You are on page 1of 85

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI TPHCM

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


Môn: Phân tích thiết kế hệ thống
Đề tài: Quản lý trang trại bò sữa
Giáo viên hướng dẫn: HUỲNH THỊ THANH THƯƠNG
Nhóm :

- TRẦN ANH VŨ MSSV: 5851071088


- DƯƠNG HÙNG KIỆT MSSV: 5851071039
- NGUYỄN THANH BÌNH MSSV: 5851071003
- NGUYỄN ĐÌNH HOÀNG MSSV: 5851071026

TP Hồ Chí Minh, Ngày ..… tháng .…. năm 2019


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

STT Tên hình Chương


Nhân viên Vinamilk sử dụng ứng
1 I
dụng để theo dõi bò của trang trại
Ứng dụng chúng em chọn để tham
2 I
khảo và nghiên cứu
3 Mô hình tổ chức của trang trại II
4 Sơ đồ phân rã chức năng II
5 Mô hình use case chức năng II
Use Case quản lý hoạt động xuất
6 II
nhập bò
Use Case các hoạt động chăm sóc
7 II

Use Case quản lý hoạt động nhập
8 II
thuốc
Use Case quản lý hoạt động bán
9 II
sữa
10 Use Case quản lý nhân viên II
11 Sơ đồ ứng dụng dự kiến II
12 Mô hình ERD III
13 Code cài đặt ràng buộc 1 IV
14 Code cài đặt ràng buộc 2 IV
15 Code cài đặt ràng buộc 3 IV
16 Code cài đặt ràng buộc 4 IV
17 DFD nhập bò V
18 DFD nhập hàng V
19 DFD bán sữa V
20 DFD báo cáo doanh thu V
21 DFD chăm sóc bò V
22 Thuật toán tìm kiếm VI
23 Truy vấn tìm kiếm và trả về list<>
24 Tìm kiếm theo mã bò nhập vào
25 Thuật toán mã hóa VI
26 Thuật toán mã hóa mật khẩu VI
27 kiểm tra tên đăng nhập và mật khẩu VI
28 Phân quyền người dùng VI
29 Phân quyền người dùng VI
30 Giao diện đăng nhập VI
31 Giao diện trang chủ VI
32 Giao diện lập hóa đơn nhập hàng VI
33 Giao diện thống kê hóa đơn VI
34 Giao diện phân việc VI
35 Tỷ lệ tổng quan của đàn VII
Báo Cáo doanh thu của hóa đơn
36 VII
nhập bò
Báo cáo doanh thu của hóa đơn
37 VII
nhập thuốc
38 Hóa đơn nhập bò xuất ra file Exel VII
Hóa đơn nhập thuốc xuất ra file
39 VII
Exel

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT Tên bảng biểu Chương


1 Phân chia công việc I
Bảng tổng hợp nội dung cần khảo
2 II
sát
3 Kê hoạch phỏng vấn tổng quan II
Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng
4 II
vấn 1

5 Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng II


vấn 2

6 Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng II


vấn 3

7 Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng II


vấn 4
8 Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 1 II
9 Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 2 II
10 Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 3 II
11 Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 4 II
12 Bảng mô tả công việc II
13 Bảng mô tả hồ sơ II
14 Mô tả thực thể bò III
15 Mô tả thực thể chuồng III
16 Mô tả thực thể hàng hóa III
17 Mô tả thực thể thuốc III
18 Mô tả thực thể sữa III
19 Mô tả thực thể thức ăn III
20 Mô tả thực thể khách hàng III
21 Mô tả thực thể hóa đơn III
22 Mô tả thực thể tinh phối III
23 Mô tả thực thể nhân viên III
24 Mô tả thực thể nhân viên văn phòng III
25 Mô tả thực thể nhân viên trang trại III
26 Mô tả thực thể công việc III
27 Mô tả thực thể phiếu nhập III
28 Mô tả mối kết hợp nhập xuất bò III
29 Mô tả mối kết hợp sử dụng III
30 Mô tả mối kết hợp lập III
31 Mô tả mối kết hợp theo dõi III
32 Mô tả mối kết hợp mua III
33 Danh sách các thuộc tính III
34 Bảng tầm ảnh hưởng 1 IV
35 Bảng tầm ảnh hưởng 2 IV
36 Bảng tầm ảnh hưởng 3 IV
37 Bảng tầm ảnh hưởng 4 IV
38 Mô tả ô xử lý V
39 Mô tả kho dữ liệu V
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC NHÓM

1. Tên nhóm: Nhóm quản lý bò sữa

2. Danh sách thành viên có trong nhóm:

Trưởng nhóm: Trần Anh Vũ

Thành viên: Nguyễn Đình Hoàng

Nguyễn Thanh Bình

Dương Hùng Kiệt


3. Mục tiêu hoạt động nhóm: Hoàn thành nhiệm vụ môn học
cũng như những yêu cầu của giảng viên , qua đó tiếp cận tốt
hơn với nội dung bài học, mặt khác cũng nâng cao tinh thần
làm việc nhóm ở mỗi thành viên.

4. Vai trò và phân công công việc trong nhóm:

STT THÀNH VIÊN NHIỆM VỤ

1 Trần Anh Vũ Tổ chức và thực hiện công việc

Phân chia và thực hiện công


2 Nguyễn Đình Hoàng
việc

3 Nguyễn Thanh Bình Quản lý và thực hiện công việc

4 Dương Hùng Kiệt Kiểm tra và thực hiện công việc

5. Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nhóm:


Tiêu chuẩn Tỉ trọng Xuất Tốt Khá Yếu
sắc
1 Biết tôn
trọng, lắng
nghe
2 Hoàn thành
công việc đã
phân công
3 Đóng góp nội
dung chất
lượng
4 Giải quyết
vấn đề
5 Thái độ hợp
tác
6 Sự chuyên
cần
7 Tư duy sáng
tạo
8 Quản lý xung
đột, mâu
thuẩn
9 Khả năng tìm
kiếm thông
tin

6. Các quy định kỹ cương của nhóm:


a) Không tôn trọng, lắng nghe các thành viên khác sẽ bị hạ 1
bậc mỗi lần vi phạm trong mục 1 của bảng tiêu chuẩn
đánh giá.
b) Không được tự ý bỏ phần công việc được giao, nếu vi
phạm sẽ bị đánh giá yếu ở mục số 2 của bảng tiêu chuẩn
đánh giá hoạt động nhóm.
c) Thành viên phải tham gia đóng góp nội dung để được
thăng cấp trong mục 3 của bảng tiêu chuẩn đánh giá
(mặc định sẽ là yếu).
d) Nếu thành viên có thái độ không hợp tác khi được phân
công nhiệm vụ thì sẽ bị hạ 2 bậc trong mục 5 của bảng
tiêu chuẩn đánh giá.
e) Tích cực tham gia các hoạt động họp nhóm, vắng một
buổi làm việc nhóm sẽ bị hạ 1 bậc đánh giá ở mục số 6 ở
bảng tiêu chuẩn đánh giá.
f) Thành viên để xảy ra xung đột sẽ bị hạ một bậc ở mục 8
trong bảng tiêu chuẩn đánh giá, và nếu tình trạng xung
đột không được giải quyết sau 2 ngày thì những thành
viên xảy ra xung đột sẽ bị hạ 2 bậc trong mục số 8 của
bảng tiêu chuẩn đánh giá.
g) Ở những mục 4, 7, 9 của bảng tiêu chuẩn đánh giá sẽ
được mặc định là yếu, thành viên phải tích cực đóng góp
để có thể nâng bậc, tăng tối đa 2 bậc đối với những đóng
góp quan trọng.

7. Cam kết và ký tên:


Thành viên vui lòng đọc kỹ nội dung hợp đồng và ký tên vào
bên dưới.
Sau khi ký tên, thành viên có trách nhiệm thực hiện đúng
như những điều mà hợp đồng đã nêu phía trên. Trường hợp
vi phạm hợp đồng, thành viên có thể bị trừ điểm hoặc có thể
bị mời rời khỏi nhóm nếu quy phạm trên 2 lần xung đột hoặc
có mức đánh giá yếu nhiều hơn 3 mục trong bảng tiêu chuẩn
đánh giá hoạt động nhóm. Với việc bị mời ra khỏi nhóm sẽ
được bỏ phiếu bởi 3 thành viên còn lại và sẽ không có phiếu
trống. Nhóm sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào với thành
viên sau khi quyết định mời rời khỏi nhóm được đưa ra.

Tp.HCM, ngày... tháng...năm 2019


NGƯỜI LÀM
HỢP ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)

Chữ ký của các thành viên trong nhóm:


THÀNH VIÊN 1 THÀNH VIÊN 2
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

THÀNH VIÊN 3 THÀNH VIÊN 4


(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1. Đặt vấn đề:


Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngày càng
tiên tiến. Trong tất cả các ngành nghề việc cập nhật các công
nghệ của thời đại áp dụng vào xây dựng, sản xuất là điều vô cùng
cấp thiết hiện nay. Trình độ con người hiện nay không chỉ dừng lại
ở việc tạo ra sản phẩm, bán sản phẩm mà mục tiêu giờ đây là đơn
giản hóa các công việc trên bằng cách áp dụng công nghệ thông
tin vào. Việc sử dụng công nghệ sẽ giúp con người quản lý mọi
thứ tối ưu hơn, nhanh gọn hơn, chi phí thấp hơn so với việc thực
hiện thủ công. Cụ thể trong bài tập lớn này nhóm chúng em sẽ
thực hiện một hệ thống quản lý “Trang trại nuôi bò sữa”. Một hệ
thống quản lý giúp người nông dân có thể quản lý trang trại từ xa
không mất nhiều thời gian. Mục tiêu sẽ giảm bớt được chi phí
nhân công cho trang trại, chuyển từ quản lý bằng sổ sách thủ công
sang quản lý bằng thiết bị công nghệ hiện đại như điện thoại, máy
tính…

Hình 1: Nhân viên Vinamilk sử dụng ứng dụng để theo dõi bò của trang trại

2. Mục tiêu của đề tài:


Việc thực hiện một đề tài về trang trại nuôi sữa đối với sinh
viên chúng em là một điều khá khó khăn. Vì hiện tại xung quanh
thành phố Hồ Chí Minh không có (hoặc có nhưng không quy mô)
trang trại bò sữa nào để chứng em có thể đến tận nơi và khảo sát
một cách thực tế nhất. Việc sử dụng internet để tìm hiểu và nghiên
cứu là điều tốt nhất. Cụ thể chúng em đã nghiên cứu một ứng
dụng mang tên là “Benrifarm”. Đây là một ứng dụng quản lý trang
trại chăn nuôi. BenriFarm xuất phát từ phần mềm quản lý trang
trại bò sữa với qui mô từ vài con cho đến vài nghìn con. Phần
mềm dùng công nghệ Web chạy trên nền tảng điện toán đám mây
của Google.

Link: https://benrifarm.com/home/

Hình 2: Ứng dụng chúng em chọn để tham khảo và nghiên cứu

Với đề tài này chúng em hướng đến việc tìm hiểu và phân tích
một hệ thống quản lý trang trại bò sữa sẽ cần những thứ gì. Dựa
vào những kiến thức học trong môn “Phân tích và thiết kế hệ
thống” thực hiện các bước được học để nghiên cứu một hệ thống
quản lý hoàn chỉnh cần những yếu tố nào. Sau đó đưa ra các
chức năng chính của hệ thống là:

 Quản lý bò
 Quản lý nhân viên
 Quản lý khách hàng
 Quản lý kho
 Quản lý hóa đơn văn phòng
Đề tài sẽ được tìm hiểu và nghiên cứu theo hướng ‘Phân tích
hướng cấu trúc’. Từ quá trình phân tích một cách chi tiết và cụ thể
cả nhóm sẽ cùng xây dựng một ứng dụng demo cho người dùng
sử dụng.

