You are on page 1of 40

M

Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  là MH , với H là hình


chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng  P  .
MH   P  
 d  M ;  P    MH
H
 
H   P  
P

Ví dụ: Làm sao để tìm khoảng cách từ Sơn Tùng đến bức tường?
À, quá dễ, từ Tùng kẻ 1 đường thẳng vuông góc vào tường!
Ta để ý: Tường và mặt đất đang vuông góc với nhau thì ta mới có thể
kẻ vuông góc vào tường.

 Kẻ MH vuông góc với cạnh đáy (đường thẳng  ) của mặt đứng
d  M ;  P    MH
P
Chứng minh
 P    day 

Ta có :  P    day      d  M ;  P    MH
 MH   P  
h
 MH   đáy
 M
H
 Chú ý: Mặt đứng thường chứa đường cao
 Trong bài tập trắc nghiệm, các em chỉ cần kẻ đường thẳng vuông góc để tìm ra khoảng cách, có thể
bỏ qua bước chứng minh.
Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bên bằng 2a . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng
 BDDB bằng
A. 2 2a . B. 2 3a . C. 2a . D. 3a .
Lời giải
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
Cho hình chóp tức giác đều S .ABCD có độ tài cạnh đáy bằng 2 và độ dài cạnh bên bằng 3 .
Khoảng cách từ S đến mặt phẳng  ABCD  bằng
A. 7. B. 1. C. 7. D. 11.
Lời giải
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________

Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB  a , BC  2a và SA   ABC  .
Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  bằng
2a 5 2a a 5 a
A. B. C. D.
5 5 5 5
Lời giải
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
_______________________________________________________
Cho hình chóp S . ABC , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , tam giác ABC vuông tại B (hoặc C ).
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .
S

- Giả sử tam giác ABC vuông tại B .


- Trong mặt phẳng  SAB  , kẻ AH  SB tại H
 d  A;  SBC    AH

H
- Xét tam giác SAB vuông tại A , có AH là đường cao:
1 1 1 SA. AB A C

2
 2 2
 AH 
AH SA AB SA2  AB 2

 Mẹo nhớ: Vuông ở đâu, gấp đôi lên ở đó B

Ta cần chứng minh AH   SBC  :


- có sẵn AH  SB (1)
BC  SA 
- phải chứng minh AH  BC :   BC   SAB  mà AH   SAB  
 BC  AH (2)
BC  AB 
 d  A;  SBC    AH .
Từ (1) và (2), suy ra AH   SBC  

Cho hình chóp S . ABC , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , tam giác ABC không có góc vuông tại
B và C . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .
S

- Trong mặt phẳng  ABC  , kẻ AM  BC tại M


- Trong mặt phẳng  SAM  , kẻ AH  SM tại H
 d  A;  SBC    AH
 H

- Xét tam giác SAM vuông tại A , có AH là đường cao:


1 1 1 SA. AM A C
2
 2 2
 AH 
AH SA AM SA2  AM 2
M

 Mẹo nhớ: Vuông ở đâu, gấp đôi lên ở đó B


Ta cần chứng minh AH   SBC  :
- có sẵn AH  SM (1)
BC  SA 
- phải chứng minh AH  BC :   BC   SAM  mà AH   SAM  
 BC  AH (2)
BC  AM 
 d  A;  SBC    AH .
Từ (1) và (2), suy ra AH   SBC  

Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông đỉnh B , AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA  a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
a a 6 a 2
A. . B. a . C. . D. .
2 3 2
Lời giải
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________

Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  a , AC  a 3 , SA vuông
góc với đáy, SA  2a . Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBC  bằng
2a 3 a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 19 19
Lời giải
___________________________________________________ S
___________________________________________________
___________________________________________________
___________________________________________________ K

___________________________________________________ A C
___________________________________________________
___________________________________________________ H
B
___________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
  60 ,
Cho hình chóp S . ABCD , SB   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD
SB  a 3 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
2a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
Lời giải
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
________________________________________________________________________

Giả sử điểm A là chân đường cao, điểm B không phải là chân đường cao,  P  là mặt bên
(nghiêng). Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  .

