You are on page 1of 128

FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU

CHỨA FLAVONOID
Phần 1 – 2h

Giảng viên: Hà văn Huân


Bộ môn TVD-DL-DCT
Email: hahuanhup@gmail.com

1
Mục tiêu học tập
Sinh viên phải trình bày được:
1. Cấu trúc cơ bản của 3 nhóm Flavonoid.
2. Các tính chất căn bản của flavonoid
3. Nguyên tắc chiết xuất, định tính, định lượng
flavonoid
4. Tác dụng & công dụng của flavonoid
5. Một số dược liệu chứa flavonoid: Hòe, cúc gai,
bạch quả, râu mèo, artiso, hoàng cầm, dây
mật, tô mộc, citrus, diếp cá

2
I. Mở đầu
https://www.youtube.com/watch?v=ufG3UUUHr0M

3
A. Đại cương flavonoid
Cấu trúc chung nhóm / polyphenol
(C6 – C3) phenyl-propanoid, coumarin

(C6 – C3)2 lignan, neolignan

(C6 – C3)n lignin

(C6 – C3 – C6) flavonoid (eu-F, iso-F, neo-F)

(C6 – C3 – C6)n tannin ngưng tụ

(C6 – C4) naphthoquinon

(C6 – C1)2 anthraquinon, stilben

(C6 – C1 – C6) xanthon 4


Cấu trúc chung
B
là glycosid = đường + genin A

(C6 - C3) - C6 diphenyl propan

O O O

O O

eu-flavonoid iso-flavonoid neo-flavonoid 5


Cấu trúc chung
dihydr dihydro
pyran γ-pyron γ-pyron pyrilium
o
O
pyra
O O O
O
n

O O

O O O O O

O O
benzopyran dihydro benzo benzo
benzo
benzopyran γ -pyron pyrilium
dihydro
(chroman) (chromon) γ-pyron
(chromanon) 6
Cấu trúc chung
B số phụ
Cách đánh số
2’ 4’
8 1 B 1
O 2 O
7 7
A C 6’ A C 2’
3 3 1’
6 3’
5 4 5 B
O O 6’ 4’
5’
3
2 4 1
O
5’
6’ OH
B
7 B số phụ
4’ 1 5 B C
A C 6 4 3
3’ 1’ 5
1’
2’
O 6’ 2’
B
5’ 3’
B số chính 4’
7
I. Phân loại
1. EU-FLAVONOID

- Flavon, - Flavonol

- Flavanon, - Flavanonol

- Chalcon, - Auron

- Dihydrochalcon (DHC)

- Anthocyanidin (AC)

- Catechin, Leucoanthocyanidin (LAC)

8
1.EU-FLAVONOID
- Flavon - Flavonol
- Flavanon - Flavanonol
- Chalcon - Dihydrochalcon (DHC)
- Auron - Anthocyanidin (AC)
- Catechin - Leuco-anthocyanidin (LAC)

Flavonol (tính Oxy hóa mạnh nhất)


Anthocyanidin, Flavon,
mức độ
Flavanonol, Flavanon, LAC, oxy hóa
Catechin (tính Oxy hóa yếu nhất) tăng dần
9
1.EU-FLAVONOID
1.1. Flavon

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

apigenin luteolin tricetin

10
1.EU-FLAVONOID
1.2. Flavonol

OH
O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

kaempferol quercetin myricetin

11
1.EU-FLAVONOID
1.2. Flavonol
OH C2H4OH O C 2H 4OH

HO O O O
OH O C 2H 4OH

3 O rutinose 3 O rutinose
OH O OH O

rutin troxerutin
OH OH

HO O HO O
OH OH

3 O rha m nos 3 O glucose


OH O OH O

quercitrin isoquercitrin
12
1.EU-FLAVONOID
1.3. Flavanon
O

OH OH OH

HO O HO O HO O
OH

* O OH O OH O

liquiritigenin naringenin eriodictyol

liquiritin naringin
(7-O-glc) (7-O-neohesp) 13
1.EU-FLAVONOID
1.3. Flavanon OMe OMe

HO O rutinose O O
OH OH

OH O OH O

hesperitin hesperidin

OH OH

HO O OH HO OH

H+
* * O
O

liquiritigenin iso-liquiritigenin 14
1.EU-FLAVONOID
1.4. Flavanonol
O

OH
O

OH
OH OH
OH

HO O HO O
OH HO O
OH

OH OH OH
OH O OH O OH O

aromadendrin taxifolin ampelopsin

15
1.EU-FLAVONOID
1.5. Chalcon
\
OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O OH O

chalco-naringenin butein

16
1.EU-FLAVONOID
1.6. Dihydrochalcon (DHC)
OH

OH OH

HO OH HO OH
OH

OH O OH O

phloretin nubigenol
17
1.EU-FLAVONOID
1.7. Auron

O


O

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH O OH O OH O

4,6,4’- aureusidin bracteatin


trihydroxy auron
18
1.EU-FLAVONOID
1.8. Anthocyanidin (AC)

+O

OH
OH OH OH
+ + +
HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH OH OH

pelargonidin cyanidin delphinidin


19
1.EU-FLAVONOID
1.9. Catechin = Flavan 3 -ol
catechin epicatechin
OH OH
O
*
HO O HO O
OH OH
* OH
OH OH
OH OH
(3)

