You are on page 1of 39

KV Skill-UP seminar

Contents

Outline .......................................................................................................................................................... 1
Điều khiển tuần tự là gì? ......................................................................................................................... 1
PLC là gì? . ............................................................................................................................................... 1
Tổng quan cấu hình hệ thống .................................................................................................................. 2
Tổng quan cấu hình CPU......................................................................................................................... 2
Chương trình .......................................................................................................................................... 3
Cấu trúc thiết bị của KV NANO ............................................................................................................. 3
Chương trình ladder cơ bản......................................................................................................................... 4
Lệnh cơ bản ............................................................................................................................................. 4
Timer / Counter ...................................................................................................................................... 5
Sử dụng lệnh .......................................................................................................................................... 6
Chức năng điều khiển vị trí ....................................................................................................................... 8
Ví dụ ứng dụng. ....................................................................................................................................... 8
Ví dụ điều khiển vị trí. ............................................................................................................................ 9

➢ Sự khác nhau giữa chế độ 1-pulse & 2-pulse ............................................................................... 9

➢ Ví dụ nối dây loại Transistor Output (Sink) tơí Servo Amplifier (SV Series) ...........................10
Cài đặt và chương trình ........................................................................................................................ 11

➢ Cài đặt khởi tạo ............................................................................................................................ 11

➢ Khơỉ tạo gốc .................................................................................................................................. 12

➢ JOG . ............................................................................................................................................ 13
Điều khiển vị trí .................................................................................................................................... 14

➢ Quy trình điều khiển vị trí........................................................................................................... 14

➢ Chế độ hoạt động.......................................................................................................................... 15

➢ Ưu điểm của ví dụ 1...................................................................................................................... 17

➢ Ưu điểm của ví dụ 2...................................................................................................................... 17

➢ Chương trình ví dụ 1 ................................................................................................................... 18

➢ Chương trình ví dụ 2 ................................................................................................................... 19


Quan sát biểu đồ thời gian thực. .......................................................................................................... 20
KV Script. ................................................................................................................................................... 21
Cú pháp Script ...................................................................................................................................... 22

➢ Loại biế n....................................................................................................................................... 22


Câu hỏi và trả lời................................................................................................................................... 23
Chương trình mẫu Script...................................................................................................................... 25
Thông thạo chức năng............................................................................................................................ 31
Outline

Điều khiển tuần tự là gì?


Trong dây chuyền lắp giáp oto như hình ảnh bên dưới, hoạt động linh hoạt, tuần tự, và điều kiện
của thiết bị được ghi lại trong bộ điều khiển . Khi bắt đầu vận hành, mục tiêu của hoạt động tuân
theo trạng thái và điều kiện của thiết bị và địa chỉ để mà lắp ráp thành phẩm Oto , đó là điều
khiển tuần tự.
PLCs (Programmable Logic Controllers) giống như KV Nano Series sư dụng địa chỉ của điều
khiển tuần tự.

PLC là gì?
KV-Nano là bộ điều khiển khả trình được xây dựng bởi CPU và bộ nhớ.
PLC điều khiển các địa chỉ thiết bị đầu ra ( như đèn chỉ thị , xilanh, cuộn dây…) thông qua các
điều kiện của các địa chỉ thiết bị đầu vào (nút ấn, công tắc giới hạn, cảm biến..) và điều khiển
trên màn hình cảm ứng thiết bị.
Từ phần mềm KV-Studio cài đặt trên PC, chương trình được viết và đổ vào bộ nhớ nội của KV-
Nano

Nút nhấn Đèn chỉ thị

Công tắc MEMORY Chỉ thị số

Xi lanh
Công tắc giới hạn Control section
Van điện từ
Rơ le điều khiển
Nam châm điện
Cảm biến quang MICRO Khơỉ động từ
COMPUTER
Cảm biến tiệm cận Other

Loại cảm biến khác

Other
KV NANO

1
Tổng Quan Cấu Hình Hệ Thống
Cấu hình hệ thống của KV Nano như hình bên dưới
Đảm bảo tắt các thiết bị khi mà kết nối cầu hình hệ thống
Module chính
KV Nano Series
KV-N14** KV-
N24** KV- Module mở rộng Kết nối biến Module mở rộng
N40** KV- (terminal block) nguồn (connector) (I/O,
H ộp nối mở N60** (I/O and special) special)
rộng

Extension access
Expansion unit
window cassette
connection extension cable
(1 m)(OP-87581)

KV STUDIO Ver7

CPU Cấu Hình Tổng quan

2
Program
Có 4 loại chương trình được sử dụng cho KV-Nano.
1. Ladder Program
2. KV Script
3. Macro
4. Mnemonics

Thông thường sử dụng Ladder Program.


