You are on page 1of 205

.TẰ1 I.

IÊƯ OIANO f)ẠY THÍ BI^M


CUA t h i p <Ỵn u c a o t)*N(ì y o t r ọ r c
VIỀN THUKn Y HỌC N am kinh

T Ậ P II

NHÀ XUẤT BẨN Y HỌC


H A N ô I
TẰt LIỆU GIẰNG DẬY TUf ©1ỈM
CUA TRƯỜNG CAO ©Ẳn g y Dư ợ c
VIỀN TRƯNG Y — BẮC k i n h

TRƯNG Y HỌC
KHÁI LUẬN
T Ậ P II

Lớp giảng uiên Đòng y dịch


Phòng Tu thic Huân luyện Viện nghiên cứu Đông y Hiệu chính

IN LẰN THỨ NHẰT

Hộ Y TÉ
NHÀ XUẰT b ả n Y học - HẢ-NỘI
▼1

NGUYÊN NHẰN BỆNH


Mòn học về nguyên nhân bệnh bao gòm hai phương diện, m ột lồ bàn về nguyên
nhàn phảt sinh của bệnh, hai là căn cử vào nguyên nhAn bậnli mà quy loại, v ồ phương
điện thử nhất, như trong thiên Điều kin h luận sảch Tổ víỉn n ố i: <r Bệnh tí\ sinh ra hỏặc
sinh ỏ* phăn âm , hoặc sin h ờ phần d ư ơ n g ; sinh ơ phần dương lồ bị nhiệm phai giỏ.
mưa, rẻt, n ắn g ; sinh ở phần âm là vì sự ăn uống, sinh hoạt m ừng giộn Ihãt thư ờ n g # ,
Bệnh tà ở đây là chỉ vào tất cả những nhAn t6 gây nèn bệnh n h ư giỏ, m ưa, rét, nắng
trải thường và ăn uống sinh hoạt m ừng giận không điều độ. v ề p h ư ơ n g diện th ử hai,
như trong sách Kim quỹ yếu hrợc, của T rư ơ ng T rọng c ả n h n ỏ i: í Mọi th ứ tột bệnlì
không vượt khỏi ba đ iề u : m ột là kinh lạc bị tà rồi truyền vồo tạng phù, lồ bệnh do nội
n liô n ; hai là đường thông của tử chỉ, cửu khiếu, huyết m ạch bị bế tắc, đỏ lồ bị trúng ở
ngoài bì p h u ; ba là bị phòng thất, bị đàm chẻm, bị trùng thủ cắn ; liiều dược n h ư thế
ỉà biêu hết tất cả nguyên nhân bệnh J>. Đến đời nhà Tổng cỏ quvên Tam nhAn cưc nhất
bệnh chửng phương luận của T rần Vò T rạch, lại cho r?ìng cảm phải khí lục dâm h\
ngoại nhân, bị thương vì thất tình là nội nhân, vì ăn uống, phòng llỉilt, vfíp Iìga, dâm
chẻm lồ bất nội ngoại nhân, lộp ý ấy cố chỗ khảc với sách Kim quỹ yếu lược: T rương
Trọng Cảnh lại lấy bộ vị mà khách khí tà phor.g truyền vào lòm chủ yếu, không lấy
ngoại cảm nội thương chia ra nội ngoại, mà lỉív kỉnh lạc, tạng phủ chìa ra nội ngoại,
ổng cho r ằ n g : do kinh lạc truyền vào lạng phu là sâu, là ổ* tr o n g ; từ bì phu đển huyết
mạch là nông, lả ở ngoài, còn n h ư bị phòng thát, bị dâm chém , bị trùng thủ cẩn,
không phải lồ loại khách khi tà phong, thì thuộc về loại bất nội ngoại nhàn.' Thuvểt của
T rần Vô T rạch là lẩy trời và người làm biễu lỷ nư\ lập luận, cho nên lẩy cam tà khi
lục dâm bệnh từ ngoài vào là ngoại n h à n ; vì tinh chi trong ngũ tạng bị thương, bệnh
từ trong sinh ra là nội nhân ; vì ăn uống, phòng thất, vấp ngã, bị dàm chỏm, khổng
liên quan vởi tà khi, với tình chí là bất nội ngoại nhân. Còn nh ư nguyồn nhàn bệnh nói
ử chương này dại đê vẫn lấv nội du g nỏi trên làm chủ vểu, và tham khảo thèm
những luận thuyết cỏ quan hệ đến phương diện này của các V gia dời sau đ£ hồ sung
thêm cho được đủng đắn. Song trèn phương pháp qùy loại, khừng lẩy tam nhân đố
phân hiệt, mà là trự c tiếp căn cứ vào tinli chãt của nhàn tổ gảy ra bệnh, ròi chia ro
9 phuưng diện: luc dám. dịch l ệ ; t h ấ l t i n h ; ăn uống, lốm lụng nhọc m ệt; phòng thìá.
không diều dệ ; bị dâm chém và trùng thủ c ấ n ; trùng tích ; Irủng đ ộ c ; di truyèn.
A - LỤC DẰM

Sáu thír khi lìộu : phong, hồn, thừ, thấp, tốo, hỏa gọi là lục k h i; lục khi là hiện tuợng
hình thường vồ hiến hỏn cùn khi 1 Ộ11 tự nhiin, gọp tinh liạ rg Irổi thường vì thái quà
hoặc hất cộp, thỉ gọi lỉi « lục ciéni»; lục dám lồ nbểkn lô cl.ủ yếu gáy ra bệnh ngoại
cảm. Lục (ỉím góy 1 « lệnh, thuòrg th u ò rg cỏ quan hệ vởi thời tiết, vi dụ như mua
xuAn nhiều bệnh phong, n.ÙH 1 n nhicu bịn h thử, truỏng hạ nhiều bệnh thấp, mùa thu
nhiều bệnh táo, niíin đỏng nhiều bệnh hồn, đỏ lồ quy luật chung cùa bệnh ngoại cảm
pliảt ra trong củc mùa. Nhung vi khí hậu biến hỏa phức tạp và sự câm thụ của thề
chát nguôi bệnh khổc nhau, nén cùng trong một mùa, mồ cỏ thê phảt ra bệnh ngoại
càm cỏ tinh chỉít khác nhau, v ả lại, cồm phải lồ khi cũng không hoàn toàn là đơnthuằn,
nliir lăy phong là mà nỏi.thì thường thường cỏ phong h ồ n , phonglhấp,thộm tric63thứkhi
phong, hàn, thỉíp, dồng llìời cảm n h iễm ; do đỏ cỏ thê biết sự phát sinh của bệnh ngoại
cảm và sự biÊu hiộn ra những chửng trạng ấy, tỗt nhiên là cỏ thường cỏ bỉến,khửng
nhất dịnh.
1. P hong. — Phong là chủ k h i của mùa XI ân, bệnh ngoại cảm về phong
tluiờng nít nhiêu về mùa xuán, phồn nhiều vì lạnh ầm không điều hòa, thở thịt không
kin dảo, làm cho phong tà từ ngoài truyền vào, tục gọi là thương phong. Triộu chứng
là-ho, (lau dầu, ngạt inỉii, sb uiui, hốt hơi... Gòn như chửng trúng phong của Thối dương
kinh, trong Thương hàn luộn thì triộu chửng chung là cỏ nhùng chửng phát nỏng, sợ
rỏt, ra mồ hỏi, dầu đau, mạch phù hoãn. Phong tà lại thường hợp vỏrĩ cốc là khi khồc
mù cùng cảm nhiềm, như cùng hợp với hàn tà tức lồ phong hàn, cùng hợp với tliilp
tà tức iỉi phong thổp, cùng hợp vởi tổo là tức lồ phong tổo, cùng hợp với hòa tù tức
là phong hôn. Vfv lại gi ưa những chửng ẩy, lại cỏ thê chuyên hỏa lẫn nhau. Ví như
phong theo M n hỏa thi là phong hồn, phong thèo nhiệt hỏa thi l à phong ôn. Chửng
hàu của nỏ rãt là phức tạp. VI thế trong luc dâm thỉ phạm vi của bệnh phong rất
r^ng, biến hỏa nhiều cAch, cho nèn trong thiồn phong luậnsảch Tố vĩín hỏi: € Phong là
(lửng dằu hách bệnh ».

Ngoài ra còn cỏ những chửng trạng đờm hỏa nhiệt thịnh, hoặc huyết hư phong
dộng, sinh ra chửng ngắt, sợ hãi, co quắp, choảng đàu, hoa mắt, tè dại, miệng mắt
méo lệch, uốn vốn, dỏ Jầ phong tử trong sinh ra, không thuộc vè phạm vi lục dàm, ta
thường gọi lồ c nội phong ».
2. Hàn. — Hồn là chủ khi của mùa dông, nhưng cũng cỏ thề hiện ra trong nhữn
mùa khảc, nỏ là một thử àm tà rất dễ làm tôn hại đển dương khi của người ta, khi
hàn tà còn ở phần btèu, thì thấy những chửng trạng sợ rẻt, phảt nỏng, không ra mồ
hôi và suyễn, đầu đau minh đau, mạch phù khần. Hàn tá vào dường lạc thì thẩy phát
sinh chửng gân xương đau rủt-, hàn là xôm vảo tạng phủ thỉ thấy hiện ra những chửng
nôn mửa, ỉa chày, sối bụng, đau bung.
Ngoỉũ ra như dương khi trong nội tạng hư yếu mà thấy những chứng trạng nôn
mửa, ĩa chảy, tay chân lạnh, mạnh phục, sốc mặt xanh bợt, đỏ lồ dương hư sính nội
hìm gày ra. Thiên ngu tà sách Lĩnh khu nỏỉ: <r Tồ ờ tỳ vị... dương khi không đủ, âm
khi có thừa thi hàn ờ trong mà sòi bụng, đau bụng i>. Đố dèu là hàn từ trong sỉnh ra.
cùng klỉòng thuộc vảo phạm vi lục dâm.
4
s . T h ỉr — Thừ là chu khì của mùa hạ, thìèn Ngũ vẠn lìành dại luận aảcli Tổ
vẩn n ỏ i: « Ở trời là nhiệt, ở đẩt là hỏa... (inh của nỏ lồ thử». Thièn Nhiệt luẠn lại
n ó i: « Bệnh phảt trưửc ngày Hạ chí là bệnh ôn, sau ngày hạ chí là bệnh thử J> Cho nôn
bệnh nhiệt của thời lệnh của mùa hạ gọi là bệnh thử, chứng trạng chủ yếu của I1Ỏ là
đàu đau, minh nóng, miệng khổt, Um phiền, tự ra mồ hỏi, mach hồng mà sác.
Nhưng phạm vi của bệnh thử thi không những clỉĩ nỏi về bệnh nhiệt. Ngưòỉ xưa có
câu: € Động mà bị bệnh là dương thử, tĩnh mà bị bệnh là âm tliửp. Như khi lùm
việc ở ngoài trời nắng hoặc đi đường xa, thường thường bỗng nhiên bị nga lăn ra,
mê mần không biết gì, mà thành chửng trủng thử, là thuộc về dương thửj>. Như
thảng nắng hỏng mảt, uống mrỏrc lạnh thỉ dương khí bị âm hàn át di, ngoồi da bổc
nỏng sợ lạnh, đàu dau mà nặng hoặc đau bụng thồ tả, đỏ là thảng nắng bị trúng hùn,
là thuộc về <r âm thử i>. Âm tlnr và dương thử tuy cùng tôn là bệnh thử; mà thực
ban chất khác nhau, lại còn cố thử và tliấp bợp nhau phạm vào dưừng ruột, mà sinh
chửng xích bạch ly, mỏt rặn gợi là bệnh lỵ, thậm chi phát sinh chửng trạng nồn mửa,
ỉa chảy, đau bụng, chuột rút, gọi là bệnh hoilc loạn Nliừng bộnh dỏ tuy dều cỏ
quan hệ với thừ là, nhưng dối vỏ1! bệnlì tliỉr nhiệt này cưng cỏ phán blột khác nhau.
4. T hấp — Thấp là chủ khỉ của thời tiết trưởng họ, nó là một lliừ Am ta
trọng trọc và ỉìm irửt, nói chung thì phần nhiều vi ngoại cảm sương niỏc, lioịíc thường
thường làm việc dưửi nưửc, hoặc lội nước dam m ưa, hoặc ử nơi ăm Ihíío míi sinh ra.
v ề phương diện bệnh biến cỏ chồ khác nhau, lồ thấp ở trên, thấp ử dirới, thíp <v
biêu vồ tháp ở lỷ. ftlur thắp ở trôn llỉl dầu nặng mũi. ngạt, mắt vồng, mà suyễn ; thắp
ở dirỏri thi mu bàn chân sưng hoặc sinh chứng lâm trọc, dài. h ạ; thấp ỏ* biêu thỉ nòng
rỏt, tự ra m$ hổi, thản thố mệt nhọc, hoặc khỏrp xương đau nhức, hoặc lay chán minh
'm ày sưng phù; tháp ỏr lỷ thì thắy nhưng chửng trong ngực khỏ chịu, IIÒU lợm, lioạc
. bụng dạ đầy Irưỏrng, hoặc hoàng đản, hoặc ỉa nhẵo. tìại đê thăp tù ờ bièu, thỉ bộnh
phan nhiều ờ kinh lọc, Ihăp tà ỏr iỷ thi bệnh phần nhiều ở tạng phủ. JLại nhu- cùng
hợp vòn 5 khi khảc thì có nhửng chứng hàn thắp, phong thấp, tliăp nhiệt, thừ tlilỉp.
trong lâm sàng đều cò chửng minh dề làm bằng chửng. Nhưng cũng cò khi vì uổng rượu,
nghiện trà hoặc ăn nhiều hoa quả sổng lạnh và đò ngọt bèo, làm cho tỳ dương kém sự
vận hỏa mA thilp tự sinh ra ỏr trong, cung khồng thuộc vào phạm vi của lục dâm,
cằn Iiôn phAn biệt.
5. Táo — Táo là chủ khi của mùa thu, cỏ chia ra lirơng tảo và ôn lảo. Như trong
quyỗn Tuông lục thương hàn luận nỏi: « cuối mùa thu bắt dầu mẰt, giò tày heo lnU,
người bị cám phủi, phào nhiều lỉ\ phong tảo, dỏ thuộc về tảo Urrng, 90 vỏri khí phong
hhn mùa dòng thi nhẹ h ơ n ; níu trời tạnh làu không cỏ mưa, nắng thu dầu dăi, Iigưừi
bị cam plùin nhiều lỉi òn tảo, dỏ thuộc vô tAo nhiệt, so với khí phỏng òn cua mùa
xuân thì nặng hơn » Bỉíy dfì nòi Cụ th$ về nguyên nhàn gây ra bệnh ngoại tảo, và
phồn biệt ra <r lương tảo ữ và « òn tảo D. Chửng trạng bệnh lương táo thỉ hiộn ra chừng
dỉĩu hơi nhức, sợ lạnh, ho khòn* Cỏ m5 hài. ngạt mui; chửng trạng bệnh òn lủo thi
hiện ra những cnứ.ig mình nóng có mà hòi.nniện ị khát, họng dau, ho ngliịch ỉôn,
ngực đau, ra dờm lẵn huyết, và khỉ xòng lèn, mui khô.
Còn như ngưòri bị m ít linh huyết hoặc uổng nhiều tliuổc ôn táo hoặc dùng phốp
hãn, thồ, hạ, không dược thich đảng, dển nỗi bị khắc phạt quả, lỉun thương tôn dốn
tAn dịch, cũng cỏ thố hiện ra hiện Urựng bệnh tảo, hiện tưựng này thi ử ngoài da de
nhăn ulieo, sấc liÊu lụy, mỏng tay mòng chân khò, miệng mồỉ nứt L1Ỗ ; ử trong thi dịch
vị khò cạn, khát uước nhiều, nghẹn, dại tiện tảo kết, thậm chí cbân tay bại liệt, cứng

5
(lờ ho ra huyết. Đố đều là chửng lăn dịch bị thương tồn ơ trong, cỏ chồ khảc vỏrì chừng
ỏn lảo, lương tốo dã n6i ở trèn, vi thế cho nốn không thuộc vồo phạm vi cùa lực úàm.
0. H òa,— Nhiệt quá độ cỏ thỉ hỏa thành hỏa, vi rấng hỏa là nhiệt càng thịnh
1ỐI1 một bộc ; hoa IA111 ra bệnh, lồm ỉ1ại rát ghé gởni, có thề hun đốt lạng Ị hủ, khò rảo
làn dịch. Chửng hỏn nỏi chung, cỏ những hiện tượng nỏng dữ, tâm phiền miệng khảt,
họng dau, mốt dỏ, mạch sác. Mặt khác như chửng sang nhọt sưng dỏ, nỏng bừng, cung
gọi là hòa dộc, va lại lính hỏa bốc lên, thường plìằn nhiều gây bệnh dến lôm thần
cho nên thièn Chi chân yếu đại luận sAch’T6 vấn n ỏ i: « cổc chửng nhiệt làm cho co giật]
mắt mờ đều thuộc về hỏa ». Vồ củu « cảc chửng vật vã, phảt cuồng, đều thuộc V& liòu í.
Trong 5 khi phong, hàn, thử, thấp, tổo của lục dâm, ở một điều kiện nhất định
đều cỏ khả năng hỏa thành hỏa, như bệnh phong nhiệt thị hiện ra nhứng chửng trạng;
hai mắt trực thị, tay chân co quắp, uốn vốn, đỏ là phong hỏa cùng bốc lẻn mà sinh ra.
Chứng trúng thử, tâm phiền, mặt đỏ, người nóng, mồ hòi ra nhiều, miệng kliẢt luổn, trỏn
thực tế là do thừ tà hỏa thành íiỏa mà gây ra. Thời kỳ sau của bệnh ôn nhiệt, nhiệt bị
uất lại hỏa hỏa, làm tiêu hao tân dịch, thi xuất hiện những chửng trạng mòi khỏ, lưỡi
rảo, tinh thần mẽ mằn, nỏi nhồm. Táo khí hổa hổa, xông đốt ở phế thỉ xuất liiện chứng
trạng ho đừm, thồ huyết. Thời kỳ cuối của bệnh thương hàn xuất hiện ra cảc chừng
lưỡi đỏ sẫm, tâm phiền, họng đau, không ngủ, là vì hàn tà hóa hỏa gây nên, đỏ gọi là
chửng ngfi khỉ hỏa hòa. Ngoài ra như giận quả thi can hỏa bốc lên,no say thi vị hỏa tụ ờ
trong, phòng lao thi tưởng hỏa động xẳng, buồn thương xúc động ở trong thi hòa bốc lẻn
phế, đỏ đều là thuộc về hỏa trong ngũ chí sinh ra là bệnh tự tạng phủ gây nên, khồng
thuộc về phạm vi lục dâm.

PHỤ : PHỤC KHỈ

Phục khi cũng gọi là phục tà, tức như trong thiên Àm đương ửng tượng đại
luận sảclì T6 vấn n ỏ i: « Mùa đòng cảm phải hồn khi thì mùa xuân tỗt nhièn bị bệnh
ôn »; « mùa xuân cảm phải phong khỉ, thì mừa hạ sinh bệnh ỉa sống phần >. < Mùa hạ
cảm phải thử khi thì mùa thu sinh bệnh sốt rét » ; « mùa thu cảm phài thấp khỉ thỉ
mùa dòng sinh chứng ho ». Bỏ là vỉ bị cảm tà khỉ lục dâm, an nấp ỏr trong thản th$
người ta, qua 1 thời kỳ ròi mỏri xuất hiện ra bệnh trạng, sở dĩ cỏ nguyôn nhàn của sự
ằn nấp ẩy, một sổ là vl sự giữ gìn khổng cần thận, sức đề khổng của thản thê bị sút
kém, hoăc là cỏ một bộ phận nào trong thân thề bi suy yếu, ngoai tà nhân chồ suy yếu
ấy mồ vào, cho nên nói : « chỗ nào hư nhiều tbi đỏ là chồ dung nạp tà Vi dụ như về
mùa dỏng, người lao dộng quá độ thì lỗ chân sơ hở, mồ hỏi ra quá nhièu, hàn tà ríít dẻ
nhản chỗ mồ hòi chảv ra mà lẫn vào trong da thịt ; hoặc người thận khi lnr yốu,
hàn là nhàn hư mà vào Sn nồp ở kinh thiếu âm, những bệnh dó gọi là phục khi.
Bệnh phục khỉ thi nỏi chung là dến khoảng mùa xuân, mùa hạ, dương khí mỡ ra,
nhàn vi ngoại tà xúc động đến mồ phát bệnh. Cung có khi cảm thử tá mùa hạ, đến
mùa thu gap khi mảt, mới phát bệnh, cũng cỏ khi khùng nhân ngoại lí\ xúc dộng niỉ\
do phục khỉ tự động mà phát ra.
Sự phán biệt về phục khỉ vù tốn cảm. — Khi lảm sồng clnì yếu là căn cử vào quả
trình mẳc bệnh dài hay ngắn và chửng trạng nạng hay nhẹ dê phàn biệt, như thời gian
phát bệnh và quá trinh mắc bệnh đềir ngắn, sức khỏe trỏ lại cũng dồ dàng thi dơn
thuần thuộc về chứng tán cảm, nếu nlụr liếp sau chứng tán cảm đã xuất hiện, lại biến
chửng lung tung, quả trình mẳc bệnh kẻo (lài, tirc lồ chửng « tàn can) 0 xúc dộng (lến
ơphục tù ». Nếu nhir b$t đầu không cỏ chửng tân cam, một khi phảt hệnh thỉ bi Hỉ hiện
chửng trạng nỏng ỏr trong rắt nặng, cỏ chiều hirỏmg hỏa táo, dốt hao chân ám, tức la
chứng tượng đơn thuần tự phát của phục tà.

B.— DỊCH L Ệ

Dịch lệ là một trong những nhán tố ờ ngoài gáv ra hệnỉi. « Lệ » lả một thứ khi
trái thường trong tròi dất a Dịch ỉ» cỏ hao hàm ỷ nghĩa truyền nhiễm. Thiên Di thièn
thích phốp luận sách Tó vấn n ò i: « õ chửng dịch lưu hành dều truyền nhiễm tư người
này sang người khác, không kè người lớn người nhò, bệnh trạng đều giống nhaint)
Sách Chư bệnh nguyên hậu luẠn n ỏ i: « Iíhống kế người lớn người nhò, chứng phát
ra đều giống nhau, như có khi qủy lệ, nên gọi là bệnh dịch lệ ®. Cho nèn bệnh dịch
lệ khác với khi lục d âm : phong, hồn, thử, thấp, táo, hòa.
Khi dịch lệ, thì trong các sảch y học cua Trung-quốc gọi rất nhiều lẻn, cỏ chỗ
gọi là dị khi, cỏ chỗ gọi là lệ khỉ, cỏ chỗ gọi là tạp khí, cùng có chỗ gọi là dộc khi.
Nỏi tòm lại thử khí này là khi trải thường ử trong khoảng trời đất có nguy hại rát lớn.
đối vởi sức khỏe cùa loài người. Còn như sự hình thành cùa lệ khí «ổ 2 loại chủ yếu
dưới đ à y :
Một là do biến hỏa rièng bỉệt của khi hậu như lạnh, nống, giỏ dừ, mưa dàm,
hạn lâu, lụt lội, trải thời và sơn lam chường khi, vv... uất kết lại mà th à n h ; hai là vì
hoàn cảnh vệ sinh không được tốt như xác chết của dộng vật khỏi.g vùi lấp kịp thời,
và những vật bồn thỉu tạp nliạp bỏ bừa băi, làu ngàv, thổi nát hỏa thành lệ khí, sau
khi người ta hấp thụ phải mà gáy ra bệnh, rồi truyền nhiễm lẫn nhau mà hình thành
bệnh ôn dịch lưu hành, như những chửng đại đầu òn (dầu sưng to) sưng quai bị, hoắc
loạn dịch sổt rẻt, dịch ly, bạch hầu, lạn hằu, dan sa, (mụn nhỏ lở loét trong họng, dậu
mùa vv... đều là do khi dịch lè gày nên).

1 c. — THẨT TÌNH

Thốt tình là chỉ vào 7 thứ tinh chi biến đôi khác nhau là : mừng, giàn, lo, nghĩ,
buồn, sợ, kinh. Những sự biến đối này là biêu hiện cụ thỄ của tỉnh thàn hoại dộng,
theo ảnh hưởng của sự vật khảc nhau, hoàn cảnh khồc nhau, làm cho tinh chi cùa con
người hoạt dộng biến đối từng giờ từng phút. Nhưng trong tinh trạng binh thường sự
biến đồi đỏ là cỏ tiết chế được, cho nèn khổng trở ngại dến sức khỏe. Nếu như mừng
giận lo nghĩ quá, tinh thàn bị kich thỉcli thì liền ảnh hưởng dển sinh lý binh Ihưừug
mà phảt sinh tật bệnh. Như thiên cử thống luận sảch Tổ vốn nói: <r giộn thi khi bốc
lên, mừng thi khí hoãn, buồn thl khi tièu, sợ thì khi hạ, kinh thi khi loạn,... nghĩ thi
khi kết Thiên Ảmduơng ừng tượng đại luận lại n ỏ i: t mừng quá hại tâui *, «■giận quá
hại can », a nghĩ quả hại iỳ « lo quả hại phế J>, c sợ quả hại thộn ». Những dièu dó aều
là nỏi rõ llìãl tỉnh bị thiên thắng là khòng có lợi dối với nội lạng của thán thề người
ta. Ngoài ra, thất tinh tuy nhiên cỏ thố làm cho ngũ lạng sinh bệnh, nhưng quy kổt lại
thi tất nhiên là gốc ử tâm, vi « tàm làng thần », tâm lại là chù tề của ngũ lạng lực phủ,
thát tình dộng dến lất nhiên ảnh hưởng dền tàm. Thièn Khằu ván sách Linh khu n ỏ i:

7
« Buồn, thirơng, lo, sằu thì động đền tAm, tAni dộng thì ngfi tạng lục phủ ấều giao dộng ỉ',
Nỏí ro lìơn nua, láni là chủ tẩ của thAn thô con người, cỏ tác dụng quan hệ lẫn nhau
vỏri nội tạng.
1. M ừng. — Mừng là biều hiện 9ự vui Yẻ của tAm tình, mừng thi ý hòa, khí llur
thái, dinh vệ điều hòa, là liiộn tượng khỏe mạnh khỏng cỏ bệnh, nhưng nếu mừng quá
độ thỉ tàm khí bị hao tồn. Thiôn B&n thììn sốch Linh khu n ỏ i: « Khi vui mừng thì thần
tản ra mà không chứa lạ i». Bỏ là mừng quủ làm cho thần khỉ tản mác mà tAm thần
không yèn. Lọi cỏ khi đột nliiòn mừng quủ, đột nhiên vui quả cũng cỏ thê ảnh hưởng
đến tâm thằn mà sinh bệnh. Thỉèn Ban thììn lại nối: « Vui mừng quả đảng thi hại dến
phách của phế J>. Bò lại lồ vui mừng quố (lộ mồ ảnh hưởng đến phế, trên thực tế là'“
tẠt bệnh cùa thần chi.
2. Giận. — Phàm người ta một khi gặp sự việc khỏng hợp lý, hoặc vi việc
chưa đưực thỏa mãn, thường thường thấy khỉ tức lén không bâng lòng, nhân đỏ khí
nghịch xồng lên, lửa giận đùng đùng: Thiên Tứ-thời thích nghịch tòng luận sách Tố
vấn nỏi : « Khi huyết nghịch lên làm cho người ta hay giận ầ . Thiên Biều-kinh luận
lách Tố vốn lại n ố i: « Huvết cỏ thừa thi hay giận ». Bỏ là nỏi rõ người huyết khí
vượng thịnh thỉ dễ sinh ra giận. Nói trái lại giận quả cũng thấy hao tốn huyết dịch,
cho nèn trong thién Âm dương ứng tượng dại luẠn lại cỏ cảu : « giận quả thì hại Am »t
bởi vi Am huyết suy kẻm thi thủy không nuồi mộc, can hỏa cồng vượng, hễ đụng đến
là phẢl ra, cho nOn người ầm suy hòa vượng phần nhiều hay giận. Giận ch&ng những
một minh tạng can sinh ra, mà cảc tạng khảc cũng cỏ thê sinh ra giận, như thiên
Tàt bệnh điều 20 của sách Trương-thị loại kinh nỏi : « Giận vón thuộc can mà cỏngưtVI
nói dờm lí\m ra giận p, vì can đởm là bièu lỷ với nhau, can khi tuy mạnh mà sự quyết
đoản 1A nhờ ờ dơm. cỏ kẻ n ó i: « Huyết dồn lên trên, khi đòn xuổng dưỏri, tâm buồn
bực, hay giẠn, là vi dương bị âm thẳng cho nên bệnh lièn cập đến tàm ». cỏ kẻ nói :
cr Giận giữ quả độ thì tôn hại đến chi cua thận ». cỏ kẻ nối : « Tà xảm vào dường
lạc của kinh Túc thiểu Am, lồm cho người ta tự nhiên hay giận », là vi phải ra ừ
phần àm mà xàm lẵn vào thẠn. Như thế là can, đởm, tàm, thận, 4 tạng đỏ dều cỏ
thè sinh ra giận.
3. L o.— Lo sầu là trạng thải trầm lặng uất ức của tình chi, nệu như lo sầu quá
độ, rằu rĩ khổng vui thỉ khi không thư thổi, thiẻn Bản-thần sách kinh-khu nỏi»
« Lo sầu thì khí bị bể tốc khổng thỏng ». Phế chủ khi, khí đã bế tắc, thì phế cũng nhân
đỏ mà bị thương tốn, cho*nên thiôn Âm dương ứng tượng đại luận sách Tố vấn lại
nói : « Lo hại phế », nhưng lo cũng cỏ thề hại tỳ, thiên Bản-thàn sảch Linh-khu nỏi :
* Lo sầu khổng giải dược thì hại đốn ỷ của t5f ». Thiên tạng tượng điều 9 trong sách
Trương thị loại kinh lại nêu cụ th5 ra nguyên nhân lo hại dến tỳ, như n ỏ i: <r Lo vổn
là chí của phế mà cũng hại đến tỳ, 14 vì khí của mẹ và con thòng vỏri nhau ».
4 . N ghĩ.-^N ghĩ là bi&u hiện sự tAp trung tinh thần đễ suy xét văn đề. Tniên
Bàn thằn sách Linh khu nói : « CAu nhắc suy nghĩ một sự viộc, gọi là <t nghĩ ». « Bò là
nòi nghĩ ù là dùng ỷ chi đê suy di x6t lại, vì thế, sự lo nghĩ hoàn toàn phải dựa vào
sự giúp dờ của tinh thần, nếu lo nghĩ nhtâu quá thi tinh thần bị ảnh hưởng, ỷ chỉ
cũng thêm rối loạn, tình hình fỉy trong ỉhièn Bân thần sảch Linh khu cho ỉà : « Tàm
sợ hai lo lống thi hại dến than ». Chữ tủni nói ở đây là chỉ vào thần minh của tùm,
mà nói, Ỷ nghĩa tức là IẢC dụng « thlĩn minh í>cùa tAm ; nhân vì lo nghĩ mà bị tôn hại.
Mặt khảc chi cũa tỳ v6i\ 14 c nghĩ », nhưng lo nghĩ quA độ cũng cò thề hại dến tỳ.

8
6. Buồn.— Buồn là do thương xòt phiền não, đau khồ mà sinh ra, về phư
diện sinh ra bệnh, cò khi vi buồn thương, mà tồn hại đến nội tạng ; cung cỏ khi vl
nội tạng phát sinh biến hỏa, sau đỏ sinh ra trạng chửng buồn thương. Như
thĩèn Bản thần sách Linh khu nỏi : « Tủm khi hư thì buồn ». Thiôn Tuyên-minli Iigd
khí luận, sốch Tố vấn n ỏ i: 0 Tinh khí... (iồn lôn phế thì buồn p. Bớ là nối rõ vì trong
nội tạng không điều hòa mù sau đỏ sinh ra trạng chửng buồn. Thiên Bản thần sách
Linh khu lại nối : tt Buồn thương (lộng ờ trong thì hại hồn c.ủa can í. Thièn Ngược
luận sảch Linh khu nòi : « Buôn thương quá độ thì bào lạc tuvệl, bào lạc tuyệt thi
dương khi động ỏ* trong, mà sinh chừng đi đải nhiều #. Thiên cừ-thống luận sảch
Tó vắn n ó i: « Budn thì tàm hệ căng thũng, lả plỉốì dương lên, thượng tiêu khổng
thông, dinh vệ khòng tản ra, khi nóng ờ trong, cho nèn khí tièu đi ». Bỏ dèu là nỏi
rõ, vì thương buồn quâ độ, mà tôn hại đến nội Lạng.
6. Sọ*.— Sợ lửc là sợ hãi, là một sự biêu hiện sự khiếp dàin do tinh thần căng
thẳng đến cực độ mà gày ra, nguyồn nhân sinh ra sợ liăi tuy phàn nhỉều là do sự
ktch thích của sự vẠt ử bên ngohi, nhưng người thận khi suy kèm, khí huyết không
dủ, chi kém thần khiếp càng dỗ gâ’.' ra SỌ', vi « thận chửa chí », « tâm chửa thần
huyết không đù thì chí kẻm, chí kém thi dễ sợ, sợ thi thằn khiếp. Vi thế thiên
Bản thần sảch Linh khu cố nói : « Tnàn bị thương thì sợ hãi, như người mất
hồn ». Thiên Kinh mạch sảch linh khu cỏ chép : « Mạch túc thiếu âm thận... klii
không đủ thì hay sợ, và Ihièn Đièu-kinh luận sách Tó ván nói : « Huyết khỏng dủ
thi sinh ra sợ 9. Theo những lời ghì chẻp này, cò thê thấy (lược trong nội tạng người ta
bị hư tốn cũng là nhàn tố trọng yểu gàv ra sợ hăi, lại cỏ ngườỉ sợ hãi không yôn
cũng cỏ thô lồm hại đến nội tạng, như thiên Ẳm dương ừng tượng dại luận sách
T6 vắn nòi : d Sợ thì hại thận ». Thiên Ngọc cơ châu tàng íuẶn sảch Tố vẩn nói :
c Sợ thi tỳ khi lấn ảt đến thậ(i». Bỏ là bị hoàn cảnh ỏr ngorVi, kích thích thAỈ qu^ •
sinh ra sợ hãi, lùm tôn thương dển nội tạng.
7. K ỉnh.— Kinh là biếu hiện sự căng thẳng dột ngột của tinh thần, bỗng nhiên bị
sự biến đối khảc thường mà gày nèn. Như bất thình lình gặp sự hièm ảc, đột
ngột gặp phải nguy nạn, mắt thẩy vật gi lạ, tai nghe tiổng vang lórn, dều cỏ thề
sinh ra kinh liãi. Kinh và sợ có khác nhau, sùch Niio mòn sự tliàn nỏi : <r Kinh
là mình không biết trước, sợ là mình (lă biết roi ». Bị kinlì thì liun dộng tâm thần
cr trong, thằn khi bị quấy nhiễu thi tinh tlùìu khỏug yòn. Cho nốn thiên Gừ thống
luẬn sàch Tố vắn n ỏ i: < Kỉnh thì tàm khồng chỗ dựa, thần không chỗ nương, ý
nghĩ không định, cho nôn khi rối loạn#. Tuv kình cỏ the làm rối loạn tinh thần,
nhưng gặp sự kinh hãi xúc động thì lui do quan hộ t:\ui bị hư yếu trước. Nếu tủm
mạnh thi mặc dỉìu thốt nhiốn gặp nguy htèm. hoặc iủm vào cảnh ngộ khốc thường,
cũng vẫn có thề trốn tĩnh dược, khòng dến nồi sitilỉ ra kinh hãi hoặc sinh ra
bệnh kỉnh.

D .- An u ố n g v à n h ọ c m ệ t

Người ta lẩy vị khi làm ’gdc* dồn nhờ VÍIO tinh khỉ cùa thủy cổc m i sình
trường. Nếu ốn uống khòng dò drtt, lỳ vị bị llur Mg. llù có th ỉ ảnh liưrng dến công
năng vận hỏa. sình ra tật bộuh, nay chia n trình bày như sau :
9
Ẵn uống bìrn hãi khổng tiết chề, vượt quả sự chửa đựng binh thường cùa <k
ciằv, thường là 1)1 a11ỉI hưửng (lốn sự tiẽu h a, thu hủl của trường vị, gAy ra nhũng
chửng trạng long ngực đầy tức, bụng trướng dầy, nuốt chua ợ hăng, kliỏng muôn tri
uống hoạc dại tiện iniít thát thường. Nếu ăn nhiều dồ ngon béo quả tlỉl cỏ llif* Riuli
thỉíp, sinh dờm. sinh nhiệt mà cỏ nhưng chửng trạng nuốt chua, còn cào, dỡiu nblly
ngực tửc, hoàc sinh nliụt lử ở ngoài. Ngoài ra như ăn nhừng dồ ăn không hạch if(
vào dường ruột thì cỏ thề sinh ra di lỏng, di ly, ăn nhiều lliừc sống lạnli, dương klil
cũn trường vị bị thương tốn, thường thường phát sinh nhu ng chứng trạng bụng (lau,
trướng dăy, ỉu chảy, no tức. Nlnr thích ăn nhiều dồ cay nóng, cỏ thÊ làm cho trường
vi bị lich nlỉìột im\ g;\y ra chửng dại tiện tảo kết hoặc bệnh trĩ. Lại như thích rièng vè ngu
vị, thường làm cho lạng khỉ thiỏn thăng nhau, hình thành sự khắc chế lẫn nhau. Nlnrân
nlìiều dò chua thì hại lỳ ; ăn nhiều dò dắng thì hại phố ỉ ăn nhiều dò ngọt thỉ hạ,
thân; ăn nhiều dồ cay thỉ hại can; ăn nhiều dd mặn thì hại làm. Lại cỏ ngtrừj
thường ngày uổng rượu nhiều quả, đến nỗi độc rượu súc tích lại, làm hại (lến khl
huyết, thường thường thành bệnh nghiện rượu, bệnh tửu tích, bệnh tửu dâỉi. Uổng
rượu say quà rỉít dễ sinh ra bệnh cốp tỉnh, nhẹ thì làm cho tinh thằn khác thường,
nặng thì cỏ the chít (lược. Bó dều là vì ham thích một thứ quá nhiều mà sinh bệnh.
Trôn dAy là hàn về ăn nong quả dộ cung gâv ra bệnh, dương nhiên ăn uổng khống
dủ, thường hay (16i khút.cTnig cỏ thè làm cho sự dinh dương của tliàn thỏ bị sủl kém,
nhân dỏ IIIÍI ảnh hưởng d£n sức khỏe của loàn thân.
Lao dộng vốn lố bàn nang của loài người, là phần trọng yếu của sự sinh sổng.
Nếu an nhàn quA, cỏ thô lồm cho huyết mạch không, thư thải, là khòng có lợi dối
vỏri sức khỏe. Nhưng nhọc mệt quả độ cũng thẩy tôn hại đến tỳ khi, xuất hiện ra
nhưng chửng trạng khi lực suy .kẻm, tay chân moi mệt, không muón nỏi năng, cừ
động thì thỏ1 suyỏu lỏn, phAt sốt tự ra mồ hòi, tàm phiền khổng yên. Cho nén thiên
Cừ thong luộu sAcli Tố viin nổi: c Khỏ nhọc quả thi khi hao.D Thièn Bản bệnh sồch
T6 vĩín lại n ỏ i: « Trỏng lAu hại huyết, dứng làu hại xương, đi láu hại gán ». B6 (lều lả
nói rõ lao lực quà (lộ him cho khí huyết bị tiêu hao nhiều quá, dều có thô tốn hại
đè'II gản CỐI mà gAv nôn u\t hênh.

ô. - PHÒNG THẨT KHỔNG ĐIỀU BỘ


r
Phòng IhSt khổng tiểt dộ, là chĩ sắc dục quá độ, tồn hại dến tinh khi chứa ở trong
thận. Tlíiôn Tà-khỉ lạng phủ bênh hinh sảch Linh khu Iìói: « Nếu phòng dục quả (lộ... 11)1
hai dốn thAn *. ThAu thế người ta lẩy thận làm nơi chứa tinh, là căn bản eũa liòti thỉẻn*
Nếu linh khi dầy dú, thỉ người khỏe sức mạnh, trong thì ngu tạng diều hòa, ngoài llil
da dê lirơi uhtiậu, sáng sủa, lai mắt thòng minh. Nếu như say dầm sao dực bửu bãi*
chAug những làm cho thán thế hư nhược, rất dề cảm thụ bệnh là, mà thộn ảm thận
dương ciing vi thí* mà suy tôn, hoặc Am hư hỏa vượng, hoặc mộnh mỏn hỏa suy
kẻm, hoậc Am dương (lều thương tốn, (lo dỏ liên tiếp sinh ra Iiiìửng chửng ho (lừn),
thồ huyết, daII nbng Irong xương, sổt cố cơn, ra mò hôi trộm, (tánh trong ngực, đmi
lưng, mỏi gối, lay cliAn lanh, mộng tinh, hoạt Linh, di linh, liệt dương, luiiỉ xuất quả
sởm vù (lau bu kiub uguyỳt bái dièu, băng, ỈAu, dái hạ, thành ra nliừng ciỉửug
h4u hư tồn.

E .— BỊ T H ư ơ N G VẰ TRÙNG» THÚ CẰN

Bị thương là nói vè những vết bị thương như bị đàm chỏm, vắp ngã, bị đòn, bị
súng đạn bắn, là bị thương ỏ’ ngoài phạm vào, thường tháy nhắt là bị thương ngoài da
dẻ, bắp thịt, sưng đau chảy mảu, và sai khớp xương, bong gản, gẫy xương, v.v... Nếu
như lại có ngoại tà theo chỗ vết thương mà xàm lẩn vào, thì làm cho bệnh lình lại
càng thêm phức tạp hoặc trở nèn nguy hiềm, như nhừng chừng làm mủ, phá thương
phong ... Nhưng cũng cỏ khi tồn thương dến nội tạng, đến dường huvết mạch lớn, hoặc
đầu sọ mà làm cho huyết ra nhiều, thằn chi mè mần, mạch tuyệt, thậm chí cỏ thề chết.
Còn nh ư bị Irùng thủ cắn, thi nói chung phàn nhiều bị tồn hại ở ngoài da. N hưng
nếu bị rắn dộc, chỏ dại cắn, thì chẳng những bị tồn thương trự c tiếp ờ ngoài thân thè
mà trọng vếu hơh lò cỏ thS gày nẽn sự trúng dộc nặng nhẹ khác nhau. Nhàn đỏ, mà
chẳng chỏng thi chay dều cỏ thê sinh ra bệnh biến nghiồm trọng.

F. — TRÙNG TÍCH <dun sán)

Chứng trùng tích sinh ra phần nhiều do sự ằn uổng khồng cằn thận, ăn bừa bãi
' những thử hoa quả sống lạnh, và chát ngọt béo lùm cho tháp dinh trệ lại, nhiệt sinh
ra, ủ lại sinh trùng, làu ngày thỉ\nh tích ; hoặc vi ăn nhiều thứ rau, có sẵn trứ n g trùng
và đồ ăn òi thoi b?ìn thỉu mà gày ra. Cơ năng trường vị của trẻ em non yếu, vả lại
thường hay cho an uống bừa bãi, ăn khòng cỏ chừng mực, cho nôn dẽ bị cảm nhiệm
hơn người lỏm.
Loại kỷ sinh trùng ở trong thân thê người ta thường rất nhiều, gây ra bệnh biến
cũng cỏ chồ khác nhâu. Trong sảch Chư bệnh nguyên hẠu luận cố ghi chép hình thái
của nhũng th ứ trùng, n h ư duiì dũa, dun kim, bạch thổn trùng ... và trạn g clúrng phát
ra, sau khi bị nhữ n g th ử bệnh đố, như nỏi : « dun dũa thường dài 30 — 40cm, hoặc
6, 7 tăc, khỉ nỏ nhoi lèn thì dau bụng... Khi dau khi không, cung dau dến tàm , hay m ử a,
nưởc dãi và m ửa n ư ở c trong, tốn hại đến lim thì chết ĩ>. « Dun kim là th ử dun rắ t nhỏ,
hlnh như con sâu rau ... ở vào khoảng cuối ruột già, nhiều thi làm ra bệnh trĩ, nặng
quá thi thành bệnh lảc, nh àn chỗ bị lỡ của người bệnh mồ sinh ra cốc chửng ung nhọt,
mựn chốc, l ử ngứa ». « Bạch thổn trùng dài l tác, SẮC trắng binh nhò dẹt, nhàn lúc tạng
phù hư yếu mồ nỏ nhoi lèn, khi nỏ nhoi lèn thì tồn hại tinh khi của con người, lưng
và chán đau yểu. 9
Ngoài ra m ột số bệnh cố trướng, di lỵ, cũng là do trùng tích gầy ra, n h ư n h ữ n g
chừng cồ trường, cồ lỵ. Sách V sao loại bièn n ỏ i: « chứng cồ trư ởng là trong cò vẠt
cứng chốc, bụng to trướng, nếu không pliải trùng thi là huyết, chứng ấy bụng to, ần
tay vào n h ư cỏ lừng cục, tay chàn gay m òn, phát sót không thòi... 0 Sảcli Biện chửng
kỷ văn nòi : « Người cỏ bệnh cuỉ rièng bụng dày trướng, tuy chân kliòng sưng, dã đến
vài nam míi kbòiìg chết, người ta cho là chứng thủy cồ » mà không biết là khòng phải
thủy cồ, nếu là chứng thủy cố thì không thè sống dược vài nốm, và ch ư a có người
nào là klìòng chảy n ư ớ c ra ngoài da mà chốt. Nay người này dã mấy năm khòng chết
mồ ngoài da không chảy nước ra, dáy là khổng pliài chứng thủy cô, mà là chửng trùng
tích ử trong huyết ; huyết học láy trùng, giống như bộnli cồ, mà khòng phài bộnh cồ,
càng ngày càng thòm, khối huyết càng iứn 1). Lại như sảeh Tliiân kim phương nói :
< Phàm Uỉốt nhiỏn bi chứng di ly, hoặc dỏ hoặc den, không nhiều thi it, dều là chứug

11
cồ độc ằ. Tuằy thuổc kèm doốn là bệnh lỵ, rồì cho uổng thi ổc, dều là nhầm lo. « Do
(ló cỏ thẽ biết, chừng hậu này cìing với các chửng như chứng lỵ, lliủy thũng, cồ trương,
khảc nhau, thực lồ do trùng tich gày nên. Vì thế phồn nhiềi. gọi là chửng cô.

G. — TRÚNG ĐỘC

Trúng độc lt\ chĩ người ta bị trủng phối chăt cỏ độc, lảm tốn hại mà sinh bệnh
hoặc đến nỗi chết người. Nguyên nhân gâv ra trúng độc rấl nhiều, trừ chứng trủng độc
cỏ thề phát sinh bệnh nặng nhẹ khảc nhau, nlnr bị tlnrơn;' thủ dữ, rắn độc ra, còn nói
chung thì không ngoài 2 loại trúng độc ăn uổng, và bị thuãc độc.
• ' Trong những đồ ăn uống sẵn cỏ chắt độc, ăn vào thỉ có thễ trúng độc, hoặc chết
người như cả nỏc, nấm độc, rượu mạnh quả. Thức ăn và đò uống có chất độc, thì mọi
người đă biết sẵn và chú ỷ gíừ gìn, cho nôn ỉt khi bị trú Ig dộc, hoặc tuy là trúng độc
cũng cò thề kịp thời tim cảch giải được, cỏ cổng hiệu, kỉiỏng đến nôi gây ra hậu quả
nghiêm trọng. Trúng (lộc vì ăn uõng rất thường ihấy nhất, như ăn các thứ cả ươn, thịt
thiu chẳng hạn. Ngoài ra cững cò nhửng thử dồ ăn cỏ (hất độc, mà khòng biết, nhân
dỏ ăn nhầín phải mà bị trủng dộc. Như trong Kim quy yếu lược chép : <r Thịt và gan rơì
xuống khòng dinh dắt, thịt lợn bỏ xuống nưởc nồi lên, cảc thử thịt và cả nếu cho chò
không ăn, chim khòng mồ, nhừng thử lòng ruột và cả ném xuổng đát không dinh bẫn,
thịt nhửng vật bị chết m l hả miệng, thịt hic súc bị chết dịch, cảc thứ chim bị chết hố
miệng, cánh không khẻp lại, cả nhắm niẳt, những giong cả không cỏ mang, vv...
Nliừng thức ăn ấy ít nhiều đều cỏ chát d ộ i khác nhau. Ăn vào thì sẽ sinh bệnh hoặc
chết. Trúng độc vì thuốc, trừ uổng thuốc dộc lự từ, hoặc uống lẫm phải thuốc cỏ độc,
như phê sương, ba đậu, Ban miêu, lưu huỳnh, khinh phấ’1 ra, cung có khỉ vl thầy thuốc
chần đoản không đủng, cho uổng nhầm thuốc, vồ bệnh nhẹ thuốc liều lượng nặng
quổ mà gáy ra.

H. — DI TRUYỀN

Sự sinh thành của người ta lả do ở sự giao hợp hai thử tỉnh khi giữa nam
và nừ, vì thế mỗi người thường thường cỏ dặc trưng tư mg tợ với cha 'và mẹ của người
ấy, như hình dáng ờ ngoài, cả tinh, cho đến thề chắt, V.V.. Gả đến một số bệnh của
tồ tiên, cha mẹ cũng cỏ thề di truyền cho đến đời sau.
Như thiên Kỳ bệnh hiận sách Tổ vắn, Hoàng dế hỏi : « Người ta sinh ra mà cỏ
bệnh đièn, gọi là bệnh gl ? vì sao mà cỏ ? Kỳ Bả đáp : « Tèn bệnh là thai bộnli, bị
bệnh từ lúc trong bụng mẹ, khi dỏ người mẹ bị kinh quả, khi đi lên mà không
xuống, tinh khi dồn vào m$t chỗ, cho nốr. làm cho người con phát bệnh diôn ». Điên
tức là bệnh kinh phong, phàm bệnh kinh phonỉ người bị bệnh phằn nhiều cỏ lịch sử
bênh di truyền ctìa gia tộc áy. Ngoài ra, như dộc bệnh giang m ù cung cỏ di truyền.
Mục Ngoại khoa tAm phảp trong bộ Y tôn kinh giảm nỏi : c Chửng này là vi bị di độc
của tièn tliièn ử trong bỉio thui, chia ra 2 thử bầm tha vh Iruyồn nhiỗm . Bầm thụ
là do cha mẹ bị dộc giang mai trưỏrc, mà sau mỏri kết thui, khi sinh ra thi trẻ
con khắp mình đò mà không cỏ da. Truyền nhiễm là kết tlìiii trưỏrc, rồi sau cha mẹ
mời mẳc bệnh dương mai, độc khi truyền vào trong thai, đửrt trỏ khỉ sinh ra thời
trèn đầu cỏ lồ lõm xuống... « Những cnứng Iiòi trồn, đều là những bệnh tật thường
thấy nhiều hơn trong cảc bệnh truyền nhiễm.
12
VII
\

PHÂN LOẠI CHỬNG HẬU

Chửng hậu là tập hợp cảc chửng trạng biêu hiện ra trong khi cồng năng
sinh lỷ của cơ thê người la mất bình thường. Cảc chửng trạng xuất hiển ra tuy
nhièn là lẫn lộn phức tạp, biến hỏa nhiều cách, nhưng cũng cỏ quv luật nhẩt định
cùa nỏ, và lại còn cỏ quan lì( một Ihiết lẫn nhau nữa. Vi thế, cỏ phản tích ‘V à nhận
định đ ư ọ c cỏc chửng trạng mởi cỏ thê hiềụ rõ bản chât của bệnh tật mà tim ra
phẻp chữ a được thích đảng.
T rong quả trình thực liễn chữa bệnh làu dài Trung y đ ã nhàn thứ c được
sự xuỉít hiện đòng thời hoặc trư ởc hoặc sau của một số chứng trạng nào đỏ là
cỏ quy luẠt nhồt định của nỏ mà cò thê tìm ra được, vì thế mởi đem những
chửng' trạng khảc nhau chia ra thành từng loại đề nẳm vững. Cho nên phương
pháp phàn loại cảc chửng hậu là quy luật cơ bản đê chủng ta nhận thức bệnh
tột trong khi lâm sàng. Chương này căn cứ vảo phàn loại như : lục kinh, tam tiêu,
vệ khi, vinh huyết, ngũ tạng, lục phủ đê trinh bày. Ngoài ra nh ư 12 kinh lạc và
8 m ạch kỳ kinh, mỗi m ột kinh đều cỏ biều hiện chửng hậu riêng của nỏ, đem hợp
lại mù xẻt thi cũng là thuộc về phương phảp phàn loại của m ột hệ thống, về hộ
phận ổy. đ ã bàn rõ trong ch rơng Kinh lạc, ở đây không nỏi dến nữa.

A. - BỆNH CHứNG LỤC KINH

1 — Ỷ NGHỈA PHẢN CHỨNG CỦA LỤC KINH

Bệnh chửng lục kinh là m ột phép phân loại về bệnh ngoại cảm, bao gồm
6 loại chửng hậu là : Thối dư rng, Dương m inh, Thiếu dương, Thải ẩm, Thiếu ám
và Quyết àm. Dỏ là T rương trọng Canh căn cứ lỷ luận của Nộl kinh, kết họp vởi
kinh nghiệm thực tiễn của m ình, nắm vững dược quy luật phát triên của bệnh,
đem các thứ chửng trạng troi.g quá trinh phát triên của bệnh ngoại cảm, phân tích
và quy nạp cỏ hệ thổng, một c\i h rắt kỹ càng và cỏ tính cách sáng tạo dề làm căn cứ và
lảm phương phốp cho việc biện chửng luận trị. Phương pháp này trư ớ c tiên là căn cứ

13
vho tinh chất khốc nhau cùa bệnh, phán lồm tam ôm và tam dương. Nỏi chung khi
phát bệnh, chinh khi của người bệnh chưa bị suv yếu mà chửng trạng phản ảnh
ra vởi hiện tượng dữ dội, thi gọi là dương chửng. Tam dương bệnh : Thải dương
Dương minh, Thiếu dương, tức là 3 loại thuộc dương chứng, phằn nhiều thuộc về nhiệt
chửng và thực chửng. Nếu trong quả trình bị hênh mà chỉnh khỉ của người bệnh cỏ
chiều suy yếu, mà chửng trạng phản ãnh ra với hiện tưựng yếu duối thì gọỉ là âm
chứng. Tam âm b ện h , Thải àm, Thiếu àm, Quvết âm, tửc là 3 loại thuộc âm chửng,
phần nhiều thuộc về hàn chửng, hư chửng. Nỏi chung bệnh ngoại cảm thi tà khi, lằn
lượt từ biỀu tiến sâu vào lỷ, mà kinh Thái dương lồ chủ về phẫn biêu của người ta,
tà khi đã từ ngoài lẫn vào thi tất nhiên trước hết phải hiện ra chứng trạng cùa Thải
dương, cho nên hênh Thải dương cũng cỏ thê đại biêu cho hiện tượng mởi bị ngoại
cảm. Nếu bệnh ở kinh Thải dương không khỏi, tả khi thịnh mà truyền vào trong thi cỏ
thỗ xuẩt hiện ra chửng trạng của Dương minh hoặc tà khỉ truyền vào khoảng bán b$u
bán lỷ thỉ hiện ra chửng trạng của Thiếu dương. Nếu như tà khi dã truyền khẳp 3 kinh
dương mà bệnh vẫn không khỏi, lúc đỏ chính khi đa hư, tồ khí liền nhAn chỗ hư,
truyền vào âm kỉnh mà xuỗt hiện ra chửng trạng của 3 kinh âm. Theo trôn dày, cỏ thỉ
thắy rõ được ý nghĩa và giới hạn về phân chứng của 6 kinh. Do sự sảng lộp ra cách
phán chứng về 6 kinh mà làm cho chúng la nắm vững được đúng đốn về quy luẬt
phát triốn của bộnli ngoại càm và cỏ chỗ làm căn cử dê biện chửng, hỏi thề nỏ lồ một
phương phốp rất thiết thực đề phân loại các chửng hậu trong khi lâm sồng.

2. CHỦ CHỨNG, CHỦ MẠCH CỦA LỤC KINH

a. Bệnh th ổ i d ư ơ n g . — Bệnh Thỏi dương nói chung là xuất hiện ờ thời kỳ mởi
bị ngoại cảm, khi Ííy phong liản ngoại tà mởi phạm dến ngoài da, bệnh biến cùa
nỏ cũng biÊu hiộn nhiều ờ phia ngoài cơ Ihễ, vi thế gọi tốt là biếu chứng. Mạch, chửng
chủ yếu của nỏ là : phốt nóng sợ rỏt, nhức đầu, mạch phù. Phát nỏng sợ rẻt lồ sự phản
ứng của vệ khí dấu tranh V o i phong hùn, phàn vệ khí bị bỏ lại cho nên sợ rét, bị uất lại
mà tranh nhau với tà khí, nhàn dỏ mà phát nóng; tà khi bỏ chặt kinh mạch Thái
dương cho nên nhức d à u ; chinh khỉ vởĩ tà khi chổng nhau tr phía ngoài, cho nén hiện
ra mạch phù. lĩễ thíív hiện ra củc chửng trạng trên đây thi gọi là bệnh Thải dương.
Bệnh Thải dương hại cỏ phồn biệt biều hư và biêu thực. Thi du : như dã cỏ đủ
mạch chứng chủ vếu cùa'bệnh Thái dương nói ừ trên, mà thấy sợ giỏ, dồ md hòi,
mạch hoãn, thi gọi là Trúng phong thuộc về chừng biễu h ư ; thấy sợ rét không cỏ mồ
hôi, mạch khần thỉ gọi là Thương hàn thuộc về chứng biễu thực.
Ngoài ra còn cỏ một loại òn bệnh, khi mỏi bắt dầu tuy cũng cỏ dủ chửng trạng
của bệnh Thối dương, nhưng so vứi hộnli Tlnrơng hàn trúng phong thi khác hẫn. Bới
vì bệnh thương hàu trúng phong ỈA do khỉ phong hàn hổ lại ử ngoài l)jcu, mả ồn bẠnỉi
thì còn cỏ uát nhiệt. Vì th í phần nhiều cỏ cả những chứng trạng khát nước, mạch sác
mà chửng gai rét cung cliĩ nhẹ vồ ngổn, Ihộm chl không sợ rỏt nữa, đố là 3 loại chù
yếu của bệnh Thối dương.
b. Bệnh d ư ơ n g m tnh. Bính Tliỉii cỉưrrng khỏng chừa kip thời, thỉ nhiệt tồ
càng mạnh thèm, tất nhiêu phát triẽn sôu vào phíiu lý, mà thành ra bệnh cùa Dương
■rinh. Bởi vỉ nhiệt là ờ phần lỷ cồng thịnh quá, nủn gọi tììt là chứng lý thực nhiệt.
14
B ồ n g k è p h â n b iệ t sơ* iưọ*c c h ử n g h ệ u tr ú n g p h o n g , thươ*ng h à n ,
ôn b ện h c ủ a b ện h T hái d ư ơ n g

Tốn bệnh Chứng trạng chủ yếu Mạch Lưỡi Phán biệt

Trúng Pbảt sổt, sợ giỏ, đầu nhức, Phù Sợ giỏ, cỏ mò


phong Trắng mỏng
gốy cứng, đồ mò hôi hoãn hồi, mạch hoãn

Plìốt sốt, (hoặc chưa pliảt


Thương sổt), sợ rét, không mồ hỏi, Sợ lạnh, không
Phù
hàn nhức đầu, đau minh, mỏi Trổng mỏng mò hồi, mạch
khằn
lưng, dau khởp xương, nòn khàn
mửa hoặc suyễn
4

chất lưỡi hồng,


Khỏng sợ rét,
ồn bệnh Phải sổt, khổng SỌ’ rẻt, rêu t r ắ n g
Phù sác khát n ườc;
nhức dầu, khảt nưởc mỏng, l)ơặc
mạch sác
Yàng nhợt

Bệnh Duơng minh chìa ra kinh chứng và phủ chửng. Kinh chứng iồ cbl nhiệt
tò vồ hình rải rổc khSp trong ngoài, cặn bẫ ở trường vị chưa kết thành phàn tảo,
xuăt hiện ra trạng chửng nỏng dữ dội, mò hôi ra nhiều, khòng sợ rét, lại sợ nỏng,
khủt mrờc, mạch hồng dại, bởi vì khi ấy tả khí đã từ biêu vào JỶ, biêu tà đã giải, 1Ỷ
nhiệt da mạnh, cho nên không sợ rẻt nữa mà chì sợ nỏng, đố là triệu chửng đặc
biệt của loại bệnh nhiệt thuộc Dương minh. Bơi vi khi nỏng ờ trong hun bốc ra ngoài,
cho nôn ra nhiều mò hòi ; nhiệt tà làm khô tân dịch, cho nên khảt nước ; mạch hồng
đại cung là hiện tuợng nhiệt tà thịnh vượng quả. Phủ chửng lả nhiệt tà dã lru)Tền vào
trưởng vị, nhiệt độc kết lại ử phần 1\\ trọng ruột đã cỏ phàn tảo ngan trờ, cho nên
ngoài chửng phát nhiệt ra, lại còn cỏ chửng cử đến buồi (hièu thi phảt cơn nóng
(triều nhiệt), đại tiện bí, |lau bụng, đầy bụng, phiền tảo, nỏi sảng, v.v... nặng lắm thi
tinh thằn mê mần như thấy ma quỉ, mạch trầm thực mà hữu lực.

Bảng kê phân biệt so* lư ợ c kinh chứng, phủ chứng của bệnh D ương minh

Dương minh Chửng tTcạng chù vếu Mạch Lưỡi Phân biệt
bệnh
» »
Phát nỏng cao dộ, không SỌ’ Iĩdng Không cỏ chửng
Lưỡi dô
Kinh rét lại sợ nỏng, khát uống đạỉ trạng: đau bụng đại
rôu lưỡi tiện hi vồ phản tảo
: chứng nước nhiêu, ra mồ hòi, buồn phù
vàng kết ỏ’ trong
' hực lioạl
ị1
'
i Nỏng từng cơn, có mồ hỏi,
khát nước, bứt rứt khc chịu, 1 ram Vàng rảo Có các chửng
nói sảng, bụng dầy cứng rân, thực nhờn dàv trang : dại tiện bi,
Phù thở hốn hền suvễu, đau mà hoặc đen hung đau, đầy
chứng quanh rdn, dại tiện hi, nạng hũu xạm, khò trưởng, phàn láo
1 lực ráo kốt ờ trong.
lốm tlù linh than mè màn như 1
kthấv ma qu\% tròng không rf> Ị ỉ
1 1

15
c) B ệnh th iế u d u ơ n g . — Là cbĩ vào quả trình bệnh nhiệt hiện ra những chửng
trạng đắng miệng, khô cô, hoa mắt, nỏng rẻt qua lại, ngực sườn đầy lức khố chịu
lồm bucn bục bay nôn lõm, lìm lịm khổng muốn ăn, mach huyền, v.v..., gọi là chứũ"
bồn biêu bản lỷ.
Bệnh Thiếu du ong đã không thuộc về biến chứng của Thải dương, lại khó Jg
thuộc về ]ỷ chứng của Duong minh, mà là phảt ở khoảng bán biêu bản lỷ, cho nên^i
là chửng hổn biễu hán Jỷ (nửa tiong nửa ngoài). Miệng đẳng, buồn bực, nồn nửa,
khổng muốn ăn, là đởm4 kinh cỏ nhiệt, vị khỉ khồng hòa. cố khô là nhiệt mà tân dịch ;
thiếu, nhung không nặng bẳng chửng miệng khỏt thích uổng nuớc lạnh, nóng nniều,
tán dịch kliò kiệt của kinh Duơng minh. Mắt hoa vì hỏa ỏ* đởm xổng lên khi nóỉgkhi
rét là vi chinh khi vởi tà khi đỗu tranh nhau ờ giữa phàn biêu và phần lý. Bộ ph$n
bông sườn là chồ qua lại của mạch Thiếu duơng, vỉ tồ uỗt đọng ỏr kinh Thiếu ívương,
cho nên hồng suờn đầy tức khỏ chịu. Căn cứ vào một loạt chửng trạng ấy có tl ềnbận
rõ là bệnh tà đã không còn ở phần biều, nhưng cũng chưa thành lý chửng cùa Dương
minh, cho nên nỏi bệnh này là nhiệt chứng thuộc bán biêu bản lỷ.

Bởi vì bệnh Thiếu cưcng chỉnh là gỉai đcạn & vào khoảng giữa biều caứngvả
lỷ chửng, vì thể tliuèng cỏ xuất hiện cảc chửng hậu kiêm biễu chứng hoặc kiẻm lý
chửng, như « phát nỏng hoi sợ rét, cổc khỏp xương đau buồn, nôn mửa .ihẹ, đan
nhói dưỏi bụng, đỏ lồ bệnh Thiếu dưong mà cỏ kiêm Cỉì biều tà của bệnh T1ải dương ?
còn lại ; <Ị Hông suòn đau mồ nồnlọm , bu ố ỉ chiều lại cỏ cơn nóng hoặc đại tiện khổng
thòng đò là bệnh Thiếu dương mà còn kiêm cả chửng hậu về ]ý thực của bệnh
Dương minh.
d) B ệnh th á i ổmi. — Đặc diễm của bệnh ờ 3 kinh àm là chủ về chưng hư, nói
chung ít cỏ chửng trạng s6t rét. Hiện chứng chủ yếu của bệnh Thải âm la cbụngdằT
mà mửa, ăn khống đu ọc, ĩa chây, Cỏ lủc đau bụng, không khảt, mạch hoãn và nhượci,
đỏ ỉâ một loại chửng hư hàn của tỳ vị. Tỳ dưo*ng không mạnh, không thề vận hỏa
được thúv thấp thỉ hiện ra chửng ĩa chảy, nôn mửa, miệng không khát. Khi kết lại
khòng hỏa được, thời bụng đà}' vả đau, bệnh Thái àm và bệnh D ươrg minh đều là
tạt bệnh tv vị ở trung tiêu, cho nên đều Cỏ những chứng trạng về trưòng vị như bụng
dằv, nhưng có tinh chất trải nhau, một hư, một thực, một ảm, một dương. Bệnh
Dương minh là tảo nhiệt, thực chửng, bệnh Thải âm là thấp hàn, I.ư chửng, vi Ibế
miệng khỏng khát, minh khổng nóng, ĩa chảy, mạch nhược là đặc điÊm của bệnh
Thái àm, nỏ khảc hẳn \ớ i chửng h à u : miệng rất khát, mình rất I ỏng, đại tiện bi,
mạch trầm thực, hữu hrc của bệnh Dương minh.
đ) Bệnh th iế u âm . — Nỏi chung chửng trạng chủ yểu là « mạch vi tế, chi
muốn ngủ, sợ rẻt, tay chân quvết lạnh, ĩa ra nguyên chất đò ăn », đỏ là chửng hư
hàn loíin thAn hiện ra, vì dựơng khí cùa lâm thận kẻm, cho nèn uột loạt chửng hậu .
như sự rỏt, tuy chân quyết lạnh, ỉa ra nguyôn chất đò ăn, mạch \ i tế, đều là kết quà !
cùa dương hư Ồm thịnh, bệnh do hồn mà hỏa ra. Ngoài ra lại t ỏ chửng hậu âm hư ;
mà sinh nóng ở trong lò do nhiột hỏa ra, những chửng hiện ra phàn nhiều là buồn Ị
hực, nằm không vẻn, hoặc ỉa chảy, họng đau, ngực đày. Âm hư thi tâm hòa bốc lên, ì
tâm thẳn không yèn, cho nèn tàm phiền mà không nam dược. Chửng ĩa chảy thuộc
về hư nhiệt, tát nhiôn lâm cho Am dịch tốn llurơng, hư hỏa Lốc íên, cho nên hiện ,
ra nhữag chửng họng đau, ngực đầy.

16
B ảng p h â n b iệ t scr l ư ợ c c h ử n g h ư h à n , h ư n h iệ t c ủ a b ộ n h th iế u ôm

Bệnh Rêu
Chửng trạng chủ vếu Mạch Phồn biệt
thiếu àm lưỡi
1
Chĩ muốn ngủ, sợ rẻt, nồm ■Bệnh Mạch vi lế, chỉ muổn
Chứng nặng thì
co, ĩa lỏng, nôn mửa, tay vì lế ngù, tav chán quyết
hư hản lưỡi đen
chân quyết lạnh và trơn lạnh

Chửng Bứt rứ t khỏ chịu, không Tâm phiền, nằm khòng


nẵm được hoặc ĩa chảy, họng Tế mà Chất lưỡi
hư }èn, ỉa chảy, họng đau,
đau, ngực đầy, hoặc miệng sác đỏ tươi
nhiệt khô họng khô ngực đằy

Bệnh Q u y ểt â m . - Kinh Quyết âm là kinh cuổi cíing của 3 kỉnh âm, cũng là chỗ
cuối cùng của chỉnh khỉ và là khi đẩu tranh vởi nhau, lúc ấy vì chính khí khổng vững,
sự điều tiết của âm dương r6i loạn, cho nên chửng trạng chủ vếu biều hiện ra l à : ám
đựơng lẫn lộn, hàn chửng và nhiệt chứng cùng xutít hiện lẫn lộn, như những chửng
miệng khổt, uổng nuởc luôn, khỉ xông lén ngực, trong ngực đau nhôi cảm thấy nỏng
đỏi mà khỏng muổn ăn, ăn thỉ nôn niỉra ra dun đua, đỏ lồ một loại chửng hậu trẽn
nhiệt dưới hồn. Miệng khát luôn, khí xồng lén ngực, trong ngực nóng đau, lả thượng
tiêu bi nhiệt; đỏi không muốn ăn, nỏn mỉrn ra đun đũa, đỏ là hỉện chứng hư hán của*
trung tiêu và hạ tiêu. Ngoài ra, còn vi chinh tồ tiêu trưởng âm dương thắng phục nhau*
cho nên bệnh quj'ết âm còn cỏ một loại chửng hộu <r q u y ết» (t) và <r n h iệ t» thay thế
nhau. Nếu như quyết nhiều hơn nhiệt, hoặc quyết nghịch không khỏi, đỏ là bệnh tiến ;
nếu thắy nhiệt nhiều hơn quyết, ho?c quyết khỏi rồi nhiệt trở lại, đỏ là hiện tượng của
chính khí đã khồi pliực, cho nén chửng hậu của bệnh quyết âm, chủ yếu không ngoài
2 loại là ; hàn nhiệt lẫn lộn và quyết nghịch thắng phục nhau.

3. - SỰ TRUYỀN BIẾN CỦA LỤC KINH


Sự truvền biến của 6 kinh đã bàn sơ lược và tỏm tắt ở trên, còn như mấu chốt
chủ yếu cùa sự truyền biến là quyết định ờ 3 m ặ t: bị cảm nầng hay nhẹ, bệnh nhàn
mạnh hay yếu, và chữa đúng hay sai. Như tà khỉ thịnh, chính khỉ hư, thỉ sinh ra
truyền biến; chinh khí thịnh, tà khi suy, thì bệnh sẽ khỏi. Người thân thề mạnh, thi
bệnh truyền biến plìằn nhiều ơ 3 kinh dương; người thân thê yếu. thi bộnh dễ truyền
vào 3 kỉnh ám. Ngoíủ ra, trị không đủng như phát hãn, hạ..., cũng là một nhân lo làm
cho bệnh tẠt truyền biến. Nỏi chung, tình liinh truyền biến ngoại cảm, dại đẽ bệnh ỡ 3
kinh dương, phan nhiều lừ biẽu truyền vào lỷ, bệnh ở 3 kinh âm, phần nhiều từ thực
đến hư. D;3ng thời bộnh của 3 kinh ủ'11, cung khồng nhắt định là từ 3 kinh dương truyền
vào, cố khi ngoại IA cung cỏ thề trúng thẳng vào 3 kinh ầm. Ngoài ra, chứng hậu cũa
6 kinh, tuy đều cỏ chủ chứng, chù mạch, nhưng khi lảm sàng thường thường thấy lẫn
lộn nhau mh thành hợp bệnh, lính bệnh, nay dem quy luật chung và tính clíăl khốc
nhau cùa sự truyền biến áh trinh bày dơn giàn dưởi đ ây :

(t) Quyết, quyết lụnh, chỉ sự lạnh lắm.

Y.H. H 17
T ru y ề n k ỉn h .— Truyền kinh lồ chỉ vào chửng hậu cùa mộl kinh này truyền
kiến snng chửng hậu cùa một kinh khốc, nỏi chung bệnh tà từ ngoại lán vào, rồi d&n
dằn phảt triền vào trong, cho nén bệnh ngoại cảm, phần nhiều bắt đằu từ bièu chửng
của Thải-dương. Nếu như bộnli ThAi dương khổng khỏi ròi theo thử tự truyền vốo trong,
cỏ thề thành ra chửng hộu bốn biền bồn lý của Thiếu dương, hoặc thành chứng Ịỷ của
Dơơng m inh; bệnh Tom dương khỏng khỏi mà chinh khỉ đã hư, thi tất nhiên truyền
▼ào th&nh bệnh Tam Am, trong bệnh Tam Am thi bệnh Thải âm là nhẹ hơn, nếu như gảy
nén dương khỉ trong ngoài bị kém sủt, thì thường thường chuyền thành bệnh Thiếưâm,
thộm chi truyền dtfn Quyết âm, dỏ là quy luật chung của bệnh ngoại cảm. Nhưng sự
phát trièn của tẬt bệnh khỏng pluìi lù một mực khòng biến đôi, bệnh Thải dương cò
th£ truyền tat vào Dương minh, cũng có thễ khổng qua Thiếu đương, Dương minh mà
truyền thílng vào Tam Am. vả lại, vì quan hệ « biêu 1Ỷ J> gifra 6 kinh (dây là cbĩ vảo
quan hệ của 8ự ảnh hưởng lăn nhau về bệnh biến của mồi tạng phù n h ư : Thải dương
bàng quang vA Thiếu Ồm thận, Dương minh vịịvà Thái ám tỳ, Thiếu dương đởm và Quyết
Am can, (1ẾU là quan hệ bièu lỷ cùa tạng phủ, và cỏ ý nghĩa khác vởi sự chủ biỉu
chứng cĩia bệnh Thổi dương, chù lý chừng cùa bệnh Dương minh), bệnh Thải dương
cỏ thồ truyền vAo Thiếu ám. Bệnh dương minh cỏ thề truyền vào Thải Am; bệnh Thiếu
dương cỏ tliỗ truyền vAo Quyết Am, cảch truvền hiến này gọi là <J bỉèu lý p tương truyền,
khỉ ỈAm sàng thường thấv ỉuổn.
T rự c tr ú n g ,- Phàm bệnh là khổng từ dương kinh truyền vào, mới phát hệnlì
liền cỏ chửng trạng cùa tam Am hiện ra, đỏ gọi là trực (rủng. Ví du khi phát bộnlì,
thốy chừng trạng nổn mửa, ỉa chàv, tay chàn mảl, bụng dày, miệng không kliảt, như
thế tức lù chừng hậu trực Irủng của kinh Thái Am. Loại bệnh này phần nhiều vằ thỉ
c h ít người la y£u síln, dương khí khàng đù, chinh khi suy kỏm, một khi cùm p. ải ngoại
tả, 1A trực ti Ốp hum vào 3 kinh Am, thAnh ra hư chứtig, hồn chứng. Chứng hộu tam âm
dền cỏ bộnh hiến về ợ trực trúng #, trong dỏ thường thấy nhiều về Thái ỏm vồ Thiếu âra.
LỶ c h ử n g c h u y ề n th à n h blều c h ứ n g .— Sự truyèn hiến nỏi ở trên 1A thuộc về
tà (V hỉPu vào lỷ. Còn một phương diện khác cũng cỏ ở lý ra hiền, tức 1A diều cồn nỏi
ờ đoạn nỉvv. \Ạ’ chứng chuyên tuồnh biêu chửng là hiện lượng người bệnh chinh khi
dan d&n trờ ỉại. Khi lAm sàng thăy chửng tam Am chuyền thAnh chứng tam dương là
cỏ thồ dự đoAn dược bộnh tình cỏ chiều hướng tốt. Vi dự : chửng trực trủng cùa bệnh
Thổi Am nỏu ở đoạn trồn, bắt đằu là nòn mửa, ĩa chảy bụng đằjT, tay chân mAt, mi^ng
khAng khát, sau khỉ chữa rồi. chứng >mửa, ỉa chảy khỏi, mà trái lại dại tiện bế kiV
rdi thấy phát nòng, miệnịf khât, đỏ tức là bệnh Thải âm do dương khỉ (V trư ờng vị <lã
khỏi phục, nhưng bệnh tà chưa hết. nhàn đỏ mà chuyên thành bệnh Dương minh.
PhAm bộnli ờ Am kinh phần nhiều lồ hư hàn, nên chính khi thắng tà khi,' thi bệnh ó
tam Am sỗ chuyên ra bộnh ở lam dương. Trải lại! chính khí không thẳng tA khí, Ani
chửng không cỏ thề chuyền ra dương kinh, thì dự đoản được lồ khổng tốt.
Họ*p b ệ n h .— Hợp bệnh.lồ 2 hoặc 3 kinh đòng thời bị cảm tà khi, ví du như dẵ
\ cỏ biều chứng cua Thải dương, lại cỏ lv chửng của Dương minh, chửng trạng của 2
kình đồng thời xuSl hiẠn, đều khỏng phải là do sự Iruyèn biến gây nên, đỏ lồ hợp
bệnh cùa 2 kinh dương mà thAnh ra. Nếu như dòng thời thỉíy cả chửng bán bi£u bán
lỷ của ThiỂu dương, thì gọi IA hợp bệnh của 3 kinh dương.
T ính b ệ n h .— Tinh bệnh là chửng trạng cùa 1 kinh chưa khỏi, lại iruyồn sang
1 kinh khảc, như khi chứng trạng của bệnh Thải dương chưa khôi hẳn lại hiện ra chừng
Ít
trạng cùa bệnh Dương minh, (16 gọi là tinh bệnh. Tinh bệnh ph?ìn nhỉều do truyền
biến nri sinh ra, nhưng cồn phải thỉíy tinh binh VÊ chửng trạng của 1 kỉnh trước hãy
còn, mà chứng trạng 1 kinh sau dã dày đủ, mới cỏ thê gọi là tỉnh b^nh, vl thế cỏ chỗ
khốc vởi hợp bệnh.
Xem cách truyồn hiến của () kỉnh ỏ* trên dáy, khòng những dã tliồy rõ quy luật
chung trong quả trinh phủt triên của bệnh ngoại cam, dồng thời cỏ thê biết dược 6
kinh là một chĩnh thê cỏ ảnh hưửng lẫn nhau, và khổng phui IA tòn tại một cách cỏ
lập, cũng khổng phải líi truyền biến một cách cố dịnh. Lại vi sự pliổt sinh phát triên
cho đến lúc cu6i cùng của 1 bệnh tật, trong cảc giai đoạn dều hiện ra chửng hận n h ít
định, mởi hình thành rổ dược quả trình diễn hiến của bệnh tật Irèn một hình thức
nhát định. Vì thố khi lAm sồng nếu muón nhận thức dủng đắn về bệnh tinh trưỏrc mặt
và biết được bệnh sẽ chuyền biến ra như thế nào, thi quyết khỏng thồ tổcli rời sự phàn
lích và nhận dinh chửng hộu được,mà quy luật biện chửng về 6 kinh cùa bệnh thương hàn
tức là một phương pháp cơ bồn đê chủng ta khi lâm sàng, đối với chứng hậu mà quy
nạp và tống kết.

B. — CHỨNG BỆNH CỦA VỆ KHÍ, DINH HUYẼT VÀ TAM TIÊU

1. Ý NGHĨA CỦA VỆ KHÍ, DINH HUYẾT VÀ TAM TIÊU


TRONG VIỆC BIỆN CHỬNG
Còng năng sinh lỷ của vệ khi dinh huyết dã nói rô ờ chương tạng phủ trên
đoạn này giảng về bệnh chửng của vệ khỉ dinh huyết vồ lam tiêu, lồ cương lĩnh biện
chửng của học thuyết ổn bệnh cũng là phương phAp phân loại các chứng hậu cùa bệnh
ỏn nhiệt. Nỏ hình thành trên cơ sở chia ra cảc chửng cùa 6 kinh thông qua thực tiền
lâu dài mà dần dần được đầy đủ. Bởi nố phản ảnh dúng đắn dược quy luật phát triền
và đặc diêm về bệnh lỷ của bệnh ôn nhiệt, nên khi chữa bệnh, vận dung phẻp nảy thì
cò* thề nắm vững được phần cổt yếu, sát hợp vửi bệnh tinh dổi vỏri việc chữa bệnh
ngoại cảm mà nỏi thật là mọi sự tiến tríên rất lởn.
Phân loại các chửng hậu cua vệ khí dinh huvết cỏ th£ nôn rõ được 4 tầng nòng
sâu khảc nhau. Nỏng nhất là phồn vệ, rồi dến phím khi, ròi (lốn phần (linh, sAu nlìĩít
là phần huyết. Vì thế ngoại tà truyền vào thân th ỉ người ta, chửng trạng xuỉít hiện Irưửc
nhất là ỏr phần vệ, nếu như lại truyền vào trong thi cỉurng lọing xuhT biện phải theo
thử tự vào phần khỉ, phần dinh ròi đến phỉìn huyết.
Tam tiêu cũng như thế, I1Ỏ chẳng những đại bỉẽu cho sự nìhig nhọ vồ bộ vị của
tật bệnh, đòng thời lại còn đại biêu cho quA trlnli phiU Iriôu loàn hộ của 1 l)Ạnh tột*
Nỏi chung bệnh ngoại cảm lúc đầu phần nhiều phải ở thượng tió.11, cho n di bệnh
thượng tiêu phần nhiều lại nhẹ và nòng, theo thử tự llmdn rdi truyen dcín trung tĩêUi
nếu bệnh truyền đến hạ tiêu thi phần nhiều là giai đoan rốt phức lạp vồ nghiôm trọng

2 . - PHẢN LOẠI CÁC CHỬNG HẬU CỦA VỆ KHÍ


DINH HUYẾT VẢ TAM TIỀU
, a) Chứng trạng cùa vệ khí dính huyết
Chửng trạng ptìánvệ : Phồn nhiều thấy ử khi ỉxhili ngoại càm mòi phai, durng
trạng chù yếu là plỉỏt nóng, hơi SỌ' rẻt, kliòng cỏ U1Ò hồi, hoộe ít mo hỏi, dỉìu nhức,

to
minh đau, mũi ngạt, tiếng nỏi nặng trệ, ho đòm, rẻu lưỡi trống và mọng, mạch phù,
chửng trạng xuỗt hiện như thế chù yếu In vì biêu tà bỏ chặt lỗ cliốn lòng lại, cồng
nang mờ đỏng không lọi cho nên khổng cỏ mồ hôi, hoặc cỏ mì) hồi mà không ra
hết, tuy phát nóng lại thuòng cỏ lủc hoi sợ rẻt hoặc sợ giỏ, đỏ tức lồ biêu chửng,
Chửng irọnq phần khỉ : Khi tồ đtì vồo dến phàn khi rồi, nỏi chung (Vbiễu đã hết
tồ nhiệt ở lý dần dần mạnh lén, cho nên phát nống không sự rCl mà lại 9Ợ nỏng,
cỏ mò hổi thở mạnh, khổt nu óc, mạch hoạt sảc hoặc hống dại, rêu lưỡi từ tráng
chuyến sang Tàng. Nếu như nhiệt tà truyền vào phin trôn lòng ngực thi cỏ cả những
(hứng trong ngực buồn bục, nôn nao lọm mửa. Nếu là truvèn vào trường vị tlil
cỏ nhũng hiện tuọng: bụng đầy mà đau, đại tiện bi kết, hoặc fa chảy, nỏng ở hậu
môn, nỏi mê, nỏng thành con, tiếu tiện khỏ đi, sắc vàng hoặc đỏ, mạch sảc thực*
rêu lưỡi phần nhiều vàng, dày, khò ráo, dều gọi là lv chửng.
Chửng trạng phần dinh'. Chủ yếu là bứt rứt, không yẻn, dèm khồng ngủ được,
nôn nao buồn bực, chất luỡi đỏ thắm, môi khô miệng ráo, ít uống nước, giống như
ngủ mà khòng phải là ngũ, nỏng dữ dội, tinh thần mè mần, thường thường nỏi mê,
tiếu tiện khổ đi mà ỉt, 'nỏng mà đau, nặng thi tiẽu tiện đỏ như máu, sức nóng liên
tục không lui, cử đến chiều thi nỏng dữ hơn, hoặc phát ra ban chần lờ mờ
trong da.
Chứng trạng ph(ìn huyỉi : Phần huyết bị nhiệt tà nung nấu, tất nhỉẻn sắc lưỡi
dỏ sẫm, nếu lưỡi tia mà khò đen thì bệnh tinh càng nặng hơn. Nhiệt tà vào phằn
* huyết bắt buộc huyết phải di sai đường, cho nên ngoài thi phát ban, trong thi thồ
huyết chảy, mổu cam, đi ỉa ra mảu, đại tiện dễ đi, sắc đen, tiều tiện thòng lợi, ban
ngày yên tĩnh, ban đêm vật vã, nói sảng phát Cuồng, hoặc có hiện tượng giật hôn mẽ,
quyết nghịch.

Bảng phân biệt so* lưọ*c ch ử n g hậu của vệ, khí, dinh huyết

Từng Lưỡi
Chửng trạng chủ yếu Mạch
thử

mỏng
Vệ Phổi nống, hơi sợ rét, ho, hơi khát nước Phù
trống
. 1

Không sợ rẻt mà sợ nòng, khát nước, tiêu tiộn vàng, lừ trắng


ra mồ hòi, hoặc nòn nao buồn mửa, hoặc bụng chuyên Mong đại
Khỉ
day mà đau, đại tiện bế kết, hoặc ỉa chảv, nống sang hoạt sác
liẠu môn, nói mê, nỏng thành cơn vàng

Tinh thăn mè man bứt rửt, đêm ngủ không vên, chất lưỡi
Dinh sác
nỏi mê đỏ sẫm

Hổn mé nói sảng, phát cuồng, co giật, ngoài phát Tế sác


Huyết Đỏ sẫm hoặc •
ban, trong thò huyết, đồ máu cam, ỉa ra mảu
huyền sác

20
b) Ghửng trạng cùa tam tỉêu
Thượng tiêu : Chủ yếu lồ bao gòm cả kinh Thiì Thối âm phể, vồ kinh Thủ quyểt
âm tâm bào lạc. Chửng trạng của kinh Thủ Thải âm phế là đau đău, hơi sự giỏ, sợ
rét, mình nóng, tư ra mồ hỏi, khát inrờc, hoặc không khát mà ho. mạch khổng hoãn
không khần mà động sác. Nếu tA khí nghịch truyền lên kinh Thủ quyết ám lủm bùo
lạc, tín-biêu lộ ngay ra cốc hiộn lượng : sắc lưỡi đỏ sẫm bứt rứt khát nưởc, nặng hơu
thì tinh thần hôn mẻ, nỏi sảng, dòm ngủ khòng yên, lưỡi rụt, tay chân quyết lạnh.
Tninq tiêu ; Chủ yếu lồ bao gòm cả 2 kinh : Túc dương minh vị và Túc thối
àm tỳ. Kinh Dương minh chủ vẽ tảo khi, kinh Thải âm chủ về Thấp khi. Nếu thấy
phát nòng, khòng sợ rét lại sợ nỏng cứ đến buồi chiều thì nặng hơn, cỏ mò hôi, mạch
đại, mặt mắt đều dỏ, hơi thở lim mạnh, đại tiện bi tiều tiện gắt, miệng ráo khát, rôu
lưỡi vàng sẫm, thậm chí den và như cỏ gai, tức là chứng trạng của kinh Túc dươngV
minh vị ờ trung tiêu ; nếu Ihiíy minh nỏng vừa vừa, quả trưa nặng hơn, mơ mơ màng
màng rêu lưỡi trắng nhờn, mạch hoỉin, dàu sưng, mình nặng nề, ngực buồn tức, không
biết đỏi, nôn nao muổn mửa, tiỗu tiện không lợi đại tiện khổng khoan khoái, hoặc
đi ĩa chảy, tức là chứng trạng của kinh Túc thái Am tỳ, thuộc trung tièu.
Hạ tiêu : Chủ yếu là bao g(3m cả 2 kinh, Túc thiếu âm thận và Tủc quyết Am
can. Bệnh đến giai đoạn này là lúc tân dịch bị hao kiệt. Bệnh ử kinh Túc thiếu ám
thận thì biếu hiện ra nhừng chứng ban ngày tương dối yên, ban dêin trần trợc bứt
rứt, miệng khò rảo, mà khổng muòn uổng nhiều, cồ họng đau, di ỉa chảy, hoặc họng
dau cố mụn, không nỏi dược, tủm phiền, di tiêu ít mà dỏ ; bệnh ờ kinh Túc quyết
âm can thi biêu hiện ra những chứng khi nỏng khi lạnh, trong ngực dau nỏng, nôn
nao buồn bực, cỏ khi mửa khan, hoặc dau dầu chảy dài, trong lòng dỏi cồn cào mà
không ăn được, cỏ lúc lim lịm, trên thì miệng khò nứt nẻ, dưữi thì ỉa chảy mà mỏt
rặn, hoặc dộng phong co giật, blu dải săn lại, bụng đau, tai điếc, V.V..
Bảng phân b iệt so* lư ợ c chứ ng hậu của th ư ợ n g , trung hạ tam tiẽu

Bộ vị Kinh thuộc Chứng trang chủ yếu

Thủ thải Phảt nống, sợ rét, tự ra mồ hôi,


âm phế đàu đau mà ho
Thượng
tièu
Thủ quyết âm Lưỡi dỏ sẫm, bứt rứt không ngủ, IĨ1Ơ màng,
làm bào hoặc lưỡi rụt, tay chân lạnh

Túc dương Phát nỏng, không sợ rét lại sợ nống,


minh vị ra mồ hôi, khát nước, mach dai.
Trung
tiêu t
Túc thải Minh nóng, không khảt, mình đau, nặng nề,
âm tỳ ngực tức, nòn oẹ, rèu lưỡi nhờn, mạch hoãn

Túc quyếL Càng nỏng chân tay càng lạnh, trong lòng nơm
âm can nỏrp, tay chàn run dộng, thậm chi thành co giật
Hạ
tiêu
Túc thiểu Minh nỏng, mặt dỏ, lòng bàn tay bàn chân nỏng,
àm thận trằn trọc kliỏng ngủ, mỏi nứt lưỡi khổ

21
3. — S ự TRUYỀN BIỂN BỆNH CHỪNG VỆ KHỈ
DINH HUYẾT và TAM TIÊU
Nổi chung ồn bệnh mới cảm phần nhiều bắt đằu từ phần vệ, rồi theo thứ tự
truyèn vào trong phàn khí, phần dinh, pliằn huyết. Nhưng ỉ loại ấy trong khi lâm sàng
thường tháy xuãt hiện lẫn lộn rất khỏ phân biệt rành rõ, cỏ khi bệnh đã vồo phần
khi mả tà ử phần vệ vẫn chưa hết ; cỏ khi sức nóng lan man, khồng những nỏng
phần khí, mà cả dến phằn huyết cũng bị nỏng dữ, gây thành khí huyết dều bị n
dốt. Hơn nửa là sau khi bệnh đã vào phần huyết, đại đa số Vi\n kèm cỏ chửng trạng
phầ 1 dinh. Nếu là òn bệnh phục tà thì không nhát định phát từ phần vệ, cỏ khi mời
bị dã pliảt hiện ngay ra chửng trạng của phằn dinh. Nếu là bệnh mới cảm lôi kẻo
phục tà cùng phảt ra, thi lại kiêm cả chứng trạm; của phần vệ nữa.
Tuy rằng quá trinh truyền biến của tam tiêu lồ từ trèn xuống dưởi, nhưng đổ
chi là nói chung, chứ không phải cố định như thế. cỏ một số ồn bộnh thường bốt
đồu từ kinh Thủ thái âm ỏr thượng liêu, truyền vào kinh Dương m inh ờ trung liêu
đ6 là truyền thuận, cỏ bệnh lại không truyền xuống Dương minh mồ. truyền vào lAra
bào, đỏ tức là Iruyền nghịch. Có bệnh sau khi truyền vào kinh Dương minh rồi, dùng
phương pháp thanh nhiệt, hoặc công hạ mà khỏi, cỏ bệnh lại thường lìr thưựng tiêu
truyền tốtxudng hạ tiêu, hoặc từ trung tiêu truyền sang can, thận. Cũng c6 bệnh ìxiórỉ plỉốl
dã hiện ngay chứng nặng của kinh Tủc thải àm ờ trung tiôu, như ổn bệnh khi mởi
phái, thường dề xuất hiện những chứng trạng sợ rẻt, minh nặng nề lưỡi trAng, không,
khát tírc ngực, kỉìòng dối, quả trưa pliảt nóng, tiều tiện đục, dại liện sột SỆI inh kliòng
khoan khoái, dỏ là hiện tượng thấp khi xâm phạm vào kinh Thối Aiu tỳ thò. Cílng cò
khi mởi phát bệnh, đã hiện ngay chửng trạng Quyết ủm (như chửng thừ quyết, thử
phong, lúc mứi bị dã thấy ngay cảc chứng trạng hổn mồ, kinh quyết, tny chAn co giật,
Hổn ván) giống chứng trực Irúng của bệnh thương hàn. Ngoài ra, cGng cổ hựp bệnh,
tỉnh bệnh của lưỡng liêu nữa, đỏ lại giống như hợp bệnh vồ tỉnh bệnh cùa 6 kinh vỉ
bệnh thương hàn.
Lục kinh,vệ, khi,dinh,huyết và tam tiêu, đều lồ phương pháp quy nạp cảc loại chửng
hậu, dcm củc loại ấy vận dụng vào tát cả cảc bệnh ngoại cảm, lại kết hợp vởi bủt cương
lồ : ảm dương, biều lỷ,hàn nhiệt hư thực,dê phản tỉch,lhì cố thề xét định dược thuộc tính
và chỏ (lau cùa chửng bệnh hiện ra. Ba phương phốp quy loại dều cỏ diÊm giống nhau.
Thi dự: kbi tà ờ kinh Thái dương, là gần.vởi kinh Thủ thái ốm Ư tlnrựng tiêu và phồn
v ệ ; khi tà dã truyền saqg Dương m inh, thì cũng gằn với kinh Dương minh h trung
tiêu và phàn khi. Ngoài ra giửa các loại ấy lại còn cỏ một thử quan hệ lồ giao lăn với
nhau. Thí d ụ : bệnh Dương minh cỏ chửng trạng của phần khi (V trung tiồu, cQng cỏ
thè xuất hiện ra chứng trạng của phần dinh. Bệnh Dương minh phát ban, lức lồ loại
hình hỗn hợp phần khi mà lại cổ cả phần huyết. Bởi thế phương phốp chia loại cùa lam
tiêu và vệ khí, dinh huyết thật là cỏ thê bô sung vảo chỗ thiếu sốt CÍIA lực kỉnh. Trong
khi làm sàng ứng dựng, thi 3 loại áy khổng thê dùng riêng một thử này mồ bỏ thử
kia dược. Chỉ cỏ liiêu rõ được tinh thần cư bản và dặc diêm của phép phàn loại,
cùng với mạch chứng chủ yếu của mỗi loại,thi khi làm sàng mới cỏ thề tùy tiện dê ửng
dụng và nắm vừng được bệnh tình.
c. - BỆNH CHỬNG NGŨ TẠNG LỤC PHU

Sự phAn chứng cũn ngu lạng luc pluì ỉà phương phốp phản loại dựa trồn cơ sơ
l.ệnli lỷ hiến hỏa cìia lạng phũ quy nạp mả Ih&nh ra. Nỏi chung thỉ dừng nó làm
(ương lĩnh hiện chửng cùa bệnh nội thương, nỏ cung giống vửi ỷ nghĩa phân chửng
ciìa lực kinh, vệ khí, ilinli huyết và tam liêu.
Sự phàn chừng ci'ia ngũ lạng lục phủ, ngoồi việc nêu rõ tật bệnh ờ chỗ nầo,
còu phui phủn lích thuộc lỉnh của chứng hộu về hư thực, hàn nhiệt nữa, thì trong
lâm sàng, mửi cỏ lli? nhận thửc và xử 1Ỷ tỳl bệnh dược rành rẽ tất cả mọi mặt vồ
sAt dáng vởỉ bệnh tình. Bưng thời ngũ tạng, lục phủ là một cliỉnli thề cổ liên hệ với nhau
lắt mật thiết, giữa ngũ lạng với nhau cỏ sẵn quan hệ sinh khốc, chế hỏa; giữa tạng
vừi phủ lại là quan hệ biều lỷ vởi nhau (dă nòi rõ trong 2 chương [Ảm dương ngu
hành vA tạng tượng). Do kết quà anh hường lẫn nhau đỏ mả thường thường làm cho
bệnh lật hiến hòa phức tạp, cũng vì thế mà trong khi biện chửng, không những càn
phai chia loại và chia tinh chẩt cùa chửng hậu, mà còn cần phải nắm vững quy luột
diễn biến của nỏ nừa. Sự trinh bày ỏ’ doạn này chỉ là đại cương của sự phân loại
cảc chứng hậu, đ£ ỉ&nỉ phẻp tắc chung cho sự nhận thức bệnh tật, và thuộc tính của
tạng phủ trong thực tiễn ỉàm sàng.

1. - CHỬNG HẬU BỆNH TÀM


Tàm là chũ tè cùa nội lạng, lại là then chổi cùa huyết dịch tuần hoàn khip
trong thâu thè, như nối: « lâm làng thằn D, « lâm chủ huyU J> đều lồ nỏi rõ sự trọng
yếu về công năng của tâm. Bởi thế phàm nhừng bệnh cỏ liên quan đến thàn chỉ vồ
huvếl dịch, như cảc chửng tâm rung dộng, kinh sợ, tinh thần hòn mè, nói sảng, thô huyết,
chảy máu mũi, mảu miệng v.v... phần nhiều cỏ quan hệ vởi tàm, cho nên tâm bị bệnh
ciing thường tháy biêu hiện ra các chứng lưỡi đỏ, lưỡi sưng, tự dô mò hôi, mồ hòi trộm.
Tám bào lạc là ngoại vệ của tâm, tuy nó thuộc riêng về một tạng khác, nhưng kỷ thực
trong tột bộnli, thì không tách rời khỏi tâm dưọc, vl cỏ thuyết Hỏi: <r tám không bị tà xâm
phạm 0, cho nên trên cơ bàn chửng hậu của tâm, dều là chửng hậu của tàm bào lạc.
Lụi vi tiêu trường là phù cùa lốm, nếu tâm cỏ nhiệt, cũng thấy xuăt hiện chửng trạng cũa
tiêu trường. Ngoài ra bệnh phát sinh ở những chồ đi lại cùa kinh mạch Thủ thiếu
ôm cũng thuộc phạm vi của tâm bệnh, về phần này đã bàn rõ trong chương kinh lạc,
ở (iAy không bàn kỹ nữa. (Gảc lạng phủ kliảc cũng như thế).
a) Tàm n h iệ t: chứng hậu về tâm nhiệt thì mặt đỏ lưữi khò, dằu lưỡi dỏ, mạch
sốc, kh&t muốn uổng nước, 2 mắt đau nhức, đõ sưng, sợ ánh sáng, dưới lưỡi sưng
và mọc lồi ra hoặc lưỡi sưng cứng, hoặc thò huyết, chảy mảu miệng máu mũi, hoặc
ngực nỏng bức không ngủ dưọ’c, hoặc nòi sảng như cuồng, cười luổn luôn, hoặc lòng
ngực nóng buồn dau nhức như kim châm, nếu nỏng ở tâm, chuyền xuống tiÊu trường,
thì sẽ xuát hiện ra cốc chứng tiều tiện vàng đỏ vồ tiêu tiện ra huyết.
b) Tâm h ư : Người bị bệnh tâm hư, mạch thường tế nhược, lưỡi thưởng đỏ nhợt,
trí nhở <kỏm, SỌ' sệt không yên, lại thường thường vì sợ sệt mà ảnh hưỏmg đến giíc
ngù, thường .tháy mộng đảo diên, khổng những khi lao dộng mởi cảm thốy trong tám
rung động hồi hộp, mà hễ hoạt dộng một chút, cùng dà tiiẩy tim dập mạnh và thở hỏn
hền, trong lòng cồn cào như đỏi, sự cảm giác rất khố mò lả; hoục dưới làm bống
nhiòn dau dừ dội, hoặc dưởi sườn đau ran sau lưng, sắc một khô nhợt, cuống lưềri
cứng, thường lo sần, ngườỉ nào lâm h ư nhược quả, dề 9Ính ra chửng nguy hiềm, như
lự nhiêu ngã lăn ra mà hỏn mê, ngoài ra như những chửng tự dồ mồ hôi, đồ mồ hôi
trộm , di tinh cũng đều do tâm hư. ('.hửng <1ố mồ hổi, ra mò hồi trộm chẳng qua chĩ
là phàn biệt dirưng lur hay âin hư thòi, mồ chứng iii tinh lại thường thường cỏ quan
hệ vời tliụn tạng nữa. Nguyên nhân ấy tức là tủm thận bất tủc.

B ản g tó m t ắ t c h ứ n g h ậ u c ủ a tâ m b ệ n h

Tinh Chứng
T hần chí Ngủ Chứng trạng loồn thân Mạch Lưỡi
chất khác

Mặt đò, khảt m uốn uổng lưỡi


bứt rứ t sưng
Cười luôn nước, tiêu tiện vàng đỏ
ảnh Đầu mọng
Nhiệt nỏỉ nhảm hoặc thô huyết, chảy máu Sảc
hưởng đến lưỡi đỏ hay
n h ư cuồng m ũi, trong ngực đau như
giác ngủ cứng
kim châm

Nằm ngủ Di tinh, trong lòng còn cào


Tim đập
không yên như đòi, hoặc bỗng nhiên Chất
nhan h
t h ườ n g đau dữ dội, hoặc đau dưỏri Tế lưỡi
Hư hồi hộp sợ h ã i sườn ran ra lưng, đô mồ hòi nhược đỏ
hay lo sầu,
hay thăy trộm , (àm hư), đồ mò hòi nhợt
hay quèn
mộng (dương hư)

2. — CHỮNG HẬU BỆNH TIỀU TRƯỜNG


C ô n ^ n ă n g chủ yếu của tiêu trường là nhận lỉíy đồ ăn uổng ờ dạ dày đưa xuống
dè làm việc tiêu hỏa và dem cặn bã chuyền xuống đại trường cho nén gọi nó' lồ « chửc
vu chửa đựng, vật chất biến hỏa do đỏ mà ra ». Bởi vì nỏ cỏ khả năng gạn lọc ra chất
trong đục, làm cho chất nước ngấm vào bàng quang, cặn bă đưa xuống đại trường,
cho nèn tiêu trường cỏ bệnh sẽ làm cho đại tiíu tiện m ít sự binh thưởng. Như tiễu
trường không gạn lọc được chất trong chất đục thl thủy dịch khổng thề thấm thấu ra
ngoài, thức ăn b trong ruột khổng phân biệt được, liền gày ra hiện lượng tiêu tiện
khòng thòng, đi ĩa chảy. Tiêu trường là quan hệ biốu lý với tâm. vi thế chửng hậu của
tiêu trường biêu hiện ra tĩiì cỏ quan bệ nhất định vời tám.
a ) T iều trưò*ng h ư h ồ n : Mạch tế nhược, bộ lả xich lại tế nhược hơn, rén
hiừì mỏng trắng, tiêu tiện trong mà nhiều, hoặc dí luồn mà không thông, bựng"dưỏfi đau
li ộ xuống, hoặc cỏ các chứng trạng sôi bung, ĩrt chảy, hoặc phàn đi ra mảu miiỉ
lủn lộn.
b) T iều trư ò*ng th ự c n h ỉ ệ t : Chửng liẠu về tiỉu trường thực nhiệt thi mạch
hoại SÍIC, tả xích lại hoạt Bốc hơn, rôu lưỡi vàng dồy, hoặc hai bồn và đầu lưỡi đều
(lò, lAm phiền, lưỡi l ở ; hoặc bung rổn đlìy trưởng có dảnh rắm được thi mfri tlìỉíy
dỏ chịu chứng đau về khi ở tiều tnrờng nặng thì đau ran ra lưng và xương sống,
kèo rút hòn dải, hoặc tiêu tiộn dỏ sẻn, ngọc h:\nh đau buõt, hoặc cỏ nòng rél. Nếu
nhiệt khi đọng kết nhiều ỏr tiêu trường thi cỏ thè làm thành bệnh trường ung.
Bằng tỗm tầt vố chửng hậu cùa tiều trirò* ng

Tinh Chửng
Vùng lưng 1)1.1ng Đại tieu tiện Mạch ' Lưỡi
chất kliác

Bụng ílưỏri đau trAn Tiêu tĩ^n trongđAi hoặc Mỏng


Hư Tế
di đáì giAt khùng thòng
hàn xuổng, ưa xoa bỏp nhược trắng
ĩa ra phân IrAngdỏ lộn lAn

Tiều trường khi thống Rôu lưỡi


đau ran ra lưng xương vàng trơn Tiôu
Thực sống hòn dải, bụng TiÊu tiện dô sẻn trong Hoạt 2 bên trường
nhiệt dầy trưởng đảnh Iẳm ngọc hành đau sảc và đằu *ing
được thì dề chịu lưỡi đỏ

3. - CHỬNG HẬU BỆNH PHẾ


Cồng năng của pliồi lồ hò hĩíp, chủ về khỉ cùa toàn IhAn, nếu cổng năng của
phế mất bình thường thi brèu hiệu chủ yếu 1A bệnh hò háp và bệnh khí, như cảc
chửng trạng ho, ho suyễn. Phế lại khai khiếu ờ mGi, mồ họng thở lại ỉà đường thồng
giừa phế vft mũi, vì thế nếu* phế cỏ bệnh ihi phồn nhiều thê hiện ra ở bộ phận mũi
vồ họng. Về mặt quan hệ của lạng phủ, nếu mộc hòa mạnh quả cung cỏ thẽ tháy
hiện tượng hao tồn phế âm, gọi là « mộc, h^a ninh kim ». B3ng thời bệnh biến của
tỳ vi và thẶn, cũng ảnh hưởng đốn phế, vì tỳ vị thuộc thô, thô là mẹ của kim, nếu tỳ vị
hư yểu, mất công năng vẶn hòa, cò thề lồm cho phế khí cũng hư yếu, đỏ lồ thồ khòng
sinh được kim, thuộc vào loại bộnh « mọ. yếu thi anh hirỏrng dển con ». Lại như thận
khổng nạp được khi, cũng thẩy ảnh hưỏrng đến cồng năng binh thường của phế mà
sinh ra bệnh, như chửng trạng khl suyễn, vi thận thuộc thủy, thủy lồ con của kim, cho
nên gọi loại bệnh này lồ loại bệnh « con cưứp mỉít khí cùa mẹ ».
a) P h$ hồn: Nếu phôi bị lạnh lồm cho phối mát còng năng khi hỏa, gày nên
nước uổng vồo không hòa dược mà thề hiện ra ciic chứng trạn g : ho suyễn, ra đờm
loãng trắng, miệng khổng khát, lưữi trẳng trơn, mạch phù huyền hoặc huyền hoạt,
hoặc ngực sườn từc lối, ho nghịch lòn, khòng thê nỉlm ngửa được, hoặc phù thũng
trẽn mặt, mắt và khẳp minh. ,
b) Phố n h ỉộ t: Nhiệt vởi hàn vẫn là đối l&p, nhưng hàn tà uăt lại, lâu ngày cũng
cổ thề hỏa thành hòa mít sau khi hốa thAnh hỏa tức là tượng trưng của nhiệt. Bởi
thế nguyên nhàn cùa bộnh phế nhiệt, trừ cốc nliAn tổ nội tại, như tich nhiệt ờ tỳ vị
và uất hốa ỏr can dừm ra, còn cỏ một nhAn lố khác là do hàn tồ chuyền hóa mà gây
nên. Ngoối ra, cũng có khi cảm phải tảo khỉ, táo nhiệt lAin hại phế mà gây liôn. Chứng
trạng cụ thề của chứng phế nhiột lồ pliảt nổng, mặt dỏ, hai gò mả đỏ trước, rĩít khàt
uổng nưởc nhiều, họng đỏ mà đau. đại tiện táo kết, ti$u tiện dỏ sẻn, mạch hoạt, sảc
rêu lưỡi khò vàng, dàu mũi hơi dỏ, chảy máu míii, ho thừ ra đờm dặc, trong đờm
cố lẫn huyểt, hoặc khi ho thi đau ran ra ngực vù hrug, v.v... ; cũng cỏ khi yết hầu
bế tẳc sưng đuu, hoặc trong họng cổ mụn trang.
C) P h ế h ư : c ỏ hai thử là : phố khi hư vA phố Am hư. Chửng trang chù yíu của
chứng phẽ khl hư, là hơi thử khẽ, tiếng nỏi tbỉíp yíu, thường tự dố mò hôi, cố khổ

25
rào, mặt trSng nhợt, da .khò nhăn, lông, tỏc thường hay vung, đì đàì nhằt mình mầy
lạnh, rất dễ bị cảm, hoặc ho lâu khi đoản, khi suyễn, sức yếu, chất lưỡi đỏ nhợt,
mạch hư tế, bộ thốn tay phải lại nhược hơn. Chứng trạng chủ yếu của chứng phế âm
hư, là nỏng từng cơn, ra mò hôi trộm, hai gò má hồng, họng khỏ, miệng khảt, ho sặc,
khò k h ạc đờm , hoặc họng đau tắc tiếng, ho ra mảu, thân thê mỗi ngày cồng gày mòn
chắt lưỡi đỏ, mạch hư, tế sác hoặc khâu sác.
d) P h ẽ thurc : Thực tà phong hàn làm ngăn trở phế tạng, thì phế khí bế tắc mà
khòng thòng lợi, thường thấy suyễn thơ, hơi thờ lo (thò), ngực dầy, cỏ ngầng lèn mởi
thử đưực, mạch hoạt mà thực. Nếu phế khí thịnh, thi ho suyễn inà khi nghịch lên, vai
lưng (lều đau, mò hỏi dồ ra. Nếu là thủy àm cliíra đọng lại, thì liền xuất hiện ra c&c
chứng trạng mửa kiian, khí đoản, khi ho mửa thì (lau ran cả lòng ngực và hai bên
sườn. Còn như bệnh do đờm kèm ứ nhiệt, thì tháy cảc chửng trạng ho và khí nghịch
lên, mạch thực sác, thậm chỉ thờ ra đờm lẫn mủ và tanh hỏi, ngực sườn đồy trướng.

