You are on page 1of 59

Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

LỜI CẢM ƠN

Qua một thời gian nghiên cứu và thực hiện cùng sự giúp đỡ và chỉ bảo của
thầy (cô) đến nay đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Xử lý tín hiệu analog của cản biến
loadcell” do Thầy Đỗ Quang Huy hướng dẫn đã được hoàn thiện. Trong suốt thời
gian nghiên cứu và thi công đề tài, em đã gặp không ít vướng mắc nhất định và đã
nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt thành và quý báu của thầy (cô).

Trước tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Đỗ Quang Huy đã
tin tưởng giao đồ án, chỉ đạo và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề
tài. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa
Điện - Điện Tử đã động viên, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho em được
hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao.

Do năng lực và thời gian còn hạn chế nên việc tìm thêm nhiều tài liệu làm
giàu cho đồ án còn thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều hơn nữa ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo, sự chia sẻ tài liệu của các bạn sinh viên để em có thể hoàn
thiện hơn kiến thức của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Tuấn
Vũ Văn Việt

1
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

LỜI NÓI ĐẦU

Chúng em xin cam đoan nội dung được trình bày trong đồ án chuyên ngành
là kết quả nghiên cứu của bản thân cùng các thành viên trong nhóm. Nội dung của
đồ án chúng em có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đã được đăng tải
trên các tác tạp chí, Website theo danh mục tài liệu tham khảo của đồ án ở phần
cuối.

Hưng Yên, Ngày.....tháng.....năm 2021

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................1

2
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................2


CHƯƠNG 1........................................................................................................................................4
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.............................................................................................................................4
1.1 Lý do chọn đề tài...................................................................................................................4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................6
1.3 Cách tiếp cận và phương pháp.............................................................................................7
1.4 Nội dung nghiên cứu.............................................................................................................7
1.5 Ý nghĩa và tính thực tiễn của đề tài......................................................................................7
1.6 tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................................8
1.7 Ứng dụng của đề tài...............................................................................................................8
CHƯƠNG 2........................................................................................................................................9
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI....................................................................................................9
2.1 Giới thiệu về plc họ s7- 1200.................................................................................................9
2.1.1 Tổng quan về plc họ s7-1200............................................................................................9
2.1.2 Các bảng tín hiệu............................................................................................................13
2.1.3 Các module tín hiệu........................................................................................................14
2.1.4 Các module truyền thông................................................................................................15
2.2 Phần mềm lập trình SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic................................................15
2.2.1 Giới thiệu phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic.............................................15
2.3 Hệ thống giám sát SCADA.................................................................................................23
2.3.1 Khái niệm về hệ thống giám sát SCADA.......................................................................23
2.3.2 Phần mềm WinCC..........................................................................................................25
2.4 FACTORY I/O....................................................................................................................27
2.3.1. Giới thiệu phần mềm FACTORY I/O............................................................................27
2.3.2 Các đối tượng hệ thống trong fatory I/O.........................................................................28
2.3.3 Kết nối FATORY I/O với bộ điều khiển PLC................................................................28
2.4 LOADCELL........................................................................................................................30
2.4.1 Lý thuyết về Loadcell.....................................................................................................30
2.4.2 Một số Loadcell thực tế..................................................................................................31
2.4.3. Bộ khuếch đại tín hiệu của LOADCELL cho PLC.........................................................33

3
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Chương 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài


Ngày nay ngành kỹ thuật tự động hóa công nghiệp phát triển rất mạnhmẽ, đó là
nhờ sự phát triển và tiến bộ của khoa học và công nghệ. Nhờ đó mà các tín hiệu vật
lý xung quanh chung ta có thế sử dụng, phục vụ cho đời sống. Để có thể sử dụng,

4
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

các dang tín hiệu vật lý được chuyển đổi sang tín hiệu điện. Điển hình là các loại
sensor, các bộ chuyển đổi …., trong đó có cảm biến LOADCELL. Các LoadCell
được định nghĩa như là một “thiết bị đo lường trọng lượng cần thiết để cân điện tử
hiển thị trọng lượng thành con số”.
Vì thế, Loadcell hay còn gọi là cảm biến lực, cảm ứng lực, báo tải Loadcell hay
cảm biến đo tải trọng là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng
thành tín hiệu điện.

- Ứng dụng của loadcell

Một ứng dụng khá phổ biến thường thấy của Loadcell là được sử dụng trong các
loại cân điện tử hiện nay.

Từ ứng dụng trong những chiếc cân kĩ thuật đòi hỏi độ chính xác cao cho tới những
chiếc cân có trọng tải lớn trong công nghiệp như cân xe tải.

Một số ứng dụng khác:

– Trong ngành công nghệ cao:

Với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện nay thì loại Loadcell cỡ nhỏ cũng được cải
tiến công nghệ và tính ứng dụng cao hơn. Loại Loadcell này được gắn vào đầu của
ngón tay robot để xác định độ bền kéo và lực nén tác động vào các vật khi chúng
cầm nắm hoặc nhấc lên.

