You are on page 1of 14

Bài giảng Móng băng 9/30/2016

Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

PHẦN 2:
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG BĂNG

II. MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG (dưới dãy cột)

Cột (cổ cột)

Bê tông lót

Dầm (sườn) móng

Bản (cánh) móng

1
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

II. MÓNG BĂNG MỘT PHƯƠNG


(dưới dãy cột)

Trình tự tính toán và thiết kế

Thông số đầu vào Thông số đầu ra


tính toán
- Tải trọng (N,M,H) tại các chân cột & thiết kế - Chiều sâu đặt móng Df
- Kích thước đáy móng b L
- Địa chất: đặc trưng , c, , e-p, …
TCXD (VN) - Kích thước tiết diện ngang
- Đặc trưng vật liệu BT (B15,
Eurocode 7 bd
B20,…), cốt thép (AI, AII, CI,…)
BS, ACI, …
h
hb
ha
b
Bước 1. Chọn chiều sâu đặt móng

- Tương tự móng đơn chịu tải lệch tâm - Thép trong móng

Bản vẽ thi công


- Giá trị đề xuất Df = [1  2] (m)

Bước 2. Xác định kích thước đáy móng b  L sao cho nền đất dưới
đáy móng thỏa các điều kiện ổn định, cường độ và biến dạng

• Điều kiện 1: ổn định ptbtc  R tc


tc
pmax ≤ 1.2R tc
tc
pmin 0
tc tc tc
ptb , pmax , pmin - áp lực tiêu chuẩn trung bình, cực đại và cực tiểu
tc tc
tc N 6M
pmax = ± 2
+  tb Df
min F b×L
N tc
ptbtc = +  tb Df
F
tt tt
tc N tc M
N = M = n = 1.15
n n
tt tt
N , M - tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng

2
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Tổng hợp lực và momen tại trọng tâm đáy móng


la l1 l2 l3 l4 lb

tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt tt tt tt tt
H1
tt
M 1 H2
tt
M 2 H3
tt
M 3 H4
tt
M 4 M 5 H5
tt
Df
h
d3
d2 d4
d1 d5

tt
N đáy móng
tt tt
H M

N = N1 + N 2 +  + N5 = ∑ N i
tt tt tt tt tt
Như trên hình minh họa
i =1

d 1 = L 2 – la d 4 = L 2 – lb – l4
n n n

M = ∑ M i + ∑ (N i × d i ) + ∑ H i × h
tt tt tt tt

i =1 i= i =1
d 2 = L 2 – la – l1 d 5 = L 2 – lb
di – cánh tay đòn, khoảng cách từ
lực N itt đến trọng tâm đáy móng d 3 = L 2 – la – l1 – l2

Cách xác định b L thỏa điều kiện ổn định

• Chiều dài móng: L = la + l1 + l2 + … + lb (có trước)

la , lb = [1/5 1/3] lnhịp biên (giá trị tham khảo)

• Chọn sơ bộ chiều cao dầm móng h h = [1/ 12 ÷ 1/ 6] limax

• Chọn sơ bộ b = 1m
m1m2
• Tính Rtc R tc = (A b  + B Df  * + c D)
K tc
• Xác định sơ bộ diện tích đáy móng
N tc F
ptbtc ≤ R tc ⇔ F ≥  b
R tc -  tb Df L
• Chọn b (làm tròn tăng)

• Kiểm tra điều kiện ổn định ptbtc ≤ R tc , pmax


tc
≤ 1.2 R tc , pmin
tc
≥ 0
• Nếu điều kiện ổn định không thỏa  tăng b

3
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

• Điều kiện 2: Cường độ đất nền tại đáy móng


─ Áp lực dưới đáy móng
qult q
tt
pmax ≤ qa  hoặc FS  ttult ≥ FS   2  3
FS pmax
tt
pmax - áp lực tính toán cực đại
tt tt
tt N 6M
pmax     tb Df
F b  L2
qult , qa - sức chịu tải cực hạn và cho phép của đất nền dưới
đáy móng băng

qult = c Nc + q Nq + 0.5  b N 

FS - hệ số an toàn (FS = 23)