OH OH
OH OH

HO O HO O
OH OH

OH OH
OH OH (3)

gallocatechin epigallocatechin 20
1.EU-FLAVONOID
1.10. Leucoanthocyanidin = LAC = (Flavan 3,4 diol)

O *
** OH
OH

OH
OH OH OH

HO O HO O HO O
OH OH

OH OH OH
OH OH OH OH OH OH

leuco- leuco- leuco-


pelargonidin cyanidin delphinidin
21
I. Phân loại
2. ISO-FLAVONOID
- isoflavon, isoflavan, isoflavanon,
O
2
- Coumarano chroman 3

- Coumarano coumarin (Coumestan) O

- 3-phenyl coumarin

- Rotenoid, Homo isoflavon

22
2. ISO-FLAVONOID
RO O

O
OR

- Là Các dẫn chất 3-phenyl chromon.

- đến 1988 : 12 phân nhóm = 629 chất

- Phân nhóm lớn nhất : isoflavon (# 234 aglycon).

- Trong phân nhóm isoflavon, 4 aglycon thường gặp :

- daidzein - genistein

- formononetin - biochanin A
23
2. ISO-FLAVONOID
HO 7 O HO 7 O

5
4' 4'
O OH O
OH OH
daidzein genistein
HO 7 O

OMe 6
O 4'

glycitein OH

HO 7 O HO 7 O

5
4' 4'
O OH O
OMe OMe
formononetin
biochanin A
24
2. ISO-FLAVONOID
Các khung isoflavanon chính
O O O HO O O

O O O
OH

pterocarpan coumestan khung coumestrol

O O
O O
O

O
O
OMe
OMe

rotenoid rotenon 25
2. ISO-FLAVONOID
Các isoflavanon đơn giản
Isoflavon (đa số) # 50 O-glycosid; hiếm khi là C-glycosid.
Điển hình :
HO O glc O O

O O
OH OH

daidzein daidzin

HO O glc O O

OH O OH O
OH OH
genistein genistin 26
2. ISO-FLAVONOID

PHÂN BỐ ISOFLAVONOID TRONG TỰ NHIÊN

Thực vật bậc cao là chủ yếu : đặc biệt là Fabaceae
Một số họ khác :

Amaranthaceae, Asteraceae, Brassicaceae,


Chenopodiaceae, Menispermaceae, Moraceae,

Myristicaceae, Scrophulariaceae, Rosaceae,

Stemonaceae, Zingiberaceae ...

27
2. ISO-FLAVONOID
Tác dụng sinh học của isoflavonoid

• kiểu estrogen (isoflavon, coumestan)

• kháng nấm, kháng khuẩn (isoflavonoid phytoalexin)


• diệt côn trùng (Các rotenoid)
• diệt ấu trùng (ruồi, muỗi, ong)
• giải độc nọc rắn, nọc nhện (maackiain)
Tác dụng kiểu estrogen (phytoestrogen):
- ngừa loãng xương,
- ngừa nguy cơ ung thư vú,
- giảm các triệu chứng tiền mãn kinh 28
IV. Phân loại
3. NEO-FLAVONOID

4-phenyl chroman 4-phenyl coumarin


O
HO O O
2
OH O O O
3
4

O
HO

OH

brazilein inophyllolid
(tô mộc) (dầu mù u)

29
I. Phân loại
4. BI-FLAVONOID
- Ít quan trọng, chủ yếu gặp / ngành Hạt trần.
- Cấu trúc: Flavonoid – Flavonoid (dimer)
- Đại đa số : Flavon(ol) – Flavon(ol)

(apigenin – apigenin)
- thường : nối C-C (~120 chất), C-O-C (~20 chất).
C4’ - C6 : robusta-flavon
C6 - C6 : cupressu-flavon
C3' - C8 : amento-flavon
30
C6 - C8 : agathis-flavon
I. Phân loại
5. CẤU TRÚC khác
MeO O
OMe
3' OH

HO 8 O HO O
OH O OH OH

OH OH
OH O OH
HO O
OH

ginkgetin /Ginkgo biloba OH


OH
OH
HO O
Flavo-Lignan O C H2OH
OH

OH
HO O OMe
O OH

OH OH
proanthocyanidin
OH O trimere
silybin / Silybum marianum 31
5. CẤU TRÚC KHÁC

Lá cây bạch quả Cây kế sữa

32
I. Phân loại
CÁC KIỂU GLYCOSID
OH OH

HO O HO O
OH OMe

3 O rutinose 3 O S O3K

OH O OH O

O-glycosid sulfat glycosid


(rutin) (persicarin)
HO 7 O

1'
glucose 6

O 4'
OH

C-glycosid
(puerarin) 33
I. Phân loại
VỊ TRÍ NỐI GLYCOSID
rut
HO O HO O O O

O glc O rut
OH O OH O O

3-O-glucosyl 3-O-rutinosyl 7-O-rutinosyl

glc

HO O HO O

O glc rha OH
OH O OH O

3-O-rhamnose glucosyl 8-C-glucosyl 34


I. Phân loại
Các OSE thường gặp
CH 2OH CH 2OH
O O O
M
e

-D-glc -D-gal -L-rha

C H2OH
Genin
O
O Genin O
2 O
O O
6
1
1
Me O O
Me

neohesperidose (R1 → 2G) rutinose (R1 → 6G) 35


I. Phân loại
Các vị trí thường gặp của nhóm –OH
và đường OH 4’
B
HO 7 O HO O
OH
A 3’
OH
5 3 OH
OH C
O OH O
OH

euflavonoid isoflavonoid
Ð Ð
Ð
Ð O Ð
O

Ð Ð Ð
Ð O O
Ð

36
VI. Lý tính Flavonoid
1. Màu sắc
- flavanon(ol), DHC : không màu

- catechin, LAC : không màu


- flavon, isoflavon : không màu → vàng nhạt

- flavonol : vàng nhạt → vàng

- chalcon, auron : vàng → đỏ cam

- anthocyanidin : vàng cam, đỏ, tím ...(tùy pH)

Trong cùng nhóm : càng ít OH → màu càng nhạt.