Bước 1: Nối A với B . Đổi điểm dựa vào một trong hai loại sau:

Loại 1: AB //  P  Loại 2: AB   P    I 
A B A

I
P
P
 d  A,  P    d  B,  P  

d  B,  P   BI

 
d  A,  P   AI

Bước 2: Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  P  (dạng 2). Từ đó suy ra khoảng cách từ B đến
mặt phẳng  P  .
Cho hình chóp SABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD  2a , SA  a .
Khoảng cách từ B đến  SCD  bằng
3a 3a 2 2a 2a 3
A. B. C. D.
7 2 5 3
Lời giải
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 


ABC  60 . Cạnh bên SA vuông
góc với đáy, SC  2a . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SCD  là
a 15 a 2 2a 5a 30
A. . B. . C. . D. .
5 2 5 3
Lời giải
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
______________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng a . Tính khoảng cách từ điểm
A đến mặt phẳng  BCC ' B ' .
A. 4a . B. 3a . C. 2a . D. a .
Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Tính khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng  BCC ' B ' .
a 2
A. B. a. C. a 3 D. 2a.
2
Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết
AC  2a 2 , AB  a 3 . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng
a 5 a 5 2a 5
A. . B. . C. . D. a 5 .
2 3 5
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, bốn cạnh bên đều bằng 3a và AB  a ,
BC  a 3 . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng  ABCD  bằng
a 3
A. 2a 3 B. . C. 2a 2 D. a 2 .
2

Cho hình chóp S .ABCD , SA   ABCD  , SA  a , đáy ABCD là nửa lục giác đều,
AB  BC  CD  a . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  .
a 3 4a 6 a 3 5a 6
A. B. C. D.
2 9 4 3

Cho hình chóp S . ABCD, SA   ABCD  , SA  5a , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SBD  .
a 6 4a 6 5a 6 5a 6
A. B. C. D.
9 9 9 3
Cho hình chóp S . ABCD , mặt bên  SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SAB là tam
giác đều, H là trung điểm cạnh AB , đáy ABCD là hình vuông cạnh a , M , N lần lượt là trung
điểm của BC , CD . Tính d  H ,  SMN   .
a 3 a 30 a 3 a 6
A. B. C. D.
2 10 4 3
  600 ,
Cho hình chóp S .ABCD , SB   ABCD  , đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , BAD
SB  a 3 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  SCD  .
2a 6 a 3 a 6 a 6
A. B. C. D.
3 2 2 3
Đường thẳng d cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b và cùng vuông góc d
với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b .
M
a
Nếu đường vuông góc chung d cắt hai đường thẳng chéo nhau a và b lần
lượt tại . M , N . thì độ dài đoạn thẳng MN là khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau a và b . b
N

I
b
P A

Bước 1: Tìm mặt phẳng  P  chứa đường thẳng b và vuông góc với đường thẳng a .
Bước 2: Tìm giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng  P  : a   P   I 
Bước 3: Trong mặt phẳng  P  , kẻ IA  b (1)
Sau đó, chứng minh IA  a (2)
Từ (1) và (2), suy ra: d  a; b   IA .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  2a , SA vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  và SA  a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD .
a 3
A. . B. 2a . C. a . D. a 3 .
3
Lời giải
_________________________________________________ S

_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________
A
_________________________________________________ D
_________________________________________________
B C
_________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 2 . Đường thẳng SO
vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  và SO  3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BD.
30
A. 2 B. . C. 2 2 D. 2
5
Lời giải
_________________________________________________ S

_________________________________________________
_________________________________________________
_________________________________________________ K

_________________________________________________ A
D
_________________________________________________
O
_________________________________________________ B C
_________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  AA  a .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và AC .
a 2 a 2 a a 2
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 2
Lời giải
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
_____________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

b
P

Bước 1: Tìm mặt phẳng  P  chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a .

Bước 2: Khi đó: d  a; b   d  a;  P    d  I ;  P   với I  a ( I là chân đường vuông góc hoặc là điểm có
thể đổi điểm sang chân đường vuông góc)

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SD .
a 3
A. 3a . B. . C. 2a . D. a .
2
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB  a , SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a 3 . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SM bằng
a 2 a 39 a a 21
A. . B. . C. . D. .
2 13 2 7
Lời giải
____________________________________________________ S
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________
____________________________________________________ H
____________________________________________________ A C
____________________________________________________
____________________________________________________ N M

____________________________________________________ B
____________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

S
Bài toán: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .

 Cần tính: d  d  SA; BC  .

 Đặt e  d  A; BC  .

 Ta có: SH   ABC  , đặt h  SH . A C

H
AH
AH  BC   K  , đặt k 
K
 .
AK
D

1 1 k2

 Công thức giải nhanh:   B
d 2 e2 h2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
a 30 4 21a 2 21a a 30
A. . B. . C. . D. .
6 21 21 12
Hướng dẫn giải
Tính d  d  BD; SC  .
Xét tam giác vuông BCD :
BC .CD 2 5
e  d  C ; BD   CH   a
BC  CD 2 2 5
Tìm giao điểm của “đoạn thẳng nối C và chân
đường cao A” với BD: O  CA  BD
CA
 k  2
CO
Tìm đường cao: SA   ABC    h  SA  a .
1 1 k2 2a 21
Sử dụng công thức giải nhanh: 2
 2
 2 
d  . Chọn đáp án C
d e h 21

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a , AD  2a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và SD .
6a 6a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 3
Lời giải

________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA
và BD bằng
1 2
A. . B. 1. C. 2 . D. .
2 2
Cho lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và
AC  bằng
3a
A. 3a . B. a . C. . D. 2a
2
Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OB  OC . Gọi M là
trung điểm BC , OM  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng
a 2 a 3
A. 2a . B. a . C. . D. .
2 2
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. Tính khoảng
cách d giữa hai đường thẳng SA và BD.
a a 2
A. d  B. d  a C. d  a 2 D. d 
2 2

Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC  a 5 ,
BC  a 2 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SD và BC.
2a a 3 3a
A. d  B. d  C. d  D. d  a 3
3 2 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy  ABCD  và SA  a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và AD.
a 2 a 3 a 2
A. d  B. d  C. d  D. d  a
3 2 2

a 2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC  . Cạnh bên SA vuông góc
2
với đáy, SB hợp với đáy góc 60 . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC .
a 3 a 2 a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a , cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA  a 2 . Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SM
và BC.
a 2 a a 3 a 3
A. d  B. d  C. d  D. d 
3 2 3 2
1
V S .h
3

trong đó: S : diện tích đa giác đáy; h : đường cao của hình chóp.

 Khối tứ diện đều


‒ Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
‒ Tất cả các mặt là các tam giác đều. B C
‒ Chiều cao của tứ diện đều là AG ( AG   BCD  ) G

với G là trọng tâm của tam giác đều BCD . D

S
 Khối chóp đa giác đều
‒ Đáy là đa giác đều.
‒ Tất cả các cạnh bên bằng nhau.
‒ Chiều cao của khối chóp đa giác đều là SH ( SH   A1 A2  An  ) A1 An

với H là tâm của đa giác đáy. H

A2

1
S ABC  BC. AH
2
1 
A S ABC  AB. AC .sin A
2
Tam abc
giác S ABC 
4R
thường
S ABC  p  p  a  p  b  p  c 
B H C
abc
Trong đó: p 
2
R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
1
Diện tích: S  AB. AC
A
2
Tam BC
Độ dài đường trung tuyến trong tam giác vuông:
giác 2
vuông Độ dài đường cao AH kẻ từ đỉnh A xuống BC :
B C
1 1 1
2
 2

AH AB AC 2
a2 3
Diện tích: S 
A
4
a 3
Độ dài đường trung tuyến:
Tam 2
a
giác đều a 3
Bán kính đường tròn ngoại tiếp: R 
3
B C
a 3
Bán kính đường tròn nội tiếp: r 
6

Hình Diện tích: S  a 2


vuông a Độ dài đường chéo của hình vuông: a 2

Hình Diện tích: S  ab


chữ a
nhật Độ dài đường chéo của hình chữ nhật: a 2  b2
b

1
B Diện tích: S  AC.BD
2
Hình   60 , suy ra tam giác ABD là tam
Nếu góc BAD
thoi A C
giác đều
(cạnh a)
a2 3
D BD  a, AC  a 3, S 
2
D
C
Hình
bình Diện tích: S  AB.DH
hành A H B