Lệnh được cấu tạo bởi các kí hiệu và biến địa chỉ, bao gồm những lệnh cơ bản, lệnh ứng dụng và lệnh về số
học

Cấu trúc biến địa chỉ của KV-Nano

Các biến địa chỉ được chia ra từng loại như bên dưới :

♦Địa chỉ Bit♦

◇Bít đầu vào R Sử dụng địa chỉ này để ON/OFF từ thiết bị ngoại vi.

◇Bít đầu ra R Sử dụng để xuất tín hiệu ON/OFF ra thiết bị ngoại vi.

◇Biến nhớ nội MR Chỉ sử dụng trong CPU

◇Biến điều khiển CR Sử dụng với chức năng điều khiển của PLC hoặc nhận trạng thái

◇Bộ định thời T 0.01ms/1ms/10ms/100ms thời gian xuống and 10ms thời gian lên/xuống

◇Bộ đếm C Đếm lên/ đếm xuống

Thêm vào đó cũng có đỉa chỉ chốt (LR), địa chỉ liên kết (B) .vv..

♦Địa chỉ từ♦

◇Dữ liệu nhớ DM Sử dụng địa chỉ này để lưu giá dữ liệu số vào PLC. Dữ liệu được xử lý trong 16-bit

◇Địa chỉ điều khiển nhớ CM Sử dụng với chức năng điều khiển hoặc nhận trạng thái của PLC

Thêm vào đó cũng có địa chỉ liên kết đăng ký dữ liệu (W) và chỉ số đăng ký (Z) , etc.

3
Basic instruction
Ví dụ 1:Môj chương trình với LD+OUT

Khi R000 bật (ON) , Đèn R500 sẽ ON (đèn sáng).

Ví dụ 2 : Một chương trình với LDB OUT


Khi mà công tắc R001 tắt (OFF), Đèn R501 sẽ ON (đèn sáng)

Ví dụ 3 : Viết chương trình với lệnh AND (ANB command)


Khi công tắc R002 bật ON và công tắc R003 cũng ON thì đèn R502 sẽ ON ( đèn sáng)

Ví dụ 4 : Viết chương trình với lệnh OR (OR command)


Khi mà công tắc R004 hoặc công tắc R005 bật ON, đèn R503 sẽ ON ( đèn sáng)

Ví dụ 5 : Viết chương trình sử dụnh mạch tự duy trì


Khi công tắc R006 bật ON, đèn R504 sẽ ON ( sáng). Khi mà công tắc R006 tắt OFF, đèn R504 vẫn ON ( sáng).
Khi công tắc R007 bật ON, đèn R504 sẽ OFF( tắt)

4
5
Phím tắt.

One-touch switching with a


single click of the key

One-touch switching with a single


click of the + key

ALT Ctrl

+ +
↑↓ ←→ Shift


↑↓

6
Timer / Counter
(1) Timer / Bộ định thời
Các đơn vị của bộ định thời, được quy định bởi lệnh không phụ thuộc vào số của bộ định thời

T 100ms

TH 10ms

TS 1ms

TU 10μs

Ví dụ) R500 sáng lên sau 100 ms khi R000 bật ON.

Bộ định thời của KV-Nano sử dụng 32-bit


Hai từ được chiếm giữ cho cài đặt bộ định thời cho một hoặc vài địa chỉ.

(2) Counters
OUTC
Ví dụ) Đầu ra R500 ON khi R000 bật ON 10 lần

Bộ đếm của KV-Nano sử dụng 32-bit


Hai từ được chiếm giữ cho cài đặt bộ đếm cho một hoặc vài địa chỉ.