37
VI. Lý tính Flavonoid
2. Độ bền
- dạng genin :
flavon(ol) > flavanon(ol), chalcon, auron, DHC >

> AC, catechin, LAC (kém bền nhất)

- dạng glycosid :

C-glycosid > O-glycuronid > O-glycosid

- polymere > monomere


38
VI. Lý tính Flavonoid

3. Độ tan
a. Độ tan của genin

- càng nhiều OH → càng khó tan / d.môi kém ph.cực

- càng nhiều OMe → càng dễ tan / d.môi kém ph.cực

- tan / kiềm loãng, kém tan / dung dịch acid

39
VI. Lý tính Flavonoid
4. Độ tan
b. Độ tan của glycosid

- tan trong MeOH, EtOH

- mạch đường dài / nhiều : có thể tan / nước nóng

- AC (ion, glycosid) : dễ tan / nước, cồn loãng.

kém tan /cồn cao độ.

- OH/C-7: tính acid → tan / NaOH, Na2CO3, NaHCO3


40
VII. Định tính Flavonoid
1. Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH) OH

HO OH
OH
1.1. Với kiềm đặc-nóng OH
OH O
Phá vỡ Cấu trúc (→ phloroglucinol)
dùng để xác định cấu trúc flavonoid.

1.2. Với kiềm loãng


Flavonoid tăng màu (Tạo phenolat, Δ’ có Δ liên hợp)
Th.khảo các bảng màu chuẩn → Cấu trúc flavonoid

41
VII. Định tính Flavonoid
1. Phản ứng với kiềm (KOH, NaOH)
trước khi + kiềm sau khi + kiềm
isoflavonoid Φ màu / vàng nhạt → vàng nhạt/vàng sậm

flavanon Φ màu → vàng → cam – đỏ

flavon, vàng nhạt / vàng → cam (oxy hóa → nâu)


flavonol
chalcon, vàng cam → đỏ - tía
auron
anthocyanin đỏ hay tím → xanh

42
Trên giấy lọc, sắc đồ, dùng hơi NH3 : Flavonoid sẽ tăng màu.
VII. Định tính Flavonoid
2. Phản ứng với acid
+ HCl + H2SO4
→ đỏ flavon, → vàng sậm, cam
AC (chỉ thị màu) flavonol (huỳnh quang !)
→ mất màu isoflavon
chalcon (flavanon) isoflavanon → vàng

-flavanon
-catechin
LAC → đỏ (AC) -LAC → cam → đỏ
-chalcon
-auron 43
VII. Định tính Flavonoid
3. Phản ứng Cyanidin (Shinoda, Shibata, Pew)
Flavonoid bột Mg, Zn
+ → AC, màu
EtOH HCl đ.đặc đỏ
a. Với Mg* / HCl đ.đặc
Flavon(ol),
Flavanon(ol)
Chalcon đỏ đậm / magenta

b. Với Zn* / HCl đ.đặc


Chỉ Flavanonol → đỏ đậm /
magenta Flavanon → không màu /
44
Hồng nhạt
VII. Định tính Flavonoid
PHÂN BIỆT GENIN / GLYCOSID
lắc sản phẩm của Phản ứng Cyanidin với octanol
- dạng glycosid : dịch màu đỏ / lớp EtOH (dưới)
- dạng aglycon : dịch màu đỏ / lớp octanol (trên)

octanol

glycosid aglycon
45
VII. Định tính Flavonoid
4. Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại
4.1. Với d.dịch FeCl3 loãng
Flavonoid + FeCl3 → phức xanh (nâu, lá, đen).
- để sơ bộ nhận định số lượng nhóm OH / phân tử.

- càng nhiều OH (đ.biệt là o-di-OH): màu càng đậm

- Các dẫn chất 3',4',5' tri-OH : Tạo màu xanh đen


OH
OH OH

HO O HO O
OH

OH OH
OH O OH O

→ xanh rêu nhạt → xanh đen 46


VII. Định tính Flavonoid
4. Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại
4.2. Với d.dịch Chì acetat
Tạo phức tủa có màu

- dd. acetat chì kiềm : → tủa vàng nhạt đến sậm

với hầu hết Các flavonoid (và cả Các polyphenol)

- dd. acetat chì trung tính: → tủa vàng nhạt đến sậm

với các flavonoid có ortho-di-OH phenol.


màu tủa thay đổi tùy số lượng và vị trí các nhóm
thế.
nghiên cứu Flavonoid → không dùng chì acetat để loại tạp
47
VII. Định tính Flavonoid
4. Phản ứng tạo phức màu với muối kim loại
4.3. Với dung dịch AlCl3 / ROH
-Là thuốc thử tăng màu (shift reagent), dùng để khảo sát cấu
trúc flavonoid bằng quang phổ UV.

