You are on page 1of 26

Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Mục Lục
Trang
Mở đầu................................................................................................................2
Chương 1: Tổng quan
1.1 Tổng quan về bê tông xi măng làm lớp móng mặt đường...................3
1.1.1 Tổng quan về móng mă ̣t đường ôtô.............................................3
1.1.2 Các tính năng kỹ thuâ ̣t của bê tông làm lớp móng mă ̣t đường
Ôtô.......... .............................................................................10
1.2 Tổng quan về bê tông xi măng nhiều tro bay.......................................14
Chương 2: Nghiên cứu thực nghiệm bê tông cát nhiều tro bay
(HFSC) để làm lớp móng mă ̣t đường ôtô
2.1 Vật liệu chế tạo và tiêu chuẩn thí nghiêm.................................................25
̣
2.1.1 Cát lớn........................................................................................................25
2.1.2 Cát nhỏ........................................................................................................25
2.1.3 Xi măng......................................................................................................25
2.1.4 Tro bay........................................................................................................26
2.1.5 Phụ gia........................................................................................................27
2.1.6 Nước...........................................................................................................27
2.2 Thiết kế thành phần bê tông cát nhiều tro bay làm lớp móng mặt
đường................................................. .........................................................27
2.3 Thí nghiêm ̣ xác định các đă ̣c tính cơ học của HFSC................................28
2.3.1 Cường độ nén....................................................................................28
2.3.2 Mô đun đàn hồi..................................................................................31
2.3.3 Cường độ kéo bửa..............................................................................33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................37


TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................38

MỞ ĐẦU

Page 1
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Như chúng ta đã biết hàng năm các nhà máy nhiệt điện thải ra rất nhiều tấn phế thải
vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng làm ảnh hưởng tới sức khỏe
và đời sống của nhân dân .Chính vì vậy việc tận dụng nguồn phế phẩm từ các nhà máy nhiệt
điện là điều rất cần thiết vừa đem lại nguồn lợi ích cho đất nước vừa làm giảm được ô nhiễm
môi trường xung quanh. Một trong những nguồn phế phẩm được tận dụng là tro bay
Đây là một nguồn nguyên liệu có thể đáp ứng được các tính chất về cường độ độ liên
kết tính ổn định với nước và môi trường.Tro bay có thể kết hợp với một số hợp chất khác tạo
thành chất kết dính thay cho xi măng và bột đá và đặc biệt được dùng cho những vùng hiếm đá
hoặc có nguy cơ cạn kiệt từ khai thác mỏ đá
Xuất phát từ lợi ích thực tế mà tro bay đem lại và yêu cầu đòi hỏi của đất nước đã thôi
thúc chúng em làm đề tài “ Nghiên cứu thành phần tính chất của bê tông cát có sử dụng
nhiều tro bay làm lớp móng mặt đường bê tông xi măng “.Với đề tài này chúng em muốn
mở một hướng đi trong việc sử dụng tro bay làm phụ gia cho bê tông xi măng làm lớp móng
mặt đường đồng thời qua đó giúp chúng em học thêm được nhiều kiến thức bổ ích và lý thú
giúp chúng em tự tin hơn khi bước vào tương lai
Phương pháp nghiên cứu là tham khảo các tài liệu trong nước và ngoài nước về các vấn đề có
liên quan , tiến hành thực nghiệm và nghiên cứu về thành phần tính chất của bê tông khi sử
dụng tro bay từ đó rút ra các nhân xét và kêt luận
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn và kiến thức khoa học là vô tận nên chắc chắn báo cáo
nghiên cứu khoa học của chúng em còn nhiều thiếu sót và hạn chế,chúng em mong các thầy
cô giáo và những người quan tâm đến đề tài bổ sung đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn
chỉnh hơn .
Chúng em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Lê Thắng cùng với các thầy cô giáo trong
bộ môn vật liệu xây dựng -Trường đại học Giao Thông Vận Tải đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi để chúng em hoàn thành đề tài này
Nhóm sinh viên thực hiện
Lê Ngọc Hải
Hoàng Văn Biên
Nguyễn Văn Đô

