You are on page 1of 22

READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

CONQUER
IELTS TEST

READING SKILL
CAMBRIDGE IELTS
10

Mrs. Trang Ielts


https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/
Contents
Giếng Bậc Thang ....................................................................................................1
Hệ Thống Giao Thông Ở Châu Âu Từ Năm 1990-2010 ........................................2
Tâm Lý Học Về Cách Tân ......................................................................................4
Trà Và Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp..................................................................6
Trẻ Có Năng Khiếu Và Việc Học Tập....................................................................7
o t ng m thuật v c ng ch ng...........................................................................9
Bối C nh, Ý Nghĩa V Phạm Vi Của Du Lịch .....................................................10
Lá Mùa Thu...........................................................................................................12
ên kia đường chân trời xanh ...............................................................................13
Những vụ cháy lớn ở California ...........................................................................15
B n Tính Thứ Hai .................................................................................................16
Tiến hóa ngược .....................................................................................................18
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Giếng Bậc Thang

Một thiên niên kỷ trước, các giếng bậc thang có vai trò trọng yếu trong đời sống người dân ở những
khu vực khô hạn nhất Ấn Độ. Richard Cox đã đi đến vùng Tây bắc Ấn để tìm tài liệu về công trình kỳ vĩ có
từ thời xa xưa n y.

Trong suốt thế kỷ thứ 6 v 7, cư dân ở vùng mà ngày nay là bang Gujarat và Rajasthan sinh sống ở
Tây bắc Ấn đã phát triển một phương pháp khai thác nước ngầm sạch dùng trong ăn uống, tắm rửa, cho
động vật uống và làm thủy lợi trong c mùa khô. Tuy nhiên, tầm quan trọng của phát minh này – những
giếng bậc thang – còn vượt xa hơn những ứng dụng thực tế của chúng.

L c ng trình độc đáo của khu vực, các giếng bậc thang thường có cấu trúc phức tạp và biến đổi đa
dạng về kích thước và hình dáng. Trong thời kỳ hoàng kim của chúng, các giếng bậc thang thường l nơi tụ
tập, nghỉ ngơi, gi i trí và cúng bái của dân chúng, ngoại trừ những người ở tầng lớp thấp nhất. Đa số các
giếng bậc thang được tìm thấy trên khắp các khu vực sa mạc của Gujarat (ở đây ch ng được gọi là vav) và
Rajasthan (ở đây ch ng được gọi là baori), có một số ít được tìm thấy ở Delhi. Một vài giếng bậc thang nằm
gần hoặc ngay trong l ng như những khu vực công cộng; những giếng khác nằm ở cạnh những con đường
như nơi nghỉ ngơi cho du khách.

Giống như tên gọi, giếng bậc thang gồm một chuỗi những bậc thang bằng đá được xếp từ mặt đất
đến nguồn nước (thường là tầng đất ngầm ngậm nước), mực nước tùy thuộc v o lượng mưa. Khi mực nước
dâng cao, người ta chỉ cần đi xuống vài bậc thang để lấy nước; khi mực nước xuống thấp, người ta ph i đi
nhiều bậc thang hơn.

Một số giếng rất rộng, miệng giếng mở ra, có h ng trăm bậc thang dốc xuống mỗi bên. Những giếng
khác phức tạp hơn, có những hành lang bằng bậc thang dài dẫn nước qua nhiều tầng. Được xây dựng từ đá
và chống đỡ bằng những cột trụ, chúng có các đại s nh gi p du khách tránh cái nóng thiêu đốt bên ngoài.
Nhưng có lẽ đặc trưng ấn tượng nhất của nhiều giếng bậc thang là những bức tượng trang trí phức tạp, biểu
diễn các hoạt động, từ chiến đấu, nh y m a đến các hoạt động thường ng y như phụ nữ ch i đầu hay đánh
bơ.

Qua nhiều thế kỷ, hàng ngàn giếng đã được xây dựng trên khắp Tây bắc Ấn Độ, nhưng phần lớn đã
trở nên hoang phế; nhiều giếng bị lãng quên và khô hạn do nguồn nước ngầm bị đổi hướng phục vụ cho mục
đích c ng nghiệp và những giếng này kh ng đạt đến mực nước ngầm. Điều kiện của những giếng này không
được c i thiện do tình trạng khô hạn hiện nay: Nam Rajasthan ph i chịu một đợt hạn hán kéo d i 8 năm từ
1996 đến 2004.

Tuy nhiên, một số khu vực quan trọng ở Gujarat gần đây đã tr i qua một sự khôi phục lớn, và vào
tháng 6 năm ngoái, chính quyền bang thông báo về kế hoạch hồi phục những giếng bậc thang trên khắp
bang.

Ở Patan, cố đ của bang, có lẽ giếng Rani Ki Vav (Giếng bậc thang của nữ hoàng) là minh chứng rõ
nhất. Được Nữ hoàng Udayamati ra lệnh xây dựng vào cuối thế kỷ 11, nhưng giếng bị đọng bùn do đợt lũ
vào thế kỷ 13. Tuy nhiên, Cục Kh o cổ Ấn Độ bắt đầu phục hồi giếng này vào những năm 1960, ng y nay,
giếng đã được tr lại tình trạng ban đầu. Với chiều dài 65 mét, rộng 20 mét và sâu 27 mét, Rani Ki Vav có
500 hình điêu khắc được chạm trên các hốc tường. Kỳ lạ l v o tháng 1 năm 2001, khu kiến trúc cổ này vẫn
trụ vững qua một trận động đất 7.6 độ Richter.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 1
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Một ví dụ khác là giếng Surya Kund ở Modhera, Bắc Gujarat, gần Đền thờ Mặt trời, được xây dựng
dưới thời vua hima đệ nhất v o năm 1026 để tôn thờ vị thần mặt trời Surya. Công trình này tựa như một
thùng chứa (kund có nghĩa l hồ chứa) hơn l một cái giếng, nhưng lại có những dấu hiệu kiến trúc của
giếng bậc thang, gồm 4 mặt bậc thang đi xuống đáy tuân theo một quy luật hình học đáng ngạc nhiên. Các
bậc thềm chứa 108 miếu thờ nhỏ, chạm khắc tinh tế giữa các bậc thang.

Rajasthan cũng có nhiều giếng. Thành phố cổ của Bundi, cách Jaipur 200 kilo mét về phía nam, nổi
tiếng bởi kiến trúc của mình, trong đó có các giếng bậc thang.

Một trong những công trình lớn hơn l Raniji Ki aori, được xây dưới thời nữ hoàng Nathavatji vào
năm 1699. Với độ sâu 46 mét, rộng 20 mét, và dài 40 mét, công trình chạm khắc tỉ mỉ này là một trong 21
baoris (giếng trời) được Nathavatji xây dựng ở Bundi .

Trong thị trấn cổ đã bị tàn phá của Abhaneri, cách Jaipur 95 kilo mét về phía đ ng, l Chand aori,
một trong những giếng cổ nhất và sâu nhất Ấn Độ; về mặt thẩm m , có lẽ đây l một trong những giếng ấn
tượng nhất. Được xây dựng vào kho ng năm 850 sau c ng nguyên, gần đền thờ Harshat Mata, giếng này
gồm h ng trăm bậc thang hình chữ chi, chạy dọc theo 3 mặt của giếng, 11 tầng dốc xuống, tạo thành một
hình dáng ấn tượng khi nhìn từ xa. Ở mặt thứ 4, những h nh lang được chống đỡ bởi các cột trụ được trang
trí nhìn xuống các bậc thang.

Vẫn còn được công chúng sử dụng là giếng Neemrana Ki Baori, nằm cách khỏi đường cao tốc
Jaipur-Delhi. Được xây dựng vào khỏang năm 1700, giếng n y sâu 5 ngăn, với hai ngăn cuối ngập trong
nước. Trên mặt đất, có 86 dãy cột bắt đầu từ nơi du khách đi được 170 bậc đến nơi có nguồn nước sâu nhất.

Ng y nay, qua bao nhiêu năm bị lãng quên, nhiều công trình k thuật xa xưa đã được Cục Kh o cổ
Ấn Độ khôi phục, công nhận tầm quan trọng của việc b o tồn những c ng trình n y như một phần của lịch
sử giàu có của quốc gia. Khách du lịch đổ xô về các giếng bậc thang ở những khu vực rộng lớn ở Tây bắc
Ấn Độ để chiêm những kỳ quan kiến trúc từ h ng trăm năm trước, những c ng trình như một lời nhắc nhở
về sự khéo léo và tài nghệ thuật của những nên văn minh cổ đại và về giá trị của nguồn nước đối với sự tồn
tại của con người.

Hệ Thống Giao Thông Ở Châu Âu Từ Năm 1990-2010

Hệ thống giao thông ở Châu Âu hiện có xu hướng gì và viễn c nh trong tương lai như thế nào?

Thật khó tin có nền kinh tế nào phát triển mạnh mẽ mà thiếu sự có mặt của một hệ thống giao thông
thuận tiện. Tuy công nghệ thông tin thời hiện đại có thể gi m thiểu nhu cầu đi lại nhờ các dịch vụ viễn thông
và làm việc từ xa hiệu qu , nhưng nhu cầu đi lại vẫn tiếp tục tăng cao. Có hai yếu tố chính đứng sau xu
hướng này. Với loại hình phương tiện chuyên chở hành khách, yếu tố quyết định ở đây l sự tăng trưởng
đáng kể trong việc sử dụng xe hơi. Số lượng xe hơi trên các tuyến đường ở Liên minh Châu Âu (EU) cứ
tăng lên 3 triệu mỗi năm, từ năm 1990 đến 2010, v trong 10 năm tiếp theo, lượng xe cộ ở Liên minh Châu
Âu sẽ tiếp tục tăng vọt.

Khi đề cập đến loại hình phương tiện chuyên chở hàng hóa, thì sự tăng trưởng này là do chuyển dịch
nền kinh tế và hệ thống s n xuất trên quy mô lớn ở châu Âu. 20 năm trước, khi biên giới được xóa bỏ, các
quốc gia EU đã chuyển từ nền kinh tế tập thể sang nền kinh tế hàng hóa. Hiện tượng n y được nhấn mạnh
bằng việc một số cơ sở công nghiệp thay đổi địa điểm, đặc biệt là với những cơ sở cần nhiều lao động chân

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 2
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

tay, nhằm gi m bớt giá thành s n phẩm, dù rằng các địa điểm s n xuất cách c ng xưởng hoặc người tiêu
dùng h ng trăm, thậm chí hàng ngàn cây số.

Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ở các quốc gia có tiềm năng gia nhập Liên minh châu Âu cũng sẽ
l m tăng dòng ch y giao thông, cụ thể là với loại hình vận t i đường bộ. V o năm 1998, một số quốc gia
tiềm năng đã xuất khẩu gấp đ i khối lượng hàng hóa và nhập khẩu gấp năm lần so với năm 1990. Mặc dù
nhiều quốc gia thừa hưởng hệ thống giao thông có hỗ trợ đường sắt, nhưng sự phân phối giữa các tuyến đã
bị hệ thống giao th ng đường bộ ngăn chặn từ những năm 1990. Giữa những năm 1990 v 1998, vận t i
đường bộ tăng lên 19.4%, cùng l c đó, vận t i đường sắt gi m 43.5%, tuy nhiên – v điều này giúp ích cho
Liên minh châu Âu mở rộng – số liệu này vẫn còn ở mức cao hơn so với ở các quốc gia thành viên. Thế
nhưng một đòi hỏi mới – phát triển bền vững - cung cấp cơ hội chỉnh sửa các chính sách giao thông công
cộng ở EU. Mục tiêu n y được Hội đồng châu Âu Gothenburg chấp thuận, ph i được hoàn thành bằng việc
kết hợp các vấn đề về m i trường vào các chính sách cộng đồng, và chuyển dịch sự cân bằng giữa các tuyến
giao th ng l tâm điểm của chiến lược này. Mục tiêu đầy tham vọng này chỉ có thể đạt được v o năm 2020,
nhưng dù sao các biện pháp đề xuất cũng l bước tiến quan trọng đầu tiên hướng tới một hệ thống giao
thông bền vững sẽ xuất hiện trong kho ng thời gian 30 năm, tức l đến năm 2040.