B ảng kê so* lưọ*c về c h ử n g h ậ u củ a p h ế b ện h

Tính 1
chát Chứng trạng chủ yếu Mạch Rêu lưỡi Chứng khác

Ngực sirừn cảm thấy


líhòng khát, ho suyễn, đờm Phù huyền Trắng
Hàn dầy đau, không nằm
loảng trống hoặc hoạt trơn
thẳng dược

Minh nỏng, bứt rứt, khát, Cố họng nghẹt, sưng


Rêu lưỡi
tiều tiện khòng thòng, ho ra Hồng đau hoặc họng có
Nhiệt vàng, đầu
dờm đặc, duu họng, chảy sác mụn trắng, hoặc dầu
lưỡi dỏ
mảu mũi ' mữi hơi đỏ

Da dẻ khổ rảo, tiếng nói nhỏ Lưỡi nhợt Tiếng Iiỏi ngọng,
yếu, thơ khẽ,minh muy sợ lạnh, Hư tế hoặc không cỏ lông tóc dễ rụng, cố

tự dồ mò hôi, hoặc Hỏng từng tế sảc rêu, hoặc khò ráo, mặt trắng,
cơn, ra mò hỏi trộm, gò má dỏ dỏ thẳm người gây

Thờ suyền hơi thở lo, ngực


Hoạt thực Ho ra đờm đặc, mùi
(lầy ngàng lèn mời thở (lược, Dầy và
Thực hoìỊc phù ctờm tanh hòi, vai
mửa khan, khí (loàn, ngực nhởn
dại lưng đau, đồ mò hòi
sưùm (lầy dau

4 . - CHỨNG HẬU BỆNH BẠI TRƯỜNG


Bọí trường cỏ cống năng chuvỉn vận chít cặn bà, cho nôn gọi là « chức V(J
truyền dạo ». Bại trường cò bệnh thì chù yếu là biốu hiện ra ở dường đạỉ tiện, theồ
quan hệ của tạng phủ mà nòi, thi phế vỡi dại trưừng là quan hệ biêu lỷ vỏri nhau,
nếu khi trong trẻo của phế khòng giảng xuống đưọrc, thì thường cỏ hiện tượng dại
tiện khồng thồng. Bồng thời,, dại trường cũng cỏ quan hệ vỏri thận, nếu thận thủy khổng
đủ, thl tàn dịch ừ trong ruột thiếu kẻm cung cỏ Ihè gàv thành chửng dại li^n bl kết.
Còn lìhư tỳ vị hư yểu, sự tièu hòa kém cũng cỏ thỗ ảnh hường trực tiếp đến dại trường,
mà tàm ciio còng náng truyền dạo mất hình thường.
a) Đạl trưò*ng h à n : Bại trường cồ hàn thì chầt cặn bã bài liết ra trong loăng
mà lạnh, bung đau và sôi, tiêu tiện trong và nhiều, đại tiện sột sệt như phôn vịt, tay
chân lạnh, rèu hrỡi trắng trơn, mạch trầm trì.
b) Đạỉ trưò*ng n h i ệ t : Bại trường nhiệt thỉ miệng khô môi rộp, đại tiện hoặc
bí, hậu mỏn sưng đau, nếu cỏ tháp nhiệt chửa đọng lại, thì phần nhiều đi đại tiện sột
sệt, hồi thổi, màu nhự tương, mạch sốc, rèu lưỡi vàng khô, dải ng&n sẻn, chỗ cuổ!
cùng cùa trực trường hoặc trong hay ngoài hậu môn lờ loét, chảy nước, làu ngàv
khòng khòi, làm thành chứng tạng độc hoặc trĩ lậu. Nếu phần huyết bị nhiệt, làm hạ
dến huyết lạc thi đại tiện ra huyết.
C) Đại trirò*ng h ư : Bại trường khi hư thì hậu mòn lồi ra, khổ thu lại đưực ;
đản bà khi đẻ rặn nhiều quả, gày nên trực trường sa xuống, cũng cỏ bệnh đi lỵ lâu
ngày, khi hư hạ hãm mà lòi dom (thoát giang), thường thấy tay chân giả lạnh, mạch vi tể.

B ảng kè tó m t á t ch ử n g h ậu đ ạỉ trưò*ng

Tinh Chửng hậu Chứng


Vùng bụng Bại, liêu tiện Mạch Lưỡi khác
chất toàn thân

Tay chân Đụng dau Bại tiện nhão sột Trầm réu
Hàn giả lạnh và sổi sệt như phồn vịt, tiêu trì trắng
tiện trong nhiều trơn

Bại tiện rắn kết, Tạng


Miệng khò Bụng đày, hậu môn sưng đau, dộc
Sổc vồng hoặc Ỉ1 Ĩ
Nhiệt môi rộp quanh rốn dau hoặc ỉa chảy hòi
ráo lộu ỉa
tlỉối, tiều tiện (lo ỉt
ra máu

Hậu môn lồi Hoặc di ly lâu Tế Trơn


Hư ra, hoặc tay Bụng mềm ngày, hoạt thoải vi inềm
chân giá lạnh it rèn Ị

Bụng đau sợ Bại tiện không Trăm Khò


Bét nống, nắn vào, hoặc thổng, lioạc di ra thực vàng
Thực tư đố mò mỏt rặn hoặc m&u dộc. hoặc mù cỏ
hôi bụng dướỉ dau hoạtsác nhờn
1*

d) Đại trưò*ng t h ự c : Thực nhiệt b dạ dồy chuyền vào (tại trường, thi đại ti
không thông, bung đau sợ nắn vào, pliièn khảt nỏi mô, rỏu hr&i khô vàng mà cỏ nhờn,
mạch trầm thực. Nếu thấp độc và nhiệt ử kết lại ơ dại trường, thi bụng dưới đau, nắn
vào càng đau thêm, dại tiện cỏ mổu dặc, rét nỏng, tự ra mò hòi, mạch hoạt sảc (hoặc
thành chứng ung nhọt ở ngoồi). Nếu như thử tà và thổp tồ cùng với đồ ồn uổng lích
trệ kết đọng ở dại trường, thành ra bệnh lỵ, thi xuắt hiện cốc chứng trạng: bụng đau
xo&n, đại tiện mỏt rặn (lý cốp hậu trọng).

5.— CHỬNG IIẬƯ BỆNH TỶ


Chửng hậu của tỷ và vị tuy thường xuắt hiện ra một lùc, nhưng vị chủ việc thu
nap đồ ăn, tỳ chủ viộc vận hòa, vi thế chứng hâu của tỳ vị, nếu vè phàn vận hỏa mát

27
bình thường thì chẴt tinh vi của đồ ăn không thề cung (lưỡng được cho toàn tliần, hơn
nữa, cỏ thễ phát sinh bệnh khỉ kẻm, ltrờỉ nối, sắc mặt Irắng, không tươi ‘sáng, hoặc
vàng ủa. Lại vì chân tay và bắp Ihit (lều là (lo tỳ' làm chủ, cho nên phàn nhiều lại tliẩy
chứng trạng tav chán yếu sức, thân thê gầy mò.1 . Tỷ là âm ihồ, ưa tảo mà ghét thấp,
tỳ hư thì thủy thấp không hỏa dược, thấp thịnh thi 1}* thô bị hại, vì thế bệnh tỳ' thường
c<*» quan hệ liên đởi vởi thấp tà. về phương diện chửng trạng, thường thấy nhiều nhăt
là bệnh ĩa chảy, bệnh phù thững. Còn như n ó i: a tỳ thổng huyết » thì lạỉ là một công
năng khác của tỳ, ví (lụ : trong một số bệnh nào dó, mà do sự m ất tảc dựng thống
nhiếp huyệt dịch của tỳ, thì cỏ thố thỉíy hiện tượng ra huyết. Thiên Ảm-dương-ửrig-
tượng dại luận sảch Tố van n ỏ i: « chí của lỳ là nghĩ, nghĩ thì hại tỳ ». Bỏ lại nỏi rô
được nguyên nhàn cùa bệnh tỳ, khổng những vì sự ăn uổng nhọc mệt gủy nên, mà
nghĩ ngợi quả độ cũng cỏ thề lồm hại đến t5r.
a> TỲ h à n : Dương khi của tỳ khổng đủ, không thề vận hỏa dược thủy thấp, gây
ra khl lạnh hơn lẻn, trong khi lảm sàng cỏ. thê thấy hiện ra những chứng (lau bụng liên
miên, ĩa chảy ra chât trong lạnh, ăn uống không tiêu, tay chàn lạnh, minh mĩìy nặng
nề. NgoAỈ ra như (la dẻ vàng sẫm, hoặc khắp mình phù thung, tiều tiện khổng thòng
lợi, réu lưỡi trắng nhờn, mạch tràm tri, bộ quan tav phải lại tràm tri hơn, (lèu thuộc
về hiện tượng tỳ hàn.
b) Tỵ n h iệ t: Tỳ vốn là thấp thố, nếu cỏ kiêm cả nhiệt, thì thấp vởi nhiệt cùng
bổc lèn, đều nặng như dội vật gì, mình mầy nặng nề, ngực buòn bực, ăn it mà lại rát.
dễ phát sinh các chửng trạng như : hoàng dản, tiêu tiện vàng, dỏ mà ít, hoặc nhiệt ỉv
đau bụng, khi đau khi thòi, mồi đỏ, miệng ngọt, cỏ chắt nhờn dính.

B ảng kê so* lư ợ c v'ẻ c h ứ n g h ậu c ủ a b ện h tỲ

Tinh Chửng trạng vùng ăn Bại tiêu Chửng


Mạch Lưỡi
chất toàn thân hựng uống tiện khảc

TrẮng
Mòi nhợỉ, tay chân ăn
Đau bụng ĩa chày chất Trầm mòng
Hàn lạnh, da vàng sẫm, không
liên miên trong lạnh trì mà
hoặc phìi thũng tiêu
nhờn

Miệng
Bau bụng,
ăn ít Tiều tiện mỏng ngọt
Nhiệt Môi dỏ, da vànjỊ khi dau Sảc
vồng dò vàng dục
khi thòi
dinh

Sốc mặt vàng hủo, nhiều


ăn
mòi khô, gàv mòn, ,Bụng ưa Iĩư Nhợt đờm,
Hư khổng ía chảy
hoặc phù thung, nắn bỏp hoãn trơn hay
tiêu
tay chAn lạnh nẳm

Minh nặng n£, lồng


ngực lức, khi nghẹt Bung trèn cỏ khi Bại tiêu ỉ lã 111 khò
Thực dày duu dỗ (lóí tiện không hoạt vàng
hoục dau
khấp mình thòng


C) TỲ h ư : Tỳ thố hư yếu, công năng kiện vận không giữ vững đựợc, thì ăn
uống kỏm sút, khố tiêu hỏa, khi nghịch, nỏn mựa, đầy bụng, sôi bụng, la nhão, tuy
clirln giA lạnh, mỏi mệt hay nằm, bụng đau ưa nắn bóp, hoặc gầy mòn, phù thũng,
chìít lươi nhợt, ròu lưỡi tnlng trơn, mạch hư hoãn, hộ quan tay phải càng hư hoãn
hơn, lại còn kiôm cả chửng trạng : sắc mặt vàng héo, mồi khô, đờm nhiều.
d) TỶ t h ự c : Tỳ thực phần nhiều là bệnh thấp tà íưu trệ, là nòi trải lại vỏú bệnh
tỳ hư,’ như thỉíp trộ ngăn trở, thì bụng 'trỏn đầy trưởng ; thấp tà lưu ở bắp thịt, thỉ
minh m?iy nhức mỏi nặng nề ; thấp 'tà ngăn chận đường khí, thỉ dại tiện, tiẾu tiện
khòng thông, ngực buồn bực, khi bị bế tắc, bụng đầy trướng . à đau.

G.— CHỬNG HẬU BỆNH VỊ (dạ dầy)


Vị là cái hê chửa đò ăn ; phàm ăn uống khồng điều độ, lúc no lúc dỏi thỉít
thường, hoỊíc dò nỏng dồ lạnh- không thtch đảng, đều cỏ thê ảnh hưởng đến còng nồng
hình thường của vị mà sinh ra tật bệnh. Vị là tảo thồ, bản tính ưa nhuận, ghỏt Mo, cho
nôn tỉít cả cảc chửng lảo nhiệt như khát nuớc, đại tiện bí, là thuộc về vị. Vị lại chủ
việc thu nạp, cho nên khi lâm sàng thuờng lấy chửng nòn mửa lồ hiện chửng chủ
vếu của bệnh ở vị.
a) Vi h à n : Khi khi dương trong vị khổng đủ mà khỉ lạnh hơn lên, thi cỏ thỗ
làm cho vị quản đầy trướng và đau liên miên không ngớt, nưởc trong và dờm dãi tràn
lên luôn luôn, thậm chỉ cỏ hiện tượng nôn mửa, n ấc; hoặc dau đớn kịch liệt, thích
chườm nỏng và nắn bỏp, hoặc tay chàn quyết lạnh, rêu lưỡi trắng trơn, mạch bộ
quan tay phải trầm trì.
b> Vị n h i ệ t : Vi hỏa quả mạnh, thì tàn dịch ở vị dễ bị tiêu hao, hiện ra chửng
miệng khải, uổng nuởc rất nhiều, thường có cảm giác đói bụng hoặc còn cào, đỏ là
chủ chửng của vị nhiệt. Còn như chửng hòi miệng, chân răng chày máu, hoặc sưng
phống lợi, sâu răng, đều là do vị nhiệt gây nên, Mà chứng ăn vào ròi mửa rạ ngay, lại
là dặc trưng của bệnh nôn mửa do vị nhiệt. Nếu nhiệt ỏ- vị chuvẽn xuống dại trường,
phàn nhiều cỏ hiện tượng đại tiện khó đi, thậm chi táo kết lại.
Bảng kê so* Iưọ*c về chứng hậu của bệnh ỏ* vị

Tinh
Chứng trạng chủ yếu Mạch Lưõi
chẵt
\-----------------
Dạ dăy Lrướng dầy và đau lièn mièn không ngớt, mửa Bộ quan
Hôn ra nước trong, nấc cụt, nôn mửa, tay chân quv$t tav phải Trỉtng
lạnh, hoặc dau kịch liệt, ưu chườm nóng trơn
trầm tri

Ị Khát uòng nước nhiều, dè cảm tháy đỏi, còn cào Lưỡi dỏ,
Nhiột không ngớt, hoặc hôi miộng, rang lọi sưng dau Hoạt ít tân
hoạc chảy máu - sủc dịch

Ắn uống khỏ tièu, ngực bung (liìy lức, có khi (/ hơi, Hữu quan sẳc lưỡi
Hư . nhuyốn nhợt, it
kém ăn, mòi lưỡi trắng nhợt, hoặc di ĩa chảy.
nhược j rỏu

Vị quản, bụng đềú day đau, ự 'ra mùi khSm, thố ra Vòng
Thực Tllực (lại
nước chua, dại tiện không thông

20
C) VỊ h ư : Vị khi bư, thì ngực bụng đày tửc, buồn bực hoặc đau, không mu6n
ftn uổng, hoặc cỏ khi ợ hơi, hoặc ăn không tiôu, ĩa chảy, thậm chí đi ỉa sống phần,
mồi lưỡi trắng nhợt, mạch bộ quan tay phải nhuyến nhược. Nếu tân dịch trong yị khổng
đủ, sẽ cò thề gây nên chửng nghẹn.
d) VỊ th ự c ỉ Chửng vị thực phồn nhiều phảt sinh ở bệnh ngoại cảm, tức là thực
chứng cùa bệnh Dương minh phù, bơi vi trường vị thực nhiệt, cho nên biêu hiện ra
chứng đau bụng sợ nắn bóp, đại tiện không thông. (Xem ở mục ngoại cảm. lục kinh
chủ chửng chù mạch). Nếu vì ăn uống khòng tiêu, (hì bụng và vị quản đăy trưởng,
đau nhức, mửa chua ợ hăng, đại tiện bi kết, hoặc đi lv không khoan khoải, rèu lirỡi
vàng dày, mạch thực đại.

7 . - CHỨNG HẬU BỆNH CAN (gan)


Gan cỏ cồng năng làng hu)rết, tinh thích thư thải diều dạt, giận dữ uất ức lồ
nhàn tổ sinh ra bệnh ỏr gan. Mẹ của can mộc là thận thủy, nếu thận thủy kém sút, thi
rắt dễ sinh ra chửng bệnh can dương quả thịnh, tức là nòi « thủy không nuòi
dược mộc ».
Về chứng trạng của bệnh can, là một loại hiện tượng thuộc phong, (phong ở đáy
là nội phong khác vởi ngoại phong cùa lục dâm, như đã nối trong chương nguyên nhân
bệnh). Thi d ụ : các chửng hoa mắt, choảng đằu, run giật, cứng đờ, co rút, tức là bệnh
chứng mà trong thiên Gbi-«bân-yếu-đại-Juận sỏch T6-vẵn đỗ nói : t cổc chứng phong co
giật, hoa mắt, đều thuộc về can I>.
<r Can khai khiếu ở mắt í, 9 can nhờ huyết mà trồng thấy được», vì thế cho nên
bệnh ờ mắt phần nhiều đềụ quy về can.
Còn như các bộ vị của kinh Tủc quyết âm can đi qua (như bộ sinh dục; xương
sườn) cho đến những nơi cỏ liên quan với can như mỏng tay, mỏng chAn vò gân mạch
thi khi can bị bệnh cũng đều thấy cỏ hiện tượng khảc thường.
a> Can h à n : Chứng hậu can hàn, phằn nhiều xuất hiộn ở hạ tiêu, hạ tiêu hàn
thi gàn mạch co rủt, khỉ huyết ngừng trệ, cho nên khi đau ran đến cả bỉu dái leo lại
hoặc làm thồnh chửng sán khi, hoặc bụng dưởi đau dầy trưởng, hoặc nòn mửa ra nuớc
trong, mạch phàn nhiều trầm huyền mà tri.
b) Can n h ỉệ t: Nguyên nhân của chứng can nhiệt, phằn nhiều vi <1 mộc vượng
sinh hỏa », trong đỏ cỏ m<;t số chửng trạng như : đau sườn, hoa mắt, vống đầu, hay giAn,
cho đến cảc chửng uốn ván, run giột, cứng đờ, co rủt. thuộc loại 9 nhiệt cực sinh phong >
giống vỏri chứng can thực, nhưng thêm một hiện tuọng nhiệt linh là can hỏa bổc lên,
như cảc chửng mắt đỏ sưng đau, nhiều nưởc mắt. miệng đắng, lưỡi dỏ, miệng khô,
trong lòng buồn nỏng, đêm ngủ khổng yên, khi nẳm ngủ hay sợ hai, mạch huyền sác.
Cũng cố thê vì can hòa đi xuống làm cho ám khí đau, đi đái ra máu hoặc lAm trọc.
C) Can h ư : Chửng hậu thuộc can hư, phần nhiều là vì huyết (tịch suy kỏin, hoặc
thận thủy khồng đù, không thề nuôi được mộc mố gAy nôn ; chứng trạng chủ yếu của nổ
như: ù tai, hoa mắt, vàng đàu, mắt khò, quảng gù, mạch thường huvèn tế và nhược.
Vi dụ: can hư. huyết thiếu, khổng thê dinh dưỡng được cAn mạch, thi thành cAc chửng
gân giật co quốp, hoặc tay chốn minh mốy té dại không cảm gỉảc, mông tay mỏng chAn
khô và xanh, cỏ khi phảt sinh chửng vảng đàu, muốn ngủ, đó là vì cỏ âm hư dương
mạnh quả, Am dương không được thăng bằng kỉn đảo.
30
d) Can th ự c : ('«11 kliỉ thải quổ, lèm cho người ta dễ sinh gỉộn dữ, khi huyểt uẩ*
kết, ngực suôn dăy truóng đau nhức, hoặc đau ran xuõng bụng dưới, con khi nghịch
- lèn, cỏ \hh llin ốp tỳ vị mà sinh ra cổc chửng trạng đau dạ dày, đau bụng nổn mửa ra
nước chua, hoặc đau bụng đi tả, đỏ là « can mộc khắc thô ». Cũng cổ khỉ can khi nghịch
lên, phảt sinh những hiện tượng khỉ bế tắc, ho suyễn, thậm chí thồ huyết, khải huyết,
nếu giận dộng đến can phong cỏ thế xuất hiện cảc chửng trạng tay chân cứng đờ, co
rút, uốn vốn, chửng can thục thì mạch phần nhiều là huyền mà cứng.

Bảng kê so* lư ợ c v'ê ch ứ n g hậu của bệnh can

Tinh Lưỡi
Chứng trạng chủ yếu Mạch Chửng khác
chất
Rêu lưỡi sắc
Cản mạch co rút, dải đau rút, sán Trầm
xanh, trơn mà
• Hàn khi, bụng dưởi, trưởng đau, nôn huyền
tối, hoặc nối
mửa nước trong mà trì
rêu trắng

I Mắt đò sưng đau, nhiều nưởc mắt,


miệng đắng khô, trong lòng nỏng Huyèn Nóng tro n g
ỊNhiệt Sắc lưỡi đỏ xương,ho đờm
buồn dém ngủ không yên, đau trong sảc
ảin khi, làm trọc, dải ra mảu.

11 Ù tai, hoa mắt, mẵt khô quáng gà, chắt lưỡi nhuần
Gàn co giật, thàn thề tê dại, mòng Huyền tể nhợt không cỏ
I Hư và nhược
ỉ tay mỏng chân xanh khô, đầu choáng rẽu
vảng muốn ngã
f

Hav giận, ngực sirờn đầy, đau, đau


t
ran xuông bụng dưới, đau ngực, dau
bụng, nôn mửa ra nưỏrc chua, khi Huvền SẮC lưỡi tla,
ỊThực nghẹt, ho suyễn, tay chân co rút, mà cứng rêu vàng nhờn
1ĩ ỉ

cưng thẳng, uốn vản, mắt hoa đầu


choảng, tai điếc.
1

8 . - CHỬNG HẬU BỆNH ĐỎ*M ủ


Đởm cò quan hệ biỗu lý vởi can, Irong quá trình bệnh của đởm, thường thường
eó thề gây ra chửng trạng về một hộ phàn cíitt bộuli can, mà bệnh can cũng cỏ khi tràn
]an đến đơm, cho lùm hai tạng ỉíy, trớn phương diộn bệnh lật, cổ ãnh hưởng lổn nhau.
Về mặt biện chửng irèn làm síing, cũng thường tlurừng giống nhau, cỏ khi không thê
tách rièng ra dược*
a) tìò*m hồn : Đỏm cố tác dung dirn khỉ lèn, m%n kht thanh dương không dược thư
thái, sẽ thấv hiện ra chứng trạng lồng ngực huon tức, chỏng mặt nôn mửa, đém ngũ
khòng dược, rèu luời trơn nhờn, đỏ ỈA vi khỉ thanh dương không dưa lèn, chSt trọc
dờm không hóa dưọ c.
b) Đỏ*m n h iệ t: miệng dẳng hay giàn, t ì ò u nũrt! ra nu ức dẳng, hoặc thoạt nông
thoai lạnh, dèm ngủ không yên, mạch huy$n sac, dỏ là chù chửng cùa dởm nhiột. Đòng
thời thường hay hiện ra nlũrng C iứng trạng mắt hoa. tíii iỉiểc, sườn đau (chứng can

31
nhiệt mồ miệng đẵng nỏỉ ồr trốn, thực ra là hậu quả của bệnh can nhiệt rồi Anh hư&ng
dến đỏm ). Nếu đỏm nhiệl kèm tbỉíp, sẽ thấy phổi ra chửng hoàng đàn, thậm chỉ trong
tâm buồn hự c,,ảo não, nằm ngòi không yên.
— Đỏ*m h ư : Nguytn nhàn chửng dỏm hư và chứng can hư, trên cơ bản lồ giống
nhau, đều vi huyết kẻm, cho nên những chửng trạng của 2 tạng phủ ấy thường hay
xuất hiện một lúc n h ư : đầu choảng, mHt hoa, hay sợ, nhìn khổng rổ. Nhưng dởm hií
lại còn cỏ hiện chửng chủ vếu của nỏ là hư phiền, không ngủ, đỏm khiếp hay thở dài.
— Đỏ*m t h ự c : Đỏm thực lồ rất đễỊphát ra giộn dữ, lòng ngực đày tức, buồn bực,
hoặc dưỏri sườn đau sưng, thậm tri đau kịch liệt, không chuyên mình dược, sẵc mặt
như có bụi, da không tươi nhuận, hay ngủ, đau 2 hên trổn và đuôi con mắt đều đau,
mạch huyền thực.
Bảng kê sư lư ự c vẻ ch ử n g hậu của hộnh đỗ*m '

Tinh Kiêm chửng (cỏ kiêm chứng


, chắt Chửng trạng chủ yếu Mạch Lưỡi vởi can)

Dèm không ngủ, đầu choảng Rêa lưỡi Trong ngực buồn bực, bực
Hồn Trl trơn
vảng, nổn mỉra nhờn tửc

Ngực buồn bực, miệng đống, Mắt hoa, sườn đau, tai điếc,
Huyền Vồngvó
Nhiệt thồ ra nưỏrc dống, dòm ngủ hay giận, hoàng đản, thoạt
sảc bợn
không yên nỏng thoạt lạnh

Đỉìu choAng váng, hư phiền Huyền Đỏ nhợt Đầu choổng vảng, hay sợ,

không ngủ, cỏ khi thỗ' dồi tế it rêu trông thHy vẶt lờ 1Ĩ1Ờ

Hay ngủ, 2 bôn đầu vồ 2 Huyền Bỏ hoặc Hay giận, ngực đầy, sườn
Tliưc
1 cỏ rêu
đuôi con mlU (lều (lau thực vồng đau

9— CHỨNG HẬU BỆNH THẬN


Thận 1A nơi chứa tinh, cGng lồ nguồn gổc của chân âm, mà trong đỏ có chứa cồ
chân dương của mệnh mòn nữa, những thử ăy (lều là cơ sở vật ch ít và cơ năng cùa
thủn th& con người chĩ nôn tồng trữ dầy dủ, không nôn tiết lộ tiêu hao, vi thế bệnh
cùa lliận phần nhiÈu Ihrtộc về chửng hư. Lại vì thận khai khiếu ỏr tai. Lưng là vành
ngoAi cùn thận, xương cỉìng thuộc thộn, cho nên một khi thận bị bệnh, thi các bộ phận
Hy cílng thuờng thường có clìírng trạng hiện ra.
a) ThẠn ôm h ư : Trong cốc bệnh cìia thận, nếu vỉ Am hư thi cỏ những chửng chù
yếu n lu r: (ti tỉnh, tai ù, răng lung lay, lưng (lau, hoặc lưng đùi è ầm, thậm chỉ
còn lict (lương nữa. G6 khi cííng cố th£ ảnh hưởng dến tọng phủ khác. Thí dụ: vi thận
âm hư kém làm cho can hoa quá mạnh, thỉ miộng rủo, cố khô, đàu choáng, mắt hoa,
mặt hòng lỉdng, tai (ư}t trong tai chảy mù, kliỏng nghe (lược. Nếu anh hường đến phế,
sẽ thấy cốc chừng ho hang, ho ra mốu, nỏng vỉLđêm, dồ mò hôi trộm, người gằy mòn,
đỏ lá vỉ Am hư hỏa virt/ng, (lổt lAn phế kim,
Thận thuộc thùy, lAni thuộc hỏa, thủy vồ hỏa cần phui giủp đỡ lẫn nhau. Nếu
thôn ốm hư mti tAm hỏa hùng lỏn, thi cỏ thỗ lAm cho tAm thần khỏng yên. sinh ra
chừng không ngủ TrAi lại tAin thân khòng yèn hoặc thằn khí suy nhược, cũng rẫt dễ
liên cập đến bệnh cìia tliộu, sinh ra cốc chứng di tinh, ù tai, đau lưng.
b) T hận d irữ n g h ư : Thộn (lương hư, thi tinh khí không nhiếp nạp được, thường
có những chửng linh lạnh, hoạt tinh, liột dương, hoặc lưng dùi cảm thấy lạnh, 2 chân
yíu liột, Thôn dương kỏni idiỏng hỏa dược thủy, thì cố thê lồm cho thủy khi dinh lu lại,
\ỉhì tiộn không lợi, môi nhợt, miệng như thường, thậm chí sinh ra phù thũng nặng
minh, díìy bụng. Ngoài ra nhừ chửng di lả lủc gằn sảng, cũng là vì thộn dương hư yếu,
khòng thỉ lAm cho tỳ thồ Km dược, dốn nỗi còng năng chuyên vận thủy khí và tiêu hóa
dồ ỉín của tỳ bị giAm siìt, lại cỏ chửng <r thẬn tiêu », miệng khảt uống nưởc nhiều, tiều
tiện cííng di nhiều, Uống 1 'phlìn đi tiảu 2 ph&n, là ÍỈO thận dương suykẻm quá: không
thfi phán hỏa dược thủy dịch mà gAy nén. Nếu thận hư không thề nạp dược khí, khỉ

bộnh đã dến lúc nguy kịch.


Bống kê so* lư ợ c về c h ử n g h ậ u cùa bệnh th ận
'
Tinh Chứng khác
Chứng trạng chủ yếu Mạch Lưỡi
chỉít

Lưỡi Ho đừm, ho ra
Ảm l)í tinh, dau lưng,lưng I1HM11 yếu,tai ù, tai Ilư tế Imyết, (lỏm nóng
dỏ ít
li (liếc,đầu choáng, mfit hoa, ch An tay teo yếu mồ sổc rôu mò hôi trộm

Tinli lạnh, hoạt tinh, liệt dương, lưng m V Đen .

Trani
Dương dùi lạnh, tav chân teo yếu, phù thũng, nhuần Chửng thộn tiẻu, 1
tri mA
hư đi tả khi gàn sống, bụng đầv, 2 chàn hoặc mát mắt (len xám ị

lanh, khi nghịch suyễn thở. non bễu -

10. - CHỨNG HẬU BỆNH BÀNG QUANG


Thiên Linh lan bi điền luận sách Tổ vấn nỏi : « Bàng quang là chức vụ chAu đô.
Un dịch chửa ờ đỏ, nhờ cỏ khỉ hỏa thi mởi bài tiểt ra được D. Cho nên bẠnh chứng
càa bàng quang, phằn nhièu đều biêu hiện ở tiều tiện, mà bồng quang lại cỏ quan
hệ biếu lỷ vỏri thận, nếu thận khỉ khỏng hỏa, cũng cỏ thễ gày ra bệnh của bàng quang.
a) B àng q u a n g th ự c n h i ệ t : Thỉíp nhiệt lưu trệ ờ bàng quang, khỉ hỏa khòng
thòng dược, thi tiều tiên ngắn, sẻn khổng lợi, nước tiêu vàng đo hoặc đục gọn khỏng
trong, khi đi tiêu cảm tháy nỏng, rẵt hòi khẳn, thậm chi di rĩ rỉ khổng khoan khoải,
dau buốt khò chịu, hoặc đi tiêu ra máu mủ, cííng cỏ khi thấp nhiệt kết lội, thành hòn
nlnr dổ sỏi, đến nỗi đỏng nút lỗ đải, liều tiện khống thông được. Trong chương Ngũ
lạng lục phủ bệnh chư hậu ờ sổch « Chư bệnh nguyôn h$u luận cùa Sào nguvẻn
Phương » nỏi : « Bàng quang bị sảp trệ, tiều tiện khổng thỏng, bụng dưởi sưng đau
một bèn, dỏ là khi bàng quang thực 0. Nhưng sự biốn hòa của lièu tiện, cũng thường
thường chịu ảnh hưởng của lạng phủ khảc. Thí dụ : tháp nhiệt ỏr liêu trường thấm
\ùo hàng quang, cũng cỏ thề gAy ra chủng tiếu tiện vàng dỏ, không thông lọi.
b) Bàng q u an g h ư h àn : Nốu thẠn dương không đủ, thiếu tác dụng ôn hỏa
ihùy khỉ, cỏ thế gày ra chửng bàng quang hư hàn, đến nỗi di dải nhẵl mằu trong
SUÔI, hoặc tiêu tiện không lợi, sinh ra phù thũng, sắc mặt xanh (xem ở tiết IhẶn
(lươ.ìg lur đề tham khao). Người bệnh chính khi hư yếu, thường thày bồng quang mất
tốc dung thu nhiếp binh thường, mà gáy ra chửng tiốu tiện dằm dề khổng giữ lại được
hoặc di dải sỏn, hoặc đi dải nhắt mà it. Gảc bệnh Ky tuy là bộnh ở bồng quang,
nhung thực ra thi cỏ quan hệ dến toàn bộ, bởi vì bàng quang lồ phủ cùa thận,
phế lại cỏ còng năng diêu hòa tiết chế khí nưởc, cho nôn cảc chửng thuộc hư như
thế, phần nhiều ỉà hậu quầ của thận khỉ kém hoặc phế khỉ hư yếu.
Y.H. III 33
B ản g k ê scr ỉưọ*c v'ổ c h ứ n g h ậu cử a b ệ n h b à n g q u a n g

Tính 1 Chửng trạng chủ yếu tiều tiện Chứng khác


chẩt

Hư Đi đái nhắt mà ít hoặc tiều


tiện dầm dề không giữ lại Trong suốt Phù thững
hàn
được hoặc đi dải sòn

Tiếu tiện ngắn sẻn, khống Dỏ, vần đục không Bụng dưởi đầy cứng
Thực thòng hoặc tắc khòng thòng, trong, đi ra máu đặc đau
nhiệt cảm thấy nóng, hoặc đau hoỉ.íc đá sỏi
buổt khỏ chịu

11.— CIIỬNG HẬU BỆNH TAM TIÊU


Tam tiêu là ngoại phủ của nội tạng, cỏ công nống khơi thống tân dịch, vận
chuyền chẩt tinh vi của đồ ăn.
Mỗi một bộ phận của tam tiêu đều bao gồm một số tạng khỉ, nhự thượng
tièu b lòng ngực là vành ngoài của hai tạng tám vồ phế ; trung -tiêu và hạ tiêu là chì
vùng bụng tròn vồ bụng dưỏi, trong dó cỏ tỳ, vị và can thận. Vỉ thế phàm chửng hậu
cùa thuọng tiêu xuất hiện, cung là líệnh biến của tủm vồ phế, mà chứng hậu của
trung tiêu và hạ tiôu, trên cơ bìin lại Ih bệnh hiến của tỳ vị và can thận. Cho nèn
đem tam tiêu chia ra mà xem, tlii có 3 1)6 phận là thượng, trung, hạ (chứng trạng
đều klìảc nhau), hợp lại míi xem, thi lụi lù một chỉnh thê không chia cắt ra (tược
(chửng trạng cỏ thê xuất hiện lẫn lộn).
Xav đem chửng trạng chù yếu của hộ phẬn tam tiêu trong sách « rhiên-kim-
Phương 3 trình bàv ở hàng sau đây, lại dem chừng trạng phảt sinh ra do thủy khi
b tam liêu không lợi của Lý-đồng-Viẻn trình bày thòm vào, và nôn tham khảo bộ phận
tam tiêu ỏr chương Tạng tượng, còn như chứng trạng lam tiôu về nhiệt bệnh đă cỏ
b inục * Bệnh chửng của Dinh vệ, khi huyết vồ tam tiòu 3 ở tiết thử 2 trong chương này.
B ảng kè c h ử n g h ậu cù a b ện h ta m tỉê u
Tam Phân Chứng trạng chủ yếu căn cử b thiên Tam tiôu thủvkhỉ bệnh biến
tièu loại Kim-phượng Trung Tồng kinh (Lỷ đỏngVièn)
Hư Tinh thần khồng vững, thừ khỏ,
Thượng hàn * nỏi* không ra liếng Suyễn dầy (như khi
tiêu Thực Tức ngực, khỏ chịu, đồ mồ hồi trốn, sương mù không tan)
nhiệt hrơi khò, cố họng sưng, đầy, suyền
Hư Sòi bụng, đau bụng, ĩa chảy
Trung hàn bụng đày, ưa nắn. bỏp, Uổng nước vfio đọng
trệ hung đay (như cối
tiêu Thực. Bụng dầy trướng, khòng mĩru, bọt không thông lọi)
nhiệt không ỉa, suyễn gííp
Hư ỈÍI clìívv không thỏi, tiẽu tiện trong dài,
ỉ Hạ hàn hoặc đái són, bụng dầy, mình su ng Sưng (lầv (như đường
ị tièu Thực Dại, tièu tiện không thòng, hoặc nước không lọi)
nhiệt di lv ra máu đặc
1
34
VIII

CHẦN ĐOẢN

Chần đoản là cảch dò xèl và phán đoản tật bệnh. Nội đung chủ yểu của n ỏ ỉà
thống qua tử chan : Vọng, Vốn, v án , Thiết đề xem xẻt kỹ càng và hiêu rõ đ ư ợ c nhiều
mặt về người bệnh, sưu tầm cảc loại bệnh tinh, nắm vững nguyên n h àn gày bệnh, rồi
sau dỏ vận dụng Bát cương m à phân tích quy nạp đê phàn biệt rõ bệnh chửng thuộc
tỉnh gì, chinh khi tà khí thịnh hay suy, chỗ đau nông hay sàu, làm cho n h ữ n g chứ ng
trạng phức tạp được rành mạch đê theo đỏ mồ chằn đoán được chỉnh xác, lự a chọn
định ra cảch chữa cho thích ứng với bộnli đê đạt mục đích « Biện chứ ng luận trị ».
Việc dò xẻt và phản (loản tật bệnh, cần phải lỉíy những Ịv lufrn cơ hản của Ảm
dương Ngu hành, T an g p ln ì, Kinh lac, Dinh vệ khi huyết làm chỉ dao ; đồng thời còn
phải xuất phảt từ quan niệm chỉnh thè, cũng là đối vởi b!ít cử bệnh gì và nhữ ng chử ng
trạng của nỏ sinh ra, đều không cỏ thÊ xem xẻt một cảch cô lập, cần phải Hèn lié đến
cả sự biến hỏa của khi hậu thời tiết, ảnh hưởng của phong thồ đỉa p h ư ơ n g và sự biến
đồi của hoàn cảnh sinh h o a t, cho đốn cả th& chất m ạnh hay yếu, lúc bình thường, rồ i
tồng hợp xem xẻt cả toàn bộ thl mới cỏ thê phán tích cỏ hệ thổng và phản đ o ản đúng
dắn về tật bệnh, đề đạt đư ợc m ục đích nắm vừng bệnh tình và ch ữ a khỏi tạt bệnh.
Nguyên tắc của quan niệm Chĩnh thề và Biện chửng Uỉộn trị quổn triệt của toàn
bộ Trung y học, xẻt về phương pháp Cliỉin đoốn thì yêu càu chung của nỏ có thế tỏm
tắt mồ quy nạp làm 4 điềm dư ởi đây :
1 , «Đ o I ư ừ n g s ự k h ố c th ư ò * n g (!)» : T ức lồ nhận tliửc tinh hình binh thường
về sự biến hỏa trối thư ờng của m ột tật bệnh.
2. « P h â n tlc h so s á n h (2) »: T ứ c là thổng qua phương pháp phàn tích quy nạp
Chĩnh lý kỹ càng, đem tát cả chứng trạng mồ phốn tích, d ự a vồo những hiện tượng
phức tạp của nỏ mà tìm ra quy luật.
8 . «tBiến h ó a n g ư ợ c x u ô i (3) » : T ức lồ cán nhắc m ột tẠl bệnh cùng với tình
hlnh thích ửng của cơ thề đối với hoàn cảnh vồ chiều hướng phát trìên của bệnh tật
đè tim ra phương phốp xử lý thích đảng.

(1) Quỹ đạc ký hằng (2)'Tỷ loại tòng dung (3) Nghịch thuận truyền biến.
oc
4. « Tà ch ín h th ịn h SUỴ »: Tửc là nhẠn thức tiôn lirợng lỉinh dữ của một tậ
bệnh như tỉnh khí thắng thì cỏ thè dẹp dược tồ khí, tà khi thịnh thì tăt nhiên hại (íếii
chỉnh khi, 2 đường hường khác nhau nh ư thế là mấu chổt chủ yếu đê quyết định cho
việc tiên lượng bệnh tật. v ề tính thần của những diêm này, đều th£ hiện trên phương
diện chần đoản của Tứ chần vồ Bảt cương.

A - BẮT CƯƠNG

Phạm vi ứng dụng Bổt cương của Trung y học rát rộng rãi. Nỏ quản triệt của
mọi phương diện bệnh lý, chứng hậu và trị liệu. Điêni thảo luận ở đây chủ yếu là
xuất phảt từ khía cạnh chốn đoán, dề làm phương pháp phân lích và quy nạp một sổ
chửng trạng, và căn cứ vào đỏ đề lồm nguyên tắc trị liệu thích dáng.
Chúng ta biết rằng thầy thuổc trong khi tiếp xúc với bệnh nhân, đàu tiên gặp
những chửng trạng của tật bệnh như : đau đàu phát nống, mình đau. bụng đau, mửa,
ỉa, vv... Bối vởi những chửng trạng biều hiện lẫn lộn phức lạp như thế, chủng ta làm
thế nào mà tìm được mấu chốt của nỏ, nắm vững đưọc mặt chủ yếu cùa nỏ, lảm cho
những chửng trạng phức tạp như thế có thê rổ ràng rành mạch dược, và theo dó
mk thỉíy dược chiều hướng phốt triên của toàn bộ tật bệnh, dê chĩ dạo cho vjệc trị liệu,
thế thi việc vận dụng Bảt cương là một phương piiảp rất hay ở trong đỏ. ị
Ý nghĩa chủ yếu của Bảt cư ơ ng: « âm dirơnq » lả lông cương' dề phân biệt các
loại bệnh chứng. Bất kỳ bệnh chửng nào, hữu dư hay bất túc, thịnh suy, mạnh )ếu,
thuận nghịch, lành dữ, đều cỏ thê thông qua ốm dương đễ phân loại bệnh, khi chủng
ta nốm vững được âm dương ròi, thi dối với chiều hưởng mọi m ặt của tật bệnh lả cỏ
thè cỏ một ồn tượng khối quảt « Biều IỶ », chủ yếu là nêu rõ chỗ pliủt bệnh,' như ớ 1
ngoồi da b kinh lạc là biều, ỏr ngũ tạng lục phủ là lỷ; Trong việc chằn (loản chủ 1
yếu lỉi dùng phép này dề phân biệt bệnh chửng nông hay sâu. « H àn n h iệ t » là chỉ vào
hiện tượng của bệnh tình, vi dụ như khi lâm sàng thấy bệnh tình biêu hiộn chứng
trạng như* BỢ lạnh,minh lạnh, thich -ấm và có trạng thải thiên vồ trầm lĩnh* thi gọi
là hàn chửng. Trải lại bệnh tình biều hiện ra những chứng trạng nh ư : sợ nỏng, khảt
mrởc., minh nỏng vồ cỏ trạng thổi thiên về phiền táo, thl gọi là nhiệt chứng. « Hư
th ự c »>lồ chí vồo chỉnh khi, tà khi hơn kém mà nỏi, hư là chỉ vào chỉnh khỉ hư, thực
lủ chỉ vồo tà khỉ thực. Tirèn đây 1A một khái niệm cơ bản về Bảt cương.
Trong Bát cương còn cỏ rắt nhiều biển hỏa như trong dương cố âm, trong Ồm
cỏ dương, từbiều vào lỷ, từ 1Ỷ ra biêu, hàn nhiột lẫn lộn, hư thực đều hiện rr, VY...
Đỏ IA do nơi sự xuất hiện của chửng trạng mà khồrtg phải cò thử tự rốnh mạch
như chúng ta tưỏrng tưọrng mQt cảeh mốy mỏc dáu, nỏ phàn ành cụ thÊ về hệnlỉ
tinh hiến dộng, r?ỉt là phức tạp, phương pháp xẻl đoán cùa chúng ta, cíing phải căn
cir vòo quy luộl plỉỏt triền khách quan, dề ứng dụng linh hoạt. Mù Bát cương là căn
cừ vồo tinh hình toàn diện cùa chửng hậu, ròi phân tích, quy nạp, rủl ra dược mội
khối niộm vè hệnli tinh theo dỏ mà nhận thức được chiều hưởng toủn l)ộ của bệnh;
dồng llìời cững nêu ra được kết luận chằn đoán của thầy thuốc đòi với một lột ị
bệnh nào dỏ. Cho nên quan hệ lẫn nhau giữa Bát cương rắt là một thiẽt, mà không
thè chia cAt ra một cảch mảy mỏc dược. Nay đem sự vận dụng về Bát cương chia
từng tiết mục nêu ra lằn lượt trinh bày như sau : ị
1. - Am d ư ơ n g
về phương diện chằn đoán, âm dương là đứng đầu tíát cương ; tức lìi lftng cương,
bao quảt ch biÊu lý, hàn nhiệt, hư thực. Như biếu, nhiệt, thực, cỏ the quy vồo phạm
vi của dương , lỷ, hư, hồn, cỏ thô quy vồo phạm vi của âm. Cho nôn trong thiỏn
Ảm-đương-ứng-tượng-đại luận sảcli Tố-vấn r ỏ i : « Người giòi chần doốn, xem sSc,
chần mạch, trưỏrc hết là phân biệt âm dương 9 . Đem 2 cương âm dương lùm then
chốt chù yếu của việc biện chửng, thiên Âm-dương trong Truyền-trung-lục sách Canh-
nhạc-toàn-thư lại dặc biệt nêu ra : ử Phàm xẻt đoản và' chữa bệnh, cần phải xỏl về Am
dương trước, đỏ 1A círơng lĩnh của y đạo ; nếu ám dương khổng lầm lẫn, thi chửa
bệnh khổng sai dược. Y đạo tuy là phiền phức, mà cỏ thè nối bao quổt là ám
dương mà thòi 9 . Cho nên trong lâm sồng, đem những bệnh tỉnh thién biến vạn
hỏa lẫn lộn, phức tạp mà chia làm 2 loại lởn ; nắm vững tỉnh chết cơ bồn cỏn nó,
thì trong khi chữa bệnh, mởi cỏ thề € nốm lấy phần giản đơn mồ bỏ phồn phiền
phửc 9. Nay đem hai cương ốm dương vận dụng cu thè vào việc clìln đoán, nêu lên
Tồ nỏi rõ dưới đáy.
a) D ư ơ n g c h ử n g v à ôm c h ứ n g : Dương chứng, ỗm chửng lồ đem những chửng
hậu phửc lạp vồ hay biến hỏa mà tỏm tốt làm 2 loại lởn là Am vA dương.
Dương chửng : Như những chứng trạng : nẳm ngoảnh mặt ra ngoAỈ, mỏ* mốt
trổng ra sảng, thich thấy người, nằm ngừa, tay chân duỗi ra, minh nhẹ, lârtầ thần rạo
rực khòng yên, nổi nhiều, thở mạnh, muốn đến chỗ mốt, miệng khốt muốn uổng nước
luôn, tiễu tiện đỏ, dại tiện tảo. mạch phù hoặc sác, minh nóng, tay chân ấm.
Ảm chửng : Như những chửng trạng n&m ngoảnh mặt vào vách, nhắm mổt BỢ
sáng, khổng muốn thấy người, mỉnh lạnh, tay chân co lại, lâm thằn y£n lặng, khổng
nói nồng gì, hơi thở nhỏ, muốn được ấm ổp, khòng khát nưởc, đại tiỗu tiện trong
trống, mạch Trầm hoặc Trì, minh lạnh, tay chân lạnh.
Lại còn lẩy chửng hẬu của tạng phủ, khi huyết đỄ phân loại Am dương, như
bệnh ơ tạng thuộc ám, bệnh ờ phủ thuộc dương, bệnh ở huyết thuộc Am, bệnh ỏr khl
thuộc dường, v.v...
b) Chân âm k ẻm và ch ân d ư ơ n g k ẻm : Chôn Am kẻm và chAn dương kém
2 loại bệnb tình khác nhau, vì dương khl và âm khí hư lệch mà biều hiện ra. Sách
Th&m-thị-Tổn-sinh nối Dương hư và âm hư đều thuộc Tliộn. Dương hư là chân
dương ỏr trong Thận hư, chAn dương tức là chAn hòa, xét là hỏa hư thi mạch bộ xích
taj phải tất nhiên thấy nhược ; Ảm hư là chân Am ở trong Thôn hư, chán âm tức 1A
Thận thủy, xẻt là thủy hư, thi mạch tất nhiên thấy Tế Sổc*.. » Trong sốch Y-học-tAm
ngộ cũng có một đoạn trinh bày tương đối tóm tắt nhưng sAu. Nếu như mạch Sốc vò
lực, hư bòa cỏ lúc bốc lên, miệng rảo, lưỡi khò, nóng ờ trong, dại tiện tào bổn, khl
nghịch xỏng lèn, đỏ lồ chAn Am kẻm : nếu như mạch Đại mà vỏ lực, tay chân
mệt, môi nhợt, miệng như thường, da lạnh, đ iĩa nhão, ăn uống khổng tiêu hổu, đỏ
là chAn dương kém ».
C) Vong âm v à v ong d ư ơ n g : Vong Am vù vong dương lù chửng Irạng tràui
trọng trong quố trinh tột bệnh, phần nhiều xuAt hiện ra những linh trạng \i nhiột độ
xổng b6 c lên cao, ra mồ hồi nhiều quá, hoặc bị thft lả nhiều quổ, mất huyết nhiều
quố (người bệnh nặng thì 9iiyễn nghịch lên má nấc, cũng cỏ thế sợ dương khi IhoAt
hết). Mà chửng vong Am vồ vong dương vi mồ hổi ro nliiẾu quổ lại cAng làm cho
người ta pliảỉ chủ ỷ. Nay dẫn ra dưới dây bồi luận về f Vong Am vong dương D CIÌU
Từ Linh Thại dề giúp cho việc tham kh&o ;

37
<r Phép phân biệt vong âm và vong dương như thể nào ? Mồ hôi ra vì vong âm
thì minh sự nóng, lay chân ííni, da nổng mồ hổi cũng nóng mồ mặn, miệng khảt,
ỉhieh uống nưửc lạnh, thở mạnh, mạch Hòng Thực, đỏ là đủng chửng vong Ồm, mồ
hòi ra vl vong dương thi minh lại sợ lạnh, taj' chân lạnh, da mát, mồ hôi lạnh mà
nhụt, hơi nhờn, miệng không khổt mà thích uống nưởc nóng, thở yếu, mạch Vi Sảc
UIỈ1 rỗng khổng, dò h\ dùng chửng vong dương.
Còn như mồ hôi ra thường ngày vì nỏng mà ra mồ hỏi, vi tà khí mà ra mồ
hồi, lự ra mò hòi, thì kliòng liệt vào 2 loại này ».
d) Biện v'ề âm dưo*ng s in h t ử : Dựa vào âm dương đê phân biệt sinh tử, chù
yếu là trong khi bệnh tình trầm trọng, xem xét Ồm dương còn hay mẩt, đế phản đoổn
và liỏn lượng lành dữ, đại phàm chứng hư hùn thì I&y sự còn hay mất của dương
khí mà quyết đoán sinh tử, dương khí còn ở trong, thì bệnh đỏ cỏ thề chữa dược,
dương kld bị liôu mất đi thì bệnh pliằn nhiều không chữa dược, cho Iièn thiên Thiếu-
íhn trong sách Thương-hàn-luận nỏi : « Bệnh Thiếu ủm ỉa chảy, nếu ĩa chảy tự nhiên
hết, sợ rỏt mà n&m co, tay chân ấm, thì cổ thề chữa đưực ». « Bệnh Thiếu âm sợ rét,
nằm co, mà ỉa chảy, tay chân nghịch lạnh thì khỏng chữa đưực ». Mà chửng thực
nhiệt thì lẩy sự còn hay mất của àm khí mồ quyết đoán sinh tử, ỒI11 khí chưa hết thì
cồn cỏ hy vọng sổng, àm khi hao hết thi bệnh cũng khỏ clnra đưực. Như thiôn Thải-
dưưng trong sách Tlnrơng-hàn-luận nỏi : <r Bệnh Thủi dương trúng phong do hỏa dề
lồm ra mò hỏi... dương thịnh thi chảy máu mũi, ỒI11 hư thỉ tiÊu tiện khỏ, âm dương
dều hư kiệt thi thản thồ đều khồ ráo, lâu ngày thì nỏi sung, nặng hơn thì oọ, tay
cltAn vột vã, lần áo sờ giường, người nào tiễu tiện lợi thi cỏ thê chữa được. Thiên
Dương-iìiinh nói : <r Bệnh thương hàn, nếu sau khi dùng phép thồ và phép hạ rồi mả
kliỏng khỏi... nếu nặng quả, bệnh pliốt lôn thì không biết gì, lồn ốo sờ giường, 9Ợ
hãi nùi không yên, hơi suyễn, mốt trực thị, mạch Huyền thi 9ổng, mạch Sảc thl chết
dỏ là một vi dụ về bệnh thương hàn.

2. - BIÈƯ LÝ
Hai chữ biỗu lý chủ yếu là phàn biệt l)ộ vị của bệnh. Phàm tồ khí lục dâm ở
ngoài xàm lăn vào, đầu tiên phạm vào lông da, kinh lạc, đò là bộnli ờ biỄu; dến khi
bệnh tà truyền vào trong, tiến vào tạng phủ, thì là bệnh ờ lỷ. Nếu bệnh từ trong
sinh ra, hoặc vì thát tình, hoặc vi nhọc mệt, hoặc bị thương vì ftn uổng, hoặc vì
rượu chè, trai gải mà gày ra b ệ n h ; lồm cho nội tạng phát bệnh trưởc, cũng gọi lù
bệnh ở lỷ, Nếu chần đoản khồng rõ ràng thì cỏ thè ảnh hường đến viộc chừa bệnh.
Nhất là bệnh Thương hàn, bệnh Ô11, nếu biêu lam 1A lỷ, lý lam lít bi£u, thi thường dỗ
gây thành hoại bệnh. Còn như cỏ một s6 chửng trạng hiện ra diĩ không ở biÊu lại
klỉống ờ lỷ, mà ỏr giữa khoảng biÊu và lý, dỏ tức lồ chứng bản bi£u bán lý. Cùng
trong 1 chửng ở biêu hoặc chửng ư lỷ, cho (lếu chứng bốn biêu bản lỷ, lại còn cd
sự khác nhau về hư, thực, hàn, nhiệt nữa. VI thế sự phàn biệt biêu lý cần phải chủ ý
đến chiều hướng truyền biến của bộnli, vồ sự quan bệ của hàn, nhiệt, hư thực nữa.
Như thế mới cỏ thê nốm vững dưực toàn diện, xử lỷ được dúng đắn. Nay trình bày
dại vếu như s a u :
a> H àn, n h ỉệ t, h ư , th ự c cử a b iều lý
Iìiều hàn. — Nlur nhung chứng đầu đau, gáy cứng, sợ lanh, không cỏ mồ hổi,
khớp xương ê ầm, mạch Phù khần, rêu lưỡi mỏng trống.

38
Bỉeu nhiệt. — Nlnr nhung chửng phát nòng, hơi SỌ’ giỏ, lanh, cỏ mồ hỏi hoạc
khổng cỏ mồ hòi, miệng khát, mạch Phù Sác.
Biìĩu hư — Như những chứng ph&t nóng, sự giỏ, lự dồ mồ hỏi, hoặc* mồ hôi
tiết ra khồng chĩ, mạch Phù Hoan.
Bieu thực. — Như những chửng phái nóng, sợ lạnh, khổng dồ mồ hồi, mạch
Phù IÝhằn.
Lý hùn. — Như những chứng rôu lưỡi trắng, nhuận, khỏng khối, luy chAn lạnh,
lợm giọng, nồn mửa, ĩa chảy, bụng dau.
Lỷ nhiệt. — Như những chứng bốc nỏng bừng bừng, khòng sợ lạnh lại sợ
nóng, lưỡi đò, rêu vàng, miệng khát inu6 n uống nước lạnh, bứt rứt khổng yôn, mạch
Đại hoặc Hòng Sác, tiêu tiện đỏ.
Lý hư. — Như những chửng chốt lưỡi mềm bệu, rêu lưỡi trắng nhựt, hơi thở
yếu, lười nối, kém ăn, tay chân lạnh, lịm đập, đầu choáng, một mỏi, mạch Trầm Nhược.
Lỳ thực. — Như những chửng rôu lưỡi vàng dày, lay cliAn dồ mb hỏi, phát nỏng,
khòng đi đại tiện, bụng đầy trướng, hoặc đau mà sợ ăn, tâm phiền, đánh răm luòn, mạch
Trầm Thực, nặng hơn thỉ nỏi sảng phảt cuông.
b) B iều lý đ ồ n g b ệ n h
Một bộnli dã cỏ biêu chứng, lại cỏ lỷ chứng, thi gọi 1A bỉhi tý đồng bệnh. Trong
khí làm sàng, chẳng những cần phải biện rõ 2 chứng áy, chửng nào trước, chửng nho
sau, chửng nào nhẹ, chửng nào nặng, mà còn lại phai phán biột sự khủc nhau vc hàn
nhiệt, hư thực của nỏ nữa. Biỗu lý đồng bệnh, lổm tắt cỏ máy diễm dưới dáy :
Diều hùn lỷ nhiệt. — Là hàn ở biêu chưa khỏi, mà nliiột ở lý dã phát ra như
thấy mạch Phù Khàn, pliảt Iiỏng sợ lạnh, minh đau nhirc, kliồng dò rnồ hôi mồ bứt rứt
khổng yên. Bỏ là chứng hậu của bệnh hàn ờ biêu, nhiệt ỏr lý, vả lại hàn ơ biẽu nhiệt
ở lý dường nào hơn, dường nào kốm, cung cằn phải phản biệt cho rõ ràng hơn.
Bieu nhiệt ỉỳ hàn. — Như những chứng đau dồu phát nỏng, hơi sợ giỏ, lạnh,
mạch Trầm, ĩu c h ả y ; hoặc người dỏ sẵn cò chứng hàn Ư trong, mà mới cảm chứng
phong nhiệt nữa, hoặc bị nội thương vì dồ ăn sống lạnh, mà ngoài bị cảm phong
nhiệt chAng hạn.
Biền hư lỉj thực. — Như những người vốn dương hư, mà b trong cỏ hiện cả
chứng thực trộ vh dờm tíc h ; hoặc ra mồ hôi, sự giỏ, mà bung dầy trưởng, không
(li đại tiện. *
Bieu (hực lỷ hư. — Như những chứng mình dnu nhức, mạch Tràm Trì, hoặc ĩa
chày mà dầy tữi\ hoìíc bụng dầy cỏ khi d a u ; dỏ là tà ở biốu chưa khỏi mù khí ở lý đã hư.
Bỉhì lị) (Vcu hùn. — Như hhn ử biÊu của kinh Thối dương chưa khỏi, mà hồn b lỷ
lại phát ra ; hoặc hàn (V lý của kinh thiếu Am phốt ra ở trong, mà cỏ kiỏm cả hùn
ờ ngoài biêu bỏ lại.
Bieu lí} (lều nhiệt. — Như nhưng chứng bi$u nhiột, suyỗn, dồ mồ hồi, mạch
xủc, lỷ nhiệt, ỉa chảy.
Biều lỳ đầu hư. — Như về bi$u chứng kình Thủi dương, dùng lầm phép hạ rồi,
lại phát han, gày ra những chửng rót run, mạch Vi ti*.
Biền lý đều thực. — Như bicu chửng chưa khỏi, mà lỷ chứng da hiện ra, như
án khòng tièu, hoặc cỏ lích nhiệt, hoặc cố thủy tỉch, lioạc cỏ dởm dinh trệ.

19
C) B ản bỉều b ả n l f : Phàm bệnh tà đỗ không ờ bi&u, Jại chưa vòứ ỉỳ, mà
9inh ra chửng hậu ỏr khoảng giáp giới giữa biều vồ lý, gọi lồ chứng bủn bi£u bản lý,
những chứng trạng chũ yếu là thoạt nỏng, thoạt lạnh tức ngực khỏ chịu, tồin phiền
hay inửa, lìm lịm khổng muổn ăn uổng, vồ miệng đống cồ khò, mắt hoa, réu lưỡi
trơn, mạch huyền lế.
d) C h ứ n g bỉầu vào IÝ c h ữ n g IÝ r a b lều : Sự phát triến và diễn biến của bệnh
chửng cỏ khi lừ biều vào lỷ, cũng cỏ khi từ lý ra bièu. Bại dè như từ biều vào lý
là nặng là nghịch, từ lỷ ra biêu là nhẹ là thuận, vì thể cần phải nẳm vững chiều hưởrg
phát triền của nỏ truyền thế nào? biến thế n ào ? mời cố thê biết đuợc rõ ràng mà
xử lỹ được sốt đủng.
Chửng bỉềiỉ văo lỷ : Phàm bệnh chửng ỏr biêu mồ tiều tiện trong, lợi, thi bitít
lồ chưa truyền vào lỷ ; nếu tháy lợm mửa, miệng dáng hoặc trong ngực đầy buồn,
khổng ăn, là biêu tà truyền vho trong ngực, dun dồn vho lý ; nếu thấy phiền tảo Ị
khổng ngủ được, miệng khô khối nưởc, nòi 9ảng, hoặc bụng đau ỉa chảy, tức là J
chứng trạng tà đã vào lý.
Chứng lỳ ra b iều : Do chứng ử lý nlnr bừt rứt khổng yên ho nghịch lén buồn
tức ỏr cảch mò mà phát ra nòng, dh mồ hồi, hoặc lên độu, hoặc phủt ban chằn, dỏ
lồ chửng trạng từ lý ra biêu.
Căn cứ mấy điềm trên cò thề tliẩy dược chứng ờ bièu, chửng ở lv, chửng ỏ
giữa khoảng biêu và lỷ, lại còn cỏ sự phồn biệt về hàn, nhiệt, hư , thực nữa. Nguyên
nhốn chiì yếu gây ra một sổ chứng hẠu phức tạp nhtv thế, là quyết định ở thỉ
chất mạnh yếu của người bệnh và cảc loại bệnh tà cảm nhiễm phải. Cho nên kbj
vận dựng Bát cương trong lảm sàng, cằn phải suy xét đến quan hệ lẫn nhau ở trong dỏ

3.— HÀN NHIỆT


Hai chưvHàn nhiệt, chủ yếu là biện chửng hai loại tượng trưng khốc nhau của
bệnh tinh biẽu hiện ra. Chứng hồn và chứng nhiệt đơn thuần thi phân biệt còn dễ,
nhưng mà sự phản ảnh của hiện tượng bệnh, thường là phức tạp,f ngoài chứng hàn
hoặc chửng nhiệt của toàn thân ra, còn cỏ những chửng trạng thièn về phần Irên,
thièn về phần dưởi, vủ hàn nhiệt lẫn lộn nữa. Lại còn cần phải chủ ỷ đến sự chán I
giá cùa hàn và nhiệt, nhử trong chàn hàn mà ngoài giả nhiệt, hoặc trong chàn nhiệt
mà ngoài giả hàn, loại bệnh tinh này rất là phức tạp vồ đều xuất hiện trong khi tật
bệnh tràm trọng đến tộtr bẠc. Nay chia ra trinh bày như sau :
a) Chứng hàn và chứ ng n h ỉộ t:
Chửng hàn : Những cliírng miộng khòng'4khảt, hoặc tụv khổt mà khổng mu6 n
uổng, hoặc thích uổng nỏng, tay chân quyết lạnh, sắc mặt xanh nhợt, tiêu tiện
trong dài, đại tiện lòng loãng, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch Trì.
Chửng nhiệt : Những chửng miệng khát mà uổng nhiều nưởc, thich uổng lạnh
nống từng cơn, phiền tốo, mặt đỏ, tiếu tiện ngắn đò, dại tiện táo bỏn, rêu lưỡi vàng
nhủm, mạch Sốc.
Nòi chung, biện về hàn chừng và nhiệt chửng, cỏ thồ dựa theo các mặt: miệâig
khát, diịi li£u tiện, tay chân và mạch đè nhẠn thừc, ví du n h ư : những chửng miệng
khối lb cỏ nhiệt, không khát là khổng nhiệt ; ỉa chảy hoặc tièu tiện trong trắng là
co him, liỉii tiện dỏ đi lỵ nhiệt hoặc đại tiện tảo bỏn lh cỏ nhiệt ; mạch -Sảc hoặc Hoạ
10
là hiện tượng nhiệt, mạch trì hoặc trâm là hiện tượng hồn ỉ tay chân vật vẳ lồ cổ
nhiệt, tay chôn quyết lạnh lồ cỏ hàn.
b) Hàn n h iệ t ỏ* tr ê n , ĩr dưỏ*i ỉ
Hán ở irẻn : Phần nhiều là nhừng chửng : nghẹn, ăn uống khổng tiéu, dày oẹ.
Hàn ở dưới : Phần nhiều là những c h ử n g : chất thnnl) trọc khổng phán hiệt
được, ĩa như cửt cò, dau bụng, sản khí, tav chân lạnh.
Nhiệt ở irèn : Phần nhiều là nhừng chứng : dầu đau, m&t đỏ, họng đau, răng đau.
Nhiệt ở dưới : Phun nhiều là những chứng : ngang lưng và chốn sưng đau, dại
tiện bl kết, tiều tiện đực, vàng, đỗ.
Sự biều hiện của chứng trạng hàn và nhiệt, thưởng thường không phải lả hoán
toàn nhắt trí, chửng thuần hàn, thuần nhiệt, cổ nhiên lồ cỏ, nhưng tinh trọng thiên
về hàn, thiên về nhiệt, lại càng thường thấy luôn. Như cổ một số bệnh là hồn ở
trèn, cỏ một số bộnh là hàn ở dưỏi, trái lại, cũng có bệnh thiên về nhiệt thịnh
ờ phằn trên, hoặc thiên vb' nhiệt thịnh ở phần dưới, vồ cỏ bệnh trôn nhiệt dưới hồn,
cố bệnh trên hàn dưới nhiệt, cỏ bệnh trường hồn, vị nhiột, cỏ bệnh trường nhiệt,
vị hàn, v.v...... Những bệnh tinh lẫn lộn và phức tạp như vậy, đều là căn cứ vồo
chứng trạng hàn hnv nhiệt ờ bộ vị của bệnh biêu hiện ra, dễ phAn biệt mà nhộn thửc.
c) P h â n b iệ t s ự c h â n , g ỉả củ a h à n , n h i ệ t :
Thiên Ảm dương ứng tượng đại luận sảch Tố vốn nỏi : « Hàn thịnh quá thì biến
ra nhiệt, nhiệt thịnh quả lò biến ra bàn ». Lại nối : « Hàn cực thì sinh nhiột,nhiệt cực tiii
sinh hồn ». Đỏ là chĩ vào hàn chứng phảt triên dến cực diềm, thi thấy hiện ra gin
lượng của nhiệt ; nhiệt chứng phát triên đến cực diêm, cũng thốy hiện ra giả tượng,
eủu hftn. Sự xuất hiện của một só chửng trạng như thế, d£u dã dến giai đoạn ngụy
cấp, một còn một mất, một sổng một chết. Vỉ thế, biện chửng nèn kỹ càng, sốt, đủng
đằ khỏi bị lốm vl giả tượng.
Chán nhiệt giả hàn : Vi nhiệt ỏr trong càng thịnh quổ, dương khí bị uất kết mà
không phM ra dinprc, cho nôn lại thấy tay chân quyết lạnh, mạch trỉìm mồ hữu lực,
xẻt chừng bi'n trong cùa nỏ, tất nhiên lằ hơi thờ lo (thô) và nóng, họng khố, mỉ£ng
hôi, IÙM lưỡi vàng dcn, hoặc như cỏ gai, rất khát, nói sảng, hoặc bụng dỉiy trướng,
nấn vào thi đnu, ti h ỉ iiộn đò mà it, đại tiện tảo kết, hoặc dại tiện ra thuần nước khổng cỏ
phàn (1 ). I)ỏ cQng lỉi nỏi chung về chứng dương quyết (nhiệt quyết).
Chán hán giả nhiệt. — v ề bệnh tinh chân hàn giã nhiệt, thì 8 ốch Thòng tục
Thương hồn luận dựa vào chứng trạng lâm sồng mố quy nạp vào 2 linh trạng lức lô
» Hàn tlìủy vũ thồ » và € Thận khí lăng tủm >. Nay chép ra nguyôn vtìn đưởi dồy:
Chửng Hàn thủy vũ T h ò : 9 Dau bụng thô tố, tay chôn quyốt nghịch, mồ hổi
lạnh tự chãv ra, cơ thịt giật, gân run, tiếng nỏi yếu, ăn ỉt, bụng dằy, 2 chân càng lạnh,
ti$u tiện trong trlíỉng, chất lưỡi mt‘111 bệu, rêu ỉưỡỉ đon mủ trơn, lìiàu dcn ch! thấy b
giừa lưỡi, mạch tràm vĩ muón tuvộl, đố đều là chứng cớ của bộnh chân h&n h
ỉỷ ; duy ở ngoài da, $11 tay nặng xu6 ng thi không nóng, phiền táo I11Ồ khốt, muốn
uổng nưVc cQng khổng uống nhiều,'m ỉộng ráo họng dau, đòi nưỏrc đưa đến mồ lạị
không uổng, dò lò âm hòa vò căn, vỉ ủm thịnh ờ trong bức dương ra ngoAi, ngoài
giả nhiệt mà trong chAn ôm hồn, đố là chừng c cốch dương ».

(1) Nguyên vàn: Nhiột kết bàng lưu.


Chứng Thận khi lứng tồm : a Hơi thỏ ngắn và gỉíp, đầu clioống, tim nhảy
mạnh, chán lạnh, tiều tiện trong, dại tiện nhão, hoặc di chầy, khi kém, khùng hay
nỏi, gống gượng nỏi thi hơi trên không tiếp hơi dưới, rêu lưỡi tuy đen thẳng đến dầu
lưỡi, nhưng mà lưỡi mềm bệu, đỏ đều là chứng cở của bệnh cliàn hư hàn ở lỷ ; duy
miệng vA mũi cò khỉ ra huyết, miệng rảo, răng lung lay, mặt dỏ, da tươi hơi trắng,
hoặc phiền tảo muốn cởi truồng, hoặc muốn nằm ngồi vào troQg bùn nưởc, mạch
phù sác, ỉín tay xuống như là muốn tản đỉ, hoặc phù đại đẫy ngón tay, ắn taỵ
xndng như kliòng thẩy gì, tuy cũng là hỏa vò càn, nhưng Am kiệt ở dưới, dương vượt lòn
trôn, ử trôn thì gia nhiệt, mà ở dưới thì chân hư hàn, dỏ là chứng Đái dương ».
Chứng Cách dương là âm thịnh ỏr trong, cảch dương ra ngoài, trong chàn hàn
mồ ngoài giả n h iệ t; chứng Đải dương là âm kiệt ở dưởi, dương vượt lên trên, dưới
chốn hư hàn mà trên giả nhiệt, đỏ là theo trên lỷ luận dỗ phân biệt. Trèn thực tế,
bệnh tinh dến đỏ rất dễ sinh biến, chứng trạng của 2 bệnh này thường thường thấy
lãn lộn nhau mà không thê tách rời hẳn được, đò lại là diều cần phải biết.
Tỏm lại, điềm trọng yếu đề biện biệt hàn, nhiệt, chân, giả, đại dẽ cỏ thề dựa
vào 2 phương diện mạch và chửng trạng mà xét.
Phương diện mạch : Mạch của bệnh giả nhiệt, hoặc phù hoặc sác, nhưng án
xuống khổng dập mạnh ở ngổn tay, ấn nặng xuống như khồng có gì, dó lủ Am thịnh
củch dương, vỉ! không phải là nhiệt c h ứ n g ; mạch của bệnh giả hàn, hoặc trĩìm hoặc
tri, nhưng ăn xuổng thấy càng đập mạnh vào ngón tay, hoạt mà liữu lực, dỏ là
dương dến cực dộ giống như ám, không phải là hàn chửng.
Phương diện chứng trạng: cỏ thề căn cử vào thiên Dương minh sAcli Thương
hAn luẠn n ỏ i : « Người bệnh mình nóng dữ, (giả nhiệt ở ngoAi), lạỉ muốn mặc Ao
(chAn hồn ỏr trong), là nhiệt ở ngoài da, hàn ở trong xương tủy ; người bệnh r6 t dữ (giả
hồn ử ngoài) lại khổng muốn mặc áo (chân nhiệt ỏr trong) ỈA hAn ở ngoAi du, nhi{ỉ
ỏr trong xương tủy J>.
Theo đủy chủng ta cỏ thê biết được chân hàn ở trong (hoặc chủ 11 nhiệt) 1A bủn
chốt cùa bệnh, gỉA nhiệt & ngoài (hoặc giả hàn) là hiện tượng của bộnlỉ. lliộn tượng vá
bàn chíít thường thường là khổng nhất trí, vì vậy rát nên chú ỷ trong khi chiln doửn bệnh.

4. — HƯ THỰC
Hư thực 1A chĩ vào sự thịnh suy của chỉnh khl và là khỉ mA nỏi. ThiAn-Thòng-
bỉuh-hư-thực luận sảch xỏ-vấn n ó i: « Tà khi thịnh thl thực, linh khi m ít thl hư ». VI
thế hư chửng là chĩ vào chinh khi hư nhược, thực chừng 1A chĩ vAo tủ khỉ cang thịnh, I
phàn biột hư thực cũng tức là xem xổt sự mạnh yếu của chính khi người bộuli vA tinh
hinh thịnh suy của tà khỉ, đê làm căn cứ cho việc dùng thuốc hoặc công hoộc bố.
Trôn lAin sàng, ngoài việc cần phải nhận rổ sự khác nhau can bản về thực chửng
vù hư chửng ra, còn cần phai phàn tích kỹ hơn là thuộc về khí hư, huyết hư vA phân
biệt sự ehAn giả của hư thực nữa, nếu gặp những chửng liẠu phức tạp như trong chửng
hư cỏ kèm theo thực, trong chứng thực cỏ kiêm hư, thỉ còn cần phAn biệt hư vA thực
mặt nAo nhiều mặt nào it. Những diều d6 dổi vởi việc nốm vững bệnh tinh, chAin clnrởe
bồ tả, dều cỏ ỷ nghĩa trọng yếu. Nay nôu lên trình bày rõ dưởỉ dAy
a) Hư chử ng và th ự c chứ ng
Thiên Ngọc-cơ-chAii-tàng-luẠn sảcli Tổ-vấn n ô i: « Mạch thịnh da nỏng, bụng dầy
trưởng, đại liễu tiện khòng tbòng, mắt mờ và buồn plìicn, dỏ gọi là 5 chứng th ự c; mạch

42
tế, da lạnh, khí kém, dại tiếu tiện không cầm dược, không ăn u^ng được, đó là 5 chửng
hư». Sách Y học-clúnh-truyền nói: « hư là chính khi hư, làm cho sắc hãm, người gầy
thun khỉ hư kẻm, hoặc tự dồ mò hối không ngừng, hoặc đại tiêu tiện khồng cầm được,
hoặc mộng tỉnh, hoạt tinh, hoặc nỏn mfra, nghẹn, hoặc bệnh làu ngày mà dùng thuốc
còng phạt nhiều, hoặc ngắn hơi giống như suyễn, hoặc nhọc mệt tôn thương quả độ,
hoặc bỗng nhiên bị sự khốn khỏ làm tồn hại đến trỉ, tuy chửng giổng thực, mà mạch
nlnrợc vỏ lực, dều là chứng hư nên bố. Thực là tà khi thực, hoặc bế lại ở ngoài kinh
lạc, hoiíc kết ỏ’ trong tạng phủ, hoặc khi ngừng trệ mà khồng lưu thòng, hoặc huyết lưu
lại mà ngừng trệ, dó là mạch và bệnh đều thịnh, là chứng thực liên còng p h ạ t».
Nỏi chung, người thố chất khỏe, bệnh mởi phát thì chửng phần nhiều thuộc th ự c ;
người thố chất yếu, bệnh láu ngày thì chứng phần nhiều thuộc hư. Phàm người bệnh
thồ chíít và chứng hẠu tháy có những hiện Urợng hữu dư, cường thịnh thi phần nhiều
là thực chứng, th&y cỏ những hiện tưựng bíít lúc, suy nhược thi phần nhiều là chửng hư.
Vỉ dụ như chứng phổt nóng kiêm cả SỌ' rét là tà ở ngoài phần biêu, nểu khỏng cỏ mồ hôi
là biêu thực, cỏ mồ hôi là biêu h ư ; thấy chứng trạng của trường vị là tà ở phần lý,
nếu bụng đầy, dại tiện bi là lỷ thực, hụng mềm, đại tiện lỏng là lỷ hư, vv...

b) Khí h u y ế t h ư th ự c
Khi hưi chửng trạng bệnh này là hơi thở ngắn, tiếng nỏi thấp, ngại nối, tự dồ
mồ hòi, tim dập hối hộp, dàu choảng, tai ù, nhọc mệt, ăn it, liôu hóa thất thường,
mạch vi hoặc hư dại. NgoAi ra cỏ người vốn ít lao động, người béo mà tay chân
mềm nliuo, yếu sức và người hay gắng sửc làm việc nặng, thì thường thường cỏ
những chứng lòi dom, sa ruột xuổng bìu dải (trường sản) và đàn bà sa dạ con cũng là
vì khỉ hư.
Khí thực : chửng khí thực phần nhiều do những nguyên nlián là dờm nhiệt,
thấp nhiột, thực trệ, uát kết và phục hỏa gày nên, thường thề hiện ra nhửng chửng
ngực dầy, bụng dày tức, đờm nhiều, suyễn dằy, hả miệng, rút vai, bụng dầy trưởng,
nuốt clma, Ọ' hăng, dại tiện táo bón, hoặc ỉa chảy muốn ĩa mà không ra.
lỉmjU h ư : nguyên nhàn làm cho huyết hư, phằn nhiều vì kẻm sự dinh dưỡng, bị
mắt huyết, hoặc tẠt bệnh mãn tính gảy nên. Thường thấy những chửng tảm phiền, il
ngủ, nỏng này hay giận, đêm nóng ra mò hồi trộm, da dẻ khô sốp, môi nhợt, sắc mặt
ủ lùi, mạch tế, vổ lực.
líuyĩt lỉurc : chửng liuyểt thực phần nhiều vi những nguyôn nhAn ử huyết, súc
huyết gỉ\y nôn, huyết ír ờ thứ thịt thường thấy những chứng thoạt nóng, thoạt r é t;
huyết ír ử l)fip thịt, thường thấy nhũng chứng trạng nỏng từng cơn, dô mồ hổi trộm ;
huyết ừ ử kinh lạc thường thấy những chửng trạng mình dau, gân r ú t ; huyết ử ở
thượng tiỏu thường thấy những chứng trạng sườn dau nhói như dao dỉìnỉ, sắc lưỡi
lim bầm, hay quôn; huyết ứ ở trung tỉéu thường tliỉíy những chửng li*ạng bựng dạ
đau nhỏi. dại tiện đen ; huyết ứ ở hạ liêu thường thĩiy những chửng trạng bụng dưới
đau dừ, bung dày, trêu tiện di nhiều, người như điẻn.
c) Phồn b iệ t h ư , th ự c , ch ân , giả
SAch C&nh-nhạc-toàn-thư nối : « ... Bệnh rất hư lại cỏ hình thế thịnh, bệnh rất
thực lại cỏ trạng thối hư, diều dỏ c&n phải phần biệt. Như những chứng bệnh gây ra
vì thíít lình, hoặc no dói mỏi mệt quố, hoạc vỉ thương tồn, vì tửu sắc, hoặc tỉèn thiên
bắt lúc, dổn khi dã có bệnh, thì phần nhiều cỏ những chừng uiinh nông, tiện hỉ, mặt

43
đỏ, trưởng đồy, hư cuồng, giả ban, giống như lồ bệnh hữu dư, mà nguyên nhân cùa
Iìó thực ià liốt túc... Lại như bệnh tà của ngoại cảm chưa khỏi, mà ỉưu lại ở kinh
lục; dồ ftn (lỉnh trệ khổng tiên hỏa, tich tụ b tạng p h ủ ; hoặc vi uất kết, khi nghịch
không tan d u ự c ; hoặc vl ngoan đờm ứ huyết đọng lại. Gòn bệnh lâu ngày làm cho
hư yếu, giổng như là bệnh bất tủc, nhưng khỏng biết căn bệnh chưa khỏi, thì còn phối
chữa ỏ* căn bộnb. nếu dùng lầm thuốc bồ thì bệnh dó lại càng tăng thèm. D
Bệnh rất thực mà cỏ trạng chửng suy, bệnh rất hư mà cỏ trạng chửng thịnh,
cùng một lối vỏri bệnh chân nhiệt gia hàn, chân hàn giả nhiệt, vi thế muốn phán
biệt chán thực giả hư, chân hư giả thực, thì cần phải xét chứng, xem mạch, xem thề
chất cùa người bệnh mạnh hay yếu, bẠnli mởi phát hay lâu ngày, dựa vào quan
niệm chình thề mà tim hiều toàn diện, mời cô thề chằn đoản được chỉnh xác.
Nội dung Bảt cương đẵ trinh bày rỗ rồng như trên. Dựa vốo phạm vi chần đoổn
mồ nỏi, thi nỏ đã là một giải phốp đê phân tích về bệnh ỉý biến hỏa, lại là một phương
phốp đ£ quv nạp chửng trạng. Nhưng cần phải hiêu rõ cương lĩnh của phép chốn đoốn,
tuy chia ra làm 8 cương, nhưng trèn thực tế thl nỏ lồ mấy phương diện thuộc về tinh
chắt cu lỉìè của mỗi một bệnh chửng, vl thế giữa Bảt cương vỏri nhau đèu cỏ quan hệ
mật thiết lẫn nhau, quyểt không thê tách rời ra một cương nào được, Như lấy âm
dương mà nòi, tbì hàn hỏa là âm, nhiệt hỏa ỉà d ư ơ n g ; ở lý là âm, ờ biêu là dương;
hư lù Am, thực là dương. Lấy biều lý mà nỏi, thi biêu cỏ chia ra hư ơ biêu, thực ở
biều, hàn ở biếu, nhiệt ở biều. Lỷ cỏ chia ra hàn b lỷ, nhiệt ờ lý, hư ở lỷ, thực b lỷ.
Lại cỏ nhirng tình trạng nhiệt b biêu, hàn ờ lỷ, hàn ở biều, nhiệt b lý, hư ở biều,
thực ở lý, thực b biều, hư b lỷ, biêu và lỷ đều hồn, biêu và lý đều nhiệt, biều vá ty
dều thực, biêu và lỷ đều hư. Còn như hàn nhiệt, thì ngoài những chửng hồn chửng
nhiệt ra, còn cỏ phân biệt thiên về phằn trôn, thiên về phần dưởi, hồn nhiệt lẫn lộn
nhau. Lại bàn đến hư thực, thì cằn phải kết hợp chỉnh khi, tà khi mà xét, có khỉ tà khỉ
thịnh mà chỉnh khỉ khồng hư, cỏ khi tà khỉ không thịnh mà chỉnh khỉ đã hư, cỏ khi
chinh khi rắt hư mà tà khỉ vẫn không hư, cỏ khi tà khỉ và chỉnh khỉ giằng co nhau mà
không giải dược. Cho nên vận dụng Đảt cương khổng phải là cô lập, mà là quan hệ
lăn nhau.
Ngoài ra còn cỏ vẩn đề Tiêu bản cũng rẩt đổng chủ ỷ. Ỷ nghĩa về Tiêu bản trên
việc hiện cliửng luận trị, sẽ nỏi trong chương <r Phẻp tắc trị liệu », b dây khổng nối đến
nừa. Tóm lại, trong thực liễn lâm sàng chúng ta cằn phải nắm vững Bát cương, lại cần
phải hiồu dược Tiêu bản nữa, như thế việc chằn doản và chữa bệnh inởi tương đốỉ
toAn diện dược. f

B— TỨ’ CHẰN

Khi xem xẻt tẠt bệnh, vận dung 4 phương phốp Vọng, Văn, Vốn, Thiết đô quan
s it và Um tòi hiện tượng và chứng trạng của bệnh nh&n lồm tồi liệu đê phốn đoốn lật
bệnh, dỏ là Tứ chằn. Giữa Tử chằn cần phài phổi hợp chặt chẽ với nhau, dô xem xét
hiêu rõ mọi mặt, đồng thời vộn dụng những lỷ luận Bảt cương ngữ hành, kinh lạc
dê phAn tich, mỏù có thê chần đoản được chinh xảc và toàn diện.
44
1 . - VỌNG CHẦN
Vọng chốn tức là thầy thuốc dùng thị giổc mà xem xét về thần, sắc, hình, thải của
người bệnh dê xét đoản được sự biến hỏa của bệnh tinh. « Thần » là sự biêu hiện cùa
tinh thần hoạt động «r sắc * là sự biêu hiện ra ngoài của ngũ tạng và khi huyết, « hlnh t
là hlnh thề. « thái » là động thái.
ở đây chia ra 2 bộ phận đế giởi thiệu, đầu tiên nỏi về Vọng chàn, đem sự nhận
thức cơ bản về thần, sắc, hình, thải mà bàn tỏm tắt:
Thần là chĩ vào tinh thần, thằn khí và thần chi mồ nối. Xem xẻt sự biến hỏa
của thần cỏ thề biết được sự suy, vượng, thịnh, suy của con người, cũng có thê tliổy rõ
được tẶt bệnh nặng hay nhẹ và tiên lượng được sự lành hay dữ. Thi dụ như chứng
trạng của người bệnh tuy trầm trọng, nhưng thần khi còn lốt (như tất cả cảc thực chứng)
tửc là chinh khi chưa bị thương tốn thỉ tiên lượng là lốt. Trối lại, cỉnrng trạng hiện ra
tuy khòng nặng quả nhưng thần khi bại hoại kliòng phấn chín (như một số chứng hư)
là hiện tượng chinh khi suy yếu thl tiên lượng 1A không tốt. Cho nên trong thiên Tniên
niên sAch Linh khu n ỏ i: « mốt thần thì chết, còn thun thi sổng ».
Sắc là chỉ cảc thử sắc trạch, (!) nỏ biêu hiện ra ngoài của tạng phù, khi huyết, ciiug
là sư biều hiện của tẠt bệnh biến hỏa. Căn cử vào sẵc trạch khốc nhau cỏ thề rõ dược
sự thịnh suy cùa khí huyết và sự phổt triốn biến hỏa của tật bệnh.
Sẳc và trạch cỏ sự phân biệt, sắc là nỏi về mâu : xanh, vàng, đò, trắng, đ e n ; trạch
lò nói về vẻ: tươi nhuận, khò rào, sồng sủa, mở tối. Khi lâm sàng dùng phép Vọng
chằn, có khỉ chú trọng về phương diện sắc, cỏ khi chủ trọng về phương diện trạch,
cưng cỏ khi kết hợp sắc vồ trạch đề chần đoAn. Phương phốp chốn đoán đầu tiên cần
phải hrèu r5 5 sắc đều cỏ sỏr chù của nỏ, cílng là sự phổi hợp của 5 sốc vởi 5 tạng và
4 mùa, hiều được những quan hệ như thế thl cỏ thề căn cứ vồo quy luật của nỏ đê
chằn đoán, như trong thiên thư 1 về mục tạng phủ kinh lọc tiên hậu bệnh mạch
chửng ĩr sảch Kim quy yếu lược n ỏ i: <TNếu như can vượng thì sắc xanh, 4 màu đều
tùy sắc của n ỏ ; can sắc xanh mà lại sắc'trống, 1A sắc mạch trải mùa, đều là cỏ bệnh *.
Dỏ tửc là vận dụng éụ thề dô cùng kết hợp 5 sốc vởi 4 mùa và õ tạng. Ngoài ra, theo
vào nhan sắc khác nhau cỏ thè xét đoản được nguyên nhán hoặc chửng trạng khảc
nhau của bệnh. Như thĩôn Ngữ sắc ở sách Linh khu n ố i: « Sốc đen sắc xanh là đau, sẳc
vàng sắc dỏ là nhiệt, sắc trắng lồ hàn ». Đó dều lồ theo phương diện « sắc » mà biện
chửng. Thién Mạch yếu tinh vi luẠn sổcli T6 vốn lại n ỏ i: « sác dỏ nên như lựa trắng
bọc chu sa, không nên như s o n ; sốc trống n6 n như lòng ng«n, không nôn như m uối;
sắc xanh nên xanh tươi như ngọc bich, không nén như màu chàm ; sắc vàng nên như
lựa bọc hùng hoàng, khỏng nôn như hoàng th ồ ; sAc đen như màu đen sơn phủ, không
nôn tối như dất den. B6 1A dựa theo phương diện « Trạch » dễ biện chửng. Lại như
bệnh hoàng đản cỏ pliôn biệt ra dương hoàng, ôm hoàng. Dương hoàng là vàng mà
8ỔOtươi; Am lioAng là váng mà sAc tổi. Độ tức là dựa vAo 2 phương diện sốc vồ trạch
đè biện chửng. Nhừng kri nỏi trôn đồu Ìỉì yếu di£m của viộc chốn doản về sĩic.
Hlnh vố thái thường liên liộ vỏri nhau, theo về hlnh thối niA \ 6 t thường thường
cố thế nêu ra rết Iihi&ii bệnh tinh, như : « Người héo phần nhiều bay trúng phong,
người gày phàn nhiìhi hay lio la o » lại như trong thiên Mạch yếu tinh vi luận
8ốcb Tó vồn nòi : « DAu 1A phủ cùa Tinh minh, nếu đầu nglỉiồng, mốt mờ đi, la

( 1) ftl« tr*ch : miu vằ


4ế
tinh thần sẵp suy bại rồi. Lưng là phủ cùa ngực, nếu lưng uốn còng, vai 8ệ
xuống, là phủ sốp bại hoại. Ngang lưng lồ phủ của thận, nếu quay trở khổng dược, lồ
thẠn sắp bại hoại. Đồu gối là phủ của gân, nếu co duỗi không được, đi thì lom khom,
là gân sắp bại hoại. Xương là phủ của lủy, nếu khòng đứng lâu được, đi thỉ lảo đảo,
lố xương sắp bại hoại. í Đỏ là nỏi rõ sự quan sổt khổc thường của hình thô, là có thí
hiêu rõ được bệnh của tạng phủ. Lại như thiên Bình-mạch sách Thương-liồn-luộii nói:
a Đi chậm là vi tà khí lấn vào căng thẳng ỏ* phàn biêu ; ngòi mà củi sấp xuổnglà ngốnliơh
ngồi mà bỏ thõng xuống 1 chân là đau lưng, chửng lỷ thực lấy tay đỡ vào bụng trôn,
như nâng trứng là đau tim ». Đó lồ nêu ra các loại bệnh tật, cỏ tiiễ biêu hiện ra cảc
hỉnh thải riêng biệt. Lại như người bệnh minh mầy nhẹ nhồng dễ quay trở, mốt m&i
thích nhìn người, phàn nhiều là dương chứng, bệnh tương đổi dễ chữa ; nếu minh
mầy nặng nề khỏ xoay trở, lại nẳm co, thích quay mặt vào vách, mắt nhẳm, khống
muổn nhìn ra s&ng, ngại thẩy người, tức là âm chứng, bệnh tương đổi khỏ chừa. Lại
như bệnh nhiệt truyền biến, phiền lảo, nỏi sảng, mắt đỏ như lửa, đứng dậy mà muốn
chạy, đỏ là thuộc về thực nhiệt của dương m inh; nếu thấy lần ảo sờ giường, bắt
chuòn, vê chỉ, lại là hiện tượng bệnh tinh nguy hiềm, thần khí tán loạn ròi.
Sự trinh bày trèn đảy lồ tình hình dại khải về thần, sẵc, hình, thái cung là nỏi
chung về vọng chần. Còn như vọng chằn về các bộ phận đầu, ngực, bụng, rêu lưỡi
tay chân, da dẻ, tuyđều chủ ỷ ở sự biến hốa của thần, sắc, hỉnh, thái, nhưng cằn kết
hợp linh hinh cụ thề của cốc bộ phận đê phân tích, nay lại chia ra trinh bày
dưởi đ à y :
a) M ặt, m ắ t. — Sắc bệnh hiện ra ở bộ mặt, chẳng những nêu rõ bệnh chứng
của lạng phủ, còn cỏ thố căn cứ vào lỷ luận ngũ sắc nói ở trên đê hiêu rõ sự diễn
biến của tật bệnh. Ví dụ n h ư : 2 gò mả ứng vởi phế, người bị bệnh ở phế thì sắc mặt
xanh nhợt, thường đến quả trưa thẩy liỉện ra sắc dỏ tươi dẹp trên 2 gò mả, như bôi
phấn hòng, đỏ tức là hiện tượng « thủy suy, hỏa vượng » <t hỏa lilnh phế kim ». Lại
như đầu sống mũi thuộc tỳ, sẵc xanh thuộc can, bệnh ỏ* tỳ mà đầu sổng mũi sẳc
xanh, là nêu rõ ra hiện tượng 'cc mộc khẵc thô ». Những chửng ‘như thế đèu là hiện
tượng trái ngược.
Nếu sắc mặt đỏ bừng bừng, là dương khí bị uất lại ỏr biêu, vì mồ hồi ra
không thấu suốt được. Mặt đỏ, nỏng từng cơn, nói sảng, là thực nhiệt kết tụ ỏ* lỷ-
Mặt đỏ như máu xấu, là hiện tưựng tâm kinh tuyệt. 2 gò mả hơi hòng tươi mà tay
chản quyết lạnh, ĩa lỏng ra nguyôn chĩít đồ ăn, mạch trầm, vi muốn tuyệt, gọi là chứng
Dái dương » là hiện tưộmg nguy cấp của bệnh <t chân hàn giả nhiệt í. Lại như sắc
vồng thuộc tỳ, vị, người ta lấy vị khí làm gốc, cho nên người bệnh sắc mặt hơi vàng
lồ có vị khí, không cỏ sắc vàng Ií\ vị khi đã hại hoại, 'thuộc về bệnh nguy. Vi thế cỏ
sốc vùng hay không, đỏ là một diêm chủ yếu về vọng ‘chốn ở bộ mặt.Gòn như chù
bèiìh của sắc vàngđại đê là thuộc thấp, vàng mà nôi bỏng là phong thấp, vàng như
màu quả quít chín, là thấp nhiệt; vùng mỉi sắc nhại là hàn thấp; vùng mà xanh sẫm
h'i thuộc về ứ huyết mồ kèm tliẫp nhiệt; vàng nhợt không tươi là thuộc về tỳ hư ; vàng
mà pha đỏ là phong n h iệ t; vồng như mhu quả trấp chín là tỳ dã kiệt, vàng mả tươi
nhuận sảng sủa, là bệnh sắp khỏi, sắc inặt trắng mà hơi đỏ, tươi nhuộn, là khỉ huyết
đỉìy đ ủ ; trắng mà khố gầy là huyết kị khô cạn ; trắng mà phù nề ra là khi h ư ; trắng
mầ gầy gò, gọ mả đỏ, môi đỏ, là ăm lnr hỏa vượng ; trắng như xương khô, là phế
kinh dã tuyệt. Đại đê sắc trống phân nhiều lồ chửng hư h àn ; tuy cỏ hiện tượng mất
huyết, phát nỏng, cũng phần nhiều thuộc về hư chửng, sắc mặt xanh, là hiện tượng

46
khí huyết ngừng trệ, thuộc về hàn và đau, xanh mà xám đen, là hàn nặng và đau dữ,
xanh nhu* cỏ đen là can kinh đã tuyệt; sắc mặt đen mà ngoài da nồi vảy lên, là
thuộc về huyết ử ; đen nh ư hòn than, là thần khỉ đã tuyệt ; sốc mặt đen, phần nhiều
lè hiện tượng dương khí suy yếu, là thuộc về chửng không lành.
Sự biến hỏa về sắc trạch, ở tròng con mắt, cũng cỏ thê xẻt đoản được một số
bệnh. Ví dụ : mắt đỏ là nhiệt, tròng trắng biến vồng là sắp phát bệnh da vàng, lại như
bệnh nhiệt mồ làm tiêu hao thận thủy, thì mắt mờ t ố i ; bệnh hàn thì mắt trong s u ố t;
bệnh thâp thi trong đục lẫn lộn ; bệnh tảo thì mắt khò s ả p ; đờm nhiệt bế lại ờ trong,
thì tròng mắt hơi đứng l ạ i ; can hỏa động ỏr trong, thì tròng mắt nhỉn xiên ; âm hư
hỏa vượng, thì mẳt hiên ra tia đỏ. Những tinh hỉnh như thế, đều là các chứng bệnh
hiện ra ở mắt, ngoồi ra như bệnh tật sắp khỏi, thì dằu mi mắt vàng, dtìu sống mũi
sáng, và chỗ giữa hai mi mắt (sơn căn) sảng sủa, đỏ cỏ thê nỏi bệnh sắp khỏi, thỉ ử
mìtt vồ mắt tự nhiôn thấy hiện ra 1 thứ khí sắc tươi tắn và vàng nhuận.

b) L ư ỡ i v à r ê u lưcri
ỉ. Tình hình chung vầ lưỡi và rêu lười ; Xem xẻt về lưỡi bao gồm 2 bộ phận, là
chít lưỡi và rêu lưỡi. Chất lưỡi là chĩ vào bản thễ của lưỡi, rêu là ch! vào rêu cáu của
lưỡi. Nhưng thường đem bản thê của lưỡi gọi là chất lưỡi, rêu cảu gọi là rêu lưỡi.
Phàn biệt chất lưỡi, có thê biết được sự hư thực của ngũ tạng ; xẻt nghiệm rêu lưỡi,
cỏ thề đoản được sư nông sâu của lục dâm. Đồng thời người xưa còn nbận lồ xem
sự thay đôi của chất lưỡi 90 với sự thay đồi của rèu lưỡi càng cỏ ỷ nghĩa trọng vếu,
như trong sách Chằn-gia-lrực-quyết n ỏ i: <Ị Phàm xem lưỡi phải nên phản biệt rêu lưỡi
và chát lưỡi, rêu lưỡi tuy xấu, mà chất lưỡi như thường, là vị khi uế trọc mà thôi »
Sách Thồng-tục-lhương-hồn-luộn nỏi : <r Rêu lưỡi không kề là sẵc gì, cung đều lồ dề
chữa ca, mù cliíít lưỡi đă biến sắc, thì nên xẻt xem sắc đỏ là sống hay chết. Như
sống thi xèt kỹ dưởi cuổng trong lưỡi thẵy còn cỏ sắc đỏ tươi mờ mờ, đỏ chẳng qua
là huyết khỉ cỏ sự trở ngại, chứ không phải lồ tạng khí đã bại h o ạ i: như chết thỉ
clưởi cuổng trong lưõi thỉíy toàn lồ khổ hẻo mờ tối, là mẩt hết sinh khí, là tạng khí
khòng thấu đến được. Đỏ gọi lồ sẳc của chân tạng J>.
Rêu lưỡi là do vị khỉ xỏng lên mà sinh ra. Rêu lưỡi sở dĩ cỏ thê phản ỗnli ra
được 9ự biến hỏa của tạng phủ bỏn trong lồ vl nỏ có sẵn quan hệ mật thiết vởi nội
tạng. Sách Hình-sốc-ngoại-chĩin-giản-ma nối : « Rêu lưỡi là do ờ vị khí xổng bổc
lên, ngũ tạng đều bẫm khi ở vị, cho nên cỏ thô lỉíy đỏ đê xẻt về hàn, nhiệt, hư, thực
của ngũ tạng ».
Còn như vị trí phân *phổi cùa rèu lưỡi : một lồ lầy lọng phủ đ£ phủn biệt : rồu
dliy cả lưỡi là .thuộc vị, ở giữa lưỡi cũng thuộc v ị ; ctỉìu lưỡi thuộc làm ; cuống lưỡi
thuộc thận ; hai bèn thuộc can và đởm ; xung quanh thuộc tỳ. Hai là lấy tam tiêu đê
phân biệt : rôu ở đầu lưỡi thuộc thượng quồn ; ờ giu*a lưỡi thuộc trung quản ; ờ cuống
lươi thuộc hạ quản.
Rẽu lưữi người thường : nói chung là rêu lưỡi mỏng trắng hoặc kliỏng cố rêu,
clrát lưỡi đỏ nhuận, hoặc hơi đỉìy cỏ hoa, khô ưởt vừa phải, không rảo không trơn,
đố lồ Iưíri khòng cỏ bệnh. Sảch Thòng tục thương hồn luẠn n ỏ i: <r Người thường giữa
lưỡi hay cỏ một lởp rêu trắng, hoặc một lớp rôu vồng nôi lỏn. Thời bệnh mùa hè chủ
về thỉỉp thố, rốu lươi thường tương dối dầy mà hơi vàng, nhưng không dằy lưỡi và
không dỏng mảng J>. Trên dáy lồ linh trạng bình thường cùa rèu lưỡi nói chung.
47
2. Sự thay đòi biỉn hóa cảa lưỡi và rẻu lư ỡ i: v ề hình thải của lưỡi, thôn l
nên mềm mại, không nên cứng rốn mèm mại là khi dịch tự dầy đủ, cứng rốn lồ mạcb
lạc mẩi sự nuôi dưỡng, hoặc vl phong đởm trỏ' ngại kinh lạc. Như nôi sưng lén là
í Thiệt trường *, nguyên nhân của nó là hoặc vl đờm tràn lên, hoặc vì thấp tá kcl
lại ở trôn. Mỏng và gầy là <r Thiệt khỏ í, nguyên nhân của nỏ hoặc vi tâm htr, hoặ*'
vì huyết thiếu, hoặc vì nỏng ở trong thịt mà lưỡi bị tốp đi. Như lưỡi rụt mồ blu liAi
bị teo lại, là bệnh vào kinh quyết ảm, thưởng là bệnh chết. Như lưỡi sưng clăy mỉ(ng,
khòng chuyỗn (lộng được, thỉ gọi là « Mộc thiệt 9. Dưới đảy lưỡi lại mọc thỏm ra
một cổi nữa, nòi năng không rõ, ăn uống không được, thì gọi là « Trùng ỉliiệl >. Mộc
thiệt, trùng thiệt, dều do tâm hòa hốc lên mạnh mà gây nên. Còn như lưỡi thò rc
rụt vào yếu sức, là vì khi hư ; có khỉ muốn thè ra ngoài mìộng, lù vi nhiệl ờ
trong ; lưỡi run khỏ nỏi, là vi khỉ ở tâm tý kém ; lưỡi (lưa đi đưa lại luỏn ludn,
lồ vi phong ở can. Mềm liệt mà khòng cử dộng chrọCy thì nên phân hiệt bệnh (ỈẨ
lâu ngày hay l)5 ng nhiên bị bệnh, bỗng nhiên lưởi mềm liệt, phần nhièu lồ vi nhiệt
nung nẩu, bệnh dã lâu ngày mà mềm liệt, phần nhiều lù vi din khô. Lưỡi thè ra không
thu lại được, là vỉ đởm dãi tắc lẻn, trẻ em bị bệnh mA thĩíy chứng ẩy là tám khi
hao tán, là chứng nguv hiếm. Lại như trẻ em thường bị chừng lộng thiệt, thồ thiệt.
*ÌI nhiệt kết ở tâm, tỳ ; sau khi dau nặng mà bĩ bệnh nừy, thì không tốt. Như lirữi
thè ra mà lệch một bên thỉ cũng cỏ hai quan hệ : nếu sắc dỏ tía mà co lại lồ piiotỉg
ỗr can phát ra bệnh « kính 0 ; nếu sẵc dỏ nhạt mà thế hoãn, là hị trúng phorg
9 thiên khổ ».
Tirod, khô, cứng, mồm : Tươi là cỏ vẻ tươi sảng, mọi bệnh dều trtl ; khò ỉà
không cỏ màu tươi sáng, mọi bệnh dều không tổt, tươi nhuận thi tân dịch còn (tủ, khố
rảo thi tân (lịch dã thiếu. Vi thế sảng sủa tươi nhuận mà cỏ huyết iỉắc lồ sống, khỏtối
mà khòng cỏ huyết sốc lồ chết.
Lại như chất lưỡi cứng chắc già rắn. xanh thẫm , thi khổng kố lá rèu luỡí
màu \ àng, trắng, xổm, den, bệnh phần nhiều là thuộc về thực ; chất lưỡi mềm bệu
tỉil khỏng kê rỏu hrỡi màu xám (len, vàng, trắng, bệnh phần nhiều thuộc về hư.
Nhu&n, rốo, cáu nhò*n : Bêu lưỡi trơn nhuận, là lân dịch clnra hi hao kém
rèu lưỡi rảo sảp, là tân dịch đã hao kẻm ròi. Thông thường chửng nhiệt, thỉ lưỡi
phàn nhiều rốo ; chửng thấp, thi lưỡi‘phần nhiều trơn nhuận, nhưng cung có khi lliild
th truyền vào phần huyết, khí khòn*g hỏa được tàn dịch, mà lại bị ráo; hoặc nhiệt là
truyền vào phần huyết, mà lưỡi ỉại trơn nhuận.
Cốu và nhò* i : « Cáải » là chất dày xốp, cạo đi thi hết ngay, như bã nảt, gân
nảt, hoặc như ba đậu hủ đắp vào, là hiện lượng dương khí cỏ thừa làm cho khi t
trọc ở trong vị hổc lèn, tà khỉ sắp hỏa ; <r nhờn 9 lồ rêu bợn đỏng lại, cạo vẫn khòiự
sạch dược, dầy raà đằy nhờn, thậm chí khòng thấy những hột lấm tấm ở lưỡi nữ*,
(lũng cỏ khi dằy mà khô, mà cuổng lưỡi còn phủ một lởp nhờn dính. Dó là dương
khỉ bị trọc lồ ngăn chặn, tẩt nhiên cò những bệnh *, thẩp trọc, đờm lim, thực tích, ngorn
đờm. Ngoài ra còn cỏ thử rêu lưỡi gọi là cáu dặc 0 ) và « cáu mổc » (2) lại cộ 8ự phi,
hiệt với «• rèu cáu » nỏi ử trèn. Cảu đặc là rôu trẵng mà hòng nhạt, dinh nhởn mà
đằy như mụn cỏ mù, phàn nhiều hiện ra ờ những chửng ung nhọt ỏr trong, như Ị'lií
ung, phần nhiều là cảu trống, vị ung phần nhiều là cáu vỏng, can ung phần nhiều Ik
cảu tim. Cáu mốc là mọc ra lởp trống dầy kliổp lưỡi, hoặc mọc ra những (li&m lắm

(ỉ) Nung hủ Ca) mai hủ.


tăm nhir hột cơm, gọi líi « khftu my 9 (tỏ lò do ữ trong vi dã bị hả bại, tâm dịch hỏa
hết cả ru chất cáu dục mù xồng bốc lèn, theo dường thực quản lên họng, rồi thỉ dày
khốp lưỡi, ru đến C?1 rang mòi hàm trôn vỉi hàm dưởi đều có rêu bợn, bệnh này phồn
nhiều là khỏ chữa.
Rèu luô*i «cỏ 0 OC» haỵ « không gốc » : Sách Y - mòn - bồng - hát nỏi : Khổng
gõc là trục khi ử phần biêu tu lại, bệnh này thì nhẹ ; cỏ gổc là bệnh tà kết
ở trong, bệnh này thì nặng. Rêu lưỡi cỏ gốc lại nên phàn biệt là nỏ duy hay mỏng,
xốp huy chảo, dỉìy liì bệnh tà nặng, mỏng là bệnh tà n h ẹ ; xốp là vị khí sơ thỏng, chốc
lú vị khỉ bế kết ». Lại sảch Biộn-lhièl-chĩ-nani nói : « như rêu lưỡi có gốc thi rèu
mòng cử rủi khắp lỏn bám chặt láy phin trên lưỡi, rèu clầv chung quanh lổt nhiên cỏ
rêu mỏng bọc kin, cỉíng bảm chặt trèn lưỡi, giống như từ trong lưỡi sinh ra, thi mời
là rèu cỏ g ổ c ; nếu 1'ỄU dày thành một mảng chung quanh gọn ghẽ như cắt xốn,
hơi giống như lay một thứ gì khảc bồi lên trên lưỡi, khồng phải là tự trên lưỡi
sinh ra, đỏ lồ rèu không gốc: như thế, tẩt nhièn bệnh dă làu ngày, tiưỏc tiên lồ
có vị khi mỉi sinh ra rèu, ròi sau đỏ vị khi hết không thê sinh ra rôu mới nữa,
mà rêu cu Víìn nốỉ ờ trên lưỡi không lliê tliồng với khí ờ Irong lưỡi, lức lồ vị khí vA
thận khí khòng IhỄ đưa dòn lên đễ thông với lưỡi đưọc, nếu dùng liìni thuốc
hàn lương hại đến dương khỉ, hoặc thuổc nhiệt hại đến ảm khí, chợt khi gộp biện
lượng này thì cíp cửu ngay, hoặc may còn cỏ thễ khỏi được, nếu bệnh thế giíing
dai láu ngày, dàn dần thấy cỏ hiện tượng này, thì chồn khi đã tàn hết lù khòng thè
chữa được nữa. Hai đoạn trên này bàn về cảu lưỡi cỏ gốc hay không gốc, đoạn trước
phán biệt về sự nông sâu của bệnh tà là hiện tượng của thời kỳ hốt dău VỈI thời kỳ
giữa của bệnh ; đoạn sau là phân biệt về vị khi cỏ hay khổng, là hiện tượng của thời „
kỲ sau cùng của bệnh. Những hiện tượng đỏ tuy cùng lồ bồn về cỏ gổc hay khổng gốc,
mả lại lả nhẳm đủng vào 2 điếm bệnh trình khác nhau vồ tinh hình khỏe nhau mồ
nối trong khi chần đoán cằn phải chú ỷ.
Phân biệt về thê chất khảc nhau ở rôu lưỡi : ví dụ như tỳ vị dn sSn cỏ chửng
thỉỉp nhiệt nặng, thường thường năm này qua năm khảc cỏ rêu trỉlng dày hoặc giữa
lưỡi xAm vàng, làn (lịch cùa vị và thận không đủ, lưỡi phàn nhiều dỏ khỏng cò rèu,
hoặc (1ÌU1 lưỡi, rìa lưỡi nhiều diêm liòng. Nếu giữa lưỡi cỏ 1 tia sí\c hồng, luc gọi ià
<t lưỡi lỉm gà ữ thi âm dịch càng kỏm.
Sự thay dồi thuận nghịch về sắc của rèu lưỡi : hễ rêu lưỡi từ trổng hitfn ra vồng
từ vàng mà trỏc dằn đi, tróc đi rồi lại sinh ra rêu trắng ; hoặc từ rỏu dồ3r inà chuyến ra
rêu mỏng, đều là hiện tượng thuận. Nếu rêu lưỡi từ trSng biến-ra vàng, từ vồng biến ra
màu xám tro, lừ màu xám tro mà biến ra mồu đen, từ réu sống biến ra rôu chết, hoặc
lừ rêu mỏng mả chuyền tliành rêu dày đều lồ hiện lượng nghịch. Lại còn cỏ cảu lưỡi
chổng trổc, chỏng hết, không phải là trỏc di dằn dằn, dó lồ hiện tượng tồ hãm.
3.— CHỦ BÊNH CỦA LƯÕ'1 VÀ nỀU LƯỠI
C hất lư ờ i
Lưỡi lìbng : hòng nhợt khòng có sắc là lồm, tỳ, khí, huyết đã hư sẵn ; nếu khò
\\ìh sẳc không tươi, là tán dịch vồ khi ử trong vị đều kém, klìòng cỏ thê hỏa thành
cliít dịch mà tư nhuận lên lưỡi được. Nlnr chốt lươi lìồng tươi, ở bệnh ôn là nhiệt
hỏa, ờ bệnh liư lao là ảui hư hỏa vưựng ; riêng có đầu lười (lò lù lủm hỏa bổc lên,
ria lưỡi dò là thuộc về cap. nhiệt ; giữa lưỡi khò hỏng là phĩtn An) bị thương tồn ; nếu
lưỡi hồng sảng mềm mãi không cỏ tíin dịch gọi là lưỡi mặt gương, là vì phốt hẵn, cổng
Y .H . 4 49
hạ nhiều quả, làm cho lân dịch ử trong bị hao mà gây ra. Lưỡi hòng mà ra mảu nhữ
chứng chảy máu cam, là nhiệt tà làm thương tồn đến tâm bào lạc ; nếu hồng mà trong
dỏ thấy cỏ diêm tỉa là bệnh sắp phát ban ; lưỡi hồng nhợt mồ trong đỏ thấy cỏ diem
đỏ sẫm là bệnh sắp phốt hoàng đản.
Lưỡi (lỗ sẫm : Nhiệt tồ truyền vào phần dinh thì sắc lưỡi tất nhiên đò sẫm. Nhu
mởi truyền víio phần dinh thì trong sắc đỏ sẫm phàn nhiều cỏ lẫn cả rêu vùng và trắng,
đó là u\ ở phàn khi chưa h ế t; nếu chỉ đỏ sẫm tươi nhuận thì là bào lạc da bị bệnb.
Sắc đỏ Sílm mà giữa lưỡi lại khò là hỏa ờ tâm, và vị bổc lên, làm tiêu hao tán dịch;
riêng (lau lưỡi dò, đỏ là tâm hỏa l)6 c lèn, lưỡi đỏ sẫm tròng giống như khỏ, sờ vào
víII cỏ tủn dịch, đỏ là tản dịch thiếu mồ thấp nhiệt bốc lên, Sắp thành chfíl trọc dờm
che híp tâm bào lạc; lưỡi dỏ sầm mỉt trôn cỏ chất nhờn dính giống như rêu mà không
phui lồ rêu, là khi uế trọc ở trung tiêu ; đỏ sẫm mà cỏ lẫn điềm vàng trắng, thì sinh
bệnh cam, lưỡi đỏ sẫm mà cò diễm đỏ chỏi, là nhiệt độc phạm vào tâm ; lưỡi dỏ sẫm
mà sống bỏng, là vị âm đã tu y ệt; lưỡi đỏ sẫm không tươi mà khỏ hẻo, là thận Am
dă cạn khò.
Lưỡi tim : Lưỡi lỉm mà sưng to là bị độc rượu xòng lên tàm, sắc tim mở tối,
là ử huyết sủc tích lại. Lưỡi tỉm mà giữa lưỡi cỏ rêu trắng trơn là sau khi uống rượu
bị thương hàn ; xanh tía trơn nhuận, là chứng âm là trực trúng vào can, tliAn ; nốu
tim mà rêu vàng khô rảo là tạng phủ đã bị nhiệt sẵn, mà t$f vị lại càng nổng hơn.
Lưỡi màu chàm : Chát lưỡi màu chàm mà còn sinh rèu được, là tạng phủ
tuy bị thương, nhưng chưa nặng lắm, còn cỏ thê chữa được ; nếu lưỡi mâu chAm
sảng không cỏ rèu, bất luận là mạch gl, cũng đều thuộc về khi huyết rất suy kém, bệnh
l ốt tràm trọng. Lại cỏ khi lưỡi hơi cỏ màu chàm mà không khắp lưữi, (V vào lúc bịnh
òn dịch, bệnh thíp òn, nhiệt uắt không giải dược, cỏ thê thấy cỏ rỏu nnv, chứng thỉíị)
dờm, dỡm lun cung tháy cỏ dày rêu trơn nhờn, trong đỏ thấv cỏ mồn chàm, là chửng
thủy ầm hóa ra nhiệt.
Rèu lưõd :
Rêu trắng : Bêu trắng phần nhiều là chửng ỏr biêu, mòng trang mA trơn, là
ngoại càm phong hàn ; trắng trơn nhờn dính, là đờm thấp ờ trong ; rcn trang mà
cuống lưỡi đò sẫm, là thấp ảt mà nhiệt phục ở trong, rèu trắng mà ria dô, là phong
ổn xàm phạm vào phế ; đàu lưỡi trắng mà cuổng lưỡi vàng là chứng iB r biều chua hết.
rêu trắng hơi vồng, ỈA tíi sắp truyền vào lỷ ; rèu dày trang míi kliòng trơn, kliòng cỏ
tân dịch mà ráo là llụrík nhiệt ; lưỡi trắng mềm trơn, cạo di thi sạch, IA thuộc chửng
hư hàn ờ lv, rôu trííng như trát phán, là chửng Ò11 dịch uế trọc nít nặng, rồu trắng
như màu muối mo, 1A trong dạ dày cỏ chẵt uể trọc dinh trộ uỉít kết lại.
Rêu vùng : Bèu vàng, thuộc về chửng ờ 15'. hơi vồng mà kliỏng khò rảo lốm, là
bệnh tồ mới truyền vào 15' ; vàng sẫm mi\ thẩv tron Iihìm, lù thíp nhiệt bị ngân trở ở
trong ; rèu vàng mà khò, 1A hòa dã bốc (V hỏn trong, rôu hrưi vồng tụ lại là Dương
minh thực nhiột, là chửng cỏ thề hạ (lược. Nốu rôu vồng khô, mà sinh ra gai đen,
hoạe giữa cỏ VÊI nửt, là nhiệt kểl da nặng, khi và àm đìhi hao ; còn cỏ rôu màu vàng
như cù nghệ vàng, hoặc vống nhọt như hoa thòng, tàn dịch nhuủn mà lạnh, dều là
những chứng dương suy, thồ bại, lliuỏc bành khỏ chữa.
Rèu màu xám tro : Tức là thử rôu màn đen hơi nhợt, cỏ chia ra âm dương
vA hân nhiệt khAc nhau, Nlur chửng thực trùng vào ám kinh, thì lưỡi hiến ngay ra màu
xám tro mA khùng cỏ dỏng rêu ; nếu chừng nhiệt tà truyền kinh, thì cỏ rêu xổm đen
mà khò. Lại như mặt đen lưỡi xảm tro, người như cuồng, hoặc mắt mờ nối sảng, cổng
cỏ lúc không cuồng, khỏng nỏi, không còn biết gi, đỏ là chửng súc huyết. Lại như
trong khoảng giữa màu tro nhờn nhợt ấy cỏ 4,5 diêm rốu trơn như giọt mực, đỏ là
tà nhiệt đã truyền vào lỷ, cỏ kiêm cả thức ăn (linh trộ chưa tiổu hóa. Nếu thấy màu
tro đen mà trơn nhuận, đỏ là hàn thủv lấn thồ, thuộc về elúrng Thái âm trúng hàn.
Rêu đen : Giữa rêu trắng lại đen (lần (li, là chứng thương hàn tà nhiệt truyền
vào lỷ ; nếu lưỡi đỏ mà giữa lại biến đen (lăn, (1 ỏ lồ triệu chứng xấu của
bệnh thấp nhiệt, ôn dịch truyền biến. Đen mà tron nhuận, là thủy lại khắc hỏa,
dương hư mà àm hàn thịnh ; đen mà rảo, nửt lồ hỏa cực thịnh, giống như thủv, nóng
bổc lên mạnh mà tân dịch khô. Nếu cuống lươi cỏ rèu đen mà ráo là thực nhiệt kết ỡ
hạ tiêu, nên dùng thuốc hạ ngay ; cuổng lưỡi khổng cố rêu, chỉ (1ỈỈU lưỡi cỏ (len mà
khò, là tàm hỏa lự đốt chảy, bệnh đỏ rất nguy. Nếu bốt dầu bị bệnh phát nóng, ngực
buồn, khắp lưỡi đen mà nhuận, không cỏ chứng trạng hiềm nghèo khác, là trong lồng
ngực đã cỏ sẵn phục đờm.

