You are on page 1of 26

CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG

---------------(CĐĐD)---------------

MỞ ĐẦU

Hiện tượng đứt băng từ lâu là vấn đề gặp phải không ít trên Thế giới, để giữ
được tấm băng trong trường hợp bằng đứt đột ngột khi đang làm việc là rất cần
thiết, tuy nhiên hiện chưa có nhiều thiết bị, giải pháp giải quyết vấn đề này.

Những tuyến băng tải có độ dốc và chiều dài lớn, nếu xảy ra sự cố đứt dây
băng thì với khối lượng của vật liệu và tự trọng của tấm băng trôi tự do sẽ tạo ra
một động năng va đập rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thiết bị, phá hủy phụ
tùng khác của băng, các thiết bị công trình trong giếng, và nhất là có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng người lao động khi đang làm việc gần khu vực băng tải.

Chính vì những ảnh hưởng nghiêm trọng khi băng tải gặp sự cố đứt đột ngột
nên việc có một thiết bị phanh giữ dây băng đảm bảo an toàn là cần thiết.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

PHẦN I

GIỚI THIỆU CHUNG

1. Các nguyên nhân gây đứt băng đột ngột trong quá trình hoạt động của băng
tải
Trong quá trình thiết kế băng tải, các tuyến bằng luôn được thiết kế đảm bảo
độ bền kéo và đáp ứng các chỉ tiêu vận hành. Tuy nhiên trong thực tế hiện tượng
đứt băng đột ngột vẫn có thể xảy ra, sự cố đứt băng đột ngột có thể do những
nguyên nhân như sau:
- Chất lượng băng tải không đáp ứng yêu cầu thiết kế.
- Băng bị giảm chất lượng sau một thời gian sử dụng.
- Mối nối băng không đảm bảo chất lượng
- Các nguyên nhân khác làm giảm sức bền kéo cục bộ như: băng bị lệch cọ sát
và mài mòn bởi khung băng, các vị trí yếu tố như mối nối ghép băng, vết rách băng
phát triển...
Theo thống kê hiện tại ở các mỏ trong và ngoài TKV phần lớn đã từng sảy ra
hiện tượng đứt băng trong quá trình bằng hoạt động (ở những băng tải có độ dốc
>10°). Vị trí đứt băng cách đầu băng tải từ 5m * 20 m. Ngoài ra, theo thống kê trên
Thế Giới, đến 95% hiện tượng đứt băng đột ngột xảy ra tại vị trí Tang đầu băng bởi
vì đây là vị trí ứng suất kéo lớn nhất xuất hiện ở tấm băng khi bằng đi qua khu vực
này.
2. Giải pháp khắc phục
Có nhiều nguyên lý để giữ băng trong trường hợp sự cố đứt băng đột ngột khi
đang làm việc. Việc lựa chọn một hệ thống nào đó áp dụng có hiệu quả, đáp ứng
được yêu cầu kỹ thuật và đặc thù thiết bị băng tải tại Việt Nam là một nhiệm vụ
quan trọng.
Với những mục tiêu giúp đảm bảo an toàn khi sự cố xảy ra, lựa chọn loại hình
phanh giữ dây băng áp dụng cho các băng tải có độ dốc >10 độ là loại “Lắp đặt lực
phanh tập trung”.
3. Các tiêu chí thiết kế
Biện pháp nâng độ tin cậy và độ an toàn làm việc của các tuyến băng tải
nghiêng là lắp đặt các hệ thống phanh giữ dây băng trong trường hợp dây băng bị
đứt đột ngột trong quá trình làm việc. Dựa trên các quy tắc an toàn yêu cầu phải

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

trang bị phanh giữ dây băng cho tất cả các tuyến băng tải nghiêng với β≥10° và đáp
ứng các yêu cầu như sau:
(1). Độ tin cậy làm việc của hệ thống phanh giữ dây băng phải cao.
(2). Thời gian nhanh giữ dây băng tác động và quãng đường hãm dừng
bằng phải ngắn nhất (Phanh phải tác động tức thời t<1s).
(3). Khi bằng làm việc bình thường phanh giữ dây băng không làm mòn dây
băng và không tạo ra sức cản phụ lớn, gây trở ngại đối với băng.
(4). Hệ thống phanh giữ dây băng không được quá cồng kềnh, các kết cấu phải
đơn giản nhất có thể.
(5). Việc lắp đặt nhanh giữ dây băng không được làm giảm năng suất của tuyến
băng.
(6). Phanh giữ dây băng phải tự động mà không làm hỏng dây băng.
(7). Đáp ứng được với các loại băng tải thông dụng hiện đang được sử dụng
trong Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam về góc dốc, năng suất.
(8). Đáp ứng yêu cầu về thiết bị sử dụng ngay cả đối với các mỏ hầm lò.
4. Giới thiệu về hệ thống phanh giữ dây băng
Hệ thống phanh giữ dây băng được nghiên cứu, thiết kế chế tạo phù hợp
với điều kiện sử dụng thực tế trên từng băng tải hiện đang vận hành tại Việt
Nam. Hệ thống phanh giữ dây băng gồm có 2 cơ cấu chính là phanh giữ dây
bằng nhánh có tải (nhánh trên) và phanh giữ dây băng nhánh không tải (nhánh
dưới).
4.1. Cơ cấu phanh giữ dây băng nhánh có tải
Cơ cấu này được lắp trong khoảng L PHmin= 15÷40 (m) cách tăng đầu bằng. Có
tác dụng giữ nhánh có tải trong trường hợp bằng đứt. Tùy thuộc vào từng băng cụ
thể cơ cấu sẽ được chế tạo phù hợp. Lực kẹp giữ lên tới 50 Tấn.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

