You are on page 1of 19

ĐỒ ÁN

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY LÀM


NƯỚC ĐÁ CÂY 22 TẤN / NGÀY
Giáo Viên Hướng Dẫn : thầy ĐOÀN MINH HÙNG
SV:Phạm Văn Hậu
MSV: 18847011

Thời Gian Thực Hiện : từ 15/01/2020 đến 29/02/2020


Chương 1 MỞ ĐẦU
1.1. Sơ Lược
Từ xa xưa con người đã biết lấy các loại nước đá thiên nhiên từ sông, suối, ao,
hồ… để sử dụng làm lạnh, dự trữ trong nhà để mùa hè lại đem ra dùng. Quá
trình hình thành đá thiên nhiên dựa vào lạnh của thiên nhiên, nhiều nơi mùa
đông không khí lạnh đến -20C,
-30C … làm cho nước trong ao, hồ, sông, suối,… bị đóng băng.Cho đến khi
ngành lạnh ra đời, và bắt đầu phát triễn mạnh ở trên thế giới thì con người sử
dụng kỹ thuật lạnh vào trong nhiều mục đích khác nhau của mình, từ đơn giản
cho đến tinh vi. Một trong những ứng dụng đầu tiên của con người chính là sản
xuất ra nước đá( đá nhân tạo) ở nhiều dạng khác nhau( dạng khối,dạng viên,
dạng vẩy, dạng bột,….), tuỳ theo yêu cầu sử dụng và điều kiện sản xuất thực tế.
Nước đá được sử dụng rộng rãi trong làm lạnh, trữ cho vận chuyển, bảo quản
nông thuỷ sản, thực phẩm, cho chế biến lạnh các sản phẩm từ thịt, thuỷ sản và
cho sinh hoạt của người dân. Vì nước đá có ý nghĩa quan trọng trong đời sống,
nên khi nhận được đề tài “thiết kế bể đá cây, năng suất 22 tấn/ngày” em cảm
thấy rất thích thú.Từ trước đến nay, nói đến nước đá ai cũng biết,nói đến làm
nước đá thì người ta chỉ nghĩ đơn giản là hạ nhiệt độ xuống thấp để nước đóng
băng, nhưng để làm được điều đó thì đòi hỏi người kỹ sư phải tính toán và thiết
kế ra được những thiết bị làm lạnh, và phải đảm bảo những tiêu chuẩn của nước
đá. Trên thực tế nếu muốn xây dựng thành công một nhà máy, để nó đi vào hoạt
động có hiệu quả thì người kỹ sư không phải chỉ có kiến thức về kỹ thuật mà đòi
hỏi phải tính đến tính kinh tế khi xây dựng một phân xưởng
1.2. Mục đích của đồ án :
- Tính toán thiết kế máy làm nước đá cây 22 tấn / ngày
- Cụ thể:
+ Tính chọn máy nén
+ Tính toán bể đá
+ Tính chọn dàn ngưng
+ Tính chọn các thiết bị phụ
- Ra vào sản phẩm thuận lợi, chi phí nhân công thấp.
- Hiệu suất làm đá cao, hoạt động ổn định, ít hư hỏng.
- Dễ vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng.
- Hệ thống máy làm lạnh được thiết kế, chọn các thiết bị có công suất đồng bộ
(Máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi, van tiết lưu, …), lắp đặt đúng yêu
cầu kỹ thuật, họat động ổn định. - Hệ thống điện điều khiển và điện động lực
đảm bảo an toàn, tự động điều khiển và tự động bảo vệ khi có sự cố

