You are on page 1of 18

ĐỀ THI, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM MÔN THUỶ LỰC - MÁY THUỶ LỰC

Nhóm câu hỏi III: MÁY THUỶ LỰC

Câu 1

Câu hỏi: Cho bánh răng ăn khớp ngoài được biểu diễn như hình vẽ bên: 5
1
- Kể tên các chi tiết trên hình vẽ và nêu chức năng của chúng B

- Trình bày nguyên lý làm việc của bơm.


- Hiện tượng nén chất lỏng ở chân răng khi
bơm làm việc và các giải pháp khắc phục.
2 A
4 3

Đáp án:

- Tên và chức năng các chi tiết trên hình vẽ:
+ 1. Bánh răng chủ động có chức năng nhâ ̣n mômen xoắn từ đô ̣ng cơ và truyền mômen cho bơm
quay.
+ 2. Bánh răng bị động có chức năng nhâ ̣n mômen xoắn từ bánh răng chủ động, ăn khớp và quay
ngược chiều bánh răng chủ động tạo sự thay đổi thể tích trong buồng hút và buồng đẩy.
+ 3. Vỏ bơm có chức năng vừa là vỏ bao chứa các chi tiết của bơm vừa là mô ̣t hô ̣p kín cùng với sự
hoạt đô ̣ng của că ̣p bánh răng tạo sự thay đổi thể tích trong buồng hút và buồng đẩy dẫn đến sự thay
đổi áp suất trong buồng hút và buồng đẩy.
+ 4: Ống hút nối với buồng hút tạo thành đường ống hút dầu.
+ 5: Ống đẩy nối với buồng đẩy tạo thành đường ống đẩy dầu
+ A: Buồng hút là nơi có áp suất giảm nên có chức năng hút dầu vào bơm.
+ B: Buồng đẩy là nơi có áp suất tăng nên có chức năng đẩy dầu ra khỏi bơm.
Trên hình vẽ là sơ đồ nguyên lý cấu tạo bơm bánh răng có kích thước bằng nhau. Bánh chủ đô ̣ng 1
thường nối khớp với trục đô ̣ng cơ điê ̣n, ăn khớp ngoài với bánh răng bị đô ̣ng 2, tất cả đă ̣t trong hô ̣p
kín là vỏ bơm 3. Khu vực ra khớp là buồng hút A nối với ống hút 4. Khu vực vào khớp là buồng đẩy
B nối với ống đẩy 5.

- Trình bày nguyên lý hoạt động của bơm:


Khi bánh răng chủ động 1 quay kéo theo bánh răng bị đô ̣ng quay (theo chiều mũi tên). ở buồng A
các răng ra khớp, thể tích khoang công tác tăng dần, áp suất giảm so với áp suất mặt thoáng ở bể
chứa dầu, chất lỏng được hút qua ống 4 vào điền đầy buồng hút A. Theo chiều quay của bánh răng,
chất lỏng chứa đầy trong các rãnh răng được gạt sang buồng đẩy B. Ở buồng B các răng vào khớp,
thể tích khoang công tác giảm dần, áp suất tăng dần nén chất lỏng qua ống đẩy 5 vào hệ thống.
Như vâ ̣y quá trình hút và đẩy xẩy ra đồng thời và liên tục khi bơm làm viê ̣c. Nếu áp suất trong hê ̣
thống (trong ống đẩy) tăng lên (do phụ tải, rung lắc,…) lưu lượng của bơm bị giảm do tổn thất bởi
khe hở giữa đỉnh răng với vỏ bơm, mă ̣t đầu răng với vỏ bơm, giữa các bánh răng. Để khắc phục,
người ta lắp van an toàn ở ống đẩy của bơm, xả chất lỏng về bể trong trường hợp đó.

- Hiện tượng nén chất lỏng ở chân răng khi làm việc:

Khi làm viê ̣c không phải toàn bô ̣ chất lỏng được đưa vào buồng đẩy mà mô ̣t phần bị nén ở chân răng
khi răng vào khớp. tuỳ theo hệ số trùng khớp ε = 1 (hình a) hay ε > 1 mà chất lỏng được nén vào
nhiều hay ít. Khi răng ra khớp, thể tích dầu bị nén tăng lên, xuất hiện áp suất chân gây ra hiê ̣n tương
bốc hơi dầu ở nhiệt đô ̣ thấp. Khi vào khớp thể thích giảm, áp suất tăng lên dẫn đến ngưng tụ chất
lỏng, gây ra hiện tượng xâm thực ở vùng chân răng.
Ngoài ra tải trọng đổi dấu liê ̣n tục khi bơm làm viê ̣c (vào khớp và ra khớp) gây va đâ ̣p làm giảm đô ̣
bền của bơm.