PH-CT / 1000 / 500

Phanh giữ băng nhánh có tải


Chiều rộng băng tải lắp phanh, mm
Lực kẹp giữ lớn nhất đạt được, kN

a) b)

c) d)

Hình 01: Cơ cấu phanh giữ dây băng nhánh có tải (PH-CT)
(a); (c). Trạng thái bình thường khi phanh chưa tác động;
(b); (d). Trạng thái phanh tác động kẹp giữ tấm băng.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

4.2. Cơ cấu phanh giữ dây băng nhánh không tải


Được lắp trong khoảng cách cơ cấu phanh giữ nhánh trên (5 ÷ 8m) tương
đương với vị trí cách tăng đầu bằng L PH min = 20 ÷ 45 (m). Tuy nhiên tùy thuộc vào
cấu tạo các phần tử của băng tải, Cơ cấu Phanh giữ nhánh dưới được lắp đặt sau các
phần tử (Trạm dẫn động, trạm căng, hay sau các tang tỳ chuyển hướng...). Cơ cấu
có tác dụng giữ nhánh không tải trong trường hợp băng đứt. Tùy thuộc vào từng
băng cụ thể cơ cấu sẽ được chế tạo phù hợp. Lực kẹp giữ lên tới 35 Tấn.

PH-KT / 1000 / 350

Phanh giữ băng nhánh không tải


Chiều rộng băng tải lắp phanh, mm
Lực kẹp giữ lớn nhất đạt được, kN

a) b)

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

c) d)

Hình 02: Cơ cấu phanh giữ dây băng nhánh không tải (PH-KT)
(a); (c). Trạng thái bình thường khi phanh chưa tác động;
(b); (d). Trạng thái phanh tác động kẹp giữ tấm băng.
* Hệ thống phanh giữ dây băng với nguyên lý hoạt động hoàn toàn bằng trọng
lực của các chi tiết, không cần sử dụng cơ cấu phức tạp khác như thủy lực, khí
nén,... hay có các thiết bị bổ trợ như các hệ thống tín hiệu điện, điện tử ... nên việc
sử dụng đơn giản, công tác bảo dưỡng đơn giản. Cấu tạo từ những vật liệu chịu lực,
sử lý bề mặt đảm bảo điều kiện làm việc an toàn.
* Thiết bị phanh giữ dây băng tải được thiết kế cho các băng tải có khổ rộng từ
600mm đến 1400mm, áp dụng cho mọi băng tải được lắp đặt với góc dốc từ 10-30°.
4.3. Sơ đồ bố trí phanh giữ dây băng
Hiện tượng sự cố đứt băng đối với các băng tải nói trên đều có chung một vị trí
đứt trên băng là tại vị trí mối nối băng do không đảm bảo chất lượng, bị lão hóa sau
một thời gian làm việc. Mối nối là tác nhân gây đứt đột ngột của tấm băng, không
phải mối nối không đủ bền, mối nối cho dù đủ bền nhưng khi xem xét cấu tạo của
tấm băng tải, chính tại vị trí mối nối trường hợp nối bằng lưu hóa cũng như ghim...
cao su phủ bề mặt, 2 bên mép mối nối dễ bị thẩm thấu nước, bụi từ bên ngoài.
Chính vì việc bị nước xâm nhập từ bên ngoài làm cho các sợi cáp tại vị trí nối lâu
ngày bị han rỉ, đứt dần do bị kéo căng, dẫn đến sự cố bằng bị đứt đột ngột trong quá
trình làm việc.
Vấn đề này đã tồn tại rất lâu không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả trên Thế giới
cũng đã gặp phải. Các nhà nghiên cứu thên Thế giới đã thống kê một cách đầy đủ
về nguyên nhân và vị trí đứt băng sự cố là đến 95% hiện tượng đứt băng đột ngột
xảy ra tại vị trí Tang đầu băng bởi vì đây là vị trí ứng suất kéo lớn nhất xuất hiện ở
tấm băng khi băng đi qua khu vực này và tại mối nối băng.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

a/. Bố trí Phanh giữ băng có tải (PH-CT):


+ Cần thiết phải bố trí 01 cơ cấu PH-CT thứ nhất trong vùng lực nguy hiểm
cách đầu băng tải từ 15m ÷ 40m.
+ Bố trí một cơ cấu PH-CT thứ hai cách cơ cấu thứ nhất 30m ÷ 40m (nếu cần),
tùy thuộc vào chiều dài băng. Đối với những băng tải L> 500 m nên bố trí cơ cấu
PH-CT thứ hai này.
b/. Bố trí phanh giữ băng nhánh không tải (PH-KT):
+ Cần thiết phải bố trí 01 cơ cấu PH-KT để giữ nhánh không tải. Tuy nhiên có
thể tùy thuộc vào vị trí lắp đặt cơ cấu PH-CT và việc bố trí không gây ảnh hưởng
đến công tác dỡ tải của băng thì có thể bố trí PH-KT trong vùng lực nguy hiểm và
cách cơ cấu PH-CT một khoảng từ 3m ÷ 8m.
+ Chỉ cần 01 cơ cấu PH-KT trên 1 tuyến băng.

