You are on page 1of 29

[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

TÀI LIỆU HỌC TẬP


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP PEPTIT

Câu 1. [01988]X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X

A. NH2COONH3CH2CH3. B. NH2CH2CH2COONH4.

C. NH2CH2COONH3CH3. D. NH2COONH2(CH3)2.

n X (H2 NRCOOH3NR ')  0,1 0,1.(R  83)  9, 7 


 R  14 (CH2 )
    X laø H2 NCH2 COONH3 CH3
 n  0,1  R  R '  29 
 R '  15 (CH )
 muoái (H2 NRCOONa) 3

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 2. [02008]Hợp chất M có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam M tác dụng với 100 ml dung dịch
KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung
dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của M

A. HCOOH3NCH2CH3. B. CH3CH2COONH4.

C. CH3CH2COOH3NCH3. D. CH3COOH3NCH3.

+ M phản ứng với KOH sinh ra khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra M là muối amoni. Mặt khác, M có chứa
2 nguyên tử O nên M là muối amoni của axit hữu cơ. Vậy M có dạng là RCOOH3NR’.

 Phöông trình phaûn öùng :


o
RCOOH3 NR ' KOH 
t
 RCOOK  R ' NH2   H2 O
Y

 8,19
n RCOOK  n RCOOH3NR '   0, 09 m chaát raén  0, 09.(R  83)  0, 01.56  9,38
 91 
n  0,1  0, 09  0, 01 R  R '  91  61  30
 KOH dö
R  15 (CH3 )
  M laø CH3 COOH3 NCH3 : metylamoni axetat
R '  15 (CH3 )

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Câu 3. [01979]X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y
gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp khí đều có khả năng là xanh giấy quỳ tím ẩm. Chứng tỏ:
X là muối amoni; hai khí là NH3 và amin hoặc là 2 amin. Amin ở thể khí nên số nguyên tử C trong phân tử
bằng 1 hoặc 2, nếu có 3 nguyên tử C thì phải là amin bậc 3.

Vì hai nguyên tử N đã nằm trong hai khí nên gốc axit trong X không thể chứa N. Mặt khác, gốc axit có 3
nguyên tử O, suy ra X là muối amoni của axit cacbonic, chứa gốc CO32 để liên kết với hai gốc amoni.

Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 3:

H4N O CH3 H3N O


C O C O CH3 CH2 H3N O
CH3 CH3
CH3 NH O NH2 O C O
CH3 CH3 CH3 NH3 O

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 4. [01900]Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 46. B. 68. C. 45. D. 85.

C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn chức, chứng tỏ X là muối amoni tạo
bởi NH3 hoặc amin đơn chức. Như vậy, gốc axit trong X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O, đó là gốc NO3  .
Suy ra X là C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là C2H5NH2 (etyl
amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử là 45 đvC.

Phương trình phản ứng:

C2 H5 NH3 NO3  NaOH  C2 H 5 NH 2   NaNO3  H 2 O


(CH3 )2 NH 2 NO3  NaOH  (CH3 )2 NH   NaNO3  H 2 O

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 5. [01885]Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa
chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2
khí. Mặt khác 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

A. 42,725. B. 39,350. C. 34,850. D. 44,525.

 Töø giaû thieát suy ra X laø H 4 NOOC  COOH3 NCH3 .


H 4 NOOCCOOH3 NCH3  2NaOH 
 NH3   CH3 NH2  (COONa)2  H2 O
n hoãn hôïp khí  X : 0, 05 mol  6,9 gam
 nX   0, 05 mol  27,2 gam E coù 
2 Y : 20,3 gam  0,1 mol
Muoái X  2HCl   HOOC  COOH  NH 4 Cl  CH3 NH3 Cl
 0,05 mol
 0,1 mol 0,05 mol
muoái voâ cô 0,05 mol

Tripeptit Y  2H2 O  3HCl   muoái clorua cuûa a min o axit
 0,1 mol 0,2 mol
0,3 mol

 m chaát höõu côù  0, 05.90  0, 05.67,5  20,3  0,2.18  0,3.36,5  42, 725 gam
m ( COOH ) m CH muoái clorua cuûa a min o axit
2 3 NH3 Cl

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 6. [01875]Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng
với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có
công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là

Vậy các chất X, Y là :

A. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.

B. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4.

C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4.

D. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.

o
(1) C3 H 7O2 N  NaOH 
t
 C2 H 4 O2 NNa  H 2 NCH 2 COONa  ...
X X1

to
(2) C3 H 7O2 N  NaOH  C3 H3O2 Na  CH 2  CHCOONa  ...
Y Y1

Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy : Chất còn lại trong sơ đồ (1) là CH4O hay CH3OH; chất còn lại trong sơ đồ
(2) là NH3 và H2O.

Vậy các chất X, Y là: H2 NCH2 COOCH3 ; CH2  CHCOONH 4 .

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 7. [01867]Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm
amino và một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch KOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch
thu được hỗn hơp chất rắn tăng so với khối lượng X là 108,4 gam. Số liên kết peptit trong X là

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

A. 5. B. 10. C. 9. D. 4.

Giaû söû X coù n goác aa


 m  0,2n.2.56  m  108, 4  0,2.18  n  5
 X : coù chöùa 4 lieân keát peptit

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 8. [01847]Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối. Giá trị
của m là

A. 21,60. B. 22,95. C. 24,30. D. 21,15.

tetrapeptit X  4NaOH  muoái  H2 O


 0,3 mol
 0,075 mol

m X  34,95  0, 075.18  0,3.40  24,3 gam
 m muoái mH O m NaOH
 2

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 9. [01864]Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một lượng X
trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 77,4 gam chất
tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn cẩn thận, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là

A. 89,8. B. 101,5. C. 113,2. D. 124,9.

C10 H19 O4 N3  3NaOH  muoái  H 2 O 


 
 x mol x mol   x  0,2.
BTKL : 245x  0,8.40  77, 4  18x 
 
 Baûn chaát toaøn boä quaù trình phaûn öùng :
C10 H19 O 4 N3  2H 2 O  3HCl 
 muoái amoni clorua
0,6 mol
0,2 mol 0,4 mol

NaOH  HCl 
 NaCl  H 2 O
0,8 mol 0,8 mol 0,8 mol

m muoái  245.0,2  0, 4.18  0,6.36,5  0,8.58,5  124,9 gam


m muoái amoni clorua m NaCl

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 10. [01981]Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được
hỗn hợp Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn
hợp peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với?

