You are on page 1of 187

M CL C

1. Đề HSG Toán cấp trường lần 1 năm 2019 – 2020 trường Tiên Du 1 – Bắc Ninh
2. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 THPT năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Đồng Nai
3. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 THPT năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Hưng Yên
4. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT môn Toán năm học 2019 – 2020
5. Đề thi HSG tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Lâm Đồng
6. Đề chọn học sinh giỏi Toán 12 THPT năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Thái Bình
7. Đề thi HSG Toán 12 THPT cấp tỉnh năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Quảng Bình
8. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 THPT năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Gia Lai
9. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Lạng Sơn
10. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Quảng Ngãi
11. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 THPT năm 2019 sở GD&ĐT Quảng Ninh
12. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
13. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
14. Đề chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia 2020 môn Toán sở GD&ĐT Bắc Ninh
15. Đề chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bình Định
16. Đề thi HSG Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc
17. Đề thi chọn HSG Toán năm 2019 – 2020 trường THPT Ngô Gia Tự – Phú Yên
18. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 năm 2019 – 2020 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc
19. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Yên Bái
20. Đề thi thử HSG lần 1 Toán 12 năm 2019 – 2020 trường Lý Thái Tổ – Bắc Ninh
21. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 năm 2019 – 2020 trường Đồng Đậu – Vĩnh Phúc
22. Đề thi HSG Toán 12 THPT chuyên năm học 2019 – 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
23. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Quảng Trị
24. Đề chọn học sinh giỏi MTCT 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
25. Đề thi chọn HSG thành phố Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Hà Nội
26. Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
27. Toàn cảnh đề thi HSG môn Toán các tỉnh thành năm học 2018 – 2019
28. Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán năm 2020 sở GD&ĐT Cao Bằng
29. Đề chọn HSG thành phố Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Hải Phòng
30. Đề thi chọn HSG Toán 12 năm 2019 – 2020 trường chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị
31. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2019 sở GD&ĐT Bình Phước
32. Đề chọn đội tuyển HSG Toán năm 2020 sở GD&ĐT Khánh Hòa (vòng 1).
33. Đề thi chọn HSG Toán THPT cấp tỉnh năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Ninh Bình
34. Đề chọn đội tuyển HSG Toán 12 năm 2019 – 2020 trường Lê Quý Đôn – Hà Nội
35. Đề chọn đội tuyển thi HSG Quốc gia Toán 12 năm 2019 – 2020 sở GD&ĐT Bến Tre
36. Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Quảng Bình
37. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Nam Định
38. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bắc Giang
39. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bắc Ninh
40. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Hà Nam
41. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Cần Thơ
42. Đề thi chọn HSG Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng

Trang 1
43. Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Bến Tre
44. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 năm 2019 sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
45. Đề thi HSG Toán 12 cấp trường năm 2018 – 2019 trường Thuận Thành 2 – Bắc Ninh
46. Đề thi HSG Toán 12 năm 2018 – 2019 cụm trường THPT huyện Yên Dũng – Bắc Giang
47. Đề thi chọn HSG Toán 12 chuyên năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Đồng Nai
48. Đề thi chọn HSG Toán THPT cấp tỉnh năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Hưng Yên
49. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán THPT năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Lào Cai
50. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Đồng Nai
51. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD&ĐT Lâm Đồng
52. Đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia THPT 2019 môn Toán (ngày thi thứ nhất)
53. Đề thi chọn HSG Toán cấp tỉnh THPT năm 2018 sở GD và ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
54. Đề thi giao lưu HSG Toán năm 2018 – 2019 cụm Gia Bình – Lương Tài – Bắc Ninh
55. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Bình Thuận (Vòng 2)
56. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Bình Thuận (Vòng 1)
57. Đề thi chọn HSG Toán 12 cấp tỉnh năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Gia Lai
58. Đề thi thử chọn HSG Toán 12 năm 2018 – 2019 cụm Tân Yên – Bắc Giang
59. Đề thi chọn HSG Toán 12 cấp tỉnh năm học 2018 – 2019 sở GD&ĐT Ninh Bình
60. Đề thi chọn HSG Toán 12 cấp cơ sở năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Điện Biên
61. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Thái Bình
62. Đề thi chọn HSG Toán cấp tỉnh THPT năm 2018 sở GD và ĐT Quảng Ninh (Bảng A)
63. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Hà Tĩnh
64. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Vĩnh Phúc
65. Đề thi chọn HSG thành phố môn Toán năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Hải Phòng
66. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Thừa Thiên Huế
67. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Cao Bằng
68. Đề thi KSCL đội tuyển HSG Toán 12 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc
69. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Thái Nguyên
70. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Quảng Ngãi
71. Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Hải Dương
72. Đề thi chọn HSG Toán cấp tỉnh vòng 2 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Long An
73. Đề chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT TP. HCM
74. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán THPT cấp tỉnh năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Ninh Bình
75. Đề thi chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia năm 2018 – 2019 môn Toán sở GD và ĐT Hà Tĩnh
76. Đề thi chọn đội tuyển dự kỳ thi HSG Quốc gia Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Phú Thọ
77. Đề chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia năm 2018 – 2019 môn Toán sở GD và ĐT KonTum
78. Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Bến Tre
79. Đề thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi HSG Quốc gia Toán 12 năm 2019 sở GD và ĐT Lạng Sơn
80. Đề Toán chọn đội tuyển học sinh giỏi dự thi Quốc gia 2019 sở GD và ĐT Đồng Tháp
81. Đề chọn đội tuyển dự HSG Quốc gia 2019 môn Toán sở GD và ĐT Quảng Bình
82. Đề thi chọn đội tuyển môn Toán năm 2018 – 2019 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
83. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2018 – 2019 sở GD và ĐT Hà Nội
84. Đề thi giải toán 12 trên máy tính cầm tay cấp tỉnh năm 2017 – 2018 sở GD&ĐT An Giang

Trang 2
85. Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 12 năm 2017 – 2018 sở GD&ĐT Quảng Bình
86. Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 12 THPT năm 2017 – 2018 sở GD và ĐT Hà Tĩnh
87. Đề thi HSG Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Quảng Ninh (Bảng A)
88. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Nam Định
89. Đề thi chọn HSG THPT năm học 2017 – 2018 môn Toán 12 sở GD và ĐT Hà Nam
90. Đề thi chọn HSG Toán THPT cấp tỉnh năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Hưng Yên
91. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT cấp tỉnh năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Phú Thọ
92. Lời giải và bình luận đề thi VMO 2018
93. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh THPT năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Hòa Bình
94. Đề thi học sinh giỏi Toán 12 cấp tỉnh năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Ninh Bình
95. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 THPT năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Thái Bình
96. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Bình Phước
97. Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Vĩnh Phúc
98. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 12 THPT học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Thừa Thiên
Huế
99. Đề thi thử HSG Toán 12 THPT năm học 2017 – 2018 trường THPT Bình Xuyên – Vĩnh Phúc
100. Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường môn Toán trường THPT Chu Văn An – Gia Lai
101. Đề thi chọn HSG tỉnh Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Hải Dương
102. Đề thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi chọn HSG Quốc gia 2018 sở GD và ĐT Quảng Ngãi
(Ngày 2)
103. Đề thi chọn đội tuyển tham dự kỳ thi chọn HSG Quốc gia 2018 sở GD và ĐT Quảng Ngãi
(Ngày 1)
104. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 cấp trường năm 2017 – 2018 trường Lý Thái Tổ – Bắc
Ninh
105. Đề thi chọn HSG Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Lê Quý Đôn – Thái Bình
106. Đề thi chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia THPT 2018 môn Toán sở GD và ĐT Bắc Ninh
107. Đề thi chọn đội dự tuyển thi HSG Quốc gia THPT 2018 môn Toán sở GD và ĐT Đồng Nai
108. Đề thi chọn HSG thành phố Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Hải Phòng
(Không chuyên)
109. Đề thi chọn HSG lớp 12 cấp trường năm học 2017 – 2018 môn Toán trường Trần Hưng
Đạo – Vĩnh Phúc
110. Đề thi chọn HSG cấp huyện lớp 12 THPT năm học 2017 – 2018 môn Toán sở GD và ĐT
Cao Bằng
111. Đề minh họa kỳ thi chọn HSG Toán 12 THPT cấp tỉnh năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT
Phú Thọ
112. Đề thi học sinh giỏi môn Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Đan Phượng – Hà
Nội
113. Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm học 2017 – 2018 sở GD và ĐT Thái
Nguyên
114. Đề thi chọn HSG cấp tỉnh lớp 12 THPT năm học 2017 – 2018 môn Toán sở GD và ĐT Hải
Dương

Trang 3
115. Đề thi thành lập đội tuyển HSG Toán 12 dự thi Quốc gia năm học 2016 – 2017 sở GD và
ĐT Bình Thuận
116. Đề thi chọn HSG Toán 12 cấp tỉnh năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Bình Thuận
117. Đề thi chọn HSG văn hóa cấp cụm môn Toán 12 năm học 2016 – 2017 cụm THPT Lạng
Giang – Bắc Giang
118. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Vĩnh Phúc
119. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 năm 2016 sở GD và ĐT Quảng Ninh
120. Đề thi chọn học sinh giỏi Toán 12 năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Ninh Bình

Trang 4
SỞ GD&ĐT HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC MÔN TOÁN 11
TRƯỜNG THPT LÝ THÁNH TÔNG NĂM 2019-2020
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1.(2,0 điểm).


Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  3 sin x  cos x  2019 .
Câu 2.(2,0 điểm).
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình m  1sin x  3 cos x  m  2 có nghiệm.
( m là tham số) .
Câu 3.(4,0 điểm).
a) Giải phương trình 3 cos 2 x  2 cos x  5  0
    3 
b) Tìm nghiệm của phương trình 2 x  1. sin  2 x    0 trên khoảng   ;  ?
 4  2 2 
Câu 4 .(2,0 điểm).
Cho tập A = {0,1,2,3,4,5,6,7,8}. Từ các chữ số lấy trong tập A có thể lập được bao
nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau ?
Câu 5. (3,0 điểm).
a)Trong một chiếc hộp đồ chơi có 25 quả bóng nhỏ được đánh số từ 1 đến 25. Một em
bé khi chơi đã lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Tính xác suất để em bé đó chọn được 2 quả có tổng
số ghi trên 2 quả đó là một số lẻ ?
b) Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6.
Vận động viên đó bắn hai viên một cách độc lập. Tính xác suất để vận động viên đó bắn
trúng mục tiêu đúng một viên?
Câu 6. (2,0 điểm).
Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn0  Cn1  Cn2  ....  Cnn1  Cnn  210 . Tìm số hạng
n
 3 2 
không chứa x trong khai triển của biểu thức  x  2  ?
 x 

Câu 7. (4,0điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3;5) và đường tròn C  : x  3   y  4  9
2 2

a)Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ v = (-2;1)
b) Tìm phương trình đường (C’) sao cho (C) là ảnh của (C’) qua phép vị tự tâm O với
tỷ số vị tự bằng -2?
Câu 8.(1,0 điểm).
Cho hình vuông ABCD ( theo chiều dương) . Điểm I là tâm của hình vuông . Gọi H là
trung điểm AD, K là trung điểm AH, L là trung điểm AI. Tìm ảnh của hình thang IHKL qua
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I góc quay - 900 và
phép vị tự tâm D với tỷ số bằng 2.

-----------------HẾT-------------------
Họ và tên………………………………………………………..SBD……………………..

Trang 5
ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM CHẤM
THANG
CÂU NỘI DUNG CHẤM ĐIỂM
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  3 sin x  cos x  2019 .
x  R
0,75
3   1  3 sin x  cos x  3   1  2  3 sin x  cos x  2
2 2
Câu 1. 
2 2

(2,0 điểm).
 2017  3 sin x  cos x  2019  2021 0,75
2
max y  2021 khi x   k 2 , k  Z 0,5
3
 
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình m  1 sin x  3 cos x  m  2 có nghiệm.
( m là tham số) .
Câu 2.
(2,0 điểm). Phương trình có nghiệm khi m  12   32  m  22 0,5
 6m  6 0,75
 m 1 0,75
a) Giải phương trình 3 cos 2 x  2 cos x  5  0
3 cos 2 x  2 cos x  5  0  6 cos2 x  2 cos x  8  0 0,75
cos x  1

cos x   4 VN 
0,75
 3
cos x  1  x  k 2 , k  Z 0,5
   3
b) Tìm nghiệm của phương trình 2 x  1. sin  2 x    0 trên khoảng   ; 
 4  2 2 
1
Đk: x  0,25
2
 2x 1  0
Câu 3.   
(4,0 điểm). 2 x  1. sin  2 x    0     0,25
 4 sin  2 x    0
  4
1   3 
2x 1  0  x     ;  0,5
2  2 2 
    k
sin  2 x    0  2 x   k  x    0,5
 4 4 8 2
 3
Với x thuộc khoảng   ;  tìm được k  0,1,2,3 tương ứng các nghiệm
 2 2 
0,25
  3 7 11 
x   ; ; ; 
 8 8 8 8 
 1 3 7 11 
S  ; ; ;  0,25
2 8 8 8 
Cho tập A = {0,1,2,3,4,5,6,7,8}. Từ các chữ số lấy trong tập A có thể lập được bao nhiêu số
tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt ?
Số cần tìm có dạng a1a2 a3a4 0,25

Câu 4 . a1  0 Có 8 lựa chọn 0,25


(2,0 điểm). a2 có 8 lựa chọn 0,25
a3 có 7 lựa chọn 0,25
a4 có 6 lựa chọn 0,25
Theo quy tắc nhân có 8.8.7.6= 2688 số 0,75

Trang 6
a)Trong một chiếc hộp đồ chơi có 25 quả bóng nhỏ được đánh số từ 1 đến 25. Một em bé khi
chơi đã lấy ngẫu nhiên ra 2 quả. Tính xác suất để em bé đó chọn được 2 quả có tổng số ghi
trên 2 quả đó là một số lẻ ?
n  C252  300 0,5
A “2 quả có tổng số ghi trên 2 quả đó là một số lẻ” , n A  C .C  156 1
12
1
13 0,5
n A 156 13
P A   
n 300 25
1,0
Câu 5.
(3,0 điểm). b) Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Vận động
viên đó bắn hai viên một cách độc lập. Tính xác suất để vận động viên đó bắn trúng mục tiêu
đúng một viên?
 
Ký hiệu A1 là biến cố viên thứ nhất bắn trúng, P A1   0,6; P A1  0,4
A là biến cố viên thứ hai bắn trúng , P A   0,6; PA   0,4
0,5
2 2 2
A: “Vận động viên đó bắn trúng đúng một viên”
P A  P A .PA   P A .PA   2.0,6.0,4  0,48
0,5
1 2 2 1
n 1
Với n là số nguyên dương thỏa mãn Cn  Cn  Cn  ....  Cn  Cnn  210 . Tìm số hạng
0 1 2

n
 3 2 
không chứa x trong khai triển của biểu thức  x  2  ?
 x 

Ta có 2  1  1  Cn  Cn  Cn  ....  Cn
n 1
 Cnn  210  n  10
n n 0 1 2
Câu 6. 0,5
(2,0 điểm). k

Xét số hạng tổng quát Tk 1  C


k
10 x 3 10  k  2
. 2   C10k 2k.x 30 5 k 0,5
x 
Khai triển không chứa x  30  5k  0  k  6 0,5
 T7  C106 26 0,5

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(3;5) và đường tròn C  : x  3   y  4  9


2 2

a)Tìm ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo véctơ v = (-2;1)
Tv  A  A' x; y   AA'  v (*) 0,75

AA'  x  3; y  5 0,5
x  3  2  x  1
*     A' 1;6 0,75
y  5 1 y  6
b) Tìm phương trình đường (C’) sao cho (C) là ảnh của (C’) qua phép vị tự tâm O với tỷ số
Câu 7. vị tự bằng -2?
(4,0điểm)

G/S M  x; y   C , M '  x' ; y '  C '

Theo giả thiết VO; 2  C '  C   VO; 2  M '  M  OM  2OM ' 0,5

 x  2 x'
 ; thay vào phương trình đường tròn (C) 0,5
 y  2 y '

  2 x'3   2 y'4  9
2 2 0,5

Trang 7
2
 3
  x'    y '2  
2 9 0,5
 2 4
Cho hình vuông ABCD ( theo chiều dương) . Điểm I là tâm của hình vuông . Gọi H
là trung điểm AD, K là trung điểm AH, L là trung điểm AI. Tìm ảnh của hình thang
IHKL qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm I
góc quay - 900 và phép vị tự tâm D với tỷ số bằng 2.

Câu 8.
(1,0điểm).

H’ là trung điểm của DC, K’ là trung điểm của DH’, L’ là trung điểm của ID
QO; 90 0  IHKL   IH ' K ' L' 0,5

V D;2  ( IH ' K ' L' )  BCH ' I 0,5


Vậy, ảnh của hình thang IHKL qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên
tiếp phép quay tâm I góc quay - 900 và phép vị tự tâm D với tỷ số bằng 2 là hình
thang BCH’I.

Trang 8
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LẦN 1
TỔ TOÁN Năm học: 2019 - 2020

Môn thi: TOÁN - Lớp 11 THPT


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh
Đề thi có 01 trang - gồm 05 câu
………………………

Câu I (4,0 điểm)


1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị  P  của hàm số y  x 2  (m  2) x  m  1 ,biết rằng  P  đi qua điểm M (3;0) .
 1  1
2. Giải phương trình:  x   1  x   x   1  x  x.
 2  2
Câu II (4,0 điểm)
2 cos x  2sin 2 x  2sin x  1
1. Giải phương trình: cos 2 x  3 1  sin x   .
2 cos x  1

 x  y  3 x  3  y  1
2. Giải hệ phương trình: 
2
 x, y  R  .
 x  y  3 x  y  2 x  1  x  y  0
Câu III (4,0 điểm)
1. Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng:
a b c 3 2
   .
ab  b2 bc  c2 ca  a 2 2
2. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 .
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính Xác suất để số được chọn không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau.
Câu IV (4,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A  1;3  . Gọi D là một điểm trên cạnh AB
1 3
sao cho AB  3 AD và H là hình chiếu vuông góc của B trên CD. Điểm M  ;   là trung điểm đoạn HC.
2 2  
Xác định tọa độ điểm C, biết điểm B nằm trên đường thẳng x  y  7  0.
2. Trong mặt phẳng với trục toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD  AB / / CD  . Gọi H , I lần lượt là hình chiếu
vuông góc của B trên các đường thẳng AC, CD . Giả sử M , N lần lượt là trung điểm của AD, HI . Viết phương
2
trình đường thẳng AB biết M 1; 2 , N  3;4  và đỉnh B nằm trên đường thẳng x  y  9  0 , cos 
ABM  .
5
Câu V (4,0 điểm)
 1 
1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A là điểm trên SA sao cho - AA  AS .
2
Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt tại B , C  , D . Tính giá trị của biểu thức
SB SD SC
T   .
SB SD SC 
2. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình thang, đáy lớn BC  2 a , AD  a , AB  b . Mặt bên ( SAD) là tam giác
đều. Mặt phẳng ( ) qua điểm M trên cạnh AB và song song với các cạnh SA , BC . ( ) cắt CD, SC , SB lần
lượt tại N , P, Q . Đặt x  AM (0  x  b) . Tính giá trị lớn nhất của diện tích thiết diện tạo bởi ( ) và hình
chóp S . ABCD .
................. HẾT .................

Trang 9
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu NỘI DUNG Điểm
I 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị  P  của hàm số y  x 2  (m  2) x  m  1 , biết rằng
2.0
P đi qua điểm M (3;0) .
4,0 Do  P  đi qua điểm M (3;0) nên ta có 9 - 3(m  2)  m  1  0  2 m  4  0  m  2 0.50
điểm
Khi đó ta có hàm số y  x 2  4 x  3
x  2
Ta có đỉnh I :   I (2; 1) 0.50
 y  1
Bảng biến thiên

x -∞ +∞
2
+∞ +∞
y 0.50

-1

0.50

 1  1
2. Giải phương trình sau  x   1  x   x   1  x  x. 2.0
 2  2
Điều kiện 1  x  1.
Phương trình đã cho tương đương với: 0.50
  
2x 1  x  1  x  1  1  x  1  x  0 
Đặt a  1  x ; b  1  x ,  a, b  0   2x  a 2  b 2 .
Phương trình dã cho trở thành:
 a2  b2   a  b  1   a  b   0   a  b   a  b  a  b  1  1  0 0.50
a  b a  b
 
2
 a  b    a  b   1  0 a  b  1  5
 2
+ Với: a  b  1  x  1  x  x  0 0.50
1 5 1 5 5 5
+ Với: a  b   1 x  1 x  x
2 2 8 0.50
5 5
- Kết luận. Phương trình có các nghiệm x  0; x   .
8

Trang 10
II 2 cos x  2sin 2 x  2sin x  1 2.0
1. Giải phương trình: cos 2 x  3 1  sin x  
2 cos x  1
4,0 1 
điểm
Điều kiện: 2 cos x  1  0  cos x   x    k 2 ,  k  Z  .
2 3
 2 cos x  1  2sin x  2 cos x  1 0.50
Pt  cos 2 x  3 1  sin x  
2 cos x  1

 cos 2 x  3 1  sin x  
 2 cos x  11  2sin x 
2 cos x  1
2 0.50
 1  2sin x  3  3 sin x  1  2sin x
3
 
 2sin 2 x  2  3 sin x  3  0  sin x 
2
hoặc sin x  1 .

3   2
Với sin x   sin x  sin  x   k 2 hoặc x   k 2 ,  k  Z 
2 3 3 3
0.50

Với sin x  1  x    k 2 ,  k  Z 
2
2  0.50
So với điều kiện nghiệm của phương trình: x   k 2 ; x    k 2 ,  k  Z  .
3 2
 x  y  3 x  3  y 1 2.0
2. Giải hệ phương trình: 
2
 x  y  3 x  y  2 x  1  x  y  0
x  0

Điều kiện:  y  1  0 .
 y  2x  1  0
 0.50
Phương trình thứ nhất trong hệ được biến đổi thành phương trình :
 x  y  3 x  3  y  1   x  y  2 x  3  y  1  x  3

yx2  1 
  x  y  2 x  3    x  y  2  x  3  0 1
y 1  x  3  y  1  x  3 
 0.50
1
Với điều kiện x  0, y  1 ta có : x 3   0.
y 1  x  3
Nên từ 1 ta có : x  y  2  0  y  x  2 .
Thay vào phương trình thứ nhất trong hệ ta được phương trình :
x  3  x  x2  x  2  *
Điều kiện 0  x  3 . Vì VT  0  VP  0  x   2;3 . 0.50

Với mọi x   2;3 ta có: 1   x  1  x   x  2   3  x  x 2  3 x  1  0


x 2  3x  1 x 2  3x  1
   x 2  3x  1  0
 x  1  x  x  2   3  x
 1 1  3 5
  x 2  3 x  1    1  0  x 2  3 x  1  0  x  0.50
  x  1  x  x  2   3  x  2
 

7 5  3 5 7 5 
y (tmđk). Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  x ; y    ;  .
2  2 2
 

Trang 11
III 1. Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng: 2.0
a b c 3 2
  
ab  b 2
bc  c 2
ca  a 2 2
4,0 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
điểm 2b  a  b    a  3b

2b. a  b   2 2 0.50
Áp dụng tương tự ta được
a b c 2a 2 2b 2 2c 2
     .
ab  b2 bc  c2 ca  a 2 a  3b b  3c c  3a
2a 2 2b 2 2c 2 3 2
Ta cần chứng minh   
a  3b b  3c c  3a 2
a b c 3
Hay    . 0.50
a  3b b  3c c  3a 4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức ta được
2
a

b

c
 2
abc
.
 
a  3b b  3c c  3a a  b2  c2  3ab  3bc  3ca
Mặt khác, từ một đánh giá quen thuộc ta có
2
a  b  c 
 3 ab  bc  ca 
Do đó ta được
0.50
2 2 2
  2
a  b  c  3 ab  bc  ca  a  b  c  2 ab  bc  ca  ab  bc  ca 2 2
   
2 1 2 4 2
 abc  abc 
3
 3
abc     
2

Từ đó suy ra
a

b

c

abc   
3
a  3b b  3c c  3a 4 2 4 0.50
3
abc  
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
2.0
2. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số

0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S . Tính Xác suất để số được


chọn không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau.

Số phần tử của S là 8. A85  53760 . Do đó, chọn ngẫu nhiên một số từ tập S có 53760 0.50
(cách).
Vì số được chọn có 6 chữ số nên ít nhất phải có hai chữ số chẵn, và vì không có hai chữ
số chẵn đứng cạnh nhau nên số được chọn có tối đa 3 chữ số chẵn.
TH1: Số được chọn có đúng 2 chữ số chẵn, khi đó gọi số cần tìm là abcdef
0.50
Xếp 4 số lẻ trước ta có 4! cách.
lẻ lẻ lẻ lẻ
Xếp 2 số chẵn vào 5 khe trống của các số lẻ có C52 . A52  4.C41 cách.
Trong trường hợp này có 4! C52 . A52  4.C41   4416 (số).

Trang 12
TH2: Số được chọn có đúng 3 chữ số chẵn, khi đó gọi số cần tìm là abcdef
Xếp 3 chữ số lẻ trước ta có A43 cách.
lẻ lẻ lẻ
0.50
Xếp 3 chữ số chẵn vào 4 khe trống của các số lẻ có C43 . A53  C32 . A42 cách.
Trong trường hợp này có A43 .  C43 . A53  C32 . A42   4896 (số).
Vậy có tất cả 9312 số có 6 chữ số sao cho không có hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau. 0.50
9312 97
Xác suất cần tìm là  .
53760 560
IV 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A  1;3  . Gọi D là
một điểm trên cạnh AB sao cho AB  3 AD và H là hình chiếu vuông góc của B trên
2.0
1 3
CD. Điểm M  ;   là trung điểm đoạn HC. Xác định tọa độ điểm C, biết điểm B
2 2
nằm trên đường thẳng x  y  7  0.
4,0
điểm
Gọi N , I là giao điểm của đường thẳng qua
B vuông góc với BC với các đường thẳng
CD và CA .

Do tam giác IBC vuông tại B và 1.0


AB  AC  A là trung điểm của đoạn IC ,
suy ra D là trọng tâm tam giác IBC . Do đó
1
AN / /  BC.
2

Gọi E là trung điểm BH , khi đó E là trực


tâm tam giác NBM và tứ giác NAME là
hình bình hành nên từ
NE  BM  AM  BM .

Đường thẳng BM có phương trình x  3 y  5 . Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ


 x  y  7 0.50
  B  4; 3 
x  3 y  5
 
Từ AB  3 AD  D  2;1 . Lúc đó ta có phương trình các đường thẳng

CD : x  y  1; BH : x  y  1 . Suy ra tọa độ điểm H  1;0  .Suy ra C  2; 3  0.50

2. Trong mặt phẳng với trục toạ độ Oxy cho hình thang cân ABCD  AB / / CD  . Gọi
H , I lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên các đường thẳng AC, CD . Giả sử
M , N lần lượt là trung điểm của AD, HI . Viết phương trình đường thẳng AB biết
2.0
2
M 1; 2  , N  3;4  và đỉnh B nằm trên đường thẳng x  y  9  0 , cos 
ABM  .
5

Trang 13
Xét tam giác ABD và HBI có:
   HBI
ABD  HCI .

Và 
ADB    . Suy ra  ABD
ACB  HIB
 HBI 0.50
Ta có BM , BN lần lượt là hai trung tuyến
của tam giác ABD, HBI do đó:
BM BA
 (1) .
BN BH

Lại có
   MBN
ABM  HBN  ABH (2) .

Từ (1) và (2) suy ra  ABH  MBN .


Do đó MNB AHB  90 hay MN  NB

Đường thẳng BN đi qua N và vuông góc với MN nên có phương trình là : x  3 y  15  0 .

x  y  9  0 x  6 0.50
Toạ độ điểm B thoả mãn   . Suy ra B(6; 3) .
 x  3 y  15  0 y  3


Gọi n  a; b  a 2  b2  0  là một vec tơ chỉ phương của đường thẳng AB .
 
Ta có MB  5; 5  cùng phương với vec tơ uMB  1; 1 . Theo bài ra ta có:

2 ab 0.50
  8( a2  b2 )  5( a2  2ab  b2 )  3a2  10 ab  3b2  0
2 2
5 2( a  b

 a  3b

 3a  b
Với a  3b , chọn b  1  a  3 ta có phương trình 3 x  y  21  0

Với b  3a chọn a  1  b  3 ta có phương trình x  3 y  15  0 (loại do trùng với BN ) 0.50

Vậy phương trình đường thẳng AB là: 3 x  y  21  0 .

V
1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A là điểm trên SA
 1 
sao cho - AA  AS . Mặt phẳng   qua A cắt các cạnh SB , SC , SD lần
2 2.0
SB SD SC
lượt tại B , C  , D . Tính giá trị của biểu thức T    .
SB SD SC 
4,0
điểm Gọi O là giao của AC và BD . Ta có O
là trung điểm của đoạn thẳng AC , BD .
Các đoạn thẳng SO , AC  , BD đồng
quy tại I .

Trang 14
Ta có:
S SA ' I  S SC I  S SAC  0.50
S S S
 SAI  SC I  SAC 
S SAC S SAC S SAC
S SAI S S
  SC I  SAC 
2 S SAO 2 S SCO S SAC

SA SI SC  SI SA SC  SI  SA SC   SA SC 


 .  .  .     . . 0.50
2SA SO 2 SC SO SA SC 2SO  SA SC  SA SC
SA SC SO SB SD SO 0.50
   2. ; Tương tự:   2.
SA SC  SI SB SD SI
SB SD SC SA 3
Suy ra:     . 0.50
SB SD SC  SA 2
2. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình thang, đáy lớn BC  2 a , AD  a , AB  b . Mặt
bên ( SAD) là tam giác đều. Mặt phẳng ( ) qua điểm M trên cạnh AB và song song
2.0
với các cạnh SA , BC . ( ) cắt CD, SC, SB lần lượt tại N , P, Q . Đặt x  AM
(0  x  b) . Tính giá trị lớn nhất của diện tích thiết diện tạo bởi ( ) và hình chóp
S . ABCD .

( )  SA vµ BC nªn
( )  (SAD)  MQ  SA, NP  SD Ta có
MN  PQ  AD  BC
Theo ĐL Talét trong hình thang
BM CN
ABCD:  (1)
BA CD 0.50
Theo ĐL Talét trong
BM BQ MQ
SAB :   (2)
BA BS SA
Theo ĐL Talét trong
CN CP PN
SCD :   (3)
CD CS SD

bx x x
Từ (1), (2), (3) suy ra MQ  NP  a; PQ  2a; MN  a  a
b b b
2 0.50
1  MN  PQ 
 Thiết diện là hình thang cân và Std  ( MN  PQ) MQ 2   
2  2 

1  ab  ax 2ax  a 2 (b  x )2 a 2 (b  x )2 1 a (b  3x ) a 3(b  x )
      . .
2 b b  b2 4b 2 2 b 2b 0.50

Trang 15
2
a2 3 a 2 3  3 x  b  3b  3 x  a 3
 2
(3 x  b )(3b  3 x )  2   
12b 12b  2  3

a2 3 b 0.50
Vậy diện tích lớn nhất của thiết diện là khi x  .
3 3

................ HẾT ................

Trang 16
TRƯỜNG THPT NHO QUAN A ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
TỔ TOÁN- TIN Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi
Họ và tên:………………………………………….Lớp:……………...……..……… 123

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (14,0 điểm)


mx3 mx 2
Câu 1. Cho hàm số f ( x ) =− + − ( 3 − m ) x + 2 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để
3 2
f ′ ( x ) < 0 với mọi x .
 12   12   12   12 
A.  0;  . B.  0;  . C. 0;  . D. 0;  .
 5  5  5  5
Câu 2. Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 lập được các số có bốn chữ số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một số.
Tính xác suất để số đó có chữ số 4 .
3 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 3
Câu 3. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N , P thứ tự là trung trung điểm của AC , CB , BD . Gọi d là giao
tuyến của ( MNP ) và ( ABD ) . Kết luận nào đúng?
A. d // AC . B. d ⊂ ( ABC ) . C. d // BC . D. d // ( ABC ) .
Câu 4. Tìm giá trị thực của tham số m ≠ 0 để hàm số y = mx 2 − 2mx − 3m − 2 có giá trị nhỏ nhất bằng −10
trên .
A. m = 2. B. m = −2. C. m = −1. D. m = 1.
Câu 5. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 3 Ax2 − A22x + 42 ≥ 0 ?
A. 2 . B. 0 . C. 7 . D. 5 .
 
Câu 6. Trên đoạn 2018; 2018 phương trình sinx 2 cos x  3  0 có tất cả bao nhiêu nghiệm ?
A. 3856. B. 1286. C. 2571. D. 1928.
2sin 2 x + cos 2 x
Câu 7. Trong tập giá trị của hàm số y = có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
sin 2 x − cos 2 x + 3
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 8. Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
y
x
O

`
A. a > 0, b < 0, c < 0 . B. a < 0, b < 0, c < 0 .
C. a > 0, b < 0, c > 0 . D. a > 0, b > 0, c > 0 .
 π π
Câu 9. Xét hàm số y = t an x trên khoảng  − ;  . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
 2 2
 π   π
A. Trên khoảng  − ;0  hàm số đồng biến và trên khoảng  0;  hàm số nghịch biến.
 2   2
Trang 17 Trang 1/6 - Mã đề 123
 π π
B. Trên khoảng  − ;  hàm số luôn đồng biến.
 2 2
 π π
C. Trên khoảng  − ;  hàm số luôn nghịch biến.
 2 2
 π   π
D. Trên khoảng  − ;0  hàm số nghịch biến và trên khoảng  0;  hàm số đồng biến.
 2   2
ax + b
Câu 10. Cho hàm số y = có đồ thị cắt trục tung tại A ( 0; –1) , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = −3 .
x −1
Các giá trị của a , b là:
A. a = 2 , b = 1 . B. a = 1 , b = 2 . C. a = 1 , b = 1 . D. a = 2 , b = 2 .
Câu 11. Số đường thẳng đi qua điểm M ( 5;6 ) và tiếp xúc với đường tròn ( C ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 =
1 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
54
u4 − u2 =
Câu 12. Cho cấp số nhân ( un ) biết  . Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân trên.
u −
 5 3 u 108
=
A. u1 = −9 ; q = −2 . B. u1 = 9 ; q = −2 .
C. u1 = 9 ; q = 2 . D. u1 = −9 ; q = 2 .

3n − ( −1)
n +1
.22 n
Câu 13. Giá trị của lim là
5 + ( −4 )
n +1

1
A. − . B. −∞ . C. 4 . D. 0 .
4
Câu 14. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Tính khoảng từ điểm B đến mặt phẳng
( AB′C ) .
a 2 a 3 a 3 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3

Câu 15. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ , có M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Vectơ A′M
  
được biểu thị qua các vectơ AB, AC , AA′ như sau
     1  1  1 
A. A′M = AB + AC − AA′ . B. A′M = AB + AC − AA′ .
2 2 2
 1  1    1  1  
C. A′M = AB + AC − AA′ . D. A′M = AB + AC + AA′ .
2 2 2 2
Câu 16. Cho bốn điểm không đồng phẳng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt
từ bốn điểm đã cho?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 17. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh đáy bằng a , góc giữa hai mặt phẳng
( ABCD ) và ( ABC ′ ) có số đo bằng 60° . Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:
A. a 3 . B. 2a . C. a 2 . D. 3a .
3
2x −1 −1
Câu 18. Tìm giới hạn sau A = lim
x →1
1 − 2 − x2
3 2
A. 1 . .B. C. 2 . D. .
2 3
Câu 19. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Góc giữa hai đường thẳng AC và BA ' là:

Trang 2/6 - Mã đề 123 Trang 18


A. 450. B. 600. C. 300. D. 1200.
cos x − 1
Câu 20. Hàm số y = có tập xác định D là:
4 + cos x
A. D =  . B. D = ∅ .
C. D  \ {kπ | k ∈ } .
= D. D
= {k 2π | k ∈ } .
Câu 21. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng ( P ) , trong đó a ⊥ ( P ) . Chọn mệnh đề sai trong
các mệnh đề sau?
A. Nếu b ⊥ ( P ) thì a  b. B. Nếu b  a thì b ⊥ ( P ) .
C. Nếu a ⊥ b thì b  ( P ) . D. Nếu b ⊂ ( P ) thì b ⊥ a. .
Câu 22. Lập phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f 2 (1 + 2 x ) =−
x f 3 (1 − x ) tại
điểm có hoành độ x = 1 ?
1 6 1 6 1 6 1 6
A. = y x− . B. y = − x+ . C. =y x+ . D. y = − x− .
7 7 7 7 7 7 7 7
Câu 23. Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên hai viên bi. Xác
suất đề chọn được hai viên bi cùng màu là
1 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
12 6 36 18
Câu 24. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng a (tham khảo hình bên). Gọi M là
trung điểm của cạnh BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B′C là

a 2 a 2
A. . B. a 2 . C. . D. a .
4 2
Câu 25. Với giá trị nào của m thì phương trình ( m − 5 ) x 2 + 2 ( m − 1) x + m =
0 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa
x1 < 2 < x2 ?
8 8 8
A. m ≥ 5 . B. m < . C. ≤ m ≤5. D. < m <5.
3 3 3
Câu 26. Cho tam giác ABC có A ( 0;1) trọng tâm G (1; −1) đường cao AH : 2 x + y − 2 =0 khi đó đường
thẳng BC có phương trình:
A. −2 x + y − 3 =0. B. x − 2 y − 2 =0. C. 2 x − 4 y − 11 =
0. D. x − 2 y − 4 =0.
Câu 27. Với giá trị nào của m thì phương trình 3sin 2 x + 2 cos 2 x =
m + 2 có nghiệm?
A. m > 0 . B. m < 0 . C. 0 ≤ m ≤ 1 . D. −1 ≤ m ≤ 0 .
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) ... ( x − 2018 ) . Tính f ′ ( 0 ) .
A. f ′ ( 0 ) = 2018!. B. f ′ ( 0 ) = −2018!. C. f ′ ( 0 ) = 0. D. f ′ ( 0 ) = 2018.
 π
Câu 29. Số nghiệm của phương trình sin 5 x + 3 cos 5 x =2sin 7 x trên khoảng  0;  là
 2
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .

Trang 19 Trang 3/6 - Mã đề 123


Câu 30. Cho khai triển ( 3 x + 2 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a15 x15 . Hệ số lớn nhất trong khai triển đó là
15

A. a15 . B. a12 C. a9 . D. a8 .
Câu 31. Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng hai mặt là mộ số chia hết cho 3 là.
2 11 13 1
A. . B. . C. . D. .
3 36 36 3
 x 2 + x + 1 khi x ≥ 1
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) =  ( a là tham số). Khi hàm số liên tục tại điểm x = 1 thì giá trị
ax + 2 khi x < 1
của a bằng:
A. 0 . B. 3 . C. −1 . D. 1
Câu 33. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa BB ' và AC bằng:
a a 3 a a 2
A. . B. . . C. D. .
2 3 3 2
 
Câu 34. Cho tam giác ABC vuông tại B , BC = a 3 . Tính AC.CB .
a2 3 a2 3
A. − . B. 3a 2 . C. . D. −3a 2 .
2 2
Câu 35. Một chất điểm chuyển động có phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 9t + 2 , ( t > 0 ) , t tính bằng giây và
s ( t ) tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm nào thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất?
A. t = 3s. B. t = 1s. C. t = 2 s. D. t = 6 s.
x2
. Tính y ( ) ( 0 ) .
100
Câu 36. Cho hàm số y =
1− x
A. y (
100 )
( 0 ) = 100!. B. y (
100 )
( 0 ) = 99!. C. y (
100 )
( 0) = −100!. D. y (
100 )
( 0) = −99!.
 x =−1 + t
Câu 37. Xác định a để hai đường thẳng d1 : ax + 3 y + 4 =0 và d 2 :  cắt nhau tại một điểm nằm trên
 y= 3 + 3t
trục hoành.
A. a = 1 B. a = −1 C. a = −2 D. a = 2
Câu 38. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. Tính tổng tất cả
các số đó?
A. 120. B. 42000. C. 2331. D. 46620.
Câu 39. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 4 . Điểm M là trung điểm của đoạn BC , điểm E
nằm trên đoạn BM , E không trùng với B và M . Mặt phẳng ( P) qua E và song song với mặt phẳng
4 2
( AMD) . Diện tích thiết diện của ( P) với tứ diện ABCD bằng . Độ dài đoạn BE bằng
9
1 4 2
A. . B. . C. 1 . D. .
6 3 3
Câu 40. Cho hình chóp đều S . ABCD . Mặt phẳng (α ) qua AB và vuông góc với mặt phẳng ( SCD ) . Thiết
diện tạo bởi (α ) với hình chóp đã cho là:
A. Hình thang vuông. B. Hình bình hành.
C. Tam giác cân. D. Hình thang cân.
Câu 41. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc 
ABC = 60° . Mặt phẳng ( SAB ) và
( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Trên cạnh SC lấy điểm M sao cho MC = 2 MS . Khoảng cách từ
điểm M đến mặt phẳng ( SAB ) bằng:

Trang 4/6 - Mã đề 123 Trang 20


a a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 3
Câu 42. Biết rằng phương trình x 5 + x3 + 3 x − 1 =0 có duy nhất một nghiệm x0 , mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x0 ∈ (1; 2 ) . B. x0 ∈ ( 0;1) . C. x0 ∈ ( −1;0 ) . D. x0 ∈ ( −2; −1) .
Câu 43. Cho tứ diện ABCD có= AB 6,= CD 8. Cắt tứ diện bởi một mặt phẳng song song với AB, CD sao
cho thiết diện đó là một hình thoi. Cạnh của hình thoi đó bằng:
24 18 31 15
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 44. Cho hàm số =
y f ( x=
) 1 + cos 2 2 x . Chọn kết quả đúng ?
− sin 4 x − sin 2 x
A. df ( x) = dx . B. df ( x) = dx .
2 1 + cos 2 2 x 1 + cos 2 2 x
− sin 4 x cos 2 x
C. df ( x) = dx . D. df ( x) = dx .
2 2
1 + cos 2 x 1 + cos 2 x
2x +1
Câu 45. Cho hàm số: y = ( C ) . Số tiếp tuyến của đồ thị ( C ) song song với đường thẳng ∆ : y =x + 1
x +1
là:
A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
10
u2 − u3 + u5 =
Câu 46. Cho cấp số cộng ( un ) với  . Số hạng đầu và công sai lần lượt là
u3 + u4 = 17
A. =
u1 3;=
d 1 B. =
u1 3;=
d 2 C. u1 = 2; d = −3 D. =
u1 1;=
d 3
5x + 3
Câu 47. Giá trị của lim+ bằng
x→2 x−2
A. 13 . B. +∞ . C. 5 . D. −∞ .
Câu 48. Bất phương trình: x 2 − 4 ≥ x + 3 có nghiệm
13 13
A. x < −3 . B. x ≤ − . C. −3 < x ≤ 2 . D. −3 ≤ x ≤ − .
6 6
Câu 49. Biết các số Cn1 , Cn2 , Cn3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với n > 3 . Tìm n .
A. n = 5 . B. n = 7 . C. n = 9 . D. n = 11 .
cos x
Câu 50. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x
A. 2 y   xy   xy. B. 2 y   xy   xy. C. y   xy   xy. D. y   xy   xy.
1 + 2 + 3 + ... + n
Câu 51. Cho dãy số ( un ) với un = . Chọn mệnh đề đúng?
n2 + 1
1 1
A. lim un = . B. lim un = . C. lim un = +∞ . D. lim un = 0 .
2 4
Câu 52. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 − 2mx − 2m + 3 có tập xác định là
?
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 53. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là một hình vuông, SA vuông góc đáy. Gọi M , N lần lượt là hình
chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng SB, SD . Gọi P là giao điểm của SC và ( AMN ) . Khi đó góc
giữa hai đường thẳng AP và MN bằng

Trang 21 Trang 5/6 - Mã đề 123


2π π π π
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 2
f ( x ) − 10 f ( x ) − 10
Câu 54. Cho lim = 5 . Giới hạn lim bằng
x →1 x −1 x →1
( x −1 )( 4 f ( x) + 9 + 3 )
5
A. 10 . B. . C. 1 . D. 2 .
3
10
 1 
Câu 55. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x 2 + 3  , x ≠ 0 .
 x 
A. C103 . B. C1010 . C. C105 . D. C106 .

4 x 2 − 7 x + 12 2
Câu 56. Cho biết lim = . Giá trị của a thuộc khoảng nào sau đây:
x →−∞ a x − 17 3
A. ( −4; −1) . B. ( −7; −4 ) . C. (1; 4 ) . D. ( 3;5) .
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
2 3
Câu 1 (1,0 điểm). Giải phương trình cos 2 x + cos 2 x − 0
=
4
Câu 2 (1,0 điểm). Cho khai triển ( 3 x 2 − 2 ) ( 2 x − 3) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a14 x14 . Tìm a11
3 8

1 2 ( xy − x + y )
 x 2 + y 2 += (1)
Câu 3 (1,5 điểm). Giải hệ phương trình  3 ( x, y ∈  ) .
 x + 3 y + 5 x − 12 = (12 − y ) 3 − x
2
(2)
Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 = 13 , đường tròn
(C 2 ) : ( x − 6) 2 + y 2 = 25
a) Tìm giao điểm của hai đường tròn (C1 ) và (C 2 ) .
b) Gọi giao điểm có tung độ dương của (C1 ) và (C 2 ) là A, viết phương trình đường thẳng đi qua A
cắt (C1 ) và (C 2 ) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
Câu 5 (1,5 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA = a và vuông
góc với mặt phẳng  ABCD  .
a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.
b) M là điểm di động trên đoạn BC và BM = x , K là hình chiếu của S trên DM . Tính độ dài
đoạn SK theo a và x . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn SK .

------------- HẾT -------------

Trang 6/6 - Mã đề 123 Trang 22


TRƯỜNG THPT NHO QUAN A HDG ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT
TỔ TOÁN- TIN NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán - Lớp 11 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (14 điêm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Mã đề [123]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D D D A D C C A B A C C A C C B A D B D C D D A D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C C A C C D D D D B A D D D D C B A C C D B B B A
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
A B D C D C

Mã đề [234]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A D D D B A C A C C C D B C C B A C A B B C B B D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D A D D D B B A C A A D D B A B D B C A C B A B D
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
A B B A B D

Mã đề [345]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A A C B B B B D C A C A C A B B D B C D D A D B D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B B B C A D C C B A C A B A C A D D D C D B B D A
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
A D D A A D

Mã đề [456]
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B D C C C A C A D C B A C D D D D A D A D A A C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C C D B B C C D D C B D D C D C B A D D B A C B D
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75
A C B B D C

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)


Câu Đáp án Điểm
3
Giải phương trình cos 2 2 x + cos 2 x − =
0
4
 1
1 cos 2 x = 2
(1,0 PT ⇔  0,5
điểm) cos 2 x = − 3 ( L )
 2
π π
⇔ 2x =± + k 2π ⇔ x =± + kπ , k ∈  0,5
3 6
( 3x − 2 ) ( 2 x − 3) = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a14 x14 . Tìm a11
2 3 8
2

Trang 23
(1,0  3 k 3− k  
8
8− h 
( ) ∑ 3 ( )
3 2 k
( ) ( )   ∑ C8 ( 2 x ) ( −3) 
2 8 h
điểm) 3 x − 2 = 2 x − 3 C 3 x −2 h

=  k 0=  h 0 
0,25
 3  8 
⇔ ( 3x − 2 ) ( 2 x =
3
− 3)  ∑ C3k 3k ( −2 ) .x 2 k   ∑ C8h 2h ( −3) .x h 
2 8 3− k 8− h

=  k 0=  h 0 
 2k + h = 11
0 ≤ k ≤ 3

Theo yêu cầu ta có  0,25
0 ≤ h ≤ 8
k , h ∈ 
=k 2=k 3
⇒ ∨ 0,25
=h 7=h 5
C32 32 ( −2 ) C87 27 ( −3) + C33 33 C85 25 ( −3) =
3
suy ra a11 = −1140480 0,25
1 2 ( xy − x + y ) (1)
 x 2 + y 2 +=
Giải hệ phương trình  3 ( x, y ∈  ) .
 x + 3 y + 5 x − 12 = (12 − y ) 3 − x
2
(2)

(1) ⇔ ( x − y + 1)
2
=0 ⇔ x − y +1 = 0 ⇔ y = x +1 0,25
Thay y= x + 1 vào phương trình (2) ta được phương trình
x3 + 3 x 2 + 11x − 9 = (11 − x ) 3− x 0,25
( ) ( )
3
⇔ ( x + 1) + 5 ( x + 1)=
3
3 − x +1 + 5 3 − x + 1 (3)
Đặt a = x + 1; b = 3 − x + 1 , phương trình (3) trở thành
3 ⇔ a 3 + 5a = b3 + 5b
(1,5
Nếu a > b thì a 3 + 5a > b3 + 5b 0,25
điểm)
Nếu a < b thì a 3 + 5a < b3 + 5b
Nếu a = b thì a 3 + 5a = b3 + 5b
Vậy a = b .
x ≥ 0 −1 + 13
Do đó (3) ⇔ x + 1= 3 − x +1 ⇔ 3 − x= x ⇔  2 ⇔x= .
 x + x − 3 =0 2
 −1 + 13
x = 0,25
 2
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) với  .
 y = 1 + 13
 2
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C1 ) : x 2 + y 2 = 13 , đường
tròn (C 2 ) : ( x − 6) 2 + y 2 = 25
a) Tìm giao điểm của hai đường tròn (C1 ) và (C 2 ) .
b) Gọi giao điểm có tung độ dương của (C1 ) và (C 2 ) là A, viết phương trình đường
thẳng đi qua A cắt (C1 ) và (C 2 ) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
4 a) (C1 ) có tâm O(0;0) , bán kính R1 = 13 , (C 2 ) có tâm I (6;0) I(6;0), bán kính
(1,0
điểm) R2 = 5 . 0,5
Giao điểm của (C1 ) và (C 2 ) A(2;3) và B(2;−3) .
b) Vì A có tung độ dương nên A(2;3)
Đường thẳng d qua A có pt: a( x − 2) + b( y − 3) = 0 hay ax + by − 2a − 3b = 0
0,25
Gọi d 1= d (O; d ) ; d 2 = d (I ; d )
2 2 2 2 2 2
Yêu cầu bài toán trở thành R2 − d 2 = R1 − d1 ⇒ d 2 − d1 = 12

Trang 24

(4a − 3b )
2

(2a + 3b )
2
= 12 ⇒ b 2
+ 3ab = 0 ⇒
b = 0
a2 + b2 a2 + b2 b = −3a
 0,25
* b = 0 ,chọn a = 1 ,suy ra pt d là: x − 2 = 0 .
* b = −3a ,chọ a = 1; b = −3 ,suy ra pt d là: x − 3 y + 7 = 0 .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA = a và vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  .
a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông.
b) M là điểm di động trên đoạn BC và BM = x , K là hình chiếu của S trên DM . Tính
độ dài đoạn SK theo a và x . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn SK

A D 0,5

5 K

(1,5
điểm) B M C

a) SA vuông góc với mp  ABCD  nên SA vuông góc với AB và AD. Vậy
SAB và SAD vuông tại A
Lại có SA vuông góc với  ABCD  và AB  BC nên SB vuông góc với BC.
Vậy tam giác SBC vuông tại C. Tương tự tam giác SDC vuông tại D.
b) Ta có BM = x nên CM= a − x
Ta có ∆AKD đồng dạng với ∆DCM (vì có = 
AKD DCM  CDM
= 900 , DAK
= )
0,25
AK AD
⇒ =
CD DM
AD a2
⇒= AK DC. = .
DM x 2 − 2ax + 2a 2
0,25
2 2 x 2 − 2ax + 3a 2
Tam giác SAK vuông tại A nên SK = SA + AK = a. 2
x − 2ax + 2a 2
SK nhỏ nhất khi và chỉ khi AK nhỏ nhất ⇔ K ≡ O ⇔ x = 0 0,25
a 6
Vậy SK nhỏ nhất bằng 0,25
2

Trang 25
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH
NĂM HỌC 2018 - 2019
Đề chính thức
Môn : TOÁN 11
(Thời gian làm bài: 90 phút không kể giao đề )
Mã đề thi 001
Họ và tên thí sinh:......................................... Số báo danh: .............................

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm )


Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm các
cạnh SA, SB Gọi M là điểm bất kì trên cạnh BC ( không trùng với B, C). Thiết diện của mặt phẳng
(MEF) với hình chóp S . ABCD là:
A. Hình tam giác B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang

sin x − 2  π 
Câu 2: Cho hàm số y = . Tìm các giá trị m để y ' > 0, ∀x ∈  − ;0 
sin x − m  2 
A. m ≤ 0 hoặc m > 2 B. m ≤ −1 hoặc 0 ≤ m < 2
C. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2 D. m < 2
Câu 3: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB = a, AA ' = a 6 . Gọi E là trung điểm của
B’C’. Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng AE và mặt phẳng (ABB’A’) thì:
1 3 6 6
A. sin ϕ = B. sin ϕ = C. sin ϕ = D. sin ϕ =
6 6 3 6
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có các canh SA, BC, AB đôi một vuông góc với nhau. Gọi M là hình
chiếu vuông góc của A trên SB. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. SA⊥(ABC) B. AM⊥(SBC) C. AB⊥(SBC) D. BC⊥(SAB)

Câu 5: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Hãy chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
  a 2     
A. AB. AC = B. AB + CD + BC + DA = 0
  2    
C. AB .CD = 0 D. AC . AD = BC . CD
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA
= SB= SC = AB = AC = 1cm và BC = 2 cm .Tính góc giữa hai
đường thẳng AB và SC
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi tâm O, biết SO vuông góc với mặt phẳng
a 6
(ABCD). Cho AB = a; SB = a ; SO = . Số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng:
3
A. 900 B. 450 C. 600 D. 300
Câu 8: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn : C1n + 2.C2n + 3C3n + ... + nCnn = (n − 304).2n
A. 608 B. 2019 C. 305 D. 2018
Câu 9: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là + ∞ ?
−3 x + 4 −3 x + 4 −3 x + 4 −3 x 2 + 4
A. lim B. lim+ C. lim− 2 D. lim
x →+∞ x − 2 x→2 x−2 x→2 x − 4 x + 4 x→ − ∞ x−2
Câu 10: Khi phân tích số 1000! thành tích các thừa số nguyên tố, số các thừa số 3 là:
A. 499 B. 500 C. 501 D. 498

Trang 1/3 - Mã đề thi 001


Trang 26
Câu 11: Ông B gửi ngân hàng 100 triệu đồng (kỳ hạn tháng) với lãi suất không đổi 0,5% một tháng . Hỏi
sau ít nhất mấy tháng thì ông B rút cả vốn và lãi đủ tiền để mua một chiếc xe máy trị giá 130 triệu đồng?
A. 52 B. 53 C. 60 D. 61

u1 = 2851
Câu 12: Cho dãy số ( un ) xác định bởi 
( u n +1 ) = ( u n ) + n , n ≥ 1
2 2

Số hạng thứ 2020 của dãy số ( un ) là:
A. 1427 B. 1429 C. 2019 D. 1428

 3 − 2 x ′ (2ax − b + 1) 4 x − 1
Câu 13: Cho biết   = , với a,b là số nguyên. Tính giá trị biểu thức
( 4 x − 1)
2
 4x −1 
P 3b − 2a
=
A. P = 29 B. P = −13 C. P = 19 D. P = 23
x3
Câu 14: Số phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − 2 x 2 + 3 x + 1 , biết tiếp tuyến song song với
3
97
đường thẳng d : =
y 8x − và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương là:
3
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 15: Với m là hằng số dương. Tính giới hạn lim ( x 2 − 4mx + 2019 + x) ta được kết quả bằng
x→ − ∞

1 −1
A. −2m B. C. 2m D.
2m 2m
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB là đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của AD . Khoảng cách từ điểm B đến
mặt phẳng (SCM) là :
a 2 3a 2
A. B. a 2 C. D. 3a 2
2 8
Câu 17: Hàm số nào sau đây liên tục trên R ?
1 x+3
A. y = B. y =
6 + tan 2 x 2
x − 4x + 4
sin 3 x − 1
C. y = x4 − 7 x2 − 8 D. y =
2sin x − cosx − 3
1
Câu 18: Cho hàm số y = (m − 2)x 3 – (m − 2)x 2 + ( 2m + 1) x − 5m . Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
3
của m trên khoảng (−3;7) sao cho y '(x) > 0, ∀ x ∈ R . Tính tổng các phần tử của tập S ta được kết quả là
A. 19 B. 20 C. 17 D. 18
Câu 19: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9 (mỗi thẻ ghi một số). Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và nhân
3 số ghi trên 3 thẻ đó với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là một số lẻ ?
5 1 11 5
A. B. C. D.
42 42 42 84
Câu 20: Cho hàm số hàm số y = x.cos x . Chọn khẳng định Đúng?
A. 2(cos x − y′ ) + x ( y′′ + y ) =
1 B. 2(cos x − y′ ) − x ( y′′ + y ) =
0
C. 2(cos x − y′ ) + x ( y′′ + y ) =
0 D. 2(cos x − y′ ) − x ( y′′ + y ) =
1

Trang 2/3 - Mã đề thi 001


Trang 27
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 4 điểm )

−5x − 6
Câu 1. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) biết tiếp
x+2

tuyến tạo với trục tung một góc 450 .

x 2 + 4 + cosx − 3
Câu 2. Tính giới hạn : lim
x →0 x2

Câu 3 . Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, biết AB = a;

AC = 2a ; CC’ = 2a. Gọi M, I lần lượt là trung điểm A’B’ và BC’. Tính góc giữa hai đường thẳng IM và

AC’

Câu 4. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết SA vuông góc với mặt phẳng

(ABCD). Biết góc giữa hai mặt phẳng ( SBC) và ( SAD) bằng 450 . Gọi E, M lần lượt là trung điểm của

SC và SA. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và BE.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 001


Trang 28
CÂU MÃ 001 MÃ 002 MÃ 003 MÃ 004
1 D D A A
2 B A C A
3 A C B C
4 C A D C
5 D C C B
6 C B D D
7 A D C C
8 A C C B
9 D D A C
10 D B C C
11 B C B D
12 B C B D
13 C A B D
14 A B A B
15 C B D A
16 B D B B
17 D B A B
18 B A D D
19 A D D A
20 C A A A

Trang 29
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XII, NĂM 2019

ĐỀ THI MÔN: TOÁN HỌC 11


ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 01 trang) Ngày thi: 20/4/2019

Câu 1 (4 điểm). Cho dãy số ( u n ) n 1 bị chặn trên và thoả mãn điều kiện


2 3
un  2  .un 1  .un ,  n  1, 2, 3,...
5 5
Chứng minh rẳng dãy u n  có giới hạn hữu hạn.

Câu 2 (4 điểm). Cho ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB ở D, E , F .
Đường thẳng qua A song song BC cắt DE , DF lần lượt tại M , N . Đường tròn ngoại tiếp tam giác
DMN cắt đường tròn  I  tại điểm L khác D.
a) Chứng minh A, K , L thẳng hàng.
b) Tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN tại M , N cắt EF tại U , V . Chứng minh
rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác UVL tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN .

Câu 3 (4 điểm). Tìm tất cả các đa thức sao cho với mọi số nguyên dương, phương
trình có nghiệm nguyên.
Câu 4 (4 điểm). Cho p là số nguyên tố có dạng 12 k  11 . Một tập con S của tập
M  {1; 2; 3;; p  2; p  1}
được gọi là “tốt” nếu như tích của tất cả các phần tử của S không nhỏ hơn tích của tất cả các phần
tử của M \ S . Ký hiệu  S hiệu của hai tích trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của số dư khi chia  S cho p

p 1
xét trên mọi tập con tốt của M có chứa đúng phần tử.
2
Câu 5 (4 điểm). Cho đa giác lồi n đỉnh A0 A1... An1  n  2  . Mỗi cạnh và đường chéo của đa giác

được tô bởi một trong k màu sao cho không có hai đoạn thẳng nào cùng xuất phát từ một đỉnh cùng
màu. Tìm giá trị nhỏ nhất của k.

-------------- HẾT --------------

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...................................

Trang 30
ĐÁP ÁN
Câu Nội dung trình bày Điểm
1 Đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam 4,0
Cho dãy số ( u n ) n 1 bị chặn trên và thoả mãn điều kiện


2 3
un  2  .un 1  .un ,  n  1, 2, 3,...
5 5
Chứng minh rẳng dãy u n  có giới hạn hữu hạn.

2 3 3 3 1,0
Ta có u n  2  u n 1  u n  un 2  un 1  un1  un , n  1, 2,3,... (1)
5 5 5 5
3
Đặt v n  un 1  un , n  1, 2,3,... thì từ (1) ta có v n 1  v n , n  1, 2,3,... (2)
5

Vì dãy số ( u n ) n 1 bị chặn trên nên tồn tại số M sao cho un  M , n  1, 2,3,... suy ra


3 8
vn  M  M  M , n  1, 2,3,... (3) 0,5
5 5
Từ (2) và (3) ta thấy dãy (v n ) không giảm và bị chặn trên. Do đó, nó là dãy hội tụ.
5a
Đặt lim v n  a và b  . Ta sẽ chứng minh lim u n  b.
8

Thật vậy, vì lim v n  a nên   0 nhỏ tùy ý, n0  N * sao cho vn  a  , n  n0 .
5
Khi đó, nhờ có đánh giá
1,0
3 3 3 8b 
un 1  b  un  b  (un 1  b)  (un  b)  un 1  un   ,
5 5 5 5 5

ta thu được
3 
un 1  b  un  b  , n  n0
5 5
Từ sự kiện này ta suy ra
3 
un0 1  b  un0  b  ;
5 5
2
3 3 3  
un0  2  b  un0 1  b      uu0  b  .  ;
5 5 5 5 5
1,0
..........
  3 
k 1 k 2
3 
k
3 3
un0  k  b    uu0  b        ....   1 .
5 5  5  5 5 

hay

Trang 31
k
3
k 1   k
3   5   3 u b   .
un0  k  b    uu0  b    n0
5 5 1 3 5 2
5

Do đó u n  k  b   với k đủ lớn tức là u n  b   với n đủ lớn và   0 nhỏ tuỳ ý. Vậy


0

lim u n  b
0,5
Hay dãy u n  có giới hạn hữu hạn (đpcm).

2 Đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Cho ABC có đường tròn nội tiếp  I  tiếp xúc với BC , CA, AB ở D, E , F . Đường thẳng
qua A song song BC cắt DE , DF lần lượt tại M , N . Đường tròn ngoại tiếp tam giác
DMN cắt đường tròn  I  tại điểm L khác D .
4,0
a) Chứng minh A, K , L thẳng hàng.
b) Tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN tại M , N cắt EF tại U ,V .
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác UVL tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp
tam giác DMN .

Trang 32
a) Trước hết ta chứng minh K là trực tâm MDN . Thật vậy:
Do AN  BC nên  .
ANF  FDB
Do D, E , F là tiếp điểm của  I  trên BC , CA, AB nên BD  BF
  BFD
 BDF  
ANF  BFD AFN  ANF cân tại A  AN  AF . 1,0
Chứng minh tương tự ta có AM  AE mà AE  AF nên
AN  AF  AE  AM  NEM vuông tại E ; NFM vuông tại F
 NE  MD; MF  ND mà NE  MF  K suy ra K là trực tâm MDN
-Bây giờ ta chứng minh A, K , L thẳng hàng:
+ Gọi T là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN . Gọi D ' là điểm đối xứng
của D qua T . Ta có ND '  KM (vì cùng vuông góc với ND ), MD '  KN (vì cùng
vuông góc với MD ). Do đó ND ' MK là hình bình hành. Do A là trung điểm MN
nên K cũng là trung điểm KD’.
1,0
Do đó D’, A, K thẳng hàng. (1)
+ Hơn nữa, tứ giác DFKL nội tiếp đường tròn đường kính DK nên DL vuông
góc với LK. Mặt khắc DD’ là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DMN
nên DL vuông góc với LD’. Do đó L, K, D’ thẳng hàng. (2)
Từ (1) và (2) suy ra A, K , L thẳng hàng (đpcm).
b) Gọi P là giao của UL và  DMN   P  L  ; Q là giao LV và  DMN   Q  L  .
  DNM
Do MU tiếp xúc  DMN  tại M nên DMU  . Lại có MEU
  FNM
 (do 1,0
  UEM
NMEF nội tiếp đường tròn đường kính MN ) nên UME   UME cân tại

Trang 33
U  UM  UE .
UE UL
Ta có UM 2  UP.UL  UP.UL  UE 2 
  UEP  ULE (c.g.c)
UP UE
  UEL
 UPE   1800  UPE
  1800  UEL
  EPL
  LEF
 (3)
  1800  LDF
Lại có LEF  (do LEFD nội tiếp) và LPN
  1800  LDN
 (do LPND
  LEF
nội tiếp) nên LPN  (3).
  EPL
Từ (3) và (4) suy ra LPN   P; E ; N thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta có Q; E ; M thẳng hàng.
  NPQ
Do MNQP nội tiếp nên NMQ . 1,0
Do NMEF nội tiếp nên 
NMF  
NEF .
Do đó    EF  PQ  UV  PQ.
NEF  NPQ
Do đó  LQP  tiếp xúc với  LUV  tại L suy ra UVL  tiếp xúc với  DMN  tại
L (đpcm).
3 Đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Quảng Trị

4,0
Tìm tất cả các đa thức sao cho với mọi số nguyên dương, phương trình
có nghiệm nguyên.

Rõ ràng deg( P )  0. Đặt deg( P )  m và là hệ số bậc cao nhất của không mất tổng
quát, coi
Gọi là nghiệm nguyên lớn nhất của phương trình 1,0

Dễ thấy nên và do đó

Hơn nữa, do là ước của nên với là

số tự nhiên nào đó. Suy ra

1,0

Do đó, dãy phải hội tụ đến (nguyên) nào đó. Kéo theo
. Do đó, phải bằng 1. 1,0

Đặt Từ ta suy ra Từ đó, ta tìm được tất cả


các đa thức thỏa mãn là với và là một số nguyên 1,0
tùy ý.
4 Đề xuất của trường THPT chuyên Bình Long, tỉnh Bình Phước 4,0
Trang 34
Cho p là số nguyên tố có dạng 12 k  11 . Một tập con S của tập
M  {1; 2; 3;; p  2; p  1}
được gọi là “tốt” nếu như tích của tất cả các phần tử của S không nhỏ hơn tích của tất cả các
phần tử của M \ S . Ký hiệu  S hiệu của hai tích trên. Tìm giá trị nhỏ nhất của số dư khi chia

p 1
 S cho p xét trên mọi tập con tốt của M có chứa đúng phần tử.
2

 p 1 p  3 
Trước hết, xét tập con S   , ,, p  2, p  1 thì rõ ràng S là tập con tốt và
 2 2 
p 1
 p 1  p 1  p 1
 S  ( 1) 2
  !   !  2   !  2a (mod p ) , 1,0
 2   2   2 
 p 1
! và thỏa mãn p | a  1 theo định lý Wilson.
2
trong đó a   
 2 
Ta xét các trường hợp:
- Nếu a  1 (mod p) thì  S  2 (mod p ) .
p 1 p 1 p 1
- Nếu a  1 (mod p) thì trong tập con S , thay bởi  (mod p ) thì 1,0
2 2 2
dễ thấy dấu của  S sẽ được thay đổi thành 2. Khi đó, trong cả hai trường hợp, ta đều chỉ ra
được tập con tốt có  S  2 (mod p ) .
Ta sẽ chứng minh rằng không tồn tại S tốt sao cho  S  1 (mod p ) . Xét một tập con tốt S bất
kỳ và gọi a , a lần lượt là tích các phần tử của S , M \ S . Theo định lý Wilson thì 1,0
aa  ( p  1)!  1 (mod p) .
Khi đó, nếu a  a (mod p) thì p | a 2  1 , vô lý vì ta đã biết a 2  1 không có ước nguyên tố
 3 
dạng 4 k  3. Còn nếu a  a  1 (mod p) thì (2a  1)2  3 (mod p ) , cũng vô lý vì    1
 p 1,0
do theo giả thiết thì p  11 (mod12).
Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là 2.
5 Đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bình Định
Cho đa giác lồi n đỉnh A0 A1... An1  n  2  . Mỗi cạnh và đường chéo của đa giác được tô bởi

một trong k màu sao cho không có hai đoạn thẳng nào cùng xuất phát từ một đỉnh cùng màu.
Tìm giá trị nhỏ nhất của k.
Dễ thấy kmin  n  1 , bởi vì k < n -1 thì hiển nhiên có hai đoạn thẳng xuất phát từ một
0,5
đỉnh được tô cùng một màu.
TH1. Nếu n là số chẵn thì gọi các màu cần tô là 0,1,..., n  2 . Ta tô màu như sau:
Ai Aj tô màu i  j  mod(n  1)   0  i, j  n  2  và Ai An1 tô màu 1,0
2i  mod(n  1)   0  i  n  2 
Cách tô màu này thỏa mãn đề bài. Thật vậy 0,5

Trang 35
+ Nếu Ai Aj , Ai Ak  0  i, j, k  n  2  tô cùng màu thì j  k  mod(n  1)  . Vô lí !
+ Nếu Ai An1 , Ai Aj  0  i, j  n  2  tô cùng màu thì i  j  mod(n  1)  . Vô lí !
+ Nếu Ai An 1 , Aj An 1  0  i, j  n  2  cùng màu thì
2i  2 j  mod(n  1)   i  j  mod(n  1)  . Vô lí !
Vậy cách như trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Như vậy kmin  n  1 . (1)
TH2: Nếu n là số lẻ thì giả sử tô với n – 1 màu là 0,1,..., n  2 . Khi đó, tất cả các đoạn
thẳng có màu 1,..., n  2 xóa hết chỉ còn lại các đoạn thẳng đều có màu 0. Suy ra
n 1 1,0
deg Ai  1 do đó  deg A  n 2
i 0
i ( Vì tổng số bậc bằng 2 lần số cạnh). Điều này vô lí.

Do đó k  n.
Với k = n ta chỉ tô màu như sau: Gọi n màu cần tô là 0,1,..., n  1 thì Ai Aj tô màu
i  j  mod n  . Cách tô này thỏa mãn yêu cầu bài toán . Thật vậy Ai Aj , Ai Ak tô cùng màu
thì i  j  mod n  vô lí.
1,0
Như vậy kmin  n. (2)
n  1
Từ (1) và (2) suy ra kmin  2   1.
 2 

Trang 36
Trang 37
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 10, 11
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 03 tháng 4 năm 2019
Môn thi: Toán lớp 11
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu I (5,0 điểm).


1. Giải phương trình: sin 2 3 x cos 2 x  sin 2 x  0.
2. Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2  3 x  a  0 , x3 và x4 là hai nghiệm của
phương trình: x 2  12 x  b  0 . Biết rằng x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Hãy
tìm a, b .

Câu II (3,0 điểm).


1. Cho k là số tự nhiên thỏa mãn: 5  k  2014 .
Chứng minh rằng: C50C2014
k
 C51C2014
k 1
 ...  C55C2014
k 5
 C2019
k
.
2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:
m  
1  x2  1  x2  2  2 1  x4  1  x2  1  x2 .
Câu III (3,0 điểm).
sin n
Cho dãy số  un  được xác định bởi: u1  sin1; un  un 1  , với n  , n  2 .
n2

Chứng minh rằng dãy số  un  xác định như trên là một dãy số bị chặn.

Câu IV (3,0 điểm). Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh bằng a và tam giác BCD cân
a 5
tại D với DC  .
2
1. Chứng minh rằng: AD  BC .
2. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD , tính cosin góc giữa hai đường thẳng AG và CD , biết
góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( BCD ) bằng 300 .

Câu V (3,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với A(2;1) , B (1; 2) , trọng
tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng x  y  2  0 . Tìm tọa độ đỉnh C biết diện tích tam giác
27
ABC bằng .
2

Câu VI (3,0 điểm). Cho các số dương a, b, c thỏa mãn: a 2  b 2  c 2  3 . Chứng minh rằng:

 4  4  4 
 1  3  a  b  c  . Đẳng thức xảy ra khi nào?
2
 2 2
 1 2 2  1 2 2
 a b  b  c  c  a 
-----------------HẾT---------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và MTCT.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………….Số báo danh:……………….

Trang 38
Huớng dẫn chấm – Toán 11

Câu Nội dung Điểm


Câu I. Giải phương trình: sin 2 3x cos 2 x  sin 2 x  0.
(5đ)
1. (3đ) sin 2 3 x cos 2 x  sin 2 x  0 (1)
Ta có: sin 3 x  (1  2 cos 2 x) s inx.
(1)  ((1  2 cos 2 x) 2 cos2 x  1) sin 2 x  0 1.0đ
 (1  cos2x)(1+4cos 2 2 x ) sin 2 x  0 1.0đ
sin x  0 k
 x
 cos2x=-1 2 1.0đ
2. (2đ) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2  3x  a  0 , x3 và x4 là hai
nghiệm của phương trình: x 2  12 x  b  0 . Biết rằng x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập
thành một cấp số nhân. Hãy tìm a, b .
Gọi q là công bội của CSN  x2  x1q; x3  x1q 2 ; x4  x1q 3
Theo viet ta có:
 x1  x2  3  x1 (1  q )  3
x x  a 
 1 2  x1 x2  a 1.0đ
   2
 x3  x4  12  x1q (1  q )  12
 x3 x4  b x x  b
 3 4
Suy ra q  42

+ q = 2  x1  1 , giải ra được a = 2, b = 32
1.0đ
+q = -2  x1  3 , giải ra được a = -18, b = -288
Câu II.
(3đ)
1. (1.5đ) Cho k là số tự nhiên thỏa mãn: 5  k  2014
Chứng minh rằng: C50C2014 k
 C51C2014
k 1
 ...  C55C2014
k 5
 C2019
k

Ta có: (1  x)5 (1  x)2014  (1  x)2019


M  (1  x)5  C50  C51 x  C52 x 2  C53 x 3  C54 x 4  C55 x5 0.5đ
N  (1  x) 2014  C2014
0 1
 C2014 x  ...  C2014
k 2013 2013
x k  ...  C2014 2014 2014
x  C2014 x
P  (1  x) 2019  C2019
0 1
 C2019 x  ...  C2019
k 2018 2018
x k  ...  C2019 2019 2019
x  C2019 x 0.5đ
Ta có hệ số của x trong P là C
k
, P = M.N k
2019

Mà số hạng chứa x trong M.N là :


k

C50C2014
k
x k  C51 xC2014
k 1 k 1
x  C52 x 2C2014
k 2 k 2
x  C53 x3C2014
k 3 k 3
x  C54 x 4C2014
k 4 k 4
x  C55 x5C2014
k 5 k 5
x
0.5đ
Vậy : C50C2014
k
 C51C2014
k 1
 ...  C55C2014
k 5
 C2019
k

2. (1.5đ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:


m  
1  x2  1  x2  2  2 1  x4  1  x2  1  x2

ĐK: 1  x  1 , Đặt t  1  x 2  1  x 2 , t liên tục trên  1;1 và t  0


 t 2  2  2 1  x 4  2  t   0; 2  0.5đ
t 2  t  2
Pttt: m(t  2)  t 2  t  2  m 
t2
t 2  t  2
Xét f (t )  ; t  0; 2  , f (t ) liên tục trên  0; 2  0.5đ
t2
t 2  4t Trang 39
f '(t ) 
(t  2) 2

 0, t  0; 2 
 f (t ) nghịch biến trên  0; 2  0.5đ
Vậy pt đã cho có nghiệm thực khi f ( 2)  2  1  m  1  f (0)
Câu III. sin n
(3đ)
Cho dãy số  un  được xác định bởi: u1  sin1; un  un 1  , với mọi
n2
n  , n  2 . Chứng minh rằng dãy số  un  xác định như trên là một dãy số bị
chặn.
1 1 1
Ta có: 2
 2  ...  2  2, n  N * , vì
1 2 n
1 1 1 1 1 1
 2  ...  2  1    ...  
2
1 2 n 1.2 2.3 n.(n  1) 1.0đ
1 1 1 1 1 1
 1  1     ...    2  2
2 2 3 n 1 n n

sin1 sin 2 sin n


Bằng qui nạp ta CM được: un  2
 2  ...  2 1.0đ
1 2 n
1 1 1  1 1 1
Suy ra : 2    2  2  ...  2   un  2  2  ...  2  2, n  N *
1 2 n  1 2 n 1.0đ
Vậy dãy số  un  xác định như trên là một dãy số bị chặn.
Câu IV. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC đều cạnh bằng a và tam giác BCD cân tại
(3đ) a 5
D với DC  .
2
1. (1đ) Chứng minh rằng: AD  BC .
Gọi M là trung điểm BC, ta có: ABC đều nên AM  BC , DBC cân nên 1.0đ
DM  BC  BC  ( AMD)  BC  AD.
2. (2đ) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, tính cosin góc giữa hai đường thẳng AG và
CD, biết góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) bằng 300 .

Theo gt ta có góc giữa MA và MD bằng 300. Kẻ GN//CD, nối AN


a a 3
+TH1: góc DAM bằng 300, ta có: MD  a  MG  , ABC đều nên AM  . 0.5đ
3 2
Áp dụng định lí cosin cho AMG
a 13 CD a 5 a 7
ta có AG  , GN   . ANC có AN  . Trong ANG 0.5đ
6 3 6 3
5 5
có cos(AGN)= .Gọi góc ( AG; CD)   thì cos =
65 65
Trang 40 13 0.5đ
+TH2: Góc AMD bằng 1500. Tính tương tự ta có: thì cos =
7 5
0.5đ
Câu V. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, với A(2; 1), B(1;-2), trọng tâm
(3đ) G của tam giác nằm trên đường thẳng x + y – 2 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C biết diện
27
tích tam giác ABC bằng .
2
 3 1 
Gọi M là trung điểm AB, ta có : M  ;  . Gọi C(a ; b),
2 2 
 a  3 b 1  a  3 b 1
suy ra G  ; d    2  0  a  b  4  0, (1) , 1.0đ
 3 3  3 3
3a  b  5
mặt khác AB : 3 x  y  5  0  d (C ; AB)  ,
10
1 27 1 3a  b  5 27
Diện tích S AB.d (C ; AB)   10   3a  b  5  27, (2)
2 2 2 10 2 1.0đ
Từ (1) và (2) ta có hệ:
 a  9
 a  b  4   C  9; 5 
 b  5

 3a  b  32    9
 a  b  4  a 
  2  C  9 ; 17 
  17  
 3a  b  22  2 2
 b 
 2 1.0đ

Câu VI.
(3đ) Cho các số dương a, b, c thỏa mãn: a 2  b 2  c 2  3 . Chứng minh rằng:
 4  4  4 
 1  3  a  b  c  . Đẳng thức xảy ra khi nào?
2
 2 2
 1 2 2  1 2 2
 a b  b  c  c  a 
Từ giả thiết ta có 0  a , b , c  3 . Áp dụng BĐT Cauchy ta có :
2 2 2

4 4
2
 (3  a 2 )  4  2
 1  2  a2 .
3 a 3 a
4 4 1.0đ
Tương tự: 2
 1  2  b2 ;  1  2  c2
3b 3  c2
 4  4  4 
Do đó:  2 2  1 2 2  1 2 2  1  (a 2  2)(b 2  2)(c 2  2), (1)
 a b  b  c  c  a 
Áp dụng BĐT Bun… ta có: 1.0đ
1
(a  2)(b  2)  (a  1)(b  1)  a  b  3  (a  b)  (a  b) 2  3
2 2 2 2 2 2 2

2
3 3
= ((a  b)2  2)  (a 2  2)(b 2  2)(c 2  2)  ((a  b)2  2)(c 2  2)
2 2 1.0đ
3
 
2
 2(a  b)  2c  3(a  b  c) 2 , (2)
2
Từ (1) và (2) ta được BĐT cần chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1

Trang 41
Trang 42
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH
TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 28/3/2019
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(3,50 điểm) Giải và biện luận bất phương trình sau theo tham số m:
x  2 mx  m 2  x  2 mx  m 2  2 m với m  0 .

Câu 2.(3,50 điểm) Cho bốn số thực p, q, m, n thỏa mãn hệ thức

q  n   p  m  pn  qm   0 .
2

Chứng minh rằng hai phương trình


x 2  px  q  0 và x 2  mx  n  0
đều có các nghiệm phân biệt và các nghiệm của chúng nằm xen kẽ nhau khi biểu diễn trên trục số.
Câu 3.(4,00 điểm) Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác.
a) Chứng minh rằng a.IA2+b.IB2+c.IC2 = abc.
b) Chứng minh rằng a  bc  IA2   b  ca  IB 2   c  ab  IC 2   6abc .
Hãy chỉ ra một trường hợp xảy ra dấu đẳng thức.

