You are on page 1of 91

SAPONIN (SAPONOSID)

TS. Nguyễn Thành Triết


PHẦN I
An
ĐẠI CƯƠNG VỀ SAPONIN

2
KHÁI NIỆM CHUNG
Saponin còn gọi là saponosid do chữ Latin sapo = xà phòng, là một nhóm
glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật, một số động vật
Saponin là một glycosid gồm 2 phần sapogenin và đường, có một số tính
chất cơ bản sau:
 Làm giảm sức căng bề mặt, tạo nhiều bọt, tác dụng nhũ hóa, tẩy
 Tính phá huyết (làm vỡ hồng cầu ở nồng độ rất loãng)
 Tính độc với cá và một số động vật máu lạnh, động vật thân mềm (giun,
sán, ốc sên) do tăng tính thấm biểu mô đường hô hấp
 Kích ứng niêm mạc, gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm
Tạo phức với cholesterol hoặc các dẫn chất 3-β-hydroxysteroid khác

3
KHÁI NIỆM CHUNG

Tuy nhiên một số saponin không có đầy đủ 5 tính chất trên


 Sarsaparillosid không có tính phá huyết và tạo phức với cholesterol
 Saponin đa số có vị đắng trừ glycyrhizin, abrusosid, oslandin có vị ngọt
 Ginsenosid trong nhân sâm, glycyrrhizin trong cam thảo, các soya-saponin có
trong đậu nành lại không có tính phá huyết hoặc tính phá huyết rất kém
 Saponin tan tốt trong nước, cồn, tủa trong aceton, ether, hexan, chì acetat,
bari hydroxyd, amoni sulfat
 Saponin khó bị thẩm tích
 Saponin triterpen: trung tính và acid, saponin steroid: trung tính và kiềm

4
PHÂN LOẠI CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA SAPONIN
Trước đây, dựa vào khả năng tạo tủa trong các môi trường
khác nhau, chia saponin làm 2 loại: trung tính, acid
Trung tính: tạo tủa với dd Ba(OH)2 và chì acetat kiềm
Acid: tan trong dd kiềm, tạo tủa với dd chì acetat, ammonium
sulfat
Có khi lại chia làm 3 loại
Trung tính
Acid: trong phân tử có nhóm –COOH
Kiềm: trong phân tử có N, không có nhóm – COOH
5
Hiện nay dựa vào cấu trúc hóa học và sinh
nguyên, 2 loại
Saponin triterpen (30 C)
Saponin steroid (27 C)

6
1. Saponin Triterpen
aglycon 30 C do 6 đơn vị isopren hay còn gọi là
hemiterpen
Chia làm 2 nhóm:
 Saponin triterpen pentacyclic (5 vòng)
 Saponin triterpen tetracyclic (4 vòng)

7
1.1. Saponin triterpen pentacyclic
Hiện nay có trên 100 saponin thuộc loại này
Phần aglycon gồm 5 vòng A, B, C, D, E sắp
xếp theo các nhóm Olean, Ursan, Lupan, Hopan
2 nhóm chính là Olean, Ursan

8
1.1.1 Nhóm Olean: 5 vòng A, B, C, D, E sắp xếp như sau:A/B,
B/C, C/D : trans, D/E: cis
2 genin tiêu biểu
Acid oleanolic
Acid glycyrrhetic
1.1.2 Nhóm Ursan
Acid quinovic trong vỏ thân canhkina
Acid asiatic, acid madecassic, acid Madasiatic trong rau má

9
Saponin triterpen pentacyclic

β -amyrin α -amyrin 10
Oleanan
29 30

19 20 21
12
11 13 17 22
18
25 26
1 14 28
2 9 16
10 8 15
27
3 4 7Oleanane
5
6

23 24
Oleanan

• Aglycon phổ biến nhất là 3β-hydroxy-


olean-12-en (β-amyrin)
amyrin = 3-hydroxy-
Olean12ene 29 30 -oxidized

19 20 21
12
11 13 17 22
18
25 26
1 14 28 -COOH
2 9 16
10 8 15
27
4 7
3 5
HO 6

-oxidized 23 24
Oleanan

12

COOH
28
9

27
HO

Acid oleanolic: Hederagenin


sapogenin phổ biến nhất

Gypsogenin

* Khi hình thành glycosid, các phân tử đường có thể gắn vào vị trí C-3
bằng liên kết acetal or C-28 hay bằng liên kết ester (pseudogycosid)
Acid cincholic

