You are on page 1of 5

Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

PHẦN 6. KỸ THUẬT SỐ MŨ ĐÚNG VÀ ĐỊNH LÝ LTE

Cho số nguyên n và p là số nguyên tố, ký hiệu k  v p (n ) là số mũ đúng của p trong n nếu


như n chia hết cho p k nhưng không chia hết cho p k 1 . Quy ước v p (0)  .

Các tính chất quan trọng:

 v p (ab)  v p (a )  v p (b), v p (a n )  n  v p (a ).
 v p (a )  v p (b), p khi và chỉ khi b | a.
 v p (a ) chẵn với mọi p khi và chỉ khi n là số chính phương.
 v p ( a  b)  min v p ( a ), v p ( b) , đẳng thức xảy ra khi v p ( a )  v p (b).
n  n 
 (Legendre) v p (n !)      2   
 p  p 
 v p (a n  bn )  v p (a  b) nếu p | a  b và a, b, n không chia hết cho p. (đây là phiên bản
dễ của định lý LTE). Nếu n lẻ thì có thể đổi b  b và có v p (a n  bn )  v p (a  b).

(Định lý LTE cho số p  2 ) Cho hai số nguyên lẻ x, y thỏa mãn 2 x  y và n là số nguyên dương
chẵn. Khi đó:

v2  x n  y n   v2  x  y   v 2  x  y   v 2  n   1 .

(Định lý LTE cho số p lẻ) Cho hai số nguyên x, y; n là số nguyên dương và p là số nguyên tố lẻ
thỏa mãn:

p | x - y; p | x; p | y. Ta có v p a n  bn   v p a  b  v p n  .

Nếu n lẻ thì ta cũng có v p (a n  b n )  v p (a  b)  v p (n ).

Bài 6.1. (Vĩnh Long) Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n để n | 2 n  1.

Lời giải.
Ta chỉ cần chọn n  3k với k    thì theo định lý LTE

v3 (2n  1)  v3 (2  1)  v3 (n )  k  1.

Suy ra n  3k | 2n  1.

Bài 6.2. (Hà Nam) Cho q là số nguyên tố lẻ và đặt

A  (2q)2 q  (2q)! ((2q)!)2 q .

Chứng minh rằng A có một ước nguyên tố p  2q.

Lời giải.

25
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Giả sử ngược lại rằng mọi ước nguyên tố p của Q đều không vượt quá 2q. Khi đó, rõ ràng
2q
p | (2q)!, p |  (2q)! nên p | 2q.

Từ đó suy ra p  2 hoặc p  q.

Số Q sẽ có dạng 2m q n với m, n  . Theo định lý Legendre thì

2q 2q 1 1 1 
v2 ((2q)!)   2    2q   2  3     2q và vq ((2q)!)  2 vì q  2.
2 2 2 2 2 

Từ đó suy ra Q  22 q q 2  (2q)2 q , vô lý.

Vậy nên Q có ước nguyên tố lớn hơn 2q.

a b c
Bài 6.3. (Olympic Gặp gỡ Toán học) Cho a, b, c là các số nguyên dương mà     .
b c a
Chứng minh rằng abc là một lập phương đúng.
Lời giải.
Theo giả thiết, ta có abc | a 2c  b2a  c 2b.

Do bài toán không thay đổi nếu thay (a, b, c)  (ka, kb, kc) nên không mất tính tổng quát, có
thể giả sử gcd( a, b, c)  1.

Xét số p | abc và đặt v p (a )  x, v p (b)  y , v p (c )  z thì một trong ba số này phải bằng 0. Ta
cũng có thể giả sử x  0 và y  z  0. Khi đó v p (abc)  y  z và

v p ( a 2 c )  z , v p ( b 2 a )  2 y , v p ( c 2 b)  2 z  y .

Nếu z  2 y thì 2 y  min z , 2 y , 2 z  y nên y  z  2 y  z  y, mâu thuẫn.

Nếu z  2 y thì z  min z , 2 y , 2 z  y nên y  z  z, vô lý.

Do đó z  2 y vàa v p (abc )  3 y , chia hết cho 3. Điều này đúng với mọi ước nguyên tố của abc
nên từ đó suy ra abc phải là một lập phương đúng.

Bài 6.4. (Thanh Hóa) Tìm bộ ba các số nguyên dương  p, n, k  thỏa mãn p là số nguyên tố
Fermat và
k
p n  n   n  1 (1).
x
(Số nguyên tố Fermat là số nguyên tố có dạng 2 2  1 với x là số tự nhiên).
Lời giải.
Đặt   2 x . Ta xét các trường hợp sau:

26
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Nếu n  1 thì (1) viết lại là p  2k  1  2  1  k  2;   1  p  3.

Nếu n  2. Ta gọi r là một ước nguyên tố của n.

Từ phương trình ta suy ra p n  1 mod n   p n  1 mod r . Do đó b, r   1. Đặt k  ord p ( r )


thì k | r 1, n nên k | gcd( r 1, n )  1  k  1. Vì r | p 1  r | 2  r  2  2 | n.


k 1


k 1

Ta có (1)  p n  1  n  1 n  1  1  v2  p n  1  v2 n  1  1 . Nếu k  1 lẻ thì 

v2  n  1
k 1

 1  v2 n   v2  p 2  1  v2  n   1  v2  p n  1 mâu thuẫn, vậy k  1 chẵn.

