You are on page 1of 95

SAPONIN

1. Khái niệm – Tính chất saponin

2. Cấu trúc hóa học

3. Các phương pháp kiểm nghiệm saponin

4. Phương pháp chiết xuất

5. Tác dụng và công dụng

6. Các dược liệu chứa saponin


I. KHÁI NIỆM
Saponin là một nhóm hợp chất tự nhiên thường gặp
trong thực vật. Chữ “sapo” có nghĩa là xà phòng. Người ta
biết khoảng 500 loài thuộc 80 họ thực vật có saponin.
Saponin có những tính chất đặc trƣng sau:
- Tạo bọt nhiều và bền khi lắc với nước vì có hoạt tính bề
mặt cao.
- Làm vỡ hồng cầu ngay trong nồng độ rất loãng.
-Saponin có thể làm chết cá (hoặc một số động vật máu
lạnh khác) ở nồng độ rất thấp.
-Kích ứng niêm mạc.
- Saponin còn có tính tạo phức với cholesterol hoặc một số
chất 3--hydroxy steroid khác.
- Saponin có vị đắng, khó chịu, thường ở dạng vô định
hình, rất khó tinh chế.
- Saponin tan trong nước, cồn loãng, khó tan trong cồn
cao độ, rất ít tan trong aceton, không tan trong ether và
hexan.
- Các saponin đều là chất quang hoạt, phần lớn các
sapogenin steroid là tả triền (L-), saponin trierpenoid là
hữu triền (D-).
- Điểm chảy của các saponin thường cao hơn 200oC.
- Saponin có thể được tủa bởi chì acetate, barium
hydroxyd, amonium sulfat.
- Saponin có loại acid, trung tính và kiềm.
SAPONIN - PHÂN BỐ

- Thực vật
Hơn 80 loài thực vật có saponin
Ví dụ : Nhân sâm, Tam thất, Cam thảo bắc, Bồ kết,
Rau má,…
Cây 1 lá mầm : Saponin steroid
Cây 2 lá mầm : Saponin triterpenoid
- Động vật : Ít gặp : Hải sâm, cá sao
II. PHÂN LOẠI – CẤU TẠO
Trước đây, KOBERT chia saponin làm 2 loại:
- Saponin trung tính: tủa bởi Barium hydroxid và chì
acetat,
- Saponin acid: tan được trong kiềm, bị tủa bởi chì
acetat trung tính và amonium sulfat.
Xu hướng hiện nay, người ta chia làm 2 loại dựa theo
cấu trúc hóa học:
- Saponin triterpenoid.
- Saponin steroid
SAPONIN

SAPONIN SAPONIN
TRITERPENOID : 30C STEROID : 27C

PENTACYCLIC TETRACYCLIC
1. SPIROSTAN
2. FUROSTAN
1. OLEAN
5. DAMMARAN 3. AMINOFUROSTAN
2. URSAN
6. LANOSTAN 4. SPIROSOLAN
3. LUPAN
7. CUCURBITAN 5. SOLANIDAN
4. HOPAN
6. CẤU TRÚC KHÁC
CẤU TẠO : SAPONIN TRITERPENOID

SAPONIN TRITERPENOID : phần genin có 30 C

Saponin triterpenoid Saponin triterpenoid


PENTACYCLIC TETRACYCLIC

1. OLEAN
5 vòng 6 cạnh 1. DAMMARAN
2. URSAN
2. LANOSTAN 4
3. LUPAN 4 vòng 6 cạnh vòng
và 1 vòng 5 3. CUCURBITAN
4. HOPAN
cạnh
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

1. Nhóm OLEAN 2. Nhóm URSAN

20
20
19 21
21
19
12 18 22 12 18 22
13 13
11 17 11 17
1 14 1 14
2 9 16 2 16
9
10 8 15 10 8 15
3 7 3
4 7
4 5
5
6 6
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

- thường gặp trong tự nhiên.


20 - là dẫn chất của β-amyrin
19 21

12 18 22 - ví dụ : acid oleanolic (C17 =


11
13
17 COOH)
1 14
2 9 16 - mạch đƣờng : OH – C3 (dây
10 8 15 nối acetal)
3 7
4
hoặc theo dây nối ester (nếu có
HO 5
6
nhóm COOH)
Olean : 3-β- - 1 mạch đường có đến 6 đơn vị
hydroxyolean-12-ene đường
= β-amyrin - nếu có 2 mạch đường : 10-11
đ.v đường
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

20
21
19
12
13
18 22 - Ít gặp hơn nhóm olean.
11 17
1 14 - Ví dụ : cinchona glycosid
2
10
9
8
16
A và B (canh-ki-na) – C14
15
3 7
và C17 : COOH
4
HO 5
6