7
Sử dụng thành thạo các lệnh cơ bản
Với KV STUDIO cho phép bạn sử dụng các mạch "ON/OFF delay circuit", a "One-shot circuit", or "Alternate
circuit" mà trước đây thường phải dùng Timer

ON-delay timer
Conventional: 2 rungs 4 commands KV STUDIO: 1 rung 2 commands

One-shot timer
Conventional: 2 rungs 5 commands KV STUDIO: 1 rung 2 commands

Alternate circuit
Conventional: 3 rungs 7 commands KV STUDIO: 1 rung 2 commands

OFF-delay timer
Conventional: 2 rungs 6 commands KV STUDIO: 1 rung 2 commands

Flicker circuit
Conventional: 3 rungs 6 commands KV STUDIO: 1 rung 2 commands

8
CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ
KV NANO loại đầu ra Transistor có thể xuất xung ( không ảnh hưởng bởi thời gian quét) để điều khiển
các trục động cơ bước hoặc động cơ servo từ 2 đến 4 trục phụ thuộc vào từng loại.

Ứng dụng
(1) Pick and Place (2) Dispenser (3) Alignment stage

(4) Printing machine (5) Press machine (6) Cutting machine

<MEMO> KV-ML16V
Dòng KV-M Series có thể sử dụng điều khiển chuyển động dải rộng
Phụ thuộc vào yêu cầu tự động hóa trong nhà máy
Có thể điều khiển vị trí cho đến điều khiể n đồng bộ
* For KV-5500/5000/3000

9
Tham chiếu ví dụ điều khiển vị trí
CPU input wiring
Có thể sử dụng [CR relay], Nếu không’ muốn nối dây

Limit switch CCW


Origin sensor
Limit switch CW

Twisted-pair cable
Stepping motor
CPU output wiring Driver (2-pulse mode)

Stepping motor

Sự khác nhau giữa chế độ 1-pulse và chế độ 2-pulse

Nếu cài đặt tham số giữa PLC và bộ điều khiển động cơ khác nhau, máy hoạt động sẽ xảy ra sự cố chạy theo
một chiều

Để thiết lập cho PLC, click “CPU positioning parameter setting” → Input/output setting → Select output
type. Các phương pháp sử dụng cài đặt cho bộ điều khiển động cơ tùy biến phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất ,
nhưng có thể sử dụng công tắc chuyển mạch để cấu hình trong nhiều trường hợp. * Some models cannot be
changed.

10
Example of Wiring a Transistor Output (Sink) Type to a Servo Amplifier (SV Series)

* Đi dây EMG (Dừng cưỡng bức), LSP (Công tắc giới hạn chạy theo chiều thuận), và LSN (công tắc giới hạn
chạy theo chiều nghịch ) riêng rẽ cho SV Series . Ngoài ra, nếu không đi dây cho chúng có thể cài đặt tham số
cho chúng với thư ờ ng mở.
* Nên sử dụng cáp có vỏ bảo vệ và xoắn đôi cho các I/O. Đảm bảo rằng cáp kết nối khoảng 3m hoặc ngắn hơn .
* Nếu nhiễu xuất hiện tại I/O loại Sink , cần phải cải thiện bằng cách xoắn dây 0V và 24V và thực hiện đi dây
với cáp xoắn.

*1 Có thể sử dụng cài đặt tham số để thay đổi gán biến điều khiển.
*2 Đầu vào chung được sử dụng. Có thể thay đổi tùy ý với Ladder program.
*3 Đầu vào chung được sử dụng. Xác nhận trạng thái đầu vào, và sử dụng ladder programs để điều khiển CR8012 and CR8013.
*4 Đầu ra chung được sử dụng. Có thể thay đổi tùy ý với Ladder program.

11
Cài đặt và lập trình
Khởi tạo
Cài đặt ngõ ra/vào
Kiểm tra thiết bị thực tế để cài đặt địa chỉ I/O và chiều.
Vd : Cài đặt theo demo.

* R000 và R002 được gán cho công tắc giới hạn của chiều quay thuận và nghịch, theo chương trình bên dưới.

Trong trường hợp này, viết chương trình có thể dừng cưỡng bức moto khi sử dụng đầu vào R003.

12
Origin return
Nếu điện áp vượt quá mức cho phép trong khi đang làm việc, và nếu di chuyển chuyển bằng tay khi nguồn
tắt, vị trí của trục sẽ được ghi bởi KV Nano và vị trí thực tế lại khác. Khi đó cần trả về vị trí gốc thông qua
sử dụng Origin return.

Select from the following six patterns.


