You are on page 1of 35

Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.

asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Phần 4: Kỹ thuật vô tuyến điện (320 câu) 356. Một tín hiệu ở mức thấp được đưa tới đầu vào của
tranzito và cho ra một tín hiệu mức cao tại đầu ra.
351. Phần tử khuếch đại bán dẫn cơ sở là : Hiệu ứng này được gọi là:

a. Đi ốt a. Khuếch đại

b. Tranzito b. Tách sóng

c. Lớp tiếp giáp PN c. Điều chế

d. Cổng si líc d. Chỉnh lưu

Câu trả lời: b Câu trả lời: a

352. Điốt Zener được sử dụng trong : 357. Một loại đi ốt chỉnh lưu được sử dụng dành riêng cho
nguồn cấp là:
a. Bộ tách sóng RF
a. Lithi
b. Bộ tách sóng AF
b. Germani
c. Bộ điều chỉnh dòng điện
c. Si líc
d. Bộ điều chỉnh điện áp
d. Ôxít đồng
Câu trả lời: d
Câu trả lời: c
353. Điện áp rơi trên điốt chế tạo từ chất bán dẫn Germani
khi dẫn điện vào khoảng: 358. Một ứng dụng quan trọng của đi ốt là khôi phục lại
thông tin từ các tín hiệu thu được. Điều này được biết
a. 0.3 V đến như là quá trình:

b. 0.6 V a. Phân cực

c. 0.7 V b. Làm trẻ lại

d. 1.3 V c. Ion hoá

Câu trả lời: a d. Giải điều chế

354. Tranzito lưỡng cực có ba cực tên là: Câu trả lời: d

a. Cực gốc, cực phát, cực máng 359. Trong tiếp giáp PN phân cực thuận, các electron:

b. Cực góp, cực gốc và cực nguồn a. Chuyển động từ lớp P sang lớp N.

c. Cực phát, cực gốc, cực góp b. Chuyển động từ lớp N sang lớp P

d. Cực máng, cực nguồn và cực cổng c. Ở nguyên trong vùng N

Câu trả lời: c d. Ở nguyên trong vùng P

355. Tranzito NPN có ba cực được đặt tên là: Câu trả lời: b

a. Cực góp, cực nguồn, cực máng 360. Nguyên tố nào sau đây được xem là chất bán dẫn:

b. Cực cổng, cực nguồn, cực máng a. Đồng

c. Cực phát, cực gốc, cực nguồn b. Lưu huỳnh

d. Cực phát, cực gốc, cực góp c. Si líc

Câu trả lời: d d. Tantali

1
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: c Câu trả lời: c

361. Điốt biến dung hoạt động giống như một : 366. Hai loại tranzito lưỡng cực cơ bản là:

a. Biến trở a. Loại P và loại N

b. Bộ điều chỉnh điện áp biến đổi b. Loại PNP và NPN

c. Tụ điện có điện dung thay đổi c. Điốt và triốt

d. Biến cảm d. Điốt Zener và điốt biến dung

Câu trả lời: c Câu trả lời: b

362. Tính dẫn điện của chất bán dẫn bị biến đổi khi thêm 367. Tranzito trong mạch có thể bị phá hỏng bởi:
vào một lượng nhỏ chất nào ?
a. Hiện tượng quá ánh sáng
a. Electron
b. Quá nhiệt
b. Proton
c. Bão hoà
c. Ion
d. Quá giới hạn
d. Tạp chất
Câu trả lời: b
Câu trả lời: d
368. Khi phân cực cho tranzito tới mức ngưỡng, điện thế
363. Hai cực trong đi ốt bán dẫn được gọi là: của cực bazơ phải:

a. Catốt và cực máng a. Bằng điện thế của cực góp

b. Anốt và catốt b. Bằng điện thế của cực phát

c. Cực cổng và nguồn c. Có điện thế lớn hơn điện thế của cực phát và nhỏ
hơn điện thế của cực góp
d. Cực góp và cực gốc
d. Có điện thế nhỏ hơn điện thế của cực góp và lớn
Câu trả lời: b hơn của nguồn cấp

364. Tranzito bán dẫn thường có: Câu trả lời: b

a. 4 chân 369. Hai loại tranzito hiệu ứng trường cơ bản là:

b. 3 chân a. Loại P và loại N

c. 2 chân b. NPN và PNP

d. 1 chân c. Loại làm bằng germani và silíc

Câu trả lời: b d. Cảm kháng và dung kháng

365. Một linh kiện bán dẫn được miêu tả như là "phần tử Câu trả lời: a
NPN" là:
370. Một chất bán dẫn có các cực được gọi là cực cổng, cực
a. Triốt máng và cực nguồn. Chất bán dẫn này được gọi là:

b. Điốt silíc a. Tranzito lưỡng cực

c. Tranzito lưỡng cực b. Điốt silíc

d. Tranzito hiệu ứng trường c. Tranzito cực cổng

d. Tranzito hiệu ứng trường

2
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: d a. Nguồn của tiếp giáp FET kênh n

371. Trong hình vẽ bên, chân số 2 là cực: b. Cổng của tiếp giáp FET kênh p

a. Góp của tranzito PNP c. Phát của tranzito PNP


3
b. Phát của tranzito NPN d. Máng của tiếp giáp FET kênh n
2
1
c. Bazơ của tranzito NPN Câu trả lời: d

d. Nguồn của tranzito hiệu ứng trường FET 377. Trong hình vẽ bên, chân số 2 là cực:
4
Câu trả lời: c a. Cổng của MOSSFET 3
2 1
372. Trong hình vẽ bên, chân số 3 là cực: b. Bazơ của tranzito lưỡng cực kép

a. Máng của tiếp giáp FET 3 c. Anốt của bộ chỉnh lưu bằng silíc điều khiển được

b. Góp của tranzito NPN 2 d. Catốt của điốt kép


1
c. Phát của tranzito PNP Câu trả lời: a

d. Bazơ của tranzito NPN 378. Hình vẽ bên là mô tả của:

Câu trả lời: b a. Tranzito lưỡng cực kép 4


3
373. Trong hình vẽ bên, chân số 2 là cực: b. Điốt kép 2 1
a. Bazơ của tranzito PNP 3 c. Điốt biến dung kép

b. Máng của tiếp giáp FET 2 d. MOSSFET hai cổng


1
c. Cổng của tiếp giáp FET Câu trả lời: d

d. Phát của tranzito PNP 379. Trong hình vẽ bên, chân số 3 là:

Câu trả lời: a a. Dây tóc của tetrốt 4


3 5
374. Trong hình vẽ bên, chân số 1 là cực: b. Anốt của triốt 2 1
a. Góp của tranzito PNP c. Lưới của tetrốt
3
b. Cổng của tiếp giáp FET d. Lưới che của pentốt
2
c. Nguồn của MOSSFET 1 Câu trả lời: c

d. Phát của tranzito PNP 380. Trong hình vẽ bên, chân số 5 là:
4
Câu trả lời: d a. Lưới của tetrốt 3 5

375. Trong hình vẽ bên, chân số 2 là cực: b. Lưới che của tetrốt 2 1

a. Máng của tiếp giáp FET kênh p c. Bộ làm nóng của pentốt
3
b. Góp của tranzito NPN 2 d. Lưới của triốt
1
c. Cổng của tiếp giáp FET kênh n Câu trả lời: b

d. Bazơ của tranzito loại PNP 381. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, "bộ khuếch đại tuyến
tính" có vai trò như:
Câu trả lời: c
Chuyển
376. Trong hình vẽ bên, chân số 3 là cực: Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
3 thu đại tuyến thông SWR chỉnh
3 phát tính thấp anten
2
1 Đài HF Tải giả
(hướng phát)
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. Nhấn mạnh tín hiệu đầu ra là mã Morse tốc độ


thấp

Câu trả lời: a


a. Bộ khuếch đại loại bỏ nhiễu trong các tín hiệu
thu. 384. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, "cầu SWR" là:

b. Bộ khuếch đại bổ xung để khi cần một công suất Chuyển


cao hơn có thể thao tác bằng chuyển mạch Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
c. Một bộ khuếch đại với tất cả các thành phần cấu thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát tính thấp anten
thành được mắc nối tiếp
Đài HF Tải giả
d. Bộ khuếch đại đẩy kéo để loại bỏ méo hài bậc
(hướng phát)
hai

Câu trả lời: b


a. Bộ chỉnh lưu sóng để chỉnh lưu tín hiệu phục vụ
382. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, đường dẫn tín hiệu phụ cho việc hiển thị công suất ra.
ở phía trên "bộ khuếch đại tuyến tính" chỉ ra rằng:
b. Bộ suy giảm sóng tĩnh để tối thiểu hoá dòng điện
tĩnh từ anten
Chuyển
Bộ mạch c. Thiết bị điều khiển tỷ số sóng đứng trên đường
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
thu thông SWR chỉnh truyền ra anten
đại tuyến
phát tính thấp anten
d. Bộ chỉnh lưu sóng ngắn để bảo vệ khỏi việc đánh
Đài HF Tải giả tia lửa điện
(hướng phát)
Câu trả lời: c

a. Công suất đi vòng qua bộ khuếch đại tuyến tính 385. Chuyển Trong sơ
để đạt được sự ổn định Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
b. "hồi tiếp dương" được sử dụng để làm tăng độ thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát tính thấp anten
tuyến tính
đồ Tải giả
khối
c. Đầu ra và đầu vào của bộ khuếch đại tuyến tính như Đài HF hình vẽ,
có thể ngắn mạch được (hướng phát)
"bộ chuyển mạch anten" có
nhiệm vụ:
d. Bộ khuếch đại tuyến tính có thể được ngắn mạch
thành dây dẫn để làm giảm công suất đầu ra

Câu trả lời: d

383. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, "bộ lọc thông thấp" có a. Chuyển tín hiệu có công suất lớn tại đầu ra máy
chức năng : phát tới tải giả cho các mục đích hiệu chỉnh

Chuyển b. Chuyển anten từ máy phát sang máy thu


Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
thu chỉnh
c. Chuyển tần số hoạt động của anten sang băng tần
đại tuyến thông SWR
phát thấp anten khác
tính

Tải giả d. Chuyển công suất đầu ra dư thừa từ anten sang


Đài HF
(hướng phát) tải giả để tránh nhiễu

a. Truyền tải toàn bộ công suất tín hiệu tới đầu ra Câu trả lời: a
của đài
386. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, "Bộ điều chỉnh anten"
b. Lọc loại bỏ các thành phần điều chế tần số cao có nhiệm vụ :
Chuyển
c. Lọc loại bỏ các thành phần đơn biên có biên độ Bộ mạch
cao Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát thấp anten
4 tính

Đài HF Tải giả


(hướng phát)
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: b

389. Trong sơ đồ khối sau, "Bộ điều chỉnh anten" thường là


không cần thiết khi:
a. Điều chỉnh tần số cộng hưởng của anten để tối
thiểu hoá phát xạ đổi tần Chuyển
Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
b. Điều chỉnh tần số cộng hưởng của anten để tối thu chỉnh
đại tuyến thông SWR
ưu hoá công suất phát xạ phát thấp anten
tính
c. Thay đổi tỷ số sóng đứng trên đường truyền dẫn Đài HF Tải giả
tới anten (hướng phát)

d. Điều chỉnh trở kháng của hệ thống anten ở đầu a. Trở kháng sóng đầu vào anten là 50 Ω
ra máy thu phát
b. Anten được sử dụng là anten nửa sóng, được tiếp
Câu trả lời: d điện ở một đầu

387. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, "Tải giả" được sử dụng c. Anten có chiều dài lớn hơn một bước sóng
để :
Chuyển d. Anten có chiều dài ngắn hơn một bước sóng
Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều Câu trả lời: a
thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát tính thấp anten 390. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, đường dẫn giữa "bộ
điều chỉnh anten" và "anten" là:
Đài HF Tải giả
(hướng phát)
Chuyển
Bộ mạch
a. Khi điều chỉnh máy phát không gây nhiễu cho Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
các hệ thống khác thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát tính thấp anten
b. Là tải để hấp thụ công suất dư thừa cần được loại
Đài HF Tải giả
bỏ khỏi hệ thống anten
(hướng phát)
c. Để hấp thụ các xung điện áp cao gây ra do các a. Cáp điện với 3 dây
tia sét đánh xuống anten
b. Cáp chịu tải lớn
d. Là tải phụ, được sử dụng để bù nếu hệ thống
anten được hiệu chỉnh kém c. Cáp đồng trục có trở kháng sóng 50 Ω

