You are on page 1of 4

ĐỊNH LÍ LEGENDRE VÀ TÍNH CHẤT SỐ HỌC CỦA NHỊ THỨC TỔ HỢP

Giới thiệu: Chuyên đề là một hệ thống tính chất, bổ để và ứng dụng của định lí Legendre và tính chất số
học của hệ số nhị thức.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định lí Legendre:
 Định lí: Với n  Z  , p là số nguyên tố, giả sử k  , p k  n  p k 1 . Khi đó:
n  n   n   n 
v p (n !)      2    3   ...   k 
 p  p   p  p 
 n  
n
 Chú ý: Do p k  n  p k 1 ta thấy  k i   0 i  Z  , Nên cũng có: v p (n !)    i 
p  i 1  p 

 Chú ý: Với p là số nguyên tố, n là số nguyên dương, ta có:


 n  s p ( n) 
v p (n!)    trong đó s p ( n ) là tổng hệ số của n khi viết theo cơ số p.
 p 1 
 n 1 
Từ đây ta có một bất đẳng thức sau: v p (n !)   
 p  1
2. Một số đẳng thức và tính chất số học của nhị thức tổ hợp:
 p
 Tính chất: Với p là số nguyên tố, ta có: p   k  1, 2,3,..., p  1
k 
 Một bổ đề được khai thác khá nhiều trong các đề thi học sinh giỏi:
 p
Với p là số nguyên tố, k  Z,1  k  p  1 thì: k     1 p(mod p 2 )
k 1

k 
 Định lí Lucas: Cho a, b  N , giả sử biểu diễn trong cơ số p của chúng là:
a  a0  a1 p  a2 p 2  ...  an p n (0  a i  p  1)
b  b0  b1 p  b2 p 2  ...  bn p n (0  bi  p  1)
 a   a0   a   a 
Khi đó       1  ...  n  (mod p )
 b   b0   b1   bn 
 Chú ý: Với 0  k  m  n và là các số nguyên. Khi đó:
 n  n  n  1  n  m   n  n  k   n   n   n  1
1.      2.        3.      
 k  k  k  1  m  k   k  m  k   k   k  1  k  1
3. Một số ứng dụng:
a. Một số bài toán về định lí Legendre:
 2n 
Ví dụ 1:Với mỗi số n  Z  , đặt X n    .Chứng minh rằng với p là số nguyên tố lẻ thỏa
n 
pk
mãn  n  p k (k  Z  , k  1) thì X n là bội của p.
2
 2n 
Ý tưởng: Trước hết nhìn nhận đầu tiên ta thấy được X n    hoàn toàn có thể viết được trong
n 
mối quan hệ của các giai thừa nên ý tưởng đầu tiên có thể nghĩ đến là sử dụng định lí Legendre.
Giải:
  2n    (2n)! 
Ta có: v p ( X n )  v p      v p    v p  (2n)!  2v p (n!)
  n    n ! n ! 
Từ giả thiết ta lại có : p k  2n  2 p k  p k 1
Theo định lí Legendre, ta có:
 2n   2n   2n  n   n   n 
v p  (2n)!      2   ...   k   2      2   ...   k    2v p (n !)
 p  p  p   p  p   p 
n 1 1 n n  1
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi:  i   p  1; 2;...k  (vô lí do  k  1 nên  k   )
p  2 2 p p  2
Do đó v p  (2n)!  2v p (n!) (1)
pk
Lại có  n  p k nên n ! p (2)
2
Từ (1) và (2) suy ra v p ( X n )  0 hay X n p .
Ví dụ 2: (Romani 2010) Cho số nguyên dương a sao cho mọi ước nguyên tố của a đều lớn hơn n .
Chứng minh rằng:  a  1  a 2  1 ...  a n 1  1 n !
Giải:
Vì mọi ước nguyên tố của a đều lớn hơn n nên (a; n)  1.
Xét p là ước nguyên tố bất kì của n! từ đó dễ có: a k ( p 1)  1(mod p)k Z
 n1  n1 k ( p 1)  n
 n   n 1 
  
