You are on page 1of 34

ĐAU VAI GÁY

ĐẠI CƯƠNG

Y HỌC HIỆN Y HỌC CỔ


ĐẠI TRUYỂN
Y HỌC HIỆN ĐẠI

KHÁI NIỆM
Đau vai gáy là một nhóm các triệu chứng lâm sàng
liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo các rối
loạn chức năng rễ, dây thần kinh cột sống cổ hoặc tủy
cổ. Biểu hiện lâm sàng thường gặp là đau vùng cổ vai
và tay một bên hoặc hai bên kèm theo rối loạn cảm giác
hoặc vận động tại vùng chi phối của rễ thần kinh cột
sống cổ bị ảnh hưởng. Hiện nay gọi là hội chứng cổ vai
cánh tay.
Y HỌC HIỆN ĐẠI

NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân thường gặp nhất ( 70-80%) là do thoái hóa
cột sống cổ, thoái hóa các khớp liên đốt và liên mỏm bên làm
hẹp lỗ tiếp hợp gây hậu quả chèn ép rễ dây thần kinh cột sống
cổ thoát ra từ các lỗ tiếp hợp.
Thoái hóa đĩa đệm cột sống cổ (20-25%) đơn thuần hoặc
phối hợp với thoái hóa cột sống cổ.
Trong một số trường hợp hội chứng cổ vai cánh tay là do
bản thân bệnh lý cột sống cổ gây đau cổ và lan ra vai hoặc
cánh tay mà không có bệnh lý rễ dây thần kinh cổ.
Các nguyên nhân khác ít gặp hơn: khối u, nhiễm trùng,
loãng xương, bệnh lý viêm cột sống, bệnh lý phần mềm cạnh
cột sống.
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
1, Hội chứng cột sống cổ.
Đau vùng cổ vai gáy có 3 kiểu biểu hiện:
Đau cổ gáy cấp tính: hay vẹo cổ cấp xuất hiện sau chấn
thương. Sau động tác vận động cổ quá mức, hoặc sau
một đêm ngủ dậy do gối lệch, bị lạnh… thấy đau vùng
gáy một bên lan lên vùng chẩm. Bệnh nhân hạn chế vận
động vì đau. Thường khỏi sau vài ngày, hay tái phát.
Đau vùng gáy mạn tính: đau âm ỉ khi tăng khi giảm,
khó vận động một số động tác vì đau, đôi khi thấy lạo
xạo khi quay cổ. Có điểm đau cột sống cổ; ấn vào các gai
sau và cạnh cột sống cổ tương ứng các rễ thần kinh có
thể tìm thấy điểm đau.
Hạn chế vận động cột sống cổ: đau làm đầu vẹo sang
một bên không quay về bên kia được do cơ bên đau bị co
cứng phản xạ
Y HỌC HIỆN ĐẠI
LÂM SÀNG
2, Hội chứng rễ thần kinh.
Do thoát vị đĩa đệm chèn ép các rễ thần kinh thuộc đám rối thần
kinh cánh tay, đau vùng gáy lan lên chẩm hoặc xuống vai, cánh tay,
bàn tay. Biểu hiện lâm sàng là hội chứng vai-gáy, hoặc hội chứng
vai-cánh tay, đau có tính chất cơ học, đau tăng khi đứng, đi , ngồi
lâu, khi ho, hắt hơi, khi vận động cột sống cổ...
Rối loạn vận động, cảm giác kiểu rễ: bại một số cơ chi trên như
dạng vai ( C5), bại gấp cẳng tay (C6), bại duỗi cẳng tay (C7), bại
gấp các ngón tay (C8). Có thể kèm theo hiện tượng giật bó cơ khi bị
teo cơ rõ. Tê một vùng ở cánh tay, cẳng tay, bàn ngón tay. Định khu
của hiện tượng giảm cảm giác tùy thuộc vào rễ thần kinh bị chèn ép.
Làm nghiệm pháp căng dây thần kinh của đám rối cánh tay thì đau
và tê tay.
Rối loạn phản xạ kiểu rễ cổ: Giảm hoặc mất phản xạ gân xương do
rễ thần kinh chi phối bị chèn ép: phản xạ gân cơ nhị đầu cánh tay
(C5), phản xạ trâm quay (C6), phản xạ cơ tam đầu (C7)
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
Hội chứng rễ thần kinh
Tổn thương rễ thần kinh cổ:
Rễ C1, C2 và một phần C3 tạo ra dây thần kinh chẩm Arnold, khi tổn
