You are on page 1of 80

Sau khi học chương này, SV phải trình bày được

• Cấu trúc cơ bản của 3 nhóm Flavonoid.

• Các tính chất căn bản của Flavonoid.

• Nguyên tắc chiết xuất, định tính, định lượng Flavonoid.

• Các tác dụng & công dụng của Flavonoid.

• Các (10) dược liệu chứa Flavonoid chính

- hoa Hòe - Diếp cá - Núc nác

- Râu mèo - Artisô - Kim ngân

- Hoàng cầm - Hồng hoa - Dây mật - Tô mộc 2


Chlorophyll chlorophyll a, b, c

Carotenoid β-caroten, lycopen

Sắc
Xanthon gentisin, maclurin
tố
thực
Quinon purpurin, tanshinon
vật

Alkaloid palmatin, berberin

Flavonoid sắc tố hoa …


3
Cấu trúc chung nhóm / polyphenol
(C6 – C3) phenyl-propanoid, coumarin
(C6 – C3)2 lignan, neolignan
(C6 – C3)n lignin
(C6 – C3 – C6) flavonoid (eu-F, iso-F, neo-F)
(C6 – C3 – C6)n tannin ngưng tụ
(C6 – C4) naphthoquinon
(C6 – C1)2 anthraquinon, stilben
(C6 – C1 – C6) xanthon
4
• Về mặt hóa học
- 1664, R. Boyle : hoa Viola tricolor → màu tím.
(màu xanh / kiềm, tím / trung tính, đỏ / acid).
- 1814, Chevreul : gỗ Morus tinctoria → Morin
- 1835, L.C. Marquart : hoa Centaurea cyanus
→ anthocyanin (Δ’ 2-benzo pyrilium)
Sau đó, đã phân lập :
- phloridzin / Táo (1835), naringin / Bưởi (1857),
- glycyphyllin / Smilax glycyphylla (1881) ...

5
Sự liên quan về cấu tạo hóa học chưa được làm rõ,
các nghiên cứu chưa hệ thống → tên không thống nhất.
anthoxanthin, anthoxanthidin,
anthocyanin, anthochlor, chymochrome

Năm 1952 :
T.A. Geissman : → Flavone (Δ’ 2-phenyl chromon)
→ những chất # Flavone này được gọi là Flavonoid.

- do từ-nguyên (flavus = màu vàng)


FLAVONOID
- do chất Flavone của T.A. Geissman
6
• Về mặt dược lực học
- Derris elliptica → thuốc cá, diệt côn trùng (rotenon).
- 1928, S. Györgyi và I. Rusznyak → yếu tố P
→ Citrin (hesperidin + eriodictyol) chống xuất huyết
- 1954, Bradbury & White → Formononetin và Genistein
từ cỏ Trifolium (làm cừu ↓ sinh sản)
- 1970, Kupchan → eupatin, eupatoretin,
centaureidin (kháng khối u)
- từ Pueraria trilobata → Daidzein
- từ Glycine max → Genistein và Daidzein
7
diethyl stilboestrol
HO O
HO Formononetin

O
OH OMe
estradiol
HO
HO O
Daidzein

O
estriol OH
OH
HO

HO O
Genistein
OH
OH O
OH OH
8
Nhắc lại . . .

dihydro dihydro
pyran pyran γ-pyron γ-pyron pyrilium

O O O O O

O O

O O O O O

O O
benzopyran dihydro benzo benzo benzo
benzopyran γ-pyron dihydro pyrilium
(chroman) (chromon) γ-pyron
(flavilium)
9
B. CẤU TRÚC

là glycosid = đường + genin A B

(C6 - C3) - C6 diphenyl propan

O O O

O O

eu-flavonoid iso-flavonoid neo-flavonoid


10
CÁCH ĐÁNH SỐ
B số phụ

2’ 4’
8 1 B 1
O 2 O
7 7
A C 6’ A C 2’
3 3 1’
6 3’
5 4 5 B
O O 6’ 4’
5’
3
2 4 1
B O
3’
2’ OH
7 B số phụ
4’ 1 5 B C
A C 6 4 3
5’ 5
1’ 1’
6’
6’ 2’
O
B
5’ 3’
B số chính 4’

