You are on page 1of 5

Cô Hoa dạy Hóa – 0969.252.

314 Lý thuyết amin – amino axit- protein


AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN
Câu 1. Công thức tổng qu|t của amin mạch hở có dạng l{
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+kNk. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N.
Câu 2. Công thức tổng qu|t của amin no, mạch hở có dạng là
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+kNk. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N.
Câu 3. Công thức tổng qu|t của amin no, đơn chức, mạch hở có dạng l{
A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+kNk. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N.
Câu 4. Sắp xếp c|c amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ;
isopropylamin (3).
A. (1), (2), (3). B. (2), (3),(1). C. (3), (1), (2). D. (3), (2), (1).
Câu 5. Trong c|c chất dưới đ}y, chất n{o l{ amin bậc hai ?
A. H2N(CH2)6NH2. B. CH3CH(CH3)NH2. C. CH3NHCH3. D. C6H5NH2
Câu 6. Ancol v{ amin n{o sau đ}y cùng bậc ?
A. (CH3)3COH và (CH3)2NH. B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2NH và CH3OH. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.
Câu 7. Số đồng ph}n amin bậc một ứng với công thức ph}n tử C 4H11N là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8. Có bao nhiêu chất đồng ph}n có cùng công thức ph}n tử C4H11N ?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 9. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C 7H9N ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10. Cho d~y c|c chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). D~y c|c chất
sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần l{ :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 11. Sắp xếp c|c hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1)- C6H5NH2 (2)- C2H5NH2 (3)- (C6H5)2NH (4) - (C2H5)2NH (5)- NaOH (6) NH3.
A. (l), (3), (5), (4), (2), (6) B. (6), (4), (3), (5), (l), (2)
C. (5), (4), (2), (l), (3), (6) D. (5), (4), (2), (6), (l), (3)
Câu 12. Cho c|c chất sau: C6H5NH2 (1), C2H5NH2( 2), (C2H5)2NH (3) , NaOH (4), NH3 (5). Trật tự tăng dần
tính bazơ (từ tr|i qua phải) của 5 chất trên l{:
A. (1), (5), (2), (3), (4). B. (1), (2), (5), (3), (4). C. (1), (5), (3), (2), (4) . D. (2), (1), (3), (5), (4).
Câu 13. Cho c|c chất: (1) amoniac, (2) anilin, (3) p-nitroanilin, (4) p-aminotoluen, (5) metylamin, (6)
đimetylamin. Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
A. (1), (3), (2), (4), (5), (6) B. (2), (3), (4), (1), (5), (6)
C. (3), (2), (4), (1), (5), (6) D. (6), (5), (1), (4), (2), (3)
Câu 14. Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng?
A. Tất cả c|c amin đều l{m quỳ tím ẩm chuyển m{u xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả c|c amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. C|c amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 15. Trong so cac phat bieu sau ve anilin (C6H5NH2): (1) Anilin tan t trong nươc nhưng tan nhieu
trong dung dich NaOH. (2) Anilin co t nh bazơ, dung dich anilin khong lam đoi mau quy t m. (3) Anilin
dung đe san xuat pham nhuom, dươc pham, polime. (4) Anilin tham gia phan ưng the brom vao nhan
thơm de hơn benzen. Cac phat bieu đung la:
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 16. Khi cho etylamin v{o dung dịch FeCl3, hiện tượng n{o xảy ra có:
A. khí bay ra B. kết tủa m{u đỏ nâu C. khí mùi khai bay ra D.Không hiện tượng gì.
Câu 17. Cho d~y c|c chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2, C6H5OH , C6H6 (benzen). Số

