You are on page 1of 174

TỔNG HỢP TỪ CÁC BÀI GIẢNG

GI CỦA THẦY ĐẶNG


NG Đ
ĐỨC THẢO

HƯỚ
ỚNG DẪN HỌỌC
CHÂM CỨU
C LỤC
C KHÍ
TẬP 1: CƠ BẢN
TỔNG
NG HỢP: VŨ ĐỨC ĐẠI( GÕ KIẾN)

Hà Nội-2018
2
Lời nói đầu
Bộ môn châm cứu lục khí được thầy Đặng Đức Thảo chia sẻ trên youtube từ
tháng 10 năm 2010. Qua 8 năm, châm cứu lục khí đã chứng minh được sự hiệu
quả trong việc phòng bệnh và chữa bệnh. Do vậy, châm cứu lục khí đã được các
bạn trong và ngoài nước đón nhận và hăng say học tập. Tuy nhiên học tập châm
cứu lục khí chưa bao giờ là chuyện dễ dàng bởi lẽ học Đông y đã khó, học tập
một học thuyết mới về Đông y như châm cứu lục khí còn khó hơn. Qua 5 năm
học tập châm cứu lục khí, áp dụng châm cứu lục khí trong việc chữa bệnh và
phòng bệnh , cũng như chia sẻ phương pháp học tập, hướng dẫn bạn bè học tập
môn học này tôi cũng đã tổng hợp lại một số các kinh nghiệm trong việc học
tập, ứng dụng bộ môn chữa bệnh này. Được sự động viên, khích lệ từ thầy Đặng
Đức Thảo, tôi đã tổng hợp các kinh nghiệm đó lại tạo thành tài liệu này nhằm
giúp đỡ mọi người dễ dàng tiếp cận với châm cứu lục khí. Tài liệu như một
kênh thông tin giúp mọi người dễ dàng nắm bắt những bài học trên youtube của
thầy Đặng Đức Thảo.

Tài liệu này tôi muốn dành chủ yếu cho những người không chuyên về y học,
bởi vậy những từ ngữ, những cách giải thích tôi cố gắng làm cho đơn giản hết
mức có thể để mọi người đọc có thể tiếp cận dễ dàng nhất. Tuy nhiên từ ngữ
đơn giản nhiều khi không lột tả hết được ý của người viết, cũng như trình độ
của tôi còn non kém, chỉ có tấm lòng nhiệt huyết của tôi muốn chia sẻ cùng mọi
người. Chính vì vậy không khỏi những sai sót,nhầm lẫn, tôi hi vọng nhận được
những đóng góp, bổ sung từ mọi người. Qua đây, tôi xin gửi lời tri ân tới thầy
Đặng Đức Thảo, người đã tận tình dạy bảo tôi trên con đường học tập châm cứu
lục khí. Cảm ơn thầy đã lan toả những điều tốt đẹp đến cộng đồng.

Mọi ý kiến góp ý, thắc mắc về tài liệu và châm cứu lục khí xin gửi về:

Thầy Đặng Đức Thảo: thao_dang5@yahoo.com

Gõ kiến: facebook.com/GoKienDungCam

Group facebook: Châm cứu lục khí cơ bản

Video bài giảng của thầy Đặng Đức Thảo: youtube.com/ tìm kiếm: bài giảng
châm cứu và mạch lý.

Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2018

VŨ ĐỨC ĐẠI
3
Thư của thầy Đặng Đức Thảo
Trích từ email thầy Đặng Đức Thảo gửi Gõ Kiến ngày 13/5/2018

“Đại thân mến.

Lục khí đã có từ ngàn đời xưa: Phong- Hàn- Thử- Thấp- Táo- Hoả. Nhưng khi
đưa 6 khí này vào trong châm cứu thì người xưa không đưa Thử khí vào giữa
Thuỷ và Mộc. Họ quan niệm đơn giản là đem nước tưới vào cây thì cây tăng
trưởng, do đó họ loại thử khí đi. Còn lại 5 khí, ngũ hành ra đời nhưng lý luận
lại hơi gượng ép do có Thận Thuỷ, Thận Hoả.

Thầy học châm cứu từ năm 1978 đến 1980 của một Đông y sĩ tại quận 3 Sài
Gòn. Sau vài năm thực hành tại phường thầy đang cư ngụ, thầy thấy không có
tác dụng cao nếu lý luận về ngũ hành trong điều trị. May mắn thay thầy gặp
thầy Trần Ngọc Hậu và theo học với thầy Hậu về lục khí. Được khoảng 2 năm ,
nắm được cơ bản của lục khí, năm 1988 thầy ra nước ngoài tự tìm hiểu thêm.
Đến năm 2011, thầy mới phổ biến trên mạng cho những ai hữu duyên.

Thân ái

Thầy Thảo”

4
Phần 1: Lí Thuyết ___________________________________ Error! Bookmark not defined.
LỤC KHÍ TƯƠNG SINH, TƯƠNG KHẮC ________________________________________ 8
ĐƯỜNG KINH VÀ HUYỆT ____________________________________________________ 10
HÀNH CỦA HUYỆT__________________________________________________________ 12
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA LỤC KHÍ ___________________________________________ 15
CÁCH KẾT NỐI HAI TẠNG PHỦ ______________________________________________ 17
SỰ HÌNH THÀNH BỘ HUYỆT LỤC KHÍ________________________________________ 20
BỘ HUYỆT THỦ CHÂM ____________________________________________________________ 23
BỘ KIM THỦ CHÂM ____________________________________________________________ 24
BỘ THỔ THỦ CHÂM____________________________________________________________ 25
BỘ HỎA THỦ CHÂM ___________________________________________________________ 26
BỘ MỘC THỦ CHÂM ___________________________________________________________ 27
BỘ THỬ THỦ CHÂM ___________________________________________________________ 28
BỘ THỦY THỦ CHÂM __________________________________________________________ 29
BỘ HUYỆT TÚC CHÂM ____________________________________________________________ 30
BỘ THỔ TÚC CHÂM ____________________________________________________________ 31
BỘ THỦY TÚC CHÂM __________________________________________________________ 32
BỘ MỘC TÚC CHÂM ___________________________________________________________ 33
BỘ HỎA TÚC CHÂM ___________________________________________________________ 34
BỘ THỬ TÚC CHÂM____________________________________________________________ 35
BỘ KIM TÚC CHÂM ____________________________________________________________ 36
BỘ HUYỆT ÂM CHÂM _____________________________________________________________ 37
BỘ KIM ÂM CHÂM _____________________________________________________________ 38
BỘ HỎA ÂM CHÂM ____________________________________________________________ 39
BỘ THỬ ÂM CHÂM ____________________________________________________________ 40
BỘ THỦY ÂM CHÂM ___________________________________________________________ 41
BỘ MỘC ÂM CHÂM ____________________________________________________________ 42
BỘ THỔ ÂM CHÂM ____________________________________________________________ 43
BỘ HUYỆT DƯƠNG CHÂM ________________________________________________________ 44
BỘ THỔ DƯƠNG CHÂM ________________________________________________________ 45
BỘ MỘC DƯƠNG CHÂM ________________________________________________________ 46
BỘ THỦY DƯƠNG CHÂM _______________________________________________________ 47
BỘ HỎA DƯƠNG CHÂM ________________________________________________________ 48
BỘ THỬ DƯƠNG CHÂM ________________________________________________________ 49
BỘ KIM DƯƠNG CHÂM _________________________________________________________ 50

Phần 2: Thực hành ________________________________________________________ 51


HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN CÁC ĐƯỜNG KINH.___________________________________ 52
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH PHẾ __________________________________________________ 53
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH ĐẠI TRƯỜNG. _________________________________________ 54
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH TÂM BÀO. ____________________________________________ 56
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH TAM TIÊU ____________________________________________ 57
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH TÂM. _________________________________________________ 59
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH TIỂU TRƯỜNG. ________________________________________ 61
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH TỲ. ___________________________________________________ 63
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN ĐƯỜNG KINH CAN. _________________________________________ 65
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN ĐƯỜNG KINH THẬN _________________________________________ 67
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN ĐƯỜNG KINH VỊ. ___________________________________________ 68
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH ĐỞM _________________________________________________ 70

5
HUYỆT LỤC KHÍ TRÊN KINH BÀNG QUANG _________________________________________ 72

CÁC BỘ THỦ CHÂM_________________________________________________________ 74


ÂM KIM THỦ CHÂM ______________________________________________________________ 75
BỘ DƯƠNG THỔ THỦ CHÂM_______________________________________________________ 78
BỘ ÂM HOẢ THỦ CHÂM __________________________________________________________ 81
BỘ DƯƠNG MỘC THỦ CHÂM ______________________________________________________ 85
BỘ ÂM THỬ THỦ CHÂM. __________________________________________________________ 88
BỘ DƯƠNG THUỶ THỦ CHÂM _____________________________________________________ 92

CÁC BỘ TÚC CHÂM _________________________________________________________ 95


BỘ ÂM THUỶ TÚC CHÂM _________________________________________________________ 96
BỘ ÂM THỔ TÚC CHÂM __________________________________________________________ 100
BỘ ÂM MỘC TÚC CHÂM. _________________________________________________________ 104
BỘ HOẢ TÚC CHÂM. _____________________________________________________________ 108
BỘ THỬ TÚC CHÂM _____________________________________________________________ 112
BỘ KIM TÚC CHÂM ______________________________________________________________ 116

CÁC BỘ ÂM CHÂM _________________________________________________________ 120


BỘ ÂM KIM ÂM CHÂM __________________________________________________________ 121
BỘ ÂM HOẢ ÂM CHÂM __________________________________________________________ 125
BỘ ÂM THỬ ÂM CHÂM __________________________________________________________ 129
BỘ ÂM THUỶ ÂM CHÂM _________________________________________________________ 133
BỘ ÂM THỔ ÂM CHÂM___________________________________________________________ 137
BỘ ÂM MỘC ÂM CHÂM __________________________________________________________ 141

CÁC BỘ DƯƠNG CHÂM ____________________________________________________ 145


BỘ DƯƠNG THỔ DƯƠNG CHÂM __________________________________________________ 146
BỘ DƯƠNG MỘC DƯƠNG CHÂM __________________________________________________ 149
BỘ DƯƠNG THUỶ DƯƠNG CHÂM _________________________________________________ 152
BỘ DƯƠNG HOẢ DƯƠNG CHÂM __________________________________________________ 155
BỘ DƯƠNG THỬ DƯƠNG CHÂM __________________________________________________ 158
BỘ DƯƠNG KIM DƯƠNG CHÂM ___________________________________________________ 162

Phần 3: Thời châm _______________________________________________________ 165


THỜI CHÂM TRONG CHÂM CỨU LỤC KHÍ __________________________________ 166
BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ __________________________ 168
QUY TẮC SỬ DỤNG DU HUYỆT _____________________________________________ 174

6
HƯỚNG DẪN
HỌC CHÂM CỨU
LỤC KHÍ

Phần 1: Lí thuyết

Phần này cung cấp các kiến


thức để thành lập một bộ
huyệt lục khí
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

LỤC KHÍ TƯƠNG SINH, TƯƠNG KHẮC


Lục khí là gì?

Lục khí gồm 6 hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ, Thử.

Lục khí tương sinh:


Sinh Sinh Sinh Sinh
Kim Thuỷ Thử Mộc Hoả Sinh Thổ

Sinh
Lục khí tương khắc:

Thuỷ Khắc Hoả Hoả Khắc Thuỷ

Kim Khắc Mộc Mộc Khắc Kim

Thổ Khắc Thử Thử Khắc Thổ

Các cơ quan chính trong cơ thể:

Các tạng: Tâm( Tim+ Não), Can( Gan), Tỳ( Tuỵ+ Lá Lách), Phế( Phổi), Thận,
Tâm Bào Lạc( Màng ngoài tim, màng não).

Các phủ: Đởm( Túi mật), Tam tiêu, Đại Trường( Ruột già), Bàng Quang( Bọng
đái), Tiểu Trường( Ruột non), Vị( Dạ dày).

Lưu ý: Các chú thích trong ngoặc tuy không thể hiện hoàn toàn tạng phủ về mặt
cấu tạo và chức năng trong Đông Y nhưng là cách tiếp cận dễ hiểu nên tôi vẫn
đưa vào.

Hành của tạng phủ.

Tạng Thận Tâm Can Tâm Bào Tỳ Phế


Lạc
Phủ Tiểu trường Đởm Tam tiêu Vị Đại Bàng
trường Quang
Hành Thuỷ Thử Mộc Hoả Thổ Kim

8
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

Tạng thuộc Âm, phủ thuộc Dương. Mỗi hành sẽ gồm có một tạng, một phủ. Ví
dụ hành Thuỷ có tạng là Thận, phủ là Tiểu trường, ta gọi Thận là Âm Thuỷ,
Tiểu trường là Dương Thuỷ. Các hành khác gọi tương tự như vậy.

9
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

ĐƯỜNG KINH VÀ HUYỆT


Các tạng, phủ là cơ quan nằm trong cơ thể, khi các cơ quan này bị bệnh ta
không thể “thò tay” vào trong để sửa chữa, thay đổi mà phải điều chỉnh thông
qua huyệt đạo của tạng phủ đó.

Huyệt là biểu hiện của tạng phủ ra ngoài cơ thể, thông qua tác động vào huyệt
đạo có thể điểu chỉnh chức năng của tạng phủ.

Đường kinh: là đường nối tất cả các huyệt của tạng phủ đó. Đường kinh mang
tên của tạng phủ đó. Đường kinh của tạng gọi là đường kinh âm, ví dụ đường
kinh Tâm, kinh Thận là đường kinh âm vì Tâm, Thận là tạng thuộc âm. Đường
kinh của phủ gọi là đường kinh dương, ví dụ đường kinh Đởm, kinh Tiểu
trường là đường kinh dương vì Đởm, Tiểu trường thuộc dương.

Huyệt:

Kinh Âm: Trong bộ môn châm cứu lục khí do thầy Đặng Đức Thảo chia sẻ kinh
Âm sử dụng 5 huyệt chính mang tên: Tĩnh, Vinh, Du, Kinh, Hợp. Để đơn giản
hoá tôi( Gõ Kiến) đánh số theo thứ tự: 1, 2, 3, 4, 5.

Ví dụ: Các huyệt lục khí trên kinh Thận.

Tên Tĩnh Vinh Du Kinh Hợp


Số thứ tự 1 2 3 4 5
Tên huyệt Dũng Nhiên Cốc Thái Khê Phục Lưu Âm Cốc
Tuyền
Ký hiệu 1 Thận 2 Thân 3 Thân 4 Thận 5 Thận
Sau này khi xem tài liệu này ta thấy kí hiệu 1 Thận thì hiểu rằng là huyệt Tĩnh
của kinh Thận.

Kinh Dương: Kinh Dương sử dụng 6 huyệt làm chính: Tĩnh, Vinh, Du, Nguyên,
Kinh, Hợp. Được đánh số thứ tự từ 1 đến 6.

Ví dụ: Các huyệt lục khí trên kinh Tiểu trường.

Tên Tĩnh Vinh Du Nguyên Kinh Hợp


Số TT 1 2 3 4 5 6
Tên Thiếu Tiền Cốc Hậu Khê Uyển Cốt Dương Tiểu Hải
huyệt Trạch Cốc
Ký hiệu 1 TTr 2TTr 3TTr 4TTr 5TTr 6TTr

10
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

Xin lưu ý: Kinh Âm dùng 5 huyệt là Tĩnh, Vinh, Du, Kinh, Hợp. Kinh Dương
dùng 6 huyệt là Tĩnh, Vinh, Du, Nguyên, Kinh, Hợp. Kinh Dương có thêm huyệt
Nguyên chen giữa huyệt Du và Kinh. Vì vậy khi nói 4 Thận thì đó là huyệt Kinh
của Thân, tuy nhiên khi nói 4 TTr thì đó là huyệt Nguyên của Tiểu trường chứ
không phải huyệt Kinh của Tiểu trường. Khi nói 5 Thận là huyệt hợp của Thận
nhưng nói 5 TTr thì đó là huyệt Kinh của Tiểu trường. Xin lưu ý điều này để
khỏi nhầm lẫn.

11
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

HÀNH CỦA HUYỆT


Hành của tạng phủ chúng ta biết ở phần trước. Trước khi đến phần này cần
phải học thuộc hành của tạng phủ và quy luật lục khí tương sinh tương khắc. Ta
đã biết trong châm cứu lục khí kinh Âm sử dụng 5 huyệt là Tĩnh, Vinh, Du,
Kinh, Hợp và kinh Dương sử dụng 6 huyệt là Tĩnh, Vinh, Du, Nguyên, Kinh,
Hợp. Các huyệt này ở mỗi đường kinh khác nhau đều mang các hành khác
nhau. Vì vậy cần xác định hành của mỗi huyệt này.

Cách xác định hành của huyệt.

Ví dụ: Xác định hành của các huyệt lục khí trên kinh Thận.

Bước 1: Xác định hành của tạng phủ.

Thận thuộc tạng kinh Thận là đường kinh Âm gồm có 5 huyệt lục khí
Tĩnh, Vinh, Du, Kinh, Hợp. Thận thuộc hành Thuỷ.

Bước 2: Viết các huyệt của đường kinh đó:

Huyệt Tĩnh Vinh Du Kinh Hợp


Kí hiệu 1 Thận 2 Thận 3 Thận 4 Thận 5 Thận
Thuỷ
Bước 3: Theo chiều tương sinh tính từ hành của tạng ta lần lượt xác
định hành của huyệt:

Huyệt Tĩnh Vinh Du Kinh Hợp


Kí hiệu 1 Thận 2 Thận 3 Thận 4 Thận 5 Thận
Thuỷ Thử Mộc Hoả Thổ Kim
Bước 4: Kết luận:

 Huyệt tĩnh của kinh Thận là hành Thử, là huyệt Thử trên kinh hành Thuỷ
 Huyệt vinh của kinh Thận là hành Mộc,là huyệt Mộc trên kinh hành Thuỷ
 Huyệt du của kinh Thận là hành Hoả, là huyệt Hoả trên kinh hành Thuỷ
 Huyệt kinh của kinh Thận là hành Thổ, là huyệt Thổ trên kinh hành Thuỷ
 Huyệt hợp của kinh Thận là hành Kim, là huyệt Kim trên kinh hành Thuỷ.

Ví dụ 2: Xác định hành của huyệt lục khí trên kinh Tiểu trường.

Tiểu trường là phủ thuộc dương kinh Tiểu trường là kinh Dương có 6 huyệt
là Tĩnh, Vinh, Du, Nguyên, Kinh, Hợp. Tiểu trường thuộc hành Thuỷ.

12
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

Huyệt Tĩnh Vinh Du Nguyên Kinh Hợp


Kí hiệu 1 TTr 2 TTr 3 TTr 4 TTr 5 TTr 6 TTr
Thuỷ Thử Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ

Kết luận:

 Huyệt tĩnh của kinh Tiểu trường là hành Thử, là huyệt Thử trên kinh hành
Thuỷ
 Huyệt vinh của kinh Tiểu trường là hành Mộc, là huyệt Mộc trên kinh
hành Thuỷ
 Huyệt du của kinh Tiểu trường là hành Hoả, là huyệt Hoả trên kinh hành
Thuỷ
 Huyệt nguyên của kinh Tiểu trường là hành Thổ, là huyệt Thổ trên kinh
hành Thuỷ
 Huyệt kinh của kinh Tiểu trường là hành Kim, là huyệt Kim trên kinh
hành Thuỷ.
 Huyệt hợp của kinh Tiểu trường là hành Thuỷ, là huyệt Thuỷ trên kinh
hành Thuỷ.

Nhận xét: do Thận- Tiểu trường đồng hành Thuỷ bởi vậy hành của huyệt của
chúng giống nhau ví dụ huyệt 4 Thận- 4 TTr đều hành Thổ tuy nhiên 4 Thận là
huyệt Kinh còn 4 TTr là huyệt Nguyên. Xin nhớ điều này.

