You are on page 1of 123

1

Chlorophyll chlorophyll a, b, c

Carotenoid -caroten, lycopen


Sắc
tố Xanthon gentisin, maclurin
thực
vật Quinon purpurin, tanshinon

Alkaloid palmatin, berberin

Flavonoid sắc tố hoa …


2
Phân bố trong tự nhiên của flavonoid

Flavonoid là nhóm hợp chất lớn, gặp nhiều trong


rau quả, cây cỏ và thức ăn hàng ngày, đặc biệt là
trong các dược liệu nguồn gốc thực vật.

Hơn một nửa rau quả thường dùng có chứa


flavonoid.
Cho đến nay có khoảng 4000 chất được xác định
cấu trúc, chỉ riêng 2 nhóm flavon và flavonol và
với nhóm thế là OH hay OCH3 thì theo lý thuyết có
thể gặp 38.627 chất.

Phần lớn các chất flavonoid có màu vàng. Tuy


nhiên, một số có màu xanh, tím, đỏ, một số khác
không có màu.
Phân bố flavonoid trong thực vật chủ yếu ở các
ngành thực vật bậc cao, chủ yếu là ngành hạt kín 2
lá mầm với một số họ điển hình như: Asteraceae,
Theaceae, Ranuculaceae, Rutaceae…

Hàm lượng và thành phần flavonoid trong cây tùy


thuộc vào nơi mọc: cây mọc nơi nhiều ánh sáng và
trên núi cao thường có hàm lượng flavonoid cao

Động vật không tổng hợp được flavonoid.


Về mặt hóa học
- 1664, R. Boyle: hoa Viola tricolor (Pensée) 
màu tím.
(màu xanh / kiềm, tím / trung tính, đỏ / acid).
- 1814, Chevreul : gỗ Morus tinctoria  Morin
- 1835, L.C. Marquart : hoa Centaurea cyanus
 anthocyanin (Δ’ 2-benzo pyrilium)
Sau đó, đã phân lập:
- phloridzin / Táo (1835), naringin / Bưởi (1857),
- glycyphyllin / Smilax glycyphylla (1881) ...
6
Sự liên quan về̀ ̀̀ cấu tạo hóa học chưa được làm rõ,
các nghiên cứu chưa hệ thống  tên không thống nhất.
anthoxanthin, anthoxanthidin,
anthocyanin, anthochlor, chymochrome

Năm 1952 :
T.A. Geissman :  Flavone (Δ’ 2-phenyl chromon)
→ những chất # Flavone này được gọi là Flavonoid.

- do từ-nguyên (flavus = màu vàng)


FLAVONOID
- do chất flavone của T.A. Geissman

7
Về mặt dược học

- Derris elliptica → thuốc cá, diệt côn trùng (rotenon).


- 1937, giải Nobel của Albert Szent – Gyorgyi (1893 – 1986)
với những khám phá quan trọng về đặc tính của vitamin C và
flavonoid.
- 1954, Bradbury & White  Formononetin và Genistein
từ cỏ Trifolium (làm cừu  sinh sản)
- 1970, Kupchan  eupatin, eupatoretin,
centaureidin (kháng khối u)
- từ Pueraria trilobata  Daidzein
- từ Glycine max  Genistein và Daidzein 8
I. CẤU TRÚC HÓA HỌC FLAVONOID

9
CÁC KHUNG CƠ BẢN

dihydro dihydro
-pyron pyrilium
pyran pyran -pyron
O O O O O

O O
O O O O O

O O

benzopyran dihydro benzo benzo benzo


benzopyran -pyron dihydro pyrilium
(chroman) -pyron
(chromon)
(flavilium)

10
Flavonoid: khung cơ bản gồm 2 vòng benzen A và
B nối với nhau qua một mạch 3 carbon.

A B
C
C

Trong đa số trường hợp thì mạch 3 carbon đóng vòng


với vòng A và tạo nên dị vòng C có chứa oxy, dị vòng
C có thể là dihydroxypyran, -pyron, dihydro –pyron.
O O O

O O
Dihydropyran -pyron Dihydro -pyron
O O O

O O

eu-flavonoid iso-flavonoid neo-flavonoid

12
Vòng B: số phụ CÁCH ĐÁNH SỐ

2’ 4’
8 1 B 1
O 2 O
7 7
A C 6’ A C 2’
3 3 1’
6 3’
5 4 5 B
O O 6’ 4’
5’
3
2 4 1
B O
3’
2’ OH 7 B: số phụ
4’ 1 5 B
A C
A C 6 4 3
5’ 5
1’ 1’
6’
O 6’ 2’
B
5’ 3’
B: số chính 4’

13
14
Sự phân loại các flavonoid dựa vào vị trí gốc aryl
(vòng B) và các mức độ oxy hoá của mạch 3C.
Flavon
Flavanon
Flavonol
Chalcon
Auron
Anthocyanidin
Isoflavon
Rotenoid ……
2.1. EU-FLAVONOID

O 2
- Flavon, - Flavonol
3
- Flavanon, - Flavanonol
O

- Chalcon, - Auron

- Dihydrochalcon (DHC)

- Anthocyanidin (AC)

- Catechin, Leucoanthocyanidin (LAC)

16
2.2. ISO-FLAVONOID
- Isoflavon, isoflavan, isoflavanon,
O
2
- Coumarano chroman 3

- Coumarano coumarin (Coumestan) O

- 3-phenyl coumarin

- Rotenoid, Homo isoflavon

17
- Xuất hiện ít, thường không màu, chủ
yếu trong họ Đậu, Lay ơn.

- Có hoạt tính phytoestrogen: chống ung


thư, loãng xương, tim mạch.