Câu 4.(4,00 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực thỏa mãn x 2  y 2  z 2  1 .


a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  xy  yz  2019 zx .
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  xy  yz  2 zx .

Câu 5.(3,00 điểm) Cho dãy số thực  xn  thỏa mãn điều kiện
0  xn  1

 1 , n  1, 2,3,...
x
 n1 1  x  
4
n

1 1
a) Chứng minh rằng xn   , n  1, 2,3,...
2 2n
b) Tìm giới hạn của dãy  xn  .

Câu 6.(2,00 điểm) Cho hàm số f liên tục trên  , thỏa mãn
i) f  2020   2019 ;

ii) f  x  . f 4  x   1, x   , trong đó kí hiệu f 4 ( x )  f  f  f  f  x  .


Hãy tính f  2018  .
---------Hết---------

Thí sinh không sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: …………..…...……….…
Chữ kí giám thị 1: …….………………..…….. Chữ kí giám thị 2: ………………………………….

Trang 43
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Gồm có 5 trang)
1. Hướng dẫn chung
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
- Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm chấm phải bảo đảm không sai lệch
với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
- Điểm bài thi không làm tròn số.
2. Đáp án và thang điểm

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


Giải và biện luận bất phương trình sau theo m:
1 3,50 đ
x  2 mx  m 2  x  2 mx  m 2  2 m với m  0 .
mx  m 2  0

 x  mx  m 2  0
Điều kiện:   x  m (1). 0,50 đ
2
 x  mx  m  0

m  0
2 t 2  4m 2
Đặt t  2 mx  m ; t  0 . Thì x  ;
4m
 t  2m 
2
t 2  4m 2
2 t  2m
x  2 mx  m  t   ; 1,00 đ
4m 4m 2 m
 t  2m 
2
t 2  4m 2
2 t  2m
Và x  2 mx  m  t   
4m 4m 2 m

Khi đó bất phương trình đã cho là: t  2m  t  2m  4m, m  0 (2). 0,50 đ

Vì m  0, t  0 nên t  2m  t  2m nên:
(2)  t  2m  t  2m  4m  t  2m  2m  t , m  0 0,50 đ
 t  2m  0  0  t  2m

2 2 2
Nghĩa là 0  2 mx  m  2m  m  mx  2m  m  x  2m.
1,00 đ
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   m;2m  .

Cho 4 số thực p, q, m, n thỏa mãn hệ thức  q  n   p  m pn  qm  0 (1).


2

2 2
2 Chứng minh rằng 2 phương trình x  px  q  0 (2) và x  mx  n  0 (3) 3,50 đ
đều có các nghiệm phân biệt và các nghiệm của chúng nằm xen kẽ nhau khi
biểu diễn trên trục số.
Từ điều kiện  q  n    p  m  pn  qm   0 suy ra p  m  0 .
2
0,50 đ
2

Trang 44
Các phương trình (2) và (3) đều có hệ số a = 1 > 0 nên các parabol biểu diễn 0,50 đ
đều có bề lõm quay lên trên.
Hai pt có nghiệm phân biệt và nằm xen kẽ nhau khi biểu diễn trên trục số khi và
2 2
chỉ khi đồ thị các hàm số y  x  px  q (C ) và y  x  mx  n (C ') cắt 0,50 đ
nhau tại 1 điểm nằm dưới trục hoành (4).
Hoành độ giao điểm của (C) và (C’) là nghiệm của phương trình
nq 0,50 đ
x 2  px  q  x 2  mx  n  x  
pm
Tung độ giao điểm của (C) và (C’) là
2
 nq   nq 
y   p q
 pm  pm
1 1,00 đ
2 
  n  q 2  p  n  q  p  m   q  p  m 2 
 p  m 
1
2 
  n  q 2   p  m  pn  qm    0 (do (3)).
 p  m 
Vậy (4) được chứng minh, nên khẳng định của đề bài đã chứng minh xong. 0,50 đ
3 4,00 đ
a) Chứng minh a.IA2+b.IB2+c.IC2 = abc 2,50 đ
Giả sử đường tròn (I) tiếp xúc với BC, CA, A
K
AB theo thứ tự tại D, E, F. Gọi K là điểm 0,50 đ
đối xứng của I qua AC.
E
S AFIE S AIK AI . AK IA2 F
Ta có     0,50 đ
S ABC S ABC AB. AC bc I
S BDIF IB 2 SCEID IC 2
Tương tự  ;   B D
C 0,50 đ
S ABC ca S ABC ab
IA2 IB 2 IC 2 S AFIE  S BIDF  SCEID
Suy ra    1 0,50 đ
bc ca ab S ABC
Suy ra a.IA2+b.IB2+c.IC2 = abc. 0,50 đ
b) Chứng minh a  bc  IA2   b  ca  IB 2   c  ab  IC 2   6abc 1,50 đ
Áp dụng bất đẳng thức Bunhicovski ta có
a  bc  IA2   b  ca  IB 2   c  ab  IC 2  0,50 đ

 1  1  1  a  bc  IA2   b  ca  IB 2   c  ab  IC 2 
 3 3abc   aIA2  bIB 2  cIC 2    6abc . 0,50 đ

Dễ thấy khi a  b  c hay tam giác ABC đều thì dấu đẳng thức xảy ra. 0,50 đ
4 Cho x, y, z là 3 số thực thỏa mãn x 2  y 2  z 2  1 . 4,00 đ
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P  xy  yz  2019 zx 2,00 đ
Ta có: 0   x  y  z   x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  zx   1  2  xy  yz  zx 
2

0,50 đ
3

Trang 45
1
Suy ra xy  yz  zx    Dấu đẳng thức xảy ra khi x  y  z  0 .
2
Do vậy
1 1  z2  x2  1 2018 2019 0,50 đ
P   xy  yz  zx  2018zx    2018zx    2018    
2 2  2  2 2 2
 x2  y 2  z 2  1

x  y  z  0 1
Dấu “=” xảy ra    y  0 , x  z   
 x   z 2
 z 2  x2  1 1,00 đ

2019 1
Vậy min P   khi y  0 , x   z   
2 2
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  xy  yz  2 zx . 2,00 đ
2 2 2
Xét các giá trị dương của x, y, z. Vì x  y  z  1 nên ta có thể đặt
 y  cos
  
 x  sin  cos  , với  ,   0;   0,50 đ
 z  sin  sin   2

Thế thì Q  y  x  z   2 xz  cos  sin   cos   sin    2sin 2  sin  cos  
 
Vì  ,    0;  nên Q  2 cos  sin   sin 2  (1) 
 2
0,50 đ
1
Dấu “=” xảy ra khi cos   sin   
2
Biến đổi (1) với dạng
2 1  cos 2 1 1 1 3 1 3 0,50 đ
Q
2
sin 2 
2
 
2 2
2 sin 2  cos 2  2 2

2

 6
 2 1  sin 2 
   3
Dấu “=” xảy ra   sin 2 cos 2 
 2 sin 2  cos 2  3 cos 2   3
  3
 0,50 đ
3 3
sin  
 6 3 3 3 3
Suy ra  ; tức là y  ,x  z  
 3 3 6 12
cos  
 6
1 3 3 3 3 3
Vậy max Q  khi y  ,x  z  
2 6 12
0  xn  1

Cho dãy số thực  xn  thỏa mãn điều kiện  1 , n  1, 2,3,...
x
 n1 1  x  
4
n
5 3,00 đ
1 1
a) Chứng minh rằng xn   , n  1, 2,3,...
2 2n

Trang 46
b) Tìm giới hạn của dãy  xn  .
1 1
a) Chứng minh rằng xn   , n  1, 2,3,... 1,50 đ
2 2n

Ta chứng minh rằng bằng quy nạp: 0,50 đ


+ Với n = 1, bất đẳng thức đúng.

+ Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k.


1 1 1 1 k 1 0,50 đ
Vì xk    1  xk    
2 2k 2 2k 2k
1 2k k 1 1
Lại có: xk 1 1  xk    xk 1     
4 4  k  1 2  k  1 2 2  k  1 0,50 đ
*
Vậy bất đẳng đúng với n = k +1. Vậy bất đẳng thức đúng với n  N .
b) Tìm giới hạn của dãy  xn  1,50 đ
1
Ta có  2 xn  1  0  xn 1  xn  
2
 0,50 đ
4
Kết hợp với (2) ta có: xn 1  xn   xn1 1  xn   xn  xn1 , dãy tăng.
Hơn nữa, theo (1) dãy bị chặn, nên tồn tại giới hạn lim xn  x0 . 0,50 đ
1 1 1
Lấy giới hạn bất đẳng thức xn1 1  xn   ta được x0 1  x0    x0  
4 4 2 0,50 đ
1
Vậy lim xn  
2
Cho hàm số f liên tục trên  , thỏa mãn
i) f  2020   2019 ;

  
6 2,00 đ
ii) f  x  . f 4  x   1, x   , trong đó f 4 ( x )  f f f  f  x  .
Hãy tính f  2018  .

Kí hiệu f 2 ( x)  f  f  x   , f ( x)  f  f  f  x    .
3

Gọi D f là tập giá trị của hàm số f  x  .


0,50 đ
1
Từ (i) suy ra 2019  D f ; từ f  x . f4  x 1,x  f4  2020   Df
2019
và xf 3  x   1, x  D f .
 1  1
Do f liên tục trên D :  ;2019   D f nên f3  x   , x  D ;
 2019  x 0,50 đ
Suy ra f là đơn ánh trên D và do f liên tục trên  nên f nghịch biến trên
D.
1
Giả sử tồn tại x0  D sao cho f  x0   (1). Do là hàm nghịch biến nên
x0

Trang 47
1
f 2  x0   f   (2) .
 x0  0,50 đ
1 1 1 1
Và  f3  x0   f 2   suy ra f    f 3    x0 (3).
x0  x0   x0   x0 
1
Từ (2) và (3) suy ra x0  f 2  x0  hay f  x0   f 3  x0   , mâu thuẫn với
x0
(1).
1
Tương tự, cũng không tồn tại x0  D sao cho f  x0   
x0 0,50 đ
1 1
Vậy f  x   , x  D. Do 2018  D nên suy ra f  2018   
x 2018

Trang 48
Trang 49
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN – Lớp 11 THPT
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 21 tháng 3 năm 2019
Số báo danh…………… (Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu)
Câu I (4,0 điểm)
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 –2mx + 3, biết rằng (P) có trục đối xứng là x = 2.

2. Giải phương trình: x  2 7  x  2 x  1   x 2  8x  7  1 .

Câu II (4,0 điểm)

2sin 2 x  cos 2 x  7sin x  4  3


1. Giải phương trình:  1.
2cos x  3



2. Giải hệ phương trình: 

y3  4 y 2  4 y  x  1 y 2  5 y  4  x  1 
( x, y  ).

2 x 2  3x  3  6 x  7  y 2  x  1  y 2  1 3x  2

2

Câu III (4,0 điểm)

1
 2 x  2 y  z  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2
1. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: 4 x 2  4 y 2  z 2 
2

8 x3  8 y 3  z 3
P .
 2 x  2 y  z  4 xy  2 yz  2 zx 
 u1  2 2n 2  3n  1
2. Cho dãy số xác định bởi:  * . Tìm số hạng tổng quát un và tính giới hạn
lim .
un1  4un  3.4 , n 
n
un

Câu IV (4,0 điểm)


1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau mà có mặt hai chữ lẻ và ba chữ số chẵn, trong đó mỗi chữ số
chẵn có mặt đúng hai lần?.

8 
2. Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I, trọng tâm G  ;0  , các điểm
3 
M  0;1 , N  4;1 lần lượt đối xứng với I qua AB và AC, điểm K  2; 1 thuộc đường thẳng BC. Viết phương
trình đường tròn (C).
Câu V (4,0 điểm)
1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Một mặt phẳng không qua S cắt các cạnh SA, SB,
SB
SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q thỏa mãn: SA  2SM , SC  3SP . Tính tỉ số khi biểu thức
SN
2
 SD 
2
 SB 
T    4  đạt giá trị nhỏ nhất.
 SN   SQ 

2. Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1. Một mặt phẳng (  ) thay đổi và luôn song song với đáy cắt các đoạn AB1,
BC1, CD1, DA1 lần lượt tại M, N, P, Q. Hãy xác định vị trí của mp(  ) sao cho diện tích MNPQ nhỏ nhất.
Trang
…HẾT… 50
Hướng dẫn giải Đề thi HSG Thanh Hóa ngày 21/3 năm 2019

Câu I.2. Giải PT: x  2 7  x  2 x  1  x 2  8x  7  1.

Đặt 7  x  u  0; x  1  v  0  u 2  v2  6 ta có pt:

 v2
v2  1  2u  2v  1  uv  2  u  v   v  u  v   
v  u  3

x  5
 (thỏa mãn). Vậy tập nghiệm S  4;5 .
 x  4

2sin 2x  cos 2x  7sin x  4  3


Câu II. 1. Giải phương trình:  1.
2cos x  3

ĐK: 2cos x  3  0

Từ pt  2sin 2x  cos 2x  7sin x  4  2cos x  2cos x  2sinx  1  2sin 2 x  7sin x  3  0

 1  1
sinx  sinx 
 2sinx  1 2cos x  sin x  3  0   2 

2
 2cos x  sin x  3 cos x  sin x  1(loai)

1  5 
 sinx   x   k2 (loại nghiệm x   k2 ). KL: nghiệm của pt là x   k2 .
2 6 6 6



Câu II. 2. Giải hệ phương trình: 

y3  4y 2  4y  x  1 y 2  5y  4  x  1
.

2 x  3x  3  6x  7  y  x  1  y  1 3x  2

2 2 2 2
 

ĐK: x 
2
3
. Từ pt đầu tương đương: y  y  2    y  2  x  1  x  1
2 2
 x 1  y 
 y  x 1
  
 y  x  1  y  2   x  1   0  
2

 y  x  1 (loại nghiệm x = -1, y = 2)
y  2  x 1  0

Thế y2  x  1 (y > 0) vào pt thứ hai thì được:

2 x 2  3x  3  2   3x  2   x 3x  2   x  1 x  1   3x  3
2

x 2  3x  2
2
x 2  3x  3  2
 3x  2  
3x  2  x   x  1 x  1  3  x  1
2

Trang 51
x 2  3x  2 x 2  3x  2
2  3x  2
3x  2  x
 
 x 2  3x  2  x  2 
x 2  3x  3  2

+ TH1: x 2  3x  2  0  x  1  x  2  hệ có nghiệm  x; y   1; 2  2; 3 .    
2 3x  2 2 3x  2
+ TH2:  x2   x  2 (*)
x 2  3x  3  2 3x  2  x x 2  3x  3  2 3x  2  x

2
Dễ thấy (*) vô nghiệm vì x  thì VT(*) < 1 < VP(*).
3


KL: hệ có nghiệm  x; y   1; 2  2; 3 .   
1
 2x  2y  z  . Tìm GTLN của biểu thức:
2
Câu III.1. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn: 4x 2  4y2  z 2 
2
8x 3  8y3  z3
P
 2x  2y  z  4xy  2yz  2zx 
2x 2y z 1
Đặt  a,  b,  c  S  a  b  c  1;a 2  b 2  c2  và biểu thức P
2x  2y  z 2x  2y  z 2x  2y  z 2
a 3  b 3  c3
trở thành: P  .
ab  bc  ca

Ta có  a  b  c   a 3  b3  c3  3  a  b  b  c  c  a  hay là:
3

a  b  c  a 3  b3  c3  3  a  b  c  ab  bc  ca   3abc
3

a 3  b3  c3  S3  3S  ab  bc  ca   3abc thế vào P thì:

1  3  ab  bc  ca   3abc 1  3abc
P  P3 . Mặt khác từ giả thiết ta có:
ab  bc  ca ab  bc  ca

1 1
1  S2   2  ab  bc  ca   ab  bc  ca  thế vào P thì ta được:
2 4

11 1
P  3  4  12abc  P  1  12abc . Ta chứng minh P  1  12abc 
. Thật vậy khi đó bđt  6abc  .
9 9
 1   1  a b 1 1 1  2
Ta có:  a 2     b2       c2   1  c   c   0; 
 36   36  3 3 2 18 3  3

 1  1
  

Xét Q  6abc  2ab.3c  4ab  2  a  b   a 2  b 2   2 1  c     c 2   
2 2

2  9

Trang 52
 1  1 2 1 2
 2 1  2c  c2   c2    0  c2  c   0   c  . Bđt đúng nếu ta lấy c là số lớn nhất thì
 2  9 9 3 3
1 11 1 2 1
1  a  b  c  3c   c . Ta có đpcm. Vậy maxP  tại a  b  ,c   x  y  z .
3 9 6 3 4

 u1  2
Câu III.2. Cho dãy số xác định bởi:  . Tìm số hạng tổng quát un và tính
u n 1  4u n  3.4 , n 
n *

2n 2  3n  1
giới hạn lim .
un

Số hạng tổng quát có dạng u n  4n  an  b  thật vậy thay vào công thức truy hồi thì:

3
4.4n  an  a  b   4.4n  an  b   4a.4n  4u n  4a.4n ta chọn a  thì thỏa mãn công thức.
4

 3 1
Với u1  4  b    2  b    u n  4n 1  3n  1 , n  *
.
 4  4

2n 2  3n  1 2n 2  3n  1
 lim n 1  4lim
 2n  1 n  1  4lim  n  1  2n  1 2
 0.  0 .
lim  n  .lim
un 4  3n  1 4n  3n  1 4 4n  3n  1 3

Câu IV.1. Có bao nhiêu số có 8 chữ số khác nhau mà có mặt hai chữ số lẻ và ba chữ số chẵn,
trong đó mỗi chữ số chẵn có mặt đúng hai lần?.

Gọi các chữ số lẻ khác nhau là x, y thuộc A  1;3;5;7;9 và ba chữ số chẵn khác nhau là a, b , c
thuộc B  0;2;4;6;8 .

+ TH1: Nếu chọn một chữ số x lẻ đứng đầu thì có 5 cách chọn, chữ số lẻ y còn lại và ba chữ số
chẵn thì số cách chọn là 4.C35 và chọn lại bộ (a; b; c) có một cách. Bây giờ ta ta sắp xếp vị trí cho
7!
bộ 7 chữ số (không kể số lẻ x đứng đầu) thì có cách khác nhau là: 4.C35 .1. . (Ta nói x có 5
2!.2!.2!
cách chọn nghĩa là đã xếp vị trí cho x, việc còn lại là sắp xếp vị trí cho bộ 7 chữ số còn lại).

7!
Vậy trường hợp 1 có các số thỏa mãn bài toán là: 5.4.C53 .  126000 (số)
2!.2!.2!

+ TH2: Nếu chọn một chữ số chẵn a đứng đầu thì có 4 cách, hai chữ số b, c có C 24 cách, chọn lại
chữ số a có 1 cách, chọn lại cặp (b, c) có 1 cách. Chọn hai chữ số lẻ có C52 cách . Bây giờ ta sắp
7!
xếp vị trí cho bộ 7 chữ số (không tính a) thì số cách khác nhau là: C24 .1.1.C52 .  75600 .
1!.2!.2!

Trường hợp 2 có số các số thỏa mãn là: 4.75600 = 302400 số.

Vậy số các số thỏa mãn bài toán là: 126000 + 302400 = 428400 số.
Trang 53
Câu IV. 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I, trọng tâm G  ;0  , các điểm
8
3 
M  0;1, N 4;1  lần lượt đối xứng với I qua AB và AC, điểm K  2; 1 thuộc đường thẳng BC.
Viết phương trình đường tròn (C).

M N

E F
G
I

B C
D K

Ta thấy IM và IN vuông góc với các dây cung AB, AC nên đi qua các trung điểm E, F của AB và
AC. Kết hợp tính đối xứng của M, N qua các cạnh AB, AC thì dễ dàng suy ra các hình AICN,
AIBM là các hình thoi và do đó: AM = AN = NC = BM = AI = IC = IB = R.

Hơn nữa ta có BM//NC (cùng //AI) và bằng nhau nên BMNC là hình bình hành suy ra BC//MN.
Phương trình MN là y = 1, và BC đi qua K nên có phương trình là y = - 1.

Gọi D(d; - 1) là trung điểm của BC thì tọa độ của B và C là B(d – b; - 1) và C(d + b; - 1).

Vì yG  0, yB  yC  1  yA  2 .

8
xG   x A  x B  x C  8  x A  2d  8  x A  8  2d  A 8  2d;2  .
3

Mặt khác BC  MN   4;0   2b  4  b  2 . Và MB = MA = R   d  2   4  8  2d   1 nên


2 2

19
. Tương tự NC = NA nên  d  2   4   4  2d   1 nên d = 3 là nghiệm chung của
2 2
d  3 d 
3
hai phương trình trên và khi đó tọa độ ba đỉnh: B(1; -1), C(5; -1), A(2; 2).

Gọi I(3; m), từ IA = MA = R = 5 ta có : 1   m  2   5  m  0  m  4  I  3;0   I 3;4 


2

5 . Vậy đương tròn (C) là :  x  3  y2  5 .


2
Loại I(3; 4) vì IC 

Trang 54
Câu V. 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Một mặt phẳng không qua S
cắt các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P, Q thỏa mãn: SA  2SM , SC  3SP . Tính tỉ số
2
 SD 
2
SB  SB 
khi biểu thức T     4  đạt giá trị nhỏ nhất.
SN  SN   SQ 

SB SD
Đặt  x,  y . Gọi O là tâm hình bình hành và G là giao điểm của SO với mp(MNPQ).
SN SQ

M
G P
F
A O C
E

SA SE SC SF
Trong mp(SAC) vẽ AE, CF song song với MP cắt SO tại E, F. Khi đó  , 
SM SG SP SG

SA SC SO  OE  SO  OF SO
Cộng các vế ta được   2 (Vì AECF là hình bình hành). Tương
SM SP SG SG
SB SD SO
tự ta cũng có tổng:  2 suy ra x + y = 2 + 3 = 5.
SN SQ SG

Khi đó ta xét T  x 2  4  5  x   5x 2  40x  100  5  x  4   20  20  min T  20  x  4 .


2 2

Câu V. 2. Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1. Một mặt phẳng (  ) thay đổi và luôn song song
với đáy cắt các đoạn AB1, BC1, CD1, DA1 lần lượt tại M, N, P, Q. Hãy xác định vị trí của mp(  )
sao cho diện tích MNPQ nhỏ nhất.

B b C
a
c
A d
D

B' N
M C'

B1 P
A'
Q C1
D'

A1
D1
Trang 55
Dễ thấy thiết diện A’B’C’D’ có diện tích bằng hai đáy và bằng S. Đặt AB = a, BC = b, CD = c,
AA'
DA = d, các cạnh bên bằng nhau và bằng 1, tỉ số  AA'  x,0  x  1 . Khi đó ta lần lượt tính
AA1
SA 'MQ
được: A’M = ax, A’Q = (1 - x) d nên tỉ số diện tích  x 1  x  .
SABD

SB'MN S S
Tương tự tỉ số diện tích  x 1  x  , C' NP  x 1  x  , D 'PQ  x 1  x  và do đó cộng các
SABC SBCD SACD

đẳng thức trên ta có 2S 


1
x 1  x 
 SA 'MQ  SB'MN  SC' NP  SD 'PQ  
1
x 1  x 
S  SMNPQ 

Đặt SMNPQ  S' thì S'  S  2x 1  x  S . Vậy để diện tích S’ nhỏ nhất thì 2x 1  x  lớn nhất và ta có
x 1 x
2
1 1
theo bđt Cô si: 2x 1  x   2.  đạt được tại x  .
4 2 2

Vậy khi mp(  ) đi qua trung điểm cạnh bên và song song với hai đáy thì SMNPQ  S' nhỏ nhất và
bằng nửa diện tích đáy.

HẾT.

Người hướng dẫn giải: Nguyễn Xuân Chung – THPT Lê Lai – Ngọc Lặc – Thanh Hóa

Trang 56
Trang 57
Câu 1. Xét phương trình:
( s inx − cosx )( sin 2 x − 3) − sin 2 x − cos2 x + 1 = 0 (1)
2sin x − 2
 π
 x ≠ + k 2π
2  4
ĐK sin x ≠ ⇔ (k , l ∈ Z )
2  x ≠ 3π + l 2π
 4
Khi đó phương trình (1) ⇔ ( s inx − cosx )( sin 2 x − 3) − sin 2 x − cos2 x + 1 = 0
⇔ ( s inx − cosx )( sin 2 x − 3) − 2sin x.cosx + 2sin 2 x = 0
⇔ ( s inx − cosx )( sin 2 x − 3) + 2sin x(s inx − cosx) = 0
s inx − cosx = 0 (2)
⇔ ( s inx − cosx )( sin 2 x + 2sin x − 3 ) = 0 ⇔ 
sin 2 x + 2sin x − 3 = 0 (3)
π π 5π
PT (2) ⇔ sin( x − ) = 0 ⇔ x = + kπ , đối chiếu điều kiện ta có x = + k 2π (k ∈ ℤ) .
4 4 4
sin2x =1
PT (3) ⇔ sin2x +2sin x = 3 ⇔  (vn)
sin x = 1

Vậ y x = + k 2π (k ∈ ℤ) .
4
5π 5
x ∈ (−2018π ; 2019π ) ⇔ −2018π < + k 2π < 2019π ⇔ −2018 < + 2k < 2019
4 4
Do k ∈ ℤ nên k ∈ { − 1009, − 1008,....,1008} suy ra có 2018 nghiệm.
Câu 1b. Tính lim ( x + 2 x + 1 − 4 x + 2 x + 3 + mx )
x →−∞
3 3 2 2

Nếu m = −3 thì lim ( x + 2 x + 1 − 4 x + 2 x + 3 + mx )


3 3 2 2
x →−∞

= lim ( ( x + 2 x + 1 − x) − ( 4 x + 2 x + 3 + 2 x) )
3 3 2 2
x →−∞

Ta có lim ( x + 2 x + 1 − x ) = lim
2x + 1 2
2
3 3 2
=
x →−∞
( x + 2 x + 1) + x ( x + 2 x + 1)
x →−∞ 3 3 2 2 3 3 2 2
+ x2 3

lim
x →−∞
( 4 x 2 + 2 x + 3 + 2 x = lim )4 x2 + 2 x + 3 − 2 x
x →−∞
2x + 3
=
−1
2

Suy ra lim
x →−∞
( 3
x 3 + 2 x 2 + 1 − 4 x 2 + 2 x + 3 + mx =
7
6
)
Nếu m < −3 thì lim
x →−∞
( 3
x 3 + 2 x 2 + 1 − 4 x 2 + 2 x + 3 + mx )
(
= lim ( 3 x3 + 2 x 2 + 1 − x) − ( 4 x 2 + 2 x + 3 + 2 x) + (m + 3) x = +∞
x →−∞
)
Nếu m > −3 thì lim
x →−∞
( 3
x 3 + 2 x 2 + 1 − 4 x 2 + 2 x + 3 + mx )
(
= lim ( 3 x3 + 2 x 2 + 1 − x) − ( 4 x 2 + 2 x + 3 + 2 x) + (m + 3) x = −∞
x →−∞
)
Cn2 − Cn1 Cn3 − Cn1
Câu 2a. Theo giả thiết ta có Cn2 = Cn1 + 4d ; Cn3 = Cn1 + 14d  =
4 14
⇔ 7(Cn2 − Cn1 ) = 2(Cn3 − Cn1 ) ⇔ 2Cn3 − 7Cn2 + 5Cn1 = 0

1
Trang 58
 n = 11
n(n − 1)(n − 2) n(n − 1)
2 −7 + 5n = 0 ⇔ 2n − 27 n + 55 = 0 ⇔ 
2

6 2  n = 5 ( L)
 2
Với n = 11 , thử lại thỏa mãn cấp số cộng
Ta cần chứng minh ( C23 ) + ( C232 ) + ( C234 ) + .... + ( C2322 ) = 12 C4623
0 2 2 2 2

Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát ( Cn0 ) + ( Cn2 ) + ( Cn4 ) + .... + ( Cnn −1 ) = C2nn với n lẻ
2 2 2 2 1
2
Xét khai triển (1 + x) = (1 + x) ( x + 1) = ( Cn + Cn x + ... + Cn x )( Cn x + Cn x + ... + Cnn )
2n n n 0 1 n n 0 n 1 n −1

Đồng nhất hệ số của x n của đẳng thức trên ta có


(C ) + (C ) + (C ) + (C )
0 2 1 2 2 2 3 2
.... + ( Cnn ) = C2nn
2
n n n n (1)
n −1 n +1
Do n lẻ và Cn0 = Cnn ; Cn1 = Cnn −1 ;...Cn 2 = Cn 2 ;
nên (C ) + (C ) + (C ) + (C )
0 2
n
1 2
n
2 2
n
3 2
n
2
(
.... + ( Cnn ) = 2 ( Cn0 ) + ( Cn2 ) + ( Cn4 ) + .... + ( Cnn −1 )
2 2 2 2
)
Thay vào (1) ta có ( Cn0 ) + ( Cn2 ) + ( Cn4 ) + .... + ( Cnn −1 ) = C2nn (đpcm
2 2 2 2 1
2
A
Câu 2b Kiến muốn đi đến B thì bắt buộc phải
đi qua D
Gọi m là số cách đi từ A đến D
Gọi n là số cách đi từ D đến B
Gọi k là số cách đi từ D đến B mà không đi D C E
qua C
I
G F
H
K B

Ta có số cách đi từ A đến B là mn ; số cách đi từ A đến B mà không đi qua C là mk .


mk k
Ta có xác suất mà kiến đi được đến B là p = =
mn n
Các cách đi từ D đến B mà có đi qua C là: DCEFB; DCIFB; DCIKB; suy ra số cách đi từ D đến B có
mà không đi qua C là 3.
Vì tính đối xứng của lưới ô vuông 2x2 nên số cách đi từ D đến B mà không qua C là 3.
k 1
Suy ra k = 3, n = 6 . Do đó p = =
n 2
Câu 3a Vì SA = SC nên SO ⊥ AC S
Vì SB = SD nên SO ⊥ BD
Do đó SO ⊥ ( ABCD )
Trong tam giác SAC kẻ P

MH ⊥ AC ( H ∈ AC )  MH SO M

 MH ⊥ ( ABCD )
C
Theo giả thiết thì MNH = 600 D
I
H N
O
A
K B

2
Trang 59
3 a
Ta có: HQ = a; QN = A D
4 2
2 2
H O
 3a   a  13a
2
NH = HQ + QN =   +   =
2 2 2

 4  2 16
B C
Q N

a 13
Suy ra NH =
4
a 39 a 39
Do đó MH = NH tan 600 = , suy ra SO = 2 MH =
4 2
1 1 39a 2 a 43
Ta có S ∆SMB = S ∆SAB = SK . AB ; SK = SO 2 + KO 2 = + a2 =
2 4 4 2
1 a 2 43
Suy ra S ∆SMB = SK . AB =
4 8
Câu 3b Gọi P là trung điểm của SD, ta có tứ giác MPCN là hình bình hành suy ra MN//CP
Gọi α là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD), ta thấy α bằng góc giữa đường thẳng CP và mặt
phẳng (SBD)
Kẻ CI ⊥ BD  CI ⊥ ( SBD)  α = CPI
Tam giác BCD vuông tại C có CI là đường cao, suy ra
1 1 1 1 1 5 2a
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2  CI =
CI CB CD 4a a 4a 5
a 13
Ta có CP = MN = 2 NH =
2
CI 4
sin α = =
CP 65
u1 = 1

Câu 4a Xét dãy:  2un .
u = , n ≥1
 n +1 5un + 1 + 1

Bằng quy nạp ta chứng minh được un > 0 ∀n

Ta có un +1 =
2un
=
2 ( )
5un + 1 − 1
5un + 1 + 1 5
4
⇔ 5un +1 + 2 = 2 5un + 1 ⇔ 25un2+1 + 20un +1 + 4 = 20un + 4 ⇔ un2+1 = (un − un +1 )
5
4 9 4
S n = u12 + u22 + u32 + .... + un2 = u12 + (u1 − un ) = − un (1)
5 5 5
Ta sẽ chứng minh (un ) là dãy giảm.
2( 6 − 1)
Thật vậy có u2 = < u1 , giả sử uk > uk +1 , thay vào công thức xác định dãy ta thấy uk +1 > uk + 2 .
5
Vậy (un ) là dãy giảm, mà un > 0 ∀n suy ra tồn tại giới hạn lim un = l (l ≥ 0)

Từ đẳng thức un +1 =
2 ( 5un + 1 − 1 )  l = 2( 5l + 1 − 1) ⇔ 5l + 2 = 2 5l + 1
5 5
9
⇔ 25l 2 + 20l + 4 = 20l + 4 ⇔ l = 0 . Thay vào (1) ta có lim S n =
5

3
Trang 60
Câu 4b P = sin A + sin B + 4 12 sin C
A− B
( ) C C
2
Ta có sin A + sin B ≤ 2(sin A + sin B ) = 4 cos cos ≤ 4 cos
2 2 2
C
 sin A + sin B ≤ 2 cos
2
C 3  C 3 
 P ≤ 2 cos + 24 sin C ≤ 2 2  cos + sin C 
2 4  2 2 
2
 C 3   C 3  3 3
Ta lại có  cos + sin C  ≤ 2  cos 2 + sin 2 C  = 1 + cosC + - cos 2C
 2 2   2 4  2 2
2
8 3 1 8 C 3 2
= -  cos C −  ≤ suy ra cos + sin C ≤ 2
3 2 3 3 2 2 3

6 2
Do đó P ≤ 2 4 = 44
3 3

A = B
  1
 C 3 C = arccos
có “ = ” khi cos = sin C ⇔  3
 2 2  A = B
 1
cos C = 3

4
Trang 61
Trang 62
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC


Môn: TOÁN – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 06 trang)

Câu Đáp án Điểm


1. a) (4,0 điểm) Giải phương trình cos 2 x  7cos x  3  sin 2 x  7sin x   8. (1)
   
(7,0đ)
(1)  cos 2 x  3 sin 2 x  7 cos x  3 sin x  8 0,5
   
 cos  2 x    7sin  x    4  0 1,0
 3  6
   
 1  2sin 2  x    7sin  x    4  0
 6  6
1,0
   
 2sin  x    7sin  x    3  0
2

 6  6
   1
 sin  x  6   2
 
 0,5
  
sin  x    3 ( ptvn)
  6
 x  k 2
 2  k  . 0,5
x   k 2
 3
2
Vậy phương trình có nghiệm x  k 2 , x   k 2 , k  . 0,5
3
b) (3,0 điểm) Giải hệ phương trình
 x  x2  2x  2  y 2  1  y  1
 (1)
 3  x, y   .
 x   3x  2 y  6  2 x  y  2  0 (2)

2 2 2

Điều kiện 2 x 2  y  2  0 .
0,5
1  ( x  1  y)   x  1  1  y2  1  0
2

( x  1  y )( x  1  y )
 ( x  1  y)  0
 x  1 1  y 1
2 2

 
 x 1 y 0
 ( x  1  y) 1 

 x  1  1  y  1 
2 2 0,5

 x 1 y  0
 x 1 y
 1  0
  x  1  1  y  1
2 2

1
Trang 63
 y  x 1

  x  1  1  y 2  1  ( x  1)  y  0 (*)
2

0,5
 x  1  1  y  1  ( x  1)  y  x  1  ( x  1)  y  y  0 nên
2 2
Ta có
phương trình (*) vô nghiệm.
Thay y   x  1 vào phương trình (2) ta được phương trình
x3   5 x 2  4 x  4  2 x 2  x  1  0 0,5
 x3  3x 2  4  2 x 2  x  1  2 x 2  x  1  0 (3)

Đặt a  2 x 2  x  1  0 , phương trình (3) trở thành


 xa 0,5
x3  3x 2 a  4a3  0  ( x  a)( x  2a)2  0  
 x  2a
 x0 1  5 1  5
x  a  2x2  x  1  x   2 x y
x  x 1  0 2 2
 x0 2  4 2 5  4 2
x  2a  2 2 x 2  x  1   x   2 x y
7 x  4 x  4  0 7 7
0,5
 1  5  2  4 2
 x  x 
 2  7
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y) với  và  .
y   1  5 y  5  4 2
 2  7
2. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được
(2,0đ) chọn từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Xác định số phần tử của S . Lấy ngẫu nhiên
một số từ S , tính xác suất để số được chọn là số chia hết cho 11 và tổng 4 chữ số
của nó cũng chia hết cho 11 .
Số phần tử của S là A94  3024 (số).
Số phần tử của không gian mẫu là n     3024
0,5
Gọi A là biến cố “số được chọn là số chia hết cho 11 và tổng 4 chữ số
của nó cũng chia hết cho 11 ”.
Gọi số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau là
abcd  a  0, a  b  c  d 
Theo giả thiết ta có  a  c    b  d  11 và  a  c    b  d  11
0,5
Suy ra  a  c  11 và  b  d  11.
Trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có các bộ số gồm hai chữ số mà
0,5
tổng chia hết cho 11 là 2, 9;3, 8;4, 7;5, 6.
Chọn cặp số a, c có 4 khả năng, mỗi khả năng có 2 cách.
Khi đó chọn cặp số b, d  còn 3 khả năng, mỗi khả năng có 2 cách. 0,5
Như vậy n  A  4.2.3.2  48 (số).

