You are on page 1of 57

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA TOÁN
*************

LÊ MAI ANH

CHUỖI FOURIER VÀ ỨNG DỤNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành : Giải tích

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


TS. BÙI KIÊN CƢỜNG

HÀ NỘI - 2014
LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS. Bùi
Kiên Cƣờng, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Giải tích và
toàn thể các bạn sinh viên trong khoa đã nhiệt tình góp ý, giúp đỡ em
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này.
Do trình độ chuyên môn còn hạn chế và eo hẹp về thời gian nên
nội dung khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính
mong nhận được sự phê bình góp ý của quý thầy cô và các bạn để nội
dung khóa luận này của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Lê Mai Anh
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan nội dung khóa luận này hoàn toàn là kết quả
nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Bùi Kiên
Cường, không trùng với bất cứ kết quả nghiên cứu của ai khác. Trong
qúa trình nghiên cứu và thực hiện đề tài em có tham khảo một số tài liệu
(đã nêu trong phần tài liệu tham khảo).
Em xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Lê Mai Anh
MỤC LỤC
Lời cảm ơn .................................................................................................
Lời cam đoan ..............................................................................................
Mở đầu ................................................................................................... 1
Chƣơng I. Một số kiến thức chuẩn bị ................................................. 3
1.1. Chuỗi số .......................................................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa .............................................................................. 3
1.1.2. Phần dư của chuỗi hội tụ ........................................................ 3
1.1.3. Điều kiện để một chuỗi hội tụ ................................................ 4
1.1.4. Điều kiện cần và đủ để chuỗi hội tụ ………………………… 4
1.2. Dãy hàm ......................................................................................... 5
1.2.1. Định nghĩa ............................................................................... 5
1.2.2. Sự hội tụ đều của dãy hàm ..................................................... 5
1.3. Chuỗi hàm .................................................................................... 5
1.3.1. Định nghĩa .............................................................................. 5
1.3.2. Sự hội tụ đều của chuỗi hàm .................................................. 6
1.3.3. Điều kiện hội tụ đều của chuỗi hàm ...................................... 6
1.3.4. Tính chất của tổng chuỗi hàm ................................................ 8
1.4. Không gian các hàm khả tổng ........................................................ 9
1.4.1. Không gian L1   ,   ............................................................. 9

1.4.2. Không gian L2   ,   ............................................................ 9


1.5. Hệ trực giao, hệ trực chuẩn trong không gian Hilbert ................... 10
1.5.1. Vectơ trực giao, hệ trực giao .................................................. 10
1.5.2. Hệ trực chuẩn ......................................................................... 11
1.5.3. Tính đầy đủ của một hệ trực chuẩn ........................................ 11
Chƣơng II. Chuỗi Fourier ................................................................... 12
2.1. Hệ hàm lượng giác trực giao .......................................................... 12
2.2. Chuỗi lượng giác ............................................................................ 12
2.3. Chuỗi Fourier ................................................................................. 13
2.4. Sự hội tụ của chuỗi Fourier ............................................................ 13
2.4.1. Bổ đề Riemann ....................................................................... 13
2.4.2. Hàm liên tục từng khúc, hàm khả vi từng khúc ..................... 15
2.5. Một số điều kiện hội tụ đều của chuỗi Fourier ............................ 17
2.6. Chuỗi Fourier dưới dạng phức, đồng nhất thức Parseval ............. 18
2.7. Khai triển hàm thành chuỗi Fourier .............................................. 20
2.7.1. Khai triển Fourier của hàm tuần hoàn trong khoảng   ,   ..20

2.7.2. Khai triển một hàm không tuần hoàn trong khoảng   ,   ..23
2.7.3. Thác triển chẵn, thác triển lẻ .................................................. 24
2.7.4. Khai triển một hàm xác định trong khoảng  a, b ................. 29

2.7.5. Khai triển Fourier trong đoạn  l , l  bất kỳ ............................ 30


Chƣơng III: Một số ứng dụng của chuỗi Fourier ............................. 32
3.1. Bất đẳng thức đẳng chu ................................................................ 32
3.1.1. Đường cong, chiều dài, diện tích ........................................... 33
3.1.2. Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức đẳng chu ................. 35
3.2. Định lí phân phối đều Weyl ........................................................... 37
3.2.1. Các số thực modul theo số nguyên ........................................ 37
3.2.2. Nội dung định lí ..................................................................... 39
3.3. Hàm liên tục nhưng không khả vi tại bất kì điểm nào ................... 43
3.4. Phương trình nhiệt trên đường tròn ................................................ 45
Kết Luận ................................................................................................ 51
Tài liệu tham khảo ............................................................................... 52
I. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việc nghiên cứu chuỗi Fourier bắt nguồn từ các ngành của Vật lý
như lí thuyết dao động và lý thuyết truyền nhiệt. Nhà toán học người
Pháp Joseph Fourier là người đầu tiên nghiên cứu chuỗi lượng giác theo
các công trình trước đó, đã áp dụng chuỗi Fourier để giải phương trình
truyền nhiệt. Chính bản thân chuỗi Fourier đã chứa đựng các nội dung
hết sức đa dạng và phong phú, nó có rất nhiều ứng dụng trong khoa học
và kĩ thuật, đặc biệt là trong Toán học và Vật lý. Nhiều kết quả của nó là
cả những công trình nghiên cứu lớn của các nhà toán học, đôi khi những
kết quả ấy được phát triển thành lý thuyết có ứng dụng rộng rãi trong
thực tiễn.
Để có thể hiểu sâu sắc hơn, nắm vững một số kiến thức quan trọng
và ứng dụng của chuỗi Fourier và bước đầu tiếp cận với việc nghiên cứu
khoa học em đã chọn đề tài: “Chuỗi Fourier và ứng dụng" để thực hiện
khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Bước đầu giúp em làm quen với công việc nghiên cứu khoa học và
tìm hiểu sâu hơn về giải tích hàm đặc biệt về chuỗi Fourier và một số
ứng dụng của nó.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về chuỗi Fourier và một số ứng dụng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Các khái niệm và kết quả về chuỗi Fourier và một số ứng dụng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

1
Phương pháp giải tích Fourier
6. Cấu trúc
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung khóa luận gồm có 3 chương
Chương I: Một số kiến thức chuẩn bị
Chương II: Chuỗi Fourier
Chương III: Một số ứng dụng của chuỗi Fourier
7. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận là một tài liệu tổng quan về lý thuyết chuỗi Fourier và
một số ứng dụng của nó trong nghiên cứu nghiệm của một số lớp
phương trình. Cụ thể là các yếu tố hình học như phép trực giao, cơ sở
Hilbert và phép đẳng cấu,… trong không gian Hilbert.

2
Khóa luận tốt nghiệp

II. NỘI DUNG

Chƣơng 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1. Chuỗi số
1.1.1. Định nghĩa
Cho dãy số a1, a2 ,... an ,...
Lập dãy số mới A1  a1
A2  a1  a2
…..
n
An  a1  a2  ...  an   ak
k 1

 n 
Ký hiệu hình thức a
k 1
k  lim An  lim  ak và gọi
n n
k 1
a
k 1
k là một

chuỗi số.

Nếu dãy  An  hội tụ và lim An  A thì ta nói chuỗi số
n
a
k 1
k hội tụ


và có tổng bằng A và viết a
k 1
k A


Nếu dãy  An  không có giới hạn hữu hạn thì ta nói chuỗi số a
k 1
k

phân kỳ.
n
Ta gọi an là số hạng của chuỗi số, An   ak là tổng riêng thứ n
k 1

còn dãy  An  là tổng riêng của chuỗi số.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 3


Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2. Phần dƣ của chuỗi hội tụ



Cho chuỗi hội tụ ak 1
k (1.1)

 
Ta gọi rn   a  a
k n1
k
k 1
n k là phần dư thứ n của chuỗi (1.1).

 n
Giả sử A   ak và An   ak , khi đó rn  A  An , ta suy ra lim rn  0.
n
k 1 k 1

1.1.3. Điều kiện để một chuỗi hội tụ



Định lý 1.1(điều kiện cần) Nếu chuỗi a
k 1
k hội tụ thì lim an  0.
n

1.1.4. Điều kiện cần và đủ để chuỗi hội tụ



Cho chuỗi số a
k 1
k (1.2)

n
có dãy tổng riêng An   ak . Theo nguyên lý Cauchy để chuỗi (1.2) hội
k 1

tụ điều kiện cần và đủ là   0 cho trước n0  n0 ( ) n0  *


sao cho

n  n0 , p  0 thì An p  An   .

Điều này có nghĩa là an1  an2  ...  an p   .


Vậy ta có:
Định lý 1.2

Điều kiện cần và đủ để chuỗi a
k 1
k hội tụ là   0, n0  n0 ( )

sao cho n  n0 , p  *
ta đều có an1  an2  ...  an p   .

Từ định lí này ta suy ra chuỗi a
n 1
n phân kỳ khi và chỉ khi tồn tại

một số   0 để với mọi n *


tồn tại một số p0 nguyên dương sao cho

An p0  An   0 .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 4


Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Dãy hàm


1.2.1. Định nghĩa
Cho U  . A là tập tất cả các hàm số xác định trên U .
Ánh xạ f: A
n  un ( x)  A
u1 ( x), u2 ( x),..., un ( x),...  n  1, 2 , .. .được gọi là dãy hàm số xác định
trên U .
Kí hiệu: un ( x) , n  1,2,...
1.2.2. Sự hội tụ đều của dãy hàm
Định nghĩa:
Giả sử un ( x) là một dãy hàm xác định trên U  . Ta nói dãy

hàm số un ( x) , n  1,2,... hội tụ đều tới hàm u( x) trên tập U nếu với
mọi   0 cho trước tồn tại một số tự nhiên n0  n0 ( ) chỉ phụ thuộc vào
 sao cho
n  n0 , x U thì un ( x)  u ( x)   .

