You are on page 1of 98

THIỆT CHẨN

Ths. Bs. Tăng Khánh Huy


BM YHCT Cơ sở
MỤC TIÊU

Sau khi học xong sinh viên có thể:


1. Trình bày được các nội dung của Thiệt
chẩn và vai trò của nó trong tứ chẩn.
2. Trình bày được các biểu hiện sinh lý
thông qua Thiệt chẩn.
3. Phân tích được các rối loạn bất thường
thông qua Thiệt chẩn.
THIỆT CHẨN
THIỆT CHẨN
THIỆT CHẨN
MỐI QUAN HỆ VỚI KINH LẠC
TÚC ÂM KINH: Linh Khu – Thiên 10
“Tỳ, mạch của túc Thái âm… nối liền với cuống
lưỡi, tản ra dưới lưỡi”, “Thận, mạch của Túc
Thiếu âm… đi dọc theo cuống họng rồi vào
cuống lưỡi”, “Can, mạch của Túc quyết âm… lên
trên nhập vào vùng vòm họng”.
TÚC DƯƠNG KINH: Linh khu – Thiên 13
“Cân của kinh túc Thái dương… một nhánh biệt
nhập vào và kết ở cuống lưỡi”
THỦ DƯƠNG KINH: Linh khu – Thiên 13
“Cân của Thủ Thiếu dương… một nhánh từ dưới
góc hàm nhập vào ràng buộc với cuống lưỡi
THIỆT CHẨN
MỐI QUAN HỆ VỚI TẠNG PHỦ
TÂM: khai khiếu ra lưỡi.
TỲ: gốc hậu thiên khí huyết, chủ cơ nhục.
CAN: chủ cân, sơ tiết.
PHẾ: hầu họng, mối quan hệ giữa rêu lưỡi và
chức năng tuyên phát túc giáng tân dịch.
THẬN: tinh thiên thiên, chủ âm.
THIỆT CHẨN
THIỆT CHẨN - PHÂN CHIA
THIỆT CHẨN - Ý NGHĨA

PHÁN ĐOÁN TÀ
PHÂN BIỆT TÍNH
CHÍNH THỊNH
CHẤT BỆNH
SUY

TIÊN LƯỢNG
VỊ TRÍ BỆNH
BỆNH
THIỆT CHẨN - PHƯƠNG PHÁP
VÀ NHỮNG LƯU Ý
• TƯ THẾ NGƯỜI BỆNH: 30 GIÂY – 3-5 PHÚT.
• TRÌNH TỰ:
CHẤT LƯỠI → RÊU LƯỠI → TĨNH MẠCH DƯỚI LƯỠI.
ĐẦU LƯỠI → GIỮA LƯỠI → CUỐNG LƯỠI.
• ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN.
• CHẾ ĐỘ ĂN VÀ THUỐC.
• MÙA VÀ THỜI GIAN TRONG NGÀY.
• TUỔI VÀ THỂ TRẠNG.
• GIỚI TÍNH.
• CHỦNG TỘC.
• THÓI QUEN SINH HOẠT.
THIỆT CHẨN - THÀNH PHẦN
THẦN

SẮC

CHẤT
HÌNH
LƯỠI

ĐỘNG THÁI
THIỆT
CHẨN TĨNH MẠCH DƯỚI LƯỠI

MÀU SẮC
RÊU LƯỠI
CÁC TÍNH CHẤT KHÁC
THIỆT CHẨN
CHẤT LƯỠI BÌNH THƯỜNG
❑KÍCH THƯỚC TRUNG BÌNH
❑CHẮC, KHÔNG QUÁ CỨNG KHÔNG QUÁ MỀM YẾU
❑VẬN ĐỘNG LINH HOẠT, KHÔNG GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG.
❑SẮC HỒNG.
RÊU LƯỠI BÌNH THƯỜNG
❑ MỎNG, TRẮNG
❑ PHÂN BỐ ĐỀU KHẮP LƯỠI.
❑ ĐỘ ẨM VỪA PHẢI.
❑ CÓ GỐC, KHÔNG THỂ BỊ CẠO SẠCH ĐI.
“LƯỠI HỒNG RÊU TRẮNG MỎNG”
VỌNG CHẤT LƯỠI
• Bao gồm toàn bộ khối cơ của lưỡi. Chất lưỡi bình
thường có màu hồng, sáng và nhuận ẩm, có kích
thước trung bình, mềm và cử động linh hoạt.

