You are on page 1of 11

3/22/2022

HỆ THỐNG KHÍ NÉN

Nguồn: UNEP 2006


Mục tiêu
80%

• Xác định máy nén khí thông dụng, ưu nhược điểm.

• Xác định các thông số cơ bản của máy nén khí.


3%

9% 8% • Xác định các vấn đề và giải pháp TKNL đối với HT


Bảo trì Giải nhiệt Đầu tư Năng lượng khí nén.
• Chi phí năng lượng chiếm phần lớn trong tổng chi phí dành cho máy
nén khí

• Quản lý vận hành hệ thống khí nén “hiệu quả năng lượng” rất quan
trọng. Có thể tiết kiệm từ 20% đến 50% điện năng tiêu thụ.

Nội dung

• Tổng quan về HT khí nén.

• Lựa chọn MNK.

• Áp suất làm việc của MNK.

• Sụt áp trên mạng phân phối.

• Nhiệt độ không khí nén.


TỔNG QUAN

1
3/22/2022

Hệ thống khí nén Phân loại


• Sơ đồ hệ thống khí nén đơn giản.
• 1. Bầu lọc khí; 2. Máy nén khí; 3.
Van một chiều; 4. Bình tích khí; 5.
Van an toàn; 6. Van thải nước
đọng; 7.Bình lọc khí; 8. Van khí; 9.
Đường ống dẫn khí’; 10. Đầu nối
ống dẫn khí phía cuối.
Năng
lượng
điện Năng
từ
nguồn
lượng
hữu ích • Biểu đồ Sankey.
100% 10%

Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn Tổn


thất thất thất thất thất thất thất
truyền động truyền máy bình đường đường
tải và
phân
cơ động nén
điện 5% khí
tích ống và ống sử
khí van dụng  Hiệu suất khí nén rất thấp
phối 4% 32% 5% 16% 20%
8%

Máy nén khí trục vít


- Máy nén khí trục vít loại có dầu:
Máy nén khí làm việc và nén đến áp suất nhất định được cài đặt sẵn, qua các
thiết bị sử lý khí nén như tách dầu sau đó cung cấp cho các thiết bị và các vị trí
sử dụng khí nén không yêu cầu khí sạch (trong khí nén vẫn còn hàm lượng
dầu dù là rất nhỏ).Vì vậy máy nén khí trục vít loại có dầu thường được sử dụng
cung cấp khí nén cho máy công cụ hoặc một số ngành sản xuất không yêu cầu
khí sạch.
-Máy nén khí trục vít loại không dầu:
Ngược lại với loại máy nén khí trục vít có dầu, khí nén của máy nén khí trục vít
không dầu được cung cấp bởi máy nén khí là loại khí sạch (khí nén cung cấp
hoàn toàn không có dầu). Loại máy nén khí này thường được sử dụng trong
một số ngành như: y tế,chế biến thực phẩm,dược phẩm,chế tạo linh kiện điện
tử và một số ngành khác.

2
3/22/2022

Bộ sấy khí Bình chứa

Cụm máy
nén khí
Đường ống
phân phối

Hộ sử dụng

• Chức năng chính của bình chứa khí(bình tích áp) trong hệ thống khí nén trung tâm là
tích trữ lượng khí nén mà máy nén khí nén lên áp suất đặt sẵn.Và cung cấp trở lại
cho hệ thống khí nén khi có nhu cầu sử dụng đột xuất,nhằm duy trì áp xuất làm việc
trong hệ thống không giảm xuống một cách đột ngột ảnh hưởng quá trình làm việc
của thiết bị và máy móc sử dụng khí nén.
• Ngoài ra,bình chứa khí(air tank) còn có chức năng như thiết bị ngưng một phần
nước,bụi bẩn mà máy nén khí cung cấp cho hệ thống và làm giảm nhiệt độ(làm mát
đầu vào cho các thiết bị khác như:máy sấy khí,lọc khí và các thiết bị khí nén khác…)