3. Ý nghĩa của đề tài:

Ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý trang trại. Thay thế
các phương pháp quản lý thủ công bằng hệ thống quản lý hiện
đại.

4. Phương pháp nghiên cứu:

Để việc nghiên cứu đề tài được hiệu quả nhóm đã sử dụng các
công cụ hỗ trợ sau:

 Microsoft Visual Studio 2019


 Microsoft SQL Sever Management Studio 17
 Edraw Max 9.2
 Microsoft Office 2019

5. Nội dung thực hiện:

Về cơ bản các công việc chính như sau:

 Khảo sát hiện trạng và xác định yêu cầu


 Phân tích dữ liệu
 Thiết kế dữ liệu
 Phân tích xử lý
 Thiết kế giao diện
 Kết luận

Về chi tiết các công việc cụ thể mà nhóm cần thực hiện và
hoàn thành như sau:

 Khảo sát ứng dụng trang trại và đưa ra phân tích


 Vẽ sơ đồ phân rã chức năng
 Dựa vào sơ đồ phân rã chức năng vẽ mô hình ERD
 Chuyển mô hình ERD sang lược đồ quan hệ
 Xây dựng cơ sở dữ liệu trên SQL Sever
 Phân tích các vấn đề cần xử lý để xây dựng giao diện
 Xây dựng giao diện trên Visual Studio
 Thực hiện báo cáo đồ án
 Kiểm tra tổng thể những điểm đã và chưa làm được

Để công việc được hoàn thành tốt và đúng thời gian yêu cầu
nhóm đã phân chia các công việc cho từng thành viên với nhiệm
vụ và thời gian được quy định như sau:

Người Kết quả


Thời gian
STT Chi tiết công việc thực cần đạt
thực hiện
hiên được

Biết được
nguyên tắc
quản lý và
các công cụ
Từ quản lý của
1 Khảo sát trang trại
6/10/2019 ứng dụng.
và đưa ra phân Cả nhóm
đến Một trang
tích
13/10/2019 trại có
những thứ
gì cần quản
lý và quản lý
như thế nào
Có được sơ
đồ chi tiết
Từ các chức
Nguyễn
Vẽ sơ đồ phân rã 14/10/2019 năng của
2 Thanh
chức năng đến trang trại
Bình
15/10/2019 theo khảo
sát của ứng
dụng.
Có được sơ
đồ mô hình.
Dựa vào sơ đồ Từ Dựa vào mô
Nguyễn
phân rã chức 16/10/2019 hình có thể
3 Đình
năng vẽ mô hình đến dễ dàng
Hoàng
ERD 17/10/2019 hình dung
được hệ
thống trang
trại được
xây dựng
như thế nào
và được bố
trí như thế
nào
Có được
lược đồ
quan hệ thể
Chuyển mô hình Dương
Trong ngày hiện các
4 ERD sang lược đồ Hùng
17/10/2019 thực thể và
quan hệ Kiệt
thuộc tính
của các
thực thể đó
Thiết lập
hoàn chỉnh
cơ sở dữ
Từ ngày liệu của hệ
Xây dựng cơ sở Nguyễn
18/10/2019 thống trên
5 dữ liệu trên SQL Thanh
đến SQL. Sử
Sever Bình
24/10/2019 dụng SQL
để quản lý
dữ liệu của
hệ thống
Đưa ra
được những
vấn đề của
hệ thống để
xử lý. Lập ra
Trần Anh danh sách
Phân tích các vấn Từ ngày
Vũ & các chức
đề cần xử lý để 25/10/2019
6 Nguyễn năng và
xây dựng giao đến
Đình giao diện
diện 27/10/2019
Hoàng cần xây
dựng và
thiết lập. Có
ý tưởng về
giao diện sẽ
thực hiện.
Có được
giao diện
tương đối
bằng hết
Trần Anh khả năng và
Từ ngày
Xây dựng giao Vũ & nỗ lực của
28/10/2019
7 diện trên Visual Dương nhóm. Cố
đến
Studio Hùng gắng xây
11/11/2019
Kiệt đựng được
các chức
năng đã
phân tích
phía trên.
Mỗi cá nhân
hoàn thành
tốt các phần
báo cáo
được phân
Từ ngày
chia. Nhóm
Thực hiện báo 12/11/2019
8 Cả nhóm trưởng tổng
cáo đồ án đến
hợp lại các
22/11/2019
phần báo
cáo thành
quyển báo
cáo hoàn
thiện
Kiểm điểm
và nhìn lại
những gì đã
Kiểm tra tổng thể làm được
những điểm đã Trong ngày và chưa làm
9 Cả nhóm
làm được và chưa 23/11/2019 được. Rút
làm được được kinh
nghiệm cho
những đề
tài tiếp theo
Bảng 1: Phân chia công việc

CHƯƠNG II:
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
1. Giới thiệu chung về trang trại:

Trang trại chuyên chăn nuôi bò sữa cung cấp sữa cho các
công ty thu mua sữa. Trang trại có quy mô đàn bò từ 25 đến 30
con chăn nuôi trong 18 chuồng. Có đội ngũ nhân viên gồm 30
người từ nhân viên dọn chuồng, chăm sóc bò, vắt sữa, phụ trách
kiểm toán… Thức ăn cho bò sẽ được trang trại tự trồng và có
nhân viên thu hoạch để cho bò ăn. Thuốc vacxin và bò giống sẽ
được nhập từ các cơ sở chuyên trách bên ngoài, được lựa chọn
phù hợp với giá thành và mục đích nuôi bò của trang trại.

2. Khảo sát thu nhập thông tin của trang trại:


2.1 Các thông tin dữ liệu cần thu thập:

Khi tiến hành khảo sát phải đưa ra danh sách các nội dung
cần được thu thập để tiến hành phân tích hệ thống dễ dàng
hơn.

Nội dung thông tin cần thu


STT Đối tượng sẽ thu thập
thập
- Thông tin về cách phân chia
bò vào các chuồng -
Nhân viên quản lý bò và
1 Quá trình nhập và xuất bò -
chuồng bò
Việc đảm bảo vệ sinh chuồng

- Việc vắt sữa - Việc
tiêm phòng và quá trình phát
triển - Việc sắp xếp Nhân viên chăm sóc bò
2
và theo dõi khẩu phần ăn của và quản lý kho
mỗi con bò tại trang trại
- Việc phối giống cho bò
- Việc quản lý vacxin trong
kho và hạn sử dụng -
Việc quản lý chất lượng sữa
3 và thời gian bảo quản sữa - Nhân viên quản lý kho
Việc quản lý thức ăn trong kho
và hạn sử dụng - Việc
quản lý tinh lưu trữ trong kho,
chất lượng, hạn sử dụng
- Quản lý hóa đơn nhập thức
ăn, nhập thuốc vacxin, nhập
4 tinh, nhập bò, bán sữa Nhân viên văn phòng
- Quản lý khách hàng mua
sữa
- Quản lý nhân viên -
5 Phân chia công việc cho từng Chủ trang trại
nhân viên
Bảng 2: Bảng tổng hợp nội dung cần khảo sát

2.2 Phương pháp khảo sát:

Việc khảo sát sẽ khá tốn thời gian vì vậy các thành viên
trong nhóm cần chủ động và thiết kế thời gian hợp lí để phỏng
vấn các đối tượng phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu trên.
Cần đặt ra những câu hỏi phù hợp đi thẳng vào vấn đề tránh
mất thời gian làm việc của mọi người. Tránh hỏi những câu lan
man khiến người được phỏng vấn sẽ cảm thấy phiền và không
muốn trả lời, gây thiện cảm xấu cho những lần phỏng vấn tiếp
theo.

Ngoài việc phỏng vấn chúng ta cũng cần khảo sát bằng
việc thị sát thực tế tại trang trại. Quan sát quá trình làm việc
của các nhân viên trong trang trại cũng như hoạt động sinh
hoạt hàng ngày của đàn bò. Việc thị sát sẽ giúp chúng ta có cái
nhìn thực tế về vấn đề đang nghiên cứu. Từ đó đưa ra những
quan điểm chính xác hơn về hệ thống quản lý.

2.3 Quá trình khảo sát:


2.3.1 Chuẩn bị phỏng vấn:

Trước khi phòng vấn cần xin phép người quản lý trang trại
cũng như khi ghi âm hoặc ghi hình cần xin phép rõ ràng tránh
gây khó chịu cho người được phỏng vấn.Chủ động liên hệ
lịch với chủ trang trại, sắp xếp thời gian phù hợp với thời gian
làm việc của trang trại. Khi phỏng vấn cần dùng những thiết bị
hỗ trợ như máy ghi âm, laptop, máy quay… để có thể lưu lại
các thông tin đã thu thập được phục vụ cho việc phân tích hệ
thống một cách tốt hơn. Sau khi hoàn thành việc phỏng vấn
cần chân thành cảm ơn vì sự giúp đỡ của trang trại trong việc
tìm hiểu và phân tích của nhóm. Ngoài ra cần chuẩn bị kế
hoạch phỏng vấn rõ ràng, trình tự mọi vấn đề.

2.3.2 Kế hoạch phỏng vấn tổng quan:

Kế hoạc phỏng vấn tổng quan


Hệ thống: Quản lý trang trại BenriFarm

Người lập: Nguyễn Đình Hoàng Ngày lập: 13/10/2019


Ngày bắt Ngày kết
STT Chủ đề Yêu cầu
đầu thúc
Nắm được
Qui trình nhập
việc phân
xuất bò và sắp
1 chia bò vào 6/10/2019 6/10/2019
xếp bò vào
các chuồng
chuồng
cho phù hợp
Nắm được
Theo dõi bò và việc theo dõi
2 6/10/2019 6/10/2019
chuồng bò và chăm sóc

Biết được
Qui trình vệ
tiêu chuẩn vệ
3 sinh chuống 6/10/2019 6/10/2019
sinh của
trại
chuồng trại
Biết được
Qui trình vắt thời điểm và
4 7/10/2019 7/10/2019
sữa thời gian vắt
sữa
Biết được
thời gian và
Qui trình tiêm
5 yêu cầu tiêm 7/10/2019 77/10/2019
phòng
phòng đối với

Khẩu phần
ăn có số
6 Khảu phần ăn lượng thức 7/10/2019 7/10/2019
ăn phù hợp
với từng loại

Biết được
thời điểm
7 Phối giống phối giống và 7/10/2019 7/10/2019
bò đủ chuẩn
phối
Biết được
cách kiểm
Quản lý kho soát số
vận (Thuốc lượng tồn và
8 7/10/2019 7/10/2019
vacxin, thức hạn sử dụng
ăn, sữa, tinh) của các vật
phẩm trong
kho.
Qui trình nhập Kiểm soát số 7/10/2019 7/10/2019
vào kho và xuất lượng hàng
9 khỏi kho(Thuốc sử dụng và
vacxin, thức nhập mới vào
ăn, sữa, tinh) kho.
Cách lập hóa 9/10/2019 9/10/2019
Qui trình lập
đơn và tính
hóa đơn nhập
toán giá tiền
10 hàng (Thuốc
nhập. Thống
vacxin, thức
kê số lượng
ăn, sữa, tinh)
nhập.
Cách lập hóa
Qui trình lập
đơn và tính
hóa đơn bán
11 giá bán sữa. . 9/10/2019 9/10/2019
sữa cho khách
Thống kê số
hàng
lượng bán.
Cách phân
quyền sử
dụng cho
Quản lý nhân từng nhân
12 9/10/2019 9/10/2019
viên viên. Quản lý
nhân viên
làm việc hiệu
quả.
13 Qui trình phân Biết được 9/10/2019 9/10/2019
chia công việc cách phân
chia công
việc cho từng
nhân viên ở
mỗi bộ phận
khác nhau
Bảng 3: Kê hoạch phỏng vấn tổng quan

