You are on page 1of 19

Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19

Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch
Covid-19

Đề bài kiểm tra Toán lớp 4 Tuần 19


Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
Đọc Viết
Sáu trăm hai mươi li-lô-mét vuông  
Chín nghìn không trăm linh ba ki-lô-mét vuông  
  706 km2
  100 000 km2
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 4km, chiều rộng 3km. Diện tích khu đất đó
là:
A. 7km2
B. 12km2
C. 120km2
D. 70km2
Câu 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1m2 = … dm2 1km2 = … m2 15km2 = … m2
630dm2 = … cm2 50 000 000m2 = … km2 7km2 = … m2
 Câu 4. Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ chấm:
7m2 … 6000dm2 150 000dm2 … 150m2
2km2 … 200 000m2 11km2 … 11 000 000m2
500 000m2 … 5km2 1 200 000m2 … 1km2
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Câu 6. Viết số thích hợp vào ô trống


Độ dài đáy 19cm 25dm 105m 315m
Chiều cao 9cm 17dm 39m 125m
Diện tích hình bình hành        
Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán

1
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Câu 1. Một đoạn đường cao tốc dài 18km, mặt đường láng nhựa rộng 28m. Hỏi
diện tích mặt đường được láng nhựa của đoạn đường trên rộng bao nhiêu mét
vuông?
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Câu 2. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng bằng 1/5 chiều dài.
Tính diện tích khu đất hình chữ nhật đó.
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Câu 3. Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài
bằng 1/3 cạnh đáy. Hỏi diện tích tấm bìa đó rộng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?
Bài giải
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Đề bài kiểm tra Toán lớp 4 Tuần 18
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a) Trong các số 7835; 4256; 3973; 81289, số chia hết cho 2 là:
A. 7835
B. 4256
C. 3973
D. 81289
b) Trong các số 7965; 2537; 10346; 9852 số chia hết cho 5 là:
A. 7965
B. 2537
C. 10346
D. 9852
Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5 …
b) Các số có chữ số tận cùng là 3; 6; 9 thì chia hết cho 3 …
c) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho cả 3 và 9 …
d) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 3 và 9 …
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng
a) Cho số 75*89. Chữ số điền dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 9 là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
b) Cho số 320*5. Chữ số điền vào dấu * để được số có 5 chữ số chia hết cho 3 là:
A. 1; 4; 7
2
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
B. 2; 5; 8
C. 0; 3; 9
D. 1; 3; 4

Câu 4. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng
định đúng:

Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán sau:
Câu 1. Cho các số: 3578; 4290; 10235; 729180; 54279; 6549
a) Tìm trong đó các số chia hết cho 2
b) Tìm trong đó các số chia hết cho 3
c) Tìm trong đó các số chia hết cho cả 2 và 5
d) Tìm trong đó các số chia hết cho 2; 5 và 9
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 2. Lan có một số kẹo ít hơn 40 nhưng nhiều hơn 20. Nếu Lan chia đều cho 5
bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Lan có bao nhiêu kẹo ?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Câu 3. Cho các chữ số: 9; 0; 5; 2
a) Viết tất cả các chữ số có 4 chữ số mà mỗi chữ số chỉ xuất hiện 1 lần ở mỗi số
b) Trong các số vừa viết số nào chia hết cho 2; số nào chia hết cho 5; số nào chia
hết cho cả 2 và 5?
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Đề bài kiểm tra Toán lớp 4 Tuần 17
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng
Một thửa đất hình chữ nhật có diện tích 8625m2, chiều dài 115m. Chu vi của thửa
đất hình chữ nhật đó là:
A. 190m

3
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
B. 380m
C. 200m
D. 400m

Câu 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

Câu 3. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong các hình chữ nhật và hình vuông vẽ trên, hình có diện tích lớn nhất là:
A. Hình A
B. Hình D
C. Hình B
D. Hình C
Câu 4. Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a) Tổng của 25750 và 19075 là 34725    
b) Hiệu của 93752 và 91744 là 2008    
c) Tích của 4700 và 1000 là 470000    
d) Thương của 50625 và 225 là 225    
Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 47530 : 214
………………
………………
………………
………………