V o năm 1998, tiêu thụ năng lượng trong lĩnh vực giao thông th i ra đến 28% lượng khí CO2, khí
th i gây nên hiệu ứng nh kính. Theo các ước tính mới nhất, nếu kh ng có h nh động n o được thực hiện để
đẩy lùi xu hướng phát triển giao thông này, khí CO2 từ các phương tiện giao th ng được dự đoán sẽ tăng lên
kho ng 50%, đạt tới 1,113 tỉ tấn v o năm 2020, so với số liệu ghi lại là 739 tỉ tấn năm 1990. Một lần nữa,
giao th ng đường bộ là thủ phạm chính cho việc này vì riêng loại giao th ng n y, đã chiếm đến 84% lượng
khí CO2 được th i ra do giao thông. Vì vậy, sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế và c i thiện hiệu qu
năng lượng vừa là nhu cầu sinh học, đồng thời cũng l một thách thức công nghệ.

Cùng l c đó, các nỗ lực to lớn hơn cần ph i được thực hiện nhằm mang lại sự chuyển dịch về hình
thức. Sự chuyển dịch này không thể đạt được trong một sớm một chiều, càng chậm hơn do sự xuống cấp
không ngừng của đường sá sau hơn nửa thế kỷ. Đỉnh điểm là các dịch vụ vận t i đường sắt hiện nay đang
đối mặt với sự lạc lõng trong sự phát triển của xã hội, khi chỉ có 8% cổ phẩn, và những chuyến xe lửa vận
t i quốc tế đang xoay sở với vận tốc trung bình 18 km/h. Có ba lựa chọn xuất hiện.

Lựa chọn đầu tiên bao gồm chỉ chú trọng giao th ng đường bộ thông qua việc định giá. Cách thức
n y kh ng đi kèm với các số liệu bổ sung của các loại hình giao thông khác. Trong thời gian ngắn, điều này
có thể hạn chế sự phát triển của giao th ng đường bộ qua tỷ số vận chuyển của các phương tiện vận t i hàng
hóa và tỷ suất sử dụng của các phương tiện vận chuyển h nh khách cao hơn, l kết qu do tăng giá trong
giao thông vận t i. Tuy nhiên, việc thiếu các đo lường sẵn có để tái sinh các loại hình vận t i khác sẽ làm
thất bại việc phát triển hệ thống giao thông bền vững.

Cách tiếp cận thứ hai cũng tập trung vào việc định giá giao th ng đường bộ, nhưng có các tiêu chuẩn
kèm theo nhằm tăng hiệu qu của các loại hình giao thông khác (chất lượng dịch vụ, hậu cần, công nghệ tốt
hơn). Tuy nhiên, phương pháp n y kh ng đầu tư v o cơ sở hạ tầng mới, cũng kh ng đ m b o sự mạch lạc
giữa các vùng miền. Lựa chọn này có thể gi p đạt được sự tách bạch rạch ròi hơn cách tiếp cận đầu tiên,
nhưng giao th ng đường bộ ph i nắm thị phần lớn nhất và tiếp tục đầu tư v o các tuyến đường huyết mạch,
bất kể ph i trở thành loại hình giao thông gây ô nhiễm nặng nhất. Do vậy, cách này kh ng đủ đ m b o cho
sự chuyển dịch cân bằng cần thiết.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 3
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Lựa chọn thứ ba cũng kh ng xa lạ, là một chuỗi các tiêu chí từ định giá đến tái tạo các loại hình giao
thông khác nhau và nhắm đến việc đầu tư v o mạng lưới hệ thống xuyên châu Âu. Cách tiếp cận phối hợp
này cho phép thị phần của các phương tiện giao thông khác trở về mức độ vốn có v o năm 1998 v nhờ đó
tạo nên sự chuyển dịch cân bằng. Chọn lựa n y đầy tham vọng, vừa chịu sự mất cân bằng của các tuyến
đường bộ trong lịch sử từ 50 năm trước, nhưng vừa ph i đạt được đột phá trong phá vỡ liên kết giữa sự phát
triển giao th ng đường bộ v tăng trưởng kinh tế mà không gây ra các hạn chế lên tính lưu động về người và
hàng hóa.

Tâm Lý Học Về Cách Tân

Tại sao có ít công ty thật sự cách tân?

Cách tân là chìa khóa cho sự tồn tại của doanh nghiệp, v các c ng ty đầu tư các t i nguyên quan
trọng vào việc khuyến khích nhân viên phát triển những ý tưởng mới. Có những người làm việc trong các
trung tâm xa hoa, hiện đại vốn được dùng để giúp họ phát sinh ra những sáng kiến cách tân, nhưng họ lại
phát hiện ra rằng m i trường này không làm họ n y ra bất kỳ sự sáng tạo n o. V cũng có những người, tuy
không có ngân sách dồi d o hay m i trường làm việc rộng rãi, lại thành công trong việc n y sinh ra nhiều ý
tưởng đổi mới.

Theo Robert . Cialdini, Giáo sư tâm lý trường Đại học bang Arizona, một lý do khiến các công ty
kh ng thường th nh c ng như mong đợi là do sự đổi mới trong tuyển dụng. Nghiên cứu chứng minh rằng sự
tương xứng giữa các giá trị của nhân viên và giá trị của công ty tạo ra sự khác biệt với những cống hiến mà
các nhân viên này mang lại, bất kể rằng hai năm sau nữa họ có còn làm cho công ty hay không. Các nghiên
cứu của Khoa Kinh doanh Harvard cho thấy, tuy vài cá nhân có thể có óc sáng tạo hơn những người khác,
nhưng hầu hết mọi người đều có thể sáng tạo trong những hoàn c nh thích hợp.

Một trong những tấm nh nổi tiếng trong câu chuyện về dòng nhạc rock‟n‟roll đã nhấn mạnh quan
điểm của Cialdini. Tấm nh v o năm 1956 của các ca sĩ Elvis Presley, Carl Perkins, Johnny Cash và Jerry
Lee Lewis đang biểu diễn piano ở phòng thu Studio Sun, tại Memphis kể về một câu chuyện bị che
giấu.“ ộ tứ triệu đ ” của Studio Sun đáng ra ph i là một nhóm năm người. Người không có mặt trong tấm
nh là Roy Orbison, một ca bẩm sinh còn tuyệt vời hơn c Lewis, Perkin hay Cash. Sam Phillips, chủ của
Studio Sun, muốn cách mạng hóa dòng nhạc thịnh h nh đương thời với những ca khúc kết hợp giữa nhạc
của người da đen v da trắng, nhạc đồng quê và nhạc blue. Presley, Cash, Perkin và Lewis thực sự hiểu và
tin tưởng vào tham vọng của Phillip. Orbison lại không có hứng thú gì với mục tiêu này, vì thế ông chỉ có
mỗi một bài hát nổi tiếng (hit) mang thương hiệu Sun.

Theo Cialdini, sự phù hợp giá trị l điều rất quan trọng vì sự cách tân phần nào là một tiến trình thay
đổi, và khi chịu áp lực của tiến trình này, chúng ta – do là một loài vật – sẽ có cách ứng xử khác nhau. “Khi
mọi thứ thay đổi, ch ng ta bị gắn chặt với việc ph i thực hiện mọi thứ một cách an to n ”. Do đó các nh
qu n lý nên áp dụng phương pháp ph n trực giác – họ nên lý gi i được những mất mát gì sẽ x y ra nếu công
ty thất bại trong việc nắm bắt thời cơ. Các nghiên cứu chỉ ra rằng khi nghĩ tới những điều có thể bị mất,
chúng ta sẽ luôn trở nên mạo hiểm hơn, so với việc nghĩ tới những gì sẽ đạt được.

Qu n lý sự cách tân là một môn nghệ thuật tinh tế. Một công ty rất dễ bị cuốn vào những chiều
hướng mâu thuẫn như khi tiếp thị, phát triển s n phẩm, hay các bộ phận tài chính nhận được những ph n hồi
khác nhau từ những loại khách hàng khác nhau. Và nếu thiếu đi một hệ thống đ m b o sự trao đổi hợp tác
trong nội bộ công ty, thì những “t i cách tân” nhỏ yếu sẽ bị biến mất. Sự cách tân là một môn thể thao giao

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 4
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

tiếp. Bạn không thể hướng dẫn một người chỉ bằng câu nói “Ch ng ta sắp đi theo hướng này, và tôi sẽ mang
anh theo cùng.”

Cialdini tin rằng “hội chứng nghe theo lãnh đạo” n y l rất nguy hiểm, không chỉ vì nó khuyến khích
những người chủ tự ý quyết định. “Khoa học đã chứng minh rằng ba người sẽ gi i quyết vấn đề tốt hơn một
người, ngay c khi người n y l người tài giỏi nhất trong ng nh”. Để chứng minh cho quan điểm của mình,
Cialdini đã trích dẫn một đoạn phỏng vấn với nhà sinh học phân tử James Watson. Watson cùng Francis
Crick, l người đã phát hiện ra cấu trúc phân tử DNA, chứa các thông tin về gen của mọi cơ thể sống. “Khi
được hỏi làm sao họ phá vỡ đoạn mã sớm hơn h ng loạt những đối thủ nghiên cứu có thành tựu cao, ng đã
nói một điều làm tôi sửng sốt. Ông nói Crick v ng đã th nh c ng vì họ ý thức được họ không ph i là
những nhà khoa học thông minh nhất khi theo đuổi câu tr lời. Nhà khoa học thông minh nhất là Rosalind
Franklin, người m theo Watson, l người „th ng minh đến nỗi bà hiếm khi cần tới lời khuyên”.

Làm việc nhóm đề cập đến một trong những động lực cơ b n gi i thích cho hành vi của con người.
Theo Cialdini, “Nguyên tắc dấu hiệu xã hội phổ biến tới nỗi chúng ta thậm chí còn không nhận ra được. Ví
dụ như nếu dự án của bạn đang bị một nhóm nhân viên kỳ cựu từ chối, hãy nhờ một nhóm kỳ cựu khác biện
hộ gi p.” Cialdini kh ng đơn độc trong việc tán thành chiến thuật này. Các nghiên cứu chứng minh rằng sức
mạnh của đồng nghiệp, còn mạnh hơn bất kỳ bài phát biểu nào của ông chủ.

Viết lách, mường tượng và tạo nguyên mẫu có thể khơi dậy dòng ch y của những ý tưởng mới.
Cialdini trích dẫn những số liệu nghiên cứu và sự kiện lịch sự chứng minh rằng ngay c những thứ đơn gi n
như viết lách cũng l m củng cố thêm sự ràng buộc của mỗi cá nhân trong dự án. Ông nói, đây l lý do tại
sao mọi cuộc cạnh tranh về những gói ngũ cốc ăn sáng lại khuyến khích chúng ta viết những câu kh ng hơn
10 từ như “T i thích bỏng ng Kellogg vì…” Mọi hoạt động viết lách l m ch ng ta thêm tin v o điều ta
viết.

Quyền thế tuy không hạn chế sự cách tân nhưng thỉnh tho ng vẫn có. Sự lãnh đạo sai lầm sẽ dẫn
đến, theo lời Cialdini, cái gọi l “độc đoán, khuynh hướng đáng tiếc của các thành viên trong nhóm khi chối
bỏ trách nhiệm của họ trong nhóm.” Ông gọi h nh động n y l độc đoán vì “các đội viên của một máy bay
nhiều phi công thi tho ng bộc lộ sự thụ động chết người khi đội trưởng đội bay có một quyết định sai
hướng.” Ông nói, h nh vi n y kh ng chỉ có ở ngành hàng không mà còn có thể x y ra ở bất kỳ nơi l m việc
n o có người lãnh đạo độc đoán.

Ngược lại với điều n y l trường hợp của công ty thiết kế Memphis vào những năm 1980, một nhóm
những nhà thiết kế trẻ với tiêu chí “luật lệ duy nhất là không có luật lệ.” M i trường như vậy khuyến khích
sự tự do trao đổi ý tưởng, giúp hình thành nhiều sự sáng sáng tạo hơn về hình thức, chức năng, m u sắc và
chất liệu nhằm cách mạng hóa quan điểm về trang trí nội thất.