A. 7. B. 8. C. 10. D. 9.

Gly  KOH GlyK : x mol  O2 , t o


    
(1)
 CO2   H 2 O  N 2   Na2 CO3
Ala  AlaK : y mol 
X 13,13 gam

CONH 
Gly   H2 O   O2 , t o
    CH 2  
(2)
 CO2   H 2 O  N 2 
Ala  H O 
X
 2 
Y, m ' gam

 Ta thaáy n O ôû (1)
 nO ôû (2)
 0,3225 mol.
2 2

m  113x  127y  13,13 x  0, 06


  muoái   m  8,95 gam  9 gam
BTE cho (1) : 9x  15y  0,3225.4 y  0, 05
GlyK  C2 H 4 O2 NNa  (2.4  4  2.2  1)  9e
• Chuù yù: 
AlaK  C3 H 6 O2 NNa (3.4  6  2.2  1)  15e

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 11. [01960]Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X
cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm
a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được
m gam CO2. Giá trị của m là

A. 76,56. B. 16,72. C. 38,28. D. 19,14.

 n CONH trong X  n NaOH  0, 76 mol.


CONH : 0, 76 mol  COONa : 0, 76 mol 
 quy ñoåi  NaOH  
 X  CH 2 : x mol   NH 2 : 0, 76 mol 
H O : y mol  CH : x mol 
 2   2 
50,36 gam 76,8 gam

0, 76.43  14x  18y  50,36 x  0, 98


 
0, 76.83  14x  76, 8 y  0, 22
CONH : 0, 76 mol 
  O2 , t o
 CH 2 : 0, 98 mol    1, 74 mol CO 2  76, 56 gam
H O : 0, 22 mol 
 2 
0,22 mol X
O , to
 0,11 mol X 
2
 0,87 mol CO 2  32, 28 gam

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 12. [01921]Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm
21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá
trị của m là

A. 93,26. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48.

quy ñoåi Ala  Gly : 0,16 mol C H O N : 0,16 mol


 X     5 10 3 2
Lys : x mol C6 H12 ON 2 : x mol
 Theo giaû thieát , ta coù:
3.16.0,16  16x
%O trong X   21,3018%  x  0,24 mol.
146.0,16  128x
 Sô ñoà phaûn öùng :
Ala  Gly  H2 O  2HCl 
 AlaHCl  GlyHCl
mol : 0,16  0,16  0,16
 Lys   H2 O  2HCl 
 Lys(HCl)2
mol : 0,24  0,24
 Suy ra : m muoái  0,16.(125,5  111,5)  0,24.219  90, 48 gam

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 13. [01888]X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X
và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là

A. 48,95%. B. 61,19%. C. 38,81%. D. 51,05%

 Baûn chaát phaûn öùng :


Gly  Val  Ala  Val  4NaOH  muoái  H2 O (1)
mol : x  4x  x
Val  Ala  Val  3NaOH  muoái  H2 O (2)
mol : y  3y  y
m (X, Y)  344x  287y  14, 055
 x  0, 02
 BTKL : 14, 055  40(4x  3y)  19, 445  18(x  y)  
 m(X, Y) m NaOH muoái mH O
y  0, 025
 2
0, 02.344
 %m X  .100%  48,95%
14, 055

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Câu 14. [01845]Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no, mạch hở trong
phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô
cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít
nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2?

A. 2,25 mol. B. 1,35 mol. C. 0,975 mol. D. 1,25 mol.

 Ñipeptit X  H 2 O  2HCl   muoái 


 
22,3 gam  x  0,1 mol.
  x mol, 13,2 gam x mol 2x mol

BTKL : 13,2  18x  2x.36,5  22,3 
 
13,2
 M(2C H   132  n  2  Cn H 2n 1 O2 N laø Gly (H 2 NCH 2 COOH).
2 n  1O2 N  H 2 O)
n
X
0,1
CONH : 0,6 
  O2 , t o
 Hexapeptit Y  CH 2 : 0,6    CO2   H 2 O  N 2 
quy ñoåi

H O : 0,1 
 2 
 BTE : 3.0,6  6.0,6  4n O  n O  1,35 mol
2 2

 o o o
O2 , t
o 1 2 o
o 4 2
C O N H   C O2  H 2 O N 2  (1.4  2  1)  3e
• Chuù yù:  o o 4 2 1 2
C H 2 
O2 , t o
 C O2  H 2 O (1.4  2.1)  6e

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 15. [01827]Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm
amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH
1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa
tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 39,04. B. 35,39. C. 37,215. D. 19,665.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

 Sô ñoà phaûn öùng :


H2 HRCOOH  H2 HRCOONa 
  ClH3 HRCOOH 
 14,19 gam  0,3 mol NaOH   HCl dö  
   (COONa)2     NaCl 
(COOH)2     0,3 mol 
 0,05 mol  ... 
muoái
26,19 gam chaát raén Y

 m chaát tan trong X  m NaOH  m Y  18 n HOH  n HOH  0,25  NaOH dö.


18,69 12 26,19 ?

 n H / a min o axit  n H /(COOH)  n HOH  0,25  n H / a min o axit  0,15.