-dựa vào Δmax, → số lượng & vị trí các nhóm -OH / khung.
Chú ý : Thuốc thử này chỉ quan sát rõ dưới UV 365 nm.
Dưới ánh sáng thường: không thấy rõ sự th.đổi

4.4. Với thuốc thử Martini-Bettolo (SbCl5 / CCl4)


flavon → tủa màu vàng đến cam chalcon → tủa màu đỏ đến
tím 48
VII. Định tính Flavonoid
5. Phản ứng với thuốc thử diazonium
(hay dùng p-nitroanilin đã được diazo-hóa)
Flavonoid / Na2CO3 + th’.thử diazonium → đỏ cam / đỏ

OH
Các flavonoid (+) khi
H
HO 8
O - có H ortho hay para / -OH
7
OH

H 6 - H này không bị cản trở lập thể


OH O

- Khi có -OH /C7 → sẽ ghép vào vị trí 6 hay 8.

- không đặc hiệu : (+) với nhiều polyphenol khác.


49
VII. Định tính Flavonoid
6. Phương pháp sắc ký (SKG, SKLM)
dịch cồn của flavonoid được sắc ký (1, 2 chiều)
-SKG (Whatman 3MM...) hay
-SKLM (Si-gel NP, RP-18, cellulose, polyamid) Dung
môi khai triển thông dụng (xem Wagner, 1996)
MW = MeOH - H2O (1:1)
BAW = nBuOH - AcOH - H2O (4:1:5; ↑)
CAW = CHCl3 - AcOH - H2O (30:15:2)
TBA = t-BuOH - AcOH - H2O (3:1:1)

50
VII. Định tính Flavonoid
6. Phương pháp sắc ký (SKG, SKLM)
Phát hiện :
- Vis hoặc UV 365 nm (not 254 nm) trước / sau khi
phun thuốc thử (kiềm, AlCl3/HCl, NaBH4 /MeOH...)
- Các thuốc thử khác : FeCl3 , Chì acetat, diazo ...cũng được
dùng (kém đặc hiệu).

- Chú ý sử dụng thuốc thử vanillin – HCl, FBS No. 15 và
NP/PEG No. 28
- So màu, Rf ... với Các chất trong tài liệu tham khảo có thể xác
định được flavonoid cần nghiên cứu.
51
VII. Định tính Flavonoid
7. Phương pháp HPLC
Tin cậy và thông dụng nhất hiện nay. Nguyên tắc : Trong cùng

1 điều kiện, mẫu M chứa X cho peak có cùng thời gian lưu.
chuẩn X

Hàm lượng chất X sẽ tỷ lệ thuận với diện tích peak.
với nồng độ chuẩn biết trước, từ diện tích peak đo được ở X

chuẩn và X/mẫu → X% trong mẫu.

52
VII. Định tính Flavonoid
8. Các phương pháp vật lý khác
- Cộng hưởng từ Hạt nhân (NMR)
khảo sát cấu trúc
- Khối Phổ (MS)

- HPLC ghép khối phổ (LC-MS)


định tính, Đ.lượng
- Điện di mao quản (CE) . . .

53
VIII. Chiết xuất Flavonoid
1. Dùng ROH + nước
-thường : MeOH, EtOH (70-90%) nóng hoặc nguội. (thu
được Các glycosid + genin ph.cực + tạp ph.cực)

-Loại tạp kém phân cực bằng các d.môi kém ph.cực
-kết tinh / tủa trong Các dung môi thích hợp

2. Dùng d.môi ph.cực trung bình (Cf, DCM ...)


-Thu được genin + tạp kém ph.cực (ch’ béo, chlorophyll).
→ loại tạp tiếp bằng các phương pháp thích hợp.
-thường áp dụng với các polymethoxy flavonoid
54
VIII. Chiết xuất Flavonoid
3. Dùng dãy dung môi
- Ngấm kiệt với (ROH + H2O),
- Cô, loại tạp kém phân cực bằng cách lắc với EP.
lớp nước chứa flavonoid + tạp phân cực (đường ...)
- lắc lớp nước này với Et2O rồi với EtOAc,
lớp Et2O chủ yếu chứa genin,
lớp EA chủ yếu chứa glycosid + ít genin còn
lớp nước sót chủ yếu chứa ose,

- Tiếp tục phân lập bằng các kỹ thuật khác (SKC…)
- Áp dụng với các glycosid phân cực 55
VIII. Chiết xuất Flavonoid
bột dược liệu
ROH

dịch cồn
thu hồi ROH

dịch nước

Et2O dịch Et2O

EtOAc dịch EtOAc Các Flavonoid

56
dịch nước
VIII. Chiết xuất Flavonoid
4. Dùng cồn acid
-Ngấm kiệt bằng ROH loãng chứa 0.1% - 1% acid (HCl,

AcOH, tartric, citric...).

-Cô dịch chiết ở nhiệt độ thấp hoặc đông khô.

-Loại tạp, rồi tinh chế bằng các ph.pháp thích hợp.

-Áp dụng đối với các flavonoid kém bền.