C OOH
28
9
C OOH
27
HO
Ursane

• Trong tự nhiên hiếm hơn Oleanan


• C-30 không gắn vào C-20 mà ở C-19
• Sự oxy hóa thường xảy ra ở C-28 hình thành
nhóm –COOH, thỉnh thoảng –COOH ở vị trí C-27
Ursane

29
30
20 21 12
19
12
11 13 17 22
18
25 26
1 14 28
2 9 16
10 8 15 3
3 4
5 7
27
HO
6

23 24
amyrin
= 3-hydroxy Ursan12en
Asiaticosid-B

C OO
HO 2 28
G lc 6
4 6 G lc 4
HO 3 5
R ha
OH
C H 2O H
Acid quinovic
Cinchona glycosid A/ B

Cinchona glycosid A Cinchona glycosid B


Acid ursolic
Lupane
- Thường hiếm gặp trong tự nhiên
29 30
- Vòng E có 5 cạnh
-  2029 (mạch nhánh)
20
19 21

- Không có nối đôi -12 11


12
13 22
18
25 26 17
1 14 28
2 9 16
10 8 15
27
3 4 7
5
6

23 24
Lupeol
29
20

HO
Betulin/ Betulinic

Betulin Betulinic
HOPAN
Đặc điểm cấu trúc

• Phân nhóm hiếm


• Cấu trúc có chứa 3β-OH
• Vòng E có 5 cạnh
• C-22 ở mạch nhánh
• Nhóm methyl gắn vào C-18, thay vì C-17
Mollugogenol-B
Taraxasteran

Các eclabasaponin VII, VIII, IX and


X in Eclipta alba

Taraxasterol
1.2 Saponin triterpen tetracyclic
30 C, 4 vòng A, B, C, D trong đó D là vòng 5
cạnh, ngoài vòng D là mạch nhánh có 8 C (từ
C10 – C27)
3 nhóm chính :
Dammaran
Lanostan
Cucurbitan 28
1.2 Saponin triterpen tetracyclic

dammaran lanostan
22 2425 27
21 18
12 20 23
13 17
11
1 19 18 26
2 14 16
10 9 8 15
3 4 5 7 30
6
28 29
cycloartan cucurbitan
H
19 9

9 19

29
1.2.1 Nhóm Dammaran: quan trọng nhất
Thuộc chi Panax, họ Araliaceae, cây
Nhân sâm
2 sapogenin quan trọng là
protopanaxadiol, protopanaxatriol
Ngoài ra còn có trong nhân hạt táo, rau
đắng biển
30
Dammaran
Dammaran

Tính chất: Đây là những hợp chất có 30C nhưng lại mang một
khung steroid đặc trưng
Nguồn gốc:
a) Panax ginseng (Korean ginseng - Nhân sâm)
b) Panax quinquefolium (American ginseng - Sâm Mỹ)
c) Elutherococcus senticosus (Siberian ginseng - Sâm Siberi)
OH OH
Sug-O Sug-O

Sug-O Sug-O
O-Sug

Protopanaxdiols Protopanaxatriol
Dammaran

• Các saponin trong nhóm này có thể chứa 1 hoặc2


đường. Chúng thường gắn nhóm –OH ở vị trí C3 +
C6 hoặc C3 + C20 để hình thành liên kết glycosid
• Các sapogenin phổ biến nhất trong Nhân sâm là
protopanaxadiol và protopanaxatriol
• Các sapogenin này cũng có 1 nhóm 20α-OH
và một nhóm 20α -CH3
• Dưới tác dụng của acid, chúng có thể thay
đổi cấu hình.
Panaxadiol (R = H);
Panaxatriol (R = OH)
1.2.2 Nhóm lanostan: có trong động vật
như hải sâm
Các saponin này có tác dụng phá huyết
mạnh hơn các saponin thực vật
1.2.3 Nhóm cucurbitan: trong họ Bầu bí
Tiêu biểu là Cucurbitacin D
35
LANOSTAN