Câu trả lời: a d. Máy biến thế lõi sắt

388. Trong sơ đồ khối như hình vẽ, đường dẫn giữa cầu Câu trả lời: c
SWR và chuyển mạch anten thường là:
391. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ khuếch
đại RF" có nhiệm vụ:
Chuyển
Bộ mạch
Máy khuếch Bộ lọc Cầu anten Bộ điều
thu đại tuyến thông SWR chỉnh
phát tính thấp anten

Tải giả Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
Đài HF
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
(hướng phát)
đại RF đại IF sóng đại AF

a. Cáp đôi xoắn


Bộ tạo Máy thu
SSB / CW BFO
b. Cáp đồng trục dao động

c. Khối phối hợp một phần tư bước sóng

d. Cáp cân bằng với chiều dài ngắn a. Làm suy giảm tạp âm ngẫu nhiên

5
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. Là một bộ bộ lọc khôi phục có khuếch đại

c. Làm tăng mức tín hiệu thu a. Các tín hiệu AM và RTTY

d. Làm thay đổi tần số tín hiệu b. Các tín hiệu không mong muốn ở đầu ra của bộ
trộn
Câu trả lời: c
c. Tạp âm
392. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ trộn" có
nhiệm vụ : d. Các tín hiệu băng quảng bá

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Câu trả lời: b


khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
đại RF đại IF sóng đại AF 395. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ khuếch
đại IF" là:
Bộ tạo Máy thu
SSB / CW BFO Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
dao động
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
đại RF đại IF sóng đại AF
a. Kết hợp các tín hiệu ở hai tần số khác nhau để
tạo ra một tín hiệu ở tần số trung tần Máy thu
Bộ tạo
SSB / CW BFO
dao động
b. Kết hợp các tín hiệu đơn biên để tạo ra một tín
hiệu khoẻ hơn
a. Bộ khuếch đại tần số riêng biệt
c. Sẽ phân biệt tín hiệu SSB và tín hiệu AM
b. Bộ khuếch đại tần số tín hiệu
d. Chèn thêm sóng mang để tạo ra tín hiệu FM thực
c. Bộ khuếch đại tần số vô định
Câu trả lời: a
d. Bộ khuếch đại tần số trung tần
393. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, tần số ra của
"bộ dao động" có giá trị: Câu trả lời: d

396. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ tách
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
sóng" có nhiệm vụ :
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
đại RF đại IF sóng đại AF
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
Bộ tạo Máy thu đại RF đại IF sóng đại AF
SSB / CW BFO
dao động
Bộ tạo Máy thu
SSB / CW BFO
dao động
a. Bằng tần số của tín hiệu sóng tới
a. Tạo ra thông báo thường xuyên với tần số 80 Hz
b. Bằng tần số trung tần
b. Tách tín hiệu CW và tín hiệu SSB
c. Khác so với tần số của tín hiệu sóng tới và tần số
trung tần c. Loại bỏ tín hiệu AM

d. Ở tần số âm tần d. Chuyển đổi tần số các tín hiệu thành âm tần

Câu trả lời: c Câu trả lời: d

394. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ lọc" sẽ 397. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ khuếch
loại bỏ: đại AF":

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
đại RF đại IF sóng đại AF đại RF đại IF sóng đại AF

Máy thu Bộ tạo Máy thu


Bộ tạo BFO
SSB / CW BFO dao động SSB / CW
dao động
6
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. Loại bỏ tạp âm mạnh

a. Loại bỏ tín hiệu AM và RTTY c. Tạo ra ít tạp âm

b. Khuếch đại các tín hiệu âm tần d. Làm thay đổi tần số tín hiệu

c. Có băng thông rất hẹp Câu trả lời: c

d. Khôi phục lại tín hiệu âm tần 401. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ trộn" có
nhiệm vụ:
Câu trả lời: b
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
398. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "BFO" là : khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
sóng đại AF Bộ tạo Máy thu FM
đại RF đại IF
dao động

Bộ tạo Máy thu a. Làm thay đổi tần số tín hiệu


SSB / CW BFO
dao động
b. Loại bỏ tín hiệu SSB và tín hiệu AM
a. Bộ loại bỏ tần số kém
c. Bảo vệ máy thu khỏi quá tải
b. Bộ tạo dao động tần số cơ sở
d. Hạn chế tạp âm chồng lên tín hiệu
c. Bộ tạo dao động tần số phách
Câu trả lời: a
d. Bộ tạo dao động cho bộ lọc băng tần
402. Cho máy thu như hình vẽ, khi làm việc thì tín hiệu ra
Câu trả lời: c của "bộ tạo dao động" cần phải :

399. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, hầu hết các
máy thu thực hiện chức năng khuếch đại ở: Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
Bộ Bộ Bộ đại RF đại IF biên tần số đại AF
Bộ Bộ Bộ
khuếch trộn lọc khuếch tách khuếch
đại RF đại IF sóng đại AF
Bộ tạo Máy thu FM
dao động
Bộ tạo Máy thu
SSB / CW BFO
dao động
a. Bằng với tần số của tín hiệu đó
a. Bộ khuếch đại RF và IF
b. Bằng với tần số của tín hiệu ra sau bộ khuếch đại
b. Bộ khuếch đại IF và AF IF

c. Cả ba bộ khuếch đại: AF, RF, IF c. Có tần số và biên độ là không đổi

d. Bộ trộn d. Đi qua bộ lọc ở phía sau

Câu trả lời: c Câu trả lời: c

400. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ khuếch 403. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ hạn
đại RF" cần phải: biên" có nhiệm vụ:

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
đại RF đại IF biên tần số đại AF khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF

Bộ tạo Máy thu FM


a. dao
Làm giảm tạp âm ngẫu nhiên
động Bộ tạo Máy thu FM
dao động
7
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Giới hạn biên độ tín hiệu ở một mức không đổi

b. Loại bỏ tín hiệu SSB và tín hiệu CW a. Bộ khuếch đại AF

c. Giới hạn dịch tần của tín hiệu b. Bộ điều chế tần số

d. Giới hạn dịch pha của tín hiệu c. Loa, điện thoại

Câu trả lời: a d. Bộ khuếch đại IF

404. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ giải Câu trả lời: a
điều chế tần số" sẽ được kết hợp với:
407. Cho sơ đồ khối máy thu như hình vẽ, độ chọn lọc
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ được thực hiện bởi:
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
Bộ tạo đại RF đại IF biên tần số đại AF
Máy thu FM
dao động
Máy thu FM
Bộ tạo
a. Bộ tách sóng dao động

b. Mạch vòng khoá pha a. Bộ khuếch đại AF

c. Bộ chỉnh lưu toàn sóng b. Bộ trộn

d. Bộ lọc thông thấp c. Bộ hạn biên

Câu trả lời: b d. Bộ lọc

405. Cho sơ đồ khối của máy thu như hình vẽ, "Bộ khuếch Câu trả lời: d
đại AF" được sử dụng để:
408. Cho máy thu FM như hình vẽ, băng thông của bộ lọc
thường là:
Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
biên tần số đại AF Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
đại RF đại IF
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF
Bộ tạo Máy thu FM Máy thu FM
dao động Bộ tạo
dao động

a. Khuếch đại các tín hiệu lập thể a. 3 kHz

b. Khuếch đại tần số tín hiệu âm tần b. 10 kHz

c. Khuếch đại lọc tiếng nói c. 64 kHz

d. Phối hợp với điều khiển âm tần d. 128 kHz

Câu trả lời: b Câu trả lời: b

406. Trong máy thu sau, việc điều khiển hệ số khuếch đại 409. Cho sơ đồ khối máy thu như hình vẽ, Mạch tự động
tín hiệu âm tần sẽ được kết hợp với khối nào sau đây? điều chỉnh hệ số khuếch đại AGC thường được kết
hợp với:

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ
đại RF đại IF biên tần số đại AF khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF

Bộ tạo Máy thu FM 8


dao động Bộ tạo Máy thu FM
dao động
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Bộ điều khiển hệ số khuếch đại RF

b. Tạp âm nội là nhỏ nhất

c. Tín hiệu tiếng ra là lớn nhất

a. Bộ trộn d. Dải điều chỉnh lớn nhất

b. Bộ khuếch đại IF Câu trả lời: b

c. Bộ hạn biên 414. Nếu so sánh hai máy thu, máy thu có độ nhạy lớn hơn
sẽ cho ra:
d. Bộ điều chế tần số
a. Nhiều hơn một tín hiệu
Câu trả lời: b
b. Ít tín hiệu và nhiều nhiễu
410. Cho sơ đồ khối máy thu như hình vẽ, dạng sóng lý
tưởng được tạo ra bởi "Bộ dao động" là: c. Nhiều tín hiệu và ít nhiễu

Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ giải Bộ d. Độ dịch tần của bộ tạo dao động ổn định


khuếch trộn lọc khuếch hạn điều chế khuếch
đại RF đại IF biên tần số đại AF Câu trả lời: c

415. Khả năng của máy thu để phân biệt các tín hiệu gần
Bộ tạo Máy thu FM với tần số thu được gọi là:
dao động
a. Tạp âm máy thu
a. Xung vuông
b. Độ nhạy của máy thu
b. Xung nhịp
c. Băng thông của máy thu
c. Sóng hình sin
d. Khả năng chọn lọc của máy thu
d. Sóng tần số lai
Câu trả lời: d
Câu trả lời: c
416. Một máy thu có độ chọn lọc cao sẽ có:
411. Độ ổn định tần số của máy thu là khả năng:
a. Băng thông rộng
a. Ổn định tần số dao động ngoại sai
b. Dải điều chỉnh rộng
b. Theo dõi tín hiệu sóng tới khi nó dịch chuyển
c. Băng thông hẹp
c. Cho ra tần số chuẩn
d. Dải điều chỉnh hẹp
d. Cho ra tín hiệu số
Câu trả lời: c
Câu trả lời: a
417. Bộ BFO trong máy thu đổi tần hoạt động trên tần số
412. Độ nhạy của máy thu chỉ ra: gần nhất với tần số của:

a. Băng thông của bộ tiền khuếch đại RF a. Bộ khuếch đại RF

b. Độ ổn định của bộ tạo dao động b. Bộ khuếch đại âm tần

c. Khả năng thu các tín hiệu có cường độ yếu c. Bộ dao động nội

d. Khả năng loại bỏ các tín hiệu có cường độ mạnh d. Bộ khuếch đại trung tần

Câu trả lời:c Câu trả lời: d

413. Trong hai máy thu, máy thu có khả năng thu tín hiệu 418. Phương thức truyền dẫn nào sau đây thường được giải
có cường độ yếu nhất sẽ có: điều chế bằng bộ tách sóng?

9
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Điều xung 423. Một khối của máy thu đổi tần có đầu vào có thể điều
chỉnh được và đầu ra là cố định. Khối này là:
b. Điều chế hai biên với đầy đủ sóng mang
a. Bộ khuếch đại RF
c. Điều tần
b. Khối trộn
d. Điều chế đơn biên nén sóng mang
c. Bộ khuếch đại IF
Câu trả lời: d
d. Bộ dao động nội
419. Máy thu đổi tần để thu tín hiệu SSB có thêm một bộ
tạo dao động để: Câu trả lời: b

a. Thay thế sóng mang bị nén để tách sóng 424. Bộ trộn trong máy thu đổi tần:

b. Loại bỏ các tín hiệu biên không mong muốn a. Tạo ra các tín hiệu giả

c. Để làm giảm băng thông của các khối trung tần b. Tạo ra tín hiệu tần số trung tần

d. Để tạo nhịp với sóng mang thu được để tạo ra c. Hoạt động như là bộ đệm
một biên khác
d. Giải điều chế các tín hiệu SSB
Câu trả lời: a
Câu trả lời: b
420. Một khối trong máy thu với các mạch đầu vào và đầu
ra được điều chỉnh tới tần số thu là: 425. Một tín hiệu 7 MHz và một tín hiệu 16 MHz được đưa
tới bộ trộn. Đầu ra của bộ trộn sẽ gồm có các thành
a. Bộ khuếch đại RF phần tần số đầu vào và các thành phần tần số:

b. Bộ dao động nội a. 8 và 9 MHz

c. Bộ khuếch đại tần số âm tần b. 7 và 9 MHz

d. Bộ tách sóng c. 9 và 23 MHz

Câu trả lời: a d. 3.5 và 9 MHz

421. Bộ khuếch đại RF ở phía trước khối trộn trong máy Câu trả lời: c
thu đổi tần:
426. Khả năng chọn lọc trong máy thu đổi tần cơ bản là do:
a. Cho phép máy thu điều chỉnh với dải tần số lớn
hơn a. Bộ khuếch đại RF

