You are on page 1of 3

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Amin

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMIN


BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:


A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
C. (CH3)3OH và (CH3)3CNH3 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)
Câu 2: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 4: Số amin bậc Icó chứa vòng benzen có CTPT C7H9N là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là:
A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 8, 3, 3, 2 D. 7, 4, 2, 1
Câu 6: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
A. C3H9N. B. C3H7Cl. C. C3H8O. D. C3H8.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 8: Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau
A. C6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH
B. (CH3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH
C. (C6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH
D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH
Câu 9: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang màu xanh:
A. Phenol,anilin,natri axetat
B. Rượu etylic, anilin,natri axetat
C. Metylamin, natri phenolat, natri axetat
D. Anilin, NH3, natri axetat
Câu 10: Nhúng quỳ tím vào dãy các dung dịch nào sau đây thì quỳ tím đều chuyển sang màu xanh:
A. natri phenolat, natri etylat, natri fomiat
B. natri phenolat, anilin, natri fomiat
C. natri phenolat, anilin, glixerin
D. phenol, anilin, natri fomiat
Câu 11: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metyl amin, amoniac, natri axetat
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 12: Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng
dần là:
A. etyl amin < đimetyl amin < anilin <amoniac
B. amoniac <anilin < etyl amin < đimetyl amin
C. anilin <etyl amin < đimetyl amin < amoniac
D. anilin <amoniac <etyl amin <đimetyl amin
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng
A. Propan-2-amin (isopropyl amin) là một amin bậc hai
B. Tên gọi thông dụng của benzen amin (phenyl amin) là anilin
C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N
D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức , mạch hở có công thức CnH2n+3N
Câu 14: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Amin

Câu 15: Metyl amin (CH3-NH2) có thể tác dụng được với các chất:
A. HCl, NaOH, H2SO4. B. HNO3, H3PO4, NaCl.
C. H2SO4, CuSO4, Na2CO3 D. HCl, HNO3, CuSO4.
Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy
phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Có 4 ống nghiệm:
1) Benzen + phenol; 2) anilin + dung dịch H2SO4dư;
3) anilin + dung dịch NaOH; 4) anilin + nước.
Các ống nghiệm có sự tách lớp là:
A. 1, 2, 3 B. 4 C. 3, 4 D. 1, 3, 4
Câu 18: Phát biểu không đúng là:
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu
được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch
NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2
lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu
được anilin.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni
B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường
C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ởnhiệt độ thường, sinh ra bọt khí
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 20: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua,
ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 21: Cho dãy các chất: phenyl amoniclorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, ancol benzylic, m-crezol,
natriphenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH loãng đun nóng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 22: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C2H5NH2, dung dịch C6H5NH3Cl, dung dịch NaOH,
CH3COOH, dung dịch HCl loãng. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất xảy ra phản
ứng là:
A. 10 B. 9 C. 11 D. 8
Câu 23: Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt
3 chất lỏng trên là:
A. nước brom. B. giấy quì tím.
C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 24: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin:
A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3
B. Cho rượu tác dụng với NH3
C. Hiđro hoá hợp chất nitrin
D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử
+ CuO, t 0
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: NH3 +CH3 I (1:1)
X + HONO
Y Z
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO B. C2H5OH, HCHO
C. CH3OH, HCHO D. CH3OH, HCOOH
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Ngọc Lý thuyết trọng tâm về Amin

Câu 26: Cho sơ đồ sau : X C6H6 Y anilin. X và Y lần lượt là:


A. C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3 B. C2H2, C6H5CH3
C. C2H2, C6H5NO2 D. CH4, C6H5NO2
Câu 27: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin:
A. Công nghiệp nhuộm B. Công nghiệp dược
C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghiệp giấy

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc


Nguồn: Hocmai.vn

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

You might also like