– Phân phối đều trọng lượng trong công nghiệp:

Công nghệ sử dụng:

Các thế báo tải (Loadcell LSB and LCF Series) kết hợp với các thiết bị định hướng
và thu thập dữ liệu qua máy tính hoặc PLC

Sơ lược hoạt động:

Các load cell được thiết kế để phù hợp với các ứng dụng tự động hóa trong công
nghiệp để phân phối đều trọng lượng sản phẩm. Như thể hiện trong sơ đồ dưới đây,
Loadcell được lắp đặt trong dây chuyền tự động hóa, giám sát việc phân phối khối
lượng vào từng bao bì một cách chính xác. Hệ thống hoạt động:
5
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

+ Một tế bào tải được kết nối với thiết bị đo cần thiết.

+ Khi khối lượng sản phẩm cho phân phối vào thùng đủ yêu cầu, Loadcell sẽ phát ra
tín hiệu tới bộ diều khiển băng tải để băng tải ngừng làm việc.

+ Tín hiệu khi băng tải dừng được truyền đến hệ thống phân phối thùng chứa để
xuất thùng chứa.

+ Khi thùng chứa được phân phối sẽ phát ra tín hiệu để hệ thống phân phối sản
phẩm tiếp tục hoạt động.

– Ứng dụng trong cầu đường

Các Loadcell được sử dụng trong việc cảnh báo độ an toàn cầu treo. Loadcell được
lắp đặt trên các dây cáp để đo sức căng của cáp treo và sức ép chân cầu trong các
điều kiện giao thông và thời tiết khác nhau. Các dữ liệu thu được sẽ được gửi đến
một hệ thống thu thập và xử lí số liệu. sau đó số liệu sẽ được xuất ra qua thiết bị
truy xuất như điện thoại, máy tính, LCD. Từ đó có sự cảnh báo về độ an toàn của
cầu. Từ đó tìm ra các biện pháp cần thiết để sửa chữa kịp thời.

Với rất nhiều ứng dụng và nhu cầu trong cuộc sống, việc sử dụng Loadcell trong
công việc là rất cần thiết.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


Biết cách lập trình sử lý tín hiệu analog trên moldun plc S7-1200.

Biết cách đấu nối tín hiệu cho PLC.

Biết cách thiết kế hệ thống giám sát SCADA và kết nối hiển thị tín hiệu của PLC
trên laptop.

Biết cách thiết kế mô phỏng một dây chuyên sản xuất trên phần mềm FACTORY
I/O.

Biết cách lựa chọn và tìm nơi cung cấp thiết bị sao cho phù hợp về lâu dài mà vân
đáp ưng về kinh phí.

6
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Thực hiện 1 phần nhỏ ý tưởng, phát triển đồ án sau.

1.3 Cách tiếp cận và phương pháp


Tiếp thu kiến thức của các buổi học lý thuyết đi đôi với thực hành.

Đọc nhiều tài liệu tham khảo, tìm hiểu trên các diễn đàn mạng xã hội

trên các trang web, xem các videos liên quan đên chuyên ngành.

Hỏi và tiếp thu kiến thức của nhưng người đi trước như thầy cô hoặc các anh chị đã
có kinh nghiệm thực tế.

Quan sát cuộc sông sinh hoạt xung quanh chung ta.

1.4 Nội dung nghiên cứu


Tìm hiệu cấu hình và cách đấu nối phần cứng PLC S7_1200 nói chung và CPU
1214C dc/dc/dc nói riêng.

Cách dùng PLC lập trình xử lý tín hiệu analog của cảm biến trọng lượng.

Thiết kế và kết nối PLC với các phần mềm giám trên máy tính.

Mô phỏng thiết kế, lập trình và điều khiển nhưng mô hình hoặc ý tưởng gần với
thực tế nhât.

1.5 Ý nghĩa và tính thực tiễn của đề tài


-Ý nghĩa:

Đề tài góp một phần nhỏ vào trong quá trình đi làm của chúng em sau này đó là:

+ Chúng em biết cách lựu chọn thiết bị phù hợp với ứng dụng
mình muốn làm.

+ Biết tìm nguồn cung cấp thiết bị uy tín.

+ Biết quán lý chi tiêu tài chính cho bản thân và mọi người xung quanh.

+ Được làm việc với PLC –là modul được dùng nhiều trong công nghiệp.

Do bản thân được sống và lớn lên trong môi trường nông nghiệp kết hợp với sự thay
đổi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mà nhờ đó chúng em có thể thấy được các

7
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

hế thống cần và định lượng sản phẩm, luôn có mắt ở xung quanh cuộc sống. Đặc
biệt là bản thân chúng em đã được làm, đóng các sản phẩm trong nông nghiệp do
chính gia đình làm ra mà ở đó có sự góp mặt của các chiếc cân.

-Tính thực tiến của đề tài:

+ Đề tài có thể thực hiện cân định lượng các sản phẩm trong nông nghiệp và có
độ chích xác cao hơn cân cơ thông thường.

+ Hiển thị thông tin lên thiết bị giám sát giúp người vận hanh không cần đến tận
nới mà vần có thể thấy được thông số giữa mô hình với người.

+ Đặc biết là đề tài cho em thêm kiến thức, hiểu biết.

