You are on page 1of 6

TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học

ĐỀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI


THẦY HẬU VẬT LÝ
Thời gian làm bài:20 phút không kể thời gian phát đề
Đề thi có 02 trang

1.1.2. HỆ THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN

Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ − 2 ( cm ) ) thì có vận tốc − 2 ( cm / s )

và gia tốc 2 2 ( cm / s 2 ) . Tốc độ cực đại của vật là

A. 2cm / s. B. 20 rad / s. C. 2cm / s. D. 2 2cm / s


Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax . Khi li độ

x = A / 2. tốc độ của vật bằng

A. vmax . B. vmax / 2 C. 3v max / 2 D. v max / 2

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax . Khi tốc độ của vật bằng

nửa tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn


A. x = A / 4. B. x = A / 2 C. x = A 3 / 2 D. x = A / 2

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax . Khi tốc độ của vật bằng

v max / 2 thì li độ thỏa mãn

A. x = A / 4. B. x = A / 2 C. x = 2A 2 / 3 D. x = A / 2

Câu 5: Một vật dao động điều hòa, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ 20 ( cm / s ) và gia tốc

cực đại của vật là 2002 ( cm / s 2 ) Tính biên độ dao động

A. 2 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 4 cm
Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng lcm,vật có tốc
độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là
A. T = 1,25 ( s ) . B. T = 0,77 ( s ) . C. T = 0,63 ( s ) . D. T = 0,35 ( s ) .

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số
dao động là:
A. f = 1Hz B. f = 1, 2Hz C. f = 3Hz D. f = 4,6Hz

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 ( s ) , biên độ A = 4cm. Tại thời điểm t vật có li độ tốc

độ v = 2 cm/s. thì vật cách VTCB một khoảng là


A. 3, 24 cm/s. B. 3,64 cm/s. C. 2,00 cm/s. D. 3, 46cm/s
Câu 9: Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kì đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ 3cm thì
có vận tốc 16cm / s. . Chu kì dao động của vật là
A. 0,5 s. B. 1,6 s. C. 1s D. 2s
Câu 10: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 1


TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học
vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a = −4002 x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được
trong mỗi giây là
A. 20 B. 10 C. 40 D. 5
Câu 11: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15 3cm / s , và khi vật có li

độ 3 2 cm thì tốc độ 15 2cm / s . Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 ( cm / s ) . B. 25 ( cm / s ) . C. 50 ( cm / s ) . D. 30 ( cm / s ) .

Câu 12: Một dao động điều hòa khi có li độ 5 3cm thì vận tốc v1 = 4 3 ( cm / s ) khi có li độ

x 2 = 2 2 ( cm ) thì có vận tốc v 2 = 4 2 ( cm / s ). Biên độ và tần số dao động của vật là

A. 8cm và 2Hz B. 4 cm và 1Hz C. 4 2cm và 2 Hz D. 4 2cm và 1 Hz


Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của
nó là 20cm / s . Khi chất điểm có tốc độ là 10cm / s thì gia tốc của nó có độ lớn 40 3cm / s2 . Biên độ dao
động của chất điểm là
A. 5 cm B. 4 cm C. 10 cm D. 8 cm
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và
tốc độ v = 8cm / s thì quỹ đạo chuyển động của vật có độ dài là (lấy gần đúng)
A. 4,94 cm. B. 4,47 cm. C. 7,68 cm. D. 8,94cm
Câu 15: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 16cm / s và gia tốc cực đại

a max = 82cm / s 2 thì chu kỳ dao động của vật là


A. T = 2s. B. T = 4s C. T = 0,5s D. T =8s.
Câu 16: Một vật daođộng điều hòa với chu kỳ T =  / 5 ( s ) , khi vật có ly độ x = 2 cm thì vận tốc

tương ứng là 20 3cm / s , biên độ dao động của vật có trị số

A. A =5 cm. B. A = 4 3 cm. C. A = 2 3 cm. D. A =4 cm.


Câu 17: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 (s). Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị
trí x = 2 cm với vận tốc v = 0,04 m/s ?
A. 0rad. B. − / 4 rad. C.  / 6 rad. D.  / 3 rad.
Câu 18: Một vật dao động điều hoà khi qua VTCB có tốc độ 8 cm/s . Khi vật qua vị trí biên có độ lớn gia
tốc là 82 cm/s 2 . Độ dài quỹ đạo chuyển động của vật là
A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm
A
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax . Khi li độ x =  tốc
3
độ của vật bằng
2v max 2 3v max v max
A. vmax B. C. . D.
3 2 2

