You are on page 1of 10

BÀI 8: KHẢO SÁT PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG

Bảng 8.1: Các thông tin cơ bản về dụng cụ sử dụng trong phương pháp 1.

Nhiệm vụ học tập 1. Bạn hãy sử dụng phần 2 và điền vào chỗ trống ở cột 1 và
cột 3 Bảng 8.1. (Phương pháp 1)

Tên dụng
Hình ảnh minh họa Công dụng
cụ

1. Quả cầu
chứa khí

Chứa khí (có thể tích không đổi)…

Đo áp suất
2. Cảm biến
áp suất
3. Cảm biến
nhiệt độ

Đo nhiệt độ

4. Thiết bị
khí lí
tưởng

Chứa khối khí lí tưởng

5. Hộp nhựa

Khay làm đá
6. Giá đỡ 3
chân

Đế gắn kẹp

7. Kẹp Gắn vào giá đỡ để cố định


pitton

Nhiệm vụ học tập 2. Cấu tạo của thiết bị khí lí tưởng


Hãy điền tên các bộ phận của thiết bị khí lí tưởng trong hình 8.1.

1. Pitton
(1)
2. Xilanh chứa khí
3. Cảm biến nhiệt độ (2)

4. Cảm biến áp suất


(4)
5. Dây nối
(3)
(5)

Hình 8.1: Thiết bị khí lí tưởng


Nhiệm vụ học tập 3. Bạn hãy đọc kĩ phần giới thiệu chung, nghiên cứu các Hình
8.2 và 8.3; đồng thời sử dụng dữ liệu trong Bảng 8.2 để điền vào các ô trống trong
cột Tên gọi và Kí hiệu của Bảng 8.3. (Phương pháp 2)

14
12
1
2

11
4 3
10
9
8 5
15
6

7 13

Hình 8.2: Bộ dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng các định luật của chất khí.
Hộp

Áp kế
C3 Bơm khí

V1 C1 Chú thích:
V3 F V2 Van 3 chiều
T Ống nhựa nối
Pipette thủy tinh
B
P C2 Cylindre
D Co nối 3 hướng
V4 N2 N1

Hình 8.3: Sơ đồ giản lược của hệ thí nghiệm.


Bảng 8.2: Dữ liệu để lựa chọn và điền vào các ô trống trong Bảng 8.3.

Tên gọi Kí hiệu

Bình thủy tinh; Van 3 chiều; Nhiệt kế; V3; B; C1; P; V1; C3; D; V2; Bơm khí;
Phễu thủy tinh; Cylindre; Áp kế điện tử; V4; C2; Áp kế; F; T.
Van 3 chiều; Pipette thủy tinh; Cylindre
và Piston; Bơm nén khí; Van 3 chiều;
Dầu kĩ thuật; Cylindre; Hệ tay quay và
vít-me; Van 3 chiều.

