You are on page 1of 27

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

BỘ MÔN HÓA

THỰC HÀNH
HÓA HỌC

Hệ: Bác sĩ Đại học

1
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
BÀI 3 + 4

ALCOL – ALDEHIT- CETON


ACID CARBOXYLIC- CARBOHYDRAT

2/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN1: Phản ứng của polyalcol với đồng hydroxyl:
Hóa chất
- Glycerin 20%
- Alcol ethylic (900)
- CuSO4 10%, NaOH 10%
Dụng cụ
- Ống nghiệm

3/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN1: Phản ứng của polyalcol với đồng hydroxyl:
TN1:

4/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN1: Phản ứng của polyalcol với đồng hydroxyl:
Hiện tượng

5/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN1: Phản ứng của polyalcol với đồng hydroxyl:
 Giải thích:
- TN1: không xảy ra
- TN2:
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2-O]Cu + H2O
Chỉ alcol có hai nhóm -OH liền kề mới tham gia
phản ứng này.
 Phân biệt polyalcol có hai nhóm –OH liền kề
với các mono alcol hoặc polyalcol không có hai nhóm –
OH liền kề nhau.

6/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN2: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2, AgNO3/NH3
TN2.1: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2

7/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN2.1: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2 Giải thích
HCHO + Cu(OH)2 + NaOH = HCOONa + Cu2O↓+H2O
đỏ gạch

8/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN2: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2, AgNO3/NH3
TN2.2: Oxy hóa Aldehyd = AgNO3/NH3

9/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN2: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2, AgNO3/NH3
TN2.2: Oxy hóa Aldehyd = AgNO3/NH3
HCHO + [Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + Ag↓ + H2O + NH3

10/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN2: Oxy hóa Aldehyd = Cu(OH)2, AgNO3/NH3
Kết luận
- Aldehyd có nhóm –CHO có tính khử mạnh, nên tham
gia phản ứng oxy hóa

11/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN3: Độ tan của acid carboxylic
TN3
Hóa chất Ống 1 Ống 2 Ống 3

CH3COOH 2-3 giọt - -


acid stearic - 0,01g -
acid benzoic - - 0,01g

H2O 1ml 1ml 1ml

 Lắc kỹ, đun nóng nhẹ, để nguôi, quan sát

NaOH 10% 1ml 1ml 1ml

12/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Kết quả:

Hóa chất Ống 1 Ống 2 Ống 3


Chưa đun Tan vô hạn Hầu như không Tan ít
tan, phân lớp

Đun nóng Tan vô hạn Tan ít Tan hết


Để nguội - Chất rắn Kết tinh lại
rất đẹp

NaOH 10% Tan Tan

13/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN3: Độ tan của acid carboxylic
 Giải thích:
 Acid có số carbon < 4 tan vô hạn trong nước.
 Acid có 4 ≤ C ≤ 11 tan ít trong nước
 Các acid có số carbon >11 hoàn toàn không tan trong
nước
 Acid gồm hai phần: Gốc R- là gốc kị nước do có tính
đẩy electron, gốc –COOH là gốc ưa nước do có nhóm
–OH tạo liên kết hydro liên phân tử với nước

14/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid
Thí nghiệm 4.1:
Hóa chất Ống 1 Ống 2 Ống 3
CH3COOH 10% 1ml 1ml 1ml

Methyl da cam 2 giọt - -

Phenolphthalein - 2 giọt -

Quỳ tím - - 1 mẩu


Lắc kỹ, quan sát hiện tượng, giải thích.

15/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid
Hiện tượng:

Hóa chất Ống 1 Ống 2 Ống 3


CH3COOH 10% 1ml 1ml 1ml

Methyl da cam Đỏ cam - -

Phenolphthalein - Không màu -

Quỳ tím - - Màu hồng

16/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid
Giải thích:
 CH3COOH có pKa = 4,76  pHCH3COOH < 7
 Khoảng chuyển màu
- Methyl da cam: 3,1-4,4
- Phenolphtalein: 8,0-10,0
 Tính chất của quỳ: môi trường acid hóa đỏ

17/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid
TN4.2.

18/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Thí nghiệm 4: Tính chất của acid
Hiện tượng: Khí thoát ra, ống đựng nước vôi trong bị
vẩn đục
Giải thích
CH3COOH + Na2CO3  CH3COONa + CO2↑ + H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓ + H2O

19/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN5: Oxy hóa glucose và fructose
TN5:

20/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Hiện tượng

21/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Hiện tượng: cả hai ống đều có màu đỏ gạch
Giải thích
- Fructose trong môi trường base  glucose
- Glucose có nhóm –CHO có tính khử mạnh, nên oxh
Cu(OH)2  Cu2O
- PTPU:

22/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
TN6:Phân biệt aldohexose và cetohexose.
TN6:

23/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương 1 2
Hiện tượng

24/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
Giải thích:

 Quá trình thủy phân axit của polysacarit và


oligosacarit tạo ra các loại đường đơn giản là furfural.
 Cetose bị mất nước, phản ứng với 2eq resorcinol qua
phản ứng ngưng tụ  phân tử có màu đỏ anh đào.
 Aldoses phản ứng rất chậm  màu hồng nhạt.
25/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
THI HẾT THỰC HÀNH
 Nội dung: gồm 2 câu:
- 01 câu phần đại cương –vô cơ (15 phút)
- 01 câu hóa hữu cơ (15 phút)
Thứ tự thi:
- Bốc đề  Về vị trí ngồi ở dãy 1  Chép đề  trả đề
- Tiến hành làm câu 1 ở dãy 1 trong 15 phút
- Chấm sản phẩm của câu 1
- Chuyển sang dãy 2 làm câu 2
- Chấm sản phẩm ở câu 2  hoàn thành bài thi
- Dọn dẹp vệ sinh chỗ ngồi  nộp bài.
26/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương
THI HẾT THỰC HÀNH
Sơ đồ

27/13
TS. Nguyễn Tiến Dũng - TS. Ngô Hạnh Thương

You might also like