You are on page 1of 67

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BS Hồ Xuân Tuấn
BM Dịch tễ học lâm sàng – Khoa Y Dược – ĐH Đà Nẵng

19/04/2020 Định nghĩa và Mục đích Dịch tễ học_BS Hồ Xuân Tuấn 1


Bài 1
Giới thiệu sơ lược
các loại thiết kế nghiên cứu

BS Hồ Xuân Tuấn
BM Dịch tễ học lâm sàng – Khoa Y Dược – ĐH Đà Nẵng

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 2
Mục tiêu

1. Phân loại được các loại thiết kế nghiên cứu


2. Diễn giải được các loại thiết kế nghiên cứu
3. Trình bày được giá trị của mỗi loại nghiên cứu

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 3
Nội dung

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 4
Các giai đoạn của một nghiên cứu

1. Giai đoạn mô tả
2. Giai đoạn phân tích
3. Giai đoạn thực nghiệm
4. Trình bày kết quả

John Snow (1813-1858), English physician

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 5
1.Giai đoạn mô tả

• Nhận thấy vấn đề: sự khởi đầu rất quan trọng


• Xác nhận sự đồng nhất của các sự kiện: các ca
giống nhau
• Thu thập các sự kiện: nhận ra tất cả các ca hiện

• Xác định đặc điểm của các sự kiện: mô tả các
cas
• Tìm cách mô tả quá trình xuất hiện và chiều
hướng phát triển của hiện tượng.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 6
2.Giai đoạn phân tích

• Hình thành giả thuyết về


mối quan hệ nhân quả
(căn nguyên?)
• Tìm cách phân tích các dữ
kiện tùy theo các giả
thuyết đã đề ra.

Mapping of cholera cases and water supply

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 7
3.Giai đoạn thực nghiệm

Kiểm tra giả thuyết: (nếu có thể)


- bằng quan sát
- bằng thực nghiệm.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 8
4.Trình bày kết quả

• Soạn thảo báo cáo


• Trình bày kết quả

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 9
I.PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU

Theo thời gian:


• Nghiên cứu ngang
• Nghiên cứu dọc
• Nghiên cứu nửa dọc
Theo sự biến động của đối tượng
trong các nhóm:
• Nghiên cứu thuần nhất
• Nghiên cứu hỗn hợp
Theo mục tiêu nghiên cứu:
• Nghiên cứu mô tả
• Nghiên cứu phân tích

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 10
Phân loại nghiên cứu

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 11
Nghiên cứu quan sát

- Nghiên cứu quan sát mô tả:


1. Nghiên cứu trường hợp ( case study)
2. Nghiên cứu sinh thái ( ecological study)
3. Nghiên cứu cắt ngang ( cross - sectional study)

- Nghiên cứu quan sát phân tích:


1. Nghiên cứu bệnh - chứng ( case - control study)
2. Nghiên cứu thuần tập ( cohort study)

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 12
Nghiên cứu thực nghiệm (can thiệp)

1. Thử nghiệm ngẫu nhiên: Bệnh nhân


2. Thử nghiệm trên thực địa: Người khỏe
3. Thử nghiệm trên cộng đồng: Cộng đồng

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 13
1.Khái niệm về cohorte

1. Chọn nhóm đối tượng được xác


định bằng các đặc trưng cá nhân
(tuổi, giới...)
2. Quan sát sự xuất hiện một bệnh
nào đó bằng các khảo sát lập lại
các đối tượng này tại nhiều thời
điểm trong một thời kỳ dài

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 14
Khái niệm về cohorte

Cohorte chỉ có thể giải thích được khi xác


định ngay từ đầu:
Đặc trưng cá thể nào quy định nên
cohorte
Thời điểm nào của nghiên cứu cohort
được xác định (tuổi, lúc bắt đầu phơi
nhiễm với yếu tố nghiên cứu, lúc bắt đầu
quan sát...)
Tình trạng nào của đối tượng trong cấu
trúc nghiên cứu ( phơi nhiễm hay không)