4
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
………………
b) 89350 : 431
………………
………………
………………
………………
………………

c) 72911 : 317
………………
………………
………………
………………
………………
Câu 2. Một đội sản xuất của Nông trường Đồng Giao nhập về 576 bao ngô giống.
Mỗi bao có 30kg ngô. Người ta chia đều cho 384 gia đình để trồng ngô vào vụ tới.
Hỏi mỗi gia đình nhận được bao nhiêu ki-lô-gam ngô giống?
Bài giải
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
Câu 3. Trại chăn nuôi Thái Bình có tất cả 1925 con gà và vịt. Trong đó số gà nhiều
hơn số vịt là 253 con. Hỏi trại chăn nuôi đó có bao nhiêu con gà, bao nhiêu con
vịt?
Bài giải
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
Câu 4. Tìm x biết: X x 125 = 656250 : 25
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
Đề bài kiểm tra Toán lớp 4 Tuần 16
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:

5
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng


Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích 4815cm2, chiều rộng 45cm, chiều dài của
tấm bìa đó là:
A. 117cm
B. 107cm
C. 105cm
D. 115cm
Câu 3. Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a) 44634 : 173 = 258    
b) 108486 : 265 = 409 (dư 1)    
c) 72546 : 234 = 310 (dư 6)    
d) 92414 : 457 = 202 (dư 10)    
Câu 4. Nối phép tính với kết quả đúng:

Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán


Câu 1. Một người thợ làm 24 ngày công trong một tháng được nhận 1 560 000
đồng tiền công. Hỏi trung bình một ngày công người thợ được nhận bao nhiêu
tiền?
Bài giải
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Câu 2. Đặt tính rồi tính:
a) 21715 : 43
6
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
…………….
…………….
…………….
b) 55470 : 69
…………….
……………
…………….
c) 34254 : 57
…………….
…………….
…………….
Câu 3. Năm nay bác Hồng thu hoạch được 9 tấn 750kg cả thóc và ngô. Số thóc bác
đóng được 142 bao, số ngô bác đóng được 53 bao. Hỏi bác Hồng thu hoạch được
bao nhiêu ki-lô-gam ngô, bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? ( biết rằng khối lượng mỗi
bao bằng nhau)
Bài giải
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Câu 4. Tính giá trị của biểu thức:
a) 1968 x 349 + 35460 : 985
b) 2008 x 327 – 1308 x 502
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………

Đề bài kiểm tra Toán lớp 4 Tuần 15. Đề 1


Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 665 : 19 = 35 …
b) 2444 : 47 = 53 …
c) 1668 : 45 = 37 (dư 3) …
d) 1499 : 65 = 23 (dư 3) …
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng:
Xe ô tô con chạy được quãng đường 12km thì hết 1l xăng. Nếu phải chạy hết
quãng đường dài 180km thì hết bao nhiêu lít xăng?
A. 30l
B. 14l
C. 15l
D. 16l
Câu 3. Nối phép tính với kết quả đúng:

7
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19

Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng:


Một cửa hàng trong một tháng đã bán hết 17400 bút bi. Hỏi trong tháng đó cửa
hàng đã bán được bao nhiêu tá bút bi? (mỗi tá gồm 12 cái )
A. 1350 tá
B. 1400 tá
C. 1450 tá
D. 1440 tá
Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán
Câu 1. Mỗi bao xi măng chứa 50kg xi-măng. Một ca sản xuất của nhà máy xi-
măng làm được 600 tấn xi-măng thì đóng vào được bao nhiêu bao xi-măng ?
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 2. Đặt tính rồi tính:
a) 67855 : 45
……………..
……………..
……………..
b) 12675 : 25
……………..
……………..
……………..
……………..
c) 23052 : 63
……………..
……………..
……………..
……………..
Câu 3. Bác Vinh mua 1425 viên gạch bông để lát nền nhà. Bác dự tính sẽ thừa ra
125 viên đủ để lát 5m2 khu vệ sinh. Hỏi diện tích nền nhà cần lát gạch bông của
bác Vinh là bao nhiêu mét vuông ?
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..