Nhiều nhà lý luận tin rằng một người chủ lý tưởng nên lãnh đạo từ phía sau, nên tự hào vì những
thành tựu đạt được v nên đặt niềm tin đ ng nơi. Cialdini nói “Các nh lãnh đạo nên khuyến khích mọi
người cống hiến, đồng thời cũng đ m b o rằng mọi đề nghị đều rất quan trọng trong việc đưa ra quyết định
đ ng đắn và ph i luôn tập trung ch ý.” Điều đáng buồn về sự cách tân là có quá nhiều cách tiếp cận nhưng
không có cách thức hợp lý. Tuy nhiên, một người qu n lý nếu muốn tạo ra một văn hóa cách tân thật sự có
thể làm công việc trở nên dễ d ng hơn khi nhận ra những thực tế tâm lý này.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 5
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Trà Và Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp

Một giáo sư ở Cambridge phát biểu rằng sự thay đổi thói quen ăn uống là lý do gây ra cuộc cách
mạng công nghiệp ở Anh.

Ghi nhận của phóng viên Anjana Ahuja.

Alan Macfarlane, giáo sư khoa học nhân chủng học tại đại học King, Cambridge, như các nh sử học
khác, đã d nh h ng năm trời vật lộn với sự bí ẩn của cuộc cách mạng công nghiệp. Tại sao vụ nổ lớn này –
sự ra đời chấn động thế giới của công nghiệp – lại diễn ra tại Anh? Và, tại sao sự kiên này lại x y ra vào
cuối thế kỷ 18?

Macfarlane so sánh những câu đố này với một ổ khóa số. Ông phát biểu, “Có kho ng 20 yếu tố khác
nhau và tất c chúng đều cần ph i xuất hiện trước khi cuộc cách mạng diễn ra”. Để công nghiệp có thể phát
triển, cần ph i có công nghệ v năng lượng để điều khiển hoạt động trong các nhà máy, ph i có số lượng
dân số thành thị đ ng đ c nhằm tạo ra lực lượng lao động giá rẻ, giao thông ph i thuận tiện để vận chuyển
hàng hóa, cần có tầng lớp trung lưu gi u có sẵn sàng tiêu thụ các s n phẩm được s n xuất đại trà, một nền
kinh tế định hướng thị trường và hệ thống chính trị tạo điều kiện cho cuộc cách mạng. Đây l trường hợp
x y ra ở Anh, trong khi các quốc gia khác như Nhật B n, H Lan v Pháp cũng đáp ứng các tiêu chí này
nhưng lại không diễn ra quá trình công nghiệp hóa. “Những yếu tố này lẽ ra l đã đủ nhưng vẫn chưa thể
gây nên cuộc cách mạng” theo lời Macfarlane. “Trên hết, Hà Lan có đủ mọi yếu tố, trừ than đá, trong khi
Trung Quốc cũng có nhiều yếu tố nêu trên. Hầu hết các nhà sử học bị thuyết phục rằng còn thiếu một hoặc
hai yếu tố n o đó để mở khóa cuộc cách mạng.”

Các yếu tố còn thiếu, theo đề xuất của ng, được tìm thấy ở hầu như mọi tủ chén trong bếp. Trà và
bia, hai thức uống được yêu thích của quốc gia n y, đã th c đẩy cách mạng. Đặc tính khử trùng của tannin,
một chất có sẵn trong trà, và của hoa bia sấy khô trong bia – thêm v o đó l ch ng đều được pha với nước
sôi – đã cho phép người dân thành thị phát triển khỏe mạnh mà không bị nhiễm những dịch bệnh bắt nguồn
từ nước như kiết lỵ. Học thuyết này có vẻ kỳ lạ, nhưng khi ng bắt đầu lý gi i quá trình tìm hiểu để đưa ra
kết luận của mình, thì thái độ hoài nghi của mọi người đã nhường đường cho sự thán phục. Trường hợp của
Macfarlane đã được củng cố nhờ sự ủng hộ của những người nổi tiếng - Roy Porter, nhà sử học chuyên về y
khoa, gần đây đã viết một b i đánh giá khen ngợi về nghiên cứu của ông.

Trong một thời gian dài, Macfarlane đã tự hỏi về cách thức xuất hiện của cuộc cách mạng công
nghiệp. Các nhà sử học đã đề xuất một yếu tố thú vị cần được gi i thích vào kho ng giữa thế kỉ 18. Kho ng
giữa năm 1950 v 1740, dân số Anh kh ng thay đổi. Nhưng sau đó lại có một sự bùng nổ dân số.
Marfarlane phát biểu: “Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, thuộc mọi tầng lớp, ở c khu vực thành thị và nông
th n, đã gi m một nửa trong 20 năm. Người ta dự đoán do bốn nguyên nhân. Ph i chăng đã có sự thay đổi
đột ngột về các loại vi rút, vi khuẩn ở môi trường xung quanh? Kh ng. Hay l do đã có một cuộc cách mạng
khoa học y học? Nhưng thời gian này còn cách cuộc cách mạng của Lister c thế kỷ. Có hay không các sự
thay đổi về điều kiện m i trường? Các tiến bộ nông nghiệp giúp xóa sổ bệnh sốt rét, nhưng đây chỉ là thành
tựu nhỏ bé. Trước thế kỷ 19, vệ sinh m i trường vẫn chưa được phổ biến rộng rãi. Lựa chọn còn lại là ở
thực phẩm. Tuy nhiên các thống kê cho thấy có một sự sụt gi m về cân nặng và chiều cao. Vì thế thực phẩm
khi đó đáng ra ph i kém chất lượng hơn. Các nỗ lực nhằm gi i thích sự tụt gi m đột ngột tỷ lệ tử vong ở trẻ
em đã thất bại.”

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 6
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Tình trạng bùng nổ dân số này có vẻ x y ra đ ng thời điểm nhằm cung cấp nhân công cho cuộc cách
mạng công nghiệp. “Khi bạn tiến đến một cuộc cách mạng công nghiệp thì sẽ rất thuận tiện về kinh tế khi
cho mọi người sống gần nhau ” Macfarlane nói. “Nhưng cùng l c đó bạn cũng đối mặt với bệnh tật, đặc biệt
các bệnh do rác th i sinh hoạt gây ra.” Một số vật liệu khai quật trong các dữ liệu lịch sử cho thấy có một sự
thay đổi trong tỷ lệ mắc các bệnh gây ra từ nước vào thời điểm đó, đặc biệt là bệnh kiết lỵ. Macfarlane suy
luận rằng mọi thứ người Anh uống đều rất quan trọng đối với những căn bệnh cụ thể. Ông phát biểu,
“Ch ng ta uống bia. Từ rất lâu, người ANh được thành phần kháng khuẩn mạnh trong hop, chất phụ gia
giúp b o qu n bia, b o vệ. Nhưng v o cuối thế kỷ 17, mạch nha, nguyên liệu cơ b n trong s n xuất bia, bị
đánh thuế. Người nghèo quay sang uống nước v rượu gin và vào những năm 1720, tỷ lệ tử vong bắt đầu
tăng trở lại. Sau đó tỷ lệ này lại gi m xuống. Nguyên nhân nào dẫn đến điều n y?”

Macfarlane xem xét Nhật B n, quốc gia cũng có những thành phố lớn đang phát triển cùng thời điểm
n y, đồng thời cũng kh ng có điều kiện vệ sinh. Các dịch bệnh do nước gây ra ít nh hưởng lên dân số Nhật
B n hơn dân số Anh. Đây ph i chăng l do thói quen uống tr trong văn hóa của họ? Tiếp đó, Macfarlane
ch ý đến việc lịch sử tr đạo ở Anh cũng trùng hợp xuất hiện vào thời điểm đó. Trước khi người Anh bắt
đầu th ng thương h ng h i trực tiếp với Trung Quốc v o đầu thế kỷ 18 thì tr khá đắt đỏ. Vào những năm
1740, khi tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh tụt gi m thì thức uống uống này rất phổ biến. Macfarlane suy đoán rằng
việc nấu nước sôi, kết hợp với các thành phần thanh lọc bao tử trong trà làm cho sữa mẹ trở nên tốt cho sức
khỏe hơn. Kh ng có quốc gia châu Âu n o thưởng thức tr như ở Anh, theo lập luận của Macfarlane, điều
n y đã đẩy các quốc gia này ra khỏi cuộc đấu tranh cách mạng.

Nhưng, nếu trà là một yếu tố của ổ khóa số thì, tại sao Nhật b n lại không tự tiến lên cuộc cách mạng
công nghiệp nhờ uống trà? Macfarlane gi i thích rằng tuy nước Nhật vào thế kỷ 17 có những thành phố lớn,
tỷ lệ biết chữ cao, có thị trường h ng hóa định kỳ, nhưng Nhật B n đã quay lưng lại những tinh hoa của mọi
cuộc cách mạng dựa v o lao động do việc từ bỏ những phương pháp tiết kiệm nhân lực như sử dụng động
vật vì sợ chúng sẽ l m người ta lười biếng. Vì vậy, quốc gia mà giờ đây ch ng ta cho rằng là một trong
những quốc gia tiên tiến về công nghệ đã bước vào thế kỷ 19 mà bị “ruồng bỏ khỏi bánh xe cách mạng công
nghiệp”

Trẻ Có Năng Khiếu Và Việc Học Tập

Ở góc độ quốc tế, “năng khiếu” thường được quyết định bởi điểm số trong một bài kiểm tra trí tuệ
tổng quát, được gọi là kiểm tra IQ, vượt qua ngưỡng giới hạn được chọn, thường là nằm trong nhóm 2-5%
có điểm cao nhất. M i trường giáo dục trẻ em cũng nh hưởng đến điểm số IQ và cách khai thác trí thông
minh. Ví dụ như người ta khám phá được có một mối quan hệ tích cực có liên quan mật thiết giữa điểm số
IQ của trẻ với sự giáo dục trong gia đình của ch ng (Freeman, 2010). Điểm IQ của trẻ c ng cao, đặc biệt là
những em có IQ trên 130, thì chất lượng giáo dục của chúng càng tốt hơn, bao gồm những tương tác bằng
lời nói với cha mẹ, số lượng sách vở và các hoạt động trong gia đình, vân vân. Do các b i kiểm tra IQ bị nh
hưởng rõ rệt bởi những điều trẻ đã học được, nên các tiêu chí đo lường kết qu hiện tại của những bài kiểm
tra dựa vào tiêu chí tuổi tác; có nghĩa l , sự thành thạo trong cách thức trẻ tiếp thu kiến thức và cách làm
theo các tiêu chí của bài kiểm tra. Ví dụ, tiêu chí từ vựng phụ thuộc vào việc nghe được những từ này.
Nhưng các b i kiểm tra IQ không thể nhận biết được quá trình học tập v tư duy, cũng như kh ng dự đoán
được có sự sáng tạo hay không.

Trí thông minh không xuất hiện nếu thiếu những trợ giúp phù hợp. Để đạt được tiêu chuẩn cao trong
bất kỳ lĩnh vực nào, những đứa trẻ có năng khiếu cần các phương tiện học tập, bao gồm tài liệu học tập và
sự gi ng dạy chuyên tâm – và sự khích lệ những đứa trẻ dám theo đuổi ước mơ của mình. Những điều này

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 7
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

là sự khác biệt định tính trong cách thức tư duy của những người trí thức, so với những người có năng lực
trung bình hoặc học sinh lớp lớn… Khi đã tự ho n to n điều chỉnh được b n thân, mọi đứa trẻ đều có thể
nhận được gi p đỡ nhằm xác định cách học riêng của mình – siêu nhận thức – cách này gồm các chiến lược
về hoạch định, giám sát, đánh giá, v lựa chọn những điều cần học. Nhận thức tình c m cũng l một phần
của siêu nhận thức, vì thế trẻ em nên được gi p đỡ để ý thức được c m xúc của mình đối với lĩnh vực được
học, có thể là c m xúc tò mò hay tự tin chẳng hạn.