Ch¬ng 1: tæng quan


1.1 Tổng quan về bê tông xi măng làm lớp móng mặt đường
Page 2
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

1.1.1 Tổng quan về móng mặt đường ô tô


Móng mặt đường ôtô thường có hai lớp: lớp móng dưới và lớp móng trên
Với các mặt đường chịu lượng giao thông nặng ,các lớp móng này làm bằng vật liệu
gia cố các chất liên kết hữu cơ hoặc vô cơ làm cho chúng chịu được tác dụng thẳng đứng do
xe nặng gây ra khi đi trên đường .Các lớp móng này phân bố đều áp lực lên nền đất và bảo
đảm các biến dạng của nền đường nằm trong các giới hạn cho phép .
Với các mặt đường ít xe chạy có thể không làm lớp móng dưới chỉ làm lớp móng bằng
vật liệu gia cố
a. Lớp móng của mặt đường mềm
Mặt đường mềm có lớp móng bằng vật liệu hạt và mặt đường mềm có lớp móng bằng
gia cố nhựa
-Mặt đường mềm có lớp móng bằng vật liệu hạt:
Lớp móng bằng vật liệu hạt không gia cố chất liên kết khiến cho độ cứng của kết
cấu mặt đường này nhỏ ,phụ thuộc vào cường độ của nền đất và chiều dày lớp móng.
Loại kết cấu mặt đường mềm có lớp móng bằng vật liệu hạt không gia cố chỉ thích
hợp với các đường có lượng giao thông nhỏ và ít xe nặng chạy
-Mặt đường mềm có lớp móng bằng gia cố nhựa:
Độ cứng và cường độ chịu kéo của các lớp móng gia cố nhựa cho phép giảm nhanh
ứng suất thẳng đứng truyền xuống nền đường, ngược lại tải trọng xe gây ra ứng suất kéo uốn
trong các lớp mặt và lớp móng.Nếu các lớp này dính chặt với nhau độ cứng của kết cấu sẽ rất
lớn ,ngược lại nếu các lớp trượt lên nhau thì từng lớp sẽ chịu kéo và dễ bị nứt do mỏi.
-Yêu cầu đối với vật liệu làm tầng móng:
+ Có độ cứng nhất định,it biến dạng vì không chịu tác dụng trực tiếp của bánh xe
hoạt tải và tác dụng trực tiếp của các yếu tố khi quyển
+ Có thể chịu bào mòn kém ,kích cỡ lớn, dùng vật liệu rời rạc cường độ giảm dần
theo chiều sâu để truyền áp lực và phân bố áp lực thẳng đứng của xe cộ đến nền đất đủ để
nền đất có thể chịu đựng được
+ Khi tuyến đường đi qua vùng có chế độ thủy nhiêt bất lợi lớp móng dưói ngoài
chức năng chịu lực còn có thể đóng vai trò lớp thoát nước,cách hơi cách nước dể cải thiện chế
độ thủy nhiệt của nền mặt đường.
b. Móng mặt đường cứng
Kết cấu mặt đường cứng thường gồm có tấm bê tông xi măng đặt lên lớp móng .Do
tấm bê tông có độ cứng rất lớn nên nó thu nhận hầu hết tải trọng cho xe chạy gây ra và
truyền tải trọng đó xuống nền móng trên một diện tích rộng vì vậy tấm bê tông chịu lực chủ
yếu còn nền móng chịu lực không đáng kể.

Page 3
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Lớp móng tuy không tham gia chịu lực lớn như trong mặt đường mềm nhưng yêu cầu
chất lượng phải đồng đều phải ổn định với nước và không tích lũy biến dạng dư.Ngoài ra lớp
móng phải đủ cường độ bảo đảm cho xe máy thi công và vận chuyển đi lại làm việc thuận lợi
vì hiện nay thường làm lớp móng bằng đá cát gia cố ximăng ,hoặc bê tông nghèo
-Yêu cầu về lớp móng trên mặt đường cứng :
+ Các yêu cầu về lớp móng trên nằm dưới tấm mặt đường bê tông xi măng poóc
lăng thay đổi tuỳ theo vật liệu làm lớp móng trên và được ghi trong bảng sau
Các lớp móng trên được dùng trong kết cấu mặt đường cứng.

T Vật liệu Modun đàn hồi tối Chiều Chiều dầy Vật liệu thi
T thiểu dầy tối tối đa có công theo
thiểu hiệu quả lu tiêu chuẩn
(MPa)1
lèn AASHTO/
(cm)
Trị số CBR tối thiểu2
(cm) ASTM
(%)

1 Hỗn hợp bê 10,0001 15 25 AASHTO


tông nghèo M157
(3)
R28ng  5MPa
(trộn ướt)
(3)
R28ng  15MPa

2 Cấp phối đá  4800 10 15 (25)


dăm loại 1 gia (3)
R7ng  4MPa
cố với xi măng

3 Hỗn hợp đá ≥1380 7 10(12) D3515


dăm trộn nhựa (4)
độ ổn đinh Marshall
bitum ≥ 4kN

4 Cấp phối đá  200 10 15(20) D2940


dăm loại 1 (loại
 80
đá vôi), (chỉ
dùng khi lưu
lượng giao
thông nhỏ)

+ Đối với các lớp móng khác với lớp móng bằng hỗn hợp bê tông nghèo, phải làm
thêm một lớp vật liệu không thấm nước, có ma sát nhỏ và đồng nhất đặt giữa lớp móng và
tấm bê tông xi măng poóclăng. Lớp này có chiều dày tối thiểu là 3 cm làm bằng bê tông nhựa

Page 4
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

cỡ hạt danh định 9.5 mm đối với đường cao tốc và đường ôtô cấp cao. Nếu cốt liệu của lớp bê
tông được dùng khi kỹ sư Tư vấn cho phép.

+ Đối với lớp móng bằng hỗn hợp bê tông nghèo cần có hàm lượng xi măng  250
kg/m3 (bao gồm  90 kg/m3 poóc lăng xi măng và  100 kg/m3 tro bay). Độ co ngót tại 21
ngày trong không khí phải  0.000450 (đo theo AASHTO T160)
1.1.2. Các tính năng kĩ thuật của bê tông xi măng làm lớp móng mặt đường ô tô
a. Kết cấu mặt đường bê tông xi măng
Bê tông xi măng đổ tại chỗ bao gồm các lớp: 1- lớp mặt (tấm bê tông), 2- lớp tạo
phẳng, 3 - lớp móng, 4- nền đất

-Độ dốc ngang của mặt đường bê tông xi măng từ 15-20 cm


- Bề rộng lớp móng phải được xác định tùy thuộc vào phương pháp và tổ hợp máy thi
công ,nhưng trong mọi trường hợp nên rộng hơn mặt mỗi bên từ 0,3- 0,5m
-Trong mọi trường hợp , 30cm nền đất trên cùng dưới lớp móng phải được đầm chặt
đạt độ chặt k= 0,98 đến 1,0 ;tiềp dươi 30cm này phải được đầm chặt đạt k =0,95. Đối với
đoạn nền đường mà tình hình thủy văn , địa chất không tốt thì trước khi xây dựng mặt
đường phải sử dụng các biện pháp xử lý đặc biệt (thay đất, thoát nước hoặc gia cố)
-Lớp móng được bố trí để giảm áp lực tải trọng ô tô trên nền đất, để hạn chế nước
ngầm qua qua khe xuống nền đất ,giảm tích lũy biến dạng ở góc và cạnh tấm, tạo điều kiện
đảm bảođộ bằng phẳng , ổn định ,nâng cao cường độ và khả năng chống nứt của mặt đường
đồng thời đảm bảo cho ôtô và máy rải bê tông chạy trên lớp móng trong thời gian thi công.
Lớp móng có thể làm bằng bê tông nghèo , đá gia cô xi măng, cát gia cố xi măng , đất
gia cố xi măng hoặc vôi.Trên các đường địa phương hoặc đường nội bộ , it xe nặng chạy thì
có thể làm bằng móng đá dăm , xỉ ,cát.