11
I. EU-FLAVONOID

- Flavon, - Flavonol
O 2
- Flavanol, - Flavanonol

- Chalcon, - Auron 3

O
- Dihydrochalcon (DHC)

- Anthocyanidin (AC)

- Catechin, Leucoanthocyanidin (LAC)

12
II. ISO-FLAVONOID

- isoflavon, isoflavan, isoflavanon,


O
2

- Coumarano chroman 3

- Coumarano coumarin (Coumestan) O

- 3-phenyl coumarin

- Rotenoid, Homo isoflavon

13
III. NEO-FLAVONOID

4-phenyl chroman 4-phenyl coumarin

O
HO O O
2
OH O O O
3
4

O
HO

brazilein inophyllolid
(tô mộc) (dầu mù u)

14
IV. BI-FLAVONOID

- ít quan trọng, chủ yếu gặp / ngành Hạt trần.


- Cấu trúc : Flavonoid – Flavonoid (dimer)
- Đại đa số : Flavon(ol) – Flavon(ol)
(apigenin – apigenin)
- Thường : nối C-C (~120 chất), C-O-C (~20 chất).

C4’ - C6 : robusta-flavon

C6 - C6 : cupressu-flavon

C3' - C8 : amento-flavon

C6 - C8 : agathis-flavon
15
V. CẤU TRÚC KHÁC
MeO O
OMe
3' OH

HO 8 O HO O
OH O OH OH

OH OH
OH O OH
HO O
OH
ginkgetin /Ginkgo biloba
OH
OH
OH
HO O
OH
Flavo-Lignan O CH2OH

OH
HO O OMe
O OH

OH OH

OH O
proanthocyanidin
silybin / Silybum marianum trimere 16
CÁC KIỂU GLYCOSID

OH OH

HO O HO O
OH OMe

3 O rutinose 3 O SO3K

OH O OH O

O-glycosid sulfat glycosid


(rutin) (persicarin)
HO 7 O

1'
glucose 6

O 4'
OH

C-glycosid
(puerarin)
17
VỊ TRÍ NỐI GLYCOSID

rut
HO O HO O O O

O glc O rut
OH O OH O O

3-O-glucosyl 3-O-rutinosyl 7-O-rutinosyl

glc

HO O HO O

O glc rha OH
OH O OH O

3-O-rhamnose glucosyl 8-C-glucosyl


18
CÁC OSE THƯỜNG GẶP

CH2OH CH2OH
O O O
Me

β-D-glc β-D-gal α-L-rha

CH2OH
Genin O
O
O Genin O
O 2
O
6
1
1
Me O O
Me

neohesperidose rutinose
(R1 → 2G) (R1 → 6G)
19
Các vị trí thường gặp của nhóm –OH và Đường

4’ OH

B
HO 7 O HO O
3’ OH
A C
OH
5 3 OH
OH O OH O
OH

euflavonoid isoflavonoid
Ð
Ð Ð
Ð O Ð O

Ð Ð Ð
Ð O O
Ð

20
C. TÓM TẮT PHÂN LOẠI

C1. theo khung của genin


- euflavonoid, isoflavonoid, neoflavonoid.
C2. theo loại mạch đường
- O-glycosid, C-glycosid, sulfat glycosid.
C3. theo số mạch đường
- monodesmosid (→ monosid, biosid, triosid).
- bidesmosid, tridesmosid.
C4. theo cách tổ hợp phân tử
- monomer, dimer, trimer.
- flavo-lignan, furano-flavonoid, pyrano-flavonoid.
21