Bảng xác định hành của huyệt trên 12 đường kinh:

13
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

`Tạng/Phủ Huyệt 1 2 3 4 5 6
Hành của
tạng phủ

Thận
x
Thuỷ Thử Mộc Hoả Thổ Kim
Tiểu
Thuỷ
trường
Tâm
x
Thử Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ
Đởm
Thử
Can
x
Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Thử
Tam Tiêu Mộc
Tâm bào
x
lạc
Hoả Thổ Kim Thuỷ Thử Mộc
Vị
Hoả
Tỳ
x
Thổ Kim Thuỷ Thử Mộc Hoả
Đại
Thổ
trường
Phế
x
Kim Thuỷ Thử Mộc Hoả Thổ
Bàng
Kim
quang

Nhận xét:

 Cách xác định nhanh hành của huyệt:


 Huyệt số 3 có hành tương khắc với hành của tạng phủ.

Ví dụ huyệt 3 Thận hành Hoả vì kinh Thận hành Thuỷ, Hoả khắc Thuỷ.

 Huyệt số 6 của kinh Dương cùng hành với hành của tạng phủ.

Ví dụ: hành của huyệt 6 TTr hành Thuỷ vì Tiểu trường hành Thuỷ.

 Xác định hành của huyệt số 4 thông qua huyệt số 3

14
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

CƠ CHẾ TÁC
ÁC DỤNG CỦA LỤC
C KHÍ
Chương này nói về cơ chếế tác dụng của lục khí trên quan điểm ccủa Gõ Kiến.

Một người bình thường g khoẻ


kho mạnh không bệnh thì các cơ quan trong ccơ thể
hoạt động điều hoà, nhịp nhàng không có cơ quan nào hoạt độộng nhiều, không
có cơ quan nào hoạt động
ng ít.

Khi các cơ quan trong cơ thể


th bị bệnh chỉ có thể có 1 trong 2 hình thái: ccơ
quan đó hoạt động nhiều
u hơn hoặc
ho cơ quan đó hoạt độngng ít hơn.

Ví dụ:

Bệnh tim:

 Hoạt động nhiều:


u: Tim đập
đ nhanh, cao huyết áp.
 Hoạt động
ng ít: Suy tim, huyết
huy áp thấp.

Bệnh vị( dạ dày):

 Hoạt động ít: Ăn uố


ống không tiêu, đi ngoài phân lỏng.
 Hoạt động nhiều:
u: Viêm loét dạ
d dày do tăng tiết acid.

Các cột A, B thể hiện sự hoạt


ho động của cơ quan nội tạng.

Hình 1: thể hiện cơ thể khoẻ


kho mạnh, các cơ quan hoạt động nhịpp nhàng đi
điều hoà,
các cột A, B bằng nhau.

15
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Hình 2: Thế hiện cơ thể bịb bệnh, có cơ quan hoạt động nhiều,
u, có cơ quan ho
hoạt
động ít, các cộtt A, B không bằng
b nhau.

Cơ chế chữa lành của chââm cứu lục khí:

Xét cơ thể người bị bệnh(


nh( Hình 2): ta coi cơ
c quan hoạt động
ng nhi
nhiều là cốc nước
nhiều, cao( cộtt A), cơ quan hoạt
ho động ít là cốc nước ít, vơ( cộtt B). Nếu ta dùng
một dây nối thông cộtt nước
nư A và cột nước B thì chuyện gì sẽ xảy ra. Nước từ
cột nước A sẽ chảy sangng cột
c nước B và kết quả là cột nướcc 2 bên bbằng nhau- cơ
thể khoẻ mạnh.

Vậy làm sao để kết nối,, trao đổi


đ chúng với nhau? Trong cuộc sốống, khi cần trao
đổi, buôn bán chúng ta cần c một vật ngang giá chung, hiện nay ddùng là tiền.
Người Việt Nam muốn tiêu ti tiền ở Mỹ cần phải đổi từ VNĐ Đ sang Dollar và
ngược lại. Trong châm cứu lục khí cũng vậy muốn trao đổi kh khí giữa các tạng
phủ với nhau cũng cần mộtm “vật ngang giá chung” đó là hành ccủa huyệt. Chúng
ta sẽ tìm hiểu ở bài tiếp theo.

16
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

CÁCH KẾT NỐI HAI TẠNG PHỦ


Quy tắc trao đổi hành: Trao đổi giữa hai tạng phủ mang hành X, Y thông qua
huyệt hành Y trên kinh hành X nối với huyệt hành X trên kinh hành Y.

Đây là một quy tắc rất quan trọng và căn bản trong châm cứu lục khí.

Các bước thực hiện:

VD: trao đổi giữa 2 cơ quan Thận và Tỳ.

 Bước 1: Xác định hành của tạng phủ.

Thận- hành Thuỷ, Tỳ- hành Thổ.

 Bước 2: Xác định hành của huyệt:

Thận Thuỷ Tỳ Thổ

1 Thử 1 Kim

2 Mộc 2 Thuỷ

3 Hoả 3 Thử

4 Thổ 4 Mộc

5 Kim 5 Hoả


Bước 3: Áp dụng quy tắc trao đổi hành: huyệt hành Y trên kinh hành X
nối với huyệt hành X trên kinh hành Y.

Trong trường hợp này cần tìm huyệt hành Thổ trên kinh hành Thuỷ( kinh Thận)
và huyệt hành Thuỷ trên kinh Thổ( kinh Tỳ)

Thận Thuỷ Tỳ Thổ


1 Thử 1 Kim
2 Mộc 2 Thuỷ
3 Hoả 3 Thử
4 Thổ 4 Mộc
5 Kim 5 Hoả
17
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Như vậy cần dùng huyệtt 4 Thận


Th để nối với 2 Tỳ để chữa bệnh T
Tỳ, Thận( có thể
châm kim, dán salonpas, day hai huyệt
hu này cùng lúc để chữa bệnh
nh).

VD 2: Trao đổi
đ giữa 2 kinh Thận và Vị.

 Bước 1: Xác định


nh hành của
c tạng phủ.

Thận- hành Thuỷ,


Thu Vị- hành Hoả.

 Bước 2: Xác định


nh hành của
c huyệt:

Vị Hoả
Thận Thuỷ
Thu
1 Thổ
1 Thử

2 Kim
2 Mộcc 3 Thuỷ
3 Hoảả 4 Thử
4 Thổ
ổ 5 Mộc
5 Kim 6 Hoả

18
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

Bước 3: Áp dụng quy tắc trao đổi hành: huyệt hành Y trên kinh hành X nối với
huyệt hành X trên kinh hành Y.

Trong trường hợp này cần tìm huyệt hành Hoả trên kinh hành Thuỷ( kinh Thận)
và huyệt hành Thuỷ trên kinh Hoả( kinh Vị)

Thận Thuỷ Vị Hoả


1 Thử 1 Thổ
2 Mộc 2 Kim
3 Hoả 3 Thuỷ
4 Thổ 4 Thử
5 Kim 5 Mộc

6 Hoả

Như vậy cần dùng huyệt 3 Thận để nối với 3 Vị.

Cách xác định nhanh trao đổi hành:

Sau khi đã thành thạo các bước trên, nắm vững được cách xác định hành có thể
xác định nhanh hành nối thông qua quy tắc sau:

Quy tắc cặp 6: 2 huyệt trao đổi hành với nhau có tổng số kí tự bằng 6.

Ví dụ huyệt 4 Thận nối với huyệt 2 của Tỳ thì 4+2= 6, huyệt 3 Thận nối với 3 Vị
thì 3+3=6. Quy tắc này rất quan trọng khi lập nhanh bộ huyệt lục khí.

19
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

SỰ HÌNH THÀNH BỘ
B HUYỆT LỤ
ỤC KHÍ
Những phần trước chúng úng ta đã biết cơ chế chữa lành của châm m ccứu lục khí là
trao đổi, nối thông các cơ
ơ quan hoạt động nhiều với cơ quan hoạạt động ít để cân
bằng giữa các cơ quan đó. đó Vậy làm thế nào để biết cơ quan nnào hoạt động
nhiều, cơ quan nào hoạtt động
đ ít? Việc này rất khó cần phải là ngư
người có chuyên
môn về y học. Vậy phải làml thế nào? Rất may nguyên lý” bình ình thông nhau” đã
cho chúng ta một giải pháp.
ph Tôi biết rằng, cơ thể tôi đang
ang bbị bệnh, như vậy
trong cơ thể tôi có cơ quan hoạt
ho động nhiều, có cơ quan hoạt động ng ít, có cơ quan
hoạt động bình thường.. TôiT không biết chính xác đó là những ng cơ quan nào?
Nhưng tôi biết chắc chắn n rằng nếu nối thông tất cả chúng vớ ới nhau thì tất cả
chúng sẽ về cân bằng.

Sơ đồ kết nối các hành củ


ủa cơ thể thông qua hành Mộc.

Kết quả sau khi nốii thông các hành trở


tr về cân bằng với nhau.

Như vậy: Bộ huyệt lụcc khí ra đời


đ nhằm nối thông TẤT CẢ các hành thông qua
đó nối thông tất cả các tạạng phủ nhằm thiết lập một trạng
ng thái cân bằng cho cả

20
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

cơ thể. Một bộ huyệt lục khi hoàn chỉnh bao gồm đầy đủ các đường kinh gồm 6
hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ, Thử.

Phân loại:

 Bộ thủ châm: Gồm các đường kinh ở tay bao gồm: Phế( hành Kim), Đại
trường( hành Thổ), Tâm Bào Lạc( hành Hoả), Tam tiêu( hành Mộc),
Tâm( hành Thử), Tiểu trường( hành Thuỷ).
 Bộ túc châm: Gồm các đường kinh ở chân bao gồm: Tỳ( hành Thổ), Can(
hành Mộc), Vị( hành Hoả), Đởm( hành Thử), Thận( hành Thuỷ), Bàng
Quang( hành Kim).
 Bộ âm châm: gồm các đường kinh âm bao gồm: Phế( Kim), Tâm bào lạc(
Hoả), Tâm( Thử), Tỳ( Thổ), Can( Mộc), Thận( Thuỷ).
 Bộ dương châm: gồm các đường kinh dương bao gồm: Đại trường( Thổ),
Tam tiêu( Mộc), Tiểu trường( Thuỷ), Vị( Hoả), Đởm( Thử), Bàng Quang(
Kim).

Các bước thành lập bộ huyệt lục khí.

 Bước 1: Chọn loại bộ huyệt: Thủ châm, Túc châm, Âm châm, Dương
châm.

Ví dụ: Thủ châm.

 Bước 2: Chọn chủ kinh: chủ kinh là kinh chính có vai trò trung gian trao
đổi giữa các hành.

Thủ châm có các đường kinh: Phế, Đại trường, Tâm bào lạc, Tam tiêu, Tâm,
Tiểu trường.

 Bước 3: Áp dụng quy tắc trao đổi hành và quy tắc cặp 6 . Ta lần lượt trao
đổi chủ kinh với các kinh còn lại trong bộ huyệt dựa vào quy tắc trao đổi
hành và quy tắc cặp 6.
 Bước 4: Quy tắc tĩnh âm, hợp dương: Huyệt tĩnh của kinh âm được nối
với huyệt hợp của kinh Dương đối hành với hành của kinh đó.

Ví dụ trong bộ huyệt có huyệt 1 của kinh Phế( Phế thuộc Kim) là huyệt tĩnh
của kinh Âm thì cần nối với huyệt hợp của kinh Dương có hành là Mộc( vì
Mộc khắc Kim). Kinh Dương hành Mộc là kinh Tam tiêu, vậy cần nối với
huyệt 6 Tam Tiêu.

21
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

 Bước 5: kết luận bộ huyệt gồm có các huyệt:

Xin lưu ý: bộ huyệt dưới đây trình bày có chút hơi khác biệt với các bộ huyệt
thầy Đặng Đức Thảo chia sẻ nằm 2011-2012 ở chỗ bớt đi 2 huyệt du và hai
huyệt du ở vị trí khác. Sự thay đổi này không làm mất đi tác dụng của bộ
huyệt.Có sự khác biệt này bởi vì quy tắc du huyệt được thầy Thảo bổ sung thêm
vào những năm sau. Để hiểu điều này xin xem phần Thời châm.

Dưới đây là bảng tổng kết các bộ huyệt Thủ châm, Túc châm, Âm châm, Dương
châm. Để xem vị trí các huyệt và tác dụng điều trị xin xem phần thực hành.

Các kí hiệu dùng trong phần này: ĐTR: Đại trường, 3T: Tam tiêu, TTR: Tiểu
trường, BQ: Bàng quang,.

22
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BỘ HUYỆT THỦ CHÂM

Bộ huyệt thủ châm sử dụng các đường kinh ở tay bởi vậy các huyệt sử dụng
đều nằm ở tay.Bộ huyệt gồm các đường kinh: Phế, Đại trường, Tâm bào
lạc, Tam tiêu, Tiểu trường, Tâm. Ưu điểm của bộ thủ châm là dễ học dễ nhớ
nhất trong các bộ huyệt. Mỗi bộ huyệt có 11 huyệt. Bao gồm 10 huyệt trao
đổi hành và 1 huyệt nối thông hành theo quy tắc tĩnh âm hợp dương.

23
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TTR THỦY
1 Thử

BỘ KIM THỦ CHÂM 2 Mộc


3 Hỏa
4 Thổ

KÍ HIỆU TỆN 5 Kim


HUYỆT HUYỆT
TÂM THỬ
THIẾU 1 Mộc
1 PHẾ
THƯƠNG 3T MỘC 2 Hỏa
6 Mộc
3 Thổ
2 PHẾ NGƯ TẾ
4 Kim
CHÍNH THÁI PHẾ KIM 5 Thủy
3 PHẾ
KINH UYÊN
1 Thủy
3T MỘC
4 PHẾ KINH CỪ 2 Thử 1 Hỏa

3 Mộc 2 Thổ
XÍCH
5 PHẾ
TRẠCH 3 Kim
4 Hỏa
4 Thủy
PHỤ DƯƠNG
5 TTR 5 Thổ 5 Thử
KINH CỐC

LINH TBL HỎA


4 TÂM
ĐẠO
1 Thổ
TRUNG 2 Kim
3 3T
CHỮ 3 Thủy
4 Thử
2 TÂM LAO
BÀO CUNG 5 Mộc

1 ĐẠI THƯƠNG
TRƯỜNG DƯƠNG ĐTR THỔ
HUYỆT 1 Kim
NỐI THIÊN
6 3T 2 Thủy
TỈNH
3 Thử

24 4 Mộc
DANH SÁCH HUYỆT BỘ
KIM THỦ CHÂM 5 Hỏa
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

PHẾ KIM
BỘ THỔ THỦ CHÂM
1 Thủy
2 Thử
KÍ 3 Mộc
TỆN
HIỆU
HUYỆT 4 Hỏa
HUYỆT
5 Thổ
THƯƠNG
1 ĐTR
DƯƠNG TTR THỦY TTR THỦY
6 Tiều 1 Thử
NHỊ hải
2 ĐTR
GIAN 2 Mộc

CHÍNH TAM ĐTR THỔ 3 Hỏa


3 ĐTR
KINH GIAN 4 Thổ
1 Kim
5 Kim
HỢP
4 ĐTR 2 Thủy
CỐC TÂM THỬ
3 Thử 1 Mộc
DƯƠNG
5 ĐTR
KHÊ 2 Hỏa
4 Mộc
3 Thổ
XÍCH
5 PHẾ 5 Hỏa 4 Kim
TRẠCH
5 Thủy
UYỂN
4 TTR
CÔT
3T MỘC
PHỤ THẦN 1 Hỏa
KINH 3 TÂM
MÔN 2 Thổ
3 Kim
DỊCH
2 3T 4 Thủy
MÔN
5 Thử
TRUNG
1 TBL
XUNG TBL HỎA
HUYỆT 1 Thổ
NỐI TIỂU
6 TTR 2 Kim
HẢI
3 Thủy
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 25 4 Thử
THỔ THỦ CHÂM 5 Mộc
Hướng dẫn học châm cứu lục khí ĐTR THỔ
1 Kim

BỘ HỎA THỦ CHÂM 2 Thủy


3 Thử
4 Mộc
KÍ 5 Hỏa
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
PHẾ KIM
TRUNG 1 Thủy
1 TBL
XUNG TTR THỦY 2 Thử
6 Tiểu
LAO 3 Mộc
2 TBL hải
CUNG 4 Hỏa
CHÍNH ĐẠI TBL HỎA 5 Thổ
3 TBL
KINH LĂNG
1 Thổ
TTR THỦY
4 TBL GIẢN SỬ 2 Kim 1 Thử

3 Thủy 2 Mộc
KHÚC
5 TBL
TRẠCH 3 Hỏa
4 Thử
4 Thổ
DƯƠNG
5 ĐTR 5 Mộc 5 Kim
KHÊ

4 PHẾ KINH CỪ TÂM THỬ


1 Mộc
PHỤ HẬU 2 Hỏa
KINH 3 TTR
KHÊ 3 Thổ
4 Kim
THIẾU
2 TÂM
PHỦ 5 Thủy

QUAN
1 3T
XUNG 3T MỘC
HUYỆT 1 Hỏa
NỐI TIỂU
6 TTR 2 Thổ
HẢI
3 Kim
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 26 4 Thủy
HỎA THỦ CHÂM 5 Thử
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TBL HỎA
1 Thổ

BỘ MỘC THỦ CHÂM 2 Kim


3 Thủy
4 Thử
KÍ 5 Mộc
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
ĐTR THỔ
QUAN 1 Kim
1 3T
XUNG ĐTR THỔ 2 Thủy
6 Khúc
DỊCH 3 Thử
2 3T trì
MÔN 4 Mộc
CHÍNH TRUNG 3T MỘC 5 Hỏa
3 3T
KINH CHỮ
1 Hỏa
DƯƠNG PHẾ KIM
4 3T 2 Thổ
TRÌ 1 Thủy

3 Kim 2 Thử
5 3T CHI CẤU
3 Mộc
4 Thủy
4 Hỏa
KHÚC
5 TBL 5 Thử 5 Thổ
TRẠCH

HỢP TTR THỦY


4 ĐTR
CỐC
1 Thử
PHỤ THÁI 2 Mộc
KINH 3 PHẾ
UYÊN 3 Hỏa
4 Thổ
TIỀN
2 TTR
CỐC 5 Kim

THIẾU
1 TÂM
XUNG TÂM THỬ
HUYỆT 1 Mộc
NỐI KHÚC
6 ĐTR 2 Hỏa
TRÌ
3 Thổ
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 27 4 Kim
MỘC THỦ CHÂM 5 Thủy
Hướng dẫn học châm cứu lục khí 3T MỘC
1 Hỏa

BỘ THỬ THỦ CHÂM 2 Thổ


3 Kim
4 Thủy
KÍ 5 Thử
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TBL HỎA
THIẾU 1 Thổ
1 TÂM
XUNG ĐTR THỔ 2 Kim
6 KHÚC
THIẾU 3 Thủy
2 TÂM TRÌ
PHỦ 4 Thử
CHÍNH THẦN TÂM THỬ 5 Mộc
3 TÂM
KINH MÔN
1 Mộc
LINH ĐTR THỔ
4 TÂM 2 Hỏa
ĐẠO 1 Kim

3 Thổ 2 Thủy
THIẾU
5 TÂM
HẢI 3 Thử
4 Kim
4 Mộc
5 3T CHI CẤU 5 Thủy 5 Hỏa

4 TBL GIẢN SỬ PHẾ KIM


1 Thủy
PHỤ TAM 2 Thử
KINH 3 ĐTR
GIAN 3 Mộc
4 Hỏa
2 PHẾ NGƯ TẾ
5 Thổ

THIẾU
1 TTR
THƯƠNG TTR THỦY
HUYỆT 1 Thử
NỐI KHÚC
6 ĐTR 2 Mộc
TRÌ
3 Hỏa
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 28 4 Thổ
THỬ THỦ CHÂM 5 Kim
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TÂM THỬ
1 Mộc

BỘ THỦY THỦ CHÂM 2 Hỏa


3 Thổ
4 Kim
KÍ 5 Thủy
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
3T MỘC
THIẾU 1 Hỏa
1 TTR
TRẠCH 3T MỘC 2 Thổ
6 Thiên
TIỀN 3 Kim
2 TTR tỉnh
CỐC 4 Thủy
CHÍNH HẬU TTR THỦY 5 Thử
3 TTR
KINH KHÊ
1 Thử
UYỂN TBL HỎA
4 TTR 2
CỐT Mộc 1 Thổ

3 Hỏa 2 Kim
DƯƠNG
5TTR
CỐC 3 Thủy
4 Thổ
4 Thử
THIẾU
5 TÂM 5 Kim 5 Mộc
HẢI

DƯƠNG ĐTR THỔ


4 3T
TRÌ
1 Kim
PHỤ ĐẠI 2 Thủy
KINH 3 TBL
LĂNG 3 Thử
4 Mộc
NHỊ
2 ĐTR
GIAN 5 Hỏa

THIẾU
1 PHẾ
THƯƠNG PHẾ KIM
HUYỆT 1 Thủy
NỐI THIÊN
6 3T 2 Thử
TỈNH
3 Mộc
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 29 4 Hỏa
THỦY THỦ CHÂM 5 Thổ
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BỘ HUYỆT TÚC CHÂM

Bộ huyệt túc châm sử dụng các đường kinh ở chân bởi vậy các huyệt sử dụng đều
nằm ở chân. Gồm các đường kinh: Thận, Can, Tỳ, Vị, Đởm, Bàng Quang. Mỗi bộ
huyệt có 11 huyệt. Bao gồm 10 huyệt trao đổi hành và 1 huyệt nối thông hành theo
quy tắc tĩnh âm hợp dương.