3
Chương 2 TỔNG QUAN

2.1. Hệ thống sản xuất nước đá cây


. Đá cây: được sản xuất theo phương pháp điện phương lạnh, nước để làm
đá được đặt trong các bệ dung dịch muối lạnh có nhiệt độ khoảng âm 10 độ C.
Nước này sẽ đông lại và tạo thành các khối đá. Đá cây được tạo thành từ những
khuôn có kích thước nhất định, tùy theo yêu cầu sẽ được sản xuất với độ lớn nhỏ
khác nhau. Đa phần các loại đá cây thường được làm lạnh với các cân nặng
12,5, 25 và 50kg.Theo một số cơ sở sản xuất, phương pháp sản xuất đá cây khá
lâu đời, đơn giản và dễ thực hiện. Nhờ vào khối lượng lớn nên việc di chuyển và
bảo quản đá cây trong thời gian dài dễ dàng hơn so với các loại đá viên hay
nước đá tinh khiết khác. Đây được xem là ưu điểm của đá cây.Do tính tiện dụng,
chi phí hợp lý, nhiều người hay sử dụng đá cây để bảo quản thực phẩm khi cần
giữ lạnh trong thời gian dài. Loại đá này cũng được đập nhỏ, cho vào nước giải
khát.

Tuy nhiên, đá cây có một số nhược điểm quan trọng như: chi phí đầu tư, vận
hành lớn, các chỉ tiêu về vệ sinh không cao do có nhiều khâu không đảm bảo vệ
sinh, tính chủ động trong sản xuất thấp do thời gian đông đá lâu. Đi kèm theo hệ
thống máy đá cây phải trang bị thêm nhiều hệ thống thiết bị khác như: hệ thống
cẩu chuyển, Hệ thống cấp nước khuôn đá, bể nhúng đá, bàn lật đá, kho chứa đá,
máy xay đá. Vì vậy ngày nay trong kỹ thuật chế biến thực phẩm người ta ít sử
dụng đá cây. Nếu có trang bị cũng chỉ nhằm bán cho tàu thuyền đánh cá để bảo
quản lâu ngày.

2.2. Công dụng và phân loại nước đá


2.2.1.Công dụng nước đá
Nước đá có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp.
Trong công nghiệp người ta sử dụng nước đá để ướp lạnh bảo quản thực phẩm,
rau quả chống hư hỏng. Trong đời sống vai trò nước đá càng quan trọng hơn như
phục vụ giải khát, giải trí…Nước đá còn có vai trò quan trọng như tạo sân băng
trượt băng nghệ thuật. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm nước đá thường
được sử dụng dưới nhiều dạng: đá cây, đá vảy, đá tấm,…

2.2.2.Phân loại nước đá


Có nhiều cách để phân loại nước đá:
 Dựa vào nguyên liệu sản xuất:

 Nước đá từ nước ngọt (nước lã, sôi, nguyên chất).

 Nước đá từ nước biển, từ nước muối.


 Nước đá từ nước sát trùng và kháng sinh.

 Dựa vào độ trong của đá:

 Nước đá pha lê

 Nước đá trong suốt

 Nước đá đục

 Dựa vào hình dạng:

 Nước đá khối

 Nước đá tấm

 Nước đá thỏi

 Nước đá ống

 Nước đá vẩy

2.3. Cấu tạo máy đá cây [khối]

5
Hệ thống có các thiết
bị chính sau:
1- Máy nén: Máy nén
1 cấp, sử dụng môi chất
NH3 hoặc R22.
2. Bình chứa cao áp.
3. Dàn ngưng: Có thể
sử dụng dàn ngưng tụ
bay hơi, bình ngưng,
dàn ngưng tụ kiểu tưới
và có thể sử dụng dàn
ngưng không khí.
4. Bình tách dầu.
5. Bình tách khí
không ngưng.
6. Bình thu hồi dầu
(sử dụng trong hệ thống
NH3).
7. Bình tách lỏng.
8. Bình giữ mức-
tách lỏng.
9. Bể nước muối làm
đá, cùng bộ cánh khuấy
và dàn lạnh kiểu xương
cá.

