You are on page 1of 117

Chƣơng I: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA

HIĐROCACBON. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ


Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- SV nắm đƣợc kiến thức cơ bản và hiện đại
+ Về cấu tạo, tính chất lí, hóa học
+ Ứng dụng và điều chế của dẫn xuất halogen,
hợp chất cơ nguyên tố
-Thấy rõ sự liên quan chặt chẽ giữa các chất,
các dẫn xuất, mối quan hệ giữa các học phần.
+ Cơ sở hóa học hữu cơ 1.
+ Các học phần hóa học khác nhƣ hóa học
đại cƣơng,…..

Trường CĐSP Nha Trang 1


b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để đào sâu kiến thức mở
rộng nội dung của các bài học liên quan,
- Giải các bài tập hóa học về các hợp chất đơn
chức, đa chức,…
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Làm các thí nghiệm hóa học
c. Thái độ:
- Có ý thức học tập tự giác để nâng cao trình độ
chuyên môn.
- Tính trung thực trong học tập

Trường CĐSP Nha Trang 2


NỘI DUNG

§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN

§I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ

Trường CĐSP Nha Trang 3


§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN
I.1.1. Khái niệm và phân loại
I.1.2. Danh pháp. Đồng phân
I.1.3. Tính chất vật lí
I.1.4. Tính chất hóa học
I.1.5. Điều chế
I.1.6. Đặc tính hóa học của các dẫn xuất fluo
I.1.7. Giới thiệu riêng
I.1.8. Vài nét về ứng dụng thực tiễn của dẫn xuất
halogen đối với môi trƣờng

Trường CĐSP Nha Trang 4


BÀI TẬP XEMINA:
- Gọi tên các hợp chất theo danh pháp IUPAC:
Các dẫn xuất halogen của hi đrocacbon (tr.
40,41)
§I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
I.2.1. Vài nét về lịch sử hợp chất cơ magie
I.2.2. Định nghĩa phân loại và danh pháp
I.2.3. Hợp chất cơ magie
I.2.4. Một số loại hợp chất cơ kim khác
I.2.5. Hợp chất photpho
I.2.6. Một số loại hợp chất cơ phi kim khác
BÀI TẬP:
Tóm tắt kiến thức chƣơng I

Trường CĐSP Nha Trang 5


§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN
I.1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
a. Khái niệm:
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng
… nguyên tử halogen  dẫn xuất halogen. Kí
hiệu: R-X (R gốc hidro cacbon no, chƣa no,
thơm, X có thể là F, Cl, Br, I).

Trường CĐSP Nha Trang 6


b. Phân loại
- Phân loại theo số lƣợng nguyên tử X: mono-,
di-, tri-, …polyhalogen (CH3Cl, BrCH2CH2Br;
CHCl3, Br3C6H3,…)
- Phân loại theo gốc R: Dẫn xuất halogen no,
không no, thơm.

Trường CĐSP Nha Trang 7


Có thể phân loại theo bậc của C liên kết với X:
Dẫn xuất halogen bậc 1, bậc 2, bậc 3.
I.1.2. DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN
a. Danh pháp:
- Danh pháp thay thế của IUPAC:
Tên của dẫn xuất halogen + tiền tố halogeno-
(viết gọn halogen-) vào tên của hidrua nền
(mạch chính, vòng chính)
Ví dụ: CH3CH2CHClCH3 (2-Clorobutan hay 2-
Clobutan)

Trường CĐSP Nha Trang 8


BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Gọi tên hợp chất hữu cơ
sau:
CH≡C-CH2-CHBr-CH3 theo danh pháp thay thế
A. 4-Bromopent-1-in (hay 4-Brompent-1-in)
B. Bromua pentin-1 C. 2-Bromo pent-4-in

Trường CĐSP Nha Trang 9


D. Bromua pentin
Br Br Cl Cl
Cl

Cl
Bromobenzen 1-Bromo-3-clorobenzen 1,2-Dicloroxyclohexan 1,2-Dicloxyclohex-1-en
hay brombenzen hay 1,3-Brom-clobenzen hay 1,2-dicloxyclohexan hay 1,2-dicloxyclohex-1-en

- Tất cả các H thay hết bằng các X cùng loại thì


tên gọi thêm tiền tố perhalogeno- (percloro-,
perfluoro,...) của hidrua nền mà không cần
dùng “locant”.
Ví dụ: CCl3-CCl2-CCl3 (percloropropan hay
percloprpan), CF3-CF2-CF2-CF3 (perfluorobutan
hay perfluobutan ..\TULIEU-CTHUC\CCl4.c3xml
Trường CĐSP Nha Trang 10
Danh pháp loại chức: Tên gốc hidrocacbon
(hay gốc ankyl) + halogenua.
CH3-Br Metyl bromua, (CH3)3C-Cl tert-Butyl
clorua ..\TULIEU-CTHUC\(CH3)3CCl.c3xml
BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Đọc tên các hợp chất sau
theo danh pháp loại chức: C6H5-CH2I
A. Benzyl Iodua B. Phenyl, metyl iodua
C. Phenyl, iodometan D. Iodo benzyl
C6H5CHCl2
A. Đicloro benzan B. Benzyliden diclorua
C. Đicloro benzyliden D. Ddiclorrua benzyl
- Danh pháp thông thƣờng (tên thông thƣờng)
Một số dẫn xuất halogen được IUPAC lưu dùng
Trường CĐSP Nha Trang 11
(trong dấu ngoặc là tên thay thế).
Ví dụ: CHCl3 Clorofom (Triclorometan)
CHI3 Iodofom (Triiodometan)
Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau đây
theo danh pháp thông thƣờng:CHBr3
A. Bromofom(Tribromometan).
B. Bromua metan
C. Tribromua metan
D. Metyl tribromua
CHF3 ..\TULIEU-CTHUC\CHF3.c3xml
A. Trifluorometyl
B. Fluorometan(Trifluorometan).
C. Triflorua metan
D. Trifloruametyl
Trường CĐSP Nha Trang 12
- Dẫn xuất polihalogen:
+ Chỉ chứa 3 nguyên tố: clo, fluo, cacbon gọi
chung là clorofluorocacbon hay CFC.
Chú ý:
Thƣơng mại vẫn dùng tên thƣờng freon
Ví dụ: CCl2F2 Freon-12 (Điclorodifluorometan)
CClF2-CClF2 Freon-114 (1,2-Điclorotetrafluoroetan)
CCl2F-CClF2 Freon-113 (1,1,2-Triclorotrifluoroetan)
BÀI TẬP LUYỆN TẬP: CCl2F-CCl2F đọc tên hợp
chất
A. Freon-114 (1,2-tetraclorodifluoroetan)
B. Đifluoro, tetracloroetan
C. Điflorua, tetracloruaetan
D. Đifluoro, tetracloroetylen
Trường CĐSP Nha Trang 13
b. Đồng phân
* Đồng phân cấu tạo
+ Đồng phân về vị trí nguyên tử halogen
CH3CH2CH2CH2CH2Cl 1-Cloropentan
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:- Gọi tên các dẫn xuất
halogen sau: CH3CH2CH2CHClCH3
A. 2-Cloropentan B. Cloropentan
C. 4-Cloropentan D. 2-Cloropentyl
CH3CH2CHClCH2CH3
A. 2-Cloropentyln B. 3-Cloropentan
C. Cloropentan D. 3-Cloropentyl
CH3CH2CHCl2
A. 1,1-Cloropropan (Propyliden 1,1-điclorua)
Trường CĐSP Nha Trang 14
B. 3,3-Cloropropan (Propyliden 3,3-điclorua)
C. Điclorroprpan D. Đicloropropyliden
CH3CCl2CH3
A. 2,2-Đicloropropan (Izopropyliden điclorua)
B. Đicloroprpan
C. 2,2-Đicloropropyl
D. Izopropyiden 2,2-đicloro
CH3CHClCH2Cl
A. 1,2-Đicloropropan (propylen điclorua)
B. 2,3-Đicloroprpan
C. 1,2-Đicloropropyl
D. Cloroprpan