8
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Câu 4. Tính giá trị của biểu thức:
a) 19832 : 37 + 19464
……………………….
……………………….
b) 325512 : 33 – 7856
……………………….
……………………….

Đề bài kiểm tra  Toán lớp 4 Tuần 15. Đề 2


Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a) 7740 : 36 = ?
A. 214 (dư 36)
B. 215
C. 2141
D. 213 (dư 72)
b) 15880 : 63 = ?
A. 2511 (dư 4)
B. 251 (dư 67)
C. 252 (dư 4)
D. 252 (dư 3)
Câu 2. Nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng:

Câu 3. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng:


Một tổ sản xuất trong 15 ngày đầu, mỗi ngày làm được 130 sản phẩm, trong 10
ngày sau, mỗi ngày làm được 150 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó làm
được bao nhiêu sản phẩm?
A. 138 sản phẩm
B. 135 sản phẩm
C. 140 sản phẩm

9
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
D. 139 sản phẩm
Phần II. Trình bày chi tiết các bài toán
Câu 1. Tính bằng cách hợp lý:
a) (150 x 35 x 10) : 25
…………………………
…………………………
…………………………
b) ( 450 x 480 x 44) : (15 x 12 x 11)
…………………………
…………………………
…………………………
Câu 2. Tìm x:
a) X x 15 + X x 13 = 560 x 45
…………………………
…………………………
…………………………
b) X x 125 – X x 73 = 1196
…………………………
…………………………
…………………………
Câu 3. Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta
được số mới mà tổng của số mới và số phải tìm là 416
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Câu 4. Tìm số bị chia bé nhất để thương bằng 945 và số dư là 17
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………

Đề bài: Đề kiểm tra 19 môn Tiếng Việt lớp 4


I – Bài tập về đọc hiểu
Thầy Thành lên lớp
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da
bò màu vàng cam, bươc khoan thai vào lớp. Thầy cầm phần viết lên bảng tên bài
học lịch sử: Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng.
Thầy giảng:
- Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng. Công lớn nhất của các
vua Hùng là dựng nước.
Một trò mạnh dạn hỏi thầy:
- Thưa thầy, con xin lỗi, sự tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ một bọc trăm
trứng, nở ra trăm con, một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn,
chuyện hoang đường ấy có ý nghĩa gì ạ?
10
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Thầy Thành bước xuống bục, đi qua đi lại trước lớp, mắt mơ màng, giọng tha thiết:
- Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt
mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá,
mở mang bờ cõi, dựng xây đất nước. Nước Việt Nam ta được như ngày nay ta
đừng quên công lao của bao đời đã đổ mồ hôi và máu …
Cả lớp không một em nào động đậy, lắng hồn đón nhận từng lời thầy như đêm dày
được ánh sáng soi vào.
Trống trường ra chơi điểm từng tiếng. Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung
tăng trên sân trường.
(Theo Sơn Tùng)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Thầy Thành nói cho học sinh biết thời kì Hồng Bàng là thời kì nào của
nước ta?
a- Thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng
b- Thời kì kết thúc của mười tám đời vua Hùng
c- Thời kì giữa của mười tám đời vua Hùng
Câu 2. Theo thầy Thành, ý nghĩa của sự tích Lạc Long Quân – Âu Cơ là gì?
a- Con người Việt Nam trải bao mưa nắng, đi khắp nơi để khai sơn, lập địa, mở
mang bờ cõi, xây dựng đất nước.
b- Dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ công lao của bao đời đã đổ mồ hôi xương máu
để xây dựng đất nước
c- Cả hai ý trên
Câu 3. Hình ảnh nào cho thấy tác động của lời thầy Thành đến học sinh?
a- Cả lớp trầm trồ xuýt xoa rồi thi nhau đặt tiếp câu hỏi
b- Cả lớp không động đậy, lắng hồn đón nhận lời thầy như đêm dày được soi ánh
sáng soi vào
c- Từng bước chân học sinh nhảy nhót tung tăng trên sân trường
Câu 4. Câu chuyện Thầy Thành lên lớp muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
a- Tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam, có ý
thức xây dựng, bảo vệ đất nước.
b- Nguyễn Tất Thành là một thầy giáo giỏi, được học sinh yêu quý, kính trọng.
c- Mọi người dân Việt từ lâu đã có cùng một tổ tiên, nòi giống
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Điền vào chỗ trống:
a) s hoặc x
Chiều ….au khu vườn nhỏ
Vòm lá rung tiếng đàn
Ca…ĩ là chim …ẻ
Khán giả là hoa vàng
Tất cả cùng hợp….ướng
Những lời ca reo vang.
(Theo Lê Minh Quốc)
b) iêc hoặc iêt
Hai thạch sùng gặp nhau
Lại chơi trò đuổi bắt
11
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Miệng cứ kêu t…..t……
Là đếm nhịp hai ba.
 
