You are on page 1of 13

CÂU HỎI ÔN TẬP

KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN THỦY KHÍ

I. Nhóm câu hỏi 1

1. Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của hệ thống vận hành bằng khí nén?

2. Trình bày các đơn vị đo trong hệ thống khí nén và ứng dụng của khí nén trong các lĩnh vực
điều khiển, truyền động?

3. Trình bày nguyên lý hệ thống cung cấp khí nén theo hình dưới đây:

12
10

9 11

8 5
3
7 1
6
4

Sơ đồ một máy nén khí điển hình


1. Bình chứa; 2. Van xả; 3. Van; 4. Bộ lọc; 5. Bộ điều chỉnh áp suất và đồng hồ đo; 6.
Ống góp; 7. Van an toàn; 8. Đồng hồ đo; 9. Rơ-le điều khiển;10. Động cơ điện; 11.
Máy nén khí; 12. Phin lọc

4. Trình bày nguyên lý cơ bản của máy nén khí, nêu các nguyên lý đặc trưng và ưu nhược
điểm (nếu có) của các loại máy nén khí cơ bản: Máy nén khí tịnh tiến, cánh quay và trục vít.

5. Trình các yêu cầu cơ bản và nguyên lý hoạt động của lọc khí trong hệ thống xử lý khí nén
theo hình vẽ:

Đường khí Đường khí


vào ra

Vách
ngăn
L
õiLõi lọc
lọ
cChất ngưng tụ

Bình chứa

6. Trình các yêu cầu cơ bản và nguyên lý Vít xả


hoạt động của bộ điều áp suất khí trong
hệ thống xử lý khí nén theo hình vẽ:
1 2 2
Cửa giảm áp

Lỗ thoát 1
3 3
2

3
1

7. Trình các yêu cầu cơ bản và nguyên lý hoạt động của bộ bôi trơn khí trong hệ thống xử lý
khí nén theo hình vẽ:

Khoang nhỏ dầu. Ống dẫn


.

Ống dẫn

Van 1 chiều
Đế van hình bi cầu

Ống dẫn

Dầu bôi trơn


.

8. Cho hệ thống phân phối khí nén như hình vẽ, hãy trình bày các yêu cầu và đặc điểm cơ bản
của các phần tử trong hệ thống:
Độ nghiêng đường ống 1 ¸ 2%

Bình trích Thiết bị lọc


chứa trung gian

Bình trích
chứa chính Bình trích chứa
cho thiết bị
Bình ngưng
Máy nén khí
tụ hơi nước

Van xả nước

9. Trình bày nguyên lý cấu tạo cơ bản của xylanh lực tác động đơn và xylanh lực tác động
kép của hệ thống thủy khí.

10. Trình bày các công thức tính toán lực trong hành trình ra (out stroke) và hành trình vào
(in stroke) của một xylanh của hệ thống khí nén.

11. Trình bày đặc điểm và phân loại động cơ khí nén? Nêu đặc điểm nguyên lý cơ bản của
các động cơ piston, cánh gạt, bánh răng, tuốc - bin.

12. Trình bày nguyên lý cấu tạo cơ bản của các loại van điều khiển trong hệ thống khí nén:
Van ba cửa hai trạng thái; van năm cửa hai trạng thái.

13. Trình bày hàm logic, bảng sự thật và mô tả hàm bằng các phần tử khí nén sau: hàm YES,
hàm NOT, hàm OR, hàm AND; hàm NOR và hàm NAND.

14. Trình bày đặc điểm, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van điện từ khí nén (hình vẽ,
điền tên đầy đủ theo số)

4
1 2 6 AB

3
P T

7
5
8 AP B
(T)

15. Trình bày khái niệm, ưu nhược điểm của hệ thống vận hành bằng thủy lực.

16. Trình bày cấu trúc và các phần tử cơ bản của hệ thống thủy lực, nêu các đặc tính của các
phần tử và dầu thủy lực (cho hình cấu trúc hệ thống thủy lực)
17. Hãy kể tên các loại bơm (ít nhất 5 loại) trong hệ thống thủy lực, nêu các đặc điểm nguyên
lý cơ bản của từng loại.