2

? 0,1

n HCl pö vôùi a min o axit  n  NH  n H / a min o axit  0,15


 2

 m  0,3.58,5  14,19  0,15.36,5  37,215 gam


 muoái m NaCl m a min o axit m HCl pö vôùi aa

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 16. [02001]Thủy phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y
(CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1
mol Y trong dung dịch HCl dư, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là

A. 59,95. B. 63,50. C. 47,40. D. 43,50.

Soá N  Soá goác aa  X laø tripeptit


 Peptit taïo bôûi H 2 NCH(R)COOH thì  
Soá O  Soá N  1 Y laø pentapeptit
n  n X  n Y  0, 05 n  0, 03 n H2O thuûy phaân  2n X  4n Y  0,14
 E  X 
n aa  3n X  5n Y  0,19 n Y  0, 02 m E  m (Gly, Ala)  m H2O  13, 41
 X : (Gly)x (Ala)3 x
  m E  0, 03.(231  14x)  0, 02(373  14y)  13, 41
Y (Gly)y (Ala)5 y
 42x  28y  98  x  1; y  2  M Y  345.
 Peptit Y  4H 2 O  5HCl 
 muoái  m muoái  m Y  m H O  m HCl  59,95
2
0,5 mol
0,1 mol 0,4 mol

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 17. [02021]Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng
là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối của glyxin,
0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O là 39,14. Giá trị của m là

A. 16,78. B. 25,08. C. 20,17. D. 22,64.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

• Caùch 1:
 
 X  H 2 O   aa 
 2x 2x

  2x.2  3x  4x  n muoái  0,55 x  0, 05
 Y  2H 2 O   aa    
x 2x  n H2O thuûy phaân  7x n H2O thuûy phaân  0,35
 
 Z  3H 2 O   aa 
 x 3x 
X Gly : 0,25 mol 
   
 Y   H 2 O   Ala : 0,2 mol   m E  m aa  m H O  41,95 gam
2
 X  0,35 mol Val : 0,1 mol 
   
E

CO2 : 0,25.2  0,2.3  0,1.5  1,6 mol 


 O2 , t o 
 41,95 gam E   5 7 11 
H 2 O : 0,25.  0,2.  0,1.  0,35  1,525 mol 
 2 2 2 
97,85 gam

41,95 gam E  97,85 gam hoãn hôïp CO , H O 


O2 , t o

  m  16, 78 gam
2 2

O2 , t o
m gam E  39,14 gam hoãn hôïp CO 2 , H 2 O 

• Caùch 2 :
n Peptit  n X  n Y  n Z  4x
 2x x x
x  0, 05
 
n aa Na  2 n X  3 n Y  4 n Z  0,55 n Peptit  0,2
 2x x x

CONH : 0,55 
  O2 , t o CO2 : 1,6 
 E  quy ñoåi
CH 2 : n Gly  2n Ala  4n Val  1, 05     N2 
  H 2 O : 1,525
H 2 O : 0,2  97,85 gam
41,95 gam

41,95 gam E  97,85 gam hoãn hôïp CO , H O 


O2 , t o

  m  16, 78 gam
2 2

O2 , t o
m gam E  39,14 gam hoãn hôïp CO2 , H 2 O 

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 18. [02049]Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản
ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối
khan. Giá trị của m là

A. 36,6. B. 38,61. C. 35,4. D. 38,92.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

H NCH(CH3 )COOH : x mol


  n  COOH  x  2y

 X goàm  2 
HOOCC3 H5 (NH2 )COOH : y mol 
   n xy
  NH2
m gam

x  0,14
 pö vôùi NaOH : m  m K  m H/  COOH  38(x  2y)  19 

  y  0,18
 pö vôùi HCl : m  m HCl  36,5(x  y)  11,68
 m  38,92 gam

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 19. [02060]Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1
mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và
tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val)
và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-
Val. Suy ra X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

Giải thích: Vì X thủy phân không hoàn toàn thu được tripeptit Gly-Ala-Val, nên X chỉ có thể là Gly-Ala-Val-Phe-Gly
hoặc Gly-Ala-Val-Val-Phe. Nhưng thủy phân hoàn toàn 1 mol X, thu được 2 mol glyxin nên X không thể là Gly-Ala-
Val-Val-Phe.

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 20. [02062]Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa một số peptit mạch hở bằng dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 151,2 gam muối natri của các amino axit là Gly, Ala và Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X thấy tốn 107,52 lít oxi (đktc), thu được 64,8 gam H2O. Giá trị m là

A. 51,2. B. 50,4. C. 102,4. D. 100,05.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

H2 O
3,6 mol

CONH : x mol 
 
 X  CH 2 : y mol 
quy ñoåi

H O : z mol 
 2 
COONa : x mol 
 
NH 2 : x mol 
CH : y mol 
 2 
151,2 gam

BTE cho (1) : 3x  6y  4.4,8 x  1, 4


 
 BTNT H cho (1) : 0,5x  y  z  3,6  y  2,5  m X  102, 4
m z  0, 4
 muoái  83x  14y  151,2 

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 21. [02090]Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  - amino
axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 1,806. B. 2,806. C. 2,295. D. 1,935.

CONH : 5x  CO2 : 0, 08


quy ñoåi   O : 0,10125  
 Pentapeptit M   CH2 : y  
2
 H 2 O 
H O : x  N 
 2   2 
m gam

BTE : 3.5x  6y  4.0,10125 x  0, 005


   m  1,935 gam
BTNT C : 5x  y  0, 08 y  0, 055

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 22. [02103]X là một peptit có 16 mắt xích được tạo thành từ các amino axit cùng dãy đồng đẳng với
glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch
NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn
bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là

A. 30,92. B. 41. C. 43. D. 38.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

 
CONH : x mol 
 
 X 
quy ñoåi
CH 2 : y mol   O2   CO2   H 2 O  N 2 
 
H 2 O : x mol 
2,04 mol

 16 
 BTE : 3x  6y  2, 04.4  8,16 (*)
CO2  CO2 : 0,5x  y 
CONH : x     
  O2 : 2,5 t o  H 2 O   H2 O  x 
 CH 2 : y      Na2 CO3      N 2 : 10  
NaOH : x  N 2 : 10   N2   2 
0,5x
  O dö  O2 dö : 0, 46 
Y
 2   
 x  y  12,14  0, 46  10  1,68 (**)
(*) x  0,64 18x
   m  43x  14y   42,8 gaàn nhaát vôùi 43
(**) y  1, 04 16

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 23. [02118]Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chắt rắn. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 35,3. C. 48.3. D. 46,5.