57
VIII. Chiết xuất Flavonoid
5. Dùng cồn kiềm

- Chiết dược liệu với (ROH + H2O) + NaOH

- Trung hòa dịch (= acid vô cơ loãng), cô dung môi,

- acid hóa, Flavonoid (glycosid & aglycon) sẽ tủa.

- Tinh chế bằng (C* + ROH nóng) thu dịch cồn nóng

- để nguội, để lạnh → Flavonoid sẽ kết tinh.

- kết tinh lại lần 2, nếu cần.

- thường áp dụng với Các Citro-Flavonoid / chi Citrus


58
VIII. Chiết xuất Flavonoid
dược liệu dược liệu
cồn nóng cồn kiềm24
dịch cồn dịch kiềm
thu hồi cồn trung hòa, cô bớt
dịch nước tủa F thô dịch nước
H+ H+
+C*, cồn nóng, lọc
dịch lọc
để nguội, lạnh
Citroflavonoid 59
80
IX. Phân lập Flavonoid
Nói chung, Flavonoid là các hợp chất phân cực, khó phlập.
Độ phân cực Flavonoid thì :
•kém hơn đường, tannin
•xấp xỉ saponosid, anthraglycosid
•mạnh hơn sapogenin > anthraquinon > phytosterol
> coumarin, tinh dầu, chất béo.

Trong Flavonoid, độ phân cực giảm dần theo dãy:


•glycuronid glycosid > glycosid
•bidesmosid > monodesmosid; polymer > monomer
•tri-OH > di-OH > mono-OH (aglycon) 60
IX. Phân lập Flavonoid
Để phân lập 1 hỗn hợp Flavonoid → Các Flavonoid tinh
khiết, có thể dùng Các kỹ thuật :

• chiết phân bố (lỏng – lỏng)


• SKC phân bố đảo (Si-gel RP; Diaion HP-20)
• SKC phân bố thuận (Polyamid, Cellulose) (Sephadex
• SKC rây phân tử G, Sephadex LH-20)

Đáng chú ý là SKC với Diaion HP-20 và các Sephadex

Trên cột Si-gel pha thuận, Nhôm oxid; với d.môi phân cực
kém / trung bình : Flavonoid thường bị giữ lại ở đầu cột !
61
X. Định lượng Flavonoid
Nguyên tắc chung
-chiết kiệt flavonoid, loại tối đa tạp chất
-chọn ph.pháp định lượng thích hợp tùy theo
• đối tượng chiết xuất (genin hay glycosid),
• yêu cầu (F toàn phần hay 1 chất cụ thể)... vài phương
pháp định lượng flavonoid

1. Phương pháp cân


Sai số cao, áp dụng với dược liệu nhiều flavonoid, ví dụ
rutin # 30% trong nụ Hòe
62
X. Định lượng Flavonoid
nụ hoa Hòe
loại tạp = HCl 0.5%, chiết = EtOH 95% nóng

dịch chiết cồn


thu hồi cồn + H2SO4 2% nóng

dịch thủy phân

làm lạnh, lắng lọc thu tủa

quercetin 1 quercetin (M = 302.24)


cân # 2,02 rutin (M = 610.51)

quercetin % rutin % 63
X. Định lượng Flavonoid

2. Định lượng bằng quang phổ UV

• cho flavonoid tinh khiết + thuốc thử tăng màu


(diazonium, NaOH, AlCl3/HCl...),
• đo độ hấp thu A ở max của các dẫn chất màu
• So với mẫu chuẩn → [flavonoid] / mẫu.
1
• với những chất đã biết A1 :
từ A tại  tương ứng → nồng độ C trong mẫu thử

64
X. Định lượng Flavonoid
3. Định lượng bằng HPLC (thường kết hợp với SPE)

• Là phương pháp thông dụng, tin cậy. Nên chú ý


• Áp dụng đối với dược liệu, chế phẩm, dịch sinh học

65
XI. Tác dụng sinh học
1. Vai trò của flavonoid đối với thực vật

-Dẫn dụ côn trùng, giúp cho sự thụ phấn.

-bảo vệ cây / tia UV từ mặt trời,

-bảo vệ cây / côn trùng, nấm mốc, vi sinh vật.

-ức chế enzym, điều hòa sinh trưởng,


↑ Tạo nốt sần cố định đạm / họ Fabaceae.

66
XI. Tác dụng sinh học
2. Đối với cơ thể động vật
- Tác dụng kiểu vit. P (bền thành mạch, chống xơ mạch,
chống xuất huyết mao mạch ...).

Đặc biệt : nhóm flavon, flavonol (rutin, diosmin)


- Chống co thắt kiểu papaverin (tricin, daidzein)
- kháng khuẩn (avicularin, guajaverin / Ổi Guajava).
- Tác dụng kiểu estrogen: genistein, daidzein.
- kháng virus: (luteolin, 3-OMe-Flavon).
- Trị viêm loét, dị ứng(liquiritin / Cam thảo).
- Hạ urê huyết, lợi tiểu, trị viêm thận, trị bí tiểu
quercitrin / Diếp cá; F / Lespedeza (Lespenephrin*) 67
XI. Tác dụng sinh học
Một số ví dụ thực tế

68
XI. Tác dụng sinh học
- Rotenon : độc / cá, dùng để bắt cá, trừ cá / hồ nuôi tôm

Rotenon còn diệt ấu trùng muỗi Aedes aegypta.