Bề dày móng phải xác định theo tính toán để chịu được xe và máy thi công,nhưng tối thiểu
phải bằng 14 cm nếu bằng bê tông nghèo ,15- 16 cm nếu bằng đất ,cát hoặc đá gia cố và

Page 5
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

băng 20cm nếu bằng cát hạt to hay cát hạt trung.Các đặc trưng tính toán của vật liệu làm
móng ở tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN -211-93
-Lớp tạo phẳng có thể bằng giấy dầu ,cát trộn nhựa dày 2-3cm hoặc cát vàng dày 3-5cm.Lớp
này được cấu tạo để đảm bảo độ bằng phẳng của lớp móng , đảm bảo tấm dịch chuyển khi
nhiệt độ thay đổi
b. Bề dày tấm bê tông xi măng
Tấm bê tông xi măng có bề dày phải xác định theo tính toán ,có lưu ý đến kinh nghiệm
khai thác đường nhưng không được nhỏ hơn trị số ở bảng 2.1 dưới đây.
Bảng 2.1
Bề dày tấm BTXM tối thiểu (cm) tùy thuộc lưu
lượng xe tính toán (xe/ ngày đêm)
Vật liệu lớp móng >10000 7000- 5000- 3000- 2000- 1000-
1000 7000 5000 3000 2000
-Đất , cát , đất gia cố chất liên
kết vô cơ 24 22 22 20 18 18
-Đá dăm ,xỉ , sỏi cuội - - 22 20 18 18
-Cát ,cấp phối - - - 22 20 18

Ngoài ra bề dày tấm tối thiểu còn tùy thuộc vào tải trọng trục thiết kế như sau:
- Trục đơn 9,5T bề dày tối thiểu là 18 cm
- Trục đơn 10 T bề dày tối thiểu là 22cm
- Trục đơn 12 T bề dày tối thiểu là 24 cm
c. Cường độ của bê tông
Bê tông làm lớp lót mặt đường phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn
40 daN/ cm2( cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 300 daN/ cm2)
Đối với đường cấp I ,II trị số này phải không nhỏ hơn 45 daN/cm2 (cường độ chịu nén
giới hạn không nhỏ hơn 350 daN/cm2)
Bê tông làm lớp móng dưới mặt đường bê tông nhựa phải có cường độ chịu uốn giới
hạn không nhỏ hơn 25 daN/cm2( cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 170
daN/cm2) .(bảng 2.2)

Các chỉ tiêu cường độ và mô đun đàn hồi của bê tông làm đường
Bảng 2.2

Page 6
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Cường độ giới hạn sau 28


ngày(daN/cm2)
Các lớp kết cấu
Cường độ chịu Cường độ Mô đun đàn hồi E
kéo uốn chịu nén (daN/cm2)

50 400 35.10000
45 350 33.10000
Lớp mặt 40 300 31,5.10000

Lớp móng của mặt 35 250 29.10000


đường 30 200 26,5.10000
Bê tông nhựa 25 170 23.10000

1.2 Tổng quan về bê tông xi măng nhiều tro bay


1.2.1 Một số đặc tính của bê tông xi măng sử dụng nhiều tro bay
- Từ những năm 50 của thế kỉ trước các nhà khoa học đã biết sử dụng tro bay của các
nhà máy điện đốt than để làm phụ gia cho bê tông . Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển
đã khẳng định được sự kì diệu của tro bay trong công nghệ bê tông.
- Tro bay là một loại puzzolan nhân tạo bao gồm oxit silic, oxit nhôm , oxit sắt chiếm
khoảng 84% là những tinh cầu tròn ,siêu mịn đã lọt sàng từ 0,05-50 μm . tro bay được sử
dụng ở nhiều mức độ khác nhau đối với từng loại như cấu trúc bê tông hồ vữa mang lại
nhưng hiệu quả như giảm nhiệt thủy hóa giảm nước sử dụng tăng độ bền theo thời gian
giảm phân tính tách nước….
- Dùng tro bay làm phụ gia cho bê tông sẽ làm tăng cường độ của bê tông lên từ 1,52
lần tăng độ nhớt của vữa giúp cho bê tông chui vào các khe lỗ dễ dàng khử vôi tự do Cao
trong xi măng (khoảng 6%) là thành phần gây nổ làm giảm chất lượng bê tông trong môi
trường nước . Đặc biệt trong việc đổ những khối bêtông cực lớn ở các công trình ,khi có phụ
gia tro bay ta có thể đổ bê tông gián đoạn mà không phải đổ liên tục như bê tông thường
- Khống chế nhiệt độ ban đầu ,giảm ứng suất nhiệt trong khối bê tông ,tăng độ bền ,kéo
dài tuổi thọ của công trình , dùng để sản suất bê tông tự lèn đối với các công trình đòi hỏi
chịu lực cao
- Giảm tỷ lệ nước /xi măng nên giảm được hiện tượng nứt do co ngót