Gly  Ala  Gly  3KOH  muoái  H2 O


 20,3 
nGly AlaGly   0,1  0,1 mol 0,3 mol 0,1mol
 203 
n m chaát raén  mGly AlaGly  mKOH  mH2O  46,5 gam
 KOH  0,5 
 20,3 0,5.56 0,1.18

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 24. [02123]Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 :
5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y,
Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là

A. 226,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 176,5.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Quy ñoåi 3 peptit X,Y,Z


2X + 3Y + 5Z  X2 Y3 Z5  9H 2 O
E

n Ala  0,9 n Gly  0,8 n Val  1  Tæ leä 9 : 8 : 10


Toång soá maét xích trong E = 27k
  k 1
2.5 + 3.2 + 5.2 < 27k < 2.2 + 3.2 + 5.5
E + 26H 2 O  9Ala + 8Gly + 10Val
 (E + 9H 2 O) +17H 2 O  9Ala + 8Gly + 10Val
 m  80,1  60  117  1,7.18  226,5
0,9
m = 80,1 + 60  117 - [(9 + 8 + 10) -(2 + 3 + 5)].18 =226,5
9

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 25. [02125]Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm
alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa
20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là

A. 24,20. B. 19,88. C. 21,32. D. 24,92.

O

2
 H 2 O 0,39
CONH x CONH x x  0,22  0,36 x  0,14
 
CH 2 y NaOH 0,1
KOH 0,12 CH 2 y
HCl 0,36
 43x  14y  10,72  20,66  y  0,28
    z  0, 04
H2 O z NaOH 0,1 x  2y  2z  0,39.2 
KOH 0,12
 m  2.(43.0,14  14.0,28  18.0, 04)  21,32

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 26. [02201]Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  - amino axit có 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y,
thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là

A. 9. B. 13. C. 11. D. 14.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

 Giaû söû X coù n goác a min no axit thì X seõ coù (n  1) lieân keát peptit.
 Baûn chaát phaûn öùng thuûy phaân :
n  peptit  (n  1)H2 O  nHCl  amio axit
mol : 0,1  0,1(n  1)  0,1n
 m taêng  0,1(n  1)18  0,1n.36,5  52, 7  n  10  n  1 9
mH O m HCl
2

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 27. [02206]Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là
muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và
m gam muối. Giá trị của m là:

A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10.

Y laø C2 H 5 NH3 NO3 hoaëc (CH3 )2 NH2 NO3 : x mol



 Z laø (COOH 4 N)2 : y mol
x  0,1; y  0,15
n khí  x  2y  0, 4 
  m muoái  m NaNO  m (COONa)  28,6 gam
m hoãn hôïp  108x  124y  29, 4  3 2

 0,1.85 0,15.134

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 28. [02208]Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số
liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16
mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 26. B. 30. C. 31. D. 28.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

 Quy ñoåi X thaønh E lôùn hôn : 2Y  3Z  4T  8H 2 O 


 Y2 Z3 T4
E

 n X : n X : n X  11:16 : 20  E coù 47k maét xích.


1 2 3

Giaû söû X chæ coù Y, suy ra soá maét xích  2.(12  1)  26


  47k  (26; 52)
Giaû söû X chæ coù T, suy ra soá lieân keát peptit  4.(12  1)  52
 k  1  E coù 47 maét xích, khi thuûy phaân taïo X1 , X2 , X3 caàn 46H 2 O.
H2 NC H COOH
n 2n

 X  38H 2 O   11X1  16X2  20X3  45,89


  M H NC H COOH   97,638
 0,38 0,11 0,16 0,2  2 n 2 n 0, 47
m  m X  m H O  45,89 
 (X1 , X2 , X3 ) 2 n  2,617
 Ñoát chaùy X cuõng chính laø ñoát chaùy caùc a min o axit

 BT E : 4 n O  (6n  3) n H NC H COOH  m H NC H COOH  30,59.
2
 2 2 n 2n n 2n

 1,465 ?  0,313

39, 05 gam X   45,89 gam H 2 NCn H 2n COOH


  m X  26 gam
m gam X   30,59 gam H 2 NCn H 2n COOH

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 29. [02221]Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no Y chỉ chứa
một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết
peptit trong X là

A. 6. B. 8. C. 10. D. 9.

 Coâng thöùc cuûa X laø H  (HNCH(R)CO)n OH : x mol


CONH : nx mol 
  O2 , t o
 X  CH2 : y mol
quy ñoåi
  CO2   H2 O  N2 
H O : x mol  (nx  y) mol (0,5nx  x  y) mol
 2 
nCO  nx  y  b
 2
 n H O  0,5nx  x  y  c  0,5nx  x  3,5x  n  9  n  1  8
2

 b  c  3,5x

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 30. [02226]Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm
xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là

A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

+ Theo giả thiết: Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ
tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni.

+ Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau:

NO3 , CO32 , HCO3 . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N.

+ Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO . Công thức của Z là

CH3COONH4 hoaë c HCOOH3 HCH3 .

 Y : CH3 NH3 CO3 H 4 N (x mol) 110x  77y  14,85 x  0,1


 X goàm   
  Z : CH3 COONH 4 (y mol) 2x  y  0,25 y  0, 05

 X goàm Y : CH3 NH3 CO3 H 4 N (x mol)  110x  77y  14,85  x  0,1
   
  Z : HCOOH3 NCH3 (y mol) 2x  y  0,25 y  0, 05
 m muoái  m Na CO  m CH COONa  0,1.106  0, 05.82  14, 7 gam
 2 3 3

 m muoái  m Na2CO3  m HCOONa  0,1.106  0, 05.68  14 gam  loaïi.