26
24
27 23
25

20 22
19 21
12
11 17 16
18 13
1 14 15
9
2 10 8
3 7 30
4 6
5

28 29
Đặc điểm cấu trúc

• Những saponin này thường tìm thấy trong các loài


Hải sâm (Holothuria sp.).
• Sapogenin thường có chứa:
 1 nhóm -OH ở C-3 (thường gắn đường)
 1 gem-dimethyl ở C-4, 1 nối đôi ở C-9  C-11
 1 nhóm -oxo (ceton) ở C-16, 1 cầu nối epoxy ở C-
18  C-20 hình thành vòng -lactone
• Các saponin nhóm này có tính phá huyết mạnh
Holotoxin A, B
(khác nhau phần mạch đường)
CUCURBITAN
Đặc điểm cấu trúc

• Saponin có khung Cucurbitan có nhiều hợp chất


được gọi dưới tên chung là các cucurbitacin.
Cucurbitacin là những chất
• Vị đắng, thường gặp trong họ Cucurbitaceae
• Cấu trúc Cucurbitacin thường có:
- các nhóm oxo (ceton, > C=O) ở C-3, C-11 và C-22;
- các nhóm OH ở C-2, C-3, C-6, C-16, C-20, C-
25;
• Nối đôi ở C-5  C-6; gem-dimethyl ở C-4.
• Nhóm methyl gắn vào C-9 thay vì C-10 như
những nhóm khác
CUCURBITAN

Cucurbitacin A Cucurbitacin B
So sánh cấu trúc các saponin triterpen tetracyclic

Dammaran Cucurbitan Lanostan


C-8 + C-10
trans-trans-trans C-9 + C-13 C-10 + C-13
trans- cis--trans cis-trans-trans
2. Saponin Steroid
Chủ yếu trong cây một lá mầm: Liliaceae,
Dioscoreaceae, Amaryllidaceae, Zingiberaceae
Phần aglycon có cấu trúc steroid và 27 carbon
Phân loại theo mạch nhánh chia làm 2 nhóm chính:
Nhóm Spirostan
Nhóm Furostan

43
Các sapogenin
-.
- Là những sterol có 27C với mạch nhánh thay đổi
- Thường đóng vòng ở C-22, các đường ở C-3±C-26
- Được sử dụng như các tiền chất để bán tổng hợp các
hormon sinh dục và các corticosteroid.
- Các dược liệu chứa saponin steroid như:
Dioscorea Dioscin
Sarsaparilla Sarsaponin

Dioscorea tubers
(Yam)
Các sapogenin

- Có phân bố giới hạn hơn so với saponin


triterpen.

Sapogenin có 27 C, thường chia thành 4 vòng


chính A, B, C, D tạo ra dạng cấu trúc steroid.
Thông thường có 8 C mạch nhánh (C-20 C-27)
tạo thành 2 vòng (vòng E và F).
2.1 Nhóm Spirostan: nhóm này quan
trọng vì chiếm đa số và được sử dụng
nhiều nhất
Ứng dụng trong ngành dược để bán
tổng hợp các thuốc có nhân steroid
Hai nguyên liệu quan trọng nhất là
diosgenin, hecogenin
46
SPIROSTAN
SPIROSTAN

Hecogenin
Diosgenin
Spiroketal

26
21 27
O 25 O
18 22
17 20 24
11 23
19 O H
1 C D 16
H H
14 microbes
10
A B O
3
7 Progesterone
HO 5