2.4. Cơ sở vật lý và nguyên lý làm việc


Khi hạ nhiệt độ thì thể tích khối nước giảm, đến 3.98 độ C thì bắt đầu hình
thành cấu trúc mới đặc trưng của tinh thể nước đá.Có những nhóm 5 phân tử
nước (H2O)5, Mỗi nhóm được tạo thành bằng cách một phân tử nước làm trung
tâm liên kết với 4 phân tử khác bằng liên kết hydro, rồi một nguyên tử oxi của
mỗi phân tử nước này lại tiếp tục làm tâm và liên kết với 4 nguên tử hydro của
của các phân tử nước khác. Kết quả là tinh thể nước đá có cấu tạo là tứ diện
đều. Giữa chúng có nhiều lỗ hổng nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng. Trong làm
lạnh đông khi nhiệt độ đến dưới O độ C mà vẫn chưa có sự đóng băng, đó là
hiện tượng chậm đóng băng( sự quá lạnh). Sự chậm đóng băng do sự chậm tạo

6
thành tâm kết tinh và do hiện tượng chuyển động nhiệt Bơ-rau-nơ và chuyển
động tương hổ( kết hợp).Khi làm lạnh đến một nhiệt độ thấp nào đấy mà hệ
thống chuyển động được cân bằng lực theo phương trình: Pkết hợp = Pđẩy +
Pch.d.nhiệt thì xuất hiện tâm kết tinh của mạng lưới tinh thể, lúc này tương tự
như xảy ra phản ứng tổng hợp: các phần tử lỏng liên kết với mạng tinh thể hiện
có thành một khối nước đá và toả ẩn nhiệt đóng băng ra. An nhiệt đóng băng toả
ra qua lớp nước đóng băng tới môi trường tỏ lạnh hoặc trực tiếp hoặc qua nhiệt
trở của thành.
Các loại đá cây với khối lượng khác nhau được sản xuất bằng phương pháp
làm lạnh trong bể nước muối. Đây là phương pháp phổ biến nhất trong nhà máy
nước đá hiện nay .Bể nước muối được chia làm hai ngăn, ngăn lớn để bố trí các
khuôn đá, còn ngăn nhỏ để bố trí dàn bay hơi làm lạnh nước muối trong bể có
bố trí một bơm nước muối tuần hoàn mạnh từ dàn bay hơi ra làm lạnh khuôn rồi
lại quay lại dàn bay hơi. Bơm nước muối bố trí thẳng đứng để tránh rò rì nước
muối ra ngoài. Dàn bay hơi kiểu xương cá có khả năng tăng khả năng trao đổi
nhiệt lên đáng kể. Các khuôn đá được ghép lại với nhau thành linh đá suốt chiều
ngang của bể. Các linh đá không phải đứng im trong bể mà chuyển động từ đầu
này đến đầu kia của bể nhờ cơ cấu chuyển động xích. Khi một linh đá kết đông
xong và được nhắc ra khỏi bể thì cơ cấu xích chuyển động dồn tất cả các linh đá
lên chừa ra phía cuối bể một khoảng hở vừa đủ để đặt linh đá đã đổ đầy nước
mới vào. Chuyển động giữa nước muối tuần hoàn và linh đá là ngược chiều.
Khi đá đã kết đông trong khuôn, toàn bộ linh đá được cầu trục nâng ra
khỏi bể và thả vào bể làm tan giá. Các khuôn đá nóng lên, lớp băng dính khối đá
với khuôn tan ra, cầu trục sẽ nâng đá trượt lên bàn trượt đá để vào kho chứa đá,
còn linh đá được cầu trục đưa đến máng rót nước, máng rót nước tự động nhiều
vòi có định lượng rót đồng thời cho tất cả các khuôn đá lượng nước đã định
trước. Sau khi rót nước xong linh đá được đặt vào đầu bể vị trí mà cơ cấu
chuyển động xích vừa đẩy toàn bộ các linh đá dịch ra.

7
Với phương pháp này nước sau khi qua quá trình xử lý được đổ vào
khuôn định hình sẵn, các khuôn này được đặt trong bể nước muối, bể này được
làm lạnh bởi thiết bị bốc hơi , sau một thời gian nước trong khuôn được làm lạnh
và kết tinh lại. Quá trình kết thúc, đá được lấy ra từ các khuôn và sử dụng .