Các giải pháp khắc phục :


- Bằng phương pháp công nghệ, người ta làm các rãnh thoát trên vỏ bơm ở phía trong ngang vị trí ăn
khớp của hai bánh răng. Các rãnh này có thể thông với buồng hút hoặc đẩy nên không gây ra tải
trọng phụ, an toàn trong quá trình làm việc, nâng cao tuổi thọ của bơm.
- Khoan các lỗ thoát hướng kính ở chân răng, các lỗ này thông với các rãnh trên trục dẫn, các rãnh
đưa chất lỏng đến buồng hút và buồng đẩy. Tuy nhiên, về mặt công nghệ ta khó chế tạo các rãnh này.
- Dùng bánh răng nghiêng: Khi vào khớp và ra khớp giữa các bánh răng là từ từ nên chất lỏng không
bị nén. Tuy nhiên, về mặt công nghệ việc chế tạo các bánh răng nghiêng là khó.
- Dùng các bánh răng chữ V: thường chế tạo 2 bánh răng nghiêng có chiều nghiêng ngược nhau sau
đó ghép lại)
Câu 2
Câu hỏi: Cho hình vẽ bên: 4
1 2 3
- Đó là bơm thuỷ lực gì?
A –A
- Kể tên và chức năng của các A
chi tiết trên hình vẽ?
- Nêu nhược điểm của bơm e a

đối với đầu pittông trong A b


qua trình làm việc và
cách khắc phục? (Vẽ hình)
Đáp án :
- Trên hình vẽ cho biết đó là bơm và động cơ pitông- rôto hướng kính
- Tên và chức năng các chi tiết:
1.Rô to: tạo chuyển quay, gián tiếp tạo sự thay đổi thể tích ở các khoang công tác.
2.Stato: tạo khoang làm viê ̣c của bơm.
3.Piston: trực tiếp tạo ra sự thay đổi thể tích khoang công tác.
4.Trục phân phối dầu: cấp dầu vào khoang công tác và đưa dầu đến cơ cấu chấp hành.
a. Ống hút: đưa dầu vào bơm.
b: Ống đẩy: đẩy dầu ra khỏi bơm.
e. Độ lệch tâm giữa rôto và stato dùng để điều chỉnh lưu lượng bơm.

- Nhược điểm của bơm là có thể bị mòn đầu pittông trong qua trình làm việc, làm
giảm độ chính xác lưu lượng. Khi quay do ma sát khi đầu pitston tì vào vách stato mà
đầu piton bị mòn, thể tích khoang công tác (xilanh) tăng làm tăng lưu lượng riêng của
bơm, do đó lưu lượng bơm thay đổi.

- Cách khắc phục: Biến ma sát trượt đầu pitston thành ma sát quay bằng cách vát
nghiêng bề mặt stato. Để tránh phát sinh lực dọc trục khi vát, ta cần tăng thêm một dãy
piton có mặt vát đối xứng.

Câu 3
Câu hỏi: Cho sơ đồ một hệ thống
p
Truyền dẫn thủy lực như hình vẽ. 3 t
4

- Hãy kể tên các thiết bị trong hệ thống,


công dụng và hoạt động của chúng. 5
1
Biết: 3- Khoá; 4- Bình tích năng. 2
p QD
- Hãy cho biết vài ứng dụng dễ 6

gặp trong thực tế của hệ thống này
a
7 
Đáp án:
- Kể tên các thiết bị trong hệ thống, công dụng và hoạt động của chúng:
1.Bơm dầu: dùng để bơm dầu vào hê ̣ thống.
2.Van tràn: có tác dụng duy trì áp suất dầu không vượt quá áp suất cho phép để bảo vê ̣
bơm. Hoạt đô ̣ng: Khi áp suất dầu vượt quá áp suất cho phép, do lò xo của van đã được
điều chỉnh để biến dạng ở mô ̣t áp suất quy định của hê ̣ thống nên van sẽ mở thông
đường dầu cho dầu chảy từ bơm về bể dầu. Khi áp suất giảm bằng áp suất quy định
của hê ̣ thống van sẽ đóng lại.
3. Khoá có tác dụng đóng hoă ̣c mở đường dầu để ngắt hoă ̣c đưa dầu vào hê ̣ thống.
4.Bình tích năng: là nơi tích trữ năng lượng do áp suất dầu tạo ra để cung cấp cho hê ̣
thống.
5.Van phân phối: có tác dụng đưa dầu vào khoang phải hoă ̣c khoang trái của xilanh
lực. Hoạt đô ̣ng: khi xoay phiến gạt trong van, nó sẽ mở thông đường dầu từ bình tích
năng đến khoang phải xi lanh lực và đường dầu từ khoang trái xi lanh lực đến bể hoă ̣c
mở thông đường dầu từ bình tích năng đến khoang trái xi lanh lực xi và đường dầu từ
khoang phải xi lanh lực đến bể từ đó đưa dầu vào khoang phải hoă ̣c khoang trái của
xilanh lực.
6.Xilanh lực: là nơi chứa dầu có áp suất cao đẩy pittong dịch chuyển sang phải hoă ̣c
sang trái theo sự điều khiển của van phân phối.
7.Bể dầu
- Ứng dụng dễ gặp trong thực tế của hệ thống này:
Trong bất cứ cơ cấu nào cần dịch chuyển tịnh tiến đều có sử dụng hệ thống trên: Xe
ben, Gầu xúc; máy ủi; máy búa...