Định lí 1.3 Dãy hàm un ( x) hội tụ đều tới hàm u( x) trên tập U khi và
chỉ khi
limsup un ( x)  u( x)  0.
n A

1.3. Chuỗi hàm


1.3.1. Định nghĩa
Cho dãy hàm un ( x) cùng các định trên một tập U  . Chuỗi
hàm là tổng hình thức

u1 ( x)  u2 ( x)  ...  un ( x)  ...   un ( x). (1.3)
n1

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 5


Khóa luận tốt nghiệp


Nếu tại x0 U chuỗi số  u ( x ) hội tụ thì ta nói x
n 1
n 0 0 là điểm hội tụ


của chuỗi hàm (1.3), nếu  u ( x ) phân kỳ thì ta nói chuỗi hàm (1.3)
n 1
n 0

phân kỳ tại x0 .
Tập hợp tất cả các điểm hội tụ của một chuỗi hàm được gọi là
miền hội tụ của chuỗi hàm đó. Giả sử A là miền hội tụ của chuỗi hàm

(1.3), khi đó với x  A chuỗi u ( x) có tổng là S ( x) .
n 1
n


Như vậy S ( x)   un ( x) x  A.
n1

Ta gọi S ( x) là tổng của chuỗi hàm.


1.3.2. Sự hội tụ đều của chuỗi hàm
Định nghĩa:

Chuỗi hàm u ( x) được gọi là hội tụ đều tới tổng
k 1
k S ( x) trên U

nếu   0 cho trước đều n0  n0 ( )  không phụ thuộc vào x sao
cho khi n  n0 thì
Sn ( x)  S ( x)   với x U .

1.3.3. Điều kiện hội tụ đều của chuỗi hàm


Định lý 1.4 (điều kiện cần và đủ Cauchy)

Chuỗi hàm u ( x) hội tụ đều trên tập U
k 1
k khi và chỉ khi   0 cho

trước đều n0  n0 ( )  (không phụ thuộc vào x )sao cho khi n  n0 và
nm
với mọi m nguyên dương đều xảy ra  u ( x)  
k  n 1
k với x U .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 6


Khóa luận tốt nghiệp

Định lí 1.5 (dấu hiệu Weierstrass)



Cho chuỗi hàm u ( x) gồm các hàm u
n 1
n n xác định trên tập U . Giả

thiết tồn tại một dãy số dương Cn  sao cho

i) un ( x)  Cn x U , n  *
,

ii) Chuỗi số C
n 1
n hội tụ.


Khi đó chuỗi hàm u ( x) hội tụ đều trên U .
n 1
n

Định lí 1.6 (dấu hiệu Dirichlet)


Cho hai dãy hàm an  , bn  cùng xác định trên tập U . Giả thiết:

i) Dãy tổng riêng An ( x) của chuỗi hàm  a ( x) bị chặn đều trên U
n 1
n có

nghĩa là tồn tại một số M  0 sao cho


n
An ( x)   a ( x)  M
k 1
k n , x U

ii) Dãy hàm bn  đơn điệu, có nghĩa là với mỗi x U dãy bn ( x) là dãy

số đơn điệu và dãy hàm bn  hội tụ đều trên U đến 0.



Khi đó chuỗi hàm  a ( x)b ( x) hội tụ đều trên U .
n1
n n

Định lí 1.7 (dấu hiệu Abel)


Cho hai dãy hàm an  và bn  cùng xác định trên tập U . Giả thiết:

i) Chuỗi hàm  a ( x) hội tụ đều trên U .
n 1
n

ii) Dãy hàm bn  đơn điệu với mọi x và bị chặn đều có nghĩa là với
mọi x U dãy số bn ( x) là dãy đơn điệu và M  0 sao cho

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 7


Khóa luận tốt nghiệp

bn ( x)  M , n  *
, x U .

Khi đó chuỗi  a ( x)b ( x) hội tụ đều trên U .
n1
n n

1.3.4. Tính chất của tổng chuỗi hàm


Định lí 1.8 (tính liên tục)

Cho chuỗi hàm u ( x) . Giả thiết rằng:
n 1
n

i) un là các hàm liên tục trên U với n  1,2,...



ii) Chuỗi hàm u ( x) hội tụ đều trên U
n 1
n đến tổng S ( x) , khi đó S là

một hàm liên tục trên U .


Định lí 1.9 (định lí Dini)
Giả sử rằng:

i) Chuỗi hàm u ( x) hội tụ trên  a, b đến tổng S ( x) .
n 1
n

ii) un  n  1,2,... là các hàm liên tục trên  a, b và un ( x)  0 (hoặc

un ( x)  0 ) với x   a, b, n  1,2,...

iii) S là hàm liên tục trên  a, b .



Khi đó chuỗi hàm u ( x) hội tụ đều trên a, b.
n 1
n

Định lí 1.10 (tích phân từng số hạng)



Cho chuỗi hàm u ( x) . Giả sử rằng:
n 1
n

i) un là các hàm khả tích trên  a, b n  1,2,...



ii) Chuỗi hàm u ( x) hội tụ đều trên  a, b và có tổng là S ( x) .
n 1
n

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 8


Khóa luận tốt nghiệp

Khi đó
1) S là hàm khả tích trên  a, b .


 S ( x)dx    un ( x)dx.
b b
2)
a a
n1

1.4. Không gian các hàm khả tổng


1.4.1. Không gian L1   ,  
Định nghĩa: Tập L1   ,   gồm các hàm đo được Lesbesgue trên đoạn

  ,  và tích phân  f ( x) d    .

Trong L1   ,   ta đưa vào một chuẩn bằng công thức:



f  f ( x) d  và quy ước f  g khi và chỉ khi f ( x)  g ( x)


hầu khắp nơi trên đoạn   ,   . Khi đó L1   ,   cùng với chuẩn trên
xác định một không gian định chuẩn.
Trong L1   ,   ta đưa vào một khoảng cách bằng công thức:
 ( f , g )  f  g . Khi đó L1   ,  cùng với khoảng cách này tạo
thành một không gian metric với quy ước f  g khi và chỉ khi
f ( x)  g ( x) hầu khắp nơi trên   ,   .
Sự hội tụ theo nghĩa này của một dãy các hàm khả tích được gọi là
sự hội tụ trung bình.
Định lí 1.11: Không gian C   ,   trù mật khắp nơi trong không gian
L1   ,   .

1.4.2. Không gian L2   ,  


Định nghĩa: Tập L2   ,   gồm tất cả các hàm có bình phương khả
tổng trên đoạn   ,   tức là các hàm f đo được Lesbesgue trên đoạn

  ,  mà  f ( x) d    .
2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 9


Khóa luận tốt nghiệp

Trong L2   ,   ta đưa vào một chuẩn bằng công thức:

 
1

f  f ( x) d 
2
và quy ước f  g khi và chỉ khi f ( x)  g ( x) hầu
2


khắp nơi trên đoạn   ,   . Khi đó L2   ,   cùng với chuẩn trên xác
định một không gian định chuẩn.
Khoảng cách giữa hai phần tử f , g trong L2   ,   được định
nghĩa:

( f , g)  f  g  


f ( x)  g ( x) d  .
2

L2   ,   cùng với khoảng cách này tạo thành một không gian metric

với quy ước f  g khi và chỉ khi f ( x)  g ( x) hầu khắp nơi trên đoạn

  ,  .
Sự hội tụ trong L2   ,   của dãy các hàm khả tổng được gọi là sự
hội tụ trung bình phương.
Trong L2   ,   ta trang bị một tích vô hướng giữa hai phần tử f

và g bằng  f , g    f ( x) g ( x)d .


L2   ,   cùng với tích vô hướng trên tạo thành một không gian Hilbert.

1.5. Hệ trực giao, hệ trực chuẩn trong không gian Hilbert


1.5.1. Vectơ trực giao, hệ trực giao
Hai vectơ x và y trong không gian Hilbert H được gọi là trực

giao nếu  x, y   0 , ta viết x  y . Kí hiệu x là tập hợp các vectơ trong

H trực giao với x . Tương tự, cho tập A  H , A chỉ tập hợp các vectơ
trong H vuông góc với mọi vectơ trong A .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 10


Khóa luận tốt nghiệp

Họ vectơ  v A trong không gian Hilbert H , với A là tập “chỉ

số” bất kì, được gọi là hệ trực giao nếu hệ này không chứa vectơ 0  H
và v  v ,  ,   A và    .

1.5.2. Hệ trực chuẩn


Họ vectơ  v A được gọi là hệ trực chuẩn nếu nó là hệ trực giao

và   A, v  1 .

Cho một hệ trực chuẩn  v A . Với mỗi vectơ x  H , ta đặt

x( )  ( x, v )   A ,
thì x( ),   A , được gọi là các hệ số Fourier của x ứng với hệ trực
chuẩn  v A .

1.5.3. Tính đầy đủ của một hệ trực giao, trực chuẩn.


Một hệ trực chuẩn  v A được gọi là đầy đủ (hay cơ sở đầy đủ)

nghĩa là với mọi x trong H , ta có đẳng thức Parseval sau

 x( )  x.
2


A

Hệ trực giao  v A được gọi là đầy đủ nếu hệ trực chuẩn

v 
1
v 
A
là đầy đủ.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 11


Khóa luận tốt nghiệp

Chƣơng 2: CHUỖI FOURIER

2.1. Hệ hàm lƣợng giác trực giao


Định nghĩa: Giả sử n n1 là dãy các hàm khả tích trên  a, b khi đó:


  ( x) ( x)dx  0 n, m  , n  m thì ta nói n  là hệ hàm


b
Nếu n m
a

trực giao trên đoạn  a, b .