• Ý nghĩa:
1. Khảo sát mối tương quan giữa tà khí và chức năng
tạng phủ.
2. Nhận biết được vị trí bệnh nông sâu.
3. Suy diễn được sự phát triển hoặc thoái lui của bệnh.
VỌNG CHẤT LƯỠI
VỌNG THẦN

VỌNG SẮC
BAO GỒM
VỌNG HÌNH
5 KHÍA CẠNH
VỌNG ĐỘNG THÁI

VỌNG TĨNH MẠCH


DƯỚI LƯỠI
VỌNG CHẤT LƯỠI – THẦN
• ĐỊNH NGHĨA:
“Sức sống” của lưỡi, bao gồm 2 trạng thái: Hữu thần và
Thất thần.
✓ Hữu thần: Lưỡi hồng sáng, vận động linh hoạt, ẩm ướt
vừa đủ → Vị khí bình thường / Tiên lượng tốt.
✓ Thất thần: Lưỡi khô sẫm tối, vận động khó khăn → Vị khí
hư yếu / Tiên lượng xấu.

• Ý NGHĨA:
Phản ánh tình trạng tạng phủ, khí huyết tân dịch của cơ thể.
VỌNG CHẤT LƯỠI – THẦN
• BỆNH SINH:
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC

• ĐỊNH NGHĨA:
Phản ánh chân thực tình trạng cơ thể vì không bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố tác động ngắn hạn.

• Ý NGHĨA:
Phản ánh tính chất bệnh (hàn – nhiệt).
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC
• BỆNH SINH:
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC
TÁI NHỢT
HỒNG Sắc đỏ
tăng dần
SẮC LƯỠI

ĐỎ
ĐỎ THẪM
TÍM
Sắc đỏ
TÍM TÁI (XANH TÍM) giảm dần

XANH
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC
TÁI NHỢT
Biểu hiện Hàn chứng Dương hư Khí huyết hư
Chất lưỡi Ẩm Nhão và ẩm Nhỏ và khô
Rêu lưỡi Trắng dầy Trắng mỏng

ĐỎ
Nhiệt chứng
Biểu hiện Nội nhiệt
Ngoại nhiệt
Thực nhiệt Hư nhiệt
Hơi đỏ / đầu
Đỏ nhỏ ± vết
Chất lưỡi lưỡi đỏ / rìa Đỏ chắc
nứt
lưỡi đỏ
Rêu lưỡi Vàng mỏng Vàng dầy Không rêu
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC
ĐỎ THẪM
Bệnh nội thương
Biểu hiện Ôn nhiệt tà
Âm hư Huyết ứ
Chất lưỡi Khô Khô nhỏ Hơi tím
Rêu lưỡi Khô Không rêu Mỏng ẩm

TÍM
Biểu Huyết Nội Huyết Thực Đàm Tửu
Âm hư
hiện hư hàn ứ nhiệt thấp độc
Chất
Xanh tím (tím tái) Đỏ tím tối
lưỡi
Rêu Có thể Vàng Nhờn, Không
Trắng ẩm Khô
lưỡi khô khô bóng rêu
VỌNG CHẤT LƯỠI – SẮC

XANH (như màu tĩnh mạch /


không máu / lưỡi trâu)
Biểu hiện Hàn chứng Huyết ứ
Xanh hai bên
lưỡi, có thể có
Toàn bộ chất
Chất lưỡi khô miệng
lưỡi xanh
nhưng không
thích uống nước
Có thể có rêu
Rêu lưỡi Bóng láng
lưỡi khô
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
• ĐỊNH NGHĨA:
Phản ánh hình dạng bên ngoài của lưỡi. Bình thường
lưỡi không quá mỏng hoặc quá to. Lưỡi mềm, dẻo,
không sưng phù; thon nhỏ dần về đầu lưỡi. Không vết
nứt trên bề mặt.

