You are on page 1of 140

CẤU TRÚC BAO BÌ 100

CÂU HỎI & 100 LỜI GIẢI


ĐÁP
LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn sách đang nằm trên tay bạn chính là cuốn sách “ Cấu trúc bao bì với 100 câu
hỏi và 100 lời giải đáp” được xem là nguồn thông tin hữu ích về cấu trúc bao bì cho
người kinh doanh, kỹ sư, quản đốc phân xưởng và tất cả những ai quan tâm tới công
nghiệp bao bì.
Chúng tôi cũng hy vọng rằng những người đang làm mong muốn “nâng cấp” màng
mình đang sản xuất hoặc các nhà sản xuất thực phẩm sẽ tìm được lời đáp về các câu
hỏi thường ngày trong cuốn sách này. Không những thế các chuyên gia bao bì cũng
có thể tìm được các tư liệu liên quan tới vấn đề mình đang quan tâm.
Sau cùng, tập thể nhân viên Phòng Kỹ Thuật Công Ty CP Bao Bì Nhựa Tân Tiến đã
cố gắng trong khả năng cho phép lược dịch cuốn sách này như là một tài liệu dùng
cho phòng trong công tác nghiên cứu. Tuy vậy không thể tránh khỏi những sai sót
như thiếu các hình vẽ minh họa hoặc dịch chưa đúng ý tác giả, cho nên sự góp ý của
bất kỳ các cá nhân đều là điều mong muốn của tập thể để có thể hoàn chỉnh trong
việc hiệu chỉnh nhằm cung cấp những thông tin chính xác, đầy đủ về cuốn sách. Qua
đây, Chúng tôi xin chân thành cám ơn Anh Huỳnh Phi Long- Phó phòng Kỹ Thuật
- đã tạo điều kiện trong việc hoàn thành cuốn sách nhỏ bé này.

(Dịch từ tài liệu Packaging Construction Q&A: 100 Questions and


100 Answers
PPS EDUCATION SYSTEM

TOYOBO PACKAGING PLANNING SERVICES. INC )


MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG TÀI LIỆU

Chữ viết Thành phần Chữ viết tắt Thành phần


tắt
PE Polyetylen PET ( Nhựa) Polyethylene terephthalate
HDPE High-density PE-Tỷ trọng cao A - PET Amorphous PET
LDPE Low-density PE- Tỷ trọng thấp C – PET Crystallized PET
LLDPE Linear LDPE- OPP Biaxially oriented PP
EVA Ethylene-vinyl acetate copolymer OPS Biaxially oriented Nylon
EAA Ethylene acrylic acid copolymer ONY Biaxially oriented PP
EMAA Ethylene methacrylic acid OSM Biaxially oriented MXD-6
copolymer
EEA Ethylene ethylacrylate copolymer PET (Màng) Biaxially oriented PET
EMMA Ethylene methyl methacrylate EVOH Saponified ethylene vinyacetate
copolymer copolymer
EMA Ethylene methacrylate copolymer PVA Biaxially oriented polyvinyl alcohol
ION Ionomer PAN Polyacrylonitrile
PP Polypropylene Al Aluminum foil
PS Polystyrene PT Plain cellophane
PVC Polyviny chloride MST Moistureproof cellophane
PVDC Polyvinylidene chloride I Ink
CPP Cast Polypropylene K PVDC coat
CNY Cast Nylon VM Vacuum metallized

Ghi chú:
Tráng:“ // “ : Ghép khô ; “ / “ : Tráng đùn
Mực: “ I “ : Mực
Bề mặt phủ:“ – “ : chỉ phủ ( ví dụ: PET – K, OPP-I ...)Câu 1: Đặc tính và tầm quan
trọng của các màng là gì?
Giải đáp:
OPP, PET, CPP và LLDPE là các màng rất thường dùng trong bao bì. Bảng (1)
dưới đây chỉ ra các đặc tính của các màng :
Bề Mặt Chất Nền ( Màng in) Chất bịt kín ( Màng Ghi chú
ghép)
OPP PET PA CPP LLDPE
Độ dày (m) 20 (15 – 12 – 16 - 12 –15- 20 (20 – 40 (30 – Sp chính
60 ) 25 25 80) 80)
Tính trong suốt T RT T T X
Tính cứng T RT X X RX
Kháng Nhiệt X RT T X-T RX
Kháng Lạnh T T RT RX X
Kháng xuyên thủng T X RT T RT
Hàn dán RX RX RX T RT
Rào cản Nưốc T RX RX T X
Oxy RX X T RX RX
Tính Kinh Tế RT T X RT T Đường
cong
Ghi chú: T: tốt RT: Rất tốt X: Xấu RX: Rất xấu
Màng bao bì được chia làm 2 loại: Chất nền bề mặt và chất bịt kín (Hàn dán). Màng
định hướng hai chiều được dùng như là chất nền bề mặt như OPP, PET, PA và chất
không định hướng như chất bịt kín như CPP, LLDPE. Với PP thì khác, Màng đinh
hướng hai trục PP thì làm tăng khả năng kháng cứng và lạnh, nhưng khả năng hàn
dán thấp hơn khi so với màng không định hướng CPP. Nhiều màng bao bì kết hợp
cả hai chất nền bề mặt và chất bịt kín, ngoại trừ màng OPP được dùng làm màng
đơn cho lớp ngoài cùng đặc biệt cho các bao bì rau quả, bao bì sản phẩm dệt, trong
khi màng CPP cũng được dùng tương đương cho bao bì dệt và bao bì đựng bánh mì.

Các bao bì khác bao gồm không hàn dán, chất nền bề mặt, chất bịt kín. Trong trường
hợp có sự kết hợp chất nền bề mặt và chất bịt kín thì màng dạng này có thể cung cấp
các thuộc tính mà màng riêng thiếu hoặc khi cả hai có cùng một thuộc tính thì khi
kết hợp chúng sẽ làm gia tăng thuộc tính này. Vd: cho màng về rào cản- xem câu:
12
OPP: OPP phần lớn được dùng như chất nền bề mặt, được cho nhiều ứng dụng nếu
không có các thuộc tính cao được yêu cầu. OPP thì đặc biệt được phù hợp cho các
bao bì

OPP: OPP phần lớn được dùng như chất nền bề mặt, được cho nhiều ứng dụng nếu
không có các thuộc tính cao được yêu cầu. OPP thì đặc biệt được phù hợp cho các
bao bì thức ăn nhanh chế biến bằng gạo và các thực phẩm kháng ẩm bởi vì OPP
kháng ẩm rất tốt

PET: Do tính tiện lợi, màng PET đuợc dùng cho tính kháng nhiệt do tính chất kháng
nhiệt của nó. Tuy nhiên, gần đây màng PET được nghiên cứu ứng dụng và kết quả
một trong các ứng dụng làm rào cản giữ hương phản ánh yêu cầu về bao bì cấp cao.
PA: Thực phẩm dạng lỏng và các bánh làm bằng gạo là các áp dụng chính cho bao
bì PA chống tạo lổ. Công nghệ PA được làm và phát triển đầu tiên ở Nhật và ngày
nay phát triển trên toàn thế giới.

CPP: Tiêu thụ CPP gần như PE cho lớp phủ hàn dán. Đặc biệt cho các bao bì retort,
CPP gần như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường. Vì vậy, do tính ứng dụng tổng quát của
nó, CPP ngày càng thế chổ màng LLDPE như việc làm tăng độ bền hàn dán và khả
năng chịu va.

LLDPE: Có đặc tính rất tốt về hàn dán và khả năng chịu va đập tốt mà thuộc tính
này rất cần cho bao bì thực phẩm dạng lỏng và bao bì đựng gạo. Vì vậy LLDPE có
khả năng tiêu thụ rất nhanh và cũng có khả năng dùng làm vật liệu thay thế cho EVA
& LDPE.
Sự tiêu thụ của màng đóng gói (đv:1000 tấn/năm)

Vật liệu 1988 1989 1990 1991 1992 Tốc độ tăng trưởng 92/ 88
OPP 168 179 187 190 193 15%
PET 20 22 23 24 25 25%
PA 23 24 26 28 31 35%
CPP 76 79 82 79 81 7%
LLDPE 26 30 32 36 38 46%

Câu 2: Ưng dụng của PET là gì?


Giải đáp:
1) Những tính chất của màng PET:
1.1) Độ cứng (độ bền kéo đứt): Màng PET chịu được sức căng trong quá trình chế
tạo, gia công và tráng ghép, độ cứng của màng giữ cho sản phẩm chịu được va đập
cũng như kháng xé, sản phẩm ghép màng PET còn có tính giòn.

1.2) Độ bền nhiệt: Với nhiệt độ nóng chảy cao (246oC), màng PET có thể sử dụng
được ở khoảng nhiệt độ sau (-60oC đến 150oC). Độ bền nhiệt của PET cao nên
thường dùng trong các túi chịu retort, nhiệt độ cao và hàn dán.
1.3) Tính chất ngăn cản: Cả hai khả năng ngăn Oxygen và hơi ẩm đều thấp hơn các
loại màng khác. Tuy nhiên PET có khả năng giữ lại mùi của các loại gia vị và kháng
lại các dung môi hữu cơ.
Thuộc tính rào cản hương của một số loại màng :

Vật Hương Hương Bột Bột Quế Bột Tỏi H/H Coca Trà
Vanilin Chanh Cari Caphê
Liệu Xanh
PET > 2 tuần 2 tuần 1 tuần > 2 tuần > 2 tuần > 2 tuần > 2 tuần > 2 tuần
PA 1 ngày 1 giờ 2 tuần > 2 tuần 1 ngày 1 ngày 1 ngày > 2 tuần
OPP 1 ngày 1 ngày 1 tuần 1 ngày 1 giờ 1 ngày 1 tuần 1 tuần
LLDPE 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 ngày 1 giờ

Khả năng thấm của một số hơi dung môi hữu cơ: (g/100m*m2*24h)

Ethanol n- Etyl Aceton MEK n-hexan Benzen Chloro-


Dung propanol acetat e form
Vật môi
Liệu
PET 0.51 0.19 8.21 11.7 4.03 1.18 0.45 168
PA 351 1.56 3.08 1.33 1.74 0.58 0.12 584
OPP 1.74 0.97 73.4 14.4 52.9 779 988 2085
LLDPE 21.7 17.9 457 220 284 2685 2320 5260

1.4) Khả năng phù hợp của màng mạ: Màng PET cho khả năng kết dính tốt với nhôm
và màng mạ (độ cứng, năng suất), màng PET được dùng rộng rãi như là một màng
kháng oxy, hơi ẩm và tia tử ngoại.
Lượng khí xâm nhập của một số loại màng: (cm3*mm*24h*atm)
Vật liệu O2 C O2 N2
PET Định hướng 1.7 5.2 1.2
PA Định hướng 0.4 1.6 0.8
OPP Định hướng 32.0 110 8.9
CPP Không định 78.9 284 19.0
hướng
HDPE Không định 85 290 20.1
hướng
PS Định hướng 115 450 17.0
PVC Định hướng 3.6 4.3 0.6

2) Một vài ứng dụng chính của màng PET:

Thuộc tính Cách dùng Cấu trúc Ghi chú


Kháng Túi retort PET(12)// Al(7)// CPP(reto:60~80) Chịu đựng 1200C
nhiệt
Bánh kẹo PET(12)// VM-CPP(25) Hàn tốc độ cao (700
gói/p)
Ngăn cản Túi retort PET(12)// Al(7)// PET(12)// RCPP(70) Ngăn sự ăn mòn nhôm
Snack (ngăn oxy) OPP(20)/PE(15)/MPET(12)/PE(15)/C Ngăn oxy (1 cm3)
PP(20)
Coffee (mạch vòng) PET(12)/PE(15)/MPET(12)/PE/EVA(
48)

Câu 3: Ứng dụng của màng PA?


Giải đáp:
I/ . Đặc tính :
Màng PA có các đặc tính sau: so sánh với các chất nền làm bề mặt khác như: OPP,
PET thì Pa có được các đặc tính xuất sắc như sau:
 Chịu đưng tốt với các vật sắc, bén
 Kháng thủng tốt
 Kháng mài mòn tốt
 Kháng nhiệt và kháng lạnh tốt (-600C đến 1400C)
 Kháng dầu
 Ngăn cản khí
Phần lớn các đặc tính trên thì đặc tính 1, 2, 3 là những đặc tính nổi bật. Do những
đặc tính này mà PA thường được dùng cho bao bì thực phẩm và đông lạnh. Bao bì
thực phẩm dạng lỏng yêu cầu ngăn ngừa các vật nhọn từ bên ngoài & bao bì thực
phẩm đông lạnh cũng cần kháng lại những vật nhọn bên trong , do đặc tính 2 & 3
nên màng PA củng được dùng tốt cho các bao bì chịu retort
Tính kháng nhiệt Tính kín khí
Kháng lạnh Kháng nhiệt Lượng Oxi đi qua Lượng Hơi nước đi qua
(cm3/m2 .24giờ, 1atm (g/m2 .24giờ, 380C,90%
200C,Khô) RH)
OPP -50 120 1.2 – 1.6 5-6
PET -70 150 60 – 70 20 – 25
PA -60 140 20 – 30 110 - 160

II/. Ứng dụng của màng PA:


Đặc tính Cách dùng Cấu trúc Ghi chú
PA(15)/PE(20)/EVA(35)
Kháng vật nhọn
PA(15)/PE(20)/EVA(25) Dưa chua
Kháng cong
Thực phẩm dạng lỏng PA(15)-K/EVA(50) Mì ăn liền
Kháng mài mòn
PA(15)//EVOH(15)//LLD(25)
Kháng va đập
PA(25)/Al(7)/PE(15)/LLD(25)
PA(15)/PE(30)

Thực phẩm dạng đông PA(15)/PE/EVA(48) Rau quả, Đồ biển,


lạnh PA(15)//LLD đá cục

PET(12)/Al(7)/PA(15)/CPP (70)
Kháng nhiệt
cộng thêm các Thực phẩm retort PET(12)/PA(15)/CPP(50) Dạng trong
tính kháng trên
PET(12)/Al(9)/PA(15)/CPP(80)
PA(15)/LLDPE(60)
Tính kín khí Bánh gạo Túi retort
PA(15)/CPP-PE(20)/LLDPE(40)

Ghi chú : Sản phẩm túi PA được cải tiến ngày càng đáp ứng được nhiều yêu cầu:
- Tăng khả năng va đập, tăng khả năng trượt
- Tăng khả năng kết dính với vật liệu khác
Câu 4 : Cả hai màng PET & OPP đều dùng cho sản phẩm mì ăn liền. Mục đích sử
dụng chúng khác nhau như thế nào?
Giải đáp:
Cả hai màng PET & OPP được dùng như là chất nền bề mặt cho sản phẩm mì ăn
liền. Bao bì mì ăn liền có yêu cầu rất cao về kháng ẩm, kháng vật nhọn, kháng ánh
sáng
Đ/v kháng ánh sáng: Dùng mực in màu trắng để kháng ánh sáng.

Các thuộc tính khác được so sánh dưới đây:


Thuộc tính OPP(20)//CPP(25) PET(12)//CPP(25 Ghi chú
)
Hơi ẩm Xuất sắc Tốt (9g/m2- .24h)
(4g/m2- .24h)
Khả năng in Tốt Xuất sắc Độ dòn cuả PE T cho phép in ở tốc
độ cao
Khả năng chạy máy Tốt Xuất sắc Màng PET cho phép hàn dán ở nhiệt
độ cao , nên tốc độ dóng gói cao
Kháng xuyên thủng Xuất sắc Tốt
Giữ múi Xấu Xuất sắc

Như bảng trên trình bày thì màng PET cho phép khả năng chạy máy tốt và tốc độ
đóng gói cao, tuy nhiên nhà sản xuất chọn PET hoặc OPP dựa trên yêu cầu tbị và
chính sách kinh doanh cuả công ty mình

Câu 5 : PA, PET, PVDC-OPP được dùng cho bao bì dưa chua. Được sd khác nhau
như thế nào?
Giải đáp :
Không có cấu trúc tiêu chuẩn nào thích hợp cho các sp này mà nhà sx phải tự chọn
bao bì thích hợp cho từng loại sp.
1) Chọn chất nền bề mặt
Chọn vật liệu lệ thuộc vào thành phần sản phẩm
Ghi chú: RT: Rất tốt X: Xấu T: Tốt RX: Rất xấu

Thành phần kháng Kháng Kháng Giữ mùi Kháng oxy Kháng
xuyên đun sôi nhiệt
Axít Bazơ Cồn
thủng

OPP RT RT T T X X RX RX
PET T X RT X RT RT RX RT
PA RX T X RT RT T X T
K-OPP RT RT RT T T RT RT RX

1.1) Kháng thành phần: OPP & PET phù hợp cho cho hầu hết các loại sản phẩm. PA
không phù hợp cho các sản phẩm đóng gói có tính axít
1.2) Kháng xuyên thủng: PET & OPP phù hợp cho bao bì có kích thước nhỏ, PA thì
thường dùng cho bao bì có kích thước lớn
1.3) K-OPP được dùng rộng rải cho rau quả ngâm chua do nó thuộc tính rất tốt về
vấn đề này cho dù kháng nhiệt thấp
1.4) Kháng đun sôi: Nhiều rau quả ngâm chua được khử trùng bằng việc nung sôi
sau khi hút chân không , do đó vật liệu dược chọn lệ thuộc đung sôi (65- 800C và từ
5 đến 20 phút) .
1.5) Giữ mùi: PET thì rất phù hợp cho việc giữ mùi cho một vài loại sản phẩm.
Thuộc tính rào cản: PVDC phủ hoặc EVA được dùng để giữ hương tốt hoặc ngăn
chặn sự biến màu nhanh.

2/ Hàn dán:
Bởi vì các thành phần sản phẩm có chứa hơi tác động lên đường hàn dán. LLDPE
và EVA được dùng để hàn dán xuyên qua các lớp ở giữa. Khi sản phẩm có chứa hàm
lượng giấm cao ,
thì ghép khô được dùng thích hơn do độ bền tách lớp bản thân nó là cao.

Câu 6: Màng chống ánh sáng được dùng để ngăn ngừa việc làm giảm chất lượng
thưc phẩm?. Dạng này khác nhau như thế nào?
Giải đáp:
Anh sáng cực tím hoặc thậm chí ánh sáng đèn huỳnh quang có thể gây hiện tượng
oxy hoá làm giảm giá trị thực phẩm. Bao bì dùng cho thực phẩm dễ dàng bị giảm
giá trị dưới tia cực tím hoặc đèn huỳnh quang. Với việc in mực màu trắng tạo ra các
khối ngăn ngừa ánh sáng đi qua. Ví dụ : sản phẩm mì ăn liền, người ta có thể dùng
mực chống tia tử ngoại, tuy nhiên loại mực trắng 1 mình không ngăn chặn đươc hoàn
toàn áng sáng đi vào, bản chất của màng đã có thuộc tính ngăn ánh sáng , 1 vài loại
màng ngăn ánh sáng tốt được cho dưới đây: (xem hình)

1) Al foil thì hữu hiệu cho tất cả các vật liệu kháng ánh sáng, nó không chỉ kháng
ánh sáng tốt mà còn có thuộc tính rào cản chống oxy, hơi nước và các khí khác, nó
đáp ứng được hoàn toàn về yêu cầu vật liệu đóng gói kháng sáng
2) Màng mạ cũng rất tốt trong việc kháng ánh sáng so với Al foil thì PET mạ hay
PA mạ cũng có thuộc tính rào cản nhưng cho phép 1 số tia tử ngoại đi qua. Tuy nhiên
dạng kháng nước chỉ dùng khi đun sôi theo yêu cầu.

3) Màng OPP dựa trên giấy tổng hợp : Màng ngọc trắng cũng có thuộc tính kháng
ánh sáng tương đương với màng mạ

4) Màng PET dựa trên giấy tổng hợp cũng có khả năng kháng ánh sáng khi được in
màu trắng lên thì khả năng kháng ánh sáng cuả nó lớn hơn màng PET bình thường

5) Màng PE trắng là màng PE có cho CaCO3 vào thì có khả năng kháng ánh sáng tốt

6) Mực in trắng: Tạo ra các khối hữu hiệu ngăn được tia tử ngoại ,nhưng nó lại không
tốt cho OPP dựa trên giấy tổng hợp và màng kim loại , người ta xác nhận rằng thậm
chí trong thương mại thì in mực trắng vẫn được phép cho bao bì thực phẩm nó dễ
dàng bị giảm giá trị thực phẩm hơn khi so với màng OPP dựa trên giấy tổng hợp
hoặc màng kim loại.
Màng kháng ánh sáng ngăn ngừa ánh sáng xâm nhập, nhưng nó cũng ngăn luôn
sự nhìn thấy các thành phần sản phẩm bên trong, đó là thiếu sót chính của màng này.
Công nghiệp đang tìm kiếm để tạo các màng trong suốt mà sẽ tạo các khối ( blocks)
chỉ ngăn ngừa tia tử ngoại. Tuy nhiên, các màng kháng tia tử ngoại hiện nay cũng
chỉ các khối ngăn một ít ánh sáng nhìn thấy. Nó gây mất màu vàng và màng không
hấp thụ tốt. Nhà xanh Nông nghiệp được làm từ các màng PET kháng tia tử ngoại
trong suốt.
Câu 7: Màng kháng tia tử ngoại là gì? Có sự khác biệt gì giữa mực in kháng tia tử
ngoại và keo kháng tia tử ngoại ? Chúng ảnh hưởng như thế nào?
Giải đáp: (xem câu 6)

1.Chất hấp thụ tia tử ngoại :


1.1) Những hợp chất hữu cơ: benzotriazole-, benzophênone-, và những hợp chất khác
trện cơ sở axit salycilic cũng như các hợp chất khác.
1.2) Những oxit kim loại : TiO2 , ZnO, FeO,... những oxit kim loại thường thích hợp
trong những giai đoạn đòi hỏi tính vệ sinh của sản phẩm, nhưng những hợp chất hữu
cơ thường độc hại với sức khỏe, và điều này chỉ cho phép sử dụng chúng một cách
giới hạn trong các bao bì thực phẩm. Chất hấp thụ tia tử ngoại được ứng dụng trong
các bao bì thực phẩm đòi hỏi phải có độ truyền sáng cao. Tuy nhiên đa số những hợp
chất hấp thụ tia tử ngoại điều chế từ oxit kim loại hấp thụ được ngững bước sóng từ
200- 300nm , một dảy ánh sáng có thể nhìn thấy được cũng như ánh sáng tử ngoại.
Vì thế màng phim sử dụng bị đục . qua đó nó ảnh hưởng đến khả năn hấp thụ ánh
sáng tử ngoại của màng. Những oxit kim loại bền tia tử ngoại có khả năng kháng tia
tử ngoại trong phạm vi đường kính 100nm trở xuống. Được phép cho ánh sáng nhìn
thấy đi vào và hấp thụ tia tử ngoại.
2) Khả năng hấp thụ tia tử ngoại của một số oxit kim loại: TiO2, ZnO, FeO, có
những mức độ hấp thụ tia tử ngoại khác nhau lệ thuộc vào kim loại nền.
TiO2 hấp thụ ánh sáng có bước sóng < 350nm.
ZnO hấp thụ ánh sáng có bước sóng< 385nm.
FeO hấp thụ ánh sáng trong dãy tia tia tử ngoại ngay cả 500nm trong dãy ánh
sáng nhìn thấy được. Những oxit hấp thu cơ bản 400nm bước dài ánh sáng và dể
dàng gây hư hõng thực phẩm. Màng chứa oxít kẽm trở nên hơi đỏ hoặc hơi vàng bởi
vì ZnO hấp thu ánh sáng nhìn thấy được trong dãy từ 400 – 600nm.
3) Sản phẩm hấp thụ tia tử ngoại được thương mại hóa:
Keo hấp thụ tia tử ngoại, màng ghép hấp thụ tia tử ngoại bằng cách dùng keo chứa
Oxit kim loại ví dụ: Màng U-SAVE của Aluminum’s Toyo bao gồm màng kín khí
trong suốt
như PVDC và EVOH cùng với keo kháng tia tử ngoại, màng này ngăn ngừa cả tia
tử ngoại và cả oxy xâm nhập. ( PETprint//PVDC (EVOH) /adh/PA//
CPP)
Lớp 1 Lớp màng kháng nhiệt (PET, PA,...)
Lớp 2 Lớp keo kháng tia UV (hấp thu tia tử ngoại,
Lớp 3 Lớp ngăn cản khí (PVDC, EVOH,...)
Lớp 4 Lớp keo thường.
Lớp 5 Lớp nhựa gia cường (PET, PA,...)
Lớp 6 Lớp han dán (CPP,LLDPE, EVA,...)

Phũ hoặc trộn FeO, ZnO được tinh lọc chuyên dùng cho việc phũ lên bề mặt màng
hoặc trộn với nhựa cho mục đích hấp thụ tia tử ngoại.
Một vài sản phẩm cho dưới đây đã được thương mại hóa:
ZnO phũ chất lõng của hãng Sumitomo.
FeO của Showa Denko.
Câu 8: Dãy nhiệt độ sử dụng cũa mỗi loại màng là gì.
Giải đáp:
Cho việc đóng gói bao bì, dãy nhiệt độ cho việc thanh trùng và bảo quản phụ thuộc
vào dạng thực phẩm đóng gói.

Nhiệt độ cao: Trong quá trình đóng gói thực phẩm, xử lý Retort yêu cầu nhiệt độ cao
Xử lý retort nhiệt ở nhiệt độ siêu cao: 150oC trong 2 phút
Xử lý retort ở nhiệt độ cao: 135oC trong 8 phút
Xử lý retort 120oC trong 30 phút

Nhiệt độ lạnh: Thực phẩm đông lạnh được chứa ở âm 18oC hoặc thấp hơn.
Dãy nhiệt độ cao: Nhiệt co của chất nền bề mặt.
OPP co bắt đầu theo hướng ngang tới khi gia tăng mạnh ở 120oC .
Sự co của PA vàPET cũng bắt đầu gia tăng mạnh ở 140 oC và 160oC.
Dãy nhiệt độ lạnh: màng có định hướng hai chiều giữ cứng ở nhiệt độ lạnh tuy nhiên
CPP thì không thể ở ooC hoặc thấp hơn bởi vì nó trở nên dễ vỡ.

Dãy nhiệt độ dùng cho mỗi màng:


Vật liệu Nhiệt độ sôi Dãy nhiệt độ sữ dụng Ghi chú
OPP 165 -50 –120
PET 264 -70 – 150
PA 215 -225 -60 - 140 Dùng cho bề mặt vật liệu xử lý retort
Dưới 120oC
CPP 135 – 165 0 –120 CPP dùng cho retort là thuận tiện
LDPE 105 – 115 -50 – 100
LLDPE 125 – 130 -20 - 115
HDPE 135 - 150 -50 – 120

4) Lực va đập :
CPP phải được dùng cẩn thận trong dãy nhiệt độ lạnh bởi vì lực va đập sẽ giảm
nhanh.

Câu 9: Màng OPP có được phép dùng cho đun sôi không?
Giải đáp:
Tất nhiên là các sản phẩm được khử trùng bằng phương pháp đun sôi sau khi đóng
gói. Nói chung OPP là loại màng chống tỉnh điện. OPP thì không phù hợp cho đun
sôi bởi tác nhân khử tỉnh điện sẽ làm giảm độ bám dính thay vào đó co thể sử dụng
tác nhân khử tỉnh điện tự do K-OP (PVDC – phũ lên OPP)
Điều kiện cho quá trình đun sôi triệt trùng được áp dụng.

Cách dùng Điều kiện đun sôi Ghi chú


600C x 45 phút Thịt cá
Sản phẩm biển 800C x 20 phút Thịt cá luộc
750C Thứ khác
Sản phẩm thịt 630C x 30 phút Thịt heo xong khói
Sản phẩm triết từ đậu 700C x 10 phút
Tukudani (80 –85)0C x 45 phút Rong biển
Dưa ngâm (80 –85)0C x 45 phút
Kon - nyaku (75 –80)0C x 30 phút Dịch chiết từ rễ cây
Thứ khác 950C x 30 phút

Tiệt trùng bằng đun sôi là quá trình xử lý kéo dài ở nhiệt độ càng thấp càng tốt
với mục đích giữ mùi . Tuy nhiên một vài loại thực phẩm đã sôi ở 95oC.
Cấu trúc bao bì chính sử dụng OPP:

Cách dùng Cấu trúc bao bì Ghi chú


Sản phẩm biển OPP (20 – 30) // CPP (20 – 30)
OPP (20) / PP (20)
OPP (20) / PE (20)
Sản phẩm thịt OPP(20)-PVDC // LLDPE (45)
OPP(20)-PVDC/ PE (15) // LLDPE (30)
OPP(20)-PVDC // CPP(40)
Sản phẩm triết từ đậu OPP (26) // Al (13) // CPP (29) Dùng PVDC là chủ yếu
Tukudani OPP(20)-PVDC // LLDPE (45) Chủ yếu dùng PA
OPP(20)-PVDC/ PE (15) // LLDPE (30)
OPP(20)-PVDC // CPP(40)
Dưa ngâm OPP(20)-PVDC / PE (20) / LLDPE (50)
OPP(20)-PVDC/ CPE (20) / EVA (30)
OPP(20) // PA / PE(20) / EVA (30)
OPP(20) // EVOH (15)/ PE(20) / LLDPE(30)
Kon-nyaku OPP(20)-PVDC/ PE(20) // LLDPE (40)
OPP(20)-PVDC/ PE(20) / EVA (40)
OPP(20)-PVDC// LLDPE (50)
OPP(20)-PVDC // EVA(50)

Các ví dụ trên được chọn lược một cách đặc biệt để chỉ cách dùng màng OPP. Có
các cấu trúc khác sử dụng cả màng PET và PA
Câu 10: Màng phủ K là gì?
Giải đáp
1. Màng phủ K: K-OPP, K-PET, K-PA,... Các màng này được phủ với PVDC; vì
vậy chúng được gọi là màng phủ K.
2. PVDC:
2.1) PVDC là sự kết hợp bởi PƯ đồng trùng hợp VDC (CH2=CCl2) và VC (CH-
2=CHCl)

2.2) Một kết hợp khác giũa VAC (CH2=CHCOOCH3) , AN (CH2=CHCN) và một
số eter của acid arylic (CH2=CHCOOR). Điều này có thể đáp ứng yêu cầu ứng dụng
cụ thể bằng sự kết hợp các monomer khác nhau với một tỷ số thích hợp.
2.3) Thuộc tính rào cản và khả năng hàn dán:
Lượng VDC cao trong PVDC sẽ dẫn đến khả năng kết tinh PVDC cao. Điều đó
nghĩa là khả năng rào cản tốt. Trong khi lượng VC cao sẽ dẫn đến sự kết tinh PVDC
thấp. Điều đó nghĩa là khả năng hàn dán cao. Để nâng cao thược tính rào cản, 90%
khối lương hoặc nhioều hơn VDC đượv yêu cầu để tăng cường khả năng hàn dán thì
lương VDC được giới hạn từ 85% trở xưống.
2.4) Điểm nóng chảy và nhiệt độ kết tinh lệ thưộc vào hàm lương monomer. Điểm
nóng chảy của dãy PVDC từ 145 đến 165 0C và nhiệt độ kết tinh từ 0 đến 12 0C.
3. Đặc tính của lớp màng phủ K:
3.1) Thuộc tính rào cản: PVDC có được một thuộc tính rào cản tốt cả hai khi là màng
đơn hay màng phủ. Điều đó không ảnh hưởng đáng kể bởi hơi ẩm so với các màng
rào cản trong suốt khác như: EVOH, PVA.
3.2) Khả năng hàn dán: Khả năng hàn dán của PVDC thường được sử dụng như
KOPP cho bao gói thuốc lá; màng phủ K co thuộc tính rào cản cũng như khả năng
hàn dán và những đặc điểm này khác với những màng hàn dán khác.
4. PVDC dùng để phủ được tạo bởi nhũ co-polymer hóa , và kết quả nhũ này thành
nhựa,điều đó có nghĩa là PVDC sẽ phân tán ổn định trong nước. Bột nhựa PVDC có
khả năng hấp thụ bởi muối để trở thành loại nhũ. Nhựa PVDC này được dùng như
một chất phủ trên cơ sở là nền nước, và nhựa PVDC này sẽ hoàn tan và không hoàn
tan trong dung môi phủ. Màng phim được phủ trên nền nước sẽ tạo ra sự kháng nước
kém, trong khi màng phim phủ bởi dung môi thì rất bền nước cho phép sử dụng
retort.
So sánh phương pháp hoàn tan trong nước và hoàn tan trong dung môi để phủ

Mục Nhựa PVDC ( Water base coating) Nhựa PVDC ( Solvent coating)
Giá PVDC Không đắt Đắt
Tuổi thọ Ngắn, chỉ 1 hoặc 2 tháng cùng loại Dài
PVDC
Giá chất phủ Không đắt Đắt
Chất phủ và (1) Trong suốt tuổi thọ luôn được phủ (1) Tuổi thọ phủ ngắn
thuộc tính
(2) Giới hạn sử dụng chất thêm vảo nghiêm (2) Nhiều công thức phủ được sử
khắc không ảnh hưởng tính rào cản. dụng bởi vì nhiều dạng ổn định có thể
thêm vào để ngăn ngừa giảm tính rào
(3) Anh hưởng nưới dưới điều kiẹn khắc
cản
nghiệt xử lý đun sôi, retort.
(3) Kháng nước của chất phủ là rất
(4) Phủ dày và quá dày là có thể (2 –
cao
50g/m2)
(4) Phủ dày là không thể (1 – 50g/m2)

5. Thuộc tính của của màng phủ lớp K: Lớp K phủ có thể thay đổi độ cứng và kháng
va đập của màng cũng như thuộc tính rào cản và khả năng hàn dán.
5.1) Độ cứng của màng: Màng dùng phủ PVDC cứng sẻ làm tăng độ cứng của màng
khoảng 1m/1.6 g PVDC khô được dùng để phủ. Kết quả là 8g/ m2 lớp phủ tạo ra
chiều dày cứng 5m sẽ làm cho màng phim cứng hơn.
5.2) Kháng va đập: Cho dù lớp màng phủ K làm tăng độ cứng, màng ghép với lớp
K phủ sẻ tạo sự kháng va đập thấp ở phía trong. Khi màng phim sử dụng yêu cầu lực
va đập đủ bề mặt màng phim phủ K nên được dùng. Tuy nhiên có một vài trường
hợp dùng nhanh khi hầu hết PVDC chảy trên túi và bám vào dao hàn làm giảm bề
mặt của màng.
6. Yêu cầu cho việc thay đổi: Nếu lớp K phủ tiếp xúc với dung môi thì thuộc tính
rào cản sẽ giảm, do đó cần thiết độ bám của lớp phủ của keo khô và tốt, lớp phủ của
PE tráng nióng sẽ phá hủy những tinh thể của PVDC kết tinh làm giảm thuộc tính
rào cản của PVDC. Tuy nhiên thuộc tính này sẽ được phủ lại sau khi tráng.
7. Lượng màng phim phủ K được dùng (1994):
K-OP: 24000T/năm * Sử dụng tráng: 13.800T/năm
* Sử dụng giấy gói 1) Thuốc lá: 5400 2) Khác: 4800
K-OPP: 4200
K-PET: 2100

Câu 11: Màng mạ nhôm là gì?