4. — CÁCH XÉT NGHIỆM LƯỠI BỀ QUYẾT ĐOẢN SỐNG CHÉT

Phản doán vè sổng chết, quyết định dựa vào chửng trạng toàn thân, thi trong
sảch Nội-kỉnh cò chép tương dổi rõ ràng đầy đủ, nếu thêm cả cốch xét nghiệm lưỡi,
thì sự suv đoản tiên lượng càng đươc chinh xác. Nay lựa chọn kinh nghiệm cùa
người xưa, chép thèm vào đây đẽ chúng ta tham khảo trong khi lâm sàng.
Lưỡi như quả bầu dục lợn bỏ màng đi, là bệnh nguy.
Lưỡi như mặt gương, là bệnh nguy.
Lưỡi như giấy rảp (nhảm) mà khô ráo, nứt nẻ, lồ bệnh nguy.
Lưỡi co bỏp lại như cơm quả vải, mà khổng cỏ một chút tàn dịch, là bệnh nguy
Lưỡi như màu quả hòng khô, là bệnh nguy.
Lưỡi khò như bảnh nướng, là bệnh nguy.
Lưỡi sảng không cỏ rêu, thuộc về vị khi đã tuyệt, là không chữa dượo.
Lưỡi rụt mà bìu dải co lại, là không chữa được.
Cuõng lưỡi cứng đờ, chuyên động khòng dược lanh lẹ, nòi nàng ngượng nghịu,
lã bệnh nguy.
Lười sinh rôu trắng như 1 miếng tuyết là tỳ lạnh*mừ sinh khí bế tắc, lồ
khống chữa đưọc.
Vi uống nhầm Hoàng cầm, Hoàng liên mà hrõri hiện ra vẳn chữ nhản (A) là
không chữa dưọc.

5. - NHỮNG BIÈU C.ẰN CHỦ Ỷ VÈ XEM LƯỠI


Xem rèu nôn chủ ỷ đến những linh hình nhuận rủo, thay (lồi vồ sắc lưrVi, cbíít
lưỡi, dầu lưỡi, giữa lưỡi, rìa lưỡi, cuống lưỡi.
Ản uổng và nhuốm rêu : Phàm xem lưỡi nên xem trưúrc khi ăn uổng, thi rèu dồv
hny mông dè phàn biệt. Lại như sau khi ìín quả trám thì rêu lưỡi cỏ thố biến ra sốc
dcn, sau khi an qu& tỳ bà, thì rêu lưỡi cỏ thề biến ra vàng, v.v..., cíing cần phải biết
rfi. Sàch Mạch-lý-chinh-nghĩa nổi : « Hỗ thíív rèu lưỡi đen, thỉ nôn hỏi xem dã cỏ ăn đồ

51
chua vồ đò ngọt, đò mặn gi không, nếu mới ồn, thì cỏ thè nhuốm thành sfic đen, chứ
không phải vi bệnh mù sinh ra. Nhưng nhuẠn mà khòng ráo, cạo thi sạch ngay, là khác
b chỗ (16 thòi Ị>.
X an tưởi khi cô vẽt thương và ban tiêm : Nếu thíív lưỡi cỏ vết thương (lỉnh máu,
thi can hỏi xem người đỏ cỏ bị vẠl gì ử ngoài làm tốn thương không, không nôn thấy
cỏ máu mồ him là những chửng ám huyết bị khồ ở trong/ hoặc vì nhiệt làm tôn hại
liến tAm bào lạc. Lọi như soi đèn xcm rèu vàng thường thành ra rêu trắng. Tỉnh hình
trôn dily, trên lâm sàng nèn chủ ỹ, đề trảnli sự nham lẫn về bệnh tỉnh.
Xem xét rêu lưỡi khác thường : Bỉit luận mọi thử sắc lưỡi nào, hễ thấy trên lưỡi
sinh ra gai, đều là triệu chứng nhiệt cực ờ thượng tiêu, thỉ nên dùng vải xanh tầm nước
bạc hh mà xát, thấy mãt ngay là bệnh nhẹ, xảt rồi lại thấy sinh ra ngay, lả bệnh nguy
hièm. Còn như lưỡi khò den, lại nèn lẩy một ong mồ đảnh rêu di, rồi sau xem hình
sốc, thíĩy (tỏ hồng là cỏ thê chữa dược, xanh đen lồ không thê chữa đưọc.

C) M iệng, m ũi, răng


Lỗ mùi khồ rốo, đen như than khỏi, là chửng dương độc nhiệt thâm. Nếu lỗ mui
lạnh trơn mà đen, là chứng âm lạnh đến cực độ. Mũi nghẹt chảy nước đục, lồ ngoại
dìm phong nhiệt, chảy nưỏrc trong, là ngoại cảm phong hàn. Đằu mũi sắc xanh, là
trong bụ.ig (lau, lạnh quả thì c h ế t; sẳc mũi hơi đen, là trong ngực cỏ đờm ốm ; sẵc
trồng, lồ khi hư, hoặc mất h u y ế t; sắc vàng, là thấp ; sắc đỏ, là phế nhiệt. Nếu thấy
lỗ mOi phập phồng, khi mởi cà 111 bệnh thì phần nhiều là tà nhiệt, phong hỏa bế tẳc
phế khỉ, thi thuộc về thực nhiệt nhiều hơn ; nếu bệnh đã làu, lỗ mũi phập phòng,
suyõn thở, dồ mơ hỏi, là phế tuyệt, thi không chữa được nữa.
Môi đỏ hòng, sưng mà khô lỉ\ cực n liiộ t; môỉ miệng xanh đen mà nhuận là cực
hòn. Trfing nhọt là huyết hư ; dò tươi lỉi ảm hư hỏa vượng. Mồi rộp mà khỏ là tỉch
nhiiH ; mòi miệng xanh tim lồ ứ huyết, cấm klihu khòng nỏi được là bệnh Kính ; mỏi,
miệng 111ỎO lệch là trúng phong. Nếu mòi xanh lưỡi co, xung quanh miệng den sỉ, hổ
miệng thỏr ra, hơi ra không vồo, đều là chửng khỏng chữa được.
Răng nhuận ướt hay khô rảo, cỏ thề đoản được dịch vị đầy đủ hay thiếu thốn,
Hăng khô lỉi âm dịch bị thương ; răng sảng mà khô như hòn đổ, là vị nhiệt dã đến cực
d ộ ; sẳc như xương khô, là thận àm sắp khỏ cạn. Răng ktiò cỏ cảu, là thận hư vị
n h iệ t; răng khò không cỏ cảu, là tAn dịch ở vị vồ thận khò cạn. Cáu răng vòng dày 1A
thííp nhiệt xông bốc lôn.HLạí như hàm răng cftn chặt, hoặc nghiến răng, là phong dờm
tốc dưừng lạc, hoặc nhiệt cực sinh ra bộnh ơ kỉnh ồ.

d) T ứ chi
Tay chân co quắp, co duỗi khổng lợi, phần nhiều là hàn bị ngửng tự ở kinh mạch.
Nếu tay chân co rút, uốn ván, là nhiệt vồo sủu mà sinh ra bệnh « kính x>. Nếu cliAn
không thề đi dược, mềm yếu mà khổng dau, lồ chửng c n u y » ; khắp minh, dốt xương
tay chàn đau nhức, hoặc một bộ phận đổt xương lav chân đau nhức, đỏ là chứng «Tỷ »•
— Móng tag chân : Người bệnh gầy mòn, móng lay chân dỏ tươi, là âm hư cổ
h ò a : mòng tay chàn sfic nhợt, là phế và vị hư liíin ; mỏng trẩng là huyết lur, sổc
không vinh nhuận dược. Lại lắy ngỏn tay ỉĩn vồo mỏng tay cùa người bệnh, nếu ín
vào thấy trắng, bỏ tay ra thấy đỏ trở lại, thỉ luy bệnh làu ngày, cũng cỏ thế chữa
được, bố lay ra mà vẫn không thấy đỏ trở lại, thi tuy bệnh mởi phảt cũng nguy hiêm .
Lại như mỏng tay chân xanh đen lồ chứng chết.
— Chỉ tay trẻ em : Chĩ tay vốn là huyết mạch, cho nên cũng gọi là m ạch văn,
xem chỉ tay lồ m ột phương phảp chần đoản rát lốt trong nhi khoa (thường ảp dụng
vởi trẻ em từ 3 tuôi trở xuổng).
1. T am q u a n : chỉ tay ờ phía trong ngón lay trỏ của 2 tay, từ hồ khầu trở lên
chia đốt tay ra làm tam q u a n : đốt thử nhẩt là phong quan, đốt thử hai là khi quan,
đốt thử ba là mệnh quan.
2. C hần đ o á n b ằ n g c á c h x e m c h ĩ ta y . Bảo người bể trẻ dửng ra ngoài
chỗ sảng, thầy thuốc lấy tay trái nắm vào ngốn tay trô của em bẻ, chấm nước lạnh vào
phía trong ngỏn cái tay phải rồi sát lừ m ệnh quan xuỗng khi quan và phong quan.
Chĩ tay càng xát càng hiện ra, rồi theo đỏ mà xem xét sự biến hỏa, suy tìm bệnh tinh.
Xem mầu sắc chỉ tay : chỉ tay sắc dỏ vàng lẫn lộn, mờ mờ khòng rõ là hiện tượng
khống có bệnh. Sắc lia là nhiệt, đỏ là thương hàn, vàng là thương tỳ, đen là trủng ác,
xanh là kinh phong, trắng là cam tích. Lại như tr ẻ ‘em da dẻ trắng bệch, sắc môi nhọt*
phần nhiều thuộc về dương hư, chĩ tay 4 mùa đều nhợt, tuy cỏ bệnh cũng chỉ dỏ nhợt»
xanh nhựt, tía nhợt mà thòi. Đỏ n h ợ t là hư hàn, xanh nhợt là hư phong, tia nhợt là
hư nhiệt, đỏ là căn bản khổng vừng, khi ở trung tièu suy kỏm, thì khòng kỗ bệnh mởi
phảt hay dã lâu ngày, đều quy kết là hư, nhát thiết khổng nôn cồng phạt. Nếu như
bệnh tà ngăn chặn, vinh vệ bị trở ngại, sự lên xuống không lựi, chỉ lay xoa vào tháy
sáp trộ, tuyệt nhiên không thấy hiện tượng lưu lựi, là vì dởm thực và phong nhiệt cáu
kết nhau, dỏ là thực chửng.
Xem chỉ t a y : Chĩ tay hiện ra ỏ phong quan lù bệnh nhẹ, hiện ra ờ khi quan lồ
bệnh nặng, nếu hiện ra ử mệnh quan là bệnh nguy khỏ chữa. Chĩ thẳng thi nhiệt, chi
cong thì h à n ; chỉ nhiều, giống như mạch sảc, chỉ ít giổng như m ạch trì.
Phàm ngoại tà ở khoảng giữa lông da và thứ thịt, chỉ tay lộ rõ ra ngoài, gọi lít
chừng ỏ* b iễ u ; khi là vào phần lý lại có sự phân biột nòng sâu. Nếu chỉ tay hơi chìm
là bệnh tà ỏ* kinh dương m inh vị ; chĩ lay rát chìm, li\ bệnh tà ờ plnì dương minh vị.

đ) Da dê 1
lĩoùny đản. — Mặt m ắt và thán th ê ,d a dẻ thấy hiện ra sắc vhng, là h (n h hoàng
đan. Nếu sAc vồng mà sảng sủa nh ư màu quả quýt chín, là dương hoàng, lít do .lliỉíp
nhiệt gAy nên. Nếu sắc m ờ tối n h ư xông khỏi, là âm hoàng*, lò do hủn*ỉhỉỉp gAy Itủn.
Lèn dậu : Chửng dộu m ùa xuất hiện ra, nỏi chung ỉà lởn nhỏ (lều nhau, mợc
lên một loạt m ụn đậu trên dĩnh lõm xuống, chung quanh cỏ quang dỏ, chỉít ntrtVc (lạc
như mủ, sắc (hjc, đỏng kết vầy dày, Bệnh thùv dậu mụn lớn nhỏ Ỉclỉòng dền nhau,
vồ mọc ra so lo ; đĩnh mụn khổng tẹt xuống, chung quanh không cỏ qnỉỉng, chất mũ
loang nỉur nước, sẩc sáng trong nlur thủy tinh, khồng kết vầy dày.
Lén sởi : Chửng s&i đều hắt dàu từ miU, dan dằn kh?ip m luh mày tay cbAn,
hình n h ư hạt vừng, sổc (1Ỏ lilnh nhọn, khi mòi l)ắl (lầu mọc liMt thua thót, (lan dần
mọc dhy kỉn, cỏ thành hột mít khổng cỏ chí\n, cỏ quang, chõ mọc vói eh(\ khỏngm ọc,
cò phAn biột giới hạn ro rống, sở i thỉ IUỌC ỉ('n kltùp củ mà (lcu, aìtc hóng hồng
nhuận. Khi sửì lặn di, lltl cltồ mọc trước lạn Inrờc, cho nti.ic sau lạn sau, rồi
lầu lượt lặn h ế t ; nốu 111111' dột nhiên mà sưi lận di, hổn nu', suyỏn Cỉíp, mình nóng
khòng lui, dò là nhiệt dộc chạy vùo trong, lù b (n h tliu^e vỉ? nghịch chưng. Nếu như

53
sởi sắc hồng nhợt mà tối, lồ phong lù bế h ngohi : (lo tỉa mto mờ tối, là nhiệt độc
chửa lại nhiều quả ; trống mà khòng dỏ, lại là thuộc vì? hiện tượng chinh khí hư
nhược, khòng thòng đạt ra ngoỉii dược. Bệnh dan sa sốc tươi hồng, thành từng mảng
không phân biệt rỗ rồng V(Vi chỗ da lìmli lặn dược. Chừng này tất nhiôn cỏ kièm cả
ghé rèt, nỏng dữ, họng sưng đò dnu nliửc, nỏ kliủc vói bệnh lên sởi.
Ban chằn : Bều do nhiột độc nhiễm vho phồn dinh huyết mồ gày ra. Ban thl
thành từng màng, sắc đỏ mà không c6 mụn, sởi thi cỏ mụn hlnh như hạt kê. Lên sời
thi nhẹ, phát ban thì nặng ; tỉiííy cố ít lít nhọ, thấy cỏ nhiều là n ặ n g ; sắc hồng là
nhẹ, sốc dỏ là nặng; sắc han đen mà tối, phồn nhiều là chết.
Bạch b ề i: Ngoồi da hiện ra nhưng im.ni nhỏ, sắc trắng gọi là bạch hòi, sắc như thủy
tinh là tót, bạch bồi mọc dồy khfip lù tliíỉp nhiệt bốc lèn mạnh, bệnh lâu ngày sắc không
tươi, mụn khòng dăv đặn là khí dịch hao kém. Nếu trắng nhử xương khô, đó là khí dịch
đã hao lòn quả, thì thường lfi triộu chứng không tốt lành.

2. - VĂN CHẲN .

Phạm vi của phép văn chần không phải chỉ hạn định về tai nghe, còn bao
quát cà mùi ngửi nửa. Vì thế chúng ta đem văn chần chia làm 2 bộ phận dê bàn:
thuộc về phương diện thinh giác là nghe àm thanh, thuộc về phương diện khứu giác
là ngửi khí vị.
a) Am thanh
TiẽiìịỊ n ó i: chủ ỷ vào sự biến hỏa thanh ám ở lời nói của người bệnh, cỏ thề
plu\n hiệt dược những tật bệnh nội thương, ngoại cảm, hư hàn, thực nhiệt. Ví dụ như
lời nỏi thấp nhỏ, phần nhiều là chửng hư về nội ihương; tiếng nối sang sảng, phằn
nhiều lh chừng thực về ngoại cảm. Tiếng cao, nỏi nhiều, hoặc nối mô, phàn nhiều là
nhiệt chứng, thực chửng; tiếng thấp, nói ít hoặc nỏi thì thào, phíìn nhiều thuộc hàn
chửng, hư chứng. Lại như tiếng nổi ngưọng nghịu, phần nhiều là phong đ ờ m ; nỏi một
minh, phần nhiều là thần bị thương tôn.
Hơi thở : T hẵ lo là hơi thở cỏ sửc mà không bỉnh thường, mỗi khỉ bị ngoại
cảm nỏng dử, cỏ thê thấy bệnh này phần nhiều ở 2 kinh phế và v ị; thở nhỏ là hoi
thờ nhỏ yếu, chù về bệnh hư yếu, thường thấy ở hênh nội thương, bệnh làu ngày,
hoặc khi người bệnh mới khỏi mà chinh khí chưa khôi phục được. Trong tĩ»p bệnh,
sau khi mất huyết nhiều qữả, cũng thường cỏ hiện tượng thỏ- yếu.
Khi suyễn : Khi xuyễn cỏ chia ra hư tbực. Thực suyễn thi ngực dầy Irưỏng,
thừ lo, tiếng cao, thở dòn lên, cuồn cuộn ành ạch, không chịu được, chỉ thù* ra mỏi
tháy dễ chịu, piiần nhiều là thực nhiệt ờ phế và v ị ; hư suyễn hoảng hốt, duối hơi, liếng
thấp, hơi ngắn, đứt hơi, chỉ muốn 1110' được một hơi dồi là dỗ chịu, phần nhiều 1À
thuộc về thận hư. Lại nlnr khỉ suyễn mồ kiêm Cíì chửng mũi thở phập phòng, bộnh
nồv phần nhiều là nguy, thuộc về khí nghịch bế tẳc, thường vi ngỉít di 111Ì1 chết.
Thái tức là thở dài, là một lliír hơi thở kéo dài ra, lliưừng vi tinh lự Uttt ửc,
khi trộ không lợi, trong ngực đau buòn mà phát sinh ra, phun nhiều thấy ỏ* bệnh
buồn uăt, lo nghĩ.
Ho : Chửng ho cố nhiên lả có quan hệ với phế lạng, nhưng bệnh của ngũ
tạng, lục phủ cũng cỏ thè ảnh hưởng dến phế mà sinh ra chửng ho. Vì thế chần đoàn
64
bệnh ho thi căn phải xem xỏt kỹ càng, chia rổ là chủ yếu và thứ yểu. Người xưa thường
nhộn I’ftng ho có tiếng không cỏ đờm là « khải », cỏ (lờm khòng cỏ liếng là « thấu »
cỏ tiếng và cỏ đờm lồ <1 khổi thỉíu ». Lại nỏi ho mà không có đỏm , thì chủ trọng về
Ỉ10, chủ trị ử p h ế ; vì dờm mà ho thì chú trọng về đờm, chủ trị ỏ- tỳ. Lại như mởị bị
bệnh ho kliíìn, phần nhiều là tà uất ỏ' p h ổ ; bệnh làu ngày ho khan, phần nhiều là
thuộc \ầ nội thương suy tồn, tủn dịch khò rảo, bệnh đỏ thường dễ thành lao. Lại
như thổt nliiổn bị ho, khàn tiếng, phần nhiều là phế thực (Kim thực bầt m inh: chuông
đặc không kôu). bộnh dỏ không vì hàn tà thi tức lồ ^vì hỏa tà ; ho lâu ngày khàn
tiếng, phau nhiều là phế h ư (Kim phả hát m in h : chuông vỡ không kêu) không phải
khỉ htr, thi tức lù tinh tốn thương. Gòn như chứng ho, mui nghẹt, chảy nưởc mũi nhiều,
phồn nhtâu là cảm m ạo, bệnh đỏ dễ k h ỏ i; chửng ho lừng cơn, khi phảt lèn lliì liên thanh
khỏng dứt, nặng hơn nữa thì nổn m ửa là bệnh « ho gà í) (tục gọi là bách nhật khối)
thi bệnh kỳ kéo díii hơn.
Nôn m ử a : Nãc ọ* hơi,nôn m ử a,trong khi văn chần cỏ thề theo tiếng m ạnh hay vếu,
mửa nhiều hay it và kiòm cả những chửng trạng khác đề phản doán hàn nhiệt, hư thực
của bộnh tỉnh. Vi du n h ư nôn m ửa ra nước trong, dòm dãi, rêu luỡ i trắng trơn, mạch
nhỏ vỏ lực, dỏ là trong vị cò hàn ; nòn m ửa ra dờm dặc, nước vùng, hoặc chua hoặc
dống, rỏu hrơi vàng, m ạch Bại hữu lự c đỏ là trong vị cỏ nhiệt chứng, ăn vào m ửa ra,
I1ỎI1 niìra thi là tỳ và th ận đều hư, khòng cỏ thê tiêu hỏa d ư ợ c ; chửng lỷ thực ầu thồ
thì dại tìộu bi kết, bụng đầy, ngực buồn, dỏ là trong ruột bị tảo bón, khỉ uế trọc xông
lên mà gAy ra.
Chứng ách nghịch tục gọi M nỉíc, trọng diêm về biện chửng này là ở nííc tiếng cao
hay thĩíp, dứ t quãng hay lièn lục, lĩíy đổ dẽ phản đoản hàn, nhiệt, hư , thực của bệnh
tinh. VI dụ n h ư n íc liên th an h mà cỏ sức, thuộc về thực nhiệt, thường thăy ở bệnh
chứng cùa thư ơ ng hhn không chưa kịp thời đến nỗi đại tiện bí kết, vị khí không đ ư a
xuống đ ư ợ c ; nếu tiếng nỉíc thỉíp yếu mồ không dạt lôn cuống họng dược thì thuộc về
htr hùn, thư ờ ng vl ỉa chảy Mu ngùy, tỳ dương suy yếu, h ư khi nghịch lên mà gáy ra.
Nếu nấc d ứ t quãng, nử a giờ mởi n íc 1 tiếng thì phồn nhiều hiện ra ỏ’ bệnh đã Mu
ngày, hoặc thời kỳ sau cùng của bệnh sốt, dò là vị kbi dã bại, là rất nguy hi8m. Nỏi
chung cliửnu nỉíc thuộc thực, thuộc nhiệt, tiếng nấc cỏ sức là dễ chữa, nốc thuộc hư
thuộc hàn, liếng nỉỉe khòng cỏ sưc là khỏ chữa.
Ọ’ hơi M do tỶ vi bi ủng trộ, sự tiêu hỏa m ất binh thường, đồ ăn tỉch trệ ở trong
mà khi nưhịcli ợ lòn. ợ ra thường cỏ imìĩ chua hăng. Nếu bệnh can lién cộp đến tỳ, vị,
khí nghịch iôn, cũng tìurừng thỉỉy V bơi, nhưng kliòng cỏ mủi chua hăng, dỏ M diÊm
khác nhau cũn hai chứng.
b) K hỉ vị
Bènlt khi N‘Urò’i bị bộnh ôn dịch khỉ mới băt dầu phổt ra thì cỏ một tliír hơi lạ
thường sae lỏn mui r í t khỏ n g ử i , nhẹ thi ử Irong phạm vi giưòng mồn, nang thì dày
khắp cả nhà N guôi l)ỉ hènli thương lum luc mơi hal ctau khong cỏ bộuh khỉ, don khi
dă chuyên vào Diroiìg ìiMỉh phủ chửng mới cỏ bộnlì khí hiộn ra, nhung chi nong phọm
vi giường luân, kliỏiig tliĩíy dầy khĩíp nhà. Ngoài mui hòi thoi cua nguơi bị bẹnh dich
ra còn một thứ mùi thủy ma, n g ử i phai làm cho người la khỏ c ln u ; con bynli Ml khác
thi chỉ cỏ hơi thói lioìic hơi hòi cùa mb hòi.
Hỏi m iệng d ờ n ì n m ỉ : llỏ i miộng là trong miộng thử ra mùi hỏi thối, như trong đọ
dày cỏ nhiệt, thi sinh ru hưi hòi uổng, trong dạ dày tliửc ăn không tièu thi sinh ra hơi
chun; rrtng bị cmu thỉ sỉnỉi ra hôi thối. Ilo mĩra dờm đục máu dục cỏ tanh hòi, thi
phồn nhiều là phế ung; mữi chủy nưửe dục, cỏ mùi tanh hôi thì gọi IA lỵ uyỏn.
Đại tieu /íV/ỉ. — Mùi dại tiộn cung có thê giúp cho việc chan doAn, như dại tiện
cỏ hơi chua thoi, phần nhiều là lích nhiệt trong ruột; đại tiện tanh hôi mà di ra lòng
loủng, phàn nhiều là chửng hàn ử trong ruột. Lại như liễu tiện khai mồ dục, phần nhiều
lò tliẩp nhiệt dồn xuống bhng quang. Bánh rắm thổi lắm, phan nhiều 1A tiẽu hòa m&t
blnli llurừng; dò ăn kliòng tiẻu mà dinh trệ lại.

3 . - VẤN CHẦN
Vấn chiỉìn là Ihầv thuốc nỏi chuyện víri bệnh nhùn hoặc vòi người nhà bệnh
nhốn dề hiỀu dưực những tinh hình diễn biến của tật bệnh, sự sinh hoạt, làm lụng, nghĩ
ngợi, hoàn cảnh chung quanh của người bệnh, dựa theo dỏ mà cung cỉíp dưọc rốt nhiều
lài liệu cho sự nhận thức tật bệnh. Vì thế vấn chân ở trên phương pháp chan doAn 1Acỏ
lốc dụng r&l lớn. Nhưng cũng cỏ sự hạn chế nhất định ỏ* một dòi chồ nào dó. Thi dụ
như Irẻeou hoiỊc ngiròi bệnh thằn chi mồ mftn thì khòng thế bày tỏ hoặc bảy tỏ khỏng
dược rõ ràng, và lại trình độ chịu đựng sự đau khô của-mỗi người bệnh cííng khỏng
giống nhau, vì thế khi lồm sàng chần đoản chẳng những cần vận dụng phẻp ván chần
một cách chỉnh xác, mà lại còn cần kết hợp chặt chẽ với những phép « vọng » và a van »
« thiết J> nửa, mỏri cỏ thề chần đoản được chính xác. Nay đem nội dung chù yếu CÙH
phép vlỉn chần, phân biệt trình bày rổ ràng dưởi đ à y :
a) Quê quán. — (bao gồm cả những địa phương khác mà cư tnì lâu ngàv). Sự hỏi
han về phương diện quê quán là rất trọng yếu, bởi vì sự sinh hoạt, làm lụng, nghĩ ngơi
khác nhau, thiên thời, địa lý, phong tục, tập quán khác nhau, dều cỏ quan hệ mẠl tlìiỄt
vỏri tột bệnh. Cho nên về bệnh lỉnh và dùng thuoc cũng thường cỏ tinh chát dặc biệt
khác nhau của nố. Như chữa về bệnh ngoại cảm, ở khu vực Tốy bắc là hàn tháp nặng,
thi phần nhiều dùng thuổc tân ỏn, khu vực Hoa Namé$ạy Giang tày Chiết giang thi phiìn
nhiều dùng thuốc thanh lương; lại Iìliư khu vực trồng dí\u nuôi tằm, thi phim nhiều
lồ bệnh hoàng bạn (1), khu vực ao hò hai bên bờ sòng Trường giang thì phun nhiều
cỏ nhưng chứng cố trướng, đều là vỉ dụ cụ thễ.
b) T ình hình sin h h o ạt tập quản yi* sứ c khoẻ ngày thưò*ng. — Sự sinh lioat
lộp quản hàng ngày thường thường có thê ảnh hưởng đến bệnh tình. Như nỏi về ỈÍ11
uổng, nếu thường ngày ăn uống mát điều hòa, thi khí ữ trung liôu phần nliieu bị hao
lòn trước, mà khi ở trung tiêu mạnh hay yếu là cỏ thÊ ành hường đến sự truyền biến
của tật bệnh. Lại nỏi ve thễ chíỉt, như người vón khỏe mạnh từ IrưtVc, llù sức dè
khảng cũng mạnh; người vốn yếu duổi từ trước, thi không chịu nối được sự xAm phạm
của tà khi. Những điều nỏi trôn rất cỏ quan hệ với việc dự đoản bệnh tinh, khi ỈAm
sồng phải nèn chú ỷ.
Ngoài ra, trong ngũ vị mà cỏ sơ thích riêng về vị gì thì cỏ thỗ doán hi^t dược
chửng hậu thiỏn thịnh hoặc lhit‘ 11 suy của tạng khi. Vi dụ thích ăn ngọt 1A lý hư, lliỉcli
ăn cay là bệnh ở phế, thích ăn chua là can hư, thích ftn mặn lii thân yĩu, tlìlcli ăn
đắng là bệnh ờ tâm ; v.v...
c) Tinb th ãn hoàn cản h .-- Sự lốt hay khòng tổl của hoàn cành tinh lliỉỉn cò
ảnh hưởng rát lớn với sự phát sinh, phát triễn và dự doản về sau của một 30 lỳt bệnh,

4. Hoàng bạn chứng cam lích da bụng ỏng ănh vàng

5b
cho nèn trong khi chấn trị càng nên chủ ý. Sảch Y-học-nhập-mòn nối : « Nẻn hôi hoàn
cãnh của ngirừi bệnh thuận hòa hay không, hoàn cành thuận hòa thì lỉnh tình hồn mà
khi huyết cung dễ điều hòa ; hoàn cảnh nghịch thi khi huyết bị uất ức, thuốc cho uống
nt‘u dùng thèrn những thuốc khai uỉỉt, hành khi nữa.
d) Tinh h ln h b ện h b ắ t đ ầ u v à ehuỴ&n biến : Hiều rổ bệnh tinh khi.bốt đ&u
vA chuyền biến cỏ thề gỉủp cho chủng ta cò một ấn tượng chồn đoản bước đồu, như
mớì bị bệnh thấy ngay dau đầu, SỌ’ lạnh, phát nỏng, thì phần nhiều là bệnh ử biêu ỉ
n?u bAt đau bị bệnh thấy ngay đau bụng thồ tả, tay cliủn quyết lạnh là bệnh ở lý. Lại
như bắt (lau bị bệnh rất nhẹ, dần dằn b.ến ra nặng, thì nôn cliii ỷ đến liêu, bân, lùnh,
dử; khi bệnh tình đã phát triền rồi, thì xỉr lý cũng nèn tùy cơ ứng biến. Nếu như khi
bệnh bầt dau 1'ẩt nặng, đột nhiên chuyến ra nhẹ, llù cung nôn xỏt kv về thịnh hay suy,
nghịch hnv thuận, kliòng nên sơ ỷ dược, thường thường cỏ khi tồ suy thì chỉnh cũng
suv ; hoặc lồ hiện tượng bệnh ở ngoài tuy nhẹ, nhưng bèn trong lại có sự biến hỏa
nộng. Vi dụ như một sổ « chửng Nội hãm J> (1) là như thế. Lại như trước suyễn sau
dày trướng là chù bệnh ỏr phế ; trưởc dầy trưởng sau suyễn là chủ bệnh ờ tỳ. Bây là
nỏi rõ hỏi được kỹ càng tình hỉnh trải qua và chuyến biến cùa tật bệnh, là cỏ ý nghĩa
khố trọng yểu về việc chần đoản.
đ) H àn. n h iệ t : Hỏi về hàn, nhiệt cỏ thề phồn biệt dược biêu, lỷ, hư, thực
cùa bệnh tình, vi dụ như khi bắt đằu bệnh nóng lạnh không cỏ mồ hổi, dau dỉìu,
(lau mình, phàn nhiồu thuộc về ngoại cảm phong hồn, là bệnh tà ở biỄu ; như thay
phát sổt cỏ mồ hòi mồ không đỡ, miệng khát, dại tiện bí, tiêu tiện đỏ, nỏi s&ng, phồn
nhiều vì thực nhiột (lốt ử trong, là bệnh là ở lỷ. Nếu như bệnh ám hư pliồt nhiộl thuộc
chửng nội thương, llurừng thường là nhiệt thế liên miên, lòng bàn tay nóng khỏ chịu,
làu ngày kliỏng lui, bệnh khỉ lẻn, khỉ lui không nhất định, gò mả dò, mồi khố, nhưng
khòng sự rét, (lau dầu, nếu dương hư phát nhiệt thì thường thấy tự ra md hôi, minh
mòi sốc mặt trắng nhợt, mòi nhợt, miệng bình thường cỏ hiện tượng hơi sợ giỏ, sợ
lạnh, ơ trong chứng sợ lạnh còn có sự phân biệt, như lưng sọ* lạnh lít thận dương hư ;
tay chân mát lạnh là tỳ dương hư.
e) MÒ hôi : Chú ý phần chủ yếu là cỏ mồ hồi hay khống cỏ mo hòi, I11Ồ hôi
ra nhiều hay ỉt, thời gian ra mồ hổi. Như chứng ở biêu không cỏ mì) hồi lỉì biêu thực,
cỏ I11Ồ hôi là biêu h ư ; hếu như mồ hỏi ra thỉ chứng sợ lạnh khỏi mà nỏng khàng lui,
lầ là dỗ vào lỷ. Dương hư, tự ra mò hôi, động đến việc gì thi thỉíy thiíu hơi, ra mồ
hòi; âm hư dô mò hòi trộm, ngu thi mồ hôi ra, tỉnh thì mồ hòi hết. Mò hổi tháp nhiệt
tlìl mầu sẳc thường vàng ; dương hư khi thoát thi dồ mò hAỉ trán ; mò hỏi ra như
chất dằu thì ỉà tuyệt hãn ; mò hỏi ra nhờn dính thì lù llioảt han.
f) Đầu m inh : Đầu đau cỏ thê thấy ư nhiều thứ uu bệnh, như lỉíy chố đnu
khốc nhau đê phân biệt, thi dau ử sau đàu liền xuống gáy, thuộc về thái (lương; d«u
ỏr trưởc dầu liền xuống trản, thuộc về dương minh ; (lau ử hai bôn dầu, thuộc về
thiếu dư ơ ng; đàu (lau như bó chiil lọi, thuộc về thải ÔU1, (líìu đau rút giột trong ỏc,
thuộc về thiếu âin ; đau ở dinh (líìu, thuộc vồ quyết Am. Bệnh nội thương đau (hiu thương
kiỏm cả váng dầu hoa mắt, (lau cồ khi thòi ; bệnh ngoại cam (lau dầu, thi đau không
ngnrt, lổt nhiên cố kiôm củ nỏng rét. Dầu choáng mà cỏ kiòm cồ thực chửng, phAn
nhiều vi đởm trọc lồm trở ngại (V trong; klit thanh dương không (lưa IỐI1 được, đìỉu
choAng mà kiêm cả hư chứng, phan nliicu thuộc về lliẠn hư, can dương nhiễu dộng ở
trôn. Bàu nghiông phần nhiều thuộc về não hư, đầu trường phan nhiêu thuộc \ầ thấp nặng.(I)
(I) Chửng nội hSin : Bệnh tà h3tn ử trong.
57
Mình dau liên miên phỉìn nhiều là hàn là ; đau mà chạy ran, là kèm cầ phong
tà ; tay chán minh m&y lô đau kliỏng di dịch, là hồn thấp lưu trộ, khí huyết bị trở ngại,
nếu khởp xương duu nhỉrc thì gọi là tò thấp ; mình đau nùt kiốrn cả nhức đầu, phần
nhiều vi biếu là gày ra ; mình đau mà thấv cả da thịt bị nống dốt, hoặc sưng dỏ khổng
tièu đi được, hoặc nỏng ở Irong, phiền khải, thì là hỏa ở dương minh vị thịnh quá ;
tay chân hoặc mình inĩìy bị tè dại ỏr một chỗ nào dỏ, thi phần nhiều ià khi hư ; ngón
tay tê dại, thậm chí ran dến cả cảnh tay và khuỷu lay, thường là triệu chứng dằu tiên
cùa bệnh trúng p h o n g ; bệnh lâu ngày gầy mòn mà thấy dau minh, là vì khí huyết
suy kẻm, khổng thỉhn nhuần nuổi dưỡng đưọ*c mà gáy ra ; nếu m ình nặng mồ đau,
cử động khỏ khán, là thấp tà làm trở ngại ở bắp thịt kinh lạ c ; nếu bệnh làu ngày
minh nặng như dá không cử dộng được, là bệnh đã nguy rỏi.
g) Đại tiề u tiệ n .— Hòi về tình hình đại tiêu tiện, cỏ thê phản biệt hư thự
hàn nhiệt của bệnh tinh. Ví dự dại tiện bỉ kết, khô ráo khỏ đi, phần nhiều là thuộc
về thực nhiệt, dại tiện lỏng, ĩa chảy không thòi, phần nhiều là thuộc về hư hàn. Lại
như dại tiện trong loăng, tanh hòi, phần nhiều thuộc hồn ; dặc dính chua thối, phần
nhiều thuộc nhiệt. Màu đen như cao là ử huyết, tỉa như màu tương lả thấp nhiệt. Bạị
tiện bí mà thấy cà mạch và chứng thực nhiệt, là dương kết ; dại tiện bí mà thỉíy cù
mạch và chửng ảm hàn, là ám kết ; đại tiện bỉ mà thấy cả mạch v à chứng huyết hư, là
huyết khò, ruột lảo ; dại tiện đi loảng mà ra nguyỏn chất đò ăn không liêu hỏa dược,
kiêm cả mạch và chứng hư hàn, đỏ là hàn tả ; dại tiện di lả mạnh dồn xuống m à
bức, lỗ dit nòng, kiêm cả mạch và chửng thực nhiệt, dỏ là nliiột tả. Lủc đi dại tiện
mót rặn rĩít khỏ đi, bụng đau khỏ chịu, sau khi di dại tiện ròi m ới thấy dễ chịu
đò là thực chửng ; khi đi đại tiện tự nhiên chảy xuống, bụng không đau. Sau khị
di đại tiện tháy khỏ chịu, đỏ là hư chửng. Chửng tiết tả mà nhiệt kết nưởc chảy xung
quanh, tĩít nliiồn tháy vùng dạ dày hoặc bụng rón dầy cứng mà dau. Khí ở trung tièu
bị lìãm xuong, cỏ khi mu6 n di tiêu tiện đại tiện, khổng hạn chế được.
Tiôu tiện vàng đỏ thuộc nhiệt, trong trống thuộc hàn. Vàng đỏ mà cỏ lẫn đục,
thậm chi tiêu tiện gắt không lợi là thấp nhiệt ; trong trắng mà đái nhắt, thậm chi tiễu
tiện lự SỎI1 ra. là khi hư. Lại như người bệnh di ĩa. chay, tiêu tiện tất nhiôn ỉl vò
vàng. Nếu như phát nông mà liều tiện trong dài, lù bệnh tà chưa truyền vào ly ;
bệnh Sốt mà tiêu tiện dằn dần trong dài là bệnh tinh dã cỏ chiều hướng giìíin bót.
Lại như tiều tiện nhiều mà miệng khát, hay uống nước, thân thê gầy mòn, dàn dần
phần nhiều là bệnh tiêu khát. TiÊu tiện dầm dề, dau nhói trong ngọc hành, lù bệnli
lồm ; duu mà tiễu tiện r«^ huyết là bệnh huyết lâm.
h) An uòng k h ằ u vị ; Hối đến ván dề ăn uống cỏ thè hiếu được tình hìn
về trtrừng vị của người bệnh. Nểu như bị bệnh mà ăn uống như thường, lft
vị khi chưa bị thương tỗn ; không muổn ăn uổng mà dại tiện bế kết, lioục thưòng
thường ợ hơi, h\ trường vị bị trệ ; đói không ăn dược, trong dạ dầy cồn cào, là dừni
hòa trỏ* ngại ở trong, ăn nhiều hay dỏi, hình thê lại gầy, là vị hỏa dốt ở trong; hay
ăn, hay dày trưởng là vị mạnh tỳ yếu ; ăn vào dầy tức, lù khí trệ thức ăn lích lại.
Bhàm bộnh đưực ãn vào mà hơi thấy dễ chịu, phần nhiều thuộc về hư và cỏ trùng;
ăn vào bệnh càng thêm nặng là thuộc về thực. Lại như người bộnh ăn nong thích nỏng.
phàn nhiều là thuộc hàn ỏr trong ; thích lạnh phân nliièu thuộc nhiệt ỏ' trong.
Miệng dẵng phàn nhiều thuộc n hiệt; miệng nhạt mà thèm mận là'thuộc hàn;
nuốt chua ợ hơi là trong cỏ đồ ăn khòng tiêu, trong miệng Iigọt nhờn là lliắp nhiột
chứa lại ỏr tỷ.
58
I) N gực b ụ n g : Ng.ic bung đau, trưởc hết phải hối đau ỏ* chố nào, như đau
ờ thượng tiêu IỈI bệnh ư phế, ỏ* ngực và cách mạc ; (lau ở trung tiêu là bệnh ở tỳ
và v ị; đau ở hạ tiôu là bệnh ở can, tliẠn, (lại tiếu trường, bàng quang. Bỗng nhiên
bị bệnh, phần nhiều thuộc thực, bệnh lâu ngày, phần nhiều thuộc htr. Ăn vào thỉ
bớt đau là hư ; sau khỉ ăn đằy trưởng là thực, Đau từ từ mà không cấp, và đau
không cỏ chỗ nhất định, bệnh phàn nhiều thuộc lnr ; đau dữ dội mà cứng'có chỗ
nhắt định không di chuyên, bệnh p h in nhiều thuộc thực. Sườn đau nhối, là cỏ liuvết
ử ; sườn đầy buồn tức mà đau, là khí ờ can khỏng thư thái. Trong dạ dày đau dử
dội, thỉíy cu chứng sợ lạnh, miệng nôn ra nước lạnh, gặp lạnh càng nặng hơn, lồ
vị hàn ; trong dạ dày đau dầy cứng, không ưa xoa bỏp, nuốt chua, ợ hăng, ăn
vồo càng dau nặng là thực tích ; dạ dày dau từng cơn, đầy tức ợ hơi, ỈÀ can và
vị khổng hòa. Bụng dau, bụng sồi, minh nống, tâm phiền, nôn mửa, ĩa chảy, là
thốp nhiệt thực chứng; bụng đau liên miên, tay chàn lạnh, sợ lạnh, đại tiện đi chảy,
là hàn thấp hư chửng ; bụng đau dằy cứng, mình nỏng miệng khát, tâm phiền khòng
ngủ dược, là thực nhiệt tảo k ế t; bụng đau cỏ cục, dau ở một chỗ, về đèm càng
nặng, là ứ huyết ngừng tụ ; đỏi thi dau dừ, cỏ khi mửa ra nước trong, bụng đày
càng to ra, hoặc m ửa ra dun đũa, là đau bung trùng lích. Còn như khi hư đằv
trướng, lại nôn kết hợp vởi chứng trạng loàn thàn đê phàn biệt.
k) Tai đ iếc, ta i *ù : Chứng tai diếc nói chung như bỗng nhiẻn bị điếc là
thuộc th ự c ; bi điếc làu ngày là thuộc hư. Bệnh thương hàn bỗng nhièn tai điếc,
pliằn nhiều vì tà ỏ* Thiếu dương, kinh khí bị bế tắc mà gày nèn ; bệnh ôn mà tai
điếc, phần nhiều ỉà àm tinh khòng dạt ỉồn trẻn được, tà hỏa che lấp thanh khiếu.
COng cỏ khi bồng nhiên bị cảm phong ón, mũi ngạt đầu nặng, chuyên thành bệnh
tai (liếc, là dễ chữa hơn. Như người bệnh « khỉ hư > « tinh thoát » mà tai dỉếc, thỉ
bệnh tinh nguy hiềm. Người xưa dă nôi : Biếc cỏ chia ra nặng nhẹ, điếc nhọ thì
bệnh nhẹ, điếc nặng thì bệnh nặng. Trong quả trình của bệnh thương hàn và bệnh
ổn, xem tai điếc nặng hay nhẹ cỏ thẽ hiếu dược bệnh tình tiến hay lui. Nếu tbeư
sự chử I bệnh mà dần dần điếc nhẹ đi là bệnh lu i; qua sự chừa bệnh mà điếc
lại dằn dần nặng thêm là bệnh tiến.
Chửng tai ù cằn chia ra hư thực. Như lai ù mà thầv đau choảng, tàm động
mạnh, phàn nhiều là chứng h ư ; nếu lai ù nií\ tliĩíy dại tiện bi kết, ngực buòn bực
án kốm, thậm chi nôn mửa, phần 11 hi Su líi chửng thực.
l) M iệng k h á t : Rát khát mà muốn uống lạnh, thuộc về nhiệt ờ lv ; khổt mà
muốn uóng nóng, thuộc về hân ử trong, hoìíc vi thắp nhiệt. Miệng tuy khảt mà không
muốn uổng, là chân âm ử trong bị kém, làn dịcb khòng đưa lèn dược, lvkòng cỏ bệnh
mà miệng kliòng khát, dỏ là tủn dịch d ii; nếu cỏ bệnh mà miệng khòng khát, thi hoặc
vỉ biỗu tà còn chưa truycn VÍIO lý, hoặc vi bệnh ử lỷ mà dương hư hàn thịnh. Lại cò
bệnh ôn kèm thắp, nhiột bị lliiíp át di, luy thuộc chừng nhiệt mà miệng khỏng khát ’
cung có bệnh ồn nhiệt, lí» VÍIO phim huyết mù lại kỉìồng khủt nước, lù điều cầu phái
phân biệt.
m) Bàn bà, tr ẻ e m : VÈ sinli lý của dàn bỉ\ khốc V(Vi đíin òng, cho nên có một
sĩi bộnli tật, thư ừng ỉhiròng cỏ quan hệ vứi kinh nguyột, đủi hạ, thai nghẻn, sàn
hậu, vl thế trong khi chần doủn hang pliẻp hỏi bệnh, CĨÌI1 pluìi chủ Ỷ. Như hỏi nguyệt
kinh có đủng kv không? màu sfic và sổ lượng kinh nguyệt cỏ hình thưởng khỏng ?
khi lliỉíy kinh cỏ đau hụng kliỏng ? cỏ thai hoặc lĩiửi de liav dã lâu ? V.V.. nôn hỏi rõ
ràng thỉ cỏ thê biết rõ được bộnh tinh hùn hay nhiệt, hư hay thực. Như kinh nguyệt
59
thấy trước kỳ, sắc tươi hoặc tía, phần nhiều thuộc nhiệt ; nếu kinh nguyệt thấy sau
kỷ, sốc kỉìòng tươi hoặc trước khi tháy kinh đau bụng, phần nhiều thuộc hàn ; s8
lượng của kinh mất binh thường, bụng đau không ưa xoa bốp, phàn nhiều thuộc
thực ; thấy kinh nguyệt trư ớc kỳ mà sắc nhợt, sổ lượng it, lưng mỏi, đối hạ, hoặc
sau khi hết kinh lại thấy đau bụng, phan nhiều là hư ; lại như bệnh thấy nỏng có
con, ho đờm , người gày, tự đố mò hỏr, mồ kinh nguyệt bị bế lại, là huyết hải bị khô
kiệt (bệnh này mồ ăn chưa bị kém là bệnh còn cỏ thê chữa được, nếu ăn ngồy kẻm
dồn đi lả khỏ chữa). Cung cỏ người vổn là khòng cỏ bệnh về nguyệt kinh, bỗng nhiên
tắt kinh, liếp thĩíy những chứng nôn m ửa, ăn rở *(1) thì nèn xem xẻt là cỏ thai hay
khổng, cỏ đau bụng không, nòi chung thấv rẻt nóng đau đầu là ngoại càm ; máu đẻ
khồng thông mà đau bụng lồ ử huyết.
Dùng phép vấn chằn đổi với trẻ em, nên hỏi kỹ càng người gia trương và
người bảo imlu của nỏ, về trẻ cm cần phải hiễu tỉnh hình sức khỏe của nỏ về trước,
và cần hôi rõ (lã từng lên sời, lên đậu c h ư a ? đã chủng đậu c h ư a ? Ngoài ra như về
nhũng mặt ăn, ở, bầm tính và sự ham thich hàng ngày, thời gian phát bệnh, quả
trinh tột bệnh, v.v..., đều nên thăm hỏi kv càng, như thế mởi cỏ thê nắm vững được
tình hình loỉin bộ của tật bệnh.

4 , - THIẾT CHẰN

Thiết chốn tức là thầy thuốc dùng tay ấn vào hoặc sờ, gõ ()• chỗ nhất (lịnh trên
thôn tliỄ người bệnh, nhờ đò đẽ liiêu (ỉuọc sự biến hỏa ơ bên trong, hoặc sự phản
ảnh ra hèn ngoài của tật bệnh. Như mạch khi thịnh hay suy, ngực bụng cỏ hỉnh
gl khòng, mềm nhữn hay cứng chắc, tay chân ấm hay lạnh v.v... Phương phảp chằn
đoản Iiồy cỏ ỷ nghĩa trọng yếu ngang vỏi 3 phép chồn đoổn : vọng, văn, vấn. về kỹ
Ihuột vẠn dụng plìẻp thiết chốn giỏi hay khổng, thường thường cò thễ ảnh hường đến
trình dộ chinh xác của việc chằn đoản. Phương phảp cụ thề dại đễ cỏ thè chia ra làm
2 bộ phàn là mạch chần vi\ xúc chần.
a) M ạch c h ầ n : Mạch chằn là lliầy thuốc dùng 3 đầu ngón lay là ngón trô, ngón
giừa, ngỏn tay nhẫn bắt mạch người bệnh, đề phán biệt mạch tượng, kết hợp ba
phép chần đoán : Vọng, Văn, v ấn dề chần doán âtn dương, biêu lỷ, hàn nhiệt, hư thực
của tạt bệnh, dỏ là một kỹ thuẠt tinh xảo, vì thế mà đầu tiên cììn phải theo trôn lý
iuẶn dề tiến hành nghiên cửu, rồi sau dỏ theo trên lâin sàng mà thề nhận, học tập kỹ
cỉtng như thế mới cỏ thỗ vận dụng theo ỷ mình clưực, ở dày trinh bày và'n dề cỏ
quan hệ với mạch học trước, sau dỏ lại giởi thiệu về mạch lượng và chủ bệnh*
Y nghĩa về chỉìn mạch : Chan doán mạch tượng cỏ thê hiÊu rõ dược sự biến
hóa cua bệnh là, theo đỏ mà phân biệt chửng hàu ; còn mặt khác lại cỏ ỉhỗ dò biết
dược sự thường hoặc hiến của khi huyết, theo dỏ mà suy doảu được sự thịnh hay
suy cùa chỉnh khi, làm cho thằv thuổc cổ thề nắm vừng được chiều lurứng liỏu trưởng
của chinh kỉii, tà khi, đỗ làm tài liộu trọng yếu cho việc lập pháp, chọn phương
trong làm sàng. Nhung diêm trỏn dAy, <v sácli của y gia đời xưa cỏ ghi chép nhiềut
như thiên Mạch-yếu linh vi Ỉ11ỘI1 Hách Tố-vun nói : Mạch là phủ cùa huyết. Mạch
trưòng thi khí dưọc thường, iuạcli doản thì khí bị bệnh, mạch sac thì tủm phiền,
mạch dại thì hệnli tiến trỉẽn ĩ>. Tliiỏn ngliich thuận sách Linh-khu nói : <t Sự thịnh suy

(1) Hay ăn những th ứ của chua cùn ỈM (N I).)


của mạch là đề xét biết được sự hư hay thực, hữu dư hay bất lúc của khí. Những
cáu đỏ đều nói rõ ch&n mạch cỏ thê hiều được sự tiến hay lui của tà khi và sự biến
hỏa của chính khỉ. Thiên Phương thịnh suy luận sách Tố-vấn lại nêu ra cụ thế về giA
trị của việc chần mạch trong lâm sàng. Trong sách đỏ nỏi : Đem những tình hinh
lỷ mỷ đã xem xét (lược mà tồng hợp lại, suy tỉm sự biến hỏa của âm dương, hiêu rfl
bệnh tình cĩia ngu tạng, rủt ra được kết luận đúng đắn, ròi căn cír vào diêm cốt
yếu của hư thưc, ngĩi chần (1), ngữ độ (2) dê phán đoán. Do đố, chúng ta cỏ thỗ
thấy được phẻp chàn mạch là đê dò xét sự thịnh suy của khí, huyết, âm, dương, chiều
hướng hư, thực cỉm chinh khi, tà khỉ, vả thường dộ của ngũ tạng, đê làm căn cứ
cho việc chần đoán và trị liệu. Tất nhiên cần phải liièu phẻp chần mạch chỉ là một
trong 4 pliẻỊ chần, nhắt định là phải kết hợp vởi 3 phỏp chần kia, mới cỏ thô kết luộn
được chinh xốc. Đương nliiôn, trong một sổ tỉnh lilnh nào dỏ, còn phải căn cứ vùo tinh
thần biện chửng luẠn trị, hoặc bỏ mạch theo chứng, hoặc bỏ chửng theo mạch dè xử lý.
Bộ vị chằn mạch và phân phổi tạng p h ủ : Bộ vị chồn mạch và phân phối tạng
phủ, người xưa cỏ chỗ khốc nhau. Nay đem bộ vị chần mạch của sách Tố-vấn và Nạn
kinh cùng vởi phương pháp phân phổi tạng phủ cùa đời này qua dời khốc, giởi thiệu
những điều kiện cốt yếu dưới đây, làm cho học gia biết được dại khối đề tiện nghiên
cứu thêm.
1. T am bộ v à c ử u h ậ u của sá c h Tố-vấn : Xét theo lời bàn trong thiên Tam bộ
cửu hậu luận sách Tổ-vấn, thì bộ vị chần mạch chia khắp toàn thân, phương phAp
chần đoản lúc bấy giờ, là đem thân thê người ta chia làm 3 bộ phận : Thượng, trung,
hạ ; mỗi bộ phận đều chia 3 hậu : Thiên, địa, nhân. Ba hẶu thiôn, địa, nhản cùa thượng
bộ (ở đàu) là 2 bèn trán (huyệt Thái dương), 2 bèn má (huyệt Cự liêu), trirỏrc 2 lai
(từ huvệt Hòa liêu đến huyệt Nhĩ mồn) ; 3 hậu thiên, dịa, nhàn cùa trung bộ (ỏr tay)
là 2 mạch Thù thải âm (bộ Thổn khầu), 2 mạch Thù dương minh (huyệt Hợp cổc), 2
mạch Thủ thiếu âm (huyệt Thần môn) ; 3 hậu thiên, địa, nhàn của hạ bộ (ở chản) lồ Tủc
quyết âm (huyệt Ngũ lý, đàn bà lấy huyệt Thải xung), Tủc thiếu ôm (huyệt Thái khé),
Tủc thối âm (huyệt Cơ môn, xem về vị khí thỉ lấy huyệt xung dương).
Tam bộ cửu hậu của sách Tổ-vấn là suy tim huyết quăn ờ tầng lởp nông cạn của
toàn thân đè phân tích sự biến hỏa về khi huyết trong thàn thề người ta hoặc thịnh
hoặc suy, hiện nay trong lâm sàng cũng ít dùng, nhưng mà trong trường hợp bệnh tột
nguy hiễm, thi thường thường xem xét mạch ở 3 bộ Thối xung, Thối khè vồ Xung dương
đề dự đoản về sau.
2. S ách Nạn k in h chĩ d ù n g m ộ t bộ thổn khằu : Bộ vị chăn mạch của Nạn
kinh là đem mạch Thổn kh&u ở cảnh tay trước chia thành 3 bộ : Thổn, Quan, Xích ;
mỗi bộ lại chia ra 3 hậu : phù, trung, trăm, dem hợp lại cũng lỉ\ 3 bộ 9 hậu, chì
lắy một bộ Thốn khằu, theo đỏ mà thẳm dò sự thịnh hay suy của khí huyết trong
toàn thân.
Lý luận chĩ dùng một bộ Thốn kliầu cùa Nạn kinh là : « 12 kinh đều cỏ dộng
mạch, phương pháp lẩy một minh bộ Thốn khằu dồ quyết do n ngu tạng, lục phũ, sinh
từ, lành dữ lỉt thế nào ? Trả lời : Thổn khàu là chỗ dại hội của mạch, là dộng mạch
của Thủ Thái àm ... là thủy chung của ngũ tạng, lục phủ, cho nôn phương pháp là líy (V
Thổn khẫu ».

(1) Ngu chan : chằn đoán về ngữ tạng


(2 )Ngũ rtộ : cân nhốc về 5 phương diộn 15 Mạch, Tạng, Nhục. Càn, Du (trong đó
phương diộn (1ều cỏ cà hai phần âm và dương, hư và thực).

ôl
Xét trong thiAn Ngỉi tạng biệt luẠn của sách Tố-vấn n ỏ i: <c Hoàng dổ h ỏ i; Khí
khầu sao lại líun clnì riông của ngũ tạng? Kỳ bá trả lời : Vị là cải b í chứa (ỉb ìin, la
nguồn lởn cùa lục phủ D . Sủch Tứ-ehôn quyết vi của LAm-chi-Hàn dời Thanh dẫn lòi
bàn ve Thổn khàn, Khỉ khlìu, Mạch khau của Trương-cảnh-Nhạc, chừng thực 3 hộ pliộn
này đều chĩ vào mạch Thủ Thái Am phế mà nói (nỏi rõ ỏ' điều mục thiết chần (Vsúcli
Quyết vi quyỉn thứ 1). I)o (lò cỏ thồ biết phương pháp lãỹ riêng 3 bộ 0 hậu của Tliíin
Hiốu tuy Ịà ử sách Nan kinh, mà lỷ luận láy một minh Thốn khầu đó, thực ru cũng bắt
nguồn ờ sách Tó-vìín.
3. P h â n phổi tạ n g p h ủ : Sự phán phổi về tọng phủ trong lâm sàng thưởng (lù
hiện nay là noi theo phương pháp lỉíy một bộ Thốn kltầu của Nạn kinh lức là (lcni
động mạch ỏr phía cảnh lay trước chia thành 3 bộ phận : Thốn, Quan, Xích ; 3 bộ pliẠn
này phối hợp riêng từng tạng phủ, gọi 1A phân phối tạng phủ. Người xưa ddi vởi viộc
phàn phổi tạng phù cùa 6 bộ ở 2 tay, tuy cỏ đôi chút khác nhau, nhưng mà linh thần
cơ bản là nhĩít tri. Nay (lem mííy plprơng pháp phân phổi mấy loại này quy nạp sơ lược,
nêu lên như bàng sau dày, trong dó lấy sự phân phổi tạng phủ trong mạch kinh cùn
Vương-thủc-hòa đă vẠn (lụng rắt rộng rãi trong làm sàng. Gòn cảc sách khác thi cô ihè
giúp cho việc tham khảo trong lảm sồng.

Cảc
V nhà Vương Lỷ Hoạt Lỷ Dụ gia Lý sỹ
Trương
Y tòn
lluìc Bỏng bả thời cảnh
Ngôn Tài Nhạc kim giám
T a y \ B ộ \ Hòa vièn Nhán Tràn
t
Thổn* Tám TAm Tám Tâm TAm Tám Tàm, tâm Chiòn
tiều titu tiẽu chiên chiên bào trung
trường trường trường trung trung lạc ỉảm

Tay Quan Gan Can Gan Gan Gan đởm Can Can đởm Can dởm
đờm dởm dởm đởm cách
trải
Xich Thận ThẠn Tliộn Thận Thân Thận tiỗu Thận Tiễu
b. quang b. quang trường
bồng bống bàng tiêu trường dại b. quang
dại
quung quang quang trường trưởng b. quang trưởng IhẠn

Thốn Phế I»hế Phể Phế Phế . Phế, vi PhS Hung


đại dại dại hung chién trung
trung
trường j trưởng trường trung trung phế
1 ...
Quan Tỳ Tỷ Vị Tỳ vị Tỳ vị Tỳ vị Vị tỳ
lỳ
Tay vi vi
vị • *ỳ
phải Xích Mệnh ThẠn Mệnh
Mệnh Tam Thận Bại
mòn Thân
Bàng mỏn tiẻu tam tiêu môn, tam
dai dại trường
quang tam lAm tiều tiêu, tiều
1rường trường thận
(Ĩĩr hộ trường
tiêu jbAo lạc trường
tam tiêu) 1
62
PIIƯƠNG P H Á P c ụ T H È VÈ XEM MẠCH

Trirứe khi học làp phương pháp chan mạch, dầu liên cần phải hiẽu rõ tiêu chuần
cùa mạch lượng hình lliường. Mạch người bình thường dáng lẽ hòa hoãn, nhịp nhàng,
qua lại dcu nhau, đà khòng gáp rủi cũng không quá chậm , không rộng không hẹp, không
cao không thấp, thòng m ột hơi thơ m ạch đến 4,5 lần, đỏ là mạch của ngựòi khòng cỏ
bệnh.
— Cách đ ặ t n g ó n ta y : Phương pháp cự th ỉ về chần mạch, cảc y gia đời xưa
trong khi chữa bệnh cỏ ghi chép rắt nhiều, trư ớ c tiên là cảch dùng ngỏn tay, trong sảch
Hoạt nhân thư của Chu quang n ỏ i: « Phàm khi mời đặt ngỏn tay xuòng, dầu tiên đặt ngón
tay giữa vào bộ qụan (chỗ ngang vỏri lòi xương cồ tay là bộ quan) rồi thì dặt luôn 2 ngón
tay trước VÍI sau, là 3 bộ mạch. Ngón tay trư óc là hộ Thốn khấu, ngón lay sau lồ bộ Xích.
Nếu người tay dài thì đặt thư a ngón tay ;’piếu người tay ngắn thi dặt khít ngón tay ». Khi
dặt ngón tay càn phải đâídầu ngón tav bằng nhau, vi chừng m ực cảm giác ở da của 3
đầu ngỏn tay khòng giống nhau lắm, vi du như cảm giảc của ngón tay trỏ là rất nhạy,
ngón tay giữa tương đổi kém , ngón tay nhẫn càng kém hơn, vi thế mà khi cần đến
nên dùng chỉ nhĩ (chỗ đầu ngòn tay nòi lên như sợi chỉ) dê sờ ấn. Biều trọng yếu hơn
nữa là không nèn dem mạch đập ở đàu ngón tay của mình mà nhận lầm lẫn thành
mạch đập của người bệnh, bởi vi đầu ngỏn tay của thầy thuốc là cỏ động m ạch, điều
đò trong khi lâm sàng cũng cần nên chú ỷ.
Đ ịnh ho*i thỏ* : Hơi thở của thày thuổc nên binh tĩnh, phù hợp với trạng
thải yên tĩnh khi bình thường ở khoảng một hơi thở ra hít vào, giữ đư ợc m ột tiêu cliuẫn
mạch đập 4 lần Ihì gọi là dịnh hơi thở (1 lằn tliỏr ra, 1 lần hít vào là 1 hơi ỉhỏr). Sau đỏ
căn cứ vào tiêu chuần này, hết sức chú ý tập trung vào dưởi ngỏn tay đê thăm dò m ạch
tượng Vcà sổ mạch đếm của người bệnh. Đồng thời khi định hơi thở, thằv thuốc còn càn
làm oho ngỏn tay ấm áp, không nèn lạnh quả, đê tránh cho người bệnh vì lạnh quả mả
gầy nèn làm cho tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng đến sự chân thự c của mạch
tượng.
— C h ằn m ạ c h n ê n k iê n g : Chằn mạch tổt nhất là lúc tảng sảng. Thiên Mạch
yếu tinh vi luận sách T ố -v ấn 'n ỏ i: oc Cách chần mạch thưởng vào lúc tảng sảng, ám khí
chưa động, dương khí chưa tan, chưa ăn uống vào, kinh mạch chưa thịnh, mạch lạc đều
đặn, khí huyết chưa rối loạn, cho nên mới xem được mạch cỏ bệnh ».
Như thế là nỏi rõ lúc tảng sảng, bệnh nhàn tương đổi^ôn định hơn, thì sự thiên
thịnh, thiôn suy của tà khỉ và chỉnh khi mới dò xẻt được dễ dàng. Nlnrng lúc lâm sàng,
khòng thè yèu cầu mỗi người bệnh đền chần mạch vào lúc tảng sảng cả, vi thế
chúng ta cần phải'nắm vững tinh thần chủ yếu là nên chần mạch nhất định vào lình
hình yên ốn. Nhát thiết không nôn khinh thường xem mạch vào lủc người bệnh ăn
nóng uổng nóng, dỏi quả, no quả, hoặc khi vừa mởi uổng rượu, hoặc sau khi đi bộ, r
đi thuyền, đi xe mỏi mệt. Ngoài ra như ống tay áo người bệnh chát quá và hoàn cảnh
chung quanh ồn ào, không yên tĩnh đều cỏ ảnh hưởng đến việc xem mạch, cũng nên
Um cách mà trảnh.
4. M ạch tưọ*ng v à c h ủ b ệnh: Phân loại mạch lượng là rất phức tạp, trải q
việc chỉnh lý và quy nạp của y gia đời này qua đời khác, định ra 28 mạch. Nay giới
thiệu sơ lược như sau :
— MẠCH PHỦ
Mạch tượng : Mạch đi nôi ờ mặt ngoài da, ấn nhẹ thấy ứng ở ngay ngổn tay,
Chủ bệnh : Mạch phù thuộc về mạch dương, phần nhiều thấy b biều chứng phong
ik còn ở bên ngoài. Nếu như mạch phù mồ vô ỉực thi thuộc về chửng hư rồi.
— MẠCH TRẦM
Mạch tư ợ n g : Mạch đi chìm ở khoảng gân, xương, ấn nặng tay niởi rõ được, ấn
nhẹ tay không thấy.
Chủ bệnh : Mạch trỉìni thuộc về mạch âm, phần nhiều thấy ở ]ỷ chứng, có tà
khỉ phục ở trong, nhưng chửng khi trệ hoặc chửng hư cũng cỏ lliễ thấy mạch trầm.
— MẠCH TRÌ
Mạch tư ợ n g : Mạch di chẠni chạp, một hơi thở cỉiĩ dến 3 lần. ‘ •
Chả bệnh: Mạch trì thuộc về âm mạch, phần nhiều thấy về clỉírng àm hàn ờ nội
tạng. Nếu như mạch phù mồ kiủm cả trì là dương hư ơ ngoai; như mạch trầm mồ
kiêm cả tri lồ hỏa suy ờ trong.
— MẠCH SẢC
Mạch tượng : mạch di gấp rút 1 hơi thở đến 6 lằn
Chả bệnh : mạch 8ỔC là thuộc về mạch dương, phần nhiều thấy về chửng nhiệt <7
phủ. Nếu như mạch phù sốc, ít sức, là hiện chửng âm hư ; mạch tràm sảc hữu lực là
chứng hỏa nhiệt thịnh ỏ- trong.
— MẠCH HOẠT
Mạch tượng : mạch đl qua lại, lưu lợi, trơn tròn.
Chủ bệnh : mạch hoạt cỏ mấy tinh trạng, huyết thịnh thì mạch hoạt lợi là mạch
không cỏ bệnh ; đàn bà cỏ thai thỉ mạch cũng hoạt lợi, cũng lồ mạch klỉòng cỏ bệnh.
Chửng đờm và ăn không tiồu thì mạch cũng hoạt, khi tà khi nặng thì mạch cũng hoạt,
đỏ là mạch cỏ bệnh, cỏ bộnh mà thấy mạch hoạt thì đều là thuẠn lợi. Mạch hoạt cỏ
bệnh hay khỏng cỏ bệnh, cỏ thề căn cử vào chứng trạng đề quyết dịnh.
— MẠCH SẢP
Mạch tượng : mạch di khỏ khăn khòng lưu lợi.
Chủ bệnh : mạch sảp tháy ử chửng huyểt ỉt, tinh bị thương lftn. Chửng khí trệ
hoặc hàn thấp cũng cỏ thê thẩy mạch sảp.
— MẠCH HƯ
Mạch tượng : mạch (li phù mà tri nhuyễn, ỈÍI1 tay xuổng khồng tliỉíy.
Chủ bệnh : mạch hư lliííy về chứng huyết hư. Lại như mạch thương thủ' cũng
thăy mạch hư.
— MẠCH THỰC
Mạch tư ợ n g : mạch đi đầy chắc, hữu lực, dài lởn mà cứng chắc.
Chủ bệnh : mạch thực thấy về chứng tà khi thịnh, hòa chửng là thịnh, hoặc lồ
thực ửng kết cung thíỉy mạch thực.
— MẠCH TRƯỜNG
Mạch tượnq : mạch di kẻo dài thẳng lên thẳng xuống quả khỏi bộ vị của nỏ.
Chủ bệnh : mạch Irưòng là hiện tượng hữu dư, Ihííy về chửng khỉ nghịch hỏa
thịnh. Mạch dồi mà thon như đàu vót cần càu, lồ tượng trưng mạch khỏe không cỏ bệnh.
- MẠCH ĐOẰN
Mạch Ucợng : mạch ngan mà sáp nhô, đằu đuôi như klìòng có, ở giữa nối lên,
khống lh$ đầy đủ bộ vị.
Chủ bệnh : mạch đoản là hiện tượng bất cập, thấy ở chửng bất lúc, Nguyên khỉ
hư suy cung thẩy mạch đoản.
- MẠCH HỒNG
Mạch htợnq : mạch lới cuồn cuộn đày dẫy dưới ngỏn tay, khi đến mạch lởn,
khi di kèm dần.
Chủ bệnh : mạch hồng thấy ơ chứng tà khí thịnh hỏa mạnh quá ; nhưng nếu mạch
hồng mà vò lực, đỏ là hư hòng, tửc là hiện chứng hỏa bốc lên mà thủy cạn.
- MẠCH VI
Mạch tư ợ n q : m ạ^ì lờ mờ, rỉít nhò, rất mềm, giống như cỏ, giống như không
muốn tuyệt mà khổng phải tuyệt.
Chủ bệnh : mạch vì thẩy ở chửng vong dương, khi huyết suy quả, không cấp cứu
thi không thồ vân hồi đưọc.
- MẠCII KHÀN
Mạch tượng : mạch đi-khan trương hữu lực.
Chữ bịnh : mạch khần thẩy ử chửng hàn là, chứng (lau cung có mạch khần.
- MẠCH HOÃN
Mạch tượng : mạch đi khoan hòa, đều đặn, sổ mạch đập khỏng thay đồi mấy.
Chả bệnh : mạch hoãn là hiộn tượng cỏ vị khi đều không phải là mạch bệnh.
Nhưng thỉíp tà gây ra bệnh cũng thăy mạch hoần.
- MẠCH KHÂU
Mạch tượng : mạch hình như rọc hỏnh, ẩn nhẹ ồn nặng vồ ỉín 2 bén dều cỏ, ấn
vừa vừa thỉ trổng rỗng.
Chủ bệnh : mạch khâu thấy ở chửng thất huyết, như nhưng bệnh thố huyết, nục
huyết, băng huyết, iậu huyết.
- MẠCH HUYỀN
Mạch tượng : như ổn tay vào dây dàn căng thẳng dưới ngỏn tay.
Chủ bệnh : mạch huyền thăy ỏr chửng Can phong, .cĩiừng khí uăt cũng thấy
mạch huyền. Như chứng đờni ăm mà đau thi mạch cfing thấy huyền.
- MẠCH CẢCH
Mạch tượng : mạch lởn mồ huyền cấp, đặt nhẹ tay thăy ngay, ấn xuống thi
khỏng thấy, như ấn tay vào da trổng, ngoài căng ở trong rỗng.
Chủ bệnh : Chứng biêu hồn cưc thịnh thi thấy mạch cỏch. Đàn ỏng niổt tinh, mất
huyết; đồn bà đẻ non, lậu hạ cung thấy mạch cổch.
- MẠCH LAO
Mạch tượng: Mạch lớn mà huyền thực, ẩn nặng xuống mỏi thííy, ấn nhẹ
hay ắn vừa vừa đều không tháy.
Chủ bệnh : Chửng tích tụ thì thăv mạch lao.
Y. H. 5 65
- MẠCH NHU
Mạch tư ợ n g : Mạch đi phù mà rất nhỏ, r í t mềm, nhẹ tay thỉ thấy ngay, an
nặng tay thì không thấy.
Chủ b ện h : Mạch nhu thấy ở chửng ôm h ư ; thận hư, tủy kiệt, tinh thương
thì mạch cũng thấy nhu.
- MẠCH NHƯỢC .
Mạch tượng : Mạch té tiều mà trầm , ấn nặng tay thì tháy, án nhẹ tay nlur khồngcỏ.
• Chủ bệnh : Mạch nhược thấy ở chứng dương suy. Nếu bệnh Mu ngày mà thấy mạch
nhược, đều không phải là chứng nguy hiềm.
- MẠCH TẢN
Mạch tượng : Mạch phù mà tản loạn, ấn vừa vừa thi thấy m ất dần, ấn nặng
thỉ không cỏ.
Chủ b ệ n h : Mạch tản thãy ở chửng thận khí suy hại, bệnh mà thấy mạch tản
thì tất nhiên là nguy vong.
- MẠCH TÉ
Mạch tượng : Mạch như sợi dày, nhỏ mồ mềm, nhưng còn rõ hơn mạch vi.
Chảbệnh : Mạch tế thỉíy ở chửng khí suy. Chứng thấp cũng thấy mạch tế. Nếu cảc
chửng hư lao tồn à thấy mạch tế thì bệnh nặng.
- MẠCH PHỤC
Mạch tượnq : Mạch núp lặn bèn trong, phải đẫy gân sốt xương mới tim thấy đuợc.
Chủ bệnh : Mạch phục thíív về chửng bệnh tà thâm nliập vào lỷ. Nếu vl âm tà
ngăn lại ở ngoài, dương khi phục ở trong mà thấy mạch phục, thì sau khi ra mồ hỏi
mạch tượng thấy rõ ngay.
- MẠCH ĐỘNG
Mạch tượng : Mạch động thấy ở bộ quan, hỉnh như hột đậu, mạch đi hoạt sác.
Chả bệnh: Mạch động thấy ở chửng dau. Bị kinh sợ mà mắc bệnh cũng
thấy mạch động.
- MẠCH XÚC
Mạch tượng : Mạch đến cấp thúc cỏ lủc dừng lại.
Chủ bệnh: Mạch xúc thấy ơ chứng hỏa. Phần khí bị trở ngại cung thấy mạch xủc
- MẠCH KÉT >
Mạch tượng : Mạch đến chậm chạp, cỏ khi thĩíy ngừng lại.
Chủ bệnh : Mạch kết thấy ở chứng licli trệ ngừng kết ở trong.
- MẠCH BẠI
Mọch tượng : Mạch di thay đôi, cử mĩíy Mn đến tbi dửng lại một lằn, khống trở lại
dược lâu lủ 11 lại thấy động.
Chủ bệnh : Tạng khỉ suy bại thỉ thấy biện tượng mạch đại. Bệnh thắy mạch dại,
thế t?ít dã nguv lắm rồi.
- MẠCH TẬT
Mạch lượng : Mạch đi nhanh chỏng, 1 hơi thở đến 7, 8 lần, rất vội vàng.
66
Chủ bệnh : Bệnh thăy mạch tẠt là íiươngkbi cực thịnh, âm khi sắp kiệt, không sớm
thì chiều cò thê nguy dến tinh mọng.
Trên dày là mạch tượng của 28 mạch và đại khái về những bệnh chủ yếu của nó,
nhưng trong lảm sàng khổng nhất định xuất hiện một cảcb đơn thuằn, thường thường
một mạch thỉíy kiêm cả mlíy mạch, mà kiêm mạch khác nhau thi chủ bệnh cílng
cỏ chỗ khác nhau. Như mạch phù kièm khấn là thương hàn ; phù kiêm hoạt là đồ ăn tlch
lại không tiêu ; phù kiêm sảc là phong nhiệt. Lại như mạch tượng biêu hiện khác nhau ờ
hộ vị thốn, quan, xỉch của tay phải tay trải, thì chủ bệnh cỏa nó cung cỏ chỗ píiAn hiệt
Đỏ là nên kết hợp bộ vị của tạng phù phân phổi đế xem xét. Đương nhiên như vẠy, đều
không phai là vận dụng một cách mốy mốc, mà là giúp cho việc tham khảo trong
lôm sàng, về kiêm mạch và chủ bệnh nỏi ờ tròn, học giả cố thê nghiên cửu thôni ở trong
những sách chuyên nòi vồ mạch học nữn.
5. Mạch q u á i : Mạch quải tức là mạch khổng có vị khí, mà lại khác với lất ca
các mạch lượng, đỏ là mạch tượng bệnh nhân sắp chết mà xuất hiện ra. PhÀm khi gặp
tẠt bệnh nghiêm trọng cần phải chú ỷ. Trong mạch quái thưởng hay thấy cỏ mấy thứ
dưới d â y :
a) Tước trá c : mạch ô’ khoảng giữa gân và thịt, luòn ỉuòn nảy dưới ngón tay, ch</t
cỏ chọt không, giông như chim sẻ mô lliỏc, đến 3 lần mà đi 1 lần ;
b) ởc lậ u . mạch ở khoảng giữa gàn còt, như dưới máng xổi bị nát, hòi lôu mới
rót 1 giọt (khoảng 1 hơi thỏ’ mởi đến 1 lần hình như nước kliòng cỏ sức vọt lên).
c) Đàn thạch: mạch ở khoảng giữa gân và thịt, bàn bật dưởi ngỏn tay, mạch xúc
mà cứng
(ỉ) Giải sách: mạch giống như gỡ dây 1’ổi, tản loạn không cỏ thứ tự ;
đ ) Ngư tường : mạch ở bì phu như cá, đầu im mà duôi ngoắt nồi lửng iơ \ c vfty
e.) Hà du: mạch ỏ* bl phu hình như con tôm bơi trên mặt nước, vut một cổi
không thấy nữa ;
f ) Phủ p h í: mạch ở bi phụ cỏ di ra không di vào, cuộn lèn như nưởc sôi không
cỏ dinh số. Những loai mạch như thế đều lá biẽu lộ ra bệnh nguy liỉễni lắm không
còu cơ sống nữa.
6 . M ạnh phồn q u an : c ỏ người mạch không di ở hộ vị Thổn khâu, mả tử huyệt
Liệt khuyết di chuyến đến bộ vị huyệt Dương khè ờ sau cẳ*ig tay gọi là mạch phản
quan, khi chần mạch phải dặt sáp hàn tay mới cỏ 1hê biết dược mạch độp. c ỏ mọch
phản quan ở một tay, cung cỏ mạch phản quản ử 2 tay, dều là vi hầm sinh khốc nhau
hoặc vi bị thương vẩp ngu mồ gáy nên.
7. N h ữ n g đ i ể u c ầ n c h ủ Ý v'é c h ã n m ạ c h :
Ngoài những diêm căn cử vào mạch dề doán biết dược bệnh đă nói ở trcn như
bộnh thương hàn thì mạch klnm, thương phong mạch hoan, bệnh nhiệt mạch sác, Irúng
Thử mạch lur ra, còn cần chú ý mỉíy điềm dưởi đáy:
a) Quan hệ của mạch doi với thời tỉH Iìhư : mùa Xuàn thuộc Mộc thì mạch n
huyền ; mùa Hạ thuộc Hỏtt thi mạch nôn hòng chẳng liọn... Nếu như ở mùa dỏ mà
không có mạch dỏ, tức là trạng thái bệnh của con người cùng khi trời không thỉch ửng
vởi nhau.
67
b) Quan hệ thuận nghịch của mạch uới chửng : nhir bệnh tỳ mồ thấy mạch huyền
là « Thồ hư mi\ Mộc lỉín ảt », bệnh phế mft thỉty mạch hồng lò « Hỏa đến khắc Kim»;
lại như sau khi bị thtít huyết, mạch nên tế tĩnh mà lại hòng đại là khí sắc tlioổt ra
ngoài, bệnh nhiệt thịnh thì mạch nôn hồng sảc, mà lại tế nhược là mạch và chứng
không phù hợp vởi nhau, biêu hiện ra-bệnh thế cỏ chiều hưởng không tốt.
c) Quan hệ của mạch vởi thĩì cách : như ngưòĩ bẻo da thịt mập mạp, thì mạch nèn
trầm, người gày da thịt mòng mảnh thì mạch nôn phíi. Nếu trối lại là trạng thái’bệnh.
d) Quan hệ mạch vởỉ bfnh tình chân giỏ: như ở ngoài dủ cảc chửng mình nóng,
mặt dỏ, phiền tảo, thở gỉỉp, tuy giống như chửng nhiệt, n lu rrg ản mạch tl)á)f trầm tế,
Vi nhược (hoặc phù đại mà ăn tay xuống trdng rồng) thì cỏ thê quyết định được chân
hàn giả nhiệt. Trối lại như tay chôn quyết nghịch, thậm chí khắp mình lạnh giả, nhưng
án mcạch thííy trầm hoạt, hoặc trầm mà hữu lực, tlìì lại thuộc về bệnh tinh chân nhiệt
giả h à n : « nhiệt thâm quyết thám í ;
e) Quan hệ của mạch vởi bệnh tình phát triề n : như bệnh thương hàn 2 , 3 ngày
mà mạch căp, sảc là bệnh thế phảt trìê n ; mạch lĩnh là bệnh khổng truyền kinh nữa.
Bệnh lỵ mạch dại là bệnh tiế n ; mạch tiẾu là bệnh hư.
f ) Quan hệ của mạch uởi việc dự đoán về sa u : Như dương chửng thấy mạch dương,
(Phù, Đại, Hoạt, Sảc, vv,..) ám chứng thấy mạch àm (Trầm, Vi, Tế, Sáp, vv...) là thuận;
dương chửng thấy mạch ám là xẩu, không lót lành. Như thế là tlìỉim khảo cả mạch lẫn
chửng thì cỏ thè dự đoốn được sự lành hay dừ của tật bệnh.

B. S ự quy loại m ạch tư ợ n g và Ý nghĩa của nó tro n g lâm sàn g :


Về chần mạch, ngoài những nội dung nỏi trên ra, thì phương pháp quy loại trong
sảch Bát mạch yếu chỉ vi cương của Trương-cảnh-Nhạc, cho đến sách Lục mạch cương
lĩnh của Hoạt Thọ đời Minh và sách Tử mạch cuơng lĩnh của Lý Sỹ Tài đối với cấp
sợ học mà nỏi thi lồ 16i học tắt rất tổt. Trương-cẳnh-Nhạc dem 28 mạch phân hiệt quy
nạp làm 8 loại, mỗi một loại đều cỏ chủ mạch vởi kiêm mạch. « 8 loại chủ rcạch là Phủ,
Trầm, Trì, Sảc, Tế, Đại, Đoản, Trường, mà đem 20 mạch kia phân biệt quy nạp vào
dưởi 8 loại chủ mạch này, gọi là kiêm m ạch ; ông Hoạt Thọ lấy Phù, Trồm, Trì, Sác,
Hoạt, Sáp làm cương lĩnh, chia ra bao gòm cả 28 mạch k ia ; Lý Sỹ-Tài lấy 4 mạch Phù,
Trầm, Trì, Sác làm cương lĩnh, chia ra bao gồm cả 24 mạch kia. Những phương phảp
ấy dối vởi việc học tập và lâm sàng đều rĩít thuận tiện. Nỏ cỏ một máu ch5t làm cho
dễ ghi nhở vồ phân biệt nỊaận thức được mạch lưọng; mặt khác lại cỏ thê thê hiện ra
dược lính chất chỉnh thễ của mạch học, làm cho học giả biết được cảc loại mạch tượng,
đều khòng phải cò lập mà lềi quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy cách sắp xếp cảc loại mạch
của cảc (lanh y cỏ thay đôi thèm bớt, nhưng cũng là lấy đơn giản bỏ phiền phức lâm
mục đích chung. Dưới đày. là phương pháp quy nạp lấy 6 mạch làm cương lĩnh của
Hoạt Thọ, kè bảng như sau dẽ giúp cho việc tham khảo.

BẢNG QUY LOẠI 6 MẠCH CươNG LĨNH


PHÙ — Phù mà rất hữu lực, như đè vồo da trổng là mạch cách
— Phù mà rất vô lực, như lụa ngâm trong nước là mạch nhu
— Phù Trăm đều hữu lực, mạch chắc dưới tay lả mạch thực
— Phù Tr&m dều vồ lực, nỉỉp dưới tay thoang thoảng là mạch hư
— Phù trằm đại, giữa rỗng ngoài chắc như ổng lá hành là mạch khâu
68
TRẦM — Tràm mà rlít hữu lực, đò tay sát xương mới thẩy là mạch phục
— Tràm mà l.iTu lực, ỏ- giữa khoảng trầm và phù là mạch lao
— Tràm mà rất vỏ lực lìm kỹ mởi tháy được là mạch nhược
— 1 hơi thở 4 lần là mạch hoãn
TRÌ — Hoãn mà cỏ khi đứng lại là mạch kết
— Khi tri khi sảc, (lửng lại, cỏ số nhất định là mạch đại
— Bến không đều số, đò tay thấy Phù mà tản loạn là mạch tản
— Mạch sác ở bộ quan, khổng cỏ đầu duồi là mạch động
SẢC — Bi lại thấy mạch sác, thường đứng dừng lại rồi lại đi là mạch súc
— 7,8 lỉtn đến là mạch tật
HOẠT — Như đè tay vào dây đàn là mạch huyền
— Đi lại, như xoắn dây là mạch khần
— Không to khổng nhỏ, như vỏt cần càu dài là mạch trường
— Đến thịnh đi suy, đến to đi dài là mạch hòng
— Như hlnh hột đậu, đụng tay vào xuống ngay là mạch doản
SÁP — Rất nhỏ mồ mềm, ấn tay vào muốn tuyột là mạch vi
— Như mạch vi mà rõ hơn là mạch tế

b) XÚC CHẰN

Về thiết chần thi ngoài việc chần mạch ra, còn cỏ nhung cổch chẫn cơ biêu ở
tay chán, ngực, bụng nữa. Nay giới thiệu tóm tắt dưới đây :
Chằn đoán ngoùi da ĩ Sờ tay nhẹ ngoài da cỏ thễ biết được da dẻ nhuận hav
táo, theo đỏ mà biết được người bệnh cỏ mồ hôi hay không cỏ mồ hôi. Đè nặng lay
xuống, cỏ thề phân biệt được bệnh lình khảc nhau của bệnh thũng trướng, như ổn
xuống thi theo tay mà lên, giống như bọc nước ở trong là bệnh thủy thũng ; ĨÍI1
lõm xuổng mà khống nỗi lên, sắc da khổng thay dồi là bệnh phù trướng. Lại như da
dẻ nồi vầy là cỏ hiện tượng ứ huyết ỏr trong, về mặt ngoại khoa, QŨng cỏ thê thòng
qua phương pháp xem xét ỏr bì phu dê phàn biệt cỏ mủ hay không cỏ mù, như lấy
lay fin xuống chồ dau, nống mà mềm là cỏ mủ ; không nỏng mà cứng rốn là không có
mủ ; ?ín nhọ tay liền thấy đau là mủ ở nồng cạn ; ấn nặng tay mởi đau là mù ờ bộ
pliộn sAu ; án lõm xuống mà không lên là mủ chưa thành ; ấn lõm xuổng mà lên ngay
lố mủ du thành rồi. Bỏ đều là ứng dụng chăn đoổn về thiết chằn ỏ* ngoài da.
Liitìn đoán tay chán « Tay chân là gổc của cảc khí clương », cho nên chần về
tay chân ấm hay lạnh cỏ thề hiều biết được dựơng khi còn hay mất, là cỏ ỷ nghĩa
trọng yếu Irong việc chần đoán đề đoản được về sau. Như trong thiên luận tật chốn
xích sách Linh khu nổi : « Bại tiện, ru lừng ỉảt mảu đi ra sống phần, mạch nhỏ, tay
chân lạnh là khỏ chữa khỏi ; chứng di Hống phần, tay chân ấm là dễ khỏi 1>. Lại như
bệnh Thương hàn thuộc kinh Thiếu Am cAng nên chú ỷ xem xẻt tay chân ấm hay lạnh.
Bồng thời xem xỏt tay chân còn cỏ thft phân biệt dược bệnh nội thương hay ngoại
cùm, như lưng ban tay nỏng là bệnh ngoại cảm ; lòng bàn tay và bụng dưỏri nống là
bệnh nội thương. Nỏng ở lòng bàn tay còn cỏ thê kết hợp nóng ò bộ phẠn trán mà
dò xét, như lòng bân lay nóng hơn trán là hư chứng ; trối lại trán nóng hơn lòng bàn
luv là biều nhiệt. Mặt khác như trẻ em nóng cao dộ, dầu cliỏt ngỏn tay lạnh, thì nên
dề phòng chứng Kinh quyết ; phát nỏng, ho dờrn, chảy nưởc mũi. Mắt đỏ chảy nưỏrc,
thắy dàu chót ngòn tay lạnh là sẳp lên sởỉ.

69
Clìĩìn đoán ngực, bụng : Xem xét ngực, bụng cỏ thố suy đoản được bệnh của tạngí
phù. Vi dự nhu* dưởi mỏ ỏc (1) dày mà ẩn lay vào tliỉCy đau cửng là bệnh d kết hung
thuộc về thực ; dưởi mỏ ốc đầy mà ấn tay vào thấy mềm nhũn khống đau là bệnh
(t bĩ khi 0 thuộc về hư. Lọi như bụng đầy ấn tay vào mà thấy đau là thuộc thực, không
dau là thuộc hư. Thích dặt lay ĩím vào là thuộc hàn ; thích gần vẠt lạnh là thuộc nhiệt.
Lai như 8Ờ b bụng mà tliííy nống dữ thì nỏng ở trong cũng nặng ; sờ vào bụng mà
nỏng nhẹ thỉ nỏng ở trong cung nhẹ. Lại như xem mạch có nhiệt mà sờ vào bụng không
nỏng là biêu n h iệ t; sờ vào bụng nóng rảt tay, càng sờ càng nỏng dừ là bệnh phục
n h iệ t; SỪ vồo bụng nóng như rảt tay, đau không chịu nối, thỉ nên đề phòng bệnh nộj
ung. Lại như chung quanh rốn đau mà sờ vào dưởi bụng bên trải thấy lỏm nhỏm giống
như hòn cục là cỏ phun tảo bỏn, nên cho uống tbuốc xố.
Ngoài ra chần mạch <r Hư lỷ ì> cũng là phương pháp rát trọng yếu. Mạch Hư lý
ở chỗ xương sườn thứ ‘1, thứ 5 dưới vú bên trải, (bộ vị tám tạng). Sờ vào đỏ hơi
dộng mà không ứng vởi tay, lồ d Tông khí J> ở trong bị hư. Không dùng đến tay SỪ,
mồ cỏ thố trỏng thăy dộng lèn áo là Tồng khỉ tiết ra ngoài ; ẩn vào ứng với tay, động
mà khòng khỉìn, hoãn mà không cấp là tồng khỉ chửa ở chiên trung,thế là bỉnh thường

PHỤ : GHI GHÉP BỆNII ÁN

ỉ. Ỷ nghĩa ve ghi chép bệnh án và sự thay đ b ỉ : Ghi chép bệnh án hiện nay gọi
là bệnh lịch lức IÍI thày thuốc đem các loại bệnh tình dã thấy được trong lúc lâm
sàng, và những cách phân tích, chần đoản, xử ly dối với những bệnh tình đỏ, ghi chép
lại rất đúng dán khòng thiếu sỏt, thành một văn kiện y học quỷ bảu cỏ tính chất thực
tiễn. Nỏ là một lài liệu trọng yếu của việc nghiên cứu tật bệnh và tồng kết kinh nghiệm
cỏ đủ lý luận phong phú, cỏ tồc dụng nâng cao và phát triễn học thuật. Vi thế mồ
I hày thuốc trên lâm sàng phải ghi chép đưọc y án dầy đủ là việc* rất trọng yếu.
Sự ghi cịiép y ản cỏ một lịch sử lâu đời xưa kia lừ đời Hản, Thuần vu Ý đẵ
cỏ lâm quyẽn <r chần tịch D, ngoài ra như về dò‘i Minh cỏ cuốn Y ản í Nhất Tỏng í của
Hán Mậu, <r Mạch án cảch thức í của Ngò Gòn, dến đầu đời Thanh cỏ Nghị bệnh thức ỉ
của Dụ gia Ngồn, v.v... đều là những trước thuật về việc chép bệnh án. Do dó cỏ tbề
biết dược y gia dời xưa đã từng chú trọng còng tốc này. Ở dày chẻp thêm bản Nghị
bệnh thức trong quyến Ngụ ỷ thảo của Dự gia Ngòn ra sau đây, dê thấy đưọ’c sự cần
II ìẠ11 của người xưa trên làm sàng, giúp cho sự tham khảo.
Ong cùng vởi học trò đặt ra Nghị bệnh thức : « Năm nào thảng nào, chồ nào
díiii ỏng hay đàn bà, tuồi bao nhièu, gầy bốo cao thấp..... sắc den hay trẳng, khò hay
nhuận. Tiếng nỏi Thanh trọc, dồi ngắn thế nào, tinh khi vui buồn ra sao... bệuh
bat dầu từ ngày nào.... dầu tiên uống thuốc gì.... tiếp dỏ lại uổng những thuốc gì...
thuốc gì bớt.... thuốc gì khổng bởt.... ban dèm nặng hay ban ngày nặng.... rét nhiều
hay nống nhiều.... thích án uống hoặc khòng thích những thử gì.... ăn nhiều hay it...,
dại liêu tiện dễ dàng hay khỏ khăn.... mạch 3 bộ 9 hậu cỏ riêng mạch nào khác không....
trong 24 mạch thi mạch nào thấy riông.... mạch nào thấy kiêm mạch.... chứng bệnh
người dỏ nội thương hoặc ngoại cảm.... lioặc kiêm nội ngoại.... boặc bất nội ngoại....
theo sách đoán là bệnh gì.... tiôu, bản, tiên, hậu ở chỗ nào.... llãn, Thô, Hạ, Hòa, Hồn

o ; Tiếng miền Nam gọi lá chờn thủy , không pliải mỏ ác là thóp thử.
Òn, Bồ, Tả đã (lùng phép gì.... về thuổc nôn dùng những bối gì ỏr Irong thất phương...
hài gl & trong thập tễ ... khỉ gl ử trong ngũ khí.... vị gi Ư trong ngũ vị.... (lùng thang
gì đfc gia giảm hợp hòa.... hiệu nghiộm (lịnh vốò thời gian nào.... rõ rùng từng đièm,
cõt chó tưng ly từng tý không sai, làm cho mọi người tin theo, đê lủm mẫu mực cho
nghề thuốc, không cằn phải nỏỉ (lài dòng 1>.
Tông hợp những lời nỏi trôn, chủng ta cỏ thề thấy rõ cách thức về bệnh án của
- Dụ-gia-Ngỏn là tương dổi kỹ càng, bệnh án dò yêu cầu ghi rõ thời gian, chỗ ờ, trai hay
gài, tuôi, tinh khi đê tiện cho việc phán tích hoàn cảnh bên trong, bôn ngoài vởi quan hệ
của tật bệnh. Đòng thời chú ý đến sự phảt sinh, phát triên, truyền biến đã trải qua
của uu bệnh và bệnh lịch hiện tại được rõ ràng, dê làm căn cử cho sự phân tích và
phán doán trong lâm sàng. tìiều rẩt trọng yếu là ổng yêu cầu cần phải ghi chép : căn
cử phương pháp qua từng bước vồ bài thuốc cụ thề trong việc xử lý, đê ngăn ngừa
những tệ hại cỏ thuốc khòng phương, cò phương khổng pháp, và chủ trương cho uổng
thuốc lung tung. Và lại dÈ ra mục « hiệu nghiệm vào thời gian nào ». Dựa vào đỏ đè
kiêm tra cỏng tác của minh, đề ra đưực manh mối và căn cứ cho việc xử lỷ về sau,
nội dung kỹ càng vồ cu thề, dáng đè cho chủng ta tham khảo và bắt chưởc.
2. Yêu cầu và cách thửc ghì chép y án : Ghi chẻp y án cần nên ghi đằy đủ tất cả
(bao gồm họ, tên, trai hay gải, v.v...) lời người bệnh kễ ra, chứng trạng trước mắt,
trài qua sự phát bệnh, bệnh trinh và diễn biến, lúc binh thường làm việc, nghỉ ngơi,
ăn uống, hoítn cảnh gia đinh, những bệnli chứng đã qua, tình hình sức khỏe trong
gia tộc, cho (lến sự chằn doốn và xử lỷ của thầy thuốc (bao gồm cả lời bàn về nguyên
nhân bệnh, (lặt cách chữa, lựa chọn phương thuốc và dùng thuốc). Nếu là phúc chần
vù chuyền ch&n (1) thi cần nên ghi rổ sự diễn biến của bệnh tình vồ đã dùng qua những
thuốc gỉ rồi. Bệnh nhân nội trú thì ngoài nội dung bệnh ổn nỏi trên, ghi chép kỹ càng
bệnh lịch vào viện vù ghi thèm kế hoạch chữa bệnh ra, còn nên ghì chẻp một bản về
bệnh tình hàng ngày (bao gồm chửng trạng, mạch tượng, rêu lưỡi và xử lý). Khi
bản giao^thì đề vào ban đã giao và ban nhận lãnh, khi ra viện làm tồng kết qua cổc
thời kỳ chữa bệnh về mọi mặt, điền vào giấy ra viển, khi cằn còn nôn ghi chẻp ti
hình theo dõi. Đỏ lồ dặc diêm của Trung y, tham khảo kết hợp sự ghi cliẻp của người
xưa và cách thức thường dùng hiện naỷ, tống hợp nội dung của nò đề đặt ra cổch
thức bệnh án, trình bầy phụ thêm sau đây đề giúp cho việc tham khảo.
s.Nói rõ về bảng ghi chép bệnh án :
a) Bảng ghi năm về nông lịch, tiết khi và mưa nắng, nguyên nhân chủ yếu là vl sự
thay dồi biến hỏa (16 đều cổ thễ ảnh hưởng đến bệnh tình. T h i dụ như bệnh thời tiết
là khòng thỗ tách rời mùa fctiết ra được, tạp bệnh mà thoảt ly mùa tiết, lại khổng
theo dâu dồ phán biệt thuận, nghịch, nặng, nhẹ của nó, vi thế mà viết điền vào ô
này. về tèn bệnh, tliuộn nghịch, dự đoản là đều cỏ giả trị dê tham khảo.
b) Theo sự ghi cliẻp về họ tôn, trai gái, cliửc vự của người bệnh lù cổ thê biết
dưực hoồn cảnh chung quanh của người bệnh và ảnh hưởng đối vởỉ bệnh lẠt.
c) Vọng chan căn nên ghi chép thằn sắc, hình thái (bao gồm rêu lựỡi, (la dẻ).
Thần sắc lủ sự vinh nhuận ở ngoài của khí huyết, hình thải là dặc trưng của tột bộn!),
trong (lỏ ct\ng lắy việc quan sảt sắc m ặt và phàn biệt rèu lưỡi làm trọng diỗm.
Van chằn cần nên ghi cliẻp phân biệt về thinh giác và khứu giủc, khi nghe nên

(1) Chuyên chần : chỗ này chần ròi trao cho chỗ khác chần..