Ursan : 3-β-
hydroxyursan-12-ene
= α-amyrin
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

3. Nhóm LUPAN 4. Nhóm HOPAN

20
19
19 20
21
12 E
E 18 21
12 18 22 13
13 11 17
11 17 C 22
C D 1 14 D
1 14 2 9 16
2 9 16 10 8
10 8 A 15
15 B
A B 3 7
3 4
4 7 5
5 6
6
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

29

20
19
21

12 E
18 22
13
11 17
C D
1 14
2 9 16
10 8 15
A B
3 7
4
5
6
Lupan có Δ20 – 29 : saponin
trong rễ cây Ô rô, ngũ gia bì
chân chim
SAPONIN TRITERPENOID PENTACYCLIC

19
20

12 E
18 21
13
11 17
C 22 OH
1 14 D
2 9 16 OH
10 8 15
A B
3 7
4
O 5
ose 6

HOPAN: Mollugocin A (Mollugo hirta L.)


SAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC

1. Nhóm DAMMARAN

21 22 24
27
25
12 20 23
13
11
19 18 17 26
1
2 9
14
16 Aglycon : 4 vòng + 1
10 8
30
15
mạch nhánh
3 7
4
5
6 Đường nối vào OH – C3
28 29 hoặc vào OH mạch nhánh
Dammaran : đại diện là saponin
của nhân sâm
SAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC

1. Nhóm DAMMARAN 2. Nhóm LANOSTAN


21 22 24
21 22 24 27
27 18 25
25
12 20 23
12 20 23
13 11
11 19 13 17 26
19 18 17 26 1 14
1 14
2 9 16
2 9 16
10 8 15
10 8 15
30
30 3 7
3 7 4
4 5
5
6
6
28 29
28 29

Nhóm LANOSTAN: 4 vòng + 1 mạch nhánh


C18 và C21 khác dammaran
Đại diện : Holothurin A (hải sâm Holothuria spp.) Các saponin
của động vật này có tác dụng phá huyết rất mạnh, mạnh hơn
các saponin có nguồn gốc thực vật
SAPONIN TRITERPENOID TETRACYCLIC

1. Nhóm DAMMARAN 3. Nhóm CUCURBITAN


21 22 24 21 22 24
27 27
25 18 25
12 20 23 12 20 23
13
11 11 13
19 18 17 26 17 26
1 14 1 9 14
2 9 16 2 16
10 8 15 10 8 15
30 19 30
3 7 3 7
4 4
5 5
6 6

28 29 28 29
4 vòng + 1 mạch nhánh
C18 và C21 giống Lanostan, khác :
CH3 – C9
Đại diện : saponin thuộc họ
Cucurbitaceae (họ Bầu bí)
SAPONIN STEROID

1. SPIROSTAN
2. FUROSTAN
3. AMINOFUROSTAN
4. SPIROSOLAN
5. SOLANIDAN
6. CẤU TRÚC KHÁC
SAPONIN STEROID

1. Nhóm Spirostan : 27 C như cholesterol

O
22
F
20
E
O

HO
27 HO

Cholesterol Khung spirostan


Mạch C 20-27 tạo 2 vòng có oxy
Hydrofuran (E) và hydropyran
(F)
SAPONIN STEROID - SPIROSTAN

O
22
F
E
O
1. Sarsasapogenin
2. Smilagenin
3 đồng phân
HO
3. Tigogenin
spirostan
SAPONIN STEROID - SPIROSTAN

1. Sarsapogenin (25S) 22
O
25
F
2. Smilagenin (25R) E
O

3. Tigogenin (25R) C D

A B

HO

Vòng C và D : trans (khác glycosid tim)


A và B : cis (sarsapogenin và smilagenin)
A và B : trans (tigogenin)
OH – C3 : β
SAPONIN STEROID - SPIROSTAN

Nhóm Spirostan : là nguồn nguyên liệu bán tổng hợp


các thuốc steroid

Ví dụ :
Diosgenin từ chi Dioscorea
Hecogenin từ chi Agave
Chi Củ nâu (danh pháp khoa học: Dioscorea) là chi thực
vật gồm trên 600 loài thực vật có hoa thuộc họ Củ nâu, bản
địa của các vùng nhiệt đới và vùng có khí hậu ấm.
Tên phổ thông: Dứa Mỹ, Dứa Nam Mỹ, Agao Mỹ.
Tên khoa học: Agave americana, Agave altissima, Agave
spectabilin
Họ thực vật: Agavaceae (Thùa)
SAPONIN STEROID - FUROSTAN