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 2


TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và vận tốc cực đại là vmax . Khi tốc độ của vật

bằng một phần ba tốc độ cực đại thì li độ thỏa mãn


A. x = A / 4. B. x = A / 2. C. x = 2A 2 / 3. D. x = A / 2.

v2 a2
Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ a, v dạng + = 1 trong đó v
360 1, 44

( cm / s ) ,a ( m / s 2 ) . Biên độ dao động của vật


A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 2 2 cm
Câu 22: Một vật dao động điều hoà với biên độ A quanh vị trí cân bằng O. Khi vật qua vị trí M có li độ x1

và tốc độ v1 . Khi qua vị trí N có li độ x 2 và tốc độ v 2 . Biên độ A là

v12 x 22 + v22 x12 v12 x 22 − v 22 x12 v12 x 22 − v 22 x12 v12 x 22 + v22 x12
A. . B. . C. . D. .
v12 − v 22 v12 + v 22 v12 − v 22 v12 + v22

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 3


TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học
LỜI GIẢI
Câu 1: Ta có: a = −2 x do đó x = − 2;a = 2 2  2 = 2   =  ( rad / s )

v2 2 2
Lại có: x + 2 = A  A = 2 + 2 = 2cm  v max = A = 2 cm/s . Chọn A
2 2

 
2
x  v  A
2
1 v2 3
Câu 2: Ta có:   +   = 1. Khi x = ta có: + 2 = 1  v =  v max
 A   v max  2 4 v max 2

3
Khi đó tốc độ của vật là v max .Chọn C.
2
2
x  v 
2 2
v max x 1
Câu 3: Ta có:   +   = 1. Khi v =  ta có:   + = 1
 A   v max  2 A 4

x2 3 A 3
Suy ra: 2 =  x = . Chọn C.
A 4 2
2
x  v 
2 2
vmax x 1
Câu 4: Ta có:   +   = 1 Khi v =  ta có:   + = 1
 A   v max  2 A 2

x2 1 A
Suy ra: 2
=  x = . Chọn D
A 2 2
Câu 5: Khi vật qua vị trí cân bằng: v = vmax = 20  A = 20

a max
Gia tốc cực đại của vật là: a max = 2 A = 2002   = = 10
v max
v max
Khi đó: A = = 2 ( cm ) . Chọn A.

4
Câu 6: Biên độ dao động A = = 2 cm.
2

v2 2
Tần số góc:  = = 18,13 rad/s  T = = 0,35s. Chọn D.
A −x
2 2

v2 
Câu 7: Tần số góc  = = 28,87 rad/s. tần số dao động f = = 4,6Hz. Chọn D.
A −x
2 2
2
2
Câu 8: Tần số góc  = =  rad/s.
T

v2
Tại thời điểm t vật cách vị trí cân bằng một khoảng là: x = A 2 − = 3,46cm. Chọn D.
2
1
Câu 9: Trong chu kì vật đi được quãng là: s = 2A = 10 cm  A=5cm.
2

(16 ) = 52   = 4  T = 2 = 0,5s. . Chọn A


2
v2
Lại có: x + 2 = A 2  32 +
2

 2 

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 4


TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học
1 
Câu 10: Ta có: a = −2 x = −4002 x →  = 20 → f = = = 10Hz
T 2
Do đó số dao động toàn phần vật thực hiện được mỗi giây là 10. Chọn B.
v2
Câu 11: Ta có hệ thức độc lập: x + 2 = A 2
2