Trường CĐSP Nha Trang 15


CH2ClCH2CH2Cl
A. 1,3-Đicloropropan (Trimetylen điclorua)
B. 1,3-Điclorua propan
C. 1,3-Điclorua propyl
D. Trimetylen điclorua

H3 C Br Br
1-Bromo-2metylxclopropan Bromoxiclobutan

Trường CĐSP Nha Trang 16


- Đồng phân về ví trí liên kết bội
CH2=CHCH2Br 3-Bromoprop-1-en (Anlyl bromua)
CH3CH=CH-Br
-CTCT:

Bài tập luyện tập: Tên gọi của hợp chất sau
CH3CH=CH-Br là:
A. 1-Bromoprop-1-en (Prop-1-enyl bromua)
B. 1-Bromo propylen
C. Bromua propylen
D. Metyl etenylbromua
Trường CĐSP Nha Trang 17
*Đồng phân mạch cacbon
CH3CH2CH2CH2Cl 1-Clorobutan (Butyl clorua)
(CH3)2CHCH2Cl 1-Cloro-2-metylpropan (Izobutyl
clorua)

Bài tập luyện tập: Gọi tên các đồng phân mạch
cacbon sau: CH2=CHCH2CH2-Cl
A. Butylen clorua. B. 4-Clorobut-1-en.
C. 1-Cloro butylen-4. D. 1-Clorobut-4-en.
CH3CH=CHCH2-Cl
A. 1-Clorobut-2-en. B. 2-Butylen clorua.
C. 2-Cloro butylen-2. D. But-2-enylclorua
Trường CĐSP Nha Trang 18
H3C Cl H3C H
*Đồng phân cấu hình
C C C C
+ Đồng phân hình học H H H Cl
(Z)-hay cis-1- (E)-hay trans-1-
Clopropen Clopropen

H Br

Br H
H H

Br Br
(Z)-hoac cis-1,2- (E)-hoac trans-1,2-
Dibromoxiclopropan Dibromoxiclopropan

..\TULIEU-CTHUC\DANXUAT-HALOGEN.c3xml

Trường CĐSP Nha Trang 19


Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau theo
danh pháp IUPAC
CH 3 Br
H3C Br
Cl
CH2Cl

Cl
(a) (b) (c)

1). cis-1,3-Đibromxiclobutan 2). 2-Clometyl-1,1-đimetylxiclohexan


3). trans-1,2-Đicloxiclopentan 4). 1-Clometyl-6,6-đimetylxiclohexan1
5). (E)-1,2-Đicloxiclopentan 5). (Z)-1,3-Đibromxiclobutan
A. a-4, b-3, c-1. B. a-2, b-5, c-6.
C. a-4, b-3, c-6. D. a-2, b-3, c-1.

Trường CĐSP Nha Trang 20


+ Đồng phân quang học ..\TULIEU-CTHUC\DOPHANQHOC.c3xml
Cl Cl

C C
H H
CH2CH3 H3CH2C
H3C CH3
(R)-2-Clorobutan (S)-2-Clorobutan

Danh pháp R, S
-Theo công thức phối cảnh:
+ Bốn nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử ở C* đƣợc sắp xếp
theo thứ tự giảm dần độ hơn
cấp: a > b > c > d.
Trường CĐSP Nha Trang 21
Khi đó nhìn phân tử theo hƣớng C*→d.
Nếu thứ tự a > b > c đi theo chiều kim đồng hồ
+ Ta nói phân tử có cấu hình R (rectus)
Tiếng Latin có nghĩa là: “phải”
Trái lại nếu thứ tự đó ngƣợc chiều kim đồng
hồ
+ Thì phân tử có cấu hình S (siniter)
Tiếng Latin có nghĩa là: “trái”)
Ví dụ: CH2OH-C*HOH-CHO
-OH > -CHO –CH2OH > -H.

Trường CĐSP Nha Trang 22


b CH=O

C d C d
a HO

c CH2OH
Câu hình (R) Câu hình (R)-Glixerandehit
c CH=O

C d C d
a HO

b CH2OH
Câu hình (S) Câu hình (S)-Glixerandehit

Trường CĐSP Nha Trang 23


- Theo công thức Fesơ: Nếu nhìn vào công thức
mà d ở cạnh ngang thì ở đồng phân R trình tự a
> b > c lại trái chiều kim đồng hồ còn ở đồng
phân S thì theo chiều ngƣợc lại.
(b) (b)
CH=O CH=O

(d) H OH (a) (a)HO H(d)

CH2OH CH2OH
(c) (c)
(R)-Glixerandehit (S)-Glixerandehit

Trường CĐSP Nha Trang 24


Bài tập luyện tập: 1. Cấu tạo nào dƣới đây đƣợc
gọi tên đúng theo danh pháp IUPAC
Cl

CH3
H CH 2CH2 CH3
(a) CH 3
F
(R)-2-Clopetan (b)
(R)-4-Flo-4-metylxiclohexen
OH 3C
CH3
Br
H F
Cl
H C
(c) Br
(d)
OCH3 CH2 CH3
Meso-1,2-ddbrom-1,2-metoxyetan (S)-2-Flo-2-clobutan

A. a, b. B. c, d. C. a, c. D. b, d.

Trường CĐSP Nha Trang 25


2. Hãy gọi tên các hợp chất sau:
OCH 2 COOH OCH 2 COOH

Cl Cl

Cl
(a) (b)
Cl Cl
(1). 2,4-D. (2). 2,4,5-T
(3). Axit 2,4-diclophenoxiaxetic (4). Axit 2,4,5-triclophenoxiaxetic
A. a-1,4. b-2,3. B. a-1,3. b-2,4.
C. a-2,3. b-1,4. D. a-3,4. b-1,2.

Trường CĐSP Nha Trang 26


3. Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất
sau:
Br

Cl

CH3
A. 1-Brom-3-clo-4-metylnaphtalen
B. 4-Brom-2-clo-1-metylnaphtalen
C. 2-Clo-4-brom-1-metylnaphtalen
D. 3-Clo-1-brom-4-metylnaphtalen
Trường CĐSP Nha Trang 27
I.1.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
a. Nhiệt độ sôi
-Nhiệt độ của dẫn xuất halogen > t0s của
hidrocacbon tƣơng ứng.
Ví dụ: t0pentan = 360C < t01-clopentan = 1070C

Nếu gốc R nhƣ nhau t0s tăng chủ yếu theo A và


độ phân cực hóa của nguyên tử halogen
(F < Cl < Br < I).

Nếu –X nhƣ nhau t0s tăng theo chiều dài của


mạch cacbon (CH3X < C2H5X < C3H7X < C4H9)

Trường CĐSP Nha Trang 28


Bảng VI.1. Nhiệt độ sôi (0C) của một số dẫn xuất
halogen và của hidrocacbon tƣơng ứng.
Hidrocacbo
Fluorua Clorua Bromua Iodua
Hơp.chất n
X=F X = Cl X = Br X=I
X=H
CH3-X -62 -78,5 -24 3,5 42,5
C2H5-X -89 -38 13 38 72
n-C3H7-X -42 -2,5 47 71 102,5
i-C3H7-X -42 -10 37 60 89
n-C4H9-X -0,5 32,5 78 102 130,5
i-C4H9-X -10 16 69 91 120
ses-C4H9-X -0,5 - 68 91 119
tert-C4H9-X 0 - 51 73 100

Trường CĐSP Nha Trang 29


b. Tính tan

R-X đều không tan hoặc tan rất ít vì không có

khả năng tạo liên kết hidro.