Câu 4
Câu hỏi: Một xi lanh lực đang ở trạng d
D
R
thái làm việc như hình vẽ. Hãy viết pt

phương trình cân bằng lực của pittông. Pms

Cho biết áp suất dư trong khoang trái


xi lanh là pt, khoang phải thông với bể
chứa có mặt thoáng, tải trọng tác động R,
lực ma sát pms. Từ đó đưa ra công thức
xác định đường kính D và d của xi lanh lực đó. (Coi D gấp 4 lần d).

Đáp án:
- Viết phương trình cân bằng lực của pittông. Khoang phải nối với bể dầu nên có áp
suất khí quyển. Ta viết pt cân bằng pitston theo as dư:
D2
pt.  R  Pms
4
Khi đó áp lực dư tạo ra ở khoang trái của xilanh phải thắng được lực ma sát, và tạo
được lực có độ lớn bằng R.
- Cho biết áp suất dư trong khoang trái xi lanh là pt, khoang phải thông với bể chứa có
mặt thoáng, tải trọng tác động R, lực ma sát Pms.
4(R  Pms )
Từ đó, công thức xác định đường kính D là: D 
pt
D 1 4(R  Pms ) 1 (R  Pms )
- Coi D gấp 4 lần d nên d    .
4 4 pt 2 pt

1 2 3 4 5 6
A
h  A-A

Câu 5 d
D1
Câu hỏi: Trên hình vẽ biểu D2 a b
D1
d
A
diễn loại bơm thể tích nào.

Hãy chỉ rõ các chi tiết cơ

bản trên hình, công dụng

của chúng. Lưu lượng của

bơm được điều chỉnh như thế nào?


Công thức tính lưu lượng trung bình của bơm thông qua D1, D2,  .

Đáp án:
- Trên hình vẽ biểu diễn loại bơm thuỷ lực piton rô to hướng trục.
- Các chi tiết cơ bản trên hình, công dụng của chúng:
1. Đĩa phân phối dầu: có tác dụng phân phối dầu cho các xilanh có áp suất thấp và
nhận dầu từ các xilanh có áp suất cao đưa vào hệ thống.
2. rô to: Khi quay có tác dụng làm dịch chuyển các pittong xung quanh trục bơm.
3. Lò xo: có tác dụng tạo lực ép làm cho đầu pitston luôn tỳ mặt đĩa nghiêng.
4. Pitton: Khi vừa dịch chuyển xung quanh trục D2 trên đĩa nghiêng vừa dịch chuyển
tịnh tiến dọc trục của nó tạo nên sự thay đổi thể tích trong lòng pittong tạo ra các
khoang thấp áp và cao áp.
5. Đĩa nghiên: có tác dụng làm bệ tỳ cho pitston.
a. Rãnh hút; b. Rãnh đẩy

- Lưu lượng của bơm được điều chỉnh bằng cách thay đổi góc lệch đĩa nghiêng 
- Công thức tính lưu lượng trung bình của bơm thông qua D1, D2,  .
d2 d2
Qtb = znD2 sin  = znD1 tg
4 4
Trong ®ã : d lµ ®êng kÝnh pÝton ;D2 lµ ®êng kÝnh lµm viÖc cña
®Üa nghiªng ;D1 lµ đường kính bố trí piston trên stato ; z lµ sè pÝt«ng ; n lµ
sè vßng quay cña r«to trong 1 phót.
Câu 6 2
Câu hỏi: Hình vẽ bên là sơ đồ cấu tạo loại van gì? 1 3

- Chỉ rõ tên các chi tiết đánh số trên hình và công


dụng của chúng.
- Nêu rõ công dụng của van, vị trí mắc van trong
hệ thống truyền dẫn thuỷ lực thể tích.
- Loại van này thường được dùng trong hệ thống
nào (công suất lớn, vừa hay nhỏ)? b
a
- Dòng chất lỏng theo a và b về đâu?

Đáp án: b
b
- Hình vẽ sau là sơ đồ cấu tạo loại van an toàn tác động trực tiếp.
b
- Các chi tiết đánh số trên hình và công dụng: b
1. Phần tử làm việc chính (bi,trụ,côn) có tác dụng để đóng hoă ̣c mở cửa van theo áp
suất làm việc quy định.
2. Lò xo và vít điều chỉnh để đóng mở van theo áp suất làm việc tùy chọn;
3. Vỏ van, để đặt các bộ phận của van.