Page 7
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

- Cải thiện tính bám dính giữa các lần đổ bê tông do tác dụng làm chậm đông kết của
xi măng sử dụng tro bay
- Làm bê tông dính bám hơn với cốt thép cải thiện điều kiện bề mặt của cấu kiện
- Làm tăng cường độ ở tuổi muộn, giảm giá thành , cải thiện tính công tác của hỗn
hợp vữa và bê tông
- Làm tăng khả năng chống thấm chống ăn mòn Cl-, tăng độ bền sun phát ,giảm được
phản ứng kiềm silic , tăng độ bền cho bê tông
- Giảm nhiệt thủy hóa khí nên thích hợp cho bê tông khối lớn
- Giảm phân tầng và tiết nước
- Giảm khả năng xâm thực của nước chống chua mặn
- Dễ dàng thi công tạo mặt phẳng ,bơm dải
2. Ứng dụng của bê tông xi măng sủ dụng nhiều tro bay.
Tại Viêt Nam : trong những năm qua đã có một số cơ quan đơn vị nghiên cứu sử dụng
tro baycủa các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam để sản xuất vật liệu xây dựng. Viện vật liệu
xây dựng đã nghiên cứu sản xuất chất kết dính mác thấp tro-vôi-thạch cao nghiên cứu sử
dụng tro bay làm phụ gia thủy lực cho xi măng ,có thể cho thêm khoảng10% tro bay để làm
tăng sản lượng xi măng mà vẫn đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý hóa theo yêu cầu của tiêu chuẩn.
Viện vật liệu xây dựng và viện khoa học công nghệ xây dựng đã phối hợp nghiên cứu sản
xuất cốt liệu rỗng không nung từ tro nhiệt điện phả lại để làm cốt liệu nhẹ cho bê tông nhẹ
Công ty xây dựng thủy lợi 47 thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ứng
dụng tro bay trong thi công xây dựng đập bê tông Tân Giang cao 40m ở Bình Định để nâng
cao chất lượng đập bê tông và giảm giá thành công trình đã sử dụng tro bay của nhà máy
nhiệt điện Phả Lại làm phụ gia và thay thế một phần xi măng trong thi công đập bê tông ,
việc sử dụng tro bay khi thi công đập bê tông đã làm giảm sự thoát nhiệt do thủy hóa xi
măng chất lượng công trình đã được nâng cao rõ rệt .Trong kĩ thuật xây dựng đập thủy điện
Sơn La các nhà khoa học cũng đã sử dụng công nghệ bê tông đầm lăn có sử dụng tro
bay.Ngoài ra tại công trình thhủy điện Tuyên Quang và thủy điện Sê San 3 cũng đã sử dụng
tro bay Phả Lại trong xây dựng đập trọng lực bằng bê tông khối lớn . Trong tương lai gần
đây nhu cầu sử dụng tro bay vào bê tông sẽ ngày càng lớn
Một số công trình trên thế giới sử dụng bê tông xi măng nhiều tro bay
- Công trình Parklane

Page 8
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

• cường độ nén yêu cầu


- thấp hơn 50MPa sau 150 ngày
- lớn hơn 35MPa sau 28 ngày
• 26.000 m3 bê tông
• 17,780 m2 làm văn phòng, các
rạp chiêú phim, khu thương mại và
bãi đỗ xe ô tô.
• Cột nhà có đường kính 900 mm

công trình Parklane sử dụng cấp phối hỗn hợp bê tông như sau:

Thành phần Khối lượng

Xi măng 180 kg/m3


Tro bay loại F 220 kg/m3
Cốt liệu nhỏ 800 kg/m3
Cốt liệu lớn Dmax= 20mm 1100 kg/m3
Nước 110 L/m3
Phụ gia siêu dẻo 7 L/m3

Công trình xây dựng Bến cảng Purdy


• Nó bao gồm một tòa nhà văn
phòng 22 tầng
• Cường độ nén ở 28 ngày là
45MPa.
 Bê tông nhiều tro bay đã được lựa

chọn cho một phần của dự án này,


và cường độ nén theo thứ tự là 32
MPa và 51 MPa lúc 7 và 28 ngày,
tương ứng đã thu được cho bê tông
này.

công trình xây dựng Bến cảng Purdy sử dụng cấp phối hỗn hợp bê tông

Page 9
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Thành phần Khối lượng

Xi măng 180 kg/m3


Tro bay loại F 220 kg/m3
Cốt liệu nhỏ 900 kg/m3
Cốt liệu lớn Dmax= 12mm 1000 kg/m3
Nước 112 L/m3
Phụ gia siêu dẻo 7 L/m3

Ứng dụng trong các khối móng


Khối móng 4x4x9m
Thành phần Khối lượng

Xi măng 150 kg/m3

Tro bay loại F 180 kg/m3

Cốt liệu lớn Dmax= 12mm 1020 kg/m3

Cốt liệu nhỏ 875 kg/m3

Nước 112 L/m3

Chất phụ gia cuốn khí 190 mL/m3

Phụ gia siêu dẻo 5 L/m3

Cấp phối hỗn hợp

Kết quả thử nghiệm hiện trường

Page 10
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Thông số Kết quả đánh giá

Độ sụt trung bình 185 mm


Hàm lượng không khí trung bình 10%
Nhiệt độ bê tông 20°C
Nhiệt độ xung quanh 21°C
Cường độ nén
7 ngày 21 MPa
14 ngày 29 MPa
28 ngày 35 MPa
91 ngày 43 MPa

Ứng dụng của bê tông tro bay trong xây dựng vỉa hè

Cấp phối bê tông vỉa hẻ nhiều tro bay


Vỉa hè ở Halifax
Thành phần Khối lượng

Xi măng 180 kg/m3


Tro bay loại F 220 kg/m3
Cốt liệu lớn Dmax= 12mm 980 kg/m3
Cốt liệu nhỏ 848 kg/m3
Nước 110 L/m3
Phụ gia siêu dẻo 6 L/m3
Chất phụ gia cuốn khí 360 mL/m3

Cấp phối hỗn hợp

Ứng dụng móng bè ở Mỹ


Tòa nhà trường đại học khoa học máy tính ở Toronto, Ontario

Page 11
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Đền San Marga Iraivan tuổi thọ thiết kế 1000 năm