3
3/22/2022

- Áp suất tuyệt đối là tiêu chuẩn đối với


Giới thiệu
một chân không hoàn hảo, vì vậy nó bằng
áp suất tương đối cộng với áp suất khí
quyển.
Thông số cơ bản
Tỉ số nén  = P2/P1 Năng suất Q (m3tc/s) (ở đktc 00C,
P1,P2 – Áp suất tuyệt đối của không khí 1,013bar)
đầu và cuối quá trình nén (Pa) V  Pb Pa 
Q  22,4.   
μRΔτ  Tb Ta 
Công suất N (kW) V – Thể tích bình chứa (m3)
n  p n1  µ - Khối lượng một kmol KK (µ =29 kg/kmol)
N .m.R.T1 ( 2 ) n  1  - Thời gian nén từ P1 đến P2 (s)
n 1  p1  Ta ,Pa – Nhiệt độ, áp suất tuyệt đối KK đầu
R – Hằng số riêng của KK (R = 286,7 j/kg.K) trong bình chứa (K), (Pa)
T1- Nhiệt độ tuyệt đối KK vào, (K) Tb ,Pb - Nhiệt độ, áp suất tuyệt đối KK cuối
m – Lưu lượng khối lượng KK (kg/s) trong bình chứa (K), (Pa)
n – Số mũ của quá trình nén (đẳng nhiệt n=1,
đa biến 1<n<1,4, đoạn nhiệt n=1,4)

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng


• Đầu tư: chọn máy hiệu suất cao, chi phí vận hành thấp; sử dụng
máy nén khí nhiều cấp có làm mát trung gian.

• Lắp đặt: sử dụng MNK cao áp cho hộ tiêu thụ áp cao và MNK thấp
áp cho hộ tiêu thụ áp thấp; tối ưu hóa ống dẫn (kích thước, chiều
dài, phụ kiện,…), đặt máy nén khí ở vùng trung tâm đường ống;
buồng đặt máy nén thông thoáng, nhiệt độ môi trường không khí
thấp (giảm nhiệt độ khí nạp).

• Sử dụng: cài đặt áp suất khí nén phù hợp nhu cầu; vận hành cụm
máy hiệu suất cao làm tải nền; phân bổ phụ tải hợp lý; hạn chế sử
dụng khí nén (vd: thay bằng điện).

• Bảo dưỡng: đảm bảo quy trình bảo trì bảo dưỡng: hạn chế rò rỉ, LỰA CHỌN MÁY NÉN KHÍ
đảm bảo hiệu quả giải nhiệt máy nén (đưa quá trình nén khí tiến
đến nén đẳng nhiệt (n→1))

22

Ưu nhược điểm máy nén khí Máy nén khí nhiều cấp
MNK 2 cấp.
P Phaà
n coâng neù
n (N) giaû
m

Máy Piston Máy Trục vít KK vaø


o, P1 KK ra, P4 P4
b 4 c a

1
4

M N nhoûnhaá
t
2 N lôù
n nhaá
t
P2=P3
Không có van nạp, van đẩy . 2 3
3 T 1 = T3
Năng suất cao và áp suất rât cao Tỉ số nén cao (max=25) P2 P3 T 2 = T4
Giá thành rẻ Hiệu suất đầy tải cao. P1
Laø
m maù t trung gian 1
Dễ sửa chữa Hiệu suất lưu lượng tăng theo thời gian (T1 = T3, T2 = T4)
V
Tỷ số nén 1 cấp thấp (<10), để tạo Lưu lượng đều Ghi chuù:
áp suất cao cần máy nén nhiều cấp. Nhỏ gọn, độ bền cao (hai vít quay
1-a: neù
n ñoaïn nhieä
1-2: neù
n ña bieá
t 1-b: neù
n 2-3: laø
n ñaú
m maù
ng nhieä
t ñaú
ng aù
t 1-2-c: neù
p 3-4: neù
n ña bieá
n ña bieá
n
n (1-2-3-4: neù
n ña bieá
n coùlaø
m maù
t trung gian)
Hiệu suất thấp không tiếp xúc thân máy), vận hành êm
Kích thước lớn, nhiều chi tiết Ít tốn công bảo trì, chi phí vận hành thấp MNK đa cấp có làm mát trung gian giúp giảm công nén.
Ồn, rung động cao Khi tỷ số nén lớn nên sử dụng máy nén đa cấp.
Đắt tiền
Lưu lượng không đều Sửa chữa phức tạp