Những người đạt th nh tích cao được phát hiện l thường xuyên sử dụng những chiến lược học tập
tự điều chỉnh và sử dụng hiệu qu hơn những người có thành tích thấp, và họ cũng có kh năng chuyển đổi
chiến lược tốt hơn khi gi i quyết những nhiệm vụ mới. Điều n y cũng xuất hiện với mức độ cao ở một vài
trẻ có t i năng trong những lĩnh vực nhất định. Tổng kết các nghiên cứu về quá trình tư duy ở những trẻ có
năng lực cao (Shore v Kanevsky, 1993) đã tóm gọn các khó khăn của người hướng dẫn: “Nếu chúng (trẻ có
năng khiếu) chỉ đơn thuần có tư duy nhanh nhạy hơn, thì ch ng ta chỉ cần dạy nhanh hơn. Nếu chúng chỉ
đơn gi n là tạo ra ít sai sót, thì chúng ta có thể rút ngắn việc thực h nh”. Nhưng dĩ nhiên l , điều này không
ph i là toàn bộ vấn đề; sự điều chỉnh ph i được hình th nh trong các phương pháp dạy và học, để có thể
hình thành nhiều cách tư duy của từng cá nhân.

Tuy nhiên để tự học, trẻ em có năng khiếu cần nhận được sự hỗ trợ từ giáo viên. Ngược lại, những
giáo viên có khuynh hướng trợ gi p “quá trực tiếp” có thể làm gi m tự do học tập của những đứa trẻ này.
Cho dù việc làm sẵn có thể cho ra những kết qu cao trong thi cử, nhưng cách n y thường kh ng đồng nghĩa
với việc đạt được những th nh c ng đáng kể trong cuộc sống. Dựa dẫm quá nhiều vào giáo viên gây ra sự
thiếu chủ động và mất động lực tìm hiểu. Nhưng khi giáo viên gi p học sinh tự suy nghĩ các hoạt động học
tập v tư duy, họ giúp trẻ tăng sự tự điều chỉnh. Với một đứa trẻ, có thể chỉ một câu hỏi đơn gi n như “H m
nay em đã học được gì?” cũng gi p ch ng nhận biết được việc ch ng đang l m. Với mục tiêu giáo dục cơ
b n là chuyển quyền điều chỉnh học tập từ giáo viên cho học sinh, thì biến việc học của học sinh thành việc
học những k thuật ph i l đầu ra chính của kiến thức học đường, đặc biệt là với những học sinh giỏi. Có
nhiều phương pháp hỗ trợ mục tiêu n y như học vỡ lòng, hướng dẫn năng lực của bạn bè, vân vân. Những
phương pháp n y đã được chứng minh l đặc biệt hữu ích với những trẻ sáng dạ ở những khu vực khó khăn.

Nhưng tiến trình khoa học không ph i chỉ là lý thuyết suông, kiến thức cũng cần thiết với những kết
qu đáng ch ý: những người hiểu biết nhiều về một lĩnh vực cụ thể sẽ đạt được thành tựu cao hơn những
người không biết (Elshout, 1995). Nghiên cứu trên các nhà khoa học có óc sáng tạo của Simonton (1988)
đưa tới kết luận là ở một mức độ n o đó, so với những k năng trí tuệ thì các tính cách như tự lập dường
như đóng góp nhiều hơn v o việc đạt được những cấp độ thành thạo cao nhất, nhờ các yêu cầu cao trong nỗ
lực và thời gian cần thiết để học tập và thực hành. Mọi hình thức sáng tạo có thể được xem là sự kết giữa
thành thạo với mức độ động lực cao. (Weisberg, 1993).

Tóm lại, học tập bị chi phối bởi c m xúc của cá nhân và của những người quan trọng khác. C m xúc
tích cực tạo điều kiện thuận lợi s n sinh ra các khía cạnh sáng tạo trong học tập, và c m xúc tiêu cực kìm
hãm các khía cạnh này. Ví dụ như nỗi sợ hãi có thể hạn chế sự phát triển của tính tò mò, một động lực mạnh
mẽ giúp phát triển tiến bộ khoa học, vì tò mò gây kích thích hành vi gi i quyết vấn đề. Trong bài phê bình
thái độ học tập của những đứa trẻ có thành tựu và chỉ số IQ cao của oekaerts (1991), b thường xuyên bắt
gặp các động lực thái độ. Chúng (những đứa trẻ) không chỉ tò mò, m còn thường xuyên có ham muốn
mạnh mẽ có thể chi phối m i trường của mình, nâng cao hiệu qu học tập, v tăng cường nguồn tài nguyên
học tập của b n thân.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 8
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

o ng m h ậ ng h ng

Việc du khách đến b o t ng Lourve ở Pari để chiêm ngưỡng b n gốc của bức họa Mona Lisa trong
khi họ có thể ngắm b n sao chép của bức họa ở khắp nơi tạo ra một số gi thuyết về vai trò của các o t ng
nghệ thuật trong thế giới ng y nay.

Một trong những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng nhất thế giới l bức họa Mona Lisa của Leonardo da
Vinci. Hầu hết những người chiêm ngưỡng các b n gốc thường quen thuộc với các b n m phỏng, nhưng họ
đều cho rằng m thuật nên được thưởng thức dưới dạng b n gốc.

Tuy nhiên, nếu Mona Lisa l một tiểu thuyết nổi tiếng thì sẽ kh ng có mấy người đến viện b o t ng
chỉ để đọc b n th o do chính tay tác gi viết m sẽ chọn đọc b n in. Điều n y l do sự phát triển c ng nghệ
đã l m tiểu thuyết tiến hóa, nhờ đó con người có thể in ấn một lượng lớn văn b n. Trong khi các tác phẩm
hội họa lu n được sáng tạo như những tác phẩm độc nhất. Hơn nữa, có nhiều tranh cãi xung quanh việc thực
hiện diễn gi i hoặc “đọc” các tác phẩm theo những quy tắc khác nhau. Với tiểu thuyết, độc gi chủ yếu tập
trung v o ý nghĩa của từ ngữ hơn l v o cách thức in ấn của ch ng, trong khi các “độc gi ” của hội họa lại
ch trọng v o cách phác họa, hình khối m tác phẩm biểu hiện.

Tuy nhiên, người ta có thể tạo ra các b n sao chính xác của khá nhiều tác phẩm nghệ thuật. Phiên
b n thứ b y của Mona Lisa còn tồn tại là bằng chứng của việc các họa sĩ ở thế kỷ 16 hài lòng với việc gắn
các s n phẩm sáng tạo sao chép của họ ở các xưởng học việc như một công việc kiếm sống thường nhật. Và
ngày nay, nhiệm vụ tái tạo các bức họa trở nên đơn gi n v đáng tin hơn, với công nghệ sao chụp cho phép
tạo ra các s n phẩm in chất lượng cao giống b n gốc, với màu sắc chân thật và thậm chí có bề mặt phục chế
tương tự.

Dù cho công chúng ngầm công nhận rằng sự phát tán của các b n sao có thể có giá trị văn hóa,
nhưng các viện b o tàng vẫn tiếp tục xem trọng giá trị của các tác phẩm gốc.

Kh ng may thay điều này có vẻ đã tạo ra nhiều hạn chế lên cách thức tr i nghiệm của khách tham
quan.

Một hạn chế liên quan đến cách thức viện b o t ng trưng b y s n phẩm. Như một nh kho lưu trữ
các vật thể lịch sử độc đáo, các b o tàng nghệ thuật được xem l các “kho báu”. Ch ng ta biết điều này
trước khi ta chiêm ngưỡng một bộ sưu tập trước sự b o vệ của các nhân viên an ninh, người phục vụ, dây
thừng và hộp trưng b y nhằm tách chúng ta khỏi vật trưng b y. Trong nhiều trường hợp, phong cách kiến
trúc của viện b o tàng càng củng cố thêm nhận thức về điều n y. Thêm v o đó, bộ sưu tập chủ đạo như thế
ở Phòng triển lãm quốc gia London sẽ được bố trí ở nhiểu phòng, mỗi phòng có hàng tá tác phẩm, mỗi tác
phẩm lại có vẻ giá trị hơn tất c những vật mà khách tham quan sở hữu. Trong một xã hội đánh giá địa vị cá
nhân bằng giá trị tài s n, thì thật khó khăn khi kh ng bị ấn tượng bởi bất kỳ ai sở hữu những thứ “v giá”
trong hoàn c nh đó.

Hơn nữa, sự cân nhắc về “giá trị” của tác phẩm gốc trong viện b o t ng đã gây ra ấn tượng rằng, vì
đây l các tác phẩm gốc nên ch ng được vài cá nhân hay tổ chức quy định là có giá trị lớn về mặt tiền bạc
hơn giá trị thực của ch ng. Rõ r ng l , khách tham quan kh ng nghĩ gì về việc các tác phẩm thay đổi giá trị,
vì thế du khách ngày nay bị c n trở không cho mở rộng loại đọc tự phát, trực tiếp, đáng tin gi p cho….

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 9
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Sau đó, khách tham quan có thể sẽ bị ấn tượng bởi sự mới lạ của việc chiêm ngưỡng các bức họa,
b n vẽ, và các b n điêu khắc đa dạng lại cùng được đặt trong một không gian khác lạ, không ph i nơi ch ng
được tạo ra. “Hiệu ứng chuyển dịch” n y được nâng cao hơn nữa nhờ số lượng vật trưng b y. Trong trường
hợp có một bộ sưu tập chủ đạo, rất có thể số lượng tác phẩm được trưng b y còn nhiều hơn số tác phẩm
chúng ta có thể chiêm ngưỡng trong suốt tuần, hay suốt tháng.

Điều này thật đáng lo vì thời gian là yếu tố quan trọng nh hưởng lên giá trị của mọi loại hình nghệ
thuật. Khác biệt cơ b n giữa các bức họa với các loại hình nghệ thuật khác là không có quy định về thời
gian chiêm ngưỡng một tác phẩm hội họa. Ngược lại, khi đi nghe hát opera hay xem một vở kịch, khán gi
bị giới hạn thời gian cụ thể, ở đây l thời gian của buổi biểu diễn. Tương tự, tiểu thuyết hay thơ ca được đọc
trong một kho ng thời gian nào nhất định, trong khi ta không rõ nên bắt đầu hoặc kết thúc việc ngắm một
bức họa từ đâu. Do đó, chính các tác phẩm nghệ thuật lại khuyến khích ta xem xét chúng một cách qua loa
mà bỏ qua giá trị của các chi tiết và công sức trong tác phẩm.

Vì thế, phương pháp bình phẩm trở thành cách tiếp cận ưa thích của các sử gia nghệ thuật, một
phương pháp học thuật chuyên ng nh đóng góp v o việc “khám phá ý nghĩa” của nghệ thuật trong bối c nh
văn hóa thời đại đó. Điều này hòa hợp hoàn h o với chức năng của viện b o tàng, vì cách thức này cống
hiến cho công cuộc tìm kiếm và b o tồn ý nghĩa “nguyên b n”, “chân thực” của các tác phẩm trưng b y.
Một lần nữa, điều này có vẻ đã gi i quyết được những phê bình can thiệp, mang tính tự phát trong hằng hà
sa số những bình phẩm về các tác phẩm văn học kinh điển, nhưng lại vắng bóng trong lịch sử nghệ thuật.

Hoạt động trưng b y của các b o tàng nghệ thuật là một lời c nh báo về những gì mà hoạt động phê
bình có thể phát sinh khi phê bình tự phát bị loại bỏ. Khán gi của b o t ng, như hầu hết mọi khán gi khác,
thưởng thức nghệ thuật thỏa đáng hơn khi được tự tin bày tỏ quan điểm của mình. Nếu các hoạt động nghệ
thuật phù hợp có thể được truyền t i thường xuyên tới công chúng bằng các s n phẩm tái tạo mang độ trung
thực cao như trong âm nhạc v văn học, thì công chúng có thể c m nhận được điều gì đó bình thường từ
ch ng. Kh ng may l điều n y đòi hỏi rất nhiều từ những người cố gắng duy trì và qu n lý tổ chức nghệ
thuật.

