You are on page 1of 172

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP

THPT MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

10 ĐỀ DỰ ĐOÁN MINH HỌA KÌ THI TỐ T


NGHIỆP THPT 2023 MÔN VẬT LÝ - CÓ LỜI
GIẢI CHI TIẾT
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
01. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 1 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã BXD1 (Dự đoán minh
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

CI
Câu 1: Một con lắc đơn có dây dài l và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ ở nơi

FI
mg
có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm, li độ cong của con lắc là s . Đại lượng F = − s được gọi là
l
A. lực căng dây của con lắc. B. lực kéo về của con lắc.

OF
C. trọng lực của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
Hiệu điện thế ở hai đầu tụ luôn bằng suất điện động của nguồn, do đó luôn không đổi trong quá trình này.
 π
Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos 10π t +  cm. Biên độ của dao động là
 3

ƠN
A. 10 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.
Câu 3: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm
sáng đơn sắc là
A. lăng kính. B. ống chuẩn trực. C. phim ảnh. D. buồng tối.
NH
Câu 4: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất. B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.
C. tốc độ lan truyền dao động. D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.
Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao
động cao tần biến điệu là
Y

A. anten phát. B. mạch khuếch đại. C. mạch biến điệu. D. micro.


QU

Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi, chiều dài l đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với hai đầu cố định. Bước
sóng lớn nhất để cho sóng dừng hình thành trên sợi dây này là
l
A. l . B. 2l . C. . D. 1,5l .
2
Câu 7: Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là
M

A. âm nghe được. B. siêu âm. C. tạp âm. D. hạ âm.


Câu 8: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ i = A cos (ωt + ϕ ) , A > 0 . Đại lượng A được gọi là

A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 9: Máy biến áp sẽ không có tác dụng đối với
A. dòng điện xoay chiều. B. điện áp xoay chiều.
Y

C. điện áp không đổi. D. dòng điện tạo bởi đinamo.


DẠ
Câu 10: Một nguồn phóng xạ, phát ra hai tia phóng xạ (có thể là hai trong bốn tia α , β + , γ , hoặc β − ). Các
tia phòng xạ này bay vào một từ trường đều, vết của quỹ đạo được mô tả như
hình vẽ. Hai tia phóng xạ này là
A. tia α và β + .

L
B. tia β − và β + .

B

A
C. tia α và β − .

CI
D. tia α và γ .

Câu 11: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động

FI
A. tuần hoàn. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
Câu 12: Hao phí trên đường dây truyền tải sẽ giảm đi 4 lần nếu ta
A. tăng điện trở dây truyền tải lên 2 lần. B. tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.

OF
C. tăng chiều dài dây truyền tải lên 2 lần. D. giảm tiết diện dây truyền tải 4 lần.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có
R = 40 Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch

ƠN
π π π π
A. sớm pha . B. trễ pha . C. trễ pha . D. sớm pha .
4 4 2 2
20
Câu 14: Biết năng lượng liên kết của 10 Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 8,032 MeV/nuclôn. B. 16,064 MeV/nuclôn. C. 5,535 MeV/nuclôn. D. 160,64 MeV/nuclôn.
NH
13, 6
Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ n là En = − 2 eV.
n
Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích thứ 2 là
A. 1,51 eV. B. 4,53 eV. C. ‒4,53 eV. D. ‒1,51 eV.

Câu 16: Một điện tích điểm q đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường là E thì biểu thức nào
Y

sau đây thể hiện đúng nhất lực tĩnh điện do điện trường tác dụng lên q ?
QU

   


A. F = qE . B. F = −qE . C. F = qE . D. F = −qE .
Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng với
khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
A. 120 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 60 cm.
M

Câu 18: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh


A. một nam châm vĩnh cửu. B. một điện tích đứng yên.
C. một dòng điện xoay chiều. D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.

Câu 19: Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh doanh sản
xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng
A. 1000 J. B. 3600 J. C. 3600000 J. D. 1 J.
Câu 20: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có dây
Y

treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là
A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 2,0 s. D. 0,25 s.
DẠ

Câu 21: Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y ‒ âng. Khi thực
hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa
A. vài vân sáng. B. hai vân sáng liên tiếp.
C. hai vân tối liên tiếp. D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất.
Câu 22: Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm. Lấy h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s và
e = −1, 6.10−19 C. Công thoát electron ra khỏi bề mặt của nhôm là
A. 3,45 eV. B. 3, 45.10−19 eV. C. 5, 52.10−19 eV. D. 5,52 J.

L
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r ; mạch ngoài chứa
biến trở R . Khi điều chỉnh để giá trị của biến trở tăng chậm từ 0 thì kết luận nào sau

A
ξ,r
đây là đúng?
A. Hiệu điện thế ở hai đầu biến trở sẽ tăng.

CI
B. Cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài tăng rồi sau đó giảm.

FI
D. Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn tăng rồi sau đó giảm.
R

OF
Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số f = 10 Hz lệch pha nhau
π rad và có biên độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 1 cm là
A. 212 cm/s. B. 151 cm/s. C. 178 cm/s. D. 105 cm/s.
Câu 25: Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần đeo sát

ƠN
mặt một kính là thấu kính có độ tụ
A. 2 dp. B. ‒2 dp. C. ‒0,5 dp. D. 0,5 dp.
Câu 26: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm
khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m. Vân sáng bậc 3 cách vận
NH
sáng trung tâm một khoảng
A. 9,00 mm. B. 2,00 mm. C. 2,25 mm. D. 7,5 mm.
Câu 27: Trong giờ thực hành, bạn An thực hiện thả rơi tự do ba vật (1), (2), (3) có cùng kích thước và khối
lượng dọc theo trục của một ống đồng. Trong đó (1), (2) và (3) lần lượt là các vật bằng nhôm, sắt
và nam châm đất hiếm. Phát biểu nào sau đây là sai với kết quả thí nghiệm mà An thực hiện?
Y

A. (1) và (3) rơi nhanh như nhau.


B. (1), (2), (3) là thứ tự giảm dần của tốc độ rơi.
QU

C. (1), (2), (3) là thứ tự tăng dần của tốc độ rơi.


D. (1) và (2) rơi nhanh như nhau.

Câu 28: M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu
thức E = E0 cos ( 2π .105 t ) ( t tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước
M

sóng

A. 3 m. B. 3 km. C. 6 m. D. 6 km.
Câu 29: Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn âm điểm phát
âm đẳng hướng. A là điểm trong môi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại vị trí là trung điểm của
OA có mức cường độ âm
A. 80 dB. B. 46 dB. C. 20 dB. D. 34 dB.
Y

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. LDR là một quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
DẠ

trong. Nếu tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì
A. giá trị điện trở của LDR tăng.
B. cường độ dòng điện trong mạch chính giảm. LDR C ξ
C. điện tích trên tụ không đổi.
D. điện tích trên tụ tăng.
Câu 31: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t một phần
sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần
u (mm)
tử sóng M tại thời điểm t và tốc độ cực đại mà nó có
M
thể đạt được trong quá trình dao động gần nhất giá trị +4

L
nào sau đây?
A. 0,5.

A
O x (cm)
B. 1.

CI
C. 1,5. N
−4
D. 1,6. 10 20 30

FI
1 1
Câu 32: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng: L = mH và C = μF; MN , EF là hai thanh dẫn có điện
4π 10π
trở rất nhỏ; từ trường đều có B = 0,1 T phân bố như hình vẽ. Để kích thích dao động điện từ trong mạch, người

OF
ta cho AB (vuông góc với hai thanh dẫn, chiều dài 50 cm) di chuyển sang trái với vận tốc không đổi v = 1 m/s.
Kể từ thời điểm thanh đi qua (1) thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 0,5 mA là
(1) L
M A N

ƠN

v
C

B
E B F
NH
10 5 5
A. 1 µs. B. µs. C. µs. D. µs.
3 6 3
Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t , điện áp tức thời ở cuộn thứ
nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba có độ lớn là 175 V. Điện
áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Y

A. 189 V. B. 181 V. C. 186 V. D. 178 V.


Câu 34: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Hình vẽ bên là
QU

đồ thị li độ – thời gian tương ứng của hai dao động. Hai
điểm sáng đi qua nhau lần đầu tiên vào thời điểm nào sau x(cm)
đây?
A. 0,38 s.
M

B. 0,33 s. O t (s)
C. 0,39 s. −4 xM
D. 0,36 s.

−8 xN
4 8 12 16
12 12 12 12

Câu 35: Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng
27 30
α + 13 Al → P + 01n
Y

15

Biết phản ứng thu năng lượng ∆E = 2, 70 MeV và không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt nhân tạo có cùng vận
DẠ

tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động
năng của hạt α là
A. 0,013 MeV. B. 0,081 MeV. C. 0,045 MeV. D. 0,026 MeV.
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai
điện trở có R = 100 Ω giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có điện dung C . Sử dụng một
dao động kí số, ta thu được đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AM và MB như hình bên. Giá trị của C là
u (V )
+20

L
L L C
R R

A
A M B O t (s)

CI
−20
1 2 3 4
150 150 150 150

100 75 400 48
A. B. C. D.

FI
μF. μF. μF. μF.
π π 3π π
Câu 37: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài l1 = 40 cm và l2 = 30 cm như hình vẽ.

OF
Biết
l12 + l22 = a 2 + b 2 a
a = 25 cm
b
Đưa vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Chu 
g

ƠN
kì dao động bé của vật nặng bằng l1
A. 2,11 s.
l2
B. 1,38 s.
C. 1,68 s.
D. 2,78 s.
NH

Câu 38: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng λ .
Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2 mm là một vân
Y

sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và
trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là
QU

A. 700 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 400 nm.


Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và
nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất ( MA − MB = λ ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các
M

nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4, 6λ . B. 4, 4λ . C. 4,7λ . D. 4,3λ .

Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, vật nặng M có khối lượng m được treo thẳng đứng ở nơi có gia
tốc trọng trường g = π 2 = 10 m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn
một đoạn 4 cm. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mãnh nhẹ,
không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ. Ban đầu N được giữ đứng yên  k
Y

bởi một cái chốt, hệ cân bằng lò xo giãn một đoạn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N trượt g
DẠ

trên dây thẳng đứng đi xuống. Biết lực ma sát giữa N và sợi dây có độ lớn bằng M
0,25 trọng lượng của N . Khi N rời khỏi dây thì tốc độ của nó là 2,25 m/s. Biên
độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây?
N
A. 4,74 cm.
B. 3,26 cm.
C. 7,12 cm.
D. 6,21 cm.

 HẾT 

LA
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1: Một con lắc đơn có dây dài l và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ ở nơi
mg
có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm, li độ cong của con lắc là s . Đại lượng F = − s được gọi là
l

L
A. lực căng dây của con lắc. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lực của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.

A
 Hướng dẫn: Chọn B.

CI
mg
Đại lượng F = − s được gọi là lực kéo về.
l
Hiệu điện thế ở hai đầu tụ luôn bằng suất điện động của nguồn, do đó luôn không đổi trong quá trình này.

FI
 π
Câu 2: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos 10π t +  cm. Biên độ của dao động là
 3
A. 10 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.

OF
 Hướng dẫn: Chọn C.
Biên độ của dao động
A = 6 cm
Câu 3: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm

ƠN
sáng đơn sắc là
A. lăng kính. B. ống chuẩn trực. C. phim ảnh. D. buồng tối.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tách các chùm sáng đi vào thành các
NH
chùm sáng đơn sắc.
Câu 4: Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ của phần tử vật chất. B. tốc độ trung bình của phần tử vật chất.
C. tốc độ lan truyền dao động. D. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao
QU

động cao tần biến điệu là


A. anten phát. B. mạch khuếch đại. C. mạch biến điệu. D. micro.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Mạch biến điệu trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao động cao tần.
Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi, chiều dài l đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với hai đầu cố định. Bước
M

sóng lớn nhất để cho sóng dừng hình thành trên sợi dây này là
l

A. l . B. 2l . C. . D. 1,5l .
2
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o sóng dừng hình thành trên dây với bước sóng lớn nhất tương ứng trên dây có 1 bó sóng.
Y

→ λmax = 2l .
Câu 7: Một âm cơ học có tần số 12 Hz, đây là
DẠ

A. âm nghe được. B. siêu âm. C. tạp âm. D. hạ âm.


 Hướng dẫn: Chọn D.
Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz → hạ âm.
Câu 8: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ i = A cos (ωt + ϕ ) , A > 0 . Đại lượng A được gọi là
A. cường độ dòng điện hiệu dụng. B. cường độ dòng điện cực đại.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
 Hướng dẫn: Chọn B.
A là cường độ dòng điện cực đại.

L
Câu 9: Máy biến áp sẽ không có tác dụng đối với
A. dòng điện xoay chiều. B. điện áp xoay chiều.

A
C. điện áp không đổi. D. dòng điện tạo bởi đinamo.

CI
 Hướng dẫn: Chọn C.
Máy biến áp sẽ không có tác dụng với điện áp không đổi.
Câu 10: Một nguồn phóng xạ, phát ra hai tia phóng xạ (có thể là hai trong bốn tia α , β + , γ , hoặc β − ). Các

FI
tia phòng xạ này bay vào một từ trường đều, vết của quỹ đạo được mô tả như
hình vẽ. Hai tia phóng xạ này là
A. tia α và β + .

OF
B. tia β − và β + .

B

C. tia α và β − .
D. tia α và γ .

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn A.
Nguồn phóng xạ này phát ra tia α và β + .
Câu 11: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động
NH
A. tuần hoàn. B. duy trì. C. tắt dần. D. cưỡng bức.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian được gọi là dao động tắt dần.
Câu 12: Hao phí trên đường dây truyền tải sẽ giảm đi 4 lần nếu ta
A. tăng điện trở dây truyền tải lên 2 lần. B. tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.
Y

C. tăng chiều dài dây truyền tải lên 2 lần. D. giảm tiết diện dây truyền tải 4 lần.
 Hướng dẫn: Chọn B.
QU

Để giảm hao phí truyền tải 4 lần, ta tăng điện áp truyền đi lên 2 lần.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở có
R = 40 Ω và tụ điện có dụng kháng 40 Ω . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch
M

π π π π
A. sớm pha . B. trễ pha . C. trễ pha . D. sớm pha .
4 4 2 2
 Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:
− ZC − ( 40 ) π
o tan ϕ = = = −1 → ϕ = − .
R ( )
40 4
Y

π
→ so với cường độ dòng điện thì điện áp hai đầu mạch trễ pha góc .
4
DẠ

20
Câu 14: Biết năng lượng liên kết của 10 Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 8,032 MeV/nuclôn. B. 16,064 MeV/nuclôn. C. 5,535 MeV/nuclôn. D. 160,64 MeV/nuclôn.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
Elk (160, 64 )
o ε= = = 8, 032 MeV/nucleon.
A ( 20 )
13, 6
Câu 15: Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái thứ n là En = − eV.
n2

L
Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích thứ 2 là

A
A. 1,51 eV. B. 4,53 eV. C. ‒4,53 eV. D. ‒1,51 eV.
 Hướng dẫn: Chọn D.

CI
Ta có:
o trạng thái kích thích thứ 2 ứng với n = 3 .
13,6

FI
→ E3 = − 2 = −1,51 eV
( 3)

Câu 16: Một điện tích điểm q đặt trong điện trường có vecto cường độ điện trường là E thì biểu thức nào

OF
sau đây thể hiện đúng nhất lực tĩnh điện do điện trường tác dụng lên q ?
   
A. F = qE . B. F = −qE . C. F = qE . D. F = −qE .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Biểu thức liên hệ giữa lực điện và điện trường

ƠN
 
F = qE
Câu 17: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60 cm. Trên dây có sóng dừng với
khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là
NH
A. 120 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 60 cm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây khi có sóng dừng là nửa bước sóng.
Câu 18: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh
A. một nam châm vĩnh cửu. B. một điện tích đứng yên.
Y

C. một dòng điện xoay chiều. D. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi.
 Hướng dẫn: Chọn C.
QU

Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh một dòng điện xoay chiều.
Câu 19: Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh doanh sản
xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện (1 kWh) là lượng điện năng bằng
A. 1000 J. B. 3600 J. C. 3600000 J. D. 1 J.
 Hướng dẫn: Chọn C.
M

Một số điện được tính bằng 3600000 J.


Câu 20: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0 s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có dây

treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là
A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 2,0 s. D. 0,25 s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Tthời gian nhỏ nhất khi vật đi từ vị trí dây treo thẳng đứng (vị trí cân bằng) đến vị trí dây treo lệch một góc
Y

lớn nhất (biên) là


T ( 2)
DẠ

t= = = 0,5 s
4 4
Câu 21: Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y ‒ âng. Khi thực
hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa
A. vài vân sáng. B. hai vân sáng liên tiếp.
C. hai vân tối liên tiếp. D. vân sáng và vân tối gần nhau nhất.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Để giảm sai số của phép đo, ta thường đo khoảng cách giữa nhiều vân sáng liên tiếp.
Câu 22: Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 μm. Lấy h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s và
e = −1, 6.10−19 C. Công thoát electron ra khỏi bề mặt của nhôm là

L
A. 3,45 eV. B. 3, 45.10−19 eV. C. 5, 52.10−19 eV. D. 5,52 J.

A
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

CI
o A=
hc
=
( 6, 625.10 ) . ( 3.10 ) = 5, 52.10
−34 8
−19
J → A = 3, 45 eV.
λ0 ( 0,36.10 )
−6

FI
Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ , điện trở trong r ; mạch ngoài chứa
biến trở R . Khi điều chỉnh để giá trị của biến trở tăng chậm từ 0 thì kết luận nào sau ξ,r

OF
đây là đúng?
A. Hiệu điện thế ở hai đầu biến trở sẽ tăng.
B. Cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài tăng rồi sau đó giảm.
D. Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn tăng rồi sau đó giảm.

ƠN
R

 Hướng dẫn: Chọn C.


Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài sẽ tăng rồi giảm.
NH
Câu 24: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số f = 10 Hz lệch pha nhau
π rad và có biên độ tương ứng là 9 cm và 12 cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 1 cm là
A. 212 cm/s. B. 151 cm/s. C. 178 cm/s. D. 105 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
Y

o A1 = 9 cm, A2 = 12 cm; ∆ϕ = π → A = A2 − A1 = (12 ) − ( 9 ) = 3 cm.


QU

2 2
o v = ω A2 − x 2 = 2π (10 ) ( 3) − (1) = 178 cm/s.
Câu 25: Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần đeo sát
mặt một kính là thấu kính có độ tụ
A. 2 dp. B. ‒2 dp. C. ‒0,5 dp. D. 0,5 dp.
M

 Hướng dẫn: Chọn C.


Ta có:

o OCV = 0,5 m.
→ D = −OCV = − ( 0,5 ) = −0,5 dp.
Câu 26: Tiến hành thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm
khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5 m. Vân sáng bậc 3 cách vận
Y

sáng trung tâm một khoảng


DẠ

A. 9,00 mm. B. 2,00 mm. C. 2,25 mm. D. 7,5 mm.


 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
Dλ (1, 5 ) . ( 0, 5.10 ) = 0, 75 mm.
−6

o i= =
a (1.10−3 )
o xs 3 = 3i = 3 ( 0,75) = 2, 25 mm.
Câu 27: Trong giờ thực hành, bạn An thực hiện thả rơi tự do ba vật (1), (2), (3) có cùng kích thước và khối
lượng dọc theo trục của một ống đồng. Trong đó (1), (2) và (3) lần lượt là các vật bằng nhôm, sắt
và nam châm đất hiếm. Phát biểu nào sau đây là sai với kết quả thí nghiệm mà An thực hiện?

L
A. (1) và (3) rơi nhanh như nhau.

A
B. (1), (2), (3) là thứ tự giảm dần của tốc độ rơi.
C. (1), (2), (3) là thứ tự tăng dần của tốc độ rơi.

CI
D. (1) và (2) rơi nhanh như nhau.

 Hướng dẫn: Chọn D.

FI
Vật (1) và (2) rơi nhanh như nhau, vật (3) xuất hiện dòng điện Fuco nên sẽ rơi chậm nhất.
Câu 28: M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu
( )

OF
thức E = E0 cos 2π .105 t ( t tính bằng giây). Lấy c = 3.108 m/s. Sóng lan truyền trong chân không với bước
sóng
A. 3 m. B. 3 km. C. 6 m. D. 6 km.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

ƠN
o ω = 2π .105 rad/s.

o
v
λ = 2π = 2π
( 3.10 ) = 3000 m.
8

ω ( 2π .10 ) 5
NH
Câu 29: Trong một môi trường đồng nhất không hấp thụ và phản xạ âm, đặt tại O một nguồn âm điểm phát
âm đẳng hướng. A là điểm trong môi trường mà có mức cường độ âm là 40 dB. Tại vị trí là trung điểm của
OA có mức cường độ âm
A. 80 dB. B. 46 dB. C. 20 dB. D. 34 dB.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Y

Ta có:
QU

OM
o M là trung điểm OA → = 2.
OM
 OM 
o LM = LA + 20 log   = ( 40 ) + 20 log ( 2 ) = 46 dB.
 OM 
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. LDR là một quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
M

trong. Nếu tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì
A. giá trị điện trở của LDR tăng.

LDR C ξ
B. cường độ dòng điện trong mạch chính giảm.
C. điện tích trên tụ không đổi.
D. điện tích trên tụ tăng.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Khi tăng cường độ của chùm sáng tới LDR thì điện trở của LDR giảm → cường độ dòng điện trong mạch
tăng.
DẠ
Câu 31: Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t một phần
sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần
u (mm)
tử sóng M tại thời điểm t và tốc độ cực đại mà nó có
M
thể đạt được trong quá trình dao động gần nhất giá trị +4

L
nào sau đây?
A. 0,5.

A
O x (cm)
B. 1.

CI
N
C. 1,5.
−4
D. 1,6. 10 20 30

FI
 Hướng dẫn: Chọn A.
Từ đồ thị, ta có:
λ = 30 cm

OF
∆ϕOM = 2π
xM
= 2π
(10 ) = 2π
λ ( 30 ) 3
Mặc khác, tại t = 0
3 u 3

ƠN
uO = 0 → uM = a hay M =
2 a 2
2 2
vM  uM   3 1
→ = 1−   = 1 −   =
vmax  a   2  2
NH
1 1
Câu 32: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng: L = mH và C = μF; MN , EF là hai thanh dẫn có điện
4π 10π
trở rất nhỏ; từ trường đều có B = 0,1 T phân bố như hình vẽ. Để kích thích dao động điện từ trong mạch, người
ta cho AB (vuông góc với hai thanh dẫn, chiều dài 50 cm) di chuyển sang trái với vận tốc không đổi v =1m/s.
Kể từ thời điểm thanh đi qua (1) thời điểm đầu tiên cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 0,5 mA là
Y

(1) L
N
QU

M A

v
C

B
E B F
M

10 5 5
A. 1 µs. B. µs. C. µs. D. µs.
3 6 3

 Hướng dẫn: Chọn C


Suất điện động của ứng xuất hiện trong thanh AB
e = Blv
e = ( 0,1) . ( 50.10 −2 ) . (1) = 0, 05 V
Y

Khi thanh chuyển động trong từ trường thì tụ được nạp bởi suất điện động e. Đến khi thanh rời khỏi từ trường,
suất điện động cảm ứng không còn nữa, tụ phóng điện qua cuộn cảm tạo ra dao động điện từ trong mạch
DẠ

Cường độ dòng điện cực đại


C
I0 = e
L
 1 
 .10−6 
10π
I0 =   . 0, 05 = 1
( ) mA
 1 −3 
 .10 
 4π 

L
Chu kì dao động của mạch

A
T = 2π LC

CI
 1  1 
T = 2π  .10 −3   .10 −6  = 10 µs
 4π  10π 
Thời gian để dòng điện tăng từ 0 đến một nửa giá trị cực đại là

FI
T 5
∆t = = µs 
12 6
Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha đang hoạt động. Tại thời điểm t , điện áp tức thời ở cuộn thứ

OF
nhất gấp hai lần điện áp tức thời ở cuộn thứ hai còn điện áp tức thời ở cuộn thứ ba có độ lớn là 175 V. Điện
áp cực đại trên mỗi cuộn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 189 V. B. 181 V. C. 186 V. D. 178 V.
 Hướng dẫn: Chọn D.

ƠN
e2

1200
NH
ϕ
e3

e1
Y

Biễu diễn vecto các suất điện động, chú ý rằng trong máy phát điện xoay chiều ba pha thì các điện áp lệch
QU

nhau góc 1200 . Ta có:


o e3 = E0 cos (ϕ ) (1).
e2 = E0 cos (1200 + ϕ )
1 E0 cos (120 + ϕ )
0

o  , e1 = 2e2 → = → ϕ ≈−110 (2).
e1 = E0 cos ( 240 + ϕ )
0 2 E0 cos ( 2400 + ϕ )
M

Thay (2) vào (1), ta được


E0 =
e
=
(175 ) ≈ 178 V 
cos (ϕ ) cos ( − 110 )

Câu 34: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục O x . Hình vẽ bên là
đồ thị li độ – thời gian tương ứng của hai dao động. Hai
điểm sáng đi qua nhau lần đầu tiên vào thời điểm nào sau x(cm)
Y

đây?
DẠ

A. 0,38 s.
B. 0,33 s. O t (s)
C. 0,39 s. −4 xM
D. 0,36 s.
−8 4 8 12
xN
16
12 12 12 12
 Hướng dẫn: Chọn C.
N

L
M

A
α

CI
xgap x

FI
Từ đồ thị, ta có

OF
T = 2s
 π  π
xM = 6cos  π t −  cm và xN = 8cos  π t −  cm
 6  12 
Từ hình vẽ, tại thời điểm hao dao động gặp nhau

ƠN
 π
AM cos α = AN cos  α + 
 12 

( 6) cos α = (8) cos α +


π 

NH
 12 
→ α = 39,80
Thời gian tương ứng
300 + 39.80
∆t = T
Y

3600
300 + 39,80
QU

∆t = ( 2) = 0,39 s 
3600

Câu 35: Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng
α + 1327 Al → 1530P + 01n
M

Biết phản ứng thu năng lượng ∆E = 2, 70 MeV và không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt nhân tạo có cùng vận
tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động

năng của hạt α là


A. 0,013 MeV. B. 0,081 MeV. C. 0,045 MeV. D. 0,026 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
Y

o ∆E = Kα − KP − Kn (1).
DẠ

o vP = vn → KP = 30Kn (2) và pP = 30pn .


   
o vP = vn → pP cùng phương, chiều với pn .
  
Phương trình định luật bảo toàn động lượng: pα = pP + pn → pα = ( 30 pn ) + pn = 31 pn
2
→ ( 2 mα Kα ) = ( 31) ( 2 mn K n ) → K α = ( 31)
2 (1) K = 961 K (3).
(4) n 4 n
Thay (2) và (3) vào (1), ta được
 961 

L
∆E =  Kn  − ( 30Kn ) − Kn
 4 

A
∆E 4
→ Kn = = ∆E
 961  837

CI
 − 30 − 1
 4 
4
Kn = . ( 2, 70 ) = 0, 013 MeV

FI
837
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai
điện trở có R = 100 Ω giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có điện dung C . Sử dụng một

OF
dao động kí số, ta thu được đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
AM và MB như hình bên. Giá trị của C là
u (V )
+20

ƠN
L L C
R R

A M B O t (s)

−20
NH
1 2 3 4
150 150 150 150

100 75 400 48
A.μF. B. μF. C. μF. D. μF.
π π 3π π
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
Y

o đường liền nét sớm pha hơn → biễu diễn uAM , đường nét đứt trễ pha hơn biểu diễn uMB .
QU

Từ đồ thị, ta có:
 4 1  1
o T = −  = s → ω = 100π rad/s.
 150 150  50
2
U 0 AM = 15 4 4
V → Z AM = Z MB → R 2 + Z L2 =    R 2 + ( Z L − Z C )  (1)
2
o   
M

U
 0 MB = 20 3 3
 
ZL ( Z L − ZC )
ϕAM −ϕMB = 900 → tanϕAM tanϕMB =−1→ = −1 (2).

o
R R
Từ (1), và (2) ta có
4
2   −100 2  
2
400 625 4, 8
100 2 + Z L2 =   100 2 +    → ZL = Ω → ZC = Ω→ C = μF
3   Z L   3 3 π
Y

Câu 37: Một vật nặng được giữ cân bằng nhờ hai sợi dây có chiều dài l1 = 40 cm và l2 = 30 cm như hình vẽ.
DẠ

Biết
l12 + l22 = a2 + b2 a

a = 25 cm b
Đưa vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Chu 
g
kì dao động bé của vật nặng bằng

L
l1
A. 2,11 s. l2

A
B. 1,38 s.
C. 1,68 s.

CI
D. 2,78 s.

FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
a

OF
α
I b

l1

l2

ƠN
 C
gbk 
mg
α
NH

l12 + l22 = a2 + b2
→ hai dây treo vuông góc với nhau tại C
Khi kích thích cho vật dao động bé, vật sẽ dao động tương ứng với con lắc đơn có điểm treo tại I với gia tốc
biểu kiến
Y

gbk = g sinα
QU

Từ hình vẽ, ta có
l1l2
IC =
l12 + l22
a a
sin α = =
M

2 2
a +b l + l22
1
2

Vậy chu kì dao động bé của con lắc là


IC
T = 2π
g bk

 ll 
 12 
 l2 + l2 
Y

T = 2π 
1 2  ll
= 2π 1 2
 a  ag
DẠ

g 
 l12 + l22 

T = 2π
( 30.10 ) . ( 40.10 ) = 1, 38 s
−2 −2

( 25.10 ) . (10 )
−2
Câu 38: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng λ .
Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2 mm là một vân
sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6 m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và
trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là

L
A. 700 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 400 nm.

A
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

CI

o i= và x = ki → tăng D thì khoảng vân sẽ tăng, và bậc của vân sẽ giảm xuống.
a

o khi chưa dịch chuyển, M là vân sáng bậc 5 → x = 5 (1).

FI
a
o khi dịch chuyển, M thành vân tối và trong quá trình di chuyển có một lần là vân sáng →
D + ∆D
λ (2).

OF
x = 3, 5
a
Từ (1) và (2) → 5D = 3,5 ( D + ∆D ) → 5D = 3,5 ( D + 0,6) → D = 1, 4 .

ax (1.10 ) .( 4,2.10 ) = 0,6


−3 −3

→ Thay vào (1) → λ = = μm


5D 5.(1,4)

ƠN
Câu 39: Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ . Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ
cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc cạnh CD và
NH
nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất ( MA − MB = λ ). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các
nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4, 6 λ . B. 4, 4 λ . C. 4, 7 λ . D. 4, 3 λ .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Y

D H M C
QU

d1 d2
M

A M′ B

Chọn λ = 1 . Ta có

o điều kiện để M cực đại, ngược pha nguồn


 d1 − d 2 = 1
 với n = 2, 4, 6, 8...
 d1 + d 2 = n
o AB có 9 cực đại → 4 ≤ AB < 5 .
Y

Từ hình vẽ, ta có:


DẠ

( 2 AH ) AB=4 ( AC + BC ) AB=5
o 2AH < d1 + d2 ≤ AC + BC → ≤n≤ .
λ λ
2 2 2 2
→ 2 4 + 2 ≤ n ≤ 5 + 5 + 5 ↔ 8, 9 < n < 12, 07 .
Vậy n = 10,12 .
 d1 − d 2 = 1  d = 5, 5
o n = 10 →  →  1
 d1 + d 2 = 10  d 2 = 4, 5
 AM ′ = 5, 5 2 − x 2
→  → 5,52 − x 2 = x − 4,52 − x 2 → x = 4, 38 .

L
 AM ′ = x − 4, 5 2 − x 2
n = 12 → x = 5, 29 > 5 → loại.

A
o
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, vật nặng M có khối lượng m được treo thẳng đứng ở nơi có gia

CI
tốc trọng trường g = π 2 =10 m/s2. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn
một đoạn 4 cm. Treo thêm vật N phía dưới vật M bằng một sợi dây mãnh nhẹ,
k

FI
không giãn. Sợi dây xuyên qua N bởi một lỗ nhỏ. Ban đầu N được giữ đứng 
g
yên bởi một cái chốt, hệ cân bằng lò xo giãn một đoạn 10 cm. Rút nhẹ chốt, N
trượt trên dây thẳng đứng đi xuống. Biết lực ma sát giữa N và sợi dây có độ lớn M

OF
bằng 0,25 trọng lượng của N . Khi N rời khỏi dây thì tốc độ của nó là 2,25 m/s.
Biên độ dao động của M sau khi N rời khỏi dây gần nhất giá trị nào sau đây? N
A. 4,74 cm.
B. 3,26 cm.

ƠN
C. 7,12 cm.
D. 6,21 cm.
Hướng dẫn: Chọn A.
Khi rút chốt, vật N chuyển động nhanh dần đều dọc theo sợi dây xuống dưới. Vật M dao động điều hòa
NH
quanh vị trí cân bằng mới (vị trí này lò xo giãn 5,5 cm).
Gia tốc chuyển động của N
1
PN − PN
4 3
a= = g
mN 4
Y

3
a= . (10 ) = 7, 5 m/s2
QU

4
Thời gian tương ứng khi N rời khỏi sợi dây
v ( 2, 25 )
∆t = = = 0, 3 s
a ( 7, 5 )
Tần số góc dao động điều hòa của M
M

ω=
g
=
(10 ) = 5π rad/s → T = 0, 4 s
∆l0 ( 4.10 )
−2

Biên độ của dao động


A = 4, 5 cm
3
Nhận thấy ∆t = T → thời điểm N rời khỏi dây vật M đang đi qua vị trí cân bằng
4
Y

xM = 0 và vM =ωA
DẠ

Khi N rời khỏi dây, M dao động quanh vị trí lò xo giãn 4 cm. Biên độ dao động là
2
v 
2
A* = x +  0 
0
ω 
2
A* = (1,5) + ( 4,5) = 4,74 cm 

L
 HẾT 

A
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
02. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 2 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã BXD2 (Dự đoán minh
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

CI
1
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng có đơn vị là
LC

FI
A. s. B. C. C. rad/s. D. A.
Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có bản chất là chùm các hạt

OF
A. notron. B. electron. C. photon. D. anpha.
Câu 3: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách
giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ , khoảng
cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là
Dλ 2Dλ Dλ Dλ

ƠN
A. . B. . C. . D. .
a a 2a 4a
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần
L mắc nối tiếp với nhau. Tổng trở của mạch này là
NH
2 2
A. Z = R 2 + L2 . B. Z = R 2 + 2π fL . C. Z = R 2 + ( 2π fL ) . D. Z = R 2 − ( 2π fL ) .
Câu 5: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi
trực tiếp quang năng thành
A. điện năng. B. cơ năng.
C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng.
Y

Câu 6: Sóng dừng trên dây có thể được giải thích là hiện tượng
QU

A. dao động tắt dần. B. giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. cộng hưởng điện. D. dao động duy trì.
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , (U 0 > 0 ) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng giá trị của điện trở lên lên, đồng thời giữ nguyên các
thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là đúng?
M

A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở không đổi.

Câu 8: Một thanh nhựa được cọ xát cho nhiễm điện đưa lại gần đầu A của một điện nghiệm thì thấy hai lá
thép mỏng của điện nghiệm tách ra. Hiện tượng hai lá thép tách nhau
trong trường hợp này có thể giải thích là do A

A. thanh nhựa bức xạ electron truyền cho hai lá thép.


B. sóng điện từ làm hai lá thép dao động.
Y

C. hai lá thép nhiễm điện do hưởng ứng.


DẠ

D. hai lá thép nhiễm điện do tiếp xúc.


Câu 9: Nếu ta tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của nó sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 10: Ở một số kim loại, người ta nhận thấy rằng khi giảm nhiệt độ đến một giá trị nào đó thì điện trở suất
của kim loại đó đột ngột giảm về 0. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng
A. nhiệt điện. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. hiện tượng siêu dẫn.
Câu 11: Một hệ dao động gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Hệ này sẽ
dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất dưới tác dụng của ngoại lực nào sau đây?
A. f = 10cos ( 5t ) N. B. f = 10cos (10t ) N.

L
C. f = 10cos ( 20t ) N. D. f = 10 cos ( 30t ) .

A
π k
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Giá trị là

CI
2 m
A. chu kì dao động của con lắc.
B. thời gian để con lắc đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.

FI
C. thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương ngay sau đó.
D. tần số góc dao động của con lắc.
Câu 13: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM

OF
100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng
A. 10.10−9 s. B. 9,5.10−9 s. C. 2,8.10−9 s. D. 9,1.10−9 s.
Câu 14: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

ƠN
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 15: Một sóng cơ hình sin với chu kì T = 0,1 s lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Biết vận tốc truyền
NH
của sóng là v = 20 cm/s. Bước sóng của sóng này bằng
A. 1 m. B. 8 m. C. 2 m. D. 4 m.
Câu 16: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a .
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Các điểm nằm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn d1 và
Y

λ
d2 thỏa mãn d1 − d 2 = ( 2k + 1) , với n = 0, ± 1, ± 2,... sẽ dao động với biên độ
4
QU

A. a . B. 2a . C. 3a . D. 2a .
Câu 17: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử R , L và C thì
M

u
cường độ dòng điện qua mạch là i . Nhận thấy rằng tại mọi thời điểm thì thương số không đổi. Đoạn mạch
i
này chứa

A. cuộn cảm thuần L . B. tụ điện C .


C. cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C . D. điện trở thuần R .
Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 40 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có cảm kháng Z L = 80 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp và cường
Y

độ dòng điện trong mạch bằng


DẠ

π π π π
A. − . B. + . C. + . D. − .
3 3 4 4
Câu 20: Tại một điểm M trong không gian có sóng điện từ với chu kì T lan truyền qua. Hình vẽ bên dưới
  
biểu diễn các vecto vận tốc truyền sóng v , cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại M vào thời điểm
t.

E


v

L


A
B

CI
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng các vecto trên tại điểm M vào thời điểm t ′ = t + ?
4
    
E B E E B


FI
v
  
v v v

OF

E

 B
B

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

ƠN
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 21: Tia nào sau đây được ứng dụng để sấy khô nông sản?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X . D. Tia γ .
Câu 22: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
NH
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng
là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.
Y

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.
QU

Câu 23: Trên áp của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản,
nằm ngang, màu vàng hoặc màu lục. Khi đèn xe rọi vào thấy chúng phát sáng. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 24: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, F0 là lực hút giữa hạt nhân và electron khi
F0
nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có F = , khi
M

81
đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử

này có thể phát ra là


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 và x2 .
Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị li độ – thời gian
x1, x2 (cm)
Y

của hai dao động thành phần. Tại thời điểm t = t1 chất
+3
điểm có li độ bằng
DẠ

x1
A. – 3,0 cm.
B. 4,0 cm. O t
C. – 0,5 cm. −2
x2
D. 1,0 cm. −4
t1
Câu 26: Các đồng vị phóng xạ đầu tiên của họ phóng xạ Urani được cho như hình vẽ,. U kí hiệu của đồng vị
urani, Th – đồng vị thori và Pa – đồng vị protactini. ( U ) → ( Th )
là quá trình phóng xạ? A
U
A. α . 238

L
B. β + .

