You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN HÀNG HẢI

MÁY TÀU THỦY


MARINE MACHINARY

PhD. HOANG VAN SI


1
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY – MARINE DIESEL ENGINE

2.8 Các hệ thống phục vụ cho động cơ Diesel tàu thủy


2.8.1 Hệ thống nhiên liệu
2.8.1.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống cung cấp
nhiên liệu.
Hệ thống nhiên liệu có nhiệm vụ:
• Cung cấp đủ lượng nhiên liệu cho động cơ
• Cung cấp vào đúng thời điểm
• Cung cấp đảm bảo chất lượng phun sương của nhiên
liệu để động cơ làm việc ổn định, an toàn, tin cậy và
kinh tế.

2
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.8.1.2 Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu
Theo phương pháp cung cấp nhiên liệu:
- Hệ thông phun nhiên liệu trực tiếp
- Hệ thống phun nhiên liệu gián tiếp.
Dựa vào loại nhiên liệu sử dụng cho động cơ
- Nhiên liệu nhẹ (DO)
- Nhiên liệu nặng (MFO, HFO, FO).

3
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

a. Hệ thống nhiên liệu trực tiếp

Đường ống cao áp

Vòi phun

V-1
Két trực nhật

V-2
Phin lọc Bơm cao áp
4
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Kết cấu tương đối đơn giản, gọn nhẹ có khả năng
nhanh chóng đáp ứng được việc cung cấp nhiên liệu ở
mọi chế độ công tác khác nhau và có tính tin cậy cao.
• Áp suất phun giảm ở các chế độ vòng quay thấp của
động cơ làm cho chất lượng phun sương nhiên liêụ
cũng xấu đi. Điều nay dẫn đến khi động cơ làm việc với
tốc độ quay nhỏ thì quá trình cháy không tốt.

5
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
b.Hệ thống phun nhiên liệu gián tiếp (Hệ thống phun tích tụ)
Đối với hệ thống này nhiên liệu có áp suất cao từ BCA không đưa ngay
đến vòi phun mà được đưa vào bình chứa áp suất cao, gọi là bình tích tụ
rồi sau đó mới được đưa đến vòi phun qua bộ phận phân phối đặc biệt
đúng lượng cần thiết, đúng thời điểm cần thiết.

6
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Đối với hệ thống này nhiên liệu có áp suất cao từ BCA


không được đưa ngay đến vòi phun mà được đưa vào
bình chứa áp suất cao, sau đó mới được đưa đến vòi phun
qua bộ phận phân phối đặc biệt đúng lượng cần thiết,
đúng thời điểm cần thiết rồi nhiên liệu mới được cấp vào
buồng đốt động cơ.
• Trong thực tế loại này có thể tích bình chứa lớn hoặc nhỏ,
có thể đủ cung cấp cho nhiều lần phun. Nếu hệ thống có
thể tích bình chứa tích năng lớn thì nhiên liệu được BCA
cung cấp liên tục cho bình chứa, không phụ thuộc vào thời
điểm phun nhiên liệu.

7
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
c. Hệ thống nhiên liệu nhẹ

Két lắng Két


trực
nhật Ống cao áp

V-4
V-1

Vòi
V-2 V-3
phun
E-4
Bơm

Két
chứa V-10 V-12
V-5

V-8 V-9
Bơm cấp dầu V-11 V-13

Bơm
V-7 V-6 cap áp
Bơm chuyển
dầu

8
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Đặc điểm của hệ thống nhiên liệu này là sử dụng nhiên liệu có tỷ
trọng nhỏ (dưới 0,92g/cm3) độ nhớt thấp (dưới 30cSt ở 50 oC )
nhiệt độ đông đặc thấp, các thành phần tạp chất khác như nước,
lưu huỳnh, cốc, tro, xỉ nhỏ. Do vậy trong hệ thống nhiên liệu này
không cần hệ thống hâm nhiên liệu cũng như có thể không cần
dùng máy lọc ly tâm.
• Hệ thống nhiên liệu nhẹ sử dụng cho các động cơ trung tốc và
cao tốc công suất nhỏ. Trong động cơ công suất lớn nó tồn tại
song song với hệ thống nhiên liệu nặng.

