You are on page 1of 22

Nội dung bài học

- Vẽ mạch nguyên lý điều khiển dùng rơ le tiếp điểm


- Thiết kế bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển động cơ cơ bản
- Vẽ mạch nguyên lý điều khiển dùng PLC
- Thiết kế bản vẽ nguyên lý mạch điều khiển biến tần chạy ứng dụng cơ
bản
Layer trong bản vẽ Cad
- Trong những bản vẽ phức tạp, có nhiều đối tượng
khác nhau, ta có thể chia các đối tượng có thuộc
tính về hiển thị tương đồng nhau (màu sắc, kiểu
đường, độ dày,…) thành các nhóm. Nhóm này gọi
là Layer.
- Một bản vẽ có thể có nhiều Layer nhưng một đối
tượng chỉ có thể thuộc một Layer duy nhất
- Để chỉnh sửa, thêm/bớt các layer sử dụng mục Layers trong tab Home của
thanh công cụ
- Để bản vẽ dễ đọc hơn, nên chia ra các Layer, khi nào không cần có thể ẩn bớt
các chi tiết bằng cách ẩn Layer
Layer trong bản vẽ Cad
- Vào mục Layer Properties
- Các layer hiện có sẽ hiện trong
bảng
- Để thêm layer nhấn vào nút New
Layer (Alt+N)
- Để xóa layer nhấn vào nút Delete
Layer (Alt+D)
- Để chọn Layer làm Current Layer
nhấn nút Current Layer (Alt+C)
- Các đối tượng vẽ mới sẽ được vẽ
trên Current layer
Các thuộc tính của Layer
- Status: trạng thái Layer (Current Layer sẽ có dấu tích
- Name: tên Layer
- ON: Layer nào được bật sẽ có biểu tượng đèn sang và trên bản vẽ sẽ hiển thị các đối
tượng thuộc Layer đó
- Freeze: Layer nào không bị “đóng băng” sẽ có biểu tượng mặt trời. Layer bị “đóng
băng” sẽ gần như biến mất khỏi bản vẽ để tăng khả năng xử lý của máy tính
- Lock: Layer không bị khóa sẽ có biểu tượng khóa mở. Layer khóa không sửa được
các thuộc tính
- Plot: Layer có biểu tượng máy in sẽ được in ra khi in bản vẽ
- Các thuộc tính về Color, Linetype, Lineweight để tạo thuộc tính chung cho các đối
tượng thuộc Layer
Thêm đối tượng vào Layer
- Lựa chọn đối tượng
- Từ phần Layer trên thanh công cụ, bấm
menu trỏ xuống và chọn Layer muốn đưa đối
tượng vào.
- Các thuộc tính của đối tượng sẽ ngay lập tức
thay đổi cho phù hợp với Layer mới
- Để ON/OFF, Freeze/Unfreeze, Lock/Unlock layer cũng có thể làm trực tiếp
trên menu trỏ xuống này.
- Không nên Off hoặc Freeze Current Layer để tránh trường hợp vẽ các đối
tượng ra sẽ không được hiển thị lên màn hình
Một số lệnh dùng với Layer
- Nhập lệnh: LAYOFF
- Click chọn đối tượng trong layer muốn tắt (mỗi lần nhập lệnh có thể chọn
nhiều layer liên tiếp)
- Nhập lệnh: LAYON
- Bật tất cả các layer đã tắt

- Nhập lệnh: LAYLCK


- Click chọn đối tượng trong layer muốn khóa (mỗi lần nhập lệnh chỉ chọn 1
layer)
- Nhập lệnh: LAYULK
- Mở khóa layer đã khóa (mỗi lần nhập lệnh chỉ chọn 1 layer)
Một số lệnh dùng với Layer
- Nhập lệnh: LAYFRZ
- Click chọn đối tượng trong layer muốn đóng băng (mỗi lần nhập lệnh có thể
chọn nhiều layer liên tiếp)
- Nhập lệnh: LAYTHW
- Phá băng tất cả layer đã đóng băng

- Nhập lệnh: LAYISO


- Tắt (khóa) tất cả các layer trừ layer đã chọn (lựa chọn tắt: S / O ; khóa: S / L )
- Nhập lệnh: LAYUNISO
- Bật tất cả các layer đã tắt (mở khóa tất cả)
Một số lệnh dùng với Layer
- Nhập lệnh: LAYMCUR
- Click chọn đối tượng trong layer muốn thành layer hiện hành

- Nhập lệnh: LAYCUR


- Click chọn đối tượng muốn cho vào layer hiện hành

- Nhập lệnh: MA
- Click chọn đối tượng gốc rồi chọn đối tượng muốn có cùng layer với đối
tượng gốc
Mạch Logic Rơ le tiếp điểm
- Đối với những mạch điều khiển Logic không dùng PLC sẽ sử dụng đến
mạch Rơ le tiếp điểm
- Một số thành phần của mạch Logic dùng Rơ le tiếp điểm: Rơ le trung
gian (cuộn hút, tiếp điểm), Nút bấm (tiếp điểm NO, NC), Khóa chuyển
mạch, Đèn báo, Rơ le thời gian (cuộn hút, tiếp điểm), Contactor(cuộn
hút, tiếp điểm phụ), Rơ le nhiệt (tiếp điểm phụ)
Rơ le trung gian