A
C. γ .
D. β − .

CI
234
Th

90 91 92

FI
Z

Câu 27: Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10−31 kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là
c = 3.108 m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0, 6c có động năng gần bằng

OF
A. 5, 46.10−14 J. B. 1, 02.10−13 J. C. 2, 05.10−14 J. D. 2,95.10−14 J.
Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần
Z L = 100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U 0 R = 100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có

ƠN
giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.
Câu 29: Một ống Ronghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0, 01 A. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập
vào đối catot làm bức xạ ra phô tôn Ron ghen. Số photon X phát ra trong 1 giây là
NH
A. 3.107 . B. 4,5.107 . C. 7.107 . D. 5.1014 .
Câu 30: Một tia sáng đi vào mặt bên AC (vuông góc với AC ) của lăng kính ( n = 1,5 ) như hình vẽ. Để không
có tia ló ra khỏi mặt AB thì θ bằng A
0
A. 41,8 .
Y

B. 22, 20 .
C. 23, 60 .
QU

D. 48, 20 .
θ
C B
M

Câu 31: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn công suất

tức thời của lực phục hồi tác dụng lên vật trong quá trình
dao động theo thời gian. Biết độ cứng của lò xo k = 100 p(W )
N/m. Biên độ dao động của con lắc là +5

A. 10 cm.
B. 20 cm.
Y

C. 5 cm. O t (s)
DẠ

D. 4 cm.
−5 1
10
π
Câu 32: Cho đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có ξ = 12,5 V và điện trở trong
r = 0, 4 Ω. Bóng đèn D1 có ghi 12 V – 6 W; đèn D2 có ghi 6 V – 4,5 W.
ξ,r
Điều chỉnh RB = 8 Ω. Kết luận nào sau đây là đúng?

L
A. Cả hai đèn sáng yếu.
B. Cả hai đèn sáng bình thường. D1

A
C. D1 sáng yếu, D2 sáng bình thường.

CI
Rb
D. D1 sáng bình thường, D2 sáng yếu. D2

FI
Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ
một sợi dây mảnh cách điện trong điện trường đều. Lấy g = 10 m/s2. Nếu cường độ điện trường có phương

OF
3 −1
thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc bằng lần chi kì dao động nhỏ của nó khi không có điện
2
trường. Khi điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần
của vật đạt cực đại bằng
A. 1,46 N. B. 2,00 N. C. 2,19 N. D. 1,50 N.

ƠN
Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đó 10 km bằng đường dây
tải điện một pha với công suất ổn định không đổi P . Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là U tt = 20 kV, hệ
số công suất nơi phát là cos ϕ = 0,8 . Nếu đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở suất là
NH
ρ = 1,7.10−8 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2 thì thì hiệu suất đạt 80%. Nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên gấp
đôi đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác của mạch truyền tải thì công suất P và hiệu suất của quá
trình truyền tải lúc sau bằng
A. 3,62 MW và 88%. B. 2,34 MW và 90%.
C. 1,24 MW và 38%. D. 1,64 MW và 58%.
Y

Câu 35: Cho proton có động năng 1,27 MeV bắn phá hạt nhân 37 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện
QU

hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton
góc ϕ như nhau. Cho biết m p = 1, 0073 u; mLi = 7,0142 u; mX = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV
c2
. Coi phản ứng
không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc ϕ là
A. 83, 070 . B. 39, 450 . C. 84,670 . D. 78,90 .
M

Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn sáng sử dụng ánh sáng hỗn hợp của hai
ánh sáng đơn sắc và khoảng vân giao thoa thu được trên màn tương ứng từng bức xạ lần lượt là i1 = 0,5 mm

và i2 = 0,7 mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 15 mm. Trên trường giao thoa, tổng số vân sáng đếm
được tối đa là
A. 51. B. 45. C. 47. D. 49.
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một điện xoay chiều có biểu thức
Y

 π
u = 100 2 cos 100π t −  V, t được tính bằng giây. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω và độ tự cảm
 2
DẠ

1 3.10−4
L= H, tụ điện có điện dung C = F. Điều chỉnh R = R0 . Tại thời điểm u = −100 2 V thì uMN = 0
π 3 2π
. Giá trị R0 bằng C L, r R
A M N B
20
A. R0 = 20 Ω. B. R0 = Ω.
3
40
C. R0 = Ω. D. R0 = 40 Ω.
3

L
Câu 38: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Cho bước
sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N

A
( N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có

CI
ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA − NA = 1, 2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M
và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

FI
o k = 1, 2,3 .
Câu 39: Sóng dừng với chu kì T = 1 s, hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại thời điểm ban đầu sợi dây
duỗi thẳng, thời điểm t = ∆t và t = 2 ∆t hình ảnh sợi dây

OF
được biểu diễn lần lượt bằng các đường (1) và (2) như hình u (cm)
vẽ. Tốc của bụng sóng tại thời điểm t = 6 ∆t gần nhất giá +2 3
trị nào sau đây?
(2)
A. 4 cm/s. +2

ƠN
B. 12π cm/s. (1)
C. 11 cm/s.
D. 8π cm/s.
O t
NH
Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g, hệ số ma
sát trượt giữa m và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,1 , góc tạo bởi
mặt phẳng nghiêng và phương ngang là α = 300 . Ban đầu đưa
vật nhỏ đến vị trí lò xo giãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Lấy m 
g
Y

2 2
g = 10 = π m/s . Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật nhỏ
đạt độ cao cực đại lần đầu tiên, tốc độ trung bình của vật nhỏ
QU

gần nhất giá trị nào sau đây? k


A. 25 m/s. α
B. 50 cm/s.
C. 65 cm/s.
D. 45 cm/s.
M

 HẾT 
Y
DẠ
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

1
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng có đơn vị là
LC

L
A. s. B. C. C. rad/s. D. A.

A
 Hướng dẫn: Chọn C.
1
Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng có đơn vị là rad/s.

CI
LC
Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng có bản chất là chùm các hạt
A. notron. B. electron. C. photon. D. anpha.

FI
 Hướng dẫn: Chọn C.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng có bản chất là chùm các hạt photon.
Câu 3: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách

OF
giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ , khoảng
cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm là
Dλ 2Dλ Dλ Dλ
A. . B. . C. . D. .
a a 2a 4a

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 1 ở hai bên vân trung tâm
2 Dλ
∆xsang − sang =
a
NH
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần
L mắc nối tiếp với nhau. Tổng trở của mạch này là
2 2
A. Z = R 2 + L2 . B. Z = R 2 + 2π fL . C. Z = R 2 + ( 2π fL ) . D. Z = R 2 − ( 2π fL ) .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Tổng trở của mạch


QU

2
Z = R 2 + ( 2π fL )
Câu 5: Pin quang điện (còn gọi là pin mặt trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi
trực tiếp quang năng thành
A. điện năng. B. cơ năng.
C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng.
M

 Hướng dẫn: Chọn A.


Pin năng lượng mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

Câu 6: Sóng dừng trên dây có thể được giải thích là hiện tượng
A. dao động tắt dần. B. giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. cộng hưởng điện. D. dao động duy trì.
Y

 Hướng dẫn: Chọn B.


Sóng dừng có bản chất là giao thoa sóng cơ.
DẠ

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , (U 0 > 0 ) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp
thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng giá trị của điện trở lên lên, đồng thời giữ nguyên các
thông số còn lại. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cảm kháng của cuộn dây tăng. B. Dung kháng của tụ điện tăng.
C. Tổng trở của mạch giảm. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở không đổi.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp trên điện trở luôn bằng điện áp hai đầu mạch, tức là không đổi.
Câu 8: Một thanh nhựa được cọ xát cho nhiễm điện đưa lại gần đầu A của một điện nghiệm thì thấy hai lá
thép mỏng của điện nghiệm tách ra. Hiện tượng hai lá thép tách nhau

L
trong trường hợp này có thể giải thích là do A

A. thanh nhựa bức xạ electron truyền cho hai lá thép.

A
B. sóng điện từ làm hai lá thép dao động.

CI
C. hai lá thép nhiễm điện do hưởng ứng.
D. hai lá thép nhiễm điện do tiếp xúc.
 Hướng dẫn: Chọn B.

FI
Sự nhiễm điện của thanh MN là nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 9: Nếu ta tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của nó sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

OF
 Hướng dẫn: Chọn C.
Nếu tăng chiều dài dây treo của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của nó sẽ tăng 2 lần.
Câu 10: Ở một số kim loại, người ta nhận thấy rằng khi giảm nhiệt độ đến một giá trị nào đó thì điện trở suất
của kim loại đó đột ngột giảm về 0. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng

ƠN
A. nhiệt điện. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. hiện tượng siêu dẫn.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Hiện tượng điện trở suất của kim loại đột ngột giảm về 0 khi nhiệt độ của kim loại giảm đến một giá trị nào
đó gọi là hiện tượng siêu dẫn.
NH
Câu 11: Một hệ dao động gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Hệ này sẽ
dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất dưới tác dụng của ngoại lực nào sau đây?
A. f = 10 cos ( 5t ) N. B. f = 10 cos (10t ) N.
C. f = 10cos ( 20t ) N. D. f = 10 cos ( 30t ) .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Y

Tần số dao động riêng của hệ


QU

ω=
k
=
(100 ) = 10 rad/s
m (1)
Ngoại lực f = 10 cos (10t ) N gây ra hiện tượng cộng hưởng do đó biên độ dao động cực bức của con lắc là lớn
nhất.
M

π k
Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m . Giá trị là
2 m

A. chu kì dao động của con lắc.


B. thời gian để con lắc đi từ vị trí biên âm đến vị trí biên dương.
C. thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên dương ngay sau đó.
D. tần số góc dao động của con lắc.
Y

 Hướng dẫn: Chọn C.


T π k
DẠ

Khoảng thời gian ∆t = = → con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên ngay sau đó.
4 2 m
Câu 13: VOV3 (kênh âm nhạc) phát sóng lần đầu tiên vào 7:00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM
100,0 MHz. Chu kì của sóng này bằng
A. 10.10−9 s. B. 9,5.10−9 s. C. 2,8.10−9 s. D. 9,1.10−9 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì của sóng điện từ
1 1
T= = = 10.10−9 s
f (100.106 )

L
Câu 14: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

A
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

CI
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
 Hướng dẫn: Chọn C.

FI
Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
Câu 15: Một sóng cơ hình sin với chu kì T = 0,1 s lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Biết vận tốc truyền

OF
của sóng là v = 20 cm/s. Bước sóng của sóng này bằng
A. 1 m. B. 8 m. C. 2 m. D. 4 m.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Bước sóng của sóng
λ = Tv = ( 0,1) . ( 20 ) = 2 m

ƠN
Câu 16: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ a .
Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ . Các điểm nằm trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn d1 và
λ
d2 thỏa mãn d1 − d 2 = ( 2k + 1) , với n = 0, ± 1, ± 2,... sẽ dao động với biên độ
NH
4
A. a . B. 2 a . C. 3a . D. 2a .
 Hướng dẫn: Chọn D.
Biên độ dao động của phần tử sóng khi có giao thoa
 d −d 
Y

aM = 2a cos  π 1 2 
 λ 
QU

 π
aM = 2a cos ( 2k + 1)  = 2a
 4
Câu 17: Độ trầm và độ bổng của một âm, gắn liền với
A. tần số âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

Độ trầm và độ bổng của âm gắn liền với tần số của âm.


Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong ba phần tử R , L và C thì

u
cường độ dòng điện qua mạch là i . Nhận thấy rằng tại mọi thời điểm thì thương số không đổi. Đoạn mạch
i
này chứa
A. cuộn cảm thuần L . B. tụ điện C .
Y

C. cuộn cảm thuần L hoặc tụ điện C . D. điện trở thuần R .


 Hướng dẫn: Chọn C.
DẠ

Điện áp và dòng điện cùng pha nhau → mạch chứa điện trở thuần.
Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 40 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có cảm kháng Z L = 80 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω. Độ lệch pha giữa điện áp và cường
độ dòng điện trong mạch bằng
π π π π
A. − . B. + . C. + . D. − .
3 3 4 4
 Hướng dẫn: Chọn C.
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch

L
 Z L − ZC   ( 80 ) − ( 40 )  π
ϕ = arctan   = arctan  =+

A
 R   ( 40 )  4
Câu 20: Tại một điểm M trong không gian có sóng điện từ với chu kì T lan truyền qua. Hình vẽ bên dưới

CI
  
biểu diễn các vecto vận tốc truyền sóng v , cảm ứng từ B và cường độ điện trường E tại M vào thời điểm
t.

FI

E



OF
v


B

ƠN
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng các vecto trên tại điểm M vào thời điểm t ′ = t + ?
4
    
E B E E B

v
NH
  
v v v

E

 B
B
Y

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
QU

 Hướng dẫn: Chọn B.


Theo quy tắc nắm tay phải, ta thấy Hình 2 là phù hợp.
Câu 21: Tia nào sau đây được ứng dụng để sấy khô nông sản?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia X . D. Tia γ .
M

 Hướng dẫn: Chọn A.


Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy không nông sản.

Câu 22: Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng
Y

là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím.


DẠ

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi bị nung nóng ở áp suất thấp phát ra.
Câu 23: Trên áp của các công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có những đường kẻ to bản,
nằm ngang, màu vàng hoặc màu lục. Khi đèn xe rọi vào thấy chúng phát sáng. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang. C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Đây là hiện tương quang – phát quang.
Câu 24: Xét một đám nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, F0 là lực hút giữa hạt nhân và electron khi
F0

L
nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Ban đầu electron của chúng chuyển động trên quỹ đạo dừng có F = , khi
81

A
đám nguyên từ này trở về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì số bức xạ tối đa mà đám nguyên tử
này có thể phát ra là

CI
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

FI
F F
Fn = 40 = 0 → n = 3
n 81
Số bức xạ tối đa mà nguyên tử phát ra

OF
N = C32 = 3
Câu 25: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 và x2 .
Hình vẽ bên dưới là một phần đồ thị li độ – thời gian
x1, x2 (cm)

ƠN
của hai dao động thành phần. Tại thời điểm t = t1 chất
+3
điểm có li độ bằng x1
A. – 3,0 cm.
B. 4,0 cm. O t
NH
C. – 0,5 cm. −2
x2
D. 1,0 cm. −4
t1

 Hướng dẫn: Chọn C.


Nhận thấy rằng hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau
Y

A2 A ( 3)
→ x2 = − thì x1 = 1 = = 1, 5 cm
QU

2 2 2
Li độ của dao động tổng hợp
x = x1 + x2
x = ( −2 ) + (1,5) = −0,5 cm 
Câu 26: Các đồng vị phóng xạ đầu tiên của họ phóng xạ Urani được cho như hình vẽ,. U kí hiệu của đồng vị
M

urani, Th – đồng vị thori và Pa – đồng vị protactini. ( U ) → ( Th )


là quá trình phóng xạ? A

U
A. α . 238

B. β + .
C. γ .
Y

D. β − . 234
Th
DẠ

90 91 92 Z
 Hướng dẫn: Chọn A.
Từ đồ thị, ta thấy rằng phóng xạ biến đổi hạt nhân U → Th làm hạt nhân mẹ có số khối A giảm 4, số Z giảm
2 → phóng xạ α .
Câu 27: Biết khối lượng nghỉ của electron là me = 9,1.10 −31 kg và tốc độ ánh sáng trong chân không là
c = 3.108 m/s. Một electron chuyển động với vận tốc v = 0, 6c có động năng gần bằng
A. 5, 46.10−14 J. B. 1, 02.10−13 J. C. 2, 05.10−14 J. D. 2,95.10−14 J.

L
 Hướng dẫn: Chọn C.
Động năng của electron theo thuyết tương đối

A
 
 

CI
1
K = m0 c 2  − 1
 v2 
 1− 2 
 c 

FI
2 1 
K = ( 9,1.10−31 ) . ( 3.108 )  − 1 = 2, 05.10 −14 J
 1 − 0, 62 
 

OF
Câu 28: Cho mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 50 Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần
Z L = 100 Ω. Biết điện áp cực đại trên điện trở là U 0 R = 100 V. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở có
giá trị bằng 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên ở hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 160 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 120 V.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o Z L = 2 R → U 0 L = 2U 0 R = 2. (100 ) = 200 V.
NH
2 2 2 2
 u   u   u   50 
o uR ⊥ uL →  R  +  L  = 1 → u L = ±U 0 L 1 −  R  = ± ( 200 ) 1 −   = ±100 3 V.
 U0R   U0L   U 0R   100 
o ( u R )↑ → uL = +100 3 V.

o ( )
u = u R + u L = ( 50 ) + 100 3 ≈ 223 V.
Y

Câu 29: Một ống Ronghen, cường độ dòng điện qua ống là I = 0, 01 A. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập
QU

vào đối catot làm bức xạ ra phô tôn Ron ghen. Số photon X phát ra trong 1 giây là
A. 3.107 . B. 4,5.107 . C. 7.107 . D. 5.1014 .
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
( 0, 01) = 625.104 .
M

I
o ne = =
e (1, 6.10−19 )

 0,8   0,8 
 . ( 625.10 ) = 5.10 .
14 14
o nP =  n = 
 100   100 
Câu 30: Một tia sáng đi vào mặt bên AC (vuông góc với AC ) của lăng kính ( n = 1,5 ) như hình vẽ. Để không
có tia ló ra khỏi mặt AB thì θ bằng A
Y

0
A. 41,8 .
B. 22, 20 .
DẠ

C. 23, 60 .
D. 48, 20 .
θ
C B
 Hướng dẫn: Chọn D
A

A L
I θ
S J
i

CI
θ
C B

FI
Để không có tia ló ra khỏ mặt AB , thì tại điểm tới J , tia sáng phải bị phản xạ toàn phần
1  1 
i ≥ arcsin   = arcsin   = 41,80 (1)
n  1,5 

OF
Ta có

AIJ = θ (hai góc đồng vị)
θ + i = 900 (2)

ƠN
Từ (1) và (2)
→ θ ≤ 900 − i = 900 − ( 41,80 ) ≈ 48, 20 
Câu 31: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Gốc tọa độ được chọn tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn công suất
NH
tức thời của lực phục hồi tác dụng lên vật trong quá trình
dao động theo thời gian. Biết độ cứng của lò xo k = 100 p (W )
N/m. Biên độ dao động của con lắc là +5

A. 10 cm.
B. 20 cm.
Y

C. 5 cm. O t (s)
D. 4 cm.
QU

−5 1
10
π

 Hướng dẫn: Chọn A.


Công suất tức thời của lực kéo về
M

p = −kxv
p = kA2ω cos (ωt ) sin (ωt )

kA2ω
p= sin ( 2ωt )
2
Từ đồ thị, ta có
kA2ω
pmax == 5 W (1)
Y

2
π π
DẠ

Tp = s → T = s → ω = 10 rad/s (2)
10 5
Từ (1) và (2) kết hợp với k = 100 N/m
2. ( 5)
→ A= = 10 cm 
(100 ) . (10 )
Câu 32: Cho đoạn mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có ξ = 12,5 V và điện trở trong
r = 0, 4 Ω. Bóng đèn D1 có ghi 12 V – 6 W; đèn D2 có ghi 6 V – 4,5 W.
ξ,r
Điều chỉnh RB = 8 Ω. Kết luận nào sau đây là đúng?

L
A. Cả hai đèn sáng yếu.
B. Cả hai đèn sáng bình thường. D1

A
C. D1 sáng yếu, D2 sáng bình thường.

CI
Rb
D. D1 sáng bình thường, D2 sáng yếu. D2

FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
2 2

OF
U d21 (12 ) U d22 ( 6 )
o Rd 1 = = = 24 Ω; Rd 2 = = = 8 Ω.
Pd 1 ( 6) Pd 2 ( 4,5)
( RB + Rd 2 ) Rd 1 = (8 + 8)( 24) = 9, 6
o RN = Ω.
( RB + Rd 2 ) + Rd 1 (8 + 8) + ( 24)

ƠN
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch
ξ (12,5) = 1, 25
o I= = A.
RN + r ( 9, 6 ) + ( 0, 4 )
o U N = U d 1 = IRN = (1, 25) . ( 9, 6 ) = 12 V, đúng bằng điện áp định mức trên D1 → D1 sáng bình thường.
NH
UN (12 ) . 8 = 6
o Ud 2 = Rd 2 = ( ) V, đúng bằng điện áp định mức trên D2 → D2 sáng bình
Rb + Rd 2 (8) + (8)
thường.
Câu 33: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100 g, mang điện tích được treo vào một điểm cố định nhờ
Y

một sợi dây mảnh cách điện trong điện trường đều. Lấy g = 10 m/s2. Nếu cường độ điện trường có phương
QU

3 −1
thẳng đứng thì chu kì dao động của con lắc bằng lần chi kì dao động nhỏ của nó khi không có điện
2
trường. Khi điện trường nằm ngang, kéo vật đến vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ, lực căng dây khi gia tốc toàn phần
của vật đạt cực đại bằng
A. 1,46 N. B. 2,00 N. C. 2,19 N. D. 1,50 N.
M

 Hướng dẫn: Chọn B.


Từ đồ thị, ta có:

T g g 3 −1
= = =
T0 gbk g+a 2
→ a=g 3
Y

Trường hợp điện trường nằm ngang. Với cách kích thích trên thì con lắc dao độn với biên độ
F
α 0 = arctan
DẠ

P
a
α 0 = arctan   = arctan
g 
( 3 ) = 60 0

Gia tốc toàn phần của con lắc


a = an2 + at2 = g hd 3cos 2 α − 4 cos α + 2
2
a = amax khi cos α =
3
Lực căng dây tương ứng

L
T = mg hd ( 3cos α − 2cos α 0 )

A
 2  1 
T = (100.10−3 ) ( 20 ) 3.   − 2.    = 2 N 

CI
 3  2 
Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đó 10 km bằng đường dây
tải điện một pha với công suất ổn định không đổi P . Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là U tt = 20 kV, hệ

FI
số công suất nơi phát là cos ϕ = 0,8 . Nếu đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở suất là
ρ = 1,7.10−8 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2 thì thì hiệu suất đạt 80%. Nếu tăng tiết diện của dây dẫn lên gấp

OF
đôi đồng thời vẫn giữ nguyên các điều kiện khác của mạch truyền tải thì công suất P và hiệu suất của quá
trình truyền tải lúc sau bằng
A. 3,62 MW và 88%. B. 2,34 MW và 90%.
C. 1,24 MW và 38%. D. 1,64 MW và 58%.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn D.

 
U U tt
NH
ϕ ϕtt

∆U

Điện trở của đường dây truyền tải


l
Y

R=ρ
S
QU

R = (1, 7.10−8 )
( 2.10.10 ) = 42,5 Ω
3

(8.10 ) −6

Từ giản đồ vecto, ta có
U sin ϕ = Utt sin ϕtt (1)
M

Kết hợp với


Ptt = HP

U tt cos ϕtt
→ U cos ϕ = (2)
H
Từ (1) và (2)
tan ϕ = H tan ϕtt
Y

 tan ϕ   ( 0,75)  0
→ ϕtt = arctan   = arctan   = 43, 2
 H  ( )0,8
DẠ

Thay vào (1)


U = 22,8 kV
Mặc khác
∆U U cos ϕ − U tt cos ϕtt
I= =
R R
( 22,8)( 0,8) − ( 20 ) cos ( 43, 2 ) = 0, 09
I= kA
( 42,5)

L
Công suất nơi phát

A
P = ( 22,8 ) . ( 0,09 ) . ( 0,8 ) = 1, 64 MW
Khi tăng tiết diện dây dẫn gấp đôi thì điện trở của dây giảm xuống một nửa. Vì điều kiện của mạch truyền tải

CI
không đổi → dòng điện tăng lên 2 lần.
Hao phí trên mạch lúc sau là

FI
2
∆P = ( 0,18.103 ) . ( 21, 25 ) = 0, 69 MW
Hiệu suất của quá trình truyền tải

OF
H = 1−
( 0, 69 ) = 0,58
(1, 64 )
Câu 35: Cho proton có động năng 1,27 MeV bắn phá hạt nhân 37 Li đang đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện
hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của proton

ƠN
góc ϕ như nhau. Cho biết m p = 1, 0073 u; mLi = 7,0142 u; mX = 4,0015 u; 1u = 931,5 MeV
c2
. Coi phản ứng
không kèm theo phóng xạ gamma, giá trị của góc ϕ là
A. 83,070 . B. 39, 450 . C. 84,670 . D. 78,90 .
 Hướng dẫn: Chọn C.
NH

p X1

ϕ 
Y

pp
QU


pX2

Năng lượng của phản ứng


∆E = ( m p + mLi − 2mX ) c 2 = (1,0073 + 7, 0142 − 2.4,0014 ) .931,5 = 17, 23 MeV
M

Động năng của hai hạt nhân X


(17, 23) + (1, 27 ) = 9, 25 MeV

∆E + K p
KX = =
2 2
 pP   1 mp K p 
ϕ = arccos   = arccos  

 2 pα   2 mα K X 
Y

1 (1, 0073) . (1, 27 )  = 84, 670 .


ϕ arccos  
DẠ

 2 ( 4, 0015 ) . ( 9, 25 ) 
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn sáng sử dụng ánh sáng hỗn hợp của hai
ánh sáng đơn sắc và khoảng vân giao thoa thu được trên màn tương ứng từng bức xạ lần lượt là i1 = 0,5 mm
và i2 = 0,7 mm. Biết bề rộng của trường giao thoa là 15 mm. Trên trường giao thoa, tổng số vân sáng đếm
được tối đa là
A. 51. B. 45. C. 47. D. 49.
 Hướng dẫn: .

L
Ta có

A
L (15 )
= = 30
i1 ( 0,5 )

CI
L (15)
= = 21, 43
i2 ( 0, 7 )

FI
Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một điện xoay chiều có biểu thức
 π

OF
u = 100 2 cos 100π t −  V, t được tính bằng giây. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω và độ tự cảm
 2
1 3.10−4
L= H, tụ điện có điện dung C = F. Điều chỉnh R = R0 . Tại thời điểm u = −100 2 V thì uMN = 0
π 3 2π
. Giá trị R0 bằng C L, r

ƠN
R
20 M N B
A. R0 = 20 Ω. B. R0 = Ω. A
3
40
C. R0 = Ω. D. R0 = 40 Ω.
NH
3
 Hướng dẫn: Chọn C.
Cảm kháng và dung kháng của mạch
Z L = 100 3 Ω và ZC = 200 3 Ω
Nhận thấy u = umax thì uMN = 0
Y

→ u ⊥ uMN
QU

tan ϕ tan ϕMN = −1


 100   200   100 
 −   
 3  3  3  = −1
R + ( 20 ) R + ( 20 )
M

40
→ R0 = Ω
3

Câu 38: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B . Cho bước
sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N
( N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có
ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA − NA = 1, 2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M
và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là
Y

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
DẠ

 Hướng dẫn: Chọn A.


M

L
A B

A
Ta có:

CI
o Nếu M là cực đại bậc k thì N sẽ tương ứng là cực tiểu bậc k + 3 .
 AM − BM = k λ

o   1  → MN = BM − BN = 3,5λ + ( MA − NA ) = 18, 7 cm.

FI
 AN − BN =  ( k + 3 ) + λ
 2 
Nếu đặt nguồn sóng tại M và N thì số dãy cực đại giao thoa là

OF
MN MN 18, 7 18, 7
o − ≤k≤ ↔ − ≤k≤ → −3, 74 ≤ k ≤ 3, 74 → có 7 dãy cực đại giao thoa.
λ λ 5 5
MA − NA 1, 2
o = = 0, 24 → trên AB sẽ có 3 điểm cực đại ứng với các dãy cực đại thuộc k = 1, 2,3 .
λ 5
Câu 39: Sóng dừng với chu kì T = 1 s, hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Tại thời điểm ban đầu sợi dây

ƠN
duỗi thẳng, thời điểm t = ∆t và t = 2∆t hình ảnh sợi dây
được biểu diễn lần lượt bằng các đường (1) và (2) như hình u (cm)
vẽ. Tốc của bụng sóng tại thời điểm t = 6∆t gần nhất giá +2 3
trị nào sau đây?
NH
(2)
A. 4 cm/s. +2
B. 12π cm/s. (1)
C. 11 cm/s.
D. 8π cm/s.
O t
Y

 Hướng dẫn: Chọn D.


QU

u1 u2
M

u (cm)

Từ hình vẽ, ta có
Y

u1
cos α = (1)
A
DẠ

u2 u
cos 2α = → 2 cos 2 α − 1 = 2 (2)
A A
Từ (1) và (2)
2
u  u
2  1  −1 = 2
 A A
2
2

2   −1 =
2 3 ( )
 A A
T
→ A = 4 cm và ∆t =

L
12
Thời điểm t = 6∆t phần tử bụng đi qua vị trí cân bằng

A
 2π 
v =ωA =   ( 4 ) = 8π cm/s 
 1 

CI
Câu 40: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400 g, hệ số ma
sát trượt giữa m và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,1 , góc tạo bởi

FI
mặt phẳng nghiêng và phương ngang là α = 300 . Ban đầu đưa
vật nhỏ đến vị trí lò xo giãn một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Lấy m 
2 2 g
g = 10 = π m/s . Kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm vật nhỏ

OF
đạt độ cao cực đại lần đầu tiên, tốc độ trung bình của vật nhỏ
gần nhất giá trị nào sau đây? k
A. 25 m/s. α
B. 50 cm/s.

ƠN
C. 65 cm/s.
D. 45 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Để đơn giản, ta chia chuyển động của vật thành hai giai đoạn.
NH
Giai đoạn 1: Dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của lực ma sát
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
mg sin α + µ mg cos α
∆l0 =
k
 3
( 400.10 ) . (10 ) .  12  + ( 0,1) ( 400.10 ) . (10 ) 
Y

−3 −3

∆l0 =  2  = 2, 3 cm
QU

(100 )
Tần số góc và biên độ dao động của con lắc trong nửa chu kì đầu

ω=
k
=
(100 ) = 5π rad/s → T = 0, 4 s
m ( 400.10 ) −3
M

A1 = (10 ) − ( 2,3) = 7, 7 cm
Dễ thấy rằng lực đàn hồi luôn bằng lực căng của sợi dây, do đó khi con lắc đi qua vị trí lò xo không biến dạng,

dây sẽ chùng
xchùng = −∆l0 = −2,3 cm
Tốc độ của vật khi đi qua vị trí này
2
Y

 xchung 
vchùng = ω A 1−  
 A1 
DẠ

2
 −2,3 
vchùng = ( 5π )( 7, 7 ) 1 −   = 115, 4 cm/s
 7, 7 
Thời gian chuyển động tương ứng trong giai đoạn này
xchùng
arcsin
T A1
∆t1 = + 0
T
4 360
−2, 3

L
arcsin
∆t1 =
( 0, 4 ) +
7, 7
. ( 0, 4 ) = 0,12 s

A
0
4 360
Giai đoạn 2: Dây bị chùng, vật chuyển động chậm dần đều lên trên mặt phẳng nghiêng

CI
Gia tốc của chuyển động
a = − g ( sin α + µ cos α )

FI
 1   3  2
a = − (10 )   + ( 0,1) .    = −5,9 m/s
  2   2  

OF
Thời gian và quãng đường chuyển động cho đến khi vật đạt độ cao cực đại

∆t2 =
vchùng
=
(115, 4.10 ) = 0, 20 s
−2

a ( 5,9 )
2 2
v 2 − vchùng
2
(0) − (115, 4.10−2 )

ƠN
s= = = 11,3 cm
2a 2. ( −5,9 )
Tốc độ trung bình
(10 ) + (11, 2 ) = 66,3
vtb = cm/s 
( 0,12 ) + ( 0, 20 )
NH

 HẾT 
Y
QU
M

Y
DẠ
03. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 3 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã BXD3 (Dự đoán minh
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

CI
Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu đươc thả rơi dọc theo trục của một ống đồng thẳng đứng như hình vẽ. Cho

FI
rằng ống đồng là dài vô hạn. Sau một thời gian, thanh nam châm sẽ
A. rơi tự do.
B. rơi với vận tốc không đổi.
C. rơi nhanh dần. N

OF
D. không thể kết luận gì về chuyển động của nam châm.
S

ƠN
Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động ξ và
điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi
r ξ,r ξ,r
A. H = .
NH
R+r
2r
B. H = .
R + 2r
r R
C. H = .
R + 2r
R
Y

D. H = .
R + 2r
QU

Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn.
C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.
Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi
A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.
B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.
M

C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.
Câu 5: Bảng số liệu thu được bên dưới là giá trị gia tốc a mm/s2 tương ứng theo li độ x mm của một vật dao

động điều hòa


a 16 8 0 –8 – 16
x –4 –2 0 2 4

Chu kì dao động của vật là


Y

1 2 π
A. s. B. s. C. s. D. π s.
π π 2
DẠ

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x = 3sin ( 2π t ) + 4cos ( 2π t ) cm,
t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là
3 3 3 5
A. ϕ = − arctan   . B. ϕ = − arctan   . C. ϕ = − arctan   . D. ϕ = − arctan   .
4 4 5 3
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn

L
 1
phát ra có bước sóng λ . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn d1 − d 2 =  n +  λ ,

A
 2
n = 0, ± 1, ± 2,... sẽ dao động với biên độ

CI
A. cực đại. B. cực tiểu.
C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (ω > 0 ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì

FI
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
U U
A. I = U ω 2 L . B. I = . C. I = U ω L . D. I = 2 .
ωL ω L

OF
Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u = 200cos (100π t ) V. Biết điện dung của
10−4
tụ C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình
π
 π  π
A. i = 2 2 cos 100π t +  A. B. i = 2 2 cos 100π t −  A.

ƠN
 2  2
 π  π
C. i = 2 cos 100π t −  A. D. i = 2cos 100π t +  A.
 2  2
Câu 11: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số,
NH
cùng biên độ và lệch pha nhau
3π π 2π π
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 4
Câu 12: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách
giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.
Y

Câu 13: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc
độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là
QU

A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. D. 2,88 m.


Câu 14: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng?
A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại.
B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
M

D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.


Câu 15: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất
chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10−34 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là

A. 3, 02.1017 . B. 7,55.1017 . C. 3, 77.1017 . D. 6, 04.1017 .


Câu 16: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là
Y
DẠ

(1) (2) (3) (4) (5)

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
Câu 17: Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 18: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

L
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.

A
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

CI
Câu 19: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng
cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng
cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công

FI
thức nào sau đây?
La Da D L
A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = .
D L La Da

OF
Câu 20: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên tử
ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là
v v
A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 .

ƠN
3 5
Câu 22: Tia α là dòng các hạt nhân
A. 12 He . B. 13 He . C. 24 He . D. 23 He .
Câu 23: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
NH
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc
α 0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
g g l
A. glα 0 . B. α 0 . C. α . D. 2α 0 .
Y

l l g
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
QU

thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch
so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Z  R  R Z 
A. ϕ = arctan   . B. ϕ = arctan   . C. ϕ = arctan   . D. ϕ = arctan  L  .
R  ZL  Z   R 
Câu 26: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông
M

biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là
A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.

Câu 27: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 4cos ( 2π t ) cm ( t tính bằng giây). Lấy g = π 2 m/s2.
Biên độ góc của con lắc là
A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5π rad/s. D. 0,12 rad.
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ
đơn sắc λ1 và λ2 = 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa
Y

vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N 2 vân sáng của λ2 (không
DẠ

tính vân sáng trung tâm). Biết N1 + N 2 = 5 , giá trị λ1 bằng


A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm.
Câu 29: Trong khí quyển tồn tại đồng vị phóng xạ 146C với chu kì bán rã 5568 năm. Mọi thực vật trên Trái
Đất hấp thụ Cacbon từ khí quyển đều chứa một lượng 146C cân bằng. Khảo sát một cổ vật bằng gỗ mun, người
ta thấy số hạt 146C phân rã trong mỗi giây là 112 hạt. Vật mới làm giống hệt, cùng loại gỗ, cùng khối lượng,
có số hạt 146C phân rã trong mỗi giây là 216 hạt. Tuổi của mẫu vật cổ là
A. 4917 năm. B. 5198 năm. C. 5276 năm. D. 5043 năm.
Câu 30: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo,

L
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
bình phương chu kì dao động điều hòa (T 2 ) theo chiều dài T 2 ( s 2 )

A
l của con lắc như hình bên. Lấy π = 3,14 . Nếu chiều dài

CI
của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao
động của nó bằng
A. 1,12 s.
B. 1,42 s.

FI
0,81
C. 1,58 s.
D. 1,74 s. O 0,3 l (m)

OF
Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng
lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 −4 s. Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là
A. 2.10−4 s. B. 6.10−4 s. C. 12.10−4 s. D. 3.10−4 s.
Câu 32: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35

ƠN
µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5, 5.1019 photon. Lấy h = 6, 625.10 −34 Js; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
NH
Câu 33: Tại điểm O trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức
cường độ âm L tại điểm M trên trục Ox có tọa độ x (đơn
vị mét), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L(dB)
L vào x như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm M
khi x = 5 m gần nhất với giá trị? 100
A. 60 dB.
Y

B. 65 dB.
C. 75 dB.
QU

D. 80 dB.
0 2 4 6 x ( m)
Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ : nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V ; AB là biến trở con chạy có
1
chiều dài l và điện trở tổng cộng RAB = 8 Ω ; tụ điện có điện dung C = mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm
M

π
9 3L
L= mH. Di chuyển con chạy F đến vị trí sao cho AF = . A B
10π 4

Cố định con chạy C và tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao F
động điện từ trong mạch LC , ta cần cung cấp cho mạch một công
suất trung bình bằng ξ C L
A. 15,75 W.
B. 72,25 W.
Y

C. 12,25 W.
D. 10,25 W.
DẠ

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các
điện áp hiệu dụng U AM = 60 V và U MB = 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
A. 0,8. L, r C
B. 0,6.

C. 0,71. A M B
D. 0,75.
Câu 36: Khảo sát dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ
tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của lực đàn hồi vào lực phục hồi tác dụng lên vật. Lấy g = 10 m/s2. Biết Fdh ( N )
+1
khi lực phục hồi bị triệt tiêu thì vật có tốc độ bằng 20π cm/s. Độ cứng

L
của lò xo gần nhất giá trị nào sau đây? −2 +2

A
A. 100 N/m. Fph ( N )
B. 200 N/m.

CI
C. 300 N/m.
D. 50 N/m.