Xét hệ hàm lượng giác trên   ,  


1,cos x,sin x,cos2x,sin2x,...cos nx,sin nx,...
Dễ dàng kiểm tra được rằng:
 0 nếu k  n
 cos kx cos nxdx  
 nếu k  n

 0 nếu k  n
 sin kx sin nxdx  
 nếu k  n

  sin kx cos nxdx  0

, k , n

Như vậy hệ hàm lượng giác là hệ hàm trực giao trên   ,   .


2.2. Chuỗi lƣợng giác
Chuỗi lượng giác là chuỗi hàm có dạng
a0 
   an cos nx  bn sin nx  (2.1)
2 n1
trong đó a0 , an , bn (n  1,2,...) là những số thực.
Nếu chuỗi (2.1) hội tụ và có tổng là f ( x) thì f là một hàm tuần
hoàn chu kỳ 2 . Vì thế ta chỉ cần xét chuỗi hàm lượng giác trên một
đoạn có độ dài bằng 2 , chẳng hạn trên   ,   .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 12


Khóa luận tốt nghiệp

2.3. Chuỗi Fourier


Định nghĩa: Cho hàm f  L1[   ,  ] , nghĩa là f khả tích Lesbesgue trên
[ , ] , ta định nghĩa chuỗi Fourier của f là chuỗi hàm lượng giác sau
a0 
  (an cos nx bn sin nx). (2.2)
2 n1
trong đó
1 
a0 
   f ( x)dx , n  1,2,...

1 
an 
   f ( x)cos nxdx , n  1,2,...

(2.3)

1 
bn 
   f ( x)sin nxdx , n  1,2,...

được gọi là hệ số Fourier của hàm f ( x) .

a0 
Kí hiệu là f ~   (an cos nx bn sin nx).
2 n1
Nếu f là hàm tuần hoàn chu kì 2 , ta định nghĩa chuỗi Fourier
của f tương tự như trên, trong đó các hệ số an , bn được tính trên một
đoạn tùy ý  a, a  2  .
Nếu f là hàm tuần hoàn chu kì 2l , bằng phép đổi biến t   x / l , ta
đưa về trường hợp tuần hoàn chu kì 2 .
Do f  L1[   ,  ] nên các tích phân trong (2.3) tồn tại.
2.4. Sự hội tụ của chuỗi Fourier
2.4.1. Bổ đề Riemann
Giả sử g là hàm khả tích trên đoạn  a, b . Khi đó


b
i) lim g (t )sin ptdt  0,
p  a

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 13


Khóa luận tốt nghiệp


b
ii) lim g (t )cos ptdt  0.
p  a

Chứng minh:
i) Cho trước   0 . Giả sử T là một phân hoạch đoạn  a, b với các
điểm chia a  t0  t1  ...  tn  b

Đặt mi  inf  g ; M i  sup g ; ti  ti  ti 1 ;


ti 1 ,ti  ti 1 ,ti 

i  M i  mi i  1,2,..., n
n

 
b ti
g (t )sin ptdt  g (t )sin ptdt 
a ti 1
i 1

n n n n
1
   g (t )  m sin ptdt   m  sin ptdt  i ti   mi
ti ti
 i i t 
i 1
ti 1
n 1 i 1
i 1 i 1 p

 
1 2
Theo giả thiết g là hàm khả tích trên đoạn  a, b nên   0 đối


với phân hoạch T mà d (T )   thì ta có 1  2 .
Cố định  đã chọn và cố định phân hoạch T sao cho d (T )   ta
n
1 
chọn p đủ lớn để sao cho  2  2 m i 1
i  .
p 2
Vậy với mọi   0 tồn tại một số tự nhiên p sao cho p  p0

 
a g (t )sin ptdt  1   2  2  2  
b


b
hay lim g (t )sin ptdt  0.
p a

Trường hợp ii) chứng minh tương tự.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 14


Khóa luận tốt nghiệp

2.4.2. Hàm liên tục từng khúc, hàm khả vi từng khúc.
Cho hàm f xác định trên đoạn  a, b . Nếu ta có thể chia đoạn

 a, b thành hữu hạn đoạn  ai , bi   i  1,2,..., k  bởi các điểm chia


a  a1  b1  ...  ak  bk  b
sao cho trên mỗi khoảng  ai , bi  hàm f liên tục và tồn tại các giới hạn

hữu hạn lim0 f ( x)  f (ai  0), lim0 f ( x)  f (bi  0), i  1,2,..., k thì ta
xai xbi

nói f liên tục từng khúc trên đoạn  a, b .

Nếu f liên tục từng khúc trên đoạn  a, b và f có đạo hàm f 

cũng liên tục từng khúc trên đoạn  a, b thì ta nói f khả vi từng khúc

trên đoạn  a, b .
Định lí 2.1 Nếu f là hàm xác định trên toàn trục số, tuần hoàn với chu
kỳ 2 và trơn từng khúc trên mọi đoạn hữu hạn bất kỳ thì chuỗi Fourier
tương ứng với f hội tụ tại mọi điểm x0 và có tổng
f ( x0  0)  f ( x0  0)
S ( x0 ) 
2
Đặc biệt nếu f liên tục tại x0 thì S ( x0 )  f ( x0 ) .
Chứng minh:
Trước hết ta chứng minh
1  f ( x0  t ) 1 f ( x0  0)

lim sin(n  )tdt 
n 0 t 2 2
2sin
2
1
sin(n  )t
2 dt  1   1  cos kt  dt  1 ,
 n
1
Thật vậy do:
 0 t 
 0  2 k 1 
 2
2sin
2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 15


Khóa luận tốt nghiệp

Khi đó:
1
sin(n  )t
1 
2 dt  f ( x0  0) 
 
0
f ( x0  t )
t 2
2sin
2
1  f ( x0  t )  f ( x0  0) 1 1  1

 sin(n  )tdt   g (t )sin(n  )tdt.
0
2sin
t 2  0 2
2
trong đó:
t
f ( x0  t )  f ( x0  0) [f ( x0  t )  f ( x0  0)] 2
g (t )   0  t  t0 ,
t t t
2sin sin
2 2
Vì f là hàm khả vi từng khúc nên g là hàm liên tục từng khúc và do đó

g khả tích trên 0,  . Áp dụng bổ đề Riemann


1  1

lim g (t )sin(n  )tdt  0
n 0 2
hay
1  f ( x0  t ) 1

lim sin(n  )tdt  f ( x0  0).
n 0 t 2
2sin
2
1  f ( x0  t ) 1
 0
Tương tự lim sin(n  )tdt  f ( x0  0).
n t 2
2sin
2
Như vậy
1  f ( x0  t )  f ( x0  t ) 1
 0
S ( x0 )  sin(n  )tdt
t 2
2sin
2
f ( x0  0)  f ( x0  0)
 .
2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 16


Khóa luận tốt nghiệp

Điều kiện Dirichlet : Giả sử f ( x) là hàm tuần hoàn với chu kì 2 , thỏa

mãn một trong hai điều kiện sau trên   ,  


i) f ( x) liên tục từng khúc và có đạo hàm f ( x) liên tục từng khúc,
ii) f ( x) đơn điệu từng khúc và bị chặn.
Khi đó chuỗi Fourier của nó hội tụ tại mọi điểm, chuỗi này có tổng
f (c  0)  f (c  0)
bằng f ( x) tại những điểm liên tục của nó và bằng
2
tại những điểm gián đoạn của nó.
Điều kiện Lipschitz : Cho hàm số f ( x) tuần hoàn với chu kì 2 và

b  b2  4ac
f ( x)  L1   ,   . Hàm f ( x) được gọi là thỏa mãn điều
2a
kiện Lipschitz bậc   0 tại điểm x0 nếu tồn tại một hằng số c và số
dương r thỏa mãn :

f ( x)  f ( x0 )  c x  x0

x : x  x
0  r .

Nếu điều kiện này đúng với tất cả các giá trị x0 với cùng một hằng số c
thì hàm số f ( x) được gọi là thỏa mãn điều kiện Lipschitz đều.
2.5. Một số điều kiện hội tụ đều của chuỗi Fourier
Ta đã xác định một số điều kiện để chuỗi Fourier của một hàm
f ( x) nào đó hội tụ điểm. Trong phần này ta tiếp tục nghiên cứu một vài
điều kiện để chuỗi Fourier của hàm f ( x) hội tụ đều.
Định lí 2.2 Nếu hàm f ( x) tuần hoàn với chu kì 2 , liên tục tuyệt đối và

có đạo hàm thuộc không gian L2   ,   thì chuỗi Fourier của nó hội tụ

đều tới f ( x) trên toàn trục số.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 17


Khóa luận tốt nghiệp

Định lí 2.3 Nếu trên tập bất kì E    ,  mà hàm khả tổng f ( x) bị


chặn và điều kiện Dini được thỏa mãn đều trên E , tức là:
  0,   0 sao cho tích phân
 f ( x  t )  f ( x)

 t
dt   , x  E

thì chuỗi Fourier của f ( x) hội tụ đều trên E tới hàm đó.

Định lí 2.4 Cho hàm f ( x)  L1   ,   thỏa mãn điều kiện Lipschitz bậc

  0 đều trong  a, b  . Khi đó tổng riêng của chuỗi Fourier của hàm
f ( x) hội tụ đều về hàm f ( x) trong đoạn  c, d  bất kì mà c, d    a, b .
Định lí 2.5 Cho f  L1   ,   . Giả sử rằng f bị chặn, thỏa mãn điều

kiện Dirichlet trên   ,   , f liên tục trên khoảng  u, v     ,  . Khi


đó chuỗi Fourier của f hội tụ đều về f trên mọi đoạn bất kì

 a, b    u , v  .
2.6. Chuỗi Fourier dƣới dạng phức, đồng nhất thức Parseval

Cho f  L2   ,  , hệ  2  1/2
einx n
là một hệ trực chuẩn đầy

đủ trong không gian L2   ,   . Đặt

1 
  f ( x )e
 inx
cn  dx , n  .
2 

einx
Ta nói chuỗi  cn là chuỗi Fourier của f ứng với hệ trực chuẩn
n 2

 2  1/2
einx n  ,
và mối quan hệ này được kí hiệu bởi
einx
f ~  cn .
n 2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 18


Khóa luận tốt nghiệp

Nếu giới hạn sau đây tồn tại


eikx
lim  ck ,
n
 n k  n 2

thì ta nói chuỗi Fourier của f ứng với hệ trực chuẩn  2  1/2
einx 
n

einx
hội tụ và giá trị hội tụ cũng được kí hiệu là  n
cn
2
.

