You are on page 1of 26

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NHANH

R&S ZPH

1
1 Giới thiệu

Các cổng và nút bấm vật lý


1 = Cổng vào đầu đo công suất (Cổng kết nối loại N)
2 = Cổng USB
3 = Cổng tín hiệu ra/ Phản xạ (Cổng kết nối loại N)
4 = Khu vực màn hình cảm ứng
5 = Nhãn của các phím mềm (trên màn hình)
6 = Phím mềm
7 = Các phím hệ thống
8 = Cổng cấp nguồn DC (ở phía sau nắp bảo vệ)
9 = Khóa Kensington
10 = Các phím chức năng
2
11 = Phím bật/tắt
12 = Phím số và chữ cái
13 = Phím đơn vị
14 = Phím quay lại
15 = Phím hủy
16 = Núm xoay
17 = Phím chụp màn hình
18 = Cổng LAN và mini USB port (ở phía sau nắp bảo vệ)
19 = Khe cắm thẻ Micro-SD (không có trên hình do nằm sau pin)

Giao diện màn hinh

1 = Các thông tin về bài đo


2 = Trạng thái GPS (chỉ có khi kết nối GPS ngoài – option)
3 = Trạng thái của pin
4 = Thanh tiêu đề
5 = Thông tin GPS (chỉ có khi kết nối GPS ngoài – option)
6 = Thông tin về ngày giờ
7 = Hiển thị kết quả đo
8 = Nút/thông số đang được lựa chọn
9 = Mức tham chiếu
10 = Định dạng đo và trạng thái hiệu chuẩn

3
11 = Mức ngưỡng giới hạn trên
12 = Hiển thị đường giới hạn
13 = Cửa sổ hiển thị đường đo
14 = Đường đo
15 = Hiển thị thiết lập cảnh báo về thiết lập đường đo
16 = Nút chuyển có thể lựa chọn đowjc
17 = Chấm xanh thể hiện thiết lập không phù hợp với các thiết lập phần cứng khác
18 = Chức năng này không thực hiện đươcj
19 = Các hạng mục trình đơn hiện có
20 = Các hạng mục trình đơn đang kích hoạt
21 = Các hạng mục trình đơn đang được lựa chọn
22 = Mức ngưỡng giới hạn dưới
23 = Con trỏ đang được lựa chọn
24 = Con trỏ tương đối
25 = Con trỏ
26 = Hộp nhập liệu
27 = Cửa sổ tham số
28 = Tổng quan về cấu hình
29 = Chức năng phím mềm hiện đang được lựa chọn
30 = Chức năng phím mềm hiện có

4
2 Các bài đo và cách vận hành
Thiết bị hỗ trợ các bài đo sau:
- Đo hệ số sóng đứng của anten: SWR hoặc Return Loss
- Đo suy hao cáp: Cable Loss
- Đo tìm lỗi cáp: Distance to Fault
- Đo công suất: Power meter

2.1 Hiệu chuẩn

Thiết bị đã được hiệu chuẩn khi xuất xưởng và các thông số hiệu chuẩn đã được lưu vào
máy. Các thông số hiệu chuẩn này là hiệu chuẩn tới các cổng đo trên máy. Khi sử dụng
máy, chỉ cần nhấn nút PRESET thì máy sẽ tải các thông số hiệu chuẩn nhà máy ra, trên
màn hình sẽ hiện chữ dcal và có thể sử dụng máy để đo ngay
Nếu kết quả yêu cầu có độ chính xác cao hơn hoặc có gắn thêm cáp vào cổng đo và muốn
đo từ đầu xa của sợi cáp thì người dùng sẽ thực hiện hiệu chuẩn bằng tay. Các bước hiệu
chuẩn như sau:

- Sử dụng bộ hiệu chuẩn FSH-Z29


- Thực hiện hiệu chuẩn trên toàn bộ dải tần số của máy 2 MHz – 3 GHz/4GHz
- Thực hiện 1 lần khi bật máy và không phải hiệu chuẩn lại nữa cho đến khi tắt máy
- Các bước thực hiện như sau:
o Nhấn nút PRESET
o Nhấn nút CAL
o Chọn phím mềm: Calibration Kits
o Chọn FSH-Z29
o Ngắt hết các kết nối (nếu có), giữ lại cáp đo nếu muốn hiệu chuẩn từ đầu xa
của sợi cáp
o Nhấn phím CAL
o Chọn phím mềm: Full 1-port