Bối C nh, Ý Nghĩa V Phạm Vi Của Du Lịch

A. Việc đi lại đã xuất hiện ngay từ những buổi sơ khai khi người nguyên thủy xuất hiện. Họ
thường di chuyển những kho ng cách rất xa để tìm kiếm cái ăn cái mặc cũng như những thứ cần thiết khác
để duy trì sự sống. Trong suốt tiến trình lịch sử, người ta đã di chuyển với nhiều mục đích khác nhau như
trao đổi mua bán, theo đuổi tín ngưỡng tôn giáo, lánh nạn chiến tranh và những tình huống bắt buộc ph i di
chuyển. Ở thời Roma cổ đại, những nhà quý tộc và quan chức nh nước thường đi đây đó để gi i trí. Nhiều
người tận dụng cơ hội đi đến những khu du lịch ở Pompeii hay Herculaneum để tránh cái nóng oi bức của
mùa hè ở Roma. Ngoại trừ thời tiền trung cổ, sự đi lại tiếp tục phát triển v có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế v văn minh nhân loại.

B. Du lịch, theo như tên gọi phổ biến ngày nay, là một hiện tượng riêng biệt chỉ xuất hiện từ thế
kỉ 20. Các nhà sử học cho rằng sự xuất hiện của khái niệm du lịch bắt đầu ở Anh khi cuộc cách mạng công
nghiệp bùng nổ, tầng lớp trung lưu xuất hiện ngày càng nhiều và sự sẵn có của các phương tiện giao thông
giá rẻ. Sự phát minh ra máy bay thương mại sau Đệ nhị Thế chiến kéo theo sự ra đời của máy bay dân dụng
v o năm 1950 đã đánh dấu cho bước phát triển nh y vọt cũng như sự lan tỏa nhanh chóng của du lịch quốc
tế. Chính bước tiến này dẫn dến sự thăng hoa của một loại hình công nghiệp mới: du lịch. Ngược lại, du lịch

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 10
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

quốc tế cũng đã trở thành mối quan tâm h ng đầu của chính phủ nhiều nước trên thế giới, bởi lẽ du lịch
không chỉ đem lại cơ hội việc làm mà còn tạo ra nhiều hình thức giao lưu văn hóa đa dạng.

C. Du lịch ng y nay đóng vai trò quan trọng c về mặt kinh tế và xã hội. Trong những năm gần
đây, ở nhiều quốc gia công nghiệp hóa, lĩnh vực phát triển vượt trội nhất chính là ngành dịch vụ. Mặc dù
chưa được chính thức công nhận, nhưng ch ng ta có thể dễ dàng nhận thấy một trong những phân đoạn lớn
nhất của ngành dịch vụ chính là du lịch. Theo Hội đồng Du lịch thế giới (1992), “sự đi lại và du lịch là nền
công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất dựa trên thang đo kinh tế bao gồm vốn đầu tư giá trị gia tăng, cơ hội
việc làm và kho n thuế thu được từ du lịch. Năm 1992, tổng đầu ra của ng nh được ước lượng vào kho ng
3,5 tỷ đ la, chiếm hơn 12% tổng chi tiêu. Ngành du lịch đã trở thành ngành sở hữu lao động lớn nhất với
gần 130 triệu việc làm, chiếm 7% tổng số ngành nghề. Đây cũng l ng nh mũi nhọn đóng góp cho sự phát
triển chung của nhiều quốc gia, cung cấp hơn 6% tổng s n phẩm quốc nội và thu hút vốn đầu tư vượt khỏi
con số 422 tỷ đ la th ng qua thuế trực tiếp, gián tiếp và thuế cá nhân mỗi năm. Du lịch có một vị thế sâu
sắc đối với nền kinh tế thế giới nhờ vào vai trò giáo dục, tác động đến thị trường việc l m cũng như tác động
đến toàn xã hội.

D. Tuy nhiên, nền công nghiệp du lịch cũng đối mặt với một vài vấn đề khuất lấp có tác động về
mặt kinh tế đến sự đa dạng và sự phân tán của chính nền công nghiệp du lịch. Ngành du lịch bao gồm khách
sạn, nhà nghỉ và các loại hình cư tr ngắn hạn khác, nhà hàng hay các dịch vụ ăn uống, dịch vụ di chuyển và
cơ sở vật chất, dịch vụ gi i trí, địa điểm tham quan hay các loại hình gi i trí thư giãn, cửa h ng qu lưu niệm
và một loạt các hình thức kinh doanh có liên quan. Vì các loại hình kinh doanh cũng phục vụ c dân địa
phương nên tác động chi tiêu của khách tham quan có thể dễ dàng bị bỏ qua hoặc đánh giá thấp. Thêm vào
đó, nh khoa học Meis (1992) cho rằng nền công nghiệp du lịch bao gồm những khái niệm vẫn còn rất mơ
hồ đối với các nhà phân tích và chuyên gia hoạch định. Hơn thế nữa, ở hầu hết các quốc gia, vấn đề này c n
trở sự phát triển của cơ sở thông tin du lịch đáng tin cậy nhằm đánh giá sự đóng góp du lịch mang lại cho
nền kinh tế khu vực, quốc nội và quốc tế. Tuy nhiên, b n chất của sự đa dạng này làm cho du lịch trở thành
một nhịp cầu lý tưởng cho sự phát triển kinh tế trên một phương diện rộng khắp như trong khu vực, cộng
đồng, quốc gia.

E. Khi một địa phương trở nên giàu có và thịnh vượng, du lịch cũng trở thành nguồn thu nhập
của đa số cư dân nơi đó. Trên thực tế, McIntosh và Goeldner (1990) cho rằng ngành du lịch đã trở thành
thương phẩm lớn nhất của nhiều quốc gia trên thương trường quốc tế, v đối với một vài quốc gia khác thì
nó xếp vị trí thứ hai hoặc thứ ba. Ví dụ, du lịch là nguồn thu nhập chính ở Bermula, Hy Lạp, Ý, Tây Ban
Nha, Thụy S và hầu hết các đất nước ở khu vực Caribbean. Thêm v o đó, theo trích dẫn của Hawkins và
Ritchie trên tạp chí American Express Company, ngành công nghiệp du lịch đứng đầu trong danh sách
những nhà tuyển dụng tại ahamas, razil, Canada, Đức, Hong Kong, Jamaica, Nhật b n, Singapore, vương
quốc Anh và c Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vì lí rắc rối ở định nghĩa, điều nh hưởng trực tiếp đến các đo lường
thống kê, người ta vẫn chưa đưa ra mức độ đánh giá sự xác thực của các thông tin liên quan tới ngành du
lịch trên phạm vi quốc tế hay các tác động về mặt kinh tế của nó. Trong nhiều trường hợp, những trở ngại
tương tự nhau sẽ xuất hiện song song với những nỗ lực tìm cách đo lường ngành du lịch nội địa.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 11
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Lá Mùa Thu

Nh văn người Canada Jay Ingram tìm hiểu bí ẩn vì sao lá cây chuyển sang màu đỏ vào mùa thu.

A. Một trong những sự kiện tự nhiên h ng năm l m say đắm lòng người chính là lá cây chuyển
màu vào mùa thu ở nhiều nơi khắp Bắc M . Sắc lá trông thật tuyệt diệu, nhưng tại sao một số cây có lá
chuyển thành màu vàng hoặc cam trong khi những cây khác có màu đỏ hoặc tím, câu hỏi n y đã l m đau
đầu nhiều nhà khoa học trong suốt một thời gian dài.

B. Vào mùa hè, lá cây có màu xanh nhờ vào chất diệp lục, các phân tử hấp thu ánh nắng mặt
trời và chuyển hóa năng lượng thành một dạng vật chất mới cho cây. Khi mùa thu đến ở bắc bán cầu, lượng
năng lượng mặt trời gi m đi đáng kể. Ngoại trừ cây lá kim thường xanh, đa số các loại cây thích nghi bằng
cách tạm ngưng tiến trình quang hợp cho đến mùa xuân. Vì vậy, thay vì cố gắng duy trì lượng lá ít ỏi qua
mùa đ ng, các lo i cây chọn cách lưu trữ nguồn năng lượng quý giá bằng cách rụng lá. Nhưng trước khi
rụng lá, cây sẽ phá hủy hết diệp lục tố để chuyển hóa thành nguồn đạm dưỡng chất dẫn ngược vào các mạch
trong thân cây. Khi diệp lục được phân hủy hết, những sắc tố ban đầu của lá sẽ xuất hiện trở lại. Điều này lí
gi i vì sao lá cây chuyển sang màu vàng hoặc cam chứ vẫn chưa gi i thích được m u đỏ tươi hoặc tím của
một số lo i cây như cây phong hay cây muối.

C. Nguồn gốc của m u đỏ đã được nhiều người biết đến. M u đỏ được tạo ra bởi Anthocyanins,
những chất m u tan trong nước ph n chiếu m u đỏ tới xanh trong d i quang phổ biểu kiến. Chúng thuộc lớp
hợp chất hóa học gốc đường có tên flavonoid. Điều thú vị là Anthocyanins thực ra chỉ là những thành phần
mới được tạo thành trong lá cùng lúc với thời điểm cây chuẩn bị rụng lá. Rất khó để đưa ra lời gi i thích cặn
kẽ về sự s n sinh của anthocyanins, tại sao một lá cây lại ph i s n sinh ra một thành phần hóa học mới khi
trong lá đang diễn ra sự xáo trộn đ o th i và chuyển hóa những thành phần sẵn có?

D. Theo một vài lý thuyết về anthocyanins, chúng có thể hoạt động như một chất hóa học có
chức năng chống lại sự tấn công của côn trùng, nấm bệnh, thu h t các lo i chim ăn qu hoặc gi p tăng
cường kh năng chịu đựng giá lạnh của lá. Tuy nhiên, các gi thuyết này vẫn tồn tại nhiều uẩn khúc, ví dụ
việc lá chỉ có m u đỏ trong một thời gian ngắn khi tiêu thụ năng lượng cần thiết để s n sinh ra anthocyanins
ho n to n áp đ o bởi hoạt động s n sinh chất chống nấm bệnh hay chất xua đuổi động vật.

E. Người ta cũng đưa ra gi thuyết cho rằng cây có thể s n sinh ra m u đỏ để ám hiệu với các
loài côn trùng rằng cây đang rất khỏe mạnh v do đó dễ dàng s n sinh ra các chất chống lại sự xâm hại. Nếu
c n trùng ch ý đến những điều đó, ch ng có thể bị thúc giục đẻ trứng lên những chủ thể có màu sắc nhạt
hơn v tr ng có vẻ ít đề kháng hơn. Lỗ hổng trong gi thuyết này chính là thiếu bằng chứng để chứng minh
nó. Không ai có thể khẳng định liệu rằng các cây khỏe mạnh có thể trưng diện ra lá cây có màu sáng nhất
hay l c n trùng đưa ra lựa chọn dựa vào sắc độ của lá cây hay chăng?

F. Có lẽ đề xuất chính đáng nhất về việc tại sao cây lại ph i s n sinh ra anthocyanins trong khi
đang bận rộn chuẩn bị năng lượng dự trữ cho một mùa đ ng d i chính l gi thuyết về ph n xạ ánh sáng.
Điều này nghe có vẻ nghịch lý, bởi vì ý tưởng đằng sau gi thuyết này là chính sắc tố m u đỏ được tạo ra
trong lá để b o vệ diệp lục-chất hấp thụ ánh sáng-khỏi sự hấp thu quá nhiều ánh sáng. Tại sao diệp lục cần
ph i được b o vệ trong khi nó chính là cỗ máy hấp thụ ánh sáng mạnh mẽ nhất của tự nhiên? Tại sao lại
ph i b o vệ diệp lục ở thời điểm cây cần ph i rụng lá để b o to n năng lượng càng nhiều càng tốt?