b. Cho phép máy thu không cần đến bộ RFO b. Bộ trộn

c. Cho phép thu tín hiệu SSB c. Bộ lọc

d. Làm tăng độ nhạy của máy thu d. Khối âm tần

Câu trả lời: d Câu trả lời: c

422. Máy thu thông tin có thể có nhiều bộ lọc IF với các 427. AGC là từ viết tắt của:
băng thông khác nhau. Khai thác viên lựa chọn máy
này để: a. Khả năng suy giảm hệ số khuếch đại

a. Việc đọc S kế được tốt hơn b. Tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại

b. Độ nhạy của máy thu tốt hơn c. Tụ anốt-lưới

c. Có thể thu nhiều loại tín hiệu khác nhau d. Độ dẫn điện của lưới được khuếch đại

d. Tăng tạp âm thu được Câu trả lời: b

Câu trả lời: c 428. Mạch AGC trong máy thu thường điều khiển:
10
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Khối âm tần 433. Nếu thêm vào một bộ tạo dao động sóng mang thì máy
thu đổi tần đổi tần một lần sẽ có:
b. Khối trộn
a. Một bộ tạo dao động
c. Khối cấp nguồn
b. Hai bộ tạo dao động
d. Khối IF và RF
c. Ba bộ tạo dao động
Câu trả lời: d
d. Bốn bộ tạo dao động
429. Điều khiển tần số của máy thu đổi tần sẽ làm thay đổi
tần số điều chỉnh của: Câu trả lời: b

a. Bộ khuếch đại âm tần 434. Một máy thu đổi tần với tần số IF là 500 kHz, đang
thu tín hiệu 21.0 MHz. Một tín hiệu không mong
b. Bộ khuếch đại IF muốn 22 MHz đang gây nhiễu. Điều này là do:

c. Bộ dao động nội a. Độ chọn lọc của IF là không thích hợp

d. Bộ khuếch đại sau tách sóng b. Tín hiệu 22 MHz là tín hiệu ngoài băng

Câu trả lời: c c. 22 MHz là tần số ảnh

430. Máy thu đổi tần với tần số IF là 500 kHz đang thu tín d. Hệ số khuếch đại RF không đủ lớn
hiệu 14 MHz. Bộ dao động nội của máy thu có tần số
là: Câu trả lời: c

a. 14.5 MHz 435. Máy thu đổi tần có tín hiệu tới là 3540 kHz và bộ tạo
dao động nội tạo ra tín hiệu 3995 kHz. Bộ khuếch đại
b. 19 MHz IF được điều chỉnh tới tần số:

c. 500 kHz a. 455 kHz

d. 28 Mhz b. 3540 kHz

Câu trả lời: a c. 3995 kHz

431. Máy thu cần có bộ khuếch đại âm tần bởi vì: d. 7435 kHz

a. Tín hiệu ra sau bộ tách sóng yếu Câu trả lời: a

b. Tần số sóng mang cần được thay thế 436. Một máy thu đổi tần hai lần được thiết kế để thu tín
hiệu SSB có thêm một bộ tạo dao động sóng mang và:
c. Tín hiệu đòi hỏi giải điều chế
a. Một khối IF và một bộ tạo dao động nội
d. Các tín hiệu RF phải được khuếch đại đủ lớn cho
tai người nghe thấy b. Hai khối IF và một bộ tạo dao động nội

Câu trả lời: a c. Hai khối IF và hai bộ tạo dao động nội

432. Máy biến áp đầu ra trong máy thu là cần thiết để: d. Hai khối IF và ba bộ tạo dao động nội

a. Tăng hệ số khuếch đại âm tần Câu trả lời: c

b. Bảo vệ loa khỏi dòng điện cao 437. Ưu điểm của máy thu đổi tần hai lần là:

c. Cải thiện chất lượng tiếng nói a. Nó không làm dịch tần số

d. Phối hợp trở kháng đầu ra của bộ khuếch đại âm b. Nó cho tín hiệu tiếng to hơn
tần với loa
c. Nó cải thiện các đặc tính loại bỏ tần số ảnh
Câu trả lời: d
d. Có độ nhạy cao hơn

11
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: c

438. Mạch tinh chỉnh máy thu : a. Loại bỏ tiếng xì xào ra khỏi tín hiệu tiếng

a. Tự động giữ mức công suất ra lớn nhất b. Nén các hài không mong muốn của tín hiệu RF

b. Làm cho loa của máy thu im lặng khi không có c. Loại bỏ một biên khỏi ra khỏi tín hiệu điều chế
tín hiệu thu
d. Loại bỏ thành phần sóng mang khỏi tín hiệu điều
c. Có thể giúp máy thu hoạt động trong môi trường chế
tạp âm
Câu trả lời: c
d. Không phù hợp cho máy thu bỏ túi
442. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ trộn" có
Câu trả lời: b nhiệm vụ :

439. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "bộ tạo dao Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
động" : dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính
Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính Micro Bộ khuếch đại VFO Máy phát
tín hiệu thoại SSB

Micro Bộ khuếch đại VFO Máy phát


tín hiệu thoại SSB
a. Thêm tỷ lệ sóng mang vào tín hiệu SSB
a. Tạo ra các tần số thay đổi
b. Trộn tín hiệu âm tần và tín hiệu RF theo một tỷ
b. Phát âm tần tiếng trong suốt lúc thử nghiệm lệ đúng

c. Sử dụng thạch anh để cho ra tần số ổn định tốt c. Chuyển đổi tín hiệu SSB thành tần số cần thiết

d. Có thể có mặt chia độ d. Trộn hai đơn biên theo một tỷ lệ đúng

Câu trả lời: c Câu trả lời: c

440. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ điều chế 443. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ khuếch đại
cân bằng": tuyến tính":
Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính
dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính

Micro Bộ khuếch đại VFO Máy phát


Micro Bộ khuếch đại VFO Máy phát
tín hiệu thoại SSB
tín hiệu thoại SSB
a. Cân bằng tần số cao và tần số thấp của tín hiệu
tiếng
a. Có tất cả các thành phần được sắp xếp theo
b. Thực hiện điều chế hai biên nén sóng mang đường thẳng

c. Hoạt động như điều khiển âm tần b. Khuếch đại tín hiệu điều chế mà không gây méo

d. Cân bằng tỷ số sóng đứng c. Sắp xếp hai đơn biên

Câu trả lời: b d. Loại bỏ bất kỳ các điều chế biên độ không mong
muốn khỏi tín hiệu
441. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ lọc" có
nhiệm vụ : Câu trả lời: b

444. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "VFO" là:
Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính Bộ tạo Bộ điều chế Bộ Bộ Bộ khuếch
dao động cân bằng lọc trộn đại tuyến tính
Micro Bộ khuếch đại VFO Máy phát
tín hiệu thoại SSB Bộ khuếch đại Máy phát
12 Micro VFO
tín hiệu thoại SSB
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Điều chỉnh công suất một chiều tới máy phát ở


chế độ tắt bật

b. Cho phép tín hiệu của bộ tạo dao động đi qua khi
a. Bộ tạo dao động tần số âm tần ấn phím

b. Bộ tạo dao động tần số cố định c. Thay đổi tần số của tín hiệu phát khi ấn phím

c. Bộ tạo dao động cao tần d. Thêm âm tần tiếng 800 Hz vào tín hiệu khi ấn
phím
d. Bộ tạo dao động có tần số biến đổi
Câu trả lời: b
Câu trả lời: d
448. Cho sơ đồ khối của máy phát như hình vẽ, "Bộ khuếch
445. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ dao động đại công suất":
chủ" tạo ra:
Bộ tạo dao Bộ đệm Bộ khuếch
Bộ tạo dao Bộ đệm Bộ khuếch động chủ dẫn đại công suất
động chủ dẫn đại công suất
Máy phát
Máy phát CW Phím Morse
Phím Morse
CW
a. Không cần có đặc tính tuyến tính
a. Tín hiệu ở tần số sóng mang cho trước ổn định
b. Cần phải có khuếch đại băng thông của tín hiệu
b. Tín hiệu dạng xung ở tần số sóng mang cho đầu vào
trước
c. Cần phải được điều chỉnh trong khi ấn phím
c. Tín hiệu 80 Hz để điều chế sóng mang
d. Phải được làm lạnh bằng nước
d. Tín hiệu điều chế CW
Câu trả lời: a
Câu trả lời: a
449. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ khuếch đại
446. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ đệm dẫn" tín hiệu thoại":
có chức năng :
Bộ khuếch Bộ Bộ tạo Bộ Bộ khuếch
Bộ tạo dao Bộ đệm Bộ khuếch đại tín hiệu điều dao nhân đại công
động chủ dẫn đại công suất thoại chế động tần suất

Máy phát FM
Máy phát
CW Phím Morse
a. Khuếch đại tín hiệu âm tần từ micrô
a. Lọc các tín hiệu lân cận khỏi tín hiệu vào
b. Là một bộ thay đổi entrôpi lượng tử hoá phổ
b. Điều chỉnh bộ khuếch đại công suất đến trạng
thái bão hoà c. Khi có cả nhiễu thì chỉ khuếch đại chỉ tín hiệu
thoại
c. Là bộ cách ly giữa bộ tạo dao động và bộ khuếch
đại công suất d. Dịch phổ tần của tín hiệu tiếng lên vùng RF

d. Thay đổi tần số tín hiệu của bộ tạo dao động chủ Câu trả lời: a

Câu trả lời: c 450. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ điều chế":

447. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Phím Morse"
có chức năng: Bộ khuếch Bộ Bộ tạo Bộ Bộ khuếch
đại tín hiệu điều dao nhân đại công
Bộ tạo dao Bộ đệm Bộ khuếch thoại chế động tần suất
động chủ dẫn đại công suất
Máy phát FM
Máy phát
CW Phím Morse
a. Là bộ điều chế biên độ có hồi tiếp
13
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. Là bộ điều chế SSB có hồi tiếp c. Khuếch đại đơn băng được lựa chọn tới một mức
thích hợp
c. Tạo ra tín hiệu dạng sóng để đưa vào đầu vào bộ
tạo dao động d. Khuếch đại tín hiệu RF tới một mức thích hợp

d. Tạo ra độ dịch tần số của bộ tạo dao động theo Câu trả lời: d
dạng sóng tín hiệu điều chế
454. Tín hiệu ra từ máy phát điều chế biên độ bao gồm:
Câu trả lời: d
a. Sóng mang và hai biên
451. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ tạo dao
động" là: b. Sóng mang và một biên

c. Không có sóng mang, có hai biên


Bộ khuếch Bộ Bộ tạo Bộ Bộ khuếch
đại tín hiệu điều dao nhân đại công d. Không có sóng mang, có một biên
thoại chế động tần suất
Câu trả lời: a
Máy phát FM
455. Tín hiệu ra từ máy phát điều tần có:

a. Bộ tạo dao động tần số âm tần a. Biên độ biến đổi theo dạng sóng tín hiệu điều
chế
b. Là bộ tạo dao động RF có tần số biến đổi
b. Tần số biến đổi theo dạng sóng tín hiệu điều chế
c. Là bộ tạo nhịp
c. Một đơn biên theo dạng sóng tín hiệu điều chế
d. Là bộ tạo dao động âm tần có tần số biến đổi
d. Không có cấu trúc đơn biên
Câu trả lời: b
Câu trả lời: b
452. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ nhân tần"
có chức năng: 456. Tín hiệu ra từ bộ điều chế cân bằng bao gồm:

Bộ khuếch Bộ Bộ tạo Bộ Bộ khuếch a. Sóng mang và hai biên


đại tín hiệu điều dao nhân đại công
thoại chế động tần suất b. Sóng mang và một biên

a. Làm giảm tần Máy


số củaphát FM điều chế
tín hiệu c. Không có sóng mang, có hai biên

b. Thay đổi tần số của tín hiệu thoại d. Không có sóng mang, có một biên

c. Tạo ra hài cho tín hiệu ra từ bộ tạo dao động Câu trả lời: c

d. Nhân tín hiệu ra từ bộ tạo dao động với tín hiệu 457. Tín hiệu ra từ máy phát CW gồm có:
thoại
a. Dạng sóng RF liên tục không điều chế
Câu trả lời: c
b. Dạng sóng RF liên tục được điều chế với mã
453. Cho sơ đồ khối máy phát như hình vẽ, "Bộ khuếch đại Morse 800 Hz
công suất" có chức năng:
c. Dạng sóng RF được điều chế để tạo thành các ký
Bộ khuếch Bộ Bộ tạo Bộ Bộ khuếch tự Morse
đại tín hiệu điều dao nhân đại công
thoại chế động tần suất d. Dạng sóng RF liên tục với tần số thay đổi để
đồng bộ với tín hiệu mã Morse
Máy phát FM
Câu trả lời: c
a. Tăng điện áp đưa tới anten
458. Tín hiệu nào sau đây có thể được khuếch đại bằng việc
b. Khuếch đại thành phần tần số tiếng nói của tín sử dụng bộ khuếch đại phi tuyến?
hiệu
a. SSB