2. Nhóm Furostan: giống như spirostan, khác vòng F


CH2-O-glc
OH

Thủy phân Glc = enz. /acid E


H

C D

1. Vòng F mở
A B
O
22 25
F ose O

E H3C
O
O
C D CH2-O-glc

E
A B O

C D
HO

spirostan A B

ose O 2. Vòng F 5 cạnh


SAPONIN STEROID - AMINOFUROSTAN

3. Nhóm Aminofurostan: giống như furostan với


vòng F mở và NH2-C3
CH2-O-glc
OH

H
E
O

C D

A B

H2N

Jurubin (Solanum paniculatum)


SAPONIN STEROID - SPIROSOLAN

4. Nhóm Spirosolan: khác spirostan ở nguyên tử


oxy của vòng F thay = NH
HN
22
F
E
O

HO

Solasonin (Solanum laciniatum)


- Ở đây có isomer ở C-22, thí dụ như cấu trúc của
solasodin có trong cây cà Úc (Solanum laciniatum) và
tomatodin là các saponin có trong cây cà chua

H
N
CH3 N CH3
O O H

HO HO

Solasodin Tomatidin
SAPONIN STEROID - SOLANIDAN

5. Nhóm Solanidan: vòng E và F cùng chung 1C và 1N

E
N

Ose O
solanin

3 nhóm aminofurostan, spirosolan và solanidan đều có chứa


N : glycoalcaloid
Đại diện cho nhóm này là solanidin được ly trích từ khoai
tây dưới dạng glycosid là solanin.

HO
Solanidin
Solanum tuberosum : Khoai tây
III. ĐỊNH TÍNH SAPONIN TRONG DƢỢC LIỆU

1. Dựa trên tính chất tạo bọt


2. Dựa trên tính chất phá huyết
3. Một số phản ứng hóa học
- Phản ứng Liebermann
- Phản ứng Rosenthaler
- Phản ứng với SbCl3
- Phản ứng Salkowski
- Phản ứng của các glycoalcaloid
4. SKLM
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT

Nguyên tắc

Chiết saponin trong dược liệu bằng nước.

Dịch chiết cho vào 1 ống nghiệm lớn, bịt miệng ống và lắc
theo chiều dọc.

Nếu xuất hiện cột bọt bền trong 15 phút  Sơ bộ kết luận
có saponin
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN TÍNH TẠO BỌT

Phân biệt saponin triterpenoid và saponin steroid


- Lấy 2 ống nghiệm 10 ml, mỗi ống cho 5 giọt dịch chiết dược
liệu.
Ống 1 : Thêm 5 ml HCl 0,1N (pH = 1)
Ống 2 : Thêm 5 ml NaOH 0,1N (pH = 13)
- Lắc đồng thời cả 2 ống theo chiều dọc trong 15 phút, để yên
 Quan sát :
- Cột bọt ở 2 ống bằng nhau và bền : Saponin Triterpenoid
- Cột bọt ở ống kiềm cao hơn và bền hơn : Saponin Steroid
ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƢỢNG PHÁ
HUYẾT

Nguyên tắc
- Các saponin khác nhau thì khả năng phá vỡ hồng cầu
khác nhau.

- Hồng cầu cừu dễ bị phá hủy nhất.

- Ngoài ra : Trâu, bò, thỏ


ĐỊNH TÍNH SAPONIN DỰA TRÊN HIỆN TƢỢNG PHÁ HUYẾT

Quan sát hiện tƣợng phá huyết


1. Chuẩn bị làm kính máu
- Đun 3-4g gelatin với nước muối sinh lý (NaCl 0,9%) ở
60oC.
- Điều chỉnh gelatin có pH = 7
- Lấy 5 ml dung dịch gelatin ở trên thêm 1,2 ml máu đã
loại fibrin. Đun ấm ở 400C rồi rót vào hộp petri làm thành
một lớp mỏng.
2. Pha saponin thành các dung dịch có nồng độ khác nhau rồi
tẩm vào các khoanh giấy lọc đường kính 5mm, đặt lên mặt
gelatin.
 Xuất hiện các vòng dung huyết.
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT

Định nghĩa chỉ số phá huyết

Chỉ số phá huyết (CSPH) là số ml dung dịch đệm cần


thiết để pha loãng saponin trong 1g dược liệu gây ra sự
phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một thứ máu đã
chọn.
XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT

Tiến hành

1. Lấy 20 ống nghiệm (5ml), cho vào đồng lượng dung dịch
máu (bò).

2. Cân chính xác 1g dược liệu, chiết saponin bằng nước nóng,
thêm nước cất đến 100 ml.

3. Cho dịch chiết vào 20 ống nghiệm với thể tích tăng dần. Bổ
sung dung dịch đệm để các ống có thể tích bằng nhau.

4. Lắc đều các ống. Để yên 12 giờ, quan sát


XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PHÁ HUYẾT

Biện luận

• Nếu dược liệu có saponin thì cả 20 ống nghiệm có hiện tượng


phá huyết (hoàn toàn hay không hoàn toàn).