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 12
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

G. Mặc dù được tiến hóa sắc s o để chuyên hấp thụ năng lượng từ ánh sáng mặt trời, đ i khi
diệp lục cũng bị quá t i, đặc biệt là trong hoàn c nh khắt nghiệt như hạn hán, nhiệt độ gi m hoặc thiếu chất
dinh dưỡng. Hơn nữa, sự quá nhạy c m với ánh sáng thậm chí rõ rệt hơn v o mùa thu, khi lá cây quá bận
rộn với việc chuẩn bị cho mùa đ ng bằng cách ngưng hoạt động hệ thống bên trong. Lượng năng lượng
được diệp lục hấp thu trong lá cây mùa thu không thể ngay lập tức chuyển thành s n phẩm hữu ích và tiêu
thụ ngay như lá cây mùa hè. Lá cây mùa thu rất yếu và trở nên mong manh hơn trước những tác động phá
hoại của oxi được tạo ra trong những tế bào diệp lục hoạt động mạnh mẽ.

H. Thậm chí nếu bạn chưa từng nghĩ đây chính l những gì diễn ra khi lá cây chuyển sang màu
đỏ thì vẫn có manh mối để chứng minh. Một bằng chứng rõ nhất: ở nhiều loài cây, bề mặt lá n o được tiếp
xúc với nhiều ánh sáng mặt trời hơn sẽ có m u đỏ nhất. Không những thế, m u đỏ này thậm chí còn sáng
hơn nếu là mặt trên của lá. Điều n y đã được công nhận từ nhiều thập niên, điều kiện tốt nhất để có lá màu
đỏ là khô hạn, ngày nắng, đêm lạnh, đây cũng chính l điều kiện khiến lá cây nhạy c m hơn khi tiếp xúc với
ánh sáng. Cuối cùng, một số cây như cây phong thường có m u đỏ hơn khi bạn c ng đi về cực bắc bán cầu.
Thời tiết càng lạnh, cây càng ph i chịu đựng, do đó diệp lục tố càng trở nên nhạy c m và cần ph i được b o
vệ tránh khỏi ánh mặt trời.

I. Tuy nhiên, vẫn còn một khúc mắc ở đây chưa được gi i đáp rõ r ng, đó l tại sao một số loại
cây ph i viện đến việc s n xuất sắc tố m u đỏ trong khi một số cây khác thì chỉ cần trút bỏ bộ áo màu xanh
để lộ ra sắc vàng hoặc cam. Có ph i có một ý nghĩa n o khác của sự đ o th i để ngăn chặn quá trình chiếu
xạ quá nhiều vào mùa thu? Mặc dù không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, nhưng câu chuyện bên trong
những chiếc lá này chắc chắn sẽ diễn ra rất tinh tế và phức tạp.

ên kia đường chân trời xanh

Những nhà du hành cổ đại đã đặt chân lên những hòn đ o xa xôi ở Thái ình Dương

Một khám phá kh o cổ học quan trọng về vùng Efaté thuộc quần đ o Vanuatu đã tìm ra dấu vết để
lại của những người đi biển thời cổ đại, tổ tiên xa xưa của cư dân Polunesian ng y nay. Khu vự kh o sát này
được phát hiện một cách tình cờ. Một n ng dân khi đang cuốc một kho ng đất bỏ hoang thì chạm ph i một
ngôi mộ cổ, ngôi mộ đầu tiên được tìm thấy của khu chôn cất có niên đại 3000 năm tuổi. Đây l nghĩa trang
lâu đời nhất được tìm thấy ở các quần đ o thuộc Thái ình Dương v nó tiết lộ nhiều điều về dấu vết của bộ
tộc cổ đại mà các nhà kh o cổ học gọi l người Lapita.

Đó l những người đám đương đầu với biển c , mạo hiểm dùng xuồng gỗ để vượt biển. Tuy nhiên
họ không ph i là những nhà thám hiểm. Họ chỉ là những người đi khai hoang, mang theo mọi thứ cần thiết
để xây dựng một cuộc sống mới như đ n gia s c, hạt giống hoa màu, công cụ lao động bằng đá. Chỉ trong
vòng vài thế kỉ, người Lapita đã mở rộng phạm vi sinh sống từ vùng núi lửa rừng rậm Papua New Guine
đến rìa san hô vắng vẻ Tonga.

Bộ tộc Lapita đã để lại rất ít dấu vết giá trị về họ, nhưng dù vậy chính vùng đất Efaté cũng đã mang
lại nhiều thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu. Có 62 cổ vật được khai quật và các nhà kh o cổ học đã
rất vui mừng khi tìm được 6 cổ vật còn nguyên vẹn của cư dân Lapita. Những vật khác được tìm thấy bao
gồm một bình đựng tro cốt với họa tiết chim thú ở mép bình, nếu lật ngược lại ta có thể thấy dấu hiệu mà
con người lưu lại. Theo Mathew Spriggs, giáo sư kh o cổ học của trường Đại học quốc gia Australia “Đây
là một phát hiện quan trọng, nhờ v o đó người ta có thể xác định được những đặc điểm nhận dạng thuyết
phục về bộ tộc Lapita.”

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 13
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Phân tích DNA của các mẫu vật còn lại của lo i người có thể giúp gi i thích một trong những câu
hỏi phức tạp nhất về nhân loại học ở Thái ình Dương. Đó l có ph i mọi cư dân ở Thái ình Dương đều có
xuất thân từ cùng một nguồn gốc hay từ nhiều nguồn khác nhau, chỉ có duy nhất một cuộc di cư từ một địa
điểm ở Châu Á hay có nhiều cuộc di cư từ nhiều nơi khác nhau? Spriggs cho rằng tính tới thời điểm này,
đây l cơ hội tốt nhất để tìm hiểu đặc điểm ngoại hình của người Lapita, họ đến từ đâu v đâu l con cháu
gần đây nhất của họ. Có một vấn đề hóc b a l m đau đầu nhiều nhà kh o cổ học và họ vẫn chưa thể lý gi i
nối. Đó l l m thế n o người Lapita cổ đại từ rất lâu về trước lại có thể hoàn thành nhiệm vụ khó tương tự
như việc đi lên mặt trăng. Kh ng ai tìm được một chiếc xuồng hay hệ thống trang bị kh dĩ n o có thể hé lộ
bí mật những chuyến vượt biển này diễn ra như thế n o. Cũng nhuq kh ng có truyền thuyết truyền miệng
nào của người Polynesians có thể cung cấp thêm thông tin gì. Bởi lẽ chính họ cũng bị bao vây bởi những
thông tin sai lệch nên khó có thể nắm bắt được những gì đã diễn ra từ rất xa xưa như thời Lapita.

Mọi người đều chắc chắn l người Lapita chỉ cần có xuồng gỗ là có thể thực hiện các chuyến thám
hiểm đại dương, cũng bởi vì họ có k năng chèo thuyền rất cừ. Theo Geoff, giáo sư kh o cổ học Đại học
Auckland, những k năng n y được phát triển và truyền lại từ đời n y sang đời khác trong suốt hàng nghìn
năm bởi những thủy thủ làm việc xuyên những quần đ o Thái ình Dương nhằm tìm ra những con đường
tắt giữa các quần đ o lân cận. Chuyến thám hiểm thực sự chưa được bắt đầu cho đến khi con cháu thuộc bộ
tộc Lapita chèo đi khuất khỏi đất liền và chỉ còn nhìn thấy đường chân trời trống tr i từ mọi phía. Việc này
đối với họ khi đó khó như việc đặt chân lên mặt trăng của ch ng ta ng y nay. Dĩ nhiên đây l điều tạo nên
sự khác biệt giữa họ và thế hệ đi trước. Thế nhưng điều gì đã cho họ động lực làm nên những chuyến đi mạo
hiểm đến như vậy?

Chuyến khai hóa của người Lapita ra Thái ình Dương đi theo hướng Tây, tránh khỏi những cơn gió
mậu dịch th ng thường để chiến thắng những ngọn sóng dữ. Chính những cơn gió chướng này có thể là
nguyên nhân dẫn đến sự thành công. Họ có thể đã ph i chèo liên tục trong nhiều ng y để đến một vùng biển
lạ chưa từng được biết đến, giữ vững niềm tin rằng nếu không tìm thấy gì thì họ vẫn có thể quay lại, bắt kịp
con sóng xuôi theo ngọn gió đưa họ đến. Có thể đây chính l những gì đã diễn ra. Một khi rơi v o tình trạng
như thế, những người đi biển già dặn kinh nghiệm có kh năng xác định dấu hiệu của đất liền như sự xuất
hiện của những loài chim biển, qu dừa khô hay những khúc gỗ trôi dạt gần đó, hay hình nh những đám
mây xếp chồng vào buổi chiều ở đường chân trời thường là dấu hiện đất liền đang ở rất gần.

Đối với những người trở về, dù thành công hay không, kiến thức địa lí về các quần đ o của họ cũng
như được củng cố hơn. Nếu không có những chuyến đi như thế, họ chỉ có thể quẩn quanh ở những c ng
quanh nh , thường đi lạc và việc chèo ra khỏi thế giới bất di bất dịch không thể n o đơn gi n hơn được. Ví
dụ, khu vực Vanuta đã được mở rộng ra 500 dặm theo hướng Tây bắc- Đ ng nam, những cột mốc đánh dấu
đ o đã tạo nên cột mốc an toàn cho những thủy thủ đang vượt gió để trở về.

Tất c những điều trên quy về một chi tiết quan trọng, mà theo Atholl Anderson, giáo sư tiền sử học
Đại học Quốc gia Australia, người Lapita đã đạt tới trình độ uyên thâm trong nghệ thuật chèo thuyền vượt
sóng gió. Ông n y cũng nhấn mạnh “Kh ng có bằng chứng nào cho thấy họ có thể l m được điều đó, tất c
chỉ là gi thuyết, v người ta vẫn đang tái dựng lại những chiêc xuồng tương tự để thực hiện lại những
chuyến thám hiểm đại dương như l c bấy giờ dựa trên những gi thuyết đưa ra. Những không ai có chút
khái niệm nào về những chiếc xuồng khi ấy tr ng như thế nào hoặc chèo ra làm sao.

Ngoài việc ca ngợi kh năng của con người, Anderson còn đề cập về cơ hội đến từ những ngọn gió.
El Nino, hiện tượng rối loạn khí hậu gây tác động xấu đến khu vực Thái ình Dương ng y nay, cũng có thể
dẫn đến sự di tán của cư dân Lapita. Ông chỉ ra rằng những thông tin về khí hậu thu thập được từ hệ san hô

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 14
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

phát triển chậm ở xung quanh Thái ình Dương thể hiện một loạt xuất hiện bất thường của El Nino trong
suốt thời gian diễn ra sự khai hóa của người Lapita. Bằng cách đi ngược lại hướng đ ng tây th ng thường
của gió mậu dịch trong nhiều tuần, những “siêu El Nino” có thể sẽ gi p người Lapita thực hiện nhiều
chuyến du hành tự phát d i hơi hơn nữa.

Cho dù họ đã l m thế n o đi chăng nữa, người Lapita đã tự mở mang bờ cõi đến 1/3 quãng đường
băng qua Thái ình Dương, v tự kết thức cuộc khai hóa với lý do mà chỉ có họ mới hiểu. C m nhận được
sự rộng lớn bao la của trung tâm Thái ình Dương hay bởi lẽ họ quá mỏng manh để có thể liều lĩnh tiến xa
hơn? Có thể họ chưa bao giờ đếm được tổng số vài nghìn, và trong chuyến di cư ồ ạt theo hướng đ ng họ có
thể bắt gặp h ng trăm đ o lớn nhỏ, mà chỉ tính riêng ở Fiji đã l 300 đ o.

Những vụ cháy lớn ở California

Hạn hán, xây dựng tràn lan, tiếp xúc gần với các vật liệu bắt lửa tạo ra những đám cháy lớn hơn với
sức nóng khủng khiếp hơn tại miền tây Hoa Kỳ.

Những đám cháy khủng khiếp đang trở thành mối đe dọa gia tăng tại khu vực miền tây Hoa Kỳ, đặc
biệt là khu vực phía nam California. Cho dù có chuẩn bị k hay hàng thập kỷ kinh nghiệm trong dập lửa thì
những đám cháy n y vẫn khó dập thậm chí thường xuyên bùng lên dữ dội chính là nhờ v o gió nóng “santa
ana”. Những đám cháy n y thường tự trở nên nóng hơn, cháy nhanh hơn v sức tàn phá lan rộng hơn trước.