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 31. [02228]Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và
peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối
của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam
Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là

A. 6,97%. B. 13,93%. C. 4,64%. D. 9,29%.

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

CONH : a  COONa : a 

quy ñoåi  NaOH   1,155 mol O2 , t o
 E  CH 2 : b  
(1)
 NH 2 : a   (2)
 Na2 CO3  ...
H O : c  CH : b  0,22
 2   2 
28,42 gam T

a  n CONH/ E  n NaOH  2n Na CO  0, 44 a  0, 44
 2 3
 0, 44
 m E  43a  14b  18c  28, 42   b  0,55  CONH / E   4, 4
BTE ôû (2) : 3a  6b  1,155.4 c  0,1 0,1
 
 X chæ coù 2 n h oùm CONH
 Z phaûi coù nhieàu hôn 4 n h oùm CONH vì 
Y coù toái ña 3 n h oùm CONH
 X : C 4 H 8 O3 N 2 4  2  2  X laø Gly 2 (g mol)
  
  Z : C11 H n O m N t  11  2.4  3   Z laø Gly 4 Ala (h mol)
Y : C H O N 7  2  5  2.2  3 Y laø GlyVal (k mol) hoaëc Gly Ala
 7 x y z   2

 Y laø Gly 2 Ala thì khi thuûy phaân khoâng taïo ra Val neân loaïi.
n CONH  2g  5h  2k  0, 44 g  0, 01
  0, 01.132
 n E  g  h  k  0,1   h  0, 08  %X   4,64%
m  132g  317h  174k  28, 42 z  0, 01 28, 42
 E 

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 32. [02241]Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ các amino axit no, mạch hở có
1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm N2, CO2, H2O trong
đó tổng khối lượng H2O và CO2 là 109,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol O2 là

A. 9. B. 3,375. C. 6,75. D. 4,5

CONH : 0,6  CO2 : (0,6  y)


  O2 , t o 
quy ñoåi 
 0,2 mol tripeptit X 
 CH 2 : y   H 2 O : (0,5  y) 
H O : 0,2  N 
 2   2 
m gam

n CH
 m (CO  44(0,6  y)  18(0,5  y)  109,8  y  1,2  2
 2.
2 , H 2 O)
n CONH
CONH : 1,2  CO2 
  O2 , t o 
quy ñoåi 
 0,3 mol tetrapeptit Y 
 CH 2 : 2, 4   H 2 O 
H O : 0,3  N 
 2   2 
m gam

 BTE : 4n O  3n CONH  6n CH  n O  4,5 mol


2 2 2

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Câu 33. [03479]Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch
chứa 0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch
NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725
gam chất rắn khan. Tên của A là

A. Glyxin B. Alanin C. Axit glutamic D. Axit α- aminobutiric

Chọn C.

0,1 mol B 0,25 mol


- Gộp quá trình: (NH 2 ) x R(COOH) y  HCl  NaOH 
 (NH 2 ) x R(COONa) y , NaCl  H 2 O
0,25mol 0,45mol
0,1mol A 33,725 (g) D

- Ta có: n H 2O  n NaOH  0, 45 mol  m A  m D  m H2O  m NaOH  m HCl  14,7 gam


BTKL

 MA = 147: H 2 NC3 H5 (COOH) 2 . Vậy A là glutamic

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 34. [02248]Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E
trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin. Mặt khác, thủy phân hoàn
toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam muối. Thành phần % theo khối lượng của X
trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào?

A. 31%. B. 22%. C. 27%. D. 35%.

COONa : x 
 
NH 2 : y 
CH : y 
 2 
76,25 gam

CONH : x mol 
X  
     CH2 : y mol 
Y  H O : 0,2 mol 
0,2 mol  2 
COOH : x 
 
NH3 Cl : y 
CH : y 
 2 
87,125 gam

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

m muoái Na  83x  14y  76,25 x  0, 75


 
m muoái Cl  97,5x  14y  87,125 y  1
n GlyNa  n AlaNa  n CONH  0, 75 n GlyNa  0,5
 
97n GlyNa  111n AlaNa  76,25 n AlaNa  0,25
n  n Y  0,2 n  0, 05
 X  X
3n X  4n Y  n CONH  0, 75 n Y  0,15
 X laø Gly a (Ala)3 a : 0, 05 a  1
  0, 05a  0,15b  0,5  
Y laø Gly b (Ala)4 a : 0,15 b  3
 X laø GlyAla2 (M  217) 217.0, 05
  %X   21, 76%  22%
Y laø Gly3 Ala (M  260) 217.0, 05  260.0,15

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 35. [02266]Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa
14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl
0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022
g/ml). Cấu tạo có thể có của X là:

A. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe.

C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe.

293.14,33%
 Soá nguyeân töû N trong X   3. Suy ra :
14
X laø tripeptit vaø Y, Z laø ñipeptit. Coâng thöùc cuûa Y vaø Z laø :
H2 NCHR1CONHCHR 2 COOH; H 2 NCHR 3 CONHCHR 4 COOH.
 Trong phaûn öùng cuûa Y vôùi HCl :
n Y  0,5n HCl  2.103 1 2
R1  15 (CH3 )
  R  R  106  
3 2
M Y  0, 472 : 2.10  236 R  91 (C6 H5  CH 2 )
 Y laø Ala  Phe hay Phe  Ala.
 Trong phaûn öùng cuûa Z vôùi NaOH :
n Z  0,5n NaOH  3.10 3 3 4
R3  1 (H )
  R  R  92   2
3
M Z  0,666 : 3.10  222 R  91 (C6 H5  CH 2 )
 Z laø Gly  Phe hay Phe  Gly.
 Vaäy X laø Gly  Phe  Ala hoaëc Ala  Phe  Gly

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Câu 36. [02268]Hỗn hợp M gồm 4 peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ các α-amino axit có dạng
H2NCnH2nCOOH (n ≥ 2). Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O
và N2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,248 lít
(đktc) một chất khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch E (chứa muối axit) có khối lượng giảm m gam so
với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 88. B. 89. C. 90. D. 87.

 n N trong M  2n N  0,29 mol.