• Tìm ống nghiệm có hiện tượng phá huyết hoàn toàn đầu
tiên. CSPH là độ pha loãng saponin ở ống đó. Nói cách khác
CSPH là nghịch đảo nồng độ saponin ở ống đó.

• Nếu cả 20 ống không có hiện tượng phá huyết : Không thể


kết luận (-) vì một số saponin không phá huyết
Các phản ứng hóa học định tính saponin trong
dƣợc liệu

1. Phản ứng Liebermann


2. Phản ứng Rosenthanler
3. Phản ứng với SbCl3
4. Phản ứng Salkowski
5. Phản ứng của các glycoalcaloid
Phản ứng Liebermann – Burchard

Tiến hành trong môi trường khan, saponin ở dạng sapogenin

Saponin  Sapogenin  Chiết bằng CHCl3 Cô đến cắn 


Cắn + anhydrid acetic , + H2SO4 đặc

Màu xanh lá : Saponin Steroid


Màu tím đỏ : Saponin Triterpenoid
Phản ứng Rosenthaler

Saponin triterpenoid + Vanilin 1% /HCl, hơ nóng  mầu tím


hoa cà

Phản ứng với SbCl3/CHCl3

Saponin +SbCl3/CHCl3, soi UV

Huỳnh quang xanh  Saponin Triterpenoid

Huỳnh quang vàng  Saponin steroid

Phản ứng Salkowski

Saponin + H2SO4 đặc  mầu khác nhau (vàng, đỏ, xanh)


Phản ứng của glycoalcaloid
Cho kết tủa với TT chung của alcaloid
+ TT Mayer  tủa trắng
+ TT Dragendorff  tủa vàng cam
+ TT Bouchardat  tủa đỏ nâu

Sắc ký lớp mỏng


Chất hấp phụ : Silicagel GF254
Hệ dung môi : CHCl3-MeOH-H2O (65:35:10)
EtOAc - Acid acetic -H2O (8:2:1)
TT hiện mầu : Vanilin 1% /H2SO4 đặc
ĐỊNH LƢỢNG SAPONIN TRONG DƢỢC LIỆU

1. Phƣơng pháp cân

- Định lƣợng saponin toàn phần (saponin + sapogenin)

Dược liệu + MeOH  Dịch chiết + ete, lọc  Tủa saponin


 Sấy  Cân

- Định lƣợng sapogenin

Dược liệu + MeOH  Dịch chiết  Cô  Cắn  + H2SO4


5% (100oC/2h)  Tủa sapogenin  Sấy  Cân

2. Phƣơng pháp acid – base : Định lượng những saponin có


–COOH hay có tính kiềm (glycoalcaloid)

3. Phƣơng pháp đo quang : Làm phản ứng mầu


IV. PHƢƠNG PHÁP CHIẾT SAPONIN

Saponin có tính phân cực mạnh, dễ hút ẩm, thường tồn


tại ở dạng dẻo, sệt, khó kết tinh.

Do đó, việc chiết xuất hợp chất saponin ra khỏi cây cỏ là


vấn đề tương đối phức tạp so với một số hợp chất tự nhiên
khác.

Tùy thuộc vào tính chất hóa học của hợp chất saponin và
các chất đi kèm có trong cây để chọn phương pháp thích hợp.

Chiết xuất saponin thực sự có trong tự nhiên thì nguyên


liệu phải được làm khô nhanh, bảo quản cẩn thận.
Tuy nhiên một số trường hợp trong sản xuất, người ta
lại ủ nguyên liệu để enzym có sẵn trong cây hoạt động để
tăng hoạt chất mong nuốn.

Ví dụ để chiết xuất diosgenin, Blunden và Hardman


dùng phương pháp ủ để tăng saponin steroid có trong củ
tươi Dioscorea belizensis lên từ 5-10%. Hardman và Brain
cũng đã dùng phương pháp ủ củ Dioscorea deltoidea (củ
nêm, từ tam giác) để làm tăng hiệu suất của saponin lên.
Trong một loài thực vật, saponin thường tồn tại một hỗn
hợp gồm nhiều chất khác nhau.

Rất nhiều trường hợp các saponin này chỉ khác nhau do
cấu trúc mạch đường, do đó việc tách chiết các saponin
riêng biệt rất khó.