FI
−3

Câu 37: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây
lên đến U = 100 kV và chuyển đi một công suất điện P = 5 MW đến một nơi cách nơi phát điện một khoảng

OF
l = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1 kV. Biết điện trở suất của dây dẫn là
ρ = 1, 7.10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là
A. 7,50 mm2. B. 8,50 mm2. C. 4,25 mm2. D. 3,75 mm2.
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N.m một đầu gắn vào
vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt

ƠN
nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di
chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi k 
g
vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì m
dao động của m bằng M
NH
A. 0,15 s.
B. 0,20 s.
C. 0,22 s.
D. 0,17 s.

Câu 39: Một con đường chạy giữa hai dãy nhà song song. Một người lái xe oto đang chuyển động ở chính
Y

giữa con đường với vận tốc 30 km/h thì bấm còi. Anh ta nghe thấy tiếng vang sau đó 1 giây. Biết vận tốc
truyền âm trong môi trường là 330 m/s. Khoảng cách giữa hai tòa nhà bằng
QU

A. 330 m. B. 430 m. C. 602 m. D. 312 m.


Câu 40: Đặt điện áp u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết

2ω 2 LC = 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN = 120 V; U MB = 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là . Giá trị
12
M

của U là
A. 25,4 V. L C
B. 31,6 V.

X
A M N B
C. 80,3 V.
D. 71.5 V.
 HẾT 
Y
DẠ
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Một nam châm vĩnh cửu đươc thả rơi dọc theo trục của một ống đồng thẳng đứng như hình vẽ. Cho
rằng ống đồng là dài vô hạn. Sau một thời gian, thanh nam châm sẽ
A. rơi tự do.

L
B. rơi với vận tốc không đổi.
C. rơi nhanh dần. N

A
D. không thể kết luận gì về chuyển động của nam châm.
S

CI
FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Sau một thời gian nam châm sẽ chuyển động với vận tốc không đổi.

OF
Câu 2: Cho mạch điện như như hình vẽ. Mạch ngoài gồm hai nguồn điện giống nhau, có suất điện động ξ và
điện trở trong r ; điện trở R . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định bởi
r ξ,r ξ,r
A. H = .
R+r
2r
B. H = .

ƠN
R + 2r
r R
C. H = .
R + 2r
R
D. H = .
R + 2r
NH
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
R
o H= .
R + 2r
Câu 3: Chọn đáp án sai. Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân vì
Y

A. mật độ hạt tải điện nhiều hơn. B. tính linh động của hạt tải điện tốt hơn.
C. kích thước của các hạt tải điện lớn hơn. D. mạng tinh thể kim loại ít mất trật tự hơn.
QU

 Hướng dẫn: Chọn C.


Kích thước hạt tải điện trong kim loại (electron) nhỏ hơn so với hạt tải điện trong chất điện phân (ion dương
và ion âm).
Câu 4: Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi
A. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.
B. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.
M

C. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ.
D. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng xa tần số dao động riêng của hệ.
 Hướng dẫn: Chọn C.

Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số dao động
riêng của hệ.
Câu 5: Bảng số liệu thu được bên dưới là giá trị gia tốc a mm/s2 tương ứng theo li độ x mm của một vật dao
động điều hòa
a 16 8 0 –8 – 16
Y

x –4 –2 0 2 4
DẠ

Chu kì dao động của vật là


1 2 π
A. s. B. s. C. s. D. π s.
π π 2
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
a (16 ) = 2 rad/s →
o ω= − = − T = π s.
x ( −4 )
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ được cho bởi x = 3sin ( 2π t ) + 4cos ( 2π t ) cm,

L
t được tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là
3 3 3 5
A. ϕ = − arctan   . B. ϕ = − arctan   . C. ϕ = − arctan   . D. ϕ = − arctan   .

A
4 4 5 3
 Hướng dẫn: Chọn A.

CI
Ta có:
3
o ϕ = − arctan   .
4

FI
Câu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động vuông pha nhau là
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.

OF
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại đó
dao động vuông pha là một phần tư bước sóng.
Câu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn

ƠN
 1
phát ra có bước sóng λ . Các điểm cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn d1 − d 2 =  n +  λ ,
 2
n = 0, ± 1, ± 2,... sẽ dao động với biên độ
A. cực đại. B. cực tiểu.
C. gấp 4 lần biên độ của nguồn sóng. D. bằng biên độ của nguồn sóng.
NH
 Hướng dẫn: Chọn B.
Các điểm dao động với biên độ cực tiểu.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (ω > 0 ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng
U U
Y

A. I = U ω 2 L . B. I = . C. I = U ω L . D. I = 2 .
ωL ω L
 Hướng dẫn: Chọn B.
QU

Ta có:
U
o I= .

Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp u = 200cos (100π t ) V. Biết điện dung của
10−4
M

tụ C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình


π
 π  π

A. i = 2 2 cos  100π t +  A. B. i = 2 2 cos  100π t −  A.


 2  2
 π  π
C. i = 2 cos 100π t −  A. D. i = 2cos  100π t +  A.
 2  2
 Hướng dẫn: Chọn D.
Y

Ta có:
1 π  π
DẠ

o ZC = = = 100 Ω → i = 2cos  100π t +  A.


Cω (10 ) . (100π )
−4
 2
Câu 11: Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số,
cùng biên độ và lệch pha nhau
3π π 2π π
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 4
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

o ∆ϕ1− 2−3 = .
3
Câu 12: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Khoảng cách

L
giữa một nút với vị trí cân bằng của một bụng liền kề là

A
A. 6 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 12 cm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

CI
λ (12 )
o ∆xnut −bung = = = 3 cm.
4 4
Câu 13: Sóng điện từ của kênh VOV tiếng Anh 24/7 có tần số 104 MHz, lan truyền trong không khí với tốc

FI
độ 3.108 m/s. Bước sóng của sóng này là
A. 3,32 m. B. 3,10 m. C. 2,87 m. D. 2,88 m.

OF
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:

o λ= =
v ( 3.108 )
≈ 2,88 m.
f (104.106 )
Câu 14: Khi nói về tia X , phát biểu nào sau đây là đúng?

ƠN
A. tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia tử ngoại.
B. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.
 Hướng dẫn: Chọn D.
NH
Tia X có tác dụng hủy diệt tế bào.
Câu 15: Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất
−34
chiếu sáng vào tấm pin là 0,1 W. Lấy h = 6,625.10 J.s. Số photon đập vào tấm pin trong mỗi giây là
A. 3, 02.1017 . B. 7,55.1017 . C. 3, 77.1017 . D. 6, 04.1017 .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Y

Ta có:
QU

o N=
P
=
( 0,1) = 3, 02.1017 .
hf ( 6, 625.10−34 ) . ( 5.1014 )

Câu 16: Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản được cho như hình vẽ. (2) là
M

(1) (2) (3) (4) (5)

A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
Y

 Hướng dẫn: Chọn C.


Mạch chọn sóng.
DẠ

Câu 17: Quang phổ liên tục


A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật phát sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 18: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

L
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
 Hướng dẫn: Chọn C.

A
Tia hồng ngoại khả năng ion hóa các chất khí yếu.
Câu 19: Dùng thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc với khoảng

CI
cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Nếu khoảng
cách giữa hai vân sáng đo được trên màn là L thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra được tính bằng công
thức nào sau đây?

FI
La Da D L
A. λ = . B. λ = . C. λ = . D. λ = .
D L La Da
 Hướng dẫn: Chọn A.

OF
Ta có:
Dλ La
o L=i = → λ= .
a D
Câu 20: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với xesi.
Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, v0 là vận tốc chuyển động của electron tkhi nguyên tử
ở trạng thái cơ bản. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì electron vận tốc là
v v
NH
A. 4v0 . B. 3v0 . C. 0 . D. 0 .
3 5
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
v
o vn = 0 .
n
Y

v
o nM = 3 → vn = 0 .
3
QU

Câu 22: Tia α là dòng các hạt nhân


A. 12 He . B. 13 He . C. 24 He . D. 23 He .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tia α là dòng các hạt nhân 42 He .
Câu 23: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
M

A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
 Hướng dẫn: Chọn B.

Ta có:
o Elk = ∆mc 2 → ∆m càng lớn thì Elk càng lớn.
Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc
α 0 . Tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
Y

g g l
A. glα 0 . B. α 0 . C. α . D. 2α 0 .
DẠ

l l g
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o vmax = glα 0 .
Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch
so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
Z  R  R Z 
A. ϕ = arctan   . B. ϕ = arctan   . C. ϕ = arctan   . D. ϕ = arctan  L  .

L
R  ZL  Z   R 
 Hướng dẫn: Chọn D.

A
Ta có:
Z 

CI
o ϕ = arctan  L  .
 R 
Câu 26: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông
biến thiên một lượng là 0,25 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là

FI
A. 1,25 V. B. 2,50 V. C. 0,40 V. D. 0,25 V.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

OF
o eC = −
∆Φ
=−
( 0, 25 ) = −1, 25 V.
∆t ( 0, 2 )
Câu 27: Một con lắc đơn dao động theo phương trình s = 4cos ( 2π t ) cm ( t tính bằng giây). Lấy g = π 2 m/s2.
Biên độ góc của con lắc là

ƠN
A. 2 rad. B. 0,16 rad. C. 5π rad/s. D. 0,12 rad.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

o l=
g
=
(π )
2

= 25 cm.
NH
2
ω2 ( 2π )
o α0 =
s0
=
( 4 ) = 0,16 rad.
l ( 25)
Câu 28: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ
đơn sắc λ1 và λ2 = 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa
Y

vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N 2 vân sáng của λ2 (không
QU

tính vân sáng trung tâm). Biết N1 + N 2 = 5 , giá trị λ1 bằng


A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
2 N1 + 1 λ2 0, 7 0,7 ( 2 N 2 + 1)
o xt1 = xt 2 → = = → λ1 = (1).
2 N1 + 1
M

2 N 2 + 1 λ1 λ1
o N1 + N 2 = 5 → N1 = 5 − N 2 (2).
0, 7 ( 2 N 2 + 1)

o từ (1) và (2) → λ1 = .
11 − 2 N 2
o lập bảng → λ1 = 0, 5 µm.
Câu 29: Trong khí quyển tồn tại đồng vị phóng xạ 146C với chu kì bán rã 5568 năm. Mọi thực vật trên Trái
Y

Đất hấp thụ Cacbon từ khí quyển đều chứa một lượng 146C cân bằng. Khảo sát một cổ vật bằng gỗ mun, người
ta thấy số hạt 146C phân rã trong mỗi giây là 112 hạt. Vật mới làm giống hệt, cùng loại gỗ, cùng khối lượng,
DẠ

có số hạt 146C phân rã trong mỗi giây là 216 hạt. Tuổi của mẫu vật cổ là
A. 4917 năm. B. 5198 năm. C. 5276 năm. D. 5043 năm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tuổi của mẫu vật được xác định bởi
t

H = H0 2 T

H và H 0 lần lượt là số phóng xạ phát trong một đơn vị thời gian của mẫu cổ vật và của mẫu vật mới cùng
loại

L
t

( 5568)
(112 ) = ( 216 ) 2

A
→ t = 5276 năm
Câu 30: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo,

CI
xử lý số liệu và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
bình phương chu kì dao động điều hòa (T 2 ) theo chiều dài T 2 ( s 2 )
l của con lắc như hình bên. Lấy π = 3,14 . Nếu chiều dài

FI
của con lắc dùng làm thí nghiệm là 50 cm thì chu kì dao
động của nó bằng
A. 1,12 s.

OF
B. 1,42 s. 0,81
C. 1,58 s.
D. 1,74 s. O 0,3 l (m)

 Hướng dẫn: Chọn B.

ƠN
T 2 (s2 )
NH
0,81

O 0,3 l (m)
Từ đồ thị, ta có:
Y

o tại T 2 = 3. ( 0,81) = 2, 43 s2 thì l = 0, 6 m.


l 2 ( 0, 6 )
QU

2
o g = ( 2π ) 2
= ( 2π ) ≈ 9, 74 m/s2.
T ( 2, 43 )

o T = 2π
l
= 2π
( 50.10 ) = 1, 42 s.
−2

g ( 9,74 )
Câu 31: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng
M

lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 −4 s. Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là là

A. 2.10−4 s. B. 6.10−4 s. C. 12.10−4 s. D. 3.10−4 s.


 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
E T
o thời gian ngắn nhất để EC giảm từ ECmax → Cmax là ∆t = .
2 8
Y

T
o thời gian ngắn nhất để q giảm từ Q0 → −Q0 là ∆t ′ =
2
DẠ

→ ∆t = 4∆t = 4. (1,5.10 ) = 6.10 s.


′ −4 −4

Câu 32: Giới hạn quang điện của các kim loại Cs , K , Ca , Zn lần lượt là 0,58 µm; 0,55 µm; 0,43 µm; 0,35
µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4 W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra
5, 5.1019 photon. Lấy h = 6, 625.10 −34 Js; c = 3.108 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim
loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có
n ( 5,5.10 )
19

o N= = = 9, 2.1017 hạt/s.

L
t ( 60 )
Nhc ( 9, 2.10 ) . ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 )
17 −34 8

A
o λ= = = 0, 46 μm.
P ( 0, 4 )

CI
o chỉ có Cs và K xảy ra hiện tượng quang điện.
Câu 33: Tại điểm O trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức
cường độ âm L tại điểm M trên trục Ox có tọa độ x (đơn

FI
vị mét), người ta vẽ được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L(dB)
L vào x như hình vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm M
khi x = 5 m gần nhất với giá trị? 100

OF
A. 60 dB.
B. 65 dB.
C. 75 dB.
D. 80 dB.
0 2 4 6 x ( m)

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
P P
o L = 10 log 2
= 10 log − 20 log x .
I 0 4π r I 0 4π
NH
P
o x = 1 m thì L = 10 log = 100 dB.
I 0 4π
o x = 5 m → L = (100 ) − 20log ( 5 ) = 86 dB.
Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ : nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V ; AB là biến trở con chạy có
1
Y

chiều dài l và điện trở tổng cộng RAB = 8 Ω ; tụ điện có điện dung C = mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm
π
9 3L
QU

L= mH. Di chuyển con chạy F đến vị trí sao cho AF = . A B


10π 4
Cố định con chạy C và tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao F
động điện từ trong mạch LC , ta cần cung cấp cho mạch một công
suất trung bình bằng ξ C L
A. 15,75 W.
M

B. 72,25 W.
C. 12,25 W.
D. 10,25 W.

 Hướng dẫn : Chọn C.


Cường độ dòng điện trong mạch
I=
ξ
=
(12 ) = 1, 5 A
RAB ( 8 )
Y

Khi
3L
AF = → RFB = 2 Ω
DẠ

4
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện
U C = IRFB = (1,5) . ( 2 ) = 3 V
Năng lượng banđầu của mạch dao động sau khi lấy nguồn ra bên ngoài
1 2 1 2 1
LI 0 = LI + CU 2
2 2 2
C 2
→ I0 = I 2 + U
L
Để duy trì dao động của mạch thì công suất trung bình cần cung cấp cho mạch là
P = I 2 RFB

L
1 C 
P =  I 2 + U 2  RFB

A
2 L 
 1  
.10 −3 

CI
1   
P = (1, 5 ) + 
2 π  3 2  2 = 12, 25 W
( ) ( )
2  9 −3  
 .10 
  10π  

FI
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết các
điện áp hiệu dụng U AM = 60 V và U MB = 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là

OF
A. 0,8. L, r C
B. 0,6.

C. 0,71. A M B
D. 0,75.
 Hướng dẫn: Chọn A.

ƠN
M

ϕ AM
H
NH
A
Y

B
Biễu diễn vecto các điện áp. Ta có:
QU

2 2 2
o U MB = U AM + U AB → ∆AMB vuông tại A .

o
1 1 1
= 2 + 2 → Ur =
U AM U AB
=
( 60 ) . (80 ) = 48 V.
2 2 2 2 2
U r U AM U AB U AM + U AB ( 60 ) + (80 )
o cos ϕ AM =
Ur
=
( 48) = 0,8 .
U AM ( 60 )
M

Câu 36: Khảo sát dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ
tại vị trí cân bằng của vật nặng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc

của lực đàn hồi vào lực phục hồi tác dụng lên vật. Lấy g = 10 m/s2. Biết Fdh ( N )
+1
khi lực phục hồi bị triệt tiêu thì vật có tốc độ bằng 20π cm/s. Độ cứng
của lò xo gần nhất giá trị nào sau đây? −2 +2
A. 100 N/m. Fph ( N )
B. 200 N/m.
Y

C. 300 N/m.
D. 50 N/m.
DẠ

−3

 Hướng dẫn: Chọn A.


Ta có:
 Fdh  ∆l + A ( −3)
o   = 0 = → A = 2∆l0 .
 Fph  x =+ A A ( −2 )
g
o Fph = 0 thì v = vmax = ω A = ( 2∆l0 ) .

L
∆l0
−2 2
( 20π .10 )

A
v2
→ ∆l0 = max = = 1 cm.
4g 4. (10 )

CI
o Fphmax = kA = 2k ∆l0 → k =
Fphmax
=
( 2) = 100 N/m.
2∆l0 2. (1.10 −2 )
Câu 37: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây

FI
lên đến U = 100 kV và chuyển đi một công suất điện P = 5 MW đến một nơi cách nơi phát điện một khoảng
l = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1 kV. Biết điện trở suất của dây dẫn là
ρ = 1, 7.10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là

OF
A. 7,50 mm2. B. 8,50 mm2. C. 4,25 mm2. D. 3,75 mm2.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Cường độ dòng điện trên đường dây truyền tải

I=
P
=
( 5.106 )
= 50 A

ƠN
U cos ϕ (100.103 ) . (1)
Độ giảm thế trên đường giây
∆U = IR ≤ 1 kV
(1.103 )
= 20 Ω
NH
→ Rmax =
( 50 )
Mặc khác
2l
R=ρ
S
2l 2 ( 5.103 )
Y

→ Smin = ρ = (1, 7.10 ) = 8,5.10−6 m2


−8

Rmax ( 20 )
QU

Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N.m một đầu gắn vào
vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt
nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di
chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi k 
g
vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì m
dao động của m bằng
M

M
A. 0,15 s.
B. 0,20 s.

C. 0,22 s.
D. 0,17 s.

 Hướng dẫn: Chọn B.


Y

 
Gọi V là vận tốc của vật M và v là vận tốc của vật m so với vật M .
DẠ

Phương trình định luật bảo toàn cho hệ cô lập


MV + m (V + v ) = 0
mv
→ V =− (1)
M +m
Khi m ở li độ x thì năng lượng của hệ là
1 1 2 1
E= MV 2 + m (V + v ) + kx 2 (2)
2 2 2
Thay (1) vào (2)
1 Mm 2 1 2
E= v + kx

L
2 M +m 2
Đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian

A
Mm
x′′ + kx = 0 (*)
M +m

CI
(*) cho thấy m dao động điều hòa với tần số góc

ω=
k
=
( 50 ) = 10π rad/s
Mm (100.10 ) .(100.10 )
−3 −3

FI
M +m
(100.10 ) + (100.10 )
−3 −3

Chu kì dao động của vật

OF


T= = 0, 2 s
=
ω (10π )
Câu 39: Một con đường chạy giữa hai dãy nhà song song. Một người lái xe oto đang chuyển động ở chính
giữa con đường với vận tốc 30 km/h thì bấm còi. Anh ta nghe thấy tiếng vang sau đó 1 giây. Biết vận tốc
truyền âm trong môi trường là 330 m/s. Khoảng cách giữa hai tòa nhà bằng

ƠN
A. 330 m. B. 430 m. C. 602 m. D. 312 m.
 Hướng dẫn: Chọn A.

y
NH
x

Gọi khoảng cách giữa hai tòa nhà là 2 y , ta có :


 1000  25
o x = vxet =  30.  . (1) =
Y

m (quãng đường mà xe đi được).


 3600  3
2l = vamt = ( 330 ) . (1) = 330 m → l = 165 m.
QU

o
Mặc khác
2 2
x 25
(165) −   ≈ 164,95 m.
2
o y = l2 −   =
2  3.2 
o 2 y ≈ 330 m.
M

Câu 40: Đặt điện áp u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L; tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có R1 , L1 , C1 mắc nối tiếp. Biết


2ω 2 LC = 1 , các điện áp hiệu dụng: U AN = 120 V; U MB = 90 V, góc lệch pha giữa u AN và u MB là . Giá trị
12
của U là
A. 25,4 V. L C
B. 31,6 V.
Y

X
A M N B
C. 80,3 V.
D. 71.5 V.
DẠ

 Hướng dẫn: Chọn C.


P

 α
U AN
 K
UL

UX

L
∆ϕ
O

A

U MP

CI

UC
Q

FI
Biểu diễn vecto các điện áp. Ta có:
o 2ω 2 LC = 1 → Z C = 2 Z L . Đặt PQ = 3x .
o áp dụng định lý cos trong ∆OPQ

OF
2 2 2 2  5π 
PQ = U AN + U MB − 2U ANU MB cos ∆ϕ = (120 ) + ( 90 ) − 2 (120 ) . ( 90 ) cos   ≈ 130 V.
 12 
130
→ UL = = 43,3 V và Z C = 86, 6 V.
3

ƠN
o áp dụng định lý sin trong ∆OPQ
PQ U U
= MP → sin α = MP sin ∆ϕ =
( 90 ) sin  5π  = 0, 67 → α = 420 → ϕ = 480 .
sin ∆ϕ sin α PQ (130 )  12  AN

+ 2U CU AN cos ( 900 + ϕ AN ) .
NH
o U = U C2 + U AN
2

2 2
→ thay số U = ( 86, 6 ) + (120 ) + 2. ( 86, 6 ) . (120 ) cos ( 900 + 480 ) ≈ 80, 3 V.

 HẾT 
Y
QU
M

Y
DẠ
04. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 4 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã BXD4 (Dự đoán minh
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

CI
Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi
A. nung nóng khối chất lỏng ở nhiệt độ cao. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.

FI
C. nung nóng khối chất rắn ở nhiệt độ cao. D. ngưng tụ hơi nóng sáng của chất rắn có tỉ khối lớn.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Ở vị trí
cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l . Tần số dao động f của con lắc được xác định theo công thức

OF
∆l 1 ∆l g 1 g
A. f = 2π . B. f = . C. f = 2π . D. f = .
g 2π g ∆l 2π ∆l
Câu 3: Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần thì
chu kì dao động của con lắc sẽ
A. không thay đổi. B. giảm bốn lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.

ƠN
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; U R , U L ,
U C lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R , cuộn cảm thuần L , và tụ điện C . Biểu thức không thể
xảy ra là
A. U L > U . B. U R > U C . C. U R > U . D. U R = U L = U .
NH
Câu 5: Từ một trạm phát sóng tại mặt đất, sóng điện từ được phát thẳng đứng hướng lên trên. Nếu tại thời
điểm t thành phần từ trường hướng về hướng Đông thì thành phần điện trường sẽ hướng
A. thẳng đứng hướng xuống. B. về phía Bắc.
C. về phía Tây. D. về phía Nam.
Câu 6: Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích Q từ điểm A tới điểm B trong điện trường sẽ phụ
Y

thuộc vào
A. khoảng cách AB . B. quãng đường điện tích di chuyển từ A tới B .
QU

C. tọa độ của A và B . D. quỹ đạo đi từ A tới B .


trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. từ trường quay và tương tác từ.
C. sự lan truyền của điện từ trường. D. cộng hưởng điện.
Câu 8: Đặt một điện áp u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
M

trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
u2 i2 U I 1 u i u2 i2

A. 2 + 2 = 1 . B. + = . C. + = 2. D. 2 − 2 = 0 .
U 0 I0 U0 I0 2 U0 I0 U0 I0
Câu 9: Đồng vị 238
92U phân rã theo một chuỗi phóng xạ α và β liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị
206
82 Pb
bền. Số phóng xạ α và β là
A. 6 phóng xạ α và 8 phóng xạ β − . B. 6 phóng xạ α và 8 phóng xạ β + .
Y

C. 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β + . D. 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β − .


DẠ

Câu 10: Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân


A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền trong chân không.
Câu 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp
từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
Câu 13: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành

L
phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu

A
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với cơ năng E (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng). Khi động

CI
E
năng bằng , thế năng sẽ bằng
5
E 4E 5E

FI
A. . B. . C. 5E . D. .
5 5 4
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng nguồn điện có suất điện động ξ = 2 V, điện trở trong r = 1 Ω;
mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = 2 Ω. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Cường

OF
ξ,r
độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 3 A. R1
D. 4 A.

ƠN
R2
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m dao động điều hòa với chu kì T1 = 1, 2 s. Một con lắc lò xo treo
thẳng đứng đặt tại cùng một nơi với con lắc đơn có độ biến dạng lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l = 4 cm sẽ dao
NH
động điều hòa với chu kì
A. 0,24 s. B. 0,40 s. C. 0,30 s. D. 0,20 s.
Câu 17: Kết quả đo trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng là a = 0,5 mm, D = 2
m và khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 12 mm. Ta xác định được bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,6 μm. D. 0,5 μm.
Y


Câu 18: Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng
QU

giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim A B
loại EFGH di chuyển từ ngoài vào trong vùng không gian có
từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần E F

(phần còn lại vẫn nằm ngoài từ trường) thì v 
A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây. B
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
M

G
C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng H
hồ. D C
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên

tục.
Câu 19: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là
A. 4.10−2 s. B. 4.10−5 s. C. 4.10−8 s. D. 4.10−11 s.
Câu 20: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền trong không khí với vận tốc v = 340 m/s thì bước sóng
của sóng âm đó là
Y

A. 340 m. B. 3,4 m. C. 34 cm. D. 170 m.


Câu 21: Trong tổng hợp hai dao động thành phần x1 = A1 cos (ωt ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ ) ta thu được
DẠ

x = A cos (ωt + α ) ; A1 , A2 và ω không đổi. Giá trị của ϕ để A cực đại là


π π
A. 0. B. . C. π . D. .
2 4
Câu 22: Chiếu một tia sáng xiên góc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, đồng tính. Tại điểm
tới, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới bằng 60 0 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường
khúc xạ và môi trường tới là
A. 0,58. B. 0,71. C. 1,33. D. 1,73.
Câu 23: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, tần số 40 Hz.

L
Hai nguồn tạo ra sóng lan truyền với tốc độ 1,2 m/s. Khi hiện tượng giao thoa diễn ra ổn định, số điểm cực

A
đại quan sát được trên đoạn AB là
A. 3. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo, tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái

CI
dừng P và trạng thái dừng M là
25
A. 6. B. . C. 4. D. 9.
4

FI
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.

OF
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ (với 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng OM = 6, 5 mm
cho vân sáng và trung điểm của OM là một vân tối. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 648 nm. B. 430 nm. C. 525 nm. D. 712 nm.

ƠN
Câu 27: Nguồn sáng đơn sắc phát ra 1,887.1016 photon có bước sóng 18,75 nm trong mỗi giây. Công suất của
nguồn là
A. 0,2 W. B. 0,1 W. C. 0,3 W. D. 0,4 W.
Câu 28: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm L , tụ điện có điện dung
NH
10−3
C= F. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos (100π t ) V, để dòng điện qua R cùng pha với điện áp
π
ở hai đầu đoạn mạch thì L có giá trị là
0, 01 10 0,1 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π π π
235
U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho N A = 6,02.1023 mol‒1, khối
Y

Câu 29: Khi một hạt nhân 92


235 235
lượng mol của U là 235 g/mol. Nếu 1 g U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng
QU

92 92
16 10
A. 8, 2.10 J. B. 8, 2.10 J. C. 5,1.1016 J. D. 8, 2.1010 J.
Câu 30: Một con lắc đơn với dây treo dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc
mgs
nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm t , li độ cong của con lắc là s . Đại lượng F = − được
l
gọi là
M

A. lực căng của sợi dây. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
Câu 31: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai

bức xạ có bước sóng là λ1 = 0, 45 μm và λ1 = 0, 50 μm. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
đối với kim loại này là
A. chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Y

C. cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
DẠ

Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B dao động cùng pha với tần
số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, AB = 8 cm. Một đường tròn có bán kính R = 3,5
cm và có tâm tại trung điểm O của AB , nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực
đại trên đường tròn là
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
0, 4
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = H mắc nối tiếp với tụ C . Đặt vào hai đầu mạch hiệu
π
2.10−4
điện thế u = U 2 cos (100π t ) V (với U 0 và ω không đổi). Khi C = C1 = F thì điện áp hiệu dụng hai
π

L
đầu tụ điện là cực đại U C = U Cmax = 100 5 V. Giá trị của U là
A. 500 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 100 V.

A
Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đo 12 km bằng đường dây
tải điện một pha với công suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 85%. Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là

CI
U tt = 40 kV, hệ số công suất nơi phát là cos ϕ = 0, 9 . Đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở
suất là ρ = 1, 7.10−8 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2. Giá trị của P là
A. 9,8 MW. B. 5,7 MW. C. 6,2 MW. D. 4,9 MW.

FI
Câu 35: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là l và 4l có thể dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu kéo vật nặng của con lắc (1) đến vị trí dây treo hợp

OF
α
với phương thẳng đứng một góc α 0 , con lắc (2) đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0
2
rồi đồng thời thả nhẹ. Tại vị trí dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên thì dây treo hai con lắc
hợp với phương thẳng đứng môt góc
A. 0, 42α 0 . B. 0, 22α 0 . C. −0, 42α 0 . D. 0,57α 0 .

ƠN
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi d là khoảng cách từ A
đến vị trí cân bằng của điểm bụng xa nó nhất. Khi trên dây có k bụng sóng thì d = 88, 0 cm và khi trên dây có
k + 4 bụng sóng thì d = 91, 2 cm. Chiều dài của sợi dây AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 95,4 cm. B. 96,4 cm. C. 95,2 cm. D. 97,0 cm.
 π
NH
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100π t +  ( t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch
 4
chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động
là r = 28 Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha α (rad )
dao động của cường độ dòng điện trong mạch theo thời
gian t . Hệ số tự cảm của cuộn dây bằng
Y

A. 0,21 H.
1
B. 0,09 H. 2
π
QU

C. 0,11 H.
D. 0,10 H.

O t

Câu 38: Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự: đoạn mạch
M

AM gồm tụ điện có điện dung C , đoạn mạch MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L1 và điện trở trong r , đoạn
π

mạch NB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 . Biết điện áp trên MB sớm pha hơn điện áp trên AN là
3
; U MB = 2U AN ; hệ số công suất trên đoạn mạch AB bằng hệ số công suất trên đoạn mạch MN và bằng k . Giá
trị của k là
A. 0,78. B. 0,56. C. 0,87. D. 0,75.
Y
DẠ
Câu 39: Hai nguồn sáng điểm S1 và S 2 cùng pha, cùng bước sóng λ = 500 nm đặt trên trục Ox , đối xứng qua
gốc tọa độ O và cách nhau một khoảng S1S 2 = a = 1500 nm.
Một đầu cảm biến cường độ ánh sáng M di chuyển trên M
đường tròn tâm O bán kính R = 1,5 m. Cảm biến xuất phát

L
từ A di chuyển trên đường tròn theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ. Tại vị trí mà cảm biến phát hiện cực đại lần đầu

A
α A
tiên thì α bằng •
x
S S2
A. 22,80 . 1
O

CI
B. 4, 00 .
C. 21, 20 .
D. 41,80 .

FI
OF
Câu 40: Keo vàng phóng xạ ( 198
Au ) có chu kì bán ra là 2,7 ngày, được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư.
Để tạo ra một liều phóng xạ, người ta cần sử dụng một khối lượng phóng xạ thích hợp 198 Au sao cho trong
mỗi phút số tia phóng xạ mà 198 Au là 5,55.1014 tia. Lấy khối lượng mol của 198 Au là 198 gam/mol. Khối
lượng của đồng vị 198 Au thích hợp để tạo ra liều phóng xạ trên là
A. 1,204 mg. B. 1,024 mg. C. 1,240 mg. D. 1,402 mg.

 HẾT 
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi

L
A. nung nóng khối chất lỏng ở nhiệt độ cao. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.
C. nung nóng khối chất rắn ở nhiệt độ cao. D. ngưng tụ hơi nóng sáng của chất rắn có tỉ khối lớn.

A
 Hướng dẫn: Chọn B.
Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.

CI
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g . Ở vị trí
cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆l . Tần số dao động f của con lắc được xác định theo công thức
∆l 1 ∆l g 1 g

FI
A. f = 2π . B. f = . C. f = 2π . D. f = .
g 2π g ∆l 2π ∆l
 Hướng dẫn: Chọn D.

OF
Ta có:
1 g
o f = .
2π l
Câu 3: Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần thì
chu kì dao động của con lắc sẽ

ƠN
A. không thay đổi. B. giảm bốn lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng, do đó việc tăng hay giảm
khối lượng m của vật không làm thay đổi chu kì của con lắc đơn.
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; U R , U L ,
NH
U C lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R , cuộn cảm thuần L , và tụ điện C . Biểu thức không thể
xảy ra là
A. U L > U . B. U R > U C . C. U R > U . D. U R = U L = U .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
Y

2
o U R = U 2 − (U L − U C ) → U R ≤ U → U R > U là không thể xảy ra.
QU

Câu 5: Từ một trạm phát sóng tại mặt đất, sóng điện từ được phát thẳng đứng hướng lên trên. Nếu tại thời
điểm t thành phần từ trường hướng về hướng Đông thì thành phần điện trường sẽ hướng
A. thẳng đứng hướng xuống. B. về phía Bắc.
C. về phía Tây. D. về phía Nam.
 Hướng dẫn: Chọn D.
  
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ thì các vecto E , B và v theo thứ tự tạo thành một tam diện
M

thuận → nếu sóng điện từ hướng thẳng đứng lên trên, thành phần từ hướng về hướng Đông thì thành phần
điện sẽ hướng về hướng Nam.

Câu 6: Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích Q từ điểm A tới điểm B trong điện trường sẽ phụ
thuộc vào
A. khoảng cách AB . B. quãng đường điện tích di chuyển từ A tới B .
C. tọa độ của A và B . D. quỹ đạo đi từ A tới B .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu A và
điểm cuối B trong điện trường.
DẠ

Câu 7: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng


A. cảm ứng điện từ. B. từ trường quay và tương tác từ.
C. sự lan truyền của điện từ trường. D. cộng hưởng điện.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 8: Đặt một điện áp u = U 0 cos (ωt ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i , I 0 , I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
u2 i2 U I 1 u i u2 i2

L
A. 2 + 2 = 1 . B. + = . C. + = 2. D. 2 − 2 = 0 .
U 0 I0 U0 I0 2 U0 I0 U0 I0

A
 Hướng dẫn: Chọn D.
Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần:

CI
o điện áp hai đầu đoạn mạch u luôn cùng pha với dòng điện trong mạch i .
o hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng dao động cùng pha
2 2
u U0  i   u 
= →   −  = 0

FI
i I0  I0   U 0 
238 206
Câu 9: Đồng vị 92U phân rã theo một chuỗi phóng xạ α và β liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị 82 Pb
bền. Số phóng xạ α và β là

OF
A. 6 phóng xạ α và 8 phóng xạ β − . B. 6 phóng xạ α và 8 phóng xạ β + .
C. 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β + . D. 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β − .
 Hướng dẫn: Chọn D.
Giả sử 238 206
92U thực hiện x phân rã α và y phân rã β trước khí biến thành 82 Pb . Ta có

ƠN
238
o hương trình của phản ứng U → x 24α + y ±10β + 206
92 82 Pb .

238 = 4 x + 206 x = 8
o bảo toàn số khối và điện tích  → .
92 = 2 x ± y + 82 y = 6
Câu 10: Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân
NH
A. đều có sự hấp thụ nơtrôn chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Hiện tượng phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 11: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Y

C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền trong chân không.
 Hướng dẫn: Chọn D.
QU

Sóng siêu âm là sóng âm do đó không truyền được trong chân không → D sai.
Câu 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten
thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp
từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
M

 Hướng dẫn: Chọn D.


Sóng truyền thông qua vệ tinh là sóng cực ngắn.
Câu 13: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành

phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tia ló màu vàng đi sát mặt nước → đã bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với tia đơn sắc vàng, lúc
Y

này i = ighV .
→ Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất với nước lớn hơn chiết suất của ánh sáng vàng với nước có góc tới giới
DẠ

hạn nhỏ hơn ighV → đều bị phản xạ toàn phần (chàm, tím).
→ các tia ló ra ngoài không khí là đỏ, cam.
Câu 14: Một vật dao động điều hoà với cơ năng E (gốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng). Khi động
E
năng bằng , thế năng sẽ bằng
5
E 4E 5E
A. . B. . C. 5 E . D. .
5 5 4
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 E  4E

L
o Et = E − Ed = ( E ) −   = .
5 5

A
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết rằng nguồn điện có suất điện động ξ = 2 V, điện trở trong r = 1 Ω;
mạch ngoài gồm các điện trở R1 = R2 = 2 Ω. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Cường

CI
ξ,r
độ dòng điện chạy trong mạch chính là
A. 2 A.
B. 1 A.

FI
C. 3 A. R1
D. 4 A.

OF
R2
 Hướng dẫn: Chọn B.
Từ mạch điện hình vẽ, ta có:
R1 R2 2.2
o mạch ngoài gồm R1 mắc song song với R2 → RN = = = 1 Ω.
R1 R2 2 + 2

ƠN
ξ 2
o áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch I = = = 1 A.
RN + r 1 + 1
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m dao động điều hòa với chu kì T1 = 1, 2 s. Một con lắc lò xo treo
thẳng đứng đặt tại cùng một nơi với con lắc đơn có độ biến dạng lò xo ở vị trí cân bằng là ∆l = 4 cm sẽ dao
NH
động điều hòa với chu kì
A. 0,24 s. B. 0,40 s. C. 0,30 s. D. 0,20 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
 l
T1 = 2π
Y

 g ∆l 4.10 −2
o  → T2 = T1 = 1, 2 = 0, 24 s.
T = 2π ∆l l 1
QU

 2 g

Câu 17: Kết quả đo trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc qua khe Y – âng là a = 0,5 mm, D = 2
m và khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 12 mm. Ta xác định được bước sóng ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,6 μm. D. 0,5 μm.
M

 Hướng dẫn: Chọn C.


Ta có:

a∆x ( 0,5.10 ) . (12.10 )


−3 −3

o ∆x1− 6 = 5i = 5 → λ= = = 0,6 µm.
a 5D 5. ( 2 )

Câu 18: Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng
giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim A B
Y

loại EFGH di chuyển từ ngoài vào trong vùng không gian có


từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần E F

DẠ

(phần còn lại vẫn nằm ngoài từ trường) thì v 


B
A. chưa xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây.
B. dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều kim đồng hồ.
G
C. dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều kim đồng H
h ồ. D C
D. dòng điện cảm ứng đã xuất hiện nhưng đổi chiều liên tục.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi khung kim loại EFGH vào trong từ trường, số đường sức từ xuyên qua khung kim loại ra ngoài mặt
phẳng giấy tăng.
→ Dòng điện cảm ứng xuất hiện, sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng này → từ trường cảm ứng có

L
chiều ngược với từ trường ngoài qua khung kim loại → dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.
Câu 19: Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là

A
A. 4.10−2 s. B. 4.10−5 s. C. 4.10−8 s.
−11

CI
D. 4.10 s.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
1 1

FI
o f = 25 MHz → T = = = 4.10−8 s.
f ( 25.106 )
Câu 20: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền trong không khí với vận tốc v = 340 m/s thì bước sóng

OF
của sóng âm đó là
A. 340 m. B. 3,4 m. C. 34 cm. D. 170 m.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
v ( 340 )
o λ= = = 3, 4 m.