2.3.3 Kế hoạch phỏng vấn chi tiết:

Bảng hướng dẫn kế hoạch buổi phỏng vấn


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Phân tích viên:


Người được phỏng vấn: Lê Nam
Nguyễn Thanh Bình
Thời gian bắt đầu: từ 9 giờ
ngày 6 tháng 10 năm 2019
Vị trí/ phương tiện:
Trang trại, phỏng vấn trực tiếp Thời gian kết thúc: 9 giờ 50
ngày 6 tháng 10 năm 2019
Chức vụ:
Mục tiếu: Thu thập thông tin về quản
Nhân viên quản lý bò và
lý bò và chuồng trại
chuồng bò
Chi tiết buổi phỏng vấn: Thời gian ước lượng

 Giới thiệu  10 phút


 Tổng quan về hệ thống  10 phút
 Tổng quan về buổi phỏng vấn:  30 phút

 Chủ đề 1: Qui trình nhập xuất


bò và sắp xếp bò vào chuồng
 Chủ đề 2: Theo dõi bò và
chuồng bò
 Chủ đề 3: Qui trình vệ sinh
chuống trại

Bảng 4: Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng vấn 1

Bảng hướng dẫn kế hoạch buổi phỏng vấn


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm
Phân tích viên:
Người được phỏng vấn: Lê Lộc
Dương Hùng Kiệt
Thời gian bắt đầu: từ 9 giờ
ngày 7 tháng 10 năm 2019
Vị trí/ phương tiện:
Trang trại, phỏng vấn trực tiếp Thời gian kết thúc: 10 giờ
ngày 7 tháng 10 năm 2019
Chức vụ:
Mục tiếu: Thu thập thông tin về
Nhân viên chăm sóc bò và
chăm sóc và phát triển bò
quản lý kho
Chi tiết buổi phỏng vấn: Thời gian ước lượng

 Giới thiệu  10 phút


 Tổng quan về hệ thống  10 phút
 Tổng quan về buổi phỏng vấn:  40 phút

 Chủ đề 1: Qui trình vắt sữa


 Chủ đề 2: Qui trình tiêm
phòng
 Chủ đề 3: Khảu phần ăn
 Chủ đề 4: Phối giống
 Chủ đề 5: Quản lý kho vận
 Chủ đề 6: Qui trình nhập vào
kho và xuất khỏi kho

Bảng 5: Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng vấn 2

Bảng hướng dẫn kế hoạch buổi phỏng vấn


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Phân tích viên:


Người được phỏng vấn: Lê Giang
Trần Anh Vũ
Thời gian bắt đầu: từ 9 giờ
ngày 9 tháng 10 năm 2019
Vị trí/ phương tiện:
Văn phòng, phỏng vấn trực tiếp Thời gian kết thúc: 9 giờ 50
ngày 9 tháng 10 năm 2019
Mục tiếu: Thu thập thông tin về quản Chức vụ:
lý hóa đơn và bán hàng Nhân viên văn phòng
Chi tiết buổi phỏng vấn: Thời gian ước lượng

 Giới thiệu  10 phút


 Tổng quan về hệ thống  10 phút
 Tổng quan về buổi phỏng vấn:  30 phút

 Chủ đề 1: Qui trình lập hóa


đơn nhập hàng (Thuốc vacxin,
thức ăn, sữa, tinh)
 Chủ đề 2: Qui trình lập hóa
đơn bán sữa cho khách hàng

Bảng 6: Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng vấn 3

Bảng hướng dẫn kế hoạch buổi phỏng vấn


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Người được phỏng vấn: Lê Dương Phân tích viên:


Bảo Lâm Nguyễn Đình Hoàng
Thời gian bắt đầu: từ 10 giờ
ngày 9 tháng 10 năm 2019
Vị trí/ phương tiện:
Văn phòng, phỏng vấn trực tiếp Thời gian kết thúc: 11 giờ
ngày 9 tháng 10 năm 2019
Mục tiếu: Thu thập thông tin về quản Chức vụ:
lý hóa đơn và bán hàng Chủ trang trại
Chi tiết buổi phỏng vấn: Thời gian ước lượng

 Giới thiệu  10 phút


 Tổng quan về hệ thống  10 phút
 Tổng quan về buổi phỏng vấn:  40 phút

 Chủ đề 1: Quản lý nhân viên


 Chủ đề 2: Qui trình phân chia
công việc

Bảng 7: Bảng hướng dẫn kế hoạch phỏng vấn 4

2.3.4 Phỏng vấn và ghi nhận thông tin:


Bảng câu hỏi và ghi nhận câu trả lời
Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Người được phỏng vấn: Lê Nam Ngày 6 tháng 10 năm 2019


Câu hỏi Ghi nhận câu trả lời
Trang trại thực hiện xuát bò
khi bò đã hết khả năng cho
sữa hoặc bò có mắc các
Câu hỏi 1: Dựa vào bệnh nguy hiểm.
những tiêu chí nào
để nhập thêm bò Trang trại sẽ theo dõi số
hoặc xuất bò ra? lượng bò có trong chuồng để
bổ sung kịp thời tránh gây
ảnh hưởng đến việc sản xuất
sữa của trang trại.
VIệc sắp xếp bò vào chuồng
sẽ dựa vào các yếu tố:
Câu hỏi 2: Việc sắp
xếp vị trí bò vào  Số chỗ trống trong
Chủ đề 1
chuồng là ngẫu nhiên chuồng
hay có quy định nào  Độ tuổi của bò
không?  Bò đang mang thai
 Bò đang bị bệnh

Khi trong chuồng không còn


chỗ trống thì sẽ không nhập
Câu hỏi 3: Nếu trong thêm bò.
chuồng không còn
chỗ trống thì sẽ giải Nhưng nếu muốn nhập thêm
quyết vấn đề như thế sẽ báo cáo lên chủ trang trại
nào? cho xây dựng thêm chuồng
mở rộng diện tích nuôi bò
sau đó có thể nhập thêm bò.
Việc theo dõi bò là một công
Câu hỏi 1: Công việc việc vô cùng quan trọng. Sẽ
Chủ đề 2 theo dõi bò cụ thể là theo dõi bò ở các mặt:
làm những gì?  Tăng trọng
 Sức khỏe
 Phát triển

Sau khi theo dõi sẽ lưu thông


tin cập nhật hàng ngày vào
sổ theo dõi. Việc lưu thông
tin này sẽ giúp nhân viên
chăm sóc bò dễ dàng hơn.
Chuồng bò là nơi nuôi bò và
phát triển bò vì vậy cần theo
dõi và bảo dưỡng chuồng
Câu hỏi 2: Chuồng
trại thường xuyên. Kiểm tra
trại cần theo dõi về
các thiết bị có trong chuồng
những mặt nào? Tại
như vòi nước uống, máng
sao cần theo dõi như
cho ăn, hàng rào
vậy?
chuồng…Đảm bảo các thiết
bị chuồng trại được hoạt
động hiệu quả
Chuồng bò sẽ được vệ sinh
2 lần mỗi ngày vào buổi sáng
sớm và buổi chiều. Sáng
Câu hỏi 1: Chuồng sớm khi bò được dẫn ra bãi
bò được vệ sinh như cỏ nhân viên sẽ tiến hành vệ
thế nào? Thời điểm sinh lần 1. Vào buổi chiều khi
Chủ đề 3 vệ sinh có được quy tắm cho bò nhân viên sẽ vệ
định? Và chuồng bò sinh chuồng thêm 1 lần nữa.
như thế nào là đạt vệ
sinh? Chuồng được xem là đảm
bảo vệ sinh khi giảm mùi
phân bò. Phân bò được dọn
dẹp.
Bảng 8: Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 1

Bảng câu hỏi và ghi nhận câu trả lời


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Người được phỏng vấn: Lê Lộc Ngày 6 tháng 10 năm 2019


Câu hỏi Ghi nhận câu trả lời
Chủ đề 1 Câu hỏi 1: Quy trình Đưa bò vào vị trí vắt, cho bò
vắt sữa thực hiện ăn thức ăn tinh theo khẩu
như thế nào? phần.Cố định cổ, cột chân
bò.

Người vắt sữa phải ngồi


đúng tư thế vắt sữa (đứng
bên phải bò, xô vắt sữa phải
đặt trước mặt).

Rửa vú bằng nước sạch,


dùng khăn lau khô vắt bỏ vài
tia sữa đầu kiểm tra viêm vú
bằng cách vắt mỗi vú vài tia
sữa vào miếng vải đen (nếu
lợn cợn là bị viêm).

Vắt đúng giờ, cố định người


vắt.

Giữ yên lặng nơi vắt sữa,


không hút thuốc, không gây
cảm giác khó chịu đối với bò.
Công nhân vắt sữa phải rửa
tay sạch sẽ, móng tay cắt
ngắn, đeo khẩu trang và
không mắc bệnh truyền
nhiễm.
Câu hỏi 2: Khi vắt
sữa có những quy Chuồng trại và dụng cụ vắt
sữa sạch sẽ, hợp vệ sinh.
định cụ thể nào
không? Bò cao sản vắt trước, trung
sản và thấp sản vắt sau. Bò
không bị viêm vú vắt trước,
bò viêm vú vắt sau. Trong 01
con bò có viêm vú, vú nào
không viêm vắt trước, vú
viêm vắt sau. Sữa bò viêm
không được sử dụng.

Sữa bò trong vòng 10-15


ngày đầu chứa nhiều kháng
thể và hàm lượng dinh
dưỡng cao nên chỉ cho bê
uống không được nhập
chung vào sữa hàng hóa.
Không sử dụng sữa lấy từ
gia súc mới tiêm kháng sinh
trong vòng 24 giờ, gia súc
chích vaccine nhiệt thán
trong vòng 15 ngày.
Phòng trừ ve bằng thuốc
đặc trị ve, ghẻ, bọ chét: Tiêm
một mũi duy nhất MARTIN –
LA theo liều: 1ml/ 35 – 45 kg
TT. Một mũi tiêm tác dụng 14
ngày (không tiêm thuốc vào
Câu hỏi 1: Khi nhập
giai đoạn bò sữa đang mang
bò về cần chú ý đến
thai).
việc tiêm phòng như
Phòng trừ ve bằng thuốc đặc
thế nào?
trị ve, ghẻ, bọ chét: Tiêm hai
mũi MARTIN – 27 cách nhau
10 – 12 ngày theo liều
1ml/12 -15kg TT (không tiêm
thuốc vào giai đoạn bò sữa
mang thai)
Kiểm tra viêm vú với bò đang
Chủ đề 2
khai thác sữa bằng dung
dịch thử mỗi tháng hai
lần.
Khám thai định kì 2 tháng
sau khi phối giống vào ngày
15 hàng tháng (kết hợp
Câu hỏi 2: Ngoài ra
khám bò đẻ sau 2 tháng
có cần phải chú ý
chưa động dục).
những điều gì khác
Vệ sinh chuồng trại và vệ
không?
sinh tắm rửa cho bò ngày hai
lần. Máng ăn máng uống
được dọn dẹp thường xuyên,
phân và chất thải được thu
gom và ủ đúng nơi quy định.
Vắt sữa vào một giờ cố định
hàng ngày, nên ổn định
người và máy vắt sữa, ổn
định cả quân tư trang của
người điều khiển mát vắt sữa
và người vắt sữa bò.
Trong mỗi đơn vị thức ăn
cần 60gr protein thô, trong
toàn bộ Khẩu phần thức ăn
hàng ngày cần 50 – 60gr
canxi, 30 – 40gr phốt pho, 10
– 20gr muối.

Lượng cám hỗn hợp cho bò


sữa trong một ngày đêm phụ
Câu hỏi 1: Khẩu thuộc vào sản lượng sữa và
phần ăn cho bò được chất lượng cỏ xanh, các loại
sắp xếp như thế thức ăn thô và phụ phế
nào? phẩm khác trong khẩu phần.