thương gây đau vùng chẩm.
Rễ C3: đau vùng chẩm gáy; kèm theo nói khó và tức ngực.
Rễ C4: đau bả vai và thành ngực trước; có ho, nấc, khó thở.
Rễ C5: đau mặt ngoài cánh tay đến cẳng tay, yếu cơ delta.
Rễ C6: đau mặt trước cánh tay đến ngón cái và trỏ; yếu cơ nhị đầu
Rễ C7: đau mặt sau cánh tay đến ngón giữa; yếu cơ tam đầu.
Rễ C8: đau mặt trong cánh tay đến ngón nhẫn và út; yếu cơ bàn tay.
Một số nghiệm pháp đánh giá tổn thương rễ thần kinh cổ:
+ Dấu hiệu bấm chuông: ấn điểm cạnh sống tương ứng với lỗ ghép
thấy đau xuất hiện từ cổ lan xuống vai và cánh tay.
+ Nghiệm pháp Spurling ( ép rễ thần kinh cổ): bệnh nhân ngồi hoặc
nằm nghiêng đầu về bên đau, thầy thuốc dùng tay ép lên đỉnh đầu
bệnh nhân, đau xuất hiện ở rễ bị tổn thương do làm hẹp lỗ ghép.
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
Hội chứng rễ thần kinh
+Nghiệm pháp căng rễ thần kinh cổ: Bệnh nhân ngồi đầu nghiêng
xoay về bên lành. Thầy thuốc cố định vai và từ từ đẩy đầu bệnh
nhân về bên kia, đau xuất hiện dọc theo rễ thần kinh bị tổn thương.
Hoặc bệnh nhân ngồi, thấy thuốc đặt tay lên vùng chẩm ấn từ từ cho
cằm chạm xương ức, đau cũng xuất hiện dọc theo rễ thần kinh bị tổn
thương.
+Nghiệm pháp trùng rễ thần kinh cổ: bệnh nhân ngồi, thầy thuốc
nâng cánh tay bên đau của bệnh nhân lên đầu và đưa ra sau, các triệu
chứng rễ giảm hoặc mất.
+Nghiệm pháp kéo giãn cột sống cổ: bệnh nhân nằm ngửa, thầy
thuốc dùng hay bàn tay đặt lên cằm và chẩm bệnh nhân, từ từ kéo
theo trục dọc một lực độ 10-15kg, các triệu chứng rễ cũng giảm
hoặc mất
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
3. Hội chứng động mạch sống- nền.
- Đau đầu vùng chẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt, đôi khi có giảm thị
lực thoáng qua. Đặc biệt bệnh nhân luôn thấy người mệt mỏi.
- Rung giật nhãn cầu, hội chứng tiểu não, hội chứng giao bên. Có cơn
sụp đổ ( Drop-attacks) khi quay cổ quá nhanh ở tư thế bất lợi.
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
4. Các hội chứng thần kinh thực vật.
Hội chứng giao cảm cổ sau (hội chứng Barre – Lieou): đau nửa đầu
hoặc vùng chẩm, chóng mặt, ù tai, mờ mắt hoặc mất thị lực thoáng
qua, cơn rối loạn vận mạch. Các triệu chứng trên tăng lên khi quay
cổ.
Hội chứng vai – bàn tay: đau ở vùng bàn tay, các ngón tay, da bàn
tay, có khi xanh tím, giảm nhiệt độ so với bên lành.
Kích thích đám rối thần kinh cổ sau: Cơn đau kiểu mạch đập ở
vùng chẩm, hội chứng Claude Bernard- Horner, tê cóng bàn tay kiểu
Raynaud, loạn cảm bỏng buốt ở khớp vai, co cứng các cơ cổ, tức
ngực, hụt hơi, dị cảm ở họng
Đau quanh khớp vai: đau có tính chất phản xạ từ cổ xuống vai và
cánh tay, đôi khi có tức ngực vùng trước tim. Khác với viên quanh
khớp vai, ở bệnh nhân này không có hạn chế vận động khớp vai.
Hội chứng cơ thang: đau mặt trong cánh tay xuống ngón 4-5 và đau
lan lên chẩm; đau tăng khi quay và nghiêng đầu sang bên đau kèm
theo có lạnh ngọn chi, xanh tím, phù nề, mất mạch quay. Cần chẩn
đoán phân biệt với bệnh lý còn xương sườn cổ VII
Y HỌC HIỆN ĐẠI