ƠN
f (100 )
Câu 21: Trong tổng hợp hai dao động thành phần x1 = A1 cos (ωt ) và x2 = A2 cos (ωt + ϕ ) ta thu được
x = A cos (ωt + α ) ; A1 , A2 và ω không đổi. Giá trị của ϕ để A cực đại là
π π
NH
A. 0. B. . C. π . D. .
2 4
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos ϕ → Amax khi ϕ = 0 .
Y

Câu 22: Chiếu một tia sáng xiên góc đến mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, đồng tính. Tại điểm
tới, nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường
QU

khúc xạ và môi trường tới là


A. 0,58. B. 0,71. C. 1,33. D. 1,73.
 Hướng dẫn: Chọn D.
M

i

Ta có:
Y

o i = 600 → góc phản xạ i′ = 600 .


o i′ + r = 900 → r = 600 .
DẠ

sin i sin ( 60 )
0
n
→ 2 = = = 3.
n1 sin r sin ( 300 )
Câu 23: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, tần số 40 Hz.
Hai nguồn tạo ra sóng lan truyền với tốc độ 1,2 m/s. Khi hiện tượng giao thoa diễn ra ổn định, số điểm cực
đại quan sát được trên đoạn AB là
A. 3. B. 6. C. 7. D. 5.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
v (120 )
o λ= = = 3 cm.
( 40 )

L
f
AB (10 ) ≈ 3,3 →

A
o = k = ±3, ±2..0 → có 7 điểm.
λ ( 3)
Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử của Bo, tỉ số bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái

CI
dừng P và trạng thái dừng M là
25
A. 6. B. . C. 4. D. 9.
4

FI
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o bán kính quỹ đạo của electron khi ở trạng thái dừng thứ n được xác định bằng biểu thức rn = n2 r0 .

OF
o trạng thái P có nP = 6 , trạng thái M có nM = 3 .
rP 62
→ = = 4.
rM 32
Câu 25: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?

ƠN
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Hiện tượng quang – phát quang chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt, các hiện tượng còn lại chứng tỏ ánh sáng
có tính chất sóng.
NH
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ (với 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa
hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng OM = 6,5 mm
cho vân sáng và trung điểm của OM là một vân tối. Giá trị của λ gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 648 nm. B. 430 nm. C. 525 nm. D. 712 nm.
Y

 Hướng dẫn: Chọn C.


Để M là một vân sáng thì
QU


OM = k
a
a.OM
→ λ=
kD

λ=
( 0,6.10 ) . ( 6,5.10−6 ) 2600
−6

= nm (*)
M

k . (1,5 ) k
Mặc khác trung điểm của OM là một vân tối → k là số lẻ

Lập bảng cho (*)


→ λ = 525 nm
16
Câu 27: Nguồn sáng đơn sắc phát ra 1,887.10 photon có bước sóng 18,75 nm trong mỗi giây. Công suất của
nguồn là
A. 0,2 W. B. 0,1 W. C. 0,3 W. D. 0,4 W.
Y

 Hướng dẫn: Chọn A.


Ta có:
DẠ

hc
o P = n = (1,887.1016 )
( 6, 625.1034 ) . (3.108 ) = 0, 2 W.
λ (18, 75.10−9 )
Câu 28: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R là điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm L , tụ điện có điện dung
10−3
C= F. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 0 cos (100π t ) V, để dòng điện qua R cùng pha với điện áp
π
ở hai đầu đoạn mạch thì L có giá trị là

L
0, 01 10 0,1 1
A. H. B. H. C. H. D. H.
π π π π

A
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

CI
1 0,1
o i cùng pha với u → mạch xảy ra cộng hưởng L = 2
= H.
Cω π
235
Câu 29: Khi một hạt nhân 92 U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho N A = 6,02.1023 mol‒1, khối

FI
235 235
lượng mol của 92 U là 235 g/mol. Nếu 1 g 92 U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng
16 10
A. 8, 2.10 J. B. 8, 2.10 J. C. 5,1.1016 J. D. 8, 2.1010 J.

OF
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
 1 
o ∆E = nE = 
 235 
( )(23 6
 . 6, 02.10 . 200.10 .1, 6.10
−19
)
= 8, 2.1010 J.

Câu 30: Một con lắc đơn với dây treo dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc

ƠN
mgs
nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g . Tại thời điểm t , li độ cong của con lắc là s . Đại lượng F = − được
l
gọi là
A. lực căng của sợi dây. B. lực kéo về của con lắc.
C. trọng lượng của con lắc. D. lực hướng tâm của con lắc.
NH
 Hướng dẫn: Chọn B.
mgs
Đại lượng F = − được gọi là lực kéo về của con lắc.
l
Câu 31: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai
bức xạ có bước sóng là λ1 = 0, 45 μm và λ1 = 0, 50 μm. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Y

đối với kim loại này là


A. chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
QU

B. cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có :
M

hc ( 6, 625.10 ) . ( 3.10 )
−34 8

o λ0 = = = 0,54 μm.
A ( 2, 3.1, 6.10−19 )

o để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ ≤ λ0 → cả hai bức
xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A , B dao động cùng pha với tần
số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, AB = 8 cm. Một đường tròn có bán kính R = 3,5
cm và có tâm tại trung điểm O của AB , nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực
Y

đại trên đường tròn là


DẠ

A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.


 Hướng dẫn: Chọn C.
L
A B

A
CI
Ta có:
v ( 30 )
o λ= = = 1,5 cm.
f ( 20 )

FI
Để một điểm là cực đại giao thoa thì d1 − d 2 = k λ → số điểm cực đại giao thoa trên đường kính của đường
tròn bán kính R là số giá trị của k thõa mãn

OF
( d1 − d2 )M ( d1 − d2 ) N 0,5 − 7,5 7, 5 − 0,5
o ≤k≤ → ≤k≤ → k = ± − 4, ±3,..0 .
λ λ 1,5 1,5
Có 9 dãy cực đại trên đường kính của đường tròn. Mỗi dãy cực đại sẽ cắt đường tròn tại hai điểm. Vậy trên
đường tròn sẽ có 18 cực đại.
0, 4

ƠN
Câu 33: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = H mắc nối tiếp với tụ C . Đặt vào hai đầu mạch hiệu
π
2.10−4
điện thế u = U 2 cos (100π t ) V (với U 0 và ω không đổi). Khi C = C1 = F thì điện áp hiệu dụng hai
π
đầu tụ điện là cực đại U C = U Cmax = 100 5 V. Giá trị của U là
NH
A. 500 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 100 V.
 Hướng dẫn: Chọn D.
0, 4
Cảm kháng của cuộn dây Z L = Lω = .100π = 40 Ω.
π
R 2 + Z L2
Y

o Khi Z C1 = 50 Ω thì U C max = U = 100 5 V.


R
QU

Z C1 π
o Khi C = 2,5C1 → Z C 2 = = 20 Ω thì i trễ pha hơn u một góc → Z L − ZC 2 = R → R = 20 Ω.
2, 5 4
Thay vào biểu thức
202 + 402
U C max = U = 100 5 V → U = 100 V
20
M

Câu 34: Điện năng được truyền tải từ trạm phát đến nơi tiêu thụ là khu dân cư cách đo 12 km bằng đường dây
tải điện một pha với công suất ổn định là P thì hiệu suất đạt 85%. Biết điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ là
U tt = 40 kV, hệ số công suất nơi phát là cos ϕ = 0, 9 . Đường dây truyền tải được làm bằng đồng có điện trở

suất là ρ = 1, 7.10−8 Ωm và có tiết diện S = 8 mm2. Giá trị của P là


A. 9,8 MW. B. 5,7 MW. C. 6,2 MW. D. 4,9 MW.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Y


U

DẠ

U tt
25,80
29, 7 0

∆U
Điện trở của đường dây truyền tải
l
R=ρ
S
R = (1, 7.10
( 2.12.10 )3
−8
) 8.10 = 51 Ω
( −6
)
Từ giản đồ vecto, ta có
U sin ϕ = U tt sin ϕtt (1)

L
Kết hợp với

A
Ptt = HP
U cos ϕtt
→ U cos ϕ = tt (2)

CI
H
Từ (1) và (2)
tan ϕ = H tan ϕtt

FI
 tan ϕ   ( 0, 484 )  0
→ ϕtt = arctan   = arctan   = 29,7
 H   ( 0,85 ) 

OF
Thay vào (1)
U = 45,5 kV
Mặc khác
∆U U cos ϕ − U tt cos ϕtt
I= =
R R

ƠN
I=
( 45,5 )( 0,9 ) − ( 40 ) cos ( 29, 7 )
= 0,12 kA
( 51)
Công suất nơi phát
P = ( 45,5) . ( 0,12 ) . ( 0,9 ) = 4,9 MW
NH
Câu 35: Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn (1) và (2) có chiều dài lần lượt là l và 4l có thể dao động
điều hòa trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Ban đầu kéo vật nặng của con lắc (1) đến vị trí dây treo hợp
α
với phương thẳng đứng một góc α 0 , con lắc (2) đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0
2
rồi đồng thời thả nhẹ. Tại vị trí dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên thì dây treo hai con lắc
Y

hợp với phương thẳng đứng môt góc


A. 0, 42α 0 . B. 0, 22α 0 . C. −0, 42α 0 . D. 0,57α 0 .
QU

 Hướng dẫn: Chọn A.


Vì l2 = 4l1
ω1 = 2ω2 = 2ω
Phương trình dao động của hai con lắc
α1 = α 0 cos ( 2ωt )
M

α
α 2 = 0 cos (ωt )
2

Dây treo của hai con lắc song song với nhau
α1 = α 2
1
cos ( 2ωt ) = cos (ωt )
2
4 cos2 (ωt ) − cos (ωt ) − 2 = 0
Y

→ cos (ωt ) = 0,843 hoặc cos (ωt ) = −0,593


DẠ

Lần đầu ứng với


α0
α1 = . ( 0,843) = 0, 42α 0
2
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Gọi d là khoảng cách từ A
đến vị trí cân bằng của điểm bụng xa nó nhất. Khi trên dây có k bụng sóng thì d = 88, 0 cm và khi trên dây có
k + 4 bụng sóng thì d = 91, 2 cm. Chiều dài của sợi dây AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 95,4 cm. B. 96,4 cm. C. 95,2 cm. D. 97,0 cm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Theo giả thuyết bài toán ta có
λ1 λ
88 + = 91, 2 + 2
4 4

L
→ λ1 − λ2 = 12,8 cm (1)

A
Mặc khác
λ
l=k

CI
2
k
→ λ2 = λ1 (2)
k+4

FI
Thay (2) vào (1)
→ λ1 = ( k + 4 ) 3, 2 cm
Mặc khác

OF
λ1
l=k
2
l = ( k + 4k )1, 6 cm (*)
2

Lập bảng cho (*)


→ l = 96 cm ứng với k = 6

ƠN
 π
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100π t +  ( t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch
 4
chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động
là r = 28 Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha α (rad )
NH
dao động của cường độ dòng điện trong mạch theo thời
gian t . Hệ số tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,21 H.
1
B. 0,09 H. 2
π
C. 0,11 H.
D. 0,10 H.
Y
QU

O t

 Hướng dẫn: Chọn C.


Sự thay đổi pha dao động của cường độ dòng điện theo thời gian
α = 100π t + ϕ0i
Từ đồ thị, ta thu được
M

 π 
 6  = 100π . ( 2τ ) + ϕ0i
  1 π
 →τ = và ϕ0 i = − rad

 2π  = 100π . ( 7τ ) + ϕ 1000 30
 3  0i

Độ lệch pha giữa cường hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch
 π   π  17π
ϕ =   −−  =
Y

 4   30  60
Độ tự cảm của cuộn dây
DẠ

r tan ϕ
L=
ω
17π 
( 28) tan  
L=  60  = 0,11 H
(100π )
Câu 38: Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos (100π t ) V vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự: đoạn mạch
AM gồm tụ điện có điện dung C , đoạn mạch MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L1 và điện trở trong r , đoạn
π
mạch NB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 . Biết điện áp trên MB sớm pha hơn điện áp trên AN là
3

L
; U MB = 2U AN ; hệ số công suất trên đoạn mạch AB bằng hệ số công suất trên đoạn mạch MN và bằng k . Giá

A
trị của k là
A. 0,78. B. 0,56. C. 0,87. D. 0,75.

CI
 Hướng dẫn: Chọn D.
B

FI
A ϕ

OF
1
3
π I
N

ƠN
ϕ
M

Biểu diễn vecto các điện áp.


Hệ số công suất trên AB và MN là bằng nhau nên
NH
MN song song AB → AMNB là hình bình hành
Trong ∆AIM ta có
U AM = AI 2 + IM 2 − 2 AI .IM cos ( 600 )
2 2
U AM = (1) + ( 2 ) − 2 (1) . ( 2 ) cos ( 600 ) = 3
Y

→ ∆AIM vuông tại A


→ 
AMI = 300
QU

Trong ∆AMN ta có

AMN = arctan
( 2 ) = 490
3 ( )
Hệ số công suất của mạch AB
M

cos ϕ = cos ( 90 − 49 ) = 0, 75

Y
DẠ
Câu 39: Hai nguồn sáng điểm S1 và S 2 cùng pha, cùng bước sóng λ = 500 nm đặt trên trục Ox , đối xứng qua
gốc tọa độ O và cách nhau một khoảng S1S 2 = a = 1500 nm.
Một đầu cảm biến cường độ ánh sáng M di chuyển trên M
đường tròn tâm O bán kính R = 1,5 m. Cảm biến xuất phát

L
từ A di chuyển trên đường tròn theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ. Tại vị trí mà cảm biến phát hiện cực đại lần đầu

A
α A
tiên thì α bằng •
x
S S2
A. 22,80 . 1
O

CI
B. 4, 00 .
C. 21, 20 .
D. 41,80 .

FI
OF
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta xét thương số
S1S 2
=
(1500 ) = 3
λ ( 500 )
→ k = 0, ±1, ±2, ±3

ƠN
Khi di chuyển trên đường tròn, cảm biến sẽ ghi nhận được 10 điểm cực đại ứng với k = 0, ±1, ±2
Ta xét một điểm M trên đường tròn tại đó có cực đại
M
NH
d1
d2
α

S1 x
O S2
Y
QU

Vì R ≫ a → ta có thể xem các đường thẳng S1M , S 2 M và OM là song song nhau


d1 − d 2 = a sin α
d −d
sin α = 1 2
a
M

 d − d2 
→ α = arcsin  1 
 a 

Vị trí có cực đại


 kλ 
α = arcsin  
 a 
Lần đầu tiên ứng với k = 2
Y

 ( 2 ) . ( 500 )  0
α = arcsin   = 41,8
 (1500 ) 
DẠ

Câu 40: Keo vàng phóng xạ ( 198


Au ) có chu kì bán ra là 2,7 ngày, được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư.
Để tạo ra một liều phóng xạ, người ta cần sử dụng một khối lượng phóng xạ thích hợp 198 Au sao cho trong
mỗi phút số tia phóng xạ mà 198 Au là 5,55.1014 tia. Lấy khối lượng mol của 198 Au là 198 gam/mol. Khối
lượng của đồng vị 198 Au thích hợp để tạo ra liều phóng xạ trên là
A. 1,204 mg. B. 1,024 mg. C. 1,240 mg. D. 1,402 mg.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Số hạt nhân 198 Au đã phân rã trong một đơn vị thời gian

∆N =
( 5, 55.1014 )
= 9, 25.1012

L
( 60 )
Khối lượng tương ứng bị phân rã

A
( 9, 25.1012 ) . 198 = 3, 042.10−9 g
∆m = ( )

CI
( 6, 02.1023 )
Khối lượng của mẫu
∆m
m0 =

FI
t

1− 2 T

( 3, 042.10−9 ) = 1, 024 mg

OF
m0 = (1)

( 2,7.24.60.60 )
1− 2

ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
05. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 5 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mã BXD5 (Dự đoán minh
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..
Số Báo Danh:………………………..

CI
Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

FI
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc ω thì tổng trở của mạch là
2 2
 1   1 
A. Z = R 2 +  ω L + . B. Z = R 2 +  ω L − .
 ωC   ωC 

OF
2 2
 1   1 
C. Z = R 2 +  ωC − . D. Z = R 2 +  ωC + .
 ω L   ω L 
 π  π
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 5cos  10π t +  cm, x2 = 3cos  10π t − 
 2  6

ƠN
cm. Độ lệch pha của hai dao động này bằng
π 2π
A. . B. . C. 2. D. 0.
3 3
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
NH
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
Câu 4: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng. B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
Y

C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng. D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Câu 5: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động LC là
QU

1 1 1 2π
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
2π LC LC 2π LC LC
Câu 6: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ
làm như vậy là do
A. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.
M

B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.


C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.

Câu 7: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
Câu 8: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young. Nhóm
dự định sẽ chỉ chắn một khe bằng kính lọc sắc đỏ, khe còn lại sẽ chắn bằng kính lọc sắc lục và dự đoán sự
thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
Y

A. Vân sáng sẽ có màu vàng. B. Vân giao thoa sẽ biến mất.


C. Khoảng vân sẽ không đổi. D. Khoảng vân sẽ giảm xuống.
DẠ

Câu 9: Chọn câu phát biểu sai về photon.


A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s.
Câu 10: Khi nói về tia α , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ).

L
Câu 11: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. hạt nhân tích điện dương. B. điện tích proton bằng điện tích electron.

A
C. notron không mang điện. D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

CI
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với

FI
nhau.
Câu 13: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.

OF
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.
D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 14: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là P đến nơi tiêu thụ có công suất
tiêu thụ Ptt . Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ∆P được xác định bằng biểu thức

ƠN
P
A. ∆P = P + Ptt . B. ∆P = Ptt − P . C. ∆P = P − Ptt . D. ∆P = 1 − tt .
P
Câu 15: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng đã truyền
đi với bước sóng bằng
A. 5,0 m. B. 2,0 m. C. 0,2 m. D. 0,5 m.
NH
Câu 16: Máy biến áp là thiết bị có khả năng
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi điện áp một chiều.
Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Một phần đồ thị li độ – thời
gian và vận tốc – thời gian của hai chất điểm được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là
Y

A. π .
x1 , v2
π
B. .
QU

2
2π 1
C. .
3
O t
D. 0.
2
M

Câu 18: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím.
Y

Câu 19: Cho dòng điện không đổi I chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cảm ứng từ tại điểm cách
dây dẫn một đoạn r là B , cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn 2r là
DẠ

B B
A. 2B . B. . C. 3B . D. .
2 4
Câu 20: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm2, quay đều quanh trục đối
xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e = 0,8cos ( 8π t − π ) V. B. e = 6, 4π cos ( 8π t − π ) V.
 π  π
C. e = 6, 4π cos  8π t +  V. D. e = 6, 4π .10−2 cos  8π t +  V.
 2  2
Câu 21: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R giống nhau được mắc như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB một

L
hiệu điện thế không đổi AB , điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. R .

A
R
B. . A B
2

CI
C. 2R .
D. 3R .
Câu 22: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng B và

FI
D . Cho vận tốc của ánh sáng là c . Động năng của hạt D là
B ( B + D − A) c2 B ( A − B − D ) c2 B ( A − B − D ) c2 D ( A + B − D ) c2
A. . B. . C. . D. .
A+ B B+D D B+D

OF
Câu 23: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện
hiệu dụng bằng 3 A. Biết điện trở trong của động cơ là 30 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Công suất
hữu ích của động cơ này là
A. 324 W. B. 594 W. C. 270 W. D. 660 W.
Câu 24: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.

ƠN
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
1 1
A. 9 μs. B. 27 μs. C. μs. D. μs.
9 27
NH
Câu 25: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t = 0,15 s thì thế năng đàn hồi của lò xo dao động theo phương
ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là
A. 0,90 s. B. 0,15 s. C. 0,3 s. D. 0,60 s.
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
600 nm, hai khe cách nhau 1,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,9 m. Trên màn, khoảng cách giữa
Y

hai vân sáng bậc 3 là


A. 0,9 cm. B. 1,8 mm. C. 0,3 mm. D. 1,2 cm.
QU

Câu 27: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 40 . Tại vị trí lực phục hồi tác
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là
A. 10 . B. 2 0 . C. 30 . D. 2, 50 .
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kì T = 6 s, quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian ∆t = 1 s là
M

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 15 cm.


40
Câu 29: Cho khối lượng của proton, notron, 18 Ar , 36 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và
1u = 931, 5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt

40
nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 30: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta
Y

quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
DẠ

A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.


 π
Câu 31: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos  π t −  cm, trong đó t tính bằng giây. Tính
 3
từ lúc t = 0 , thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2020 là
A. 1008 s. B. 1009,5 s. C. 1008,5 s. D. 1009 s.
Câu 32: Một cuộn dây có điện trở thuần r , độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào
nguồn điện có hiệu điện thế u AB = U 2 cos ( 2π ft ) . Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây,
hai đầu tụ điện và hai đầu mạch AB là như nhau U cd = U C = U AB . Lúc này, góc lệch pha giữa các hiệu điện
thế tức thời ucd và uC có giá trị là

L
π π 2π π
A. . B. . C. . D. .

A
2 3 3 6
Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , thay đổi L thì thấy điện

CI
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R có dạng như hình U R ,U L
vẽ. Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. 58 Ω.

FI
B. 200 Ω.
C. 50 Ω.
D. 25 Ω.

OF
O 100 Z L ( Ω)

Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ bản. Tỉ số bước

ƠN
sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
λ 3n 2 ( n − 1)
2
λ 4 ( n 2 − 1)
A. max = . B. max = .
λmin 4 ( 2n − 1) λmin 3n 2
λ
3
( n + 1)( n − 1) . λ 4 ( n + 1)
2
NH
C. max = D. max = .
λmin 2n − 1 λmin 3n 2
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Chọn trục xx′ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gia tốc rơi tự do g
g
. Tần số và biên độ dao động của con lắc lần lượt là f và . Thời gian ngắn nhất kể từ khi lực đàn hồi
2π 2 f 2
Y

của lò xo có độ lớn cực tiểu đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại là
QU

1 1 πf πf
A. . B. . C. . D. .
6f 3f 3 6
Câu 36: Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80 dB, mức
cường độ âm tạo ra từ sự phản xạ âm ở các bức tường là 74 dB. Cho cường độ âm chuẩn là I 0 = 10−12 W/m2.
Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
M

A. 77 dB. B. 80,97 dB. C. 84,36 dB. D. 86,34 dB.


Câu 37: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn lao động theo phương vuông góc với mặt nước,
cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 20 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S 2 cách nhau 11 cm. Tốc độ truyền

sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1 , bán kính S1S 2 , điểm mà
phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S1S 2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 19,9 mm. B. 15,1 mm. C. 30,6 mm. D. 25,2 mm.
Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4
Y

cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Gọi d max là khoảng
DẠ

d
cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số max có giá trị gần nhất
dmin
với giá trị nào sau đây?
A. 4,8. B. 1,02. C. 5,4. D. 1,04.
Câu 39: Lần lượt mắc một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện nối tiếp với một điện trở vào nguồn điện xoay
chiều u = U 0 cos (ωt + ϕ ) người ta thu được dòng điện tức thời phụ thuộc thời gian chạy qua mỗi đoạn mạch
như Đồ thị hình vẽ. Dùng các linh kiện trên mắc vào nguồn điện không đổi có suất điện động ξ = 2 V và điện
trở trong không đáng kể (Sơ đồ mạch điện) rồi đóng khóa K để dòng điện qua mạch ổn định. Sau đó mở khóa

L
K để mạch dao động điện từ tự do. Kể từ thời điểm ngắt khóa K , thời điểm đầu tiên điện áp giữa hai bản tụ
bằng 2 V là

A
i ( A) K

CI
+3
iLR ξ

iCR L C

FI
O −2
t (10 s ) R

OF
−3
1 2
Đồ thị Sơ đồ mạch điện
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
900 1200 1800 300
Câu 40: Cho cơ hệ dao động như hình vẽ: lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật A có khối lượng m1 = 100 g,

ƠN
vật B có khối lượng m2 = 400 g và đủ dài; bỏ qua ma sát giữa B và mặt phẳng nghiêng, cho rằng hệ số ma
sát nghỉ cực đại giữa A và B bằng hệ số ma sát trượt
giữa chúng và bằng 0,2; mặt phẳng nghiêng cố định; k A
2 m
lấy g = 10 = π s 2 . Ban đầu giữ hệ ở vị trí lò xo không 
NH
g
biến dạng, thả nhẹ để hệ chuyển động. Kể từ thời điểm
thả hai vật đến thời điểm lò xo có chiều dài cực đại, B
tốc độ trung bình của vật A đối với vật B bằng
A. 1,3 cm/s.
B. 1,5 cm/s.
Y

C. 1,6 cm/s. 300


D. 4,7 cm/s.
QU

 HẾT 
M

Y
DẠ
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số góc ω thì tổng trở của mạch là
2 2

L
 1   1 
A. Z = R 2 +  ω L + . B. Z = R 2 +  ω L − .
 ωC   ωC 

A
2 2

2 1  
2 1 
C. Z = R +  ωC − . D. Z = R +  ωC + .
ω L  ω L 

CI
 
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

FI
2
 1 
o Z = R 2 +  Lω −  .
 Cω 

OF
 π  π
Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = 5cos 10π t +  cm, x2 = 3cos 10π t − 
 2  6
cm. Độ lệch pha của hai dao động này bằng
π 2π
A. . B. . C. 2. D. 0.
3 3

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
π  π  2π
o ∆ϕ = ϕ1 − ϕ2 = −  −  = .
2  6 3
Câu 3: Sự điều tiết của mắt là
NH
A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.
C. thay đổi vị trí của vật để cho ảnh hiện rõ nét trên màn lưới.
D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màn lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Sự điều tiết của mắt là thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màn lưới.
Y

Câu 4: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì


QU

A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng. B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng. D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng tăng.
Câu 5: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch dao động LC là
1 1 1 2π
A. f = . B. f = . C. f = . D. f = .
M

2π LC LC 2π LC LC
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

1
o f = .
2π LC
Câu 6: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ
làm như vậy là do
Y

A. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt làm hỏng mắt.


B. chống bức xạ nhiệt làm hỏng da mặt.
DẠ

C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống loá mắt.
D. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Người thợ hàn điện sử dụng mặt nạ có tấm kính để che mặt nhằm tránh cho da tiếp xúc với tia tử ngoại và
chống lóa mắt.
Câu 7: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi. D. kim loại đồng.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với kim loại Xesi.
Câu 8: Một nhóm học sinh tiến hành đo bước sóng ánh sáng đỏ bằng thí nghiệm giao thoa khe Young. Nhóm
dự định sẽ chỉ chắn một khe bằng kính lọc sắc đỏ, khe còn lại sẽ chắn bằng kính lọc sắc lục và dự đoán sự

L
thay đổi của hệ vân trước khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Dự đoán nào sau đây của nhóm là đúng
A. Vân sáng sẽ có màu vàng. B. Vân giao thoa sẽ biến mất.

A
C. Khoảng vân sẽ không đổi. D. Khoảng vân sẽ giảm xuống.
 Hướng dẫn: Chọn B.

CI
Vân giao thoa sẽ biến mất, vì ánh sáng từ hai khe không còn là ánh sáng kết hợp → không xảy ra giao thoa.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai về photon.
A. Photon không có khối lượng nên không mang năng lượng.

FI
B. Năng lượng của mỗi phôtôn không đổi trong quá trình lan truyền.
C. Photon chuyển động dọc theo tia sáng.
D. Trong chân không phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s.

OF
 Hướng dẫn: Chọn A.
Phton mang năng lượng, photon của ánh sáng có tần số f sẽ mang năng lượng ε = hf .
Câu 10: Khi nói về tia α , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

ƠN
C. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ).
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tia α được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.10 7 m/s → A sai.
Câu 11: Chọn câu không đúng đối với hạt nhân nguyên tử
NH
A. hạt nhân tích điện dương. B. điện tích proton bằng điện tích electron.
C. notron không mang điện. D. nguyên tử trung hòa có điện tích bằng 0.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Điện tích của proton bằng điện tích electron về độ lớn nhưng trái dấu → B sai.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
Y

B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.


QU

C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với
nhau.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không → C sai.
Câu 13: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra.
M

A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện hoặc nam châm đặc trong nó.

D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
Câu 14: Điện năng được truyền đi từ một nhà máy với công suất truyền đi là P đến nơi tiêu thụ có công suất
tiêu thụ Ptt . Khi đó hao phí trong quá trình truyền tải ∆P được xác định bằng biểu thức
Y

P
A. ∆P = P + Ptt . B. ∆P = Ptt − P . C. ∆P = P − Ptt . D. ∆P = 1 − tt .
DẠ

P
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o ∆P = P − Ptt .
Câu 15: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường vật chất với tốc độ 40 m/s. Sóng đã truyền
đi với bước sóng bằng
A. 5,0 m. B. 2,0 m. C. 0,2 m. D. 0,5 m.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
λ ( 40 )
o v= = = 0,5 m.
f ( 80 )

L
Câu 16: Máy biến áp là thiết bị có khả năng

A
A. làm tăng công suất, của dòng điện xoay chiều. B. làm tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C. biến đổi điện áp xoay chiều. D. biến đổi điện áp một chiều.

CI
 Hướng dẫn: Chọn C.
Máy biến áp là thiết bị có khả năng làm biến đổi điện áp xoay chiều.
Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Một phần đồ thị li độ – thời
gian và vận tốc – thời gian của hai chất điểm được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này là

FI
A. π .
x1 , v2
π
B. .

OF
2
2π 1
C. .
3
O t
D. 0.
2

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
π
o x1 và v2 cùng pha với nhau → x2 sớm pha hơn x1 một góc .
NH
2
Câu 18: Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc là sai ?
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng không những bị
lệch về phía đáy mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.
C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên
Y

tục từ đỏ đến tím.


D. Ánh sáng trắng là ánh sáng gồm bảy màu liên tục từ đỏ tới tím.
QU

 Hướng dẫn: Chọn D.


Quang phổ của ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím → D sai.
Câu 19: Cho dòng điện không đổi I chạy trong một dây dẫn thẳng dài, ta đo được cảm ứng từ tại điểm cách
dây dẫn một đoạn r là B , cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một đoạn 2r là
B B
A. 2B . B. . C. 3B . D. .
2 4
M

 Hướng dẫn: Chọn B.


Cảm ứng từ do dòng điện thẳng, dài gây ra tỉ lệ nghịch với khoảng cách do đó với khoảng cách tăng gấp đôi

thì cảm ứng từ sẽ giảm một nửa.


Câu 20: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 400 cm2, quay đều quanh trục đối
xứng của khung với tốc độ góc 240 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây
ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e = 0,8cos ( 8π t − π ) V. B. e = 6, 4π cos ( 8π t − π ) V.
Y

 π  π
D. e = 6, 4π .10−2 cos  8π t +  V.
DẠ

C. e = 6, 4π cos  8π t +  V.
 2  2
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o Φ = NBS cos ( 8π t + π ) = (100 ) . ( 0, 2 ) . ( 400.10−4 ) cos ( 8π t + π ) = 0,8cos ( 8π t + π ) Wb.
dΦ  π
o e=− = 6, 4π cos  8π t +  V
dt  2
Câu 21: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở R giống nhau được mắc như hình vẽ. Đặt vào hai đầu AB
một hiệu điện thế không đổi AB , điện trở tương đương của đoạn mạch là

L
A. R .
R
B. . B

A
A
2
C. 2R .

CI
D. 3R .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

FI
RR R
o Rtd = = .
R+R 2
Câu 22: Cho một hạt nhân khối lượng A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt nhân có khối lượng B và

OF
D . Cho vận tốc của ánh sáng là c . Động năng của hạt D là
B ( B + D − A) c2 B ( A − B − D ) c2 B ( A − B − D ) c2 D ( A + B − D ) c2
A. . B. . C. . D. .
A+ B B+D D B+D
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

ƠN
o K D = ( A − B − D ) c2 − K B .
D B ( B + D − A) c 2
o pD = p B → K B = K D → KD = .
B A+ B
Câu 23: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện
NH
hiệu dụng bằng 3 A. Biết điện trở trong của động cơ là 30 Ω và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Công suất
hữu ích của động cơ này là
A. 324 W. B. 594 W. C. 270 W. D. 660 W.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
2
A = P − ∆P = UI cos ϕ − I 2 R = ( 220 ) . ( 3)( 0,9 ) − ( 3) . ( 30 ) = 324 W.
Y

o
Câu 24: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
QU

Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
1 1
A. 9 μs. B. 27 μs. C. μs. D. μs.
9 27
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

Ta có:
C
o T ∼ C → T2 = T1 2 = ( 3)
(180 ) = 9 μs.

C1 ( 20 )
Câu 25: Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t = 0,15 s thì thế năng đàn hồi của lò xo dao động theo phương
ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là
A. 0,90 s. B. 0,15 s. C. 0,3 s. D. 0,60 s.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Y

Ta có:
T
DẠ

o ∆t = = 0,15 s → T = 0, 6 s.
4
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
600 nm, hai khe cách nhau 1,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 0,9 m. Trên màn, khoảng cách giữa
hai vân sáng bậc 3 là
A. 0,9 cm. B. 1,8 mm. C. 0,3 mm. D. 1,2 cm.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
Dλ ( 0,9 ) . ( 600.10−9 )
o ∆x3−3 = 6i = 6 =6 = 1,8 mm.
a (1,8.10−3 )
Câu 27: Một con lắc đơn gồm đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 40 . Tại vị trí lực phục hồi tác

L
dụng lên vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại, li độ góc của con lắc là

A
A. 10 . B. 20 . C. 30 . D. 2, 50 .
 Hướng dẫn: Chọn C.

CI
Ta có:
o Fkv = Pα .

1 α 4 ( )0

FI
o khi Fkv = Pα 0 thì α = 0 = = 20 .
2 2 2
Câu 28: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kì T = 6 s, quãng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian ∆t = 1 s là

OF
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 15 cm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o ( Smin )t = T = A = 5 cm.
6

ƠN
40
Câu 29: Cho khối lượng của proton, notron, 18 Ar , 36 Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và
1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt
40
nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
NH
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o ELi = 3m p + ( 6 − 3) mn − mLi  c 2 = ( 3.1, 0073 + 3.1, 0087 − 6, 0145) 931,5 = 31, 20525 MeV.
o E Ar = 18m p + ( 40 − 18) mn − mAr  c 2 = (18.1, 0073 + 22.1,0087 − 39,9525) 931,5 = 344,93445 MeV.
Y

E
o ∆ε = Li − Ar =
E ( 344,934445) − ( 31, 20525) = 3, 42 MeV.
QU

ALi AAr ( 40 ) (6)


Câu 30: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

Ta có:
T
o n = 3 ; ∆t = = 0, 05 s → T = 0,1 s → f = 10 Hz.

2
2lf 2. (1, 2 ) . (10 )
o v= = = 8 m/s.
n ( 3)
 π
Câu 31: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos  π t −  cm, trong đó t tính bằng giây. Tính
Y

 3
từ lúc t = 0 , thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2020 là
DẠ

A. 1008 s. B. 1009,5 s. C. 1008,5 s. D. 1009 s.


 Hướng dẫn: Chọn B.
3 3
− 2
A + 2
A

−A + 12 A +A

L
x

A
CI
(t = 0)

Ta có:
3
Et = 3Ed → x = ± A.

FI
o
2
o tách 2020 = 2016 + 4 .
+ trong mỗi chu kì có 4 lần vật đi qua vị trí Et = Ed 4 lần → 2016 lần ứng với 504T .

OF
3T
+ 4 lần lần đầu ứng với .
4
3T
o ∆t = 504T + = 1009,5 s.
4
Câu 32: Một cuộn dây có điện trở thuần r , độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C vào

ƠN
nguồn điện có hiệu điện thế u AB = U 2 cos ( 2π ft ) . Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây,
hai đầu tụ điện và hai đầu mạch AB là như nhau U cd = U C = U AB . Lúc này, góc lệch pha giữa các hiệu điện
thế tức thời ucd và uC có giá trị là
π π 2π π
NH
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
 Hướng dẫn: Chọn C.


U cd 2π
Y

3
QU


U AB 
UC

Biễu diễn vecto các điện áp.


M

o U cd = U C = U AB → ∆AMB đều.
π 2π
o  AMB = → ucd lệch pha so với uC .
3 3

Câu 33: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , thay đổi L thì thấy điện
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R có dạng như hình U R ,U L
vẽ. Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
Y

A. 58 Ω.
B. 200 Ω.
DẠ

C. 50 Ω.
D. 25 Ω.

O 100 Z L (Ω)
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o U Lmax > U Rmax → nét liền biểu diễn U L và nét đứt biểu diễn U R .
o Z L = 100 Ω thì U R = U Rmax → cộng hưởng → Z C = 100 Ω.

L
2
R 2 + Z C2 R 2 + (100 )
o U Lmax = 2U Cmax → =2 → = 2 → R = 58 Ω.

A
ZC R
Câu 34: Electron của khối khí Hidro được kích thích lên quỹ đạo dừng thứ n từ trạng thái cơ bản. Tỉ số bước

CI
sóng dài nhất và ngắn nhất trong vạch phổ thu được là
λmax 4 ( n − 1)
2 2
λmax 3n 2 ( n − 1)
A. = . B. = .
λmin 4 ( 2n − 1) λmin 3n 2

FI
λmax 4 ( n + 1)
3 2
λmax ( n + 1)( n − 1)
C. = . D. = .
λmin 2n − 1 λmin 3n 2

OF
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o λ = λmax → En về En −1 .
o λ = λmin → En về trạng thái cơ bản.
  E0 E

ƠN
hc hc
− 20 =
 En − En −1 = λ  2
λmax
 max  ( n − 1) n
 → 
 E − E = hc  E − E0 = hc
0
 n λmin  0 n 2 λmin
NH
1
1− 2 3
λmax
= n =
( n + 1)( n − 1)

λmin 1 1 2n − 1
2
− 2
( n − 1) n
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
Y

đứng. Chọn trục xx′ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gia tốc rơi tự do g
g
. Tần số và biên độ dao động của con lắc lần lượt là f và . Thời gian ngắn nhất kể từ khi lực đàn hồi
QU

2π 2 f 2
của lò xo có độ lớn cực tiểu đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại là
1 1 πf πf
A. . B. . C. . D. .
6f 3f 3 6
 Hướng dẫn: Chọn B.
M

−A +A
−∆l0 x

∆ϕ
Y
DẠ

Ta có:
g g A
o ∆l0 = 2
= 2 2
= .
( 2π f ) 4π f 2
o Fdh = Fmin → x = −∆l0 và Fdh = Fmax → x = + A .
o t=
∆ϕ
T=
( 1200 )  1  1
.
 =
3600 3600  f  3 f
Câu 36: Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80 dB, mức
cường độ âm tạo ra từ sự phản xạ âm ở các bức tường là 74 dB. Cho cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 −12 W/m2.