18. Trình bày các đặc điểm, yêu cầu cơ bản của ống dầu và co nối trong hệ thống thủy lực.

19. Trình bày các đặc điểm, yêu cầu cơ bản của két dầu trong hệ thống thủy lực (hình vẽ).

Dầu bổ
Bơm và
sung
Dầu hồi động cơ

Chỉ thị mức dầu cao Ống hút

Lọc dầu bổ sung


Kính quan sát mức dầu

Chỉ thị mức dầu thấp Khoang hút


Vít xả đáy

Khoang hồi Vách ngăn

20. Trình bày các đặc điểm, yêu cầu cơ bản của bộ lọc dầu trong hệ thống thủy lực (hình vẽ).
21. Trình bày nguyên lý cấu tạo cơ bản của các loại van điều khiển trong hệ thống thủy lực:
Van một chiều; hai cửa hai trạng thái (2/2); ba cửa hai trạng thái (3/2); bốn cửa hai trạng thái
(4/2); bốn cửa ba trạng thái (4/3).

22. Trình bày đặc điểm và phân loại động cơ thủy lực? Nêu đặc điểm nguyên lý cơ bản của
các động cơ piston, cánh gạt, bánh răng.

II. Nhóm câu hỏi 2

1. Thuyết minh hoạt động của các sơ đồ sau:

b1 b2

(a)

S C S1 S2 R

R
(b)
R C

(d)

S R S b2 R

R
R C
R C

(c)
(e)
2. Thuyết minh hoạt động điều khiển xy-lanh tác động kép với van điện từ có lò xo hồi:
A

+24V
b1 R1 b2 R1
S1

R2

bs R1 R2 S2

0
(a) (b)

3. Thuyết minh mạch chuỗi khóa liên động điều khiển bằng tay trong hệ thống khí nén như
hình vẽ:

1
2
3

A 2 B
a+ b-

c e
d 3 1
4 2 a 4 2 b
1 4 1 2 1 4 1 2
1 1
2 2
3 1 3
2
3
513 513

4. Thuyết minh mạch điều khiển xylanh tác động đơn (a) và xylanh tác động kép (b) trong hệ
thống thủy lực như hình vẽ:
A B

P T

a) b)

5. Thuyết minh mạch điều khiển hồi tiếp (a) và không tải (b) trong hệ thống thủy lực như
hình vẽ:

A B A B

P T P T

a) b)

6. Thuyết minh mạch điều khiển dùng hai bơm trong hệ thống thủy lực như hình vẽ:
A B

P T

1 2
LOW HIGH
FLOW FLOW
PUMP PUMP

7. Thuyết minh mạch điều khiển khuếch đại áp suất tự động trong hệ thống thủy lực như hình
vẽ:

INT

8. Thuyết minh mạch điều khiển chuỗi xylanh trong hệ thống thủy lực như hình vẽ:
Cylinder A Cylinder B

A B

P T

9. Thuyết minh mạch bảo vệ quá tải xylanh thủy lực trong hệ thống thủy lực như hình vẽ:

VALVE 3
VALVE 4

VALVE 2

VALVE 1

10. Thuyết minh mạch điều khiển động cơ thủy lực trong hệ thống thủy lực như hình vẽ:
M

11. Giới thiệu các phần tử và hoạt động của hệ thống điều khiển lái trợ lực

12. Thuyết minh bộ đếm nhị phân ứng dụng trong dây chuyền sản xuất
13. Thuyết minh bộ định thời sử dụng bộ đa hài và bộ đếm nhị phân

14. Thuyết minh mạch điều khiển trình tự hai xy-lanh thủy lực
V1 V2
CYLINDER 1 (NC) (NC) CYLINDER 2

8 PSI 8 PSI

V1 V2
100 PSI 100 PSI

8 PSI 8 PSI 8 PSI

OR/NOR
PUSH +
BUTTOM
FIP FLOP

15. Thuyết minh mạch tự động chuyển động qua lại của xy-lanh thủy lực

16. Thuyết minh hệ thống xếp hộp thủy lực


III. Nhóm câu hỏi 3

1. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B- B+ C+ A- C-

2. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B+ B- C+ A- C-

3. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B- B+ C- A- C+

4. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B+ B- C- A- C+

5. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B- C+ C- A- B+

6. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A+ B+ C+ C- A- B-

7. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A- B+ C+ C- A+ B-

8. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A- B- C+ C- A+ B+

9. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A- B+ C- C+ A+ B-

10. Thiết kế mạch điều khiển tự đô ̣ng khí nén theo chuỗi sau: A- B- C- C+ A+ B+

You might also like