You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

BÁO CÁO MÔN THỰC VẬT DƯỢC LIỆU


Buổi 6: Định tính các hợp chất flavonoid, coumarin
và tanin trong dược liệu

Ca chiều thứ 6- Nhóm 3


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
1. Nguyễn Đình Hiếu 19100133
2. Nguyễn Đức Thuận 19100189
3. Trần Thùy Trang 19100202
4. Nguyễn Thị Huyền Trang 19100198
5. Mai Huyền Sâm 19100180
6. Nguyễn Thị Mai Trang 19100200
7. Vũ Thị Thúy Kiều 19100149
8. Nguyễn Hồng Trà My 19100163
9. Trần Thanh Tùng 19100204
10. Bùi Thị Thùy Trang 18100224
3. NỘI DUNG HỌC TẬP
3.2. ĐỊNH TÍNH CÁC HỢP CHẤT ANTHOXYAN TRONG HẠT ĐỖ
ĐEN
Nguyên tắc, bản chất, cơ chế phản ứng:
- Trong môi trường HCl, phần đường trong phân tử Anthoxyan (thường nối vào
- OH ở vị trí C3) bị cắt và cho phần aglycon được gọi là anthocyanidin.
Anthocyanidin là các dẫn chất của 2-phenyl benzopyrilium là các cation tạo
muối oxonium có màu đỏ.
- Trong môi trường NaOH, phân tử Anthoxyan ở vị trí 4’ (hoặc 2’) có nhóm
hydroxyl tạo các anion quinoid màu xanh.

Cách tiến hành:

Kết quả:
Ống nghiệm chứa
dịch chiết của 10 hạt
đỗ đen

Ống nghiệm 1 (nhỏ Dịch chiết xuất hiện


thêm vài giọt HCl màu đỏ
10%)
Ống nghiệm 2 (nhỏ Dịch chiết xuất hiện
thêm vài giọt NaOH màu xanh (hơi có
10%) ánh đen)

ĐỊNH TÍNH TANIN TRONG NGŨ BỘI TỬ


Cơ chế phản ứng:
- Phản ứng với FeCl3: Tanin có nhiều nhóm OH phenol ở vị trí liền kề nên tác dụng với
FeCl3 cho màu xanh đen
- Phản ứng với đồng acetat và chì acetat: Tanin có gốc diphenol nên có thể tác dụng với
đồng acetat cho tủa và tác dụng với chì acetat cho tủa bông
- Phản ứng với gelatin 1%: Tanin có nhiều nhóm OH phenol, tạo nhiều dây nối đôi
hydro với các mạch polypeptit của protein tạo kết tủa (phản ứng thuộc da)

Cách tiến hành:


Kết quả:
Ống nghiệm 1 (nhỏ thêm Xuất hiện màu xanh đen
FeCl3)
Ống nghiệm 2 (nhỏ thêm Xuất hiện tủa
đồng acetat)

Ống nghiệm 3 (nhỏ thêm chì Xuất hiện tủa bông


acetat):

Ống nghiệm 4 (nhỏ thêm Xuất hiện tủa bông trắng


gelatin 1%)

You might also like