 Origin return setting 1. Origin sensor up edge
2. Medium point of the origin sensor
3. Origin sensor and Z-phase
4. Dog type (Z-phase not used)
5. Dog type (Z-phase used)
6. Dog type (press-against)

 Origin return method


Origin sensor up edge Dog type (Z-phase not used) Dog type (Press-against)

Phương pháp về gốc được lựa chọn tùy thuộc theo cấu tạo cơ khí của các trục.

 Câu lệnh của origin return


Khi xuất hiện sườn lên của R000, Thực hiện về gốc của trục 1.

13
JOG
Thực thi lệnh để di chuyển vị trí bằng tay.
Thường dùng để dạy robot hoặc các mục đích tương đương.

 JOG setting

 Instruction of JOG

14
Điều khiển vị trí
 Quy trình

(1) (2)
(3)
Configure the point Create the ladder
Execute the program
parameter setting. program

(1) Point parameter setting / Cài đặt tham số vị trí.


Sử dụng cài đặt theo điểm đẻ cài đặt dự liệu cho từng vị trí.
[Tool] → [CPU Positioning parameter setting (I)]

No. 1 to 20

KV-N14*T and KV-N24*T 2

Axis KV-N40*T 3

KV-N60*T 4

Positioning INC

Positioning ABS
Operation mode
Speed control CW

Speed control CCW

Target coordinate -2147483648 to 2147483647

Operating speed [Hz] 1 to 100,000

15
Chế độ hoạt động :
Điều khiển vị trí (Positioning INC and Positioning ABS) di chuyển đối tượng đến vị trí mục tiêu quy
định.
Điểu khiển tốc độ (Speed control CW and Speed control CCW) di chuyển đối tượng theo chiều cài đặt
đến khi cảm biến dừng ON.

 Positioning INC
Trong chế độ này, tọa độ tương đối được sử dụng điều khiển vị trí.
Khoảng cách từ vị trí hiện tại của đối tượng đến vị trí mục tiêu là khoảng cách cài đặt. Ví dụ, như hình
bên dưới, đối tượng từ A đến B thì cài đặt vị trí di chuyển là +100. Di chuyển từ B đến C, cài đặt vị trí
di chuyển là +200. Di chuyển từ C về B thì cài đặt di chuyển là -200.

 Positioning ABS
Ở chế độ này, tọa độ tuyệt đối được sử dụng để điều khiển vị trí.
Khoảng cách từ vị trí gốc đến vị trí mục tiêu được cài đặt. Ví dụ như hình bên dưới, di chuyển từ A đến
B, giá trị càu đặt lằ +100. Sau đó, di chuyển từ B đến C, cài đặt +300. Di chuyển từ C đến B cài đặt
+100.

16
(2) Tạo chương trình

Thông số vị trí được gán vào các biến nhớ


Thay đổi tham số như tọa độ, tốc độ.. lưu giá trị vào các biến nhớ CM, sau đó thực hiện lệnh PSTRT.

Chi tiết của điều khiển vị trí


Trong khi điều khiển vị trí , xung ra của cờ quá trình sẽ On và số của vị trí sẽ được lưng vào biến nhớ
điều khiển chỉ ra vị trí hoạt động.
Khi sản phẩm di chuyển đến vị trí lưu trữ trong bộ nhớ mục kiểm soát được chỉ ra trong cột giá trị mục
tiêu , Các cờ nhớ quá trình sẽ OFF, cờ nhớ hoàn thành vị trí được bật, và sản phẩm ngừng di chuyển.
Khi có xung điều khiển tiếp theo bắt đầu, Cờ nhớ về vị trí hoàn thành OFF.

17
Ví dụ 1 :
Khi có sườn lên của MR300 relay, điều khiển vị trí bắt đầu hoạt động
Cài đặt tham số điều khiển với “ABS.”

[STEP 1] Di chuyển đến vị trí 1


[STEP 2] Dừng 0.5 giây
[STEP 3] Di chuyển đến vị trí 2
[STEP 4] Dừng 1 giây
[STEP 5] Di chuyển đến vị trí 3
[STEP 6] Dừng 1.5 giây
[STEP 7] Di chuyển đến vị trí 4* ( Điểm gốc 0)

Ví dụ 2:
Dạy vị trí từ 1 đến 3 tùy ý.
* Lưu giá trị được dạy vào chương trình chuyển động cho máy bằng tay.
HINT: The “TCH” command is useful.