Những vụ hỏa hoạn, hay còn gọi l “đám cháy bao vây” đang ng y một gia tăng khi thiêu đối hơn
500 ngàn héc ta rừng, cao hơn 10 lần so với một vụ cháy rừng th ng thường 20 năm về trước. Theo thống
kê của tiểu bang và tường thuật báo chí, một vài vụ hỏa hoạn gần đây có thể trở thành những vụ hỏa hoạn
lớn nhất trong lịch sử ở California về diện tích bị thiêu rụi hòa toàn.

Có thể lý gi i hiện tượng hỏa hoạn ng y c ng gia tăng như sau: đây l vùng có mùa hè kh hạn và có
lượng mưa thấp kỉ lục dưới mức trung bình trong nhiều năm gần đây. Theo các chuyên gia, nguyên nhân
khác liên quan đến Cục kiểm lâm Hoa Kỳ, sau nhiều thập niên thành công trong việc nhanh chóng dập tắt
các vụ cháy rừng, họ đã để lại những lớp cây cỏ khô cằn, là những mồi lửa rất nhạy, là những nguồn nguyên
liệu cháy chỉ chờ một ngọn lửa sẽ bùng lên.

Ngoài ra còn có ba lý do khác dẫn đến những đám cháy tồi tệ n y. Đầu tiên là việc Trái đất đang ấm
dần khi nhiệt độ trung bình h ng năm tại các bang ở miền tây tăng thêm 1 độ F. Thứ hai, mùa dễ x y ra hỏa
hoạn đã d i hơn 78 ng y so với cách đây 20 năm. Nguyên nhân thứ ba chính l con người ngày càng lấn sâu
v o định cư ở khu vực rừng núi.

Theo ông Dominik Kulakowski, trợ tá nghiên cứu sinh học tại Đại học Clark, khoa Địa lý
Massachusetts, “Ch ng ta đang xây dựng nhà cửa ở hệ sinh thái dễ cháy”. Nếu cứ tiếp tục việc làm này ở
miền tây Hoa Kỳ chẳng khác n o ch ng ta đang xây nh bên miệng một núi lửa đang hoạt động.

Ở California, với tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình kho ng 600 ng n người mỗi năm trong vòng 1
thập kỉ, nhiều khu vực nhà ở định cư mọc lên l điều hiển nhiên. Theo ông Terry McHale, Sở Lâm nghiệp
và phòng cháy chữa cháy California, những không gian trống đang ng y c ng bị xâm lấn bởi khu vực định
cư l m gia tăng nguy cơ hỏa hoạn lớn hơn bao giờ hết. Càng khô hạn thì càng có nhiều cộng đồng dân cư dễ
x y ra hỏa hoạn, do đó nỗ lực chiến đấu với ngọn lửa trở thành một công việc bất kh thi.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 15
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Nhiều chuyên gia đã đánh giá cao việc chuẩn bị k lưỡng của California trong những năm gần đây,
sau khi một số cơn hỏa hoạn lớn nhất trong lịch sử của bang đã thiêu rụi hàng ngàn héc ta rừng, nhà cửa và
cướp đi mạng sống của không biết bao nhiêu người. Theo các nhà quan sát, sau những chỉ trích trong quá
khứ cho rằng do làm việc cẩu th khiến hỏa hoạn lan rộng trong khi đáng lẽ ra ph i bị dập tắt, những công
chức ngành cứu hỏa giờ đây đang ph i đối mặt với một thử thách đặc biệt - những hộ dân cư gần nhau và
hẻm núi khiến ngọn lửa dễ lây lan hơn trước đây.

Lời hứa cung cấp thêm nhiều máy móc tối tân, máy bay, trực thăng để chiến đấu với các trận hỏa
hoạn của chính quyền địa phương đã được thực hiện. Đội cứu hỏa trước đây thường phàn nàn về các
phương tiện lỗi thời, máy móc cũ k , thiếu trang bị b o hộ chữa cháy. Vấn đề n y đã dẫn đến lời cam kết từ
phía cơ quan nh nước, nhấn mạnh việc gia tăng cung cấp chi phí phục vụ chữa cháy, trái ngược với việc cắt
gi m phí của hàng loạt các chương trình khác. Ông McHale phát biểu: “Ch ng t i lấy làm hài lòng khi biết
rằng cơ quan qu n lí nh nước hiện tại đang hoạt động rất linh hoạt trong việc hỗ trợ cũng như đã th ng qua
nhiều đề xuất c i thiện cơ sở vật chất m ch ng t i đã kêu gọi từ rất lâu.”

Bên cạnh cung cấp tiền để nâng cấp máy móc cứu hỏa, cần ph i có biện pháp tránh khỏi đường đi
của những cơn gió mạnh dọc theo đường đi ngoằn ngoèo của các hẻm n i, nh nước đã đầu tư hệ thống điều
lệnh và kiểm soát tốt hơn cũng như chiến lược điều khiển ch ng. Kim Zagaris, trưởng chi cục cứu hỏa cứu
nạn cho biết: “Trong những đám cháy hồi đầu năm, ch ng t i nhận thấy những cơ quan có thẩm quyền hay
nh nước khác sẵn s ng tương trợ, nhưng vấn đề là chúng tôi không thể liên lạc được với họ”. Sau khi
nhiệm vụ được xem xét và tiến trình sửa chữa đường dây liên lạc được thực hiện, hệ thống liên lạc toàn tiểu
bang trở nên chuyên nghiệp v đáp ứng nhanh hơn. C quan chức lẫn nhân dân đều tin rằng với tốc độ, sự
cống hiến, hợp tác của lính cứu hỏa từ nhiều tiểu bang cũng như cơ quan có thẩm quyền đang tạo ra hiệu
qu tích cực hơn ở những đám cháy so với trước đây.

Trong những năm gần đây, miền nam California đã c i tiến bộ luật xây dựng, tiến trình sơ tán cũng
như cung ứng trang thiết bị công nghệ hiện đại. Theo Randy Jacobs, luật sư đóng tại vùng nam California,
người từng ph i di t n c nhà v cơ quan để tránh hỏa hoạn: “T i ho n to n kinh ngạc trước những bước
tiến trông thấy. Ấy thế mà, dù lửa sẽ tiếp tục gây thiệt hại, chúng ta không còn chịu mất mát về người như
trước nữa nhờ vào biện pháp ngăn chặn hỏa hoạn v phương thức cứu hỏa đã được đặt đ ng chỗ.”

B n Tính Thứ Hai

Trong cuộc sống, bạn không nên quá cứng nhắc trong tính cách của mình. Bởi chỉ cần chút tr i
nghiệm, chúng ta có thể định hình lại cái tôi b n thân, v đốt lên ngọn lửa đam mê, sự lạc quan, niềm hân
hoan cùng lòng can đ m cho cuộc sống.

Các nhà tâm lý học từ lâu đã cho rằng tính cách của một người không tr i qua bất kỳ sự biến đổi có ý
nghĩa n o v những đặc điểm chính tạo nên nhân cách con người được hình thành từ rất sớm. Tuy nhiên,
các nh chuyên gia đã bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về cách mà chúng ta có thể thay đổi. Những chuyên gia
tâm có uy tín đã chỉ ra 24 phẩm chất m con người ngưỡng mộ - như lòng trung th nh, sự tử tế và họ cũng
đang nghiên cứu những phẩm chất này nhằm lý gi i tại sao chúng lại tự nhiên hình thành ở một số người.
Kết qu nghiên cứu cho thấy những phẩm chất này là thói quen hành xử hằng ngày và chúng quyết định
cách con người ph n ứng lại với m i trường bên ngoài. Một tin mừng là chúng ta có thể học được tất c
những phẩm chất này.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 16
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Có những phẩm chất không cần quá nhiều nổ lực để chui rèn, ví dụ như sự lạc quan. Tuy nhiên, phát
triển tính cách đòi hỏi ta ph i thông thạo nhiều k năng khác nhau v đ i khi rất kỳ lạ. Ví dụ, để giúp cuộc
sống thêm nhiều niềm vui v đam mê, bạn ph i sẳn s ng đương đầu với những c m xúc tiêu cực. Bạn sẽ tìm
thấy những kh năng tiềm ẩn của mình nhờ vào việc rèn dũa những phẩm chất này.

Giáo sư tâm lí học Christopher Peterson của đại học Michigan lấy b n thân ông là một minh chứng
khi cho rằng “ Một dấu hiệu đáng mừng là hầu hết tính cách con người có thể thay đổi”. Vốn l người sống
nội tâm nên ông sớm nhận ra rằng với cương vị l giáo sư đại học, tính ít nói của mình sẽ gây trở ngại khi
ng đứng trên gi ng đường. Nên ng đã học cách trở nên thân thiện hơn v tạo không khí vui vẻ trong lớp
học. Giáo sư chia sẻ: “Giờ đây, tính hướng ngoại của tôi trở nên tự nhiên kh ng gò bó”

David Fajgenbaum cũng tr i qua một sự thay đổi tương tự. Khi chuẩn bị v o đại học, một tai nạn x y
đến đã chấm dứt sự nghiệp thể thao của anh. Ở trường, anh nhanh chóng nhận ra rằng ngoài lời hướng dẫn
qua loa, trường không có bất kỳ sự gi p đỡ nào cho những sinh viên đang tr i qua quá trình phục hồi chức
năng hay chịu sự sút kém về thể lực như anh. Do đó, anh đã th nh lập một nhóm hỗ trợ những người có
cùng hoàn c nh. David l m điều này dù anh vẫn còn bị chấn thương –một h nh động tiêu biểu của một con
người lạc quan.

Giáo sư tâm lí học Suzanne Serstrom ở đại học Kentucky cho rằng điều cốt lõi để th c đẩy sự lạc
quan l qua h nh động lạc quan chứ không chỉ đơn gi n l qua suy nghĩ. ấy khuyên bạn nên tập nghĩ đến
những điều tốt đẹp bằng cách liệt kê 3 điều tốt đẹp sẽ đến mỗi ngày. Thói quen này giúp bạn tin rằng những
điều tốt đẹp luôn x y ra và giúp bạn c m thấy tho i mái khi bắt đầu làm việc gì đó.

Bạn có thể dễ dàng nhận ra khát khao theo đuổi mục tiêu của một người thông qua cách họ dồn toàn
bộ tâm trí v o đó. Tanya Streeter đam mê m n lặn tự do – môn thể thao lặn dưới nước mà không cần bình
khí hay những thiết bị hỗ trợ thở. Theo đuổi bộ môn này từ năm 1998, c ấy lập 9 kỷ lục thế giới và có thể
nín thở trong vòng 6 phút. Loại hình thể thao n y đòi hỏi ph i có thể lực cực kỳ tốt, nhưng những yêu cầu
về tâm lí thâm chí còn khắt khe hơn. Streeter học cách chế ngự nỗi sợ hãi khi đánh giá sức chịu đựng của cơ
thể và thần kinh của mình. Cô chia sẻ rằng “ Trong sự nghiệp làm vận động viên lặn tự do đầy khắt nghiệt
này, b n thân tôi luôn có một giới hạn, nhưng giới hạn này lại vượt xa những gì t i nghĩ tới.”

Theo đuổi đam mê còn gi p ch ng ta ho n thiện b n thân mỗi ngày.Tuy nhiên, theo nhà tâm lí học
Paul Silvia của Đại học North Carolina, bí quyết để nu i dưỡng đam mê gồm 3 đức tính: kỷ luật, sự phấn
đấu bền bỉ v năng lực của b n thân; đó l lý do tại sao chúng rất đáng giá. Chuyên gia tâm lí Todd
Kashdan cũng khuyên những ai đang theo đuổi đam mê mới như thế, ng nói “ L người mới bắt đầu, bạn
cũng ph i học cách chịu đựng v cười nhạo sự ngu dốt của mình. Bạn ph i luôn sẳn sàng chấp nhận những
c m giác tồi tệ trên con đường theo đuổi ước mơ.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 17
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Năm 2004, nh khoa học- vật lí học Mauro Zappaterra thực hiện luận án Tiến sĩ tại trường Y
Harvard. Rủi thay, ông vô cùng thất vọng khi nghiên cứu của mình kh ng tìm ra được kết qu để chữa trị
tổn thương tâm lý m ông luôn thắc mắc. Cuối cùng, ông quyết định tạm dừng nghiên cứu và trong suốt 9
tháng ở Santa Fe, Zappaterra đã tìm hiểu về những phương pháp chữa trị tổn thương tâm lý khác m kh ng
được gi ng dạy ở trường Harvard. Khi trở về trường, ng đổi phòng thí nghiệm và nghiên cứu cách mà dịch
não tủy nu i dưỡng hệ thần kinh . Ông cũng hứa với lòng sẽ tìm kiếm niềm vui từ mọi thứ, thậm chí là từ
thất bại, bởi điều này sẽ giúp ông trong nghiên cứu và khám phá b n thân.

