You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


Ngành đào tạo: Khối ngành Kinh tế
Chuyên ngành:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
2. Mã học phần:
3. Số tín chỉ: 3
4. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất
5. Phân bổ thời gian:
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động lên lớp: 3
6. Điều kiện tiên quyết:
Học phần này khộng yêu cầu điều kiện tiên quyết .
7. Mục tiêu của học phần:
Học phần giới thiệu bức tranh tổng thể của cả nền kinh tế, giới thiệu những
khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản và các mô hình kinh tế vĩ mô trong dài hạn và
ngắn hạn. Thông qua các mô hình, học phần này sẽ thảo luận về tăng trưởng
kinh tế, chu kỳ kinh doanh, lạm phát, thất nghiệp, hệ thống tiền tệ, thâm hụt
ngân sách, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, mậu dịch quốc tế . Học phần
sẽ giúp sinh viên:
a) Đọc và hiểu được các bài viết ngắn trên một số tạp chí chuyên ngành.
b) Giải thích được những vấn đề kinh tế vĩ mô của Việt Nam và các nước
khác.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Trước tiên, học phần giới thiệu kinh tế vĩ mô trong dài hạn thông qua mô hình
cơ bản xác định sản lượng trong dài hạn và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ
tiền tệ và lạm phát, và thất nghiệp. Sau đó chúng ta chuyển qua mô hình kinh tế
vĩ mô trong ngắn hạn thông qua các mô hình tổng cầu và tổng cung trong nền
kinh tế đóng và mở. Những mô hình trên trên giúp ta hiểu được những hiện
tượng thất nghiệp và lạm phát. Cuối cùng, học phần sẽ giải thích tác động của
chính sách tiền tệ và chính sách và tài khóa lên tổng cầu trong nền kinh tế
đóng và mở.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải đọc kỹ bài trước khi đến lớp cũng như hoàn thành các bài tập
cũng như bài đọc được giao đúng hạn. Trong giờ học, sinh viên được khuyến
khích phát biểu, thảo luận.
10. Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:
G. Mankiw, Kinh tế vĩ mô, Ấn bản lần thứ 8,Worth Publishers.
Các bài đọc đươc chọn lọc bổ sung
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Bài tập: 10%
Kiểm tra giữa học phần: 30%
Thi cuối học phần: 60%
12. Thang điểm: theo học chế tín chỉ.
13. Nội dung chi tiết học phần:
Buổi Nội dung giảng dạy (tên Tài liệu đọc Chuẩn bị Ghi chú
(số tiết) chương, phần, phương pháp (chương, của sinh
giảng dạy) phần) viên
Buổi 1 Giới thiệu Kinh tế vĩ mô Chương 10 , 11 Làm bài
(5 tiết) Đo lường thu nhập quốc gia tập
Đo lường chi phí sinh hoạt
Buổi 2 Sản xuất và tăng trưởng Chương 12, 13 Làm bài
(5 tiết) Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tập
tài chính

Buổi 3 Các công cụ tài chính Chương 14, 15 Làm bài


(5 tiết) Thất nghiệp tập
Buổi 4 Hệ thống tiền tệ Chương 16 Làm bài
(5 tiết) tập
Buổi 5 Tăng trưởng tiền và lạm phát Chương 17 Làm bài
(5 tiết) tập
Buổi 6 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Chương 18 Làm bài
(5 tiết) mở: Các khái niệm cơ bản tập

Buổi 7 Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nển Chương 19 Làm bài


(5 tiết) kinh tế mở tập
Buổi 8 Tổng cung-tổng cầu Chương 19 Làm bài
(5 tiết) tập
Buổi 9 Tác động của chính sách tiền tệ Chương 20 Làm bài
(5 tiết) và tài khóa lên tổng cầu tập

Tổng cung trong ngắn hạn: Sự


đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp

TP. HCM, ngày 1 tháng 01 năm 2021


Phê duyệt của Khoa/Bộ môn Người biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên, chức danh) (Ký và ghi rõ họ tên, chức danh)

Trương Quang Hùng

You might also like