Khi có đủ cỏ xanh chất lượng


tốt thì lượng thức ăn tinh hỗn
hợp cho mỗi bò sữa là: 0,5kg
cho một lít sữa, tính từ lít
Chủ đề 3 sữa thứ 6 trở đi. Ví dụ: Bò
cho 15 lít sữa/ngày cần: (15
– 5) x 0,5kg = 5kg cám hỗn
hợp.
Thông thường thức ăn thô
được cho ăn rải đều trong
ngày thông qua chăn thả hay
bổ sung tại chuồng. Khi thức
ăn thô không cung cấp đủ
Câu hỏi 2: Có những nhu cầu dinh dưỡng thì cung
lưu ý gì trong việc cấp thêm thức ăn tinh. Việc
cho bò ăn hay ổn định pH dạ cỏ > 6 là chiến
không? lược để đảm bảo khả năng
phân giải xơ cao đối với
khẩu phần cơ sở bởi vì pH
tối thích cho VSV phân giải
xơ là 6,8; khi pH <6,0 thì
hoạt lực của VSV phân giải
xơ giảm nghiêm trọng. Do
vậy cần bổ sung thức ăn tinh
từ từ, đều đặn trong ngày để
tránh làm giảm pH dạ cỏ một
cách đột ngột.

Khi thay đổi một khẩu phần


ăn mới, cần phải tiến hành
thay đổi từ từ trong một
khoảng thời gian nhất định
để bò sữa thích nghi. Tức là
không nên thay đổi thức ăn
một cách đột ngột, mà khi
nào sắp hết một loại thức ăn
nào đó và chúng ta cần phải
thay thế một loại thức ăn mới
khác thì cần phải cung cấp
loại thức ăn mới này từng ít
một, cho đến khi bò sữa tiếp
nhận nó một cách bình
thường
Thời gian động dục kéo dài
18-36 giờ, và sau khi đẻ 20-
30 ngày thì lên giống trở lại.
Thời điểm lên giống tốt nhất
là vào lần động dục thứ 2 tức
là 45-60 ngày sau khi đẻ
Câu hỏi 1: Thời gian (chu kỳ động dục 21 ngày).
phối giống được xác Đối với bò có sản lượng sữa
định như thế nào? cao thì nên phối giống vào
Chủ đề 4 tháng thứ 3 hoặc thứ 4 để
Nhũng biểu hiện của
bò khi chuẩn bị được kéo dài chu kỳ vắt sữa.
phối giống? Triệu chứng bò động dục: Bò
ít ăn, giảm sữa, thường nhảy
lên lưng con khác hoặc để
con khác nhảy (nếu con ở
dưới đứng yên thì bản thân
con đó đang lên giống, nếu
con ở dưới chạy thì con nhảy
lại là con lên giống trừ
trường hợp cả hai con đều
lên giống).
Biểu hiện cơ quan sinh dục:
Âm hộ sưng đỏ, chảy nước
nhờn trong, lỏng sau đặc
dần. Kiểm tra bên trong thấy
tử cung cứng hơn bình
thường, noãn sào to lên. Sau
khi rụng trứng chỉ sống được
6-10 giờ.
Xác định thời điểm phối
giống, thời gian rụng trứng:
10-12 giờ sau khi kết thúc
động dục còn tinh trùng sống
trong cơ quan sinh dục của
bò cái 12-18 giờ. Vì vậy ta
phải phối giống cho bò 2 lần
để rào trước, đón sau, tức là
lúc bò chảy nước nhờn keo
và đục, âm hộ sưng và
chuyển màu đỏ sẫm.

Hiện tại trang trại chỉ áp


dụng phối giống nhân tạo.
Tinh được nhập từ cơ quan
bán tinh uy tín. Lưu trữ trong
kho với nhiệt độ và điều kiện
thích hợp.
Câu hỏi 2: Phương
pháp phối giống như Dùng tinh đông viên hoặc
thế nào? tinh lỏng đã chế sẵn đưa vào
tử cung bò. Với phương
pháp phối giống nhân tạo
chúng ta có thể chọn giống
theo đúng yêu cầu chăn nuôi
phù hợp với giống bò mẹ để
cho ra đàn con có chất lượng
tốt.
Quản lý kho vận ở đây bao
gồm những công việc sau:

 Quản lý kho thức ăn: hạn


sử dụng và số lượng tồn
 Quản lý kho tinh: tình
trạng sử dụng và số
Câu hỏi 1: Quản lý
lượng tồn
kho vận bao gồm
 Quản lý kho thuốc: số
những công việc gì?
lượng thuốc có theo mỗi
Chủ đề 5 loại và hạn sử dụng thuốc
 Quản lý kho sữa: só
lượng sữa nhập vào kho
và theo dõi hạn lưu trữ
trong kho của sữa.

Nhân viên quản lý kho sẽ là


Câu hỏi 2: Ai sẽ là người chịu trách nhiệm chính
người kiểm soát kho trong việc đảm bảo tài sản
vận của trang trại? trong kho và tình trạng tài
sản trong kho
Để có thể nhập hàng mới
vào kho cần kiểm tra lại số
lượng tồn trong kho. Đưa ra
số lượng nhập chuyển cho
Câu hỏi 1: Cần phụ
văn phòng để văn phòng
thuộc vào những yếu
thực hiện việc lập hóa đơn
tố nào để nhập hàng
nhập hàng. Ngoài ra cũng
mới vào kho?
cần tính toán số lượng cần
thiết không nhập quá nhiều
Chủ đề 6
tránh tình trạng dư thừa quá
hạn sử dụng.
Những trường hợp sau sẽ
tính là xuất kho
Câu hỏi 2: Thế nào là  Sử dụng thuốc để tiêm
xuất hàng khỏi kho? phòng
 Sử dụng tính để phối
giống
 Sử dụng thức ăn cho bò
ăn
 Bán sữa cho khách hàng

Bảng 9: Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 2

Bảng câu hỏi và ghi nhận câu trả lời


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Người được phỏng vấn: Lê Giang Ngày 9 tháng 10 năm 2019


Câu hỏi Ghi nhận câu trả lời
Khi có phiếu yêu cầu nhập
hàng từ phía nhân viên quản
lý kho của trang trại đã được
quản lý trang trại thông qua
Câu hỏi 1: Khi nào và đóng mộc.
thực hiện việc lập
Ngoài ra cũng cần theo dõi
hóa đơn nhập hàng? khoảng thời gian nhập hàng
giữa hai lần gần nhất để theo
dõi thời gian sử dụng hàng
và nhập hàng có hợp lý hay
không
Việc lập hóa đơn vô cùng
quan trọng trong việc kiểm
Chủ đề 1 tra và thống kê lượng hàng.
Do đó phải luôn cẩn thận và
Câu hỏi 2: Khi lập rõ ràng trong quá trình lập
hóa đơn nhập hàng hóa đơn. Những điểm cần
cần chú ý những lưu ý:
điểm gì?
 Ngày nhập hàng
 Số lượng nhập
 Đơn giá nhập
 Thành tiền

Câu hỏi 3: Vấn đề về Khi mua hàng sẽ có hai yếu


giá cả nhập hàng sẽ tố cần lưu tâm đó là giá cả
được lựa chọn như và chất lượng. Nhân viên
thế nào? văn phòng có nhiệm vụ tìm
nguồn hàng với giá thành
hợp lý đồng thời phải đạt đủ
các yêu cầu về chất lượng
mà bên quản lý trang trại
đưa ra

.
Xuất hóa đơn bán sữa là một
công việc bắt buộc nhằm
mục đích theo dõi lượng sữa
bán ra, doanh thu sữa bán
được.
Câu hỏi 1: Việc lập
hóa đơn bán sữa có Dựa vào hóa đơn có thể dễ
bắt buộc hay không? dàng tính toán được lợi
nhuận từ việc bán sữa từ đó
có những đầu tư thích hợp
Chủ đề 2 để phát triển hơn

Trong hóa đơn bán sữa cần


đảm bảo các thông tin sau:
Câu hỏi 2: Khi lập
 Tên khách hàng
hóa đơn bán sữa cần
 Số lượng mua
lưu ý những điểm gì?
 Đơn giá bán
 Thành tiền

Bảng 10: Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 3

Bảng câu hỏi và ghi nhận câu trả lời


Hệ thống: Quản lý trang trại Benri Farm

Người được phỏng vấn: Lê Dương Ngày 9 tháng 10 năm 2019


Bảo Lâm
Câu hỏi Ghi nhận câu trả lời
Câu hỏi 1: Trang trại Tại trang trại có hai bộ phận
bao gồm những nhân nhân viên là: nhân viên trang
Chủ đề 1
viên nào? Nhiệm vụ trại và nhân viên văn phòng
cơ bản của họ là gì?
 Nhân viên trang trại sẽ
làm việc tại trang trại, tiếp
xúc trực tiếp với vật nuôi
và những sản phẩm cũng
như nguyên liệu liên quan
đến chăn nuôi bò
 Nhân viên văn phòng có
nhiệm vụ cơ bản là quản
lý hóa đơn sổ sách của
trang trại và tính toán thu
chi, lợi nhuận mà trang
trại có được

Hệ thống quản lý sẽ được


quản lý chính bởi chủ trang
trại. Còn lại các nhân viên
khác được sử dụng hệ thống
nhưng sẽ bị giới hạn quyền
hành nhất đính

 Nhân viên trang trại sẽ


Câu hỏi 2: Khi hoàn
được sử dụng các mục
thành hệ thống quản
về quản lý, chăm sóc,
lý những đối tượng
theo dõi bò. Quản lý kho
nào sẽ được sử
chứa và nguyên liệu
dụng hệ thống?
trong kho.
 Nhân viên văn phòng
được xem các mục số
lượng bò, số lượng hàng
hóa… để lấy số liệu tính
toán cho việc nhập hàng
và thống kê

Câu hỏi 1: Công việc Công việc tại trang trại sẽ có


được phân chia như những công việc có thể luân
thế nào tại trang trại? phiên thay đổi như vệ sinh
Chủ đề 2 Mỗi một cá nhân sẽ chuồng trại, cho bò ăn… Tuy
làm cố định một công nhiên với các công việc yêu
việc hay được luân cầu kỹ thuật và trình độ như
phiên thay đổi? tiêm phòng và phối giống sẽ
cần có một đội ngũ nhân
viên có tay nghề và kinh
nghiệm làm cố định công
việc này.
Công việc tại trang trại sẽ
được quản lý phân công theo
tuần với mỗi cá nhân. Nếu
trong tuần có vấn đề phát
Câu hỏi 2: Công việc sinh quản lý trang trại sẽ là
người đưa ra những điều
sẽ được giao mỗi
ngày hay có những chỉnh phù hợp với tình hình
quy định riêng? thực tế.