Phương pháp chủ yếu để tách riêng các saponin là sắc


ký cột với pha tĩnh là silica gel, cellulose, polyamid. Người ta
cũng thường dùng phương pháp sắc ký gel (gel
chromatography).
Chiết xuất saponin triterpen

1. Loại mỡ

Nguyên liệu trước khi chiết cần được loại mỡ bằng một
số dung môi hữu cơ: ether dầu hỏa, benzen, ether etylic…

Quá trình loại mỡ có thể được tiến hành theo phương


pháp sau đây:

Loại mỡ trƣớc khi chiết:


Bột nguyên liệu được loại mỡ bằng cách đun hoàn lưu
hay chiết soxhlet với dung môi loại mỡ.
Loại mỡ sau khi chiết:
Để tránh sử dụng một lượng lớn dung môi hữu cơ,
người ta có thể loại mỡ sau khi chiết bằng cách lắc với
dung môi loại mỡ.

Lọai mỡ bằng phƣơng pháp đông lạnh:


Trong một số trường hợp chiết xuất lớn và dịch chiết
nhiều mỡ, có thể dùng phương pháp đông lạnh rồi hớt lớp
mỡ đóng váng trên bề mặt.
2. Chiết xuất

Dung môi dùng để chiết saponin là các dung môi phân


cực như: nước, cồn, methanol

Nước là dung môi hòa tan saponin rất tốt, nhưng có


nhược điểm là: ngoài saponin, nước còn hòa tan nhiều tạp
chất trong cây như chất màu, nhựa, tinh bột, tanin, đường,
muối vô cơ… Do đó sẽ gây khó khăn trong quá trình tinh chế.

Ngoài ra trong môi trường nước sẽ có một số saponin


phân hủy do men (ví dụ như saponin của Hedera helix,
Gypsophyla paniculata )
Dung môi thường dùng để chiết saponin là cồn 40-
90%. Hầu hết các saponin đều tan tốt trong cồn và trong
môi trường này khống chế được sự hoạt động của các
men.

Tuy nhiên, cần lưu ý một số trường hợp của các


saponin acid trong phân tử có chứa nhóm carboxyl, dưới
tác dụng của cồn sẽ chuyển thành dẫn xuất alkyl ester.
3. Loại các tạp chất
Trong dịch chiết thu được, ngoài saponin còn lẫn nhiều
tạp chất đi kèm, do đó phải từng bước loại dần các tạp chất
để thu được một hỗn hợp thành phần saponin tương dối cao
gọi là “hỗn hợp saponin thô”.
Loại chlorophyl:
Nếu dịch chiết có chlorophyl thì loại bằng cách lắc dịch
chiết với các dung môi kém phân cực như cyclohexan,
tetraclorur carbon…
Trường hợp các saponin bền với nhiệt, có thể loại
chlorophyl bằng cách chiết cây với nước sôi 100oC, trong điều
kiện này chlorophyl không tan trong dịch nước.
Loại các hợp chất ít phân cực:
Để loại các tạp chất kém phân cực như các chất màu, các
hợp chất phenolic ta lắc dịch chiết với dung môi hữu cơ sau:
choroform, ether, ethyl acetat.

Loại các chất phân cực mạnh:


Dịch chiết sau khi loại tạp ít phân cực sẽ được thu hồi dung
môi, sau đó lắc với n-butanol. Lớp n-buthanol sẽ chứa một
lượng lớn saponin, còn lớp nước chủ yếu chứa các tạp chất
phân cực mạnh như đường tự do, muối vô cơ…
4. Tủa hợp chất saponin thô
Tùy theo dung môi chiết và tùy thuộc vào bản chất của
saponin để chọn chất kết tủa thích hợp.
NGUYÊN LIỆU
Loại ab

DM chứa dầu béo NL đã loại ab

Chiết bằng dung môi


(nước, cồn, MeOH)
Dịch chiết
Thu hồi còn 1/3 thể tích (lắc
với cyclohexan)
Dịch cyclohexan (chứa Dịch chiết đã loại
chlorophyl) chlorophyl
Lắc với CHCl3

Dịch CHCl3 (chứa các Dịch chiết đã loại hợp chất


hợpchất phân cực yếu) hữu cơ phân cực yếu
Thu hồi đến cắn +H2O,
lắc với n-buthanol
Dịch nước Dịch n-buthanol (chứa
(chứa hợp chất phân saponin)
cực mạnh) Thu hồi chân không
Hòa tan cắn với MeOH
Dịch MeOH
Sơ đồ tổng quát chiết xuất saponin triterpen
Tủa bằng ester
Hỗn hợp saponin thô
Bột nguyên liệu Sơ đồ chiết xuất saponin triterpen từ cây
Ngũ gia bì chân chim (Schefflera
Dịch chiết MeOH octophylla-Araliaceae)
Cô giảm áp
Cắn

