You are on page 1of 6

52. X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có %m Nitơ là 31,11% và 23,73%.

Cho m gam hh gồm X và Y có


tỉ lệ số mol nx : ny=1 : 3 tác dụng với ddHCl vừa đủ thu được dd chứa 44,16g muối. Giá trị của m là:
A. 22,2g B. 22,14g C. 33,3 g D. 26,64 g
53 X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở có cùng số cacbon. Trung hòa hh gồm a
mol X và b mol Y cần dd chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15g hh muối. Trung hòa hh gồm b mol X và a mol Y
cần dd chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hh muối. Giá trị của p là: A. 40,9g B. 38g C. 48,95 g D. 32,525 g
54 Cho 1,52g hh gồm 2 amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml ddHCl thu
được 2,98 g hh muối. Kết luận nào sau đây k0 chính xác? A.Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin
B. [HCl] = 0,2M C. Số mol của mỗi chất là 0,02 mol D. C/thức của 2 amin là CH5N và C2H7N
55. Cho 10g hh gồm 3 amin no đơn chức, đđẳng kế tiếp nhau t/dụng vừa đủ với ddHCl 1M rồi cô cạn dd thì thu
được 15,84 g hh muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự PTK tăng dần thì CTPTcủa 3 amin là?
A. C3H9N, C4H11N, C5H11N B. C2H7N, C3H9N, C4H11N C. CH5N, C2H7N, C3H7NH2 D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
56: Cho 2,1g hhX gồm 2 amin no, đơn chức, ktiếp nhau trong dãy đđ p/ứ hết với ddHCl dư, thu được 3,925g hh
muối. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2; C2H5NH2 B. C2H5NH2; C3H7NH2 C. C3H7NH2; C4H9NH2 D. CH3NH2; (CH3)3N
57. Cho 20 g hh gồm 3 amin no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với ddHCl 1M rồi cô cạn dd thì
thu được 31,68g hh muối.biết PTK của các amin đều < 80.
a) Thể tích (ml) ddHCl đã dùng là bao nhiêu? A. 200 B. 320 C. 50 D. 100
b) CTPTcủa các amin: A. CH3NH2; C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C2H5NH2; C3H7NH2 và C4H9NH2
C. C3H7NH2; C4H9NH2 và C5H11NH2 D. C2H3NH2; C3H5NH2 và C4H7NH2
 HNO3®  Fe
58. Người ta đ/c anilin bằng sơ đồ sau: benzen 
H SO2
 nitrobenzen 
4 +HCl
anilin
Biết h/suất mỗi giai đoạn lần lượt là 60% và 50%. Khối lượng anilin thu được khi đ/c từ 156g benzen là:
A. 186,0g B. 55,8g C. 93,0g D. 111,6g
59 Cho một hỗn hợp X chứa NH3 ,C6H5NH2 và C6H5OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl.
X cũng p/ứng vừa đủ với 0,075mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng bao
nhiêu? A. 0,01 mol ;0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol
C. 0,01 mol ;0,05 mol và 0,02 mol D. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol
60. Amin X có chứa vòng benzen và có ctpt là C8H11N. X có p/ứ thế H trong vòng benzen với Br2(dd). Khi cho X
tác dụng với HCl thu được muối Y có c/thức dạng RNH3Cl. Số công thức cấu tạo của X là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
61: Để đ/chế được 14,05g C6H5N2Cl (với H%=100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
A. 0,4mol ;0,4mol. B. 0,2 mol ; 0,2 mol C. 0,1 mol; 0,1 mol. D. 0,1 mol ;0,2 mol.
63.(KB-11) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
C. (CH3) 2CHOH và (CH3) 2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
64. Hợp chất X mạch hở có ctpt là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X p/ứ vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd
Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dd Z có khả năng làm mất màu nước
brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6
65.(A-07) Cho hh X gồm hai chất hữu cơ có cùng ctpt C2H7NO2 t/dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu
được dd Y và 4,48 lít hh (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng
13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 g. B. 14,3 g. C. 8,9 g. D. 15,7g.