(a) (b)
Hình 03. Sơ đồ bố trí phanh giữ băng đối với băng tải dốc β > 10°
(a). Bố trí phanh giữ đối với những băng có L<500m;
(b). Bố trí phanh đối với những bằng L>500m
1-Tang đầu băng; 2-Con lăn đỡ băng nhánh có tái; 3/1-Cơ cấu phanh giữ băng
nhánh có tải thứ nhất; 3/2-Cơ cấu phanh giữ băng nhánh có tải thứ hai: 4-Cơ cấu
phanh giữ băng nhánh không tải; 5-Con lăn đỡ băng nhánh không tải.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

PHẦN II

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT – NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ

1. Thông số phanh giữ dây băng băng B1200 & B1000

Bảng 01. Thông số kỹ thuật chính của phanh giữ dây băng B1200

TT Đặc tính Ký hiệu Đơn vị Giá trị

A Phanh nhánh trên PH-CT/1200/500

1 Lực phanh giữ đạt được NPH kN 500

2 Góc băng tải vị trí lắp phanh βB độ 0

3 Góc tác động αPH độ 70

4 Góc đặt đối trọng αĐT độ 35

5 Góc nêm ψ độ 16

6 Thời gian tác động tính toán tPH giây ~0,5

7 Khối lượng đối trọng GĐT kg 280÷350

8 Chiều dài / đường kính con lăn tỳ l/ mm 465/133

9 Số lượng con lăn tỳ i con 01

B Phanh nhánh dưới PH-KT/1200/350

1 Lực phanh giữ đạt được NPH kN 350

2 Góc băng tải vị trí lắp phanh βB độ 0

3 Góc tác động αPH độ 70

4 Góc đặt đối trọng αĐT độ 0

5 Góc nêm ψ độ 16

6 Thời gian tác động tính toán tPH giây ~0,3

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

Khối lượng đầu tay quay (tấm má


7 GĐT kg 90
phanh - đối trọng) (kg)
8 Chiều dài / đường kính con lăn tỳ l/ mm 465/133

9 Số lượng con lăn tỳ i con 02


Bảng 02. Thông số kỹ thuật chính của phanh giữ dây băng B1000

TT Đặc tính Ký hiệu Đơn vị Giá trị

A Phanh nhánh trên PH-CT/1000/450

1 Lực phanh giữ đạt được NPH kN 450

2 Góc băng tải vị trí lắp phanh βB độ 12

3 Góc tác động αPH độ 70

4 Góc đặt đối trọng αĐT độ 35

5 Góc nêm ψ độ 16

6 Thời gian tác động tính toán tPH giây ~0,5

7 Khối lượng đối trọng GĐT kg 100÷130

8 Chiều dài / đường kính con lăn tỳ l/ mm 380/108

9 Số lượng con lăn tỳ i con 01

B Phanh nhánh dưới PH-KT/1000/250

1 Lực phanh giữ đạt được NPH kN 250

2 Góc băng tải vị trí lắp phanh βB độ 12

3 Góc tác động αPH độ 70

4 Góc đặt đối trọng αĐT độ 0

5 Góc nêm ψ độ 16

6 Thời gian tác động tính toán tPH giây ~0,5

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

Khối lượng đầu tay quay (tấm má


7 GĐT kg 60
phanh - đối trọng) (kg)
8 Chiều dài / đường kính con lăn tỳ l/ mm 380/108

9 Số lượng con lăn tỳ i con 02


2. Cấu tạo
2.1. Phanh giữ băng nhánh trên

Hình 04. Phanh giữ băng trên (nhánh có tải) PH-CT

Từ hình 04 cấu tạo của phanh giữ băng nhanh trên (PH-CT) bao gồm các bộ
phận chính như sau:
1- Hệ khung đỡ chịu lực của phanh.
2- Bộ phận tự động quay má phanh.
3- Bộ con lăn tỳ dẫn hướng.
4- Má phanh động.
5- Trục chính của phanh.
6- Bộ phận tác động nhanh.
7- Cụm đối trọng cân bằng lực căng băng.
8- Cụm gối đỡ.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

9- Máy phanh tĩnh.


10- Bộ bảo hiểm, an toàn
11- Bộ tăng cường chịu lực của phanh.
2.2. Phanh giữ băng nhánh dưới

Hình 05. Phanh giữ băng dưới (nhánh không tải) PH-KT
Từ hình 05 cấu tạo của phanh giữ băng nhánh dưới (PH-KT) bao gồm các bộ
phận chính như sau:
1- Hệ khung đỡ chịu lực của phanh.
2- Bộ phận tự động quay má phanh.
3- Bộ con lăn tỷ dẫn hướng.
4- Má phanh động.
5- Trục chính của phanh.
6- Cụm gối đỡ.
7- Máy phanh tĩnh.
8- Bộ tăng cường chịu lực của phanh.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