- Maackiain : giải nọc độc của rắn và nhện

- eupatorin, eupatoretin, centaureidin: antitumour in vitro

Tính antioxidant, tính ức chế gốc tự do, bảo vệ gan (của

flavonoid); tính phytoestrogen (của isoflavonoid) hiện đang

được quan tâm.


69
XI. Tác dụng sinh học
3. Sử dụng flavonoid trong ngành dược

-TDSH : rộng rãi

-Tác dụng chú ý nhất : vit. P, antioxidant, estrogen

-Dạng chú ý nhất : glycosid (t.phần/riêng lẻ)

-nhóm chú ý nhất : flavon(ol) và flavanon


flavolignan / Cúc gai isoflavonoid / Đậu nành

- chất chú ý nhất : Diosmin, Hesperidin, Rutin,

Troxerutin, Silybin, Ginkgetin,


70
Daidzein, Genistein
Khoa Dược – Bộ môn Dược liệu

B. Dược liệu chứa


FLAVONOID
71
I. Hoa hòe

72
I. Hoa hòe
Sophora japonica L. = Styphnolobium japonicum Schott

7
3
I. Hoa hòe

Sophora japonica L. = Styphnolobium japonicum Schott


7
4
I. Hoa hòe
PHÂN BỐ – TRỒNG TRỌT
- Mọc nhiều ở Trung quốc, Hàn, Nhật, cũng thấy ở
châu Âu.
- Việt Nam cũng có trồng (từ cành, hạt)
- Cây ≥ 3 tuổi sẽ cho hoa (hoa Hòe)

- Cắt chùm hoa, tuốt lấy hoa, phơi/sấy ngay


- hoa chưa nở (Hòe mễ) >> hoa đã nở (Hòe hoa)
> 90% < 10%

7
5
I. Hoa hòe

trên 90% là nụ hoa chưa nở (DĐVN V) 7


6
I. Hoa hòe
Thành phần hóa học
1. Hoa hòe
a. Flavonoid : chủ yếu là Rutin
DĐVN V : Rutin ≥ 20% !
b. Triterpenoid (betulin, sophoradiol)
2. Các bộ phận khác
a. Lá : Flavonoid (6.6%) # 4.7% Rutin

b. vỏ quả : Flavonoid (10.5%) # 4.3% Rutin

c. gỗ, thân, hạt : Flavonoid (ít, không quan trọng)


7
7
I. Hoa hòe
O
H
H O
O O = Rutoside
H
O (C27H30O16 = 610.51)
OH O
Rutinos
e

Đầu tiên: từ Ruta graveolens. Hiện nay: chủ yếu từ


- nụ Hòe (Sophora japonica).
- Bạch đàn (E. macrorhyncha).

Cũng có / Lúa mạch ba góc (Polygonum fagopyrum),


Táo ta (Zizyphus jujuba), Ích mẫu (Leonurus spp.) …
78
I. Hoa hòe
Công dụng
- làm bền và giảm tính thấm của mao mạch, hồng cầu
- chống co thắt, giảm trương lực cơ tim.
- phòng chứng xơ vữa động mạch,
- trị xuất huyết (chảy máu cam, băng huyết, ho ra máu).
- trị các rối loạn về vận mạch
(trĩ, chân nặng, dị cảm đầu chi, đau nhức chi, phù chi,
đốm xuất huyết dưới da, rối loạn tuần hoàn võng mạc...).
- trị các thương tổn ngoài da do bức xạ, giúp mau lành sẹo.
79
II. Artichaut

80
II. Artichaut
Cynara scolymus L. , Asteraceae

81
II. Artichaut

Cynara scolymus L.
Asteraceae

Bộ phận dùng:
Lá / cụm hoa
đã phơi / sấy

82
II. Artichaut
Phân bố
Sản lượng toàn cầu # 1.000.000 tấn (2005)
Châu Mỹ : Arg. 100.000 tấn (10%)
Châu Âu : 85%. Trong đó, Italia 500.000 tấn (50%)
Spain 300.000 tấn (30%)
Pháp 50.000 tấn (05%).
Ở VN, chủ yếu trồng ở Sapa, Lâm Đồng (vô tính).
dùng làm thực phẩm và làm thuốc
(cao đặc, cao lỏng, trà thuốc, viên bao đường)

Food Chemistry, 4/2007 83


II. Artichaut
Thu hái – chế biến
Trồng bằng chồi non. Thu hoạch lá sau khi hái cụm hoa
(nhưng khi chưa ra hoa, thu hoạch lá tốt nhất).
Lá mọng nước : Tránh ủ đống. Cần loại bỏ sống lá, chỉ giữ
phiến lá (lá non tốt hơn lá già).
Sau đó:
-Chiết cao hay bột đông khô Artisô ngay, hoặc
-Bảo quản lá tươi ở nhiệt độ lạnh 4OC, hoặc
-Diệt men oxydase + phơi khô nhanh (hoặc sấy < 40OC)
để bảo quản
84
II. Artichaut
Thành phần hóa học
1. Các Δ’ acid (#11 hợp chất)
acid 1,5-dicaffeoyl- = (1 tiền chất * của cynarin)
quinic
acid 1,3-dicaffeoyl- = cynarin ** (0.5%)
quinic
acid 3-caffeoyl-quinic = acid chlorogenic ** (1%)

acid 4-caffeoyl-quinic = acid iso-chlorogenic

acid 5-caffeoyl-quinic = acid neo-chlorogenic

acid 1-caffeoyl-quinic, acid caffeic, acid cichoric


85
II. Artichaut
Thành phần hóa học
2. Các Flavonoid (# 8 hợp chất)
- Cynarosid (Luteolin 7-O-glc)
- Scolymosid (Luteolin 7-O-rut)
- Cynarotriosid (Luteolin 7-O-rut; 4’-O-glc)
- Narirutin
3. Các thành phần khác
- phytosterol (-sitosterol, stigmasterol)