0,574g 0,08
SC2H5Cl = >SCCl4 = >SCl2CHCHCl2  0,0
100gH 2O 100
Ví dụ:
R-X dễ tan trong các dung môi hữu cơ R-H,

R-OH, R-O-R’

Trường CĐSP Nha Trang 30


c. Phổ hấp thụ
R-X hấp thụ ở vùng tử ngoại tƣơng tự các R-H

Ví dụ: CH4 λ = 125 nm, CH3Cl λ1 = 151 – 153 nm,


λ2 = 173 nm. Nguyên tử X có thể gây hiệu ứng
batocrom khi tham gia liên hợp.

-Trên phổ hồng ngoại R-X có các cực đại đặc


trƣng cho liên kết C-Hal sóng nằm ở những
vùng khó phát hiện cụ thể:

+ C-F 1000 – 1400cm-1, C-Cl 600 – 800cm-1 C-Br


500 – 600cm-1, C-I 500cm-1.

Trường CĐSP Nha Trang 31


- Phổ hồng ngoại và phổ cộng hƣởng từ proton
(hạt nhân) của một số R-X trình bày ở các hình
VI.2 và VI.3.

I.1.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

δ(+) δ(-)
C X

- Liên kết C-X luôn luôn phân cực làm xuất hiện
trọng tâm tích điện δ(+) và δ(-).
+ X gây hiệu ứng cảm ứng âm (hút e về phía
mình) có độ phân cực hóa khá cao
+ Hiệu ứng cảm ứng động.
Trường CĐSP Nha Trang 32
- Nguyên tử X liên kết với > C = hay nhân thơm

gây ra hiệu liên hợp p-π

H2C C X X
H
- Kết quả sự phân cực C→Cl giảm, liên kết C-Cl

ngắn lại khó bị đứt dị li trong phản ứng hóa


học.

Trường CĐSP Nha Trang 33


C2H5Cl C6H5Cl CH2=CHCl
μ (D) 2,02 1,58 1,44
dC-Cl (A0) 1,78 1,69 1,69

Năng lƣợng liên kết C-Hal (kJ/mol)

EC-F = 486 >> EC-Cl = 327 > EC-Br = 285 > EC-I = 214

- Khả năng phản ứng của liên C-X với tác nhân
nucleophin biến thiên theo những trình tự sau:

+ Nếu gốc R trong R-X nhƣ nhau

R-I > R-Br > R-Cl > R-F


Trường CĐSP Nha Trang 34
+ Nếu X trong R-X nhƣ nhau:

C6H5CH2X, CH2=CHCH2X > C2H5X > CH2=CHX;

C6H5X

- Các phản ứng đặc trƣng cho liên kết C-Hal:

+ Phản ứng thế nucleophin

- Cơ chế phản:

..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe

Trường CĐSP Nha Trang 35


+ Phản ứng tách phần tử HX
β α
- HX C C
H C C X

+ Phản ứng với kim loại

a. Phản ứng thế


R-X + Y(-) → R-Y + X(-)

Tác nhân Y(-) có thể là những anion HO(-),

C2H5O(-), CN- hoặc những phân tử trung hòa có

cặp e tự do: H2O, NH3, C2H5OH, CH3NH2,…


36
Trường CĐSP Nha Trang
-Thủy phân bằng kiềm (điều chế ancol)
axeton
R-X + HO (-) → R-OH + X(-)

CH3CH2Br + HO(-) → CH3CH2OH + Br(-)

- Tổng hợp Uyliemxơ (Williamson điều chế ete)


R-X + R’-O(-) → R-O-R’ + X(-)

C2H5-Br + C6H5O(-) → C2H5-O-C6H5 + Br(-)

- Tổng hợp este


R-X + R’-COO(+) → R’-COO-R + X(-)

Trường CĐSP Nha Trang 37


- Tổng hợp Conbơ (Konbe, điều chế nitrin)
R-X + CN(-) → R-CN + X(-)

C6H5CH2Cl + CN(-) → C6H5CH2CN + Cl(-)


- Tổng hợp Finkenstein (Finkelstein, trao đổi
halogen)
R-X + I(-) → R-I + X(-)

CH3CH2Br + KI → CH3CH2I + KBr

- Phản ứng Hopman (Ankyl hóa) tổng hợpnamin

Trường CĐSP Nha Trang 38


R-X + NH3  R-NH 2 .HX 
 R-X
-HX

R 2 NH.HX 
 R 3 N.HX
R-X
-HX

CH3CH2Br + NH3 → CH3CH2-NH2. HBr


Cơ chế phản ứng thế: - Các phản ứng trên có
thể xảy ra theo cơ chế SN2 hoặc cơ chế SN1.
+ Cơ chế SN2: ..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe
- Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng
hình thành hợp chất trung gian.

- Giai đoạn nhanh X(-) tách ra khỏi hợp chất


trung gian tạo thành sản phẩm. Xem cơ chế
phản ứng...\CCHE-HUUCO\2-SN1.exe
Trường CĐSP Nha Trang 39
δ δ
Y + C X Y CH X Y C + X

Chất đầu Trạng thái chuyển tiếp


(phức hoạt động) Chất sản phẩm

v=k C X Y
Y C X

..\CCHE-HUUCO\47.MOV

Y + C X ∆H
Y C + X

Trường CĐSP Nha Trang 40


Phản ứng thủy phân 2-bromobutan bằng kiềm
theo cơ chế SN2
H3C CH3 CH3
δ(-) δ(-)
HO(-) C Br HO CH Br HO C H + Br(-)
H
H CH2CH3 CH2CH3
H3C-H2C
v = k[sec-C4H9Br][HO(-)]
*Cơ chế SN1:
Sơ đồ chung:
C Y
Chậm Y
C Br C
- Br Y C

CCHE-HUUCO\2- v = k[ > C – X]
SN1.exe
Trường CĐSP Nha Trang 41
(CH3 )3C-Br  (CH3 )3C
-Br (+)

 (CH3 )3C-OH
H2 O
-H(+)
T1
E T2

> C(+) –

..\CCHE-HUUCO\13.MOV Y – C < + X(-)


Y(-) + > C – X

Ảnh hƣởng về cấu tạo gốc R đến khả năng


phản ứng thế nucleophin

+ Nếu R trong R-X là những gốc no, bậc của R


càng cao:
- Thì khả năng phản ứng SN2 của R-X càng
giảm.
Trường CĐSP Nha Trang 42
+ Khả năng phản ứng SN1 của R-X lại càng tăng
- Do R(+) sinh ra càng bền.
Thí dụ:
SN2: CH3-X > C2H5-X > (CH3)2CH-X > (CH3)3C-X

SN1: CH3-X < C2H5-X < (CH3)2CH-X < (CH3)3C-X

+ Nếu R trong R-X là những gốc không no, gốc


thơm, khả năng phản ứng SN2, cũng nhƣ SN1
đều rất cao:

- Vì trạng thái chuyển tiếp trong SN2 ổn định


- Cacbocation trong phản ứng SN1 đƣợc bền
vững hóa nhờ hiệu ứng +C của >C=C <.
Trường CĐSP Nha Trang 43
+ Ngƣợc lại CH2=CH-X, C6H5-X đều rất khó

tham gia phản ứng SN2 cũng nhƣ SN1 (vì hiệu

ứng +C của X).

