You are on page 1of 21

CHỦ ĐỀ 2

PHÂ N TÍCH CẤ U TRÚ C TÀ I


CHÍNH – TẬ P ĐOÀ N KINH
ĐÔ

2014

[ T Y P E T H E C O M PA N Y A D D R E S S ]
Danh sách thành viên của nhóm
(Lớp học phần : Phân tích báo cáo tài chính 4. Học chiều thứ 2 tại B205)

STT Tên Mã SV

1 Đỗ Thị Huyền CQ521596

2 Lê Thị Thu Thủy CQ533805

3 Nguyễn Thị Huyền Trang CQ534010

4 Phạm Hoàng Thu Trang CQ523838

5 Lê Thị Ánh Tuyết CQ524199

Đường link download các báo cáo tài chính của


công ty Kinh Đô
http://www.kinhdo.vn/upload/reportfinancial/19472014044719737_60_vn.pdf

http://www.kinhdo.vn/investor/report-financial.html

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẬP ĐOÀN KINH ĐÔ


I. Giới thiệu sơ lược về Tập đoàn Kinh Đô

I.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến
thực phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày
27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp.HCM cấp và Giấy phép kinh doanh số 048307
Trọng tài Kinh tế Tp.HCM cấp ngày 02/03/1993. Trải qua 20 năm hình thành và phát
triển, đến nay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm
gồm: bánh kẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ sữa.

Sau một chặng đường dài phát triển, sản phẩm và thương hiệu Kinh Đô đã trở
nên gần gũi với khách hàng. Từ những sản phẩm bánh kẹo hàng ngày, sản phẩm phục
vụ việc thưởng thức, biếu tặng dịp Lễ - Tết đến các sản phẩm Kem, Sữa, sản phẩm từ
Sữa và mở rộng sang thực phẩm thiết yếu, đưa Kinh Đô trở thành một trong những
công ty nổi tiếng và năng động tại Việt Nam.

Trong suốt 20 qua, Tập đoàn Kinh Đô luôn nỗ lực thay đổi thị hiếu tiêu dùng
bằng cách tạo ra hàng loạt sản phẩm mới với hương vị độc đáo cho người tiêu dùng
Việt Nam. Việc cải tiến này được thực hiện cho các dòng sản phẩm Bánh Trung thu,
sản phẩm AFC, Korento, Cosy, Solite…

Đi đầu trong việc thay đổi thị hiếu là một phần quan trọng của chiến lược tăng
trưởng, giúp Tập đoàn Kinh Đô có vị thế dẫn đầu thị trường với nhiều ngành hàng.

I.2. Tình hình kinh doanh của Tập đoàn Kinh Đô từ đầu năm 2014 đến nay

Trong suốt 2 quý đầu năm 2014, Tập đoàn Kinh Đô đã đạt được kết quả kinh
doanh vượt bậc, kết quả này có được nhờ phát huy hiệu quả của quá trình tái cấu trúc,
quản lý tốt chi phí và khai thác hiệu quả các ngành hàng có biên lợi nhuận cao.

Cụ thể: Doanh thu quý II đạt 1.003 tỉ đồng, tăng 11,7% so với năm ngoái nhờ
vào việc gia tăng hiệu quả việc khai thác và quản lý tốt kênh phân phối. Kinh Đô đã
hoàn thiện hệ thống quản lý nhà phân phối (DMS) và tăng độ phủ tại các điểm bán lẻ.

Lợi nhuận gộp tăng 5,3%, đạt được 704 tỉ đồng, nhờ hiệu quả quản lý sản xuất
tốt hơn và công ty tung ra thành công các sản phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn.
Biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 39,2% tương đương năm ngoái do lương cơ bản và
chi phí điện nước tăng. Biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) giảm từ mức
9,2% xuống mức 8,4% do công ty đã đầu tư nhiều hơn vào các thương hiệu sản phẩm
và đầu tư thêm vào hệ thống bán hàng và phân phối. Lợi nhuận sau thuế tăng 22,1%
so với cùng kỳ, do lợi nhuận quý II tăng ấn tượng 31% so với cùng kỳ năm 2013.

Riêng trong quý 2/2014, lãi ròng của CTCP Kinh Đô (HOSE: KDC) đạt 60 tỷ
đồng, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý trong quý 2 Tập đoàn Kinh
Đô phát sinh khoản chi hơn 1,200 tỷ đồng đầu tư góp vốn vào đơn vị khác.

Doanh thu thuần trong kỳ của Tập đoàn Kinh Đô đạt 1,004 tỷ đồng, tăng 12% so
với quý 2/2013. Trong khi đó, giá vốn hàng bán tăng 9% lên 583 tỷ giúp Tập đoàn
Kinh Đô tăng lợi nhuận gộp 16% lên 421 tỷ đồng. Tỷ suất lãi gộp đặt mức 41.9%.
Đáng chú ý, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của KDC tăng lần lượt 33%
và 13% lên 262 tỷ và 101 tỷ đồng. Kết quả lãi ròng của KDC tăng 31% lên 60 tỷ
đồng. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2014, Tập đoàn Kinh Đô đạt lợi nhuận gộp 705 tỷ,
tăng 5% nhờ tung các sản phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn. Trong khi đó tỷ suất
lãi gộp giữ nguyên 39.2% do lương cơ bản và chi phí điện nước tăng. Lợi nhuận
trước thuế 6 tháng đầu năm của Tập đoàn Kinh Đô tăng 3% lên 135 tỷ đồng, tương
đương 21% kế hoạch năm (660 tỷ đồng). Lãi ròng của công ty cũng tăng 19% lên
mức 93 tỷ đồng.