Giải đáp:
Màng mạ nhộm được ứng dụng nhiều trong nghành bao bì, sợi kim loại,...
Màng mạ nhôm được sử dụng trong bao bì sẽ nói rõ dưới đây:
1) Làm thế nào để sản xuất màng mạ nhôm? Nhôm thì nóng chảy và bay hơi dưới
áp suất chân không (10-4Torr) và điều này dẫn đến nhôm bám dính lên bề mặt của
màng, tạo ra một lớp nhôm mỏng.

2) Độ dày và tính năng rào cản của lớp nhôm lắng đọng: Kháng được khí, tốc độ
thấm hơi ẩm, khả năng cản quang, và những tính chất khác phụ thuộc vào độ dày
của lớp nhôn ngưng tụ. Độ dày của lớp nhôm 6000A hay lớn hơn sẽ rất tốt cho việc
kháng thẩm thấu oxy và hơi ẩm, những kết quả trên ứng dụng chủ yếu để làm vật
liệu kháng thẩm thấu. Có vài mẫu màng mạ nhôm đang được sử dụng như tạo độ
bóng cho màng.

3) Độ bám dính của nhôm ngưng tụ trên màng; Nếu việc tráng ghép màng mạ nhôm
có độ bám dính lớp nhôm thấp thì sẽ gây ra tình trạng tách lớp, lớp nhôm tách ra
khỏi màng mạ.Tuy nhiên những màng có độ bám dính nhôm đã được cải thiện cao
hơn để sử dụng.
Điều này cho phép các màng PET mạ có độ bám dính lớp nhôm cao được dùng
làm màng đun sôi, retort.

Điều kiện & Đơn vị CPP (25) PET (12)


P7078 E7070 E7075 E7471
Độ thấm hơi nước g/m2.24h (400C,90%RH) 1.0 1.0 1.0 1.0
Độ thấm Oxy cm3/ m2.24h 25 1.0 1.0 1.0
(400C,90%RH)
Độ bám dính khi Không xử lý 150 100 170 280
tráng (gf/15
500C.30min -- -- 34 260
mm)
950C.30min -- -- -- 290

4) Những yêu cầu cho việc sử dụng màng mạ nhôm:


4.1) Kiểm soát sức căng bề mặt: Sức căng cao trong quá trình gia công sẽ làm tróc
lớp nhôm làm giảm tính năng rào cản của màng; Cho nên sức căng phải ở mức
thấp như cho phép.

4.2) Độ bền nhiệt trong quá trình tráng đùn: nhiệt độ nhựa đùn cao có thể gây nứt
bề mặt lớp nhôm mạ nên việc tráng đùng nên thực hiện ở nhiệt độ tương đối thấp.

4.3) Sự bám dính lớp phủ: độ bám dính của lớp phủ trên bề mặt lớp nhôm nhưng tụ
có thể dễ dàng gây rạn nứt; Thông thường tráng khô hay táng đùn nên ứng dụng
các loại màng khác để ghép màng.

4.4) Kháng thành phần: nên đưọc kiểm tra một cách cẩn thận; Nhôm là kim loại dể
bị ăn mòn, nó sẽ dể dàng bị xói mòn khi tiếp xúc nước, axit, kiềm, amin hoặc các
hợp chất khác.
Câu 12: Màng mạ trong suốt là gì?
Giải đáp:
Màng mạ chính yếu trong suốt dùng trong thương mại là màng mạ Silicate.
Phương pháp chuyển đổi màng mạ trong suốt: Oxit Silic (SiOx) được dùng trong
phương pháp mạ trong suốt. Bởi no nóng chảy ở nhiệt độ 1700oC , rất cao so với
nhiệt độ nóng chảy của nhôm là 660oC, sự ngưng tụ SiOx gặp nhiều khó khăn hơn
Al.

Các phương pháp mạ SiOx hiện tại:


Gia nhiệt
Gia nhiệt bằng sóng cao tần.
Gia nhiệt bằng chùm Electron
Ngưng tụ bằng hơi hóa học.

Phương pháp 1 &3 được sử dụng phổ biến ở Nhật.

1) Tính chất kháng thẩm thấu của màng mạ trong suốt:


Thuộc tính rào cản của màng trong suốt dùng ở Nhật.

Độ bền ánh sáng:


Màng mạ trong suốt bền ánh sáng hơn màng PET bình thường một ít.

Thuộc tính cản khí đạt được khi dùng SiOx:


SiOx sử dụng là hổn hợp của SiO màu đen, Si2O3 màu vàng và SiO2 không màu.
Khi giá trị X = 1.5 - 1.8. SiOx sẽ có tính kháng thấm khí rất tốt. Nhưng các màng
kim loại thường có màu hơi nâu nâu
Câu 13: Màng phủ K được phép dùng retort hay không?. Nếu có nó được yêu cầu
dùng như thế nào. Có thể sử dụng PA-PVDC//CPP cho việc xử lý retort ở 120oC?
Giải đáp:
Nhìn chung, Xử lý retort của K-PA ở 1200C là không thể bởi vì bàn chất nó là màu
trắng. Tuy nhiên, gần đây ngoài thị trường thì các dạng retort sẽ được nâng cao
chất phủ.

Dạng retort K-PA:

Loại Độ Cách dùng Khả năng thấm Oxy (*) Khả năng thấm hơi nước (**)
dày
Trrước Sau Sau Đơn PE PE CPP
(m) xử lý đun sôi retort độc
(40m) (60m) (30m)
RTS 15 Retort (>1200C) 8 8 8 10 6.4 4.4 5.4
RT 15 Retort (kháng cao) 3 3 3 5.0 3.7 3.0 3.5
H

(*) : cm3/m2*24h (200C; 80%RH)


(**): g/m2*24h (400C; 80%RH)

2) Mực: Dạng mực dùng cho retort nên được dùng.

3) Dùng keo cho keo ghép: Keo trong suốt dùng cho việc dùng retort là cách dùng
rất tốt bởi vì nó kháng được nước, dầu, ester. Nó có dạng urethane hoặc isocyanac.
Như khoảng 5g/m2 của keo khô được dùng cho keo phủ, sự lão hoá hữu hiệu là cần
thiết sau khi tráng.

Yêu cầu sử dụng: Lớp phủ K làm cho màng cứng nhưng lại làm giảm lực va đập và
kháng xuyên thủng thấp. So sánh lực va đập giữa PA và KPA bằng kết quả thử
Bag drop testing.
Kết quả màng phủ K cho lực va đập và kháng xuyên thủng thấp hơn. Dùng màng
có chiều dày 12m thì độ nhám của màng gần bằng với với giá trị rào cản của
màng PA.

Câu14: Có thể làm lạnh nhanh bao bì sản phẩm sau khi đun sôi được không?
Giải đáp:
Điều này có thể thực hiện được chỉ khi bao bì đáp ứng các đặc tính của dạng sản
phẩm
1) Chất nền bề mặt:
OPP khử tĩnh điện thì không phù hợp tách lớp sẽ xảy ra trong quá trình đun sôi.
KOPP cũng không dùng được.
PET, PA và các dạng phủ K của chúng thì được phép
Đun sôi gây ra màu trắng lớp K phủ sẽ nhạt đi với một vài trường hợp vật liệu phủ
K. Trong trường hợp này, quá trình làm lạnh nhanh nên xảy ra sau khi bao bì được
khô tốt để bất cứ màu hơi trắng nào không bị biến mất. Ngược lại màu trắng sẽ
được giữ lại trên bao bì
Khi các thành phần được làm lạnh nhanh sau khi luộn thì các vật nhọn bên trong
của bao bì có thể xảy ra và để chống lại kháng xuyên thủng này thì dùng PA là
tuyệt vời.
Các màng gốc như OPP, PET, và PA có được kháng lạnh.

Vật liệu Dãy nhiệt độ dùng


OPP -50 – 120
PET -70 – 150
PA -60 – 140

2)Hàn dán:
Vật liệu Dãy nhiệt độ dùng ( Max) Dãy nhiệt độ dùng ( Min) Ghi chú
LDPE 66 -51
HDPE 120 -51
LLDPE 88 – 115 -51
CPP Max 135 0
INOMER 71 -73
EVA 80 -51

Hàn dán cũng phải bền vững trong khi đun sôi và làm lạnh nhanh. Dạng hàn dán lệ
thuộc vào điều kiện đun sôi. HDPE, LLDPE và chất bịt kín inomer kháng lạnh và
sôi ở 950C. Tuy nhiên một vài LLDPE và dạng inomer luôn xác định việc kháng
nhiệt trước khi dùng.

Câu 15: Khả năng kháng của mỗi màng dùng khác nhau như thế nào?
Giải đáp:
Màng rào cản thường được dùng:
Độ dày Thuộc tính rào cản
Vật liệu (m) Oxy Hơi nước Đặc tính
(200C,, 75% (200C,, 75%
RH) RH)
Nhôm Foil 7, 9 0–1 0-1
EVOH 10, 12, 14, 15 0.5 – 0.7, 03 45 -70, 40 Lệ thuộc vào độ ẩm cao,
sôi ở 850C, retort tốt
PVDC 15, 25 1 1 Lệ thuộc vào độ ẩm thấp,
có khả năng retort
PVA 14, 18, 25 0.5 700 Không kháng nước, lệ
thuộc vào độ ẩm cao
MXD–6 (Adipic 15 4 42 Có khả năng retort
Acid)
PVDC coated PVA 12, 15 0.5 6 Sôi ở 800C: 3 lớp
K – OPP 20 2 –10 2-6 Có khả năng đun sôi
K – PET 12 2–8 2 - 10 Có khả năng retort
K – ONY 15 3–8 5 - 10 Có khả năng retort
VM - CPP 20, 25 8 – 20 1 Che sáng: thực phẩm khô
VM - PET 12 1 1 Che sáng: có thể luộc
VM -ONY 15 1 1 Che sáng: không thể luộc
Silica-deposited 12 0.3 – 0.5 0.3 - 5 Có khả năng retort

2/ Khoảng sử dụng của mỗi màng:

Màng Màng phủ


Al EV PVD PVA MX KPV KOP KPE KP MC MP MP silica
OH C D-6 A P T A PP ET A PET
T/p khô X X X X X X X X X X X X X
Đun sôi X X X X 800C X X X X X
Retort X (X) X X (X) (X) X

3/ Thuộc tính rào cản lệ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm:


3.1) Màng trong suốt: màng có thuộc tính rào cản với Oxy sẽ giảm khi nhiệt độ
tăng, PVA & EVOH đặc biệt lệ thuộc vào độ ẩm.

3.2) Màng nhôm & màng mạ:thuộc tính rào cản của nhôm không chịu tác động
của nhiệt độ & độ ẩm, thuộc tính rào cản của MPET, MCPP, MPA thì thấp hơn
nhôm nhưng không ảnh hưởng nghiêm trọng bởi nhiệt độ hay độ ẩm. Tuy nhiên,
với màng MCPP thì lực hàn dán ành hưởng thấp hơn nên có thể lưu trữ ở nhiệt độ
& độ ẩm cao (lớp nhôm mạ sẽ trở nên trong suốtkhi bị oxy hóa). Màng silica
deposited thì trong suốt, có khả năng retort nhưng yêu cầu tráng đùn ở nhiệt độ
thấp và lực căng thấp trong suốt quá trình chuyển đổi để ngăn ngừa cracking.

Câu 16: Cách tính công thức rào cản?


Giải đáp:
Thuộc tính rào cản của màng ghép lệ thuộc vào cấu trúc. Người ta có thể thành lập
được công thức rào cản bằng cách sử dụng các dữ liệu của một số màng có thuộc
tính rào cản. Thuộc tính rào cản của màng ghép có thể được tính như sau:
1/Q = 1/q1 + 1/q2 + .......
Q: thuộc tính rào cản của màng ghép
q1: thuộc tính rào cản của màng thứ nhất
q2: thuộc tính rào cản của màng thứ hai

Lượng hơi nước và Oxy thâm nhập có thể được tính bằng công thức này. Tuy
nhiên nếu có yêu cầu cần thiết để đo giá trị chính xác bởi vì khi ghép màng vật liệu
khi kết hợp sẽ làm thay đổi thuộc tính rào cản.

Ví dụ: PET (12) // CPP (30)


Lượng hơi nước xâm nhập : 1/46 + 1/10 = 1/QH suy ra QH = 8g/m2.24hr

Lượng Oxy xâm nhập: 1/120 + 1/3333 = 1/QO suy ra QO = 116cm3/m2.24hr


Khả năng thấm khí của các vật liệu ghép được tính toán được những giá trị sau:

Vật liệu Độ dày Lượng Lượng hơi Vật liệu Độ dày Lượng Lượng hơi
(m) Oxy thấm nước thấm (m) Oxy thấm nước thấm

OP 20 1500 6.3 EVA 30 8333 33.3


KOP 20 12 5 PVC 25 160 32
CP 30 3333 10 PVDC 25 1 1
PET 12 120 46 EVOH-F 15 0.5 70
KPET 12 6 7 EVOH-E 20 1.3 35
PA 15 30 180 PVA 14 6 150
KPA 15 5 10 K-Cell 25 10 20
OSM 15 9 42 PET-G 25.4 400 64
CNY 30 40 300 MPET 12 1 1
PE 30 5000 18 MCPP 25 20 1
Ionome 30 5000 18
r

Câu 17: Thuộc tính rào cản của màng có thay đổi sau khi tráng? ( Sự khác nhau
như thế nào giữa cách tính và gía trị thực)
Giải đáp:
Công thức tính thuộc tính rào cản cuả màng ghép ( Xem câu 16). Tuy nhiên, Giá trị
thực sau khi ghép thì thường thấp hơn giá trị trên lý thuyết.
Các nguyên nhân làm giảm thuộc tính rào cản sau khi ghép do các nguyên nhân
sau:
1/ Màng mạ:
1.1) Sức căng: Thuộc tính rào cản thấp hơn xảy ra khi độ cứng VMCPP giảm đi và
màng silica PET dễ cracking do màng này chịu ảnh hưởng sự cracking dưới sức
căng cao trong suốt quá trình in hoặc ghép màng.
1.2) Nhiệt độ cao: Tráng nóng có thể gây sự cracking của màng silica-deposited
hoặc màng Nhôm kim loại.

2/ Màng phủ K:
Trong suốt quá trình in và ghép: sự chuyển đổi nhiệt hoặc dung môi dư có thể làm
giảm tính rào cản
3/ Anhhưởng của nhiệt và hơi ẩm:
Nhiệt độ và hơi ẩm cao làm giảm thuộc tính rào cản của màng nhôm . khi thực
phẩm dạng lỏng đựng trong bao bì sử dụng các vật liệu có thuộc tính rào cản lệ
thuộc độ ẩm và kháng ẩm như LLD hoặc hàn dán CPP thậm chí các màng hàn dán
cho phép hơi ẩm thấm vào sau thời gian lưu trong kho. Nó làm cho thuộc tính rào
cản này thấp hơn thuộc tính ban đầu.

4/ Nhôm hư: Nhôm phôi đươc lựa ra từ các cuộn nhôm mà thùng bảo vệ bị hư.

5/ Kháng nhiệt: Nhôm phôi được sử dụng cho các túi dùng retort và các túi có quá
trình đóng gói ở nhiệt độ cao một vài dạng của MPET cho phép đun sôi nhưng
không xử lý retort .

6/ Kháng xuyên thủng: Màng nhôm ghép có độ kháng xuyên thủng thấp hơn
VMPET

7/ Chuẩn đoán chu kỳ sống: Ở Châu Au đặc biệt là Thủy Điển, nhôm phôi ngày
càng được sử dụng thay thế cho màng PET do nó đáp ứng được nhu cầu cao của
khách hàng. Tuy nhiên giá của nó lại cao hơn MPET.

Câu 19: Tại sao màng EVOH được chọn cho bao bì đóng gói thịt cá ngừ khô?
Giải đáp:
Thịt cá ngừ khô dễ bị hư ( có mùi) khi oxy và hơi ẩm tiếp xúc. Để đối phó với vấn
đề này, người ta cho khí Nitơ tràn đầy trong bao bì dùng màng Nhôm ghép được
giới thiệu 1962, nhưng nền công nghiệp vẫn tiếp tục tìm kiếm vật liệu bao bì cho
sản phẩm này. Năm 1969 người ta sử dụng cấu trúc OPP // Vinylon // PE cho bao
bì thị cá ngừ khô. Năm 1977 tiêu chuẩn cho vật liệu bao bì cá ngừ khôđược giới
thiệu bởi Tiêu Chuẩn Nông Nghiệp Nhật Bản
Oxy: Lượng Oxy xâm nhập 1cm3/m2.24hr hoặc ít hơn 200C, O%RH.
Hơi Nước: Lượng hơi nước xâm nhập 5 g/m2.24h, hoặc ít hơn là tốt.
Lượng Oxy dư: lượng Oxy dư sau khi khí xâm nhập vào túi nên 0.5 % hoặc ít hơn
thể tích của túi.

EVOH là vật liệu bao bì đáp ứng được Tiêu Chuẩn Nông Nghiệp Nhật Bản. Tuy
nhiên khả năng kháng Oxy & độ ẩm của màng này giảm khi độ ẩm cao. Do vậy
EVOH dùng dưới dạng OPP //EVOH//PE hoặc CPP. Gần đây màng PVA định
hướng phủ 2 mặt lớp K hoặc màng PVA định hướng đang tham gia giải quyết vấn
đề của EVOH. K-PVA khi so sánh với EVOH thì hoàn hảo trong việc kháng Oxy
& hơi nước thâm nhập ở độ ẩm cao. Tuy nhiên khi màng EVOH được mạthì nó có
thuộc tính rào cản tốt khi ngay khi cả có độ ẩm cao. Một số cấu trúc bao bì dùng
cho thịt cá ngừ khô:
OPP(25)// EVOH(12)/ EVA(50)
OPP(25)// EVOH(12)/ PE(15)/ EVA(40)
OPP(25)// VM-EVOH(12)/ EVA(65)
Lưu ý:Màng OPP & EVA hàn dán nên dùng loại khử từ để tránh thịt cá ngừ khô
bám vào chổ đường hàn bao bì.
Câu 20: Loại cấu trúc nào của PA định hướng & PA không định hướng được sử
dụng và ứng dụng ra sao? Nó có cho phép retort không và khả năng kháng xuyên
thủng như thế nào?
Giải đáp:
@ PA & PA định hướng có giá trị khác nhau cho dù sự khác nhau giữa chúng ít
hơn giữa OPP & CPP.
Màng PA định hướng cho:
1-Tăng độ bền đứt. 3- Tăng khả năng trượt
2- Giảm độ dãn dài & tăng modulus. 4-Tăng lực kháng vật nhọn
So sánh thuộc tính màng PA định hướng & không định hướng:
Thuộc tính Đơn vị PA định hướng PA không định hướng
Tỷ trọng G/cm3 1.14 1.13
Điểm chảy 0
C 220 - 225 215
Độ dày m 15 30

Độ bền đứt Kgf/mm2 22/28 6–9


Độ giãn dài % 105/70 300 – 400
Modul kéo Kgf/mm2 100 - 150 45 – 55
Lưc xé g 10-13 50 – 60
Độ va đập kgf*cm2/mm 12 16
Hệ số ma sát tĩnh - 0.3 - 0.5 0.5 – 0.7
Độ co nhiệt % 0.3 - 0.6 0.2 – 0.5
Độ co bằng nước sôi % 1.5 -2.5 / 2.0 -3.0 1.0 – 2.0
T/P hơi ẩm cân bằng wt% 2.5 - 3.5 3.5 – 5.0
Nước hấp thụ wt% 7.0 - 9.0 9.0 – 11.0
Lượng Hơi Nuớc thâm nhập g/24h*m2 180 300 – 350
Lượng Oxy thâm nhập cm3/m2*24h*atm 30 - 35 40 – 50
Tính dạ quang % 89 - 91 83 – 85
Dãy nhiệt độ sử dụng 0
C -60 -130 -20 – 120
Độ cong M2/kg 57.5 29.2
Độ trong suốt % 1.3 5

1) PA định hướng và không định hướng về căn bản thì không khác nhau nhiều
ngoại trừ về độ giản dài, lực. Tuy nhiên, PA không định hướng dễ giản theo yêu
cầu hơn là kiểm soát lực căn nghiên khắc trong suốt quá trình in.
2) PA định hướng và không định hướngcó ứng dụng tương tự. Tuy nhiên, PA
không định hướng có vùng độ cong thấp hơn bởi vì do chiều dày của nó là
0.020mm.
@ Kháng xuyên thủng và vật nhọn
Cả PA định hướng và không định hướng có kháng xuyên thủng như nhau,kháng
vật nhọn của của PA định hướng cao hơn không định hướng, nhưng về độ va đập
và độ giản dài thì ngược lại, PA định hướng thấp hơn. Độ va đập của PA không
định hướng giảm ở nhiệt độ thấp.
@ Retort: Cả PA định hướng và không định hướng đều cho phép retort. Tuy nhiên
khi PA là lớp ngoài cùng thì được dùng là PA // CPP , sự tách lớp có thể xảy ra
bởi vì PA định hướng có độ co cao.
Câu 21: Anh hưởng của màng cho khuôn sâu, cạn và cấu trúc của nó?(KHÔNG
HIỂU??)
Giải đáp:
Cho khuôn chứa, có hai dạng khuôn: Khuôn phun chính xác như chai và dạng tấm
như khay, container.

Phương pháp dạng tấm được chia nhỏ thành


1) Dạng chân không
2) Dạng có chốt trợ giúp
3) Dạng áp
4) Khuôn có lổ

1) Dạng chân không: Ở phương pháp này, tấm thì được làm mềm bằng nhiệt và
xếp chặt vào khuôn chứa có lổ chân không li ti. Tấm phải hoàn toàn làm cho khuôn
nít hơi để không khí bên trong khuôn thoát ra nhanh chóng. Khi áp suất không khí
bên trong khuôn giảm. Ap suất không khí ép trên tấm chống lại phần tường khuôn
bên trong, hình thành chính xác khuôn container ( chứa), để lạnh container hình
thành được tháo ra.
2) Dạng có chốt trợ giúp:Dạng có chốt trợ giúp nhằm tăng phương pháp khắc sâu
bằng sử dụng khuôn có lổ. Nghĩa là tấm nóng trên khuôn có lô được kiểm soát chặt
chẻ được đè xuống trong khuôn với sử dụng cái chốt. Sau khi tiến vào chiều sâu
xác định. Tấm được nén chặt để chống lại tường khuôn phía trong tạo từ áp suất
chân không.
3) Dạng áp: Dạng áp được sử dụng cho loại tấm dày. Khi sử dụng áp suất chân
khôngriêng rẻ sẽ không giống nhau. Phương pháp này sử dụng cho cả hai áp suất
khí quyển và áp suất không khí thêm vào trong việc ép các tấm chống lại khuôn có
lổ
(Các hình vẽ minh họa –xem sách)

Câu 22: Sự khác nhau như thế nào trong số A-PET, C-PET, và màng PET?
Giải đáp:
A-PET, C-PET và màng PET tất cả đều làm từ nhựa PET (polyethyelene
terephthalane)
A-PET: PET vô định hình (PET không định hình)
C-PET: PET định hình ( dạng hình cầu nhỏ)
PET: Màng PET định hướng hai chiều (PETđịnh hình, có hướng)
1. Nhựa PET được tạo ra từ các tấm trong suốt bởi khi đốt nóng chảy. Đây là các
tấm không định hình được gọi là A-PET. Khi A-PET có hình dạng thể tích và lạnh
nhanh. Kết quả container trở nên trong suốt.
2. Ở nhiệt độ quá độ (680C) chuyển sang dạng thủy tinh ( glass) hoặc cao hơn các
phân tử bắt đầu vận động thành các dạng hình cầu nhỏ hoá trắng.
3. Màng PET định hướng hai chiều được hình thành khi A-PET được heat-set ở
nhiệt độ cao sau khi thay đổi hướng trực tiếp ở nhiệt độ hơi cao hơn nhiệt độ quá
độ chuyển sang dạng kính. Màng PET các phần tử được sắp xếp theo hướng (
hướng kết tinh)
Tỉ trọng và nhiệt độ quá độ dạng kín (Nhiệt độ thủy tinh hóa)
Tỉ trọng nhựa PET và nhiệt độ quá độ dạng thủy tinh (Nhiệt độ thủy tinh hóa) của
vùng tinh thể và không tinh thể được cho dưới đây

Tỉ trọng Nhiệt độ quá độ dạng kính


Pha kết tinh 1.455 810C
Pha vô định hình 1.355 680C
X= (P-Pa / Pc –Pa) x 100
X = Tinh thể
P = Tỉ trọng sản phẩm
Pa = Tỉ trọng pha vô định hình
Pc = Tỉ trọng pha kết tinh
So sánh của A-PET và các vật liệu cùng loại:

Vật liệu Độ trong suốt Độ Độ Lực va đập Thuộc tính rào cản
mờ cứng
T0c phòng T0c phòng Oxy Hơi nước Mùi thơm
A-PET T RT T RT T T T RT
c-PET RX RX RT X X RT T RT
PVC T T RT T T RT T T
OPS T T RT X X RX X X
HIPS T T RT X X RX X X
CPP X X X T X RX RT RX

RT: Rất tốt RX: Rất xấu


T: Tốt X: Xấu
Câu 23: Đặc tính của màng thổi ( coextruded film) (Chức năng và thành phần
nhựa)
Giải đáp:
Để sản xuất màng thổi, hai vật liệu được đùn ra cùng một lúc từ các die riêng,
thông thường OPP và PET là các màng thổi, bao gồm PP copolymer và co-
polyester để tạo ra khả năng hàn dán. Các sản phẩm màng thổi đều có thuộc tính
rào cản.
Các đặc tính: Màng thổi đa lớp được tạo ra từ các quá trình đơn lẻ và dẫn đến các
màng có chiều dày riêng.
Thiết bị: Một trong các điều xem xét thiết bị của máy màng thổi là cấu trúc die. Cả
T-die và die đùn được sử dụng. Liên kết của các màng bị nóng chảy có thể ở cả
phía trong và phía ngoài die.

Quá trình nóng chảy các lớp


Dạng Phía trong Die Phía ngoài Die
Die T Ega, Black Clawson
Die đùn USC, Du Pont, Sumitomo Chemical Sagami Gomu

Thuộc tính rào cản của các màng:

Cấu trúc Độ dày (m) Thuộc tính rào cản Đặc tính& Cách dùng
Oxy Nước
PA / EVOH / PA 15.25 0.8 –2.0 79 - 123 Bao bì hấp thụ oxy, bao bì
hút chân không
PA/EVOH/Sealant 40 - 60 4 --- Màng co: Thịt xử lý
PA/EVOH/PP/PE 50 – 200 0.5 – 1 12 Kéo sâu
Sealant/EVOH/Sealant 80, 100 3.0 3 Kéo sâu
Sealant/EVOH/PA 100 3.0 6
PA/EVOH/LLDPE 20 – 35 1 15 Nước sốt, dưa ngâm
PP/EVOH/PP 1.2 8
PP/EVOH/PP 45 - 100 0.6 0.6 Retort
OP/PVDC/OP 7 3 BIB

Câu 24: Các màng hàn dán được sử dụng khác nhau như thế nào? ( Cơ chế hàn
dán)
Giải đáp:
Màng hàn dán cho ghép màng ( Substract Lamination)
Nhựa hàn dán cho ghép đùn ( Substrate Extrusion Coating)
1) Màng hàn dán:
Đặc tính của các loại màng hàn dán:

Vật liệu Khả năng hàn dán Khả năng kháng nhiêt Kháng lạnh
Lực Nhiệt Hot Hàn dán Sôi ở Retort Rtort ở 00C -200C
hàn hàn dán tack các chất 950C 1200C
Sơ bộ ở
dán thấp gây ô
1100C
nhiễm
LDPE T T T X XT RX RX RT T

LLDPE RT X RT RT TX RX RX RT RT

HDPE RT RX RT X RT RT X T T
CPP T X T X RT RT XRT RXT RX

EVA(5%) T RT X RT RX RX RX RT RT
Ionomer T T RT RT X RX RX RT RT
PET T RX RX RX T T T RT RT
(Estina)

Vật liệu Lý tính Tính chất khác


Chịu Kháng vật Kháng Mềm dẻo Kháng Độ trong Kháng dính
nhọn trầy xướt dầu suốt
va đập
LDPE T TX X X X X T

LLDPE RT RT X T T RT T
HDPE X RX X XR T RX RT
CPP RX RX T XR RT RT T
EVA (5%) RT T RX T T X X
Ionomer T T -- T T RX X
PET RX RX T RX T X T
(Estina)

Các thuộc tính yêu cầu cho việc ứng dụng:

Sử dụng Thuộc tính yêu cầu Màng hàn dán có thể sử dụng
Thực phẩm retort Kháng nhiệt CPP, HDPE
Chất lỏng soup Hot tack, LLDPE, EVA
Thực phẩm đông lạnh Kháng lạnh LLDPE, PE, CPP, EVA
Thức ăn nhanh Hàn dán nhiệt độ thấp CPP, LDPE
Thực phẩm đồ biển Kháng dầu CPP, LLDPE
Thức ăn dạng bột Hàn dán các bột có thêgây ô nhiễm Inomer
Thực phẩm thơm Thuộc tính rào cản chất thơm PET

2) Nhựa đùn:
Phương pháp này cho hàn dán lệ thuộc vào chất nền
 Tráng trực tiếp ( ví dụ: PP phủ trên OPP)
  Sử dụng PE như lớp ghép ( ví dụ: PET/PE/ ..)
   Phủ “ bám chặt – neo” ứng dụng trên mặt nền.