1.6 tính cấp thiết của đề tài


Để thực hiện đề tài, điều hạn chế đầu tiên đó chính là về kinh tế, sau đó là về thời
gian giữa lịch học và số lượng bài BTC lớn. Một phần là năng lực còn nhiều hạn
chế, lên nhóm không mở rộng quy mô đề tài mà phần lớn tập chung vào việc tìm
hiểu cách thức làm và tạo ra một phần nhỏ trong cả một mô hình phần loại sản
phẩm theo trọng lượng.

1.7 Ứng dụng của đề tài


- Đề tải có thể ứng dụng trong các dây chuyền sản xuất tự động. Trong dây chuyền
đóng gói chè bào bạc, các đây chuyền đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm trong
nông nghiệp, công nghiệp. Cân và định lượng sản phẩm, phân loại sản phẩm theo
trong lượng, bảo vệ hệ thống và cảnh báo quá tải trọng thang máy và bằng tải....

8
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

2.1 Giới thiệu về plc họ s7- 1200


2.1.1 Tổng quan về plc họ s7-1200
Bộ điều khiển logic khả trình (PLC) S7-1200 mang lại tính linh hoạt và sức
mạnh để điều khiển nhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động.
Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến
cho S7-1200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều
ứng dụng đa dạng khác nhau.

Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và
mạch ngõ ra trong một kết cấu thu gọn, CPU trong S7-1200 đã tạo ra một PLC
mạnh mẽ. Sau khi người dùng tải xuống một chương trình, CPU sẽ chứa mạch
logic được yêu cầu để giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng dụng.
CPU giám sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình
người dùng, có thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việc đếm, định thì,
các phép toán phức hợp và việc truyền thông với các thiết bị thông minh khác.

Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy suất đến cả CPU và chương trình
điều khiển:
Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùng cấu
hình việc truy suất đến các chức năng của CPU.

9
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Người dùng có thể sử dụng chức năng ‘know how protection’ để ẩn mã nằm
trong một khối xác định.
CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET.
Các module truyền thông là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232
hoặc RS485.

 Bộ phận kết nối nguồn


‚ Các bộ phận kết nối nối dây của
người dùng có thể tháo được (phía
sau các nắp che)
‚ Khe cắm thẻ nhớ nằm dưới cửa
phía trên
ƒ Các LED trạng thái dành cho
I/O tích hợp
„ Bộ phận kết nối PROFINET
(phía trên của CPU).
Hình 2.1 CPU S7-1200

Các kiểu CPU khác nhau cung cấp một sự đa dạng các tính năng và dung
lượng giúp cho người dùng tạo ra các giải pháp có hiệu quả cho nhiều ứng dụng
khác nhau.

Chức năng CPU 1211C CPU 1212C CPU 1214C

10
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Kích thước vật lý (mm) 90 x 100 x 75 110 x 100 x 75

Bộ nhớ người dùng:

 Bộ nhớ làm việc  25 kB  50 kB

 Bộ nhớ nạp  1 MB  2 MB

 Bộ nhớ giữ lại  2 kB  2 kB

I/O tích hợp cục bộ  6 ngõ vào / 4  8 ngõ vào / 6  14 ngõ vào /

 Kiểu số ngõ ngõ ra 10 ngõ ra


ra

 Kiểu tương tự  2 ngõ ra  2 ngõ ra


 2 ngõ ra
Kích thước ảnh tiến trình 1024 byte ngõ vào (I) và 1024 byte ngõ ra (Q)

Bộ nhớ bit (M) 4096 byte 8192 byte

Độ mở rộng các module tín


Không 2 8

Bảng tín hiệu 1

Các module truyền thông 3 (mở rộng về bên trái)

3 4 6
Các bộ đếm tốc độ cao
 3 tại 100 kHz  3 tại 100 kHz  3 tại 100 kHz
 Đơn pha
1 tại 30 kHz 3 tại 30 kHz

Các ngõ ra xung 2

Thẻ nhớ Thẻ nhớ SIMATIC (tùy chọn)

11
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Thời gian lưu giữ đồng hồ


0
Thông thường 10 ngày / ít nhất 6 ngày tại 40 C
thời gian thực

PROFINET 1 cổng truyền thông Ethernet

Tốc độ thực thi tính toán thực 18 μs/lệnh

Tốc độ thực thi Boolean 0,1 μs/lệnh

Họ S7-1200 cung cấp một số lượng lớn các module tín hiệu và bảng tín
hiệu để mở rộng dung lượng của CPU. Người dùng còn có thể lắp đặt thêm các
module truyền thông để hỗ trợ các giao thức truyền thông khác.

Module Chỉ ngõ vào Chỉ ngõ ra Kết hợp In/Out

8 x DC In 8 x DC Out 8 x DC In / 8 x DC Out
8 x Relay Out 8 x DC In / 8 x Relay Out
16 x DC In / 16 x DC Out
16 x DC In 16 x DC Out
Kiểu số 16 x DC In / 16 x Relay
Module tín 16 x Relay Out
hiệu (SM) Out
Kiểu 4 x Analog In 2 x Analog In 4 x Analog In / 2 x Analog

tương tự 8 x Analog In 4 x Analog In Out


Kiểu số _ _ 2 x DC In / 2 x DC Out
Bảng tín hiệu Kiểu
_ 1 x Analog In _
(SB) tương tự

Module truyền thông (CM)

 RS485

12
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

 RS232

2.1.2 Các bảng tín hiệu.


Một bảng tín hiệu (SB) cho phép người dùng thêm vào I/O cho CPU. Người dùng
có thể thêm một SB với cả I/O kiểu số hay kiểu tương tự. SB kết nối vào phía trước
của CPU.

