You are on page 1of 31

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh

Khoa : Điện – Điện Tử


Bộ Môn : Điện Công Nghiệp
----------

Đề Tài : Điều Khiển trạm trộn bê tông dùng


PLC S7 - 1200

GVHH: Nguyễn Tấn Đời


SVTH: 1. Đỗ Văn Ninh
2. Hồ Cát Vinh

Tp.Hồ Chí Minh , ngày 13 tháng 12 năm 2017


Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
TP.Hồ Chí Minh,Ngày 13 tháng 12 năm 2017
Giáo viên hướng dẫn

GVHD.Nguyễn Tấn Đời

SVTH : Đỗ Văn Ninh


Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU:
- ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................. 1
- MỤC TIÊU ĐỀ TÀ I .................................................................................................... 1
- GIỚI HẠN ĐỀ TÀ I ..................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổ ng quan về đề tài 2
1.2 Các phương pháp thực hiêṇ 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

̀ h hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng trô ̣n bê tông


2.1 Quy trin 4
2.2 Lý Thuyế t PLC giới thiêụ chung về PLC S7-1200 5
2.3 Giới thiêụ chung về cân load cell 7
2.4 Giới thiêụ chung về van điêṇ từ khí nén 8
CHƯƠNG III: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRỘN BÊ TÔNG 12
3.1 Thiế t kế phầ n cơ khí hê ̣ thố ng 13
Nêu yêu cầ u cho phầ n cơ khí của hê ̣ thố ng 13
Bản vẽ hê ̣ thố ng cơ khí 13
3.2 Thiế t kế phầ n điêṇ cho hê ̣ thố ng: 15
Yêu cầ u phầ n điê ̣n của hê ̣ thố ng. 15
Sơ đồ khố i chức năng ...............................................................................................15
Phân tić h các khố i 16
Cho ̣n thiế t bi ̣ 16
Sơ đồ nố i dây hê ̣ thố ng 21
3.3 Thiế t kế chương trin
̀ h 24
Yêu cầ u điề u khiể n hê ̣ thố ng 25
Thiế t kế lưu đồ điề u khiể n hê ̣ thố ng 25
CHƯƠNG 4: GIÁM SÁT HỆ THỐNG 25
4.1 Yêu cầ u điể u khiể n và giám sát hê ̣ thố ng 25

SVTH : Đỗ Văn Ninh


Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
4.2 Thiế t kế giao diêṇ SCADA 26
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 27
PHẦN KẾT LUẬN:
- Kế t luâ ̣n
- Hướng phát triể n ...............................................................................................27

SVTH : Đỗ Văn Ninh


Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Tự động hóa là một trong những ngành quan trọng và mang tính quyết
định cho sự phát triển của một quốc gia. Từ những thiết bị thô sơ lạc hậu trong những
ngày đầu, đến nay ngành Tự động hóa ở Việt Nam đã có những bước tiến, bước phát
triển vượt bậc với các hệ thống cơ sở hạ tầng, công nghệ hiện đại. Tự động hóa được
xem như là huyết mạch của nền kinh tế, phát triển Tự động hóa sẽ là tiền đề cho các
ngành kinh tế khác phát triển.
Ngày nay, hệ thống điều khiển, giám sát tự động không còn quá xa lạ với
chúng ta. Nó được ra đời từ rất sớm nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống
của con người. Vì vậy, điều khiển tự động đã trở thành một ngành khoa học kỹ thuật
chuyên nghiên cứu và ứng dụng tự động hóa vào thực tiễn lao động và sản xuất của
con người.
Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, việc ứng dụng PLC trong quá trình sản xuất
bê tông tại các trạm trộn bê tông xi măng thực sự đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn
cho các quá trình sản xuất. Vì thế, nhằm tạo điều kiện tốt nhất để có thể tiếp xúc, làm
quen với các thiết bị tự động và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhóm
em đã chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông sử dụng
PLC S7 - 1200”.
Mục tiêu đề tài là mô phỏng sơ lươ ̣c về nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của tra ̣m trô ̣n bê
tông quá trình hoa ̣t động vâ ̣n hành của tra ̣m.
Giới hạn đề tài trong pha ̣m vi giới thiê ̣u về tra ̣m bê tông, các thiế t bi ̣ sử du ̣ng
trong quá trình vận hành hoạt đô ̣ng, viế t và mô phỏng chương trình hoa ̣t đô ̣ng bằ ng
PLC S7-1200 và tia Portal.