18
 Đáp án ví dụ 1:
Cài đặt tham số

Chương trình Ladder

19
 Đáp án ví dụ 2
Ladder program

Phương pháp khác

20
Quan sát biều đồ thời gian thực
Quan sát biểu đồ thời gian thực là chức năng có thể quan sát trạng thái của các biến ( bít hoặc từ ) biến
thiên theo chu kì trích mẫu như chu kỳ quết. Phần này sẽ giải thích chức năng quan sát thời gian thực.

Đặc trưng
1. Dữ liệu Bit/word có thể lấy mẫu theo thời gian quét hoặc chu kỳ theo mong muốn.
2. Điều kiện kích hoạt hoặc gỡ lỗi có thể cài đặt dễ dàng
3. Dữ liệu của PLC có thể theo dõi theo hiển thị dạng biểu đồ
4. Quan sát biểu đồ thời gian thực có thể chạy khi KV-Studio đang ở chế độ Editor, Monitor hoặc Online
edit. Thậm chí nếu KV STUDIO không hoạt động thì quan sát biểu đồ thời gian thực cũng có thể hoạt
động độc lập
[Monitor/Simulator] → [Real time chart monitor (H)]

START

Up to 16 bits STOP
and

8 words can be

registered.

Thay đổi chu kì trích mẫu (trigger)


Chu kỳ trích mẫu có thể cài đặt theo chu kỳ quét “SCAN”.
Để thay đổi , mở cửa sổ “Trigger setting” và thay đổi “Sampling period”.
Cũng có thể cài đặt điều kiện kích hoạt dựa trên bật/tắt các
biến.
Example)

21
KV SCRIPT
Phần này sẽ giải thích cách tạo hộp tập lệnh.

R000
DM100 = 100
DM200 = 10
Trigger DM300 = DM100 + DM200 + 1000

R000
DM300 = DM100 + CM1630 + 1000
DM400 = (DM100 + CM1630 + 1000) / 2
Trigger

Mô tả hoạt động
Đầu vào kích hoạt (R000) bật ON, Hộp tập lệnh tắt sẽ thực thi .
Trong hộp tập lệnh, DM100 cài đặt mặc định 100, DM200 cài đặt mặc định 10, kế quả của phép tính
DM100+DM200+1000 được lưu vào DM300.
Khi (R000) tắt OFF, hộp tập lệnh sẽ không thực thi.
CM1630 dùng để điều chỉnh Analog trong CPU
Dùng công tắc ON/OFF để kiểm tra giá trị của các thanh ghi.

22
Nguyên tắc của hộp tập lệnh Script
Các phép tính (+, -, *, /, =) và dấu bằng được sử dụng theo tuần tự, cho phép bạn mô tả biểu thức số tùy
chọn và trực quan theo quy định để mô tả biểu thức số học đơn giản (Tuy nhiên, có một số quy tắc cú
pháp)
1. Tại sao kết quả không đúng , kết quả có thể là 66000…
Nếu biểu thức được viết dưới dạng bên dưới, kết quả sẽ không được lưu trữ trong DM0

Ví dụ) DM0 = 660 * 100 .......... Kết quả , ‘660×100, lưu trữ vào DM0

Như kết quả này nằm ngoài dải số 16 bít không dấu ( từ 0 đến 65535), giá trị “464” sẽ được lưu trữ
vào DM0

2. Tại sao không thể lưu trữ vào kết quả có giá trị âm.
Nếu theo biểu thức bên dưới, giá trị ngưỡng dương sẽ được lưu vào DM2

Ví dụ) DM2 = 300 - 500 ........... Kết quả, ‘300 - 500, is stored in DM2

Kết quả của phép tính là -200 nằm ngoài dải 16 bít không dấu ( từ 0 đến 65535 ), 65336 sẽ được lưu
vào DM2

3. Tại sao kí tự sau dấu phảy sẽ được bỏ qua


Nếu theo biểu thức bên dưới, giá trị làm tròn sẽ được lưu vào DM4

Ví dụ) DM4 = 123 * 1.05 ......... Kết quả, ‘123 × 1.05, sẽ lưu giữ trong DM4

Tương tự kết quả thực tế nằm ngoài dải 16 bit không dấu (0 through 65535), "129" được lưu trữ DM4

Loại biến
Các hậu tố đi kèm để chỉ thị các giá trị theo quy định.

