You are on page 1of 29

Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

CHƯƠNG 16
MẠNG SỐ TÍCH HỢP DỊCH VỤ (ISDN)

Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN: Integrated Services Digital Networks) được ITU-T phát
triển từ 1976. Đây là tập các giao thức nhằm kết hợp mạng điện thoại số và dịch vụ truyền dữ
liệu. Tư tưởng chủ đạo là số hóa mạng điện thoại, phép truyền âm thanh, hình ảnh, và văn bản
trong các đường dây điện thọai hiện hữu.
ISDN là một cố gắng nhằm chuẩn hóa các dịch vụ của thuê bao, cung cấp giao diện người
dùng/mạng, và đơn giản hóa khả năng kết nối của các mạng thoại và dữ liệu.
Mục tiêu của ISDN là nhằm tạo ra một mạng diện rộng có cung cấp khả năng kết nối
điểm-điểm trong môi trường số. Điều này thực hiện được bằng cách tích hợp thành một tất cả
các dịch vụ truyền riêng biệt mà không cần thêm kết nối hay đường dây thuê bao mới.

16.1 CÁC DỊCH VỤ


Mục tiêu của ISDN là cung cấp các dịch vụ tích hợp số cho người dùng (user). Các dịch
vụ này được chia thành 3 lọai: dịch vụ bearer (bearer services), dịch vụ từ xa (teleservices), và
các dịch vụ khác.

Supplementary
services

Telephony Telefax Teletex Telex Call


Teleservices

waiting

Reverse
... Teleconferencing ... charging
...
services
Bearer

Circuit Packet Frame Cell Message


switching switching switching switching handling

Hình 16.1

BEARER SERVICES
Dịch vụ này cung cấp phương tiện để truyền dẫn thông tin (thoại, dữ liệu, và hình ảnh)
giữa các người dùng mà không cần mạng phải xử lý nội dung của thông tin này. Mạng không
cần xử lý thông tin nên không làm thay đổi nội dung của thông tin. Bearer services nằm trong
ba lớp đầu của mô hình OSI và được định nghĩa rất kỹ trong chuẩn ISDN. Các dịch vụ này
được cung cấp là mạng chuyển mạch, chuyển gói, chuyển frame, hay chuyển tế bào.
TELESERVICES
Trong dịch vụ này, mạng có thể thay đổi hay xử lý nội dung của dữ liệu. Các dịch vụ
này tương ứng với các lớp từ 4-7 trong mô hình OSI. Dịch vụ từ xa dựa trên bearer services

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 397


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

và được thiết kế thích hợp với các nhu cầu phức tạp của người dùng mà không cần phải quan
tâm đến chi tiết của quá trình. Dịch vụ xa bao gồm điện thoại, teletext, videotext, telex, và hội
nghị từ xa (teleconferencing). Cho dù các dịch vụ này được ISDN định nghĩa bằng tên gọi,
nhưng hiện nay vẫn chưa trở thành các tiêu chuẩn.
DỊCH VỤ PHỤ (SUPPLEMENTARY SERVICES)
Là các dịch vụ cung cấp các chức năng cộng thêm cho bearer services và dịch vụ xa.
Các dịch vụ này có thể là tính tiền từ người nhận (reverse charging), chờ cuộc gọi (call
waiting), và message handling, và đều quen thuộc với các dịch vụ điện thoại công cộng.
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Sự phát triển của ISDN cho thấy các ý niệm rất cơ bản và cần được nghiên cứu kỹ
 Thông tin thoại dùng mạng analog
Lúc đầu, các mạng viễn thông đều hoàn toàn là mạng analog và được dùng để truyền
dẫn các thông tin analog dạng thoại. Vòng cục bộ kết nối máy điện thoại của người dùng với
tổng đài của công ty điện thoại cũng ở dạng analog.

Telephone network
(analog)
CO
Volume

ABC DEF
Shift Transf er
1 2 3
GHI JKL MNO
Test Cast
4 5 6
PQRS TUV WXYZ
Mute Drop
7 8 9

Speaker Hold
0 #
*

Local loop
(analog)

Hình 16.2

 Thông tin thoại và dữ liệu dùng mạng analog


Cùng với sự phát triển của phương pháp xử lý số, các thuê bao có nhu cầu trao đổi dữ
liệu cùng lúc với thoại. Các modem đươc phát triển nhằm cho phép trao đổi dữ liệu số trong
đường dây analog hiện có.

CO
Volume

ABC DEF
Shift Transf er
1 2 3
GHI JKL MNO
Test Cast
4 5 6
PQRS TUV WXYZ
Mute Drop
7 8 9

Speaker Hold
0 #
*

Telephone network
Local loop (analog)
(analog)
Modem

` CO
Local loop
(analog)

Hình 16.3

 Mạng số tích hợp (IDN: Integrated Digital Network)


Tiếp đến, nhu cầu và yêu cầu truy cập mạng của thuê bao ngày càng đa dạng, như mạng
chuyển mạch gói và mạch chuyển mạch. Để thỏa các yêu cầu này, các công ty điện thoại đề ra
mạng số tích hợp (IDN: Integrated Digital Networks). Một IDN là tổ hợp các mạng hiện hữu
với nhiều mục tiêu khác nhau. Truy cập mạng được thực hiện dùng các ống số (digital pipes),
là các kênh đa hợp theo thời gian (time multiplexed) cho phép chia xẻ đường dẫn tốc độ rất
cao. Khách hàng có thể dùng chính các mạch vòng để truyền cả thoại và dữ liệu đến tổng đài

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 398


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

của công ty điện thọai. Tổng đài hướng các cuộc gọi này đến các mạng số thông qua ống số.
Xin chú ý rằng đa số các thuê bao hiện nay vẫn còn tiếp tục dùng các đường truyền analog,
trong các dịch vụ mạng số, thí vụ switched/56, DDS, và DS.

Speaker
Mute
Test

Hold
Shift

Drop
Cast
Volume

Transf er

*
PQRS

7
GHI

4
1

0
8
TUV
5
JKL

#
ABC

WXYZ

9
MNO

6
DEF

CO
Local loop
Telephone network
Modem (analog) (analog and digital)

` CO
Local loop
(analog)

CO
` Local loop
(digital)

Hình 16.4

 Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN: Integrated Services Digital Networks)


IDN
Integrated digital networks

Shift
Volume

Transf er
1
ABC

2
DEF

3
Packet
Switched
GHI JKL MNO
Test Cast
4 5 6
PQRS TUV WXYZ
Mute Drop
7 8 9

Speaker Hold
0 #
*

Local loop Digital


(analog) pipes
Modem TELCO
office Circuit
Switched
`
Local loop ...
(analog)

...
` Local loop
(digital)

Hình 16.5

ISDN tích hợp các dịch vụ có trong IDN. Như đã biết về mạng chuyển gói, các dịch vụ
số thì hiệu quả và mềm dẽo hơn dịch vụ analog rất nhiều lần. Để khai thác được khả năng của
mạng số tích hợp, bước tiếp theo là thay các mạch vòng analog dùng các thuê bao số. Tín hiệu
thoại được lượng tử hóa ngay tại nguồn, nên không cần sóng mang analog. Từ đó, cho phép
truyền dữ liệu, thoại, hình ảnh, fax,.. , trong các mạng số. Trong ISDN thì mọi thuê bao sẽ
thành digial thay vì analog, và công nghệ mới cung cấp các tính năng mềm dẽo phục vụ các
yêu cầu của khách hàng. Quan trọng hơn nữa là ISDN cho phép tất cả các kết nối thông tin tại
nhà hay tại cơ quan đều có thể được thực hiện với cùng một giao diện.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 399