Trang 1
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀ I

1. Giới thiệu chung.


Hiện nay trên thị trường có hai loại trạm trộn chính: trạm trộn bê tông nhựa nóng và trạm trộn

bê tông xi măng.

Trạm trộn bê tông nhựa nóng: dùng để sản xuất bê tông từ hỗn hợp nhựa đường (hắc ín), đá,

chất phụ gia..., nó được ứng dụng phổ biến trong xây dựng đường xá, các công trình giao thông, cầu,

cảng. được rải lên bề mặt.

Hình 1 Trạm trộn bê tông nhựa nóng.

Trạm trộn bê tông xi măng: Ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay nhất là trong lĩnh vực

xây dựng, bê tông được sản xuất từ hỗn hợp cát, đá, xi măng, nước và phụ gia.
2. Trạm trộn bê tông xi măng.
2.1 Giới thiệu.
Trang 2
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Trạm trộn bê tông xi măng là một tổng thành nhiều cụm và thiết bị, các cụm thiết bị này phải

phối hợp nhịp nhàng với nhau để hòa trộn các thành phần: cát, đá, nước, phụ gia và xi măng được tạo

thành hỗn hợp bê tông xi măng. Một trạm trộn bê tông có các yêu cầu chung sau đây:

- Đảm bảo trộn và cung cấp được nhiều mác bê tông với thời gian điều chỉnh nhỏ nhất.
- Cho phép sản xuất được hai loại hỗn hợp bê tông khô hoặc ướt.

- Hỗn hợp bê tông không bị tách nước hay bị phân tầng khi vận chuyển.

- Trạm làm việc ổn định, không ồn, không gây ô nhiễm môi trường.

- Lắp đặt sửa chữa đơn giản.

- Có thể làm việc ở hai chế độ là tự động hoặc bằng tay.

2.2 Phân loại.


Có 2 loại trạm trộn bê tông xi măng chính như sau:

- Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng băng tải.

- Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng gầu.

Mặc dù có hai loại trạm trộn bê tông xi măng, tuy nhiên nhìn chung đều bao gồm các cụm và

thiết bị sau:

- Cụm cấp nguyên liệu.

- Thiết bị định lượng (cát, đá, xi măng, nước và phụ gia).

- Hệ thống điều khiển.

- Thiết bị trộn, máy trộn.

- Kết cấu phụ.

Trang 3
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
̀ h hoa ̣t đô ̣ng của hệ thố ng tra ̣m trô ̣n bê tông
2.1 Quy trin

Hình : Nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng cảu tra ̣m trô ̣n

2.2 Khái quát chung về PLC.


2.2.1 Lịch sử hình thành.
Thiết bị điều khiển khả trình (PLC, programmable logic controller) là một loại máy tính điều

khiển chuyên dụng, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn

ngữ lập trình, do nhà phát minh người Mỹ Richard Morley lần đầu tiên đưa ra ý tưởng vào năm 1968.

Dựa trên yêu cầu kỹ thuật của General Motors là xây dựng một thiết bị có khả năng lập trình mềm dẻo

thay thế cho mạch điều khiển logic cứng, công ty Allen Bradley và Bedford Associate (Modicon) đã

đưa ra trình bày đầu tiên. Trước đây thiết bị này thường được gọi với cái tên Programmable

Controller, viết tắt là PC, sau này khi máy tính cá nhân PC (Personal Computer) trở nên phổ biến từ

viết tắt PLC hay được dùng hơn để tránh nhầm lẫn.
Trang 4
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

2.2.2 PLC - S7 1200.


a. Cấu trúc.
- S7 - 1200 là một dòng của bộ điều khiển logic khả trình (PLC) có thể kiểm soát nhiều

ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp và một tập lệnh mạnh làm cho chúng ta có

những giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7 - 1200.

- S7 - 1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn, các

đầu vào vào/ra (DI/DO).

- Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương trình

điều khiển.

S7 - 1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP. Ngoài ra bạn có thể dùng

các module truyền thông mở rộng kết nối bằng RS485 hoặc RS232.