Isoflavone từ đậu nành 18


O
2
2.3. NEO-FLAVONOID
3
4

Thường xuất hiện trong họ Bứa, Đậu

4-phenyl chroman 4-phenyl coumarin

O
HO O

OH O O O

O
HO

brazilein inophyllolid
(tô mộc) (dầu mù u) 19
2..4. BI-FLAVONOID

- ít quan trọng, chủ yếu gặp / ngành Hạt trần.


- Cấu trúc : Flavonoid – Flavonoid (dimer)
- Đại đa số : Flavon(ol) – Flavon(ol)
(apigenin – apigenin)
- Thường : nối C-C (~120 chất), C-O-C (~20 chất).
C4’ - C6 : robusta-flavon

C6 - C6 : cupressu-flavon
C3' - C8 : amento-flavon

C6 - C8 : agathis-flavon

20
2.5. CẤU TRÚC KHÁC

MeO O
OMe
3' OH

HO 8 O HO O
OH O OH OH

OH OH
OH O OH
HO O
OH
Ginkgetin /Ginkgo biloba
Kháng viêm, thiếu máu não OH
OH
OH
HO O
Flavo-Lignan O CH2OH OH

HO O OMe OH
O
OH
OH OH

OH O

silybin / Silybum marianum proanthocyanidin


Chống oxi hóa
Bảo vệ gan, ung thư gan
21
CÁC KIỂU GLYCOSID

OH OH

HO O HO O
OH OMe

3 O rutinose 3 O SO3K

OH O OH O

O-glycosid sulfat glycosid


(rutin) (persicarin)
HO 7 O

1'
glucose 6

O 4'
OH

C-glycosid
22 (puerarin)
VỊ TRÍ NỐI GLYCOSID

rut
HO O HO O O O

O glc O rut
OH O OH O O

3-O-glucosyl 3-O-rutinosyl 7-O-rutinosyl

glc

HO O HO O

O glc rha OH
OH O OH O

23 3-O-rhamnose glucosyl 8-C-glucosyl


CÁC OSE THƯỜNG GẶP

CH2OH CH2OH
O O O
Me

-D-glc -D-gal -L-rha

CH2OH
Genin O
O
O Genin O
O 2
O
6
1
1
Me O O
Me

neohesperidose rutinose
24 (R1  2G) (R1  6G)
Các vị trí thường gặp của nhóm –OH và Đường

4’ OH

B
HO 7 O HO O
3’ OH
A C
OH
5 3 OH
OH O OH O
OH

euflavonoid isoflavonoid
Ð
Ð Ð
Ð O Ð O

Ð Ð Ð
Ð O O
Ð

25
OR

O 2 RO O 2
OR

OR
O OR O

26
PHÂN LOẠI EU-FLAVONOID

- Flavon - Flavonol
- Flavanon - Flavanonol
- Chalcon - Dihydrochalcon (DHC)
- Auron - Anthocyanidin (AC)
- Catechin - Leuco-anthocyanidin (LAC)

Flavonol (tính Oxy hóa mạnh nhất)


Anthocyanidin, Flavon,
mức độ
Flavanonol, Flavanon, LAC,
oxy hóa
Catechin (tính Oxy hóa yếu nhất) tăng dần
27
Flavon

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

apigenin luteolin tricetin


Kháng oxi hóa Chống dị ứng Kháng oxi hóa
Kháng viêm Kháng viêm Kháng ung thư
Gout Kháng ung thư
28
Flavonol

OH
O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

kaempferol quercetin myricetin

29
rutin troxerutin
OH C2H4OH O C2H4OH

HO O O O
OH O C2H4OH

3 O rutinose 3 O rutinose
OH O OH O

Chữa trĩ

OH OH

HO O HO O
OH OH

3 O rhamnose 3 O glucose
OH O OH O

quercitrin isoquercitrin

30
Flavanon

OH OH OH

HO O HO O HO O
OH

* O OH O OH O

liquiritigenin naringenin eriodictyol

liquiritin naringin
(7-O-glc) (7-O-neohesp) 31
OMe OMe

HO O rutinose O O
OH OH

OH O OH O

hesperitin hesperidin

OH OH

HO O OH HO OH

H+
* * O
O

liquiritigenin iso-liquiritigenin

32
Flavanonol

OH
O

OH
OH OH
OH

HO O HO O
OH HO O
OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

aromadendrin taxifolin ampelopsin

33
Chalcon

OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O
OH O

chalco-naringenin butein

34
Dihydrochalcon (DHC)

OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O OH O

phloretin nubigenol
35
Auron

O 


O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

4,6,4’- aureusidin bracteatin


trihydroxy auron
36
Anthocyanidin (AC) 

+
O

OH
OH OH OH
+ + +
HO O HO O HO O
OH OH
OH OH OH
OH OH OH

pelargonidin cyanidin delphinidin

37
Catechin = Flavan 3-ol

O
*
catechin epicatechin
* OH OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH OH
(3)

OH OH
OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH OH (3)

gallocatechin epigallocatechin
(Flavan 3,4 diol)
Leucoanthocyanidin = LAC

O
*
** OH
OH

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH OH OH OH OH OH

leuco- leuco- leuco-


pelargonidin cyanidin delphinidin
39
ISOFLAVONOID

40
Phân loại isoflavonoid

8 O O
O
2

2'
6
4
O O

isoflavan isoflavone isoflavanone

7 4 5
8 6 O
O 6a O O
9 O5 3
D C B 6a 7
10 2
12a 4 8
11 12 1 11a
A
OH 11 O 9
1 3
rotenoid 2 isoflavanol coumestane 10

41
42
- Hoạt tính estrogen
- Ngăn ngừa ung thư phổi
- Giảm cholesterol
- Chống loãng xương

43
III. TÍNH CHẤT CỦA FLAVONOID

44
3.1. LÝ TÍNH FLAVONOID

3.1.1. Trạng thái

• Flavonoid được phân lập dưới dạng

- Aglycon (genin)/glycosid : hầu hết flavon(ol), flavanon,

chalcon

- chủ yếu aglycon : flavanonol, catechin, LAC, biflavonoid

- chủ yếu là glycosid : AC

• dạng glycosid thường khó kết tinh.