30
Hướng dẫn học châm cứu lục khí BQ KIM
1 Thủy

BỘ THỔ TÚC CHÂM 2 Thử


3 Mộc
4 Hỏa
KÍ 5 Thổ
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
THẬN THỦY
ẨN 1 Thử
1 TỲ
BẠCH ĐỞM THỬ 2 Mộc
6 D.L.
3 Hỏa
2 TỲ ĐẠI ĐÔ TUYỀN
4 Thổ
CHÍNH THÁI TỲ THỔ 5 Kim
3 TỲ
KINH BẠCH
1 Kim
THƯƠNG ĐỞM THỬ
4 TỲ 2 Thủy
KHÂU 1 Mộc
ÂM 3 Thử 2 Hỏa
5 TỲ LĂNG
3 Thổ
TUYỀN 4 Mộc
4 Kim
CÔN
5 BQ 5 Hỏa 5 Thủy
LÔN

4 PHỤC CAN MỘC


THẬN LƯU
1 Hỏa
PHỤ TÚC 2 Thổ
KINH 3 ĐỞM LÂM
KHẤP 3 Kim
4 Thủy
HÀNH
2 CAN
GIAN 5 Thử

1 VỊ LỆ ĐOÀI
VỊ HỎA
HUYỆT DƯƠNG 1 Thổ
NỐI 6 ĐỞM LĂNG 2 Kim
TUYỀN
3 Thủy
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 31 4 Thử
THỔ TÚC CHÂM 5 Mộc
Hướng dẫn học châm cứu lục khí ĐỞM THỬ
1 Mộc

BỘ THỦY TÚC CHÂM 2 Hỏa


3 Thổ
4 Kim
KÍ 5 Thủy
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
CAN MỘC
DŨNG 1 Hỏa
1 Thận
TUYỀN VỊ HỎA 2 Thổ
6 Túc
NHIÊN 3 Kim
2 Thận tam
CỐC lý 4 Thủy
CHÍNH THÁI THẬN THỦY 5 Thử
3 Thân
KINH KHÊ
1 Thử
PHỤC VỊ HỎA
4 Thận 2 Mộc
LƯU 1 Thổ

3 Hỏa 2 Kim
5 Thận ÂM CỐC
3 Thủy
4 Thổ
4 Thử
DƯƠNG
5 Đởm 5 Kim 5 Mộc
PHỤ

TRUNG TỲ THỔ
4 Can
PHONG
1 Kim
PHỤ HÃM 2 Thủy
KINH 3 Vị
CỐC 3 Thử
4 Mộc
2 TỲ ĐẠI ĐÔ
5 Hỏa

1 BQ CHÍ ÂM
BQ KIM
HUYỆT TÚC 1 Thủy
6 Vị
NỐI TAM LÝ 2 Thử
3 Mộc
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 32 4 Hỏa
THỦY TÚC CHÂM 5 Thổ
Hướng dẫn học châm cứu lục khí VỊ HỎA
1 Thổ

BỘ MỘC TÚC CHÂM 2 Kim


3 Thủy
4 Thử
KÍ 5 Mộc
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TỲ THỔ

1 CAN ĐẠI ĐÔN 1 Kim


BQ KIM 2 Thủy
6 ỦY
HÀNH 3 Thử
2 CAN TRUNG
GIAN 4 Mộc
CHÍNH THÁI CAN MỘC 5 Hỏa
3 CAN
KINH XUNG
1 Hỏa
TRUNG BQ KIM
4 CAN 2 Thổ
PHONG 1 Thủy

3 Kim 2 Thử
KHÚC
5 CAN
TUYỀN 3 Mộc
4 Thủy
4 Hỏa
GIẢI
5 VỊ 5 Thử 5 Thổ
KHÊ

THƯƠNG THẬN THỦY


4 TỲ
KHÂU
1 Thử
PHỤ THÚC 2 Mộc
KINH 3 BQ
CỐT 3 Hỏa
4 Thổ
2 NHIÊN
THẬN CỐC 5 Kim
TÚC
1 ĐỞM KHIẾU
ĐỞM THỬ
ÂM
HUYỆT 1 Mộc
NỐI ỦY
6 BQ 2 Hỏa
TRUNG
3 Thổ
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 33 4 Kim
MỘC TÚC CHÂM 5 Thủy
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TỲ THỔ
1 Kim

BỘ HỎA TÚC CHÂM 2 Thủy


3 Thử
4 Mộc
KÍ 5 Hỏa
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
BQ KIM

1 VỊ LỆ ĐOÀI 1 Thủy
BQ KIM 2 Thử
6 ỦY
NỘI 3 Mộc
2 VỊ TRUNG
ĐÌNH 4 Hỏa
CHÍNH HÃM VỊ HỎA 5 Thổ
3 VỊ
KINH CỐC
1 Thổ
XUNG THẬN THỦY
4 VỊ 2 Kim
DƯƠNG 1 Thử

3 Thủy 2 Mộc
GIẢI
5 VỊ
KHÊ 3 Hỏa
4 Thử
ÂM 4 Thổ
5 TỲ LĂNG 5 Mộc 5 Kim
TUYỀN
KINH ĐỞM THỬ
4 BQ
CỐT
1 Mộc
PHỤ 3 THÁI 2 Hỏa
KINH THẬN KHÊ 3 Thổ
4 Kim
HIỆP
2 ĐỞM
KHÊ 5 Thủy

1 CAN ĐẠI ĐÔN


CAN MỘC
HUYỆT 1 Hỏa
NỐI ỦY
6 BQ 2 Thổ
TRUNG
3 Kim
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 34 4 Thủy
HỎA TÚC CHÂM 5 Thử
Hướng dẫn học châm cứu lục khí CAN MỘC
1 Hỏa

BỘ THỬ TÚC CHÂM 2 Thổ


3 Kim
4 Thủy
KÍ 5 Thử
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
VỊ HỎA
TÚC
1 ĐỞM KHIẾU 1 Thổ
ÂM Vị HỎA 2 Kim
6 Túc
HIỆP 3 Thủy
2 ĐỞM tam
KHÊ lý 4 Thử
TÚC 5 Mộc
CHÍNH ĐỞM THỬ
3 ĐỞM LÂM
KINH
KHẤP 1 Mộc
KHÂU TỲ THỔ
4 ĐỞM 2 Hỏa
KHƯ 1 Kim

3 Thổ 2 Thủy
DƯƠNG
5 ĐỞM
PHỤ 3 Thử
4 Kim
4 Mộc
KHÚC
5 CAN 5 Thủy 5 Hỏa
TUYỀN

XUNG BQ KIM
4 VỊ
DƯƠNG
1 Thủy
PHỤ THÁI 2 Thử
KINH 3 TỲ
BẠCH 3 Mộc
4 Hỏa
THÔNG
2 BQ
CỐC 5 Thổ

1 DŨNG
THẬN TUYỀN THẬN THỦY
HUYỆT 1 Thử
NỐI TÚC
6 VỊ 2 Mộc
TAM LÝ
3 Hỏa
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 35 4 Thổ
THỬ TÚC CHÂM 5 Kim
Hướng dẫn học châm cứu lục khí THẬN THỦY
1 Thử

BỘ KIM TÚC CHÂM 2 Mộc


3 Hỏa
4 Thổ
KÍ 5 Kim
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
ĐỞM THỬ

1 BQ CHÍ ÂM 1 Mộc
ĐỞM THỬ 2 Hỏa
6 Dương
THÔNG 3 Thổ
2 BQ Lăng
CỐC Tuyền 4 Kim
CHÍNH THÚC BQ KIM 5 Thủy
3 BQ
KINH CỐT
1 Thủy
KINH CAN MỘC
4 BQ 2 Thử
CỐT 1 Hỏa

3 Mộc 2 Thổ
CÔN
5 BQ
LÔN 3 Kim
4 Hỏa
4 Thủy
5
ÂM CỐC 5 Thổ 5 Thử
THẬN

KHÂU VỊ HỎA
4 ĐỞM
KHƯ
1 Thổ
PHỤ THÁI 2 Kim
KINH 3 CAN
XUNG 3 Thủy
4 Thử
NỘI
2 VỊ
ĐÌNH 5 Mộc

ẨN
1 TỲ
BẠCH TỲ THỔ
HUYỆT DƯƠNG 1 Kim
NỐI 6 ĐỞM LĂNG 2 Thủy
TUYỀN
3 Thử
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 36 4 Mộc
KIM TÚC CHÂM 5 Hỏa
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BỘ HUYỆT ÂM CHÂM
Bộ huyệt âm châm sử dụng các đường kinh âm bởi vậy các huyệt sử dụng đều nằm ở
cả tay và chân. Gồm các đường kinh Phế, Tâm, Tâm Bào Lạc, Tỳ, Can, Thận. Mỗi bộ
huyệt có 12 huyệt. Bao gồm 10 huyệt trao đổi hành và 2 huyệt nối thông hành theo
quy tắc tĩnh âm hợp dương.

37
Hướng dẫn học châm cứu lục khí THẬN THỦY
1 Thử

BỘ KIM ÂM CHÂM 2 Mộc


3 Hỏa
4 Thổ
KÍ 5 Kim
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TÂM THỬ
THIẾU 1 Mộc
1 PHẾ
THƯƠNG 3T MỘC 2 Hỏa
6 THIÊN
3 Thổ
2 PHẾ NGƯ TẾ TỈNH
4 Kim
CHÍNH THÁI PHẾ KIM 5 Thủy
3 PHẾ
KINH UYÊN
1 Thủy
CAN MỘC
4 PHẾ KINH CỪ 2 Thử 1 Hỏa

3 Mộc 2 Thổ
XÍCH
5 PHẾ
TRẠCH 3 Kim
4 Hỏa
4 Thủy
5THẬN ÂM CỐC 5 Thổ 5 Thử

LINH TBL HỎA


4 TÂM
ĐẠO
1 Thổ
PHỤ THÁI ĐỞM THỬ 2 Kim
KINH 3 CAN
XUNG 6 Dương 3 Thủy
Lăng
Tuyền 4 Thử
LAO
2 HOẢ
CUNG 5 Mộc

ẨN
1 TỲ
BẠCH TỲ THỔ
THIÊN 1 Kim
6 3T
HUYỆT TỈNH 2 Thủy
NỐI DƯƠNG
6 ĐỞM 3 Thử
L. TUYỀN
38 4 Mộc
5 Hỏa
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TỲ THỔ
1 Kim

BỘ HỎA ÂM CHÂM 2 Thủy


3 Thử
4 Mộc
KÍ 5 Hỏa
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
PHẾ KIM
TRUNG 1 Thủy
1 TBL
XUNG TTR THỦY 2 Thử
6 Tiều
LAO 3 Mộc
2 TBL hải
CUNG 4 Hỏa
CHÍNH ĐẠI TBL HỎA 5 Thổ
3 TBL
KINH LĂNG
1 Thổ
THẬN THỦY
4 TBL GIẢN SỬ 2 Kim 1 Thử

3 Thủy 2 Mộc
KHÚC
5 TBL
TRẠCH 3 Hỏa
4 Thử
ÂM 4 Thổ
5 TỲ LĂNG 5 Mộc 5 Kim
TUYỀN

4 PHẾ KINH CỪ TÂM THỬ


1 Mộc
PHỤ 3 THÁI 2 Hỏa
BQ KIM
KINH THẬN KHÊ 3 Thổ
6 ỦY
TRUNG 4 Kim
THIẾU
2 TÂM
PHỦ 5 Thủy

1 CAN ĐẠI ĐÔN


CAN MỘC
HUYỆT TIỂU 1 Hỏa
6 TTR
NỐI HẢI 2 Thổ
ỦY
6 BQ 3 Kim
TRUNG
39 4 Thủy
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 5 Thử
HỎA ÂM CHÂM
Hướng dẫn học châm cứu lục khí CAN MỘC
1 Hỏa

BỘ THỬ ÂM CHÂM 2 Thổ


3 Kim
4 Thủy
KÍ 5 Thử
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TBL HỎA
THIẾU 1 Thổ
1 TÂM
XUNG ĐTR THỔ 2 Kim
6 KHÚC
THIẾU 3 Thủy
2 TÂM TRÌ
PHỦ 4 Thử
CHÍNH THẦN TÂM THỬ 5 Mộc
3 TÂM
KINH MÔN
1 Mộc
LINH TỲ THỔ
4 TÂM 2 Hỏa
ĐẠO 1 Kim

3 Thổ 2 Thủy
THIẾU
5 TÂM
HẢI 3 Thử
4 Kim
4 Mộc
KHÚC
5 CAN 5 Thủy 5 Hỏa
TUYỀN

4 TBL GIẢN SỬ PHẾ KIM


1 Thủy
Vị HỎA
PHỤ THÁI 2 Thử
3 TỲ 6 Túc
KINH BẠCH 3 Mộc
tam
lý 4 Hỏa
2 PHẾ NGƯ TẾ
5 Thổ

1 DŨNG
THẬN TUYỀN THẬN THỦY
HUYỆT KHÚC 1 Thử
6 ĐTR
NỐI TRÌ 2 Mộc
TÚC
6 VỊ 3 Hỏa
TAM LÝ
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 40 4 Thổ
THỬ ÂM CHÂM 5 Kim
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TÂM THỬ
1 Mộc

BỘ THỦY ÂM CHÂM 2 Hỏa


3 Thổ
4 Kim
KÍ 5 Thủy
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
CAN MỘC
DŨNG 1 Hỏa
1 Thận
TUYỀN VỊ HỎA 2 Thổ
6 Túc
NHIÊN 3 Kim
2 Thận tam
CỐC lý 4 Thủy
CHÍNH THÁI THẬN THỦY 5 Thử
3 Thân
KINH KHÊ
1 Thử
PHỤC TBL HỎA
4 Thận 2 Mộc
LƯU 1 Thổ

3 Hỏa 2 Kim
5 Thận ÂM CỐC
3 Thủy
4 Thổ
4 Thử
THIẾU
5 TÂM 5 Kim 5 Mộc
HẢI

TRUNG TỲ THỔ
4 CAN
PHONG
1 Kim
3T MỘC
PHỤ ĐẠI 2 Thủy
3 TBL 6 Thiên
KINH LĂNG tỉnh 3 Thử
4 Mộc
2 TỲ ĐẠI ĐÔ
5 Hỏa

THIẾU
1 PHẾ
THƯƠNG PHẾ KIM
HUYỆT TÚC 1 Thủy
6 Vị
NỐI TAM LÝ 2 Thử
THIÊN
6 3T 3 Mộc
TỈNH
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 41 4 Hỏa
THỦY ÂM CHÂM 5 Thổ
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TBL HỎA
1 Thổ

BỘ MỘC ÂM CHÂM 2 Kim


3 Thủy
4 Thử
KÍ 5 Mộc
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TỲ THỔ

1 CAN ĐẠI ĐÔN 1 Kim


BQ KIM 2 Thủy
6 ỦY
HÀNH 3 Thử
2 CAN TRUNG
GIAN 4 Mộc
CHÍNH THÁI CAN MỘC 5 Hỏa
3 CAN
KINH XUNG
1 Hỏa
TRUNG PHẾ KIM
4 CAN 2 Thổ
PHONG 1 Thủy

3 Kim 2 Thử
KHÚC
5 CAN
TUYỀN 3 Mộc
4 Thủy
4 Hỏa
KHÚC
5 TBL 5 Thử 5 Thổ
TRẠCH

THƯƠNG THẬN THỦY


4 TỲ
KHÂU
1 Thử
ĐTR THỔ
PHỤ THÁI 2 Mộc
3 PHẾ 6 Khúc
KINH UYÊN 3 Hỏa
trì
4 Thổ
2 NHIÊN
THẬN CỐC 5 Kim

THIẾU
1 TÂM
XUNG TÂM THỬ
HUYỆT ỦY 1 Mộc
6 BQ
NỐI TRUNG 2 Hỏa
KHÚC
6 ĐTR 3 Thổ
TRÌ
42 4 Kim
5 Thủy
Hướng dẫn học châm cứu lục khí PHẾ KIM
1 Thủy

BỘ THỔ ÂM CHÂM 2 Thử


3 Mộc
4 Hỏa
KÍ 5 Thổ
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
THẬN THỦY
ẨN 1 Thử
1 TỲ
BẠCH ĐỞM THỬ 2 Mộc
6 D.L.
3 Hỏa
2 TỲ ĐẠI ĐÔ TUYỀN
4 Thổ
CHÍNH THÁI TỲ THỔ 5 Kim
3 TỲ
KINH BẠCH
1 Kim
THƯƠNG TÂM THỬ
4 TỲ 2 Thủy
KHÂU 1 Mộc
ÂM 3 Thử 2 Hỏa
5 TỲ LĂNG
3 Thổ
TUYỀN 4 Mộc
4 Kim
XÍCH
5 PHẾ 5 Hỏa 5 Thủy
TRẠCH

4 PHỤC CAN MỘC


THẬN LƯU
1 Hỏa
TTR THỦY 2 Thổ
PHỤ THẦN
KINH 3 TÂM 6 Tiều
MÔN 3 Kim
hải
4 Thủy
HÀNH
2 CAN
GIAN 5 Thử

TRUNG
1 TBL
XUNG TBL HỎA
HUYỆT DƯƠNG 1 Thổ
NỐI 6 ĐỞM LĂNG 2 Kim
TUYỀN
TIỀU 3 Thủy
6 TTR
HẢI 43 4 Thử
5 Mộc
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BỘ HUYỆT DƯƠNG CHÂM

Bộ huyệt dương châm sử dụng các đường kinh dương bởi vậy các huyệt sử dụng đều nằm ở cả
tay và chân. Gồm có các kinh: Đại trường, Tam tiêu, Tiểu trường, Vị, Đởm, Bàng Quang. Mỗi
bộ huyệt có 10 huyệt. Bao gồm 10 huyệt trao đổi hành và 0 huyệt nối thông hành theo quy tắc
tĩnh âm hợp dương.