- Phần mềm dùng để lập trình cho S7 - 1200 là Step 7 Basic. Step 7 basic hỗ trợ ba

ngôn ngữ lập trình là FBD, LAD và SCL. Phần mềm này được tích hợp trong TIA Portal của Siemens.
Các module CPU khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộ nhớ chương trình khác
nhau. PLC S7 - 1200 có các loại sau:

Tính năng CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C CPU 1215C

Kích thước vật lý (mm)


90x100x75 90x100x75 110x100x75 130x100x75

Work 30 Kbytes 50 Kbytes 75 Kbytes 100 Kbytes


Bộ nhớ
Load 1 Mbyte 1 Mbyte 4 Mbyte 4 Mbyte
người dùng
Retentive 10 Kbytes 10 Kbytes 10 Kbytes 10 Kbytes

6 Inputs / 4 Out 8 Inputs / 6 Out 14 Inputs / 10 14 Inputs / 10


Kiểu số
I/O tích hơp Out Out

trên CPU Kiểu tương tự 2 inputs / 2


2 inputs 2 inputs 2 inputs
outputs
Inputs 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes
Kích thước

bộ đệm
Outputs 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes 1024 bytes

Bit n hớ (M) 4096 bytes 4096 bytes 4096 bytes 4096 bytes

Trang 5
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Module mở rộng vào ra


none 2 8 8
(SM)

Board tín hiệu (SB) Board

pin (BB) Board truyền thông


1 1 1 1
(CB)

Module truyền thông (CM)


3 3 3 3

3 built - in I/O, 5 4 built - in I/O, 6


Total with SB with SB 6 6

Bộ đếm tốc
3 at 100kHz SB:
độ cao
Singe 2 at 30kHz 3 at 100kHz 1 at 3 at 100kHz 3 at 3 at 100kHz 3 at
phase 30kHz 30kHz 30kHz

SB: 2 at 30kHz

3 at 80kHz 1 at
3 at 80kHz
Quadrature 20kHz SB: 2 at 3 at 80kHz 3 at 3 at 100kHz 3 at
SB: 2 at
phase 20kHz 20kHz 20kHz
20kHz

Ngõ ra xung 4 4 4 4

Card nhớ SIMATIC Memory Card (optional)

Lưu trữ thời gian đồng hồ Chuẩn là 20 ngày, nhỏ nhất là 12 ngày ở nhiệt độ 400C (duy trì bằng

thời gian thực tụ điện có điện dung lớn)

1 cổng truyền thông Ethernet 2 cổng truyền thông Ethernet


PROFINET

Tốc độ thực thi phép toán


2.3 ^s/lệnh
thực

Tốc độ thực thi logic 0.08 ^s/lệnh

Boolean
Trang 6
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Bảng 3. 2 Một số CPU S7 - 1200.

b. Phân vùng bộ nhớ.


PLC có 3 loại bộ nhớ sử dụng là Load memory, Work memory và Retentive Memory:

- Load memory chứa bộ nhớ của chương trình khi down xuống.
- Work memory là bộ nhớ lúc làm việc.
- System memory thì có thể setup vùng này trong Hardware config, chỉ cần chứa các dữ liệu
cần lưu vào đây.
Bảng 3. 3 Phân vùng bộ nhớ.
Bộ nhớ CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C