66.(B-08) Cho chất hữu cơ X có ctpt C2H8O3N2 tác dụng với ddNaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các
chất vô cơ. Khối lượng ptử (đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
67. Cho 0,1molC2H9O6N3 tác dụng với dd chứa 0,4molNaOH t0 thu được chất amin làm xanh giấy quỳ và ddY. Cô cạn
ddY thu được m gam chất rắn khan là: A. 14,6 B. 17,8 C. 23,1 D. 12,5.
68. Chất hữu cơ X có cthức C3H12O3N2. Cho 18,6 g X tác dụng ddNaOH dư, sau đó cô cạn thu được m gam chất
hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho 24,8g X t/dụng với ddHCl dư thì thu được
V lít khí Z (đktc). Giá trị của m,V lần lượt là: A. 9,3 và 3,36. B. 5,1 và 4,48 C. 9,3 và 4,48 D. 4,65 và 3,36.
69. Hỗn hợp X gồm các chất ở ctpt C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với ddHCl hoặc
ddNaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dd chứa 0,25 mol KOH. Sao p/ứng cô cạn
dd được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính m?
A. 16,9 B. 17,25 C. 18,85 D. 16,95
70. Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có ctpt C2H12N2SO4 tác dụng với 300ml ddKOH 1M thu được chất khí có mùi khai
và ddA chứa muối vô cơ. Cô cạn ddA thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m: A.25 B.21,2 C.17,4 D. 23
71.(CĐ-09)* Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có ctpt C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH,
đun nóng thu được khí Y và dd Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3.
AMINOAXIT (aa)
Hãy chọn đáp án đúng. Aminoaxit là những h/c hữu cơ trong ptử chứa: A. Nhóm cacboxyl B. Nhóm amino
C. 1 hoặc nhiều nhóm NH2 và 1 hoặc nhiều nhóm COOH D. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
2. P.biểu nào dưới đây là k0 đúng? A. Hợp chất H2NCOOH là aa đơn giản nhất
B. Aminoaxit là h/c hữu cơ tạp chức, ptử chứa đ/thời nhóm -NH2 và -COOH
C. Dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.
D. Aminoaxit ngoài dạng ptử H2NRCOOH còn có dạng ion lưỡng cực H3N+RCOO-
3.(KA-08) Phát biểu không đúng là:
A.Trong dd, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO
B. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. aa là h/c hữu cơ tạp chức, ptử chứa đthời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
4. Khẳng định về tính chất vật lí nào của aminoaxit dưới đây không đúng ? A. Tất cả đều là chất rắn
B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao
5. C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
6. C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
7.  -aminoaxit là aa mà nhóm amino gắn với C ở vị trí thứ: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
8a. Tên gọi hệ thống của C6H5-CH2CH(NH2)-COOH là: A. Axit aminophenylpropionic B. Phenylalanin
C. Axit 2-amino-3-phenylpropionic D. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
8b. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng ? A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (axit glutaric)
B. CH3-CH(NH2)-COOH (anilin) C. H2N-CH2-COOH (glixerol) D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH (valin).
8c. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi ?
A. CH3CH2CH(CH3)-CH(NH2)COOH Axit 2-amino-3-metylpentanoic
B. CH3CH(CH3)-CH2CH(NH2)COOH Axit 2-amino-4-metylpentanoic (leuxin)
C. CH3CH(CH3)- CH(NH2)- COOH Axit 3-amino-2-metylbutanoic (valin)
D. C6H5CH2CH(NH2)COOH Axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenyl alanin)
9. Cho các chất: (1) H2NCH2COOH; (2) H3C-NH-CH2CH3; (3) CH3CH2COOH; (4) C6H5-CH(NH2)–COOH;
(5) HOOC-CH2-CH(NH2)COOH; (6) C6H5NH2; (7) H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH; (8) ClH3N-CH2COOH.