14
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. FM 463. Nếu tín hiệu máy phát đơn công FM trong băng sóng 2
mét bị méo. Nguyên nhân có thể là do:
c. AM
a. Độ lệch điều chế phát quá cao
d. DSBSC
b. Anten quá thấp
Câu trả lời: b
c. Máy phát đã bị mất đồng bộ
459. Mã Morse luôn luôn được phát bằng vô tuyến có
dạng: d. Khe tần số của máy phát không chính xác

a. Sóng mang bị ngắt đoạn Câu trả lời: a.

b. Sóng mang được điều chế thoại 464. Tầng kích thích của máy phát nằm ở:

c. Sóng mang liên tục a. Trước bộ khuyếch đại công suất

d. Là một chuỗi đóng mở b. Giữa bộ dao động và bộ đệm

Câu trả lời: a. c. Cùng với bộ nhân tần

460. Để đạt được độ ổn định tần số cao trong máy phát, d. Sau mạch mạch lọc thông thấp đầu ra
VFO cần được:
Câu trả lời: a.
a. Cấp nguồn từ nguồn AC không điều chỉnh
465. Bộ khuyếch đại cuối cùng trong máy phát là để:
b. Đặt trong hộp nhựa
a. Tăng tần số của tín hiệu
c. Cấp nguồn từ nguồn DC có điều chỉnh
b. Cách ly bộ nhân tần với các tầng sau nó
d. Có khả năng thay đổi tần số theo nhiệt độ.
c. Tạo ra sự ổn định tần số vô tuyến
Câu trả lời: c.
d. Tăng công suất tín hiệu đưa tới anten
461. Truyền dẫn SSB:
Câu trả lời: d.
a. Chiếm dụng băng tần gấp khoảng hai lần băng
tần của truyền dẫn AM 466. Sự khác nhau giữa công suất một chiều đầu vào và
công suất tần số vô tuyến đầu ra của bộ khuyếch đại
b. Chứa đựng nhiều thông tin hơn truyền dẫn AM cao tần máy phát là do:

c. Chiếm dụng khoảng một nửa băng tần so với a. Phát xạ từ anten
truyền dẫn AM
b. Bị tiêu tán dưới dạng nhiệt
d. Tương thích với truyền dẫn FM
c. Bị suy hao trên đường vào
Câu trả lời: c.
d. Do dòng điện dao động
462. Mục đích của điều chế cân bằng trong máy phát SSB
là để: Câu trả lời: b

a. Chắc chắn rằng sóng mang và cả hai biên tần là 467. Quá trình điều chế cho phép:
đồng pha
a. Nén thông tin vào sóng mang
b. Chắc chắn rằng sóng mang và cả hai biên tần là
lệch nhau 1800 b. Tách thông tin ra khỏi sóng mang

c. Chắc chắn rằng hệ số điều chế không thay đổi c. Kết hợp tín hiệu thoại và mã Morse

d. Nén sóng mang trong khi tạo ra hai biên tần d. Không câu nào đúng

Câu trả lời: d Câu trả lời: a

15
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

468. Công suất tín hiệu tại đầu ra của bộ khuếch đại tuyến 473. Hài phát sinh trong tầng đầu của máy phát có thể triệt
tính trong máy phát SSB thì tỷ lệ với: giảm ở tầng sau bằng cách:

a. Công suất đỉnh của tín hiệu tại đầu vào a. Tăng mức tín hiệu từ đầu vào tới tầng cuối cùng

b. Công suất trung bình của tín hiệu tại đầu vào b. Sử dụng Bộ khuyếch đại công suất FET

c. Công suất đường bao đỉnh của tín hiệu c. Sử dụng mạch điều chỉnh ghép nối giữa các tầng

d. Công suất sóng mang không điều chế d. Sử dụng tụ ghép tầng có giá trị lớn hơn

Câu trả lời: c Câu trả lời: c

469. Hài của một tín hiệu được phát ở tần số 3525 kHz có 474. Hài được phát sinh khi:
thể xuất hiện là:
a. Mạch cộng hưởng bị mất điều hưởng
a. 3573 kHz
b. Hồi tiếp âm được đưa tới bộ khuếch đại
b. 7050 kHz
c. Tranzito bị phân cực ở chế độ làm việc A
c. 14025 kHz
d. Sóng hình sin bị méo
d. 21050 kHz
Câu trả lời: d
Câu trả lời: b
475. Các tần số hài :
470. Hài bậc 3 của 7 MHz là:
a. Luôn luôn thấp hơn tần số cơ bản
a. 10 MHz
b. Là bội số của tần số cơ bản
b. 14 MHz
c. Là bất cứ tần số không mong muốn nào cao hơn
c. 21 MHz tần số cơ bản

d. 28 MHz d. Là bất kỳ tần số mà gây ra TVI

Câu trả lời: c Câu trả lời: b

471. Hài bậc 5 của 7 MHz là: 476. Một tần số can nhiễu từ máy phát có tần số 57 MHz.
Tín hiệu này có thể là:
a. 12 MHz
a. Hài bậc 7 của truyền dẫn của tín hiệu có bước
b. 19 MHz sóng 80 mét

c. 28 MHz b. Hài bậc 3 của truyền dẫn của tín hiệu có bước
sóng 15 mét
d. 35 MHz
c. Hài bậc 2 của truyền dẫn của tín hiệu có bước
Câu trả lời: d sóng n 10 mét

472. Hài có thể phát sinh trong bộ khuyếch đại công suất d. Bộ dao động tinh thể đang làm việc ở tần số cơ
RF của máy phát nếu: bản của nó

a. Mức điều chế quá thấp Câu trả lời: c

b. Mức điều chế quá cao 477. Để giảm thiểu phát xạ của một hài thông thường, có
thể sử dụng:
c. Tần số dao động không ổn định
a. Bẫy sóng tại đầu ra của máy phát
d. Điều chế được áp dụng cho hơn một tầng
b. Điện trở
Câu trả lời: b
c. Bộ lọc thông cao tại đầu ra của máy phát

16
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. Lọc ở đầu vào máy thu c. Không gây ra can nhiễu vô tuyến

Câu trả lời: a d. Được phát sinh trong tầng dao động của máy
phát
478. Bộ lọc thông thấp ở giữa đầu vào anten và lối ra máy
phát được dùng để: Câu trả lời: a

a. Giảm tiếng lách cách phát sinh trong máy phát 483. Dao động ký sinh trong bộ khuyếch đại công suất tần
CW số vô tuyến có thể được nén bằng việc:

b. Tăng phát xạ hài a. Cung cấp nguồn bằng xung

c. Loại trừ tiếng kêu chip chip trong khi phát CW b. Đặt cuộn chặn phù hợp, chuỗi ferrite hoặc điện
trở trong bộ khuyếch đại
d. Giảm phát xạ hài
c. Bọc kim tất cả các đầu vào
Câu trả lời: d
d. Sử dụng tụ xoay để điều chỉnh dung luợng
479. Bộ lọc nào được lắp đặt giữa đầu ra của máy phát HF
và anten: Câu trả lời: b

a. Bộ lọc thông giữa 484. Dao động ký sinh của tầng khuếch đại công suất tần số
vô tuyến của máy phát có thể gây ra:
b. Bộ lọc thông thấp
a. Chỉ ở tần số thấp
c. Bộ lọc thông cao
b. Ở các tần số hài
d. Bộ lọc băng
c. Chỉ ở các tần số cao
Câu trả lời: b
d. Ở các tần số cao hoặc các tần số thấp
480. Bộ lọc thông thấp sẽ:
Câu trả lời: d
a. Nén các hài phụ
485. Bộ khuyếch đại công suất phát có thể phát dao động
b. Giảm các hài ký sinh ở:

c. Luôn luôn loại trừ nhiễu a. Tần số đầu ra của máy phát

d. Làm tăng phát xạ hài b. Hài của tần số đầu ra của máy phát

Câu trả lời: b c. Các tần số không liên quan đến tần số ra của
máy phát
481. Phát xạ giả từ máy phát là:
d. Chỉ các tần số VHF
a. Phát xạ không mong muốn không liên quan đến
tần số tín hiệu đầu ra Câu trả lời: c

b. Phát xạ không mong muốn không liên quan đến 486. Dao động ký sinh có khuynh hướng xảy ra ở:
tần số âm thanh điều chế
a. Các bộ chỉnh lưu điện áp cao
c. Phát ra tần số 50 Hz
b. Các tầng khuếch đại có hệ số khuếch đại cao
d. Là phần chính của sóng mang đã được điều chế
c. Không liên quan đến tần số hoạt động
Câu trả lời: a
d. Bằng ba lần tần số hoạt động
482. Dao động ký sinh:
Câu trả lời: b
a. Là tín hiệu không mong muốn phát sinh từ máy
phát 487. Các dao động ký sinh có thể gây ra nhiễu. Nhiễu:

b. Được phát sinh từ các phần tử ký sinh của chùm a. Luôn luôn có cùng tần số với nguồn cung cấp
Yagi
17
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. Luôn luôn gấp hai lần tần số nguồn cung cấp 492. Nguồn chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ở Việt Nam được cấp
điện áp AC đầu vào với tần số:
c. Không liên quan đến tần số đang khai thác
a. 25 Hz
d. Bằng ba lần tần số hoạt động
b. 50 Hz
Câu trả lời: c
c. 70 Hz
488. Nguồn cung cấp DC chính:
d. 100 Hz
a. Được chuyển từ nguồn cung cấp AC với cùng
một điện thế Câu trả lời: b

b. Chuyển năng lượng từ nguồn chính thành nguồn 493. Giá trị phù hợp nhất của tụ điện cho bộ lọc tại đầu ra
DC cho thiết bị điện tử làm việc của nguồn DC 12 V, 1A là:

c. Là thiết bị diode - tụ điện dùng để đo nguồn a. 100 pF


cung cấp
b. 10 nF
d. Là thiết bị diode - cảm kháng dùng để đo nguồn
cung cấp c. 100 nF

Câu trả lời: b d. 10000 µ F

489. Phần tử nào sau đây trong bộ cung cấp nguồn thực Câu trả lời: d
hiện chức năng chỉnh lưu:
494. Phần tử nào sau đây luôn luôn được sử dụng như một
a. Tụ hoá phần tử bảo vệ tiêu chuẩn trong các bộ nguồn ?

b. Cầu chì a. Biến thế bão hoà

c. Cầu dao b. Cầu chì ở đầu vào chính

d. Cầu diode chỉnh lưu hai nửa chu kỳ c. Bộ hạn biên sử dụng cầu diode Zener

Câu trả lời: d d. Cầu chì tại đầu âm của tụ lọc

490. Phần tử nào sau đây trong bộ cung cấp nguồn thực Câu trả lời: b
hiện chức năng san bằng dòng DC:
495. Tần số nguồn điện AC cung cấp cho bộ chỉnh lưu DC
a. Tụ hoá một nửa chu kỳ tại Việt nam là:

b. Cầu chì a. 25 Hz

c. Cầu dao b. 50 Hz

d. Cầu diode chỉnh lưu hai nửa chu kỳ c. 70 Hz

Câu trả lời: a d. 100 Hz

491. Loại nguồn cung cấp nào sau đây có thể cung cấp Câu trả lời: b
nguồn cho một máy thu phát bán dẫn VHF, công suất
10 W: 496. Điện áp đầu ra DC giảm khi dòng điện tiêu thụ giảm
vì:
a. Ắc quy của ô tô 12 V
a. Dòng điện đầu ra kéo điện thế giảm xuống
b. 6 pin tiểu
b. Dòng điện đầu ra kéo theo điện thế tăng lên
c. Nguồn điện chỉnh lưu 12 V, 500 mA
c. Tất cả các bộ cung cấp nguồn đều có điện trở
d. Chuỗi pin 6 V, 10 Amp trong

Câu trả lời: a d. Một số năng lượng phản xạ lại nguồn cung cấp

18
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: c a. Biến đổi điện áp AC thành điện áp DC

497. Tụ hoá được sử dụng trong bộ cung cấp nguồn vì: b. Đảm bảo rằng phát xạ tần số vô tuyến không thể
ảnh hưởng đến nguồn cung cấp
a. Chúng được thiết kế để làm việc ở tần số 50 Hz
c. Biến đổi điện áp AC thành điện áp AC thích hợp
b. Chúng có tổn hao thấp so với các phần tử khác hơn

c. Chúng phát xạ tạp âm ít hơn các phần tử khác d. Biến đổi dạng sóng AC thành dạng sóng AC có
tần số cao hơn
d. Chúng có thể đạt được giá trị lớn hơn so với các
loại tụ khác Câu trả lời: c