Load memory 1 Mb 2 Mb

Work memory 25 Kb 50 Kb

System memory 2 Kb 2 Kb

2.3 Giới thiêụ chung về cân load cell

- Cân load cell thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng thành tín hiệu điện.
Khái niệm“strain gage”: cấu trúc có thể biến dạng đàn hồi khi chịu tác động của lực tạo ra
một tín hiệu điện tỷ lệ với sự biến dạng này.
- Mỗi load cell (cảm biến tải) một đầu ra độc lập, thường 1 đến 3 mV/V. Đầu ra kết hợp được
tổng hợp dựa trên kết quả của đầu ra từng cảm biến tải - load cell. Các thiết bị đo lường hoặc
bộ hiển thị khuyếch đại tín hiệu điện đưa về, qua chuyển đổi ADC, vi xử lý với phần mềm
tích hợp sẵn thực hiện tính toán chỉnh định và đưa kết quả đọc được lên màn hình. Đa phần
các thiết bị hay bộ hiển thị hiện đại đều cho phép giao tiếp với các thiết bị ngoài khác như
máy tính hoặc máy in. Những load cell này dựa trên nguyên lý cầu điện trở cân bằng
{Wheatstone} gọi là cảm biến tải cầu điện trở.
- Giá trị lực tác dụng tỉ lệ với sự thay đổi điện trở cảm ứng trong cầu điện trở, do đó trả về tín
hiệu điện áp tỉ lệ. Ưu điểm chính của công nghệ này là xuất phát từ yêu cầu thực tế, với những
tham số xác định trước, sẽ có các sản phẩm thiết kế phù hợp cho từng ứng dụng của người
Trang 7
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
dùng. Ở đó các phần tử cảm ứng có kích thước và hình dạng khác nhau phù hợp với yêu cầu
của ứng dụng. Các dạng phổ biến: cảm biến tải dạng kéo (shear), dạng uốn (bending) và cảm
biến tải dạng nén (compression)…
2.3.1 Nguyên lý hoa ̣t động của cân load cell.
- Thành phần cấu tạo cơ bản của cân điện tử bao gồm hai bộ phận chính. Bộ phận thứ
nhất là đòn cân và bộ phận thứ hai là mạch xử lý tín hiệu điện tử. Ở đây, ta phân tích cấu tạo
của đòn cân và không đi sâu vào phần mạch điện tử.
- Đòn cân tên tiếng anh là “Strain Gauge Load Cell” hay gọi tắt là “Load Cell” cảm biến
tải. Như tên gọi phản ánh, đòn cân được cấu tạo bởi hai thành phần, thành phần thứ nhất là
“Strain Gauge” và thành phần còn lại là “Load”. Strain Gauge là một điện trở đặc biệt chỉ nhỏ
bằng móng tay, có điện trở thay đổi khi bị nén hay kéo dãn và được nuôi bằng một nguồn điện
ổn định, chỉ nhỏ bằng móng tay, được dán chết lên Load, nghĩa là một thanh kim loại chịu tải.
- Thanh kim loại này một đầu được gắn cố định, đầu còn lại tự do và gắn với mặt bàn cân
(Đĩa cân). Khi ta bỏ một khối lượng lên đĩa , thanh kim loại này sẽ bị uốn cong do trọng
lượng của khối lượng cân gây ra. Khi thanh kim loại bị uốn, điện trở Strain Gauge sẽ bị kéo
dãn ra và thay đổi điện trở. Như vậy, khi đặt vật cân lên bàn cân, tùy theo khối lượng vật mà
Load, thanh kim loại sẽ bị uốn đi một lượng tương ứng và lượng này được đo lường qua sự
thay đổi điện trở của Strain Gauge. Thông thường, thanh kim loại sẽ được cấu tạo sao cho bất
chấp vị trí ta đặt vật cân lên bàn/ đĩa, nó đều cho cùng một mức độ bị uốn như nhau.
- Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết nối thành
1 cầu điện trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt của thân loadcell.

Trang 8
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (1) và (4) của cầu điện trở
Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc khác.

- Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số không hoặc gần
bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị.

Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch cầu cân bằng.

Trang 9
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
- Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell bị biến dạng
(giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi kim loại của
điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi giá trị của các điện trở
strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự thay đổi trong điện áp đầu ra.

- Như đã nói, cân điện tử sẽ đo lường mức độ bị uốn của thanh kim loại bởi trọng lực do
vật cân gây ra nên cân điện tử chỉ cho chúng ta giá trị trọng lượng của vật. Để tìm khối lượng
của vật, ta cần phải chia cho gia tốc trọng trường, mà gia tốc này thì không phải là một hằng
số ở mọi nơi trên trái đất. Do đó, khi sản xuất cân, nhà sản xuất xây dựng một bộ hiệu chỉnh
bên trong cân điện tử để hiệu chỉnh lại cân tại nơi cần sử dụng.
- Khoảng uốn cong của thanh kim loại vào khoảng 1/500 cm. Tuy giá trị uốn cong rất
nhỏ nhưng đủ để Strain Gauge phát hiện và đo lường khối lượng trong khoảng nhất định tùy
theo loại cân điện tử . Thông thường Strain Gauge chỉ phát hiện và đo lường trên một khoảng
nhỏ, hẹp, cân điện tử nào đo khối lượng càng lớn và càng chính xác đòi hỏi khoảng Strain
Gauge phát hiện càng rộng và độ nhạy càng lớn. Hành động như đặt đột ngột hay thảy vật cân
có khối lượng cân nặng lên bàn cân rất dễ làm cho thanh kim loại bị biến dạng đột ngột làm
cân sẽ không chính xác và mau hỏng Strain Gauge. không nên cân một khối lượng lớn vượt
qua khỏi thang đo của cân.