• Ý NGHĨA:
Phản ánh tính trạng tạng phủ. Thông tin thu được
nhiều hơn so với sắc lưỡi.
✓ Tình trạng nặng hơn.
✓ Giúp chẩn đoán khi sắc lưỡi không thay đổi.
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH

CỨNG CHẮC
KẾT CẤU MỀM NHÃO
MỀM YẾU

SƯNG
MỞ RỘNG
HÌNH PHỒNG
KÍCH CỠ
LƯỠI
NHỎ
DẤU ẤN
RĂNG
CÓ GAI
BỀ MẶT
VẾT NỨT
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
BỆNH SINH RỐI LOẠN KẾT CẤU:
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
LƯỠI CỨNG CHẮC (thô ráp, có
sọc như thịt đỏ)
Thực chứng
Biểu hiện
Thực nhiệt Huyết ứ
Chất lưỡi Đỏ thô cứng Tím thô cứng

LƯỠI MỀM YẾU (mỏng mềm, mượt


như ức gà không da)
Hư chứng
Biểu hiện
Khí huyết hư Dương khí hư
Chất lưỡi Mềm yếu và khô Mềm yếu và bóng
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
BỆNH SINH RỐI LOẠN KÍCH THƯỚC:
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
LƯỠI MỀM NHÃO (mở rộng theo
chiều ngang) có thể gặp ở người
khỏe
Tỳ dương hư /
Đờm nhiệt / Thấp
Biểu hiện Thận dương hư
nhiệt
thấp trệ
Nhợt, yếu, dấu ấn
Chất lưỡi Đỏ
răng

LƯỠI CÓ DẤU ẤN RĂNG, 2 rìa và


phía trước lưỡi, có thể gặp ở
người khỏe
Biểu hiện Thấp trệ Tỳ hư
Chất lưỡi Nhợt ẩm Hơi nhợt
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
LƯỠI SƯNG PHỒNG (theo bề dầy, khó rụt
lưỡi / mở miệng), luôn là bệnh lý
Nhiệt tà Huyết ứ do
Biểu hiện Tửu độc
phạm Tâm Tỳ độc chất
Xanh tím tối
Đỏ sáng, có Tím và sưng
Chất lưỡi hoặc nhợt,
thể đau phồng
sưng phồng

MỎNG NHỎ

Biểu hiện Khí huyết hư Âm hư nhiệt

Nhợt, mỏng, rêu Đỏ, mỏng, nhỏ, ít /


Chất lưỡi
mỏng không rêu
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
Mềm nhão Dấu ấn răng Sưng phồng

Mở rộng chất
+ + +++
lưỡi

Dấu ấn răng ± +++ ±

Dầy theo
+ + +++
chiều thẳng
Dầy theo
+++ + +
chiều ngang

Cứng lưỡi - - +++

Sinh lý / Bệnh
± ± +++

Thấp, đờm ± Tỳ / Thận dương Nhiệt, tửu độc,
Biểu hiện
hư huyết ứ
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
BỆNH SINH RỐI LOẠN BỀ MẶT LƯỠI:
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH
VẾT NỨT

Hư chứng
Thực
Biểu hiện
nhiệt Tỳ khí hư
Âm hư Huyết hư
thấp trệ
Nhợt,
mềm
Nhợt / hơi
Chất lưỡi Đỏ thẫm Đỏ nhão, có
đỏ
dấu ấn
rang
Không
Rêu lưỡi Khô ? ?
rêu
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH

LƯỠI CÓ ĐỐM (phẳng) HOẶC CÓ GAI


(nhô)

Nhiệt ở dinh
Thấp nhiệt
Biểu hiện Nhiệt độc phận / huyết
tại huyết
phận
Đỏ thẫm /
Chất lưỡi Đỏ sáng đỏ / gai tím Gai đỏ
tối