Diosgenin
Sarsapogenin
The same with 5,6-
(Spiroketal at C-22) unsaturation

-
• Sarsasapogenin thường thu được do sự thủy phân các
saponin của rễ Sarsaparilla (Smilax sp., Liliaceae). Các
spogenin thường được ứng dụng trong việc sản xuất các
nước uống không cồn và chất kích thích
• Diosgenin thu được từ sự thủy phân và lên men củ của
các loài Dioscorea (Yam, Dioscoraceae) và được sử dụng
trong bán tổng hợp các hormon sinh dục & steroid thông
qua vi sinh vật
• Hecogenin được phân lập thông qua thủy phân và lên men
từ lá của các loài Agave sp.
2.2 Nhóm furostan: nhóm này có cấu
trúc tương tự nhóm spirostan
Dưới tác dụng của enzym hoặc acid
phân tử có khung furostan sẽ chuyển
thành nhóm spirostan : tăng hiệu suất
chiết

51
FUROSTAN
Chemical characters of furostan skeleton

• Similar to Spirostan group, only different at new F ring.


• The position to form O-glycoside :
- OH at C-26 usually possesses sugar chain
- Due to the effects of acid or enzyme in herbs when
hydrolyzed, the glucose in C-26 is cut, reappearing
CH2OH group
• Remove one H2O molecule, fusion to form F ring
(hydropyrane) : becoming spirostan group.
Sarsaparillosid
3. Saponin alkaloid steroid (glycoalkaloid)
Gặp trong các cây thuộc họ cà Solanaceae nhất
là chi Solanum
Có cấu tạo như một glycosid nhưng trong phân
tử có chứa N. Có tính chất của một alkaloid
Chia 3 nhóm nhỏ
Nhóm Spirosolan
Nhóm Solanidan
Nhóm Aminofurostan 55
3.1 Nhóm spirosolan: có trong cà lá xẻ, cà dại
trái vàng, cà vú dê
Solasodin là một trong những nguyên liệu
chính để bán tổng hợp các thuốc có nhân
steroid
Ngoài ra tomatidin là aglycon của tomatin có
trong lá cà chua có tính kháng nấm và kháng
khuẩn
56
3.2 Nhóm Solanidan : đại diện là solanidin
có trong mầm khoai tây
3.3 Nhóm aminofurostan: saponin nhóm này
khó kết tinh, không có tính phá huyết, và
không tạo phức với cholesterol. Vd: jurubin
trong cây Solanum paniculatum

57
Solasodin (genin của Solasonin): 25 R
Tomatidin (genin của Tomatin): 25 S
Solanidan (Solanin)
Aminofurostan (Solanin)
4. Phần đường

Có thể chỉ gồm một phân tử đường hay gồm


nhiều phân tử đường tạo thành chuỗi đường thẳng hoặc phân
nhánh
Saponin có 1,2, 3 đường gọi glycozid lần lượt là monosid,
diosid, triosid.. Của aglycon tương ứng
Nếu saponin có 1,2, 3 chuỗi đường thì gọi lần lượt là
monodesmosid, bidesmosid, tridesmosid. Đa số saponin thuộc
monodesmosid
Phần aglycon quyết định tính chất lý hóa, sinh học nhưng
phần đường cũng quan trọng
Monodesmosid có tính phá huyết cao còn bidesmosid có tính
phá huyết yếu hoặc không có 62
TÍNH CHẤT SAPONIN
Tính chất lý hóa
Saponin: có vị đắng, mùi nồng, có tính kích ứng gây hắt hơi, đỏ
mắt
 Đa số dạng vô định hình, tan trong nước, khó kết tinh
 Tan nhiều trong cồn loãng, ít tan trong cồn cao độ, không
tan trong DMHC kém phân cực
 Có phân tử lượng lớn khó thấm qua màng bán thấm
Sapogenin có tính chất ngược lại, có điểm chảy cao 200 – 350
oC

63
Tính tạo bọt
Saponin tạo bọt bền khi lắc với nước
Do trong phân tử saponin có một đầu thân nước (phần đường)
và 1 đầu thân dầu (aglycon) làm giảm sức căng bề mặt.
Tính tạo bọt tùy thuộc vào từng loại saponin
Nếu cắt phần đường thì saponin không còn tính tạo bọt nữa
Ngoài saponin, còn có những chất khác cũng có thể tạo bọt
như: protein, acid hữu cơ, hợp chất uronic (gôm, nhày, pectin…)