- Công dụng của van: Để đảm bảo cho hệ thống làm việc theo áp suất định trước và
bảo vệ cho hệ thống không bị quá tải.
- Vị trí mắc van trong hệ thống truyền dẫn thuỷ lực thể tích: van được mắc trước cơ
cấu hay hệ thống cần được bảo vệ
- Loại van này thường được dùng trong hệ thống công suất vừa hay nhỏ vì nếu công
suất lớn sẽ dẫn đến lò xo lớn,kích thước van lớn, chi tiết lớn làm giảm độ nhậy, độ tin
cậy của van.
- Dòng chất lỏng theo a vào hệ thống và theo b về bể
Câu 7
1 2 3
Câu hỏi: Hình vẽ bên là sơ đồ cấu
tạo loại van gì?
- Chỉ rõ tên các chi tiết đánh số trên
hình và công dụng của chúng.
- Nêu rõ công dụng của van, vị trí mắc van p1
trong hệ thống truyền dẫn thuỷ lực thể tích.
- Loại van này thường được dùng p2
trong hệ thống nào (công suất lớn, vừa hay nhỏ)?
Vì sao?

- Hình vẽ trên là sơ đồ cấu tạo loại van giảm áp tác động trực tiếp
- Các chi tiết đánh số trên hình:
1. Phần tử làm việc của van có tác dụng để đóng hoă ̣c mở cửa van theo áp suất làm
việc quy định.
2. Vít và lò xo điều chỉnh có tác dụng tạo ra áp suất làm việc p2 theo yêu cầu.
3. Vỏ van để đặt các phần tử trên

- Công dụng của van: Để giảm áp suất vào hệ thống theo yêu cầu, đồng thời ổn định trị
số áp suất đó trong quá trình làm việc. Vị trí mắc van trong hệ thống truyền dẫn thuỷ
lực thể tích: Van được mắc trước cơ cầu hay hệ thống cần cung cấp chất lỏng cao áp
- Loại van này thường được dùng trong hệ thống công suất vừa hay nhỏ vì nếu công
suất lớn sẽ dẫn đến lò xo lớn, chi tiết lớn làm giảm độ nhậy, độ tin cậy của van

Câu 8 Q
1 1
Câu hỏi: Cho hình vẽ bên:
2
- Đó là sơ đồ cấu tạo của loại van gì?
3
- Hãy chỉ ra tên các chi tiết đánh số
4
Q3 Q3
trên hình.
- Loại van này được sử dụng trong
trường hợp nào?
- Kể ra một ví dụ?

- Đó là sơ đồ cấu tạo của loại van tiết lưu phân dòng


- Các chi tiết đánh số trên hình:
1:Vỏ van;
2: tiết lưu đ/c được;
3: pitong để tự động điều chỉnh cân bằng lưu lượng ra;
4. Các xilanh lực tạo lực ra cơ cấu chấp hành.

- Loại van này được sử dụng để đồng bộ chuyển động các cơ cấu chấp hành. Trong
trường hợp cụ thể là đồng bộ chuyển động của hai xilanh lực. Ví dụ hai xi lanh lực để
nâng hạ lưỡi ủi của máy ủi, của gầu xúc...

Câu 9
Câu hỏi: Cho hình vẽ bên: 1 2
P4
- Đó là sơ đồ cấu tạo cơ cấu gì?
- Kể tên các chi tiết có đánh số
trên hình, nêu công dụng của chúng.
- Nêu nguyên lý điều chỉnh và tự động ổn
định áp suất của van. P2
- Trong sơ đồ thuỷ lực, loại van này được ký hiệu như thế nào?
Đáp án:
- Đó là sơ đồ cấu tạo cơ cấu ổn tốc (bộ ổn tốc)
- Các chi tiết có đánh số trên hình và công dụng của chúng:
1. Tiết lưu đ/c được để cung cấp một lưu lượng Q theo yêu cầu, ứng với vận tốc v cần điều chỉnh
Q
theo công thức: v  ;

2. Van giảm áp để ổn định áp suất p2 sau van do đó ổn định độ chênh áp p1-p2, tức là ổn định tốc độ v
(do p1 không đổi từ bơm) theo biểu thức:

2 g.p
v = . = const

p
- Trong sơ đồ thuỷ lực, loại van này 1

p
2

được ký hiệu như hình bên.

- Nguyên lý điều chỉnh và tự động ổn định áp suất của van:


Chất lỏng từ bơm với áp suất p2 qua van giảm áp 1,co ap suất p3, qua tiết lưu điều chỉnh được 2,vào
động cơ thuỷ lực với áp suất p4 < p2. Nhờ điều chỉnh tiết lưu, ta được một vận tốc tương ứng của cơ
cấu chấp hành. Muốn thay đổi vâ ̣n tốc ta điều chỉnh đô ̣ mở tiết lưu 2
Khi tải thay đổi, vận tốc CCCH thay đổi, áp suất cửa ra p4 của van giảm áp thay đổi theo. Trạng thái
cân bằng của pitston bị phá vỡ, piston dịch chuyển lên trên hoặc xuống dưới khiến cho p3 cũng giảm
theo để độ chênh áp ∆p=p2-p4 không bị thay đổi. Khi áp suất qua van về giá trị cũ, pittong van trở lại

2 g .p
vị trí cân bằng, do đó vâ ̣n tốc CCCH không đổi (do Q = Ω.v = . .  ; Ω ứng với mỗi đô ̣ mở

2 g.p
tiết lưu cho trước không đổi, mà v =  . = const).