2
Trang 64
n  A 48 1
Xác suất cần tìm là p  A    .
n    3024 63
3. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có
(2,0đ)
AB  2BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB và G là trọng tâm tam giác
5 
ACD. Viết phương trình đường thẳng AD, biết rằng M 1; 2  và G  ; 0  .
3 

H M
A
B

D K C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của G lên AB và K là trung điểm


đoạn CD.
Đặt BC  3a  0, suy ra AB  6a, GH  2a, HM  a.
40 8 2 2 0,5
MG 2  4a 2  a 2   5a 2  a 2   a  .
9 9 3
2
Suy ra AM  3a  2 2, AG  AK  3a 2  .
3
2
3
  8
3
Gọi A( x, y) . Khi đó
 AM  2 2 1  x 2   2  y 2  8
   x2  y 2  2x  4 y  3 0,5
 8   5 64  
2
  x  3y 1
 AG    x   y 2
 
 3  3  9
x  3y 1
  x  1, y  0
 y 0
  
 y  8  x  19 , y  8 0,5
   5 5
5
+) Nếu A(1,0) . Đường thẳng AD đi qua A và vuông góc với đường
thẳng AM nên phương trình đường thẳng AD là x  y  1  0.
19 8 0,5
+) Nếu A( , ) . Đường thẳng AD đi qua A và vuông góc với đường
5 5
thẳng AM nên phương trình đường thẳng AD là 7 x  y  25  0.
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân  AB / /CD  nội tiếp
4.
(5,0đ)
đường tròn tâm O và SBA  SCA  900. Gọi M là trung điểm của cạnh SA.
a) Chứng minh rằng MO   ABCD .
b) Gọi  là góc giữa hai đường thẳng AB và SC. Chứng minh rằng

3
Trang 65
BC
cos   .
SA
a) (3,0 điểm)
S

I
A
B

D
C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng  ABCD 
Xét các tam giác MHA, MHB, MHC có 1,0

MHA  MHB  MHC  900


1
MH chung MA  MB  MC  SA
2 1,0
Suy ra MHA  MHB  MHC nên HA  HB  HC
Do đó H  O, vì vậy MO   ABCD . 1,0
b) (2,0 điểm)
Vì AB / /CD nên góc giữa hai đường thẳng AB và SC là góc giữa hai
0,5
đường thẳng CD và SC , suy ra cos   cos SCD  1  sin 2 SCD (*)
Gọi điểm I là hình chiếu vuông góc của điểm M lên mặt phẳng  SCD 
1
Ta có MD  MC  SA nên SDA vuông tại D 0,5
2
Mặt khác lại có MS  MD  MC suy ra I là tâm đường tròn ngoại tiếp
SD SD SD
SCD. Khi đó sin SCD    (vì MID vuông tại I nên 0,5
2 ID 2MD SA
ID  MD )
Từ (*) suy ra
SD 2 SA2  SD 2 AD 2 AD BC
cos   1  sin SCD  1  2 
2
  
SA SA2 SA2 SA SA 0,5
BC
cos   (đpcm)
SA
5. un  n 2  n  2
a) (2,0 điểm) Cho dãy số  un  , biết u1  12,
2un1
 với n  1.
(4,0đ) n2  5n  6 n2  n
un
Tìm lim .
2n 2  1

4
Trang 66
Ta có:
2un1 un  n 2  n  2 2un1 un n2
   
n  5n  6
2
n n
2
 n  2  n  3 n  n  1 n
0,5
2un1 un n2
  
 n  1 n  2   n  3 n  n  1  n  2  n  n  1 n  2 
2 2

2un1 un 2 1
   
 n  1 n  2   n  3
2
n  n  1  n  2 
2
 n  1 n  2  n  n  1
0,5
un1 1 1 un 1 
      (*)
 n  1 n  2   n  3  n  1 n  2  2  n  n  1  n  2  n  n  1 
2 2

un 1 1
Đặt vn   , từ (*) ta có vn1  vn nên  vn  là
n  n  1  n  2 
2
n  n  1 2
1 1 1
cấp số nhân có công bội q  , v1  suy ra vn  v1q n1  n 0,5
2 2 2
n  n  1  n  2 
2

  n 2  3n  2 
un 1 1
   u 
n  n  1  n  2  n  n  1 2
2 n n n
2
Khi đó
n  n  1  n  2 
2

un n
  n 2  3n  2   n  n  12  n  2  n 2  3n  2 
lim 2  lim 2  lim   
2n  1 2n 2  1  2  2n  1 2n 2  1 
n 2

n  n  1 n  2 
Ta có 2n  Cn0  Cn1  Cn2  Cn3  ...  Cnn  Cn3  0,5
6
n  n  1  n  2 
2
n2  3n  2 1
Suy ra lim  0 và lim 
2n  2n 2  1 2n 2  1 2
un 1
Vậy lim 
2n  1 2
2

b) (2,0 điểm) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a3  b3  c3  3abc  32. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức P   a 2  b2  c 2   a  b  b  c  c  a  .
Ta có
a3  b3  c3  3abc  32   a  b  c   a 2  b2  c 2  ab  bc  ca   32 * 0,5
Đặt t  a  b  c, từ (*) suy ra t  a  b  c  0
*   a  b  c  3 a 2  b2  c 2    a  b  c    64
2

0,5
 3 a 2  b2  c 2  
64 64 2
 a  b  c  t
2

abc t
Ta chứng minh
a  b  b  c  c  a  2  a  b    b  c    a  c   **
2 2 2 0,5
 
5
Trang 67
Thật vậy,vì vai trò a, b, c bình đẳng nên giả sử a  b  c
a  b  b  c  c  a   a  b   b  c    a  c   2  a  c 
Ta có **  2  a  c   2  a  b    b  c    a  c  
2 2 2
 
  a  c    a  b   b  c 
2 2 2

  a  b  b  c    a  b   b  c 
2 2 2

 2  a  b  b  c   0 luôn đúng
Vì vậy
32 8 2
a  b  b  c  c  a  2 a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  2 
abc t
3P  3 a 2  b2  c 2   a  b  b  c  c  a  .
 64 8 2  64  64
3P    t 2  8 2  t t   8 2.2 .t t  128 2
 t  t t t  t t
128 2
Suy ra P  .
3 0,5
128 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là
3
44 2 42 2
Đạt được khi a  , b c  và các hoán vị của a, b, c
3 3

- - - Hết - - -
Ghi chú: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

6
Trang 68
UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: Toán – Lớp 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang)

Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y  m  1 x  2m  3 có đồ thị là đường thẳng d . Tìm m để đường
thẳng d cắt trục Ox ,Oy tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân.
Câu 2. (4,5 điểm)
x  3 
4 sin2  3 cos 2x  1  2 cos2 x  
2  4 
1) Giải phương trình  0.
2 cos 3x  1
x 3  xy 2  x  2y 3  y

2) Giải hệ phương trình  3 .
 
 x  3y  5 2x 2  5x  3y 3  5x 2  2y  5

Câu 3. (4,0 điểm)
 3x  1  x  3
 khi x  1

1) Tìm a để hàm số f x    x2 1 liên tục tại điểm x  1 .
a  2 x
 khi x  1
 4
2u  un 1
2) Cho dãy số un  xác định bởi u1  2019; u2  2020; un 1  n , n  2, n   . Tính lim un .
3
Câu 4. (2,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có tâm I . Trung điểm
cạnh AB là M (0; 3) , trung điểm đoạn CI là J (1; 0) . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết đỉnh D
thuộc đường thẳng  : x  y  1  0 .
Câu 5. (4,0 điểm)
1) Cho hình chóp S .ABCD , có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 3, BC  a và
SA  SB  SC  SD  2a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC và H là hình chiếu vuông
góc của K trên SA.
a) Tính độ dài đoạn HK theo a.
b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng HK , SO . Mặt phẳng   di động, luôn đi qua I và cắt
các đoạn thẳng SA, SB, SC , SD lần lượt tại A, B ,C , D  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P  SA.SB .SC .SD  .
2) Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH . Mặt phẳng P  chứa AH cắt ba cạnh BC ,CD,
BD lần lượt tại M , N , P ; gọi ; ;  là góc hợp bởi AM ; AN ; AP với mặt phẳng BCD  . Chứng minh
rằng tan2   tan2   tan2   12 .
Câu 6. (3,0 điểm)
1) Cho tam thức f x   x 2  bx  c . Chứng minh rằng nếu phương trình f x   x có hai nghiệm
phân biệt và b 2  2b  3  4c thì phương trình f  f x   x có bốn nghiệm phân biệt.
 
2) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn (a  b  c)2  ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
ab c2  c  .
biểu thức P   2  
a  b a  b 2 a  b  c 
3) Lớp 11 Toán có 34 học sinh tham gia kiểm tra môn Toán để chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi
cấp tỉnh. Đề kiểm tra gồm 5 bài toán. Biết rằng mỗi bài toán thì có ít nhất 19 học sinh giải quyết được.
Chứng minh rằng có 2 học sinh sao cho mỗi bài toán đều được một trong hai học sinh này giải quyết được.
-----------------Hết-----------------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Trang 69
UBND TỈNH BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Toán – Lớp 11
Câu Lời giải sơ lược Điểm
1. (2,0 điểm)
 2m  3 
Ta có d cắt trục Ox tại điểm A  ; 0 (điều kiện m  1 )
 m  1  0,5

d cắt trục Oy tại điểm B 0;  2m  3 
2m  3
Khi đó OAB vuông tại O nên OAB cân tại O  OA  OB   2m  3 0,5
m 1

m   3
2m  3  0  2
 
  m  2 . 0,5
 m  1  1 
m  0


3
Với m   ta có ba điểm A, B,O trùng nhau (Loại). Hai trường hợp còn lại thỏa mãn.
2 0,5
Vậy m  0; m  2 là các giá trị cần tìm.
Chú ý:
+ Học sinh thiếu điều kiện m  1 trừ 0,25 điểm.
+ Nếu học sinh thiếu dấu trị tuyệt đối ở bước 2, mà làm đúng các bước trên và tìm ra được
m  2 cho 1,25 điểm.
+ Nếu học sinh thiếu dấu trị tuyệt đối ở bước 2, mà làm đúng các bước trên và tìm ra được
3
m  2; m   cho 1,0 điểm.
2
CÁCH 2: Học sinh có thể giải theo cách ngắn hơn như sau (vẫn cho điểm tối đa)
Vì d cắt trục Ox ,Oy lần lượt tại A, B sao cho OAB vuông cân tại O nên d có hệ số góc
k  tan 45 
k , với   k  1
 k  1
k  tan 135 
Mặt khác theo giả thiết d có hệ số góc k  m  1 .
m  1  1 m  0
Do đó    .
m  1  0 m 2
 
2.1 (2,25 điểm)
1
Điều kiện: cos 3x   0,25
2
Ta có: phương trình đã cho tương đương với
x  3 
4 sin2  3 cos 2x  1  2 cos2 x   0,75
2  4 
 2  2 cos x  3 cos 2x  2  sin 2x  2 cos x  3 cos 2x  sin 2x

 x  5  k 2
 
 cos 2x    cos   x    18 3 k   0,75
 6  x   7   k 2

 6
Trang 70
7 1
Với x    k 2 k   , ta có cos 3x  0   (thỏa mãn điều kiện * )
6 2
5 2 3 1
Với x 
18
k
3
k   , ta có cos 3x  
2
  (không thỏa mãn điều kiện * )
2
0,5

7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x    k 2 k  
6
2.2 (2,25 điểm)
x 3  xy 2  x  2y 3  y 1

 3
 
 x  3y  5 2x 2  5x  3y 3  5x 2  2y  5 2


x   5
Điều kiện: 2x  5x  0  
2
2

x  0
Ta có phương trình 1 x 3  y 3   xy 2  y 3   x  y  0
x  y
0,5
 
x  y x 2
 xy 2y 2
 1  0  

x 2  xy  2y 2  1  0 *


2
 y  7y 2

Mà x  xy  2y  1  x   
2 2
 1  0, x , y   nên phương trình * vô
 2  4 0,25
nghiệm.
Thay y  x vào phương trình 2 ta có

x 3
 3x  5  2x 2  5x  3x 3  5x 2  2x  5


 x 3  3x  5   
2x 2  5x  1  3x 3  5x 2  2x  5  x 3  3x  5 
2x 2  5x  1

 x 3  3x  5   
 x  2x 2  5x  1  1,0
2x 2  5x  1
 x 3  3x  5 2x 2  5x  1  0 3
  

 2x 2  5x  1  
 x   0   3
 2x 2  5x  1 
   
x  3x  5  x 2x 2  5x  1 4

5  33 5  33
(3)  x  x  , thỏa mãn.
4 4

 
2 2
(4)  x 3  2x  5  x 2x 2  5x  x 3  (2x  5)  x  2x 2  5x
 

 
2
 x3  2x 3 (2x  5)  (2x  5)2  x 3 (2x  5)

 x 
2
3
 x 3 (2x  5)  (2x  5)2  0
 3 2x  5 
2

2x 3  2x  5  0 0,5
 3 
 x    4  (2x  5)  0  
2
 , không thỏa mãn.
 2  2x  5  0


Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm
 5  33 5  33   5  33 5  33 
  ; 
 
x ; y  

;   ;  .

4 4   4 4 
3.1 (2,0 điểm)

Trang 71
TXĐ:  . 0,25
Ta có
3x  1  x  3 2 1
lim f x   lim  lim  0,75
x 1 x 1

x2 1  3x  1  x  3  x 1
x  1 3x  1  x  3  4

a  2 x a 2
lim f x   lim   f 1 . 0,5
x 1 x 1 4 4
a 2 1
Hàm số liên tục tại điểm x  1  lim f x   lim f x   f 1    a  1 . 0,5
x 1 x 1 4 4
3.2 (2,0 điểm)
2un  un 1
Với n  2 ta có un 1   3un 1  2un  un 1  3un 1  3un  un  un 1
3
0,5
1
 un 1  un    un  un 1  .
3
1
Do đó, dãy vn  với vn  un 1  un là một cấp số nhân với v1  1 , công bội q   .
3
Ta có un  un  un 1  un 2  un 3  ...  u2  u1  u1  vn 1  vn 2  ...  v1  u1
 1
n 1
1,0
1      1  
n 1
1  q n 1  3  3 
un  v1  u1  1.  2019  1      2019 .
1q 1 4  3  
1  
3
n 1
3 3  1 8079
Vậy un  2019      lim un  . 0,5
4 4  3  4
4. (2,5 điểm)
M
A B

D C

Gọi a là độ dài cạnh hình vuông ABCD .


2 2
a 2    2
2
Ta có AC  a 2  JD  DI  IJ     a 2   5a
2 2
 2    0,5
 4  8
2
  a2 5a 2
 3a 2  3a 2 a 2
JM 2  JA2  AM 2  2JA.AM cos 450      2. .  .
 4  4 4 2 2 8

5a 2
DM 2  AM 2  AD 2   DM 2  DJ 2  JM 2  DMJ vuông tại J .
4
Do đó JM vuông góc với JD (1)
Chú ý: Học sinh có thể dùng cách vec tơ để chứng minh tính chất vuông góc
Trang 72
 
D thuộc  nên D(t; t  1)  JD(t  1; t  1), JM (1; 3). Theo (1)
  0,25
JD.JM  0  t  1  3t  3  0  t  2  D(2; 1) .
a2
Dễ thấy DM  2 5  a 2   a  4.
4
AM  2 x 2  (y  3)2  4 x  2; y  3 0,5
 
Gọi A(x ; y ). Vì  
  
AD  4 (x  2)  (y  1)  16
2 2
x  6 ; y  7
   5 5
Với A(2; 3) (thỏa mãn)(vì khi đó A, J cùng phía so với DM ).
0,75
 B(2; 3)  I (0;1)  C (2; 1)  J (1; 0)
6 7 
Với A  ;  (loại). (vì khi đó A, J cùng phía so với DM ).
 5 5  0,5
Vậy tọa độ các đỉnh hình vuông là A(2; 3), B(2; 3),C (2; 1), D(2; 1).
5.1.a) (1,5 điểm)
S

A' B'

A B
D'
C' 0,75
O
K

D C

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Theo giả thiết ta có:


SO  ABCD   SO  BK ,
Mà BK  AC  BK  SAC   BK  SA và BK  HK .
1 1 1 3a 2
Do ABC vuông đỉnh B nên:    BK 2
 .
BK 2 AB 2 BC 2 4
Dễ thấy SA  BHK   BH  SA.

a 39
SAB cân đỉnh S , BH là đường cao nên dễ thấy HB  .
4 0,75
2
27a 3a 3
Do HBK vuông tại K nên HK 2  HB 2  BK 2   HK  .
16 4
Chú ý: Nếu học sinh không vẽ điểm K nằm trong đoạn AC thì trừ 0,25 điểm.
5.2.b) (1,5 điểm)
5a 3a
Ta có SH  SB 2  BH 2   HA  .
4 4
Từ O kẻ đường thẳng song song với SA cắt HK tại J . 0,75
OJ OK 1
Theo định lí Talet ta có  
AH AK 3
Trang 73
AH 3 OJ 1 OI 1 SO 6
Mà        .
SH 5 SH 5 SI 5 SI 5

C'
I
J
A'
E K
O C
A
F

SO 6
Chú ý: Nếu dùng định lý Melenauyt (không chứng minh định lí) để tính tỉ số  trừ
SI 5
0,5 điểm.
Từ A,C lần lượt kẻ các đường thẳng song song với AC cắt SO lần lượt tại E , F .
SA SC SE SF SO  OE  SO  OF SO 12
Khi đó     2 
SA SC  SI SI SI SI 5 0,5
SB SD 12 SA SB SC SD 24
Tương tự ta có        .
SB ' SD ' 5 SA ' SB ' SC ' SD ' 5

Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có


24 SA SB SC SD 625 4
 44 . . .  SA.SB .SC .SD   a
5 SA ' SB ' SC ' SD ' 81
5a 0,25
Dấu bằng xảy ra khi SA  SB   SC   SD  
3
625 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức SA.SB .SC .SD  bằng a .
81
5.2 (1,0 điểm)
2
Gọi a là độ dài cạnh tứ diện ABCD khi đó AH  a .
3
Đẳng thức cần chứng minh tan2   tan2   tan2   12 1 0,5
1 1 1 18
Tương đương với    (2)
MH 2 NH 2 PH 2 a2

Trang 74
A

B D
K P

N
K D M H
B P
I J
M H N
I J

C C

Xét tam giác BCD Từ H kẻ HI ; HJ ; HK vuông góc với BC ;CD; BD . Không mất tính
tổng quát ta có thể giả sử M thuộc đoạn BI và gọi 1; 2 ; 3 lần lượt là ba góc hợp bởi
HM ; HN ; HP với ba cạnh BC ;CD; BD.
Ta có tam giác HMI và HNJ vuông tại I và J nên tứ giác HICJ nội tiếp
  120º      120º
 IHJ 1 3

Mặt khác tổng ba góc của tam giác BMP bằng 180 nên
  BPM  B   180  180      60  180      60
BMP  1 3 1 3

Từ đó suy ra
1 1 1 12
   2 sin2 1  sin2 2  sin2 3 
MH 2
NH 2
PH 2
a  
12
 
 2  sin2 1  sin2 120  1  sin2 1  60 
a   
6
 
 2 1  cos 21  1  cos 2 1200  1  1  cos 2 1  600 
a    
0,5
6 1 1 1 1  18
 3  cos 21  cos 21  sin 21  cos 21  sin 21   2
a  2 2 2 2  a

Vậy tan   tan   tan   12
2 2 2

6.1. (1,0 điểm)


xy 1 1
Đặt a  xc, b  yc từ điều kiện ta có (x  y  1)2  xy và P   2  .
x y x y 2
xy
2
 x  y 
Ta có (x  y  1)  xy   2
  (x  y )2  4 (x  y )2  2(x  y )  1  0 0,5
 2   
2
 3(x  y )2  8(x  y )  4  0   x y  2.
3
2 
Đặt t  x  y,   t  2 thay xy  (t  1)2 vào biểu thức P ta được
3 
(t  1)2 1 1 (t  1)2 1 1
P  2 2
 2
  2  0,5
t t  2(t  1) (t  1) t t  4t  2 (t  1)2
(t  1)2 1 1 1
  2
 2 
t 2(t  1) t  4t  2 2(t  1)2

Trang 75
2 4 2 4 2 
  2    2,  t   ;2
t | t  1 | t  4t  2  2(t  1)2 t | t  1 | t2 3 
 
Vậy Pmin  2  a  b  c  1 .

6.2. (1,0 điểm)


 
Ta có f f x   x  f 2 x   bf x   c  x
 f x   f x   x   x  f x   x   b  f x   x   x 2  bx  c  x
     
  f x   x   f x   x  b  1 .
    0,5
  
 f x   x 1
 
Do đó, f f x   x  0   2
x  b  1 x  b  c  1  0 2
Theo giả thiết, 1 có hai nghiệm phân biệt; do b 2  2b  3  4c nên 2 cũng có hai
nghiệm phân biệt.
Gọi x 0 là nghiệm của 1 ta có x 02  bx 0  c  x 0 .
Khi đó nếu x 0 là nghiệm của 2 thì
b 1 0,5
x 02  b  1 x 0  b  c  1  0  2x 0  b  1  0  x 0   .
2
b b  1
2
b  1 b 1
    c    4c  b 2  2b  3 , trái giả thiết.
 2 
 2 2
 
Do đó, x 0 không là nghiệm của 2 . Vậy phương trình f f x   x có bốn nghiệm phân biệt.
6.3. (1,0 điểm)
Giả sử ngược lại, tức là với hai học sinh bất kỳ tồn tại ít nhất một bài toán mà cả hai học sinh
đó đều không giải được. Bây giờ ta sẽ đếm các bộ ba x , a, y  trong đó x , y là hai học sinh và
a là bài toán mà cả hai học sinh x , y đều không giải quyết được. Gọi k là số tất cả các bộ ba
như vậy. 0,5
Ta có C 34
2
cách chọn hai học sinh từ 34 học sinh. Vì hai học sinh bất kỳ thì có ít nhất một
bài toán mà cả hai học sinh đều không giải quyết được nên k  C 34
2
 561 1
Mặt khác, vì mỗi bài toán a có ít nhất là 19 học sinh giải được nên mỗi bài toán có nhiều
nhất là 15 học sinh không giải được. Như vậy, đối với mỗi bài toán a có nhiều nhất C 152 cặp
học sinh không giải được bài toán a .
Do đó k  5.C 152  525 2 0,5

Từ 1 và 2 dẫn đến mâu thuẫn.


Điều giả sử sai, tức là bài toán được chứng minh.

1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập
luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới được tính điểm tối đa.
2. Với các cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng
không được vượt quá số điểm dành cho bài hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình
chấm phải được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
3. Điểm toàn bài là tổng số điểm của các phần đã chấm, không làm tròn điểm

Trang 76
Trang 77
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm: 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm).


cos x 2 sin x 3
a) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: y .
2 cos x sin x 4
b) Giải phương trình: cos 2x (1 2 cos x )(sin x cos x ) 0

Câu 2 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có BC a, AB c, AC b . Biết góc BAC 900 và

2
a, b, c theo thứ tự tạo thành cấp số nhân. Tính số đo góc B, C .
3
Câu 3 (1,0 điểm). Cho n là một số nguyên dương. Gọi a 3n 3
là hệ số của x 3n 3
trong khai triển
thành đa thức của (x 2 1)n (x 2)n . Tìm n sao cho a3n 3
26n.
Câu 4 (1,0 điểm). Cho các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Từ 8 chữ số trên lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau sao cho tổng 4 chữ số đầu bằng tổng 4 chữ số cuối.
u1 2019
Câu 5 (1,0 điểm). Cho dãy số (un ) thỏa mãn: 1 . Tìm công thức số hạng
un 1
n 1 unn
2019n
tổng quát và tính lim un .
Câu 6 (2,0 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thang có
AD 2a, AB BC CD a, BAD 600 , SA vuông góc với đáy và SA a 3 . M và I

là hai điểm thỏa mãn 3MB MS 0, 4IS 3ID 0 . Mặt phẳng (AMI ) cắt SC tại N .
a) Chứng minh đường thẳng SD vuông góc với mặt phẳng (AMI ).

b) Chứng minh ANI 900 ; AMI 900.


c) Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AMI ) và hình chóp S .ABCD.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho tứ diện ABCD , gọi G là trọng tâm tam giác BCD,G ' là trung điểm của
AG. Một mặt phẳng ( ) đi qua G ' cắt các cạnh AB, AC , AD lần lượt tại B ', C ', D '. Tính

AB AC AD
.
AB ' AC ' AD '
Câu 8 (1,0 điểm). Cho n số a1, a2, a3,..., an [0;1] . Chứng minh rằng:

(1 a1 a2 a3 ... an )2 4(a12 a 22 a 32 ... an 2 ).


-------------Hết-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………….………..…….…….….….; Số báo danh……………………
Trang 78
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 11
MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2018-2019
Đáp án gồm: 05 trang
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh
làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Nội dung trình bày Điể
m
1 (2,0 điểm)
a.(1,0 điểm).
cos x 2 sin x 3
Gọi y 0 là một giá trị của hàm số y . Khi đó phương trình
2 cos x sin x 4
cos x 2 sin x 3
y0 phải có nghiệm.
2 cos x sin x 4 0,5
Ta có phương trình
cos x 2 sin x 3
y0 (y0 2)sin x (1 2y0 )cos x 4y 3 (1)
2 cos x sin x 4
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi:
2 0,25
(y0 2)2 (1 2y0 )2 (4y0 3)2 11y02 24y0 4 0 yo 2
11
2
Vậy max y 2, min y . 0,25
11
b.(1,0 điểm)
(cos2 x sin2 x ) (1 2 cos x )(sin x cos x ) 0
Phương trình (cos x sin x )(cos x sin x ) (1 2 cos x )(sin x cos x ) 0
(cos x sin x )(sin x cos x 1) 0 0,5
cos x sin x 0
sin x cos x 1 0

+) Với cos x sin x 0 tan x 1 x k . 0,25


4

+) Với sin x cos x 1 0 2 sin(x ) 1 x k2 ; x k2 .


4 2 0,25
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm.
2 (1,0 điểm)
2
Ta có: b 2 ac . Do tam giác ABC vuông ta có 0,25
3

Trang 79
a b c
b a sin B; c a sin C a cos B.
sinA sin B sin C

2 2 2 0,5
Suy ra a sin B a 2 cos B B 600
3
Vậy A 900, B 600, C 300. 0,25
3 (1,0 điểm)
Theo công thức khai triển nhị thức Newton ta có:
n n n n
n n k 2k i i n i k 2k 0,25
(x 2
1) (x 2) ( C x )(
n
C x2
n
) ( C x )(
n
2n iC ni x i )
k 0 i 0 k 0 i 0
3n 3
Số hạng chứa x tương ứng với cặp (k, i ) thỏa mãn:
2k i 3n 3
(k, i) {(n, n 3);(n 1, n 1)} 0,5
0 k, i n
Do đó hệ số của x 3n 3
là a3n 3
C nn .23.C nn 3
C nn 1.21.C nn 1
1
8C n3 2n 2
3 2 n(n 1)(n 2)
Theo giả thiết ta có: 8C n 2n 26n 8 2n 2 26n
6 0,25
2n 2 3n 35 0 n 5.
Vậy n 5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
4 (1,0 điểm)
Do 0 1 2 3 4 5 6 7 28 , nên để tổng 4 chữ số đầu và tổng 4 chữ số
0,25
cuối bằng nhau, điều kiện là tổng đó bằng 14.
-Ta lập bộ 4 số có tổng là 14 và có chữ số 0 là:
(0;1;6;7); (0;2;5;7);(0; 3; 4;7);(0; 3;5;6). Với mỗi bộ có số 0 trên ứng với một bộ còn 0,25
lại không có số 0 và có tổng bằng 14.
-TH1: Bộ có số 0 đứng trước: Có 4 bộ có chữ số 0, ứng với mỗi bộ có:
+) Xếp 4 chữ số đầu có 3.3! cách.
0,25
+) Xếp 4 chữ số cuối có 4! cách.
Áp dụng qui tắc nhân có 4.3.3!.4!=1728 số
-TH2: Bộ có số 0 đứng sau: Có 4 bộ có chữ số 0, mỗi bộ có
+) Xếp bộ không có chữ số 0 trước có 4! cách.
+) Xếp bộ có chữ số 0 sau có 4! cách. 0,25
Áp dụng qui tắc nhân có 4.4!.4!=2304 số.
Vậy có 1728+2304=4032 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
5 (1,0 điểm)
1 1
Ta có unn 11 unn n
unn 11 unn
2019 2019n
1
u22 u11
20191
1 0,25
u 33 u22
Do đó: 20192
...
1
unn unn 1
1
2019n 1

0,5

Trang 80
1 n 1
1 ( )
n 1 1 1 1 2019
Suy ra: u n
u1
...
20191 20192 2019n 1
2018
1 n 1
1 ( )
Vậy un
n
2019 2019
2018
Ta có
1 n 1
1 ( )
n
2019 n n 1 1 ... 1 2020
1 un 2019 2020 1.1...1.2020
2018 n
0,25
2019
1 ( Côsi cho n 1 số 1 và số 2020)
n
2019
Mặt khác lim(1 ) 1 . Vậy lim un 1.
n
6 (2,0 điểm)
a)

0,75

Đặt AB a, AD b, AS c . Ta có
1 0,25
2
BC b, a a, b 2a, c a 3, a.b a , a.c 0, b.c 0.
2
3 4 3 1
Ta có: SD b c, AI b c, AM a c. 0,25
7 7 4 4
Suy ra: SD.AI 0, SD.AM 0 . Do đó SD AI , SD AM . Vậy SD (AMI ). 0,25
b) 0,5
1 1 1 1 5 1
Ta có: AN a b c, NI a b c
2 4 2 2 28 14 0,25
AN .NI 0 AN NI ANI 900.
3 1 3 3 9
AM a c, MI a b c
+ 4 4 4 7 28 0,25
AM .MI 0 AM MI AMI 900.
c) 0,75
Thiết diện tạo bởi mặt phẳng AMI và hình chóp S .ABCD là tứ giác AMNI . Ta có 0,25
Trang 81
SAMNI SANI SAMN
a 3 a 6 a 42
Ta có: AM , AN , NI
2 2 14
0,25
1 3a 2 7
SANI AN .NI
2 28
15a 2 AM .AN 5 14
Ta có: AM .AN cos MAN sin MAN
16 AM .AN 4 2 8
2
1 3a 7 0,25
SAMN AN .AM . sinMAN
2 32
2 2
3a 7 3a 7 45a 2 7
Vậy SAMNI .
28 32 224
7 (1,0 điểm)

Ta có bài toán : « Cho tam giác ABC , trung tuyến AM . Một đường thẳng d bất kỳ
AB AC AM
cắt AB, AM , AC lần lượt tại B1, M1, C 1. Khi đó 2 »
AB1 AC 1 AM 1

0,25

Thật vậy : Kẻ BE, CF lần lượt song song với B1C 1


AB AE AM ME
Ta có BE / /B1M1 nên
AB1 AM1 AM1
AC AF AM MF
CF / /C1M1 nên
AC 1 AM 1 AM 1
Mặt khác BME CMF (g c g ) nên ME MF
AB AC AM ME AM MF AM
Do đó 2 .
AB1 AC 1 AM1 AM1 AM1
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD, BG; M ', N ' là giao điểm của mặt phẳng
( ) với AM , AN .
Áp dụng bài toán vào tam giác ACD , ta có: 0,5
AC AD AM
2 (1)
AC ' AD ' AM '
Áp dụng bài toán vào tam giác ANM , ta có:
Trang 82
AN AM AG AN AM AG
2 2 2 4 (2)
AN ' AM ' AG ' AN ' AM ' AG '
Áp dụng bài toán vào tam giác ABG, ta có:
AB AG AN
2 (3)
AB ' AG ' AN '
AB AC AD AG
Thay (1), (3) vào (2) ta được: 3 6. 0,25
AB ' AC ' AD ' AG '

8 (1,0 điểm)
Xét tam thức
f (x ) x 2 (1 a1 a2 a3 ... an )x (a12 a 22 a 32 ... an 2 )
0,25
f (1) 1 (1 a1 a2 a 3 ... an ) (a12 a22 a 32 ... an 2 )
Ta có:
a1(a1 1) a2 (a2 1) a 3 (a 3 1) ... an (an 1).
Mặt khác a1, a2, a3, ...., an [0;1] nên:
a1(a1 1) 0
a2 (a2 1) 0
f (1) 0 0,25
...
an (an 1) 0

Mà f (0) a12 a22 a32 ... an 2 0 f (1).f (0) 0


0,25
Do đó phương trình f (x ) 0 có nghiệm trên đoạn [0;1]

(1 a1 a2 a3 ... an )2 4(a12 a22 a 32 ... an 2 ) 0 0,25


Suy ra 2 2 2 2 2
(1 a1 a2 a3 ... an ) 4(a
1
a2 a3 ... an )

Trang 83
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ OLYMPIC MÔN TOÁN 11
CỤM TRƯỜNG THPT THANH XUÂN- NĂM HỌC 2018 – 2019
CẦU GIẤY-THƯỜNG TÍN Môn: Toán
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Giải các phương trình sau:

1) 1  3 sin 2 x  cos 2 x .
2) 9sin x  6cos x  3sin 2x  cos 2x  8 .
Câu 2. 1) Hoa có 11 bì thư và 7 tem thư khác nhau. Hoa cần gửi thư cho 4 người bạn, mỗi người 1 thư.
Hỏi Hoa có bao nhiêu cách chọn ra 4 bì thư và 4 tem thư, sau đó dán mỗi tem thư lên mỗi bì
thư để gửi đi?
2) Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó
có 1 phương án trả lời đúng, 3 phương án sai. Tính xác suất để một học sinh làm bài thi trả lời
đúng được ít nhất 3 câu hỏi?

Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Niutơn của biểu thức  2  3x  biết n là số
n
Câu 3.
nguyên dương thỏa mãn hệ thức C21n1  C22n1  ...  C2nn1  220 1 .

3
x  7  5  x2
Câu 4. 1) Tính giới hạn sau lim .
x 1 x 1

2) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lập thành một cấp số nhân. Chứng minh rằng tam giác
đó có 2 góc trong mà số đo không vượt quá 60 0 .
Câu 5. Cho tứ diện ABCD .
1) Gọi E , F , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ACD, ABD .
a) Chứng minh  EFG  / /  BCD  .
b) Tính diện tích tam giác EFG theo diện tích của tam giác BCD .
2) M là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD . Kẻ qua M đường thẳng d // AB .

a) Xác định giao điểm B  của đường thẳng d và mặt phẳng  ACD  .

b) Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD cắt các mặt phẳng
MB MC  MD
 ABD  ,  ABC  theo thứ tự tại C , D . Chứng minh rằng:    1.
AB AC AD

AB AC AD
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T    .
MB MC  MD

----------------HẾT-----------------
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
 Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………
Số báo danh:…………………………………………………………

1
Trang 84
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Giải các phương trình sau:

1) 1  3 sin 2 x  cos 2 x
2) 9sin x  6cos x  3sin 2x  cos 2x  8
Lời giải
1) 1  3 sin 2 x  cos 2 x  3 sin 2 x  cos 2 x  1
3 1 1   1
 sin 2 x  cos 2 x    cos sin 2 x  sin cos 2 x  
2 2 2 6 6 2
  
 2 x     k 2  x  k
  1  

6 6
 sin  2 x      sin     
 x  2  k
.
 6  2  6   
 2 x      k 2
  3
6 6
2) 9sin x  6cos x  3sin 2x  cos 2x  8   6cos x  3sin 2 x    cos 2 x  9sin x  8   0
  6cos x  6sin x cos x   1  2sin 2 x  9sin x  8  0

 6cos x. 1  sin x    2sin 2 x  9sin x  7   0


 6cos x. 1  sin x    2sin x  7  sin x  1  0   sin x  1 6cos x  2sin x  7   0
 
 sin x  1  x   k 2
 2

6 cos x  2sin x  7 *
Phương trình * vô nghiệm vì có a 2  b 2  40  49  c 2 .

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x   k 2 .
2
Câu 2. 1) Hoa có 11 bì thư và 7 tem thư khác nhau. Hoa cần gửi thư cho 4 người bạn, mỗi người 1
thư. Hỏi Hoa có bao nhiêu cách chọn ra 4 bì thư và 4 tem thư, sau đó dán mỗi tem thư lên mỗi
bì thư để gửi đi?
2) Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong
đó có 1 phương án trả lời đúng, 3 phương án sai. Tính xác suất để một học sinh làm bài thi trả
lời đúng được ít nhất 3 câu hỏi?

Lời giải
1) Chọn 4 bì thư từ 11 bì thư có C cách.
4
11

Chọn 4 tem thư từ 7 tem thư có C74 cách.


Dán 4 tem thư và 4 bì thư vừa chọn có: 4! cách.
Gửi 4 bì thư đã dán 4 tem thư cho 4 người bạn có: 4! Cách.
Vậy có tất cả: C114 .C74 .4!.4!  6652800 cách.
1 3
2) Xác suất để một học sinh trả lời đúng 1 câu là , trả lời sai 1 câu là .
4 4
3 2
1 3 45
Xác suất để một học sinh trả lời đúng đúng 3 câu là: C53 .      .
 4   4  1024

2
Trang 85
4
 1   3  15
Xác suất để một học sinh trả lời đúng đúng 4 câu là: C .      . 4
5
 4   4  1024
5
1 1
Xác suất để một học sinh trả lời đúng cả 5 câu là: C .    . 5
5
 4  1024
45 15 1 61
Vậy xác suất để một học sinh trả lời đúng ít nhất 3 câu là:    .
1024 1024 1024 1024
Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Niutơn của biểu thức  2  3x  biết n là số
n
Câu 3.
nguyên dương thỏa mãn hệ thức C21n1  C22n1  ...  C2nn1  220 1 .

Lời giải
Ta có: C 1
2 n 1C 2
2 n 1 ...  C n
2 n 1  2 1  C20n1  C21n1  C22n1  ...  C2nn1  220 .
20

Lại có: C 0
2 n 1 C 1
2 n 1  C22n1  ...  C2nn1  C2nn11  C2nn21  C2nn31  ...  C22nn11 .
Mặt khác: 1  1
2 n 1
 C20n1  C21n1  C22n1  ...  C2nn1  C2nn11  C2nn21  C2nn31  ...  C22nn11 .
 22 n 1  2.220  22 n 1  221  2n  1  21  n  10 .
Xét khai triển Niutơn  2  3x  , ta có:  2  3x   C100 210  C10 2 .  3x   ...  C10  3x  .
10 1 9 10 10 1 10

Suy ra hệ số của số hạng chứa x10 là: C10 3  59049 .


10 10

3
x  7  5  x2
Câu 4. 1) Tính giới hạn sau lim .
x 1 x 1

2) Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lập thành một cấp số nhân. Chứng minh rằng tam
giác đó có 2 góc trong mà số đo không vượt quá 60 0 .

Giải:

x  7  5  x2
3 3
x  7  2  2  5  x2 3
x7 2 2  5  x2
1) Ta có lim  lim  lim  lim
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 lim
x 1
 lim
 x  1 x  1
x 1
 x  1  3  x  7   2 3 x  7  4 

2


x 1
 x  1 2  5  x2  
1 x 1 1 1 7
 lim  lim    .
x 1 3
 x  7   2 3 x  7  4 x1 2  5  x 12 2 12
2 2

2) Giả sử độ dài ba cạnh của tam giác ABC lần lượt là a, b, c  0 .


Không mất tính chất tổng quát giả sử 0  a  b  c .
Do ba cạnh lập thành cấp số nhân nên ta có b 2  ac.
Áp dụng định lý Cos trong tam giác ta có:
b 2  a 2  c 2  2ac.cosB  a 2  c 2  2ac.cosB  ac
a 2  c 2  ac a2  c2 1
 cosB=  cosB=  .
2ac 2ac 2
a2  c2 1 1
Mặt khác a 2  c 2  2ac a, c nên cosB=    B  600.
2ac 2 2
Mà a  b  A  B  60 . 0

Vậy tam giác ABC có 2 góc có số đo không vượt quá 60 0 .


Câu 5. Cho tứ diện ABCD.
3
Trang 86
1) Gọi E , F , G lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , ACD, ABD .
a) Chứng minh  EFG  / /  BCD  .
b) Tính diện tích tam giác EFG theo diện tích của tam giác BCD .
Lời giải
A

E F

D
B P

M N

C
a) Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm BC , CD, DB .
SE SF 2
Theo tính chất trọng tâm ta có    EF / / MN .
SM SN 3
Mà MN   BCD  nên EF / /  BCD 1 .
Chứng minh tương tự ta có EG / /  BCD  2  .
Từ 1 và  2  ta có  EFG  / /  BCD  (đpcm).
EF SE EG 2
b) Ta có    (Theo định lý Talet).
MN SM MP 3
1
SEFG EF .EG sin GEF
EF EG 4
  2  .   3 (Do  EF ; EG    MN ; MP  )
SMNP 1 MN .MP sin NMP MN MP 9
2
1
SMNP 2 MN .MP sin NMP MN MP 1
Mặt khác    .   4
SBCD 1 BD CD 4
BD.CD sin BDC
2
S 1 1
Từ  3 và  4  ta có EFG  . Vậy S EFG  S BCD .
SBCD 9 9
2)

4
Trang 87
A

C' B'
D'

F
B
D

M
G
E

a) Trong mặt phẳng  BCD  BM  CD  E .


Trong mặt phẳng  ABE  Kẻ MB // AB  B  AE   d  MB
 B  d
  d   ACD   B
 B  AE   ACD 
b) Trong mặt phẳng  BCD  CM  BD  F  , DM  BC  G
Trong mặt phẳng  ACF  Kẻ MC  // AC  C   AF 
Trong mặt phẳng  ADG  Kẻ MD // AD  D  AG 
MB ME SMCD
Ta có: MB // AB    1
AB BE S BCD
MC  SMBD MD SMBC
Tương tự   2 ;   3
AC S BCD AD S BCD
MB MC MD SMCD  SMBD  SMBC
Từ 1 ,  2  ,  3     1
AB AC AD S BCD
MB MC  MD MB.MC .MD
c) Ta có    33
AB AC AD AB. AC. AD
1 27
 
MB.MC .MD AB. AC. AD

AB AC AD AB. AC. AD 27. AB. AC. AD


T    33  33 3 3
MB MC  MD MB.MC .MD AB. AC. AD
MB MC  MD 1 ME MF MD 1
Dấu ''  '' xảy ra        
AB AC AD 3 BE CF DG 3
 M là trọng tâm BCD .

5
Trang 88
– 2019
Môn: TOÁN - 11
: 150 phút

Câu 1(3,0 ). : 2 cos5 x.sin x 2sin 5 x.cos x sin 2 4 x.


x2
Câu 2 (2,0 ). x 2 x 6.
3 x

Câu 3 (4,0 ). Cho a (0;1) và (un ) xác :

u1 1
(un ) : *
un 1
3
aun3 a 1 , n .

a) (vn ) vn un3 1 (vn )


nhân
b) a lim(u13 u23 ... un3 n) 4.

Câu 4 (3.0 ). 25

ó6 5
,
Toán Anh.
Câu 5 (6.0 ). Cho ABCD.A’B’C’D’ I
AB, E DD’ sao cho AI D'E x, (0 x 1) .