• dạng aglycon thường kết tinh, điểm chảy cao.

• biflavonoid thường bền, điểm chảy cao. 45


3.1.2. Màu sắc

- flavanon(ol), DHC : không màu

- catechin, LAC : không màu

- flavon, isoflavon : không màu  vàng nhạt

- flavonol : vàng nhạt  vàng

- chalcon, auron : vàng  đỏ cam

- anthocyanidin : vàng cam, đỏ, tím ...(tùy pH)

Trong cùng nhóm : càng ít OH  màu càng nhạt.

46
47
3.1.3. Độ tan

3.1.3.1. Độ tan của aglycon

- tan / dung môi phân cực vừa đến ph.cực mạnh

(EtOAc, Me2CO, MeOH, EtOH...)

- kém tan / d.môi kém ph.cực (hexan, Bz, EP, Et2O...)

- càng nhiều OH  càng khó tan / d.môi kém ph.cực

- càng nhiều OMe  càng dễ tan / d.môi kém ph.cực

- tan / kiềm loãng, kém tan / dung dịch acid

48
3.1.3.2. Độ tan của glycosid

- tan trong MeOH, EtOH

- mạch đường dài / nhiều : có thể tan / nước nóng

- AC (ion, glycosid) : dễ tan / nước, cồn loãng.

kém tan /cồn cao độ.

- OH/C-7: tính acid  tan / NaOH, Na2CO3, NaHCO3

49
3.2. HÓA TÍNH FLAVONOID

3.2.1. Của các nhóm -OH

Có tính acid yếu (-OH/C-7 > 4' > 3' > 3, 5).

Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl


tính acid
4' OH
tính acid mạnh hơn
HO 7 O
mạnh hơn
3 O
5
OH O H

tính acid yếu

50
3.2.1.1. Tạo glycosid với đường

- thường : glc, rha, gal, xyl ... là O-glyc ở 3,7, 4',5

- số mạch : 1, 2 mạch, ít khi > 3 mạch.

- mỗi mạch gồm 1, 2, ít khi > 3 đường.

- mạch thường thẳng, hiếm khi phân nhánh

- nếu có glc : sát aglycon (OH/C1 của ose  OH/aglycon)

- các biosid đáng chú ý: (R = L-rha, G = βD-glc)

51
3.2.1.2. Tạo muối

- với kiềm loãng :  phenolat kém bền ( màu)

- tạo sulfat-glycosid (-OH thành -OSO3K),

3.2.1.3. Tạo phức với ion kim loại

(Al+++, Fe+++, Mg++, Pb++, Zn++, Zr++)

Đặc biệt với (-OH/C-3; C-5) hoặc (o-diOH/B).

Các phức này có độ bền khác nhau / HCl.

Căn cứ vào độ bền này  cấu trúc của flavonoid

(biết được nhóm OH thuộc vòng A hay B, C)

52
3.2.2. Hóa tính của vòng -pyron
3.2.2.1. Tính kiềm
- vòng -pyron : kiềm yếu, với acid  tạo muối kém bền.
- flavon(ol) có thể tan một phần trong acid.
- nhóm -OH / C-5, 7, 4' làm tăng tính kiềm của vòng C.
- vòng pyrilium của anthocyanidin có tính kiềm mạnh.
với acid  muối bền, tồn tại trong tự nhiên.
Như vậy, flavonoid : lưỡng tính (vừa acid vừa kiềm).
O O O
HCl

O OH Cl OH Cl

53
3.2.2.2. Tính oxy hóa khử
a. khi khử
vòng -pyron / -dihydropyron  vòng pyrilium
(tăng màu, quan trọng / định tính)
Nếu có xúc tác, có thể khử  catechin hay LAC.
b. khi oxy hóa
flavon  flavonol
flavanon  flavanonol  flavon  flavonol
LAC  AC

54
3.2.3. Hóa tính của các vòng thơm (A và B)
Phản ứng thế azoic : tạo màu, dùng / định tính.
Tác nhân : p-nitroanilin, acid sulfanilic đã được diazo-hóa,
Điều kiện : - môi trường kiềm yếu,
- các vị trí o- hay p-(/OH) còn trống
- không bị cản trở lập thể

OH

HO O

OH O

55
3.2.4. Hóa tính của cả phân tử

3.2.4.1 Thủy phân eu-flavonoid bằng dung dịch kiềm


Flavonoid + kiềm đặc và nóng (NaOH 2M, KOH...)
 các mảnh nhỏ và đơn giản.
OH

HO OH
OH
phloroglucinol
OH
OH O

So sánh các mảnh nhỏ này với các chuẩn có sẵn,


 xác định cấu trúc của flavonoid.
Quan trọng trong biện giải cấu trúc của flavonoid.
56
3.2.4.2. Thủy phân isoflavonoid bằng dung dịch kiềm

- Trong môi trường kiềm, các iso-F có H-5 sẽ bị mất 1

carbon C-2, tạo deoxybenzoin thế và formiat.

- Tách deoxybenzoin bằng Et2O / HCl; so sánh (SKLM...)

với các chuẩn (có nhóm R khác nhau),

 cấu trúc ban đầu của iso-F.

HO O HO OH
2

NaOH 5%
HCOO –
4 4
5 3 5
3 +
H O
R
40OC × 2h H O
R

isoflavonoid deoxybenzoin + formiat 57


3.2.4.3. Thủy phân Flavonoid
Sự thủy phân dễ hay khó tùy theo
- loại glycosid (C-glycosid / O-glycosid),
- loại đường (-ose / -uronic),
- kiểu mạch đường (biose nối 1-2 / 1-6),
- vị trí gắn đường (vị trí số 3 / 7 / 4'...).
- khung aglycon (flavon glycosid > flavonol glycosid)
Nói chung, C-glycosid bền hơn O-glycosid.
O-glycosid : - glycuronid bền hơn glycosid
-7-O > 4'-O > 3-O-glycosid.
58
Có thể thủy phân flavonoid glycosid bằng nhiều cách:

a. Thủy phân bằng acid

Với HCl 2N / MeOH (1:1), cách thủy 1 giờ thì :

C-glycosid O-glycuronid O-glycosid

không thủy phân thphân 1 phần thphân h.toàn

Nếu nhóm -OH của ose bị acyl-hóa hoặc bisulfat-hóa


thì glycosid của chúng cũng có thể không bị thủy phân.