A B

Hình AH .  AB  CD 
Diện tích: S 
thang 2
D H C
Cho khối chóp có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6. B. 12. C. 36. D. 4.
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy và SA  AC  a.
Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA  a, OB  b, OC  c. Tính thể tích
khối tứ diện O. ABC .
abc abc abc
A. abc . B. . C. . D. .
3 6 2
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp S . ABC , đáy ABC là tam giác đều có độ dài cạnh bằng a , SA vuông góc với
đáy, SA  a 3. Thể tích V của khối chớp S . ABC là
a3 3a 3 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 4 12 4
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  2 a, SA vuông góc
với đáy và SA  3a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
A. 6 a 3 . B. 2 a 3 . C. 3 a 3 . D. a 3 .
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
6 3 2
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  , SB  a 3. Tính thể tích
V của khối chóp S . ABCD theo a .
a3 3 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a3 2.
3 6 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  a, OB  2a, OC  3a.
Thể tích của khối tứ diện O. ABC bằng
a3 2a 3
A. V  2a 3 . B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
3 3
a 21
Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Tính theo a
6
thể tích khối chóp S . ABC .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
8 12 24 6
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

 bằng 1200 . Hình chiếu vuông góc của


Hình chóp S . ABCD đáy hình thoi, AB  2a, góc BAD
a
S lên mặt phẳng  ABCD  là I giao điểm của hai đường chéo, biết SI  . Khi đó thể tích khối
2
chóp S . ABCD là
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
9 9 3 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã
cho bằng
2 4
A. 4a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
3 3
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  Bh .
3 6 2
Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
2a 3 2a 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  2a3 . D. V  .
6 4 3

Cho hình chóp S . ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D , AB  2a ,
AD  DC  a . Tam giác SAD vuông ở S , gọi I là trung điểm AD. Biết  SIC  và  SIB  cùng
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
a3 a3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 3

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,  SAD    ABCD  , SA  SD .
a 21
Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD , biết SC  .
2
a3 7 a3 7 2a 3
A. V  . B. V  2a 3 . C. V  . D. V  .
2 6 3
Khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 1 , tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Thể tích khối chóp trên gần số nào sau đây nhất?
A. 0, 4 . B. 0, 3 . C. 0, 2 . D. 0, 5 .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  2a , AD  a 2. Tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích V của hình chóp S . ABCD là
2a 3 3 a3 6 2a 3 6 3a 3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 4
Cho khối chóp S . ABC có SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
 ABC  , AB  2a và tam giác ABC có diện tích bằng 3a 2 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
A. 3a 3 . B. 6a 3 . C. a 3 . D. 2a 3 3 .
Cho hình chóp S . ABC có SA  a , tam giác ABC đều, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S . ABC bằng
6a 3 6a 3 6a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. .
24 12 8 4
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  2a . Mặt bên SBC là
tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp
S . ABC .
2a 3 2a 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a 3 .
3 3 3
Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  3 , AC  2 ; ABC là tam giác vuông cân tại B . Tính
thể tích V của khối chóp S . ABC .
2 7 2 2
A. V  . B. V  . C. V  2 7 . D. V  2 2 .
3 3
VS . ABC  SA SB SC 
Công thức  . .
VS . ABC SA SB SC

Lưu ý: Công thức chỉ áp dụng với khối chóp có đáy là tam giác nên trong
nhiều trường hợp ta cần chia nhỏ các khối đa diện thành các hình chóp tam
giác khác nhau rồi mới áp dụng.

 Trường hợp đặc biệt


Bài toán 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD (hoặc đa giác
bất kỳ), mặt phẳng  P song song với đáy cắt các cạnh bên
SA, SB, SC , SD lần lượt tại A, B, C , D .

VS . ABC D SA SB SC  SD


Khi đó  k 3 ; với    k
VS . ABCD SA SB SC SD

Lưu ý: Công thức trên đúng với đáy n giác.


 Trường hợp đáy là hình bình hành (hay gặp)
Bài toán 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Mặt phẳng  P cắt các cạnh SA, SB, SC , SD lần lượt tại
SA SB SC  SD
A, B , C , D sao cho  x;  y;  z;  t.
SA SB SC SD

1 1 1 1 V x.z.  y  t 
Khi đó    và S . A ' B ' C ' D ' 
x z y t VS . ABCD 2

Cho hình chóp cụt ABC. ABC  có chiều cao h, S1 là diện tích tam giác ABC , S 2 là diện tích tam
1
 
giác ABC . Thể tích khối chóp cụt ABC. ABC  là V  h S1  S 2  S1S 2 .
3
Phương pháp này được áp dụng khi khối chóp không xác định được chiều cao một cách dễ dàng
hoặc khối chóp cần tính là một phần nhỏ trong khối chóp lớn và cần chú ý đến một số điều kiện sau:
 Hai khối chóp phải cùng chung đỉnh.
 Đáy hai khối chóp phải là tam giác.
 Các điểm tương ứng nằm trên các cạnh tương ứng.