2.4 Giới thiêụ chung về ván điêṇ khí nén

Trang 10
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Van khí nén 5/2 là một dạng van điện từ khí nén hay còn gọi là van đảo chiều. Có số cửa là 5
và có 2 vị trí thanh trượt. Tương tự với van khí nén 3/2 là van có 3 cửa và 2 vị trí thanh trượt.
Tên gọi của van khí nén được xác định theo số cửa và số vị trí trên van
2.4.1. Van khí nén 5/2

Van khí nén 5/2 gồm có 5 cửa(được đánh dấu theo thứ tự như hình vẽ mô tả)
- Ở trạng thái bình thường cửa số 1 thông với cửa số 2, cửa số 4 thông với cửa số 5(trạng thái
van đóng). Khi chúng ta cấp khí nén cho cửa số 14 thì van đảo chiều cửa số 1 thông với cửa
số 4, cửa số 2 thông với cửa số 3 và cửa số 5 bị chặn lại(trạng thái van mở hoàn toàn).
2.4.2 Van khí nén 3/2

Van 3 cửa 2 vị trí. Ở trạng thái ban đầu. van luôn luôn đóng, cửa số 2 thông với cửa số 3, cửa
số 1 bị chặn lại. Khi cấp khí nén, van ở trạng thái mở thì cửa số 3 bị chặn lại, cửa số 1 thông
với cửa số 2.
* Van khí nén đóng vai trò như một công tắc khí nén. Nó cho phép dòng khí nén đi theo chiều
nào và có thể ngưng dòng khí nén lại chỉ trong khoảng thời gian chưa tới 1s.

Trang 11
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG

3.1 Thiế t kế phầ n cơ khí hê ̣ thố ng

3.1.1 Yêu cầ u cơ khí

Tra ̣m trô ̣n bê tông gồ m:

- Khu vực chứa nguyên liê ̣u gồ m xilô chứa đá, xilô chứa cát, bồ n chứa nước, xi
lô chứa phu ̣ gia, xilô chứa xi măng.

- Băng tải vâ ̣n chuyể n cát và đá

Trang 12
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

- Ben khí nén xoay ván bớm.

- Bồ n trô ̣n bê tông

3.2 Bản ve ̃ cơ khí

Xilô chứa nguyên liêụ

Trang 13
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Băng tải

Phể u

Trang 14
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
3.2 Thiế t kế phầ n điêṇ hê ̣ thố ng

3.2.1 Yêu cầ u

Điề u khiể n hê ̣ thố ng hoa ̣t động đúng theo nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng, đảm bảo đươ ̣c quá
trình làm viê ̣c tự đô ̣ng và an toàn.

3.2.2 Sơ đồ khố i chức năng

NGUỒN
VAN XÃ

CÀ M BIẾN/CÂN
KHỐI PLC

SCADA KHÓ I TẢ I

- Khố i nguồ n

Nguồ n 24 VDC cung cấ p cho PLC và các cảm biề n, van xã hoa ̣t đô ̣ng

Nguồ n đô ̣ng lực 220V/380V cung cấ p cho các đô ̣ng cơ băng tải và đô ̣ng cơ trô ̣n
hoa ̣t đô ̣ng

- Khố i cảm biế n và cân

Trang 15
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Cân khố i lươ ̣ng nguyên liê ̣u và truyề n tín hiê ̣u về cho PLC điề u khiể n hê ̣ thố ng.

- Khố i van xã

Xả liê ̣u và xả bê tông thành phẩ m theo tiń hiê ̣u điề u khiể n của PLC

- Khố i băng tải


Vâ ̣n chuyể n cát và đá vào bồ n trô ̣n
- Khố i đô ̣ng cơ trô ̣n
Trô ̣n các nguyên liê ̣u trong bồ n trô ̣n để đươ ̣c bê tông thành phẩ m,
3.2.1 Lựa cho ̣n thiế t bi cho ̣ từng khố i
1. Nguồn 24V DC

Hình : Nguồn 24V DC

+ Tính năng của nguồn tổ ong 24V 3A.