24

4
3/22/2022

Ví dụ thay thế máy nén đơn cấp bằng máy nén 3 cấp
Máy nén nhiều cấp có làm mát trung gian nhằm làm giảm công nén (ngoài ra còn giúp giảm
kích thước máy nén). Khi số cấp càng nhiều thì quá trình nén càng gần quá trình nén đẳng Công suất tiêu thụ máy nén 1 cấp hiện tại: 220 kW
nhiệt. Số mũ n = 1,3
Đối với các máy nén đơn cấp lớn : thay thế 1 hoặc nhiều máy nén đơn cấp bằng máy nén đa
cấp  đạt hiệu quả NL cao hơn. Áp suất đầu ra yêu cầu: 14 bar
Số giờ vận hành: 6000 giờ/ năm
Ví dụ thay thế máy nén đơn cấp bằng máy nén 3 cấp
 Điện năng tiêu thụ: 220*6000 = 1.320.000 kWh/năm
Công suất tiêu thụ máy nén 1 cấp hiện tại: 220 kW Nếu thay bằng máy nén 3 cấp
Số mũ n = 1,3 Giả sử tỷ số nén, số mũ  = 1,3 của cả 3 cấp nén như nhau và không khí
Áp suất đầu ra yêu cầu: 14 bar được làm mát trước khi vào miệng hút.
Tỉ số nén ở các cấp của máy nén 3 cấp đều bằng nhau Tỷ số nén tổng: (14+1,013)/1,013 = 14,82
Tỷ số nén của từng cấp: 14,821/3 = 2,46
Số giờ vận hành: 6000 giờ/ năm.
Tỷ lệ công tiêu tốn của máy nén 3 cấp so với máy nén 1 cấp:
Giá điện bình quân (1000 VND/kWh) [3*(2,46(1,3-1)/1,3 -1)]/[14,82(1,3-1)/1,3 -1]= 0,8
Hãy tính lượng chi phí tiết kiệm hàng năm? Tiết kiệm công suất:1-0,8 = 20%
Công suất N (kW) Tiết kiệm điện năng:264.000 kWh/năm
Tỉ số nén tổng t = P2/P1
n  p n1  Tiết kiệm chi phí điện: 264.000.000 VND/năm
N .m.R.T1 ( 2 ) n  1
Tỉ số nén từng cấp = n 1  p1 

Các phương pháp điều chỉnh Điều chỉnh năng suất máy nén đạt hiệu suất cao
năng suất máy nén bằng bộ biến tần (VSD)
Chế độ làm Chế độ làm việc
việc hiện tại
Máy piston Máy trục vít khi gắn VSD
Áp suất, Sensor
bar giã tải
Áp suất VSD
• Van trượt điều phối lưu
8
• Tác động mở van hút áp
• Thay đổi thể tích chết xy lanh lượng 7
Động
Áp suất mang6tải Bình
• Tăng sức cản đường ống hút • Tiết lưu cửa hút chứa