Vật liệu Comonomer (%) Nhiệt hàn dán


Lực hàn dán Hàn dán (T thấp) Hot tack
LDPE ----- T T T X
EAA Acrylic acid ( 3 -- 11) RT T T T
EMAA Methacrylic acid (5 -- T T T T
11)
EEA Ethyl arcrylat (7 --18) T RT X T
EMMA Methyl T T - T
methacrylat(10-25)
EMA Methyl acrylat (7--20) T X T T
Inomer Methacrylic acid (15) T T RT RT
(Neutralized by Na
hoặc Zn)
PET ----- T RX RX RX

Vật liệu Độ bám dính Khả năng kháng Mùi Kháng dầu, và Cách dùng
kim loại nhiệt (0C) kháng chà xát
LDPE RX 8598 X RX

EAA T 83 X X Ống kem đánh răng, bao bì


chất lỏng, ...
EMAA RT 7080 X T Bột ăn liền miso,...

EEA X 70 RX RX Thẻ căn cước, bám dính tốt


giấy PET/AC/EEA/Giấy
EMMA RX 6075 X RX Bám dính tốt với PVDC

EMA RX 59 X RX Bám dính tốt với giấy, PP


và PVDC, Giấy/EMA / CPP
Inomer T 5979 RX T Bao bì đựng thịt, bao bì bột

PET --- 54 T T Bám dính tốt với giấy, PP


và PVDC, bao bì thực phẩm
thơm
Acrylic acid: AA CH2 = CHCOOH
Methyl acrylate: MA CH2 = CHCOOH3
Ethyl acrylate: EA CH2 = CHCOOC2 H5
Methacrylic acid: MAA CH2 = C(CH3)COOH
Methyl methacrylate: MMA CH2 = C(CH3)COOH3
Câu 25: LDPE và LLDPE dùng khác nhau như thế nào?
Giải đáp:
1) Sự khác nhau giữa LLDPE & LDPE:
1) Sự khác nhau về cấu trúc phân tử:
LDPE (Low Density Polyethylene) và LLDPE (Linear Low Density Polythylene)
có sự khác nhau về cấu trúc phân tử . Sử dụng phản ứng trùng hợp cơ bản áp suất
cao mạch vòng LDPE nới rộng ở các nhánh chính với các liên kết mạch ngắn C-C
và các nhánh dài khác. Cấu trúc phức tạp này là kết quả tạo được ở tỉ
trọng thấp. Ngược lại, LLDPE thì là hỗn hợp Polymer của Ethylene và -Olephine
(CH2=CHR) được sản xuất bởi P/Ứ Polymer hóa ở áp suất thấp, tốc độ cao bởi vì
Ethylene và -Olephine có tính đồng trùng hợp một cách hệ thống. Nhánh co-
polymer này bao gồm không chỉ có nhánh thẳng liên kết với các mạch ngắn.
LLDPE này cũng có trọng lượng riêng thấp bởi vì mạch phân tử của nó ngắn.
Buten-1, CH2=CH-CH2-CH3, Hexen-1(CH2=CH-(CH2)3-CH3), 4-Methyl
Penten(CH2=CH-CH2-CH-(CH3)2), Octen-1 (CH2=CH-(CH2)5-CH3), được sử dụng
như -Olephine . LLDPE được gọi là LLDPE của C4, C6 hoặc C8 phụ thuộc vào số
C trong mạch.
So sánh thuộc tính hàn dán của hai màng:

Tính chất LLDPE LDPE


C4 C6 , C8
Độ truyền sáng T TX T

Khả năng hàn dán ở nhiệt độ thấp X X T


Độ bám dính ban đầu X T XRX
Độ bền mối hàn TX RT X

Độ cứng RT RT T
Khả năng hàn xuyên vật liệu T T X
Độ bền va đập T RT X
Kháng vật nhọn T T X
Kháng xuyên thủng T RT X
Độ bền xé T RT X
Kháng cracking T RT X
Kháng nhiệt T T TX
Mùi T T X

2) Ứng dụng khác nhau của LLDPE & LDPE:


Từ bảng trên nhận thấy LLDPE co nhiều thuộc tính tốt hơn LDPE. D o đó gần đây
LLDPE được dùng nhiều trong các lĩnh vực.

Sử dụng Tráng khô Tráng nóng


Thực phẩm dạng lỏng (dưa chua, thịt cá hầm) PA// LLDPE PA/ PE/ LLDPE
PA-K// LLDPE PA-K/ PE/ LLDPE
Thực phẩm nấu chín (hamberger, thịt viên) PA-K// LLDPE PA// EVOH/ PE/ LLDPE
Bao bì cho chất lỏng (soup, nước sốt) PA-K// LLDPE PET-K/ PE/ LLDPE

Câu 26: Cách dùng khác nhau giữa EVA & LLDPE như thế nào?
Giải đáp:
Sự khác nhau giữa EVA & LLDPE:
Cả EVA & LLDPE là copolymer dựa trên ethylen. EVA là Vinyl acetat copolymer
(VA: CH3COOCH=CH2) và LLDPE là một -Olephine copolymer (vd:Buten-
1:CH2=CH-CH2-CH3) Thuộc tính của nhựa EVA lệ thuộc vào thành phần EVA,
còn thuộc tính phụ thuộc vào dạng -Olephine và thành phần của nó.
So sánh thuộc tính của EVA & LLDPE khi sử dụng như chất hàn dán:
Thuộc tính EVA LLDPE
VA: 6% VA: 10 % C4 C6, C8
Khả năng hàn Độ bền đườnghàn T T RT RT
dán
Hàn dán ở nhiệt độ thấp T RT X T
Độ dính ban đầu (hot tack) X RX RT RT
Kháng nhiệt (đun sôi) X RX T T
Kháng vật nhọn T T RT RT
Tính trong suốt X X T T
Mùi X RX T T
Lực kháng áp RX RX T RT
Độ cứng X X RT RT

Lực kháng áp:

Lực kháng áp (kg/cm2)


Nước Dầu xà lách Bột giặt
PA(15)/PE(15)/LLDPE(20) C4 >480 350 480
PA(15)/PE(30)/LLDPE(30) C6 >480 >80 >480
PA(15)/PE(20)/EVA(6%) 430 210 100

Điều kiện tiến hành thử áp:


Kích thước túi: 120*100 mm
Dung tích: 100 cm3
Điều kiện hàn dán:20 kg/cm2 , 10 giây
LLDPE (1700C), và EVA (1400C)
Thử áp: 10mm/phút ( Đè từ từ trên túi)
3) Sự khác nhau cách dùng EVA và LLDPE
EVA ưu điểm hơn LLDPE ở:
3.1) Nhiệt độ hàn dán thấp ( cho phép tốc độ đóng gói cao)
3.2) Độ cứng thấp ( EVA thì mềm hơn LLDPE)
Nhìn chung, LLDPE có nhiều ưu điểm khi so sánh với EVA do vậy nó ngày càng
dùng thay thế cho EVA.
Câu 27: Cách sử dụng khác nhau giữa EEA, EMMA, EMAA, và EMA như thế nào?
Giải đáp:
Cấu trúc phân tử: Cả 5 vật liệu đều là Copolymer của ethylene và acid carboxylic
chưa bảo hòa hoặc là các hợp chất ester của nó.
Vật liệu Phân Comonomer Thành Điểm nóng Tỷ trọng Kháng
loại phần chảy nhiệt
EAA Acid CH2=CHCOOH (1) 39 103107 0.9240.94 7289
EMAA CH2=C(CH3)COOH (2) 912 9498 0.930.94 7080
EMA Ester CH2=CHCOOCH3 (3) 1824 --- 0.940.942 59

EEA CH2=CHCOOC2H5 (4) 718 --- 0.9250.93 5670


EMMA CH2=C(CH3)COOCH3 (5) 1025 78100 0.920.924 6075

Acrylic acid (AA) - Methacrylic acid (MAA) - Methylacrylate (MA) -


Ethylacrylate (EA) - Methyl methacrylate (MMA)

Thuộc tính hàn dán:


Mục Acid Esterified Polymer Inomer
EAA EMAA EMA EEA EMMA
Khả Độ bền đường hàn RT RT X T T RT
năng
Hàn dán T0 thấp X X T RT T X
hàn
dán Hàn dán qua chất gây ô nhiễm T - - T T T
Hot tack T T - T T RT
Thuộc Metal (Al) RT RT RX T T RT
tính
Paper RT - RT RT RT RT
Bám
dính PVDC - - T T T T
OPP - - T RX T T
PET - - - RT T -
Kháng xuyên thủng T T - T - RT
FDA T T T T (< 8%) - T

Các ví dụ minh hoạt cách sử dụng:


EAA và EMAA là các acid copolymer cho độ bám dính tốt với Nhôm, các hợp
chất copolymer của ester cho độ bám dính với giấy và màng phủ K.
EAA EMAA EEA EMMA
Thực phẩm dạng bột Bám dính và bảo vệ( lớp Al Bảo vệ ID card
foil kháng xuyên thủng)
Giấy/PE/Al/EAA PET/PE/EEA OP-K/EMMA
Thực phẩm dạng lỏng Bột thực phẩm khô Lớp màng phủ trên
giấy cho việc hàn dán
PA/ PE/ EAA Bao bì chịu áp OP-K/PE/EEA
ở nhiệt độ thấp
Thực phẩm trơn như dầu Ong ghép, Thùng carton Màng nông Ghép với PET để tạo
giấy cho chất lỏng nghiệp tính trong suốt, nhãn
OPP/PE/Al/EAA
quan đẹp và hàn dán
PET-VM/EEA
Thuốc Bao bì cho chất lỏng Vật liệu công Tráng trên giấy để sử
nghiệp PET- dụng khí thấm được
Giấy/ PE/ Al/ EAA
VM/EEA
Thức ăn nhanh Vải lót trong Lớp màng phủ trên
OPP hoặc PET cho
OPP/EAA/VMCPP
việc hàn dán ở nhiệt
độ thấp

Câu 28: Các EVA lệ thuộc vào thành phần VA khác nhau được dùng như thế nào?
Giải đáp:
EVA là copolymer của ethylen & vynil acetat và thuộc tính của nó thay đổi lệ
thuộc vào thành phần VA
Thuộc tính sẽ tăng giá trị khi VA tăng Thuộc tính sẽ giảm giá trị khi VA tăng
Tỷ trọng Sự kết tinh
Độ dãn dài Điểm nóng chảy
Lực va đập Điểm mềm
Kháng cracking Nhiệt dễ vỡ, gãy
Khí xâm nhập Modul độ cứng
Hơi nước xâm nhập Độ cứng
Sự dảo Độ bền dứt ở điểm gãy
Hằng số điện môi Kháng hóa chất, kháng dầu

Thuộc tính hàn dán:


a) Khi thành phần VA tăng thì nhìn chung nhiệt độ hàn dán tăng, độ bền đường
hàn tăng
b) Kháng xuyên thủng (Pinhole): Khi thành phần VA tăng thì khả năng kháng
xuyên thủng giảm
2) Kháng đâm thủng (Puncture):

Đề mục Đơn vị LDPE 60m EVA 55m; VA: 3 % EVA 55m; VA: 5 %
Kháng đâm Max Số lẩn 15 Trên 60 Trên 60
thủng, va đập
Min 4 11 --tt--
TB 7 41 --tt--
Kháng đâm Max kg 350 370 400
thủng bằng từ
Min 235 240 265
TB 275 300 335

3) Kháng đun sôi:


Độ bền đường hàn trước và sau khi đun sôi:
Xử lý đun sôi LDPE EVA (VA:3%) EVA (VA:5%) EVA (VA:10%)
Không đun sôi 3540 3570 3770 3600

8085 3160 3510 3130 3430

8690 3580 3540 3790 3730

9195 3580 3330 3740 3930

96100 3700 3610 3680 3130

4) Các ứng dụng khác:


4.1) Lệ thuộc vào các ứng dụng và các thuộc tính yêu cầu chọn EVA có phần trăm
VA phù hợp là cần thiết (VD: để đun sôi thì 10% VA là không phù hợp). Vấn đề
mùi cũng xảy ra khi VA tiến tới 10%.

Thành phần VA 6% 10% LDPE


Khả năng hàn nhiệt Độ bền đường hàn T RT X
Hàn dán ở nhiệt đô thấp T RT X
Độ dính ban đầu X X T
Hàn xuyên vật liệu T RT X
Kháng nhiệt T X RX
Kháng lạnh RT RT T
Lý tính Kháng va đập do rơi T RT X
Kháng vật nhọn T RT X
Kháng trầy xướt RT T X
Tính mềm dẻo T RT X
Các tính khác Kháng dầu X RX X
Tính trong suốt X RX T
Kháng đóng khói T X T
Kháng hóa chất T RT T

VA (%) Cách dùng Đặc tính


3 Thông thường, túi đóng gói Trong suốt
5 Soy, soup Trong suốt
7 Soup Hàn dán nhiệt độ thấp
10 Soup, ba-tê Tính mềm dẻo

Câu 29: Nhũng thuộc tính nào cần cho quá trình xử ly đun sôi và retort?
Giải đáp:
Hai diều chính cần lưu ý khi xử lý đun sôi & retort
1) Kháng nhiệt:
1.1) Kích thước túi phải ổn định (không biến dạng hoặc thay đổi kích thước không
gian)
1.2) Độ bền tách lớp ổn định.
1.3) Các thuộc tính cơ bản phải ổn định như độ bền đuờng hàn, kháng va đập,
kháng xuyên thủng,...
2) Kháng thành phần:
2.1) Không có thành phần hấp thụ
2.2) Không có thành phần gây sự mài mòn
A) Chất nền bề mặt:
OPP PET PA
Thay đổi kích Đun sôi T T T
thước
Retort RX T T (1200C)
Sự bóp méo --- ----
Đối với chất nền bề mặt thì PET là chất phù hợp trong việc ổn định kích thước
không gian. Khi PA được dùng như chất nên bề mặt thì phải được xử lý retort dưới
1200C bởi vì các liên kết trong PA dễ bị đứt trong quá trình retort ở 1200C hoặc lớn
hơn. Cấu trúc PET.//PA//CPP đuợc dùng cho quá trình retort ở 1200C hoặc lớn
hơn. Màng phủ K dùng để đun sôi và retort nên được lựa để xử lý đặc thù.
B) Lớp keo:
Đun sôi Retort
Tráng đùn X RX
Ghép khô T T
Màng tráng đùn chỉ được dùng đun sôi ở nhiệt độ thấp, không được ở nhiệt độ cao.
Màng ghép khô thì được sử dụng đun sôi ở nhiệt độ cao & xử lý retort (850C hoặc
lớn hơn).
C) Hàn dán:
LDPE LLDPE HDPE CPP EVA Ionomer
Đun sôi RX T T T X (dưới X
850C)
Retort RX RX-X X-T T RX RX

1) Đun sôi: LLDPE, EVA và ionomer có các thuộc tính đun sôi khác nhau. Nó lệ
thuộc vào dạng sản phẩm và yêu cầu chọn lựa cho mỗi loại ứng dụng.
2) Retort: kháng nhiệt của mỗi loại vật liệu là khác nhau. LLDPE, HDPE & CPP
có tính kháng nhiệt lên tới 115, 1200C hoặc lớn hơn. Dạng sản phẩm phù hợp phải
được lựa chọn.
3) Theo Bộ nông lâm ngư nghiệp của Nhật Bản đã cho ra tiêu chuẩn về túi thực
phẩm retort. Tiêu chuẩn đòi hỏi như sau:
Lực hàn nhiệt: 2.3 kg/15 mm Kháng xuyên thủng: 0.6 kg
Kháng áp suất: 50 kg
4) Kháng thành phần: các dạng túi retort ghép nhôm. Các thành phần như giấm,
nước sốt cà chua có thể tiếp xúc với nhôm làm giảm độ bền tách lớp. Để ngăn ngừa
điều này, cần ghép thêm màng PET giữa nhôm và lớp hàn dán hoặc sử dụng keo có
thuộc tính rào cản đối với giấm. Đối với bao bì đựng bột cà ri thì keo phải được
yêu cầu thích hợp bởi vì thành phần gia vị gây sự tách lớp. C/tru
(PA//Al//PET//RCPP)
Câu 30: Màng CPP có thể làm túi động lạnh được hay không?
Giải đáp:
Một vài loại màng CPP có thể được dùng cho bao bì thực phẩm lạnh nhưng không
có màng CPP nào thích hợp cho việc làm túi đông lạnh. Tuy nhiên nếu khay được
để trong bao bì thì CPP có thể dùng tùy thuộc vào khối lượng sản phẩm bên trong
khay.
Định nghĩa về thực phẩm lạnh & thực phẩm đông lạnh:
1.1) Thực phẩm dạng lạnh: Rau tươi và một vài thực phẩm khác chỉ được yêu cầu
giữ ngắn là lưu trữ trong điều kiện có nhiệt độ thấp. Dãy nhiệt độ từ –50C đến 50C
(tiêu chuẩn quốc tế từ –10C đến 10C).
1.2) Thực phẩm đông lạnh: Những thực phẩm được lưu trữ trong –180C hoặc thấp
hơn
Ba định nghĩa được sử dụng:
1) Tiêu chuẩn của Bộ nông nghiệp Nhật Bản: Những thực phẩm đông lạnh là
những thực phẩm nông nghiệp và hải sản được đông lạnh, đóng gói và lưu trữ
trong môi trường nhiệt độ rất thấp sau khi đã được xử lý và lựa lại, vệ sinh và loại
bỏ những phần không cần thiết cũng như việc định hình và sắp xếp vào các bao bì,
đóng gói và nấu chín. Những thực phẩm này có thể được phục vụ cho việc nấu
nướng thức ăn hoặc không cần phải nấu lại.

2) Hiệp hội thực phẩm: Những thực phẩm đông lạnh không chỉ là những thực
phẩm đã được chế biến hoặc gia công (ngoại trừ những thực phẩm uống dạng
mềm, thịt, thịt cá voi, mực luộc) và cá biển phi lê hoặc cắt cục (ngoại trừ những
con sò tươi). Màchúng được đông lạnh hoặc đóng gói thành công-tan-ner. Những
thực phẩm đông lạnh này phải được lưu trữ ở –150C hoặc thấp hơn.
3) Viện thực phẩm đông lạnh Nhật Bản: Những thực phẩm đông lạnh là những
thực phẩm được xử lý sơ bộ và làm lạnh nhanh ở nhiệt – 180C hoặc thấp hơn &
được đóng gói phục vụ cho bán lẻ (tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn cơ bản trong cam
kết chất lượng thực phẩm đông lạnh).

Độ bền mối hàn ở điều kiện lạnh:

Màng LDPE LLDPE HDPE EVA Ionomer CPP


Độ 00C RT RT T RT RT X
chịu
-200C T RT T RT RT RX
lạnh

BOPP có khả năng chịu lạnh tốt nhưng CPP không có định hướng nên khả năng
chịu lạnh thấp. Có vài loại CPP cải thiện được độ bền va đập thích hợp cho túi thực
phẩm dạng lạnh
Cấu trúc bao bì cho thực phẩm đông lạnh từ 1991, bảng sau đây mô tả các thí
nghiệm trên các cấu trúc túi động lạnh của PPS

Cấu trúc Số mẫu Ghi chú


PA(15)/ PE(25)/ EVA(50) 3 Cá ngừ chế biến
PA(15)/ PE(25)/ PE(30) 3
PA(15)/ PE(25)/ LL(40) 2 Khoai tây chiên
PA(15)// LL(50) 3 Lươn luộc
PA(15)// PE(70) 2 Cá luộc
PA(15)// EVA(30) 1 Bánh bao
PA(15)// MPET(12)// LL(55) 1 Gạo rang với tôm
PA(15)// M-CP(25) 1
OP(20)// M-PE(25) 5 Bột gạo đông lạnh
OP(20)// CP(30) 4 Bánh bao
OP(20)// PE(30) 1 Nguyên liệu bánh bao
OP(20)// M-CP(25) 1 Gạo
OP(20)// M-PET(12)// PE(40) 2 Gạo rang
PET(12)// CP(25) 2
EVA(35)// EVA(38) 1 Khoai tây

Những cấu trúc mô tả trên được phân loại theo các lớp hàn dán theo bảng sau đây:
Màng hàn dán CPP chỉ được sử dụng cho sản phẩm có khối lượng nhẹ và đóng gói
các khay.
Ghi chú:việc sử dụng màng M-LLDPE tăng lên một cách nhanh chóng trong thời
gian gần đây.

Hàn dán Tốc độ – tỉ lệ (%)


PE 41
CPP 25
LLDPE 19
EVA 16

Câu 31: Sự hàn dán được dùng cho thành phần bên trong như soup (dạng lỏng),
thức uống lên men (rượu) là gì?
Giải đáp:
Hàn dán bao bì đựng chất lỏng yêu cầu lực hàn dán, hàn dán nhiệt thấp, hàn dán
xuyên thành phần, kháng va đập, kháng xuyên thủng, kháng nhiệt, ... Kháng thành
phần cũng là điều quan tâm chủ yếu cho hàn dán bao bì đựng chất lỏng và nên rất
cẩn thận ước lượng đặc biệt cho bao bì đựng chất lỏng là soup, alcoholic và nước
giải khát.
1) Kháng thành phần: Hàn dán chịu ảnh hưởng bởi thành phần.
1.1) Các thành phần có thể làm hư đường hàn
1.2) Hàn dán có thể làm cho các thành phần đi vào các lớp màng ghép và làm giảm
độ bền tách lớp.
2) Thuộc tính rào cản thành phần
Khi so sánh thấy LDPE, EVA, HDPE và CPP cho thuộc tính rào cản rất tốt đối với
alcoholic và thành phần hương vị.

Thuộc tính LDPE LLDP HDPE EVA EAA Inomer CPP


E
Kháng gãy ứng RX RT RT T-RX RT T RT
suất
Kháng dầu X T T RX RT RT T
Tính thấm Ethanol X --- T X T T T
Ráo cản hương vị X --- T --- RT RT T

2.1) Kháng gãy ứng suất: Alcoholic và các chất có chứa thành phần ester như soup,
nước giải khát gây gãy ứng suất ở phần đường hàn. Kết quả bao bì bị hư, kháng
ứng suất gãy màng LDPE tì đặc biệt thấp.
2.2) Nhiều sản phẩm soup lỏng thành phần có dầu như layou. Dầu thấm vào lớp
hàn dán, tiếp xúc với lớp keo làm giảm lực tách lớp. LDPE và EVA thì kháng dầu
đặc biệt thấp.
2.3) Tính thấm Ethanol: HDPE và CPP hàn dán cho thuộc tính rào cản tốt chống
lại ethanol. Khi trong thành phần có ethanol thì phải chọn keo kháng alcohol mạnh.
Từ bảng dưới cho thấy màng hàn dán LDPE và EVA có lẻ không phù hợp cho bao
bì đựng chất lỏng. Tuy nhiên chúng lại có thuộc tính hàn dàn nhiệt độ thấp rất tốt.
Vậy khi thiết kr61 cấu trúc bao bì đựng chất lỏng phải xem xét cả về loại bao bì
phù hợp và kháng thành phần.

Màng Thấm Ethanol Màng Thấm Ethanol


EVA (50) 56.1 PET(12)/CPP(40) 1.8
LDPE (50) 19.0 PP/PVDC/PP 1.5
CPP (40) 8.0 MPET(12) / LDPE 1.2
HDPE (50) 4.1 KOPP (20) // CPP (40) 1.0
OPP (30) 4.7 KPET (12) // CPP (40) 0.9
PA(15) / 7.3 OPP (20)//EVOH(15)//LDPE 0.8
LDPE(40) (40)

Câu 32: Màng hàn dán không mùi có thể dùng được?
Giải đáp:
Vấn đề mùi hàn dán có hai nguyên nhân:
*) Mùi nhựa
*) Mùi keo
1) Mùi nhựa: Mùi nhựa được tạo ra sự bay hơi của những monomer không liên kết,
sự trùng hợp oligomer và sự trùng hợp dung môi ban đầu. Hầu hết các copolymer
như là LDPE và EVA giải phóng mùi nhưng các loại LDPE và EVA cho ít mùi
đang nghiên cứu phát triển.

LDP EV EAA EMA EEA EMMA Inome LLD HDP CP PE


E A A r PE E P T
Mùi X RX RX X RX X RX, T T T X
RX
Dạn Mùi Mùi Mùi --- Mùi Mùi Mùi --- --- -- Mùi
g oxyh acet táo nhựa este
ĐQ không
mùi oá ic r
ngửi
Loại Có Có Có Có Có --- Có thề --- ---- --- ---
mùi thề thề thề thề thề
dủng
ít
dủng dủn dủng dủng Dủng
g

LLDPE, HDPE và CPP là màng hàn dán có mùi nhẹ, tuy nhiên các màng này phải
được chuyển đổi dưới các điều kiện phù hợp, nếu khôngnhựa phân huỷ sẽ gây mùi.

2) Loại mùi ít ( LDPE)


Thành phần khối lượng phân tử thấp và thành phần hydrophilic của loại mùi ít và
loại thường được cho dưới đây.
L705 ( Loại L716 – H ( Loại mùi
thường) nhẹ)
Viên Tỉ trọng 7.0, 0.919 7.0, 0.920
n-heptane (trích) (Wt%) 0.45 0.26
Mức độ oxy hoá ( C = 0.08 0.05
0/2000C)
Màng tráng n-heptane (trích) (Wt%) 0.57 0.29
đùn
Isopropanol (trích) (Wt%) 0.12 0.03
Mức độ oxy hoá ( C = 2.12 0.93
0/2000C)
Thành phần khối lượng phân tử thấp của loại mùi nhẹ là khoảng phân nữa loại
thường, giữ hầu hết các thành phần phần trăm là không đổi nhưng sẽ tăng nghẹ khi
sau khi tráng. Với loại thông thường thì mức độ oxy hoá sẽ tăng sau khi tráng đùn
do oxy hoá LDPE xảy ra.
3) Các mùi khác nhau lệ thuộc vào điều kiện chuyển đổi
Mùi LDPE giải phóng khác chất nền lệ thuộc vào điều kiện chuyển đổi, nhưng khi
tráng đùn ở nhiệt độ thấp và tốc độ cao sẽ làm giảm nhựa phân hủy và mùi. Để
giảm mùi, nhiệt độ nấu nhựa phải giảm trong suốt quá trình tráng đùn và màng làm
ra bât1 chấp loại nhựa. Tuy nhiên , trong tráng đùn, nhiệt độ đùn thấp sẽ làm giảm
lực tách lớp ( Để tăng lực tách lớp, nhụa phải đùn ở nhiệt độ cao, oxy hoá nhựa sẽ
xảy ra, kết quả là các nhóm cực tăng lực tách lớp)
Câu 33: Đặc tính màng hàn dán PET là gì?
Giải đáp:
Màng hàn dán PET cho tính giữ hương rất tốt. Gần đây, các nhà sản xuất yêu cầu
thật cao về tính giữ hương cho sản phẩm của họ, nhưng không có màng hàn
dán chuyển đổi dựa trên olefin thoả mản yêu cầu này. Do đó màng hàn dán PET
giữ hương được chào đón trong công nghiệp vì yếu tố này. Màng hàn dán PET
trên cơ sở copolymer có khả năng hàn dán nhiệt độ thấp với những thuộc tính
khác chất nền từ các màng PET homopolymer ngoại trừ tính giữ hương và thuộc
tính rào cản dung môi hửu cơ.

1) Tính giữ mùi của PET hàn dán


Vani Ora Lem Curr Ginger Cinn Gar Coff
PET Hơn 2 K. Có 2 tuần 1tuần 2 tuần Hơn 2 Hơn 2 Hơn 2
tuần tuần tuần tuần
PA Một K. Có K. Có 2 tuần 2 tuần Hơn 2 Một Một
ngày tuần ngày ngày
LDP K. Có K. Có K. Có K. Có K. Có K. Có K. Có K. Có
E
CPP Một Một Một 1 tuần 1 tuần Một K. Có Một
ngày ngày ngày ngày ngày
PVD 1 tuần Một K. Có 1 tuần 1 tuần 1 tuần Một Một
C ngày ngày ngày

2) Thuộc tính rào cản kháng lại dung môi bay hơi hữu cơ
PET có thuộc tính này tốt, tuy nhiên thành phần PET hàn dán khác với PET định
hướng hai chiều, thuộc tínhnrào cản PET hàn dán thấp hơn PET định hướng.
Ethan Ethyl MEK n- Bezene Chlorofo Carbon
ol acetate hexane rm tetrachloride
PET ( 0.5 8.1 4.0 1.2 0.5 168 0.6
đh)
PA 351 3.1 1.7 0.6 0.1 584 0.1
LDPE 21.7 457 284 2685 2320 5260 4670
OPP 1.7 73.4 52.9 779 988 2085 2020
PVDC 0.8 788 2630 0.3 546 1460 9.4
( g.0.1mm/m2.24h)
3) Tỉ số giữ hương
H S-PET ( Melinex 851H:ICI) bao gồm cả PET hàn dán có được thuộc tính rào cản
rất rất tốt với ethylbutylate ( dung môi hữu cơ), myrcene ( hương bia) và lionene
(hương cam) hơn LDPE và inomer.

4) PET hàn dán: Có hai loại PET hàn dán


4.1) PET hàn dán một lớp (( 20 – 80)m): Sekisui Chemical
4.2) HS-PET: kết hợp đùn với màng PET định hướng 2 chiều (( 15 – 23)m)

Câu 34: Tầm quan trọng của thuộc tính hot tack đối với CPP ( homopolymer,
copolymer), PE (HDPE, LDPE, LLDPE), EVA(10%, 3%) và Inomer như thế nào?
Giải đáp:
Hot tack được qui cho lực kháng phía ngoài ở phần đường hàn, kết quả có được từ
việc cân thành phần khi phần đường hàn không đủ đóng rắn bởi vì làm lạnh ngay
không đủ theo sau hàn nhiệt. Hot tack là thuộc tính của đường hàn mà đặc biệt cần
cho bao bìa có tấm lót thẳng đứng chạy ở tốc độ cao. Inomer có thuộc tính hot
tack tốt nhất và nhiệt độ hàn dán tốt thấp nhất.

1) Thuộc tính hot tack của từng loại nhựa


Ước tính hot tack: khoảng cách ở vỏ ngoài ở phần đường hàn được tính bằng cách
cân cà hai phía của đường hàn dùng lượng cân xác định ngay sau hàn nhiệt ở nhiệt
độ cài đặt. Khoảng cách vỏ ngoài ngắn nhất thì thuộc tính hot tack là tốt nhất.

PE EVA Inomer CPP


LDPE LLDPE Homo Copoly
Hàn dán nhiệt độ T X RT RT-T RX X
thấp
Hot tack X-RX T T-X RT T X
Độ bền đường hàn X RT T-X T RX RX

2) Tầm quan trọng của hot tack


Tốc độ đóng gói quyết định bởi thuộc tính hot tack, làm hot tack rất quan trọng.
Gần đây, tốc độ đóng gói thiết bị cho sản phẩm dạng lỏng đang phát triển nhưng
khả năng sử dụng màng hàn dán không tương xứng với tốc độ máy, vì vậy nó nhấn
mạnh tầm quan trọng của thuộc tính hot tack cho hàn dán nhiệt độ thấp.

Câu 35: Đặc tính khác nhau của PET//Al//PA//CPP và PET//PA//Al // CPP là gì?
Giải đáp:
Cấu trúc màng ghép bốn lớp được dùng khi lực làm vở lớn và thuộc tính rào cản là
cần cho việc dùng retort, etc... Vị trí PA khác trong hai cấu trúc này được giải thích
theo sau:
1) PET // Al // PA // CPP: PA bảo vệ Al trong cấu trúc này.
1.1) CPP thì tiếp xúc với các thành phần và cho dù thuộc tính rào càn hơi ẩm là tốt
nhưng các thuộc tính rào cản khác là xấu cho phép các thành phần dễ dàng xuyên
qua lớp CPP này.