Kiểm tra và theo dõi phản ứng thủy phân bằng SKLM.
59
b. Thủy phân bằng kiềm loãng (KOH 0.5% / N2)

- Ít sử dụng đối với các flavonoid glycosid.

- dùng để phân biệt 3-O- với 7-O- và 4'-O-glycosid.

(3-O- bền hơn 7-O- và 4'-O-glycosid)

4' O ose

ose O 7 O
bị thủy phân sau 1-2 h
3 O ose
OH O

- các biosid nối (1  2) bền hơn (1  6)


[neohesperidose bền hơn rutinose]
60
c. Thủy phân bằng enzym
Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định.
Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường.

để cắt dùng enzym


glucose glucosidase
galactose galactosidase
L-rhamnose Taka-diastase*
neohesperidose naringinase
anthocyanin anthocyanase
acid glucuronic glucuronidase
61
3.3. PHỔ UV

• Phổ UV : có 2 band.

- band II (220-290 nm, chủ yếu do vòng A)

- band I (290-380 nm, chủ yếu do vòng B+C).

• Mỗi loại flavonoid có 1 dạng phổ UV với max riêng,

Nói chung, max tăng dần theo dãy

(isoflavon, flavanon)  (flavon, flavonol)

(chalcon, auron)  (anthocyanin).

62
hyperchrom
Abs.
hypsochrom bathochrom

hypochrom
O

băng II băng I 
200 300 400 500 nm
63
isoflavon
flavanon
3.3. PHỔ UV

flavon
flavonol

chalcon anthocyanin
auron

200 300 400 500 600 nm


So sánh λmax / UV của các Flavonoid

band II (nm) band I (nm) phân nhóm

245-275 310-330 Isoflavon

275-295 300-330 Flavanon & Flavanonol

250-280 310-350 Flavon

250-280 330-360 Flavonol (3-OR)

250-280 350-385 Flavonol (3-OH)

230-270 340-390 Chalcon

230-270 380-430 Auron

270-280 465-560 Anthocyanin


65
IV. TÁC DỤNG SINH HỌC

66
Vai trò của flavonoid đối với thực vật

- Dẫn dụ côn trùng, giúp cho sự thụ phấn.

- Bảo vệ cây / tia UV từ mặt trời,

- Bảo vệ cây / côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật.


- ức chế enzym, điều hòa sinh trưởng,
 tạo nốt sần cố định đạm / họ Fabaceae.

67
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA FLAVONOID

 Khả năng dập tắt các gốc tự do, chống oxy hóa
 Tác dụng làm bền thành mạch (tác dụng kiểu
vitamin P)
 Giảm tổn thương, bảo vệ chức năng gan
 Chống co thắt, chống loét
 Kháng viêm
 Kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ung thư, kháng
virus
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA FLAVONOID

 Các dẫn chất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự
do như HO●, ROO●. Thí nghiệm cho thấy khả năng dập tắt
của một số flavonoid theo thứ tự: myricetin > quecetin >
rhammetin > morin > diosmetin > narigenin > catechin >
5,7-dihydroxy-3’,4’,5’-trimethoxy flavon > robinin >
kaempferol > flavon.
 Flavonoid tạo được phức với các kim loại mà chính các
ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hóa.
 Thuốc dùng cho những người não suy: rối loạn trí nhớ,
khả năng làm việc trí bằng trí óc sút kém, mất tập trung tư
tưởng hay cáu gắt
Flavonoid được dùng trong các trường hợp rối
loạn chức năng tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu,
giãn tĩnh mạch trĩ, các bệnh trong nhãn khoa như
xung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc.
 Tác dụng kích thích tiết mật thể hiện ở các chất
thuộc nhóm flavanon, flavon, flavonol và flavan-3-ol.
 Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt
những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống dẫn mật, phế
quản,…).
 Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm
flavon, flavanon, flavonol thể hiện thông tiểu rõ rệt.
 Tác dụng chống loét của nhiều flavanon và
chalcon glycoside của rễ cam thảo đã được ứng dụng
vào chữa đau dạ dày.
 Tác dụng chống viêm của nhiều flavonoid thuộc
nhóm flavon, flavanon dihydroflavonol, anthocyanin.
 Người ta đã sử dụng rutin, citrin, leucodelphinidin,
quecetin để điều trị ban đỏ, viêm da, tổn thương da
và màng nhầy
 Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid thuộc nhóm
flavonol, flavan-3-ol, anthocyanin như quercetin, ritin,
myricetin, hỗn hợp catechin của trà có tác dụng làm
tăng biên độ co bóp.
 Cao chiết từ cây bạch quả Ginko biloba chứa các
dẫn chất 3-rutinosid có tác dụng tăng tuần hoàn máu
trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Thành phần của màng tế bào có các chất lipid dễ bị
peroxyd hoá, tạo ra những sản phẩm làm rối loạn sự
trao đổi chất cũng dẫn đến sự huỷ hoại tế bào. Đưa
các chất chống oxy hóa như flavonoid vào cơ thể để
bảo vệ tế bào thì có thể ngăn ngừa các nguy cơ như
xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, tổn
thương do bức xạ, thoái hóa gan.
Cây bạch quả (Ginkgo biloba L.)
Tên khác: Ngân hạnh, Ngân quả
 Trên hệ thần kinh một số C- flavon glycoside của
hạt táo nhân (Zizyphus vulgaris var. Spinous) (chứa
spinosin, swertisin và các dẫn chất acyl của spinosin)
có tác dụng an thần rõ rệt
 Flavonoid cùng với acid ascorbic tham gia trong quá
trình hoạt động của enzym oxy hoá – khử.
Flavonoid còn ức chế tác động của hyaluronidase. Enzym
này làm tăng tính thấm của mao mạch.
Khi enzym này thừa thì gây hiện tượng xuất huyết dưới
da mà y học gọi là bệnh thiếu vitamin P.
 Các chế phẩm chứa flavonoid chiết từ các loài
Citrus như “ Cemafla” , “Circularine”…, flavonoid từ lá
bạc hà (diosmin) như “Daflon”, “Diosmin”, flavonoid từ
hoa hoè (rutin) với nhiều biệt dược khác nhau đã chứng
minh tác dụng làm bền thành mạch , làm giảm tính dòn
và tính thấm của mao mạch.
Tác dụng này được hợp lực cùng với axit ascorbic.
Bạc hà Mentha arvensis L.
Hoa hòe vị đắng, tính hơi lạnh, có công dụng thanh
nhiệt, làm mát và cầm máu . Nó thường được dùng để
chữa các chứng bệnh chảy máu như đại tiện ra máu,
tiểu tiện ra máu, băng huyết… Ngoài ra, hoa hoè còn có
tác dụng kháng khuẩn, chống viêm.
 Tác dụng chống độc của flavonoid thể hiện làm
giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức năng gan khi
một số chất độc đưa vào cơ thể động vật thí nghiệm
(CCl4, benzen, ethanol, CHCl3, novarsenol..).
Dưới tác dụng của flavonoid ngưỡng ascorbic được ổn
định đồng thời lượng glycogen trong gan tăng.
Sự tích luỹ glycogen có ý nghĩa quan trọng trong việc
nâng cao chức năng giải độc gan.