5
o Trên máy sẽ hiện ra 1 thông báo: nối đầu OPEN vào cổng RF OUT /
REFLECTION. Xem trên bộ FSH-Z29, nối đầu có nhãn OPEN vào cổng
RF OUT / REFLECTION

o Chọn Continue để bắt đầu thực hiện hiệu chuẩn


o Máy sẽ thực hiện đo
o Sau khi đo xong sẽ hiện ra thông báo tiếp theo là nối đầu SHORT vào cổng
RF OUT / REFLECTION. Xem trên bộ FSH-Z29, nối đầu có nhãn SHORT
vào cổng RF OUT / REFLECTION

o Chọn Continue để bắt đầu thực hiện hiệu chuẩn


o Máy sẽ thực hiện đo
o Sau khi đo xong sẽ hiện ra thông báo tiếp theo là nối đầu LOAD vào cổng
RF OUT / REFLECTION. Xem trên bộ FSH-Z29, nối đầu có nhãn LOAD
vào cổng RF OUT / REFLECTION

o Chọn Continue để bắt đầu thực hiện hiệu chuẩn


o Máy sẽ thực hiện đo
o Sau khi hoàn thành quá trình hiệu chuẩn, máy sẽ hiện thông báo: Calibration
Done và dòng trạng thái Cal sẽ hiển thị trên màn hình

2.2 Đo phản xạ từ anten


Phép đo phản xạ (S11) là một cách đo phổ biến để biết tình trạng hoạt động của hệ thống truyền
dẫn lên anten. Nếu có một lượng tín hiệu phản xạ bất thường, người dùng có thể dự đoán là có
vấn đề gì đó với hệ thống để kiểm tra thêm.

6
Một tín hiệu tham chiếu sẽ được máy tạo ra và truyền trên đường dây tới anten, và tín hiệu này
được phản xạ lại một cách không liên tục trên đường truyền, thông thường sự không liên tục là do
vấn đề phối hợp trở kháng. Tín hiệu phản xạ này sẽ được đo và so sánh với tín hiệu tham chiếu để
xác định các tham số.
Phép đo phản xạ có thể được thực hiện dưới 2 dạng sau:
- Đo biên độ (Hệ số phản xạ (Return Loss) dưới dạng dB): hệ số phạn xạ là mức suy hao
công suất theo dB, đo trên một dải tần số xác định của đường truyền dẫn. Hệ số phản xạ là
chế độ đo mặc định trên máy R&S ZPH
- SWR: hệ số sóng đứng SWR là tỉ lệ của điện áp lớn nhất và nhỏ nhất dọc theo đường
truyền dẫn gây ra bởi phản xạ.
Kết nối:
- 1 đầu nối với anten (nối trực tiếp với anten hoặc qua dây cáp và feeder)
- 1 đầu nối với cổng RF OUT /REFLECTION trên máy ZPH
- Trên máy ZPH, chọn chức năng đo SWR (đo hệ số sóng đứng) hoặc Return Loss (đo hệ
số phản xạ)

Cách thực hiện đo:

- Nối đối tượng cần đo vào cổng RF OUT /REFLECTION


- Nhấn nút MEAS
- Chọn phím mềm tương ứng:
o Nếu đo Hệ số phản xạ Return Loss thì chọn phím mềm tương ứng
o Nếu đo Hệ số sóng đứng SWR thì chọn phím mềm tương ứng
- Nhấn nút FREQ/DIST: nhập dải tần số cần đo:
o Chọn Start: nhập tần số bắt đầu: ví dụ dải 2G thì nhập 890 MHz
o Chọn Stop: nhập tần số kết thúc của dải: ví dụ dải 2G thì nhập 960 MHz
- Kết quả đo sẽ hiển thị trên màn hình:
o Đo Hệ số phản xạ Return Loss