a) Amino axit là những chất nào? A. 1,2,4,6 B. 2,7 C. 3,5,8 D. 1,4,5,7
b) Những dd làm quỳ tím hóa đỏ: A. 1,2,4,6 B. 2,7 C. 3,5,8 D. 1,2,3,7
c) Những dd làm quỳ tím hóa xanh: A. 1,2,4,6 B. 2,7 C. 3,5,8 D. 1,2,3,7
10. Không làm chuyển màu giấy quỳ tím là dd nước của
A. axit acrylic. B. axit benzoic. C. axit glutamic. D. axit aminoaxetic.
11. Cho các dd sau: H2N-CH2COONa(1); ClH3N-CH2COOH(2); H2NCH2COOH (3); H2N[CH2]2CH(NH2)COOH
(4); HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH (5). Các dd làm quì tím hoá đỏ: A. (2). B. (1). C. (2); (3). D. (5); (4).
12. Cho các dd: anilin, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu
phenolphtalein là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
13. Cho quỳ tím vào 2dd sau X: H2NCH2COOH; Y: HOOCCH(NH2)-CH2COOH. Hiện tượng xảy ra là gì ?
A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. Cả hai đầu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ .
C. X k0 làm đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ tím chuyển màu đỏ .
D. X làm quỳ chuyển màu xanh , Y làm quỳ tím chuyển màu đỏ .
14 Có các dd riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2CH2CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa , ClH3N-CH2COOH,
HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. Số lượng các dd có pH < 7 là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4
17. Aminoaxit X có ctptử là C3H7NO2. Các đồng phân X có thể trực tiếp tạo ra được bao nhiêu kiểu liên kết
amit: A. 2 B. 3 C. 5. D. 4
18. Ứng dụng nào của aminoaxit dưới đây được phát biểu không đúng ?
A. Các aminoaxit (nhóm amin ở vị trí số 6,7) là ng.liệu sản xuất tơ nilon.
B. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
C. Muối đi natri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).
D. aa thiên nhiên (hầu hết là  -aa) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
19. (X) là h/c hữu cơ có ctpt C5H11O2N. Đun X với ddNaOH thu được một hh chất có ctpt C2H4O2NNa và chất hữu
cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/to thu được chất hữu cơ (Z) có k/năng tham gia p/ứ tráng gương. Ctct của (X) là
A. NH2-CH2COO-CH(CH3)2 B. NH2-CH2COO-CH2CH2CH3 C. H2NCH2CH2COOC2H5 D. CH3(CH2)4NO2
20. Axit  -aminopropionic t/dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. HCl, NaOH, CH3OH/HCl, H2NCH2COOH, Na2CO3. B. HCl, NaOH, C2H5OH/HCl, K2SO4, H2NCH2COOH.
C. HCl, NaOH, CH3OH/HCl, H2NCH2COOH, Cu. D. HCl, NaOH, CH3OH/HCl, H2NCH2COOH, NaCl.
21. Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây ?
A. H2N - CH(CH3)–COCl B. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl C. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2 D. H3C-CH(NH2)-COCl