LÂM SÀNG
5. Hội chứng tủy cổ
+ Do lồi hoặc thoát vị đĩa đệm gây chèn ép tuỷ cổ tiến triển
trong một thời gian dài.
+ Biểu hiện sớm là dấu hiệu tê bì và mất khéo léo hai bàn
tay, teo cơ hai tay, đi lại khó khăn, nhanh mỏi. Giai đoạn
muộn tùy vị trí tổn thương có thể thấy liệt trung ương tứ
chi; liệt ngoại vi hai tay và liệt trung ương hai chân; rối
loạn phản xạ đại tiểu tiện.
Y HỌC HIỆN ĐẠI
CẬN LÂM SÀNG
DÊu hiÖu X quang
Chôp X quang cæ thường quy.
- Hình ¶nh X quang trªn phim chôp cæ nghiªng thÊy gai
xương, má xương ë th©n ®èt vµ mÊu b¸n nguyÖt, má
xương ë mÊu b¸n nguyÖt lµ lý do quan träng, trùc tiÕp
lµm hÑp lç ghÐp vµ lç ®éng m¹ch g©y chÌn Ðp rÔ thÇn
kinh vµ ®éng m¹ch sèng.
- Hình ¶nh X quang trªn phim chôp cæ tư­thÕ th¼ng cho
thÊy mê ®Ëm hoÆc phì ®¹i mÊu b¸n nguyÖt, bªn tæn
thương khe khíp b¸n nguyÖt hÑp h¬n bªn lµnh.
- Trªn phim chôp chÕch 3/4 cét sèng cæ thÊy lç ghÐp
mÐo mã vµ bÞ hÑp.
- Khi tho¸t vÞ ®Üa ®Öm cã thÓ thÊy: MÊt ưỡn cong sinh
lý, gai xương trước sau, hÑp khe liªn ®èt, tr­ît ®èt sèng,
hÑp èng sèng, hÑp lç ghÐp do gai xương.
Y HỌC HIỆN ĐẠI
CẬN LÂM SÀNG
Chôp céng hưởng tõ (MRI):
- Chụp cộng hưởng từ (MRI): MRI thường được chỉ định
khi bệnh nhân đau kéo dài (>4-6 tuần), đau ngày càng
tăng, có tổn thương thần kinh tiến triển, có biểu hiện
bệnh lý tủy cổ, hoặc các dấu hiệu cảnh báo gợi ý bệnh lý
ác tính hay nhiễm trùng.
- Trªn hình ¶nh MRI, ®Üa ®Öm cã ranh giíi râ, gi¶m tÝn
hiÖu trªn T1 vµ tăng tÝn hiÖu trªn T2 do cã nhiÒu n­ước.
C¸c ®Üa ®Öm tho¸i hãa do kh«ng cã nước nªn trªn T2
tÝn hiÖu kh«ng tăng so víi c¸c ®Üa ®Öm kh¸c. Khèi
®Üa ®Öm tho¸t vÞ lµ phÇn ®ång tÝn hiÖu víi ®Üa
®Öm nh« ra phÝa sau so víi bê sau th©n ®èt sèng vµ
kh«ng ngÊm thuèc ®èi quang tõ.
Y HỌC HIỆN ĐẠI
ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc điều trị

- Điều trị triệu chứng bệnh kết hợp với giải quyết nguyên
nhân nếu có thể.