 SB với 4 I/O kiểu số (ngõ vào 2 x DC và ngõ ra 2 x DC)

 SB với 1 ngõ ra kiểu tương tự.

[1] Các LED trạng thái trên


SB

[2] Bộ phận kết nối nối dây

người dùng có thể tháo ra

Hình 2.2 Bảng tín hiệu (SB) của CPU s7-1200

2.1.3 Các module tín hiệu.

Người dùng có thể sử dụng các module tín hiệu để thêm vào CPU các chức
năng. Các module tín hiệu kết nối vào phía bên phải của CPU.

13
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

[1] Các LED trạng thái dành cho I/O

của module tín hiệu

[2] Bộ phận kết nối đường dẫn

[3] Bộ phận kết nối nối dây của

người dùng có thể tháo ra

Hình 2.3 Module tín hiệu PLC S7-1200

2.1.4 Các module truyền thông.

Họ S7-1200 cung cấp các module truyền thông (CM) dành cho các tính năng bổ
sung vào hệ thống. Có 2 module truyền thông: RS232 và RS485.

 CPU hỗ trợ tối đa 3 module truyền thông

 Mỗi CM kết nối vào phía bên trái của CPU (hay về phía bên trái của một CM

khác)

[1] Các LED trạng thái dành cho

module truyền thông

[2] Bộ phận kết nối truyền thông

Hình 2.4 Module truyền thông PLC S7-1200

14
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

2.2 Phần mềm lập trình SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic

2.2.1 Giới thiệu phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic
Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một môi trường thân thiện
với người dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến ứng
dụng điều khiển.

SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp công cụ cho quản lý và cấu hình tất cả
các thiết bị trong project, ví dụ như: PLCs và thiết bị HMI. SIMATIC TIA Portal
STEP7 Basic cung cấp ba ngôn ngữ lập trình (STL, LAD và FBD), thích hợp và
hiệu quả trong cải tiến lập trình điều khiển trong ứng dụng. Ngoài ra SIMATIC TIA
Portal STEP7 Basic còn cung cấp bộ công cụ tạo và cấu hình thiết bị HMI.

SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một hệ thống trợ giúp trực tuyến và
cung cấp 2 chế độ hiển thị khác nhau: a project-oriented view và a task-oriented set
of portals.

Trình tự các bước thiết kế một chương trình điều khiển

Hình 2.5 Sơ đồ thiết kể một chương trình điều khiển

15
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Giao diện của phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic.

Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic chạy hệ điều hành Windows, phần
mềm làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC.

Hình 2.6 Giao diện chính của phần mềm.

Để tạo một project mới ta thực hiện theo các bước sau:

Từ giao diện chính của phần mềm, chọn Start / Create new project / Create / Create
a PLC program / Main

Lúc này vùng soạn thảo chương trình dưới dạng Ladder hiện ra:

16
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 2.7 Giao diện soạn thảo chính

Các thanh công cụ thường dùng:

Mở chương trình mới.

Mở chương trình đã có sẳn. Lưu chương trình.

Kiểm tra lỗi trong chương trình. Nạp chương trình xuống PLC.
Run.

Stop.

Chèn / xóa

17
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Thanh công cụ lệnh

Các phần tử lập trình thường dùng: Các lệnh logic:

Các lệnh timers:

Các lệnh Counter:

18
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Các lệnh toán học:

Các lệnh chuyển đổi:

Các lệnh so sánh:

19
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Nạp chương trình xuống PLC.

Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau:
Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device / chọn loại PLC.
Sau đó chọn online access để lấy địa chỉ IP để kết nối PLC với máy tính.
Chọn PLC ở chế độ STOP bằng cách từ menu chính chọn

Online / STOP (hinh 9.3.) hoặc click trái chuột lên biểu tượng trên thanh công
cụ. Lúc này trên giao diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn PLC ở
chế STOP, chọn yes.
Từ menu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột lên biểu
tượng từ thanh công cụ để nạp chương trình xuống PLC.

Hình 2.8 Tạm dừng hoạt động của PLC.


20
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Giao tiếp giữa máy tính và PLC.


Do PLC có hỗ trợ sẳn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần nối PLC với máy tính
PC qua dây cáp:

Hình 2.9 Sơ đồ kết nối PLC với máy tính.

2.3 Hệ thống giám sát SCADA


2.3.1 Khái niệm về hệ thống giám sát SCADA
Hệ SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition): là hệ thống điều khiển
giám sát và thu thập dữ liệu, ra đời vào những năm 80 trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật
tin học, mạng máy tính và truyền thông công nghiệp. Hệ SCADA cho phép liên kết
mạng ở nhiều mức độ khác nhau: từ các bộ cảm biến, cơ cấu chấp hành, các bộ điều
khiển, các trạm máy tính điều khiển và giám sát, cho đến các trạm máy tính điều
hành và quản lý công ty.