Tacó : A  v p   a k  1    v p (a k  1)   v p a k ( p 1)  1      v p (n !) (Legendre)
 k 1  k 1 k 1  p  1  p  1
 Đpcm.
Ví dụ 3: Tìm n  N sao cho  n  1!  n 2 .
*

Giải:
* Nếu n  p  hiển nhiên đúng (với p là một số nguyên tố)
* Nếu n không phải là một số nguyên tố.
Ta có  n  1! n 2  n !  n3
 Tồn tại một ước nguyên tố p của n mà v p  n !  v p  n3 
Đặt n  p k . A ;  A, p   1  n  p k 1 khi đó: v p  n3   3k  v p  n!  3k
n  n   n 
Theo định lí Legendre, ta có: v p (n !)      2   ...   k   3k
 p  p  p 
p k 1
 A  p k 1  p k 2  ...  1  3k  A  3k
p 1
p k 1 p k 1
Dễ có p tăng thì tăng nên A.  A  2k 1   2k 1  3k  2k  1  3k  1  2k
p 1 p 1
* Dễ chứng minh 2  3k  1 k  4 (theo quy nạp)
k

Do đó k  4  k 1;2;3
Thử từng trường hợp dễ dàng suy ra n 2 p,9,8
 2n 
Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì   BCNN 1; 2;3...; 2n  .
n 
* Trước hết, ta có bổ đề về đẳng thức Hermite:
n 1
 k
  x  n    nx  x  R; n  Z

k 0

Giải:
Xét số nguyên tố p bất kì và v p  BCNN 1; 2;...; 2 n    k ( k  N )  p k  2n  p k 1
Do đó theo định lí Legendre, ta có :
 
  2n    2n   n    n   n 1  n 
v p      v p   2n !  2v p (n!)     i   2  i       i    i    2  i  
 n  i 1   p   p   i 0   p   p 2   p 
 
 n 1  n 
    i     i   (1)
i 0   p 2  p 
 n 1  n 
Lại có với i 1;2;3;...; k thì 0   i     i   1 (2)
 p 2  p 
n n 1  n 1  n 
Với i  k 1 thì pi  2n (vì 2n  p k 1 )  0  i ; i   1. Do đó  i     i   0 (3)
p p 2  p 2  p 
 
 n 1  n  k  n 1  n 
Từ (1), (2) và (3)     i           i     i    k
i 1   p 2   p   i 1   p 2   p  
  2n  
Do đó v p      v p  BCNN (1; 2;...; 2n)   Đpcm.
 n 
b. Một số bài toán về ứng dụng của bổ đề thú vị được đề cập ở phần 2:
1  p k 1 1
Bổ đề: Với p là số nguyên tố, k  Z,1  k  p  1 thì:     1 (mod p 2 )
p k  k
Ví dụ 1 (Singapore MO 2012) Cho p là một số nguyên tố lẻ. Chứng minh rằng:
p 2
 p 1  2  2p
1p  2  2 p  2  ...     (mod p)
 2  p
p 1
 p
Ý tưởng:Dễ có 2 p  2     nên hơn tất cả bổ đề được nêu trên là cơ sở đầu tiên có thể nghĩ
i 1  i 

đến để xử lí vế phải của đòng dư thức.


(*) Trước khi đi vào giải cụ thể xin giới thiệu định lí Wolstenholme liên quan đến đồng dư dạng
1 1 1
phân số: Với p là số nguyên tố, p > 3 thì : 1    ...   0(mod p)
2 3 p 1
Giải:
p 1
 p
Ta có 2 p  2  1  1  2     .Khi đó, theo bổ đề ta có:
p

i 1  i 

2p  2 1 1 1  1 1 1  1 1 1 
 1    ...   1    ...    2    ...  
p 2 3 p 1  2 3 p 1   2 4 p 1 
 