L
Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là

A
A. 77 dB. B. 80,97 dB. C. 84,36 dB. D. 86,34 dB.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

CI
 Lnguon

 I   nguon
I = I 0 10 10

o L = 10 log   →  Lpx
.
 I0 

FI

 I px = I 010
10

 Lnguon L px

I = I nguon + I px = I 0 10 10
+ 10 10  .

OF
o
 
 Lnguon L px

I 0 10 10 + 10 10 
I     80 74

o L = 10 log   = 10 log  = 10 log 1010 + 10 10  ≈ 80,97 dB.
 I0  I0  

ƠN
Câu 37: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn lao động theo phương vuông góc với mặt nước,
cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 20 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S 2 cách nhau 11 cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1 , bán kính S1S 2 , điểm mà
phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S1S 2 một đoạn ngắn nhất bằng
NH
A. 19,9 mm. B. 15,1 mm. C. 30,6 mm. D. 25,2 mm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

d1 h d2
Y

x
QU

S1 S2

Ta có:
M

v ( 60 )
o λ= = = 3 cm.
f ( 20 )

o
S1S2
=
(11) = 3, 67 → M là cực đại gần S1S 2 nhất thì nó phải thuộc cực đại ứng với k = 3 .
λ ( 3)
o d1 − d 2 = 3λ → d 2 = d1 − 3λ = (11) − 3. ( 3) = 2 cm.
2 2 2 2
h 2 = d12 − x 2 = d 22 − ( S1S2 − x ) → h 2 = (11) − x 2 = ( 2 ) − (11 − x ) → h = 19,9 mm.
Y

o
Câu 38: Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng sóng là 4
DẠ

cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30 cm. Gọi M và N là
hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2 cm và 2 3 cm. Gọi d max là khoảng
d
cách lớn nhất giữa M và N , d min là khoảng cách nhỏ nhất giữa M và N . Tỉ số max có giá trị gần nhất
dmin
với giá trị nào sau đây?
A. 4,8. B. 1,02. C. 5,4. D. 1,04.
 Hướng dẫn: Chọn C.

L
A B
aM + a N

A
N

CI
Ta có:
L
=
( 60 ) = 4 → sóng dừng hình thành trên dây với 4 bó sóng.

FI
0, 5λ 0,5. ( 30 )
MN = MN max → M thuộc bó thứ nhất và N thuộc bó thứ 4 (dao động ngược pha nhau).
 1  λ

OF
aM = 2 abung ∆x AM = 12
 → 
a = 3
abung ∆x = λ
 N 2  BN 6
2
2  30 30 
2
(2 )

ƠN
MN max = ( aM + aN ) + ( AB − ∆xAM − ∆xBN ) = 2+2 3 +  60 − −  ≈ 52,88 cm (1)
 12 6 
MN = MN min khi M và N nằm ở hai bó sóng liền kề nhau
2
2  30 30 
MN min = ( 2 2+2 3 ) +  −  = 9, 79 cm (2)
NH
 12 6 
Từ (1) và (2)
d max ( 52,88 )
= ≈ 5, 4
d min ( 9, 79 )
Câu 39: Lần lượt mắc một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện nối tiếp với một điện trở vào nguồn điện xoay
Y

chiều u = U 0 cos (ωt + ϕ ) người ta thu được dòng điện tức thời phụ thuộc thời gian chạy qua mỗi đoạn mạch
như Đồ thị hình vẽ. Dùng các linh kiện trên mắc vào nguồn điện không đổi có suất điện động ξ = 2 V và điện
QU

trở trong không đáng kể (Sơ đồ mạch điện) rồi đóng khóa K để dòng điện qua mạch ổn định. Sau đó mở khóa
K để mạch dao động điện từ tự do. Kể từ thời điểm ngắt khóa K , thời điểm đầu tiên điện áp giữa hai bản tụ
bằng 2 V là

i ( A) K
M

+3
iLR ξ

iCR L C
O −2
t (10 s ) R

−3
1 2
Y

Đồ thị Sơ đồ mạch điện


1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
DẠ

900 1200 1800 300


 Hướng dẫn: Chọn B.
Từ đồ thị hình vẽ, ta có
iCR ⊥ iLR , ω = 100π rad/s
và iLR = 3iCR → Z CR = 3Z LR (1)
→ cos 2 ϕCR + cos 2 ϕ LR = 1
2 2
 R   R 
  +  = 1 (2)
 R2 + Z 2   2 2 
 C   R + ZL 

L
Chọn R = 1 . Từ (1) và (2)
1

A
→ ZL = và Z C = 3
3
hay Z C = 9 Z L

CI
1 1
→ω= (8)
3 LC
Với mạch dao động. Cường độ dòng điện kích thích ban đầu

FI
ξ
I0 =
R

OF
Hiệu điện thế cực đại trên tụ
L
U0 = I0
C
ξ 
U 0 = ( Z L ZC )  
R

ƠN
U0 = ξ = 2 V
2
Thời gian để điện áp trên tụ tăng từ 0 đến U 0 = 2 V là
2
T π LC
NH
∆t = = (**)
8 4
Thay (*) vào (**)
π
∆t =
12ω
π 1
s
Y

∆t = =
12 (100π ) 1200
QU

Câu 40: Cho cơ hệ dao động như hình vẽ: lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật A có khối lượng m1 = 100 g,
vật B có khối lượng m2 = 400 g và đủ dài; bỏ qua ma sát giữa B và mặt phẳng nghiêng, cho rằng hệ số ma
sát nghỉ cực đại giữa A và B bằng hệ số ma sát trượt
giữa chúng và bằng 0,2; mặt phẳng nghiêng cố định; k A
2 m
lấy g = 10 = π s2 . Ban đầu giữ hệ ở vị trí lò xo không 
g
M

biến dạng, thả nhẹ để hệ chuyển động. Kể từ thời điểm


thả hai vật đến thời điểm lò xo có chiều dài cực đại, B
tốc độ trung bình của vật A đối với vật B bằng

A. 1,3 cm/s.
B. 1,5 cm/s.
C. 1,6 cm/s. 300
D. 4,7 cm/s.
Y

 Hướng dẫn: Chọn D.


DẠ

Lực ma sát nghỉ cực đại giữa A và B


( Fms )max = µ m1 g cos α
( Fms )max = ( 0, 2) . (100.10−3 ) . (10 ) cos ( 300 ) = 0,17 N
Giả sử tại thời điểm ban đầu Fms < ( Fms )max hai vật dính vào nhau, chuyển động với cùng một gia tốc.
a = g sin α
→ Fms = m1a
Fms = (100.10−3 ) (10 ) sin ( 30 ) = 0,5 N
Fms > ( Fms )max → vô lý

L
Vậy ngay từ thời điểm ban đầu vật A sẽ trượt trên B .
Vật B dao động điều hòa với biên độ

A
( Fms )max + m2 g sin α
A=
k

CI
( 0,17 ) + ( 400.10 ) . (10 ) sin ( 30 )
−3

A= = 2,17 cm
(100 )
Thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm lò xo có chiều dài lực đại lần đầu là

FI
T m
∆t = = π
2 k

OF
∆t = π
( 400.10 ) = 0, 2 s
−3

(100 )
Gia tốc chuyển động của vật A
m1 g sin α − ( Fms ) max

ƠN
a=
m1

a=
(100.10 ) .(10 ) sin ( 30 ) − ( 0,17 ) = 3,3 m/s2
−3 0

(100.10 ) −3
NH
Quãng đường đi được tương ứng
1 2
x A = . ( 3,3) . ( 0, 2 ) = 6, 6 cm
2
Tốc độ trung bình của A so với B
vtb =
( 6, 6 ) − 2. ( 2,17 ) = 11,3 cm/s
( 0, 2 )
Y
QU

 HẾT 
M

Y
DẠ
06. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 6 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Mã BXD6 (Dự đoán minh Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..

CI
Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Đặt điện áp u = U0 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì trong mạch có dòng điện

FI
i = I 0 cos (ωt − ϕ ) . Công suất tiêu thụ của mạch này là
U 0 I0 U0 I0 UI UI
A. . B. cos ϕ . C. . D. cos ϕ .

OF
2 2 2 2
U0 I0
P=cos ϕ
2
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa sẽ có tốc độ cực đại khi

ƠN
A. lực kéo về tác dụng lên vật cực đại. B. lực kéo về tác dụng lên vật cực tiểu.
C. vật đi qua vị trí biên. D. vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 3: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài l với một bó sóng. Bước
sóng của sóng trên trên dây là
NH
l 3l
A. λ = 3l . B. λ = 2l . C. λ = . D. λ = .
2 2
Câu 4: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh một điện áp u = U0 cos (ωt )
( U 0 không đổi và ω thay đổi được) . Giá trị của ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là
Y

2 1 2 1
A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = .
LC LC LC LC
QU

Câu 5: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
M

D. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Câu 6: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g được xác

định bằng biểu thức nào sau đây?


g l 1 l 1 g
A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = . D. T = .
l g 2π g 2π l
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau. Tại
Y

thời điểm nào đó, các li độ thành phần là x1 = 3 cm và x2 = −4 cm thì li độ dao động tổng hợp của vật bằng
DẠ

A. 7 cm. B. – 1 cm. C. 5 cm. D. –7 cm.


Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều không phân
 π
nhánh thì dòng điện trong mạch có cường độ i = I 0 cos  ωt +  . Đoạn mạch này chứa
 2
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần. C. tụ điện. D. cuộn cảm không thuần.
Câu 9: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đồng chất, đẳng hướng với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền
sóng trong môi trường là 25 cm/s. Bước sóng là
A. 0,8 cm B. 5,0 m. C. 1,25 cm. D. 5,0 cm.
Câu 10: Tia hồng ngoại và tử ngoại đều

L
A. có tác dụng nhiệt giống nhau. B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất.
C. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.

A
Câu 11: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

CI
A. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 12: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

FI
A. mạch tách sóng. B. mạch phát sóng điện từ cao tần.
C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu.
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng có tần số f thì photon của ánh sáng này có năng lượng

OF
h h2 h
A. hf . B. . C. . D. .
f f f2
Câu 14: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nucleon càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.

ƠN
C. số nucleon càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng
A. giảm. B. tăng.
C. được bảo toàn. D. tăng hay giảm tùy thuộc vào phản ứng.
NH
Câu 16: Khác với sóng cơ, sóng điện từ có thể truyền được trong môi trường
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = −5cos (ωt ) cm, t được tính bằng giây. Pha
ban đầu của dao động là
Y

π π
A. π . B. 0. C. . D..
2 3
QU

Câu 18: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau trong
chân không. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu, cùng nằm trên đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.
M

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 19: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại

gần hoặc ra xa vòng dây kín?


ic ic
S N S N S N S N
Y

ic = 0
ic
DẠ

Hình A Hình B Hình C Hình D

A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.


Câu 20: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần sẽ có hệ số công suất bằng
A. 1,00. B. 0,50. C. 0,71. D. 0,86.
Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa sóng ánh sáng, bước sóng dùng trong thí nghiệm này là λ .
Để một điểm trên màn quan sát cho vân sáng thì hiệu đường đi của tia sáng từ hai khe đến điểm quan sát phải
thõa mãn
 1
A. ∆d = k λ , với k = 0, ±1, ±2... B. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2...

L
 2

A
 1  1
C. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2... D. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2...
 4  8

CI
Câu 22: Một máy biến áp lí tưởng đang có hệ số tăng áp là k = 2 . Nếu giữ nguyên số vòng dây ở sơ cấp,
tăng số vòng dây ở thứ cấp lên gấp 5 lần thì chỉ số tăng áp lúc này là
A. k = 2 . B. k = 5 . C. k = 10 . D. k = 20 .

FI
Câu 23: Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron tự do. B. các ion. C. các ion và electron. D. lỗ trống và electron.

OF
Câu 24: Trong không khí, thấu kính lồi là thấu kính
A. phân kì. B. hội tụ.
C. có thể hội tụ hoặc phân kì. D. các đáp án trên đều sai.
Câu 25: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A , B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 . Biết cường độ âm tại A gấp

ƠN
r2
4 lần cường độ âm tại B . Tỉ số bằng
r1
1 1
A. 4. B. . C. . D. 2.
NH
2 4
Câu 26: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình
 π 
e = E0 cos  ωt +  V. Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ B và
 6
vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t = 0, 02 s bằng
Y

A. 300 . B. 120 0 . C. 180 0 . D. 900 .


QU

Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 2, 5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng 480 nm khoảng vân giao thoa
quan sát trên màn là
A. 0,7 mm. B. 1,4 mm. C. 1,2 mm. D. 1,9 mm.
Câu 28: Chất Iot phóng xạ 131
I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100 g chất
M

53

này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?


A. 0,87 g. B. 0,78 g. C. 7,8 g. D. 8,7 g.

Câu 29: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
Y

Câu 30: Một mạch truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi P = 100 MW và hiệu suất truyền
tải là 90%. Hao phí trên mạch truyền tải này bằng
DẠ

A. 10 MW. B. 90 MW. C. 40 MW. D. 60 MW.


Câu 31: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ λ1 và λ2 từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới i . Biết chiết
suất của chất lỏng đối với các ánh sáng lần lượt là n1 và n2 . Góc ∆r tạo bởi tia khúc xạ của hai bức xạ ở trong
chất lỏng bằng
 sin i   sin i   sin i   sin i 
A. ∆r = arcsin   − arcsin  . B. ∆r = arccos   − arccos  .
 n1   n2   n1   n2 
 sin i   sin i   sin i   sin i 
C. ∆r = arcsin   − arccos  . D. ∆r = arccos   − arcsin  .

L
 n1   n2   n1   n2 
Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt

A
nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của electron

CI
vL
khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N . Tỉ số bằng
vN
A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.

FI
Câu 33: Hạt nhân U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
235
92

A. 12,48 MeV/nuclon. B. 5,46 MeV/nuclon.

OF
C. 7,59 MeV/nuclon. D. 19,39 MeV/nuclon.
Câu 34: Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên mô tả hình ảnh của sợi dây tại thời điểm
quan sát t . Độ lệch pha giữa hai phần tử M và N trên dây
là u
N
π

ƠN
A. . M
6
π x
B. . O
4
π
NH
C. .
3
π
D. .
2
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ, C1 = C2 = C = 2 mF, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 nF. Khi K
Y

mở, tụ C1 có điện tích Q0 = 10−6 C, tụ C2 chưa tích điện. Đóng khóa K thì trong mạch có dao động điện từ
QU

tự do. Cường độ dòng điện cực đại của mạch là


C1
A. 1,0 A. +Q0 −Q0
B. 0,5 A.
C. 1.5 A.
K
D. 2,0 A. L
M

C2

Câu 36: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình
vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 và dạng sợi dây ở
u (cm)
2
Y

M
thời điểm t2 = t1 + s. Biết rằng tại thời điểm t1 , điểm +4
3
DẠ

M có gia tốc cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên dây có


A B
thể nhận giá trị nào sau đây? O x(cm)
A. 30 cm/s.
B. 35 cm/s. −4
C. 40 cm/s. 30
D. 50 cm/s.

Câu 37: Để đo cảm kháng của một cuộn dây (có điện trở trong rất nhỏ), một học sinh mắc nối tiếp cuộn cảm
này với một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một
điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Thay đổi giá trị của U R

L
R ta thu được đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng ở hai đầu

A
R theo R được cho như hình vẽ. Cảm kháng của cuộn dây
sử dụng trong bài thực hành này có giá trị trung bình là

CI
A. 0,11 H.
B. 0,71 H.
C. 1,01 H.

FI
O 20 40 60 80 R (Ω)
D. 0,50 H.

OF
Câu 38: Dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Chọn chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi li độ dao động của hai vật theo thời
gian. Biết độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng
của con lắc vào thời điểm t = 0, 4 s là 0,3 N. Lấy g = 10 x1 , x2 (cm)
m
+4
. Cơ năng của con lắc bằng

ƠN
x1
s2

A. 12,2 mJ.
B. 10,5 mJ.
x2 t ( s )
O
C. 9,4 mJ.
NH
D. 2,4 mJ. −3
0, 4

Câu 39: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox , tại thời điểm ban đầu hai
chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động
Y

của N . Khi hai chất điểm đi ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N
trong khoảng thời gian đó là
QU

A. 25 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 30 cm.


Câu 40: Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng
 π
đứng với phương trình là uS 1 = uS 2 = 2 cos  10π t −  mm, t được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên
 4
M

mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại
S 2 lấy điểm M sao cho MS1 = 25 cm và MS2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2 M với A

gần S 2 nhất, B xa S 2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 mm/s. Khoảng cách AB là
A. 14,71 cm. B. 6,69 cm. C. 13,55 cm. D. 8,00 cm.

 HẾT 
Y
DẠ
ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Đặt điện áp u = U0 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì trong mạch có dòng điện

L
i = I 0 cos (ωt − ϕ ) . Công suất tiêu thụ của mạch này là

A
U 0 I0 U I UI UI
A. . B. 0 0 cos ϕ . C. . D. cos ϕ .
2 2 2 2

CI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công suất tiêu thụ của mạch

FI
U0 I0
P= cos ϕ
2
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa sẽ có tốc độ cực đại khi

OF
A. lực kéo về tác dụng lên vật cực đại. B. lực kéo về tác dụng lên vật cực tiểu.
C. vật đi qua vị trí biên. D. vật đi qua vị trí cân bằng.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 3: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài l với một bó sóng. Bước

ƠN
sóng của sóng trên trên dây là
l 3l
A. λ = 3l . B. λ = 2l . C. λ = . D. λ = .
2 2
NH
 Hướng dẫn: Chọn B.
Bước sóng của sóng truyền trên dây
λ = 2l
Câu 4: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh một điện áp u = U0 cos (ωt )
( U0 không đổi và ω thay đổi được) . Giá trị của ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là
Y

2 1 2 1
A. ω = . B. ω = . C. ω = . D. ω = .
QU

LC LC LC LC

 Hướng dẫn: Chọn D.


Tần số góc của dòng điện để xảy ra cộng hưởng
1
M

ω=
LC
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
C. dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
Y

 Hướng dẫn: Chọn A.


Trong dao động tắt dần thì cơ năng của vật giảm, động năng và thế năng có những thời điểm sẽ tăng và giảm
DẠ

tuy nhiên giá trị cực đại của chúng luôn giảm dần → A sai.
Câu 6: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g được xác
định bằng biểu thức nào sau đây?
g l 1 l 1 g
A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = . D. T = .
l g 2π g 2π l
 Hướng dẫn: Chọn B.
Chu kì dao động của con lắc đơn

L
l
T = 2π

A
g
Câu 7: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và vuông pha nhau. Tại

CI
thời điểm nào đó, các li độ thành phần là x1 = 3 cm và x2 = −4 cm thì li độ dao động tổng hợp của vật bằng
A. 7 cm. B. – 1 cm. C. 5 cm. D. –7 cm.

FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Li độ của dao động tổng hợp
x = x1 + x2 = ( 3) + ( −4) = −1 cm

OF
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều không phân
 π
nhánh thì dòng điện trong mạch có cường độ i = I 0 cos  ωt +  . Đoạn mạch này chứa
 2

ƠN
A. điện trở thuần. B. cuộn cảm thuần. C. tụ điện. D. cuộn cảm không thuần.
 Hướng dẫn: Chọn C.
π
Dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc → mạch chứa tụ điện.
2
NH
Câu 9: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đồng chất, đẳng hướng với tần số 20 Hz. Tốc độ truyền
sóng trong môi trường là 25 cm/s. Bước sóng là
A. 0,8 cm B. 5,0 m. C. 1,25 cm. D. 5,0 cm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Bước sóng của sóng
Y

v ( 25 )
λ= = = 1, 25 cm/s
f ( 20 )
QU

Câu 10: Tia hồng ngoại và tử ngoại đều


A. có tác dụng nhiệt giống nhau. B. gây ra hiện tượng quang điện ở mọi chất.
C. có thể gây ra một số phản ứng hóa học. D. bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
 Hướng dẫn: Chọn C.
M

Tia hồng ngoài và tia tử ngoại đều có thể gây ra một số phản ứng hóa học.
Câu 11: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. B. Hiện tượng quang – phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng quang điện ngoài.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ có thể giải thích dựa vào tính chất sóng của ánh sáng thuyết lượng tử lại
dựa vào tính chất hạt của ánh sáng.
Y

Câu 12: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
DẠ

A. mạch tách sóng. B. mạch phát sóng điện từ cao tần.


C. mạch khuếch đại. D. mạch biến điệu.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu thanh.
Câu 13: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng có tần số f thì photon của ánh sáng này có năng lượng
h h2 h
A. hf . B. . C. . D. .
f f f2

 Hướng dẫn: Chọn A.

L
Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng

A
ε = hf
Câu 14: Hạt nhân càng bền vững khi có

CI
A. số nucleon càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. số nucleon càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
 Hướng dẫn: Chọn D.

FI
Năng lượng liên kết riêng là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân → hạt nhân có
năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

OF
Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân thu năng lượng, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia phản ứng
A. giảm. B. tăng.
C. được bảo toàn. D. tăng hay giảm tùy thuộc vào phản ứng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Trong phản ứng hạt nhân thu năng lượng tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng luôn lớn hơn tổng

ƠN
khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng.
Câu 16: Khác với sóng cơ, sóng điện từ có thể truyền được trong môi trường
A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không.
 Hướng dẫn: Chọn D.
NH
Sóng điện từ có thể truyền được trong chân không.
Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = −5cos (ωt ) cm, t được tính bằng giây. Pha
ban đầu của dao động là
π π
A. π . B. 0. C. . D. .
Y

2 3
 Hướng dẫn: Chọn A.
QU

Pha ban đầu của dao động


ϕ0 = π
Câu 18: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau trong
chân không. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?
A. Ba điện tích cùng dấu, cùng nằm trên đỉnh của một tam giác đều.
M

B. Ba điện tích cùng dấu cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Để ba điện tính cân bằng thì lực do hai điện tích tác dụng lên điện tích còn lại phải trực đối → cùng giá →
các điện tích phải nằm trên một đường thẳng và tích điện không cùng dấu.
Y

Câu 19: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại
gần hoặc ra xa vòng dây kín?
DẠ
ic ic

S N S N S N S N

ic = 0

L
ic
Hình A Hình B Hình C Hình D

A
A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình D.

CI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi nam châm dịch chuyển cực bắc lại gần vòng dây, vòng dây sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng sao cho từ
trường mà nó sinh ra chống lại chuyển động trên → mặt của vòng dây đối diện với mặt bắc của nam châm

FI
đang tiến tới phải là mặt bắc → dòng điện ngược chiều kim đồng hồ.
Câu 20: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở thuần sẽ có hệ số công suất bằng
A. 1,00. B. 0,50. C. 0,71. D. 0,86.

OF
 Hướng dẫn: Chọn A.
Mạch chỉ chứa điện trở thuần thì hệ số công suất của mạch bằng 1.
Câu 21: Trong thí nghiệm Young về giao thoa sóng ánh sáng, bước sóng dùng trong thí nghiệm này là λ .
Để một điểm trên màn quan sát cho vân sáng thì hiệu đường đi của tia sáng từ hai khe đến điểm quan sát phải

ƠN
thõa mãn
 1
A. ∆d = k λ , với k = 0, ±1, ±2... B. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2...
 2
 1  1
C. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2... D. ∆d =  k +  λ , với k = 0, ±1, ±2...
NH
 4  8
 Hướng dẫn: Chọn A.
Điều kiện để có vân sáng
∆d = k λ , với k = 0, ±1, ±2...
Câu 22: Một máy biến áp lí tưởng đang có hệ số tăng áp là k = 2 . Nếu giữ nguyên số vòng dây ở sơ cấp,
Y

tăng số vòng dây ở thứ cấp lên gấp 5 lần thì chỉ số tăng áp lúc này là
QU

A. k = 2 . B. k = 5 . C. k = 10 . D. k = 20 .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Chỉ số tăng áp lúc sau k = 10 .
Câu 23: Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron tự do. B. các ion. C. các ion và electron. D. lỗ trống và electron.
M

 Hướng dẫn: Chọn A.


Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do.

Câu 24: Trong không khí, thấu kính lồi là thấu kính
A. phân kì. B. hội tụ.
C. có thể hội tụ hoặc phân kì. D. các đáp án trên đều sai.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Trong không khí thấu kính lồi là thấu kính hội tụ.
Y

Câu 25: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
DẠ

hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A , B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 . Biết cường độ âm tại A gấp
r2
4 lần cường độ âm tại B . Tỉ số bằng
r1
1 1
A. 4. B. . C. . D. 2.
2 4
 Hướng dẫn: Chọn D.
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường
P
I=
4π r 2

L
rB IA
→ = =2

A
rA IB
Câu 26: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn phẳng dẹt kín hình tròn với phương trình

CI
 π 
e = E0 cos  ωt +  V. Biết tốc độ quay của khung dây là 50 vòng/s. Góc hợp bởi vecto cảm ứng từ B và
 6
vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm t = 0, 02 s bằng

FI
A. 300 . B. 120 0 . C. 180 0 . D. 900 .
 Hướng dẫn: Chọn B.

OF
Tần số góc của dao động điện
ω = 100π rad/s
π 3
Suất điện động chậm pha hơn từ thông qua khung dây một góc , tại thời điểm t = 0, 02 s → e = E0 và
2 2

ƠN
đang giảm → Φ = −0,5Φ 0 và đang giảm → α = 120 . 0

Câu 27: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là D = 2,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng có bước sóng 480 nm khoảng vân giao thoa
quan sát trên màn là
NH
A. 0,7 mm. B. 1,4 mm. C. 1,2 mm. D. 1,9 mm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khoảng vân giao thoa

i=
Y

a
( 2,5 ) . ( 480.10−9 )
QU

i= = 1, 2 mm
(1.10 ) −3

131
Câu 28: Chất Iot phóng xạ 53 I dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100 g chất
này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,87 g. B. 0,78 g. C. 7,8 g. D. 8,7 g.
M

 Hướng dẫn: Chọn B.


Áp dụng định luật phóng xạ cho mẫu Iot

t 8.7
− −
m = m0 2 T
= 100.2 8
= 0, 78

( 8.7 )
(8 )
m = (100 ) .2 = 0, 78 g
Câu 29: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành
Y

phần đơn sắc: tím, chàm, đỏ, cam, vàng. Tia ló đơn sắc màu vàng đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách
DẠ

giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu vàng, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu
A. tím, chàm, cam. B. đỏ, chàm, cam. C. đỏ, cam. D. chàm, tím.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tia ló màu vàng đi sát mặt nước → đã bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần với tia đơn sắc vàng, lúc
này i = ighv .
Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất với nước lớn hơn chiết suất của ánh sáng vàng với nước có góc tới giới
hạn nhỏ hơn ighv → đều bị phản xạ toàn phần (chàm, tím).
→ các tia ló ra ngoài không khí là đỏ, cam.
Câu 30: Một mạch truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi P = 100 MW và hiệu suất truyền

L
tải là 90%. Hao phí trên mạch truyền tải này bằng

A
A. 10 MW. B. 90 MW. C. 40 MW. D. 60 MW.
 Hướng dẫn: Chọn A.

CI
Hao phí trên mạch truyền tải
∆P = (1 − H ) P
∆P = (1 − 0,9 ) . (100 ) = 10 MW

FI
Câu 31: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ λ1 và λ2 từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới i . Biết chiết

OF
suất của chất lỏng đối với các ánh sáng lần lượt là n1 và n2 . Góc ∆r tạo bởi tia khúc xạ của hai bức xạ ở trong
chất lỏng bằng
 sin i   sin i   sin i   sin i 
A. ∆r = arcsin   − arcsin  . B. ∆r = arccos   − arccos  .
 n1   n2   n1   n2 

ƠN
 sin i   sin i   sin i   sin i 
C. ∆r = arcsin   − arccos  . D. ∆r = arccos   − arcsin  .
 n1   n2   n1   n2 
 Hướng dẫn: Chọn A.
Từ biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng
NH
sin i = n sin r
 sin i 
→ r = arcsin  
 n 
V ậy
Y

 sin i   sin i 
∆r = arcsin   − arcsin  
 n1   n2 
QU

Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt
nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tốc độ của electron
vL
khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N . Tỉ số bằng
vN
M

A. 2. B. 0,25. C. 4. D. 0,5.

 Hướng dẫn: Chọn A.


Ta có
1
vn ∼
n
Y

v 4
→ L = =2
vN 2
DẠ

Câu 33: Hạt nhân U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
235
92

A. 12,48 MeV/nuclon. B. 5,46 MeV/nuclon.


C. 7,59 MeV/nuclon. D. 19,39 MeV/nuclon.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
Elk (1784 )
o ε= = ≈ 7,59 MeV/nuclon.
A ( 235 )
Câu 34: Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi. Hình bên mô tả hình ảnh của sợi dây tại thời điểm
quan sát t . Độ lệch pha giữa hai phần tử M và N trên dây

L
là u

A
N
π M
A. .
6

CI
π O x
B. .
4
π

FI
C. .
3
π
D. .

OF
2
 Hướng dẫn: Chọn D.
Từ đồ thị, ta có
λ = 12
∆xMN = 3

ƠN
Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng
∆x
∆ϕ MN = 2π
λ
NH
∆ϕ MN = 2π
( 3) = π
(12 ) 2
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ, C1 = C2 = C = 2 mF, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 nF. Khi K
mở, tụ C1 có điện tích Q0 = 10−6 C, tụ C2 chưa tích điện. Đóng khóa K thì trong mạch có dao động điện từ
Y

tự do. Cường độ dòng điện cực đại của mạch là


C1
A. 1,0 A. +Q0 −Q0
QU

B. 0,5 A.
C. 1.5 A.
K
D. 2,0 A. L
C2
M

 Hướng dẫn: Chọn B.


Hiệu điện thế trên tụ C1 sau khi được nạp đầy
Q0 Q
U= =
C1 C
Y

Khi khóa K đóng thì tụ C1 phóng điện qua tụ C2 . Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm
DẠ

U
I0 =
ZL
Q
  Q 2
I0 =   =
C
 2  2 LC
L 
 LC 

L
(10 )
−6
2

A
I0 = = 0,5 A
2 (1.10 )( 2.10 )
−3 −9

CI
Câu 36: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình
vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 và dạng sợi dây ở
u (cm)
2

FI
M
thời điểm t2 = t1 + s. Biết rằng tại thời điểm t1 , điểm +4
3
M có gia tốc cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên dây có
B

OF
A
thể nhận giá trị nào sau đây? O x(cm)
A. 30 cm/s.
B. 35 cm/s. −4
C. 40 cm/s. 30
D. 50 cm/s.

 Hướng dẫn: Chọn C.


P1 ƠN
NH

−A − 12 A + A≡ N
u
Y
QU

P2

Từ đồ thị, ta có
λ = 40 cm
Các thời điểm
M

o t = t1 , a = amin → vị trí biên → tương ứng N trên đường tròn.


A
o t = t2 thì u M = − → tương ứng P1 và P2 trên đường tròn.
2
Từ hình vẽ
 T  1
 ∆t = 3 + kT = T  k + 3 
 
Y

→  , k = 0,1, 2,3...
 3T  2
 ∆t = + kT = T  k + 
DẠ

 3  3
∆t ∆t
→T= , hoặc T = s
1 2
k+ k+
3 3
Vận tốc truyền sóng
λ
v=
T
 1  2
λk +  λk + 
3 3
→ v=   hoặc v =  (*)

L
∆t ∆t

A
Lập bảng cho (*) → v = 40 cm/s 
Câu 37: Để đo cảm kháng của một cuộn dây (có điện trở trong rất nhỏ), một học sinh mắc nối tiếp cuộn cảm

CI
này với một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một
điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Thay đổi giá trị của U R
R ta thu được đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng ở hai đầu

FI
R theo R được cho như hình vẽ. Cảm kháng của cuộn dây
sử dụng trong bài thực hành này có giá trị trung bình là
A. 0,11 H.

OF
B. 0,71 H.
C. 1,01 H.
O 20 40 60 80 R (Ω)
D. 0,50 H.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn A.
Điện áp hiệu dụng trên điện trở
UR
UR =
R 2 + Z L2
NH
Từ đồ thị, ta có
U (10 ) U ( 40 )
( 3) = 2
và ( 8 ) =
2
(10 ) + Z L2 ( 40 ) + Z L2
→ Z L = 33, 2 Ω
Y

→ L = 0,11 H
QU

Câu 38: Dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Chọn chiều dương hướng xuống. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi li độ dao động của hai vật theo thời
gian. Biết độ lớn của lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng
của con lắc vào thời điểm t = 0, 4 s là 0,3 N. Lấy g = 10 x1 , x2 (cm)
m
+4
. Cơ năng của con lắc bằng x1
M

s2

A. 12,2 mJ.
B. 10,5 mJ.

x2 t ( s )
O
C. 9,4 mJ.
D. 2,4 mJ. −3
0, 4
Y

 Hướng dẫn: Chọn D.


Từ đồ thị, ta có
DẠ

T = 0,6 s
10
→ω= π rad/s và ∆l0 = 9 cm
3
 10π π
x1 = 3cos  t +  cm
 3 2

L
 10π π
x2 = 4 cos  t −  cm

A
 3 6
→ A = 13 cm

CI
Li độ dao động của vật
x = x1 + x2

FI
3 3 3
tại t = 0, 4 s → x = 
2
(
 + −2 3 = −
2
cm )
 

OF
Độ lớn của lực đàn hồi
Fdh = k ∆l0 + x
Fdh
→ k=
∆l0 + x

ƠN
k=
( 0,3) = 3, 7 N/m
 
( 9.10−2 ) +  − 23 .10−2 
 
Cơ năng của vật
NH
1 2
E= kA
2
1 2
( )
E = . ( 3, 7 ) 13.10−2 = 2, 4 mJ
2
Y

Câu 39: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox , tại thời điểm ban đầu hai
chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kì dao động của M gấp 5 lần chu kì dao động
QU

của N . Khi hai chất điểm đi ngang nhau lần thứ nhất thì M đã đi được 10 cm. Quãng đường đi được của N
trong khoảng thời gian đó là
A. 25 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 30 cm.
 Hướng dẫn: Chọn D.
M

N

−A +A
O H xM , x N
ϕ
Y
DẠ

Biễu diễn dao động tương ứng trên đường tròn. M , N đi ngang nhau
→ MN ⊥ Ox
Mặc khác
 = 2ϕ
ωN = 5ωM → MOH
π π
3ϕ = →ϕ=
2 6
→ S N = 30 cm
Câu 40: Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S 2 cách nhau 15 cm, dao động theo phương thẳng

L
 π

A
đứng với phương trình là uS 1 = uS 2 = 2 cos  10π t −  mm, t được tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên
 4

CI
mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại
S 2 lấy điểm M sao cho MS1 = 25 cm và MS2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2 M với A
gần S 2 nhất, B xa S 2 nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 mm/s. Khoảng cách AB là

FI
A. 14,71 cm. B. 6,69 cm. C. 13,55 cm. D. 8,00 cm.
 Hướng dẫn: Chọn B.

OF
Bước sóng của sóng
2π . ( 20 )
λ= = 4 cm
(10π )
Ta xét tỉ số

ƠN
S1S2 (15) = 3, 75
= → k = 0, ±1, ±2, ±3 .
λ ( 4)
Hai điểm A và B có
vmax = ωa
NH
vmax
→ a A = aB = = 4 mm
ω
Nhận thấy a A = aB = 2a → A và B là các điểm nằm trên cực đại giao thoa.
Ta xét tỉ số
Y

S1M − S2 M
=
( 25) − ( 20 ) = 1, 25
( 4)
QU

λ
Để A gần S 2 nhất và B xa S 2 nhất thì chúng phải lần lượt nằm trên các cực đại ứng với
k = 2 và k = 3
Ta có
 2 2
M

 ( S1S2 ) + ( S2 A) − S2 A = 2λ
 2 2
 ( S1S2 ) + ( S2 B ) − S2 B = 3λ

 (15) 2 + ( S A)2 − S A = ( 8)
 2 2
 cm
2 2
 (15) + ( S2 B ) − S2 B = (12 )

Y

 S2 A = 10, 0625
→  cm
 S2 B = 3,375
DẠ

→ AB = S 2 A − S2 B = 6, 6875 cm 

 HẾT 
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A L
07. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 7 - KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2023
Mã BXD7 (Dự đoán minh Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..

CI
Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Điện trường gây bởi điện tích Q tại vị trí cách nó một khoảng r có cường độ được xác định bởi

FI
Q Q Q Q
A. 9.109 . B. −9.109 . C. −9.109 2 . D. 9.109 2 .
r r r r
Câu 2: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng

OF
trường g là
1 g g 1 l l
A. T = . B. T = 2π . C. T = . D. T = 2π .
2π l l 2π g g

ƠN
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ; U 0
không đổi, ω thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch. Giá trị của ω lúc này là
R 1
A. ω = LC . B. ω = . C. ω = . D. ω = RC
NH
L LC
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cảm ứng điện từ. D. nhiệt điện.
Câu 5: Trong hiệu tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, bước sóng λ . Quỹ tích các điểm có
hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng bước sóng là
Y

A. dãy cực tiểu liền kề trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn.
QU

B. dãy cực đại liền kề trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn.
C. dãy cực tiểu xa trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất.
D. dãy cực đại xa trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất.
Câu 6: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Để có thể dễ dàng đo được khoảng vân ta có thể
A. giảm bước sóng của ánh sáng dùng làm thí nghiệm.
M

B. tăng khoảng cách giữa hai khe.


C. tăng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát.
D. dịch chuyển màn quan sát lại gần hai khe Young.

Câu 7: Một sóng cơ có tần số f , truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ . Hệ thức
đúng là?
λ f
A. v = . B. v = λ f . C. v = 2πλ f . D. v = .
f v
Y

Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút
DẠ

thì tần số của dòng điện phát ra là


60 np 60n
A. f = . B. f = pn . C. f = . D. f = .
np 60 p
 π
Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong
 4
mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi bằng
3π 3π

L
π π
A. . B. . C. − . D. − .
4 2 2 4

A
Câu 10: Gọi N1 và N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai

CI
đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là
2
N  N N N2
A. U 2 = U1  2  . B. U 2 = U1 1 . C. U 2 = U1 2 . D. U 2 = U1 .
 N1  N2 N1 N1

FI
Câu 11: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.