Đăng kí học Hóa với cô Hoa qua hotline 0969.252.314 Fanpage: Face.com/cohoadayhoa
Cô Hoa dạy Hóa – 0969.252.314 Lý thuyết amin – amino axit- protein
chất trong d~y phản ứng được với nước brom l{:
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 18. Cho c|c chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
(rượu) benzylic, phenol. Trong c|c chất n{y, số chất t|c dụng được với dung dịch NaOH l{:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 19. Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt
3 chất lỏng trên là
A. dd phenolphtalein B. dung dịch NaOH C. quì tím D. nước Br2
Câu 20. Cho sơ đồ biến ho| sau: C6H6  X  Y  Z  2,4,6- tribromanilin. Y có thể l{:
A. nitrobenzen B. đinitrobenzen C. trinitrobenzen. D. phenyl amoniclorua
Câu 21. Cho sơ đồ sau: C6 H6 
X 
 C6 H5 NH2 
Y 
Z 
 C6 H5 NH2 . X, Y, Z lần lượt l{
A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.
C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3. D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4.
Câu 22. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong d~y đồng đẳng phản ứng
hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp
X là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 23. Dung dịch n{o sau đ}y l{m quỳ tím đổi th{nh m{u xanh?
A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin
Câu 24. Dung dịch nào sau đ}y làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Anilin. B. Phenylamoni clorua. C. Glyxin. D. Etylamin.
Câu 25. Dung dịch chất n{o sau đ}y l{m quỳ tím chuyển th{nh m{u hồng?
A. axit α-aminoglutaric B. Axit α,  - điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetiC.
Câu 26. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. D~y xếp
theo thứ tự pH tăng dần l{:
A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
Câu 27. Cho c|c dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung
dịch trên, số dung dịch có thể l{m đổi m{u quì tím l{:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 28. Cho c|c chất sau: (Xl) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH;
(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH.
Số dung dịch l{m quỳ tím ho| xanh: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Cho c|c chất: glixin; alanin; valin; axit glutamic; lysin; anilin; metylamin, amoniac. Tổng số chất
l{m quỳ tím hóa xanh l{: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 30. Cho c|c chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất l{m quỳ tím
ẩm đổi m{u l{: A. 1. B. 4. C. 2 D. 3.
Câu 31. Cho d~y c|c chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong d~y t|c dụng được với dung dịch HCl l{:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 32. Ph|t biểu không đúng l{:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-
B. Aminoaxit l{ hợp chất hữu cơ tạp chức, ph}n tử chứa đồng thời nhóm amino v{ nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit l{ những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước v{ có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 l{ este của glyxin (hay glixin).
Câu 33. Số đồng ph}n amino axit có công thức ph}n tử C3H7O2N là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 34. C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)?

Đăng kí học Hóa với cô Hoa qua hotline 0969.252.314 Fanpage: Face.com/cohoadayhoa
Cô Hoa dạy Hóa – 0969.252.314 Lý thuyết amin – amino axit- protein
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 35. Cho c|c d~y chuyển hóa:
aOH Cl Cl aOH
Glixin  A   X; Glixin   B  Y;
X v{ Y lần lượt l{ chất n{o ?
A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 36. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) kh|c loại m{ khi thủy ph}n ho{n to{n đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 37. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 38. Khi thủy ph}n không ho{n to{n pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala được tối đa bao nhiêu tripeptit
khác nhau? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 39. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy ph}n ho{n to{n đều thu được sản phẩm gồm Ala v{
Gly? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 40. Đun nóng một hỗn hợp (có xúc t|c) gồm glyxin (Gly) v{ alanin (Ala) có thể thu được bao nhiêu
đipeptit ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 41. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin, valin v{ glyxin?
A. 8 B. 6 C. 12 D. 9
Câu 42. Thủy ph}n ho{n to{n 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) v{ 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy ph}n không ho{n to{n X thu được đipeptit Val-Phe và
tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức l{:
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Câu 43. Thuỷ ph}n ho{n to{n 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin v{ 1mol valin.
Khi thuỷ ph}n không ho{n to{n A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có c|c đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và
tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt l{:
A. Ala, Gly. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Gly, Val.
Câu 44. Có thể sử dụng quỳ tím để ph}n biệt c|c chất trong d~y c|c dung dịch n{o sau đ}y?
A. axit glutamic, alanin, lysin B. axit glutamic, alanin, valin
C. axit glutamic, alanin, glyxin D. alanin, lysin, glyxin
Câu 45. Cho c|c chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất l{m quỳ tím
ẩm đổi m{u l{ : A. 1. B. 4. C. 2 D. 3.
Câu 46. Cho c|c chất sau: axit glutamic; valin, lysin, phenol, axit fomic, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin.
Số chất l{m quỳ tím chuyển m{u hồng, m{u xanh v{ không đổi m{u lần lượt l{:
A. 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 3, 3, 3 D. 2, 2,5
Câu 47. Cho c|c chất sau: CH3NH2; CH3COOH; NH4Cl; CH3COONa; H2N-CH2-COOH; C6H5NH2; C6H5NH3Cl;
H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Số chất l{m quỳ tím ẩm chuyển th{nh m{u xanh l{:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 48. Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả c|c peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin v{ đimetylamin l{ những chất khí có mùi khai.
Câu 49. Cho c|c loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). D~y gồm c|c loại hợp chất đều t|c dụng được với dung dịch NaOH v{ đều t|c dụng được
với dung dịch HCl l{
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 50. Một trong những điểm kh|c nhau của protit so với lipit v{ glucozơ l{
A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn chứa chức hiđroxyl.