Câu 10:

Câu hỏi: Hình vẽ bên là biểu diễn hệ 3

thống truyền dẫn thuỷ lực nào?


2
- Kể tên các chi tiết đánh số trên hình vẽ và
5 6
nêu chức năng của chúng trong hệ thống?
- Các thông số cơ bản của hệ thống?
1
- Đây là sơ đồ loại gì, thường sử dụng 4

cho hệ thống công suất nào? 7


Trả lời:
* Hình vẽ trên biểu diễn hệ thống truyền dẫn thuỷ lực thể tích có chuyển động tịnh tiến.
* Các chi tiết đánh số trên hình vẽ và chức năng của chúng trong hệ thống:
1. Bơm thể tích 1 chiều: Nguồn năng lượng cung cấp chất lỏng cao áp cho hệ thống;
2. Van phân phối: để đảo chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành;
3. Xilanh lực: sinh lực, tạo chuyển động cho cơ cấu chấp hành;
4. Van tràn: để cung cấp lưu lượng và áp theo yêu cầu, đồng thời ổn định lưu lượng và áp suất đó;
5, 6: Van một chiều: để tạo áp năng ban đầu trước khi khởi động hệ thống và để cho hệ thống hoạt
động êm dịu;
7. Bể dầu: chứa chất lỏng hệ thống
* Các thông số cơ bản của hệ thống:
QB
+ Lưu lượng do bơm cung cấp: QB = vB.  B  Suy ra: vB=
B
Trong đó: vB, là vận tốc di chuyển của pittông trong bơm
 B là diện tchs mặt làm việc của pittông trong bơm
QD
+ Lưu lượng chất lỏng nạp vào xi lanh lực: QĐ = vĐ.  Đ  Suy ra: vD=
D
Trong đó: vĐ là vận tốc di chuyển của pittông trong xi lanh lực
 Đ là diện tích mặt làm việc của pittông trong xi lanh lực
+ Công suất của động cơ (xilanh lực): NĐ = PĐ.vĐ
+ Công suất của bơm pittông: NB = PB.vB .
Trong đó PĐ, PB là áp lực đặt lên pittông của động cơ và bơm.
Do P = p.  , p là áp suất do bơm tạo ra
ta có thể xác định công suất theo công thức: N = p.  .v = p. Q(áp dụng cho cả bơm và động cơ)
Nếu bơm có chuyển động quay: QB = nB. qB
Trong đó qB là lưu lượng riêng của bơm; nB là số vòng quay của bơm trên một đơn vị thời gian nên
công suất của bơm quay sẽ là: NB= pB.qB.nB.
* Đây là sơ đồ hở. Thường sử dụng cho hệ thống công suất lớn

Câu 11:
3
Câu hỏi: Hình vẽ bên là biểu diễn hệ thống
truyền dẫn thuỷ lực nào?
2
- Kể tên các chi tiết đánh số trên hình, chức năng
5
của chúng trong hệ thống?
4 1
- Các thông số cơ bản của hệ thống?
6
- Đây là sơ đồ loại gì, thường sử dụng cho
hệ thống công suất nào?
Trả lời :
* Hình vẽ trên biểu diễn hệ thống truyền dẫn thuỷ lực thể tích có chuyển động
quay
* Các chi tiết đánh số trên hình vẽ và chức năng của chúng trong hệ thống:
1. Bơm thể tích 1 chiều: Nguồn năng lượng cung cấp chất lỏng cao áp cho hệ thống;
2. Van phân phối: để đảo chiều chuyển động của cơ cấu chấp hành;
3. Động cơ thuỷ lực có chuyển động quay: sinh lực, tạo chuyển động quay cho cơ cấu
chấp hành;
4. Van tràn: để cung cấp lưu lượng và áp theo yêu cầu, đồng thời ổn định lưu lượng và
áp suất đó;
5. Van một chiều: để tạo áp năng ban đầu trước khi khởi động hệ thống;
6. Bể dầu: cung cấp chất lỏng cho hệ thống
* Các thông số cơ bản của hệ thống:
+ Lưu lượng tiêu thụ của động cơ thuỷ lực rôto: QĐ = nĐ. qĐ
Trong đó: qĐ là lưu lượng riêng của động cơ
nĐ là số vòng quay của động cơ trong một đơn vị thời gian.
qB
+ Số vòng quay của động cơ: nĐ= nB. q
Đ

+ Mô men quay do rôto của động cơ thuỷ lực tạo ra:



MĐ= 2n , NĐ là công suất của động cơ thuỷ lực
Đ

p Đ .q Đ
NĐ= pĐ.qĐ.nĐ nên: MĐ =
2
 Đ . B   Suy ra:  =k.i là hệ số truyền của hệ thống
MĐ N n
+ Hệ số mô men: k= M N B nĐ
i=
B i

nB
là tỷ số truyền
* Đây là sơ đồ hở. Thường sử dụng cho hệ thống công suất lớn.