Theo ban giám đốc Tập đoàn Kinh Đô, việc công ty đầu tư vào hệ thống phân
phối bán hàng, cơ cấu lại hệ thống thương hiệu và sự thay đổi, tập trung hướng về
bán lẻ đã có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong khi lợi nhuận được hỗ trợ bởi sự
hiệu quả hơn của công ty sau quá trình tái cấu trúc.
II. Phân tích cấu trúc tài chính Tập đoàn Kinh Đô
II.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng 1: Phân tích cơ cấu tài sản của công ty Kinh Đô năm 2012 – 2013
Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ
Số tiền (VND) Số tiền (VND) Số tiền (VND) Tỷ lệ %
% % trọng %
50.72 41.51
TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,238,545,345,006 2,289,382,509,434 949,162,835,572 41.46% 9.2%
% %
I. Tiền và các khoản tương 30.67 15.04 136.07
1,958,064,548,124 829,459,259,294 1,128,605,288,830 15.6%
đương tiền % % %
II. Các khoản đầu tư tài -
39,479,723,350 0.62% 237,482,984,125 4.31% (198,003,260,775) -3.7%
chính ngắn hạn 83.38%
13.85 16.00
III. Các khoản phải thu 884,534,262,177 882,114,197,701 2,420,064,476 0.27% -2.1%
% %
1. Phải thu của khách hàng 191,901,367,986 3.01% 180,529,903,420 3.27% 11,371,464,566 6.30% -0.3%
2. Trả trước cho người bán 97,983,195,894 1.53% 196,058,013,223 3.56% (98,074,817,329) -50.02% -2.0%
3. Các khoản phải thu khác 597,936,827,790 9.36% 507,157,423,689 9.20% 90,779,404,101 17.90% 0.2%
4. Dự phòng các khoản 101.52
(3,287,129,493) -0.05% (1,631,142,631) -0.03% (1,655,986,862) 0.0%
phải thu khó đòi %
IV. Hàng tồn kho 305,373,178,204 4.78% 316,605,949,009 5.74% (11,232,770,805) -3.55% -1.0%
115.40
V. Tài sản ngắn hạn khác 51,093,633,151 0.80% 23,720,119,305 0.43% 27,373,513,846 0.4%
%
49.28 58.49
TÀI SẢN DÀI HẠN 3,146,316,801,537 3,225,321,952,576 (79,005,151,039) -2.45% -9.2%
% %
I. Các khoản phải thu dài 0.004 0.005
266,868,000 299,618,517 (32,750,517) -10.93% 0.0%
hạn % %
22.20 26.33
II. Tài sản cố định 1,417,310,360,530 1,451,929,592,575 (34,619,232,045) -2.38% -4.1%
% %
III. Bất động sản đầu tư 21,444,908,571 0.34% 24,018,297,599 0.44% (2,573,389,028) -10.71% -0.1%
IV. Các khoản đầu tư tài 24.97 29.39
1,594,366,081,121 1,621,020,951,305 (26,654,870,184) -1.64% -4.4%
chính dài hạn % %
V. Tài sản dài hạn khác 112,928,583,315 1.77% 128,053,492,580 2.32% (15,124,909,265) -11.81% -0.6%
TỔNG TÀI SẢN 6,384,862,146,543 100% 5,514,704,462,010 100% 870,157,684,533 15.78%
II.1.1. Đánh giá khái quát cơ cấu tài sản

Nhìn vào bảng số liê ̣u của công ty ta thấy được giá trị tổng tài sản của công ty
tăng qua 2 năm 2012, 2013. Cụ thể vào năm 2012 giá trị tổng tài sản của công ty là
5.514,704 tỷ đồng, đến năm 2013là 6.384,482 tỷ đồng tăng 870,157 tỷ đồng so với
năm 2012 tương ứng với tốc đô ̣ tăng là 15,78%. Tổng giá trị tài sản tăng cho thấy quy
mô của công ty đang được mở rô ̣ng.

Cùng với sự tăng lên của giá trị tổng tài sản là sự thay đổi về cơ cấu giữa tài sản
ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH). Năm 2012, TSNH của công ty đạt
2.289,382 tỷ đồng chỉ chiếm 41,51% tổng giá trị tài sản nhưng sang năm 2013 đã
chiếm 50,72% khi đạt giá trị là 3.238,545 tỷ đồng. So với năm 2012 thì giá trị TSNH
năm 2013 tăng 949,162 tỷ đồng tương ứng với tốc đô ̣ tăng là 41,46% và tỷ trọng của
TSNH trên tổng tài sản cũng tăng tương ứng là 9,2%. Trong khi đó TSDH lại giảm
79,005 tỷ đồng ứng với tốc đô ̣ giảm 2,45% từ 3.225,321 tỷ đồng năm 2012 xuống
còn 3.146,316 tỷ đồng vào năm 2013. Tỷ trọng TSDH trên tổng tài sản năm 2013 chỉ
chiếm 49,28% trong khi năm 2012 con số là 58,49%. Sự thay đổi cơ cấu về tài sản
cho thấy công ty đang có dấu hiê ̣u muốn thay đổi chiến lược kinh doanh của mình.