OR

O 2 RO O 2
OR

OR
O OR O

22
1. PHÂN LOẠI EU-FLAVONOID

- Flavon - Flavonol
- Flavanon - Flavanonol
- Chalcon - Dihydrochalcon (DHC)
- Auron - Anthocyanidin (AC)
- Catechin - Leuco-anthocyanidin (LAC)

Flavonol (tính Oxy hóa mạnh nhất)


Anthocyanidin, Flavon,
mức độ
Flavanonol, Flavanon, LAC,
oxy hóa
Catechin (tính Oxy hóa yếu nhất) tăng dần
23
1.1. Flavon

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

apigenin luteolin tricetin

24
1.2. Flavonol

OH
O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

kaempferol quercetin myricetin

25
rutin troxerutin
OH C2H4OH O C2H4OH

HO O O O
OH O C2H4OH

3 O rutinose 3 O rutinose
OH O OH O

OH OH

HO O HO O
OH OH

3 O rhamnose 3 O glucose
OH O OH O

quercitrin isoquercitrin

26
1.3. Flavanon

OH OH OH

HO O HO O HO O
OH

* O OH O OH O

liquiritigenin naringenin eriodictyol

liquiritin naringin
(7-O-glc) (7-O-neohesp)
27
OMe OMe

HO O rutinose O O
OH OH

OH O OH O

hesperitin hesperidin

OH OH

HO O OH− HO OH

H+
* * O
O

liquiritigenin iso-liquiritigenin
28
1.4. Flavanonol

OH
O

OH
OH OH
OH

HO O HO O
OH HO O
OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

aromadendrin taxifolin ampelopsin

29
1.5. Chalcon

OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O OH O

chalco-naringenin butein

30
1.6. Dihydrochalcon (DHC)

OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O OH O

phloretin nubigenol
31
1.7. Auron

O β

α
O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

4,6,4’- aureusidin bracteatin


trihydroxy auron
32
1.8. Anthocyanidin (AC)⊕

+
O

OH
OH OH OH
+ + +
HO O HO O HO O
OH OH
OH OH OH
OH OH OH

pelargonidin cyanidin delphinidin

33
1.9. Catechin = Flavan 3-ol

O
*
catechin epicatechin
* OH OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH OH
(3α)

OH OH
OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH OH (3α)

gallocatechin epigallocatechin
(Flavan 3,4 diol)
1.10. Leucoanthocyanidin = LAC

O
*
** OH
OH

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH OH OH OH OH OH

leuco- leuco- leuco-


pelargonidin cyanidin delphinidin
35
2. SINH NGUYÊN FLAVONOID

acid shikimic (I) 5-P acid shikimic (II)


COOH COOH

HO OH P O OH
OH OH

+ P-enol pyruvic

COOH COOH

CH2
CH2
P O C COOH
P O O C COOH P O O H
OH OH

(IV) (III)
36
acid prefenic
COOH COOH O
CH2 C COOH
CH2
P O O C COOH
– CO2
OH
OH

(V) (VI)

H NH2 NH2 O
CH CH COOH CH2 CH COOH CH2 C COOH

OH OH OH

(IX) tyrosin (VIII) (VII)

37
(IX)

COOH OH OH
B B
B
HO
HOOC
OH
O

Phần C3 + C6 (B)

38
3 đơn vị acetic
O O O O O O
CH3 C CH2 C CH2 C CH3 C CH2 C CH2 C OH
OH H OH H OH

H H
O O O O

H CH3
H OH OH
O O

OH OH
H H
O O HO OH
H
H C H HO
H
H
O OH O
OH O

kết hợp với C6 – C3 tạo chalcon


Ý NGHĨA VỀ MẶT CẤU TRÚC

- Chalcon là tiền chất của các Flavonoid khác

4 OH 4' OH

HO 4' 6' OH HO 7 O
1

2' 5
OH O OH O

chalcon flavonoid khác

OH ở 2’, 4’, 6’ và 4 OH ở 4’, 5 và 7

40
3. LÝ TÍNH FLAVONOID

3.1. Trạng thái

• Flavonoid được phân lập dưới dạng

- genin/glycosid : hầu hết flavon(ol), flavanon, chalcon

- chủ yếu genin : flavanonol, catechin, LAC, biflavonoid

- chủ yếu là glycosid : AC

• dạng glycosid thường khó kết tinh.