Dịch nước
Lắc với n-hexan (loại nhựa, chất
màu..)
Lắc với CHCl3 (loại chất màu)
Dịch chiết đã loại tạp
Lắc với n-buthanol
Dịch n-
buthanol
Dịch nước Cắn
Hòa tan với MeOH

Dịch MeOH
Tủa bằng ether

Hỗn hợp saponin thô


Bột nguyên liệu
Sơ đồ chiết saponin triterpen từ
MeOH
Ngưu tất (Achyranthes bidentata
Bã Dịch chiết MeOH Blume)

Cao toàn phần
H2O
Lắc với n-BuOH

Dịch pha n-BuOH Dịch nước

Cắn Đường và các hợp


chất tự do khác
Hòa với MeOH
Tủa Ether

Tủa Dịch

Hỗn hợp
Sterol
Saponin thô
Chiết xuất saponin steroid

Quá trình chiết các saponin steroid cũng tương tự như


các saponin triterpen gồm có các bước cơ bản: loại chất
béo, chiết bằng dung môi phân cực, loại tạp…

Tuy nhiên, các hợp chất saponin steroid thường được


ứng dụng nhiều trong công nghiệp bán tổng hợp chất
corticoid dưới dạng sapogenin (Ví dụ như: diosgenin,
hecogenin, tigogenin..) vì thế trong quá trình chiết xuất
người ta kết hợp thêm giai đoạn thủy phân để thu nhận các
sapogenin cần thiết.
Chiết dƣới dạng
sapogenin
Bột nguyên liệu sau khi Bột dược liệu
loại mỡ được chiết bằng Loại béo
dung môi phân cực (EtOH, DL đã loại béo
MeOH). Cắn thu được sau khi Phơi khô
Chiết bằng cồn
thu hồi dịch chiết được tinh
Dịch chiết
chế tiếp để thu nhận saponin
Thu hồi dung môi
tinh khiết hoặc thủy phân Cắn
bằng acid để thu nhận Thủy phân acid
Tinh chế
sapogenin.
Lọc
Saponin tinh Tủa genin Dịch thủy phân
Chiết dƣới dạng sapogenin
Bột nguyên liệu

Thủy phân bằng acid (HCl, H2SO4)


Lọc, ép bã

Dịch acid Bã nguyên liệu

Làm khô
Chiết bằng dung môi hữu cơ
Dịch chiết

Thu hồi dung môi


Cắn

Tinh chế
Sapogenin
Làm giàu saponin trong nguyên liệu thực vật

Nhằm mục đích nâng cao hiệu suất trong việc chiết xuất
diosgenin, một số tác giả đã nghiên cứu phương pháp làm
giàu diosgenin từ nguyên liệu thực vật trước khi đem chiết
xuất.

Nhóm nghiên cứu của Harmand đã nhận xét rằng, hàm


lượng saponin tăng lên đáng kể khi cho lên men nguyên liệu
trước khi chiết. Nhóm này cũng tiến hành những thí nghiệm,
nằm nâng cao hiệu suất chiết sapogenin bằng cách cho vào
môi trường ủ men những chất kích thích tố thực vật hoặc
những chất thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp steroid.
Bột dược liệu
Ủ với dung dịch (100ml H2O + 1ml squalen)
ở 36oC/24h +HCN 2N (hồi lưu 24h)

Dịch thủy phân Bã nguyên liệu


(đường)
Phơi khô
Chiết nóng bằng n-hexan
Dịch chiết
Thu hồi dung môi
Cắn

Kết tinh bằng n-hexan

Diosgenin

Sơ đồ chiết diosgenin từ Dioscorea floribunda


Chiết bằng
Nguyên liệu
nước nóng Sản phẩm
chứa khung
furostan giàu
furostan
SKLM
(TT Ehlich) Ủ men 38-40o
Nguyên liệu Ủ men 38-40o
Nước 6-10 lần
Nguyên liệu
chứa khung Sản phẩm giàu
spirostan spirostan

Thủy phân acid

Bột dược liệu đã


thủy phân
Chiết bằng
DMHC
Diosgenin

Sơ đồ chiết Diosgenin từ các nguồn nguyên liệu khác nhau


(Viện dược liệu Hà Nội)
Chiết xuất saponin steroid alkaloid (còn gọi là
gluco-alkaloid)

Bột nguyên liệu

Chiết bằng cồn, MeOH


Dịch chiết

Thu hồi dung môi

Cắn

Hòa tan trong CH3COOH 5%

Dịch acid

Kiềm hóa bằng NH4OH (pH=12)