- Kết hợp điều trị thuốc với các biện pháp vật lý trị liệu,
phục hồi chức năng và các biện biện pháp không dùng
thuốc khác.

- Chỉ định điều trị ngoại khoa khi cần thiết.


Y HỌC HIỆN ĐẠI
ĐIỀU TRỊ
2. Điều trị cụ thể
a) Các biện pháp không dùng thuốc
- Giáo dục bệnh nhân, thay đổi thói quen sinh hoạt, công
việc (tư thế ngồi làm việc, sử dụng máy tính, …).
- Trong giai đoạn cấp khi có đau nhiều hoặc sau chấn
thương có thể bất động cột sống cổ tương đối bằng đai cổ
mềm
- Tập vận động cột sống cổ, vai, cánh tay với các bài tập
thích hợp
- Vật lý trị liệu: Liệu pháp nhiệt, kích thích điện, siêu âm
liệu pháp, kéo giãn cột sống… (tại các cơ sở điều trị vật
lý và phục hồi chức năng).
Y HỌC HIỆN ĐẠI
ĐIỀU TRỊ
2. Điều trị cụ thể
b) Các phương pháp điều trị thuốc
- Thuốc giảm đau: tùy mức độ đau, có thể dùng đơn thuần
hoặc phối hợp các nhóm thuốc sau: Paracetamol, thuốc kháng
viêm không steroid (NSAID: Diclofenac; piroxicam;
meloxicam; celecoxib...
- Thuốc giãn cơ
- Các thuốc khác
+ Thuốc giảm đau thần kinh: Gabapentin
+ Thuốc chống trầm cảm ba vòng (liều thấp): Amitriptyline khi
có biểu hiện đau thần kinh mạn tính hoặc khi có kèm rối loạn
giấc ngủ.
+ Vitamin nhóm B
+ Corticosteroid: Trong một số trường hợp có biểu hiện chèn
ép rễ nặng và có tính chất cấp tính mà các thuốc khác ít hiệu
quả, có thể xem xét dùng một đợt ngắn hạn corticosteroid
đường uống (prednisolone, methylprednisolone) trong 1-2
tuần.
Y HỌC CỔ TRUYỀN

ĐẠI CƯƠNG

Vai cæ g¸y lµ n¬i cèt yÕu cña sù vËn ®éng chi trªn vµ ®Çu
mÆt cæ. Vïng nµy do 6 kinh dương ®i qua vµ ph©n bè ë
®©y.
Đau vai g¸y lµ mét lo¹i bÖnh cã chñ chøng lµ vïng vai, cæ
g¸y cøng ®au, thường ®au mét bªn, ®«i khi ®au c¶ hai bªn;
kÌm theo quay ®Çu, quay cæ vËn ®éng khíp vai khã khăn.
BÖnh nµy cã quan hÖ mËt thiÕt víi c¸c kinh dương (chñ
yÕu kinh th¸i dương) vµ can thËn (can chñ c©n thËn chñ
cèt tñy).
Y HỌC CỔ TRUYỀN

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH


1. Tµ khÝ phong hµn x©m ph¹m
Ở n¬i Èm l¹nh, léi nước, dầm mưa, mÆc ¸o ­ướt l¹nh, ra må h«i l¹i gÆp
giã l¹nh, thay ®æi thêi tiÕt khÝ hËu nãng l¹nh ®ét ngét lµm cho phong
hµn thÊp nh©n lóc chÝnh khÝ suy vÖ khÝ hư­x©m ph¹m c¬ thÓ lµm
cho kinh l¹c t¾c trë khÝ huyÕt vËn hµnh kh«ng th«ng mµ g©y bÖnh
2. KhÝ trÖ huyÕt ø
Do bÞ chÊn thương (bÞ ®¸nh, vÊp ngã, mang v¸c qu¸ søc), vi sang chÊn
(Ch¬i thể thao, ®i xe m¸y, l¸i xe) lµm tæn h¹i kinh m¹ch, khÝ huyÕt trë
trÖ kh«ng th«ng mµ sinh ®au nhøc.
3. Can thËn bÊt tóc kÕt hîp phong hµn thÊp x©m ph¹m
Người bÈm tè tiªn thiªn kh«ng ®ñ, người cã tuæi thiªn quÝ suy hoÆc
phßng dôc qu¸ ®é lµm cho thËn tinh suy tæn; thËn hư­kh«ng tư­dưỡng
được can méc; can thËn hư­kh«ng nu«i dưỡng được c©n cèt mµ sinh
bÖnh.
Y HỌC CỔ TRUYỀN

BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ


Bệnh có cả ngoại cảm nội thương, khi biện chứng cần
phân biệt biểu lý hư thực. Nếu bị ngoại cảm phong hàn thấp,
khí trệ huyết ứ thì bệnh phát sinh gấp. Bệnh thuộc biểu thuộc
thực, điều trị nên tán tà hay hóa ứ thông lạc. Nếu do can thận
hư kết hợp phong hàn thấp thường mắc bệnh ở người có tuổi,
bệnh phát từ từ tái đi tái lại nhiều lần thì cần phù chính khu
tà, cần bổ can thận khu phong tán hàn trừ thấp thông kinh
hoạt lạc.
Trường hợp chính khí hư bị ngoại cảm phong hàn thấp
hoặc khí trệ huyết ứ tức là hư trung hiệp thực thì khi chữa cần
xem xét tiêu bản hoãn cấp mà điều trị cả ngọn lẫn gốc; cách
chữa là hoạt huyết hành ứ, lý khí thông lạc hoặc khu phong
tán hàn trừ thấp ích khí dương.
CÁC THỂ LÂM SÀNG

ĐAU VAI GÁY DO PHONG HÀN

ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

ĐAU VAI GÁY DO HUYẾT Ứ

ĐAU VAI GÁY DO CAN THẬN HƯ,


PHONG HÀN THẤP TÀ XÂM PHẠM
ĐAU VAI GÁY DO PHONG HÀN

Triệu chứng: Đau âm ỉ thường có cảm giác căng cứng ở


cổ và lưng hoặc chi trên. Vùng vai có cảm giác lạnh,
chườm nóng hoặc xoa bóp thì giảm nhẹ. Bệnh nhân sợ
gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng, mạch phù khuẩn.
Biện chứng: Đau vai do phong hàn là chứng đau vai nhẹ,
bệnh ở vai gáy thuộc biểu và có biểu chứng; sợ gió, rêu
lưỡi trắng, mạch phù khuẩn. Bệnh đau tăng khi trời lạnh,
chườm ấm dễ chịu thuộc hàn. Bệnh mới mắc thuộc thực
chứng.
Bệnh cơ: Vì tà khí phong hàn thấp lưu trệ ở kinh lạc, tắc
trở khí huyết , mà gây ra bệnh. Hàn tý là phong tà thiên
thịnh hơn, tính phong lưu hành và biến động luôn, cho
nên các khớp đau chạy chỗ này chỗ khác, thường có xu
thế chạy lên tay, Ngoại tà bó lại ở phần biểu làm cho dinh
vệ bất hòa gây sợ gió, sợ rét, phát sốt.
ĐAU VAI GÁY DO PHONG HÀN

Chẩn đoán
Bệnh danh: Vùng cổ gáy đau nhiều là lạc chẩm thống,
vùng vai đau nhiều là kiên tý thống.
Bát cương: Biểu thực hàn
Bệnh nguyên: Những người thể trạng yếu ngoại vệ bất cố,
dễ cảm nhiễm tà khí phong hàn. Như khi ra mồ hôi lại
hóng gió hoặc đêm ngủ không cẩn thận bị phong hàn từ
ngoài xâm phạm ( nằm dưới quạt, gối đầu cao)…
Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, thông kinh lạc.
Phương thuốc:
Bài
Thổ1: phục
Thuốc kinh
linh 16gnghiệm: Ké đầu ngựa 16g
Hy thiêm 16g Uy linh tiên 12g
Rễ vòi voi 16g Quế chi 8g
Bạch chỉ 8g Tỳ giải 12g
Cam thảo nam 12g Ý dĩ 12g
ĐAU VAI GÁY DO PHONG HÀN