• dạng genin thường kết tinh, điểm chảy cao.

• biflavonoid thường bền, điểm chảy cao.

41
3.2. Màu sắc

- flavanon(ol), DHC : không màu

- catechin, LAC : không màu

- flavon, isoflavon : không màu → vàng nhạt

- flavonol : vàng nhạt → vàng

- chalcon, auron : vàng → đỏ cam

- anthocyanidin : vàng cam, đỏ, tím ...(tùy pH)

Trong cùng nhóm : càng ít OH → màu càng nhạt.

42
3.3. Độ bền

- dạng genin :

flavon(ol) > flavanon(ol), chalcon, auron, DHC >

> AC, catechin, LAC (kém bền nhất)

- dạng glycosid :

C-glycosid > O-glycuronid > O-glycosid

- polymere > monomere

43
3.4. Độ tan

3.4.1. Độ tan của genin

- tan / dung môi phân cực vừa đến ph.cực mạnh

(EtOAc, Me2CO, MeOH, EtOH...)

- kém tan / d.môi kém ph.cực (hexan, Bz, EP, Et 2O...)

- càng nhiều OH → càng khó tan / d.môi kém ph.cực

- càng nhiều OMe → càng dễ tan / d.môi kém ph.cực

- tan / kiềm loãng, kém tan / dung dịch acid

44
3.4.2. Độ tan của glycosid

- tan trong MeOH, EtOH

- mạch đường dài / nhiều : có thể tan / nước nóng

- AC (ion, glycosid) : dễ tan / nước, cồn loãng.

kém tan /cồn cao độ.

- OH/C-7: tính acid → tan / NaOH, Na2CO3, NaHCO3

45
4. PHỔ UV

• Phổ UV : có 2 band.

- band II (220-290 nm, chủ yếu do vòng A)

- band I (290-380 nm, chủ yếu do vòng B+C).

• Mỗi loại flavonoid có 1 dạng phổ UV với λmax riêng,

Nói chung, λmax tăng dần theo dãy

(isoflavon, flavanon) → (flavon, flavonol)

(chalcon, auron) → (anthocyanin).

46
hyperchrom
Abs.
hypsochrom bathochrom

hypochrom
O

băng II băng I λ
200 300 400 500 nm
47
isoflavon
flavanon 4. PHỔ UV

flavon
flavonol

chalcon anthocyanin
auron

200 300 400 500 600 nm


So sánh λmax / UV của các Flavonoid

band II (nm) band I (nm) phân nhóm

245-275 310-330 Isoflavon

275-295 300-330 Flavanon & Flavanonol

250-280 310-350 Flavon

250-280 330-360 Flavonol (3-OR)

250-280 350-385 Flavonol (3-OH)

230-270 340-390 Chalcon

230-270 380-430 Auron

270-280 465-560 Anthocyanin


49
5. PHỔ IR

- Thường dùng để định danh (so với phổ chuẩn).

- Ít có ứng dụng thực tế khác

- Chú ý các băng (cm-1) trong vùng

• 3300 – 3400 (OH linh động)

• 3000 (vòng thơm)

• 1450 – 1650 (vòng pyron)

• 1050 – 1150 (carbinol; C – O)

50
Kaempferol
OH

HO O

OH
OH O

3400

51
Quercetin

OH

HO O
OH

OH
OH O

3400
52
Rutin
OH

HO O
OH

O
OH O
Rutinose

3418

53
Naringenin

OH

HO O

3400
OH O
3300

54
6. HÓA TÍNH FLAVONOID
6.1. Của các nhóm -OH

Có tính acid yếu (-OH/C-7 > 4' > 3' > 3, 5).

