You are on page 1of 9

PPNCKH

1. Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2x2 thì hàng thứ nhất trong bảng là gì
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
2. Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2x2 thì cột hàng là biến số:
A. Biến số phụ thuộc
B. Biến số độc lập
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
3. Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2x2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột gì
A. Phơi nhiễm
B. Không phơi nhiễm
C. Bị bệnh
D. Không bị bệnh
4. Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2x2 cột trong bảng là
A. Phơi nhiễm
B. Biến số độc lập
C. Không phơi nhiễm
D. Biến số phụ thuộc
5. Với số liệu của bảng 2x2 thì test thống kê thích hợp nhất là
A. R
B. T
C. Z
D. X2
6. Trong 1000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng
A. Có thai là 1 điều rất hay xảy ra ở những người ung thư vú
B. Ung thư vú là 1 điều ít khi xảy ra ở người có thai
C. 32% các trường hợp ung thư …….
D. Có thể tính được nguy cơ ……… người có thai sau khi đã chuẩn……
E. Chưa nói lên được điều gì
7.

8. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giửa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR= 1,44 và có thể kết luận rằng
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B. Thói quen hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày
C. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần
D. Cần tính x2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
9. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR= 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là : 1,01 < OR < 2,07. Từ đó có thể nói
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B. Phải tính x2 và nếu x2 tính được …….. hơn 3,841 thì mới kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng …….mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
10. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính
được OR= 1,44 và x2= 4,14. Từ đó có thể nói
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
D. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ
11. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR= 1,97 và x2= 14,09. Từ đó có thể nói
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2x2 mới có thể kết luận được
D. Phải tính hệ số tương quan r mới có thể đưa ra kết luận đầy đủ
12. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR= 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77< OR < 1,88. Từ đó có thể nói
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính x2 và nếu x2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2x2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
13. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính
được OR= 1,21 và x2= 0,57. Từ đó có thể nói
A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B. Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2x2 mới có thể kết luận được
D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
14. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR= 0,3 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,09 < OR < 0,94. Từ đó có thể nói
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
D. Cần phải tính x2 mới có thể kết luận chính xác
15. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR= 0,30 và x2= 4,41. Từ đó có thể nói
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2x2 mới có thể kết luận được
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin
D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
16. Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
đã tính được OR= 0,22 và khoảng tin cậy 95% của OR là 0,03 < OR <0,98. Từ đó có thể nói
A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và ung thư đại tràng
B. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của ung thư đại tràng
C. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với ung thư đại tràng
D. Cần phải tính x2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
17. Để đo độ mạnh của sự kết hợp nhân quả, phải dựa vào:
A. Thời kỳ ủ bệnh
B. Nguy cơ tương đối
C. Nguy cơ quy kết
D. Tỷ lệ mới mắc bệnh trong quần thể
18. Để thử nghiệm 1 vacxin( phòng 1 bệnh nhất định) người ta đã cho 1000 đứa trẻ 2 tuổi được
chọn ngẩu nhiên trong 1 quần thể), sử dụng loại vacxin trên và đã theo dõi 10 năm tiếp theo,
thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận
A. Vaccine này rất tốt trong việc phòng bệnh đó
B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccine
C. Vaccine đó chưa tốt lắm có thể làm ra đươc loại vaccine khác có hiệu lực bảo vệ tốt hơn
D. Tỷ lệ bệnh là 20%
19. Dùng test x2 để so sánh
A. Các tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của 2 quần thể
20. Dùng test t để so sánh
A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của các quần thể
21. Dùng test t để so sánh
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể
22. Test Z dùng để so sánh
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Trung bình của các mẫu độc lập
D. Trung bình của mẫu với trung bình của quần thể
23. Test Z dùng để so sánh
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của các quần thể
24. Test Z dùng để so sánh
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ thay đổi trong cùng 1 mẫu
D. Tỷ lệ của các quần thể
25. Test F dùng để so sánh
A. Tỷ lệ của các mẫu độc lập
B. Tỷ lệ của 2 quần thể
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Trung bình của 2 mẫu độc lập //
26. Dùng test x2 để tìm mối tương quan giữa
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng liên tục
D. 1 biến định lượng liên tục và 1 biến định lượng không liên tục
27. Dùng test t để tìm mối tương quan giữa
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc
28. Tính r để tìm mối tương quan giữa
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng
D. 2 biến độc lập
29. Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định tính phải tính
A. OR, RR
B. Hồi quy tính tuyến
C. Hàm pearson
D. R
30. Để tìm mối tương quan giửa 2 biến định lượng phải sử dụng
A. OR
B. RR
C. Hồi quy logistic
D. Hàm pearson
31. Để tìm mối tương quan giữa 2 biến định tính và biến định lượng phải sử dụng test
A. X2
B. Fisher test
C. Anova hoặc t
D. R
32. Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm về giả thuyết Ho. Khi so sánh 2 tỷ lệ quan
sát thì giả thuyết Ho nêu rằng
A. Không có sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ quan sát đó
B. Có sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ quan sát đó
C. Sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ quan sát đó là do yếu tố nhiễu gây nên
D. Không có sự kết hợp giữa yếu tố……. cứu và bệnh nghiên cứu
33. Khi bác bỏ Ho nếu Ho đúng thì đây là sai lầm
A. Sai lần α ; âm tính giả
B. Sai lầm β dương tính giả
C. Sai lầm α dương tính giả
D. Sai lầm loại 2
34. Cơ sở của mọi ý nghĩa thống kê là dựa trên quan điểm giả thuyết Ho; khi phân tích một bảng
2x2 trong nghiên cứu phân tích bằng quan sát thì giả thuyết Ho nêu rằng
A. Có sự kết hợp giữa yếu tố ngiên cứu và bệnh nghiên cứu
B. Không có sự kết hợp giữa yếu tố ngiên cứu và bệnh nghiên cứu
C. sự kết hợp giữa yếu tố ngiên cứu và bệnh nghiên cứu là do yếu tố nhiễu gây nên
D. có sự khác biệt giữa tỷ lệ phơi nhiễm và tỷ lệ không phơi nhiễm
35. trong các nghiên cứu ngưỡng ý nghĩa (p) thấp nhất thường được chọn là
A. p= 0,05
B. p= 0,0001
C. p= 0,01
D. không có giới hạn
36.
37.