IE A'C .
b) Tìm x AC ' và DI 600.
M,N AB, A ' D '. K
B'K
(CMN ) B 'C ' .
B 'C '

Câu 6 (2.0 ). a, b, c a2 b2 c 2 3b 0 .
1 4 8
2 2 2
1.
a 1 b 2 c 3
------------- -------------
c s d ng tài li i thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ………………………....................................................….SBD: ...............................

Trang 89
TRƯỜNG THPT KIM LI£N ĐÁP ÁN ĐỀ OLYMPIC MÔN TOÁN LỚP 11
NĂM HỌC 2018 – 2019

C¢U NỘI DUNG ĐIỂM


5 5 2
2 cos x.sin x  2sin x.cos x  sin 4 x
 2 cos x.sin x(cos 2 x  sin 2 x)(cos 2 x  sin 2 x)  sin 2 4 x 1,5
1
 sin 2 x.cos 2 x  sin 2 4 x  sin 4 x  sin 2 4 x
2
1   
 4 x  k  x  k
(3 điểm) 4
sin 4 x  0   1,5
   
 1   4 x   k 2  x   k ,k  .
sin 4 x   6  24 2
 2  
4 x 
5
 k 2  x  5  k 
 6  24 2

Điều kiện xác định: x  0; x  9.


2
x2 x2  x  x 1,0
 x2 x 6  x  2(3  x )      2.
3 x 3 x  3 x  3 x
2
(2 điểm)  x
3  x  2  x  2 x  6
   x  8  2 7. 1,0
 x  x  x  3
 3  x  1

 
a) Ta có un31  aun3  a  1  un31  1  a un3  1 . Suy ra vn 1  avn . 1,0
Như vậy dãy số  vn  là cấp số nhân với công bội a nên nó là cấp số nhân lùi vô hạn. 1,0

b) Ta được v1  v2  ...  vn 

2 1  an  3 3
 u  u  ...  u  n  3

2 1  an 
3 1 a 1 2 n
1 a
(4,0 điểm)
  4
1,0
2 1 a n

 
lim u13  u23  ...  un3  n  4  lim
1 a
2 1  a 2
n
2 1
Vì 0  a  1 nên lim  4a . 1,0
1 a 1 a 1 a 2
3
T là phép thử ‘Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong số 25 học sinh’. Ta có :   C25 .

Gọi A là biến cố : 3 học sinh được chọn luôn có học sinh dự thi môn Toán và học sinh dự thi 0,5
môn Anh. Ta có các trường hợp sau thuận lợi cho biến cố A :
 Có 1 học sinh chọn môn Toán, 2 học sinh chọn môn Anh có : C61.C52 khả năng

4  Có 2 học sinh chọn môn Toán, 1 học sinh chọn môn Anh có : C62 .C51 khả năng
(3,0 điểm) 2,0
 Có 1 học sinh chọn môn Toán, 1 học sinh chọn môn Anh, 1 học sinh chọn môn khác
(Văn, Tin, Sinh học, Lịch sử, Vật Lí, Hóa, Địa lý) có : C61.C51C141 khả năng.

A 555 111
 A  C61 .C52  C62C51  C61C51C141 . Vậy xác suất của biến cố A là P( A)    . 0,5
 2300 460

Trang
1 90
Đặt A ' B '  a; A ' D '  b; A ' A  c. K

D' C'
a) Ta có: A ' C  a  b  c. F
N
Lại có: IE  IA  AD  DE A' B'
M'
  xa  b  (1  x)c.
Xét: E

5 3.0
(6,0 điểm)  
A ' C.IE  a  b  c .  xa  b  (1  x)c 
2 2 2 C
  xa  b  (1  x)c   x  1  (1  x)  0. D

Suy ra A ' C  IE. A


M I B

DI . AC ' ( DA  AI )( AD  AB  AA ') 1  x
b) Ta có: cos 600    .
DI . AC ' DI . AC ' 1  x2 . 3
1,5
1  x 1
Suy ra:   x 2  8 x  1  0  x  4  15.
1 x . 3 2 2
c) Gọi M’ là trung điểm cạnh A’B’.
Trong ( A ' B ' C ' D ') : kẻ đường thẳng đi qua N và song song với C ' M ' cắt đường thẳng
B ' C ' tại K . Khi đó K là giao điểm của mặt phẳng (CMN ) với đường thẳng B ' C '. 1,5
B'K 5
Áp dụng định lí Ta-lét ta tính được:  .
B 'C ' 2
1 4 8
Đặt P    .
 a  1 b  2  c  3
2 2 2

0,5
Ta thấy: a 2  b2  c 2  2a  4b  2c  6   a  1   b  2    c  1  0 , theo giả thiết
2 2 2

thì a 2  b 2  c 2  3b . Suy ra 3b  2a  4b  2c  6  0 hay 2a  b  2c  10  16 .


 x 2  y 2  2 xy
Với hai số x, y  0 ta có:  2
 ( x 2  y 2 )( x  y )2  8 x 2 y 2 .
( x  y )  4 xy
1 1 8
Do đó: 2  2  (1)
 x  y
2
x y
0,5
6 Áp dụng (1) ta có:
(2 điểm) 1 4 8 1 1 8
  ;   .
 a  1  b  2   a  b  2   a  b  2   c  3  a  b  c  5 
2 2 2 2 2 2

     
 2   2   2 
2
8 8 8 16
P   8.  .
  c  3  2a  b  2c  10 
2 2 2 2
 b  b 
 a   2  a   c  5
 2   2  0,5
Theo giả thiết và chứng minh trên thì 0  2a  b  2c  10  16 ,  P  1 .

Khi a  1, b  2, c  1 thì P  1 . 0,5

Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn được đủ điểm tối đa như đáp án qui định.
……………….HÕt………………...

Trang
2 91
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Trường Phùng Khắc Khoan
*** ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn : Toán- Khối: 11 Năm học 2018-2019
Thời gian: 150 phút ( Đề có 01 trang)
===============================================
Câu 1 ( 4 điểm)
1 - Tính tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x  cos x  sin x  1 trên  0; 2  .
2 - Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một
cấp số nhân: x3  7 x2  2  m2  6m  x  8  0.
Câu 2 ( 6 điểm)
1 - Cho n là số dương thỏa mãn 5Cnn1  Cn3 .
n
 nx 2 1 
5
Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton P   .
 14 x 
2 - Một tổ gồm 9 em, trong đó có 3 nữ được chia thành 3 nhóm đều nhau. Tính xác xuất để mỗi
nhóm có một nữ.
3 - An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn có tối đa 5 séc , người nào thắng trước 3 séc sẽ
giành chiến thắng chung cuộc. Xác suất An thắng mỗi séc là 0, 4 (không có hòa). Tính xác suất để
An thắng chung cuộc .
Câu 3 ( 4 điểm)
1-Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  2;3 , A 1;5  và B  5; 3 , B  7; 2  . Phép quay tâm
I  x; y  biến A thành A và B thành B  , tính x  y .

2- Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Một đường tròn  O  tiếp xúc với đường tròn  O  và
đoạn AB lần lượt tại C và D . Đường thẳng CD cắt  O; R  tại I . Tính độ dài đoạn AI .
Câu4 (4điểm)
Cho hình chóp S.ABC , M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Các đường thẳng qua M song
song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C  .

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng khi M di động trong tam giác ABC


MA MB MC 
c) Tìm vị trí của M trong tam giác ABC để . . đạt giá trị lớn nhất.
SA SB SC
Câu5 (2điểm) Cho a, b, c là ba hằng số và (un ) là dãy số được xác định bởi công thức:
un  a n  1  b n  2  c n  3 (n  *). Chứng minh rằng lim un  0 khi và chỉ khi a  b  c  0.
n

-------------------------------------------HẾT-----------------------------------------
Trang 92
ĐÁP ÁN Thi học sinh giỏi cấp trường MÔN TOÁN
LỚP 11 ( 2018- 2019)
Câu 1 Nội dung Thang
điểm
Tính tổng các nghiệm của phương trình sin x cos x  cos x  sin x  1 trên  0; 2 

sin x cos x  cos x  sin x  1 (3)

 
Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x    t  0; 2  .
 4

t 2 1 t 2 1 t  1
t  1  2sin x cos x  sin x cos x 
2
  3   t  1  t 2  2t  3  0  
2 2 t  3  l 
2
   2
điểm sin  x   
   4 2
Với t  1: 2 sin  x    1   1,0
 4    2
sin  x    
  4 2

  
x  4   k 2
4  x  k 2
 
x   
    k 2  x    k 2

 4 4   2
x   
   k 2

 x    k 2
 4 4  2
   
x      k 2  x    k 2
 4 4
1,0
 3
Suy ra phương trình có 3 nghiệm trên  0; 2  là x  ;x  ;x 
2 2
 3
Vậy tổng 3 nghiệm là    3 .
2 2
2 - Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp
 
số nhân: x3  7 x 2  2 m2  6m x  8  0.

+ Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 lập thành một
2 cấp số nhân.Theo định lý Vi-ét, ta có x1 x2 x3  8.
điểm Theo tính chất của cấp số nhân, ta có x1 x3  x22 . Suy ra ta có x23  8  x2  2.
+ Điều kiện đủ: Với m  1 và m  7 thì m 2  6m  7 nên ta có phương trình 1,0
x  7 x  14 x  8  0.
3 2

Giải phương trình này, ta được các nghiệm là 1, 2, 4. Hiển nhiên ba nghiệm này lập thành một
cấp số nhân với công bôị q  2.
1,0
Vậy, m  1 và m  7 là các giá trị cần tìm.

Trang 93
Câu 1 - Cho n là số dương thỏa mãn 5Cnn1  Cn3 .
2 n
 nx 2 1 
5
Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton P  
 14 x 

Điều kiện n  , n  3.
n 1 5.n ! n! 5 1
Ta có 5Cn  Cn    
3

1!.  n  1! 3!.  n  3!  n  3! n  2  n  1 6.  n  3!


 n  7 TM 
2  n 2  3n  28  0  
điểm  n  4  L  1,0
7
 x 1
2
Với n  7 ta có P    
 2 x
 1
k

Số hạng thứ k  1 trong khai triển là Tk 1  .C7k .x143k


27k
Suy ra 14  3k  5  k  3 1,0
35 5
Vậy số hạng chứa x trong khai triển là T4  
5
x.
16

2 - Một tổ gồm 9 em, trong đó có 3 nữ được chia thành 3 nhóm đều nhau. Tính xác xuất để
mỗi nhóm có một nữ.

Bước 1: Tìm số phần tử không gian mẫu.


2 Chọn ngẫu nhiên 3 em trong 9 em đưa vào nhóm thứ nhất có số khả năng xảy ra là C93
3
điểm Chọn ngẫu nhiên 3 em trong 6 em đưa vào nhóm thứ hai có số khả năng xảy ra là C6 .
Còn 3 em đưa vào nhóm còn lại thì số khả năng xảy ra là 1 cách.
1,0
Vậy   C9 C6 .1  1680
3 3

Bước 2: Tìm số kết quả thuận lợi cho A .


Phân 3 nữ vào 3 nhóm trên có 3! cách.
Phân 6 nam vào 3 nhóm theo cách như trên có C62C42 .1 cách khác nhau. 1,0
 A  3!.C62C42 .1  540.
A 540 27
Bước 3: Xác suất của biến cố A là P  A    .
 1680 84

3-An và Bình thi đấu với nhau một trận bóng bàn có 5 séc , người nào thắng trước 3 séc sẽ giành
chiến thắng chung cuộc. Xác suất An thắng mỗi séc là 0, 4 (không có hòa). Tính xác suất An thắng
chung cuộc

Trang 94
Giả sử số séc trong trân đấu giữa An và Bình là x . Dễ dàng nhận thấy 3  x  5 .
Ta xét các trường hợp:
2
TH1: Trận đấu có 3 séc  An thắng cả 3 séc. Xác suất thắng trong trường hợp này là:
điểm P1  0, 4.0, 4.0, 4  0, 064
TH2: Trận đấu có 4 séc  An thua 1 trong 3 séc: 1, 2 hoặc 3 và thắng séc thứ 4 .
Số cách chọn 1 séc để An thua là: C31 (Chú ý xác xuất để An thua trong 1 séc là 0, 6. ) 1,0
 P2  C .0, 4 .0,6  0,1152
1
3
3

TH3: Trận đấu có 5 séc  An thua 2 séc và thắng ở séc thứ 5 .


Số cách chọn 2 trong 4 séc đầu để An thua là C42 cách.
 P3  C42 .0, 43.0,62  0,13824 1,0
Như vậy xác suất để An thắng chung cuộc là: P  P1  P2  P3  0,31744

1-Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A  2;3 , A’ 1;5  và B  5; 3 , B’  7; 2  . Phép
quay tâm I  x; y  biến A thành A’ và B thành B’ , tính x  y

QO ,   A   A '  IA  IA ' 1 QO ,   B   B '  IB  IB '  2 


2 1,0
  2  x    3  y 
2 2
 1  x    5  y 
2 2

điểm Từ 1 và  2   
  5  x    3  y    7  x    2  y 
2 2 2 2

 25
 x
6 x  4 y  13  2  x  y  3 1,0
 
 4 x  12 y  19  y   31

 2

Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Một đường tròn  O   tiếp xúc với đường tròn  O 

và đoạn AB lần lượt tại C và D . Đường thẳng CD cắt  O; R  tại I . Tính độ dài đoạn AI .

C
2
O'
điểm
B A
D O

R R
Ta có: V R   O   O  CO  CO 1 V C , R   I   D  CD  CI  2
C, 
 R
R 


R
R
CD CO 1,0
Từ 1 và  2     OI€ OD  OI  AB  I là điểm chính giữa của cung
CD CI
AB .

1,0

Trang 95
Câu Cho hình chóp S. ABC , M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Các đường thẳng qua M song
4 song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C  .
a) Chứng minh rằng

b) Chứng minh rằng khi M di động trong tam giác ABC ?


MA MB MC 
c) . . nhận giá trị lớn nhất. Khi đó vị trí của M trong tam giác ABC là:
SA SB SC

2
điểm

a) Do MA∥SA nên bốn điểm này nằm trong cùng mặt phẳng. Giả sử E là giao điểm của mặt
MA ME SMBC
0,5
phẳng này với BC . Khi đó A, M , E thẳng hàng và ta có:   .
SA EA S ABC
MB SMAC MC  SMAB MA MB MC 
B / Tương tự ta có:  ,  . Vậy    1 . Vậy đáp án đúng là .
SB S ABC SC S ABC SA SB SC
0,5
c) Ap dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :
MA MB MC  MA MB MC  MA MB MC  1
   33 . .  . . 
SA SB SC SA SB SC SA SB SC 27 .
MA MB MC 
Dầu bằng xảy ra khi và chỉ khi:    S MAC  S MAB  S MBC .
SA SB SC 1,0
Điều này chỉ xảy ra khi M là trọng tâm tam giác ABC . Vậy đáp án đúng là B.

Câu5 (2điểm)
Cho a, b, c là ba hằng số và  un  là dãy số được xác định bởi công thức:

un  a n  1  b n  2  c n  3 (n  *).
Chứng minh rằng lim un  0 khi và chỉ khi a  b  c  0.
n  2,0 đ
un n2 n3
Đặt vn   ab c  vn  a  b  c khi n  
n 1 n 1 n 1
0, 5
Ta có: un  vn n  1 0, 5
cho nên: nếu a  b  c  0 thì lim un ( )  0.
n 0, 5
Ngược lại nếu a  b  c  0  a  b  c thì khi n   ta có

un  b  n  2  n 1  c   
n  3  n 1 
b
n  2  n 1

2c
n  3  n 1
0
0,5

Trang 96
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán – Lớp 11
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (4,0 điểm).


 
1.Giải phương trình 2 cos 2   2 x   3 cos 4 x  4 cos 2 x  1
4 
2.Cho các số x  5 y;5 x  2 y;8 x  y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
2
( y  1) 2 ; xy  1;  x  2  theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x, y .

Câu II (5,0 điểm).


1. Tính tổng S  2.1C2n  3.2C3n  4.3C4n  ...  n(n  1)Cnn
2.Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau. Tính xác suất để chọn được một số có 3
chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.

Câu III (5,0 điểm).


n2  n  n
1. Tìm lim
4n 2  3n  2n
 x  4  x 2  8 x  17  y  y 2  1
2. Giải hệ phương trình 
 x  y  y  21  1  2 4 y  3x

Câu IV(2,0 điểm).


Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; 4), B(1; 2), đỉnh C thuộc đường thẳng
d : x  2 y  1  0 , trọng tâm G. Biết diện tích tam giác GAB bằng 3 đơn vị diện tích, hãy tìm tọa độ đỉnh
C.

Câu V (4,0 điểm).

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC  2a đáy bé AD  a , AB  b . Mặt
bên SAD là tam giác đều. M là một điểm di động trên AB, Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với SA, BC.

1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp  P  . Thiết diện là hình gì?

2. Tính diện tích thiết diện theo a, b và x  AM ,  0  x  b  . Tìm x theo b để diện tích thiết diện lớn
nhất
-----------------Hết-----------------
Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh .............................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:........................................................................................
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 2:........................................................................................

Trang 97
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 TRƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: Toán – Lớp 11

Huớng dẫn chấm


Câu Nội dung Điểm
Câu I.
1  
2 cos 2   2 x   3 cos 4 x  4 cos 2 x  1
4 
  0.5
PT 1  cos  4 x   3 cos 4 x  21  cos 2 x   1
6 
 sin 4 x  3 cos 4 x  2 cos 2 x

  0.5
 cos 4 x    cos 2 x
 6
    k 1.0
4 x  6  2 x  k 2  x  36  3
  k  Z 
4 x    2 x  k 2  x    k
 6  12
2  x  5 y;5 x  2 y;8 x  y theo thứ tự lập thành CSC nên ta có: 0.5
x  5 y  8x  y  2 5x  2 y 
 x  2 y 1
2 2 0.5
  y  1 ; xy  1;  x  2  theo thứ tụ lập thành CSN nên ta có:
2 2 2
 y  1  x  2    xy  1  2 
2
2 2 1.0
 y  1  2 y  2  
 2 y2 1
  
Thay (1) vào (2) ta đc:  4 y 4  2 y 2  1  4 y 4  4 y 2  1
  3
3 y  x 3
2 2
 y  
4  3
y  x 3
 2
Câu II
1 S  2.1C2n  3.2C3n  4.3C4n  ...  n(n  1)Cnn
Số hạng tổng quát: 1.0

Trang 98
n!
uk  k  k  1 Cnk  k  k  1
k ! n  k  !
n  n  1 n  2  !

 k  2 ! n  2 !  k  2 !
 n  n  1 Cnk22  2  k  n 
S  n  n  1  Cn02  Cn12  ...  Cnn22  1.0

 n  n  1 2n2 0.5
2. Số phần tử của không gian mẫu: n  A106  A95  136080 0.5

*Số các số tự nhiên có 6 chữ số có3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ là 0.5


TH1: (số tạo thành không chứa số 0)
 Lấy ra 3 số chẵn có: C43
 Lấy ra 3 số lẻ có: C53
 Số các hoán vị của 6 số trên: 6!
Suy ra số các số tạo thành: C43.C53 .6!  28800

TH2: ( số tạo thành có số 0) 0.5


 Lấy ra hai số chẵn khác 0: C42
 Lấy ra 3 số lẻ: C53
 Số các hoán vị không có số ) đứng đầu: 6! 5!  5.5!
Số các số tạo thành: C42 .C53.5.5!  36000

Gọi biến cố A: “số đuợc chọn có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ” 1


Suy ra : nA  28800  36000  64800
n 64800 10
Xác suất xảy ra biến cố A: PA  A  
n 136080 21
Câu III
1
lim
n2  n  n
 lim
n  4n 2  3n  2n  2.0

4n 2  3n  2n 3n  n2  n  n 
3
2 2 4
4n  3n  2n n 2
 lim  lim 
2

3 n n n 
 1  3
3  1   1
n 

Trang 99
2  x  4  x 2  8 x  17  y  y 2  1 1

 x  y  y  21  1  2 4 y  3x  2 
Điều kiện: y  0
1  ( x  y  4)  x 2  8 x  17  y 2  1  0 0.5
2
 x  4  y2
  x  y  4  0
x 2  8 x  17  y 2  1

  x  y  4 
 x  4  y  x  4  y  0
x 2  8 x  17  y 2  1
 x  4  y 0.5
  x  y  4  (1  )0
x 2  8 x  17  y 2  1
 y  x4
2 0.5
 x  4  y  x  4  1   x  4  y2 1  y
Vì: 1    0x, y
x 2  8 x  17  y 2  1 x 2  8 x  17  y2 1
Thay y  x  4 vào 2 ta đuợc 0.5
:
 2   x  x  4  x  25  1  2 x  16
   
x4 2   
x  25  5  x  8  2 x  16  0 
 1 1 x  12 
 x   0
 x4 2 x  25  5 x  8  2 x  16 
x  0  y  4 0.5
 1 1 x  12  vn 
   0 0.5
 x  4  2 x  25  5 x  8  2 x  16

Câu IV Ta có: BA   2; 2  , AB  2 2 0.5
x 1 y  2
Phuơng trình đuờng thẳng AB:   x  y 1  0
1 1

C  d : x  2 y  1  0  C  1  2t ; t  0.5
 2 t
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra: G 1  t; 2  
 3 3

t 0.5
Khoảng cách từ G đến AB: d G ; AB  
2

Vì diện tích GAB bằng 3 đơn vị nên ta có: 0.5

Trang 100
1 t  3  C  7;3
d G ; AB  . AB  3  
2 t  3  C  5; 3
Câu V + Từ M kẻ đuờng thẳng song song với BC và SA lần luợt cắt DC tại N, SB tại Q. 0.5
+ Từ Q kẻ đuờng thẳng song song với BC cắt SC tại P. 0.5
Thiết diện hình thang cân MNPQ
S

P Q
P Q

2a
C B

M b
N x
D a A
N H K M

+ Tính diện tích MNPQ 1.5

bx 2.a.x ab  ax
Ta tính đuợc MQ  NP  a, PQ  ; MN  từ đó tính đuợc
b b b
ab  a.x 3
QK  .
b 2

1 3.a 2 0.5
Suy ra diện tích MNPQ là: x S MNPQ   MN  PQ  .QK  2  b  x  b  3x 
2 4b
3.a 2 3.a 2  3b  3.x  b  3.x 
2
3.a 2 1
S MNPQ   b  x  b  3x     
4b 2 12b 2  2  12
b
Dấu “=”xẩy ra khi x  .
3

Trang 101
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN
TỔ: Toán Năm học: 2018 - 2019

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 Môn thi: TOÁN - Lớp 11 THPT


Số báo danh Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu
……………………............

Câu I (4,0 điểm)


1. Cho hàm số y  x 2  2 x  3 (*) và đường thẳng d : y  2mx  4 .
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (*). Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành
x  m x2  m
độ x1 ; x2 thỏa mãn 1   6
x2  1 x1  1
2. Giải bất phương trình  ( x  3  x  1)  (1  x2  2 x  3)  4 . 
Câu II (4,0 điểm)

1  s inx  cos2x  sin  x   1
 4
1. Giải phương trình  cosx
1+tanx 2
 x  1  y  1  4  x  5 y
2. Giải hệ phương trình   x, y    .
 x  y  2  5  2 x  y  1  3 x  2
2

Câu III (4,0 điểm)


1. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng
bc ca ab
   a  b c 3
a b c
u1  2018  3n 
2. Cho dãy số (un) được xác định bởi  2 . Tính giới hạn lim  2 .un  .
 3n  9n  un 1   n  5n  4  un , n  1
2
n 
Câu IV (4,0 điểm)
3x  6 2 x  4  4 3 y  18  2 y
1. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm  .
3x  2 y  6  6m  0
2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD, có đỉnh A  3;1  , đỉnh C nằm trên
đường thẳng  : x  2 y  5  0 . Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho CE  CD , biết N  6; 2  là
hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng BE. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật
ABCD.
Câu V (4,0 điểm)
u1  2
  u u un 
1. Cho dãy số  un  xác định  1 .Tính lim  1  2  ...  .
u n 1  u n 
2018
 u 2
n  u n  , n  1  u 2  1 u3  1 u n 1  1 

2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  C  : x 2  y 2  25 , đường
thẳng AC đi qua điểm K  2;1  . Gọi M, N là chân các đường cao kẻ từ đỉnh B và C. Tìm tọa độ các đỉnh
tam giác ABC, biết phương trình đường thẳng MN là 4 x  3 y  10  0 và điểm A có hoành độ âm.

...........................Hết........................
Trang 102
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu NỘI DUNG Điểm
2
I 1. Cho hàm số y  x  2 x  3 (*) và đường thẳng d : y  2mx  4 .
4,0 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số (*). Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm 2.0
điểm x  m x2  m
phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn 1   6
x2  1 x1  1
+ Lập bảng biến thiên và vẽ (P): y  x 2  2 x  3
 x  1
ta có đỉnh I :   I  1; 4 
 y  4
Ta có bảng biến thiên:

x
-1
1 +∞
-∞ 0.50
+∞ +∞

-4

đồ thị là parabol có bề lõm hướng lên có trục đối xứng là đường thẳng x  1
cắt trục hoành tại điểm 1;0  ;  3;0  cắt trục tung tại điểm  0; 3
Ta có đồ thị của hàm số:
y

0.50
-1 x
-3 O 1

-4

x  1
Đk:  1
 x2  1
Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2  2 x  3  2mx  4  x 2  2  m  1 x  1  0 (1)
d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2  phương trình (1) có hai nghiệm
0.50
   m  1  1  0
2
 m 2  2m  0 m  2
phân biệt x1 , x2  1    
1  2  m  1  1  0  4  2m  0 m  0
 x1  x2  2  m  1
khi đó theo định lí viet ta có 
 x1.x2  1
x  m x2  m x 2  x22   m  1 x1  x2   2m
Ta có 1   6  1  6
x2  1 x1  1 x1 x2   x1  x2   1

Trang 103
x  x   2 x1 x2   m  1 x1  x2   2m 4  m  1  2  2  m  1  2m
2 2 2

 1 2  6   6 0.50
x1 x2   x1  x2   1 1  2  m  1  1
m  2
 6  m  1  2m  2  6  4  2m   3m  13m  14  0  
2 2
m  7
 3
7
kết hợp với điều kiện ta được m 
3
2. Giải bất phương trình ( x  3  x  1)  (1  x2  2 x  3)  4 () 2.0
Điều kiện: x  1. Suy ra: x  3  x  1  0. 0.50
4  (1  x2  2 x  3) 0.50
()   4  1  x2  2 x  3  x  3  x  1
x  3  x 1
 1  x 2  2 x  3  2 x 2  2 x  3  x  3  x  1  2 ( x  3)( x  1) 0.50
 x 2  4  0  x  2 hoặc x  2.
Kết luận: Kết hợp với điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S   2;    0.50
II 
4,0 1  s inx  cos2x  sin  x   1 2.0
 4
điểm 1. Giải phương trình  cosx
1+tanx 2
 
 x   k
cosx  0 cosx  0  2
Điều kiện :    0.50
1  tanx  0  tanx  1  x     k
 4

1  s inx  cos2 x  sin  x   1
 4
Pt   cos x
s inx 2
1 0.50
cos x
cos x 1  s inx  cos2 x  cos x  s inx 1
 .  cos x
cos x  s inx 2 2
1 0.50
 1  s inx  cos 2 x  1  2s in 2 x+ s inx  1  0  s inx  hoặc s inx  1 (loại).
2
 
 x  k 2
1    6
Với sin x    s inx  sin   ,k  Z 
2  6   x  7  k 2
 6 0.50

Kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của phương trình là: x   k 2 ;
6
7
x  k 2 với  k  Z  .
6
 x  1  y  1  4  x  5y 2.0
2.Giải hệ phương trình   x, y    .
 x  y  2  5  2x  y  1  3x  2
2

Trang 104
 2
 x   3 , y  1
Điều kiện : 4  x  5y  0 .
2x  y  1  0 0.50
Từ phương trình thứ nhất trong hệ ta có :
x  1  y  1  4  x  5y  x  y  2  2  x  1 y  1  4  x  5y
 x  2y  1   x  1 y  1  0  x  1   x  1 y  1  2  y  1  0
0.50
  x 1  y 1  
x 1  2 y 1  0  x 1  y 1  x  y .
Thay x  y vào phương trình thứ hai trong hệ ta có phương trình :
  
x 2  x  2  5x  5  3x  2  x 2  x  1  x  2  5x  5  x  1  3x  2  0 
x2  x 1 x2  x 1 0.50
 x2  x 1   0
5x  5  x  2 3x  2  x  1
1 1
 


 x 2  x  1 1 
5x  5  x  1


0
3x  2  x  2 
 1 5 1 5
x  y
 x2  x 1  0   2 2
 1 5 1 5
x  y
 2 2 0.50
1 1 2
Vì 1    0 , x   . Đối chiều điều kiện ta có nghiệm
5x  5  x  1 3x  2  x  2 3
 1  5 1  5   1  5 1  5  
của hệ :  x, y    ; ; ;  .
 2 2   2 2  
III 1. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng
4,0 bc ca ab 2.0
điểm    a  b c 3
a b c
bc 2 bc bc
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  2
a a a 0.50
ca ca a  b ab
Tương tự ta được 2 ; 2
b b c c
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được
bc ca ab  bc ca ab 
   2   
a b c  a b c  0.50
 
bc ca bc ca
Cũng theo bất đẳng thức Cauchy ta lại có  2  2 c
a b a b
ca ab ab bc
Áp dụng tương tự ta được   2 a;  2 b
b c c a
bc ca ab
Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta được    a b c 0.50
a b c
Trang 105
Do đó ta suy ra
bc
a

ca
b

ab
c
2  a b c 
Ta cần chứng minh được
2  
a  b c  a  b c3 a  b c 3
0.50
Đánh giá cuối cùng là một đánh giá đúng theo bất đẳng thức Cauchy và giả thiết
abc  1
Bài toán được giải quyết xong. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1 .
u1  2018
2. Cho dãy số (un) được xác định bởi  2 .
 3n  9 n  u n 1   n 2
 5 n  4  u n , n  1 2.0
3 n

Tính giới hạn lim  2 .un  .
n 
2
1 (n  1)  3(n  1) un 1 1 un 0.50
Ta có un 1  2
un  
3 n  3n (n  1)  3(n  1) 3 n 2  3n
2

u 1 1
Đặt vn  2 n  vn 1  vn  (vn) là cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu
n  3n 3 3 0.50
n 1 n 1
u 2018 1009 1009  1  1009  1 
v1  1    vn  .    un  .    n 2  3n 
4 4 2 2 3 2 3
 3n   3n   1009  1  n 1 2 3n 
 2  3  
Khi đó lim  2 .un   lim  2 .un   lim  . n  3n  . 2  0.50
n  n   n 
 3027 n 2  3n  3027  3  3027
 lim  . 2  lim 1    . 0.50
 2 n  2  n  2
IV 3x  6 2 x  4  4 3 y  18  2 y
4,0 1. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm  2.0
điểm 3x  2 y  6  6m  0
 x  2 y
Đk: 
 y  6
3 K

I
1
x
1
O 3

 x   y  x y
  1    2   2 1  2 2 3
 2   3  2 3
Ta có pt(1)  
 x  1   y  2   m  4
 2   3 
 0.50

Trang 106
 x
a  1
 a  b  2a  2b  3
2 2
 2
Đặt  (đk a, b  0 ). Ta có hệ phương trình  2 2
(*) 0.50
b  y  2  a  b  m  4
 3
Hệ phương trình đã cho có nghiệm  hệ (*) có nghiệm a, b  0
Nếu m  4 hệ (*) vô nghiệm  hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Nếu m  4 . Chọn hệ tọa độ Oab ta có


1
Pt(1) cho ta đường tròn  C1  tâm I 1;1 , R1  5 ( vì a, b  0 )
4
1 0.50
Pt(2) cho ta đường tròn  C2  tâm O  0;0  , R2  m  4 ( vì a, b  0 )
4
Hệ phương trình có nghiệm   C1  cắt  C2 

 OH  R2  OK  3  m  4  2  5  5  m  3  2 10
0.50
Vậy hệ đã cho có nghiệm  5  m  3  2 10
2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD, có đỉnh A  3;1  ,
đỉnh C nằm trên đường thẳng  : x  2 y  5  0 . Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao 2.0
cho CE  CD , biết N  6; 2  là hình chiếu vuông góc của D lên đường thẳng BE. Xác
định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD.
Tứ giác ADBN nội tiếp   AND   ABD và  ABD  
ACD (do ABCD là hình chữ nhật).
 
Suy ra AND  ACD hay tứ giác ANCD nội tiếp được một đường tròn, mà

ADC  900  
ANC  900  AN  CN .

0.50

 
Giả sử C  2 c  5; c , từ AN .CN  0  3 1  2c   2  c  0  c  1  C 7;1
Tứ giác ABEC là hình bình hành, suy ra AC / / BE . 0.50
Đường thẳng NE qua N và song song với AC nên có phương trình y  2  0.

  b  6  B  N  lo¹ i 


Giả sử B  b;  2  , ta có AB.CB  0  b2  4b  12  0   0.50
b  2  B  2; 2 

Từ đó dễ dàng suy ra D  6; 4 
0.50
Trang 107
Vậy C 7;1 , B  2; 2  , D  6;4  .
V u1  2

4,0 1. Cho dãy số  un  xác định  1 .
un 1  un  2018  un  un  , n  1
2
điểm 2.0

 u u un 
Tính lim  1  2  ...  .
 u2  1 u3  1 un 1  1 

un  un  1
Theo giả thiết ta có: un 1   un mà u1  2 suy ra.
2018 0.50
2  u1  u2  u3  ....... do đó dãy  un  là dãy tăng.
Giả sử dãy  un  bị chặn trên suy ra lim un  L với  L  2  khi đó.
n 

un2  2017un L2  2017 L L  0


lim un 1  lim L  .
2018 2018 L  1 0.50
1
Vô lý do L  2 . Suy ra dãy  un  không bị chặn trên do đó. lim un    lim 0
un
1
Ta có: un 1  un 
2018
 un2  un   un  un  1  2018  un 1  un 

un un  un  1 2018  un 1  un  0.50
  
un 1  1  un 1  1 un  1  un 1  1 un  1
2018  un 1  1   un  1   1 1 
  2018.   
 un1  1 un  1  un  1 un 1  1 
Đặt : 0.50
u1 u un
Sn   2  ... 
u2  1 u3  1 un 1  1
 1 1   1 
 S n  2018     2018  1    lim S n  2018
 u1  1 un 1  1   un 1  1 
2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
 C  : x 2  y 2  25 , đường thẳng AC đi qua điểm K  2;1  . Gọi M, N là chân các đường 2.0
cao kẻ từ đỉnh B và C. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác ABC, biết phương trình đường
thẳng MN là 4 x  3 y  10  0 và điểm A có hoành độ âm.

Gọi I, J lần lượt là giao điểm của BM, CN


với đường tròn  C  .
Do tứ giác BCM N nội tiếp nên
  CNM
MBC  , lại có CJI
  I BC (cùng
chắn cung IC) do đó
I  CN
 M  MN / / IJ
CJ 0.50

Trang 108
 ACI  
ABI

Lại có  J BA  JCA
   
 ABI  J CA( doNBM  NCM )
 J BA  I CA 
AI  AJ  AO  J I  AO  M N

Từ đó ta có:
+) Do OA đi qua O  0;0  và vuông góc với MN : 4 x  3 y  10  0 nên Phương trình
0.50
đường thẳng OA : 3 x  4 y  0.
3 x  4 y  0 A  4;3 
+) Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ  
 x  y  25  A  4; 3   lo¹ i 
2 2

+) Do AC đi qua A  4;3  và K  2;1  , nên phương trình đường thẳng


AC : x  3 y  5  0.
0.50
 x  3 y  5  0 C  4; 3   A  lo¹ i 
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ  2 
 x  y  25 C 5; 0 
2

+) Do M là giao điểm của AC và MN nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ


4 x  3 y  10  0
  M  1;2 
x  3 y  5  0
+) Đường thẳng BM đi qua M  1;2  và vuông góc với AC nên phương trình đường
thẳng BM : 3 x  y  5  0
0.50
3 x  y  5  0  B  0;5 
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ  2 
 x  y  25  B  3; 4 
2

Vậy A  4;3  , B  3; 4  , C  5;0  hoặc A  4;3  , B  0;5  , C  5;0  .

...........................Hết........................

Trang 109
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
TRƯỜNG THPT MINH CHÂU MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm: 01 trang

3
Câu 1 (1,0 điểm). Giải phương trình cos 2 2 x  cos 2 x  0
4
sin x  1
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2(1  cos x )(1  cot 2 x )  .
sin x  cos x
Câu 3 (1,0 điểm). Cho hàm số y = x3 - 3x 2 +1 có đồ thị (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
thị (C ), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng D : x + 9 y = 0.

x 5  5x 3  2 x 2  6 x  4
Câu 4 (1,0 điểm). Tính giới hạn: I  lim
x 1 x3  x2  x  1
Câu 5 (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 5Cnn 1  Cn3 . Tìm hệ số của số hạng chứa x8
n
 nx 2 1 
trong khai triển nhị thức Niu-tơn của    ,x  0.
 14 x 
 4 x 2  1 x   y  3 5  2 y  0
Câu 6 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 
4 x  y  2 3  4 x  7
2 2

Câu 7 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm
ABM ; điểm D(7; -2) nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương trình đường thẳng AB,
biết hoành độ của A nhỏ hơn 4 và AG có phương trình 3x  y  13  0 .
Câu 8 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD // BC), BC = 2a, AB
= AD = DC = a (a > 0). Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD
vuông góc với AC.
a) Chứng minh mặt phẳng (SBC) vuông góc mặt phẳng (ABCD). Tính độ dài đoạn thẳng SD.
b) Mặt phẳng   đi qua điểm M thuộc đoạn thẳng OD ( M khác O và D) và song song với
đường thẳng SD và AC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng
  biết MD = x. Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Câu 9 (1,0 điểm). Cho dãy số (un ) xác định bởi:
2  n  1 un1 2n
u1  1; un   , n  * . Tìm công thức số hạng tổng quát un theo n .
n  n  1  1
2
n 2

---------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………….………..…….; Số báo danh……………………

SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN ĐÁP ÁN KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT MINH CHÂU KHỐI 11
MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2017-2018
Trang 110
Đáp án gồm: 06 trang

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh
làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Nội dung trình bày Điểm
1 (1,0 điểm)
 1
cos 2 x  2
PT   0,5
cos 2 x   3  L 
 2
 
 2x    k 2  x    k , k   0,5
3 6
2 (1,0 điểm)
 x  k
sin x  0 
ĐK:    , k  .
sin x  cos x  0  x    k 
0,25
4
1 sin x  1
Pt  2(1  cos x). 2 
sin x sin x  cos x
2 sin x  1
   sin x  cos x  sin x.cos x  1  0
1  cos x sin x  cos x 0,25


Đặt t  sin x  cos x  2 sin( x  ),  2  t  2, Phương trình trở thành:
4
2 0,25
t 1
t  1  0  t  1.
2
  
 x     k 2  
 1 4 4  x    k 2 (tm)
Với t  1, ta có sin( x  )     2 .
4 2  x    5  k 2 
  x    k 2 (l ) 0,25
4 4

Vậy phương trình có họ nghiệm x    k 2 .
2

3 (1,0 điểm)
Đạo hàm y ' = 3x 2 - 6 x.
Gọi M (a; a 3 - 3a 2 + 1) Î (C ). Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M là 0,25
3 2
y = f '(a )( x - a) + a - 3a + 1.
Tiếp tuyến vuông góc với đường x + 9 y = 0 nên 0,25

Trang 111
æ 1ö é a = -1
f '(a).çç- ÷÷÷ = -1  3a 2 - 6a = 9  ê .
çè 9 ø
ëê a = 3
Với a = -1, phương trình tiếp tuyến là y = 9 x + 6. 0,25
Với a = 3, phương trình tiếp tuyến là y = 9 x - 26. 0,25

Ta có : x 5  5x 3  2 x 2  6 x  4   x  1  x  2   x 2  2  .
2

0.5
x 3  x 2  x  1   x  1  x  1 .
2

4.
I  lim
x 5  5x3  2 x 2  6 x  4
 lim
 x  2  x2  2 3
 .
 
x 1 x x  x1
3 2 x 1 x1 2
0.5
3
Vậy I   .
2
(1,0 điểm)

Ta có 5Cnn 1  Cn3  5n 
 n  2  n  1 n  n2  3n  28  0 n  7
 . 0,25
6  n  4  ktm 
5. 7 7 7k
 7 x2 1  x2 1 7
1
Xét khai triển          C7k    1
k
x14 2 k x  k
 14 x   2 x  k 0  2 
0,5
7k
7
1
  C7k    1 x143k . Ứng với x8 suy ra 14  3k  8  k  2 .
k

k 0 2
5
8 1 21
Vậy hệ số của x trong khai triển là: C    2
7 0,25
2 32

 4 x 2  1 x   y  3 5  2 y  0 1
b)Giải hệ phương trình 
4 x  y  2 3  4 x  7
2 2
 2
 5
 y  2 a  x a  x
Câu 6 
Điều kiện:  Sau đó đặt   5  b2
x  3 b  5  2 y  y  2
(1,0  4
điểm)
0,25
Phương trình (1) trở thành
8a 3  2a  b3  b  0   2a  b   4a 2  2ab  b 2  1  0
 2a  b
 2
 4a  2ab  b  1  0  l 
2

Trang 112
x  0

Với 2a  b  2 x  5  2 y   5  4 x2
 y  0,25
2

Thay vào (2) ta có pt 16 x 4  24 x 2  3  8 3  4 x  0

 4 x 2  4 x 2  1  5  4 x 2  1  8  
3  4x  1  0
 16 
  2 x  1  8 x 3  4 x 2  10 x  5  0
 3  4x  1 
0,25
2 x  1  0
 3 16
8 x  4 x 2  10 x  5   0 * 
 3  4x  1

16
Ta có *   2 x 2  4 x  3  3 x  4 x  3  2 x 2  x  5  0
3  4x  1

3 16
Với 0  x  có 2 x 2  4 x  3  3 x  4 x  3  2 x 2  x  5  0
4 3  4x  1
0,25
3
Vậy (*) không có nghiệm thỏa mãn 0  x 
4

1 
Kết luận hệ có nghiệm là  x; y    ; 2 
2 

Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm
ABM ; điểm D(7; -2) nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD. Viết phương
1.0
trình đường thẳng AB, biết hoành độ của A nhỏ hơn 4 và AG có phương trình
3x  y 13  0 .