Câu trả lời: d 501. Khối đánh dấu “Bộ chỉnh lưu” trong sơ đồ là để:

498. Khối đánh dấu “Bộ lọc” trong sơ đồ là để: Vào Ra


Ra AC
Vào
Máy biến Bộ chỉnh Bộ Bộ điều
AC
thế lưu lọc chỉnh
Máy biến Bộ chỉnh Bộ Bộ điều
thế lưu lọc chỉnh Nguồn cấp có điều chỉnh
Nguồn cấp có điều chỉnh

a. Lọc phát xạ tần số RF ở đầu ra của nguồn cung a. Chuyển điện áp AC từ biến thế thành điện áp DC
cấp nhấp nhô

b. Là phẳng dạng sóng chỉnh lưu của bộ chỉnh lưu b. Chính lưu bất cứ lỗi dạng sóng nào do biến thế
tạo ra
c. Làm việc như là một mạch điện điều chỉnh làm
việc ở tần số 50 Hz c. Chuyển dạng sóng hình sin từ đầu ra của bộ
chỉnh lưu thành dạng sóng hình vuông
d. Khôi phục lại sự biến đổi của điện thế
d. Loại bỏ bất cứ thành phần AC nào từ đầu ra của
Câu trả lời: b biến thế

499. Khối đánh dấu “Bộ điều chỉnh” trong sơ đồ là để: Câu trả lời: a
Vào Ra
502. Khối đánh dấu “Bộ điều chỉnh” có thể bao gồm:
AC
Máy biến Bộ chỉnh Bộ Bộ điều Vào Ra
thế lưu lọc chỉnh AC
Máy biến Bộ chỉnh Bộ Bộ điều
Nguồn cấp có điều chỉnh lưu lọc chỉnh
thế
a. Điều chỉnh điện áp vào đến một giá trị không đổi Nguồn cấp có điều chỉnh

b. Đảm bảo điện áp ra không vượt quá một giá trị a. Bốn diode silic công suất trong cấu hình của bộ
nguy hiểm điều chỉnh

c. Giữ ổn định tần số vào ở tần số 50 Hz b. Hai diode silic công suất và biến thế có điểm
giữa đối xứng
d. Giữ điện áp đầu ra cố định
c. Một chip điều chỉnh có 3 đầu nối
Câu trả lời: d
d. Một diode silic công suất được nối với một bộ
500. Khối đánh dấu “Máy biến thế” trong sơ đồ là để: chỉnh lưu nửa sóng

Vào Ra Câu trả lời: c.


AC
Bộ chỉnh Bộ Bộ điều 503. Nguồn cung cấp trong sơ đồ sau là để thay thế ắc quy
Máy biến
lưu lọc chỉnh của xe ôtô để cấp nguồn cho máy thu-phát bán dẫn
thế
trong hoạt động vô tuyến điện nghiệp dư. Dòng điện
Nguồn cấp có điều chỉnh tải lớn nhất có thể đạt được:

Vào Ra
AC
19
Máy biến Bộ chỉnh Bộ Bộ điều
thế lưu lọc chỉnh
Nguồn cấp có điều chỉnh
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

c. Khuyếch đại lỗi ở đầu ra để hỗ trợ bộ điều khiển

d. Duy trì điện áp ra ở giá trị ổn định

a. 1-5 amp Câu trả lời: d

b. 6-8 amp 508. Trở kháng đặc tính của đường truyền được quyết
định bởi :
c. 20-25 amp
a. Độ dài của đường truyền
d. 30-60 amp
b. Tải trên đường truyền
Câu trả lời: d
c. Kích thước vật lý và các vị trí tương đối của
504. Thiết bị bảo vệ quá áp phù hợp đối với nguồn cung vật dẫn
cấp của máy thu phát bán dẫn là:
d. Tần số hoạt động
a. Rơ le quá áp để cắt đầu ra của bộ điều chỉnh
Câu trả lời: c
b. Tụ điện 100 µ F mắc vào đầu ra của biến thế
509. Trở kháng đặc tính của đường truyền có chiều dài
c. Cầu chì mắc song song với đầu ra của bộ điều 20m là 52Ω. Nếu giảm độ dài đường truyền đi 10m thì
chỉnh trở kháng sẽ là:

d. Chuỗi diode zene mắc nối tiếp với bộ điều chỉnh a. 13 Ω

Câu trả lời: a b. 26 Ω

505. Trong bộ cung cấp nguồn có điều chỉnh, rơ le quá áp c. 39 Ω


là:
d. 52 Ω
a. Chuyển mạch điện áp đầu ra
Câu trả lời: d
b. Mạch điện dùng để kiểm tra cầu chì tổng
510. Dây Fi đơ nào sau đây là phối hợp tốt nhất đối với
c. Phần tử bảo vệ cuối cùng trong trường hợp mạch anten ¼ bước sóng:
điều chỉnh không làm việc
a. Fi đơ cân bằng 300 Ω
d. Phương tiện phù hợp để cắt nguồn cung cấp
b. Cáp đồng trục 50 Ω
Câu trả lời: c
c. Fi đơ cân bằng 75 Ω
506. Trong bộ cấp nguồn có điều chỉnh, “Bộ hạn dòng” đôi
khi được sử dụng để: d. Cáp đồng trục 300 Ω
a. Ngăn chặn sự bão hoà từ của lõi biến thế Câu trả lời: b
b. Bảo vệ cầu chì tổng 511. Trở kháng ra của an ten các máy phát đời mới hiện
nay thường là:
c. Giảm thiểu dòng điện ngắn mạch chạy qua bộ
điều chỉnh a. 25 Ω
d. Loại trừ hiệu ứng tiếp đất b. 50 Ω
Câu trả lời: c c. 75 Ω
507. Nhiệm vụ của Tranzito mắc nối tiếp trong nguồn cung d. 100 Ω
cấp kiểu điều khiển điện áp đầu ra là để:
Câu trả lời: b
a. Loại bỏ điện áp xung nhọn trên đầu ra của thứ
cấp biến áp 512. Để đạt hiệu quả cho việc truyền dẫn công suất từ máy
phát tới an ten, phải có:
b. Làm việc như một bộ nhân tốc độ điều khiển

20
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Trở kháng tải cao 517. Nếu trở kháng đặc tính của Fi đơ không phối hợp với
trở kháng đầu vào của an ten thì:
b. Trở kháng tải thấp
a. Sóng đứng sẽ được tạo ra trên dây dẫn
c. Phối hợp trở kháng tốt giữa máy phát và an ten
b. Nhiệt được sinh ra ở chỗ tiếp giáp
d. Hệ số sóng đứng cao
c. Mạch SWR giảm xuống còn 1:1
Câu trả lời: c
d. Anten sẽ không phát ra bất kỳ tín hiệu nào

Câu trả lời: a


513. Đường truyền dẫn RF nên được phối hợp ở đầu cuối
máy phát, điều này là để: 518. Sóng đứng trên đường truyền dẫn sẽ dẫn đến kết quả
là:
a. Ngăn chặn hiện tượng trôi tần số
a. Năng lượng được truyền từ máy phát tới anten là
b. Tránh hiện tượng fa đinh cho tín hiệu phát lớn nhất

c. Đảm bảo tín hiệu phát xạ bị phân cực b. Phối hợp trở kháng tốt giữa máy phát và đường
dẫn
d. Truyền công suất lớn nhất tới an ten
c. Việc truyền dẫn năng lượng RF ra anten giảm
Câu trả lời: d
d. Bị rò phát xạ trong đường dẫn
514. An ten hoặc dây dẫn gắn với đầu ra của máy phát bị
hỏng sẽ làm cho: Câu trả lời: c

a. Không truyền công suất được tới điểm cuối 519. Cáp đồng trục 50 Ω có chiều dài ¼ bước sóng được
ngắn mạch một đầu. Trở kháng ở đầu còn lại sẽ là:
b. Mạch điều chỉnh đầu ra bị hỏng
a. 0
c. Quá nhiệt năng tại tầng cuối của máy phát
b. 5Ω
d. Suy hao điều chế trong tín hiệu phát
c. 150 Ω
Câu trả lời: c
d. Không xác định
515. Kết quả của việc không phối hợp giữa bộ khuếch đại
công suất của máy phát và anten là: Câu trả lời: d

a. Làm giảm độ phát xạ của anten 520. Thiết bị được sử dụng để kiểm tra xem công suất RF
trên đường dẫn có được đưa tới anten là:
b. Phát xạ của Maníp
a. Đồng hồ đo tỷ số sóng đứng
c. Phần trăm điều chế giảm đi
b. Một bộ điều chỉnh anten
d. Làm giảm công suất phát xạ ra anten
c. Tải giả
Câu trả lời: d
d. Bộ mã hoá
516. Suy hao xảy ra trên đường truyền giữa máy phát và
anten sẽ dẫn tới: Câu trả lời: a

a. Công suất phát xạ RF không đủ lớn 521. Loại dây dẫn nào sau đây có suy hao là nhỏ nhất:

b. Tỷ lệ SWR là 1:1 a. Cáp xoắn

c. Sự phản xạ trên đường truyền b. Cáp đồng trục

d. Tăng cường truyền dẫn năng lượng cao tần ra c. Dây song hành (Open-wire feeder)
anten
d. Các loại cáp chính ( Cáp đường trục)
Câu trả lời: a
21
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: c 527. Anten trong sơ đồ sau gồm 2 phần dây dẫn có chiều
dài tương đương (X) đóng vai trò là 1 anten lưỡng cực
522. Đường nuôi anten nào sau đây có thể được chôn trực đặt giữa các vật cách điện. Hoạt động tần số sẽ đạt
tiếp dưới đất mà không gây ảnh hưởng có hại nào: hiệu quả nhất khi:

a. Cáp song hành 75 Ω

b. Cáp song hành 300 Ω

c. Dây trần 600 Ω a. Chiều X Fi đơ X dài X + X


tương đương với độ dài bước sóng tín hiệu
d. Cáp đồng trục
b. Kích thước được thay đổi bằng cách tăng đôi
Câu trả lời: d chiều dài của 1 bên lên

523. Nếu một đường nuôi anten đi qua một vật thể bằng c. Chiều dài X + X ngắn hơn một ít so với một
kim loại được nối đất thì loại dây nào sau đây sẽ được phần hai bước sóng của tín hiệu
sử dụng:
d. An ten có 1 đầu tiếp đất
a. Cáp song hành 75 Ω
Câu trả lời: c
b. Cáp song hành 300 Ω
528. Chiều dài vật lý của một an ten trong sơ đồ sau có thể
c. Dây trần 600 Ω được cắt ngắn đi nhưng vẫn có thể duy trì độ dài điện
nếu thêm một linh kiện được thay vào vị trí của X
d. Cáp đồng trục trong từng loại dây dẫn. Linh kiện đó là:

Câu trả lời: d

524. Trong hình vẽ bên phần U là:


V X Fi đơ X
a. Giá đỡ W X a. Một tụ điện
Anten
b. Phần tử phản xạ U b. Một cuộn dây
Yagi
Fi đơ
c. Phần tử dẫn xạ c. Một vật cách điện

d. Phần tử chính d. Một điện trở

Câu trả lời: a Câu trả lời: a

525. Trong hình vẽ bên, phần V là: 529. Chiều dài vật lý của anten ½ bước sóng ở tần số 1000
V kHz là:
a. Vật chắn W X
Anten a. 300 m
U
b. Phần tử phản xạ Yagi
Fi đơ b. 600 m
c. Phần tử dẫn xạ
c. 150 m
d. Phần tử chính
d. 30 m
Câu trả lời: b
Câu trả lời: c
526. Trong hình vẽ bên, phần X là:
V 530. Từ trường và điện trường của một an ten là:
a. Vật chắn W X
Anten a. Song song với nhau
U
b. Phần tử phản xạ Yagi
Fi đơ b. Được xác định tuỳ theo loại an ten sử dụng
c. Phần tử dẫn xạ
c. Trực giao với nhau
d. Phần tử chính
d. Thay đổi theo thời gian trong ngày
Câu trả lời: c
22
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