Câu 12 :
Câu hỏi: Hình vẽ bên là sơ đồ một máy ép
3
thuỷ lực, hãy cho biết:
- Cần chọn dầu có độ nhớt nào cho hệ
thống đó? Các yêu cầu gì kèm theo?
2
- Với loại van phân phối kiểu nút (khoá)
như hình vẽ, đặc điểm điều khiển hệ 5 6
thống là gì?
- Tổn thất chủ yếu của hệ thống này là do
4 1
nguyên nhân nào? Biểu thức tính?
Trả lời: 7

* Hình vẽ trên là sơ đồ một máy ép thuỷ lực:


1-Bơm; 2-Van phân phối; 3-xilanh thuỷ lực; 4-Van tràn; 5, 6- Van một chiều; 7-Bể chứa
* Cần chọn dầu có độ nhớt lớn cho hệ thống đó, vì hệ thống cần áp suất lớn.
Các yêu cầu kèm theo:
- Có tính chống rò rỉ và ít bị biến chất: người ta thường cho thêm vào dầu 0,5  1% một số chất béo và
este để dầu khoáng ít bị ôxi hóa và chống rỉ cho kim loại.
- Tính chịu nhiệt tốt, độ nhớt ít thay đổi theo nhiệt độ.
- Trong thành phần chất lỏng không chứa các chất dễ bay hơi. Vì trong quá trình luân chuyển, chất lỏng
bị nóng lên, các chất dễ bay hơi làm cho dầu bị đặc quánh lại, ngoài ra dễ sinh ra hiện tượng xâm thực
trong bơm, trong đường ống.
- Trung tính với các vật liệu sử dụng, ít hấp thụ không khí và dễ dàng tách ra khỏi không khí.
+ Có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt.
+ Môđun đàn hồi lớn. Hệ số truyền nhiệt và dãn nở nhỏ.
+ Giá thành rẻ.
Người ta thường dùng dầu khoáng vì có tính bền hóa học cao, chống rỉ tốt, có khả năng bôi trơn tốt.
Nhược điểm của dầu khoáng là độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ, dễ cháy, dễ bị ôxi hóa.
* Với loại van phân phối kiểu nút (khoá) như hình vẽ, đặc điểm điều khiển hệ thống là tần số đảo
chiều thấp. Thường chỉ dùng cho hệ thống không yêu cầu đảo chiều nhanh, tự động. Như các hệ thống
điều khiển bằng tay chẳng hạn.
* Tổn thất chủ yếu của hệ thống này chủ yếu do nguyên nhân cơ khí. Biểu thức tính:
NB
- Đối với bơm: ckB = N
0B

pQB
N0B = - công suất lý thuyết để quay bơm, kW.
60.103
NB - công suất thực tế đảm bảo lưu lượng và áp suất.

- Đối với động cơ: ckĐ = N

NĐ - công suất đo được trên trục động cơ.


pQ§
N0Đ = - công suất lý thuyết của động cơ, kW.
60.103
Hiệu suất cơ khí của hệ thống: ck = ckB ckĐ

Câu 13.
Câu hỏi: Hình vẽ bên biểu diễn cấu tạo
loại xi lanh lực nào?
- Đặc điểm? Công dụng của chúng
trong thực tế? Cho ví dụ
- Thông số quan trọng của loại xilanh
này là gì?
- Khi thiết kế, chế tạo loại xilanh này, cần chú ý điều gì?
Trả lời:
* Đó là cấu tạo loại xi lanh lực lồng.
* Đặc điểm:
- Đặc điểm của xi lanh lực nói chung: khi áp suất vào hai đầu của piston như
nhau nhưng bề mặt làm việc của piston khác nhau, để tạo vận tốc thuận và
nghịch như nhau thì đường kinh kính cần piston d và đương kính piston D phải
đảm bảo diện tích piston gấp hai lần diện tích cần vì lúc đó chuyển động về hai
d2
 D
phía đều có chung diện tích bề mặt làm việc: 4 . Ta có quan hệ: d 
2