1.2) Nhôm sẳn sàng xoá mòn trong khi tiếp xúc với thức uống có cồn như rượu,
whiskey, các loại rượu mạnh, sản phẩm thực phẩm như phó mát, muối, nước chấm,
và nước uống như nước có carbonated, nước trái cây, axit vô cơ như acid chromic,
HCl, HNO3, H2SO4, axít vô cơ như acid oxalic, maleic, tartaric, citric, acetic và
glacial acetic cũng như các sản phẩm trích từ dầu mỏ như là aniline và
naphthalene, hoá chất hữu cơ như formalin, creosote và kim loại cũng như muối
kim loại như MgCl2, và chất kiềm như Soda. Xoá mòn lớp nhôm sẽ làm giảm lực
liên kết và gây tách lớp.

1.3) PA có các thuộc tính rào cản tốt, được đặt giữa Al foil và CPP cho lớp Al bảo
vệ. PA thì không thể bảo vệ Al foil từ mọi thành phần được chú thích ở phần (1.2)
mà sẽ gây xói mòn Al foil. PA thì dễ bị tổn thương bởi acid, do đó PET kháng
acid tốt nên được dùng thay thế PA khi thành phần của chất nền bị oxyt hoá.
1.4) Độ bền đứt và độ bền vỡ thì tăng do PA có tính dai.
1.5) Điểm yếu: Trước khi làm, túi PA được kéo dài thời gian bảo quản hấp thụ hơi
ẩm. Khi phần mở được hàn. PA tạo ra một khoảng không trống rổng do hấp thụ
hơi ẩm, kết quả là độ bền đường hàn giảm.

2) PET // PA // Al // CPP: Cấu trúc này cho việc bảo vệ PA. PA thì thường mất
màu bởi các acid khác nhau. Trong trường hợp này, nếu túi được mở ra, PA biến
màu làm hư vẽ mỹ quan túi. Do đó PA được đặt sau Al.

3) Một số cấu trúc ví dụ


Cấu trúc Thành phần
PET // Al// PA // Thịt bò băm ngũ cốc, cháo ...
retortCPP(70)
PET // Al // PA // LLD (80) Xúp, búp tre...
PET // PA // Al // retortCPP Xúp, nước chấm làm từ thịt...

Có hai ví dụ trên đang dùng ngoài thị trường . Tuy nhiên, mục đích của việc chấp
nhận bao bì là chưa rỏ ràng.

Câu 36: Phía nào của lớp mạ kim loại nhôm của màng VMPET dùng tốt nhất cho
cấu trúc:
PET-ink // VMPET / PE hoặc PET-ink // PET – VM / PE ?
Giải đáp:
Cấu trúc PET-ink//VMPET/PE là tốt nhất vì lớp Al nên được đặt kế bên lớp keo
tráng khô

1) Ghép khô và tráng đùn của lớp màng mạ kim loại


1.1) Màng có phủ lớp Al thì rất nhạy và phải cẩn thận khi dùng. Trong quá trình
ghép hoặc cắt , lực căng cao thì lớp bọc kim loại nhôm sẽ gãy, làm giảm thuộc tính
rào cản.
1.2) Ghép khô:Ghép VMPET với CPP hoặc LLDPE yêu cầu keo polyester hoặc
polyurethane bởi vì thật cần thiết chọn keo để ngăn ngừa chất lượng thay đổi và
phá hủy nhôm. Cẩn thận là cần thiết để tránh sử dụng keo tới lớp mạ nhôm trong
suốt ghép khô.
1.3) Tráng đùn: Nhựa nóng chảy được đùn ở nhiệt độ trên 3000C trong tráng nóng,
gây nhiệt phá lớp kim loại mạ nhôm và kết quả là giảm thuộc tính rào cản và lực
tách lớp. Ghép khô hoặc ghép không dung môi được đề nghị cho màng PE mạ và
PP mạ khi ghép phiá lớp mạ kim loại. VMPET có thuộc tính kháng nhiệt nhưng
thật cần thiết ghép ở nhiệt độ thấp có thể trong suốt quá trình tráng đùn.
1.4) Thứ khác: Khi độ bền đường hàn cần cao thì bề mặt VM nên được đặt giữ
mực và PET ( PET-ink // VM – PET). Nếu VM được đặt ở phía bên kia thì lớp mạ
Al gây “ peeling” độ bền đường hàn giảm.

2) Cấu trúc ghép dùng màng mạ kim loại


Cách dùng Cấu trúc
Túi gạo PA(15) // VMPET(12) // LLDPE(60)
Sản phẩm hàng ngày OPP(30) // VMPET(12) // LLDPE (50)
Hambuger, xút xích OPP (20) // VMPET(12) // CPP (40)
Thực phẩm khô OPP (25)// VMEVOH(12) // EVA(65)
Bánh gạo OPP (25) // VMCPP (25)
Thức ăn nhanh OPP (20) // VMCPP(25)
OPP(20) / PE(15) / VMPET (12) / PE (35)
OPP (20) / PE(17) / VMPET(12) / PE (35)
Biscuit OPP (20) // VMCPP (25)
PET(12) // VMCPP (25)
Chocolate PET(12) // VMPET(12) // CPP(25)
PET (12) // VMCPP(25)
Kẹo OPP (40) // VMCPP(25)
PET(12) // VMCPP(25)
Trà xanh I-PET(12) / PE (17) / VMPET (12) / PE (12) / PE (50)
Coffee PET (12) // VMOPP (25) // LLDPE (35)
OPP (20) // VMPET (12) // LLD (50)
OPP(20) / PE (15) / VMPET(12) / PE (15) / CPP (30)
Thực phẩm lỏng PET (12) // VMPET (12) / PE (29) / PE (25)
PA (15) // VMPET (12) / PE / LLDPE (40)
Thực phẩm đông lạnh OPP(25)// VMPET(12) // PE (40)
OPP (20) // VMCPP (25)
Câu 37: Tại sao cấu trúc túi retort là PET // PA // màng hàn dán?
Giải đáp:
Túi retort có cấu trúc không chỉ là PET // PA // màng hàn dán, từ khi một số loại
thực phẩm yêu cầu xử lý retort nghiêm khắc, thì đã áp dụng cấu trúc chuyển đổi
PET // PA // CPP.
1) Thực phẩm retort là gì?
Thực phẩm retort là nấu thực phẩm được bỏ trong túi hoặc bao làm bằng nhựa, foil
kim loại hoặc các vật liệu nhiều lớp, sau đó hàn bằng hàn nhiệt và tuyệt trùng dùng
nhiệt và áp suất. Nói chung, thực phẩm retort là quá trình xử lý thực phẩm đựng
trong bao bì retort và hàn sau đó tuyệt trùng dùng áp suất và nhiệt.độ.

2) Đặc tính bao bì


Thực phẩm retort tải qua tuyệt trùng nhiệt độ cao bằng hơi nhiệt bởi hơi nhiệt ở
trên 1000C và vấn đề xử lý là mong đợi bảo vệ thành phần thực phẩm retort cho
khoảng trải rộng. Hậu quả các vật liệu bao bì phải được lựa chọn dựa trên các yếu
tố sau: ( retort ban đầu (semi): dưới 1200C- retort cao: trên 1210C). Kháng nhiệt
độ, thuộc tính rào cản, thuộc tính đường hàn, thuộc tínhhoạt động và thuộc tính về
an toàn vệ sinh là yêu cầu cho vật liệu bao bì mà thiết kế và sử dụng lệ thuộc vào
sự tuyệt trùng, bảo quản và phân bố. Túi retort được phân chia rộng lớn theo hai
dạng sau.
2.1) Dạng Nhôm: Đây là dạng mờ nhôm và ngăn chặn tốt oxy, hơi nước, ánh sáng,
cung cấp được thuộc tính bảo quản rất cao.
2.2) Dạng trong suốt: Dạng trong suốt cho phép các thành phần của ản phẩm bên
trong hiện thấy. Dạng trong suốt có thuộc tính hoàn hảo đối với vi khuẩn nhưng
không ngăn chặn tốt oxy, hơi nước, ánh sáng. Kết quả là hương, màu, mùi thơm
xấu hơn dạng mờ sử dụng nhôm foil.
2.3) Các tiêu chuẩn túi retort
Luật an toàn vệ sinh thực phẩm thì các túi retort phải phù hợp tất cả các điều kiện
sau:
a) Có thuộc tính kháng ánh sáng và không cho không khí xâm nhập ( Ngoại trừ
thực phẩm không dầu).
b) Kháng nhiệt ( Không tổn thương, chuyển màu, đổi màu xảy ra)
c) Kháng áp suất mạnh ( Không cho phép xì)
d) Lực hàn nhiệt ( Trên 2.3 kgf / 15 mm)
e) Lực va đập rơi ( Không cho phép xì)

Điều kiện kiểm tra kháng áp Điều kiện thử tải


Khối lượng sản phẩm ( Thử áp Khối lượng sản phẩm ( Thử tải
GW) GW)
Dưới 100g 20kg x 1 Dưới 100g 80 cm x 2 lần
phút
Trên 100 và dưới 400g Trên 100 và dưới 400g 50 cm x 2 lần
40 kg x 1
Trên 400g và dưới Trên 400g và dưới 30 cm x 2 lần
phút
2000g 2000g
25 cm x 2 lần
60kg x 1
Trên 2000g Trên 2000g
phút
80 kg x 1
phút

Các tiêu chuẩn trên về túi retort là cần, nhưng túi retort dùng thì cần lớn hơn tiêu
chuẩn cho tính an toàn.
4) Kiểm tra cấu trúc dạng trong suốt và dạng nhôm

Cấu trúc Al PET(12)// Al(7-9)//retoCPP(60 – 80)


PET(12)//Al(7-9)// PA(15)// retoCPP(60 – 80)
PET(12)//PA (15) // Al(7-9)//retoCPP(60 – 80)
Cấu trúc trong suốt PA(15)//retoCPP(60-70) hoặc LLDPE, HDPE
PET(12)//PA(15)//retoCP(50)
Khi PA và PET được dùng, thì lớp ngoài cùng là PET bởi vì tính xuất sắc của nó
về tính kháng nhiệt, khà năng in tốc độ cao cũng như bảo vệ PA.

5) Đặc tính túi Retort

Mục kiểm / Dạng Cấu trúc Al Cấu trúc trong suốt


Cấu trúc PET//Al//C PET//Al//PA// PA//CP PET//PA//
PP CPP P CPP
Độ bền tách lớp (gf / 15mm) 750 800 450 800
Độ bền đường hàn (kgf/15 mm) 5 6-7 5 5
Độ bền đứt ( kgf/ mm2) 6-8 8 – 11 7.0 7
Độ giản ( Elogation) (%) 80 90 80 80 – 90
Lực xé (gf) 80 – 90 150 60-70 90
Lực vở, bể (kgf / cm2) 4.5 7 4.5 5
Lực xuyên thủng(kg) 0.8 –1.0 1.5 0.7 1
Nhiệt độ tách khối ( Blocking) (0C) 135 135 135 135
Nhiệt hàn dán phù hợp (0C) 180 – 230 190 – 230 170 – 170 – 220
220
Lượng oxy xâm 0 0 50 40
nhập(cm3/m2..day.atm)
Lượng hơi nước xâm 0 0 4 3
nhập(cm3/m2..day.atm)
Cộng PA vào PET //Al// CPP để thành PET //Al // PA //CPP tăng lực vở, và thêm
PA vào dạng trong suốt củng tăng lực vở của cấu trúc PET // PA// CPP. Hơn nữa,
chỉ với túi semi-retort ( retort không hoàn toàn) có thể dùng PA//CPP bởi vì kháng
nhiệt của PA ( lực gãy gây bởi sự phá hủy ở trên 1200C). Tuy nhiên, PET//PA//
CPP có thể phù hợp với tuí retort yêu cầu cao.
Câu 38: Tại sao PA không được sử dụng như chất nền bề mặt cho túi retort?
Giải đáp:
PA không được sử dụng như chất nền bề mặt cho túi retort bởi vì bởi kháng nước
đun sôi thấp
( nước đun sôi gây sự thủy phân) và kháng nhiệt thấp ( gây co màng).
1) So sánh với PET: Sau đây là các cấu trúc retort cơ bản

Dạng trong suốt: PA//retortCPP


PET // PA // retortCPP
Dạng Nhôm: PET // Al // retortCPP
PET // Al // PA //retortCPP
PA thì luôn luôn nằm ở lớp trong trong cấu trúc dùng PET, PET được dùng như
lớp ngoài cùng theo các lý do theo sau:

1.1) Ngăn ngừa PA bị hư từ retort nhiệt độ cao.


1.2) Kháng nhiệt: PET có tính kháng nhiệt cao so với PA và có thể kháng nhiệt độ
cao trong suốt khi hàn.
1.3) PET có thể in ở tốc độ cao bởi vì nó có thuộc tính cứng hữu hiệu không gây
lệch hướng lớn dưới lực căng cao trong suốt quá trình in.
1.4) PET có tính kháng hơi ẩm cao: PA hấp thụ hơi ẩm ở dđ65 ẩm cao, kết quả là
làm giảm hoặc thay đổi thuộc tính rào cản.

2) Co khi retort PA
PA co mạnh hơn với điều kiện xử lý retort ( nước sôi, nhiệt độ cao) là dưới điều
kiện xử lý nhiệt độ khô. Sự quá co thường thấp, lực tách lớp tạo lực vở giảm hoặc
tách lớp, cấu trúc PA/retortCPP, nơi mà PA nằm ở bề mặt, thì yêu cầu nhiệt độ
retort dưới 1200C cùng sự quan tâm để trách hư. Tuy nhiên, để phơi bày PA co
được dùng là hữu ít bởi vì bề mặt phơi bày trông hấp dẫn do màng co chặt từ nhiệt
co.
Câu 39: Cấu trúc PET//Al//CPP và PET//Al//PA//CPP khác nhau như thế nào?
Giải đáp:
Câu 37 giải thích lực kháng vở của cấu trúc PET// Al // retortCPP và PET // Al //
PA // retortCPP trong túi retort. Câu 39 xem xét cách dùng thật của hai cấu trúc
trên

1) Cấu trúc khác nhau lệ thuộc có dùng bao bọc phía ngoài không
Nhiều túi retort được đựng trong thùng carton bởi vì bao bì được hàn 4 phía. Bảng
dưới chỉ ra cấu trúc bao bì khác nhau qui cho khi nào có bao bọc phía ngoài
Cấu trúc Trong Có bao bọc Không có bao bọc Túi
hộp ngoài ngoài đứng
PET // Al // retoCPP 11 4 1 ---
PET // Al // PA // 6 1 2 12
retoCPP
PET // Al // PA // 2 --- 5 4
retoCPP

1.1) Hầu hết tất cả túi cấu trúc PET//Al//retort được đưng trong thùng carton hoặc
có bao bọc phía ngoài, làm bao bì chắc là không cần thiết. Ngược lại, khoảng một
nữa tất cả bao bì cấu trúc PET//Al//PA//retort không có bao bọc phía ngoài.
1.2) Túi đứngkhông có bao bọc phía ngoài nhưng nó đòi hỏi có kháng lực va đập
và kháng xuyên thủng ở phần đáy, và tất cả có cấu trúc PET//Al//PA//retortCPP.

2) Cấu trúc dưới dạng thành phần khối lượng


Thành phần Túi hàn dán 4 phía Túi đứng Tổng
cộng
PET // PET// Al // PA // PET//Al//PA //
Al//retoCP retoCP retoCPP
Dưới 50g --- 1 ---- 1
Trên 50g, dưới --- 1 ---- 1
70g
75-100 2 3 ---- 5
100-125 --- ---- ---- ---
125-150 4 2 2 8
150-175 1 1 ---- 2
175-200 5 1 2 8
200-225 3 2 ----- 5
225-250 --- --- 1 1
250-275 --- 1 1 2
275-500 --- 1 (570g) --- 1
500-1000 --- 2(1000g) ---- 2

3) Tuổi thọ: Tuổi thọ khoảng 1năm và thiếu bao bì bọc phiá ngoài không là yếu tố.
Tuổi thọ Có túi bọc phía ngoài Không có túi bọc phía Túi đứng
ngoài
Cấu trúc <1 1 2 <1 1 2 năm <1 1 2
năm năm năm năm năm năm năm năm
PET//Al // CPP 3 9 3 --- --- --- --- --- ---
PET//Al//PA// 3 5 1 1 1 3 1 4 ----
CPP
Câu 40: Mặt phủ phía nào thì tốt nhất cho màng PVDCOPP cho cấu trúc
PVDCOPP-ink//CPP hoặc OPP-PVDC-ink//CPP?
Giải đáp:
Cho dù OPP-PVDC//CPP có lớp màng phủ PVDC nằm phía trong và là cấu trúc
bình thường. Vấn đề hiện diện ở đây là trong cách dùng màng phủ PVDC như
màng ghép làm giảm lực tác động.

1) Lực tác động của màng phủ PVDC


Lực tác động nhìn chung là tốt với tất cả các dạng màng phủ PVDC
Lực tác động Nhiệt độ (0C) Không phủ Phủ PVDC Sự phá hủy (%)
OPP (20m) 5 6.5 5.4 17
20 6.7 6.7 4
PET(12m) 5 2.6 2.6 28
20 3.5 3.5 19
PA(15m) 5 9.5 9.5 14
20 11 11 15

2) So sánh kháng vở của màng túi


Bảng trên chỉ ra sự so sánh thực tế kháng vở giữa túi PA(15m) // PE(60m) và
của tuí PA - PVDC(15m) // PE(60m). 150 lần rơi của PA(15m) // PE(60m)
kết quả là 20 t úi bể, nhưng PA(15)//PE(60) thì thử tới 170 lần rơi.

3) Tăng tính kháng vở của màng túi phủ PVDC


Khi kháng vở được yêu cầu cho túi dùng màng PCDC phủ, thì màng ghép phủ
PVDC nên được đặt trên cùng của màng ghép, và keo kháng nhiệt cũng nên phủ
ở lớp màng trên cùng để bảo vệ bề mặt phủ PVDC. Tăng sự kháng vở của màng
túi phủ PVDC yêu cầu dùng cấu trúc PVDC-OPP/ CPP.
Câu 41: Xác định chiều dày lớp PE hàn dán như thế nào?
Giải đáp:
Chiều dày túi hàn dán PE được xác định dựa trên yêu cầu độ cứng và độ bền
đường hàn.
1) Chiều dày hàn dán và lực đường hàn
Lực hàn dán PE khác với dạng ghép. Với hai phương pháp ghép khô và trán đùn
thì lực đường hàn cho tráng khô là 4kgf /15mm và 2 kgf/15mm cho tráng đùn.
Lực hàn dán khác nhau giữa hai phương pháp này lệ thuộc vào lực kết dính
của chất nền bề mặt. Lực tách lớp của ghép khô thì lớn hơn tráng đùn, còn độ dày
thì lệ thuộc vào chiều dày đường hàn dán yêu cầu là bao nhiêu.

2) Độ cứng
Độ cứng còn ảnh hưởng đường hàn, hoặc thành phần được bảo vệ bên trong. Nếu
độ cứng túi là thấp thì không thể chỉ ra các thành phần ưu điểm nằm phiá trong bao
bì, và hàng sẽ thiếu tính hấp dẫn. Độ dày còn quyết định dựa vào máy đóng gói (
quá dày hoặc quá mõng là không chấp nhận)

3) Thuộc tính rào càn


Với màng hàn dán polyolefin, khí xâm nhập thì thấp nhưng thuộc tính rào cản hơi
ẩm thì cao

4) Chiều dày màng hàn dán được dùng

Cấu trúc Thành phần ( khối Chiều dày hàn dán


lượng)
PET(12)-K // PP(25) 70 – 80 (g) 20 - 30m
PET(12) / PE(15) / CPP (20)
OPP(20) / PP (31)
PA(15) //LLDPE(40-50) 150 – 300 (g) 25 - 50m
OPP(20)//LLDPE(52) 500 – 1000 (g) 38 - 50m
PA(15)/PE(20)/EVA(38)
PET(12)//EVA(50)
PA(15)//LLDPE(50) 5 Kg 50 - 60m
PA(15)//VMPET(12)//LLDPE(60) 10 Kg
Câu 42: Làm thế nào tăng tính kháng thủng ? (ghép khô hoặc tráng đùn: Độ dày,
thay đổi bề mặt chất nền)
Giải đáp:
Bề mặt chất nền
Yếu tố chính gây kháng thủng bao bì là các vật nhọn, cong và trầy. Nói chung,
màng mềm và dai có đuợc tính kháng thủng tốt, người ta so sánh tính kháng xuyên
thủng của các chất nền bề mặt OPP, PET & PA thì theo thứ tự lực kháng xuyên
thủng lớn là: PA(15m), OPP(20m), PET(12m); cũng vậy độ dày càng lớn thì
lực kháng xuyên thủng càng lớn. Khi khả năng kháng xuyên thủng đặc biệt đòi hỏi
thì cách tốt nhất là dùng PA(25m). Tính kháng xuyên thủng của OPP cũng cao và
trong nhiệt độ phòng thì lực kháng vật nhọn của nó cao hơn PA(12). Tuy nhiên,
OPP cũng cho thấy lực kháng vật nhọn giảm nhanh ở nhiệt độ thấp. Ngược lại vật
liệu càng dày thì xuyên thủng xảy ra càng thấp.

2) Hàn dán
2.1) Mối quan hệ giữa chiều dày hàn dán và xuất hiện xuyên thủng
Khi LDPE được đùn rất mõng thì tồn tại xuyên thủng. Để tuyệt trừ xuyên thủng
trong lớp hàn dán thì cần thiết giảm nhiệt độ keo trong suốt quá trình đùn và tăng
độ dày.
2.2) So sánh kháng xuyên thủng bởi các vật liệu: Ionomer, EAA, EMAA có tính
kháng xuyên thủng tốt và ít xuất hiện xuyên thủng điều này đã xác nhận trong
trong sản xuất màng này hoặc dưới các điều kiện kiểm tra.

3) So sánh của lực kháng thủng cùng với phương pháp ghép
Ghép khô có lực kết dính lớn nhưng lại có lực xuyên thủng thấp hơn tráng đùn bởi
vì nó cứng hơn tráng đùn
Câu 43: Cấu trúc màng ghép nào không có mềm dẻo
Giải đáp:
Màng ghép không có tính mềm dẻo được quyết định bởi sự kết hợp bề mặt chất
nền, lớp keo của các màng và lớp hàn dán. Màng có độ dày cao nên được dùng để
đạt tính không mềm dẻo lớn nhưng giá cũng tăng. Giải thích cho sự không có tính
mềm dẻo tăng bằng cách sử dụng chất nền bề mặt, lớp keo, lớp hàn dán theo cách
sau:

1) Màng không có tính mềm dẻo:


Đặc tính mềm dẻo của từng màng đôi khi khác nhau. Cá nhân này có thể nói rằng
màng không có tính mềm dẻo, cá nhân khác nói đặc tính này như độ cứng. Tính
không mềm dẻo qui cho tính kháng độ cong của màng và độ cứng qui cho giảm độ
cong của màng. Công thức tính không mềm dẻo và độ cứng được cho dưới:
R = EI=E.b.d3 /12 (b: chiều rộng màng, d: chiều dày màng, W: khối lượng trên
một đơn vị diện tính, E: modulus, I: moment )
S= EI/W
Từ công thức trên, nhận xét tính không mềm dẻo của màng ảnh hưởng bởi tính lập
phương của chiều dày màng và modulus.

2) Modulus của màng


Modulus là tỉ số của ứng suất dưới lực căng và sức căng theo chiều dọc trong
khoảng giới hạn tương ứng.
2.1) Modulus của màng định hướng hai chiều:
Vật liệu OPP PET PA EVOH PVDC PVA
Độ dày (m) 20 12 15 15 15 14
Modulus MD 220 400 150 360 180 680
(kgf / mm2) TD 430 410 100 340 170 680
PET có tính không mềm dẻo, còn PA thì không. Tuy nhiên các đặc tính yêu cầu
ngoại trừ tính không mềm dẻo được quyết định khi nào PET hoặc PA được dùng.
Modulus của PVA là rất tốt trong vật liệu rào cản, vì vậy khi EVOH, PVDC hoặc
PVA được dùng thì PVA nên được dùng, nhưng tính không mềm dẻo của bao bì
PVA sẽ giảm bởi vì PVA hấp thụ hơi ẩm mạnh.
2.2) Modulus của màng hàn dán

Vật liệu LDPE LLDPE MDPE EVA CPP


(6%)
Độ dày (m) 30 40 40 40 25
Modulus (kgf / mm2) 25 10 – 40 55 25 70
CPP là màng hàn dán có tính không mềm dẻo lớn nhất.

3) Tính không màng dẻo của tráng khác nhau


Kết quả cho thấy ghép khô có tính không mềm dẻo là lớn hơn khi so sánh với tráng
đùn. Thêm vào đó có thể điều chỉnh tính này bằng sử dụng keo. Ví dụ cho tính
không mềm dẻo cao thì chọn keo có tính không mềm dẻo cao.
Câu 44: Yêu cầu gì khi đóng gói thực phẩm đông lạnh?
Giải đáp:
1) Thực phẩm đông lạnh là gì?
Thực phẩm đông lạnh được đinh nghĩa như sau: Nó là thực phẩm không chỉ được
đông lạnh mà còn bảo quản nó trong suốt quá trình sản xuất, xử lý và đóng gói.
2) Đặc tính bao bì
Thực phẩm đông lạnh phân loại: Thực phẩm nấu chính chiếm khoảng 72 %, với
rau và thực phẩm biển chiếm 10%. Sử dụng cho quảng cáo chiểm khoảng 65% và
cho thấy nó tăng hàng năm ( theo điều tra 1992). Tiêu chuẩn bảo quản thực phẩm
đông lạnh yêu cầu dưới –180C và đóng gói chúng yêu cầu kháng xuyên thủng và
lực va đập nhiệt độ thấp. Cũng cần kháng nước, kháng nhiệt và thuộc tính rào cản
khí để ngăn ngừa chất lượng thực phẩm bị hỏng do oxy tác dụng, hoặc khô do
nước bốc hơi. Nếu trong trường hợp thực phẩm đông lạnh phơi bày dưới ánh sáng
huỳnh quang thì kháng ánh sáng là cần thiết để ngăn sự phá hủy ảnh hưởng tia cực
tím. Kháng nhiệt cũng yêu cầu nếu bao bì đựng thực phẩm xử lý nhiệt trong suốt
quá trình sản xuất hoặc thực phẩm trong bao bì được nấu chín. Bao bì thực phẩm
đông lạnh phải kháng được nhiệt từ –50 tới 100oC.
2.1) Thực phẩm nấu chín
2.2) Thực phẩm biển: Nhiều túi PA được dùng
2.3) Rau
2.4) Sử dụng với mục đích quảng cáo:
3. Cấu trúc bao bì
Thực phẩm Cấu trúc
Thực phẩm khô OPP(20) // CPP(30)

Đun sôi PA(15)//LLDPE(60)


Rau quả PA(15)/ PE(20) / LLDPE(70)
PA(15)//VMPE(30)
PET(12)/PE(30)
Thực phẩm biển PA(15) //LLDPE(40)
PET(12) / EVA(50)
OPP(20) // VMPET(12) / LLDPE(40)
Đá cục PA(15) // LLDPE(60)
Câu 45: Các loại cấu trúc bao bì nào dùng cho alcohol, acid, kiềm, gia vị, dung
môi hửu cơ?
Giải đáp:
1) Kháng hóa chất
Màng hàn dán Olefin cho kháng hóa chất mạnh với acid hoặc kiềm
LDPE LLDP EVA CPP OPP PET PA PVDC
E
Acid RT RT T RT RT T RX RT
mạnh
Kiềm RT RT T RT RT X RT RT-T
yếu
2) Kháng dung môi
Màng Olefin có tính kháng hóa chất cao, tới acid hoặc kiềm, nhưng thuộc tính rào
cản dung môi hửu cơ hoàn toàn thấp so với màng PET hoặc PA. Thuộc tính rào
cản của mỗi màng hàn dán phải được xác nhận như yêu cầu cho dung môi hoặc
keo dùng.
LDPE CPP OPP PET PA PVDC
Ethanol 22 3.3 1.7 0.5 3.5 0.8
Ethyl acetate 457 142 73 8.2 3.1 788
Acetone 220 34 14 12 1.7 2630
MEK 284 100 53 4 1.7 2630
Toluene 2420 1300 660 0.6 0.1 358
Chloroform 5260 2820 2080 168 584 1460
( g.1mm/m2.24h)
Khi kháng dung môi cần thì HDPE được sử dụng, hoặc khi cần có thuộc tính rào
cản tốt thì PET hàn dán ..là đáng được xem xét.
3) Kháng dầu
Thực phẩm thường chứa dầu thực phẩm như là dầu olive, mà dầu này yêu cầu quan
tâm trong việc lựa chọn màng hàn dán.
LDPE HDPE EVA EAA EMAA Ionome CPP OPP
r
Dầu RX X RX RT T RT T RT
Salad
LDPE sẽ nhô lên khi tiếp xúc với dầu salid và dầu sẽ xâm nhập tới bề mặt. Nếu cấu
trúc bao bì là Al/PE .. .Tách lớp Al và PE sẽ xảy ra. Ionomer, EAA và EMAA có
tính kháng dầu mạnh bởi vì ion kim loại và liên kết hydro liên kết lại, nhưng bảo
quản trong thời gian dài thì sự quan tâm là cần thiết.
4) Thuộc tính rào cản hương
Màng hàn dán olefin chỉ có được thuộc tính rào cản hương nhẹ. Khi thuộc tính rào
cản là cần thì PET hàn dán cho thuộc tính rào càn mạnh.
Hương Hương Bột cari Bột cây Coffe Coca Trà đen Trà xanh Súp
Vanilla Cam quế
PET RT RRX X RT RT RT RT RT RX
PA RX RRX T RT RX RX RT RT RX
LDPE RRX RRX RRX RRX RRX RX RRX RRX RR
X
CPP RX RX X RX RX X T X RX

5) Kháng gãy do môi trường (ESCR)


Xảy ra ở phần đường hàn trong sự hoện diện thành phần như alcohol hoặc các thứ
khác. Dạng kháng thành phần này yêu cầu có sự xác nhận theo thành phần. Hàn
dán đặc biệt được dùng cho túi bột giặt dùng trong nhà bếp ...để gia tăng lực kháng
gãy do môi trường ( SCR)
Câu 46: Cái gì cần khi đóng gói thục phẩm dạng bột?
Giải đáp:
1) Liên quan chính khi đóng gói thực phẩm dạng bột là keo bột trong phần đường
hàn có tính tĩnh điện, kết quả là làm đường hàn trở nên nghèo nàn

2) Cá ngừ khô được cạo


Thực phẩm dạng bột yêu cầu quan tâm nhất là Cá ngừ khô được cạo. Chúng thì có
khối lượng nhẹ và bao gồm bột, và trong suốt quá trình đổ thì ngăn chặt tĩnh điện
là yêu cầu. Bề mặt chất nền ( hầu như OPP) và lớp hàn dán tất cả đều yêu cầu ngăn
ngừa kháng tĩnh điện mạnh
Cấu trúc tiêu biểu: OPP(25) // EVOH(12) / PE(15) / EVA(40)
OPP(25) // EVOH(14)/EVA (45)
OPP(25)//VMEVOH(12)//EVA(65)

3) Thực phẩm dạng bột


Màng PET đã trải qua xử lý khử từ thì được sử dụng cho bao bì coffee, đậu...Thêm
vào khi thuộc tính rào cản là cần thì màng PET phủ PVDC ở một mặt thì mặt còn
lại yêu cầu xử lý tĩnh điện.