 1 1 
  1   ...  (mod p) (theo định lí Wolstenholme)
2 p 1 
 
 2 
p 2
 
 p 1   1 1 
  1   ...  p  1  (mod p)  Đpcm.
p 2 p 2
Lại có: 1  2  ...  
 2   2 
 2 
Ví dụ 2: (IMO Shortlist 2011) Cho p là số nguyên tố lẻ. Với số nguyên a bất kì, ta đặt:
a a 2 a3 a p 1
Sa     ... 
1 2 3 p 1
m
Gọi m ,n là 2 số nguyên dương thỏa mãn S3  S 4  3S 2  . Chứng minh rằng m p.
n
Giải:
Tiếp tục sử dụng bổ đề được đề cập đến ở 2 bài trên:
p 1
(a)k (1)k 1 1  p
 p   1  a p  (a  1) p
Ta được Sa     1  ( a) p   (a)k     (mod p)
k 1 k p k 0  k  p
4.2 p  4 p  1 1  a p  (a  1) p (2 p  2)2
Khi đó ta có S3  S4  3S2    (mod p)   0(mod p)
p p p
Do đó p | m (Đpcm)
 2017 
 
504
Ví dụ 3: (VMO 2017) Cho k  Z  . Chứng minh rằng:   1
k
  3 2  1 (mod 2017 ) .
2016 2

k 1 k 
Giải:
k  2017 
 
504 504 504
k 1 2017 1
Áp dụng bổ đề trên, ta có:   1       
k
  1 1 .  2017 mod 20172
k 1 k  k 1 p k 1 k

504
Khi đó, ta đi chứng minh:  
1 3 2 1
2016
 
(mod 2017)
k 1 k 2017
1 1 1 2n
(1)k 1
Nhận xét: Sn  1    ...  (n  Z )  S2 n  Sn  

2 3 n k 1 k
k 1 k 1
1008
(1) 2016
(1) 1008
(1)k 1
Khi đó ta có : S504  S1008    S2016   
k 1 k k 1 k k 1 k
1008
1 1 
Lại có: S2016       0(mod 2017)
k 1  k 2017  k 
(1)k 1 1008 (1)k 1 3  2  1
2016 2016

Do đó, ta đi chứng minh:    (mod 2017) (*)


k 1 k k 1 k 2017
Áp dụng bổ đề một lần nữa, ta được:
1  2016  2017  1008  2017   3  2  1
2016

(*)         (mod 2017)


2017  k 1  k  k 1  k  2017
1  2016  2017  1 2016  2017   3  2  1
2016

       (mod 2017)
2017  k 1  k  2 k 1  k  2017
1 3  2017  2017   3  2  1
2016

 .     2  (mod 2017)
2017 2  k 0  k   2017
3  22016  1

3
2017.2
 2  2   2017 (mod 2017) (luôn đúng)  Đpcm.
2017

c. Ứng dụng định lí Lucas


Ví dụ: Cho p là một số nguyên tố lẻ nhỏ hơn n. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho
n n n 
  ;   ;...;   đều chia hết cho p.
1   2   n  1
Giải:
Giả sử trong hệ cơ số p, n có biểu diễn là:
n  nk p k  nk 1 p k 1  nk 2 p k 2  ...  n0 , 0  n0 , n1 , n2 , ..., nk  p  1
Xét 1  m  n 1, giả sử m biểu diễn trong hệ cơ số p là:
m  mk p k  mk 1 p k 1  mk 2 p k 2  ...  m0 , 0  m0 , m1 , m2 , ..., mk  p  1
 n  k  ni 
Theo định lí Lucas, ta có:      (mod p)
 m  i 0  mi 
+ Nếu n  p k thì hiển nhiên thỏa mãn bài toán.
n 
+ Nếu n  p k thì với nk  1 ,ta xét m  p k  n . Khi đó, ta có:    nk .1.1.1...1  nk  0(mod p)
 m
Vậy n  p k thỏa mãn bài toán.

You might also like