-Đặc điểm của xi lanh lực lồng: Cần của piston này là xi lanh lực của piston
khác, tạo nên hệ thống các xi lanh lồng vào nhau. Kết cấu dạng này làm cho xy
lanh có thể duỗi dài hành trình dài hơn rất nhiều kích thước cơ sở của xy lanh
khi rút hết cán vào. Điều này tạo ra khả năng thiết kế các chi tiết, kết cấu máy
gọn gang rất nhiều. Tuy nhiên xy lanh nhiều tầng có giá thành cao hơn nhiều so
với xy lanh đơn, giới hạn vì khả năng chế tạo, khả năng cứng vững khi làm việc
Sử dụng xy lanh tầng cần phải tính toán lực, các khâu khớp chuyển động chuẩn
xác để cơ cấu hoạt động mượt mà, không gây ra các tải tác động không đúng
tâm lên đầu cần xy lanh – là nguyên nhân gây ra gẫy, hỏng, nổ lòng xy lanh (do
quá áp). Hành trình của xy lanh dài nên cũng phải cân nhắc trọng lượng làm
việc của bản thân xy lanh trong tính toán chi tiết máy.
* Công dụng của chúng trong thực tế: Xy lanh tầng có hành trình làm việc lớn
hơn so với kích thước hai đầu của nó khi ở vị trí “thụt”. Đây là ưu điểm quan
trọng nhất của xy lanh loại này. Tùy thuộc theo số tầng làm việc, được xếp
trong một cái vỏ lớn bao ngoài, hành trình làm việc của xy lanh có thể gấp 3-5
lần chiều dài vỏ do đó nó thường được sử dụng trong các khoảng không gian
lắp ráp máy hẹp nhưng lại yêu cầu khoảng làm việc lớn. 

* Ví dụ: Dễ gặp nhất của xy lanh loại này là xy lanh nâng ben (thùng) xe tải. Về
nguyên tắc, thùng xe phải được dốc đứng lên ít nhất 60 độ để đảm bảo đổ hết
hàng hóa bên trong thùng. Như vậy hành trình làm việc của xy lanh nâng ben
phải đủ dài. Tuy nhiên, khi thùng hạ xuống, lại cần xy lanh gọn nhỏ để xếp gọn
trong lòng thùng ben. Xy lanh một tầng không thể đáp ứng được yêu cầu này.
Một ứng dụng khác cũng hay gặp đó là xy lanh thò/thụt cần antenna xe cẩu
bánh lốp. thực hiện được những hành trinh dài mà loại pitton thường không làm
được. Các mái che công nghiệp cần di động

* Thông số quan trọng của loại xilanh này là hành trình piston và kích thước
đường kính pittông, xilanh
 Khi thiết kế, chế tạo loại xilanh này phải đảm bảo yêu cầu:
Độ đồng trục giưa các xi lanh lực
Độ kín khít khít giữa các xi lanh
Độ bền vững cao ở hành trình lớn nhất
Thiết kế chế tạo phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cao: Sử dụng xy lanh tầng
cần phải tính toán lực, các khâu khớp chuyển động chuẩn xác để cơ cấu hoạt
động mượt mà, không gây ra các tải tác động không đúng tâm lên đầu cần xy
lanh -là nguyên nhân gây ra gẫy, hỏng, nổ lòng xy lanh (do quá áp). Hành trình
của xy lanh dài nên cũng phải cân nhắc trọng lượng làm việc của bản thân xy
lanh trong tính toán chi tiết máy.

Câu 14
Câu hỏi: Hình vẽ bên biểu diễn cấu D
tạo loại xi lanh lực nào?
- Đặc điểm? Công dụng của chúng
A B
trong thực tế? Cho ví dụ
d

- Thông số quan trọng của loại xilanh


này là gì? - Khi thiết kế, chế tạo loại xilanh này, cần chú ý điều gì?
Trả lời :
- Hình vẽ trên biểu diễn cấu tạo loại xi lanh mô men
- Đặc điểm: tạo chuyển quay với góc quay nhỏ hơn 3600. Công dụng của chúng
trong thực tế: tạo chuyển động lắc với lực lớn và tần số đảo chiều lớn. Cho ví
dụ: cần lắc trong hệ thống bơm dầu mỏ.
- Thông số quan trọng của loại xilanh này là:
+ Mômen quay của trục (một cánh gạt):
Dd D d pb(D2  d2 )
M = P = p. 2 .b. 4 =
8
p - áp suất làm việc trong xilanh
b - chiều rộng cánh gạt (dọc theo trục); d - đường kính trục
D - đường kính ngoài cánh gạt (bằng đường kính xilanh)
P - áp lực chất lỏng tác dụng lên cánh gạt
 - khoảng cách điểm đặt lực trên cánh gạt đến tâm trục.
+ Vận tốc góc của cánh quạt (một cánh gạt):
Q 8Q
v Q
 = 
= F
= D d Dd
. .b = 
b D2  d2 
4 2
v - vận tốc chuyển đổng thẳng của cánh gạt;
Q - lưu lượng chất lỏng qua xilanh;
F - diện tích mặt làm việc của cánh gạt.
zpb 2 8Q
Nếu xilanh có z cánh gạt: M =
8

D  d2 ;  = 
bz D2  d2 
Các xilanh mômen có thể làm việc với M = 75000 Nm và p = 200 at.