Công việc tại văn phòng sẽ


được phân chia chung. Mỗi
người một công việc quản lý
sổ sách hóa đơn khác nhau
Bảng 11: Bảng câu hỏi và ghi nhận câu hỏi 4

3. Hiện trạng của tổ chức:


3.1 Mô hình tổ chức phòng ban:

Trang trại có người đứng đầu là chủ trang trại có quyền hành
ở tất cả mọi việc trong trang trại cũng như văn phòng. Sẽ có hai
nhóm nhân viên là nhân viên trang trại và nhân viên văn phòng.
Nhân viên trang trại sẽ làm việc tại trang trại và các công việc
khác nhau. Sẽ có một nhân viên sẽ có nhiệm vụ quản lý trang
trại người có quyền hành lớn nhất tại trang trại chỉ sau chủ trang
trại. Tại văn phòng thì người đứng đầu sẽ là trưởng phòng cũng
chỉ đứng sau chủ trang trại.
Hình 3: Mô hình tổ chức của trang trại

3.2 Mô tả sơ đồ bộ máy làm việc của trang trại:

 Chủ trang trại: là người nắm mọi quyền hành trong trang trại.
Người trực tiếp đầu tư vốn vào để xây dựng và phát triển trang
trại. Có quyền hạn trong tất cả các công việc, chỉ đạo, quản lý
của trang trại. Thường là người chỉ quản lý và điều hành trang
trại không trực tiếp thực hiện các công việc của trang trại. Tiền
lời của trang trại sau khi thanh toán hết mọi chi phí từ lương
nhân viên đến các chi tiêu sẽ thuộc về chủ trang trại.
 Quản lý trang trại: là đại diện của chủ trang trại tại trang trại.
Nắm quyền quản lý trực tiếp mọi công việc cũng như quyết
định tại trang trại. Là người phân chia công việc, tuyển nhân
viên và sa thải nhân viên của trang trại. Mọi vấ đề xảy ra tại
trang trại đều thuộc quyền xử lý và chịu trách nhiệm của quản
lý trang trại.
 Trưởng phòng: là đại diền của chủ trang trại tại văn phòng.
Người quản lý trực tiếp hệ thống nhân viên quản lý hồ sơ sổ
sách của trang trại. Lựa chọn nhà cung cấp các mặt hàng cũng
như cấp chi phí cho trang trại sử dụng. Mọi vấn đề về tiền bạc
sổ sách hóa đơn của trang trại đều do trưởng phòng quản lý và
chịu trách nhiệm. Việc tuyển nhân viên hoặc sa thải nhân viên
tại văn phòng đều do trưởng phòng quyết định.
 Nhân viên trang trại: Gồm hai công việc chính
 Quản chuồng trại: là nhóm nhân viên thuộc trang trại có
nhiệm vụ quản lý chuồng trại về việc phân chia chỗ ở cho
bò và các thiết bị của chuồng trại.
 Chăm sóc bò và quản lý kho: là nhóm nhân viên trang trại
có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe của bò. Quản lý việc kiểm
soát khẩu phần ăn, vắt sữa bò, tiêm phòng cho bò cũng như
phối giống cho bò. Ngoài ra nhóm nhân viên này còn có
nhiệm vụ quản lý kho của trang trại. Quản lý số lượng cũng
như hạn sử dụng của các mặt hàng trong kho. Đây là nhóm
chiếm số lượng lớn nhân viên của trang trại vì phải thực
hiện nhiều công việc nhất.

 Nhân viên văn phòng: đây là các nhân viên làm việc tại văn
phòng có nhiệm vụ quản lý sổ sách, hóa đơn, chi tiêu của trang
trại. Nhân viên văn phòng là người sẽ tính toán chi phí nhập
hàng số lượng nhập hàng, số lượng hàng hóa bán ra từ đo
tính toán doanh thu cho trang trại. Việc bán sữa của trang trại
cũng thuộc nhiệm vụ của nhóm nhân viên này.

4. Tổng hợp kết quả khảo sát:


4.1 Bảng tổng hợp công việc:

S Vị trí Hồ Hồ
Công Mô tả công Điều kiện
T làm sơ sơ
việc việc khởi động
T việc nhập xuất
1 T1 Lập và Tồn kho Nhân D2, D3
chuyển đơn dưới mức viên D5
hàng: lập và quy định quản lý
chuyển đơn hoặc cókho vận
hàng từ danh yêu cầu từ
sách mặt hàng quản lý
cần nhập trang trại
2 T2 Nhận hàng và Nhà cung Nhân D9 D3
kiểm tra cấp giao viên
hàng: kiểm tra hàng đế quản lý
hàng được kho vận
giao đến và
nhập hàng vào
kho
3 T3 Kiểm tra bò: Nhân D1 D7
kiểm tra tình viên
trạng của bò quản lý

4 T4 Kiểm tra nhân Quản lý D8 D8
viên làm việc: trang
kiểm tra hoạt trại
động làm việc
của nhân viên
trong trang trại
5 T5 Kiểm tra nhập Khi thực Nhân D3, D6
xuất bò: thống hiện nhập viên D7
kê số lượng bò xuất bò quản lý
nhập xuất ra bò và
khỏi chuồng chuồng
trại
6 T6 Tiêm phòng: Khi có bò Nhân D7, D1
thực hiện tiêm bị bệnh viên D1
phòng chích chăm
thuốc cho bò sóc bò
bị bệnh
7 T7 Phối giống: Khi bò đủ Nhân D7, D1
thực hiện phối điều kiện viên D2,
giống cho bò phối giống chắm D1
sóc bò
8 T8 Cho bò ăn: Nhân D7, D1
cho bò ăn viên D2,
đúng theo chăm D1
khẩu phần sóc bò
được sắp xếp
9 T9 Vắt sữa: thực Khi bò đủ Nhân D7, D1
hiện thu hoạch điều kiện viên D1,
sữa bò vắt sữa chăm D10
sóc bò
10 T10 Vệ sinh Khi vệ sinh Nhân D11, D12
chuồng trại: chuông viên D12
thực hiện vệ chăm
sinh chuồng sóc bò
trại và đánh
giá chất lượng
vệ sinh
11 T11 Bán sữa: bán Khi có Nhân D4, D4
sữa cho khách khách viên D2
hàng hàng mua quản lý
sữa kho vận

Bảng 12: Bảng mô tả công việc

4.2 Bảng tổng hợp hồ sơ tài liệu:


STT Hồ sơ Tên hồ sơ, vai trò Công việc
1 D1 Sổ theo dõi: dùng để lưu T3, T6, T7,
thông tin về quá trình phát T8, T9
triển của bò. Thông tin tiêm
phòng, phối giống, theo dõi
khẩu phần ăn, Thông tin vắt
sữa
2 D2 Sổ lưu kho: dùng để lưu T2
thông tin hàng hóa trong kho
(số lượng, hạn sử dụng…)
3 D3 Sổ hóa đơn nhập hàng: Tập T2
hợp các hóa đơn nhập hàng
vào trang trại
4 D4 Sổ bán hàng: Tập hợp các T11
hóa đơn bán hàng và số
lượng hàng bán ra
5 D5 Phiếu yêu cầu nhập hàng: T1
Thông tin mặt hàng cần nhập
được lập từ nhân viên trang
trại để yêu cầu nhập hàng
6 D6 Sổ nhập - xuất bò: lưu thông T1, T5
tin , số lượng bò nhập xuất từ
trang trại
7 D7 Sổ quản lý bò: dùng quản lý T3
số lượng bò, loại bò có trong
trang trại
8 D8 Sổ quản lý nhân viên trang T4
trại: dùng quản lý và phân
chia công việc cho các nhân
viên tại trang trại
9 D9 Phiếu nhận hàng: Thông tin T2
mặt hàng nhập vào
10 D10 Phiếu vắt sữa: dùng quản lý T9
số lượng sữa vắt được
11 D11 Phiếu đánh giá vệ sinh: dùng T10
kiểm tra tình hình vệ sinh tại
chuồng trại sau khi thực hiện
vệ sinh chuồng trại
12 D12 Sổ quản lý chuồng: dùng T10
quản lý thông tin chuồng (vệ
sinh, cơ sở vật chất)
Bảng 13: Bảng mô tả hồ sơ

5. Ma trân thực thể chức năng:

Hình 4: Sơ đồ phân rã chức năng

6. Xác định yêu cầu và chức năng của hệ thống:


6.1 Xác định yêu cầu:

- Ứng dụng phải có dung lượng không quá lớn, tốc độ xử lý


nhanh.
- Giao diện dễ nhìn thân thiện với người dùng.

- Công việc tính toán phải chính xác không chấp nhận sai sót.

- Sử dụng mã hóa các thông tin nhạy cảm của khách hàng.

- Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin của trang trại.

- Người quản lý kiểm soát được mọi công việc cũng như chức
năng một cách dễ dàng và tiện lợi.

6.2 Xác định chức năng của hệ thống:


6.2.1 Tổng quan về chức năng:

- Cho phép tổ chức quản lý kho tài nguyên học tập và bảo quản:
tổ chức lưu trữ, phân tích và xử lý các loại thông tin khác nhau,
quản lý quy trình nghiệp vụ xử lý và thao tác với tài liệu như cập
nhật (thêm/bổ sung tài liệu, xóa, sửa, di chuyển… ), kiểm soát,
quản lý giao diện người dùng.

- Quản lý người dùng, phân quyền và sử dụng, quản lý truy


xuất, đảm bảo an ninh thông tin.

- Chuyển giao thông tin tài liệu đến người dùng và cung cấp các
dịch vụ chuyên biệt có định hướng.

- Thống kê theo dõi sử dụng: thống kê, theo dõi các ứng dụng
và thông tin được truy cập, tạo mới, lượng sử dụng và nhu cầu
sử dụng. Thống kê và theo dõi các sai phạm trong sử dụng và
các hình thái tác động không theo nguyên tắc vào hệ thống.
Thống kê và theo dõi người sử dụng so với loại thông tin từng
đối tượng sử dụng.

- Cung ứng sự hướng dẫn và hộ trợ người dùng.

6.2.2 Chi tiết từng chức năng:


Hình 5: Mô hình use case chức năng

6.2.2.1 Chức năng nhập xuất bò:

- Hoạt động xuất nhập bò vào chuồng, với quản lý nhập chuồng
và quản lý xuất chuồng, sơ đồ miêu tả khái quát về công việc quản
lý việc xuất nhập chuồng ở trang trại
Hình 6: Use Case quản lý hoạt động xuất nhập bò

6.2.2.2 Chức năng hoạt động chăm sóc bò:

- Hoạt động thường nhật ở một trang trại bò như: cho bò ăn,
tiêm thuốc, lấy sữa, phối giống. Do đặc điểm các hoạt động này đều
có những chức năng như nhau nên chúng tôi đã nhóm chúng lại.

Hình 7: Use Case các hoạt động chăm sóc bò

6.2.2.3 Chức năng hoạt động nhập thuốc:

- Quản lý công việc nhập thuốc, với ba chức năng là thêm thuốc
vào cơ sở dữ liệu, sửa dữ liệu thuốc sẵn có và xóa thuốc đã có
trong cơ sở dữ liệu. Mục lưu thông tin sẽ có quan hệ “extend” vì
người dùng có thể chọn không lưu những hoạt động trước đó.

Hình 8: Use Case quản lý hoạt động nhập thuốc

6.2.2.4 Chức năng hoạt động bán sữa:


- Hoạt động bán sữa sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu từ trước.
Ngoài ra còn được xem lại thông tin đã nhập và thanh toán với hóa
đơn mua sữa từ khách hàng sau đó, bên cạnh đó sẽ có thêm chức
năng in hóa đơn bán sữa cho khách hàng trước khi thanh toán.

Hình 9: Use Case quản lý hoạt động bán sữa

6.2.2.5 Chức năng quản lý nhân viên:

- Để vận hành một trang trại thì thông thể thiếu nhân viên, vì vậy
việc quản lý nhân viên cũng vô cùng quan trọng. Với những chức
năng như: Phân việc, cấp tài khoản, thêm, sửa, xóa thông tin nhân
viên. Thì phần mềm này làm khá tốt việc quản lý nhân viên cũng
như phân việc cho nhân viên một cách chuyên nghiệp và chính xác
hơn.
Hình 10: Use Case quản lý nhân viên

7. Sơ đồ ứng dụng dự kiến:

Hình 11: Sơ đồ ứng dụng dự kiến


CHƠNG III:

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

1. Mô hình thực thể kết hợp ERD:


- Mô hình E-R là một mô tả logic chi tiết dữ liệu của một tổ
chức hay một lĩnh vực nghiệp vụ. Nó giúp người thiết kế cơ sở dữ
liệu mô tả thế giới thực gần gũi với quan niệm và cách nhận nhìn
nhận bình thường của con người. Nó là công cụ để phân tích
thông tin nghiệp vụ.