9
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
d. Hệ thống nhiên liệu nặng

10
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Thường được dùng cho các động cơ diesel trung tốc, thấp tốc
cống suất lớn. Đặc điểm của hệ thống này là sử dụng loại nhiên
liệu có tỷ trọng cao (trên 0,92g/cm3) nhiệt độ động đặc và độ
nhớt cao (trên 30cSt ở 500C). Nhiên lieu chứa nhiều thành phần
tạp chất, vì vậy trong hệ thống này cần thiết phải trạng bị các
thiết bị hâm trong két chứa trước máy lọc ly tâm, trước BCA.
Các đường ống dẫn nhiên liệu đều phải bọc cách nhiệt.
• Đối với hệ thống nhiên liệu này, phải bố trí các máy lọc ly tâm
để loại bớt tạp chất bẩn và nước ra khỏi nhiên liệu. Đồng thời
khi sử dụng hệ thống nhiên liệu nặng thì cần phải bố trí thêm
một hệ thống nhiên liệu nhẹ để phục vụ động cơ khi tàu khởi
động, manơ điều động.

11
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.8.2 Hệ thống bôi trơn
2.8.2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn
a. Nhiệm vụ
• Nhiệm vụ quan trọng nhất của hệ thống bôi trơn động cơ là:
cung cấp liên tục dầu nhờn cho các bề mặt tiếp xúc của các chi
tiết có chuyển động tương đối với nhau trong động cơ, tạo ra
nêm dầu để giảm ma sát.
• Ngoài tác dụng giảm ma sát, bôi trơn còn có tác dụng:
- Tẩy rửa các bề mặt tiếp xúc
- Làm mát các bề mặt ma sát
- Bao kín khe hở nhỏ
- Ngoài ra dầu nhờn còn dùng làm mát cho đỉnh piston,
làm môi chất cho các hệ thống điều khiển, đảo chiều của động cơ.
- Dầu bôi trơn cũng bao phủ bề mặt các chi tiết để chống
oxy hóa các chi tiết.

12
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
b. Yêu cầu
- Trong hệ thống có nhiều động cơ thì mỗi động cơ phải có một
hệ thống bôi trơn độc lập và giữa chúng có sự liên hệ hỗ trợ
nhau.
- Dầu nhờn phải được đi đến tất cả các vị trí cần bôi trơn, lưu
lượng và áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với từng vị trí bôi
trơn.
- Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản, làm việc tin cậy đảm bảo
suất tiêu hao dầu nhờn là nhỏ nhất.

13
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.8.2.2 Phân loại hệ thống bôi trơn
a. Theo phương pháp cung cấp dầu nhờn đến hệ thống bôi trơn :
• Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp:
- Tất cả các động cơ diesel đều có hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng
bức áp suất thấp (áp suất trong hệ thống nằm trong khoảng 1,5 - 8
kG/cm2).
- Hệ thống này cung cấp dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát của ổ
trục chính, ổ khuỷu, ổ trục đầu nhỏ biên, ổ trục phân phối...
• Hệ thống bôi trơn cưỡng bức áp suất cao:
- Áp suất trong hệ thống này >50kG/cm2. Hệ thống bôi trơn tuần
hoàn cưỡng bức áp suất cao phục vụ cho bôi trơn sơ mi xilanh, đầu
chữ thập con trượt ở các động cơ diesel có công suất lớn, hành trình
piston dài.
14
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Phương pháp bôi trơn bằng vung toé:


Dùng cho động cơ công suất nhỏ, kích thước xylanh bé. Đối với phương
pháp này, lắp thêm các thiết bị đặc biệt vào trục khuỷu của động cơ để
khi làm việc sẽ văng toé dầu lên bôi trơn mặt gương xilanh, đầu nhỏ
của biên, chốt piston...(một lượng dầu sau khi bôi trơn cho cổ khuỷu sẽ
tràn ra bên mép và do có lực li tâm sẽ vung lên bôi trơn cho xylanh).
b. Phân theo vị trí chứa dầu bôi trơn trong động cơ
• Hệ thống bôi trơn các te ướt
• Hệ thống bôi trơn các te khô

15
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
• Hệ thống bôi trơn các te ướt

Động cơ
Diesel
Sinh hàn dầu nhờn Van điều chỉnh
nhiệt độ

Van điều chỉnh


áp lực dầu Fin lọc
Van dầu hồi

V-4 V-5
Bơm

Các te Lưới lọc thô


16
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

Hệ thống bôi Động cơ


trơn các te khô Diesel
Sinh hàn dầu nhờn

Máy lọc dầu nhờn

Phin lọc

Các te
Bầu hâm
Bơm

Bơm

Két dầu tuần hoàn Lưới lọc thô


17
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.8.3 Hệ thống làm mát
2.8.3.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát
• Hệ thống làm mát có nhiệm vụ mang một phần nhiệt từ các chi tiết
của động cơ (ví dụ: Sơ mi xylanh, nắp xylanh, đỉnh piston...) bị nóng
lên trong quá trình làm việc do tiếp xúc với khí cháy hoặc do ma sát
nhằm duy trì nhiệt độ của các chi tiết trong phạm vi phù hợp.
• Ngoài ra còn có nhiệm vụ làm mát cho khí tăng áp, dầu bôi trơn.
• Để làm mát xylanh và nắp xylanh người ta thường dùng nước ngọt
hay nước biển.
• Để làm đỉnh piston, thường dùng dầu bôi trơn hay nước ngọt làm
mát riêng. Công chất làm mát có thể là nước ngọt hay dầu DO.