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

2. THUÊ BAO TRUY CẬP VÀ ISDN


Để có thể hoạt động mềm dẽo, các ống số giữa khách hàng và tổng đài ISDN (mạch
vòng của khách hàng) được tổ chức thành nhiều kênh có kích thước khác nhau. Chuẩn ISDN
định nghĩa ba dạng kênh, mỗi dạng có tốc độ truyền khác nhau: kênh bearer, kênh dữ liệu, và
kênh hỗn hợp
Channel Data Rate (Kbps)
Bearer (B) 64
Data (D) 16, 64
Hybrid (H) 384, 1536, 1920
 Kênh B
Kênh B được định nghĩa với tốc độ 64 Kbps. Đây là dạng kênh truyền cơ bản cho người
dùng và có thể mang tất cả các dạng thông tin số trong chế độ full-duplex với yêu cầu là tốc
độ truyền không vượt quá 64 Kbps. Thí vụ, kênh B có thể được dùng để vận chuyển tín hiệu
số, thoại đã được lượng tử hóa, hay các thông tin có tốc độ dữ liệu thấp. Có thể truyền đồng
thời nhiều thông tin nhưng cần được đa hợp trước. Một kênh B thường mang dữ liệu end to
end.
 Kênh D
Kênh dữ liệu (data: D) có thể dùng 16 hay 64 Kbps, tùy theo nhu cầu của user. Mặc dù
có tên là data, nhưng nhiệm vụ cơ bản của kênh D là mang tín hiệu điều khiển gọi máy
(control signaling) cho kênh B.
Từ trước đến nay, ta chỉ biết về các giao thức truyền dẫn theo in-channel (in-band)
signaling. Thông tin điều khiển (như thiết lập cuộc gọi, báo chuông, ngắt cuộc gọi, hay đồng
bộ) được mang trong cùng kênh với dữ liệu bản tin. ISDN thì chuyển các tín hiệu điều khiển
này trong một kênh riêng và gọi là kênh D. Kênh D mang tín hiệu signaling cho tất cả các
kênh trên đường truyền, dùng một phương pháp được gọi là gọi máy (signaling) kênh chung
(out of band).
Trong cơ chế này thì một thuê bao dùng kênh D để kết nối với mạng và bảo đảm kết nối
với kênh B. Tiếp đến, dùng kênh B này để gởi dữ liệu đang có cho user khác. Tất cả các thiết
bị nối vào vòng thuê bao này đều dùng cùng kênh D để gọi máy, nhưng gởi dữ liệu qua kênh
B được chỉ định trong thời gian trao đổi. Việc sử dụng kênh D cũng tương tự như dịch vụ điện
thoại dùng điện thoại viên (operator). Khi cần nói chuyện với một người, ta nhờ điện thoại
viên nối máy với máy người đó. Trong ISDN thì kênh đóng vai trò của operator đó.
Các phương pháp truyền dữ liệu và thông tin tốc độ thấp như đo lường xa và truyền tín
hiệu báo động (alarm) thì ít dùng phương pháp này.
 Kênh H:
Có tốc độ dữ liệu từ 384 Kbps (H0), 1536 Kbps (H11) hay 1920 Kbps (H12). Các tốc
độ này cho phép kênh H truyền các dữ liệu tốc độ cao như video, teleconferencing, v.v,..
 Giao diện ngƣời dùng
Mạch vòng thuê bao số có hai dạng: Giao diện với tốc độ cơ bản (basic rate interface:
BRI) và giao diện với tốc độ sơ cấp (primary rate interface: PRI). Mỗi loại thích hợp cho yêu
cầu khác nhau của khách hàng. Cả hai dạng đều bao gồm kênh D và một số thì có kênh B hay
kênh H.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 400


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

 BRI
Giao diện tốc độ cơ bản (BRI) dùng ống số (digital pipe) gồm hai kênh B và một kênh
D 16 Kbps.
Hai kênh B mỗi kênh 64 Kbps và kênh D có 16 Kbps tương đương 144 Kbps. Ngoài ra,
dịch vụ BRI thì tự thân đã đòi hỏi 48 Kbps để cho overhead hoạt động . Như thế BRI cần một
digital pipe 192 Kbps. Về ý niệm, dịch vụ BRI thì tương tự như một pipe lớn gồm 3 pipe nhỏ,
hai cho kênh B và một cho kênh D. Phần còn lại trong pipe lớn thì chứa phần bit overhead cần
thiết để hoạt động.

B1 B1
D
To ISDN office

BRI 192Kbps
64 (B1) + 64 (B2) + 16 (D) + 48 (overhead) = 192Kbps

Hình 16.6

BRI được thiết kế cho các nhu cầu của tư gia và các văn phòng nhỏ. Trong hầu hết các
trường hợp thì không cần thiết để thay thế mạng vòng hiện hữu. Như thế dây đôi xoắn thường
dùng trong truyền analog có thể được dùng trong truyền dẫn số. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp thì phải thay đổi dây thích hợp.
 PRI
Giao diện tốc độ sơ cấp (PRI: primary rate interface) dùng một ống số có 23 kênh B và
một kênh D 64 Kbps.

B1 B2 B3 B4

B5 B6 B7 B8 B9

B10 B11 B12 B13 B14 B15

B16 B17 B18 B19 B20

B21 B22 B23 D

To ISDN office
BRI 1.544 Mbps
64 x 23(B1: B23) + 64 (D) + 8 (overhead) = 1.544Mbps

Hình 16.7

Với 24 kênh B mỗi kênh 64 Kbps và một kênh D tốc độ 64 Kbps tương đương với
1,536 Mbps. Ngoài ra, dịch vụ PRI tự nó dùng 8 Kbps cho overhead. Như thế PRI cần một
digital pipe 1,544 Mbps. Có thể xem PRI là một pipe lớn gồm 24 ống nhỏ hơn , 23 cho kênh
B và một cho kênh D, phần còn lại dùng cho các bit overhead cần thiết.
23 kênh B và một kênh D cho thấy số kênh phân biêt lớn nhất mà PRI chứa. Nói cách
khác, PRI có thể cung cấp truyền dẫn full-duplex giữa 23 nút nguồn và nút nhận. Các truyền
dẫn riêng biệt này được gom lại và đa hợp trong một đường truyền (đường thuê bao số) để gởi
đến tổng đài ISDN.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 401


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

1,544 Mbps của PRI có thể được chia ra theo nhiều cách khác nhau theo đúng yêu cầu
của user. Thí vụ, LAN dùng PRI để kết nối với các mạng LAN khác đều dùng 1,544 Mbps để
gởi một tín hiệu 1,544 Mbps. Một ứng dụng khác là dùng tổ hợp các kênh B 64 Kbps. Ở
1,544 Mbps, thì dung lượng của PRI tương đương với dùng lượng đường T-1 dùng trong
chuẩn dịch vụ điện thoại Bắc Mỹ DS-1. Điều này không phải là trùng hợp mà PRI đã được
thiết kế tương thích với đường T-1. Tại châu Âu thì PRI bao gồm 30 kênh B và 2 kênh D, cho
phép có dung lượng 2, 048 Mbps, tức là tương đương với đường E-1.
Trong các yêu cầu chuyên biệt hơn thì các tổ hợp kênh được PRI hỗ trợ là: 3H0+D, và
H12 + D.
 Nhóm chức năng (functional grouping)
Trong chuẩn ISDN, các thiết cho phép user truy cập các dịch vụ của BRI hay PRI thì
được mô tả bằng các chức năng trong nhóm chức năng. Các thuê bao chọn thiết bị thích hợp
nhất với nhu cầu của mình từ các nhóm này. Chú ý là ISDN chỉ định nghĩa chức năng của mỗi
nhóm. Chuẩn này không nói gì về việc thiết lập. Mỗi nhóm chức năng là là mô hình có thể
được thiết lập dùng các linh kiện hay thiết bị do thuê bao chọn. Các nhóm chức năng này là
kết thúc mạng (network termination) dạng 1 và 2, thiết bị đầu cuối (dạng 1 và 2) và các
terminal adapter.
 Network Termination 1 (NT1)
Thiết bị kết thúc mạng kiểm soát việc kết thúc về vật lý và điện của ISDN tại nơi user và
kết nối hệ thống trong của user với mạch vòng thuê bao số. Các chức năng này tương đương
với lớp vật lý trong OSI.
NT1 tổ chức luồng dữ liệu từ user được kết nối thành frame để có thể gởi trong digital
pipe, và biên dịch các frame nhận được từ mạng thành các frame mà thiết bị của user sử dụng
được. Công việc thực hiện chức năng đa hợp dùng chuyển vị byte (byte interleaving), nhưng
không là bộ ghép kênh. NT1 đồng bộ hóa dòng dữ liệu dùng quá trình tạo frame sao cho việc
ghép kênh được tự động thực hiện.