- Mục đích của mô hình E – R: Làm thống nhất quan điểm về


dữ liệu của những người tham gia hệ thống: Người quản lý, người
dùng cuối, người thiết kế hệ thống. Xác định các xử lý về dữ liệu
cũng như các ràng buộc trên các dữ liệu. Giúp đỡ việc thể hiện cơ
sở dữ liệu về mặt cấu trúc: Sử dụng thực thể và các mối liên kết
giữa các thực thể. Biểu diễn mô hình quan hệ thực thể bằng một
sơ đồ.

Hình 12: Mô hình ERD

2. Sưu liệu cho ERD:


2.1 Mô tả chi tiết cho thực thể:
Người lập: Nguyễn Đình
Tên thực thể: Bò Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã phân biệt
giữa các con bò
1 Mã bò với nhau. Đặc C B
trưng riêng của
mỗi con bò
Thể hiện giới tính
2 Giới tính đực cái của con C Đ

Là trạng thái hiện
3 Trạng thái C K
tại của bò
Bảng 14: Mô tả thực thể bò

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Chuồng trại Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã phân biệt
giữa các chuồng
1 Mã chuồng với nhau. Đặc C B
trưng riêng của
mỗi chuồng
Là tổng số chỗ
2 Tổng chỗ S K
của mỗi chuồng
Là số chỗ trống
3 Chỗ trống S K
trong mỗi chuồng
Bảng 15: Mô tả thực thể chuồng

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Hàng hóa Hoàng
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã phân biệt
giữa các loại hàng
1 Mã HH hóa với nhau. Đặc C B
trưng riêng của
mỗi loại hàng hóa
Là tên của mỗi
2 Tên HH C K
loại hàng hóa
Là số lượng tính
3 Số lượng tồn theo mỗi hàng hóa S K
hiện có
Là cách phân biệt
4 Loại sản phẩm giữu các loại hàng C Đ
hóa với nhau
Bảng 16: Mô tả thực thể hàng hóa

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Thuốc Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là đơn vị biểu thị
1 Đơn vị tính liều lượng của C Đ
từng loại thuốc
Bảng 17: Mô tả thực thể thuốc

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Sữa Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là ngày sữa được
1 Ngày sản xuất vắt và nhập vào N B
kho
2 Hạn sử dụng Là thời gian sử C K
dụng của sữa
Bảng 18: Mô tả thực thể sữa

Người lập: Nguyễn Đình


Hoàng
Tên thực thể: Thức ăn
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là đơn vị chỉ số
1 Đơn vị tính C Đ
lượng thức ăn
Bảng 19: Mô tả thực thể thức ăn

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Khách hàng Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã phân biệt
Mã khách của mỗi khách
1 C B
hàng hàng khi đến mua
hàng
Thể hiện giới tính
2 Giới tính khách hàng là C Đ
nam hay nữ
Là thông tin về
3 Ngày sinh ngày sinh của N K
khách hàng
Bảng 20: Mô tả thực thể khách hàng

Người lập: Nguyễn Đình


Hoàng
Tên thực thể: Hóa đơn
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã phân biệt
1 Mã HĐ C B
mỗi hóa đơn khác
nhau
Là tên riêng của
mỗi loại hóa đơn
bao gồm (HĐ thức
2 Loại HĐ C B
ăn, HĐ thuốc, HĐ
tinh giống, HĐ bán
sữa
Là ngày mà hóa
Ngày lập hóa đơn được xuất ra
3 N K
đơn sữa cho khách hàng
mua sữa
Là số tiền trên hóa
4 Tổng tiền đơn ứng với số S K
sữa khách mua
Bảng 21 : Mô tả thực thể hóa đơn

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Tinh phối Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là tình trạng của
1 Tình trạng tinh còn sử dụng L Đ
được hay không
Bảng 22: Mô tả thực thể tinh phối

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Nhân viên văn Hoàng
phòng
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã của mỗi
1 Mã nhân viên nhân viên làm việc C B
tại văn phòng
Là tên của mỗi
2 Tên nhân viên C K
nhân viên
3 Giới tính Là giới tính của C Đ
mỗi nhân viên
Là dữ liệu để phân
loại ra nhân viên
4 Phân loại văn phòng và C K
nhân viên trang
trại
Bảng 23: Mô tả thực thể nhân viên

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Nhân viên văn Hoàng
phòng
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là trình độ của
1 Học vấn C K
nhân viên
Bảng 24: Mô tả thực thể nhân viên văn phòng

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Nhân viên trang Hoàng
trại
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là số năm kinh
1 Kinh nghiệm nghiệm của nhân S K
viên
Bảng 25 : Mô tả thực thể nhân viên trang trại

Người lập: Nguyễn Đình


Tên thực thể: Công việc Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã của mỗi
1 Mã công việc C B
công việc
Là tên của mỗi
2 Tên công việc C K
công việc
Bảng 26: Mô tả thực thể công việc

Người lập: Nguyễn Đình


Hoàng
Tên thực thể: Phiếu nhập
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là mã của mỗi
1 Mã phiếu C B
phiếu nhập hàng
Là ngày lập phiếu
2 Ngày lập N K
nhập hàng
Bảng 27: Mô tả thực thể phiếu nhập

2.2 Mô tả chi tiết cho mối kết hợp:

Người lập: Nguyễn Đình


Tên mối kết hợp: Nhập/Xuất Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là ngày mà bò
1 Ngày xuất được xuất ra khỏi N K
trang trại
Là ngày mà bò
2 Ngày nhập được nhập vào N K
khỏi trang trại
Bảng 28: Mô tả mối kết hợp nhập xuất bò

Người lập: Nguyễn Đình


Hoàng
Tên mối kết hợp:Sử dụng
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là ngày sử dụng
hàng hóa trong
1 Ngày sử dụng N K
kho để dùng cho
các công việc (cho
ăn, tiêm phòng,
phối giống)
Là số lượng hàng
2 Số lượng S K
hóa đã dùng
Bảng 29: Mô tả mối kết hợp sử dụng

Người lập: Nguyễn Đình


Tên mối kết hợp:lập Hoàng

Ngày lập: 17/10/2019


Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là số lượng phiếu
1 Số lượng nhập hàng được S K
lập ra
Bảng 30: Mô tả mối kết hợp lập

Người lập: Nguyễn Đình


Bảng 2.2-5: Mô tả mối kết hợp Hoàng
tiêmTên mối kết hợp: Theo dõi
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
Là trạng thái hiện
1 Trạng thái tại của bò sau khi C K
được theo dõi
Là tình trạng sức
1 Sức khỏe C K
khỏe của bò
Là trọng lượng
2 Cân nặng S K
của mỗi con bò
Là ngày nhân viên
đến kiểm tra và
3 Ngày theo dõi N K
ghi chép theo dõi

Bảng 31: Mô tả mối kết hợp theo dõi

Người lập: Nguyễn Đình


Tên mối kết hợp: mua Hoàng
Ngày lập: 17/10/2019
Tên thuộc Kiểu dữ Loại dữ
STT Diễn giải
tính liệu liệu
1 Ngày mua Là ngày mua N K
Bảng 32: Mô tả mối kết hợp mua

2.3 Danh sách thuộc tính:

Thực thể/
Tên thuộc
STT Diễn giải mối kết
tính
hợp
Là mã phân biệt giữa các
1 Mã bò con bò với nhau. Đặc trưng Bò
riêng của mỗi con bò
Thể hiện giới tính đực cái
2 Giới tính Bò
của con bò
3 Trạng thái Là trạng thái hiện tại của bò Bò
Là mã phân biệt giữa các
4 Mã chuồng chuồng với nhau. Đặc trưng Chuồng
riêng của mỗi chuồng
Là tổng số chỗ của mỗi Chuồng
5 Tổng chỗ
chuồng
Là số chỗ trống trong mỗi Chuồng
6 Chỗ trống
chuồng
Là mã phân biệt giữa các
loại hàng hóa với nhau. Đặc Hàng hóa
7 Mã HH
trưng riêng của mỗi loại
hàng hóa
8 Tên HH Là tên của mỗi loại hàng hóa Hàng hóa
Là số lượng tính theo mỗi Hàng hóa
9 Số lượng tồn
hàng hóa hiện có
Là cách phân biệt giữu các Hàng hóa
10 Loại sản phẩm
loại hàng hóa với nhau
Là đơn vị biểu thị liều lượng Thuốc
11 Đơn vị tính
của từng loại thuốc
Là ngày sữa được vắt và Sữa
12 Ngày sản xuất
nhập vào kho
Là thời gian sử dụng của Sữa
13 Hạn sử dụng
sữa
Là đơn vị chỉ số lượng thức Thức ăn
14 Đơn vị tính
ăn
Là mã phân biệt của mỗi Khách
Mã khách
15 khách hàng khi đến mua hàng
hàng
hàng
Thể hiện giới tính khách Khách
16 Giới tính hàng là nam hay nữ hàng
Là thông tin về ngày sinh Khách
17 Ngày sinh của khách hàng hàng
Là mã phân biệt mỗi hóa Hóa đơn
18 Mã HĐ
đơn khác nhau
Là tên riêng của mỗi loại hóa
đơn bao gồm (HĐ thức ăn, Hóa đơn
19 Loại HĐ
HĐ thuốc, HĐ tinh giống, HĐ
bán sữa
Là ngày mà hóa đơn được
Ngày lập hóa
20 xuất ra cho khách hàng mua Hóa đơn
đơn sữa
sữa
Là số tiền trên hóa đơn ứng Hóa đơn
21 Tổng tiền
với số sữa khách mua
Là tình trạng của tinh còn sử Tinh giống
22 Tình trạng
dụng được hay không
Là mã của mỗi nhân viên Nhân viên
23 Mã nhân viên
làm việc tại văn phòng
24 Tên nhân viên Là tên của mỗi nhân viên Nhân viên
Là giới tính của mỗi nhân Nhân viên
25 Giới tính
viên
Là dữ liệu để phân loại ra
26 Phân loại nhân viên văn phòng và Nhân viên
nhân viên trang trại
Là trình độ của nhân viên Nhân viên
27 Học vấn văn phong
Là số năm kinh nghiệm của Nhân viên
28 Kinh nghiệm nhân viên trang trại

29 Mã công việc Là mã của mỗi công việc Công việc

30 Tên công việc Là tên của mỗi công việc Công việc
Là mã của mỗi phiếu nhập Phiếu
31 Mã phiếu hàng nhập
Là ngày lập phiếu nhập hàng Phiếu
32 Ngày lập nhập
Là ngày mà bò được xuất ra Nhập/Xuất
33 Ngày xuất
khỏi trang trại
Là ngày mà bò được nhập Nhập/Xuất
34 Ngày nhập
vào khỏi trang trại
Là ngày sử dụng hàng hóa
trong kho để dùng cho các Sử dụng
35 Ngày sử dụng
công việc (cho ăn, tiêm
phòng, phối giống)
Là số lượng hàng hóa đã Sử dụng
36 Số lượng
dùng
Là số lượng phiếu nhập Lập
37 Số lượng
hàng được lập ra
Là trạng thái hiện tại của bò Theo dõi
38 Trạng thái
sau khi được theo dõi
Là tình trạng sức khỏe của Theo dõi
39 Sức khỏe

Là trọng lượng của mỗi con Theo dõi
40 Cân nặng

Là ngày nhân viên đến kiểm Theo dõi
41 Ngày theo dõi
tra và ghi chép theo dõi bò
12 Ngày mua Là ngày mua Mua

Bảng 33: Danh sách các thuộc tính

CHƯƠNG IV:

THIẾT KẾ DỮ LIỆU:

1. Chuyển đổi từ mô hình ERD sang mô hình quan


hệ:
- Sau khi hoàn thành sơ đồ thực thể mối kết hợp ERD tiến
thành chuyến sang mô hình quan hệ để xây dựng cơ sở dữ liệu
cho hệ thống.