71
MAU CHI CHÉP BỆNH An
Bảng ghi chép bệnh án
Tôn đo*n v ị .................

Dương lịcli: ngày . . . thủng . . . num . . . Số khổm ngoọi trú


Mưu huy nắng . . . . SỔ phi tôn vè chữa bệnh
Ảm lịch : ngày . . . thổng . . . Số nội trú
Tiết khi
V Khoa

Họ, tên . . . Trai gủi . . . tuồi . . . kếl hồn chưa . . chức nghiệp . . quẽ quản . .

tìơn vi cống tác


(ở đàu lảu nhất , .

Vấn ch&n:

Vọng chằn : Thần s ắ c ........... Hình t h á i ...........


Rôu l ư ỡ i ............ bl p h u .............

Văn c h ằ n : Thanh âm . . . . . * khí vi . .

Thiết ch ồ n : Mach tượng


Các chửng k h á c ............

L6 i nhận x é t .............

Cách chữa . . . . Chọn p h ư ơ n g ...............

Dùng thuốc . . . . -

Lời dăn của thầy th u ố c ...........


Y s ư ký tên

chú ý tiếng nỏi cỏ sửc hay không cỏ sức, và hơi thử dùi hay ngốn, hơi và tiếng thấp
hay cao, cỏ sôi bụng hay không, dựa vào đỏ đê xét được bệnh hư hay thực, hàn hay
nhiệt, khi ngửi cằn nên chú ỷ đến mồ hổi, đờm, nưởc mũi, vật chất mửa ra, dại tiêu
tiện, kinh, dải hạ và máu đẻ của phụ nữ cò gì hay không V.V..
Vốn chần nên chiếu theo 10 diều hỏi, chọn bệnh tình cỏ quan hệ vởi bệnh
đố, thăm hỏi và ghi chép cỏ hệ thống, (ván chấn liệt vào hồng dầu của tử chốn,
nguyên nhàn là tiện về việc ghi chép).
Thiết ch&n thì ngoài sự glii chép về chủ mạch, kiồm mạcli của mạch tượng ra
còn phải sờ ăn vào ngực, bụng, tay chân, như phản biệt về đầy cứng, cỏ thủy
thíing hay không, tay chân lạnh hay nỏng V.V..
72
Mục nồy là bộ phận chủ yểu dế cung cẩp u\i liệu củn bệnh tinh, là chĩ căn cứ
CÌIH Ihììy thuốc dè phủn tich và phồn doủn lỳl bộnh, vì thế mà yèu cầu ghi chép
phải đủng trọng diễm , chỉnh xủc và toàn diẠn.
d) Án ngũ', lẠp pháp, chọn plnrơng, dụng dược, cũng ià chửng ta thường
<k lý, pháp phương dưực ù là quá trình nhận thức tẶt bệnh vA xử lỷ tật bệnh.
Án ngừ là nhận thức về lỷ luận, cũng là căn cừ vào lý luận của T rung y học
về toàn bộ h\i liệu nỏi trèn, tống hợp và phàn tích một cồch chỉnh thê, sau cùng mởi
đặt cách ch&u doún, lập pliảp tức là cảch chữa, căn cứ vào ả 11 ngữ đố đặt ra
phương phốp xử lỷ. Tuyền phương là căn cử VÍIO lập phảp ở trong phạm vi lập
phổp mà lự a chọn bùi thuốc thicli hợp víri bệnh của nỏ.
Bương nhiên là trôn lám sàng dúng l)ì\i thuổc phai linh hoạt, như ng cần nên
ghi rõ bùi nào lồm chủ mà gia giảm. Dùng dược cílng li\ xử phương, tinh thần chủ
yếu của nỏ là cằn phải căn cử vào chù phương dã chọn dìmg,hoặc phương gia giảm
của chủ phương, ghi vào kỹ càng, bao gdm cả liều lưựng dùng, cảcli bào chế và chế tễ.
Nguyên tẳc gia giảm của nỏ nôn cỏ lẶp phốp sát dửng vởl bệnh tình vồ nguyên
tắc phối ngũ lảm căn cử.
d) Cột ghì chủ các chửng khác lìi dùug dê ghi chép tài liệu kiềm tra ngoài tứ
chần đê tiện cho việc tham khiío. Trong cột lời dặn cỉìa lliiìy thuốc nội dung viết
trong dỏ lh nhửng viộc người hộ lý cun phai chú ỷ : ăn uổng nôn kièng, cảch cho
uống thuốc VÍI bài thuốc dỏ uổng mấy liều.
e) Phủc ch&n, chuySn chồn và giấy ghi bệnh tinh híing ngỉ\y cùa bệnh nhân nội
trú thi cách thức chù yếu của nỏ cũng giống như cty ốn kỷ lục t. Chỉ lồ nhữ ng giấy khi
sơ chằn hoặc cluiySn viện, chuyên khoa vù giỉỉy trú viện, yêu càu viết vào cho rổ
ràng hơn, về phúc chau thỉ nên lưọ*c láy những điÊm cốt yếu, nội dung nổi trôn không
cần viết lại nữ a.
ở dây còn nèn nèu ra trổn.lAm sàng thường thốy trong một quả trình ỏ* toàn bộ
tật bệnh, thường cò rtú nhiều chuyền biến, và phương pliảp xử lỷ thích hợp với
những chuyên biến đỏ. T rong khi ấy thường vi vội vàng, hoặc khồng lưu ỷ mà bỏ sổt
dếu lúc lồng kết trong 1 quỷ hoặc cuối năm mới pluU hiện tài liệu không rđựợc
hoàn toAu, (lến nỗi khỏng biết căn cứ Vỉ\o dủu hoặc viết ra tông kết một cảcli miễn
cưỡng cũng giảm mĩít hiệu lực dẽ thuyết phục mọi người, hù 'không cỏ giả trị dề
nglúôn cừu và rút kinh nghiộm. Vỉ thế, m uốn cỏ tài liẠu nghiôn cứu về lâm sồng
dược hoàn chĩnh cỏ dủ lính chỉỉl khoa học, tất nhiôn thường ngỉty lích lũy dần dàn,
phương pháp duy I i l i ă l cíitt sự lícli líiy lủ ghi chép y ản cho tốt.

\
PHÉP TẲC CHỮA BỆNH

Dùng các vị thuốc giủp cho chinh khí người ta m ạnh lên, đê trừ hết bệnh tà,
điều hòa sự thiên thắng thiôn suy, cùa Am dương làm cho lừ quá trinh bệnh lý, chuyên
biến thành trạng thải sinh lý bình thường, do đỏ mà khồi phục dư ợc sức khỏe, đỏ là
mực dich cỉia viộc chữa bệnh.
Vì sự biến hỏa của lật bệnh rất nhiều, phép chữa cũng nhiều loại nhiều cách;
muốn vận dụng cảc phép chữa cho thích dáng đúng với bệnh tình, thi cằn phải theo
nguyên tắc « Biện chửng luận trị D, cũng là uỏi đầu tiên càn phải đem những chửng
bộnh rối ren, căn cử vào pliẻp biện chứng mà phàn tảch quy nạp tỉm cho ra nguyên
nhàn bệnh ở đàu,hi£u rổ tính chất của chứng trạng,rồi sau xử lỷ cho thỉch dảng. Phương
phảp c iếu theo quy luật ấy mả xử lý tật bệnh gọi là « phép tắc chữa bệnh ». cỏ sự
chĩ đạo của phẻp lắc chửa bệnh ròi, thì khi lảm sàng cỏ thề lập pliảp dược chinh xác
chọn bài thuốc được thích đủng, xử lỷ được linh hoạt những bệnh cỏ nhiều biến hóa
đè đạt đến mục đích € biện chứng luận trị ». Nay đem pliẻp chữa và cảch vận dựng thường
làm trong làm sàng, theo 2 phương diện là Báì phảp và Ngoại trị chia ra trình bày như sau:
» I
A — BÁT PH Á P

Bát pháp là : hãn, thố, hạ, hòa, ỏn, thanh, bố, tiêu. Táui phương phảp ẩy là 8
phép cơ bản vả lớn nhấl^iroug phép chữa bệnh của Trung y. Nay đem bảl phảp và cách
vận dụng phổi hợp bát phAp: chính trị và phảu trị, cho đến tièu bàn, vv... theo thử
tự chia ra trình hầy Iihư sau:

1. Ý NGHĨA VẢ PHƯƠNG PHẢP VẬN DỤNG BẤT PIIẢP.

B- ệ
PH ÉP HÃN

ỉ. Ỷ nghĩa uà iác dụng của phép lứiìi.


Pliẻp hãn IA 1 pliuưng pháp (lùng cỏc vị thuốc phát hàn hợp thành bồi thuốc dùng
dè mỏ* tẩu lý, duồi tA ra ngoài. Vi khi lA khí lục dâm phạm vào cơ thê người ta, thi
phần nhiều bắt dầu từ da lổng, rồi aau từ biêu vào lỷ. Khi tồ còn ở ngoài lông da,

74
chưa vAo đến lỷ, llìi nên lựa (lùng phép Han, (lè l ù m cho (ủ giai ra ngoài; nliAn đù mà
khổng chế dược sự chuyên hiến của líệnli, (lố (lạl liến mực lỉlcli chữa cho mau khôi.
Dỏ lÀ ý nghĩa trong thiên Ảm (lương ứng lượng (lại luận sủcli Tổ vấn n ó i: « TA Ư ngoài
(la thi cho ra mò hỏi í,
2. Vận dụng phép Hãn. VI phát Hãn cố thẽ lồm cho là khi từ ngoồi da m
bài tiết ra. VI thể cli&ng những chửng biêu của bệnh ngoại càm cỏ thề dửng plỉỏp Hãn
mồ cả đến thời kỳ đàu của các chửng thủy thũng, chửng Mụn nhọt, vồ chửng (lậu Hưi
trong khi sẵp mọc, clnra mọc cung cỏ thê dùng phép phát hãn (lược. VẠn dụng phỏp
phốt hãn cỏ 1 nguyên tấc chung, tức là phát ở trong tinh trạng cỏ biếu chứng đay (lủ
mởi có thề dùng được* Trải lại, nếu thấy bệnh phát triỗn, tồ ở biỗu (lã truyền vào lỹ,
tírc là không thẽ dùng dược phép hãn nữa.
Phẻp phốt hãn chủ yếu là dùng vào hết thảy các chửng bệnh ở Biều mồ trong
Diễu chứng lại cỏ 2 loại BiÊu hồn, Biêu nhiộl khốc nhau, nên phép chữa cũng phải
thích ứng vỏi bệnh tình mà chia r a : Tốn ổn phát hãn và tàn lương phát hãn. Biẽu hồn
iirc lố bệnh ngoại cảm mới bắt đììu, cỏ những chửng trạng sợ rẻl phát nóng miệng kliỏng
khát, rôu lưỡi trắng trơn; dàu nhức minh dau, mạch phù khần, không có mồ hôi mồ
tliở gáp, lúc băy giờ nên dừng phép Tàn ổn phát hãn mà chữa, như bài Ma hoửng
thang trong « Thương hàn luận J> chẳng hạn (xem ờ mục thuổc phát biễu trong chương
phương tễ).
— Biêu nhiệt tức là bệnh ngoại cảm mỏri bắt đằu cỏ những chứng trạng phát
nóng dữ, sợ rét nhẹ hơn, miệng khát chất lưỡi hòng, rêu lưỡi mỏng và vàng, mạch phù
sốc, lúc bẩy giờ nèn dùng phép Tân lương phát hãn mà chữa, như bài Ngàn kièu tủn
trong sách « Ôn bệnh diều biện » chẳng hạn (xem ở mục phải biễu trong chương phương
ễ). Đố là 2 phương pháp cơ bản đê phát hãn.
— Còn như bệnh phong thủy 0 ) dùng bồi Việt tỳ thang,(xem ở mục thuốc lợi thấp
Irong chương phương tễ). Chứng mụn nhọt mời bắt'dầu dùng bài kinh phòng bại độc
lản (1) Chửng dẠu mùa mởi bắt dầu dùng bài Thăng ma cát căn thang (2) Chứng sởi chưa
mọc dùng bíii Tuyèn dộc phát biễu thang (3)... cũng thuộc trong phạm vi phép phảt
hãn.
— Cùng là bệnh ỏ* Biều, nhưng vì thê chẫt của mỗi người một khảc, hoặc vốn cỏ
bệnh cũ, thành ra nội nhân vù ngoại nhân kết hợp lẫn nhau, chứng trạng lúc đằu biêu
hiện ra rất phức tạp thi trong khi chừa, không nôn càu nệ ở 2 pliẻp phát hãn nói trèn,
phải linh hoạt chọn dùng nhiều phương pháp phối hợp lại mà chữa. Vi n h ư : thồ chất
người bệnh vốn âm hư mà lại cảm ngoại lồ, tuy tà ở Biỗu thl nên phát han, nhưng mò
hổi là âm dịch hỏa ra, nếu cứ lự ý phốt han, hoặc cung lảm cho ra I11Ồ hỏi, thì chẳng
những bệnh khòng lành được, trái lại còn làm cho chứng hao kiột tân dịch, sinh ra hậu
quả không tốt. Nếu bỗ âm tnrủrc, thi lại sợ ngoại tà (lình trộ lại, chửng biễu cứ dẳng dai
khòng hết thi cung không lợi cho bệnh tihb, trong tình trạng như thể, phải dùng cả phép
Tư Am mồ phát hãn cùng chữa mới cỏ thê trọn vẹn cà 2 đưởng, nhu bài gia giảm nuy
di thang (4) tửc là bài thuốc cỏ tinh chíí (lạỉ biồu. Lại như người bệnh dương hư kiêm
cả ngoại cảm, nếu chỉ (lơn thuẫn pbát hfm thỉ rỉíl dễ gây ra biến chứng là mò hổi ra
nlìiều vong dương, cho nôn trong phép pliAl hãn, cân phải chiếu cố đến dương khí,
như hài Sàm phụ tải lạo thang (5)

(t) Phong thủy : chửng thày thùng mỡi mắc. chửng trạng cỏ sự giổ, CẲ ngư<Vi rtèu thấy nặng,
'•lạch phù, không khát, mồ hôi <10 ru liên miên, kbỏng nóng lấm(<«kim quỹ yếu lirợco);

75
Ngoài ra còn cỏ phương pỉiảp tuyên thượng, ổn hạ, quyên ầm hỏa đờm cùng dùng
chung vỏri phẻp phát hãn dều là vì nguừi bệnh gồm có những tinh trạng phức tạp
mà (UjL ra.
3. Điềm càn chú ÍỊ trong phép phát hăn :
a) Phàm gặp những trường hợp, sau khi thố tâ kịch liệt, cho đến những người
cỏ bệnh lậư, cỏ lử nhọt, cỏ bệnh vong huyết và mạch ở bộ xích trì thỉ tuy có chửng
Biêu, nhưng trên nguyên tắc dều cấm pliổt hãn.
b) Khi hộ.u mùa hạ nóng nực, da dẻ sơ hở, dễ ra I11Ồ hỏi, tuy gặp chứng nên phảt
hãn, nhưng dùng thuốc Tân ôn phát hãn cổng cằn phải thận Irọng.
c) PlnU han cũng knòng nên cho ra quả nhiều đè đề phòng tân dịch bị tiêu
hao quà độ.

b) P hép th ồ

1. Ỷ nghĩa oà tác dụnq của phép Thô.


Phép Thồ lồ phương pháp lợi dụng tinh nang làm nòn mửa của dược vật, dề dưa
bệnh tà hoặc vật chốt cỏ hại, theo dường miệng mà thò ra, do dỏ mà hòa hoãn dược
thế bệnh, tìỏ là phép tắc « Bệnh ỏr cao thì nhân đỏ mà làm cho vọt ra I dã nỏi trong
thiên âm dưong ứng tượng đại luận sốch T6 ván. Phàm bệnh tà cỏ chất ử lại ờ ngực
và vị quản, trong tinh trạng phổt hãn không được, công hạ khống được, thỉ dùng phép
Thỗ có thê làm cho thư thái được khỉ uát, giải trừ dược khỉ kết, tuyến thòng được khị
cơ, bài trừ được bệnh tà, dề khỏi đến nỗi truyền vào đường ruột mà từ nhẹ chuyền
sang nặng. Cho nèn đổi vởi bệnh tà ở thượng tièu mà còn cỏ thè đưa lên được thi
dùng phép này, thật cỏ tổc dụng đuồi đưọc bệnh là ra ngoài.
2. Vận dụng phẻp Thề.
Phép Thố phan nhiều ứng dụng vào những chửng Thực mà bệnh linh nghiêm
trọng khàn cấp, phải cho thố ngay ra những ídìẩt tích kết. Như gặp cảc chứng Hằu
phong, Hằu tê, Nhũ nga do đờm dâi ủng thịnh, tắc nghẹt cồ họng, đến nỗi thượng tiêu
không thông hơi thở cáp bách cỏ thê dùng bèi Giải độc hùng hoàng hoàn (xem ò mục
thuốc Dũng thô trong chương Phương tễ).
— Nếu trúng phong dùm quyết, mê man khòng biết gỉ, đờm quánh đặc ử lại ỏr
ngực và cách mạc, tiếngdhíV uỉnr kéo cưa, có thề dùng bài Cửu cỉíp hy diện tản (6 ).
—- Còn như thức ủn dọng ở dạ dày, khổng tièu hỏa dược nn\ trướng đầy đau đớn
và ăn nhầm chát độc, CÒ11 ờ trong dạ dày, chưa vào dường ruột, cỏ thè dùng bài qua
đế tản (xem ở mục thuốc Dũng thố trong chương Phương lê),v.v...
3. Điềm chú ỷ về phép Thò.
Phép Thố là một phương pháp ốp dụng trong khi khàn cấp, dùng đúng thỉ cỏ
còng hiệu mau lẹ. Nếu dùng khòng dủng thì rất cỏ thê làm tôn thương nguyên khi, hại
dến vị âm. Do dỏ nỏi chung những bệnh mãn tíuh hoặc thân thê hư yếu, gặp những
lình trạng dưới đày, thi đều kliòng dư(/c dùng phép Thồ :
(1) Người già yếu, thí\n th£ (la suy — (2) Người cỏ thai hoặc sản hậu. (3) Ngirùi
bị thắt híiyẽt — (4) Người bị khi hư thử ngốn, hoặc cỏ chứng suyỗn — (5) Người bị
chửng cước khí xòng lên.

C) P h ẻ p h ạ
/. Ỷ nghĩa và tác dụng của phẻp Hạ.
Phép Hạ là một phương phảp thòng đạt tiện, trục hết những thửc kết đọng ỏr
trong thân thê, cỏ đủ tảc dụng bài trừ, những vật tich chửa, thay cữ đòi mởi, pliồm
những chửng tà ở trong tràng vị, phán táo đỉnh trệ, nhiệt tà kết hợp, cho đến những
chửng nước kết đọng, huyết ử, đồm trệ, đều cỏ thồ dùng phép Hạ cả.
2 . Vận dụng phép Hạ.
Phép Hạ là một tên chung, xét tính chất cỏ thế chia làm 2 loại lởn là : Hàn Hạ
và òn hạ. Ilàn Hạ là phương phốp dùng vị thuốc đắng lạnh mà tã hạ, như 3 bài Thừa
khí thang (7) tức là phương thuốc chù yếu của phẻp Hàn Hạ. ồ n Hạ là phương pháp
dùng vị thuốc ỏn mà tả hạ, như bài Tam vật bịiìcấp hoàn (xem ở mục thuổc Cồng lỷ
trong chương Phương tễ), tức là bài đại biêu cho phẻp On hạ. Trong 2 loại dỏ, lại C.Ỏ
chia ra Hạ mạnh và Hạ từ từ, đem nêu một vài bệnh dê mà nỏi, trong phép Hàn llạ, C.Ỏ
bài Hại thừa kht thang, của chửng Dương minh thực nhiệt (xem ở mục thuốc Còng lỷ
trong chương Phương lễ) là phương pháp Hạ mạnh. Phản tảo bỏn kết ở ruột thỉ dùng
bAi nia tỉr nhàn hoàn (8 ) đè nhuận trường thông đại tiện, tức lồ phương phốp hạ từ từ.
Còn như trong phép On hạ cung cỏ hạ mạnh vồ hạ từ từ khốc nhau, như bồi Bị cỉlp
hoàn (U), tức là cỏ lính chất hạ mạnh, bài Bán lưu hoàn (9) tửc là cỏ tính chát hạ tử
lừ.Nói tỏm lại dùng phép công]hạ, trưởc hết phải biện biệt rõ hàn nhiệt của chứng bệnh,
(tố quyết định phương pháp òn hạ và hàn hạ ; dòng thời còn phai xẻt dến thê chĩíl người
bệnh mạnh hay yếu, thê bệnh nhẹ hay nặng, hoãn hay cẩp, dê quyết dịnh phương phftp
hạ mạnh hay hạ từ từ.
Về phạm vi thích dụng của phép hạ, về phương diện hàn hạ như chửng thực nhiột
cìia bộnli Thương hàn, khỉ tà truyền vào kinh Dương minh, nhiệt lồ kết với cặn bã trong
trường vị mà gây nên-; cho đến chứng ĩa chảy vì nhi(t kết, nuởc cl ảy ra xung
quanh phân và chất bằn trong ruột kết lại mò sinh ra, đều cỏ thè dùng phép Hòn hạ im\
chừa. Về phương diện Ô11 hạ như những chứng Hàn đàm kết trệ, uất ở Trung quản, dạ
dầy đau, khòng dám rờ tay vào vù tỷ vị tích lạnh, hồn thực kết ờ ngực... (lều cỏ tlỉÊ dp
dựng phẻp ỏn hạ.
Ngoài ra đôi vởi những chứng nưởc đọng ở dạ dầy, trưởng đầy suyễn tliỉlng, mạc h
Thực hữu lực mà sinh ra bệnh thủy kết, thi nên dùng phương phốp trục thủy.
như bải Thập táo thang chẳng bạn (xem ở mực thuốc Lợi thỉíp trong chương Phương tồ),
l.ại như chứng đàm nhiệt kết lại, ứ đọng sinh ra đau tức, trử ngại dường lèn xuống, ngực
hung đày buôn, mạch Hoạt, thực, huyền, sác, mà hữu lực thì nôn dùng phương phAp tã
dàni, như bài Mòng thạch cốn dòm hoàn chẳng hạu (xem ở mục thuốc Trừ (làm
trong chương Phương tề . Nếu ử huyết chửa đọng ở trong, bung dưỏù dãy cứng, liÊu ti£n
lự lợi, đại tiện sẳc đen, người như phảt cuồng thì cỏ thê dùng phương pháp trực ứ như
bồi tìễ dương thang chẳng hạn (xem ở mục Lý huyết trong clnrơng Phương lỗ). Còn như
đau bụng, mỏi hong, an dược, hoặc trôn mặt phát ra ban trắng hoặc ham ổn 1 thức gl, dỏ
là hiện lượng Trùng tỉcli, nên dùng phương phảp duối trùng tiêu tlch như hùi riôu cam lý
tỳ thang (1 0 ) cìiRng hạn.
3. ĐiP/n chủ ỳ ừề phép Hạ
Nếu dùng phép hạ khổng đủng sẽ sinh ra tệ hại rlỉt lởn, do dỏ trong khi vàn (lụng
phép Hạ càn phải chú ý mấy diêm sau đáy :
77
(1) Bệnh tà còn ở Biêu thì không nên hạ — (2) Bệnh ở Bản biều, Bản lỷ llil không
nèn hạ. — (3) Bệnh Dương minh, nhưng ở Phủ chưa thực, khòng nên hạ. — (1) Người dii
nhiều tuồi, tàn dịch khô, đại tiện bí, hoặc vốn thân thề hư yếu và khí dương suy
kẻm khòng nên hạ gấp. (5) Sau khi mới đẻ, máu huyết chưa đầy đủ, tuy di (lọi
tiện khỏ khăn khòng nên họ mạnh, (li) Phụ nu* có thai và trong khi hành kỉnh, khi dùng
nòn càn thận.

d) P h ép hòa
1. Ý nghĩa và tác dụng của phép Hòa
Phẻp Hòa cỏ ỷ nghĩa diều hòa, một phép chữa chủ yếu là nbẳm đúng vúd bệnh ờ
kinh Thiếu dương. Bởi vì là ỏr giữa khoảng bản bi£u bản IỶ, phát hãn bay cỏng
hạ đều không được cả, chì cỏ dùng phương pháp hòa giải biễu ỉỷ, làm cho bộnh
tà lừ kinh Thiếu dương mà giải ra. Đến như chứng can và vị khỏng hòa, cung cỏ thÊ dùng
phép Hòa mà làm cho điều hòa. Vì thể phàm phép chừa cỏ tác dụng hòa giải biêu VÍI lỷ
diều hỏa can và vị, đều gọi là phẻp hòa. Gòn như điều hòa dinh vệ, giải cả biêu
và Iv, dùng chung cả bồ và tả. vv... Người xưa cũng gọi là phép Hòa. Nhưng nỏ bao hàm
ỷ nghĩa quá rộng, tác dụng chủ yếu và thử vếu của nỏ khác nhau, cho nên không
thào luẠn vùo trong tiết này.
2. Vận dạng phép Hòa
Nội dung phép Hòa, chủ yếu bao gồm 3 phương diện : một là hòa giải biền lý, luii !:ì
diều hòa can vị, ba là điều hòa sự nống lạnh trên dưới. Những chứng trạng vồ
bệnh Thiếu dương ; Thương hàn, thoạt nỏng thoạt lạnh, ngực sườn đầy khó chịu, lAin
phiền hay nồn, dùng bài Tiều sài hồ thang (xem Ở mục thuổc Hòa giải trong chương
Phương tễ) là bài thuổc hòa giải biếu lý. Bệnh ôn giổng như chứng sốt rét, miệng (Ưíng
mửa khan, dùng bài Gao Gàm thanh đàm thang (xem ở mục thuốc IJòa giải trong chương
Phương lỗ) cung thuộc vào phạm vi này. Đò là cách dùng phẻp Hòa về phương diện
chứng ngoại cảm. Gòn về phương diện khảc, như phu nữ trưởc kỳ hành kinh, sốt
rẻt bung (tày, bụng dưởi bức tức khỏ chịu hoặc ngực sườn khòng khoan khoải, đỏ
líi kinh nguyệt không dều, vì can khi uất kết, dùng bài Tiêu giao tản (xem ở mực thuốc
Hòa gưii trong chương Phương tễ) đê sơ can giải uất mà chữa, đỏ là thuộc về phép hòa
can. Hoặc người bệnh đau bụng đi tả, tả ròi mà đau không bởt, về mặt bệnh cơ là tlniộc
về can mộc lấn thố, dùng bài Thổngtả yếu phương(11) đễ giúp Thồ, khai thòng can mộc
dỏ lại là'phù hợp hỏa cả hai bên can và tỳ.
Ngoài ra vẬn dụng phẻp Hòa cíing căn cứ vào bệnh tình hàn,nhiệt,hư,thực, hoặc
tliièn về biều thiên về lỷ mà châm chước dùng thuốc, vi như tà vào kinh Thiếu dương
bíy bhi Tiêu sài hò thang làm chủ phương, như trong cỏ phân tảo mà chinh khi khòng
hir thì dùng bài Đại sài-hồ thang (xem ở mục thuốc Biêu lỷ trong chương Phương tễ)
Như chứng bièu của kỉnh Thải dương chưa hết, tlù nên dùng bài Sài hò quể-elii
thang (12) kièm chừa cả chửng biêu, vi thế những vi du nêu ra trèn đây, tuy pliẽp
• Hòa * không giống nhau, nhưng ỷ nghĩa của hòa thì là nhăl trí.
*i. Hivnì chủ ỷ ve phép Hỏa
B(\nh là còn ở bieu, chưa vào kinh Thiếu dương ; hoặc tà đẩ vAo lý. khi đã thỉỉy
những chừng llurc như láo khát, nối sảng, và chửng hàn của tam Am đều không
nén dùng phép Hòa.
đ> Phép ôn
1. Ỷ nghĩa vù lác dụng của phép ôn : Phép ôn lố một phương phảp dùng vị thuốc
cỏ tinh ôn hoặc tính nhiệt, míi chửa những bệnh ỉọnli quả, đễ bô thêm khí dương
cho người bệnh. Phàm trong khi người bệnh phát hiện ra những chửng trầm hồn cố
lạnh dương hư hoặc vong (lương, đcm dùng phòp nỏy cỏ thê thu được hiệu quả hồi
dương cứu nghịch ôn trung khư hàn.
2. Vận dụng phép ôn : Vận dụng phép òn trên lâm sàng, theo tính chất, cỏ thề
chia lồm 2 lo ạ i: (1) <1 Hồi dương cửu nghịch 9 dùng vào trường hợp của người bệnh
chán dương bị sút kỏm, hàn lồ trúng Ih&ng vồo 3 kinh àm ; hoặc bị bệnh nhiệt, dùng
thuốc thanh lương dỗ hãn hạ nhiều quá, dến nỗi là hãm vào 3 kinh ủm, mả phát ra
những chứng trạng sợ lạnh, n&m co, ỉa chảy, ra mò hôi, chAn lay quyết lạnh thần kỏm
muốn ngủ. và Irong bụng đau dữ, mạch di vi tế hoặc Trầm phục muốn tuyệt, tức thi
phui dùng ngay phòp ôn đê cứu láy chút dương khi sắp măl, hy vọng chuyên nguy
thồnli an (lược. Bài Tứ nghịch thang (xem ỏr mục thuốc Khư hồn trong chương Phương
lễ) lức là mội bài thuổc đại biếu cho phép hồi dương cứu nghịch. (2 ) a Ôn trung khư
hồn J> phồn nhiều dùng cho những người bệnh vốn dương hư, như những chứng trạng
khí dương ở tỳ vị Hư kỏm mà hlnli và thần mỏi mệt, chAn tay minh mSy rã rỏri,
chốn tay không ấm, ăn uổng kém, vị quản đầy tửc, bụng trưởng, ợ chua, nôn nủra.
đại tiện khổng thực, dùng, phép ổn trung, đê cho khỉ dương được phlín chỉín, thì
hàn là tự nhiên tiêu trừ. Bài lỷ trung hoồn (xem ở mục thuốc Khư hồn trong chương
Phương tễ) tức là bài thuổc chủ yếu về òn trung khư hàn, ngoài ra như khỉ (lương
ỏr tliộn không đủ, hỏa ở mệnh mồn suy kém, mà đến nồi sinh ĩa chảy lúc gằn sáng,
lại nôn dùng phương pháp « bồ hỏa sinh Thô J> như bài Tứ thần hoồn chẳng hạn
(\cin ờ mục thuốc Khư hàn trong chương Phương tễ) làm cho hỏa vượng cỏ thô
sinh Thồ, khổng chữa là mà tà lự nhiên khỏi.
3. Điềm chú ỷ về phép ôn : phép ôn vốn vì chửng hồn mà đặt ra, cho nèn phàm
chửng dương thuộc về thực nhiệt thi nên cỗm hẳn, nếu kliòng thì như thêm dầu
vồo lửa, sẽ làm cho bệnh tình thêm nặng, thậm chí dến chết. Do đỏ vận dvmg phỏp
ôn, phài nên chủ ỷ mấy diêm dưởi đây :
— Nhiệt phục ờ trong, nhiệt sâu quyết cũng sâu, làm thành chửng : trong chân
nhiệt, ngoài giả hàn thl cấm dùng.
— Hư hỏa động ở trong, mồ hiện ra thồ h uyết; dải ra mảu, ĩa ra mảu, thì cĩỉm dùng.
— ỉa chảy kèm chửng nhiệt, thân mê khi k6 m, mình gầy mặt đen, trông giông
như cây khò, âm dịch sắp thoát thì cấm dùng.
— Người vốn àm hư, chất lưỡi hồng, cô họng khô ráo thi dùng nên cồn thàn
e> Phép thanh.
/. Ỷ nghĩa và tác dụng cảu phép Ihunh. Phép thanh là một phương phốp dùng vị
ttiuốc htàn,lương đễ đạt mục dỉch làm cho lui cơn sốt. Phàm lúc mà bênh tà hóa nhi^t
nung náu âm dịch vạn dụng pháp thanh, thỉ cỏ tác dụng tliunh được nhiệt tà. giữ dược
lâm dịch, trừ phiền giải khảt, nỏ là phép lốc chủ vếu đỗ chữa bệnh nhiệt tinh.
2. Vận dụng phép thanh,— Phủp thanh vẠn dụng rốt rộng, phàm thuộc chứng nliiột,
dều cỏ thẽ dùng phép thanh dô chữa, nliííl lí) trong tình trạng .biêu tủ đã giải hốt, lý nhiệt
nông, dừ, thì dùng phép thanh ríĩl lỉ) thtch (h\ng. Vi chừng nhiệt cỏ chia ra ờ phìỉn khí,
phần dinh và phồn huyết, cho nôn trong phép thanh cung cỏ khác nhau (Vchồ dùng lhu6 c tân

lương, khố hàn và hàm hàn. Vi như nhiệt ở phần khi, hiện ra những chứng phảt nóng
khỏng sợ lạnh mà lại sợ nóng, mồ hổi ra, miệng kliảt, ham uống nước, rêu lưỡi vàng
khô, mạch hồng đại, thì phải dùng phương phốp tân lương, thanh nhiệt, sinh tán dịch
như bài Bạch hố thang chẳng hạn. (xem ở mục thuổc Tả hỏa trong chương Phương lẻ\
Nếu hỏa nhiệt đã kết lại, nhưng tân dịch chưa bị tồn thương, hiện ra chứng phát nống
miệng khát, đại tiện bi, rêu lưỡi vàng dày thì nên dùng bài Hoàng liên giải độc lhan<j
(xem ở mục Tả hỏa trong chương Phương tễ) dùng thuốc khô hàn mà tả hỏa. Nhữ
nhiệt vào phần dinh, hiện ra chửng mạch sác, lưỡi đỏ tựơi, thì nèn dùng phương phảp
tlmnli dinh tiết nhiệt, như bài Thanh dinh thang chẳng hạn (xem ở mục thuổc tả hỏa trong
chương Phương tễ). Nếu nhiệt vào phần huyết, hiện ra như chứng sẳc lưỡi đỏ thầm,
vẠt vã, nói sảng, nối ban chần, phảt cuòng, thồ huyết, chảy máu mũi, nên dùng thuổc
hàm hàn đê thanh huyết nhiệt, như bài Tê-giảc địa hoàng thang chẳng hạn, (xem
ở mục thuốc Lỷ huyết trong chuơng Phương tễ). Còn như trong quả trình bệnh nhiệt
thấy cỏ tình trạng nóng dốt, thương tốn khi âm, thủy không chế đ ư ợ c hỏa thì những
phẻp nòi trên không thS chữa đưọc, phải dùng biện pháp thêm nưởc chữa cháy,
như bài Hoàng liên a-giao thang (13) đề tả hỏa bỏ thủy, bồi Ngọc nữ liễn (xem ỏr mục
thuốc tả hỏa trong chương Phương tễ) đề dưỡng âm thanh nhiệt.
3. Điềm clìủ ý về phép thanh: Phép thanh tuy chừa được bệnh nhiệt, nhưng cũng c
thê làm thương tôn dương khí của người ta. Cho nên khi dùng cần phải chú ý 3 điền)
dưới d à y : (1) Biều tả không giải dược, dương khí bị uẩl mà phát nỏng thi cấm dùng. — (2)
Thê chtít v6 n hư, tạng phủ vốn hàn, kém ăn, đại tiện nhao sột sệt, thi cấm dùng. — (3)
Chứng hư nhiệt vì mệt sức quả (IQ, trung khi kbồng đủ, và chứng h ư nhiệt phiền lảo vì
huyết hư mồ gâv ra, đều đím dùng. — (4) Chứng chân hàn giả nhiệt, vì âm thịnh cảclỉ
d ư ơ n g ; chửng hư dương bổc lên, vì hỏa ơ mệnh mòn suy, đều không nèn dùng lầm phép
thanh.
f) Phép bồ
í . Ý nghĩa và tác dụng phép bh r,Phẻp bồ là nhằm vào chửng hư tỗn về àm dương
khi huyết của toàn thân, hoặc của một lạng khí nào đò m à đặt ra. Nỏ là vận dụng
các loại thuốc bồ khác nhau, đễ giúp đ ỡ cho khí huyết người ta đương bị thiểu thốn
điều hòa sự thiên thắng của âm dương đưọc thăng hằng. Ngoài ra trong tình trạng
chỉnh khí h ư 3rếu, khống thê quét sạch được dư tồ, thì dùng phép bô, chẳng những
làm cho chinh khi khôi phục, mà còn c6 lợi cho việc quẻt sạch dư là ; cho nèn phép
bồ không phải chĩ dỏn|Ị khung trên phương diện bồ hư gìtip yếu, đồng thời còn cỏ
thỄ thu đư ợ c hiệu quả gián tiếp đuồi tà n ữ a.
2. Vận dụng phép b b : Phép bồ chủ yếu là bố íẻh cho thồ chĩít vồ cơ năng bị S
kẻm đẽ tiêu trừ hết thảy hiện tượng suy yếu. ứ n g dụng vủo lôm sồng thì cò thề chia vu
lồm 4 lo ạ i: bỗ khi, bỗ huyết, bồ ám , bồ dương.
P hương pháp bồ khỉ và ửng dụng cho những chửng bệnh khi h ư , n h ư mòi m(t;
thiếu sức, nhảc nỏi, sợ cử dộng, il hơi kliồng đủ thỏr, hư nhiệt tự đồ mồ hỏi, mạch dụ1
mồ hư, hoặc cỏ khi bị lòi dom, sán khí, cho dến dồn bù sa tử cung, dùng hài Tử
quân tử thang, bài bồ trung ich khi thang (2 bồi dều thấy ở tễ bồ dương trong cinrong
Phương tễ), làm bồi thuốc chủ yếu. Phương phốp bồ huyết là ứng dụng cho những
chửng bệnh huyết hư như sắo măt vồng héo, m ỏng tay chốn và môi xanh nhợt, Vỉ\n;‘
dầu, ù tai, nôn nao, tim dộng, và dồn bỉt kinh nguyệt sai kỳ, kinh nhợt không tươi, nặng
thi bế tắc không hành kinh, dùng hồi T ử vật thang (xem ờ mục thuốc Bố dưỡng U*oug

80
ohương Phương tề), bài Nhôn-sAm du5ng vinh thung (1) \i\ĩĩì hồi IhuỉSc chù yếu. Phương
phổp bồ âm là ứng (lụng cho những chứng bệnh àm hư như mình gầy gò. sắc tiều
' tuv, miệng khò, họng rAo, (ln dẻ khô Síip, Ì1 tai, mở mì\t, hồi hộp, sợ hài, hư phiền
đố mô iiỏi trộm, di tinh, ho sặc khạc ra mủu, tiêu khát, dùng hài Tả qni hoàn (xcm ở
mực thuốc bố dưỡng trong chương Phtrơng tễ) làm bài thuốc chủ yếu. Phường pháp
bồ dương là ứng dụng cho những chửng hộnh dương hư như từ eo lưng trở xuống
Tạnh, lưng gổi dnu è ĩini, 2 chốn mềm yểu. Không bước di dược, dưởi rốn lô dại, bụng
dưới thường dau, đi ĩa lõng, đái nhắt hoặc liệt dương xuất tinh quả sởm, hư suyễn,
dùng bồi Hửu-qui hoàn (xem ư muc thuốc Bồ dưỡng trong chương Phương tễ) làm bài
chủ yếu.
Trên đây lồ tỉnh hinh chung về bố khỉ, bồ huyết, bô âm, bỗ dương. Ngoài ra
còn phân biệt 5 tạng, xcm tạng nào hư yếu, đê liến hành bồi bỗ. Trong sự bố ngu
lạng, lại cỏ phép chỉnh bố, vồ phép bồ mẹ sinh con. Ví như ho ra dởm huvết vì phế
hư hỏa thịnh, thi dùng bài Bồ phế a giao tổn (15) là phương pháp chínii bồ., Lại như
người bị h ư lao ho hen, dại tiện khỏng thực, dùng bài Sảm linh bạch tru ậv % n , là
phương pháp bồi thô sinh kim, bồ mẹ sinh con. Còn 4 lạng khảc, cung cỏ thỗ theo
loại mà suy ra, ử dày không kẽ thêm nừa. Đến như vận dụng cụ thế phẻp bò, lại cằn
theo sảt trinh độ hư yếu mà phân biệt xử lý, do đỏ lại cỏ kliảc nhau ỏr chỗ bô mạnh
và bố từ từ. Bố m ạnh thích dựng cho những chứng bệnh hư quá sắp nguy, như bỗng
nhiên ra huyết nhiều quá mà gây ra chứng hư thoát dùng bài Độc sùm thang (17)-
Bồ lừ từ thích dụng cho những chứng bệnh hư yếu thuộc mãn tính, hcặc tà khí chưa
hư hết, chính khí hư không chịu nối sự bồ mạnh, nôn dùng những vị thuốc cỏ
tínỉi hòa bình, dề cỏ thè uổng làu được mà bồi bò từ Lừ làm cho chính kbi dần dằn
khôi phục, n h ư bài tứ quân tử thang.
Nỏi tỏm lại, bồ khi huyết thì lấy tỳ vị ở trung liêu làm chù, vi tỳ vị là cải
bề chứa đò ăn uổng, lả nguồn gốc sinh hỏa của dinh vệ khi huyết. Bố àm dương
thi lấy thân và m ệnh môn làm chủ vì thận và mệnh mòn là tạng thủy hòa, là nguồn
gốc sinh hỏa của chân ám và chân dương. Khi vận dụng phỏp bồ thi những.diêm cỏ
quan hệ trên đây, dều phải nắm rất yững.
3. Đ ữ m chú ỷ về phép bò : Vận dụng phép bồ, trưỏrc hết phải chiếu c6 tỳ vị,
lỳ vị là nguồn sinh hóa của hậu thiên. Nếu tỳ vị không vận hòa dược, thi không
kê phép bô gl, đều khỏng thề gây được tảc dụng bồ ich, dó lù. then chốt trọng
yếu dê sử dụng phép bồ. Ngoài diêm ẩy ra, còn phải chủ ỷ <2 di£m dưới đày ;
Người xưa n ố i : « Bệnh rẩt thực mà cỏ trạng thải suy yếu ». Trong tình hình
ốy cằn phải chú ỷ chắc chắn đến bản chát của bệnh, khổng nén đS vl giii tượng bôn
ngoài che lấp, nếu không thì phạm phải điều nhầm lõi là giiíp thồm cho bệnh.
Phép bố tuy cỏ thè giúp chinh khi, trừ tà khỉ, nhưng dương lủc thế tA vượng
thịnh, nếu n h ư cỏ hiện tượng hư, ciìng không nôn càu nệ phép íív, nòn lííy việc duồi
là làm chủ, hoặc vừa cồng vừa hố. tà lui thì chỉnh khí tự an, nếu kliồng thi sẽ sinh
ra lệ hại, vì bố mà đến nỗi lưu tà lại.
ỡ> Phép tiéu.
/. Ý nghĩa và tác dụng phép tiêu : Phép tiôu gồm cò ỷ nghĩa liòu lan vù phá
bỏ, tức là nguyên tắc chữa bệnh đă nói trong thiên Chí chAu yếu dại ỉuẠn sách
Tố vẫn :« Cứug thi bò vơ ra, kết lại thi làm tan đi *. Phàm những chửng ticli lu, ngừng

y: h. 6 SI
trộ do khi, hu vết, dòm vồ đồ ăn uổng gây nên, đều cỏ thè dùng phép tiêu mà cỉiira.
Trc'n tác dụng, thi phép tiêu tựa hồ như phép hạ, nhưng trên llnrc tế, thì trong khi
lâm sồng, vộn dụng cỏ chỗ khác nhau. Phép hạ là chọn dùng phương pháp còng
trục thông hạ, đê chữa những chửng thực t'à hữu hình, nià n g h êm trọng gấp
rút, như táo phàn, ứ huyết, dinh đàm, lưu àm ; mà phép tiêu là đổi với những
chửng bệnh tích tụ, trưng hồ, nỏi chung thuộc về mãn tính, mà không thề dụng phép
còng trục thòng hạ được, thi chọn dùng phương pháp tiêu dần dằn, tan từ từ cho (1rt
khi lành hộnh.
2. Vận dụng phẻp tiêu: Phẻp tiêu cỏ nhiều cốch, phải nhằm đủng đưọc nguyên
nhàn bệnh rồi phàn biệt lựa chọn mà dùng, v ề những chứng trưng, hà, tích tụ, khí
kết, huyết ứ, thi nên dùng biện pháp tièu chất cứng, mòn chất tích, hoặc thống khi,
tièu ử, như bài Hỏa tich hoàn (18) bài Mẫu đơn tản ; về những chửng do ăn uống
quả độ, tỳ vị khòng vộn hỏa, thửc an đình trệ, mà sinh ra ợ hăng, nuốt chua, trướng
đầy, bỉ muộn, ngại ăn, thì dùng phương plìảp tiêu thức ăn, thông tích trệ, -như bài
Bảo hòa hoàn (xem ở mục thuốc Tièu đạo trong chương Phương tề). Chửng lỉch tụ
cỏ hình như thủy Ồm, tích ở vị quản, thấy dạ dày cứng như cải chén, cái đĩa, thì
dùng phương phảp tiòu nưỏrc hỏa đờm, như bài Chĩ truật thang (2 0 ). Như những
chứng thủy khi đằy tràn, cỏng việc trị tiết của phế 0 ) không làm dược, khắp mình
da thịt đều thũng, khỉ xòng ngược, thở gấp, hoặc từ eo lưng trỏr xuổng thung, nèn
uổng bài Ngũ bì ầm(xem ử mục thuổc lợi thấp trong chương Phương tễ). Mà chừa phế,
tỳ, đề tiêu thủy khỉ. Ngoài vra còn cỏ những chứng trùng tích, chửng trong ngoài
ung thũng, cũng cỏ thề dùng phép tiêu mà chữa.
3. Điềm chú ý vê phép tiêu : Phẻp tiêu là một phẻp thường dùng trong môn lọp
bệnh, tuv không cỏ sức mãnh liệt như phẻp hạ, nhưng nếu dùng khổng đúng thi làm
hại cũng không phải là ít. Do đỏ khi lâm sàng, nên chủ ỷ mấy điềm dưới dảy :
Chửng cồ trướng vl khi hư đầy ở trong, vồ chứng thũng vi thố suy khỏng
chế đưọc thủv thì cấm dùng.
Lủc gặp những chửng trạng bệnh nhiệt vỉ âm hư, mà thấy miệng khát, khổng
ăn, hoặc vì tỳ' hư mồ sinh ra trưởng bụng, đi tả ra nguyên thức ăn thi cấm dùng.
Tỳ hư 9Ình đàm, hoặc vị hư, nước tràn lèn làm đàm, thỉ cấm dùng.
Đ n bà huyết khò mà nguyệt kinh bế tắc, thì cẩm dùng.

27.— PHỐI HỢP VẬN DỤNG BẢT PHÁP

Trèn đày da giới thiệu 8 phép tắc eơ bản là : Hãn, Thô, Hạ, Hòa, òn, Thanh,
Bô, Tiêu. Nhưng vì bệnh tình phức tạp, nếu chỉ dơn thuàn dùng một phép chữa nào
dỏ thì không thè trúng, bệnh mà giải quyết đưọc vấn dề. Do đỏ phải hiếu dược cách
phôi hợp, ứng dụng lẫn nhau cùa 8 phép thì mói thích irng dược sự biến hóa của
bệnh tình, nav nêu vài thí dụ tóm tắt như sa u :
a) Hãn hạ cùng dùng
Phàm bệnh tà ỏ- biếu nén dùng phép han, bộnh tà ờ lv n6 n dùng phép hạ ; nếu
gạp tinh trạng dã cỏ .chửng bièu, lại cỏ cà chửng lý. nói chung cách chừa là phải

1. Phế chủ khi d èítieu hòa vinh vộ.

82
giãi bỉỉu tnrởc, ròi sau cồng lỷ, cho nên mới cỏ lệ cấm <r biều tà khổng giải, tỉil
không dược cồng lý ồ. NJiưng trong lúc mà trong ngoài đều ủng thực, bỉễu lý dèu
lcliàn cĩíp thì không nên câp nệ vào phẻp thường là trước biễu sau lý, mà phải chọn
phu o ng phỏp bân, hạ cùng dùng đê chữa. Như chửng của bài Què’ chi gia đạt
hoàng thang, trong sảch Thương hàn luận : đã cỏ chửng biêu là sợ glỏ, phát nỏng.
(lau (lầu, lại cỏ chứng lỷ là bụng dầy mà đau, cho nên dùng bải Quế chi thang
giải biêu, gia Đại hoàng đề còng lỷ. Ngoài ra như bài Phòng phong thòng thảnh tản,
của Lưu hả Gian ( xem ở mục thuốc biều lỷ trong chuơng Phương tễ) lố cung cùng
một phép tắc hãn hạ cùng dùng.
b> ô n thanh cù n g dùng
Phép ỏn và phép thanh vổn lồ phép chữa trái nhau ; nhưng trong một tinh
trạng nào dỏ thì hai phỏp ấy lại cồn phải hợp lại mà dùng. Vi rằng thủn lh$ người
ta,* sau khi cảm bệnh sẽ tùy sự biến hỏa về âm dương hư thực mà thường thường
sinh ra chửng trạng phức lạp, như trèn bàn dưới nhiệt, hoặc trên nhiệt dưỏù hồn.
Nếu dùng dơn thuần mội phép ôn, hoặc một phép thanh mà chữa, sẽ thảnh ra một
bèn quá tliịnh, gây ra biển chửng ; cho nên càn phải dùng cả phẻp ổn vA phép
thanh một lần, làm cho hiện tượng nỏng rẻt phửc tạp lẫn lộn, đi đến chỗ hòa bợp,
đỏ tửc lồ dại ý của phẻp òn thanh cùng dùng. Như sách € Thương hàn luộn » c h é p :
Bệnh Thương hàn trong ngực nóng, dạ dày cỏ tà khi, bung đau muốn mửa thì dùng
hồi Hoàng liên thang (xem ở mục thuốc Hòa giải trong chirơng Phương lễ) là cluì yếu.
Dỏ tức là một lệ bệnh tron.» phép òn thanh cùng dùng. Ngoài ra như bái Lit'n /Ỷ
thnng (21) cũng là bài thuộc trường, vị nỏng lạnh lẫn lộn mà dặt ra. Nhưng 8 ử dụng
phương pháp ấy, cần phải phàn lích rõ nống, lạnh, bên nào nhiều, bên nào ỉt, d í xừ
lý cho thích đảng.
C) Công bồ cùng dùng
Chứng hư nên bô, chừng thực nên công, đó là phốp quen dùng, nhưng cĩlng cỏ
một SỔ chửng vì thô chĩít vốn hư, mà cam tà lạì th ự c ; hoặc thê chlĩt vốn thực, san
khi cảm bệnh, không xử 1Ỷ thích đống kịp thời, đê đến nỗi bệnh tà vào sAu, biển thành
chửng chinh-hư là-thực. Lúc bấy giờ nếu chĩ đơn thuần dùng phép hò thì tà khỉ sc lọi
cố kết tlìém, đơn thuần dùng phép cồng thi lại sọ* chính khi không chịu nồi, mà gđv
thành nguy hiêm hư thoát, cho nên gặp tình trạng không thễ trước còng sau bố, hưậc
trưởc bố sau còng đưọc, thì cần phải ohọn dùng phương pháp vừa còng vừa bồ mồ
chữa. Như bài đâo-thị hoàng long thang (22) là dè chữa chửng nên hạ, mà khỏng hạ
thành chửng chinh hư tà thực. Trong dỏ cỏ nhân-sâm, dương-quy dê giúp chỉnh k h i; l»ại
cỏ đại-hoàng mang-tièu đẽ còng thực tà, tửc là phương pháp còng bố cùng dùng. Ngoài ra
như bài T&ng-dịch thừa khi thang (2,1) cũng là Ỷ nghĩa như thế. Phương pháp này níát
(límg được (lúng, vÀn cỏ thê chuyền nguy thành yên dược. Nếu dìmg khòug (lúng, cung
sẽ lưu là, tồn thương chỉnh khi, làm hại không ít. Do đỏ cần plìảỉ xét rõ trinh (lộ hư
thực, phối hợp cho khéo lỏo thỏa (láng, khiến còng và bô đều trùng bộnh cà, nhu thế
thi mới nam chắc chẵn được phương pháp còng bồ cùng dùng.
d) Tiêu b<$ cùng dùng
Tiôu bồ cùng dùng ịà plmong pháp dem thuốc Uèu (lạo và thuốc hồ icb. kòl họp
lại mã (lùng. Như những chứng lv vị VỔ11 yếu, liêu hỏa khòng tốt. lai khòng kiOng kn
uổng, dến nồi thức án dinh trệ, mà hiện ra hung dày lức, mòi mệt, ít hơi, ăn uống
không được, thi nèn dùng bài Chỉ-thựe tiêu bĩ hoàn (xem ở mục thuốc Tiẻu-dạo tron£
83
•bương Phương tễ) mỀi chữa, trong (1ỏ có Nhân vSâm, Bạch-truột (lề bô tỳ vị, Chi-tlurc,
lỉậu-phâc, đê tiêu l)ĩ thông t r ệ ; tức là phương pháp tiêu bỗ cùng (ỉùng. Ngoài ra phồm
lìhừng người bệnh, trong thì cỏ tích tụ, mồ chính khi lại suy yếu, đều cỏ thề chọu
ilùng plurơng phốp ốy mà chữa. Nhưng gặp tinh trạng bệnh ở thời kỳ đau, là vồ chỉnh
Ahị thực và bệnh đa lảu ngày lliẾ chất suy yếu, lại khỏng cỏ tích tụ thỉ không nôn đủng,
Ngoài việc kết hợp sír (lung 4 cách chừa dối lập ẩy ra, lại còn cỏ những phưong
pháp tư Am đễ phát han, trị (lương đề phát hãn, phẻp hạ bằng thuổc hàn, phẻp ỉụ
bằng tbuổc òn, cho đến hòa giải kiêm phảt biêu, hòa giai ki?ni còng JỶ, vv... Irèn thực
tế (lều là phẻp tắc phối hợp mà vận dụng cồ.

3. CHÍNH TRI VÀ PHẢN TRJ

a> C h ín h t r ị : Tức lồ phương pháp nhằm đúng bệnh tình lự a chọn nhũng vị
thuốc trải với bệnh mà chữa, gọi lồ : cr Nghịch giả chính trị » (dùng vị thuốc IrAi lại nuì
chữa lồ chinh tri) Vi nh ư chửng hàn dùng thuốc nhiệt, chứng nhiệt dùng lhu6 c liỉin,
chửng thực đùng phẻp cống, chửng hư dùng phẻp bố, vv..., phẻp clũra cử theo mặt
chinh mà giải quyết, cho đến Bát pliảp và cách phổi hợp vện dụng lĩổt phảp dã nỏì ớ
trèn, đều thuộc vào phạm vi chỉnh trị.
b) P h ả n t r ị : Phẻp phản trị cũng gọi lồ tòng trị, là gặp khi tật bệnh hiện ra gìà
lucmg, chọn dùng một loại hiện pháp thuận theo hiện tượng của bệnh mà chừ a, tức như
ỷ nghĩa của càu « Tònự giả phản trị » đã nỏi trong thiên Chi-chân yếu dại luân sảchTỐ
vẩn. Vi như chửng Âm thịnh cách dương, ngoài cỏ hiện tượng nhiệt, m à lại dùng thuốc
nhiệt đê c h ữ a ; chửngm hiệt sâu quyết sâu, ngoài thấy hiện tương hàn, mà lại dùng thuốc
hàn đẽ chữa. Theo hiện tượng mà xét, pliẻp này trải hẳn vỏri phép chinh trị <1 chừa hàn
dùng thuốc nhiệt, chữa nhiệt dùng thuốc hàn ỉ> cho nên gọi là ơ Phản trị *. Trong sách
Thương hàn luận chữa chửng lỷ hàn ngoại nhiệt của bệnh Thiếu âm ,đi đại tiện l a nguyên
tliirc ăn, tay chân quyết lạnh, mạch vi muốn tuyệt, minh lại không sọ* rét, sAc mạt (là,
dùng bài Thòng-mạch tử nghịch thang (21). Chua chửng Nhiệt quyết <1 mạch Hoạt mà
quyết » dùng bài Bạch-lìồ thang đều là những thi dụ rất rõ ràng.
Còn như cliímg hư cỏ hiện tượng tìiực, mà dùng thuốc hố; cho đến chửng thực
cỏ hiện tượng hư, mà dímg thuổc tả, cíỉng là một phép Tòng trị. N hư những chùng
tỳ lnr (lầy tức, không đủng thuốc tiêu dạo, mà dùng Nhán-sâm, Bnch-truAt; ,chứ Ig
nhiệt kểt bàng lưu (*). không dùng thuốc cổ sỏp, mà dùng hài Đại-thừa khi thang. Ký
thực, phép chữa ẩy dứng trôn bản chăt mà xẻt, thì cũng như là phép Chinh trị, tức lá
phép chữa gốc; như trong thiên Chí-chân yếu đại luận sảch T6 vấn dã dề r a : « Muốn
trừ hết dược gõc bệnh, trưởc hết cần phài tìm (lược nguyên nhàn bệnh D.
Còn cỏ phép chữa phản tảy tuy ỷ nghĩa và tảc dụng cỏ chỗ khác với các phép chữa
dã nỏi trên (tây; nhưng cung thuộc vào phạm vi phàn trị. Phốp ắy đều dùng vồo nhùng
chửng cực hàn, cực nhiệt, hoặc lúc cò hiện tượng hàn nhiệt cách quãng. Vi trong linh
trạng ấy, nếu đơn thuần dùng phép chinh trị lăy tlmốc nhiệt chửa hồn, lìíy thuốc lùui
chữa nhiệt, thì kết quả thường thường vl hàn nhiệt chống dổi nhau, mà thuốc khỏng
đến d ư ợ c ; cho nèn trong bài thuốc ổ n nhiệt, cằn phải phàn tả bung it vị thuổc hàn.
hoặc trong bài thuổc hàn lương, phản tả bẳng it vị thuốc nhiệt, đề lấv tảc dụng dồn du

1 Nhỉệt k ít bàng Inrn ; chửng bệah .ôn, đi ìa toàn ntxỗrc mà không cỏ phàn

34
mà phòng ngừa sự chổng đổì nhau khỏng.nuỗt xuống được. Như trong sảch Thương hàn
luồn, chưa chứng Thiếu-âm, đi tả mạch Vi, cho uống bài Bạch-thông thang; nều lại trơ
nén quyết nghịch,khồng cỏ mạch, mửa khan mà phiền, thì dùng bài Bạch-thông gia nưởc
mật lợn (26) Trong bài dùng Khương, phụ tỉnh nhiệt đê hồi dương, đuồi hàn, phản lả
báng it nước mật lợn đắng hàn, đê dẫn thuốc nỏng đi xuống, làm cho khôi bị hư dương
chống dổi mà gây ra chứng trạng mửa khan lâm phiền. Trái lại, trong khi chữa chứng
nhiệt, cũng cổ phương pháp như thế, như loại lấv nước gừng sao Hoàng-liên, bài Tả-
kim hoàn (26) ý nghĩa và tác dụng cũng giống như trên.
Vầ phươnq diện ú6ng thu&Ct cỏ plìưưng phảp thuốc nống uổng lạnh, thuốc lạnh
uống nống, tức là ý nghĩa đã nỏi trong thiên Ngũ thường chính đại luận sách T6 vẩn :
Dùng thuốc hàn chữa bệnh nhiệt thì cho uống hơi n ỏ n g ; dùng thuốc nhiệt chữa bệnh
hồn thỉ cho uổng nguội. Phép Thừa khi uổng nỏng; Klurơng phụ uống nguội của Lý
dòng Viên, mục đich cũng là phòng giữ sự chống dổi của hàn nhiệt, dó lồ biện phảp vộn
dụng linh hoạt trong phẻp phản tá.
Ngoài ra, còn cỏ biện pháp bệnh b trên chữa b dưới, bệnh ơ dưới chữa b trôn
‘ bệnh bên trái chữa bên phải, bệnh bên phải chữa bên trải. Phép này về phương diện
uổng thuốc trong, hoặc châm cứu chữa ngoài dều có dùng cả. Vi như chửng miệng lưỡi
sinh lở, răng đau lợi sưng, ra máu khổng ngừng hoặc cồ họng sưng đau, nên dùng
bài tìiều-vị thừ a khí thang mà tả hạ. Về bệnh đau dầu cỏ thê dùng kim châm b những
huyệt N ội-đình, Hành-gian b chân, đỏ là phương pháp bệnh ở trên chữa dưới. Lại như
tiêu tiện không lợi, dùng thuốc tuyên thòng phế khi như Ma-hoàng, Cảt-cảnh mà đuợc
thòng lợi. Chửng thoảt giang, cứu b huyệt Bách hoi trên dầu, dỏ là phương pliảp bệnh
b dưởiỹ chữa b trên. Còn nh ư bệnh ở bèn trái chữa bèn p h ả i; bệnh bèn phải chữa bên
trải, thì về phương diện vận dựng châm cứu càng rộng rãi hơn;*nkư những chửng đau
một bôn đằu, bản thân bất toại, miệng mắt méo lệch, thì bệnh bên trải chàm hèn phai
bệnh b bên phải châm bên trái.

4. TIÈƯ BẢN

cT iêu bản » là phẻp chữa phản rõ ra chủ hay thử, góc huy ngọn, nhẹ hay nặng
ciÍỊ) hay hoãn của bệnh chửng, mà chĩ đạo cảch chữa. Trong khi lám sàng, gẶp phải
chửng trạng phức tạp rối ren, trư ở c h£t phải phàn tổch thế nào là Tiêu, thế nào là Bản
ròi sau xẻt sự hoãn cấp của Tiêu bản mà quyết dịnh phỏp chữa.
Nghĩa chữ Tiêu Bản bao gồm khổ rộng, nh ư lăy tật bệnh mà nỏi, thì nguyên
nhân lồ Bản, chứng hiện ra lồ Tiêu. Lấy pbảt bệnh trước sau mà nỏi, thi bệnh pliỉU
irươc là Bản, bệnh phảt sau là Tiêu. Láy bộ vị cua bệnh mà nói thi ỏ’ irong là Bủn (V
ngoài là Tiêu, bệnh tuy n h iều , tỏin lại không ra n^oài phạm vi Tiêu ban. Hiều được
rõ ràng Tiôu bản, nắm vững đ ư ợ c chỗ CỐI vếu, thi khi chữa dối vứỉ tầng thử, trước
sau, hoãn cấp, là tự nhiên cỏ đư ờng lổi kliòng lẫn lộn, không đến nỗi ngòi bó tay
hoặc làm cho đảo ngược gốc ngọn.
C hữa bệnh nôn theo vào căn bản của bệnh, đỏ là nguyôn tẳc chung, vi như người
ủm hư phải nỏng, thỉ phảt nóng ỉà Tiêu, Ảm hư là Ban, cho nèn lựa dùng phương
phảp tư âm thi cỏ thề làm lui dược nhiệt b Tiêu. N hưng trong tinh trạng nào dỏ, lại
khống phải hoàn toàn nh ư thế, vỉ như người bị chửng hàu phong, cuống họng sưng lốp
uổng nước không xuổng, thì nhân tố gây ra bệnh lồ Bản, chửng trạng họng sưng là
Tièu. Nhưng vi họng sưng mà đền nối nống khòng xuồng, bệnh tình càng nguy cắpv
cli£Ị nên trước hết phảỉ dùng plìép châm cho huyết xấu ra, đế cho tiôu sưng, rồi
sau llniổc thang niởi nuốt xuống dược, đỏ là một ca lấy trị Tiêu làm khíìn cỉíp. Do do
cỏ phép tắc biến thòng l à : « Gẩp thì trị Tiôu, hoãn thi trị bản ». Lại như chửng ỠBỉều
nóng rẻt khOng cỏ mò hòi, của bệnh Thương hàn, thì nôn phát hăn ; nhưng lai cỏ lượng
trưng chứng ỏ* lỹ như mạch tràm, tay chân khòng ẩm, thi phải ôn lý. Tuy chứng Hiếu
là Tiêu, chửng lý là Bản, nhưng vì Tièu Bản đều cấp, cho nòn dùng phương phốp vừa
ôn lý vừa phát biêu như bài Ma hoàng phụ tử tế tân thang (27) chẳng hạn, dỏ
lù phép Tiêu bản đòng trị. Nỏi tỏm lại, vấn dề Tièu Bản, trước sau, lồ căn cứ vồo,
hoãn hay cấp, nhẹ hay nặng của bộnỉi tình' mà quyết định. Tiêu gấp hơn Bản thi nên
trị Tiêu trước, Bân gấp hơn Tiòu thi nêu trị Bản trưởc. Nếu không thi Tiêu bản lẫn lộn
không phân biệt được, thì dầu nắm vững Bốt pháp vần khỏ mà bảo đảm hoàn toàn
hợp vởi bệnh tình. Cho nên thiên Tiêu Bản bộnh truyền luận sách Tổ vắn nói: 'I Biết
dược Tiêu bản thì chữa đâu khỏi đáy; khỏng biết Tiêu bản thỉ là làm cản ». Như thế
dã chĩ ra r5 ràng được tinh trọng yếu của vấn đề này.

5. NHỮNG ĐIÈU CẰN CHÚ Ý KHI CHỬA BỆNH

Trong khi tiến hành chữa bệnh, thì ngoài việc đă nắm vững các phẻp tắc nỏi trên
ra, còn phài chú ý đển những tình hình khí hậu, địa phương, tuôi tổc, trai gổi, tình
chi, vv... kết hợp chặt chẽ lại dẽ mà nghiên cửu xử lý. Lấy khí hậu mà nỏi, như mùa
xuôn mùa hạ, khi hậu từ ấm dần sang nống, thở thịt của người ta mờ ra, nhiều mồ
hỏi, thì những thuốc ôn láo phải dùng cho cftn thận, dê khỏi tôn thương dến lửn dịch
mùa thu mùa đỏng khi hậu từ mát dần sang rét, thở thịt người ta dỏng kin, khi dương
tiềm tàng thì những thuốc hàn lương dùng nèn càn thận dễ khỏi lốn thương dến dương
khi. Lẩy dịa phương mà n ỏ i: như cùng một phép phát hãn, người ỏr pliươug lảy phương
bắc, thường dùng các vị ma-hoàng, quế chi, mà (V phương nam lại thường dùng lỏ-
. diệp, kinh giới. Thứ hai là những bệnh tật cỏ tinh dịa phương nỉnr lu)nh cồ trưởng
về địa phương ầm thấp; bệnh hoàng đản lả dâu của dịa phương trong ilủu nuổi lồm
dều nèn phải lưu ý. Lấy tuồi tác trai gái mà Hỏi như trẻ con thì nlurng chửng: sa dẠu
kinh cam là bệnh thường tháy nhắt, dều cỏ quy luật cứu chừa nhíít dịnli, dồng Iliòi
tạng phủ của trẻ con mềm yếu, liều lượng dùng thuốc cũng không thê ngang vời ngưòi
lớ n ; còn như người tuồi già, khi huyết suy yếu, nếu dùng phép chữa cồng phạt, thì
phải nên chiếu cố dển chinh khí. Phụ nữ vì cỏ đặc diềm về sinh lý, cho nôn mới có
những bệnh : kinh dải, thai, sản và dều cỏ dặc dièm về phép chửa cuanlníng hộnh áy.
Vồ những phương diện áy đềa cần phải nắm vững toàn diện, dê trổnh sự xử lỷ sai lầm
mà sinh ra lệ hại.

B. PHÉP CHỬA NGOÀI

Phép chữa ngoài là phép chữa bằng thuốc, hay bằng tay, hoặc phôi hợp những
khí cụ nào dò, dê chữa những tật bệnh ngoại khoa, ỡ ngoài thAn thề hoặc clìồ bị duu.
Ba cách ãy trên làin sàng thường thường dùng chung với nhau. Nhưng củc tột bệnh
Nội khoa, cũng cỏ thè dùng phương phảp chữa ngoài, và thường có thè thu dược hiệu
quả rõ rệt. Ớ dày chủ yếu giới thiệu mấy phép dùng thuốc thông thường chừa ngoài
thường dê chữa những tột bệnh Nội khoa.
H
1. PHUỜNG phàp xòng

1*111*1) Xổng là phép chữa hằng cách dùng khỏi của vị thuốc đốt lên, hoặc hơi cua ,
vị lliuổc náu sỏi lèn đễ xông ngoài da thịt hoặc híl vốo đirờng hổ hấp của ngirừi ta.
Cách xổng lỉiòng qua dường hò hấp mà vào, phần nhiều dùng chữa các tật bệnh (V
toàn thản. Cổch xồng ngoài da thịt, phàn nhiều dùng chữa các chửng lờ, nhọt ngoài da
hoặc chữa những chứng pliong thấp đau nhức. Vi nlnr lúc đồn bà dẻ ra huyết quá
nhiều, đẽn nỏi chống mặt chết ngất (vậng quyết) cỏ thê dùng phép xông bẳng dấm
thanh. Phép này dùng than cùi đốt đỏ (hoặc dồ sằt dốt đỏ) nhúng vào dấm thanh, sẽ
cỏ hơi dám bay lên, cho sạn phụ ngửi thì cỏ thê lồm cho thằn chí tỉnh dần. Lại nlnr
chửng ử ngoài da, dùng Thuơng-truậl, Hoàng bá, Phòng phong, líhồ sảm dền 3 đòng
Bạch-tièn-bl, Đại-phong-tỉr đều 1 lạng, Ngũ bội-tỉr, Tìing-hưong đều 5 đòng, tán nhỏ vừa
mồi lỉìn dùng hột ỉíy 1 lạng, giã nỉra lạng bột ngai cừu, lấy giấy mềm cuộn lại thành
mồi đổt lấy khỏi xông vào chỗ đ a u ; một lỏt, trên dấu lừ đọng lại một lớp khói dầu sắc
vàng, mỗi ngày cỏ thê xông 2 lần, (nghiệm phirơng lồm sàng). Lại như chữa nhung
chửng phong thấp co giật, gân cốt dau nhức, cỏ thê dùng bài Nhị-diệu thang (28) xông
cả toàn thân.

2. PHƯƠNG PHÁP TẮM NGÂM

Phẻp tắm ngâm là đem thuốc nấu nưởo lên rồi dùng mà tam rửa, hoặc ngâm tầm.
Phép này ngoài còng năng chữa bệnh của thuốc rat cfing cỏ tác dụng chừa bệnh nhốt
định bằng sự kich thích bởi lạnh hay nỏng của nỏ.
Bệnh ờ tay chán dùng phép ngâm, bệnh ở bộ phận thân thề, dùng phép tốm là
thích hợp. Ví như những bệnh ghẻ lở, ngoài da thi nên dùng bài Khố sâm thang (29)
rừa chỗ dau cỏ tốc dụng 9át trùng, giải độc, hết ngửa, trừ thấp. Lại như chứng Nga
chưởng phong (1) dùng Hoàng bổ 3 dồng, Thồ-cằn bl 1 lạng, Đương qui 6 đồng, Bảch-bộ
4 dồng, đuồi bò cạp 10 cải, dấm thanh 1 càn tằm thuốc 7 ngày bỏ bã thuốc, mồi ngày
dem tay ngàm vào dấm vài làn thì cỏ còng hiệu (nghiệm phương lâm sảng). Bệnh nỏng
vì thời khỉ, nhiệt tà thịnh quá, phiền táo khát lắm, Qiậm chí phát kinh quyết nỏi sảng
cỏ thề dùng nưởc dá, nước hoàng lièn, nước tuyết mà đắp vào ngực.

3. PHƯƠNG PHẢP BÔI BẮP '

Phép bòi dẳp là dùng vị thuổc tươi sổng giă nát, hoặc dùng thuốc khô tản bột,
hòa với một hay rượu cho đều, bôi vào chỗ đau, khiến cho thuốc tiếp xúc vời da dược
lảu, dề phát huy được công hiệu. Ví. như trong quyên dằu của sách « Ngoài trị thọ thế
phương», chữa chửng lùm thấp đau nhức dùng 1 nắm lá Tử tò sổng, 1 nắm củ hành
cà rễ, 1 củ gừng già sống, cùng giã nảt, đồ vào một chén rượu, lại gia một ỉt bột mi
giã đều bò vào nồi, xào nóng đắp vào chỗ dau, cỏ tác dụng ấm kinh mạch, tán hàn
hòng lạc mạch, khỏi dau. Lại chữa chứng cồ trưởng, bụng rốn trướng lớn, dạl tiỗu tiện
không thông, dùng 1 phán xạ hương nhét vào trong rốn, lại dùng Cam toại, Hùng

(1) Nga chưôrng phong khi mới phát thl lòng b in tay tía lên, cỏ 4lềm tr:tng. liu thỉ bân tay
nirt n i và tróc lên từng lớp (ỉa. lỏi thịt ra.

S7
hoàng đều i đồng một con ổc nkiồỉ gifi nhừ (íằp lên rổn, lấy vải buộc lại, cô thầ thông
lợi đại tiêuỊtiện tiêu trừ thĩing trưởng.

4. PHƯƠNG PHẢP DẢN

Thuốc dản thường gọi là thuốc cao. Một cốcli là dùng thuổc tằm vào trong dầu ngào
khò bỏ bã, gia 'vào những vị Hoàng dơn duvên phấn làm thành cao, khi dùng hơ nổng
cho chầy ra, phết vào trên miếng da, hay miếng vải mà dán ; lại một cách nữa là dùng
thuốc giã ra, hòa thảnh cao, dàn th&nh bành mỏng mồ dán. Vi như những bệnh ám hàn
đau bụng, ỉa chầy, dùng cao Noãn tề (30) dán lên trỏn rốn. Những chửng phong hàn
thấp tê, gân xương đau nhức dùng cao Vạn ứng (31) dán lèn chỗ đau. Chứng trong bụng
bỉ tỉch có máu cục, nèn dùng cao Tỉèu bỉ cftu bl (32) dản lên chỗ đau.

5. PHƯƠNG PHẢP CHƯỜM

Phép chườm là đem thuốc lồm cho nóng, lấy vải bọc lại, chườm nỏng lên chỗ,
đau, hoặc trực tiếp đem thuổe bỏi lên chỗ (ỉnu roị lẩy bồn là nỏng mà là lên. Phẻp này
thường dùng chữa những chửng: phong hùn, thíp, tè, bĩ tích đau nhức. Vi như chữa
chửng phong,hàn, tháp, tẽ mà đau dùng bồi Uy phong tản (33) trộn với dấm thanh xào
rất nông, bọc vải bòng lại chườm lên chỏ (lau. Chữa chừng thức ăn đinh trệ, vị quản
đau, nèn dùng bài T&o-hương-binh (31) dổp tôn chỗ vị quản ròi dùng lửa mà chườm lên.
6 . Phương pháp thoi mũi : Phép thôi mỉli lồ phương phảp lấv bột thuốc thối
vào trong mũi. Phương phảp này chẳng những dùng chữa tật bệnh ờ lỗ mũi, mả về
một số bệnh nội khoa cũng cỏ dùng. Vỉ như chữa chửng tỵ uyên, dùng đả ngư não
thạch nướng lèn nghiền bột, gia chút it băng phiến, thối vồo trong m ũ i; chửng trúng
phong thằn mê kliòng tinh, dùng bài Thông-quan lốn (85) thồi vào lỗ mũi đề cho hắt
hơi. Chữa chửng hoàng đàn, dùng hồi Qua-đế tản (36) thôi vào lỗ mũi.
7. Phương pháp ngậm súc (phép ngậm la n ) : Phép ngậm stàc là dùng thuốc nước
ngủm dê siic trong miệng. Phép ngậm cho tan lh dùng Ihuốc lliồi, hoặc thuốc viên ngộm
vào miệng cho hóa tan ra. Phương pháp ồy, chù yếu là dùng chữa những bệnh ỏr miệng
và cồ họng. Như viên Cầm hỏa thượng thanh hoốn, (37) ngộm cho tan, cố thể trừ ho,
làm thanh tiếng, hốa dà 111«khoan khoái trong ngực và clnru miộng lưỡi lờ, cô họng sưng
dau. Lại như chứng Nhu nga tắc họng, cỏ thố lỉíy lUttí/c Sơn-độu căn ngậm nuổl (Thành
phương thiết dung cửu cỉíp). Chứng lợi rang chày máu, có thê dùng Trúc nhự, tầm
dấm một dèm, rồi láy dăm ngậm súc miộng (Thời phương diệu dụng), v.v...
8. Phương pháp nhét : Phẻp nhét lồ phương phảp láy thuổc tốn học vào trong
bòng buộc chặt hoặc dùng thuốc thoi nhỏt vào tai, mũi, cửa minh, lỗ đil, đê đạt mục
dlch chửa bệnh như những chửng tv uyên dùng bỉù llhung cùng tốn (38) học hồng nhél
vào mui. Bàn bà bị chirng xlch bạch đồi, dùng bài như Ihủnh đan (39) bọc bổng nhél
vào ầm hộ, v.v...
9. Phương pháp thoa Xát : Phép thon xủt lù dùng ỉhuổc thoa xảt vào chỗ đau*
như (lùng 0 mai nhục xát vào rồng l(,ri, dè chữa chứng Iríing phong cấm khằu. Lại
như Irotig u\p dầu sách Ngoại trị thọ thế phương « cluru chứng phong hồn (lau lẽ*
dùng những vị Mộc qua, Ma hoàng, Hài phung (Ung, 111 tlnôm thảo, Bạch già cồn*
11
ôương quì, Phòng pliong, Tần giao, sầc với rượu, lắy rượu thoa xát chỗ đau, cỏ tàc
dụng ồn kỉnh, tản h àn , chỉ thống.
10. Phựơng pháp xoa phấn : Phẻp bòi phẩn lồ lẩy thuổc nghiền thành phấn
nhỏ, xoa vào da, vi như sảch Thiên kim phương dùng hài ổn phấn (40) chữa những
chửng tự ra mồ hôi, dô mồ hôi trộm. Bài Ngọc nữ anh (41) chữa ròm sảy mùa hè.
l í . Phương pháp lứm phỏng d a \ Phép làm phỏng da lồ dùng vị thuốc cỏ tính
kích thich giã nảt hoặc nghiền bột bôi ngay vào da, khiến cho nồi phỏng nước lên, đè
đạt mục dích chứa bệnh, vi như chữa chứng song nhũ nga l?íy bột DỊ còng tản (42) dùng
thuổc cao dản vào 2 bên gảy (dau bèn trái thì dán bên phải, dau bên phải thì dản
bôn trải). Sau 3,4 giờ thì nôi phỏng nườc, dùng kim bằng bạc khêủ vỡ ra thì khỏi.
Lại như trong tập đằu sách « Ngoại trị thọ thế phương ù chữa chứng hoàng đản, dùng
Thiồn nan tinh diệp giã nảt, bỏ vào chẻn trà, úp vào chồ cách trôn rổn 1 tấc, dùng băng
buộc chặt 1 dèm ngày ròi bỏ thuốc ra, trên da nôi phỏng nước, dùng kim bẳng bạc khêu
vỡ cho chày ra hết nưởc vàng thì khỏi.
12» Phép môc họng cho m ửa : Phẻp mốc họng cho mửa là phép chữa, dùng thuốc
hoặc thử khác, làm cho kích thích trong họng mà mửa ra. Vi như dùng bài Đồng du
tiễn (43) đ$ mòc cho m ửa ra, chữa chửng kliần hầu phong ; cố họng sưng dau, đờm
giãi bế tắc, có liếng khò khè thỏr ra hít vào khố khăn.
13. Phép thông đạo : Phép thỏng dạo là phương pháp dùng vị thuốc chữa ngoài
dỗ thòng dẫn đại tiện. Thuổc ẩy là loại thuốc nước, rót vào trong ruột, hoặc dùng thuốc
thoi trơn nhuận nhct vào lỗ đít. tìối vởi người bệnli thân thề hư yếu tân dịch trong ruột
khò rảo, rất là thích dựng. Cảch thường dùng trong khi làm sàng cỏ những phép mật
tiến dạo (44) và T rư dảm tráp đạo .(45).
Trèn đày là những phương pháp chữa ngoài bằng thuốc thường dùng, vỉ hình thức
cồa thuổc và phương pliảp cò nhiều loại nhiều cảch, cho nèn phạm vi ứng dụng rất
rộng rãi. Nhất là gặp lủc bị bệnh bát ngờ, thế bệnh nguy cấp, thuốc uống trong không
thè chữa kịp, càng nôn lợi dụng cảc phương pháp chừa ngoải đê cấp cửu.
Phẻp chữa ngoài, tuy dùng dê chữa ngoài thân thề, nhưng cùng vửi phẻp uổng
thuốc trong cũng không cò gì khác nhau cả, nếu khi mà tinh ôn, lương, bô, tả, của
thuổc với hàn, nhiệt, hư, thực cùa bệnh tình, khỏng thlch ứng với nhau, thi cung đều
làm hại khổng phải là ít. Sảch « Lỷ thược biền văn » của Ngò sư cơ nói : « Lỷ luận chữa
ngoài cũng như lỷ luận chừa trong, thuốc chưa ngOíYi cũng như thuốc chữa trong, chỗ
khảc nhau là phương pháp mà thòi » Cho nôn phốp chửa ngoài, cũng phài theo sự chỉ
đạo của phép biện chừng luận trị mà vẠn dụng linh hoạt nlỏrỉ kết hợp vởi bệnh tình
đạt mục đỉch lành bộnh. *

PHỤ CHÚ
1 . K ỉnh p h ò n g b ại đ ộ c tá n (chửng trị chuSn th&ng)
Kinh giỏri tuệ, phòng phong, klurơng hoạt, độc hoạt, tiền hồ, sài hò, cliĩ xảc
(sao cám) cảt cánh, xích phục linh, xuyôn khung đều 1 dồng ; nhân sâm, cam thảo
dều 5 plìAn ; sinh khương 3 nhát, nườc 2 bát, sắc lắy 8 phỉìti, uống cách xa bữa ăn,
lạnh lốm lliì gia ba củ hành.
2. T h ăn g -m a c á t c ă n th a n g (Tiền ĩít)
Thăng ma, cổt căn, xích thược, cam thào.
8 . Tirỵèn độ c p h ố t bifcu th a n g (Ỹ tòng kim gìỏm)
Bạc hà (tiệp, cát căn, phòng phong, kinh giởi, liên kiều, ngưu bàng (sao). Mộc
thống, chi xức, liạin trúc (tiệp, tiền hồ, cát cảnh, cam thảo, đăng tám, dề díln thuổc.

4. Gia g iả m nuỵ di th a n g (Thỏng tục thương hàn luận)


Sinh 11 uy di 3 ddng, sinh thòng bạch 3 CU, kiết cảnh 1 dồng 5 phàn, đòng hạch
vi 1 dòng, dụm dậu sị 3 dong, hạc hà 1 đồng, chích cam thảo 5 phàn, hồng tảo 2 quả

5. S âm p h ụ tổ i tạ o th a n g . (Thồng tục thương hàn luận) ' ~


Cao ly sảm 1 đòng, dạm phụ phiến 5 phân xuyên quế chi l đồng, khươag hoạt 8
phồn, miên kỹ bi, (rửa rượu) 1 dong rư ỡi, hắc tể tân 5 phản, chích cam thảo 8 phàn,
phòng phong 8 phân.

8 . C ứu c ấ p h i d iên tố n (Bản 9ự phương)


T rư nha tạo giảc 4 quả, bạch phàn 1 lạng, tán bột, mỗi lằn uống 5 phán, hòa
W/í nirởc nỏng.

7. T am th ừ a k h í th a n g (Thương hàn luận)


Bao gdm 3 hồi : dại thừa khí thang, tiêu thừa khí thang, điều vị thừa khỉ thung
(kè trong mục còng lỷ, ờ chương phương tễ)

8 . Ma t ử n h â n h o àn (Thương hàn luận)


Ma lử nhAn 2 thăng, hạnh nhân 1 càn, (bỏ vỏ và dằu nhọn), chì thực (sao) nửa
cân, hàu phác 1 côn, thược dược 1 /2 cân, đại hoàng 1 cân, đều rgliiền bột luyện mật,
viên to bằng hạt ngô dòng, mỗi lằn uổng 1 0 viên, ngày 3 lằn, thèm dàn lèn thấy kiến
hiệu thỉ thòi.
9. B án lư u h o àn (cục phương)
Lưu hoàng 2 lạng, (nghiền rồt nhỏ, dùng chày gỗ liễu dã qua) bản hạ 3 lạng»
(rửa nưởc sôi 7 lần), sắy khô tản bột, cùng ngào vời nước cổt gừng, cho vào hòa với
hột nếp chín, phơi khô hòa dều, 1)0 vào cổi giã vài trăm chàv, mà viôn bằng hạt ngô
dồng, mòi lần uổng từ 15 vièn đến 20, 30 viên. Trẻ con viên bâng hạt gạo, mỗi lần
uổng từ 3 dến 5 vièn, uổng với nước cơm, nưỏrc gừng sổng, đàn bà uống vóri dãm.
m
10. T iêu ca m IỶ tỲ hoàn. (Y tông kim giổm)
Vu-đi, tam-lăng, nga-truât, thanh-bì (sao) trần bì, lô-lìội, binh lang, sử quân tử
nhục, cam thảo (sổng), xuyên hoàng liôn, mạch nha (sao), thần khúc (sao) đùng
đăng-tAm dề dẫn thuốc, sắc uổng.
11. T hống tồ Y$u p h ư ơ n g . (Lưu thao song)
Bạcli truật (thồ sno) 3 lạng, bạch thược (sao) 2 lạng, trần bl (sao) 1 lạng rirỡi
phòng phong 1 lạng, hoặc sẳe, hoặc viên, đi tả làu ngày gỉa thăng-ma.

12. Sà ỉ-hổ q u é c h l th a n g (Thương hàn luận)


Sài hồ 4 lạng, bán hạ (rửa) 2 cáp rưỡi. Hoàng cẫm 1 lạng rưỡi, nhân sâm ' lạng
rưỡi, sinh-khưưng 1 lạng rưỡi, (thải ra) dại lảo C) quả, quế chi 1 lạng rưỡi (bỏ vô).
90
thược dược i ìạng rươi, chích thảo 1 lạng, cả 9 vị dùng nưỏrc 7 thăng, náu lẩy 3 thăng,
bỏ bu uống 1 thăng, âm ấm.
13. H oàng-lỉên a -g ỉa o th a n g (Thương hàn luận)
Hoàng liên 4 lạng, hoàng cầm 2 lạng, thược dược 2 lạng, a-giao 3 lạng, kê tử
hoàng 3 cối. Cộng 5 vị, dùng nước 6 thăng, sắc trước 3 vị, lẩy 2 thăng, hố bu, bỏ
a-giao vào cho tan hết, đẽ hơi nguội, cho lòng dỏ trứng gà vào, khuỉíy cho dèu, nòng
7 cáp, âm ĩím, ngày uống 3 lằn.
14. Nh&n s â m dưỗ*ng V inh th a n g (cục phương)
Nhân sâm, trần bì, hoàng kỲ, quế tâm, đương qui, bạch trui) , cam thảo dèu 1
đòng, bạch thược 1 đồng rươi, thục ílịa, ngư vị tỉr, phục linh đều 7 phàn rưỡi. Viễn
chi 5 phàn, nưởc lạnh 2 bát, gia gừng sống 3 nhảt, dại táo 12 quả, sắc lẩy 3 phỉìn, uổng
trước bữa ăn.
15. BỒ p h ế a - g ỉa o tá n (Tiền ất)
A-giao (sao vởi cáp phấn) 1 lạng rưỡi, mã dàu linh (sấv), cam thảo (chích), ngưu
bàng tử, (sao thơm) đều 1 lạng. Hạnh nhàn bỏ vỏ đầu nhọn 7 đòng, gạo nếp 1 lạng,
nghiên thành bột, mỗi lần uống chừng 1 lạng, trẻ con 1 , 2 đồng sắc với nưởc trong, uống
ảm ẩm, sau bữa ăn.
16. S à m -lỉn h b ọ c h - tr u ậ t tổn (cục phương)
Nhân-sâui 1 cán 8 lạng, ử truât (thố sao) 2 càn, phục linh 1 cân, sơn dưực khỏ
(sao) 1 cồn 8 lạng, biền dậu (sao) 1 càn 8 lạng, chích cam thảo 1 cân, lièn nhục (sao bỏ
tim) 1 cân 8 lạng, trần bl 1 cân, ỷ dĩ (sao) 1 càn, kiết cảnh 1 càn, sa nhàn 1 cán, lổn
nhỏ, mỗi lằn uống 2, 3 dòng. Lẩy đại tảo sắc làm thang hoặc hòa với nước cơm
cho uổng.
17. Độc s â m th a n g , (cảnh nhạc toàn thư)
Nhàn-sâni, thứ tốt nhất (phàn lượng thì tùy người, tùy chửng mà dinh) sắc với
nưổrc cho đặc, uổng hết.
18. Hỏa tíc h h o àn (Thum thị Tôn sinh thư)
Tam lăng, Nga truật, A-ngiiy, Hải phù thạch, Hương phụ, Hùng hoàng, Hinli lang
Tô mộc, Ngõa lăng lử, Ngíí linh chi nghiền thành bột, rỏ nưởc mà vièn, uống với
nước sòi.
19. Mẩu đo*n tá n (chứng trị chuần thăng, dẫn Vàn^ký từ phương)
Quế tàm, Huyền hồ sách, đều 1 lạng, Nga truật, Ngưu tất, xích thược đều 3 lạng,
Kinh tam lăng 1 lạng rưỡi, tồn nhỏ vừa, mỗi lần dùng 3 dòng, nước vồ rượu dihi nửa
chèn sốc uống.
20. Chỉ t r u ậ t th a n g (Kim quỹ yếu lược)
Chĩ thực 7 quả, bạch truộl 2 lạng, 2 vị trên dùng mrỏrc 5 thăng, nắu lăy 3 thăng,
chia 3 làn uống ủm ấm.
21. Liên 1Ỷ th a n g . (Trương thỉ y thòng)
Nhàn sàm, Hạch truật, CÍUÌ kliương, Cam thảo, Phục linh, Hoàng liên dùng nườc
trong sắc uổng.
22. Bào thị h o àn g long th a n g . (Thương hàn lực thư)
Bại hoàng, Mang tiêu, Chỉ thực, Ilậu phác, Cam tháo, Nhàn sâm, Đương qnì.
91
Người tuồi già khỉ huyểt hư thì bo NÌtmg tìèu đi. Nưởc 2 bát, gừng 3 nhảt, tao 2 quà,
sắc lèn, rồi gia Cổt cảnh cho sổi một dạo, uống nỏng làm chừng.
23. T ăn g d ịc h th ừ a k hí th a n g , (ôn bệnh điều biện)
Nguyên sâm 1 lạng. Mạch dông (dè lõi) 8 đòr.g, Tế sinh dịa 8 đồng, Bại hoàng 3
đồng, Mang tiêu 1 đòng rưỡi, nưức 8 chén nấu lấy 3 chén, trưởc uống một chẻn bệnh
không chuyên lại uổng.
24. T hông m ạch t ử n ghịch th a n g . (Thương hồn luẠn)
Tức lồ thang Tứ nghịch bội Cùn kliương lên thành 3 lạng.
25. B ạch th ô n g g ia Tru* đốm tr á p th a n g . (Thương hàn luận)
Thòng bạch 4 củ, càn khưưng 1 lạng, Phụ lử 1 củ (dồ sổng bỏ vỏ, chẻ làin 8
miếng) nườc tiêu õ cáp, nước mật lợn 1 cốp, cộng 5 vị lĩíy 3 thống nước, náu lẩy một
thăng, bỏ bã, đồ nước mật lọn vù nước liễu vào, hòa cho đều chia 2 lần, uóng àrn ẩm.
/ 26. Tả k im h o àn . (Ban khỏ tủm pliảp)
Hoàng lièn (sao nước gừng), () lạng, Ngỏ thù (ngàm nước muối) 1 lạng tản bột
hòa với nước hoặc hoàn vỏri ho, uổng với mrởc sỏi 50 hoàn.
27. M a-hoàng p h ụ tử tế tâ n th a n g . (Thương hàn luận)
Ma hoàng, (bỏ mắl) 2 lạng, phụ lử (nướng bỏ vỏ) 1 củ, tế tàn 2 lạng cộng 3 vị. Lẩy
một đấu nưửc, nấu Ma hoàng trước, bởt 1 thăng, gạt bọt ờ trồn di, bỏ các vị kia vồo
nấu lấy 3 thăng, uổng í\m ấm 1 thăng mỗi ngày 3 lun uổng.
28. Nhị diệu th a n g (Tộp dàu của sách Ngoại trị thụ thế phương)
Cam thảo, Uy linh lièn, dều 1 càn, dồ nirởc nấu sòi, ròi đồ vào trong 1 cái thùng
dặt 1 cái ghế nhỏ, bảo người bệnh ngoi xồm Lrôn ghế trong thùng, láy vải dày bao kin
chĩ chừa đầu ra ngoài mà xồng, làm sao cho ra 111Ồ hôi, phải cằn tránh giỏ lạnh.
29. Khồ sâ m th a n g (Bương khoa dại toàn)
Khồ sâm 2 lạng, Xà sàng tử 1 lạng, Bạch chí 5 đòng, Kim ngân hoa 1 lạng, Dă cúc
hoa 2 lạng, Hoàng bố 5 dòng, dịa phu tử 5 dồng, Thạch xương bò 3 đòng dùng nước sỏng
nấu lên, khi rửa gia vào 4, 5 cái mậl lợn mà rửa vài ba lần thì khỏi, kiêng những đo
ăn kích thích, tránh giò.
80. Noản tè cao. (Nghiệm phương)
Mâu đinh hương, Hồ tièu, dồu 2 dòng, Nuy lưu hoàng, lực dậu phán dền 3 dồng.
Ngổ thù du 1 dòng, tốn bột, dùng 4 lạng cao thải ắt dun cách thuy cho chày ra, dem
thuổc bột nhồi vào hòa đều, dổn lèn trên rốn thỉ hỏa dược hàn, hòa được khí khỏi đau
và chĩ tả.
31. Vạn ứ n g cao (tức vạn ứng hảo trân cao)
Sinh địa hoồng, Mao truật, Chỉ xảc, ngũ gia bì, Nga truật, Bào nhán, sơn nại, Bương
qui, Xuyên ỏ, Tràn bi, ô dược, Tam lăng, Xuyên quàn, Hà tlm ô, Thảo ổ, Sài hồ, phòng
phong, Lưu kỷ nò, Nha tạo, Xuyèn khung, Quan quế, Khương lioạt, Uy linh tiên, Xích
thược dược, Thiên nam tinh, Hương phụ, Kinh giới, Bạch chĩ, Hải phong đẳng, Cảo bản.
Xuyên đoạn, Cao lương khương, Bộc hoạt, Ma hoàng, (bỏ mắt), Cam tùng, liên kiều,
đều 3 dồng.
92
Cách d ứ : dùng 4 càn dồu vừng, bỏ thuổcvào nấu khô, lọc bo bã, bò 2 lạ^ g ỉỏ c sạch •
vảo cho tan rn. Lại bỏ 30 lạng Nuy đan vồo, ngào Ibành cao. Lại IhÊni Nhục quế, Xạ
hương, SHU hãy bỏ vào, đều 1 đồng. Phụ tử phiến, Mộc hương (lều 2 dong. Băngvphiến*
Ị,ong nao Ilối liuơng, Nhũ huơng, Mộc duọc, A ngùy, Tế tốn dì?u 3 (lòng, đều nghiền
thật nhô nhồi vồo trong cao tắt lửa đi, rồi quấy cho đều,
82.* T iêu bĩ c ầ u bì cao. *
A nguy 1 lạng, Nhục quế, Còng dinh hương đèu 5 dồng, Xạ hu ong 1 dong, Mộc
hương 4 đồng, Nhũ hư ơng (bỏ dầu) Một duợc (bỏ dầu) đèu 6 đồng, cùng nghiền bột,
dùng 1 côn 8 lạng cao Vạn ứng, nấu cảcli thủy cho tan, rồi* bỏ thuốc hội vồo, quấy đều
dạt thành cao.
33. Ũ ỵ p h o n g tá n . (Chửng trị chuằn thăng).
K huông hoạt, Eạch cbì, p h ín g phong, Tế tân, Đuơng quí, Nguvén hoa, Bạch
thược, Ngò tLù, Quan quế phán luọng đều nhau, nghiền nhỏ vừa, dùng hành vỏ đỏ
dỗ cà rễ 8 lạng, cắt nhò, dều hòa vào dấm thật chua mả xào cho thật nỏng, bọc vải bông
lại mà chườm lên chỗ đau.
84. T ào h ư ơ n g b ĩn h (Tập dầu của sách Ngoại Irị thọ thế phương)
Sinh hương tào 6 lạng, Sinh khuông, Xương bồ dều 4 lạng, m uối 2 lạng, giã
đều xào nỏng làm bảnh, dán lên chồ dau, dùng lửa hơ bỏn trên.
85. T h ô n g q u a n tá n
Tế tốn, Tạo giác, Bạc hà, Hùng hoàng đều 1 đồng (một bài cỏ thêm Nam tinh,
Bán hạ) nghiền bột thoi vào mũi.
36. Q ua đỂ s ú c tỵ phưo*ng (Thiên kim đực phương)
Qua đế sao nghiền bột, dùng một ít bẳng hột đậu, thôi vào lỗ mũi, nlìẹ thi nử a
ngày, nặng thi 1 ngày, chảy nước vàng ra là khỏi.
37. C ắm h ó a tli ư ợ n g th a n h h o à n (Nghiệm phương tán biên)
Ngọc lộ sương, Thị sương, Khoản đông hoa, Ngũ \ ị lỉr, Họàng cằm, Bạc hồ, Hâi
phù thạch, ô mai, Cam thảo (chích), Hàn thủy thạch. Kha lử nhục, Bại mạch Nha,
Xuyờn bối mẫu, Thanh đại, phàn lượng đều nhau, nghiìhi hột luyện mật mả viẻn. bẳng
hột khiếm thực, môi Uìn uống 1 viên, ngậm tan nuốt xuống.
88. K h u n g c ù n g tỗ n (chứng trị chuằn thống)
Khung cùng, Ti'n di đều 1 lạng, Tế tân (bỏ mằm) 7 dồng 5 phản, Mộc thông 5
đòng, nghiền bột llíy hổng gỏi một ít, nhét vồo mQi, ưỏt thì thay đi.
89. N h ư th á n h đ a n (Nho môn sự thân).
Xít sàng lỉr, Khò bạch phàn, phân lượng dcu nhau, tán bột dùng dốui khuấy
hồ mà viên, hfíng viên đạn, lấy Yôn chi làm ảo, gỏi vào hỏng nhét vảo Am hộ, nỏng
quố thi thay đi.
40. Ôn p h à n (Thiên kim phương)
Long cổt nung, mẫu lệ nung, sinh hoàng kj' dcu 3 dong, bột gạu tẻ 1 lạng, dềv
nghiền nhố trộn đều, ỉấv lua thưa gỏi lại thon d/ĩn dằn.
41. Ngọc n ữ an h (Dương khoa tuyên tủy phương)
Bột hoạt thạch 5 (lồng. Bột đậu xanh (sao qua) 4 lạng, trộn đều làm phấn
mà thoa.
42. DỊ công tố n (Dịch sa thảo)
Ban miêu (hò ckàn cảnh, sao với g(ạo nếp cho vồng, bỏ gạo) 4 đồng, Huyết k'ệl,
Nhũ hương, Một dược, Toàn yết, Nguyên sám đều 6 phàn, Xạ hương 3 phán, đều nghiên
hột, đựng vào binh sử, bịt kin miệng cho khỏi mất hơi. đùng l lả thúốc cao thu ừng,
rồi lẩy bột ẩy cỡ hột dậu nành, dản lên chồ cồ, đau bên trái thì dán bên phải, đau
bèn phải- thi dán bén trái, đau ở giữa thì dản ở giữa, chừng 3,4 giờ thì nồi mụn
phỏng, lăy kim bạc khêu là khỏi
43. Dòng du tỉẽn (Y tòng kim .giảm)
Dong du 4 thìa, nước ấm nửa bảt, quẩy với dầu cho đều, dùng lòng cánh gà
hơi cứng, nhúng dầu ngoáv vào trong họng, liền 4,5 làn như thế thi trào đởm ra, ỉại
ngoảy cho trào nữa, dến khi người tĩnh, hét tiếng lẻn thì thôi.
4 4 . T hông đạo bằng m ậ t (Thương hàn luận Mật tiễn đạo)
*

Mật ong 1' cáp, đồ vào nòi dồng sắc nhỏ lửa, đọ i nỏ đặc lại như kẹo mạch nha,
quắv luôn, chở cho chảy sẻm, (lặc cỏ thè vièn dược thi lẩy tay nắn thành thoi, nhọn
dầu, lòn bẳng ngỏn lav, dài chừng 2 tắc, làm gấp khi đương nỏng, lạnti sợ nỏ cửng,
.đẽ đủt vào trong lỗ đit.
45. Thông đạo bằng m ặ t lọ*n (Tlíưong hàn luận trư đởm tlịấp đạo)
Dùng ì cải mật lợn, nặn lẩy nườc, hòa vởi ỉt dấm, thụt vào trong lỗ dit, chừng
ăn xong bữa cơm sẽ đi tả ra những thức ăn cũ và chát độc.

ooo
D ược VẬT

Nội dung nghiên cửu dược vật học rất lậ rộng rãi, trong đò hao gòm tác dụng
cùa vị thuốc đôi vỏi thủn thê người ta, việc vận dụng vị thuốc dề chữa bệnh, cho
đến sự phồn hiệt vè thố sản, phầm loại, hình thải, linh vị thật giả cùa mỗi vị thuốc.
Ngoài ra về những phương diện thu hải, bào chế, làng trữ, cũng đều là hướng đề
nghiên cửu. Sự chuĩìn bị ở đáy là giới thiệu chủ yếu vè nội dung nỏi trên, học tập
qua được chương này, thì chúng ta sẽ cò một tri thức đơn giản tương đ6i cỏ hệ
thống về dược vật học của Trung-quổc.

A. — NGUỒN GỐC D ư ợ c VẬT

Nguòn gốc của dược vật Trung-qu6c, bao gồm những thử thực vật, động vật.
khoảng vật cho đến sản phằm thủ cỏng nghiệp vả chế phàm hỏa học. Bởi vỉ vị thuốc
ỉà do loài ngưòi từ trong sinh hoạt lao động và trong sự đấu tranh vởi tật bệnh mà
dằn dần phát hiện và nhận thức ra được, pho .nên trong thời k$r thượng cô phằn
nhiều là lấv ở cảc loài cây cỏ của thiên nhiên mọc hoang ngoài đòng (vì thế người
xưa đem các vị thuốc gọi là bản thảo), cũng cỏ một sổ il là ?ẩy ờ loài động vật. Theo
đả tiến hỏa cùa xã hội và sự phát triên của sự nghiệp y học, thì số lượng càn dùng
của dược vật càng ngày câng thêm nhịều. Nếu chỉ dựa vào phương diện thuốc mọc
hoang ở ngoài đồng, thì dẫn dần sẽ thấv không đủ de ứng đụng. Vì thể trèn cơ sỏ*
phát triên về sinh sản nòng nghiệp, có một số dược vật về thực vật dà dược vun
tròng thèm, cung cỏ một số dược vật bâng dộng vạt, dược người ta chăn nuòi thêm,
từ đỏ nguồn gốc vò sư cung ứng cua - cảc dựợc vẠt được mởrộng hơn lẽn. về
khoảng vật và sàn plìầm thủ còng nghiệp thì cỏ liên quan vói còng nghiệp, như
phát triền còng nghiệp khai mỏ, càng xúc tiến thêm cho việc sừ dụng các dược vật
về khoáng vật. Sự phát triền công viộc luvện kim, làm muối, cung dã xúc tiến kỹ thuật
chế biến các dược vật, như những vị Chu sa, Hùng hoàng, Thạch cao, Hoạt thạch,
!à lợi dụng kỹ thuật khai mò mà thu gốp được ; những vị như muối ân, Hoàng dan,
Long năo đều là sản phẫm của thù công nghiệp làm ra. Đòng thời trong việc, sử dụng
'9 5
dược vật bằng khoổng vật, trải qua sự phối hợp luyện chế của cách luyện đan, lại
phát minh ra được loại thuốc hỏa học cỏ tỉnh chất thang giảng như khinh phấn,
Giáng đơn, v.v....
Ngoài ra còn cỏ những vị thuốc ỏ' nước ngoài vào, IIHư đời Hản, Trương Khièn
đi sứ nước Tày vực đã mang về một sổ vị thuốc, v ề sau theo sự phát Iriên buồn bản
với nước ngoài, những dược vật ở nuức ngoài đưa vào mỗi thòi dại một tăng thèm
cho đến ngày nay, cỏ một số dược vật về thực vật ở nưởc ngoài đưa vào, trải qua
sự trồng trọt của chủng ta đã sởm trở thành nhũng vị thuốc sản xuất ò nước ta.