Tính acid giảm khi -OH ở gần chức carbonyl

tính acid
4' OH
tính acid mạnh hơn
HO 7 O
mạnh hơn
3 O
5
OH O H

tính acid yếu

55
6.1.1. Tạo glycosid với đường (hoặc Δ’ của đường)

- thường : glc, rha, gal, xyl ... là O-glyc ở 3,7, 4',5

- số mạch : 1, 2 mạch, ít khi > 3 mạch.

- mỗi mạch gồm 1, 2, ít khi > 3 ose.

- mạch thường thẳng, hiếm khi phân nhánh

- nếu có glc : sát genin (OH/C1 của ose → OH/genin)

- các biosid đáng chú ý: (R = αL-rha, G = βD-glc)

rutinose R1 → 6G gentibiose G1 → 6G

neohesperidose R1 → 2G sophorose G1 → 2G
56
6.1.2. Tạo muối

- với kiềm loãng : → phenolat kém bền (↑ màu)

- tạo sulfat-glycosid (-OH thành -OSO3K),

6.1.3. Tạo phức với ion kim loại

(Al+++, Fe+++, Mg++, Pb++, Zn++, Zr++)

Đặc biệt với (-OH/C-3; C-5) hoặc (o-diOH/B).

Các phức này có độ bền khác nhau / HCl.

Căn cứ vào độ bền này → cấu trúc của flavonoid

(biết được nhóm OH thuộc vòng A hay B, C)


57
Sự dịch chuyển band I / phổ UV của luteolin

không bền / HCl


OH O OH
+Al
HO HO O HO O
O O OH
OH

O O O O
OH O Al Al
AlCl3/MeOH ++ HCl ++

bền / HCl

UV/MeOH bathochromic hypsochromic


349 nm + 43 nm 392 nm –40 nm 352 nm

58
Khi Flavonoid + thuốc thử tăng màu :
+ kiềm loãng (NaOH, Na2CO3, AcONa, EtONa)

+ muối kim loại (AlCl3, ZnCl2...) → chuyển dịch λmax

- bathochrom nếu ↑ λmax - hyperchrom nếu ↑ Abs.


- hypsochrom nếu ↓ λmax - hypochrom nếu ↓ Abs.

Căn cứ vào


- λmax và Abs của flavonoid trước và sau khi + th’.thử
- độ bền của sản phẩm màu / HCl
→ cấu trúc hóa học của các flavonoid này.

59
6.2. Hóa tính của vòng γ-pyron
6.2.1. Tính kiềm
- vòng γ-pyron : kiềm yếu, với acid → tạo muối kém bền.
- flavon(ol) có thể tan một phần trong acid.
- nhóm -OH / C-5, 7, 4' làm tăng tính kiềm của vòng C.
- vòng pyrilium của anthocyanidin có tính kiềm mạnh.
với acid → muối bền, tồn tại trong tự nhiên.
Như vậy, flavonoid : lưỡng tính (vừa acid vừa kiềm).

O O O
HCl

O OH Cl OH Cl
60
6.2.2. Tính oxy hóa khử
a. khi khử
vòng γ-pyron / γ-dihydropyron → vòng pyrilium
(tăng màu, quan trọng / định tính)
Nếu có xúc tác, có thể khử → catechin hay LAC.
b. khi oxy hóa
flavon → flavonol
flavanon → flavanonol → flavon → flavonol
LAC → AC

61
6.3. Hóa tính của các vòng thơm (A và B)
Phản ứng thế azoic : tạo màu, dùng / định tính.
Tác nhân : p-nitroanilin, acid sulfanilic đã được diazo-hóa,
Điều kiện : - môi trường kiềm yếu,
- các vị trí o- hay p-(/OH) còn trống
- không bị cản trở lập thể