TA
TE2
`
TA
TE2 Speaker
Mute
Test

Hold
Shift

Drop
Cast
Volume

Transf er

*
PQRS

7
GHI

4
1

0
TUV

8
5
JKL

#
ABC

WXYZ

9
MNO

6
DEF

To ISDN office
NT1
TE1

NT2

Hình 16.8

Network Termination 2 (NT2): là các thiết bị thực hiện các chức năng tại các lớp vật
lý, lớp kết nối dữ liệu và lớp mạng trong mô hình OSI (lớp 1, 2 và 3). NT2 cung cấp ghép
kênh (lớp 1), điều khiển lưu lượng (lớp 2) và đóng gói (lớp 3). NT2 cung cấp việc xử lý trung
gian tín hiệu giữa thiết bị tạo dữ liệu và NT1. NT1 cũng còn đòi hỏi giao diện vật lý với

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 402


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

mạng. Đó là kết nối điểm -điểm giữa NT2 và NT1, NT2 được dùng chủ yếu tạo giao diện
trong hệ thống nhiều người dùng (multiuser) và NT1 trong PRI.
NT2 có thể đươc thiết lập bằng nhiều dạng thiết bị. Thí vụ bộ tổng đài nhỏ (private
branch exchange: digital PBX) có thể là NT2; thiết bị này điều phối việc truyền từ nhiều kết
nối (đường dây điện thoại của thuê bao) và bộ ghép kênh để cho phép chúng dùng được cho
NT1. Ngoài ra, LAN cũng có thể hoạt động như NT2.
Nếu PRI mang tín hiệu từ nhiều thiết bị, các tín hiệu này cần thiết phải được đa hợp
trong các quá trình riêng biệt do NT2 thực hiện tước khi tín hiệu hỗn hợp qua NT1 để được
truyền qua mạng. Việc ghép kênh này là rõ ràng. Một PBX số là thí vụ của NT2 có chức chức
năng ghép kênh rõ ràng.
Thiết bị đầu cuối 1 (Terminal Equipment 1 TE1): được chuẩn ISDN định nghĩa tương
tự như ý nghĩa DTE của các giao thức khác, tức là các thiết bị thuê bao số. TE1 là các thiết bị
hỗ trợ cho chuẩn ISDN.Thí vụ như điện thoại số, đầu cuối thoại/dữ liệu, và máy fax số
(digital)
Thiết bị đầu cuối 2 (Terminal Equipment 2 TE2): Cung cấp tương thích (backward)
với thiết bị hiện có của khách hàng, chuẩn ISDN định nghĩa mức 2 của thiết bị đầu cuối được
gọi là thiết bị đầu cuối 2 (terminal equipment 2; TE2). Các thiết bị TE2 là thiết bị non-ISDN
bất kỳ, như terminal, workstation, máy chủ (host computer) hay các điện thoại thông thường.
Các thiết bị TE2 thường không thể tương thích ngay với mạng ISDN nhưng có thể được dùng
thông qua sự trợ giúp của một thiết bị khác được gọi là terminal adapter (TA)
Terminal Adapter (TA): Chuyển thông tin nhận được từ dạng format non-ISDN từ
TE2 thanh format có thể được chuyển đi trong ISDN
 Các điểm tham chiếu
Ở đây, thuật ngữ điểm tham chiếu nhằm mô tả nhãn được dùng để nhận dạng các giao
diện riêng biệt giữa hai phần tử của một ISDN. Như đã định nghĩa về nhóm chức năng của
mỗi dạng thiết bị dùng trong ISDN, một điểm tham chiếu định nghĩa các chức năng của các
kết nối của các thiết bị. Đặc biệt, một điểm tham chiếu phương thức kết nối và format lưu
thông giữa hai phần tử. Trong phần này, ta chỉ quan tâm đến các điểm tham chiếu nhằm định
nghĩa giao diện giữa các thiết bị thuê bao và mạng: các điểm tham chiếu R, S, T và U như
trong hình vẽ. Các điểm tham chiếu khác định nghĩa các chức năng khác của ISDN.
R S U
TA
TE2 To ISDN office
` NT1

S U
TE1 To ISDN office
NT1

S T
TE1 To ISDN office
NT2 NT1

Hình 16.9

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 403


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Điểm tham chiếu R định nghĩa kết nối giữa TE2 và TA. Điểm tham chiếu S định nghĩa
của kết nối giữa TE1 và TA và NT1 hay NT2 (nếu có). Điểm tham chiếu T định nghĩa giao
diện giữa NT2 và NT1. Cuối cùng, điểm tham chiếu U định nghĩa giao diện giữa NT1 và tổng
đài ISDN.
3. CÁC LỚP TRONG ISDN
Rất khó để có thể áp dụng một cách đơn giản bảy lớp trong mô hình OSI vào ISDN. Lý
do là ISDN đặc trưng hai kênh (B và D) với các chức năng khác nhau. Các kênh B được dùng
để thông tin giữa các user (trao đổi thông tin). Kênh D được dùng chủ yếu cho gọi máy từ
user đến mạng. Thuê bao dùng kênh D để kết nối với mạng, rồi dùng kênh B để gởi thông tin
đến user khác. Hai chức năng này đòi hỏi các giao thức khác lẫn nhau tại các lớp trong mô
hình OSI. Mạng ISDN cũng có các nhau cầu quản lý khác với tiêu chuẩn OSI. Vấn đề cốt lõi
của ISDN là tích hợp toàn cục. Duy trì tính mềm dẽo với yêu càu giữ cho mạng thực sự là tích
hợp trong các dịch vụ công cộng luông đòi hỏi nhiều về vấn đề quản lý.

Application Application

Management plane
Presentation Presentation

Session Session

Transport Transport

Network Network

Data link Data link

Pysical link Pysical link


User Control
plane plane
Hình 16.10

Từ những lý do này, ITU-T đã đưa ra mô hình mở rộng cho các lớp ISDN. Thay vào
bảy lớp đơn trong kiến trúc tương tự như OSI, ISDN định nghĩa 3 mặt phẳng riêng biệt: mặt
phẳng user, mặt phẳng điều khiển, mặt phẳng quản lý (xem hình bên trên).
Ba mặt phẳng này được chia thành 7 lớp tương ứng với mô hình OSI. Việc thảo luận về mặt
phẳng quản lý không thuộc giáo trình này, còn hai mặt phẳng còn lại được thảo luận dưới đây.
B channel D channel
Layers 4, 5, 6, 7 User’s choice End-to-end user signaling
Network X.25 and others Call control - Q.931
Data link LAPB and Others LAPD
Physical BRI I.430 and PRI I.431

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 404


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Hình trên vẽ dạng đơn giản của kiến trúc mạng ISDN trong lớp user và lớp điều khiển
(kênh B và kênh D). Trong lớp vật lý, các kênh B và D là giống nhau, và đều dùng giao diện
BRI hay PRI . Trong lớp kết nối dữ liệu, kênh B dùng các dạng LAPB. Trong lớp mạng, kênh
B có nhiều lựa chọn, các kênh B (hay các kênh D đóng vai trò kênh B) có thể kết nối với
mạng chuyển mạch, mạng chuyển gói (X.25), mạng Frame Relay, và mạng ATM. Các option
cho mặt phẳng user cho lớp 4 đến lớp 7 được dành cho user và không được định nghĩa riêng
trong ISDN. Tóm lại, ta chỉ cần thảo luận về lớp vật lý được chia sẽ bởi kênh B và D và lớp
hai và ba trong chuẩn kênh D.
LỚP VẬT LÝ
Các đặc trưng của lớp vật lý trong ISDN được hai chuẩn ITU-T định nghĩa: I.430 cho
truy cập BRI và I.431 cho truy cập PRI. Các chuẩn này định nghĩa tất cả các dáng vẽ của BRI
và PRI, trong đó có bốn tính chất quan trong là:
 Các đặc tính về cơ và điện của giao diện R, S, T và U
 Mã hóa
 Đa hợp kênh để kênh có thể được các ống số PRI và BRI chuyển đi được.
 Cấp nguồn nuôi
Các đặc tính về lớp vật lý dùng cho BRI: do BRI chứa hai kênh B và một kênh D.
Một thuê bao kết nối với BRI dùng các giao diện R, S và U (điểm tham chiếu), như trong hình
bên dưới
Giao diện R: không được ISDN định nghĩa. Một thuê bao có thể dùng bất kỳ chuẩn
EIA nào (EIA-232, EIA-499 hay EIA-530) hay bất kỳ chuẩn series V hay X (thí vụ X.21).