SCADA là hệ thống điều khiển có đặc thù là có tính phân bố cao về phần chấp hành
nhưng lại có tính tập trung về phần điều khiển (phần mềm điều khiển, thu thập, lưu
trữ và xử lý số liệu tại trung tâm). Vì vậy nó có thể đáp ứng được yêu cầu của hệ

21
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

thống đòi hỏi phân bố trên phạm vi địa hình rộng. SCADA là một hệ thống mở nên
dễ dàng nâng cấp và mở rộng khi cần thiết.

Các chức năng cơ bản của hệ SCADA:

Giám sát (Supervisory): Chức năng này cho phép giám sát liên tục các hoạt động
trong hệ thống điều khiển quá trình. Hiển thị các báo cáo tổng kết về quá trình sản
xuất, chỉ thị giá trị đo lường,... dưới dạng trang màn hình, trang đồ họa, trang sự
kiện, trang báo cáo sản xuất,.… Qua đó nhân viên vận hành có thể thực hiện các
thao tác vận hành và can thiệp từ xa đến các hệ thống phía dưới.

Điều khiển (Control): Chức năng này cho phép người điều hành điều khiển các
thiết bị và giám sát mệnh lệnh điều khiển.

Thu thập dữ liệu (Data Acquisition): Thu thập dữ liệu qua đường truyền số liệu
về quá trình sản xuất, sau đó tổ chức lưu trữ các số liệu như: số liệu sản xuất, chất
lượng sản phẩm, sự kiện thao tác, sự cố... dưới dạng trang ghi chép hệ thống theo
một cơ sở dữ liệu nhất định.

22
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Mạng xí nghiệp

Trạm vận hành


Trạm vận hành

Mạng điều khiển

Cảm
PLC
biến
Van Động cơ Bơm

Cơ cấu chấp
hành

Hình 2.10 Cấu hình của một hệ SCADA điển hình

23
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

2.3.2 Phần mềm WinCC


WinCC (Windows Control Center - Trung tâm điều khiển trên nền Windows), cung
cấp các công cụ phần mềm để thiết lập một giao diện điều khiển chạy trên các hệ
điều hành của Microsoft như Windows NT và Windows 2000. Trong dòng các sản
phẩm thiết kế giao diện phục vụ cho vận hành và giám sát, WinCC thuộc thứ hạng
SCADA với những chức năng hữu hiệu dành cho việc điều khiển.

Một trong những đặc điểm của WinCC là đặc tính mở. Nó có thể sử dụng một cách
dễ dàng với các phần mềm chuẩn và phần mềm của người sử dụng, tạo nên giao
diện người - máy đáp ứng nhu cầu thực tế một cách chính xác. Những nhà cung cấp
hệ thống có thể phát triển ứng dụng của họ thông qua giao diện mở của WinCC như
một nền tảng để mở rộng hệ thống.

Hình 2.11 Đặc tính mở của phần mềm WinCC

WinCC kết hợp các bí quyết của hãng Siemens - công ty hàng đầu trong tự động
hoá quá trình và Microsoft - công ty hàng đầu trong việc phát triển phần mềm cho
PC.
24
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Ngoài khả năng thích ứng cho việc xây dựng các hệ thống có quy mô lớn nhỏ khác
nhau, WinCC còn có thể dễ dàng tích hợp với những ứng dụng có quy mô toàn
công ty như: việc tích hợp với những hệ thống cấp cao MES (Manufacturing
Excution System - hệ thống quản lý việc thực hiện sản xuất) và ERP (Enterprise
Resource Planning). WinCC cũng có thể sử dụng trên cơ sở quy mô toàn cầu nhờ hệ
thống trợ giúp của Siemens có mặt khắp nơi trên thế giới.

Hệ thống đồ hoạ (Graphics System):

Hệ thống đồ hoạ của WinCC xử lý tất cả các đầu vào và đầu ra thể hiện trên màn
hình trong quá trình vận hành. Khả năng hiển thị thông tin điều khiển dưới dạng đồ
hoạ được thực hiện bởi một module chương trình có tên gọi là Graphics Designer.
Công cụ này có thể cung cấp các công cụ có sẵn như:

Các hình vẽ của các phần tử tiêu biểu (như bơm, van, động cơ, silô...)

Các phím, hộp thoại, thanh trượt...

Các màn hình ứng dụng và màn hình hiển thị

Các đối tượng OLE, ActiveX

Các trường vào, ra

Các thanh trạng thái và các hiển thị theo nhóm.

Các đối tượng đã được thay đổi để phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

Người xây dựng hệ thống có thể thể hiện qui trình công nghệ mà mình điều khiển
bằng đồ họa. Việc định nghĩa các tính chất cơ bản của các đồ hoạ như: hình dáng
hình học, màu sắc, kiểu hoa văn... có thể được thực hiện dễ dàng bằng cách sử dụng
các công cụ thiết kế đồ hoạ có sẵn.