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 15
Khái niệm về cohorte

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 16
1. Khái niệm về Cohorte

• Các NC về diễn biến lâu dài thường dựa trên các NC cohorte
• VD theo dõi sự diễn biến về tỷ lệ chết ở các nhóm cá thể từ 55-64
tuổi vào các năm 1900, 1940, 1980 NC này có 3 cohort
• Diễn biến về chiều cao của trẻ em ở độ tuổi nhất định vào các năm
1920, 1940, 1960, 1980  theo dõi 4 cohorte.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 17
2.Nghiên cứu ngang, nghiên cứu dọc, nghiên cứu nửa dọc

• Theo thời gian, theo số cohorte, và theo số lần khảo sát kế


tiếp nhau, các nghiên cứu được phân chia như sau:
• 2.1. Nghiên cứu ngang
• 2.2. Nghiên cứu dọc
• 2.3. Nghiên cứu nửa dọc
• 2.4. Nghiên cứu dọc hoặc nửa dọc hỗn hợp

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 18
2.1. Nghiên cứu ngang: Tỷ lệ hiện mắc

• Đo lường trên một hoặc nhiều


cohorte tại cùng một thời điểm
• Chính là đánh giá tức thời một hiện
tượng sức khỏe.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 19
2.1. Nghiên cứu ngang: Tỷ lệ hiện mắc

Ví dụ:
• Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ em
từ 0 -18 tuổi  19 nhóm trẻ ở các
độ tuổi khác nhau (có khoảng cách 1
tuổi) được điều tra tại một thời
điểm.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 20
2.2. Nghiên cứu dọc: Tỷ lệ mới mắc

Dựa trên sự khảo sát định kỳ, lập lại


trên cùng một cohorte.
VD: Đánh giá sự tăng trưởng của trẻ
em từ 0 -18 tuổi: trên nhóm trẻ mới
sinh, kiểm tra hằng năm cho đến khi
nhóm đó đến 18 tuổi.
• Năm 1 tuổi
• Năm 2 tuổi
• Năm 3 tuổi…
• Năm 18 tuổi

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 21
2.2. Nghiên cứu dọc: Tỷ lệ mới mắc

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 22
2.3. Nghiên cứu nửa dọc

• Khảo sát định kỳ nhiều cohorte trong khoảng thời gian nhất định
• VD: Muốn có hình ảnh tăng trưởng của trẻ em từ 0 -18 tuổi, phải
điều tra trên các cohorte:
• Mới sinh / 5 tuổi / 10 tuổi /15 tuổi
• Mỗi cohorte được khảo sát mỗi năm một lần trong 5 năm liên tục.
• Từ 4 cohorte đó ta sẽ có được sự tăng trưởng từ 0 - 19 tuổi trong
5 năm nghiên cứu.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 23
2.4. Nghiên cứu dọc hoặc nửa dọc hỗn hợp

• Trong quá trình NC, một số cá thể rời khỏi


cohorte, một số gia nhập thêm
• Theo dõi các cá thể tham gia từ đầu đến cuối
cuộc NC, và theo dõi cả những người chỉ
tham gia một phần cuộc nghiên cứu.
• Nếu như các đối tượng trong cohorte vào và
ra đồng thời của cuộc nghiên cứu thì gọi là
nghiên cứu đồng nhất.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 24
Đặc điểm của nghiên cứu ngang và dọc

Nghiên cứu ngang: Nghiên cứu dọc:


• Tổ chức dễ • Đắt hơn, nhưng kết quả chính
• Cho kết quả nhanh xác hơn
• Rẻ nhưng giá trị không nhiều • Đòi hỏi sự tổ chức phức tạp
lắm • Hợp tác lâu dài của đối tượng
NC

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 25
Sự lựa chọn nghiên cứu phụ thuộc

Loại nghiên cứu Số cohorte ban đầu Số lần khảo sát trên mỗi cohorte
trong quá trình nghiên cứu
Ngang Nhiều hoặc một Một lần