22. Aminoaxit k0 thể p/ứng với loại chất nào dưới đây?
A. Axit (H+) và axit nitrơ B. dd Brom C. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối D. Ancol
23. Khi đun nóng, các ptử alanin có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm:
A.(-HNCH(COOH)CH2-)n B.(-HN-CH(CH3)-CO-)n C. (- HN-CH2-CO-)n D. (-CH2-CH(NH2)-CO-)n
24. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư
A. H2N[CH2]5COOH B. ClH3N[CH2]6COOH C. ClH3N[CH2]5COOH D. H2N[CH2]6COOH
25. Khi thủy phân h/toàn policaproamit trong ddNaOH nóng, dư được sphẩm
A. H2N[CH2]5COONa B. H2N[CH2]6COONa C. H2N[CH2]6COOH D. H2N[CH2]5COOH
26. S.phẩm và tên gọi của các chất trong pứng polime hoá nào sau đây là không đúng?
A. n H2N[CH2]5COOH   -(HN[CH2]5CO)n- + n H2O B. n H2N[CH2]6COOH   -(HN[CH2]6CO)n-
Axit  -aminocaproic Tơ nilon-6 Axit  -aminoenantoic Tơ enang
C. n H2N[CH2]6COOH   -(HN[CH2]6CO)n- + n H2O CH
D. | 2  CH 2  CH 2 \   -(HN[CH2]5CO)n-
NH
CH2 CH2 CO /
Axit 7-aminoheptanoic Tơ nilon-7 Caprolactam tơ capron
27. 0,01mol aa X p/ứng vừa đủ với 0,02mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. Công thức của X là:
A. (H2N)2RCOOH B. (H2N)2R(COOH)2 C. H2NRCOOH D. H2NR(COOH)2
28. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu ddBr2. Hợp chất đó có ctct như thế nào?
A. H2NCH2CH2COOH B. CH2=CH-CH2-COONH4 C. CH2 = CHCOONH4 D. CH3CH(NH2)COOH
29. Cho Glyxin (X) p/ứ với các chất dưới đây, trường hợp nào pthh được viết k0 đúng?
A. X + HNO2  HOCH2COOH + N2 + H2O B. X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O
C. X + NaOH  H2NCH2COONa D. X + HCl  ClH3NCH2COOH
+ NaOH + HCl
30. Xác định X và Y lần lượt trong dãy chuyển hóa: Glyxin  A  X ;
+ HCl + NaOH
Glyxin   B  Y .
A. ClH3NCH2COOH; ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COONa; H2NCH2COONa
C. Đều là ClH3NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH; H2NCH2COONa
31.(CĐ-09) Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dd NaOH(t0) và với dd
HCl(t0). Số p/ứ xảy ra là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
32. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T).
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều tác dụng được với dd HCl là.
A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z.
33.(CĐ-11) Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dd NaOH loãng ?
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. C. CH3NH3Cl và CH3NH2.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
34.(KB-10) Hai h/chất hữu cơ X và Y có cùng ctpt là C3H7NO2, đều là chất rắn ở đk thường. Chất X p/ứ với
ddNaOH, giải phóng khí. Chất Y có p/ứ trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
35. (CĐ-09) Chất X có ctpt C4H9O2N . Biết : X + NaOH  Y + CH4O; Y + HCl (dư)  Z + NaCl.
CTCTcủa X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
36. Cho hhợp hai amino axit đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl vào 360 ml dd HCl 1M được dd X.
Để tác dụng hết với dd X cần 760 ml dd NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dd X thì:
A. amino axit và HCl cùng hết. B. dư amino axit. C. dư HCl. D. không xác định được.
37 Chất h/cơ X có chứa 15,7303% mN; 35,9551% mO và còn các ngtố C và H. Biết X có lưỡng tính và khi tác dụng
với ddHCl chỉ x/ra 1 p/ứ. Cthức của X là:
A. H2NCOOC2H5 B. H2N[CH2]2COOH C. H2NCH2COOCH3 D. H2NCH2CH(CH3)COOH
38. Chất X có % k/lượng các ngtố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Tỉ khối của X so với không
khí nhỏ hơn 3. X vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng ddHCl. X có công thức cấu tạo như thế nào ?
A. H2N[CH2]3COOH B. H2NCH2COOH C. H2N[CH2]2COOH D. CH3CH(NH2)COOH
39. Chất A có th/phần % các ngtố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân
tử của A<100g/mol. A t/dụng được với NaOH và với HCl, có nguốn gốc từ thiên nhiên. A có CTCT như thế nào?