18
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

2.8.3.2 Phân loại hệ thống làm mát dùng cho diesel tàu thuỷ
• Hệ thống làm mát hở.
• Hệ thống làm mát kín.

19
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Sơ đồ hệ thống làm mát hở

20
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
Nguyên lý làm việc:
• Nước ngoài mạn tàu qua van thông biển, qua bầu lọc đến bơm
đưa đi làm mát cho dầu ở sinh hàn dầu, làm mát cho nước ngọt ở
sinh hàn nước ngọt, sau đó đi làm mát cho sinh hàn gió nạp của
máy chính rồi được xả ra ngoài tàu thông qua van thông mạn.
• Nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ không được vượt quá 50 –
550C. Nhiệt độ nước ngoài tàu thay đổi rất lớn (từ 5 – 300C) tuỳ
thuộc vào vùng hoạt động của tàu và thời tiết dẫn đến nhiệt độ
của các vách làm mát cũng thay đổi làm cho ứng suất nhiệt của các
chi tiết tăng lên.
• Dù đã lọc qua bầu lọc nhưng nước vẫn bị bẩn (do bùn, cát...) nên
các khoang làm mát xilanh và nắp xilanh bị bẩn rất nhanh, gây nên
những điểm nóng cục bộ dẫn đến việc tạo ra các vết nứt trên
những bề mặt đó.

21
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
Sơ đồ hệ thống làm mát kín

22
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
Nguyên lý làm việc
• Vòng tuần hoàn hở: Nước từ ngoài mạn tàu qua van thông biển,
nhờ bơm qua sinh hàn dầu nhờn, sinh hàn nước ngọt đồng thời
qua làm mát cho sinh hàn khí tăng áp của động cơ rồi được xả
ra ngoài thông qua van thông mạn.
• Vòng tuần hoàn kín: Nước ngọt sau khi ở động cơ ra qua sinh
hàn nước ngọt được bơm hút đưa vào động cơ. Một phần nước
nóng ra khỏi động cơ được đưa vào két giãn nở để thoát hơi,
thoát khí (tránh tích hơi trong khoang nước), sau đó lại về trước
bơm. Lượng nước hao hụt được bổ sung qua két giãn nở.
• Các van điều tiết nhiệt độ duy trì nhiệt độ cần thiết cho hệ
thống . Nhiệt độ nước ngọt ra khỏi động cơ khoảng 65- 80oC,
còn hiệu số nhiệt độ nước ngọt ở cửa ra và vào động cơ khoảng
∆T = 10 oC .

23
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

2.8.4 Hệ thống khởi động - đảo chiều.


2.8.4.1 Nhiệm vụ và yêu cầu
• Hệ thống khởi động có nhiệm vụ đưa động cơ vào làm việc từ
trạng thái dừng, còn hệ thống đảo chiều thì có nhiệm vụ thay đổi
chiều quay của động cơ.
• Động cơ Diesel có thể được khởi động bằng các phương pháp
như:
- Khởi động bằng tay
- Khởi động bằng động cơ phụ như: động cơ điện, động cơ xăng
phụ, động cơ thủy lực, gió…
- Khởi động bằng không khí nén.

24
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
Hệ thống khởi động bằng không khí nén
• Khởi động bằng khí nén là phương pháp dùng không khí nén có áp lực
cao (20– 50 kG/cm2) tác dụng lên đỉnh piston để đẩy piston đi xuống qua
đó làm quay trục khuỷu.
• Khởi động bằng không khí nén là phương pháp được sử dụng chủ yếu
của động cơ diesel tàu thuỷ.
Yêu cầu khởi động bằng khí nén:
• Khí nén phải đủ áp lực để làm quay trục khuỷu dễ dàng (thông thường
từ 20 - 30 kG/cm2). Lượng khí nén phải đủ để khởi động động cơ được
10 - 20 lần.
• Tuỳ theo loại thiết bị có thể dùng khoảng áp suất không khí nén như sau:
- Khởi động bằng không khí nén áp suất thấp: p = 20 - 30 kG/cm2
- Khởi động bằng không khí nén áp suất trung bình: p = 60 - 80 kG/cm2
- Khởi động bằng không khí nén áp suất cao: p = 150 – 250 kG/cm2
25
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