Trong trường hợp chuỗi Fourier của f (ứng với hệ trực chuẩn đã cho)
hội tụ, ta có thể viết chuỗi đó dưới dạng sau
einx 1 

n
cn  
2 n 2   f ( x  in ( x  x )
)e dx


1

2 n  

 f ( x 
)cos n ( x  x 
) dx 
 i 


f ( x )sin n( x  x )dx 
1  1 

2  
f ( x 
) dx 
 
 n1
f ( x )cos n( x  x )dx.

  f ( x )cos n  x  x  dx
   
Do là hàm chẵn theo biến n, đồng thời

  f ( x )sin n  x  x  dx
   
là hàm lẻ theo biến n, từ đó suy ra

a0 1  
    f ( x )  cos nx cos nx  sin nx sin nx  dx
einx

n
cn
2 2  n1 
a0 
    an cos nx  bn sin nx .
2 n1
trong đó
1 


  
an  f ( x )cos nx dx ,

1 


  
bn  f ( x )sin nx dx .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 19


Khóa luận tốt nghiệp

Nếu f  L2   ,  thì ta có đồng nhất thức Parseval sau



 cn  lim  ck  
2 2 2
f ( x) dx
n 
n  n k n

hay

 cn n1,2,.. 2
 f 2.

2.7. Khai triển hàm thành chuỗi Fourier


2.7.1. Khai triển Fourier của một hàm tuần hoàn trong đoạn   ,   .

Giả sử f là hàm xác định và khả vi từng khúc trong đoạn   ,   .

1  1 
Đặt a0 
 

f ( x)dx, an 
   f ( x)cos nxdx,

1 
bn 
   f ( x)sin nxdx,  n  1,2,... ,

Và lập chuỗi:
a0 
   an cos nx  bn sin nx  (2.4)
2 n1
thì chuỗi này là chuỗi Fourier của hàm f * tuần hoàn với chu kỳ 2 mà

trong đoạn   ,   thì f * trùng với f , tức là:

f * ( x)  f ( x) x   ,  .

Hàm f * có tính chất đó được gọi là thác triển tuần hoàn của hàm

f ( x) trên toàn khoảng  ,   .

Chuỗi (2.4) sẽ hội tụ trong đoạn   ,   về hàm f ( x) tại những


điểm liên tục của hàm số đó, còn lại những điểm gián đoạn loại 1, thì
chuỗi có tổng:
1
S ( x0 ) 
2
 f ( x0  0)  f ( x0  0)

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 20


Khóa luận tốt nghiệp

1
và S ( ) 
2
 f (  0)  f (  0)
Ví dụ 1: Khai triển hàm tuần hoàn f ( x) , chu kì 2 sau đây thành chuỗi
Fourier
 x khi    x  0
f ( x)  
0 khi 0  x  
Lời giải:
Rõ ràng hàm này khả vi từng khúc trên đoạn   ,   . Các hệ số Fourier
được tính như sau
1  1 1 x2 0 
 f ( x)dx   xdx 
0
a0   .
     2  2

1  1 1
    xd (sin nx)
0 0
an  f ( x)cos nxdx  x cos nxdx 
    n 

1 0 1 0  1 0
 n 
  x sin nx  sin nxd ( nx )   cos nx
n
  n
2

1 1
 2 1  cos n   2 1  (1)n  .
n n
Cũng như vậy ta tính hệ số bn
1  1 1
    xd (cos nx)
0 0
bn  f ( x)sin nxdx  x sin nxdx  
    n 

1  0 1 0 
  x cos nx   cos nxd (nx) 
n   n  
1  1 0 1 1
   x cos nx  sin nx     cos n   (1)n .
n  n   n n

Vậy a0  
2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 21


Khóa luận tốt nghiệp

0 nếu n  2k
1  
an  2 1   1    2
n

n 
 n2 nếu n  2k  1

 1 nếu n  2k
1  n
bn   (1)  
n

n 1 nếu n  2k  1
 n
Chuỗi Fourier của hàm f ( x) nói trên có dạng

  2 1 1 
S ( x)      cos  2 k  1 x  sin  2 k  1 x  sin 2 kx .
4 k 1    2k  12 2k  1 2k 

Từ chuỗi nói trên, ta có thể tính được tổng của một số chuỗi đặc biệt.

Thật vậy
a) Xét x  0 . Điểm này là điểm liên tục của hàm f ( x) . Vậy theo
định lí khai triển chuỗi sẽ hội tụ về giá trị của hàm tại điểm đó, tức có
tổng bằng f (0)  0 và ta có

 2 1 1 1 
0  1  2  2  ...   ... .
4   3 5  2 p  1
2


Từ đó ta tính được tổng của chuỗi
1 1 1 2
1  2  2  ...   ...  .
 2 p  1
2
3 5 8
b) Xét x   . Điểm này là điểm gián đoạn của hàm f ( x) . Vậy theo
định lí khai triển, tại x   chuỗi sẽ hội tụ về
f ( x  0)  f ( x  0) f (  0)  f (  0) 1 
     0   .
2 2 2 2
Do đó

  2 1 1 1 
   1  2  2  ...   ... .
2 4   3 5  2 p  1
2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 22


Khóa luận tốt nghiệp

Và ta vẫn lại thấy kết quả đã nêu trên


1 1 1 2
1   ...   ...  .
 2 p  1
2
32 52 8


c) Xét x  . Điểm này là điểm liên tục của hàm f ( x) . Vậy theo
2
định lí khai triển chuỗi sẽ hội tụ về giá trị của hàm tại điểm đó, tức có

tổng bằng f ( )  0 . Do đó, ta có
2
 1 1 1 1
 1     ...   1
p 1
0  ...
4 3 5 7 2 p 1
hay
1 1 1 1 
1     ...   1
p 1
 ...  .
3 5 7 2 p 1 4
Đây chính là giá trị của khai triển theo lũy thừa của x của hàm arctg x tại
x  1 , tức arctg1.
2.7.2. Khai triển một hàm không tuần hoàn trong   ,  
Xét hàm f ( x) không tuần hoàn và khả vi từng khúc trong đoạn

  ,  . Ta lập một cách hình thức chuỗi


a0 
f ( x) ~    an cos nx  bn sin nx . (2.5)
2 n1
1  1 
trong đó: an 
  
f ( x)cos nxdx, bn 
   f ( x)sin nxdx .

Chuỗi (2.5) vẫn được gọi là chuỗi Fourier của hàm f ( x) . Liệu
f ( x  0)  f ( x  0)
chăng chuỗi (2.5) có hội tụ về ?
2
Để xét vấn đề này, ta xây dựng hàm f * ( x) sao cho trong khoảng

  ,  ( hoặc   ,  ) trùng với hàm f ( x)

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 23


Khóa luận tốt nghiệp

f * ( x)  f ( x), x   , 
còn ngoài khoảng nói trên thì ta lặp lại một cách tuần hoàn với chu kỳ 2 .
Như vậy chuỗi (2.5) cũng là chuỗi Fourier của hàm f * ( x) . Theo
kết quả đã xét ở trên thì tại x  , chuỗi (2.5) hội tụ về
f * ( x  0)  f * ( x  0)
.
2
Do f * ( x)  f ( x), x   ,   nên ta có

f * ( x  0)  f  ( x  0) f ( x  0)  f ( x  0)
 khi x    ,  ,
2 2
Do tính tuần hoàn với chu kỳ 2 của f * ( x) nên

f * ( x  0)  f * ( x  0)

2
f * (  0)  f * (  0) f (  0)  f (  0)
  khi x   .
2 2
Vậy:
Nếu f ( x) là hàm lặp lại không tuần hoàn với chu kỳ 2 , khả vi

từng khúc trong đoạn   ,  thì chuỗi Fourier của nó hội tụ về

f ( x  0)  f ( x  0) f (  0)  f (  0)
khi x    ,   , hội tụ về
2 2
f * ( x  0)  f * ( x  0)
khi x   , và về khi x    ,   .
2
2.7.3. Thác triển chẵn và thác triển lẻ
Giả sử f là hàm xác định và khả vi từng khúc trong đoạn   ,   .

Ta xác định hàm f * là hàm chẵn trong đoạn   ,   sao cho:

f * ( x)  f ( x) x 0,  .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 24


Khóa luận tốt nghiệp

Hàm f * được xây dựng bằng cách đó được gọi là thác triển chẵn

của hàm f ( x) lên toàn đoạn   ,   .

Khai triển Fourier của hàm f * trong đoạn   ,   , vì f * là hàm


chẵn nên ta có:
a0 
f ( x) ~    an cos nx  bn sin nx .

(2.6)
2 n1
1  2 

 
trong đó: a0  f * ( x)dx  f * ( x)dx,
 0

1  2 

 
an  f * ( x)cos nxdx  f * ( x)cos nxdx; bn  0.
 0

Vì trong đoạn  0,   , thì f * ( x)  f ( x) nên (2.6) cũng chính là khai

triển của hàm f trong  0,   .

a0 
Vậy f ( x) ~   an cos nx x 0, . (2.7)
2 n1
2 
trong đó: a0 
 0
f ( x)dx,

2 
an 
 0
f ( x)cos nxdx n  1,2,....

Khai triển (2.7) được gọi là khai triển chẵn của hàm f trong  0,   .