Nếu điều kiện pmax


tt
 qa không thỏa  tăng b L

• Điều kiện 2: Cường độ đất nền tại đáy móng theo TCVN 9362 : 2012

Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9362 : 2012 sức chịu tải của
móng có đáy phẳng, chịu tải trọng thẳng đứng, trên nền đồng nhất và
áp lực 2 bên hông móng chênh lệch không quá 25% được tính như
sau:


  b l AI b  I  BI Df  I  DI cI 
Trong đó:

b , l - bề rộng và chiều dài tính đổi của móng

b  b  2 eb
l  l  2 el
eb , el - độ lệch tâm của điểm đặt lực theo phương cạnh b và l

4
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Lực lệch tâm


y Phần diện tích có hiệu
Phần diện tích bỏ qua
x

M xtt
eb   độ lệch tâm của điểm đặt lực theo phương cạnh b
N tt
M ytt
el   độ lệch tâm của điểm đặt lực theo phương cạnh l
N tt

N tt y
Độ lệch tâm của điểm đặt lực
theo phương cạnh b tt
b M đy x
tt
tt
M đx M đx
eb  tt đáy móng
N
l

Độ lệch tâm của điểm đặt lực N tt


y
theo phương cạnh l
el
tt b O eb x
M
ell  đy

N tt
đáy móng
l

5
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

AI, BI và DI là các hệ số không thứ nguyên được xác định theo


các công thức

AI   i n

BI  q iq nq

DI  c ic nc

 , q , c các hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào trị tính toán
theo TTGH I của góc ma sát trong I của nền

Lưu ý:

 trục tung :  , q , c

 trục hoành : tan  I

6
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

i , iq , ic  các hệ số ảnh hưởng góc nghiêng của tải trọng,


phụ thuộc vào trị tính toán góc ma sát trong của đất
I và góc nghiêng  hợp lực trên đáy móng so với
phương đứng

N tt
y 

el
b O eb x

đáy móng
l

Biểu đồ tra các hệ số ảnh hưởng góc nghiêng của tải trọng

i , iq , ic

7
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

n , nq , nc  các hệ số ảnh hưởng của tỉ số các cạnh đáy móng


hình chữ nhật

0.25
n  1 
n
1 .5 l
nq  1  với n
n b
0 .3
nc  1 
n

 I ,  I  trọng lượng riêng của đất bên trên và bên dưới


đáy móng (lấy giá trị đẩy nổi khi đất nằm dưới MNN)

cI  lực dính của đất bên bên dưới đáy móng

Df  chiều sâu đặt móng, trong trường hợp cao trình


mặt đất không giống nhau ở các phía của móng thì
lấy giá trị phía nhỏ nhất

8
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

 Điều kiện sức chịu tải của nền:


N tt 
ktc

N tt  tải trọng tính toán trên nền

k tc  hệ số độ tin cậy, do cơ quan thiết kế quy định tùy


theo tính chất quan trọng của nhà hoặc công trình, ý
nghĩa của nhà hoặc công trình khi tận dụng hết sức
chịu tải của nền, mức độ nghiên cứu điều kiện đất
đai và lấy không nhỏ hơn 1.2

• Điều kiện 2: Cường độ đất nền tại đáy móng


─ Hệ số an toàn trượt (tương tự móng đơn lệch tâm)

∑ Fchong truot
FS truot = ≥ [FS ] truot
∑ Fgây truot
tt
∑ Fchong truot = Rd + E p × b ∑ Fgây truot = H x + Ea × b
Ea , E p - áp lực đất chủ động và bị động

Rd - Lực ma sát giữa móng và nền đất

Rd = ( tan a + ca )× b × L ca , a lực dính và góc ma


tt sát trong giữa móng và
tt N
=p = tb +  tb Df nền đất (ca = c , a = )
F
[FS]trượt – Hệ số an toàn trượt cho phép (= 1.21.5)

9
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Xét cân bằng trượt của móng


la l1 l2 l3 l4 lb
tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt tt tt tt tt
tt
H1 M 1 H
tt
M 2 H
tt
M 3 H
tt
4
M 4 M 5 H5
tt
2 3

Df

pa pp
  

tt
∑ Fchong truot = Rd + E p × b ∑ Fgây truot = H x + Ea × b
1 2 1 2
trong đó E p  K p  Df Ea  K a  Df (bỏ qua lực dính c)
2 2