44
Hướng dẫn học châm cứu lục khí BQ KIM
1 Thủy

BỘ THỔ DƯƠNG CHÂM 2 Thử


3 Mộc
4 Hỏa
KÍ 5 Thổ
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
TTR THỦY
THƯƠNG 1 Thử
1 ĐTR
DƯƠNG
2 Mộc
NHỊ 3 Hỏa
2 ĐTR
GIAN 4 Thổ
CHÍNH TAM ĐTR THỔ 5 Kim
3 ĐTR
KINH GIAN
1 Kim
HỢP ĐỞM THỬ
4 ĐTR 2 Thủy
CỐC 1 Mộc

3 Thử 2 Hỏa
DƯƠNG
5 ĐTR
KHÊ 3 Thổ
4 Mộc
4 Kim
CÔN
5 BQ 5 Hỏa 5 Thủy
LÔN

UYỂN 3T MỘC
4 TTR
CÔT
1 Hỏa
PHỤ TÚC 2 Thổ
KINH 3 ĐỞM LÂM
KHẤP 3 Kim
4 Thủy
DỊCH
2 3T
MÔN 5 Thử

1 VỊ LỆ ĐOÀI
VỊ HỎA
1 Thổ
2 Kim
3 Thủy
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 45 4 Thử
THỔ DƯƠNG CHÂM 5 Mộc
Hướng dẫn học châm cứu lục khí VỊ HỎA
1 Thổ

BỘ MỘC DƯƠNG CHÂM 2 Kim


3 Thủy
4 Thử
KÍ 5 Mộc
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
ĐTR THỔ
QUAN 1 Kim
1 3T
XUNG
2 Thủy
DỊCH 3 Thử
2 3T
MÔN 4 Mộc
CHÍNH TRUNG 3T MỘC 5 Hỏa
3 3T
KINH CHỮ
1 Hỏa
DƯƠNG BQ KIM
4 3T 2 Thổ
TRÌ 1 Thủy

3 Kim 2 Thử
5 3T CHI CẤU
3 Mộc
4 Thủy
4 Hỏa
GIẢI
5 VỊ 5 Thử 5 Thổ
KHÊ

HỢP TTR THỦY


4 ĐTR
CỐC
1 Thử
PHỤ THÚC 2 Mộc
KINH 3 BQ
CỐT 3 Hỏa
4 Thổ
TIỀN
2 TTR
CỐC 5 Kim
TÚC
1 ĐỞM KHIẾU
ĐỞM THỬ
ÂM
1 Mộc
2 Hỏa
3 Thổ
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 46 4 Kim
MỘC DƯƠNG CHÂM 5 Thủy
Hướng dẫn học châm cứu lục khí ĐỞM THỬ
1 Mộc

BỘ THỦY DƯƠNG CHÂM 2 Hỏa


3 Thổ
4 Kim
KÍ 5 Thủy
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
3T MỘC
THIẾU 1 Hỏa
1 TTR
TRẠCH
2 Thổ
TIỀN 3 Kim
2 TTR
CỐC 4 Thủy
CHÍNH HẬU TTR THỦY 5 Thử
3 TTR
KINH KHÊ
1 Thử
UYỂN VỊ HỎA
4 TTR 2
CỐT Mộc 1 Thổ

3 Hỏa 2 Kim
DƯƠNG
5TTR
CỐC 3 Thủy
4 Thổ
4 Thử
DƯƠNG
5 ĐỞM 5 Kim 5 Mộc
PHỤ

DƯƠNG ĐTR THỔ


4 3T
TRÌ
1 Kim
PHỤ HÃM 2 Thủy
KINH 3 Vị
CỐC 3 Thử
4 Mộc
NHỊ
2 ĐTR
GIAN 5 Hỏa

1 BQ CHÍ ÂM
BQ KIM
1 Thủy
2 Thử
3 Mộc
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 47 4 Hỏa
THỦY DƯƠNG CHÂM 5 Thổ
Hướng dẫn học châm cứu lục khí ĐTR THỔ
1 Kim

BỘ HỎA DƯƠNG CHÂM 2 Thủy


3 Thử
4 Mộc
KÍ 5 Hỏa
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
BQ KIM

1 VỊ LỆ ĐOÀI 1 Thủy
2 Thử
NỘI 3 Mộc
2 VỊ
ĐÌNH 4 Hỏa
CHÍNH HÃM VỊ HỎA 5 Thổ
3 VỊ
KINH CỐC
1 Thổ
XUNG TTR THỦY
4 VỊ 2 Kim
DƯƠNG 1 Thử

3 Thủy 2 Mộc
GIẢI
5 VỊ
KHÊ 3 Hỏa
4 Thử
4 Thổ
DƯƠNG
5 ĐTR 5 Mộc 5 Kim
KHÊ

KINH ĐỞM THỬ


4 BQ
CỐT
1 Mộc
PHỤ HẬU 2 Hỏa
KINH 3 TTR
KHÊ 3 Thổ
4 Kim
HIỆP
2 ĐỞM
KHÊ 5 Thủy

QUAN
1 3T
XUNG 3T MỘC
1 Hỏa
2 Thổ
3 Kim
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 48 4 Thủy
HỎA DƯƠNG CHÂM 5 Thử
Hướng dẫn học châm cứu lục khí 3T MỘC
1 Hỏa

BỘ THỬ DƯƠNG CHÂM 2 Thổ


3 Kim
4 Thủy
KÍ 5 Thử
TỆN
HIỆU
HUYỆT
HUYỆT
VỊ HỎA
TÚC
1 ĐỞM KHIẾU 1 Thổ
ÂM 2 Kim
HIỆP 3 Thủy
2 ĐỞM
KHÊ 4 Thử
TÚC 5 Mộc
CHÍNH ĐỞM THỬ
3 ĐỞM LÂM
KINH
KHẤP 1 Mộc
KHÂU ĐTR THỔ
4 ĐỞM 2 Hỏa
KHƯ 1 Kim

3 Thổ 2 Thủy
DƯƠNG
5 ĐỞM
PHỤ 3 Thử
4 Kim
4 Mộc
5 3T CHI CẤU 5 Thủy 5 Hỏa

XUNG BQ KIM
4 VỊ
DƯƠNG
1 Thủy
PHỤ TAM 2 Thử
KINH 3 ĐTR
GIAN 3 Mộc
4 Hỏa
THÔNG
2 BQ
CỐC 5 Thổ

THIẾU
1 TTR
TRẠCH TTR THỦY
1 Thử
2 Mộc
3 Hỏa
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 49 4 Thổ
THỬ DƯƠNG CHÂM 5 Kim
Hướng dẫn học châm cứu lục khí TTR THỦY
1 Thử

BỘ KIM DƯƠNG CHÂM 2 Mộc


3 Hỏa
4 Thổ

KÍ HIỆU TỆN 5 Kim


HUYỆT HUYỆT
ĐỞM THỬ

1 BQ CHÍ ÂM 1 Mộc
2 Hỏa
THÔNG 3 Thổ
2 BQ
CỐC 4 Kim
CHÍNH THÚC BQ KIM 5 Thủy
3 BQ
KINH CỐT
1 Thủy
KINH 3T MỘC
4 BQ 2 Thử
CỐT 1 Hỏa

3 Mộc 2 Thổ
CÔN
5 BQ
LÔN 3 Kim
4 Hỏa
4 Thủy
DƯƠNG
5 TTR 5 Thổ 5 Thử
CỐC

KHÂU VỊ HỎA
4 ĐỞM
KHƯ
1 Thổ
PHỤ TRUNG 2 Kim
KINH 3 3T
CHỮ 3 Thủy
4 Thử
NỘI
2 VỊ
ĐÌNH 5 Mộc

1 ĐẠI THƯƠNG
TRƯỜNG DƯƠNG ĐTR THỔ
1 Kim
2 Thủy
3 Thử
DANH SÁCH HUYỆT BỘ 50 4 Mộc
KIM DƯƠNG CHÂM 5 Hỏa
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

HƯỚNG DẪN
HỌC CHÂM CỨU
LỤC KHÍ

Phần 2: Thực hành

Phần này cung cấp các kiến


thức về vị trí các huyệt lục
khí, cũng như các huyệt
trong một bộ huyệt cụ thể

51
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

HUYỆT LỤC
C KHÍ TRÊN CÁC ĐƯỜNG
ĐƯ NG KINH.
Đơn vị đo trong châm cứ
ứu:

Trong châm cứu ngườii ta sửs dụng đơn vị đo lường là thốn. 1 thốốn có độ dài
bằng bề ngang của ngón cáic người bệnh. Một thốn của mỗi ngườ ời có chiều dài
khác nhau do ngón tay củ ủa mỗi người dài ngắn khác nhau. Khi xxác định huyệt
cho ai thì lấy thốn của người
ngư đó chứ không phải thốn của người thầy thuốc.

Một số đặc điểm của


a huyệt
huy vị:

 Huyệt thường nằm m ở ranh giới da sáng màu và sẫmm màu như: phphần trung
gian giữa da củaa gan tay và mu tay,
tay gan chân và mu chân.
 Huyệt thường nằm m ở các nếp: nếp cổ tay, nếp khuỷuu tay, khu
khuỷu chân, cổ
chân.
 Huyệt thường nằm m ở chỗ lõm, khe, hốc xương.

Lưu ý: những đặc điểm


m này nhằm
nh xác địnhnh nhanh và chính xác huy
huyệt hơn tuy
nhiên không đúng tuyệt đố
ối cho mọi huyệt

52
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

HUYỆT LỤCC KHÍ


TRÊN KINH PHẾ
PH
1.Tĩnh huyệt- 1 Phế- Thiếếu Thương.

Vị trí: Cách góc móng tay cái 0,1


thốn.
4. Kinh huyệt- 4 Phếế- Kinh Cừ.

Vị trí: Mặtt trong đđầu dưới xương


quay, nếp gấp cổ tay th thẳng lên 1
thốn.

2. Vinh huyệt- 2 Phế- Ngư


ư Tế.

Vị trí: Điểm giữa xương ng bàn


b tay
ngón cái, nơi tiếp giáp da gan tay và
v
mu tay. 5. Hợp huyệt- 5 Phế-- Xích Trạch

Vị trí: Trung điểm nếếp khuỷu tay, bờ


ngoài gân cơ nhị đầuu cánh tay.

3. Du huyệt- 3 Phế- Thái Uyên.


Uy

Vị trí: Chỗ lõm trên lằnn chỉ cổ tay


thẳng từ ngón cái xuống

53
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Ở chỗ lõm ph


phía sau và ngoài
HUYỆT LỤC
C KHÍ khớp xương bàn tay ng
ngón trỏ.
TRÊN
N KINH ĐẠI
TRƯỜNG
NG.
1.Tĩnh huyệt- 1 Đtr- Thương Dương.

Vị trí: Góc trong chân móng


m ngón
tay trỏ, cách chân móng 0,1 thốn.
th

4. Nguyên huyệt- 4 Đtr


Đtr- Hợp Cốc

Vị trí: Khép ngón tay ccái vào ngón


tay trỏ. Chỗ lồi cao nh nhất khoảng
giữa xương bàn tay llà huyệt.

2. Vinh huyệt- 2 Đtr- Nhị Gian.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư ngoài
khớp bàn ngón tay. Ngón ón trỏ nắm
tay để dễ xác định huyệt.

5. Kinh huyệt- 5 Đtr-- Dương Khê

Vị trí: Chỗ lõm bờ ngo


ngoài lằn sau cổ
tay, khi duỗi ngón cái
ái, huyệt nằm tại
lõm giữa cơ duỗi ddài và duỗi ngắn
ngón cái.

3. Du huyệt- 3 Đtr- Tam Gian.

54
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6. Hợp huyệt- 6 Đtr- Khúc Trì


Tr

Vị trí: Co khuỷu tay vuông


vu góc,
huyệt nằm ở đầu ngoàiài nếp gấp
khuỷu.

55
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

HUYỆT LỤCC KHÍ


TRÊN KINH TÂM
T
BÀO.
1. Tĩnh huyệt- 1 TBL- Trung Xung.

Vị trí: Điểm chính giữaa đầu ngón


giữa.

4. Kinh huyệt- 4 TBL


TBL- Gian Sử.

Vị trí: Nếp gấp cổ tay thẳng lên 3


thốn, giữa khe gânn gan tay llớn và bé.

2. Vinh huyệt- 2 TBL- Lao Cung.

Vị trí: Huyệt nằm trên


n gan tay, khi
co tay nắm lại huyệt nằm đầu móng
tay ngón 3
5. Hợp huyệt- 5 TBL
TBL- Khúc Trạch.

Vị trí: Trên nếp gấpp khuỷu tay, bờ


trong gân cơ nhị đầuu cánh tay.

3. Du huyệt- 3 TBL- Đạii Lăng.

Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ


c tay, giữa
2 gân gan tay lớn và bé.

56
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 3T- Trung Ch


Chữ.
HUYỆT LỤCC KHÍ
Vị trí: sấp bàn tay, lấấy ở chỗ lõm sau
TRÊN
N KINH TAM khớp bàn ngón,, khe kh khớp giữa ngón
TIÊU 4 và 5

1. Tĩnh huyệt- 1 3T- Quan Xung.

Vị trí: Cách gốc móng ngón áp út


0,1 thốn.

4. Nguyên huyệt- 4 3T
3T- Dương Trì.

Vị trí: Bàn tay sấpp, chỗ lõm cạnh


ngoài gân cơ duỗi chung, th
thẳng khe
ngón 3 và 4 lên.
2. Vinh huyệt- 2 3T- Dịch
ch Môn.

Vị trí: Úp bàn tay, lấy cuối


cu nếp gấp
khe ngón đeo nhẫn và ngónón út.

5. Kinh huyệt- 5 3T- Chi Cấu

57
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Bàn tay sấp, khuỷuu tay hơi co,


từ giữa cổ tay đo lên 3 thố
ốn là huyệt.

6. Hợp huyệt- 6 3T- Thiên Tỉnh.


T

Vị trí: Từ mỏm khuỷu tay lên


l 1 thốn,
giữa chỗ lõm là huyệt.

58
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3- Du huyệt- 3 Tâm- Thần Môn.


HUYỆT LỤC
C KHÍ
Vị trí: Nằm trênn nnằm chỉ cổ tay,
TRÊN
N KINH thẳng từ kẽ ngón tay 44-5 kéo xuống.
TÂM.
1. Tĩnh huyệt- 1 Tâm- Thiếu
Thi Xung.

Vị trí: Cách góc móng ngón


ng tay út
0,1 thốn.

4- Kinh huyệt- 4 Tâm


Tâm- Linh Đạo

Vị trí: trên huyệtt Th


Thần Môn 1,5
thốn.

2- Vinh huyệt- 2 Tâm- Thiếu


Thi Phủ.

Vị trí: Huyệt nằm ở gan tay, nắm


n tay
lại huyệt nằm ở đầu móng
óng tay út trỏ
vào.

5- Hợp huyệt- 5 Tâm


Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông


ng ggóc, huyệt nằm
ở cuối nếp gấp khuỷuu tay phía trong.

59
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

60
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 TTr- H
Hậu Khê.
HUYỆT LỤCC KHÍ
Vị trí: Tay ngón tay út hơn co, huyệt
TRÊN KINH nằm ở nếp lằn chỉ tay phphía ngón út
TIỂU TRƯỜNG
NG. dưới khớp bàn ngón tay 5.

4. Nguyên huyệt- 4 TTr


TTr- Uyển Cốt.
1. Tĩnh huyệt- 1 TTr- Thiếếu Trạch.
Vị trí: Chỗ lõm giữaa xương móc và
Vị trí: Góc cách chân
n móng
m tay út xương bàn tay 5.
0,1 thốn.
5. Kinh huyệt- 5 TTr-- Dương Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm giữ


ữa xương đậu và
mỏm trâm trụ.

2. Vinh huyệt- 2 TTr- Tiền


n Cốc.
C

Vị trí: Viền ngón tay 5 phía


ph ngoài,
ranh giới da sáng màu vàv tối màu,
huyệt nằm trên khớp bàn ngón tay 5.

61
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6. Hợp huyệt- 6 TTr- Tiểu


u Hải.
H

Tay hơi co, huyệt nằm giữ


ữa mỏm khuỷu và mỏm trên ròng rọc.

62
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Chỗ lõm phía


ía sau khớp bàn
HUYỆT LỤC
C KHÍ ngón chân cái,, ranh gi
giới giữa da
TRÊN
N KINH TỲ.
T sáng màu và sậm màu
àu.

1. Tĩnh huyệt- 1 Tỳ- Ẩn Bạ


ạch

Vị trí: Góc ngón chân


n cái,
c cách
móng chân 0,1 thốn.

4. Kinh huyệt- 4 Tỳ- Thương Khâu.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước mắt cá


trong, đi chéo về phía
ía trước từ mắt
cá trong khoảng 1 th
thốn.

2. Vinh huyệt- 2 Tỳ- Đạii Đô.

Vị trí: Chỗ lóm phía trướ


ớc khớp bàn
ngón chân cái, bờ trong xương
x bàn
chân, ranh giới giữa da sáng
áng màu và
sậm màu.

3. Du huyệt- 3 Tỳ- Thái Bạch.


B

63
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5. Hợp huyệt- 5 Tỳ- Âm Lăng Tuyền.


Tuy

Vị trí: Chỗ lõm tạo bởi thân


th xương
chày và đầu trên xương
ng chày.
ch

64
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 Can- Thái Xung.


HUYỆT LỤC
C KHÍ
Vị trí: Giữa kẽ ngón chân 1 -2 đo lên
TRÊN ĐƯỜNG
NG 2 thốn
KINH CAN.
1. Tĩnh huyệt- 1 Can- Đạii Đôn.

Vị trí: Cách bờ ngoài góc móng


ngón chân cái 0,1 thốn

4. Kinh huyệt- 4 Can


Can- Trung Phong.

Vị trí: Khe giữa cơ


ơ chày trước và
. mắt cá trong.
2. Vinh huyệt- 2 Can- Hành Gian.

Vị trí: Kẽ ngón chân 1-2


2 đo lên 0,5
thốn.

65
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5. Hợp huyệt- 5 Can- Khúc Tuyền.


Tuy

Vị trí: Gấp cẳng chân lạại, huyệt ở


đầu trong nếp gấp đầu gốii

66
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Trung điểm đường nối giữa


HUYỆT LỤC
C KHÍ mắt cá trong và mép gân gót.
TRÊN ĐƯỜNG
NG
KINH THẬN
N
1. Tĩnh huyệt- 1 Thân- Dũng
ũng Tuyền.
Tuy

Vị trí: Điểm 1/3 trên đường


ng nối khớp
bàn ngón chân 2 với gót chân.
ch

4. Kinh huyệt- 4 Thậận- Phục Lưu.

Vị trí: Từ huyệt Thái


ái Khê đo thẳng
lên 2 thốn.

5. Hợp huyệt- 5 Thậnn- Âm Cốc.


2. Vinh huyệt- 2 Thân- Nhiên Cốc.
C
Vị trí: Phía sau khoeo ch
chân, giữa gân
Vị trí: Chỗ lõm sát xươ
ương thuyền, 2 cơ bán gân và cơ bbán màng.
trên đường nối da gân
n chân
ch và mu
chân.

3. Du huyệt- 3 Thận- Thái Khê.

67
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 Vị- Hãm C


Cốc.
HUYỆT LỤCC KHÍ
Vị trí: Giữa kẽ ngón
ón chân 2-3, trên
TRÊN ĐƯỜNG
NG khớp bàn ngón chânn xa.
KINH VỊ.
1. Tĩnh huyệt- 1 Vị- Lệ Đoài.

Vị trí: Cách góc móng ngoài


ngo ngón
chân 2 0,1 thốn.

4. Nguyên huyệt- 4 V
Vị- Xung Dương

Vị trí: Dưới huyệtt Gi


Giải Khê( 5 Vị)
1,5 thốn nơi có động
ng mạch đập.

2. Vinh huyệt- 2 Vị- Nộii ĐÌnh.


Đ

Vị trí: Giữa kẽ ngón chân


n 2-3
2 đo lên
0,5 thốn.

68
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5. Kinh huyệt- 5 Vị- Giảii Khê. và xương bánh chè,, ngngón tay út chỉ
vào đâu ở đó là huyệệt.
Vị trí: Trên nếp gấp cổ chân,
ch giữa 2
gân duỗi các ngón chung vàv cơ duỗi
dài ngón cái.

6. Hợp huyệt- 6 Vị- Túc Tam Lý.

Vị trí: Đặt ngón tay trỏ


ỏ vào vị trí
giao điểm của bờ trước xương
x chày

69
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

HUYỆT LỤC
C KHÍ
TRÊN
N KINH
ĐỞM
1. Tĩnh huyệt- 1 Đởm- Túc Khiếu
Âm.