2.4 FACTORY I/O


2.3.1. Giới thiệu phần mềm FACTORY I/O

Factory I/O là một phần mềm thiết kế và mô phỏng trực quan các hệ thống điều
khiển tự động hoá một cách khá thật. Phần mềm hoạt động trên mọi PLC. Phần

25
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

mềm Factory IO hẳn đã quen thuộc với nhiều anh em vì sự linh động và chân thực
cũng như thư viện đa dạng của phần mềm này. 

Factory I/O bao gồm hơn 20 cảnh lấy cảm hứng từ các ứng dụng công nghiệp phổ
biến. Sử dụng thư viện các bộ phận công nghiệp và các I/O mở rộng của nhà máy
bằng cách tạo các kịch bản đào tạo theo cách riêng của bạn.

Hình 2.12 Phần mềm Factory I/O

2.3.2 Các đối tượng hệ thống trong fatory I/O


Factory I/O được thiết kế sẵn 20 mô hình dựa theo các ứng dụng công nghiệp phổ
biến. Ngoài ra, các bạn có thể sử dụng các đối tượng được cung cấp sẵn trong thư
viện Factory IO để thiết kế các dây chuyền, hệ thống.

26
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 2.13 Các mô hình có sẵn trong Fatory I/O

2.3.3 Kết nối FATORY I/O với bộ điều khiển PLC

Sau khi đã thiết kế xong hệ thống, Factory IO sẽ kết nối với các bộ điều khiển PLC
thông qua các driver kết nối được cung cấp sẵn. Điều khá hay là không những kết
nối với thiết bị thật, factory IO còn cho phép chúng ta kết nối với bộ mô phỏng PLC
Sim của Siemens.

Đối với một số PLC chưa được Factory IO cung cấp driver sẵn thì các bạn có thể
kết nối thông qua các giao thức trung gian như là OPC, Modbus…

27
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 2.14 Các loại kết nối PLC mà Factory IO hỗ trợ

28
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

2.4 LOADCELL
2.4.1 Lý thuyết về Loadcell

Cảm biến lực dùng trong việc đo khối lượng được sử dụng phổ biến là loadcell.
Đây là một kiểu cảm biến lực biến dạng. Lực chưa biết tác động vào một bộ phận
đàn hồi, lượng di động của bộ phận đàn hồi biến đổi thành tín hiệu điện tỉ lệ với lực
chưa biết. Sau đây là giới thiệu về loại cảm biến này.

Bộ phận chính của loadcell là những tấm điện trở mỏng loại dán. Tấm điện trở là
một phương tiện để biến đổi một biến dạng nhỏ thành sự thay đổi tương ứng trong
điện trở. Một mạch đo dùng các miếng biến dạng sẽ cho phép thu được một tín hiệu
điện tỉ lệ với mức độ thay đổi của điện trở. Mạch thông dụng nhất sử dụng trong
loadcell là cầu Wheatstone.

- Nguyên lý:

Cầu Wheatstone là mạch được chọn dùng nhiều nhất cho việc đo những biến thiên
điện trở nhỏ (tối đa là 10%), chẳng hạn như việc dùng các miếng đo biến dạng.
Phần lớn các thiết bị đo đạc có sẵn trên thị trường đều không ít thì nhiều dùng phiên
bản của cầu Wheatstone đã được sàng lọc. Như vậy, việc tìm hiểu nguyên lý cơ bản
của loại mạch này là một điều cần thiết.

R1 R2

Zm Em

R4 R3

Hình 2.15 Mạch cầu Whearstone

29
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Cho một mạch gồm bốn điện trở giống nhau R1, R2, R3, R4 tạo thành cầu
Wheatstone như trên hình trên. Đối với cầu Wheatstone này, bỏ qua những số hạng
bậc cao, hiệu thế đầu ra Em thông qua thiết bị đo với trở kháng Zm sẽ là:

V ∆ R1 ∆R2 ∆ R3 ∆R 4
Em= [ − + − ]
4 R1 R2 R3 R4

Trong đó:

*V là hiệu điện thế nguồn

*∆ R 1,2,3,4 là độ biến thiên biến trở

-Phương trình trên cho thấy là sự biến đổi đơn vị điện trở của hai điện trở đối mặt
nhau, ví dụ là R1 và R3, sẽ là cộng lại với nhau trong khi tác động của hai điện trở
kề bên nhau, ví dụ là R1 và R2, lại là trừ khử nhau. Đặc tính này của cầu
Wheatstone thường được dùng để bảo đảm tính ổn định nhiệt của các mạch miếng
đo và cũng để dùng cho các thiết kế đặc biệt.