Đăng kí học Hóa với cô Hoa qua hotline 0969.252.314 Fanpage: Face.com/cohoadayhoa
Cô Hoa dạy Hóa – 0969.252.314 Lý thuyết amin – amino axit- protein
C. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protit luôn chứa nitơ.
Câu 51. Ph|t biểu không đúng l{:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit l{ hợp chất hữu cơ tạp chức, ph}n tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 l{ este của glyxin (hay glixin).
D. Aminoaxit l{ những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước v{ có vị ngọt
Câu 52. Có c|c dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng c|c dung dịch có pH < 7 l{
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 53. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thu được sản phẩm l{:
A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 54. Thuốc thử được dùng để ph}n biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl.
Câu 55. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin v{ glyxin l{
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 56. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức ph}n tử l{ C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch
NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa v{ chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa v{ khí T. C|c chất Z và T
lần lượt l{
A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2.
C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3.
Câu 57. Ph|t biểu đúng l{:
A. Axit nucleic l{ polieste của axit photphoric v{ glucozơ.
B. Khi thủy ph}n đến cùng c|c protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp c|c α-aminoaxit.
C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng v{o Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức m{u xanh đậm.
D. Enzim amilaza xúc t|c cho phản ứng thủy ph}n xenlulozơ th{nh mantozơ.
Câu 58. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) kh|c loại m{ khi thủy ph}n ho{n to{n đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 4. B. 6. C. 9. D. 3.
Câu 59. Hai hợp chất hữu cơ X v{ Y có cùng công thức ph}n tử l{ C3H7NO2, đều l{ chất rắn ở điều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. C|c
chất X v{ Y lần lượt l{
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
Câu 60. Khi nói về peptit v{ protein, ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai?
A. Tất cả c|c protein đều tan trong nước tạo th{nh dung dịch keo.
B. Protein có phản ứng m{u biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi l{ liên kết peptit.
D. Thủy ph}n ho{n to{n protein đơn giản thu được c|c α -amino axit
Câu 61. Dung dịch n{o sau đ}y l{m quỳ tím đổi th{nh m{u xanh?
A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin.
Câu 62. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. D~y xếp
theo thứ tự pH tăng dần l{:
A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 63. Trong quả gấc chín rất gi{u h{m lượng
Đăng kí học Hóa với cô Hoa qua hotline 0969.252.314 Fanpage: Face.com/cohoadayhoa
Cô Hoa dạy Hóa – 0969.252.314 Lý thuyết amin – amino axit- protein
A. β -caroten B. ete của vitamin A. C. este của vitamin A. D. vitamin A.
Câu 64. Ph|t biểu không đúng l{:
A. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
B. Protein l{ những polipeptit cao ph}n tử có ph}n tử khối từ v{i chục nghìn đến v{i triệu.
C. Etylamin t|c dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
Câu 65. Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả c|c peptit đều có phản ứng m{u biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH l{ một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin v{ đimetylamin l{ những chất khí có mùi khai.
Câu 66. Dung dịch chất n{o sau đ}y l{m quỳ tím chuyển th{nh m{u hồng?
A. axit α-aminoglutaric. B. axit α,-điaminocaproic.
C. axit α-aminopropionic. D. axit aminoaxetic.
Câu 67. Alanin có công thức l{
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5-NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-COOH
Câu 68. Dung dịch n{o sau đ}y l{m phenolphtalein đổi m{u?
A. glyxin. B. axit axetiC. C. alanin. D. metylamin
Câu 69. Trong c|c dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH,
HOOC–CH2CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 70. Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.

CÔ HOA DẠY HÓA


Facebook: https://www.facebook.com/thanhhoak57clc
Fanpage: https://www.facebook.com/cohoadayhoa
Hotline đăng kí học: 0969.252.314

Đăng kí học Hóa với cô Hoa qua hotline 0969.252.314 Fanpage: Face.com/cohoadayhoa

You might also like