2

NHCO : 0,29 mol 


 X, Y  quy ñoåi   O2 , t o
   CH 2 : x mol    CO2   H 2 O  N 2 
 Z, T  H O : y mol  0,29  x (0,145 x  y)
M
 2 
26,05 gam

x
 Vì soá C trong goác R cuûa caùc aa  2   2  x  0,58
0,29
m M  0,29.43  14x  18y  26, 05

 n BaCO  n OH  n CO  (1,31  x)
3 2

 m  197(1,31  x)  44(0,29  x)  18(0,145  x  y)
91 
 Vôùi x  0,58  y   m  87, 02 
300 
  m gaàn nhaát vôùi 87
91
 Vôùi x  0,58  y   m  87, 02 
300 

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 37. [02303]Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là

A. H2N-[CH2]2-COOH. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-[CH2]4-COOH.

 37,65  26, 7
n X  n HCl   0,3
 X : H 2 NRCOOH
 36,5
 
M  26, 7  89 R  89  16  45  28 (CH 2 CH 2 )
 X 0,3
 X laø H2 NCH 2 CH 2 COOH

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 38. [02308]Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X
phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ
và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan.
Giá trị của V là
GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019
Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

A. 420. B. 480. C. 960. D. 840.

 X NaOH
 a min  muoái  X laø muoái amoni
 
 X coù coâng thöùc phaân töû C2 H 8 O3 N 2 coù goác axit laø : NO3 ; CO3 ; HCO3
C H NH3 NO3 ; (CH3 )2 NH 2 NO3
 4 chaát trong X laø :  2 5
CH 2 (NH3 )2 CO3 ; H 2 NCH 2 NH 3 HCO3
 Sô ñoà phaûn öùng :
C2 H 5 NH3 NO3  
  : x mol  C2 H 5 NH 2   NaNO3 
(CH3 )2 NH 2 NO3   NaOH   : x mol   x mol 
   (CH3 )2 NH    
CH 2 (NH3 )2 CO3     Na2 CO3 
H NCH NH HCO  : y mol  CH 2 (NH 2 )2 : y mol   y mol 
 2 2 3 3
 
x  y  0,3 x  0,12 n NaOH  x  2y  0, 48
  
85x  106y  29,28 y  0,18 Vdd NaOH 0,5M  0,96 lít  960 ml

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 39. [02310]Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit,
đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX<MY) với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam
T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là

A. 387. B. 303. C. 402. D. 359.

 Goïi coâng thöùc muoái Na cuûa a min axit laø aa  Na.


n aa Na
0,56 T1 : Cx H y O6 N 5 n T  n T  0,1 n T  0, 04
 NT    5,6    1 2
 1
nT 0,1 T2 : Ca H b O7 N 6 5n T1  6n T2  0,56 n T2  0, 06
CONH : 0,56k mol 
 
 13,2 gam T  CH 2 : x mol
quy ñoåi
  O2   CO2  H 2 O  N 2 
H O : 0,1k mol  0,63
 2 
13,2 gam

 1
 x
BTE : 3.0,56k  6x  4.0,63  k  3 C ôû goác R cuûa aa   1, 75
   0,56k
m T  25,88k  14x  13,2 x  49 coù moät aa laø Gly
 
150

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

0, 42.1  0,14n
• TH1: C   1, 75  n  4  aa coøn laïi laø Val.
0,56
T1 : (Gly)a (Val)5a : 0, 04 a  3
  0, 04a  0, 06b  0, 42    M T  387
T1 : (Gly)b (Val)6 b : 0, 06 b  5
1

0,14.1  0, 42n
• TH2 : C   1, 75  n  2  aa coøn laïi laø Ala.
0,56
T1 : (Gly)a (Ala)5a : 0, 04 a  3
  0, 04a  0, 06b  0, 42    M T  331
T1 : (Gly)b (Ala)6 b : 0, 06 b  5
1

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 40. [02359]X là este của amino axit, Y là peptit mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M gồm X và Y tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8
gam một ancol đơn chức Z và hỗn hợp T chứa muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,5 mol muối của
glyxin). Đốt cháy hoàn toàn T trong O2, thu được Na2CO3, N2, H2O và 1,45 mol CO2. Cho toàn bộ lượng Z trên
tác dụng hết với Na, sinh ra 0,15 mol H2. Phần trăm khối lượng của Y trong M là

A. 49,43%. B. 58,37%. C. 98,85%. D. 40,10%.

 X laø H2 NCH(R ')COOR; Y laø H  (HNCH(R)CO)n  OH.


X
    NaOH   ROH  aa  Na
Y  0,7 mol 0,7 mol

13,8
 n ROH  2n H  0,3  M ROH   46  ancol laø C2 H 5 OH  n X  0,3.
2
0,3
 X laø H 2 NCH 2 COOC2 H 5  NaOH: 0,3 mol
 GlyNa  C2 H 5 OH
n X  0,3  0,3 mol
 
n Gly  0,5 Y laø (Gly)x (Ala)y (Val)z  GlyNa  AlaNa  ValNa
NaOH: 0,4 mol

 0,2 mol 0,2 mol

aa  Na  O2 , t o
 1,2
 Na2 CO3  CO2   ... CY  3
 0,7 mol  0, 4
 0,35 mol 1,45 mol 
n  0,2.2  0,2.C(Ala, val)  3
 C trong Y  (0,35  1, 45)  0,3.2  1,2  0, 4
choïn Y laø (Gly)2 AlaVal : 0,1 mol
35 
 C(Ala, val)  4   n AlaNa  n ValNa  0,1   302.0,1
2 %Y   49, 43%
 0,3.103  302.0,1

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 41. [02360]Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M,
thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 2,135. B. 3,255. C. 2,695. D. 2,765.