B. — THU HAl Và b ả o q u ả n

1. T h u hổi — Mùa mồng và phuơng pháp thu hổi, cùng vởi phầm loại, tinh vị của
cảc dược vật cỏ sẵn quan,hệ mật thiết mà trong dỏ mùa thu hải lại càng trọng yếu
hơn, bởi vi bộ phận của các dược vật khốc nhau, nh ư những thứ rễ, mầm, hoa, lả,
hột, quâ của thực vật, và một số dược vật về dộng vật đều có thời kỳ' sinh, trưởng
thành thuộc nhất định của nỏ, cho nên thời gian thu hải cũng khảc nhau.
Nỏi chung, bộ phận gòV của loài thưc vật (bao gốm cả phần dưới đất, cả cù,
vỏ, rễ) nên thu hải vào thời kỳ đầu mùa xuủn hoặc cuối mùa thu, lấy vào lúc còn chưa
mọc mầm hoặc đã khô hẻo, tinh hoa còn clnra chất trong rễ, sức thuốc còn đầy đủ
như nhGng vị qua lâu căn, địa du, đan bì. Hộ phận mầm và lả nên thu hải vào thời kỳ
sinh trưởng thịnh vượng nhất, như những vị bạc hà, tô diệp, dại thanh diệp ; về cảcloồi
hoa thi thông thường nên thu hải vào thời kỷ còn ngậm nụ sắp nở hoặc mởi bắt dầu
nở, như nliững vị cúc hoa, kim ngàn hoa, tân di hoa. v ề các thử quả thì có một
s6 nên thu hải vào thời kỳ vừa mới chín, cỏ một số thì nên thu hải vào thời kỳ đã
chín muồi, những thử nên hổi vào thời kỳ mởi chỉn như đậu khẩu, thanh bi, v.v...,
những thử nên hải vào thòi kỳ đã chỉn muồi như qua làu, chanh v.v... về các thử
hột và nhàn, thì cần phải đê đến khi đã chín muồi mới có thê hái được như những
vị sung úy lừ, hạnh nhàn, v.v... Ngoài ra việc lấy các vị thuốc bẳng nhựa cây, thi lọi
cỏ quan hệ rất mật thiết vởi khi hậu, như vị tùng hương thì phần nhiều lấy vè tháng
sản, khi khi trời nắng và khô rổo. Nhũ hương thì phần nhiều lấy về tháng hai thống
ba khi khí trời ấm và khô rảo. Trên dây chỉ là nói đại khải mà thổi, đương nhiên
không phải hoàn loàn như thố, vì rẳng sự sởm muộn của mùa tiết, sự biến hỏa của
khí hậu đèu cỏ thè ảnh hưởng dến sự sinh trường của thực vật, cho nên cần phải kết
hợp với tinh hình thực tế mà quyết địnli.
Còn như sự thu lượm các vị thuốc về dộng vật cũng cỏ thời tiết nhất định như
da lửa lấy về mùa đỏng thi lót, vi khi ấy da dày và nhiều chất kco gọi là đòng bản.
Lộc nhung nên lấy vào sau tiết thanh minh từ «15 đến 60 ngồy, lúc đỏ chỉnh là lúc
huyết dịch (lầy đủ, chát vốn thuần dương, cho nèn công lnộu nhiều hơn ; nếu đê chậm
đến ngày hạ chi huyết dịch khò rổo, khi àm sinh ra mà khí dương dã kém thi còng hiệu
cũng giảm bỏrt. Vị thuổc về loài còn trùng thi sự 11(7 trứng lởn lén của nỏ cũng cỏ
mùa tiết nhắt định như tang phiêu tiêu nên lấy vào giữa tháng ba, nếu đề quả thời
ký đỏ thi trứng đã hỏa thồnh bọ ngựa.
Nói chung, sự thu hải các vị Ihuõc về thực vẠl cồng nên chú ỷ dến những vấn
đề khi hậu thời gỉnn xh. phương phủp, như loại vi thuốc về rẽ và mầm thi nên tbu

96
liAi lúc trời tanh, vỉ chíít đlít xổp dễ đốo cuổc; cổc thử hoa lả quả hột đều khổng nén
tim iiái fúc trời imra hoặc sương chira khô, nếu không đúng như thế thi (lẽ bị mốc nAt;
có mội so thử quà hột lai nôn hái về sáng sớm và gần lổi, vì lúc giữa Inra mặt trời
nỏngipiá thường hay hiến chỉíl. Sau khi thu hái các vị thuốc rồi thi nên \ỉr lỷ dc thu
cát cho tiện, cách xử lý (ỉiôu cốt ycu là càn khò rAo, những lliir rê, thán, hột, quà phùn
nliicu là phải đem phơi nắng cỏ một s6 vị thr.oc klíủc vì sợ mất mùi mất sắc inA kliỏng
nôn phơi nắng, thì có thề phơi dàm, hoặc dem Cily khò.
b. Bảo q u ản
Các vị thuốc sau khi đã thu hái về rồi, vì muốn tiện cho vĩẠc vận chuyền Yả
gi ù* g ìn dược nguyòu lính nang của nỏ, thì càn phai bảo quản cần tliẠn, dỏ khỏi bị
kl.í àm lliííp, hoi nóng và ảnh sáng mặt tròi mà sỉnh hư hỏng thốf nảt, bị mọt và phai
niiíl mìui sắc.
Việc bào quản cốc vị thuổc là rất cìĩn chú ý đến tinh hình Ồm uởt vA sAu mọt
PlìAin chỗ cẩt hoặc sẵp xếp các vị thuốc cần lưa chọn những căn buòng cao rAo Ihoáng
khí và đln lùm nhửng còng tảc nlnr phòng ầm ưởl, phòng sAu mọt cho tốt. Phần lởn
c;ìc vị thuốc tuy đã phơi nống nhưng vẫn còn (lề bị ằm ưỏt, l)ị sâu mọl, thi cằn phài
cất kín vào trong chum cỏ vỏi bột. Những vị thuốc cổ mùi vị thơm cay pliát tán, như Xạ
hương, Băng phiến. Nhục quế, vv... thi lại nẻn đựng vào bỉnh bịt kin, hoặc đựng vảo
hộp thiếc đẽ khỏi hị mốt hơi, làm giảm nhẹ mất cổng hiệu cùa thuốc.
Vị thuổc chống những cần phải bảo qnàn (lúng cảch, mà còn phâi'kicm Ira luỏn.
nếu như tháy bị àm ườt bị sáu mọt, thì pỉiảì kịp thời sừa chua, dặc biệt là khi díl tlidy
bị sáu mọt thi cần phải tiôu cliột ngay dề khỏi lan tràn ra. Phương pháp trừ sâu mọt,
ngoài những vị thuốc cỏ mùi thơm ra, còn lát cả dùng than đỏ mà sốy, hoặc sấv híing
lưu huỳnh thi cỏ hiệu quả rất tốt.
Trên đây là tình hình đại khải về cách bào quản, nhưng cũng cổ một số vị thuổc
khống nên phơi nắng, hoặc không nên đê khò quả, thì nên căn cứ vào tính chắt cùa
thuốc mà bẳo quản đúngcảch, như vị Phục linh dà kbỏng nén phơi nống, lại khỏng nẻn
dê ốm ướl, thì nôn cãt vào những chỗ lối và khỏ rỏo, vị Cốt toái bô thi nén cất vào
chỗ (lâm mát, mA không nôn cỗt vào chỗ khò ráo, dẫ klíỏng nôn dem phơi nống, cũng
khỏng nên dựng*kỉn vôo chum cỏ vòi bột. Lại như những vị Sinh-dịa rươi, Bịa-cốt h|
tươi thỉ nôn vùi dưởi cát, vị Thạch-hộc lươỉ, Thạch-xương-bò tươi thỉ nén vùi vảo
cát sỏi, vv...
c) ôào chế.
Dược vật cùa Trung-quốc phần nh ều lồ thuốc sống, nhưng có một số vị có chất
dộc, hoặc tính chất mạnh quả khòng thê uống ngav được; cỏ một số vị thỉ hav biến
chất, khống thố (lê làu dược cỏ vị thi cằn bò nhưng chất tạp nhạp và nhùng hộ pbộn
khòng cần dùng đi, thi mởi cỏ thè dùng được, và lại cùng một vị ihuốc mà sdng chín
khốc nhau, mà tảc dụng cung khảc nhau, vì thế cần phải qua sự gia còng xìr lỷ nhẩt
dịnh tức là bào chế, mục dich chỏ yểu cùa việc bào chế cỏ thỗ quy nạp lại mấy đi£m
dưới đây:
a)Tiêu trừ hoặc lốm giằtn bởt ch ít độc cùa tliuổc, như Bản-liạ dùng sống thi
klch thtch đường cuống họng lồm cho người ta bị dộc, cằn phai chế vứi gừng; Bn-đẠu
eó tỉnh m ỉn h liệt, cỏ thỗ làm cho sinh ra đỉ tả nhiều, thỉ cần phải bỗ chất dàu, lồm giảm
Y. H. 7 9 Ớ7
bời tinh độc cùa nỏ, đề khỏng đến nỗi vi tỉnh kích thích mãnh liệt quố mà gây ra phàn
ứng khổng lành.
b) Sửa đồi tinh nồng của vị thuốc được đúng đắn, thì cỏ thề làm cho hòn hoãn
hoặc tăng thêm cồng hiệu của thuốc, cỏ mộtsổ vị thuốc vì sổng, chin mí» lốc dụng
khốc nhan, như vị địa-hoàng dùng sống thì tinh hồn mà lồm mốt huyết, chế lliành thgc.
địa thi hơi ốm mà bồ h u y ít; vị bồ-hoồng dùng sổng thi liồnh huyết và phổ ử, 8iiu khi
sno thành than thl cỏ thê cồm m ổu; lạỉ như thuòng-sơn chế vởi giồni thì sức lỉim cho
mửtt lọi mạnh thêm, chế vởi rượu thì sức lồmcho mửa sẽ giảm nhẹ đi.
c) Bò liểt chẩt tạp nhạp, lồm cho vị thuốc sạch sẽ tinh khiết.
d) Qua sự bồo chế thi tiện cho việc cl.ế lỗ, sắc uống, vồ bảo quản.
Phương phảp bào chế dại dê cỏ thỀ chia lòm 3 loại, lức lồ hỏa chế thủy chế vè
thủy hôa hợp chế. .
1. Phép hòa chế. — Hỏa chế là đem vị thuốc, trực tiếp hoặc giản tiếp đặt lên
trôn lỉra làm oho khổ ráo, xốp (lòn, sỏm vồng hoặc hỏa thành than, chủ yếu là bao
gồm những cảch như : nung, sao cháy sỏni, lùi, sao, hong, nướng.
íi) Nung. — dem vị thuốc bỏ ngay vào lỏ*a đỏ, hoặc bỏ vảo trong nòi quen chịu
lửa mà nung, cảch nồv phần nhiều dùng chế các vị tlniổc bằng khoảng vệt và cảcthử
vò, mai như từ-thạch niầu-lệ vv.. cỏ th$ làm cho thuốc xổp dòn tan ra, đẽ dễ thu hót
hoặc tăng tlìêm tác dụng thu sảp.
b) Bào. — Bào là đem thuốc cho vồo chảo rất nỏng sao trong chốc lảt, đợi dếnkbi
xung quanh thuốc thăy vàng sẻm, nứt nẻ ra là được, như bào kbương chẳng hạn, cỏ
thề lồm cho giảm bỏrt tinh manh liệt của thuổc.
c) Lùi. — Lùi là dem vị thuốc bọc vào giíỉv ướt hoặc bọc câm lĩởt vùi vảo
trong tro Iiỏng, hoặc đặt vào trong than hơi đỏ, đợi đến khi giấv bọc hoặc bột bọc ngoài
đã khò đcn lả dirực, dề nguội rồi bỏc đỉ. Phương pháp này là lợi dụng chất giấy, boặc
chắt bội đê thu bứt bớt một phần dầu ở trong thuổc, lồm giốm bởi tinh kích thicb cùa
thuốc, như Cam-toại, Nhục đậu-khấu, mộc hương, v.v.
(i) Sao. — tức là dem thuốc hô vào nòi rang I11Ồ sao, lồ một phương pháp thưởng
dùng vh dùng nhiều nhất trong phỏp bào chế. Nhưng vì mục dich sìr dung khảc nhau
nòn mức dộ nống cũng cỏ khốc nhau: như Bạch-lruât, Hoài-son nên sao vàng;$ơn-chi
Thần khúc nôn sao sẻni ; TrSc-hỏ, Địa-du phan nhiều nôn sao thành than. Nhưng sao
thành than cũng càn phải chú ý đốn <í tồn linh í, tồn tinh là luv sao thành than nhung
vẫn còn giừ dược tính chất thuốc của I1Ỏ , như cháy thành tro thì sửc thuốc mất thật,
là khòng hợp vói yôu cau của việc sao. Sao vồng, sao khô sém, thi cỏ thê tăng thèm tổc
dụng kiện tỳ, sao thành than ,thì cỏ Ư1C dụng thu sốp và cầm máu.
(ỉ) Sấy. — Sấy là cảch dùng lửa nhỏ đê hơ nỏng, lồm cho thuốc khô ráo, cỏ 2 mức
sáv, sấy nhiều lửa cỏ thẽ lâm cho vị thuốc hơi vàng, dòn như vị thủv-diệt, Manh trùng, vv.
sấy ít lìra chỉ càn làm cho thuốc khỏ ráo là dược, như cúc lioa, kim ngân hoa.
e) Nướng. — Chích vỉi sao cung giổng nhau mà cỏ chỗ khác nhau, sao là chi dem
một vị thuốc sao cho nóng, mà chích lồ đem vị thuốc cùng với một thành phàn kliổc
và làni clio nóng, rát thường dùng là chỉch vởi mật, như dùng một đê chỉch Cam thảo,
khoản-đồng hoa, Tang bạch-bl, Hoàng kỳ, v.v... Cổch này cỏ những tốc dụng dinh dưỡng*
nhuận phế, chỉ khải, dịu mùi w ...
. Phép thỏY chế
Phẻp tliủy chế lủ lồm cho vị thuốc trong sạch, mèm mại, tiện cho việc thổi mỏng,
hoặc làm cho giam bởt tỉnh d0<5 vồ linh manh liệt của thuốc. Nỏi chung hao gồm như ng
cảch nlur: <r Rửa í, giặt s«ạch <r ngâm » <r giầm t><f thủy phi ĩ>,
a) Rửa. Là rira sạch đất và nhữ ng chất bần dính vào thuốc.
b) Giặt sạch: Pliẻp Giặt sạch phải lảm nhiêu cỏng hơn, thời gian cũng hơi dài, lác
dựng của nỏ chẳng nhừng làm cho sạch sẽ, mà còn cổ thê gạn hết chất mặn và hồÌ
tanh đi, như Hải-tốo, C ô n -b 6 ;n h â n trung bạch,vv...
c) Ngổm. Ngâm là cho thuốc vào nước lã hoặc nưởc sỏi, nh ư hạnh-nhán,
nhủn, tửc lồ dùng thuốc ngâm rồi sau bỏc bỏ vò và dầu nhọn, c ỏ một số thuốc bảng loài
thực vật mà tương đói cứng thì cằn phải ngâm mềm, rồi sau đỏ mởi cỏ th£ dem thủ*
(luợc, mà thời gian ngâm mrởc hơi dài, lại cỏ thề gỉảm nhẹ tính mãnh liệt của thuốc.
Tàm, tầm và ngâm cũng gàn'giống nhau, nhưng tằm lồ chĩ đem thuốc thấm nước
lồm cho thuốc mềm r a ; cỏ một số vị thuốc nếu dùng theo cách bào thl dễ mất tính
thuổc, nên phải làm theo cốch này.
đ) Thủy ph i. Thủy phi lồ khi chế thuốc tán, thuốc bột, cho thêm nước vào với
lhu6c mà nghiền chung, mục đích lít cỏ thê líim cho khi nghiền bột thuốc khống bay
ôn dược, mà còn nhỏ thêm như hoạt thạch, chu 8 \ thanh-đại, vv... đều dùng cách này

8. Thửy hồa họ*p chề

Thủy hỏa hợp chế, chủ yếu bao gồm .3 cổch; <r chưng J> a nẩu » và « tôi *.

a) Chưng: lồ dem vị thuổc chưng cách tliủv cho chín, đê tiện việc cliế thuổc tễ,
hoặc cho thỏm rượu vồo mà chưng, như thục-đại hoàng, thục-địa hoàng, vv..., cách này
cò thè lồm mất lỉnh chát dắng vả hồn cùa thuòc, và thay đồi còng hiệu của thuổc.
b) Nấu: là cho cốc vị thuốc vào nưỏrc lã hoặc nưởc thuốc đã sắc rồi, dem luộc
(ịita như Nguyèn-hoa, nấu với giấm thanh dft chế bứt chất dộc của nò.
r) Tồi: Tòi là dem củc vị thuốc dã nung dỏ rồi, lôi ngay vào nước hoặc giấm, làm
trở di trử lại nhiều lan như thế, thl gọi là tôi, phằn nhiều ảp dụng vởi các vị thuốc bống
klioồng vẠt như từ thạch, đại giả-thạch, tự nhiên-dòng, v.v. là thưởng dùng cách này
mực (tich lft lồm cho tan rã ra đè dễ việc thu hút.
Trong nhưng phương pháp nỏi trên, lại còn dùng những thử rượu, giấm thanh’
mrởc muối, nước cơm, sữa, nưởc tỉÊu trẻ con diều hòa với thuốc mà chế chúng. hoftc
dùng cốcli tàm, ngâm hoặc dùng cốclì nưởng, sao, hoìíc dùng củch chưng nlíu, deu cỗn
cứ vho nhu cầu cỉìn thiết của việc chữa bệnh mà phối hựp. Lời tông luận trong sách
Bản thào mòng thuyên của Trần gia Mò n ố i: <Tchế rượu lít dề dưa lủn, chế gừng lồ dề
phát tồn, chế muối lồ đê thuốc chạy vào tliộn tạng, vù làm cho mềm chỗ cứng, chế giố'm
Ut đế cho thuốc chạy vồo can kinh và lòm cho (iở ỏ cúc chỗ đau í. Nỏi rõ CỎCỈ1 dùng
rượu và muổỉ V,V\. đ$ chế chung vời tlniõc là đều cỏ ỷ nghĩa nhất định trên việc chữa
bệnh.'
D. — TÍNH NĂNG CỦA Dược VẬT

Nghiên cừu lịnh năng dược vật lức là nghiên cừu về l⣠dụng dược lỷ của vị
thuốc, căn cứ vào hệ thống lỷ luận của y học Trung-quốe, tinh nống của dược vật
Tnmg-quốc, chủ yếu lả ở việc (liều chỉnh sự tliiủn thảng của đjn dưcrng trong cư thỉ
ngirứi ta. Bơi vi sự sinh ra tật bệnh, nỏi tỏm lại là sụ phản anh cùa âm dương trong
cư thô mất thăng bầng. Cho nên vị Ihuòc (li* chua bệnh ciiỉnh là mục đích lấy sự diều
hòa í\m dương dẽ cho tnrờng hợp thiên thang dược thang bàng và trò lại bình thường.
Cho nên phàm chửng nhiệt thuộc ve dương linh cỏ tho dùng vi thuốc lạnh mát của
Am linh mà chửa; chừng hàu thuộc về ám linh có tlỉỗ dùng vị thuốc nóng ấm thuộc
dương linh mà chữa. Chứng ngiiịoh lỏn thì 'diing thuốc giảng ngnịeh, chừng hàm
XLuổ.ng thì dùng thuốc thăng dề (dưa lỏn) dùng thiên tinh cua vị thuốc (lỗ (lieu chinh sự
chònh lệch cua âm dương Irong thản IhÊ người ta, dỏ là le tất nhiên. Sảch Ban-thào-
vổn-.IAp cùa Dường-dung-Xuyôn n ỏ i: « Nếu như khí trong thàn thê ngưòi ta, bị thiôn
thống hoặc thiên suy thi sinh ra tẬl hộnh, lại nhừ vào một khí thiên thắng của vị
thuốc dỗ diều hòa sự thịnh suy của thản thê người ta, làm cho Irỏr lại hòa bỉnh thi
ktỉòng còn lẠt bệnh nữa 0, dó lả íời nỏi rắt dâng. Trong tính năng dược vật cùa
Trung-quổc cỏ tử khi, va ngìí vị và thăng, giáng, phù, trầm, dèu bao hàm sẵn một
linlì thân cơ bản nhtr thế.
i. T ử k h í, ngũ vị. — Lã nối ro hộ phận cơ bàn về linh năng của dược vật,
dùng khi vị đè nòi rõ tinh thuốc là dặc điem của Trung dược liọc.
Tử khi lức là bàn, nhiệt, ón, lương, 4 thử duọ*c tinh khác nhau, 4 thử dược
tính khác nhau dỏ dều có thễ tlieo sự phàn ửng cua lác dụng các vị thuốc vào trong
cỏ the biều hiện ra mà làm cho chủng la nhàn thửc dược. Vi dụ nlnr vị thuốc cỏ tliê
chửa dược nhiệt chứng, thi chủng ta liền biết rổ I1Ỏ cỏ dủ linh hàn lương, vị thuốc có
thè chửa dược hàn chứng thì biết rõ nò cỏ dủ linh ỏn nhiệt.
Tniồn Chí-cliân-yểu-dại-luận sách Tổ-víín n ỏ i: u Bệnh hàn thỉ dùng thuốc nhiệt,
bệnh nhiòt thi dùng thuốc hàn ». Và sảcli Thần-nòng-bản-thũo nói: «t Chửa bệnh bàn
thì dùng thuốc nhiệt, chữa bệnh nhiệt thi dùng thuốc hàn 0. Tức là dem lác dụng
him, lương, ỏn, nhiệt của dược vẠt dè quy nạp lại làm thành nguyên tắc chừa bệnh
vồ dùng thuốc.
Nối chung hàn, nhiệt, ỏn, lương cỏ thè quy nạp làm 2 phương diộn Am vồ dương,
hàn và lương là ám, ôn và nhiệt là dương ; Hàn và lương, òn và nhi(M chỉ là khồc nhau
về trình độ, cho nên sảch* Bản-thảo lừ đời này qua (lòi khảo cỏ chỏ gọì là dại ỎI1,
cung là tương dương với nhiệt, gọi là vỉ hàn cung là tương dương vời lương. Ngoài ra
lụi cỏ một số dược vật khi thiôn thống khổng rõ lột lắm, tinh chái hòa bình cho nỏn
gọi là hình linh. Nhưng trôn thực chỉít vẫn cỏ phan nào thiôn ve ôn, hoặc phần I1ỒO
thièn về lương khác nhau, cỉio nỏn tuy gọi 1A hình lỉnh nià dcu gọi chung là tử khỉ.
Việc vận dụng các vị thuốc tít nhiên cần phai biết trước dược hùn, nhiệt, Ồ1Ì, lương,
nếu như khỏng rõ (lược từ khỉ, khổng phân dược ùm dương, thì khi chửa ve nliiột
bệnh thuộc dương tinh lại dùng thuóc nhiệt, chửa về hồn bộnh thuộc âm tỉnh lại
dùng thuổc hàn, lát nhiôn gáy nên hậu quả khòng tốt. Trong hài Thương-hỉm-luậti-tự-lệ
cùa Virơng-thủc-Hòa dời Tốn nỗi : « Uổng bài Quế-chi vào nếu là dương thịnh thi
chết, uổng bài Thừa khí vào nếu lồ âm thịnh thi chếl». Dỏ là lừi nỏi rỉít đúng.
Ngũ vị lức là cay, chua, ngọt, dắng, mạn cỏ thề thống qua vị giấc mà phân
biệt được. Người xưa trong sinh hoạt thực tiễn làu dài chẳng những biết rõ trong do
400
ốn cỏ clủ 5 iníii vị khác nhau mà còn biết được trong ngũ vị cũng đều cỏ tủc dụng
khác nhau. Thiên Tạng-khi-phảp-thời-luận sách Tố-vấn n ỏ i: tt Vị cay tan ra, vị chua
tlni liêm, vị ngọt hòa hoãn, vị đắng làm cho cứng, vị mặn làm cho mềm, lức lá dem tác
dụng của ngữ vị mà quy nạp lai. Gác y gia đời sau dựa trôn cơ sở Nội-kinh lại phát
triỗn và hố sung thòm là : <r Vị cay có thố làn ra, cỏ thề chạy, vị ngọt cỏ thề bọ, cỏ tli£ hòa
hoan, vị dắng cỏ the làm khò rảo, cò the Ịa, vị chua cỏ thè thu, cỏ th í sỏp lại, vị mặn
cỏ thè mềm ra cỏ thè đư a xuống ». Nội dung cụ thè cũng là : vị cny phần nhieu cỏ
(ảc dụng phát tản và hành-khi, như lự-lò, sinh-khương, kinh-giới, bạc-liù, c6 thề phốt
tổn (lược biêu tồ; Iràn-bì, hương-phụ, sa-nhàn hay hành khí, khoan trung, v.v... Vị
ngọt cỏ tảc dung bồ dưõ*ng và hòa hoãn như nhủn-sàm , hoàng-kỳ bô khí, thuc-địa,
mạch-mòn dưỡng ảm , cam -lhảo, di-dirờng cỏ chất ngọt, hòa hoãn trung khí... Vị đống
cò tác dụng lảo thấp mả tả hạ, như hoàng-liên, hoàng-bá, láo lliỉíp nift lả h ỏ a; đại-
hoàng lả thực nhiệt m à thông dại tiện, thương truậl tảo thắp kiện tỳ, vv... Vị chua
cỏ lác dụng thu liễm cố sảp, nliư klia-tử, thạch lựu bì, ngũ-bội lử cỏ thê chữa được
chửng lỵ làu ngày thoải giang; sơn-thù du, ngũ-vị tử, kim -anh tử cỏ thè liễm h ư hàn,
sảp linh khỉ, v.v... vị m ặn cỏ líic dụng làm mềm chẩt cứng và nhuận xuống như hải
tảo, hải-phù-thạcli cỏ the chữa dược chửng đờm kết lõa lịc h ; mang tièu cỏ thè thồng
tảo k ít mà nhuận trư ờng tả hạ.
Ngoài ra lại còn-cỏ m ột loại VỊ đạm , tuy đạm mà không cỏ vị, nhưng cỏ tốc dụng
thắng thấp và lợi khiếu, n h ư phuc linh, thống thảo, hoạt thạch v.v... đều cỏ thê thâm
thấp và lợi tieu tiện. VI rằng vị đạm không cỏ vị rõ rệt, cho nên vẫn gọi chung là ngữ
vị. Ngu vị trừ lác dụng nỏi chung, lại còn cỏ quan hệ mật thiết với tạng phũ nữa.
Sách nội kinh dem ngu vị quy vào ngũ lạng mà nỏi : <r Vi chua vào gan, vị dắng vào
tám, vị cay vào phế, vị m ặn vào thận, vị ngọt vào tv,». 136 là căn cứ vào anh hưông
của đò ăn phát sinh ra trỏn sinh lý và bệnh lý trong thân lliÊ nguừi ta mà quy nạp
lại. Theo dỏ có thê hiếu được giũa ngũ vi và ngu tạng cỏ sẵn qium hệ rất một thiết,
dồng thòi cũng cỏ thề nói rõ đư ợc sự ăn uống về ngũ vị nhiều quả hoặc ít quá, lổt
nhiôn sẽ gày ra sự thiôn thắng và thiên suy của âm dương tạng phủ mà sinh ra tột
bệnh. Vỉ thế trên lâm sồng ihiĩờng lliuòng lọi dụng sự chẻnh lệch của ngu vị đẽ diều
chỉnh sự thiôn thắng hoặc thiên suy giửa cảc lạng phủ, ví du n h ư vi cay lồm tản
được khí uất ở phế, vị ngọt bồ dư ợc sự yếu hư ở tỳ vị, cho dến những vị thuốc vồo
can thì sao giấm, nhữ ng vị thuốc vào thận thì sao muối, v.v... đều là sự vận dung
cự thê trong lâm sàng dùng ngií vị vào ngũ tạng.
Nỏi chung tảc dụng cùa ngũ vi cũng cỏ thê quy nạp lòm hai loại lờn là âm và
dương, tức n h ư vị cay, ngọt, đạm , đền thuộc về dương, vị chua, dắng, mặn, dều thuộc
về â m ; nhưng linh năng của dược vật là do tử khi ngữ vị, lồng hợp lại mà thồnh ra,
cho nôn sư quan hệ giừa những thừ đỏ, là một chỉnh tiiỀ khỏng thè tảcli rời được.
Vì rầng mỗi một vị thuốc dều bao gồm cả khỉ vồ vị, mò giữa cốc vị thuốc, cỏ thử thi
k!ú giung nhau má vị khác nhau, cỏ th ứ thì khí khác nhau mồ vị lại giổng nhau, vi
dự như cùng một lỉnli òn, mà vị sinh khương tl\i tốn ôn, vị hiiu phức thi kliồ ôn, vị
hoàng kỳ thì cam ỏn, vị ỏ mai thì loan ỎI1, vị cáp giới thi hàm ÔI1 ; cùng một vị lân,
nià thạch cao thì làn hàn, bạc hà thì tôn lương, ct\n khương thi tốn ỒIÌ, phu (ử thi tủn
nhiệt. Cung có rất nhiêu vị thuốc thi cỏ một khi mồ kiôm củ mííy vị, như quế chi tân
cam mít Ô11, sinh (lịa khồ cam mà hàn, v.v...
Tinh hình phức lạp lẫn lộn n h ư thố, cung chinh lồ Ihô hiện dược các vị thuốc
cỏ nhiều thử tổc dụng, cho đến tinh năng giữa cốc vị thuổc, trong chỗ giổng nhau dều
cỏ độc diềũỉ khốc nhau. Do đỏ cồ thê biết, nấm vững đưực tỉnh nâng cùa vị thuốc
thì trừ viẠc \Ac minh về tử khi ra, còn cần phải biết rõ tác dụng của ngu vị, vi râng
tật bệnh trừ hàn, nhiệt Am dương ra, còn cỏ nhiều tình trạng phức tạp nừa. Vi dợ
cung chung một bệnh thuộc nhiộl, chửng biều nhiệt thì nên dùng thuốc tủn lương
phải biền ; chừng thực nhiệt kẽt ử trong thi nòn dùng thuốc khố hồn, hàm him dÊ lĩi
bạ ; chứng tân dịch bị thương lốn tlil phải dùng thuổc cam hồn dỗ sình lAn. Nếu như
không rõ được ngu vị, chì biết dùng hồn dỀ thắng nhiệt, khi gặp bi$u chửng chưa giùi,
lại dùng thuốc liAin khồ dô lủ hạ ; khi lAn dịch đẵ bị thương tồn mA vAn lạm dụng
thuốc khồ hàn thì thường thường làm cho tân dịch người bệnh hao kiệt, nhiệt tồ nhàn
đỏ mà hỏa ra tảo, bệnh càng nặng thẽm. Cho nén nẳm đưực từ khí VÍI ngũ vị của
vị thuốc thl thực là mấu chốt trọng yếu của việc dùng thuốc Jthi lốm sủng.
2. T h Ặ n g , giống, p h ù , tr ầ m .— Thăng, giáng, phùv.trằm 1A chỉ vào xu bướng cùa
(ác dụng dược vẠt mồ n ỏ i; thống lồ di lôn, giỏng lồ di xuống, phù cố ỹ nghĩa phát
tổn, trầm cỏ tác dụng thằm lợi. Cho nôn những vị thuốc thăng phù đèu chủ đi lên
mà hưởng ra ngoài thuộc dương, cỏ dủ những tác dụng dưa lèn phát tốn khu phong.
*ơ tiết, òn lỷ. Nhừng vị thuốc trầm giáng dều chủ di xuống vào trong, thuộc Am, cỏ
nhừug tác dựng tiềm dương, giáng nghịch, thu liềm, thằm lợi, ta hạ.
Thăng gỉảng phù tràm có sẵn quan hệ mật thiết vóri khỉ vị và chất nặng nhẹ của
thuồc; theo khi vị mà xét thì nỏi chung tháy những vị thuôc tản, cam, ôn, nhiệt phần
nhiều là phù thăng như quế-chi, Sinh-khương. vv.,. Nhửng vị thuổc khô, toan, hàm
hồn, phàn nhièu lồ tràm giảng như Đại-hoàng, mang-lièu, thược-dược, mẫu-lệ. Cho
nên trong lời nói đầu sách Bản-thảo cương-mục của Lỳ-thời-Tràn đã n ỏ i: « Vị loan,
hàm khồng phù thăng, vị cam, tAn không trầm giảng, vị hàn không phù, vị nhiệt không
trầm là tinh tất nhiên c'ùa nỏ J>. Theo về thê chất mồ xẻt, thi nliữr^ vị thuốc hoa lả và
thẽ chắt thuốc nhẹ như tàn-di, hà-diệp, cảl-cánh, thăng-ma, vv... phằn nhiều cỏ thè
phù thăng, những vị thuốc bằng hột quả hoặc thề chát trọng trọc như tò-tử, chĩ-thực
từ-thạch, thục-địa, vv.. phần nhiều là có thÊ tràm giáng. Tình hình như thế, đương
nhiên không phải là tuyệt dối, thí dụ như các thứ hoa dều phù thăng, mà riêng vị truyền
phúc hoa thì tràm giáng, đỏ là nối rõ đã cỏ tính thởng thường chung, lại cỏ lính
đặc biệt riêng;
Thăng giáng phù Irầm cũng lồ một trong quy luàt dùng thuổc khi lảm sàng, cho
nôn phàm bệnh mà nôn giáng xuống, tắt nhiồn khòng thề dùng thuốc thăng p h ù ; bệnh
nén dưa lên lai khống cỏ thố dùng được thuốc tram giảng. Như bệnh dau đầu vì can
dương nghịch lổn, nôn dùng những vị tiềm dương giáng nghịch như thạch-quyết-minh,
Mãu-lộ. Nếu dùng thuốc tân tản thăng dề, thì làm cho can dưỡng đưa lèn. không chế
lại được mà sinh ra bệnh kính quyết. Lại như chứng lỵ làu ngày thoảt giang, nèn dùng
những vị ích khi thăng dương như nhân-sâm, ho&ng-kị’ thăng-ma mà chữa, nếu lại dùng
tliuổc khồ giống ta họ thì thanh khi hạ hãm càng nặng, tẫt nhiên sinh ra chứng ỉa chảy
kliỏng cầm dược.
Những iừi nối trên là nỏi rõ ý nghĩa chung của thăng gi Ang phù trầm, nhưng
vì trong phương diện sử dụng dược vẠt khi làm sáng của Trung-quỗc, phần nhiều lả
những bùi thuốc nhiều vị, cho nôn tác dung cùa thăng giảng phù tràm thường tùy theo
sự phổi ngu hoặc bào chế mà biến dối, như lời nối dàu sách bản-thao-cương-mục cua
Lỷ-thời-TrAn n ỏ i: « Vị thuốc di lén mồ dẫn bằng thuốc hàm hàn, (l) llù chim xuống

(1) Ham : mặn, H à n : lạnh


(lẫn bồng rượu, thì đưa lèn mồ đi đến đĩnh đằu p. cỏ một số vị thuốc muổh cho (ii
xuống thì thường thường sao bằng nước muõi, cỏ một số vị thuõc muốn cho di lén
thỉ phần nhiều sao bằng rượu, tửc là ý nghĩa dỏ. Lãi như tliuổc thăng phù ờ trong
nhiều vị thuổc tràm giảng thi cũng cỏ thê theo đó mà tràm giảng; thuốc trnni giống
ở trong nhiều vị thuốc thăng phù thi cũng cỏ thè theo đỏ mà thăng phù tức lồ nòi rõ
sự thăng giảng phù trầm của vị thuổc, trong diều kiện khốc nhau cùa việc lập phương
dùng thuổc, là cỏ thê biến đôi lẫn nhau được, vi thế trong lời nói đàu (lự lệ) sốch
Bản-thảo-cương-mục ỉại n ỏ i: <r Sự thăng giảng là ở vị thuốc mà cũng là ở người tá nữa »

Đ — S ự QUY KINH CỦA D ư ợ c VẬT

Theo tinh năng của dược vật nỏi ở trên, chủng tu đã biết vị thuốc đều cỏ tác
dụng khốc nhau, như thuốc nhiệt cỏ thê chừa được chửng hồn, thuốc hàn có tlĩê chữa
được chứng nhiệt, v.v... nhưng cũng thuộc bệnh nhiệt mà cỏ phế nhiệt, can nhiệt, vị
nhiệt khác nhau, vv... cũng thuộc chứng hàn mà có-tỷ-hàn, vị hàn. phế hồn, khốc
nhau v.v. Vị thuổc thanh được ph£ nhỉệt không cò thê thanh dược can nhiệt, vị
thuốc ồn được tỳ hàn khồng cỏ thè ồn đữợc phế hàn. Đỏ là nỏi rõ lảc dụng phổt huy
cùa dược vật đổi với thân thê của người ta, mỗi vị đều cỏ phạm vi thích ứng chủ yếu
của nỏ. Cần phải cỏ sự quy nạp tiến hơn nữa, vì thế lại còn cỏ học thuyết quy kinh.
Quy kinh lồ đem tác dụng của vị thuốc cỏ quan hệ vỏd ngũ tạng lục phù, 12 kinh
mạch mà kết hợp chặt chẽ lại, đê nỏi rõ tảc dụng chủ yếu cùa những vị thuốc nào dỏ
dối với bệnh biến của tạng phủ kinh lạc nào đỏ. Vi thế chủng ta cỏ thê hiêu rõ được
phép quy kinh của dược vật là người xưa tồng kết được trong kinh nghiệm lâm sàng,
áp dụng kinh lạc đè nói rõ quan hệ Hèn lạc giừa tạng phủ trong ngoài cùa thân ihÊ
người ta, và thòng qua kinh lạc, ròi đem một loạt chửng trạng biêu hiện ra khi cơ thè
sinh bệnh, mà quy nạp lại cỏ hệ thống, đễ nỏi rõ chửng hậu chủ yếu rièng của ngũ
lạng lục phủ và 12 kinh lạc. Vi dụ như trong thiên kinh-mạcli sách linh-kliu nòi vè kinh
mạch:« Có nhừng chửng trạng cụ tliễ ngoai cảm và tự phảt bệnh (tháy trong chương
kinh lạc), nó chẳng những giúp phương tiện rất lởn cho khi chần đoản vồ trị liệu, lại
lảm cho việc vận dụng dược vật cũng cỏ thê căn cứ thêm vào hệ thong chủ bệnh của
12 kinh mà quy loại như cảt-cảnh, hạnh-nhAn, cỏ thề chữa chửng ho suyễn mồ quy vồo
phế kinh; sài-hồ, thanli-cao, cỏ th ỉ chửa được chứng sốt rẻt, sườn dau, miệng đắng
mả quy vào can kinh. Trong tỉnh hinli như thế, sẽ hlnh thành ra thề hệ quy kinh.
Sự quy kinh của vị thuổc cũng là lẩy lỷ luận âm dương ngũ hành làm chĩ đạo,
bửi vi theo về lỉnh năng của vị thuốc mà xỏt, thỉ lử khí ngữ vị lồ dã ngụ ỷ cỏ học
thuyết âm dương ngũ hành ở trong, đặc biệt là ngũ vị và ngũ lạng, dổi vởi viộc quy
kinh lại càng cỏ quan hệ mật thiết hơn. Sự quy kinh của rát nhiều vị thuốc, tức lả
thông qua thuộc loại của ngu sắc, ngìi vị với ngu hành đê cùng kết hợp với ngũ lạng
lực phủ và 12 kinh lạc. Nay cbỏp sơ lược dưới đày đề giúp cho việc tham khảo.
Sấc xanh, vị chua thuộc mộc, vào túc quyết àm can kinh và Tủc thiếu dương
dờm kinh.
Sắc đò vị dống thuộc hòa, vồo Thù thiếu âm tàm kinh vồ Thủ thối dương
tiốu trường kinh.
Sắc vàng vị ngọt thuộc thô, vào Tủc Thái ăm tỳ kinh vồ Túc dương minh
vị kinh.
10»
SÀc trắng vị cay thuộc kim, vào Thù Thối âm phế kinh vố Thủ dương minh
dại trường kinh.
Siíc den vi mặn thuộc thủy, vào Túc thiếu ốm tkẠn kinh và Túc thối dương
hỏng quang kinh.
Ngoài dáy ra Thủ quyết ảm bào lạc kin!], Thủ thiếu dương tam tiêu kinh thời
cùng (hỏng với Túc quyết âm can và Túc thiếu dương đơm kinh vi Quyết ầm kinh chù
huyết, cho nén các vị thuõc vào phần huyết của quyết ám kiidi thì cQng vào cả Tàm
bào lạc. Thiếu duơng kinh là'chu về khi, cho nên cảc vị tliuoc vào phần khí cùa
Thiếu dương kinh thi cung vồo cả Tam liôu. Lại như Tủm hào lạc vồ Tam liỏu dều
thuộc về hỏa, cho nên lại cũng thòng với tâm vù tiÊu trưòng. Đỏ là nỏi rõ tàm bào
lạc, tam tiêu vồ tàm, tiêu Irưòng, can, đởm là sẵn cỏ quan hệ rất mật thiết. Lỷ luận
quy kinh ,piỏi ờ trồn đều không phải là cỏng thức máy mốc tuyệt đối không thay đồi,
cũng còn cỏ một số vị thuổc lại phủi căn cử vào đặc điỄm chữa bộnli của lìố mà vẠn
dụng cho clưực linh hoạt.
Nổi tóm lại căn cử vào sự quy kinh đè vận dụng vị thuốc là người xưa theo
vốo kinh nghiệm đã licli lũy trong lâm sàng mà rtít ra dược. Nó cỏ thỗ căn cử vào
chứng hậu biẽu h ện của kinh lạc dê lựa chọn vị thuốc mà dùng cho thích dáng. Ví dự
như chứng du 11 bung vi hàn uăt khỉ Irệ tliì pi ẻp chứa nôn dùng nhừng vị thuốc khứ hồn
lỷ khỉ, nhưng vi hộ vị chỗ dauLhác nhau, nén dùng thuốc cung có chỗ phân hiệt khảc
nhau. Niiư dau ở bụng trcn là bệnh ở kỉnh Túc-thái-âm, dcu lav vị thuốc vào lv kinh làm
chủ y ế u ; neu đau ở bụng dưới mà đau ran xuong hỏn dái thi biết là bệnh ỡ kinhTúc
quyết Ồm can, thì cần dùng những vị thuốc vào ca'n kỉnh làm chủ vểu.
Cho nên khi nắm vung được lẽ quy kinh thỉ cỏ thề giúp cho việc vận dụngvị
thuốc trong khi lâm sàng, cung cỏ thê nàng cao được hiệu quả về chữa hệnli.

E. — THẨT TÌNH HÒA HỢP

Người xưa trong thực tiễn biết dược tinh năng cùa cốc thứ dược vật, sau kh'
dã phoi hợp ròi, sẽ sinh ra sự biến dối phức tạp, như có một sổ vị sau khi pnối họp
ròi cỏ thề làm cho thuốc còng hiệu thêm, cò một so vị thì trái lại làm giảm yếu hiệu
quả CÌUI thuốc. Cũng cỏ một sổ vị đến nỗi sinh ra tác hại rát kịch liệt.
Những cách phối hợp lẫn nhau mà sinh ra tác dụng kháụ nhau như thế, đem
quy nạp lại thi gòm cỏ G loại là: <r tương tu 9, « tương sừ », 0 lương úy », * tương 6 »,
« tuơng sát », <r luông phản ». Lại dem c đơn hành 9 tỉnh vào một loại nửa tức là 7
, loại. Phàm không càu sự giúp dữ ctìa các vị khảc mà một minh phủi huy được lảc
dung, gọi là don hành, như bài Dộc sàm llu.ng, một ml"h vị nhôn sàm mít dại hồ cả khỉ
luiypl ; hỉ i vị hav cỏ r.liiều VỊ cô lác dụng giong nhau, sau khi dem hợp dung mà cỏ
lác dung um nhau \à xúc tiến lẫn nhau dồ chứa bệnh cỏ hiộti quả, gọi là « lương tu 9,
nì ir tr-m ẫu họp với Hoàng bá llù lác dụng tư âm giáng hỏa lại càng mạnh thỏm;
Hai vị thuốc hoặc nhiều vị -thuốc A’ó công hiệu khấc nlnm, sau khi hợp dùng mủ cỏ
the làm cho hiệu quả chửa bộnli lạ] càng hay hơn lỏn llìì gọi lả « lương sử 9 . Như
hoang-kỹ sử phuoỉinh có thồ làm mạnh thèm còng nàng hồ khi lợi thủy, dạỉ-li
ftừ hoàng-cầm 11.i hiộu lực tiết nhiệt câng hay thèm; llaỉ thử thuốc họp dùng với
nhau, một thứ tlíiióc này lại bị thử thuốc kia ửc chế, mà dủ dề giùm nhẹ linh mãnh
hệt hoặc trử tính dộc của nỏ thi gọi là « tương úy 0, như sinh-khương cỏ thề chế độc
104
l)ản-hạ, cho nèn bản hạ sợ sinh khươngr Hai thử'thuốc hợp dùng vởf nhau, thử này cồ
(hễ chế bởt cổng hiệu chữa bệnli của thử kia thì gọi là « tương 6 *>, như hoòng-cíìm
cỏ thề làm giảm bớt ỏn tinh của sinh klurơng, cho nên sinh klurơng glìẻt hoàng cằm.’
Một thứ thuốc cổ the tỉêu trừ sức phản ửn.» trúng độc của vị thuốc khác thi gọi là
t tirơng sát », như phòng phong trừ độc phỏ sương, (lậu xanh tn r (lộc ba-dộu, v.v...
Hai thử thuốc dùng chung với nhau mà sinh ra tổc đụng chống lại nhau thi gọi là
I' tương phản », như ò-dầu phàn 1) n hạ, cam thảo pl ăn CI ni loại, v.v... dỏ là trong
Thằn-nỏng bản-thảo-kinh n ỏ i: <t về thát tình của vị thuốc dem hòa hựp lại thì thấv dirọc#

BẢNG Sơ LƯỢC VÈ THẤT TÌNH HÒA HỢP

Đơn hành : một mình phát huy được tác dụng như độc sAm thang.
^ Tương t u : hai thử thuốc cồng dụng giống nhau, giúp thôm hiệu quả lẫn nhau
nlnr tri mẫu, hoồng-bả.
^ Tương sỉr : hai thir thuốc công hiệu khác nhau mà xúc tiến hiệu quả lẫn nhau
như hoồng-kỳ, phục-linh.
‘x Tương úy : một thứ thuốc này ửc chế được thử thuốc kia, đỗ làm giảm bớt tinh
độc vồ hiệu lực ciìa thuốc ấy, như bản hạ sợ sinh kbương.
^ Tương ố : một thứ thuổc này cỏ thê làm chế hớt tỉnh năng của một thử thuốc
kia nlur sinh klnrơng.ghỏl hoàng cầm.
* Tương sát : một thử thuốc này cỏ thè tiêu trừ sức phản ửng trúng độc cùa 1 thử
thuốc kia, như phòng phong trừ độc phế sương.
Tương phản : sau khi hợp dùng cố lliê sinh ra tốc dụng phản ứng kịch liệt như
ổ dầu phản bản hạ, (trên đày là thất linh hòa hợp của cảc vị thuốc).
Những lời nỏi Irên đày là ý nghĩa dại khái về thất lính hòa hựp, trong đỏ tương
ủy, tương 6, tương sát, tương phản là cỏ trinh độ khác nhau vồ tác dung dối kháng
vồ ức chế, mà những vị thuốc a tương phản » trên nguyên lắc là khòngcỏ thê dùng chung
dược, nhưng cỏ lúc cung cỏ thề phổi hợp chàm clnrửc, như trong hồi cam toại bản
hạ thang của Trọng cănh, lấy cam toại và cam thảo dùng chung với nhau, mục đỉch
dỏ là lợi dụng tảc dung dối kháng mà lồm kích thích tinh năng mãnh Uệt của nỏ dê cỏ
thẽ dạt dược công liiệu trục đờm ằm, nhưng nếu khỏng nắm vừng được chinh xảc thl
khổng nên nhấm mắt dùng liều.
Nay đem những bài ca về 18 vị phản nhau, 19 vị sợ nhâu của người xưa dã căn
cử vào những vị tương phản tương ủy mà phụ chép ra sau đày, dề giúp cho việc
thum khảo.

BÀI CA VÈ 1R VỊ PHÂN’ NHAU

Bản thảo nói rất rõ, nnròi tám vị phùn nhau.


Bối mẫu, bạch cặp, liềm, hân hạ và qua ỉủu.
- Năm vị này lìiy khác, đều phan thao xuvôn ò.
Hải tảo, hòng (lại kieli, cam toại và ngnyỏn hoa
Bều phản lại cam thảo, khi dùng phài tránh xa
Tát cả các thứ sám, xích bạch thược, tế tán
Gặp lẻ lổ thi chống, dùng chung lả sát nhân.
BÀI CA VỀ 19 VỊ SỢ NHAU

Lưu hoàng lk hỏa trung tinh,


Phảc tiêu gặp phải cùng tranh nhau thường.
Thủy ngân thỉ sợ phò sương,
Uất kim thỉ sợ dinh hương lạ dường.
Bã đẠu tỉnh mạnh phi thường,
Gặp khiẻn ngưu nọ cỏ nhường nhau dâu.
Thảo ò và xuyèn ò đầu,
Gặp tê giác cũng sợ nhau ai bẳng.
Lang độc thì sự Đà-tăng,
Nha tiêu thì sợ Tam lăng lạ kỷ.
Nhàn sâm sợ Ngù-linh chi,
Quan quế lại sợ Thạch-chi lọ thường.
Xem chừng thuận nghịch cho tường,
Nướng sao bào chế phải thường xa nhau.

f ) s ự CÍM KỴ TRONG VIỆC.DÙNG THUỐC

1. Những vỊ thutic cấm dùng cho đàn bà cỏ thaỉ


Trong thời kỳ cỏ thai cằn chủ ỷ đến sự cẩm ky của vị thuốc, bởi vi cỏ một 8Ổ
vị thuốc cỏ thê làm trụy thai, nếu khổng cồn thận sẽ cỏ thè sinh ra sằy thai. Nhưng
trong những vị thuốc đỏ thì tinh chất nguy hai dổi với dàn bà và thai nhi cfing cỏ
m ứcdộ khác nhau, nỏi chung cò thề chia ra 2 loại là vâm dùng và dùng cằn Uìận.về
loại cấm dùng là những vị thuốc độc tinh mạnh hơn, hoặc nhúng vị thuốc cỏ linh
mãnh liệt như những vị bă dậu, khiên ngưu từ, dại kỉch. han miêu, thương lục, xạ
hương, tam lăng, nga truậl, thủy diệt, manh trùng, vồ loại dùng cần thân bao gòm
những vị thuổc thòng kinh, khứ ứ hành khỉ, phả trệ, vồ lán nhiệt hoạt lợi, như dào nhân
hòng hoa, đại hoàng, chĩ thực, phụ tử, nhục quế, bản hạ, dòng quỳ tử, vv... Phàm
những vị thuốc cắm dùng thi tuyệt đổi khỏng thề sử dụng được. Nhừng vị thuốc dùng
cĩìn thẠn thì căn cứ vào tình hình bệnh tật của đồn bà cỏ thai mà chàm clurừe sử dụng
n!urNgô-hữu Khả chữa bệnh thời dịch của đàn bà cò thai khi thấy thực chửng của
kinh dương minh, vẫn dùng bài thừa khí thang đẽ còng hạ, dỏ lồ ý nghĩa trong thiỏn
Lục nguyên-chinh-kỷ đại luận sách Tô vấn nói: « cỏ bệnh thỉ khòng hại gl dcn mọ,
cùng khòng hại gì đến con », nhưng khi kliòng phải là cằn thiết lốm, thì nên hết sửc
tránh dùng, đê khỏi sinh ra những việc không hay.

2. S ự klông kỵ trong thò*ỉ gian uống thudc


Trong thời gian uổng thuốc, cần kiông một sổ thức ăn người xưa gọi dỏ 1Ì1 : « sự
kièng kv trong khi uống thuốc » thòng thường hay nói: «kiỏng ăn D. 'Trong cảc sảch
d ‘/i xưa cỏ ghi chép: Bạc hà kv thịt ha ba, phục linh kỵ giám, miết gỉáp kỵ rau dền.
thịt gà ky sảp ong, mật ong kỵ hành, vv... tức là nổi rổ khi uổng một vị Ihuổc gi thỉ
nôn đòng thời khồng nén ăn một sổ dò HI1 ky với nỏ.
Ngoài ra trong thời gian uống thuốc, thì lính vị cùa đò ăn không nèn phản lại
tinh vị của thuổc. Vẫ dụ như uống thuốc ỏn trung, khư hàn thl không nên ồn dồ s6ng
thuốc tiêu (lạo kiận tỳ V Ị , thì không nèn ăn những đ ò ăn béo, nhờn v à tanh
Ịa n ịi, u ổ n g
Ị j ô i khỏ tiêu hỏa. Khi uống thuốc trắn tĩnh không nèn ăn những đ ồ ăn cỏ tinh
ịtich thích, v
Nay đem bài ca nỏi về các vị thuốc cẩm kỵ trong khi dàn bà cỏ thai ờ bài phủ
di dược tính trong sách T ràn châu nang chép ra sau đây đề tham khảo.

BÀI GA CÁC VỊ THUỐC KỴ THAI

Nguyên ban, Thủy diệt và Manh trùng,


0 đàu, Phụ tử với Thièn-hùng.
Dã-cảt, Thủy ngân cùng Bã đậu,
Ngưu tất, ý dĩ và ngò công,
Tam lăng, Nguyên hoa, đại giả, Xạ.
Đại kích, Thuyền thoải, hoàng thư hùng
Nha tiêu, mang tiôu, Mầu đơn, quế
Hòe hoa, Khiên ngưu, Tạo giảc cùng
Bán hạ, Nam tinh và Thòng thảo,
Cù mạch, Càn khương, Bào nhàn đong.
Não sa, Càn lầl, Giải trảo giảp,
Đia dỏm, mao căn và Giá trùng.

G- TỄ LirựN G

Tề lượng dùng thuốc là cỏ nguyên tắc nhẩt định, lượng dùng nhiều hay ít, phải
cốn cứ vào quan hệ của tinh chất, cúa vị thuốc, sự phổi ngũ của các vị thuóc, tễ thuổc
khảc nhau, dồng thời còn phải kết hợp với tình hình bệnh nặng hay nhẹ, thê chất bệnh
nhàn khỏe hay yếu, mà so tính càn nhắc toànT diện, ròi sau mởỉ cỏ thè quyết định
ra tề lượng dúng với thành phần của nổ.

1. Quan hệ g iữ a tính chất vị thuòc, tễ thudc và liều lư ợ n g dùng thuốc


Các vị thuốc đều cỏ sẵn những linh chất khác nhau, như có dộc, không dộc,
nẵnh liệt và hòa hoãn. Phàm vị thứõc cỏ độc mãnh liệt thỉ lièu lưọhg dùng nên ít, lức đầu
nên cho uống 1 liều lượng ít, ròi dần dần lăng thèm dễ khỏi bị trúng dộc hoặc hao
tôn chỉnh khi. Sảch Tuần nỏng bản thảo kinh nèu ra : « Nếu như dùng thuốc có chất
(lộc dề chửa bệnh thi lúc đầu dùng bằng hạt lúa nếp, bệnh khỏi thi thòi, nếu bệnh
chưa khỏi thì dùng lèn gấp dòi, nếu vẫn chưa kuỏi thi cỏ thè dùng gấp mười cho dổ tì khôi
bệnh thi thòi ỉ>. Bỏ chính là nói rõ ván dề nẻn chú ý trong khi sử dụng vị thuóc (hao
gồm cả vị thuốc cỏ tính mãnh Hột). Ngoài ra những vị thuốc bằng hoa iả, lượng nhẹ,
chất xốp, thì liều lượng dùng khổng nôn nhiều quá. Nuữiig vị thuốc chát nặng nlur loài
kim, thạch, mai, vỏ, thi liều iưọng dùng cần lãng lúôm ; nhưng vị Ihuóc cỏ mùi thơm
nên dùng liều lương nhẹ ; những vị thuốc ngon ngụt héo bồ ilil nén dùng liều lưựng
nặng. Còn như vè pliuơng diện hỉnh thức tẻ Ư I U Ò G , phản íưựng dùng trong bài thuốc
sắc uống, nèn nặng hơn của bài thuốc làm hoàn, thuốc dùng một vị thi nôn dùng nặng
lượng hơn thuốc dùng nhièu vị.
1A^
2. Quan hộ g iữ a liều lư ợ n g thuổc yỏ*l tật bệnh
Về phân lượng dùng thuốc thường Iheo vào sự hư thực nặng nhẹ cùa lật bệnh
mà thay dồi, nói chung bệnh nhẹ nên dùng lượng ỉt, vi nếu bệnh nhẹ mà dùng liều
thrốc nặng, thì sức thuổc nhiều quả lại thương tôn dốn chỉnh Khỉ. Liều lượng dùng
thuổc chữa bệnh nặng cỏ thê tăng thèm cho thích hợp, nếu khùng ỉ hi bệnh Iiặng lliuổc
nhẹ, thường thường làm cho bệnh khồng chuyỉn dược. Lại như lur chửng thực chững
thuộc về mãn tinh thì bát tát phai dùng tễ thuốc lờn, n íu thuộc cáp chửng như hư
quả muốn thoát hoặc* thực tà bế tắc mà liều lượng it thì không ihÊ cừu vãn dược. Có
một s6 vị thuổc thì nèn theo sự cần thiết của việc chữa bệnh mà quyết định, như
Hòng hoa dùng ít thì dưỡng huyết, dùng nhiều thi phả huyết, v.v...

8. Quan hệ g iữ a thề chất v&i lỉ'ổu Iưọ*ng thutìc


Thề chát mạnh yếu kliảc nhau thì đòi với trình độ chịu đựng thuốc cũng cỏ sự
khác nhau, liều lượng dùng thi nên tùy đỏ mà thay đồi, trôn nguyên lắc thi người
thề chất yếu, liều lượng dùng nèn it hơn người khỏe mạnh ; người gỉà vửi Irẻ em liều
lượng dùng nên ỉt hơn người trai Irảng ; đàn bà liều lượng dùng nên nhẹ hơn đàn
ỏng. Nhưng nên so sảnh với bệnh tinh nửa, không nên biêu một cách máy móc.
•N
4. Quan hệ giữ a sự phối ngũ vứ ỉ liểu lư ự n g
Việc phổi ngũ các vị trong bài Ihuốc vì chỗ quân, thần, tá, sử khác nhau, thỉ
liều lượng dùng thuổc nặng hay nhẹ cũng theo đỏ mà khác nhau, Dại đô những vị
thuốc làm chủ trong bài thì liều lựọ*ng nèn dùng nhiều hơn vi dụ như bài Tiều thừa
khi thang và hậu phác tam vật thang của Trọng cảnh, dều do 3 vị dại hoàng, hậu phác,
chĩ thực mà hợp thành, nhưng liều lượng vị thuốc khác nhau, clio nôn tòn gọi và 1Ổ1
chửa đều cỏ khác nhau. v
5. S ự khảc nhau giữ a đò*i xưa và đừi nay v'ổ liều Iưọ*ng đùng thuốc.
Ghế độ cân lường của đời xưa kbác với dời nay, nôn liều lưỏng ghi trong các
bài thuốc so vởi ngày nay khác nhau xa lắm. Bại dẽ cán của ngày xưa chế nhẹ h< n
ngày nay, nliẩt là so với đời Hán thì lại khác nhiều mra, nhung vì chế dộ cíia đời
này qua dời khảc luôn luồn thay đồi, vì thế sự kliảc nhau về phủn lượng giữa xưa
và nay, tuy đã trải qua sự khảo cửu của nhiều người mà kết luận vẫn ch ư a‘nhất tri.
Hiện tại cố người cho dà một lạng của dòi Hán ước bằng 4 đồng 8 phân của đời
nay, 1 thttng chỉ ước dược trên dưới 2 *cáp ngảy nay, nhưng cưng chưa thè cho thế
làdủng. Trong khỉ áp dụng làm sàng dùng về liều lượng tỗ thuốc của cô phương, cò
thồ lấy tỷ lệ từng vị thuốc mà tham khảo, vi dự như trong hài ma hoàng thang thi
ma hoàng (3 lạng) cam thảo (1 lạng) tức là ma hoàng gấp 3 cam tháo ; quế chi (2 hạng)
lỉi gỉíp dòi cam thảo. Căn cứ tỷ lệ như vậy, rồi kết hợp vời bệnh tinh mà hnh hoạt
vẠn dụng. *
Lại như về dời xưa cân lường ihuốc tAn phần nhiều dùng « phương thốn
chíiv » hoăc « tiền cliủy ù. Phương thổn chùy là một Ihứ thiu dùng de xúc ỉliuốc của
thời xưa, tầm rộng hẹp của nó thì người xưa chố vừa 1 lấc vuông. Tiền chùy là
dùng ddng liền nặng õ thù dê làm đò dùng cân thuốc. Thuốc hoàn thì lííy theo hình
trạng như hạt ngô dòng, như viên dạu, như hạt nhãn, hạt cải, v.v.. đè làm liỏu
chuần nhiều ỉt.
10*
Tỏm lại những lời nói trèn về liều lượng cùa tễ thuốc đã cần phải có tiêu chuần
chung, lại cân phài cỏ sự thay (lồi linh hoạt nfra. Phân lượng kê trong biễu đò
chia loại (lưới clAy lí\ phán lượng thường (lùng, cỏ thề căn cứ nguyên tắc đã nỏi ờ
trôn rnh thèm h:Vl nửa, nhưng những vị thuốc cò tinh chất mãnh liệt và nhiều chất
(lộc llỉi căn phải nắm vững một cách xảc đủng khửng được dùng quả nhiều.

H— PHÂN LOẠI DƯỢC VẬT

Trung dược cỏ nhiều phàm loại, phạm vi chữa bệnh rộng rãi, vì thặ mà
người xưa xét theo tỉnh vị VÌ1 còng năng của lửng vị mà xếp loại, như loại thuốc
khư hân, loại thuốc giài 1 ièu, V.V.. Nay dem việc phàn loại hiện tại thòng dùng mà
trinh bày tóm lAl (iưứi (iAy.

1. Thuòc gíAl bỉều (giải cảm ).


Ngoại tà phan nhiều từ ngoài da xàm lăn vào, khi mới bắt đầu liền thăy
những bi&u chửng xuãt hiộn như đau dầu, phải sốt sơ lạnh, V.V .. lúc đỏ nên kịp
thời dùng thuốc giải biỗu phát tản 1)1 cu tố, vi rằng lliuổc giâi biêu cỏ đủ đặc
tính làn tán, và cò lác dung pliảt han giải biêu cỏ thê lầm cho biêu tà thông qua sự
phAt hàn theo đường cơ biễu mà ra ngoài, như thế thi c » thê ngăn ngừa được sự
truyền biến của bệnh tật, dạt dược mục (lích chữa bệnh mau lành.
Thuổc giải biếu dại dề chia ra 2 loại : phảt lảu phong hàn và phát tản
phong nhiệt.
Loại thuốc phát tản phong hàn thích ứng với những chứng phong hàn ờ
biêu, như phát sổt it, sợ rẻt nhiều, đau đầu, dau minh, miệng không khốt.
Loai thuốc phát tản phong nhiệt thích ứng với những chứng phong nhiệt b
biêu như phát sốt nhiều, sợ rẻt it, đau đầu, mắt dò, miệng khảt.

B ảng kê so* Iưọ*c về công dụng thuốc giải biều

\ n l i a n mục Liều
Tòn vị Tính Quy lượng
Công dụng Ch*ả trị
tluiốc vị kinh thường
phân loạỉ^/N. dùng

1— Bệnh thương hàn


Cay Phtf Phát hãn bìỗu lỉurc không mò hỏi 5 phồn
Ma
dắng hàng chừa suyền 2— Ho hắng suyễn thử ílốn 3
hoàng
* ấm quang lợi tiêu tiện 3— Thủy thũng (sưng) (lồng cân

1— Tlnrơng hàn dau đàu


Tán phong 3 phân
Tàm 2— Đ(Vm ẫni ho suyễn
TẾ khư hAn, đến 1
Cav ấm IhẶn 3— Phong thííp dau tô
lân hành thủy đồng cồn
phế 4— Chảy nườc mui răng
khai khiếu
đau
101
Ra mò hôi 1— Biêu chửng phong
Phế
Cay giải biều,ôn hàn 5 phán
Quế lâm
ngọt thông kinh 2— Khởp xương tay chân dển 3
chi bàng
ấm lạc thông đau nhức ' đồng cAn ị
quang 1
dương khi 3 — Thủy àm
í
--------- —1
THUỐC i
1— Chửng phong hàn ờ %
Giải b iíu biêu 1 đồng
PHÁT Kinh
Cay ĩím
Phế khu* phong 2— Thòi k ỹ đầu lên sởi củn rừỡi
giỏri 3— Mắt dỗ, họng sưng
can chửa về dến 3
lở mụn
• huyết dồng
TẢN 4— Thồ huyết chảy mốu
cam, tiện huyết
Phải tản 1
PHONG phong hàn 1— Phong hồn ờ biêu
Lá 1 đông
Cay ấm Phế lý khi làm 2— Ngực dầy nôn m ửa
tỉa tò kỉioan khoải rưỡi đển
tỹ 3— Thai khi khỏng yên
HÀN trong ngực, 3 đồng
4— Giải độc cả cua
an thai
-------------1
Cay can, Giải biều 1— Cảm mạo hốn phong 1 đồng Ị
Phòng
n?ọl bàng khư phong càn rư ơ i!
phong đau dầu
ấm quang • đến 3 j
chữa thấp 2— Phong thấp tê đau dồng i«
1 í
Phát biêu 1»
1
Gừng Cay Phế tủn hồnvôn 1— Cảm m ạo phong hồn 1 đòng
sống hơi ấm trungchỉ ầu, 2 — Bờm ằm đến 3
tỷ vị
tiêu dòm, 3 — Xu thồ đòng
í « hành thủy

T h u y ế t m in h : (1) Tinh vị các thứ vị thuổc này phần nhiều cay ấm , đều cố tốc
dụng phảt tản phong hàn, trong đỏ thỉ ma hoàng, quố chi, tế tàn sức phảt hãn mạnh
hơn, kinh giởi, phòng phong, lử tổ diệp sỉrc phát hãn kẻin hơn. T rong dỏ tế tàn pluín
vởi lê iỏ, sinh khư ơng chế được dộc bản hạ và nam tinh.

Phần mục 1
Liều Ị
Tên vị T inh Quy Công dụng Chủ tri« lượng
thuốc vị kinh thưòng
Phàn loại^s^ dùng
»
Sơ can khai 1—ThoạUnóng thoạt lạnh
Đẳng 1—Sòt rẻt Từ
hầt hòa giải
bình Can 3 - Ngực sư ờ n đằy tử c 3 phân
Sài hồ b iíu lỷ thoải
hơi dưm kiết lv kinh nièn lòi đến 3
nhiệt thăng
lạnh dom , sa tử cung đồng càn
dương 4—N guyệtkinh khổng đều


THUỐC Ngọt Giải biều lui 1— Bệnh n h iệt ở biêu 1 đòng
Cát căn cay Tỳ cơn nỏng m iệng k h ảt rư ữ i đ ến
binh vị Ihỏng tàn 2 — Ban c h ầ n m ớ i p h át 3 đồng
dịch ở vị 3 ' T iết tả, đi ly

PHÁT 1— T hời khi dịch lệ


Ngọt
T hăng đang Phế vi T án phong 2 — Cồ họng sư ng đ au ban 8 p h á n
i dại giải độc, 1 liần hậu đ ậu đến 1
ma hơi
lạnh Irư òng th ăngdư ơ ng 3— Kiết ly kinh n iê n , lòi đ ồ n g rư ỡ i
dom sa lử cung
TẢN Giải bièu 3 đồng
Đãng 1— Ngoại cảm biễu ch ứ n g đ ến
Bậu sị Phế vị trừ phiền
lạnh 2— Ngực khỏ chịu 4 đồng
nhiệt
1— Chửng ngoại cảm &
P h ải hãn biêu 5 phân
PHONG Cay P hế 2— Bau đầu m ốt đỏ đ ến 1
Hạc hà lỏn phong
mAt can 3— Họng dau đ ò n g rư ỡ i
nhièl•
4— An chần

Tản phong 1— Đau đầu m ắt đỏ 1 dòng


NI11ỆT Ngọt Phế
Cúc nhiệt, binh 2— Choổng đằu tối m ẵt dến 3
dắng ; can
hoa can sáng 3— Đĩnh nh ọ t sư n g đ au dòng
b ìn h vị
mắt giải dộc

Sơ tản 1— Ngoại cam ở biỄu


Đ ẳng 1 đ òng
Ngưu cay ! Phế vị phong nhiệt 2— sởỉ rư ỡ i đ ế n
b à n g tử 1 bình i thanh lương 3— Đau họng Ị 3 d ồng
giả i độc 4— Nhọt sưng

2, T hu6c lồm cho m ử a


Tác dụng của tlinổc l&m cho m ửa, chù yến lồ thanh tr ừ n h ữ n g v$t c h ít cố hại
ờ.bộ yết hàu lồng ngực, hoặc trong dạ dày như đờm , giãi, chất ăn tíc h lại, h o ặc
chẵt dộc khổc, làm cho niửu rn (lược đẽ phòng ngừa nhữ ng tình trạn g trờ ngại
đường hò h íp hoặc bị trúng độc. Cho nên phàm ăn nhầm nliừng lliír cỏ dộc, h o ặc
ăn vho đinh lỉch lại trong dạ dày mà không cố thê tiêu hóa đ ư ợ c r và chỗ yết luìu cổ
đờm dãi bế tắc, nlnr nhừng bệnh trúng phong, ctờm quyết, đ iên giản, trièn hầu phong
đều cỏ th ỉ dùng dược.
Bặc linh của thuổc lồm cho m ửa, phằn nhiều m ạnh vả có độc, cho nén khi sử
dụng cần phải thận trọng, phàm nhung người bệnh bị hư vốu đàn bà thai liền sản h ậu ,
cho dến những người dã sẵn cỏ bệnh thô huyết, lạc huyết đều khồng nôn dùng.
B&ng kô 80* Iưcrc về cổng dụng thuòc m ửa
Pli&n
\ mụi Tên Tinh Quy Liều lượng
Cồng dụng CHỦ TRỊ
P ììà n \ lllllốc vi kinh thưởng dùng
lon ĩ \ •

1 — Biôn giản, họng tè


dau
Bắng 2 — Thực lích ở vị quản Sắc uống thỉ
Lồm nìira nhiệt từ 1 đồng
Qua . lạnh ngực dày cứng
Vì dòm vfi do ồn đến 2 đòng,
đế hơi cỏ % 3 — Tliỉíp nhiệt phảt
khỏng tiéu tán thỉ từ 2
dộc hoàng đản, đau đầu
đến 6 phân
THUỐC 4 — Tủn nhỏ thối vào
niui

Bẳng 1 ■—Trúng phong đởm


MỬA
cay Can Lồm mĩra quyết, diẻn giản
L« lò phong đờm họng lô dau Tử 5 phân
lạnh phtỉ vị đến 1 đồng
sủl trùng 2 — Lờ ngửa mụn độc
cỏ dộc
(dùng ngoài)
Chua
Lồm mỉra (lòm 1 — Ilău tỏ, hầu phong
Đờm sảp cay 2 — BiÊn giản
giai phong Từ 6 ly đến
phàn lạnh Bỏm 3 — Lở miệng, đau mắt
nhiệt sốt trùng 1 phàn rưỡi
hơi cỏ phong, dỏ loét
giải dộc
■ạ, - . dộc (dùng ‘ngoài)

8. Thuốc xô (tả họ)

Công dụng chủ yếu cùa thuổc xô dại dè chia ra 2 đicm : một là thanh trừ những
chắt phàn tốo, thức ăn khòng tiỏu, bị chửa ỉại ờ trong ruột, và những vật chất cỏ hại
khảc, làm cho hủi tiết ra dường dại tiện. Hai là thanh nhiệt tà hỏa, làm cho bệnh
tnực nhiệt bị bè' lốc trong thân thỗ, xồ dược mt\ khỏi. Ngoài ra có một số thuốc xồ
cũng có lảc dụng Irục tlrày và phả ứ,.hoặc sau khi cùng dùng chung với thuốc trục thủy
phả ứ, có‘thê tống cường dưọc cổng hiộu vồ trục tliùy phá ừ. Thuốc xô cỏ thê chia ra 2
loại lồ cồng hạ vồ nhuận hạ. Thuốc cồng hạ sức rỉứ mănlì liệt thích dụng với những
chửng lỹ thực mà chính khỉ chưa suy, thuốc nhuận hạ sire hòa hoăn, cỏ dù còng hiệu
hoạt nhuận, cỏ thồ chừa dược bộnh khỏ di dại tiộn, mít khòng gây ra đi tả nhiều, thích
dụng vỏri nliừng ngưừi hư yếu, người cỏ thui hoặc sau khỉ dẻ, và những người giồ mà
dại tiện bỉ.
Bảng kê so* lư ự e về cô n g d ụ n g th u ố c x<5
Liều 1
ỊV Phân lượng 1
’ \ mục Tên Tinh vị Quy Công dụng CHỦ. T R Ị thường
" P hàn^\ thuốc kinh
dũng
loại \
1— T h ứ c ă n đ in h
trệ
Hạ chất tich 2— ứ h u y ết
Tỳ, vị 1 đến 3
Đẳng trệ tiong 3 — th ủ v th ũ n g
Đại can, tàm đồng
ỉạnh trường v ị ; tả 4 — th ấp n h iệ t
THUỐC hoàng dại cán
tà nhiệt hãm h oàng đ ả n
trường
b huyết phần 5 — m ụ n sư n g
' đ in h dộc

Tả nhiệt 1—T hự c n h iệ t tích Ị d ế n 3


mặn vị dại
CÔNG Phảc nhuận ỉáo trệ đại tiện táo k ết. đ ồ n g
dắng trường
tièu làm mềm 2 — Đờm đ ìn h tích câ n
lạnh tam tiêu
chẩt cứng đầy tứ c
1 — ngực b ụ n g đ ằ y
trư ở n g đ au x o ắn T ừ 5 ly
Tả hàn tích 2 — đờ m èm lư u đ ến í
cav nóng
Bã vị đai phố trưng hố, lại trư n g hà. phán
HẠ cỏ nhiều trục đởm, rư ỡ i
đậu trường 3 — thủy th ũ n g
độc hành thủy 4 — m ụn đ ộ c n g ử a
lỏr (dùng ngoài)

Phiôn Thông dại 1— th ứ c ăn đ in h 1 — 2


ngọt đắng đại trệ k h ô n g tiêu đòng
tả tiện tằ
lạnh trường 2— Đại tiệ n bí câ n
diệp tích trệ
THUỐC
Nhuận láo 1— Đại tiện tảo k ết 3 d ển
Hỏa đại 2— người già h u y ết
ngọt hoạt trư ờng 5 đồng
ma trường hư, sản h àu , d ại
binh làm hòa cân
nhân tỳ, vị tiện bế.
hoãn tỳ
NhuẠn 1 đ ến 3
Úc cay dẳng Tỳ dại trường thòng 1— Đại tiộn tảo kết
NHUẬN đồng
lý ngọt tiêu đại tiện 2 — thủy th ũ n g cân
nhân hình trường lợi thủy

I
1— Đại tiện tổo*
k ế t. 3 đ ồng
; Tàm phế Nhuận táo 2— ho dờm
HẠ Mỏi ngọt bồ trung đ ến 1
tỳ, vị đại 3— lơ m iệng, bị lạng
ong bỉnh ị trương giải dộc bỏng (dùng ngoài)
4— giải dộc ỏ đau
. «
T h u y ết m ỉn h 1 — Dại-hoàng mang-tiéu là thuốc xố lính hàn, nổn đùng về bộnh
nhiệt tich. BS dậu là thuốc xô tinh nhiệt, nên dùng về hệnli hàn tích, n h ư n g đ ại h o àn g
ph6i hợp vứỉ phvi tử. Cún khương cung cỏ thê chữa dược chửng hfm Lich,
2. Úc-lỶ-nhán lại có thè phá huyết, hành khi, lợi thủy, tièu thũng, cho nèn n gư ờ i
àm kém vù (tàn bà có tiiai nthi Mu«n trọng.
4 . T h u ò c th ấ m th ố p tr ụ c th ủ y
Khi cơ năng bài tiết cùa thân thê người ta bị trở ngại, thủy thắp sẽ đọng ỉại
mà sinh ra nliửng chứng: đầy bung, sưng phù, suyễn mửa, tiễu tiện không lợi. Phép
phốt năn vù lựi tiêu tiệ.i là phép IẮC chù yếu đề chửa bệnh nưởc đọng, đèu cỏ thề làm
cho bài tiếl dược phàn nước, giảm nhẹ sự ử dọng cùa phàn nưỏrc, mà trong đỏ phương
pháp lợi tiếu tiện là phần trọng yếu hơn.
Nnửnơ thử thuốc này dại dê chia ra 2 loại thỉrn thắp và trục thủy. Tinh cùa
thuốc tliằm thấp tương dối hòa hoàn, nòi chung đều cỏ cổng dụng lợi tiều tiện, lliỏng
*âm trọc, duôi tuắp tồ. Tỉnh của tliuoc trục thủy tương dối mãnh liệt, nỏi chung đỉu
áp dụng với nl ững chửng thủy thung, dòm tìm, mà cỏ tác dụng ta thuy trục đờin ằm.
Nhưng vì thuốc thầm thấp trục thiiy dồ lồm tôn hại dến âm-dịch, cho nên khi dung cằn
phải chú ỷ dối với người bộnli ủm hư. Thuốc trực thủy cỏ thê làm cho xồ mạnh,
những người già yếu và dàn bà cỏ thai đều kiêng dùng.

Bẳng kê so* lirợc v'á cỏng dụng cùa thuốc thằm thấp trục thủy

I1 1
Phàn Tên Tinh Quy 1 Lièu lượng
\ m ục , ’ Cliũ tri • llnrờng
Cổng dụng
Pliàn thuổc vị kinh dùng
loại 1

Tủm
1 Bệnh lẠu, tiếu ‘ị g phàn
liều Thanh nhiệt
Mộc Đắng tiện kliồiìg lợi. '* AX 1
THUỐC trưởng lợi tiêu tiện ò ũ sừa7 1 den t
2 — It
thùng lạnh bồng thòng huyết
mạch 3 - Kinh bế ịđồnỗ rưỡi
quang
THẤM Can 1 — Bénli lộu, líỄu ‘ t „
Xa tiền Ngọt Lợi ti&u tiện ■ 77 7 . • * dong
thận tiện khòng lợi. 1 ,7 77
thanh niiiệt o2 — Tict
T-íC* ta
r 1rưởl
tử lạnh tiều « .Vdến
rt
TIIẤI’ trường chỉ tả 3 - Mắt dỏ sưng dau Ị ớng
i
1 — Lâm trọc
Đẳng l đồng
Can vị Lọn liêu tiện 2 — Lung, đùi
lfgọĩ khu phong hảng đau. rưỡi đến
Tỷ giải
binh thẠn thấp 3 dòng
3 — Tháp sang
Lọ*i ti$u tíộn 1 — Tiêu liộn khổng lọi
Phục Ngọt Tầm . thăm thỉíp 2 - Tiết tả 2 đến 4

iĩ dạm thân 3 — Thủ V thung
i linh bò tỳ dồng
binh phế tỳ 4 — Nước uóng đọng lại
ị 1 yèn tàm
; Ị ỉ 1 — Bệnh lốm tiẽu tiện
ị . Trạcb Ngọt 1 Tliím Lợi ticu tiện khỏng lợi. 2 đến 4
mặn bi\ng tiưlin thấp 2 — Thủv thong đồng
ỉ1 tà tả hỏa
ỉạnh quang 8 — Tiết la
ỉ 1

1W
1 Lọi tiêu tiện 1 — Bộnh lâm, liễu tiện
Ngọt thanh thấp 8 phán
Thổng khổng lợi
đạm Phế vị nhiệt làm dến l
2 — Thủy thũng
thảo binh cho thòng đồng rư ^
3 — ít sừa
sữa
.
1 — Bệnh lăm, liêu tiện
THUỐC Hoạt Ngọt Vị bàng Lợi tiêu khòng lợi 3 đồng
tiện thanh 2 — Tiết tả đến 4
thạch lạnh quang •thử 3 — Phiền khát ' dồng
i
Bắng
Phế lỳ 1 — Thủy thũng bụng 5 phân
Bại cay Tả thủy lợi
đầy trưởng đến 1
kích lạnh thận đại tiễu tiện 2 — Bờm ỉm tich tự đồng
cỏ độc
1 — Thủy thung đày
Nguyên cay ẩm Phế lỳ Tả thủy lợi trưởng 5 phAn
đến 1
hoa có độc thận đại tiêu tiện 2 — Thủy Am, suyễn đòng
4 dày ho dờm

Cam Bẳng Phế lỳ Tả thủy lựi 1 Tliùy thung bung dằy 5 phân
lạnh trưởng đến 1
to ai
• thận đại tiễu tiện
cố dộc 2 — Bờm ằm tích tụ đồng
1 — Thùy thũng đày
TRỤC Cay Phế tỳ Tả thủy lợi 5 phản
Thương bình trưởng
đến 1
lục thận dại liễu tiộn 2 — Nhọt sưng mụn độc
cỏ dộc đồng
(dùng ngoài)
Tiêu thủy
1 — Khi nghịch ủng trệ,
thung, trực
' Đỉiiig Phế suyền đầy sưng, đầv
THỦY dòm ầm
Khi 6lì cay trướng 1 đòng
thận trừ tliỉíp
ngưu lạnh 2— Chừng phong tỉi đốn 2
dại nhiệt ở phần bi kết ờ dai trường,
tử hơi có
độc trường khí, lợi dại khỉ bỉ
đòng
liêu tiện
sát trùng 3 — Dun ăán

Tả phế 1 — Thùy khỉ, ho suyễn


Phế
Dinh Cay hành thủv 2 — To càn lì ỉAn và mặt Từ 8 phàn
dắng bỉuig đến 3
lịch từ rỉít lạnh quang liỏu thung mắt sưng
đồng
dinh suyễn 3 — Phổ ung

T huyết m in h 1. Trong thuốc tỉiẩtn thĩỉp. vị mộc thông cỏ thè hồnh kinli thổng sữa,
dfcn hò cỏ thai nAn càn thận. ’
2. Trong thuổc trục thủy, cốc vị (laỉ-kich, nguyêii-hon cam-loạl, dca phản vởi
CAm*tli&o, khìAn-ngiru-tử thi tươug úy vôi bã đủu, khi phổi ngu cần nên chủ ỷ.

115
5. T h u ò c tr ừ p h o n g th ấp
Nguyên nhân gíly bộnli phong tháp nỏi chung phằn nhiều là vì ờ chỗ ầm thắp
hoặc khi mò hỏi nhiêu mà dầm nước, do thấp tà từ ngoài cơ biêu lấn vào, lụi cùm
phải phong tà, lồm cho phong và thẩp cùng cấu kết nhau mà phảt bệnh. Chứng trạng
lúc đằu cỏ thề biêu hiện ra những chửng sọ* lanh, phảt sổt ờ phàn biếu, mà lấy những
chửng khắp minh đau mỗi nặng nề, khởp xương đau nhửc, hoặc thân thề sưng phù
là triệu chứng đặc biệt. Nếu phong thấp dây dưa không khỏi, xâm nhập vào kinh lạc,
khởp xương, là cỏ thề sinh chứng toàn thàn nặng nề ; dau khởp xương khổng lợi,
tay chân co quắp và tê dại.
Phàm phong thấp ở ngoài bièu thì dùng thuổc trừ phong thẩp cỏ thề dùng chung
vời thuốc giải biều. Nếu bệnh còn ở khoảng kinh lạc thỉ nên ph6i hợp cliung vởi thuôc
hoạt huyết thỏng lạc. Tinh và vị của thuốc trữ phong thấp hết thảy đều tảo nỏng, cho
nèn những người bộnh àm hư và huyết hư, khi dùng nên cằn thận.

B ảng kê so* Iư*ọ*c về công d ụ n g cù a th u ố c t r ừ p h o n g th ấ p


Phàn • i
N. mục Liều
Tèn Tính Quỵ thường ị
Còng dụng CHỦ THI
phàn N. thuốc vị kinh dùng
loại N. 1i
■ Ị
ì 1
1 bàng
1 cay Phát biếu 1 — phong hàn, cam lừ 1 (lòng
Khương quang
dắng tản phong mạo, đau đồu, (tến 3
hoại can
* ấm thấp 2 — phong thỉip tè dnu (long
thận
Từ 1
Dộc can Khư phong t — phong hàn thĩíp 16
hoạt cay ốm trừ thấp đến 2
THUỐC thận 2 — đau đầu
dòng
1 — Phong hồn thỉíp tô
cay Kiện tỳ, tảo chản yếu liệt. 1 dòng
T hư ơng
dống Tỳ vị thấp, phát 2 - tiết la đến 3
truật
ỉíni hãn 3 — Ngực bụng (lày đồng
trướng
TRỬ 0 Trừ phong
rnV dắng vị dại 1 — Phong tligp t6 đau 1 dến
lân thấp, hòa 2 — nỏng từng cơn,
cay trường 3 dồng
i giao huyết thư nóng àm l trong xương
bình dởm cân
cân
trừ phong 1 đồng
Nga cav íỉm can 1 — Phong hàn. thấp té
thấp, khỏe rưỡi đến
gia l)i thận 2 — cước khỉ liệt nhược
p HON tì gán cốt 3 dồng
1
1 — khớp xương dau
ngọt nhức, hán thân bát toại 8 phân
trừ phong
Iiạch mặn dốn 1
can Ihĩíp, (tịnh 2 — kinh giàn
hoa xà ĩỉm cỏ
kinh giản 3 — các chửng phong dồng rtrỡi
dộc
1(V hủi
Irừ phong Giông như hoa xà 1 dòng
ỏ liêu ngọt
can thấp, định nhưng sức kẻm hơn rưỡi đến
xà bình
/
kỉnh giản một chút 3 đòng
THẤP
trừ phong 1 — gàn cổt khồng lợi, 3 đồng
can
Hô cổt cay ấm định thổng dnu nhức ran cả người dến 6
thận trấn kinh 2 — hồi hộp diên giản dồng

ỡ. Thuòe k h ư hàn
Hàn cỏ chia ra biêu hàn và ỉý hàn, hàn cảm vào ngoài biêu liền plìốt sinh
chửng thương hàn ỏ* biêu, nên dùng thuổc giải biêu đe phảt tản biếu tà. Hốn trủng ờ l ý
thường tháy những chứng trạng thồ tả, đau bụng, sẳc mặt xanh nhợt, mạch trầm trì,
lủc đó nên dùng ngay thuốc khư h ồ n .
Chửng âm hàn thịnh ở trong, tắt nhiên làm cho dương hư, cho nén tác dụng khư
hồn thực ra giủp cho việc khồi phục dương khí, vi thế thuổc khư hàn nỏi chung đều
cỏ tảc dụng hồi dương cửu nghịch, bô hỏa trợ d ư ơ n g ; mà thích dụng với những chứng
thận dương không đủ, tỳ dương kém vận chuyên, mồ hỏi ra nhiều vong dương. Lại
như hàn tà ỡ lỷ, thường làm cho khí cơ bị ngừng trệ, mà sinh ra nliừng chứng đầy tửc
đau bụng. Thuốc khư hàn phấn nhiều là cay ấm tẫu tốn, cỏ thề làm cho tuyên thông
dược ôm khỉ ngừng kết, mồ khí cơ đưọ*c lưu lọ’i, cho nên thường thường lại kiêm cả
tác dụng lỷ khi nữa. Ị
Tinh vồ vị của thuốc khư hàn phần nhiều cay ẩm láo nhiệt. Phàm những người
bệnh thuộc nhiệt chửng hoặc ảm hư cỏ nhiệt thì cấm đìing.

Bàng kê so* Iư ự c về công dụng th u ò c k h ư hàn

1
\ Phân
l
\ mục Còng Liều
Tèn Tinh Quy C llò t h i thường
Phàn \ thuốc vị kinh dụng dùng
loại \

Phụ cay thông Hồi dương 1 — Ra mò hôi nhiều (fuả vong 1 đồng
dương tứ chi quyết nghịch. . đến
tỉ r ngọt hành cứu nghịch
thưốc,
2 — Thận dương suy yếu, sợ
Ị rấl 12 hố hòa trợ lạnh, lự ra mồ hỏi. 3 đòng
nỏn • kinh dương khư 3 — trong bụng lạnh dau, tỳ hưcân
cỏ phong hàn liết ta lỵ lâu ngày.
1—dương hư thủy thung;
dộc thấp tà
5 —Phong thíp khớp xương ,4
đau nhức.
1 1

117
~ — - __
Nhục cny bố hỏa 1 — thận dương suy yếu, tay 3phân
can
qui?
lìgọt rất thận trợ dương ■ chím quvết lạnh. dến
2 — kinh bế, bụng dau, đau
nóng klur hàn 1 dồng
1 bụng sản.
i hơi chỉ thống 3 — ĩa sống phỉìn rưỡi
cỏ dộc 4 — lung gối tê đau
KHI r

Cíin Cĩiv tủm, ôn trung l — ihồ tả, đau bụng 5phAn


đến
phế, tỳ, khư hù 11,
khuâng fíni 2 — mạch vi, tay ch An lạnh
hòi dương 3 — hận Tim, suyễn ho 1 dồng
llựm. thông mạch. 1 — bùo khirơng chữa chửng rtrỡi
\
* dương lnr ra huyết • 1Ị

N’8 ỏ cay can òn trung 1 — nôn mỉra, ợ chua 5phán Ị


thù dắng thán tản hàn, 2 — tiết tả, ngực bụng dầy đến ;
du ám hơi tý, khai uất trường đau 8 phân 1
cỏ dộc chỉ thống 3 — sán khi, cước khí ỉ»
vị.
HÀN
IIòi cay can khư hàn khai ĩ — sAn thống 8 phân
hương ỉím ỉ hán, uất chữa 2 — nôn mửa, bụng đau dcn
tỳ, vị chừng sản dằy trướng 1 dòng
chỉ thống rưỡi
1
Thảo cay tỳ vị lảo tháp khư 1 — ngực bụng trương đau 8phAn
quĩi tim hồn trừ đờm nồn mửa. dến
chữa sòt Ìẻi 2 — sổt rét ldồng
3 — đỏm am rưỡi
*
hVngải dốrig 1 can khư hàn ỏn 1 — đau bụng hồn, đi ỉa .\ò'i, í dòng
cửu hơi tỷ trung ẩm tử 2 — kinh nguyệt không đều. đến
ẩm thận. cung điều 3 — thồ huvết, chẫy mảu càm 3 đồng
!• kinh chỉ băng, dái, cỏ thai bị l&u
1 huvểt huyết

3 pỉiAn
Dinh cav ! *D hếtv" 1 ấm tỲ„vi• 11 — mửa nấc, thô tả
giáng 2 — ngực bụng truớng dau đến
hương j ẩm ■vi thán nghịch khí j
i 1 1 1 đồng

T h u y ết m ỉ n h .~ 1. Phụ tử, nhục quế, cồn klurơng, ngồ thù du cỏ tốc LỈụnglầm
Irơ ngại dỉhì thai, nòn dàti hà cộ thai cần phải càn thận. 2 Bịnh hirơng vA uổt kin) 8Ợ
nhau ,khi phcíi ngíl cung cồn chú ỷ.

7, Thuòc thanh nhiệt


Cỏ rKt nhiều nguyên nhân gAy ra bệnh phảt nliiộl, cho nỏn khi chữa, càn phối
cồn cử vùo nguyên nhAn bệnh mà chữa khủc nhau. Thí dụ nlur vỉ ỉà còn ở phồn biếu
ma phát nhiệt, thì dùng thuốc giải biếu thoái nliiệl; vi tỉcli trệ ờ trong mà phát
nhiệt, thỉ dùng thuốc xô dêlhoải nhiệt; vi âm litr mà phảt nhiệt thỉ dùng thuốc dưỡng
Am (lê thanh nhiệt, mồ thuốc thanh nhiệt chù yếu là phải dùng vào lúc biêu tù đã giải
ròi mA lỷ nhiệt dương thịnh.
Niiửug thứ thuốc ừ dAy trừ tác dụng chung về thanh nhiệt ra lai còn cỏ những
công năng giống hỏa, lương huyết, giải độc nửa. Cho nôn phán loại tliuòc thanh nhiệt
(lại dồ chia ra 2 loại lớn là thanh nhiệt giảng hỏa và thanh nhiệt lương huyết.
Loại thuốc thanh nhiệt giảng hỏa chủ yếu thích dụng vởi những chửng vỉ? bệnh
nliỉột phiền khát, tả Iv, hoồng ctản ung thũng sang lử.
Loại thuổc thanh nhiệt lương huyết chủ yếu thích dụng vởi những chứng về bệnh
nhiệt sọr hãi phải cuồng, nhiệt lỵ, ban chốn, dậu sang, ung thung, nhiệt độc.
Dùng thuốc thanh nhiệt nhiều quA cỏ thề hại dương khí và vị khí, cho nôn những
người dương khi ờ trung tiéu không mạnh, tỳ vị hư yếu, Ít ăn, tiết lả, tất nhiồn cần
phải cằn thẠn.

BÃng kê so* lưọ*c rầ công dụng cùa thuòc thanh nhiệt

N's\ Phân . Liều


\inụe Tên vị Tinh Quy thường
vị Còng dụng Chủ 'trị
PliAn \ thuôc kinh dùng
loại V ị

1— Sốt cao dộ phiền


Thanh nliiộl khát phái cuông, 5 đồng
Cay Phế vị
Thạch giáng hỏa, ■buồn bực. tiến 2
ngọt tam
cao chỉ khát 2— Sốt phát ban lạng
lạnh ti Au
trừ phiền 3— Phế nhiột, suyễn khố!
'1— Bau dằu, dau răng.
THUỐC /
1— Bệnh nhiệt phiền
T ưàm gí Ang khát 1 dòng
Tri đồng Phế vị hỏa, Iilniận 2— Iỉo lao, nỏng âm ĩ nrỡi dến
mầu . lạnh ỉhẠn tảo hoạt 1 trong xương
3 dòng
trường. 3— Đại ti(Yi táo kết tiÊu
tiện vồng ít
t h a n ii m
Tư dưỡng 1— Nhiệt bệnh phiền
âm dịch, .khát 1 dòng
Huyền dồng Phế rưỡi dến
giảng thận 2— Họng dau han clnm,
sAm mặn thận hỏa, giải 3— Ung thung 3 đồng
dộc. 4 — Loa lịch (tràng nhạc)

n h iệ t tâm Thanh,
nhiệt tiì hỏit. 1— Bệnh nhiộl hu phiền 1 đòng
đAng pho
Chi tủ* lanh lam lọi ti£u l ệ , 2 — I loang (lán, bộnli lộn dế 3
ti£u chĩ huyối. 3— Ti.ố Iiuyết, nục hu) ếi dồng
-
đắng Thanh can 1— Loa lịch, anh lựu 1 đồng
Hạ khồ can
cay hỏa, tán 2— Đau vii thũng độc. đến 3
tiino đởm
lạnh uất kết 3— Mắt đỏ (lau nhức dồng

\
Thanh vị 1— tìènh nhiêl phiền
Phế vị ngọt khát 5 đồng
Lò căn hỏa, trừ đến 1
thàn lạnh 2— Mụn sởi mởi mọc
phiền khát lạng
3— Phế ung

Quyết T hanh can


mặn can 1— Mắt (tỏ, thanh manh. 1 đòng
minh hỏa, sống
hình 2— Dại tiện tảo kết rưỡi đến
tỉr thận mắt, khồng
3— Phong nhỉột, (tau đầu 3 đồng
(lại tiện

Dạ Thanh nhiệt 1— Mắt quàng gà, cỏ 8 phân


cay
minh can tản huyết màng mộng đến 1
lạnh
sa sáng mắt 2 — Trề em cam tích 1đồng rưỡi

1 \
Thanh tâm 1— Bệnh nhiệt tả lỵ
lâm can hỏa, ráo tỳ 2— Tàm phiền, ngực đầy
Hoàng đắng đởm tỳ 3 phân
thấp mốt nòn mửa
liên lạnh vị, đại đến 1
huyết, chỉ tả, 3— Tiêu khát
tnrờng dồng
lồm cho dày 4— Nhọt sưng, đinh độc
ruột lại 5— Đau mắt đỏ

tâm,
phỉ, can, Tả thực hỏa 1— Phế nhiệt ho đờm 1 đồng
Hoàng đống
đởm, thanh thấp 2— Bệnh nhiệt tà lv rươi dến
căm lanh
• %■đại tiêu nhiệt 3— Mun sưng, đinh sang 3 dòng
ị trường
1
1— Ảm hư nỏng thịnh quả 'í
2— Chỉ tiết ly, chữa
thận, Tả hỏa 1 đòng
Hoảng (táng hoàng đàn
hồng thanh tliăp rưỡi đến
Ik\ lạnh 3— Chồn bại liệt
quang nhiệt 3 đòng
4— Lủm trọc, bạch đởi
5— Nhọt sưng sang lở

Tả hỏa ờ 1— Mặl dỏ, họng đau,


Long can, can đởm sườn (lau 8 phân
(lắng (lởm, dên 1
đửm thanh thấp 2— Kinh giản
lạnh l)í\ng
thảo nhiệt ở hạ 3— Sưng dủi, tiêu dộc đòngrưcH
quang
tiêu Am bộ ưứt và ngửa
1— Huyết lỵ, dại tiện
ra huyết
dắng Tủm thanh thấp! 1 dòng
Khô
nhiệt,lợi tiêu 2— Chửng cam, hoàng rư ỡi đến
sàm lạnh ÍỶ thận đản
ti ện,sát trùng 3 dồng
3 — Lỏr ngứa m un độc
4— Tiêu tiện không lơi
«

Đại thanh nhiệt 1— đi lỵ. 2— sổt rẻt


Nha dắng từ 5 đến
tnrờng táo thẩp 3— Mụn cỏc, trĩ sang
đờm tử lạnh 10 hột
sát trùng (đảm nhỏ bổi vào)

dắng 1— Hoàng dan, mình 3 đòng


Nhân
bỉnh bàng Thanh lợi
trần nỏng đến 4
hơi quang thỉíp nhiệt đồng
cao 2— Tiễu tiện không lợi
lạnh

T huỵềt m in h .— 1. Phàm chửng phong hàn ư biêu chira giải, hoặc chứng không
phai lù thực nhiệt, cho dến t5’ vị lnr yểu mà gủy ra đại tiện đirờng tiết, ĩa chảy (lều
kiêng dùng. 2. Huyền sâm vồ klìồ sảm phản với lê lò, không nên dùng chung.

N
Tèn Tinh Quy Liều
Cồng dung CHỦ THI dừng
thuốc vị kinh

đắng thanh nhiệt 1 — bệnh nóng, kinh sợ


lương huyết phát cuồng,11 ỏi nhảm 5 phân
mặn, tỉ\m
gỉảỉ dộc 2 — ban chán đến 3
Tê chua can
giác định kinh 3 — thồ huyết, nục huyết đồng
rất vị
lạnh hạ huyết
THUỐC 1 — bệnhnỏng, tủn (tịch
làm, thanh nhiệt lciiò và ỉt
Sinh ngọt can, 2 đòng
lương 2 — thồ huyết, nục huyết dến
địa đổng thận,
huyết hạ huyết 4 đồng
hoàng rííl liều 3 — tiôu kliảt
lạnh l rường.
4 — Ban chẫn, họng sưng
1 — sốt phát ban
cay kinh giản 1 đòng
tàm thanh nhiệt
thanh Đan dắng lượng huy Ốt 2 — Thồ huyết, nục rưỡi
can
bi hơi huyết, liạ huyết đến
thận lốn liuyếl
lạnh 3 — kinh bế, trung hà. 3 đòng
4 — trường ung

l)ịa dắng Phế, Lương 1 — ho dừm, thô hityểl


cốt lạnh can huyết thanh 2 —- phiên nhiệt,tiêu khát 1 đòng
bi 3 — dau xương, nỏng rưỡi đến
thận phế nhiệt
n h iệ t trong xương, nhiều 3 đồng
nib hòi lao nhiệt. 1
Ngủn dẲng cnn, vi, thanh nhiệt 1 — nỏng âm ì trong 8 phAn
sfti hơi đơm lương xương (lao nhiệt) (l^n 1
liồ lạnh thận" hu vết 2 — trẻ em Cí.m nhiệt 1dồng rưỡi
1 — thử nhiệt ỉ dòng
Lư ơ n g uỉUig thanh tliỉr rưỡi
Thạch can 2 — sốt rèt
lạnh trừ lao đốn 3
cao đởm 3 ~ n ỏ n g âm ĩ trong
nhiệt dòng
xương, (lao nlìiột)

dftng * thanh nhiệt 1 — nhiệt độc huyết ly 1 dòng


Bạch vị
đau đại 1 lương 2 —. đô mảu mũi, huyết trĩ rư&i (lến
lạnỉi 3 dòng
òllg l m òng ' liuyết 3 — ôn ngược
HUYẾT lương huyết
tâm hoại huyết 1 — ban chằn, đậu ỉ dồng
Tự ngọt sang rưỡi
bào giải dộc
thảo mụn lạc hoạt trường 2 — nhọt sưng dển
lanh can. phòng ngừa 3 — đại tiện bi kết 3 dòng
dậu sởi
Phế Thanh 3 dồng
Kim vị nhiệt 1— bộnh nỏng
THUỐC ngản d?n
tâm giái dộc 2— huyết ly 4 dồng
hoa Ngọt 3— mụn nhọt, sang độc
lạnh tỷ.

tâm Thanh ỉ dồng


dắng - nhiệt 1— bệnh nỏng
Li ôn phế rưỡi
✓ hơi giải dộc 2— nhọt sưng
kiều đờm dến
lạnh 3— loa lịch
TIIANH tam tôn kết 1 3 dòng
tiêu khí

Bồ đổng Ty Thanh nhiệt 1— sưng vủ, niiọl 1 đơng


còng ngọt vị gi ải dộc đầu dinh rưỡi dếu
anh . lanh . lliận tan k£t 2 - bệnh lâm 3 dong

đỉlng 1— Tò dan trong họng,


N H IỆT Xạ Thanh hỏa 8 pliAn
lạnh Phế 2— ho, khí nghịch lên
. can giải độc,tản dến
hơi can dòm dùi bò' tắc
huyết, tièu 1 dòng
(lộc 3 — hồi ngoài chửa sang
dòm độc sưng (lau rưỡi

ngọt can Trừ phong 1— độc lử, giang mai 3 dồng


Thố đâu xúơng co quắp, đến
phục (tạm . vi thắp, chữa
2— loa lịch, nhọt dinh 8 dòng
LƯƠNG linh binh thận mụn độc
tâm Thanh nhiệt 1— Xích lỵ 2 - bộnhlộu
chua 3— nhọt sung 1 dồng
Mã can giìii dộc
ruỡi dến
xỉ -lạnh tỳ tủn huyết ‘1— sải hòi trùng
3 dòng
hiện sảl trùng (đun dũa)
n ọl Phế Thanh nliiộl 1— thố huvốl, nục huyết 1 dòng
í HUYẾT hơi vị lương huyết bang lìuyít rưỡi
Trúc
nhự lạnh can Trừ phiền 2— phiền nhiệt, nôn mửa đốn
chỉ mửa 3— động thai 3 đồng
T huỵét m in h : Phàm chứng thuộc ve lỳ vị hư hùn mà an ít, đại tiện nhao và ư
phan huyết klìông có thực nhiệt đều khòng dùng. Tè giảc, đan bì (lối với dân hà cổ
thai nên cần thận, khi uổng thồ phực linh thì kièng uống mrỏrc chè.

8. Thuốc ho, hoá đò*m

Bệnh ho có rất nhiều nguyên nhân, phAm các chửng ngoại cảm nội thường đều
cô lliô gốv ra (hrực. cho nôn lúc chửa cần phai căn cứ vào bộnn linh khác nhau, lại nôn
phối hợp cimg với nlỉửng vị thuốc chứa về nguyên nhàn bộnlì ho dờm. Niiư ngi.ại cổm
thi phối hợp vời thuốc giải bièu, hư lao thỉ phổi hợp vởi thuốc hố ích, V.V., ho và dờm
cỏ quan hệ mẠt thiết vởi nhau, phồm chứng ho phỉin nhiều kèm dởm, dờm nhiều thi
cũng thưởng có thê sinh ra ho, cho nôn *ỉi(')i chung thuốc chữa ho, đều có lảc dụng
trị đởm, thuốc hỏa đờm cũng cỏ thề chửa khỏi ho. Hỡi vi phế klỉỉ bị ủng lắc, thỉ khỉ
nghịch lên khổng giồng xuống dtrực. Ho đởm tlnròng hay cố cả-chứng suyễn, thở dốc,
cho nén cỏ một số thuốc trị ho lọi kiòm cỏ tỏc dụng trị suyễn nửa.
Nhưng bộnhdừm gi\y ra áầu kíìỏng (lỏng khung vảo bệnh h o ; như những chirng
kinh quyết, diên gian tràng nhạc, lưu chủ tuy không ho mà phần nhiều là bệnh thuộc
liờm gỉly nôn, cho nôn thuốc hỏa ‘ỉờm cung kliòng dỏng khung vào việc chửa ho, lọi còn
một sõ tliuíc hỏa dờìn cting đều khỏng dùng dồ chữa ho.
Căn cừ nhùng lời nỏi trèn, thỉ thuốc chùa ho, liốtt đờm, dựa vồo còng dung
cùa nó, cỏ thê chia ra hai loại l à : chừa ho, suyễn, và hòa dòm, lại vì đứm còn cỏ hàn
dừm và nhiệt dòm khúc nhau, cho nên thuốc hổa dòm lại chia ra hai loại là thanh hỏa
nhiệt đờni và ổn hỏa hàn đờm.

