You are on page 1of 5

Ôn tập – Vật lí 11 NTMKT

CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện
trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?

A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry).
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì:
R 1
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
L
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
2
C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ K
E
D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện
C
tượng nào sau đây:
L E
A. Đóng khóa K B. Ngắt khóa K
K
C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy D. cả A, B, và C
Câu 5. Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R
R Q
lần lượt có chiều: M

L E
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
N K P
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Câu 6. Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R
M R Q
lần lượt có chiều:
L E
A. Itc từ M đến N; IR từ Q đến M B. Itc từ M đến N; IR từ M đến Q
N K P
C. Itc từ N đến M; IR từ Q đến M D. Itc từ N đến M; IR từ M đến Q
Câu 7. Công thức tíng độ tự cảm của ống dây hình trụ dài l , tiết diện S và có N vòng dây là:
N2 N N2 N
A. L= 4 .107 S B. L = 4 .107 S C. L = 2 .107 S D. L = 2 .107 S
l l l l

Câu 8. Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây:
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây
B. có đơn vị là Henri(H)
C. được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l

Trang - 1 -
Ôn tập – Vật lí 11 NTMKT
D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều
Câu 9.Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là:
A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2

Câu 10. Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với:


A. J.A2 B. J/A2 C. V.A2 D. V/A2
Câu 11: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện
động tự cảm được tính bằng công thức
i i t t
A. etc = - B. etc = -L C. etc = - D. etc = -L
L.t t i i

Câu 12. Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. độ tự cảm của ống dây lớn B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn
C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện tăng nhanh
Câu 13. Một ống dây có chiều dài là 1,5m, gồm 2000 vòng dây,ống dây có đường kính là
40cm. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,21H. B. 0,42H. C. 0,21mH. D. 0,42mH.
Câu 14. Một ống dây có chiều dài là 1,5m, gồm 2000 vòng dây,ống dây có đường kính là
40cm. Cho dòng điện chạy trong ống dây , dòng điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 1s, Hãy
xác định suất điện độngtự cảm của ống dây .
A. -2,1V. B. 2,1V. C. -4,2V. D. 4,2V.
Câu 15. Một ống dây dài 40cm , có tất cả 800 vòng dây , diện tích tiết diện ngang của ống dây
bằng 10cm2 . Ống dây được nối với nguồn điện có cường độ tăng từ 0 đến 4A. Nếu suất điện
động của ống dây có độ lớn là 1,2 V, hãy xác định thời gian mà dòng điện đã biến thiên .
A. 6,7s. B. 6,7.10-3s. C. 8.10-3s. D. 8s.
Câu 16.
Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây
có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau
khi đóng công tắc dòng điện trong ống dây biến đổi theo thời
gian theo đồ thị. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t  0 . Tính
suất điện động tự cảm trong ống:
a) Sau khi đóng công tắc tới thời điểm t  0, 05 s.
A. 0,25 V. B. 0,5 V. C. 0,75 V. D. 1 V.
b) Từ thời điểm t  0, 05 s trở về sau.

A. 0,25 V. B. 0 V. C. 0,75 V. D. 1 V.

Câu 17.. Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L i(0,1A)
= 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng điện 2
i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng điện biến O
thiên theo thời gian như đồ thị trên hình. Đồ thị biểu diễn 2
1 
2 3 4 5 t 102 s

P Q
sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong
ống dây là hình
Trang - 2 -
Ôn tập – Vật lí 11 NTMKT

e tc  0,1V  e tc  0,1V  e tc  0,1V  e tc  0,1V 


6 6 2
6 6
2
t(10 s) t(10 s) t(102 s) t(102 s)
0 0 0 0
1 23 4 5 1 23 4 5 1 2 3 4 5 1 2 34 5
6 6 6 6
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. (1) B. (2) C. (3). D. (4)

Câu 18. Cho mạch điện như hình vẽ, L  1 H, E  12 V , r  0, điện trở của
biến trở là R  10 . Điều chỉnh biến trở để trong 0,1 s điện trở của biến
trở giảm còn 5  .
a) Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời
gian nói trên.
A. 1,2 V. B. 2,4 V.
C. 12 V. D. 24 V.
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch trong khoảng thời gian nói trên
A. 0 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A.

Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện
có suất điện động   3V và điện trở trong r = 1,5
 . Cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1 H và không có
điện trở. Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó người ta
chuyển nó sang chốt (2). Tìm nhiệt lượng tỏa ra
trên điện trở. (ĐS: Q = W = 0,4 J)

Câu 20. Một đèn Neon được mắc vào mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có , r
suất điện động 1,6 V, điện trở 1 Ω, R = 7 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự L
R
cảm L = 10 mH. Khi khóa K bóng đèn không sáng. Nếu hiệu điện thế giữa
k
hai cực của đèn đạt tới 80 V thì đèn lóe sáng do hiện tượng phóng điện. Xác
định khoảng thời gian ngắt khóa k để cắt nguồn điện, tạo ra suất điện động tự
cảm làm đèn Neon sáng.
A. 25 µs B. 30 µs C. 40 µs D. 50 µs
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Một cuộn tự cảm cố độ tự cảm 0,1 H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì
suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn
A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 kv. D. 2,0 kv.
Câu 2. Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,01 s cường
độ dòng điện tăng từ 1 A đến 2 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 20 V. Độ tự
cảm của ống dây là
A. 0,1 H. B. 0,2 H. C. 0,3 H. D. 0,4 H.
Câu 3. Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm
trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H. B. 0,04 H. C. 0,25 H. D. 4,0H.
Trang - 3 -
Ôn tập – Vật lí 11 NTMKT
Câu 4. Cho dòng điện 10 A chạy qua một vòng dây tạo ra một từ thông qua vòng dây là 5.10−2
Wb. Độ tự cảm của vòng dây là
A. 5mH. B. 50 mH. C. 500 mH. D. 5 H.
Câu 5. Tính độ tự cảm của một ống dây. Biết sau thời gian Δt = 0,01 s, cường độ dòng điện
trong ống dây tăng đều từ 1 A đến 2,5 A thì suất điện động tự cảm là 30 V.
A. 0,1 H. B. 0,4 H. C. 0,2 H. D. 8,6 H.
Câu 6. Một ống dây có 1000 vòng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2.
Độ tự cảm của ống dây là
A. 4π.10−4H B. 8π.10−4H. C. 12,5.10−4H. D. 6,25.10−4H.
Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ
0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
A. 0,15 V. B. 1,48 V. C. 0,30 V. D. 3,00 V.
Câu 8. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính của ống bằng 2 cm. Cho một
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ
0 đến 1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây.
A. 0,95 V. B. 0,42 V. C. 0/74V. D. 0,86 V.
Câu 9. Một ống dây dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây đặt
trong không không khí mang dòng điện cường độ 4 A. Từ thông qua ống dây gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 512.10-5 Wb B. 512.10-6 Wb C. 256.10−5 Wb D. 256.10−4 Wb
Câu 10. Một ống dây hình trụ có chiều dài l  1 m gồm N = 1 000 vòng, mỗi vòng có đường
kính 20 cm.
a) Tìm hệ số tự cảm của ống dây. (ĐS: 0,039 H)
b) Ban đầu có một dòng điện I 0 = 1 A chạy qua ống dây. Cho dòng điện giảm dần đến 0 trong
thời gian t  0,1 s . Tìm suât điện động từ cảm trong ống dây. (ĐS: 0,39 V)
Câu 11. Một ống dây hình trụ có bán kính a = 15 cm, gồm N = 2 000 vòng. Biết độ tự cảm của
ống dây là L = 0,2 H. Tìm chiều dài l của ống dây.(ĐS: 1,78 m)
Câu 12. Một ống dây hình trụ có đường kính d = 16 cm và chiều dài l  80 cm . Một sợi dây có
chiều dài b = 100 m được quấn một cách đều đặn trên ống và kín ống. Tìm hệ số tự cảm của
cuộn dây.(ĐS: 1,26.10-3 H)
Câu 14. Ban đầu có một dòng điện I 0 = 10 A chạy qua một ống dây. Cho dòng điện tăng một
cách đều đặn lên I = 15 A trong thời gian t  0, 05 s thì suất điện động tự cảm trong ống dây
bằng   2V . Tìm độ biến thiên năng lượng từ trường trong ống dây. (ĐS: 1,25 J)
Câu 15. Một sợi dây đồng cách điện có đường kính tiết diện là a = 1 mm, chiều dài b = 200 m
được quấn lên 1 ống hình trụ có đường kính d = 10 cm sao cho các vòng dây nằm sát đều đặn
với nhau.
a) Tìm số vòng dây và chiều dài của ống dây. (ĐS: 637 vòng; 63,7 cm)
b) Tìm độ tự cảm của ống dây. (ĐS: 6,28.10-3 H)
I0
c) Cho 1 dòng điện có cường độ giảm đều từ giá trị I 0 đến trong thời gian t  0, 01 s khi đó
2
suất điện động tự cảm của ống dây là   6V . Tìm I0. (ĐS: 19,1 A)
d) Tìm độ biến thiên năng lượng từ trường của ống dây trong câu c.
(ĐS: 0,86 J)

Trang - 4 -
Ôn tập – Vật lí 11 NTMKT

Trang - 5 -

You might also like