- triterpenoid (taraxerol, cynarogenin)

- chất đắng (cynaropicrin)


86
II. Artichaut
4
Thành phần hóa học
3 OH
HO 2
OH
5 1 COOH
COOH
OH
6 acid quinic 3
2
4 1
OH 5
HO
6 OH
OH

Caffeoyl
Caffeoyl
4
3 O
H COOH
HO 2 O
5
6 COOH H
OH 1 O
O Caffeoyl
acid caffeic (C6 – C3)
87
Cynarin = acid 1,3-dicaffeoyl-quinic
II. Artichaut
Thành phần hóa học
Caffeoyl
4
3 O
HO 2
5 COOH
6
OH 1
O Caffeoyl cynarin
dây nối depsid OH
CO
4 OH
3 O
HO 2
5
6 COOH
OH 1 OH
O CO
dây nối depsid OH
88
II. Artichaut
Chiết xuất
Thu hồi cồn
Dịc h cồn nước Dịc h nước

cồn - nước lắc EtOAc

Lá đã xử lý Dịch EtOAc

diệt men đông khô

Lá Artisô (4oC) Cắn EtOAc

sắc ký
37% là polyphenol (HPLC)
các Polyphenol
trong đó # 1/2 là cynarin 89
II. Artichaut
Chiết xuất

Phương pháp Fratianni (2007)

(dùng để chuẩn bị mẫu định lượng, mẫu thử sinh học)

• Lá Artisô đông lạnh được ngâm 1 giờ với 5 V dung môi

Me2CO – EtOH – MeOH (70 : 15 : 15) ở 4OC.

• Cô thu hồi dung môi, lắc với 5 V EtOAc ở 4OC.

• Cô dịch EtOAc đến khô, hòa vào MeOH ( mẫu t h ử)

90
III. Hoàng cầm
Scutellaria baicalensis Georgi ,
Lamiaceae

91
III. Hoàng cầm

92
Scutellaria baicalensis Georgi , Lamiaceae 50
III. Hoàng cầm

Rễ đã phơi hay sấy khô


của cây hoàng cầm

(Scutellaria baicalensis).

-Khô cầm (rễ già)

-Điều cầm (rễ con)

93
III. Hoàng cầm
Thành phần hóa học
scutellarein baicalein wogonin
OH
OMe
HO O HO O HO O

HO HO
OH O OH O OH O

OH

glcA O O glcA O O

HO HO
OH O OH O

scutellarin baicalin
94
III. Hoàng cầm
Tác dụng - công dụng
• Kháng khuẩn, hạ nhiệt

• Tăng co bóp, làm chậm nhịp tim.

• giảm co thắt cơ trơn ruột.

• chữa cao huyết áp, nhức đầu, mất ngủ

• Baicalin ester phosphat : kháng dị ứng

95
IV. Râu mèo
Orthosiphon stamineus Benth. , Lamiaceae

Bộ phận dùng

Toàn cây trừ rễ.


Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa

96
IV. Râu mèo
Thành phần hóa học

1. Các Flavonoid
Chủ yếu: sinensetin, eupatorin, tetramethyl-scutellarein
(~ 10 chất thuộc nhóm polymethoxy-flavon (PMF)
ngoài ra còn các glycosid của kaempferol, quercetin

2. Các dẫn chất của acid caffeic


Chủ yếu : acid rosmarinic, acid cichoric . . .
(nhóm này được gọi là các tannin của họ Lamiaceae)
97
IV. Râu mèo
Thành phần hóa học
3. Các diterpenoid (> 50 chất)
- các orthosiphol, neo-orthosiphol, seco-orthosiphol
- các orthosiphonon, neo-orthosiphonon
- các staminol, nor-staminol, nor-staminon
- các staminolacton, nor-staminolacton
- các siphonol
4. Các nhóm hợp chất khác
- triterpenoid (acid oleanolic, ursolic, betunilic)
- phytosterol, (-sitosterol, stigmasterol, campesterol)
- carotenoid, coumarin (esculetin) . . . 98
IV. Râu mèo
OMe OMe OMe

MeO O MeO O MeO O


OH OMe

MeO MeO MeO


OH O OMe O OMe O

eupatorin sinensetin tetramethyl-scutellarein

Lưu ý:
Các polymethoxy-flavonoid thường KHÔNG CHO màu đỏ với
ph.ứng cyanidin (Mg* + HCl đđ) như nhiều Flavonoid khác.

99
IV. Râu mèo
Tác dụng - công dụng

• Râu mèo có tác dụng lợi tiểu,

thông mật.

• dùng trị các chứng bệnh

về thận (sỏi thận !),

• dùng trị chứng sỏi mật,

viêm túi mật.