Vị trí: Bên ngoài ngón chân


ch thứ 4,
cách góc móng chânn 0,1 thốn.
th

3. Du huyệt- 3 Đởm-- Túc Lâm Khấp.

Vị trí: Chỗ lõm ph phía trước khớp


xương bàn chân ngón
ón 4-5, bên ngoài
gân duỗi các ngón chung.

2. Vinh huyệt- 2 Đởm- Hiệệp Khê.

Vị trí: Khe giữa xương


ng bàn
b chân
ngón thứ 4-5.

70
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4. Nguyên huyệt- 4 Đởm- Khâu Khư. 6. Hợp huyệt- 6 Đởm


ởm- Dương Lăng
Tuyền.
Vị trí: Từ ngón chân thứ 4 kéo
k thẳng
lên mắt cá gặp chỗ lõm ấy
y là huyệt. Vị trí: Chỗ lõm phía
ía trước và dưỡi
đầu trên xương mác,, khe llõm tạo bởi
giữa xương chày và xxương mác.

5. Kinh huyệt- 5 Đởm- Dương phụ.


ph

Vị trí: Từ đỉnh cao nhất mắt


m cá ngoài
đo lên 4 thốn.

71
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 BQ- Thúc C


Cốt.
HUYỆT LỤC
C KHÍ
Vị trí: Chỗ lõm phía
ía sau khớp bàn
TRÊN KINH ngón út.
BÀNG QUANG
1. Tĩnh huyệt- 1 BQ- Chí Âm.

Vị trí: Cạnh ngoài ngón út,


út cách gốc
móng 0,1 thốn.

4. Nguyên huyệt- 4 BQ
BQ- Kinh Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm dướii mấu xương bàn


2. Vinh huyệt- 2 BQ- Thông Cốc.
C chân 5.
Vị trí: Chỗ lõm phía trướ
ớc khớp bàn
ngón út.

72
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5. Kinh huyệt- 5 BQ- Côn Lôn.

Vị trí: Từ đỉnh mắt cáá ngoài đo


thẳng ra, giữa mắt cá ngoài
ngo và gân
gót.

6. Hợp huyệt- 6 BQ- Uỷ trung.

Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.


ch

73
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

CÁC BỘ THỦ CHÂM

74
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

ÂM KIM THỦ CHÂM

Đặc điểm: Âm kim thủ châm


ch lấy kinh Phế làm chủ kinh các kinh Đại trường,
Tâm bào, Tam tiêu, Tâm,
m, Tiểu
Ti trường làm phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liên


n quan đến
đ Phổi, hô hấp như viêm họng, viêêm phế quản,
viêm phổi, lao phổi, viêm
m mũi
m dị ứng, viêm xoang, ho, chảy nướ ớc mũi, sốt do
bệnh hô hấp, các bệnh về da liễu như viêm da cơ địa, viêm da dịị ứng, mày đay,
eczema, mẩn ngứa, các triệu
tri chứng như đau ngực, tức ngực, đoảản hơi, khó
thở,...

Các huyệt cần dùng:

KÍ HIỆU 1 Phế- Thiếu


u Thương.
T
TỆN HUYỆT
HUYỆT
Vị trí: Cách góc móng
óng tay cái 0,1
THIẾU thốn.
1 PHẾ
THƯƠNG

2 PHẾ NGƯ TẾ

CHÍNH
3 PHẾ THÁI UYÊN
KINH

4 PHẾ KINH CỪ

5 PHẾ XÍCH TRẠCH


TR
2 Phế- Ngư Tế.
PHỤ
5 TTR DƯƠNG CỐC
C
KINH Vị trí: Điểm giữa xươ
ương bàn tay ngón
cái, nơi tiếp giáp da gan tay vvà mu
4 TÂM LINH ĐẠO
Đ tay.

3 3T TRUNG CHỮ
CH

2 TÂM
LAO CUNG
BÀO
1 ĐẠI THƯƠNG
TRƯỜNG DƯƠNG
HUYỆT
NỐI 6 3T THIÊN TỈNH
T
75
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Phế- Thái Uyên.

Vị trí: Chỗ lõm trên lằnn chỉ cổ tay


thẳng từ ngón cái xuống

4 Phế- Kinh Cừ. 5 TTr- Dương Cốốc.

Vị trí: Mặt trong đầu dưới


dư xương Vị trí: Chỗ lõm giữ
ữa xương đậu và
quay, nếp gấp cổ tay th
thẳng lên 1 mỏm trâm trụ.
thốn.

5 Phế- Xích Trạch

Vị trí: Trung điểm nếp khuỷu


khu tay, bờ
ngoài gân cơ nhị đầu cánh
ánh tay.

4 Tâm- Linh Đạoo


Vị trí: trên huyệtt Th
Thần Môn 1,5
thốn.

76
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

1 Đtr- Thương Dương.


3. Du huyệt- 3 3T- Trung Chữ.
Ch Vị trí: Góc trong chchân móng ngón
tay trỏ, cách chân móng
óng 0,1 thốn.
Vị trí: sấp bàn tay, lấy ở chỗ
ch lõm sau
khớp bàn ngón, khe khớp p giữa ngón
4 và 5

6 3T- Thiên Tỉnh.


nh.
Vị trí: Từ mỏm khuỷỷu tay lên 1 thốn,
giữa chỗ lõm là huyệệt.

2 TBL- Lao Cung.

Vị trí: Huyệt nằm trên


n gan tay, khi
co tay nắm lại huyệt nằm
m giữa đầu
móng tay ngón 3.

77
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG THỔ
TH THỦ CHÂM
Đặc điểm: Dương Thổ thủ
th châm lấy kinh Đại trường làm chủủ kinh, các kinh
Phế, Tâm Bào, Tam Tiêu,
u, Tâm,
T Tiểu trường làm phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liên quan đến


đ tiêu hoá như gầy yếu, ăn uống ng không tiêu, tiêu
chảy, đại tiện nhiều lần,, viêm
vi đại tràng co thắt, trĩ, sa tử cung, ccác chứng đau
tay vai vùng kinh đại trườờng chi phối.

1 Đtr- Thương Dương.



HIỆU TỆN
N HUYỆT
HUY Vị trí: Góc trong chân móng
óng ngón tay trỏ,
HUYỆT cách chân móng 0,1 thốn..
THƯƠNG
1 ĐTR
DƯƠNG

2 ĐTR NH GIAN
NHỊ

CHÍNH
3 ĐTR TAM GIAN
KINH

4 ĐTR HỢ
ỢP CỐC

DƯƠNG
5 ĐTR
KHÊ
2 Đtr- Nhị Gian.
XÍCH
5 PHẾ
TR
TRẠCH Vị trí: Chỗ lõm phía trư
trước ngoài khớp
bàn ngón tay. Ngón trỏ nắắm tay để dễ xác
4 TTR UY
UYỂN CÔT định huyệt.
PHỤ
KINH 3 TÂM THẦ
ẦN MÔN

2 3T DỊCH
CH MÔN

TRUNG
1 TBL
XUNG
HUYỆT
NỐI 6 TTR TIỀ
ỀU HẢI

78
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Đtr- Tam Gian.

Vị trí: Ở chỗ lõm phía sau và


v ngoài
khớp xương bàn tay ngón
ón trỏ.

5 Phế- Xích Trạch

Vị trí: Trung điểm nếếp khuỷu tay, bờ


ngoài gân cơ nhị đầuu cánh tay.

4 Đtr- Hợp Cốc

Vị trí: Khép ngón tay cái


ái vào ngón
tay trỏ. Chỗ lồi cao nhất
nh khoảng
giữa xương bàn tay là huyệt.
huy

4 TTr- Uyển Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm giữaa xương móc và


xương bàn tay 5.

5 Đtr- Dương Khê

Vị trí: Chỗ lõm bờ ngoài ài lằn sau cổ


tay, khi duỗi ngón cái,, huyệt
huy nằm tại
lõm giữa cơ duỗi dài vàà duỗi ngắn
ngón cái.

79
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Tâm- Thần Môn.


1 TBL- Trung Xung.
Vị trí: Nằm trên nằm chỉ ch cổ tay,
thẳng từ kẽ ngón tay 4-5
5 kéo
k xuống. Vị trí: Điểm chính giữa đầu ngón
giữa.

6 TTr- Tiểu Hải.

Tay hơi co, huyệtt nnằm giữa mỏm


khuỷu và mỏm trênn rròng rọc.
2 3T- Dịch Môn.

Vị trí: Úp bàn tay, lấy cuối


cu nếp gấp
khe ngón đeo nhẫn và ngónón út.

80
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM HOẢ THỦ
Ủ CHÂM Chủ trị: các bệnh liêên quan đến đau
đầu, đau ngực, các bbệnh viêm màng
Đặc điểm: Bộ Âm Hoả thủ
th châm lấy não, viêm màng tim.
kinh Tâm Bào Lạc làm chủ
ch kinh, các
kinh Phế, Đại trường,, Tam tiêu,
ti
Tâm, Tiểu trường làm phụ
ụ kinh. 1 TBL- Trung Xung.

Vị trí: Điểm chính giữa đầu ngón


KÍ HIỆU giữa.
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT

TRUNG
1 TBL
XUNG

2 TBL LAO CUNG

CHÍNH
3 TBL ĐẠ
ẠI LĂNG
KINH

4 TBL GI
GIẢN SỬ 2 TBL- Lao Cung.

KHÚC Vị trí: Huyệt nằm tr


trên gan tay, khi
5 TBL co tay nắm lại huyệệt nằm giữa đầu
TR
TRẠCH
móng tay ngón 3.
DƯƠNG
5 ĐTR
KHÊ

4 PHẾ KINH CỪ
C

PHỤ
KINH 3 TTR H
HẬU KHÊ

2 TÂM THI
THIẾU PHỦ

QUAN
1 3T
XUNG
HUYỆT
NỐI 6 TTR TI
TIỂU HẢI

81
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 TBL- Đại Lăng.

Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ


c tay, giữa
2 gân gan tay lớn và bé.

5 TBL- Khúc Trạch.

Vị trí: Trên nếp gấpp khuỷu tay, bờ


trong gân cơ nhị đầu cánh tay.

4 TBL- Gian Sử.

Vị trí: Nếp gấp cổ tay thẳng


th lên 3
thốn, giữa khe gân
n gan tay lớn
l và bé.

82
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5 Đtr- Dương Khê

Vị trí: Chỗ lõm bờ ngoài ài lằn sau cổ


tay, khi duỗi ngón cái,, huyệt
huy nằm tại
lõm giữa cơ duỗi dài vàà duỗi ngắn
ngón cái.

2 Tâm- Thiếu Phủ.


4 Phế- Kinh Cừ.
Vị trí: Huyệt nằm ở gan tay, nnắm tay
Vị trí: Mặt trong đầu dưới
dư xương lại huyệt nằm ở gi giữa ngón út và
quay, nếp gấp cổ tay th
thẳng lên 1 ngón nhẫn.
thốn.

3 TTr- Hậu Khê.

Vị trí: Tay ngón tay út hơ


ơn co, huyệt 1 3T- Quan Xung.
nằm ở nếp lằn chỉ tay phía
ph ngón út Vị trí: Cách gốc m
móng ngón áp út
dưới khớp bàn ngón tay 5. 0,1 thốn.

83
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

- 6 TTr- Tiểu Hải.

Tay hơi co, huyệt nằm giữa mỏm


khuỷu và mỏm trên ròng rọc.
r

84
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG MỘC
C THỦ
TH CHÂM Chủ trị: Chứng đau
au đđầu bốc hoả, các
chứng tràn dịch màng
àng phổi, cổ
Đặc điểm: bộ Dương Mộcc thủ châm chướng,.
lấy kinh Tam tiêu làm chủ
ủ kinh các
1 3T- Quan Xung.
kinh Phế, Đại trường, Tâm
m bào,
b
Tâm, Tiểu trường. Vị trí: Cách gốc m
móng ngón áp út
0,1 thốn.
KÍ HIỆU
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT

QUAN
1 3T
XUNG

2 3T DỊỊCH MÔN

CHÍNH TRUNG
3 3T
KINH CHỮ

4 3T DƯƠNG TRÌ
TR

5 3T CHI CẤU
C 2 3T- Dịch Môn.

Vị trí: Úp bàn tay, llấy cuối nếp gấp


KHÚC khe ngón đeo nhẫn vvà ngón út.
5 TBL
TRẠCH

4 ĐTR H
HỢP CỐC

PHỤ
KINH 3 PHẾ THÁI UYÊN

2 TTR TI
TIỀN CỐC

THIẾU
1 TÂM
XUNG
3 3T- Trung Chữ.
HUYỆT
NỐI 6 ĐTR KHÚC TRÌ

85
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: sấp bàn tay, lấy ở chỗ


ch lõm sau Vị trí: Bàn tay sấp,, khu
khuỷu tay hơi co,
khớp bàn ngón, khe khớp p giữa ngón từ giữa cổ tay đo lên
ên 3 thốn là huyệt.
4 và 5

5 TBL- Khúc Trạch.

Vị trí: Trên nếp gấpp khuỷu tay, bờ


trong gân cơ nhị đầuu cánh tay.

4 3T- Dương Trì.

Vị trí: Bàn tay sấp, chỗ


ỗ lõm cạnh
ngoài gân cơ duỗi chung, thẳng
th khe
ngón 3 và 4 lên.

4 Đtr- Hợp Cốc

Vị trí: Khép ngón tay ccái vào ngón


tay trỏ. Chỗ lồi cao nh nhất khoảng
giữa xương bàn tay llà huyệt.

5 3T- Chi Cấu

86
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

1 Tâm- Thiếu Xung.

Vị trí: Cách góc móng


óng ngón tay út
0,1 thốn.

3 Phế- Thái Uyên.

Vị trí: Chỗ lõm trên lằnn chỉ cổ tay


thẳng từ ngón cái xuống

2 TTr- Tiền Cốc.

Vị trí: Viền ngón tay 5 phía


ph ngoài,
ranh giới da sáng màu vàv tối màu, - 6 Đtr- Khúc Trì
huyệt nằm trên khớp bàn ngón tay 5. Vị trí: Co khuỷu tay vuông góc,
huyệt nằm ở đầu ngoài nếp gấp
khuỷu.

87
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THỬ THỦ
TH CHÂM.
Đặc điểm: bộ Âm Thử thủ
th châm lấy kinh Tâm là chính kinh, các
ác kinh Phế, Đại
trường, Tâm bào, Tam tiêêu, Tiểu trường làm phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh về tim mạch:


m cao huyết áp, bệnh mạch vành,, huy
huyết khối, xơ
vữa động mạch, giãn tĩnh mạch, suy tim. Các chứng bệnh về tâm m llý, tâm thần
như: mất ngủ, khó ngủ,lo
,lo âu, đánh trống ngực, căng thẳng,, stress,..

1 Tâm- Thiếu Xung.



TỆN
T
HIỆU Vị trí: Cách góc móng ngón tay út 0,1 thốn.
HUY
HUYỆT
HUYỆT
THIẾU
THI
1 TÂM
XUNG
THI
THIẾU
2 TÂM
PH
PHỦ
CHÍNH TH
THẦN
3 TÂM
KINH MÔN
LINH
4 TÂM
Đ
ĐẠO
THI
THIẾU
5 TÂM
H
HẢI
5 3T CHI CẤU
C
4 TBL GIẢ
ẢN SỬ
TAM
PHỤ 3 ĐTR
GIAN
KINH
2 PHẾ NGƯ TẾT 2 Tâm- Thiếu Phủ.
THI
THIẾU
1 TTR
THƯƠNG Vị trí: Huyệt nằm ở gan tay, nnắm tay lại
HUYỆT huyệt nằm ở giữa ngón út.
KHÚC
NỐI 6 ĐTR
TRÌ

88
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Tâm- Thần Môn.

Vị trí: Nằm trên nằm chỉ ch cổ tay,


thẳng từ kẽ ngón tay 4-5
5 kéo
k xuống.

5 Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông


ng ggóc, huyệt nằm
ở cuối nếp gấp khuỷuu tay phía trong.

4 Tâm- Linh Đạo

Vị trí: trên huyệt Thần


n Môn 1,5
thốn.

89
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 Đtr- Tam Gian.

Vị trí: Ở chỗ lõm ph


phía sau và ngoài
khớp xương bàn tay ng
ngón trỏ.

5 3T- Chi Cấu

Vị trí: Bàn tay sấp, khuỷuu tay hơi co,


từ giữa cổ tay đo lên 3 thố
ốn là huyệt.

4 TBL- Gian Sử.

Vị trí: Nếp gấp cổ tay thẳng


th lên 3
thốn, giữa khe gân
n gan tay lớn
l và bé.

90
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 Phế- Ngư Tế.

Vị trí: Điểm giữa xương ng bàn


b tay 6 Đtr- Khúc Trì
ngón cái, nơi tiếp giáp da gan tay và
v
Vị trí: Co khuỷu tay vuông góc,
mu tay.
huyệt nằm ở đầu ngoài nếp gấp
khuỷu.

1 TTr- Thiếu Trạch.

Vị trí: Góc cách chân


n móng
m tay út
0,1 thốn.

91
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG THUỶ THỦ TH CHÂM


Đặc điểm: bộ Dươngng Thuỷ
Thu thủ châm lấy kinh Tiểu trường làm ch
chính kinh, các
kinh Phế, Đại trường, Tâm
m bào,
b Tam tiêu, Tâm làm phụ kinh.

Chủ trị: các bệnh liên


n quan đến
đ ruột non: tiêu chảy, thoát vị bẹn,, ru
ruột kích
thích,...

1 TTr- Thiếu Trạạch.


KÍ HIỆU Vị trí: Góc cách
ách chân móng tay
TỆN HUYỆT
HUYỆT
út 0,1 thốn.

1 TTR THIẾU TRẠCH

2 TTR TIỀN CỐC

CHÍNH
3 TTR HẬU KHÊ
KINH

4 TTR UYỂN CỐT

5TTR DƯƠNG CỐC


2 TTr- Tiền Cốc.
c.

5 TÂM THIẾU HẢI Vị trí: Viền ng


ngón tay 5 phía
ngoài, ranh giới da sáng màu và
tối màu, huyệtt nnằm trên khớp
4 3T CHI CẤU bàn ngón tay 5.

PHỤ
KINH 3 TBL ĐẠI LĂNG

2 ĐTR NHỊ GIAN

THIẾU
1 PHẾ
THƯƠNG
HUYỆT
NỐI 6 3T THIÊN TỈNH

3 TTr- Hậu Khê.


92
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Tay ngón tay út hơ


ơn co, huyệt
nằm ở nếp lằn chỉ tay phía
ph ngón út
dưới khớp bàn ngón tay 5.

4 TTr- Uyển Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm giữa xươ


ương móc và
xương bàn tay 5.

5 TTr- Dương Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm giữa xươ


ương đậu và
mỏm trâm trụ.

5 3T- Chi Cấu

Vị trí: Bàn tay sấp,, khu


khuỷu tay hơi co,
từ giữa cổ tay đo lên
ên 3 thốn là huyệt.

5 Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông góc,, huyệt


huy nằm 3 TBL- Đại Lăng.
ở cuối nếp gấp khuỷu tay phía
ph trong.
Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ tay, giữa
2 gân gan tay lớn và bé.

93
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 3T- Thiên Tỉnh.


2 Đtr- Nhị Gian. Vị trí: Từ mỏm khuỷỷu tay lên 1 thốn,
giữa chỗ lõm là huyệệt.
Vị trí: Chỗ lõm phía trước
trư ngoài
khớp bàn ngón tay. Ngón ón trỏ nắm
tay để dễ xác định huyệt.

- 1 Phế- Thiếu Thương.

Vị trí: Cách góc móng tay cái 0,1


thốn.