7
o Đo Hệ số sóng đứng SWR

- Nhấn nút SCALE, chọn Auto Scale để tự động điều chỉnh màn hình hiển thị
- Hiển thị đường giới hạn để đánh giá Đạt (PASS) / Không đạt (FAIL):
o Nhấn nút LINE
o Tùy vào bài đo: chọn nút mềm UPPER LIMIT (giới hạn trên) hoặc LOWER
LIMIT (giới hạn dưới)
o Nếu đã tạo ra đường giới hạn rồi thì chọn Load và chọn file
o Nếu chưa có thì chọn Set Threshlod và nhập vào giá trị giới hạn
o Hiển thị/Tắt đường giới hạn bằng cách chọn nút mềm Show Limit Lines
 Sau khi chọn hiển thị, máy sẽ đo và đánh giá trên cả đường đo đang hiển thị trên
màn hình, chỉ cần 1 điểm không đạt thì cả đường đo đó sẽ không đạt (FAIL)

o Có thể tùy chọn bật cảnh báo bằng âm thanh thì không đạt (FAIL) bằng cách chọn
Audio Beep
8
- Nhấn nút MARKER
- Chọn phím mềm New Marker để hiển thị con trỏ, có thể hiển thị tối đa 6 con trỏ
- Chọn từng con trỏ trên màn hình cảm ứng sau đó có thể sử dụng bàn phím hoặc núm xoay
hoặc màn hình cảm ứng để di chuyển con trỏ đến vị trị cần quan sát
- Sau khi điểu chỉnh hết vị trí của các con trỏ, sẽ tiến hành lưu kết quả

- Nhấn biểu tượng máy ảnh để lưu kết quả . Kết quả sẽ được lưu dưới dạng
ảnh (JPG, PNG). Nếu cắm USB ngoài vào cổng USB thì kết quả sẽ lưu thẳng ra USB, nếu
không cắm nó sẽ lưu vào bộ nhớ trong của máy, lấy ra bằng phần mềm InstrumentView
- Ngoài ra có thể lưu tất cả các giá trị đường đo để mở và điều chỉnh phần hiển thị trên phần
mềm InstrumentView:
o Nhấn nút SAVE/RECALL
o Chọn nút mềm SAVE
o Nhập tên và vị trí muốn lưu
o Nhấn phím mềm On screen KB để hiển thị bàn phím ảo trên màn hình

2.3 Đo lỗi cáp

Bài đo lỗi cáp (Cable loss) sẽ đo mức suy hao công suất của một sợi cáp trong 1 dải tần xác định
theo dB. Mức năng lượng bị hấp thụ phụ thuộc vào tần số và chiều dài của sợi cáp.
Kết nối:
- 1 đầu của sợi cáp kết nối vào cổng RF OUT /REFLECTION
- 1 đầu còn lại để hở ra hoặc kết nối với đầu SHORT (ngắn mạch) hoặc cả 2 đầu ngắn mạch
(SHORT) và hở mạch (OPEN)
- Trên máy ZPH, chọn chức năng đo Cable Loss
Bài đo có thể được thực hiện theo 2 cách:
- Đo thông thường – Normal
- Đo (Short + Open)/2: cách đo này có độ chính xác cao hơn nhưng yêu cầu phải kết nối
được đầu SHORT và OPEN (có thể sử dụng đầu trên bộ hiệu chuẩn FSH-Z29) vào đầu xa
của sợi cáp
Cách thực hiện đo:

9
- Nối đối tượng cần đo vào cổng RF OUT /REFLECTION
- Nhấn nút MEAS
- Chọn phím mềm: Cable Loss
o Chọn chế độ đo Normal hoặc (Short + Open)/2 tùy theo điều kiện thực tế
- Nhấn nút FREQ/DIST: nhập dải tần số cần đo:
o Chọn Start: nhập tần số bắt đầu: ví dụ dải 2G thì nhập 890 MHz
o Chọn Stop: nhập tần số kết thúc của dải: ví dụ dải 2G thì nhập 960 MHz
- Kết quả đo sẽ hiển thị trên màn hình:
o Chọn chế độ đo Normal

o Chọn chế độ đo (Short + Open)/2

10
- Nhấn nút SCALE, chọn Auto Scale để tự động điều chỉnh màn hình hiển thị
- Hiển thị đường giới hạn để đánh giá Đạt (PASS) / Không đạt (FAIL):
o Nhấn nút LINE
o Tùy vào bài đo: chọn nút mềm UPPER LIMIT (giới hạn trên) hoặc LOWER
LIMIT (giới hạn dưới)
o Nếu đã tạo ra đường giới hạn rồi thì chọn Load và chọn file
o Nếu chưa có thì chọn Set Threshlod và nhập vào giá trị giới hạn
o Hiển thị/Tắt đường giới hạn bằng cách chọn nút mềm Show Limit Lines
 Sau khi chọn hiển thị, máy sẽ đo và đánh giá trên cả đường đo đang hiển thị trên
màn hình, chỉ cần 1 điểm không đạt thì cả đường đo đó sẽ không đạt (FAIL)

o Có thể tùy chọn bật cảnh báo bằng âm thanh thì không đạt (FAIL) bằng cách chọn
Audio Beep
- Nhấn nút MARKER
- Chọn phím mềm New Marker để hiển thị con trỏ, có thể hiển thị tối đa 6 con trỏ
- Chọn từng con trỏ trên màn hình cảm ứng sau đó có thể sử dụng bàn phím hoặc núm xoay
hoặc màn hình cảm ứng để di chuyển con trỏ đến vị trị cần quan sát
- Sau khi điểu chỉnh hết vị trí của các con trỏ, sẽ tiến hành lưu kết quả