- Khi thiết kế, chế tạo loại xilanh này, cần chú ý đến tương quan giữa số cánh và
góc lắc. Số cánh càng lớn thì góc lắc giảm. Thường chọn số cánh không quá 3,
3600
lúc đó momen làm việc lớn nhưng góc quay chỉ còn nhỏ hơn  120 0
3

5
1
Câu 15: - Hình vẽ bên được biểu diễn loại bơm gì? 2
- Kể tên các chi tiết trên hình vẽ. B A
3
- Trình bày nguyên lý thể tích của bơm.
- Đặc điểm của loại bơm bánh răng này? 4
- Tại sao tính lưu lượng theo các thông số của bánh răng chủ động 1?
Trả lời
- Hình vẽ trên biểu diễn bơm bánh răng ăn khớp trong
- Các chi tiết trên hình vẽ: 1. BR chủ động; 2. BR bị động; 3. Vành chắn; 4. Vỏ
bơm; 5. Cơ cấu dịch chỉnh khe hở
- Nguyên lý làm việc: Theo chiều quay như mũi tên, ở khoang A các răng ra khớp,
thể tích tăng dần, áp suất giảm dần, chất lỏng được hút vào điền đầy khoang A. Tại
khoang B, các răng vào khớp, thể tích giảm dần, áp suất tăng dần, nén chất lỏng có áp
suất cao trong khoang B ra ngoài vào hệ thống chứa.
- Đặc điểm:
+ Ưu: Độ cứng vững cao, chắc chắn; Làm việc êm, không ồn; kết cấu nhỏ gọn, dễ
sử dụng; làm việc tin cậy.
+ Nhược: Khó chế tạo, giá thành cao.
- Ta phải tính lưu lượng theo các thông số của bánh răng chủ động 1: Vì sau một
vòng quay của bánh chủ động, số răng của bánh răng bị động tham gia ăn khớp bằng số
răng của bánh răng chủ động

a 6
Câu 16: - Hình vẽ bên thể hiện loại bơm gì? 2 1 M N
- Kể tên các chi tiết trên hình vẽ. 3 D

- Trình bày nguyên lý thể tích của bơm. A B

- Đặc điểm của loại bơm bánh răng này? 4 5

- Ký hiệu của loại bơm này trong sơ đồ hệ thống truyền dẫn thuỷ lực?
Trả lời
- Hình vẽ trên biểu diễn cấu tạo Bơm cánh gạt
- Các chi tiết trên hình vẽ: 1. Rôto; 2. Cánh gạt; 3. Stato (vỏ bơm); 4. ống hút; 5.
ống đẩy; 6. Gờ chặn; A. Buồng hút;B. Buồng đẩy
- Nguyên lý làm việc: Khi rôto quay (theo chiều mũi tên), ở buồng hút A, thể tích
khoang tăng dần, áp suất trong khoang giảm dần, nhỏ hơn áp suất mặt thoáng của bề
dầu, chất lỏng được hút vào điền đầy khoang. ở buồng đẩy B, thể tích khoang giảm dần,
áp suất trong khoang tăng dần, nén chất lỏng vào ống đẩy
- Đặc điểm: Điều chỉnh được lưu lượng bơm. Độ chính xác lưu lượng
cao. Kết cấu nhỏ gọn
- Ký hiệu:

Câu 17: Cho hình vẽ bên: Bể

- Đó là sơ đồ cấu tạo loại van gì?


- Trong sơ đồ thuỷ lực, loại van
này được ký hiệu như thế nào? 2
3
- Kể tên các chi tiết có trên hình,
nêu công dụng của chúng. 4
- Van được sử dụng trong hệ thống
có công suất nào? Đặc điểm của van. 1
Bơm
Trả lời:
* Đây là sơ đồ cấu tạo loại van an toàn tác động gián tiếp.
* Trong sơ đồ thuỷ lực, loại van này được ký hiệu như hình vẽ bên:
* Các chi tiết có trên hình, công dụng của chúng:
1. Phần tử làm việc chính, dịch chuyển mở van khi chịu tác động áp lực lớn;
2. Phần tử làm việc phụ, dịch chuyển mở van phụ khi có tác động áp lực nhỏ, đảm bảo
độ nhậy của van.
3. Lò xo chính và lò xo phụ tương ứng để điều chỉnh áp lực làm việc cho các phần tử
làm việc chính và phụ.
4. Vỏ van để đặt các phần tử của van.
* Van được sử dụng trong hệ thống có công suất lớn.
Đặc điểm của van: Kết cấu nhỏ gọn mặc dù sử dụng cho hệ thống công suất lớn.
Ngoài ra, nhờ có phần tử làm việc phụ mà độ nhậy của van vẫn đảm bảo.

You might also like