23
Câu hỏi và trả lời
1. Ví dụ chương trình mẫu
Tính diện tích tam giác và lưu kết quả vào DM504.

Base:DM500
Height:DM502
Square measure:DM504
Height:DM502

Base:DM500

2. Ví dụ chương trình mẫu


Tính thể tích của dung dịch và lưu kết quả vảo DM606

Ultra sonic sensor


FW series

Radius:DM600
DM604
Height:DM602
Measurement value:DM604
DM602
Cubic volume:DM606

DM600

3. Ví dụ chương trình mẫu


Tính toán giá trị trung bình, max, min và max- min từ 4 dữ liệu của 4 thiết
bị như hình bên dưới.

Contact Digital Sensor Measurement value 1 : DM700


GT2 series Measurement value 2 : DM702
Measurement value 3 : DM704
Measurement value 4 : DM706
Average : DM800
Max : DM802
Min : DM804

24
Max-Min : DM806

25
1. Đáp an ví dụ 1

2. Đáp án chương trình 2

3. Đáp án chương trình 3

26
Chương trình hộp lệnh mẫu
1.1 Các biểu thức số học trong hộp tập lệnh được tính trong phạm vi loại L ( 32 bit có dấu)

Mô tả : Vế phải với giá trị loại .L thì kết quả của biểu thức cũng là dạng .L . Vì vậy, loại của
biến vế trái lưu trữ nên dùng là loại .L . Tất nhiên, quá trình vẫn được tính toán nhưng sẽ cho
một kết quả không chuẩn xác. Do đó như câu lệnh số 1 sẽ cho kết quả sai, câu lệnh số 2 cho kết
quả đúng .

1.2 Hằng số thập phân cũng có thể tính toán theo biểu thức :
VD DM1100.F = DM10001.U * 1.23

Mô tả : Nếu như vế phải có số hàng thập phân, thì được tính như .F và kết quả phép tính là loại
F. Do đó, các loại thiết bị ở phía bên trái để lưu trữ kết quả của hoạt động này nên được loại .F.
Trong trường hợp nếu dùng loại khác ( không phải hậu tố F) thì kết quả bị cắt ngắn đi sau dấu
chấm.

* Trong trường hợp khác với phép tính 5000-DM10000.U được tính trong khoảng .L, và kết
quả × 1,25 được lưu trữ tính toán ở phía bên trái với loại .F .

27
1.3 Kết quả của các phép tính được thực hiện ở phía bên phải là luôn luôn của "loại .L (32 bit )" hoặc "loại .F
( số thực )". Nếu loại của phía bên trái khác với bên phải, các loại kết quả của các hoạt động thực hiện ở phía
bên phải được tự động chuyển đổi sang loại phía bên trái ngay lập tức trước khi thay thế ở phía vế trái.
DM1200.L = DM10001.U * 1.23 ······························· the first rung
DM1210.F = DM10001.U * 1.23······························· the second rung

- Kết quả sau câu lệnh 1 là số nguyên


- Kết quả sau câu lệnh 2 là số thực
Chú ý: Nếu loại của bên phải khác loại bên trái ( 16 bit ) , thì 16 bít đầu bị rút ngắn ( bỏ qua)

28
2. Sử dụng "+" or "&" trong hộp tập lệnh.

R0000
DM1300.T = “ABC” + “XYZ” + CHR($0D)
DM1350.T = “abc” + STR ( DM10000.U ) + “xyz”

Mô tả :
- Ở câu lệnh số 1, chuỗi ký tự “ ABC” và “XYZ” sẽ được ghi vào DM1300 và CR(0DH) lưu vào cuối ký
tự.
- Ở câu lệnh số 2, chuỗi ký tự “abc” nối giá trị của DM10000 và “xyz’’ sẽ được ghi vào DM1350

Trong hoạt động , DM1350.T = "abc" + STR (DM10000.U) + "xyz", Nếu DM10000.U=2345, thì dữ liệu được
lưu trữ như sau

29
3.1 Cấu trúc chương trình điều khiển tuần tự theo dòng chảy. Một cấu trúc điều khiển mô tả trạng
thái điều khiển kiểm soát rẽ nhánh cho dù các điều kiện thỏa mãn hay không.