38. Ta thường kiểm tra lại độ chính xác của câu trả lời bằng cách
A. Quay trở lại đối tượng để hỏi trên cùng câu hỏi
B. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi trả lời xong câu hỏi đó
C. Hỏi lại đối tượng trên cùng câu hỏi đó ngay khi kết thúc phỏng vấn
D. Đặt câu hỏi cùng nội dung ở các vị trí khác nhau trong bộ câu hỏi
39. 1 nhóm nhà khoa học đã thử nghiệm 1 loại thuốc để xem chiều cao có tăng hay giảm hay vẫn
giử nguyên. Sau khi cho 30 người độ tuổi thanh niên uống thì thấy trị số đo được tăng lên 1m66.
Biết chiều cao trung bình nhóm là 1m65. Dùng test Z tính toán kết quả Z= 1,89
A. Chiều cao có tăng khác biệt
B. Thuốc không có tác dụng tăng chiều cao
C. Chiều cao có tăng nhẹ
D. Chưa kết luận được thử nghiệm này
40. Để hình thành giả thuyết nhân quả có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu
A. Thử nghiệm lâm sàng
B. Thử nghiệm trên cộng đồng
C. Ngang
D. Nghiên cứu thuần tập
41. Ưu điểm của câu hỏi đóng, ngoại trừ
A. Người được hỏi phải lựa chọn dứt khoát
B. Ghi chép câu trả lời nhanh ít mất thời gian
C. Cung cấp các thông tin mới có giá trị trong việc làm sáng tỏ vấn đề
D. Dễ phân tích vì dễ mã hóa
42. Khi thiết kế bộ câu hỏi cần phải cho thử nghiệm trước khi tiến hành để
A. Còn có thể sửa chửa
B. Thấy được tính sáng sủa của bộ câu hỏi
C. Dễ thấy được tính khả thi của nghiên cứu
D. Chuẩn bị triển khai điều tra mở rộng
43. Cần phải có 1 bộ câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu để thu thập dữ liệu thông tin phản ánh
A. Kết quả mong đợi của nghiên cứu
B. Số tiền đầu tư cho nghiên cứu
C. Mục tiêu nghiên cứu
D. Nhân lực nghiên cứu
44. Công cụ thu thập thông tin của kỷ thuật quan sát là
A. Bảng kiểm tra, biểu mẫu thu thập số liệu
B. Mắt, tai, viết và giấy, đồng hồ, băng từ, máy quay phim
C. Kế hoạch phỏng vấn bảng kiểm tra
D. Hướng dẫn thảo luận ghi âm
45. Bộ câu hỏi tự điền là một công cụ thu thập thông tin trong đó những câu hỏi viết ra
A. Để gữi cho đối tượng qua đường bưu điện
B. Để đối tượng đươc hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi vào biểu mẫu
C. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời bằng cách ghi âm vào máy
D. Để đối tượng được hỏi sẽ trả lời và ghi kết quả vào biểu mẫu bởi người đi phỏng vấn
46. Ghi nhận các câu hỏi được đặt ra trong suốt quá trình phỏng vấn có thể được ghi chép lại bằng
cách
A. Thu băng lại quá trình phỏng vấn
B. Nhớ lại sau phỏng vấn 1 ngày
C. Ghi chép ngay trên giấy hay thu băng lại quá trình phỏng vấn
D. Nhớ lại những kết quả quan trọng vào bất cứ lúc nào
47. Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc chọn lựa có hệ thống, theo dõi và ghi chép một cách có
hệ thống về
A. Những người được phỏng vấn hoặc là cá nhân hoặc là một nhóm
B. Hành vi và tính cách của các sinh vật, các đối tượng hay hiện tượng
C. Hoạt động chăm sóc sức khỏe tại địa phương
D. Hậu quả của vấn đề sức khỏe cộng đồng
48. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ dữ liệu thống kê ở địa phương hoặc từ nhật ký và lịch sử
đời sống của một cộng đồng nào đó thực hiển bởi phương pháp
A. Sử dụng thông tin có sẳn
B. Thảo luận nhóm
C. Đối chiếu
D. Phỏng vấn sâu
49. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. ngang; b. thực nghiệm; c. bệnh chứng; “giá trị suy luận căn nguyên”
tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự
A. A,b,c
B. C,b,a
C. B,c,a
D. B,a,c
50. Sử dụng phép so sánh định tính trên 1 mẫu nhỏ ~20. Có số quan sát là 4 thì dùng test thống kê
nào thích hợp sau: và để so sánh là
A. X2
B. Fisher test
C. Test ANOVA
D. Test student

You might also like