- Sau đây là lược đồ quan hệ:

 Công việc (Mã CV, Tên CV)


 Nhân viên (Mã NV, Tên NV, Giới tính, Phân loại)
 NV văn phòng(Mã NV, Học vấn)
 NV trang trại( Mã NV, Kinh nghiệm)
 Tài khoản(Tên đăng nhập, Mật khẩu, Loại tài khoản, Mã
nhân viên)
 Chuồng(Mã chuồng, Tổng chỗ, Chỗ trống)
 Bò (Mã bò, Giới tính, Trạng thái, ngày nhập)
 Nhập xuất chuồng (Mã bò, Mã chuồng, Mã NVTT, Ngày
nhập, ngày xuất)
 Sổ theo dõi (Mã bò, Mã NV, Trạng thái, Sức khỏe, Cân
nặng, Ngày theo dõi)
 Hàng hóa (Mã HH, Tên HH, Số lượng tồn, Loại HH)
 Sữa (Mã sữa, NSX, HSD)
 Thức ăn (Mã thức ăn, ĐVT)
 Thuốc (Mã thuốc,Tên thuốc, ĐVT)
 Tinh(Mã tinh, tình trạng)
 Kho (Mã kho, Loại kho)
 Chăm sóc (STT, Mã NVTT, Mã HH, Mã bò, Số lượng HH
dùng, Ngày chăm sóc)
 Quản lý kho (Mã Kho, Mã NVTT, Mã HH)
 Phiếu nhập (Mã phiếu, Ngày lập phiếu)
 Lập Phiếu nhập (Mã NVTT, Mã HH, Mã Phiếu, Số lượng
nhập)
 Hóa đơn bán sữa(Mã HD, Mã KH)
 Giao phiếu nhập (Mã phiếu, Mã NVVP, Ngày gửi phiếu)
 Hóa đơn (Mã HD, Ngày lập HD, Tồng tiền, Loại HD)
 CTHD nhập bò (Mã HD, Mã NVTT, Mã bò, Giá bò nhập)
 CTHD Nhập hàng (Mã HD, Mã hàng hóa, Giá, Số lượng
mua)
 Khách hàng (Mã KH, Tên KH, Ngày sinh, Giới tính)

2. Mô tả các ràng buộc toàn vẹn:


2.1 Ràng buộc 1:
-Yêu cầu: Tạo trigger ràng buộc tổng tiền hóa đơn khi thêm
hoặc thay đổi các chi tiết hóa đơn. Tổng Tiền trong hóa đơn phải
bằng tổng thành tiền của các chi tiết hóa đơn.
Thêm Sửa Xóa
CTHD + +(giá tính,số +
lượng)
HD + +(Thành Tiền) -
Bảng 34 : Bảng tầm ảnh hưởng 1
-Thực hiện:

Hình 13: Code cài đặt ràng buộc 1

2.2 Ràng buộc 2:


- Yêu cầu: Khi nhập bò về thì để ngày xuất chuồng bằng null,
khi xuất chuồng thì kiểm tra ngày xuất chuồng phải lớn hơn ngày
nhập chuồng.
Thêm Sửa Xóa
Bo + + -

Bảng 35: Bảng tầm ảnh hưởng 2

- Thực hiện:

Hình 14: Code cài đặt ràng buộc 2

2.3 Ràng buộc 3:

-Yêu cầu: Tạo trigger ràng buộc tổng tiền hóa đơn khi thêm
hoặc thay đổi các chi tiết hóa đơn nhập bò. Tổng Tiền trong hóa
đơn phải bằng tổng thành tiền của các chi tiết hóa đơn.
Thêm Sửa Xóa
CTHDNhapBo + +(giá tính) +
HD + +(Thành Tiền) -
Bảng 36: Bảng tầm ảnh hưởng 3
- Thực hiện:
Hình 15: Code cài đặt ràng buộc 3

2.4 Ràng buộc 4:

- Yêu cầu: Tạo trigger cập nhật lại số lượng hàng hóa khi
nhân viên thực hiện chăm sóc cho bò. Số lượng hàng hóa còn
trong kho phải bằng với số hàng nhập vào trừ đi số hàng bán
ra.
Thêm Sửa Xóa
ChamSoc + +SoLuongHH +
HangHoa - +SLTonKho -
Bảng 37: Bảng tầm ảnh hưởng 4
- Thực hiện:
Hình 16: Code cài đặt ràng buộc 4

CHƯƠNG V:
PHÂN TÍCH XỬ LÝ:

1. Mô hình dòng dữ liệu DFD:

- Sơ đồ luồng dữ liệu trong tiếng Anh là Data Flow Diagram,


viết tắt là DFD.
- Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) là một mô hình hệ thống cân xứng
cả dữ liệu và tiến trình (progress). Nó chỉ ra cách thông tin chuyển
vận từ một tiến trình hoặc từ chức năng này trong hệ thống sang
một tiến trình hoăc chức năng khác.
- Điều quan trọng nhất là nó chỉ ra những thông tin nào cần
phải có trước khi cho thực hiện một tiến trình
- Sau đây là một số mô hình dòng dữ liệu mà nhóm đã thực
hiện được:

Hình 17: DFD nhập bò


Hình 18: DFD nhập hàng

Hình 19: DFD bán sữa


Hình 20: DFD báo cáo doanh thu

Hình 21: DFD chăm sóc bò


2. Từ điển xử lý:
2.1 Mô tả ô xử lý:
Thuộc mô
STT Ô xử lý Mô tả
hình DFD
Thực hiện kiểm tra
Kiểm tra số
1 số lượng bò mà DFD nhập bò
lượng bò
trang trại cần
2 Lập phiếu nhập Lấy số lượng đã DFD nhập bò
bò kiểm tra lập thành
phiếu nhập bò
Chuyển phiếu Giao phiếu nhập bò
3 đặt cho nhân cho nhân viên phòng DFD nhập bò
viên văn phòng kiểm tra
Nhân viên văn phòng
Tiến hành lập lập hóa đơn theo
4 hóa đơn nhập phiếu nhập bò đã DFD nhập bò
bò và đặt bò được chuyển tới để
tiến hành nhập bò
Nhân viên trang trại
nhận bò và kiểm tra
5 Nhận bò DFD nhập bò
lại có đúng theo hóa
đơn nhập bò
Cập nhật số Tiến hành cập nhật
lượng bò mới số lượng bò và trong
6 DFD nhập bò
nhập vào sổ sổ theo dỗi để tiện
theo dõi việc theo dõi
Kiểm tra và thống kê
Kiểm tra số những mặt hàng cần
7 DFD nhập hàng
lượng hàng hóa nhập theo nhu cầu
của trang trại
Lập phiếu nhập hàng
Lập phiếu nhập
8 sau khi kiểm tra và DFD nhập hàng
hàng
thống kê số lượng
Giao phiếu cho nhân
Chuyển phiếu
viên văn phòng để
9 đặt cho nhân DFD nhập hàng
thực hiện bước tiếp
viên văn phòng
theo
Tiến hành lập Nhân viên văn phòng
hóa đơn nhập tiến hành lập hóa
10 DFD nhập hàng
hàng và đặt đơn nhập hàng và
hàng đặt hàng
Nhân viên quản lý
kho nhận hàng và
11 Nhận hàng DFD nhập hàng
kiểm tra theo hóa
đơn nhập hàng.
Cập nhật lại số
Cập nhật số lượng để tiện quản lý
12 DFD nhập hàng
lượng hàng mới theo hóa đơn vừa
nhập
Nhân viên tiếp nhận
Tiếp nhận yêu yêu cầu mua hàng
13 cầu từ khách của khách hàng, biết DFD bán sữa
hàng được số lượng sữa
khách muốn mua
Sau khi nhận được
yêu cầu của khách
hàng thì tiến hành
Kiểm tra số kiểm tra số lượng
14 DFD bán sữa
lượng sữa sữa có đủ bán cho
khách hàng hay
không rồi thông báo
cho khách hàng
Sau khi kiểm tra đủ
Lập hóa đơn số lượng bán cho
15 DFD bán sữa
bán sữa khách thì tiến hành
lập hóa đơn bán sữa
Khách hàng thực
hiện thanh toán hóa
16 Thanh toán đơn theo giá tiền DFD bán sữa
trên hóa đơn bán
sữa
Tiến hành giao sữa
Giao sữa và và hóa đơn cho
17 hóa đơn bán khách hàng khi DFD bán sữa
sữa khách hàng thanh
toán tiền
Dựa vào hóa đơn
nhập hàng và hóa
Tính toán chi DFD báo cáo
18 đơn nhập bò thực
phí nhập doanh thu
hiện tính chi phí
dùng để nhập hàng

Tính toán doanh Dựa vào hóa đơn DFD báo cáo
19 bán sữa thực hiện
số bán sữa doanh thu
tính toán doanh số
sữa bán được
Dựa vào chi phí và
Tính toán doanh doanh số bán đã tính DFD báo cáo
20
thu trang trại thực hiện tính doanh doanh thu
thu của trang trại
Dựa vào số liệu
doanh thu đã tính
Thống kê doanh
toán được thực hiện DFD báo cáo
21 thu và in báo
thống kê thành báo doanh thu
cáo doanh thu
cáo và in báo cáo
nộp lại cho cấp trên
Dựa vào sổ theo dõi
Kiểm tra tình DFD chăm sóc
22 bò kiểm tra tình trạng
trạng bò bò
bò hiện tại
Dựa vào tình trạng
Xây dựng khẩu
của mỗi con bò mà DFD chăm sóc
23 phần ăn và
xây dựng khẩu phần bò
chọn thức ăn
ăn phù hợp
Dựa vào tình trạng
Xác nhận khả
sức khỏe của bò mà
năng cho sữa
quyết định vắt sữa DFD chăm sóc
24 và lập kế hoạch
hoặc không. Ước bò
vắt sữa
lượng lượng sữa sẽ
vắt
Dựa vào tình trạng
của bò mà chuẩn
Xác định bệnh
đoán bệnh. Sau đó DFD chăm sóc
25 và chọn thuốc
chọn thuốc và sử bò
dụng thuốc cho bò
phù hợp
Dựa vào tình trạng
Xác định tinh sức khỏe mà lựa DFD chăm sóc
26
phù hợp chọn tinh phù hợp để bò
phối giống
Thực hiện cho Dùng khẩu phẩn ăn
ăn theo khẩu đã được xác định DFD chăm sóc
27
phần cho mỗi còn bò mà bò
lấy thức ăn cho bò
ăn
Dựa vào khảo sát
Thực hiện vắt
việc vắt sữa đã thực DFD chăm sóc
28 sữa
hiện, tiến hành vắt bò
sữa
Dựa vào việc chuẩn
Thực hiện tiêm đoán bệnh và chọn
DFD chăm sóc
29 phòng thuốc mà sử dụng

thuốc phù hợp cho

Dựa vào khảo sát đã
Thực hiện phối thực hiện mà tiến DFD chăm sóc
30
giống hành phối giốnh cho bò

Sau khi hoàn thành
các công việc chăm
sóc bò thực hiện ghi
Ghi thông tin
lại thông tin, tình
sau khi chăm DFD chăm sóc
31 trạng, sức khỏe của
sóc bò bò
bò vào sổ theo dõi
để lưu lại và phục vụ
cho việc chăm sóc
sau này

Bảng 38: Mô tả ô xử lý

2.2 Mô tả kho dữ liệu:


STT Kho dữ liệu Mô tả
Dùng để lưu thông tin về quá
trình phát triển của bò. Thông
1 Sổ theo dõi tin tiêm phòng, phối giống, theo
dõi khẩu phần ăn, Thông tin vắt
sữa
Bao gồm các thông tin về số
2 Hóa đơn nhập bò lượng bò nhập đơn giá nhập
ngày nhập