11
- Nhấn biểu tượng máy ảnh để lưu kết quả . Kết quả sẽ được lưu dưới dạng
ảnh (JPG, PNG). Nếu cắm USB ngoài vào cổng USB thì kết quả sẽ lưu thẳng ra USB, nếu
không cắm nó sẽ lưu vào bộ nhớ trong của máy, lấy ra bằng phần mềm InstrumentView
- Ngoài ra có thể lưu tất cả các giá trị đường đo để mở và điều chỉnh phần hiển thị trên phần
mềm InstrumentView:
o Nhấn nút SAVE/RECALL
o Chọn nút mềm SAVE
o Nhập tên và vị trí muốn lưu
o Nhấn phím mềm On screen KB để hiển thị bàn phím ảo trên màn hình

2.4 Đo tìm điểm lỗi trên sợi cáp


Bài đo tìm điểm lỗi trên sợi cáp – Distance to Fault (DTF) là bài đo để xác định chính xác vị trị
của các lỗi có thể xảy ra trên cáp đồng trục. Nếu người dùng kết nối một đầu của sợi cáp vào máy
R&S ZPH, phép đo DTF sẽ chỉ ra chính xác khoảng cách tới lỗi (theo mét hoặc feet) cho bất kể
lỗi gì. Ngoài ra phép đo còn hiển thị mức độ lỗi theo dB. Từ các thông ti này, người dùng có thể
xác định các phần tử có thể bị lỗi và mức độ nghiêm trọng
Bài đo DTF có thể thực hiện dưới 2 dạng:
- Biên độ (Hệ số phản xạ theo dB)
- SWR
Kết nối:
- 1 đầu nối với cổng RF OUT /REFLECTION trên máy ZPH
- 1 đầu còn lại:
o Nối với anten qua dây đồng trục và feeder: có thể vừa đo hệ số sóng đứng của
anten vừa có thể đo tìm điểm lỗi trên sợi cáp. Điểm cuối của sợi cáp sẽ là anten
với hệ số sóng đứng thấp, ví dụ 1.3
o Để hở: chỉ đo tìm điểm lỗi trên sợi cáp. Do hở mạch nên điểm cuối của sợi cáp sẽ
là điểm có hệ số sóng đứng cao, có thể tới ∞

Cách thực hiện đo:

- Nối sợi cáp cần đo vào cổng RF OUT /REFLECTION


12
- Nhấn nút MEAS
- Chọn phím mềm DTF, máy sẽ hiển thị 1 menu con để người dùng lựa chọn:
o Chọn SWR
- Kết quả sẽ hiển thị trên màn hình

- Để kết quả có độ chính xác cao nhất thì phải chọn đúng loại cáp đang đo:
o Xác định loại cáp bằng cách xem nhãn trên sợi cáp hoặc tra trong danh sách vật tư,
cấu hình trạm
o Để chọn loại cáp:
 Chọn nút DTF CONFIG
 Chọn nút mềm Cable Config
 Thiết bị sẽ mở ra một thư viện có sẵn trong máy, chọn loại cáp tương ứng
trong các thư mục hiện ra