Dọc Một Nhiều lần

Nửa dọc Nhiều Nhiều lần

• Quần thể, đối tượng nghiên cứu


• Chất lượng mong muốn của nguồn thông tin
• Tính khẩn cấp của kết quả nghiên cứu
• Phương tiện có sẵn cho cuộc điều tra.
19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 26
II. CÁC LOẠI THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC

1. Nghiên cứu quan sát


(observational study)
Nghiên cứu quan sát mô tả
Nghiên cứu quan sát phân
tích

2. Nghiên cứu can thiệp


(interventional study)

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 27
1.Nghiên cứu quan sát
không tác động vào hiện tượng mà chỉ đơn thuần quan sát

Quan sát mô tả (descriptive Quan sát phân tích (analytic


study): study):
Chỉ quan tâm mô tả bệnh cùng Quan tâm đến cả quá trình diễn
với các yếu tố được cho là nguy biến của mối liên hệ giữa nhân và
cơ quả
Tìm ra các mối liên quan có thể Tập trung đi sâu vào quan sát và
là kết hợp nhân quả, hình thành phân tích một kết hợp nhân -
giả thuyết. quả.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 28
Nghiên cứu quan sát (observational study)

1. Quan sát mô tả  hình thành giả thuyết

2. Quan sát phân tích  kiểm định giả thuyết.

Chỉ có nghiên cứu phân tích mới được phép kết luận về giả thuyết nhân quả

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 29
2.Nghiên cứu can thiệp

• Nghiên cứu can thiệp hay nghiên


cứu thực nghiệm
• Để kiểm định giả thuyết nhân quả
• Nhà nghiên cứu can thiệp vào hoặc
tạo ra yếu tố được coi là nguyên
nhân rồi theo dõi, ghi nhận kết quả
của can thiệp đó và phân tích mối
quan hệ giữa nhân và quả đó.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 30
1.1. Các loại thiết kế quan sát mô tả

1. Nghiên cứu trường hợp (case study):


Mô tả một hiện tượng lạ, hiếm gặp
2. Nghiên cứu tương quan (nghiên cứu sinh thái):
Mô tả dựa trên dữ kiện chung của quần thể
3. Nghiên cứu cắt ngang (nghiên cứu tỷ lệ hiên mắc):
Thu thập dữ kiện trên từng cá thể về cả bệnh, về cả phơi nhiễm.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 31
1.Nghiên cứu trường hợp (case study)

• Là NC quan sát mô tả, thu thập các


dữ kiện của từng cá thể
• Mô tả một hiện tượng lạ, hiếm gặp
• VD: Nhân một trường hợp u bể
thận
• Là thiết kế nghiên cứu cơ bản của
phương pháp mô tả DTH dựa trên
dữ kiện thu thập từ từng cá thể

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 32
1.Nghiên cứu trường hợp (case study)

• Là bệnh án chi tiết, tỉ mỉ, đầy đủ, do một hoặc nhiều


BS lâm sàng thực hiện trên một BN
• Đòi hỏi phải khai thác đầy đủ, tỉ mỉ, đặc biệt là về căn
nguyên nghi ngờ của bệnh và kết quả là phải đưa ra
một hay nhiều giả thuyết nhân quả

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 33
Nghiên cứu nhiều trường hợp
(case series: Mô tả một chùm bệnh)

• Mô tả một vài trường hợp cùng


mắc một bệnh hay cùng có một
hiện tượng sức khoẻ lạ, hiếm gặp.
• Mô tả một chùm bệnh có giá trị
hình thành giả thuyết cao hơn so với
mô tả một trường hợp đơn độc.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 34
Case series
Mô tả các bệnh hoặc hiện tượng sức khỏe nhiều người mắc

• Mô tả loạt các ca cùng mắc một


bệnh hoặc có cùng một hiện tượng
sức khoẻ
• Trong một giới hạn thời gian và
không gian nhất định.
• Thường được sử dụng trong LS,
trong các mô tả tại BV, đặc biệt là
trong những trường hợp không thể
tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 35
Case series: Mục tiêu

• Để mô tả về bệnh đang quan tâm.