4) Màng PET kháng từ

Loại Sản Độ Corona Đặc tính Cách dùng


phẩm dày(m)
Màng T6140% 12 Sử dụng mặt Kháng tĩnh điện Sản phẩm
Espet trong tốt bột
Màng T8045% 12 Không Rào cản thấp
PET phủ
T8008% 12 Rào cản trung
PVDC
bình
Eý708% 16

5) Tính hữu hiệu của kháng tĩnh điện của màng PET kháng tĩnh
Thuộc tính của màng Espet T6140 ( Sản phẩm TOYOBO)
Mục Điều kiện Đơn vị Màng kháng Màng bình Phương pháp đo
từ thường
T6410%(12 T4100%(12m)
m)
Suất điện trở bề 65%RH Log 9.0 Lớn hơn 16 ASTM-D257
mặt
40%RH 11.0 Lớn hơn 16
Điện thế ( ½ chu 40%RH sec Ít hơn 10 -- JIS K7105
kỳ)
3.7
Độ mờ % 3.5 ASTM D1893
Blocking gf / 20cm Ít hơn 10 --- JIS K7125
Hsố ma sát ( Dyn Trước 0.28 0.36
Sau ---- 0.21 0.35

6) CPP kháng tĩnh điện và màng PE


Để tăng kháng tĩnh điện cho bao bì , thì lớp màng hàn dán cũng phải có thuộc tính
kháng tĩnh điện. Bởi vì chỉ bề mặt chất nền bao bì kháng tĩnh điện là yếu trong việc
ngăn ngừa tĩnh điện đi qua. Có kháng tĩnh điện của màng ghép CPP .
Câu 47: Tại sao PET khử từ được sử dụng riêng cho bao bì gói kẹo?
Giải đáp:
1) PET khử từ được sử dụng riêng cho bao bì gói kẹo để ngăn ngừa tĩnh điện trong
suốt quá trình đóng gói.
1.1) Nhiều bao bì dùng riêng có cấu trúc PET(12)//VMCPP(25) nhưng tia lửa điện
trong suốt quá trình xử lý kết quả là làm hư tính thẩm mỹ bởi vì dấu tia lửa vẫn còn
lưu lại trên màng. Khi quan sát bề mặt VM như PET(12)//VMCPP(25), dấu tia lửa
đặc biệt lộ rõ.
1.2) Ngừng cung cấp kẹo và điều này rất quan trọng cho thiết bị đóng gói để ngăn
ngừa các bao bì bám chặt vào nhau.
1.3) Để ngăn ngừa tia lửa điện tạo ra bằng cách người công nhân nên dùng bao tay
nhựa cho các bao bì chứa nhiều kẹo.
1.4) Cho việc đóng gói nhanh và lẹ làng
2) PET khử từ thì không được sử dụng riêng cho tất cả bao bì gói kẹo
2.1) Thiết bị gắn với dụng cụ khử từ có thể ngăn ngừa tĩnh điện
2.2) Dấu tia lửa không là vấn đề hoặc lổ rõ cấu trúc trong suốt dùng PET(12) //
CPP(25)...
3) PET được dùng riêng cho bao bì gói kẹo
Thiết bị có gối đệm nằm ngang sử dụng riêng cho bao bì gói kẹo sản xuất đạt được
tốc độ cao và có khả năng đóng gói 900 viên / một phút. Khi tốc độ đóng gói cao,
thời gian hàn dán ngắn thì không thể không có nhiệt độ hàn dán cao. Tuy nhiên,
nhiệt độ hàn dán cao của OPP kết quả thì màng bị co và dấu hiệu hư xuất hiện. Vì
lý do này, PET được dùng cho chất nền bề mặt.
4) Đặc tính bao bì
Kẹo được sản xuất bằng đun sôi và hình thành từ các thành phần chính: đường và
cốt tinh bột. Nhưng hơi ẩm hấp thụ kết quả là hình thành tích chất nhớt, với đường
các tinh thể xuất hiện sau cùng. Do đó yêu cầu nghiêm khắc nhất của bao bì kẹo là
tính kháng ẩm. Hầu kết các kẹo được đóng riêng lẻ và tự động ở tốc độ cao, yêu
cầu vật liệu đóng gói là có kháng nhiệt và phù hợp thiết bị đóng gói.
5) Cấu trúc ví dụ
Bao bì phía ngoài Cấu trúc
OPP(40) // CPP(25)
OPP(40) // CPP(25)
OPP(40) //VMCPP(25)
MateOP(20) //CPP(40)
OPP(20)//VMPET(12)//CPP(25)
Bao bì riêng OPP(20) // CPP(25)
OPP(20) // VMCPP(25)
KPET(12) // CPP(25)
PET(12) // VMCPP(25)

CPP đưôc dùng gia tăng thuộc tính hot tack, độ cứng bao bì ( Cho bao bì đóng gói
phù hợp ở tốc độ cao, LDPE hoặc EVA hàn dán nhiệt độ thấp tốt nên được dùng,
thậm chí nó cho hot tack, độ cứng nghèo nàn.
Câu 48: Cấu trúc bao bì được yêu cầu cho bao bì thực phẩm lỏng là gì ? ( Không
luộc, luộc và túi retort)
Giải đáp:
Cấu trúc bao bì thực phẩm lỏng luôn được quan tâm nhằm tránh đâm thủng, uốn
cong, xuyên thủng, và rơi bể là các vấn đề quan trọng, và nó cũng được yêu cầu có
thể chiu đựng xử lý tuyệt trùng ( xử lý nhiệt).
1. Lựa chọn chất nền bề mặt
Kháng lực đâm thủng, uốn cong,va đập, nhiệt là yêu cầu các thuộc tính quan trọng
nhất cho bao bì thực phẩm lỏng chất nền bề mặt, bảng dưới đây so sánh các chất
nền bề mặt thì PA được sử dụng do phù hợp với bốn lý do nêu trên
Kháng nhiệt Lực đâm Lực va Kháng xuyên Tải
thủng đập thủng
Đui sôi Retort

OPP (20m) T RX X X T X

PET (12m) T RT X X RX X

PA (15m) T T T T RT RT

PET // PA T T RT RT T RT

2. Chọn màng hàn dán: Lực hàn dán và kháng nhiệt tốt là yêu cầu cho việc dùng
màng hàn dán bao bì thực phẩm lỏng
Kháng nhiệt Lực đường hàn
Đun sôi Retort
LDPE X RX T
LLDPE T X RT
EVA X RX T
CPP T T T

3. Cấu trúc bao bì


Thực phẩm Trọng lượng Cấu trúc
Soup 2 Kg PA(15)//LL(70)
600g PET(12)//PA(15)//CPP(72)
500g PET(12)//PA(15)//Al (7)//CPP(77)
PA(15)//LL(50)
400g PA(15) // LL(146)
300g PA(55)// LL(55), PE(20) / PE (35)
250g – 270g PA(15) // LL(52), CP(82)
Kon - nyaku 500 PA(15)/PE(23)/EMAA(34), Inomer (30)
250 OP-K / PE(48)
Bao bì mục đích quảng cáo 2 Kg PA(15)//EVA(80)
PA(15)//LL(70)
PA(15)//LL(59)

Bao bì thực phẩm chất lỏng được phân loại theo khối lượng, cấu trúc PET//PA
được dùng cho bao bì trên 500g. Các điều kiện xử lý nhiệt được quyết định dựa
trên chất nền hàn dán. Đơn giản là cấu trúc PA / màng hàn dán được dùng cho
thậm chí bao bì trên 2 Kg cho mục đích quảng cáo.
Câu 49: Cái gì được yêu cầu cho cấu trúc bao bì loại nhỏ cho soup lỏng.
Giải đáp:
Với sự đơn giản hóa của cuộc sống đời thường, sử dụng các bao bì nhỏ đựng các
gia vị dạng lỏng ngày càng tăng. Các thuộc tính yêu cầu cho các bao bì nhỏ tăng
với sự gia tăng năng suất sản xuất và thành phần đa dạng hóa như trình bày dưới
đây.

1. Năng suất thiết bị đóng gói


1.1) Thuộc tính hàn dán nhiệt độ thấp: Cho tốc độ đóng gói cao, màng có thể hàn
dán thậm chí nhiệt độ ở chổ nhạy nhất trên bề mặt chất nền là thấp, nhưng thuộc
tính nhiệt độ hàn dán thấp là được yêu cầu.
1.2) Hàn dán xuyên các thành phần:Thuộc tính đường hàn thì cho phép hàn dán
thậm chí khi các thành phần còn lưu lại trên phần đường hàn được yêu cầu bởi vì
không khí trong bao bì được ngăn chặn trong suốt quá trình hàn ( Có trường hợp
hàn trên chất lỏng)
1.3) Kháng nhiệt: Soups.. được gia nhiệt trên 800C cho tuyệt trùng và sau đó đóng
gói. Kết quả là lực đường hàn thì có thể chịu đựng được nhiệt độ yêu cầu.
1.4) Lực đường hàn và lực va đập: Bao bì nhỏ đựng chất lỏng thì chịu được từ 100
đến 200 đơn vị áp suất trên một túi bao bì riêng rẻ. Do đó lực đường hàn và lực va
đập thì có thể kháng áp suất theo yêu cầu.
1.5) Kháng xuyên thủng: Túi nhỏ đựng chất lỏng yêu cầu sử dụng màng kháng
mạnh đâm thủng và uốn cong bởi vì đâm thủng và uốn cong tự có sau khi đóng gói
d0ó là kết quả sự tương tác xảy ra giữa các bao bì riêng rẻ và bị shock trong suốt
quá trình chuyên chở.

Thuộc tính LDPE LLDPE EVA CPP


Hàn dán nhiệt độ thấp T X RT RX
Hàn dán xuyên thành phần T T RT X
Kháng nhiệt X T RX RT
Lực đường hàn T RT T X
2. Bảo quản và kháng thành phần
2.1) Bảo quản: Soup lỏng ... được đổ vào sau khi tuyệt trùng, nhưng nhiều dầu là
thứ bị phá hủy bởi oxy hoặc ánh sáng tia tử ngoại. Do đó thuộc tính rào cản oxy và
kháng ánh sáng là cần. Người ta chỉ ra rằng thuộc tính rào cản ảnh hưởng tới từng
cấu trúc riêng và cho dù cấu trúc có nhôm cho thuộc tính rào cản tốt nhất nhưng nó
chưa hoàn hảo.
2.2) Kháng thành phần: Xác nhận phù hợp trước khi dùng là quan trọng bởi vì một
vài thành phần của sản phẩm sẽ làm giảm lực đường hàn hoặc lực tách lớp và gây
hư hại hoặc lớp hàn dán sẽ sẽ tách. Một lớp hàn dán có mùi hoặc sẽ hấp thụ mùi.

3) Các ví dụ cấu trúc bao bì : Bảng chỉ ra cấu trúc bao bì theo tuổi thọ

Tuổi thọ Cấu trúc


2 – 4 ngày PA(15)// LLDPE(55)
EVOH(15)// LLDPE(45)
KPA(15) // LL(50)
15 ngày KPA(15) // EVA(60)
PA(15)/PE(15)/LLDPE(40)
1 tháng KPA(15)/PE(20)/EVA(32)
PA(15)/PE(20)/LLDPE(30)
5 tháng – 1 năm PET(12)//Al(7)/PA(15)/LLDPE(25)
PET(12)//EVOH(12)//LLDPE(35)
KPA(15)//EVA(45)
PA(15)//Al(7)/PE(15)/LLDPE(25)
PA(25)//KPVA(20)//LLDPE(35)

Câu 50: Tại sao cấu trúc PVDC-PVA được dùng cho bao bì đựng giăm bông cho
dù được bảo quản trong phòng lạnh? Cấu trúc bao bì CP/PVDC-PT thiếu gì?
Giải đáp:
3) Cấu trúc bao bì: Bảng dưới chỉ ra bảng phân tích cấu trúc bao bì của sản phẩm
thương mại
3.1)
Thực phẩm Tuổi thọ Cấu trúc Dạng bao bì Thuộc tính rào cản
Giá trị O2 Giá trị H2O
45 ngày Hút chân không 1
45 ngày Co
45 ngày Hút chân không
45 ngày Hút chân không

Câu 51: Một số thuộc tính cho bao bì dược phẩm?


Giải đáp:
1. Bao bì được phẩm yêu cầu một số tính đặc biệt:
Tính bảo quản:
1.1.1) Độ bền vật lý: Độ bền va đập, đứt, nén, vỡ.
1.1.2) Kháng: hơi ẩm, tính rào cản khí, ánh sáng, giữ mùi.
1.1.3) Tính ổn định: Kháng nhiệt, ánh sáng, lạnh, hóa chất và lão hóa.
1.2 An toàn và vệ sinh: Không chứa các vật liệu độc hại hay các chất độc hoặc tạo
ra các sản phẩm không mong muốn.
1.3) Không phản ứng với hoặc hấp thụ các thành phần
1.4) Khả năng đóng gói: chạy được trên máy đóng gói
1.5) Tiện ích: dễ hàn
1.6) Tính thương mại:Trong suốt, bóng, dễ lấy.
1.7) Môi trường: Thể tích giảm và dễ dàng vứt bỏ.
1.8) Kinh tế: Năng suất cao, giãm chi phí bao bì
Nhiều nhà dược phẩm yêu cầu thời gian bảo hành sử dụng 5 năm và chất lượng
cũng dễ giảm yêu cầu rào cản bao bì cao. Xem xét nới rộng khoảng thời gian 5
năm, sự khác biệt giữa tốc độ O2 xâm nhập 0 cm3 / m2 và 1cm3 hiện diện chất nền.
Lượng O2 xâm nhập không ổn định cũng là điều không mong muốn. Kết quả Al
foil được dùng cho sản phẩm bao bì mà yêu cầu thuộc tính rào cản.
2. Các vấn đề liên quan của bao bì dược phẩm
2.1) Ngăn ngừa các vật liệu lạ không muốn: Côn trùng, tóc, phế phẩm, ...
2.2) Ngăn ngừa mùi: Mùi mực in, màng hàn dán, dung môi thừa, hoặc các vật liệu
khác.
3. Cấu trúc bao bì dược phẩm
3.1) Dạng dược phẩm loại hột được phân loại theo hơi ẩm và mức độ che sáng
được chỉ ra ở bảng dưới
3.2) Dạng dược phẩm loại viên thường được chứa trong bao bì sọc vần (SP) hoặc
bao bì “ nhấn là lấy ra ( press – through – pack (PTP)). Gần 80 % dược phẩm dạng
viên được đóng bao bì (PTP). Một số cấu trúc bao bì SP và PTP là:
1) Thuộc tính rào cản thấp: PE ( 70 - 100m)
2) Thuộc tính rào cản trung bình: PET / PE / Al / PE
OP – PVDC / PE
PET-PVDC / PE
3) Thuộc tính rào cản cao: PET / PE / Al / PE
4. Khi cấu trúc bao bì dược phẩm thay đổi
Thay đổi chức năng bao bì bao gồm phản ứng và hấp thụ với các thành phần cần
phải xác nhận.
4.1) Xác nhận thuộc tính rào cản: Thúc đẩy kiểm tra sự lão hóa 400C x 75%RH x
6mo được yêu cầu. Yêu cầu kiểm tra khoảng thời gian nới ra thì ngừng. Yếu tố
trong sự thay đổi hiện tại dùng Al cho các vật liệu khác.
4.2) Tuân theo qui định Bộ Chăm Sóc An Toàn Sức Khỏe và các dữ liệu thu thập
là cần
5. Cấu trúc bao bì hiện hữu
Bao bì dược phẩm loại hột thường bao gồm PT(MST) / PE / Al / PE hoặc PET /
PE / Al / PE. PT ( MST) được dùng cho kháng ẩm và dễ cắt
Paburon S từ Taisho Pharmaceutical được đựng trong cấu trúc bao bì đặc biệt
PET(12) –ink / Al (9) / PA ( 30)
PA hàn dán cho tính kháng hóa chất, thuộc tính rào cản khí, giữ hương và hàn dán,
không hấp thụ thành phần hoá chất đặc trưng tương phản với PE. PA vệ sinh thì
phù hợp cho bao bì thực phẩm, cung cấp hóa chất, các sản phẩm dùng trong nhà vệ
sinh – xà bông...,dược phẩm
Câu 52:Yêu cầu của bao bì chứa linh kiện điện tử?
Giải đáp:
1. Các thuộc tính bao bì yêu cầu cho chất bán dẫn và các board IC:
1.1) Các thuộc tính bảo quản ( che) tĩnh điện: Các bao bì nên làm giảm các chất
mang điện để bảo vệ các thành phần chống lại các vùng mang điện tồn tại ở phía
ngoài bao bì. Để đạt kết quả này suất điện trở bề mặt phải đạt từ 104-106.
1.2) Thuộc tính kháng tĩnh điện: Bao bì nên giảm tối thiểu vật mang điện do ma sát
giữa các thành phần và mặt trong cũa bao bì, giữa bao bì và bất cứ vật liệu nào
khác tiếp xúc, và giữa các bao bì riêng lẻ với nhau. Để đạt được kết quả này, suất
điện trở bề mặt được yêu cầu từ 106-1011.
1.3) Sạch sẽ
1.3.1 Các linh kiện điện từ yêu cầu đựng trong các bao bì sạch để ngăn ngừa các
thành phần không mong muốn.
1.3.2 Bất cứ chất bẩn nào taọ ra từ việc chà sát nên được ngăn ngừa.
1.3.3 Bất cứ một chất rỉ thêm vào ngoài thời gian có thề tạo ra các thành phần
không mong muốn nên được ngăn ngừa.
1.4) Kháng hơi ẩm: Hầu hết các linh kiện điện tử yêu cầu bao bì kháng hơi ẩm.
1.5) Tính bền: Một vài linh kiện điện tử có thể yêu cầu bảo quản trong thời gian
dài. Các thuộc tính kháng từ và bảo quản tính điện nên yêu cầu cho dù thời gian
bảo quản dài.
1.6) Tính trong suốt: Bao bì trong suốt cho phép các thành phần bên trong thấy
được theo yêu cầu.
1.7) Lực và hàn dán: Bao bì nên cho cả 2 lực và lực hàn dán thích hợp cho việc bảo
quản các thành phần bên trong.
2. Tính dẫn điện: Các dạng bao bì được dùng ngăn ngừa các sự cố bởi tĩnh điện tạo
ra là:
2.1 Dạng dẫn điện: Kim loại, kết hợp với Carbon đen, chứa các sợi dẫn điện.
2.2 Dạng kháng từ: Kết hợp với tác nhân khử từ.
Trong khi dạng dẫn điện thỏa mãn được yêu cầu suất điện trở bề mặt từ 104- 106
thì dạng kháng từ sẽ phá hủy các thuộc tíng trong điều kiện môi trưòng hơi ẩm
thấp, nơio mà tĩnh điện được dễ dàng tạo ra
3.Màng kháng từ: Một số đặc tính của màng kháng từ được làm từ một vài nhà sản
xuất cho bao bì linh kiện điện tử.

Sản phẩm Nhà SX Loại Độ dày Độ Suất điện trở bề mặt Lực đường hàn
mờ
(m) Mặt Mặt ngoài (kgf/15mm)
(%)
trong
Aptstat S. Kakoh Hổn hộp 100 62 108 108 2.8
Auctec M. Seisi Chất dẫn 30, 60, 30 104 104 ---
95
Clear S A. Chem. -------- 80 13 107 1010 1.5
Coat
Sheltem Semedaine Chất dẫn -- --- 108 --- ---
HST Kojin Kháng từ 50, 70 --- 105 108 4.2

Câu 53: Các điểm quan trọng của thiết kế túi đứng là gì?
Giải đáp:
1.Định nghĩa túi đứng: túi đứng có đáy dạng chữ U, mà có thể đứng vững chắc,
không cần đỡ sau khi sản phẩm được đổ vào. Túi gusset (túi có miếng vải đệm)
cũng đứnh nhưng không được xem là túi đứng.
2. Một số điểm quan trọng của việc thiết kế:
2.1Ngăn xì: Để làm đáy, màng gấp được đặt giữa 2 màng tạo nên thân túi đứng
nghĩa là phần đáy dưới bao gồm 4 lớp màng , trong khi phần phía trên bao gồm 2
lớp. Cấu trúc khác này có thể gây ra đường hàn kém, kết quả là túi xì. Phần đáy túi
phải được hàn cẩn thân để ngăn xì. Nhà SX tiến hành Phương pháp kiểm tra
đường hàn dán: túi được hàn dán sau khi sản phẩm được đổ đầy và ném trên nền
bởi người nam và xác định túi có bị xì ngay chỗ đương hàn không?
2.2 Lực vỡ chống lại lực va đập: So sánh với 3 mặt hàn dán và 4 đường hàn của túi
đứng sau khi được đỗ đầy sản phẩm sẽ dễ dàng vỡ trong suốt quá trình phân bố bởi
do cấu trúc của nó:
Đường hàn nhiệt.
Lực ghép màng: PA//LLDPE PET//PA//LLDPE
Các đường hàn đáy không đạt
Chiều dày các lớp màng không đủ của thân và đáy
Độ bám dính không đủ: Bất cứ thành phần nào là chất lỏng nên dùng bao bì ghép
khô vì nó cho lực tách lớp cao. Tráng nóng cho lực tách lớp thấp, có thể dùng cho
sản phẩm có khối lượng nhẹ.
2.3. Thuộc tính đáy mở
2.4 Thuộc tính sử dụng lâu
3.Điều khác túi đứng cũng đòi hỏi các thuộc tính kháng xuyên thủng và kháng gãy
(cracking) giống như các túi thông thường.
4.Một số cấu trúc thông thường:
Sản phẩm Cấu trúc K.lương Kích thước túi
(g) (mm)
Rau OPP(40) // PC ----- 159 x 201
Túi bên Trà Trung OP-K(30)//CPP(40) 120 134 x 190
ngoài cho Quốc
các túi nhỏ
Đường OPP(40)//CPP(30) 90 117 x 168
tương xứng
Creap ( lỏng) OPP(20)//VMPET(12)//CPP(30) 85 140 x 180
Bao bì cafe OPP(30//CPP(40) 35 155 x 180
Thực phẩm khô OPP(20)//VMPET(12)//LLDPE( 500 299 x 368
40)
Retort Sóng viba PET- 200 138 x 179
SiOX//PET(12)//RetoCP(60)
Đậu PET//PA(15)//Al(7)//RetoCP(70 200 124 x 178
)
Bột cà ry PET//ecPE(20)//Al(9)//RetoCP( 200 128 x 157
70)
Bột giặt dùng cho nhà bếp PA(15)//ec- 500 120 x 259
(PE(20)//LLDPE(130)
Bột giặt ( dạng lỏng) PA(15)//LLDPE(150) 1000 169 x 280
Món tráng miệng (dạng lỏng) PET-K(12)//LLDPE(130) 175 109 x 160
PA-K(15)//LLDPE(140) 1000 160 x 260

Rau có khối lương nhẹ có thể được đóng gói trong túi OPP phủ.
Ghép khô nên sử dụng
Nhiều túi đứng được sử dụng như túi để chứa các túi riêng rẽ.
Câu 54: Nếu tính dễ cắt được yêu cầu.....?
Giải đáp:
1) Tính dễ cắt của túi:Phương pháp này nhằm cung cấp các túi dễ cắt theo loại theo
dưới đây
1.1) Nổ lực cắt mở túi: Trong khi túi cellophane có thể dễ dàng bị xé bằng tay.
Các túi được làm bằng nhựa thông thường thì khó xé. Tuy nhiên hầu hết các túi có
một bên vết khía chữ V để giúp mở túi.
1.2) Nổ lực xé trực tiếp:Nếu có hướng cắt được cho. Xé các túi theo hướng thẳng
hoặc mẫu – kiểu cong như yêu cầu.
2) Các phương pháp dễ cắt: Các phương pháp dễ cắt được chia thành hai dạng: Cắt
để mở và xé theo hướng.
Phương pháp dễ cắt Đặt ở ngoài rìa Tạo hướng Ghi chú
Khía chử V O Thêm khía chữ V ở mép đường hàn
Lổ kim O O Tạo lổ kim ở hướng cắt
Khía chử I + băng keo xé O O
Bề mặt sần sùi O Mép đường hàn thì sần do dễ xé bằng
tay
Tạo lổ bằng laser O Chô mong muốn cắt được làm laser
Màng dễ xé O Màng dễ cho hướng cắt MD hoặc CD

3) Các đặc tính của các phương pháp dễ cắt


3.1) Khía chữ V: Túi màng ghép có thể dễ dàng mở từ chổ hàn dán khía chử V bởi
vì lớp định hướng màng phía ngoài cho khả năng xé. Nhưng trong trường hợp này
hướng xé không thể kiểm soát.
3.2) Lổ châm kim: Ưu tiên ghép với màng hàn dán. Ở phiá ngoài màng định hướng
hai chiều trãi qua lổ châm kim
3.3) Khía chữ I + băng keo xé: Giấy gói bằng nhựa yêu cầu có khiá chử I để mở
bằng xé.
3.4) Một phần bề mặt nhám: Phần mở bề mặt túi thì nhám để làm giảm lực màng
và chổ này trông giống cellophane, xé bằng tay mà không cần khía chữ V hoặc chữ
I
3.5) Dùng tia laser
3.5.1) Laser có thể khắc bất kỳ lổ có kích thước mong muốn
3.5.2) Khắc chọn lựa cho các vật liệu ghép là có hiệu lực. Trong trường hợp
PET/LLDPE thì
PET được khắc với LLDPE thì không khắc
3.5.3) Khắc bất cứ mô hình nào là có thể. Thiết bị laser lắp đặt ở cuối máy in hoặc
tiến trình ghép cho phép khắc ở bất kỳ mẫu cần
3.6) Dùng mà dễ xé
3.6.1) Màng dễ xé xé thẳng cho dù cắt mở là cần thiết.
3.6.2) Màng dễ cắt sẽ cắt máy móc hoặc cắt ngang theo hướng chỉ định. Các màng
cho thuộc tính hướng là định hướng một chiều PE, PP và định hướng hai chiều PA
3.6.3) Chú ý: Màng dễ xé nên được ghép với màng hàn dán thích hợp cho việc sử
dụng. Keo ghép hàn dán làm màng dễ xé sẽ phá đi thuộc tính dễ xé của nó, tiến
hành các cuộc thử nghiệm dễ cắt “ cao cấp” trên các vật liệu ghép là cần thiết.
Câu 55:
Giải đáp:
Câu 56: Những điểm quan trọng của cấu trúc trình bày – hình thành một cấu trúc
là gì?
Giải đáp:
1) Các thuộc tính yêu cầu của một cấu trúc
1.1) Khả năng co bởi nhiệt
1.2) Khả năng dễ hàn
1.3) Kháng xuyên thủng
1.4) Độ cứng
1.5) Thuộc tính rào cản
1.6) Kháng thành phần
1.7) Kháng nhiệt
Câu 57:
Giải đáp:
Câu 58: Tại sao lớp PA//PA được sử dụng trong cấu trúc hàn dán PA-mực//PA ?
Giải đáp:
PA-mực/hàn dán sẽ tách lớp trên chổ hàn bởi vì mực bám trên phần này có độ bền
đường hàn thấp. PA-mực/PA/sealant được dùng chủ yếu để tăng độ bền đường
hàn. Trong khi một vài dạng PA có các hướng co và số truyền khác nhau, lớp
PA/PA bao gồm hai lớp PA có tính co khác nhau cho tính cân bằng.

1) Cấu trúc phơi bày ( Lidding construction): được phân loại theo sau:
1.1) Bao gồm giấy
1.2) Bao gồm nhôm
1.3) Chỉ là màng
Như cấu trúc (1), (2) cung cấp độ cứng, lidding cho cức căng chắn chắn nếu dử
dụng nó làm các bao bì có đường kính lớn như là bao bì ( container) đựng mì ăn
liền. Trong việc so sánh với cấu trúc chỉ dùng màng khi áp dụng cho bao bì giải
thích cho việc độ cứng và mỹ quan yếu. Để giải quyết tính thiếu hụt này thí PA
được sử dụng.

2) Lidding co:
2.1) Màng định hướnh hai chiều sử dụng cho lớp ngoài cùng của Lidding là OPP,
PET, PA và OSM . Cách màng co theo sản phẩm đổ vào, hàn dán, xử lý đun sôi và
retort. Điều kiện quan trọng nhất cho tính căng lidding là giống nhau và cung cấp
độ co thích hợp cả về chạy máy và hướng ngang. Không cân bằng hoặc co không
thích hợp kết quả là tính căng thấp và bao bì bị méo mó. cân nhắc hướng thăng
bằng và độ co . PA và OSM là điều kiện tốt nhất.
2.1) PA co: PA co rất lớn trong việc xử lý bằng nước nóng bao gồm đun sôi và
retort hơn là xử lý nhiệt khô. Mục tiêu tổng quát PA là cho độ co cân bằng hơn là
OPP và PET. Tuy nhiên Co theo hướng MD và CD là hoàn toàn khác nhau mà
không thể đáp ứng tương xứng trong vài điều kiện. Ở đâu bao gồm hình dạng túi
và các phương pháp xử lý vô trùng. PA co ít thì được sử dụng khi co ít được sử
dụng. ( hình vẽ minh hoạ – trong sách)
Câu 59: Cái gì cần thiết thận trọng cho việc xử lý retort bao bì cấu trúc
PP/EVOH/PP?
Giải đáp:
Cho dù một vài vấn đề tồn tại thì cấu trúc PP / EVOH / PP có thể được xử lý retort.
(Thuộc tính rào cản oxy của cấu trúc này có thể bị phá hủy dưới độ ẩm cao)
1) Thuộc tính rào cản oxy dưới độ ẩm cao: EVOH và PVA cho thuộc tính rào cản
oxy rất rất tốt dưới độ ẩm môi trường thấp nhưng hấp thụ hơi ẩm trong độ ẩm xung
quanh cao thì kết quả thuộc tính rào cản giảm ( hình minh hoạ trong sách).

2) Thuộc tính rào cản oxy của bao bì cấu trúc PP / EVOH / PP
EVOH hấp thu hơi ẩm và làm hư thuộc tính rào cản lệ thuộc vào chiều dày PP.
Hơn nữa, EVOH sẽ hấp thu6 lượng hơi ẩm có giá trị và hoá trắng, và biến mất sự
hoá trắng này yêu cầu kéo dài khoảng bao gồm sự trở lại tới sự có mặt bình thường
của EVOH. (bao bì cấu trúc PP/EVOH/PP mà trải qua xử lý retort nghiêm khắc sẽ
hấp thụ hơi ẩm và sau đó yêu cầu vượt hơn 30 ngày đễ phục hồi thuộc tính rào cản
nguyên gốc của nó. ( Xem hình minh họa)

3) EVOH kháng retort


3.1) Loại EVOH kháng retort mới mà giảm sự hấp thụ hơi ẩm mà nay đã có mặt
trên thị trường. Loại EVOH kháng retort này cho:
3.1.1) Kháng retort và đun sôi: Xử lý retort ở 1200C và đun sôi ở trên 850C là có
thể.
3.1.2) Thuộc tính rào cản khí: Theo sau xử lý retort, thuộc tính rào cản khí của
EVOH kháng retort sẽ phục hồi thăng bằng trong một ngày ở nhiệt độ phòng.
3.1.3) Tăng khả năng kháng thủng
Mục Đơn vị Loại kháng retort Dạng hiện hành (EF-XL)
Chiều dày m 15 15

Độ bền đứt MD/CD kgf/mm2 15/20 21/20


Độ giản MD/CD % 170/70 100/100
Modulus MD/CD kgf/mm2 290/290 360/340
Lực va đập kgf.cm 6 8
Độ mờ % 0.5 0.5
Oxy xâm nhập cm3/m2.24hr.atm 0.8 0.3
3.2) Phục hồi thuộc tính rào cản theo sau xử lý retort: Lớp ngoài của loại kháng
retort nên là PA hoặc vật liệu khác có thể truyền được hơi ẩm. Lớp ngoài
cùngphóng thích hơi ẩm hấp thụ bởi EVOH xử lý retort và cũng đóng góp cho việc
phục hồi của thuộc tính rào cản. Tuy nhiên, thuộc tính rào cản yêu cầu một ngày (
24 giờ) để đạt sự thăng bằng. (hình vẽ)
Câu 60: Mức độ thuộc tính rào cản O2 được yêu cầucho việc hấp thụ O2 ( thành phần)
hoặc N2 trong bao bì là gì?
Giải đáp:
Mức độ thuộc tính rào cản oxy lệ thuộc vào khoảng thời gian yêu cầu của mức độ
oxy ở mức zero ( hình minh hoạ trong sách)
1) Các chức năng hấp thụ oxy: Khí Nitơ được đầy cộng oxy bị hấp thụ từ bao bì
cung cấp đường cong thành phần oxy khác từ oxu hấp thụ chỉ từ bao bì
1.1) Oxy hấp thụ chỉ từ bao bì : Do hấp thụ oxy giảm, nồng độ khí oxy trong túi
dần dần tăng bởi sự xâm nhập oxy bên ngoài từ phiá ngoài túi.
1.2) Khí Nitơ được đầy cộng oxy bị hấp thụ từ bao bì cung cấp do Nitơ đầy, nồng
độ oxy là zero ở điểm khởi đầu.