2.3. Một số hình ảnh sản phẩm

Hình 06. Một số hình ảnh sản phẩm

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

PHẦN III
LẮP ĐẶT - VẬN HÀNH
1. Chế tạo sản phẩm
1.1. Yêu cầu về vật tư, vật liệu
Cơ cấu phanh giữ dây băng sự cố là thiết bị an toàn trong vận hành băng tải có
độ dốc > 10°. Nhằm chế tạo các chi tiết và bộ phận đảm bảo các yêu cầu, dự án xây
dựng các yêu cầu kỹ thuật chung đối với việc kiểm tra vật liệu đầu vào, công tác
hàn cắt, gia công cơ khí.
Vật liệu các chi tiết là những vật liệu thông dụng: thép tấm CT3; thép hình tiêu
chuẩn (U, H, L.), thép tròn C45, gang đúc định hình và các loại bu lông đai ốc tiêu
chuẩn.
Căn cứ vào yêu cầu, căn cứ vào bản vẽ thiết kế và tuân thủ theo TCXD
170:2007, với những nguyên tắc cơ bản: Kết cấu thép phải được gia công và lắp ráp
theo bản vẽ kết cấu và bản vẽ chi tiết. Về vật liệu, tất cả các chủng loại thép đều
phải được kiểm tra đạt các tiêu chuẩn quy định:
+ Khi sử dụng vật liệu để gia công các bộ phận chịu lực chính của kết cấu thép
như các khung, dầm phụ, tay quay, gối, trục... đều phải có nhãn mác, chứng chỉ của
nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
+ Vật liệu phải tuân thủ theo đúng bản vẽ thiết kế quy định.
+ Vật liệu thép để gia công chế tạo phải được phân loại, ghi nhãn mác, đánh
dấu và sắp xếp theo từng chủng loại để sử dụng, tránh nhầm lẫn.
+ Trường hợp để ngoài trời thì phải che phủ tránh nước và được xếp nghiêng
để dễ thoát nước. Khi xếp các tấm, thanh phải kê lót chống võng, tránh nước đọng.
+ Trước khi sử dụng, thép phải được nắn thẳng, làm sạch gỉ, dầu mỡ.
+ Khi vận chuyển phải buộc kê thép không bị biến dạng, mòn xước.
+ Phôi đúc từ gang phải có nhãn mác, không có khuyết tật quá yêu cầu cho
phép.
+ Que hàn sử dụng phải đảm bảo chất lượng, phải kiểm tra đảm bảo đạt các chỉ
tiêu phù hợp với loại thép hàn và bản vẽ thiết kế quy định. Đảm bảo tính chất cơ lý,
độ bền mối hàn. Các que hàn bị tróc vỏ, dây hàn bị bẩn, rỉ không được phép sử
dụng.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

+ Vật liệu sơn phủ, bảo vệ bề mặt làm việc tiếp xúc với môi trường được lựa
chọn theo yêu cầu của bản vẽ thiết kế. Chất lượng của vật liệu sơn phủ phải được
ghi đầy đủ nhãn mác, hạn sử dụng, tính chất hóa lý rõ ràng. Không sử dụng các loại
sơn tự pha chế chưa được công nhận hoặc không rõ nguồn gốc.
1.2. Yêu cầu về kiểm tra
- Kiểm tra vật liệu.
- Kiểm tra các chi tiết về hình dáng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật theo
bản vẽ thiết kế.
- Kiểm tra đồ gá, công việc lắp ráp các cụm, bộ phận. Các phương tiện kiểm
tra, thử nghiệm phải phù hợp với đối tượng kiểm tra, thử nghiệm, phải được kiểm
chuẩn và có độ chính xác phù hợp với qui định của cơ quan chức năng có thẩm
quyền và bao gồm những loại sau:
+ Thiết bị đo đường kính (thước cặp, pan me);
+ Thiết bị đo khoảng cách, chiều dài (thước lá, thước mét);
+ Thiết bị đo độ vuông góc (ke góc);
+ Thiết bị đo chiều cao mối hàn (thiết bị đo mối hàn TCVN-40B);
+ Đồng hồ lực kế, đồng hồ bấm giây...
+ Các thiết bị đo kiểm chuyên dùng khác nếu cần. Các chi tiết, cụm chi tiết
phải đảm bảo các yêu cầu chế tạo, lắp đặt phù hợp với thiết kế và các tiêu chuẩn
(tiêu chuẩn thép hình, tiêu chuẩn đúc, tiêu chuẩn mối hàn, mối ghép ren, mối ghép
bu lông...) và các tiêu chuẩn khác có liên quan. Các chi tiết sau khi gia công chế tạo
được kiểm tra và ráp thành từng cụm theo như bản vẽ cụm chi tiết. Sử dụng các
thiết bị đo chiều dài, đường kính, độ vuông góc...
1.3. Kiểm tra trước khi xuất xưởng
- Công tác kiểm kiểm tra việc chế tạo và lắp ráp nhằm mục đích xác định tính
chính xác về chất lượng, số lượng của các chi tiết đã chế tạo có phù hợp với tài liệu
thiết kế hay không, nhằm khắc phục những sai khác, loại trừ những chi tiết, bộ phận
không đạt chất lượng.
+ Các yêu cầu cần đạt được: các thông số hình học đảm bảo theo bản vẽ thiết
kế, đầy đủ số lượng các bộ phận và chi tiết theo thiết kế.
1.4. Vận hành thử khả năng tác động của phánh.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