 Ñaët coâng thöùc chung cuûa caùc a min o axit trong X laø H2 NCn H 2n COOH.
n H NC H COOH  n HCl  nKOH
 2 n 2n 0,02 0,055
 ?  0,035 16
 m  44 n  18 n  7, 445 n
 bình taêng CO2 H2O 7
 0,035(n 1) 2n 3
0,035.
 2

16 2.16
 m X  0, 035.14  0, 035.32  12.0, 035(  1)  0, 035(  3)  3,255 gam
m m
7 7
N O
mC mH

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 42. [02381]X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam
muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm
CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là

A. 29,10 gam. B. 14,55 gam. C. 12,30 gam. D. 26,10 gam.

CO : 3x  y 
 
Ala  X  X  H(HN[CH 2 ]n CO)3 OH : x mol  quy ñoåi NH : 3x 
    
Y : H  (CH 2 )m CO  OH : y mol  CH 2 : z 
H O : x  y 
E
 2 
CO : 3x  y  CO : 3x  y 
   
NH : 3x  NaOH NH : 3x  O2
  
 0,45 mol     CO2   H2 O  Na2 CO3
CH
 2 : z  CH 2 : z 
1,125 mol
3x  y  z  0,225 1,5x  z  0,225 0,225
H O : x  y  NaOH : 0, 45
 2   
Z

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

BT Na : 3x  y  0, 45

 BTE : 2(3x  y)  3x  6z  1,125.4
m  44(3x  y  z  0,225)  18(1,5x  z  0,225)  50, 75
 (CO2 , H2O)
x  0,1  z  3x  y
 C(Ala, X, Y)   2,22 n C (peptit, Y)  nC peptit
 y  0,15   3x  y  CY  2
z  0,55  X laø H NCH COOH (2C) nY
  2 2

 Muoái coù M beù nhaát laø CH3 COONa  m CH COONa  0,15.82  12,3 gam
3

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 43. [02382]Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi
có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là

A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam.

+ Theo giả thiết, suy ra: X là muối amoni của amin hai chức. Vì X chỉ có 2 nguyên tử C nên gốc amoni của amin
  2
là H3N  CH2  NH3 , phần còn lại là CO3 chính là gốc CO3 . Vậy công thức cấu tạo của X là CH2 (NH3 )2 CO3
.

to
+ Phương trình phản ứng: CH2 (NH3 )2 CO3  2KOH  CH2 (NH2 )2  K 2CO3  2H2O (1)

nK CO  nCH (NH ) CO  0,15


 2 3 2 3 2 3

 n
KOH dö  0, 4  2. 0,15  0,1  m chaát raén  0,15.138  0,1.56  26,3 gam
 nKOH ban ñaàu nK CO m K CO m KOH dö
 2 3 2 3

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 44. [02392]Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N.
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol
chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím
ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 5,7. B. 12,5. C. 21,8. D. 15.

n C  n CO  0,2
  10,8  0,2.12  0,8  0,2.14
nO   0,3
2

 n H  2n H O  8   16
2
 
n
 N  2n N2
 0,2 n C : n H : n O : n N  2 : 8 : 3 : 2  X laø C2 H 8 O 3 N 2
 X  NaOH   khí. Suy ra X laø muoái amoni

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

 X coù 3O neân goác axit laø NO3 hoaëc CO32 hoaëc HCO3 .
 C2 H5 NH3 
Neáu goác axit laø NO3 thì goác amoni laø C2 H8 N  thoûa maõn :
 
 
 (CH3 )2 NH2 


 Vaäy X laø C2 H5 NH3 NO3 hoaëc (CH3 )2 NH2 NO3 .

0,1 mol NaNO3


 0,1 mol X  0,2 mol NaOH 
  m chaát raén  12,5 gam
0,1 mol NaOH

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 45. [02403]Thủy phân m gam hỗn hợp T gồm 1 tetrapeptit X và 1 pentapeptit Y (X và Y đều mạch hở,
chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sản phẩm cho (m+15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa
đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Z gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Z đi qua bình đựng dung dịch NaOH
đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy
nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành
phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là

A. 50,92%. B. 35,37%. C. 58,92%. D. 46,94%.

 n NaOH  n aa Na  2n N  0, 44 mol.


2

(X, Y)  NaOH   muoái  H 2 O


 m H O  1,8
  m gam 0,44 mol m 15,8 gam
?  2
BTKL : m  0, 44.40  (m  15,8)  m n  0,1
 H2O
 H2 O

n X  n Y  n H2 O  0,1
 n  0, 06
  X
n NaOH  4n X  5n Y  0, 44 
 n Y  0, 04
 X laø (Ala)a (Gly)4 a
 n Ala Na  0, 06a  0, 04b
 
Y laø (Ala)b (Gly)5 b
 n Gly  Na  0, 44  (0, 06a  0, 04b)

O , to
 2H 2 NCn H 2n COONa 
2
 Na2 CO3  (2n  1)CO2  (2n  2)H 2 O  N 2 

2(n H2 O  n CO2 )  n muoái  0, 44 


 n H O  1, 06
  2
18n H O  44n CO  56, 04  n  0,84
 2 2  CO2

a  1
 3(0, 06a  0, 04b)  2[0, 44  (0, 06a  0, 04b)]  1, 06  a  3a  2b  9  
b  3
 X laø Ala(Gly)3 (M  260) 345.0, 04
  %Y   46,94%
Y laø (Ala)3 (Gly)2 (M  345) 345.0, 04  260.0, 06

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 46. [02404]Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-
Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol
Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là

A. 27,9 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 28,8 gam.

thuûy phaân
 Peptit X   Ala  Gly  Ala  Gly  Ala  Gly  Gly  ...
 X laø Ala  Gly  Ala  Gly  Gly

 Sô ñoà phaûn öùng :


(Ala)2 (Gly)2 : 0,12 mol  Ala : 0,1 mol
thuûy phaân 
(Ala)2 (Gly)3   (Ala)2 Gly : 0, 05 mol  Ala(Gly)2 : 0, 08 mol
AlaGly : 0,18 mol  (Gly) :10x mol  Gly : x mol
 2

 n Ala 0, 7 2
   x  0, 02 mol
  nGly 0,63  21x 3 
m m(Gly Gly vaø Gly)  27,9 gam
 (Gly Gly vaø Gly)  10x.132  75x

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 47. [06103]Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y, được tạo bởi alanin và glyxin có công thức (X)
CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết 23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O 2, sau phản ứng
thu được tổng số mol H2O và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 28,16% B. 32,02% C. 24,82% D. 42,14%

Đáp án B.