Bài 2: Cát căn thang


Cát căn 12g Quế chi 8g
Ma hoàng 8g Thược dược 12g
Cam thảo 6g Sinh khương 4g
Đại táo 12g
Sắc uống ngày 1 thang.
ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

Triệu chứng: Do nằm lâu nơi ẩm lạnh


hoặc khi ra nhiều mồ hôi lại bị ngấm nước
lạnh, xuất hiện vùng vai gáy và cơ bắp cục bộ
đau kịch liệt, cảm giác lạnh, sợ lạnh, chườm
nóng cảm giác đau tạm thời giảm nhẹ nhưng
chốc lát lại trở lại như cũ. Bệnh tình kéo dài
thường kiêm chứng khí hư tự ra mồ hôi, đoản
hơi, dễ cảm mạo, chất lưỡi nhợt rêu trắng,
mạch nhược hoặc huyền tế.
ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

Bệnh nguyên: Những người thể trạng yếu,


ngoại vệ bất cố dễ cảm nhiễm tà khí hàn
thấp.Cảm nhiễm tà khí hàn thấp là chủ yếu.
Bệnh cơ: Do nằm lâu nơi ẩm lạnh hoặc
khi ra nhiều mồ hôi lại bị ngấm nước lạnh, tà
khí hàn thấp nhân lúc chính khí hư vệ khí hư
xâm phạm cơ thể, ủng trệ kinh lạc, cân cơ làm
cho khí huyết tắc trở, vận hành không thông
mà thành bệnh. Vai cổ gáy là nơi các kinh
dương ở tay và chân đi qua, hàn thấp xâm
phạm vào cơ bắp, khí huyết kinh lạc bị tắc trở
không thông mà gây ra đau.
ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

Chẩn đoán
Bệnh danh: Vùng cổ gáy đau nhiều là lạc chẩm
thống, vùng vai đau nhiều là kiên tý thống.
Bát cương: Biểu thực hàn
Pháp điều trị: Tán hàn trừ thấp ôn thông kinh lạc
Bài 1:Thuốc kinh nghiệm
Quế chi 8g Kê huyết đằng 12g
Tang chi 12g Ý dĩ 12g
Gừng 4g Uất kim 8g
Bạch chỉ 8g Thiên niên kiện 8g
Sắc uống ngày 1 thang
ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

Bài 2: Ô đầu thang gia Thương truật, Phục linh


Phụ tử chế 8g Ma hoàng 8g
Bạch thược 8g Hoàng kỳ 8g
Phục linh 8g Cam thảo 6g
Thương truật 8g Bạch truật 8g
Sắc uống ngày 1 thang
Bài này Ô đầu ôn dương làm chủ dược; Ma hoàng hỗ
trợ tán hàn giảm đau, Hoàng kỳ bổ khí; Bạch thược dưỡng
huyết chế bớt tính tân tán của Ô, Phụ mà còn làm mạnh khí
huyết về sau, có tác dụng làm cho Ô, Phụ thông đi các nơi,
cho nên phát huy hiệu quả giảm đau. Thương truật, Bạch
truật, Phục linh dễ trừ thấp. Mật ong, Cam thảo hòa hoãn
độc tính của Ô đầu. Ô đầu nên sắc kĩ trước 1 giờ
ĐAU VAI GÁY DO HÀN THẤP

Châm cứu:
- Tại chỗ; Ổn châm các huyệt tại chỗ đau; Kiên
ngung, kiên tỉnh, kiên trinh, đại trữ, cao hoang.
- Toàn thân: Cứu Quan nguyên, Khí hải, Phong
trì, Túc tam lý.
Xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống:
Nhẹ nhàng nhưng thấm sâu để giải cơ.
ĐAU VAI GÁY DO HUYẾT Ứ