Thí dụ: SN2 và SN1:

CH2=CH-X << n-C3H7-X < CH2=CHCH2-X

+ Cơ chế SN2 ..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe

+ Cơ chế SN1 ..\CCHE-HUUCO\2-SN1.exe


Trường CĐSP Nha Trang 44
b. Phản ứng tách HX:
+ Khi đun nóng R-X no với base trong dung môi
R-OH xảy ra phản ứng tách X cùng với H ở vị trí
β) tạo thành anken

-HX
H C C X C C

b a
Thí dụ:
C2 H5 -Br + NaOH  CH 2 =CH 2 +NaBr+H 2O
etanol,t 0

(CH3 )3C-Br+C2 H5OH 


etanol
250 C
 (CH3 ) 2C=CH 2 +NaBr+C2 H5OH

Trường CĐSP Nha Trang 45


Cơ chế của phản ứng tách
..\CCHE-HUUCO\6-E2.exe

..\CCHE-HUUCO\7-E1.exe

CH  CH + 2NaOX  XC  CX + 2NaOH
CH 2 =CH 2 + X 2 
 CH 2 =CH-X + HX
3000 C

C6 H5 -H + X 2 
 C6 H5 -X + HX
Fe,t 0 C

C6 H 6 + X 2  C6 H 6 X 6
hν(askt)

Trường CĐSP Nha Trang 46


I.1.4. ĐIỀU CHẾ DẪN XUẤT HALOGEN

- Nguyên liệu chính là R-H và R-OH bằng hai loại

phản ứng chính thế và cộng


NO2

O2N F + NH2CH2CONH(CH3)COOH

NO2

O2N NHCH2CONHCHCOOH + HF
CH3

Trường CĐSP Nha Trang 47


F F F F

F F + NH2CH2CH3 F NCH2CH3 + HF

F F F F

Trường CĐSP Nha Trang 48


I.1.4.1. Đi từ hiđrocacbon dùng phản ứng thế

a. Thế hiđro của ankan và xicloankan vòng


trung bình

+ Xảy ra với X2 là clo hoặc brom điều kiện


chiếu sáng theo cơ chế gốc SR

b. Thế H của anken:

+ Chỉ xảy ra ở các aken thấp : C2H4, C3H6 điều


kiện dùng clo t0 ~ 5000C, nếu brom hóa vị trí
anlyl của anken dùng N-bromosucxinimit

Trường CĐSP Nha Trang 49


c. Thế H ở nhân thơm của aren
+ Phản ứng phải có xúc tác xảy ra theo cơ chế SE
+ Thế H ở mạch nhánh no cần phải thực hiện
phản ứng theo cơ chế gốc SR
R-CH(CH 3 ) 2 +X 2 

 R-CX(CH 3 ) 2  HX
C6 H 5 -CH 3 + X 2  C6 H 5 -CH 2 X + HX

CH 2 =CH-CH 3 +X 2 
 CH 2 =CH-CH 2Cl+HCl
5000 C
hv

CH 2 =CH-CH 3 +X 2(dd) 
 CH 2 X-CHX-CH 3
+ Tốc độ (v) phản ứng giảm dần từ F → I
I.1.4.2. Đi hiđrocacbon (R-H), dùng phản ứng
cộng.
Trường CĐSP Nha Trang 50
Tạo ra:
+ Dẫn xuất monohalogen dùng tác nhân phản
ứng HHal(HBr, HCl, HI)
+ Dẫn xuất đihalogen dùng tác nhân phản ứng
HaI2 (Br2, Cl2) hoặc Hal-Hal (ICl, IBr, BrCl)
a. Cộng vào xiclopropan
+ Dùng Hhal cộng mở vòng tạo ra dẫn xuất
monohalogen mạch hở.

+ HBr CH 3 - CH2 - CH2Br


1- Bromopropan

+ Br2 Br - CH 2 - CH2 - CH2 - Br


1,3-dibromopropan
Trường CĐSP Nha Trang 51
b. Cộng vào anken
+ Cộng HHal (HBr, HCl, HI) trong dung dịch
không có peoxit theo cơ chế AE (theo qui tắc
Maccopnhicop) CH3 - CHBr - CH3 (95%)

CH3 - CH = CH2 + HBr

CH3 - CH2 - CH2Br (5%)


+ Có peoxit theo cơ chế AE thì ngƣợc với qui tắc
Maccopnhicop
Peoxit
CH3 - CH = CH2 + HBr CH3 - CH2 - CH2Br
Trường CĐSP Nha Trang 52
c. Cộng vào ankađien liên hợp và ankin
-Dùng một hoặc hai phân tử Hhal hoặc HaI2 đối
với ankađien xảy ra theo hƣớng cộng hợp 1,4
hoặc 1,2 (1, 2)
CH2Br - CHBr - CH = CH2

CH2 = CH - CH = CH2 + Br2


(1, 4)
CH2Br - CH = CH - CH2Br
(1, 2)
CH3 - CHBr - CH = CH2

CH2 = CH - CH = CH2 + HBr


(1, 4)
CH3 - CH = CH - CH2Br
Trường CĐSP Nha Trang 53
d. Cộng X2 hoặc HX vào olefin hay axetilen
CH3CH=CH 2 + X 2 
 CH3CHX-CH 2 X
CH3CH=CH 2 + HX 
 CH3CHX-CH3
CH3C  CH + 2X 2 
 CH3CX 2 -CHX 2
CH3C  CH + 2HX 
 CH3CX 2 -CH3
Chú ý:
Các dẫn xuất R-X thủy phân trong môi trƣờng
kiềm
Môi trƣờng kiềm rƣợu đun nóng ở t0 cao tách
HX
Trường CĐSP Nha Trang 54
I.1.4.3. Đi từ ancol dùng phản ứng thế
+ Nhóm –OH của ancol (ancol bậc 3) có thể thay
thế bằng Hal nhờ tác dụng của HHal (HI > HBr >
HCl).
+ Cũng có thể thay thế HHal bằng PHaI3, PHaI5
(PI3, PBr3, PCl3, PI5, PBr5, PCl5, SOI3, POBr3, POCl3)
+ HX (Ar - CH2)R-X + H2O
+ PX3
3(Ar - CH2)R-X + H3PO3
(Ar - CH2)R-OH + SOX2
(Ar - CH2)R-X + POX3 + HX
(Ar - CH2)R-X + SO2 + HX
+ SOX2
2(Ar - CH2)R-X + SO2 + H2
Trường CĐSP Nha Trang 55
CH 3CH 2 CH 2 Cl + H 2 O 
 CH 3CH 2CH 2OH + HCl
OH-

CH 3CH 2 Cl2 +HOH 


 CH 3CHO+2HCl
OH -

CH 2 ClCH 2Cl+2HOH 


 CH 2OHCH 2OH+2HCl
OH -

CH 3CCl2CH 3 +HOH 


 CH 3COCH 3 +2HCl
OH -

CHCl3 +3NaOH 


 HCOOH+3NaCl+H 2O
OH -

Dẫn xuất halogen (Ar-CH2) R-X tác dụng với: Y(-):

-OH (-), -OR, -CN, -SR, -NH2, -R, RCOO(-),

-Ac: CH3COO(-)
Trường CĐSP Nha Trang 56
+ Sơ đồ các phản ứng thế nguyên tử Hal bằng
tác nhân Y(-): (H2O, -OH(-), -Ac(-), R(-), NH3, CN-, -
OR,…)
+ H2O (Ar - CH )R-OH + HX
2
+ NaOH
(Ar - CH2)R-OH + NaX
+ NaAc
(Ar - CH2)R-OCOCH3 + NaX
(Ar - CH2)R-X + NaR'
(Ar - CH2)R-R' + NaX
+ NH3
(Ar - CH2)R-NH2 + HX
+ NaCN (Ar - CH )R-CN + NaX
2
+ NaOR' (Ar - CH )R-OR' + NaX
2
Trường CĐSP Nha Trang 57
I.1.5. ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT
FLUO
(Sinh viên tự nghiên cứu)

Chú ý: + Các dẫn xuất fluo mà nguyên tử C chỉ

liên kết với 1 nguyên tử F là những hợp chất

không bền dễ bị tách HF

+ Các dẫn xuất mà nguyên tử cacbon chứa hai

hoặc ba nguyên tử fluo rất bền.