Cả hai vui đi ngửa
Ngoe nguẩy bụng trần nhà
Điều này chưa ai b……
Gánh x…. đầy tài hoa.
(Theo Phùng Ngọc Hùng)
Câu 2. a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng
phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra
khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.
b) Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau:
(1) Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.
(2) Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.
Câu 3. a) Khoanh tròn từ có tiếng tài khong cùng nghĩa với tiếng tài ở các từ còn
lại trong mỗi dãy sau:
(1). Tài giỏi, tài ba, tài sản, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa, tài tử
(2). Tài chính, tài khoản, tài sản, tài hoa, gia tài, tài vụ, tiền tài, tài lộc
b) Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong câu:
(1) Không thể để những kẻ…… phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.
(2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên
thâm, có…….
(3) Dập dìu…………………….
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
(Theo Nguyễn Du)
Câu 4. Viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho
bài văn tả một đồ chơi của em.
a) Đoạn mở bài:
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
b) Đoạn kết bài:
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
Đề bài: Đề kiểm tra cuối tuần 17 môn Tiếng Việt lớp 4
I- Bài tập về đọc hiểu
Thả diều
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng.
 
Cánh diều no gió
12
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân.
 
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em – lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại.
 
Cánh diều no gió
Nhạc trời reo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng.
 
Ơi chú hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay?
(Trần Đăng Khoa)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Cánh diều được so sánh với những hình ảnh nào?
a- trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời
b- trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
c- trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau
Câu 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ tả âm thanh của tiếng sáo diều?
a- trong ngần, chơi vơi, reo vang
b- trong ngần, phơi phới, réo vang
c- trong ngần, phơi phới, lượn bay
Câu 3. Hai câu thơ “Tiếng diều xanh lúa / Uốn cong tre làng” ý nói gì?
a- Tiếng sáo diều nhuộm xanh cả đồng lúa và uốn cong lũy tre làng.
b- Tiếng sáo diều làm lúa lên xanh hơn, cây tre làng uốn cong hơn.
c- Tiếng sáo diều hay đến mức khiến đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp hơn.
Câu (4). Ý chính của bài thơ là gì?
a- Tả vẻ đẹp của trăng vàng trên bầu trời quê hương.
b- Tả vẻ đẹp của bầu trời và cánh đồng lúa quê hương.
c- Tả vẻ đẹp của cánh diều bay lượn trên bầu trời quê.
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn:
Câu 1. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
Sông (1)……..uốn khúc giữa (2) ……rồi chạy dài bất tận. Những bờ tre xanh vun
vút chạy dọc theo bờ sông. Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng
xuống dòng sông (3) …………..lánh thì mặt (4)………gợn sóng,(5)……linh ánh
13
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
vàng. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em (6)…..ra sông hóng mát.
Trong sự yên (7)…….của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre
xanh và cảm thấy thảnh thơi, trong sáng cả tấm (8)……….
(Theo Dương Vũ Tuấn Anh)
(Gợi ý lựa chọn: (1) lằm/nằm; (2) làng/ nàng; (3) lấp/ nấp; (4) lước / nước; (5)
lung/ nung; (6) lại /nại; (7) lặng/ nặng; (8) lòng/ nòng )
Câu 2. a) Gạch dưới những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau
rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng
về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng,
chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra
túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ
thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà
tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu.
(10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn
các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.
(Theo M. Hùng)
b) Chọn 3 câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên và ghi chủ ngữ, vị ngữ của mỗi
câu vào bảng:
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trả lời cho câu hỏi:
Trả lời cho câu hỏi: Làm gì?
Ai (cái gì, con gì)?
M: (1) tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa loan tin cho nhau rất nhanh
cháu của bà  
………………………… …………………………..
………………………… …………………………..
………………………… ………………………….
…………………………. …………………………..
Câu 3. Chữa dòng sau thành câu đúng theo 2 cách khác nhau (a, b):
Hình ảnh bà ngồi ở bậc cửa mỉm cười nhìn các cháu ăn bánh đa ngon lành.
a) Bỏ đi một từ
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
b) Thêm bộ phận vị ngữ
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
Câu 4. Viết đoạn văn ở phần thân bài (khoảng 6 câu) tả một đồ dùng học tập của
em.
Gợi ý: Em có thể viết đoạn văn tả bao quát hoặc đoạn văn tả chi tiết một đồ dùng
học tập. Khi tả bao quát, cần nêu những đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu
sắc, chất liệu, những điểm nổi bật về cấu tạo…của đồ dùng học tập được chọn; chú
ý dùng nhiều từ ngữ gợi tả, dùng cách so sánh, nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh
động, hấp dẫn.

