You are on page 1of 2

ÔN TẬP HALOGEN

1.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br−lớn hơn tính khử của ion Cl.− D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl
2.10a Câu 3: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được
5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.
3.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl
tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.
4.09a Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2
nhiều nhất là
A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.
5.09a Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
6.09a Câu 22: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml
dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A.4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
7.09a Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở
đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là
A.2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
8.08aCâu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung
dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A.0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
9.08a Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có
khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A.57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
10.08a Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe →FeCl2 + H2.
6HCl + 2Al →2AlCl3 + 3H2. 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A.2. B. 1. C. 4. D. 3.
11.07a Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch
X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A.V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
12.07a Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
13.Cd11 Câu 2: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A.0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16.
14.Cd11Câu 16: Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim
loại R là
A.Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
15.Cd11Câu 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl.
16.Cd11Câu 43: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m +
31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít
dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A.54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam.
17.Cd11Câu 48: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven?
A.SO2. B. CO2. C. HCHO. D. H2S.
18.Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy
dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:
A.Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.
19.10cdCâu 1: Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ
dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị
của V là
A.0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.
20. 09cd Câu 8: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. Na2SO3 khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đậm đặc . D. CaO .
21.09cd Câu 24: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A.2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.
22.09cd Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được
23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A.Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
23.09cd Câu 35: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A.Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
24.Cd08Câu 34: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư
dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro
sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
25.Cd08Câu 44: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736
lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

You might also like