2.4.2 Một số Loadcell thực tế

Có nhiều loại loadcell do các hãng sản xuất khác nhau như KUBOTA (của
Nhật), Global Weighing (Hàn Quốc), Transducer Techniques. Inc, Tedea –
Huntleigh... Mỗi loại loadcell được chế tạo cho một yêu cầu riêng biệt theo tải trọng
chịu đựng, chịu lực kéo hay nén. Tùy hãng sản xuất mà các đầu dây ra của loadcell
có màu sắc khác nhau. Các màu sắc này đều được cho trong bảng thông số kỹ thuật
khi mua từng loại loadcell. Trong thực tế còn có loại loadcell sử dụng kỹ thuật 6
dây cho ra 6 đầu dây. Sơ đồ nối dây của loại loadcell này có thể có 2 dạng như sau:

30
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

a.Dạng nối dây 1 b. Dạng nối dây 2

Hình 2.16 Các dạng nối dây của loadcell

Như vậy, thực chất loadcell cho ra 6 dây nhưng bản chất vẫn là 4 dây vì ở cả hai
cách nối ta tìm hiểu ở trên thì các dây +veInput (Exc+) và +veSense (Sense+) là nối
tắt, các dây -veInput (Exc-) và - veSense (Sense-) là nối tắt.

Có nhiều kiểu hình dạng loadcell cho những ứng dụng khác nhau. Do đó cách kết
nối loadcell vào hệ thống cũng khác nhau trong từng trường hợp.

Thông số kỹ thuật của từng loại loadcell được cho trong catalogue của mỗi loadcell
và thường có các thông số như: tải trọng danh định, điện áp ra danh định (giá trị này
có thể là từ 2 miliVolt/Volt đến 3 miliVolt/Volt hoặc hơn tuỳ loại loadcell), tầm
nhiệt độ hoạt động, điện áp cung cấp, điện trở ngõ ra, mức độ chịu được quá tải...
(Với giá trị điện áp ra danh định là 2miliVolt/Volt thì với nguồn cung cấp là 10 Volt
thì điện áp ra sẽ là 20 miliVolt ứng với khối lượng tối đa).

Tuỳ ứng dụng cụ thể mà cách chọn loại loadcell có thông số và hình dạng khác
nhau. Hình dạng loadcell có thể đặt cho nhà sản xuất theo yêu cầu ứng dụng riêng.
Sau đây là hình dạng của một số loại loadcell có trong thực tế.

31
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 2.17 Một số loại loadcell

2.4.3. Bộ khuếch đại tín hiệu của LOADCELL cho PLC

Các loadcell thường có các bộ đọc trực tiếp hiển thị giá trị của trọng lượng cần đo.
Tuy nhiên để truyền tín hiệu về PLC hoăc truyền về Scada thì chúng ta phải cần
tới bộ khuếch đại tín hiệu loadcell để chuyển đổi giá trị loacell đo được thành tín
hiệu điện.

Giá trị của loadcell sẽ được biến đổi từ dạng dòng điện và điện áp rất nhỏ thành 4-
20mA hoặc 0-10V để PLC có khả năng đọc được. Trong đó bộ khuếch đại tín hiệu
loadcell JY-S60 có thể truyền về tín hiệu 4-20mA và cả 0-10V.

32
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 2.18 Bộ khuếch đại tín hiệu loadcell JY-S60


VO đầu ra:0-5V & 0-10V

Điện áp nguồn cấp: 24 VDC

Chân SHLD: chống nhiễu có thể lắp hoặc không.

IO đầu ra:4-20mA .

Độ nhạy: 2mV/V

Izero : điều khiển dòng ra về gần 4mA

Vzero: điều chỉnh áp ra về 0V

Vspan: điều chỉnh độ khuyếch đại áp

Ispan: điều chỉnh độ khuyếch đại dòng.

Các bước sử dụng bộ khuếch đại loadcell JY-S60:

33
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Bước 1: Chỉnh không ZERO

Điều chỉnh điện áp, cân là rỗng hoàn toàn,điều chỉnh chiết áp( Vzero) để điều chỉnh
điểm không. Đo bằng điện áp đầu ra V0, cho phép chỉ thị gần bằng 0.

Điều chỉnh dòng, làm rỗng cân hoàn toàn, điều chỉnh chiết áp(Izero) đo đầu ra của
IO hiện tại, hãy để ở gần 4mA.

Bước 2: Chỉnh với tải

Đặt một tải trọng vào cân, điều chỉnh chiết áp(V Span, I span) để giá trị đo ở đầu ra
có giá trị tỉ lệ với tải trọng của cân.

34
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

CHƯƠNG 3: DÙNG PLC 1214C DC/DC/DC XỬ LÝ TÍN HIỆU


ANALOG SENSOR

3.1.Xử lý tín hiệu ANALOG trong PLC Siemene s7-1200

Tín hiệu analog là dạng tín hiệu vô cung quan trọng và phổ biến trong các công
trình công nghiệp .Với Siemen và TIA PORTAL, các kỹ sư , sinh viên có thể dễ
dàng xử lý được tím hiệu này . Trên TIA hỗ trợ , sẽ không phải viết các hàm các
khôi lệnh dài như các modul cũ hay một số dòng PLC hãng khác như hiện nay.

3.1.1.Các dạng tín hiệu Analog thường gặp/Type of Analog Input Signal

-Tín hiệu điện áp :0-5V,0-10V,-5V-5V

-Tín hiệu dòng điện :0-20mA, 4-20mA

-Các laoij cảm biến hiện đại thường tích hợp sẵn bộ vi xử lý để đưa ra tín hiệu đâu
ra Analog theo chuẩn công nghiệp như trên và ta chỉ việc đưa tín hiệu này vào đầu
vào Analog của PLC . VD: bộ cảm biến Nhiệt Độ ,Áp Suất , Lưu Lượng , Trọng
Lượng ....