S U

NT1

TE1
R TA
Volume

NT1
ABC DEF
Shift Transf er
1 2 3
GHI JKL MNO
Test Cast
4 5 6
PQRS TUV WXYZ
Mute Drop
7 8 9

Speaker Hold
0 #
*

TE2

Hình 16.11

Giao diện S:được ITU-T đặc trưng dùng chuẩn ISO, ISO8887, chuẩn này đượcc gọi là
kết nối bố, sáu hay tám dây ( Cần ít nhất bốn dây để có thể hỗ trợ thông tin full-duplex trong
các kênh B và D) Các jack và plug của các kết nối này được vẽ ở hình bên dưới.

2- or 3-pairs UTP

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 405


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

a a
Power
source 3 b b
c c

d d
Power Power
sink 1 e e source 1
f f

g g Power
Power
sink 2 h source 2
h
TE NT

Hình 16.12

Các dây riêng biệt trong kết nối giao diện S được tổ chức theo bảng dưới đây. Chỉ cần
bốn dây để truyền cân bằng dữ liệu trong chế độ full-duplex (để tham khảo về chế độ truyền
cân bằng, đọc phần giao diện X. 21 chương 6). Các dây còn lại cấp nguồn cho NT1 và TE.
Chuẩn cung cấp ba phương pháp cấp nguồn nuôi. Đầu tiên, NT1 là nhà cung cấp. Nguồn có
thể do pin hay điện khu vực, hay có thể do trung tâm ISDN chuyển đến NT1. Trong trường
hợp này, chỉ cần bốn nối để kết nối TE và NT1 (dây c, d, e và f trong hình bên trên).
Trong trường hợp thứ hai, nguồn cũng từ NT1 đến, nhưng dùng hai dây chuyể tiếp
chúng với TE. Trong trường hợp này, dùng sáu dây (c, d, e, f, g và h). ISO8887 cho phép một
khả năng khác; TE tự cấp nguồn và chuyển nguồn sang cho các TE khác (dùng dây a và b).
Tuy nhiêm, ISDN lại không dùng cách này. Cáp hai hoặc ba đôi dây xoắn là đủ để hỗ trợ mọi
định nghĩa của ISDN. Tín hiệu được dùng trong giao diện S được gọi là pseudoternary
encoding.
Name TE NT
a Power source 3 Power sink 3
b Power source 3 Power sink 3
c Transmit Receive
d Receive Transmit
e Receive Transmit
f Transmit Receive
g Power sink 2 Power source 2
h Power sink 2 Power source 2

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 406


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

U-Interface: Trong giao diện U (thuê bao số hay local loop), ITU-T đặc trưng một cáp
dây đôi xoắn trong mỗi hướng: phương pháp mã hóc trong trường hợp này được gọi là two
binary, one quaternary (2B1Q); 2B1Q dùng bốn mức điện áp thay vì hai. Mỗi mức như thế có
thể biểu diễn ahi bit thay vì một, cho phép giảm thiểu baud rate và sử dụng băng thông hiệu
quả hơn (xem hình) Bốn mức điện áp này biểu diễn các cặp bit 00, 01, 10 và 11.
Volts
00 11 01 10 01
+3

+1
Time
-1

-3

Hình 16.13

Frame BRI.

BRI = 4000 frames/s = 4000 x 48bits/frame = 192 Kbps

Frame 1 …………... Frame 3999 Frame 4000

B1 D B2 D B1 D B2 D
8 bits 1 bit 8 bits 1 bit 8 bits 1 bit 8 bits 1 bit

48 bits (16 bits for B1, 16 bits for B2, 4 bits for D, and 12 bits overhead)

Hình 16.14

Format dùng cho frame BRI được vẽ ở hình trên. Mỗi kênh B được lấy mẫu hai lần
trong mỗi frame (mỗi lần tám bit). Kênh D được lấy mẫu bốn lần trong mỗi frame (mỗi lần
một bit). Phần cân bằng (balance) của frame được vẽ màu đen, được dùng cho overhead. Toàn
frame gồm 48 bit: 32 bit cho kênh B, 4 bit cho kênh D và 12 bit cho overhead (Lý do là kênh
B được lấy mẫu hai lần và kênh D lấy mẫu bốn lần để tạo các frame dài hơn. Với 48 bit thì
frame BRI sẽ tương thích tốt với phần dữ liệu của các cell ATM.
Kết nối và cấu hình. Dịch vụ BRI có thể được hỗ trợ bởi các cấu hình bus hay hình
sao. Điều giới hạn lớn nhất cho việc chọn lựa cho BRI là các thiết bị dữ liệu của NT1 (xem
hình bên dưới). Trong kết nối đểm-điểm, các thiết bị này có thể xa đến 100 mét kể từ NT1.
Trong kết nối nhiều điểm, cự ly này thường không vượt quá 200 mét. Giới hạn này là cần
thiết để đồng bộ frame.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 407


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Up to 1000m

NT1

Up to 200m

NT1

Up to 500m

NT1

Up to
1000
m

NT1

Hình 16.15

Như đã thảo luận trước đây, NT1 chuyển vị các ngõ ra của một thiết bị được kết nối như
một phần của quá trình tạo ra frame. Kết quả của việc ghép kênh không rõ ràng này được
minh chứng trong cấu trúc của frame. Để có thể thể tạo nên việc ghép kênh không rõ ràng
này, các chức năng tạo frame của NT1 phải được định thời để điều phối chính xác được với
các dữ liệu chứa tạm (data dump) của thiết bị được kết nối. Khi đồng bộ giữa frame và thiết bị
bị tắt đi, có khả năng xuất hiện việc truyền trễ.Việc truyền trễ có thể làm dời các frame đi.
Nếu cự lý giữa thiết bị đầu và cuối là đủ lớn, thì thời gian thu thấp dữ liệu có thể phá hỏng
frame.
Để bảo đảm được frame chính xác trong kết nối nhiều điểm, ta phải giới hạn được xung
đột của việc định thời thời gian trễ giữa các đơn vị dữ liệu chứa tạm từ các đơn vị khác. Tổng
quát, thì điều này có nghĩa là giới hạn cự ly kết nối tối đa là 200 mét, tuy nhiên ta có thể nhóm
các thiết bị tại phần cuối của kết nối lên đến 500 mét. Các thiết bị được nhóm tức là làm cho
thời gian truyền trễ do va chạm với dữ liệu từ tất cả các thiết bị khác hầu như bằng nhau, cho
phép quan hệ giữa các đơn vị dữ liệu trở nên dự đoán được trong vòng 500 mét. Nếu chỉ nối

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 408


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

với một thiết bị trên kết nối thì không cần thiết phân biệt giữa dữ liệu của nhiều thiết bị và
méo do thời gian trễ thì có thể chấp nhận được. Cấu trúc dạng sao cho phép kết nối với cự ly
1000 mét.
Khi có 8 hơn tám thiết bị kết nối với NT1, thì cùng một lúc chỉ có hai thiết bị có thể truy
cập kênh B, mỗi các một kênh. Tuy nhiên, mỗi thiết bị lại có thể truy câp kênh D. Kênh D có
cơ chế tương tự CSMA khi điều khiển truy cập. Mỗi khi một thiết bị truy cập kênh D, thì nó
có thể yêu cầu kênh B. Nếu kênh B sẳn sàng, kết nối sẽ được kênh D thực hiện và user có thể
gởi dữ liệu.
Các đặc tính của lớp vật lý dùng cho PRI
Như đã biết thì PRI gồm 23 kênh B và 1 kênh D. Giao diện có liên quan với PRI bao
gồm R, S, T và U.