5 điện
• Xả khí từ buồng nén sang • Dùng đường phân dòng Thời gian
buồng hút/ ra ngoài Nguyên tắc:
• Thay đổi vòng quay Công suất,
20
• Đóng - tắt (on-off) động cơ
kW
Điều chỉnh năng suất
động cơ Công
bằng cách thay đổi vận
• Thay đổi vòng quay động suất
mang tải 10 Giải pháp đượccõáp
tốc động dụng
điện phùcho
hợp
cơ Công
máy cólưuphụ tải thay
lượng chât đổi.
lưu Máy
sử
suất giã càng non
dụngtảitại
hiệu
mọiquả đạt
thời được
điểm
tải 0 càng cao.
Thời gian
Lưu ý khí lắp biến tần: Máy trục
vít: không thấp hơn 30Hz ; Máy
piston: không thấp hơn và 25Hz

5
3/22/2022

Nguyên lý : Tín hiệu Analog từ cảm biến áp suất hoặc tín hiệu Điều chỉnh năng suất máy nén đạt hiệu suất cao
On/Off từ Relay áp suất trên hệ thống sẽ được đưa về biến tần,
bằng các thuật toán điều khiển PID, biến tần sẽ điều khiển tốc độ bằng bộ biến tần (VSD)
động cơ theo nguyên tắc : tại chu kì Unload, tốc độ động cơ được
giảm xuống ở mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo độ bôi trơn và lượng
khí cung cấp cho hệ thống →năng lượng điện được tiết kiệm.

Kiểm tra năng suất máy nén

V  Pb Pa 
Q  22,4.   
μRΔτ  Tb Ta 

Định kỳ kiểm tra năng suất máy


 Độ gia tăng  thể hiện độ suy giảm Q

Áp suất khí nén và công suất tiêu hao

• Lý do áp suất đầu ra cao hơn nhu cầu:

Cài đặt từ ban đầu Cài đặt lại Áp suất Nhiệt Công
TĐ (bar) độ (oC) suất
(kW)
Điều phối tải, tăng 3 98 2.08
Phụ tải dao động lớn
dung tích bình chứa 4 123 2.73
5 144 3.26

Có nhiều mức áp suất Tách hệ thống cao áp 6 162 3.71


phụ tải khác nhau và hạ áp 7 178 4.11
(n =1.3)
Ứng với 1m3/ph KK đầu
ÁP SUẤT LÀM VIỆC Sụt áp trên đường ống Thiết kế ban đầu hợp vào ở 15.06oC, 1.013 bar
lớn (rò rỉ, ma sát) lý, Bảo dưỡng hợp lý

35

6
3/22/2022

Ví dụ:TKNL nhờ giảm áp suất đầu ra


Công suất của máy nén: 41 kW
Áp suất hiện tại ở đầu ra máy nén khí: 7 bar
Áp suất đề xuất ở đầu ra máy nén khí: 6 bar
Giảm công suất tiêu thụ: 7%
Số giờ vận hành trong năm: 5.000 h
Điện năng tiết kiệm trong năm: 14.350 kWh
Số tiền tiết kiệm trong 01 năm: 12.441.000
VND
(867 VND/kWh)

SỤT ÁP

38

Nguyên nhân sụt áp trên mạng phân phối Rò rỉ trong hệ thống khí nén

Tổn thấp áp % gia


• Bảo dưỡng kém Vệ sinh lọc bụi, dầu, qua bộ lọc tăng
co, ống thắt (mmH2O) NL
Ma • Chọn đường ống
không hợp lý 200 (0.019bar) 1.6
sát • Bố trí ống không Cân nhắc chi phí-lợi 600 (0.058bar) 4.7
hợp lý ích 800 (0.078bar) 7.0
Các vị trí thường bị rò rỉ:
•Khớp nối, ống cứng, ống mềm và các ống nối
Lắp đặt •Bộ điều chỉnh áp suất
Van, mặt bích, các các đồng •Các bẫy ngưng mở, các van đóng
Rò rỉ • Bảo dưỡng kém khớp nối cơ động hồ đo áp •Các mối nối, điểm ngắt, vòng đệm
suất tại
•Hậu quả
các vị trí
cần thiết •Tổn thất: 20 – 30% năng suất máy nén
•Giảm áp lực hệ thống
•Giảm tuổi thọ máy nén
39