II.1.2. Phân tích cụ thể cơ cấu tài sản

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Là mô ̣t trong những khoản mục thay đổi
nhiều nhất trong tài sản ngắn hạn của công ty. Năm 2012 tiền và các khoản tương
đương tiền là 829,459 tỷ đồng chiếm 15,04% trong tổng tài sản và 36,23% trong tổng
TSNH. Năm 2013 là 1.958,064 tỷ đồng chiếm 30,67% trong tổng tài sản và 60,46%
trong tổng TSNH. So với năm 2012 thì giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền
tăng 1.128,605 tỷ đồng tương ứng với tốc đô ̣ tăng 136,07%. Yếu tố chủ yếu khiến
tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh đó là do các khoản tương đương tiền
thể hiê ̣n ở khoản tiền gửi tại ngân hàng với kỳ hạn dưới ba tháng và hưởng lãi suất
tiền gửi có thể áp dụng tăng từ 614,310 tỷ đồng năm 2012 lên 1.671 tỷ đồng năm
2013. Nguyên nhân làm cho tiền và các khoản tương đương tiền tăng do công ty giảm
số tiền ứng trước cho người bán từ 196,058 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 97,983 tỷ
đồng năm 2013. Công ty cũng thu hồi những khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của
mình về. Trong năm 2012 công ty đầu tư 237,482 tỷ đồng vào đầu tư tài chính ngắn
hạn nhưng đến năm 2103 con số đã giảm xuống còn 39,479 tỷ đồng. Ngoài ra có thể
do những tháng gần cuối năm 2013 công ty tiến hành vay dài hạn ngân hàng (vay và
nợ dài hạn tăng 115,775 tỷ đồng). Viê ̣c dự trữ tiền và các khoản tương đương tiền
giúp công ty đảm bảo được khả năng thanh toán kịp thời và nhanh chóng tuy nhiên
do tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong
tổng tài sản đã gây nên sự lãng phí vốn, giảm khả năng quay vòng vốn khi để tiền
nhàn rỗi, cùng với đó nếu công tác quản lý không tốt sẽ gây nên những hiê ̣n tượng
tiêu cực. Viê ̣c để tiền nhãn rỗi cũng có thể là do công ty đang chuẩn bị cho kế hoạch
đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị hay vâ ̣t tư…hoă ̣c do công ty đang chuẩn bị
để đầu tư vào mô ̣t số lĩnh vực kinh doanh mới v.v…

- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Cũng là mô ̣t trong những khoản thay
đổi nhiều trong TSNH của công ty. Nếu như tiền và các khoản tương đương tiền tăng
từ năm 2012 đến năm 2013 thì các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lại ngược lại.
Hoạt đô ̣ng đầu tư ngắn hạn của công ty năm 2012 đạt mức 237,482 tỷ đồng nhưng
sang năm 2013 giảm 198,003 tỷ đồng xuống còn 39,479 tỷ đồng. Tỷ trọng trên tổng
tài sản cũng giảm từ 4,31% xuống còn 0,62%. Công ty đã tiến hành rút vốn góp từ
các công ty mà mình đã từng góp vốn như rút mô ̣t phần lớn tại công ty cổ phần Cơ
điê ̣n lạnh (REE) từ 1.458,264 tỷ đồng xuống còn 252 tỷ đồng hay rút toàn bô ̣ vốn tại
công ty cổ phần Tâ ̣p đoàn Thiên Long, Quỹ Cân bằng Prudential và Tâ ̣p đoàn Bảo
hiểm Viễn Đông…Đầu tư tài chính được coi là mô ̣t hoạt đô ̣ng quan trọng của doanh
nghiê ̣p trong nền kinh tế thị trường bởi hoạt đô ̣ng này sẽ giúp doanh nghiê ̣p sử dụng
số vốn dôi thừa mô ̣t cách hiê ̣u quả. Tuy nhiên có thể do chuẩn bị cho mô ̣t chiến lược
kinh doanh mới hoă ̣c do sự thay đổi trong chính sách đầu tư nên công ty Kinh Đô đã
tiến hành rút vốn từ đầu tư tài chính ngắn hạn.

- Các khoản phải thu: Tổng giá trị các khoản phải thu của công ty biến đô ̣ng
không đáng kể. So với năm 2012, năm 2013 tăng 2,42 tỷ đồng làm cho các khoản
phải thu là 884,534 tỷ đồng tương ứng với tốc đô ̣ tăng là 0,27%.Mă ̣c dù sự biến đô ̣ng
của tổng giá trị các khoản phải thu là không lớn nhưng lại có sự thay đổi lớn trong cơ
cấu các khoản phải thu. Phải thu khách hàng tăng 11,371 tỷ đồng từ 180,529 tỷ đồng
năm 2012 lên đến 191,901 tỷ đồng vào năm 2013. Trả trước cho người bán giảm
mạnh từ 196,058 tỷ đồng năm 2012 xuống còn 97,983 tỷ đồng vào năm 2013 (tức là
đã giảm hơn 50%). Viê ̣c giảm khoản trả trước cho người bán cho thấy công ty đã
không để cho những đối tác kinh doanh kinh doanh của mình chiếm dụng vốn như
trước. Thay vào đó thì giá trị các khoản phải thu khác lại tăng cao với con số là
90,779 tỷ đồng với tốc đô ̣ là 17,9%. Do đó công ty vẫn bị những khách hàng của
mình chiếm dụng vốn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các khoản phải thu tăng có thể
là do yếu kém của công ty trong viê ̣c quản lý nợ mà cũng có thể do phương thức tiêu
thụ áp dụng tại công ty. Cùng với viê ̣c tăng các khoản phải thu là khoản dự phòng các
khoản phải thu khó đòi cũng tăng cao từ 1.631,142 tỷ đồng lên 3.287,129 tỷ đồng.
Mă ̣c dù tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản giảm từ 16% xuống còn 13,85%
nhưng trong đó tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác
lại tăng. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi tăng cao cho thấy các khoản nợ xấu
trong kỳ đang tăng điều đó chứng tỏ khả năng quản lý khách hàng của công ty kém.
Để giảm bớt rủi ro công ty cần có những biê ̣n pháp thích hợp như: bán các khoản nợ
cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hàng hóa cho các khách hàng này hay nhờ
sự can thiê ̣p của pháp luâ ̣t để thu hổi nợ. Ngoài ra công ty cần tìm hiểu kỹ về năng
lực tài chính của khách hàng và tình hình thanh toán của khách hàng trước khi đă ̣t
quan hê ̣ làm ăn.