A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2N[CH2]2COOH D. H2N[CH2]3COOH
40. Một hợp chất hữu cơ X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dd HCl đều
theo tỉ lệ mol 1:1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Y là một đồng phân của X cũng tác dụng được với
dd NaOH và dd HCl nhưng đồng phân này có khả năng làm mất màu dd brom. CTPT của X, CTCT của X, Y lần
lượt là ở đáp án nào sau đây ?
A. C3H7O2N ; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 B. C3H5O2N ; H2N-C2H2-COOH; CH  C-COONH4
C. C3H7O2N ; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 D. C2H5O2N ; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2
41. Este X được đ/chế từ aminoaxit Y và rượu etylic. Đốt cháy htoàn m gam X thu được 17,6g khí CO2, 8,1g nước
và 1,12lít nitơ (đkc). CTCT thu gọn của X: A. H2N – [CH2]2 – COOC2H5
B. H2N–[CH2]2 - COO-CH3 C. H2N - CH(CH3) - COOC2H5 D. H2N-CH2-COO-C2H5
42. Một hợp chất X chứa các ngtố C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất X thu được 3mol CO2, 0,5mol N2 và
63 gam nước. CTPT của hợp chất đó là: A. C2H5O2N2 B. C3H5NO2 C. C4H9O2N D. C3H7NO2
43. Một aa noX có trong tự nhiên. Cho 0,89g X p/ứ vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCTcủa X là
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2N–CH2–CH2–COOH. D. CH3–CH2–CH(NH2)–COOH.
44. X là một  - aa. Cho 10,3g X t/dụng với ddHCl dư thu được 13,95g muối của X. CTCTthu gọn của X:
A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH(NH2)COOCH3 D.CH3CH2CH(NH2)COOH
45. X là một  -aa. Cho 15,1g X tác dụng với HCl dư thu được 18,75g muối. CTCT của X là :
A. CH3CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-CH2–COOH. C. C3H7CH(NH2)-COOH. D. C6H5-CH(NH2)-COOH.
46. X là một  -aa no cho 23,4g X tác dụng với ddHCl dư thu được 30,7g muối. CTCT của X:
A. CH2=C(CH3)-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH=CH-COONH4
C. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(NH2) – COOH
47 Cho 0,1mol A(  -aminoaxit dạng H2NRCOOH) p.ư hết với HCl tạo 11,15g muối A là chất nào sau đây?
A. Phenylalanin B. Valin C. Alanin D. Glixin
48. X là một amino axit thiên nhiên. Cho 3,56 g X tác dụng với NaOH dư thu được 4,44 gam muối. CTCT của X là
A. CH2(NH2) CH2 CH2COOH B. CH3CH(NH2)-COOH C. CH2(NH2)-COOH D. CH3CH2CH(NH2)- COOH
49. Cho  -aa mạch k0 nhánh X có c/thức H2NR(COOH)2 p/ứ hết với 0,1mol NaOH tạo 9,55g muối. X là chất nào
sau đây ? A. Axit 2-aminopropanđioic B. Axit 2-aminohexanđioic
C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminobutanđioic
50. (KB-08) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có ctpt C3H7O2N p/ứ với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi p/ứ
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 gam chất rắn.CTCTthu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
51. Chất hữu cơ X có ctpt C4H9O2N. Cho 5,15g X tác dụng ddNaOH (Lấy dư 25% so với lượng p/ứ). Sau p/ứ
h/toàn, cô cạn dd thu được 6,05g chất rắn khan. C/thức của X là:
A. H2N-C2H4COOCH3 B. H2N-CH2COOC2H5 C. C2H3COOH3N-CH3 B. H2N-C3H6COOH
52.Trong ptử aa X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15,0g X t/dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau
p/ứ thu được 19,4g muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH
53. Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl vào 440 ml dd HCl 1M được dd
X. Để tác dụng hết với dd X cần 840 ml dd NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dd X thì:
A. aminoaxit và HCl cùng hết. B. dư aminoaxit. C. dư HCl. D. không xác định được.
54. Cho 0,02mol chất X là một -amino axit p/ứ hết với 160ml ddHCl 0,125M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác 4,41g
X khi p/ứ với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon k 0 phân nhánh.