Câu trả lời: c 536. Trở kháng của điểm nguồn của anten lưỡng cực xấp xỉ
bằng:
531. Phân cực của sóng vô tuyến được xác định bởi hướng
của phát xạ: a. 300 Ω

a. Từ trường b. 150 Ω

b. Điện trường c. 200 Ω

c. Trường cảm ứng d. 100 Ω

d. Trường điện dung Câu trả lời: a

Câu trả lời: b 537. Trở kháng trung tâm của 1 anten lưỡng cực ½ bước
sóng đặt trong không gian tự do sẽ là:
532. Anten lưỡng cực ½ bước sóng thường được tiếp điện tại
điểm có: a. 52 Ω

a. Điện áp lớn nhất b. 73 Ω

b. Dòng điện lớn nhất c. 100 Ω

c. Điện trở lớn nhất d. 150 Ω


d. Cộng hưởng Câu trả lời: b
Câu trả lời: b 538. Ảnh hưởng của việc mắc nối tiếp thêm các cuộn dây
vào anten là:
533. Hệ số quan trọng khi xem xét góc phát xạ lớn nhất so
với phương nằm ngang của an ten ½ bước sóng là: a. Tăng tần số cộng hưởng
a. Kích thước của dây dẫn an ten b. Không thay đổi tần số cộng hưởng
b. Thời gian trong năm c. Ít ảnh hưởng
c. Độ cao của an ten d. Giảm tần số cộng hưởng
d. Chế độ phát xạ Câu trả lời: d
Câu trả lời: c 539. Mục đích của các râu trong hệ thống anten phát là:
534. Một an ten phát tốt trong mọi hướng là anten: a. Cân bằng phát xạ hài
a. Lưỡng cực chỉ có 1 bộ phản xạ b. Giảm cân bằng sóng đứng
b. 1/4 bước sóng nối đất c. Bảo vệ hệ thống an ten khỏi bị sét đánh
c. Lưỡng cực có bộ định hướng d. Phối hợp đường truyền cân bằng và đường
truyền không cân bằng
d. Lưỡng cực ngang ½ bước sóng
Câu trả lời: d
Câu trả lời: b
540. Một anten giả:
535. Một anten nối đất thì phát xạ là:
a. Làm suy hao bộ phát xạ tín hiệu tới một mức
a. Sóng phân cực ngang mong muốn
b. Sóng phân cực elip b. Cung cấp các sự lựa chọn khi máy phát bị điều
chỉnh
c. Sóng phân cực trục
c. Tạo ra bộ dao động AF tới máy thu
d. Sóng phân cực đứng

Câu trả lời: d


23
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. Giữ nguyên đặc tính của 1 an ten mà không có d. Giảm nhân tố phát xạ
tín hiệu phát đi
Câu trả lời: a
Câu trả lời: d
546. Bộ cách điện được dùng ở cuối của anten treo để:
541. Một an ten ½ bước sóng cộng hưởng ở tần số 7100 kHz
thì có chiều dài là: a. Tăng ảnh hưởng của chiều dài anten

a. Xấp xỉ 20 m b. Giới hạn độ dài điện của an ten

b. Xấp xỉ 40 m c. Tạo độ tập trung cho an ten

c. Xấp xỉ 80 m d. Ngăn suy hao của sóng vô tuyến

d. Xấp xỉ 160 m Câu trả lời: b

Câu trả lời: a 547. Để giảm tần số cộng hưởng của an ten, người khai thác
phải:
542. Một an ten là dây dẫn có chiều dài 20 m tính từ điểm
cách điện trung tâm sẽ cộng hưởng ở: a. Tăng chiều dài an ten

a. 3600 kHz b. Cung cấp nguồn tới an ten bằng TV ribbon

b. 3900 kHz c. Cắt ngắn an ten

c. 7050 kHz d. Nối đất

d. 7200 kHz Câu trả lời: a

Câu trả lời: a 548. Tần số cộng hưởng của một anten dipol được quyết
định chính bởi:
543. Một an ten ½ bước sóng làm việc ở tần số 7 MHz thì có
thể làm việc ở bước sóng nào mà không phải thay đổi a. Chiều cao trên mặt đất
gì?
b. Chiều dài của nó
a. 10 m
c. Công suất ra của máy phát
b. 15 m
d. Chiều dài của đường dẫn
c. 20 m
Câu trả lời: b
d. 80 m
549. Một an ten phát ở 28 MHz được đặt trên nóc của 1 xe ô
Câu trả lời: b tô thì phải là:

544. Đặc tính nào của an ten quyết định dải tần của nó? a. Dây dẫn dài, thẳng đứng

a. Độ rộng dải thông b. An ten ¼ bước sóng thẳng đứng

b. Tỷ số phản hồi c. An ten lưỡng cực ngang

c. Trở kháng d. An ten toàn sóng ngang có nguồn nuôi

d. Độ phân cực Câu trả lời: b

Câu trả lời: a 550. Một an ten thẳng đứng dùng hộp dẫn bề mặt được tạo ra
dựa trên:
545. Tần số cộng hưởng của 1 an ten có thể tăng bằng cách:
a. An ten lưỡng cực thẳng đứng
a. Làm ngắn đi nhân tố phát xạ
b. An ten ¼ bước sóng nối đất
b. Làm dài ra nhân tố phát xạ
c. An ten hình thoi
c. Tăng chiều cao của nhân tố phát xạ
24
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. Dây dẫn dài Câu trả lời: b

Câu trả lời: b 556. Bộ phản xạ và dẫn hướng trong an ten Yagi được gọi là:

551. Đặc điểm chính của một an ten thẳng đứng là: a. Bộ tạo dao động

a. Có một vài điểm cách điện b. Nút điều chỉnh

b. Rất nhạy với tín hiệu đến từ vùng nằm ngang c. Chấn tử phụ (ký sinh)

c. Thu tín hiệu từ các điểm xung quanh tốt như d. Bộ kết hợp
nhau
Câu trả lời: c
d. Được nuôi bởi Fi đơ TV ribbon
557. Một anten đẳng hướng là:
Câu trả lời: c
a. An ten Dipole ½ bước sóng chuẩn
552. Tại điểm cuối của an ten lưỡng cực ½ bước sóng thì:
b. Dây dẫn có chiều dài không xác định
a. Điện áp và dòng điện cùng cao
c. Tải giả
b. Điện áp cao, dòng điện thấp
d. Một điểm nguồn giả định
c. Điện áp và dòng điện cùng thấp
Câu trả lời: d
d. Điện áp thấp và dòng điện cao
558. Lý do chính tại sao nhiều an ten của trạm gốc và máy
Câu trả lời: b cầm tay VHF trong vô tuyến điện nghiệp dư dùng
chiều dài 5/8 bước sóng là:
553. Một an ten thông thường được dùng trong HF là:
a. Dễ phối hợp giữa an ten và máy phát
a. An ten Parabol
b. Thuận tiện cho truyền sóng VHF
b. An ten lập phương
c. Góc phát xạ cao tạo ra vùng phủ sóng tốt
c. An ten Yagi 13 chấn tử
d. Hầu hết năng lượng được phát ra ở góc thấp
d. An ten Yagi xoắn ốc
Câu trả lời: d
Câu trả lời: b
559. Một điều quan trọng hơn cả khi xem xét để chọn an ten
554. Một an ten Yagi được coi là có hệ số khuếch đại công cho một đài làm việc ở mộtkhoảng cách lớn là:
suất lớn hơn so với an ten lưỡng cực ở trong cùng một
tần số vì: a. Phạm vi hoạt động của vệt đen mặt trời

a. Nó làm tăng công suất hơn một an ten lưỡng cực b. Góc phát xạ

b. Có thể dùng máy phát có công suất cao hơn c. Trở kháng

c. Nó tập trung bức xạ vào một hướng d. Độ rộng dải thông

d. Nó có thể dùng ở nhiều hơn 1 băng tần Câu trả lời: b

Câu trả lời: c 560. Trong băng VHF và UHF, sự phân cực của an ten máy
thu quan trọng như anten máy phát, nhưng ở dải HF
555. Phát xạ cực đại từ một an ten Yagi 3 chấn tử là theo: thì điều này không quan trọng vì:

a. Hướng từ chấn tử phản xạ tới chấn tử tích cực a. Tầng điện ly có thể làm thay đổi phân cực của
tín hiệu tuỳ theo thời gian
b. Hướng từ chấn tử tích cực tới chấn tử hướng xạ
b. Sóng đất và sóng trời liên tục bị thay đổi phân
c. Tại góc phải của chấn tử tích cực cực

d. Hướng song song với đường cáp nguồn đồng trục


25
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

c. Điểm gần nhất của từ trường trái đất ảnh hưởng a. 1 năm
sâu sắc tới sự phân cực của sóng HF
b. 3 năm
d. Việc cải tiến sự lựa chọn trong máy thu HF làm
thay đổi các phân cực thừa c. 6 năm

Câu trả lời: b d. 11 năm

561. Vùng tối là: Câu trả lời: d

a. Khoảng giữa an ten và nơi khúc xạ sóng đầu tiên 566. Sóng trời còn có tên gọi khác là:
trở lại trái đất
a. Sóng điện ly
b. Khoảng giữa điểm cuối của vùng xa nhất của
sóng đất và nơi khúc xạ sóng đầu tiên trở lại trái b. Sóng đối lưu
đất
c. Sóng đất
c. Khoảng giữa 2 sóng khúc xạ bất kỳ
d. Sóng được chuyển đổi
d. Một vùng sóng trời không đến được
Câu trả lời: a
Câu trả lời: b
567. Sự phân cực của sóng trong điện từ được xác định theo
562. Tầng mà phản xạ sóng vô tuyến điện HF trở lại bề mặt hướng của:
của trái đất gọi là:
a. Trường H
a. Tầng sinh quyển
b. Quá trình truyền sóng
b. Tầng bình lưu
c. Trường E
c. Tầng điện ly
d. An ten thu
d. Tầng đối lưu
Câu trả lời: c
Câu trả lời: c
568. Đoạn băng tần trong phát xạ HF mà bị ảnh hưởng trực
563. Sóng vô tuyến điện có tần số cao nhất mà có thể bị tiếp bởi bề mặt của trái đất được gọi là:
phản xạ trở lại bất kỳ lúc nào được gọi là sóng:
a. Sóng điện ly
a. UHF
b. Sóng địa phương
b. MUF
c. Sóng đất
c. OWF
d. Sóng bị chuyển đổi
d. LUF
Câu trả lời: c
Câu trả lời: b
569. Năng lượng sóng vô tuyến điện của các tần số dưới 4
564. Tất cả các tần số liên lạc trong phổ tần đều bị ảnh MHz trong suốt các giờ thuộc ban ngày được hấp thụ
hưởng ở các mức độ khác nhau bởi: hầu hết bởi tầng điện ly nào sau đây:

a. Nhiệt độ không khí a. C

b. Tầng điện ly b. D

c. Ánh bình minh c. E

d. Mặt trời d. F

Câu trả lời: d Câu trả lời: b

565. Chu kỳ mặt trời trung bình là:

26
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

570. Do mức hấp thụ cao ở các tần số dưới 4 MHz vào các d. Biến đổi
giờ ban ngày nên chỉ có tín hiệu có góc phát xạ cao thì
mới được phản xạ trở lại bởi lớp nào? Câu trả lời: c

a. C 575. Khoảng cách từ điểm cuối của vùng xa nhất của sóng
đất tới điểm gần nhất mà sóng trời quay trở lại trái đất
b. D được gọi là:

c. E a. Khoảng cách biến đổi

d. F b. Khoảng cách phát xạ

Câu trả lời: c c. Góc biến đổi

571. Sự phân tán của lớp khí bị ion hoá cao tuỳ theo từng d. Vùng tối
mùa tại 1 trong các lớp gọi là:
Câu trả lời: d
a. Tầng E rời rạc
576. Việc truyền sóng HF phụ thuộc phần lớn vào:
b. Chắp vá
a. Phản xạ tầng điện ly
c. Phản xạ ngẫu nhiên
b. Phản xạ tầng đối lưu
d. Ion hoá qua xích đạo
c. Phản xạ mặt đất
Câu trả lời: a
d. Phản xạ biến đổi
572. Đối với việc truyền sóng qua khoảng cách lớn, góc phát
xạ của năng lượng từ an ten cần phải: Câu trả lời: a

a. Nhỏ hơn 30 độ 577. Lớp nào sau đây trong tầng điện ly chịu trách nhiệm
chính đối với các liên lạc ở khoảng cách lớn:
b. Lớn hơn 30 độ và nhỏ hơn 45 độ
a. C
c. Lớn hơn 45 độ và nhỏ hơn 90 độ
b. D
d. 90 độ
c. E
Câu trả lời: a
d. F
573. Sóng vô tuyến thường truyền từ an ten phát tới an ten
thu ở dải VHF và cao hơn VHF theo: Câu trả lời: d

a. Tập hợp các vòng tròn từ bắc tới nam từ máy 578. Mức ion hoá của tầng điện ly là nhỏ nhất khi nào?
phát
a. Ngay sau khi hoàng hôn
b. Vòng tròn lớn
b. Ngay trước khi bình minh
c. Đường thẳng
c. Vào giữa trưa
d. Từ đỉnh của tầng điện ly
d. Vào giữa đêm
Câu trả lời: c
Câu trả lời: b
574. Hiện tượng một sóng vô tuyến điện có thể được truyền
theo 2 hoặc nhiều đường truyền và tín hiện mà máy 579. Vào ban ngày, một trong các lớp của tầng điện ly được
thu nhận có thể bị biến đổi pha từ từ được gọi là: chia làm 2 phần được gọi là:

a. Sự hấp thụ a. A và B

b. Sự cản trở b. D1 và D2

c. Fađing c. E1 và E2

27
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. F1 và F2 a. Sự hấp thụ cao của lớp D