Trường CĐSP Nha Trang 58


I.1.6. GIỚI THIỆU RIÊNG
I.1.6.1. Metyl clorua CH3Cl
a. Cấu tạo..\TULIEU-CTHUC\CH3Cl.c3xml

b. Tính chất
- Là chất khí dùng làm chất sinh hàn trong CN
đông lạnh, làm tác nhân metyl hóa.

- Tinh khiết bão hòa CH3OH bằng HCl dƣới áp


suất cao

c. Điều chế

CH4 + Cl2
(dƣ) CH3Cl + HCl
Trường CĐSP Nha Trang 59
Alodan
I.1.6.2. Clorofom CHCl3
a. Cấu tạo ..\TULIEU-CTHUC\CCLOROFOM.c3xml
b. Tính chất
- Chất lỏng là dung môi phổ biến
- Tác dụng với kiềm loãng → muối HCOONa

CHCl3 + 4NaOH HCOONa + 3NaCl + 2H2O


- Kiềm đặc → CO TULIEU-CTHUC\PHOSGEN.c3xml

CHCl3 + 3NaOH CO + 3NaCl + 2H2O


- Với không khí ngoài ánh sáng bị oxi hóa thành
phosgen rất độc.
2CHCl3 + O2 → 2COCl2 + 2HCl

Trường CĐSP Nha Trang 60


c. Điều chế từ C2H5OH hoặc CH3CHO, CH3COCH3
với CaOCl2, Cl2, NaOH
CH3-CHO + 3Cl2 → CCl3-CHO + 3HCl
CCl3-CHO + NaOH → CHCl3 + HCOONa
------------------------------------------------------------
CH3CHO + NaOH + 3Cl2 → CHCl3 + HCOONa + 3HCl
CH3COCH3 + 6Cl2 → CCl3COCCl3 + 6HCl
CCl3COCCl3 + 2NaOH + H2O → 2CHCl3 + 2HCOONa
---------------------------------------------------------------------------
CH3COCH3 + 2NaOH + 6Cl2 + H2O → 2CHCl3 + 2HCOONa
+ 6HCl
I.1.6.3. Cacbon tetraclorua CCl4
TULIEU-CTHUC\CCl4.c3xml
a. Cấu tạo

Trường CĐSP Nha Trang 61


b. Tính chất
- Chất lỏng, bền trong:
+ Không khí
+ Ánh sáng
+ Hơi nƣớc
+ Không tác dụng với nhiều tác nhân hóa khác
nhất là clo,….
- Dùng làm dung môi, dùng để dập tắt đám cháy
c. Điều chế
CS2 + CCl2SbCl→ CCl4 + S2Cl2
3

I.1.6.4. Cloruabenzen C6H5Cl


a. Cấu tạo
..\TULIEU-CTHUC\BENZYL-CLORUA.c3xml

Trường CĐSP Nha Trang 62


b. Tính chất
- Chất lỏng có thể điều bằng cách clo hóa benzen
- Dùng để tổng hợp phenol và DDT
C6H5Cl + HOH → C6H5OH + HCl
NaOH,3000C, 200atm

C6H5Cl + CCl3CHO → (p-ClC6H4)2CHCCl3 + H2O


c. Điều chế
Bột Fe, t
C6H6 + Cl2  C6H5Cl + HCl
0

I.1.6.5. Vinyl clorua CH2=CHCl


a. Cấu tạo
..\TULIEU-CTHUC\CH2=CHCl.c3xml
b. Tính chất
- Là chất khí, rất quan trọng trong tổng hợp
polime
Trường CĐSP Nha Trang 63
c. Điều chế
- Từ axetilen
CH ≡ CH + HCl  CH2 = CH – Cl
500 C0

- Từ etilen
CH2 = CH2 + Cl2  ClCH2 – CH2Cl
0
500 C

ClCH2 – CH2Cl  CH2 = CH - Cl + HCl


- Từ etan
CH3 – CH3 + Cl2  ClCH2 – CH2Cl + 2HCl

ClCH2 – CH2Cl  CH2 = CH – Cl + HCl


hoặc
ClCH2 – CH2Cl  CH2 = CH2 + 2HCl

CH2 = CH2 + HCl + O2  ClCH2 – CH2 – Cl


Trường CĐSP Nha Trang 64
ClCH2 – CH2Cl  CH2 = CH – Cl + HCl
1.6.6. Tetrafluoroetilen CF2=CF2
a. Cấu tạo
..\TULIEU-CTHUC\CF2=CF2.c3xml
b. Tính chất
- Là chất khí, có nhiều tính chất rất quí:
+ Chịu nhiệt
+ Không tan trong mọi dung môi
+ Không tác dụng:
Axit
Bazơ
Chất oxi hóa

Trường CĐSP Nha Trang 65


I.1.7. VÀI NÉT VỀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN VÀ
TÁC HẠI CỦA MỘT SỐ NHÓM DẪN XUẤT
HALOGEN ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG
..\TULIEU-CTHUC\TTRSAU-DDT.c3xml
Cl

Cl CH2Cl

Cl CH Cl
Cl Cl
CCl3 Cl
CH2Cl
DDT
Cl

Trường CĐSP Nha Trang 66


..\TULIEU-CTHUC\CD-DIOXIN.c3xml Cl

Cl CH2Cl

Cl CH Cl
Cl Cl
CCl3 Cl
CH2Cl
DDT
Cl Alodan
Cl OCH2COOH
Cl
Cl O
Cl
Cl
Cl Cl
Cl Cl Cl
O Cl
Andrin Cl 2, 4, 5-T Dioxin
Cl

Bài tâp: VI.1, VII.2, ……,VI.8.


..\TULIEU-CTHUC\TDCO-2,4,5-T.c3xml

Trường CĐSP Nha Trang 67


§I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
I.2.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HỢP CHẤT CƠ
MAGIE
(Sinh viên nghiên cứu giáo trình Hóa học hữu
cơ – Lê Huy Bắc)

I.2.2. ĐỊNH NGHĨA

- Là những hợp chất chứa nguyên tử của các

nguyên tố không phải là organnogen, liên kết

trực tiếp với nguyên tử C.