• Đối với động cơ diesel muốn khởi động ở bất kỳ vị trí nào
của trục khuỷu và để tiết kiệm khí nén khởi động thì phải
thoả mãn điều kiện sau:
- Động cơ 2 kì ít nhất có 4 xi lanh.
- Động cơ 4 kì có ít nhất 6 xi lanh.
• Hệ thống khởi động bằng khí nén bao gồm các thiết bị sau:
Máy nén, bình chứa không khí áp suất cao, van khởi động
đặt trên nắp xilanh…

26
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.8.4.2 Các loại hệ thống khở động bang không khí nén
Hệ thống khởi động bằng không khí nén chia làm 2 loại: Hệ thống khởi
động trực tiếp và hệ thống khởi động gián tiếp.
1. Hệ thống khởi động trực tiếp bằng không khí nén

1. Máy nén gió. 5. Tay khởi động.


2. Chai gió. 6. Đĩa chia gió.
3. Van chặn chính. 7. Đường thoát gió.
4. Van khởi động chính. 8. Các supap khởi động. 27
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2. Hệ thống khởi động gián tiếp bằng khí nén.

1. Máy nén gió. 6. Tay khởi động.


2. Chai gió. 7. Đường gió phụ.
3. Van chặn chính. 8. Đường gió chính.
4. Van khởi động chính. 9. Các supap khởi động.
5. Van khởi động. 10. Đĩa chia gió. 28
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
3. Hệ thống đảo chiều
Để thay đổi chiều chuyển động của tàu (tiến, lùi hoặc ngược lại) có thể
thực hiện các biện pháp sau:
• Đảo chiều động cơ là đảo chiều quay trục khuỷu của động cơ bằng
hệ thống đảo chiều bố trí ngay trên động cơ (dùng cho động cơ lai
trực tiếp chân vịt).
• Đảo chiều quay của chân vịt bằng khớp nối ly hợp đảo chiều bố trí
giữa động cơ và chân vịt. Theo cách này cho phép động cơ luôn làm
việc theo một chiều quay nhất định.
• Dùng chân vịt biến bước: động cơ và chân vịt chỉ quay theo một
chiều.
29
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
2.9 Vận hành động cơ
• Khởi động động cơ
- Chuẩn bị khởi động
- Khởi động động cơ máy chính.
• Vận hành động cơ diesel khi làm việc ở các chế độ khai thác
- Chăm sóc động cơ khi mới hoạt động
- Khai thác động cơ ở chế độ định mức, chăm sóc các hệ thống
- Khai thác động cơ ở một số chế độ đặc biệt
• Dừng động cơ và bảo dưỡng khi động cơ không làm việc
- Dừng động cơ
- Bảo dưỡng khi động cơ không làm việc trong thời gian dài

30
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY
Bài tập-thảo luận tuần 3

A. PHÂN NHÓM HỌC TẬP (theo suốt cho đến khi kết thúc học phần)
• Nhóm 1: ANH, BÁCH, ĐẠT, DŨNG,HẢI
• Nhóm 2: HIẾU, XUÂN HÙNG, PHI HÙNG, HƯỚNG, HUY
• Nhóm 3: MINH, NAM, NHÂN, NHUẬN, QUANG
• Nhóm 4: TÀI, THẮNG, THÀNH, THỊNH, THUẦN
• Nhóm 5: TOẢN, TRÍ, TUẤN (28), TUẤN (37)

B. NỘI DUNG
I. CÁ NHÂN TỪNG SINH VIÊN (làm ngắn gọn và gửi bài trước 15/3/2020)
1. Các chi tiết cơ bản của động cơ Diesel tàu thủy.
2. Các hệ thống phục vụ cho động cơ Diesel tàu thủy.
3. Nhiệm vụ của hệ thống nhiên liệu, phân loại nhiên liệu và hệ thống
nhiên liệu cho động cơ tàu thủy.
31
Chương 2
ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

II. BÀI THEO NHÓM (nhóm thảo luận online, nhóm


trưởng gửi báo cáo trước 15/3/2020)
Chọn một loại động cơ Diesel của hãng chế tạo, đưa ra đặc điểm
đặc trưng về kết cấu và các hệ thống phục vụ động cơ.
• Nhóm 1: MAN
• Nhóm 2: MITSUBISHI
• Nhóm 3: WARTSILA
• Nhóm 4: MAK (CAT)
• Nhóm 5: YANMAR

32
THANK YOU
33

You might also like