Mô tả : Nếu giá trị của DM1000 lớn hơn 1000 thì DM1410 = DM1420 + 100 , R500 ON. Và nếu
DM10000 nhỏ hơn 1000 thì DM1400 được gán giá trị 0 và Reset R500.

Chú ý : Nếu hộp tập lệnh mô tả bởi cấu trúc điều khiển, sử dụng vùng tập lệnh rất dễ dàng
( Control + R)
 Để tìm hiểu chi tiết về vùng tập lệnh, vui lòng tham chiếu chương 2-3 Area Scripts của
Script Programming Manual.

30
3.2 Cấu trúc điều khiển “ vòng lặp” với hộp tập lệnh. Điều khiển lặp trạng thái trong 1 quá trình
nhiều lần. Tuy nhiên, hãy sử dụng cẩn thận nếu không sẽ scan time sẽ tăng lên rất nhiều.

Mô tả : Lặp lại phép tính khi giá trị của Z01 lớn hơn 100. Kết quả được lưu trữ vào DM4000, giá
trị được thêm 5 đơn vị tương tự từng lần. Thoát lặp khi mà giá trị tổng kết quả lớn hơn 5000.
Chú ý : Trạng thái của vòng lặp tiếp tục thực thi lặp đến khi giá trị cuối cùng ( trong ví dụ trên
là 100) vượt quá. Trong ví dụ trên, giá trị lặp sẽ là 101 “vì Z01=0 TO 100”.

Chi tiết về cấu trúc lặp, hãy tham chiếu chương “4-3 Control statements” của giáo trình “ Scrip
Programming Manual”.

31
4. Trong chương trình Ladder, chỉ có thể sử dụng thay đổi chỉ số bởi biến chỉ số hoặc hằng số chỉ số
khả dụng. Tuy nhiên, trong hộp tập lệnh, có thể sử dụng tùy biến thay đổi chỉ số.

Mô tả hoạt động : Các giá trị ( phía vế phải của biểu thức ) sẽ lưu trữ giá trị thay đổi theo từng chỉ
số.
VD : ở câu lệnh 1, nếu Z01 =2 thì DM2002=100..
Để sử dụng thành thục về thay đổi chỉ số, tham chiếu chương “3-2 Index modification an indirect
assignment” của giáo trình “ Script Programming Manual”.

32
Sử dụng thành thạo chức năng Categorized theo trạng thái

1. Làm thế nào để thêm tiếp điểm


Và khi sử dụng, làm thể nào để nhanh chóng biết biến địa chỉ chưa sử dụng?
 Khi nhập biến địa chỉ và nhập dấu “?”.
Ví dụ , “A_M?”. Những biến chưa sử dụng sẽ
hiện ra.

2. Làm để nào để tìm cách sử dụng các câu


lệnh ?
Nhấn F1 khi đang đánh dấu tại câu lệnh
bất kỳ
Hướng dẫn sử dụng câu lệnh đó sẽ hiển thị

3. Làm thế nào để tìm câu lệnh đang sinh ra trong chương trình đang hoạt động.
 Trong “ Instruction/macro/pack pallet” có thể tìm được các lệnh của các PLC loại khác

Và các lệnh của KEYENCE cũng hiển thị.

4. Làm thế nào để tìm các biến


nhanh?
 Nhấn “ Ctrl +F”

5. Làm thế nào để tìm tiếp điểm sang cuộn dây ?


( Làm thế nào để biết trạng thái của tiếp điểm – vì sao ? )
 Nhấn phím “ F12”

6. Làm thế nào để tìm vị trí sử dụng của biến
 Nhấn phím “ Space”
Use “ F3” or “ SHIFT F3” để chỉ thị vị
trí dùng cùng một biến.

33
7. Quan sát I/O như thế nào ?
 Có một vài cách :
+ Unit Monitor : Click “ Monitor /Simulator”  “ Unit Monitor”
+ Batch Monitor : Click “ Monitor /Simulator”  “ Batch Monitor”

8. Quan sát đơn vị đặc biệt :


+ Batch Monitor : Click “ Monitor /Simulator”  “ Batch Monitor”

9. Quan sát lưu giá trị đăng ký:

+ Kích chuột phải “Registration monitor” và kích “Save as Custom Monitor”

10. Kiểm tra hoạt động của chương trình thêm offline?
+ Chỉ có thể kiểm tra bởi mô phỏng “ Simulatior”

11. Nghiên cứu nguyên nhân lỗi


Trong mục “ Real time chart monitor”, nhấn “ Tracing setup” dữ liệu hiển thị tức thì trước
và sau khi lỗi xảy ra với dạng sóng

34
12. Làm thế nào để lưu trữ dữ liệu chương trình và giá trị biến ?