14
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………….
Đề bài: Đề kiểm tra cuối tuần 16 môn Tiếng Việt lớp 4
I – Bài tập về đọc hiểu
Kiến Mẹ và các con
Gia đình kiến rất đông. Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng
vậy, trong phòng ngủ của các con, Kiến Mẹ vô cùng bận rộn Kiến Mẹ phải dỗ
dành, hôn lên má từng đứa con và nói:
- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con
Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hôn hết lượt.
Điều đó làm Kiến Mẹ không yên lòng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ không ngủ để
chăm sóc đàn con.
Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời gian
nghỉ ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên
những chiếc đệm xinh xắn. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở
hàng đầu tiên. Sau khi được mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má
chú kiến bên cạnh và thầm thì:
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!
Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hôn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thời
gian chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con.
(Theo Chuyện của mùa Hạ)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
Câu 1. Mỗi buổi tối, Kiến Mẹ thường làm gì trong phòng ngủ của các con?
a- Dỗ dành và hôn lên má từng đứa con
b- Đếm lại cho đủ những đứa con yêu
c- Sắp xếp chỗ ngủ cho từng đứa con
Câu 2. Điều gì làm Kiến Mẹ không yên lòng và suốt đêm không được nghỉ?
a- Chờ các con đi kiếm ăn ở xa về tổ cho đầy đủ
b- Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hôn hết các con
c- Khó lòng đếm xuể chín nghìn bảy trăm kiến con
Câu 3. Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để giúp Kiến Mẹ có thời gian nghỉ ngơi?
a- Bảo các chú kiến con xếp hàng lần lượt đến hôn Kiến Mẹ
b- Giúp sức cùng Kiến Mẹ lần lượt hôn tất cả các chú kiến con
c- Nhờ kiến con lần lượt chuyển cái hôn của mẹ đến kiến bên cạnh
Câu (4). Có thể dùng tên gọi nào dưới đây phù hợp nội dung chính của câu
chuyện?
a- Kiến Mẹ vĩ đại
b- Cú Mèo thông minh
c- Nụ hôn của mẹ
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Điền vào chỗ trống:
a) r, d hoặc gi
15
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà…..ữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon….ành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào.
…..iêng, hai….ét cứa như …..ao
Nghe tiếng chào mào chống gậy …..a trông
Nom Đoài …..ồi lại ngắm Đông
Bề lo sương táp, bề phòng chim ăn
Quả vàng nằm …ữ cành xuân
Mải mê góp mật, chuyên cần tỏa hương.
(Theo Võ Thạnh An)
b) ât hoặc âc
Cuộc sống quanh ta th…. đẹp. Có cái đẹp của đ…..trời : núi cao ch…. ng…, nắng
chan hòa như rót m….xuống quê hương, những bông hoa lóng lánh sương mai. Có
cái đẹp do bàn tay con người tạo nên : mái chùa cổ kính nổi b….giữa làng quê,
những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca c… lên nghe rạo rực lòng người.
Nhưng quý nh… vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn của con người.
(Theo Hòa Bình)
Câu 2. Khoanh tròn từ ngữ không thuộc nhóm nghĩa với các từ ngữ còn lại trong
mỗi dãy từ sau:
(1) đèn ông sao, nhảy dây, quân cờ, diều, cờ tướng,dây thừng, bộ xếp hình, khăn
bịt mắt, que chuyền, các viên sỏi.
(2) kéo co, chơi ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, cờ tướng, chơi chuyền, chồng nụ chồng
hoa, lắp ghép hình, rước đèn, nhảy dây, thả diều.
b) Đặt tên cho mỗi nhóm từ (bài 2a) :
(1)………………………………………………………………
(2)………………………………………………………………
Câu 3. a) Chia các câu kể (đã được đánh số) trong đoạn văn sau thành hai nhóm:
kể về sự vật và tả về sự vật
(1) Gà của anh Bốn Linh nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra đằng trước.
(2) Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy. (3) Con gà của ông Bảy Hóa hay bới bậy. (4) Nó
có bộ mào khá đẹp, lông trắng, mỏ như búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai
úp nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. (5) Sau gà ông Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy
theo. (6) Gà bà Kiên là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.
Câu kể về sự vật Câu tả về sự vật
Các câu……………………… Các câu………………………..
Chú ý: Chỉ ghi số thứ tự câu vào hai cột
b) Mỗi câu trên kể hoặc tả sự việc gì?
M: Câu 1: Tả cách đi đứng của gà anh Bốn Linh
Câu 2 :…………………………………………..
Câu 3 :…………………………………………..
Câu 4 :…………………………………………..
Câu 5 :…………………………………………..