Thiết kế các cơ cấu gá lắp để thử nghiệm bán công nghiệp tại xưởng. Việc thử
nghiệm các cơ cấu trước khi xuất xưởng được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tác
động của phanh (thời gian tác động phanh), kiểm tra các bộ phận chuyển động quay
đảm bảo quay trơn nhẹ nhàng, chất lượng các mối ghép. Qua quá trình thử tác động
tại xưởng sẽ phát hiện ra những sai sót cần khắc phục kịp thời, đảm bảo các tính
năng kỹ thuật cũng như tính năng sử dụng của thiết bị khi lắp đặt vào thực tế sản
xuất.
2. Thi công, lắp đặt
2.1. Công tác chuẩn bị vật tư và tập kết đến công trường
a/. Đặc điểm vị trí lắp đặt:
+ Trước hết cần xác định đường tâm tuyến bằng dựa vào cầu bằng hay mặt
bằng hiện có, xác định vị trí lắp đặt nhanh. Tiến hành xử lý các điểm lắp phanh về
không gian đảm bảo các kích thước khoảng cách an toàn đảm bảo theo các quy
chuẩn, Quy phạm hiện hành, tiến hành đổ móng máy theo thiết kế.
+ Trước khi chuyển thiết bị về vị trí lắp đặt, cán bộ phụ trách việc lắp đặt phải
làm quen với bản vẽ lắp đặt. Khi tháo dỡ cần đánh dấu các chi tiết để lắp đặt tránh
nhầm lẫn. Các mối ghép yêu cầu độ chính xác phải được bảo vệ chống xây xát.
* Chú ý: Các cơ cấu phanh được lắp tại vị trí giữa 1 khung 3 m của băng tải.
Đọc kỹ trong bản vẽ lắp đặt.
b/. Kiểm tra vị trí lắp đặt:
+ Tình trạng vị trí lắp đặt, các khoảng cách đảm bảo an toàn.
+ Đổ móng các vị trí lắp.
+ Khoan bàn gia cường các vị trí lắp (Trên cầu băng).
+ Các bản vẽ thiết kế: Bản vẽ lắp đặt cơ cấu phanh; Bản vẽ móng, Bản vẽ lắp
các cụm chi tiết phanh... Sau khi kiểm tra, các yêu cầu về xây lắp được đáp ứng mới
chuyển thiết bị đến công trường.
+ Lắp cần đối trọng.
+ Lắp thanh chặn ngang.
+ Lắp giá đỡ vào vị trí móng.
+ Lắp thanh ngang chặn trên.
+ Lắp, đặt các tấm đối trọng.
+ Lắp bảo hiểm phanh.
LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

+ Kiểm tra căn chỉnh độ thẳng, song song, các khe hở giữa má động và tấm
băng. Kiểm tra các chỗ lắp ghép giữa má động với thành bên về độ vuông góc.
+ Kiểm tra quay phanh lên, xuống nhẹ nhàng.
+ Kiểm tra xiết các bu lông lắp ghép tại phần móng lần cuối. Đảm bảo các mối
ghép bu lông được xiết chặt.
+ Tháo chốt an toàn, kiểm tra điều chỉnh để các con lăn tiếp xúc đều với dây
băng.
+ Bơm mỡ vào các vú mỡ trên các ổ quay.
+ Đảm bảo thiết bị đó được lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế; đảm bảo các
kích thước tương quan với đường băng.
+ Chèn bu lông móng (nếu đặt trên móng BTCT).
c. Các bước lắp đặt nhanh nhánh dưới:
Tương tự như đối phanh nhánh trên. Căn cứ theo mốc đã có, tiến hành lắp các
cụm, bộ phận của thiết bị phanh giữ theo trình tự sau:
+ Chuyển bộ phanh, tay quay vào giữa dây băng nhánh trên và nhánh dưới.
+ Lắp con lăn đỡ.
+ Lắp các thành bên vào trục bộ tay quay (yêu cầu đóng chốt an toàn
không cho phanh tác động).
+ Lắp thanh chặn dưới.
+ Lắp giá đỡ vào vị trí móng (nếu đặt trên móng BTCT).
- Kiểm tra về vật liệu:
+ Phải ghi rõ và đầy đủ trong bản vẽ chế tạo hoặc trong yêu cầu kỹ thuật các
loại vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết, bộ phận của máy. Các phôi chi tiết trước
khi chế tạo đều phải có phiếu xác định vật liệu hoặc nguồn gốc vật liệu rõ ràng.
Trong trường hợp không có vật liệu theo yêu cầu thiết kế, phải dùng vật liệu thay
thế, vật liệu thay thế phải có giấy có giấy xác nhận của bên thiết kế cho phép thay
đổi vật liệu.
+ Que hàn phải có nhãn mác, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng, các chỉ tiêu
phù hợp với loại hộp hàn và bản vẽ thiết kế.
+ Vật liệu sơn phủ, bảo vệ bề mặt làm việc và tiếp xúc với môi trường phải
được lựa chọn đúng theo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế, đảm bảo chất lượng và yêu
cầu thiết kế.
LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