OH

HO O

OH O

62
6.4. Hóa tính của cả phân tử

6.4.1 Kiềm phân eu-flavonoid


Flavonoid + kiềm đặc và nóng (NaOH 2M, KOH...)
→ các mảnh nhỏ và đơn giản.
OH

HO OH
OH
phloroglucinol
OH
OH O

So sánh các mảnh nhỏ này với các chuẩn có sẵn,
→ xác định cấu trúc của flavonoid.
Quan trọng trong biện giải cấu trúc của flavonoid.
63
6.4.2. Kiềm phân isoflavonoid

- Trong môi trường kiềm, các iso-F có H-5 sẽ bị mất 1

carbon C-2, tạo deoxybenzoin thế và formiat.

- Tách deoxybenzoin bằng Et2O / HCl; so sánh

(SKLM...) với các chuẩn (có nhóm R khác nhau),

→ cấu trúc ban đầu của iso-F.

HO O HO OH
2

NaOH 5%
HCOO –
4 4
5 3 5
3 +
H O H O
R 40OC × 2h R

isoflavonoid deoxybenzoin + formiat


64
6.4.3. Thủy phân Flavonoid
Sự thủy phân dễ hay khó tùy theo
- loại glycosid (C-glycosid / O-glycosid),
- loại đường (-ose / -uronic),
- kiểu mạch đường (biose nối 1-2 / 1-6),
- vị trí gắn đường (vị trí số 3 / 7 / 4'...).
- khung genin (flavon glycosid > flavonol glycosid)

Nói chung, C-glycosid bền hơn O-glycosid.


O-glycosid : - glycuronid bền hơn glycosid
-7-O > 4'-O > 3-O-glycosid.
65
Có thể thủy phân flavonoid glycosid bằng nhiều cách:

a. Thủy phân bằng acid

Với HCl 2N / MeOH (1:1), cách thủy 1 giờ thì :

C-glycosid O-glycuronid O-glycosid

không thủy phân thphân 1 phần thphân h.toàn

Nếu nhóm -OH của ose bị acyl-hóa hoặc bisulfat-hóa


thì glycosid của chúng cũng có thể không bị thủy phân.

Kiểm tra và theo dõi phản ứng thủy phân bằng SKLM.
66
b. Thủy phân bằng kiềm loãng (KOH 0.5% / N 2)

- Ít sử dụng đối với các flavonoid glycosid.

- dùng để phân biệt 3-O- với 7-O- và 4'-O-

glycosid.

(3-O- bền hơn 7-O- và 4'4'-O-glycosid)


O ose

ose O 7 O
bị thủy phân sau 1-2 h
3 O ose
OH O

- các biosid nối (1 → 2) bền hơn (1 → 6)


[neohesperidose bền hơn rutinose]
67
c. Thủy phân bằng enzym
Mỗi loại enzym sẽ thủy phân 1 vài glycosid nhất định.
Các loại enzym này có bán sẵn trên thị trường.

để cắt dùng enzym


glucose glucosidase
galactose galactosidase
αL-rhamnose Taka-diastase*
neohesperidose naringinase
anthocyanin anthocyanase
acid glucuronic glucuronidase
68
7.1. Dùng ROH + nước
- Thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội.
(thu được các glycosid + genin ph.cực + tạp ph.cực)
- Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực
- Kết tinh / tủa trong các dung môi thích hợp

7.2. Dùng d.môi ph.cực trung bình (Cf, DCM ...)

- Thu được genin + tạp kém ph.cực (ch’ béo, chlorophyll).


→ loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp.
- Thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid
69
7.3. Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H2O),
- cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP.
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...)
- Lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,

lớp Et2O chủ yếu chứa genin,


lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít genin còn sót
lớp nước chủ yếu chứa ose,
- tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC…)
- áp dụng với các glycosid phân cực

70
bột dược liệu
ROH

dịch cồn
thu hồi ROH

dịch nước

Et2O dịch Et2O

EtOAc dịch EtOAc các Flavonoid

dịch nước
71
7.4. Dùng cồn acid

- Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid

(HCl, AcOH, tartric, citric...).

- Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô.

- Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp.

- Áp dụng đối với các flavonoid kém bền.

72
7.5. Dùng cồn kiềm

- Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH

- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi,

- acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa.

- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng

- Để nguội, để lạnh → Flavonoid sẽ kết tinh.

- Kết tinh lại lần 2, nếu cần.

- Thường áp dụng với các Citro-Flavonoid / chi Citrus

73
dược liệu dược liệu
cồn nóng cồn kiềm
dịch cồn dịch kiềm
thu hồi cồn trung hòa, cô bớt

dịch nước tủa F thô dịch nước


H + H+
+C*, cồn nóng, lọc

dịch lọc
để nguội, lạnh

Citroflavonoid
74
Nói chung, Flavonoid là các hợp chất phân cực, khó phlập.
Độ phân cực Flavonoid thì :
• kém hơn đường, tannin
• xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
• mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol
> coumarin, tinh dầu, chất béo.

Trong Flavonoid, độ phân cực giảm dần theo dãy:


• glycuronid glycosid > glycosid
• bidesmosid > monodesmosid; polymer > monomer
• tri-OH > di-OH > mono-OH (aglycon)
75
Để phân lập 1 hỗn hợp Flavonoid → các Flavonoid tinh khiết,
có thể dùng các kỹ thuật :

• chiết phân bố (lỏng – lỏng)


• SKC phân bố đảo (Si-gel RP; Diaion HP-20)
• SKC phân bố thuận (Polyamid, Cellulose)
• SKC rây phân tử (Sephadex G, Sephadex LH-
20)
Đáng chú ý là SKC với Diaion HP-20 và các Sephadex

Trên cột Si-gel pha thuận, Nhôm oxyt; với d.môi phân cực
kém / trung bình : Flavonoid thường bị giữ lại ở đầu cột !
76
• SKC Diaion HP-20 với (H2O – MeOH; MeOH % ↑ dần)
- Flavonoid sẽ ra sau đường, tannin
(là những chất phân cực hơn Flavonoid)

• SKC Sephadex G/LH-20 với (H2O – MeOH)

- thường thì Flavonoid sẽ ra sau tannin


(thường, M của tannin > M của Flavonoid)
- Flavonoid có M lớn sẽ ra trước, M nhỏ hơn sẽ ra sau

77
8. ĐỊNH TÍNH

8.1. Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH) OH

HO OH
OH
8.1.1. Với kiềm đặc-nóng OH
OH O
Phá vỡ cấu trúc (→ phloroglucinol)

dùng để xác định cấu trúc flavonoid.


Tải bản FULL (file word 160 trang): bit.ly/3pxsoJT
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

8.1.2. Với kiềm loãng

Flavonoid tăng màu (tạo phenolat, Δ’ có Δ liên hợp)

Th.khảo các bảng màu chuẩn → cấu trúc flavonoid


78
trước khi + kiềm sau khi + kiềm

isoflavonoid Φ màu / vàng nhạt → vàng nhạt/vàng sậm

flavanon Φ màu → vàng → cam – đỏ

flavon,
vàng nhạt / vàng → cam (oxy hóa → nâu)
flavonol
chalcon,
vàng cam → đỏ - tía
auron

anthocyanin đỏ hay tím → xanh


Tải bản FULL (file word 160 trang): bit.ly/3pxsoJT
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Trên giấy lọc, sắc đồ, dùng hơi NH3 : Flavonoid sẽ tăng màu.
79
8.2. Phản ứng với acid

+ HCl + H2SO4

→ đỏ flavon, → vàng sậm, cam


AC
(chỉ thị màu) flavonol (huỳnh quang !)

→ mất màu isoflavon


chalcon → vàng
(flavanon) isoflavanon

- flavanon
- catechin
LAC → đỏ (AC) - LAC → cam → đỏ
- chalcon
- auron 3909896

80

You might also like