Ít / không
Rêu lưỡi Vàng Vàng dầy
rêu
VỌNG CHẤT LƯỠI - HÌNH

LƯỠI LỞ / LOÉT

Nhiệt độc ở kinh Hư nhiệt bốc lên


Biểu hiện
Tâm từ hạ tiêu

Chất lưỡi Đỏ Đỏ có vết nứt

Rêu lưỡi Vàng Vàng ít


VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI

ĐỘNG
THÁI

TÍNH LINH
VẬN ĐỘNG ĐỘ DÀI
HOẠT

THÒ RA KÉO
CỨNG MỀM RUN LỆCH CO RÚT
NGOÀI GIÃN DÀI
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
BỆNH SINH RỐI LOẠN ĐỘNG THÁI LƯỠI:
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
LƯỠI CỨNG KHÓ VẬN ĐỘNG
Ngoại nhiệt
Biểu hiện Nội phong Đờm trọc
nhập Tâm bào
Hơi đỏ / xanh
Chất lưỡi Đỏ thẫm Mềm nhão
tím
Rêu lưỡi Vàng ? Dầy nhớt

LƯỠI MỀM KHÓ VẬN ĐỘNG


Khí huyết hư Âm dịch hao
Biểu hiện Thực nhiệt
cực độ thoát

Chất lưỡi Nhợt Đỏ thẫm Đỏ


Rêu lưỡi ? Khô, không rêu Vàng
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
BỆNH SINH RỐI LOẠN ĐỘNG THÁI LƯỠI:
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
LƯỠI RUN (không tự chủ)
Khí huyết hư /
Nội phong do
Biểu hiện Dương hư làm Tửu độc
nhiệt cực
mất tân dịch
Nhợt / nhợt và Đỏ sậm và
Chất lưỡi Đỏ khô
mềm yếu sưng phồng

LƯỠI THÒ / THÒ THỤT (thường gặp trẻ


em chậm phát triển trí tuệ)

Biểu hiện Nhiệt tà kinh Tâm Nhiệt tà kinh Tỳ


Chất lưỡi Lưỡi đỏ
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
LƯỠI LỆCH

Trúng phong

Nội phong do Ngoại


Biểu hiện
phong
Can xâm nhập
Phong
dương Huyết hư lạc mạch
đờm
vượng
Lưỡi
Lưỡi tím,
nhợt, khởi
Lưỡi khởi phát Rêu dầy Lưỡi đỏ
phát mạn,
cấp tính
từ từ
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
BỆNH SINH RỐI LOẠN ĐỘNG THÁI LƯỠI:
VỌNG CHẤT LƯỠI - THÁI
LƯỠI NGẮN (RÚT)
Bệnh cảnh nguy kịch
Thực hàn
Trọc đờm ứ Thực nhiệt Tỳ Thận hư,
Biểu hiện xâm nhập
trệ hao tân dịch khí huyết hư
cân, kinh lạc
Nhợt, mềm
Chất lưỡi Nhợt Mềm nhão Đỏ
nhão yếu

LƯỠI LỎNG LẺO (KÉO DÀI RA NGOÀI)


Thường là bệnh cảnh nặng
Biểu hiện Nội nhiệt thực Đờm nhiệt Khí hư
Mềm nhão /
Chất lưỡi Đỏ / sẫm / sưng phồng có thể mất
cảm giác
VỌNG CHẤT LƯỠI – TĨNH
MẠCH DƯỚI LƯỠI
BÌNH THƯỜNG: HAI TĨNH MẠCH MÀU XANH
TÍM DƯỚI LƯỠI DỌC 2 BÊN HÃM LƯỠI

Không phân
Độ dài ≤
Đường nhánh,
1/3 độ
kính ≤ không giãn,
dài gốc –
2,7 mm không phì
đầu lưỡi
đại
VỌNG CHẤT LƯỠI – TĨNH
MẠCH DƯỚI LƯỠI
BẤT THƯỜNG: KHÍ TRỆ HUYẾT Ứ