OF
C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
Câu 12: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.
C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

ƠN
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 13: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h
và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
NH
hc A c hA
A. λ0 = . B. λ0 = . C. λ0 = . D. λ0 = .
A hc hA c
Câu 14: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
Y

C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.


D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
QU

Câu 15: Gọi λch , λc , λl , λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới
đây là đúng?
A. λl > λv > λc > λch . B. λc > λl > λv > λch .
C. λch > λv > λl > λc . D. λc > λv > λl > λch .
M

Câu 16: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A có cơ năng bằng
1 1
A. kA . B. kA2 . C. kA . D. kA2 .

2 2
Câu 17: Trong dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc
A. luôn không đổi. B. giảm dần theo thời gian.
C. tăng dần theo thời gian. D. biến đổi theo quy luật sin của thời gian.
Câu 18: Trong quá trình lan truyền của sóng cơ. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng dao động
Y

ngược pha nhau thì có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng ngắn nhất bằng
DẠ

A. một bước sóng. B. nửa bước sóng.


C. một phần tư bước sóng. D. hai bước sóng.
Câu 19: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua được đặt vuông góc với đường
sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B . Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được tính
bằng công thức nào sau đây?
A. F = Il 2 B . B. F = I 2lB . C. F = IlB . D. F = IlB 2 .
Câu 20: Một mẫu chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này
là T . Lượng hạt nhân của mẫu chất phóng xạ chưa phân rã ở thời điểm t là
 −   − 

L
T T t t
− −
A. N 0 2 . t
B. N 0 1 − 2  .
t
C. N 0 2 .T
D. N 0  1 − 2  .
T

   

A
Câu 21: Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng

CI
nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
A. 0,2 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm.
35
Câu 22: Hạt nhân 17 X có

FI
A. 35 nuclôn. B. 18 proton.
C. 35 nơtron. D. 17 nơtron.
1
Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng được gọi là
2π LC

OF
A. chu kì dao động riêng của mạch. B. tần số dao động riêng của mạch.
C. tần số góc riêng của mạch. D. biên độ dao động của mạch.
1
Câu 24: Tụ điện có điện dung C = mF trong mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ có dung kháng
π

ƠN
bằng
A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 10 Ω.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos (π t ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s).
Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là
NH
A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s.
W
Câu 26: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5 m2 . Biết cường độ âm chuẩn là
W
I 0 = 10−12 m2
. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB.
Y

35 37
Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 17Cl + X → n + Ar . Trong đó hạt X có
A
Z 18
QU

A. Z = 1 ; A = 3 . B. Z = 2 ; A = 4 . C. Z = 2 ; A = 3 . D. Z = 1 ; A = 1 .
Câu 28: Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorentz lên hạt điện tích

q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.
M


q>0 q<0 v q<0

q>0

  


v v v

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Y

Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì tốc độ ánh sáng tăng 1,35 lần. Biết chiết
4
DẠ

suất của nước đối với ánh sáng này là . Khi ánh sáng này truyền từ thuỷ tinh ra không khí thì bước sóng của
3

A. giảm 1,35 lần. B. giảm 1,8 lần. C. tăng 1,35 lần. D. tăng 1,8 lần.
Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0 . B. 16r0 . C. 25r0 . D. 9r0 .
Câu 31: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối
lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

L
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.

A
 π
Câu 32: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5cos  2π t −  cm, t được tính
 3

CI
bằng s ; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng. Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại
thời điểm
5 1 2 11

FI
A. s. B. s. C. s. D. s.
12 6 3 12
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Ban đầu các tụ C1 và C2 được tích điện ở các hiệu điện thế U1 = 20 V

OF
và U 2 = 10 V như hình vẽ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mF và có điện trở trong không đáng kể, các tụ
điện có điện dung C1 = C2 = 2 nF. Đóng khóa K trong mạch có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện
cực đại chạy qua cuộn cảm trong mạch dao động là L
A. 0,02 A.

ƠN
B. 0,03 A. + +
C. 0,04 A. C1
− − C2
D. 0,01 A. K
NH
Câu 34: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo
gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001 s và l = 0,900 ± 0, 002 m. Bỏ
qua sai số của số π . Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9, 648 ± 0, 003 m/s2. B. g = 9, 648 ± 0, 031 m/s2.
Y

C. g = 9,544 ± 0, 003 m/s2. D. g = 9,544 ± 0, 035 m/s2.


QU

Câu 35: Thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe a = 1
mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,64 μm. B. 0,70 μm. C. 0,60 μm. D. 0,50 μm.
M

Câu 36: Khi nghiên cứu về mô hình truyền tải điện năng đi xa trong phòng thực hành, một học sinh đo đạc
được điện áp khi truyền đi là 110 V, điện áp nơi tiêu thụ là 20 V với hệ số công suất của mạch tiêu thụ được

xác định là 0,8. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải của mô hình này bằng
A. 83,3 V. B. 65,8 V. C. 22,1 V. D. 16,5 V.
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A
Y

2 2
và B ở thời điểm t . Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc L (cm )
169
vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm
DẠ

144
N trên dây có vị trí cân bằng cách A một khoảng cm
khi dây duỗi thẳng. Vận tốc dao động của N có giá trị
lớn nhất bằng
m
A. 5π s .
0 0, 05 t (s)
m
B. 25π s .
m
C. 20π s .
m
D. 10π s .

L
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha,
cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆) song

A
song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C . Khoảng cách ngắn

CI
nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là
A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.
Câu 39: Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang,

FI
có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng nghiêng, được đặt cố định. Một con lắc lò xo được bố trí nằm trên
mặt phẳng nghiêng và gờ như hình vẽ. Biết lò xo có
N
độ cứng k = 10 , vật nặng có khối lượng m = 100

OF
m
g, hệ số ma sát giữa vật và các bề mặt là µ = 0, 2 . 
g
m
Lấy g = 10 s2
. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo
vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn ∆l rồi thả nhẹ. α

ƠN
Tốc độ cực đại của vật sau khi được thả ra là
A. 47,7 cm/s.
B. 63,7 cm/s.
C. 75,8 cm/s.
NH
D. 72,7 cm/s.
Câu 40: Đặt một điện áp u = U 2 cos (120π t ) V vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn
dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r
, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A , M ; M , N và N , B thì vôn kế lần lượt chỉ
các giá trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức: 2U AM = 2U MN = U NB = U . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
Y

tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?
QU

A. 3,8 μF. C
L, r R
B. 5,5 μF.
C. 6,3 μF. A M N B
D. 4,5 μF.
M

 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Câu 1: Điện trường gây bởi điện tích Q tại vị trí cách nó một khoảng r có cường độ được xác định bởi
Q Q Q Q
A. 9.109 . B. −9.109 . C. −9.109 . D. 9.109 .
Y

r r r2 r2
 Hướng dẫn: Chọn D.
DẠ

Biểu thức tính cường độ điện trường


Q
E = 9.109
r2
Câu 2: Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng
trường g là
1 g g 1 l l
A. T = . B. T = 2π . C. T = . D. T = 2π .
2π l l 2π g g
 Hướng dẫn: Chọn D.
Chu kì dao động của con lắc đơn

L
l
T = 2π

A
g
Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) ; U 0

CI
không đổi, ω thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch. Giá trị của ω lúc này là

FI
R 1
A. ω = LC . B. ω = . C. ω = . D. ω = RC
L LC
 Hướng dẫn: Chọn C.

OF
Mạch xảy ra cộng hưởng
1
ω=
LC
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng

ƠN
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cảm ứng điện từ. D. nhiệt điện.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 5: Trong hiệu tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn cùng pha, bước sóng λ . Quỹ tích các điểm có
NH
hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng bước sóng là
A. dãy cực tiểu liền kề trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn.
B. dãy cực đại liền kề trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn.
C. dãy cực tiểu xa trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất.
D. dãy cực đại xa trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất.
Y

 Hướng dẫn: Chọn A.


QU

Các điểm có ∆d = λ là dãy cực đại gần trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn nhất.
Câu 6: Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Để có thể dễ dàng đo được khoảng vân ta có thể
A. giảm bước sóng của ánh sáng dùng làm thí nghiệm.
B. tăng khoảng cách giữa hai khe.
C. tăng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát.
M

D. dịch chuyển màn quan sát lại gần hai khe Young.
 Hướng dẫn: Chọn C.

Để tăng khoảng vân, ta có thể tăng khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát.
Câu 7: Một sóng cơ có tần số f , truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ . Hệ thức
đúng là?
λ f
A. v = . B. v = λ f . C. v = 2πλ f . D. v = .
Y

f v
 Hướng dẫn: Chọn B.
DẠ

Biểu thức liên hệ giữa bước sóng λ , vận tốc truyền sóng v và tần số f là
v=λf
Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút
thì tần số của dòng điện phát ra là
60 np 60n
A. f = . B. f = pn . C. f = . D. f = .
np 60 p
 Hướng dẫn: Chọn C.
Tần số của máy phát điện

L
pn
f =

A
60
 π
Câu 9: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong

CI
 4
mạch là i = I 0 cos (ωt + ϕi ) . Giá trị của ϕi bằng
3π 3π

FI
π π
A. . B. . C. − . D. − .
4 2 2 4
 Hướng dẫn: Chọn A.

OF
π
Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ thì dòng điện trong tụ sớm pha hơn điện áp một góc
2
π π 3π
→ ϕi = + =
4 2 4
Câu 10: Gọi N1 và N2 là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng. Nếu mắc hai

ƠN
đầu của cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là
2
N  N1 N2 N2
A. U 2 = U1  2  . B. U 2 = U1 . C. U 2 = U1 . D. U 2 = U1 .
 N1  N2 N1 N1
NH
 Hướng dẫn: Chọn C.
Công thức máy biến áp
N2
U 2 = U1
N1
Y

Câu 11: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.
QU

C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. có nguồn điện.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
Câu 12: Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
M

B. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật.


C. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.


 Hướng dẫn: Chọn C.
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn
phát.
Y

Câu 13: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h
và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
DẠ

hc A c hA
A. λ0 = . B. λ0 = . C. λ0 = . D. λ0 = .
A hc hA c
 Hướng dẫn: Chọn A.
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0 , công thoát A với hằng số h và c
hc
λ0 =
A
Câu 14: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.

L
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.

A
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.

CI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.

FI
Câu 15: Gọi λch , λc , λl , λv lần lượt là bước sóng của các tia chàm, cam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới
đây là đúng?
A. λl > λv > λc > λch . B. λc > λl > λv > λch .

OF
C. λch > λv > λl > λc . D. λc > λv > λl > λch .
 Hướng dẫn: Chọn D.
Thứ tự đúng là

ƠN
λc > λv > λl > λch
Câu 16: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với biên độ A có cơ năng bằng
1 1
A. kA . B. kA2 . C. kA . D. kA2 .
2 2
NH
 Hướng dẫn: Chọn D.
Cơ năng của con lắc lò xo
1
E = kA2
2
Câu 17: Trong dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc
Y

A. luôn không đổi. B. giảm dần theo thời gian.


C. tăng dần theo thời gian. D. biến đổi theo quy luật sin của thời gian.
QU

 Hướng dẫn: Chọn B.


Dao động tắt dần, biên độ của con lắc giảm dần theo thời gian.
Câu 18: Trong quá trình lan truyền của sóng cơ. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng dao động
ngược pha nhau thì có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng ngắn nhất bằng
A. một bước sóng. B. nửa bước sóng.
M

C. một phần tư bước sóng. D. hai bước sóng.


 Hướng dẫn: Chọn B.

Hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau nửa bước sóng sẽ dao động
ngược pha nhau.
Câu 19: Một đoạn dây dẫn chiều dài l có cường độ dòng điện I chạy qua được đặt vuông góc với đường
sức từ của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B . Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được tính
Y

bằng công thức nào sau đây?


A. F = Il 2 B . B. F = I 2lB . C. F = IlB . D. F = IlB 2 .
DẠ

 Hướng dẫn: Chọn C.


Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với các đường sức
F = IBl
Câu 20: Một mẫu chất phóng xạ ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này
là T . Lượng hạt nhân của mẫu chất phóng xạ chưa phân rã ở thời điểm t là

T
 −
T
 −
t
 −
t

A. N 0 2 t
. B. N 0 1 − 2 t . C. N 0 2 T
. D. N 0 1 − 2 T .

L
   
 Hướng dẫn: Chọn C.

A
Lượng mẫu chất phóng xạ còn lại

CI
t

N = N0 2 T

Câu 21: Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng
nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?

FI
A. 0,2 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,6 μm.
 Hướng dẫn: Chọn D.

OF
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không
thể gây ra hiện tượng phát quang.
35
Câu 22: Hạt nhân 17 X có
A. 35 nuclôn. B. 18 proton. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron.
 Hướng dẫn: Chọn A.

ƠN
35
Hạt nhân 17 X có 35 nuclon.
1
Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng, đại lượng được gọi là
2π LC
NH
A. chu kì dao động riêng của mạch. B. tần số dao động riêng của mạch.
C. tần số góc riêng của mạch. D. biên độ dao động của mạch.
 Hướng dẫn: Chọn B.
1
Trong mạch dao động thì được gọi là tần số của mạch dao động.
2π LC
Y

1
Câu 24: Tụ điện có điện dung C = mF trong mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz sẽ có dung kháng
QU

π
bằng
A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 10 Ω.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Dung kháng của tụ điện
M

1
ZC =

1
ZC = = 10 Ω
 1 −3 
 .10  (100π )
π 
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos ( π t ) ( x tính bằng cm, t tính bằng s).
Y

Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động là
A. 3π cm/s. B. 6π cm/s. C. 2π cm/s. D. π cm/s.
DẠ

 Hướng dẫn: Chọn B.


Tốc độ lớn nhất của chất điểm trong quá trình dao động
vmax = ω A = 6π cm/s
W
Câu 26: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−5 m2 . Biết cường độ âm chuẩn là
W
I 0 = 10−12 m2
. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 70 dB. B. 80 dB. C. 60 dB. D. 50 dB.

L
 Hướng dẫn: Chọn A.
Mức cường độ âm tại điểm có cường độ âm:

A
I
L = 10 log

CI
I0

L = 10 log
(10 ) = 70 dB
−5

(10 )
−12

FI
35 37
Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 17Cl + ZA X → n + 18 Ar . Trong đó hạt X có
A. Z = 1 ; A = 3 . B. Z = 2 ; A = 4 . C. Z = 2 ; A = 3 . D. Z = 1 ; A = 1 .

OF
 Hướng dẫn: Chọn A.
Phương trình phản ứng:
35
Cl + 13 X → 01n + 18
17
37
Ar
Hạt nhân X có Z = 1 và A = 3 .

ƠN
Câu 28: Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorentz lên hạt điện tích

q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.


q<0
NH
q>0 v q<0

q>0
  
v v v

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Y

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


QU

 Hướng dẫn: Chọn D.


Điện tích chuyển động tròn → lực Lorentz có chiều hướng vào tâm quỹ đạo.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều
chuyển động của điện tích dương (nếu điện tích là âm thì ngược lại), ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của
lực Lorentz → Hình 4 là phù hợp.
M

Câu 29: Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ thuỷ tinh vào nước thì tốc độ ánh sáng tăng 1,35 lần. Biết chiết
4
suất của nước đối với ánh sáng này là . Khi ánh sáng này truyền từ thuỷ tinh ra không khí thì bước sóng của

3

A. giảm 1,35 lần. B. giảm 1,8 lần. C. tăng 1,35 lần. D. tăng 1,8 lần.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tốc độ của ánh sáng tăng 1,35 lần khi ánh sáng này truyền từ thủy tinh vào nước
Y

n
→ tt = 1,35 → ntt = 1,8
DẠ

nn
Khi ánh sáng truyền từ thủy tinh ra không khí thì vận tốc truyền sóng tăng ntt lần, do vậy bước sóng tăng
1,8 lần.
Câu 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 . Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0 . B. 16r0 . C. 25r0 . D. 9r0 .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Bán kính quỹ đạo M
rM = n 2 r0 → rO − rM = ( 52 − 32 ) r0 = 16r0 .

L
Câu 31: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối

A
lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV.

CI
C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 1,863 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng

FI
→ phản ứng này thu năng lượng :
∆E = ∆uc 2 = ( 0, 02 ) . ( 931,5) = 18, 63 MeV

OF
 π
Câu 32: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5cos  2π t −  cm, t được tính
 3
bằng s ; gốc tọa độ được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng. Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại
thời điểm

ƠN
5 1 2 11
A. s. B. s. C. s. D. s.
12 6 3 12
 Hướng dẫn: Chọn A.
NH

∆ϕ
−A +A
O
Y
QU

t=0

Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn.


π
o t = 0 thì ϕ0 = − → điểm M trên đường tròn.
M

3
o vị trí lò xo không biến dạng x = 0 .
Thời gian cần tìm

 5π 
 
6  5
∆t =  = s
( 2π ) 12
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Ban đầu các tụ C1 và C2 được tích điện ở các hiệu điện thế U1 = 20 V
Y

và U 2 = 10 V như hình vẽ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mF


DẠ

L
và có điện trở trong không đáng kể, các tụ điện có điện dung
C1 = C2 = 2 nF. Đóng khóa K trong mạch có dao động điện từ tự
+ +
do. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm trong mạch C1
− − C2
dao động là K
A. 0,02 A.
B. 0,03 A.
C. 0,04 A.
D. 0,01 A.

L
 Hướng dẫn: Chọn D.

A
Tần số góc của mạch dao động

CI
1
ω=
LCnt
1 rad
= 106

FI
ω= s
(1.10 )(1.10 )
−3 −9

Tụ C1 tích điện ở hiệu điện thế lớn hơn, do đó ngay khi đóng khóa K tụ C1 sẽ phóng điện qua tụ C2 . Dòng

OF
điện cực đại tương ứng
U1 − U 2
I max =

( 20 ) − (10 ) = 0, 01 A 

ƠN
I max =
(1.10−3 ) . (106 )
Câu 34: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo
gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0, 001 s và l = 0,900 ± 0, 002 m. Bỏ
NH
qua sai số của số π . Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
A. g = 9, 648 ± 0, 003 m/s2. B. g = 9, 648 ± 0, 031 m/s2.
C. g = 9,544 ± 0, 003 m/s2. D. g = 9,544 ± 0, 035 m/s2.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Chu kì dao động của con lắc đơn
Y

l
T = 2π
QU

g
2 l
→ g = ( 2π )
T2

g = ( 2π )
2 ( 0,900 ) = 9, 64833 m/s2
2
M

(1,919 )
Sai số tuyệt đối của phép đo:

 ∆l ∆T 
∆g = g  + 2 
l T 
 ( 0, 002 ) ( 0, 001)  = 0, 0314 2
∆g = ( 9, 64833)  + 2.  m/s
 ( 0,900 ) (1,919 ) 
Y

Ghi kết quả


DẠ

T = 9, 648 ± 0, 031 m/s2


Câu 35: Thí nghiệm giao thoa Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe a = 1
mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,64 μm. B. 0,70 μm. C. 0,60 μm. D. 0,50 μm.
Câu 27: Chọn C.
Ta có :
 Dλ
 xM = 5 a

L

 x = 3,5 ( D + 0, 75 ) λ

A
 M a

CI
→ 5D = 3,5 ( D + 0, 75 ) → D = 1, 75 m.
Bước sóng dùng trong thí nghiệm

FI
xM = 5
a
xa ( 5, 25.10 ) . (1.10 )
−3 −3

OF
→ λ= = = 0, 6 μm
5D 5. (1,75)
Câu 36: Khi nghiên cứu về mô hình truyền tải điện năng đi xa trong phòng thực hành, một học sinh đo đạc
được điện áp khi truyền đi là 110 V, điện áp nơi tiêu thụ là 20 V với hệ số công suất của mạch tiêu thụ được
xác định là 0,8. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải của mô hình này bằng

ƠN
A. 83,3 V. B. 65,8 V. C. 22,1 V. D. 16,5 V.
 Hướng dẫn: Chọn A.
NH
 
U U tt

cos ϕtt

∆U

Từ giản đồ vecto, ta có
Y

U 2 = ∆U 2 + U tt2 + 2U tt ∆U cos ϕtt


QU

2 2
(110 ) = ∆U 2 + ( 20 ) + 2. ( 20 ) ∆U ( 0,8 )
∆U 2 + 32∆U − 9600 = 0
→ ∆U = 83,3 V
Câu 37: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
M

điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở thời điểm t . Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc
vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm

N trên dây có vị trí cân bằng cách A một khoảng cm L2 (cm 2 )


khi dây duỗi thẳng. Vận tốc dao động của N có giá trị 169

lớn nhất bằng 144


m
A. 5π s .
Y

m
B. 25π s .
DẠ

m
C. 20π s .
0 0, 05 t (s)
m
D. 10π s .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khoảng cách giữa hai phần tử sóng
L = ∆x 2 + ∆u 2 → L2 = ∆x 2 + ∆u 2
Trong đó ∆x là khoảng cách giữa A và B theo phương truyền sóng, ∆u là khoảng cách giữa A và B theo
phương dao động của các phần tử môi trường.
Với A là một nút sóng

L
→ ∆u 2 = uB2

A
Từ đồ thị ta có
L2 = 122 + 52 cos 2 ( 20π t ) cm2

CI
→ ∆x = 12 cm → λ = 48 cm
và aB = 5 cm

FI
T = 0, 2 s
λ
Với N có vị trí cân bằng cách nút một khoảng

OF
12
1
aB = 2,5 cm
→ aN =
2
Vận tốc dao động của điểm N có giá trị lớn nhất là
vNmax = ωaN

ƠN
m
vNmax = (10π )( 2, 5 ) = 25π s 
Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha,
cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆) song
NH
song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C . Khoảng cách ngắn
nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là
A. 0,56 cm. B. 0,64 cm. C. 0,43 cm. D. 0,5 cm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
k =0
Y

M

QU

d1 d2

A x B
M

Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k = 0 .
 1

→ d 2 − d1 =  0 +  λ = 1 cm (1)
 2
Từ hình vẽ, ta có:
 d12 = 22 + x 2
 2 2
(2)
2
 d 2 = 2 + ( 8 − x )
Y

Từ (1) và (2)
DẠ

2
→ 22 + ( 8 − x ) − 22 + x 2 = 1
Giải phương trình trên ta thu được
x = 3, 44 cm
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là
4 – 3,44 = 0,56 cm 
Câu 39: Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang, có một chiếc gờ thẳng, dài, nằm ngang,
có thành phẳng, vuông góc với mặt phẳng nghiêng, được đặt cố định. Một con lắc lò xo được bố trí nằm trên
mặt phẳng nghiêng và gờ như hình vẽ. Biết lò xo có

L
N
độ cứng k = 10 m , vật nặng có khối lượng m = 100

A
g, hệ số ma sát giữa vật và các bề mặt là µ = 0, 2 . 
g
m
Lấy g = 10 . Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo

CI
s2

vật đến vị trí lò xo giãn một đoạn ∆l rồi thả nhẹ. α


Tốc độ cực đại của vật sau khi được thả ra là

FI
A. 47,7 cm/s.
B. 63,7 cm/s.
C. 75,8 cm/s.

OF
D. 72,7 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn D.

N2

ƠN

N1

⊙ Fms1

⊙ Fms 2
NH

P
α

Dao động của con lắc là dao động tắt dần dưới tác dụng của hai lực ma sát tại hai bề mặt tiếp xúc. Do đó,
con lắc có tốc độ cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên.
Y

Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn


µ ( N1 + N 2 )
QU

∆l0 =
k
Mặc khác, từ hình vẽ, ta có
N1 = mg sin α và N 2 = mg cos α
µ mg ( sin α + cos α )
→ ∆l0 =
M

k
1 3
( 0, 2 ) (100.10−3 ) . (10 )  + 

∆l0 = 2 2 
= 2, 73 cm
(10 )
Biên độ dao động của con lắc trong nửa chu kì đầu
A = (10 ) − ( 2, 73) = 7, 27 cm
Y

Tốc độ dao động cực đại


DẠ

vmax = ω A

vmax =
(10 ) . ( 7, 27 ) = 72, 7 cm
s
(100.10 ) −3
Câu 40: Đặt một điện áp u = U 2 cos (120π t ) V vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R = 125 Ω, cuộn
dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung C của tụ, chọn r
, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng vào các điểm A , M ; M , N và N , B thì vôn kế lần lượt chỉ
các giá trị U AM , U MN , U NB thỏa mãn biểu thức: 2U AM = 2U MN = U NB = U . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

L
tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị gần nhất với giá trị nào?

A
A. 3,8 μF. C
L, r R
B. 5,5 μF.

CI
C. 6,3 μF. A M N B
D. 4,5 μF.
 Hướng dẫn: Chọn B.

FI
Từ giả thuyết bài toán ta có :
U AM = U MN  R 2 = r 2 + Z L2

OF
  2 2
U NB = 2U AM →  ZC = 4R
U = U  2 2 2
 NB  ZC = ( R + r ) + ( Z L − Z C )

 Z L = 1252 − r 2

ƠN
 r = 75
→  Z C = 250Ω →  Ω
 2  Z L = 100
2
(
2502 = (125 + r ) + 1252 − r 2 − 250
 )
Điện dụng của mạch khi điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại
NH
2
(R + r) + Z L2
Z Co = = 500 Ω
ZL
→ C ≈ 5,3 μF
Y

 HẾT 
QU
M

Y
DẠ
08. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 8 - ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2023
Mã BXD8 (Dự đoán minh Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L
(Đề thi gồm 5 trang)

A
Họ & Tên: …………………………..

CI
Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra một loạt các

FI
họa âm có tần số 2 f 0 , 3 f 0 , 4 f 0 ... Họa âm thứ tư có tần số là
A. 4 f 0 . B. f 0 . C. 3 f 0 . D. 2 f 0 .

OF
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của hiệu điện thế là
A. oát (W). B. ampe (A). C. culông (C). D. vôn (V).
Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn
quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, khoảng cách

ƠN
từ vị trí có vân tối đến vân trung tâm là
kλ D  1  λD
A. x = với k = 0,1, 2,3... B. x =  k +  với k = 0,1, 2,3...
a  2 a
kλa  1  λD
C. x = với k = 0,1, 2,3... D. x =  k +  với k = 0,1, 2,3...
NH
D  2 a
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng
của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong
mạch khi
Z3
Y

A. ZC = . B. 3Z L < Z C . C. Z L = Z C . D. Z L < Z C .
3
QU

Câu 5: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g .
Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì phương trình động lực học cho vật có dạng
g
α ′′ + α = 0
l
g
M

Đại lượng có đơn vị là


l
B. ( ms ) 2 .
2
A. 1
. C. ( rad
s ) . D. ( kgs ) 2 .

Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là ϕ1 và ϕ2 . Hai dao động ngược
pha khi hiệu ϕ2 − ϕ1 có giá trị bằng
 1
A.  2n +  π với n = 0, ±1, ±2,... B. 2nπ với n = 0, ±1, ±2,...
Y

 4
 1
DẠ

C. ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2,... D.  2n +  π với n = 0, ±1, ±2,...


 2
Câu 7: Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để chiếu điện, chụp điện?
A. Tia α . B. Tia X . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
Câu 8: Trong sóng cơ cho tốc độ lan truyền dao động trong môi trường là v , chu kì của sóng là T . Bước
sóng của sóng này bằng
v T
A. Tv . B. T 2v . C. . D. .
T v
Câu 9: Số nuclon có trong hạt nhân 36 Li là
A. 2. B. 9. C. 6. D. 3.

L
Câu 10: Trong điện xoay chiều, các đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?

A
A. Cường độ dòng điện. B. Suất điện động.
C. Hiệu điện thế. D. Công suất.

CI
Câu 11: Sau các cơn mưa chúng ta thường quan sát thấy cầu vồng. Sự hình thành cầu vồng được giải thích
chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.

FI
B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.

OF
ƠN
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
NH
Khi hoạt động có tác dụng làm giảm điện áp xoay chiều.
Câu 13: Tia lửa điện có bản chất là dòng điện
A. trong chất bán dẫn. B. trong kim loại.
C. trong chất điện phân. D. trong chất khí.
Câu 14: Dao động của một vật là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F0 cos ( 20π t ) , F0
Y

không đổi. Chu kì dao động của vật là


QU

A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 2,1 s. D. 1,5 s.


Câu 15: Bộ phận nào sau đây không có trong sơ đồ khối của một máy quang phổ lăng kính?
A. Ống chuẩn trực. B. Mạch biến điệu. C. Buồng tối. D. Hệ tán sắc.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa.
a
Khi vật qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là a . Thương số bằng
M

x
k m m k
A. − . B. − . C. − . D. − .

2m 2k k m
Câu 17: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với các ánh sáng đơn sắc khác nhau, các photon đều mang năng lượng như nhau.
B. Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
Y

C. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.


D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
DẠ

Câu 18: Gọi m p là khối lượng của proton, mn là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng của hạt nhân
c2
A
Z X và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng  Zm p + ( A − Z ) mn − m X  được gọi là
A
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân.
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ . Ở mặt nước, M là điểm cực đại giao thoa cách
hai nguồn những khoảng là d1 và d 2 . Công thức nào sau đây đúng?
 1  1

L
A. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,... B. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,...
 4  3

A
 1
C. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,... D. d 2 − d1 = k λ với k = 0, ±1, ±2,...
 2

CI
Câu 20: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.

FI
C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía đáy khi truyền qua lăng kính.

OF
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Công thức nào sau đây đúng độ lệch pha giữa
điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch?
R R Z Z
A. tan ϕ = . B. tan ϕ = . C. tan ϕ = L . D. cos ϕ = .

ƠN
2Z L Z R R
Câu 22: Trong điện trường đều, hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện và đường sức điện
có chiều từ M đến N . Theo chiều từ M đến N thì điện thế
A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. tăng rồi lại giải.
NH
Câu 23: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường

B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều
NMQPN . Lực từ tác dụng lên cạnh MN cùng hướng với N P

A. vectơ PQ .
Y


 ⊗B
B. vectơ NP .
QU


C. vectơ QM . M
 Q
D. vectơ MN .
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao động điều hòa với
biên độ 5 cm thì động năng cực đại của con lắc là
A. 0,25 J. B. 0,06 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J.
M

Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
500 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng D với D = 1200 a . Trên

màn, khoảng vân giao thoa là


A. 0,60 mm. B. 0,5 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm.
Câu 26: Cho phản ứng nhiệt hạch 11H + 13 H → 24 He . Biết khối lượng của 11H ; 13 H và 24 He lần lượt là 1,0073
MeV
u; 3,0155 u và 4,0015 u. Lấy 1u = 931,5 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là
Y

c2
A. 25,5 MeV. B. 23,8 MeV. C. 19,8 MeV. D. 21, 4 MeV.
DẠ

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
thì cảm kháng của đoạn mạch là 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng
A. 0,58. B. 0,55. C. 0,59. D. 0,33.
Câu 28: Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1), (2) và (3) biểu diễn các
  
vecto v , E và B . Kết luận nào sau đây là đúng? (2)
(1)
  
A. Nếu (1) biễu điễn v thì (2) là E và (3) là B .

L
  
B. Nếu (1) biễu điễn v thì (2) là B và (3) là E .

A
  
C. Nếu (1) biểu diễn E thì (2) là v và (3) là B .
   M
D. Nếu (1) biểu diễn B thì (2) là E và (3) là v .

CI
(3)

FI
Câu 29: Trong chân không, một tia X và một tia tử ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2 nm và 300 nm. Tỉ số
giữa năng lượng mỗi photon của tia X và năng lượng mỗi photon của tia tử ngoại là

OF
A. 1500. B. 3000. C. 750. D. 2200.
W W
Câu 30: Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 m2
. Tại một điểm có cường độ âm là 10−6 m2
thì mức cường độ
âm tại đó là
A. 10 B. B. 8 B. C. 4 B. D. 6 B.

ƠN
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và cách màn
quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, M và N là
hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7, 7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng MN
là 6,6 mm. Giữ nguyên các điều kiện ban đầu, thay ánh áng có bước sóng λ bằng ánh sáng có bước sóng
NH
4
λ ′ = λ . Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′ cách vân trung tâm
5
A. 3,8 mm. B. 4,4 mm. C. 5,5 mm. D. 6,6 m.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất
của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển
Y

thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện
QU

áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết quả như hình bên
(các đường hình sin). Hệ số công suất của đoạn mạch này là
A. 0,57.
B. 1,00.
C. 0,71.
M

D. 0,92.

Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại,
giá trị cực đại này là 200 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là
A. 100 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V.
Y

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy rung. Khi máy
rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Đầu A được coi là một
DẠ

nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 12 Hz thì trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất của máy rung để trên dây có sóng dừng là
A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6 Hz.
Câu 35: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có
li độ x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
x(cm)
của x1 và x2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản đồ +4
Frenel, dao động của vật được biểu diễn bằng một vecto

L
x1
5π rad
quay. Biết tốc độ góc của vecto quay này là . Động

A
3 s O t

năng của vật tại thời điểm t = 0, 2 s là x2

CI
A. 2,20 mJ. −4
B. 4,40 mJ.
C. 3,40 mJ.

FI
D. 1,25 mJ.
Câu 36: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở R

OF
giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1 A. Chuyển K
đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông
πΦ0
riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ 0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng
τ

ƠN
R R K
a b

ξ,r R R C L
NH
A

A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V.


Câu 37: Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một người 10 ml một dung dịch
Y

24 mol
chứa chất phóng xạ Na với nồng độ 10−3 lít . Cho biết chu kì bán rã của 24
Na là 15 giờ. Sau 6 giờ kể từ
QU

24
thời điểm tiêm vào cơ thể người ta lấy ra 10 ml máu và tìm thấy có 1, 78.10 −8 mol chất phóng xạ Na . Giả
thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Thể tích máu của người đó là
A. 42,6 lít. B. 2,13 lít. C. 4,26 lít. D. 21,3 lít.
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N.m một đầu gắn vào
M

vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt
nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di
k
chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi


g
m
vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì
M
dao động của m bằng
A. 0,15 s.
B. 0,20 s.
Y

C. 0,22 s.
DẠ

D. 0,17 s.
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường
tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C ) trên mặt
nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa.
Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động ngược pha
với nguồn. Đoạn thẳng AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 4,3a . B. 4,1a . C. 4, 4a . D. 4,7a .
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn cảm thuần, tụ điện C

L
có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

A
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U AB = 12 V. Khi C
R L
M
C = C1 thì U AM = 16 V, U MB = 20 V. Khi C = C2 thì U AM = 10 •

CI
A B
V. Giá trị U MB lúc này bằng
A. 20,0 V. B. 16,0 V.

FI
C. 18,4 V. D. 12,6 V.

OF
 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

ƠN
Câu 1: Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số f 0 thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra một loạt các
họa âm có tần số 2 f 0 , 3 f 0 , 4 f 0 ... Họa âm thứ tư có tần số là
A. 4 f 0 . B. f 0 . C. 3 f 0 . D. 2 f 0 .
 Hướng dẫn: ChọnA.
NH
Họa âm thứ tư có tần số là 4 f 0 .
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị của hiệu điện thế là
A. oát (W). B. ampe (A). C. culông (C). D. vôn (V).
 Hướng dẫn: Chọn D.
Y

Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn.


Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn
QU

quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, khoảng cách
từ vị trí có vân tối đến vân trung tâm là
kλ D  1  λD
A. x = với k = 0,1, 2,3... B. x =  k +  với k = 0,1, 2,3...
a  2 a
M

kλa  1  λD
C. x = với k = 0,1, 2,3... D. x =  k +  với k = 0,1, 2,3...
D  2 a

 Hướng dẫn: Chọn B.


Vị trí cho vân tối trong giao thoa Young
 1  Dλ
x = k +  với k = 0,1, 2,3...
 2 a
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng
Y

của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong
DẠ

mạch khi
Z3
A. ZC = . B. 3Z L < Z C . C. Z L = Z C . D. Z L < Z C .
3
 Hướng dẫn: Chọn D.
Để điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện thì mạch phải có tính dung kháng
Z L < ZC
Câu 5: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g .
Khi vật qua vị trí có li độ góc α thì phương trình động lực học cho vật có dạng
g

L
α ′′ + α = 0
l

A
g
Đại lượng có đơn vị là
l

CI
1 2 2 kg 2
A. s . B. ( ms ) . C. ( rad
s ) . D. ( s ) .
 Hướng dẫn: Chọn C.

FI
g 2
Đại lượng có đơn vị là ( rad
s ) .
l
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là ϕ1 và ϕ2 . Hai dao động ngược

OF
pha khi hiệu ϕ2 − ϕ1 có giá trị bằng
 1
A.  2n +  π với n = 0, ±1, ±2,... B. 2nπ với n = 0, ±1, ±2,...
 4

ƠN
 1
C. ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2,... D.  2n +  π với n = 0, ±1, ±2,...
 2
 Hướng dẫn: Chọn C.
Hai dao động ngược pha thõa mãn
NH
ϕ2 − ϕ1 = ( 2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2,...
Câu 7: Trong y học, tia nào sau đây thường được sử dụng để chiếu điện, chụp điện?
A. Tia α . B. Tia X . C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Trong y học, tia X được dùng để chiếu điện, chụp điện.
Y

Câu 8: Trong sóng cơ cho tốc độ lan truyền dao động trong môi trường là v , chu kì của sóng là T . Bước
QU

sóng của sóng này bằng


v T
A. Tv . B. T 2v . C. . D. .
T v
 Hướng dẫn: Chọn A.
Bước sóng của sóng
M

λ = vT
Câu 9: Số nuclon có trong hạt nhân 36 Li là

A. 2. B. 9. C. 6. D. 3.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Số nuclon trong hạt nhân
A=6
Câu 10: Trong điện xoay chiều, các đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng?
Y

A. Cường độ dòng điện. B. Suất điện động.


DẠ

C. Hiệu điện thế. D. Công suất.


 Hướng dẫn: Chọn D.
Trong điện xoay chiều, công suất không có giá trị hiệu dụng.
Câu 11: Sau các cơn mưa chúng ta thường quan sát thấy cầu vồng. Sự hình thành cầu vồng được giải thích
chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ.
B. tán sắc ánh sáng.

L
C. giao thoa ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.

A
CI
FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
Cầu vồng được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.

OF
Khi hoạt động ở chế độ có tải, máy biến áp này có tác dụng làm
A. giảm giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. B. giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. D. tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
 Hướng dẫn: Chọn A.

ƠN
Máy biến áp có
N1 > N 2 → máy hạ áp
Khi hoạt động có tác dụng làm giảm điện áp xoay chiều.
Câu 13: Tia lửa điện có bản chất là dòng điện
NH
A. trong chất bán dẫn. B. trong kim loại.
C. trong chất điện phân. D. trong chất khí.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tia lửa điện có bản chất là dòng điện trong chất khí.
Câu 14: Dao động của một vật là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực f = F0 cos ( 20π t ) , F0
Y

không đổi. Chu kì dao động của vật là


QU

A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 2,1 s. D. 1,5 s.