S T U

TE1
R TA NT1
NT2
Volume

ABC DEF
Shift Transf er
1 2 3
GHI JKL MNO
Test Cast
4 5 6
PQRS TUV WXYZ
Mute Drop
7 8 9

Speaker Hold
0 #
*

TE2

Hình 16.16

Các chuẩn R và S là giống như các định nghĩa của BRI. Chuẩn T thì hoàn toàn giống
chuẩn S trong đó thay thế việc mã hóa bằng B8ZS. Giao diện U thì giống nhau trong hai
chuẩn trừ tốc độ của PRI là 1,544 Mbps thay vì 192 Kbps; 1,544 Mbps cho phép PRI được
thiết lập dùng các đặc tính của T-1.
Frame PRI: Các kênh B và D được đa hợp dùng phương pháp TDM đồng bộ đễ tạo ra
frame PRI. Format của frame thì tương tự như định nghĩa của đường T-1. Ta vẽ lại frame này
trong hình dưới đây, chú ý là frame PRI thì lấy mẫu trên mỗi kênh, kể cả kênh D, mỗi lần một
kênh.
PRI = 8000 frames/s = 8000 x 193 bits/frame = 1.544 Mbps

Frame 1 …………... Frame 7999 Frame 8000

1 bit 8 bits 8 bits 8 bits


D B1 ... B23

1 frame = 193 bits

Hình 16.17

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 409


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Kết nối và cấu hình: Kết nối và cấu hình cho lớp kết nối dữ liệu của NT2 có thể xem
như tương tự như của NT1 hay có thể khác. Các thiết lập đặc thù cho thì phụ thuộc và từng
ứng dụng. Nếu NT2 là LAN, thì cấu hình của nó do mạng LAN này chỉ định, nếu NT2 là
PBX thì do PBX, v.v..Như thế, kết nối từ NT2 sang NT1 luôn là điểm-nối điểm.
LỚP KẾT NỐI DỮ LIỆU
Các kênh B và D dùng các giao thức kết nối dữ liệu khác nhau, Kênh B dùng LAPB,
còn kênh D thì dùng LAPD. LAPD là giao thức HDLC với một số thay đổi, trong đó có hai
điều cần được giải thích ở đây. Đầu tiên, LAPD có thể được dùng theo unacknowledged
(không dùng sequence numbering) hay acknowledged (có sequence numbering). Format
unacknowledge thường rất ít dùng, vì vậy, trong các ứng dụng thông thường thì LAPD và
HDLC giống nhau. Khác biệt thứ hai là vấn đề định địa chỉ.
Định địa chỉ trong LAPD
Trường địa chỉ trong LAPD dài hai byte. Byte đầu chứa trường sáu bit được gọi là dịch
vụ nhận dạng điểm truy cập SAPI (Service access point identifier); một trường
command/response gồm 1 bit: bit 0 là điều khiển, bit 1 là response và trường 1 bit được thiết
lập ở 0 cho biết là địa chỉ còn tiếp tục trong byte kế.
Byte kế chứa trường 7 bit được gọi là nhận dạng thiết bị đầu cuối TEI (Terminal
equipment identifier và một trường một bit được thiết lập ở 1 cho biết là địa chỉ đã kết thúc.

Flag Address Control Information FCS Flag

SAPI C TEI
R
0 1
6 bits 7 bits

First byte Second byte

Hình 16.18

Trƣờng SAPI: nhận dạng loại dịch vụ lớp trên (lớp mạng) đang dùng frame này. Frame
cho thấy xu hướng dùng kênh D . Đây là trường sáu bit và cho phép định nghĩa đến 64 dạng
dịch vụ điểm truy cập. Tuy nhiên, cho đếnnay thì chỉ có 4 tổ hợp bit đã được định nghĩa:
 000000: Gọi điều khiển từ lớp mạng (signaling dùng kênh D)
 000001: Gọi điều khiển từ lớp trên (end to end signaling), hiện chưa được dùng
 010000: Thông tin gói (dữ liệu dùng cho kênh D)
 111111: Quản lý
Trƣờng TEI: là địa chỉ độc nhất của TE, bao gồm bảy bit1 và cho phép 128 dạng TE
khác nhau.
LỚP MẠNG
Sau khi kênh D đã thiết lập xong kết nối, kênh B gởi dữ liệu thông qua mạch chuyển
X.25, hay các giao thức tương tự khác. Vai trò của lớp mạng của kênh D sẽ được thảo luận
trong phần tiếp sau. Các chức năng này được chuẩn IUT-T Q.931 định nghĩa như sau:

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 410


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Gói của lớp mạng được gọi là bản tin (message). Một bản tin được đóng gói trong
trường thông tin của I-frame trong LAPD để vận chuyển xuyên qua đường truyền theo hình
vẽ bên dưới.
8 bits 2 or 3 bytes 8 bits varies
Protocol Call Message Information
discriminator reference type elements

Flag Address Control Information FCS Flag

I-Frame

Hình 16.19

Format của bản tin trong lớp này gồm nhiều trường nhỏ và thay đổi, với bốn dạng sau:
 Giao thức phân biệt (protocol discriminator) là trường chỉ có một byte
 Call reference (trường hai hay ba byte)
 Dạng bản tin (trường chỉ có một byte)
 Phần tử thông tin (một số thay đổi các trường có độ dài thay đổi.
Protocol discriminator: trường này nhận dạng giao thức đang dùng. Trong Q.931, giá
trị của trường này là 0000 1000.
Call Reference: là chuỗi số của cuộc gọi. Format của trường này được vẽ bên dưới

4 bits BRI = 8bits, PRI = 16bits


0 0 0 0 Length Call reference value

8 bits 8 bits Varies


Protocol Call Message Information
discriminator reference type elements

Hình 16.20

Dạng bản tin (Message type): là trường một byte nhằm nhận dạng mục đích của bản
tin. Có bốn loại là: call establishment message, call information message, call clearing
message và các message khác.
Call establishment message: gồm các phần sau:
 Set up: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để khởi tạo cuộc gọi.
 Set up acknowledgment: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là đã
nhận được set up rồi. Bản tin này không có nghĩa là kết nối đã thực hiện được (cần
thêm các thông tin khác nữa), mà chỉ cho biết là quá trình đang được tiếp tục.
 Connect: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là chấp nhận cuộc gọi.
 Connect acknowledgment: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là
kết nối mong muốn đã được phán quyết rồi.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 411


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

 Progress:do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là cuộc gọi đang được
thiết lập. Bản tin này có nghĩa là yêu cầu “ xin chờ stand-by” trường hợp cần có thời
gian để thiết lập kết nối.
 Alerting: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là tín hiệu chuông đã
được khởi tạo (báo chuông).
 Call progressing: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user để cho biết là cuộc gọi
được thiết lập và không còn thông gì để gởi nữa.
Call information message: gồm các thành phần sau
 Resume: do user gọi đến mạng để yêu cầu tiếp tục cuộc gọi đang bị dừng (suspended)
 Resume acknowledgment: do mạng gọi đến user cho biết là chấp nhận yêu cầu tiếp
tục cuộc gọi.
 Suspend: do user gọi đến mạng để yêu cầu dừng cuộc gọi
 Suspend acknowledgment: do mạng gọi đến user cho biết là chấp nhận yêu cầu dừng
cuộc gọi.
 Suspend reject: do user gọi đến mạng để yêu cầu loại bỏ yêu cầu dừng cuộc gọi.
 User information: do user gọi đến mạng để gởi đến mạng các thông tin của user dùng
out of band signaling.
Call clearing message: gồm các thành phần
 Disconnect: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user chấm dứt kết nối
 Release: do user gọi đến mạng cho biết ý định ngừng kết nối và trả đường dây
 Release complete: do user gọi đến mạng hay mạng gọi user cho biết đã giải phóng
kênh
Miscellaneous: Các bản tin khác mang thông tin trong giao thức nhằm thực hiện các
dịch vụ khác. Các dịch vụ này thường không được dùng trong thông tin thông thường và
không bàn ở đây
Các thành phần thông tin (Information Elements): trường này đặc trưng chi tiết về
kết nối cần cho việc thiết lập cuộc gọi, thí vụ, địa chỉ của nơi phát và nơi nhận, các thông tin
về routing, và dạng mạng cần cho trao đổi thông tin của kênh B (chuyển mạch, X.25, ATM
hay Frame Relay)