64
Tính phá huyết
Có tác dụng làm vỡ hồng cầu
Hồng cầu của mỗi động vật có độ nhạy cảm khác nhau đối
với saponin
Hồng cầu cừu nhạy nhất
Tính độc với cá và các động vật máu lạnh
Do saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô
hấp, làm mất các chất điện giải cần thiết cho sự sống
Tính tạo phức với cholesterol
ứng dụng để làm thuốc trị bệnh xơ vữa động mạch 65
ĐỊNH TÍNH

1. Các phản ứng màu của saponin


Các phản ứng này không đặc hiệu, nhưng giúp nhận định sự
hiện diện của saponin
Phản ứng dương tính rõ khi tiến hành trên saponin tương đối
tinh khiết và nhất là trên phần genin
Phản ứng Salkowski: hòa một ít saponin(1-2 mg) trong 1 ml
CHCl3, thêm 1 ml H2SO4 sẽ có màu vàng, hồng, đỏ tím. Thêm
vào 1 ít acid selenic sẽ có màu đỏ mận.
Phản ứng Rosenthaler: thêm vào dd saponin vài giọt vanilin 1
%/HCl có màu lục đến tím hoa cà
TT Carr-Price: hòa 1 ít saponin trong CHCl3, thêm TT
SbCl3/CHCl3 1 % sẽ có tủa trắng. Đun nhẹ sẽ có màu xanh hay
66

đỏ tím
2. Phản ứng tạo bọt
Chỉ số bọt: là số ml nước để hoà tan saponin trong 1g
nguyên liệu cho một cột bọt cao 1cm sau khi lắc và đọc
(tiến hành trong điều kiện qui định)

67
Chỉ số bọt
• Cách tiến hành: cân 1g bột nguyên liệu (qua rây số 32), cho
vào bình nón có thể tích 500ml đã chứa sẵn 100ml nước sôi,
giữ cho sôi nhẹ trong 30 phút, lọc, để nguội và thêm nước cho
đúng 100ml. Lấy 10 ống nghiệm có chiều cao 16 cm và đường
kính 16 mm, cho vào các ống nghiệm lần lượt 1,2,3,...,10ml
nước sắc, thêm nước cất vào mỗi ống cho đủ mỗi ống 10ml.
Bịt miệng các ống nghiệm rồi lắc theo chiều dọc trong 15 giây,
mỗi giây 2 lần lắc. Ðể yên 15 phút và đo chiều cao của các cột
bọt. Nếu cột bọt trong các ống thấp dưới 1 cm thì chỉ số bọt
dưới 100. Nếu ống có cột bọt cao 1 cm nằm giữa gam, ví dụ
ống số 4 chẳng hạn thì tính như sau: ống này có 4ml nước sắc
1% tương ứng với 0,04g bột thì chỉ số là: 10x1/0,04=250
68
3. Phản ứng phá huyết
Thực hiện trong ống nghiệm: cho 0,1 g dược liệu + 5 ml dd
đệm hay NaCl 0,9 % cách thủy 10 phút, đẻ nguội lọc. Thêm
vào dịch lọc 1 ml dịch treo 2 % máu tươi đã loại bỏ fibrin. Nếu
có sự tán huyết sau 6 giờ, có saponin
Thực hiện trên lam kính: nhỏ lên lam kính 1 giọt máu đã loiaj
bỏ fibrin, thêm 1 giọt dd đệm quan sát bằng kính hiển vi sẽ
thấy rõ hồng cầu
Nhỏ tiếp 2-3 giọt saponin 1 % trong dung dịch đệm rồi quan
sát hiện tượng vỡ hồng cầu
Thực hiện trên thạch máu

69
Chỉ số phá huyết
Số ml dung dịch đệm cần thiết để hoà tan
saponin có trong 1g nguyên liệu gây ra sự
phá huyết đầu tiên và hoàn toàn đối với một
thứ máu đã chọn (tiến hành trong điều kiện
qui định)