CTCTcủa X là: A. HOOCCH(NH2)CH(NH2)COOH B. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
55. 0,1mol một amino axit (X) p/ứ vừa đủ với 0,1mol NaOH thu được 14g muối natri. Mặt khác 0,1mol X p/ứ vừa hết
với 0,2mol HCl. Khối lượng muối clorua thu được là A. 18,4 g. B. 19,2 g. C. 19,1g. D. 19,4g.
56. Cho 1mol aa X p/ứ với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X p/ứ với dd NaOH dư,
thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Chất X là: A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.
57. aa X có ct: H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít ddH2SO40,5M, thu được ddY, cho ddY p/ứ vừa đủ với
dd gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dd chứa 36,7g muối. % khối lượng nitơ trong X là:
A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%
58. X là  -aa chứa 1 nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200ml ddHCl 1M thu được ddY. Để p/ứ hết với các chất
trong Y cần 300ml ddNaOH 1M. Cô cạn dd sau p/ứ thu được 22,8g hh muối . Tên gọi của X là:
A. 2-amino butanoic B. 3-amino propanoic C. 2-amino-2 metylpropanoic D. 2-amino propanoic
59 X là một   aa no (H2N-R-COOH). Cho 0,03mol tác dụng với dd chứa 0,05 HCl thu được ddY. Thêm 0,1mol
mol

NaOH vào Y sau p/ứ đem cô cạn thu được 7,895g chất rắn. Chất X là: A. Glysin B. Alanin C. Valin D. Lysin
60. Cho 100ml aa X 0,2M p/ứ vừa đủ với 80ml ddNaOH 0,25M, thu được ddY. Biết Y p/ứ tối đa với 120ml ddHCl
0,5M, thu được dd chứa 4,71g hh muối.C.thức của X là:
A. (H2N)2C2H3COOH B. (H2N)2C3H5COOH C. H2NC3H5(COOH)2 D. H2NC3H6COOH
61 Cho X là 1 aa. Đun nóng 100ml ddX 0,2M với 80ml dd NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5g muối
khan. Xác định ctpt và số đp cấu tạo X. A. C4H9O2N; 5 B. C4H9O2N; 4 C. C3H7O2N; 3 D. C3H7O2N; 4
62. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc hidrocacbon) phần trăm khối lượng nitơ trong
trong X là 15,75% . Cho m gam X p/ứ hoàn toàn với dd NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với
CuO (t0) được anđehit Y ( ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn Y tác dụng với một lượng dư dd
AgNO3/NH3, thu được 12,96g Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56
63. Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175ml ddHCl 2M, thu được ddX. Cho 400ml ddNaOH 2M. Sau khi các p/ứ xảy ra
hoàn toàn thu được ddY. Cô cạn ddY thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là A. 49,125 B. 28,650 C. 34,650 D. 55,125
64. (KA-2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2M, thu được dd X. Cho NaOH
dư vào dd X. Sau khi các p/ứ xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã p/ứ là: A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
65. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dd chứa 0,2mol NaOH thu được ddX. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HCl thu
được ddY. Cô cạn cẩn thận ddY thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 33,6 B. 37,2 C. 26,3 D. 33,4
66. cho hh gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít ddNaOH 1M sau p/ứng thu được ddX. Đem dd
X tác dụng với ddHCl dư , sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là A. 68,3. B. 49,2. C. 70,6. D. 64,1.
67. Cho 21g hh gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với ddKOH, thu được ddX chứa 32,4g muối. Cho X tác
dụng với ddHCl dư thu được dd chứa m gam muối. Giá trị của m: A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,5.