- Biểu tượng Rơ le trung gian nằm trong mục


Relays and Contacts của Icon Menu
- Có nhiều loại Rơ le khác nhau có thể lựa chọn
như Rơ le thường, Rơ le giữ, Rơ le Solid State, Rơ
le tốc độ cao,…
- Thường sẽ dùng Rơ le thông thường với cuộn hút
là Relay Coil
- Tiếp điểm có thể dùng Relay NO Contact cho tiếp
điểm thường mở, Relay NC Contact cho tiếp
điểm thường đóng hoặc Relay Form C cho 1 cặp
tiếp điểm
Nút bấm

- Biểu tượng nút bấm nằm trong thư mục Push


Buttons của Icon Menu
- Có nhiều dạng nút bấm khác nhau, điển hình
là Push Button (Nút bấm thông thường),
Mushroom Head (Nút khẩn cấp), Momentary
(nút không tự giữ), Latching (Nút tự giữ)
- Thường sẽ dùng Push Button NO Momenary,
Push Button NC Momentary, Mushroom head
NC Momentary
Khóa chuyển mạch
- Biểu tượng khóa chuyển mạch nằm trong thư mục
Selector Switches của Icon Menu
- Có 3 dạng khóa chuyển mạch chính: 2 vị trí (2 Position), 3
vị trí (3 Position) và 4 vị trí (4 Position)
- Để vẽ khóa chuyển mạch:
+ Sử dụng đối tượng 2/3/4 Position Maintain NO/NC,
+ Thêm các tiếp điểm cho Switch dùng 2nd + NO/NC
Contact, lựa chọn Parent/Sibling là khóa chuyển mạch
đã tạo
+ Nối các tiếp điểm dùng công cụ Link Components
with dashed line trong mục Insert Components của
thanh Schematic
Đèn báo

- Biểu tượng đèn báo nằm trong thư mục Pilot Lights/Standard Lights của
Icon Menu
- Lựa chọn màu đèn phù hợp
Rơ le thời gian

- Biểu tượng Rơ le thời gian nằm trong mục


Time Delay relays của Icon menu
- Có Rơ le trễ bật (On Delay), Trễ Tắt (Off
Delay) và Bật/tắt (ON/Off Delay)
- Thường sử dụng cuộn hút rơ le On Delay Coil
hoặc Off Delay Coil
- Tiếp điểm thường dùng ON Delay NO/NC
hoặc OFF Delay NO/NC
Contactor

- Biểu tượng Contactor nằm trong mục


Motor Control/Motor Starter
- Cuộn hút Contactor dùng Motor Starter
- Coil
- Tiếp điểm phụ của Contactor dùng 2nd +
NO/NC Contact
Rơ le nhiệt

- Biểu tượng tiếp điểm phụ Rơ le nhiệt


nằm trong mục Motor Control
- Tiếp điểm phụ của Rơ le nhiệt dùng 2nd
Overload NO/NC Contact
Thực hành mạch điều khiển Rơ le tiếp điểm

- Vẽ theo các bản vẽ mẫu sử mạch điều khiển sử dụng Rơ le, tiếp điểm.
Mạch Logic dùng PLC
- Khi dùng PLC cần chú ý:
+ Đầu vào PLC: Đầu vào PLC thường đấu vào các tiếp điểm nút bấm, khóa
chuyển mạch, rơ le, cảm biến hoặc đấu vào đầu ra số của cảm biến, biến
tần,…
+ Đầu ra PLC: Đầu ra PLC thường được đấu vào cuộn coil của Rơ le trung
gian hoặc đấu vào đèn báo.
+ Các chân phụ trợ: PLC Thường có các chân cấp nguồn, chân chung đầu
vào/ra
Vẽ PLC
- Chế độ vẽ PLC nguyên lý (Parametric PLC):
+ Lựa chọn hãng PLC, chọn dòng PLC và chọn loại
module
Ví dụ: Hãng Siemens, dòng PLC S7-1200, loại
module Special (CPU). Mã hiệu CPU 6ES7214-
1HE30-0XB0
+ Chọn chế độ hiển thị của các nhãn ở mục
Graphics Style
+ Hướng ngang/dọc chọn ở Vertical / Horizontal
mode
+ Tỷ lệ scale so với mẫu (có thể chọn Apply to
PLC Border Only để chỉ thu phóng đường viền)
Vẽ PLC
- Các bước vẽ trên màn hình:
+ Nhấn vào điểm cần vẽ, cửa sổ module
layout hiện ra
+ Chọn khoảng cách các nhãn trong mục
Spacing
+ Mục I/O Points: chọn Insert All sau đó OK
+ Trong cửa sổ I/O Points, nhập số thứ tự
Rack và Slot gắn PLC rồi nhấn OK
Vẽ PLC
+ Trong cửa sổ I/O Address hiện lần đầu, nhập
địa chỉ đầu tiên của Input (ví dụ I0.0 với PLC
Siemens)
+ Trong cửa sổ I/O Address hiện lần đầu, nhập
địa chỉ đầu tiên của Output (ví dụ Q0.0 với PLC
Siemens)
+ Chọn Break nếu cần thiết còn không sẽ chọn
Continue. Lựa chọn Break khi PLC quá nhiều
chân sẽ quá dài và không nằm trọn trong bản
vẽ, nên cắt nhỏ ra để đưa vào nhiều bản vẽ
khác nhau
Vẽ mạch điều khiển biến tần đơn giản từ PLC
- Vẽ theo các bản vẽ mẫu tín hiệu điều khiển PLC

You might also like