13
 Loại cáp được chọn sẽ hiển ra trên thanh trạng thái trên cùng màn hình
o Trong trường hợp không có cáp trong thư viện:
 Tạo ra cấu hình của sợi cáp bằng phần mềm InstrumentView và chuyển
vào máy (xem phần mềm InstrumentView ở phần sau)
 Có thể nhập tức thời các thông số của cáp để đo ngay, tuy nhiên không thể
lưu các thông số này vào máy:
 1. Chọn nút DTF CONFIG
 2. Chọn nút mềm Cable Config
 3. Chọn User Settings
 4. Chọn Frequency: nhập tần số muốn đo
 5. Lặp lại từ bước 3, chọn Cable velocity (vận tốc truyền sóng trên
sợi cáp): tra từ datasheet của sợi cáp
 6. Lặp lại từ bước 3: chọn Cable loss (suy hao của cáp trên mét): tra
từ datasheet của sợi cáp
- Để hiển thị được rõ ràng hơn:
o Nhấn nút FREQ/DIST
o Chọn Stop Dist: chiều dài ước lượng của sợi cáp. Ví dụ sợi cáp dài 50m thì nhập
giá trị khoảng 60m để hiển thị được rõ hơn
- Nhấn nút SCALE, chọn Auto Scale để tự động điều chỉnh màn hình hiển thị
- Hiển thị đường giới hạn để đánh giá Đạt (PASS) / Không đạt (FAIL):
14
o Nhấn nút LINE
o Tùy vào bài đo: chọn nút mềm UPPER LIMIT (giới hạn trên) hoặc LOWER
LIMIT (giới hạn dưới)
o Nếu đã tạo ra đường giới hạn rồi thì chọn Load và chọn file
o Nếu chưa có thì chọn Set Threshlod và nhập vào giá trị giới hạn
o Hiển thị/Tắt đường giới hạn bằng cách chọn nút mềm Show Limit Lines
 Sau khi chọn hiển thị, máy sẽ đo và đánh giá trên cả đường đo đang hiển thị trên
màn hình, chỉ cần 1 điểm không đạt thì cả đường đo đó sẽ không đạt (FAIL)

o Có thể tùy chọn bật cảnh báo bằng âm thanh thì không đạt (FAIL) bằng cách chọn
Audio Beep
- Nhấn nút MARKER
- Chọn phím mềm New Marker để hiển thị con trỏ, có thể hiển thị tối đa 6 con trỏ
- Chọn từng con trỏ trên màn hình cảm ứng sau đó có thể sử dụng bàn phím hoặc núm xoay
hoặc màn hình cảm ứng để di chuyển con trỏ đến vị trị cần quan sát thường là các đỉnh
- Sau khi điểu chỉnh hết vị trí của các con trỏ, sẽ tiến hành lưu kết quả

- Nhấn biểu tượng máy ảnh để lưu kết quả . Kết quả sẽ được lưu dưới dạng
ảnh (JPG, PNG). Nếu cắm USB ngoài vào cổng USB thì kết quả sẽ lưu thẳng ra USB, nếu
không cắm nó sẽ lưu vào bộ nhớ trong của máy, lấy ra bằng phần mềm InstrumentView
- Ngoài ra có thể lưu tất cả các giá trị đường đo để mở và điều chỉnh phần hiển thị trên phần
mềm InstrumentView:
o Nhấn nút SAVE/RECALL
o Chọn nút mềm SAVE
o Nhập tên và vị trí muốn lưu
- Nhấn phím mềm On screen KB để hiển thị bàn phím ảo trên màn hình

2.5 Đo công suất

R&S ZPH hỗ trợ chế độ đo công suất với tính năng đo công suất được tích hợp sẵn.

15
- Kết nối cổng máy phát trực tiếp vào cổng Powermeter input
- Lưu ý: cổng này chỉ chịu được tối đa +30 dBm (1W), nếu công suất máy phát lớn hơn giá
trị trên thì phải sử dụng bộ suy hao ngoài cấp kèm để bảo vệ an toàn cho máy.
Kết nối:
- Cổng ra của card sẽ nối với đầu IN trên bộ suy hao
- Đầu OUT của bộ suy hao sẽ nối với đầu Powermeter input

Cách thực hiện đo:


- Nhấn nút MODE
- Chọn nút mềm Power Meter
- Nhấn nút FREQ /DIST: nhập tần số cần đo
- Trên màn hình: chạm vào chữ OFS bên tay phải, nhập giá trị suy hao của bộ suy hao: là
40 dB
- Kết quả đo được sẽ hiển thị trên màn hình
- Nhấn nút mềm Unit: chuyển qua lại giữa đơn vị W và dBm

16
- Nhấn biểu tượng máy ảnh để lưu kết quả . Kết quả sẽ được lưu dưới dạng
ảnh (JPG, PNG). Nếu cắm USB ngoài vào cổng USB thì kết quả sẽ lưu thẳng ra USB, nếu
không cắm nó sẽ lưu vào bộ nhớ trong của máy, lấy ra bằng phần mềm InstrumentView
- Ngoài ra có thể lưu tất cả các giá trị đường đo để mở và điều chỉnh phần hiển thị trên phần
mềm InstrumentView:
o Nhấn nút SAVE/RECALL
o Chọn nút mềm SAVE
o Nhập tên và vị trí muốn lưu
- Nhấn phím mềm On screen KB để hiển thị bàn phím ảo trên màn hình