• Sản phẩm là:
Tỷ lệ mắc từng triệu chứng
Độ nhạy, độ đặc hiệu
Giá trị tiên đoán của các triệu chứng

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 36
Hạn chế của nghiên cứu trường hợp

• Phần suy lý thống kê bị hạn chế


• Kết quả nghiên cứu khó có thể ngoại
suy ra cho quần thể
• Chỉ trừ trường hợp tiêu chuẩn chọn
bệnh nhân hết sức chặt chẽ để bệnh
nhân trong nghiên cứu có thể đại
diện cho một quần thể nhất định

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 37
2. Nghiên cứu tương quan
(Nghiên cứu sinh thái, ecologic study)

• Nghiên cứu mô tả dựa trên dữ kiện


chung của quần thể
• Để tìm ra mối liên quan giữa yếu tố
nghi ngờ và bệnh.
• Số liệu thường được thu thập từ các
nguồn có sẵn khác nhau.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 38
2. Nghiên cứu tương quan
(Nghiên cứu sinh thái, ecologic study)

Tính tổng lượng thịt tiêu thu hàng


năm của một số nước, chia cho số
dân  lượng thịt tiêu thụ / mỗi
người
Tổng số K đại tràng để tính tỷ lệ ung
thư đại tràng /100.000 dân.
Nhận thấy: nước nào tiêu thu thịt
bình quân càng cao  tỷ lệ ung thư
đại tràng càng cao

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 39
Nhiều nhóm / 1 điểm thời gian
Một nhóm / nhiều điểm thời gian

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 40
2. Nghiên cứu tương quan
(Nghiên cứu sinh thái, ecologic study)

• Thiết kế tương quan đơn giản


• Dễ tiến hành, nhanh và rẻ
• Nên sử dụng nhiều thiết kế tương
quan để có thể gợi ý hình thành giả
thuyết về một kết hợp giữa phơi
nhiễm và bệnh
• Số đo quan trọng: hệ số tương quan
r

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 41
Hệ số tương quan r

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 42
3.Nghiên cứu cắt ngang (Cross sectional study)

• Thu thập dữ kiện trên từng cá thể


về cả bệnh và phơi nhiễm.
• Áp dụng để mô tả hiện tượng sức
khoẻ và các yếu tố được cho là có
liên quan đến hiện tượng sức khoẻ
đó của quần thể tại một thời điểm
nhất định.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 43
Nghiên cứu cắt ngang (nghiên cứu tỷ lệ hiên mắc)

• Đối tượng NC không phải chỉ là


những người mắc bệnh hoặc phơi
nhiễm với yếu tố nguy cơ đang
được quan tâm mà là những người
nằm trong quần thể được quan tâm.
• Người đó có thể bị bệnh hay có thể
không
• Có thể phơi nhiễm hay không phơi
nhiễm

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 44
Nghiên cứu cắt ngang (nghiên cứu tỷ lệ hiên mắc)

• Thường nghiên cứu này cũng chỉ


thực hiện trên mẫu.
• NC sẽ mô tả sự phân bố tỷ lệ hiện
mắc bệnh theo các mức độ khác
nhau của yếu tố nghi ngờ là yếu tố
nguy cơ
• Qua đó thấy được mối liên quan
giữa các biến số (bệnh và yếu tố) và
nêu lên các giả thuyết nhân quả

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 45
1.2. Các loại thiết kế quan sát phân tích

1. Nghiên cứu bệnh chứng (case-control study)

2. Nghiên cứu thuần tập (cohort study)

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 46
1.Nghiên cứu bệnh - chứng
(case - control study)