Information Information Information


...
element 1 element 2 element N

Protocol Call Message Information


discriminator reference type elements
8 bits 2 or 3 bytes 8 bits varies

Hình 16.21

Các dạng thành phần thông tin (Information Element type): gồm một hay nhiều byte.
Một byte thành phần thông tin có thể là dạng 1 hay dạng 2. Trong dạng 1, bit đầu là 0, ba bit
tiếp theo nhận dạng thông tin cần gởi, và bốn bit còn lại mang các nội dung đặc trưng và phụ
thuộc vào thành phần. Dạng 2 bắt đầu bằng bit 1, phần còn lại dùng cho ID. Trong các thành
phần thông tin nhiều byte thì bit đầu là 0 là phần còn lại là ID. Byte thứ hai định nghĩa độ dài
của nội dung chứa trong byte, các byte còn lại là nội dung.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 412


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

3 bits 4 bits 7 bits


0 1D Content 0 1D
a. One-byte, type 1 b. One-byte, type 2

7 bits 8 bits Varies


0 1D Length Content
c. Variable length

Hình 16.22

Định địa chỉ (addressing) là dạng quan trọng trong phần tử thông tin, ISDN đề nghị
format như sau:

Country Subscriber
NC Subaddress
code number
3 digits 2 digits 10 digits 40 digits
15 digits

55 digits

Hình 16.23

4. ISDN BĂNG THÔNG RỘNG


Khi mới thiết kế thì tốc độ dữ liệu của ISDN là từ 64 Kbps đến 1,544Mbps là đủ cho
các yêu cầu truyền dẫn hiện hữu. Các ứng dụng của mạng thông tin ngày càng nhiều, tuy
nhiên tốc độ của chúng lại chưa đủ để hỗ trợ cho một số ứng dụng. Hơn nữa, khổ sóng của
ISDN lại quá hẹp, không đủ mang số lượng lớn các tín hiệu cùng truyền đồng thời từ sự phát
triển nhanh của công nghiệp cung cấp dịch vụ số.
Hình dưới đây minh họa tốc độ bit cần thiết của các ứng dụng khác nhau. Ta dễ dàng
thấy rằng rất nhiều ứng dụng vượt quá khả năng của cả BRI và PRI.
Từ đó, hiện đang có hướng nghiên cứu về dạng ISDN mở rộng, gọi là ISDN băng rộng
(B-ISDN: broadband ISDN). B-ISDN cung cấp cho thuê bao tại mạng với tốc độ lên đến 600
Mbps, gần 400 lần lớn hơn tốc độ PRI. Hiện nay thì công nghệ đã đũ hỗ trợ tốc độ cao, nhưng
chưa thiết lập được hay chuẩn hóa.
Như đã biết, thì ISDN băng hẹp là thành quả của hệ thống điện thoại. ISDN băng rộng
thì biểu diễn cho cuộc cách mạng về suy nghĩ về thông tin, là sự thay đổi từ dây đồng sang
cáp quang tại mọi cấp độ viễn thông. Hướng nghiên cứu hiện nay là phát triển lĩnh vực viễn
thông và nối mạng, nhằm thực hiện được cuộc cách mạng này.

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 413


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

Telex Test

Voice HiFi

Video phone Videoconference TV HDTV

File transfer

Fax CAD/CAM

Transaction

400 bps 1 Kbps 10 Kbps 100 Kbps 1 Mbps 10 Mbps 100 Mbps 1 Gbps 10 Gbps

Hình 16.24

CÁC DịCH VỤ
B-ISDN cung cấp hai dạng dịch vụ: tương tác và phân bố

B-ISDN
services

Interactive Distributive
services services

Hình 16.25

 Các dịch vụ tƣơng tác: là dịch vụ có yêu cầu trao đổi hai chiều giữa hai thuê bao hay
giữa thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ với ba dang: truyền thống, chuyển tin và truy lục
Truyền thống (conventional): giống như dịch vụ gọi điện thọai, hỗ trợ các dịch vụ
trong thời gian thực (khác với trường hợp lưu trữ và chuyển tiếp). Các dịch vụ trong thời gian
thực này có thể là điện thoại, điện thoai truyền hình, hội thảo truyền hình (video
conferencing), truyền dữ liệu, v.v,..
Chuyển tin (messaging): là trao đổi dùng phương pháp lưu trữ và chuyển tiếp, các dịch
vụ này là hai chiều, tức là mọi bên trong trao đổi đều có thể dùng dịch vụ cùng lúc. Hiện nay,
giao dịch trao đổi này chưa thực hiện đươc trong thời gian thực. Khi một thuê bao yêu cầu

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 414


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

một thuê bao khác về thông tin thì có thể phải cờ trả lời, cho dù trong lúc này cả hai bên đều
sẳn sàng cho trao đổi. Các dịch vụ này là thư thoại, data mail, và video mail
Truy lục (Retrieval): Dịch vụ này dùng truy lục thông tin từ ngườn trung tâm, được gọi
là trung tâm thông tin. Các dịch vụ này tương tự như thư viện, chúng phải cho nhiều người
truy cập và cho phép user được truy lục thông tin theo yêu cầu. Tức là, thông tin chỉ được
phân phối khi có yêu cầu. Thí vụ trường hợp videotext, cho phép thuê bao chon dữ liệu video
trong thư viện trực tuyến. Dịch vụ này là hai chiều do hành vi yêu cầu là một phần của người
yêu cầu và nhà cung cấp dịch vụ.
 Các dịch vụ phân phối: dịch vụ một chiều từ nhà cung cấp đến thuê bao mà không yêu
cầu thuê bao phải gởi yêu cầu về mỗi dịch vụ mong muốn. Các dịch vụ này có thể có
hay không có tác động điều khiển của user
Không có tác động điều khiển của user: dịch vụ này quảng bá (broadcast) đến thuê
bao mà thuê bao không có yêu cầu hay không có điều khiển về thời gian hay nội dung được
quảng bá. Chọn lựa của user là tối thiểu về việc có nhận hay không nhận dịch vụ. Thí vụ
chương trình phát thanh -truyền hình, khán thính giả có thể tắt, mmở máy, tùy chọn kênh
nhưng không thể yêu cầu một chương trình đặc thù cho mình đươc.
Có tác động điều khiển của user: dịch vụ phân phối này được thực hiện theo kiểu
round-robin fashion. Dịch vụ tuần tự được lặp lại cho phép user chọn lựa trong thời gian nhận
dịch vụ. Tí vụ dịch vụ truyền hình cáp
CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ
Phƣong pháp truy cập: B-ISDN định nghĩa 3 phương pháp truy cập được thiết kế cho
ba mức nhu cầu của user. Đó là 155,520 Mbps đối xứng, 155,520 Mbps/622,080 Mbps
không đối xứng và 622,080 Mbps đối xứng.
 155, 520 Mbps full-duplex: tốc độ này tương thích với kết nối OC-3 SONET và đủ cao
để hỗ trợ cho các user có nhu cầu truy cập mọi dịch vụ ISDN và có một hay nhiều kênh
video thường trực. Phương pháp này thỏa mãn được cho các thuê bao hộ gia đình và
một số doanh nghiệp.
 vào 155,520 Mbps/ra 622,080 Mbps: Phương pháp này cung cấp phương pháp truy
cập mạng full-duplex không đối xứng. Tốc độ ngõ ra là 155,520 Mbps (tương tự như kết
nối OC-3 SONET), nhưng tốc độ ngõ vào là 622,080 Mbps (tương tự như kết nối OC-12
SONET). Các thiết bị này này nhằm thỏa các nhu cầu của thương mãi là nhận đồng thời
nhiều dịch vụ và hội thảo truyền hình (video conferencing). Các yêu cầu về ngõ vào của
thuê bao lớn hơn nhu cầu ra rất nhiều. Nếu chỉ cung cấp một tốc độ sẽ giới hạn tốc độ
nhận và làm lãng phí dung lượng đuờng truyền. Cấu hình không đối cứng cho phép sử
dụng cân bằng các nguồng tài nguyên.
 622,080 Mbps full-duplex: cơ chế cuối này được htiết kế cho thương mãi để cung cấp
và nhận các dịch vụ phân phối.
Functional grouping: Các nhóm chức năng của thiết bị trong mô hình B-ISDN thì
giống như của N-ISDN. Tuy nhiên, trong trường hợp này, thì chúng được gọi là B-NT1, B-
NT2, B-TE1, B-TE2 và B-TA.
Reference Points: Dùng cùng các điểm tham chiếu như N-ISDN (R, S, T và U). Một số
chúng hiện nay đã trở thành lạc hậu và đang được định nghĩa lại