Cho tứ diện ABCD . Gọi B ' và C ' lần lượt là trung điểm của AB và AC . Khi đó tỉ số thể tích
của khối tứ diện AB ' C ' D và khối tứ diện ABCD bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 8
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm AB , N thuộc đoạn AC và thỏa mãn 2AN  NC .
Trong các số dưới đây, số nào ghi giá trị tỉ số thể tích giữa khối tứ diện AMND và phần còn lại
của khối tứ diện ABCD ?
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 5 3 5
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Cho khối chóp tam giác đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên bằng 2a .
Gọi M là trung điểm SB , N là điểm trên đoạn SC sao cho NS  2 NC . Thể tích khối chóp
A.BCNM có giá trị nào sau đây?
a 3 11 a 3 11 a 3 11 a 3 11
A. . B. . C. . D. .
36 16 24 18
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Cho hình chóp S . ABCD , trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM  2SM . Mặt phẳng   đi
qua M và song song với mặt phẳng đáy cắt SB , SC , SD lần lượt tại N , P , Q . Kí hiệu V1 và V2
V
lần lượt là thể tích của khối chóp S .MNPQ và S . ABCD . Tính tỉ số 1 .
V2
V 1 V 1 V 8 V 1
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 16 V2 8 V2 27 V2 27
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M , N , P , Q lần lượt là
   1 
các điểm thuộc SA, SB, SC , SD sao cho SM  MA, SN  2 NB , SP  3PC , SQ  SD . Tính thể
3
tích khối S .MNPQ .
3a 3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
16 48 16 32
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Cho hình chóp S.ABC, SA   ABC  , SA  a, ABC vuông cân, AB  AC  a, B  là trung điểm
của SB, C  là chân đường cao hạ từ A của SAC . Tính thể tích của khối chóp S . ABC  .
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
9 12 36 24
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD  2, BA  BC  1.
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tính
thể tích V của khối đa diện SAHCD.
2 2 4 2 4 2 2 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 3 9
Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi. Các điểm M, N, P, Q lần lượt
là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA  2 SM , SB  2 SN , SC  2 SP, SD  2 SQ.
Tính thể tích khối chóp S.MNPQ.
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Cho hình chóp S.ABCD, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM  AM . Mặt phẳng   đi qua M
và song song với mặt phẳng đáy cắt SB, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. Kí hiệu V1 và V2 lần lượt là
V1
thể tích của khối chóp S.MNPQ và S.ABCD. Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 1 V1 1 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 8 V2 4 V2 24
Cho hình chóp S . ABCD có thể tích bằng 48 và ABCD là hình thoi. Các điểm M, N, P, Q lần
lượt là các điểm trên các đoạn SA, SB, SC, SD thỏa mãn SA  2 SM , SB  3SN ;
SC  4 SP; SD  3SQ . Tính thể tích khối chóp S.MNPQ.
2 4 8
A. B. C. D. 2
5 5 5
Cho khối chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Mặt phẳng   qua AG và song
song với BC cắt SB, SC lần lượt tại I, J. Tính tỉ số của hai khối tứ diện SAIJ và S.ABC.
2 2 4 8
A. B. C. D.
9 3 9 27
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB  AC  a, SC vuông góc với mặt
phẳng  ABC  và SC  a. Mặt phẳng qua C, vuông góc với SB và cắt SA, SB lần lượt tại E, F.
Tính thể tích khối chóp S.CEF.
a3 2 a3 2 a3 a3
A. B. C. D.
12 36 36 12
3
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích là 3a . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Thể tích của
khối chóp G.ABCD là
1 4
A. V  a 3 B. V  2a 3 C. V  a 3 D. V  a 3
3 3