• Là nghiên cứu dọc, hồi cứu


• Căn cứ trên một giả thuyết nhân quả, thiết kế nhằm so sánh và tìm sự khác
biệt giữa 2 nhóm bệnh và không bệnh (nhóm chứng) trong mối quan hệ với
yếu tố được coi là “nhân”
• Đặc trưng nổi bật: Điểm xuất phát là bệnh.
• Xuất phát từ hiện tượng có hay không có bệnh, người ta hồi cứu về việc phơi
nhiễm với yếu tố bị nghi ngờ là nguyên nhân của bệnh đó.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 47
Nghiên cứu bệnh chứng
(case-control study)

• Số đo quan trọng nhất trong nghiên


cứu này là OR
• Trên bảng 2×2 thì OR được tính:
• OR = AD/BC
• Giá trị của số đo này tương tự như
nguy cơ tương đối (RR) trong nghiên
cứu thuần tập

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 48
Nghiên cứu bệnh chứng
(case-control study)

Được sử dụng nhiều để kiểm định giả


thuyết vì:
Tương đối dễ thực hiện
Không đòi hỏi thời gian theo dõi dài
• Nhưng khi thiết kế phải thận trọng
để tránh sai lầm do việc không xác
định được nhóm bệnh hoăc nhóm
chứng

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 49
“Hút thuốc gây ung thư phổi”
Richard Doll và Bradford Hill

• Bước 1: chọn nhóm bệnh (case):


649 người K phổi
• Bước 2: chọn nhóm chứng (control):
709 người không K phổi
• Bước 3: phỏng vấn hai nhóm về thói
quen và liều lượng thuốc lá đã hút
trước đây
• Tính OR = 14.04, kết luận
Số đo quan trọng nhất trong nghiên cứu này là OR
OR = ad/bc = 647x27 / 622x2 = 14.04

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 50
2.Thiết kế nghiên cứu thuần tập
(cohort study)

Là nghiên cứu dọc mang tính theo dõi theo thời gian
Một trong những nghiên cứu chủ yếu để kiểm định giả thuyết
Xuất phát: có hoặc không phơi nhiễm bị nghi ngờ là nguy cơ của bệnh
Theo dõi để ghi nhận sự xuất hiện của bệnh
Căn cứ vào mức độ xuất hiện bệnh trong 2 nhóm có và không phơi nhiễm với
yếu tố nghiên cứu để kết luận về mối kết hợp giữa yếu tố và bệnh

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 51
,jcascjasbxXa

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 52
Cohort study: cách chọn mẫu

• Cách 1: chọn mẫu ngẫu nhiên trong một quần thể nhất định các đối
tượng cần thiết, trong mẫu sẽ có nhóm phơi nhiễm và nhóm không phơi
nhiễm với yếu tố nghiên cứu
• Cách 2: chọn riêng hai mẫu khác nhau:
1. Mẫu phơi nhiễm
2. Mẫu không phơi nhiễm
• cách này, khi chọn mẫu đã đưa ra các tiêu chuẩn nhất định về phơi
nhiễm nên sẽ có sự đồng nhất về mức độ phơi nhiễm trong các nhóm.

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 53
Cách chọn mẫu 1

• Chọn mẫu ngẫu nhiên trong một quần thể nhất định: N
• Trong mẫu sẽ có nhóm phơi nhiễm và nhóm không phơi
nhiễm với yếu tố nghiên cứu rồi tiến hành theo dõi

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 54
Cách chọn mẫu 2

• Chọn riêng hai mẫu khác nhau, mẫu phơi nhiễm và mẫu không phơi nhiễm
• Cách này, khi chọn mẫu đã đưa ra các tiêu chuẩn nhất định về phơi nhiễm nên
sẽ có sự đồng nhất về mức độ phơi nhiễm trong các nhóm

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 55
RR (Relative Risk)

• Số đo quan trọng nhất trong


nghiên cứu thuần tập là RR:
• RR = a:(a+b) /c:(c+d)
Nghiên cứu thuần tập tương lai
(prospective cohort study)
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
(retrospective cohort study)

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 56
Các loại thiết kế nghiên cứu thuần tập