Đổ bê tông nhiều tro bay

Page 12
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BÊ TÔNG CÁT NHIỀU TRO BAY
(HFSC) ĐỂ LÀM LỚP MÓNG MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ
2.1 Vật liệu chế tạo và tiêu chuẩn thí nghiệm
2.1.1 Cát
Page 13
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Cát chiếm tới 60-85% tổng thể tích của bê tông cát.Lưa chọn thích hợp loại cát cũng
như thành phần hạt ảnh hưởng lớn đến các tính chất của bê tông cát như: tính công tác của
hỗn hợp bê tông cát cũng như cường độ, tính chống thấm, độ bền và giá thành của bê tông
cát đông cứng,bởi vậy lựa chọn loại cát là một khâu quan trọng khi lựa chọn tối ưu hỗn hợp
bê tông cát. Có hai cách để xác định thành phần của cát: dùng đường cong cấp phối lí tưởng
hoặc dùng giá trị độ đặc của hỗn hộp cốt liệu theo lý thuyết và thực nghiệm.
Cát gồm cát bồi,cát mỏ hoặc cát từ các công trường nghiền từ đá khối hay đá mịn có
đường kính d/D phù hợp tcvn hay quốc tế.Không đòi hỏi bất cứ yêu cầu nào về cấp phối để
chế tạo bê tông cát.Yêu cầu duy nhất là độ sạch của nó. Trong thực tế, sẽ là thận trọng hơn
khi chỉ dùng cát sạch, giống như cát chế tạo bê tông truyền thống.
Tóm lại: Cát được sử dụng cho bê tông cát có giới hạn rộng hơn và có thể tận dụng
được các loại cát hạt mịn ở một số vùng, mà hiện nay chưa dùng cho bê tông xi măng thông
thường. Vùng đồng bằng sông cửu long là một vùng có nhiều cát có mô đun độ mịn <2,0,
nhưng thiếu cát thô và đá dăm.
Thí nghiệm cát theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995
2.1.2 Xi Măng
Giống như bê tông thường, xi măng sử dụng để chế tạo bê tông cát cần tuân thủ tiêu
chuẩn. Sự lựa chọn xi măng bắt đầu từ cường độ của nó, tính chất thuỷ lực, ảnh hưởng của
môi trường… và một cách tổng quát hơn, từ thành phần của bê tông và viêc sử dụng nó. Lưu
lượng xi măng so với bê tông thường cùng mác không tăng. Để tận dụng được toàn bộ hoạt
tính thuỷ lực của hạt mịn, nên dùng loại PC40 hoặc PC50. Thận trọng khi sử dụng các loại xi
măng mác PCB, đặc biệt trong trường hợp có sử dụng các loại phu gia vì tính tương hợp
giữa chúng rất khó xác định và liều lượng của các bột khoáng trong xi măng PCB gây khó
khăn trong việc thiết kế và điều chỉnh chất lượng.Trong phạm vi luận án nghiên cứu một loại
xi măng đặc trưng ở Viêt Nam , xi măng Nghi Sơn PCB40,xi măng Bỉm Sơn PCB40 , xi
măng Bút Sơn PCB30…
Xi măng dùng trong đề tài là loại PCB30 của Nghi Sơn theo TCVN 2682-1999
B¶ng 3.4 KÕt qu¶ ph©n tÝch thµnh phÇn kho¸ng xim¨ng Nghi S¬n PCB40
STT ChØ tiªu thö §¬n vÞ KÕt Qu¶
1 C3S % 51,74
2 C2S % 24,2
3 C3A % 8,16
4 C4AF % 10,35

2.1.3 Tro Bay

Page 14
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

a. Đặc tính tro bay


-Tro bay (hay còn gọi là tro nhẹ ,fly ash ) là sản phẩm được nghiền mịn các sản phẩm
từ khói của các nhà máy nhiệt điện . Đườn kính hạt từ 10 40μm . Ở một số nước nó được
biết đến với tên gọi là tro nhiên liệu nghiền (PFA- Pulverised fuel ash) .Nó có hoạt tính
puzơlan tương tự như puzơlan tự nhiên .Nó có chứa oxit silic và oxit nhôm ,và ở trạng thái
tự nhiên có khả năng dính kết thấp tuy nhiên khi được nghiền mịn bằng hoặc lớn hơn xi
măng nó có hoạt tính tốt và có tác dụng như chất kết dính
Thành phần hoa học của tro bay gồm oxit silic 525% oxit nhôm 1030% oxit sắt
525% ngoài ra còn có Mgo;Cao
Theo Tiêu chuẩn ASTM chia tro bay thành 2 nhóm: F vá C. Loại F là sản phẩm thu từ
các nhà máy nhiệt điện sử dụng các loại than già có nhiều anthracit và ít bi tum ,còn loai C là
sản phẩn thu từ các nhà máy nhiệt sử dụng các loại than non có nhiều bitum .
ASTM class F: tro bay có tổng hàm lượng oxit silic, oxit nhôm , oxit sắt ≥ 70 % còn
hàm lượng Cao nhỏ (< 10%) ,chứa khá nhiêù oxit silic ở dạng vô định hình và kết tinh
cùng với Mgo có độ hoạt tính thấp .Nhóm này có kích thước hạt trong khoảng từ
0,0011mm
ASTM class C: tro bay có tổng hàm lượng oxit silic ,oxit nhôm , oxit sắt từ 5070 %
có hàm lượng Cao cao (từ 1520%) nhóm này có chứa một hàm lượng lớn các hạt có kích
thước < 0,01 mm
Trong thí nghiệm dùng tro bay F có đường kính cỡ hạt 1040mμ tro bay phải mịn và
sạch ít lẫn các tạp chất hàm lượng than trong tro bay ít
b. Lợi ích khi sử dụng tro bay
- Giảm nhiệt thuỷ hóa nên thích hợp cho bê tông khối lớn.
- Giảm lượng nước sử dụng,giảm độ co gót, cải thiện bề mặt thành phẩm.
- Giảm phân tầng và tiết nước.
- Có khả năng chống phản ứng kiềm với silic.
- Chống khả năng xâm thực nước, chống chua,chống mặn.
- Tạo ra bê tông bền sunfat, clo
- Tăng độ bền với thời gian
- Dễ dàng trong việc thao tác bơm phun nhờ các tinh cầu tròn siêu nhỏ.
-Giảm giá thành, nâng cao chất lượng công trình.
Các nhà máy nhiệt điện hàng năm thải ra lên đến 5triêu tấn/năm.như vậy cần giải quyềt bài
toán ô nhiễm và kinh tế.
§Ò tµi lùa chän tro bay Phó Mü ®Ó nghiªn cøu ¶nh hëng ®èi víi kh¶ n¨ng to¶ nhiÖt
cña bª t«ng. Xi m¨ng sö dông tro bay cã u ®iÓm trong viÖc h¹n chÕ nhiÖt thñy hãa do gi¶m