Lọc
Tủa glucoalkaloid
Bột quả
Ngấm kiệt
CH3COOH 5%, MeOH 80%

Dịch chiết

Benzen-ether

Dịch chiết đã lọai béo

Kiềm hóa bằng NH4OH 25%

Tủa glucoalkaloid thô

Tinh chế

Tủa glucoalkaloid

Sơ đồ chiết solasodin
từ quả S.Xanthocarpum Schard ed Wendl
Bột nguyên liệu
HCl 5% / isopropanol
Hồi lưu 2h
Lọc, ép bã
Dịch acid (đường) Bã (solasodin chlohydrat)
Kiềm hóa bằng NaOH 20%
Chiết bằng Xylen
Dịch xylen (solasodin baz)
Tinh chế bằng than hoạt
Lắc với CH3COOH/isopropanol/H2O

Dịch acid (solasodin acetat)


Dịch xylen tạp
Kiềm hóa bằng NH4OH 25%
Lọc tủa
Tủa solasodin kỹ thuật
Kết tinh trong
isopropanol
Solasodin sạch

Sơ đồ chiết solasodin từ Solanum laciniatum


Phƣơng pháp tinh chế hợp chất saponin
Tủa saponin thu được bằng các phương pháp chiết xuất
trên vẫn chưa tinh khiết, cần phải tiếp tục tinh chế. Tùy theo
tạp chất đi kèm trong các tủa thô để lựa chọn phương pháp
tinh chế thích hợp.
Một số phương pháp dùng để tinh chế saponin:
- Tinh chế bằng than hoạt:
Dung dịch cồn saponin được đun với than hoạt, sau đó lọc
lấy dịch lọc.
- Tinh chế bằng cột trao đổi ion:
Cho hỗn hợp saponin thô qua cột trao đổi ion sẽ loại được
các tạp chất vô cơ.
- Tinh chế bằng phương pháp tạo bọt:
Dùng một luồng khí trơ sục vào dung dịch nước của
saponin thô. Sau đó tách riêng lớp bọt bền trên bề mặt ra
khỏi dung dịch, ở lớp bọt bền sẽ chứa một lượng lớn saponin.
- Phương pháp dựa vào độ hòa tan:
Dựa vào độ hòa tan khác nhau giữa các saponin và tạp
chất đi kèm để tách chúng ra khỏi nhau.
- Phương pháp kết tủa:
Để tinh chế hỗn hợp saponin thô, người ta dùng phương
pháp hòa tan saponin thô trong methanol, sau đó tủa với
ether ethylic khan theo tỷ lệ 1 thể tích methanol và 10 thể
tích ether. Có thể lặp lại quá trình này vài lần để thu được
saponin tinh khiết hơn.
Phương pháp tạo phức với cholesterol:

Tủa saponin thô


EtOH
Dịch EtOH
Dung dịch cholesterol/cồn

Dịch cồn Tủa phức


Pyridin
Dịch pyridin
Thu hồi dung môi
Cắn
MeOH
Dịch MeOH
Ether
Tủa saponin
Phương pháp tạo dẫn xuất
Methyl hóa Acetyl hóa

5 mg saponin 5 mg saponin
+ 5 mL MeOH + 1 mL pyridin khan
+ 2 mL diazomethan + 0,2mL anhydric acetic
Dịch phản ứng Dịch phản ứng
Để yên 39h /to phòng
Để yên 1h ở nhiệt độ phòng
+10 mL nước đá lạnh
Thu hồi dung môi
Lọc
Cắn Cắn

Rửa tủa bằng nước cho hết acid


Kết tinh lại
Kết tinh trong CHCl3-MeOH(1:1)
Dẫn xuất methyl saponin Dẫn xuất acetyl saponin
Phương pháp kết tinh lại

Thông thường các hợp chất saponin có chuỗi đường dài


nên rất khó kết tinh. Tuy nhiên cũng có một số ít saponin
có khả năng kết tinh được, đặc biệt là các ester sapogenin,
trong trường hợp này có thể dùng phương pháp kết tinh.
Phương pháp sắc ký cột

Đây là phương pháp hữu hiệu để tinh chế hỗn hợp


saponin.