Trường CĐSP Nha Trang 68
I.2.3. PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN
TỐ
- Liên kết trong hợp chất cơ nguyên tố kí hiệu

> C – E. Dựa vào nhóm kim loại

+ Hợp chất cơ kim của kim loại nhóm 1

+ Hợp chất cơ kim của kim loại nhóm 2

+ Hợp chất cơ kim của kim loại nhóm 3

+ Hợp chất cơ kim của kim loại nhóm 8

Trường CĐSP Nha Trang 69


+ Hợp chất cơ phi kim điển hình là P (phospho)

I.2.4. DANH PHÁP

a. Hợp chất cơ nguyên tố trong đó E chỉ liên kết

với gốc hữu cơ (R) và hidro (H):

Tên của hợp chất này là: Tên của các gốc hữu cơ
và hidro (nếu có) + Tên của nguyên tố E

Thí dụ: (CH3CH2)2Mg, (CH3)3CLi,


Đietylmagie tert-Butyllithi
Al(C2H5)3 Trietylnhôm
Trường CĐSP Nha Trang 70
b. Hợp chất mà hidrua nền có tên là elementan
(CH3CH2)3Bi; CH3CH2AsH2;
Trietylbismutan Etylaran
Pb(C2H5)4 Tetraetylpumban
(CH3)2PH; CH3SiH2Cl;
Đimetylphotphan Clometylsilan
(CH3)3SiOH Trimetylsilanol.

c. Hợp chất cơ nguyên tố có phối tử là anion


RnEXm

Tên gốc hữu cơ + Tên của nguyên tố E (iết liền)


+ Tên của anion X (viết rời)
Trường CĐSP Nha Trang 71
CH3MgI Metylmagie iodua

(C3H7)2TiCl2 Đipropyltitan điclorua

CH3SnH2Cl Đihidrometylthiec clorua

d. Các hợp chất cơ photpho chứa liên kết P-O-C

Tên gọi như este của các axit vô cơ tương ứng


(CH3O)2POCH3 Đimetyl metylphotphonat

(CH3CH2O)3P Trietylphotphit

Trường CĐSP Nha Trang 72


I.2.5. HỢP CHẤT CƠ MAGIÊ.

- Cấu trúc khá phức tạp, đơn giản có thể viết:

RMgX.

+ Công thức thƣờng là: RMgX (R gốc ankyl,

ankenyl hay aryl; X là Cl, Br hay I).


R-MgX → R(-) + (+)MgX
Ete, khan
Điều chế: R-X + Mg → R-Mg-X

- Dung môi là: Ete etylic hay anizole


Trường CĐSP Nha Trang 73
tetrahidrofuran, N,N-đimetylanilin, benzen,
xiclohexan,...
- Dẫn xuất R-X là ankyl halogenua bậc 1, có thể
dùng vinyl bromua, bromobenzen (do khả năng
phản ứng kém)
-
Ứng dụng để tổng hợp các chất hữu cơ

I.2.5.1. Tính chất hóa học của hợp chất cơ magiê.


Rδ(-) – Mg2δ(+) – Xδ(-)
- Liên kết > C – Mg phân cực mạnh nên các hợp

chất cơ magie có khả năng phản ứng cao.

Trường CĐSP Nha Trang 74


I.2.5.2. Phản ứng với các hợp có H linh động
nhƣ H2O, R-OH, NH3, axit amic R-CONH2

a. Phản ứng mạnh liệt với H2O


R-MgX + HOH → R-H + Mg X(OH)

b. Phản ứng với ancol


R-MgX + R’-OH → R-H + MgX(OR’)

C2H5-MgBr + HO-C2H5 → C2H6 + MgBr(OC2H5)

c. Phản ứng với amin


R-MgX + HNH-R’ → R-H + MgX(HNR’)

Trường CĐSP Nha Trang 75


d. Phản ứng với axit cacboxylic
R-MgX + HOOC-R’ → R-H + R’-COOMgX

- Bằng phƣơng pháp này Zeremtinff đã thực


hiện phản ứng cho CH3-MgX tác dụng với hợp
chất hidro linh động để điều chế và đo thể tích
metan tạo ra.

I.2.5.3. Phản ứng thế halogenua bằng dẫn xuất


halogenua và dẫn xuất ankoxi

a. Với halogen
R-MgX + I2 → R-I + MgXI

Trường CĐSP Nha Trang 76


C2H5-MgBr + I2 → C2H5-I + MgBrI
b. Với dẫn xuất ankoxi
R-MgX+ CH(OC2H5)3→
R-CH(OC2H5)2+MgX(OC2H5)

R-CH(OC2H5)2 + HOH → R-CHO + 2C2H5OH

I.2.5.4. Phản ứng cộng với oxi, lƣu huỳnh, CO2,


oxitetylen

a. Phản ứng với oxi


R-MgX + O2 → R-O-O-MgX

R-O-O-MgX + XMg-R → 2R-O-MgX


Trường CĐSP Nha Trang 77
R-O-MgX + HOH → R-OH + MgX(OH)

b. Với lƣu huỳnh tạo thành sản phẩm cuối cùng


mecaptan
R-MgX + S → R-S-MgX
HCl

R-S-MgX + HOH → R-S-H + MgX(OH)


- Muốn hạn chế sản phẩm phụ tiến hành phản
ứng ở nhiệt độ thấp.

c. Tác dụng với CO2 sản phẩm cuối cùng tạo


thành axit cacboxylic

Rδ(-)-Mgδ(+)-X + O = δ(+)C = Oδ(-) → R-CO-OMgX


Trường CĐSP Nha Trang 78
R-CO-OMgX + HOH → R-COOH + MgX(OH)

d. Phản ứng oxit etilen thủy phân sp tạo thành


ancol
H2C CH2
R - MgX + R - CH2 - CH2 - OMgX
O
R - CH2 - CH2 - OMgX + HOH R - CH2 - CH2 -OH + MgX(OH)
I.2.5.5. Phản ứng với hợp chất cacbonyl và hợp
chất nitrin

- Sơ đồ phản ứng chung

Rδ(-)-Mgδ(+)X + Oδ(-)= Cδ(+)< → R-C-OMgX


Trường CĐSP Nha Trang 79
R-C-OMgX + HOH → R-C-OH + MgX(OH)

a. Phản ứng với anđehit formic → ancol bậc 1


H H
R - MgX + C O R C OMgX
H
H H
R C OMgX + HOH R CH2 OH + MgX(OH)

b. Với đồng đẳng của HCHO → ancol bậc 2

Trường CĐSP Nha Trang 80


R'
R - MgX + R' C O R C OMgX
H H
R' R'
R C OMgX + HOH R C OH + MgX(OH)
H H
c. Phản ứng với axeton tạo thành ancol bậc 3
R'
R - MgX + R' C O R C OMgX
R" R"
R' R'
R C OMgX + HOH R C OH + MgX(OH)
R" R"
Trường CĐSP Nha Trang 81
d. Phản ứng với este thủy phân tạo thành ancol
bậc 3 R'

R - MgX + R' C O R C OMgX

OR" OR"
R' R'

R C OMgX + R - MgX R C OMgX + R"- OMgX


OR" R
R' R'

R C OMgX + HOH R C OH + MgX(OH)

R R
e. Phản ứng với hợp chất clorua axit và anhiđrit
axit. R-MgX + R’-CCl=O → RR’C(Cl)-OMgX

RR’C(Cl)-OMgX + R-MgX→ R2R’C-OMgX + MgXC


Trường CĐSP Nha Trang 82
I.2.6. HỢP CHẤT CƠ LITI

I.2.6.1. Phƣơng pháp điều chế

- Từ dẫn xuất halogen trong dung môi ete hoặc

hexan ở nhiệt độ thấp

R – X + 2Li  R – Li + Li – X

CH3CH2CH2CH2 – Br + 2Li  CH3CH2CH2CH2 - Li + Li – Br

(CH3)3C – Cl + 2Li  (CH3)3C – Li + Li – Cl

C6H5 – Br + 2Li  C6H5 – Li + Li – Br


Trường CĐSP Nha Trang 83
I.2.6.2. Tính chất hóa học

- Tham gia nhiều phản ứng tƣợng tự R-Mg-X

nhƣng khả năng phản ứng cao hơn

a. Phản ứng với hợp chất có H linh động,…

CH3Li + H2O  CH4 + LiOH

(CH3)3CLi + HOCH3  (CH3)3CH + CH3OLi

C4H9Li + H-CH2-C6H5  C4H10 + C6H5CH2Li

Trường CĐSP Nha Trang 84


b. Phản ứng cộng vào nhóm C = O  axit hoặc
ancol
C6H5Li + CO2  C6H5COOLi
H3O+
C6H5COOLi + H2O  C6H5COOH + LiOH
H3O+
CH2=CHLi + C6H5CHO  CH2=CH-CH(OLi)-C6H5