- Hàng tồn kho: Viê ̣c dữ trữ hàng tồn kho sẽ giúp cho quá trình kinh doanh của
công ty được tiến hành liên tục. Hàng tồn kho của công ty giảm từ 316,605 tỷ đồng
năm 2012 xuống còn 305,373 tỷ đồng năm 2013. Tỷ trọng hàng tồn kho trên tài sản
cũng giảm từ 5,74% xuống còn 4,78%. Là công ty hoạt đô ̣ng chủ yếu trong lĩnh vực
sản xuất do đó tỷ trọng hàng tồn kho trên tài sản nhỏ là hợp lý. Viê ̣c giảm hàng tồn
kho với giá trị nhỏ vừa giúp công ty tăng được hiê ̣u quả sự dụng vốn (do không bị ứ
đọng vốn ở hàng tồn kho) mà vẫn tránh được nguy cơ cháy kho và đáp ứng được nhu
cầu của khách hàng mô ̣t cách nhanh chóng. Nguyên nhân khiến hàng tồn kho của
công ty giảm do công ty có hê ̣ thống cung cấp tốt.

- Tài sản cố định: Tài sản cố định giảm 34,619 tỷ đồng từ 1.451,929 tỷ đồng
năm 2012 xuống còn 1.417,310 tỷ đồng năm 2013. TSCĐ hữu hình chiếm đến 2/3
trong tổng TSCĐ của công ty còn lại 1/3 là TSCĐ vô hình và chi phí xây dựng cơ
bản dở dang. Do công ty chủ yếu về hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh thực phẩm nên
giá trị TSCĐ hữu hình lớn là hợp lý đă ̣c biê ̣t là giá trị của máy móc thiết bị chiếm đến
64% trong TSCĐ hữu hình. 23,23% là nhà cửa và vâ ̣t kiến trúc còn lại là của phương
tiê ̣n vâ ̣n tải và thiết bị văn phòng. Còn trong TSCĐ vô hình thì mối quan hê ̣ với
khách hàng chiếm 56,2% tiếp đến là phần mềm máy tính với 15% còn lại lần lượt là
quyền sử dụng đất, lợi thế thuê đất, thương hiê ̣u và các TSCĐ vô hình khác. Cơ cấu
TSCĐ của công ty như vâ ̣y là khá hợp lý. Đă ̣c biê ̣t hê ̣ số đầu tư TSCĐ của công ty
tương đối lớn. Mă ̣c dù có giảm nhẹ từ 26,33% năm 2012 xuống 22,2% vào năm 2013
nhưng cho thấy công ty vẫn có xu hướng đầu tư cho tương lai tạo đòn bẩy trong kinh
doanh. Bên cạnh đó là viê ̣c rủi ro trong kinh doanh là cao.

- Bất động sản đầu tư: Tỷ trọng Bất đô ̣ng sản đầu tư trên tổng tài sản giảm nhẹ
từ 0,44% xuống còn 0,34% vào năm 2013. Bất đô ̣ng sản đầu tư của công ty bao gồm
mô ̣t nhà xưởng đang cho công ty cổ phần Tribeco Miền Bắc thuê trong vòng 15 năm
từ ngày 25 tháng 5 năm 2007. Bất đô ̣ng sản đầu tư được trích khấu hao trong 13,5
năm bắt đầu từ ngày 17 tháng 11 năm 2008. Giá trị hợp lý của bất đô ̣ng sản đầu tư
chưa được công ty đánh giá và xác định lại vào ngày 31 tháng 12 năm 2013 cho nên
giá trị bất đô ̣ng sản đầu tư giảm chủ yếu do giá trị còn lại của bất đô ̣ng sản đó giảm
sau đi trừ đi khấu hao. Do bất đô ̣ng sản đầu tư không nằm trong chính sách và chiến
lược kinh doanh của công ty do đó tỷ trọng của bất đô ̣ng sản đầu tư trên tài sản là
nhỏ.
II.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty Kinh Đô năm 2012 – 2013
Năm 2013 Năm 2012 Chênh lệch
Chỉ tiêu Tỷ Tỷ
Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ
trọng trọng
A. NỢ PHẢI TRẢ 1,485,700,114,151 23.27% 1,469,330,630,943 26.64% 16,369,483,208 1.11% -3.37%
I. Nợ ngắn hạn 1,262,971,604,020 19.78% 1,353,059,965,053 24.54% -90,088,361,033 -6.66% -4.75%
1. Vay và nợ ngắn hạn 400,553,757,754 6.27% 529,559,033,303 9.60% -129,005,275,549 -24.36% -3.33%
2. Phải trả cho người bán 275,222,902,131 4.31% 274,618,256,546 4.98% 604,645,585 0.22% -0.67%
3. Người mua trả tiền trước 34,068,698,824 0.53% 37,628,753,830 0.68% -3,560,055,006 -9.46% -0.15%
4. Thuế và các khoản phải
68,892,045,200 1.08% 102,723,109,885 1.86% -33,831,064,685 -32.93% -0.78%
nộp Nhà nước
5. Phải trả công nhân viên 58,064,546,535 0.91% 61,215,290,368 1.11% -3,150,743,833 -5.15% -0.20%
6. Chi phí phải trả 243,440,101,264 3.81% 181,636,672,869 3.29% 61,803,428,395 34.03% 0.52%
7. Các khoản phải trả, phải
129,636,512,956 2.03% 121,494,113,721 2.20% 8,142,399,235 6.70% -0.17%
nộp khác
8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 53,093,039,356 0.83% 44,184,734,531 0.80% 8,908,304,825 20.16% 0.03%
II. Nợ dài hạn 222,728,510,131 3.49% 116,270,665,890 2.11% 106,457,844,241 91.56% 1.38%
1. Nợ dài hạn khác 54,319,558,609 0.85% 63,637,569,390 1.15% -9,318,010,781 -14.64% -0.30%
2. Vay và nợ dài hạn 168,408,951,522 2.64% 52,633,096,500 0.95% 115,775,855,022 219.97% 1.68%
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,896,363,802,743 76.69% 4,010,273,661,046 72.72% 886,090,141,697 22.10% 3.97%
I. Vốn chủ sở hữu 4,896,363,802,743 76.69% 4,010,273,661,046 72.72% 886,090,141,697 22.10% 3.97%
1. Vốn cổ phần 1,676,282,700,000 26.25% 1,599,216,250,000 29.00% 77,066,450,000 4.82% -2.75%
2. Thặng dư vốn cổ phần 2,344,308,719,177 36.72% 2,189,781,329,788 39.71% 154,527,389,389 7.06% -2.99%
3. Cổ phiếu quỹ -152,626,203,900 -2.39% -655,246,276,814 -11.88% 502,620,072,914 -76.71% 9.49%
4. Quỹ đầu tư phát triển 25,370,280,515 0.40% 25,370,280,515 0.46% 0 0.00% -0.06%
5. Quỹ dự phòng tài chính 25,792,635,752 0.40% 25,792,635,752 0.47% 0 0.00% -0.06%
6. Quỹ khác thuộc vốn CSH 15,909,752,661 0.25% 15,909,752,661 0.29% 0 0.00% -0.04%
7. Lợi nhuận chưa phân phối 961,325,918,538 15.06% 809,449,689,144 14.68% 151,876,229,394 18.76% 0.38%
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ
2,798,229,650 0.04% 35,100,170,021 0.64% -32,301,940,371 -92.03% -0.59%
ĐÔNG THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG 6,384,862,146,544 100% 5,514,704,462,010 100% 870,157,684,534 15.78%
II.2.1. Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn

Từ những số liệu thu thập được, ta có thể thấy rằng từ năm 2012 đến năm 2013,
giá trị tổng nguồn vốn về cơ bản là có xu hướng tăng lên. Năm 2013, tổng nguồn vốn
của Kinh Đô là gần 6.384,862 tỷ đồng tăng lên khoảng 870,157 tỷ đồng so với năm
2012 (tổng nguồn vốn năm 2012 là hơn 5.515,704 tỷ) tương ứng với tốc độ tăng là
15,78%.

Tổng nguồn vốn tăng lên là do tác động của nhiều yếu tố, trong đó có chiến lược
về cơ cấu nguồn vốn, đó chính là sự tăng lên về tỷ trọng của vốn chủ sở hữu và kèm
theo là tỷ trọng của nợ phải trả trên tổng nguồn vốn giảm đi, và còn có phần không
nhỏ do việc giảm lợi ích của cổ đông thiểu số.

Cụ thể, năm 2012, tổng nợ phải trả (NPT) của Kinh Đô hơn 1.469,330 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 26,64% trong cơ cấu tổng nguổn vốn; sang đến năm 2013, con số này
mặc dù tăng lên 16,369 tỷ đồng nhưng xét về tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn lại
giảm đi 3,37%, khiến cho hệ số nợ năm 2013 của Kinh Đô giảm chỉ còn xấp xỉ 0,23.

Giá trị vốn chủ sở hữu (VCSH) năm 2013 của Kinh Đô là hơn 4.896,363 tỷ
đồng, tăng gần 886,090 tỷ đồng so với năm 2012, làm cho hệ số tài trợ của công ty
này năm 2013 tăng lên đến 0,77. Hệ số tài trợ cao cho thấy khả năng độc lập tài chính
của doanh nghiệp đã có sự tiến bộ rõ rệt.

Bên cạnh 2 yếu tố chủ yếu là NPT và VCSH thì trong cơ cấu nguồn vốn của
Kinh Đô còn có lợi ích của cổ đông thiểu số. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số
25: Lợi ích của cổ đông thiểu số là một phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị
tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích
không phải do công ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các
công ty con.

Lợi ích của cổ đông thiểu số (minority interest) là một khoản mục nằm trong
Báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ (gồm một hoặc nhiều công ty con)
nhằm phản ánh phần tài sản hoặc thu nhập của công ty con, không thuộc quyền nắm
giữ hay sở hữu của công ty mẹ. Điều này cũng phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế
để đảm bảo phân biệt rõ lợi ích của các cổ đông thiểu số tại công ty con trong tổng
thể lợi ích chung của cả nhóm công ty, bao gồm công ty mẹ, khi hợp nhất Báo cáo tài
chính. Từ đó có thể thấy, lợi ích của cổ đông thiểu số là phần lợi ích thuộc về các cổ
đông thiểu số, có nguồn gốc từ kết quả hoạt động kinh doanh hay giá trị tài sản thuần
của công ty con. Tức là phần mà công ty con phải phân chia cho các cổ đông này
(nếu chi trả cổ tức hoặc phá sản, giải thể). Khi hợp nhất Báo cáo tài chính thì phần lợi
ích này được gộp vào phần Nguồn vốn của Tập đoàn (gồm công ty mẹ và các công ty
con), cũng có nghĩa là công ty sau hợp nhất (hay tập đoàn) phải có trách nhiệm chi trả
phần lợi ích này cho các cổ đông thiểu số. Vì vậy, lợi ích của cổ đông thiểu số về bản
chất nên được xét là một khoản Nợ phải trả dài hạn trong Bảng cân đối kế toán hợp
nhất của Tập đoàn. Trong bài phân tích dưới đây khi xem xét đến chỉ tiêu nợ phải trả
sẽ bao hàm cả phần lợi ích của cổ đông thiểu số được trình bày trên Bảng cân đối kế
toán.

II.2.2. Phân tích cụ thể cơ cấu nguồn vốn


Từ năm 2012 đến năm 2013, tổng nguồn vốn của Kinh Đô tăng từ 5,514 tỷ đồng
lên đến hơn 6,384 tỷ đồng, cơ cấu vốn thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng VCSH,
giảm tỷ trọng NPT nhằm thực hiện chính sách tài chính an toàn. Sự thay đổi trong cơ
cấu nguồn vốn được lý giải trong những phân tích cụ thể sau:

*Về Nợ phải trả


Ở thời điểm lập BCTC cuối năm 2012, tổng NPT của doanh nghiệp là khoảng
1,469 tỷ đồng, chiếm 26,64% tổng nguồn vốn. Tuy nhiên sang đến cuối năm 2013,
con số NPT của doanh nghiệp đã tăng lên hơn 16 tỷ đồng, xấp xỉ 1,485 tỷ đồng tương
đương tốc độ tăng 1,11%.