Một số chất nhồi cột và dung môi thường dùng để tinh


chế và tách saponin:

Chất nhồi cột: silica gel, acid alumin, cellulose, polyamid…


Phương pháp sắc ký cột
Dung môi rửa cột: tùy theo bản chất của saponin để chọn
dung môi phân cực hay kém phân cực, một số hỗn hợp dung
môi thường dùng là:
n-butanol bão hòa nước
n-butanol-EtOH-NH4OH 20% (7:2:5)
n-butanol-EtOH-H2O(10:2:5)
n-butanol-AcOH-NH4OH (4:1:5)
isopropanol-H2O-acid formic (70:24:6)
n-butanol-pyridin-H2O (3:1:3)
CHCl3-MeOH-H2O (61:32:7)
EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13)
Phương pháp sắc ký cột

Ngoài các cột dựa trên nguyên tắc hấp phụ, sau này người ta
còn dùng các cột dựa trên nguyên tắc lọc gel để tách các
chất.
Các chất nhồi cột thường dùng để tinh chế saponin là
Sephadex LH20 (rửa cột bằng MeOH) và Sephadex LH20
(rửa cột bằng MeOH) và Sephadex LH50 (rửa cột bằng
nước).
V. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA SAPONIN

1. Long đờm, chữa ho : Viễn chí, Cát cánh, Cam thảo, Thiên
môn, Mạch môn
2. Thuốc bổ, tăng cường sinh lực : Nhân sâm, Tam thất
3. Giảm đau nhức xương : Ngưu tất, Thổ phục linh
4. Hạ cholesterol máu : Ngưu tất, Cỏ xước
5. Lợi tiểu : Rau má, Tỳ giải,Thiên môn, Mạch môn
6. Chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus
7. Chống ung thư
8. Saponin steroid là nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroid
9. Sản xuất dầu gội đầu, chất tẩy rửa
VI. MỘT VÀI DƢỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
Cam th¶o b¾c
Glycyrrhiza glabra L.
Cam th¶o b¾c
Glycyrrhiza uralensis L.
Cam th¶o dÂY
Abrus precatorius L., Fabaceae

Tác dụng dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan
siêu vi trùng, tiêu viêm, lợi tiểu….
Cam thảo đất
Tên khác: Thổ Cam thảo, Dã cam thảo.
Tên khoa học: Scoparia dulcis L.
Họ khoa học: Scrophulariaceae.
NHÂN SÂM
Panax ginseng C.A.Mey.,
Araliaceae
NHÂN SÂM VIỆT NAM
Panax vietnamensis Ha et
Grushv.
TAM THẤT
Panax notoginseng (Burk.) F.H.Chen,
Araliaceae
cây Tam thất, còn được gọi là Nhân sâm Tam thất hay
Kim bất hoán, có một vị trí quan trọng trong nền y học cổ
truyền nước ta với bổ, tăng lực, tăng sức đề kháng, cầm
máu, chống băng huyết ở phụ nữ mới sinh . . . Cây Tam
thất được ghi vào Dược điển Việt Nam năm 1977 với tên
khoa học Panax pseudoginseng Wall., họ Araliaceae
(Nhân sâm).
NGƯU TẤT
Achyranthes bidentata Blume,
Amaranthaceae
Ngưu tất, Achyranthes bidentata L., thuộc họ Dền
(Amaranthaceae), là một trong những dược liệu kinh điển
của y học cổ truyền Trung Hoa có tác dụng bổ, mạnh gân
cốt, trị đau nhức, phong thấp. Cây này đã được di thực vào
nước ta và trồng thành công.
Ngoài Ngưu tất chính danh (Ngưu Tất Bắc), y học dân gian
nước ta còn sử dụng khá phổ biến cây Ngưu Tất Nam, tên
thông dụng là Cỏ xước, Ahyranthes aspera L., với cùng công
dụng như Ngưu tất.
CỎ XƯỚC
Achyranthes aspera L., Amaranthaceae
TỲ GIẢI
Dioscorea tokoro Makino,
Dioscoreaceae
NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM
Schefflera octophylla (Lour.) Harm.,
Araliaceae

Trong Đông y dùng Vỏ cây phơi hoặc sấy khô dùng chữa
tê thấp, đau nhức xương, có tác dụng trừ muỗi
Saponin có trong cây Ngũ gia bì chân chim
CÁT CÁNH
Platycodon grandiflorum (Jacq.)A.DC.,
Campanulaceae
MẠCH MÔN
Ophiopogon japonicus (L.f.)Ker. Gawl.,
Convallariaceae
THIÊN MÔN
Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr.,
Aspragaceae
RAU MÁ
Centella asiatica Urb., Apiaceae
Rau đắng biển
Tên gọi khác: rau sam đắng, cây ruột gà
-Tên tiếng Anh: Water Hyssop, Bacopa.
-Tên khoa học: Bacopa monnieri (L.) Wettst.
Rau đắng đất (có tên khoa học: Herba Glini oppositifolii) có
tác dụng kích thích tiêu hóa, khai vị, kháng sinh, lợi tiểu,
nhuận gan và hạ nhiệt.

You might also like