Mặt khác, nếu xét một hàm f ** là hàm lẻ trong đoạn   ,   và

f ** ( x)  f ( x) trong đoạn 0,  . Khi đó



f ** ( x) ~  bn sin nx x   ,  (2.8)
n1

trong đó:
1  2 

 
bn  f ** ( x)sin nxdx  f ** ( x)sin nxdx; an  0.
 0

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 25


Khóa luận tốt nghiệp

Do đó, trong đoạn  0,   , (2.8) cũng là khai triển của hàm f . Vậy trong

đoạn  0,   ta có

f ( x) ~  bn sin nx x  0, . (2.9)
n1

2 
trong đó: bn 
 
0
f ( x)sin nxdx.

Khai triển (2.9) được gọi là khai triển lẻ của hàm f trong  0,   .

Nếu ta kí hiệu s1 ( x) là tổng của khai triển chẵn (2.7) của hàm

f ( x) trong 0, , tức là

a0 
s1 ( x)    an cos nx x 0, ,
2 n1
1 1
thì s1 ( )   f *    0   f *   0    f    f    f   ,
2 2
1 1
còn s1 (0)   f *  0  f *  0   f  0  f  0  f (0) .
2 2
Nếu ta kí hiệu s2 ( x) là tổng của khai triển lẻ (2.9) của hàm

f ( x) trong 0,  , thì cũng tính toán như trên ta có: s2 (0)  s2 ( )  0 .
Ví dụ 2: Cho hàm số
 
 x khi 0  x 
f ( x)   2
  khi   x  
 2 2
a) thác triển chẵn của hàm f ( x) trên đoạn  0,   .

b) thác triển lẻ của hàm f ( x) trên đoạn  0,   .


Lời giải:
a) thác triển chẵn của hàm f ( x) trên đoạn  0,   .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 26


Khóa luận tốt nghiệp

Ta xây dựng hàm f * ( x) là tuần hoàn với chu kì 2 , xác định trên

đoạn   ,   như sau

 
 x khi 0  x 
f * ( x)   2
  khi   x  
 2 2
Hàm f * ( x) thỏa mãn điều kiện Dirichlet nên có thể khai triển được

thành chuỗi Fourier. Vì hàm f * ( x) là hàm chẵn nên

a0 
f * ( x)    an cos nx.
2 n1
trong đó

2  2  2  
a0   f ( x)dx    xdx   dx 
*

 0 0 2 2 
  
2  x2  3
 2  x ,
2 2  4
 0 2 

2  2  2  
an   f ( x)cos nxdx    x cos nxdx   cos nxdx 
*

 0 0 2 2 
   
2  sin nx 
 
sin nx sin nx
 x 2  02 dx 
  n n 2 n
 0 2 
  
2  1 n cos nx  1 n 
 sin  2 sin
 2 n 2 n2 2n 2 
 0 
2 n
2  n sin
 4 .
 2  cos  1  
n  2  n 2

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 27


Khóa luận tốt nghiệp

2  n 
 4 
sin  
Vậy f ( x)   
*  4  cos nx . (*)
2  n1  n2
Vì trong đoạn  0,   thì f * ( x)  f ( x) nên (*) cũng là khai triển của hàm

f ( x) trong đoạn 0,  .


Vậy thác triển chẵn của hàm đã cho trên đoạn  0,   là

 n 
sin 2  
3 4 
 4  cos nx .
f ( x)   
8  n1  n2
b) thác triển lẻ của hàm f ( x) trên đoạn  0,   .

Ta xây dựng hàm f ** ( x) là tuần hoàn với chu kì 2 , xác định trên
đoạn   ,   như sau

  

 2 khi    x  
2

 
f ** ( x)   x khi 0  x 
 2
 
 2 khi 2  x  

Hàm f ** ( x) thỏa mãn điều kiện Dirichlet nên có thể khai triển

được thành chuỗi Fourier. Vì hàm f ** ( x) là hàm lẻ nên



f ( x)   bn sin nx.
**

n 1

trong đó

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 28


Khóa luận tốt nghiệp

2  2  2  
bn   f ( x)sin nxdx    x sin nxdx   sin nxdx 
**

 0 0 2 2 
   
2  cos nx 
 
cos nx cos nx
 x 2  02 dx 
  n n 2 n
 0 2 
   n
 cos n  2 sin
  2 2
2 sin nx 2   1n .

 n 2 n   n2
 0 
 n 
 sin
2   1  sin nx .

2
f ** ( x)   
n
Vậy  (**)
n1   n2 
 
Vì trong đoạn  0,   thì f ** ( x)  f ( x) nên (**) cũng là khai triển của

hàm f ( x) trong đoạn  0,   .

Vậy thác triển lẻ của hàm đã cho trên đoạn  0,   là

 n 
2 sin
2   1  sin nx .

f ( x)   
n

n1  
2
n 
 
2.7.4. Khai triển Fourier của một hàm xác định trong khoảng  a, b

Giả sử f ( x) là một hàm xác định trên đoạn  a, b , khả vi từng khúc
trên đó. Để thác triển f ( x) thành chuỗi Fourier ta xây dựng một hàm

g ( x) có chu kì lớn hơn hay bằng  b  a  sao cho


g ( x)  f ( x), x   a, b
Nếu hàm g ( x) có thể khai triển được thành chuỗi Fourier thì tổng

của chuỗi đó bằng f ( x),  x   a, b trừ tại những điểm gián đoạn của
f ( x) . Rõ ràng có nhiều cách xác định hàm g ( x) như vậy. Với mỗi hàm

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 29


Khóa luận tốt nghiệp

số g ( x) cho ta một chuỗi Fourier tương ứng, do đó có nhiều chuỗi


Fourier biểu diễn hàm f ( x) .
Nếu hàm g ( x) chẵn thì chuỗi Fourier của nó chỉ toàn những hàm số
cosin.
Nếu hàm g ( x) lẻ thì chuỗi Fourier của nó chỉ toàn những hàm số
sin.
2.7.5. Khai triển Fourier trong đoạn  l , l  bất kỳ
Nếu l   thì có vô số chuỗi Fourier tương ứng với hàm f ( x) .
Nếu l   , bài toán nói chung không có lời giải.
Tuy nhiên, nếu ta tìm chuỗi dưới dạng khác đi một chút, ta sẽ thấy
ta có lời giải duy nhất.
Thật vậy, giả sử f ( x) khả vi từng khúc trong  l , l  . Ta thác triển
một cách tuần hoàn hàm f ( x) nói trên với chu kỳ 2l ra ngoài đoạn

 l , l  và để đỡ phức tạp ký hiệu, ta vẫn ký hiệu hàm đã được thác triển


ấy là f ( x) .
f ( x  2l )  f ( x), x  .
Ta làm phép đổi với biến mới y sao cho
x l x
 , hay y .
y  l
Khi đó, với x   l , l  thì y    ,  và

l
f ( x)  f ( y)  g ( y),

Hàm f ( x) có chu kỳ 2l , nên hàm g ( y) có chu kỳ 2 .

Hàm g ( y) khả vi từng khúc trong   ,   nên có thể khai triển được

thành chuỗi Fourier trong   ,   .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 30


Khóa luận tốt nghiệp

a0 
g ( y)     an cos ny  bn sin ny  y    , ,
2 n1
do đó, ta có khai triển của f ( x) trong  l , l 

a0   n n 
f ( x) ~    an cos x  bn sin x . (2.10)
2 n1  l l 

trong đó
1 
a0 
   g ( y)dy,

1 
an 
   g ( y)cos nydy,

1 
bn 
   g ( y)sin nydy.

x
Với phép đổi biến y  đã nêu, các hệ số Fourier viết được dưới dạng
l
1 1
l 1
a0  f ( x)dx,

1 1 n
an   f ( x)cos xdx, n  1,2,... (2.11)
l 1 l
1 1 n
bn   f ( x)sin xdx . n  1,2,...
l 1 l
Vậy ta có
Nếu f ( x) là hàm tuần hoàn với chù kỳ 2l , khả vi từng khúc trong

 l , l  , thì nó có thể khai triển được một cách duy nhất thành chuỗi
Fourier dạng (2.10) trong đó các hệ số được tính theo công thức (2.11).

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 31


Khóa luận tốt nghiệp

Chƣơng 3:
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CHUỖI FOURIER

Trong một số các luận văn gần đây của K33, K35,.. đã trình bày
một số ứng dụng của chuỗi Fourier chẳng hạn như ứng dụng để tính tổng
của một chuỗi số, bài toán dây rung, bài toán dao động tự do của thanh,
bài toán dao động của màng chữ nhật,…. Để tránh trùng lặp và tìm hiểu
thêm về những ứng dụng khác thì trong luận văn này em trình bày một
số ứng dụng như sau:
1. Bất đẳng thức đẳng chu
2. Định lí phân phối đều Weyl
3. Hàm liên tục nhưng không khả vi tại bất kì điểm nào
4. Phương trình nhiệt trên đường tròn.
3.1. Bất đẳng thức đẳng chu
Cho  kí hiệu là một đường cong đóng trong mặt phẳng,
kí hiệu là chiều dài của đường cong,
 là diện tích của miền được bao quanh bởi đường cong
 trong 2
.
Bài toán được đặt ra là xác định đường cong  khi cho trước sao
cho  là lớn nhất (nếu có đường cong như vậy tồn tại).
Có một thí nghiệm nhỏ cho thấy nghiệm đó nên là một hình tròn.
Kết luận này có thể nhận được bởi thí nghiệm heuristic (là phương
pháp tiếp cận bằng cảm tính, mang tính kinh nghiệm, dùng trong phương
pháp "thử và sai" để giải quyết tương đối các bài toán khó, (đối lập
phương pháp tiếp cận bằng thuật toán - algorithmic).) như sau: đường
cong có thể được hiểu như là một đoạn được đóng của sợi dây nằm dẹt
trên bàn. Nếu vùng được đóng bởi sợi dây không lồi, ta có thể làm biến