CH2=CH-CH(OLi)-C6H5 + H2O  CH2=CH-CH(OH)-C6H5 + LiOH

-Phản ứng với xeton để tổng hợp với ancol bậc 3

có độ phân nhánh cao ở gốc R-

Trường CĐSP Nha Trang 85


C(CH3)3

(CH3)3C Li + (CH3)3C C(CH3)3 (H3C)3C C C(CH3)3


O OLi
H3O(+)
[(CH3)3C] 3C - OLi + H2O [(CH3)3C]3C - OH + LiOH

I.2.7. HỢP CHẤT CƠ KẼM

I.2.7.1. Phƣơng pháp điều chế:

- Có thể ở dạng R-Zn-R hoặc R-ZnX

Ví dụ: (CH3CH2)2Zn đietyl kẽm, CH3CH2-ZnI etyl

kẽm iodua Trường CĐSP Nha Trang 86


- Điều chế từ dẫn xuất R – X và Zn

R – I + Zn  R – ZnI

2R – ZnI  R – Zn – R + ZnI2

I.2.7.2. Tính chất hóa học

a. Có tính chất hóa học tƣơng tự R-MgX

- Khả năng phản ứng kém R-MgX,…


H3O(+)
- Tác dụng với R-CHO và R-CO-R’  R-O

Trường CĐSP Nha Trang 87


R-Zn-R + > C = O  > C(R)-Ozn-R  > (R)C-OH

- Không phản ứng với CO2


b. Sinh ra các sản phẩm trung gian trong một
số phản ứng thông dụng.

- Khử dẫn xuất R-X thành ankan trong môi

trƣờng H3O(+)

R-X  R-H

- Cơ chế phản ứng:


Trường CĐSP Nha Trang 88
- Cơ chế phản ứng
Zn Zn,H(+)
R-X  R-ZnX  R-H + ZnX2

- Đehalogen hóa vic-đihalogen  tạo thành anken

trong môi trƣờng ete.


HX
R2CX-CXR2 + Zn  R2C = CR2 + ZnX2

X X

R2C CR2 + Zn R2C CR2 R2C = CR2 + ZnX2

X ZnX

Trường CĐSP Nha Trang 89


-Tách γ dẫn xuất 1,3-đihalogen  xiclopropan

C etanol C
R2C CR2 + Zn R2C CR2 + ZnX2

X X
C¬ chÕph¶n øng
R
C C
C
R2C CR2 + Zn R2C C X R2C CR2 + ZnX2

X X XZn R

Trường CĐSP Nha Trang 90


I.2.8. HỢP CHẤT CƠ PHOSPHO

I.2.8.1. Giới thiệu hợp chất cơ phospho

- Hợp chất của P với oxi, halogen rất phong phú

và tƣơng đối bền, với H kém bền

- Chia làm 2 loại: + Loại có liên kết trực tiếp giữa

P và C (lk P-C)...\TULIEU-CTHUC\DXUAT-PHOTPHO-03.c3xml

- Loại liên kết gián tiếp giữa P và C qua một

Trường CĐSP Nha Trang 91


nguyên tử khác (P-O-C)

I.2.8.2. Hợp chất cơ phospho loại P-C

a. Phosphin hay phosphan

- Phân biệt phosphin bậc 1, 2, 3 (R-PH2, RR’PH,

RR’R’’P)

-Dễ bị oxi hóa  những hợp chất của P hóa trị 5

Trường CĐSP Nha Trang 92


OH
CH 3CH 2 PH2 CH 3CH2 P OH

O
CH 3CH 2 CH 3CH2
OH
PH P
CH 3CH 2 CH 3CH2 O

(CH 3CH 2)3P (CH3CH 2)3P O

b. Ankylidenphosphoran hay phosphoni ylua (ylit


phospho)

(C6H5)3P tác dụng với R-X bậc 1, 2  các muối

phosphoni (tƣơng tự muối amoni).

(C6H5)3P + CH3CH2Br  (C6H5)3P(+)CH2CH3Br(-)


Trường CĐSP Nha Trang 93
-Nguyên tử Hα rất linh động có thể tách ra dƣới

dạng proton bởi một bazơ mạnh (C4H9Li, C6H5Li,..)

[(C6H5)3P(+)CH2CH3]Br(-) + C4H9Li  (C6H5)3P(+)- (-)CHCH3 +

C4H10 + LiBr hay (C6H5)3P=CHCH3

- Hợp chất phospho sinh ra trong phản ứng trên

gọi là: ankylidenphosphoran hay phosphoni ylua

(ylit phospho).

Trường CĐSP Nha Trang 94


- Ankylidenphosphoran + RCHO hay RCOR tạo ra

anken

RR’C = O + (C6H5)3P = CR”R”’→ RR’C=CR”R”’ +

(C6H5)3P = O

- Phản ứng này gọi là phản ứng Vittic để tổng

hợp anken

O + (C6H5)3P = C(CH3)2 C(CH3)2 + (C6H5)3P = O

Trường CĐSP Nha Trang 95


c. Axit ankylphotphonic và este.

- Là những hợp chất chứa nhóm –PO3H2 liên

kết với C.

CH3P(OH)2 = O, CH3CH2 – P(OCH3)2= O

Axit metylphosphonic Đimetyl etyl phosphonat

- Điều chế cac điankyl phosphonat bằng cách đun nóng

triankylphosphit (RO)3P với xúc tác R-I đây là phản ứng

chuyển vị Acbuzop
CH3I,2000C
(CH3O)3P → CH3 – PO(OCH3)2
Trường CĐSP Nha Trang 96
- Có thể điều chế bằng phƣơng pháp khác cộng

điankyl phosphit vào > C = O

CCl3CH=O + (CH3O)2POH → CCl3CHOH-PO(OCH3)2

Đimetoxi(2,2,2-triclorohidroxietyl)phosphat

- Sản phẩm trên làm thuốc trừ sâu mạnh tên

thƣơng mại là triclorophon hay clorophos hay

đipterex.

Trường CĐSP Nha Trang 97


- Một số dẫn xuất phức tạp của CH3PO(OH)2 (axit

metylphosphonic) là:

CH3POF[OCH](CH3)2 (sarin)

CH3POF[OCH(CH3)]C(CH3)3 (soman).