- Kiểm tra hình dáng kích thước và các yêu cầu kỹ thuật khác theo thiết kế.
Các chi tiết sau khi chế tạo đều được kiểm tra kích thước hình học, các sai lệch về
vị trí liên quan đến hình dáng hình học. Độ chính xác gia công chế tạo của tất cả các
chi tiết phải tuân thủ theo bản vẽ thiết kế. Trường hợp không đúng quy định phải
được ghi chép và có biện pháp xử lý kịp thời, thay mới hoặc sửa chữa.
- Kiểm tra kết cấu hàn: Các cụm thiết bị sau khi được gia công đảm bảo hình
dáng kích thước theo đúng bản vẽ thiết kế, đảm bảo chất lượng các mối hàn.
- Kiểm tra đồ gá và công tác lắp ráp: Công việc lắp ráp được tiến hành theo
trình tự lắp ráp từng cụm và lắp ráp tổng thành. Kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá
trình lắp ráp, nếu phát hiện có sự sai khác đều được ghi chép lại, và có biện pháp
khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra tổng thể trước khi xuất xưởng: Các bộ phận, chi tiết của băng tải sau
khi chế tạo, lắp ráp xong cần tiến hành kiểm tra xuất xưởng. Mục đích của bước
kiểm tra xuất xưởng là kiểm tra tổng thể toàn bộ thiết bị về số lượng, hình dáng kết
cấu, kích thước tổng thể, khả năng làm việc không tải trước khi đưa thiết bị đi thử
nghiệm:
+ Kiểm tra hình dáng kết cấu và kích thước toàn bộ.
+ Kiểm đếm toàn bộ các cụm, chi tiết lắp ráp cấu thành tổng thể phanh.
d/, Tập kết vật tư:
Tất cả các chi tiết được vận chuyển đến mặt bằng công trình sẽ được chuyển
vào vị trí thuận tiện để thi công. Khi đó 2 bên sẽ bàn bạc để sắp xếp tập kết và bảo
quản thiết bị. Băng tải phải dừng hoạt động và có người giám sát thì mới tiến hành.
Sau khi tất cả các chi tiết được sắp xếp đúng vị trí, tiến hành móc pa lăng, thả
rọi để xác định vị trí lắp đặt. Kiểm tra chính xác lại các kích thước.
2.2. Giải pháp thi công
Công tác thi công lắp đặt các dầm đỡ phụ và các móng thiết bị được tiến hành
thi công trên mặt bằng và trên cầu băng tải. Sử dụng, tận dụng các trang thiết bị
hiện có phục vụ thi công gồm: Hệ thống điện, nước phục vụ thi công... Quá trình thi
công được tiến hành sau khi hoàn thành công tác chuẩn bị như tập kết vật tư, thiết bị
gần vị trí thi công.
Giải pháp thi công các móng phanh giữ băng (móng PB): Đào móng, sau đó
chuẩn bị vật tư đổ bê tông móng theo thiết kế. Khi đổ bê tông cần căn chỉnh vị trí lỗ
bu lông theo thiết bị đã mua về.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

- Giải pháp thi công các dầm đỡ phụ trên cầu băng: Sau khi xác định được vị
trí và độ cao của các dầm đỡ, tiến hành hàn cố định dầm đỡ với dầm dọc đỡ chân
băng tải hiện có để cố định dầm.
2.3. Lắp đặt
a/. Các bước lắp đặt phanh nhánh trên:
Phần lắp đặt được thực hiện bởi một tổ lắp đặt dưới sự hướng dẫn của cán bộ
kỹ thuật có kinh nghiệm. Các bước lắp đặt gồm các nội dung sau: Căn cứ theo mốc
đã có, tiến hành lắp các cụm, bộ phận của thiết bị theo trình tự sau:
+ Chuyển bộ tay quay vào giữa dây băng nhanh trên và nhánh dưới.
+ Lắp con lăn đỡ.
+ Lắp các thành bên vào trục bộ tay quay (yêu cầu đóng chốt an toàn
không cho phanh tác động).
+ Lắp thanh chặn trên, dưới.
+ Lắp thanh ngang.
+ Đảm bảo thiết bị đã được lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo các
kích thước tương quan với băng tải, cầu băng...
+ Kiểm tra căn chỉnh độ thẳng, song song, các khe hở giữa má động và tấm
băng. Kiểm tra các chỗ lắp ghép giữa má động với thành bên về độ vuông góc.
+ Kiểm tra quay phanh lên, xuống nhẹ nhàng.
+ Kiểm tra xiết các bu lông lắp ghép tại phần móng lần cuối. Đảm bảo các mối
ghép bu lông được xiết chặt.
+ Tháo chốt an toàn, kiểm tra điều chỉnh để các con lăn tiếp xúc đều với dây
băng.
+ Bơm mỡ vào các vú mỡ trên các ổ quay.
+ Đảm bảo thiết bị đó được lắp đặt đúng theo yêu cầu thiết kế, đảm bảo các
kích thước tương quan với đường băng.
+ Chèn bu lông móng (nếu đặt trên móng BTCT).
c/ Lực xiết bu lông:
Sau khi hoàn thành lắp ráp các kết nối bắt bu lông phải kiểm tra:
+ Tất cả các bu lông ở các vị trí chính xác.
+ Các vòng đệm lắp đúng.
LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

+ Các bu lông vặn với mô men xoắn thích hợp.


Để đản bảo vặn chặt các mối ghép bu lông, cần tuân thủ theo bảng sau:
Bảng 03. Lực xiết bu lông

Cường độ 4.8 Cường độ 8.8


Bu lông Không bôi Không bôi
Có bôi trơn Có bôi trơn
trơn trơn
M16 150 113 229 172