Page 15
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

lîng dïng xi m¨ng, nhiÖt thñy hãa trong xi m¨ng sö dông tro bay tû lÖ nghÞch víi hµm lîng
pha tro bay. ChÝnh nhê u ®iÓm nµy mµ nhiÒu níc ®· sö dông tro bay ®Ó s¶n xuÊt xi m¨ng
Ýt táa nhiÖt sö dông cho c¸c c«ng tr×nh bª t«ng khèi lín.
B¶ng 3.11 C¸c tÝnh chÊt c¬ lý cña tro bay Phó Mü
STT Tªn chØ tiªu §¬n vÞ tÝnh Tro bay

1 §é Èm % 2,6
2 §é hót níc % -
3 Khèi lîng riªng g/cm3 2,12
4 Khèi lîng thÓ tÝch ®æ ®èng kg/m3 1118

B¶ng 3.13 Thµnh phÇn hãa häc tro bay Phó Mü

STT ChØ tiªu §¬n vÞ tÝnh Tro bay


1 MKN % 5,29
2 SiO2 % 58,38
3 Fe2O3 % 7,01
4 Al2O3 % 25,12
5 CaO % 0,84
6 MgO % 0,70
7 MnO % 0,08
8 TiO2 % 0,54
9 K2O % 3,28
10 Na2O % 0,30
11 SO3 % 0,14
12 Cl % 0,001
13 S % 0,00

2.1.4 Nước
Nước dùng để chế tạo bê tông cát cần tuân thủ tiêu chuẩn giống như xi măng. Nước
dùng phải là nước sạch theo TCVN 456-87
2.1.5 Phụ Gia

Có thể sử dụng trong bê tông cát các loại phụ gia như trong bê tông truyền thống để
khai thác các tính chất của nó.

Page 16
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Điều đặc biệt là bê tông cát cường độ cao cần ưu tiên sử dụng phụ gia dẻo hoặc siêu
dẻo; chúng cải thiện tính công tác, tăng cường độ do giảm lượng nước vả sự tách ra của các
hạt mịn.
Có thể sử dụng một vài loại chất dẫn khívới mục đích tạo ra một hệ thống lỗ lớn trong
bê tông cát nhàm bảo vệ gel.
Sự lựa chọn loại và hàm lượng phụ gia cần xem xét trong phòng thí nghiệm, và các mẻ
trộn thử tại hiện trường.
Các phụ gia sử dụng cần phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế tuỳ theo loại dự
án.
§Ò tµi chän phô gia Viscocrete 3000-10 gèc Polycarboxylate cña h¹ng Sika lµm vËt
liÖu chÕ t¹o víi nh÷ng ®Æc tÝnh kÜ thuËt sau.

B¶ng 3.18 §Æc tÝnh kü thuËt cña phô gia Viscocrete 3000-10
ChØ tiªu chÊt lîng §¬n vÞ SIKA V-3000-10
Hµm lîng sö dông cho 100 kg xi m¨ng lÝt 1-1.5
T¨ng ®é dÎo so víi bª t«ng kh«ng PG cm 12-20
Gi¶m lîng níc so víi BT kh«ng PG % 20-40
T¨ng cêng ®é so víi BT kh«ng PG % 25-50
Duy tr× ®é sôt trong 90 phót cm 0

2.2 Thiết kế thành phần bê tông cát nhiều tro bay làm lớp móng mặt đường
Theo chương trình tính toán thành phần bê tông được lập sẵn ta tính được thành phần vật
liệu cho một m3 bê tông cát có hàm lượng tro bay cao như sau:

Xim¨ng Níc Tro bay Bét PG C¸t lín C¸t nhá


M0 360 170 0 125 3.6 1155 495
M30
M40
M50

Page 17
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

́ 2.3 Thí nghiêm


̣ xác định các đă ̣c tính cơ học của HFSC

2.3.1 Độ sụt của hỗn hợp bê tông.


Độ sụt của hỗn hợp bê tông được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 3106-1993.
Mẫu thí nghiệm M0 M30 M40 M50
Độ sụt (cm) 2,5 3,5 4 4,5

Biểu đồ quan hệ độ sụt và hàm lượng tro bay

4.5
4
3.5
độ sụt 3
(cm) 2.5
2
1.5 Độ sụt
1
0.5
0
M0 M30 M40 M50

mẫu thí nghiệm

Từ kết quả thí nghiệm, độ sụt của hỗn hợp bê tông tăng dần theo phần trăm lượng tro bay
thay thế. Vậy khi dùng tro bay sẽ tăng được một phần tính dẻo cho hỗn hợp bê tông xi măng.
2.3.2 Cường độ nén
Mẫu thí nghiệm
Đườngkính Chiều dài Số lượng Tình trạng
Mẫu mẫu(cm) mẫu(cm) mẫu bảo dưỡng
mẫu
M0 15 30 6
M30 15 30 6 Điều kiện
M40 15 30 6
tiêu chuẩn
M50 15 30 6
Tiến hành thí nghiệm
- Thí nghiệm nén mẫu bão hoà nước phải được làm ngay sau khi lấy mẫu khỏi bể bảo dưỡng.