Cụ thể về sự biến động các khoản mục như sau:


- Nợ ngắn hạn: tại ngày 31/12/2012, tổng nợ ngắn hạn của Kinh Đô là 1.353 tỷ
đồng, chiếm 24,54% tổng giá trị nguồn vốn. Sau 1 năm, đến thời điểm 31/12/2013,
giá trị nợ ngắn hạn của Kinh Đô chỉ còn hơn 1.262 tỷ đồng, chiếm 19,78% tổng giá
trị nguồn vốn, giảm đi hơn 90 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2012 tương ứng với
tốc độ giảm là 6,66%. Trong đó tất cả các khoản mục cấu thành đều giảm giá trị, duy
chỉ có “Chi phí phải trả” tăng lên, mặc dù khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng tương
đối nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng nó cũng cho thấy sự biến động về xu hướng sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Việc gia tăng các khoản chi phí phải trả làm tăng cường
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có cơ
hội tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp nhất; tuy nhiên nếu chiếm dụng vốn quá lâu,
nhà cung cấp có thể sẽ có cái nhìn thiếu thiện cảm với doanh nghiệp, dẫn đến việc
ngừng hoặc gây khó khăn đối với việc cung cấp nguyên liệu, sản phẩm cho doanh
nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp nên cân nhắc cẩn thận về khoản mục này.

Nợ ngắn hạn giảm cho thấy là doanh nghiệp đã quan tâm và thực hiện tốt việc
trả các khoản này. Tỷ trọng các khoản mục trong Nợ ngắn hạn không lớn, điều này
chứng tỏ doanh nghiệp rất hạn chế sử dụng vốn vay ngắn hạn hoặc đi chiếm dụng
vốn bên ngoài để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 

- Nợ dài hạn: từ cuối năm 2012 đến thời điểm cuối năm 2013, giá trị Nợ dài
hạn tăng gần gấp đôi, từ 116 tỷ đồng (chiếm 2,11% tổng nguồn) lên đến hơn 222 tỷ
đồng (chiếm 3,49% tổng nguồn). Giá trị Nợ dài hạn đã tăng, tương ứng với tốc độ
tăng 91,56%. Việc gia tăng nợ dài hạn là nguyên nhân chính dẫn đến việc tăng Nợ
phải trả của doanh nghiệp.  Nợ dài hạn tăng chủ yếu do biến động tăng của khoản
mục “Vay và nợ dài hạn”, mà nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa thanh toán các
khoản vay ngân hàng khi đến hạn và vay thêm. Tuy nhiên, Nợ dài hạn chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nên đây không phải là khoản mục có tính chất trọng
yếu đối với nguồn vốn của doanh nghiệp, cho thấy chính sách tài chính thận trọng
của doanh nghiệp khi sử dụng chủ yếu là VCSH để phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh. 

Khoản Nợ phải trả của Kinh Đô giảm trong suốt 2 năm từ 2012 – 2013, điều này
hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế nhiều biến động, chính sách tiền tệ thắt chặt
của Chính phủ và lãi suất cho vay không ổn định của các ngân hàng trong 2 năm này.

*Về Vốn chủ sở hữu

Trong cơ cấu Nguồn vốn của Kinh Đô thì VCSH luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn
và càng ngày càng có xu hướng biến động tăng lên nhanh chóng. Tại thời điểm cuối
năm 2012, giá trị VCSH của Kinh Đô là 4.010 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 72,72% trong
cơ cấu tổng nguồn vốn). Sang đến thời điểm cuối năm 2013, VCSH của Kinh Đô đã
tăng them 886 tỷ đồng, đạt mức 4.869 tỷ đồng, chiếm 76,69% trong tổng nguồn vốn,
tương ứng tốc độ tăng 22,10%. VCSH của doanh nghiệp tăng lên chủ yếu là do sự gia
tăng về thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận chưa phân phối.

Thặng dư vốn cổ phần của Kinh Đô tại thời điểm cuối năm năm 2013 là 2.344 tỷ
đồng, chiếm 36,72% tổng nguồn vốn, tăng lên 154 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2012,
tương ứng tốc độ tăng là 7.06%. Nguyên nhân của việc tăng lên về thặng dư vốn cổ
phần là trong năm 2013, đã diễn ra nhiều thương vụ bán cổ phiếu và phát hành thêm
cổ phiếu cho các đối tác chiến lược mà giá phát hành cao hơn so với mệnh giá nên
làm gia tăng thặng dư vốn cổ phần.

Khoản mục Lợi nhuận chưa phân phối cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng
nguồn vốn. Lợi nhuận chưa phân phối của Kinh Đô có xu hướng tăng từ 809 tỷ đồng
cuối năm 2012 lên đến hơn 961 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2013. Sau 1 năm, lợi
nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp đã tăng thêm hơn 151 tỷ đồng, tương ứng
với tốc độ tăng là 18,76%. Điều này chứng tỏ quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp
cùng với các chiến lược kinh doanh đã phát huy hiệu quả

II.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 3: phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Chênh


lệch
1. Hệ số nợ so với tài sản 0,468 0,382 -0,086
2. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,82 2,21 0,39
3. Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu 1.304 1.375 0,071

- Hệ số nợ so với tài sản: phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng
các khoản nợ. Hệ số nợ so với tài sản của Kinh Đô qua các năm nhỏ hơn 1 và tương
đối thấp (năm 2012 là 0,266 còn năm 2013 là 0,233) cho thấy công ty ít phụ thuộc
vào các chủ nợ và có mức độ độc lập về tài chính cao. Bên cạnh đó là công ty có
nhiều cơ hội để tiếp nhận các khoản vay từ các nhà đầu tư tín dụng do có hệ số nợ so
với tài sản thấp. Do vậy có thể đánh giá công ty có chính sách sử dụng vốn thận
trọng, an toàn không sử dụng nhiều số nợ phải trả để tài trợ cho tài sản của mình. Hệ
số nợ so với tài sản của Kinh Đô có xu hướng giảm, năm 2013 giảm 12,67% so với
năm 2012 cho thấy xu hướng giảm các khoản vay nợ của công ty.