2) Mô hình đánh giá: Oxy hấp thụ cho tốc độ và sự hấp thụ khác nhau lệ thuộc vào
dạng và số lượng. Màng túi riêng rẻ rào cản Nitơ được đầy khác nhau riêng rẻ chứa
oxy hấp thụ được kiểm tra để xác nhận phạm vi khoảng oxy ở mức zero
Điều kiện: Kích thước túi: 120 x 200 mm ( Diện tích bề mặt : 480 cm2)
Lượng oxy hấp thụ: 50 cm3

Cấu trúc Lượng O2 xâm nhập Lượng O2 xâm nhập từ Khoảng duy trì oxy ở
bên ngoài túi mức zero trong túi
cm3 / m2. 24hr.atm
cm3 / 24hr ( Ngày)
( 200C x 90% RH)
PET(12)//LL(50) 120 5.8 8.6
PA(15)//LL(50) 60 2.9 17.2
OP-K(20)//CP(50) 10 0.5 100
PET-VM(12)//LL(50) 2 0.1 500

Hậu quả là khoảng thời gian yêu cầu oxy ở mức zero ( và chi phí) quyết định cấu
trúc bao bì hoặc năng suất hấp thụ oxy

Câu 61: Mối quan hệ của tuổi thọ cơ bản, sản phẩm, và mức độ rào cản khí?
Giải đáp:
1) Các sản phẩm được phân loại theo chiều dài tuổi thọ: bảng dưới đây chỉ ra sản
phẩm được phân loại theo chiều dài tuổi thọ. Thực phẩm cho dù đã được phân loại
theo từng loại riêng, theo tuổi thọ của từng loại như loại thưc phẩm dễ bị oxihoá
chất béo ( lipids) hoặc các thành phần khác. Các thuộc tính cũng thay đổi theo các
chính sách bao bì của các nhà sản xuất thực phẩm. Hơi ẩm cũng ảnh hưởng tới chất
lượng sản phẩm bị hư nhưng sự giải thích ở đây tập trung vào thuộc tính rào cản
oxy.
Tuổi thọ Sản phẩm Oxy xâm nhập ( cm3/ m2. 24hr . atm)
Khoảng 1 tháng Bánh sponge 0.5
Thịt ( Hamburger, giăm bông) 6 – 10
1 – 3 tháng Tráng miệng 5–7
hoặc ít hơn Snack 1.030
3 – 6 tháng Retort ( Trong suốt) 1
hoặc ít hơn Snack 1-20
Bánh gạo nướng 1-20
Bánh ngọt, bánh bao 0-20
Mì ăn liền 6-1000
Biscuit 20
6 – 1 năm Soup ( Bột), retort 0
hoặc ít hơn Coffee 0-1
Cocoa 1
Biscuit, Snack 1, 20
Bánh Chocolate 1, 20
1 – 2 năm Retort, Cocoa 0
Coffee 1

2) Các ví dụ cấu trúc bao bì theo thành phần và tuổi thọ ( Xem thêm trong sách)
Sản Cấu trúc Oxy xâm nhập ( cm3/ m2. 24hr . Tuổi thọ
phẩm atm)
Snacks OP/PE(15)/VMPET(12)/PE(15)/CP( 1 6 tháng
20)
1 6 tháng
PET-VM(12) // CPP
20 10 tháng – 1
OP(20) // VM-CP(25) năm
1000
OP(21) // CPP(30) 6 tháng
Retort PET(12)//Al(12)//PA(15)//retoCP(80 0 năm
curry )
0 6 tháng, 1 năm
PET(12)//PA(15)//Al(7)//retoCP(60)
0 1 năm, 2 năm
PET(12)//Al(7)//retoCP(70)
1 6 tháng
PET(12)//PVDC(15)//PA(15)//retoC
P(70)
Trà Đen OPP- 0.5 2 năm
K(20)//EVOH(12)/PE(20)/PE(22)
0 2 năm
PET(12)/PE(15)/Al(7)/ PE(22)
Coffee PET(12)/PE(16)/PVA(12)/PE(15)/P 0.5 1 năm
E(40)
1 1 năm
OPP(20)/PE(14)/VMPET(12)/PE /
0.5 1 năm
LL(42)
1 1 năm
PET(12)//VMEVOH(12)//LL(40)
PET(12)//Al(9)//LL(70)
Sp Thịt PET-K(12)//retoCP(60) 6 14 ngày
PA-K(15)//LL(63) 6 20 ngày
Câu 62: Mối quan hệ giữa độ bền đường hàn và nhiệt độ ( 1 – 2s, 1kg / cm2), và
giữa tốc độ đóng gói tự động và nhiệt độ?
Giải đáp:
1) Mối quan hệ giữa độ bền đường hàn và nhiệt độ: Độ bền đường hàn thì ảnh
hưởng bởi nhiệt độ, áp suất , thời gian và lệ thuộc vào nhiệt độ hàn dán tới điểm
hàn dán của lực hàn dán tương đương. Màng hàn dán xác định cả nhiệt độ hàn dán
ban đầu và cực đại

2) Mối quan hệ giữa đóng gói tự động và nhiệt độ: Nhiệt độ hàn dán phải được cài
đặt theo tốc độ đóng gói, cấu trúc, và sản phẩm.
2.1) Anh hưởng tốc độ đóng gói: Giản đồ chỉ ra lực hàn dán của bao bì từ 1 giây và
tới 0.3 giây. Nhiệt độ hàn dán tăng 100C thì khoảng thời gian hàn dán giảm từ 1
giây tới 0.3 giây. Với 8% EVA, 1 giây thì độ bền hàn dán cực đại đạt được ở
1200C; còn 0.3 giây độ bền hàn dán cực đại đạt được ở 1400C. Thí dụ này áp dụng
rằng giảm khoảng thời gian hàn dán yêu cầu nhiệt độ hàn dán cao hơn. Máy đóng
gói bao bì nhỏ với năng suất 300 – 500 túi / phút có thời gian hàn dán từ (0.1 –
0.15) giây / túi ờ nhiệt độ cao hơn. Kết quả là cả màng PET cho lớp ngoài bao bì
và màng hàn dán nhiệt độ thấp là yêu cầu.

2.2) Cấu trúc: Túi có cấu trúc màng nhiều lớp đòi hỏi kéo dài khoảng thời gian
truyền nhiệt. Để tăng tốc độ đóng gói, nhiệt độ hàn dán cao hơn là không hiệu quả
và quá trình hai lần hàn, chổ hàn gia nhiệt trước hoặc các phần đo khác phải xem
xét.

2.3) Sản phẩm: Các túi bao bì nhỏ được sử dụng đựng chất lỏng được hàn dán
trong sự có mặt chất lỏng phải dùng bao bì kín ( hơi, gió). Trong trường hợp này,
cả thành phần chất lỏng và nhiệt độ quyết định nhiệt độ hàn dán. Khi đóng gói bao
bì cho chất lỏng được gia nhiệt là không yêu cầu được nhiệt độ hàn dán cao đáng
kể. Bao bì cho chất lỏng chưa gia nhiệt hoặc lạnh chỉ yêu cầu nhiệt độ hàn dán
cao hơn bao bì không đựng.
Câu 63: Ứng dụng của in trong và in ngoài?
Giải đáp:
Hầu hết các bao bì mềm được in ở mặt trong và một ít sản phẩm in mặt ngoài.
1) In trong và in ngoài là gì?
1.1) In ngoài nghĩa là in trên bề mặt phía ngoài
1.2) In trong là khi bề mặt in được ghép với những lớp màng khác, nên hình ảnh
bóng hơn.
1.3) Mực in ngoài: Phải có độ bám tốt, độ bền nhiệt cao và không bị xướt.
1.4) In trong: Bề mặt in quay vào phía trong để tiếp xúc với lớp keo, mực in phải
có khả năng bám díngh với cả hai bề mặt của màng in và lớp keo, và độ bám dnh
của nó phải chấp nhận được.
2) Ứng dụng của in ngoài:
2.1) In trên bề mặt giấy hoặc nhôm.
2.2) In trên màng 1 lớp (để ngăn mực in không tiếp xúc với sản phẩm).
2.3) In trên bề mặt màng mờ
2.4) In trên các màng 1 lớp khó in.
2.5) Trong quá trình đóng gói bao bì, mực in có vai trò truyền nhiệt nên đòi hỏi
mực in phải có độ bền nhiệt cao.
2.6) Ứng dụng cho những trường hợp đặc biệt khác:

Cách sử dụng Vật chứa Cấu trúc


Khi bề mặt Đóng gói dạng cup Ink-Al(60)//PP – PE(25)
không trong suốt
Đóng gói dạng túi Ink-paper // bi-ax PE(65)
Chocolate Ink-VM-OP(30)//EVA.PS
Ink-PET-VM(12)//OP(40)/cold seal
Bao dạng xoắn Ink-VM-mono-axPE(25)
Chocolate dạng thỏi Ink.pearl- likeOP(30)//VM-CP(25)
Bơ dạng miếng Ink-PET-K(12)
Khi bề mặt in là Bánh bột gạo nướng Ink-OP(50)/partial coat
những màng
Ink-OPP(25) ( Màng hàn dán OPP)
đơn
Ink-PE
Rau cải Ink-OP(25)/anti fog layer
Rau cải (kaiware) Ink-OP(40) / partial coat
Bánh spon Ink-K-PET-K(12) ( PVDC phủ hai mặt)
Mù tạt (ống) Ink-MAT-PET(15)/Ink//K-OP(20)//CP(25)
Đặc điểm của bề Kẹo Ink-MAT-PET(15)/Ink//K-OP(20)//CP(25)
mặt màng in
Snack Matte coat OPP(20)-ink/PE(15)/VMPET(12)/PE(20)/
PP(20)
Khi bề mặt Túi đựng mì sống Ink-CNY(25)/PE(15)/LL(50)
màng khó in
Thùng cartoon, hộp Ink- PE(28)//Al(7)//PE(27)//paper//PE(40)
bài
Vừa in, vừa Rong biển Ink – OPP (25)
đóng gói
Những yêu cầu Dược phẩm và những Ink-PET(12)/PE(16)/Al(9)/PE(20)/PE(22)
đặc biệt khác thứ khác

Câu 64: Mức độ xử lý corona bằng phóng điện yêu cầu cho mực in trên màng xử lý
là gì?
Giải đáp:
Trên 36 dynes / cm của lực căng ướt ( WT) thì được yêu cầu
1) Xử lý corona của màng polyolefinic
1.1) Bề mặt không hoạt động của PP hoặc PE cho sự bám dính mực yếu. Để tăng
tính kết dính, xử lý corona bằng phóng điện được tiến hành cho bề mặt hoạt động.
1.2) Mức độ xử lý OPP và CPP
1.2.1) Bề mặt hoạt động OPP và CPP thì thường được đo bởi WT. WT sẽ được đo
mức độ xử lý giữa 30 và 56 dynes / cm.
1.2.2) Xử lý OPP hoặc CPP: Mức độ WT của xử lý OPP và CPP thì khoảng 40
dynes / cm. Cho dù tỉ số cao là có thể, các ảnh hưởng không mong muốn khác có
thể tạo ra
Không xử lý Xử lý
OPP 30 38 - 42
CPP 30 38 - 40

1.2.3) Thay đổi WT với thời gian

1.3) Tối thiểu WT: Mực bám dính yếu kết quả là do mức độ WT dưới 36 dynes /
cm.

2) Mức độ xử lý corona của PET và PA


2.1) PET: Màng bao bì PET thì không xử lý corona ở mặt ngoài. Tuy nhiên, màng
PET xử lý thì làm cho mực bám dính ổn định hơn là không xử lý. Ngày nay bề mặt
màng PET thì thường xử lý. PET không xử lý có WT trong dãy 38 – 40 dynes /
cm. PET xử lý thì đạt 48 dynes / cm. Xử lý corona thì đặc biệt cần thiết khi sử
dụng khi sử dụng water based polyethylene imine, hoặc tác nhân polybutadien.

2.2) PA: Cho dù PA cho độ bám dính của mực rất tốt hơn PET, thì PA cũng cần
xử lý corona, bởi vì xử lý corona thì độ bám dính mực ổn định và tăng kháng
retort của màng. PA không xử lý có WT: 38 – 42 dynes / cm và 48 dynes / cm khi
xử lý.

Câu 65:Thuận lợi và bất thuận lợi của việc sử dụng màng mờ hoặc màng giả mờ ?
Giải đáp: (Tạm dịch: matte –coated film: Màng phủ mờ hay màng giả mờ)
1) Màng mờ và màng giả mờ là gì?
1.1) Màng mờ: Bề mặt màng thì tiến triển không bằng phẳng khi các phân tử vô cơ
được nhào trộn trong vật liệu thô làm màng , kết quả là màng mờ ( đục).
1.2) Màng giả mờ: Bề ngoài mờ thì đạt bởi bề mặt in bằng cách dùng mực in kháng
nhiệt, kháng trầy, kháng sướt. Bề mặt ngoài mờ rỏ thì yêu cầu lượng chất nền (
Khô: 2 – 3g / m2) mực
2) Thuận lợi và bất thuận lợi của màng mờ và màng giả mờ
Màng mờ Màng giả mờ
Giá Tốt Xấu: Đắt
Thiết kế Xấu Tốt: In đặc biệt được
*) Mờ một phần
**) Điều chỉnh mức độ mờ
Tính chất bề mặt Tốt: Không có vấn đề Xấu: Vấn đề là bề mặt in

Ghi chú:Thật ra, màng phủ mờ -giả mờ -được tiến hành ngay khi in vì vậy chi phí
không tăng rỏ, đối với in ngược thì đây là một công việc lý thúvì nó có thể làm
tăng thêm giá trị màng

Màng mờ cho tiếng (âm thanh) khẻ được chấp nhận bởi nhiều nhà sản xuát bao bì
để phân biệt sản phẩm của họ từ các sản phẩm cạnh tranh. Màng giả mờ đã được
sử dụng gần đây như thay thế màng mờ trong việc phản ứng lại sự lạm dụng, cho
tính quyến rủ hơn. Màng OPP thì in không hoàn chỉnhkhi bề mặt mờ được mong
muốn. Kết quả là sự tương phản rõ giữa chổ bóng không in và chổ mờ in.

3) Một số ví dụ màng mờ và màng giả mờ


Sản Phẩm Cấu trúc Loại Màng
Kẹo ( Tất cả cấu trúc này là I/MAT-PET(15)/I//K-OP // CP(25) Màng Mờ
bao bì phiá ngoài cho các
MAT-OP(20)/I//VM-PET(12)/PE(10)/CP(20)
bao bì bên trong)
MAT-OP(20)/I//pearl toneOP(35) // CP(20)
MAT-PET(12)/I // pearl toneOP(35) // OP-K(20)
//CP(30)
Snacks MAT-OP(21)/I/PE(13)/VMPET(12)/PE(15)//CP(20)
MAT –OP(25) / I / EMMA(18) / VMCP(25)
MAT-OP(21) / I // CP(30)
Bánh gạo nướng MAT- OPP(21) / I / PE(12) / VM-
PET(12)/PE(12)/CP (20)
MAT-OP(20) / I // CP (40)
Bánh ngọt, bánh bao MAT-PET(12) / I / VM-CP(25)
Thịt cá luộc MAT-OP(20) / I / PE(18)
Kẹo (1) OP(30)/ I // CP(40) Màng Giả
Mờ
Snacks (1) OP(20)/I/PE(15)/VMPET(12)/PE(20)/CP(20)
OP(20)/I/PE(12)/VMOPP(20)/PP(27)

Câu 66: Cái gì thì đáng lưu ý về keo phủ một phần kháng nước và quan điểm
tương lai?
Giải đáp:
Keo phủ một phần kháng nước đã được sử dụng cho tăng mội trường hoạt động
thực vật và ngăn sự ô nhiễm không khí.
1) Chú ý về việc sử dụng keo phủ một phần kháng nước: Một vài nha sản xuất mực
cung cấp các tác nhân phủ một phần riêng rẻ và giải thích ở đây tập trung vào mực
của hãng TOYO
1.1) Xử lý corona bằng việc phóng điện là yêu cầu cho bề mặt phủ: Tác nhân phủ
một phần kháng nước nên được phủ trên bề mặt màng được xử lý corona cho việc
tăng độ bám dính giữa màng và tác nhân, ngược lại đối với tác nhân phủ dung môi
thì có thể phủ cả hai bề mặt xử lý và không xử lý.
1.2) Làm khô và hình thành màng là cần thiết: Làm khô và bốc hơi nước sau khi
phủ của tác nhân phủ kháng nước, màng phủ phải được gia nhiệt tốt tới khi tác
nhân chuyển sang trong suốt. Quá trình xử lý nhiệt là cần thiết cho việc phát triển
độ bền đường hàn thích hợp.
1.3) Kiểm soát tác nhân phủ:
1.3.1) Khi tác nhân phủ kháng nước dạng nhủ tương sẵn sàng kết dính ở nhiệt độ
hoà tan trên 400C, nhiệt độ tác nhân phải dưới 350C .
1.3.2) Ngăn ngừa đông cứng là cần thiết bởi vì chất lỏng phủ đông lại sẽ tạo gel.

2) Giới thiệu về Aquaseal 069 ( TOYO)


2.1) Thuận lợi:
* Giảm lượng dung môi thừa
* Độ bền đường hàn rất cao đạt được là do thành phần rắn cao và độ nhớt thấp.
* Gia nhiệt tác nhân phủ là không cần thiết.
* Bề mặt phủ hoàn toàn trong suốt.
2.2) Thuộc tính
1. Thẩm mỹ ( bề ngoài): Chất lỏng trắng trong suốt.
2. Độ nhớt ( Zahn cup 3): 20 2’’ / 250C.
3. Thành phần rắn: 46  1 %.
4. Dung môi: Nước.
5. Thành phần nhựa: Nhựa ethylene – vinylacetate .
6. pH: 5.1.
7. Trọng lượng riêng: 0.99 / 250C.
2.3) Chức năng
Mục Aquaseal 609 Phương pháp đo

2.4) Làm khô: Để đạt được các tính chất làm bao bì và độ bền đường hàn thích
hợp, Gia nhiệt lớn trên bề mặt trên 800C được yêu cầu cho việc hình thành màng.
Hậu quả là thiết bị, điều kiện làm khô phải kiểm soát cẩn thận.
Ví dụ: Nhiệt độ không khí nóng : 1100C.
Tốc độ gió: 30m/giây
Chiều dài lò sấy: 1.5 m
Khoảng cách ( từ vòi tới màng) 10mm
Chiều rộng vòi: 1.5mm
Thì tốc độ in: 100m/phút ( khối lượng phủ: 2.1g/m2)
2.5) Độ bền hàn nhiệt chống lại lượng keo phủ ( hình vẽ minh hoạ – trong sách)

3) Quan điểm tương lai và thứ khác


3.1) Tích cực tăng tác nhân phủ kháng nước, ngày nay 10 – 20% sản phẩm sử
dụng đã liệu trưoớc để tăng.
3.2) Các thiết bị sấy phải được biến đổi nếu đang sử dụng cho tác nhân dung môi
chuyển sang sử dụng tác nhân kháng nước.
3.3) Xử lý corona và bề mặt in là không thể tránh được trở nên
Câu 67: Tại sao phủ làm nền để dính ( anchor coating) là cần thiết cho tráng đùn
?
Giải đáp:
Cho tráng đùn, màng ghép yêu cầu xử lý phủ làm nền để tăng độ bám dính bởi vì
phủ làm nền và bề mặt chất nền khô cung cấp keo tới nhựa đùn. Tuy nhiên , khi vật
liệu nền và vật liệu đùn là như nhau thì phủ làm nền là không yêu cầu ( Ví dụ:
Tráng PP trên OPP)
1) Tại sao phủ làm nền là cần thiết?
1.1) Nguồn gốc của việc phủ làm nền: Đầu tiên công ty Dupont ( USA) đặt tên cho
hợp chất hữu cơ titanate làm chất xúc tiến và keo: làm tác nhân phủ nền bề mặt.
Tác nhân phủ làm nền cũng có thể được gọi là là PRIMER ( anchor: nghiã là giữ
chặt con tàu không được trôi bằng việc dùng cái neo – tạm dịch: anchor coating:
phủ làm nền ).
1.2) Xử lý quá trình phủ làm nền là không cần thiết khi vật liệu nền và vật liệu đùn
là như nhau bởi vì các vật liệu giống hệt nhau thì dễ dàng bám chặt vào.
1.3) Các vật liệu dạng khác nhau sẽ không bám chặt vào nếu không sử dụng phủ
làm nền.
2) Các tác nhân phủ làm nền
2.1) Bốn chất phủ làm nền khác nhau yêu cầu có việc sử dụng thích hợp
Organic titanate Isocyanate Polyethylene imine Polybutadiene
Kháng độ ẩm Tốt Tốt Xấu Tốt
Kháng nước Rất xấu Tốt Rất xấu Xấu
Kháng đun sôi Rất xấu Tốt Rất xấu Xấu
Kháng dầu Xấu Tốt Xấu Xấu

2.2) Chất lượng của tác nhân phủ làm nền


Tác nhân Nồng Khối lượng Khối lượng Dung môi
độ phủ phủ
( Ướt: g / m2) (Khô: g / m2)
Organic titanate 3-5 2–3 0.06 – 0.15 IPA, n-hexane, toluene, EA
Isocyanate 3-5 2-5 0.06 – 0.25 EA, MEK, toluene, propanne
dichloride
Polyethylene imine 0.5 – 2–3 0.01 – 0.03 Nước/ alcohol: MeOH.EtOH,IPA
1
Polybutadiene 0.5 - 1 2-3 0.01 – 0.03 Nước/ alcohol: MeOH.EtOH,IPA

3) Thiết bị tráng đùn ( Xem sách)


Màng được đưa lên sau đó được quấn lại và phủ riêng rẻ với tác nhân phủ, kết quả
là màng ghép.
Tráng đùn PE giữa hai màng như vậy được gọi là tráng giữa ( Sandwich
lamination)
4) Màng và nhựa yêu cầu không có phủ làm nền
4.1) Cho việc tráng đùn PE nâng cấp màng PET, CPP có độ bám dính tốt và
không cần phủ làm nền đang được phát triển và hiện đang sử dụng trong thương
mại.
4.2) Cho dù PE yêu cầu xử lý phủ làm nền bởi vì bề mặt dính thấp, tuy nhiên, có
một vài ethylene copolymer với acid acrylic, acid methacrylic, và nhựa ester của
nó cho độ bám dính tốt và không yêu cầu phủ làm nền.
Bề mặt nền EEA EAA EMA EMAA EMMA
OPP Rất tốt
PET Rất tốt Rất tốt
PA Rất tốt
Al Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt

Câu 68: Cách sử dụng ghép khô và ghép nóng?


Giải đáp:
Bảng dưới đây chỉ ra sự so sánh giữa ghép khô và ghép nóng:

Mục Ghép khô Tráng nóng


Kháng nhiệt T RX
Độ cứng T RX
Độ cong RX T
Dung môi thừa RX T
Mùi PE T RX
Lực hàn dán T RX
Chi phí RX T

Ghép khô và tráng nóng là gì?


1.1) Ghép khô: Sau khi keo được hòa tan trong dung môi thì được phủ lên chất nền
và làm khô, sau đó chất nền được ghép với một màng khác bằng áp lực.
1.2) Tráng nóng: Nhựa PE được đùn nóng chảy vào giữa bề mặt màng có chất phủ
và lớp màng ghép, và cuối cùng được ép bởi các trục ép.

Cách sử dụng ghép khô và tráng nóng:


2.1) Kháng nhiệt: Tráng nóng sử dụng nhựa PE mà có tính kháng nhiệt thấp và
không phù hợp cho túi retort và túi đun sôi. Ghép khô thì phù hợp cho vài mục
đích với việc dùng keo thích hợp.
2.2) Độ cứng: Ghép khô thì được dùng khi độ cứng được yêu cầu và lượng keo
cung cấp từ khoảng 2-8 g/m2.
2.3) Tính mềm: Tráng nóng thì phù hợp hơn khi tính mềm và cong được đề nghị.
2.4) Dung môi thừa:Lượng dung môi thừa trong ghép khô có thể trở thành vấn đề
quan tâm ngay khi keo được cẩn thận sấy khô và bay hơi nhanh chóng. Để kiểm
soát tốt tráng nóng được đề nghị.
2.5) Mùi: Tráng nóng thì phóng thích mùi PE .
2.6) Lực hàn dán: Lực hàn dán của bao bì tráng nóng thì dễ bị phá hủy hơn.
2.7) Giá: Giá tráng nóng thì thấp hơn.
Câu 69: Tráng nhiệt nóng là gì?
Giải đáp:
1. Tráng nhiệt nóng: Tráng nhiệt nóng được qui cho là chất nền đã được phủ trước
với nhựa keo mà được ghép với màng hoặc giấy bằng việc dùng nhiệt và áp suất.
Trong việc dùng bao bì , tráng nhiệt nóng OPP được ghép với CPP. Trong việc sử
dụng ghép giấy thì tráng nhiệt nóng OPP và PET được ghép với giấy. Yêu cầu các
sản phẩm tráng nhiệt nóng ngày càng tăng.

2. Tráng nhiệt xuất hiện nền (background)


2.1) Ghép giấy hiện nay yêu cầu dung môi hữu cơ cho việc hòa tan keo ưu tiên cho
màng phủ. Màng phủ và được làm khô sau đó ghép giấy đã được in.
2.2) Với nhiều chổ có in tráng nhiệt nóng, lượng dung môi dùng và lượng dung
môi bỏ cần phải giảm cho việc bảo vệ môi trường và sức khỏe người làm việc.
2.3) Màng được phủ trước cho tráng nhiệt nóng thì tạo ra các vùng dự định tách từ
màng tráng nhiệt nóng. Tiến trình phủ keo trước có thể tạo nhiệt và làm biến đổi
dung môi bay hơi.
2.4) Quá trình tráng nhiệt nóng dùng màng phủ keo trước làm giảm lượng dung
môi bay hơi
2.5) Thiết bị tráng nhiệt nóng so sánh ghép khô bình thường thì loại trừ được nhu
cầu trạm phủ keo và trạm sấy. Tráng nhiệt nóng có thể tận dụng trạm áp suất tính
luôn các thiết bị ghép giấy hiện tại.
3. Màng được phủ trước cho tráng nhiệt nóng
Ở đây mô tả màng phủ keo trước “ Lamitack” của Wada Kagaku Kogyo được phát
triển chính yếu cho ghép giấy có chất nền OPP hoặc PET. Lực tách “ Lamitack” là
130gf / 15mm ngay lập tức sau khi tráng và đạt 220gf / 15 mm với một khoảng
thời gian.
3.1) Thiết bị ghép giấy thường ( tráng khô)  Hình vẽ ( Xem sách)
3.2) Thiết bị tráng nhiệt  Hình vẽ ( Xem sách)
Câu 70: Các đặc tính của ghép không dung môi?
Giải đáp:
Ghép không dung môi là việc sử dụng keo không dung môi cho ghép màng.
A) Ghép không dung môi
1.1. Quá trìng ghép không dung môi
Ban đầu, keo được cung cấp vào giữa application roll ( trục gạt keo) và metering
roll ( trục chuyển keo) và keo phủ, trục gạt keo, trục chuyển keo, trục ép phủ keo ,
trục đè được gia nhiệt trước.
1.2. Keo được phủ trên mặt nền bằng trục keo. Nhiệt độ được giữ ở (80 –100)0C và
lượng keo phủ từ 0.5 –2.0 g/m2.
1.3.Lượng keo phủ trên mặt nền được ép & ghép với màng bằng trục ghép nhiệt độ
(40 –60)0C.
1.4. các màng đã ghép yêu cầu phải giữ ổn định ở (35 – 40)0C từ (2-3) ngày để
tăng độ bền tách lớp.
2. Chú ý các vấn đề làm giảm ghép không dung môi
Khối lượng phân tử thấp của keo không dung môi kết quả là lực kết cấu thấp và độ
bền tách lớp thấp sau khi ghép. Do vậy việc kiểm soát lực căng ổn định là cần thiết
cho quá trình.
3. Keo không dung môi
Keo dạng một thành phần và hai thành phần đã có. Gần đây keo dạng hai thành
phần đuực ngày càng dùng.
B) Các đặc tính của sản phẩm ghép không dung môi
1.1. Không có lượng dung môi dư
1.2. Kháng nhiệt, kháng lạnh, kháng thành phần tốt ( không phù hợp cho sử lý
retort)
1.3. Khà năng ướt bề mặt chất nền là thấp so với keo có dung môi, vật liệu đuực sử
dụng giới hạn. Nhôm không được dùng làm chất nền bởi vì khà năng ướt thấp.

C) Một số sản phẩm dùng ghép không dung môi


Cách sử dụng Cấu trúc bao bì
Bánh Snack, bánh gạo nướng OPP/ Keo/CPP hoặc OPP/Keo/VMCPP
Túi gạo PA/ Keo/ PE
Bánh Snack, Ice Stick VMCPP ( hoặc KOPP)/Keo/CPP

D) Thiết bị
Được phát triển ở Châu Au và giới thiệu lần đầu 1977. Hiện nay khoảng trên 30
dạng thiết bị được vận hành, tốc độ tối đa là 300m/phút cho nên nó được sử dụng
cho các lô hàng lớn.

Câu 71: Sản phẩm ghép không dung môi và sản phẩm ghép đùn được xử lý đun
sôi không?
Giải đáp:
Cả hai loại sản phẩm này đều có thể đun sôi ( luộc)
1. Keo không dung môi
1.1. Dạng keo: Keo Urethane được sử dụng và có hai dạng một thành phần và hai
thành phần
a) Dạng một thành phần: Phản ứng với nước kết quả là nó cứng hơn.
RNCO + H2O == RNH2 + CO2
RNH2 + R-NCO == RNH - CO -NH – R ( liên kết urea)
b) Dạng hai thành phần: Gốc isocianate phản ứng với gốc OH
R-NCO + R’-OH == R -NH - CO – O – R’ ( liên kết urethane)
Dạng hai thành phần thường được sử dụng
1.2. Keo sử dụng: Keo hai thành phần phải được chọn lựa sử dụng theo cách sử
dụng bao bì.
1.3. Lượng keo dùng: (0.8 –1)g/m2 / bao bì kẹo, (1.2 –1.4) g/m2 / bao bì snack,
(1.4 –1.6)g/m2 / bao bì thực phẩm nấu chính

2) Keo và sự kháng nhiệt của ghép không dung môi

Mục kiểm Độ bền tách lớp ( gf / 15mm) Độ bền đường hàn ( gf/15mm)
Chổ đo Màng Mực trắng Mực trên Màng trong Mực Mực trên
trong mực trắng mực
Không xử lý 350 360 400 4.0 4.4 3.0
Xử lý Nước 460 450 450 4.1 3.6 3.0
Đun 3% acid Acetic 450 500 460 4.0 3.2 3.4
sôi
5 % dầu salad 460 360 370 4.2 4.0 4.0

3) Keo và sự kháng nhiệt của tráng đùn


3.1) Khi màng được tráng đùn được sử dụng cho bao bì luộc ( đun sôi), tác nhân
phủ isocyanate được yêu cầu cho kháng nhiệt và độ ẩm. Tác nhân phủ này với
thành phần rắn vượt quá 0.2g/m2 là tốt.
Thuộc tính tác Dãy Organic Dãy Isocyanate Dãy Polyethylene Dãy Polybutadiene
nhân phủ titanate
Keo ban đầu X RX T T
Độ bền tách lớp T RT T T
Kháng nước RX RT RX X
Kháng nhiệt T RT RX RX
Kháng dầu X RT T X
Kháng kiềm X T RX X
Kháng acid X T RX X
Kháng đun sôi RX RT RX RX
Cách dùng Bao bì dược Thực phẩm đông Mì ăn liền, Bánh Bánh snack, Thức
lạnh, soup, bánh snack, bánh gạo ăn nhanh, ...
gạo... nướng...