Áp dụng định lý LTE, ta có

v2  p n  1  v2 n  1 k 1

 1  v2  p  1  v2  p  1  v2 n  2  v2 k  1 .

Nếu v2 k 1  v2  p 1  p 1 | k  n  1  n  1 mod p  (theo định lí Fermat nhỏ). Tuy


k

nhiên theo (1) thì n  n  1  n  1 mod p  , vô lý. Do đó


k

v2 k 1  v2  p 1  1  v2  p  1  v2 2  2  v2 n  2  n  2 mod 4 .

Nếu p  5 thì 22  1  5  x  2  p  2  mod 5 nên


x

p n  4(mod 5) và 4  n  (n  1)k (mod 5).

 1 mod 4 nên k  3 mod 4  4  n  n  1  mod 5.


  n  1 mod 5  k 
3
Mà 4  n 

Với n  0 mod 5  4  n  n  1  3 mod 5 mâu thuẫn, tương tự với các trường hợp:
3

n  1 mod 5; n  2  mod 5; n  3 mod 5; n  4  mod 5 đều dẫn đến mâu thuẫn.

 n  1  mod 5. Ta loại trường hợp p  5. Tiếp theo,


3
Vì thế nên n  4 

Nếu p  5 thì   2. Khi đó 3  v2 n  2  v2 k  1. Do

v2 n  2  2  v2 n  2  2; v2 k  1  1.

Ta cũng có 5n  n  n  1 . Với n  2  k  3 . Còn với n  3, gọi q là ước nguyên tố lẻ của


k

n thì q | 5
n . q1
1  52 1  24. q | 3  q  3  n  0  mod 6 . Kết hợp với

n  2 mod 4  5n  1 mod13  n 1  n  1 mod13.


k

Lại áp dụng định lý LTE, ta có


n

v3 5n 1  v3 n  1
k 1

1  1  v3    v3 k 1  v3 n   3 | k 1.
2

27
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Ta cũng có k  3 mod 4  k  7  mod 12. Theo định lí Fermat nhỏ suy ra:

n  1  n  1  n  1mod 13  n 1  n 1mod 13  n   mod 13, vô lí.


k 7

(vì với 13 | n  5n  1 mod 13 , mâu thuẫn do 5n  5mod 13 ).

Vậy nên tất cả các bộ số cần tìm là  p, n, k   3,1, 2;  p, n, k   5, 2, 3.

n
Bài 6.5. (Kiểm tra đội tuyển Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho  n !


chia hết n 2  1 ! . 
Lời giải. Với mỗi số nguyên tố p và mỗi số nguyên dương q ký hiệu  p  q  là số mũ đúng
của p trong phân tích tiêu chuẩn ra thừa số nguyên tố của q! .
n
Đầu tiên ta chứng minh rằng n  4 và n  p là số nguyên tố thì  n ! | n 2  1 ! .  
Thật vậy,
4 n
  
Nếu n  4 thì  2  4!  4 2  24   4.3  12  11   2 42  1 !, vì vậy  n ! | n 2  1 !  
n n
  
Nếu n  p thì  n  n !  n. 2  n !  n  n  1   n n 2  1 ! vì vậy  n ! | n 2  1 !  
n
Tiếp theo, ta chứng minh rằng khi n  4 và n  p  thì  n ! | n 2  1 !  
Gọi p là một ước nguyên tố bất kỳ của n . Ta sẽ chứng minh rằng n. p  n !   p n 2  1 !  
Gọi n  p d .k với k , d  N * ,  k , p   1 đưa về

n. p  n !   p  n 2  1!  n. p  n !   p  n 2 !  p  n 2    p  n 2 !  2d

d  pd k   p 2d k 2 
 2d  p .k .   j     pj 
jN  p
*
 jN 
*

Nhưng ta cũng có

 p2d k 2   d pd k  d  pd k   d  p d k 
  pj    p k  pj   p k   pj     p  k   p j  .
jN 
*
 jN 
*
 jN   *
jN 
*
 
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

 d  p d k 
  p  k   j    2d .
jN   p 

28
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

2d  d  p d k  d  d  k 
Hay cần chứng minh rằng  p  k   j   2d hoặc p  k   j   2d
j  d 1   p  j 1   p 

 y 1
Nhận xét: nếu x, y  N * và x không chia hết cho y thì    .
x x
Từ đó, ta có
d  d  k  d  d 1  d 1 s d 1

 p  k   j     p  k  j     p  k    p  k  k 1  p  p    p  .
s 2 d 1

j 1   p  j 1  p  s 0 s 0

 
Cuối cùng, dễ dàng chứng minh: k 1  p  p 2    p d 1  2d bằng quy nạp.

 Nếu d  0 thì bất đẳng thức trên đúng


 Nếu d  1 , chúng ta phải có k  2 ( ngược lại n là số nguyên tố) và BĐT đúng.
 Nếu d  2 , ta cần chứng minh rằng k 1  p   4 . Nếu p  2 thì k  2 (ngược lại thì
n  4 ) và bất đẳng thức đúng, trong khi p  3 .

  
Nếu d  3 , thì k 1  p  p 2    p d 1  1  2  2 2    2 d 1  2 d  1  2d .

Bài toán được giải quyết hoàn toàn.

29

You might also like