68. (KB-10. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X t/dụng hoàn toàn với ddNaOH (dư), thu được
dung dịch Y chứa (m + 30,8) g muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với ddHCl, thu được dd Z
chứa (m + 36,5)g muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
69. hhX gồm axitglutamic và lysin. Biết: Cho m g X p/ứ vừa đủ với V lít ddHCl 1M. Cho m g X p/ứ vừa đủ với V/2
lít ddNaOH 2M. Phần trăm khối lượng của glutamic trong X là A. 66,81% B. 35,05% C. 50,17% D. 33,48%
70. hh X gồm 2 aa no (chỉ có nhóm -COOH và –NH2 trong ptử) trong đó tỉ lệ mO : mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ
với 3,83g hhX cần 30 ml ddHCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83g hhX cần 3,192 lít O2(đktc). Dẫn toàn bộ
s/p cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì k/lượng kết tủa thu được là: A. 20g B. 13g C. 10g D. 15g
71. hh X gồm 2 aa no (chỉ có 1 nhóm -COOH và –NH2 trong ptử) trong đó tỉ lệ mO : mN = 128: 49. Để tác dụng vừa
đủ với 7,33g hhX cần 70 ml ddHCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33g hhX cần 0,3275 mol O 2. S/p cháy thu
được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 9,9g B. 4,95g C. 10,782g D. 21,564g.
72. Cho m gam hh hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với
110 ml ddHCl 2M được ddX. Để p/ứ hết với các chất trong X cần dùng 200g ddNaOH 8,4% được ddY. Cô cạn Y
được 34,37g chất rắn khan. Giá trị của m làA. 17,1g. B. 16,1g. C.15,1g. D. 18,1g.
73. hh M gồm aa X ( ptử có chứa 1 nhóm –COOH), ancol đơn chức Y (Ycó số mol nhỏ hơn X) và este Z tạo ra từ X
và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M, thu được 16,65g muối và 5,76g ancol. Công
thức của X và Y lần lượt là: A. H2N-CH2COOH; CH3OH B. H2N-C2H4COOH; CH3OH
C. H2N-CH2COOH; C2H5OH B. H2N-C2H4COOH; C2H5OH
74.(KA-07) Đốt cháy h/toàn 1 chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15g
H2O. Khi X t/dụng với ddNaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là :
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5
75. Đốt cháy hoàn toàn m gam hh G gồm hai aa no mạch hở hơn kém nhau 2 ngtử C (có 1 nhóm -NH2; 1 nhóm –
COOH) bằng 8,4 lít O2 vừa đủ, ở đktc thu được hh sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua ddNaOH dư nhận thấy
k/lượng dd tăng lên 19,5g. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng aminoaxit lớn trong G là:
A. 50% B. 54,5% C. 56,6% D.44,5%
76. Đốt cháy h/toàn 0,5 hhX gồm 1 aa no Y (có một nhóm NH2, có một nhóm COOH) và một axit cacboxylic no,
mol

đơn chức mạch hở Z, thu được 26,88lít CO2 (đktc) và 23,4g H2O. Mặt khác 0,45mol X p/ứng vừa đủ với dung dịch
chứa m (g) HCl. Giá trị của m là: A. 10,95 B. 6,39 C. 6,57 D. 4,38
77. Cho m gam hh X gồm Gly và Ala tác dụng với 600 ddHCl 2M thu được ddY; ddY tác dụng vừa đủ với 2lít
ml

ddNaOH 1M thu được dd chứa 2,33m (g) chất tan. % klượng của Gly trong X là :
A. 55,83% B. 53,58% C. 42,08% D. 39,59%

PEPTIT - PROTEIN
1. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Các peptit có từ 11 đến 50 đvị  -aa cấu thành được gọi là polipeptit
B. Phân tử có 2 nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm gọi là tripeptit .
C. Trong mỗi ptử peptit, các  -aa được sắp xếp theo một thứ tự xác định
D. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ 2 hay nhiều  -aa được gọi là peptit
2.(KB-07) Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là
A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn là chất hữu cơ no.
C. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protein luôn chứa nitơ.