Bảng 8.3: Cấu tạo, chức năng và nguyên lý hoạt động của hệ thí nghiệm.
STT Kí hiệu
(Hình Tên gọi (nếu có, Công dụng
8.2) Hình 8.3)
Đo áp suất của khối khí cần khảo sát chứa
1 Áp kế điện tử Áp kế
trong pipette thủy tinh.
Khi sục khí vào khối nước sẽ giúp trộn
đều các phần nước khác nhau trong ống,
2 Bơm nén khí Bơm khí
tạo ra sự đồng nhất về nhiệt độ của khối
nước
Cho phép điều khiển sự ra/vào của không
3 Van 3 chiều V1
khí trong nhánh N1 hoặc để đo áp suất khí
trong nhánh N1 khi được nối với áp kế
điện tử.
Cho phép điều khiển sự ra/vào của không
4 Van 3 chiều V2 khí trong vùng khống gian của cylindre
C1 và C2.
Khi đẩy vào hoặc kéo piston ra sẽ làm áp
suất không khí trong hệ C1 và C2
5 Cylindre và piston C1
tăng/giảm, từ đó làm thay đổi độ cao mực
dầu trong 2 nhánh N1 và N2.
Làm bình chứa khối dầu kĩ thuật, đồng
6 Cylindre C2 thời kết hợp với cylindre C1 để tạo thành
1 khối không khí kín
Một đầu của van được bịt kín nên có chỉ
7 Van 3 chiều V4 có tác dụng giữ hoặc xả khối nước chứa
trong bình thủy tinh khi cần thiết.
Chứa pipette, nước và một số thành phần
8 Bình thủy tinh B
khác của hệ thí nghiệm
Chứa khối khí cần khảo sát các thông số
9 Pipette thủy tinh P
trạng thái của nó.
Đo nhiệt độ của nước, từ đó suy ra nhiệt
10 Nhiệt kế T độ của khối khí đang nghiên cứu khi nó
cân bằng nhiệt.
Một đầu của van được bịt kín nên có chỉ
có tác dụng giữ hoặc xả khối khí cần khảo
11 Van 3 chiều V3
sát chứa trong pipette thủy tinh khi cần
thiết.
Giúp việc đổ nước vào bình thủy tinh
12 Phễu thủy tinh F
được thuận tiện, an toàn.
Tác nhân truyền áp suất giữa cylindre C2
và các nhánh N1, N2, đồng thời đóng vai
13 Dầu kĩ thuật D
trò một phần bình chứa khối không khí
đang khảo sát
Chứa dầu kỹ thuật trong trường hợp sinh
14 Cylindre C3 viên thực hiện sai thao tác khiến dầu bị
tràn ra khỏi nhánh N1 hoặc N2
Giúp việc dịch chuyển piston trong
cylindre C1 được dễ dàng, và có tác dụng
15 Hệ tay quay vitme
giữ yên vị trí của piston mà không cần sự
can thiệp của người làm thí nghiệm
Lưu ý: - Giá trị áp suất được cho bởi áp kế điện tử pđo là áp suất tương đối (so với
áp suất khí quyển p0=760mmHg). Vì vậy, giá trị áp suất tuyệt đối được tính bằng:
𝑝 = 𝑝đ𝑜 + 𝑝0 = (𝑝đ𝑜 + 760)𝑚𝑚𝐻𝑔

Nhiệm vụ học tập 4. Cấu tạo và cách sử dụng van 3 chiều


1. Bằng cách tìm hiểu qua một
số đường link gợi ý bên dưới
hoặc khảo sát một van 3 chiều
trong thực tế, bạn hãy cho biết
cấu tạo của van 3 chiều loại T và
loại L.
https://bit.ly/37Vfyim
https://bit.ly/3uHP1i8
2. Hãy nêu tính chất đóng/mở
của ba nhánh (a, b, và c) ở các vị
trí các góc xoay khác nhau của
van 3 chiều loại T như hình bên. Hình 8.4. Van 3 chiều và các vị trí đặc biệt
1. Cấu tạo van 3 chiều loại T và L
- Van 3 chiều loại T:
+ Có thể lấy 2 luồng đầu vào để chảy ra thông qua một cống đầu ra chung và
có thể ngược lại. Có thể chuyển hướng dòng chảy từ cổng ra này sang cổng
khác.
+ Có thể giới hạn đến bất kì trong số 3 cổng van hoặc cho phép dòng chảy qua
3 cổng cùng 1 lúc => Gọi là van trộn
+ Thuận tiệc cho việc trộn dòng chất lỏng họawc phân chia dòng chất
- Cấu tạo van chiều loại T gồm:
1. Thân van gồm 3 lỗ
2. Khóa van để điều chỉnh dòng chất lỏng
3. Gioãng trên và dưới
4. Vòng đệm
5. Nắp van
6. Ống lót
7. Đai
- Van 3 chiều loại L (tương tự như loại T)
+ Dòng van này cho phép dòng chảy từ một cwra vào một trong hai cửa ra
khác nhau. Giúp điều hướng di chuyển của dòng chảy theo các hướng mong
muốn
+ Hầu hế các van lưu lượng kiểu chữ L nằm ngang sẽ có tay cầm giới hạn ở
180 độ quay. Điều này cung cấp cho 3 tùy chọn luồng:
• Dòng chảy trái
• Dòng chảy đúng
• Cắt hoặc tắt dòng chảy
2. Hãy nêu tính chất đóng/mở cửa 3 nhánh (a, b, c) ở các vị trí các góc xoay
khác nhau của van 3 chiều loại T như hình trên