Gọi V là thể tích khối lăng trụ, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ, V2
V 2V
là thể tích khối chóp tạo thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ. Khi đó: V1  ;V2 
3 3
1 2
Ví dụ: Hình lăng trụ ABC . ABC  
 VABBC  VABC . ABC  ;VABABC  VABC . ABC 
3 3

Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Mặt phẳng   cắt các đường thẳng
AA, BB , CC  lần lượt tại M , N , P (tham khảo hình vẽ bên).
V
Tính tỉ số ABC .MNP .
VABC . ABC 
VABC .MNP AM  BN  CP
Công thức tính nhanh 
VABC . ABC  3 AA


Gọi V là thể tích khối hộp, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp gồm hai
đường chéo của hai mặt song song, V2 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp
V V
ở các trường hợp còn lại. Khi đó: V1 
;V2  .
3 6
1 1
Ví dụ: Hình hộp ABCD. ABC D 
V AC ' BD  VABCD. ABC D ;VAC DD  VABCD . ABC D
3 6

Cho hình lăng trụ tam giác ABCD. ABC D . Mặt phẳng   cắt các đường
thẳng AA, BB , CC , DD lần lượt tại M , N , P , Q (tham khảo hình vẽ bên).
AM CP BN DQ
Khi đó:    .
AA CC  BB DD
VABCD.MNPQ
Tính tỉ số .
VABCD. ABC D
VABCD.MNPQ AM  CP
Công thức tính nhanh 
VABCD. ABC D 2 AA
Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh
AM 1 BN CP 1
AA, BB , CC  sao cho  ;   . Tính thể tích của khối đa diện ABC.MNP
AA 2 BB CC  3
2 9 20 7
A. V   V B. V   V C. V   V D. V   V
3 16 27 18
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Cho lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 27. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AA, BB.
Tính thể tích V của khối đa diện CNMA ' B ' C ' .
A. 18. B. 6. C. 9. D. 15.
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________

Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  BC  a AA  a 3.
Tính thể tích V của khối chóp A.BCC ' B ' theo a.
a3 3 2a 3 3
A. V  . B. V  a3 3 . C. V  . D. V  2a3 3 .
3 3
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
 Diện tích xung quanh: S xq   Rl
 Diện tích toàn phần: Stp  S xq  Sđ   Rl   R 2
1
 Thể tích của khối nón: V   R 2 h
3

Tam giác SAO vuông tại A : SA2  SO 2  OA2

Suy ra: l 2  h 2  R 2

Cho khối nón có bán kính đáy r  5 và chiều cao h  2 . Thể tích khối nón đã cho bằng
10 50
A. . B. 10 . C. . D. 50 .
3 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình nón có bán kính đáy bằng 2 và góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích xung quanh của hình
nón đã cho bằng
16 3 8 3
A. 8 . B. . C. . D. 16 .
3 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình nón  N  có bán kính đáy bằng 4, diện tích xung quanh bằng 20  . Tính thể tích khối
nón đã cho.
8 16
A. 16 . B. . C. . D. 8 .
3 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Tam giác quay quanh cạnh nào thì cạnh đó là trục, động thời chính là chiều cao của hình nón
Trong không gian, cho tam giác ABC đều cạnh 2a . Gọi H là trung điểm của BC . Tính thể tích
của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH .
 a3 3 a 3 3 a 3
A. . B. . C. 3 a 3 . D. .
3 3 6
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB  a và AC  2a . Khi quay tam giác
ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích
xung quanh của hình nón đó bằng
A. 5 a 2 . B. 5 a 2 . C. 2 5 a 2 . D. 10 a 2 .
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Trong không gian, cho hình thang ABCD vuông tại A và D , AB  AD  a , CD  2a . Thể tích
khối tròn xoay nhận được khi quay hình thang ABCD xung quanh trục AD bằng

7 a 3 5 a 3 4 a 3 8 a 3
A. B. C. D.
3 3 3 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
o SAB cân tại S .
o Đường cao của hình nón là SO , với O là tâm đường tròn đáy ( O là
trung điểm AB ).

o .
Góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy của hình nón là góc: SBO

o Góc ở đỉnh là góc: 2  


ASB .
SO.OB h.R
o Khoảng cách từ O đến đường sinh là: d  O; SB   OH   .
SO 2  OB 2 h2  R2

Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông có cạnh
huyền bằng a 6 . Tính thể tích V của khối nón đã cho.
 a3 3 3 a 3 3  a3 6 3 a 3 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

o OAB cân tại O , OA  OB  R và I là trung điểm của AB .

o .
Góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy của hình nón là góc: SBO

o .
Góc giữa mặt phẳng  SAB  và mặt phẳng đáy của hình nón là góc: SIO

o .
Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng  SAB  là góc: OSI

o Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  SAB  là: d  O;  SAB    OK .


Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo
một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 9 3 . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi
hình nón đã cho bằng
32 5
A. . B. 32 . C. 32 5 . D. 96 .
3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O, bán kính R . Dựng hai đường sinh SA và SB, biết
AB chắn trên đường tròn đáy một cung có số đo bằng 60°, khoảng cách từ tâm O đến mặt phẳng
R
 SAB  bằng . Đường cao h của hình nón bằng
2
R 6 R 3
A. R 2 B. C. D. R 3
4 2
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Một hình nón được gọi là ngoại tiếp hình chóp nếu:
 Đáy của hình nón là đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy của hình chóp.
 Đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón.

Một hình nón được gọi là nội tiếp hình chóp nếu:
 Đáy của hình nón là đường tròn nội tiếp đa giác đáy của hình chóp.
 Đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón.

 h  SI
Hình nón nội tiếp
a 3
hình chóp tam  R  IM 
giác đều 6
 l  SM

 h  SI
Hình nón ngoại
a 3
tiếp hình chóp tam  R  AI 
giác đều 3
 l  SA

 h  SO
Hình nón nội tiếp AB
hình chóp tứ giác  R  OM 
đều 2
 l  SM

 h  SI
Hình nón ngoại AC
tiếp hình chóp tứ  R  AI 
giác đều 2
 l  SA
Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , diện tích mỗi mặt bên bằng a 2 . Thể tích khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp hình vuông ABCD bằng
πa 3 15 πa 3 15 πa 3 15 πa 3 15
A. . B. . C. . D. .
18 24 8 12
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có các kích thước là AB  2 , AD  3 , AA  4 . Gọi
 N  là hình nón có đỉnh là tâm của mặt ABBA và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp hình
chữ nhật CDDC  . Tính thể tích V của hình nón  N  .
25 13
A. 5 . B. 8 . C. . D. .
6 3
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết rằng AB  BC  10a ,
AC  12a , góc tạo bởi hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  bằng 45 . Tính thể tích V của khối
nón đã cho.
A. V  9 a 3 . B. V  27 a 3 . C. V  12 a 3 . D. V  3 a 3 .
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Một khối nón tròn xoay có chiều cao h  4 , bán kính đáy r  5 . Tính thể tích của khối nón.
100 25
A. B. 15 C. 41 D.
3 3
Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh của hình
nón đó.
A. S xq  60 B. S xq  15 C. S xq  20 D. S xq  25
Một hình nón có bán kính đáy bằng 1 cm, chiều cao bằng 2 cm. Khi đó góc ở đỉnh của hình nón
là 2 thỏa mãn
2 5 5 2 5 5
A. sin   B. tan   C. cos   D. cot  
5 5 5 5
Cho khối nón có chiều cao bằng 8 cm và độ dài đường sinh bằng 10 cm. Tính thể tích V của khối
nón đó.
A. V  124 cm 3 B. V  140 cm 3 C. V  128 cm 3 D. V  96 cm3
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3 a 2 và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường
sinh l của hình nón đã cho.
a 5 3a
A. l  B. l  2 2a C. l  D. l  3a
2 2
Cho một khối nón có bán kính đáy bằng 3 và thể tích bằng 12 . Tính diện tích xung quanh S xq
của hình nón.
A. S xq  15 B. S xq  45 C. S xq  30 D. S xq  60
Diện tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên bằng 4a là
A. S  2 a 2 . B. S  4 a 2 . C. S  3 a 2 . D. S  2 2 a 2 .
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có các cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích của khối nón có
đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD .
2πa 3 2πa 3 πa 3 πa 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 2 2 6
Hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Một hình nón tròn xoay có đỉnh là tâm của
hinh vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABC D. Diện tích xung quanh
của hình nón đó là
a 2 6 a 2 3 a 2 2 a 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 3
Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng 2a . Tính thể tích khối nón tròn xoay có
đỉnh là tâm hình vuông ABC D và đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD .
2 1 4
A. V  2 a 3 . B. V   a 3 . C. V   a 3 . D. V   a 3 .
3 3 3
Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , diện tích mỗi mặt bên bằng a 2 . Thể tích khối
nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp hình vuông ABCD bằng
πa 3 15 πa 3 15 πa 3 15 πa 3 15
A. . B. . C. . D. .
18 24 8 12
Cho hình nón (N) có bán kính đáy bằng a và diện tích xung quanh bằng 2 a 2 . Tính thể tích V
của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD nội tiếp đáy hình nón và đỉnh S trùng với đỉnh
của hình nón (N).
3a 3 2a 3 3a 3 2 3a 3
A. B. C. D.
3 3 2 3
Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a . Tam giác SAB có diện tích bằng 2a 2
. Thể tích của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy nội tiếp tứ giác ABCD .
 a3 7  a3 7  a3 7  a 3 15
A. . B. . C. . D. .
8 7 4 24
Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông
ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A ' B ' C ' D ' . Tính diện tích toàn phần của khối nón
đó.
 a3  a2 5  a2  a2
A. Stp  B. Stp  C. Stp  (2 5  1) D. Stp  ( 5  1)
4 4 4 4
Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh 2a . Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông
ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông ABC D . Kết quả tính diện tích toàn phần Stp
của khối nón đó có dạng bằng  a 2  
b  c với b và c là hai số nguyên dương và b  1 . Tính
giá trị của b.c ?
A. bc  7 . B. bc  8 . C. bc  15 . D. bc  5 .