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 32


Khóa luận tốt nghiệp

dạng phần của sợi dây và tăng diện tích được bao quanh bởi nó. Như vậy
người ta có thể thuyết phục bản thân rằng đường cong dẹt hơn với những
phần chia tương ứng thì hiệu quả về diện tích được bao bởi nó kém hơn.
Do đó chúng ta muốn đạt cực đại phải làm cho đường cong tạo hình tròn.
Mặc dù đường tròn là một sự phỏng đoán đúng nhưng làm cho ý
tưởng trên chính xác là điều vô cùng khó khăn.
Ý tưởng chính trong việc giải là chúng ta đưa ra bài toán đẳng chu
bao gồm ứng dụng của đồng nhất thức Parseval cho chuỗi Fourier. Tuy
nhiên, trước khi ta có thể giải quyết bài toán này thì ta định nghĩa cho
khái niệm đường cong đóng đơn, chiều dài của nó và diện tích của miền
được bao quanh bởi nó là gì.
3.1.1. Đƣờng cong, chiều dài và diện tích
Đường cong được tham số hóa là một ánh xạ
 : a, b  2
.
Ảnh của  là tập hợp những điểm trong mặt phẳng được gọi là một
đường cong và kí hiệu là  .
Đường cong  là đơn nếu nó không giao với chính nó và là đóng
nếu hai điểm đầu nút của nó trùng với nhau. Trong việc tham số hóa đó,
hai điều kiện đó chuyển thành  (s1 )   ( s2 ) trừ khi s1  a và s2  b , trong
trường hợp đó  (a)   (b).
Chúng ta có thể mở rộng  thành hàm tuần hoàn trên với chu kì
là b  a và hiểu  như là hàm số trên đường tròn. Chúng ta có thể áp một
số tính trơn lên những đường cong của chúng ta bằng việc giả sử  thuộc

lớp C1 (khả vi liên tục) và đạo hàm của nó thỏa mãn  ( s)  0 . Những
điều kiện giả sử đó đảm bảo rằng  có điểm tiếp xúc được định nghĩa tốt

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 33


Khóa luận tốt nghiệp

tại mỗi điểm, đó là điểm biến thiên liên tục. Hơn nữa sự tham số hóa 
gây ra một hướng chỉ trên  như tham số s chuyển từ a sang b .
Bất kì một song ánh thuộc C1 s : c, d   a, b  đưa ra một sự tham
số hóa khác của  bởi công thức
 t     s t .

Rõ ràng ta thấy rằng  đóng đơn là độc lập với sự tham số hóa
được chọn. Ta cũng nói rằng hai tham số hóa  và là tương đương nếu
s  t   0 với mọi t , nghĩa là  và được gán một hướng chỉ như nhau

trên đường cong  . Nếu s t   0 thì  ngược hướng.

Nếu  được tham số hóa bởi   s    x  s  , y  s  thì chiều dài của


đường cong  được xác định bởi

   ( s) ds    x(s)2  y(s)2  ds.


b b 1/2

a a

Chiều dài của  là một khái niệm bên trong đối với đường cong và
không phụ thuộc vào sự tham số hóa của nó.
Giả sử   s t     t  thì bởi công thức đổi biến và quy tắc dây
chuyền cho thấy

  (s) ds    (s(t )) s(t ) dt    (t ) dt ,


b d d

a c c

Trong chứng minh của định lý dưới, chúng ta sử dụng một loại đặc
biệt của sự tham số hóa cho  . Đó là sự tham số hóa qua độ dài cung
nếu    s   1 với mọi s. Điều đó nghĩa là   s  dịch chuyển với vận tốc

không đổi, và như một hệ quả ta có chiều dài của  là b  a . Do đó, sau
khi có thể bổ sung thêm một sự dịch chuyển, sự tham số hóa qua độ dài
cung sẽ được định nghĩa trên  0,  . Bất kì đường cong nào cũng nhận
một tham số hóa qua độ dài cung.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 34


Khóa luận tốt nghiệp

Chúng ta trở lại với bài toán đẳng chu.


Sự cố gắng đưa ra một công thức chính xác cho diện tích  của
miền được bao quanh bởi đường cong đơn đặt ra một số câu hỏi khó.
Trong nhiều trường hợp đơn giản, hiển nhiên ta có diện tích được
cho bởi cùng một công thức được tính như sau:
1

2  ( xdy  ydx)

(3.1)
1

b
 x( s) y( s)  y( s) x(s)ds ;
2 a

3.1.2. Phát biểu và chứng minh bất đẳng thức đẳng chu
Định lý 3.1 Giả sử  là một đường cong đóng đơn trong 2
với chiều
dài , và kí hiệu  là diện tích của miền được bao quanh bởi đường
cong này. Thì
2
 ,
4
với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  là một đường tròn.
Chứng minh:
Sự quan sát đầu tiên là chúng ta có thể thay đổi tỷ lệ bài toán. Điều
đó có nghĩa là chúng ta có thể thay đổi đơn vị đo lường bởi nhân tố   0
như sau. Xét một ánh xạ của mặt phẳng 2
vào chính nó, mà biến điểm
 x, y  thành  x,  y  . Nhìn vào công thức định nghĩa chiều dài của
đường cong thấy rằng nếu  có chiều dài , thì ảnh của nó qua ánh xạ
này có chiều dài  .Vì vậy phép toán đó đã phóng đại hoặc co lại chiều
dài bởi nhân tố  phụ thuộc vào hoặc   1 hoặc   1 . Tương tự, chúng
ta thấy rằng ánh xạ phóng đại (hay co lại) diện tích qua nhân tố  2 . Qua
việc đặt   2 / , ta thấy nó đủ để chứng minh nếu  2 thì    với
dấu bằng xảy ra nếu  là đường tròn.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 35


Khóa luận tốt nghiệp

Cho  : 0,2   2
với  ( s)   x( s), y ( s)  là một tham số hóa qua

độ dài cung của đường cong  , tức là, x(s)2  y(s)2  1, s 0,2  .
Điều này có nghĩa là

  x(s)  y( s)2  ds  1.


1 2
2
(3.2)
2 0

Do đường cong là đóng, các hàm số x(s) và y(s) là tuần hoàn với chu kì
2 , vì vậy ta xét chuỗi Fourier của nó
x(s) ~  aneins và y(s) ~ bneins .
Khi đó, ta có
x(s) ~ anineins và y(s) ~ bnineins .
Áp dụng bất đẳng thức Parseval cho (3.2) ta có

a  1

n  bn
2 2 2
n (3.3)
n

Bây giờ ta áp dụng dạng song tuyến của bất đẳng thức Parseval để xác
định tích phân  . Khi x(s) và y(s) là các giá trị thực, ta có an  a n và

bn  b n , vì vậy ta tìm được


na b 
1 2

2 
0
x( s) y( s)  y( s) x( s)ds  

n n  bn an .

Quan sát tiếp theo ta thấy rằng

an bn  bn an  2 an bn  an  bn ,
2 2
(3.4)

và từ n  n , ta sử dụng (3.3) để được


2

a 

 n  bn
2 2 2
n


,

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 36


Khóa luận tốt nghiệp

Khi    , từ chứng minh trên ta thấy


x( s)  a1eis  a0  a1eis và y ( s)  b1eis  b0  b1eis

vì n  n nên n  2 . Ta biết rằng x(s) và y(s) là các giá trị thực nên
2

a1  a1 và b1  b1 . Đẳng thức (3.3) ngụ ý rằng 2 a1  b1  2 2


  1, và khi
đó để dấu bằng trong (3.4) xảy ra ta phải có a1  b1  1 / 2. Ta viết

1 1
a1  ei và b1  ei .
2 2
Thực ra 1  2 a1b1  a1b1 ngụ ý rằng sin      1, do đó

    k / 2 trong đó k là một số nguyên. Từ đây ta có


x(s)  a0  cos(  s) và y( s)  b0  sin(  s) ,
trong đó dấu của y(s) phụ thuộc vào tính chẵn lẻ của k . Trong một vài
trường hợp ta thấy rằng  là một đường tròn, trường hợp mà dấu bằng
xảy ra, và định lý được chứng minh.
3.2. Định lý phân phối đều Weyl
Ta bắt đầu với một thảo luận ngắn gọn về đồng dư,một khái niệm
cần thiết để hiểu nội dung chính của định lí.
3.2.1. Các số thực modun theo số nguyên
Nếu x là một số thực, ta đặt  x  biểu thị số nguyên lớn nhất nhỏ

hơn hoặc bằng x và gọi đại lượng  x  là phần nguyên của x . Phần thập

phân của x được định nghĩa bởi x  x   x . Đặc biệt,

x  0,1 x  .
Ta xác định một quan hệ trên bằng cách nói rằng hai số x và y là
tương đương nếu x  y  . Khi đó ta viết
x  y mod hay x  y mod 1.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 37


Khóa luận tốt nghiệp

Quan sát thấy rằng bất kì số thực nào cũng đồng dư với một số duy
nhất trong  0,1 , chính xác là x , phần thập phân của x . Thật ra, quy
một số thực theo modul chỉ cần nhìn vào phần thập phân của nó và
bất chấp phần nguyên của nó.
Bây giờ bắt đầu với một số thực   0 và nhìn vào dãy các số
 , 2 , 3 ,... . Một câu hỏi thú vị là những gì sẽ xảy ra với dãy này nếu ta
rút gọn nó theo modul , tức là quan sát vào phần thập phân của dãy
 , 2 , 3 ,....
Ở đây là một số quan sát đơn giản:
(i) Nếu  là số hữu tỷ thì chỉ có hữu hạn các số xuất hiện trong n là
khác nhau.
(ii) Nếu  là số vô tỷ thì tất cả các số trong n là khác nhau.
Thật vậy, với phần (i), chú ý rằng nếu   p / q , các số hạng đầu tiên
trong dãy là
p / q , 2 p / q , ...,  q  1 p / q , qp / q  0.
Sau đó dãy bắt đầu lặp lại chính nó
 q  1 p / q  1 p / q  p / q
Với phần (ii), giả sử rằng không phải tất cả các số đều khác nhau.
Do đó ta có n1  n2 với một vài n1  n2 ; khi đó n1  n2  , do đó
 là số hữu tỷ, mâu thuẫn.
Thật ra, có thể thấy rằng nếu  là số vô tỷ, thì n là trù mật trong

khoảng  0,1 , kết quả lần đầu được chứng minh bởi Kronecker. Ta sẽ thu
được thực tế này như một hệ quả của định lý với sự phân phối đều của
dãy n .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 38