8
Chương 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN

3.1 Phương tiện thực hiện


- Máy vi tính cá nhân.
- Các tài liệu liên quan

3.2 Phương pháp tiến hành


3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tra cứu tài liệu sách báo nhằm phục vụ mục đích đề tài.
- Tìm kiếm các thông tin liên quan đến đề tài qua mạng internet.

3.2.2 Phương pháp thực hiện


Theo phương pháp tổng hợp và kế thừa ta tiến hành theo trình tự sau:
- Tiến hành nghiên cứu và tổng hợp lại các tài liệu đã có
- Lựa chọn các vấn đề liên quan đến đề tài
- Tính toán chọn các thiết bị của hệ thống máy đá cây
Chương 4 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
4.1. kết quả tính toán
4.1.1. Các lựa chọn ban đầu
a. Chọn phương pháp thiết kế nước đá
- Các giai đoạn sản xuất nước đá

Giai đoạn 1: là hạ nhiệt độ của nước từ nhiệt độ t 1 (nhiệt độ ban đầu của
nước) xuống nhiệt độ 0oC.
Giai đoạn 2: là giai đoạn kết tinh nước hoàn toàn, chuyển nước từ trạng
thái lỏng trạng thái rắn.
Giai đoạn 3: là giai đoạn hạ thấp nhiệt độ băng của nước từ 0 oC xuống
nhiệt độ t2 (thường chọn -5oC).
Vậy nhiệt lượng riêng cần thiết để chuyển 1Kg nước ở nhiệt độ ban đầu t 1
thành nước đá ở nhiệt độ t2 được tính theo công thức:
q  C pn . t1  0   L  C pnd  0  t 2 
/2/
- Chọn phương pháp sản xuất nước đá

Ngày nay khoa học kỹ thuật tiến bộ nên có nhiều loại máy sản xuất nước đá như :
máy đá khối, máy đá vảy, máy đá viên,….Các loại máy trên có thể hoạt động liên
tục hoặc gián đoạn, có loại làm nước đá trực tiếp, có loại gián tiếp qua nước
muối.Làm lạnh trực tiếp có ưu điểm là chỉ tiêu kinh tế cao( do không mất thời gian
giữa nước muối và môi chất lạnh) nhưng năng suất giới hạn, chế tạo máy móc thiết
bị khó khăn nên vốn đầu tư cao. Đối với đồ án này thì năng suất thuộc loại nhỏ và
dạng nước đá sản xuất để tiêu dùng (dạng cây 50 kg) nên em chọn phương án làm
lạnh gián tiếp qua nước muối. Phương pháp này thuộc loại cổ điển, có nhiều nhược
điểm về chỉ tiêu kinh tế cũng như chỉ tiêu vệ sinh nhưng được có ưu điểm lớn là đơn
giản, dễ chế tạo, sử dung cho năng suất lớn, thao tác trong sản xuất gọn, vốn đầu tư
thấp. Hiện nay thì hầu hết các phân xưởng sản xuất nước đá ở nước ta đều chọn
phương pháp này.Theo phương pháp này thì hệ thống thiết bị bao gồm: máy nén,
thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay hơi ngâm trong bể nước muối, bình chứa cao áp,
khuôn đá, các thiết bị phụ khác,…
b. Chọn chất tải lạnh
- Yêu cầu của chất tải lạnh
Chất tải lạnh phải đảm bảo những yêu cầu sau:

 Nhiệt độ đông đặc phải thấp.


 Nhiệt dung riêng và khả năng dẫn nhiệt cao.

 Độ nhớt và trọng lượng riêng nhỏ.

 Không ăn mòn kim loại và các vật liệu khác trong thiết bị.

 Không độc hại và không nguy hiểm.

Dễ kiểm, rẻ tiền, dễ bảo quản và dễ vận hành.


- Phân tích tính chất của chất tải lạnh
Chất tải lạnh có ban trạng thái: Rắn, lỏng, khí
- Chọn chất tải lạnh

Bảng: nhiệt độ đông đặc của một số dung dịch muối

11
Với khoảng nhiệt độ này thì NH3 không thể đông đặc trên đường ống gây tắt
nghẽn và nở đường ống tác nhân khi dùng sản xuất đá .
Vậy ta chọn tác nhân lạnh là NH3.