-Tuy nhiên một số cảm biến không thể đấu thực tiếp vào PLC mà ta phải sử dụng

thêm các modul chuyên dụng hoăc mạch biến đổi để biến đổi sao cho đâu ra là tín

hiệu Analog chuẩn cộng nghiệp rồi mới đưa vào PLC . VD Cảm biến Loadcell đầu

ra chỉ vài mV nên phải qua bộ khuếch đại để đưa về 0-5V hoặc 0-10V .

3.1.2.Bộ Analog Input trong PLC S7-1200

- VD: CPU S7-1214C

+Số lượng vào Analog :2

+Loại tín hiệu vào là: điện áp 0-10V

+ Giá trị Data word : 0-27648

+ Độ phân giải :10bit

35
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

+ Độ chính xác :3-3.5% full tải

( Xem chi tiết trong datasheet)

+ Sử dụng công thức xử lý tín hiệu Analog:

OUT = [(FLOAT(IN) – K1) / (K2 – K1) * (HI_LIM – LO_LIM)] + LO_LIM

3.1.3. Sơ đồ đấu nối đầu vào Analog Input trong PLC S7-1200

3.2. Cấu trình phần cứng PLC trên Tia Portal

36
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 3.1. Khởi động Tia Portal V15

Kích chuột trái vào “Create new project” bảng “Create new project” hiện lên chọn
vào dòng “Project name” nhập với tên là “ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH 1”, rồi chọn
“Create”

Hình 3.2. Tạo 1 project mới

Bảng “First steps” xuất hiện, kích chuột vào “Configure a device” để thêm phần
cứng.

37
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 3.3. Chọn PLC và hệ thống mô phỏng


Chọn CPU 1214C DC/DC/DC, Article no:6ES7 214-AG40-0XB0, Version V4.0,
Kích chuột vào “add” để hoàn tất cài đặt phần cứng.

Hình 3.4. Chọn PLC và Version.

Kích chuột vào “Add new device” chọn “PC systems”. Từ “SIMATIC HMI
application” chọn “WinCC RT Advanced”, Article no: 6AV2 104-0xxxxx-xxxx,
Version: 15.0.0.0.

38
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 3.5. Chọn PC systems


Chọn “Communications modules” , “PROFINET/Ethernet” , kéo “IE general” vào
PC-System_1, kéo cổng ethernet của PLC với cổng ethernet CP IE của PC-
System_1 để kết nối PLC với WinCC.

Hình 3.6. Kết nối PLC với màn hình giám sát

39
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 3.7 Địa chỉ IP của PLC

Hình 3.8 Địa chỉ Analog của PLC

40
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

3.3. Lập trình xử lý


3.3.1.Xử lý tín hiệu analog đầu vào FC105

41
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

3.3.2 Cân định lượng DB8

42
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÔ KÌNH


TRÊN FACTORY KẾT HỢP GIÁM SÁT TRÊN WICC
4.1.Thiết kế giao diện trên WICC

Hình 4.1. Giao diện màn hình giám sát.

4.2 Thiết kế mô hình trên FACTORY I/O

43
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 4.2. Mô hình phân loại sản phẩm theo trong lương.

Hình 4.3. Thiết lập địa chỉ cho PLC ảo

44
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Bắt dầu 1 2

S S S
Sensor1=1? Sensor5=1?
Stop=1?

Đ Đ Đ
S

Đèn báo Trễ 0.7s Trễ 1s


quá tải
trọng =0?
Đ
S

AUTO=1? Băng tải 6m=0 Băng tải 6m=0

Đ
S

Xylanh tay hút Xylanh tay hút


Start=1?
2=1 1=1

Đèn báo hệ Sản phẩm 1kg Sản phẩm


thống sẵn được bỏ vào 0,5kg được bỏ
sàng làm việc thùng vào thùng

Khối lượng Sensor 2 đếm Sensor 4 đếm


thực sản phẩm sản phẩm
Tế >0?
Đ

S Thùng 2 có Thùng 1 có
Trễ 1s 5 sản 5 sản
phẩm? S phẩm?
S
Đ
Đ

Khối lượng thực Khối lượng thực


tế bằng 1kg? Băng tải 4m=1 Băng tải 4m=1
tế bằng 0,5kg?
S
Đ Đ

Băng tải 6m=1 Băng tải 6m=1


Kết thúc

1 2

Hình 4.4 Sơ đồ lưu đồ thuật toán của mô hình

45
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

Hình 4.5 Hành trình bước của xilanh tay hút

4.3 Lập trình mô hình phân loại sản phẩm theo trọng lượng
46
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

*Khối khởi động và điều khiển (FB4)

47
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

48
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

*Phân loại sản phẩm 1(FB2)

49
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

50
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

51
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

*Phân loại sản phẩm 2(FB1)

52
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

53
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

54
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

55
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

56
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

*Khối OB1

57
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

58
Xử lý tín hiệu analog của cảm biến loadcell

59

You might also like