Câu 72: Màng ghép khô và màng tráng đùn màng nào dễ cong hơn?
Giải đáp:
Màng ghép khô thì ít bị cong hơn, nhưng màng tráng đùn thì có khả năng kháng
xuyên thủng tốt hơn
1) Sự cong
1.1) Điều kiện bình thường: Ở điều kiện bình thường, màng ghép khô ít bị cong
hơn tráng đùn bởi vì sản phẩm ghép khô không xử lý ở nhiệt độ cao và có màng “
cứng”. Tuy nhiên, ở nhiệt độ cao, tráng đùn sẽ làm biến dạng màng tráng đùn, kết
quả là màng dễ cong
1.2) Điều kiện không bình thường: “Chất nền” hoặc màng hàn dán khi ghép ở lực
căng quá lớn sẽ dễ cong theo ghép, do vậy lực căng thích hợp trong ghép là cần
thiết.

Hiện tượng và cách khắc phục


Hiện tượng Cách khắc phục
GHÉP Sai sót kiểm soát lực căng Điều chỉnh lại sức căng
KHÔ Màng cong do nhiệt độ lò sấy cao, hoặc Giảm nhiệt độ tới khi không có vấn đề
nhiệt độ nip với dung môi thừa...
Ap lực quấn màng lớn Điều chỉnh lại áp lực
Điều kiện ổn định quá khắc khe Giảm nhiệt độ tới khi đạt..
TRÁNG Sai sót kiểm soát lực căng Điều chỉnh lại sức căng
ĐÙN Nhiệt độ đùn cao Giảm nhiệt độ đùn
Lò sấy quá nhiệt Lò sấy ở nhiệt độ phù hợp
Trục làm lạnh hoạt động không tốt Trục làm lạnh làm việc hửu hiệu
Chọn keo không phù hợp Dùng keo có tỉ trọng thấp

2) Kháng xuyên thủng


Màng ghép khô có độ cứng lớn hơn màng tráng đùn. Vì vậy màng tráng đùn có
thuộc tính kháng xuyên thủng tốt hơn do đó các bao bì được để trong các thùng
carton nên tráng đùn.
Câu 73: Tại sao tác nhân phủ Isocyanate không được dùng cho các bao bì thực
phẩm snack tráng đùn?
Giải đáp:
Nguyên nhân chính là do dung môi dư. Trong khi tác nhân Isocyanate sử dụng
dung môi (ethyl acetate, MEK, toluene, hoặc các dung môi khác). Tác nhân
Polyethylene imine dùng nước hoặc alcohol làm giảm lượng dung môi thừa
Phản ứng tác nhân phủ isocyanate tạo ra CO2 kết quả làm bao bì tách lớp mà tác
nhân Polyethylene imine, giá không đắt, đáp ứng được yêu cầu bao bì thực phẩm
snack.

1) Cấu trúc bao bì thực phẩm snack


Hầu hết cấu trúc bao bì thực phẩm snack thông dụng là:
OPP(20)-ink/ AC/ PE(15)/ AC/ VMPET(12)/ AC/ PE(15)/ AC/ CPP(20)
Isocyanate phản ứng với H2 O và tạo ra CO2, CO2 chui vào lớp VMPET gây tách
lớp giữa PE và VMPET

2) Yêu cầu bao bì thực phẩm snack


2.1) Giảm lượng dung môi dư: Tác nhân Polyethylene imne sử dụng với nước hoặc
alcohl làm giảm dung môi dư độc hại.
2.2) Độ bền hàn dán và kháng dầu
Các thuộc tính kháng đun sôi, nước , nhiệt mà isocyanate cho là không cần thiết
nhưng độ bền đường hàn và kháng dầu là yêu cầu. Kết quả là tác nhân
Polyethylene imne được dùng.
Câu 74: Ghép khô hoặc tráng nóng có phù hợp cho màng SiOx – deposited PET
không?
Giải đáp: (tạm dịch: SiOx – deposited PET: Màng PET có sự hiện diện SiOx)
Ghép khô thì phù hợp cho màng SiOx – depositied PET
1. Quá trình cho màng mạ kim loại thông thường
1.1) Tráng nóng: Màng VM-PET hoặc VM-CPP được dùng cho bao bì kẹo hoặc
bánh snack
( loại thức ăn dùng qua loa) không nên sử dụng tráng nóng. Tuy nhiên, nếu không
thể tránh được thì nhiệt độ đùn phải thấp nhất có thể. Cấu trúc OPP-ink/ EAA/
VM-CPP là một ví dụ tráng nóng dùng màng VM-PET. EAA (ethylene actylic
acid copolymer) có thể dùng tráng nóng ở nhiệt độ thấp và bản thân nó lực kết
dính tốt với Al.
1.2) Ghép khô: Ghép khô của màng mạ kim loại, màng có thể sẽ biến dạng bởi vì
keo thấm vào lớp màng mạ. Một khoảng thời gian sau, keo bị cứng lại thay đổi thể
tích,kết quả là trong lớp Al keo sẽ bị giảm giá trị. Kết quả keo thích hợp chỉ với độ
cứng thích hợp với thể tích thay đổi thấp sau khi cứng lại nên được sử dụng.

2. Quá trình cho màng SiOx – depositied PET


Màng trên cơ sở PET hiện nay được sử dụng là SiOx – deposition, và màng PA đã
bắt đầu dùng ở nước ngoài. So sánh với màng mạ Al thông thường, lớp SiOx –
deposition sẽ dể gảy nếu màng được kéo căng. Khi “ crack – tính gãy” xảy ra sẽ
phá hủy thuộc tính rào cản, lớp SiOx – deposition nên được xữ lý cẩn thận nếu như
chúng là các tấm thủy tinh mõng.
2.1) Đặc tính bề mặt depositied
Cho dù sức căng bề mặt của màng PET xử lý bình thường là 48-50 dynes/cm,
màng SiOx – depositied PET cho 70 –72 dynes/cm cho phép sử dụng một số loại
mực và keo.
2.2) Tráng nóng
Nhìn chung, tráng nóng thì không hoàn hảo nhưng có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp
và sức căng thấp. Khi nhựa nóng chảy được đùn trên màng SiOx – depositied PET.
Nếu màng quá căng thì thuộc tính rào cản sẽ bị phá.
2.3) Ghép khô: Cũng phải xử lý cẩn thận cho màng ghép mạ kim loại Al là cần
thiết.

3. Cấu trúc bao bì sử dụng màng SiOx – depositied PET


Sản phẩm Cấu trúc Ghi chú
Mứt kẹo PET(12)- SiOx- mực// OPP(25) OPP: Hàn dán nhiệt
Mứt kẹo ( dạng gậy) PET(12)- SiOx- mực// VMPET(12)//CP(25) ---
Thực phẩm retort PET(12)- SiOx// mực -PET(12)// retoCP(60) Túi đứng
Giấy lau OPP(20)// SiOx- PET (12) // PET hàn dán Túi đứng

Tất cả cấu trúc đều dùng ghép khô. Màng PET có in được đặt giữa để làm giảm
quá trình hoạt động trên màng SiOx – depositied PET.
Câu 75: Tại sao xử lý corona không dùng ở bề mặt trong của đường hàn dán túi?
Giải đáp:
Xử lý corona sẽ phá hủy ( làm hư) độ bền đường hàn. Túi hàn dán được dùng cho
sàn phẩm may mặc dùng chính yếu là OPP.
1) Độ bền đường hàn: Cả hai xử lý corona và thành phần vật liệu đều ảnh hưởng
tới độ bền đường hàn.

1.1) Xử lý corona
Khi màng làm túi bị xử lý corona thì việc xử lý sẽ ngăn ngừa bề mặt màng nóng
chảy kết quả là độ bền đường hàn bị phá hủy.
Khi hai màng được hàn lại với nhau thì ở các mép của đường hàn có hình con
nhộng giống trái banh và tại chổ đường hàn này, xử lý corona ở mặt trong của hai
màng ngăn sự nóng chảy bởi vì xử lý corona tạo ra các nhóm (OH, COOH, ..) mà
tăng điểm chảy của màng. Bề mặt màng không xử lý làm nóng chảy hoàn toàn và
làm tăng độ bền đường hàn.

1.2) Thành phần vật liệu


Thành phần vật liệu cũng có thể ảnh hưởng tới độ bền đường hàn và sự ảnh hưởng
nàt lệ thuộc vào công nghệ sử dụng của các nhà làm màng.

2) Độ bền đường hàn nhiệt: Độ bền đường hàn nhiệt cũng ảnh hưởng bởi xử lý
corona. CPP hoặc OPP hàn dán một mặt khọng nên xử lý corona. Tuy nhiên, màng
OPP hàn dán hai mặt mà được xử lý corona cho in có thể hàn dán ở nhiệt độ hàn
dán cao hơn.

Câu 76: Các yếu tố hàn dán tồi là gì? ( Các yếu tố làm đường hàn không đạt)
Giải đáp:
Khi vấn đề về đường hàn tồi xảy ra, điều cần thiết là quan sát chổ màng bị tách
lớp. Lý do màng phức hợp tách lớp không chỉ do khuyết tật đường hàn mà chổ bao
bì thực sự bị gãy, vở mới thực sự làm cho đường hàn tồi.
1) Điều kiện hàn dán: Độ bền đường hàn là một hàm của nhiệt độ, áp suất và thời
gian hàn. Những điều kiện này phải được xác định để ngăn ngừa màng bị co, biến
dạng và đạt được sự truyền nhiệt tốt tới lớp hàn dán bên trong.
2) Độ bền tách lớp: Ghép “ yếu” gây các khuyết tật đường hàn khi các lớp ghép dễ
tách lớp. Các yếu tố làm ghép “ yếu” là
2.1) Keo: a) Keo dùng không phù hợp b) Hardening (Độ cứng) thấp c) Lượng keo
phủ thấp...
2.2) Mực: Mực dùng không phù hợp sẽ làm hỏng độ bền tách lớp ở các chổ có in.
2.3) Màng ghép:Lực liên kết thấp lớp màng ghép kim loại hoặc PVDC và chất nền
kết quả là độ bền tách lớp giảm.
3) Hàn dán: Hàn dán “yếu” là do các yếu tố:
3.1) Mức đô xử lý corona: Lực căng bề mặt hàn dán cao sẽ làm giảm độ bền đường
hàn ( Xử lý corona hoặc xử lý xuyên suốt bề mặt yêu cầu nhiệt độ hàn dán cao)
3.2) Sự chảy của các phụ gia & keo:
3.2.1) Sự chảy phụ gia: Các phụ gia trong màng được bảo quản trong kho một thời
gian dài sẽ chảy vào phía trong của bề mặt hàn dán làm giảm độ bền đường hàn.
3.2.2) Sự chảy keo: Lượng keo chưa xử lý hoàn toàn, kết quả là keo chảy, như các
khối lượng hợp chất nhỏ chưa phản ứng sẽ chảy hoặc hợp chất phân tử nhỏ chảy ra
từ chất phụ gia trong chất bịt kín, và sự chảy này vào bề mặt hàn dán làm giảm độ
bền tách lớp.
3.3) Phần hàn dán xuyên thành phần ( gồm bụi, bột, ...)
3.3.1) Các thành phần trong quá trình xử lý ( in, tráng, cắt,..): Các lớp hàn dán
luôn tiếp trúc với môi trường tạo cho các thành phần dễ bám vào trong quá trình xử
lý. Các màng hàn dán tiếp xúc với các trục silicon, bụi.. sẽ bám vào làm giảm độ
bền đường hàn.
3.3.2) Các thành phần là các thành phần bên trong: Các thành phần bên trong vô
tình tiếp xúc với chổ phần đường hàn trong quá trình đổ chúng vào bao bì sẽ làm
giảm độ bền đường hàn. Dùng màng hàn dán cho khả năng hàn dán xuyên thành
phần là được đề nghị
3.3.3) Các thành phần là bột làm trơn: Bột chống dính làm tăng độ trơn có thể vô
tình tiếp xú đường hàn và làm giảm đường hàn.
3.4) Oxyhóa bề mặt màng ( trong trường hợp tráng nóng): Nhiệt độ tráng đùn cao
không thích hợp , có hiện tượng oxy hóa nhựa nóng chảy, kết quả là độ bền đường
hàn giảm.
3.5) Vật liệu “ nghèo”
3.5.1) Vật liệu không thích hợp:Thành phần nhựa không thích hợp sẽ làm giảm đi
mục tiêu đạt độ bền đường hàn mong muốn.
3.5.2) Độ dày mõng: Chiều dày hàn dán không đúng sẽ không đáp ứng độ bền tách
lớp
Nếu xảy ra trường hợp đường hàn không đạt, cẩn thận quan sát và hiểu các mối
liên quan của tất cả vật liệu và quá trình là quan trọng cho việc xác nhận nguyên
nhân và cách giải quyết vấn đề.
Câu 77: Các loại phương pháp hàn nhiệt phù hợp tới màng hàn dán?
Giải đáp:
Hàn nhiệt dùng các dao hàn là đặc trưng cho phương pháp hàn nhiệt của bao bì,
nhưng một số phương pháp khác cũng được sử dụng hiện thời.
1) Phân loại các phương pháp hàn
1.1) Các phương pháp hàn nhiệt trực tiếp:
1.1.1) Dùng dao nhiệt: Màng ghép thì được ép bằng việc dùng dao nhiệt tới nóng
chảy và hợp nhất lại. Hàn dán của hai màng nóng chảy và hình thành màng hàn
dán một lớp.
1.1.2) Xung lực: Màng ghép thì lập tức ép và hàn ngay bằng dây nichcrome được
gắn trên các đỉa ép. Đỉa sẽ tách rời nhau sau khi màng được làm lạnh. Phương pháp
này thì cũng được sử dụng sản xuất bao bì hàn dán.
1.1.3) Hàn: Hai màng “prestack” thì đồng thời hàn và cắt dùng mỏ hàn. Bao bì tơ
dệt lớn sử dụng phương pháp này.
1.1.4) Lửa: Mép của hai màng “pretack” được làm và tiếp xúc dao nhiệt, kết quả
mép nóng chảy và hợp nhất lại.
1.2) Các phương pháp hàn nhiệt gián tiếp: Phương pháp gián tiếp sử dụng sóng
siêu âm hoặc năng lượng tần số cao để tạo sự chuyển động phân tử, kết quả là tạo
nhiệt như nhiệt nóng chảy và nhiệt hàn dán.
1.2.1) Sóng siêu âm: Sóng siêu âm (40KHz : 1 Hz = 1 chu kỳ / 1s) nhắm vào màng
tạo sự chuyển động phân tử trong màng, kết quả là tạo nhiệt . Hàn siêu âm có thể
dùng ở các vật liệu khác nhau.
1.2.2) Năng lượng tần số cao: Năng lượng tần số cao (40KHz : 1 Hz = 106 chu kỳ /
1s) nhắm vào màng tạo sự chuyển động phân tử trong màng, kết quả là tạo nhiệt.
Các màng vật liệu mà chấp nhận hàn dán tần số cao là PVC, PVDC và PA như nó
cho sự mất đi tính điện môi Màng sử dụng các vật liệu khác nhau có thể hàn dán
bằng sử dụng năng lượng tần số cao.
1.3) Sử dụng keo ( Adhension)
1.3.1) Keo: Tác nhân keo được sử dụng cho màng. Nhiều loại keo bao gồm hot
melt, cold – setting... là được sử dụng bao gồm cả màng in
1.3.2) Dung môi keo: dung môi cho việc không hòa tan màng thì được áp dụng cho
màng, và bề mặt màng thì không bị hòa tan bởi dung môi. Sau đó màng được hàn
dán tới màng khác. Màng co dạng ống được sản xuất sử dụng phương pháp này.
2) Các màng phù hợp cho việc sử dụng một số phương pháp (Hình vẽ minh hoạ–
Xem sách)
Màng Hàn nhiệt Sóng siêu âm Tần số cao
PE RT RT T ---
CPP RT RT RT ---
OPP ---- RT RT ---
PET ---- T RT ---
PA ---- T T T
PVDC T T T RT
PVA T RT RT T
PVC RT T T RT
OPS T RT RT T
Cellophan ---- --- --- ---
e

Câu 78: Có cần xử lý corona trên cả hai bề mặt PET và PA khi ghép vào giữa
không ?
Giải đáp: ( Sandwich lamination : tạm dịch là ghép giữa hoặc tráng giữa)
Sử dụng màng xử lý corona trên cả hai bề mặt tạo ra lực tách lớp ổn định

1) Màng tráng vào giữa


1.1) Tráng vào giữa là PE nóng chảy được đùn vào giữa hai màng để làm như là
keo. Phần lớn chiều dày PE phổ biến trong trường hợp này là 15m.
1.2) Cấu trúc ghép giữa
PET(15)-ink/AC/PE(15)/AC/CPP(25) : Cấu trúc 3 lớp
OPP(20)-ink/PE(15)/AC/VMPET(12)/AC/PE(15)/AC/CPP(25) : Cấu trúc 5 lớp
Cấu trúc tráng giữa thông thường là 3 lớp, 5 lớp. Tuy nhiên ghép khô dùng PA thì
cũng được xem là tráng sandwich
PET(12)-ink//PA(15)//retortableCPP(50)

2) Các yêu cầu của tráng Sandwich


2.1) Khi PET và PA được dùng làm các lớp chính giữa trong cấu trúc năm lớp thì
thuộc tính PET hoặc PA được yêu cầu là bề mặt keo
Sức căng ướt màng ( Wetting tension) (dynes /
cm: 250C)
Không xử lý Xử lý
PE Dưới 30 37– 40
CPP Dưới 30 37 - 40
OPP Dưới 30 37- 42
PET 38 – 42 48 - 50
PA 38 – 42 48 - 50
K-OPP 35 – 45 ----
Cellophane (PT) 50 -------
( MST) 30 --------

2.2) Sức căng ướt màng của màng polyolefinic thì ít hơn 30 dynes/cm , xử lý
corona sẽ tăng sức căng ướt màng lên 37-42 dynes/cm làm cho có thể dùng màng
này cho cả hai tráng nóng, ghép khô. Màng PET và PA không xử lý với sức căng
ướt màng ban đầu 38– 42 dynes / cm. Nhưng hiện nay hầu hết màng PET và PA
được xử lý corona một mặt hoặc hai mặt bởi vì màng PET và PA có xử lý corona
tạo lực tách lớp ổn định.

3) Thuộc tính yêu cầu tráng nóng hoặc ghép khô


3.1) Tráng nóng: PA hoặc PET được sử dụng làm lớp chính giữa của tráng nóng,
màng nên xử lý corona ở hai mặt. Khi PE đuợc đùn để ghép hai màng dạng khác
nhau thì chất phủ dính chặt là cần thiết . Chất phủ dính chặt dùng là isocyanate,
polyethylene imine, polybutadien hoặc các tác nhân khác, bề mặt màng phải hoạt
hóa bằng cách xử lý corona.
3.2) Ghép khô: Hoạt hóa bề mặt màng là cần thiết cho việc duy trì mức độ lực tách
lớp thích hợp. Đặc biệt màng PA hoặc PET xử lý retort hoặc các xử lý nghiêm
khắc khác thì yêu cầu phải xử lý corona hai mặt.

Câu 79: Khi nào cần thiết sử dụng bột? Loại bột nào được sử dụng?
Giải đáp:
Bột được sử dụng dùng để tăng độ trơn cho sản phẩm tráng đùn
1. Tính trơn của sản phẩm tráng đùn
1.1 Cấu trúc tráng đùn PET(12) – ink / AC / PE(25)
OPP(20) / AC / PE (25)
PE hàn dán của tráng đùn trong trường hợp này không chứa tác nhân làm trơn cho
dù bề mặt của trục lạnh tráng đùn là mờ (semi). Dùng bột là cần thiết để đạt được
mục đích là màng trơn.
1.2 Tính trơn của sản phẩm tráng đùn:
Khi tráng đùn không chứa các tác nhân làm trơn thì tính trơn trở nên nghèo đồng
thời sự nghèo nàn tính trơn này là do 2 vấn đề là quá trình tráng đùn và sự hình
thành hàn dán.

2. Tính trơn của sản phẩm ghép khô: Sau khi ghép khô, màng được ổn định ở nhiệt
độ cao. Tác nhân trơn bình thường nằm trong màng ghép khô bòn rút ở nhiệt độ
cao và sự phun bột là cần thiết lệ thuộc vào độ trơn của màng mất đi.

3. Rắc bột: Một lượng bột nhỏ được rắc trên toàn thể màng ghép. Lượng quá lớn sẽ
làm cho đường hàn dán và mỹ quan kém đồng thời tính từ của màng sẽ phóng điện.
Thiết bị phun bột phải kết hợp giữ bụi và có lớp màng che không khí để ngăn
ngừa bột phân tán
4. Bột: Tinh bột bắp hoặc bột sắn đặc biệt được dùng làm bột làm trơn cho an toàn
thực phẩm với kích cở (15 – 20)m với tỉ trọng 1.5g/cm3và nó có nhiệt độ phân
hủy khoảng 2400C.
Câu 80: Giá bao bì tham khảo là bao nhiêu?
Giải đáp:
Giá bao bì ở đây theo các báo cáo thị trường từ 1990 – 1991 do đó nó chỉ mang
tính tham khảo, không phản ánh giá hiện thời
1) Giá vật liệu

Vật liệu Giá ( Yên – tiền Nhật / kg)


LDPE 190 – 200
LLDPE ( C6) 220
PP 200 – 220
EVA 240 – 270
EAA 400
EMMA 400

2) Giá màng

Vật liệu Độ dày (m) Giá ( Yên / ram) Giá ( Yên / m2)

Màng hàn dán LDPE 70 20 – 22


EVA 70 24 – 26
HDPE 70 25- 26
LLDPE (C6) 70 60- 66
CPP 70 35
Không định hướng CPP 25 12 7–8
CPA 30 25
Định hướng 2 chiều OPP 20 7-8
PET 12 5 10
PA 15 7.5 – 8 15-16
KOPP 20 7–8 14-16
VMPET 12 9 - 9.5 18-19
PVA 15 15 30
EVOH 15 14 30
PVDC 15 28
Thứ khác Nhôm 9 24
Cellophane 18 10.5 21

Câu 81: Cách tính chi phí biến đổi như thế nào?
Giải đáp:
Cách giải thích này chỉ ra chi phí chuyển đổi của màng bao bì ghép. Chi phí được
nói ở đây chỉ mang tính tham khảo.
1) Quá trình chuyển đổi: Quá trình sản xuất màng bao bì thông qua các quá trình
in, ghép, cắt cuồn.
2) Chi phí chuyển đổi từng quá trình
2.1) IN:
2.2) GHÉP:
2.3) CẮT CUỒN: Quá trình cắt theo sau In, tráng, chiều rộng thông thường là 250
– 350mm. Mối quan hệ chi phí cắt tới chiều dài quấn của sản phẩm sau cùng là
Yên: 1.2- 2.2/m.
3) cách tính chi phí của màng ghép
Câu 82: Các phương pháp phân biệt các dạng nguyên liệu đơn giản ?
Giải đáp:
Giải thích này tập trung vào phân biệt các loại màng đơn
1) Phân biệt bằng thị giác và bằng kết cấu: các loại màng đơn tiêu chuẩn có thể dễ
dàng phân biệt bằng thị giác và bằng kết cấu.
Màng định hướng Màng không định hướng
OPP PET PA OPS Cello CPP LDPE HDPE LLDP EVA
E
Độ cứng Cứng Giòn Mềm Cứng Cứng Mềm Mềm Cứng Mềm Mềm
Giản dài Khó giản dài Dễ dàng
Trong Trong suốt Tốt Xấu K. rõ ràng Tốt R.Xấ
suốt u
Chìm H2O L.Lửng Chìm Mềm Chì Dễ Vở Lơ lửng trong nước
m
Sự xoắn ----- ------- ----- Xoắn Không xoắn được

1.1) Phân biệt màng định hướng và màng không định hướng: Độ cứng và độ giản
dài là yếu tố quyết định. PA có độ cứng thấp hơn cho dù độ giản dài thấp. Màng
không định hướng thì dễ kéo dài.
1.2) Phân biệt giữa các màng định hướng: Kết cấu xác định nguyên liệu.

2) Phân biệt bằng đốt : Test bằng đốt chỉ yêu cầu máy lửa, diêm, kim nhỏ, khay
đựng tro. Nguyên liệu cho thuộc tính cháy, khói, màu, mùi ..là các yếu tố chính để
phân biệt vật liệu.
2.1) Cháy lụi tàn thậm chí giữa xa ngọn lửa
Không khói: Mùi trái cây – Nhựa Methacrylate, Mùi giấy cháy-Cellophane, Có
tàn: Giấy
Khói nhẹ: Mùi nến –Polyethylene, Mùi xáp: PP, poly-4-methy pentene-1
Mùi axít acettic yếu: Ethylene- vinyl acetate copolymer
Khói đen: Nhựa Polysterene: Chảy nhỏ giọt – Nhựa AS: Mùi styrene
Nhựa ABS: Mùi cúc vạn thọ – Polycarbonate: Chảy không nhỏ giọt
2.2) Tắt khi để xa ngọn lửa
Ít khói:Mùi ngọt nhẹ: Polyethylene tetrephthalate – Mùi len hoặc móng tay đốt:
Nhựa PA
Tắt ngay, rất nhiều khói (đen): Polyvinyn chloride
2.3) Khó cháy
Biến dạng: Mùi khó ngửa: Polyvinylidene chloride - Mùi không ngửa được: Nhựa
Fluorine
Không biến dạng: Sau khi đốt trở nên đen: Nhựa Phenolic
Sau khi đốt trở nên trắng: Nhấn chìm trong nước nóng 30 phút
* Nhựa Melamine ( Không thay đổi độ bóng)
* Nhựa Urea ( Độ bóng xuống)
2.4) Không cháy: Nhôm
Câu 83: Phân biệt các vật liệu hàn dán như thế nào?
Giải đáp:
Bước dài sóng hấp thụ IR của màng hàn dán: Dựa vào điều này mà có thể phân
biệt các nguyên liệu
Vật liệu Cấu trúc phân tử Đặc tính chiều dài sóng hấp thụ
LDPE - (-CH2 - CH2 -)n - -(CH2 )- 720
HDPE - (-CH2 - CH2 -)n - -(CH2 )- 720
LLDPE C4 CH3 - CH2 - CH= CH2 -(CH2 )- 720
C5 CH3 –( CH2)2 - CH= CH2
C6 (CH3)2 - CH2 - CH= CH2
C8 CH3 – (CH2 ) 5 - CH= CH2
PP -(-CH2 - CH2 -)n – Không có đặc tính chiều dài sóng hấp thụ
CH3
EVA -(-CH2 - CH -)n – -(CH2 )- 720 C=O 1.730
O - CO - CH3
EEA -(-CH2 - CH -)n – -(CH2 )- 720 C=O 1.730
CO - O – C2H5
EAA -(-CH2 - C)n – -(CH2 )- 720 C=O 1.730
CO- OH
EMA CH3 -(CH2 )- 720 C=O 1.730
-(-CH2 - C)n –
CO-O- CH3
EMAA CH3 -(CH2 )- 720 C=O 1.730
-(-CH2 - C)n –
COOH
EMMA CH3 -(CH2 )- 720 C=O 1.730
-(-CH2 - C)n –
COO CH3
Ionomer CH3 -(CH2 )- 720 C=O 1.730
-(-CH2 - C)n –
O=CO- Na+
PAN CH3 C=O 1.73 C N 2.240
-(-CH2 - C)n - ------(CH2 – C)m-
COO CH3 CN
PET -(C-C6H6-C-O-CH2-CH2-O)n- C=O 1.73 C6H6 720
O O

1) Sự khác nhau của LDPE, HDPE, LLDPE và CPP: LDPE, HDPE, LLDPE và
CPP không có nhóm đặc tính hấp thụ.
2) Cho dù ethylene copolymer bao gồm EAA, EEA, EMA, EMAA, và EMMA
được định rõ bởi vòng hấp thụ C=O, hàn dán của chúng phải được nhận biết bằng
quan sát toàn bộ sơ đồ
3) PAN,PETVà các vật liệu khác có nha!nh C=N hoặc vòng benzens có thể dể
dàng phân biệt chúng
Câu 84: Làm thế nào phân biệt giữa sản phẩm tráng khô và sản phẩm tráng nóng?
Giải đáp:
1) Bề mặt: Màng tráng khô có bề mặt như vỏ quả cam, trong khi màng tráng nóng
lại có bề mặt bóng láng.

2) Độ cứng: Màng tráng khô có độ cứng cao hơn khi so sánh với màng tráng nóng
khi có độ dày là tương đương.

3) Độ cong màng: Màng tráng nóng dễ cong thậm chí tiến hành trong những điều
kiện bình thường.

4) Độ bền tách lớp: Màng tráng khô có độ bền tách lớp cao hơn tráng nóng.
Số liệu tham khảo: Tráng Khô: 100 – 500 gf / 15 mm
Tráng Nóng: 100 – 200 gf / 15 mm

5) Tách lớp dùng dung môi: Màng tráng khô và tráng không dung môi dễ tách lớp
khi nhắn chìm chúng trong ethyl acetate, MEK, Toluene hoặc các dung môi khác
được dùng cho tráng khô, tách lớp tráng nóng thì khó.

Câu 85: Làm thế nào phân biệt màng in, màng PVDC phủ hoặc bề mặt phủ kim
loại?
Giải đáp:
1) Chà (Làm trầy): Khi bề mặt được in, được phủ PVDC hoặc phủ kim loại thì chà
xướt bằng cách dùng phần nhọn của cây viết bi, bề mặt có thể phân biệt bằng việc
mực tách ra, tương tự chà hoặc làm trầy bề mặt phủ PVDC hoặc phủ kim loại.

2) Bề mặt: Mặt trong của mặt in hoặc bề mặt phủ dùng phân biệt với mặt nền bóng
láng của màng . Bề mặt phủ kim loại cho bóng láng hơn bề mặt nền.
3) Độ trơn: Mặt in có độ trơn thấp và công thức phủ PVDC quyết định bề mặt trơn
của PVDC . Sự phủ kim loại không ảnh hưởng tới độ trơn.

4) Dung môi: Bề mặt in, phủ, hoặc mạ kim loại có thể tách ra bằng chà xát với
ethyl acetate hoặc MEK.

5) Dùng Morpholine (C4 H9 ON: chất lỏng không màu, mùi ammoniac, điểm sôi:
1280C): để phân biệt bề mặt phủ PVDC, bề mặt phủ PVDV hoá nâu khi có sự hiện
diện Morpholine và khi đốt thì bụi đen giảm
Câu 86: Làm thế nào phân biệt giấy và “ dệt giống giấy” ?
Giải đáp:
Phần lớn các vật liệu giống giấy có thể phân biệt bằng hai cách sau:

Nhấn chìm trong nước

Vật liệu Tình trạng khi nhấm chìm trong nước


Giấy Dể dàng vở do đó dễ tan rả trong nước
Giấy làm bằng tơ nhân tạo Thường chìm do tỉ trọng cao ( 1.2 g / cm3)
PP – Không dệt Lơ lửng do tỉ trọng thấp ( 0.9 g / cm3)
PET – Không dệt Chìm do tỉ trọng cao ( 1.4 g / cm3)

2) Đốt

Vật liệu Tình trạng khi đốt cháy


Giấy Cháy lâu, cháy tốt và giữ tàn bụi
Giấy làm bằng tơ nhân tạo Cháy tốt như giấy, không có tàn bụi
PP – Không dệt Vẫn cháy thậm chí khi giử xa ngọn lửa, khói nhẹ, mùi xáp
PET – Không dệt Tắt khi giữ xa ngọn lửa, khói đen, mùi hơi dịu

Câu 87: Bao bì phải tuân theo luật pháp hoặc các qui luật khác liên quan tới thực
phẩm?
Giải đáp:
1. Các luật liên quan tới bảo quản thực phẩm
Bảo quản thực phẩm phải tuân theo các luật: Luật An toàn vệ sinh, Luật tiêu chuẩn
Nông Nghiệp, luật thuế chất lỏng...