12
d. Quy trình sản xuất nước đá

Nước lấy từ
giếng

Xử lý nước Cặn bã

Muối
Nước
sạch sackj

Cấp nước vào bể chứa Hoà tan trong bể

Rót nước vào khuôn

Cho vào bể đá

Đóng băng

Lấy đá thủ công

Nước được bơm trực từ giếng lên, qua quá trình xử lý, tách bỏ cặn bã có
trong nước. Nước được chứa trong hồ, một phần được hòa với muối với lượng
thích hợp để tạo ra nồng độ muối theo ý muốn, một phần cho vào các khuôn đá.

Đặt các khuôn đá vào bể nước. Do kết cấu của bể đá, khuôn được giữ trên
các thanh bắt ngang bể. Sau một ngày đêm, nước đã được đông thành đá. Khi có
nhu cầu sử dụng, ta lấy đá lên bằng phương pháp thủ công.
Ta dùng nước ở nhiệt độ thường, xối lên trên khuôn đá, nhằm tách đá ra khỏi
khuôn.
ttwot2k ttmtww12 t t k36
2qltk310 33

5t5ql
3
41
41
1536 C
oo o
C 3 /1/
 38/1/
o
C

14

t qn  t o  t ql  15  5  10 0 C
4.1.2. Tính chu trình lạnh

Bảng các thông số cần cho tính toán chu trình lạnh

t p h 
oC Mpa KJ/Kg m3/Kg
1' -15 0.2425 1739.29
1 -10 0.2425 1757.14
2 138 1.7143 2057.14
2' 41 1.7143 1775 0.5
3' 41 1.7143 678.571
3 38 1.7143 664.286
4 -15 0.2425 664.286

Năng suất lạnh riêng h


qo  h1  h4  1757,14  664,286  1092,86 KJ / Kg

Năng suất lạnh riêng thể tích


qo 1092,86
qv    2185,71 KJ / m 3
 0,5
Công nén riêng
l  h2  h1  2057,14  1757,14  300 KJ / Kg

Năng suất nhiệt riêng


q k  h2  h3  2057.14  664,286  1392,86 KJ / Kg

- Chọn cấp máy nén

Ta có tỷ số nén Error: Reference source not found

Chọn chu trình lạnh một cấp nén.


15

qo  h1  h4  1757,14  664,286  1092,86 KJ / Kg


4.1.3. Tính chi phí lạnh
a. Tính cách nhiệt, cách ẩm
- Tính cho tường bể đá
+ Tính bề dày lớp cách nhiệt

Hình 1: Cấu tạo tường bể đá


hệ số
hệ số khếch tán
bề dày  dẫn
Lớp Vật liệu ẩm 
m nhiệt 
g/mhMpa
W/m.K
1 Lớp ximang và đá vữa 0.02 0.88 90
2 Lớp gạch ống và sắt 0.38 0.82 105
3 Lớp ximang và đá vữa 0.02 0.88 90
4 Lớp cách ẩm - giấy dầu 0.004 0.18 1.35
5 Lớp cách nhiệt - styropore cn 0.047 7.5
Lớp cách nhiệt, cách ẩm -
6 0.1 0.18 0.86
bitum
7 Lớp thép tấm 0.006 39 0

Hệ số dẫn nhiệt của tường


1
K1 
1 6
  1
  i  cn 
 1 i 1 i cn  2 /2/]
Chọn K1= 0,3 W/m2.độ

16
Bề dày lớp cách nhiệt
1  1 6
 1 
 cn  cn .     i  
 K1   1 i 1 i  2 
/2/
Với: Hệ số cấp nhiệt phía ngoài bể 1 = 19,18 W/m2.độ.
Hệ số cấp nhiệt phía trong bể 2 = 813,94 W/m2.độ.