3 Kết nối máy tính


Kết nối máy R&S ZPH với máy tính để:
- Trao đổi dữ liệu: copy dữ liệu ra/vào
- Điều khiển từ xa thiết bị
Các giao diện kết nối:
- Kết nối qua USB: sử dụng dây cáp USB – mini USB đi kèm
- Kết nối qua LAN
Phần mềm cài trên máy tính:
- Phần mềm InstrumentView
- Download bản mới nhất tại đây: https://www.rohde-schwarz.com/us/software/zph/

3.1 Cài đặt phần mềm

Download và cài đặt phần mềm InstrumentView


- Chọn file exe và chạy cài đặt theo hướng dẫn trên màn hình
- Phần mềm và các driver tương ứng sẽ được cài đặt

3.2 Kết nối với máy tính

Chọn giao diện kết nối:

17
- Nếu dùng USB thì dùng dây cáp USB cấp kèm nối máy R&S ZPH với máy tính qua cổng
USB
- Nếu dùng LAN thì dùng dây cáp LAN để kết nối:
o Trên máy ZPH:
 Nhấn SETUP
 Chọn tab Instrument setting
 Tìm đến phần LAN
 Chọn DHCP: Off
 Nhập địa chỉ LAN và Subnet mask
o Trên máy tính:
 Nhập dải địa chỉ tương ứng

Chạy phần mềm InstrumentView


- Hiện ra Connection Manager
- Chọn giao diện kết nối:
o Nếu dùng USB, chuyển sang tab USB và kêt nối

o Nếu dùng LAN, chuyển sang tab LAN, nhập địa chỉ IP của máy ZPH và kết nối

18
3.3 Giao diện của phần mềm

1 = Trình đơn quản lý kết nối


2 = Các trình đơn tính năng của phần mềm R&S InstrumentView
3 = Hiển thị tên của các tab đang mở
4 = Mũi tên thả xuống để hiển thị các tab ẩn khi mở nhiều tab
5 = Hiển thị cửa sổ liên quan với các tab đang mở
6 = Hiển thị đường đo của tab được lựa chọn
7 = Các tùy chọn với con trỏ
19
8 = Trình đơn cho cửa sổ hiển thị đường đo
9 = Trình đơn cho phần cuộn thẳng
10 = Trình đơn cho phần cuộn ngang

3.4 Tạo một loại cáp mới cho bài đo tìm điểm lỗi cáp

- Trên phần mềm chọn Preparation > Cable Model

- Trong cửa sổ mở ra, nhập các thông số tương ứng từ datasheet của sợi cáp

20
- Lưu kết quả: chọn nút SAVE, đặt tên và chọn thư mục để lưu
- Chuyển vào máy đo R&S ZPH:
o Kết nối máy đo với phần mềm InstrumentView
o Chọn menu Instrument > File Transfer
o Chuyển dữ liệu từ PC sang máy đo (ZPH) vào đúng thư mục tương ứng để dễ tìm

Ví dụ:
- Trên sợi cáp có ghi như sau:

 Model của sợi cáp sẽ là HRCAY-50-9


- Tìm thông tin của sợi cáp trên Internet

21
- Mở phần mềm InstrumentView:
o Vào phần Preparation > Cable Model
o Nhập các thông số trên và lưu lại
o Vào Instrument > File Transfer: để chuyển file vừa tạo vào đúng thư mục trên máy
ZPH: Cable Models

22
3.5 Mở dữ liệu đã lưu
- Trên phần mềm, chọn OPEN
- Chọn file đã lưu với nút SAVE/RECALL

23
- Sau khi mở file:
o Có thể copy đồ họa để làm báo cáo
o Copy Data để chuyển sang Excel
o Chọn tab setup để thêm, bớt, điều chỉnh con trở

3.6 Tạo báo cáo


- Trên phần mềm InstrumentView, chọn Report Generator
- Chọn dữ liệu nào muốn đưa vào báo cáo và đưa vào phần Datasets in Report
- Lựa chọn các tùy chọn hiển thị trong phần Report Setting
- Chọn Generate để tạo báo cáo

24
25
26

You might also like