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 415


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

155.520 Mbps 155.520 Mbps

622.080 Mbps

622.080 Mbps

Hình 16.26

5. TƢƠNG LAI CỦA ISDN


ISDN băng hẹp còn gọi là N-ISDN (narrowband ISDN) được thiết kế nhằm thay thế hệ
thống đện thoại analog bằng digital dùng trong truyền thoại và dữ liệu. Việc thiết kế dựa trên
giả định là tiến bộ về công nghệ và phương pháp sản xuất hàng loạt của các thiết bị N-ISDN
có thể tạo bước chuyển cho các thuê bao điện thoại thông thường.
Thực tế thì, ISDN có thể thay thế điện thoại thông thường trong một số nước châu
Âu thỏa được nhu cầu của thuê bao. Tuy nhiên công việc này lại bị chậm tại Mỹ và công
nghê mới ( như modem cáp và ADSL) làm cho phải đặt lại vấn đề với N-ISDN. Tuy nhiên, ta
cũng hy vọng là ISDN vẫn còn là phương án tốt với nhiều lý do. Thứ nhất, ISDN có thể mang
đến user chi phí thấp và các dịch vụ này có thể thỏa mãn nhu cầu của nhiều user (không phải
là mọi user đều có nhu cầu truyền video). Thứ hai, các thiết bị mới vừa xuất hiện trên thị
trường cho phép user sử dụng hết băng thông của đường ISDN (192 Kbps cho BRI và 1,544
Mbps cho PRI). Điều này cho phép cạnh tranh được với một số côngnghệ mơi. Thứ ba, giao
thức thì đủ mềm dẽo cho phép nâng cấp lên tốc độ dữ liệu cao hơn dùng các công nghê mới
và môi trường truyền dẫn mới.thứ tư, N-ISDN cóthể được dùng như mạng tiền nhiệm của B-
ISDN, với tốc độ truyền vẫn còn đủ thích hợp cho nhiều năm nữa

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 416


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

TỪ KHÓA VÀ CÁC Ý NIỆM

 Analog network
 Basic rate interface (BRI)
 Bearer channel (B channel), bearer services
 Broadband ISDN (B-ISDN)
 Control plane
 Data channel (D channel)
 Digital network, digital pipe
 Distributive services
 Hybrid channel (H channel)
 I. 430, I.431
 In band signaling
 Information element
 Integrated digital network (IDN)
 Integrated Service Digital Network (ISDN)
 Interactive services
 Management plane
 Message
 Network termination 1 (NT1), network termination 2 (NT2)
 Out of band signaling
 Primary rate interface (PRI)
 Private branch exchange (PBX)
 Pseudoternary encoding
 Q.931
 R interface (R reference point)
 S interface (S reference point)
 Sevice access point identifier (SAPI)
 T interface (T reference point)
 Teleservice
 Terminal adapter (TA) Terminal equipment 1 (TE1) Terminal equipment 2
(TE2)
 Terminal equipment identifier (TEI)
 U interface (U reference point)
 User plane

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 417


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

TÓM TẮT

 ISDN cung cấp cho user các dịch vụ số trong mạng tích hợp số.
 Các dịch vụ số này chia thành 3 nhóm:
 Bearer services- không có tác động của mạng lên nội dung thông tin
 Teleservices-mạng có thể thay đổi hay xử lý nội dung thông tin
 Các dịch vụ phụ thêm-không đứng riêng, mà phải được kết hợp với ai dịch vụ đã nói
trên
 Một ống số (digital pipe) là đường dẫn tốc độ cao gồm các kênh đa hợp theo thời gian,
gồm ba dạng sau:
 Bearer (B)-dạng kênh cơ bản co user
 Data (D)- để điều khiển các kênh B, truyền dữ liệu tốc độ thấp và các ứng dụng khác
 Hybrid (H) – các ứng dụng truyền dữ liệu tốc độ cao
 BRI là ống số gồm hai kênh B và một kênh D
 PRI là một ống số bao gồm 23 kênh B và một kênh D.
 Ba nhóm chức năng của các thiết bị cho phép user truy cập vào ISDN, kết thúc kết nối
mạng, thiết bị đầu cuối và terminal adapter
 Có hai dạng kết thúc kết nối mạng:
 NT1- thiết bị điều khiển kết thúc vật lý và điện của từ ISDN đến nhà thuê bao.
 NT2- thiết bị thực hiện chức năng có liện quan đến các lớp của mô hình OSI.
 Các thiết bị đầu cuối (nguồi dữ liệu tương tự như trong DTE) có thể được chia thành:
 TE1- thiết bị thuê bao phù hợp với chuẩn ISDN
 TE2 - thiết bị thuê bao không phù hợp với chuẩn ISDN
 TA -chuyển dữ liệu từ TE2 sang format ISDN
 Các điểm tham chiếu định nghĩa các giao diện ISDN, đó là:
 Kiến trúc ISDN gồm ba mặt phẳng, mỗi mặt phẳng được xây dựng từ 7 lớp trong mô
hình OSI, đó là:
 Lớp vật lý của người dùng và mặt phẳng điều khiển là như nhau.
 BRI có tốc độ dữ liệu là 192 Kbps (400frame/sec, 48 bit/frame).
 PRI có tốc độ dữ liệu là 1,544 Mbps (8000 frame/sec, 193bit/frame).
 Cự ly từ TE đến NT thì tùy thuộc vào kết nối, tôpô, và vị trí của nhiều TE
 Trong lớp kết nối dữ liệu, thì kênh B (user) dùng giao thức LAPB. Kênh D dùng giao
thức LAPD, tương tự như trường hợp HDLC.
 Trong lớp mạng, gói dữ liệu trong kênh D được gọi là bản tin. Có bốn trường:
 Protocol discriminator - nhận dạng giao thức
 Call reference - dạng dạng chuỗi số
 Message type - nhận dạng mục đích của bản tin

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 418


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

 Information element (multifield) –thông tin về kết nối


 ISDN băng rộng (B-ISDN) dùng mô trường cáp quang, thỏa yêu cầu cỷa khách hàng
về truyền dữ liệu tốc độ cao hơn ISDN thông thường, với tốc độ truyền dữ liệu có thể
lên đến 600 Mbps.
 B-ISDN có hai dịch vụ:
 Tương tác (interactive) -dịch vụ hai chiều từ user đến nhà cung cấp
 Phân phối (distributive) - dịch vụ một chiều từ nhà cung cấp đến thuê bao
 Có ba phương pháp truy cập B-ISDN:
 155,520 Mbps, full-duplex
 155,520 Mbps gọi ra và 622,080 gọi đến, asymmetric full-duplex
 622,080 Mbps, full-duplex
 Nhóm chức năng và điểm tham chiếu của B-ISDN là tương tự như ISDN thường
(ISDN băng hẹp, N-ISDN)