→ Có thể backup và restore “Monitor/Simulator”→“Batch-change window”

13. Làm thế nào có thể quan sát ON/OFF ở chế độ high-speed
→ Có thể quan sát trạng thái ON/OFF : “Monitor/Simulator”→“Real time chart
monitor”

14. Làm thế nào để tìm lệnh mà mình không nhớ đã nhập vào chương trình.
→ Nhập một vài ký tự mà bạn có thể nhớ

35
15. Làm thế nào để copy chương trình từ tài liệu hướng dẫn :
Có thể copy câu lệnh dạng “ mnemonics list” vào chương trình ,
Click “ Edit”  “ Edit list” và dán.

16. Có thể record hoạt động của PLC và chia sẻ

Sử dụng “ KV STUDIO RECORDER”


Phát video : KV STUDIO PLAYER.”

36
SAFETY INFORMATION
Please visit: www.keyence.com Please read the instruction manual carefully in
order to safely operate any KEYENCE product.

KEYENCE CORPORATION
1-3-14, Higashi-Nakajima, Higashi-Yodogawa-ku, Osaka, 533-8555, Japan Phone: +81-6-6379-2211
AUSTRIA Phone: +49 61 02 36 89-0 Fax: +49 61 02 36 Phone: +60-3-2092-2211 Fax: +60-3-2092- Phone: +421 2 5939 6461 Fax: +421 2 5939 6200
Phone: +43 22 36-3782 66-0 Fax: +43 22 36-3782 89-100 2131 SLOVENIA
66-30 HONG KONG MEXICO Phone: +386 1-4701-666 Fax: +386 1-4701-699
BELGIUM Phone: +852-3104-1010 Fax: +852-3104-1080 Phone: +52-81-8220-7900 Fax: +52-81- SWITZERLAND
Phone: +32 1 528 1222 Fax: +32 1 520 1623 HUNGARY 8220-9097 Phone: +41 43-45577 30 Fax: +41 43-45577 40
BRAZIL Phone: +36 1 802 73 60 Fax: +36 1 802 73 61 NETHERLANDS TAIWAN
Phone: +55-11-3045-4011 Fax: +55-11-3045- INDIA Phone: +31 40 20 66 100 Fax: +31 40 20 66 Phone: +886-2-2718-8700 Fax: +886-2-2718-8711
5219 Phone: +91-44-4963-0900 Fax: +91-44-4963- 112 THAILAND
CANADA 0901 POLAND Phone: +66-2-369-2777 Fax: +66-2-369-2775
Phone: +1-905-366-7655 Fax: +1-905-366-1122 ITALY Phone: +48 71 36861 60 Fax: +48 71 36861 UK & IRELAND
CHINA Phone: +39-02-6688220 Fax: +39-02- 62 Phone: +44-1908-696900 Fax: +44-1908-696777
Phone: +86-21-68757500 Fax: +86-21-68757550 66825099 ROMANIA USA
CZECH REPUBLIC JAPAN Phone: +40 269-232-808 Fax: +40 269-232- Phone: +1-201-930-0100 Fax: +1-201-930-0099
Phone: +420 222 191 483 Fax: +420 222 191 505 Phone: +81-6-6379-2211 Fax: +81-6-6379- 808
FRANCE 2131 SINGAPORE
Phone: +33 1 56 37 78 00 Fax: +33 1 56 37 78 01 KOREA Phone: +65-6392-1011 Fax: +65-6392-5055 WW1-1013
GERMANY Phone: +82-31-789-4300 Fax: +82-31-789- SLOVAKIA
4301 MALAYSIA
The information in this publication is based on KEYENCE’s internal research/evaluation at the time of release and is subject to change without notice.
Copyright (c) 2013 KEYENCE CORPORATION. All rights reserved. PLCSeminar-WW-OT-GB 1083-1 600C68 Printed in Japan
* 6 0 0 C 6 8 *

You might also like