 Nguồn tổ ong 24V 5A là nguồn 1 chiều 24V DC, sử dụng công nghệ nguồn
xung.
 Nguồn hoạt động ổn định, mang đến hiệu suất cao.
 Là sản phẩm chất lượng cao, mang đến độ bền và an toàn lớn.
+ Về công dụng:

 Người ta sử dụng bộ nguồn tổ ong 24V 3A để đổi nguồn xoay chiều 220V
hoặc 110V xoay chiều thành dòng điện 24V 1 chiều

+ Thông số kỹ thuật:
 Điện áp đầu vào: 110V/ 220V – 50/60Hz.
Trang 16
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
 Điện áp đầu ra: 24V 3A.Theo tiêu chuẩn an toàn: CCC/ FCC/ CE.
 Nhiệt độ làm việc: Từ 0 độ C đến 40 độ C.
 Nhiệt độ lưu trữ: Từ - 20 độ C đến 60 độ C.
 Độ ẩm môi trường thích nghi: Từ 0 đến 95% không gây ngưng tụ.
 Kích thước: 84 x 59 x 35mm.

2. KHỐI CẢM BIẾN: Đo khối lượng bê tông còn trong bồn


- Cảm biến được đặt ở đáy bồn
Model cảm biến báo mức cánh xoay: MS-2 Kansai.
- THÔNG SỐ KỸ THUẬT:

– Nguồn cấp: 200 đến 220 VAC, hoặc 100 đến 110 VAC, 50 hoặc
60 Hz.

– Tiếp điểm: 250VAC 3A.

– Tốc độ cánh xoay: 0.83 rpm (50 Hz), 1 rpm (60Hz).

– Chiều quay cánh xoay: Theo chiều kim đồng hồ.

– Công suất tiêu thụ: 1.5 W.

– Nhiệt độ hoạt động: 0-50 độ C, vừa đủ xài cho các ứng dụng báo mức thông dụng.

– Momen xoắn: 170 – 270 N.m. x 10-4

– Chiều dài cáp: Đi kèm dây dài 500mm.

– IP: 55 chống bụi và chống nước, sử dụng trong các môi trường ẩm cao, vật liệu xây dựng,
cát, đá.

- Tín hiệu ngõ ra: Tiếp điểm relay NO và NC.

Trang 17
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Cảm biến báo mức chất rắn Kansai có 5 dây kết nối, hai dây trắng và đen là dây nguồn nuôi
với điện áp sử dụng là 220VAC. Ba dây còn lại là tín hiệu ra.

 Dây vàng là dây chung (Com).


 Dây đỏ là tiếp điểm NO là tín hiệu Full – Báo đầy .
 Dây xanh là tiếp điểm ra NC là tín hiệu Empty.

Một vài kiểu lắp đặt cảm biến báo mức dạng rắn trong bồn, sử dụng trong báo đầy hoặc báo
cạn.

Vài mô tả mẫu về cách lắp đặt cảm biến.

Cân loadcell: MNC Miniature load cell


- Cân trọng lượng đá, cát, phụ gia, xi măng
- Sử dung cân loại 2 tấn

SƠ ĐỒ DÂY

E là dây nguồn cấp cho loadcell


Sh là dây cân bằng ổn định nguồn cấp
Sig dây tín hiệu từ loadcell ra
Trang 18
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
+ Công tắc phao cảm biến mực nước MH16P sử dụng phao nổi có chứa mạch từ (nam
châm). Khi mực chất lỏng dâng cao làm phao dịch chuyển dẫn đến mạch từ mở ra (open
circuit) hoặc đóng lại (short circuit) tùy theo cách lắp đặt.
+ Thông số kỹ thuật:

Kiểu 1A
Công suất 10w
điện áp chuyển mạch 100vDC
Chuyển mạch hiện tại 0,5A
Sự cố điện áp 220vDC
Định mức 1A
Điện trở tiếp xúc ban đầu 100m Ω.
Nhiệt độ làm việc o
-10 - +85 C