Gọi I là trung điểm AB, dễ thấy GA  GB  GD  G là tâm đường tròn ngoại


tiếp ABD  AGD  2ABD  900  AG  DG

7
C

D
0.25
M

A I B
Trang 113
DG  d  A; AG   10  AD  2 5

Giả sử A  a;3a  13 , AD=2 5   a  7    3a  11  20  a  3 (do a <4)


2 2
0.25

 A  3; 4 

AI 3
AMB vuông tại M  MI  IA  3IG  AG  10 IG  cos BAG  
AG 10
 
Gọi n  a; b   a 2  b 2  0  là véc tơ pháp tuyến của AB, n1  3; 1 là véc tơ pháp
0.25
tuyến của AG

3a  b 3 b  0
Áp dụng công thức tính góc ta được  
a 2  b 2 . 10 10 3a  4b

Với b = 0 thì phương trình AB là x  3  0

Với 3a  4b thì AB : 4x-3y-24=0  D, G nằm về hai phía đối với AB  G


nằm ngoài tam giác ABC(loại) 0.25
Kết luận: Phương trình AB là x  3  0 .

*Chú ý: Nếu học sinh không loại nghiệm thì không cho điểm phần này.

5 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD // BC), BC = 2a, AB =
(2 điểm) AD = DC = a (a > 0). Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và
BD. Biết SD vuông góc với AC.

Trang 114
S
Q

I
B C

O
N
M

A G D

1
8a)

0,25
Gọi I là trung điểm của BC nên tứ giác ADCI là hình thoi cạnh a nên IA = IB = IC
= a thì tam giác ABC vuông tại A, suy ra AC vuông góc DI

0,25
AC  ID  ID || AB  , AC  SD  AC   SID 
 AC  SI

0,25
Do AC  SI , BC  SI  SI   ABCD   ( ABCD)   SBC 

0,25
Ta có : SD  SI 2  ID 2  2a

1
8b)

0,5
Từ M kẻ hai đường thẳng lần lượt song song với SD, AC chúng cắt theo thứ tự SB
tại Q và AB tại G, AC tại N. Từ G kẻ đường thẳng song song SD, cắt SA tại E,từ N
kẻ đường thẳng song song với SD cắt SC tại P. Ta được thiết diện là ngũ giác
GNPQE.

0,25
  

x 
Ta có BD  a 3 nên tính được EG  NP  2 a  x 3 , QM  2  a   , GN  3 x
3

Tứ giác EGMQ và MNPQ là hai hình thang vuông đường cao lần lượt là GM và
NM nên

Trang 115

S MNPQE  4 x 3a  2 3 x 
0,25
3 3 2 a 3
Max S MNPQE  a tại x 
2 4

9
Cho dãy số (un ) xác định bởi:
(1 điểm) 2  n  1 un1 2n
u1  1; un   , n  * . Tìm công thức số hạng tổng
n  n  1  1
2
n 2

quát un theo n .
0,25
2  n  1 un 1 2n 2n  n 2
un   , n    nun  2  n  1 un 1 
* *
, n   .
n  n  1  1 n  n  1  1
2 2
n 2 2

( n  1) 2  1  2(n 2  1)
 nun  2  n  1 un1  , n  *
 n  1[(n  1)  1]
2 2

0,25
1 1 1
 ( n  1)un1  2
 [nun  2 ] (1)
( n  1)  1 2 n 1

0,25
1 1 1 1
Đặt vn  nun  2 . Khi đó (1)  vn1  vn ( v1   vn  n
n 1 2 2 2

0,25
1 1 1
Vậy un  ( 2  n)
n n 1 2

Trang 116
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: Toán – Lớp 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 14 tháng 04 năm 2018
(Đề gồm 01 trang)
Câu I. (4,0 điểm)
x3
Cho hàm số y = - x 2 + x + m có đồ thị là  C  . Tìm tất cả các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ
3
thị  C  tại điểm M có x M = 3 chắn hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2 .
Câu II. (6,0 điểm)
1) Giải phương trình
æ pö
2 sin çç2x - ÷÷÷ = sin x + cos x - 1
çè 4 ø÷
2) Tìm số nguyên dương lẻ n sao cho
C n1 - 2.2C n2 + 3.22C n3 - 4.2 3C n4 + ... + n .2n -1C nn = 2019.
2017(2018 - x 2 ) - 2017
3) Tính giới hạn I = lim
x 1 x -1
Câu III. (4,0 điểm)
1) Giải phương trình: 2x + 3 + x + 1 = 3x - 16 + 2 2x 2 + 5x + 3
ìïx 3 - y 3 + 3x 2 + 6x - 3y + 4 = 0
ï
2) Giải hệ phương trình: í
ïï3 4x + 1 + 2 3 2x + 4y - 8 = x + 2y + 5
(x , y Î  )
ïî
Câu IV. (4,0 điểm)
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có đỉnh C thuộc đường thẳng
d : x + 2y - 6 = 0 , điểm M (1;1) thuộc cạnh BD biết rằng chình chiếu vuông góc của điểm M trên cạnh
AB , AD đều nằm trên đường thẳng D : x + y - 1 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C .
2) Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên nửa đưởng thẳng Ox

vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông, ta lấy điểm S sao cho góc SCB = 60 0 . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng BC và SD .
Câu V. (2,0 điểm) Cho a , b, c, d là các số thực thoả mãn a 2 + b 2 = 25; c2 + d 2 = 16 và ac + bd ³ 20 . Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức: P = a + d .
---------------Hết----------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….

Trang 117
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Toán – Lớp 11
Câu Lời giải sơ lược Điểm
1(4,0 điểm)
Ta có y '  x 2  2 x  1
Theo giả thiết ta có M(3;3  m) (C), phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại M là: 2,0
y  y '(3)( x  3)  3  m  y  4( x  3)  3  m  y  4 x  9  m (Δ )

9m 
Gọi A  Δ  Ox  A  ;0  ; B    Oy  B  0; m  9 
 4 
1 1 9m (m  9) 2
Diện tích tam giác OAB: SOAB  OA.OB  m 9 =
2 2 4 8 2,0
(m  9) 2  m  13
Theo giả thiết: SOAB  2   2  (m  9) 2  16  
8 m  5
Vậy m  5;m  13.
æ pö
2.1 (2 điểm) 2 sin çç2x - ÷÷÷ = sin x + cos x - 1 . (1)
çè 4 ÷ø
(1) sin 2 x  cos 2 x  sin x  cos x  1
 sin 2 x  sin x  cos 2 x  cos x  1 0,5
 2sin x cos x  sin x  2cos 2 x  cos x  1
 sin x(2cos x  1)  (2cosx  1)(cosx  1)
 1
 cos x  (a) 1,0
 (2cos x  1)(sinx  cos x  1)  0  2

sin x  cos x  1(b)

(a)  x    k 2
3
  
 x  4  4  k 2   0,5
   x   k 2
(b)  2 sin  x    1    2
 4  x    3  k 2 
 x    k 2
 4 4
2.2 (2 điểm).
Ta có (1 + x ) = C n0 + C n1x + C n2x 2 + C n3x 3 + ... + C nn x n
n

n -1
1,0
Lấy đạo hàm 2 vế ta được: n (1 + x ) 1 2 3 2
= C + 2C x + 3C x + ... + C x
n n n
n
n
n -1

n -1
Cho x = - 2  n (- 1)n -1 = C n1 - 2C n2 2 + 3C n3 22 - ... + nC nn (- 2 )
1,0
Vì n lẻ nên ta có: n = C n1 - 2C n2 2 + 3C n3 22 - ... + n 2n -1C nn = 2019
Vậy n = 2019
2.3 (2 điểm)

+ I  lim
2017  2018  x 2  2017   lim 2017 1  x 2 
 1  
1,0
x 1 x 1  x118
x 1
2018  x 2  2017
Trang
 2017 1  x  2 2017
 lim   1
x 1
2018  x 2  2017 2 2017 1,0
Vậy I  1
3.1 (2 điểm)
ĐKXĐ: x ³ -1
Đặt t = 2x + 3 + x + 1 , đk: t > 0  t 2 = 3x + 4 + 2 2x 2 + 5x + 3
 3x + 2 2x 2 + 5x + 3 = t 2 - 4 1,0
ét = -4
PT trở thành: t = t - 4 - 16  t - t - 20 = 0  êê
2 2
t =5
êët = 5
Với t = 5  2x + 3 + x + 1 = 5  3x + 4 + 2 2x 2 + 5x + 3 = 25

ì
ï21 - 3x ³ 0
 2 2x 2 + 5x + 3 = 21 - 3x  ï í
ï
ï4(2x 2 + 5x + 3) = 441 - 126x + 9x 2
ï
î 1,0
ì
ïx £ 7 ìïx £ 7
ïí 2  ïí x =3
ï
ï x - 146x + 429 = 0 ïïx = 143  x = 3
ï
î î
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3

ì
ï 3 3 2
ïx - y + 3x + 6x - 3y + 4 = 0 (1)
3.2 (2 điểm) Giải hệ phương trình: í
ï 3 4x + 1 + 2 3 2x + 4y - 8 = x + 2y + 5 (2)
(x , y Î  )
ï
ï
î
ìïx ³ -1 / 4
Điều kiện ïí 0,5
ïï2x + 4y - 8 ³ 0
î
Phương trình (1) tương đương với ( x  1)3  3( x  1)  y 3  3 y
 (x  1  y) ( x  1) 2  ( x  1) y  y 2  3  0 (*) 0,5
Vì ( x  1) 2  ( x  1) y  y 2  3  0, x, y nên (*)  x  1  y  0  y  x  1
Thay vào phương trình (2) của hệ ta được
3 4x  1  2 3 6x  4  3x  7
 3 4x  1   2x  5     2 3 6x  4  (x  2)   0
4(x  2) 2 (x  2) 2 (x  10)
  0
3 4x  1  2x  5 4 3 (6x  4) 2  2(x  2) 3 6x  4  (x  2) 2
1,0
(x  2) 2  0  x  2(tm)  y  3(tm)

 4 (x  10)
  0(**)

 3 2x  8  x  12 4 (6x  4)  2(x  2) 6x  4  (x  2)
3 2 3 2

Nhận xét: Với x  1 / 4 ,vế trái của phương trình (**) luôn âm , nên (**) vô nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( 2;3)
4.1 (2 điểm)

Trang 119
Gọi H và K là hình chiếu vuông góc của M trên AB và
A H B AD; Gọi N là giao điểm của KM và BC, gọi I là giao
điểm của CM và HK. Ta có DKM vuông tại K và
I   450  KM = KD=NC.
MDK
K N Lại có MH  MN (do MHBN là hình vuông) suy ra
M   MCN
KMH  CNM  HKM   IMK
 . Mà NMC  1,0

  HKM
nên IMK   NMC
  NCM
  900
 CI  HK .

D C
Đường thẳng CI qua M(1;1) và vuông góc với đường thẳng d nên có phương trình:
( x  1)  ( y  1)  0  x  y  0 . Do điểm C thuộc đường thẳng CI và đường thẳng  nên tọa
x  y  0 x  2 1,0
độ điểm C là nghiệm hệ pt  
x  2 y  6  0 y  2
Vậy C(2;2).
4.2 (2 điểm)
S Gọi I, H là trung điểm của BC và SD.
  600
Ta có SO là trục hình vuông và SCB
 SA=SB=SC=SD=CB=a và BC//mp(SCD) nên
d ( BC , SD)  d ( I , mp (SAD))

J Ta lại có AD  ( SIH )  ( SIH )  ( SAD) theo giao tuyến


1,0
SH. Trong mặt phẳng (SIH) dựng
A B IJ  SH  IJ  ( SAD)  d ( I ,( SAD))  IJ
H 60
O I
D C

a 2
a.
Tam giác SIH có: IJ  SO.HI  2 a 6
SH a 3 3
1,0
2

Vậy d ( BC , SD)  a 6
3
5 (2 điểm) Cho a , b, c, d là các số thực thoả mãn a 2 + b 2 = 25; c2 + d 2 = 16 và ac + bd ³ 20 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức: P = a + d .
 a  5sin  ; b  5cos 
Từ a 2 + b 2 = 25; c2 + d 2 = 16  tồn tại hai góc  ;  sao cho 
c  4 cos  ; d  4sin 
Khi đó biểu thức ac + bd ³ 20 có dạng sin a cos b + cos a sin b ³ 1 hay sin (a + b ) ³ 1 , 1,0
p
nên sin (a + b ) = 1 do đó b = - a + k 2p, k Î  . Vậy sin b = cos a
2
Ta có P  5sin   4sin   5sin   4cos   41  Pmax  41
1,0
Vậy giá trị lớn nhất của P là 41
Trang 120
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt
chẽ, tính toán chính xác mới được tính điểm tối đa.
2. Với các cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng không
được vượt quá số điểm dành cho bài hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải được
trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
3. Điểm toàn bài là tổng số điểm của các phần đã chấm, không làm tròn điểm

Trang 121
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
HÀ TĨNH LỚP 10,11 THPT NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN LỚP 11


( Đề thi có 01 trang, gồm 5 câu) Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (5 điểm)
3 sin x  cos x
a) Giải phương trình 3tan2 x  2cos 2 x  2 .
cos 2 x sin x  cos x

b) Tính giới hạn L  lim


 
x 2  2017 5 1  5 x  2017
.
x 0 x
Câu 2. (5 điểm)
a) Năm 2018 là năm kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc (24/7/1968-24/7/2018),
trường học X cho học sinh trong các đội tuyển học sinh giỏi Toán khối 10, khối 11 của
trường về tham quan khu di tích Ngã ba Đồng lộc. Biết rằng đội tuyển Toán khối 10 có 4
em gồm 2 nam, 2 nữ; đội tuyển Toán khối 11 có 4 em gồm 3 nam, 1 nữ. Trong đợt tham
quan thứ nhất, trường chọn 3 học sinh với yêu cầu có cả đội tuyển 10, cả đội tuyển 11; có
cả nam và cả nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
0
b) Cho n là số tự nhiên thỏa mãn C2017  32 C2017
2
 ....  32016 C2017
2016
 2 n (2 n 1  1) . Tìm hệ
số của số hạng chứa x 2016 trong khai triển ( x  2) n ( x 2  x  4) .
Câu 3. (5 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , H là trung điểm của AB,
SH  ( ABC ) , SH  x . Gọi M là hình chiếu vuông góc của H lên đường thẳng AC và N
 
là điểm thỏa mãn MH  HN .
a 3
a) Khi x  , chứng minh đường thẳng SN vuông góc với mặt phẳng (SAC).
2
b) Tìm x theo a để góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng 450.
Câu 4. (2,5 điểm)
Cho a  1 và dãy số ( xn ) xác định như sau:
x1  a ; xn1  a.xn2  3xn  2018 với n  1, 2,...
xn 1
Tìm a để lim  2018 .
xn
Câu 5. (2,5 điểm)
Cho các số thực x, y , z thỏa mãn x 4  y 4  z 4  2 x 2 y 2 z 2  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  x 2  y 2  z 2  2 xyz .

--------------------------Hết--------------------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………Số báo danh: ………………..


Trang 122
ĐÁP ÁN
Câu 1.
cos 2 x  0
a) ĐK   cos 2 x  0
cos x  sin x  0
Khi đó phương trình đã cho trở thành:
3sin 2 x  3 sin x  cos x 3sin 2 x  3 cos x  sin x
2  2 cos 2 x  0  2  2 cos 2 x  0
cos 2 x sin x  cos x  cos x  sin x  cos x  sin x  sin x  cos x
3sin 2 x  3  2  cos x  sin x   2 cos 2 2 x  0  3sin 2 x  3  2 1  sin 2 x   2 1  sin 2 2 x  0
2
 
1
 2sin 2 2 x  sin 2 x  1  0  sin 2 x  1;sin 2 x  
2
+) sin 2 x  1  cos 2 x  0 không thỏa mãn ĐK
   
1  2 x   6  k 2  x   12  k
+) sin 2 x   (thỏa mãn ĐK)    k  
2  2 x      k 2  x  7  k
 6  12

b) I = lim
x 2
 2017  5 1  5 x  2017 
 lim  x 5 1  5 x 
2017  5

1  5x  1 

x 0 x x 0  x 
 
Ta có: lim x 5 1  5 x  0
x 0

lim

2017 5 1  5x 1   lim 2017(5x)
x0 x x0
 1 5x 
5
4
5
1  5x 
3
 5 1  5x   5 1  5x  1 x
2

5.2017
 lim  2017
x 0
 5
1  5 x 
4
 5 1  5 x   5 1  5 x   5 1  5 x   1
3 2

Câu 2. (5 điểm)
a) Ta xét các trường hợp
TH1: 2 học sinh khối 10, 1 học sinh khối 11
KN1: 2 nam khối 10, 1 nữ khối 11 có C22 .C11  1 cách
KN2: 2 nữ khối 10, 1 nam khối 11 có C22 .C31  3 cách
KN3: 1 nữ và 1 nam khối 10, 1 học sinh khối 11 có C21 .C21 .C41  16 cách
Vậy TH1 có 20 cách chọn
TH2: 2 học sinh khối 11, 1 học sinh khối 10
KN1: 2 nam khối 11, 1 nữ khối 10 có C32 .C21  6 cách
KN2: 1 nữ và 1 nam khối 11, 1 học sinh khối 10 có C31.C11.C41  12 cách
Vậy TH2 có 18 cách chọn
Kết hợp hai trường hợp ta thấy có 38 cách chọn
b) Ta có C2017
0
 3C2017
1
 32 C2017
2
 ....  32016 C2017
2016
 32017 C2017
2017
 (1  3) 2017  4 2017 (1)
C  3C  3 C  ....  3 C
0
2017
1
2017
2 2
20173 C  (1  3)
2016 2016
2017 2 2017 2017
2017
2017 2017
(2)
Cộng vế theo vế hai đẳng thức trên ta có
1
0
C2017  32 C2017
2
 ....  32016 C2017
2016

 42017  22017  22016 22017  1
2
  
Trang 123
Từ giả thiết suy ra C2017  3 C2017  ....  32016 C2017
0 2 2 2016
 2n (2 n 1  1)
2n (2n1  1) = 22016  22017  1 hay n  2016
( x  2) n ( x 2  x  4)  ( x  2) n  2  3 x( x  2) n  ( x  2) 2018  3 x( x  2) 2016
Xét khai triển ( x  2) 2018 , số hạng chứa x2016 là C2018
2
22 x 2016
Xét khai triển ( x  2) 2016 , số hạng chứa x2015 là C2016
1
2 x 2015
Số hạng chứa x2016 trong khai triển ( x  2) n ( x 2  x  4) là C2018
2
22 x 2016 - 3 C2016
1
2 x 2016
2
Do đó hệ số cần tìm là : 4C2018  6C2016
1

Câu 3.
a) Ta có AC  HM , AC  SH  AC  SN (1)
Từ giả thiết ta có H là trung điểm của MN
1 a 3
Gọi K là trung điểm của AC, ta có HM  BK  ,
2 2
a 3
do đó ta có HM  HN  SH   NSM vuông tại S
2
suy ra SM  SN (2)
Từ (1) và (2) ta có SN  ( SAC )
b) Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên SM, ta có HI  (SAC )
Trong mặt (ABI) kẻ đường thẳng qua B, song song với HI cắt AI tại P.
Ta có BP  ( SAC )
Gọi  là góc giữa SB và (SAC), ta có   BSP .
Tam giác SHM vuông tại H và HI là đường cao nên
SH.HM 3ax 2 3ax
HI    BP  .
SM 3a 2  4x 2 3a 2  4x 2
SB  SH 2  HB 2  x 2  a 2
BP 2 3ax
sin   
SB (4 x 2  3a 2 )( x 2  a 2 )
2 3ax 2
Theo giả thiết ta có   24a 2 x 2  4 x 4  3x 4  7 x 2 a 2
(4 x 2  3a 2 )( x 2  a 2 ) 2
17  241 2
4 x 4  17 x 2 a 2  3 x 4  0  x 2  a
8
17  241
xa
8

Câu 4.
Bằng quy nạp ta chứng minh được xn  0 n
Vì xn 1  axn2  3 xn  2018 và a  1 nên xn 1  xn n suy ra ( xn ) là dãy số tăng
Giả sử dãy ( xn ) bị chặn trên    1 để lim xn   . Khi đó:
  a. 2  3  2018  (a  1) 2  3  2018  0 , vô lý vì a  1
Vậy lim xn   (1)
xn1 3 2018
Ta có xn1  axn2  3 xn  2018   a  2 (2)
xn xn xn
xn 1
Từ (1) và (2) suy ra : lim  a Trang 124
xn
Do đó a  2018  a  20182
Câu 5.
TH1: Nếu có một số bằng 0, giả sử là z , khi đó ta có x 4  y 4  1
và P  x 2  y 2  x 4  y 4  1 , có “=” khi một số = 0; một số  1 .
TH2: Nếu các số đều khác không.
Từ giả thiết suy ra tồn tại ABC nhọn sao cho:
x 2  cosA; y 2  cosB; z 2  cosC;
A B C
P  cosA+cosB+cosC- 2cos A cos B cos C  1  4sin sin sin  2cos A cos B cos C
2 2 2
A B C
Ta sẽ chứng minh 4sin sin sin  2 cos A cos B cos C (1)
2 2 2
A B C
Ta có (1)  8sin 2 sin 2 sin 2  cos A cos B cos C
2 2 2
A B C
8sin 2 sin 2 sin 2
 2 2 2  cos A cos B cos C  cot A.cot B.cot C  tan A .tan B .tan C
sin A.sin B.sin C sin A.sin B.sin C 2 2 2
A B C A B C
 tan A.tan B.tan C  cot .cot .cot  tan A  tan B  tan C  cot  cot  cot (2)
2 2 2 2 2 2
C
Bất đẳng thức (2) đúng do tan A  tan B  2 cot và hai bất đẳng thức tương tự
2
1
Có dấu “=” khi tam giác đều  x 2  y 2  z 2  .
2
1
suy ra P  1 , có “=” khi hai số = 0; một số  1 hoặc x 2  y 2  z 2  .
2
Vậy GTNN của P là 1

Trang 125
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: Toán Lớp 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 7/4/2018
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 ( 1 điểm). Giải phương trình
3 cos 2 x  sin 2 x  2 cos x  0 .
Câu 2 ( 2 điểm).
4
a) Cho đa giác lồi n cạnh nội tiếp đường tròn, biết số tam giác lập được bằng số tứ giác lập được
7
từ n đỉnh của đa giác đó. Tìm hệ số của x 4 trong khai triển  3  2 x  .
n

Cn0 Cn1 Cn2 Cnn


b) Tính tổng S     ...  ( n  * ).
Cn1 2 Cn2 2 Cn3 2 Cnn21
2mx  1
Câu 3 ( 1 điểm). Cho đồ thị  C  : y  và điểm M(2;5). Đường thẳng d đi qua M và tiếp xúc với
2x  2
 C  . Tìm m để đường thẳng d tạo với 2 tia Ox và Oy tam giác có diện tích lớn nhất.
Câu 4 ( 1 điểm).
Biết lim  
n 2  an  2018  3 bn3  6n 2  5n  2019  0 . Tính a 2018  b 2019  1 .
Câu 5 ( 2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD // BC), BC = 2a,
AB = AD = DC = a (a > 0). Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD
vuông góc với AC.
a) Chứng minh mặt phẳng (SBC) vuông góc mặt phẳng (ABCD). Tính độ dài đoạn thẳng SD.
b) Mặt phẳng   đi qua điểm M thuộc đoạn thẳng OD ( M khác O và D) và song song với đường
thẳng SD và AC. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng   biết MD = x.
Tìm x để diện tích thiết diện lớn nhất.
  2 KAC
Câu 6 ( 1 điểm). Cho tam giác ABC, điểm K nằm trên cạnh BC sao cho KB = 2KC và KAB  ,
 3 3 3 3 3
điểm E  3;  là trung điểm cạnh BC, điểm M  ;  là hình chiếu của B lên đường thẳng AK.
 2   2 2 
Biết rằng A nằm trên đường thẳng d : y  5 x và điểm I (0;5) thuộc đường thẳng chứa cạnh AC. Viết
phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.
Câu 7 ( 1 điểm). Giải hệ phương trình
 x 3  7 x 2  18 x  18  y 3  2 y 2  3 y
 .
2 2 2

 x  2   y  3 y  9  3 4 x  1  2 x  x  y  1 y  4 x  1  3 
Câu 8 ( 1 điểm). Cho x, y, z  0 và x  y  z  3 . Chứng minh rằng:
x y z 3
 2  2  .
x  x  1  yz y  y  1  zx z  z  1  xy 4
2

---------- HẾT ----------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 126
HƯỚNG DẪN CHẤM
SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn thi: …LỚP ….

Câu Đáp án Điểm


1
1
(1 điểm)
3 cos 2 x  sin 2 x  2 cos x  0
  0,5
 cos  2 x    cos x
 6
 
 x    k 2
6
 k   0,5
 x     k 2
 18 3
2
2a) 1
( 2 điểm)
4
Từ giả thiết suy ra Cn3  Cn4  n  10 0,5
7
10
Xét  3  2 x    C10k 310 k 2k x k nên ta xét k = 4 thu được hệ số của x 4 là
10

k 0 0,5
C 3 2  2449440
4 6 4
10

1
2b)
0,25
Ta có
C k
n

 k  1 n  k  1  n  k  1  1  k 2

nên
C k 1
n2  n  1 n  2   n  1 n  2 
0,25
n 1  2  ...  n  1  n  1  (1  2  ...  n )
2 2 2

S
 n  1 n  2 
0,5
n3

6
3 1
( 1 điểm)
0,25
Giả sử d: y  ax  b . Đường thẳng d cắt 2 tia Ox và Oy lần lượt tại A và B nên a  0 .

d đi qua M(2;5) nên b = 5 - 2a.


0,25
2mx  1
d tiếp xúc với  C  : y  khi và chỉ khi 2mx  1   ax  b  2 x  2  có nghiệm kép
2x  2

Trang 127
x  1 khi và chỉ khi 0,5

 b  a  m 2  2a 1  2b   0
 Từ trên ta ta có được
 2 m  1  0
0,25
 m1  5  3a  2a  4a  9 
 5  m  3a   2 a  4a  9   
2

 m  5  3a  2a  4a  9 
 2

Do a < 0 nên m1 và m2 là phân biệt vậy ta luôn tìm được giá trị của m với mỗi trường hợp
a < 0.
0,25
 5  2a  .
2 2
1b
Ta lại có SOAB  
2 a 2a

1  5n  2  2  9n  4 
2
1 3
Chọn a   n    thì SOAB  ta tìm được m1  5   .
n 2 n n n2

Khi n   thì m1  5 và SOAB   tức ta không tìm được m để thỏa mãn bài toán.
4 1
(1 điểm)
0,5
Đặt L  lim  n  an  2018  bn  6n  5n  2019 .
2 3 3 2

Nếu b  1 L   (loại)

Nên b = 1
0,5
Xét b = 1 ta có lim  3
n  6n  5n  2019  n  2  0 nên
3 2

lim  
n 2  an  2018  n  2  0 mà lim  
n 2  an  2018  n  2 
a4
2
. Ta được

a = 4. Vậy A = 42018 .
5 2
(2 điểm)

Trang 128
S
Q

I
B C

O
N
M

A G D

1
5a)
0,25
Gọi I là trung điểm của BC nên tứ giác ADCI là hình thoi cạnh a nên IA = IB = IC = a thì
tam giác ABC vuông tại A, suy ra AC vuông góc DI
0,25
AC  ID  ID || AB  , AC  SD  AC   SID 
 AC  SI
0,25
Do AC  SI , BC  SI  SI   ABCD   ( ABCD )   SBC 
0,25
Ta có : SD  SI  ID  2a
2 2

1
5b)
0,5
Từ M kẻ hai đường thẳng lần lượt song song với SD, AC chúng cắt theo thứ tự SB tại Q
và AB tại G, AC tại N. Từ G kẻ đường thẳng song song SD, cắt SA tại E,từ N kẻ đường
thẳng song song với SD cắt SC tại P. Ta được thiết diện là ngũ giác GNPQE.
0,25


Ta có BD  a 3 nên tính được EG  NP  2 a  x 3 , QM  2  a 


x 
 , GN  3 x
3

Tứ giác EGMQ và MNPQ là hai hình thang vuông đường cao lần lượt là GM và NM nên


S MNPQE  4 x 3a  2 3 x 
0,25
3 3 2 a 3
Max S MNPQE  a tại x 
2 4

Trang 129
6 1
( 1 điểm)

M N

B
E K C

0,25
Chứng minh AC vuông góc với EM.
0,25
Từ đó AC : x = 0 nên A(0, 0). Và C(0; y) nên B 6;3 3  y  
0,25
Do BM  AM  y  3 3 nên B(6;0) và C(0; 3 3 )
0,25
Ta được BC: 2 x  3 3 y  18  0
7 1
(1 điểm)

 x3  7 x 2  18 x  18  y 3  2 y 2  3 y 1

 2 2 2
 
 x  2   y  3 y  9  3 4 x  1  2 x  x  y  1 y  4 x  1  3  2 
0,25
Ta có 1  x  2  y  1

Thế vào (2) ta được:


2 x2  4 x  5  x  4 x  1  2 x2  4 x  4  3 
 2x2  4 x  4 2  9 
 

 2x2  4x  5  x  4 x  1  
2x  4x  4  3
2

Trang 130
 2 x 2  4 x  5  0  3

 x  4 x  1  2 x 2  4 x  4  3  4 
0,25
 2  14
x  t / m
2
 3  
 2  14
x  l 
 2
0,25
 4  x  3  4x 1  2x  4x  4 .
2

Do 2 x 2  4 x  4  4 x  1  0 nên x  3 . Ta có
 x  3  4 x  1  2 x 2  6 x  9  4 x  1  2  x 2  2 x  10 

 2  x2  2x  2

nên (4) vô nghiệm.

 2  14 4  14 
Vậy S   ; 
 2 2 
8 1
(1 điểm)
0,25
x x
Ta có x  x  1  3x nên 2
2
 . Từ đó
x  x  1  yz 3x  yz

x y z
VT    .
3x  yz 3 y  zx 3 z  xy
0,25
Đặt a  x  y, b  y  z, c  z  x nên a, b, c là ba cạnh của một tam giác có p = 3.

p b p c p a
VT   
ac ba cb

p  b 1  a  b  c  a  c  b  1 1
  1  cos B  nên VT   3  cos A  cos B  cos C 
ac 6 2ac 6 6
0,25
3
Mà cosA  cosB cosC 
2
0,25
3
suy ra VT  .Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = z =1.
4
0

Trang 131
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 11
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2017-2018
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm: 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm).


cos x
a. Tìm m để hàm số y  có tập xác định là .
3sin 5 x  4cos5 x  2m  3
sin x  1
b. Giải phương trình 2(1  cos x)(1  cot 2 x)  .
sin x  cos x
Câu 2 (1,0 điểm). Một tứ giác có bốn góc tạo thành một cấp số nhân và số đo góc lớn nhất gấp 8
lần số đo góc nhỏ nhất. Tính số đo các góc của tứ giác trên.
Câu 3 (1,0 điểm). Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cnn41  Cnn3  4(n  2) . Tìm hệ số của x 5
trong khai triển nhị thức Niu – tơn của P  x(1  2 x)n  x 2 (1  3x)2 n .
Câu 4 (1,0 điểm). Cho hình đa giác đều H có 24 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình H . Tính
xác suất để 4 đỉnh chọn được tạo thành một hình chữ nhật không phải là hình vuông?
3 6 f ( x)  5  5
f ( x)  20
Câu 5 (1,0 điểm). Cho f ( x) là đa thức thỏa mãn lim  10 .Tính A  lim .
x 2 x2 x 2 x2  x  6
Câu 6 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A , hai điểm A và B nằm
trên đường thẳng x  3 y  11  0 , điểm A có hoành độ dương, trọng tâm của tam giác ABC là
2 5
G ( ; ) và chu vi của tam giác ABC bằng 3 10  5 2 . Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
3 3
Câu 7 (2,0 điểm). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và các cạnh bên đều bằng
1
a . Gọi M là điểm nằm trên SB sao cho SM  SB .
3
a. Gọi ( P) là mặt phẳng chứa CM và song song với SA. Tính theo a diện tích thiết diện tạo
bởi ( P) và hình chóp S. ABCD.
b. E là một điểm thay đổi trên cạnh AC . Xác định vị trí điểm E để ME vuông góc với
CD.
Câu 8 (1,0 điểm). Xét phương trình ax3  x2  bx  1  0 với a, b là các số thực, a  0, a  b sao
cho các nghiệm đều là số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2  3ab  10a
P .
a2
-------------Hết-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………….………..…….…….….….; Số báo danh……………………

Trang 132
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 11
MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2017-2018
Đáp án gồm: 05 trang
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh
làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Nội dung trình bày Điểm
1 (2,0 điểm)
a.(1,0 điểm).
Hàm số có tập xác định là khi và chỉ khi
f ( x)  3sin 5x  4cos5x  2m  3  0, x  . 0,25
3 4 2m  3
Ta có: f ( x)  0, x   sin 5 x  cos5 x  , x  . 0,25
5 5 5
 3
 cos  
2m  3  5
 sin(5 x   )  , x  với  .
5 sin   4
 5 0,5
2m  3
Do 1  sin(5x   )  1, x  nên f ( x)  0, x    1  m  1.
5
Vậy m  1.
b.(1,0 điểm)
 x  k
sin x  0 
ĐK:    ,k .
sin x  cos x  0  x    k 
 4 0,25
1 sin x  1
Pt  2(1  cos x). 2 
sin x sin x  cos x
2 sin x  1
   sin x  cos x  sin x.cos x  1  0
1  cos x sin x  cos x 0,25


Đặt t  sin x  cos x  2 sin( x  ),  2  t  2, Phương trình trở thành:
4
0,25
t 1
2
t  1  0  t  1.
2
  
 x     k 2  
 1 4 4  x    k 2 (tm)
Với t  1, ta có sin( x  )     2 .
4 2 x   5 

 k 2  x    k 2 (l ) 0,25
4 4

Vậy phương trình có họ nghiệm x    k 2 .
2
Trang 133
2 (1,0 điểm)
Giả sử 4 góc A, B, C, D (với A  B  C  D) theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân
0,25
thỏa mãn yêu cầu với công bội q . Ta có: B  qA, C  q 2 A, D  q3 A.
 A  B  C  D  360  A(1  q  q 2  q3 )  360
 q  2

Theo gt, ta có :   3  .
 D  8 A 
 Aq  8 A 
 A  24 0 0,5

Suy ra B  480 , C  960 , D  1920. 0,25


3 (1,0 điểm)
(n  4)! (n  3)! (n  4)(n  3) (n  3)(n  1)
ĐK: n  0 , ta có   4(n  2)   4
(n  1)!.3! n!.3! 6 6 0,25
 3n  15  n  5.
Với n  5, ta có P  x(1  2 x)5  x2 (1  3x)10
5
Xét khai triển: x(1  2 x)5  x C5k (2 x) k , suy ra hệ số chứa x 5 ứng với k  4 và ta
k 0

có a5  C (2)  80
4
5
4
0,5
10
Xét khai triển: x 2 (1  3x)10  x 2  C10k (3x)m , suy ra hệ số chứa x 5 ứng với m  3 và
m 0

ta có a5  C .3  3240.
3
10
3

Vậy hệ số của x 5 trong khai triển là: a5  80  3240  3320. 0,25


4 (1,0 điểm)
Số phần tử của không gian mẫu là   C24 4
 10626.
Đa giác đều 24 đỉnh có 12 đường chéo qua tâm. Cứ 2 đường chéo qua tâm tương
0,25
ứng cho ta một hình chữ nhật hoặc hình vuông. Số hình chữ nhật và hình vuông
được tạo thành là C122 .
Giả sử A1 , A2 ,..., A24 là 24 đỉnh của hình H . Vì H là đa giác đều nên 24 đỉnh nằm
trên 1 đường tròn tâm O.
3600
AOA
Góc i i 1   150 với i  1,2,...,23
24 0,5
7  A7OA14  A14OA21  90 , do đó A1 A7 A14 A21 là một hình vuông, xoay
0
Ta thấy: AOA
1

hình vuông này 150 ta được hình vuông A2 A8 A15 A22 , cứ như vậy ta được 6 hình
vuông.
Số hình chữ nhật không là hình vuông là: C122  6  60.
60 10 0,25
Vậy xác suất cần tính là: 4  .
C24 1771
5 (1,0 điểm)
f ( x)  20
Đặt  g ( x)  f ( x)  20  ( x  2).g ( x) 0,25
x2
f ( x)  20
Ta có: lim  lim g ( x)  g (2)  g (2)  10.
x 2 x2 x 2 0,25
Lại có: f (2)  20  0  f (2)  20 .
Suy ra: 0,5

Trang 134
3 6 f ( x)  5  5 6( f ( x)  20)
A  lim  lim
x 2 x2  x  6 x 2
( x  2)( x  3)( 3 (6 f ( x)  5) 2  5 3 6 f ( x)  5  25)
6.g ( x) 6.g (2)
 lim 
x 2
( x  3)( 3 (6 f ( x)  5) 2  5 3 6 f ( x)  5  25) 5( 3 (6 f (2)  5) 2  5 3 6 f (2)  5  25)
4
= .
25
6 (1,0 điểm)
11 2 10
Gọi H là hình chiếu của G trên đoạn AB  H (0; ) ; GH  d (G, AB)  .
3 3
3
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AC, BC .Ta có AC  2 AI  2. .GH  2 10 . 0,5
2

 BC  AB  AC  (2 10)  40
2 2 2 2

 BC  5 2
Ta có:   .

 BC  AB  3 10  5 2  AC  10  5 2 
 AB  10
2 2 1 5 2
AG  . AJ  . .BC  .
3 3 3 3
a  4
5 2
Gọi A(3a  11, a)  AB . Ta có AG   3a  22a  40  0  
2
.
3  a  10 0,25
 3
Với a  4  A(1;4)
10 10
Với a   A(1; ) (l ).
3 3
2
Ta có: AB  3 AH  B(2;3) ; BG  BI  I (2;1).
3
0,25
Do I là trung điểm của AC  C (3; 2) .
Vậy A(1;4); B(2;3); C (3; 2).