I.2.8.3. Hợp chất cơ phospho loại P-O-C

- Gồm những ete khác nhau của các axit

phosphorơ, thiophosphorơ, phosphoric


Trường CĐSP Nha Trang 98
thiophosphoric, có hoạt tính sinh học cao, dùng

làm dƣợc phẩm, chất phòng trừ dịch hại.

a. Este của các axit phosphorơ và

thiophosphorơ

- Phalon haytris[2-(2,4-điclorophenoxi)etyl]

phosphit điều chế từ PCl3 và ancol dùng để trừ

cỏ dại

Trường CĐSP Nha Trang 99


CTPT và CTCT:
Cl

Cl OCH2CH2O P OH2CH2CO Cl

OCH2CH2O
Cl
Cl

Cl

Merphos là tributyl
trithiophosphit điều
chế từ PCl3 và
C6H5SH
..\TULIEU-CTHUC\DXPHOT-04.c3xml

Trường CĐSP Nha Trang 100


Cl

Cl

O
CH2
CH2
O
Cl O CH 2 CH2 O P O CH2 CH2 O Cl

Cl
Cl

..\TULIEU-CTHUC\DXUAT-PHOTPHO-03.c3xml

Trường CĐSP Nha Trang 101


PCl3 và C4H9SH tác dụng làm rụng lá

[CH3(CH2)2CH2S]3P.

b. Este của axit phosphoric.

- Điclorophos hay đimetyl (2,2-diclorovinyl)

phosphat điều chế từ (CH3O)3P và cloral tác dụng

trừ sâu (CH3O)2POOCH=Cl2

- Mevinphos hay đimetyl(1-metyl-2-……………)

Trường CĐSP Nha Trang 102


metoxicacbonylvinyl)phosphat điều chế từ
(CH3O)3P vàCH3COCHClCOOCH3, trừ sâu độc đối
với động vật máu nóng.

(CH3O)2POOC(CH3)=CHCOOCH3
OCH 3 CH3

H3CO P O C C C OCH 3

O H O

Trường CĐSP Nha Trang 103


-Thiometon hay o,o-đimetyl-S-(2-etylmecaptoetyl)

đithiophosphat có tác dụng trừ sâu:

(CH3O)2PSSCH2CH2SCH2CH3
OCH 3

H3CO P S CH2 CH2 S CH2 CH3

S
..\TULIEU-CTHUC\DXUAT-PHOTPHO-03.c3xml

d. Đặc tính chung của các chất phòng trừ

sâu bệnh cơ phospho


Trường CĐSP Nha Trang 104
So với hợp chất chứa clo hợp chất cơ phospho

có một số ƣu điểm sau:

- Hoạt tính trừ sâu bệnh rất cao

- Rất nhiều loại sâu bệnh chịu tác dụng của hợp

chất cơ phospho

- Độ bền kém dễ bị phân hủy trong tự nhiên để

trở thành những sản phẩm không độc đối với

Trường CĐSP Nha Trang 105


ngƣời và động vật.

- Chỉ cần dùng một lƣợng nhỏ chế phẩm cho một

đơn vị diện tích cần xử lí

- Tác dụng nhanh chóng

- Có độ độc cao đối với ngƣời và động vật.

- Sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định

về phòng độc.

Trường CĐSP Nha Trang 106


I.2.9. HỢP CHẤT CƠ ARSEN

- Có 3 nhóm đáng chú ý.

I.2.9.1. Các arsin (hay arsan)RR’R”As

Ví dụ: CH3CH2AsH2, (CH3CH2)2AsH, (C6H5)3As


Etylarsin Đieylarsin
Triphenylarsin
(Etylarsan) (Ddietylarrsan)
(Triphenylarsan)

- Có thể bị oxi hóa thành hợp chất chứa oxi của


As+5:
Trường CĐSP Nha Trang 107
CH3AsH2 + [O]  CH3AsO(OH)2

(CH3)2AsH + [O]  (CH3)2AsO(OH)

(CH3)3As + [O]  CH3As=O

- Các hợp chất clo của arsen có tính độc cao

nhiều chất đƣợc dùng trong chiến tranh


H

C 6H5 N
Cl
As CH CHCl Cl As
Cl C 6H5
As
Cl
Trường CĐSP Nha Trang 108
I.2.9.2. Axit arsinic và axit arsonic
- Axit arsinic RR’AsO(OH) và axit arsonic
RAsO(OH)2
- Muối natri của một số axit loại này dùng làm
thuốc chữa bệnh.
OH
H3C
As O Na H2N As ONa
H3C
O O

I.2.9.3. Các dẫn xuất của arsenazobenzen


C6H5As=AsC6H5, một số dẫn xuất dùng làm
thuốc trị bệnh da liễu
Trường CĐSP Nha Trang 109
- Hợp chất xanvaxan và novarsenol

HO As As OH HO As As OH

H2N NH2 H2N N CH2SO2Na

H
I.2.10. HỢP CHẤT CƠ SILIC

Gồm nhiều loại: Ankylsilan, ankylhalogenosilan,

ankylhidroxisilan, ankylsilylamin,

poliorganosilan, poliorganosiloxan,…

Trường CĐSP Nha Trang 110


I.2.10.1. Ankylsilan

CH3SiH3, (CH3)2SiH2, (C2H5)4Si,……

- Có thể điều chế bằng cách cho SiCl4 tác dụng

với hợp chất cơ magie hoặc cơ kẽm.

I.2.10.2. Ankylhalogenosilan

CH3SiCl3, ClCH2SiCl3 tricloro[clorometyl]silan

- Sinh ra khi cho SnCl4 tác dụng với CH3MgCl.

Trường CĐSP Nha Trang 111


I.2.10.3. Ankylhidroxisilan (hay silanol)

(CH3)3SiOH, (CH3)3Si(OH)2, sinh ra khi thủy phân

ankylclorosilan.

I.2.10.4. Ankylsilylamin (hay silazan)

(CH3)3SiNH2, sinh ra khi cho triankylclorosilan tác

dụng với amin

I.2.10.5. Poliorganosilan

Trường CĐSP Nha Trang 112


- Là polime có mạch liên kết (…- Si – Si – Si -…)

I.1.10.6. Poliorganosiloxan (hay silicon)

- Là polime có mạch liên kết …

…- Si(CH3)2 – O – Si(CH3)2- Si – O- Si(CH3)2,…

TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƢƠNG I VÀ BÀI TẬP

I. Dẫn xuất halogen

- Là những hợp chất hữu cơ chứa nguyên tử

Trường CĐSP Nha Trang 113


X liên kết với gốc R- (R-: no, không no, thơm).

I.1. Danh pháp thay thế:

- Thay thế, loại chức,…

I.2. Đồng phân: - Có đầy đủ các loại đồng phân

(đồng phân mạch C, vị trí nguyên tử X, liên kết

bội, hình học, quang học).

I.3. Tính chất: - Có nhiệt độ sôi cao hơn R-H cao

Trường CĐSP Nha Trang 114


nhất là các hợp chất R-I

- Liên kết CHal luôn luôn phân cực, nguyên

tử X có độ phân cực hóa cao  khả năng phản

ứng cao với tác nhân nucleophin.

- Khả năng phản ứng: R-I > R-Br > R-Cl > R-F.

C6H5CH2-X > CH2=CHCH2X > CH3CH2X

> CH2=CHX > C6H5X,…

Trường CĐSP Nha Trang 115


- Ba loại phản ứng quan trọng:

+ Phản ứng thế nucleophin

+ Phản ứng tách nucleophin

+ Phản ứng với kim loại hoạt động

+ Cơ chế phản ứng thế SN2, SN1.

+ Phản ứng tách E2, E1.

I.4. Các phƣơng pháp điều chế và hóa tính:

Trường CĐSP Nha Trang 116


R -H, Ar - H R - CH = CH2 R - OH
Céng X
HX »ng
ThÕ H b
H b» ThÕO
ng X PX 3
Cl ,
, SO 2
Y R-X HX
g
T ¸ ch HX
n

ÕX -)
Th (
ê Y
N h
RnM, R(n-1)MX, R-R
R-Y >C=C<
Trường CĐSP Nha Trang 117

You might also like