Phì giãn
Độ dài ≥ ½ lưỡi
Nhiều nhánh tĩnh mạch dưới lưỡi
thấy rõ
Sẫm tối hơn bình thường
Rìa hoặc đầu tận tĩnh mạch là một /
nhiều nang
Đường kính ≥ 2,7 mm
VỌNG RÊU LƯỠI - Ý NGHĨA
❑Xác định vị trí (độ nông sâu) của bệnh.
❑Nhận dạng tà khí và tính chất của bệnh (hàn / nhiệt)
❑Đánh giá tình trạng của phủ Vị

MÀU SẮC
RÊU LƯỠI
CÁC TÍNH
CHẤT KHÁC
VỌNG RÊU LƯỠI - SẮC

MÀU SẮC

TRẮNG VÀNG XÁM ĐEN

Lý Lý
Biểu Lý
chứng chứng
Biểu chứng chứng
Nhiệt Cực
hiện Hàn Nhiệt
chứng nhiệt
chứng chứng
Hàn thấp Cực hàn
Phế và
Vị trí
Đại Tỳ và Vị
bệnh
trường
VỌNG RÊU LƯỠI - SẮC

BÁT MÀU SẮC


CƯƠNG TRẮNG VÀNG XÁM ĐEN
BIỂU + +
LÝ + + + +
NHIỆT + + + +
HÀN + + + +
THỰC + + + +
Không
HƯ + + +
hư hàn
DƯƠNG + +
ÂM + + +
VỌNG RÊU LƯỠI - SẮC

Rêu
trắng
Hàn
chứng Cực hàn
Rêu xám
Nhiệt
chứng Rêu đen

Rêu vàng Cực


nhiệt
VỌNG RÊU LƯỠI
CÁC TÍNH
CHẤT
KHÁC

NHẦY KHÔNG XU
ĐỘ DÀY ĐỘ ẨM PHÂN BỐ GỐC
NHỚT CÓ RÊU HƯỚNG

NHỜN HOÀN MỘT KHÔNG


MỎNG ẨM ƯỚT TĂNG
MỊN TOÀN PHẦN CÓ

NHỜN
DẦY KHÔ BỘ PHẬN “ĐỊA LÝ” GIẢM CÓ
THÔ

“GƯƠNG” GIẢ

LỐM ĐỐM
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ DẦY

• ĐỊNH NGHĨA:
Rêu lưỡi mỏng: có thể nhìn thấy chất lưỡi mờ bên
dưới. Rêu lưỡi dầy: hoàn toàn che lấp bề mặt lưỡi.

• Ý NGHĨA:
Phản ánh:
✓ Tương quan chính tà.
✓ Độ sâu của bệnh.
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ DẦY
BỆNH SINH:
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ DẦY
RÊU MỎNG RÊU DẦY
Bình thường, biểu Ứ trệ đàm, thấp,
Biểu hiện
chứng thủy cốc
Vị khí đưa sản
Sinh lý bệnh Vị khí sinh rêu phẩm ứ trệ lên
mặt lưỡi
Độ mạnh tà khí Yếu Mạnh
Vị trí Biểu Lý
Bệnh cảnh Nhẹ Nặng
Giai đoạn Sớm Muộn
Tiên lượng Mỏng → Dày: xấu Dày → Mỏng: tốt
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ ẨM

• ĐỊNH NGHĨA:
Lưỡi bình thường giữ ẩm bởi nước bọt, rêu sẽ có
độ ẩm và tươi sáng.

• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Tình trạng tân dịch cơ thể.
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ ẨM
BỆNH SINH:
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ ẨM
RÊU ẨM RÊU KHÔ
Ngoại táo thương
Phế
Khỏe mạnh, tân
Thực nhiệt
Biểu hiện dịch chưa tổn
thương Âm hư
Dương hư
Táo / Nhiệt tà
Tân dịch từ Vị và
Sinh lý bệnh thương tân; Vị âm
Thận làm ẩm
hư, Thận âm hư
Tân dịch Đầy đủ Hư thiếu
Tiên lượng Khô → Ẩm: tốt Ẩm → Khô: xấu
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ NHỚT

• ĐỊNH NGHĨA:
Phản ánh tính dính nhớt và độ đục của rêu lưỡi. Người
khỏe mạnh có rêu mỏng, sạch.

• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Loại tà gây ra sự đục, dơ của rêu
✓ Quy trình chuyển hóa dịch thể.
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ NHỚT
BỆNH SINH:
VỌNG RÊU LƯỠI - ĐỘ NHỚT
RÊU NHỜN THÔ (HỦ) RÊU NHỜN MỊN (NÊ)
Rêu dính nhờn, gồm nhiều
Rêu dầy, mảng, hạt thô nhỏ, phần mịn, dầy ở giữa và
Mô tả
như “đậu hủ” mỏng 2 bên rìa, như “bơ
đậu phộng”
Thủy cốc ứ đọng Thấp

Biểu hiện Đàm Đàm

Nội ung Thủy cốc ứ đọng

Độ dính Dễ cạo bỏ đi Khó cạo đi


Sinh bệnh Thực dương nhiệt nung đốt Tà nhiệt mạnh ngăn trở
lý trọc đờm, khí thối đưa lên dương khí dẫn đến thấp trệ
Cả hai có thể xuất hiện đồng thời
VỌNG RÊU LƯỠI – PHÂN BỐ

• ĐỊNH NGHĨA:
Dưới điều kiện bình thường, rêu mỏng trắng phân bố đều
khắp mặt lưỡi, vùng trung tâm và gốc lưỡi có thể hơi dầy
hơn.
Không đều: rêu từng phần, trước, sau, trái, phải, trung tâm,
ngoại vi.

• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Vị trí và độ sâu của bệnh.
VỌNG RÊU LƯỠI – PHÂN BỐ

BỆNH SINH:
VỌNG RÊU LƯỠI – PHÂN BỐ
PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU
Không có
Nửa sau /
Nửa trước Một bên ở trung
gốc
tâm
Vị khí
Tà đang Ngoại tà Tà khí ở
hoặc Thận
nhập lý nhẹ xâm thiếu
âm hư /
Biểu hiện nhưng nhập và dương,
Âm, tinh,
chưa sâu / rối loạn hoặc Can,
khí, huyết
Vị khí hư CN Vị Đởm

Sinh lý Các vị trí khác nhau phản ánh chức năng các
bệnh tạng phủ khác nhau.
VỌNG RÊU LƯỠI – KHÔNG RÊU

• ĐỊNH NGHĨA:
Người khỏe mạnh bình thường, rêu mỏng trắng phân
bố đều dính chặt khắp mặt lưỡi. Trong một số điều kiện,
rêu bị mất một phần hoặc hoàn toàn, lộ ra chất lưỡi bên
dưới.
• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Tình trạng Vị khí và âm.
VỌNG RÊU LƯỠI – KHÔNG RÊU
BỆNH SINH
VỌNG RÊU LƯỠI – KHÔNG RÊU
KHÔNG RÊU
Gương
Một phần Địa lý Lốm đốm
(Cảnh thiệt)
Mất rêu từng
Mất rêu các Có các phần nhưng
Mất hoàn
phần khác đường viền chỗ mất lưỡi
toàn, trơn
Mô tả nhau, chỗ bị giới hạn không sáng
bóng sáng
mất lưỡi sáng các mảng bóng do có
như gương
bóng rêu bị tróc lớp rêu mới
mọc lên
Biểu
Vị âm và khí hư
hiện
Bệnh mạn
Đặc Vị âm hư
Trẻ em như Vị âm
trưng cực độ
còn
Sinh lý
Vị âm hoặc Vị khí hư
bệnh
VỌNG RÊU LƯỠI – XU HƯỚNG

• ĐỊNH NGHĨA:
Sự thay đổi về độ dày của rêu lưỡi.

• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Tình trạng / tương quan Vị khí và tà khí.
✓ Tiên lượng bệnh.
VỌNG RÊU LƯỠI – XU HƯỚNG

BỆNH SINH
VỌNG RÊU LƯỠI – XU HƯỚNG
GIẢM DẦN TĂNG DẦN

Rêu mỏng dần và Rêu dầy dần hoặc


Mô tả
giảm dần xuất hiện trở lại
Mỏng –
Dầy – Không có Mỏng –
không
Biểu mỏng – mỏng dầy
còn
hiện
Chính khí Tỳ / Vị khí Tỳ / Vị khí Bệnh
phục hồi hư phục hồi nặng dần
Tiên
Tốt Xấu Tốt Xấu
lượng
Rêu dầy đột ngột:
Đặc Mất rêu đột ngột: Vị
chính khí suy nhanh,
trưng khí kiệt
tà nhập lý
VỌNG RÊU LƯỠI – GỐC RÊU

• ĐỊNH NGHĨA:
Trong điều kiện bình thường, rêu dính chặt vào bề mặt
lưỡi và khó cạo bỏ đi, mọc ra từ chất lưỡi như cỏ mọc
trên đất tốt.

• Ý NGHĨA:
Đánh giá:
✓ Tình trạng / tương quan Vị khí và tà khí.
✓ Độ nặng của tà khí.
VỌNG RÊU LƯỠI – GỐC RÊU

BỆNH SINH
VỌNG RÊU LƯỠI – GỐC RÊU
RÊU GIẢ RÊU KHÔNG GỐC
Rêu dễ dàng cạo bỏ đi, nhưng Mảng, đốm rêu không
vẫn giữ gốc có gốc
Rêu dầy, không có bờ rõ,
Rêu có bờ rõ và dễ bị
Mô tả thường phân bố đều khắp lưỡi
cạo bỏ đi. Nhìn như dán
và dễ cạo bỏ đi. Bề mặt chất
lên bề mặt lưỡi. Bề mặt
lưỡi sau khi cạo rêu không trơn
chất lưỡi mượt bóng
bóng, rêu mọc lại nhanh chóng
hơn sau khi cạo bỏ rêu
sau khi cạo

Biểu hiện Vị khí còn Chính khí hư kiệt

Tiên
Tốt Xấu
lượng

Rêu hủ Rêu lốm đốm


Đặc
trưng Có thể xuất hiện đồng thời, nhưng rêu giả không luôn mất
gốc. Rêu giả có thể gặp ở người khỏe
KẾT HỢP CHẤT LƯỠI VÀ RÊU LƯỠI

CHẤT LƯỠI RÊU LƯỠI

Tương quan
giữa chính - tà Hàn – Nhiệt và
Đánh giá
Hàn – Nhiệt của Vị trí của tà khí
tà khí

Vị trí tà khí Huyết phận Khí phận

Âm, Dương, Hàn, Nhiệt


Bát cương
Thực, Hư Vị trí bệnh
KẾT HỢP CHẤT LƯỠI VÀ RÊU LƯỠI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bành Khừu, Đặng Quốc Khánh (2002), Những học
thuyết cơ bản của Y học cổ truyền, NXB Hà Nội.
2. Ngô Anh Dũng (2008), Y lý y học cổ truyền, NXB Y học
Hà Nội, tr 104-125
3. Trần Quốc Bảo (2010), Lý luận cơ bản Y học cổ truyền,
NXB Hà Nội.
4. Nigel Ching, Jeremy Halpin (2017), The Art and Practice
of Diagnosis in Chinese Medicine, pp. 39-117.
5. Qiao Yi, Al Stone (2008), Traditional Chenese Medicine
Diagnosis Study Guide, Eastland Press, Inc, pp. 11-122.
6. Giovanni Maciocia (2006), The Foundations of Chinese
Medicine, Churchill Livingstone, pp. 287-316.
7. Giovanni Maciocia (2004), Diagnosis in Chinese
Medicine - A Comprehensive Guide, pp. 120-610.

You might also like