You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM
----------

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT SỐ

Sinh viên thực hiện : Lại Kim Ngọc


Lớp : Sư phạm Toán D2020B
Mã sinh viên : 220000398

Năm học 2021 – 2022


Câu 1 (4 điểm) Trình bày lời giải và khai thác các bài toán sau:

a)Tìm tất cả các số tự nhiên n biết rằng n có dạng tích phân tiêu chuẩn và

b)Giải các hệ phương trình sau

a) Ta có:

(Vô nghiệm)

Vậy

b)
Thay vào (2), ta được:

Thay vào (3), ta được:

Vậy là nghiệm của hệ phương trình.

Câu 2 (4 điểm) Trình bày một số phương pháp giải phương trình đồng dư 1 ẩn. Cho
ví dụ minh họa

Cách 1: Thử qua một hệ thặng dư đầy đủ (thường làm khi m nhỏ)

VD1:
Phương trình có nghiệm duy nhất

Thử trên hệ thặng dư đầy đủ modulo là

Khi đó là nghiệm đúng của phương trình

Vậy là nghiệm của phương trình

VD2:

Phương trình trên tương đương với:

Cách 2: Dùng thuật toán đệ quy

Giả sử sao cho . Khi đó: là nghiệm

Việc tìm dẫn đến giải phương trình

VD1: , vì

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

Tìm sao cho khi đó:

là nghiệm

Tìm sao cho khi đó:


là nghiệm

Tìm sao cho . Khi đó:

là nghiệm

Chọn

là nghiệm đúng

Nghiệm của phương trình là:

VD2:

Tìm sao cho:

là nghiệm của phương trình. Việc tìm dẫn tới giải phương trình:

Thấy =2 là một nghiệm đúng của phương trình trên. Do đó:

Là nghiệm của phương trình đang xét.

VD3:

Tìm k sao cho:


. Khi đó:

là nghiệm của phương trình. Việc tìm k dẫn tới giải phương trình:

Ta tìm t sao cho:

Chọn , khi đó:

Vậy nghiệm của phương trình là:

Câu 3 (2 điểm) Trình bày một số bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THCS thuộc
một chủ đề trong nội dung học phần Lý thuyết số mà em đã được học

Tóm tắt lý thuyết về đồng dư:


Định nghĩa: Cho a, b là số nguyên (n là số nguyên dương). Ta nói a đồng dư với
a  b  mod n 
b theo modun n và kí hiệu nếu a và b có cùng số dư khi chia cho n.
a  b  mod n    a  b n 2019  9  mod 5 
Như vậy: .Ví dụ:
Một số tính chất cơ bản:
a  a  mod n 
1) Với mọi số nguyên a ta có:
a  b  mod n   b  a  mod n 
2)

a  b  mod n  b  c  mod n   a  c  mod n 


3) và
a  b  mod n  c  d  mod n    a  c   b  d  mod n 
4) và
Hệ quả của tính chất 4)
a1  b1  mod n  , a2  b2  mod n  ,......, an  bn  mod n 
  a1  a2  ...  a n   b1  b2  ....  bn  mod n 
a  b  mod n  c  d mod n   a.c  b.d  mod n 

5)
Hệ quả của tính chất 5)
a1  b1  mod n  , a2  b2  mod n  ,......, an  bn  mod n 
  a1 .a2 ....a n   b1 .b2 ......bn  mod n 

a  b  mod m   a n  b n  mod m  n  N
6)
a  b  mod m 
7) Nếu và d là ước chung của a và b sao cho (d, m) = 1 thì
a b
  mod m 
d d
a b m
  mod 
a  b  mod m 
Nếu và d là ước chung của a, b, m thì d d  d
8)
a  r  mod m 
9) Nếu và 0  r  m , thì r chính là số dư của phép chia a cho m.
* Cơ sở phương pháp: Sử dụng định nghĩa và các tính chất của đồng dư thức để giải bài toán
chia hết.
*Ví dụ minh họa
2 2 2
Câu 1. Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn x  y  z
Chứng minh A = xy chia hết cho 12
(Đề thi HSG lớp 9 huyện Vĩnh Lộc 2016-2018)
Giải - Xét phép chia của xy cho 3
Nếu xy không chia hết cho 3 thì

(Vô lí)
Vậy xy chia hết cho 3 (1)
- Xét phép chia của xy cho 4
Nếu xy không chia hết cho 4 thì
x  1(mod 4)

y  1(mod 4)
TH1: 
x 2  1(mod 4)
 2
 y  1(mod 4)
 z 2  x 2  y 2  2(mod 4)
(vô lí )
TH2: Trong hai số x,y một số chia 4 dư 2, một số chia 4 dư 1 hoặc -1. Không mất tính
tổng quát giả sử
x  1(mod 4)

 y  2(mod 4)
x 2  1(mod 8)
 2
 y  4(mod 8)
 z 2  x 2  y 2  5(mod 8) ( vô lí)

- Vậy xy chia hết cho 4 (2)


- Từ (1) và (2): Vậy xy chia hết cho 12

Câu 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, số M  9.3  8.2  2019 chia
4n 4n

hết cho 20.