 Việc sử dụng một số dược liệu trong điều trị viêm


gan, xơ gan bảo vệ tế bào gan rất hiệu quả như: cây
actiso, có biệt dược Chophyton. Cây Silibum Marianum
Gaertn có biệt dược” Legalon”, cây bụp dấm –
Hisbiscus Sabdariffa L.
Actiso - Cynara scolymus L.,
thuộc họ Cúc – Asteraceae
Bụp giấm Hibiscus
Sabdariffa L.
Tên khác : Đay nhật, khế
rừng, chè đỏ
Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những
tổ chứa cơ nhẵn (túi mật ống dẫn mật, phế quản
và một số tổ chức khác). Ví dụ apigenin có tác
dụng giảm co thắt phế quản gây ra bởi histamin,
acetylcholin, seretonin
 Trên bộ máy tiết niệu nhiều Flavonoid thuộc
nhóm flavon, flavonon, flavonol thể hiện tác dụng
thông tiểu rõ rệt. Scoparoid trong sarothamnus
scoparius lespecapitosid trong lespedza capitala,
quercitrin trong lá diếp cá, Flavonoid của cây râu
mèo đều có tác dụng thông tiểu
Cây râu mèo - Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.
Theo kinh nghiệm dân gian cây Râu mèo được dùng làm
thuốc lợi tiểu trong điều trị viêm thận, sỏi thận, sỏi mật,
tê thấp, phù thũng, viêm gan. Tài liệu Ấn Độ coi dịch
hãm nước Râu mèo là thuốc điều trị đặc hiệu các bệnh
thận và bàng quang, ngoài ra còn điều trị thấp khớp và
gút. Cao lỏng Râu mèo dùng làm thuốc hạ đường huyết.
 Tác dụng chống loét của Flavonon thuộc các nhóm
Flavon, Flavonon, dihydroFlavonol, anthocyanin, flavan –
3 - ol, chalcon, isoflavon, biflavon, 4-arylcoumarin, 4-
aryl chroman đều chứng minh bằng thực nghiệm do các
chất Flavonoid này ức chế con đường sinh tổng hợp
prostagladin.
 Người ta sử dụng rutin, citrin, leucodelphinidin,
querceti, catechin để điều trị ban đỏ, viêm da tổn
thương da và màng nhầy trong trường hợp xạ trị
 Một số tài liệu gần đây có nói đến tác dụng chống
ung thư của một số chất leucocyanidin,
leucopelargonidin và tác dụng kháng HIV của một số
dẫn chất thuộc nhóm flavon như Chrysin, Acacetin 7-o-
-D-galactopyranosid.
CÁC DẠNG THUỐC ĐANG LƯU HÀNH
Dùng Flavonoid riêng / phối hợp với các thuốc khác :

- Viên Rutin-C, Cevit-Rutin (Rutin + Vit. C, Việt nam).

- Rutascol, Citro-Flavonoid và Citro-Flavonoid C (Rutin + C).

- Viên Solurutin-Papaverin

(ethoxazorutosid 75 mg + Vit. C + papaverin, Pháp).

- Véliten (Rutin + C + E, Pháp).

- Veinamitol (Rutin 3500mg/ống uống 7 ml, Pháp).

- Viên Ginkor Fort (Troxerutin 150 mg + cao Ginkgo biloba)

- Relvene 1000 (Viên, bột uống, gel)


85
- Esberiven (Rutin + Coumarin của Melilot),

- Rutinlémone (O-hydroxyethyl Rutosid, Pháp).

- Vascumine (Troxerutin + E, Pháp) .

- Tanakan 40 mg : trị rối loạn hoạt động não do tuổi già

- Viên Legalon 70 mg (chứa 70 mg silymarin hay silybinin

= silybin, silydianin silychristin / Cúc gai) : bảo vệ gan.