7 (2,0 điểm)
a.(1,0 điểm)
Từ M kẻ MN / / SA ( N  AB) . Khẳng định thiết diện là tam giác CMN . 0,25
MN BM 2 2a
Ta có:    MN  .
SA BS 3 3
a2 a 1 7a 2
Xét SMC có: MC 2  SM 2  SC 2  2.SM .SC.cos MSC =  a 2  2. .a.  0,25
9 3 2 9
a 7
 MC  .
3
Trang 135
4a 2 13a
CN  BN  CB 
2 2
 a2  .
9 3
4a 2 7a 2 13a 2
 
MN 2  MC 2  CN 2 9 9 9  7.
Có cos CMN  
2.MC.MN a 7 2a 14
2. . 0,25
3 3
3 21
Suy ra sin CMN  1  cos 2 CMN  .
14
Diện tích thiết diện là:
1 1 a 7 2a 3 21 3 2 0,25
SCMN  .MC.MN .sin CMN  . . .  a (đvdt).
2 2 3 3 14 6
b.(1,0 điểm)
Đặt CE  xCA . Kẻ EH  CD ( H  CD)  EH / / AD nên CH  xCD
0,25
Suy ra CH  xCD .
2 1
MH  CH  CM  xCD  ( CS  CB)
3 3 0,25
ME  MH  HE
Để ME vuông góc CD điều kiện là:
ME.CD  0  (MH  HE ).CD  0  MH .CD  0 do HE  CD.
0,25
 2 1  2 2
  xCD  ( CS  CB)  .CD  0  xCD  CS.CD  0 do CB  CD
 3 3  3
1
Do SCD đều nên CS .CD  CS .CD.cos600  a 2 . Do đó
2
2 1 1 1
x.a 2  . a 2  0  a 2 ( x  )  0  x  . 0,25
3 2 3 3
1
Vậy E thuộc đoạn AC thỏa mãn CE  CA.
3

8 (1,0 điểm)
Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm x1 , x2 , x3  0. 0,25

Trang 136
 1
 x1  x2  x3  x1.x2 .x3  a  0
Theo viet ta có:   a, b  0.
x x  x x  x x   0 b
 1 2 2 3 1 3
a
1
Đặt t  (t  0). Ta có:
a
x1  x2  x3 3 t3
x1  x2  x3  x1 x2 x3  ( ) (áp dụng BĐT Côsi)  t   t  3 3.
3 27
Ta lại có:
( x1  x2  x3 )2
x1 x2  x1 x3  x3 x1   3( x1 x2  x1 x3  x3 x1 )  ( x1  x2  x3 ) 2  t 2 . 0,25
3

2  3ab  10a 1 b 1
Khi đó P  2
 2. 2  3  10  t 2  10t. 0,25
a a a a
Xét hàm f (t )  t 2  10t , t  3 3. Ta được
 1
a 
min f (t )  27  30 3  t  3 3   3 3.
x3 3;  b  3
 0,25
 1
a 
Với  3 3 thay vào thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy min P  27  30 3.
b  3

Trang 137
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2017-2018
Khóa ngày 22 tháng 3 năm 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Họ và tên:………………….. LỚP 11 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
SỐ BÁO DANH:……………
Đề gồm có 01 trang.

Câu 1 (2.0 điểm)


sin 2 x  cos 2 x  3sin x  cos x  2
a. Giải phương trình:  0.
sin x
3. 3 x 2 y 5  4  y 2  x 2 

b. Giải hệ phương trình: 
 5. 3 x 4 y  y 2  x 2
Câu 2 (2.0 điểm)
8 x  8  x 4  3x  6
a. Tính giới hạn: lim 2
.
x1  x  1
b. Một hộp đựng chín quả cầu được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải lấy ra ít nhất bao
5
nhiêu quả cầu để xác suất có ít nhất một quả cầu ghi số chia hết cho 4 phải lớn hơn .
6
Câu 3 (2.0 điểm)
a. Cho dãy số  un  được xác định bởi:
1 n2  n  2
u1  5 , un1  un  3 ;n  1.
2 n  3n 2  2n
Tính giới hạn lim  n.un  .
b. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 32 n  3n 2  7 là một số chính phương.

Câu 4 (3.0 điểm)


Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi G là trọng tâm của tam giác BC ' D .
a. Xác định thiết diện của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' khi cắt bởi mặt phẳng
 ABG  .Thiết diện đó là hình gì?
b. Hai điểm M , N lần lượt thuộc hai đoạn thẳng AD, A ' C sao cho MN song song
1 CN
với mặt phẳng  BC ' D  , biết AM  AD . Tính tỉ số .
4 CA '
Câu 5 (1.0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng :

2a 2b 2c
3 3 3 2
4a  4b  c 4b  4c  a 4c  4a  b

......................................HẾT.........................................

Trang 138
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2017-2018
Khóa ngày 22 tháng 3 năm 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: TOÁN
LỚP 11 THPT
Đáp án này gồm có 06 trang

YÊU CẦU CHUNG


* Đáp án chỉ trình bày một lời giải cho mỗi bài. Trong bài làm của học sinh yêu cầu
phải lập luận lôgic chặt chẽ, đầy đủ, chi tiết và rõ ràng.
* Trong mỗi bài, nếu học sinh giải sai ở bước giải trước thì cho điểm 0 đối với
những bước giải sau có liên quan. Ở câu 4 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai
thì cho điểm 0.
* Điểm thành phần của mỗi bài nói chung phân chia đến 0,25 điểm. Đối với điểm
thành phần là 0,5 điểm thì tuỳ tổ giám khảo thống nhất để chiết thành từng 0,25 điểm.
* Học sinh có lời giải khác đáp án (nếu đúng) vẫn cho điểm tối đa tuỳ theo mức điểm
của từng bài.
* Điểm của toàn bài là tổng (không làm tròn số) của điểm tất cả các bài.
Câu Nội dung Điểm
sin 2 x  cos 2 x  3sin x  cos x  2
a. Giải phương trình:  0. 1,0
sin x
Điều kiện xác định: sin x  0  x  k .
Phương trình  sin 2 x  cos 2 x  3sin x  cos x  2  0
 2sin x.cos x  cos x  1  2sin 2 x   3sin x  2  0
 cos x  2sin x  1   2sin 2 x  3sin x  1  0
0,25
  2sin x  1 cos x  sin x  1  0
 1
sin x 
 2

cos x  sin x  1
 
 x   k 2
Câu 1 1 6
sin x    0,25
(2,0 điểm) 2  x  5  k 2
 6
 x  k 2
  1
sin x  cos x  1  sin  x      0,25
 4 2  x   k 2
 2
Đối chiếu điều kiện, nghiệm của phương trình là:
 5  0,25
x   k 2 ; x   k 2; x   k 2. k    .
6 6 2
3 3 x 2 y 5  4  y 2  x 2 

b. Giải hệ phương trình sau: 
 5 3 x 4 y  y 2  x 2 1,0

Trang 139
Ta thấy  x; y    0;0  là một nghiệm của hệ phương trình 0,25
Với  x; y    0;0  , ta có:
0,25

15 x 2 y 2  4 y 2  x 2  y 2
   
 x 2  4 x 2  y 2 x 2  4 y 2  0  y  2 x

TH1: y  2 x , ta có: 3 3 x 2 .32.x5  4  4 x 2  x 2   3 x 2 .32.x 5  4 x 2


 32.x 7  64.x 6  x  2  y  4 (vì  x; y    0;0  ) 0,25
Do đó hệ phương trình có nghiệm  x; y    2;4 
TH2: y  2 x , ta có: 3 3 x 2 .32.x 5  4  4 x 2  x 2    3 x 2 .32.x5  4 x 2
 32.x 7  64.x 6  x  2  y  4 (vì  x; y    0;0  )
0,25
Do đó hệ phương trình có nghiệm  x; y    2;4 
Vậy hệ phương trình đã cho có 3 nghiệm:  0;0  ,  2;4  ,  2;4  .
8 x  8  x 4  3x  6
a. Tính : lim 1,0
x1  x  12
Ta có:
8 x  8  x 4  3x  6  8 x  8   x  3 x 4  4 x  3  0,25
lim 2
 lim  2
 2

x1  x  1 x1 
  
x  1   
x  1
8 x  8   x  3 x4  4x  3
 lim 2
 lim
x1  
x  1 x 1  x  1 2

0,25
8 x  8   x  3
2
 x  12  x 2  2 x  3
 lim  lim
x1  x  1 2
 8x  8   x  3 x1  x  12
  x  1
2
 x  12  x 2  2 x  3
 lim  lim
Câu 2
x1  x  12  8 x  8  x  3 x1  x  12 0,25
(2,0 điểm) 1
 lim  lim x 2  2 x  3
x1 8 x  8  x  3 x1
 
1 49
 6 0,25
8 8
b. Một hộp đựng chín quả cầu được đánh số từ 1 đến 9. Hỏi phải
lấy ra ít nhất bao nhiêu quả cầu để xác suất có ít nhất một quả
1,0
5
cầu ghi số chia hết cho 4 phải lớn hơn
6
C Giả sử ta lấy ra x quả cầu 1  x  9, x    , số cách chọn x quả cầu
ừ từ 9 quả cầu trong hộp là C9x nên số phần tử của không gian mẫu là
n     C9x . 0,25
Gọi A là biến cố ‘‘trong số x quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu
ghi số chia hết cho 4’’, thế thì biến cố đối của A là A : ‘‘trong số x
quả cầu lấy ra, không có quả cầu nào ghi số chia hết cho 4’’.
Trang 140
Số cách chọn tương ứng với biến cố A là n A  C7x .  
 C
n A x
 9  x  8  x  x 2  17 x  72 0,25
 
Ta có: P A 
n C
7
x

72

72
9

5 x 2  17 x  72 1
 
Do đó: P  A  1  P A   P A 
6
  72
 .
6 0,25
2
hay x  17 x  60  0  5  x  12
Vì 1  x  9, x   nên 6  x  9, x   .
Do đó giá trị nhỏ nhất của x là 6. 0,25
Vậy số quả cầu phải lấy ra ít nhất mà ta phải tìm là 6 quả cầu.
a.Cho dãy số  un  được xác định bởi:
1 n2  n  2
u1  5 , un1  un  3 ;n  1 . 1.0
2 n  3n 2  2n
Tìm lim  n.un 
Ta có:
1 (n  1)(n  2) 1 2 1
un1  un   un  
2 n(n  1)(n  2) 2 n 1 n 0.25
2 1 2
Hay: un1    un  
n 1 2  n
2 1
Đặt vn  un  ; n  1 . Khi đó ta có dãy số  vn  , v1  3; vn1  vn ; n  1
n 2
1
là một cấp số nhân có v1  3 , công bội q  . 0.25
2
1 3 2 3n
Nên vn  3. n1 hay un  n1  ; n  1  n.un  n1  2 .
2 2 n 2
n 1 2
Bằng quy nạp ta chứng minh được 2  n ; n  1 . (1)
Thậy vậy: Với n  1, n  2, n  3 , (1) đúng
Giả sử (1) đúng với n  k ,(k  3) tức 2k 1  k 2 đúng 0.25
Ta chứng minh (1) đúng với n  k  1,
Thật vậy: 2k 2  2.2k 1  2.k 2  (k  1) 2 , k  3
3n 12 3n
Suy ra: 0  n1  . Từ đây suy ra: lim n1  0 .
2 n 2
0.25
 3n 
Khi đó lim  n.un   lim  n1  2   2 .
2 
b. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 32 n  3n 2  7 là
1.0
Câu 3 một số chính phương.
(2,0 điểm) Nếu 32 n  3n 2  7  b 2 với b   thì b 2  32 n hay b  3n . Điều này
0.25
chứng tỏ: b  3n  1 .
2
Do đó: 32 n  3n 2  7  b 2   3n  1  32 n  2.3n  1 .
Suy ra 2.3n  3.n 2  6 () 0.25
Trang 141
Nếu n  3 thì () không xảy ra vì:
n
2.3n  2.1  2   2  Cn0  Cn1 .2  Cn2 .22  ...
 n(n  1) 2 
 2 1  2n  .2  ... 
 2  0.25
 2  4n  4n 2  4n  3n 2   n 2  2 
 3n 2  11  3n 2  6
Do đó n  1 hoặc n  2 .
Khi n  1 ta tính được 32 n  3n 2  7  19 không phải là số chính
phương
0.25
Khi n  2 ta tính được 32 n  3n 2  7  100 là số chính phương.
Kết luận: n  2
Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi G là trọng tâm của tam giác
BC ' D . 3,0
a. Xác định thiết diện của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' khi cắt bởi
1,5
 
mặt phẳng ABG .Thiết diện đó là hình gì?
D' C'

B'
A'

F I E

0,5
G

D
Câu 4 C

(3,0 điểm) O
A B

Trong mặt phẳng  BC ' D  kéo dài BG cắt C ' D tại I . 0,25
Khi đó:
  ABG    CDD ' C '   Ix
 AB   ABG  , CD   CDD ' C '   Ix  CD 0,25
 AB  CD
Từ đó, trong  CDD ' C '  kẻ Ix  CD cắt CC ', DD ' lần lượt tại E , F 0,25
Vậy thiết diện cần tìm là hình bình hành ABEF (Vì EF  CD  AB
0,25
và EF song song với AB )
b. Hai điểm M , N lần lượt thuộc hai đoạn AD, A ' C sao cho MN song
1 CN 1,5
song với mặt phẳng  BC ' D  , biết AM  AD . Tính tỉ số .
4 CA '

Trang 142
D'
C'

L
A'
B'

C
D
M
O
K
A B

Gọi O  AC  BD . Ta thấy A 'C đi qua G .


Khi đó, qua M kẻ đường thẳng song song với BD và cắt AC tại K .
0,25
Trong mặt phẳng  ACC ' A '  , gọi L  KN  A ' C ' , ta có:
MN   BC ' D 
  MNK    BC ' D   KN   BC ' D   KN  OC ' 0,25
MK   BC ' D  

AK AM 1 KO 3
Mặt khác, theo giả thiết, ta có:    
AO AD 4 AO 4
0,25
KO 3 KC 7
  và 
AC 8 AC 8
LC ' 3 A' L 5
Vì KO  LC ', AC  A ' C ' nên   0,25
A 'C ' 8 A 'C ' 8
A ' L A ' L AC 5 8 5 A' N 5
Mà  .  .   
KC A ' C ' KC 8 7 7 NC 7 0,25

CN 7
Vậy  . 0,25
CA ' 12
Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng :

2a 2b 2c 1,0
3 3 3  2 (1)
4a  4b  c 4b  4c  a 4c  4 a  b
Ta chứng minh bổ đề sau:
Cho các số thực dương m, n khi đó: 3 4(m  n)  3 m  3 n (2) ,
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi m = n.
Thật vậy: Đặt x  3 m , y  3 n ; ( x, y  0) .
Bất đẳng thức (2) được viết lại 3 4  x 3  y 3   x  y . Ta xét:
Câu 5
(1.0 điểm) 4( x3  y 3 )  ( x  y )3  3  x3  x 2 y  xy 2  y 3 
0,25
 3 x  y   x  y
2 2

2
 3  x  y   x  y   0; x, y  0
Trang 143
Nên ta có: 4( x3  y 3 )  ( x  y )3 hay 3 4  x3  y3   x  y
hay bất đẳng thức (2) ở bổ đề được chứng minh xong.
Bất đẳng thức đã cho tương đương với
a b c
3 3 3 1
16a  16b  4c 16b  16c  4a 16c  16a  4b
Sử dụng bất đẳng thức (2) ở bổ đề trên ta có:
a a
3 3
16a  16b  4c 4   4a  4b   c 
3 3
a a
 
3 4(a  b)  3 c 3 a  3 b  3 c
0,25
Tương tự:
3
b b
3 3 ;
16b  16c  4a a3b3c
3
c c
3 3
16c  16a  4b a b3c
3
0.25
Từ đây ta có:
a b c
3 3 3  1 (3)
16a  16b  4c 16b  16c  4a 16c  16a  4b
Đẳng thức (3) xảy ra khi 4a  4b  c, 4b  4c  a, 4c  4a  b nên
8(a  b  c)  a  b  c  a  b  c  0 mâu thuẫn. Chứng tỏ dấu ‘‘=’’
không xảy ra. 0,25
2a 2b 2c
Vậy 3 3 3 2
4a  4b  c 4b  4c  a 4c  4a  b

Trang 144
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Đề chính thức
Môn thi: TOÁN HỌC - BẢNG A
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (7,0 điểm).


 3x π 
2sin 2  −  + 3 cos3 x
a) Giải phương trình  2 4 =1
1 − 2sin x
1 2 ( xy − x + y )
 x 2 + y 2 +=
b) Giải hệ phương trình  ( x, y ∈  )
 x + 3 y + 5 x − 12 = (12 − y ) 3 − x
3 2

Câu 2 (2,0 điểm).


Một hộp chứa 17 quả cầu đánh số từ 1 đến 17. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả
cầu. Tính xác suất sao cho tổng các số ghi trên 3 quả cầu đó là một số chẵn.
Câu 3 (5,0 điểm).

= SB
Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SC
= a . Đặt SD = x

(0 < x < a 3 ) .
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD), biết rằng x = a .
b) Tìm x theo a để tích AC.SD đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4 (2,0 điểm).

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD. Hình chiếu
vuông góc của điểm D lên các đường thẳng AB, BC lần lượt là M ( −2;2 ) , N ( 2; −2 ) ;

đường thẳng BD có phương trình 3 x − 5 y + 1 =0 . Tìm tọa độ điểm A.

Câu 5 (4,0 điểm).


un2 − n ( un − 1) + n 2
a) Cho dãy số ( un ) , biết
= u1 6,=
un+1 , với n ≥ 1
n
1 1 1
Tính giới hạn lim  + +  + 
 u1 u2 un 
b) Cho ba số thực a, b, c thuộc đoạn [ 0;2] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P= (a c + c b − b c − c a − a b)(a + b + c) .
2 2 2 2 2

…………….Hết…………….
Họ và tên thí sinh…………………………………… Số báo danh……………………
Trang 145
Câu Đáp án Điểm
1.  3x π 
(7,0đ) 2sin 2  −  + 3 cos3x
a) (4,0 điểm) Giải phương trình  2 4 = 1 (1)
1 − 2sin x
 π
 x ≠ + k 2π
1 6
Điều kiện: sin x ≠ ⇔  0,5
2  x ≠ 5π + k 2π
 6
 π
(1) ⇔ 1 − cos  3 x −  + 3 cos3 x = 1 − 2sin x 1,0
 2
 π
⇔ sin 3 x − 3cos3x = 2sin x ⇔ sin  3 x −  = sin x 1,0
 3
 π  π
3 x − 3 =x + k 2π  x= 6 + kπ
⇔ ⇔ . 1,0
π
3 x − = π − x + k 2π  x= π k π
+
 3  3 2
Đối chiếu với điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm là
7π π π 0,5
x= + k 2π , x =
− + k 2π , x = + kπ .
6 6 3
b) (3,0 điểm) Giải hệ phương trình
1 2 ( xy − x + y ) (1)
 x 2 + y 2 +=
 3 ( x, y ∈  ) .
 x + 3 y + 5 x − 12 = (12 − y ) 3 − x
2
(2)
(1) ⇔ ( x − y + 1)
=
2
0 1,0
⇔ x − y +1 = 0 ⇔ y = x +1
Thay y= x + 1 vào phương trình (2) ta được phương trình 0,5
x + 3 x + 11x − 9 =
3 2
(11 − x ) 3− x

⇔ ( x + 1) + 5 ( x + 1)= ( ) ( )
3
3 − x +1 + 5 3 − x + 1 (3)
3

Đặt a = x + 1; b = 3 − x + 1 , phương trình (3) trở thành


⇔ a 3 + 5a = b3 + 5b 1,0
 2
b  3b 2 
⇔ ( a − b )  a +  + + 5 = 0 ⇔ a = b
 2 4 
Do đó (3) ⇔ x + 1= 3 − x +1 ⇔ 3 − x= x
x ≥ 0 −1 + 13
⇔ 2 ⇔x= . 0,5
 x + x − 3 = 0 2

1
Trang 146
 −1 + 13
x =
 2
Vậy hệ đã cho có nghiệm ( x; y ) với  .
 y = 1 + 13
 2
2. Một hộp chứa 17 quả cầu đánh số từ 1 đến 17. Lấy ngẫu nhiên đồng thời ba quả cầu. Tính xác
(2,0đ) suất sao cho tổng các số ghi trên ba quả cầu đó là một số chẵn.
Số phần tử không gian mẫu n ( Ω ) =C173 0,5
Gọi A là biến cố: Lấy được đồng thời ba quả cầu sao cho tổng các số ghi trên ba
quả cầu đó là một số chẵn.
Xét các khả năng xảy ra 0,5
KN 1: Lấy được ba quả cầu có các số ghi trên ba quả cầu đó đều là số chẵn. Số cách
chọn là C83 .
KN 2: Lấy được hai quả cầu có các số ghi trên hai quả cầu đó đều là số lẻ và một
0,5
quả cầu có số ghi trên quả cầu là số chẵn. Số cách chọn là C92 .C81 .
C83 + C92 .C81 43
=
Vậy: P ( A) = . 0,5
C173 85
3. = SB
Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA = SC
= a. Đặt
(5,0đ)
= (
x SD 0 < x < a 3 . )
a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) , biết rằng x = a.
b) Tìm x theo a để tích AC.SD đạt giá trị lớn nhất.
a) (3,0 điểm)
S

A D

1,0
O

B C

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD .


 SO ⊥ AC
Khi x = a, ta có  ⇒ SO ⊥ ( ABCD) .
 SO ⊥ BD
.
Suy ra góc giữa thẳng SB và mặt phẳng ( ABCD ) là góc SBO
1,0
Mà ∆SOB =∆SOC ⇒ OB = OC .
⇒ Đáy ABCD là hình vuông.
a 2  = 2 ⇒ SBO
 =450. 1,0
Do đó OB = ⇒ cosSBO
2 2
b) (2,0 điểm)
Ta có ∆SOC = ∆BOC ⇒ OS =
OB ⇒ tam giác SBD vuông tại S . 0,5

2
Trang 147
a2 + x2
Suy ra BD = a + x ⇒ OB =
2 2

2
AC = 2OC = 2 BC 2 − OB 2 = 3a 2 − x 2 . 0,5

=
Do đó AC .SD x 3a 2 − x 2 .
Áp dụng bất đẳng thức Cô – Si, ta có
x 2 + 3a 2 − x 2 3a 2 3a 2
x 3a 2 − x 2 ≤ = ⇒ AC.SD ≤ .
2 2 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
a 6 1,0
x= 3a − x ⇔ x = 3a − x ⇔ x=
2 2 2 2 2
.
2
a 6
Vậy x = thì tích AC.SD đạt giá trị lớn nhất.
2
4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD. Hình chiếu vuông
(2,0đ) góc của điểm D lên các đường thẳng AB, BC lần lượt là M ( −2;2 ) , N ( 2; −2 ) ; đường
thẳng BD có phương trình 3 x − 5 y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
M A B

D C

Gọi I ( x; y ) là tâm hình bình hành ABCD. 0,5


1
Vì tam giác BMD vuông tại M và I là trung điểm của BD nên MI = BD (1)
2
1
Tương tự ta có NI = BD ( 2 ) .
2
Từ (1) và (2) suy ra
MI = NI ⇔ ( x + 2 ) + ( y − 2 ) = ( x − 2 ) + ( y + 2 ) ⇔ y = x (3)
2 2 2 2

Mà I thuộc BD nên 3 x − 5 y + 1 =0 (4)


1 1 1
Từ (3) và (4) suy ra x= y= ⇒ I ; .
2 2 2
34
= IB
Do đó ID = MI
= ⇔ B, D thuộc đường tròn (T ) có tâm I bán kính
2
2 2
34  1  1  17 0,5
R= . (T ) có phương trình  x −  +  y −  = .
2  2  2 2
Vì B, D là giao điểm của đường thẳng BD và đường tròn (T ) nên tọa độ B, D là

3
Trang 148
 3x − 5 y + 1 = 0
 x = 3  x = −2
nghiệm của hệ  1  17 ⇔  hoặc 
2 2
1  .
 x − 2  +  y − 2  = y = 2  y = −1
    2
TH1: B (3;2) , D ( −2; −1)
 5  0,5
Suy ra phương trình đường thẳng AB : y = 2; AD : 4 x − y + 7 = 0 ⇒ A  − ;2  .
 4 
TH2: B (−2; −1) , D (3;2)
Suy ra phương trình đường thẳng
0,5
 13 
AB : x =−2; AD : x + 4 y − 11 =⇒
0 A  −2;  .
 4
5. un2 − n ( un − 1) + n 2
(4,0đ) a) (2,0 điểm) Cho dãy số ( un ) , biết
= u1 6,= un +1 với n ≥ 1.
n
1 1 1
Tính giới hạn: lim  + + ... +  .
 u1 u2 un 
Ta có: u1= 6 > 3.1
u2 = u12 − u1 + 2 = 32 > 3.2
Giả sử uk > 3k , ∀k ∈  . Ta cần chứng minh uk +1 > 3 ( k + 1)
*

uk2 − kuk + k 2 + k uk ( uk − 3k ) + 2kuk + k + k


2
0,5
=
Thật vậy: uk +1 =
k k
⇒ uk +1 > 2uk + k + 1 > 2.3k + k + 1 > 3 ( k + 1) (đpcm)
Vậy un > 3n, với mọi n ∈ * (1).
uk2 − kuk + k 2 + k uk2 − kuk
=
uk +1 ⇔= uk +1 + k +1
k k
uk2 − kuk 1 k 1 1
⇔ uk +1 − ( k=+ 1) ⇔ = 2 = −
uk +1 − ( k + 1) uk − kuk uk − k uk
0,5
k
1 1 1
⇔ = − ( 2).
uk uk − k uk +1 − ( k + 1)
1 1 1
=
Áp dụng (2) suy ra −
u1 u1 − 1 u2 − 2
1 1 1
= −
u2 u2 − 2 u3 − 3

1 1 1 0,5
= −
un un − n un +1 − ( n + 1)
Cộng theo vế các đẳng thức trên ta được
1 1 1 1 1 1 1
+ + ... + = − = − ( 3)
u1 u2 un u1 − 1 un +1 − ( n + 1) 5 un +1 − ( n + 1)
Mặt khác theo (1) ta có un +1 > 3 ( n + 1) ⇔ un − ( n + 1) > 2n + 2 > 0, ∀n ∈ * .

4
Trang 149
1 1
Vậy <
un +1 − ( n + 1) 2n + 2
1 1
Mà lim =
0 ⇒ lim 0 ( 3)
= 0,5
2n + 2 un +1 − ( n + 1)
1 1 1 1
Từ (2) và (3), suy ra lim  + + ... +  =.
 u1 u2 un  5
b) (2,0 điểm) Cho ba số thực a, b, c thuộc đoạn [ 0;2]. Tìm giá trị lớn nhất của
=
biểu thức P ( a c + c b − b c − c a − a b ) ( a + b + c ).
2 2 2 2 2

Với ba số thực a, b, c thuộc đoạn [ 0;2] ta có


a 2 c + c 2b − b 2 c − c 2 a − a 2b ≤ a 2 c + c 2b + b 2 a − b 2 c − c 2 a − a 2b
0,5
⇒ a 2c + c 2b − b 2c − c 2 a − a 2b ≤ ( a − b )( b − c )( c − a )
⇒ P ≤ Q với Q = ( a − b )( b − c )( c − a )( a + b + c ) (1).
32 3
Ta sẽ chứng minh Q ≤ (2)
9
Thật vậy: Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử a = max {a; b; c}
TH1: a ≥ b ≥ c ⇒ Q ≤ 0
TH2: a ≥ c ≥ b , áp dụng bất dẳng thức Cô – Si cho ba số không âm
( )
3 + 1 (a − c); 2(c − b); ( )
3 − 1 ( a + b + c ) ta có

( )
3
 2 3a + 3 − 3 b 
( ) ( )
0,5
3 + 1 (a − c) 2(c − b) 3 −1 (a + b + c) ≤  
 3 
 
( )
3
 2 3a + 3 − 3 b 
⇒ ( a − c )( c − b )( a + b + c ) ≤  
108
( )
3
( a − b )  2 3a + 3 − 3 b

⇒ ( a − b )( a − c )( c − b )( a + b + c ) ≤ (3)
108
( )
3
( a − b )  2 3a + 3 − 3 b
 ≤ 32 3 (4)

108 9 0,5
32 3
Từ (3) và (4) suy ra Q ≤ .
9
32 3
Do đó (2) đúng. Từ (1) và (2) suy ra P ≤ .
9
2 3 32 3
Khi=a 2,= b 0,= c thì P = . 0,5
3 9
32 3
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là .
9

- - - Hết - - -
Ghi chú: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
5
Trang 150
Trang 151
Trang 152
Trang 153
Trang 154
Trang 155
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN - Lớp 11 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Số báo danh Ngày thi: 09 tháng 3 năm 2018
...................................... (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)
Câu I (4,0 điểm).
1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( P ) của hàm số y = x 2 + bx + 1 biết rằng ( P ) đi qua
điểm A ( 2;1) .
2. Giải bất phương trình 4 x 2 + 5 x + 1 + 2 x 2 + x + 1 ≥ x + 3.
Câu II (4,0 điểm).
4sin 3 x − 2cos x(sin x − 1) − 4sin x + 1
1. Giải phương trình = 0.
1 + cos 4 x
 x + xy + x − y
 ( ) xy − 2 = y + y ( )
2. Giải hệ phương trình  ( x, y ∈  ) .
 (
 y + xy + x − x ( x + 1) − 4 =
2
)
0
Câu III (4,0 điểm).
1. Cho x, y, z là các số thực phân biệt và không âm. Chứng minh rằng
x+ y y+z z+x 9
+ + ≥ .
( x − y ) ( y − z ) ( z − x)
2 2 2
x+ y+z
=u1 2,= u2 5 u 
2. Cho dãy số (un ) xác định như sau  . Tính giới hạn lim  nn  .
un= +2 5un +1 − 6un , ∀n ≥ 1 3 
Câu IV (4,0 điểm).
1. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh của lớp 11A, 3 học sinh của lớp 11B và 5
học sinh của lớp 11C thành một hàng ngang. Tính xác suất để không có học sinh của cùng một
lớp đứng cạnh nhau.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A. Các điểm M , N lần
lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho AM = AN ( M , N không trùng với các đỉnh của tam giác).
6 2
Đường thẳng d1 đi qua A và vuông góc với BN cắt cạnh BC tại H  ; −  , đường thẳng d 2
5 3
2 2
đi qua M và vuông góc với BN cắt cạnh BC tại K  ;  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác
5 3
ABC , biết rằng đỉnh A thuộc đường thẳng (∆ ) : 5 x + 3 y + 13 =
0 và có hoành độ dương.
Câu V (4,0 điểm).
1. Cho tứ diện SABC có SA= SB = SC = 1 . Một mặt phẳng (α ) thay đổi luôn đi qua trọng
tâm G của tứ diện và cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại các điểm A ', B ', C ' . Chứng minh
1 1 1
rằng biểu thức T = + + có giá trị không đổi.
SA ' SB ' SC '
2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một điểm M di động
trên cạnh đáy BC ( M khác B, C ). Mặt phẳng (α ) đi qua M đồng thời song song với hai
đường thẳng SB và AC. Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi (α ) và tìm vị trí
của điểm M để thiết diện đó có diện tích lớn nhất.

------------- HẾT --------------


Trang 156
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
THANH HÓA NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀCHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN- Lớp 11 THPT


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09 tháng 3 năm 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM


(Gồm có 07 trang)
Câu NỘI DUNG Điểm
I 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( P) của hàm số y = x 2 + bx + 1 biết rằng ( P) đi
2,0
( )
4,0 qua điểm A 2;1 .
điểm
Do ( P) đi qua điểm A ( 2;1) nên 4 + 2b + 1 =1 ⇔ b =−2 0,50
Ta được hàm số y = x − 2 x + 12

Bảng biến thiên như sau :

x −∞ 1 +∞
0,75
+∞ +∞
y = x2 − 2 x + 1

Đồ thị: Có đỉnh I (1;0 ) và trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và có hình dạng như sau:
12

10

0,75
4

15 10 5 5 10 15

2. Giải bất phương trình 4 x + 5 x + 1 + 2 x 2 + x + 1 ≥ x + 3 (1).


2
2,0
 x ≤ −1
4 x + 5 x + 1 ≥ 0
2

Điều kiện xác định của bất phương trình là  2 ⇔ 0,50


 x + x + 1 ≥ 0 x ≥ − 1
 4
Ta có (1) ⇔ ( x + 1)(4 x + 1) − ( x + 1) + 2 ( )
x 2 + x + 1 − 1 ≥ 0 (2) 0,50

x2 + x
Xét x ≤ −1, khi đó: −( x + 1) ≥ 0, x 2 + =
x +1 −1 ≥ 0 nên (2) luôn đúng.
x2 + x + 1 0,25
Vậy x ≤ −1 là nghiệm của BPT đã cho.
2( x 2 + x)
1
Xét x ≥ − : BPT (2) ⇔ x + 1 4 x + 1 − x + 1 +
4
(x2 + x + 1 + 1
)
≥ 0 (3)
0,50
3x x + 1 2 x( x + 1)
⇔ + ≥0⇔ x≥0
x + 1 + 4 x + 1 1 + x2 + x + 1
Vậy tập nghiệm của BPT là S = ( −∞; −1] ∪ [0; +∞ ) 0,25

Trang 157
1
Chú ý 1:Nếu học sinh không xét các trường hợp như trên mà biến đổi luôn từ BPT (2)
thành BPT (3) và đưa ra đúng tập nghiệm thì chỉ cho tối đa 1,25 đ.
Chú ý 2:Có thể giải theo cách sau
1 0,50
ĐKXĐ: x ≤ −1 hoặc x ≥ − .
4
BPT (1) ⇔ 4 x 2 + 5 x + 1 − ( x + 1) + 2 ( )
x 2 + x + 1 − 1 ≥ 0 (2) 0,50
Nhận thấy x = −1 là một nghiệm của BPT. 0,25
 1 
Xét trường hợp x ∈ ( −∞; −1) ∪  − ; +∞  . Khi đó 4 x 2 + 5 x + 1 + ( x + 1) > 0
 4 
3( x2 + x ) 2( x 2 + x) 0,50
nên BPT (2) tương đương với + ≥ 0 (3)
4 x 2 + 5 x + 1 + ( x + 1) 1 + x 2 + x + 1
⇔ x 2 + x ≥ 0 ⇔ x < −1 hoặc x ≥ 0.
Từ đó có tập nghiệm của BPT là S = ( −∞; −1] ∪ [ 0; +∞ )
Nếu học sinh giải theo cách này nhưng không xét các trường hợp như trên mà biến 0,25
đổi luôn từ BPT (2) thành BPT (3) và đưa ra đúng tập nghiệm thì chỉ cho tối đa 1,25 đ.
II 4sin 3 x − 2 cos x(sin x − 1) − 4sin x + 1
4,0 1. Giải phương trình =0. 2,0
1 + cos 4 x
điểm π π
ĐKXĐ: 1 + cos 4 x ≠ 0 ⇔ x ≠ + k 0,25
4 2
Phương trình tương đương với 4sin x(1 − cos 2 x) − 2 cos x sin x + 2 cos x − 4sin x + 1 =0
0,50
⇔ −4sin x cos 2 x − 2 cos x sin x + 2 cos x + 1 =0
1
⇔ (2 cos x + 1)(1 − sin 2 x) =
0 ⇔ cos x =− hoặc sin 2 x = 1 0,50
2
2π π
⇔x= ± + k 2π hoặc x= + kπ . 0,50
3 4

So sánh với điều kiện suy ra nghiệm của phương trình đã cho là x =± + k 2π . 0,25
3

2. Giải hệ phương trình 


 x + xy + x − y
 ( (
) xy − 2 = y + y (1) )
( x, y ∈  ) . 2,0
 ( )
 y + xy + x − x 2 ( x + 1) − 4 =0 (2)

 x ≥ 0; y ≥ 0
ĐKXĐ: 
(
 xy + ( x − y ) xy − 2 ≥ 0. ) 0,25

Nhận thấy nếu y = 0 thì từ (1) suy x = 0. Thay x= y= 0 vào (2) không thỏa mãn.
Vậy ta có điều kiện x ≥ 0, y > 0, điều này có nghĩa là

x + y ≠ 0, xy + ( x − y ) ( )
xy − 2 + y ≠ 0.
Khi đó ta có:
0,50
(1) ⇔ x − y + xy + ( x − y ) ( )
xy − 2 − y =0


x− y
+
(
( x − y ) y + xy − 2
=
0
)
x+ y xy + ( x − y ) xy − 2 + y( )

Trang 158
2
 
 1 y + xy − 2 
⇔ ( x − y)  + =0

x+ y (
xy + ( x − y ) xy − 2 + y 
 )
x = y 0,25

⇔ 1 y + xy − 2
+ =0
 x+ y
 xy + ( x − y ) ( xy − 2 + y )
1 ± 17
• Xét x = y . Thế vào (2) ta được x 3 − 2 x 2 − 3 x + 4 = 0 ⇔ x = 1; x =.
2
0,50
 1 + 17 1 + 17 
Vì =
x y > 0 nên trường hợp này hệ có hai nghiệm (1;1) ;  ; .
 2 2 
1 y + xy − 2
• Xét phương trình + = 0 (3)
x+ y xy + ( x − y ) xy − 2 + y ( )
Từ phương trình (2) ta có:
2
4 4  2 
+ ( x − 1) − 2 =  x + 1 − + ( x − 1) + 2 ≥ 2
2 2
y + xy = x − x +
2
= x +1+ 
x +1 x +1  x +1 
1 y + xy − 2
Do đó + > 0 nên (3) vô nghiệm.
x+ y (
xy + ( x − y ) xy − 2 + y ) 0,50

 1 + 17 1 + 17 
Vậy hệ có hai nghiệm (1;1) ;  ; .
 2 2 
Chú ý 3:Nếu học sinh không lập luận để chỉ ra
x + y ≠ 0, xy + ( x − y ) ( )
xy − 2 + y ≠ 0 trước khithực hiện nhân chia liên hợp
từ phương trình (1) thì chỉ cho tối đa 1,75đ.
III 1. Cho x, y, z là các số thực phân biệt và không âm. Chứng minh rằng
4,0 x+ y y+z z+x 9 2,0
điểm + + ≥ .
( x − y ) ( y − z ) ( z − x)
2 2 2
x+ y+z
x+ y y+z z+x 9
Ta có + + ≥
( x − y ) ( y − z ) ( z − x)
2 2 2
x+ y+z
0,25
 x+ y y+z z+x 
⇔ ( x + y + z)  + + 2 
≥9
 ( x − y ) ( y − z ) ( z − x) 
2 2

Không mất tính tổng quát, có thể giả sử x > y > z ≥ 0 .