(Trích đề Chuyên Quảng Nam 2019-2020)
Giải: M  9.3  8.2  2019  9.81  8.16  2019
4n 4n n n

Ta có:
81  1(mod 4)  81n  1(mod 4)  9.81n  9  1(mod 4)
8.16n  0(mod 4)
 M  1  0  2019  2020  0(mod 4)
hay M 4 (1)
Lại có:
81  1(mod 5)  81n  1(mod 5)  9.81n  9  4(mod 5)
16  1(mod 5)  16n  1(mod 5)  8.16n  8  3(mod 5)
 M  4  3  2019  2020  0(mod 5)
hay M 5 (2)
Từ (1) và (2)  M BCNN (4,5) hay M 20 (đpcm)
2 2
Câu 3. Cho hai số nguyên và thỏa 24a  1  b . Chứng minh rằng chỉ có một số
a b
a hoặc b chia hết cho 5.
(Trích đề thi HSG lớp 9 tỉnh Quảng Nam 2017)
Giải. Cách 1: 24a  1  b  25a  1  a  b  a  b  1(mod 5) (1)
2 2 2 2 2 2 2

a  0, 1, 2(mod 5)

Ta có: b  0, 1, 2(mod 5)
a  0,1, 4(mod 5)
2

 2
b  0,1, 4(mod 5) (2)

a  0(mod 5)
2

a  1(mod 5)
2

 2  2
Từ (1) và (2) suy ra: b  1(mod 5) hoặc b  0(mod 5) .

Suy ra chỉ một số a hoặc b chia hết cho 5.


Cách 2: 24a  1  b  25a  1  a  b  a  b  5.k  1 (1)
2 2 2 2 2 2 2

n  Z  n  5l  r l  Z , r  0;1;2;3;4

 n 2  5l1  r12 l1  Z , r12  0;1;4


(2)
a 2  5k1  1 a 2  5k1
 2  2
b  5k 2 b  5k2  1
Từ (1) và (2) suy ra:  hoặc
Suy ra chỉ một số a hoặc b chia hết cho 5.
Cách 3: 24a  1  b  24a  b  1 không chia hết cho 5 nên a và b không đồng thời
2 2 2 2

chia hết cho 5.


+ Giả sử a và b đều không chia hết cho 5.
a  1(mod 5)
4

 4  (a 2  b 2 )(a 2  b 2 )  0(mod 5)
Theo định lý Fermat ta có b  1(mod 5)

Nếu a  b  0(mod 5) thì 25a  1  a  b  0(mod 5) ( vô lí).


2 2 2 2 2

Suy ra a  b  0(mod 5)  23a  1  b  a  0(mod 5) (*)


2 2 2 2 2

Vì a không chia hết cho 5 nên a  1, 2(mod 5) .

Với a  1(mod 5)  a  1(mod 5)  23a  1  1(mod 5) ( trái với (*))


2 2

Với a  2(mod 5)  a  4(mod 5)  23a  1  3(mod 5) ( trái với (*))


2 2
Vậy điều giả sử là sai. Từ đó suy ra điều cần chứng minh.

Câu 4. Cho n là số tự nhiên lẻ. Chứng minh: 46  296.13 chia hết cho 1947
n n

(Trích đề thi HSG lớp 9 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2019)


Giải. Cách 1: Ta có: 1947 = 3.11.59
Đặt A  46  296.13
n n

46n  1n  1(mod 3)
 n n
* 13  1  1(mod 3)
Suy ra: A  1  296  297  0(mod 3)  A3 (1)
46n  2n  1(mod11)
 n
* 13  2  1(mod11)
n

Suy ra: A  2  296.2  297.2  11.27.2  0(mod11)  A11 (2)


n n n n

* 46  (13)  13 (mod13)


n n n

Vì n là số tự nhiên lẻ
 A  13n  296.13n  295.13n  5.59.13n  0(mod 59)
 A59 (3)
Mà 3; 11; 59 đôi một nguyên tố cùng nhau nên từ (1), (2), (3)
 A(3.11.59)  A1947
Cách 2: Ta có: 1947 = 33. 59
A  46n  296.13n  46n  13n  297.13n   46 n  13n   297.13n
Đặt
A   46  13. A1  33.9.13n  33  A1  9.13n 33

A  46n  296.13n  46n  ( 13n )  295.13n   46 n  ( 13n )   295.13n


Lại có:
A  46  (13) . A2  59.5.13n
(vì n lẻ )
 59.  A2  5.13n 59

Mà 33;59   1 nên A(33.59)  1947


Câu 5. Cho a, b là hai số nguyên dương thỏa mãn a  20 và b  13 cùng chia hết cho 21.
Tìm số dư của phép chia A  4  9  a  b cho 21.
a b

(Trích đề vào 10 Chuyên Hải Phòng năm 2013-2014)


Giải. Từ giả thiết suy ra a  1 (mod 3) , a  3k  1(k  N) ; b  2 (mod 3) , b  3q  2 (q  N) .
Suy ra A  4  9  a  b  1  0  1  2 (mod 3) hay A  4 (mod 3) .
a b
(1)
3 k 1
Lại có: 4  4  4.64  4 (mod 7)
a k

9b  93q  2  23q  2 (mod 7)  9b  4.8q  4 (mod 7) .

Từ giả thiết ta còn suy ra a  1 (mod 7) , b  1 (mod 7) .


Dẫn đến A  4  9  a  b  4  4  1  1 (mod 7) hay A  10 (mod 7) .
a b

Từ (1) suy ra A  10 (mod 3) ; mà 3 và 7 nguyên tố cùng nhau nên A  10 (mod 21) .


Vậy A chia cho 21 dư 10.

Câu 6. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương , ta luôn có

chia hết cho .


(Trích đề thi Chuyên KHTN Hà Nội năm 2019-2020)

Giải. Trước hết ta chứng minh rằng . (1)

Thật vậy, ta có .
Dễ thầy là tích 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 6.
Theo định lí Ơle thì , tức là chia hết cho .
Vậy chia hết cho . Khẳng định được chứng minh.
Từ đó

.
Từ đó ta có khẳng định của bài toán.

You might also like