- Viên Daflon / Daflon Fort (hesperidin + diosmin)

- Viên Dio-300, Diosmil 150-300, Diovenor 300-600,

Flebosmil 300 mg (đều chứa diosmin),


86
- viên sủi bọt Veinobiase (anthocyanosid của Ribes nigrum

+ vit. C + saponin của 1 loài Ruscus, Pháp),

- viên Résivit, Flavan 20-60 (leucocyanidol, Pháp),

- Lespénéphryl lọ 120 ml uống (chứa flavonoid của cây

Lespedeza capitata): Lợi tiểu, không thay đổi cân bằng ion.
Ngoài ra còn nhiều các chế phẩm chứa flavonoid khác :

- Cirkan, Cyclo-3, Vényl (Hesperidin Me-Chalcon),

- Cepevit-K, Dilpavan, Ercevit-Fort, Essavene, Fragipel,

- Sulfo-Rutin nhỏ mắt, Vascocitrol, Vascunormyl, Vasulipan...


87
V. CHIẾT XUẤT

88
5.1. Chiết xuất
Không có một phương pháp chung nào để chiết
xuất các flavonoid vì chúng rất khác nhau về độ tan
trong nước và trong các dung môi hữu cơ.
Các flavonoid glycoside thường dễ tan trong các
dung môi phân cực, các flavonoid aglycon dễ tan
trong dung môi kém phân cực.
Các dẫn xuất flavon, flavonol có OH tự do ở vị trí
7 tan được trong dung dịch kiềm loãng, dựa vào đó
để chiết.

89
5.1.1. Dùng ROH + nước
- Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội.
(thu được các glycosid + aglycon ph.cực + tạp ph.cực)
- Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực
- Kết tinh / tủa trong các dung môi thích hợp
5.1.2. Dùng dung môi phân cực trung bình (chloroform,
dichlomethane, ...)
Thu được aglycon + tạp kém ph.cực (chất béo,
chlorophyll).
 loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp.
- Thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid 90
5.1.3. Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H2O),
- Cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP.
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...)
- Lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,
lớp Et2O chủ yếu chứa aglycon,
lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít aglycon còn sót
lớp nước chủ yếu chứa đường,
- Tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC…)
- Áp dụng với các glycosid phân cực
91
bột dược liệu
ROH

dịch cồn
thu hồi ROH

dịch nước

Et2O dịch Et2O

EtOAc dịch EtOAc các Flavonoid

dịch nước
92
5.1.4. Dùng cồn acid

- Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid

(HCl, AcOH, tartric, citric...).

- Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô.

- Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp.

- Áp dụng đối với các flavonoid kém bền.

93
5.1.5. Dùng cồn kiềm

- Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH

- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi,

- acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa.

- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng

- Để nguội, để lạnh  Flavonoid sẽ kết tinh.

- Kết tinh lại lần 2, nếu cần.

- Thường áp dụng với các Citro-Flavonoid / chi Citrus

94
dược liệu dược liệu
cồn nóng cồn kiềm
dịch cồn dịch kiềm
thu hồi cồn trung hòa, cô bớt

dịch nước tủa F thô dịch nước


H+ H+
+C*, cồn nóng, lọc

dịch lọc
để nguội, lạnh

flavonoid

95
5.2. Phân lập – Tinh chế Flavonoid
Flavonoid là các hợp chất phân cực, khó phân lập.
Độ phân cực Flavonoid thì :
• kém hơn đường, tannin
• xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
• mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol
> coumarin, tinh dầu, chất béo.
Trong Flavonoid, độ phân cực giảm dần theo dãy:
• glycuronid glycosid > glycosid
• bidesmosid > monodesmosid; polymer > monomer
• tri-OH > di-OH > mono-OH (aglycon)
96
Để phân lập 1 hỗn hợp Flavonoid  các Flavonoid tinh
khiết, có thể dùng các kỹ thuật :
• chiết phân bố (lỏng – lỏng)
• SKC phân bố đảo (Si-gel RP; Diaion HP-20)
• SKC phân bố thuận (Polyamid, Cellulose)
• SKC rây phân tử (Sephadex G, Sephadex LH-20)
Đáng chú ý là SKC với Diaion HP-20 và các Sephadex
Trên cột Si-gel pha thuận, Nhôm oxyt; với d.môi phân
cực
kém / trung bình : Flavonoid thường bị giữ lại ở đầu cột

97
• SKC Diaion HP-20 với (H2O – MeOH; MeOH %  dần)
- Flavonoid sẽ ra sau đường, tannin
(là những chất phân cực hơn Flavonoid)
• SKC Sephadex G/LH-20 với (H2O – MeOH)
- thường thì Flavonoid sẽ ra sau tannin
(thường, M của tannin > M của Flavonoid)
- Flavonoid có M lớn sẽ ra trước, M nhỏ hơn sẽ ra sau

98
5.3. Định tính
OH
5.3.1. Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH)
HO OH
OH
5.3.1.1. Với kiềm đặc-nóng OH
OH O
Phá vỡ cấu trúc ( phloroglucinol)

dùng để xác định cấu trúc flavonoid.

5.3.1.2. Với kiềm loãng

Flavonoid tăng màu (tạo phenolat, Δ’ có Δ liên hợp)

Th.khảo các bảng màu chuẩn  cấu trúc flavonoid

99
trước khi + kiềm sau khi + kiềm

isoflavonoid Φ màu / vàng nhạt  vàng nhạt/vàng sậm

flavanon Φ màu  vàng  cam – đỏ

flavon,
vàng nhạt / vàng  cam (oxy hóa  nâu)
flavonol
chalcon,
vàng cam  đỏ - tía
auron

anthocyanin đỏ hay tím  xanh

Trên giấy lọc, sắc đồ, dùng hơi NH3 : Flavonoid sẽ tăng màu.
100
5.3.2. Phản ứng với acid

+ HCl + H2SO4

 đỏ flavon,  vàng sậm, cam


AC
(chỉ thị màu) flavonol (huỳnh quang !)