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: luôn có giá trị lớn hơn 1 chứng tỏ Kinh
Đô sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của mình. Trị số
này tăng từ 3.753 năm 2012 lên 4.298 năm 2013 và nhưng vẫn lớn hơn 1 tương đối
nhiều cho thấy công ty duy trì được tình trạng tài chính ổn định, không bị thua lỗ,
mức độ tham gia tài trợ tài sản từ nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp và mức độ này còn
có xu hướng giảm.

- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài
sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu. Hệ số này qua các năm đều lớn hơn 1, cụ
thể năm 2012 đạt 1.375 và năm 2013 đạt 1.304 cũng chứng tỏ được kết luận là doanh
nghiệp sử dụng cả vốn chủ sở hữu cũng như nợ phải trả để tài trợ tài sản và mức độ
sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản là ít.

Tóm lại, qua việc phân tích các trị số ở trên cho thấy đặc trưng của chính sách
huy động và sử dụng vốn của Kinh Đô là an toàn, thận trọng, ít sử dụng nợ phải trả
mà chủ yếu là vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản. Bên cạnh đảm bảo được yếu tố
độc lập về tình hình tài chính của mình và đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được diễn ra bình thường thì tỷ trọng nợ phải trả tài trợ cho tài sản thấp cũng
cho thấy được Kinh Đô chưa tận dụng được nhưng lợi ích của việc đầu tư bằng
nguồn vốn vay, chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cao hơn nguồn vốn vay (lợi
tức của các cổ đông thường cao hơn lãi suất ngân hàng).
 Phân tích ROS và SOA :
Chênh lệch
STT Chỉ tiêu 2018 2017
+/- %
1 Tài sản bình quân 5.504.597.856.047,5 4.079.643.532.827 1.424.954.323.220,5 34,92

2 Doanh thu thuần 14.571.135.744.850 10.976.836.889.964 3.594.298.854.886 32,744

3 Lợi nhuận sau thuế 959.923.347.147 724.856.448.060 235.066.899.087 32,429

PNJ
STT Chỉ tiêu C ô n g th ứ c
2017 2018 Chênh lệch
1 ROA ( tỷ suất sinh lời 𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 17,76% 17,43% (0,34%)
của tài sản) × 100%
𝑇à𝑖 𝑠ả 𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â 𝑛

2 ROS ( tỷ suất sinh lời 𝑙ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 6,6% 6,587% (0,013%)
của doanh thu) × 100%
𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛
3 SOA ( số vòng quay 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ 𝑛 2,69 2,647 (0,043)
của tài sản)
𝑇à𝑖 𝑠ả 𝑛 𝑏ì𝑛ℎ𝑞𝑢â 𝑛

Phân tích chênh lệch :

∆ ROA (SOA) = (SOA 2018 - SOA 2017) x ROS 2017

= (2,647 – 2,69) x 6,6


= (0,2838)

∆ ROA (ROS) = (ROS 2018 – ROS 2017) x SOA 2018

= ( 6,58 – 6,6) x 2,647


= (0,0529)

∆ROA = - 0,2838 - 0,0529 = - 0,34 %

Nhận xét:
-Tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm, suy ra tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn
tốc độ

tăng của doanh thu.

-Vòng quay TS giảm 0,043 vòng làm ROA

giảm 0,2838% và tỷ suất sinh lời của doanh thu giảm 0,013% làm ROA giảm
0,0529%

So sánh với các công ty đối thủ cạnh tranh :

Lợi nhuận sau thuế chênh lệch hơn chục lần, SJC và PNJ đang có những
chiến lược khác nhau mặc dù cùng kinh doanh vàng.
Từ 2015 đến 2017, doanh thu của SJC đã có sự hồi phục nhẹ, lần lượt đạt
17.993 tỷ, 21.594 tỷ và 22.950 tỷ đồng, lãi gộp đạt lần lượt 103 tỷ, 194 tỷ, 173 tỷ
đồng. Lý do cơ bản dẫn đến việc doanh thu rất lớn nhưng lợi nhuận tạo ra không
đáng kể là do tỷ suất lợi nhuận của mảng kinh doanh vàng miếng chỉ trong
khoảng 0,1 – 0,5%.
Còn doanh thu của PNJ năm 2017 đạt 10.977 tỷ đồng, chưa bằng một nửa so
với SJC nhưng lãi gộp công ty lên tới 1.912 tỷ đồng, gấp 11 lần SJC. Với mức lợi
nhuận này, tỷ suất lợi nhuận của PNJ đạt hơn 17%, trong khi đó SJC là 0,7%. Tập
trung vào thị trường bán lẻ trang sức, PNJ liên tục khai trương thêm cửa hàng.
Tính hết năm 2017, công ty đã có 279 cửa hàng tại nhiều tỉnh thành khác nhau,
chiếm khoảng 27% thị phần bán lẻ cả nước.
PNJ hoàn thành kế hoạch năm 2018 với doanh thu thuần đạt 14.571 tỷ
đồng, tăng 32.74%, lợi nhuận gộp tăng 45.35% đạt 2799 tỷ và lợi nhuận sau thuế
đạt gần 1.000 tỷ đồng, tăng 32.43% so với năm 2017. Dù doanh thu của PNJ
không bằng so với doanh nghiệp lớn cùng ngành khác như SJC nhưng lợi nhuận
sau thuế lại cao hơn là do biên lợi nhuận gộp được cải thiện đáng kể, tăng từ
17.42% năm 2017 lên 19.07% năm 2018. Bên cạnh đó còn do việc quản lý tốt chi
phí hoạt kinh doanh, cụ thể là chi phí lãi vay tuy tăng 11.15% so với năm trước
nhưng tỷ trọng chi phí lãi vay lại giảm từ 0.5% năm 2017 xuống còn 0.42% năm
2018, chi phí bán hàng và quản lý cũng tăng so với năm trươc về cả giá trị lẫn tỷ
trọng tuy nhiên vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trên doanh thu. Ngoài ra, thuế thu
nhập hoãn lại phải trả giảm mạnh (hơn 8 lần) so với năm trước cũng góp phần
làm cho lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể.
Doanh thu tăng trưởng mạnh của PNJ còn nhờ vào số lượng cửa hàng mới
mở nhanh chóng trong năm qua. Chỉ riêng năm 2018, PNJ có thêm 55 cửa hàng
mới (bao gồm tỷ lệ cửa hàng đóng cửa), đưa tổng số cửa hàng bán lẻ đến cuối
2018 lên 324 trên cả nước.
 Phân tích ROE
Chênh lệch
Chỉ tiêu 2018 2017
+/- %
1. Tài sản bình quân 5.504.597.856.047,5 4.079.643.532.827 1.424.954.323.220,5 34,92