Khi đó có các bất đẳng thức sau:
+) x + y + z ≥ x + y
y+z 1
≥ ⇔ y ( y + z ) ≥ ( y − z ) ⇔ z ( 3 y − z ) ≥ 0 (luôn đúng)
2
+) 0,50
( y − z) y
2

z+x 1
+) Tương tự cũng có ≥
( z − x)
2
x
 x+ y y+z z+x 
Do đó nếu đặt F = ( x + y + z )  + + 2 
thì
 ( x − y ) ( y − z ) ( z − x) 
2 2

0,25
 x+ y 1 1
F ≥ ( x + y)  + + 
 ( x − y)
2
y x

Trang 159
3
1 1 1 9
Ta có bất đẳng thức cơ bản sau: + + ≥ với ∀a, b, c > 0. 0,25
a b c a+b+c
Áp dụng ta được:
x+ y 1 1  1 1 
+ + = ( x + y)  + 
( x − y) 2
y x  ( x + y ) − 4 xy xy 
2
0,50
 1 1 1  9( x + y ) 9
= ( x + y)  + + ≥ = .
 ( x + y ) − 4 xy 2 xy 2 xy  ( x + y ) x+ y
2 2

 x+ y 1 1 9
Vậy ( x + y )  + +  ≥ ( x + y) = 9. Suy ra F ≥ 9 .
 ( x − y) x+ y
2
y x 0,25
 z=0  z=0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  ⇔ .
( x + y ) − 4 xy = 2 xy  x= (2 ± 3) y
2

=u 2,= u2 5
2. Cho dãy số (un ) xác định như sau  1 .
un=+2 5un +1 − 6un , ∀n ≥ 1
2,0
u 
Tính giới hạn lim  nn  .
3 
Từ giả thiết ta có un + 2 − 2u=
n +1 3(un +1 − 2un ), ∀n ≥ 1. Suy ra dãy v=
n +1 un +1 − 2un là một
0,50
cấp số nhân có công bội q =⇒ 3n −1 v2 =
3 vn +1 = 3n −1 (5 − 2.2) =
3n −1 (1)
Cũng từ giả thiết ta có un + 2 − 3u=
n +1 2(un +1 − 3un ), ∀n ≥ 1. Suy ra dãy w=
n +1 un +1 − 3un là
một cấp số nhân có công bội q = 2n −1 w2 =
2 ⇒ wn +1 = 2n −1 (5 − 3.2) =
−2n −1 (2) 0,50

 u − 2un = 3n −1
Từ (1) và (2) ta có hệ  n +1 n −1
⇒ un = 3n −1 + 2n −1 0,50
 n +1
u − 3 u n = −2
 un   3n −1 + 2n −1   1 1  2 n  1
Suy ra lim  n  = lim  = lim  + .    = 0,50
3   3n  3 2 3  3
 
Chú ý 4: Có thể giải theo cách sau
0,50
Xét phương trình đặc trưng của dãy truy hồi là λ 2 − 5λ + 6 = 0.
Phương trình có 2 nghiệm là= λ1 2,= λ2 3. 0,50
1 1
Do đó= un a.2n + b.3n . Với u1 = 2, u2 = 5 ⇒ a = , b = . 0,50
2 3
u  1
un 3n −1 + 2n −1 và do đó lim  nn  = .
Suy ra = 0,50
3  3
IV 1. Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 11A, 3 học sinh lớp 11B và 5 học
4,0 sinh lớp 11C thành một hàng ngang. Tính xác suất để không có học sinh của cùng 2,0
điểm một lớp đứng cạnh nhau.
Số phần tử của không gian mẫu : Ω =10! 0,25
Gọi A là biến cố “Không có học sinh của cùng một lớp đứng cạnh nhau”. Để tìm A ta
thực hiện theo hai bước sau:
Bước 1: Xếp 5 học sinh của lớp 11C thành 1 dãy: có 5! cách xếp. 0,25
Khi đó, 5 học sinh của lớp 11C tạo ra 6 khoảng trống được đánh số từ 1 đến 6 như sau:
1C2C3C4C5C6
Bước 2: Xếp 5 học sinh của hai lớp 11A và 11B vào các khoảng trống sao cho thỏa mãn
yêu cầu của bài toán. Khi đó chỉ xảy ra hai trường hợp sau:
0,50
Trường hợp 1: Xếp 5 học sinh của hai lớp 11A và 11B vào các vị trí 1, 2, 3, 4, 5 hoặc
các vị trí 2, 3, 4, 5, 6: có 2 × 5! =
240 cách xếp.
Trang 160
4
Trường hợp 2: Xếp 5 học sinh của hai lớp 11A và 11B vào các vị trí 2, 3, 4, 5; trong đó
có 1 vị trí xếp 2 học sinh gồm 1 học sinh của lớp 11A và 1 học sinh của lớp 11B; 3 vị trí
còn lại mỗi vị trí xếp 1 học sinh.
+ Có 4 cách chọn một vị trí xếp 2 học sinh. 0,25
+ Có 2 × 3 cách chọn cặp học sinh gồm 1 học sinh ở lớp 11A và 1 học sinh lớp 11B.
Suy ra có ( 4 × 2 × 3) × 2! cách xếp 2 học sinh gồm 1 học sinh của lớp 11A và 1 học sinh
của lớp 11B học sinh vào một vị trí.
+ Có 3! cách xếp 3 học sinh vào 3 vị trí còn lại (mỗi vị trí có 1 học sinh).
Do đó trường hợp này có ( 4 × 2 × 3) × 2!× 3! =288 cách xếp. 0,25

5! ( 240 + 288 ) =
Suy ra tổng số cách xếp là A =× 63360 cách xếp. 0,25
A 63360 11
Vậy xác suất cần tìm là P( =
A) = = . 0,25
Ω 10! 630
2. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A . Các
điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh AB, AC sao cho AM = AN ( M , N không
trùng với các đỉnh của tam giác). Đường thẳng d1 đi qua A và vuông góc với
6 2
BN cắt cạnh BC tại H  ; −  , đường thẳng d 2 đi qua M vàvuông góc với 2,0
5 3
2 2
BN cắt cạnh BC tại K  ;  . Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC , biết
5 3
rằng đỉnh A thuộc đường thẳng (∆ ) : 5 x + 3 y + 13 =
0 và có hoành độ dương.
A N
C

H
M
E

B D

Gọi D là điểm sao cho ABDC là hình vuông và E, F lần lượt là giao điểm của đường
thẳng AH, MK với đường thẳng CD.
Ta có ∆ABN = ∆CAE ( g .c.g ) ⇒ AN =CE ⇒ AM =CE mà AM = EF ⇒ CE = EF 0,50
⇒ E là trung điểm của CF ⇒ H là trung điểm của KC
  4 −4  
Từ đó tìm được C (2; −2) . Ta có KH  ;  ⇒ véctơ pháp tuyến của BC là n ( 5;3)
5 3  0,25
⇒ Phương trình BC là: 5 x + 3 y − 4 = 0.
Ta có AC là đường thẳng đi qua C và tạo với BC một góc 450 .

Gọi véctơ pháp tuyến của AC là n1 ( a; b ) , với a 2 + b 2 > 0 .

5a + 3b b = 4 a 0,25
Ta có cos 45 =
0 2
0⇔
⇔ 4b − 15ba − 4a = 2

34. a + b
2 2 b = − 1 a
 4
• Với b = 4a chọn a =1 ⇒ b =4 ta có phương trình
AC: x + 4 y + 6 =0
0,25

Trang 161
5
 x + 4 y + 6 =0  x =−2
Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ  ⇔ (loại).
5 x + 3 y + 13 =0 y = −1

1
• Với b = − a , chọn a =4 ⇒ b =−1 ta có phương trình
4
AC: 4 x − y − 10 =0 0,25
4 x − y= − 10 0 = x 1
Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ  ⇔ (thoả mãn) ⇒ A (1; −6 )
5 x + 3 y + 13 =0 y = −6
Phương trình AB là: x + 4 y + 23 =
0.
 x + 4 y +=23 0 = x 5
Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ  ⇔ (thoả mãn) ⇒ B ( 5; −7 )
5 x + 3 y − 4 =0  y =−7
Vậy tọa độ các điểm cần tìm là: A(1; −6), B(5; −7), C (2; −2). 0,50

Chú ý 5:Nếu học sinh công nhận điểm H là trung điểm của KC (không chứng minh)
và tìm đúng tọa độcác đỉnh của tam giác thì chỉ cho tối đa 1,0 điểm.

V = SB
1. Cho tứ diện SABC có SA = SC = 1 . Một mặt phẳng (α ) thay đổi luôn đi qua
4,0 trọng tâm G của tứ diện, cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại các điểm A ', B ', C ' .
điểm 1 1 1
2,0
Chứng minh rằng biểu thức T = + + có giá trị không đổi.
SA ' SB ' SC '
S

C'

A' G
H
A
C
B'

S'
M

 1    


Vì G là trọng tâm tứ diện SABC nên ta có tính chất: MG=
4
( )
MS + MA + MB + MC , với
M là điểm tùy ý.
0,50
Áp dụng tính chất trên cho điểm M ≡ S ta có:
 1     1   
SG=
4
(
SS + SA + SB + SC = ) ( 4
SA + SB + SC )
 SA   SB   SC 
=
Lại có SA = SA ', SB = SB ', SC SC ' 0,50
SA ' SB ' SC '
 1  1  1 
Do đó SG = SA ' + SB ' + SC ' 0,50
4 SA ' 4 SB ' 4 SC '
1 1 1
Vì bốn điểm A ', B ', C ', G đồng phẳng nên phải có + + =1 ⇒ T =4. 0,50
4 SA ' 4 SB ' 4 SC '
2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một điểm M di
động trên cạnh đáy BC (M khác B,C). Mặt phẳng (α ) đi qua M đồng thời song song
2,0
với hai đường thẳng SB, AC. Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi (α )
và tìm vị trí điểm M để thiết diện đó có diện tích lớn nhất.

Trang 162
6
S

R
I

F
A Q
D
N

E O
B M C

Kẻ MN / / AC ( N ∈ AB ) ; NP / / SB ( P ∈ SA ) ; MQ / / SB ( Q ∈ SC ) .
Gọi O = AC ∩ BD; E = MN ∩ BD; F = PQ ∩ SO; R = EF ∩ SD. 0,50
Khi đó thiết diện cần tìm là ngũ giác MNPRQ , trong đó tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Gọi α là góc giữa SB và AC .
BM
=
Đặt x ( 0 < x < 1) . Khi đó MN= x. AC , MQ= (1 − x ) .SB . 0,50
BC
= MN .MQ.sin=
Suy ra S MNPQ α x (1 − x ) .SB. AC.sin α .
RF SF BE BM x
Gọi Ilà trung điểm của SD, khi đó: = = = =⇒ x RF = x.OI = SB
OI SO BO BC 2
Do góc giữa RE và PQ bằng α nên
1 1 x2 0,50
=S PRQ = PQ.RF .sin α MN .RF .sin α
= SB. AC.sin α
2 2 4
 3x 
Vậy S MNPRQ =S MNPQ + S PRQ =x 1 −  .SB.AC.sin α (*) .
 4 
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có
2
3x  3x  1  3x 3x  1  3x  1
1 −  ≤  + 1 −  = ⇒ x 1 −  ≤ .
4  4  4 4 4  4  4  3
1
Từ (*) suy ra S MNPRQ ≤ .SB.AC.sin α . 0,50
3
3x 3x 2 MB
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi =1 − ⇔ x = hay = 2.
4 4 3 MC

---------- Hết ------------

Chú ý:
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa, điểm thành phần giám khảo tựphân
chia trên cơ sở tham khảo điểm thành phần của đáp án.
- Các trường hợp khác tổ chấm thống nhất phương án chấm.

Trang 163
7
Trang 164
Trang 165
Trang 166
Trang 167
Trang 168
Trang 169
Trang 170
Trang 171
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017
ĐỀ THI MÔN: TOÁN 11 - THPT CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Câu 1 (3,0 điểm). Cho dãy số thực  xn  được xác định bởi

nxn2
x0  1; x1  2017 và xn1  với mọi n  1.
1  (n  1) xn
n
xk
Với mỗi số nguyên dương n, đặt yn  nxn và zn   .
k 1 xk 1

a. Chứng minh rằng  yn  là dãy số giảm.

b. Tìm giới hạn của dãy  zn  .

1 1 1
Câu 2 (2,0 điểm). Cho ba số thực a, b, c  2 thỏa mãn điều kiện    a  b  c  8.
a b c
Chứng minh rằng

a  b  c  9  3  ab  bc  ca .

Câu 3 (3,0 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm cạnh AC và M là trung
điểm cạnh BC. Đoạn thẳng AM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tại điểm E. Đường
thẳng BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE tại điểm F khác B. Đường thẳng AF cắt
đường thẳng BE tại I, đường thẳng CI cắt đường thẳng BD tại K.

a. Chứng minh rằng DA  DF .

b. Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABK.

Câu 4 (1,0 điểm). Một số nguyên dương a được gọi là số k- phương  k  


, k  2  nếu tồn tại
số nguyên dương b sao cho a  bk . Cho cấp số cộng  an n0 với các số hạng là số nguyên
dương và có công sai bằng 2017. Biết rằng có hai số hạng am và an của cấp số cộng tương ứng
là số i- phương và số j- phương, trong đó  i, j   1. Chứng minh rằng tồn tại một số hạng của
cấp số cộng là số ij- phương.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho S là một số nguyên dương sao cho S chia hết cho tất cả các số nguyên
dương từ 1 đến 2017. Xét k số nguyên dương a1 , a2 ,..., ak (không nhất thiết phân biệt) thuộc tập
hợp 1,2,...,2017 thỏa mãn a1  a2  ...  ak  2S. Chứng minh rằng ta có thể chọn ra từ các số
a1 , a2 ,..., ak một vài số sao cho tổng của chúng bằng S .

-------Hết-------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………….………..…….…….….….; Số báo danh:……………………….
Trang 172
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017
(Đáp án có 04 trang) ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN 11- THPT CHUYÊN

I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:

Câu Nội dung trình bày Điểm


1 a (2,0 điểm)
Ta thấy ngay xn  0, n  0. 0,5
n(n  1) xn2 nxn
Ta có yn  yn1  nxn  (n  1) xn 1  nxn    0, n  1. 1,0
1  (n  1) xn 1  (n  1) xn
Suy ra dãy  yn  giảm. 0,5
b (1,0 điểm)
Dãy  yn  giảm và yn  0, n nên  yn  hội tụ. Đặt lim yn  a  0.
n 

nxn nxn a
Ta có 0  lim  yn  yn 1   lim  lim  . Do đó a  0. 0,25
n  n  1  ( n  1) x n  n 1 1  a
n 1 (nxn )
n
x
Từ giả thiết suy ra xn1  (n  1) xn xn1  nxn2  n1  nxn  (n  1) xn 1. 0,25
xn
n n
xk x x x
Do đó zn    1   k  1  x1  nxn  4034  yn , n  1. 0,25
k 1 xk 1 x0 k 2 xk 1 x0
Vậy lim zn  4034. 0,25
n 

2 (2,0 điểm)

1 1 1 9 9
Đặt x  a  b  c . Ta có a  b  c  8      x 8  . 0,5
a b c abc x
 x2  8x  9  0  x  9. Vậy bất đẳng thức thứ nhất được chứng minh. 0,5
2 2 2 a2 b2 c2
Ta có 2 x  16        19  2 x (1)
a b c a b c
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwazt ta được:
0,25
a  2 b  2 c  2  a  2    b  2    c  2    x  6
2 2

    2 2 2 (2)
a b c a  a  2  b b  2  c  c  2 a  b  c  2x

 x  6  x  6
2 2

Từ (1) và (2) suy ra 19  2 x   a b c


2 2 2
 2x  (3). 0,25
a 2  b2  c 2  2 x 19  2 x

BĐT thứ hai tương đương với ab  bc  ca  27   a  b  c    a 2  b2  c 2   54


2

0,25
 a  b  c  x  54.
2 2 2 2

Trang 173
 x  6
2

Ta cần chứng minh 2x   x 2  54 (4) . Thật vậy (4)   x  9   x 2  2 x  59   0.


19  2 x
0,25
BĐT này luôn đúng do x  9. Từ (3) và (4) ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra ở cả hai BĐT khi a  b  c  3.
3 (3,0 điểm)

E
D' I D

K
F

C
B M

3a (1,5 điểm)

Do tứ giác ABFE nội tiếp nên AFD  1800  AFB  1800  AEB  BEM (1) 0,5

Mặt khác do AM là trung trực của BC và tứ giác BEDC nội tiếp nên

1 1 0,5
BEM  BEC  BDC (2)
2 2

1
Từ (1) và (2) suy ra AFD  BDC  AFD  DAF . Vậy tam giác DAF cân tại D, tức là
2 0,5
DA  DF.
3b (1,5 điểm)
Dễ thấy do tam giác ABC cân nên đường tròn ngoại tiếp BCD đi qua trung điểm D’ của
0,25
AB. Từ đó hai cung ED và ED ' bằng nhau, suy ra BE là phân giác của góc ABD (3).
Áp dụng định lý Mênelaus cho tam giác ADF và cát tuyến CIK ta được:
CA KD IF 0,5
. . 1
CD KF IA

Trang 174
IF BF
Mà CA  2CD và BI là phân giác góc ABF nên  . Từ đó ta được
IA BA
KD BF KD BF KD BF
1  2. .  2. .  . .
KF AB KF 2 AD KF AD
BF KF BD BF  FD BF KF DF AD
Suy ra  , do đó   1  1  
AD KD AD AD AD KD DK DK
0,5
Từ đó suy ra hai tam giác ADK và BDA đồng dạng, suy ra DAK  ABD

Khi đó IAB  AFD  ABD  DAF  DAK  IAK , suy ra AI là phân giác góc BAK (4).
0,25
Từ (3) và (4) suy ra I là tâm nội tiếp tam giác ABK.
4 (1,0 điểm)
Theo giả thiết, ta có am  xi , an  y j (i, j  2) ; x, y nguyên dương. Đặt p  2017 là công
sai của cấp số cộng  an  , ta thấy p là số nguyên tố. 0,25
Ta có am  a0  mp  a0  am  xi  mod p  , tương tự a0  y j  mod p 
Do  i, j   1 nên tồn tại u, v  sao cho ui  vj  1. Chọn các số nguyên dương r,s sao
0,25
cho r  u  mod p  1 , s  v  mod p  1 , khi đó ri  sj  ui  vj  1  mod p  1

Suy ra ri  sj  1  k  p  1 , k  
. Do đó:
0,25
 x y    x  . y 
s r ij i sj j ri
 a0sj .a0ri  a0ri  sj  a0 .a0 
k p 1
 a0  mod p 

 
ij
Như vậy tồn tại số nguyên dương h sao cho x s y r  a0  hp  ah .
0,25
Vậy ah là số ij - phương (đpcm).
5 (1,0 điểm)

Do S chia hết cho 2015,2016,2017 nên S  2015.2016.2017


Giả sử mỗi số nguyên 1,2,3,…,2017 xuất hiện nhiều nhất 2015 lần trong các số
a1 , a2 ,..., ak thì 2S  a1  a2  ...  ak  2015 1  2  3  ...  2017   2015.2016.2017 , mâu 0,25
thuẫn. Do đó tồn tại một số a 1, 2,3,..., 2017 xuất hiện ít nhất 2016 lần trong các số
a1 , a2 ,..., ak .

Ta để 2016 số a vào một tập A. Xét k  2016 số còn lại, ta để các số này vào một tập B.
Tổng các số trong B là
a1  a2  ...  ak  2016a  2S  2016a  2S  2016.2017  S.

Nếu k  2016  a thì k  2016  2017  a1  a2  ...  ak   2016  2017  .2017  2S , mâu 0,25
thuẫn, suy ra k  2016  a . Từ tập B ta chọn ra a số bất kì là b1 , b2 ,..., ba .

- Nếu tồn tại i 1, 2,..., a mà  b1  b2  ...  bi  a thì ta chọn i số này vào một tập hợp T .

- Nếu ngược lại thì theo nguyên lý Đirichlet sẽ tồn tại i  r sao cho
Trang 175
b1  b2  ...  bi  b1  b2  ...  br  mod a  , suy ra  bi 1  bi 2  ...  br  a.

Khi đó ta chọn  r  i  số này vào tập T.

Như vậy ta luôn chọn được một số số vào tập T mà có tổng chia hết cho a. Ta tiếp tục làm
như vậy với các số còn lại của tập B để bổ sung thêm các phần tử vào T cho đến khi tổng
các số trong T (kí hiệu  T ) lớn hơn S  2017a thì dừng lại.
Thật vậy, nếu T  S  2017a thì tổng các số còn lại trong B sẽ lớn hơn hoặc bằng 0,25

2S  2016a   S  2017a   S  a  2017a

,tức là vẫn còn ít nhất a số để thực hiện thao tác.


Như vậy, ta đã xây dựng được tập hợp T thỏa mãn hai điều kiện:

 T  a và T  S  2017a
Chú ý là S a nên ta được T  S  2017a  a  T  S  2016a 0,25

Do đó T  S  ma với m0,1, 2,..., 2016 . Đến lúc này ta chỉ cần bổ sung m số a từ
tập A vào T thì ta sẽ được tổng các phần tử trong T bằng S (đpcm).

-------Hết-------

Trang 176
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI KTCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2016 -2017 – LẦN 1
Môn: Toán – lớp 11

Đề chính thức (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề)
( Gồm có 01 trang )

Câu 1 (3,0 điểm)


( )
Giải phương trình: sin 2 x + 3 cos 2 x + 2 + 3 sin x − cos x =1 + 3 .
Câu 2 (3,0 điểm)
Cho phương trình bậc hai x 2 − 2mx + m 2 − 2m + 4 =0 ( x là ẩn và m là tham số). Tìm tất
cả các giá trị thực của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm không âm x1 , x2 . Tính
theo m giá trị của biểu thức=P x1 + x2 và tìm giá trị nhỏ nhất của P .
Câu 3 (4,0 điểm) 1. Giải phương trình: 3 x + 1 + 5 x + 4= 3 x 2 − x + 3
 x 2 + x3 y − xy 2 + xy − y =
1
2. Giải hệ phương trình:  4
 x + y − xy (2 x − 1) =
2
1
Câu 4. (3,0 điểm):
Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số mà không có chữ số nào lặp lại đúng 3 lần.
Câu 5 (3,0 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(−1; −1) và đường tròn (T) có phương trình
2 2
0 . Gọi B, C là hai điểm phân biệt thuộc (T). Viết phương trình đường
x + y − 6 x − 4 y − 12 =
thẳng BC biết rằng I (1;1) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Câu 6 (4,0 điểm):
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài mỗi cạnh bằng a . Gọi M, N, P lần
lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AD, BB’, C’D’. Xác định thiết diện cắt bởi mặt
phẳng (MNP) với hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, tính theo a diện tích thiết diện đó.

-----------------------------Hết -----------------------
Họ và tên thí sinh ........................................................SBD: ......................
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm, TS không dùng MTBT)

Trang 177
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI KTCL ĐỘI TUYỂN HSG
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI NĂM HỌC 2016 -2017 – LẦN 1
Môn: Toán – lớp 11

(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể giao đề)

Câu Nội dung Điểm


1 Ta có sin 2 x + 3 cos 2 x + ( 2 + 3 ) sin x − cos x =1 + 3

(
⇔ 2sin x.cos x − cos x + 3 (1 − 2sin 2 x ) + 2 + 3 sin x − 3 − 1 =0 )
⇔ cos x ( 2sin x − 1) − ( 2sin x − 1) ( ) ( )
0 ⇔ ( 2sin x − 1) cos x − 3 sin x + 1 =
3 sin x − 1 = 0
1
⇔ sin x =∨ 3 sin x − cos x = 1 1,0
2
 π
1  x= 6 + k 2π
+) sin x = ⇔ (k ∈ ) 1,0
2 = 5π
x + k 2π
 6
3 1 1  π 1
+) 3 sin x − cos x =⇔
1 sin x − cos x = ⇔ sin  x −  =
2 2 2  6 2
 π π
 x − 6 = 6 + k 2π  π
 x= + k 2π
⇔ ⇔

3 (k ∈ ) 1,0
 x − π = 5π + k 2π
  x= π + k 2π
6 6
Vậy phương trình đã cho có các họ nghiệm là
π 5π π
x= + k 2π , x =+ k 2π , x = + k 2π , x =π + k 2π ( k ∈  )
6 6 3
2 *) Phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 2m + 4 = 0 (1) có hai nghiệm không âm
∆=' m − m + 2m − 4 ≥ 0
2 2

 1,5
⇔  S = 2m ≥ 0 ⇔ m ≥ 2.
 P = m 2 − 2m + 4 ≥ 0

*) Theo định lý Vi-ét ta có x1 + x2 = 2m; x1 x2 = m 2 − 2m + 4 . Do đó

( ) ( m − 1)
2
x1 + x2 = x1 + x2 = x1 + x2 + 2 x1 x2 = 2m + 2 +3
2

1,5
Do m ≥ 2 ⇒ x1 + x2 ≥ 8 . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m = 2 .
3.1 Giải phương trình: 3 x + 1 + 5 x + 4= 3 x 2 − x + 3 (1)
1
*) Điều kiện: x ≥ −
3
Khi đó (1) ⇔ ( 3x + 1 − 1 + ) ( )
5 x + 4 − 2 = 3x 2 − x
0,5
3x 5x
⇔ + x ( 3x −1)
=
3x + 1 + 1 5 x + 4 + 2

0,5
Trang 178
 x = 0(TM )
  3 5
+ =
3x −1 (*)
 3x + 1 + 1 5x + 4 + 2 0,5
+ Với x=1: VT(*)= 2=VP(*) nên x=1 là một nghiệm của (*)
+ Nếu x>1 thì VT(*)<2<VP(*), + Nếu x<1 thì VT(*)>2>VP(*). 0,5
Vậy (1) có 2 nghiệm x=0; x=1
3.2  x 2 + x3 y − xy 2 + xy − y =
1
2) Giải hệ phương trình:  4 (2)
 x + y − xy (2 x − 1) =
2
1
( x 2 − y ) + xy ( x 2 − y ) + xy = 1
*) Ta có (2) ⇔  2
( x − y ) + xy =
2
1
=a x2 − y a + ab + b =
1 0,5
Đặt  . Hệ trở thành:  2 (3)
b = xy  a + b =
1
a +=
3
a − 2a 0
2
a (a =
2
+ a − 2) 0
*) Hệ (3) ⇔  ⇔ 
b = 1 − a2 b =1 − a2
Từ đó tìm ra (a; b) ∈ {(0; 1); (1; 0); (−2; − 3)} 0,5
 x2 − y =0
*) Với (a; b) = (0; 1) ta có hệ  ⇔ x = y = 1.
 xy = 1
 x2 − y =
1
Với (a; b) = (1; 0) ta có hệ  ⇔ ( x; y ) =
(0; −1);(1;0);(−1;0) .
0,5
 xy = 0
*) Với (a; b) =(−2; −3) ta có hệ

 3  3
 x2 − y = −2 y = − y = −
 ⇔ x ⇔ x ⇔x=−1; y =3.
 xy = − 3  x + 2= ( x + 1)( x − x=

3
x+3 0 
2
+ 3) 0
0,5
*) Kết luận: Hệ có 5 nghiệm ( x; y ) ∈ {(1; 1);(0; − 1);(1; 0);(−1; 0);(−1; 3)} .
4 *) Có 9.103 = 9000 số tự nhiên có 4 chữ số. 0,5
*) Khi số 1 lặp lại 3 lần, có C43 = 4 cách chọn vị trí cho số 1 và 9 cách chọn
chữ số còn lại (bao gồm cả trường hợp số 0 đứng đầu)
suy ra có 9.C43 − 1 =35 số mà số 1 lặp lại đúng 3 lần (không kể số 0 đứng đầu). 0,5
*) Tương tự với các chữ số 2, 3, …, 8, 9 mỗi số cũng lặp lại đúng 3 lần 0,5
Do đó có 35.9 = 315 số.
*) Khi số 0 lặp lại 3 lần, có 1 cách chọn vị trí cho 3 số 0 và 9 cách chọn cho 0,5
chữ số còn lại (là số đứng đầu).
Theo quy tắc cộng, có 315 + 9 = 324 số mà có một chữ số lặp lại đúng 3 lần 0,5
*) Vậy, số các số thỏa mãn yêu cầu là 9000 – 324 = 8676 số. 0,5
5 *) Đường tròn (T) có tâm K (3; 2) , bán kính R = 5 0,5
*) Đường thẳng AI đi qua hai điểm A và I có phương trình x − y = 0,
AI cắt (T) tại hai điểm A(−1; −1) và A '(6;6) 0,5
Trang 179
Ta có A ' B = A ' C (1)
 
ABI = IBC
và  ⇒
A ' IB =   = IBC
ABI + BAI + A ' BC
  
A ' BC = BAI
0,5
⇒ ∆A ' BI là tam giác cân tại A’ ⇒ A ' B = A ' I (2)
*) Từ (1), (2) suy ra A=
' B A= ' I A ' C hay các điểm B, I, C thuộc đường tròn
tâm A’, bán kính A’I có phương trình là ( x − 6 ) + ( y − 6 ) =
2 2
50 0,5
x + y − 6x − 4 y =
2 2

*) Tọa độ B, C thỏa mãn hệ 


12
(3)
( x − 6 ) + ( x − 6 ) =
2 2
50
Giải hệ (3) ta tìm được B(7; −1), C (−1;5) (hoặc B(−1;5), C (7; −1) ) 0,5
*) Do đó phương trình đường thẳng BC là 3x + 4 y − 17 =
0 0,5
6 A M D

S
R
C
B
O
D'
A'
N
P

Q C'
B'

*) Gọi S là trung điểm của AB, khi đó MS / / BD ⇒ MS / / mp( BC ' D) và


NS / / C ' D ⇒ NS / / mp ( BC ' D) suy ra ( MNS ) / /( BC ' D) . 1,0
*) Do ( MNS ) / / BC ' nên (MNS) cắt (BCC’B’) theo giao tuyến qua N song song 0,5
với BC’ cắt B’C’ tại Q.
*) Do ( MNS ) / / BD và B’D’ nên mp(MNS) cắt mp(A’B’C’D’) theo giao tuyến
qua Q song song với B’D’ cắt D’C’ tại P’, do P’ là trung điểm của C’D’ nên 0,5
P’ trùng với P.
*) Do ( MNS ) / / C ' D nên (MNS) cắt (CDD’C’) theo giao tuyến qua P song
song với C’D cắt DD’ tại R. 0,5
*) Do đó thiết diện cắt bởi (MNP) và hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ theo
0,5
a 2
một lục giác đều MSNQPR cạnh MR = và có tâm là O suy ra:
2
1 3 3a 2 3 3a 2
= 6=
S MSNQPR SOMS 6. OM .OS .sin=
600 . Vậy S MSNQPR = 1,0
2 4 4
Ghi chú:
1) Thí sinh làm theo cách khác đáp án mà đúng thì cho điểm theo thành phần đã nêu.
2) Câu HHKG thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai cơ bản thì không chấm điểm

Trang 180
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 11
CỤM THI THPT YÊN THÀNH NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (6,0 điểm).


x
a) Giải phương trình: 2 ( sin x + 3) cos 4 − sin x (1 + cos x ) − 3cos x − 1 =0.
2
b) Giải bất phương trình: ( x + 1)( x 2 + 2 + x 2 + 2 x + 3) > x 2 + 2 − 2 x − 1
Câu 2 (3,0 điểm).
Cho đa giác lồ i (H) có 22 ca ̣nh. Go ̣i X là tâ ̣p hơ ̣p các tam giác có ba đı̉nh là ba đı̉nh
của (H). Cho ̣n ngẫu nhiên 2 tam giác trong X, tı́nh xác suấ t để cho ̣n đươ ̣c 1 tam giác có 1
ca ̣nh là ca ̣nh của đa giác (H) và 1 tam giác không có ca ̣nh nào là ca ̣nh của đa giác (H).
Câu 3 (2,0 điểm). Cho dãy số (un ) xác định bởi:
u1 = 2 9
 2 . Tìm lim (n3 − n).un .
n(n − 1)un = u1 + 2u2 + ... + (n − 1)un−1 , ∀n > 1, n ∈  . 2
Câu 4 (5,0 điểm). Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Các điểm H, K lần lượt
là trung điểm của AD, C’D’. Điểm M thuộc đoạn BC’, N thuộc đoạn AB’. Đường thẳng
MN tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 450 .
a) Chứng minh rằng: AK ⊥ BH ;
b) Chứng minh rằng: MN ≥ (2 − 2)a .
Câu 5 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC; đường thẳng AD là phân
giác trong góc Â. Trên đoạn AD lấy hai điểm M, N ( M, N khác A và D ) sao cho
  CBM
ABN  . Đường thẳng CN cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABN tại điểm F; biết
phương trình FA là x + y − 8 =0 và M (−3; −1), B (−4; −2) . Xác định tọa độ điểm A biết đường
tròn ngoại tiếp tam giác AMC đi qua điểm Q(0; 22) .
Câu 6 (2,0 điểm).
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca =
1 . Chứng minh rằng :
a b c 3 3
+ 2 + 2 ≥ .
b +c +2 c +a +2 a +b +2
2 2 2 2
8

……………. Hết …………….


Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

Họ và tên thí sinh…………………….…………………………… Số báo danh……………………………………

Trang 181
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HSG CỤM THPT YÊN THÀNH
(Hướng dẫn chấm này gồm 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


1. a. 3,0
(6,0đ) Pt ⇔ 2(s inx + 3)cos 4 x − 2sin x.cos 2 x − 6 cos 2 x + 2 =0
0,5
2 2 2
x x 0,5
⇔ (s inx + 3)cos 4 − cos 2 (s inx + 3) + 1 = 0
2 2
x x 0,5
⇔ cos 2 (s inx + 3)(cos 2 − 1) + 1 = 0
2 2
1 0,5
⇔ − (s inx + 3) sin 2 x + 1= 0 ⇔ sin 3 x + 3sin 2 x − 4 = 0
4
s inx = 1 0,5
⇔
s inx = −2 (vn)
π 0,5
⇔x= + k 2π (k ∈ )
2
b. 3,0
a =+ (a ≥ 2) b2 − a 2 − 1 0,5
Đặt: 
2
x 2
⇒x=
2
b = x 2 + 2 x + 3 (b ≥ 2)
1 1 1,0
BPT trở thành: b 2 − a 2 + (b 2 − a 2 − 1)a + (b 2 − a 2 + 1)b > 0
2 2
⇔ (b − a )(b + a + 1) 2 > 0 0,5
⇔ b > a hay x 2 + 2 x + 3 > x 2 + 2 0,5
1 1 0,5
⇔ x > − . Vậy tập nghiệm của bpt là: S = (− ; +∞)
2 2
2. +) Đa giác lồ i (H) có 22 ca ̣nh nên có 22 đın̉ h. 0.5
(3,0đ) +) Số tam giác có 3 đı̉nh là ba đı̉nh của đa giác (H) là C322 = 1540.
+) Số phầ n tử của không gian mẫu Ω là n(Ω = 2
) C1540= 1185030 0,5
Số tam giác có mô ̣t ca ̣nh là ca ̣nh của đa (H) là 22.18 = 396 0,5
+) Số tam giác có hai ca ̣nh là ca ̣nh của đa (H) là 22
Số tam giác không có ca ̣nh nào là ca ̣nh của đa (H) là: 1540 - 396 - 22 = 1122 0,5
+) Go ̣i A là biến cố “ hai tam giác đươ ̣c cho ̣n có mô ̣t tam giác có 1 ca ̣nh là ca ̣nh của
(H) và 1 tam giác không có ca ̣nh nào là ca ̣nh của (H)"
Số phầ n tử của A là n(A) = C1396 .C11122 0,5
n(A) C1396 .C11122 748 0,5
= =
Xác suấ t của biế n cố A là p(A) =
n(Ω) 1185030 1995
3. 1 0,5
Ta có: u2 =
(2,0đ) 3
Với n ≥ 3 , ta có: u1 + 2u2 + ... + nun =n3un (1)
u1 + 2u2 + ... + (n − 1)un −1 = (n − 1) un −1
3
(2)

Trang 182
Từ (1) và (2), suy ra: nun= n3un − (n − 1)3 un −1 0,5
(n − 1)3  n −1  n
2

=
⇒ un = un −1   . un −1
n −n
3
 n  n +1
 n −1   n − 2   2  n n −1 3 0,5
2 2 2

⇒ un =
  .  ...   . . ... u2
 n   n −1   3  n +1 n 4
4 0,5
⇒ un =2
n (n + 1)
9 1
Do đó: lim (n3 − n).=
un lim18(1 −= ) 18 .
2 n
4. a. 3,0
(5,0đ) A
H 1,0
D

B
C

A'

D'

B' K

C'

Gọi E là trung điểm của cạnh CD, ta có: KE ⊥ ( ABCD) ⇒ KE ⊥ BH (1)


Mặt khác, ta=   DAE
có:  ABH  DAE (c.g .c) ⇒ ABH  0,5
  HAE
⇒ AHB   AHB
  ABH
  900 0,5
⇒ BH ⊥ AE (2) 0,5
Tứ (1) và (2), suy ra: BH ⊥ ( AEK ) ⇒ BH ⊥ AK 0,5
b. 2,0
P
0,5
D
C

M'

A
N'
B

D' M

C'

A'
N
B'

Gọi M’, N’ lần lượt là hình chiếu của M, N trên (ABCD). Không mất tính tổng quát
giả sử MM’< NN’. Gọi= P MN ∩ M ' N ' , khi đó:
( '  450 , MM ' =
MN ,(ABCD ))  MPM BM ', NN ' =
AN ' =
a − BN ', MN =
PN − PM
⇒ MNcos450 =PNcos450 − PMcos450 =PN '− PM ' =M ' N ' (1) 0,5
Do đó: M ' N ' = BN ' + BM ' = MNcos45
2 2 0

Ta có: MN sin 450 =


PN sin 450 − PMcos450 =
NN '− MM ' =
a − ( BN '+ BM ') (2)
Trang 183
Từ (1) và (2) suy ra: 0,5
MN ( 2cos45 + sin=
0
45 ) 0
2( BN ' + BM ' ) + a − ( BN '+ BM ')
2 2

≥ ( BN '+ BM ') + a − ( BN '+ BM ') =a 0,5


(BĐT Bunhiacôpxki)
⇒ MN ≥ (2 − 2)a
5.
(2,0đ)

0,5

Gọi E là giao điểm thứ hai của BM và đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC. Ta
chứng minh E thuộc AF.
  NFB
Thật vậy tứ giác AFBN nội tiếp nên NAB 
  MEC
Tương tự MAC  , theo giả thiết NAB
  MAC
 , suy ra: NFB
  MEC

  CBE
Do đó tứ giác BCEF nội tiếp. Suy ra CFE   NBA
  NFA   NFE
.
Suy ra A, E, F thẳng hàng.
Đường thẳng BM đi qua B và M nên có phương trình: x − y + 2 =0.
=
E AF ∩ BM , suy ra tọa độ của E là nghiệm của hpt:
x + =
y −8 0 = x 3 0,5
 ⇔ ⇒ E (3;5)
x − =
y+2 0 = y 5
Đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác AMC có phương trình dạng:
x 2 + y 2 − 2ax − 2by +=
c 0 (a 2 + b 2 − c > 0)
6a + 2b + c =−10 a = 2 0,5
 
Vì M, Q, E thuộc (T) nên ta có hpt: −2 22b + c =−22 ⇔ b =0 (tm)
 
6a + 10b − c =34 c =−22
Suy ra (T) có pt: x 2 + y 2 − 4 x − 22 =
0.

Trang 184
A là giao điểm của AE và (T) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hpt:
 x = 7 0,5

x + y − 8 =0
⇔   y = 1 ⇒ A(7;1)
 2  x = 3
 x + y − 4 x − 22 =
2
0

  y = 5
Vậy A(7;1)
Có ab + bc + ca =1 nên
6. b + c + 2 = a + b + c 2 + 2(ab + bc + ca ) − a 2 = (a + b + c) 2 − a 2 = S 2 − a 2
2 2 2 2

(2,0đ) trong đó S = a + b + c và S 2 = (a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca) ≥ 3 ⇒ S ≥ 3 . 0,5


a b c 3 3
Khi đó + 2 + 2 ≥
b +c +2 c +a +2 a +b +2
2 2 2 2
8

a b c 3 3 aS 2 bS 2 cS 2 3 3 2
⇔ + + ≥ ⇔ + + ≥ S
S −a
2 2
S −b
2 2
S −c
2 2
8 S −a
2 2
S −b2 2
S −c
2 2
8
a3 b3 c3 3 3 2 0,5
⇔ 2 +a+ 2 2 +b+ 2 2 +c ≥ S
S −a 2
S −b S −c 8
a3 b3 c3 3 3 2
⇔ 2 + + +S ≥ S
S −a 2
S −b
2 2
S −c
2 2
8
a4 b4 c4 3 3 2
⇔ 2 + + +S ≥ S
aS − a bS − b cS − c
3 2 3 2 3
8
Lại có theo Cauchy-Schazw thì
a4 b4 c4 (a 2 + b 2 + c 2 ) 2
+ + ≥
aS 2 − a 3 bS 2 − b3 cS 2 − c 3 S 2 (a + b + c) − (a 3 + b3 + c3 ) 0,5
S (a + b + c )
2 2 2 2
S ( S − 2) 2
S ( S − 2)
2 2 2
= ≥ 4=
S − (a + b + c)(a + b + c ) S − ( S − 2)
4 3 3 3 2 2
4S 2 − 4
(Vì (a 2 + b 2 +=
c 2 ) 2 ( a . a 3 + b . b3 + c . c 3 ) 2 ≤ (a + b + c)(a 3 + b3 + c 3 ) )
S ( S 2 − 2) 2 3 3 2 ( S 2 − 2) 2 3 3
Ta đi chứng minh +S ≥ S ⇔ +1 ≥ S
4( S − 1)
2
8 4( S − 1)
2
8
⇔ 2 S 3 − 3 3S 2 + 3 3 ≥ 0 ⇔ ( S − 3)(2 S 2 − 3S − 3) ≥ 0
0,5
⇔ ( S − 3) 2 (2 S + 3) ≥ 0 (luôn đúng ∀S ≥ 3)
1
Vậy BĐT (*) được chứng minh, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a= b= c= .
3

…………………….Hết…………………….
Ghi chú: HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

Trang 185
Trang 186

You might also like