3. Khối PLC
Chứa chương trình, xử lý điều khiển hệ thống hoạt động
Chọn PLC S7-1200
CPU 1212C
Communication module (CP).
- Signal board (SB)
- Signal Module (SM) 1222C
Các đặc tính của module mở rộng như sau:

Trang 19
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
4. Ván điêṇ từ khí nén
- Điề u khiể n các ben khí nén để đóng mở van bớm

Các thông số kĩ
thuật của van điện từ khí nén SKP SV6230
Van điện từ khí nén SKP SV6230 là loại van đảo chiều khí nén 5/2 có 5 cửa 2 vi trí, 2 đầu
điện.
kích thước cổng : 1/2"
Áp suất hoạt động: 1.5~10bar.
Loại van 5 cửa 2 vị trí .
Nhiệt độ hoạt động: 5~60oC
Điện áp : DC 24V, AC 110V, AC 220V.
Hãng sản xuất: SKP (Hàn Quốc)

5. Khối tải

- Công suất động cơ dẫn động máy trộn: Ptrộn = 37 kW.


- Công suất động cơ kéo băng tải: Pbăng tải = 7,5 kW.
- Công suất động cơ máy bơm nước: Pbơm nước = 4,5 kW.
- Công suất động cơ vít tải xi măng: Pvít tải = 5,5 kW.
- Công suất động cơ máy nén khí: Pkhí nén = 7,5 kW.

Trang 20
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
6. Sơ đồ đấ u dây

Trang 21
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
3.3 Thiế t kế chương trin
̀ h
Chương triǹ h đươ ̣c thiế t kế trên phầ n mề m S7-1200
Tên miền và địa chỉ các tông số như sau:

Trang 22
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
Chế đô ̣ tự đô ̣ng

Trang 23
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Chế đô ̣ tay

Trang 24
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

CHƯƠNG 4: GIÁM SÁT HỆ THỐNG


4.1 Yêu cầ u giám sát hê ̣ thố ng SCADA
Hệ thống đươ ̣c giám sát qua phầ n mề m tia portal 13, có thể theo dõi, giám sát quá triǹ h
hoa ̣t động của hê ̣ thố ng tự đô ̣ng

4.2 Thiế t kế giao diêṇ SCADA

Trang 25
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời

Trang 26
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh
Đồ Án Điều Khiển Lập Trình GVHD : Nguyễn Tấn Đời
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN.

5.1 Kết luân.


5.1.1 Kết quả đạt được.
Đồ án của chúng em đã hoàn thành đúng với tiến độ đề ra, đáp ứng được cơ bản các
yêu cầu đặt ra trong nhiệm vụ thiết kế. Trong quá trình nghiên cứu và làm đồ án, chúng em đã
đạt được một số kết quả:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của trạm trộn bê tông xi măng. Cách vận hành,
giám sát và điều khiển một hệ thống trạm trộn.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về PLC S7 - 1200. Một số module mở rộng của
S7 - 1200.
- Biết sử dụng cơ bản phần mềm TIA - Portal v13 để viết chương trình cho PLC,
thiết kế giao diện, điều khiển giám sát hệ thống tự động.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động, cách kết nối các thiết bị trong hệ thống tự động
như: loadcell, cảm biến...
5.1.2 Điểm còn hạn chế.
- Do điều kiện khách quan, đồ án của chúng em không xây dựng được mô hình thực
tế mà chỉ thực hiện được trên mô phỏng bằng phần mềm.
- Do chưa có kinh nghiệm nên một vài chỗ còn chưa tối ưu, thiếu tính khách quan.
5.2 Hướng phát triển.
Với đầy đủ phần cứng và các thiết bị phụ trợ, chúng em sẽ xây dựng được mô hình
thực tế, thể hiện được tính khách quan của đề tài.
Giải quyết vấn đề sai số về mặt định lượng đo lường để có thể áp dụng đề tài vào thực
tế sản xuất.
Xây dựng một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh đầy đủ các thông số để có thể quản lý trực tiếp
dễ dàng trên máy tính.
Thực hiện xây dựng chương trình kết nối với máy in để có thể in hóa đơn hoặc thông
tin mẻ trộn ngay sau khi hoàn thành mẻ trộn.

Trang 27
SVTH : Đỗ Văn Ninh
: Hồ Cát Vinh

You might also like