1. Bảng kê so* lưọ*c v’é công dgng thuò'c chửa ho, hóa đò*m

Tôn Tính Liều


Quy
vị Cổng đụng CHỦ TRỊ
vồ vị kinb dùng
thuốc
i 1

Bãng Pllể Tà phế giảk 1— Ho suyễn, ngoại căm 1 đòng
i
Hạnh Ốm cỏ dại biều, hạ khỉ 2— -Hụng dau lé írưỡi đến 3
nhán nhuận táo 3— Bại tiện hi
hơidộc trường đòng
1 1— Ho đờm, ngoại cồm 8 phán
đống Thông phế 2— Hòng sườn (iau
Cát dến 1
cay PhS tiôu (tòm d?ty 3— Phí? ung
cảnh dòng
hơi ỈĨI11 nui ra 4— Cuống họng sưng dau rưỡi
-

THUỐC 1
dang Giỏng nhiột ĩ dòng
1— Phong nhiệt, hođờm

T í £ n
cnvhơi 1‘h? lỷ ti ũ' dòm tím rưỡi đốn
i hò V 2— Uữm nhiệt suvẻn dầy
lạnh phong lìliivt 3 dòng
I
1— Ho suyễn
Khoản cay NliuẶn phế 1 dòng
CHỮA 2 — Phế nuy, phế ung
dồng ngọt chỉ l.o, tiẻu ho mừã ra huyết rưỡi dt?n
1’liế
hoa ĩim dởm hạ khỉ 3— Buu cồ họng 3 dòng
1 1
Chửa ho dờm 1— Dẹp cơn ho, trử đờmỉ 8 phồn
Ị Bách ngọt ihuộc hàn 2— P hế lao, ho suyễn đền 1
dẳng l»hế 11 hu ử n phể 3— Dun đũa, dun kim . đồng
uo Bộ hỏa đờm\ chi
hơì Ihn
I
ì Uỉiủi, sAt trùng 4— Ghẻ lỏ' 1 lưỡi
1
Mã Thanh phế 1 dỏng
Đắng Phế í — Ho suyễn, phổi nóng
nhiệt, tả phế dền 2
dâu lạnh đại
khi, hỏa đờm 2— T rĩ lậu, sưng đau dồng
linh hơi cay trường
chỉ khải

T hanh phế*
Tỳ bà dắng 1— Đờm nhiệt mà ho 2 lả đốn
Phế vị hòa vị giống
diệp bình 2— Nỏn oẹ 4 lá
khỉ hỏa đờm

ngọt Liẻm phế khỉ'
chữa đờm 1— IIo đừm, dởm suyễn 1 dồng
Bạch đắng
Phế suyễn, chữa 2— Bach trọc, bạch đái rưỡi d(fn
quả chảt
chứng bạn lỉ 3— Lở ngứa (bôi ngoài) 3 ddng
bình trọc dồi hạ
SUYỄN
mặn
Toàn Phố Giảng khí iỉòii 1— Ho suyễn, ợ hơi 1 dồng
ấm dừm hành thủy
phác đại 2— Ngực đầy, sườn đau rưỡi đến
hơi cỏ làm mồm
hoa trường 3 dồng
dộc cliíít rắn . 3— Thủy tlning

cay 1— Dừm, suvễn ho 1 dồng


La băc Lỷ khỉ hỏa 2— Thực tích
ngọt Tỷ phế rưỡi dến
dờm tièu tích
binh ■Ị 3— Hạ ly mỏt rặn 3 dồng i

T huỴ ^t m in h : 1. Gác loại thuốc này đều cỏ tốc dụng chũ*a ho suyền, dều thích
dụng vởi chứng ngoại cảm, ho đừin, khi suyễn nhưng trong đó bách hộ, khoản dổng hoa
lại thiclì dụng vời các chửng : ho lao, ho lliố ra huyết và mu.
2. Bạch quả tính cố sảp, cỏ thè liêm phế khí, dùng chữa bệnh ngoại cảm ho dừm,
n£n phổi hựp với thuốc giải biều, như ma hoàng mà dùng chung, nếu không thi gAy I'íẳ t(-
hại lù giữ tà khỉ lại.

jv Phàn r 1
\niục Tẻn Liều
Quy CHỦ TRỊ
vị Tỉnh vị kinh BỒNG DUNG dùng
Phàn •
loại \ thuốc
Cay ỉ 1 ddng
Xuy ôn dắng Tâm Nhuận phế 1— Ho ra đởm huyết Ị tỊgn 3
bối bình giải uất trừ
phế 2— hư lao phiền nhiệt !
mẫu hơi dòiu
lạnh
hỏa đừm chỉ
khái, khai 1 dòng
Tương
Bống Tả UI Ihồng phế khỉ, 1— ho ra dờm huyết rưỡi đến
bối phế dicu hòa, uát 2— ung thư, loa lịch
lạnh 3 dòng
mẫu kốl giải nhiệt
dộc %

124
(
1— Bệnh nóng, linh tlrân 8 phán
Thiên Thanh nhiệt mê mần, nỏi nhảm
Ngọt dến 1
trúc Tàm long đờm trấn 2— kính giản
lạnh đòng
THANH hoàng ' kinh 3— trúng phong khổng
nỏi đuợc rưỡi
.

1— Trúng phong khỏng


Ngọt Tâm vị Hoạt đờm . nỏi đưọc 1 lạng
Trúc rát dại thanh hòa 2 — Sổt cao độ tiuh than đến 3
lịch lạnh trường nhuận táo mè mần lạng
HỎA 3— kinh giản
nhuận phế 1— ho đờm thuộc nhiệt
Phế vị * 3 dòng
Qua .Ngọt hỏa đờni 2— đau ngực
đại thanh nhiệt j đến 4
lâu lạnh 3— đại tiện bí
trường hoạt trường ị dồng
4— nhọt sưng
NHIỆT
Hải thanh phế hỏa 3 đồng
mặn
phù Phế dởm, lồm mềm 1— ho vỉ dờm nhiệt đến 4
bình chẩt rắn 2— anh lưu, loa lịch
thạch đòng
Q'
cc
----- 3*»**---------

thanh nhiệt
£

lợi thấp, hỏa 1— ho (lởm, ngực sườn


Cáp mặn Phẽ đờni Ồm, chữa đau 2 dõng
phấn . lạnh thận ho suỳễn,‘thu 2— hột bướu đến ’4
liễm, lam 3— băng huyết dải hạ đồng
mềm chốt rắn

Hải dắng tiêu đờm, làm 1— anh lựu (bưởu cồ) 1 đòng
4 mặn vị thận mềm chất rắn, loa lịch rưỡi đến
tảo
lạnh lợi thủy 2— trung hà, thủy thung 3 đồng

hóa đờm,
đắng Phế 1 dòng
Thường chữa sốt rét, 1— sốt rét
lạnh tâm rưỡi đến
Sơn thanh nhiệt 2— tích Ồm, dờm đỗ láu
cỏ độc can 3 dồng
hành thủy
í
ThuỴẾtmlnh : Bổi mẫu vồ Qua làu phản với ổ dầu, Hải tào phản Cam thảo, khi
(lừng nên chủ ỷ.

125
B ản g 8
>«. Phân
\ raục
Tcn vị Tinh Quy
Công dung Chù trị Liều dùng
PhAn\ ' thuổc vị kinh
lo ạ i \.

1— đồm ầm tich tu,


1 rảo thấp, hóa đờm quyết hoa mẳt,
Bán cay ấm đờm giống choảng dầu 1 đồng đến
Tỷ vị
ỒN hạ cỏ độc nghịch khí 2— nôn mửa ỉ 3 đòng
chỉ nôn 3— sưng dau Ị

(dùng ngoài)

1— trúng phong
dắng 2 —kinh giản
cav ẩm phế lồo thỉỉp hỏa 8 phàn đến
Nam 3— phả thương
cỏ đởm trử
HÓA tinh can tỳ phong 1 đồng rưỡi
nhiều phong
4— nhọt lờ
1 độc (dùng ngoài)
Ii
cay 1— trúng phong, I
ngọt trục đởm dờm ủng lắc ị
Đạch rẩl thâp, khu 2— dòm quyết, 8 phán đến 1
Vị
phong đởm, dau cl&u
phụ lử nỏng 1 đồngruỡi
HÀN • ngán chận
hơi có 3— phổ thương
độc chứng kinh phong
.
lợi khi, long 1— lio đờm suvễn
Bạch cnv 1 đồng đốn
phế dòm liôu sưng 2— ôm thư,
giởi tử ấm hạch dởm 3 đòng
khỏi (lau

BẰM - thỏng quan 1— trúng phong,


ỉi cay
phế khiếu, trừ cấm kiiằu
Tạo mặn
dại pbong dòm, 2— Họng lè cấp linh 8 phồn đến
giốc ánir hơi
trường lòm tan triền hầu phong 1 dòng rưỡi
cỏ (lộc
ị chốt vốn 3— Ưng nhọt

T h u y ế t m in h : Nam-tinh, bach-phụ, lạo giác dều cỏ thè hại (lốn thai, (lòn bồ cỏ
thai kiêng dùng.
9. Thuốc lý khí
Bệnh ve phàn khỉ, dại dè cỏ thỉ chia lAm 2 loại lớn, là khí hư vả khi trệ (khí
thực). Bệnh khí hư, nên bồ khi, đã giỏi thiộu ư mục hỗ dưỡng. Thuốc « ỉỷ khí)> Iiỏi ở
đây là chỉ về những vị thuốc chữa khi trệ.
Nguyên nhàn bệnh khi Irệ dều là vì ĩím lạnh khổng vừn phải, ăn uống khòng diều
độ, lo nghĩ nhiều quả mà gảy ra. Cho nén loại thuốc lỷ khi phần lởn đều cố tảc dụng
thuẠn khỉ giải uất, chỉ thống kiện vị.
Loại thuốc này phần nhiều là những vị cay ắm, thơm rảo, dễ làm hao khi hại
âm. Phàm những người kbl hư Am kém klìi dímg đền n£n cằn thộn.
126
Bảng kô so* lưọ*c về công dụng thuốc lỵ khỉ

V puàn mục
Tên vị Tinh Quy Lỉều
Còng dụng CHỦ TRỊ .
thuốc vị kinh dùng
phin
euy hơi iý kitỉ giải 1—ngục bựng truởngdau
can, 1 đồng
Hương dắng uắl, diều 2— kinh nguyệt khong
tani kinh chỉ rưỡi đến
1 phụ ngọt dều.
tièu thống 3 dồng
binh 3—ung thư.

cay phế kiện vị, 1—ngực bung trưởng đa u 5 phán


THUỐC Mộc
dắng diều khỉ, 2—thồ tả đi lỵ đến 1
hương can tỳ chĩ thong dồng rưỡi
ấm 3 —dau ban khi

cay lý khi kiện t —ngực bụng trướng dau 1 đồng


Quất
dốog Tỳ phíf tỷ, ráo ihấp 2— thố tả. dến 3
hì hóa dom. 3—ho dứm dồng
ăm
1 dẳng Sơ caii, phả 1—ngực bụng trướng dau 1 đồng
Thanh can
cay khỉ tản kết 2—vú sưng đến 3
bì dởm
ẩm khỏi dau 3—dái sưng dau đồng

Hương lý khi, hóa 1—đau dạ dùy, ngực


LỶ du ven ngọt ỉ .dòng
phố dởm ỈAm dăy trưởng
bì cay rưỡi đến
can lỳ khoan khoải 2— nôn mửa
bình 3 đòng
trong ngực 3— ho dòm

hành khỉ 1—tả lỵ thuộc hàn


Sa 5 phân
cay Tỳ vị diều trung 2— ngực bụng trưởng
nhàn thận khai vị tièu dến 2
âm đau
thực 3— nôn mửa đòng

Bạch hành khỉ l~ ằu Ihô, ăn vào mửa ra 5 phồn


KHÍ cay Phế lỳ
kllấu làm ỗm vị 2— bụng ngực dầy đau dến 1
; nliồn ấm vị hỏa thấp ự hơi đòng
i
Ị ồn trung hạ
khỉ khỏi đày 1— ngực bụng dày
HẠu đắng tỳ vị đại bụng, ráo 8 phân
trướng vố dau
dển 2
phảc cay ám trường lliẩp tiêu 2— nôn mửa, tả Iv
dòm phả 3— ho dởm đồng
lich

127
1V *"" ■■

đắng ph&khi,lỉẻu 1—thực tích, dởm trệ


Chỉ , chua TỶ tích, hỏa 1 dong
2—ngưc bụng đầy trưởng đển 2
thực hơi vị đờm, khỏi
3—tỉại tiện bỉ đòng
lạnh đầy
giáng khi 1— ngực bụng trưỏrng
Trầm cay, Tỳ vị nạp thận, đau 4 phân
hơi ấin đưa đờin đến 1
hương Đắng thàn 2— nôn mửa, năc.
giải xuống dồng
3— khi suyễn
dưởi

Thị ^ôn^trung 1 dồng


đắng vị nỉíc ợ hơi rưỡi đến
dế ấm ‘ha khi
» 3 đòng

‘T h u y ế t m in h : Hậu-phảc, chỉ-thực cỏ thề trở ngại đến thai, đàn bà cỏ thai khi
dùng nôn cftn thận.
10. T huóc lý h u y ế t
Bệnh ở phần huyết, đại đê không ngoài 3 phương d iệ n : huyết hư, huyết ử và
huyết dẠt. Iluyết hư thì nên hô huyết, huyrết ử thi nôn hành huyết, huyết dật thỉ nèn
chỉ huyết. Thuốc hô huyết đã giới thiệu ở mụo thuốc hồ dưỡng, tỉiuổc lỷ huyết nỏi ở
đày là bao gòm 2 bộ p h ận : thuốc hành huyết vồ thuốc chỉ huyết.
Thuổc hành huyết chủ yếu là thich dụng với những chứng nguyệt kinh*không đều*
huyết ứ trệ đau bụng, trưng, hà, bị thương vấp'ngã và chửng tô dau sưng, khi vận dụng
thường dùng chung với thuốc lý khỉ, vì rằng khi hành thỉ huyết hồnli, khi trệ thi huyết
cũng ngừng lại. Thuốc hành huyết và thuốc lý khỉ đã phối, hợp với nhau thỉ hiệu quả
hoạt huyết hành ứ của nỏ lại càng rõ rệt hơn. Thuốc chỉ huyết chủ yếu là tlitch dựng
vởi những chửng thỗ huyết, nục huyết, tiêu tiện ra huyết, đại tiện ra huyết vồ băng lậu,
nhưng khi mửi bíit (íHu, nên châm chước mà phối liọp vỏri các vị thuốc hành
ử dề tr&nh khòi tệ hại làm huyết ử đọng lại, và nên căn cứ vào Iiguyôn nhản bị ru huyết
dê diều trị đưực (lủng.
Phàm bệnh tà khổng ở phần huyết hoặc khi chưa xâm nhập vào phồn huyết thỉ
thuốc lỷ huyết khòng I1$*1 dùng đến, nếu dùng sớm quả, thường thường lồm cho bệnh
tà đi sâu vào phần huyết mà biến ra chửng khác.
B ảng kê so* !ưọ*c về công dụng th u ò c lý h u y ế t

N. Phàn
N. mục Tên vị Tỉnh Quy Liều
thuốc vồ vị kỉnh Cóng dụng Chủ trị dừng
PhânN. .
loại
1
M I t
Iruc ử
k
1— Kinh nguyệt không
\
huyết, sinh đều 1 đồng
Đan Bống Tám, * tàn huyết, rưỡi đến
2— Phong tô
sâm hơi hàn can, hoạt huyết, 3 đổng
3— Trưng hà tích tụ
(liều kinh. 4— Mun sưng, đan dộc
;
121
Can, Khu phong, 1— Kinh nguyệt bẵt diều
8 phân
Khung Cay lAm chỉ th6 nglý 2— Ngực sườn trướng
đến 1
cùng ấm bào, đau, đau dầu
khí, h o ạ t đồng
THƯỚC dỏm. huyết 0 — Tê đau, co quốp
rưỡi
4— Ung thư

Chua Tản ử, hoạt 1— Sườn đau hung dau


Xích đắng 1 đõng
h u y ết, tả 2— Trưng hà
thược Can 1}'. rưỡi đến
hưi can, thanh 3— Chửng huyết lè
lạnh 3 dòng
nhiệt 4— Nhọt sưng

Bống Hành khí 1— Ngực sườn VÀ bụng 1 đ ò n g


Uuẵt Tiim
cay giải u ấ t đau
can rưỡi đến
IỈÀNÍI kim ngột
phế lươngỊhuyết 2 — Thồ huyết, nục lun ế3 đ ồ n g
lạnh phả ử 3— Biên cuồng

Bắng Tản phong 1— Mắt đỏ, ra nước mắt 3 đ ồ n g


Thích Can nhiệt, sáng nhiều dến 4
cay hơi
lật lệ phế mắt, hành 2— Trưng hà, tích tụ dõng
ấm
huyết 3— ít sữa

1— Các chửng dau ở


Huyền Can, Hoạt huyết ngực bụng 1 dòng
Cav
hò tản ử, lọi 2— Kinh nguyệt không rưỡi đển
hơi ẩm lỳ>
HUYẾT sủch phế. khi, c h ỉ điều 3 dồng
dắng
thống 3— Trưng hà, bị đòn

1— Bau bụng, khi thẩv


kinh.
Hà n h ử 2 — Bau dạ con
huyết (dùng 1 dồng
Bò Ngọt Can tv 3 — Bị đòn, nhọt sung
sống) chỉ dến 3
hoàng hình (dùng sống)
huvết (dùng 4 —Thô huyết, nục. huvốt dòng
sao) băng, lậu h 1) V ế t
(dùng sao)

1 — Ba 11 bụng khi thấy


kinh
2 - Bati dạ con 1 dong
Ngiì Ngọl Hành ứ chỉ 3— Dái sưng, đau cam ruời đí?n
linh Can lích
ám thống 3 dòng
chi 4— Bị rắn rcl căn (hỏi
! ngoài)
1
Ị Diều khi 1— Bi thương vííp nga ^ p lì ỉ\ n
'lam ho ạ! huyết 2 — Ung thư I? n 2
Nhu Ngọt
dàn gân ^— Trong bụng di.u
hương cay ấm can tỳ dòng
chĩ thòng 4— Gàn mạch co quổp
12Í)
Y- H. 9
1 —- Bị thương v$p ngã
lIAnh khỉ 8 phâ n
Một Bắng Tàm 2 — Ung thư đến 1
tản ứ chí 3— Trưng hà
dược hình can đồng rưỡi
thống
4 — Sản hậu đau bụng
THUỐC
Mặn Tán huyết 1 — Ung nhụi, loa licli 1 đồng
Xuyỏn hơi thông lạc 2— Sữa không xuổng ruỡi dến
sơn Can vị
ỉụnh khư phong được 3' đ ồ n g
giốp cò độc hài nùng 3 — Phóng hàn thấp tè
LA111 tan 1— Nhọt sưng, lở ngửa 1 . đ ồ n g
Tạo Cay Can (lại cliỉit cứng, 2— Sừa không X u 6 n g rười đến
giốc mặn được
trưởng khư phong 3 dòng
thich ăm
tỉAI trùng 3— Bảo thai khỏng ra
Tốn 11' lmyốl 1— Kinh bế trưng hà í đ ò n g
HÀNH Bắng (đùng sống) bệnh lậu (dùng sống) rươi đến
Ngưu Can
chun hồ cnnthận 2 — Lưng gổi đau lê lũ 3 d ồ n g
tất thận
hỉntí ((lùng chín) (dùng chín)
Kè Hồ huyết 1— Lưnggổi đau mỏi tè ỉ đ ồ n g
Bung Can hoạt huyết dại rưỡi dến
huyết
ấm thộn thông lạc 2 — Kinh nguyệt không đều 3 d ồ ng
đắng
1 — Bị thương vấp ngã
Trục ử và bị đánh
huyết sính 2 — ứ trệ đau bụng 3 phô »
Huyèì Ngụt TAm dế n (i 1
tồn huvết, 3— Bị đâm chém ra mâu
mặn
huyết
kiệt can chĩ thống, mụn lờ khổng gắn miệng phAn
binh 1
hoạt huyết được (dùng ngoài)

Phả huyết 1— Kinh bế, trưng hà


hành ử 2— Súc huyết I đồng
Bào Bắng TAm
ngọt huvết, 3— Nhọt sưng rưỡi đến
nhản can nhuận táo, 4— Bị v$p ngã, ử huyết 3 đ ồ n g j
binh
hoạt trường õ— Bại tiện b i .
Trục ử 1— Kinh nguvột khổng
iclì
c. Cay huyết sinh diều 1 d ò ng ị
dắng Tủm tản huyết, 2 — San hậu chỏng mặt. rười đến ị
mẫu can
hơi hoạt huyết, dau bung 3 dỏng'
thảo
lạnh điều kinh 3— Thai lẠu, khỏ dẻ
1— Kinh bế
Hòng Cay Tủm Phá ử huyết 2 — Sàn hậu ử huyết 8 Phản
hoa $111 can sinh tàn không thòng <1 ế n l
huyết 3 — v$p ngã, ứ huyết dòng rưỡi
4— Thai chết trong bụng

Hoạt huyết 1 — Xich bạch lỵ 1 d ong


Hòng Ngọt Tỳ vị lân ử, tièu 2— Bị thương dau ngà rưỡi đến
khúc $111 thực, kiện tỳ 3— Sán bỉ)u, mổu xấu 3 dồng
ra dAy dưa

130
T h u y ết mi n h : í. Nhũng vị Ihuếc này phần nhiều cỏ lạc dụng trô ngại đến ỉliaì
hơ n nũn nl u nhũng vị tạo giổc thicb, xuyên sơn giốp, thì dồn bà cỏ thai ỉại càng
kiíng dùng.
2. Đan sâm phím vỏi lè lô, khi dùng nẻn (hủ ỷ. *(2)
. phàn mục
Tèn vị •Quy Liều
Tính vị Còng (lụng CIIỦ TRI thường
thuốc kinli
% \ dùng
Phân loại \
1 — thố huyết 1 dồng
ngọt hành ử, cbĩ
Sám can vị 2 — dồ máu cam, băng rươi
hơi huvết, tiêu
tam huyết, tiện huyết, bị đến
thát dắng lliũng, trấn tỉurơng ra máu
í thống 3 đòng
3— Bị thương vấp ngã
*

1 — thô huyết, nục 8 phân


Bạch •đến
dắng Phế 1)h phế sinh huvết
cập bình cơ, chì huyết 1 dồng
2 — Bị thương và đàin
chém, nliọt sưng rưỡi
thuốc 1'

1 — thồ huyết, khạc ra


* Tiên dắng huyết, nục huyết 2 đồng
Thu liêm, chỉ đến Ị
hạc chảt Phế [ỳ
hơi ấm hu vết, bồ hư 2 — băng, lụu huyết, dải 4 đòng
thầo hạ
3— xích bạch lỵ
1 đồng
Hạn ngọt
can hô thẬn àm, 1— can thận âm hư rưỡi
liên chun
thận chĩ huyết 2 ~ huyết lỵ, tiện huyết đến
thảo lạnh 3 đồng

Dẳng Phế Lương huyết, t — Thồ huyết, nục 1 dồng



Trắc chát can chỉ ỉiuyưt, huyết, hăng lậu rưỡi
há diệp hơi dại thanh thĩíp huvổt, tiện liuyết đến
! lạnh tru ỏ ng nhiệt 2 — tò thấp 3 đòng
*
CHỈ Lương huyết,
í
1i Thiến dống Tâm chì huyết,ĩrục 1 - 2 đòng
- Thô huyết, hạ huyết,
thảo lạnh can ứ huyết, sinh băng lậu hujếl đến 3 1
1 tủn huyết 2 — bị thương vấp ngà đòng

ngọt 1 dồng
i 1 Ngẫu I éluír Tâm ehĩ huyết Ho ra liuvểt, lậu huyết, rươi
• llĩíl can vị í) ỏa ử hăng huyết,huyết lỵ đến 3
hình
dồng
(rông can vị ì — hạ huvẽt, hãng 1 (tong
i)ịn (iu hoi luựng huyết lmyỉít. ly huvết nicn
(lại chí hiivcl
lạuii tnióng 2 — bệnh tri đến 3
dồng

131

lư ơ n g huyết, 1 — xích bạch ly
can 2 —trường phong, 1 dồng
Hòe dííng clìĩ huyết,
dại bệnh trĩ rivori
hoa bình thanh tlrâp
trường
nliiêt 3— thồ huyết, nục huyết,d?n 3
»
4 — hang huyết, lậu liuvíl dồng

thông huyết, 1 — lh$huyct, nục huyết 1 dồng


ồ lốc Mộn can m ạ c h ; khư 2 — hạ huyết, bỉíng huy?! rưỡi
cốt Sm Ihộn hàn Ỉlỉấp. chỉ 3— xicli hạch dải (lổn 3
huyết 4— huyết khô, kinh bế dồng
1
t 1 — thồ huyết, nục
huyết, trường phong
can binh can hỏa, 3 (lồng
Bại giả (lẳng hạ huyết
lAm chĩ huyết, trấn •lốn 1
.thạch lạnh 2 — băng dái
hho nghịch khi lạng
3 — nôn mửa, Ọ' hơi
HUYẾT 1 4 — khi suyẻn
i i

1— t ồ huy ốt, nục huyết


I
Phục ôn trung, băng dải, tiện huvếl, 1 lạng
long cay ỉhn tỳ vị nhiệp huyềt, liêu tiộn huyết (lến
can chỉ $11 2 — nỏn mửa ■2 Jạng
3 — lanh ly, dau bụng
1
1 dòng
(ỉ Ang 1 — huyết băng, ra huyết,
Liên tièu ử huyết, rươi
ííin can ti$u tiộn ra huyết
phòng chỉ huyết đến 3
chát 2 — hào y không rã dồng

1 (long
dắng nrơỉ
Tông 1'h ĩ Thồ huvết* hăng dAi,
chải chỉ huyết đến 3
lư hình can trường phong hạ huyếl
dồng

ThuYểt m ỉnh : lị Nhưng vị tliuổc này đều cỏ tốc đụng cliĩ huyết, nhưng
chò lỉhác nhau là thu líễm đề chì huyết, hốa ử dè chỉ huyết, và hrcmg huyết cto*
huyết, trong dò vị thuốc thu liễm đề chĩ huyết là nhiêu hơn.
2. Bạch-cập phản vở í ô-đầu khi dùng cần chú Ỷ.

II. Thu6c bồ dưô*ng


lMiạm vi cùa chừng hư r?íl rộng, nhưng đem quy nạp lại t h i không ngoài 2 loại
dương hư và Am hư. Dương hư IA chỉ vAo người dương khi klỉỏng dù, mà lAin cho
cAc cơ năng bị kỏm sút dần. Àm hư líi cl)í vào người tinh l.uyổt, tAn dịch khôn,; dủ
vù suy kém. Cảc y gia dời SHU, c&n cứ vào chừng liAu l)i$u hiện khác nlum khí lAm símg
lại quy nạp lAm 4 loại dương hư, Am hư, khi hư, huy?! hư. Vì thổ mà CÍU' vị thuốc Iỉft
dường eíing quy nạp tương ứng vAri nhrtU lAm -t loại líi hồ ktù, trợ dương. h$ huyíh
dưỡng Am.
132
về sử dụng cảc vị thuốc bồ dưỡng, nỏi chung là dùng vào sau khi bệnh đẩ khỏi
mà người bệnh thân thề còn hơi yếu ; nếu bịnh là chưa hết, chỉnh khi chưa hư thì
không nèn dùng. Nhưng khi chinh khi không dủ sức chống dơ với bệnh tà, làm cho
bệnh chậm khỏi, cung cỏ thê châm chước thêm thuốc bô dương đề giúp đõ- chỉnh khi.

(1) B ả n g k ê scr lu rợ c v ề c ô n g d ụ n g th u 6 c bồ d ư õ m g

1 \ Phàn ị1
. ' mục Tèn Tinh Quy Liều thường
vị Cồng dụng Ị CHỦ TRỊ
vị kinh dùng
Phan\ thuốc
loại \
Nhản ngọt Tỳ phế Bồ khi, sinh 1 — hăng lậu, huyết 3 phàn đến
sam hơi tàm ị tàn dịch xuống mạnh quá 3 dồng (tề
dắng i lớn cỏ thê
I im
1

í
2 — phế hư, thở gấp
đến 1 lạng)
3 — tỳ vị hư yếu
ịĩn rố c ! 4 — kinh sọ- hay quên
5 — tiêu khảt
ị s
Hoàng ngọt Tỳ phế bồ khi cổ biỗu 1 — khi huyết hư, nhược 1 đòng rưỡi
RỒ kỳ ăm 2 — biêu hư .Lự hãn dến 3 đồng,
3 — thủy thung (tễ lờn cỏ thê
4 — bệnh tè vi huyết dển 1 lạng)
5 — ung nhọt
1 K.HÍ
! ngọt Tỳ vị kiện tỳ 1 — lỳ hư, tiết tả 1 đòng rưỡi
i Bạch
t t truật đắng rảo thấp 2 — thủy thũng đến 3 đòng
1 hơi ấm 3 — dầy trướng

Cam ngọt 1 2 kinh bồ tỳ, nhuận . 1 — tỳ vị hư yếu 5 phàn đến


bình phế, giải dộc, 2 — ho đờm 3 đong
thảo điều hòa
tinh thuổc 3 — ngoại thương

T huyết m in h : 1. Nhân sàm thiên về bồ trung, hoàng kỷ thiên về cố biêu, ngoài


ra nếu như khi phổi hợp với thuốc bố huyết mà ứng dụng, lại cỏ cả lác dụng bò
huyết nữa.
*>
Nhàn sầm phản vởi lè lô, cam thảo phàn với hải tảo, dại kich, nguyên hoa, cam
oại, khi dùng cần nôn chủ ý.

(2 )

';N. Phàn 1 -
Liều
■ X. mục Tên i Tinh Quỵ Còng
CHỦ TRỊ thường
thuốc vị kinh dụng dùng
» phàa l o ạ i \
/
Ị ngọt 2 dồng
ị thung Tư thộn 1 — liệt dương, khổng
chua thụ thai dến 3
dung Thận trảng dương
ĩ mặn
ốm hoạt trưởng 2 — đại tiện bi dòng

133
Can 1— hư tôn.
Bồ nguyên 2 — lưng gối yếu sức 8 phán
thận,
ngọt dương, chữa 3 — liệt dương, di, dến 1
Lộc tủm
mặn hư lao, hồ hoạt tinh dòng
nhung tAm
ỉím lỉnh, khỏe 4 — băng lậu huyết, rươi
bào gủn cốt
lạc. dái hạ
ngọt l)ồ tliẠn
Ba 1 dong
cay dương, 1 — dương nuy
kích thận đến
hơi trừ phong 2 — tê dau, cước khi
thiên 2 đòng
THUỐC ấm thỉíp

• Hồ ĨỈI11 thận 8 phàn


lô dắng can 1 — sán khỉ, thiôn truy
dương, trừ dến 1
ba ám thận 2 — hàn thấp, cước khí
hồn tháp dồng rưỡi

Đồ ngọt bồ can 2 dòng


can 1 — lưng dau, chân yếu
1 trọng ấm thận, khỏe dến
hơi cay thận gàn xương 2 — thai làu
3 đòng
đẳng 1 — lưng đau, chán yếu
Tực bỗ can 1 dòng
cay can 2 — thai lậu, băng dái
đoạn hơi thận nổi rưỡi dến
TRỢ thận gàn cót 3— bị thương dàm
ẩm chém, váp ngã 3 đòng
.
1 — hư lao, yếu, ho,
Cáp mặn Bồ phế suyễn
phế thận, định
•giới Ồm tlũin 2 — phế' nuy, ho ra 1 cặp
hư suyễn huyết
3 —Liệt dương

Bòng bỗ phế
trùng ngọt thận ích 1 đồng
phế tinh chỉ 1 — hư lao, ho ra huyết
hạ ỒI11 thận 2 — liệt dương, di tinh rươi dĩ?n
thăo huyết, hỏa 3 dòng
đừm

Thỏ ngít can bồ can thỉ) 11, 1 — liộl dương, di tinh 3 dòng
ty tử cay Ổ11) thộn tỳ ích tinh tủV 2 — lưng gối da 11 mòi dến
4 dòng
1 1
bố tliẠn, 2 — di tinh, xuất tỉnh
Bồng dẳng can sáng mốt, í|llả sởill 3 dòng
lốt le ỈÍIII cưò ng ộm 2 — lưng gốidau mỏi đến
thiin
3— liều tiện di luôn 4 dòng
• icli tinh 4 — dàn bà bị dải hạ
Dư ơ n g ích tri cay ĨÍIII tỳ 1 — tiết là, 1 dòng
tAm
nhàu nòng IhẠn và lhi)n 2 — ngũ nhiều dốn
3— di tĩnh sỏn dái 3 đdng
Hải mặn ỉím tỳ, trúng 8 phitn
cấu rốt Ị Thán dương 1— liệt dương di tinh dến 3
Ihận nóng ích tinh 2— lưng gối nhức lạnh
dòng
134
T h u y ế t m in h : Tinh và vị của thuồc trợ dương, đều thuộc òn nliìệt, phàm người
Am hư hỏa vượng, dirơng cường hay dộng, cửa tinh khỏng dóng kin, đều nèn cần thận

(3)
N. Pliàn ■
X. mục Tèn vị Tính Quy Liều
cỏng dụng Chủ trị thường
Phàn Xv thuốc và vị kinh
ỉoại X. dùng

Thục
ngọt
Tám 1 — can thận âm kém
Tu* thận, 2 dồng
hơi ẵm 2 — kinh nguyệbkhổng
dịa can hô huyết, đến 4
hơi đều, băng lẠu
11 hoàng thận đen râu tóc đòng
dẳng 3— lièu khát
1
1 — kinh nguyệt không
bồ huyết
ngọt Tàm dcu, băng lậu 1 dòng
ĨIIUỐC B trưng hoạt huyốt
cay can 2 — ung nhọt, lnr tồn rươi đến
thận nhuận táo
3 đồng
íílil hoụl trường 3— chứng lô
4— dại tiện l)i

1 1— kinh nguyệt khỏng


ị dắng nhuận can, (lều 1 dồng
Bạch chua can
thirợc hơi tỳ phế dương hujrết 2— ngực sườn bụng dau rưỡi dến
liêm âm 3 — tay chân co quắp 3 đồng
BỒ lạnh
4— tự ra mò hôi

dâng bồ can thận
can liêm tinh 1 — di tinh, dải hạ 3 đồng
Hà ngọt
kui, den 2 — loa lịch, ung nhọt đến
thủ ỏ chải thận
rAu tóc 3— s6 t rẻt làu ngàv 5 đòng
ỉíni

tư âm, 1— âm hư, làm phiền


phế dưỡnghuyết, mất Iigù. 1 dồng
HUYẾT ngọt can
A giao nhuận phế, 2 — hư lao, ho suyễn rưỡỉ đến
bình thận chỉ huyết, 3— thồ huyết nục huyết, 3 đdng
an thai băng lù-M

Tử hà ngọt đại bồ lao tốn gày yếu ho suyễn, 8 phân


can
xa mặn
khi huyết đến 1
thẶn di tinh, nỏng lừng con
Sim ddng rười

T huyết m inh : 1 . Thuc địa vù a giao ờ trong thuốc bồ huyết, chẳng những cố
M huyết, dồng thời còn cỏ tổc dụng lư âm nữa ; đương quy trừ còng dụng hò huyết
ru» còn cỏ cu còng nồng hoạt huyổt và tốn ứ huyết nữa.
2 . tìạch thược phản vởì Lè-16,
(4)
Phân Ị 1 Liều
'x mục Tènvị Tính Quy
Công dụng Chủ trị thường
Phàn \ thuốc vị kinii
loại 1 dùng

Bắng Dường àm,


Tây 1— Phế hư, ho khan 8 phân
lạnh thanh hỏa*
♦ dương Phế vị 2 — Hư nhiệt, mĩộngkhảt đến 1
hơi sinh tàn
sâm 3— Vị nóng, (lau rống dồng rưỡi
ngọt dịch.
t

THUỐC Ngọt Dưỡng àm, 1— Phế hư ho dờm 1 dòng


Sa sâm dắng Phế thanh phế, 2 — Ho làu ngày, phế nuy rưỡi đến
hơi hàn trừ hư nhiệt. 4 đòng

Vị, Trợ tỳ, ích 1 — Vị nhiệt, tảokhủt 2 đòng


Thạch Ngọt
thận, huyết cường 2 — Hư lao, gầy còm đến 4
hộc bình
làm, tỳ. âm, ích tinh 3— Phong tô, kinh sự. dồng

Tư âm,
Thièn Ngọt 1 — Ho hen thố huyết 1 đồng ^
l’hế nhuận phế,
mòn (lắng 2 — Tiêu khảt rưỡi đến
lliẠu thanh nhiột, 3 dồng
ti ong răt lạnh 3— Tiện bỉ
DƯỠNỈÌ hỏa dờm

Mạch Ngọt Tâm Nhuộji phế, 1 — Ho, thồ huyết 1 đồng


mòti hơi phế, thanh tâm, 2 — Miệng khỏ ráo khốt rưỡi
dắng dưỡng vy, đến 3
dòng hàn vv sinh tủn dích 3— Bại tiện bí đồng

1— Bàu choảng, mắt hoa 1 dồng


('.Au kỷ Ngọt Phế ơan Bồ can thân
nhuận táo lưng mỏi chán yếu rưỡi đến
ui’ hình thộn
sảng mắt 2— Tiỏu khát 3 dồng

1 - Laonhiộl, nóng ám
AM Ngọt ' Tàm- ị1
t
ĩ trong xương, trưng 3 dòng
Quy tuặĩi hơi can Dương àm
hà, sốt ròt đến 8
ban lạnh tiềm dương
thận 2 —Chữa trĩ, lậu, băng dòng
bình
dái, di tinh
1
Dưỡng âm
1— Lao nhiệt, nống âm
tiềm dương 3 dồng
ĩ t”ong xương
MiỂt Mận ,, ., làm mềm 2 — Sốt l ỏt lAu ngày thành dến 1
«iáp lạnh Can tvJ Chat
.7 . .
cứng và báng lạng
tủn kết
1 3— Trung liA, kinh bố
1 tu
1

T h u y ết mi n h : Thuốc dưỡng âm cổ Unli chốt béo, đỉnh, nhớn, phàm những


người tỷ vị hư hàn mà ăn ít, đại tiện lỏng, và người ủm hư, khống cỏ I»«!1, díu nèn
cuII tlu.hi khí dùng. Ngoài ra, như chứng thííp trọc ủng trộ vồ biều tà cliưa giai đèu
IIÒU kiòng dùng.
136
12. Thuốc phưcrng h ư ơ n g khai khiềư
Thuốc khai khiếu chủ yếu là dùng đê chữa nhung chửng thần khi hôn mè. ỈMiùm
nlìừng người vì nhiệt độ lên cao, phong đờm ủng tắc, hoặc khỉ trộuĩíl kết lại mả làm
cho thằn chí mè mần, cám khâu, lất phải dùng thuốc phương .hương khai khiếu <t£
khai khiếu ciip cửu trưởc đã, chờ sau khi thần khi đã tỉnh ròi, lại nèn tùy từng chửng
mà dùng thuốc.
Chửng thần chi hỏn mê, Iđii làm sàng cỏ chia ra hư và thực. Nểu như đúng là
chửng thực, chứng bể, mới nên khai khiếu đê cấp cứu ngay ; nếu những h ư ^ h ứ n g ,
thoảt chừng, vì ra mò hỏi nhiều, mửa nhiều, hạ nhiều, lioặc mất huyết nhiều và người
già thề chắt yếu, mà một khi bị mê ngất, thì cần phải căm dùng.

Bằng so* lư ợ c về còng dụng của thubc phương hư ơng khai khiều

\ Pbân Liều
N. raục' Tên vị Tính Quy Chủ Trị thường
Còng dụng
phàn X. thuổc vị kinh dùng
loại
trừ uế khi 1 — kinh giản, dièn 8 phản
Xương cay Tâm khai khiếu cuồng dến 1
THUỐC bò ấm thông khỉ 2 — dòm quyết thần mê dông
can
trực dờm 3— chửng lv căm khầu (l) rưỡi

thanh tám 1 — bệnh nỏng thàn mô


giải dộc nỏi nhảm
PHƯƯNG dắng tám 3 phân
Ngưu tà nhiệt 2 — trủng phong kinh
binh can đến
hoàng lựi dờm giản 5 phân
thòng khiếu 3 — họng lè
trán kinh 4— đỉnh, dậu, ung thư,

HƯƠNG thông khiếu 1 — trúng phong dờm


trừ uế khỉ quvết
Xạ cay khư phong 2 — kinh giàn 3 ly dến
tủm 5 ly
hương ỉím trục là khỉ 3 — ung thư, lở sưng
tiỏu sưng, vốp ngã bị thương
chỉ duu. (dùn«f ngoài)
KHAI
Tò cay trừ uế khỉ 1— trúng phong đờm
ngọt Tâm quyết
hợp khui khiếu
Ị hương ăm tý thông dờm 2 — kinh giản
KHIẾU
híiuh kỉii 1 — thốt trnug quyết 5 phAn
cay lạnh đốn 1
lức (tống him lỹ huyết, trừ
, liĩ? khi. 2 — sãn hẠu chóng mặt, dồng
Hương hình rưỡi
khai khiếu 3 — bụng dau

0 ) L>: cắm kliìu : (ti ly mà khùng ohtu àn.


137
T huY ^t m in h : 1 . Những vị lliuổc trên đày, trừ xương bò cỏ thề dùng vào loại
thuốc sAc uổng ra, còn như xạ hương, tô hợp hương, an tirc hương nổi chung đèn
dùng phối hợp vào thuốc hoàn lán.
2 . Những vị thuốc cay, ẩm, thơm bổc nên tạm dùng mà không nên dùng lâu.
DA.1 bả cỏ thai cấm dùng xạ hương.

T h u 6 c an t h â n t r ấ n k in h
Thuóe an thần li ẩn kinh, dại đè chia ra 2 loại là an thần định chi, và trốn kinh
dẹp phong.
Loại thuốc an thần định chi nỏi chung dều cỏ tác dụng dưỡng tâm an thằn, chù
y?u là thích dung vời nhưng chứng hoi hộp, hay quèn, lur phiền, mát ngủ. Những
chtrng trạng này phồn nhiều cỏ quan hệ với lâm kinh, vì thế mà nhưng loại Ibuốc
này phim ỉilìiều di vào lAm kinh.
Loại thuốc trốn kinh dẹp phong nỏi chung dền cỏ tác dung binh can, tiềm dương
(1 ) trĩín kinh, dẹp phong chủ yổu là thích dụng với nliừng chửng kinh giãn diên cuòng,
kinh quyét, co giAt, những chửng trạng này phần nhiều cỏ quan hệ với can kinh, vi
thê' I11Ù những vị thuốc nàv di vào can.
Những chửng than chi khổng yên, hoặc can dương nghịch lèn, nói chung dều là
do người bệnh âm lur, huyết it, mà bị nhiệt tà xâm phạm vào, thi thường thường là
nhân tổ trọng Yếu cùa chứng kinh giàn và kinh quyết, vì thế trong khi dùng thuốc an
thần trẵn kinh lại nên căn cử vào sự khốc nhau ví nguyên r.liAn bệnh mồ tùy chửng
đề phổi hợp vị thuốc, như ốm lur hoặc huyết thiếu thì phối hợp với thuốc dưỡng âm
hoặc hồ huvếl, nhiệt tủ xủm phạm thì phối hợp nhừng vị thuốc thanh nhiệt giáng hỏa.
Ngoùi ra, những chửng kinh giản, kínli quyết thi thường thường cò cẳ những
chửng trạng kinh SỌ’, niĩít ngủ, I11Ù những người hị chửng kinh sợ, mất ngủ thỉ rất il
khi kiòrn cỏ chứng kỉnh gian, kỉnti quyết, vi thế khỉ lùm sàng thi thuốc trấn kinh, dẹp
phong, thường pliỉti hợp ừng dụng với thuốc an thần, dịnh chí, mà thuốc an thằn, định
chi ỉại rất ỉt khi phối hợp irng dụng với thuốc trấn kinh dẹp phong. Bỏ tà điêin khốc
nhau trong sự vận dụng về 2 loạt thuốc.

Bảng kè s ơ lư ợ c về công dụng của tỉĩuòc an thần, trẩn kỉnh


Pnỉtn Liều
mục Tên vị Tinh Quy
Còng dụng CHỨ TIU thường
PhànN . lhu6 o vị kinh dùng
loại

ngọt 1 — đánh trống ngực 2 dồng
Phục Tàm vị an tâm,
đạm mắt ngủ dến ‘1
tliỉìn thận thằn
bình 2 — tủm hư liav quèn dồng

Toan Tâm an lAin 1 — hư hãn không ngủ, 5 phân


THUỐC ngọt thần
láo can sợ hai hay quen đến 3
nliAu 1 binh đởm sinh lAn 2 — tiư hăn dồng
1 liềm hãn

,f iVê u ilirưng : làm cho pii;ìn tlưcrng UỎ.1 llỗm vào tiềm tâng bên trong mà khỏng cho brtc
ra ngoài.
vèn lảm, cliĩ
Bá iiV ngọt Tàm hăn, nhuận 1 — mẩt ngủ, kinh sợ 1 (long
nhá n binh tỳ táo, thòng 2 — hư hãn đến 3
dại tiện 3 — tiện bi đòng
yên tàm,
AN Viền đẳng Tàm 1 — kỉnh sợ hay quên 1 dòng
ích tri, tản
2 -h o đến 1
chi ấm thận lìát, hỏa
dờm s3 — ung thư dồng rưỡi

diều hòa 1 — mỉít ngũ


rHẰN Hiệp
ngọt '
1 đồng
hoan Tàm tàm lv, tiỏu 2 — phế ung
rưỡi dến
bình tỳ thũng, sinh 3 — gẫy xương sưng
bì 3 dồng
cơ đau (dùng ngoài)

An thần, 1 — kinh giản


ĐỊNH Tràn ngọt định kinh, 2 — cuống họng sưng 1 phán
Tâm
mặn thanh nhiệt đau (dùng ngoài) đến 2
chàu can 3 — mắt c :» màng (dùng
lạnh ích ảm phàn
giải dộc ngoài)
1
CHÍ yèn thằn
Tám 1 — kinh gian 3 phản
Hô ngọt phế can định kinh 2 — bệnh lậu dến 8
phảch bình bàng lọi thủy
quang 3 — dau dạ con phân
tốn ử • %

ngọt yên thần, 1 phân


Ban 1 — kinh sợ, mắt ngủ
hơi Tám dịuh kinh đến 3
sa 2 — dièn cuồng
lanh giải dộc phản

Từ ngọt tiềm dương, 1 — đầu choảng, mốt 3 dồng


can hoa, tai ủ dốn 1
nạp khỉ
thạch bình thận lạng
dẹp suyỗn 2 — hư suyễn
1 — sổt cao dộ thần mè,
Linh dắng can vàu bình can, 3 phAndển
tức phong, co gĩậụ
đương mặn ch tàm 2 —kinh phong, đièngìàn 1 dòng
giai nhiệt,
giảc ríít lạnh phố 3 — mắt dỏ, sưng đau rưỡi
trấn kinh

riềm dương 1 — bệnh nỏng kinh


Bại J Ngọt TAm 8 phồn
trấn kinh cuồng, nói nhảm dến 1
mạo lạnh caìi thanh nhiệt 2 — kinh giàn
dòng rưỡi
giắi dộc

1 — dàu choáng, mắt hoa 3 đồng
Thạch mạn ca n Bình can,
2 — mẳt cỏ màng dến 1
quyết 1 ticm dươiìg
bình phế 3 — luo nhiệt, nống ôm lạng
minh , sáng mẳl
ĩ trong xương

13t
Thiên 1 — kinh giàn co giật 8 plìAn
cay khư phong
can 2 dầu (lau, choAng mắi dến l
ma ẩm trán kinh
3 — phong thỉíp tô đau dồng nr?ri

thanh nhiệt
Câu ngọt can lủm 1 — tre em sốt cao độ, 3 đồng
bình can
kinh giàn đến 4
đằng lạnh hào tức phong
2 — dầu đau, chỏng mặt dồng
trấn kinh
khư phong 1 — kinh gian co giiH 5 phân
Ngò cay ấm trấn kính
can 2 — phả thương phong (lốn 1
còng cỏ dộc giải độc
rắn cán (dùng ngoài) dòng nrỡi
rắn
1 — kinh giản co giật
mặn
2 — phá thương phong
Toàn hơi cay khư phong 1 (lếu
can 3 — trúng phong, miệng
yểt hình cỏ Iran kính 4 con
mắt mèo lệch, bán
dộc
thân bíít toại !
1 — kinh giản trúng ị
Bạch mặn Tâm trừ phong phong 1 dong
cương 2 — lĩọng tỏ rưỡi đến
bình phế can hỏa đờm
tàm 3 — loa lịch 1 lạng
1
4 — đau đầu, dau răng

V huỵết m i n h : 1. Trong thuốc an thần dinh chi* thì đan sa và tràn chàu già.
(lược độc, nên dùng ngoài.
2. Trong thuốc trấn kinh tức phong, thi cỏng năng giải nhiệt, trĩín kỉnh cùa
linh dương giác mạnh hơn ; thạch quyết minh, càu dằng thì chậm hơn ; ỉhỉỏn ma trắn
kinh được mà khòng cỏ tác dụng giài n h iệ t; cương tàm trừ phong mà ku'm cà hỏn đờm

14. T huốc c ầ m (cò sáp)


Phàm những vị thuổc cỏ lảc dụng cố thoảt và thu sáp thì gọi ỈA thuốc cầm, thoát
là chĩ vào hiện lượng hoạt thoát kliồng thu lièm dưực mànỏi, phần nhiều vi bị nội
thương hoặc chữa nhầm mà gày ra, những chừng hậu biêu hiện cùa nỏ dều thuộc vè
hư chửng, như thoát giang, sa tử cung, thoát huyết, hăng lậu, di tinh, dái hạ, tự ĨA
mồ hòi, mò hòi trộn), dại tiều tiện khòng cầm được, đều can dùng thuốc cố sảp
mA chữa.
Căn cử vào tổc dụng của thuốc cố sÀp cò thề quy nạp làni 2 loại lơn, tức là
thuổc liềm hăn sáp tinh và thuốc siip trường chi tả. Nhung trong khi chua hệnh, lại
cần xem xét tỉnh hỉnh khác nhau về sự lỉU, yếu mà phôi hợp vởi thuốc, hô dưỡng như
bồ khí, trợ dương, hoặc hồ huyết dưỡng âm mà sử dụng chung.
r

Nhu ng loại thuốc nảy không n£n sử dụng sớm quá, nếu tà ở biều chưa khỏi,
hoặc tà ỏ lý chưa hết mà dùng vùo thì thưởng làm cho là iưu lại mà gây ra hộu quà
khỏng tốt. -

140
B ẳng k ê so* lirọ*e v'é cô n g dụng cùa thutic c6 số p
V Phàn mục
Tên Liều
vị Tinh Quy I thường
vị kinh Còng dụng Chủ trị
dùng
Phân loaiN. thuổc
i

Phù Dương làm 1— Tự dồ mồ hỏi, d?) 3 d ồ n g


Ngọt
tiều hơi Tàm huyết, trừ md hòi trộm dến 4
mạch nhiệt, chĩ 2 — Lao nhiệt, nỏng í\m dồng
■lạnh
hàn ỉ trong xương

Ma 1 dồng
Ngọt Tâm Tự dồ mò hỏi, dồ mồ
THUỐC hoảng Chỉ mồ hòi đến 3
binh phế hòi trộm
căn dòng

Nén ép 1— Kinh giản, mất ngủ


1 xuống và cô 2— Tự dồ ttùv, hòi, đồ
Ngọt Tâm sủp lại, liềm mò hòi trộm 3 d ồng
Long
chảt can than, liềm 3— Di tinh, băng đủi dến một
c6 t
bình thận dương, sinh lả lỵ. lạng
u ỉ :m cơ (d ù n g 4— nhọt không thu miệng
ngoỉii) dược (dùng ngoài)

ích âm, tiềm 1— Lao nhiệt nỏng ám


Mặn Can 3 dông
dương, hỏa i lrong xương.
Mẫu chát dỏm dòm, c6 sáp, 2 Di tinh, băng, đái d ế 11 1
lệ hơi thận làm m ề m 3— Loa lịch, tự ra mò lạng
lạnh chất cứng hòi, dồ mồ hòi trộm
hãn
ích thận, bô 1— Di tinh, bạch dải,
Ngọt tv, sáp tinh, bạch trọc 2 dồng
Khiếm Tý
chái cầm l ạ i 2 — Tiêu tiện khỏngcàm dSn 3
thực vị
bình khòng cho dược dòng
tiết ra 3 — Đại tiện di chảy

cổ 1 — Iỉo suvễn
Ngu Chua Liềm phế, 2 — I)i tinii, băng dái 5 phản
Phế
vị mặn sáp linh, ch? 3— Tả lị lâu ngày đến 8
thận
tư ăm mô hỏi •1— Tự dố mồ hòi, dồ phân
Ỉ11Ồ hòi trộm

& ỉ£ v;,, 1— Lung gối dau mỏi


Chua
Sơn lìố can thận, liệt dương di tinh 1 dòng
Tín II tnù chát Can sáp linh, chỉ 2 Kinh nguyệt ra nhiều rưỡi dốn
i du hơi thụ n mồ hồi quá 3 dòng
íím
3— Hư hãn
i i

Liên Ngọl T aIU %phân


Thanh u\m Di tinh, hạch đổi, bạch
tu chát đến 1
tỉiẠn cổ thận trọc
Kin dồng rưỡi
I
141
1— Di tỉnh ~7~ 1
Chua 2— Băng đái 4 đồng
Kim Thận Sáp linh
chốt 3— T ả’ lv lâu ngày rưỡi đến
anh tử tỳ phế cố trưởng
bình 4— Di dải nhốt 3 dòng

THUỐC
1— Di linh, dương nuV
Tang Ngọt
Can ích l i n h 2— SỎI1 dái, tiễu tiện đì 1 đ C) [) g
pbiôu mặn luôn luôn rười d{?n
thận cố t h ả n
liôu binh 3— Kinh nguyệt dinh bế 3 đ ồ n g

Liêm phế
Can tỳ sáp trtròng 1— IIo làu, di lả láu 3 phàn
Chua
0 mai phế sM trìmg 2— Chừng dun mà quvếl đ ế n 1
CHẶT chải
Dại 3 - Phiền khát
Ố111 sinh ỉ ả n đòng rưỡi
tràng
dịch

Phế 1— Di ly thoát giang


Thạch Chua 3 Ị) li ủ n
thận Cố sá Ị) 2 — l.)i tinh dến I
tựu chải đại sỏt trùng '3 — Băng dái
bỉ ẩm Inrờng 4— Đau lích cỏ đun đũa đòng rirưi
RUỘT
tìắng 1— Tả. lị lâu ngàv, thoát
Pi è' 3 phân
Kha chua Liềm phế giang, ho lAu và suvền
dại dến l
tử chải sáp trường (thở dốc.) làu ngày.
Ir tròng đồng rưỡi
ấm Mát tiểng

Tỳ, vị Ấm lv vị 1— Hư là, lạnh ly


Nhục 2 — Nòn mửa 8 phân
Cay thận sảp trưòng d ến 1
CẦM dậu 3— Bụng d a u, đầy
?Í111 đại h ạ khỉ đồng rưỡi
khăn trướng
! trường

1— Phế hư, ho
Phế Liễm phế
Ngu 2 - Di là làu ngày thoát
Chim tlìẠn chỉ lniyết giang 5 p h ả 11
hội ỉiễm hãn
lir
binh Đại 3— Mồ hòi ra vì lnr, hạ đển2 đồng
tr trừng sáp trường
ỈA f hu vểl

1 Ngọt Chụt ứ dưới, 1— Tiết tả ra huyết


Vĩi ỉ chát 3 đ ồ ng ị
Vị dại sáp mạnh, 2 — Xích bạch đái, băng đến õ i
dư (rường liếl nhiệt,
hưi lộu huyết đòng j
1trưng chỉ liuyĩit
lỉm ị

T h u y ết m ỉnh : 1. Trong thuốc liềiU han sáp (inh thi phủ-tiêu-mạch, ma-hoảng-
eản, long-cõt, mẫu-lệ liều là những vị tlurờng (lùng, niurng mà long cốt, mẫu lệ lại co
còng dựng nén xndng. và an thần.
2 . Trong ibuoc :?áp In.rờug chí tâ, thì ò-mai. kiia-từ, ngù-bội-tử, trừ công dung
chữa tả, Iv làư ngàv ra, lạ còn cỏ còng nang chửa khỏi hệnli ho lâu ngày nửa,

142
15 Thutie tiêu đạo
Tliuốc tièu đạo cỏ đu cỏng hiệu liêu thực, dạo trộ, chữa ngục bụng kh&i dỉìy
trưởng. Phàm những chửng vì ăn uổng .lích Irộ khổng liêu hỏn, lhm cho ngực bụng
dầv lức, <7 hơi,* nuổt chua, lợm giọng nôn mửa, trong bụng (lau lồm rôm vồ nhũng
chửng sau khi khỏi bệnh, không ăn uống được, đầy trưởng, khỏng ăn (lược nhiều, đều
cỏ thê dùng loại thuốc này đề giúp đỡ cho sự tièu hỏa.
Cách sử dựng tliu6 e lièu đạo, nên căn cứ vào những kiêm chửng khốc nhau mà
phôi ngũ khác nhau, vi như vì khi trệ mà dồ ăn tích lại thi nèn phối vởi thuốc lỳ khl,
vì tỳ lur mà dinh trệ, thì phối ngũ vởi thuổc kiện t$r ; nếu nhir I5r vị hàn mà làm cho
tliừc ăn tích trệ lại, thì càu phải phối ngíi vỏri thuổc ỏn l>', ấm vị mà dùng.

Bảng kè so* lưọ*c về côn g dụng th u ò e tiêu đạo

\ Phàn Tèn '


Liều
\ mục vị Tinh Quy Công dụng Chù trị thường
Phốn N. vi kinh dùng
lonĩ thuốc

Chua Phá khi tiêu 1 — Ăn thịt bị tích 2 đồng


Tỷ vị dển 1
Sơn tra ngọt lích hành ir, 2— Sản khi
can 3— Sàn hậu đau dạ con đồng
ấm hỏa dàm
THUỐC
3 đồng
Mạch Ngọt Kiện tỶ Thực lỉch đầy trường (1 ế 11 4
Tỳ vị tiêu t h ự c khòng muốn ăn
nha ấm dòng

3 (lồng
C6 c Ngọt Kiện tỳ Thực tích dằy trướng (1 ế n 4
TIÊC Tv vị
nba ; ám liéu tlurc khồng muốn ăn dòng

Ngọt 3 ddng
Thần Tiêu thực 1— Thưc tích (lồv trưởng (1 ế n 4
cay ly vị
ị khúc hành k h í 2 - Tủ ìv đồng
íỉin

1— Thực tích dầy trướng


Kè Đổng 2 — Nôn mỉra, ăn vò0 1 dòng
DẠO * ♦ đến 3
ị nội ngọt Can tỳ Tiêu thực núm ra
Ị kim hình 3 — Tả lỵ đòng
ị 4 — Trẻ em cam lích
%

16. Thuốc tr ừ dun sán


Tiuiổc trừ dun sán cỏ tồc dụng đuồi trùng, hoặc tiêu diộl ký sinh trùng (> tiong
ngirới, thích dụng v<Vi những chứng dau cam tỉch do đun sán, phủm sử dụng thuốc
khu trùng can phải kết hợp với thề chất khỏe hay yếu, bệnh tình hoãn hay cấp, theo
<16 mồ quyết dinh hiện phốp khu trùng klum cấp hoặc trì hoãn. ÍỈƠM mía (lòi vời người
hộuli Ih$ chất htr yếu can nèn cho uống thuốc bồ trước ròi hav trừ dun sán sau, hoặc
'bmg luồn cá 2 thứ inột híc sau khi trử (lun ròi lại ìvOn (liều tỳ vị, (lòi với những
Iigir/d gi/i, trẻ em vá những người bệnli suy vcu quả, thi cần phai cỏ sự dinh (lương và
ttghi ngợi dầy đủ.
Bảng kê scr Iircrc về cỏng dụng thu ổc t r ừ dun
\ Phftn Liều
X. mục Tôn vị Tính Quy
Crtng dụng CHỦ THỊ thường
thuổc vi kinh dùng
phftn loụi ^
sỏt trìing Trùng tích, trê em 1 đòng i
Sử ngọt
Tỳ vị kiện tỳ rươi đến
quổn tử ấm tiẻu llnrc cam tích 3 dồng
đẳng t dồng ị
Lỏi lạnh dại
THUỐC sát trùng tiùng tich, cam tích dến
hoàn hơi cỏ trường 3 dồng ị
độc '
thòng dại 1
tiện, thanh 1 — cam tich 3 plỉân
dắng can t\' 2 — kinh giàn
Lổ hội vị, đại nhiệt làm đến
lạnh 3 — tiện bón táo 5 phản
trường mát ở can, 4 — trĩ lậu, thấp sạng
sát trù-ig
1 — hòn cục trong bụng 2 plỉân
THƯ A Tiêu tỉch
cuv Ồm Tỳ vị 2 — trùng tích dến ỗ
ngiiy sát trùng phân
3 — sổt rét
ngọt sát trùng lđồngruỡi
Phỉ Bạỉ 1 — trùng tích dín
chát tiêu tích
từ trường 2 — trĩ 3 dòng
hình nhuận ỉốo
dắng sát trùng 1 — com vi trùng tích 1 (lòng
Hinli cay vị dại tiêu tích 2 — thực tỉch, tích trệ rưỡi đến
lang chát trường hạ khỉ 3 — Jv, mót rặn 3 đòng
ấm hành thủy 4 — đờm lích, thủy thũng
dắng can
Khô hơi liêu sát trùng
1 — trùng tích 1 dong
DUN lạnh trường khỏi đau
ị luyẠn 2 — sán thõng, đau hung r ư ơ i liến
cíin bì hơi cỏ bàng tả thấp
3 — mụn lử (dùng ngoài) 3 dong
độc quang nliièt
. ________!
dang
cay 8 phân
Hạc dại
bCnh sát trùng trùng lích đến 1
sắt hơi cỏ trường dòng ruỡi
dộc

T huyết m inh : Những vị thuốc trên (lều thích dụng với những chửng dau bung
dun, đầy bụng, và bệnh cam của trẻ em, như khi lâm sang thpòng dùng thi chữa (iun
dũa phần nhiều dùng sử quán tử nhàu lảm chủ vếu ; bach thốn Iríing phần nbièu
dùng binh lang làm chủ yếu ; dun kim phun nhiều dùng lòi hoàn làm chú yếu. Bệnh
cỏ cã 3 thử trùng phần nhiều dùng khố iu vện căn bi hun chu vổu, rbi sau dó mới
tồng hợp bệnh tinh đê phoi hợp phương t è.
17. Thuòc dùng ngoài
Ở dây giới thiệu ra 111% thử thuốc ngoại khoa lương (16i Ihuờng dùng clnra b
ngoài nhiều hơn. Tuy nhiồn nhửng thử dó cũng có tiiC (tùng làm thuốc uòtig trong,
nhưng trên lâm sồng, phan nliieu là cốt dè dùng ngoài.
144
lỉlnh thức và phuơng phổp sỉr donglhuốc dùng ngoài r&t nhiều, như cốc thứ thuổc
|>ftị, lliuổe cao, thuốc thối vào họng, thuốc xông thuốc rửa, thuốc ngâm, thuổc chườm., cỏ
thử thi chĩ thu được hiệu quả cho một hộ plồn, cũng có thử cỏ tác dụng đến cả loàn thân.
Những loại thuốc này, tuy nhiôn cỏ thử cỏ th ỉ dùng riêng mội vị dược, nhung
phan nhiều cần phải phối hợp tbồnh bài thuốc cỏ nhiều vị thì mói cố thê sử dụng được,
dk' biẠt là những vị cỏ độc tinh, thi khi sử dụng càng nên cần thận.
Bảng kê so* lư ọ c về công dụng của thuếc dùng ngcài

pliằn Tèn Liều


\rà ụ c vị Tính Quy Còng’ dụng thường
Phàn \ CHỦ TRỊ
toại thuốc vị kinh dùng

chua Trỏng 1 — liệt dương, người giả uổng


thẠn
Lưu dương hư, dại tiện trong từ 5
ăm tAm đương sảt
TH U ỔC hoàng táo bỏn (uống trong) phân đến
cỏ độc hào trùng
2 — fghẻ, lở, l.ắc lào hủi2 đồng
uổngtrong
1
1
cav Tỳ sât trùng 1 — ghẻ, lở, hắc lào hủi thuổchoỉin
Khinh tủn, mỗi
lạnh vị tiêu tích 2 — độcgiang mai
cỏ ngày 5dến
phấn can 3 — đờm dặc, tích ầm 7 lv, chia
trục đờm
độc thận thủy thũng cố Irưởng làm vài
lần uổng
cay ghẻ lở, hắc lào,
Thủy lạnh sát trùng
DÙNG mụn độc
ngàn cỏ độc
rảo thấp, sảt uổng 1
đắng trùng, trừ 1 — ngửa lở, độc rắn
Hùng cay can đờm, giảiđộc 2 — kỉnh giản cam licli phân đến
líoấĩlg ấm vị rắn, trùng (uống trong) 4 phàn
cỏ dộc thương
Bầng ngọt tiêu đờm phá 1 — nghẹn (uổng trong) uổng
% ■** Phế tích, phòng 2 — họng đau, cam ỉ phân
sa đắng
(Hùn mặn sự thối nảt, răng, miệng lữ đến 5
vị
thè) lạnh giải đôc 3— mắt cỏ màng phản
^GOÀI 1 — liệt itương, àm nang
dắng trảng
thận ướt (uổng trong) u6 ng 1
Xà cay dương 2 — (làn hà Am hộ ngửa đồng dến
í am ta m ' ráo thấp dái hạ.
shng 3 đông
hơi tiêu sủi trùng 3 — ghẻ, lở, hắc lào
UÌ* có dộc kinh niên
làm mửa
Minh đờm cho 1 — dau họng uổng 3
chua TỶ bộnh phong 2 — lở ngửa
phàn lạnlì phản đến
nhiệt. Ráo 3 —diên giản (uổng
thấp, sủl 1 dòng
Ị trùng trong)
1
Dại cay 1— phong hủi
1 phong Ị. nỏng> táo thííp
sảt trùng 2 — dộc giang mai
tử l.cỏ dộc
1n
145
l — hoàng dàn, su ng
Lục dầy trưởng (uổng uổng 5
chua can táo thấp
trong) phân (lén
phím mồl tỳ hòa dòm
2 — thỉíp chan, ngửa ỉtr 1 đồng
sồt tràng
dau họng ru oi
mặn
Một cay uống 1
trừ dòm 1 — kinh giàn (uống
dồ bình can dông (lífn
tran kinh trong)
tâng hơi 2 — mụn 1Ỏ-, thấp chan 1 dồng
sủl trùng rưỡi
í cỏ dộc
1 — nghẹn, trưng hà
đfing tiẽu tích,
cnn (uổng trong) uống 1
Nao mặn lồm mềm
cay tỶ 2 — niSt cỏ màng
sa V chất cứng, phàn dến
am vị cò mộng
lồm mất 3 pliAn
cỏ dộc — ung thừ nhọt dộc
thịt thôi 1
khối u
lảo Ihỉỉptrừ
thịt thổi, sỉnh 1 — mắt đò cỏ màng
Lồ da non,
ngọt 2 — loỏt mắt, chửng hạ 1
cam sáng inổt,
thạch ấm cam (nồi hạch ở hẹn, 1
làm tan vỡ mủ) iỊ
mồng ở
mặt 11

thanh nhiệt
dắug sinh tân thu 1 — ho hen (uổng trong) 1 uổng 3
3 Hài
chổt PhS 2 — lờ ngửa ở miệng ^phàn đến
nhi'? liêm chỉ
hơi ngoồi da nứ t nẻ 1 đồng
trà huyết sinh,
lạnh da non
k---
. ------
1 — ung thư phát bổi
Thiềm ngọt giải độc mụt sưng đinh lở
cay họng sưng (dùng
tò (mù VỊ tièu thũng
ẩnì trong ngoài)
cỏc) khỏi đau
cỏ độc
2 - đau răng
Tỳ thòng khiếu 1 — hoắc loạn, bụng uống l
Long Oy phân đến
vị sảt trùng đau (uổng trong)
não nỏng 2 phân
tàm trừ uế khí 2 — mắt lở, ngửa chôc

cay thòng khiếu 1 — họng sưng đau


Phế liêu sưng i
> Băng dflng 2 — mắt đô, có màng
hơi tâm tỉôu màng ở kinh giản (uông
' plitôn IS'
lanh mắt, khỏi trong)
* I dau
— .................. .
T h u y ế t m in h : 1. Những loại thuốc rày, trừ cách dùng ngoài r-1, phán nhiểu cũng có thẻ uỏngtrone
đ ợc nhưng tầt c i đéu u thuốc khô táo mãnh liệc, có dộc nèu cần uống trong thi chi có thẻ dùng vứi mững
còn mạnh. Cách dùng đếu phối họrp vio thuòc hoàn tin , lượng dùng rất it, hơo nữa như VỊ thiắm iỏ bơi
iiiéu rrột ciiủt 1» cỏ thé chêt người; lại như thúy ngán, khinh phằn, não sa đéu cổ tác dụng phá thai và litn sly
tha* Đ in b l cổ thai-uthỉ c^m đùn*-
•y tác dựng sAt tiimg là nói »At những thứ trùng (r mụn lđr ngoài da, vl thuềc o iy có tinh đòc mệnh .
t ỉt cẳ chu dùng vảo bệnh ký s.nb trùng ò tiong ruột.
XI

PHƯƠNG TỄ

Phương tễ là một sự phát trỉÊn tiến hộ hơn về việc dùng một vi thuốc đề chữa
bệnh. Sau khỉ vị thuốc dã có sự phối ngũ thì cỏ th& phổt huv được tác dụng tông hợp
của nỏ; lai cỏ tlì£ điều hòa dư ợc tính thiôn thắng của cốc vị thuốc, và phảt huv dược
còng năng sfm cỏ cùa nỏ dược tốt hơn.
Phương tễ học là một hộ pl.ỏn trong loAn bộ hệ thống lý-ỉuận của Trung-Y, là
việc xỉr lý cu ổi cùng, dã thỏng qua hiẠn chửng luộn trị rồi. Nếu coi thường diễm nàv
tức là da hạn chè' ý nghĩa của phương tê, mà biốn thành viiỏv mỏc dùng cho mỗi
bệnh
• mỗi bồi thuốc làm intíl (He • diêm về chỉnh thề linh và linh hoạt * tinh về cảch
chữa bệnh của Trung-Y.

A. — P H É P T Ắ C tồ chút: PHITƠNG TỄ

Phép tcắc tồ chức, phương tồ của Trung-Y chủ yếu li\ lấy quán thần sử làm
càn cử. Thiên Chí-cliân-yốu-dại-lu;)n sAch T6 -Vỉỉn n ỏ i : « Vị thuốc chủ yếu dê chữa
bệnh gọi là qu â n ; vị thuốc giúp dỡ quán gọi là th ần ; vị tluiìỊp ửng theo vời thần gọi
là sứ. Cho nỏn qudn cUrực là vị thuốc cbủ yếu trong một phương, cung là vị thuổc
nliẳm đúng chủ chửng (lê tạo nèn táo dụng chủ yốu ; thần dược là vị thuốc cỏ th ỉ
giúp dơ và ỉồin Ihôm mạnh còng hiệu cho vi thuốc chủ vếu ; tá dược có hai Ỷ nglỉĩA:
một là cỏ ti\c (lụng ehố irờc chủ di.ọc, hai là cỏ khh nằng giúp chủ dược đỄ giải trừ
một sổ chững l)(*nh ỉhừ yỉhi. Ý nghĩa thử nhỉít là d í thích dụng cho vị thuốc chủ dược
cỏ dộc, hoac có linh ch ít thiên lộeh ([ná ; ý nghĩa thứ hai là dô thicli dung cho những
loại bệnh có nhiều kicm chứng. Sử dut/c cung cổ 2 ỷ nghĩa : một 1A chĩ vồ vị thuốc
dẫu kinh (Thi dụ : Khương hoạt là vị llniòc dần vè kinh thái duong ; (lál-căn (lần
về kinh Dương minh). Hai là chĩ vào vị thudc thứ vCfu trong phương tễ. Nay muốn
tiện cho sự hicu lnếl, sò nòu rổ mấy thi dụ du (Vi đỉ\v :
1 •— M a -h o àn g t h a n g (trong thiùn Thâi-duong sách Thuơug-hAn luân). c ự i trị
bệnh thương hAn.thAi (lưong b i ê u thực, cò lìluTng chửng trạug phát nóng, dầu nhức S Ọ '
lạnh, các khớp xu ong dau nhức mạch phù khan, khòtìg ra mo hỏi mà suvên.

147
TÌS chức
Qnồn : Ma-hoAng (phAt Ììãn giâi biền)
củn bàỉ Thần : Quế chi (giúp Mn-hoí\ng đè phát hãn giải biếu)
Ma h o ả n g Tá : Hạnh nl)An (giúp Ma hoAng dè hạ cơn suỵền)
th a n g Sứ : Cam thào (diều hòa các vị thuốc)

2 — H ư ơ n g tô th ổ n g sị th a n g (Thông tục thương hàn luận cùa Du-cỉin-Sơ)


C hua chứng khỉ uăt biỗu hàn.
f Quân : Hương phụ, tử tỏ (lý khi phảt hân)
TĨS c h ứ c của
bài Hu*o*ng ] Thần : Thông hạch, dậu sị (giúp từ tò phảt hãn)
tò t h ò n g Ị Tá : Trằn bỉ (giúp hương phụ đê lỷ khi)
s | th a n g
V S ứ : Cam thảo (điều hòa các vị thuổc)
Theo hai bài thuốc IrCn nồy mh xẻt thì thấy sự tố chức phuơng tẻ lồ có phỏp tốc
nhất* định. Nhưng nhưng hồi nêu ra ở dAy là phương lề cố 4 vị, hoặc trên 4 vị, còn nlur
một sõ phương tỗ chĩ cỏ 2 hoặc vi mồ cũng đều cỏ dủ ỷ nghĩa quân* thần, tá, sử.
Nay dem hài CAt-c&nlỉ-thung và hồi Brèu-vị-lhửa-khí-tỉiang trinh bồy dưới dAy:
3 — C át c á n h th a n g (Thương hàn luẠn) chữa duu cuống họng.
T6 chủ-c ( Cál cánh \ Quàn : thông lợi cnõng họng
cua b&l 1 ' .S’ứ : dẫn thuốc đi lên
C á tc â n h . / Thỉìn : ngọt nhuẠn, sinh làn. dịch
th a n g Ị í^imitliao ị qyt . 'rhanll nhiệt giải dộc

4 — Đ iè u -v ị-th ữ a -k h í-th a n g (ở thiên Thối-dương sách 1hưong-hân luận).


Chù trị Dưưng-minh pliù-tlụrc còn nhẹ.
Quân • thanh nhiệt còng Jý
Bại hoàng:
Sử : lự di vào trường vị
Mang tiè u : Thần : vị ìniin, ttnli lạnh, làm mèm chăt rắn, nhuận láo.
Com thào: Tá : hòa hoan sirc tá mạnh của Mang-tiẻu, Dại-hoàng, có lốc dụng
diều vị nhuAn táo.
Cảt-cảnh-thang là bAi thuốc ch ũ trị chửng dau cuổng họng C Ỏ Í I Kinh Thiốii-Ain,
vị cảt-cAnh cò khả nĩm#* lliồng lọi cuống họng, cho nên dùng lAni quân, lại ch tia'
dẫn thuốc di lên, thế 1A một vị cốt-cnnh gdm cả hai tác dụng quAn và sứ ; cam-thào
vị ngọt, chKt nhuận, sinh tAu dịch, lai cò kha năng thanh nhiệt, giải dộc, thỉ là một
vi cam tluìo cỏ kiòm cà thằn và tá. lhVỉ thế hAi cát-cảnh thang, tuy chĩ cỏ hai vị
thuốc, nhưng trèn thực l£ cũng cố dủ ý nghĩa quAn thằn tá sứ. Lại như hài Biều-vị-thừa-
khí thang, vị dtii-hoAngcố khả năng thanh nhiộl, cổng lỷ (lủng lâm quAn, dòng thời lụi cỏ
thề tự đi vào trường vị, thế là một vị Dai-lioàng gom dủ hai tác dụng quAn và sứ;
mang-li£u mặn vồ lạnh, lAm mềm chlít rán, nhuận tảo, dùng làm thần, cam-thào lAni
lá lồ đẽ diều dinh giiín mang-tiAu và BạMmỏng khiến cho sức thuốc khống quA mạnh,
mà dạt được mục dich diều hòa vị klìỉ. Nỏi IỎ I 11 lại, nhù ng phương lằ tồ chức tư 2 vị trử
lèn, đều không lách rời nguyên lổc * quAn, lliần, tá, sử 0 dỏ khỏng những chí là một hỉnh
thức l í chức bài thuốc mA cliíi yếu là HOU khi da phối ngiì chặt chẽ, có the làm cho các vị
thuốc trong dỏ càng dược tỉiòa dáng sốt với bệnh linh, tiêu trừ và ngăn ugìra đuợc sự
phản ứng không tổt Cỏ hại dến thân thí người ta.

118
Ngoài ra trong bụ phối ngu phương tề còn cỏ thài tinli là : a dưn hành, lương
tu, tương sử, tưưng úy, lương ổ, tirơng phỉin, tươngsftt f. Ngoái đơn hành lồ sỉr dụng
cố một vị thuốc ra, còn hao nỉiiồu nữa thì ỉà hicu hiết cơ S ( V trong việc phối ngu vị
' thuổc, (lã gi<Vi thiệu cự thế trong clnrơng dược vụt ở tròn, khổng nhỉlc ỉạỉ nửa.

B — GIA GIẢM VẰ BIẾN HÓA P H ươN G TẾ


Tố chức phương tỗ cố nhiôn phai cò phép tắc nhít định, nhưng cung không
phải là cứng đờ không thay dồi. Khi chừa bộnli cần xét người bệnh bệnh lỉnh biến
liốa tlìế nào, thỗ chất khỏe hay yếu, IIIồ! già bay trè, và những linh trạng khốc nhau
nlur tập quản của địa phương, thay dối cùa khi hộu, (lí tùy dỏ mft vận dựng gia hay
giảm cho dược linh hoạt, như thế mới cố thẽ thực hiện (lúng cAu : * Hắt chưởc phẻp
mà không câu nệ vào phương ». Bối với Yỉín dồ nàv các nhà làm thuốc dời xua coi
trọng, như sảch V học nguyên lưu luận của Từ linh thai nỏi : « Muốn dùng phương thu6 c
xưa thi trước hết xẻl chứng bệnh của người ổm. họp dứng vởỉ chừng bệnh dà kề
trong cồ phương, lại xềt những vị thuổc dùng trong phương dò dỗu hợp vời chừng
bệnh dă hiện ra, bẴy giờ mới dùng dược, nếu chưa hợp thỉ phải gia giam, hoặc không
thề gia giảm dược thì chọn phương khảc *. Phương phAp gia giâm cỏ '2 cách :
— Một là gia giảm về lượng Ihuổc
— Hai hi gia giảm về vị thuốc.
Nay nêu lên vài thi dụ đế phàn biệt nỏi rõ dưới dÃy :
1, Gia giảm lưọ*ng thuốc
Gia giảm lượng thuốc như bồi quề-chi-giu-quể thang trong llnrơng-i.ồn luận
Bài quế-chi thang, nguyên dùng quế-chi 3 lạng, dại-láo 12 quả, lồ bài thuốc chừa chửng
thải-dương trúng phong. Mà bài quế-chi-gia-quế thang thỉ trong nguyên phương quể-
chi thang thêm quế-chi 2 lạng (cộ.ig 5 lạng) d ỉ chửa chứ Ìg khl Iig lịch xông lèn tAitt
sap phảt ra chứng ỉìôn dần (1 ).
Do đỏ cỏ thề biết trong khi dùng phương tễ chỉ chàm chước thêm bớt trọng
lượ.10 vị thuổc m \ chử.ig chủ trị dã khác nhau rõ rệt. Cli&ng qua thí dụ níty theo
mức độ tồ chức pỉnrơng tễ inà xét, thi tuy vì lăng lưựng thuổc lèn, I11ÍI chù trị cỏ chồ
khác nhau, nhưng tô chức bài thuốc văn chưa biến dồi, vị thuốc chù yếu cùa nỏ vẫn
là quế-chi. Dưới đỉ\y lại nôu thèm thí dự dố nói rõ sự thêm bớt của lượng thuốc khổng
nhưng trong lồ chức sẽ cỏ biến đồi mà chứng chủ trị cũng cỏ chỗ khác nhau.

VỊ thuốc TÔ CHỨC
Chửng chủ yếu
Bài thuổc và liều thỉch ửng
dùng Quân Thần Tá Sứ

Hậu Bại Bại


Hậu-phảc Vi thuốc Ch! thực hoàng
phác hoàng Bụng dầy duu dại
tam-vật tiện hỉ kốt
thang Liều dùng 8 lạng 5 quà 4 lạng

Vị lhu6 c Bại Hậu Chì Hậu Đại Bộnh Dương minh


Tiều-thừa hoàng phác thực phảc hoàng nỏi me', nóng từng
khi-lhang cơn, mạch hoạt,
liều dùng 4 lạng 2 lạng 3 quà lật. dại liệu rần

1> Bôn d ồ n ; Bệnh thận Uch, khời từ bụn^ lưừì xông lên c$ họnj đo kinlì khùng mù ra

14»
Theo bảng trôn cỏ thÊ nhin thắy, do lượng thuốc gia gỉâin làm cho trong lồ cliĩrc
của 2 phương thuổc cũng có biốn dồi, thi d ự : bài hậu-phác-tam-vột thang: hộu-pliảc
dùng 8 lạng, đại-hoàng dùng 4 lạng, thế là hậu-phác gia gíp đòi dại-hoàng, cho nòu
luìu-phảc làm quủn, dại-hoàng ỉàm tả sứ. Trong liêu-lliÌra-Uhí-ihang : dại-hoàng dùng
‘1 lạng. II1Ù hộu-phAc chỉ dùng 2 lạng, thế là dại-hoàng gia giíp dỏi hàu-phác, cho nôn
dại-hoàng làm quAn, h.ậu-phác làm thần ti\. Sự hiến hòa về g’a giĩnn như llA cluì yếu
là can cứ vào chủ chửng khác nhau, và C ữ chế bỏnh lỷ khác nhau míi diíl ra. Dem
hậu-pbic-tani-vẠt thang mà nỏi, chủ cĩiirng là hung dầy và đau, dại tiện hí kết, cơ chế
bệnh lỷ cùa nỏ chủ yếu là khi cơ bị bế lắc, cho nên trọng dựng hậu-phác đề sơ thổng
khí cơ ; chù chửng cùa tiền thừa khí thang là đại tiện ran, nỏng từng cơn, mạch hoạt,
tật, cơ chế bệnh lỷ cùa I1Ó là thực chửng vì nhiệt tà Iruyen vảo trong, chu nôn phải
dùng đại-hoàng tàm quàn dễ thanh nhiệt trực tích, lồm cho thực nhiệt ờ vị theo tả
hạ mà giải được.

2. Gla giảm vị thuốc.


Phương tỗ thường vì sự biến hỏa gia giảm của vị thuốc inồ thay dối dược hiệu
quả về trị liệu. Tht du : Cảc vị thuốc dùng trong thưưng-h&n luùn tuy chỉ có 8 G yị,
nhưng mỉ\ plurơng lỗ thì cỏ 113 bài, những phương tồ Ííy là cán cứ vào trạng chửng
không giống nhau mà dặt ra, trong (16- phần nhiều là do sự gia giảm vị thuổc mà biến
hỏa. Niur tử-nghịch thang dùng 3 vi sinh phụ-lử, cỉin-khương, cum-tliảo, chữa chừng
nồn imra, hạ lợi, chàn lay quyết nghịch sự rél, mạch trầm vi. Nếu g a một vị nhân-
sâm .tức là Tứ nghịch gia nhàn sàm thang, ngoài những chửng ựiích ưng vởi bài này
đã' kỗ Ư Irèn ra, còn hiện tượng vì hạ lợi mà ti\n dịch khò kiệt nừa. Lại nlnr tứ nghịch
thang ,bỏ cam-thảo, gia thòng bạch, tức là bạch-thòng thang, dùng cho bệnh thiếu-àm
hạ lợi, mạch vi, cỏ hiện tưọrigà'11 thịnh ỏr dưới, clcli dương ờ trbn ra. Như vẠy tuy
là/ người xưa đặt tôn hài thuốc khảc nhau, mVi hài dềII cò chủ trị riỏng. nhưng trèn
thực tế vẫn là tùy theo sự biến hòa của chừ.ig bệnh mà gia giàm vị thuốc. Nay dem
phẻp tắc gia giảm bài ti&u-sài-hồ thanglrongtỉiươug hàu luẶn nèu ro biỏu á'ò dưới (lây:

Vị tliuổc Chứng Chửng trạng Cảclit gĩa giảm


nguyên phương thich ửng khác Gia Giảm
Sài hò 8 lạng Thoạt Ở6 ng thoạt Ngực phiền mà Qua lAu thực Bi\n hạ,
Hoàng-cầm 3 rẻt, ngực sườn kliòíig mửa 1 quả Nhàn sAm
lạng, Nhàn sàm đầy tức khỏ chịu,
3 lạng, Bán hạ lìm lịm không Nhàu sảm 1
Miệng khái lạng rươi, qua Bán-hạ
(rửa) 8 lạng, cam- muốn ăn uổng,
thuo 3 lạng. *Dại- tàm phiền, hay lâu can 1 lạng
tảo 12 quả, Sinh- nỏn, miệng dắng, Tiiược dược
khương 3 lạng họng khò, mắt Buug dau lloàng-cỉìm
3 lạng
hoa.
Dưới sườn
Ị Màu lệ 4 lạng tíại-lủo
đầy cứng
i

150
Dưới tâm rung
dộng, tiếu tiện Bạeh-linh4 lạng *H oàug-cầm
không lợi
• lUỉỏng khủl, ngoài Quế-chi
hơi nỏng 3 lạng Nhôn-sám

Ngii-vị nửacân, Nhân-sàm


Ho Càn-khương Đạỉ-táo
2 lạng sỉnh-khương

tìem cảch gia giảm trong bảng trên mà nỏi, thi trong ngực phiền mà không
nỏn là chửng tà tu ở bụng ngực, cho nèn bò nhân sàcn lỉi vị bồ, vì khỏng n ò n cho
nên bỗ bổn hạ mồ gia qua làu thực, đế trừ đờm nhiệt, khảt là làn dịch đă bị thương
cho nên bò bản bạ lồ vị ráo, gia nhàn sàm, qua làu căn, đề ích khi sinh tân
dịch; bựng đau là mộc vượng lán thô, cho nèn bỏ vị hoàng cầm đắng lạnh, gia bạch
thược dô tả mộc bình thố ; dưóri sườn đằy cứng cho nên bỗ vị đại tảo ngọt bồ,
gia mẫu lộ là vị mặn lạnh đẽ làm mềm chất rắn ; dưởi tám rung động, m à tiêu
tiện khồng lựi, là tâm dương hư; nước dọng lại ờ trong, cho nèn bô vị hoồng cầm
đẳng lạnh, gia vị phục linh đạm thảm ; không khải mà ngoài hơi nóng, là biêu tồ
chưa hổi, cho n 6 n bỏ nhân sàm là vị bồ, mà gia quế chi dê giải biêu ; khí nghịch
lên Ihl ho, cho nôn bỏ nhàn sảm, dại tào, ngọt hô, và sinh k h ư ơ n g tân tán, im\
gia ngũ vi tử, càn khương đễ ồn phế ỉiễm khi. Do dỏ cò thê biết dư ợc sự biến
hỏa gia giảm của vị lliuổc trong phương tễ lùy theo chưng mà ch ữ a, phép tẳc tuy
thận trọng, nhưng sự vận dựng cung rát linlỉ hoạt.
Sư gia giảm vi thuốc, trên một trình độ nhất dinh lại thè hiện đ ư ợ c 91X biến
hỏa về tồ chức của phương tỗ, như bài thanh ôn bại dộc Tun của Dư-sư-Ngu tức lồ
theo trên cơ sữ của 3 bài Bạch hố thang. Hoàng liôu giải (lộc thang, Tè giác địa hoàng
thang, gia gi&m mà thành ra.
1


.


j

»
\ Vị tliu ổ e
*>,
Ị Nguvèn sàm

Xích th ư ợ c

c
Hoàng càm
Thạch cao

-C3
1 Ngạnh mẻ

'N.**•* /
Trúc diệp
{ Cam thào

Liên kiều

ị Cảỉ cánh
1ri màu

1 Sinh địa

1 Sơn chi
Tê giác
T

2 a 'OC
a «y •n
cl 3 o

„ .

Tèn b ài
»

Bạch-lìồ th a n g + 4 + 4-

T ê -g iố c -đ ịa -h o à n g th m g 4- + +

lio à n g -liỏ n -g iải-d ộ c th a n g 4" 1+ + 4-


—* —
T h a n h -ố n -b ạ i-d ộ c ằ m 4" 4- + V 4- -b 4 - 4- 4- 4
Ị+ 4- + *h

Tui (lu kỗ trèn đáy chẪíig qua chỉ là mẫu mực thòi, tuy cách thức gia giàin
khòng nhắt (lịnh, nhưng dều là làm cho thtch hợp với bệnh tỉnh, dề mong dal đưực
mục dlch bài thuốc vá chứug hậu họrp vúù nhau.
C— CẲC HÌNH THỞC PHITƠNG TẾ

Những Hìnli thức phương lồ cùa Trang-Y ngoồi những hỉnh tlìirc : thnng, hoài)
lán, cao, (lo 11*1 hường (lùng (IÊ uống Irong ra, còn cỏ những hình thức khủc như lhn6c
rượu, thuốc c&t, cho đốn thuốc r ừ n , xổng, xoa, V.V.. (lố clnra lột bộnh lừng bộ pliội)
Nay dcni những hình thức Ihưìrng (lùng trình bày (lưới đỉly :

1 . th u ố c th a n g : Bồ mrờc vào sắc Ihuổc, gạn hò ba, láv nước thuốc uổng, gọi
lã thuóc thang. Lúc chữa bệnh thì lliuổc thang ửag (lựng rát rộng, vì nỏ thu hủt chõng
và có lác đựng mạnh, cho nôn nhưng bệnh cáp lỉnh cần phải (lùng thuốc ỉlmng im
chữa.Timổc sắc bỏ bã, nỉíu kỹ lại thi gọi là liỗn lỗ, cỏ ỷ nghĩa cô dặc lại, nhir hài
đại-ò-dàu-tiền (xem mục khư hàn lề ờ chương tr\}r). tì 51 xưa dổi vời nhưng u\t h\'i\||
mSn tính, phàn nhiều dùng phòp này. Những thuổc 9 ẳc nôn uổng nguội, gọi B ùm h',
uhư bài Hương nhu ầm ..
2. ThuSc ho àn : Là dùng cảc vị lliuổc nghiền nhò ,luvện vỏrỉ rnStt, mrờe, hoịỊio
hồ r3i làỉn thành viên. Vi rỉtng thuốc hoàn vào trường vị chậm, cho nôn chữa bịnh
măn linh thường dùng thuốc hoàn, nhưng cỏ khi cung dùng đề chữa những chửng
nặng thuộc bệnh nhiệt tính, như an cung ngưa hoàng holn, tò hợp hương hoím, lít vl
sử dung giản tiện và dễ n lổt. Lại vì một sổ thuốc hoàn dều là làm 8ỉ\n Irưừc, gỏi kỹ
gin sảp, không những thu cắt dược tiộu, mà cung 'còn tránh (lược sự pliiồn pliửc
lúc h ít thình lình khỏ kiếm thuốc. Lại có một 3 Ổ phương dã chế sần trong (ló có
những vị thơm và hay bay hơi, như xạ hương, băng phiến, nếu cho vAo nước sỉ\c
thl mắt hẳn hoặc giâm bớt còng hiệu, cho nòn phải ì«\:n tlr\nh th iSc ho.\n, thutíc
tàu dế dùng. •
8 . Thuĩỉc tá n : Bem vị thuốc nghiền nhố vừa, hoặc I\tl nhò ilùug dc uổng
trong, hoặc dế xoa ngoài, thì gọi là tliuổc tản. Tíiuốc tản uổng •trong uhir Itgìl lỉnh
tản, ngAu kiều tán, lúc dìmg uổ.ig vửi nước sỏi hoặc nưửc cơ,II. ruulc tAn tiìiÌg
ngoài như như ỷ kim hoàng tản (1), (dùng về ngoại kho ì) líoh loại lán (2 ) (dùng
về khoa Yết hầu) V.V.. Khi clùĩig thi hòa nưỏrc bM Vt\o, hoặc do khỏ xoa VÍU). Ngoỉù
ra còn cỏ thuốc thối vào mũi, cũng là một loại thuổc tán như thông quan lìm (xem
phu chủ số 35 ở chương trị liệu phốp tắc).
4. Thuốc cao : cỏ hai lo ại: uổng trong và dìiag ngoài. Tiiuổc CIO uống trong
lò đem vị thuốc đô nưýfC vào sấc sỏi 1)0 hù (li, và sắc cỏ dặc lại lh\uh cao, ròi
cho thèm dường, mật ong v.v.., (lù cho thành cao, cỏ thô uống láu (lài, dùng chữa
hổnh mãn líah, hoặc 1ỈU11 thuốc hồ. Thuốc cao dùng ngoài 'lồ lấy các loại (lầu, uỉíu
ngào vỏri thuổc, bỏ bã (11, cho thỏm ho^ug dan, sáp ong vào quấy t h:\nh cao, SIIU
hơ nòng phết lên gỉổy hoặc vải, tlunVng dùng cho những bệnh mụn nhọt, vS ngoại
khoa, và những bệnh lẠt về phong hàn. lliỉlp, lô, dau. Loại thuổc cao dùng ngúid mW
người xưa gọi lồ thuốc dán m>ng, h\y gid gọi là luuổc cao.
5. Thuốc đơn : Cốc vị thuốc bống kim thạch, qun sự chế luyộn thành ra thuốv
hỏa học gọi là dơn, những thừ hiộiì nay thường dùng dô cliĩra bộnh Iihư hồng thâm:
đơn (3 ), bạch giáng dơn ch^ng hạn. sau cốc nhà làm thuốc dem nhưng phương
tỗ cỏ còng hiệu dặc hiệt hoặc những lỗ th iCS3 mà dà từ Ìg chế' luyộn phức tạp cưng
gọi là dơn, như chi hảo dơn trong loại lliaổc viòn, (xêin mục phương hương khai
khiỉLi ứ chương này) lích ỏn dơn (.)) trong loại thu5c (lỉnh. 'Inực ra nbrrng thứ ày

162
(lầ quy vào cồc loại hình thức phương tề hoàn tản, không thành một loại tề thuổc
rièng nữa.
6. Thuòc r ư ợ u : Đem vị thuốc ngAm rượu, hoặc náu cảch thủy, sau bỏ bã
di iắy rượu uống, gọi là thuốc rượu. Vì tỉnh rượu òn thỏng, cỏ thê giúp cho sức
thuốc di khắp thản thề, cỏ công hiệu khư phong hoạt huyết, thường dùng chữa bệnh
dau, tè.
* 7. Thuốc c ấ t : Dùng vị thuổc cất hơi, chể thành chất dịch, khí vị thơm
nhạt, tiện cho khi uổng, nhưng sức hơi nhẹ, nói chung dùng làm nước uống lồ
một thứ thuóc chữa pliụ, như kim ngủn hoa lộ, tường vỉ hoa ỈẬ chẳng hạn.
8 . Thuốc đỉnh : Dem thuổc lốn nhỏ, luyện với thứ nước dinh chế thành thỏi,
cò thề nuót hoặc mài vời nước d$ uống, hoặc bôi vào chỗ đau, làm cho tiêu mụn
nhọt, như là thái ất tử kim đĩnh ((>) Ghế thành bảnh thì gọi.là thuốc bánh, như hương
phự bĩnh (7) chẳng hạn.
9. Thuòc thoi ị Láy thuổc bột phết vào trên miếng giấy đã cuốn chặt, hoặc đem
thuốc bột luyện vởi chắt lỏng rồi lăn thành thoi nhỏ, dùng cắm vào miệng nhọt, đễ
chữa khòi cảc lỗ rò và thịt thối.
1 0 . T huổc dâỵ : tìem sợi tơ hoặc sợi vải ngâm vào nước tliuổc nấu lên, xuyèn
vào lỗ dò rồi buộc lại, thắt chặt d&n dần vào, đẽ cho ăn mòn thịt thối ; phần nhiêu
dùng chữa bộnli trĩ cỏ lô rò, hoặc dê thốt dứt chỗ thịt thừa.
12. Thuốc r ử a : Dùng ihuổc sắc lấy nước dê ngàm rửa, hoặc chườm nóng vào
chỗ đau, như phàn-lhọch thang (8) chẳng hạn.
13. Thuốc xông : Gỏ hai thử : xông lửa và xỏng nưởc, : xông lửa là bo vị
tkuổc vào than lửa, lẩy khỏi xông chỗ đau, như cảch xòng bằhg hùng-hoàng (9) xổng
nưởc là đem vị thuốc sAc lèn, dương lúc ĩìỏ ig xòng vào chỗ đau, như nấu ngữ-bội-tử
(10) đê xòng bệnh Trĩ.
13. Thuốc th ô n g đạo i Như cảch dùng mật tỉên đạo (xem phụ chủ s6 44 b
chương trị liệu phép tắc) là lỉíy m&t ong thắng dặc như kẹo, nặn thành thỏi, nhẻt vào
giang mòn, đế làm cho nhuận và dầy phân táo kết dễ ra, lại còn cố những phẻp thòng
lợi bằng nước mật lợn (xem phụ chú sổ 45 ở chương Trị liệu phép tẳc), nước rễ cây
thồ-qua (II)
14. Tọa-dư*ọ*c : Dùng vị thuốc chẽ thành viên hoặc uỉnli lắy lụa gỏi lại nờng
vào trong àm dạo đề chữa chửng dàn hà bạeh-dới, âm hộ ngửa, như hài phàn-thạch-
hoàn (12), xà-sàng-từ tổn (13) chẳng bọn. - r

D. s õ V| THUÒC TRONG PH ươN G TẾ



Phương tễ dời xưa dùng il vị tliuổc hơn, như những phư*mg của Trọng-cảnh.
phần nhiều chỉ dùng 4, 5 vị tến 7, 8 vị, rẩt it phương quá 10 vị. Phương tễ dời sau
dùng nhiều vị thuốc hơn, Iilnr những phương của Lý-dòng-Viôn, thường dùng hơn 10 vị,
cỏ phương^nhiều dến 2 0 vị, dò là cỏ quan hệ mật thiết với sự tiến triền của thời dại và
sự thay đối về sinh hoạt. Như trong Bản-thảo-kinh sở của Mực-trọng-thuần đã nòì:
« Người dời xưa bệnh sinh ra do lực dàin thì nhiều, vì thắt lình thì it, cho nèn cảch

153
clnằ-íi chù yíu thường iăy mỗi vị c!ùr:i mỗi bệnh. Ngây nny llii khổng như thổ, thăt tình
cồng nhiỈMi, ngũ dục càng nặng, tinh khí (lã hao k Ạt, Im* dâm dễ phạm vào, bệnh irong
ngoài cấu kết với nhau, khác hẳn ngày xua. Vi vậy cần phai hợp những sử trường của
nhieu vị thuốc mà bù vào chỗ ảớ đoán mội cách kiiéo léo, mứi cỏ Lliê chữa dược
nhưng bệnh lno-trái c6 tẠt, cứu được nluÍMig'bộnli trầm trọng. Trdn thực tế khi chữa
bệnh, nèn Cíín cứ chứng hộu, hoãn hay cấp, (lơn thuần lmy phức lạp lâm chuần đích.
Chừa bệnh cííp thi vị thuõc nên ít, chứa bộn 1 hoan thỉ vị tliuổc nôn nhiều, bệnh dơn
thuần nôn dùng it vị, bộnh plúrc lạp nên dùng nhiều vị. Cho nen vị tliuổc trong phương
tê không k)r nhiêu, it, nhưng diều yôu cììu là cỏ phép tốc càn thận, phổi hợp thích
dAng vỏri bệnh tinh. Như pliưưng etìa Trợng-cẳnh vị llmbc luv ít, mà không chồ nào là
không bao quát ; phương của Bòng-vièu vị thuốc tuy nhiều, mà khòng một vị nào là
không CUI1 thiết.

Đ — GIỚỊ THIỆU s ơ LƠỢù v ă PHẲN LOẠI P/UTƠNG TỄ

Trong Thiẻn chỉ-cbản-yểu-dai luận sảch Tổ-vẩn nối: <f Cliữa bệnh cỏ hoãn cấp
phương tẻ cỏ dại tiễu ». Người sau suy rộng nghĩa cAu này dặt ra thất phương (1)
diều dỏ cố thè nói là sự phàn loại sớm nhát của phương lỗ. Triìn-tàng-khi đời Dường
lại dựa trèn cơ sở của người xưa mà phủn loại khác nhau, đồ ra thập lễ (2 ) thất phương
là dùng ,phửp ứ) chức phương tễ dề phân loại, thập tễ lù theo tính năng của phương
dược dõ phàn loại. B5n Trươâg-CảnVNhạc đời Mmh lại dem phương tẻ chia làm
BÀl-trận (ỏ). Dỏ là xuất phát theo phốp trị liệu cũng bắt chước như Bảl phảp trong
phép tắc trị liệu. Dổi với việc phân loại, các nhà làm thuổc về sau đều cỏ chủ trương
riêng, và Irèn cơ sở sẵn có lại thêm nhiều danh mực mà chia l}r niỷ hơn.

(/) Thất phucơ ig : Bại, rieu, hoăn, cáp, cơ, ngảu, pliửc gọi là thắt phương.
Bại phương : Tà khícưỏrng thịnh, bệnh cỏ kiôm chững khỏng dùng dại phương không
1 thề chữa dưọrc, như trong thương-liỉin-luận chứng, dương-minh phù dùng Bai-thừa
khí-thang.
Tiều phương : Tả khi ờ n àng cạn, bệah khỏng có kỉồtn chứng, chĩ căn dùng phương
tễ nhọ liều lượng như tièu-thừa-khí-thang.
ẻ , .
'doãn phương. ; Tát ca ahững chứng bộnli hư nhiệt, không thà chữa vội dược nèn
■ dùng phương tỗ cỏ sức thuốc hòa hoãn, như tứ-quítn từ thang.
Thất Cáp phương ; Thế bệnh nguy cắp, phải cứu ngay, I1 ÔU dùng php ơn g tỗ có sức mănh
Phương I liệt như tứ-oghịch-thang.
Cơ phương : Vị thuốc hợp với số lẻ gụi lj cơ phương, nói chung vi nguyên nhàn
sinh bệnh đơn thuần, dùng một vị tlniốc chủ yếu d« cliữa, thì gọi là cơ-phương,
như độc-sàro«thang.
Ngùa phương Vị thuốc hợp vửi sổ chẵn gọi là ngílu phương, nói chung vl nguyên
nhàu sinh bệnh phức tạp hơn. (tùng từ hai vị thnổc chủ yếu trở lòn dề chữa, thl
gọi là ngẫu phương như kiiu-quỷ-lhịn-khi ho ùII.
Phức phương : Những phương lỗ láy '2 ph rơng liờìic 3 phương hay nhiều phương
kết họrp lại n i ư sài-liồ-gưi-chi-thaug, dại-thanh-long-thaiầg t.v...

154
Sự phân ỉoại phương tễ là mộl v&n đề láu nay chưa thổng nhát dưực. Nguyên
nlián lít lỉ\c dụng cùa một phương tễ nào cũng thường thường liên quan đến mííy phương
diện, như Tô-từ-giáng khí thang, chủ yếu lả giảng khi, mồ lại chữa ho suyễn. Bởi vậy,
cỏ người dem nó xếp vào tễ lý khí, lạỉ có người đem nỏ vào tễ chỉ khải dịnh suyễn.
Lại như Tứ vật thang đã là chủ phương của Phu khoa lại là tễ chù yếu về lý huyết.
VI sự kiín giải của mỗi người khảc nhau, cho nèn quy lohi cung khảc nhau. Thiên này
là Iheo trèn cơ sở của sách Y phương tập giải của Uông-ngang đừi Thanh bố sung thèm
2 lỗ phương hương khai khiếu và An thằn trấn kinh, cộng là 23 loại. Mỗi loại nêu lên
nhửng phương tỗ chủ yếu và thuyết minh sơ lược. Trong đỏ những pliẻp phồt biêu,^
dìíng thô, cồng ỉý, hỏa giải, khư hàn, tả hỏa, tiêu đạo, bồ dưỡng, tức là 8 phép; hãng
lliồ, hạ, hòa, Ô11, thanh, tiêu, hố. Ý nghĩa đỏ đã nói rô trong chương phẻp tắc trị liệu,
ừ (lủy khổng nhắc lại nữa.
i. Thuóc bồ d ư ở rig — (Tham khảo phép bồ b chương phẻp tẵc trị liệu).
Phàm nhưng phương tễ cỏ thề Irô dưyc chỗ bhitúccủ I Ảm, dưrng, khi huyết trong
thán thè người ta, Iiliừ đỏ mà tièu trừ dược chứng trạng suy yếu, thì gọi là tễ bố dưỡng.

(2) T h ậ p l ĩ : 1'uyèn, Thông, Bằ, Tiết, Khinh Trọng. Hoạt, Sáp, Táo, Thỉíp.
rhụp lỗ ìV Hàn thảo curorng mục cho là của Từ-chi-tài. Cỉín cứ \ h o bài tựa sách Trùng-lu-Chinh
h/n Kinh-sử-chừng-loại-bị-dung bin-thảo, nẩm vững thuyết của ô'ifỊ Vữ-Tích đỉĩn sách Dưực-đdi cùa
rứ-chi-Tàl, sách Thiôn-kim-phương của Tòn-tư-Mạe, Bẳn-thẳo thập dị của Tran-tàog-Khi (13 (lối chiếu
với Tnièn-kim-plurơng, chửng tnuih rằng thập te c ìa Tràu-tàng-khi đò ra, Bản-thno-cương-mục
nói Từ-chi-tài c là nhầm.

I
Tuyên : khơi chỗ bế tắc, như qua-đế-tán.
Thông : Thông trệ, như Thập-táo-thang. _
Hcỉ : Bố cho sức yếu, như Tử-quàn-thang.
ThẶp Tiết : Mỏr sự đóng chặt như Dại-thừa-kbỉ-tbang.
^ Khinh : Đề trừ th ự c tà như Ma-hoàng-thang. *
Trọng : Trấn áp sự khiốp sợ, như Chàu-sa-an-thiin-hoàn.
Hoạt : Tiêu các thứ đọng lại. như phép Mật-tiễn-rtạo (thông khoan),
Sáp : Giữ sự thoảt ra như lích thạch chi vfi dư hrơ.ig thang.
Tảo : Đề thẳng thắp như nliị-diệu-hoàn
Thắp : Be nhuận táo như Quýnh ngọc Cao. *

(3) B ảỉ irận : BÔ, Hòa. Công, Tán, Hàn, Nhiệt, cổ, Nhằn.

Ị Bồ trộn : Thích hợp vơi ngưàrì nguyên khi hao tồn, th í chất hư yếu.
1 Hòa trận : Hòa Cỏ ý nghĩa liều hòa, là liều h ò » chỗ chênh lệch trong thằn thè người ta
1 Công trận ; Thích hợp vừi chửng cấp, chứng thực. «,
Bát Tán trận : Thích hợp vỏri bicu chửng thu)c phong hàn bỏ ở ngoài,
trận Hàn trận : Thích hợp vưt các chứng nhiệt, hoặc đô giảng hỗa, h >ặc bồ thủy.
Nhiệt trận : Tntch hợp với chửng hàn, có tác dụng trọr dương trừ hàn.
Cố trận ; Thích hợp với cảc chửng hoạt tiết khôn ị căm lại đirọrc,
^ Nhàn trận : G6 ỷ nghĩa tùy theo chứng bệnh m i đật ra phương thuốc.