• Đặc trưng nổi bật là xuất phát từ việc có hay không phơi nhiễm
• Rồi theo dõi trong tương lai để ghi nhận sự xuất hiện của bệnh
• Người ta đã đưa ra nhiều biến thể của nghiên cứu thuần tập

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 57
Ưu nhược điểm của các nghiên cứu quan sát

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 58
,jcascjasbxXa

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 59
2.Nghiên cứu can thiệp (interventional study)

• Để kiểm định giả thuyết nhân - quả


• Có giá trị nhất trong số các nghiên cứu y học
• Can thiệp hoặc tạo ra yếu tố được coi là nguyên nhân rồi theo dõi, ghi nhận
kết quả của can thiệp đó và phân tích mối quan hệ giữa nhân và quả đó
• Đòi hỏi thiết kế đúng đắn, tiến hành kiên trì và nghiêm túc theo đề cương
• Thời gian nghiên cứu thường dài và tốn kém

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 60
Các loại nghiên cứu can thiệp

1. Nghiên cứu can thiệp trên cộng đồng: Tiến hành trên cộng đồng.
Đối tượng NC là tất cả cư dân trong cộng đồng được quan tâm không kể là
có bệnh hay không.
2. Thử nghiệm trên thực địa: Tiến hành trên cộng đồng
Đối tượng NC là những người không có bệnh nhằm phòng bệnh cho họ
3. Thử nghiệm lâm sàng: Tiến hành trong bệnh viện
Nhằm so sánh hiệu quả điều trị của 2 hay nhiều phương án điều trị

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 61
Thử nghiệm lâm sàng

Tiến hành trong BV nhằm so sánh hiệu quả điều trị của 2
hay nhiều phương án điều trị.
Nghiên cứu về mối quan hệ nhân quả:
• Nhân là phương án điều trị
• Quả là hiện tượng khỏi hoặc không khỏi bệnh.
Có nhiều cách thiết kế thử nghiệm lâm sàng:
• Ngẫu nhiên hoặc không ngẫu nhiên
• Có đối chứng hoặc không đối chứng

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 62
,jcascjasbxXa

Qui trình thử nghiệm


lâm sàng ngẫu nhiên

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 63
3. Giá trị của các loại thiết kế nghiên cứu

• Các nghiên cứu y học nói chung đều nhằm mục tiêu chủ yếu
là tìm mối quan hệ nhân quả.
• Mỗi loại thiết kế NC có giá trị suy luận căn nguyên nhất định.
• Có thể thấy thứ bậc giá trị của chúng như sơ đồ sau:

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 64
Giá trị các loại nghiên cứu

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 65
Giá trị Loại nghiên cứu Đặc điểm
khoa học

1 Ý kiến chuyên gia, bài điểm báo, bài xã luân Tập san mời viết
2 Nghiên cứu cơ bản trên tế bào, chuột Trong phòng thí nghiệm
3 Báo cáo ca lâm sang (case reports) Kinh nghiệm về vài trường hợp đặc biệt,
hiếm
4 Nghiên cứu cắt ngang ( cross-sectional Tỷ lệ hiện hành (Prevalence) và các yếu tố
study) liên quan đến bệnh
5 Nghiên cứu bệnh chứng ( case-control Tìm mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và
study) bệnh tật
6 Nghiên cứu đoàn hệ ( cohort study) Tỷ lệ phát sinh (Incidence) và các yếu tố
liên quan đến bệnh
7 Thử nghiêm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên Thẩm định hiệu quả của kỹ thuật điều trị
(Randomized controlled clinical trial RCT) lâm sàng
8 Phân tích tổng hợp ( meta-analysis) Tổng hợp các kết quả nghiên cứu (RCT,
cross-sectional study, case-control study …
19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 66
Thank you for your attention!

19/04/2020 Giới thiệu sơ lược các loại thiết kế nghiên cứu_PPNCKH_BS Hồ Xuân Tuấn 67

You might also like