2. Luật pháp liên quan tới bao bì nhựa


2.1. Các bao bì cho thức ăn và thức uống retort được qui định bởi luật an toàn vệ
sinh
2.2. Bao bì cho các mục đích khác cũng tuân theo các tiêu chuẩn nhựa cho bao bì
thực phẩm

3. Luật về sửa
Các tiêu chuẩn về sửa và các sản phẩm sửa là rất nghiêm khắc để bảo vệ cho trẻ
em và người ốm hơn là các tiêu chuẩn khác

Sửa, sửa đặc biệt, sửa tiệt Sửa lên men, thức uống có acid Bột sửa đã xử lý
trùng.... lactic
Chai thủy tinh không màu, Chai thủy tinh trong Thùng kim loại
đường kính chai lớn hơn
26mm
Thùng PE Can kim loại Thùng nhựa ( bề mặt bên
trong phải là PE, hoặc PET)
Thùng giấy phủ PE Thùng nhựa (bề mặt bên trong
phải là PE, hoặc PS)
Thùng giấy PE & phủ PE Thùng giấp phủ nhựa
Thùng nhôm foil phủ nhựa

4. Luật an toàn vệ sinh.


4.1. Thực phẩm retort: Chất lượng bao bì nên được quan tâm
4.2. Thức uống: Vật liệu bao bì nên được lưu tâm

Cách dùng Bao bì để bán


Thực phẩm retort Ngăn ánh sáng, khí xâm nhập, kín, không bể, biến dạng, biến màu khi
chịu áp, chịu lực cùng điều kiện như trong sản xuất
Thử kháng áp: đạt
Độ bền đường hàn: Trên 2.3 kgf
Thử tải : không bị xì
Thức uống Bao bì làm bằng thủy tinh, kim loại, nhựa, ...

5. Luật khác
Các nhà sản xuất bao bìcũng nên thiết lập các qui định riêng cho mình về bao bì
thực phẩm
như loại màng, loại keo, loại mực, dung môi, trụcin, màng ghép cho bao bì thực
phẩm

Câu 88: Chọn phương pháp tiệt trùng cho bao bì như thế nào?
Giải đáp:
1. Sự tuyệt trùng: Thực phẩm nói chung đều yêu cầu tuyệt trùng để ngăn không
cho thực phẩm bị hư. Phương pháp thực phẩm bao gồm ngăn ngừa sự phát triển vi
khuẩn , tiêu diệt vi khuẩn, ngân ngừa vi khuẩn xâm nhập.
Phương pháp kiểm tra Thành phần
Tiệt trùng Tuyệt trùng vi khuẩn bằng dùng nhiẽt, tác nhân, bức xạ
Loại bỏ Loại trừ vi khuẩn bằng lọc hoặc lắng
Làm hoản sự phát triển Làm trì trệ sự nhân sinh của vi khuẩn bằng giữ lạnh, giảm lượng nước,
loại trừ oxy hoặc hóa chất thêm vào
Rào cản Sử dụng bao bì để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập

Phương pháp tiệt trùng


2.1 Bằng nhiệt: phương pháp tiệt trùng Paster, tiệt trùng ở nhiệt độ cao, tiệt trùng
ướt, tiệt trùng khô, nhiệt tầng số cao...
2.2 Làm lạnh: Hóa chất (lỏng, khí, rắn), bứa xa (tia gamma, tia e), tia cực tím
2.3 Thứ khác ( Sóng âm, áp siêu tầng, xung điện)
Các phương pháp trên thì phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt là phương pháp
thường dùng nhất, phương pháp làm lạnh cho bao bì vô khuẩn yêu cầu hydro
peroxide, tia cực tím, tia gamma thay thế nhiệt...

3. Bao bì : Các màng bao bì có thể dùng phương pháp lạnh và phưong pháp nhiệt
để tiệt trùng vậy phải lựa chọn các màng tương xứng cho các phương pháp

Lưu ý: Các vật liệu phải lựa chọn để sử dụng bởi sự kháng nhiệt thay đổi theo thứ
hạng, kết hợp PA và PET kháng được xử lý retort trên 1200 C.

Câu 89: Bao bì vô khuẩn là gì?


Giải đáp:
Bao bì vô khuẩn và bán vô khuẩn
Bao bì vô khuẩn bao gồm hai dạng: Vô khuẩn hoàn toàn và bán vô khuẩn

1.1) Bao bì vô khuẩn hoàn toàn


1.1.1) Bao bì vô khuẩn hoàn toàn được phát triển để ngăn ngừa bao bì đóng hộp bị
mất mùi kết quả từ việc sử dụng nhiệt độ cao và kéo dài thời gian tiệt trùng.
Nghiên cứu về sau cho rằng mùi thực phẩm được giữ lại dưới nhiệt độ cao và thời
gian tiệt trùng ngắn cho phép bao bì vô khuẩn hoàn toàn được tiến hành.
1.1.2) Bao bì vô khuẩn hoàn toàn ngăn ngừa sự phá hủy hầu hết các mùi thực phẩm
và hoàn toàn tiêu diệt các vi sinh vật thậm chí bao gồm các bào tử ( nấm) của thực
phẩm tiệt trùng ở nhiệt độ siêu âm cao cho khoảng thời gian ngắn ( Xử lý UHT),
cho phép đựng trong các bao bì ( container) riêng rẻ trong môi trường sạch.
a) Thực phẩm tiệt trùng: Thực phẩm thường được xử lý ở (130 – 150)0C , thời gian
2 giây. Cho dù các điều kiện các điều kiện không thể hoàn toàn tiêu diệt vi khuẩn.
Vi khuẩn còn nằm trong thực phẩm không lan truyền trong suốt quá trình phân
phối bình thường. Các điều kiện tốt thì thích hợp như là “ vô khuẩn thương mại”.

b) Bao bì tiệt trùng: Một vài phương pháp sử dụng tiệt trùng để phù hợp vật liệu và
dạng bao bì, như các phương pháp bao gồm nhiệt, bức xạ, ánh sáng cực tím hoặc
hoá chất dạng lỏng.
b.1) Làm khô với không khí nóng cho phép nhấm chìm H2O2 (35%)
b.2) Sử dụng nối của H2O2, UV, không khí nóng.
b.3) Sử dụng nhiệt các “ container” trên khuôn ( molding)

c) Thiết bị bao bì vô khuẩn: Qui trình đóng gói thực phẩm vô khuẩn trong thương
mại bao gồm thiết bị contamination – free và môi trường
c.1) Tiến trình cung cấp bao bì: Máy đóng gói được phân loại bằng phương pháp
cung cấp bao bì. Một là dạng đổ . Máy dạng khác là đổ các bao bì đã làm trước
theo sau sự tiệt trùng.
c.2) Tiến trình đóng gói: Tiệt trùng bao bì đã được đổ các thành phần vô khuẩn.
1.2) Bao bì bán vô khuẩn: Bao bì bán vô khuẩn thích hợp cho thịt giâm bông, xút
xít và các sản phẩm thịt xử lý khác mà không cần tiệt trùng ở mức độ vô khuẩn
thương mại. Bao bì bán vô khuẩn yêu cầu nhiệt độ phân bố thấp và có thể sử dụng
liên kết với hút oxy, hoặc làm giảm không khí trong bao bì.
2) Vật liệu bao bì vô khuẩn
So sánh với bao bì retort, bao bì vô khuẩn không yêu cầu vật liệu kháng nhiệt cao
như cả thực phẩm và bao bì thì ưu tiên tiệt trùng khi đóng gói

Bao bì vô khuẩn Bao bì tiệt trùng - retort


Thành phần Phù hợp cho thực phẩm lỏng Cả thực phẩm rắn và lỏng là có thể.
Thực phẩm kháng nhiệt ở nhiệt độ thấp
là không thể sử dụng.
Năng suất Nới rộng thời gian là yêu cầu trước và Tiệt trùng yêu cầu thời gian, nhưng kích
sau tiệt trùng. Lô lớn là thích hợp thước thì độc lập.
Chất lượng Sản phẩm hư thì nhẹ, Hầu hết các mùi Sản phẩm hư là chính
đều giống như trước khi xử lý
Vật liệu đóng gói Mọi vật liệu được sử dụng. Thiết kế Kháng nhiệt là yêu cầu
cấu trúc bao bì thì dễ dàng cho các lý
do tên.

3) Ứng dụng bao bì vô khuẩn


Phân loại Thành phần Vật liệu bao bì Tuổi thọ Bảo quản
Bao bì vô Nước cam Chai PET Nhiệt độ bình
khuẩn thường
hoàn toàn
Corn potage White PP(750) 2 tháng Nhiệt độ bình
thường
Al(60) // PP-PE(25)
Bao bì bán Pudding PS(470) 2 tháng Nhiệt độ tủ lạnh
vô khuẩn
PET(12)//Al(45)//Acrylic
coated(5)
Corn cream PE(30) // 2 tháng Nhiệt độ tủ lạnh
Paper//CNY(156)//PE(45)
Cream PP(740) 2 tháng Nhiệt độ tủ lạnh
pudding
PET(16)//Al(60)//PP-PE (30)
Gạo luộc PP(365)//EVOH(55)//PP(370) 6 tháng ( Nhiệt độ bình
với hấp thụ thường
PA(15)//EVOH(55)//PP(370)
oxy)

Câu 90: Phòng sạch là gì ?


Giải đáp:
Phòng sạch được cho là loại phòng dùng chứa các bán thành phẩm và gần đây
được chấp nhận cho sản phẩm của thực phẩm vô khuẩn.
1) Vật thể trong không khí
Không khí chứa một số phần lớn bụi, khói, vi sinh vật hoặc các vật thể lơ lửng
khác.
Cho dù khác nhau vị trí, thông thường 1010 / m3 (35 x 1010 / ft3) bụi và 104 / m3 (35
x 104 / ft3) vi sinh vật được xem lơ lửng trong không khí.

2) Mức độ phòng sạch: Mức độ phòng sạch được tiêu chuẩn như 100, 1000, 10000,
và 100000 nghĩa là số các phần tử bụi có kích thước trên 0.5m trên ft3 không khí.

3) Duy trì mức độ phòng sạch


Không khí trong phòng sạch được lọc bằng các máy lọc đặt biệt và tuần hoàn. Loại
máy lọc, thổi không khí tuần hoàn trực tiếp và đối lưu thường xuyên được quyết
địng theo mứ c độ sạch của phòng. Cơ thể con người là tác nhân chính gây ô nhiễm
trong phòng, nó thảy ra khoảng 10000 hạt bụi mỗi phút. Hệ thống làm sạch phải
vận hành tự động thì gây ra nhiều khó khăn.

4) Ứng dụng của phòng sạch:


Ngành công nghiệp Lĩnh vực hoạt động Phân loại
100 10.000 100.000
Điện, điện tử Sản phẩm bán dẫn T T
Nghiên cứu quang học Sợi quang học T
Y học Phòng mổ trong suốt T
Hóa học Phòng đóng gói thuốc T
Phòng kiểm tra T
Chế tạo máy Chi tiết thu nhỏ T
Dồng hồ trên chuyền T
Thực phẩm Thịt lát, xúc xích T
Thịt cục T
Đóng gói sữa, sữa bột khô T
Đóng gói vật liệu nhựa T
Sản phẩm đóng gói tiệt trùng T

Câu 91: Màng kháng vi khuẩn ngăn ngừa sự mốc?


Giải đáp:
1) Thuộc tính kháng vi khuẩn: Thuộc tính kháng vi khuẩn qui cho tính hữu hiệu
của việc kiểm soát sự nhân giống vi sinh vật. Các sản phẩm tơ dệt kháng vi sinh
vật bao gồm các món như vớ, và quần áo lót đang hiện diện trên thị trường, nhưng
rất một số rất ít được ứng dụng tới màng bao bì vẫn chưa xuất hiện.

2) Vi sinh vật: Vi sinh vật được phân loại như vi khuẩn, men rượu và nấm mốc gây
thực phẩm thối rửa hoặc lên men, kết quả là làm giảm giá trị sản phẩm.
Dạng vi Nhiệt độ phù hợp cho việc Thực phẩm phù hợp pH phù Điều kiện tiệt
sinh vật nhân giống cho việc nhân giống hợp trùng
Vi khuẩn 15 – 450C Thực phẩm Protein 7 - Alkali 650C, 30 phút, vi
trùng kháng nhiệt
Nấm chịu đựng lạnh: 45-650C
(1100C, 30phút)
Nấm kháng nhiệt: 0-80C
Men 10 – 350C Thực phẩm có tính Acid yếu 650C, 30 phút
đường
Nấm mốc 20 – 350C Bề mẵt của mỗi loại pH: 4 - 6 850C, 30 phút
thực phẩm, đặc biệt
Dạng chịu đựng lạnh: 0-50C
thực phẩm tinh bột
Dạng kháng nhiệt: 45-500C

3) Tác nhân kháng vi khuẩn


3.1) Phụ gia thực phẩm: Các phụ gia tổng hợp và phụ gia thiên nhiên được dùng
Phụ gia tổng hợp Phụ gia nhân tạo
Benzoic acid(K) Sodium sulfite Egonoki extract
Sorbic acid(K) Sodium hydrosulfite Kawayomogi extract
Dehydroacetic acid (Na) Sulfur dioxide Hoonoki extract
P-oxybenzoic butylate Potassium pyrosulfite (Na) Rengyo extract
Propionic acid (K, Na) P-oxybenzoic isobutylate . polylysine

3.2) Tác nhân phủ và tác nhân nhào trộn: Ion kim loại bao gồm Ag+, Cu+, Zn+ thì
đang hiện ứng dụng cho sản phẩm tơ dệt và minh chứng thuộc tính kháng vi khuẩn
vững chắc. các ion này được tạo từ quặng bạc hoặc các phân tử oxyt kẻm tinh chế.

4) Màng kháng vi khuẩn: Các màng kháng vi khuẩn hiện nay trên thị trường được
chú giải phía dưới.
4.1) Màng nhào nặn từ quặng bạc: màng polyolefinic được nhào nặn với quặng bạc
được áp dụng. Tuy nhiên, các màng này kiểm soát sự nhân giống và tiệt trùng theo
hướng màng tiếp xúc. Thực phẩm đựng trong bao bì nơi mà màng bao bì không
trực tiếp tiếp xúc thực phẩm sẽ giảm giá trị .
4.2) Màng nhào nặn Hinokitiol: Dầu được chưng cất bằng hơi nước từ cây bách và
rể cây ở Nhật Bản trải qua chưng ly và tinh chế thành hinokitiol. Thành phần hoạt
động của nó là thujiapricin. PE nhào nặn với hinokitiol cho thuộc tính kháng vi
khuẩn do đó nó biến đổi nhanh thành hơi trong hinokitiol.
4.3) Màng phủ ZnO: Các phân tử ZnO được tinh chế được sử dụng cho màng phủ
bởi thuộc tính kháng vi khuẩn, kháng UV – Blocking. Các tác nhân kháng vi khuẩn
khác sử dụng ion Ag, Cu oxy hoá với một khoảng thời gian và chuyển sanh hơi
đen hoặc hơi vàng, nhưng Zn thì không có sự thay đổi bề ngoài.
4.4) Màng chứa Wasaolo ( Wasaolo: thành phần hoạt động : allyl isothiocyanate)
Wasaolo được trích từ câu củ cải ( cũ giống con ngựa) và cây mù tạc ở Nhật Bản
thì dễ dàng thâm nhập màng olefinic không rào cản. Khi Wasaolo được đóng gói
trong bao bì olefine nhỏ và đóng vào bao bì thực phẩm, giống như đối với việc hấp
thụ oxy, Wasalo bốc hơi ngăn không cho vi sinh vật nhân giống, Wasaolo trong
keo xâm nhập vào bao bì giải phóng hoạt động kháng vi khuẩn bên trong bao bì.

5) Tính hữu hiệu màng kháng vi khuẩn: Cho dù một số màng kháng vi khuẩn đã
được phát triển , hiện nay, hầu hết phương pháp kháng vi khuẩn hữu hiệu nhất là
cộng thêm chất bảo quản thực phẩm.
Câu 92: Lượng khói, hơi khói, calories tạo ra từ màng bị đốt là gì?
Giải đáp:
Hơi khói: Thành phần khói tạo ra khi đốt bao bì thực phẩm là HCl, CO2, CO mà
chúng lệ thuộc vào nhiệt độ , lượng oxy, và điều kiện đốt cháy khác
1.OPP, PET, EVOH, PVA và EVA bao gồm hydro, cacbon tạo ra CO, CO2.

2. PVDC chứa chloroine phát ra một lượng ít HCl.

3. Khi PVDC bị đốt cháy trong lò để lại một lượng khác CO, CO2 một mức độ từ
thấp đến vết
Khói: Mọi bao bì đều tạo ra khói nhẹ khi đốt
Calories: Calories tạo ra calories như khi đốt giấy hoặc gỗ, do đó bao bì phế thải có
thể tái sử dụng như dầu

Vật liệu Giá trị calories Vật liệu Giá trị calories
PE 11.000 Nhôm foil 7.400
PP 10.500 Cao su 7.500
PS 9.600 Gỗ 4.500
NY-6 7.600 Giấy 3.800
PET 5.500 Than 3000 – 4000
PVC 4.500 Than đá 5000 - 7000

Câu 93: Xác định tuổi thọ – chu kỷ sống -(LCA) là gì?
Giải đáp:
LCA được qui là phương pháp cho việc xác định mức độ môi trường khắc nghiệt
tác động đến sản phẩm và thoả mản các chứa năng sản phẩm thông qua việc bày
bán và khôi phục
1) Các thay đổi về thái độ nguyên vật liệu
Thời đại tiết kiệm năng lượng: Cơn sốt về dầu hỏa năm 1975 gây ra sự quên lảng
thì việc thổi phòng sự tiêu thụ của người tiêu dùng ở Nhật bằng việc buộc nhiều
người nhận thức được vai trò hết sức quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng và
nguồn năng lượng. Các hoạt động nhằm giảm đi nguyên vật liệu khởi đầu ở nhiều
lãnh vực bao gồm cả vật liệu bao bì. Từ khi cơn sốt về dầu hỏa, các nhà sản xuất
bao bì tập trung vào việc giảm năng lượng tiêu thụ, việc mang Nhôm đã tạo một
chú ý cao độ như là vật liệu tiêu thụ năng lượng trong suốt quá trình sản xuất.
Thời đại bảo vệ môi trường: Càng gần đây, sự công nhận rộng lớn của việc bảo vệ
môi trường đang lan nhanh và gia tăng như mưa acid, hiệu ứng nhà kính, và các
gánh nặng môi trường đã thực sự xuất hiện trên mành hình. Kiểm tra các gánh
nặng môi trường là yêu cầu nghiêm khắc. Rất sớm, nhu cầu giảm hoặc cắt giảm
PVC tạo HCl cũng như Freon ngày càng cao và càng nghe nói nhiều hơn.
2) Các thay đổi về xác định tuổi thọ: LCA trong thời đại tiết kiệm năng lượng
trong việc tập trung vào việc tiêu thụ năng lượng trong suốt quá trình sản xuất
nguyên liệu, phân phối, lưu trử và tiêu huỷ (đốt). HIện nay, trong thời đại bảo vệ
môi trường tăng nhanh, việc xác nhận tính chất khói, nhiệt và cống rảy cũng như
tiêu thụ năng lượng được xem như là các nhu cầu thiết yếu, và các phương pháp
xác nhận thì đang nghiên cứu, Xác nhận “ Cradle- to-grave” của màng nhựa được
yêu cầu xử lý các dữ liệu đầu vào – đầu ra như chỉ ra dưới đây.
Dầu thô Tinh chế,  Tạo màng  In, ghép Lượng tiêu thụ  Bán  Tiêu
hủy
 
 ---------------------------------------------Khôi phục
Đầu vào: Tiêu thụ năng lượng ( chuyển sang dầu), nước, và phân phối năng lượng
Đầu ra: Ô nhiễm không khí, nước, chất thải rắn và mùi được phân phối
Dãy các mục LCA phải được nghiên cứu xa hơn, ví dụ khi tính thì chi phí thiết bị
lò thiêu cũng cần thiết tính vào. Các dữ liệu cơ bản của các mục LCA ban đầu phải
được lựa chọn và chuẩn bị ngay.

3) Mục tiêu tối thượng: Vỏ cây tre đã được sử dụng lâu cho đóng gói cơm từng cục
viên tròn có thể được đốt trong các lò dạng cũ của Nhật như dầu theo sau việc
dùng cơm viên cục tròn. Tro đốt thì có thể dùng như phân bón cho các bụi tre nhỏ.
Như vậy việc tận dụng nguyên liệu được xem như làm giảm gánh nặng môi trường
của chu kỳ sống bao bì. Do vậy, tiết lộ rằng phương pháp thuẩn hoàn hữu hiệu
nhất sử dụng phương pháp LCA được mục tiêu tối thượng

Câu 94: Nhựa bị vi khuẩn làm thối rửa là gì?


Giải đáp:
Nhựa bị vi khuẩn làm thối rửa được định nghĩa như là polymer cao chuyển sang
hợp chất phân tử thấp do tự sự trao đổi chất vi sinh vật và trong suốt quá trình nàu
có ít nhất một giai đoạn bị bẻ gãy. Nhựa bị vi khuẩn làm thối rửa sử dụng như mục
đích làm giảm phế phẩm.
Các dạng nhựa vi khuẩn bị thối rửa
1. Vi khuẩn tạo polyester
Vi khuẩn tạo ra để sản sinh vật liệu nhựa uốn dẻo tự nhiên mà sẽ chuẩn bị cho
phân hủy. Vật liệu này tương tự vật liệu do vi khuẩn tạo ra có thể được sản sinh và
tận dụng, và nó hiện diện bởi polyhydroy alkanoate (PHA), với sự kết tụ của
hydroxy acid béo

2. Nhựa bị vi khuẩn làm thối rửa tổng hợp


Sản lượng của polymer cao có cấu trúc của vi sinh vật thối rửa. Chỉ polyester béo
là có mặt trong cấu trúc này

3. Nhựa bị vi khuẩn làm thối rửa sử dụng polymer thiên nhiên


Nhựa bị vi sinh vật làm thối rửa bao gồm sự pha trộn polymer thiên nhiên và
polymer tổng hợp, do vậy nhựa sẽ có sự kế thừa các bất lợi nghĩa là sau khi nhựa
thiên nhiên bị phân hủy thì nhựa tổng hợp cũng lụi tàn

4. Nhựa quang hợp: Nhựa làm từ thới cây hoặc tinh bột
Câu 95: Cái gì làm cho bao bì đựng sản phẩm may mặc OPP hóa trắng và nhăn
?
Giải đáp:
Các chất phụ gia thêm vào sẽ làm cho OPP hoá trắng, phồng và nhăn
1. Hiện tượng:
1.1 Hoá trắng: Bao bì đựng sản phẩm may mặc OPP tiếp xúc với các thành phần
sẽ hóa trắng theo thời gian.
1.2 Nhăn: Bao bì đựng sản phẩm may mặc OPP tiếp xúc với các thành phần sẽ
nhăn theo thời gian.
2. Các yếu tố làm hóa trắng
2.1. Thêm chất phụ gia vào màng OPP: Chất phụ gia thêm vào là chất hữu cơ hoặc
vô cơ trong suốt quá trình sản xuất làm tăng tính khử từ, khử blocking, và tính trơn
2.2. Chất phụ gia di cư: Chất phụ gia “di cư” tồn tại trong vùng không định hình
của màng có thể di cư vào phía trong dưới một vài điều kiện. Lớp dầu sau cùng
cho việc gia tăng sự đan kết của sản phẩm dệt sẽ đi vào trong làm cho chất phụ gia
tăng và các tinh thể sẽ có trên bề mặt màng.
2.3. Biện pháp đối phó: Dùng các chất phụ gia mà sẽ không kết tinh thậm chí khi
di trú tới bề mặt màng. Hoặc chỉ dùng các màng OPP mà không có chất phụ gia

3. Nhăn
3.1. OPP phồng lên: OPP sẽ phồng lên từ việc sử dụng các dầu cho sản phẩm tơ
dệt sau cùng, bởi vì OPP thiếu thuộc tính kháng dầu, do đó màng phồng lên sẽ dài
ra và làm nhăn.
3.2. Biện pháp đối phó: Một cách thay thế , màng PET kháng dầu được đề nghị

4. Chú ý: Nhiệt đô cao làm cho màng OPP hoá trắng và nhăn. Vì vậy phải lưu ý
việc để các sản phẩm tơ dệt trong bao OPP tại các kho

Câu 96: Tác nhân tạo được từ sự hô hấp thực vật có thể dùng ngăn ngừa bao bì vở
không?
Giải đáp:
Các tác nhân khí hấp thụ khác nhau bao gồm khí CO2 phát sinhvà các dạng hấp thụ
và dạng khí hấp thụ ethylene là có thể dùng được

Khí CO2 phát sinh hoặc dạng khí CO2 hấp thụ
1.1. Tác nhân này hấp thụ O2 và phát ra lượng bằng nhau CO2 . Không giống loại
khí hấp thụ O2 làm tăng áp suất bên trong bao bì. Dùng tác nhân nàyduy trì lượng
áp suất bên trong. Thêm vào CO2 tạo thuộc tính ngăn thực phẩm bị thối rữa do lên
men.
1.2. Dạng hấp thụ CO2
Dạng tác nhân này hấp thụ cả CO2 và O2 và ngăn ngừa sự đứt bởi từ sự hô hấp thực
vật.

2. Khí hấp thụ Etylene


Khí hấp thụ thải ra bởi trái cây chín và rau còn giữ sự tươi. Zeolic, silica và vật liệu
vô cơ dạng tổ ong trong thành phần bao bì hoặc nhào lộn trong vật liệu nguyên
thủy.

Câu 97: Độ bền đường hàn là gì?


Giải đáp:
Độ bền đường hàn quy cho ứng suất yêu cầu để tách lớp chỗ đường hàn nhiệt.
1) Phương pháp đo:
Dùng vật mẫu có bề rộng 15 mm và cắt theo chiều dài thích hợp.
Khi vật mẫu được dùng đến thì phải hàn dưới cùng một điều kiện như nhau là: áp
suất, nhiệt độ, thời gian. Do đó nhiệt độ phụ thuộc vào vật liệu mẫu; áp suất và
nhiệt độ tiêu chuẩn là: 1-2 kg/cm2, 0.5- 2.0 s.
Mẫu vật được xé bởi 2 kẹptrên thiết bị kiểm tra lực căng. Khoảng trốn giữa 2 kẹp
đó vào khoảng 50 mm.
Vật mẫu được giữ cứng và phải duy trì theo hình chữ T. Nếu phần đường hàn bị
võng xuống, dùng ngón tay trợ giúp là cần thiết.
Mẫu được kéo căng dưới một tốc độ xác định theo một hướng là 300mm/p tới khi
nào phần đường hàn bị tách ra hoặc bị đứt. Khi cáchỗ khác không phải là đường
hàn bị đứt thì ứng suất đứt được xem như kà độ bền đường hàn.
Đơn vị độ bền đường hàn là gf/15mm, hay kgf/15mm

2) Các tiêu chuẩn của độ bền đường hàn: Độ bền đường hàn thì lệ thuộc vào vật
liệu hàn dán, chiều dày, cấu trúc ghép và điều kiện hàn dán.
Vật liệu hàn Độ bền đường hàn (kgf/15mm) Ghi chú
LDPE 3–4 40 m
LLDPE 5 –6 40 m
EVA (VA6%) 4 40 m
CPP 2.2 70 m: thực tế nhiệt độ áp dụng là cao hơn
HS-OPP 0.2-0.5 30 m: 1200C, 1kg/cm2, 1s

(Điều kiện hàn dán: 1400C, 2kg/cm2, 0.5s )

Câu 98: Độ dính ban đầu là gì?


Giải đáp:
Độ dính ban đầu (hot-tack) được quy cho thuộc tính hàn dán trong khi các phần
được hàn dán bằng nhiệt vẫn còn trong điều kiện nóng chảy, thuộc tính hot-tack
thấp sẽ gây cho sản phẩm chảy ra,... Khi chổ hàn dán không được tốt và mở trong
suốt quá trình đóng gói,... thuộc tính hot-tack sẽ ngược lại với thuộc tiánh hàndán
nhiệt ở nhiệt độ thấpkhi nhựa cho khả năng nóng chảy ở nhiệt độ thấpthì thiếu
thuộc tính hot-tack bởi vì độ nhớt thấp trong điều kiện nóng chảy.
Phương pháp đo:
P/P đo khoảng cách hàn dán (peeling distance): P/p này đo khoảng cách giữa 2 chổ
màng được hàn dán ngay lập tức sau khi được hàn nhiệt. Hai vật mẫu có chiều
rộng là 3 cm với chiều dày thích hợp từ 50-60 cm được yêu cầu một khởi động ở
phần cuối của 2 băng keo giống như màng được chắc chắn và phần cuối đối diện
được nối riêng rẽ với một vật nặng 45g. Ngay lập tức theo sau quá trình làm việc
của dao hàn nhiệt khỏang cách hàn dán đã được đo (hình vẽ minh hoạ)
P/P đo độ bền đứt (peeling strength): thuộc tính hot-tack của mẫu sau hàn nhiệt
được đo lập tức bằng sử dụng thiết bị kiểm tra lực căng (hình vẽ minh hoạ).

Thuộc tính hot-ack của các màng vật liệu:


Ionomer cho độ nhớt cao và thuộc tính hot-tack ngay cả trong quá trình nóng chảy
nhờ bản thân có liên kết kim loại ionic (hình vẽ minh hoạ).
Câu 99: Độ bền tách lớp là gì?
Giải đáp:
Độ bền tách lớp qui cho ứng suất yêu cầu để tách lớp màng ghép. Độ bền tách lớp
được đo bằng cách giống như phương pháp sử dụng đo độ bền đường hàn. Trong
việc đo độ bền tách lớp thì việc quan tâm tới cấu trúc ghép là cần thiết.
1) Độ bền tách lớp ở phần có in: Độ bền tách lớp của màng ghép lệ thuộc vào phần
chổ có in và phần chổ không in, lệ thuộc vào độ bám dính giữa mực và keo, và độ
bám dính giữa mực và chất nền. Chổ phần có in thường có độ bền tách lớp yếu
hơn. Cả chổ không in và chổ in nên đo riêng rẻ. Với màng in nhiều màu, mỗi màu
củng nên được đo.

2) Phương pháp đo độ bền tách lớp


2.1) Trước khi đo, màng phưc hợp phải được tách thành các lớp tạo thành (tách
mồi). Kỹ thuật tách này đòi hỏi kinh nghiệm.
2.2) Phương pháp đo: Mẫu được cài đặt lên thiết bị kiểm tra ở góc 90 hoặc 1800C.
Hầu hết mẫu cài ở 180oC ( dạng chữ T) .
2.3) Tiêu chuẩn độ bền tách lớp
2.3.1) Mức độ cần thiết: bao bì cho thực phẩm khô yêu cầu trên 100gf / 15mm. Độ
bền tách lớp thấp hơn 100gf / 15mm có thể làm bao dể vở
2.3.2) Tham khảo “ Sổ tay quá trình tráng ghép”: So sánh cả tráng nóng và ghép
khô. Nhiệt độ dường hàn dựa trên loại màng ghép. Màng cho ghép khô cho nhiệt
độ đường hàn cao hơn loại màng ghép nóng. Bởi vì dộ dày màng, vật liệu, mối
quan hệ giữa mực in và keo ghép hoặc chất xử lý bề mặt, tất cả đều ảnh hưởng đến
nhiệt độ hàn dán.

Độ bền đường hàn và ghép:( Chất nền: PET)


Phương pháp ghép Mực Độ bền ghép (gf/15mm) Độ bền đường hàn
(gf/15mm)
Ghép đùn LPNST 300X 300 F/ B 150B 1500 700 800
Multiset 300X 120 F / B 120 F / B 1500 1500 1200
Ghép khô LPNST 240X 170 B 100 F / B 3600 3000 3300
Multiset 240F 180 F /B 100 F / B 3600 3300 3300

(Điều kiện hàn: 1500C, 30lbs, 1sec)

X: Màng B: Mực / Màng hàn PE F/B: Mực


không dính

You might also like