Triệu chứng: Sau mang vác quá sức hoặc bị đánh,


ngã vai gáy đau, vận động cổ khó, cơ vùng cổ co
cứng, chất lưỡi có ban tím, mạch sáp.
Biện chứng: Chất lưỡi có ban tím, mạch sáp là dấu
hiệu của huyết ứ ở trong. Đau như dùi đâm là khí
huyết không được lưu thông,
Bệnh cơ: Sau sang chấn hoặc vi sang chấn làm cho
huyết mạch trở trệ khí huyết không được lưu thông
gây đau như dùi đâm, đau có điểm nhất định đè tay
vào đau nhiều ( cự án)
ĐAU VAI GÁY DO HUYẾT Ứ

Chẩn đoán
Bệnh danh: Vùng cổ gáy đau nhiều là lạc chẩm
thống, vùng vai đau nhiều là kiên tý thống
Bát cương: Biểu thực
Bệnh nguyên: Do sang chấn ( mang vác quá sức, bị
đánh, bị ngã), vi sang chấn.
Pháp điều trị: Hoạt huyết, hành khí, thông kinh lạc
ĐAU VAI GÁY DO HUYẾT Ứ

Phương:
Bài thuốc: Thân thống trục ứ thang gia giảm:
Đương qui 12g Hồng hoa 8g
Đào nhân 8g Xuyên khung 8g
Ngưu tất 12g Hương phụ 12g
Một dược 8g Ngũ linh chi 4g
Châm cứu: Châm các huyệt như trên; thêm huyệt
Cách du.
ĐAU VAI GÁY DO CAN THẬN HƯ,
PHONG HÀN THẤP TÀ XÂM PHẠM

Triệu chứng: Vai gáy thường đau mỏi, thích xoa


chườm, khi lao động mệt nhọc thì đau tăng, nghỉ ngơi
đỡ đau, thường phát đi phát lại, kèm đau đầu, hoa
mắt, chóng mặt, mất ngủ, tâm phiền, chất lưỡi đỏ ít
rêu, mạch huyền tế sác.
Bệnh cơ: Người bẩm tố tiên thiên không đủ, lại do
lao động nặng nhọc quá độ hoặc bệnh lâu ngày chính
khí cơ thể hư suy, hoặc tuổi già yếu làm cho thận tinh
hao suy, thận hư không nuôi dưỡng được can mộc,
can thận hư không nhu dưỡng được cân cốt mà sinh
bệnh.
ĐAU VAI GÁY DO CAN THẬN HƯ,
PHONG HÀN THẤP TÀ XÂM PHẠM

Chẩn đoán:
Bệnh danh: Vùng cổ gáy đau nhiều là lạc chẩm
thống, vùng vai đau nhiều là kiên tý thống.
Bát cương: Biểu lý tương kiêm hư trung hiệp thực
hàn ( lý hư biểu thực hàn)
Bệnh nguyên: Tinh khí của thận bất túc.Tinh khí của
thận bất túc cũng dễ cảm nhiễm phong hàn thấp tà.
Pháp điều trị: Bổ can thận, khu phong trừ thấp, tán
hàn, thư cân hoạt lạc.
ĐAU VAI GÁY DO CAN THẬN HƯ,
PHONG HÀN THẤP TÀ XÂM PHẠM

Bài thuốc : Quyên tý thang gia giảm:


Khương hoạt 10g Phòng phong 8g
Xích thược 8g Khương hoàng 10g
Tần giao 10g Mộc qua 12g
Hoàng kỳ 12g Đương qui 12g
Cam thảo 4g Đại táo 12g
Tang chi 12g Xuyên khung 8g
-Bài thuốc trên có tác dụng trị phong thấp, nhất là đau vùng vai
gáy, cánh tay, các khớp đau nhức, toàn thân mỏi nặng.Khương
hoạt, Phòng phong, Tần giao, Tang chi có tác dụng khu phong
trừ hàn thấp; Hoàng kỳ, Đương qui, Xích thược, Khương hoàng
ích khí hoạt huyết giảm đau.
-Nếu đau đầu gia thêm Bạch chỉ, Kỷ tử, Cúc hoa.
-Nếu tê bì tay gia Uy linh tiên, Hy thiêm.
Châm cứu: Châm các huyệt A thị và lân cận vùng đau.
Xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống: Nhẹ nhàng nhưng thấm
sâu để giải cơ.

You might also like