94
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

CÁC BỘ TÚC CHÂM

95
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THUỶ TÚC CHÂM


Đặc điểm: Bộ Âm Thuỷ thủ
th châm lấy kinh Thận làm chủ kinh, ccác kinh Can,
Tỳ, Đởm, Vị, Bàng Quang làm
l phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liênn quan đến


đ thận, tiết niệu như sỏi thận, viêm
m th
thận bể thận,
hội chứng thận hư, suy thậận. Các bệnh liên quan đến sinh sản sinh ddục như vô
sinh, xuất tinh sớm,, di tinh, mộng tinh, kinh nguyệt không đều,, rong kinh, vvô
kinh, sảy thai,.. Các bệnh liên quan đến trẻ em chậm phát triển:n: ch
chậm mọc răng,
mọc tóc, dị tật bẩm sinh, chậm
ch phát triển trí tuệ,..

1 Thân- Dũng Tuyền.


KÍ HIỆU TỆN
HUYỆT HUYỆT Vị trí: Điểm 1/3 trênn đư
đường nối khớp
DŨNG bàn ngón chân 2 với gót
ót chân.
1 Thận
TUYỀN
NHIÊN
2 Thận
CỐC
CHÍNH
3 Thân THÁI KHÊ
KINH

4 Thận PH
PHỤC LƯU

5 Thận ÂM CỐC

DƯƠNG
5 Đởm
PHỤ
TRUNG
4 Can
PHONG
PHỤ
KINH 3 Vị HÃM CỐC 2 Thân- Nhiên Cốc.

2 TỲ ĐẠI ĐÔ Vị trí: Chỗ lõm sát


át xương thuyền,
trên đường nối da ggân chân và mu
1 BQ CHÍ ÂM chân.

HUYỆT TÚC TAM


6 Vị
NỐI LÝ

96
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Thận- Thái Khê.

Vị trí: Trung điểm đườngng nối giữa


mắt cá trong và mép gân
n gót.
g
5 Đởm- Dương phụ.

Vị trí: Từ đỉnh cao nh


nhất mắt cá ngoài
đo lên 4 thốn.

4 Thận- Phục Lưu.

Vị trí: Từ huyệt Thái Khê


Kh đo thẳng
lên 2 thốn.

5 Thận- Âm Cốc.
4 Can- Trung Phong.
Vị trí: Phía sau khoeo châân, giữa gân
2 cơ bán gân và cơ bán màng.
m Vị trí: Khe giữa cơ
ơ chày trước và
mắt cá trong

97
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

chân, ranh giới giữa da sáng màu và


sậm màu.

1 BQ- Chí Âm.

Vị trí: Cạnh ngoài ng


ngón út, cách gốc
móng 0,1 thốn.

3 Vị- Hãm Cốc.

Vị trí: Giữa kẽ ngón châân 2-3, trên


khớp bàn ngón chân xa.

6 Vị- Túc Tam Lý.

Vị trí: Đặt ngón tay tr trỏ vào vị trí


giao điểm của bờ trư
trước xương chày
và xương bánh chè,, ngngón tay út chỉ
vào đâu ở đó là huyệệt.

2 Tỳ- Đại Đô.

Vị trí: Chỗ lóm phía trướ


ớc khớp bàn
ngón chân cái, bờ trong xương
x bàn

98
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

99
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THỔ TÚC CHÂM


Đặc điểm: bộ Âm Thổ thủ
ủ châm lấy kinh Tỳ làm chủ kinh, các kinh Th
Thận, Can,
Vị, Đởm, Bàng Quang.

Chủ trị: Các bệnh liên


n quan đến
đ tiêu hoá. Chán ăn, ăn uống không ng ti
tiêu, người
gầy yếu, ăn được mà khôngng béo.
b Các bệnh sa nội tạng như sa tử cung, sa trực
tràng, trĩ, thoát vị bẹn.. C
Các bệnh liên
KÍ HIỆU TỆN quan đến vùng môii mi miệng.
HUYỆT HUYỆT 1 Tỳ- Ẩn Bạch
1 TỲ ẨN BẠCH Vị trí: Góc ngón chânn ccái, cách móng
chân 0,1 thốn.
2 TỲ ĐẠI ĐÔ

CHÍNH THÁI
3 TỲ
KINH BẠCH
THƯƠNG
4 TỲ
KHÂU
ÂM LĂNG
5 TỲ
TUYỀN

5 BQ CÔN LÔN

4 THẬN PHỤC LƯU

PHỤ TÚC
KINH 3 ĐỞM
KHIẾU ÂM 2. Vinh huyệt- 2 Tỳ- Đ
Đại Đô.
HÀNH Vị trí: Chỗ lóm phía trước khớp bàn
2 CAN
GIAN ngón chân cái, bờ trong xxương bàn
chân, ranh giới giữa da sáng màu và
1 VỊ LỆ ĐOÀI
sậm màu.
HUYỆT DƯƠNG
NỐI 6 ĐỞM LĂNG
TUYỀN

100
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5 Tỳ- Âm Lăng Tuyền.


n.

Vị trí: Chỗ lõm tạo bởi thân xương


chày và đầu trên xươ
ương chày.

3 Tỳ- Thái Bạch.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn
ngón chân cái, ranh giớới giữa da
sáng màu và sậm màu.

5 BQ- Côn Lôn.

Vị trí: Từ đỉnh mmắt cá ngoài đo


thẳng ra, giữa mắt ccá ngoài và gân
4 Tỳ- Thương Khâu. gót.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư mắt cá
trong, đi chéo về phía trước
trư từ mắt
cá trong khoảng 1 thốn.

101
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Thận- Phục Lưu.

Vị trí: Từ huyệt Thái Khê


Kh đo thẳng
lên 2 thốn.
2 Can- Hành Gian.

Vị trí: Kẽ ngón chânn 11-2 đo lên 0,5


thốn.

3 Đởm- Túc Lâm Khấp.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư khớp
xương bàn chân ngón 4-5,
5, bên
b ngoài
gân duỗi các ngón chung.

1 Vị- Lệ Đoài.

Vị trí: Cách góc m


móng ngoài ngón
chân 2 0,1 thốn.

102
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 Đởm- Dương Lăng


ng Tuyền.
Tuy

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư và dưỡi
đầu trên xương mác,, khe lõm
l tạo bởi
giữa xương chày và xươngng mác.
m

103
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM MỘC
C TÚC CHÂM.
Đặc điểm: Bộ Âm Mộc túc
úc châm lấy kinh Can làm chủ kinh các
ác kinh Thận, Tỳ,
Vị, Đởm, Bàng Quang làm
àm phụ kinh.

Chủ trị: trị các bệnh liên


n quan đến
đ Gan như viêm gan, xơ gan,..

KÍ HIỆU
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT
1 Can- Đại Đôn.
1 CAN Đ ĐÔN
ĐẠI
Vị trí: Cách bờ ngoài góc móng ngón
2 CAN HÀNH
ÀNH GIAN chân cái 0,1 thốn

CHÍNH
3 CAN THÁI XUNG
KINH
TRUNG
4 CAN
PHONG
KHÚC
5 CAN
TUYỀN

5 VỊ GI KHÊ
GIẢI

THƯƠNG
4 TỲ .
KHÂU
PHỤ 2 Can- Hành Gian.
KINH 3 BQ THÚC CỐT
C
Vị trí: Kẽ ngón chânn 11-2 đo lên 0,5
thốn.
2 THẬN NHIÊN CỐC
C

TÚC KHIẾU
KHI
1 ĐỞM
ÂM
HUYỆT
NỐI 6 BQ Ủ TRUNG
ỦY

104
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Can- Thái Xung.

Vị trí: Giữa kẽ ngón chân


n 1 -2 đo lên
2 thốn
5 Can- Khúc Tuyền.

Vị trí: Gấp cẳng ch


chân lại, huyệt ở
đầu trong nếp gấp đầầu gối

4 Can- Trung Phong.

Vị trí: Khe giữa cơ chày


ày trước và
mắt cá trong

5 Vị- Giải Khê.

105
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Trên nếp gấp cổ chân,


ch giữa 2
gân duỗi các ngón chung vàv cơ duỗi
dài ngón cái.

- 2 Thân- Nhiên Cốc.


c.

4 Tỳ- Thương Khâu. Vị trí: Chỗ lõm sát


át xương thuyền,
trên đường nối da ggân chân và mu
Vị trí: Chỗ lõm phía trước
trư mắt cá chân.
trong, đi chéo về phía trước
trư từ mắt
cá trong khoảng 1 thốn.

Đởm- Túc Khiếuu Âm.

Vị trí: Bên ngoài ng


ngón chân thứ 4,
3 BQ- Thúc Cốt. cách góc móng chânn 0,1 th
thốn.
Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp
kh bàn
ngón út.

106
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 BQ- Uỷ trung.

Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.


ch

107
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ HOẢ TÚC CHÂM.


Đặc điểm:Bộ Hoả lấy kinh Vị
V làm chủ kinh, các kinh Thân,
n, Can, T
Tỳ, Đởm,
Bàng Quang làm phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liên


n quan đến
đ dạ dày: viêm loét dạ dày tá tràng
àng, đau bụng lúc
đói, đau bụng sau khi ăn,
n, các
c chứng nôn mửa, ợ hơi, ợ chua, nấcc cụt,..

1 Vị- Lệ Đoài.
KÍ HIỆU
TỆN HUYỆT Vị trí: Cách góc m
móng ngoài ngón
HUYỆT
chân 2 0,1 thốn.
1 VỊ LỆ ĐOÀI

2 VỊ NỘI ĐÌNH

CHÍNH
3 VỊ HÃM CỐC
KINH
XUNG
4 VỊ
DƯƠNG

5 VỊ GIẢI KHÊ

ÂM LĂNG
5 TỲ
TUYỀN

4 BQ KINH CỐT 2 Vị- Nội ĐÌnh. Vị trtrí: Giữa kẽ ngón


chân 2-3 đo lênn 0,5 th
thốn.
PHỤ
KINH 3 THẬN THÁI KHÊ

2 ĐỞM HIỆP KHÊ

1 CAN ĐẠI ĐÔN


HUYỆT
NỐI 6 BQ ỦY TRUNG

3. Du huyệt- 3 Vị- Hãm Cốc.


C
108
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Giữa kẽ ngón châân 2-3, trên Vị trí: Trên nếp gấpp cổ chân, giữa 2
khớp bàn ngón chân xa. gân duỗi các ngón chung vvà cơ duỗi
dài ngón cái.

4. Nguyên huyệt- 4 Vị- Xung Dương 5 Tỳ- Âm Lăng Tuyền.


n.
Vị trí: Dưới huyệt Giải Khê(
Kh 5 Vị) Vị trí: Chỗ lõm tạo bởi thân xương
1,5 thốn nơi có động mạch
ch đập. chày và đầu trên xươ
ương chày.

5. Kinh huyệt- 5 Vị- Giảii Khê.

109
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Trung điểm đường nối giữa


mắt cá trong và mép gân gót.

2 Đởm- Hiệp Khê.

Vị trí: Khe giữa xxương bàn chân


ngón thứ 4-5.

4 BQ- Kinh Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm dưới mấu


u xương bàn
chân 5.

1 Can- Đại Đôn.

Vị trí: Cách bờ ngongoài góc móng


ngón chân cái 0,1 thốốn

3 Thận- Thái Khê.

110
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 BQ- Uỷ trung.

Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.


ch

111
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ THỬ TÚC CHÂM


Đặc điểm: Bộ Thử túc chââm lấy kinh Đởm làm chủ kinh, các kinh Th
Thận, Can,
Tỳ, Vị, Đởm, Bàng Quang làm
l phụ kinh.

Chủ trị: Các bệnh liên


n quan đến
đ túi mật như sỏi mật, viêm túi mậật, nhiễm trùng
đường mật, đằng miệệng chán ăn,...
KÍ HIỆU
TỆN HUYỆT 1 Đởm- Túc Khiếuu Âm.
HUYỆT
TÚC KHIẾU Vị trí: Bên ngoài ng
ngón chân thứ 4,
1 ĐỞM cách góc móng chânn 0,1 th
thốn.
ÂM

2 ĐỞM HIỆP KHÊ

CHÍNH TÚC LÂM


3 ĐỞM
KINH KHẤP

4 ĐỞM KHÂU KHƯ

5 ĐỞM DƯƠNG PHỤ

KHÚC
5 CAN
TUYỀN
XUNG
4 VỊ
DƯƠNG
PHỤ
KINH 3 TỲ THÁI BẠCH

2 BQ THÔNG CỐC

DŨNG 2 Đởm- Hiệp Khê.


1 THẬN
TUYỀN
Vị trí: Khe giữa xxương bàn chân
HUYỆT ngón thứ 4-5.
NỐI 6 VỊ T
TÚC TAM LÝ

112
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Đởm- Khâu Khư.

Vị trí: Từ ngón chânn th


thứ 4 kéo thẳng
lên mắt cá gặp chỗ lõm
õm ấy là huyệt.

3 Đởm- Túc Lâm Khấp.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư khớp 5 Đởm- Dương phụ.
xương bàn chân ngón 4-5,
5, bên
b ngoài
Vị trí: Từ đỉnh cao nh
nhất mắt cá ngoài
gân duỗi các ngón chung.
đo lên 4 thốn.

113
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5 Can- Khúc Tuyền.

Vị trí: Gấp cẳng chân lạại, huyệt ở


đầu trong nếp gấp đầu gốii

4 Tỳ- Thương Khâu.

Vị trí: Chỗ lõm ph


phía trước mắt cá
trong, đi chéo về ph
phía trước từ mắt
cá trong khoảng
ng 1 thốn.

4 Vị- Xung Dương

Vị trí: Dưới huyệt Giải Khê(


Kh 5 Vị)
1,5 thốn nơi có động mạch
ch đập.
2 BQ- Thông Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm phía


ía trước khớp bàn
ngón út.

114
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 Vị- Túc Tam Lý.

Vị trí: Đặt ngón tay tr trỏ vào vị trí


giao điểm của bờ trư
trước xương chày
và xương bánh chè,, ngngón tay út chỉ
vào đâu ở đó là huyệệt.

1 Thân- Dũng Tuyền.

Vị trí: Điểm 1/3 trên đường


ng nối khớp
bàn ngón chân 2 với gót chân.
ch

115
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ KIM TÚC CHÂM


Đặc điểm: Bộ Kim túc châm
ch lấy kinh Bàng Quang làm chủ kinh, ccác kinh Thận,
Can, Tỳ, Đởm, Vị làm phụ
ph kinh.

Chủ tri: Các chứng bệnh liên


li quan đến Bàng Quang như đái buốốt, đái dắt, đái
đau, viêm bàng quang, vi
viêm đường tiết
niệu dưới,...
KÍ HIỆU TỆN
HUYỆT HUYỆT 1 BQ- Chí Âm.

1 BQ CHÍ ÂM Vị trí: Cạnh ngoài ng


ngón út, cách gốc
móng 0,1 thốn.
THÔNG
2 BQ
CỐC
CHÍNH
3 BQ TH
THÚC CỐT
KINH

4 BQ KINH CỐT
C

5 BQ C
CÔN LÔN

5 THẬN Â CỐC
ÂM

KHÂU
4 ĐỞM 2 BQ- Thông Cốc.
KHƯ
PHỤ THÁI Vị trí: Chỗ lõm phía trước khớp bàn
KINH 3 CAN ngón út.
XUNG

2 VỊ N ĐÌNH
NỘI

1 TỲ Ẩ BẠCH
ẨN

HUYỆT DƯƠNG
NỐI 6 ĐỞM LĂNG
TUYỀN

116
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 BQ- Thúc Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn
5 BQ- Côn Lôn.
ngón út.
Vị trí: Từ đỉnh mmắt cá ngoài đo
thẳng ra, giữa mắt ccá ngoài và gân
gót.

4 BQ- Kinh Cốt. 5 Thận- Âm Cốc.


Vị trí: Chỗ lõm dưới mấu
u xương bàn Vị trí: Phía sau khoeo ch
chân, giữa gân
chân 5. 2 cơ bán gân và cơ bbán màng.

117
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Đởm- Khâu Khư.

Vị trí: Từ ngón chân thứ 4 kéo


k thẳng
lên mắt cá gặp chỗ lõm ấy
y là huyệt. 2 Vị- Nội ĐÌnh.

Vị trí: Giữa kẽ ngón


ón chân 2-3 đo lên
0,5 thốn.

3 Can- Thái Xung. 1 Tỳ- Ẩn Bạch


Vị trí: Giữa kẽ ngón chân
n 1 -2 đo lên Vị trí: Góc ngón chân cái, cách
2 thốn móng chân 0,1 thốn.

118
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 Đởm- Dương Lăng


ng Tuyền.
Tuy

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư và dưỡi
đầu trên xương mác,, khe lõm
l tạo bởi
giữa xương chày và xươngng mác.
m

119
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

CÁC BỘ ÂM CHÂM

120
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM KIM ÂM CHÂM
Đặc điểm: Bộ Kim âmm châm
ch lấy kinh Phế làm chủ kinh, các kinh T
Tâm Bào,
Tâm, Thận, Can, Tỳ làm chủ
ch kinh.

Chủ trị: Xem bộ Kim thủủ châm.

KÍ HIỆU 1 Phế- Thiếu


u Thương.
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT
Vị trí: Cách góc móng tay ccái 0,1 thốn.
THIẾU
1 PHẾ
THƯƠNG

2 PHẾ NGƯ TẾ
T

CHÍNH
3 PHẾ THÁI UYÊN
KINH

4 PHẾ KINH CỪ
C

XÍCH
5 PHẾ 2 Phế- Ngư Tế.
TR
TRẠCH
Vị trí: Điểm giữa xương ng bbàn tay ngón
5THẬN Â CỐC
ÂM cái, nơi tiếp giáp da gan tay vvà mu tay.

4 TÂM LINH ĐẠO

PHỤ
KINH 3 CAN TH XUNG
THÁI

2 HOẢ LAO CUNG

1 TỲ Ẩ BẠCH
ẨN

6 3T THI
THIÊN TỈNH 3 Phế- Thái Uyên.
HUYỆT
NỐI DƯƠNG L. Vị trí: Chỗ lõm trên lằn chỉ cổ tay thẳng
6 ĐỞM
TUYỀN từ ngón cái xuống

121
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Phế- Kinh Cừ.

Vị trí: Mặt trong đầu dưới


dư xương
quay, nếp gấp cổ tay th
thẳng lên 1
thốn.
4 Tâm- Linh Đạo

Vị trí: trên huyệtt Th


Thần Môn 1,5
thốn.

5 Phế- Xích Trạch

Vị trí: Trung điểm nếp khuỷu


khu tay, bờ
ngoài gân cơ nhị đầu cánh
ánh tay.

5 Thận- Âm Cốc.

Vị trí: Phía sau khoeo châân, giữa gân 3 Can- Thái Xung.
2 cơ bán gân và cơ bán màng.
m Vị trí: Giữa kẽ ngón chân 1 -2 đo lên
2 thốn

122
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 TBL- Lao Cung.


6 3T- Thiên Tỉnh.
Vị trí: Huyệt nằm trên
n gan tay, khi
co tay nắm lại huyệt nằm giữa đầu Vị trí: Từ mỏm khuỷỷu tay lên 1 thốn,
móng tay ngón 3 giữa chỗ lõm là huyệệt.

1 Tỳ- Ẩn Bạch

Vị trí: Góc ngón chân


n cái,
c cách
móng chân 0,1 thốn.

6 Đởm- Dương Lăng


ng Tuy
Tuyền.

Vị trí: Chỗ lõm phía


ía trước và dưỡi
đầu trên xương mác,, khe llõm tạo bởi
giữa xương chày và xxương mác.
123
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

124
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM HOẢ ÂM phụ kinh.