155
Tồn
ptur-mg thuáe Vị thuOc Chứng thích ửng chủ yểu

Từ quAn từ NhAn sAm, Bạch truật, phục Các chửng khi hư, tỳ vị suy yếu
thang linh, Cam thảo ủĩì it, ĩa chày.
(('.ục plurưng)
Hoàng kỳ, Nhản Sí\m, cam Hư lao, nội thương, minh Hỏng
Bồdrung-ỉch thào, Bạch truộl, Tràn bì, dằu nhức, dương hư, tự ra mồ
khi tliang Dương quy, Thăng mu, Sài hôi, hoặc khi hư, dại liộn ra
(Lý-dòng-Vièn) liò, Sinh khương, (iụi táo. huyết, vá các chứng thanh dương
hạ hãm, khi ờ trung tiôu kém.
Tii-vộl thung Thục địa, Dương quy, Xuyên Dinh huvết lur trệ, dt\n hà kỉnh
(Cục phương) khung, Bạch thược nguvệl không diều
(Dương-quy-bô) Bàn ông, dàn bồ huyết hư,
huyết thang Dương quy—Hoàng kỳ da nóng mặt dỏ, phiền kliAt,
(Lỷ-đòng-Vièn) thích uổng nưởc, mạch hòng
đại mà hư,ấn nặng tav thì mạch vi
Nhàn sàm, Hoàng kỷ, Long
Quy-tỳ thang nhãn nhục, ỉiạch Iruật, Phục Lo nghĩ hại 15%hav quổn hò i hộp
(Tế-sinh- thần, Sinh lđiươiig, Dương quy, kinh sợ, ra mo hỏi trộm, thích
phương) Toan tảo nhàn, Viễn cht, Mộc nằm ăn it, và dAn hà kinh
hương, Cam thảo, Dại tảo. nguyệt khổug diều

Tiêu kiến trung Thược dược, Quế chi, Gam


thang (thương Ilư hàn dnu bung, đau mù ưa
thảo, Sinh khương, Bại tốo, xoa bỏp
hùn kĩm-quỹ-
Kẹo mạch nha
phương)
Cam thảo, Dại tảo, A-giao,
Ghich-cam-thảo Thương lìàn, mạch kít. dại tám
Sinh khương, Nhàn sàm, Sinh
thang (Thương rung dộng, hư lao, phố nuv.
địa, Quế chi, Mạch m òn,
hàn)
Ma nhản.
Hoàng bá, tri mẫu, Thực dịa,
Hồ-tiềm-hoàn Quy bản, Bạch thược, Trần bì, ChAn Am khòng dù, gàu xương
(Ghu-dan-khè) Ngưu tất, Hố hĩnh cốt, Tỏa mềm rù, khỏng InrvYc di dược.
dương, Dương qay, Dương nhục.
Tả-quy-hoAn Tiiục dịa, Ngưu tí1t, Quy bản ChAn Am klỉỏng dù, hư nhiệt,
(Trương-cành- giao, Lộc-giác giao, Sơn dược, tự ra mồ hòi, ra 111«V>hòi trộm,
Nhạc) Cầu kỷ, Sơn thu, TÌ1Ỏ ly tỉr, di tình, lAm li)u, ra míiu, choảng
phục linh. váng, tai diếc, miệng rảo, cuống
họng khò. lưng vổduum òi.

* Hữu-quy-hoàn Thục dịn, sơn thù nhục. Nguyòn dương khòng dù, nhọc
(Trương-cănh- Dương quy, Niiục quế, Sơn mệt quà do, tỳ vị hư hàn, dại
Nhạc). dược, Gầu kỷ, Lộc giác giao, tiện lòng, són dải, hàn sản.
Dồ trọng, Thỏ ty, Ghế phu tỉr
Thục (ỉịa, Sơn thù, Sơn dược, Chán Am hao tSn,hrngđau,cbAn mòi,
Lục-vị-dịn-
hoànghofin(li?n?íl) Tracli ta, Mảu dơn, Bạch linh tự ra mò hòi, r a m ồ h ô i trộm , di tinh,
dại liên ra huyết, tiè u k h ỏ t, làm lộn.

Kim quỹ tliộn Thục địa, Sơn thù, Sơn dược, Thộn khi suy Jíẻm, hạ nguyên h ư
khỉ hoím Trạch tả, Bạch linh, Bơn bì, hồn, bụng rổn đau ỏ, dủm licu tiện
(Kim quỹ) Quế chi, phụ t ử nhiều, tiêu khảt mà liêu tiện lại
nhiều, cho đểu đồn 1)A chuyên bào
1 liêu tiện không tlìồng.,

Sina-mạch-tán Nhân sâm, Mạch dông, Nhiệt th ư o n g nguyên k h i.m ò i


(Thiên kim) Ngu vị. mệt miệng k h ả t.m ồ hôi nhiều
hoặc Ỉ1 0 .

Nội dung chủ yếu của tễ bồ d ư ỡ n g cỏ 4 loại bồ khí, bồ huyết, bft Am, bồ (iirơng.
Tú quân tử thang và Bồ trung ích khí thang kò ớ bảng trôn, đều thuộc loại bồ khi,
ntn dùng cho người tỳ v ị k h ỉ h i r ; bài Bô trung ích khí thang, thỉ trong việc bố khỉ lại
ki^m cả thăng đ£, nên có thề dùng cho chửng khỉ ở trung tiéu không đủ, th a n h d ư ơ n g
lìãin ở ilưởĩ. Tử vật thang và Đương quy bố huyết thang đều cỏ đủ tác d ụ n g bồ huyết,
nlurng Tir-vệt-thong là dùng thuốc bồ huyết dế bố huyết, thích dụng vỏri ch ử n g huyết
hư dơn tlniĩìn, gòm cố đủ tác dụng hoạt huyết diều k in h ; B ương quy bồ huyết thang lồ
phổi hợp vỏi lliuổc bố khi đễ sinh huyết, cỏ dủ ý nghĩa dương sinh thi ám trư ở n g ,
thích dụng vởí chửng bệnh ca khi huyết đều hư. Lục vị địa hoàng ho.òn vởi T ả quy
hoàn,tuycũng cùng là bố âm cả, nhung Lực vị thi 3 vị l)ồ, 3 vị tả ; Tả quy h o àn chĩ cỏ bồ
không tả, cho nên khi ứng dụng chữa bệnh thì lục vị địa hoàng hoàn ứ n g d ụ n g rộ n g rai
hon. Kim quv thận khi hoàn vả Hữu quy hoàn đều là phương tễ th ư ờ n g dùng đê bô
thận (tương, nhưng Kim quỹ thận khi hoàn cò dủ tác dụng hỏa khi lợi thủy ; H ữ u q u y
hoìm cổt yếu là bồ dương phối Am; dỏ là diễm khốc nhau của hai p h ư ơ n g này. Ngoồi
I’í, Qny-lỳ thang chuyên bồ cả khí, huyết, chữa chứng lo nghĩ quả độ, mệt nh ọ c lốn
thương tâm [ỳ. Tiều-kiến-trung thang thì chuyễn làm cho m ạnh khí ờ tru n g tiêu và bô
Inr, chữa hư hồn đau bụng. Chich-cam-thảo thang thì cỏ đủ tảc dụng d ư ỡ n g huyết tư
ầm, cho nên cỏ thề' chữa tâm huyết khòng đủ mà mạch kết đại. H ô-tiềm -hoàn thì có
(lủ cỏng (lụng tư âm, giảng hỏa làm m ạnh gàn xương, nên dùng cho ch ử n g Nuy thuộc
ỉuại Aui hư cỏ nhiệt. Còn như sĩnh-mạch-tán đủ tảc dụng dưỡng âm, cliĩ khát, bô khi,
liềm mồ hôi, cho nên cỏ thề dùng cho nhùng chửng nhiệt làn? hại nguyên khỉ, âm h ư
ho Huyền và hòi hộp, run sợ, nhưng phải mạch Hư mà tán, kliỏng kiồm ngoại tà thì
(lùng mới thích đáng.
2 . Thutic phát biền — (Tham khảo ở mục phát hãn trong chương plìỏp tốc trị liíu )
ỉ‘hãm nhưng phương tề cỏ thề sơ tản ngoại tà, giai trừ biêu chửng, gọi là thuổc plìAt biều.

Tèn
phương thuốc Vị thuốc trong bài Chửng thích ứng chủ vếu

Thái-đưong thương hàn (clurng bieu


Ma-hoâng thang Ma hoàng, Quế chi, Ilạnli llnrc), s</ rét, phát nỏng, (lầu nhức,
(Thương-hàn) nhàn, Cam tháo minh dau, mạch phù khan, không
ra mồ hòi mà suyễn.

157
Thải-dương trúng phong (chửng biêu
Quế-chi thang Quế chí, Bạcii íiụ ỳ c . Cam hư) phát nóng, ra mò hồi, sợ giỏ,
(Thương-hỉm) thảo, Sinh khương, Đọi tao. mạch phù hoãn.

í hải ciuơng phát nóng, ẵỢ gio, !^ u


Ccát-căn thang Cát căn, Ma hoàng, Cam thảo,
Thược dược Quế-cbi, Sinh nhức, mựcli phù khốn, không ra 111(1
(Thương-hồn) hòi, gáv lưng cứng đờ hoặc đại
khương, Bỉìi tảo.
tiện lỏng.

Ôn bệnh mời phát, phát nỏng không


Ngân hoa, Liên kiều, CỉM cánh,
Ngồndđều tán ra mò hồi, hoặc cỏ ít mồ mốí, dầu
(ổn-hệnh-diều Hạc hồ, Trúc diệp, Cam thảo.
nhức, miệng khát, cuống họng đau,
Kinh giỏi tuệ, Đạm dậu sị,
biện) mạch phù sảc đầu lưỡi hồng, rêu
Ngưu bàng tử, Lô căn.
hrỡi vàng mỏng.

Nhán sàm, Khương hoạt, Bộc Thân thề vốn hư vếu, bị ngoại cảm,
NhAn-sám-hụi*
hoạt, Sài hơ, Tiến hồ, Xuyên nóng rẻt, đầu nhức, mũi ngạt, tiếng
dộc (hoạl-nhân
khung, Chỉ xác, Cảt cảnh, nặng, và các chứng thấp độc lưu
thư)
Phục linh, Cam thảo. chủ, chân sưng mả sưng.

Tnng-cúc-ầm Tang diệp, Củc hoa, Hạnh


Phong ôn chỉ cỏ ho. minh khổng
(On-l)ệnh-điều nhàn, Liên Kiều, Bạc hà, Cát
biện). nống lắm, hơi khát.
cánh, Cam thảo, Lổ căn.

Hưưng-lò ầm Huơng phu, Tử tỏ, Trần hì, Bốn mùa cảm mạo, đằu nhức phát
(Cục-phương) Cam thảo, Sinh khương,. nóng, hoặc lồng ngực đằy, bứl rứt
Thòng bạch. ‘ợ hơi, ngại ăn.

Phong hàn, phong ôn, phong nhiệt


Thòng-sị thang Thòng hạch, dậu sị mới phát, đàn hà sản hậu, sợ rét,
(Trửu hậu) pliảt nóng, đằu nhức.

Thuốc phát biêu chủ yểu cỏ 2 loại lởn : là tàn ôn phảt bi£u và tân hrơng pliồt
biêu. Ma-ho&ng thang v£ Quế-chi thang trong tiết này, đều là phương tễ dạt biêu về
tân ôn phát biều. Ma-hoồng thang cỏ du tảc đụng phát hàn định suvễn, thỉch hợp cho
chứng Thương hàn biêu thực, Quế chi tlmng cỏ (lủ còng nang giòi cơ, (liều iiòa dinfi
vệ, thích hợp cho chửng Trúng phong biền hư. Chỏ phân biệt chủ vcu của 2 phương
lồ Ma-hoàng thang thì mạch phù khàn, sự rót mà không ra mò hòi, Ouế-chi thang thi
mạch phù nhược (hoặc phù hoãn) sợ giỏ mà lự ra lud hỏi. Cấ.-cánh thang là Ma, Quí,
Cát căn hựp dùng, chứng thích ứng của nô so vdi chửng Ma-hoồng thang là nhẹ hơn
một bậc. cho nên trong plnrưng tuy ríhig liều lượng của Ma, Quế cũng như trong thang
Ma-hoàng, nhưng sở dĩ sức phát lúm không mạnh bang ma-hoàng thang là vì dem phoi
hợp với tlurọc duợc cỏ tinh chun VÍI thu liỖI11.
Lại nlnr bệnh sửi mới phíd, vì biÊu hàn ((uà nặng, sỏi kliỏng mọc duợc, cố thề
châm chước dùng cát can thang Iími cho mọc l a ; sAcii kim quv chữa chửng cương
kính vì phong hàn ngiiu trú ngoài CƯ biỈMi, giln mạch co quAp gứv cứng, cắm kỉiầu, biêu
158
thục khỏrg mồ 1 ôi, cũr g dùng cổt c&n thang lồm cho mồ hỏi ra dâm dííp mồ giải dược
tỉi khí.
Tang cúc ầm, ngàn kiều tốn, đều lồ pLưong tễ dại bỉcu về tôn luông phAt biAu.
Tang cúc ầm cỏ công dụng tuyên phế chữa ho rổ rệt hơn, ngôn kiều lổn có còng đbng
giải biêu thanh nhiệt m ạnh hơn. ồ n bệnh mới plỉổt cỏ thè lựa chọn mồ dùng.
Ngoài ra như nhân sâm bại độc tản, nhốn sdm cùng vỏi lỉhirong Loạt, dộc hoạt,
sài hồ, tiền hồ lồ gitíp chỉnh khư tà, thích hợp vởi chúng chỉnh khi klìồng dủ, ngoại
cam phong hàn. Trong hương tồ ầm hợp dùng bương pl VI, tử tò, trồn bì, thòng bạch,
là phẻp lý khí phát hiền, thích hợp cho chứng kbí cơ uất trệ vủ cỏ biỄu tồ. Thống
sị thang lố tễ nhẹ về tân ôn phát biêu, chứng ngoại cảm mởi plìủt dùng kịp thời, lồm
cho 1UỒ hôi ra dâm dấp mà giải đ ư ợ c ngoại tà rất lồ ôn dáng.
3. Thuốc là m c h o m ử a — (tham khảo p té p ll.ồ ò chuông IM.ẻp tfic trị liệu).
Phàm những phương tễ cỏ thê dẫn ngoại tà vượt lên (bao quổt cồ ngoại tủ vồ
vật chốt cỏ hại ở trong vị) làm cho tật bệnh qua tảc dụng nôn mửa má khỏi du ọc,
gọi là tề dũng thồ.

Tèii
Vị thuốc trong bôi • Chứng thích ứng chíi yếu
phương llmốc

Bờm dfíi chừa dọng, Híp kỉn thượng


Ọua-iiể tảri quản, khỉ xông lỏn họng khỏng thử
(Thương-hồn, Qua dế, Xích tiều đậu. Bậu sị dược cả dến chứng bỗng nhiôn phát I
Kim-quỷ). hoàng, Iigưc dầv, khi suyển, tỉnh I
mệnh nguy trong gidy phút.

Sâm lù ĩlm (Chu Cũng giống V(VÍ Qua dế tỏn nhưng


Nhàn sâm lò
(tan khè) nên (tùng cho ngiràri tli£ chíỉl htr yếu

Giai độc hùng Triền hàu phong(1). Họng tò cố'p tỉnh


hoàng hoàn Hùng hoàng, Uất kim lia dậu hoặc hồng nhiôn ngã vẠt, liAm răng
(Cực phương). \ cốn chặt, niô man khỏng hiết gì.

Thiôu diêm Cân hoốc loạn, muốn llih không thft


phương (Thiên Muòi dốt, Nước tiều Iiỏng.
dược, trong hung dan thỉlt.
Kim).

Bốn phương tễ trên đều có lác dụng lảm cho unra, lấy bồi qua dố tán mA nói, qua
dế tuy cố dộc, nhưng vi sau khi uống khỏ hấp thu, clio nên ít phốt sinh ra hiện tượng
trủng dộc; ch Ang qua lồ tinh vị của nỏ dấng lạnh, dổi vởi người vị ycu thỉ khỏng nCn
dùng, sảm lò ầm tlúclì Lọp cho ngưùi bộnh tl:Ế hư, nhưng tác dung rlíi íl, sau khi uống.
I>£u không mửa ngay thi phôi dùng thêm cách mỏc họng thì mới (ĩạt I111.1C điclì lồm
cho mửa. Giãi độc húng hoàng hoAn cỏ nhưng lác dụng giiu dộc bạ dòm, thòng quan,
tòm cho mửa, cỏ thồ chữa nhùng cồp chửng triền him phong, bầu tí1, IÚ:U lại dùng
thêm phép chám vào huycl thiĩhi tl ương cho ra II1ỔU thi rốt chỏng khơi.
Tác dụng chù yếu của Ihicu diôm phu ơn g hun clio dồ ổn hi tích lại đa JAu nôn
lllưa ra, cỏ thè tiùng cho chứng thực quyíT vi (1b án dinh trộ ỏ lluioiig quản mà thành

t) Iriíu hiìu 1’hoD^Ị : M1»H 1(1 li' n f.;iy 11o 11*.» i it /lò. ( ldmit clilt Ir nRùa.

15
rn, TÒ c?p cỉ ứ rg nl ư cồn hc^c Icạn. Phuong này đã tiện lợi lại rẻ tiền mồ cổng hiệu
nhanh chỏng, ứng dụng rộng rẫì, là nìột plnrơng cứu cỗp hay trong những lễ dùng thồ.
Tè dùng thồ nếu vận dụng được đúng thì thực cỏ còng hiệu khỏi tử hồi sinh, nhung
n ín mửa dễ thương tôn vị khỉ cỏ nhiều phản ứng, nên đối vởi những người th$ hir
nlur dàn hồ thai tiền, sản hậu, nguòi giồ, trẻ con, và những người ốm cỏ chứng ho
suyễn, phiên vị, thố huyết, lạc huyết, dều không nên dùng, là đễ tránh khỏi sinh ra
bậu quẳ không tốt.
4. T huốc công iÝ - (Tham kl £ 0 phép hạ trong chương Phép tắc trị liệu).
Phàm những phưongtễ cỏ th£ thông lợi đại tiện, trừ ticli trệ ở trường vị, gội là
thuốc còng lỷ.

Tên phương thuốc Vị thuổc trong bài Chứng thích ứng chù yếu

Đại-thừa-khi Dương-minh bênh, mạch trầm thực;


Bại hoàng, Hàu plìác, Chỉ rêu lưỡi vàng khô, nồi gai; đại tiện
thang(Thương-
thực, Mang tiôu. không thỏng, trung tiện, đau quanh
liàn).
rốn, uổng lừng cơn, nỏi sảng.

Tiếu-thừa-khi* Dương-minh bệnh bụng dầy, dại tiện


Đ/ìi hoùng, hậu phác, Chỉ
thang (Thương- rắn, nỏng từng cơn, nói sảng, mạch
thực.
h&n). Hoạt tật.

Biều-vị-thừa-khi
Bại-hoàng, Cam thảo, Mang Dương-minh bệnh, nóng hửng hực,
tiiang (Thương
tiên. bụng đàv, hơi bứt rứt.
hồn).

Tnm-vột-bị-cííp Ngực bụng trưởng (ỉăjv tự nhỉồn


Bại-hoồng, Bã clẠu, Càn- dau như dùi dám, khí cấp, cíímkbầu,
hoốn (Kim Quỷ). ktiương.
bỗng nhiên chết ngắt.

Bại-hoàng-phụ- Bau một bèn dưới sườn, hung đau,


tử thang (Kim Bại hoàng, phu tử,Tế tôn. dại tiện khỏng thông, rất sợ rẻt, hàn
Quỹ). sản, ngực bụng dau thật.

Bi ly ra máu mủ, lủu ngày không


On-tỳ thang khỏi, hoắc loạn, lỳ vị lạnh, ănkhỏng
thang (ThiẾn Bại hoàng, phụ lừ, Càn
Kim) kỉurơng, Nhân sâm, Cam thảo. liêu, bụng dau, íín vao thấy day,
niạch trầm Huyền

Mộc lurơng, TAn lang, Thanh


Mộc-lnrơng-tôn- hỉ, Tràn 1)1, Nga truẠt, Hoàng Ngực dầy, bung trưởng, dại liỳn hỉ
lang hoàn. liỏn, Hoòng l)á, Bại hoàng, kít, bộnh ly mởi pliỗt, mót rặn.
(Trương từ-lìòa) Hương phụ, Hắc kliiihi ngưu,
ị chỉ xác, Tmn lăng, Mang liêu.

160
Dưỡng-dinh- Tri mầu, Dương qny, Bạch
tbừn-khỉ thang thược, Sinh địn, Bại hohng, X?) nhiều lun l)ị vong Am, nống khải
(On dịch luộn) Chỉ thực, Hf)n phúc. clurn khỏi, lỷ chửng vùn còn.

Dại-hãm-hung Thương hồn xb nlìítm mà thồnh


Bại hoàng, Mang tiêu, Cam chửng kết hung, từ bụng trên đến
thang (Tiiương- toại.
hàn) bụng rhnVi n1 n, duy dnu, không sờ
tuy vào dược.

Lanh-y-hoồn TAII dich không dủ, lồm cho đại


(Lan (tâi quỷ CIÍU su, Lò hội.
tiẠn không thỏng.
phạn).

Cả ha bài Tnừa-khi thang trong thuổc còng lý (tều thuộc về lỉnh chít hồn hạ, đều
cỏ thồ chữa chừng thực nhiệt, dại Ịiộn hỉ. Trong dỏ Bại-lhửa-khi thang là đại hoàng,
chĩ thục, hẠu phảc, mang tỉèu cùng dìing, liều lượng nặng, sức mạnh, nếu khổng có dù
l chừng: hĩ, mản, tảo, thực, thì khòng nèn dùng bửa. I ithi-lhừa-khí thang dùng dại
hoàng, chỉ thực, hậu phác, mồ không dùng mang tiéu, Irêu lượng b, sức khòng manh
lổm, nếu thỉív chứng: bĩ, măn, thực, là cỏ thè dùng dưực. DÌÍII vị thừa kld thang
dùng tièu hoàng mà phối hợp với cam thảo, không dùng chỉ thực, liẠu phốc, HƯC thuòc
dã nhẹ lại hoãn, nên dùng cho chửng ch ĩ cỏ: láo, thực, mA không bĩ, man. Ba phương
Irènđáy, diều phàn biệt chủ yểu là: bĩ, mãn, táo, thực, lúc chữa bẠnh phải n£n chủ ỷ
Vhirơng T«m-vật-bị-cấp hoàn, Bạt-ho&ng-phu-Ur thang, ỏn-tỳ thang,dền thuộc \£' phương
lễ ốn hạ, và dều cỏ thễ chừa được chửng hàn thực, nhưng Bị-cỉíp-huhn tính Ihu6 c mành
ìiịỉ, nếu khổng phải cấp chửng hàn thực thi khổng nên dùng bừa. Trong phương này cỏ
vị ba độu cồng hay làm thòng kinh hạ thai, cho nên dàn bà có thai thì CÍÍI11 dùng. Bại
lioống-pliụ-lỉr thang trong việc công hạ còn cỏ tảc dụng òn kinh, chĩ thống, llìtch hợp
cho chứng dương hư, đại tiện bí, mà lại dau một bèn dưới sườn, hoặc dau hung. On
lý thang là dùng hhi tứ nghịch gia nhàn sàm thang, lại thèm dại honng. Bùn về cần
nguycn tld lã do dại hoàng phụ tử thang mà phát triều ra, lAc dung chủ trị của hồi này
lồ lr£n cơ sử bồ tỳ trợ dương còn ki ôm cả cồng hạ nừu, cho nỏn cỏ thỉ chửa được
nliững chirng tỳ, vị lạnh, do ăn khòng lièu, di lv lâu ngày khòng khòi. Ngoài ra Mộc-
Inrơng-lAiì-lang hoàn cỏ khả năng thòng khi, liêu lieh, liốl nóng, lợi đai tiện. Dưỡng
(linli-tlùra-kli! thang cò khả năng tư âm nhuận tảo tiíl Hỏng, lợi (lại tiộn. (hmh-y-hoAn
cỏ klỉtt năng tả nhiệt, nhuận trường. Đại-hãm-hung thang cố khù nỉtng duồi thủy ta,
thông tích trộ.

8. Thuốc bỉều IỶ
Phàm những phương tễ cỏ đủ tác dụng giài biền v:ì cỏng ỉỷ (bao quảt cả thanh
lý, ỏn ỉý) gọi lA thuổc l)i£u lý. Thuốc biỉu lỷ cung là cỏ (lủ tác dụng (fiian trọng cỗ 2
inặt, kièm trị cả biều VÍI lỷ. Phàm đa cở biêu chirng lại cỏ lỷ chứng, níu chì giồi một
niầnh biỉu, thỉ chửng Ịỷ cííp khống khỏi; nếu chỉ còng tuột mtnli ly, llỉl tA ờ ngoài
kliAng gi Ai duợc, trong tinh trạng ấy, thi nt>n dùng tlmdc bi(Mi ly.

Y. H. 11 1ftl
Tên bài thuốc Vị thuốc trong hồi Chửng thích ứng chủ víu

Quế-chi-gia
Quế chi, Bại hoàng, Thải-dương bệnh, xố nhầm chuyỉn
Bại-hoàng
Thược dược, Sinh khương, thành bệnh Thái-âm , bụng dăy mà
thang
Cam thảo, Bại táo đau, dại thực chứng.
(Thương hàn) •

Shi hồ, Hoàng cầm, Thược Thĩếu-dirong bệnh, thoạt nỏng thoạt
Bại-sài-hồ tliang (lược, Bán hạ, Sinhkhương, rét, dưới tim đốy cứng, uỉíl, thẵy
(Thương hàn) Chl thực, Đại tảo, Bại hơi phiền, nồn khổng thôi, dại tiện
hoàng. bí, hoặc di lỵ.
'!

1
Hậu phảc thất Hàu pliảc, Cam thảo, Bại Bụng đầv, phát nỏng, dại tiện
vẠtthang hoàng, Chỉ thực, Quế chi,
không thỏng. Ị
(Kim-quỹ) Sinh khương, Đại tảo. À

í
Phòng phong, Kinh giởi, ỉ

Phòng phong Liên kiều, Ma hoàng, Bạc Tắt cả mọi chứng : phong hân, thứ,!
hà, Xuyên khung, Bương thếp, no dối, lảm việc nhọc mẻi,
Thông thảnh
quy, Bạch thược, Bạch truật, bicu lý Tam tiỏu dè 11 thực, rét nhiều,
tản (Lưu hồ Sơn chi, Bại hoàng, Mang nỏng dfr, mất dỏ, miU da 11, dại tiện
Gian Bảo mạng tiêu, Thạch cao, Hoàng cầm, bỉ kốt, tièu tiện (lỏ sẽn, mụn nhọt, i
tấp) Cát cảnh, Cam thảo, Hoạt- thũng, (lộc thuộc Ngoại khoa. 1
Ihạcli. i


Tam-hoàng-thạch Thương hàn, 0 hộ mạch đều
cao thang(nguyên Thạch cao, Hoàng liỏn,
tên Thạch cao Hòng sảc, mặt dỏ inũi khổ, phiền
Hoàng bả, Hoàng cầm, Chi táo, nói .sảng, dồ máu mũi, phải
thang của Thâm
tử, Ma hoàng, DẠu sị han.
Sư, sau Đào-hoa
ị đôi tèn này).

Năm phương đề rr. ỡ bẳng trên đều lfi thuổc lw£u 1}', nhưng vi cơ chế bệnh lý
về chửng thích ứng của các hài ỉív khòng giông nhau, (lo dỏ cúclì t?) chức vh vị Ihiiổc
cùng (lều khác nhau, thí dụ bồi Quế chi gia dại hoàng thang, ò’ ngoài thỉ cỏ thải-dươnịt
biêu tà ở trong thì cỏ lích trệ, cho nì*n qu? chi, dai hoàng dùng vời nhau, lẩy quế chỉ
đề gỉâi chứng thải dương bèn ngoài, I&ỵ dại-hoàng dc cỏng tích trệ bdn trong.
Đại-sàì-hồ-thang, ở ngoAi thì cỏ chứng thiếh-dương 1<í 11 lì, ở trong tlìi cỏ thực
chứng dương-minh phu, cho nôn sùi hô, <Inì-hoj\ng (ỉíing v/ri nhau, dùng sài 1)0 dề giâi
tà ở kinh thiếu-đưưng, đại liohng d$ cổng thực ĨY dưưng-minh phủ. Chưng ỉiẠu-phác-
Ihỉít-V&t thang và chửng Quế-chi-gia-dại-hoàng thang rííl giồng nhau, ngoài cỏ thái diromg
bỉhi là, trong cố lich trệ, \t thế críing là dại-hoímg, quế chi dùng với nhau. Nhưng Quế-
chhgia-đạí-hoồng thang thì brêu chứng nặng mà lỷ chửng nhẹ, cho nén lấy quế chi
làm chủ th£, lìặng về giải hicu hơn. HẠu-phhc-thỉh-vậl thnng thì lý chứng nặng mò bicu
chứng nhẹ, cho nên lẵy hậu phác, dại hoàng, chĩ-thực làm chủ thê, nặng VẾ công lỷ hơn,

162
Còn nhir Phòng-phong-thỏng-thAnh 1An, đã cỏ th& giải hiftu thanh nhiệt, lại hay
tliỏng đại tiộn, lọi tièu tiện, Tam-lioàng-thnclì-cno thang, ỏ- ngoồi thì phAt tán biêu lồ,
ỉr trong thì thanh nhiệt giAi độc, cho nAn cũng 1A phương tỗ chửa câ biÊu vồ lý,
Lời bồn trên đAy là sự pliíhì biệt dưn gian ve 5 phương, khi dùng còn nôn tùy
chửng bệnh mà sửa dồi thi mởi được thích dỏng.
6 . Lhuòc h ò a g lâ l (tham khão ờ mực hòa pháp trong chương trị liệu pháp lắc).
Phàm những phương tễ dùng phương pháp hòa giải đê liêu trừ bệnh tù thì gọi
là thuốc hòa giải.

Tôn bài thuốc Ị VỊ thuốc trong bài Chứng thích ứng chủ yếu

Thiếu-dương bệnh thoạt nỏng thoạt


Tiều-sồi-hồ Sài hồ, Hoàng cầm, Nhàn
rẻt, ngực sườn đầy tức khỏ chịu,
thang (Thương sâm, Chích thảo, Sinh
lìm lịm không muốn ăn uống, lòng
bàn) khương, Hán hạ, Đọi tốo.
plíiền hay nỏn.
Dương khỉ uất ờ Irong, làm cho cliAn
Tử-nghịch-tản 1 SAi-hồ, Cam thảo, Chỉ thực, lay quvết nghịch vA can lv khòng
Ị (Thương hồn) Thược dược. điều hòa, dạ đốy và hụng dau, lung
i
ì mỏi, tích trệ nhiều
Can uAl, hỏa vượng, dầu nhức mắt
Sồi hò,Dương quy,Bạch thược hoa, mả dỏ. Miệng dắng, hực tức
Tièu-đao-tân
Bạch truAt, Phục linh, Cam không vui vẻ, nóng rốl sườn đau
(Cục phương) thảo, Bạc hồ, Sinh khtrơng. và dàn bả con gái kinh nguyệt không
điều.

Hoàng liên, Bản hạ, Cam


lloàng-lièn-thang thào, Càn khương, Quế chi, Trong ngực nỏng, trong vị lanh,
(Thương hồn) bụng đau muốn nôn mửa.
Nhân sàm, Bại tảo

Hoằng-cằm-
Hoàng căm, Thược dược,
thang ỉa chảv bung dau, hoặc mỏt rặn.
Cam thào, Dại tảo.
(Thương ln'm)

Cuo-enni-thanh
Thanh cao, Trúc nhự, Bản
đửin thang.
hạ, Xích lình, Hoàng cầm, Lạnh ít nóng nhii;u. mỉệngdắng. ngực
(Thỏng-lục-
Chi xảc, Quảng bi, Bích bửt rứt, ngực sườn trướng dau.
tliưưiig-hAn*
ngọc tủn.
luồn)

Thanh bì, Hộn phác, Bạch


...."
ị Thnnh-tỳ lìm trtiộl, Thảo qua nhân, Sài Sót rét, nóng nhiều, rét 11, miệng
(T6 sinh pbương'' r hì), Phuc linh, ỈIoftng cầm, dAng. cuống họng khỏ, tiễu tiện 8ẻn
1 11 BAn ha, Cam thảo. vồ đỏ. 1

m
Trong những bài thuổc hờa giải, tiều sài hồ thang lồ một phư rng tè chù yếu, cỏ
đủ tổc dụng, hòa giải cả biêu lỷ, đổi vời líi ờ Thiếu dương, đỗ không nên hãn, lại cũng
klỉồng nôn thò, hoặc hạ, thi cỏ thề dùng TiÊu-sùi hồ thang đề hòa giai.
Tứ nghịch tổn cố đủ còng năng sơ thỏng dương khi và hòa lỷ, cho nên cỏ thị
dùng chữa chửng dương quyết bởi nhiệt là Iruyền kinh uất lại, không thu* duợc mà
thành ra. Những chứng bệnh khốc như can tỳ khổng điều liòa, can khí uăt kết, kiôm
cỏ tich trệ ngăn trở ỏr trong mà sinh ra, cíing cỏ thê dùng dược.
Tièu-dao tản lố chủ phương sơ can giải uắt, phàm can khi uắt ử trong, liuyíi
hư hỏa vượng mà thấy cỏ những chửng chép ở bảng trèn, thì dùng phương này gia
giảm mà chữa rất lồ thích hợp.
Hoàng liên thang là biến phỏp của Tiêu sài hố thang, cỏ dủ lác dụng (liều hòa
nỏng lạnh, thăng giáng khí Am dương, nên dùng cho bệnh chứng trèn nống dtrởi
lạnh, bụng đau nòn mửa.
Hoàng càm thang cỏ thễ thanh trâng hòa tỳ', dãn co quắp, ch? dau, dối vởi chứng
ruột nỏng ỉa chảy, không cỏ tích trệ, thi cỏ thề dùng; nếu là chửng ruột lạnh ĩnchồy
thì dùng không hợp.
Cao-cìtm-thanh-đàm thang cỏ thế thanh dàni lợi thấp, hòa vị, hóa dờm, chừng
thích ửng cùa nỏ cưng thuộc phạm vi hệnli Thiếu dương, nhưng so v<Vi rlurng Tiều-sồi
hồ thang thì đã thăy sâu ỉurn một lừng, nhiệt (Vhán lỷ nhiều hơn, cho 11A11 phương nảy
nặng về thanh đỏmi, dùng thanh cao chử khổng dùng sài hồ.
Thanh tỳ-ằm là phương chữa sót rét, cỏ dù tác dụng kiện vị hỏa dởm thắp. lìÒR
thiếu dương, thích hợp cho chửng dương ngược, nóng nhiều rét ít; dối vỏri chửng sót
rẻl, như SỔI rét thuộc tam Am (hi ki Ang dùng.
7. Thuốc ch ữ a về kht
Phàm nlurng phương tề có thỉ sơ lý kbl cơ, giải uAt, giống nghịch vA khi thỉ
gọi là thuốc lỷ khi. Danh lừ của chữ khi nồy xcrn trong sách vở Trung y tny rAng chia
ra làm dinh khi, vộ khi, khí của tạng phủ, khí của kinh lạc, cổ nhiều tỏn gọi, nhưng
tôm lại thi những khi dỏ dều là chỉnh khỉ của tliAn thế người ta, bát nguòn lừ trung
tiéu, thống thuộc vào phế, ngoòi IhMiộ vệ plilin biÊu, trong Ihì di khắp phần lỷ, lAn xu6ng
ra vào là sư bảo dam <ạức khòe của thân thê. Nếu vận hAnh míU thường độ, tliỉ 8C
sinh ra cảc loại tột bệnh.
Khi lftm ra bệnh, nói gom lại không ngoài hai loại khi hư và khí thực. Khùng
trạng và phương tề trị li^u CÙM khỉ lur, dã kè ở trong những tề hố dương, dây kliỏng
nhắc lại nữa. Khi thực là do Am lạnh thất thường, ăn uống không diều dộ vA thíỉt linh
uAt ửc mà sinh ra, phan IIỈIỈỈUI íhẩy những chứng trong ngực buòn bực. dầy trmVng
mà đau, nùn oẹ ợ chua, khí nghịch suyễn gAp, cho nên phàm những bài thuốc chửa
khi thực đều lAv việc liAnh khi phố trệ hoặc giáng khỉ lồm cổt yếu. Nhưng vl bộnh
tinh phức tạp, kiôm câ hư tlurc. cho nên cĩing có phương pháp dùng ch l)ft khi và
hành khi, như \)(S trung ích khỉ thnng dùug tran bì, 1A tuy bfi khí mA khỏng lồm tr(
k h i; Tử-ma-ỉlm dùng nlìAn sAm là tuy giỏng khí mA khổng lòm hảo khi, cho m'n lủc
chữa bẠnli, căn phải khéo xót b^nh cơ, pliôn hiệt rfi lur thực, thi trong bung m<Vi sằn
sàng mà vàn dung dược tốt.

164
Tèn bài tiiuốc Vị thuốc trong bồi Chửng thich ứng chù yếu

Toàn-phủc- ị Toàn phúc hoa, Nhân sAm, Sinh Bựng trẻn cứng rẰn. ợ hơi
dại già thang khương, Dại giả thạch, Cam thảo, khỏng khòi.
(Thương hàn) Bản hạ, Đại tảo.
Bản-hạ-hậu- Bổn hạ, Hậu phác, Phuc linh, Thẩt lình kht nắt. dờm dẵĩ kết
phốc thang Sinh khương, Tỏ diệp tu, trong cuống họng nhir cỏ vật
(Kim quỹ) vướng mắc mà thực ra không cổ
vẶt gỉ, khạc klìòng ra, nuổl khổng
xuống, can và vị kỉiỏng diều hòn.
Quất-bi-trúc Quát bỉ, Trúc nhự, Bại tảo, Sinh Ốm Iđu gầy víu, nổn oẹ khỏug
nhự thang khương, Cam thảo, Nhàn sảm thòi,vị hư, nỏng lấn át, sinh nốc.
ị (Kim qu?)
Dinh hương Dinh hương, Thị dế, Sinh khương, ốm lđu, năc. bời lạnh lòm khôn
thị đế thang Nhâu sâiu. khố.
(Nghiôm-lliị)
Khài-cáoh-tán Sa sAni, Dun sáui, phục línli, Bệnh nghen 111* i phát, nồn oẹ 1
(Y thuyết) Xuvẻn bối mẫu, uất kim, Sa khỏng ăn dm/e.
nhàn xảc, cuống ỉả sen, cốm đầu
chày giã gạo.
Viộl-củc-hoAn Hương phụ, Thương iruật, Phù Ngực và cổch mạc ngăn hứt rửt
(Chu dan Khỏ) khung, Thần khúc, chi lử. khố chịu ợ chun, nôn mửa.
Tir-inn ftm Nliồn sám, r â n lang, Trâm T hãttỉnh thương cảm, khỉ xổc I£|),
(Nghiêm thị) lurơng, 0 dược. suyễn gấp, ngực bụng dnu dốy.
Tồ-từ-giổng- Tỏ tử, Bồn hạ, Tiền hò, Hậu Dờm tắc ở khoáng cốch mạc, ho
khí thang phổc.Quĩít hồng, Dương quy,Cam suyễn khi nghịch lên, yết hầu
(Cuc phương) thào,Nhục quế, Sinh khương. không lc/i.

Tổm phương Irèn dổy, phương lỉii có thè liànli khỉ giải IIỐI, phương thỉ cỏ thồ
giống khi Irổn nghịch, dèu thuộc phạm vi những bài thuốc ehữii kiií. Nay dern lác dụng
cliủ yếu vá cneh phồn bi£t n6 i dại khái như diỉới lỉày. *
Ha plurong Toàn-phtìc (lụi giả thang. Quất bi trúc nỉnr thung, Dính lnrong thị <10*
tliung ilcu dùng nhân sàm, cỏ tảc dụng hò ich, lại dèu phôi hợp với nhung vị giáng
nghịch, dỏ In chồ giãng nhau cùa các hái ẩv. Nlumg hài Toàn phúc-dụi-gi£i ihíing nặng
về mát binh cnn hỏu dòm, cỏ sức trẩn nghịch rất manh, phàm nhiing chứng ợ hơi plỉièn
vị(l) thuỏovị kM hư VỂU, dờm dặc lắc ở irong. can khí nghịch lèn mù thành ra, đìu
cò the ứng dụng, nhưng phai xem dại tiện khổng lỏng loảng mời nong duợc.
Q n a t- bl- tc ủc -n ỉiự - ih ung , n ặ n g về IỶ ktii t h a n h vi, c ỏ hố d ù n g c h o c h ứ n g nốc vi
vị lur mii nhi<‘t lỉín út. D in h t u i ơ n g thị d ẽ t h a n g n ạ n g v í ỈỈIII ở tro ng, giồ n g khi ng hị ch ,
chù chư;*, c h ữ n g n ấ c V I vị h ư va l ạ n h , n h ư n g n£u là t r u n g khl ỉm vã lạ n h bhn thi nỏn
dung l v -t ru n g -l h a n g gin d i n h i u i ơ n g m à c l ũ i a , m ói <*ó lh$ khỏi d ư o e , d ỏ là chA khAc
nhau cùa các p h ư ơ n g iíy.

(D Phièn Yị: ăn gl mửa nắy,

165
Hán liạ hậu phác thang, cỏ cồng dụng giống nghịch, hóa dờm lý kliỉ khai uĩĩỉ có
th£ dùng chữa clìirng Mai-hạch-khí (1) tlìièn vè đòm nhiều khi kết, nếu thuộc ànt hir Ihị
khổng nôn uống. Ngoài ra bài này còn thích hợp cho những chửng can, vị không diều
hòa nữa.
Khải-cảch tán cỏ thề dưỡng Ồm sinh tân, lý khi, hỏa đờm, nén dùng cho chửng
nghẽn bởi vị ôm khổng đù.
Việt- củc hoàn, cỏ thê chữa cả sáu chứng uất (khi, hu3'ết, đờm, hỏa, thííp, thực)
nhưng những chửng bệnh cùa 0 khỉ uất cùng hiện ra một hìc thi ríít it, khi chữa nên
theo chửng mà gia gỉẵm. Tử-ma-àm cổ công dụng ích khí giáng nghịch, phàm vị khi
vốn hư, lại kỉôm tình chi klìòng thoải mỗi, khí cùa can dăm xổc lên ìm\ thấy các chừng
kê trong bảng dèu dùng dược cả.
Tốc dụng chủ vếu của Tô-tử-giáng khi thang là giáng khỉ hóa dởm. vi thí nén
dùng cho chửng ho suyễn bởi đờm dãi nghẹn tắc,

8 . Thuốc c h ữ a về h u y ết
Phàm những phương tễ cỏ thè khư ứ, chĩ huyết, bố huyết thi gọi là tỗ lỷ huyết.
Huyết dịch lồ vật chất răt trọng yếu trong thân th£ người ta, năm tạng, s&u phù
chồn tav, xương cổt, đâu cũng cĩìn huvết đề thẩm nhuần và nuôi dưỡng, cho nén trong
thiên dinh vệ-sinli hội sổch Linh-khu nỏi: « dê cung phụng cho sinh mệnh, khồnggi quỳ
iiơn huyết dịch ữ. Nếu bởi ảnh hưỏng của thương tích bên ngoài hoặc lạt bộnh, ỉàm
cho huyết ò trong mình hao tồn nhiều quá, hoặc bởi sự tuần hoàn míít thường (lộ,
thi sẽ sinh ra các loại bệnh tật về huvết phần. Những bệnh tật ĩíy kliòng ngoài bn loại:
huyết hư, huyết ír, huyết tràn.
Nguyên nlìôn gây ra bệnh huvết hư, ngoài sự liêu hao vì thãt huyết, và vì bệnh
khác ra, thi huyết ử dọng lại, lòm ngăn trử tân huyết cũng là một nhân tố trọng yếu.
Bệnh huyết hư thì phải dùng thuốc bồ huvết, đã kô ỏr trong những tề bô dưỡng,
đây chĩ giởi thiệu thuốc liêu ứ của chửng huyết ứ, và thuổc chỉ huyết cùa chửng
huyết tràn.
Huyết ir, nỏi chung là huyết dịch ngừng trệ vì nguyên nhân bị tòn thương, thắt
huyết mà gây ra, trơ thành một VỘI chĩít cỏ hại cho tliân thê người to. Lúc ấy nèn
chọn dùng ngay những bài thuốc tièu ử, đế làm cho bài tiết ra, hoặc tiêu trừ đi, nỏi
chung bệnh thế hơi hoãn, thì nôn dùng thuốc hoạt huyết tiôu ứ, khiến cho huyết được
diều hòn, lưu lợi, kinh mạch thông suốt. Nếu gặp những hiện tượng bệnh thế cấp báclu
trướng đầy ir đau, hôn mè, chỏng mặt, phát cuồng thì nôn dùng những phương tễ
cỏng trục ứ huyết, khiín cho hu vết xỉíu, theo đại tiện ra hết.
Huyết dịch theo kinh mạch, luu thồng khắp thân thô, một kln di ra ngjài kinh
mạch, hoặc tràn lôn thì làm ra khải liuvết, thồ huy&t, nục huyết, hoặc tràn xnong thi
làm ra dại tiễu tiện ra huyết, hang lậu, dều gọi là xuĩít huyết, nguyên cứ ríít Ị hức tạp,
nhưng chù vếu cững không ngoài hàn, nhiệt, hư, thực. Cảc chửng xuỉít huyết hơi thực
nhiệt bửc huyết di bừa hai, nốn (lùng những hài thuốc lương huyết thanh nhiệt. Lhirng
xuất huyết bởi hư hàn mà sinh ra thì nôn dùng những hài thuốc ôn nhiếp.

(I) Mai hạch khỉ; do thắt tinh uiít kết. rtàm tác trong họng nlur hạt mor, nuốt xuổng không
dược, khạc cũng không ra,

1*6
Tôn bài thuốc Vị thuốc trong bài ị Chứng thích ửng chù yểu

Dào nliàn-thừa- Thối dương, bệnh, chửng súc huyết (ỉ)


khi thang tìào nhàn, Bại hoàng, Quế bụng dưởi kết đau, người như phảt
(Thương hàn) chi, Cam thảo, Mang tiêu cuòng và dàn bà tnrởc kỳ hành kinh
-- - - - --- -------- ------ — --- --------- 1
dau bụng, cùng kinh bế không hành
Thải đương bệnh, chửng súc huyết,
Dễ-đương-thang Thủy điột, Manh trùng. Bào bụng dưới rắn đằy. phát cuòng, và
(Thương hàn) nhân, Bại hoàng kinh nguyệt khổng thòng lợi thuộc
chửng thực.
Phục-nguyên- Sài hồ, Qua làu căn, Bương
qu}T, Hòng hoa, Cam* thảo, Ngã từ trôn cao xuống, mảu độc ử b
hoạt huyết thang Bại hoàng, Xuyên sơn giáp,
(Y học ph&t minh) dưới sườn, đầu nhức khòng chịu được
Bằo nhân
Nguyốn-nhung- Bương quy, Thục địa, Xuyên Bị đòn ngã, bị thương, huyết ứ lại,• c
ĩír vẶt thang khung, oạch thược, Bào
(Vương hiếu cố)* nhân. Hòng hoa. lạng kết, dại tiện bi.
Thít tiếu tán Sản hậu huyết hòi khòng thòng, ngực
(Cực phương) Ngu linh chi, Hồ hoàng
bụng dan nhức.
(ThẠp khôi lán Bại kế, Tiễu kế, Trắc bách
Tlu)p dược diệp, ÍIA diệp, Mao căn, Chữa chứng lao, ho ra m&u thô huyết,
llùin thư) Thuyến thảó căn, Bại hoàng, khạc huyết, nôn ra máu.
chi tử, Tông lư bì, Ban bì.
Hòe hoa tốn Ilòe lioa, Trốc bá diệp, Rinh
(Hĩm sự plurưng) giới, Chỉ xác. Tràng phong, tạng dộc ra mảu

lloímg thô thang Cam thảo, Càn dịa hoàng, Cảc chửng dại tiện ra mảu, bởi tỳ
(lviin Quỹ) Bạch truẠt, Phụ tử, À giao, hư không nhiếp được huyết, thố
Hoàng cám, Bát lòng bếp huyết, bẵng huyết.
Bộc thánh tàn
(chòp ờ Y phương Bạch cập Ho lâu năm, phế nuy, khạc ra huyết,
dờm đủy máu.
lỉp «iài)
Tè-giảc-dịa- Vị hỏa nhiệt quả, thô huyết, đồ mảu
hoàng thang Sinh dịn, Thược dược, Ban mũi, dại tiện ra liuvết, dương độc
(Thiên kim hỉ, Tô giảc.
1 phương) Ị phải hàn.

Trong những hài thuổc chữa ve huyết kẽ trên, thi hài Bào-nhản-thừa-khí thang
vù l)hi Dồ đương thang, hai bài này tiều dùng dảo-nhủn đại-hoàng, nhưng phương tiước
thi dùng đào nhàn lồm quân dược mà lẩy đại hoàng mang tièu phối vào, dê dẫn ứ
huyết di xuống, phương sau thì thủy-diệl là quàn dược, manh-trìmg là thăn dưọc, dào
nhân, dại hoàng Ui lá, BÚ dược. Bởi vì thủy diệt, manh trùng dều cỏ thê trục huyết xấu,
plìá huvểt ỉỉch, cùng là thuốc tiêu ử mạnh, cho nên ĐÊ-đương-thang là tễ mạnh phá
luiyí. trục ử, Bùo-nhốn-lhừu-khỉ thang là tễ nhẹ phả huyct trục ử. Chửng clnì trị cùa
b/ù Dc-dirơng thang là người bệnh hay quên pinU cuồng, thuộc về chứng nặng của bệnh
sủe huyết, mà chứng CỈ1Ỉ1 trị của bài B&o-nhân-lhừa-khi thang là người bệnh hỉnh như
phối cuồng, thuộc về chửng nhẹ của bệnh súc huyết. Phục-nguyôn-hoật-huyếl thang

(l) Súc huyết : huyết ử kết lọi.

KV7
cùng Nguyên-nhung-tứ-vật thang (lều cố IhÊ chữa được chửng SIIC ử huy6't, bởi đòn
ngS, tòn thương, nhưng phương trước dùng sài hồ mà lấy đồo-nliAn, dại hoàng p|jg!
vào. Vì sài hò cỏ lh6 VÍIO can d&m, mà mạch của can đờm rải klỉổp ỏ' suòn, cho nên
phương này chữa được chứng huyết xấu đọng ờ dưới sườn ; phuơng sau dùng tử vậị
thang mà lẩy đào nlíôn, hòng hoa phối vào, là vì tử vật cỏ thê nuỏi huyết, hoạt h«yíf|(
huyết đù thi trưởng nhuận, cho nên phương này chữa dược những chửng (lòn, ng5
bị thương huyết ử lại, và tạng kốt dại tiện bí. Theo sự tồ chức của hai phương, cung
cỏ thề thấy phương trước thỉch họp vởi chứng ứ huyết đơn thuần, phương sau tliich
hợp chơ chửng ứ huyết kiêm huyết hư.
Thất-tỉếu-tản cố còng nống liêu ứ chĩ đau, nên dùng cho chứng sàn 1m)u nhẹ;
nhưng nèn phối hợp vởi những vị khàc lùm thuổc thang, rất it khi dùng riông một
minh. Năm phương ở trên đều là lliuổc liỏti ứ, nên dùng cho những tát bộnh ử huyết,
Dưới dây lại bàn về mấy bài thuốc chí lmyết.
Thập khôi-tản là phương thường dùng đễ chỉ huyết, hỏi vì 1 0 vị thuóc (lốt tồn
tinh, cỏ tốc dụng.chĩ huyết mạnh hơn.
Hòe-hoa-tản, Hoồng-thồ-thang đèu cỏ thê chữa chửng đại tiện ra huyết, bím vè
tốc dụng, thl hai phương kliảc nhau lắm. Hòe-hoa-tốn thì lương huyết chĩ huyết, sơ
phong lợi khí, thích hợp cho chứng tiện huyết bởi phong nhiệt ở huyết phần ; Hoàng-
thft-thang thì ỏn trung khí, giúp dương dưỡng huyết chỉ huyết, thích họp cho chừng
tiện huyết bời khí hư cỏ hàn.
tíộc-thảnh-tổn cỏ thê hô phế, chĩ huyết, tiêu ứ. sinh cơ cho nôn dùng vào
chứng ho lâu, phế nuy khái huyết, dờm có dây máu.
Tê-giác-địa-hoàng thang dã cỏ thề lương huyết giải độc, lại cỏ th$ tiủu ử chĩ
huyết, phàm ôn tà vào phàn dinh, bức huyết vọng hành, mồ hiện ra nhung chừng
xuốt huyết, thỉ láy bồi này làm chủ.-

9. I h u ò c k h ư p h o n g
Chứng phong cỏ ngoại phong nội phong khác nhau, cho nèn Ihudc klnr phong
hao gồm 2 phương diện : tốn phong và lửc phong.
Ngoại phong là lột bệnh sinh ra bởi ngoại tồ lần vào thân llìê người ta (nòi lò
vỉ? mục Lục-dàm ở chương nguyên nhàn bệnh). Nhưng trong tinh trọng chân khi cũn
IhAn thố người t.t hư trước,dinh vệ sơ hở,phong b ngoài nhàn chỗ hư mà lốn vào, (ló In
clúrng phong tồ nặng, gọi là trúng phong, lúc làm sàng lấy những chừng tự nhiỏn
mổ mau khồng biết gl.rgản mạch co quắp, miệng mắt mẻo lệch, nỏi nống ngirựug
nghịu làm dặc trưng, nên căn cử vào cốc chứng của lục kinh mà chữa, gọi clmng 1«
¥ clỉủn trúng »>. Phép chữa lấy lán phong lồm chủ yếu, như gia giảm Tiốu lục nu)nh
thung. Hoặc 1Ỉ1 chứng tỷ, mình mầy è km tê dại, thì nèn sơ phong dưỡng huyốl. ùn
kinh Ihỏng lạc.
Nội phong là tật bệnh của nộì tạng sinh ra, như tự nhiêu hòn 111Ô ngã vỏt, bã" iluhi
bỉh loai, miệng mốt méo iệcli, cũng như trứng phong, nhưng không cỏ hình chửng lực
kinh, gọi chung là n loại trúng ». Gòn như chứng can phong, tĩnh thần hòn im> kinh
quyết, ehrtn lav co giẠl, cũng thuộc vào phạm vi nội phong. Phương tlmốc dã gììri
thiệu trong mực an thần trốn kinh, ở đây không nhắc lại nua. Pliẻp chừa nội phong
nCn lũy việc tirc phong làm cốt yếu, tức phong là dập tốt nội phong, nhưng vi liguychi
nlutn sinh ca nội phong không phui chỉ cỏ một, vì thế phép tửc phong cung lỏ uhièu.
thi du như do thồn suy thi dùng loại Dịa-ho&ng-ầm-từ bố thận dỗ tức phong, (to
««m tháp thì dùng bài Tam-sinh-ồm chẳng hạn, dỗ hỏa dừm tức phong.

1(18
Tt'n hồilhutíc Vi thuốc trong hài Chứng thich ứng chủ yếu
(
* Ma hoỉmg, Phòng kỷ, nhân
Ti£u tục n)ộnh sâm, Hoàng cằm, Cam thảo,
Thược dưọc, Hạnh nhân, Bỗng nhiôn trúng phong sap cỉìểỉ
thang.
m iệng m ắt m éo lệch, cứ ng lư ỡ i
(Thiôn kim phụ tử, Xuyên khung, sinh nói năng ngư ự ng n g h ịu .
plnrơpg) khương, Bại tảo. Phòng
phong, Quế chi
Bộc hoạt, Tang kỷ sinh, Tần \

Dộc hoạt ký sinh giao, Phòng phong, Tế lân,


thang. Đương quy, Thu ực dược, Lưng viì dầu gối đ au , lê lạ n h yếu
(Thiên kim XuỴÔn khung, Thục địa, Bỗ sức. Co duồỉ khó khăn .
phương) trọng, Ngưu tổt, Nhốn sâm ,
Phục linh, Cam thảo, Quế tâm
Bương quy, Xích thược,
Hoàng kỳ, Phiến klurơng
Quyèn tỷ thang Mình mày b ứ t rứ t đau đ ớ n , gảy lư n g
hoỏng, Khương hoạt, Chích
(Tế sinh phưưng) co giật.
thao, Phòng phong, Sinh
khương, Bại lảo
Khiên chỉnh tán Bạch phụ tử, Bạch cương, T rúng phong, m iệng m ắt m éo lệch
(Trựcchĩphương) tàm, Toàn yết. !

Sinh nam tinh, Sinh Xuyên T rúng phong bỗng n h iê n h òn m é,
Tam sinh ĨÌUI ô, sinh phụ tỉr, Mộc hương, đờm dãi kẻo lên n h iêu , nỏi năn g
(cực phưong) ngượng nghịu i
Nhân sâm
Thục địa hoàng, Ba kích,
Sơn thù du,nhục thung dung, »

Phụ tử, Sinh khương, Bạc
T rúng phong, lưỡi ủ ờ klỉòng n<’u ị
Bịa hoàng ầtn lử hà, Đại tảo, Quan quế, Thạch
(Lưu \ỉi\ gian) dược. Chân bại liệt k h ổ n g di d u ự c
hộc, Phục linh, Thạch xương

bồ, Viễn chí, Mạch đông,
-• —. . .*
Ngữ vị tử. I

Trong những bồi khư phong, thi Tiều-tục-m ệnh-thang, Đ ộc-hoạl-kỷ-sình-thang,


Ọuyên-tJ-thang, Khièn-chính-tán, đều lồ thuốc chữa ngoại phong ; T am -sin h -ằm , B ịa-
lioàng-ầm-tử, đều lồ thuốc chua nội phong. T rư ở c hết hãy nổi về th u ố c ch ữ a n goại
phong, ngoại phong c6 nhiên lồ phải tán, nhưng inừ « tồ da xâm vào đ ư ự c, thi ch in h
khỉ tát dă hư *, cho nên trừ KhiOn-chinh-t&n ra, thì bài kia dều là thuốc k h ư phong,
phối hợp vởi thuốc hô dường. Tiêu-tục-m ệnh-thang lồ dề chữ a chứng chàn trủng phong,
do chinh khí khòng dù, phong tà từ ngohi trúng vào, kièng dùng cho chỉrng loại irủ n g
phong. Hùi bộc-hoạt-kỷ-sinh-lhnug, hài Quyẻn-tý-lhang, đều c6 thỗ chữ a chử ng tê d an,
ntiưng mà hhi trườc nèn dùng cho chứng tè dau, lừ ngang lưng trừ xuồng, bíú sau
nen dùng cho chứng tè đau ỏ gốy và lưng. Bài K hiôn-chinh-tốn, thi tlỉuóc dìing trong
dỏ dềa là những vị khư phoag hỏa dởm, chủ tri chứng miệng mốt m éo lộch, vì

mo
phong đừm tich nhiệt mà thành„ra, nhưng có rẩt nhiều nguyên nhân sinh la chửng
ĩỉv, tấl phải biện chửng mà chừa mới khỏi được.
Lại nói vè thuốc chữa nội phong, Tam-sinh-ầm, vồ Bịa-hoàng-ằm-từ, đèu cỏ thè
chữa chứng loại trủng phong, nhưng tảc dụng và chửng thích ứng của 2 bài không
giống nhau. Tam-sinh-ầm là trợ dương đuối hàn, lỷ khi hóa đừm, cho nên chữa dược
chửng Trúng phong vi thân thề bỏo dẫy, khí hư, hán dởm ủng tắc mà sinh r a ; níu
là chửng trúng phong vì tich nhiệt gàv thành đờru, can phong xung nghịch, thi không
dùng dược. Bja-hoàng-ầm-tir có đủ tảc dụng ổn bỗ thộn dương, sinh tàn, liễm dịch,
hỏa dờm khai khiếu, dối với những chứng bị hại liệt, lỉu lưỡi, sinh ra bỏri thận
dương suy ở dưởi, dờm hỏa bốc lèn trên, thì có thỗ dùng dược. Chẳng qua là những
chửng hậu ăv thiên về âm hư cung không phải là ít, gặp tinh trạng dó> lúc chữa
phải ìlív bồ âm trảng thủy làm chủ yếu.
10 — Thuốc k h u h àn (tham khảo ôn phốp ừ chương Pháp tắc Trị liệu).
Phàm những phương tễ có thề trừ được lạnh, làm ấm trong người, bò giúp
dương khỉ, thì gọi là thuốc khư hàn.

Têu
bài thuốc Vị thuốc trong bài Chửng thích ứng chủ yếu

Tứ nghịch thang Sinh Phụ tử, càn kliưưng, Mửa ỉa, mạch trầm vỉ, chân tay
(Thương hàn) Cam thảo. quyết nghịch.
Bạch-thòng-thang Thỏng bạch, càn khương, Thiểu âm bệnh, ỉa cliảv mạch vi.
(Thương hàn) Sinh phụ.
Chàn-vũ-Uiung Phục linh, Thược dược Thiếu âm bệnh, bụng đau tiều tiện
(Tiniơng hôn) Bạch truật, sinh khương, không lợi, chân tay nặng nô dau
Bao phụ tử nhức. Thải dương bệnh, sau khi
phát hãn vẫn nỏng, dưới tâm run
dộng,'đàu choáng vảng, mình mầy
giật, muốn nằm lăn ra đổi.
_________
Phụ tử thang Bào phụ tử, phục linh, Nhồn Mình mốy đau, chân tay lạnh, lung
(Thương hàn) sân£ Bạch truật, Thược sự lạnh, trong miệng như thuừng,
dược. mạch trầm vi.

Bương quy tứ Bương quy, Quế chi, Thược Thương hàn chân lav quyết lạnh
nghịch thang dược, Tế tân, Cam thào, mạch tế, muốn tuvột VÌ1 kinh nguyệt
(Thương hàn) thỏng thảo, Bại láo. không điều, trong bụng co thắt,
chân tay đau nhức.
Ngò-lhù-đu- Ngô thủ du, Sinh khương, Mỉra, ỉa chấy, chán tay móp lạnh,buồn
Ihang (Thương • Nhân sâm, Bại láo. bực, vật vã nlnr sắp chết, nổn khan,
hàn Kim- quỹ) mửa ra nước dãi trong, đầu nhức.
í.Ỷ trung thang Nhốn sàm, Cản khương, Thải âm bệnh, ỉa chày không khát,
(Thương liàn Cam thảo, Bạch truậl mạch trầm tế, bụng đau nòn mửa.
Kim quỹ)

170
Bại-kiến trung Thục tièu, càn khương,Nhán Trong ngực lạnh lổm và đau, nòn
thang (Kim-quỹ) sám, kẹo mạch nha không ăn dược, trong bụng lạnh,
xò ng lôn lồm nối du, tròng như cỏ
dầu cỏ clu\n, lúc lỏn lúc xuống, đau
' không thè mỏ vồo dược.
1
Bại ỏ-đầu-tiễn ô dầu, Bạch mật. Hàn sán dan quanh rốn, tay chân
(Kim quỹ) quyết lạnh, mạch trììm khan.
Tứ-thằn hoàn Phá cố chỉ Ngu vị tử, * Tỳ thân hư hàn, bụng dưởi đau 6 ,
(Chứng trị Nhục đậu khẩu, Ngò thù du, canh 5 dl tồ
chuần thằng) Đại tảo, Sinh klurơng.
Noãn can tiến Đương quv, Câu kỷ, phực Can, tliẠn hư lu\n, canh 5 di tả
(Trương cảnh linh, tiều hồi hương, ô
Nhạc) dược,nhục quế, trầm hương

Thuổc khư hàn chủ yếu cỏ hai loại là : hồi dương cứu nghịch, và ổn trung khư hàn.
Tử-nghịch-thang ờ trong tiết này tức là chủ phương hoi dương cửu nghịch, phồm những
chửng hàn thịnh dương suy, hoặc dương khỉ sắp hết mà thtíy mửa ĩa, mạch vi, chân
tay quyết, không cò phương này thì không thô cửu clùra dược. Phương này bỏ cam-
thảo gia thòng-bạch, tức gọi là Bạch-thòng-tliang. So sánh chửng thieh ứng của nó với
Tử-nghịch-thang, thì chửng Tử nghịch không những vl dương khi ử Trung tiêu, hạ
tiêu đều suy, mồ cả dển tân dịch cũng thương tốn, cho nOu lẩy cam-thảo phổi với
khương phự đẽ hồi dương cứu tân dịch ; chứng Bạch-lhòng-thang thi líỉy chửng tả làm
chù yếu, bệnh tà nặng về họ tiôu, cho ncn dùng 2 vị Khương, Phụ, đi thẳng vào hạ
tièu dề tản àm hàn, đem Thòng bạch làm tá dô thông dương khỉ. Còn như 2 phương
Chàn-vũ-thang và Phụ-tử-thang, dùng thuốc chỉ kliủc nhau một vị, Chán-vìi-ihang thì
dùng Lỉnh, Truật, Thược, Phụ, Sinh khương ; Chản-vu-tliang mà bỏ sỉnh-kliương gia
nhủn-sâm, gấp bội Truật, Phụ, tử clà Phụ-tỉr-thang. Đem 2 phương so sảnh, thì phương
Irirởc dùng sinh-khương mà không dùng nhân-sâm, trọng điếm là ờ chỗ bồ dương
lợi thảy, thich hợp cho chửng dương hư thủy dinh trộ lạì ; phương sau dùng nhân-
sảm bỏ sinh-khương, lại dùng nhiều Truột, Phụ, trọng diềm ỡ chỗ ôn bò khi dương,
trừ phong thỉíp, cliĩ đau nhức, thích hợp vời nhũng chừng dương hư lỷ hàn, phong
thấp lẩn vào trong, mình mầy vồ các dốt xương dều dau. Còn cỏ Buơng-quy Tử-
nghịch-thang là thuốc dưỡng huyết tản hàn, dối vửi nlùrng chửng huyết hư ở Can
kinh, bị cảm phong hàn, chân tay quyết lãnh, mạch tế sap tuyệt, cỏ thề ửng dụng được.
Ngô-thù-du-thang là tễ ôn trung khư hàn, cỏ tAc dung òn trung, giảng nghịch
hồ hư, chĩ thổng, đổi viVi nhưng ngưừi Trung tỉỏu hư lạnh, trọc ầm nghịch lèn, vị khi
khỏng giáng dược, mà thỉíy nhũng chừng IÌỔI1 mửa (lòm dũi, dììu nliirc, vị quản đau,
nuốt chua, còn cào thi công lúộu rất lốt. Nhưng chủ phương trong tlmbc ÔI1 trung khư
hàn, thi phải coi trọng Lỷ-Trung-llinng. Phàm trung liôu hư lạnh, sinh ra những
chửng di tà khỏng khát, nôn mửa hụng (lau, thi dùng phương nAy dề bô ích tỳ vị, ỏn
trung klur hân, rát là thích dáng. Còn như Dtti-kiến-trung-lhang, trcn cơ sỡ hố hir, lốm
mạnh trung khỉ, lai gôm cỏ cổng hĩộu ỉím trung khỉ) tiỏu thủv ầm, hạ khi, chĩ đau, cho
nên cò thỄ chữa chửng đau vl lạnh nhiều ơ Idng ngực, và chửng nòn mửa mà

171
khổng ăn được. Bại-ô-đầu-tiễn cố IhỀ trữ lạnh chí thống cho nên chữa dược bệnh hàn
sán. Tứ-than-hoàn cỏ thê bồ mệnh mòn hỏa, ấm tỷ, vị, cho nèn chừa dược tỷ thân
dương suy, cứ gần sảng thi đi tả. Noũn-can-liễn, cỏ thẽ dưỡng huyết bô can lỷ khí
trừ hàn, cho nèn chữa dưọ*c những clìirng bụng dưởĩ dan è ằm, và dau sán khí bơi âm
hàu
»
ỏr can kinh.
11 — Thu6c thanh thử.
Phàm tất cả những phương tễ cỏ thề chửa 'd ư ợ c bệnh thừ (nắng) dều gọi
chung là thuốc thanh thử.
Chữ « Thử J» là theo mùa phát bệnh mà đặt tèn, vì thế nó là tên gọi chung cùa
bệnh về thời tiết mùa hạ. Tất cả nhừng bệnh gọi là bệnh « thử » thi cỏ rẻt cỏ nỏng.
cỏ biêu cỏ lý, lại cỏ cả òn tồ lẫn lộn vào, cho nôn thuốc thanh thừ cũng rất phức lạp,
Vì phép chữa bệnh « Tliỉr j) liên quan dến rất nhiều mặt, cho nôn khi dùng thuổc
thanh thử cần phải nắm vưng được cỏ kiêm chửng hay khổng, thử và thấp bèn níio
nặng, bên nào nhẹ.
Tiếl-sinh-bạch nỏi : « Thấp nhẹ thử nặng thì thuộc về dương minh bệnh, tliír i(
thăp nhiều thi thuộc về thái âm bệnh 1) (Thấp nhiệt bệnh thiên tự chú), Bã nèu ru chỏ
cốt yếu về cơ chuyên bệnh lỷ của chứng thử thấp.
Tiết này chĩ giởi thiệu mấy phương tễ thường dùng trong dỏ bạch-hft-lhang.
Irúc-diệp-thạcli-cao-thang, dã kê vào trong tễ tả hỏa, Sinh-mạch-lán, dã ké vào trong
tễ bố dưỡng, dây khổng nối lại nữa.

Tôn bồi tliuổc Vị thuốc trong bồi Chứng thích ứng chũ yếu

|Hưưng-nhu-Ằm Hương nhu,Bạch biến dẠu.HẠuphác. Mùa nắng hỏng mủỉ uống nước
1 (Cục phương) lạnh, dương k)*í bị âm là ngân át,
1i phát ra nỏng rẻt nhức dâu, khổng
ỉ cỏ mò hổi, dầu năng hoặc duu
1 bung Ihồ lả.
1
Ị Lục-nhăt-tốn Hoạt thạch, Lam thảo. ỈMinli nống, thố tả đi ly ra máu
1(Lưu hà gian) mũi, bỉ dỏi đau buốt.
1
Quế-linh-cum Phục linh, Cam thào, Bạch truật, Trúng thử cam liiỉip, Lổng m:ỏc
ỉộ-ằm Trạch tĩi.Quan quế, Trư linh,Thạch quá nhiều, đầu nhức, phiền khải,
(Lưu hù gian) cao, Hỏn thủy thạch, Hoạt thạch. liêu tiện kbòng ỉựi.
! L.ục-hòa-thang Sa nhân, Hoắc hương, Hậu phác, Trong bị thương tốn vi dò ăn sổng
ị (Cuc phương) Hạnh nhân,Bản hạ, Biên đậu, Mộc lạnh, ngoài cảm nắng, nống rét
qua,Nhân sàm,Bạch trudt,Xíchlinh, lẫn lộn, hoắc loạn thồ tả.
(lam thảo, Sinh-kliương, Bại tảo.
Hoắc-liưưng- Hoắc hương, Tử tổ, Bạch chỉ, Bại Phong hàu cám ỏr ngoai, thấp trệ
chinh-khỉ-ỉủn phúc bl, Phục-linh, Thô sao Bạch làm thuưnglồn ờ trong, Iiỏng rét
(('.ục phương) truật, Trốn bỉ, Bản hạ khúc, Hậu dầu nhức, ngực dầy lức. Phàm
phủc, Cốt cảnh, Cam thồo, Sinh cam phải khi lam chướng bát
khương, Bại láo. chỉnh, dều cỏ lliÊ giu giùm chùa
dược.

172
Thanh-thử-ich Hoàng kỳ, Thương Iruật, Thăng Mùa hè chân tay rời rã, ngực
khỉ-thang. ma, Nhân Sám, Trạch lả, Thiin dầy, khỉ xúc, minh nỏng, tàm
(Lỷ đồngViên) khủc, Quíít bì, Bạch truật, Mạch phiền, miệng khát, ghẻt ăn, tự ra
dỏng, Đương quy, Chích thảo. mò hồi, mình nặng, tiều tiện đỏ,
It Thanh 1)1, Hoàng bả, Cắt-căn, Ngữ đại tiện lỏng, mạch hư.
vị, Sinh khương, Đại tảo.
Bại-thuận-tốn Cồn khương, Nhục quế, hạnh Cảm nắng cỏ phục nhiệt, uổng
(Cục phương) nhàn, Cam thào. nước quả nhiều, tỳ vị bị thắp, Am
dương khỉ nghịch,hoắc loạn thồ t&.

Trong những thuốc thanh thử kề trên, hương-nhu-ằm là phương thuốc thường
(tùng về mùa hè. Vị hương nhu tinh ôn, phảt hãn, người xưa gọi là ma hoàng của mùa
hè, tửc là vị thu6 c chủ yếu đề giải biêu vồ mùa nắng, nhưng chĩ thỉch hợp cho chửng
Ihử có kiêm thấp, nếu không kiêm cảm thỉ cấm dùng. Lục-nhất-tản là phương chủ yếu
lỉề chữa thử, trong phương ắy hoạt-tliạch phối hợp vởi cam thảo, cỏ còng năng lợi tiêu
tiện thẫm thấp. Chứng thử phần nhiều kiêm thấp, phương này làm cho thấp nhiệt theo
liêu tiện tống ra, thì nỏng lui được, khát trừ được, lợi chĩ được ; nhưng người khống
cỏ thấp là, u6 ng vào lại bị hao lân dịch. Quế-linh-cam-lộ-ằm là do NgQ linh tán gia
thạch cao, hoạt thạch hồn Ihủy tliạeh, mà tồ chức thành, đã cỏ thề thanh nhiệt sinh
lán, lại cỏ thề hỏa khi lựi thủy, đổi vởi bệnh cảm thử nhiệt mà thấy chứng ngfl linh
làn thỉ có thề dùng được.
Lục-hòa-thang là đem bài tử quàn lử gia giảm mà tồ chức thành, cỏ dù cỏng
năng điều hòa tỳ, vị, hỏa thấp, hành khí. Phàm mùa hè ăn uổng khồng diều hòn,
Irong bị đồ ăn sống lạnh làm tốn thương, sinh ra những chứng đã kê trong bảng trén,
thl dùng phương này rẩt tõt. Nến thấy kiêm cả những biốu chửng như sợ rét phát
nỏng, Ihì cỏ thê lại gia hương-nhu, rét nhiều gia tô-diệp.
Hoốc-hương—chinh-khi-tản là phương tễ giải biêu trừ thấp thường dùng cùn mùa
hè, phàm phong hàn cảm ở ngoài, thấp trệ ngăn ở trong, phảt ra những chứng tnrỏrng
dầy, thố tả, đều cỏ thề gia giảm mà dùng ; nhưng tất ph&i « Thồp nặng nhiệt nhe »
mởi là đủng phép, nếu khổng, thi sẽ làm hao tôn tôn dịch.
Thanh-thử-ich-khi-thang thỉch hợp cho bệnh thử làm tôn thương nguyên khí mò
kièm cỏ chửng hẠu tháp tà, người bị thương thử, thả 1 thề hư yếu, mà không cỏ thắp,
tìi, thi khi dùng phương này nên biến hỏa cho thòng.
Đại-thuận-tản lồ tễ ôn trung khư hàn, cỏ thề dùng cho chứng ôm thừ ví mùa
nắng uổng nưỏrc lạnh quả nhiều, mồ đến nỗi lỳ vị dương hư, nếu lồ dương tliiì chớ
nên dùng nhầm.
12. Thuòc Iọ*i th ấ p
Phồm những phương thuổc làm cho thãp tíi theo cơ.biêu hoạc dại lieu liộn mồ
bhi tiết ra, thl gọi là thuốc lợi thấp.
Bệnh thíp chia lẤ’m hai loại : nội thẩp vồ ngoại thấp. Ngoại thấp phăn nhi&u b'V
mồ hòi, nưởc mưa ưởt ốo, hoặc ỏ’ chỗ Um thíp, khiến cho thíp tồ do cơ bi$u lấn
vào ; nội tliăp phần nhiều bởi ăn nhiều những thức như dưa quà, rượu, nước, đồ bỏo
trệ, lồm cho tỳ, vị mltt sức kiện vận mà thấp lồ sinli ra ở Irong. Trong thân th£ người
lB thi thíp tồ không chỗ nồo là khổng đến đirợc. Thắp ơ trén thi đầu nặng mắt vồng

173
Miííp ỉr ngoAi thỉ sợ rét phAt nóng, mình nặng đau ê ầm, hoặc chân tay mình mày phù
thímg ; lliííp ử trong thì ngực bị nôn oọ, đạ dày, bụng trưởng đầy, hoặc phát chứng
hoàng dan, hoặc di dại tiện lỏng; tliííp ử dưỏri thi ống chân phù thung, hoặc tiều tiện
lôm trọc. VỀ mạt trị liộu, phàm thấp tà ở trôn ở ngoài, thi nên dùng phép cho ra 111Ồ
hòi dỉ\m dĩíp, thấp tA ỏ’ trong ử dưới, thì nên dùng phép kiện t}f lợi thủy, ngoài ra còn
chn XCI 11 thuộc hàn hay thuộc nhiệt mà chữa khảc nhau. Thuộc hàn thì nốn gia những
vị cay am rốo thấp như thương truạt, hậu-phAc, khẩu nhan, trần bì. Tháp theo nhiệt
hỏa, nôn gia nhưng vị dắng lạnh, ráo thííp, như hoàng cầm, hoàng liên, hoàng bả. Đến
nlnr thủy thẩp ủng thịnh mà làm ra thũng trướng, lạ; phải phân hiệt hư thực. Nốu lò
thực chứng, thân thô khỏe mạnh, mạch thực, dại tiÊu tiện đều khỏ đi, thì nôn dùng
phép trục thủy ; nếu 1A hư chửng, thân thê hư yếu, mạch trầm, tri, đại tiêu tiện không
lọi thi nôn kiện t$r hỏa thấp, thông dương khí, lợi thủy.

Tỏn hái thuốc Vị thuốc trong l)Ai Chứng thích ứng chủ yeu

Ngu linh tán T hải-dư ơng hệnli, nưởc dọng ò


Pliue. linh, Trạch tả, Trư-linh
('Phương hàn hồng quang, mạch phù, tiều tiện
kim qùv) lìạch IruẠt, Quể-chĩ.
khồng lọi, phiền khát thủy nghịch
T rư linh thung Dương minh bệnh, mạch phù phát
Trư linh, Phục linh, T rạch
(Thương hàn, nóng, khát muốn uổng nước, liêu
Kim quv) lã, Hoạt thạch, À giao, tiện không lọi.
i Bệnh thủy tluìng, phù thũng, khi
Dại phúc hì, Phục lình b ì ,
1 Ngũ bì um (Dạm
Tang bạch bỉ, Sinh khương đưa lồn, suvễn gấp, hoặc phù từ
liêu phương)
hì, Tràn bi. ngang lưng trở xuống.
bệnh phong thủy sọ* giỏ, khắp nnnli
Viột tỳ thang Ma hoàng, Thạch cao, Sinh phù thung, mạch pliíi không khát
(Kim quV). khương, Bại tảo, Cam thảo. nưởc, tự ra mò hòi iuỏn, khổng
nỏng lắm.
Bệnh phong thấp, mạch phù minh
Phòng kỷ hoàng Phòng kỷ, Hoàng k$r~, Bạeh nặng, mồ hôi ra sợ giỏ. Bệnh phong
kỳ thang (Kim truật, Cam thao, Sinh khương, thủy mạch phù, nhưng phù thung
‘ỉ’11?) Dại tAo.
từ ngang lưng trở xuổng.
Dưới tám hĩ, rắn, đầy, đau giằng
ThẠp tảo thang xuống đưởi sườn, mồ hôi ra nỏn
Dại h'to, Nguyên hoa, Cam khan, huyền ầm, thủ}' chằy ỏr dưủù
(Tiurơng hàn,
kim quỹ) toại, Dại kích sườn,ho hoặc nhồ thì đau ran, mạch
trầm huyền.
Hẳe khièn ngưu, Đại hoàng,
ChAu xa thần Bệnh thủy thíing thủy trướng, hình
Cam toại, Quất hòng, Dụỉ
hựu hoãn (Lưu khí đều thực, mà cò hiện lượng
kích. Nguvên-hoa, Thanh hì,
hà gian) chứng nhiệt (Dương-lhủv).
Mộc hương, Khinh phấn.
Hạch trnụl, Phục linh, Hậu Mình nặng, biếng ăn, chân tay minh
Thưc ÍỶ «1m (Tế phác, Dai phủc bl, Thảo quả mầy phù thũng, miệng không khát,
nliAn, Mộc hương, Mộc qua, dại tiện không thực, tiễu tiện không
sinh phương) Phụ lừ, Hno-khưong, chích lọi (âm thủy).
cam thào.
174
binh quế ỉruẠt
(•am thang Phục linh, Quế chi, Bạch Bưởi tàm cỏ đờm âm, ngực sườn tức
(Thương hồn, IruẠt, Cam thảo đầy, mắl hoa, mạch tràm khốn.
Ị Kim quỹ)
Khương hoạt K hương hoạt, Bộc hoạt, Cảo Thíỉp khí ở brêu, dầu nhức m ình '
Ịbang thấp thang bản, Phòng phong, Clìlch thảo, nặng, đau khắp thàn thê. nỏng ít
cục phương) xuyônkhung, M ạn kinli tử. mỏi mệt.
Sliản trần cao Nhân trần cao, Chỉ lử, Đại Thấp nhiệt uất kết n u n g n ẫu , Bại
thang (Thương
hoàng. tiêu liệ .1 kliòng lơi, mà phát ra hoàn g
hãn). đản.
ỉ— — Thấp nhiệt thịnh ở h ạ liéu, mà thành
Ị Nhị diệu hoàn Hoàng bá, T hư ơng truật. chứng nuy (dệt) và bởi thấp nhiệt
ị (Chu (lan Khé)
mà sĩr.h ra gân xương đau nhửc.
Trong 12 phương thuốc kè trên, nếu phàn loại ra thì cỏ hai loại là : tản
híeư lliĩíp và khư lý thấp. Nay dem phàn biệt tác dụng và chửng thích ứng của những
phương ấy kê tóm lốt n h ư d u ờ i đày :
Ngu lỉnh lán, trư linh thang (lều là phương thuốc lợi thủy, nhưng bài ngũ linh
'in dùng quế chi ìĩììì phối hợp vởì trư linh, bạch linh, bạch truậl, trạch tả, công
,jung của nỏ là hóa khi lợi thủy ; trư linh thang dùng a giao mà phối hợp trư linh,
bạch linh, hoạt thạch, trạch tủ, còng dụng của nỏ là tư âm lợi thủy. Cho nên bài
trước thích hợp cho chứng thủy nghịch do khi hỏa ử bàng quang khồng kịp, tiều
tiện không lợi, khái muốn uổng nước, nhưng uống vào Jại m ửa ra ; bài sau thích
hợp cho chứng Ồm hư nước dọng trệ lại, tieu tiện khổng lợi.
Ngu bỉ ấm là phương thuổc chữa thủy thung cỏ đủ tác dựng tả phế giáng
klii, kiện tỳ lợi thủy. Phàm bệnh thủy thũng mà thủy tà đọng lại ờ khoảng bì phu,
bệnh thế thấy nửa người dưỏrỉ thững nhiều, gồm cỏ những chứng ngực đầy, khí suyễn
tiều tiện không lợi, thi cỏ lhfc dùng phương này.
Bài việt tỳ thang cùng Phòng kỷ hoàng kỳ thang đều cỏ thê chữa bệnh phong
thủy, nhưng cỏ chia hư thự c khác nhau. Chứng phong thủy mồ Việt tỳ thang chữa
dirực là thuộc về chứng thực do phong nhiệt ỏ- hiễn, phù thũng khẳp m inh. Phàm
11lực chứng 1% khư tà làm cổt yếu, là khi hết thì phù thũng' tự luỉ. Vì thế phương
nàv dùng nhưng vị ma hoàng, thạch cao, khương láo tố chírc thành, đễ sơ phế,
thanh nhiệt, lợi tlìủv, tièu thung. Chửng phong thủy mồ phòng kỷ hoàng kị' thang
chữa được là thuộc chửng hư, do thỉíp tà thiên tliấng, mình nilìv nặng nề phàm
hư chứng tát phải chiếu cố dến chỗ hư, mởi cỏ thê lồm cho nưởc liêu mà khỏng lu
lại ilirợc, phương này trọng dựng hoàng k5r tức lồ ỷ ấy.
Bài thập láo thang là bồi tlinôc m ãnh liệt trong cốc bài thuổc lợi thủv, nếu đùng
dirọc (túng thì cống hiệu rõ rệt khốc thường. Nhưng khi đùng phải nên dỗ ý đến
clilnli khỉ của bệnh nhân. Ngoùi sự cỏ dủ cảc chửng trạng ke ở trôn ra, đòng thời
còn phải lliẩy kiêm cỏ chứng dại tiện bí kết, mạch trầm huyền mà thực, thi dùng
JM*>Ì thích hợp.
Bài Châu xa than bựu ho£n, là do những phương thập táo, hãm hung mà
phát triốn ra, sức trục tluìy tiêu thỉing cũng rẩl mạnh, nhưng tất phải là bệnh dương

175
thủy, mồ hlnh thực khí thực mới cỏ thề dòng được, không như Ihế thi chở nên Co
ỉhư<Vng mồ dùng thử.
Bài thực tỳ ằm cỏ đủ tảc dụng trự dương, kiện tỳ, lợi khi, đạo tliùy, đối
vời bệnh àm thủy, trung dương (Ì)suv yếu, hình khí đều hư, thì nèn dùng phương
này (ìỉ chữa.
Bài linh quế truật cam thang là phương thuốc chữa đờm ầm. Phàm bệnhđờm
lìm ngực sườn đầy tức, mắt hoa, tâm động, hoặc hơi thở ngắn mồ ho, rêu lirơi
trơn ưỏrt, miệng khống khát, dùng phương này đ£ kiện tỳ trừ thấp, hỏa khí lợi
thủy thl cỏ công hiệu rất tốt.
Bồi khương hoạt thắng thấp thang, chủ trị chứng biếu thấp. Phồm thấp là ỏr
biỄu, đftu nhức mỉnh nặng, cỏ thề dùng phương này đê phát hãn trừ thấp. Bài Nhân
trần cao thang cố còng năng thanh nhiệt lợi thấp, nếu nhiệt ử ở phần lỷ, không virơt
ra ngoòi được phảt thành hoàng đản thỉ nên dùng phương này.
Bài Nhị diệu hoàn cỏ thê thanh nhiệt tảo thấp. Phàm thấp nhiệt thịnh ở hạ
t'èu thành ra chửng nuy (liệt) hoặc thấp tà lẫn vồo gân xương, làm ra những chửng
(lau nhức, (lều cỏ thế dùng được.
13. Thuốc nhuận táo.
Phàm những phương lễ cỏ khả năng thanh tiết tảo tà bị cảm ở ngon\ và
lư nhuộn tạng phũ, sinh dưỡng tân dịch, (lèu gọi lả thuốc nhuận lảo.
Bệnh táo chia ra hai loại : Ngoại tảo và nội tảo. T rong loại ngoại tảo lại cò
ÒI1 túo và lương táo khác nhau. Nếu cuổi thu mới lạnh, giỏ tày heo hắt, bị cùm
phần nhiều thuộc về lương tảo ; nắng thu gay gắt, lạnh làu không mưa, cảm phải
lức lồ bệnh ồn táo. Khí lương táo phạm vào phố thì sinh ho, Iiiíii ngại, dầu nhức
sợ rél, mòi họng khò ; khi ôn táo làm thương tồn phế thi (lau nliỉrc mình nỏng,
ho khan u đờm, tâm phiền miệng khát, rêu lưỡi mỏng trắng mồ ráo, rỉa hrỡi (làu
hrơi đều hồng.
Còn như bệnh nội táo phần nhiều b(Vi ốm nặng uống quả nhiều thuốc còng
phạt, hoặc thồ tả lồm tồn thương tủn dịch, hoặc phòng lao thối quả, và uống nrựn,
ăn nhiều đồ xAo, rán mà sinh ra.
Tảo ở trèn thì mũi ráo họng khò, ờ giừa thi phiền khỏi, ở dtiứi thi dại tiện
khỏ. Nguyên tổc chửa bệnh này (hại khái không ngoài việc lào ỏ’ trên thì cửu tàii
dịch, táo ơ giữa thi thèm tàn (ìịch, tảo ỏ' dưới thì thèm luivếl.
-------»---------------------------------
Tốn bài thuốc Vị thuổc trong hài Chửng thích írng chủ víu
i
Tò diệp, Bản hạ, Phục-liuh,
Hạnh - tò - tản Bầu nỉiirc, sự 1*61, họ, Iiũii ngạt, mạch
Tiền hồ, Cảt cánh, Hạnh
(ồn-hệnh-điều
nhân, Chĩ xốc, Camthảo, quãt h u y ín , không ra mồ hồi, miệng
Ị hiện) bi, Sinh-khương, Bại lAo. không kliảt.
Tang diệp, Thạch cao, Cam Bỉìu nhức, phủt nóng, ho kham
Thíinh-tảo-cửu thảo, nhàn st\m, Hồ ma nhAn khòng d(Vm, khi xốc lòn mà suyễn*
phíMhang. A-giao, Mạch dòng, Hạnh cuống họng khò (lau, Irtm Ị)hrên
(Du-gia-ngôn), nhàn, TỶ bà diệp. 1 iniộng kl»At,

|) Trung d ư ơ n g : dương khí của tỳ vị (trung tiên)


Quỳnh-ngọc-cno Sinh địa, Bạch phục linh
Hư lao ho khan
(Chu-dan-khê) X lAn sám, Bạch mạt
ị Tri mau, Tliièn hoa phổ.1,
ịTbanh-lAo-dưỡng Bương quy IhAn, Sinh hach San khi xồ nhiều lần, mắt khỏ sil,
dinh thang (òn thược. Tièn hinii cỉịa, Tràn
dịch-IuẠn) lu ơi khò. mùi miệng ráo nứt.
bì, Sinh cam thào. Bạng ',Am
Bào nhân, Hung hoa, Sinh
Thông-u-lhang Nghẽn lắc kliòng thùng, dại tiện
dịa, Thục địa, quv thân,
(Lỷ-dổng-vỉên) khó khăn
Cam thảo, Thũng ma
Tế-xuyên-tiễn Bương quy, Ngưu lát, Nhục TAn dịch khỏ, dại trường ráo, dại
(Trương-cảnh thung dung, Trạch lả, Thăng
Nhạc). liộn khỏ di.
ma, chỉ xảc.

Xgu-nhân-hoân Bào nhán, Hạnh nhân, Bách Khi huyết suy yếu, làm cho tản dịch
(Thế y dắc hiệu lử nhàn, tùng tử nhân úc
phương) lỷ nhàn, Trần bi khô* đại tiện bỉ.

Trong những bài thuốc nhuận tốo thi bài ĩĩạnh 16 tản là phương tễ chữa lương
Mo. Tbiên chi chân yếu đại luận sách Tổ văn nỏi : <r Tảo khi xâm vAo ở trong,
lấy vị đắng ấm mà chữa, lấy vị ngọt cay lồm lả » đỏ là chĩ về phép chữa lương
lốo nià nỏi. Sự tồ cliửc của bài hạnh tò tản là căn cử vào nguyên tẳc ẩy mà
chọn dùng một loạt vị thuốc đống, ấm ngọt, cay, như hạnh nhàn, tò diệp, cam thào.
Bai Thanh tảo cứu phế thang là phương tễ chữa òn tốo. Ôn lảo là bời tỉio
nhiệt ở ngoài vào nung nấu lồm hại phế âm, cho nôn phương này dùng nhưng
vị thuốc cay, mát, ngọt, nhuận, dễ thanh phế nl.uận lảo.
Bài Quỳnh ngọc cao là phương thuổc chừa hư lao ho khan. Phíim ôm hư hôa
vượn*, ho khan không dởm, hoặc cã ho ra mảu, dùng phương này đề dưỡng âm
nhuận phế, ich khi kiện lỳr, thì răt cỏ còng hiệu.
Bài thanh tảo dưỡng dinh thang, cỏ thê dương dinh nhuAn tho sinh tôn dịch,
đối với bênh nhiệt tính dii công hạ nhiều lần, làm míỉt nhiìhi lAn dịch, hoặc sau khi ốm
nặn*, ám huyết khò ráo mà thấy cỏ những chửng đũ kỏ trong hàng, thì cỏ thê dùng
plnrơng nàv đễ chữa. **
Xhửng bài Thòng-u-thang, Tế-xuyên-tiền, Ngiì-nhAn-hoAn, dều 1A thuốc nhtiAn
trồng thòng dại tiện. Nhưng ha phương ẩy trong chỏ giong nhau cíìng cỏ khác nhau.
Thổng-u-thang thi dưỡng huyết nhuẠn tràng, Tế-xuyẻn-tiỗn thỉ h() can, thí)n dê nhuận
trảng, đó là diềm không giống nhau cùa 2 phương níiv; còn như 2 phtrơng dều dùng
thăng ma là ý nghĩa khỉ trong lòn, thì khi dục xuống. Ngu-nhAn-hoAn dcm so vứi 2
phương trên thi một hôn là kiôm Itr dưỡng, một hổn là chuvỏn tư nlmộn, dỏ là diỡtn
khác nhau chù yếu. Khi chừa cỏ Ihễ căn cử vAo tinh hỉnh chửng bệnh mà chọn dùng.
14. Thuổc tố hỏa
(Tham khảo ử Ihanh-phAp trong chương phAp-lAc Irị-liệu).
Phàm những phương tè cố thề thanh nhiệt giữ tAn dịch, mát huyết giải độc, thl
gọi là thuõc tả hòa.
Y. H. 12 177
Tôn bài th u ổ c Vị th u ố c tro n g b ài C hử ng tlíicb ứng c h u ^ p ^ '

Bạch -hft r th a n g
S in h th ạ c h ca o , T rỉ m ầu , D ư ơ n g -m in h bệnh, nống khát nhiị
(T hư ơ ng - h ồ n -
Cam th ả o , n g ạ n h m ị. m ồ hỏi nhiều, m ạch hòng đqi ’
luận).

H ỏ a - b an - th a n g S in h th ạ c h c a o , T ri m ẫ u , Ổ n b ệ n h p h ảt ban, thần chi hôn Itrt


(ôn b ện h - điều - C am th à o , H u y ền sả m . T è n ỏ i san g
biện). giảc, N gạnh m ễ.

T rủ c-d iệp -th ọ ch - B ện h th ư ơ n g hàn đã giải biìu rồí,


T rú c d iệ p , S in h -th ạ c h -c a o ,
c0 o th a n g - gầy yểu, it hơi, khí xổc lên muốn
B ản h ạ , N h ân -sâm ,M ạcli m ô n m ử a , và th ư ơ n g thử phát nống,
( T h ư ơ n g h àn -
lu ậ n ). đòng, Cam th ảo , N gạnh m ễ. m ạch h ư .

N g ọ c - n ử - tiễ n S in h th ạ ch cao , Đại th ụ c d ịa, T h iếu âm không đủ, Dương-minh


(T rư ơ n g - c ả n h - M ạch đòng, T ri m ẫu, H oài cố th ừ a , p h iền nống khố khải, dằu
N hạc). ngư u tất. n h ứ c ră n g đ au , thất huyết

S inh th ạ ch cao, Sinh đ ịa , T ê T ắt cả cảc ch ứ n g hỏa nhiột, biỉu lỷ


giổc, X uyên-liên, Sơn clii. Cảt đều n ỏ n g d ừ , nỏi sồng, phiền tảo,
T h a n h -ò n -b ạ i-
độc-ồm . c ả n h , H oàng cầm . T ri m ẫu,
m iệng khò, cuống họng (lau, tliỉl
Xích th ư ợ c, H uyền sâm , L iên huyết, chẫy m ảu mữi, nặng lắm llil
(D ư -sư -n g u ).
kiều, cam th ào , Đ an bỉ, lả
p h ảt b an.
trc tư ơ i

T ám khi khống đủ, thò huyết, chảy


Tã-tAm - t h a n g Dại h o àn g , H oống liê n ,
m áu m ũi, ho ặc nỏng hãm ồ trong vị,
(Kim qu*). H oàng cằm .
b ụng trôn tich tu, tay án vào thấy mềm.

T ốgiủc, Sinh (lịa, H uyền sâm ,


T h a n h - d i n h-
T rú c diệp, N gân-hoa, L iên On b ện h , tà vào tâm bào, phiền khải,
tlm ng (ỏ n -b ệ n h -
kiều, H oàng-ỉiên, B an sảm , k h ỏ n g ngủ, lưỡi đõ nỏi sảng.
diều b ifn ).
M nch m ôn

HoAng ỉỉ^u-giải-
ịdộc-llm ng (Ngoại-• H oàng cầm , H oàng bả, T ất cà các ch ừ n g hòa nhiệt, biÊu lỷ
! dài dAn T hỏi-lhị H oàng liên, Chi tử. đều nỏng dừ, phiền tào, nỏi sângi
ị p h ư ơ n g ). thồ huv<5t, ehảv mủu mui.
\
H oàng càm , H oàng l i ô n , ♦
P h ồ -té-lièu dộe- T rằn bì, cam th âo , Iluycn Dịch m ùa, đàu mặt sưng to,
Sm ! sAni, Líèn kiều, Bản lam can, klìòiig mỏ* dư ợc, miệng khát nư^c'
(LỶ - d ò n g - viên) Ị Mã bột, T h ừ niôm lử, Bạc hà, lươi rồo (dại-đằu-òn).
1 C ương tàm , T h ăn g m a, Sài
» j hồ, Cát cảnh.
1
Dưỡng Am thanh Sinh địa, Mạch dỏng, cam
phế-lhang, Ảm hư bạch h ầu , ch ỗ y ết h à u n ổ t
thảo, Huyền aAm, Bổi mẫu,
(Trùng- lAu-ngọc* Ban bi, Bạc liA, Bạch thược trẳng, m ũỉ khò m ổi rả o .
thược).

Tả - b ạ c li -(A n Địa cổt hi, T ang b ạch bi, Phế hòa, da dẻ n ỏng h â m h ấ p , bu&ỉ
(Tiền-lít phương) Sinh cam thảo, ngạnh mễ. chièu nống h ơ n , ho su y ễn thỏr gắp.

Hoắc hương. Sơn chi, Sinh Miộng rảo m ôi k h ò , m iệ n g lở, m iệ n g


Tả-hoàng-tán
thạch cao, Sinh cam thảo, hỏi, trỗ con tỳ nóng, lộ n g th iệ t.
(Tièn-ẩt phương)
Phòng phong, Trúc d i ệ p

T han h-v ị-t á n Thăng ma, Đan bi, Đương Đau răng, ch ân ră n g lở n át, ră n g
(Lv-đông * VIAn) quy, Sinh dịa, Hoàng liên lợi chây m ảu.

Bạch-đầu - òug- Lv nhiệt m ỏt rặ n , đ ại tiệ n ra m ả u


Bạch đầu ông, H oàng bả,
thang (Thương- đặc, lâm p hiền, m iệng k h ả t.
Hoàng liên, T rần bì.
hàn, Kim-Quỹ)

Bại hoàng, mang tiêu, Cam Nóng dữ , m iệng k h ả t. p h iồ n tả o ,


Lương-cốch - tản thô huyết, chỗy m áu m ũ i. M ẳt m ặ t
thảo, Sơn chi n hân, Bạc hà,
(Cực p h ư ơ n g ) đỏ, mồi se, đại tiệ n bí.
H oàng cằm , Liên kiều.

Thuốc tả hỗa đại khối cỏ thê chia làm 4 l o ạ i : thanh n h iệt ở khi p h ậ n , th a n h n h iệ t
ờ dinh phận, thanh nhiệt ờ cả khi và huyết, và th an h nhiệt ỏr cảc chỗ k h ảc.
Thuốc thanh nhiệt ỏr phần khi n h ư cảc bồi B ạch-hồ-thang. T rủ c -d iệ p -th ạ c h -
cao thang, Hoàng-lièn-gíải-độc-thaĩig, L ương-cảnh-lản, đều cỏ tổc d u n g làm th a n h
nhiệt và tiết nhiệt ờ phần khi, nhưng trong nhữ ng p h ư ơ n g đỏ cồn cố chỗ k h ố c
nhau như Bạch-hô-thang là tề tân hàn thanh nhiệt, nôn dùng cho c h ử n g n h iệ t
tở phàn khi Tlnrơng-hàn dương-m inh kinh chửng), nỏng dữ , phiền k h ả t; c ò n T rú c -d iệp -
Ihạch-cao-thang, 1i\ phương thuốc cam, tán , hàn, th an h n h iệt, ỐT) vởi B ạch -h ô -thang, thi
cò tác dụng sinh tân dưỡng vị nhiều hơn, vì thể nôn thích dùng cho n h ữ n g b ện h n h ư
bệnh nhiệt dă khòi mà nong vận còn lảng vảng, âm tàn bị hao tốn, hoặc th ử nhiệt lảm
thương khi. H oàng-lièn-gìải-độc-thang, iả thuốc khồ, h àn, th an h n h iệt, n ê n dùng cho
bệnh nhiệt còn ờ khi phận, m à tân dịch chư a tốn thương. L ư ơ n g -cảch -tán là do bải
Biều-vị-thừa-khi-thang gia nhũng vị sơ phong th an h nhiệt m à th à n h ra, p h ư ơ n g này có
dù tảc dựng thanh nhiệt thòng đại tiện, nên dùng cho chứ ng nống d ữ p h iền khảk, inà
thi ỡ phù không thông.
Thuốc thanh nhiệt ờ phằn dinh n h ư th an h -d in h -th an g , là do bài T è-giảc-địa-
hoàng-lhang phât triền ra : phàm ổn bệnh nhiệt là lấn vào phần dinh, m à tliốy n h ữ n g
chừng mình nỏng phiền táo, nói sàng, phảt ban, thì nên dùng.
Thuốc thanh cả khí và hnvễt n h ư n hữ ng bài H ỏa-ban-thang, N g ọ c-n ữ -tiên,T hnnh-
òn-bại-dộc-àm, Phồ-tế-tỉêu-độc-ằm , đều cỏ đủ tốc dụng thanh nhiệt ờ p h ần khi và p h ằn
huyết; phàm nhiệt tà vẫn lang vảng ờ khi phần và huyết phàn, tức lồ những thử bệnh
mà ivnrời xưa n o i: c Nỏng doi cả phần khi và phần huyết J>cố lh 8 đùng loại tliuổc này
ciẽ chưa; nhưng trong đo cung cỏ phân hiộu hỏa-bnn-lhang lồ theo nguyỏn phương
bach hồ-lhanơ «Í«ÍI tò-giAc huyền-sâm mà thành ra, chú trọng làm lương liuyốt thanh
nhiệt ờ vi, thườn<* đùng cho òn hênh phái han. Ngọe-nừ-liễn. tuy cung do Bạch-ỉiố-
than(* gia oiàni má Ihànli (Bnch hố ho ngành mè, CMU thao, gia lliục cỉia, ngưu tất, niạch
đoìví) ninnig chủ trọng về lư ám kiòm thanh nhiệt, thường dùng cho nhùng chửng(ỉ»u
rang nhiệt, nlurc (tau, thồ iiuvết, nục huvếl, còn như bài Tlianh-ỏn-bại-dộc-ốni, và Pẳiố-
tế-tiêù-dộc-ầm, tuy rằng dềii cỏ hoàng-cầm. hoăng-liẽn, ỉièn-kiều, cam-tlmo, nlnrng
phương trưởc thì" phối hợp với tè-giảc, dịa-hoàng, thạch-cao, thược-dưọ'c, đê thanh
nhiệt lương huyết, mà phương sau thì phối họp với thăng-ma, sài-kò, bạc-hà, cương-tàiD
đẽ sơ tiết phong tà, đố lồ điềm khác nhau trong chỗ giống nhan, nén phân biệt
rõ rồng.
16. Thuốc trừđcrm
Phàm nhung phương lề cỏ thế hỏa đờm, tầy đờm, hoặc khiển cho đờm dặc tụ
ở trong thân thê bài tiết ra, do đỏ mà tiêu trừ dưọc bệnh lật vì đờm gây nén, thi gọi
là thuốc trừ dởm.
Bộnh dờm theo khi lèn xuổng, lồm ra suvền, ho, tả, nòn, đầu clioáng mắt hoa,
trong tầm còn cào, kinh động hòi liộp, và diủn giàn v.v... chứng trạng răt phức tạp,
nliưng đem chỗ cổt yểu 111Ù nói, cũng kliòng ngoài máy phương diện kễ dưới dây:
Do thấp khỉ làm trờ ngại t\' dương, vận hỏa khổng được mà sinh dòm, dèu gọi là
« Thííp đờm 0, thì nôn dùng những vị tảo thấp hỏa đờm. Do khí âm của phế không đủ,
tân dicli bị hun dổt lồm ra dòm, dều gọi là « Táo dờm », thì nên dùng nliừng vị nhuận
láo hỏa dòm. Vi nhiệt thành ra đờm, gọi là « nhiệt dờm » thì nên dùng những vị thanh
nhiệt hốa dòm. Nếu vì hàn thành ra dòm gọi là « hàn đởm J>, thì nên dùng những vị khư
hồn hỏa d ò m ; nếu vì dồ ăn dinh trệ kliòng liêu hỏa mà thành đờm gọi là « thựcđờrai,
thi nên dùng nhung vị tiêu đạo líỏa dờm, lại có khi vì kliỉ uất kết khòng được thoải
mái mà thành ra « uất dởm D, thì nèn dùng nhửng vị hành khi hỏa dòm.
Tóm lại dừ 111 là sản vật trong quả trình bệnli lỷ, là ngọn của bệnh, chứ không
phải gốc của bệnh, cho nèn chữa đờni phải xẻt rõ lý do gây nên, tìm lăy nguồn gổc
sinh ra dòm, sau mới sử dụng thuốc trừ dờm, dỏ là cảcli chữa từ nguồn gốc.

Tôn hài thuốc Vị thuốc trong bài Chứng thỉch ứng chủ yếu

Nỉiị-lrần-thang Trần bì, Bủn hạ, Phục linh, Tất cả củc bènhđờm , ho, đầv trưởng,
(Cục-phương) Cam thào. nòn mửa, lợm giọng, dầu choảng
váng, tìm hòi hộp.
Mòng-thạch-cồn- Mòng thạch Trầm hương, Tát cả ngoan dò m quái chửng sinh
đờm-hoàn(Vưong Đại hoàng, Hoàng cầm, điỏ.11, dộng kinh run sợ, đại tiện bi,
ốn quàn) Phảc liêu rồu lưỡi vàng, mạch hoạt sác lìữu lực.
1 , Khương chế Bán hạ. Dởm
rhanh-khí-hỏa- linh, Chi thưc sao cám. Qua Nhiệt dờm, kết dặc như keo, nỏn
dờm-hoàn láu nhâu,Hạnh nhàn, Hoàng mửa, ngực bĩ phát nóng, kinh ạợ,
(Nghiệm- phương) cam sao rượu, Phục linh, rèn iươi vàng, mạch hoạt sác
Quíìl liỉìng.

180
Khổng-dièn-đan Dìrm am sình bộnh, hoặc ngực lưng
Cam toại, Dụi kích, Bạch
(Tam-nhàn- chAn lay ngảin ngàm đau, hoặc mỏi
giời tử.
p hương) mội hay ngủ, ăn uốngkhòngbiếl ngon

Chỉ-mè-Phục- Bản hạ khủc. Phục linh (làm


Bỏm dọng ỏ Trung quản, hai cẳng
linh-hoàn. (chĩ- sừa) Chỉ sốc (sao cỏm)
tay đau nhừ.
mè-phương) Phong h6 a lit'u.