3.(KA-2010) Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aa
B. Khi cho dd lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy x/hiện phức màu xanh đậm
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ
4. (CĐ-11) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong m/trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho h/chất màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các h/chất peptit kém bền trong m/trường bazơ nhưng bền trong m/trường axit
5. (KA-11) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. L/kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -aa được gọi là l/kết peptit
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dd keo.
C. Protein có p/ứ màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
6. Phát biểu nào dưới đây về protein (P) là không đúng ?
A. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống.
B. Protein là những polipeptit cao ptử (PTK từ vài chục ngàn đến vài triệu).
C. Protein đơn giản là những Protein được tạo thành chỉ từ các gốc  - và  -aa.
D. Protein phức tạp là những Protein được tạo thành từ Protein đ/giản và lipit, gluxit, axit nucleic,….
7. Có các cách p/b sau về protein: (1) Protein chỉ có trong cơ thể người và đ/vật
(2) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các
aminoaxit
(4) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm .
Phát biểu nào đúng? A. (3) , (4) B. (2) , (3) C. (1) , (3) D. (2) , (1)
8. Protein có thể được mô tả như thế nào ?
A. Chất polime trùng hợp B. Chất polime ngưng tụ C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polieste
10.Tên của peptit H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH là :
A. Alanylglyxylglyxin B. Glyxinglixinalanin
C. Glyxylglyxylalanyl D. Glyxylglyxylalanin
11.Trong 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd: tinh bột, lòng trắng trứng, glixerol, xà phòng. Nhóm
thuốc thử nào sau đây k0 nhận biết được 4 chất trên
A. dd iot, HNO3 đặc B. HNO3đặc, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, quỳ tím D. dd iot, Cu(OH)2
12. Phát biểu k đúng? A. Ptử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
0

B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng
C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh
13.Khi dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây ?
A. Tính bazơ của protein B. Tính axit của protein C. Tính lưỡng tính của protein
D. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin
14. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là ………….. protein
A. Sự trùng ngưng B. Sự ngưng tụ C. Sự phân hủy D. Sự đông tụ
15. Khi đun nóng protein trong dd axit hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng của các enzim, protein bị thủy phân thành các
…(1) …, cuối cùng thành các ...(2) …
A. (1) Ptử protein nhỏ hơn; (2) aminoaxit B. (1) Chuỗi polipeptit; (2) hh các aa
C. (1) Chuỗi polipeptit; (2)  -aminoaxit D. (1) Chuỗi polipeptit; (2) aminoaxit
16. Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ?
A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B. Trộn lòng trắng trứng, ddNaOH với 1 ít CuSO4 thấy xuất màu đỏ đặc trưng
C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd
D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy x.hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
17. Khi nhỏ axit HNO3 đđặc vào dd lòng trắng trứng, đun nóng hhợp thấy xuất hiện..(1)…, cho đồng (II) hiđroxit
vào dd lòng trắng trứng thấy màu..(2) ... xuất hiện A. (1)Kết tủa màu xanh, (2) vàng
B. (1)Kết tủa màu vàng, (2) xanh C. (1)Kết tủa màu trắng, (2) tím xanh D. (1)Kết tủa màu vàng, (2) tím xanh
18. Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được các chất nào?
A. Các  -aminoaxit B. hh các aminoaxit C. Các chuỗi polipeptit D. Các  -aminoaxit
19. Thủy phân hợp chất sau thu được các aminoaxit nào sau đây ?
H2NCH2-CONH-CH(CH2COOH)-CONH-CH(CH2C6H5)-CONH-CH2COOH
A. C6H5 - CH2 - CH(NH2) - COOH B. HOOC - CH2 - CH (NH2) – COOH
C. H2N - CH2 - COOH D. Hỗn hợp 3 aminoaxit A, B, C
20. Thủy phân peptit: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(COOH)[CH2]2COOH. S.phẩm nào dưới đây là không
thể có: A. Ala B. Gly-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gly.

You might also like