- Tất cả các mẫu thử có tuổi thí nghiệm phải nén ở trong khoảng thời gian sai số cho
phép như qui định sau đây:

Tuổi thí nghiệm Thời gian cho phép

Page 18
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

28 (ngày) 20 giờ hoặc 3,0%

Đặt mẫu: lau chùi sạch thớt trên và thớt dưới của máy nén rồi đặt mẫu lên thớt dưới máy.
- Tốc độ gia tải- gia tải liên tục không bị sốc
- Gia tải cho đến khi mẫu bị phá huỷ và ghi lại tải trọng lớn nhất đạt được khi thí nghiệm.
Ghi nhận xét kiểu phá huỷ của bê tông.
Tính toán và Báo cáo
- Tính toán cường độ chịu nén của mẫu:
P
R
F

Trong đó:
R: Cường độ chịu nén của mẫu đúc (daN/cm2)
P: Tải trọng phá hoại (daN)
F: Diện tích chịu lực nén của viên mẫu (cm2)
Cường độ nén của bê tông ở ngày 28

Diện tích tiết diện Tải trọng tối đa Cường độchịu


ngang (cm2) (KN) nén(Mpa)
Mẫu

M0 0.017 228.4 12.93

M30 0.017 254.6 14.41

M40 0.017 257 14.55

M50 0.017 201.3 11.4

Cường độ nén của bê tông ở ngày 56

Diện tích tiết diện Tải trọng tối đa Cường độchịu


ngang (cm2) (KN) nén(Mpa)
Mẫu

M0 0.017

Page 19
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

M30 0.017

M40 0.017

M50 0.017

Biểu đồ quan hệ cường độ nén và hàm lượng tro bay

16

14

12

10
C ườ ng độ c hịu
nén (MP a) 8

6 C ườ ng độ c hiu nén (Mpa)

0
M0 M30 M40 M50

hà m lượng tro ba y (%)

2.2.3. Mô đun đàn hồi


Mẫu thí nghiệm
Đườngkính Chiều dài Số lượng Tình trạng
Mẫu mẫu(cm) mẫu(cm) mẫu bảo dưỡng
mẫu
M0 15 30 3
M30 15 30 3 Điều kiện
M40 15 30 3
tiêu chuẩn
M50 15 30 3

Page 20
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Hình 1.Đồng hồ và dụng cụ đo biến dạng khi nén


3. Quy trình thử nghiệm
a. Duy trì nhiệt độ và độ ẩm xung quanh không đổi đến mức có thể được (càng tốt) trong
suốt quãng thời gian thử nghiệm.
b. Sử dụng các mẫu cùng cặp để xác định cường độ chịu nén phù hợp với phương pháp.
Đặt mẫu thử có gắn chắc thiết bị đo biến dạng, lên một bàn ép ở dưới hoặc khối đỡ của
máy thử (hình dưới)
Ghi lại số đọc trên đồng hồ đo biến dạng

.
Hình2 .Đặt mẫu trong máy gia tải
c. Chất tải lên mẫu thử ít nhất là 2 lần. Ghi lại một số số đọc và xác định giá trị biến dạng
tại 40% tải trọng cực hạn
Tính toán
a. Tính toán môdun đàn hồi tói độ chính xác 50,000 psi (344,74MPa) như sau:
E = (S2 – S1)/(ε2 – 0,000050)
trong đó

Page 21
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

E:môdun đàn hồi tĩnh , psi


S2ứng suất tương ứng với 40% tải trọng cực hạn là ứng suất tương ứng với một biến
dạng theo chiều dọc (biến dạng dọc), ε1 của 50 phần triệu, psi
ε2 :biến dạng theo chiều dọc sinh ra bởi ứng suất S2
b. Tính toán hệ sô Poatxông tới độ chính xác 0,01 như sau:
μ= (t2 - t1) / (2 – 0,000050)
trong đó:
 : hệ số Poatxông
t2: biến dạng ngang tại giữa chiều cao của mẫu thử, gây ra bởi ứng suất s2, và
t2: biến dạng ngang tại giữa chiều cao của mẫu thử, gây ra bởi ứng suất s1
5. Lập báo cáo

Lưc Biến Lực Biến Mô đun Tuổi


Mẫu nén P1 dang nen P2 dạng đàn hồi (ngày)
(KN) ε1(mm) (KN) ε2(mm)

M0 14 0.09 91.7 0.8 51.2×104 28

M30 14 0.09 98.1 0.74 62.8×104 28

M40 12 0.1 102 0.80 59.4×104 28

M50 20 0.15 80 0.72 49.5×104 28

2.1.3 Cường độ kéo bửa


Mẫu thí nghiệm
Đườngkính Chiều dài Số lượng Tình trạng
Mẫu mẫu(cm) mẫu(cm) mẫu bảo dưỡng
mẫu
M0 15 30 2
M30 15 30 2 Điều kiện
M40 15 30 2
tiêu chuẩn
M50 15 30 2

phương pháp thí nghiệm.

Page 22
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Phương pháp thí nghiệm này bao gồm việc áp dụng lực nén xuyên tâm dọc theo chiều
dài của mẫu bê tông hình trụ với một tốc độ nằm trong phạm vi đã được qui định cho đến khi
hư hỏng xuất hiện trên mẫu.Tải trọng này gây ra ứng suất kéo trên mặt phẳng chứa tải trọng
áp dụng và ứng suất nén khá cao trong khu vực lân cận vùng đặt tải trọng. Sự hư hỏng do
kéo xuất hiện nhiều hơn là hư hỏng do nén bởi vì vùng đặt tải trọng là nằm trong trạng thái
nén 3 trục, do đó cho phép chúng chống lại ứng suất nén cao hơn nhiều so với kết quả thí
nghiệm cường độ nén một trục.