Tam -từ-dưỡng Từ tò tiV, Lạ hặc tử. ỉ lo, nhièu dởm, suvền dầy
thàn-đan. Bạch giói lử. hiếng ìin
(Hàn mậu)

Binh-lịch-dại-túo
Dùm suyễn khòng nẳm được
lả-pliế-thang Binh lịch tử, Bạì tão
(Kim Quỹ)

Tlianh-chAu- Thiên nam tinh, Bạch phụ Dờm lạnh tổc day, nôn mửa bọt dãi,
bạch-hoàn-lỉr lừ, Xuvèn ò, Bím hạ. trẻ C011 kinh phong.
(Cuc phương)

T rong những hài thuôc trừ dừm ử trôn, thl Nhị-tràn-thang là một phương thưởng
dùng, cỏ dỉi tác dụng hỏa dòm lọi th íp , lỷ khí hòa trung. Mòng-thạch-cốn-đừm-hoàn,
và Thanl>khi-hỏa-dờm -hoồn,(lcu là phương thanh nliiộl hỏa dòm. nhưng mà trong những
phương trước, thì dại-hoàng, mỏng-lhạch cỏ còng dụng lay trừ dòm quánh dặc, giảng
hỏa tiết nhiệt, sừc thuõc mành liệt, chửng thực mỏi nùn dùng ; còn phương sau dùng
càm, linh, quất, hán, cỏ đủ tủc dụng hỏa dòm thanh nliiộu hạ khi chỉ ho, tinh thuốc
hòa binh phàm chừng ho ngoại cam, lAu ngày kliỏng khỏi, tà uất lại hỏa nhiệt, hoặc
ngày thường ăn nhiều thử City, nóng, xAo, rAn, cho dếu can hòa von thịnh, nỏng uất
lại thành đờm , dều cỏ thè' dùng dưực.
Khống-diên-dan, lồ bài Thộp-lAo-lhang bò nguyèn-hoa, dại-tảo, gia bạch-giới-tử
mà thành ra, cỏ đft tác dụng truc thủy khử dừm, nhung linh thuóc mănli liệt, hư chửng
khòng nôn dùng, hoặc phối hợp vcVi thuốc hồ mỉi diìng chung, hoặc cùng vởi thuốc
bố thay đỗi nhau mà dùng.
Chĩ-mè-phuc-linh-hoAu, cỏ dủ lAc dung tày dòm thong lạc, trong phương tuy
không cỏ vi thuốc thòng lạc, nhung linh, hạ, CÌ:I-\ŨC lọi khi hỏa dom, dòm tièu tltì
lạc tự thồỉìg, cho nôn cỏ th í (lùng chứa cẳng tay dau hoi dòm ngăn trữ gày ra.
Tam -lử-diiỡng-lhàn-lhang. cỏ th<' li*u thực hỏa ỉìờm. cho nên dùng dễ chữa
những bệnh bơi dò ùn dinh tr£ mA thành (ỉdtn.
Tác dung của bài dmh^oh-dm-iĂu-iii-plu -thang là ừ chồ tả phế trục dòm, sức
thuốc m ạnh hơn, phàm chưng auvèn khùng uùut dttực* rOu lưưi nhờn hau, mạcn hoạt
hửu lực, mới cố thỗ dìmg duọT.
Titanh-chàu-bạch-ỉm àii-lư là do một loạt vị tluioc cay nông và cay rim tò chức
nẽn, co dú tac dung khư hau, lau tháp, hoa dòm trực phong, trán kinh, pham chưng
hại liệt thuộc vc hàn linh, cỏn S(M lại sau khi tning phong, chung trẻ con mạn kinh,
đẽu cỏ thè dùng phương này.

181
16. T h u òc phưorng hưo*ng khai khiếu.
Phủin những phương lỗ cỏ khỉ vị thơm llio, cổ còng nàng khai khiếu, làm thanh
sảng tinh thỉìn, dùng đỏ chữ a bộnh th ần chí Ỉ1ỎI1 inè, thi gọi là thuốc phương hương
khối k hiếu.
B ệnh than chỉ hòn mô, nối chung \b bửi nhiệt tà hum vào tám bào, hoặc đờm
dũi lấp k ín than h khiếu, hoặc cảm phâi khi uế trọc mù sinh ra, cho nên bài thuốc
p h ư ơ n g h ư ơ n g khai khiếu, ngoAi cỏng năng khai khiếu líun th an h sảng tinh thần ra,
còn cỏ dìi lảc dung llianh nhiệt liêu d òm hỏa trọc, loại p h ư ơ n g tề dỏ đều dùng cho
bế chứ ng thuộc thực ; nếu vi lur quả nift thành hòn quyết, thì k h ô n g nôn dùng thuốc
p hư ơ ng hư ơ ng n ử a, dê nguyên khỉ khòi bị hao tán mà thồnlì ra hư thoát.

T èn bài th u 6 c VỊ thuốc trong bài C hừng thích ừ ng chủ yếu

N gưu-hoàng- Ngưu hoàng, Xuyòu liỏn, On bộnh. nhicM là vào lù n bào, linh
T h an h -lâm - IloAng cam , Sinh chi từ, thốn lìổu mỏ, nói sảng, và trẻ con
h o àn (Vạn thị Uỉít kim , Thốn sa. cííp k in h phong.
phương)

Ngưu hoàng, Xuy ôn liẻn,


A n-cung-ngưu- H oàng căm , Sơn chi, Ưíỉt kim, Ồn bệnh, tỏ vồo tôm bào, tinh thần
h o àn g -h o àn (ổn Tô giác, Mai phiến, Xạ hồn m è, co giật, lư ỡ i liu khổng
b ệ n h đ iều bỉện). hương, T rốn clỉ&u, H ùng nỏi d ư ợ c.
lioồng, Kim bạc, Chu sa.

Tô giốc, tìạ i m ạo, Hồ phách


Chu 9U, Hùng hoàng, Mai Mọi chừ n g T rủ n g ảc nặng, hôn mê,
C h i-b ao -đ an trẻ con sài kinh n ặn g , hai tay nắm
p h iến , Xa hương, Ngưu
(Cục p h ư ơ n g ) chặt.
h o à n g , An tứ c h ư ơ n g , Kim
học, Ngôn bạc.

H oàng kim , Hồn thủy thạch,


T hạch cao, Hoạt thạch, T ừ Nhiệt tù hãm vốo trong, thần chi
thạch, Thống, ma, Cam thảo, hAn mỏ, p hảt cuông nòi sảng, nóng
T ĩr-tu y ết-đ an Huyền sAm, Tè giác, Linh dừ , p hiền tảo, lư ỡ i đỏ không cỏ
(Cuc phư ơng) d ư ỡ n g giác, T ràm hư ơ ng, rôu, T rú n g ác bồng nhiên hôn mô,
Mộc hương, b in h h ư ơ n g , vồ chứ n g tiễu nhi k in h quyết vì
P hác tiỏu, Tiỏu thạch, T h ăn nhiệt sin h ra.
sa, Xạ hư ơng.

Tô hựp h ư ơ n g du, Xạ hư ơng,


Mai phiến, HuAn lục hương,
T ô-hqrp-hương An lứ c hương, Dinh hư ơng, Kinh giản, T rím g phong, dởm quyết,
h o àn (Cực Mộc hư ơng, Đùn hư ơ ng, hổn mỏ ngã xuống, chứng hồn khi
p h ư ơ n g ). T rầm lnrơng, H ương phu, tốc, ngưc bung bỗng nhiên đau.
T ất bát, Kha tử , ChAu SH, tê
giác, Đọch tru ồ t.

N h ân - m ã -b ln h Xạ hư ơ ng, Mai phiến, Hùng Bệnh dịch bông n h iên hổn mô


a n -tả n hoàng, Cháu aa, H ỏa tiôu khỏng biết gi.
Trong những hài thuốc phương hirơng klmi khiếu kè ờ trén, thi bốn hài Iigưu-
hoang-thanh-tAin-hoàn, An-cung-ngưu-hoàng-hoàn,Chi-bảo-đan, Tỉr-tuyết-dan đều cổ đỏ
tác dụng thanh nhiệt khai khiếu, nhưng Ngưu-hoồng-thanh-tâm-hoàn lấy thanh nhiệt
giàì độc làm chủ yếu, An-cung-ngưu-hoàng-hoàn lại gia cốc vị tè-giồc, xạ-hương, bống-
phiển, trân-châu, cho nôn công hiệu thanh nhiệt giải độc, khai khiếu càng mạnh hơn ;
còn Chí-bào-đan thì công hiệu về phương hương khai khiều cỏ trội hơn, nhưng về mặt
giải dộc thanh nhiệt lại không bâng Ngưu-hoàng-hoàn ; Từ-tuyết-dan sở trường vồ việc
thanh nhiệt trục phong, nhưng sửc khai khiếu kẻm Chi-bảo-đan. Còn như Tỏ-hợp-hương-
lioỉin, phKn nhiều là những vị thuốc tốn ổn, cho nên chĩ dùng chữa các chửng kinh
giản, đờm quvết, chửng hồn mồ kht bế, ngực bụng bỗng nhiên đau, còn những bệnh
nhiệt thì khồng dùng dược ; Nhần-inâ-bình-an-tủn là thuốc phương hương tièu trừ uế
khi đề thông thồn ininh, cho nên dùng vào chửng trúng ác bỗng nhiồn hồn-mé ngô vật.

17. T hu6c a n th ầ n t r à n k in h .
Phàm những bồi thuóc cỏ thê yên định thần chí, chửa được phong, được kính,
thỉ đều gọi là thuóc an thần trán kinh.
Thuóc an thần trăn kinh nỏi chung, nén dùng cho những chứng đảnh trống ngục,
hồi hộp, mát ngủ, hay quèn, điôn cuồng, kinh giản, kinh quyết, co giật. Những chửng
hậu !íy phần nhiều lồ bởi tinh chi bị thương tốn ỏr trong, âm hư huyết kém, hoặc đờm
hỏa uắt kết, trong mình nòng nhiều mà gày nôn. Cho nên trong những bài thuổc này
cỏ bài nặng về bồ dưỡng, cỏ bài nặng về tiêu đờm, cũng cỏ bài lấv thanh nhiệt làm
chủ, cần tùy theo chứng hậu khác nhau mồ dùng cho đúng.

Tên bài thuốc Vị thuốc trong bài Chửng thích ứng chủ yếu

Cliân-sa-An- Huyết hư ờ tâm kinh, tâm bị


Chôu sa, Hoàng liên, Cam th&o,
thàn-hoàn (lỷ rối loạn phiền nỏng, run sợ,
sinh dịa hoàng, Bương quy dầu.
động Vièn) hồi hộp ngủ không yên.

Thiên-vương-bố- Nhân 9ảm, phục linh, Huyền sâm,


tâm-đan (Bạo- Cát cảnh, Viền chi, Đương quy, Ngũ Tám huyết khỏng đủ, lli&n
tạng-phương vị tử, Mạch dòng, Thiỏn dông, Ban chi khòng yèn, hay quốn,
chép ử Lan-đùi- sâm, Toan lảo nhAn, Sinh dịu hoàng, liồr hộp.
quỹ-phạm). Bảch tử nhồn.

Toan-tảo-nhân* Toan tão nhôn, cam lliảo, Tri mẫu, Hư phiền khổng ngủ được.
thang (Kim quỹ). Phục linh, Xuyên khung.

An-thần-định- Phục linh, Phuc thần, Nhân lốm,


chl-boàn (y-học Viỗn chỉ, Thạch-xương.-bồ, Long-xỉ, Điồn giản.hồi hộp không ngu.
tâm-ngộ) Thần Ba.

Chốn mẫu, Bương quy, Thục địa, Hư phong ở can đởm. Thằn
Chấn-châu-Mầu nhàn sủm, phục thần, Toan tảo
hoàn (Bốn Bự hồn khổng yén, hỉnh như
nhAn, Bách tử nhAn, Tè giổc, Trầm
phương). run sợ.
hương, Long xỉ, Thần 8ft.

183
Bạch-kim-hoàn
(chép ở Thànli- Biên cuông, đờm mê, tâm
phương-liên- Bach phân, Uẩt kìm.-bíỊC hà. than rối loạn.
dộc).

Linh dương giác, Bộc hoạt, phòng


Linh-dương- phong, Khung cùng, Bương quy, Biên giản, vồ cliírng ĩ à gỉỗn
giảc-tản (Bản sự Toan tảo nhàn, Phục thần, Hạnh của đàn bà cỏ thai.
phương) nhàn, dĩ nhàn, Mộc hương, Cam
♦*
thào, Sinh khương.

Linh-dirơng-
Càu-dằng-lhang Linh dương giỏc, Tang diệp, Xuyên
hồi, tiền sinh (lịa, CA11 dằng, trừ Bệnh nống can phong dộng
(Thông-lực- ở trong, kinh quvếl co giật.
ìhương-liàn- cúc hoa, phục thăn mộc, Sinh bạch
luận) llurợc, Sinh cam thào, Trúc niiự.

A-giao-kè-T ử
hoồng thang A giao, sinh bạch thirợc, Thạch Nhiệt tà thương âm* môi
(Thòng-lục- quyết minh, Song câu, Phục thằn, lưỡi khò rảo, kinh mạch câu
thương-hàn- Kè lử hoàng, Lạc thạch đung.' cỉỉp, chân tav như dộng*
luận).
1
Trong những híii thuốc an thần trấn kinh kề ờ trên, thì bài Châu-síi-an-than
hoồn bài Thiéu virưug l)7)-làin đan và Tonn-lảơ-nhđn thang đều là bài thuốc bô huyết
an thiìn, nhưng trong (ló Châu-sa-an-thần hoàn trọng dụng íloàng-liên, cho nén chửng
huvốt hư làm hòa thịnh quá thì nên dùng. Thiôn-vương bồ-lAm-dan thì chuvôn về bố
huyết dưỡng tàm, phan nhiều, dùng clio nhưng cỉiírng lo nghĩ quá độ, tàm tỳ tốn
thương, tàm huvếl khòng dủ. Toan láo nhân tliỉiug cỏ thè clìUỉi tám vỏ dỏm đều lur,
ainh ra tnr phiền không ngu dược. An thần dịnh-cuí-hoàn, Chân châu-mẫu hoàn, deu
có tác dung trọng tran an thần, nhùng bài trước chỉ dùng cho nhung chứng điên cuòng
khỏng ngù bởi tâm kht blít lúc, bài sau thi chửa được chửng run sợ mất ngủ bời ùm
hư hoa vượng-
Bạch-kim-hoàn, cỏ đù tác dựng tiêu đờm lợi khiến. Phàm những chửng đién
cubng dộng kinh bỏri dờm mê sinh ra, thì cỏ thẽ dùng bài nà)'.
Linh-dương-giảc-tán nôn dùng cho những chứng dièn, kinh giân và chứng Tử
giản của dàn l»à cỏ thai, chứng này phàn nhiều vi người vốn huyết hir, liuvíh khỏng
nuỏi gan, hoi cảm phải ngoại phong thi dẫn động đến nội phong lồm cho sinh ra nhùng
chửng trạng giàn quyết, cho ncn hài này ià hài thuốc dưỡng htivểl, an than. thanh can
dc*p phong, những kiii lỉ\m sàng thì Ihẩy chứng này thưòng ki£m cỏ dòm, Júe dùng hùi
náv thỉ co thê chàm trước mà gia nliửng vị lay dóm như trúc lịch,.dởm tinh. Linh,
diromg-củu-dảng thang, A-giao-kô-lử-h Jàng-thỉ.iig đều dùng dỏ chửa các chừng hởi
nhiệt mà sinh ra phong; nhưng Linh-dương-cAu-dàng-lhang là bồi thuốc mAt gan <h'|>
phong, chứng can phong nhiệt thiên thịnh thi nthi dũng ; A-giao-kê-ltì-hoàng thang tá dc
tư Am dẹp phong, chứng cán phong thioh về Am hư thỉ nôn dùng.
18, 1 huòc tiêu đạo.
(Tham khảo phép tiòu trong chương Trị liệu phép lAc).
Phàm nhửng bài thuốc cỏ thê tiêu lỉch hủnh khi, kiện tỳ hỏa vị, thi gọi lồ thuốc
tiêu dạo.
\ u
Tén bài thuốc Vị thuốc trong hài Chửng tlitch ứng chủ yếu

Binh-vị-tản Thương truậl, hẠu phác, Tran I3òm ngừng Jạỉ, dồ ăn lích lại khổng
(Cục phương) Ị)ì, Cam llião licu mà dày lức nôn mửa.
Chĩ-truật-h àn Tiêu 1)1 trừ dởm, Kiệu tỷ làm cho
(Trương-khiốl-cồ) Bạch truật, clủ thực ăn dữỢC nhiều hơn.
Sơn tra, Than khúc, Phục
Bùo-hòa-hoản linh, Bán hạ, Tran bi, Lai Dò ăn uống ngừng tích, đau bụng
(Chu-dan-klỉê) bặc tử, Liên kiều, Mạch nha. thảo dạ, lích dầY, di tả.
Kiện-lỳ-hoàn Nhân sảm, Bạch Iruật, Tràn hì,
Tv hư khí yếu, an uống khồng liêu.
(Nghiộm-phương) Mạch nha, Son trà, Chỉ thực.
Ghĩ thực, Hoàng lièn, Hậu
Chĩ-thực-lièu-
phác, Càn khương, Bản hạ
bĩ-hoàn Bụng trên tích hơi. Chán ăn mỏi mệt.
khúc, Mạch nha, Nhản S ỉ \ m ,
(Lý-đóng-Viên)
ỊBạch truật,Phục l inh,Gamlhảo.
Trong nhùng bài lỉiuoc ticu dạo kê ở trOn, hình vị lán là bồi (huốc lỏo thấp
kiện lỳ cỏ thê Irừ dòm thấp, liOu tích trộ, cho nôn có thề chừa dược' nhũng chửng bởi
dòm ngừng, dồ un tích lại làm cho ngực dằv nòn mửa.
Chĩ-truậl-hoàn là bài thuốc vừa tiêu vừa bô, nhưng sức tiêu hỏa cực nhẹ, nếu
bệnh lích trệ nặng, thì cỏ thế gia vị mà chữa. Bảo-hòa-hoàn cỏ thẽ tiêu lích kiện vị
thanh nhiệt lợi thấp, nẻn^dỉing cho bệnh thương thực, thương tửu, tỳ vị không vộn
hỏa, đờm ngừng ỏ’ trong mà hiện ra, nhưng chứng ngực bụng bĩ dĩìy, ợ hơi, ợ chua
đau bụng Ih&o dạ, bài nàv gia hạch truẶt gọi là dại-un-hoùn, thì trong thuốc tỉèu lại
kiêm cố thuoc bồ, linh thuốc hòa hoàn, nên dối với trẻ con, cỏ bệnh thực lích lỳ khi
hư lắm, dùng càng thích họp. Kién-lỳ-lioàn cũng là bài thuốc vừa tièu vừa bô, nhưng
mà sức tiêu và sức bồ so với Chỉ truụt hoàn cỏ mạnh hơn. Nếu lỹ hư không vận hỏa
dược cỏ tích trệ ỏ' trong, không chịu nồi sức còng phạt manh liệt thi cỏ thè dùng phương
này mà chữa từ lừ.
Chỉ-lhực-liêu bĩ hoàn lồ những bài chì truật, tử quân, bình vị hợp lại mà thành
ra, công dụng cố thê lọi lliáp tiêu bĩ, kiện tỳ bố hư. Phàm tỳ vị hư yếu, sức kiện vẠn
khônơ binh thường, lích trệ ngăn trở ờ trong, hiện ra nhưng chửng dày bụng, chán
không muốn ăn, minh mày mỏi mệt, dùng phương này dễ bô hư hỏa tích, thi sức kiện
vận của tỳ cỏ thề khôi phục vá lích trệ cung cỏ thê dầti dàn tièu hết.
19. 1 huốc thu sáp
Phàm những bAi thuổc có dủ tinh thu và co sảp tinh khi tán dịch dcu gọi là
thuốc thu sáp.
Phàm bệnh dă láu, thản thề dã hư, hoặc chữa khồng đủng, còng phạt da nhiều
lliuòng uễ sinn ra nhưng ciiứng di tháo dạ, tư ra mò hỏi, ra I11Ò hòi trộm, hoạt tinh
di dái nhắt, hang (lới lue ấy phái nôn lưa dùng những hài tliuơc lim sáp. Nuư di ĩa
láu ngàv dường ruột khùng có sáp, dến nồi hoại tỉioál không cam dưọc, thì nên iâin
cho sau ruột ngay, dỏ gi ú khùng ciio chây tuột xuống. Tự ra 1UÒ hòi, phần nhiều ỉhnộc
vè duơng liư ờ bieu, nèn có bicu dỗ chỉ mò hòi, ra mò hòi trộm, phim nhiều thuộc về
Am hư, nén cố bi£u tư âm đè chỉ mồ bôi, nếu mò hổi ra dầm đìa thi néu láy phép hồi
185
dương cứu ughịclì, iàm chủ, pliòi họp vứi những vị thu liếm mới cổ thê cỏ hi$u qui
(lirợc. Nếu thận khi bát lúc khồng làm đirợc trốch nhiệm dỏng kín cửa tinh, đốn nôi
sinh ra chứng hoạt tinh khỏng cầm dược, dàu choảng vảng lung mòi, thì nèn lỉíy phép
cổ sốp tinh khi làm chù, những tễ thu sáp thi ngoồi sự thích dung với các cluriig li(hi
kè ừ trôn ra, về phương diện đàn bà băng đới cílng thường dem ứng dụng, sẽ nỏi rô
trong mực thuốc kinh san.

Tôn bùi thuốc Vị thuốc trong bài Chửng Chicli ứng chủ yếu
ỉ"

Đào-hoa-thang Xieh thạch chi, Cồn khương, ỉa cliâv, đại tiện ra môu dặc, vù
(Thương hồn) ngạnh mễ. hoạt thoát không cầm dược.
Xích-lhạch-clii-vũ Xích thạch chi, Vũ dư lương. Hạ tiốu khỏng giữ chặt, di tủ
dư-lương-thang như tháo.
(Thương hàn)
Chân-nhán-dưỡng Anhiúc xác, Kha tử, Nhục Trường vị hư lạnh, Đi lỵ dò trống,
tạng-thang (ỉộu khấu, Mộc hương, Nhục giang mỏn sa xuổng, tửu dộc, dại
(Khiêm phủ) quế, Cam thảo, Nhân sàm,Bạch ^•tiên ra huyết.
truật, Bương quy,Thược dược.
Mău-lệ-tản (Y- Mẫu lệ, Ma hoàng căn, Thàa the thường tự ra mò hôi. lâu 1
plnrơng-tập-giải. Hoàng kỳ, tiêu mạch ngày không khỏi.
Ngọc-bình-phong Hoừng kỳ, phòng phong, Phong tà lưu trệ lâu ngồy klìỏng
tán (Thế-y-dốc- Bạch truật. tản được, vệ khi hư, tự ra mồ hòi
hiệu-pliương) khổng uứt.
Đuơng-quv-lục Bương quy, Sinh địa, Thục Huyết hư ra mồ hổi trộm, nỏng
hoàng-thang(Lan- địa, Hoàng hả, Hoàng liên, ờ trong, nống cơn.
lhốt-bi-tàng). Hoàng cầm, Hoàng kỳ.
Kim-tòa-c6 -tinh- Sa uyên tật lố, khiếm thực, Tinh hoạt khổng cằm được 1
hoỉm (Y-pliương liên lu, long cỉít. mẫu lệ, 1
tập-giài). lièn fihục.
Thủy-lục-nhị- Kim afth tử, khiếm thực nhục.
Di tinh, bạch trọc ị
Tiên-đan (Y-
phương-tẬp-giải). 1
1
t
Nhân sôm, Phực linh, Viễn
Tang-phiêu- Tâm hồi hộp hay quên, đi đái nhốt.
chi, Thạch xương bò, Tang
tiêu-t&n
phiêu tiêu, Long c6 t, Quy i
(Khốu-thị).
bản, Đương quy.

Trong cảc bài thuốc thn sốp cỏ thfi chiu ra 3 loại lố : *ổp 0 ) trirờng cổ thoát,
liễm iiẵn, cổ biều, nhiếp tinh, chỉ di.
(1) Sáp tr\rò*ng : lftm cho chạt ruột ; có thoốt t củng cổ l*i 8ự hư lỉioốl ; liếm hfln: râo mồ
h ỏ i; cổ bíỉu : cùng cổ phan biSu ; nhisp tính : thu nhiíp tinh kht lại ; chl dỉ : làm cho càro
chứng di tỉnh.

1*6
tìào-boa-thang, xich-thạch-chi-vQ-dư-lương-thang, ciiAn-nliAu-dương-tạng-thang,
đều là những bài thuộc về loại súp trường cố thoát, trong đỏ dào-hoa-thang là bài
thuốc òn trung cố thoát, thich dùng víri bệnh ỉa chảy hư hàn di ra máu đặc, mả thấy
cỏ hiện tượng hoạt thoảt khổng cầm dược, xich-thạch-clii-vu-dư-lương-thang là bài
thuổc cổ sảp hạ tiêu, phàm ỉa chảy mà đến nồi hoạt thoảt khòng cầm được, cho uổng
lý-trung khòng khỏi, cỏ thề dùng phương này đê cổ thoát. ChAn-nhân-dưỡng-tạng-lhang
ỏ’ trong bài Ihuổc thu sảp cổ thoát còn cỏ thè òn trung và bồ hư, đổi với những chứng
tả lâu, lỵ làu, thoảt giang sa xuống thuộc hư hàn, là cỏ thê ứng dụng dược, phàm
những bài thuốc cố sáp, chẳng qua chi dùng dế khi bệnh lỵ dã lảu thành hoạt thoát,
nếu ly mửi bắt dầu, tích trệ đưung còn nhiều, thi không nẻn vội uống. Ba bài mẫu-lệ-
tản, ngọc-bình-phong-lán, dirơng-quv-lực-hoàng-thang. dều là những bải tlniốc liêm
băn cổ biếu. Mẫu lệ tản cỏ thề ích khi cố vệ, liềm tân dịch chỉ mồ hổi, nôn llilch dụng
vời chửng tự ra mồ hỏi, bửi vệ dương khòng cỏ, tàm cỏ hư nhiệt. Ngọc-binh-phong-
tán, cỏ thề ích khi khư phong. Nèn dùng với chứng tự ra mồ hòi, bửi vệ dương hư
mà cỏ phong tà. tì ương-quy-lục-hoàng-thang, cỏ thè tư âm tả hỏa, cố biêu chỉ mò hòi,
nên dùng với bệnh Am hư hỏa động mà cỏ mồ hòi trộm.
Kim-tỏa-cố-tinh-hoàn, thủy-lục-nhị-tiẻn-đan, cỏ thê bố thận, sáp tinh khí, cho
nèn chữa dược di linh, bạch trọc. Tang-phiốu tiôu-tản, cỏ thê bô thộn ninh tâm, dã
chữa dược bệnh di đái nhắt, sỏn đái, lại chửa dược bệnh hay quỏn.
20. Thu6c khu trùng
Phàm những bài thuốc cỏ thề diệt chết và đuồi hết kỷ sinh trùng b trong thán
thè thi đều gọi là thuốc khu trùng.

Tôn bài thuốc Vị thuốc trong bài Chứng thích ứng chủ yếu
1
0 mai, Tế tân, Càn khương,
Chân tay quyết lạnh, Iiòn phiền,
Ị ỡ-mai hoàn Hoàng liên, Bương quy, Phụ
mửa ra giun, Lạí chữa bệnh lỵ đ5
ị (Thương hàn) tử, Thực tiêu, Nhân sàm, Quế
làu ngày
chi, Hoàng bả.
Hỏa trùng lioồn Hạc sắt, Tân lang, Khỗ luyện
Đau bụng nôn oẹ, sắc mặl xanh vàng
(V phương tộp căn bi, Hò phấn (sao) Khỏ
hình gày gò, nỏng rét.
giải) phàn, Vu di, sử quân lử.
An hòi thang Nhàn sám, Đạch truật, Phục
Tỳ vị hư lạnh, trôn thi mửa ra giun
(vạn bệnh hòi lỉnh, ô mai, Hoa tièu, Càn dưới tlỉl dại tiện ra giun.
xuân ). k hương.
Thần khủc, Hoàng liên, Nhục
Trẻ con bị bệnh cam, vị hư giun
Phi nhi hoàn đậu khấu, Sử quAn tử, Thanh
quấy, bụng to phòng ra, mặt vồng,
(Cuc phương) bl, Tân lang, Mộc hương,
miệng hổi.
Mạch nha
Sử quán tử Cố trướng đau bụng, thực lao, phAl
hoàn (Y phương sỉr quân tử, nam tinh, Tản lang hoàng dản, thích ăn lá chè, gạo
tAp giải) sống, tban dỗt V.V..
t Clurng trạng thường thấy cùa kỷ sinh trùng, nói chung là sắc mặt vồng úu, hoặc
mọc ban trống, hoặc hiện ra tia đỏ, ven trong mổi cỏ những chấm hồng trống, tâm cồn
1*7
cào bụng đau, mửa ra nưửc trong, nghiến răng tinh thần mỏi mệt, ăn kỏm, đại tiện
không diều hòa, thích ăn nhũng lliức lạ, phép chua nôn sải trùng làm chủ yếu, như
nhùng hài hỏa-lrùng-hoàn, sỉr-quàn-tủ* hoàn, nlurng còn nôn phán hiệt lỉnh hình bệnh
hoãn hay cấp, thề chất khỏe hay yếu, sau mứi uùng plurơng phủp cấp công hoặc hoiĩn
hỏa,* nhất là dối vứi nliừng ngưừi thân thề lur yếu, nếu cò trúng tliỉ nèn bô trước công
sau, hoặc vừa cồng vừa bồ, hoặc trong bài thuốc chữa bỌnh gia Ihẻm một hai vị sat
trùng, ngav dến cả thực chửng, sau khi duồi hểt trùng ròi, cung nồri diều bô. dồ lấp
hẳn nguòn gốc sinh ra trùng, Khống như thế thì trùng hốt rồi, nguyên khi cung theo
dỏ mà thương tồn. Tỏm lại dùng thuốc sát trừng can phải kết hợp tinh hình mọi mặt
của bệnh nhản, mà dùng những phương pháp khác nhau, mửi cỏ thê thu' dược
hiệu quả tốt.
Trong những bồi thuổc sát trùng kề trèn, thi ồ-mai-hoàn chua, cay, mà dẳng, lồ
bài thubc dùng cả vị hàn vị nhiệt, cỏ dù lốc dụng òn tạng an trùng, thích hợp cho
bệnh nống rét lẫn lộn, phát sinh chửng mửa ra giun và di 1\; dã láu. Tác dung cùa hỏa-
trùng-hoàn, thi khổng giong ò-mai-hoàn, trong bài ổv. dược lực của cốc vị thuốc sál
trùng rát mạnh, cho nôn chỉ tliich dụng VỎ*I người thè chát khỏng hư, hoặc khỏng hư
lắm. Àn-hòi-thang là thẽo Irèn cơ sở lỷ-lrung-tliang hò cain-lhảo gia phục-linh, xuvỏn-
tiôu, ô-maỉ, mà tliành ra, là hài thuốc òn trung hố hư, kiêm sảt trùng, dem so sảnh vớj
ô-mai-hoàn thi tuy cung (lùng mai, liêu, sâm, kỉurơng giống nhau, nlurng ò-mai- oàn
còn phối hợp vởi phụ tử cay nóng, hoàng-liôn, lioàng-l)á dắng lạnh, cho nèu ò-mai-
hoàn là chửa nỏng lạnh lẫn lộn kiêm sát trùng. An-hồi-thang là chừa trung tiôu lur
lanh kiêm sút trùng.
Pliì-nhi-hoồn cỏ dủ lảc dụng sảl trùng kiện vị, kiỏm thanh nhiệt, nôn thỉch dung
với trẻ con bệnh cam thuộc trùng lích mà kièm vị nhiệt. Thuốc dùng trong sử-quỏn
UV-hoàn cung dều lồ những vị sát trùng, nhưng khác với lióa-trùng-hoàn. llỏa trìmg-
hoàn cỏ những vị hò-plìấn, khô-plìàn, tỉnh mãnh liệt hơn, còn phương này thì hòa
bình hơn, duy trong bài cỏ vị nam-tinh dắng am, tinh ráo, cho nôn thich dựng vói bệnh
trùng mà cỏ thấp nhiều.
22. Thuốc c h ữ a m ắt
Phàm nhừng bài thuốc chừa được cảc bệnh đau mẳt, tlỉl gọi* là thuốc chfi*a niỉĩl
Mắt là khiếu ciìa can, mà linh khí cùa ngù tạng lục phủ dều dòn lỏn mai (trong
thièn đại hoặc luận sách Linh khu) cho nôn tạng phủ không diều hòa cung cỏ thố ànli
hưởng dến mắt, mà siĩíh ra dau mắt. Như vi huyết vếu khí lnr kliỏng dưỡng dược
tám, làm hòa vượng quả, đến nỗi con ngươi tân dại kliòng trỏng rõ, nôn dùng những
bài thuốc dương huyết tả hỏa; nếu vì can, thận khí hư, dến nỏi hai mất mò* tối, thì
nên dùng những bài thuốc bồ can tư thận, ích tình cường ám ; nCúi vl lao dộng ồn
uống không dè dặt, làm cho t$r hư, mà sinh ra nội clnrùng tlù nòn hò tỳ, vị ; còn như
nhùng phẻp sư phong tão tháp lả hỏa, là cỏ thè thòng dung vơi các mỏu khác.

Tôn bài thuốc Vị thuốc trong bài C h ừ n g th íc h ứ n g c h u yòu

Thục dịa, Sinh dịa, Sài ho,


Tu àin dịahoàng Iloàng cảm,iiirưng quy,Thiên Khi hnvul hu* VÍÚI, 1ỉ)111 hòa vuơng
hoàn (Lý dòng mòn dòng, ưịa col bi, Ngu vị quú.con nguơi lán dại trùng không lô
viên). tứ, Hoàng lièn, Nhân sâm,
Cam thảo, Chỉ xác.
m
Gia giảm chủ Câu k\r tử , Ngu vị tử, xa tiền
cành hoàn (Dị tử, C hữ thực, Xuvôn tiêu,
T hục đin, Birưng quv, Thỏ Can thận khi hư , hai m at m ờ tôi.
giản). tV lu*
Bịnh Ci)ỉ hoàn Viễn chi, X ương bo, Nhàu Mất cỏ thồ trùng gan mà k h òng trô n g
tCục phương). sàm , p .n ie linh. xa dược.
Bịu chì hoàn Sinh (lịa T nièn mòn dong, Mal cỏ tliô tròng xa mà khùng trỏ n g
(Bỏng vièn) ('lủ xác, (hun cúc hoa. gỉhì dư ợc.
Kinh giới, Man kinh tử, Cúc
hoa, Bạch chỉ, Ma hoàn g ,
Tiêu phong Phòng phong, B«ào nhân,
dưỡng huyết (Y H òng hoa, Xuyèn khung, Mắt dỏ sư ng đau n h ử c.
phương tập giải) B ương quy, Bạch llnrợc,
Thảo quvtd m in li/rh ạcliq u y ết
m inh, (hun thao
Bạc hà, lvhỉrơng hoại, Phòng
Tầy can lán phong, Dương quy, Xuyên Phong (ỈOc cồng lổn niAt, hai m ẳt
(Cục phương) khung, Chi tỉr, Bại iiOàng, sưng dỏ, nliỉn ra sảng thì chỏi
Cam li lảo
Phòng phong H oàng liên, Cam thào, Nhân
amtử.(Y phương sâm , Bương quy, Cát cĩtn, Mắt mọc lòng quặm
Phòng phong, Tế tàn, Man
tập giải). kinh từ.
Đ ương quy, Xuyèn khung,
Bịa cốt hi, Bạch tật lè, mồt
m ồng hoa, Cúc hoa, K hương
Bát vân thoải ế hoại, Kinh giới, Mộc tặc thảo, Phong nhiột mồng m ộng, nh ln ra
hoàn (Ngàn hải Hoa plìỉỉn, Mỉm kinh tử, Bạc sáng thi chói, ch&y n ư ử c mốt
tinh vi)
hà, Chỉ thực, Cam thảo,
Xuyồn tiôu, Hoàng liên, Xà
thoát, Trùng thoái.
Da m inh sa, Thuvền thoải
Dương can hoàn Mộc lặc, Đương quy, D ương Quảng gà, sinh ra nội chướng.
(Loại uvền). can
Nhân sâm ích vị Hoàng kỳ, XhàiVsAm, Cam ỉ Lao dộng mỏi mệt, fin uống khổng
thang(Y phương thào, Bạch thược, Hoàng bả, điều dộ, sinh ra nội chướng
tập giải). 1 Man kinh tử.

Bổn bài Tư-Am-địa-hoảng-lioàn, Gia-giam-cbú-cảnh-hoAn, Dịnh-chĩ-hoàn, trong


loại bài thuốc nàv chủ yếu là (lùng mội loạt thuốc bồ dưỡng mà l?i clúrc lổn. rir-ôm-
địa-hoàng-hoàn thi nặng vè l)ft khí dưỡng huyết, tả hỏa minh mục ; Gia-giảm-clni-
cảnh-hoàn thì thiên về tir bồ can. thận, và lại trong bài cỏ những vị ồn nhiệt n h ư
xuyên-tièu, đương-quv, thỏ-tỵ, trải với bài trước có Cỉim, Liên, cho nồn bồi trư ớ c thi
nên dùng về chửng hư cỏ hỏa, nhưng bài sau nôn dùng về chửng h ư cố hàn. Cồng
năng của Bịnli-chi-hoàn là bố tàm khí mà khai tâm khiếu, nên dùng vởi người tâm
khí b ít the, chỉ cò thê trông gần mồ khỏng trồng xa được ; Địa-chi-hoản Ui bồi tư
IỈ1ỘI1 lương huyết, khư phong, minh mục, nên dùng với người thận thủy không dù, chì
cỏ lh$ tròng xa, không tròng gằn được.
Bổn bài Tiêu-phong-đưỡng-huyết-thang, Tằy-can-iổn, Phòng-phong ốm-tử, Bát-
vật-thoải-ế-hoàn, đều là lấy sơ tán phong nhiệt làm chủ yếu. Hai phương Tiốu-
phong-đương-ìiuyểt-thang và Tày-can-tổn, cung đều là chữa mắt đỏ sưng dau, nhưng
bài trước nặng về tiêu phong hoạt huyết, cho nôn thích hợp vỏri bệnh phát dữ dội dỏ
sưng mà cỏ biêu chửng ; bồi sau tuy cũng cỏ .vị tiêu phong hoạt huyết, nhung sức
kẻm bài trước, vả lại còn phổi hợp cùng đại-hoàng, chi-lử dè tả hỏa, cho nên thích hợp
vởi chửng mắt đỏ sưng đau, đại tiện bế, mạch thực. Phòng-phong-ẫm-lỉr có dữ công
năng tièu phong thanh nhiệt mà kiêm bồ khí dưỡng huyết, thích hợp vởi bệnh lổng
quặm, mất cứng da nhăn, cỏ phong nhiệt mà kiêm khỉ huyết hất túc. Bảt-ván-tboái-ế-
hoàn cỏ đù còng dụng tản phong nhiệt, sạch màng mộng, cho nên thích hợp vởi
những chứng phong nhiệt công lèn, mắt sinh màng mộng, mắt rít dỏ sợ ảnh sảng, di
ra giỏ thì chầy nước mẵt.
Hai phương Dương-can-hoàn và Nhàn-sám-ích-vị-thang đều là bồi thuốc chữa
mẳt sinh nội chưởng, nhửng bài trước thì nuôi can sảng mắt, thường dùng cho chứng
quảng gà hoa mẳt vì can kinh huyết thiếu ; bài sau là bồ khỉ chu*a tỳ, thưởng dùng cho
chửng đau mắt nội chướng vì tỲ vị hư yếu, đố là điềm không giống nhau của 2 bài ấy.
22. Thuòc nhọt ghè
Phàm những bồi thuốc chữa dược hết thằy tật bệnh ngoại khoa thi gọi là thu6 c
nhọt ghẻ.
Ngoại khoa của Trung Y, trừ những phương pháp chữa ngoài như thủ thuật đao
châm ra, còn cỏ nhiều bài thuổc uổng trong nữa. Nhừng bài thuốc ấv cũng cằn theo
sự chì đao của nguyôn lắc <t biện chứng luận trị » mới cỏ thề dùng đúng được. Nối
chung, dỏ sưng, bừng nống, đau nhức, ph&t ra dữ dội, tliì gọi là ung, chửng ẩy thuộc
dương ; khỉ mời mọc, nèn díing thuốc thanh lương tièu tản ; nếu kiêm cỏ biỗu chứng,
thi trước hết nôn giải biễu, nếu lý thực dại tiện bi, Ihl nên kiêm thòng lọi ở phủ. Níu
su ng lan rộng mà sắc trống, rắn chắc‘khổng dau, phát ra hòa hoãn thì gọi là tlur.
chứng Ííy thuộc Am, nôn Ô11 lău lý. Gòn cỏ một loại không nống đỏ lốm, khòng rắn chnc
lốm, sưng dan dằn, hơi dau, thuộc về nửa dương nửa âm, thì nên bồ mà làm cho tan di.

--- *
Tên 1)AỈ thuốc Những vị trong bài Chửng tliich ứng chủ vểu
* !ị

Cliân-nhAn-hoạt Xuyên sơn giáp, Tạo giác


inộnh-ỉìm (chừng thich. Quy vĩ, Cam thảo tiết,
Irị-chuỉin-lh&ng) Kim ngân hoa,Xích thược,Chế Ung thư mụn nhọt, mởi mọc, thiên Ị
Tửe T i è n- nhữ hương, Chế một dược, về dương. ỉ
pỉurơng -h 0 ạ l- Hoa pliổn, Phòng phong, Bổi í
mộnh-am. Iiiíìu, Bạch-chĩ, Trần bì. * ị
.

— - ..................................................... - -

Thốc- lý - 1 h á u- NbAn sAm, llạch IniẠl, xuyên i 1


n un g - t h a 11 g sơn giáp, Bạch chỉ, Thăng 1Nhọt gảv sắp vơ, sắc tia hãm, không
(Y - t ỏ n g - kim- m*h ^ nm ^ ia 0 i cd mu, chân mun lan rộng. •
quy, Sinh hoàng kỳ, lạo e
giốm). giảc tbich, thanli bl. 1 1

190
D ư ơ n g - h ò a Thục địa. Nhục q uế, Ma Hạc tất phong, niêm cốt thu*, và hết
thang ( N g o ạ i- hoàn;*, Lộc giác giao, Bạch
khoa-Toồn sinh- giởỉ tử, K hương thản. Sinh thày ám thư.
tập. cam thào.

Nội-sơ - hoàng* Mộc hương, Hoàng liên, Sơn


Ung th ư sưng rắn, phát nỏng lợm
l i ê n - t h a n g chi, B ương quv. Hoồng cằm,
Bạch thược, Bạc lừt, Tôn nôn, dại tiện bi kết, m ạch Irầm th ự c
N g o ạ i-k h o a -
lang, Liôn kièu, Cam thảo, hửu lực.
c h i n h - 1 ỏ n g). Đại hoàng.

Bạch giao hương, Thảo ỏ, Ngũ


Ti ề u-k i m-đ a n
linh chi, Bịa long, Mộc miết Nhọt di chuyên, dờm hạch, nhũ nham ,
(N g 0 ạ i-k h 0 a- tử, qui thán, nhu hương, một ( 0 hột xoài m un (m ạch lư ơ n)
toàn-sinh - tập) (lược, Xạ hương, Mặc thản.
Thấu-nùng- tản- Sinh hoàng kỳ, Sơn giảp,
Xuyèn khung, Bương quv, Các th ữ m ụn dộc u n g th ư , n u n g m ủ
(N g 0 ạ i-k h o a -
c h ín h-t ồ n g). Tạo giác châm m à khổng vỡ, uống cho chóng vỡ.

Nội - bỏ - hoàng- Hoàng kỳ, Nhân sâm , Phục


kỳ-thang (Ngoại linh, Xuyên khung, Quy Ihân, Ung thu sau khi vỡ, h ư yếu không
Bạch thược, T hục địa, Nhục cỏ sức, tin uổng khồng ! iết ngon,
k h 0 a - c h í 11 h- quế, Mạch đông, Viễn chĩ, m ạch « sốp > không ngủ d ư ợ c.
tồng). Cam thảo. %
Nhân sâm, Hoàng kỳ, Trần
Xung-hòa-thang bì, Bạch truật, Đương quy, Ung thư , tự a n h ư sư n g khỏng p hải
(Dương - k h 0 a- Bạch chĩ, Phục linh, Xuyên sưng, mu Ổn vỡ kliỏng vỡ d ư ợ c ,
khung, Tạo giác thích, Nhũ chứng thuộc về n ử a ám n ử a dư ơ n g .
tuyên-túy).
hương, Một dược, Kim ngân
hoa, Cam thảo tiết.
Idại-hoàng-mẫu- Bại ho&ng, MSu đan bì, Bào T rưởng uhg chưa tliồnli mủ. (tlniộc-
đan - hì-l h a n g nhân, Bông qua tử, Mang tiẻu thực).
(Kim-Quỹ).
Ỷ-dĩ-phụ-tử-bại-
tương-tản (Kỉm- Y-dĩ nhân, Phụ tử, Bại tương. T rường ung dã thồnb mủ (thuộc hư).
quỹ).

Trong những bài thuổc kê trên, thì Chán-nhâii-koạt-m ệnh-ầm là bài th ư ờ ng dùng
cùa đương-khoa, còng dụng cỏ thê thanh nhiệt giải độc, hòa dinh tiêu thững. Phàm ung
thtr mởi mọc thièn về dương, thì rất thich hợp, nhưng cũng cỏ thê dùng trư ớ c khi chưa
vỡ, sau khi vỡ ròi thì khòng nên uổng nữa. Thác-lỷ-thấu-nùng-thang cỏ tốc dụng
giúp chính khí thác độc. Ngoài việc chủ trị về nghịch chửng nh ư N ão-thư khí huyết dèu
hư ra, dổi với hết thầy ung thư trong lủc sitp vổ’ chưa vở dược, nh ư th&y nhưng chứng
sắc tía hăm khổng cỏ mủ, chán mụn lan rộng dều cỏ thè dùng được. D irưng-hòa-thang
thl trong ồn bô còn kiêm khai tấu lỷ, nôn dối với ám thư thuộc ỉiư hòn, ríít cỏ công hiệu,
n ế u là dương chừng đỏ sưng, thl khòng nôn dùng. NOi-sơ-hoàng-Iỉôn-thnng, cỏ thê tả lỷ
nhiệt, điều chĩnh khí huyết, phồm ung thư mởi mọc. (ỉỏ sưng rốn đau, lại thấy pliAt nỏng 1

1. Nbtt nh*m : u cứng b v ú .


lợm nồn, (lại tlộn bí kết, phiền táo thích uổng nưởc lạnh, lưởi khò miệng dấng
súu mạch 'ram thực hừ 11 lực, cỏ thê (lùng phương này, cấp tả lỷ nhiệt. Tiíu-líini-clan rộ
sức hỏa đừm Lc1111' thừ, hành ử thông lạc rất tct. Phàm hàn (lom và tlìỉíp khi ugáa y
kinh lạc làm thành ra lưu chủ. đởm hạch thuộc về thực cliửng. dcu có the CL\
bảng phương này. Nlumg mục (lích dùng piurơng nùy chủ yếu là licu lán, nốu lliếĩù-
sắp vơ hoặc vỡ ròi, (lều khùng nên đìmg. Tiiẩu-nù g-tán cỏ the hồ và cho cỉiórr
vỡ mủ, phàm nhọt ở ngoài, khí huyốl dền hư, nnì không dư ợc nhiều, sau khí 41
vỡ ròi, chân la.: rộng ra, không thè (iìuig dao châm d u Ọ’C, là cỏ thế dùng phương nàv 41
bồ khiến cho chống vỡ mủ.
Nội-bồ-hoàng-kỳ-thang là bồi Tlìàp-ioàn-dại-bỗ-lhang bỏ Bạch-truẠt _ia Yiền-ihị
Mạch-đòng mà thảnh, là phương thuốc dt? bồ cho chỏng vỡ mủ rất lốt. Phàm ung thu T-)
ròi, khí huvết đều hư mà hiện ra nhiều chứng hư, thì rất nôn dùng, cho nên khi nhiệt độ:
còn thịnh chở dùng cồn. Còn như Xung-hòa-lhang thì dcm nhán-sủm , hoàng-kỳ, bạck
truật, dương-quy dùng chung vởi tạo-giảc-thích, nhìí-hương, m ột-dirợc, ngán-hoadết4
chỉnh khi mà liêu ung thũng cũng lù phép vừa hố vừn công. T rưởng ung chưa thảnh mủ,
cỏ thê dùng đại-hoàng màu-đơn-bì-thang, trục ứ thòng dại tiện ; nnì dă thành r ò i,
nên dùng Iigav ỷ-dĩ — pftụ-lử-bạỉ-lirơng-lản đê bồi nung giải dộc, cỏ hiệu quà rẫt tốt.
13. Thuốc và k inh n g u ỵ ệt thaỉ sả n
Phàm nhũng hài thuổc chữa bệnh đàn bà con gái về m ặt kinh nguyệt, Bới hạ
Thai tiền, Sản hậu, thì dều gọi là thuốc kinh sản.
Đàn bả con gải, trừ nhũng tật bệnh giống vửi bệnh đùn ồng ra, vì trôn sinh lỹiò
chỗ kliảc nhau, do đỏ mà có một số bệnh đặc biệt về phu khoa, chủ yểu là hổn phương
diện: Rinh, Bới, Thai, sản. Trong phụ khoa thì diều kinh lồ rẩt trọng yếu, chonèncò
câu nối: <? Kinh điều thì trăm bệnh kliòng sinh ra ». N hung nếu hỏi kinh nguvộl không
điều mà sinh ra cảc hênh tật khảc, thì trưởc hết nốn điều kinh, sau mới chùa hộnh; nĩu
bời bệnh tật khác, mà làm cho kinh nguvệl khòng diều, thì InrtYc hốt m>n clnrav^chù
bệnh, rô ĩ sau mởi dỉều kinh, đỏ là nguyẻn lẳc căn bân chừa bệnh kinh nguyệt.
Bới hạ cỏ năm sắc: đò, trắng, xanh, vàng (len, nhưng khi lAm sàng thấy rít
nhiều là bạch đởi, hoàng đới, và xích đới. Nguyên nhàn sinh ra bệnh này bơi phong Ulnh
thương bào cung, thấp nhiệt dồn xuống, t\r vị khi hư, âm hư cỏ hỏa và lo nghĩ uất giỳn.
thương tồn tâm t5r. Còn như phẻp chừa cỏ nhiệt thi thanh Iiliĩệt, cỏ Ihĩíp llù lọi Ihìỉp, í*ni
hư thỉ dường àm, khí .hư thi hồ khỉ, cũng cỏ khi vl cho uòng quá nhiều thuốc thanh lọi.
hoặc tỉmoc kiện lv cố tlfận, mà làm cho hênh nặng thèm, thì liên lấv phép thăng (lè (lùng
chung vời phẻp khô tiết 0 ) lồm cho nhiệt lích ỡ trong dược phàn giải ra, hoặc lỉỉy phty
thòng lọi dùng chung với phép hồ nhiếp, làm cho lọi thếp mà không thương tòn (li^n /ỈM*
cỏ the căn cử vào nguvèn tắc nàv de suv xét lựa chọn phương thuốc và vị tluiòi'
cho thích dâng.
Bàn hồ sau khỉ thụ thai, lliuờng thưởng phát sinh chửng nôn mửa, nhẹ thì tùy
không chừn cung tự khỏi, nlumg Iiặng thì dổi vải mẹ và con đeu cỏ ảnh hương khònglổt*
NCÚ1 trong khi thai nghén, phủt sinh ra chửng dộng thai, hăng huyết, lậu huyết, thi phái
chú ỷ cliừa kịp thòi, cho uổng an thai chĩ huyết. Nếu (lau mà cỏ kiẻm những lột bệnh
khỏe, thì trong quả trình chữa bệnh, doi với những vị thuốc cỏ trở ngại cho thai ngav£n»
dùng phải cần thận. Nhưng gặp khi tà khi dử dội, cằn phải dùng đến những vị thuốc trư

Khố tiết : Làm cho bM tiết bằng loại thuốc đắng.


ngại thui, thì lại khổng nén câu chấp quá, nèn theo nguyên tắc « cỏ b ệ n h thì k h ố n g tồ n
hại » vA •( cỉnTa cho hởt q u á nử a thì thòi y>đã nêu ra tro n g th iên L ụ c -n g u y ê n -c h in h -k ỷ -
tiại-luận sách T6 -VỈỈI1. Sau khi sin h đẻ, cảc m ạcỉỉ đều h ư , dễ bị m ố c h ệ n li, n h ư n g c u n g
. khòng nốn nhộn ran g sản hậu thì n h ất định là hư , inà d ù n g th u ố c bồ sớ m q u á n h iề u
quá, còn can phải nhtr thắv cỏ tà thỉ trư ớ c hết p hải k h ư tà, h o ặ c c ả n n h ắ c h o ã n
hay cốp, (lộ h\in kò' hoạch kiêm cố cả tà cả chinh. N gười x ư a cu n g cỏ ch ủ tr ư ơ n g s ả n
hậu thì CỐI y£u láy k h ứ ử làm chính, lý do là huyết trệ k h ô n g lư u th ô n g , cỏ th ề tứ c k h ắ c
biến sinh ra m ọi b ện h , đỏ tuy kliỏng phai ià lời h à n n h ấ t đ ịn h , n h ư n g th ự c r a lờ i
nổi kinh nghiệm . Ngoài ra (lối với phép ch ừ a b ện h sản h ậ u , c u n g g iố n g n h ư c h ữ a
cốc uu bộnlì khác. Phải ữ biện ch ử n g hiỳn trị ở khòỉig cỏ thê cảu nộ thr.ỵốl « T h ã i tiề n n ô n
ỉưoìíg, S ỉìn hàu nên ôn ».

Ti'n hài thuốc Vị Ihuỗc tro n g hài Ị C h ử n g ihỉclì ử n g cliủ y ếu

K hung cùng, A giao, Cam Kinh nguyệt ra d ă m d è cỏ th a i


Gia-ngải-thang
thảo, Ngải diỏp, Đ ương quy, ra h u v ế l, trỏ- dạ đ a u b ụ n g .
(Kim-Quv)
T lnrọc d ư ợ c, Cồn địa hoàng. •
Cố-kỉnh-hoàn Quy hân, T h ư ợ c (lược,H oàng K inh h à n h k h ô n g đ iri,
(P bu-nhân bỏ, H oàng cầm , H ư ơng phủ, h ăn g h u v c l, làu huvcíl.
lương phu o ng). j Vu hì.

O u-kinh-thang Ngỏ th ù , B ư ơ n g quy, Tlurọ-c Đ ă lừ n g bị dỏ n o n , ir luivốl n ^ ìr a g


(Kỉ»n-Quỹ). dưọ*c, Xuyòn k h u n g , N hản lại, b ụ n g d ư ỏ i đ au gííp, m ò i k h ờ
síhn,' Quế chi, A -giao, B an bì m iện g rá o , và m ạ c h xung, n h àm h ư
Sinỉi klurơng, Cam thảo, tồ n , k in h Iiguvệt k h ô n g đ iề u .
Bán hạ, Mạch đòng.

lỉảch-lử-nhàn- Bách tĩr n h ản , N gưu tiíl, H uyết h ư cỏ h ỏ a , K in h n g u y ệ t h a o


hoàn (Phu-nhí\n- Q uvẽn b ách , T rạ ch lan, kém , gầy vổu, n ỏ n g từ n g c o n , c o n
hrơng-phưong). T ục đ o ạn , T h ụ c dia. gáì lo n g h ĩ q u á d ộ , k ìn h b ế th à n h
b ệ n h la o

Cổ-họ-hoàn Vu hì, B ạch th ư ợ c , Lu o n g


K h ư ơ n g , H o àn g há • X ich h ạ c h xtời h ạ .
( i>ương-tíV-}ỉòa>
ỉ %'
t)ương-quv-thuọc D ư ơng quv, Pliục lin h , Bạch
dưực-tún lliư ọ c, Bạch tru â t, T rạ c h tà, D àn bồ c é th a i đ a u b ụ n g
(Kini-Quỹ). K hung cùng.

Ilẩc độ n , T h u c dịu h o àn g ,
T h ai ch ết tro n g b ụ n g , n h a u khỏD g r a ,
ỉỉẩc-thần-tán B ư ơ n g qiiVt N hục quố, Càn
sản h(ui h u y ế t v ư n g , d ẻ rò i n h ứ c
(Cuc-plnrơng). k h u ư n g , C am th ao ,
d ầu c h ỏ n g m ặ t (sa y m à u ).
Bạch th ư ợ c , Bồ hoàng.

CM -thực-thược-
san h ậu d a n h u n g , p h iề n đ ầ y
v.irợc-tổn Chỉ th ự c , T h ư ợ c d ư ự c.
khổng nẵm d ư ợ c
(Kìm quỹ).
Sinh-hỏa-lhang Bương quy, xuyôn khung, ị
(Phỏ-thanh-chủ) Bào nhân, hắc khương, Sản hậu huyết hôi ra mạnh, bụngđau
chích cam thảo.

Cam-inạch-dại- Cam thảo, Tiỗu mạch, Bàn hà mắc bệnh con thần kinh
táo-thang Dại láo. (tạng táo) vô cố mà khỏe thương.
llíim-Quỹ). 1
Trong những bài thuốc kinh sán thi Giao-ngải-ỉhang, cỏ thê ổn dưỡng bỗ huyết,
a n thai chĩ 1ẶU. Phùni inạcli xung, nhàm hư hàn, bang lạu iiạ huyốt, hoặc thai nghén hạ
huyổt, đau bụng động thai, hoặc sau khi dẻ non hạ huyết không ngừng, hoặc sản hậu
bỉing làu dáy dira không khỏi, nếu thuộc tính hư hàn (lều có thồ dùng phương này đế
chừa. Cổ-kinh-hoàn là chữa bang IẠu bơi âm hư huyết nhiệt, cho nôn lấy dưỡng àm
Uiunh nhiệt lùm cốt yếu. Như gạp chừng dương hư, khi không giữ duợc huyết, thì nhất
thiết klỉòng đưực dùng. On-kinh-thang có thề ấm kinh lạc bô hư, dưỡng huyết tư âm,
phàm dàn bà kinh nguyệt khòng diều, hãng lậu dời hạ, cỏ chất trong loãng, kinh Iiguvệt
sắc nhợt, dại tiện long, lạti thấy nhùng chửng trạng thượng nhiệt, mỏi miệng khò ráo,
chộp lổi phíU nóng, ngiĩ lồm phiền nhiệt, dều cỏ thê dùng đưọ’c. Còn như lảc dụngkhìr ír
của phương này lồ ý nỏi huyết được ồn thi lưu thông, khổng có thế nỏi chung với thuốc
phả huyết trục ử dược. Bá-tử-nhân hoàn cỏ the dương tâm thần hố can thận thòng kinh
bế, nhưng nguyên nhàn của kinh bế không phai cỏ một, phương này vi huyết khò kinh bí
mà (lạt ra, nhũng chừng kinh bế khác bởi huyết ứ, khi uất gảy nôn, thi không
tiu* dùng dưựe.
c.ố-hạ-hoân có ìhe thanh nhiộl hỏa thiíp, liềm âm chỉ d ớ i; nhưng ngŨ3’ôn nhản sinh
ra dơi hạ cung nhiều, mà phương này là chỉ chừa dược một loại bệnh vi thấp nhiệt lỉòn
xuống U1Ùgây ra. Nếu tỳ, vị khỉ hư, hoặc can thân ám hư gày nèn, thi phương này khòng
the chữa (lược. Dưong-quy-thược-dinỵc-lản cỏ thồ dương huyết chỉ thống kiện tỷ
lợi thủy dổi vỏri thai nghén (lau hung thuộc huyết hư lỳ yếu và kiêm thủy khi thi
cỏ the dùng dược.
llae-thần-tản cỏ khả nung bò huyết klnr hàn, tiòu ứ hạ thai chốt trong bụng, hoặc
huyết hôi chưa sạch, nhau kliồng ra, sản hậu huyết vựng, nhừng chứng ííy nếu quả là
hu vết hư có hàn, và cỏ ử huyết cjnra ra hết thì có thê dùng được. Chĩ-thực-lhược-ilược
làn cỏ khả năng lỷ khi hồnli huyết dãn co quắp khỏi đau, như sản hàu khí ngừng huyết
ln>, hưyếl hòi ra khổng Tiết, bụng dau phiền dày 111Ồ không nằm yèn dược, thi cỏ thế
dùng, Sinh-hoả lliang ,là hài Ihũòc chửa sản hậu đau bung, phỏ-tlianh-chủ cho là bài
chù ỵổu về sản hựu, là bài lliuôc chừa huyết hư rẫt bay, nhưng đem dùng cung cỏ tièu
chuỉì'1 nhất dinh, tirc như sản hậu huyết lur cùm hàn gòin cỏ ử huyết, huyết hòi kliòng
thòng, ử lại lồm duu hung, nên dùng phương này đê hỏa dinh thòng ử, òn trung khư
hàn, khi ừ luiyết dă ra hết thì dau bung sẽ tự khỏi, Cam-mạch-đại-tảo-thang cỏ thế
dưỡng n\m lư âm, (lối vởí (làn bù cỏ bệnh cơn thằn kinh vô cỏ' buồn thương khóc Iỏc,
hoặc vò cứ cười khòng Iigởt dều nôn dùng.

P H Ụ CHÚ
t. Như-ý-kim -hoàng-tán (ngoại khoa chính lòng) tliièn nam tinh, cam thảo, trần
hi, háu phác, thương truột đt»u 2 càn, dại hoàng, quyên há, hạch chỉ, khương hoàng
uiùi r> càn, thiên hou phấn 10 cân, nghiền nhỏ hòa ra rồi hỏi.
2. T ích -Io ạl-tán (kim quỹ tiirợc phương) tượng nha-tiết (sồy khỏ) trân châu dền 3
phản, thanh đại (phi) 6 phân. Mai phiến 3 lỵ. Bich liền (trứng nhộn òm)20 cổi. Ngưu
hoàng, nhân chỉ giáp (mỏng tay) dều õ ly tản nhò.
3. H<5ng th ă n g đ a n (Y tòng kim giảm) châu sa, lùrng hoàng đều 5 dồng. Thủy
ngốn 2 đòng, hỏa tiêu 4 hạng, bạch phàn 1 lạng, tạo-phồn 6 đòng.
4-. Bạch g iả n g đ an (Cung như trên) châu sa, hùng hoàng (thủy phi) đèu 2 đòng
cần, thủy ngân 1 lạng. Đằng sa 5 dòng cân, hỏa tiéu, thực diêm, hạch phàn, tạo phàn
đều 1 lạng 5 đồng.
(Phẻp chế lời văn dài không chép nữa).
5. T ịch-ôn-đan (nghiệm phương) linh dương giác, hoàng bồ, phác tiêu, nha tạo,
quảng mộc hương, Mao truật, thuyến thao, hoàng cầm, bán hạ (klnrơng chế) văn cảp,
ngàn hoa, xuvèn liên, tè giác, xuyên phốc, xuyên ổ, Bại mạo, Đại hoàng, hoắc hương,
huyền tinh thạch. Quãng Uíít kim, phục linh, hirrng phụ, quế tílm, dều 3 lạng, xich
tiêu đậu, giồng chân hương, quỷ liỗn vu, cháu sa, mao từ cỏ, đại táo dễu 4 lạng, cam
toại, đại kích, tan*g bì, thiên kim sương, dào nhân sương, tân lang, bồng nga truạt, hồ
liêu, đình lịch tìr, tây ngưu hoàn, ba đậu sương, tế tân, bạch thược, cổng đinh hương,
toàn đương quv, vu dư lương, hoạt thạch, SƯIĨ dậu dín đều 1 lạng, ma hoàng, xạ hương,
xương bồ, an tức hương, càn klnrơng, bồ hoàng, đan sâm, thièn ma, thăng ma, sài hồ.
tử tô, xuyên khung, thảo hà xa, dàn hương, cảl cảnh, bạch chỉ đều 2 lạng, lừ uyền 3
đồng, nguyên hoa 5 đồng, thư hoàng; hồ phách, băng phiến, quầng bi, yêu hoàng, đều
1 lạng 5 đồng cân. Ban miêu 30 con, ngỏ còng 7 con. Thạch long tử ba con.
Bều nghiền thành hột sạch sẽ, luyện vóù hồ nếp nặn thành thoi, mồi thoi nặng
8 phân, cất kin chớ dễ mất hơi.
6 . T h ả i-ấ t-tử -k im -đ ĩn h (Chép ờ hoắc loạn luận).
Sừn từ cô 2 lạng (rửa bống nước gừng, hố sạch lòng và vô Ị di sấy khò)
Ngủ bội ỉir (bỏ hết sâu vồ đẩt, dập nát rửa sạch).
Thỉèn kim từ (dùng nhân trắng, bỏ vỏ, làm sạch dàiB đều 1 lang.
Châu sa (phi)
Hùng hoàng (lựa thứ cục lo sốc hồng tươi, thũỹ phi).
Xạ hương (lĩív hòn dải ngav đãng trưóc bõ sạch da và lổngì đeu 3 đồng cAn.
lĩdng nha dại kích 1 lạng 5 đồng càn (bố núm, rề, nấu vôi ruợu, bô lõi rồi síív khô)
Nghiền nhô lu vện vởi chảo gạo nếp giã nặn thành thoi.
7 — H ư o * n g - p h ụ - b ỉ n h (Ngoại kh o a c hín h tông)
Hương phu nghiền nhỏ, hòa với rượu, nặn thành bAnh rbin. vào.

8 — P h à n - t h ạ c h - t h a n g (Kim quỸ vếu hrơc).


Phàn thạch sốc VỚI nước sôi ũ dạo, ngỉtm chítn vốo.
9 — H ù n g - h o ả n g - h u â n - p h ố p (Cũng n h ư trôn)
Hùng hoàng tản nhò, đôl Hív khỏi, xồng giang môn.
1 0 — N g ủ -b ộ i-tử -tiẽn -th an g -h u ân -tồ Y -p h ircrn g (Trực clú phương)
tử sốc lấy nước. hội
11 — T h b -q u a -c ăn -trấp -đ ậo -p h áp (Tliưưng liàn luận) Lấv rẻ cAy Th&-qua
vắt nưởc, dùng cái ổng thụt vảo trong hậu môn đê cho thông. lỉiỉ

12 — P h àn -tn ạch -h o ồ n (Kim quỷ yếu lược).


Phàn thạch 3 phàn (đốt) Hạnh nhản 1 phán, nghiên nhỏ vièn với mỳt
uổlì& hoặc
nạp vào âm dạo.
13 — X à -sà n g -tử -tá n (Kìm qutf yếu hrợc).
Xà sàng tử nhàn, nghiền nhỏ, gia mội ít Hạch phấn hòa liều, viẻn to như (fU: ...
bọc bông nạp vào trong ảm dạo. * ^°*
xu

PHÒNG BỆNH

Ý th ứ c pliò n g b ện h củ a T ru n g Y học là một vẫn (lề trọng yếu dã thảo luận trong
tliién tln rợ n g -c ồ -th iên -ch àn -lu ậ iĩ líY thiên th ứ n h ất của sách hoàng-đế nội-kỉnh. Sách
iíy nói : <r H ir tà tác p h o n g n ên tùv thời m à trán h », dề phòng sự xàm phạm bởi nhàn
líỉ ngoại tại gày ra b ện h , đ ồ n g th ờ i còn dặc biột nhẩn m ạnh đ ến lỉnh chất trọng yếu
cùa nh ản lố nội tại tro n g n g ư ờ i là chinh khi (chân klú). Do dỏ còn nói tiếp : <? Điềm
(lạm hư vò (k h ô n g h am m u6 n gì) chân khi thuẠn hòa, linh th ần giií vững ỏ' trong
thì bộnh k h ỏ n g do d â u xâm phạm đirự c ». Cho nèn cách phòng bệnh cùa T ru ng Y, tuy
cùng dề ra cả hai p h ư ơ n g d iện ngoại nhản và nội nhàn, như ng dối với phư ơng diện
nội nhàn lại c à n g coi trọ n g liưn. Bỏi vì sự phát sinh của tật bệnh cb n hiên cỏ sẵn
quan hệ c h ặ t ch ẽ với k h i h ậu b iến hỏa của tự nhiồn giới, m à m ấu chốt chủ yếu về
sự cỏ bệnh v ớ i k h ô n g cỏ b ện h , chỉ là ở chỗ hư với không h ư của thân thẽ người ta.
Thi dụ : T ro n g th iê n b ách -b ện h -th ủ y -sin h -th iố n sảch linh-khu nỏi : d Giỏ, m ưa, rét.
nóng, neu k h ỏ n g gặp n g ư ờ i h ư yếu thì m ột m inh tà klTi kliòng thề làm hại người dư ợ c
bỗng nhiôn gặp gió giạp , m ư a d ò n m à người khòng m ắc bội^i là vì chinh khí khòng
lnr, cho nôn m ộ t m ìn h tà k h i k h ò n g ỉàm hại người đư ợ c... » Do dỏ cỏ thề biết dư ợ c
việc phòng bện h ch ẳn g n h ữ n g càn trá n h khỏi nhân tố gày bệnh từ ngoài dến, khỏng
cho tà khí trự c tiếp xânì p h ạm vào thốn th 6 người la, mà diều trọ n g yếu h on là hảo
(luưng c h ìn h khí n h ư thể n ào , dế tang cư ỏ n g sứ c dề kháng, làm cho bệnh là không
còn chồ Ỉ1Ở m à vào đ ư ợ c . Cho nèn tro n g Lhièn tír-khi-diồu-lhàn-dại-luàn sách Tổ-vẩu
lại nói : « T h ả n h n h à n k h ồ n g ch ữ a khi d ã mắc bệnh, mà chư a k h i chư a m ắc bộnh.
khỏtig trị khi đ ã lo ạ n m à trị khi chư a loạn 0, lồ ý nghĩa dỏ. Nếu bộnli dã thành rồi
mã sau cho uống th u ố c, n ư ớ c d ã loạn rồi mủ sau m ới trị, khác nào k h át nư ớc m ới
(lao giếng, ch iế n tra n h rồ i m ới (lúc vu khí, thì chftngjhổn ra m uộn lẵm ru ! 1> Đỏ chính
là nòi rõ ỷ n g h ĩa trọ n g d ạ i của viộc phòng bệnh. Mạt khác là sau khỉ dã m ac hênh,
dều không cỏ thề xcni n h ẹ về tác dụng tỉch cực của việc phòng bệnh, cung là làm lh{C
HẢO ngăn n gừ a d ư ợ c b ện h nhẹ khòng dS hiến thành bộnh nạng, bệnh của m ột lạng
phu này k h ồ n g đ ê a n h h u ở n g đến m ột tạng phủ khác. N hư trong thiên n g ọ o cơ -ch ân -

197
làng-luân sốch Tổ-vẩn n ỏ i: « Phong hàn xâra phạm vào người ta làm cho lông Iỏc
N'-n cả ién, da (lẻ bế lại mà phát nỏng, trong lúc đó cỏ thê dùng phẻp « hăn í cho
mồ hồi ra... Nếu không chữa ngay thì bệnh khi truyền vào phế... nếu không chừa
ngay thì phế bệnh sẽ truyền vào can... ỉ> Vi thế càn nén nắm vững quy luạt phát triện
của tật bệnh, đề phòng tirng ly từng tỷ, ngăn ngừa sự truyền biến của tẠl bệnh, cảch
trị liệu bống phòng bệnh như trên cũng là một trong những đặc điềm của Trung V
học. Dưới dây dề ra hai phương diện lỏ phòng bệnh khi chưa cỏ bệnh vả phòng bệnh
khi đẵ cỏ bệnh đê giởi thiệu.

A— PHÒNG BỆNH KHI CHƠA CỔ BỆNH

ị . T u dưỗ*ng t ỉ n h t h ầ n :

Vè tư tưởng hoạt động của con người đổi với sự^phảt sinh tột bệnh là cỏ quan
hệ rất mẠt thiết vỏri nhau, tinh thần bị kích thích quả độ, cỏ thề ản h hưởng đến sự
hoạt động bình thường của cơ thề mà gây ra tật bệnh. Thiên âm-dương-ứng-tưựng-dại-
Juân sảch Tố-vỉín n ỏ i: <r Giận qiiá hại can í, * mừng quá hại tâm », f nghĩ quố hại tỳ I,
« lo quá hại phế i, f sợrquả hại thận ĩ. Thiên cỉr-thống-luận sách Tố-vấn lại nói ,
9 Bảch bệnh sinh ra ỏr « khi J>, giận thi khi bổc lên, mừng thì khi hoãn, buồn thì khi tiêu:
sợ thì khỉ họ... Kinh thì khỉ loạn... Nghĩ thì khi kết J>. Thiên sơ-ngu-quả-luận sách Tố-
vắn lại n ỏ i: f Đột nhiên vui quả, đột nhién khô quổ, trưởc vui sau khô, đều hạt tinh
k h i; tinh khi kiệt hết thi hlnh thề hủy hoại 5 . Những điều nói trên tức thường gọi lồ
tột bệnh do nội thương thất tỉnh ỉ mừng, giận, lo, nghĩ, buòn, sợ, kỉnh mà gâv ra.
Bỏi vì lẩt cả sư vật đều cỏ thề làm cho kích thích người ta mả ảnh hưỏrng (ỉến lư
tưởng tình tự, sự kích thích như thế ở trạng thải bình thường thì khổng ảnh hirởng
đến sức khỏe của người to, nếu vượt quả trinh độ nhất định thỉ có thề làm cho người
ta bị bệnh. Thiòn âm-đương-ửng-tượng-đại-luận sách T6 -vấn cũng nỏi : « Bột nhièn
giàn quả thi hại âm, đột nhiên mừng quá thi hại dương,... sinh mệnh khổng giữ vững
được ». Vỉ thế dổi vởi việc tu dưỡng tinh thần cằn nên coi trọng. Thiên thượng C(V
thiên-chốn-luận sốch Tố-vổn lại n ỏ i: « Ngoài thân thề không làm việc mệt nhọc quá,
trong tư tưửng khòng lo lắng quả, lấy điềm .tĩnh lạc quan làm mục đích, luỏn luòn thấy
tinh thằn thoai mải, hình thề khống suy vếu, tinh thằn khổng hao tán, cung cỏ thề
sống dến trăm tuồi J>. Đỏ là nỏi người ta nòn tiết chế tư dục, không nên nghĩ càn,
can (lồ cho trong lòng được cởir mở, lạc quan, mới không đến nỗilùm rối loạn sinh
lỷ hoạt động bình thưế;ng của cơ thề. Ngoài ra, thiên Sinh - khi - thòng - thiên - l'ũ»n
sách Tổ-vỉín lại nôi : € Thanh tĩnh thi hắp thịt, lỗ chân lòng kín dáo vững chốc, tuy
có * đại phong, hà dộc J>(1) cũng không thê làm hại dược J>. Nói rõ lư tưởng dicm tĩnh,
da cỏ tliÊ ngan ngừa sự kich thiclì của nhàn tố gây bệnh ử trong (thất tinh), lại còn
co thỗ làm cho bốp thịt, lỗ chân lỏng, da dt» ử ngoài lăng thêm nàng lực chông dữ VƯ1
ngoai tà, d&u cỏ sự xíim phạm của nhân tố gàv bệnh b ngoài cũng không du dề làin
ctio tật bệnh phát sinh dược, nhở dỏ mà gi ừ gi lì (lược sức khỏe của thôn thè.
2. Thích ứng vỏ*i khí hộu bốn mùa
Trong khoảng bốn mùa thi mùa xuân mùa ha là mùa sinh trường bòng bộb
thuộc dương ; mùa thu mùa dòng là mùa túc sái bế tàng (2) thuộc Am. Sự Hỏng lanb
1, Đại phong ; Giỏ to, hà rtộc : độc dữ có nghĩa lả gió độc.
2. Tóc sỏi bế tàng : Rét căm căm vạn vật đèu thu rút lại (bế tàng>

19«
của khi hậu là theo sự thay đối của thử tự bốn mùa mà biến hỏa. Vạn vật trong vũ
tru cùng theo sự biến hỏa của thứ tự bốn mùa mà cỏ quy luẠl phát triền chinh thường
ve sinh trương, thu, lùng. Cho nèn thiên Tử-khi-diều-th&n-đại luân sách Tố-vẩn nỏỉ
í» Ảm dương, bổn mùa là căn bản cùa -vạn vật ». Lại nối : cr Ảm dương bổn mùa là
hủy clmng của vạn vẠt, gổc của sự sinh tử, trái lẽ đỏ thì lai hại sinh, theo lẽ đỏ thỉ
tàt bệnh kliòng sinh ra được ». Bời vi sinh vật và tự nhièn giới là cỏ quan hệ rất mát
thiết. Nếu cơ năng diều tiết của thàn thố người ta không thích ứng dược vởi sự biến
hòa cùa klìí liẠu lự nhièn, thi cung khò tránh kliỏi sự xám phạm của bệnh tà. Còn như
Phương pháp dưỡng sinh cụ thê đễ thích ửng với khi hậu bốn mùa, như thiên Tử-khí-
đicu-lhìm-dại-luụu sách Tố-Vẩn nói: (I lìa thúng mùa xuân... ngù muộn dậy sớm, di
bach bộ ử sáu, xõa tóc, vươn minh, làm cho ỷ chỉ linh hoạt, lìa thảng mùa hạ... ngù
dãy sỡm, ngày dài trời nóng, làm cho khi vui vẻ không giàn. Ba tháng mùa thu... ngu
sòm day sớm, tang tàng sáng thi dậv, làm cho ý chí yên tĩnh. Ba tháng mùa dòng,
ngù sởm dậy muộn, chờ mặt trời mọc mới drậy... trán!) chồ rốt, dến chỗ ấm, khồng dê
cho hì phu lộ ra, dến nỗi bị đoạt m ã t». Dỏ là nổi người la khòng cử là về phương
liĩỷu lấm việc hoặc nghỉ ngơi mà câ đến phương diện tinh than, tir lương, dều nên
theo sự thay dôi d ìa thời tiết bốn mùa mà thích ửng vởi sự J)iến hỏa của hoàn cảnh
bèn ngoài một cảcli chu dáo, mới cỏ tbẽ giừ gìn dược sức khỏe cua thíhì Ihễ. Cho nên
thh'n Tir-khi-điều-thần-luận sảch Tô-Vắn lại n ỏ i:« ... Mùa xuân mùa hạ nuôi dưỡng
ũươngklii, mùa thu mùa đòng nuôi dương âm khí,nên tliuồn theo nguyẻn lỉic căn bân này...
niíu trái nguyên tắc dó tiù căn bản của sinỉt mạng sẽ bị lốn lỉnrơng, chán khỉ sẽ bị bại
hoại. « IX* dưỡng âm vh dưổTig dương ử đày cũng tức là nối rõ ỷ nghĩa trọng yếu vè
cư lli$ eììn phiu thích ứng với khi bcậu tự nhiên. ■
3. Ã n U ố n g đ i ề u . đ ộ l à m l ụ n g n g h ỉ n g ơ i c h ừ n g m ự c .
Thỉên-thượng-cồ>thiồn chân luận sách Tố-vấn n ó i: « ăn uống diều độ, lồm việc
nghĩ ngơi chừng mực, không làm việc bừa bãi, mệt nhọc quả, cho nên binh thỗ và tinh
than đều khỏe mạnh mà sống đến hơn trăm tuôi ». Lại nỏi: (í Lấy rượu làm nước, coi
việc càn bậy làm sự thường, say rượu nhập phòng, ham I11Ò Sítc dục làm hao kiộl tinh
khỉ, hao tán chán nguyên, không biết giữ gìn tinh khỉ duy dù, khổng thường xuyôn bảo
Ifệ tinh thằn, chỉ ham khoải lạc trong lòng, trồi vửi sự vui lliứ cùa lc dương sinh, lâm
việc và nghỉ ngơi khòng chừng mực, cho nôn dến 5U tuồi da già yếu ròi ». Ở dáy nói
rò những phương diện sinh hoạt về ồn uống, làm việc nghĩ ngơi, cần nén giữ gin quy
luật nhẩt dinh, thi mới cỏ thễ làm cho thàn thè dược khỏe mạnh. Nếu như sinh hoạt
thất thường, tửu sắc bừa bãi, tự ỷ làm trác láng dỉhi là nliủn*tố chù yếu gây ra bệnh
tật và chỏng suy yếu. Dưới đày là chia làm 2 phương diện (|5 giới thiộu:
a) Ăn uổng. — Trung-y học nhàn rẳng vĩộc ổn ubng với tát bệnh là rấl có quan
bệ. Sự duy trì sinh mạng tuy phải nhờ vào sự cap dưỡng cùa dơ ăn uống, nhưng nếu
ăn uổng bừa hài khứng cỏ diều dộ hoặc ăn tilurng đồ ăn thiu thổi có chốt dộc, thi
chẳng nhung vổ ích, trái lại cỏ thề làm hại <l($u thAn thề. Thiên- tý luân sách Tố vốn
nói: ử Ăn uống quổ nhiều thỉ trường vị bi thương. Thiỏn-sinh khí-thỏng-lhỉôn luôn sổch
Tố vun nói: <r Ăn dồ cao lương nhiều quá thỉ Ihưòng hay mọc mụn đinh lớn*, sỏch
Kim-quỹ yếu lược cfìng n ỏ i: <t cơm ổi thịt thỉu, cá ươn iín vảo dều hai người,... iục súc
chết toi, chết dịch thì cỏ dộc khổng nôn ãn». Cho nôn vệ sinh un uống cân nên chú ý
mồi bữa ấn nôn dịnh giờ định lượng, mởi khòng đến nỏi lủm cliơ hộ liêu hỏa rối loạn,
nhờ dó mà sự dinh dường dược binh thường. Lại như thiên ngũ lạng-siưli thảnh sách Tổ
vẩn nói: Ăn nhiều vị mặn thì mạch ngừng trộ mà sẳc biến (lòi, ăn noiều vị dang tlìỉ da
khỏ 1 A0 mà lòng rụng; ăn nhiều vị cay thi gân căng thẳng mà móng tay móng cìtàn
khò ráo; ăn nhiều vị chua thì bắp thịt co săn lại mà mỏi nhếch lên, ăn nhiều ngọt ỈN
xương đau mà tỏc rụng, đố là sự tốn hại về ngĩi vị J>. Đây là chĩ cho ngươi ta vè sự án
uống cần phải cỏ chừng mực, nếu cỏ 9Ở thích riêpg mà ăn uống bừa bãi tham lam, tfií
hê hại đến tạng phủ, sinh ra bệnh iẠt.
b) Lùm việc nghi n g ơ i: Lao động vừa sức, cỏ thẻ lăng thẻm sửc khỏe cho ííiẻ.;
thê, nổu nhọc mệt quá (lộ, lại cổ thê hao tồn đến hình khí. Thiên tuyên-mính-ngô-lóỉí-
luận sảch Tố-Vítn nối : « Nhọc mệt quá thì khi iiao )>. Thiên Cỉv-thống-Iuặn sách Tố'Vắí;
n ối: Trông làu hại huyết, nằm lâu hại khi, ngồi lâu hại thịt, dửng Mti.hại
xương, đi làu hại gân ». Những diều đó deu là nỏi ro : nhọc mệt quá dộ cơ tliò anli
hưởng đến sửc khỏe, kliòng lao dộng ciìng (lều hại (ỉốn sửc khỏe. Hoa-dà nỏi : <r riian
thề ngưòi ta càn phải lao dộng, nhưng không sừ dụng nhiều quả, cỉr dộng thì dồ un (lủ
tièu hỏa, huyết mạch dược lưu thòng, bệnh khổng cỏ thô sinh ra dược. Vi dụ then cư:-
đùng luòn thi không mục nảl 0. Đó là nôi rò lao dộng vừa phải thi cliẫng nhưng úO ưíê
ròn luyện thân thê làm cho tinh thần dầy dủ, mà lại có ỷ nghĩa tích cực vè pbò:.g
ngừa tật bệnh nữa. Lại như trong thiên Tà-khi sủcli Linh-khu nói : ơ Nếu nhập pỉ.'*ng
quả độ, tắm lủc 111Ồ hòi ra, thì hại thận ». Bỏ lại là nòi rõ phòng lao quá dộ cũng có
thê ảnh lnrửng đến sức khỏe.
4 . R èn lu y ệ n th â n th ề .
Coi trọng việc rèn luyện thè dục là một trong những phương pháp lích cực phùng
bệnh cùa người xưa. BS sớm cỏ từ năm 220 trườc Cộng nguyên, Hoa-dà căn cìĩ vào
15 « Nưởc chày luồn klìỏng nhơ bần, then cửa không mạt » và phương pháp dạo d ẫn
mà súng tạo ra mòn « Ngũ cần hỉ í bẳt chước điệu bộ sinh dộng hoạt bát của 5 giồng
dộng YẶl. như hai chân trước vươn len của Con hồ, quay thẳng dầu gảy của c o n ỉúiơu.
nầm ngả lom khom cùa con gấu, chúm chân nliằy nhót của con vượn, vả huống cánn
bay hrựn của con chim, đễ rèn luyện và lăng thêm sức khỏe cho thâu thê, do đò mỉí
phòng ngừạ sự xâm hại của bệnh tố. Ngoài ra như nhung mòn Thải cực quyền, Bát
doạn cầm, (1), Dịch côn kinh (2) củư*đời ‘sau, cũng đều là phương pháp rèn luyện
IhAn thê. Bởi vỉ nhung phương pháp dỏ cỏ thề làm cho khớp xương thư lojj, khỉ huyel
diều hòa, chỉ cần giũ* được thường xuyên, tự mình cỏ thê làm cho thân thô khỏe mạnh
dần dần và cỏ tác dụng phòng bệnh nữa.

5. T r ả n h k h ỏ i t r u y ề n n h iễ m .
Thièn Thich-phảp-luộnsốch.T6-vỉin nỏi : <r Năm bệnh dịch (3) phát sinh,íièu truyền
nhiễm từ ngưởi này sang ligưòt khác, không kê người lớn trẻ con, bệnh trạng dì;u
giống nhau... người khôjag nhiễm phải là vì chỉnh khi dồy đíi ờ trong thì ngoại là không
xàm phạm dược í>. Trong doạn văn này chẳng những trình bày tinh hình truyèn
nhiễm của bệnh dịch, dồng thời cung nẻu ra chinh khí của thán thề người tu !à câs
hiệu lực chổng dỡ với sự cảm nhiễm dịch tồ. về sự ghi chỏp dùng phirơng pháp cảctỉ
ly (tề ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm lưu hành, đời Tùy dã từng đặt ra « Lộ nhản phường
(7) (1$ củch ly người bệnh hủi. Trong sách Thiỏn kiui phương của Tôn-tự-.Mạc dôi Đườrg
nói : <r Tlnròng lộp khùng nhồ xuống dấl D, tức lù cần gAy cho mọi ngươi lliãnh tỉ ỏ*
quen Ịđiòng nhò dừin xuống dấl. Bến dời Minh Jại phảt minh ra cách lấy dậu ngu* i I

P) Bát đoạn cam 8 (lộng tác rèn luyộn thốn tho thời cS : 1) G3 r5ng tập tru n g tinh thần, *2>
lay cồ, 3) đảnh lưừi súc miệng, 4) xoa xảt vùng thận. 5) mử ròng rọc m ột bèn, 6) nũr ròng rọc *:
bèn 7) tay tả tay inru dè (tỉnh đầu 8) niu kéo.
(2, Dịch càn kin h : sách khi công thời cồ do Đạt ma tft sư người T hiẻn tr ú c bií-n 143*
(3) Nàm bệnh dịch : chia theo tên ngũ hành.
(4) Lộ nhím phường trại h ủ i /

200
liếp tròng đỗ phòng ngửa hệnh đậu m ùa làm hại người la, Sự p h ả t'm in h này, về việc
phòng bệnh trớn Y học cỏ một ỷ nghĩa rất lở n. T rong sách B ản-thốo-cư ơ ng-m ục cu a
Lỷ-lhời-Trản giởi thiệu dùng Tề đái phấn (bột bằng cuống rốn) đê phòng b ện h đ ậu ch ầu :
ngoài ra còn cỏ phương phảp n h ư (lùng tử -th ảo -căn uổng tro n g đễ p h ò n g b ện h sơi
truyền nhiễm.
Ổ — Vộ s ín h p h ụ n ữ v à n h ỉ đ ò n g ỉ .
íi) Vệ sinh phụ n ữ — Do ở m ột số phư ơng diện về sinh lỷ cùa dàn bA k h ác vởi đồn
ông, như kinh nguyệt, thai, sản v.v..., cho n ên cỏ n h ữ n g việc cằn phải đ ặc biệt chủ ỷ. N ay
chia 3 phương diện trin h bâv tỏm t ắ t :
— Vệ sinh trong khi hành k in h : Đàn bà trong thời gian hành kinh, về sin h h o ạ t cần
nên chủ ý hơn. Sảch P hụ-nhân-đạỉ-toàn-lương-phương n ó i : « N hư gặp lủ c h àn h kinh rấ t
nén cằn thận, nếu bị giận, sợ, lềun việc m ệt nhọc thi huyết khí rổi lo ạn , k in h m ạch k b ò n g
hành, phỉìn nhiều gảy ra bệnh Lao trải (ho lao)... <r Bởi vi trong thời kỳ h àn h k in h , sứ c đ ề
khảng tương dổi yếu, càn phải cần thận trảiíli giỏ lạnh, kiêng hẳn tắm r ủ a ; ăn u ống cũng
cồn chủ ỷ, kiêng (lò ăn sống lạnh chua, linh thần cần giữ gỉn vui vẻ, giảm nhẹ lao dộng,
không nèn vộn dộng m ạnh quả và tránh hẳn sụ giao hợp. N hư thế thỉ cỏ thê giảm bớt sự
sình bệnh về nguyệt kinh.
— Vệ sinh oc thời kỳ thai nghén : Sau khi đàn bà thụ thai cằn p h ải chú ỷ về vệ
sinh, mửi cỏ thỄ lỏm giảm bởt được tật bệnh trong lliời kỳ thai sân vồ giữ gìn đ ư ợ c
sức khỏe của thai nhi, người xưa gọi là « thai giáo » là cỏ baò hàm ỷ nghĩa vệ sin h .
VI dụ : càii cho dồn lùi cỏ thai ở nhà riông, tránh phòng dục, mừng, giận, th ư ơ ng, vui
khổng dược quá (lộ, mọi viộc đèu lạc quan, đế trảnh khỏi sự kích thích đ ến tinh th ầ n ,
và nổn ăn uống diều độ, cliú y về dinh dương, v ề phương diện làm việc nghĩ ngơi,
ngưòi dàn k)ỉ\ cỏ thai nén lao dộng nhẹ nhàng, thường khi tắm rử a, th ắ t lư n g không
nên chụt quổ, can ngủ (lầy đủ, đừng, uống thuốc bừa bẩỉ, đừng trèo cao, đừ n g m ang
nặng v.v... N hư thế m ỏi cỏ thê giữ gìn được sức khỏe trong thời kỳ có thai và sự phảt
dục hình thường cùa thai nhi.
— Vệ sinh sau khi sinh đẻ : Dàn bà cỏ th ai và sau-khi sinh đẻ, là thòi kỳ sinh lý
phát triỄn hiển hỏa của phu nữ, hơn nữ a sau khi sinh dẻ, khi huyết (lều hư , trong thán
lliễ chưa khỏi phục dược như trước, nếu không chú ỷ vệ sinh thi rất dễ đau ôm . Sách
Tliiện-kiiiỉ phường n ô i : « Dừng cho rằng /trong th ò ik v sinh đẻ khòng cỏ hênh gi khác
má ham imùín bừa băi, không gì là không phạm, khi phạm thi nhô n lu r lỏng, khi cùm
pluìi hộuh thi lo hon núi ». Như thế lù dã nèu ra rtír ro rệt điỗm trọng yếu về vộ sinh
sau khi sùili dẻ. Sau khi dẻ dược một thảng lục gọi là mãn nguyện (dầy tháng) hai gọi là
Bại man-nguyèn, trong thời kỳ dỏ nèn ư trong nhà tránh gió, quần ỏo m ặc ám m àt vừa
‘phải, dc phòng bỌnh ngoại câm. Ăn uống nôn chọn những llur hồ dư ỡng mà dẻ tiôu hóa*
dừng an dồ sống lạnh cứng rắn, dỗ tránh khỏi vì ấn uổng mà tòn hại dến tỳ’ vị và
không nôn lao dộng qtiA dộ, không nên giao họp, lầm tri nèn Ỏ11 hòa không nòn lo nghĩ
quà di>, buồn sọ* lo uất, m ừng quá giận qná, đều không nên phạm đến, phai nhộn rang
hiẵl tinh tôn hại don ngiròi ta % còn nặng hơn lục khi, nhiều bênh ve sàn hậu thường vì
cơ không chủ ỷ (tín YỘ sinh, cho nên càng phai can thân.
bì Vệ sinh nhi d ồ n g : Lúc CÒĨ1 trẻ nhỏ cần phai chú ỷ dù mọi m ạ!,')àm cho Ít s ỉp Ii
tật bệnh, như tho Sự phát dục mỏi dược lốt và thàn the mói kiộn toàn. V như City cỏ
gổc, tưởng cỏ mỏng, nhất định cần phải gốc 1*Ỗ vững chac, thi eànli lá mửi cỏ thò lốt
tươi nền mỏng có ôn tlịnli thi nhà cửa mởi kièn cô dược. Trẻ con mới sinh cho hú 11.ôm
cằn dinh giờ giilc, nếu no đói không dieu độ thị*dễ sinh ra tật bệnh. Lọi klỉửng dùng
‘ > n f
áo chăn dày quá. Sách Thièn-kim-phương n ổ i: 9 Phàm trẻ con mới sinh ra, da dỗ còn
non nứt, kliòng nên mặc ảo ấm quá, mặc ấm quố thi lồm cho gán cổt yểu ớ t » phàm
lựa chọn người vủ nuòi cần cỏ tính tinh hòa nhã, thái đỏ ỏn tồn.Bởi vì huyết khi cùa
ugưừi vú nuôi làm ra sữa, tinh tinh thiện hay ổc Jà do khỉ huyết sinh ra. Khi cho trẻ
hú đều nên cồn thận về sự mừng giận9 Lại n ỏ i: <r Bừng cho trẻ con bú khi mỏri giao hợp
làm cho trè con gày còm: ... đừng cho bú khi giận, lảm cho hay kinh mà sinh cbứng
khi san, lại lồm cho khi nghịch lên diên cuồng; dừng cho bú khỉ mới bị thố tả, làm cho
trỗ con hư y ếu : đừng cho hú khi sav lồm cho trẻ minh nỏng bụng đầy ». Đ6 là vì sữa
cỏ thồ ảnh hưởng trực tiếp đến thàn tnễ của trẽ con. Ngoài ra phương pháp cho bú cũng
nừn cần chủ ỷ. Vi n h ư : « Trưởc khỉ cho con hú nôn xoa vú, làm tan Iỉhiệt khi, khống
dổ sữa vọt ra làm trẻ con nghẹn, thường kéo vú ra cho trẻ con dễ thở, thỏr ròi lại cho
bú... » Khi trẻ nằm người vú nuôi nồn lấy cánh lay gỏi cho dứa bé, làm cho vú và đầu
đửa trẻ hằng nhau sẽ cho bú, dè cho trẻ khỏi bị nghẹn. Mẹ muốn ngủ nén kéo vủ ra,
vl sợ lấp miệng, mũi, và không biết đứa trẻ no hay dỏi ». Những điều đỏ dều là việc
can phải chú ý dề chăm nuôi trẻ con trong khi còn bú.

B) PHÒNG BỆNH KHÍ ĐÃ MẮC BỆNH

i . P h ò n g b ệ n h tr o n g c h ữ a b ệ n h .—
Phàm quv luật truyền hiến của bệnh tật. Nỏi chung đều là từ nòng vào sâu, vả
cỏ thê từ một tạng phủ nàv tmvền vào một tạng phủ khác, Khi làm sàng càn pbải lính
toản đSn sự hiển hỏa cỏ thề phát sinh mà cò kể hoạch trước. Thiên-âm-dtrơng-ửng-iượng
dại luận sách Tổ-vẩn n ỏ i: « Người giỏi cliữa bệnh thi chua ỏ- bì mao trước, ròi chửa đến
chữa cư phu, ròi chừa dến cơ mạch, ròi chữa đến lục phủ, ròi chữa đến ngu lạng. Khi
chữa dến ngu tạng là bệnh nừa sống nửa chết rồi ». Sách Kim-quỹ-yếu lược n ó i: « Chữa
khi chưa bị bệnh là thay bệnh ử can, biết can sẽ truyền sang Tỳ, nên lùm cho Tỷ
mạnh trước ». Càu trèn là nòi rõ dương lúc tật bệnh còn ư lòng da thi cần phải xử lý
thích dáng, tranh thù chữa sớni di dê làm cho bệnh tà khổng thò kê' tuc mà truyền
sồu vào mỉi gày ra hậu quả không ib t; càu dưới là nói rò lúc bọnỉi đương ừ can Iiẻn biết
sê truyền sang Tỳ thì nèn tang cường cơ nang của T5r trước, khủng <íc cho hi ánh
hường. Bỏ là một phương pháp trọng yeu đe ngan ngưu sự phát iriồn của bệnh thế
'rỏm lại, cần chủ ý dae biệt dến chiều hướng phát triốn cua bệnh tình, ngần chạn kịp
thời khòng cho sinh bộnl> khác, thì cỏ thê khổng chế hoặc giảm bớt sự biến ra ngay
hi&m của tật bệnh, mà thu được hiệu quà về phòng l)<Jnh.
P h ò n g b ệ n h tro n g cô n g tá c hộ lý
Chừa bệnh thu (tược hiệu quả hay không 1:\ cỏ quan hệ rut 1Ở11 \ớ i còng tác hO
lý tốl liav xấu. Bừi vl còng làc hộ 1Ỷ chẳng nhưng (loi vơi bệnh nhàn cỏ một trách
dtiệni chăm sòc kỹ cỉuig căn thân, vả lại cỏ rỉtl nhiều cliDin cung hao hàm câ ỷ nghĩa
phòng bệnh nữa. Thi du : lìộnh sừi can can thộn trành gió lạnh, inỏ’i cỏ thồ lồm cho
i.ới cò sự thuận lợi inù mọc h£t ra dược, không dè đến nỏi độc-khi liiĩm lại (Vtror.g
mồ. sinh ra biến chứng ; dối vứi ugưòi bộnli vc tinh tliĩìn Cíìn phải kliéo an-ủi giai thieá,
•le khỏi tăng thèm sựkichìhich mà thúc (lay bệnh tình plu\t triền ; n«»ưừi hộnh llnrưng-hồn
. an chú V sự ăn uống đè tránh khỏi bộnli tỉnh trớ lại. Ngoài ra như các Khoa : Phụ-khoa#
Siii-klioa, Ngoạỉ-khoa đều cỏ phương phốp hộ lỷ nlìitl (tịnh dô phổi họp vời vi^o
ci>ứa bệnh, Tiàng cao hiệu quả, do dó inft cút lìgìtn du ọc h(mh trinh.
M ự c LỤC
Traog • Tr»«f

VI.- nguyên nhan bệnh c - B ệ n h c h ứ n g n g ủ t ạ n g lụ c p h ủ


0 Clúrng h ậu b ện h tàm 23
A — Lục d â m
2) Chửng hậu b ện h tiếu tr ư ờ n g . 24
I) Phong ...................................... 4
3) Chứng h ậu bệnh .phế . . . . 25
2) Hàn . . . . 4 26
4) Chứng hậu b ện h đạỉ tr ư ở n g
3) Th ử . . . . . 5 5) Chửng hậu b ện h tỳ . 27
4) T h ắ p ...................................... 5 Chứng hậu b*nh vị , 29
C)
5) Táo • • 5 Chứng hỉ)ti b ện h can SO
7)
6) Hỏa . . . c 31
8) Chửng liộu b ện h dởm
Phụ : P h ụ c khi . . . . 6 9) Chửng hẶu b ệ n h thận 32
B — D ịch l ệ . . . . 10) Chửng hậu b ện h bàng qu an g . 33
7
11) Chửng hậu bệnh lam tiêu . 34
c - Thất tìn h . . . . 7
1) M ừ n g ..................................... 8 V III. — CHẰN ĐOÁN
2) G i ậ n ..................................... 8 A — B á t c iro m g . . . . . 36
3) L o .......................................... 8
4) N g h ĩ ..................................... 8 1) Ầm dư ơng . . . . . . 37
5) B u ồ n ..................................... 9 2) Bieu lỷ . . . . . . . 38
6) S ợ .............................................. 9 3) Hàn n h i ệ t ............................................. 40
7) K i n h ..................................... 9 4) Hư thực . . . . . 42
D — Ẳn u ố n g v à n h ọ c m ệ t 9 B — T ứ chần . . . . _ 44
B — P h ò n g t h ấ t k h ô n g đi'éu d ộ 10 1) Vong chân ' 45
2) Văn c h ầ n ............................................. 54
E —-B ị th ir c r n g v à t r ù n g t h ú c ắ n 11
3) Vắn chan ............................................. 56
F — T r ù n g t í c h (d ư n s á n ) . . . • 11 4) Thiết chan . . . . . . 60
Phụ : Mẫu ghi cliẻp bộnh ân . 70
G — T rú n g độc • n
I X , - P H É P r 4 c CHỮ A BỆNH
H — Di t r u y ề n . 12
A — B ả t p h ả p ...................................... 71
VII— PH À N LOẠI CHỨNG HẬU
1) Ỷ nghĩa và phư ơng p h á p vận dụng
-A — B ện h c h ứ h g lụ c k in h . ' . 13 hát p h á p ............................................ 74
1) Ý nghĩh p h àn cliirng của lục k in h . 13 2) Phối hựp vặn dụng bát p h áp . 82
2) Chò chừng chù m ạch của lục kỉnh . 14 3; Chinh trị và phàn trị . 81
3) Sự truyen hiến cùa lục kinh • 17 4) Tú*u bân . . . . . 85
i>) Những điỉhi ciỉn chú ý khí chữa bệnh 80
® — C h ứ n g bộ .ih c ủ a v ệ k h í d o a n h
B — Phép ch ữ a ngoài 86
h u y ế t v à t a m tiê u • 19
l) Ỷ nghĩa Vt) khi, dinh huyết và tam . X— Dược VẬT
tiêu trong việc bièn ch ứ n g . 19 A — N guồn gõc d ir ọ x v ậ t . 95
2) Paàn loại các chừ ng hỳn của vộ khỉ
dinh huyết và ta IU tiêu • , 19 8 - T hu hái và bảo q u ản 96
3) Sự tru y ền biến b ện h chừng vậ khí 1) Thu h á i ............................................ 96
dính huyết và tam tiOu . . 22 2) Bào q u ả n ............................................ 97

‘JUÍi
— Bèo c h è ............................................. 97 Đ - Giỏ*i t h i ệ u s ư lưọ*c v ề p h â n
D — T inh n ả n g cử ad ư ư c v ậ t . . 1(0 ỉo ọ i p h ư ư n g t ẽ . . . . 454
1) Tử khỉ, ngữ vị . . . . »00 1) Bải thu ốc bồ d ư ỡ n g . . . . 155
2) Tbồng, giảng, phù, Iràro *02 2) Bài thuốc phát biềư . , 157
3) Bàl th uố c làm cho m ử a ì 59
B — S ự quỵ kin h cù a d ư ợ c y ậ t . 103
4) Bàl th uố c công lỷ . . . . 160
E — T héí t t ì n h h ỏ a họ*p . . . 104 5) Bài th u ố c biêu Jỷ . . . . 161
F — Sự cổm kỵ tronợ việc dùng 6) Bài thuốc hòa giải . * , 163
t h u ò c .........................................................»00 7) Bài th uố c c hữa p h ầ n khí 164
G — Tẻ lư ự n g . * . . . 107 8; Bài thuốc c h ữ a phần huyết 166
9) Bàỉ thuốc khu ph ong 168
H — Phân l o ạ i d ư ự c v ậ t ♦ 109 10) Bài th uố c khu hàn . . . . 170
1) Thuốc giãi bièu (giỏ c&m) 109 11) Bài thu ốc th a n h t h ử . . . . 172
2) Thuổc làm cho nnra . . tu 12) Bài thu ốc lợi th ấ p 173
3) Thuốc xô (lả họ) . U2 13) Bf»i thuốc nh uậ n tốo 176
4) Thuốc Ihàni thụp trục thủy 111 14) Bài thuốc (ả hỏn , . . . . 177
51 Thuốc trừ phong thẩp Ilỡ 15) Bài thuốc t r ừ đ ờm . . . . 180
6) Thuốc khư h à n .......................................... 117 16) Bài thuốc p h ư ơ n g h ư ớ n g khải khiếu. 182
7) Thuốc thanh nhiệt . . 118 17) Bài thuốc an thần t r ằ n kinh 183
8) Thuốc ho hỏa (lởm . . . 123 18) Bàỉ th u ố c tiên đạo . . . . 184
9) Thuốc chữa vè khỉ r. 126 19) Bài th u ố c thu sá p . . . . 185
!0) Thuốc chữa về huyết . . . 128
20) Bài th uổ c khu t r ù n g . . . . 187
11) Thuốc bồ (lưỡng . . . . 132 21) Bài thuốc c hữa mắt 188
Ỉ2) Thuốc khai khiển . . . . 137
22) Bài thuốc nhọt ghẻ . . . . 190
13) Thuốc an thẫn . . » . . 138 23) Bài t h u ố c kinh nguyệt th a i sân li*2
14) Thuốc cằm (cổ sáp) . . . . 140
15) Thuổc liên ( l ạ o ..........................................143 x u , — P H Ò N G 'B Ệ N H
16) ‘ T h u ố c Irừ (lun sản . . . . 143
17) T h u ố c (lùng ngoài . . . . 144 A — P h ò n g b ệ n h k h i c h ư a có b ệ n h 198
XI.— PHƯƠNG TẾ 1) Tu (lưỡng tinh tlù'n . . . . 198
2) Thích ửnf với khi h ậ u bốn mùa 198
A — Phẻp tốc tĩ$ ch ử e phưưng tẽ 147 3) Ần uống diều <ỊỘ,15m lụng nghĩ ngơi
B — Gia gtẩm và biến hóa phưưng chừng mực , í . , 199
4) Bòn luyện ihân the . . . . 200
rá * .................................. Ug 5) T r ả n h khỏi truyề n nhỉe m 200
1) (ỉiu giùm lirọitg thuốc . . , 149 6). Vệ s i n h phụ nữ và nỉĩ \ dòng . 201
2\ Gia KỈủin vị thuổc . . . . 150
B — P hòng bệnh khi đ ả m ẳc bệnh
c — C ác lo ạ i h ìn h t h ứ c p h i r o n g tẻ 152
o Phòn g bệnh trong c h ừ a bệnh 202
D — SỔ vị th u ố c t r o n g p h ư ư t i g tẽ 1 53 2) Phòng bệnh trong còng tác hộ ly 202

Hết tập II
Xin dồn xem Tập / / / cỏ 't phán
Nội khoa khái Ị/Cít
(.hàm cửu khái ỉịhi
Thụ klum khái yếu
Nhi khoa khái ỈỊĨ'U
ĐÍNH CHỈNH

Trang Dòng In sai Chữa lại

1 2 Viện t r u n g y — B ắ c kinh Viện t r u n g y họ c N a m i n h


10 4 Dại tiện mất thất thưcrng đại tiện thất thưcrng
17 21 d T h ư ợ n g tiêu bi nhiệt t h ư ơ n g tiêu bị nhi ệt
22 18 nốn v á n uố n vá n
21) •M)
tinh khi thẳng c h i n h khi t h ắ n g
•10 1 (1 sảc h o ặ c hoạ s á c h o ặ c ho*ạt
08 18 2$ chủ m ạ c h 8 chư mạch
— '15 28 m ạ c h kia 22 m ạ c h kiiC
81 22 c hưa h ư hết c h ư a lui hết
87 2(1 hô ng l ạ c mạ ch t hông lạc m ạ c h
00 8 x u y ê n h o àn g liên, m ạc h nha x u y ê n h o àn g liên, hồ h o à n g
liên, m ạ c h
02 4 Mộc (hrọc Một dược
01 2 (l (làm thấp (lạo dảm t r ấ p dạo
07 7 c ấ v khô s ấ y khò
' 102 •10 (1 can d ư ỡ n g ' d ư a can (lương dưa
r.-.o 9 sáng mắt, không dại ticn sáng mẵt. t h ô n g dại tiện
120 22 + 26 1 bị dòm, nliot sũng bị ngìt, nhọt s ư n g
— 12 <1 mắt lở, ngửa c h ó c g bc lở, lử c h â y n ư ỏ c
155 10 8 phép : hang 8 p h é p : hãn
150 2+5(1 cau ky câu klìỡi
170 0 hà n (lởm hàn dò ’ 111
175 10 chứng nuy (dêt) c h ừ ng nuy (liột)
182 4 (1 c hân mẫu chỉiu mau
180 7 d định chi hoàn, trong Dịnli chí hoàn, (lịa chi
hoàn trong
100 5 Bảt vật thoải ế hoàn Bát vân thoái ế hoàn
102 13 G i a ngai thang Giauo Iigiíi thang
T * 1 Kim quy dược phương Kim (|UV (lực p hươ ng
— 16 Tây ngưu hoãn T à y iiKưu‘ lu~àng
100 15 (len nỗi bị đoạt (lốn nỗi khi bị (loạt
202 7 khi sản khi giận
(1 cơ mạch càn mạch
1 *

You might also like