 mất màu isoflavon


chalcon  vàng
(flavanon) isoflavanon

- flavanon
- catechin
LAC  đỏ (AC) - LAC  cam  đỏ
- chalcon
- auron

101
5.3.3. Phản ứng Cyanidin (Shinoda, Shibata, Pew)

Flavonoid bột Mg, Zn


+  AC, màu đỏ
EtOH HCl đ.đặc

a. với Mg* / HCl đ.đặc


Flavon(ol),
Flavanon(ol) đỏ đậm / hồng cánh sen
Chalcon
b. với Zn* / HCl đ.đặc
Chỉ Flavanonol  đỏ đậm / hồng cánh sen
Flavanon  không màu / hồng nhạt
102
PHÂN BIỆT AGLYCON / GLYCOSID *

Lắc sản phẩm của phản ứng Cyanidin với octanol


- dạng glycosid : dịch màu đỏ / lớp EtOH (dưới)
- dạng aglycon : dịch màu đỏ / lớp octanol (trên)

octanol

glycosid aglycon

* I.I. Samokish, A.L. Shinkarenko, V.A. Makarov (1969)


103
5.3.4 Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại

5.3.4.1. Với d.dịch FeCl3 loãng

Flavonoid + FeCl3  phức xanh (nâu, lá, đen).

- để sơ bộ nhận định số lượng nhóm OH / phân tử.

- càng nhiều OH (đ.biệt là o-di-OH): màu càng đậm

- các dẫn chất 3',4',5' tri-OH : tạo màu xanh đen


OH
OH OH

HO O HO O
OH

OH OH
OH O OH O

 xanh rêu nhạt  xanh đen 104


5.3.4.2. Với dd. acetat chì : Tạo phức tủa có màu

- dd. acetat chì kiềm :  tủa vàng nhạt đến sậm

với hầu hết các flavonoid (và cả các polyphenol)

- dd. acetat chì trung tính:  tủa vàng nhạt đến sậm

với các flavonoid có ortho-di-OH phenol.

Màu tủa thay đổi tùy số lượng và vị trí các nhóm thế.

nghiên cứu Flavonoid  không dùng chì acetat để loại tạp

105
5.3.4.3. Với dung dịch AlCl3 / ROH
- Là thuốc thử tăng màu (shift reagent), dùng để khảo sát
cấu trúc flavonoid bằng quang phổ UV.
- dựa vào Δλmax,  số lượng & vị trí các nhóm -OH / khung.

Chú ý : Thuốc thử này chỉ quan sát rõ dưới UV 365 nm.
Dưới ánh sáng thường: không thấy rõ sự th.đổi

5.3.4.4. Với thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl5 / CCl4)


flavon  tủa màu vàng đến cam
chalcon  tủa màu đỏ đến tím
106
5.3.5. Phản ứng với thuốc thử diazonium
(hay dùng p-nitroanilin đã được diazo-hóa)

Flavonoid / Na2CO3 + th’.thử diazonium  đỏ cam / đỏ

OH
H các flavonoid (+) khi
8
HO O
OH
7
- có H ortho hay para / -OH
H 6
OH O - H này không bị cản trở lập thể

- Khi có -OH /C7  sẽ ghép vào vị trí 6 hay 8.

- không đặc hiệu : (+) với nhiều polyphenol khác.


107
5.3.6. Định tính bằng phương pháp sắc ký (SKG, SKLM)
Dịch cồn của flavonoid được sắc ký (1, 2 chiều)
- SKG (Whatman 3MM...) hay
- SKLM (Si-gel NP, RP-18, cellulose, polyamid)
Dung môi khai triển thông dụng (xem Wagner, 1996)
MW = MeOH - H2O (1:1)
BAW = nBuOH - AcOH - H2O (4:1:5; )
CAW = CHCl3 - AcOH - H2O (30:15:2)
TBA = tBuOH - AcOH - H2O (3:1:1)
FORESTAL = AcOH - H2O - HCl (30:10:3)
EtOAc-EMK-HCOOH-H2O (5:3:1:1)
108
Phát hiện :
- Vis hoặc UV 365 nm (not 254 nm) trước / sau khi
phun thuốc thử (kiềm, AlCl3/HCl, NaBH4 /MeOH...)
- Các thuốc thử khác : FeCl3 , Chì acetat, diazo ...
cũng được dùng (kém đặc hiệu).
- Thuốc thử vanillin – HCl, FBS No. 15 và NP/PEG No. 28
- So màu, Rf ... với các chất trong tài liệu tham khảo
có thể xác định được flavonoid cần nghiên cứu.

109
Trên SKLM, còn phát hiện bằng 3 thuốc thử :
a. vanillin/EtOH và HCl đđặc (4 : 1)
- catechin, PAC, AC, DHC : đỏ / đỏ tím ngay sau khi sấy.
- flavanon, flavanonol : xuất hiện màu rất chậm.
- Dương tính khi
(C) = dihydro-γ-pyron và (A) có cấu trúc phloroglucinol

b. thuốc thử Fast Blue Salt B*** (FBS; No. 15)


- các Flavonoid cho màu xanh / tím-xanh.
- có thể phun chồng thêm dung dịch NaOH / KOH 10%

từ 1960’s: FBS = muối diazo C41H12Cl2N4O2.x ZnCl2. M = 475.46


Hòa C = 1 mg / 1 ml MeOH 75%. 110
c. acid diphenylboric 2-aminoethylester (1% / MeOH)
(Natural Products Reagent / PEG*; No. 28 )

ph. nhóm aglycon và glycosid từ màu với NPR / PEG

apigenin vàng lục


Flavon
luteolin cam

kaempferol, isorhamnetin vàng lục


Flavonol
quercetin, myricetin vàng cam

- Δ’ 3-OH hay 3’, 4’-di-OH : cho màu cam sau khi sấy.
- Δ’ 4’-OH : cho màu lục hơi vàng sau khi sấy.
111
5.3.7. Phương pháp HPLC (định tính, định lượng)

Tin cậy và thông dụng nhất hiện nay.