70
4. Phản ứng độc với cá
Thường chọn cá vàng để thử ngiệm
Ngày nay ít sử dụng
5. Phản ứng tạo phức với cholesterol
6. Phản ứng sơ bộ phân biệt saponin triterpen và saponin
steroid
Phản ứng Rosenthaler
Phản ứng Libermann-Burchard
Phản ứng huỳnh quang với TT SbCl3/CHCl3
71
ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN
Phương pháp cân
Phương pháp đo quang
Phương pháp định lượng dựa vào phổ UV
Định lượng bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC),
đầu dò ELSD, IR.
Đối với các saponin alkaloid steroid có thể định lượng
bằng phương pháp acid- base hay định lượng trong
môi trường khan

72
CHIẾT XUẤT – TINH CHẾ
Chiết xuất saponin: thường dùng methanol hay
ethanol nóng
Chiết xuất sapogenin: thường áp dụng trong sản
xuất các sapogenin steroid
Tác nhân thủy phân có thể là dùng acid hay
enzym hoặc dùng cả hai.

73
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ – CÔNG DỤNG

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


Phần aglycon quyết định tác dụng dược lý
1. Tác dụng nhũ hóa gây thấm
2. Tác dụng kháng nấm
3. Tác dụng kháng khuẩn
4. Tác dụng kháng viêm
5. Tác dụng chống khối u
6. Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương
7. Tác dụng lên bộ máy sinh dục
74
8. Tác dụng diệt côn trùng – độc với cá
CÔNG DỤNG
-
- Long đờm, chữa ho, viêm phế quản: cam thảo, viễn chí , cát
cánh
- Bổ, tăng lực : saponin từ các cây thuộc họ Ngũ gia bì
(Araliaceae) như nhân sâm, tam thất, ngũ gia bì gai
- Ở nước ngoài đã sử dụng saponin steroid từ 1 số loài Dioscorea
để phòng và trị bệnh xơ vữa động mạch, làm hạ cholesterol máu
- Lợi tiểu, giải độc, chống viêm…: cỏ xước, râu mèo, rau má,
ngưu tất…
- Saponin steroid và alkaloid steroid làm nguyên liệu bán tổng hợp
các thuốc steroid
- Chất phụ gia làm tăng tính thấm, làm chất tạo bọt và nhũ hóa
75
PHẦN II
DƯỢC LIỆU CHỨA
SAPONIN

76
CAM THẢO

Dược điển Việt Nam quy định dùng 2 loài


Glycyrrhiza uralensis Fisch.
Glycyrrhiza glabra L.
Họ đậu Fabaceae
Đặc điểm thực vật
cao từ 0,5-1m
Lá kép lông chim gồm 4-8 đôi lá chét hình bầu dục hoặc thuôn,
nguyên hơi dính ở mặt dưới, lá kèm rất nhỏ
Hoa màu xanh lơ hoặc tím, hơi nhỏ
Quả cong rất dẹt, mặt quả có nhiều lông 77
Bộ phận dùng
Rễ hoặc thân rễ phơi hay sấy khô (Radix
Glycyrrhizae)
Rễ cam thảo hình trụ tròn không phân nhánh,
thẳng, cắt đoạn dài khoảng 30cm, đường kính 5-
20 mm.
Mô tả dược liệu:
Mặt ngoài màu nâu đất hay đỏ nâu, có nhiều nếp
nhăn dọc và lỗ vỏ nằm ngang lồi lên, lưa thưa có
vết của rễ con. Mặt bẻ có sợi. Mặt cắt ngang màu
vàng nhạt. Mùi đặc biệt, vị ngọt dịu 78
Thành phần hóa học
- Saponin: Glycyrrhizin hàm lượng từ 10-14 %
vị rất ngọt gấp 60 lần đường saccharose
- Flavonoid: Liquiritigenin, Liquiritin,
isoliquiritin, quercetin, Kaempferol
- Các dẫn chất của coumarin
- Những chất có hoạt tính estrogen steroid