16
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Câu 6 :…………………………………………..
Câu 4. a) Dựa vào gợi ý, em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò
chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
Gợi ý:
- Quê em ở đâu? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu
cho các bạn biết?
- Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra
sao?
- Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm
em và mọi người thích thú?
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
b) Dựa vào dàn ý phần thân bài đã viết ở bài tập 4 (tuần 15), hãy viết một đoạn văn
(khoảng 5 câu) tả vài nét nổi bật của một đồ chơi em thích.
Chú ý: Cần nêu một vài đặc điểm nổi bật về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất
liệu hay điểm nổi bật về cấu tạo… của đồ chơi; dùng từ ngữ gợi tả, cách so sánh,
nhân hóa để làm cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn.
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
Đề bài: Đề kiểm tra cuối tuần 15 môn Tiếng Việt lớp 4
I- Bài tập về đọc hiểu
Tiếng sáo diều
Không biết từ bao giờ, mùa hạ đã in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều
no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.
Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi
ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở,
chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong
buổi chiều lộng gió, tối được lắng nghe tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của
bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản
nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè, tiếng
gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.
Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu. Nhưng tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng
giấc mơ tôi, gợi về một miền kí ức.
Một mùa hè lại đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi
bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê với nan tre uốn cánh diều giống tôi
ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả khiến
tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy…Ôi, sáo diều…có lẽ sẽ
theo tôi suốt cả cuộc đời này.
(Nguyễn Anh Tuấn)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng
17
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Câu 1. Vì sao mùa hạ lại in đậm trong tâm trí tác giả?
a- Vì đó là mùa tác giả được nghỉ hè, chơi thả diều
b- Vì đó là mùa tác giả được về quê và chơi thả diều
c- Vì đó là mùa của cánh diều gợi khát vọng tuổi thơ
Câu 2. Cảnh thả diều của trẻ em được miêu tả bằng hình ảnh nào?
a- Ùa ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ
b- Đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng
c- Tiếng sáo vi vu hòa lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ
Câu 3. Dòng nào dưới đây trực tiếp miêu tả âm thanh của tiếng sáo diều?
a- Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi.
b- Tiếng sáo trong và thanh như tiếng gọi của mùa hè
c- Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã.