M20 307 231 482 362

M22 450 310 865 540

M24 760 570 1200 900

M30 1060 1060 1670 1253


2.4. Vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ, biện pháp an toàn trong lắp đặt,
vận hành
Trong quá trình thi công, lắp đặt thiết bị, sau mỗi ca phải quét dọn sạch sẽ khu
vực làm việc, lau rửa các dụng cụ, máy móc thiết bị. Phải trang bị đầy đủ các trang
thiết bị bảo hộ cho công nhân, có nơi quy định để các dụng cụ, thiết bị thi công.
Phải thường xuyên quét dọn bên ngoài xung quanh khu làm việc. Đảm bảo ánh
sáng, tiếng ồn, bụi...theo quy định. Phải luôn có cán bộ giám sát an toàn phòng
chống cháy nổ. Tất cả các cán bộ và công nhân phải đảm bảo tuân thủ các quy trình
an toàn khi làm việc theo các quy định của Công ty chủ quản. Quy trình thực hiện
có sự giám sát lắp đặt của đơn vị cung cấp thiết bị.
3.1. Các yêu cầu.
1- Mọi cán bộ, công nhân lắp đặt phải được phổ biến quy trình lắp ráp và phải
chấp hành đầy đủ.
2- Cấm dùng chất kích thích: Rượu, bia và các chất kích thích khác trước và
sau giờ sản xuất.
3- Làm việc đúng nơi được phân công, làm đúng nhiệm vụ theo lệnh sản xuất.
Không đi lại lộn xộn trong mặt bằng nơi không thuộc khu vực của mình.
4- Phải trang bị đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động: Dây an toàn cá nhân, mũ
cứng, giày, ủng... Đảm bảo các điều kiện an toàn khi làm việc.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

6- Thường xuyên có cán bộ hướng dẫn thi công và nhắc nhở người lao động
thực hiện đúng quy trình an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp ở các bộ phận làm
việc của mình.
7- Khi phát hiện có nguy cơ tai nạn lao động, cháy nổ, hư hỏng máy móc thiết
bị, người lao động phải bảo ngay cho cán bộ phụ trách trực tiếp và phải thực hiện
ngay các biện pháp khắc phục đển đảm bảo an toàn lao động.
8- Cần thiết căng dây, có biển báo an toàn tại khi vực làm việc. Không tự ý
ném vật liệu, dụng cụ...
9- Các vật tư thiết bị đặt trên cao tuyệt đối không để lăn xuống dưới, phải được
chèn, cố định chắc chắn không tự trôi.
10- Các thiết bị phục vụ lắp đặt: Pa lăng, xích, dây kéo phải được thử tải có hồ
sơ sử dụng mới được đưa vào phục vụ lắp đặt.
11- An toàn khi nâng hạ vận chuyển vật tư:
+ Khi đưa các chi tiết bộ phận lên cao bằng pa lăng phải bố trí người chuyên
trách buộc dây để đề phòng vật rơi.
+ Khi tiếp nhận các chi tiết từ trên cao phải có biện pháp đưa, đón và cố định
tạm tránh rơi, lao xuống, tránh ngã theo.
+ Phải có kế hoạch vận chuyển vật tư tới vị trí thi công. Vật tư phải được kiểm
tra đúng quy cách, chủng loại, số lượng và đưa vào vị trí tập kết theo đúng trình tự
lắp đặt.
3.2. Các biện pháp an toàn trong vận hành.
1. Sau khi hoàn tất công tác lắp đặt, đơn vị thi công báo cho Chủ đầu tư và đơn
vị thiết kế, cung cấp thiết bị chuẩn bị cho chạy thử.
+ Kiểm tra trước khi cho băng tải chạy đảm bảo các chốt giữu phanh an toàn
đã được tháo, phanh ở trạng thái luôn đợi.
+ Đảm bảo các chi tiết quay (tay quay, con lăn tỳ) quay trơn nhẹ nhàng, con
lăn tỳ phải tiếp xúc đều với mặt bằng.
+ Tiến hành chạy thử băng, kiểm tra khối lượng đối trọng theo thiết kế đảm
bảo trong quá trình bằng hoạt động tấm băng không bị đùn lên. Khối lượng
đối trọng được căn chỉnh (cấu tạo đối trọng thành từng tấm) sao cho không
nhỏ hơn khối lượng theo thiết kế mà vẫn đảm bảo bằng không bị đùn lên khi
làm việc.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

+ Dùng băng, cố định đối trọng vào khung đỡ bằng các bu lông.
+ Quá trình chạy thử cần kiểm tra khả năng tác động của cơ cấu bằng cách
nhìn bằng mắt thường, nếu thấy cơ cấu luôn dao động khi băng chạy có tải và
không tải, điều đó chứng tỏ các bộ phận quay, đối trọng luôn ở trạng thái chờ.
Nếu có sai khác cần kiểm tra nguyên nhân và khắc phục. Hoàn tất công đoạn
căn chỉnh.
2. Vệ sinh toàn bộ, tiến hành lắp các biển báo. Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật,
thêm tải trọng đối trọng (nếu cần).
3. Sau khi đã kiểm tra căn chỉnh đối trọng và các mối ghép khác, cơ cấu được
theo dõi vận hành trong vòng 10 ngày. Sau đó tiến hành vệ sinh toàn bộ để chuẩn bị
cho việc kiểm định, nghiệm thu. Bên B (Cung cấp thiết bị) sẽ thông báo cho bên A
(Chủ đầu tư) tiến hành nghiệm thu để đưa vào vận hành.
4. Chạy băng tải có tải phục vụ căn chỉnh phanh giữ dây băng. Quá trình chạy
băng tải có tải cần kiểm tra và đánh giá khả năng làm việc của phanh giữ băng tải
về: độ an toàn chắc chắn, ổn định, các thông số kỹ thuật có sai khác so với thiết kế
không. Nếu có sai khác cần kiểm tra nguyên nhân và khắc phục.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

Hình 07. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu Phanh giữ băng nhánh trên khi
băng đang làm việc