C2 H3 NO a 57a  14b  18c  23,655 a  0,365


  Ala : 0,12
E CH 2 b  2,25a  1,5b  1.00125  b  0,12  
H2 O c 2a  b  c  0,915 c  0, 065 Gly : 0,245
 
X6 x  x  y  0, 065  x  0, 04
E  
Y5 y 6 x  5y  0,365  y  0, 025
n  3 Gly Ala3 0,04 0, 025.(75.5  18.4)
 nAla  0, 04n  0, 025m  0,12    3  %mY  .100  32, 02%
m  0 Gly5 0,025 23,655

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

Câu 48. [06118]Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có
cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy
phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là :
A. 6,53. B. 7,25 C. 5,06 D. 8,25.

Goïi soá mol tripeptit laø a. Ta coù


BTKL
  4,34  2a.18  3a.40  6,38  3a.18  a  0, 02
 HCl
  m muoái  4,34  2.0, 02  3.0, 02.36,5  7,25

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 49. [07246]Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin
và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được
dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng
số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit
không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 396,6 B. 340,8 C. 409,2 D. 399,4

Soá maét xích trong X,Y laàn löôït laø m,n


m  5
Soá nguyeân töû O: 2n + 2m - (n - 1) - (m - 1) = 13  m + n = 11   do soá lk peptit khoâng nhoû hôn 4
n  6
 X5 x x  y  0,7 x  0, 4 C 0,3 12  9 15 
    0, 4.n C/ X  0,3.n C/ Y  x   loaïi  vaø ... 
Y6 y 5x  6y  3,8 y  0,3 CY 0, 4 16  12 20 
 X Gly3 Ala2 0,4 Gly  Na : 1,8
 5  Muoái   m  97.1,8  111.2, 0  396,6
Y6 Gly 2 Ala4 0,3 Ala  Na : 2, 0

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

Câu 50. [03642]Hỗn hợp E gổm 3 chuỗi peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ Gly và Lys). Chia hỗn
hợp làm hai phần không bằng nhau. Phần 1: có khối lượng 14,88 gam được đem thủy phân hoàn toàn trong
dung dịch NaOH 1 M thì dùng hết 180 ml, sau khi phản ứng thu được hỗn hợp F chứa a gam muối Gly và b
gam muối Lys. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần còn lại thì thu được tỉ lệ thể tích giữa CO2 và hơi nước thu
được là 1 : 1. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị :
A. 1,57 B. 1,67 C. 1,40 D. 2,71

Chọn A.

- Hướng tư duy 1: Sử dụng CTTQ của peptit

+ Gọi số mắc xích của Gly là x và Lys là y ta có CTTQ của E là:

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]
0
C2x  6y H3x 12y  2 Ox  y1 N x  2y 
O2 ,t
 (2x  6y)CO2  (1,5x  6y  1)H 2 O

 3x  12y  2
n CO2  n H2O  2x  6y  2 x  2
+ Ta có:    n E  0, 0658 mol
n NaOH  n E .(x  y)  14,88  y  0, 7353
(x  y)  0,18
 57x  128y  3

BT: GlyLys n GlyNa  xn E  0,1316 mol


 a
    1,57
n LysNa  yn E  0, 0484 mol
 b

- Hướng tư duy 2: Quy đổi về hỗn hợp các  - amino axit và –H2O.

+ Ta có : Glym Lysn (E)  H 2 O 
H
mGly  nLys

Gly(C2 H5 O2 N):x mol  BT: C


 O2 ,t 0   n CO2  2x  6y
 E Lys (C6 H14 O2 N 2 ):y mol    n CO2  n H2O  0,5x  y  z (1)
  n H2O  2,5x  7y  z
BT: H
H O : z mol
 2

 
BTKL
 75n Gly  146n Lys  m E  18n H2O 75x  146y  14,88  18z

và   (2)
  n GlyNa  n LysNa  n NaOH
BT: Na
 x  y  0,18

a
+ Từ (1), (2) ta tính được: x  0,1316 mol ; y  0,0484 mol; z  0,1141 mol . Vậy  1,57
b

- Hướng tư duy 2.1: Ta có thể quy đổi hỗn hợp E về các axyl và H2O như sau: C2 H3ON, C6 H12ON 2 và H2O sau
đó giải tương tự như trên ta cũng có thể tìm được kết quả.

- Hướng tư duy 3: Tách chất

C 2 H 5 O2 N(Gly) 
t¸ch
 C 2 H 3ON  H 2 O
+ Ta có: và
C 6 H12 O2 N 2 (Lys) 
t¸ch
 C 2 H 3ON  (CH 2 ) 4 NH  H 2 O

C 2 H3 ON :x mol  
 O2 ,t 0 
BT:C
 n CO2  2x  4z
 E H2 O :y mol   mµ n H2O  n CO2  0,5x  0,5z  y (1)
  n H2O  1,5x  4,5z  y
BT:H2
(CH ) NH :z mol
 2 4

+ Ta có : x  n NaOH  0,18 mol  71n (CH2 )4 NH  18n H2O  mE  57n C2H3ON  71x  18y  4,62(2)
BTKL

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB
[ StartUp – LTĐH môn Hóa 2019]

n GlyNa  x  z  0,1316 mol


 y  0, 0658 mol  a
+ Từ (1), (2) ta tính được:     1,57
z  0, 0484 mol n LysNa  z  0, 0484 mol
 b

VIDEO GIẢI CHI TIẾT

ĐÁP ÁN + VIDEO CHI TIẾT SẼ ĐƯỢC GỬI VÀO BUỔI HỌC TIẾP THEO

GV: Cáp Xuân Huy 0979.452.428 Đăng ký khóa LTĐH 2019


Luyện thi đại học môn Hóa online https://goo.gl/gYD1vB

You might also like