Câu 4. Vì sao “tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả” khiến tác giả
“sững người” ?
a- Vì đó là âm thanh gợi nhớ đến mùa hạ vui chơi của tuổi trẻ
b- Vì đó là âm thanh gợi ra không khí yên bình của đồng quê
c- Vì đó là âm thanh gợi ra kí ức tuổi thơ in dấu suốt cuộc đời
II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Câu 1. Ghi lời giải câu đố vào trong ngoặc đơn sau khi điền vào chỗ trống:
a) Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
Gà không đẻ…….cây
Mà sao cây có………
Trứng không có lòng trắng
………….toàn lòng đỏ thôi
Gà mẹ chẳng phải ấp
Trứng………….nhờ mặt………..?
(Là quả…………….)
b) Tiếng chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã
Quả gì nho…..
Chín…..như hoa
Tươi đẹp vườn nhà
Mà cay xé ………..?
(Là quả……….)
Câu 2. Ghi tên các trò chơi, đồ chơi vào cột trái đúng với lời giải thích ở cột phải:
Hoạt động dựng tạm chỗ ở, thường dùng cọc
a)……………………….
cắm làm cột, dùng bạt hoặc vải làm mái che.
Quả cầu bằng vải có nhiều dải màu, dùng để
b)………………………. tung, ném trong trò chơi ở ngày hội của một số
vùng miền núi
Đồ chơi hình em bé, thường làm bằng nhựa,
c)……………………….
cao su, vải bông….
Câu 3. Gạch dưới những câu hỏi thiếu lễ phép, lịch sự trong đoạn hội thoại sau và
chữa lại cho phù hợp:
18
Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng việt lớp 4 trong thời gian nghỉ phòng chống dịch Covid-19
Hoàng, Việt, Minh rủ nhau đi tập văn nghệ. Gặp cô giáo, Hoàng hỏi:
- Ngày mai lớp mình có tiếp tục tập văn nghệ không?
- Không đâu, chiều thứ bảy lớp ta mới tập tiếp.
Việt hỏi tiếp:
- Chúng em phải chuẩn bị gì không?
- Các em gặp bạn lớp trưởng để biết nhé!
Minh tiếp lời cô giáo :
- Thưa cô, mấy giờ lớp ta bắt đầu tập ạ?
(Viết lại câu hỏi cho phù hợp):
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Câu 4. a) Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (B) bài văn tả một đồ chơi mà
em thích:
A B
a) Mở bài
……………………………………..
a) Mở bài
……………………………………..
(Giới thiệu đồ chơi em chọn
……………………………………..
tả)
……………………………………..
VD: Đó là đồ chơi gì, có từ
……………………………………..
bao giờ, ai mua hay cho, tặng
b) Thân bài
?.....
……………………………………..
b) Thân bài
……………………………………..
- Tả bao quát (một vài nét về
……………………………………..
hình dáng, kích thước, màu
……………………………………..
sắc, chất liệu làm đồ chơi…)
……………………………………..
- Tả chi tiết từng bộ phận có
……………………………………..
đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ
……………………………………..
phận của đồ chơi lúc “tĩnh”
……………………………………..
rồi đến lúc “động” có những
……………………………………..
điểm gì đáng chú ý, làm em
……………………………………..
thích thú)
……………………………………..
c) Kết bài
c) Kết bài
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
……………………………………..
của em về đồ chơi được tả.
……………………………………..
……………………………………..
b) Tuổi thơ của em gắn liền với những cánh diều và trò chơi thả diều cùng các bạn.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) tả một cánh diều mà em nhớ nhất.
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..

19

You might also like