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

Hình 08. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của cơ cấu Phanh giữ băng nhánh dưới khi
băng đang làm việc
4. Quy trình vận hành
4.1. Vận hành.
- Hàng ca trước khi băng tải hoạt động, cần kiểm tra các bộ phận của cơ cấu
phanh, đảm bảo các chi tiết tiếp xúc với băng không bị lệch, không có hiện tượng
kẹt, các con lăn, tay quay đảm bảo vẫn quay trơn.
- Trong quá trình băng tải máy đang hoạt động, phải có trách nhiệm theo dõi
tình hình hoạt động của phanh, nếu phát hiện thấy cơ cấu không bình thường (có
hiện tượng kẹt các bộ phận quay, có tiếng động lại lợi tiếp xúc với tấm băng) cần
phải dùng máy và báo cáo với người có trách nhiệm biết để có biện pháp xử lý (trực
ca cơ điện, thợ trực sửa chữa...).
- Việc kiểm tra xiết chặt, bổ sung dầu mỡ chỉ được thực hiện khi máy đã dừng.
Phải thực hiện dừng băng tải và treo biển: “cấm đóng điện, có người đang làm việc”
tại vị trí phanh bằng này.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

- Không được tùy ý thay đổi đối trọng của phanh. Khi bằng làm việc không
đứng gần vị trí đối trọng.
- Khi hết ca làm việc, thợ vận hành bằng phải có trách nhiệm kiểm tra thiết bị
phanh giữ dây; thực hiện nghiêm túc chế độ giao nhận ca (thể hiện bằng sổ giao
nhận ca tại vị trí máy sống); thực hiện vệ sinh công nghiệp cho thiết bị trước và sau
ca sản xuất.
4.2. Trình tự kiểm tra thiết bị
Trước khi tiến hành khởi động đưa băng vào làm việc, thợ vận hành cần phải
thực hiện công tác kiểm tra toàn bộ thiết bị:
+ Kiểm tra tình trạng, vị trí, hình dáng thiết bị.
+ Kiểm tra xiết chặt bu lông, êcu của cụm thiết bị.
+ Kiểm tra cần đối trọng có bị kẹt không, nhanh nêm có lên xuống không?
+ Trong suốt quá trình cho băng làm việc, công nhân vận hành phải theo dõi
tình trạng làm việc của thiết bị: tiếng kêu của con lăn, kẹt con lăn, .... Để phát hiện
các sự cố có thể xảy ra và kịp thời ngăn chặn.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

PHẦN IV

BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ

Để bảo đảm khả năng làm việc bình thường, lâu dài, độ tin cậy cao, nhất thiết
phải thực hiện đúng chế độ kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ và đột xuất.
- Bảo đảm chế độ bôi trơn đúng chu kỳ, đúng loại và khối lượng vật liệu bôi
trơn.
- Định kỳ kiểm tra các mối ghép bu lông - đai ốc và các bộ phận quay.
- Định kỳ kiểm tra các mối ghép bu lông - đai ốc, độ mòn và xước băng.
- Hàng ngày phải tiến hành xem xét, kiểm tra toàn bộ thiết bị.
- Thường xuyên kiểm tra cần đối trọng có bị kẹt không ?.
- Thường xuyên kiểm tra các vị trí bôi trơn để bổ sung dầu, mỡ 1 tháng/lần loại
mỡ YTB-1.13 hoặc L 4.
- Tiến hành thay thế các con lăn tỳ 12 tháng/1 lần.
- Làm sạch, sơn lại các phần bị bạc mầu.
+ Chỉ dẫn về bôi trơn các bộ phận chuyển động, nêu tại bảng 04.
+ Chỉ dẫn về sự cố và cách giải quyết nêu tại bảng 05.
Bảng 04. Chỉ dẫn bôi trơn các bộ phận chuyển động.
TT Thông số Vật liệu Khối Phương Chu kỳ
Tên bôi trơn lượng pháp bôi thay thế
bô ̣ phâ ̣n chi tiết trơn
1 Ổ trục lắp bộ tay quay Mỡ YC2 2/3 thể Bơm qua 24
hoặc tương tích rỗng nút mỡ tháng/lần
đương của ổ
2 Con lăn tỳ Mỡ YC2 2/3 thể Định kỳ 24
hoặc tương tích rỗng tháng/lần
đương của ổ

Bảng 05. Chỉ dẫn về sự cố và cách giải quyết.


TT Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục
Tiếng kít kít (tiếng kêu + Thay con lăn mới
+ Kẹt con lăn.
1 lạ) phát ra từ vị trí con + Tháo ra lắp lại có điều
+ Con lăn lắp lệch.
lăn tỳ với mặt băng. chỉnh.
2 Cơ cấu không dao động + Ổ quay bị kẹt. +Bơm mỡ mới.
LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN ĐẠI DƯƠNG
---------------(CĐĐD)---------------

quanh vị trí khớp quay


+ Đối trọng không hợp
khi băng chạy không tải + Bổ sung đối trọng.
lý.
và có tải.
Có hiện tượng băng bị
+ Điều chỉnh số lượng
đùn lên tại vị trí tiếp xúc
3 + Thừa đối trọng các tấm đối trọng cho
giữa con lăn tỳ với tấm
phù hợp.
băng
+ Các ổ bị kẹt + Điều chỉnh các ổ.
4 Nóng ổ trục + Thiếu mỡ + Tra thêm dầu mỡ.
+ Mặt con lăn bẩn + Làm sạch con lăn.
5 Mặt con lăn tỳ bẩn + Than bám vào + Kiểm tra, làm sạch
+Khô mỡ + Tra thêm mỡ.
6 Các con lăn không quay
+ ổ bi hỏng + Thay bị mới.

LÝ LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH GIỮ DÂY BĂNG B1200 & B1000

You might also like