 Hướng dẫn: Chọn B.
Chu kì dao động của vật

T= = 0,1 s
( 20π )
M

Câu 15: Bộ phận nào sau đây không có trong sơ đồ khối của một máy quang phổ lăng kính?
A. Ống chuẩn trực. B. Mạch biến điệu. C. Buồng tối. D. Hệ tán sắc.

 Hướng dẫn: Chọn B.


Mạch biến điệu có trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến.
Câu 16: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hòa.
a
Khi vật qua vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là a . Thương số bằng
Y

x
k m m k
A. − . B. − . C. − . D. − .
DẠ

2m 2k k m
 Hướng dẫn: Chọn D.
Gia tốc của vật dao động điều hòa
k
a = −ω 2 x = − x
m
a k
=−
x m
Câu 17: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với các ánh sáng đơn sắc khác nhau, các photon đều mang năng lượng như nhau.

L
B. Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

A
C. Photon chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

CI
 Hướng dẫn: Chọn A.
Với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì photon của chúng mang năng lượng khác nhau.
Câu 18: Gọi mp là khối lượng của proton, mn là khối lượng của nơtron, mX là khối lượng của hạt nhân

FI
c2
A
ZX và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượng  Zm p + ( A − Z ) mn − m X  được gọi là
A

OF
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. khối lượng nghỉ của hạt nhân.
C. độ hụt khối của hạt nhân. D. năng lượng liên kết của hạt nhân.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Đại lượng
c2

ƠN
 Zm p + ( A − Z ) mn − m X 
A
được gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân.
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ . Ở mặt nước, M là điểm cực đại giao thoa cách
NH
hai nguồn những khoảng là d1 và d 2 . Công thức nào sau đây đúng?
 1  1
A. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,... B. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,...
 4  3
 1
C. d 2 − d1 =  k +  λ với k = 0, ±1, ±2,... D. d 2 − d1 = k λ với k = 0, ±1, ±2,...
Y

 2
QU

 Hướng dẫn: Chọn D.


Điểm cực đại giao thoa thì có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng
d 2 − d1 = k λ với k = 0, ±1, ±2,...
Câu 20: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
M

B. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D. Ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía đáy khi truyền qua lăng kính.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
thì cảm kháng và tổng trở của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z . Công thức nào sau đây đúng độ lệch pha giữa
Y

điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch?


DẠ

R R Z Z
A. tan ϕ = . B. tan ϕ = . C. tan ϕ = L . D. cos ϕ = .
2Z L Z R R
 Hướng dẫn: Chọn C.
Công thức tính độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch so với cường độ dòng điện trong mạch
ZL
tan ϕ =
R
Câu 22: Trong điện trường đều, hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện và đường sức điện
có chiều từ M đến N . Theo chiều từ M đến N thì điện thế

L
A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. tăng rồi lại giải.
 Hướng dẫn: Chọn C.

A
Theo chiều của đường sức thì điện thế luôn giảm.

CI
Câu 23: Một khung dây dẫn kín hình chữ nhật MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường

B vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Trong khung dây có dòng điện chạy theo chiều
NMQPN . Lực từ tác dụng lên cạnh MN cùng hướng với

FI
N P

A. vectơ PQ . 
 ⊗B
B. vectơ NP .

OF

C. vectơ QM . M
 Q
D. vectơ MN .
 Hướng dẫn: Chọn B.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái trong xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện ta thấy lực từ tác dụng

ƠN

lên MN cùng chiều với vecto NP .
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m. Khi con lắc dao động điều hòa với
biên độ 5 cm thì động năng cực đại của con lắc là
NH
A. 0,25 J. B. 0,06 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J.

 Hướng dẫn: Chọn B.


Động năng cực đại của con lắc bằng cơ năng
1 2
E= kA
Y

2
1 2
QU

E= ( 50 ) ( 5.10−2 ) = 0, 0625 J
2
Câu 25: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
500 nm. Hai khe hẹp cách nhau một khoảng a và cách màn quan sát một khoảng D với D = 1200 a . Trên
màn, khoảng vân giao thoa là
A. 0,60 mm. B. 0,5 mm. C. 0,72 mm. D. 0,36 mm.
M

 Hướng dẫn: Chọn A.


Khoảng vân giao thoa


i=
a
i = (1200 ) . ( 500.10−9 ) = 0, 60 mm
Câu 26: Cho phản ứng nhiệt hạch 11H + 13 H → 24 He . Biết khối lượng của 11H ; 13 H và 24 He lần lượt là 1,0073
Y

MeV
u; 3,0155 u và 4,0015 u. Lấy 1u = 931,5 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là
DẠ

c2
A. 25,5 MeV. B. 23,8 MeV. C. 19,8 MeV. D. 21, 4 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Năng lượng phản ứng tỏa ra
∆E = ( mtruoc − msau ) c 2
∆E = (1, 0073) + ( 3, 0155) − ( 4, 0015)  ( 931,5 ) = 19,8 MeV
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 20 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
thì cảm kháng của đoạn mạch là 30 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng
A. 0,58. B. 0,55. C. 0,59. D. 0,33.

L
 Hướng dẫn: Chọn B.

A
Hệ số công suất của đoạn mạch
R

CI
cos ϕ =
R + Z L2
2

cos ϕ =
( 20 ) = 0,55

FI
2 2
( 20 ) + ( 30 )
Câu 28: Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1), (2) và (3) biểu diễn các

OF
  
vecto v , E và B . Kết luận nào sau đây là đúng? (2)
(1)
  
A. Nếu (1) biễu điễn v thì (2) là E và (3) là B .
  
B. Nếu (1) biễu điễn v thì (2) là B và (3) là E .

ƠN
  
C. Nếu (1) biểu diễn E thì (2) là v và (3) là B .
   M
D. Nếu (1) biểu diễn B thì (2) là E và (3) là v .

(3)
NH
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
  
o khi sóng điện từ truyền qua M , tại đó các vecto E , B và v theo thứ tự, tao thành một tam diện
Y

thuận.
Câu 29: Trong chân không, một tia X và một tia tử ngoại có bước sóng lần lượt là 0,2 nm và 300 nm. Tỉ số
QU

giữa năng lượng mỗi photon của tia X và năng lượng mỗi photon của tia tử ngoại là
A. 1500. B. 3000. C. 750. D. 2200.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tỉ số năng lượng photon tương ứng của tia X và hồng ngoại
hc
M

ε=
λ
εX λ

= HN
eHN λX
εX
=
( 300 ) = 1500
eHN ( 0, 2 )
W W
Câu 30: Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 . Tại một điểm có cường độ âm là 10−6 thì mức cường độ
Y

m2 m2
âm tại đó là
DẠ

A. 10 B. B. 8 B. C. 4 B. D. 6 B.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Mức cường độ âm tại điểm đang xét
I
L = log
I0
L = log
(10 ) = 6 B
−6

(10 )−12

Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và cách màn

L
quan sát một khoảng D . Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn, M và N là
hai vị trí của 2 vân sáng. Biết MN = 7, 7 mm và khoảng cách giữa 2 vân tối xa nhau nhất trong khoảng MN

A
là 6,6 mm. Giữ nguyên các điều kiện ban đầu, thay ánh áng có bước sóng λ bằng ánh sáng có bước sóng

CI
4
λ ′ = λ . Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′ cách vân trung tâm
5
A. 3,8 mm. B. 4,4 mm. C. 5,5 mm. D. 6,6 m.

FI
 Hướng dẫn: Chọn B.
M và N là hai vân sáng
MN = ki = 7, 7 mm (1)

OF
Khoảng cách xa nhất giữa hai vân tối trên MN tương ứng với hai vân tối nằm ngay bên trong M và N
( k − 1) i = 6, 6 mm (2)
Từ (1) và (2) lập tỉ số
k ( 7, 7 )

ƠN
=
k − 1 ( 6,6 )
k 7
= → k =7
k −1 6
NH
Thay vào (1)
i = 1,1 mm
4 4
→ i′ = i = . (1,1) = 0,88 mm
5 5
Vị trí cho vân sáng bậc 5 của bức xạ λ ′
Y

x5 = ( 5 ) . ( 0,88 ) = 4, 4 mm
QU

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất
của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển
thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện
áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết quả như hình bên
(các đường hình sin). Hệ số công suất của đoạn mạch này là
M

A. 0,57.
B. 1,00.

C. 0,71.
D. 0,92.

 Hướng dẫn: Chọn D.


Từ đồ thị ta thấy, chu kì của điện áp và dòng điện tương ứng
Y

T = 16 ô
DẠ

Hai thời điểm liên tiếp nhau mà cả điện áp và dòng điện đi qua vị trí 0 và đang tăng giảm cách nhau 1 ô. Vậy
độ lệch pha giữa chúng là
∆t
∆ϕ = 2π
T
1 π
∆ϕ = 2π   =
 16  8
Hệ số công suất của đoạn mạch
π 

L
cos   = 0,92
8

A
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (ωt ) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ

CI
điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại,
giá trị cực đại này là 200 V. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có thể nhận giá trị lớn nhất là
A. 100 V. B. 50 V. C. 60 V. D. 35 V.

FI
 Hướng dẫn: Chọn A.
C

OF

U RL 
UL

A

U Cmax

ƠN

U
NH
B
Khi thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì u ⊥ uRL .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có
U R2 = U L (U C − U L ) (1)
Y

U R2 = −U L2 + U CU L
QU

Phương trình trên cho thấy


UC ( 200 ) = 100
U R = U Rmax khi U L = − =− V (2)
2. ( −1) 2. ( −1)
Thay (2) vào (1)
(100 )( 200 − 100 ) = 100 V
M

UR =
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang có đầu B cố định, đầu A nối với một máy rung. Khi máy

rung hoạt động, đầu A dao động điều hòa thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Đầu A được coi là một
nút sóng. Tăng tần số của máy rung thêm một lượng 12 Hz thì trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tần số nhỏ nhất của máy rung để trên dây có sóng dừng là
A. 4 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 6 Hz.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Y

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định
DẠ

v nv
l=n → f =
2f 2l
Theo giả thuyết bài toán
f + 12 6
=
f 4
→ f = 24 Hz
Tần số nhỏ nhất cho sóng dừng trên dây ứng với trên dây có 1 bó sóng
24
f min = = 6 Hz
4

L
Câu 35: Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có

A
li độ x1 và x2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
x(cm)
của x1 và x2 theo thời gian t . Theo phương pháp giản đồ +4

CI
Frenel, dao động của vật được biểu diễn bằng một vecto x1
5π rad
quay. Biết tốc độ góc của vecto quay này là . Động
3 s O t

FI
năng của vật tại thời điểm t = 0, 2 s là x2
A. 2,20 mJ. −4

OF
B. 4,40 mJ.
C. 3,40 mJ.
D. 1,25 mJ.

 Hướng dẫn: Chọn S.

ƠN
Tốc độ góc của vecto quay bằng tần số góc của vật dao động điều hòa
5π rad
ω=
3 s
Từ đồ thị, ta thấy
NH
π
ϕ2 − ϕ1 =
2
 5π 2π 
x2 = 4 cos  t +  cm
 3 3 
Y

 5π π
→ x1 = 3cos  t +  cm
 3 6
QU

→ A = 5 cm
Tại t = 0,5 s
x1 = 0 cm và x2 = −4 cm
→ x = −4 cm
M

Động năng của vật


1
Ed = mω 2 ( A2 − x 2 )

2
2
1  5π 
Ed = . (100.10−3 )   ( 5.10−2 ) − ( −4.10−2 )  = 1, 25 mJ
2 2

2  3   
Câu 36: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở R
Y

giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1 A. Chuyển K
DẠ

đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông
πΦ0
riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ 0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng
τ
R R K
a b

ξ,r

L
R R C L

A
A

CI
A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi khóa K ở chốt a , mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (đoạn mạch chứa tụ không có dòng điện đi qua).

FI
Do đó hiệu điện thế mạch ngoài là
U = ξ − Ir = ( 5) − (1) . (1) = 4 V

OF
Mạch ngoài gồm hai nhánh mắc song song nhau nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là như nhau. Nhánh thứ
hai gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp, do đó hiệu điện thế trên mỗi điện trở ở nhánh này là bằng nhau.
Hiệu điện thế của tụ lúc này
U ( 4)
UC = = =2V

ƠN
2 2
Khi khóa K chốt sang b thì trong mạch có dao động điện từ, lúc này cường độ dòng điện cực đại trong
mạch là
C
NH
I0 = U0
L
 C 
→ Φ 0 = LI 0 = L  U 0  = LCU 0 (1)
 L 
Thời gian để từ thông riêng trên cuộn cảm giảm từ cực đại về 0 là
Y

T π
τ= = LC (2)
4 2
QU

Từ (1) và (2)
(
πΦ 0 π LCU 0
=
)
= 2U 0 = 2. ( 2 ) = 4 V
τ π 
 LC 
2 
M

Câu 37: Để xác định thể tích máu trong cơ thể, người ta tiêm vào trong máu một người 10 ml một dung dịch
24 mol
chứa chất phóng xạ Na với nồng độ 10−3 lít . Cho biết chu kì bán rã của 24
Na là 15 giờ. Sau 6 giờ kể từ

24
thời điểm tiêm vào cơ thể người ta lấy ra 10 ml máu và tìm thấy có 1, 78.10 −8 mol chất phóng xạ Na . Giả
thiết với thời gian trên thì chất phóng xạ phân bố đều trong cơ thể. Thể tích máu của người đó là
A. 42,6 lít. B. 2,13 lít. C. 4,26 lít. D. 21,3 lít.
 Hướng dẫn : Chọn C.
Y

Số mol Na được tiêm vào người


DẠ

n = (10−3 ) . (10.10−3 ) = 10−5 mol


Số mol Na tính trung bình trên 10 ml mau sau khi tiêm
n
n0 = .10.10−3
V + 10.10−3
n0 =
(10 )
−5

.10.10−3
−3
V + 10.10
10−7
n0 = mol
V + 10.10 −3

L
Phương trình định luật phân rã phóng xạ

A
t

nt = n0 2 T

CI
(6)
 10−7  −
(1, 78.10 −8
)  V + 10.10−3  2 (15)
=
 

FI
→ V = 4, 25 lít
Câu 38: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N.m một đầu gắn vào
vật nhỏ đầu còn lại gắn vào vật M = 100 g đang nằm trên một bề mặt

OF
nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát, cho rằng M đủ dài để m luôn di
k
chuyển trên nó, lấy π 2 = 10 . Ban đầu cố định M , kéo m lệch khỏi

g
m
vị trí cân bằng của nó một đoạn nhỏ. Thả tự do cho hệ, khi đó chu kì
M
dao động của m bằng

ƠN
A. 0,15 s.
B. 0,20 s.
C. 0,22 s.
D. 0,17 s.
NH
 Hướng dẫn: Chọn B.
 
Gọi V là vận tốc của vật M và v là vận tốc của vật m so với vật M .
Phương trình định luật bảo toàn cho hệ cô lập
MV + m (V + v ) = 0
Y

mv
→ V =− (1)
M +m
QU

Khi m ở li độ x thì năng lượng của hệ là


1 1 2 1
E = MV 2 + m (V + v ) + kx 2 (2)
2 2 2
Thay (1) vào (2)
1 Mm 2 1 2
M

E= v + kx
2 M +m 2
Đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian

Mm
x′′ + kx = 0 (*)
M +m
(*) cho thấy m dao động điều hòa với tần số góc
k ( 50 )
Y

ω= = = 10π rad/s
Mm (100.10 ) .(100.10 )
−3 −3
DẠ

M +m
(100.10 ) + (100.10 )
−3 −3

Chu kì dao động của vật


2π 2π
T= = = 0, 2 s
ω (10π )
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường
tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C ) trên mặt
nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa.

L
Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động ngược pha

A
với nguồn. Đoạn thẳng AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 4,3a . B. 4,1a . C. 4, 4a . D. 4, 7a .

CI
 Hướng dẫn: Chọn C.
k =1

FI
d2

OF
d1

A O B

(C )

Trên AB có 12 cực đại


ƠN
6λ < AB < 7λ → 6 < AB < 7 , chọn λ = 1
NH
Dễ thấy rằng, khi di chuyển (C ) mà trên (C ) có tối đa 12 cực đại tương ứng với tâm O trùng với trung
điểm của AB đồng thời giao điểm của (C ) với AB là hai cực đại ứng với k = ±3 .
→ a = 1,5
Trên (C ) có 4 cực đại ngược pha với nguồn thì các cực đại này chỉ có thể ứng với k = ±1, ±2 .
Ta xét cực đại k = 1
Y

d1 − d 2 = 1 (1)
QU

Để cùng ngược với nguồn thì


d1 + d 2 = n với n = 8,10,12,... (2)
Mặc khác
2
 AB  2
d1 + d 2 ≤ 2   +a
M

 2 
2 2
 AB  2 7 2
 + a = 2   + (1,5 ) < 7, 6 (3)

→ d1 + d 2 < 2 
 2  max  2 max
(2) và (3) → cực đại ngược pha nguồn không nằm tồn tại trên k = 1 .
Ta xét cực đại k = 2
d1 − d 2 = 2
Y

Để cùng ngược với nguồn thì


DẠ

d1 + d 2 = n với n = 7,9,11,...
Kết hợp với điều kiện (3) → d1 + d 2 = 7
→ d1 = 4, 5 và d1 = 2, 5
Áp dụng công thức đường trung tuyến
d12 + d 22 AB 2
a2 = −
2 4
→ AB = 6,6λ = 4, 4a
Câu 40: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn cảm thuần, tụ điện C

L
có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện

A
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U AB = 12 V. Khi C
R L
M
C = C1 thì U AM = 16 V, U MB = 20 V. Khi C = C2 thì U AM = 10 •

CI
A B
V. Giá trị U MB lúc này bằng
A. 20,0 V. B. 16,0 V.

FI
C. 18,4 V. D. 12,6 V.
 Hướng dẫn: Chọn C.
M′

OF
M
α
α

20

ƠN
16

12
A B
NH
Ta có:
2 2 2
o nhận thấy U MB = U AM + U AB → U C = U Cmax , MB trùng với đường kính của hình tròn.
AM (16 )
o cos α = = = 0,8 .
MB ( 20 )
Y

o khi C = C2 , AB 2 = AM ′2 + BM ′2 − 2 AM ′.BM ′ cos α


2 2
QU

→ (12 ) = (10 ) + BM ′2 − 2. (10 ) .BM ′. ( 0,8 ) → U MB


′ = 18, 4 V.

 HẾT 
M

Y
DẠ
09. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 9 - ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2023
Mã BXD9 (Dự đoán minh Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

L
(Đề thi gồm 5 trang)

A
Họ & Tên: …………………………..

CI
Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại?

FI
A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 550 nm.
Câu 2: Mối liên hệ giữa tần số góc và chu kì T của một dao động điều hòa là
ω

OF
T
A. ω = . B. ω = π T . C. ω = 2π T . D. ω =
2π T
Câu 3: Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên.

ƠN
Câu 4: Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là
A. li độ và vận tốc. B. vận tốc và gia tốc.
C. động năng và thế năng. D. biên độ và cơ năng.
Câu 5: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ , tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình
NH
sin là
v 2π v v
A. λ = . B. λ = vω . C. λ = . D. λ = 2 .
ω ω ω
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn

Y

A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.


B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
QU

C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 7: Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây
A. Nhôm. B. Khí oxi. C. nước biển. D. Sắt.
M

Câu 8: Cường độ dòng điện i = 4cos (120π t ) A, t được tính bằng giây, có tần số bằng
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 4 Hz. D. 30 Hz.

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r .
Tổng trở của cuộn dây là
2
L 2
A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r . C. Z =   + r 2 . D. Z = ( Lω ) + r2 .
ω 
Y

Câu 10: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là
DẠ

A. Q = UI 2 t . B. Q = UIt C. Q = U 2 It D. Q = U 2 I 2t .

Câu 11: Một mạch kín phẳng, hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp tuyến n của

mặt phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α . Từ thông qua diện tích S là
A. Φ = Ba2 cos α . B. Φ = Ba sin α . C. Φ = a cos α . D. Φ = Ba 2 sin α .
Câu 12: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng
tần số lần lượt là e1 , e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. e1 + e2 + 2 e3 = 0 . B. e1 + e2 = e3 . C. e1 + e2 + e3 = 0 . D. 2 e1 + 2 e2 = e3 .

L
Câu 13: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong

A
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T . Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là Q0 thì cường độ

CI
dòng điện cực đại trong mạch là
Q0 Q0
A. Q0 2π LC . B. . C. 2π LCQ0 . D. .
LC 2π LC

FI
Câu 14: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng dài vô tuyến?
A. 2000 m. B. 200 m. C. 50 m. D. 60 m.
Câu 15: Màu sắc sặc sỡ trên các bong bóng xà phòng được giải thích bởi hiện tượng

OF
A. phóng xạ. B. giao thoa ánh sáng. C. quang điện ngoài D. tán sắc ánh sáng.
Câu 16: Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
A. Tia tử ngoại. B. Tia β + . C. Tia β − . D. Tia anpha.
Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?

ƠN
A. Proton. B. Notron. C. Photon. D. Electron.
Câu 18: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Biết r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng N có
giá trị là
A. 4r0 . B. r0 . C. 9r0 . D. 16r0 .
NH
40
Câu 19: Số proton có trong hạt nhân 19 K là
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.
+
Câu 20: Tia β là dòng các
A. electron. B. proton. C. photon. D. pozitron.
Y

−6
Câu 21: Một điện tích điểm q = −5.10 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
QU

điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là


A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Con lắc đơn dao
động với chu kì là
M

A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 0,7 s. D. 0,5 s.


Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 50 Ω. Giá trị của U bằng

A. 90 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 150 V.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ hiệu dụng là
1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40 W. Giá trị của R là
A. 20 Ω. B. 10 Ω. C. 80 Ω. D. 40 Ω.
Y

Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 3.108 m/s. Trong môi
DẠ

trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là


A. 20 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn
khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm có giá trị là
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.
Câu 27: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Si thì gây ra hiện tượng quang
điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích
hoạt) của Si là 1,12 eV. Năng lượng ε không thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 2,23 eV. D. 2,34 eV.

L
Câu 28: Hạt nhân 24 He có độ hụt khối ∆m = 0,03038 u. lấy 1u = 931,5 MeV
c2
. Năng lượng liên kết riêng của

A
4
2 He là

CI
A. 6,6 MeV. B. 2,3 MeV. C. 2,8 MeV. D. 7,1 MeV.
Câu 29: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số
f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f thì hệ dao

FI
A
động cưỡng bức với biên độ A . hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của A và f . Tần dao động riêng
của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?

OF
A. 4 Hz.
B. 5 Hz.
C. 6 Hz.
D. 7 Hz.

ƠN
f ( Hz )

Câu 30: Một người có mặt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát vật nhỏ người này sử
dụng một kính lúp có độ tụ 10 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là
NH
A. 3. B. 2. C. 2,5. D. 6.
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
λ1 = 0, 45 μm và λ2 = 0,60 μm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là D = 1 m. Tính từ vân sáng trung tâm đến vị trí có tọa độ x = 6 mm, số vân sáng quan sát được là (tính
cả vân trung tâm)
Y

A. 20. B. 10. C. 8. D. 12.


QU

Câu 32: Hai con lắc lò xo giống nhau được kích thích cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại
cùng một nơi trên Trái Đất, có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực đàn hồi mà lò xo tác dụng F1 ( N )
−3 +1
vào từng con lắc trong quá trình dao động (gốc tọa độ tại vị
O F2 ( N )
trí cân bằng, chiều dương hướng xuống). Hình bên là đồ thị
M

biểu diễn mối liên hệ giữa F1 và F2 . Biết độ cứng của lò xo


k = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vận tốc tương đối của

hai con lắc có độ lớn cực đại gần nhất giá trị nào sau đây?
−2
A. 50 cm/s.
B. 55 cm/s.
C. 100 cm/s.
Y

D. 75 cm/s.
Câu 33: Chất điểm A chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R . Gọi A′ là hình chiếu của A trên
DẠ

một đường kính của đường tròn này. Tại thời điểm t = 0 ta thấy hai điểm này gặp nhau, đến thời điểm t ′ = 1
s ngay sau đó khoảng cách giữa chúng bằng một nửa bán kính. Chu kì dao động điều hòa của A′ là
A. 3 s. B. 6 s. C. 4 s. D. 12 s.
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi
nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Giá
của f để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là
A. 1320 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.

L
Câu 35: Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây thuần cảm, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó

A
với một điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay
chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch Z 2 (Ω)

CI
rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của Z 2 theo ω 2 . Tổng trở của cuộn dây 32
khi tần số góc của điện áp là ω = 100π rad/s là

FI
A. 63 Ω. 16
B. 64 Ω.

OF
C. 50 Ω. O 300 600 ω 2 ( rads ) 2
D. 40 Ω.

Câu 36: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường
dây lên đến U = 100 kV và chuyển đi một công suất điện P = 5 MW đến một nơi cách nơi phát điện một

ƠN
khoảng l = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1 kV. Biết điện trở suất của dây dẫn
là ρ = 1, 7.10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là
A. 7,50 mm2. B. 8,50 mm2. C. 4,25 mm2. D. 3,75 mm2.
NH
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động
cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường
tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C ) trên mặt
nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa.
Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động vuông pha
Y

với nguồn. Đoạn thẳng AB có giá trị lớn nhất giá trị nào sau đây?
QU

A. 4,3a . B. 4,1a . C. 4,8a . D. 4,6a .


Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều U V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L , khi L = L1 thì U R = U R1 = 30 V, khi L = L2 thì U R = U R 2 = 40 V.
Biết rằng dòng điện trong hai trường hợp lệch nhau 900 . Giá trị U bằng
A. 30 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 70 V.
M

Câu 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có độ cứng k , vật M và N có cùng khối lượng m được nối với
nhau bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc.

Ban đầu từ vị trí cân bằng, kéo M đến vị trí để lò xo giãn thêm
k M
mg
một đoạn β , với β là một hằng số dương, N ở xa mặt đất.
2k N
Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động. Biết gia tốc trọng
300
Y

trường là g . Giá trị lớn nhất của β để dây không chùng trong
quá trình chuyển động là
DẠ

A. 2. B. 1,5.
C. 3. D. 2,5.
Câu 40: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở R
giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1 A. Chuyển K
đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông
πΦ 0
riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ 0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng
τ
R R K

L
a b

A
ξ,r R R

CI
C L

FI
A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V.

OF
 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

ƠN
Câu 1: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại?
A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 550 nm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Bức xạ vùng hồng ngoại có có bước sóng 290 nm.
Câu 2: Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một dao động điều hòa là
NH
T 2π
A. ω = . B. ω = π T . C. ω = 2π T . D. ω =
2π T
 Hướng dẫn: Chọn D.
Mối liên hệ giữa tần số góc và chu kì của một vật dao động điều hòa
Y


ω=
T
QU

Câu 3: Chọn phát biểu sai. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. động năng của nó khi đi qua vị trí cân bằng.
C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thế năng của nó khi đi qua vị trí biên.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Cơ năng của con lắc dao động điều hòa là tổng động năng và thế năng của nó hoặc động năng khi con lắc đi
M

qua vị trí cân bằng hoặc thế năng khi con lắc đi qua vị trí biên.
Câu 4: Một vật dao động tắt dần thì các đại lượng giảm dần theo thời gian sẽ là

A. li độ và vận tốc. B. vận tốc và gia tốc.


C. động năng và thế năng. D. biên độ và cơ năng.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Vật dao động tắt dần sẽ có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.
Y

Câu 5: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ , tốc độ truyền sóng v và tần số góc ω của một sóng cơ hình
sin là
DẠ

v 2π v v
A. λ = . B. λ = vω . C. λ = . D. λ = 2 .
ω ω ω
 Hướng dẫn: Chọn C.
Công thức liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng và tần số góc của sóng là
2π v
λ=
ω
Câu 6: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn

L
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.

A
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

CI
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Để giao, sóng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số cùng phương và có

FI
hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 7: Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây
A. Nhôm. B. Khí oxi. C. nước biển. D. Sắt.

OF
 Hướng dẫn: Chọn B.
Tốc độ truyền âm giảm dần từ rắn, lỏng, khí → tốc độ truyền âm trong khí Oxi là nhỏ nhất.
Câu 8: Cường độ dòng điện i = 4cos (120π t ) A, t được tính bằng giây, có tần số bằng
A. 120 Hz. B. 60 Hz. C. 4 Hz. D. 30 Hz.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn B.
Tần số của dòng điện f = 60 Hz.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở trong r .
Tổng trở của cuộn dây là
NH
2
L 2
A. Z = ω L . B. Z = 2ω L + r . C. Z =   + r 2 . D. Z = ( Lω ) + r2 .
ω 
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tổng trở của cuộn dây
Y

2
Z= ( Lω ) + r2
QU

Câu 10: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I . Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch này sau khoảng thời gian t là
A. Q = UI 2 t . B. Q = UIt C. Q = U 2 It D. Q = U 2 I 2t .
 Hướng dẫn: Chọn B.
M

Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch sau khoảng thời gian t được xác định bằng biểu thức
Q = UIt


Câu 11: Một mạch kín phẳng, hình vuông cạnh a đặt trong từ trường đều. Biết vecto pháp tuyến n của

mặt phẳng chứa mạch hợp với vecto cảm ứng từ B một góc α . Từ thông qua diện tích S là
A. Φ = Ba2 cos α . B. Φ = Ba sin α . C. Φ = a cos α . D. Φ = Ba2 sin α .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Y

Từ thông qua diện tích S được xác định bằng biểu thức
DẠ

Φ = BS cos α = Ba 2 cos α
Câu 12: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng
tần số lần lượt là e1 , e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. e1 + e2 + 2 e3 = 0 . B. e1 + e2 = e3 . C. e1 + e2 + e3 = 0 . D. 2 e1 + 2 e2 = e3 .
 Hướng dẫn: Chọn C.
Với máy phát điện xoay chiều ba pha, ta luôn có
e1 + e2 + e3 = 0
Câu 13: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T . Nếu điện tích cực đại mà tụ tích được là Q0 thì cường độ

L
dòng điện cực đại trong mạch là

A
Q0 Q0
A. Q0 2π LC . B. . C. 2π LCQ0 . D. .
LC 2π LC

CI
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
1

FI
Q0
o ω= → I 0 = Q0ω = .
LC LC
Câu 14: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng dài vô tuyến?

OF
A. 2000 m. B. 200 m. C. 50 m. D. 60 m.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Sóng điện từ có bước sóng 2000 m là sóng dài.
Câu 15: Màu sắc sặc sỡ trên các bong bóng xà phòng được giải thích bởi hiện tượng
A. phóng xạ. B. giao thoa ánh sáng. C. quang điện ngoài D. tán sắc ánh sáng.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn B.
Màu sắc sặc sỡ này được giải thích là do giao thoa ánh sáng (hiện tượng giao thoa màn mỏng).
Câu 16: Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
B. Tia β . C. Tia β .
+ −
A. Tia tử ngoại. D. Tia anpha.
NH
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tia X và tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Proton. B. Notron. C. Photon. D. Electron.
Y

 Hướng dẫn: Chọn C.


Theo thuyết lượng tử ảnh sáng thì ánh sáng được tạo bảo các photon.
QU

Câu 18: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Biết r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng N có
giá trị là
A. 4r0 . B. r0 . C. 9r0 . D. 16r0 .
 Hướng dẫn: Chọn D.
M

Ta có:
o rn = n2 r0 .

2
o quỹ đạo N ứng với n = 4 → rn = ( 4 ) r0 = 16 r0 .
40
Câu 19: Số proton có trong hạt nhân 19 K là
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Y

40
Số proton trong hạt nhân 19 K là 19.
DẠ

+
Câu 20: Tia β là dòng các
A. electron. B. proton. C. photon. D. pozitron.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tia β + có bản chất là dòng các pozitron.
Câu 21: Một điện tích điểm q = −5.10−6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.

L
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

A
o E=
F
=
( 4.10 −3 )
= 800 V/m.

CI
q ( −5.10−6 )
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Con lắc đơn dao
động với chu kì là

FI
A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 0,7 s. D. 0,5 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.

OF
Ta có:

o ω=
g
=
( 9,8) ≈ 4, 4 rad/s.
l ( 0,5)
2π 2π
≈ 1, 4 s.

ƠN
o T= =
ω ( 4, 4)
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 50 Ω. Giá trị của U bằng
A. 90 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 150 V.
NH
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o U = IZ L = ( 3) . ( 50 ) = 150 V.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ hiệu dụng là
Y

1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40 W. Giá trị của R là


A. 20 Ω. B. 10 Ω. C. 80 Ω. D. 40 Ω.
QU

 Hướng dẫn: Chọn D.


Ta có:
P ( 40 )
o P = I 2R → R = = = 40 Ω.
I 2 (1)2
M

Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 3.108 m/s. Trong môi
trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là

A. 20 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

λ=
v
=
( 3.108 ) = 20 m.
Y

o
f (15.106 )
DẠ

Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn
khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm có giá trị là
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o xs5 = ki = ( 5) . ( 0,5) = 2,5 mm.

Câu 27: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Si thì gây ra hiện tượng quang

L
điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích
hoạt) của Si là 1,12 eV. Năng lượng ε không thể nhận giá trị nào sau đây?

A
A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 2,23 eV. D. 2,34 eV.
 Hướng dẫn: Chọn B.

CI
Ta có:
o ε > A = 1,12 eV → ε = 0,7 eV không thể gây ra hiện tượng quang điện.

FI
Câu 28: Hạt nhân 24 He có độ hụt khối ∆m = 0,03038 u. lấy 1u = 931,5 MeV
c2
. Năng lượng liên kết riêng của
4
2 He là

OF
A. 6,6 MeV. B. 2,3 MeV. C. 2,8 MeV. D. 7,1 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o Elk = ∆mc2 = ( 0,03038)( 931,5) = 28,3 MeV.

ƠN
Elk ( 28, 3 )
o ε= = = 7,1 MeV.
A (4)
Câu 29: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số
f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f thì hệ dao
NH
A
động cưỡng bức với biên độ A . hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của A và f . Tần dao động riêng
của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4 Hz.
B. 5 Hz.
Y

C. 6 Hz.
QU

D. 7 Hz.
f ( Hz )

 Hướng dẫn: Chọn C.


Từ hình vẽ, ta có:
M

o A = Amax khi f ≈ 6, 2 Hz.


o f 0 = f = 6, 2 Hz.

Câu 30: Một người có mặt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát vật nhỏ người này sử
dụng một kính lúp có độ tụ 10 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là
A. 3. B. 2. C. 2,5. D. 6.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Ta có:
1 1
DẠ

o OCc = 25 cm, f = = = 0,1 m.


D (10 )
OCc ( 25) = 2,5
o G= = .
f ( 0,1.102 )
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
λ1 = 0, 45 μm và λ2 = 0,60 μm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan
sát là D = 1 m. Tính từ vân sáng trung tâm đến vị trí có tọa độ x = 6 mm, số vân sáng quan sát được là (tính
cả vân trung tâm)

L
A. 20. B. 10. C. 8. D. 12.

A
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

CI
 k1  λ2 ( 0, 60 ) 4
o   = = = (1)
 k2  min λ1 ( 0, 45 ) 3

FI
Dλ1 (1) . ( 0, 45.10 ) = 0, 45 mm → i
−6

o i1 = = 2 = 0, 6 mm.
a (1.10−3 )

OF
x ( 6 ) = 13,3 → k ∈ 0;13 ; x = ( 6 ) = 10 → k ∈ 0;10 (2)
o = 1 [ ] 2 [ ]
i1 ( 0, 45) i2 ( 0, 6 )
o (1) và (2) → có 20 vân sáng quan sát được.
Câu 32: Hai con lắc lò xo giống nhau được kích thích cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại

ƠN
cùng một nơi trên Trái Đất, có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực đàn hồi mà lò xo tác dụng F1 ( N )
−3 +1
vào từng con lắc trong quá trình dao động (gốc tọa độ tại vị
O F2 ( N )
trí cân bằng, chiều dương hướng xuống). Hình bên là đồ thị
NH
biểu diễn mối liên hệ giữa F1 và F2 . Biết độ cứng của lò xo
k = 100 N/m. Trong quá trình dao động, vận tốc tương đối của
hai con lắc có độ lớn cực đại gần nhất giá trị nào sau đây?
−2
A. 50 cm/s.
B. 55 cm/s.
Y

C. 100 cm/s.
QU

D. 75 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
( F2 ) x =+ A A2 + ∆l0
o = = 3 → A2 = 2∆l0 .
( F2 ) x =− A A2 − ∆l0
M

( F2 ) x − A (1)
o ( F2 ) x− A = k ( A2 − ∆l0 ) = k ∆l0 → ∆l0 = = = 1 cm → A2 = 2 cm và ω = 10π rad/s.
(100 )

k
( F1 ) x =+ A A1 + ∆l0
o = = ∞ → A1 = ∆l0 = 1 cm.
( F1 ) x =− A A1 − ∆l0
Mặc khác, từ đồ thị:
Y

A π
o F1 = −2 N (biên dưới) thì F2 = −2 N (vị trí x2 = ) → ∆ϕ = .
2 3
DẠ

2 2 π 
o ∆vmax = ω A12 + A22 − 2 A1 A2 cos ∆ϕ = (10π ) (1) + ( 2 ) − 2. (1) . ( 2 ) cos   = 54, 4 cm/s.
3
Câu 33: Chất điểm A chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R . Gọi A′ là hình chiếu của A trên
một đường kính của đường tròn này. Tại thời điểm t = 0 ta thấy hai điểm này gặp nhau, đến thời điểm t ′ = 1
s ngay sau đó khoảng cách giữa chúng bằng một nửa bán kính. Chu kì dao động điều hòa của A′ là
A. 3 s. B. 6 s. C. 4 s. D. 12 s.

L
Hướng dẫn: Chọn D.

A
At

CI
α
At′ A ≡ A′

FI
O

OF
Ta có:
o t = 0 thì A′ ≡ A → vị trí biên,
R ( AA′)t ′ 1
t ′ ta có AA′ = → α = arcsin = → α = 300 .

ƠN
o
2 R 2
π 
  π
α 6
o ω= =   = rad/s → T = 12 s.
∆t (1) 6
NH
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi
nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Giá
của f để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là
Y

A. 1320 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.


 Hướng dẫn: Chọn A.
QU

Ta có:
v v
o l=n → f =n .
2f 2l

o n = 1 thì f = f min =
v f
→ f min = n =
(1760 ) = 440 Hz.
2l ( 4)
M

n
o f3 = 3 f min = 3 ( 440) = 1320 Hz.