Nguyên tắc : Trong cùng 1 điều kiện,

mẫu M chứa X

chuẩn X cho peak có cùng thời gian lưu.

Hàm lượng chất X sẽ tỷ lệ thuận với diện tích peak.

Với nồng độ chuẩn biết trước, từ diện tích peak

đo được ở X chuẩn và X/mẫu  X% trong mẫu.

112
5.4. Định lượng flavonoid

Nguyên tắc chung


- chiết kiệt flavonoid, loại tối đa tạp chất
- chọn ph.pháp định lượng thích hợp tùy theo
• đối tượng chiết xuất (aglycon hay glycosid),
• yêu cầu (tổng toàn phần hay 1 chất cụ thể)...
Một số phương pháp định lượng flavonoid:
5.4.1. Phương pháp cân
Sai số cao, áp dụng với dược liệu nhiều flavonoid,
ví dụ rutin # 30% trong nụ Hòe

113
nụ hoa Hòe

loại tạp = HCl 0.5%, chiết = EtOH 95% nóng

dịch chiết cồn


thu hồi cồn + H2SO4 2% nóng

dịch thủy phân

làm lạnh, lắng, lọc thu tủa

quercetin 1 quercetin (M = 302.24)

cân # 2,02 rutin (M = 610.51)

quercetin % rutin %
114
5.4.2. Định lượng bằng quang phổ UV
• cho flavonoid tinh khiết + thuốc thử tăng màu
(diazonium, NaOH, AlCl3/HCl...),
• đo độ hấp thu A ở λmax của các dẫn chất màu
• So gam mẫu chuẩn  [flavonoid] / mẫu.
1
• Với những chất đã biết A1 :
từ A tại λ tương ứng  nồng độ C trong mẫu thử

115
5.4.3. Định lượng bằng HPLC
• Là phương pháp thông dụng, tin cậy.
• Áp dụng đối với dược liệu, chế phẩm, dịch sinh học
Cột : Silica RP-18 Lichrosphere
250 x 4.6 mm; 5 µm
Pha động: AcCN – H2O (20 : 80)  (40 : 60);
đệm pH 2.5 (TFA); 1 ml / phút
Detector: UV 365 nm

116
Pha động: AcCN–H2O (20:80)  (40:60); đệm pH 2.5 (TFA); 1 ml/phút

0 5 10 15 20 25 phút

(1) rutin, (2) quercetin-3-glc, (3) quercitrin,


(4) myricetin, (5) luteolin, (6) quercetin,

117 (7) apigenin, (8) kaempferol (9) isorhamnetin


quercetin
19.88
quercitrin cột : Phenomenex Luna
14.13 C-18 (250 x 4.6 mm)
Detector : PDA (350 nm)

kaempferol
28.21 isorhamnetin
rutin 31.62
8.94

Pha động : MeCN – ForOH 0.3% (15:85; 15 phút)  (25:75)

118
Bột dược liệu Bột dược liệu

Cồn 70O Sữa vôi pH=10


Hồi lưu 70-80OC Ngâm lạnh
Dịch chiết Dịch ngâm

Thu hồi dung môi


Acid hoá (pH=4-5)
Dịch đậm đặc Để kết tinh
Lọc
Điều chỉnh pH=5-6

Tủa hoạt chất thô Tủa thô

Hoà cồn 70O Cồn


Than hoạt Than hoạt, hồi lưu 1h30
Lọc nóng Lọc nóng
Dịch lọc Dịch lọc

Để kết tinh Để kết tinh


Lọc Lọc

Citroflavonoid

Sơ đồ chiết citroflavonoid từ vỏ Cam, Quýt


Bột vỏ thân

Ngấm kiệt trong EtOH 90O

Dịch EtOH

Cô thu hồi đế dạng đậm đặc


Để qua đêm

Tủa (vàng nâu)

Hoà trong cồn nóng


Than hoạt 5%

Dịch lọc

Kết tinh trong EtOH-H2O

Bột flavonoid thô (màu


vàng)
100g bột lá
Chiết bằng Soxhlet với metanol
khô
Dịch MeOH
Cô giảm áp

Sirô
Đun với nước nóng, mỗi lần 30ml đến dung dịch
không màu
Dịch nước
Để ở 5oC/3 ngày
Lọc
Dịch lọc
Để lạnh tiếp 24h
Lọc, cô dịch chiết

Cắn chứa flavonoid


thôTinh chế qua polyamid

Flavonoid sạch
Sơ đồ chiết flavonoid từ Hepa passifloreae
Lá tươi
+ nước, xay ở máy Ultralurax
Thêm nước để ở 4oC/12h, lọc
Sơ đồ chiết flavonoid từ
Dịch lọc Etoplasten avenasativa
Cô giảm áp/45o

Sirô
Hoà MeOH
Lọc

Dịch
Để ở 18 C/12h
o
MeOHLọc

Tủa tạp Dịch lọc 1


Cô giảm áp

Cắn
+ nước, để ở 4oC/12h

Tủa tạp Dịch lọc 2


Cô giảm áp

Dịch đậm
đặcCột polyamid
Flavonoid
Bột quả khô
Loại mỡ bằng ete dầu
DL đã loại mỡ
Chiết bằng AcOEt
Dịch chiết
Cô giảm áp
Cắn
Hoà trong MeOH
Dịch MeOH
Để ở nhiệt độ phòng 24h, lọc

Dịch lọc 1 Tủa silymarin


Cô giảm áp còn 1/3V
Để ở to phòng 24h,
lọc
Dịch lọc 2 Tủa silymarin

Cột Sephadex
Flavonoid khác Sơ đồ chiết flavonoid từ Silybum marianum
(kế sữa, cúc gai)

You might also like