79
Bào chế:
- Sinh thảo: Rửa sạch nhanh đồ mềm, xắt thành lát mỏng
2mm, khi còn nóng nếu không kịp xắt thì nhúng ngay vào
nước lạnh, ủ mềm cho dễ xắt, rồi sấy hoặc phơi khô (Trung
Dược Đại Từ Điển).
- Chích thảo: Sau khi sấy khô rồi tẩm mật ong (cứ 1kg Cam
thảo phiến thì dùng 200g mật pha thêm 200ml nước đun sôi),
tẩm rồi sao vàng cho thơm. Hoặc nếu dùng ít, có thể cắt khúc
5-10cm cuộn vài lần giấy bản nhúng qua nước sôi cho đủ
ướt, vùi vào tro nóng, khi thấy giấy khô hơi sém thì bỏ giấy,
xắt lát mỏng (Trung Dược Đại Từ Điển).
- Bột cam thảo: Cạo sạch vỏ ngoài xắt miếng tròn sấy khô tán
thành bột mịn.

80
Tác dụng dược lý
Tác dụng long đờm
Tác dụng chống viêm
Chống loét dạ dày
Chống co thắt
Tấc dụng giảm độc của morphin, cocain,
strychnin…
81
Công dụng
Thuốc chữa hao : siro ho, viên ngậm, cao
Thuốc chữa viêm loét dạ dày
Bào chế thuốc kháng viêm
Làm tá dược để giảm bớt mùi khó chịu của
thuốc,

82
NHÂN SÂM
Dược liệu dùng là rễ củ chế biến của cây nhân
sâm Panax ginseng C.A.Mey
Họ Ngũ Gia Bì (Araliaceae)
Đặc điểm thực vật
Cây nhỏ cao 30-50cm
Lá kép chân vị, có cuống dài , mép lá có răng cưa
Cây ra hoa vào năm thứ ba, hoa màu trắng
Quả hạch, màu đỏ, hình cầu
Cây được trồng nhiều ở Đài Loan, Triều Tiên, Liên
xô, Trung quốc 83
Bộ phận dùng
rễ (củ).Củ sắc vàng, nâu mềm, vỏ màu vàng có
vân ngang, thẳng không nhăn nheo, cứng chắc,
mùi thơm đặc biệt.
Chế biến
Hồng sâm: có màu hồng, mùi thơm, vị ngọt hơi
đắng
Bạch sâm: có màu trắng ngà, mùi thơm, vị ngọt 84
Thành phần hóa học
Saponin triterpen 4 vòng nhóm dammaran
gọi chung là ginsenosid khi thủy phân cho 2
aglycon protopanaxadiol, protopanaxatriol
Các tác giả Nhật đã xác định được cấu trúc
của các chất: Rg1, Rg2

85
Tác dụng dược lý
-Trên hệ tim mạch: làm giảm cholesterol trong
máu, huyết áp tăng nhẹ
- Tăng sức dẻo dai
- Gia tăng sự chuyển hóa của các mô, tế bào
- Có tác dụng chống viêm
- Có tác dụng trên các khối u
86
Công dụng
Từ lâu sử dụng nhân sâm để trẻ lâu, kéo dài
tuổi thọ, tăng cường sức khỏe
Hạ cholesterol trong máu, chữa rối loạn tiêu
hóa
Dùng trong công nghệ mỹ phẩm
Dùng dạng cồn thuốc, thuốc bột, trà…

87
RAU MÁ
Thường dùng dược liệu tươi cây rau má :
Centella asiatica Apiaceae (họ hoa tán)
Đặc điểm thực vật
Là loài cỏ sống dai, mọc bò, rễ mọc từ các mấu
của thân

88
Bộ phận dùng
Toàn cây thường dùng tươi hoặc phơi khô
Thành phần hóa học
Saponin triterpen nhóm Ursan chất quan trọng là
Asiaticosid
Ngoài ra còn có các aglycon ở dạng tự do khác :
acid asiatic, acid brahmic,
Các flavonoid: kaemferol, quercetin
Alkaloid: hydrocotylin
89
Vitamin C, caroten, tinh dầu
Công dụng
Giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, dùng
để chữa sốt, rôm sẩy, mẫn ngứa, các
bệnh về gan…
Chóng lành sẹo, chữa loét , eczema..

90
Một số dược liệu khác:
Tam thất
Bồ kết
Ngũ gia bì
Đinh lăng

91

You might also like