Câu 35: Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn dây thuần cảm, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó
với một điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay
chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch Z 2 (Ω)
rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu
Y

diễn sự phụ thuộc của Z 2 theo ω 2 . Tổng trở của cuộn dây 32
khi tần số góc của điện áp là ω = 100π rad/s là
DẠ

A. 63 Ω. 16
B. 64 Ω.
C. 50 Ω. O 300 600 ω 2 ( rads ) 2
D. 40 Ω.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Z 2 (Ω)

32

A L
16

CI
O 300 600 ω ( rads ) 2

Ta có:
o Z 2 = R2 + L2ω 2 .

FI
Từ đồ thị:
o tại ω 2 = 300 thì Z 2 = 16 .

OF
o tại ω 2 = 700 thì Z 2 = 32 .
(16 ) = R 2 + L2 ( 300 ) ( 32 ) − (16 ) = 0, 2 H và
→ → L= r = 4 Ω.
2 2
( 32 ) = R + L ( 700 ) ( 700 ) − ( 300 )

ƠN
Khi ω = 100π rad/s thì Z = Lω = ( 0, 2 )(100π ) ≈ 63 Ω.
Câu 36: Khi truyền tải điện năng đi xa, người ta dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường
dây lên đến U = 100 kV và chuyển đi một công suất điện P = 5 MW đến một nơi cách nơi phát điện một
khoảng l = 5 km. Cho biết độ giảm thế trên đường dây không vượt quá 1 kV. Biết điện trở suất của dây dẫn
NH
là ρ = 1, 7.10−8 Ωm và hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn là
A. 7,50 mm2. B. 8,50 mm2. C. 4,25 mm2. D. 3,75 mm2.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Cường độ dòng điện trên đường dây truyền tải
( 5.106 ) = 50 A
Y

P
I= =
U cos ϕ (100.103 ) . (1)
QU

Độ giảm thế trên đường giây


∆U = IR ≤ 1 kV

→ Rmax =
(1.10 ) = 20 Ω
3

( 50 )
M

Mặc khác
2l
R=ρ

S
2l 2 ( 5.103 )
→ S min =ρ = (1, 7.10 )
−8
= 8,5.10−6 m2
Rmax ( 20 )
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B , dao động
Y

cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn AB quan sát được 13 cực đại giao thoa. Ở mặt nước, đường
DẠ

tròn (C ) có tâm O thuộc trung trực AB và bán kính a không đổi ( 2a < AB ). Khi di chuyển (C ) trên mặt
nước sao cho tâm O luôn nằm trên đường trung trực của AB thì thấy trên (C ) có tối đa 12 cực đại giao thoa.
Khi trên (C ) có 12 điểm cực đại giao thoa thì trong số đó có 4 điểm mà phần tử tại đó dao động vuông pha
với nguồn. Đoạn thẳng AB có giá trị lớn nhất giá trị nào sau đây?
A. 4,3a . B. 4,1a . C. 4,8a . D. 4,6a .
 Hướng dẫn: Chọn D.
k =1

L
d2

A
d1

CI
A O

(C )

FI
Trên AB có 12 cực đại

OF
6λ < AB < 7λ → 6 < AB < 7 , chọn λ = 1
Dễ thấy rằng, khi di chuyển (C ) mà trên (C ) có tối đa 12 cực đại tương ứng với tâm O trùng với trung
điểm của AB đồng thời giao điểm của (C ) với AB là hai cực đại ứng với k = ±3 .
→ a = 1,5

ƠN
Trên (C ) có 4 cực đại vuông pha với nguồn thì các cực đại này chỉ có thể ứng với k = ±1, ±2 .
Ta xét cực đại k = 1
d1 − d 2 = 1 (1)
Để vuông pha với nguồn thì
NH
n
d1 + d2 = với n = 7,9,11,... (2)
2
Mặc khác
2
 AB  2
d1 + d 2 ≤ 2   +a
Y

 2 
2 2
QU

 AB  2  AB  2
→ 2   + a < d1 + d 2 < 2   +a
 2  min  2  max
2 2
6 2 7 2
4   + (1,5 ) < n < 4   + (1,5 )
 2  min  2  max
M

→ 13, 4 < n < 15, 2 (3)


Từ (1), (2) và (3)

→ d1 = 4, 25 và d 2 = 3, 25
Áp dụng công thức đường trung tuyến
d12 + d 22
AB = 2 − a2
2
Y

2 2

AB = 2
( 4, 25) + ( 3, 25) 2
− (1,5 ) = 6,946
DẠ

2
→ AB = 4, 63a
Ta xét cực đại k = 2
d1 − d 2 = 2
Tương tự ta cũng có
15
d1 + d 2 = → d1 = 4, 75 và d 2 = 2, 75
2
2 2
AB
=
2 ( 4, 75) + ( 2, 75) 2
− (1,5 ) = 4,8

L
a (1,5) 2
Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều U V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm

A
có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L , khi L = L1 thì U R = U R1 = 30 V, khi L = L2 thì U R = U R 2 = 40 V.

CI
Biết rằng dòng điện trong hai trường hợp lệch nhau 900 . Giá trị U bằng
A. 30 V. B. 40 V. C. 50 V. D. 70 V.
 Hướng dẫn: Chọn C.

FI
M′


OF
U R2 
U LC 2

ϕ2
A B
ϕ1

U R1 

ƠN
U LC1
M

Ta có:
o ϕ1 + ϕ2 = 900 → AMBM ′ là hình chữ nhật.
NH
→ U R 2 = U LC1 = 40 V.
2 2
o U = U R21 + U LC
2
1 = ( 30) + ( 40 ) = 50 V.
Câu 39: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo nhẹ có độ cứng k , vật M và N có cùng khối lượng m được nối với
nhau bằng một sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc.
Y

Ban đầu từ vị trí cân bằng, kéo M đến vị trí để lò xo giãn thêm
QU

k M
mg
một đoạn β , với β là một hằng số dương, N ở xa mặt đất.
2k N
Thả nhẹ M để cả hai vật cùng chuyển động. Biết gia tốc trọng
300
trường là g . Giá trị lớn nhất của β để dây không chùng trong
quá trình chuyển động là
M

A. 2. B. 1,5.
C. 3. D. 2,5.

 Hướng dẫn: Chọn A.


Ta có:
k k
o ω1 = = (1).
mM + mN 2m
Y

mg
o A=β (2).
2k
DẠ

o −T + mg sin α = ma (phương trình động lực học cho chuyển động của N ).
o T ≥ 0 (điều kiện dây không chùng)
g sin α g
→ g sin α ≥ a → A ≤ 2
= (3)
ω 2ω 2
 mg  g
o từ (1), (2) và (3) →  β ≤ → β ≤ 2.
 2k  2  k 
 
 2m 
Câu 40: Dùng mạch điện như hình bên để tạo dao động điện từ, trong đó ξ = 5 V, r = 1 Ω và các điện trở R

L
giống nhau. Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ban đầu khóa K đóng ở chốt a , chỉ số ampe kế là 1 A. Chuyển K

A
đóng vào chốt b , trong mạch LC có dao động điện từ. Biết rằng, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông
πΦ 0

CI
riêng của cuộn cảm giảm từ giá trị cực đại Φ 0 xuống 0 là τ . Giá trị của biểu thức bằng
τ
R R K
a

FI
b

ξ,r R R C L

OF
A

A. 4,0 V. B. 2,0 V. C. 2,8 V. D. 5,7 V.

ƠN
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi khóa K ở chốt a , mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (đoạn mạch chứa tụ không có dòng điện đi qua).
Do đó hiệu điện thế mạch ngoài là
U = ξ − Ir = ( 5) − (1) . (1) = 4 V
NH
Mạch ngoài gồm hai nhánh mắc song song nhau nên hiệu điện thế trên mỗi nhánh là như nhau. Nhánh thứ
hai gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp, do đó hiệu điện thế trên mỗi điện trở ở nhánh này là bằng nhau.
Hiệu điện thế của tụ lúc này
U ( 4)
UC = = =2V
Y

2 2
Khi khóa K chốt sang b thì trong mạch có dao động điện từ, lúc này cường độ dòng điện cực đại trong
QU

mạch là
C
I0 = U0
L
 C 
→ Φ 0 = LI 0 = L  U 0  = LCU 0 (1)
M

 L 
Thời gian để từ thông riêng trên cuộn cảm giảm từ cực đại về 0 là

T π
τ= = LC (2)
4 2
Từ (1) và (2)

πΦ 0 π LCU 0
=
( )
= 2U 0 = 2. ( 2 ) = 4 V
Y

τ π 
 LC 
2 
DẠ

 HẾT 
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A L
10. ĐỀ VIP VẬT LÝ SỐ 10 - ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2023
Mã BXD10 (Dự đoán minh Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
họa TN THPT 2023)
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi gồm 5 trang)

A L
Họ & Tên: …………………………..

CI
Số Báo Danh:………………………..

Câu 1: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng

FI
A. cảm ứng điện từ. B. quang điện ngoài. C. phóng xạ. D. quang điện trong.
Câu 2: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là

OF
1 1
A. 2π LC . B. . C. 2π LC . D. .
2π LC 2π LC
Câu 3: Khi tìm hiểu về truyền thông bằng sóng điện từ, một học sinh ghi lại các loại sóng, đặc điểm và công
dụng của chúng theo bảng sau. Vì sơ suất nên bảng còn thiếu thông tin tại phần ….

ƠN
Loại sóng Bước sóng Đặc điểm và ứng dụng
Sóng dài λ > 1000 m o không bị nước hấp thụ.
o dùng để thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng 100 m → 1000 m o bị tầng điện li hấp thụ vào ban ngày, phản xạ vào ban đêm
NH
trung nên ban đêm thường nghe radio rõ hơn.
o chủ yếu dùng trong thông tin liên lạc trong phạm vị hẹp.
Sóng ngắn 10 m → 100 m o bị tầng điện li và mặt đất phản xạ.
o dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
… 0,01 m → 10 m o có thể xuyên qua tầng điện li.
Y

o dùng thông tin liên lạc ra vũ trụ.


QU

Thông tin còn thiếu là


A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 4: Ánh sáng đơn sắc được định nghĩa là ánh sáng khi đi qua lăng kính
A. bị tán sắc. B. không bị tác sắc.
C. bị lệch về phía đáy. D. bị phản xạ toàn phần ở mặt bên.
M

Câu 5: Tia nào sau đây có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia β + . C. Tia β − . D. Tia anpha.

Câu 6: Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh
sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức
hf
A. ε = hf . B. ε = f . C. ε = . D. ε = cf .
c
Y

Câu 7: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I . Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là
DẠ

A. A = UI 2t . B. A = UIt . C. A = U 2 It . D. A = U 2 I 2t
Câu 8: Một thanh kim loại phẳng, chiều dài l , đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều

B . Cho thanh chuyển động đều với vận tốc v trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức. Từ thông
qua diện tích S mà thanh quét được sau khoảng thời gian t là
Bl 2 v
A. Φ = Blvt . B. Φ = Blv . C. Φ = Bl 2 v . D. Φ = .
2
Câu 9: Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là
T 2π 1
A. ω = . B. ω = π T . C. ω = . D. ω = .

L
2π T 2π T

A
Câu 10: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc
A. bằng thế năng của lò xo khi vận tốc của con lắc là cực đại.

CI
B. bằng động năng của con lắc khi vật nặng đi qua vị trí biên.
C. bằng thế năng của lò xo tại vị trí lò xo bị giãn cực đại.
D. luôn bằng thế năng của lò xo tại mọi vị trí.

FI
Câu 11: Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động
của con lắc sẽ
A. không đổi theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.

OF
C. giảm dần theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A . Tỉ số giữa tốc độ
dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là
2
2π A A 2λ  A
A. . B. . C. D.   .

ƠN
λ λ A λ
Câu 13: Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai
nguồn phải bằng
A. một số bán nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
NH
C. một phần ba lần bước sóng. D. một phần tư lần bước sóng.
Câu 14: Một sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của sóng tăng. B. Bước sóng của sóng giảm.
C. Tần số của sóng tăng. D. Tần số của sóng giảm.
Câu 15: Hiệu điện thế u = 200 cos (100t ) mV có giá trị cực đại bằng
Y

A. 200 V. B. 0,2 V. C. 100 V. D. 0,1 V.


QU

Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , U0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L . Cường độ dòng điện trong mạch là
U0  π  π
A. i = cos  ωt −  . B. i = U 0 Lω cos  ωt −  .
Lω  2  2
M

U0  π  π
C. i = cos  ωt +  . D. i = U 0 Lω cos  ωt +  .
Lω  2  2

40
Câu 17: Số notron có trong hạt nhân 19 K là
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.
+
Câu 18: Tia β là dòng các
A. electron. B. proton. C. photon. D. pozitron.
Y

Câu 19: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
DẠ

A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 1050 nm.


Câu 20: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang
điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A0 . Động năng ban đầu cực đại mà
electron nhận được bằng
ε
A. ε + A0 . B. ε − A0 . C. . D. ε + A0 .
A0
Câu 21: Một điện tích điểm q1 = 5.10−6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Thay điện tích q1 bằng điện tích q2 = −10.10−6 C thì lực điện tác dụng lên q2 có

L
độ lớn bằng

A
A. 2.10 −3 N. B. 4.10 −3 N. C. 8.10−3 N. D. 6.10 −3 N.

CI
Câu 22: Khi hoạt động, một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin

cùng tần số, cùng biên độ E0 = 200 V và lệch pha nhau . Tại thời điểm suất điện động e1 = −100 3 V, suất
3

FI
điện động e2 = 0 V thì e3 có giá trị bằng
A. 200 V. B. 100 3 V. C. 0. D. –200 V.

OF
Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Thời gian để con lắc
thực hiện một dao động toàn phần là
A. 1,4 s. B. 0,7 s. C. 2,8 s. D. 0,8 s.
Câu 24: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bohr. Biết v0 là vận tốc chuyển động tròn của electron ở

ƠN
quỹ đạo K . Vận tốc chuyển động tròn của electron trên quỹ đạo P là
v v v
A. v0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
6 5 4
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền
NH
trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài sợi dây là
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 20 Ω. Giá trị của U bằng
A. 60 2 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 120 2 V.
Y

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở RLC thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu
dụng là 1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là cực đại và bằng 40 W. Giá trị của R là
QU

A. 20 Ω. B. 10 Ω. C. 80 Ω. D. 40 Ω.
Câu 28: Một sóng điện từ có tần số 15.10 6 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2, 25.108 m/s. Trong
môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là
A. 45 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
M

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn
khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là
A. 2 mm.

B. 1 mm. C. 3,5 mm. D. 2,5 mm.


4 MeV 4
Câu 30: Hạt nhân 2 He có độ hụt khối ∆m = 0, 03038 u, lấy 1 u = 931,5 c2
. Năng lượng liên kết của 2 He
tính trên một nuclen là
A. 7,075 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.
Y

Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,85 m/s2. Vào thời điểm t = 0 , con lắc đang ở vị trí cân bằng. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm
DẠ

t = 1, 0 s con lắc đi được quãng đường 26 cm. Góc α 0 bằng


A. 8, 60 . B. 9, 30 . C. 8, 40 . D. 7, 9 0 .
Câu 32: Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cảch giữa vật kính và
thị kính là 100 cm, độ bội giác của kính là 24. Độ tụ của vật kính và thị kính bằng
A. 1,25 dp và 5 dp. B. 1,19 dp và 6,25 dp. C. 1,33 dp và 4 dp. D. 1,04 dp và 25 dp.
Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ
đơn sắc λ1 và λ2 = 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa
vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N 2 vân sáng của λ2 (không

L
tính vân sáng trung tâm). Biết N1 + N 2 = 5 , giá trị λ1 bằng

A
A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm.
Câu 34: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi

CI
nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Nếu
f1 và f 2 > f1 là hai giá trị liên tiếp của tần số cho sóng dừng trên dây. Hiệu f 2 − f1 bằng

FI
A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.
Câu 35: Trong giờ thực hành đo điện trở R của một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Một học sinh đặt
điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai

OF
đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên Z (Ω)
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z theo ω . Giá trị của 40
R gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20 Ω.
20

ƠN
B. 40 Ω.
C. 10 Ω.
D. 15 Ω. O ω
NH
2 m
Câu 36: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π s2
. Cho
con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là
Edh (mJ )
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Edh của lò xo +5
vào lực đàn hồi Fdh tác dụng lên vật (mốc thế năng đàn hồi được
Y

chọn tại vị trí lò xo không biến dạng). Thế năng đàn hồi của lò xo
tại vị trí Fdh = 0,3 N là
QU

A. 0,2 J.
−1 O Fdh ( N )
B. 0,3 J.
C. 1,2 J.
D. 0,45 J.
M

Câu 37: Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A , B đồng pha, có

tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20
cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một clip (E) trên mặt chất lỏng nhận A , B là
hai tiêu điểm (các điểm nằm trên cùng một elip thì có tổng khoảng cách đến hai tiêu điểm là như nhau). Gọi
M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB . Trên elip (E) : số điểm dao động với biên
độ cực đại và ngược pha với M (không tính M ) là a , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với
Y

M là b . Hiệu số a − b bằng
DẠ

A. 1 B. 7. C. 3. D. 5.
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ : nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V ; AB là biến trở con chạy có
chiều dài l và điện trở tổng cộng RAB = 8 Ω ; tụ điện có điện dung
A B
1 9
C = mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = mH. Di chuyển F
π 10π

L
3L
con chạy F đến vị trí sao cho AF = . Cố định con chạy C và ξ

A
C L
4
tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao động điện từ trong mạch

CI
LC , ta cần cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 15,75 W.
B. 72,25 W.

FI
C. 12,25 W.
D. 10,25 W.

OF
Câu 39: Một thác nước cao 10 m so với động cơ, nước có vận tốc v1 = 5 m/s ở độ cao đó. Nước đổ vào tuabin
với lưu lượng M = 103 kg/s, nước bắn ra khỏi tuabin có vận tốc v2 = 1 m/s. Hiệu suất của động cơ là 0,8. Động
cơ chạy máy phát điện có hiệu suất là 0,95 ; suất điện động hiệu dụng là 220 V. Bỏ qua tổng trở của máy phát,
biết mạch ngoài có hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng do máy phát ra là

ƠN
A. 483,6 A. B. 291,7 A. C. 332,5 A. D. 450,2 A.
Câu 40: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k = 50 N/m. Các
vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4 m . Ban đầu, A và B được giữ A
ở vị trí sao cho hai lò xo đều bị dãn 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động I
NH
điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua giá I cố định như hình
vẽ. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác dụng lên giá I có độ lớn nhỏ nhất là. 
⊗g
A. 1,8 N.
B. 2,0 N.
B
C. 1,0 N.
Y

D. 2,6 N.
QU

 HẾT 

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


M

Câu 1: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa vào hiện tượng

A. cảm ứng điện từ. B. quang điện ngoài. C. phóng xạ. D. quang điện trong.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 2: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong
Y

mạch đang có dao động điện từ tự do. Tần số của mạch dao động này là
1 1
DẠ

A. 2π LC . B. . C. 2π LC . D. .
2π LC 2π LC
 Hướng dẫn: Chọn B.
Tần số của mạch dao động LC là
1
f =
2π LC
Câu 3: Khi tìm hiểu về truyền thông bằng sóng điện từ, một học sinh ghi lại các loại sóng, đặc điểm và công
dụng của chúng theo bảng sau. Vì sơ suất nên bảng còn thiếu thông tin tại phần ….
Loại sóng Bước sóng Đặc điểm và ứng dụng
Sóng dài λ > 1000 m o không bị nước hấp thụ.

L
o dùng để thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng 100 m → 1000 m o bị tầng điện li hấp thụ vào ban ngày, phản xạ vào ban đêm

A
trung nên ban đêm thường nghe radio rõ hơn.

CI
o chủ yếu dùng trong thông tin liên lạc trong phạm vị hẹp.
Sóng ngắn 10 m → 100 m o bị tầng điện li và mặt đất phản xạ.
o dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất.

FI
… 0,01 m → 10 m o có thể xuyên qua tầng điện li.
o dùng thông tin liên lạc ra vũ trụ.
Thông tin còn thiếu là

OF
A. sóng ngắn. B. sóng cực ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Thông tin còn thiếu là sóng cực ngắn.
Câu 4: Ánh sáng đơn sắc được định nghĩa là ánh sáng khi đi qua lăng kính

ƠN
A. bị tán sắc. B. không bị tác sắc.
C. bị lệch về phía đáy. D. bị phản xạ toàn phần ở mặt bên.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
NH
Câu 5: Tia nào sau đây có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia β + . C. Tia β − . D. Tia anpha.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Các tia còn lại có bản chất là các tia phóng xạ.
Câu 6: Cho h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Theo thuyết lượng tử ánh
Y

sáng, một photon có tần số f thì có năng lượng được tính bằng biểu thức
QU

hf
A. ε = hf . B. ε = f . C. ε = . D. ε = cf .
c
 Hướng dẫn: Chọn A.
Năng lượng của photon theo thuyết lượng tử ánh sáng
ε = hf
M

Câu 7: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua
đoạn mạch là I . Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là

A. A = UI 2t . B. A = UIt . C. A = U 2 It . D. A = U 2 I 2t
 Hướng dẫn: Chọn B.
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được xác định bởi
A = UIt
Y

Câu 8: Một thanh kim loại phẳng, chiều dài l , đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều

B . Cho thanh chuyển động đều với vận tốc v trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức. Từ thông
DẠ

qua diện tích S mà thanh quét được sau khoảng thời gian t là
Bl 2 v
A. Φ = Blvt . B. Φ = Blv . C. Φ = Bl 2 v . D. Φ = .
2
 Hướng dẫn: Chọn A.

B
l 
v

A L
Ta có:
o S = lvt .

CI
o Φ = BS = Blvt .
Câu 9: Mối liên hệ giữa tần số góc ω và chu kì T của một vật dao động điều hòa là
T 2π 1
A. ω = . B. ω = π T . C. ω = . D. ω = .

FI
2π T 2π T
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

OF

o ω= .
T
Câu 10: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc
A. bằng thế năng của lò xo khi vận tốc của con lắc là cực đại.

ƠN
B. bằng động năng của con lắc khi vật nặng đi qua vị trí biên.
C. bằng thế năng của lò xo tại vị trí lò xo bị giãn cực đại.
D. luôn bằng thế năng của lò xo tại mọi vị trí.
 Hướng dẫn: Chọn C.
NH
Cơ năng của con lắc lò xo bằng thế năng cực đại → thế năng của lò xo tại vị trí lò xo giãn cực đại.
Câu 11: Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động
của con lắc sẽ
A. không đổi theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Y

 Hướng dẫn: Chọn C.


Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.
QU

Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A . Tỉ số giữa tốc độ
dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là
2
2π A A 2λ  A
A. . B. . C. D.   .
λ λ A λ
M

 Hướng dẫn: Chọn A.


Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại và tốc độ truyền sóng trên dây

ω A ω AT 2π A
δ= = =
v λ λ
Câu 13: Trong giao thoa sóng cơ, để một điểm là cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai
nguồn phải bằng
A. một số bán nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
Y

C. một phần ba lần bước sóng. D. một phần tư lần bước sóng.
DẠ

 Hướng dẫn: Chọn B.


Để một điểm là cực đại giao thì hiệu khoảng cách đến hai nguồn phải bằng một số nguyên lần bước sóng.
Câu 14: Một sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của sóng tăng. B. Bước sóng của sóng giảm.
C. Tần số của sóng tăng. D. Tần số của sóng giảm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:
o tần số của sóng là không đổi.
o vận tốc truyền sóng tăng, do đó bước sóng của sóng cũng tăng.

L
Câu 15: Hiệu điện thế u = 200 cos (100t ) mV có giá trị cực đại bằng

A
A. 200 V. B. 0,2 V. C. 100 V. D. 0,1 V.
 Hướng dẫn: Chọn B.

CI
Hiệu điện thế cực đại
U0 = 0, 2 V
Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (ωt ) , U0 và ω không đổi vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự

FI
cảm L . Cường độ dòng điện trong mạch là
U0  π  π

OF
A. i = cos  ωt −  . B. i = U 0 Lω cos  ωt −  .
Lω  2  2
U0  π  π
C. i = cos  ωt +  . D. i = U 0 Lω cos  ωt +  .
Lω  2  2
 Hướng dẫn: Chọn A.

ƠN
Ta có:
o ZL = Lω .
U0  π
o i= cos  ωt −  .
NH
Lω  2
40
Câu 17: Số notron có trong hạt nhân 19 K là
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.
 Hướng dẫn: Chọn D.
40
Số notron có trong hạt nhân
Y

19 K
N = A − Z = ( 40 ) − (19 ) = 21
QU

+
Câu 18: Tia β là dòng các
A. electron. B. proton. C. photon. D. pozitron.
 Hướng dẫn: Chọn D.
+
Tia β có bản chất là dòng các pozitron.
M

Câu 19: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 1050 nm.

 Hướng dẫn: Chọn B.


Bức xạ bước sóng 600 nm thuộc vùng nhìn thấy.
Câu 20: Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng ε vào Zn thì gây ra hiện tượng quang
điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của Zn là A0 . Động năng ban đầu cực đại mà
Y

electron nhận được bằng


ε
DẠ

A. ε + A0 . B. ε − A0 . C. . D. ε + A0 .
A0
 Hướng dẫn: Chọn B.
Công thức Einstein về hiện tượng quang điện
ε = A+ K
→ K =ε − A
Câu 21: Một điện tích điểm q1 = 5.10−6 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
điện có độ lớn F = 4.10−3 N. Thay điện tích q1 bằng điện tích q2 = −10.10−6 C thì lực điện tác dụng lên q2 có
độ lớn bằng

L
A. 2.10 −3 N. B. 4.10 −3 N. C. 8.10−3 N. D. 6.10 −3 N.
 Hướng dẫn: Chọn C.

A
Ta có:

CI
F1 F q
o E= = 2 → F2 = 2 F1 = 2 F1 = 2. ( 4.10−3 ) = 8.10−3 N.
q1 q2 q1
Câu 22: Khi hoạt động, một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin

FI

cùng tần số, cùng biên độ E0 = 200 V và lệch pha nhau . Tại thời điểm suất điện động e1 = −100 3 V, suất
3
điện động e2 = 0 V thì e3 có giá trị bằng

OF
A. 200 V. B. 100 3 V. C. 0. D. –200 V.
 Hướng dẫn: Chọn B.

E2

−200 ƠN

3
+200
NH
e

 
E1 E3

Biểu diễn vecto các dao động điện. Từ hình vẽ, ta có:
Y

e3 = + E0 cos ( 300 ) = +100 3


V
QU

Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Thời gian để con lắc
thực hiện một dao động toàn phần là
A. 1,4 s. B. 0,7 s. C. 2,8 s. D. 0,8 s.
 Hướng dẫn: Chọn A.
M

Ta có:

o ω=
g
=
( 9,8) ≈ 4, 4 rad/s.

l ( 0,5)
2π 2π
o T= = ≈ 1, 4 s.
ω ( 4, 4)
Câu 24: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bohr. Biết v0 là vận tốc chuyển động tròn của electron ở
Y

quỹ đạo K . Vận tốc chuyển động tròn của electron trên quỹ đạo P là
DẠ

v v v0
A. v0 . B. 0 . C. 0 . D. .
6 5 4
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
vK v0
o vn = = .
n n
v0
o nP = 5 → vP = .
5

L
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền
trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài sợi dây là

A
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.

CI
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o trên dây có 4 bụng sóng → n = 4 .

FI
λ
= ( 4) .
( 60) = 120
o l=n cm.
2 2
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong

OF
cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 20 Ω. Giá trị của U bằng
A. 60 2 V. B. 120 V. C. 60 V. D. 120 2 V.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

ƠN
o U = IZ L = ( 3) . ( 20 ) = 60 Ω.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở RLC thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu
dụng là 1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là cực đại và bằng 40 W. Giá trị của R là
A. 20 Ω. B. 10 Ω. C. 80 Ω. D. 40 Ω.
NH
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
P ( 40 )
o P = Pmax = I 2 R → R = 2 = 2
= 40 Ω.
I (1)
Y

Câu 28: Một sóng điện từ có tần số 15.10 6 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2, 25.108 m/s. Trong
QU

môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là
A. 45 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là một bước sóng.
M

v ( 2, 25.10 )
8

o λ= = = 15 m.
f (15.106 )

Câu 29: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn
khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 3,5 mm. D. 2,5 mm.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Y

Ta có:
x34 = 7i = ( 7 ) . ( 0,5 ) = 3,5 mm.
DẠ

o
4 MeV 4
Câu 30: Hạt nhân 2 He có độ hụt khối ∆m = 0, 03038 u, lấy 1 u = 931,5 c2
. Năng lượng liên kết của 2 He
tính trên một nuclen là
A. 7,075 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:
o Elk = ∆mc 2 = ( 0,03038)( 931,5) = 28,3 MeV.
Elk ( 28,3)
o ε= = = 7, 075 MeV.
( 4)

L
A
Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc trọng

A
trường g = 9,85 m/s2. Vào thời điểm t = 0 , con lắc đang ở vị trí cân bằng. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm

CI
t = 1, 0 s con lắc đi được quãng đường 26 cm. Góc α 0 bằng
A. 8, 60 . B. 9, 30 . C. 8, 40 . D. 7, 9 0 .
 Hướng dẫn: Chọn A.

FI
Ta có:

l ( 64.10 ) = 1, 6 s.
−2

OF
o T = 2π = 2π
g ( 9,85)
2
o s∆t = 2s0 + s0 = 26 cm → s0 = 9, 6 cm.
2
( 9, 6 ) = 0,15 rad hay α = 8, 60 .

ƠN
s
o α0 = 0 = 0
l ( 64 )
Câu 32: Một kính thiên văn khi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì khoảng cảch giữa vật kính và
thị kính là 100 cm, độ bội giác của kính là 24. Độ tụ của vật kính và thị kính bằng
NH
A. 1,25 dp và 5 dp. B. 1,19 dp và 6,25 dp. C. 1,33 dp và 4 dp. D. 1,04 dp và 25 dp.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
f
o G = 1 = 24 → f1 = 24 f 2 .
f2
Y

o f1 + f 2 = L → ( 24 f 2 ) + f 2 = 100 cm → f2 = 4 cm → D2 = 25 dp.
QU

Câu 33: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ
đơn sắc λ1 và λ2 = 0, 7 μm. Trên màn quan sát, hai vân tối trùng nhau gọi là một vạch tối. Trong khoảng giữa
vân sáng trung tâm và vạch tối gần vân trung tâm nhất có N1 vân sáng của λ1 và N 2 vân sáng của λ2 (không
tính vân sáng trung tâm). Biết N1 + N 2 = 5 , giá trị λ1 bằng
M

A. 0,5 µm. B. 0,71 µm. C. 0,6 µm. D. 0,3 µm.


 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:

2 N1 + 1 λ2 0,7 0, 7 ( 2 N 2 + 1)
o xt1 = xt 2 → = = → λ1 = (1).
2 N 2 + 1 λ1 λ1 2 N1 + 1
o N1 + N 2 = 5 → N1 = 5 − N 2 (2).
Y

0, 7 ( 2 N 2 + 1)
o từ (1) và (2) → λ1 = .
11 − 2 N 2
DẠ

o lập bảng → λ1 = 0,5 µm.


Câu 34: Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi
nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Nếu
f1 và f 2 > f1 là hai giá trị liên tiếp của tần số cho sóng dừng trên dây. Hiệu f 2 − f1 bằng
A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
v v
o l =n → f =n .

L
2f 2l

A
v
o n = 1 thì f = f min = .
2l

CI
f n (1760 )
→ f 2 − f1 = f min = = = 440 Hz.
n (4)
Câu 35: Trong giờ thực hành đo điện trở R của một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Một học sinh đặt

FI
điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được vào hai
đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình bên Z (Ω)

OF
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Z theo ω . Giá trị của 40
R gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 20 Ω.
20
B. 40 Ω.
C. 10 Ω.

ƠN
D. 15 Ω. O ω

 Hướng dẫn: Chọn C.


Ta có:
NH
 1 
o Z = R 2 +  Lω −  → Z min = R khi cộng hưởng.
 Cω 2 
Từ đồ thị:
o tại Z min = 10 Ω → R = 10 Ω.
Y

2 m
Câu 36: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π s2
. Cho
QU

con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là
Edh (mJ )
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Edh của lò xo +5
vào lực đàn hồi Fdh tác dụng lên vật (mốc thế năng đàn hồi được
chọn tại vị trí lò xo không biến dạng). Thế năng đàn hồi của lò xo
M

tại vị trí Fdh = 0,3 N là


A. 0,2 J.
−1 Fdh ( N )

O
B. 0,3 J.
C. 1,2 J.
D. 0,45 J.

 Hướng dẫn: Chọn D.


Y

Mối liên hệ giữa thế năng đàn hồi và lực đàn hồi
DẠ

 1 2
 Edh = k ( ∆l0 + x ) 1 2
 2 → Edh = Fdh (parabol)
 Fdh = −k ( ∆l0 + x ) 2k

Từ đồ thị:
2

o Edhmax = 5 mJ và Fdhmax
F2
= 1 N → k = dhmax =
(1) = 100 N/m.
2 Edhmax 2. ( 5.10 −3 )
1 2
o tại Fdh = 0,3 N → Edh = . ( 0,3) = 0, 45 J.

L
2. (100 )
Câu 37: Trong thí nghiệm về sự giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A , B đồng pha, có

A
tần số 10 Hz và cùng biên độ. Khoảng cách AB bằng 19 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 20

CI
cm/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Xét một clip (E) trên mặt chất lỏng nhận A , B là
hai tiêu điểm (các điểm nằm trên cùng một elip thì có tổng khoảng cách đến hai tiêu điểm là như nhau). Gọi
M là một trong hai giao điểm của elip (E) và trung trực của AB . Trên elip (E) : số điểm dao động với biên

FI
độ cực đại và ngược pha với M (không tính M ) là a , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với
M là b . Hiệu số a − b bằng
A. 1 B. 7. C. 3. D. 5.

OF
 Hướng dẫn : Chọn C.
M•
N
(E)
d1 d2

ƠN
A ×
A B
NH
Bước sóng của sóng
v ( 20 )
λ= = = 2 cm
f (10 )
Ta có
Y

AB
=
(19 ) = 9,5 → k = 0, ±1,... ± 9
λ ( 2)
QU

Vì tính đối xứng, ta xét các điểm trên elip thuộc góc phần tư thứ nhất. Mặc khác, các điểm trên cùng một
elip có :
d1 + d 2 = Const
 d +d 
M

cos  ωt − π 1 2  như nhau


 λ 
→ hoặc cùng pha nhau hoặc ngược pha nhau.

Điểm M có
aM = 2a > 0
→ N ngược pha với M thì
 d −d 
cos  π 1 2  < 0 → d1 − d 2 = k λ , k = 1,3,5,7,9
Y

 λ 
DẠ

a = 20
Các điểm cùng pha với M tương ứng k = 0, 2, 4, 6,8
b = 17
→ a−b = 3
Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ : nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V ; AB là biến trở con chạy có
chiều dài l và điện trở tổng cộng R AB = 8 Ω ; tụ điện có điện dung
A B
1 9
C = mF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = mH. Di chuyển F
π 10π

L
3L
con chạy F đến vị trí sao cho AF = . Cố định con chạy C và

A
ξ C L
4
tháo nguồn ra khỏi mạch. Để duy trì dao động điện từ trong mạch

CI
LC , ta cần cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
A. 15,75 W.
B. 72,25 W.

FI
C. 12,25 W.
D. 10,25 W.

OF
 Hướng dẫn : Chọn C.
Cường độ dòng điện trong mạch
ξ (12 ) = 1,5
I= = A
RAB ( 8 )

ƠN
Khi
3L
AF = → RFB = 2 Ω
4
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện
NH
U C = IRFB = (1,5 ) . ( 2 ) = 3 V
Năng lượng banđầu của mạch dao động sau khi lấy nguồn ra bên ngoài
1 2 1 2 1
LI 0 = LI + CU 2
2 2 2
C 2
Y

→ I0 = I 2 + U
L
QU

Để duy trì dao động của mạch thì công suất trung bình cần cung cấp cho mạch là
P = I 2 RFB
1 C 
P =  I 2 + U 2  RFB
2 L 
 
M

1 
  .10−3  
1 π
P = (1,5 ) +   3 2  2 = 12, 25 W
2
( ) ( )
2  9 −3  

 .10 
  10π  

Câu 39: Một thác nước cao 10 m so với động cơ, nước có vận tốc v1 = 5 m/s ở độ cao đó. Nước đổ vào tuabin
với lưu lượng M = 103 kg/s, nước bắn ra khỏi tuabin có vận tốc v2 = 1 m/s. Hiệu suất của động cơ là 0,8. Động
Y

cơ chạy máy phát điện có hiệu suất là 0,95 ; suất điện động hiệu dụng là 220 V. Bỏ qua tổng trở của máy phát,
DẠ

biết mạch ngoài có hệ số công suất 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng do máy phát ra là
A. 483,6 A. B. 291,7 A. C. 332,5 A. D. 450,2 A.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Năng lượng thu được từ thác nước tính trên một đơn vị thời gian
1
P0 = M ( v12 − v22 ) + Mgh
2
1
P0 = . (103 ) ( 5 ) − (1)  + (103 ) . (10 ) . (10 ) = 112000 W
2 2

2  

L
Cường độ dòng điện chạy trong máy phát
(112000 ) . ( 0,8) . ( 0,95 ) = 483, 6 A

A
PH H
I= 0 1 2 =
U cos ϕ ( 220 ) . ( 0,8 )

CI
Câu 40: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k = 50 N/m. Các
vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m . Ban đầu, A và B được giữ A
ở vị trí sao cho hai lò xo đều bị dãn 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động I

FI
điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua giá I cố định như hình
vẽ. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác dụng lên giá I có độ lớn nhỏ nhất là. 
⊗g
A. 1,8 N.

OF
B. 2,0 N.
B
C. 1,0 N.
D. 2,6 N.
 Hướng dẫn: Chọn D.

ƠN
A
I
x


⊗g
NH
B
y

Ta có:
Y

mB = 4mA → ω A = 2ωB = 2ω
QU

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó:


xA = 8cos ( 2ωt ) cm và yB = 8cos (ωt ) cm

F = Fx2 + Fy2 = k xA2 + yB2

F = ( 50 ) . ( 8.10−2 ) cos 2 ( 2ωt ) + cos 2 (ωt ) N


M

Xét hàm số

2
y = cos 2 ( 2ωt ) + cos 2 (ωt ) = cos 2 (ωt ) − sin 2 (ωt )  + cos 2 (ωt )
2 2
o đặt x = cos 2 (ωt ) → y =  x − (1 − x )  + x = [ 2 x − 1] + x .
dy 3
o = 0 → 2 ( 2 x − 1) .2 + 1 = 0 → x = .
8
Y

dx
2
  3   3
DẠ

→ Fmin = ( 50 ) . ( 8.10 −2 ) ymin = ( 50 ) . ( 8.10−2 )  2   − 1 +   = 7 ≈ 2, 65 N.


 8  8

 HẾT 
DẠ
Y

M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
A L

You might also like