10
0
V. Cúc gai

Silybum marianum , Asteraceae


10
1
V. Cúc gai
• Cỏ 1-2 năm, cao 0.2 – 1.5 m, mọc hoang và trồng nhiều ở
châu Âu, từ lâu đã được dùng làm thuốc bảo vệ gan.

• Đã di thực vào VN (2000, Trại dược liệu Lâm Đồng).

• Bộ phận dùng : Quả (Semen Silibi).

• Hoạt chất chính : Silymarin = hỗn hợp 3 flavolignan

(silybin + silychrystin + silydianin)


• Silymarin: antioxidant, bảo vệ gan, phục hồi gan, chữa

các chứng bệnh về gan mật (LEGALON !)

10
2
V. Cúc gai
Silymarin = (Silybin + Silychrystin + Silydianin …)

HO O
O

OH
O
C H2OH Silybin
(C25H22O10.H2O; M = 500)
OH O

OMe

OH

- Silymarin : bột vô định hình, vàng → vàng nâu,


mùi thơm dịu đặc biệt
- không tan / nước; khó tan / MeOH.
10
3
VI. Bạch quả
Ginkgo biloba L. , Ginkgoaceae

10
4
VI. Bạch quả

10
5
VI. Bạch quả

10
6
VI. Bạch quả
• cổ thực vật, là loài duy nhất
/ Ginkgoaceae còn sót lại
• được coi là hóa thạch sống.
• cây lớn; cây đực & cái riêng biệt
• lá có 2 thùy đặc biệt (biloba)
• cây cái mới cho quả (Ngân hạnh, Bạch quả)
• mọc nhiều ở Trung quốc, Nhật, châu Âu.
• Việt Nam : mới di thực (vùng Tây Bắc)
• Bộ phận dùng: Hạt, Lá
10
7
VI. Bạch quả
Thành phần hóa học
- chất béo (# 1.7%)

- acid phenol (acid ginkgolic, hydroginkgolic, ginkgol…)

- sesquiterpen lacton (bilobalid)

- diterpen lacton (các ginkgolid A, B, C, M, J)

- flavonoid (từ kaempferol, quercetin, isorhamnetin)

- biflavonoid (amentoflavon, bilobetin, ginkgetin...)

- tannin (gallocatechin, epigallocatechin)


89
VI. Bạch quả
Tác dụng – công dụng
Hạt Bạch quả và lá Bạch quả có tác dụng

- antioxidant; bảo vệ gan, phục hồi chức năng gan

- trị thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tập tính / người già

- làm bền thành mạch; chữa trĩ

- ngăn chặn tình trạng phù não.

Các chế phẩm : TANAKAN, GINKOR FORT, OP-CAN

10
9
VII. Citrus

1.Bưởi
2.Cam
3.Quýt
4.Chanh
5.Tắc (quất)

11
0
1. Bưởi
Citrus grandis Osbeck, Rutaceae

11
1
1. Bưởi

11
2
1. Bưởi

11
3
1. Bưởi

11
4
2. Cam
Citrus sinensis Osbeck, Rutaceae

11
5
2. Cam

11
6
3. Quýt

Citrus reticulata Blanco,


Rutaceae

117
100
3. Quýt

118
4. Chanh
Citrus aurantifolia Swingle
Rutaceae

119
4. Chanh

120
5. Tắc
Fortunella japonica (Thunb.) Swingle
Rutaceae

121
5. Tắc

122
VII. Citrus
Phân bố
Ở nước ta các cây thuộc chi Citrus được trồng ở các
địa phương sau: Phú Thọ, Hà Giang, Hà Tĩnh, Huế,
Biên Hoà, Mỹ Tho, Cần Thơ, Bến Tre,…

Trên thế giới, Citrus được trồng ở các nước châu Á:


Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia,
Thái Lan; các nước châu Âu: Pháp, Đức,...; các nước
châu Mỹ: Mỹ, Canada, Brazil, Mehico,…ngoài ra còn có
ở Australia, các nước châu Phi và Trung Đông.

123
VII. Citrus
Bộ phận dùng
Dịch quả, vỏ quả ngoài, vỏ quả giữa, hạt, lá

Thành phần hóa học

ngoài tinh dầu/vỏ quả ngoài (với limonen là thành


phần
chính), carotenoid, coumarin, vitamin C, acid hữu cơ
(a. citric) và pectin, vỏ quả và dịch quả Citrus còn chứa
nhiều flavonoid.
Phần lớn các flavonoid của chi Citrus thuộc nhóm flavanon:
124
VII. Citrus
Tác dụng – công dụng
Dạng flavonoid toàn phần phối hợp với vit. C có tác dụng làm
bền thành mạch, chống xuất huyết dưới da.

Diosmin + hesperidin (= Daflon) được dùng để chữa rối loạn


tuần hoàn tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch, trĩ.

Naringin được dùng trong nhãn khoa để chữa sung huyết kết
mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc. Naringenin được dùng để
chữa loét dạ dày.

Các polymethoxyflavon (tangeretin, nobiletin,…) có tác dụng


kháng viêm và kháng ung thư khá mạnh trên các mô hình thực
nghiệm.
125
Câu hỏi lượng giá

1. Tác dụng của rutin là gì?

126
Câu hỏi lượng giá

2. Hãy đọc tên của hợp chất sau đây?

127
Câu hỏi thảo luận

1. Hãy cho biết một số sản phẩm có


thành phần là flavonoid?

128

You might also like