3 Phiếu nhập bò Được tạo ra bởi nhân viên


trang trại nhằm mục đích thống
kê số lượng và yêu cầu về bò
cần nhập. Bao gồm các thông
tin về số lượng bò và các yêu
cầu khác
Chứa những thông tin về các
hàng hóa được lưu trữ trong
4 Kho hàng hóa
kho. Quản lý thông tin về số
lượng, hạn sử dụng…
Bao gồm các thông tin về số
5 Hóa đơn nhập hàng lượng hàng nhập đơn giá nhập
ngày nhập
Được tạo ra bởi nhân viên
trang trại nhằm mục đích thống
kê số lượng và yêu cầu về
6 Phiếu nhập hàng
hàng hóa cần nhập. Bao gồm
các thông tin về số lượng hàng
hóa và các yêu cầu khác

Bảng 39: Mô tả kho dữ liệu

CHƯƠNG VI:

THIẾT KẾ XỬ LÝ:

1. Giải thuật cho các ô xử lý:


1.1 Thuật toán tìm kiếm:

- Cách Làm: Thực hiện truy vấn gần đúng với mã bò nhập vào từ
bàn phím sau đó lưu thông tin hợp lệ ra một list<> và hiện thị.
Hình 22: Thuật toán tìm kiếm

Hình 23: Truy vấn tìm kiếm và trả về list<>


Hình 24: Tìm kiếm theo mã bò nhập vào

1.2 Thuật toán mã hóa mật khẩu:

-Cách Làm: Thuật toán mã hõa được sử dụng để tránh làm rò


rỉ mật khẩu của người dung trong quá trính sử dụng. Khi người
dùng nhập mật khẩu, mật khẩu sẽ được mã hóa bằng MD5 và so
sánh với mật khẩu đã đã hóa được lưu trong cơ sở dữ liệu. Nếu
hợp lệ thì cho phép người dùng truy cập vào hệ thống. Khi tạo mới
tài khoản hoặc đổi mật khẩu thì mật khẩu cũng sẽ được mã hóa
và lưu xuống cơ sở dữ liệu.

Hình 25: Thuật toán mã hóa


Hình 26: Thuật toán mã hóa mật khẩu

Hình 27: kiểm tra tên đăng nhập và mật khẩu.

1.3 Phân quyền người dùng:

-Cách làm: Admin sẽ cấp quyền của nhân viên dựa trên công
việc của nhân viên đó. Khi nhân viên đăng nhập vào hệ thống, hệ
thống sẽ chỉ cho phép nhân viên thực hiện các công việc theo
quyền đã được cấp trước đó. Chỉ có duy nhất Admin được thao
tác trên toàn bộ các chức năng của hệ thống.
Hình 28: Phân quyền người dùng
Hình 29: Phân quyền người dùng

CHƯƠNG VII:

THIẾT KẾ GIAO DIỆN:

1. Sơ đồ màn hình các giao diện:


2. Thiết kế các màn hình giao diện chính:
2.1 Giao diện đăng nhập:
Hình 30: Giao diện đăng nhập

(1) Select Button: Người dùng chọn đăng nhập về vào hệ thống
quản lý hoặc chọn thoát để thoát ứng dụng.
(2) Input Text Box: Cho phép người dùng nhập tên đăng nhập và
mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống.
(3) Select Link: đây là mục cho người dùng tạo tài khoản ứng
dụng. Tuy nhiên mục này chỉ được đăng ký một lần duy nhất để
Chủ trang trại tạo tài khoản admin nhằm kiểm soát hết hệ thống.
- Việc cấp tài khoản sẽ được thực hiện khi chủ trang trại đăng
nhập vào hệ thống sau đó tạo tài khoản cho từng đối tượng nhân
viên. Thực hiện phân quyền cho mỗi nhân viên với chức vụ và
công việc khác nhau.
- Sau khi được cấp tài khoản mỗi nhân viên chi cần sử dụng tài
khoản để đăng nhâp vào hệ thống là sẽ thực hiện được công việc
của mình

2.2 Giao diện trang chủ:


Hình 31: Giao diện trang chủ
(1) Select Button: Người dùng click tùy chọn vào từng button với
mục tương ứng. Mỗi mục sẽ hiển thị ra các chức năng tương ứng
tùy theo nhu cầu của người dùng. Chỉ có admin và tài khoản mà
admin phân tất cả các quyển thì mới được truy xuất vào tất cả các
mục. Còn lại tùy theo chế độ phân quyền mà từng nhân viên sẽ bị
giới hạn chức năng.
(2) Information Chart: Hiển thị các thống kê của hệ thống hiện tại.
Thống kê bằng bểu đồ giúp người dùng biết được ngay một số
thông tin cơ bản của trang trại.

2.3 Giao diện lập hóa đơn nhập hàng:


Hình 32: Giao diện lập hóa đơn nhập hàng
(1) Create Button: Cho phép nhân viên văn phòng tạo một hóa
đơn nhập thuốc mới.
(2) Add Button: Khi hoàn thành các mục của hóa đơn nhân viên
thực hiện “Thêm” để hóa đơn được hoàn thiện. Nhân viên có thể
chọn thêm thuốc nhập rồi chọn “thêm” để thêm thuốc vào hóa
đơn. Nội dung hóa đơn sẽ được hiển thị trong “Data View (11)”
(3) Pay and Print Button: Khi hóa đơn đã được thanh toán nhân
viên sẽ chọn ‘’Thanh toán’ để tiến hành thêm hóa đơn vào cơ sỡ
dữ liệu lưu thông tin hóa đơn. Như vậy sau nà có thể xem lại hóa
đơn.
(4) (6) (9) Combo Box: Nhân viên lựa chọn các thông tin mã nhân
viên, tên thuốc, đơn vị tính bằng cách lựa chọn trong một danh
sách dữ liệu đã cho trước.
(5) Date Time Picker: Cho nhân viên chọn ngày lập hóa đơn
(6) Text Box: Cho phép nhân viên nhập đơn giá thuốc nhập vào
- Các giao diện về lập hóa đơn nhập thức ăn, tinh giống và bò
có thiết kế tương tự như giao diện trên

2.4 Giao diện thống kê hóa đơn:

Hình 33: Giao diện thống kê hóa đơn


(1) Tab Control: Cho phép chuyển từ xem thống hóa đơn nhập bò
sang hóa đơn nhập thuốc và hóa đơn bán sữa.
(2) Select Button: Chọn “Xem” để hiện thị những kết quả phù hợp
sau khi lựa chọn
(3) (4) Date Time Picker: Cho phép chọn khoảng thời gian bất kỳ
để xem hóa đơn đã được lập
(4) Select Button: Thực hiện in thống kê. Ở đây hệ thống sẽ xuất
ra fil excel để in thống kê

2.5 Giao diện phân việc:

Hình 34: Giao diện phân việc

(1) Tab Control: Cho phép chuyển sang những giao diện quản lý
khác
(2) (3) (4) (5) Select Button: Cho phép thêm công việc cho nhân
viên, lưu lại phân quyền đã chia hoặc xóa phân quyền.
(5) Text Box: Nhập mã nhân viên vào để tìm kiếm nhân viên. Cho
phép tìm kiếm gần đúng.

CHƯƠNG VIII:

THIẾT KẾ BẢO BIỂU

1. Biểu đồ tổng quan của đàn bò trong trang trại:


Hình 35: Tỷ lệ tổng quan của đàn
(1). Địa chỉ (2). Địa chỉ email (3). Số điện thoại (4). Bò đang cho
sữa (5). Bò đang mang thai (6). Bò đực 4-8 tháng (7). Bò đực
trên 8 tháng (8). Bê 1 ngày – 1 tháng tuổi (9). Bê 1 tháng-4 tháng
tuổi (10). Bò cái tên 8 tháng (11). Tổng số lượng bò

2. Biểu Mẫu hóa đơn nhập bò khi báo cáo:


Hình 36: Báo Cáo doanh thu của hóa đơn nhập bò

(1). Từ ngày (2). Đến ngày (3). Địa chỉ (4). Email (5). Số điện
thoại (6). Bảng thông tin hóa đơn gồm: mã hóa đơn, mã nhân
viên, ngày lập, tổng tiền, trạng thái (7). Tổng tiền

3. Biểu mẫu hóa đơn nhập thuốc khi báo cáo:


Hình 37: Báo cáo doanh thu của hóa đơn nhập thuốc

(1). Từ ngày (2). Đến ngày (3). Địa chỉ (4). Email (5). Số điện
thoại (6). Bảng thông tin hóa đơn gồm: Mã hóa đơn, Ngày lập, Mã
nhân viên, Tổng tiền, Trạng thái. (7). Tổng Tiền

4. Hóa đơn nhập bò:

Hình 38: Hóa đơn nhập bò xuất ra file Exel


- Thông tin hóa đơn nhập bò bao gồm: ngày lập, mã nhân viên,
mã bò, giới tính, trọng lượng loại bò, giá nhập, mã chuồng, tổng
tiền.

5. Hóa đơn nhập thuốc:


Hình 39: Hóa đơn nhập thuốc xuất ra file Exel

- Thông tin hóa đơn nhập thuốc bao gồm: địa chỉ, email, số điện
thoại, ngày lập, mã nhân viên, tên thuốc, đơn vị tính, số lượng, giá
nhập, tổng tiền.

CHƯƠNG IX
KẾT LUẬN:
1. Kết quả đạt được:
- Sau khi hoàn thành bài tập lớn môn phân tích thiết kế hệ
thống cả nhóm chúng em đã thu được những kết quả sau:
 Chọn được phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thích
hợp

 Xác định được nhiệm vụ vai trò và thành phần hình thành
của hệ thống.

 Xác định được các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống.
 Thực hiện được các bước xác định và xây dựng hệ thống.

 Nhắm được cách sử dụng các công cụ hỗ trợ cho việc thiết
kế hệ thống.

1
 Tìm hiểu và biểu diễn được các sơ đồ và bảng biểu khi thiết
kế một hệ thốn.
 Thiết kế được một ứng dụng đơn giản demo cho hệ thống.

 Rút ra kinh nghiệm cho các bài tập lớn cũng như dự án sau
này.

 Tạo được tinh thần làm việc nhóm.


2. Hạn chế:
- Trong quá trình thực hiện bài tập lớn do hạn chế về mặt kiến
thức cững như trình độ còn kém nên cả nhóm vẫn chưa giải quyết
được tối ưu các vấn đề của hệ thống quản ký trang trại bò sữa.

- Cơ sở dữ liệu được xây dựng chưa tối ưu cũng như hoàn


thiện một cách tốt nhất. Còn nhiều tình huống cũng như vấn đề
cần giải quyết một cách tốt hơn.

- Ứng dụng demo không thực hiện được hết các chức năng mà
nhóm mong muốn cũng như còn nhiều sai sót về mặt lập trình và
xử lý code. Một số chức năng nhóm đã phân tích được những vẫn
chưa áp dụng để xây dựng chức năng cho ứng dụng. Ngoài ra
giao diện chưa bắt mắt cũng như chưa dễ dàng cho người dùng
sử dụng.

- Chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện báo cáo đồ
ăn môn học nên báo cáo còn sơ sài, chưa làm tốt theo những gì
cô đã hướng dẫn.

3. Hướng phát triển:

- Với mong muốn có thể thiết kế được một hệ thống quản lý


trang trại bò sữa có thể áp dụng vào thực tiễn cả nhóm sẽ có gắng
tìm hiểu và nghiên cứu thêm các điểm còn chưa tốt của hệ thống
nhóm đã thực hiện để cải thiện. Ngoài ra nhóm sẽ cố gắng phát
huy các điểm mạnh mà chúng em đã nghiên cứu và phát triển
được.

- Cả nhóm sẽ tham khảo thêm các tài liệu cũng như hệ thống
của các ứng dụng đã hoàn thiện càng ngày càng hoàn thiện hệ
thống của chúng em.
- Tối ưu cơ sở dữ liệu giúp hệ thống được vận hành một cách
mượt mà và nhanh gọn hơn.

2
-HẾT-

You might also like