Hình 4. Vị trí mẫu trên máy thí nghiệm

Tính toán kết quả.


Cường độ kéo chẻ của mẫu được tính toán như sau:

T = 2P / πld
Trong đó:
T - Cường độ kéo chẻ, psi (kPa).
P - Tải trọng lớn nhất được chỉ ra trên máy thí nghiệm, lbf (kN).
l - Chiều dài của mẫu thí nghiệm, in (m).
d - Đường kính của mẫu thí nghiệm, in (m).

Báo Cáo kết quả.

Page 23
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

Tải trọng Cường độ Tuổi ĐK bảo


Mẫu (KN) kéo mẫu(ngày) dưỡng&
chẻ(Mpa) khuyết tật

Mo 90 1,27 28
M30 105 1,49 28 Bình
116 1,64 28
M40 thường
83 1,18 28
M50

1. Biểu đồ quan hệ cường độ kéo chẻ và hàm lượng tro bay

1800

1600

1400

1200

Cường độ kéo chẻ 1000


(MPa) 800
Cường độ kẻo chẻ (Mpa)
600

400

200

0
M0 M30 M40 M50

hàm lượng tro bay (%)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm đánh giá các đặc tính kĩ thuật của bê tông cát sử dụng
nhiều tro bay làm móng đường ôtô nhóm chúng em đi đến một số kết luận sau :

-Bê tông cát khi sử dụng nhiều tro bay có chất lượng tốt ,các chỉ tiêu kĩ thuật của bê tông đáp
ứng được các tiêu chuẩn làm móng đường ôtô 22TCN 223-95 , tiêu chuẩn ASTM C618-99
và các tiêu chuẩn khác về thiết kế móng đường ôtô .Tro bay có độ khoáng hoạt tính cao có
thể dùng làm phụ gia cho bê tông

Page 24
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

- Tro bay khi sử dụng vào bê tông cát có tác dụng cải thiện nhiều tính chất hỗn hợp của bê
tông, làm giảm lượng nước nhào trộn tănng tính công tác của hỗn hợp bê tông, tăng cường
độ nén của bê tông , tăng khả năng chống thấm ,chống ăn mòn sun phát làm tăng khả năng
bền vững cho bê tông
-Sử dụng tro bay làm phụ gia cho bê tông là một hướng đi rất có ý nghĩa khoa học vừa giảm
được chi phí và giá thành cho vật liệu vừa thay thế được nguồn vật liệu khác đặc biệt ở
những nơi hiếm đá và có khả năng cạn kiệt khi khai thác mỏ đá
-Mở ra một hướng đi mới trong việc làm móng đường bê tông khi sử dụng tro bay

1. Kiến nghị

Như vậy qua việc nghiên cứu thành phần và tính chất của bê tông có sử dụng nhiều tro bay
để làm móng đường ôtô chúng em mong muốn đề tài của chúng em sẽ được nhiều người
quan tâm và nghiên cứu sâu thêm để bê tông có sử dụng nhiều tro bay sớm được áp dụng
trong thực tế làm móng đường ôtô
Do thời gian nghiên cứu có hạn , trình độ năng lực bản thân còn nhiều hạn chế cho nên báo
cáo của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.Chúng em kính mong các
thầy cô trong hội đồng nhận xét đánh giá và bổ sung để báo cáo của chúng em được hoàn
chỉnh hơn
Được sự hướng dẫn hết sức tận tình và chu đáo của các thầy cô trong bộ môn Vật Liệu Xây
Dựng -Trường Đại học giao thông vận tải chúng em đã hoàn thành đề tài của mình
Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn đặc biệt
là tới thầy hướng dẫn Trần Lê Thắng đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này

Hà Nội tháng 4- 2010

Nhóm sinh viên thực hiện


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Mehta, P.K and Monteiro ,P.J.M concrete-structure, properties and materials ,prentice
hall,2 p edn ,1993

[2]. Portland cement Association, No.10, November 1991, 100 year innovation evolution of
design. Celebrating the Centennial PCA is 75p the birthday
Page 25
Nghiên cứ u thà nh phầ n, tính chấ t bê tô ng cá t có sử dụ ng nhiều tro bay là m lớ p mó ng mặ t đườ ng bê tô ng xi mă ng

[3]. Mehta ,P.K and Aitcin ,P.C, principles underlaying the production of high performance
concrete ,ASTMJ.cement ,concrete and Aggregates ,1990,pp 70-78

[4]. Ngọ Văn Toản -Trần Đức Trung ,nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia siêu dẻo và tro trấu
tới một số tính chất của hồ ,vữa và bêtông , Đồ án tốt nghiệp Đại học xây dụng 2003

[5]. Nguyễn Quang Chiêu ,Mặt đường bê tông xi măng ,Nhà xuất bản Giao thông vận
tải,năm 1999

[6]. Lã Văn Chăm ,Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ lớp móng đến chiều dày lớp
BTXM mặt đường ,Báo cáo nghiên cứu khoa học 2001

[7]. Nguyễn Thanh Sang ; Nghiên cứu về thành phần , cường độ của bê tông cát làm đường;
Luận văn cao học; ĐHGTVT-2005

[8]. Gs. Phạm Duy Hữu , công nghệ bê tông và bê tông đặc biệt , nhà xuất bản giao thông
vận tải , Hà Nội 2005

[9]. V.M. Malhotra and P.K. Mehta : HIGH-PERFORMANCE,HIGH-VOLUME FLY ASH


CONCRETE
Forbuilding sustainable and Durable Structures . august ,2002

Page 26

You might also like