CHÂM Chủ trị: Tham khảo ph


phần Bộ Hoả
thủ châm.
Đặc điểm: Bộ Hoả âm chââm lấy
1 TBL- Trung Xung.
kinh Tâm Bào Lạc làm chủ
ch kinh, các
kinh Phế, Tâm, Thận,, Can, Tỳ
T làm Vị trí: Điểm chính giữa đầu ngón
KÍ HIỆU TỆN giữa.
HUYỆT HUY
HUYỆT
TRUNG
1 TBL
XUNG
LAO
2 TBL
CUNG
CHÍNH ĐẠI
3 TBL
KINH LĂNG

4 TBL GI
GIẢN SỬ
2 TBL- Lao Cung.
KHÚC Vị trí: Huyệt nằm trêên gan tay, khi
5 TBL
TR
TRẠCH co tay nắm lại huyệtt nnằm giữa đầu
ÂM LĂNG móng tay ngón 3
5 TỲ
TUY
TUYỀN

4 PHẾ KINH CỪ
C

PHỤ
KINH 3 THẬN THÁI KHÊ

THIẾU
THI
2 TÂM
PHỦ

1 CAN ĐẠ
ẠI ĐÔN

HUYỆT
6 TTR TI
TIỂU HẢI
NỐI
ỦY
6 BQ
TRUNG

125
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 TBL- Đại Lăng. Vị trí: Trên nếp gấpp khuỷu tay, bờ


trong gân cơ nhị đầu cánh tay.
Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ
c tay, giữa
2 gân gan tay lớn và bé.

5 Tỳ- Âm Lăng Tuyền.


n.

4 TBL- Gian Sử.Vị trí: Nếếp gấp cổ tay thẳngVịlêntrí:3 thốn,


Chỗ lõm
giữatạo
khebởi
ggânthân xương
gan tay lớn và bé.
chày và đầu trên xươ ương chày.

5 TBL- Khúc Trạch.

126
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Phế- Kinh Cừ.

Vị trí: Mặt trong đầu dưới


dư xương
quay, nếp gấp cổ tay th
thẳng lên 1
thốn.

1 Can- Đại Đôn.

Vị trí: Cách bờ ngongoài góc móng


ngón chân cái 0,1 thốốn
3 Thận- Thái Khê.

Vị trí: Trung điểm đườngng nối giữa


mắt cá trong và mép gân
n gót.
g

.
2 Tâm- Thiếu Phủ.
6 TTr- Tiểu Hải.
Vị trí: Huyệt nằm ở gan tay, nắm
n tay
lại huyệt nằm ở giữa ngón
ón út. Tay hơi co, huyệtt nnằm giữa mỏm
khuỷu và mỏm trênn rròng rọc.

127
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.

6 BQ- Uỷ trung.

128
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THỬ ÂM CHÂM
Đặc điểm: Bộ Âm Thử âm m châm
ch lấy kinh Tâm làm chủ kinh, cácc kinh Ph
Phế, Tâm
Bào Lạc, Can, Tỳ, Thận lààm phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Âm Thử túc châm.



TỆN
T 1 Tâm- Thiếu Xung.
HIỆU
HUY
HUYỆT
HUYỆT Vị trí: Cách góc móng ngón
ón tay út 0,1 thốn.
THIẾU
THI
1 TÂM
XUNG
THIẾU
THI
2 TÂM
PH
PHỦ
CHÍNH THẦN
TH
3 TÂM
KINH MÔN
LINH
4 TÂM
Đ
ĐẠO
THIẾU
THI
5 TÂM
H
HẢI
KHÚC
KH
5 CAN
TUY
TUYỀN
2 Tâm- Thiếu Phủ.
4 TBL GIẢ
ẢN SỬ
Vị trí: Huyệt nằm ở gan tay, nnắm tay lại
huyệt nằm ở giữa ngón út
PHỤ THÁI
TH
KINH 3 TỲ
B
BẠCH

2 PHẾ NGƯ TẾ
T

DŨNG
D
1 THẬN
TUY
TUYỀN
HUYỆT KHÚC
6 ĐTR
NỐI TRÌ
TÚC
ÚC TAM
6 VỊ

3 Tâm- Thần Môn.

129
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Nằm trên nằm chỉ ch cổ tay,


thẳng từ kẽ ngón tay 4-5
5 kéo
k xuống.

5 Can- Khúc Tuyền.


4 Tâm- Linh Đạo
Vị trí: Gấp cẳng ch
chân lại, huyệt ở
Vị trí: trên huyệt Thần
n Môn 1,5
đầu trong nếp gấp đầầu gối
thốn.

5 Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông góc,, huyệt


huy nằm
ở cuối nếp gấp khuỷu tay phía
ph trong.

130
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 Phế- Ngư Tế.

Vị trí: Điểm giữa xương bàn tay


ngón cái, nơi tiếp giáp
áp da gan tay và
mu tay.

4 TBL- Gian Sử.

Vị trí: Nếp gấp cổ tay thẳng


th lên 3
thốn, giữa khe gân
n gan tay lớn
l và bé.

1 Thân- Dũng Tuyền.


n.

Vị trí: Điểm 1/3 trênn đư


đường nối khớp
bàn ngón chân 2 với gót chân.

3 Tỳ- Thái Bạch.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn
ngón chân cái, ranh giớới giữa da
sáng màu và sậm màu.
131
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

Vị trí: Đặt ngón tay tr trỏ vào vị trí


giao điểm của bờ trư
trước xương chày
và xương bánh chè,, ngngón tay út chỉ
vào đâu ở đó là huyệệt.

6 Đtr- Khúc Trì

Vị trí: Co khuỷu tay vuông


vu góc,
huyệt nằm ở đầu ngoàiài nếp gấp
khuỷu.

6 Vị- Túc Tam Lý.

132
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THUỶ ÂM CHÂM
Đặc điểm: Bộ Âm Thuỷ âm
â châm lấy kinh Thận làm chủ kinh các
ác kinh Phế,
Tâm Bào Lạc, Tâm,
m, Can, Tỳ
T là phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Âm


m Thu
Thuỷ túc châm.
KÍ HIỆU 1 Thân- Dũng Tuyền.
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT
Vị trí: Điểm 1/3 trênn đư
đường nối khớp
DŨNG bàn ngón chân 2 với gót chân.
1 Thận
TUY
TUYỀN

2 Thận NHI
NHIÊN CỐC

CHÍNH
3 Thân TH KHÊ
THÁI
KINH

4 Thận PH
PHỤC LƯU

5 Thận  CỐC
ÂM

5 TÂM THI
THIẾU HẢI

TRUNG 2 Thân- Nhiên Cốc.


4 Can
PHONG
Vị trí: Chỗ lõm sát xươ
ương thuyền, trên
PHỤ đường nối da gân chânn vvà mu chân.
KINH 3 TBL ĐẠ
ẠI LĂNG

2 TỲ Đ ĐÔ
ĐẠI

THIẾU
1 PHẾ
THƯƠNG
HUYỆT TÚC TAM
T
6 Vị
NỐI LÝ
6 3T THI
THIÊN TỈNH

133
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Thận- Thái Khê.

Vị trí: Trung điểm đườngng nối giữa


mắt cá trong và mép gân
n gót.
g

5 Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông


ng ggóc, huyệt nằm
4 Thận- Phục Lưu.
ở cuối nếp gấp khuỷuu tay phía trong.
Vị trí: Từ huyệt Thái Khê
Kh đo thẳng
lên 2 thốn.

5 Thận- Âm Cốc.

Vị trí: Phía sau khoeo châân, giữa gân


2 cơ bán gân và cơ bán màng.
m

4 Can- Trung Phong.

Vị trí: Khe giữa cơ


ơ chày trước và
mắt cá trong

134
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

1 Phế- Thiếu Thương.


g.

Vị trí: Cách góc m


móng tay cái 0,1
thốn.

3 TBL- Đại Lăng.

Vị trí: Nằm trên lằn chỉ cổ


c tay, giữa
2 gân gan tay lớn và bé.

6 Vị- Túc Tam Lý.

Vị trí: Đặt ngón tay tr trỏ vào vị trí


giao điểm của bờ trư
trước xương chày
và xương bánh chè,, ngngón tay út chỉ
vào đâu ở đó là huyệệt.

2 Tỳ- Đại Đô.

Vị trí: Chỗ lóm phía trướ


ớc khớp bàn
ngón chân cái, bờ trong xương
x bàn
chân, ranh giới giữa da sáng
áng màu và
sậm màu.

135
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 3T- Thiên Tỉnh.

Vị trí: Từ mỏm khuỷỷu tay lên 1 thốn,


giữa chỗ lõm là huyệệt.

136
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM THỔ ÂM CHÂM
Đặc điểm: Bộ Âm Thổ thủủ châm lấy kinh Tỳ làm chủ kinh, các kinh Ph
Phế, Tâm,
Tâm Bào Lạc, Thận,, Can làm
l phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Âm


m Thổ
Th túc châm.

KÍ 1 Tỳ- Ẩn Bạch
TỆN
T
HIỆU Vị trí: Góc ngón chân cái,, ccách móng chân
HUY
HUYỆT
HUYỆT
0,1 thốn.
ẨN

1 TỲ
BẠ
ẠCH

2 TỲ ĐẠ
ẠI ĐÔ

CHÍNH THÁI
3 TỲ
KINH BẠ
ẠCH
THƯƠNG
4 TỲ
KHÂU
ÂM
5 TỲ LĂNG
TUY
TUYỀN
XÍCH
5 PHẾ
TR
TRẠCH
2. Vinh huyệt- 2 Tỳ- Đại Đô.
4 PHỤC
PH
THẬN LƯU Vị trí: Chỗ lóm phía trước khớp bàn ngón
PHỤ THẦN
TH chân cái, bờ trong xương bàn
àn chân, ranh giới
KINH 3 TÂM giữa da sáng màu và sậm màu
àu.
MÔN

HÀNH
2 CAN
GIAN
TRUNG
1 TBL
XUNG
HUYỆT DƯƠNG
NỐI 6 ĐỞM LĂNG
TUY
TUYỀN
6 TTR TIỀU
U HẢI
H
137
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Tỳ- Thái Bạch.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn
ngón chân cái, ranh giớới giữa da
sáng màu và sậm màu.

4 Tỳ- Thương Khâu. 5 Phế- Xích Trạch

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư mắt cá Vị trí: Trung điểm nếếp khuỷu tay, bờ
trong, đi chéo về phía trước
trư từ mắt ngoài gân cơ nhị đầuu cánh tay.
cá trong khoảng 1 thốn.

5 Tỳ- Âm Lăng Tuyền.

Vị trí: Chỗ lõm tạo bởi thân


th xương
chày và đầu trên xương
ng chày.
ch

138
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Thận- Phục Lưu.

Vị trí: Từ huyệt Thái Khê


Kh đo thẳng
lên 2 thốn.

3 Tâm- Thần Môn. 1 TBL- Trung Xung.


Vị trí: Nằm trên nằm chỉ ch cổ tay, Vị trí: Điểm chính giữa đầu ngón
thẳng từ kẽ ngón tay 4-5
5 kéo
k xuống. giữa.

6 Đởm- Dương Lăng Tuy


Tuyền.

Vị trí: Chỗ lõm phía


ía trước và dưỡi
đầu trên xương mác,, khe llõm tạo bởi
giữa xương chày và xxương mác.
2 Can- Hành Gian.

Vị trí: Kẽ ngón chân 1-2


2 đo lên 0,5
thốn.

139
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

6 TTr- Tiểu Hải.

Tay hơi co, huyệt nằm giữa mỏm


khuỷu và mỏm trên ròng rọc.
r

140
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ ÂM MỘC
C ÂM CHÂM
Đặc điểm: Bộ Âm Mộc âm m châm
ch lấy kinh Can làm chủ kinh, các
ác kinh Tâm,
Phế, Tâm Bào, Thận, Tỳ làm
l phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Âm


m Mộc
M túc châm.

1 Can- Đại Đôn.


KÍ HIỆU TỆN
HUYỆT HUY
HUYỆT Vị trí: Cách bờ ngoài ggóc móng ngón
chân cái 0,1 thốn
1 CAN Đ ĐÔN
ĐẠI

HÀNH
2 CAN
GIAN
CHÍNH THÁI
3 CAN
KINH XUNG
TRUNG
4 CAN
PHONG
KHÚC
5 CAN
TUY
TUYỀN
KHÚC
5 TBL .
TR
TRẠCH
THƯƠNG 2 Can- Hành Gian.
4 TỲ
KHÂU Vị trí: Kẽ ngón chân 1-2 đđo lên 0,5 thốn.
PHỤ THÁI
KINH 3 PHẾ
UYÊN
NHIÊN
2 THẬN
CỐC
THIẾU
1 TÂM
XUNG
HUYỆT ỦY
6 BQ
NỐI TRUNG
6 ĐTR KHÚC TRÌ

141
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Can- Thái Xung. 5 Can- Khúc Tuyền.

Vị trí: Giữa kẽ ngón chân


n 1 -2 đo lên Vị trí: Gấp cẳng ch
chân lại, huyệt ở
2 thốn đầu trong nếp gấp đầầu gối

4 Can- Trung Phong.

Vị trí: Khe giữa cơ chày


ày trước và 5 TBL- Khúc Trạch.
mắt cá trong
Vị trí: Trên nếp gấpp khuỷu tay, bờ
trong gân cơ nhị đầuu cánh tay.

142
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Tỳ- Thương Khâu. 1 Tâm- Thiếu Xung.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


trư mắt cá Vị trí: Cách góc móng
óng ngón tay út
trong, đi chéo về phía trước
trư từ mắt 0,1 thốn.
cá trong khoảng 1 thốn.

3 Phế- Thái Uyên.

Vị trí: Chỗ lõm trên lằnn chỉ cổ tay


thẳng từ ngón cái xuống
6 Đtr- Khúc Trì

Vị trí: Co khuỷu tay vuông góc,


huyệt nằm ở đầu ngoài nếp gấp
khuỷu.

2 Thân- Nhiên Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm sát xươ


ương thuyền,
trên đường nối da gân
n chân
ch và mu
chân.

6 BQ- Uỷ trung.

Vị trí: Giữa nếp gấp khoeo chân.

143
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

144
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

CÁC BỘ DƯƠNG CHÂM

145
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG THỔ
Ổ DƯƠNG CHÂM
Đặc điểm: Bộ Dương Thổ ổ dương châm lấy kinh Đại trường làm chủ kinh, các
kinh Tam Tiêu, Tiểu trườ
ờng, Vị, Đởm, Bàng Quang.

Chủ trị: Xem phần Dương


ng Thổ
Th thủ châm

1 Đtr- Thương Dương.



TỆ
ỆN
HIỆU Vị trí: Góc trong chân móng
óng ngón tay trỏ,
HUY
HUYỆT
HUYỆT cách chân móng 0,1 thốn.
THƯƠNG
1 ĐTR
DƯƠNG

NHỊ
NH
2 ĐTR
GIAN

CHÍNH TAM
3 ĐTR
KINH GIAN

HỢ
ỢP
4 ĐTR
CỐ
ỐC
2 Đtr- Nhị Gian.
DƯƠNG
5 ĐTR Vị trí: Chỗ lõm phía trước ngoài khớp bàn
KHÊ
ngón tay. Ngón trỏ nắm tay đđể dễ xác định
CÔN huyệt.
5 BQ
LÔN

UYỂN
UY
4 TTR
CÔT

PHỤ TÚC
KINH 3 ĐỞM KHI
KHIẾU
ÂM
DỊỊCH
2 3T
MÔN

1 VỊ LỆ ĐOÀI

146
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 Đtr- Tam Gian.

Vị trí: Ở chỗ lõm phía sau và


v ngoài
khớp xương bàn tay ngón
ón trỏ.

5 BQ- Côn Lôn.

Vị trí: Từ đỉnh mmắt cá ngoài đo


thẳng ra, giữa mắt ccá ngoài và gân
gót.

4 Đtr- Hợp Cốc

Vị trí: Khép ngón tay cái


ái vào ngón
tay trỏ. Chỗ lồi cao nhất
nh khoảng
giữa xương bàn tay là huyệt.
huy

- 4 TTr- Uyển Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm giữaa xương móc và


xương bàn tay 5.

5 Đtr- Dương Khê

Vị trí: Chỗ lõm bờ ngoài ài lằn sau cổ


tay, khi duỗi ngón cái,, huyệt
huy nằm tại
lõm giữa cơ duỗi dài vàà duỗi ngắn
ngón cái.

147
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 3T- Dịch Môn.

Vị trí: Úp bàn tay, llấy cuối nếp gấp


khe ngón đeo nhẫn vvà ngón út.

3 Đởm- Túc Lâm Khấp.


1 Vị- Lệ Đoài.
Vị trí: Chỗ lõm phía trước
trư khớp
xương bàn chân ngón 4-5,
5, bên
b ngoài Vị trí: Cách góc m
móng ngoài ngón
gân duỗi các ngón chung. chân 2 0,1 thốn.

148
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG MỘ
ỘC phụ kinh.

DƯƠNG CHÂM Chủ trị: xem bộ Dươ


ương Mộc thủ
châm.
Đặc điểm: Bộ Dương Mộ ộc dương
1 3T- Quan Xung.
châm lấy kinh Tam Tiêu u làm
l chủ
kinh, các kinh Đại trường
ng, Tiểu Vị trí: Cách gốc m
móng ngón áp út
Trường, Vị, Đởm, Bàng Quang làm l 0,1 thốn.

KÍ HIỆU TỆN
HUYỆT HUYỆT

QUAN
1 3T
XUNG

2 3T D
DỊCH MÔN

CHÍNH TRUNG
3 3T
KINH CHỮ

DƯƠNG
4 3T
TRÌ
2 3T- Dịch Môn.
5 3T CHI CẤU
C Vị trí: Úp bàn tay, llấy cuối nếp gấp
khe ngón đeo nhẫn vvà ngón út.
5 VỊ GI KHÊ
GIẢI

4 ĐTR H
HỢP CỐC

PHỤ
KINH 3 BQ THÚC CỐT
C

2 TTR TI
TIỀN CỐC

TÚC KHIẾU
KHI
1 ĐỞM
ÂM
149
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 3T- Trung Chữ.

Vị trí: sấp bàn tay, lấy ở chỗ


ch lõm sau Vị trí: Bàn tay sấp,, khu
khuỷu tay hơi co,
khớp bàn ngón, khe khớp p giữa ngón từ giữa cổ tay đo lên
ên 3 thốn là huyệt.
4 và 5

5 Vị- Giải Khê.

Vị trí: Trên nếp gấpp cổ chân, giữa 2


gân duỗi các ngón chung vvà cơ duỗi
dài ngón cái.
4 3T- Dương Trì.

Vị trí: Bàn tay sấp, chỗ


ỗ lõm cạnh
ngoài gân cơ duỗi chung, thẳng
th khe
ngón 3 và 4 lên.

4 Đtr- Hợp Cốc

Vị trí: Khép ngón tay ccái vào ngón


tay trỏ. Chỗ lồi cao nh nhất khoảng
5 3T- Chi Cấu giữa xương bàn tay llà huyệt.

150
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 BQ- Thúc Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn
ngón út.

1 Đởm- Túc Khiếuu Âm.

Vị trí: Bên ngoài ng


ngón chân thứ 4,
cách góc móng chânn 0,1 th
thốn.

2 TTr- Tiền Cốc.

Vị trí: Viền ngón tay 5 phía


ph ngoài,
ranh giới da sáng màu vàv tối màu,
huyệt nằm trên khớp bàn ngón tay 5.

151
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG THUỶ
THU DƯƠNG CHÂM
Đặc điểm: Bộ Dươngng Thuỷ
Thu dương châm lấy kinh Tiểu Trường làm
àm chính kinh,
các kinh Đại Trường,, Tam Tiêu,
Ti Đởm, Bàng Quang, Vị làm phụụ kinh.

Chủ trị: xem phần Dương


ng Thu
Thuỷ thủ châm.

KÍ HIỆU TỆN 1 TTr- Thiếu Trạch.


HUYỆT HUY
HUYỆT
Vị trí: Góc cách chân móng
óng tay út 0,1 thốn.
THIẾU
THI
1 TTR
TR
TRẠCH

2 TTR TIỀ
ỀN CỐC

CHÍNH
3 TTR HẬ
ẬU KHÊ
KINH

UYỂN
UY
4 TTR
CỐT
2 TTr- Tiền Cốc.
DƯƠNG
5TTR
CỐC Vị trí: Viền ngón tay 5 ph
phía ngoài, ranh
giới da sáng màu và tối m màu, huyệt nằm
DƯƠNG
D trên khớp bàn ngón tay 5.
5 Đởm
PHỤ

4 3T CHI CẤU
C

PHỤ
KINH 3 Vị HÃM
ÃM CỐC

2 ĐTR NH GIAN
NHỊ

1 BQ CH ÂM
CHÍ

152
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 TTr- Hậu Khê.