Một nhân tố có thể kiềm hãm niềm vui chính là sự tập trung quá mức để không phạm sai lầm thay vì
tự tin làm tốt công việc. Nhà tâm lí Kashdan gi i thích rằng “ Quá tập trung vào tính an toàn sẽ c n trở bạn
đạt được mục tiêu của mình”. Ví dụ, bạn hy vọng sẽ có buổi trưa su n sẻ với đối tác mà không l m điều gì
khiến b n thân xấu hổ? Hay bạn đang nghĩ l m sao cho cuộc trò chuyện trở nên thú vị?

Th ng thường, chúng ta hay cho rằng lòng can đ m thuộc khía cạnh thể chất nhưng cuộc sống thực
tiễn đòi hỏi nhiều thứ khác. Lòng can đ m đối với chuyên gia tiếp thị Kenneth Pedeleose là dám nói lên
những điều mà anh cho là vi phạm đạo đức. Do vị qu n lý mới của c ng ty thường xuyên dọa dẫm nhân
viên nên Pedeleose đã ghi hình lại những h nh động của ông ta và gửi ch ng cho giám đốc, dù anh biết rằng
điều này có thể khiến anh mất việc. Nhưng cuối cùng thì chính vị qu n lý kia mới là kẻ mất việc. Theo nhà
tâm lí Cynthia Pury ở đại học Clemson, câu chuyện của Pedeleose chứng minh cho luận điểm rằng sự can
đ m không ph i bắt nguồn từ lòng dũng c m mà từ các chuẩn mực về đạo đức. cũng tin rằng con người
có thể đạt được lòng can đ m. Nhiều sinh viên của bà nói rằng, khi đối mặt với những tình huống rủi ro,
điều đầu tiên họ làm là giữ bình tĩnh, sau đó tìm cách gi m bớt sự nguy hiểm, giống như cách Pedeleose đã
làm thông qua việc tập hợp những lý lẽ của mình.

Trong tương lai xa, việc chọn một tính cách mới có thể giúp bạn trở thành một hình mẫu mà mình ao
ước. V trong lương lai gần, nỗ lực của b n thân – như một chuyến phiêu lưu nội tâm – đã v cùng đáng
trân trọng.

Tiến hóa ngược

Kh ng ai nghĩ rằng quá trình tiến hóa có thể đi giật lùi – nhưng ng y c ng nhiều minh chứng cho
thấy hiện tượng đó có tồn tại và sự tiến hóa ngược này có thể l tương lai của một giống loài.

Khi bất kỳ một con vật n o được mô t như một “lo i tiến hóa lùi” đều gây tranh cãi. Trong suốt hơn
nửa thế kỷ, nhiều nhà sinh vật học luôn chần chừ không muốn sử dụng những từ đó v cân nhắc suy nghĩ về
một nguyên tắc tiến hóa cho rằng “quá trình tiến hóa không thể đi giật lùi”. Tuy nhiên nguyên tắc đó cần
ph i được viết lại khi ngày càng nhiều minh chứng được đưa ra v di truyền học hiện đại cũng v o cuộc.
Tiến hóa lùi không chỉ có kh năng tồn tại m còn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình vận động tiến
hóa trong tương lai.

“Sự lại giống” (atavism), xuất phát từ chữ avatus trong tiếng La-tinh ý nói về tổ tiên, là thuật ngữ mô
t quá trình tiến hóa ngược. Từ này lại mang một hàm ý xấu chính bởi Cesare Lombroso, một bác s người
Ý của thế kỷ 19, đã khẳng định rằng những tên tội phạm vốn được sinh ra chứ không ph i được tạo nên và

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 18
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

có thể bị nhận diện vì họ có v i đặc điểm cơ thể đã tiến hóa thụt lùi trở lại thời kỳ lo i người nguyên thủy,
cấp thấp.

Trong khi Lombroso tiến h nh đánh giá về tội phạm thì một nhà cổ sinh vật học tên Louis Dollo
cũng nghiên cứu về những mẫu hóa thạch v đưa ra một kết luận ngược lại. Năm 1890 ng cho rằng quá
trình tiến hóa không thể giật lùi, tức l “một sinh vật không thể tiến hóa trở ngược về giai đoạn của tổ tiên,
dù chỉ là tiến hóa một phần”. Đầu thế kỷ 20 các nhà sinh vật học đều có kết luận tương tự, nhưng chỉ ở mức
tương đối, khi tuyên bố rằng không có lý do gì mà quá trình tiến hóa lại không thể đi ngược lại – chỉ là nó
có rất ít kh năng x y ra. V như thế quan điểm về tính bất đ o ngược của quá trình tiến hóa đã bị mắc kẹt
v được biết đến với cái tên “định luật Dollo”.

Nếu định luật Dollo l đ ng thì đổi lại, sự lại giống đáng lẽ rất hiếm khi x y ra. Nhưng từ khi quan
điểm n y được nhiều người đồng tình thì các trường hợp ngoại lệ lại xuất hiện. Ví dụ như v o năm 1919,
một con cá voi lưng bướu với cặp vây tr ng như cái chân d i hơn 1 mét có một bộ xương đầy đủ ở các chi
đã được tìm thấy ngo i đ o Vancouver ở Canada. V o l c đó, nh thám hiểm Roy Chapman Andrews cho
rằng con cá voi chắc hẳn đã lại giống ngược về thời tổ tiên sống trên đất liền. Năm 1921 ng đã viết “t i
không thể tìm ra lời gi i thích n o khác.”

Từ đó, số lượng thí dụ được đưa ra nhiều đến nỗi kh ng còn lý do n o để nói rằng quá trình tiến hóa
không thể đi giật lùi. V điều n y đặt ra một câu hỏi: làm thế nào mà những đặc tính đã biến mất hàng triệu
năm trước lại đột nhiên xuất hiện trở lại? Năm 1994, Rudolf Raff cùng với các đồng nghiệp công tác tại
trường Đại học Indiana ở M đã quyết định vận dụng di truyền học nhằm đưa ra một con số biểu thị tính
kh thi của việc tiến hóa giật lùi. Họ lý gi i rằng tuy có những biến đổi trong quá trình tiến hóa là do gen bị
mất đi v vì thế quá trình tiến hóa không thể diễn ra ngược lại được nhưng một số sự biến đổi khác có thể là
kết qu của việc gen bị tắt. Nếu những gen này bằng cách n o đó được bật lại thì những đặc điểm vốn đã
biến mất từ lâu có thể tái xuất hiện.

Nhóm của Raff tiếp tục tính toán kh năng m quá trình tiến hóa có thể đi giật lùi. Họ lập luận rằng
những gen bị tắt dần dần bị đột biến và cuối cùng chúng không còn hữu dụng nữa. Vậy thì nếu một gen
kh ng còn được sử dụng nữa thì nó sẽ tồn tại trong một lo i được bao lâu? C nhóm đã tính ra được những
gen này có kh năng tồn tại đến tận 6 triệu năm trong v i cá thể và một số gen khác có thể tồn tại trong
kho ng 10 triệu năm. Nói cách khác, hiện tượng tiến hóa ngược có kh năng x y ra, tuy nhiên chỉ có thể
quay ngược về giai đoạn tương đối gần với hiện tại.

Một họ của loài kỳ nhông ở Mexico v California được đưa ra l m thí dụ. Tương tự như hầu hết các
lo i động vật lưỡng cư, những con kỳ nhông này khi mới được sinh ra chỉ tựa như “những con nòng nọc”
non nớt rồi sau đó ch ng mới biến đổi phát triển thành hình dáng của lo i trưởng thành – ngoại trừ trường
hợp của một giống kỳ nhông ở Mexico tên gọi Axololt vốn nổi tiếng chỉ sống với tính trạng thơ ấu trong
suốt cuộc đời. Ta có thể lý gi i một cách đơn gi n cho hiện tượng này rằng chỉ riêng dòng dõi kỳ nhông
axolotl mới bị mất đi kh năng trưởng thành trong khi những giống loài khác thì không. Tuy nhiên, dựa trên
phân tích chi tiết về cây ph hệ của loài kỳ nhông, rõ ràng các dòng dõi khác lại tiến hóa từ chính những tổ
tiên vốn đã mất đi kh năng trưởng thành. Nói cách khác, quá trình phát triển tự nhiên ở loài kỳ nhông chính
là sự lại giống. Thí dụ này trùng khớp với quan niệm 10-triệu-năm của Raff.

Thế nhưng dạo gần đây các thí dụ được đưa ra đã phá bỏ mức thời hạn này và cho thấy những gen bị
tắt có thể không ph i là toàn bộ câu chuyện. Trong một bài báo cáo hồi năm ngoái, nh sinh vật học Gunter
Wagner của trường Đại học Yale đã trình b y một số nghiên cứu về lịch sử tiến hóa của một nhóm thằn lằn

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 19
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3
READING SKILL – CAMBRIDGE IELTS 9

Nam M được gọi là Bachia. Nhiều con trong số chúng có chi rất nhỏ, một số trông giống loài rắn hơn l
thằn lằn và một số ít thì chi sau không hề có ngón. Trong khi đó những loài khác lại có đến 4 ngón ở chân
sau. Người ta suy luận đơn gi n rằng những giống lo i đã có ngón ở chi rồi thì không bao giờ không còn
ngón, nhưng Gunter Wagner lại nghĩ khác. Dựa trên phân tích của ông về cây ph hệ của loài Bachia, giống
loài có ngón tiến hóa từ các tổ tiên vốn kh ng có ngón v hơn thế nữa, quá trình biến đổi từ không thành có
đã tồn tại trong hơn 10 triệu năm nay.

Vậy thì chuyện gì đang diễn ra? Có một kh năng l những đặc điểm này bị mất đi rồi lại xuất hiện,
giống y như trường hợp của những loài không có mối liên hệ gì với nhau lại mang các cấu tr c tương tự, ví
dụ như vây lưng của cá mập và cá voi sát thủ. Ngoài ra còn có một kh năng khác th vị hơn chính l th ng
tin di truyền cần thiết để tạo ra các ngón ở chi của thằn lằn vốn tồn tại hàng chục hoặc có thể l h ng trăm
triệu năm đã hoạt động trở lại. Những đặc điểm lại giống này có mặt lợi của nó và lan truyền rộng khắp,
chính vì thế đã th nh c ng l m đ o ngược quá trình tiến hóa.

Nhưng nếu trong vòng từ 6 đến 10 triệu năm các gen bị tắt này trở nên xuống cấp thì làm thế nào mà
trong kho ng thời gian d i hơn những đặc điểm đã kh ng còn tồn tại từ lâu lại có thể hoạt động trở lại? Câu
tr lời có lẽ là nằm trong bào thai. Ở nhiều loài, phôi thai thời kỳ đầu mang những đặc tính của tổ tiên. Ví dụ
như ph i thai của loài rắn bắt đầu hình th nh chi sau. Trong giai đoạn phát triển sau đó thì những đặc điểm
này biến mất nhờ v o cơ chế “tiêu hủy chân”. Nếu vì lý do n o đó m kh ng thể làm chân mất đi thì những
đặc điểm thừa hưởng từ tổ tiên sẽ không biến mất và từ đó dẫn đến hiện tượng lại giống.

Mrs Trang Ielts


Fb: https://www.facebook.com/MrsTrangIELTS/ Page 20
Phone: 098 904 02 82
Add: 12 Trần Quốc Toản, P.8, Q.3

You might also like