Rd    b  L   tan a  ca   b  L
tt
tt N
trong đó  = p = tb +  tb Df
F

• Điều kiện 3: Biến dạng (lún)


s ≤ [s ]
[s] – độ lún cho phép của móng
Độ lún cho phép của móng được quy định dựa vào mức độ
siêu tĩnh của công trình (tham khảo bảng….), đối với nhà
BTCT đổ toàn khối [s] = 8cm.
Trình tự tính toán độ lún s xem ở chương 3 Cơ học đất
n n
e1i - e2i
s  ∑ si  ∑ hi
i 1 i 1 1  e1i
Áp lực gây lún trung bình tại tâm đáy móng
tc
N
+ ( tb -  *)Df
pgl =
F
Nếu điều kiện lún s  [s] không thỏa  tăng b L

10
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện móng


- Chiều cao dầm móng h
 1 1 bb
h     limax
12 6 
h  Tải trọng (số tầng)
h
 Hàm lượng cốt thép trong hb
ha
dầm móng hợp lý b
As
= × 100 % = [0.8 ÷ 1.5] %
bb h0

- Bề rộng dầm móng bb

bb = [0.30.6] h bc – bề rộng cột

bb  bc + (100mm) 100mm do cấu tạo cốt pha

Bước 3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện móng

- Chiều cao bản móng hb


Dựa vào điều kiện bản không đặt cốt đai (mục 6.2.3.4 – TCXDVN
356 : 2005)
 b 4 1   n Rbt b h02
Q≤
c
Trong đó vế phải lấy không lớn hơn 2.5Rbbh0 và không nhỏ hơn
b3(1+n)Rbt b h0

Để an toàn: Q  b3(1+n)Rbt b h0

b3 = 0.6 đối với bê-tông nặng


n - xét ảnh hưởng của lực dọc kéo, nén; trong bản
móng không có lực dọc nên lấy n = 0

11
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

- Chiều cao bản móng hb

Áp dụng công thức trên vào tính toán chiều cao bản móng:

Q  b3(1+n)Rbt b hb0 = 0.6 Rbt b hb0

Xét 1m bề rộng bản móng (b = 1m):


b - bb
 pmax(
tt
net ) × × 1m ≤ 0.6Rbt hb 0 × 1m bb
2
b - bb
 hb 0 ≥
tt
pmax( net ) ×  hb = hb0 + a
1.2 Rbt
hb
tt tt Q
tt N 6M
trong đó p max( net )  
F b  L2
- Chiều cao bản móng ha tt
pmax( net )

b
Chọn theo cấu tạo ha  200mm

Bước 4. Xác định nội lực (M,Q) trong dầm móng băng

1- Khai báo sơ đồ dầm móng băng trong Sap2000, tiết diện


ngang của dầm như đã xác định trong Bước 3.

2- Khai báo tải trọng (Nitt, Mitt) tại các nút là các chân cột (bỏ
qua thành phần lực ngang Hitt)

3- Nền đất bên dưới móng được khai báo bằng các lò xo có độ
cứng Ki
- Độ cứng lò xo thứ 1 và thứ n: K1 = Kn = Cz  b  (a/2)

- Độ cứng lò xo thứ 2 đến thứ n-1: K2 = Kn-1 = Cz  b  a

với :
a  khoảng cách giữa các lò xo (thường chọn a = 0.1m)
b  bề rộng móng
Cz  hệ số nền theo phương đứng

12
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 4. Xác định nội lực (M,Q) trong dầm móng băng
la l1 l2 l3 l4 lb

tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt tt tt tt tt
H
tt
M 1 H
tt
M 2 H
tt
3
M 3 H
tt
4
M 4 M 5 H5
tt
1 2

1 h

tt tt
pmin( net ) pmax( net )

tt tt tt tt tt
N1 N2 N3 N4 N5
tt
M 1 M2
tt
M3
tt
M4
tt
M5
tt

Bước 5. Tính toán và bố trí cốt thép cho móng băng

Cốt thép dọc và cốt đai để chịu momen và lực cắt trong dầm móng
được tính toán tương tự như dầm chính dầm phụ trong BTCT

13
Bài giảng Móng băng 9/30/2016
Biên soạn: TS. Lê Trọng Nghĩa

Bước 6. Trình bày bản vẽ móng băng

Xem chi tiết trong bản vẽ

14

You might also like