Câu trả lời: d b. Sự biến mất của lớp E

580. Tín hiệu bị fa đinh do gặp bão hoặc vật chắn bất kỳ thì c. Phản xạ yếu của lớp F
thường được qui là do:
d. Sự ô nhiễm của lớp T
a. Sự nóng lên của các tầng bị ion hoá
Câu trả lời: a
b. Sự quá tải của đường tín hiệu
585. Khoảng cách từ máy phát tới điểm gần nhất mà sóng
c. Thiếu công suất phát trời quay trở lại trái đất gọi là:

d. Hoạt động chiếu sáng của mặt trời a. Góc phát xạ

Câu trả lời: d b. Tần số thích hợp lớn nhất

581. Băng tần có bước sóng 80m là hữu dụng trong việc khai c. Khoảng cách truyền sóng
thác:
d. Vùng phủ sóng
a. Vào giữa ngày hè khi vệt đen mặt trời hoạt động
mạnh Câu trả lời: c

b. Cho liên lạc khoảng cách xa khi có ánh sáng mặt 586. Cường độ tín hiệu tới máy thu thay đổi do việc thay đổi
trời và việc hấp thụ không quan trọng chiều dài đường truyền và được gọi là:

c. Ở trên tất cả các điểm trên bề mặt trái đất a. Sự hấp thụ

d. Tới khoảng cách vài nghìn ki lô mét trong đêm b. Hiện tượng Fa đinh
nhưng tạp âm khí quyển và các tiếng ồn nhân tạo
là cao c. Sự dao động

Câu trả lời: d d. Suy hao đường truyền

582. Khoảng cách truyền của các tín hiệu vô tuyến được Câu trả lời: b
quyết định bởi:
587. Băng VHF và UHF thường dùng cho liên lạc qua vệ
a. Loại an ten phát đang sử dụng tinh vì:

b. Nguồn nuôi bộ khuyếch đại cuối của máy phát a. Sóng ở các dải tần này truyền đi/đến vệ tinh mà
không bị ảnh hưởng của tầng điện ly
c. Góc phát xạ của an ten
b. Việc thay đổi tần số do hiệu ứng Doppler do
d. Chiều cao của tầng điện ly và góc phát xạ của an chuyển động của vệ tinh là ít hơn so với băng
ten tần HF

Câu trả lời: d c. Các vệ tinh chuyển động quá nhanh so với sóng
HF
583. Ba lớp nào sau đây của tầng điện ly ảnh hưởng đến quá
trình truyền sóng vô tuyến điện? d. Ảnh hưởng của hiệu ứng Doppler tới sóng HF
nhiều hơn so với sóng VHF và UHF
a. A, E, F
Câu trả lời: a
b. B, D, E
588. Tần số tới hạn là:
c. C, E, F
a. Tần số cao nhất mà máy phát có thể điều chỉnh
d. D, E, F được

Câu trả lời: d b. Tần số thấp nhất mà phản xạ lại trái đất tại phạm
vi tác động của mặt phẳng thẳng đứng
584. Truyền sóng ở bước sóng 80 m trong các giờ ban ngày
của mùa hè bị hạn chế về khoảng cách vì: c. Tần số thích hợp nhỏ nhất

28
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

d. Tần số cao nhất được phản xạ lại trái đất theo b. Hiện tượng fa đinh
mặt phẳng thẳng đứng
c. Hệ số khuyếch đại của an ten cao
Câu trả lời: d
d. Đám mây che phủ vùng đó
589. Tốc độ của sóng vô tuyến là:
Câu trả lời: a
a. Không làm biến đổi trực tiếp tới tần số
594. Tầng khí quyển nào mà phản xạ tốt nhất tín hiệu trở về
b. Bằng với tốc độ của ánh sáng trái đất?

c. Không xác định được trong không gian a. Tầng bị ô xy hoá

d. Luôn nhỏ hơn ½ tốc độ ánh sáng b. Tầng có nhiều mây

Câu trả lời: b c. Tầng bị i on hoá

590. Tần số cao nhất có thể sử thể sử dụng được (Maximum d. Tầng có vệt đen mặt trời
Useable Frequency-MUF) của 1 đường truyền nhất
định là: Câu trả lời: c

a. Dải nằm giữa tần số thích hợp lớn nhất và tần số 595. Tầng điện ly:
thích hợp nhỏ nhất
a. Là một vòng từ trường bao quanh trái đất
b. Tần số thích hợp lớn nhất
b. Bao gồm nhiều phần từ trường nhỏ xung quanh
c. Tần số thích hợp nhỏ nhất trái đất

d. Tần số bắt buộc thích hợp c. Được hình thành từ các lớp khí bị i on hoá xung
quanh trái đất
Câu trả lời: b
d. Là một vòng hình cầu phát xạ của mặt trời xung
591. Vị trí của lớp E trong tầng điện ly là: quanh trái đất

a. Trên lớp F Câu trả lời: c

b. Dưới lớp F 596. Cự ly truyền sóng của sóng trời lớn nhất khi:

c. Dưới lớp D a. Tầng điện ly bị ion hoá mạnh nhất

d. Không cố định một chỗ b. Tín hiệu truyền mạnh nhất

Câu trả lời: b c. Góc phát xạ nhỏ nhất

592. Có thể nghe được rất rõ một đài phát thanh AM từ xa d. Phân cực thẳng đứng
nhưng thỉnh thoảng tín hiệu lại bị méo. Một đài khác
ở cùng địa điểm đó lại không bị ảnh hưởng. Điều này Câu trả lời: c
có thể là:
597. Nếu chiều cao của lớp phản xạ trên tầng điện ly tăng thì
a. Do sự cố của máy phát cự ly truyền sóng của sóng HF sẽ:

b. Do Fa đinh lựa chọn tần số a. Như cũ

c. Do sự biến đổi của tầng điện ly b. Giảm

d. Do quá tải c. Thay đổi

Câu trả lời: b d. Tăng lên

593. Cự ly phát sóng HF là khoảng cách truyền của tín hiệu Câu trả lời: d
qua tầng điện ly và chịu ảnh hưởng của:
598. Truyền dẫn trong tầm nhìn thẳng giữa 2 đài sử dụng:
a. Sự phản xạ và khúc xạ từ tầng điện ly
a. Tầng điện ly
29
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. Tầng đối lưu b. 11 tháng

c. Sóng trời c. 11 năm

d. Sóng đất d. 11 thế kỷ

Câu trả lời: d Câu trả lời: c

599. Khoảng cách truyền của sóng đất trong không gian là: 604. Khi một đài phát HF phát tín hiệu vô tuyến đến một
máy thu, một sự thay đổi nhỏ trong tầng điện ly có thể
a. Như nhau đối với các tần số khác nhau dẫn đến:

b. Nhỏ hơn khi tần số cao hơn a. Tín hiệu mạnh lên thích hợp

c. Lớn hơn khi tần số lớn hơn b. Sự biến đổi của tín hiệu sóng đất

d. Phụ thuộc vào tần số thích hợp lớn nhất c. Thay đổi cường độ tín hiệu

Câu trả lời: b d. Tín hiệu yếu đi

600. Sóng vô tuyến truyền từ máy phát qua tầng điện ly và Câu trả lời: c
trở về trái đất được gọi là:
605. Ảnh hưởng của bão ở tầng điện ly là:
a. Sóng trời
a. Làm tăng tần số thích hợp lớn nhất
b. Sóng điều chế
b. Dẫn đến hiện tượng Fa đinh của sóng trời
c. Sóng bề mặt
c. Làm cho thời tiết thay đổi
d. Lớp F
d. Làm chặn việc liên lạc của sóng đất
Câu trả lời: a
Câu trả lời: b
601. Thu sóng vô tuyến HF ở khoảng cách lớn hơn 4000 km
thường là của: 606. Sự biến đổi cường độ tín hiệu thu được khi truyền bằng
sóng trời được gọi là:
a. Sóng đất
a. Suy hao sóng đất
b. Sóng điều chế
b. Suy hao điều chế
c. Sóng bề mặt
c. Fa đinh
d. Sóng trời
d. Vệt đen mặt trời
Câu trả lời: d
Câu trả lời: c
602. Tín hiệu vô tuyến 28 MHz thích hợp hơn khi nghe qua
khoảng cách lớn: 607. Sóng HF chỉ có thể thu được qua phương thức truyền
bằng sóng trời vào một số thời điểm nhất định. Đó là
a. Khi công suất phát giảm do:

b. Trong suốt các giờ ban ngày a. Sự thay đổi của tầng điện ly

c. Chỉ trong ban đêm b. Bởi các đám mây che trái đất

d. Vào lúc trăng tròn c. Thay đổi nhiệt độ khí quyển

Câu trả lời: b d. Sự hấp thụ tín hiệu sóng đất

603. Những biến đổi đều đặn trong tầng điện ly xảy ra trong Câu trả lời: a
thời gian xấp xỉ:
608. Sóng VHF và UHF được phát tới một toà nhà cao tầng
a. 11 ngày có thể được thu tại một vị trí khác cách xa toà nhà đó.
Điều này là do:
30
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

a. Các sóng này dễ bị uốn cong bởi tầng điện ly d. Chĩa búp sóng vào nơi có mật độ an ten tivi cao
nhất
b. Các sóng này dễ bị phản xạ bởi các vật chắn
trong đường truyền của chúng Câu trả lời: b

c. Bạn không bao giờ có thể nói trong hướng mà 613. Khi có người hàng xóm phàn nàn về ti vi của họ thì tốt
một sóng đang bao quanh nhất nên:

d. Các toà nhà cao tầng có thang máy a. Chối bỏ trách nhiêm

Câu trả lời: b b. Lập tức đổ lỗi cho thiết bị khác

609. Tương thích điện từ trường là: c. Thông báo với tất cả các hàng xóm khác

a. Hai an ten đối mặt nhau tạo ra d. Kiểm tra nhật biên xem có phải do việc phát
sóng của mình gây ra không
b. Là khả năng của thiết bị có chức năng thoả mãn
môi trường xung quanh nó mà không sinh ra Câu trả lời: d
nhiễu loạn điện từ trường quá mức
614. Nhiễu xuyên điều chế gây ra bởi:
c. Có hơn một rơ le từ hoạt động đồng thời
a. Việc tách sóng các tín hiệu mạnh trong các khối
d. Thiết bị không có khả năng thoả mãn môi trường bị quá tải
xung quanh và sinh ra nhiễu loạn điện từ trường
quá mức b. Do máy phát bị tự kích