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 419


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

BÀI LUYỆN TẬP

1. Giải thích từng từ trong “Integrated Services Digital Network”


2. Phân biệt ba loại dịch vụ do ISDN cung cấp?
3. Trình bày ngắn gọn về lịch sử ISDN
4. Cho biết sự khác biệt giữa IDN và ISDN
5. Kênh B chuyển thông tin dạng gì? Còn kênh D ? Kênh H chuyển gì?
6. Cho biết sự khác biệt giữa in band signaling và out of band signaling?
7. Thuê bao của BRI là ai? Thuê bao của PRI là ai?
8. Tốc độ dữ liệu của BRI? tốc độ của PRI?
9. NT1 là gì?
10. NT2 là gì?
11. TE 1 là gì?
12. TE 2 là gì?
13. TA là gì?
14. Điểm tham chiếu là gì?
15. Quan hệ giữa các lớp trong ISDN và mô hình OSI?
16. Vai trò của phương pháp mã hóa 2B1Q trong ISDN?
17. Cho biết chức năng của lớp vật lý trong ISDN?
18. Bài toán cự ly truyền của thuê bao BRI là gì? vấn đề này có xuật hiện với PRI không?
19. Giao thức kết nối dữ liệu của ISDN là gì?
20. Cho biết dạng bản tin trong lớp mạng?
21. Khác biệt cơ bản giữa N-ISDN và B-ISDN là gì?
22. Trong B-ISDN cho biết sự khác biệt giữa dịch vụ phân phối và dịch vụ tương tác.
23. So sánh các phương pháp truy cập B-ISDN

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


24. ISDN là viết tắt của:
a. Information Services for Digital Networks
b. Internetwork System for Data Networks
c. Integrated Services Digital Network
d. Integrated Signals Digital Network
25. Kênh được dùng để điều khiển kênh B là”
a. BC
b. D

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 420


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

c. H
d. C
26. Kênh có tốc độ dữ liệu thấp nhất là:
a. B
b. C
c. D
d. H
27. Kênh được dùng trong các ứng dụng cần có tốc độ truyền lớn hơn 64 Kbps:
a. B
b. C
c. D
d. H
28. Kênh được dùng trong đo lường xa (telemetry) và báo động (alarm) là:
a. B
b. C
c. D
d. H
29. Một user bình thường giao diện với ISDN là PRI hay:
a. giao diện tốc độ bit
b. giao diện tốc độ cơ bản
c. giao diện tốc độ byte
d. giao diên tốc độ rộng
30. BRI thì bao gồm:
a. hai kênh B
b. một kênh H
c. một kênh D
d. a và c
31. Overhead dùng bao nhiêu phần trăm của tốc độ dữ liệu chung:
a. 10
b. 20
c. 25
d. 30
32. PRI gồm bao nhiêu kênh:
a. 23
b. 24

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 421


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

c. 64
d. 65
33. Thiết bị kiểm soát phần kết thúc vật lý và điện của ISDN tại thềm user được gọi là:
a. NT1
b. NT2
c. NT3
d. NT4
34. Thiết bị thực hiện các chức năng liên quan đến lớp 1, 2 và 3 của mô hình OSI là:
a. NT1
b. NT2
c. NT3
d. NT4
35. DTE trong ISDN được gọi là:
a. TE1
b. TE 2
c. TE3
d. TE4
36. Nhóm các thiết bị nọn-ISDN là:
a. TE1
b. TE2
c. TEx
d. T3
37. Thiết bị chuyển các format non-ISDN sang ISDN là:
a. TE1
b. TE2
c. TEx
d. TA
38. Điểm tham chiếu R là đặc trưng của kết nối tổng đài ISDN với:
a. TE1
b. NT1
c. NT2
d. TA
39. Điểm tham chiếu U là đặc trưng của kết nối tổng đài ISDN với:
a. NT1
b. NT2

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 422


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

c. TE1
d. TE2
40. Điểm tham chiếu nào kết nối tổng đài NT1 với NT2:
a. R
b. S
c. T
d. U
41. Mặt phẳng ISDN nào liên quan đến gọi máy (signaling) và kênh D:
a. user
b. điều khiển
c. quản lý
d. giám sát
42. Mặt phẳng ISDN nào liên quan với kênh B và truyền các thông tin của user:
a. user
b. điều khiển
c. quản lý
d. giám sát
43. Mỗi frame PRI kéo dai bao nhiêu microgiây:
a. 1
b. 1,544
c. 125
d. 193
44. Trong dịch vụ nào của ISDN mà mạng có thể thay đổi hay xử lý nội dung dữ liệu:
a. dịch vụ bearer
b. teleservices
c. dịch vụ phụ
d. không có dịch vụ nào kể trên
45. Trong dịch vụ nào của ISDN mà mạng không thay đổi hay xử lý nội dung dữ liệu:
a. dịch vụ bearer
b. teleservices
c. dịch vụ phụ
d. không có dịch vụ nào kể trên
46. Trong B-ISDN, lớp các dịch vụ chung giữa thuê bao và nhà cung cấp dịch vụ hay giữa
hai thuê bao được gọi là:
a. tương tác

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 423


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

b. phân phối
c. đối thoại
d. truyền bản tin
47. Trong B-ISDN khi bạn có được thông tin từ trạm công cộng, thì bạn đã sử dụng dịch vụ
gì?
a. đối thoại
b. truyền bản tin
c. truy lục
d. phân phối
48. Dịch vụ nào thì thực hiện truyền dẫn trong thời gian thực giữa hai thực thể:
a. đối thoại
b. truyền bản tin
c. truy lục
d. phân phối
49. Khi bạn lưu trữ và chuyển đi tiếp bãn tin trong B-ISDN, thì bạn đang dùng dịch vụ nào:
a. đối thoại
b. truyền bản tin
c. truy lục
d. phân phối
50. Truyền hình thương mãi là một thí vụ của:
a. dịch vụ truyền bản tin
b. dịch vụ đối thoại
c. dịch vụ phân phối phối không có user control
d. dịch vụ phân phối phối có user control
51. Phương pháp truy cập B-ISDN nào được thiết kế để nhận các dịch vụ phân phối nhưng
không cung cấp dịch vụ phân phối cho người khác:
a. 155,520 Mbps full=duplex
b. 155,520 và 622,080 Mbps full duplex không đối xứng
c. 622,080 Mbps full-duplex
d. 400 Mbps full-duplex

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 424


Bài giảng: Truyền số liệu Chương 16: Mạng số tích hợp dịch vụ (ISDN)

BÀI TẬP

52. Khi một thiết bị dùng kênh B, thì gởi được bao nhiêu bit trong một frame?
53. Khi một thiết bị dùng kênh D, thì gởi được bao nhiêu bit trong một frame?
54. Nội dung trong trường địa chỉ của kênh D là 0100000000100101. Địa chỉ của TE?
55. Địa chỉ của TE là 104 và kênh D được dùng để gọi máy (signaling). Cho biết nội dung của
trường địa chỉ trong frame D?
56. Mã hóa chuỗi bit 011110111111 trong 2B1Q
57. Ba thiết bị được nối vào dịch vụ BRI của ISDN. Thiết bị đầu tiên dung kênh B và gởi văn
bản “HI”. Thiết bị thứ hai dùng kênh B khác và gởi đi chuỗi bit 1011. Cho biết nội dung
của frame BRI (bỏ qua overhead)?
58. Phương pháp signaling out of band, dùng kênh D. Việc gì xảy ra nếu dùng kênh D để
truyền dữ liệu? lúc này thì còn out of band nữa không?
59. Dùng trường địa chỉ của ISDN thì có thể định nghĩa được bao nhiêu quốc gia? Bao niêu
thuê bao trong mạng có thể được định nghĩa trong mỗi quốc gia (NT1 hay NT2)? Có bao
nhiêu TE cho một thuê bao? Tổng cộng là bao nhiêu TE?
60. Một NT1 có địa chỉ 445631411213121, cân kết nối với NT1 dùng địa chỉ
231131781211327. Kết nối này là quốc tế hay quốc gia?Cho biết mã quốc gia của nguồn
và đích? Cho biết các số mạng?
61. Hai TE được kết nối thông qua mạng ISDN như hình bên dưới. Cho biết gói trao đổi trong
chuối của kênh D giữa chúng (trong lớp mạng) để thiết lập kết nối. Cho biết các địa chỉ do
ISDN tạo ra?

ISDN
NT1 network NT1
TE1 TE1

Hình 16.27

62. Làm lại bài tập 61, nhưng cho biết chuỗi của gói trao đổi kênh D khi kết thúc kết nối?

Biên dịch: Nguyễn Việt Hùng Trang 425

You might also like