2. Doanh thu thuần 14.571.135.744.850 10.976.836.889.964 3.594.298.854.886 32,744

3. Lợi nhuận sau thuế 959.923.347.147 724.856.448.060 235.066.899.087 32,429

4. Vốn chủ sở hữu 3,386,838,171,183 2,264,514,812,563 1,122,323,358,620 49,56


bình quân

1 1 qqxzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz+
PNJ
Chỉ tiêu C ô n g th ứ c
2017 2018 CL
1. ROE ( tỷ suất sinh lời của Lợ i nhuậ n sau thuế 32,01% 28,34% (3,67%)
× 100%
vốn chủ sở hữu) vố n chủ sở hữ u bình quâ n

2. ROS ( tỷ suất sinh lời của Lợ i nhuậ n sau thuế 6,6% 6,587% ( 0,013%)
× 100%
doanh thu) doanh thu thuầ n
3 . S O A ( s ố v ò n g q u a y c ủ a tà i Doanh thu thuầ n 2,69 2,647 (0,043)
sản) Tà i sả n bình quâ n
4. FL ( đòn bầy tài chính) Tà i sả n bình quâ n 1,8 1,625 (0,175)
Vố n chủ sở hữ u bình quâ n

ROE giảm 3,67% do FL giảm 0,175 lần, vòng quay tài sản giảm 0,043

vòng, ROS giảm 0,013%

Phân tích chênh lệch

∆ ROE (FL) = (FL2018 – FL2017) x ROS 2017 x SOA 2017

= ( 1,625 – 1,8) x 6,6 x 2,69 = (3,107)

∆ ROE (SOA) = (SOA 2018 - SOA 2017) x FL 2018 x ROS 2017

= ( 2,647 – 2,69 ) x 1,8 x 6,6 = (0,51084)

∆ ROE (ROS) =(ROS 2018 – ROS 2017) x FL 2018 x SOA 2018

= ( 6,587 – 6,6) x 1,625 x 2,647 = (0,0559)

∆ ROE = - 3,107 – 0,5108 – 0,0559= - 3,67 %


Nhận xét :

ROE giảm 3,67% được tác động bởi đòn bẩy tài chính FL giảm 0,175 lần, vòng
quay tài sản giảm 0,043 vòng, ROS giảm 0,013%.

ROS giảm 0,013%, tuy nhiên vẫn giữ mức >6% → DN

kinh doanh có lãi.

FL giảm 0,175 lần làm ROE giảm 3,107%, Vòng quay tài sản giảm 0,043 vòng
làm ROE giảm 0,51084%, ROS giảm 0,013% làm ROE giảm 0,0559%.

Do đòn bẩy tài chính giảm kết hợp với độ giảm do vòng quay tài sản và ROS
giảm, kết quả làm ROE giảm.

Công ty có ROE > 20% được gọi là có hiệu quả kinh doanh cao. Ở đây, vào cả 2
năm 2017 và 2018, công ty đều có ROE > 20% (ROE 2017 = 32,01%, ROE 2018 =

28,34%) →công ty đang hoạt động tốt.

STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 TSNH 3.896.141.901.410 5.405.256.600.641


3.102.579.808.767
2 Doanh thu thuần 8.564.590.490.217 10.976.836.889.964 14.571.135.744.850

3 L N s a u th u ế 724.856.448.060 959.923.347.147
450.488.049.260
4 HTK 3.401.959.226.624 4.968.145.942.990
2.838.689.610.580
5 Tổng TSCĐ 487.243.774.697 719.287.274.744
415.801.414.193
6 TSCĐbq 451.522.594.445 603.265.524.721

7 TSNHbq 3.499.360.855.089 4.650.699.251.026

8 HTKbq 3 .1 2 0 .3 2 4 .4 1 8 .6 0 2 4.185.052.584.807

Kết luận : Khi phân tích các chỉ tiêu ROA, ROE, ROI và các chỉ tiêu khác ở bảng
trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu vể khả năng sinh lời của PNJ năm 2018 thấp hơn
năm 2017 cho thấy năm 2018 công ty có hiệu quả kinh doanh thấp hơn. So với
công ty khác trong cùng lĩnh vực như công ty CP vàng Lào Cai thì hầu hết các chỉ
tiêu của PNJ năm 2018 đều thấp hơn. Đặc biệt là ở chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của
doanh thu, thấp hơn 8,79%. Chỉ có chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của TS là cao hơn
1,18%. Tổng thể thì có thể thấy rằng hiệu quả kinh doanh của công ty CP vàng
Lào Cai cao hơn PN

You might also like