 Diện tích mặt cầu: S  4 R 2

4
 Thể tích khối cầu: V   R 3
3

Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng  P  , gọi d là khoảng cách từ O đến  P  và H là hình chiếu
vuông góc của O trên  P  .

O
O

r H
P H
P P H

dR d R d R
 OH   P 
d  O;  P    OH  R  r
2 2
 d  O;  P    OH  R
 P   S  O; R   

 Lưu ý: Khi d  0 thì mặt phẳng  P  đi qua tâm O của mặt cầu cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường
tròn lớn của mặt cầu có tâm O và bán kính R .
S

 Bước 1: Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp của đáy là RÐ .
K
I
2
SA
 Bước 2: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: R  RÐ2  . C
4 A
O

a 3 a 2
Tam giác đều cạnh a  R  Hình vuông cạnh a 
R 
3 2
b d
Tam giác vuông cạnh huyền b 
R  Hình chữ nhật đường chéo d 
R 
2 2
a 2 a b c
Tam giác vuông cân cạnh a  R  Định lí hàm sin:    2R
2 sin A sin B sin C
abc abc
Tam giác ba cạnh a, b, c 
R  ; với S  p  p  a  p  b  p  c  và p  .
4S 2

Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB vuông góc với mặt phẳng  BCD  ,
AB  5a, BC  3a và CD  4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R  B. R  C. R  D. R 
3 3 2 2
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB  a. Góc
giữa hai mặt phẳng  A ' BC  và  ABC  bằng 600. Thể tích khối cầu ngoại tiếp lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' bằng
5 5 a 3 5 5 a 3 3 3 a 3 3 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
8 6 6 8
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

 Bước 1: Tính độ dài đường cao của hình chóp h  SO .

SA2
 Bước 2: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: R  .
2SO
A D
O

B C
 Đặc biệt
 ABCD là hình vuông, hình chữ nhật, khi đó O là giao hai đường chéo.
 ABC vuông, khi đó O là trung điểm cạnh huyền.
 ABC đều, khi đó O là trọng tâm, trực tâm.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh a . Gọi O là trọng tâm tứ diện đó và  S  là mặt cầu tâm O
a 2
bán kính . Mặt phẳng  BCD  cắt mặt cầu  S  theo đường tròn có bán kính bằng
4
a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 4
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 3 2a , cạnh bên bằng 5a . Tính bán kính
R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD .
25a
A. R  3a . B. R  2a . C. R  . D. R  2a .
8
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________

S
 Bước 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SAB  và  ABC  vuông góc
với nhau:  SAB    ABC   AB .
O
 Bước 2: Tính Rb , Rd lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam I
C
giác SAB và ABC . A
H J
2
AB B
 Bước 3: Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: R  Rd2  Rb2 
4

You might also like