Khóa luận tốt nghiệp

Một dãy các số 1,2 ,...,n ,... trong  0,1 được gọi là phân phối đều nếu

với mọi khoảng  a, b    0,1 ,

#1  n  N : n   a, b 
lim ba
N  N
trong đó kí hiệu # A là lực lượng của tập hữu hạn A . Nghĩa là cho một số
N , tỉ lệ số của số n trong  a, b  với n  N bằng tỉ số giữa độ dài khoảng

 a, b  với độ dài của khoảng  0,1 . Nói cách khác, dãy n quét ra các
khoảng con đồng đều. Rõ ràng, thứ tự của dãy là rất quan trọng, như hai
ví dụ sau:
Ví dụ 1. Dãy
1 1 2 1 2 3 1 2
0, , 0, , , 0, , , , 0, , , ...
2 3 3 4 4 4 5 5
xuất hiện phân phối đều khi nó đi qua mỗi khoảng đồng đều  0,1 .

Ví dụ 2. Đặt rn n1 là liệt kê các số hữu tỷ trong  0,1 .


Khi đó một dãy được định nghĩa bởi


r nếu n là chẵn,
n   n/2
0 nếu n là lẻ,

không là phân phối đều vì một nửa dãy là 0. Tuy nhiên, dãy này rõ ràng
là trù mật.
3.2.2. Nội dung định lý
Định lý 3.2 Nếu  là số vô tỷ thì dãy các phần thập phân
 , 2 , 3 ,... là phân phối đều trong  0,1 .
Đặc biệt, n là trù mật trong  0,1 và ta có định lí Kronecker như một
hệ quả.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 39


Khóa luận tốt nghiệp

Chứng minh:
Cố định  a, b    0,1 và kí hiệu  a,b ( x) là hàm đặc trưng trong

khoảng  a, b  , tức là, hàm số bằng 1 trong  a, b  và bằng 0 trong

0,1   a, b  . Ta phải mở rộng hàm số này trên thành hàm tuần hoàn
(với chu kì 1), và vẫn kí hiệu mở rộng này là  a,b ( x) . Do đó, như một

hệ quả của định lý thì ta thấy rằng

#1  n  N : n   a, b     a ,b (n ),


N

n1

và định lý có thể được xây dựng lại như sau


1 N
   0 a,b  x  dx, khi N  .
1
 n 
N n1  a ,b
Bổ đề 3.1 Nếu f là hàm liên tục và tuần hoàn với chu kì 1, và  là số vô
tỷ, thì
1 N
 0 f ( x)dx khi N   .
1
f ( n ) 
N n1
Chứng minh: được chia làm ba bước.
Bước 1. Đầu tiên ta kiểm tra hiệu lực của giới hạn trong trường hợp f là

hàm số mũ 1, e2 ix ,..., e2 ikx ,... . Nếu f  1, giới hạn chắc chắn có hiệu lực.

Nếu f  e2 ikx với k  0, thì tích phân bằng 0. Do  là số vô tỷ, ta có

e2 ik  1, do đó
1 N e2 ik 1  e2 ikN
 f (n )  N 1  e2ik ,
N n1
tiến tới 0 khi N  .
Bước 2. Rõ ràng rằng nếu f và g thỏa mãn bổ đề thì Af  Bg, A, B 
cũng thỏa mãn. Do đó, bước 1 ngụ ý rằng bổ đề là đúng với mọi đa thức
lượng giác.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 40


Khóa luận tốt nghiệp

Bước 3. Đặt   0. Nếu f là hàm liên tục tuần hoàn bất kỳ với chu kì 1,

chọn một đa thức lượng giác P sao cho sup x f ( x)  P( x)   / 3 . Khi


đó, từ bước 1, với N , ta có
1 N
 0 P( x)dx   / 3.
1
P ( n ) 
N n1
Do đó
1 N 1 N
 0  f (n )  P(n ) 
1
f ( n )  f ( x ) dx 
N n1 N n1
1 N
  P(n )   P( x)dx   P( x)  f ( x) dx
1 1

N n1 0 0

 ,
và bổ đề được chứng minh.
Bây giờ ta có thể kết thúc việc chứng minh định lý. Chọn hai hàm
số liên tục tuần hoàn f và f với chu kì 1 mà xấp xỉ bằng  a,b ( x) trên

0,1 ; cả f và f đều bị chặn bởi 1 và bằng  a,b ( x) trừ khi tổng độ dài

các khoảng là 2 (xem hình 1).


Đặc biệt, f ( x)   a,b ( x)  f ( x) , và

b  a  2   f ( x)dx và 
1 1
f ( x)dx  b  a  2 .
0 0

1 N
Nếu S N    (n ), thì ta đặt
N n1  a ,b
1 N  1 N 

N n1
f ( n )  S N   f (n ).
N n1
Do đó
b  a  2  lim inf S N và lim sup S N  b  a  2 .
N  N 

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 41


Khóa luận tốt nghiệp

Khi đó điều này là đúng với   0, giới hạn lim N  S N tồn tại và bằng
b  a. Định lí được chứng minh xong.
f

f

0 a  a a  b  b b 1

Hình 1. Xấp xỉ của  a,b ( x)

Hệ quả 3.1 Kết luận của bổ đề 3.1 đúng với mọi hàm f có tích phân

Riemann trong  0,1, và tuần hoàn với chu kì 1.


Chứng minh:
Giả sử f là giá trị thực, và xét một phân hoạch của khoảng 0,1 là
0  x0  x1  ...  xN  1. Tiếp đó, định nghĩa fU ( x)  sup x j 1 y  x f ( y) nếu
j

x   x j 1, x j  và f L ( x)  inf x j 1 y  x j f ( y) với x   x j 1, x j  . Khi đó rõ ràng

f L  f  fU và

 f L ( x)dx   f ( x)dx   fU ( x)dx .


1 1 1

0 0 0

Hơn nữa, bằng cách làm cho phân hoạch đủ nhỏ ta có thể đảm bảo rằng
với một số đã cho   0

 fU ( x)dx   f L ( x)dx   .
1 1

0 0

Tuy nhiên,
1 N
L 0 f L ( x)dx
1
f ( n ) 
N n1

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 42


Khóa luận tốt nghiệp

theo định lí, bởi vì mỗi f L là một tổ hợp tuyến tính hữu hạn của hàm đặc
trưng của các khoảng; tương tự ta có
1 N
 fU (n )   fU ( x)dx .
1

N n1 0

Từ hai khẳng định này ta có thể kết luận việc chứng minh hệ quả.
Trở lại bài toán về dãy phân phối đều, ta nhận thấy rằng việc
chứng minh định lí 3.2 cho ta tính chất sau.
Tiêu chuẩn Weyl. Một dãy các số thực 1,2 ,... trong  0,1 là phân phối
đều khi và chỉ khi với mọi số nguyên dương k  0 có
1 N 2 ikn
 e  0, khi N  .
N n1
3.3. Hàm liên tục nhƣng không khả vi tại bất kì điểm nào.
Có rất nhiều ví dụ rõ ràng cho thấy hàm số liên tục nhưng không
khả vi tại một điểm, ví dụ f ( x)  x . Gần như là dễ dàng để xây dựng
một hàm liên tục nhưng không khả vi tại hữu hạn điểm, hay thậm chí là
tại các tập hợp đếm được các điểm. Một bài toán đặt ra là liệu có tồn tại
một hàm số liên tục mà không khả vi tại bất cứ điểm nào hay không?
Năm 1861, Riemann đã ước đoán rằng một hàm số được định nghĩa bởi
 sin  n2 x 
R( x)  
n1 n2
là không khả vi tại bất cứ điểm nào. Tuy nhiên, thì ông chưa đưa ra cách
chứng minh. Điều này đã gây ra sự quan tâm của Weierstrass, người đã
nỗ lực tìm ra cách chứng minh thông qua ví dụ đầu tiên về một hàm liên
tục nhưng không khả vi tại bất cứ điểm nào. Năm 1872, ông đã chứng
minh được rằng: Cho 0  b  1 và a là một số nguyên >1. Nếu
ab  1  3 / 2 thì hàm số

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 43


Khóa luận tốt nghiệp


W ( x)   bn cos(a n x)
n1

không khả vi tại bất kì điểm nào.


Nhưng câu chuyện không phải là không có kết luận cuối cùng về
hàm số ban đầu của Riemann. Năm 1916 Hardy thấy rằng R không khả
vi tại tất cả các bội số vô tỷ của  và tại một số bội số hữu tỷ của  . Tuy
nhiên, phải đến sau này Gerver mới hoàn toàn giải quyết được bài toán,
đầu tiên bằng cách chứng minh rằng hàm số R thực sự khả vi tại tất cả
các bội số hữu tỷ của  có dạng  p / q với p và q là các số nguyên lẻ, và
sau đó cho thấy rằng R không khả vi trong tất cả các trường hợp còn lại.
Định lý 3.3 Nếu 0    1, thì hàm số

f ( x)  f ( x)   2 n ei 2
n
x

n 0

liên tục nhưng không khả vi tại bất kì điểm nào.