 1  1 0,02 0,38 0,004 0,1 0,006 1 


 cn  0,047.    2      
 0,3  19,18 0,88 0,82 0,18 0,18 39 813,94 
 0,1031 m

Chọn cn = 0,15 m.


+ Kiểm tra động sương

Với bề dày lớp cách nhiệt ở trên, tính lại hệ số truyền nhiệt K1 = 0,231
W/m2.độ.
Hệ số truyền nhiệt động sương thực tế
t1  t s 35  34
k s  0.95. 1  0,95  19,18   0,4049 W / m 2 .K
t1  t 2 35    10

Với Nhiệt độ không khí bên ngoài bể t1 = 35oC.


Nhiệt độ trong bể t2 = -10oC.
Nhiệt độ động sương (tra ở 35oC) ts = 34oC.
Theo trên ta thấy K1 < ks  bề mặt bể không đọng sương.
Theo kết cấu của bể, bề mặt trong bể là tấm thép, nên kết cấu của
tường được cách ẩm hoàn toàn.
- Tính cho nền của bể đá

Hình 2: cấu tạo nền bể đá


17
hệ số
hệ số khếch tán
bề dày  dẫn
Lớp Vật liệu ẩm 
m nhiệt 
g/mhMpa
W/m.K
1 Lớp thép 0.006 39 0
Lớp cách ẩm cách nhiệt -
2 0.1 0.18 0.86
bitum
3 Lớp chiệu lực - bêtong 0.2 1.1 30
Lớp cách nhiệt, cách ẩm
4 0.1 0.18 0.86
bitum
5 Lớp cách nhiệt styropore cn 0.047 7.5
6 Lớp cách ẩm - giấy dầu 0.004 0.18 1.35
7 Lớp chiệu lực -betong nền 0.2 1.1 30
8 Đất nện đá dăm 0.1 0.46 30

Hệ số dẫn nhiệt của nền


1
K2  7
 i  cn 1

i 1 i
 
cn  2
/2/
Chọn K2 = 0.26 W/m2.độ
Hệ số cấp nhiệt phía trong của bể 2 = 813,94 W/m2.độ.
Bề dày lớp cách nhiệt
 1  7 i 1 
 cn  cn      
 K    
2 i 1 i 2
/2/

 1  0,006 0,1 0,2 0,004 0,2 0,1 1 


 cn  0,047.   2      
 K 2  39 0,18 1,1 0,18 1,1 0,46 813,94 
 0,1001 m

Chọn cn = 0,2 m


Hệ số truyền nhiệt K2 với bề dày lớp cách nhiệt vừa mới tính toán ở trên
K2 = 0,167 W/m2.độ
So sánh với hệ số truyền nhiệt được chọn ở trên K2tt < K2chọn
Vậy điều kiện được thỏa mãn.

18
4540
  0,19  (0,19  0,026)  18,632 ( gio)
 10

Vì mặt ngoài của của đáy bể đá là nên đất, không tiếp xúc với không khí
nên ở đây ta không cần kiểm tra hiện tượng động sương.
Tương tự như vách của bể đá, mặt trong của nền cũng được lót bằng thép,
xem như cách ẩm hoàn toàn.
b. Tính toán chi phí lạnh cho bể đá
- Kết cấu của bể đá
Năng suất thiết kế bể đá 22 tấn/ngày, đêm.
Khối lượng một cây đá 50 Kg.
Thời gian đông đá A /1/
 .b0 . b0  B 
tm
t m  10 o C

Trong đó: Nhiệt độ trung bình của nước đá


Chiều rộng khuôn đá bo = 0,19 m (chọn mặt trên của khuôn).

Đối với bể đá, hệ số A = 4540


Hệ số B = 0,026
Tuy thời gian đông đá chỉ là 18,632 giở, nhưng khi thiết kế ta nên chọn
thời gian cho một một mẻ là 24 giờ (1 ngày, đêm), thời gian chọn dư ra không
làm tiêu tốn nhiều chi phí lạnh.

Số khuôn đá trong một mẻ N=M ÷ 50 = 440 khuôn

19

You might also like