( )
2
15 3
 32 + = A2
 t = t 1 → x = 3cm; v = 15 3cm / s  2
 
 t = t 2 → x = 3 2cm; v = 15 2cm / s  ( )
2
15 2
( )
2
3 2 + = A2
 2

 A 2 = 36
  A=6
 1 1   = 5 rad / s ta có vmax = A = 30 ( cm / s ) Chọn D
 2 =  ( )
 25
v2
Câu 12: Ta có hệ thức độc lập: x 2 + = A2
2

 
( )
2

 4  3
 22 + = A2
 t = t1 → x1 = 2cm; v1 = 4 3cm / s  2
 
 t = t 2 → x 2 = 2 2cm; v 2 = 4 2cm / s  ( )
2
4 2
( )
2
 2 2 + = A2
  2

 A 2 = 16
  A=4 1 
 1 1   = 2 rad / s Khi đó . A = 4cm;f = = = 1Hz . Chọn B
 2 = 2  ( ) T 2
 4
Câu 13: Khi vật qua VTCB v = vmax =  A= 20 cm/s

( )
2
2 2
 v   a 
2
a2  10  3 40 3 3
Do đó ta có:   +  = 1  = 1 −   =  =
 20 
2 2
 v max   a max  a max 4 a max 4

v 2max
Suy ra a max = 2 A = 80  A = = 5 ( cm / s ) Chọn A.
a max

v2
Câu 14: Tần số gốc  = 2f = 4 rad/s. . Biên độ A = + x 2 = 2 5 cm.
2

Quỹ đạo chuyển động của vật 2A = 8,94 cm/s . Chọn D

 vmax = A = 16cm / s a
Câu 15: Ta có:    = max = 0,5rad / s
a max =  A = 8 cm / s
2 2
vmax

2
T= = 4s. Chọn B

2 v2
Câu 16: Tần số góc:  = = 10rad / s  Biên độ A = + x 2 = 4 cm . Chọn D
T 2

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 5


TÀI LIỆU ÔN THI THPT VẬT LÝ 12 Chương 1: Dao động cơ học
2 v2
Câu 17: Tần số góc  = = 2 rad/s. Biên độ A = + x 2 = 2 2cm
T 2

Ta có:
1 
x = 2 2 cos ( t +  ) = 2  cos ( t +  ) =  
2   Pha dao động t +  = − rad . Chọn B
v = −2 2 sin ( t +  )  0  sin ( t +  )  0 
4

Câu 18: Tốc độ khi đi qua vị trí cân bằng vmax = A = 8 cm/s

Độ lớn gia tốc ở vị trí biên a max = 2A = 82 cm/s.

v 2max
 Biên độ A = = 8cm. Độ dài quỹ đạo chuyển động 2A = 16 cm . CHọn A.
a max
2
x  v  A 2 2
2
1 v2
Câu 19: Ta có:   +   = 1. Khi x = ta có: + 2 = 1  v = v max
 A   v max  3 9 v max 3

2 2
Khi đó tốc độ của vật là v max . Chọn B.
3
2
x  v 
2
v max x2 1 2A 2
Câu 20: Ta có   +   = 1. Khi v =   2 + =1 x = . Chọn C.
 A   v max  3 A 9 3

Câu 21: áp dụng hệ thức vuông pha giữa gia tốc và vận tốc:
2
 v   a 
2
v2 a2  v max = 6 10 ( cm / s )
  +  =1 + = 1 
 a max = 1,2 ( m / s )
2
 v max   a max  360 1,44

v 2max 2 A 2
 = 2 = A  A = 3cm . Chọn B
a max A
Câu 22: áp dụng hệ thức vuông pha giữa vận tốc và li độ: ta có:

 2 v12  2 v12
 x1 + 2 = A
2
 = 2
  A − x12 v12 v 22
    =  v12 A 2 − v12 x 22 = v 22 A 2 − v 22 x12
2
x 2 + v2 = A2 2 = v 2
2
A − x1 A − x 2
2 2 2 2

 2 2  A − x2
2 2

v12 x 22 − v22 x 22
 A 2 ( v12 − v22 ) = v12 x 22 − v22 x 22  A = . Chọn C.
v12 − v22

Thầy Hậu Vật Lý – 0899.376.379 Trang - 6

You might also like