Vị trí: Tay ngón tay út hơ


ơn co, huyệt
nằm ở nếp lằn chỉ tay phía
ph ngón út
dưới khớp bàn ngón tay 5.

4 TTr- Uyển Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm giữa xươ


ương móc và
xương bàn tay 5.

5 TTr- Dương Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm giữa xươ


ương đậu và
mỏm trâm trụ.

4 3T- Dương Trì.

Vị trí: Bàn tay sấpp, chỗ lõm cạnh


ngoài gân cơ duỗi chung, th
thẳng khe
ngón 3 và 4 lên.

5 Tâm- Thiếu Hải.

Vị trí: Co tay vuông góc,, huyệt


huy nằm
ở cuối nếp gấp khuỷu tay phía
ph trong.

5 Đởm- Dương phụ.


3 Vị- Hãm Cốc.
Vị trí: Từ đỉnh cao nhất mắt
m cá ngoài
Vị trí: Giữa kẽ ngón
ón chân 2-3, trên
đo lên 4 thốn.
khớp bàn ngón chânn xa.
153
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

1 BQ- Chí Âm.

Vị trí: Cạnh ngoài ng


ngón út, cách gốc
móng 0,1 thốn.

2 Đtr- Nhị Gian.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước


tr ngoài
khớpp bàn ngón tay. Ngón trỏtr nắm
tay để dễ xác định huyệt.

154
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG HOẢ
Ả DƯƠNG CHÂM
Đặc điểm: Bộ Dương Hoảả dương châm lấy kinh Vị làm chủ kinh, ccác kinh Đại
Trường, Tam Tiêu, Tiểu trường,
trư Đởm, Bàng Quang làm phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Dương


ng Hoả
Ho túc châm.

1 Vị- Lệ Đoài.
KÍ HIỆU TỆN Vị trí: Cách góc móng
óng ngoài ngón
HUYỆT HUYỆT chân 2 0,1 thốn.

1 VỊ LỆ ĐOÀI

2 VỊ NỘI ĐÌNH

CHÍNH
3 VỊ HÃM CỐC
KINH

XUNG
4 VỊ
DƯƠNG

5 VỊ GIẢI KHÊ

DƯƠNG
5 ĐTR 2 Vị- Nội ĐÌnh. Vị trtrí: Giữa kẽ ngón
KHÊ
chân 2-3 đo lên 0,5 thốốn.
4 BQ KINH CỐT

PHỤ KINH 3 TTR HẬU KHÊ

2 ĐỞM HIỆP KHÊ

QUAN
1 3T
XUNG

155
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3. Du huyệt- 3 Vị- Hãm Cốc.


C

Vị trí: Giữa kẽ ngón châân 2-3, trên 5. Kinh huyệt- 5 Vị- Gi


Giải Khê.
khớp bàn ngón chân xa.

5 Đtr- Dương Khê

4. Nguyên huyệt- 4 Vị- Xung Dương Vị trí: Chỗ lõm bờ ngo


ngoài lằn sau cổ
tay, khi duỗi ngón cái
ái, huyệt nằm tại
Vị trí: Dưới huyệt Giải Khê(
Kh 5 Vị) lõm giữa cơ duỗi ddài và duỗi ngắn
1,5 thốn nơi có động mạch
ch đập. ngón cái.

4 BQ- Kinh Cốt.

Vị trí: Chỗ lõm dướii mấu xương bàn


chân 5.

156
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 TTr- Hậu Khê.

Vị trí: Tay ngón tay út hơ


ơn co, huyệt
1 3T- Quan Xung.
nằm ở nếp lằn chỉ tay phía
ph ngón út
dưới khớp bàn ngón tay 5. Vị trí: Cách gốc m
móng ngón áp út
0,1 thốn.

2 Đởm- Hiệp Khê.

Vị trí: Khe giữa xương


ng bàn
b chân
ngón thứ 4-5.

157
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG THỬ
Ử DƯƠNG CHÂM
Đặc điểm: Bộ Dương Thử ử dương châm lấy kinh Đởm làm chủ kinh, ccác kinh
Đại Trường, Tam Tiêu,
u, Tiểu
Ti Trường, Vị, Bàng Quang.

Chủ trị: xem phần Dương


ng Thử
Th túc châm.

1 Đởm- Túc Khiếu Âm.


KÍ HIỆU TỆN
HUYỆT HUY
HUYỆT Vị trí: Bên ngoài ngón ch
chân thứ 4, cách
góc móng chân 0,1 thốn.
TÚC
1 ĐỞM
KHI
KHIẾU ÂM

2 ĐỞM HI KHÊ
HIỆP

CHÍNH TÚC
ÚC LÂM
3 ĐỞM
KINH KHẤP

KHÂU
KH
4 ĐỞM
KHƯ

DƯƠNG
D
5 ĐỞM
PHỤ

5 3T CHI CẤU
C

XUNG
4 VỊ
D
DƯƠNG

PHỤ
KINH 3 ĐTR TAM GIAN

THÔNG
TH
2 BQ
CỐC

THIẾU
THI
1 TTR
TR
TRẠCH

158
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 Đởm- Hiệp Khê.

Vị trí: Khe giữa xương


ng bàn
b chân
ngón thứ 4-5.

3 Đởm- Túc Lâm Khấp.


4 Đởm- Khâu Khư.
Vị trí: Chỗ lõm phía trước
trư khớp
Vị trí: Từ ngón chânn th
thứ 4 kéo thẳng
xương bàn chân ngón 4-5,
5, bên
b ngoài
lên mắt cá gặp chỗ lõm
õm ấy là huyệt.
gân duỗi các ngón chung.

159
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

5 Đởm- Dương phụ. Vị trí: Dưới huyệtt Gi


Giải Khê( 5 Vị)
1,5 thốn nơi có động
ng mạch đập.
Vị trí: Từ đỉnh cao nhất mắt
m cá ngoài
đo lên 4 thốn.

3 Đtr- Tam Gian.

Vị trí: Ở chỗ lõm ph


phía sau và ngoài
khớp xương bàn tay ng
ngón trỏ.
5. Kinh huyệt- 5 3T- Chi Cấu
C

Vị trí: Bàn tay sấp, khuỷuu tay hơi co,


từ giữa cổ tay đo lên 3 thố
ốn là huyệt.

4 Vị- Xung Dương

160
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

2 BQ- Thông Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm phía trướ


ớc khớp bàn 1 TTr- Thiếu Trạch.
ngón út.
Vị trí: Góc cách ch
chân móng tay út
0,1 thốn.

161
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

BỘ DƯƠNG KIM DƯƠNG CHÂM


Đặc điểm: Bộ Dươngng Kim dương
d châm lấy kinh Bàng Quang làm
àm chủ kinh, các
kinh Đại Trường, Tam Tiêêu, Tiểu Trường, Vị, Đởm làm phụ kinh.

Chủ trị: Xem phần Dương


ng Kim túc
t châm.

1 BQ- Chí Âm.


KÍ HIỆU Vị trí: Cạnh ngoài ng
ngón út, cách gốc
TỆ
ỆN HUYỆT
HUYỆT móng 0,1 thốn.

1 BQ CHÍ ÂM

2 BQ TH
THÔNG CỐC

CHÍNH
3 BQ TH
THÚC CỐT
KINH

4 BQ KINH CỐT
C

5 BQ C
CÔN LÔN 2 BQ- Thông Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm phía trước khớp bàn


DƯƠNG
5 TTR ngón út.
CỐC

4 ĐỞM KH
KHÂU KHƯ

PHỤ TRUNG
KINH 3 3T
CHỮ

2 VỊ N ĐÌNH
NỘI

1 ĐẠI THƯƠNG
TRƯỜNG DƯƠNG

162
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

3 BQ- Thúc Cốt. 5 BQ- Côn Lôn.

Vị trí: Chỗ lõm phía sau khớp


kh bàn Vị trí: Từ đỉnh mmắt cá ngoài đo
ngón út. thẳng ra, giữa mắt ccá ngoài và gân
gót.

5 TTr- Dương Cốc.

Vị trí: Chỗ lõm giữ


ữa xương đậu và
4 BQ- Kinh Cốt.
mỏm trâm trụ.
Vị trí: Chỗ lõm dưới mấu
u xương bàn
chân 5.

163
Hướng dẫn học châm cứu
u lục khí

4 Đởm- Khâu Khư. 2 Vị- Nội ĐÌnh.

Vị trí: Từ ngón chân thứ 4 kéo


k thẳng Vị trí: Giữa kẽ ngón
ón chân 2-3 đo lên
lên mắt cá gặp chỗ lõm ấy
y là huyệt. 0,5 thốn.

1 Đtr- Thương Dương.

Vị trí: Góc trong chchân móng ngón


3. Du huyệt- 3 3T- Trung Chữ.
Ch
tay trỏ, cách chân móng
óng 0,1 thốn.
Vị trí: sấp bàn tay, lấy ở chỗ
ch lõm sau
khớp bàn ngón, khe khớp p giữa ngón
4 và 5

164
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

HƯỚNG DẪN
HỌC CHÂM CỨU
LỤC KHÍ

Phần 3: Thời châm

165
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

THỜI CHÂM TRONG CHÂM CỨU LỤC KHÍ


1. Biểu diễn thời gian trong âm lịch.

Thời gian trong âm lịch được biểu diễn bằng cách kết hợp giữa thập thiên can
và thập nhị địa chi.

 Thập thiên can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.
 Thập nhị địa chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu,
Tuất, Hợi.

Ví dụ: ngày 13/5/2018 dương lịch là ngày Ất Tỵ tháng Bính Thìn năm Mậu
Tuất.

 Khi tính thời châm của châm cứu lục khí ta dùng âm lịch.
2. Thời châm của ngày là huyệt mở của ngày đó, trước mỗi toa châm của
ngày đó ta đều châm hoặc dán huyệt đó trước tiên, huyệt đó sẽ làm tăng
hiệu quả của toa châm đó.
 Tương tự là thời châm của tháng, năm. Là huyệt mở của tháng đó, huyệt
mở của năm đó.
 Tại một thời điểm có các huyệt thời châm của ngày, tháng, năm chỉ được
chọn 1 huyệt thời châm của một trong ba. Thường chọn huyệt thời châm
của ngày vì tác dụng mạnh nhất so với huyệt thời châm của tháng hoặc
năm.
 Chọn huyệt thời châm của tháng, năm trong trường hợp sử dụng châm
cứu lục khí trong thời gian dài, 1 tháng hoặc 1 năm sẽ tiết kiệm được thời
gian tính toán.
3. Cách tra bảng thời châm trong châm cứu lục khí.
 Bước 1: chọn loại huyệt thời châm( thời châm ngày, tháng, hoặc năm).
 Bước 2: Tìm trong bảng tên âm lịch ứng với ngày( hoặc tháng hoặc năm)
đã chọn sau đó tra ra huyệt ứng với ngày( tháng hoặc năm) đó.
 Bước 3: Tìm huyệt nối theo quy tắc trao đổi hành, và quy tắc tĩnh âm,
hợp dương( nếu đó là huyệt tĩnh)
 Bước 4: Sử dụng các huyệt đó trước mỗi bộ huyệt của ngày( hoặc tháng,
hoặc năm) đó.

Ví dụ: Ngày Ất Tỵ tháng Bính Thìn năm Mậu Tuất.

 Bước 1: chọn thời châm ngày Ất Tỵ.

166
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

 Bước 2: Tra bảng ta tìm được ngày Ất Tỵ có huyệt mở là huyệt Hành


Gian( 2 Can).
 Bước 3: Áp dụng quy tắc trao đổi hành ta tìm được huyệt nối với nó là
huyệt Hợp Cốc( 4 Đtr) và Thương Khâu( 4 Tỳ).
 Bước 4: Với các bộ huyệt trong ngày Ất Tỵ ta đều dùng huyệt Hành
Gian, Hợp Cốc, Thương Khâu trước mỗi bộ huyệt trong ngày đó.

VD 2: ngày Giáp Ngọ, tháng Giáp Dần, năm Mậu Tuất.

 Bước 1: Chọn thời châm tháng Giáp Dần.


 Bước 2: Tra bảng tìm được tháng Giáp Dần huyệt mở là huyệt Thiếu
Xung
 Bước 3: Áp dụng quy tắc trao đổi hành ta tìm được huyệt Khúc Tuyền( 5
Can) và Chi Cấu( 5 3T). Áp dụng quy tắc tĩnh âm, hợp dương ta tìm được
huyệt Khúc Trì( 6 Đtr).
 Bước 4: Với mỗi bộ huyệt thuộc tháng Giáp Dần ta đều dùng các huyệt
Thiếu Xung, Khúc Tuyền, Chi Cấu, Khúc Trì trước mỗi bộ huyệt của
tháng đó.

167
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Kỷ Tỵ Canh Ngọ Tân Mùi Nhâm Thân
Thuỷ- Chí Âm( 1 BQ) Thử- Thông Cốc( 2 BQ) Mộc- Thúc Cốt( 3 BQ) Hoả- Kinh Cốt( 4 BQ)

Mậu Thìn Quý Dậu


Kim- Âm Cốc( 5 Thận) Thổ- Côn Lôn( 5 BQ)

Đinh Mão VÒNG GIÁP TÝ


Thổ- Phục Lưu( 4 Thận)

Bính Dần Ất Sửu Giáp Tý


Hoả- Thái Khê( 3 Thận) Mộc- Nhiên Cốc( 2 Thận) Thử- Dũng Tuyền( 1 Thận)
Thuỷ- Tiểu Hải( 5 TTr)

168
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Tân Tỵ Nhâm Ngọ Quý Mùi
Thử- Tam Gian( 3 Đtr) Mộc- Hợp Cốc( 4 Đtr) Hoả- Dương Khê( 5 Đtr)

Canh Thìn
Thuỷ- Nhị Gian( 2 Đtr)

Kỷ Mão VÒNG GIÁP TUẤT Giáp Tuất


Kim- Thương Dương( 1 Đtr) Kim- Uỷ Trung( 6 BQ)
Thuỷ- Thiếu Thương(1 Phế)

Mậu Dần Đinh Sửu Bính Tý Ất Hợi


Thổ- Xích Trạch( 5 Phế) Hoả- Kinh Cừ( 4 Phế) Mộc- Thái Uyên( 3 Phế) Thử- Ngư Tế( 2 Phế)

169
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Quý Tỵ Giáp Thân
Mộc- Giải Khê( 5 Vị) Thổ-Khúc Trì( 6 Đtr)
Kim- Ẩn Bạch( 1 Tỳ)

Nhâm Thìn Ất Dậu


Thử- Xung Dương( 4 Vị) Thuỷ- Đại Đô( 2 Tỳ)

Tân Mão VÒNG GIÁP THÂN Bính Tuất


Thuỷ- Hãm Cốc( 3 Vị) Thử- Thái Bạch( 3 Tỳ)

Canh Dần Kỷ Sửu Mậu Tý Đinh Hợi


Kim- Nội Đình( 2 Vị) Thổ- Lệ Đoài( 1 Vị) Hoả- Âm Lăng Tuyền( 5 Tỳ) Mộc- Thương Khâu( 4 Tỳ)

170
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Giáp Ngọ Ất Mùi Bính Thân
Hoả- Túc Tam Lý( 6 Vị) Kim- Lao Cung( 2 TBL) Thuỷ- Đại Lăng( 3 TBL)
Thổ- Trung Xung( 1 TBL)

Đinh Dậu
Thử- Giản Sử( 4 TBL)

Quý Mão VÒNG GIÁP NGỌ Mậu Tuất


Thử- Chi Cấu( 5 3T) Mộc- Khúc Trạch( 5 TBL)

Nhâm Dần Tân Sửu Canh Tý Kỷ Hợi


Thuỷ- Dương Trì( 4 3T) Kim- Trung Chữ( 3 3T) Thổ- Dịch Môn( 2 3T) Hoả- Quan Xung( 1 3T)

171
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Ất Tỵ Bính Ngọ Đinh Mùi Mậu Thân
Thổ- Hành Gian( 2 Can) Kim- Thái Xung( 3 Can) Thuỷ- Trung Phong( 4 Can) Thử- Khúc Tuyền( 5 Can)

Giáp Thìn Kỷ Dậu


Mộc- Thiên Tĩnh( 6 3T) Mộc- Túc Khiếu Âm(1 Đởm)
Hoả- Đại Đôn( 1 Can)

VÒNG GIÁP THÌN Canh Tuất


Hoả- Hiệp Khê( 2 Đởm)

Quý Sửu Nhâm Tý Tân Hợi


Thuỷ- Dương Phụ( 5 Đởm) Kim- Khâu Khư( 4 Đởm) Thổ- Túc Lâm Khấp( 3 Đởm)

172
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

BẢNG TRA CỨU THỜI CHÂM CHÂM CỨU LỤC KHÍ


Đinh Tỵ Mậu Ngọ Kỷ Mùi Canh Thân
Kim- Linh Đạo( 4 Tâm) Thuỷ- Thiếu Hải( 5 Tâm) Thử- Thiếu Trạch( 1 TTr) Mộc- Tiền Cốc( 2 TTr)

Bính Thìn Tân Dậu


Thổ- Thần Môn( 3 Tâm) Hoả- Hậu Khê( 3 TTr)

Ất Mão VÒNG GIÁP DẦN Nhâm Tuất


Hoả- Thiếu Phủ( 2 Tâm) Thổ- Uyển Cốt( 4 TTr)

Giáp Dần Quý Hợi


Thử- Dương Lăng Tuyền( 6 Đởm) Kim- Dương Cốc( 5 TTr)
Mộc- Thiếu Xung( 1 Tâm)

173
Hướng dẫn học châm cứu lục khí

QUY TẮC SỬ DỤNG DU HUYỆT


Để sử dụng hiệu quả bộ huyệt châm cứu lục khí biết quy tắc sử dụng du huyệt
theo thời châm.

Quy tắc sử dụng du huyệt: Với mỗi bộ huyệt, chỉ được sử dụng tối đa 2 cặp
du huyệt.

Ví dụ: như bộ Âm Kim thủ châm mà tôi đã trình bày ở phần trên, có sử dụng 1
cặp du huyệt là cặp huyệt Thái Uyên( 3 Phế) và Trung Chữ( 3 3T). Bộ huyệt này
có thể sử dụng thêm 1 cặp du nữa là 2 cặp du, ví dụ thêm huyệt Thần Môn- Tam
Gian( 3 Tâm-3 Đtr) đều được. Hoặc là bỏ Thái Uyên- Trung Chữ dùng 2 cặp du
Thần Môn- Tam Gian( 3 Tâm- 3 Đtr) và Hậu Khê- Đại Lăng( 3 TTr-3 TBL) đều
được.

Nay xin đưa thêm cách dùng du huyệt theo thời châm.

Ví dụ: ngày Ất Tỵ, huyệt của ngày đó là huyệt Hành Gian. Huyệt Hành Gian
thuộc hành Thổ. Như vậy bộ huyệt ngày đó không sử dụng cặp du Thổ- Thử.

Như vậy nếu như dùng bộ Âm Kim thủ châm ta sử dụng dụng cặp du Thái
Uyên- Trung Chữ( 3 Phế- 3 3T) hoặc Hậu Khê- Đại Lăng( 3 TTr-3 TBL) sẽ có
hiệu quả cao hơn sử dụng cặp du Thần Môn- Tam gian( cặp du Thổ Thử vì
huyệt Thần Môn hành Thổ, Tam Gian hành Thử).

Ví dụ: ngày Ất Tỵ, ta dùng bộ Âm Thổ túc châm, ta nên bỏ cặp du huyệt là Thái
Bạch- Túc Lâm Khớp thay vào đó sử dụng 2 cặp du còn lại là Thái Xung-Thúc
Cột và Hãm Cốc- Thái Khê.

174

You might also like