Tính liên tục là rõ ràng vì sự hội tụ tuyệt đối của chuỗi. Tính chất
quan trọng của f mà ta cần là nó có nhiều hệ số Fourier bị triệt tiêu.
Một chuỗi Fourier mà khuyết nhiều số hạng như một trong những
chuỗi đưa ra ở trên, hoặc như W ( x) , được gọi là chuỗi Fourier hổng.
Việc chứng minh định lý thực sự là câu chuyện về ba phương pháp
về tổng chuỗi Fourier. Đầu tiên, đó là sự hội tụ thông thường về dãy tổng
riêng S N ( g )  g  DN . Tiếp đó, là tổng Cesaro  N ( g )  g  FN , với FN
là hạt nhân Fejer. Phương pháp thứ ba liên quan đến trung bình trễ được
định nghĩa bởi
 N ( g )  2 2 N ( g )   N ( g ).
Do đó,  N ( g )  g   2 F2 N  FN . Trung bình này có thể được hình dung
tốt nhất như trong hình 2.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 44


Khóa luận tốt nghiệp

Giả sử rằng g ( x) ~  aneinx . Khi đó:

S N được xây dựng bằng cách nhân số hạng an einx với 1 nếu n  N ,

và với 0 nếu n  N .

 N được xây dựng bằng cách nhân số hạng aneinx với 1  n / N


nếu n  N , và với 0 nếu n  N .

 N được xây dựng bằng cách nhân số hạng an einx với 1 nếu n  N ,

với 2 1  n /  2N  nếu N  n  2 N , và với 0 nếu n  2 N .

Lưu ý rằng
S0 ( g )( x)  S1 ( g )( x)  ...  S N 1 ( g )( x)
 N ( g )( x) 
N
N 1
1
  ak eikx
N 0 k 

  N  n a e
1
 n
inx

N n N

 n
  1  N  a e n
inx
.
n N  
Trung bình trễ có hai tính chất quan trọng. Một mặt, các tính chất này có
liên quan chặt chẽ với các tính chất của trung bình Cesaro. Mặt khác,
chuỗi có tính hổng giống như hàm f , trung bình trễ thực chất bằng tổng
riêng, chú ý rằng f  f
S N ( f )   N  ( f ),

trong đó N  là số nguyên lớn nhất có dạng 2k với N   N .

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 45


Khóa luận tốt nghiệp

1
1

−N 0 N
Tổng riêng
S N ( g )( x)   n  N aneinx

−N 0 N
Trung bình Cesaro
 n  inx
 N ( g )( x)   n  N 1   ane
 N

−2N −N 0 N 2N

Trung bình trễ


 N ( g )( x)  2 2 N ( g )( x)   N ( g )( x)
Hình 2.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 46


Khóa luận tốt nghiệp

Bổ đề 3.2 Cho g là hàm số liên tục và khả vi tại điểm x0 . Khi đó, trung
bình Cesaro thỏa mãn  N ( g )( x0 )  O(log N ), do đó
 N ( g )( x0 )  O(log N ).
Chứng minh:
Đầu tiên ta có
 
 N ( g )( x0 )   FN ( x0  t ) g (t )dt   FN (t ) g ( x0  t )dt ,
 


trong đó FN là hạt nhân Fejer. Do FN là tuần hoàn, ta có   F  (t )dt  0
 N

và điều này ngụ ý rằng



 N ( g )( x0 )   FN (t )  g  x0  t   g  x0  dt.


Từ giả thiết g khả vi tại x0 ta được



 N ( g )( x0 )  C  FN (t ) t dt.


Quan sát thấy rằng FN thỏa mãn hai ước lượng
A
FN (t )  AN 2 và FN (t )  2
.
t
Với bất đẳng thức đầu tiên, nhớ lại rằng FN là đa thức lượng giác
bậc N với các hệ số bị chặn bởi 1. Do đó, FN là đa thức lượng giác bậc

N với các hệ số không lớn hơn N . Do đó, F (t )   2 N  1 N  AN 2 .


Với bất đẳng thức thứ hai, ta nhớ lại rằng
1 sin 2 ( Nt / 2)
FN (t )  .
N sin 2 (t / 2)
Lấy đạo hàm biểu thức này ta được hai số hạng
sin  Nt / 2  cos  Nt / 2  1 cos  t / 2  sin 2  Nt / 2 
 .
sin 2  t / 2  N sin 3  t / 2 

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 47


Khóa luận tốt nghiệp

Sau đó nếu ta sử dụng các dữ kiện sin  Nt / 2  CN t và

sin t / 2  c t (với t   ),
ta được các đánh giá mong muốn cho FN (t ).
Sử dụng tất cả các đánh giá này ta tìm được

 N ( g )( x0 )  C  FN (t ) t dt  C  FN (t ) t dt


t 1/ N t 1/ N

dt
 CA  CAN  dt
t 1/ N t t 1/ N

 O  log N   O(1)
 O(log N ).
Việc chứng minh bổ đề được hoàn thành khi ta định nghĩa cho  N ( g ).

Bổ đề 3.3 Nếu 2 N  2n , thì

2 N ( f )   N ( f )  2n ei 2 x .
n

3.4. Phƣơng trình nhiệt trên đƣờng tròn


Giả sử cho phân bố nhiệt ban đầu tại t  0 trên một chiếc nhẫn. Yêu
cầu hãy mô tả nhiệt độ tại các điểm trên chiếc nhẫn tại thời điểm t  0.
Chiếc nhẫn được mô hình hóa bởi đường tròn đơn vị. Một điểm trên
đường tròn thì được mô tả bởi góc   2 x, trong đó biến số x nằm giữa
0 và 1. Nếu u( x, t ) kí hiệu nhiệt độ tại thời điểm t của một điểm được
mô tả bởi góc  , thì u thỏa mãn phương trình vi phân
u  2u
c 2. (3.5)
t x
Hằng số c là một hằng số vật lý dương, phụ thuộc vào vật liệu làm nên
chiếc nhẫn. Có thể giả sử rằng c  1 . Nếu f như giả thiết ban đầu, thì ta
áp đặt điều kiện
u( x,0)  f ( x).

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 48


Khóa luận tốt nghiệp

Phân ly biến số, ta tìm nghiệm riêng dưới dạng


u( x, t )  A( x)B(t ).
Sau đó chèn biểu thức này của u thành phương trình nhiệt ta được
B(t ) A( x)
 .
B(t ) A( x)
Do đó cả hai vế phải bằng hằng số, và bằng .
Từ A là hàm tuần hoàn với chu kỳ 1, ta thấy rằng chỉ có khả năng duy
nhất   4 2n2 , n  . Khi đó A là sự tổ hợp tuyến tính của hai hàm

số mũ e2 inx và e2 inx , và B(t ) là bội số của e4


2 2
n t
. Do nguyên lý
chồng chất nghiệm, ta dẫn đến

u ( x, t )   ane4 n t 2 inx
2 2
e , (3.6)
n

trong đó, đặt t  0, ta thấy rằng an  là các hệ số Fourier của f .


Chú ý rằng khi f là khả tích Riemann, các hệ số an đều bị chặn, và

khi đó e4
2 2
n t
tiến tới 0 rất nhanh, chuỗi xác định u là hội tụ.
Câu hỏi tự nhiên liên quan đến các điều kiện biên là: ta có
u( x, t )  f ( x) khi t  0 , theo phương nào? Một ứng dụng đơn giản của
đồng nhất thức Parseval cho thấy giới hạn này là cố định theo nghĩa bình
phương trung bình. Để hiểu rõ hơn về tính chất nghiệm của (3.6) ta viết
nó như sau
u ( x, t )   f  H t   x  ,
trong đó H t là hạt nhân nhiệt của đường tròn, cho bởi

H t ( x)  e
n
4 2n2t 2 inx
e , (3.7)

và trong đó tích chập của các hàm số với chu kỳ 1 được định nghĩa bởi

 f  g  ( x)  0 f ( x  y) g ( y)dy.
1

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 49


Khóa luận tốt nghiệp

Như một hệ quả tất yếu, ta thấy rằng H t là dương ở mọi nơi. Thật
ra, định nghĩa biểu thức (3.7) ở trên vẫn chưa rõ ràng. Ta có thể một lập
luận theo kinh nghiệm cho số dương H t . Giả sử rằng ta bắt đầu với một
sự phân bố nhiệt độ ban đầu f  0 ở mọi nơi. Khi đó nó là lí do vật lý để
u( x, t )  0, t khi dòng nhiệt dịch chuyển từ nơi nóng đến nơi lạnh. Bây
giờ

u ( x, t )   f ( x  y) H t ( y)dy .
1

Nếu H t là âm tại x0 , thì ta có thể chọn f  0 gần x0 , và điều này


có nghĩa là u( x0 , t )  0 , mâu thuẫn.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 50


Khóa luận tốt nghiệp

III. KẾT LUẬN

Khóa luận sẽ là tài liệu tổng quan về chuỗi Fourier và một số ứng
dụng của nó trong nghiên cứu nghiệm của một số lớp phương trình đạo
hàm riêng và một số hiện tượng vật lý.
Mặc dù đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu nhưng khả năng và thời gian
có hạn nên đề tài còn tồn tại những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài
được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 51


Khóa luận tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GS.TSKH. Đặng Đình Áng, TS. Trần Lưu Cường, TS. Huỳnh Bá
Lân, TS. Nguyễn Văn Nhân, TS. Phạm Hoàng Quân (2007), Biến đổi
tích phân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Nguyễn Thừa Hợp (2004), Giải tích tập 2, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
[3] Trần Đức Long – Nguyễn Đình Sang – Hoàng Quốc Toàn (2006),
Giáo trình giải tích tập 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Hoàng Tụy (2005), Hàm thực và giải tích hàm, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội.
[5] Elias M.Stein & Rami Shakarchi (2002), Fourier Analysis an
introduction, princeton universitypress princeton and oxford.
[6] Gerald B. Folland (1992), Fourier Analysis and its applications,
Wadsworth & Brooks/Cole Advanced Books & Software, USA.

Lê Mai Anh K36A – Sp Toán 52

You might also like