- Góc 0°: cả 3 nhánh a, b, c đều cho chất lưu chảy qua


- Góc 45°: cả 3 nhánh đều bị đóng
- Góc 90°: nhánh b và c cho chất lưu chảy qua, nhánh a bị đóng
- Góc 180°: nhánh a và c cho chất lưu chảy qua, nhánh b bị đóng
- Góc 270°: nhánh a và b cho chất lưu chảy qua, nhánh c bị đóng

Nhiệm vụ học tập 5. Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
Khi van V3 ở vị trí khóa và van V1 chỉ nối áp kế điện tử với khối khí trong nhánh
N2, vì sao áp kế cho ta giá trị áp suất của khối khí cần khảo sát (chứa trong pipette thủy
tinh) miễn là mực dầu trong hai nhánh N1 và N2 bằng nhau?
Trong thực tế, không phải lúc nào điều kiện trên cũng xảy ra. Ta chấp nhận áp suất
của bề mặt thoáng trong hai nhánh N1 và N2 bằng nhau nếu mực chất lỏng trong 2
nhánh không chênh lệch nhau quá 1mmHg. Hỏi sự chênh lệch tối thiểu độ cao của hai
mặt thoáng này là bao nhiêu thì ta không thể chấp nhận điều trên? Biết rằng tỉ trọng
của dầu kĩ thuật là d=0,88.
Giả sử trong trường hợp xấu nhất, mực dầu trong nhánh N1 cao/thấp hơn nhánh N2
một khoảng H (đáng kể). Nếu áp kế chỉ p1mmHg thì áp suất thực tế của khối khí trong
pipette là bao nhiêu?
Lưu ý về an toàn:
1. Mực dầu trong 2 nhánh N1 và N2 bằng nhau ở cùng một độ cao thì áp suất ở cùng
một chất thì có áp suất như nhau, tức pN1 = pN2. Chính vì vậy khi áp kế đo áp suất
của nhánh N1 thì cũng là áp suất giá trị áp suất của khối khí cần khảo sát (chứa trong
pipette thủy tinh)
2. Tỷ trọng của dầu kỹ thuật là d = 0,88 tức khối lượng riêng của dầu kĩ thuật là
D=880 kg/m3
Ta có công thức áp suất:
F P mg g g
𝑃 = = = = 𝐷 . 𝑉 . = 𝐷. 𝑆. ℎ. = 𝐷. ℎ. 𝑔 = 𝑑. ℎ
S S S S S
⇒ ∆p = D. ∆h . g
∆p 133,3kg/m. s
⟹ ∆h = = ≈ 0,015m = 15mm
Dg 2880kg m" . 10m/s #
Vậy sự chênh lệch tối thiểu độ cao của 2 mặt thoáng này là 15mm thì ta không thể
chấp nhận điều trên
3. Trong trường hợp xấu nhất, mực dầu trong nhánh N1 cao/thấp hơn nhánh N2 một
khoảng H (đáng kể). Nếu áp kế chỉ p = 1 mmHg thì áp suất thực tế của khối khí
tỏng pipette là
p$$ = p% (mmHg) ± d. H
Tuyệt đối KHÔNG được làm dầu kĩ thuật lọt ra khỏi ống
pipette và các nhánh N1 và N2.
Để đảm bảo điều này, trước khi bắt tay vào thực hiện thí
nghiệm hoặc sau khi kết thúc thí nghiệm, bạn phải đưa áp suất các
khối khí có trong hệ về áp suất khí quyển bằng cách thực hiện đúng
thứ tự các bước sau:
B1: Thiết lập cả 3 van V1, V2 và V3 đều ở vị khí khóa tất cả các nhánh của chúng.
B2: Mở từ từ van V2 để nó nằm ở vị trí thông cả 3 nhánh. Lúc
này, áp suất trong cylindre C2 được đưa về giá trị áp suất khí quyển.
B3: Xoay từ từ tay vặn của V1 và V3 sao cho cả 3 nhánh được nối thông với
nhau.

You might also like