Kiểm tra rò rỉ khí nén


Rò rỉ trong hệ thống khí nén
• Ví dụ về rò rỉ khí nén trong một hệ thống khí nén: đường ống khí
nén có áp suất 7bar. Chi phí điện năng tương ứng với lượng rò rỉ
khí nén:
Caù
c hoätieâ
u thuï
Đường kính lỗ (mm) 1 3 5 10
– Thời gian lên tải: T (phút)
Rò rỉ tại áp suất 7barg 76 680 1890 7550
– Thời gian xuống tải : t (phút)
(m3/h)
Công suất điện yêu cầu 0.4 4 11 43
(kW) % KK rò rỉ = [T/(T+t)] * 100%
• Nếu một hệ thống khí nén có 1 lỗ rò rỉ 1mm, hoạt động 24 giờ mỗi
ngày trong cả năm, sẽ tương ứng tiêu tốn điện năng: 0.4 x 24 x 365
Lượng KK rò rỉ = % KK rò rỉ * Q
= 3500 kWh/năm

7
3/22/2022

Thí nghiệm xác định rò rỉ tại gian máy


Thí nghiệm xác định rò rỉ tại gian máy
• Ngừng tất cả các thiết bị sử dụng khí nén
•Năng suất máy nén - Compressor capacity (m3/minute) = 35
• Cài đặt mức áp suất cao và thấp như trạng thái vận hành •Áp suất khởi động lại - Cut in pressure (kg/cm2) = 6,8
thông thường. Chạy máy nén cấp khí nén cho hệ thống •Áp suất ngắt - Cut out pressure (kg/cm2) = 7,5
tới áp suất đặt •Công suất khi có tải - Load kW drawn = 188 kW
• Theo dõi thời gian xảy ra của các chu kỳ "Chạy" và •Công suất lúc không tải - Unload kW drawn = 54 kW
"Ngừng" của máy nén (khoảng 8 chu kỳ) •Thời gian “Có tải” trung bình - Average ‘Load’ time = 1,5 phút
• Tính toán tổng thời gian lên tải (T) và tổng thời gian xuống •Thời gian “Không tải” trung bình - Average ‘Unload’ time = 10,5 phút
tải (t) Tỷ lệ rò rỉ và lượng rò rỉ của hệ thống là bao nhiêu?
• Tính toán tỉ lệ rò rỉ (công thức trong slide trước) •Hãy tính lượng công suất điện tổn thất do rò rỉ. Hãy tính công suất điện tiết
kiệm được nếu như điều chỉnh tỷ lệ rò rỉ còn 10%.
Nhận xét:
- Khi tình trạng rò rỉ càng nghiêm trọng thì xu hướng T sẽ càng lớn và t
càng nhỏ và ngược lại khi hầu như không có rò rỉ thì xu hướng T càng Tỷ lệ rò rỉ = [(1,5)/(1,5+10,5)] x 100 = 12,5%
nhỏ và t càng lớn.
- Hệ thống được quản lý tốt: tỉ lệ rò rỉ nhỏ hơn 10%
Lượng rò rỉ = 12,5% x 35 = 4,375 m3/phút

Cách tốt nhất để tìm ra vết rò là sử dụng bộ dò âm thanh siêu


âm, để tìm ra những âm thanh xì hơi tần số cao do rò khí. Phát
hiện rò rỉ bằng siêu âm là phương pháp tìm rò rỉ phổ biến nhất.
Có thể sử dụng phương pháp này cho nhiều dạng phát hiện rò
rỉ khác nhau.

NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ NÉN

- Nhiệt độ không khí cấp

- Nhiệt độ không khí nén đầu ra

NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ NÉN

47 48

8
3/22/2022

- Nhiệt độ không khí cấp Tác động của nhiệt độ khí nén đến công nén
Nhiệt độ không khí tăng mỗi 5oC P Phaà
n coâ
ng neù
4 4' c
n taê
ng P Phaà
n coâ
ng neù
4 4' c
n taê
ng

P4 P4
 tăng 1,5% điện năng tiêu thụ
Quan hệ giữa Nhiệt độ không khí vào và
2 2
công suất điện P2=P3 P2=P3
3 3' 3
Công suất điện [%]

n3-4 = n3'-4' n3-4' > n3-4


T3' >T3
90 P1 1 P1 1

V V

Công nén tăng khi nhiệt độ KK Công nén tăng khi không giải
80
vào tăng. nhiệt tốt MNK.

Nhiệt độ không khí tăng mỗi 5oC


30 0 -20
 tăng 1,5% điện năng tiêu thụ
20 10 -10 -30
Nhiệt độ không khí vào [℃]
[Quan hệ giữa Nhiệt độ không khí vào và công suất điện]
Nguồn: "The indispensable book of practice on energy saving measure to building and plant facilities”, Mr.
Takumi Maruoka 2002 Ohm Co.

Nguyên nhân làm tăng nhiệt độ không khí vào

Không gian kém thông thoáng Có thể thông gió cưỡng bức

Giải nhiệt máy nén kém Vệ sinh định kỳ hợp lý

Nguồn khí nóng xâm nhập Tránh nguồn khí nóng

51

• Giải nhiệt
– Lắp đặt ống dẫn gió nóng ra ngoài trạm khí nén

9
3/22/2022

Hiện trạng:
Phòng máy nén thông gió rất kém khiến cho nhiệt độ không khí
trong phòng lên đến 400C (cũng là nhiệt độ không khí vào máy)
Biện pháp khắc phục:
Cải thiện hiệu quả vận hành của máy bằng cách lắp đặt thêm một
đường ống dẫn không khí từ bên ngoài, nhiệt độ 300C trực tiếp
vào máy
Công suất máy nén hiện tại: 45 kW
Số giờ vận hành trong năm: 5.000 h
Giá điện bình quân: (867 VND/kWh)
Hãy tính lượng tiền tiết kiệm được trong một năm?

Hiệu quả:
Tiết kiệm nhờ giảm nhiệt độ không khí: [1-(273+30)/(273+40)] = 3,2%
Năng lượng tiết kiệm hàng năm: 7.200 kWh.
Số tiền tiết kiệm trong 01 năm: 6.242.000 VND.

Công suất N (kW)


n  p n1 
N .m.R.T1 ( 2 ) n  1
n 1  p1 

Hiện tại hệ thống phân phối khí nén của nhiều công ty đang là mạch
Điều khiển hệ thống máy nén khí trung tâm hình tia, hay còn gọi là mạch phân phối cụt. Tại công ty mỗi máy nén
Lắp đặt bộ điều khiển để điều khiển đồng bộ các máy nén khí sao khí sẽ cấp khí nén cho một xưởng. Có thể minh họa sơ đồ khí nén tại
cho các máy hoạt động như sau:
- Chỉ 1 máy nén khí trong cùng hệ thống hoạt động Load/Unload đáp một xưởng bất kỳ như hình dưới đây:
ứng nhu cầu thay đổi của tải
- Các máy nén còn lại chạy ở chế độ Full load hoặc dừng/standby

10
3/22/2022

Điều này sẽ dẫn tới hiện tượng sụt áp trên thực tế, nhất là tại những
điểm tiêu thụ ở dầu cuối, do đó để những điểm ở đầu cuối đủ áp lực sử
dụng thì áp suất khí nén cài đặt phải cao hơn khoảng 1-2 bar. Do đó
công ty có thể lắp đặt hệ thống phân phối khí theo kiểu mạch vòng
chính. Có thể minh họa giải pháp như sau:

11

You might also like