Câu trả lời: b c. Bộ lọc không thích hợp

610. Một máy thu vô tuyến nghiệp dư thu được các tín hiệu d. Máy thu không đủ độ nhạy và độ chọn lọc
không mong muốn tại các tần số cách nhau 15,625
kHz có thể là do: Câu trả lời: a

a. Đài ở tần số thấp của chính phủ 615. Khi tín hiệu từ một máy phát làm cho các khối tiếng
của máy thu quảng bá bị quá tải, thì tín hiệu phát:
b. Do trạm ra đa điều khiển từ xa
a. Có thể được nghe thấy khi máy thu được điều
c. Ảnh hưởng của máy thu truyền hình gần đó chỉnh trên mọi tần số

d. Không phải các lý do trên b. Chỉ xuất hiện khi một đài quảng bá được thu

Câu trả lời: c c. Bị méo ở đỉnh của tín hiệu thoại

611. Trước khi nói với một người về khả năng thiết bị của d. Chỉ xuất hiện trên một tần số
họ gây can nhiễu tới thiết bị của bạn thì cần phải:
Câu trả lời: a
a. Ngắt tất cả các thiết bị của bạn ra khỏi nguồn
616. Nhiễu xuyên điều chế của máy thu phát thanh truyền
b. Báo cáo nhiễu lên Cục tần số vô tuyến điện hình do một máy phát gần đó gây ra được nhận thấy
khi:
c. Đảm bảo rằng không có nhiễu trong nội bộ thiết
bị của bạn a. Tín hiệu thu được yếu

d. Lờ tất cả mọi lời phàn nàn và không làm gì cả b. Tín hiệu không mong muốn là nền của tín hiệu
mong muốn
Câu trả lời: c
c. Chỉ xuất hiện nhiễu khi nhận tín hiệu phát
612. Khi sống trong vùng có mật độ dân cư đông đúc, tốt thanh truyền hình
nhất là:
d. Méo tiếng
a. Luôn sử dụng máy phát với công suất lớn nhất
Câu trả lời: b
b. Dùng công suất nhỏ nhất cần thiết cho máy phát

c. Chỉ phát khi mọi người đang xem ti vi


31
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

617. Tín hiệu không mong muốn từ một máy phát vô tuyến 622. Một bộ lọc thông thấp ở đầu ra của máy phát HF phải:
gây ra nhiễu có hại tới những người sử dụng khác
được gọi là: a. Làm suy hao các tần số trên 30 MHz

a. Các tín hiệu bị tách sóng b. Cho các tần số âm thanh dưới 3 kHz qua

b. Các tín hiệu bị phát xạ lại c. Làm suy hao các tần số dưới 30 MHz

c. Các tín hiệu bị phản xạ d. Cho các tần số âm thanh trên 3 kHz qua

d. Hài và các tín hiệu giả Câu trả lời: a

Câu trả lời: d 623. Việc lắp một bộ lọc thông thấp giữa máy phát và đường
dây truyền dẫn sẽ:
618. Để giảm hài ra của máy phát, bộ phận nào sau đây
được đặt trên đường truyền dẫn càng gần máy phát a. Cho phép các tín hiệu ở tần số cao hơn đi qua ra
càng tốt: an ten

a. Ống tạo sóng chữ U b. Đảm bảo mạch SWR không vuợt quá tỷ lệ 2 : 1

b. Bộ lọc thông thấp c. Giảm công suất ra trở về mức cho phép lớn nhất

c. Bộ lọc thông cao d. Cho phép các tín hiệu có tần số thấp hơn qua an
ten
d. Bộ lọc chắn dải
Câu trả lời: d
Câu trả lời: b
624. Bộ lọc thông thấp có thể được dùng trong máy phát vô
619. Bộ lọc thông thấp dùng để loại bỏ tín hiệu không mong tuyến nghiệp dư để:
muốn được nối với:
a. Làm suy hao tín hiệu có tần số thấp hơn
a. Đầu ra của bộ điều chế cân bằng
b. Làm suy hao tín hiệu có tần số cao hơn
b. Đầu ra của máy phát vô tuyến nghiệp dư
c. Tăng công suất đầu ra của tần số thấp hơn
c. Đầu vào của một hệ thống stereo
d. Tăng công suất đầu ra của tần số cao hơn
d. Đầu vào của bộ trộn trong máy thu SSB
Câu trả lời: b
Câu trả lời: b
625. Bộ lọc thông cao dùng để:
620. Bộ lọc thông dải:
a. Chặn nhiễu tới điện thoại
a. Cho qua các tần số trong từng bên của 1 băng
b. Chặn sự quá điều biến trong máy phát
b. Làm suy giảm các tần số thấp
c. Chặn nhiễu tới máy thu ti vi
c. Làm suy giảm các tần số ngoài băng
d. Cho qua 1 dải tần số âm thanh vào bộ điều chế
d. Làm giảm các tần số cao
Câu trả lời: c
Câu trả lời: c
626. Bộ lọc thông cao RF thông thường được lắp ở vị trí:
621. Bộ lọc chặn dải:
a. Giữa đầu ra của máy phát và dây dẫn truyền tín
a. Cho qua các tần số ngoài băng chặn hiệu

b. Chặn hết các tần số trong từng bên của 1 băng b. Tại phần cuối của an ten thu của tivi

c. Cho phép một tần số qua c. Tại khoá Maníp hoặc khoá rơ le của máy phát

d. Cho các tần số dưới 100 MHz qua d. Giữa Micro và bộ khuyếch đại âm thanh

Câu trả lời: a Câu trả lời: b


32
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

627. Bộ lọc thông cao làm suy hao: 632. Bộ lọc được sử dụng để làm suy hao băng tần rất hẹp
với các tần số tập trung quanh tần số trung tâm 3,6
a. Một dải tần số VHF MHz được gọi là:

b. Tất cả trừ các tần số thấp LF a. Bộ lọc thông dải

c. Tần số cao b. Bộ lọc thông cao

d. Tần số thấp c. Bộ lọcc thông thấp

Câu trả lời: d d. Bộ lọc V

628. Bộ khuyếch đaị thuật toán được nối vào bộ lọc luôn sử Câu trả lời : d
dụng:
633. Cho sơ đồ khối như hình vẽ sau: khối "môđem" là:
a. Hồi tiếp dương để làm giảm dao động

b. Hồi tiếp âm Máy tính Môđem Máy thu phát


c. Hồi tiếp ngẫu nhiên
a. Khối điều chế và giải điều chế
d. Chỉ các mạch điện trở và cuộn cảm
b. Khối chỉ điều chế
Câu trả lời: b
c. Khối giải điều chế Morse
629. Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại thuật
toán ở tần số thấp là: d. Khối MOSFET

a. Rất cao Câu trả lời: a

b. Rất thấp 634. Cho sơ đồ khối như hình vẽ, "Môđem":

c. Nhỏ hơn 1
Máy tính Môđem Máy thu phát
d. Không xác định

Câu trả lời: a a. Giám sát các tín hiệu đã được điều chế

630. Trở kháng vào của một bộ khuyếch đại thuật toán b. Giải nhấn dữ liệu được điều chế
thường:
c. Chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu âm tần và
a. Rất cao ngược lại

b. Rất thấp d. Quyết định giao thức điều chế

c. Là dung kháng Câu trả lời: c

d. Là cảm kháng 635. Thiết bị nào sau đây được sử dụng như một mô đem:

Câu trả lời: a a. Phím điện

631. Bộ lọc thông thấp tích cực có thể được cấu tạo bởi: b. Máy thu phát dự phòng

a. Các di ốt Zener và các điện trở c. Máy thu dự phòng

b. Tụ điện điện phân và điện trở d. Cạc âm thanh của máy tính

c. Một bộ khuyếch đại thuật toán, điện trở và tụ Câu trả lời: d
điện
636. Ba phương thức nào sau đây là ba phương thức truyền
d. Một bộ biến áp và tụ điện thông tin số:

Câu trả lời: c a. DSBSC, PACTOR, NBFM

33
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

b. AGC, FSK, CLOVER b. Mã Morse được giử có tốc độ bốt (baud) bằng
với tốc độ dấu
c. PSK31, AFC, PSSN
c. Là một hệ thống mã hoá dùng để nhận dạng
d. AMTOR, PACTOR, PSK31 phương thức điều chế

Câu trả lời: d d. Mã sửa lỗi

637. Trong thông tin số, điều chế FSK là điều chế: Câu trả lời: a

a. Khoá lựa chọn pha 642. Phương thức thông tin nào sau đây được sử dụng để
thông tin tới các đài vô tuyến cầm tay?
b. Khoá đoạn cuối cùng
a. SSB
c. Khoá dịch tần số
b. AM
d. Khoá tín hiệu cuối cùng
c. FM
Câu trả lời: c
d. DSB
638. Trong thông tin số, điều chế BPSK là điều chế:
Câu trả lời: c
a. Khoá dịch pha nhị phân
660. Công suất đường bao đỉnh (PEP) đầu ra là:
b. Khoá dịch cực băng cơ bản
a. Công suất ra trung bình ở mức điều chế lớn nhất
c. Khoá lựa chọn băng thông
b. Tổng công suất chứa trong từng đơn biên
d. Khoá tín hiệu xung nhịp
c. Công suất sóng mang ra
Câu trả lời: a
d. Công suất ra của máy phát ở điều kiện ấn phím
639. Khi tín hiệu số HF thu được ở đầu thu bị lỗi do ảnh
hưởng của điều kiện truyền đa đường, bên phía đài Câu trả lời: a
phát nên:
661. Bạn đang điều chỉnh một bộ phối hợp an ten bằng cách
a. Tăng công suất máy phát dùng bộ chỉ thị hệ số sóng đứng SWR. Bạn phải điều
chỉnh sao cho :
b. Giảm tốc độ bốt (baud)
a. Công suất phản xạ là lớn nhất
c. Giảm công suất máy phát
b. Công suất phát và công suất phản xạ là tương
d. Thay đổi tần số ở mức không đáng kể đương nhau

Câu trả lời: b c. Công suất phản xạ là nhỏ nhất

640. "BSS" là từ viết tắt của: d. Công suất phát nhỏ nhất

a. Hệ thống bốt nhị phân Câu trả lời : c

b. Hệ thống bảng thông báo 662. Mạch “tinh chỉnh” hoặc “chặn tiếng” trên máy thu VHF
có chức năng:
c. Bộ lựa chọn nhị phân cơ sở
a. Chặn đường tiếng phát trừ khi đài đang được thu
d. Hệ thống chặn băng quảng bá
b. Nén tín hiệu âm thanh đến để làm cho nó có thể
Câu trả lời: b nghe được

641. "ITA2" là: c. Giảm tạp âm để phát tốt hơn

a. Bảng mẫu tự gồm 5 bít được sử dụng trong d. Giảm tạp âm ở tín hiệu đến
thông tin số
Câu trả lời : a

34
Câu lạc bộ Vô tuyến điện nghiệp dư VARC http://varc.radioclub.asia/
Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2009/QÐ-BTTTT 14/4/2009 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông

663. Đồng hồ “S – metter” ở trên máy thu : a. Giảm nhiễu trên đường truyền dẫn

a. Chỉ nơi điều khiển tinh chỉnh. b. Đổi tần số của phần phát mà không ảnh hưởng
đến tần số của phần thu
b. Chỉ ra hệ số sóng đứng.
c. Điều chỉnh tần số thu và phát tăng/giảm cùng 1
c. Chỉ tình trạng của điện áp ắc qui. giá trị

d. Chỉ cường độ tín hiệu đến d. Đổi tần số của phần thu mà không ảnh hưởng
đến tần số của phần phát
Câu trả lời : d
Câu trả lời : d
664. Mục đích của khối VOX trong máy thu phát là để :
668. "ALC" là viết tắt của:
a. Thay đổi từ chế độ thu sang chế độ phát bằng
việc sử dụng âm thanh của tiếng nói người khai a. Điều chỉnh giới hạn âm thanh
thác viên
b. Điều chỉnh ngưỡng tự động
b. Kiểm tra tần số phát bằng cách sử dụng tín hiệu
thoại được tạo ra từ bộ tạo dao động thạch anh c. Điều chỉnh độ ồn tự động

c. Có thể điều chỉnh âm lượng phần ra loa để nghe d. Điều chỉnh nghe tự động
từ xa
Câu trả lời : b
d. Có thể thay đổi bộ tạo dao động thạch anh
669. Có nhiều máy thu có cả 2 phần điều chỉnh hệ số
Câu trả lời : a khuyếch đại RF và AF. Chúng cho phép người sử
dụng:
665. “VOX” là viết tắt của:
a. Điều chỉnh tần số thu và máy phát AM
a. Tăng âm lượng của loa
b. Điều chỉnh hệ số khuếch đại cao và thấp một
b. Điều khiển máy phát bằng tín hiệu thoại cách độc lập

c. Máy phát có bộ tạo dao động biến đổi c. Điều chỉnh tần số “thực” và “tuyệt đối” một
cách độc lập
d. Tăng âm lượng tiếng nói
d. Điều chỉnh hệ số khuyếch đại của bộ khuếch đại
Câu trả lời : b tần số vô tuyến và bộ khuếch đại tần số âm
thanh độc lập nhau
666. "RIT" là viết tắt của:
Câu trả lời : d
a. Chuyển đổi nhiễu của máy thu
670. “PTT” có nghĩa là :
b. Tách độc lập phần phát
a. Ấn để nói
c. Tăng phần điều chỉnh của máy thu
b. Giảm hiện tượng áp điện của máy phát
d. Kiểm tra nhiễu ngẫu nhiên
c. Điều chỉnh pha của thiết bị kiểm tra
Câu trả lời : c
d. Bộ phát đáp truyền dẫn pha
667. Bộ phận điều khiển "RIT" của máy thu phát dùng để:
Câu trả lời : a

35

You might also like